SlideShare a Scribd company logo
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẠT c ô n g n g h ệ
144/24 Điện Biên Phủ, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
T el: 84.8.5120 254, Fax : 84.8.5120 786, Website : www.hutech.edu.vn
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH HỌC : CÔNG NGHỆ MAY & THIÊT k ê t h ờ i t r a n g
BÀI GIẢNG
Môn Học : CÔNG NGHỆ MAY 2
TP. Hồ CHÍ MINH Ngày 01 tháng 12 năm 2005
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO : Kỹ SưCông Nghệ May & Thiết Kế Thời Trang
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHAN
1. Tên học phần : Công nghệ may 2
2. Sô"đơn vị học trình : 3 ( 45 tiết)
3. Trình độ : sinh viên năm thứ 3
4. Phân bổ thời gian : lên lớp 100%
5. Điều kiện tiên quyết: sinh viên đã học xong môn học công nghệ may 1
6. Mục tiêu :
Cung cấp kiến thức chuyên sâu về công nghệ may - cụ thể là công đọan chuẩn bị
sản xuất mà sinh viên đã được giới thiệu ở phần công nghệ may 1 nhằm giúp
sinh viên có khả năng thực hiện và giải quyết các vân đề kỹ thuật, năng suất liên
quan trong thực tế sản xuất
Bước đầu hình thành cho sinh viên quen dần với tác phong của nhân viên phụ
trách kỹ thuật và năng suất tại 1 doanh nghiệp may
7. Mô tả vắn tắt nội dung :
Sinh viên được học chuyên sâu công tác chuẩn bị sản xuất đã được giới thiệu
khái quát ở môn công nghệ may 1 và thực hiện luyện tập những nội dung sau :
Nhảy cỡ vóc
Ghép cỡ vóc + giác sơ đồ
Tính định mức nguyên phụ liệu + cân đối nguyên phụ liệu
Thiết kế dây chuyền may
Lập quy trinh may
Lập sơ đồ nhánh cây
Lập quy trình công nghệ
Cân đôì các vị trí làm việc ( ghép lao động )
Bô trí chuyền may
Thiết kế mặt bằng phân xưởng
8. Nhiệm vụ của sinh viên :
Trước khi đến lớp : sinh viên đọc trước bài giảng và tài liệu tham khảo liên quan
đến môn học
Vào lớp : nghe giảng, luyện tập theo đề bài giáo viên đưa ra
về nhà : làm bài tập ở nhà
9. Tài liệu học tập :
Tài liệu chính : Bài giảng công nghệ may 2 của giáo viên phụ trách giảng dạy
Tài liệu tham khảo :
2
* Juki Coroporatỉon —Sách hướng dẫn về quá trình phát triển công tác quản lý
* ĐH Sư Phạm KỹThuật - Công nghệ may
* ĐH Bách Khoa - Thiết kê dây chuyền may
* Công ty may Việt Tiến - Tài liệu hệ thống quản lý chất lượ
* Công ty may Sài Gòn 2 - Tài liệu hệ thông quản lý chất l
* Công ty may Nhà Bè - Tài liệu hệ thông quản lý chất lượng
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên :
Thi cuối khóa và làm bài tập
11. Thang điểm : thang điểm 10 được phân bô như sau
Thi viết: 80% số điểm
Điểm bài tập : 20% số điểm
12. Nội dung chi tiết học phần :
stt Nội dung SỐtiết
On tập công nghệ may 2
Chương 1 Nhảy cỡ vóc + luyện tập 3
Chương 2 Ghép cỡ vóc + giác sơ đồ + luyện tập 5
Chương 3 Tính định mức nguyên phụ liệu + cân đối nguyên phụ liệu + 5
luyện tập
Chương 4 Thiết kế dây chuyền may 20
Bai 1 Lập quy trình may
Bài 2 Lập sơ đồ nhánh cây
Bài 3 Thiết kê dây chuyền công nghệ - cân đôi lao động
Bài 4 Bô"trí dây chuyền may
Chương 5 Thiết kế mặt bằng phân xưởng 5
Luyện tập thiết kế chuyền 5
45 tiết
13. Ngày phê duyệt: 05/09/2005
14. Cấp phê duyệt:
3
GIỚI THIỆU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUÂT HÀNG MAY
NỘI DUNG MÔN CÔNG NGHỆ MAY 2
4
CHƯƠNG I . NHẢY CỠ YÓC
MUC TIÊU :
Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể
- Thực hiện nhảy cỡ vóc tất cả các chủng loại sản phẩm
DÀNBÀI
I. Khái niệm
II. Cơ sở tiến hành nhảy mẫu
III. Các bước tiến hành nhảy mẫu
IV. Công thức tính cự ly dịch chuyển
V. Luyện tập
Hình Nhảy cỡ vóc bằng hệ thông CAD/CAM
5
S ũ 2 32 3
1 . I
l ' ■ ■ ■ ■ 53. 3 E
■ 5 Ẽ0 3 l
& J
.0 1
I. KHÁI NIỆM
Từ cỡ vóc trung bình, tiến hành phóng to hay thu nhỏ các vóc còn lại theo đúng
thông số kích thước và kiểu dáng mẫu ( nhảy cỡ vóc hay còn gọi là nhảy mẫu
hoặc nhảy size )
II. Cơ SỞ TIÊN HÀNH NHẢY MAU
Bảng thông số kích thước tất cả các cỡ vóc của mã hàng sẽ sản xuất
Các điểm của mẫu cần dịch chuyển
Cự ly dịch chuyển và hướng dịch chuyển ở các điểm chuẩn
Cự LY DỊCH CHUYỂN PHỤ THUỘC
Sự biến thiên kích thước giữa các cỡ vóc khác nhau trong bảng thông sô
Cấu trúc chia cắt của thiết kê
Di chuyển theo 2 trục chuẩn : Trục ngang -X (nhảy cỡ), trục dọc - y (nhảy vóc)
2 trục di chuyển trùng 2 trục chính của thiết kế
Điểm di chuyển theo hướng dọc, ngang hoặc 2 hướng ( đường chéo hình chữ
nhật)
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NHẢY MAU
Phân tích bảng thông số, tính độ biến thiên thông số giữa các vóc
Thiết kế bộ mẫu size trung bình và kiểm tra bộ mẫu vừa thiết kế
Tìm cự ly & hướng dịch chuyển
Nối các điểm dịch chuyển theo dáng của mẫu
Kiểm tra lại thông số kích thước
Lập bảng thông kê và ký tên chịu trách nhiệm bộ mẫu vừa ra
IV. CÔNG THỨC TÍNH c ự LY DỊCH CHUYÊN
Tuỳ thuộc vào công thức thiết kế
6
Ví dụ : Áo sơ mi
Vào cổ = Avòng cổ / 5 ( Công thức thiết kế vào cổ = 1/ 5 vòng cổ )
Hạ cổ = A vòng cổ / 5
Ngang vai = Arộng vai / 2
Ngang ngực = A vòng ngực / 4
Hạ vai = Arộng vai / 10
Ví dụ : Quần tây
Ngang eo = A vòng eo / 4 ( Công thức thiết kế ngang eo eo = 1/ 4 vòng eo )
Hạ đáy = A vòng mông / 4
Ngang đáy = A vòng mông / 4
V. LUYỆN TẬP :
1. Hãy thực hiện nhảy cỡ vóc sản phẩm quần short đồng phục học sinh cấp 1 :
stt Chi tiết đo  Size 6 8 10
1 Vĩ vòng lưng 26.5 27.5 29
2 Vivòng mông 42 44 46
3 Đáy trước có lưng 26.3 26.8 27.3
4 Đáy sau có lưng 36 36.5 37
5 Vĩ vòng ống 25.5
6 Dài quần có lưng 36 38 40
7 Bài baget 16
2. Hãy thực hiện nhảy cỡ vóc thân trước sản phẩm áo sơ mi nam dài tay theo
bảng thông sô"dưởi đây :
stt Chi tiết đo  Size M L XL
1 Vòng cổ 38 40 42
2 Ngang vai 36 38 40
3 Vi vòng mông 48 51 55
4 Vòng ngực 111 117 125
5 Hạ nách 28 29 31
6 Dài áo 70 71 72
7 Dài đô 48 50 52
8 Dài tay dài 57 59 60
9 Vi vòng nách 27 28 29
10 Dài manchette X bản MS 6cm 26 26 27
7
CHƯƠNG II. GIÁC Sơ ĐỖ
MUC TIÊU :
Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể
- Thực hiện ghép tỷ lệ cỡ vóc
- Thực hiện giác sơ đồ tất cả chủng loại sản phẩm đôi vởi các kiểu nguyên
liệu khác nhau, kiểu sơ đồ khác nhau
DẰNBẰĨ
I. Khái niệm
II. Các yêu cầu chung khi giác sơ đồ
III. Hiệu suất giác sơ đồ
IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất giác sơ đồ
V. Ghép tỷ lệ cỡ vóc
VI. Ví dụ
VII. Luyện tập
VIII. Các hình thức giác sơ đồ
IX. Dụng cụ, thiết bị giác sơ đồ
X. Cơ s i đe giác sơ đo
XI. Các bươc tiến hành giác sơ đồ bằng tay
XII. Giác sơ đồ vi tính
XIII. Luyện tập
8
Hình Bộ phận giác sơ đồ vi tính
I. KHÁI NIỆM :
Dùng các chi tiết mẫu cứng tượng trưng cho chi tiết của sản phẩm để sắp xếp lên
một tờ giấy có khổ giấy tượng trưng cho khổ vải nhằm mục đích tiết kiệm nhiều
nguyên liệu nhất
9
II. CÁC YÊU CẦU CHUNG KHI GSĐ
Phù hợp tính chất nguyên phụ liệu
Biết được định mức sơ đồ ban đầu
Sô lượng cỡ vóc, sô"lượng chi tiết trên sơ đồ
Đảm bảo độ vuông góc của sơ đồ
Khổ sơ đồ phải nhỏ hơn khổ vải từ lcm - 2cm tuỳ biên vải
Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật như canh sợi, hướng sợi, chiều các chi tiết đôi xứng
Sơ đồ không có khoảng trống bất hỢp lý
III. HIỆU SUẤT GIÁC Sơ ĐỒ
Hiệu suất giác sơ đồ ( phần trăm hữu ích ) là tỷ lệ phần trăm giữa diện tích bộ
mẫu với diện tích sơ đồ
Công thức
Sm : diện tíchbộ mẫu
Ssđ :Diện tíchsơ đồ
• Phần trăm vô ích : là tỷ lệ phần trăm giữa phần vải bỏ đi với diện tích sơ đồ
p =— — xl00 = 100-7
Ssd
• PHƯƠNG PHẤP TÍNH DIỆN TÍCH BỘ u
a. Đo bằng máy đo diện tích :
Dùng máy rà quét trên bề mặt các chi tiết để tính diện tích của từng chi tiết rồi
cộng tổng diện tích các chi tiết để có được diện tích bộ mẫu
b. Tính tóan hình học :
Tính diện tích sử dụng của các chi tiết trên mặt phẳng bằng cách chia mẫu ra
nhiều hình nhỏ, áp dụng các công thức tính diện tích hình học để tính. Sau đó
cộng diện tích tòan bộ mẫu để có tổng diện tích sử dụng
c. Cân khối lượng
Cân tính khối lượng suy ra diện tích bộ mẫu : tỷ lệ khôi lượng các chi tiết với
khôi lượng bộ mẫu cũng bằng tỷ lệ giửa diện tích các chi tiết với diện tích bộ
mẫu
m _ _ SỊ_ SIM2
M 2 ~ S2 Mỉ
MI : khối lượng của một chi tiết nào đó
M2 : khối lượng bộ mẫu
51 : diện tích chi tiết đã được đem cân
52 : diện tích bộ mẫu
Điều kiện thực hiện : khối lượng riêng của bìa cứng sai biệt không đáng kể và
cân được chọn phải có độ chính xác cao
IV CÁC YẾU TÔ ẢNH HƯỞNG ĐÊN HIỆU SUÂT GIÁC sơ Đồ
Kiểu dáng của sản phẩm
Số lượng cỡ vóc
Tính chất vải
Kinh nghiệm và trình độ của người giác sơ đồ
Mặt bằng nhà xưởng
Tâm sinh lý người giác sơ đồ
Y. GHÉP TỶ LỆ CỠ YÓC
1. KHÁI NIỆM :
Chọn tất cả các chi tiết từ 2 cỡ vóc trở lên giác chung vào 1 sơ đồ sao cho tiết
kiệm được nhiều nguyên liệu nhất
2. MỤC ĐÍCH :
Tiết kiệm nguyên liệu
Tiết kiệm thời gian
Tiết kiệm số sơ đồ phải giác
3. PHƯƠNG PHÁP GHÉP :
Có 2 phương pháp :
Phương pháp trừ lùi
Phương pháp tính bình quân gia quyền
a. PHƯƠNG PHÁP TRỪ LÙI ( phương pháp tìm ưổc sô"chung nhỏ nhất)
Từ mặt bằng giác sơ đồ thực tế, xác định sô"sản phẩm tối đa có thể giác
Trong bảng tác nghiệp của mã hàng, chọn ghép các cỡ vóc có sản lượng cao nhất
(sô"cỡ vóc này phải nhỏ hơn hoặc bằng sô"sản phẩm tôi đa có thể giác )
Lây sản lượng của cỡ vóc có sản lượng thấp nhất trong sô" các cỡ vóc được chọn
để làm sô" trừ ( ước sô chung nhỏ nhất ). Các sản lượng của các cỡ vóc còn lại
được xem là sô" bị trừ. Sơ đồ thứ nhất sẽ là sơ đồ được ghép tất cả các cỡ vóc
được chọn ra.
Sô sản phẩm dư ra sau phép tính trừ sẽ được để lại cho các sơ đồ kế tiếp
Quy trình cứ thê tiếp tục cho đến khi ta triệt tiêu tất cả sản lượng của mã hàng
Kiểm tra lại xem tất cả số sản phẩm được ghép đã thỏa mãn với tỷ lệ cỡ vóc mà
mã hàng yêu cầu hay chưa
b. PHƯƠNG PHÁP TÍNH BÌNH QUÂN GIA QUYÊN
Từ mặt bằng và yêu cầu thực tế để xác định sô"sản phẩm tối đa có thể giác
Kiểm tra xem sô"cỡ vóc trong bảng tỷ lệ cỡ vóc là sô"chẩn hay sô"lẻ.
11
Nêu là sô"chẩn thì ta tiến hành ghép lần lượt các cỡ vóc nhỏ nhất với các cỡ vóc
lớn nhât, rồi ghép các cỡ vóc trung hình lại với nhau để có những sơ đồ đầu tiên.
Nếu là sô"lẽ thì ta cũng lần lượt ghép các cỡ vóc lớn nhất với các cỡ vóc nhỏ
nhất để có các sơ đồ đầu tiên, rồi xử lý sản lượng của cỡ vóc ở giữa theo sô"chẩn
để giải quyết hết sản lượng của cỡ vóc này
Quan sát các sản lượng dư ra từ các sơ đồ đã ghép ở trên để lựa chọn sô cỡ vóc
sẽ ghép cho các sơ đồ cuối sao cho sô"sơ đồ này là ít nhất, tiết kiệm được thời
gian, tiết kiệm được nguyên liệu và triệt tiêu được vải đầu tâm, đầu khúc
Kiểm tra lại xem tất cả sô sản phẩm được ghép đã thỏa mãn với tỷ lệ cỡ vóc mà
mã hàng đã yêu cầu hay chưa
4. NGUYÊN TẮC GHÉP TỶ LỆ CỠ vóc
ít sơ đồ nhất
Phải có sơ đồ đầu khúc
VI. VÍ DỤ:
Ghép tỷ lệ cỡ vóc mã hàng áo jacket HP-94136 theo bảng tỷ lệ cỡ vóc như sau
(giác tôi đa 2 sản phẩm / sơ đồ )
Màu  Size s M L XL XXL Cộng
Yellow 193 289 289 146 48 965
Gray 177 265 265 134 44 885
Cộng 370 554 554 280 92 1850
a. Giải cách 1 - theo phương pháp trừ lù i:
Xét màu Yellow :
Sơ đồ 1 M + L
Sơ đồ 2 s + XL
Sơ đồ 3 s + XXL
Xét màu Grav :
578 sp 289 lớp
292 sp 146 lớp
96 sp ( dư 1 sp size s ) 48 lớp
966 sản phẩm
Sơ đồ 1 M + L 530 sp 265 lớp
Sơ đồ 2 S + XL 268 sp 134 lớp
Sơ đồ 3 s + XXL 88 sp ( dư 1 sp size s ) 44 lớp
886 sản phẩm
Vậy qua 6 sơ đồ của cả 3 màu, tổng sô" sản phẩm đã ghép là 966 + 886 = 1852 sp
Thực ra ở bài tóan này ta chỉ ghép tỷ lệ cỡ vóc 3 sơ đồ mà thôi, đó là :
Sơ đồ 1 M + L 1108 sp Với 554 lớp gồm 289 (Yellow) và 265 (gray)
Sơ đồ 2 s + XL 560 sp Với 280 lớp gồm 146 (Yellow) và 134 (gray)
Sơ đồ 3 s + XXL 184 sp Với 92 lớp gồm 48 (Yellow) và 44(gray)
b. Giải cách 2 - theo phương pháp bình quân gia quyền :
12
Đây là bảng tác nghiêp cỡ vóc của mã hàng cổ sô"cỡ vóc là sô lẻ. Ta tiến hành
ghép như sau :
Sơ đồ 1 S + XXL Yellow
Gray
48 lớp
44 lớp
92 lớp X 2 = 184 sp
Sơ đồ 2 M + XL Yellow
Gray
146 lớp
134 lớp
280 lớp X 2560 sp
Sơ đồ 3 L + L Yellow
Gray
145 lớp (dư lsp)
133 lớp (dư 1 sp)
278 lớp X 2 = 556 sp
Sơ đồ 4 S + M Yellow
Gray
143 lớp
131 lớp
274 lớp X 2 = 548 sp
278 lớp X 2 = 556 sp
Sơ đồ 5 s Yellow
Gray
2 lớp
2 lớp
4 lớp X 1 = 4 sp
Vậy sau 5 sơ đồ, ta đã giác được sô"sản phẩm như sau :
184 + 560 + 556 + 548 + 4 = 1582 sản phẩm
VII. LUYỆN TẬP :
1. Cho bảng tác nghiệp sau :
Màu  Size s M L XL XXL Cộng
Navy 654 1024 1024 542 112 3356
White 718 870 870 630 88 3176
Cộng 1372 1894 1894 1172 200 6532
Hãy thực hiện ghép tỷ lệ cỡ vóc và tính sô"bàn cắt, sô"lớp vải cần trải cho mỗi sđ đồ.
Biết 1bàn trải vải tôi đa là 60 lớp và sô"sản phẩm trên 1sơ đồ không quá 4 size. Ghép
bằng phương pháp trừ lùi
2. Cho bảng tác nghiệp sau :
Màu  Size 36 38 40 42 44 Cộng
Black 799 500 900 700 600 3499
Green 999 700 1000 900 800 4399
Cộng 1798 1200 1900 1600 1400 7898
13
Hãy thực hiện ghép tỷ lệ cỡ vóc và tính sô"bàn cắt, sô"lớp vải cần trải cho mỗi sơ đồ.
Biết 1bàn trải vải tôi đa là 60 lớp và sô"sản phẩm trên 1sơ đồ không quá 4 size. Ghép
bằng phương pháp bình quân gia quyền
VIII. CÁC HÌNH THỨC GIÁC sơ Đ ồ
1. Theo tỷ lệ :
Sơ đồ gốc ( tỷ lệ 1:1 )
Giác sơ đồ bằng mẫu thu nhỏ tỷ lệ 1/2, 1/5, 1/10, 1/20
2. Theo tính chất vải
Vải trơn đồng màu ( uni), hoa văn tự do
Vải hoa văn 1 chiều hay có tuyết 1 chiều
Vải hoa văn có chu kỳ
3. Theo cách xếp đặt chi tiết trên sơ đồ
Sơ đồ bắt mép
Sơ đồ giác bổ ngực
Giác tay ke đỉnh
Giác thân bán sườn
Sơ đồ cụm : thẳng canh sợi, cùng chiều, chi tiết lắp ráp trên sản phẩm phải gần
nhau
Sơ đồ 1 chiều
Sơ đồ 1 hướng
IX. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ GIÁC sơ Đồ
Bàn giác sơ đồ
Giấy giác sơ đồ
Các loại thước
Các loai bút
Kéo, kim ghim, vật nặng chặn sơ đồ, giấy cacbon
Máy tính, sổ tay
X Cơ SỞ ĐỂ GIÁC Sơ ĐỒ : dựa vào
Bảng thống kê chi tiết của sản phẩm
Tác nghiệp giác sơ đồ
Mầu rập
14
• Mẫu phiếu thông kê chi tiết
Công ty may : ...
Xí nghiệp :
BẢNG THỐNG KÊ CHI TIÊT
Khách hàng : ....................................
Mã hàng : ............................
Stt Lọai vải Ký hiệu
chi tiết
Tên chi tiết Số
lượng
Hướng dẫn giác sơ đồ
TRƯỞNG PHÒNG
N gày.......tháng...... năm
NHÂN VIÊN CBSX
• Mầu phiếu tác nghiệp giác sơ đồ
Công ty may : ...
Xí nghiệp : ....
BẢNG TÁC NGHIỆP GIÁC sơ Đồ
Khách hàng : .....................................Mã hàng : ..........................Sản lượng :
Stt Tỷ lệ size / sơ đồ Khổ
vải
SỐ
sơ
đồ
Sản
lượng/
sơ đồ
Định
mức
công ty
Định
mức
thực tế
Tên người
giác
N gày.....tháng...... năm ......
TRƯỞNG PHÒNG NHÂN VIÊN CBSX
15
XI CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH GSĐ BANG t a y
1. Chuẩn bị giấy giác sơ đồ
Căn cứ vào bảng tác nghiệp giác sơ đồ để :
Xác định khổ giấy theo khổ vải sao cho khổ giấy lớn hơn khổ vải
Xác định lọai sơ đồ, sô"lượng, định mức sơ đồ để chuẩn bị giây giác sơ đồ
Trải giây lên bàn giác sơ đồ sao cho :
Mỗi lần trải không quá 5 lơp giây
Các lớp giây được trải chồng khít lên nhau, giữa 2 lớp giây là giây than ( giây
cacbon)
Vuốt phẳng mặt giây và dùng kẹp giây hoặc kim bấm kẹp các lớp giây lại với
nhau
2. Lấy dấu 2 đầu sơ đồ
Dùng êke kẻ vuông góc ngang qua khổ giây ở một đầu
Dựa vào định mức của Công ty để làm dấu tạm ở đầu còn lại bằng cây thước đặt
ngang khổ sơ đồ ( sau khi giác xong mới kẻ đầu bàn )
3. Lấy dâu khổ sơ đồ
Lây một bên mép giây làm chuẩn
Đặt thước đo vuông góc với mép chuẩn để lấy dâu khổ sơ đồ theo khổ vải
Lây dâu từng đoạn 80-100cm teo chiều dài
Dùng thước kẻ nối thẳng các dâu đã lấy với nhau để tạo thành đường biên sơ đồ
còn lại
4. Kiểm tra rập
Kiểm tra tên chi tiết, ký hiệu, tên mã hàng đối chiếu với phiếu thống kê chi tiết
Kiểm tra sô"lượng chi tiết, sô"lượng cỡ vóc đồng thời kiểm tra đôi xứng của từng
cặp chi tiết đôi xứg
5. Giác sơ đồ
Tất cả các mặt rập chi tiết có ký hiệu phải lật lên trên
Sắp xếp các chi tiết rập vào trong khung sơ đồ, sao cho
Lớn trước, nhỏ sau
Đường canh sợi trên rập phải song song với đường biên sơ đồ
Chiều hướng của rập phải tuân thủ theo hướng dẫn của bảng thông kê chi tiết
Sơ đồ sau khi xếp xong tòan bộ các chi tiết phải kín và không được vượt quá định
mức cho phép
Kiểm tra lại sô"lượng chi tiết, các hướng và chiều canh sợi của từng chi tiết, chiều
dài sơ đồ theo phiếu tác nghiệp giác sơ đồ
Dùng viết vẽ sơ đồ theo hình các chi tiết rập đã đặt trên sơ đồ, sao cho
Đường canh sỢi của chi tiết rập phải song song với biên sơ đồ
Đường vẽ phải sát mép rập
Vẽ và châm đầy đủ các dâu dùi, dâu khoan theo như rập
Sau khi vẽ xong một chi tiết phải ghi ngay ký hiệu của chi tiết đó lên sơ đồ
16
Kiểm tra lại số lượng chi tiết của từng cỡ vóc từng lọai, hướng canh sỢi, các chi
tiết đôi xứng
Đo chiều dài sơ đồ để ghi số tiêu hao vào sơ đồ
Ghi rõ vào sơ đồ các ký hiệu mã hàng và sô"lượng sản phẩm, khổ sơ đồ, ký hiệu
vải, các đặc điểm của sơ đồ, tên người giác, ngày giác
Ghi rõ chiều dài sơ đồ, định mức của sản phẩm trong sơ đồ, tên người giác vào
phiếu tác nghiệp giác sơ đồ
6. Kiểm tra tiêu hao sơ đồ
Sau khi giác đủ sô sơ đồ theo phiếu tác nghiệp giác sơ đồ, cộng tất cả tiêu hao
của từng sơ đồ và chia với tổng số sản phẩm lấy định mức bình quân và đôi chiếu
với định mức của khách hàng
Nếu định mức bình quân tăng so với định mức khách hàng thì phải báo với cán bộ
phụ trách để làm việc với khách hàng
7. LƯUtrữ sơ đồ
Mỗi lọai sơ đồ phải lưu trữ lại một bản cho đến khi đơn hàng đã sản xuất xong
XII GIÁC Sơ ĐỒ VI TÍNH
Giác sơ đồ vi tính bằng phần mềm chuyên dùng như phần mền giác sơ đồ của
hãng Accumark, Gerber
x ra LUYỆN TẬP
Hãy thực hiện giác 1 sơ đồ 1 chiều, 1 sơ đồ 1 hướng theo rập , định mức và khổ
vải cho sẩn
17
CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỊNH MỨC NGUYÊN PHỤ
LIỆU - CÂN ĐỐI NHU CẦU NGUYÊN PHỤ LIỆU
MUC TIỂU ;
Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể
- Tính được định mức tiêu hao nguyên phụ liệu
- Thực hiện cân đối nhu cầu nguyên phụ liệu
DẰNBẰĨ
I. Khái niệm định mức nguyên phụ liệu
II. Các loại định mức
III. Tính định mức nguyên liệu
IV. Tính định mức tiêu hao phụ liệu
V. Bảng định mức nguyên phụ liệu
VI. Cân đối nhu cầu nguyên phụ liệu
I. KHÁI NIỆM ĐỊNH MỨC NGUYÊN PHỤ LIỆU :
Là số nguyên phụ liệu cần thiết để tiến hành cắt may hoàn chỉnh 1 sản phẩm vóc
trung bình đại diện cho các cỡ vóc của mã hàng nhằm tiết kiệm nguyên phụ liệu
II. CÁC LỌAI ĐỊNH MỨC :
Định mức kỹ thuật
Định mức cấp phát
Định mức tiêu chuẩn hóa chỉ đạo
III. TÍNH ĐỊNH MỨC NGUYÊN LIỆU :
1. Phương pháp :
a. Phương pháp thống kê :
Sau khi làm xong 1 mã hàng, ta lưu lại định mức giác sơ đồ của mã hàng. Dựa
vào đó để xác định định mức của mã hàng có kết cấu tương đương
Kinh nghiệm cho thấy : nếu giác cùng 1 cỡ trên 2 khổ vải chênh lệch nhau 1 cm
thì chiều dài của sơ đồ có khổ vải nhỏ hơn sẽ dài hơn chiều dài sơ đồ của khổ lớn
hơn từ 4 đến 5 cm
Nếu giác sơ đồ trên cùng 1 khổ vải mà 2 cỡ liên tiếp nhau, thì sơ đồ cỡ lớn hơn
sẽ có chiều dài lớn hơn 10 đến 15cm tùy theo độ chênh lệch cỡ nhiều hay ít
Nếu áo sơ mi cỡ 39-40 là cỡ chuẩn và có hệ số là 1 thì các cỡ khác có hệ số đối
với hệ sô chuẩn như sau :
Cỡ 35-36 Có hệ số 0.93
Cỡ 37-38 Có hệ số 0.96
18
Cỡ 39-40 Có hệ sô 1
Cỡ 41-42 Có hệ sô 1.03
Cỡ 43-44 Có hệ sô" 1.08
Cỡ 45-46 Có hệ sô" 1.12
Cỡ 47-48 Có hệ sô 1.16
Cỡ 49-50 Có hệ sô 1.19
Từ hệ sô này, ta tính tóan sẽ biết được mức tiêu hao nguyên liệu của từng cỡ vóc
và lô hàng
b. Phương pháp tính theo sơ đồ :
Sơ đồ giác đã đạt yêu cầu thì sô đo chiều dài thực tế của 1 sơ đồ sẽ là mức tiêu
hao nguyên liệu
Nhưng khi tính tiêu hao nguyên liệu cho trải vải phải cộng thêm tiêu hao đầu bàn
khi trải vải
Như vậy tiêu hao nguyên liệu cho 1 bàn trải vải được tính như sau :
Dbv = ( Dsd + Htv )n
Dbv : dài bàn vải
Dsd : dài sơ đồ
Htv : tiêu hao khi trải vải ( thường dao động từ 0,6 đến 1% )
Tính định mức kỹ thuật:
ĐMkt = 1Bi(Li+B1)+ .__ + mn(Ln+Bi)
Ai + .. ...+An
ni! : Sô"lớp vải ứng với sơ đồ thứ 1
Li : Chiều dài của sơ đồ thứ nhất
Bi : Hao phí đầu bàn
mn: Sô"lớp vải ứng với sơ đồ thứ n
Ln : Chiều dài của sơ đồ thứ n
Ai : Sô"lượng sản phẩm sơ đồ 1
An : Sô lượng sản phẩm sơ đồ n
I^+Bi : Chiều dài bàn trải cho loại sơ đồ 1
mi(Li+Bi): Tiêu hao nguyên liệu cho sơ đồ 1
Ai + .....+An : Sô" sản phẩm
Thực tê", khi tính tiêu hao nguyên liệu cho phần trải vải, người ta còn tính thêm
phần tiêu hao do thay thân, đổi màu khỏang 2 đến 2,5% chiều dài của bàn vải
Đôi với khách hàng thông thường khi tính định mức nguyên liệu, họ tính thêm
phần trăm hao hụt là 3%
IV. TÍNH ĐỊNH MỨC TIÊU HAO PHỤ LIỆU
19
Các loại phụ liệu sử dụng cho sản phẩm may mặc như: nút, chỉ, dây kéo,
móc, khoen, nhãn, dây viền...
Muốn tính định mức các lọai phụ liệu trong 1 sản phẩm phải phụ thuộc vào kết
cấu của sản phẩm có bao nhiêu loại phụ liệu và sô"lượng từng loại phụ liệu
1. Đốì vơi phụ liệu có đơn vị tính là chiếc, bộ, cặp ( nhãn, nút...):
Tính định mức bằng cách đếm sô"lượng từng lọai phụ liệu trên sản phẩm đó
2. Đối với phụ liệu có đơn vị tính là met, yard, inch ( như dây viền), tính định
mức bằng cách đo:
Tính định mức bằng công thức :
D = chiều dài đo thực tế + đầu vào và đầu ra
Thường trong thực tê"người ta chừa 5cm đầu vào và 5 cm đầu ra
3. Tính định mức chỉ may, chỉ vắt sổ ...:
3.1. Phương pháp 1. Tính định mức chỉ theo phương pháp tính tiêu hao thực tế
a. Tính cho 1 sản phẩm :
Lây 1 ông chỉ đã biết trước sô m
May 1 sản phẩm hòan tất
Đo lại sô"chỉ dư để tính sô"m chỉ tiêu hao cho 1 sản phẩm
Lưu ý : nếu sản phẩm sử dụng bao nhiêu lọai chỉ thì mỗi lọai chỉ sẽ lấy 1 ống chỉ
để may
b. Tính cho cả đơn hàng :
May 1 sản phẩm cỡ nhỏ nhất và cỡ lớn nhất
Gọi ôm là sô"m chỉ tiêu hao chênh lệch giữa 2 cỡ liên tiếp nhau
Mn : số m chỉ tiêu hao cho cỡ lớn nhâ"t
MI : số m chỉ tiêu hao cho cỡ nhỏ nhất
20
n : là sô"lượng cỡ sản xuât
Ta có công thức :
Để biết sô"m chỉ tiêu hao cho 1 cỡ bất kỳ trong 1 mã hàng ta chỉ cần lây sô"m chỉ
cho cỡ nhỏ nhất cộng thêm 1 sô"nguyên lần ôm đã tính
3.2. Phương pháp 2. Tính định mức chỉ theo chiều dài đường may chuẩn
Khảo sát trên 1 m đường may của từng lọai máy
Xem xét về độ dày nguyên liệu, mật độ mũi chỉ theo quy định
Tháo cẩn thận ra và đo lại xem hết bao nhiêu m chỉ cho mỗi lọai đường may, ghi
lại sô"m
Chọn 1 sản phẩm size trung bình để tính định mức
Xác định và liệt kê các đường may trên sản phẩm theo từng chủng loại thiết bị
Vuốt thẳng các đường may khi đo hoặc đo cong theo đường may rồi cộng thêm
phần dư chỉ đầu vào và đầu ra ( nếu máy không tự động cắt chỉ, ta cộng đầu vào
và đầu ra khoảng 5cm cho mỗi đầu )
Tiêu hao thực tế của đường may cô"định ( theo tài liệu của Công Ty May
Việt Tiến và Hiệp Hội May Mặc )
STT TÊN ĐƯỜNG MAY
CÔ ĐỊNH
SỐ LƯỢNG
ĐƯỜNG MAY -
1
HỆ SÔ
TIÊU
HAO-2
TIÊU
HAO
THựC TÊ
3 = 1*2
1 ĐÍNH NÚT 2 LỖ KI 0.2 TI
2 ĐÍNH BỌ 0.6 cm K2 0.35 T2
ĐÍNH BỌ 42 MŨI K3 0.4 T3
3 ĐÍNH BỌ 1 cm K4 0.55 T4
4 KHUY THẲNG K5 0.7 T5
5 KHUY ĐẦU TRÒN K6 1.4 T6
6 KHUY MẮT PHỤNG K7 1.75 T7
CHỈ TIM KHUY K8 0.3 T8
7 QUẤN CHÂN NÚT K9 0.2 T9
Tổng tiêu hao thực tế các đường may cô"định A = TI + T2
Tiêu hao thực tế các đường may chắp diễu ( theo tài liệu của Công Ty May
Việt Tiến và Hiệp Hội May Mặc )
21
STT TÊN ĐƯỜNG MAY CHIỀU DÀI
ĐƯỜNG MAY -
1
HỆ SÔ
TIÊU
HAO-2
TIÊU HAO
THựC TÊ
3 = 1*2
1 1 KIM LI 0.03 LT1
2 2 KIM L2 0.06 LT2
3 1 KIM MÓC XÍCH L3 0.06 LT3
4 ZICZAC L4 0.046 LT4
5 KANSAI L5 0.13 LT5
6 KANSAI
(TRÊN - DƯỚI ĐAN)
L6 0.185 LT6
7 VẮT LAI L7 0.01 L7
MẬT ĐỘ TO BẢN 4 mm TO BẢ]N 5 mm TO BẢ] 6 mm
lcm : lc m : lc m : lcm : lc m : lc m :
3.5-4mũi 4.5-5mũi 3.5-4mũi 4.5-5mũi 3.5-4mũi 4.5-5mũi
MÁY ^ HỆ SÔ HỆ SÔ HỆ SÔ HỆ SỐ HỆ SÔ HỆ SÔ
v s 3CHỈ o.li 0.14 0.136 0.192 0.162 0.204
v s 4CHỈ
1 chính 0.31 0.41 0.43 0.53 0.47 0.56
3 tơ 0.97 0.127 0.133 0.163 0.145 0.176
v s 4CHỈ
2 chính 0.62 0.81 0.85 0.105 0.93 0.112
2 tơ 0.66 0.87 0.91 0.111 0.99 0.12
v s 5CHỈ
2 chính 0.58 0.6 m 0.67 0.77 0.76 0.765
3 tơ 0.11 0.14 m 0.127 0.178 0.144 0.1875
Tổng tiêu hao thực tế các đường may chắp diễu B = LT1 + LT2+ ....
ĐỊNH MỨC CHỈ KỸ THUẬT CỦA 1 SẢN PHAM :
c = A + B
Căn cứ tổng sản lượng mã hàng để tạm tính tổng sô"chỉ tiêu hao của mã
hàng đó, từ đó biết được tỷ lệ hao hụt cho phép
STT TỔNG SÔ CHỈ TIÊU HAO CHO 1 MÃ
HÀNG ( tạm tính)
TỶ LỆ HAO HỤT
( E% )
1 Dưới 15 000 m 50%
2 15 001 m - 45 000 m 40%
3 45 001 m -150 000 m 30%
4 150 001 m - 450 000 m 10%
5 450 001 m - 750 000 m 5%
6 Trên 750 000 m 3%
22
ĐỊNH MỨC CHỈ SẢN XUÂT CHO 1 SẢN PHAM
D = c *( 100% + E %)
V. BẢNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN PHỤ LIỆU
XÍ NGHIỆP MAY.......
PHÒNG CBSX........
BẢNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN PHỤ LIỆU
Khách hàng :.....Mã hàng ........
• Nguyên liệu :
Nguyên liệu Màu 
Vóc
37 38 39 40 41 42 43 44 45 46
Vải cotton khổ 0,9m
Định mức kỹ thuật:
2,167m/sp
I 1 1 5 5 9 9 6 4
II 1 1 5 12 10 9 7 5 6 4
orp/K
Tống
cộng
2 2 10 17 19 18 13 9 6 4
• Phụ liệu :
Stt Tên phụ liệu Định mức kỹ thuật
1 Chỉ may ( 60/3 ) 102 ( m )
2 Mex ( khổ 0,85 ) 0,1227 (m )
3 Dựng ( khổ 0,9 ) 0, 025 ( m )
4 Cúc polyester 2 lỗ ( 11,5 mm ) 11 (c)
5 Nhãn dệt Vicotex ( 6,5 X 1,4 cm) l ( c )
6 Nhãn vóc + giặt ủi l ( c )
7 Nhãn giấy Vicotex l ( c )
8 Bướm cổ nhựa l ( c )
9 Khoanh cổ nhựa l ( c )
10 Khoanh cổ giấy l ( c )
11 Bìa lưng BL5A (18,7 X 32,5 cm) l ( c )
12 Bao nylon p.p ( in chữ Vicotex ) l ( c )
13 Kẹp nhựa l ( c )
14 Hộp giấy 10 ( sp / hộp )
15 Nhãn cạnh hộp 1( c / hộp )
16 Thùng giây TG3 (64 X 43 X 37 ) cm 20 ( sp / thùng )
17 Băng keo dán thùng 5,92 ( m )
18 Giấy chông ẩm ( khổ 0,9 m ) 0,2 (Kg/thùng)
19 Đai nẹp nhựa ( 4 dây ) 7,7 ( m / thùng )
20 Khóa nẹp 8 ( c / thùng )
Định mức cấp phát:Nguyên liệu : +3%, Phụ liệu : +2%, Bao b ì: +1%
Ngày....... Tháng.........Năm
Nhân viên CBSX
23
VI. CÂN ĐỐI NHU CẦU NGUYÊN PHỤ LIỆU
Việc thực hiện cân đối nguyên phụ liệu phải căn cứ trên :
Số lượng nguyên phụ liệu thực tế nhập về
Tổng sô"lượng sản phẩm của mã hàng
Định mức nguyên phụ liệu
Ví dụ mẫu cân đối nguyên phụ liệu :
CÔNG TY MAY....
XÍ NGHIỆP
BẢNG CÂN ĐỐI NHU CÀU NGUYÊN PHỤ LIỆU
Ma hàng : ........................Sô"lượng : .............................
Khách hàng : ................. HỢp đồng : ..............................
Stt Tên vật tư ĐVT Sô"lượng nhận Định
mức
Sản
lượng
rp Á?
Tống
tiêu
hao
Cân đối
List Thực
tế
Thừa Thiếu
N gày........tháng........ năm .......
GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP CÁN BỘ MẶT HÀNG
24
Ví dụ bảng cân đốĩ nguyên phụ liệu :
SAI GON 3 GARMENT JOINT - STOCK COMPANY
PLANNING DEPT
BẢNG CÂN ĐỐI NGUYÊN PHỤ LIỆU
CUSTOMER MITSUBISHI
ITEM : WOMEN’SSMARTRELX STRAIGHT JEANS
QTY: 55.032 PCS
s
tt
N guyên phụ liệu ĐVT số
lượng
Đ ịnh
m ức
Nhu
C ầu
N hận T otal C ân
dôils t 2nd
1 Vải chính KST-933-
SK, K: 58/60”
M et 55,032 30-12 10-1
#08-D.gray 15,000 1.254 18,810 9,584 9,250 18,834 24
#63-Blue “ 20,040 1.220 24,449 24,456 24,456 7.2
#68-Blue “ 19,992 1.220 24,390 4,742 19,651 24,393 2.8
2 Vải lót tú i, lưng 107 M et 55,032 0.164 9,025 -9,025
3 Keo M et
K.Chi tiết CE3025
66
55,032 0.097 5,338 -5,338
4 Dây kéo-4EFDAC Cái 05-01
#156(#08)
66
58^61:13cm “ 3,504 1.02 3,574 3,574 3,574 0
6 4 ^ 6 7 :14cm “ 6,504 1.02 6,634 6,634 6,634 0
70—*73:15cm “ 3,480 1.02 3,550 3,550 3,550 0
76—*79:16cm “ 1,512 1.02 1,542 1,542 1,542 0
#J196(#63)
58^61:13cm “ 3,000 1.02 3,060 3,060 3,060 0
6 4 ^ 6 7 :14cm “ 8,520 1.02 8,690 8,690 8,690 0
70—*73:15cm “ 5,256 1.02 5,361 5,361 5,361 0
76—*79:16cm “ 3,264 1.02 3,329 3,329 3,329 0
#J196(#68) “
58^61:13cm “ 4,008 1.02 4,088 4,088 4,088 0
6 4 ^ 6 7 :14cm “ 9,000 1.02 9,180 9,180 9,180 0
70—*73:15cm “ 3,984 1.02 4,064 4,064 4,064 0
76—'79:16cm “ 3,000 1.02 3,060 3,060 3,060 0
5 Nút B27UJ-2631 “ 35,040 1.03 36,091 36,091 36,091 0
Nút B27UJ-2714 “ 19,992 1.03 20,592 20,592 20,592 0
6 Rivê 15BURR-E PL-
2631
66
35,040 6.18 216,547 216,547 216,546 - 1
Rivê 15BURR-E PL-
2714
66
19,992 6.18 123,551 123,551 123,552 1
7 Nhãn chính “ 55,032 1.03 56,683 56,683 56,694 11
Nhãn bảo quản “ 55,032 1.03 56,683 56,683 56,694 11
Nhãn treo-565 “ 55,032 1.03 56,683 56,683 56,694 11
Nhãn treo-746
66
55,032 1.03 56,683 56,683 56,694 11
Nhãn lưng “ 55,032 1.03 56,683 20,645 36,049 56,694 11
Nhãn cỡ ( dán ) “ 55,032 1.03 56,683 56,683 56,694 11
Dây treo nhãn 66
55,032 1.03 56,683 56,683 56,694 11
N gày.....tháng...... năm
25
CHƯƠNG IV. THIẾT KÊ DÂY CHUYÊN c ô n g n g h ệ
BÀI 1. LẬP QUY TRÌNH MAY
MUC TĨẺU :
Sau khỉ học xong bài này, Sinh viên có thể
- Lập quy trình may cho các chủng loại sản phẩm
- Biết cách đo thời gian làm việc
DẰNBẰĨ
I. Khái niệm
II. Tầm quan trọng của quy trình may
III. Những yêu cầu đốì với người lập bảng quy trình may
IV. Nội dung của bảng quy trình may
V. Phương pháp đo thời gian làm việc
I. KHÁI NIỆM :
Quy trình may sản phẩm của một mã hàng là bảng liệt kê các bước công việc cần
thiết theo một thứ tự nhằm may hoàn chỉnh sản phẩm theo một diễn tiến hợp lý
nhất cùng với các yếu tô"sau :
Tên của bước công việc và thời gian định mức để thực hiện bước công việc này
Dùng thiết bị gì để thực hiện công đoạn này : máy 1 kim, máy vắt sổ hoặc làm
bằng tay ...
Bậc thợ sẽ đảm nhận các bứơc công việc
Ngoài ra, tuỳ theo đơn vị khác nhau mà có thêm một sô" yếu tô" khác như : mức
lương, hình vẽ cách lắp ráp và ký hiệu đường may, nôi ....
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUY TRÌNH MAY :
Cung cấp thông tin cần thiết cho việc lập quy trình công nghệ may, vẽ sơ đồ
nhánh cây
Giúp chuyền trưởng chủ động trong khi điều hành công việc trong chuyền
III. NHỮNG YÊU CẦU ĐÔI VỚI NGƯỜI LẬP BẢNG QUY TRÌNH MAY
Trong phân xưởng, trách nhiệm lập quy trình may thường được giao cho Nhân
Viên Chuẩn Bị Sản Xuất. Người thực hiện phải:
Biết phân tích sản phẩm - cụ thể là phân tích xem sản phẩm
thứ tự hoặc các bước công việc như thê nào.
Biết rõ trình độ tay nghề công nhân để bô"trí các công đoạn cho bậc thợ hợp lý
Nắm được thời gianhoàn thànhmột
gian hoàn thành sản phẩm
26
Biết được tình trạng máy móc thiết bị để bô trí trên cơ sở khai thác hiệu quả tất
cả máy móc thiết bị sẩn có
IV. NỘI DUNG CỦA BẢNG QUY TRÌNH MAY :
Một bảng quy trình may cần có tối thiểu các nội dung sau :
Sô thứ tự - Tên bước công việc - Bậc thợ - Thời gian - Thiết bị
stt Tên bước công việc Bậc thợ Thời gian Thiết bị
(1) (2) (3) (5)
VÍ DỤ BẢNG QUY TRÌNH MAY Á o sơ MI
stt Tên bưởc công việc Bậc
thợ
Thời gian
- s
Thiết bị
1 ủ i mồi bản + chân cổ keo mềm 3 36 Bàn ủi
2 Ép bản + chân cổ 3 10 Máy ép
3 Bóc chân cổ 3 16 Tay
4 May xung quanh lá hai + vẽ cổ để may 4 51 MB
5 Xén chung quanh lá hai + xén chân 3 14 Máy xén
6 Bấm cạnh cổ 2 6 Kéo
7 Bấm đầu nhọn cổ 2 6 Kéo
8 Lộn đầu cổ ép nhiệt 2 16 Máy lộn cổ
9 ủ i cổ để diễu 3 5 Bàn ủi
10 Diễu cổ 4 33 MB
11 Xén chân bản cổ 3 4 Máy xén
12 Lược chân lá hai 3 10 MB
13 May cặp lá ba 4 40 MB
14 Chần giữa cổ 4 18 MB
15 Xén lót chân cổ để tra 3 8 Máy xén
16 Lấy dấu để tra cổ 3 5 Phấn
17 Cuốn nẹp nút một đường 3 30 Máy MB +cử
18 Cuốn may nẹp khuy leve 4 48 Máy MB +cử
19 Gọt sữa thân 2 40 Kéo
20 Thùa khuy nẹp - 6 3 30 Máy thùa
21 Đính nút nẹp - 8 3 36 Máy đính
22 Kiểm vai con + cắt chỉ 2 25 Tay
27
stt Tên bưởc công việc Bậc
thợ
Thời gian
- s
Thiết bị
23 Cuốn lai tay 3 42 MB +cử
24 Úi duỗi lai tay 3 8 Bàn ủi
25 Xén tay gọt sườn 2 19 Kéo
26 May xung quanh nhãn đô 3 36 MB
27 May lộn đô 5 43 MB
28 ủ i đô 3 12 Bàn ủi
29 Cắt chỉ tổng hợp tay ngắn 2 90 Kéo
30 Thùa khuy chân cổ sau - 1 3 8 Máy thùa
31 Đính nút chân cổ - 1 3 7 Máy đính
32 May lộn vai con 3 48 MB
33 Diễu vai con 3 24 MB
34 v s tay vào thân 4 48 VS5C
35 v s sườn tay ngắn 3 46 VS5C
36 Tra co 4 57 MB
37 Mí cổ quay đầu + cắt + gắn nhãn 4 91 MB
38 Chần cửa tay vê râu 3 26 MB
39 Gọt + may xẻ tà 4 108 MB
40 ủ i cổ để cặp lá ba 3 5 Bàn ủi
41 ủ i chân cổ để bọc 3 10 Bàn ủi
42 Gọt lộn lá ba 2 10 Kéo
43 ủ i cổ hoàn chỉnh 3 10 Bàn ủi
44 Cắt lược nhãn sườn + ghi sô 3 11 Kéo
45 Gọt chân lá hai 2 4 Kéo
46 Diễu đô 3 24 MB
47 Diễu nách 0,5 cm 4 55 MB
48 ủ i duỗi vòng nách 3 17 Bàn ủi
49 ủ i duỗi nẹp nút + khuy 3 12 Bàn ủi
50 Lộn keo lá hai 2 2 Tay
51 Lộn keo chân cổ 2 55 Tay
52 Diễu đường xẻ tà 2 bên 3 20 MB
53 Chần râu vê sườn 3 20 MB
54 Đính bọ sườn 3 14 Máy đính
55 Vẽ thân 2 12 Phan
56 Bổ ngực canh sọc 2 23 Kéo + phấn
57 Gọt vai con 2 14 Kéo
58 Gọt đô 2 10 Kéo
59 Gọt nẹp khuy để may 2 8 Kéo
60 Gọt nẹp nút để may 2 8 Kéo
TồNG CỘNG 1526
28
v í DỤ BẢNG QUY TRÌNH MAY QUÂN TÂY
stt Tên bước công việc Bậc
thợ
Thời gian (s) Thiết bị
1 Vắt sổ thân trước 3 26 Vắt sổ 3C
3 May ly thân trước 2 62 MB1K
4 May đáp túi trước 2 54 MB1K
5 Ưi đáp túi trước 3 8 Bàn ủi
6 May miếng cầu túi 2 20 MB1K
7 May lộn đáy lót túi trước 2 38 MB1K
8 Diễu đáy lót túi trước 3 40 MB1K
9 Mí 1 cạnh lót túi trước 3 34 MB1K
10 Oi lót túi trước 3 35 Bàn ủi
11 May túi xéo hoàn chỉnh 3 124 MB1K
12 Lược cầu túi vào thân 2 28 MB1K
13 Vắt sổ thân sau 3 26 Vắt SỔ3C
14 May ly sau 2 62 MB1K
15 Mổ túi máy tự động 4 55 Máy mổ túi
16 Ưi miệng túi mổ 3 36 Bàn ủi
17 May lộn 2 bên lót túi sau 3 58 MB1K
18 Diễu xung quanh lót túi sau 3 56 MB1K
19 Chần lưỡi gà 4 64 MB1K
20 Vắt sổ baget 3 8 Vắt SỔ3C
21 Cuốn viền baget 4 11 MBlK+cữ
22 May lược dây kéo vào baget 4 41 MB1K
23 Ưi duỗi dây kéo 3 5 Bàn ủi
24 May lộn lót baget 3 21 MB1K
25 Mí baget bên phải 4 22 MB1K
26 Mí mép lót baget 4 30 MB1K
27 Cuốn dây passant + cắt 3 12 MBlK+cữ
28 Lược nhãn size vào nhãn chính 2 20 MB1K
29 Mí 4 cạnh nhãn đã lược vào lưng 3 47 MB1K
30 Gắn nhãn Made in Vn vào sườn 2 7 MB1K
31 May 1 đầu dây passant vào lưng 3 36 MB1K
32 Chần đầu dây passant còn lại vào lưng 3 48 MB1K
33 Ưi gập lưng hoàn chỉnh 3 36 Bàn ủi
34 Vắt sổ sườn túi xéo 3 70 Vắt sổ 3C
35 Diễu sườn 2 kim 4 88 MB2K
36 Tra baget vào thân 4 53 MB1K
37 Vẽ lưng 2 53 MB1K
38 Tra lưng hoàn chỉnh 4 135 MB1K
39 May 2 đầu lưng 4 43 MB1K
40 Gọt + lộn 2 đầu lưng 2 16 Tay+kéo
29
stt Tên bưởc công việc Bậc
thợ
Thời gian
- s
Thiết bị
41 Diễu baget + khóa đáy trước 4 60 MB1K
42 May đáy sau 3 67 MB1K
43 Ưi rẽ đáy 3 20 Bàn ủi
44 Mí xung quanh lưng hoàn chỉnh 4 215 MB1K
45 ưi gập lai 3 40 Bàn ủi
46 May lai hoàn chỉnh 3 140 MB1K
47 Chần passant hoàn chỉnh 3 48 MB1K
48 Đóng bọ 3 65 Máy đóng bọ
49 Thùa khuy 4 48 Máy thùa
50 Chấm dấu nút 2 15 Tay
51 Đóng nút 4 50 Máy đính
52 Quân chân nút 3 24 Tay
53 Cắt chỉ tổng hợp 3 262 Tay+kéo
54 Đóng bọ chân khuy 4 21 Máy đóng bọ
v í DỤ BÁNG QUY TRÌNH MAY QUẨN JEAN
stt Tên bước công việc Bậc
thợ
Thời gian (s) Thiết bị
1 Cuôn miệng túi đồng hồ 4 7 2K móc xích
2 May túi đồng hồ vào thân trước phải 3 11 2K thắt nút
3 Vắt sổ đáp túi 3 8 VS3C
4 May đáp túi vào lót túi lớn 3 26 1K thắt nút
5 May đáy lót túi lớn và lót túi nhỏ 3 18 VS5C
6 May miệng túi ( lót túi nhỏ và ttrước ) 4 16 1K thắt nút
7 May diễu miệng túi 4 20 2K thắt nút
8 May chận 2 đầu của miệng túi 3 35 1K thắt nút
9 Vắt sổ baget phải 3 7 VS3C
10 Vắt sổ baget trái 3 5 VS3C
11 May dây kéo vào baget trái 3 9 1K thắt nút
12 May baget trái vào thân trước 3 19 1K thắt nút
13 May diễu baget trái 4 10 2K thắt nút
14 May diễu baget phải + dây kéo +TT 4 8 2K thắt nút
15 May đường đáy thân trước 4 27 2K thắt nút
16 Đính bọ baget trái 3 15 Máy đính bọ
17 May decoup vào thân sau 4 14 2K móc xích
18 Cuốn miệng túi sau 3 14 2K móc xích
19 May diễu túi sau 4 35 1K thắt nút
20 Gấp và là túi sau 3 40 Bàn ủi
21 May túi sau vào thân sau 4 68 1K thắt nút
22 Đính bọ miệng túi sau 3 30 Máy đính bọ
30
stt Tên bưởc công việc Bậc
thợ
Thời gian (s) Thiết bị
23 May đường đáy thân sau 4 12 2K móc xích
24 May đường sườn trong 3 37 VS5C
25 May đường sườn ngòai 4 38 2K móc xích
26 May lưng vào thân quần 3 26 M may lưng
27 Cắt đầu lưng 3 12
28 May đầu lưng 3 37 1K thắt nút
29 May passant quần 3 5 Máy may pas
30 May passant quần vào lưng 4 70 Máy đính bọ
31 Gắn nhãn giá 3 14 1K thắt nút
32 May lai quần 4 39 Máy 1K
33 Thùa khuy đầu tròn 4 16 Máy thùa
34 Dập nút vào lưng 3 17 Máy dập nút
35 Dập đinh ri vê vào túi trước 3 31 Máy dập
y. PHƯƠNG PHÁP ĐO THỜI GIAN LÀM VIỆc
1. Mục đích :
Để xác định chính xác thời gian chê tạo từng bước công việc ( công đoạn) cho
quy trình may, làm căn cứ để thiết kế chuyền may, phân công lao động và tính
lương công nhân
Xác định thời gian hoàn thành 1 sản phẩm
Để hiểu được công suất của một nhà máy và vạch ra các kế hoạch nhằm đạt
được một sản lượng theo mục tiêu thích hợp, phạm vi phân công lao động cần
thiết và sản xuất tối ưu
Để khảo sát trình độ kỹ xảo công nhân
Xác định sốthời gian sử dụng trong mỗi thành phần công việc để hỗ trợ cho
cải tiến và tiêu chuẩn hóa
Để dùng làm thước đo đánh giá các hoạt động
Để vạch ra kế hoạch và ước tính khi thay đổi 1 sản phẩm
Để có tiêu chuẩn đánh giá khi nhận các đơn đặt hàng, sử dụng việc nghiên cứu
thời gian làm cơ sở cho việc ước tính chi phí và kiểm tra
Để dùng làm cơ sở xác định chi phí của đơn vị sản phẩm và tiền lương
2. Dụng cụ để đo thời gian :
Thời gian được đo bằng các phương pháp khác nhau và bằng nhiều công cụ khác
nhau. Phương pháp phổ biến nhất là sử dụng đồng hồ bấm giờ
Đồng hồ bâm giờ : lọai chỉ giây và lọai chỉ TMU
1 TMU = 0,00001 giờ ( đơn vị đo thời gian )
= 0,0006 phút
= 0,036 giây
1 giây = 27,8 TMU
1phút = 1.667 TMU
31
1 giờ = 100.000TMU
3. Các loại thời gian :
Thời giantrực tiếp sản xuất( Tm) : là thời gian mà công nhân
để thực hiện các bước công việc trong quá trình hoàn tất sản phẩm. Ví dụ thời
gian vận hành máy
Thời gianphụ cho sản xuất ( Ta ) ( thời gian phục vụ sản xuất) : là thời gian mà
người công nhân sử dụng các công cụ đơn giản, thô sơ bằng tay để thực hiện các
bước công việc. Ví dụ : cắt, gọt, đóng dấu, ủi các chi tiết, lộn cổ ... do công nhân
làm và có liên quan trực tiếp đến sản xuất
• Hai loại thời giantrên gọi là thời giancần có
Thời gianphụ ngoàisản xuất( Tp )
là khoảng thời gian hao phí . Ví dụ như có sự cố cúp điện, hư máy, ốm đau bất
thường, vệ sinh cá nhân, giải lao
4. Các yếu tô"ảnh hưởng đến thời gian làm việc :
Chất lượng nguyên liệu : màu sắc, hoa văn
Cấp chất lượng của sản phẩm
Độ phức tạp của các chi tiết sản phẩm
Điều kiện trang thiết bị, nhà xưởng
Tâm sinh lý của người công nhân trong quá trình làm việc
Cách bô"trí, điều hành, tổ chức sản xuất trong xí nghiệp
Tay nghề của công nhân trong chuyền
5. Các phương pháp đo thời gian làm việc :
Có nhiều phương pháp đo thời gian như :
Sử dụng bảng tiêu chuẩn hóa thời gian
Sử dụng bảng tập hỢp thời gian
Tính theo công thức
Sử dụng đồng hồ bâ"m giờ
a. Phương pháp 1 : sử dụngbảng tiêu chuẩn
Ở các nước tiên tiến, thời gian làm việc đã được tiêu chuẩn hóa. Mỗi bước công
việc được chia nhỏ thành nhiều thao tác. Thời gian của mỗi thao tác được đo
trong những điều kiện làm việc chuẩn do các công nhân làm việc với tốc độ trung
bình. Thời gian của bước công việc bằng tổng thời gian của các thao tác để hoàn
chỉnh công việc đó
Thời gian làm việc của mỗi thao tác sẽ được thống kê lại thành một bảng thời
gian. Mỗi thời gian tương ứng với thao tác khác nhau của công nhân đều được
tiêu chuẩn hóa. Các bảng này mang tính chất quốc gia
b. Phương pháp 2 :sử dụng bảng tậphợp thời
Đó là sự tập hợp các thời gian chế tạo ra từng công đoạn của mã hàng đã sản
xuât, những thao tác này thường ghi điều kiện thiết bị và thời gian tiêu hao trong
sản xuất. Người ta thường gọi là bảng quy trình chuẩn. Hiện nay có rất ít Công ty
32
may có bảng quy trình chuẩn này, nếu có thì chủ yếu tập trung ở Công ty lớn
và đã qua thời gian dài sản xuât. Điển hình như Công ty May Việt Tiến có quy
trình chuẩn cho tất cả các chủng loại sản phẩm.
Trích quy trình chuẩn sơ mi của Công ty may Việt Tiến :
stt Bước công việc Bậc thợ Thời gian
1 May nẹp khuy nút 1 kim 3 25
2 May nẹp khuy nút 2 kim 3 30
3 May nẹp khuy leuve hoàn chỉnh 2 mép 3 42
4 May kê nẹp khuy rời hoàn chỉnh 2 mép 3 78
5 May cặp nẹp khuy rời hoàn chỉnh 2 mép 3 84
6 May nẹp khuy leuve hoàn chỉnh 2 mép cự ly 1,5
đến 3 ly
3 38
7 May kê nẹp khuy rời hoàn chỉnh 2 mép cự ly 1,5
đến 3 ly
3 72
8 May cặp nẹp khuy rời hoàn chỉnh 2 mép cự ly 1,5
đến 3 ly
3 78
9 May nẹp khuy ẩn 1 đường 3 36
10 May nẹp khuy bằng máy móc xích 3 46
11 Vắt sổ nẹp khuy hoặc nẹp nút 3 chỉ 1 thân 3 12
12 Vắt sổ nẹp ve 1 thân 3 15
13 May lộn nẹp khuy hoặc nút 3 18
14 May lộn nẹp khuy + nút rời 3 33
15 May cặp nẹp khuy rời 3 57
16 May lộn nẹp ve khuy ( nút ) + gắn dây khuy 3 96
17 Lược dây khuy + cắt dây 1 chiếc 3 7
18 May lộn dây khuy 3 5
19 Gọt + lộn dây khuy 1 chiếc 2 5
Để tìm thời gian cho các công đoạn khi vào mã hàng mới, ta tìm những công
đoạn tương tự trong quy trình chuẩn để nghiên cứu rồi cộng thêm thời gian cho
những công đoạn mới ( nếu công đoạn may khó hơn) hoặc trừ bớt ( nếu công
đoạn may đơn giản ). Từ đó ta sẽ tính được tổng thời gian của mã hàng mới
Phương pháp3 : tínhtheo công thức
H T- ơ l
Tdm
xKz
H : năng suất định mức ( sản phẩm / ngày ) ( bcv / ngày )
T : thời gian làm việc trong ngày ( s )
Tp : thời gian phụ ngoài sản xuất ( s )
Tđm : thời gian định mức cho một sản phẩm hay một bước công việc ( s )
33
( Là lượng thời gian được quy định để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hay
một bước công việc )
Kz : hệ sô"sử dụng / ngày, thường dao động từ 0,6 đến 0,9
Tđm = Tm + Ta
Tm : thời gian chính sử dụng máy ( s )
Ta : thời gian phụ cho sản xuất làm bằng tay ( s )
Theo kinh nghiệm Ta = 3 đến 5 Tm
Tm =
/rỏo
nk
1: độ dài đường may ( cm )
r : mật độ mũi chỉ ( mũi / cm )
n : vận tốc máy ( vòng / phút)
k : hệ sô"sử dụng máy, thường từ 0,3 đến 0,6
d. Phương pháp 4 : sử dụng đồng hồ bấmgiở
• Các yêu cầu đối vổi người bấm giờ :
Phải có phương pháp làm việc khoa học, tính kiên nhẫn
Phải biết những công việc mà mình sắp bấm giờ sẽ được thực hiện theo trình tự
như thê" nào thì việc bấm giờ mới chính xác và hiệu quả
Phải nhanh nhẹn, có phản ứng nhạy bén đối với những sự việc xảy ra trong quá
trình bâ"m giờ
Phải có óc quan sát, phân tích, tổng hợp tốt để loại bỏ những thời gian ngoài sản
xuất trong quá trình bấm giờ
Tạo được môi thiện cảm đôi với công nhân thì việc bấm giờ mới đạt hiệu quả cao
• Phương pháp bấm giờ cho đạt hiệu quả :
Chuẩn bị dụng cụ : đồng hồ bấm giờ, đồng hồ đeo tay, một bản vẽ ghi sẩn và có
mô tả những phần cần ghi chú, giây bút, máy tính
Trước khi bâ"m giờ phải quan sát vị trí làm việc để tìm hiểu cách làm việc của
công nhân và tìm hiểu điều kiện thiết bị của xí nghiệp
Chuẩn bị sẩn một tờ giây chia nhỏ bước công việc ra thành các thao tác
Đo nhiều lần ( ít nhất 10 lần ), sau đó lấy trị sô"trung bình
Đo cả lúc công nhân tháo dây cột bó sản phẩm ra
Phải phân biệt các thời gian ngoài sản xuất, phụ sản xuất để loại bỏ thời gian
ngoài sản xuất trong kết quả
Phải tính riêng thời gian mang hàng đến và đi
Tính riêng sự cô bất thường như cúp điện, hư máy
Phải bâm giờ trong tư thê để dễ quan sát
• Quy trình thực hiện :
34
Giải thích cho công nhân biết rõ mục đích của việc nghiên cứu thời gian
Xác định công việc ( công đoạn có liên quan )
Xác định công nhân có liên quan với hệ thông lao động có phân công xác định
người chịu trách nhiệm cho từng công đọan.
Chuẩn bị một bìa cứng có kẹp giây và viết chì để ghi kết quả
Người bấm giờ đứng chéo sau người công nhân để nhìn được hai tay của người
công nhân theo một đường thẳng ngắn nhất. Nên ghi lại điều kiện làm việc của
công nhân trên mẫu giấy in sẵn bên cạnh các giá trị thời gian. Vì điều kiện làm
việc cũng giúp ta tìm được các điểm cần cải tiến
Xác định các điểm mốc để bắt đầu và kết thúc một công đoạn
Trong hệ thông làm việc được phân chia một động tác được lập đi lập lại trong
một thời gian được gọi là 1 chu kỳ. Một chu kỳ gồm các động tác sau :
+ Động tác nhấc vật lên
+ Động tác may - là động tác chính
+ Động tác đặt xuông
Ngay trước khi người công nhân bắt đầu động tác nhấc bán thành phẩm lên hãy
bắt đầu bấm giờ và khi công nhân may xong đặt bán thành phẩm xuông thì bấm
đồng hồ ngưng và lại thời gian vào mẫu giấy.
Nếu công nhân có động tác nào bất thường thì thời gian sẽ không được tính vào
thời gian thực hiện và thường người ta không sử dụng kết quả khi có hoạt động
bất thường.
Công việc có thể tạm chia thành 3 lọai động tác :
ĐỐI với công đọan phức tạp thì người công nhân chịu trách nhiệm đồng thời một
số công đọan hoặc chịu trách nhiệm đính nhiều lọai vật phụ vào quần áo thì có
thể có 3 lọai động tác kết hợp với nhau hoặc động tác cầm lại ( động tác trung
gian ). Bằng cách này, sô" lượng các thành phần công việc có thể tăng lên. Các
điểm kiểm tra chỉ ra điểm mà các thành phần công việc đã được phân chia, cần
quan sát riêng cho từng thành phần công việc :
Chú ý 1 : nếu không thể quan sát 1 thành phần công việc nằm trong 1 chu
kỳ thao tác nào đó trong 1 thời gian ngắn thì hãy quan sát tòan bộ chu kỳ
họat động, coi đó là 1 đơn vị quan sát
35
Chú ý 2 : Đối với 1 công việc có chu kỳ rất ngắn ( lót các miếng vải nhỏ)
hoặc chu kỳ thao tác ngắn khi các thành phần công việc không thể tách
bạch ra rõ ràng ( đính bọ thắt lưng ...), hãy quan sát tòan bộ coi như là 1
đơn vị quan sát
Chú ý 3 : Nêu có 1 công đọan mà sự phân lọai động tác không rõ ràng ở
chỗ động tác chuẩn bị của công việc giải tỏa không thể tách rời rõ rệt ra
khỏi động tác chính, thì các điểm kiểm tra phải là các điểm có thể được
phân chia rõ ràng mà không cần phải nhằm vào các cử động cấu thành
36
BÀI 2. LẬP Sơ ĐÔ NHÁNH CÂY
MUC TIÊU;
Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể
- Biết cách phân tích sản phẩm và thể hiện được trình tự lắp ráp sản phẩm
trên sơ đồ nhánh cây
DẰNBẰĨ
I. Định nghĩa
II. Mục đích
III. Các ký hiệu sử dụng
IY. Các biểu thị bảng phân tích công đoạn
Y. Đặc điểm của sơ đồ nhánh cây
VI. Các loại sơ đồ nhánh cây
VII. Cách thực hiện sơ đồ nhánh cây
VIII. Các điểm cần cải tiến từ sơ đồ nhánh cây
I. ĐỊNH NGHĨA :
Sơ đồ nhánh cây có thể hình dung giống như một thân cây có nhiều nhánh, để
thể hiện cách lắp ráp các chi tiết theo một thứ tự hỢp lý để tạo thành sản phẩm.
Nó giúp bổ sung và hoàn chỉnh quy trình công nghệ may.
Công đoạn được dùng để chỉ đơn vị tối thiểu nhỏ nhất của công việc : ví dụ như
công đoạn tra cổ, công đoạn dán tú i....
II. MỤC ĐÍCH :
Tránh sai sót trong quá trình thiết kế chuyền và bố trí mặt bằng phân xưởng
Giúp việc phân thành cụm trong quy trình công nghệ được chính xác .
Sữa chữa bất hỢp lý về thời gian hay đường đi của bán thành phẩm trong chuyền
Giúp cho Tổ trưởng rải chuyền đạt hiệu quả cao ( trong sản xuất còn gọi là bô" trí
đường đi của bán thành phẩm theo dòng nước chảy ). Đặc biệt đối với hàng áo
jacket, thì sơ đồ nhánh cây luôn phát huy tác dụng trong vân đề rải chuyền hợp
lý-
III. CÁC KÝ HIỆU sử DỤNG :
37
Ký hiệu Ý nghĩa
-------------- ► Đường đi của bán thành phẩm
Đường nối dọc của các bước công việc
Đường nối ngang thể hiện sự lắp ráp của các chi tiết hay cụm chi
tiết
o Công việc được làm trên máy MB 1 kim
© Công việc được may bằng máy chuyên dùng
<§> Công việc làm bằng tay
<§) Công tác ủi ép
Kiểm tra về số lượng
♦ ▲ Kiểm tra chất lượng cục bộ
V Bán thành phẩm
A Thành phẩm
í" 0 " 1 Kiểm tra hoàn chỉnh
0
1, 2 ... các con số trong các vòng tròn cho biết thứ tự các bước
công việc
IV. CÁC BIÊU THỊ BÁNG PHẢN TÍCH CONG ĐOẠN :
Tên của mảnh may
Ký hiệu thiết bị Ghi số thứ tự của bước công việc trong ô ký hiệu
38
Ví dụ :
Nẹp khuy
30v May nẹp khuy
• Quy định cách vẽ :
1. Ghép một mảnh nhỏ với một mảnh lớn :
Mảnh may lớn Mảnh may nhỏ hơn
oỴ
2. Ghép hai mảnh cùng cỡ
V V
Ị
Ỏ
Ỵ
3. Ghép 3 mảnh cùng cỡ
39
4. Ghép hai mảnh may cùng cỡ với một mảnh nhỏ
V. ĐẶC ĐIỂM CỦA Sơ Đồ NHÁNH CÂY :
Có bao nhiêu bán thành phẩm thì có bấy nhiêu ký hiệu Xy/trường hỢp sô bán
thành phẩm đối xứng quá nhiều, để đơn giản, người ta có thể chỉ liệt kê Vi sô"bán
thành phẩm đã có nhưng phải có ghi chú để thống nhất giữa người viết và người
đọc sơ đồ )
Trình tự công việc diễn tiến từ nhỏ đến lớn
Trong chừng mực có thể, sơ đồ luôn có 1 trục chính và các nhánh sơ đồ không cắt
nhau
VI. CÁC LOẠI Sơ ĐỒ NHÁNH CÂY :
1. Sơ đồ nhánh cây kiểu 1:
Vẽ từ trên xuống theo quá trình may của các chi tiết thành phẩm. Ta có thể dựa
vào bảng quy trình may để vẽ hoặc không cần bảng quy trình may
ổ
Ả
40
2. Sơ đồ nhánh cây kiểu h ai:
• Là dạng sơ đồ nhánh cây có các đường nối các bước công việc được vẽ theo tỷ lệ
của thời gian định mức. Dựa vào bảng quy trình may ta thực hiện như sau :
Bắt đầu vẽ từ bước công việc cuối cùng ( đi ngược từ sản phẩm lên chi tiết ).
Khoảng cách từ đầu tam giác sản phẩm đến tâm của vòng tròn bán thành phẩm
cuối, tâm vòng tròn bước công việc này đến tâm vòng tròn bước công việc trước
đó sẽ tỷ lệ với thời gian định mức của bước công việc này. Xác định được tâm, ta
vẽ vòng tròn và ghi sô"thứ tự bước công việc
Khi gặp bước công việc thuộc loại lắp ráp thì vẽ nhánh ngang ( đường nối ngang )
để dẫn lên các chi tiết tương ứng. Vẽ tiếp nhánh dọc ( đường nôi dọc ) theo tỷ lệ
lên chi tiết hay lên các bước công việc may cụm chi tiết. Kết thúc các nhánh dọc
là vẽ các tam giác có đỉnh hướng xuống. Phía trên tam giác là ghi tên chi tiết
Các nhánh chi tiết chính và nhánh lắp ráp sản phẩm thường nằm ở giữa. Các chi
tiết phụ thường nằm ở hai bên và nằm gần chi tiết chính tương ứng.
Sơ đồ dạng này ta có nhánh dọc dài nhất, cao nhất thì tổng thời gian thực hiện là
lâu nhất, như thế cần phải rải chuyền bán thành phẩm trước đó.
Sơ đồ nhánh cây dạng này vẽ mất nhiều thời gian hơn kiểu 1 nhưng giúp cho quá
trình rải chuyền tốt hơn và có thể tính được thời gian may để ra sản phẩm đầu
tiên.
VII. CÁCH THựC HIỆN sơ Đ ồ NHÁNH CÂY :
Liệt kê toàn bộ các chi tiết
41
Dùng các đường dẫn để thể hiện việc lắp ráp hay may các chi tiết, tránh không bị
kẻ chồng lên nhau
Ký hiệu các loại thiết bị thực hiện may chi tiết ( bằng máy hay bằng tay )
Đầu vào là chi tiết hay bán thành phẩm, đầu ra là sản phẩm
VIII.CÁC ĐIỂM CẦN CẢI TIẾN TỪ sơ Đ ồ NHÁNH CÂY :
Cần phải cải tiến nhiều mức bằng cách lọai bỏ một sô" công đọan như thay đổi
thứ tự các công đọan, kết hợp một sô"công đọan với nhau hoặc đơn giản hóa một
sô"công đọan khác, theo thứ tự như sẽ nêu ra đây :
1. Lọai bỏ một sô"công đọan :
Thân trước Lót ỡ gốì Thân trước Lót ở gối
2. Thay đổi thứ tự các công đọan :
Thân trước
Thân trước
42
3. Kết hỢp và tập trung :
May chạy bao túi
Vắt sổ bao túi
4. Đơn giản hóa và cơ khí hóa :
►
Ep dán miệng túi
Ep dán xung quanh mép túi
Bằng máy ép
43
BÀI 3. LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
MUC TIÊU;
Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể
- Lập quy trình công nghệ
- Tính các bài toán về năng suất, lao động...
DẰNBẰĨ
I. Định nghĩa
II. Mục đích
III. Các ký hiệu sử dụng
IV. Các biểu thị bảng phân tích công đoạn
V. Đặc điểm của sơ đồ nhánh cây
VI. Các loại sơ đồ nhánh cây
VII. Cách thực hiện sơ đồ nhánh cây
VIII. Các điểm cần cải tiến từ sơ đồ nhánh cây
I. KHÁI NIỆM :
Quy trình công nghệ may dựa vào bảng quy trình may ( lắp ráp ) và bổ sung thêm
các cột có nội dung : lao động, định mức sản lượng, năng suất bình quân đầu
người, tổng các loại thiết bị ...
Thứ tự của các công đoạn trong quy trình công nghệ được sắp xếp hợp lý, dựa
vào sơ đồ nhánh cây để phân theo cụm.
Trong sản xuất, Tổ trưởng dựa vào quy trình công nghệ này để thiết kế chuyền,
phân công lao động
II. NỘI DUNG CỦA BẢNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ :
Stt Tên bước công việc CBCV TG(s) LĐ ĐMSL Thiết bị
(1 ) (2 ) (3 )
TỔNG CỘNG
Năng suất bình quân đầu người:
long SOlao động to :
Năng suất lao động tổ :
Thiết b ị:
Máy mặt bằng :
Máy thùa khuy
Máy 2 kim :
45
Máp ép keo
Máy xén
Máy đính nút
Máy chấm đầu c ổ .....
Công cụ :
Bàn ủi
Công đoạn ngoài:
Ngày .... tháng .... năm
GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP NGƯỜI LẬP BlỂư
III. CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN ĐE l ậ p b ả n g q u y t r ìn h CÔNG
NGHỆ
1. Tính nhịp độ sản xuất:
a. Khái niệm :
Nhịp độ sản xuất mà thời gian chuẩn mà một người công nhân trong chuyền cần
bỏ ra để tham gia hoàn thàn một sản phẩm
Nhịp độ sản xuất là căn cứ để cân đối các vị trí làm việc :
Cânđối lýtưởng : trong mỗi lao động có một sức làm ( định mức thời g
bổ cho lao động) bằng nhịp độ sản xuất. Trong thực tế có nhiều trường hợp không
thể có thời gian giống nhau giữa các lao động.
Mất cân đối : là thời gian chia cho các lao động không bằng nhau. Để so sánh
mức độ cân đối, ta có công thức tính phần trăm tải trọng .
b. Công thức tính nhịp độ sản xuất:
Nếu biết thời gianhoàn thành1
tínhtheo CT :
, Thời gian hòan thành 1 sản phẩm
NĐSX ( gi ây) = ' 5 * Ư ----
Sô công nhân trong chuyền
VD : tìm nhịp độ sản xuất khi biết tổng thời gian thực hiện sản phẩm là 2863
giây, tổng sô"công nhân trong chuyền là 20
NĐSX = 2863 / 20 = 144 giây
Hoặc
Nếu biết thờigian thực hiện trongngày và sản
NĐSX ( giây ) = Thai gian thực hiện trong ngày
Sản lượng trong ngày
VD : Một xí nghiệp sản xuất 2000 áo sơ mi trong 10 ngày ( không tính thời gian
mất đi do rải chuyền đến khi ra sản phẩm đầu tiên ), cho biết thời gian thực hiện
1 áo là 16 678 giây, ngày làm 8 giờ. Hãy tìm sô"công nhân và NĐSX
Giải
Cách1 : Sản lượng sơ mi may trong 1 ngày = 2000 / 10 = 200 áo
46
8 giờ = 28 800 giây
NĐSX = 28800 / 200 = 144 giây
Số công nhân để thực hiện 200 áo / ngày = 16 678 / 144 = 116 Công nhân
Cách2 : Sô"công nhân để thực hiện là = 16 678 X 200 = 116 công nhân
28800
• Lưu ý : Thời gian làm việctrong ngày theo của động
là8giờ, nhưng thựctế thời gian sảnxuất 7gi
trưa hoặc nghĩ giữa ca ị 7 giờ30phút = 27 000
2. Phần trăm tải trọng ( T )
Là tỷ lệ phần trăm giữa sức làm của công nhân và nhịp độ sản xuất
T(%) —£ 100%
NĐSX
Để cho sản xuất được lưu thông, không bị đùn ứ, công nhân không chờ đợi lâu,
thì sự mất cân đôi về phần trăm tải trọng không được quá lớn :
Đôi với dây chuyền dọc : dung sai cho phép là +/- 5%
Đôl với dây chuyền cụm : dung sai cho phép là +/- 10%
3. Tính sô"lao động ( trong bảng quy trình công nghệ cột ( 2)
Lao động cho 1BCV = Thời gian thưc hiên 1bước công viêc _ Tđm
Nhịp độ sản xuất NĐSX
Tổng sô"lao động trong tổ = tổng sô"lao động thực hiện tất cả các bước công việc
4. Tính năng suất
Định mức sản lượng của 1 BCV
ĐMSL = Tổng thời gian sản xuất trong ngày
Thời gian chê tạo 1 BCV
( Thời gian1 người làmtrong
tế chỉcòn 24 000 giây. )
Năng suất đầu người / ca = sản lưỡng/ ca
Sô"lao động / ca
_ Thời gian làm viêc trong ngày
Thời gian hoàn chỉnh 1 sản phẩm
Năng suất 1máy / ca = sảnlướng / ca
Sô thiết bị
Năng suâ"t tổ / ca = năng suất 1 người trong ca X sô"công nhân
47
5. Tính đơn giá :
a. Theo cấp bậc lương cơ bản :
Đơn giá thực tế của công đoạn = đơn giá cơ bản của công đoạn X hệ sô" lương
năng suất
Trong đó :
T A -, : - 1_ 2 _ „•» _ J Tiền lương cơ bản theo bâĐơn giá cơ bán cúa công đoạn = ---------- i±&-------£— —--------i------------&----
Định mức của công đoạn
Tiền lưđng cđ bản theo bậc thợ = c ấ p bậc lương cđ bàn X 120.000 đ
26
Hệ sô"lương năng suất = đơn gía sản phẩm______________________.
Tổng đơn giá cơ bản của các công đoạn may
b. Theo câ"p bậc thợ bình quân :
Đơn giá thực tê" của công đoạn = đơn giá 1 giây công nghệ X thời gian của công
đoạn ( quy về bậc chuẩn )
Trong đó
Đơn giá 1 giây công nghệ = ___________đơn giá sản phẩm_________________ .
Tổng thời gian thực hiện công đoạn (quy về bậc chuẩn )
Thời gian quy về bậc chuẩn = tổng thời gian của bậc thợ trong quy trình X hệ sô"
quy đổi
Hê sô"quy đổi = cấp bâc lương cơ bán trong qui trình
Cấp bậc lương cơ bản sẽ quy đổi
6. Tính sô"thiết b ị:
Sô"lương thiết bi = Tổng thơi gian thưc hiên trên thiết bi
Nhịp độ sản xuất
IV. VÍ DỤ:
Quy trình công nghệ mã hàng quần - Khách hàng Đông Tài
CÔNG TY MAY VIỆT TIEN
XÍ NGHIỆP MAY 9
48
QUY TRÌNH MÃ HÀNG S568 / 3240 ĐÔNG TÀI
Đơn giá : 0,75 USD
Thời gian theo quy trình : 28 800 giây
Stt TÊN BƯỚC CÔNG VIỆC MHCV CBCV TG(S) ĐMSL ĐG
B3/6
LĐ
CỤM LƯNG
1 Ui gấp lưng 2 lần căn sọc B082 3 40 720 50.00 1.65
2 Lấy dấu lưng thẳng A012 2 18 1600 20.25 0.74
3 Vs 1 cạnh lưng thẳng 3 chỉ A012 2 16 1800 18.00 0.66
4 Gắn nhãn chính + size + cắt A012 2 43 670 48.38 1.77
CỤM THÂN TRƯỚC
5 Vs thân trước xl + cắt + gắn
nhãn
B012 3 38 758 47.50 1.56
6 May ly thân trước B012 3 30 960 37.50 1.23
7 ủ i duỗi ly thân trước + ủi lai B082 3 25 1152 31.25 1.03
8 CỤM THÂN SAU
9 May ly thân trước B012 3 30 960 37.50 1.23
10 Vs thân sau + tà sau x2 B012 3 40 720 50.00 1.65
11 May 1 đoạn thân sau + chốt tà B012 3 25 1152 31.25 1,03
12 ủ i rẽ đáy thân sau + ủi ly TS B082 3 24 1200 30.00 0,99
13 May lộn tà C013 4 45 640 61.88 1.85
14 Mí tà 0,1 cm B012 3 12 2400 15.00 0.49
15 Ui lai thân sau B082 3 35 823 43.75 1.44
16 LẮP RÁP
17 Ghép hàng A012 2 15 1920 16.88 0.62
18 Chắp sườn B012 3 38 758 47.50 1.56
19 ủ i rẽ sườn B012 3 24 1200 30.00 0.99
20 Vs lai vòng quanh canh cử B012 3 18 1600 22.50 0.74
21 Vắt xâm lai B012 3 45 640 56.25 1.85
22 Cắt + gắn dây treo x2 B012 3 22 1309 27.50 0.91
23 Tra lưng C013 4 112 257 154.00 4.61
24 Tra dây kéo hoàn chỉnh C013 4 140 206 192.50 5.75
25 ủ i duỗi dây kéo B012 3 10 2880 12.50 0.41
26 Gọt lộn đầu lưng A012 2 15 1920 16.88 0.62
27 Mí lưng C013 4 95 303 130.63 3.91
28 Ui lưng sau, mí lưng B012 3 14 2057 17.50 0.58
29 Mí nhãn sườn B012 3 10 2880 12.50 0.41
30 Cắt chỉ tổng hợp A012 2 55 524 61.88 2.26
31 Vẽ lưng để tra lưng A012 2 18 1600 20.25 0.74
32 Khóa tà sau B012 3 15 1920 18.75 0.62
33 Khóa đầu lưng + kiểm tra B012 4 35 823 48.13 1.44
34 r p  ĩ /V
long cộng C013 1215 23.70 1535.54 49.99
49
Năng suất bình quân đầu người: 23.70 Sp / Lđ
Tổng số lao động tổ : 50 Lđ
Năng suất lao động tổ : 1185.00 Sp / tổ
Thiết b ị:
Máy mặt bằng : 26.6 máy
Máy v s 3 chì: 6.46 máy
Công cụ :
Bàn ủ i: 7.09 chiếc
Công đoạn ngoài: 9.84 lao động
GIÁM ĐỐC XN TRƯỞNG PHÒNG CBSX
Ngày tháng năm
NGƯỜI LẬP BIỂU
50
BÀI 4. THIẾT KÊ DÂY CHUYÊN c ô n g n g h ệ
CÂN ĐỐI LAO ĐỘNG
MUC TIÊU;
Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể
- Thiết kế chuyền - Cân đốì tất cả các vị trí ỉàm việc trong chuyền sao cho
sử dụng hựp lý tay nghề công nhân, trình tự lắp ráp sản phẩm phù hỢp và
khai thác hết hiệu quả của máy móc thiết bị
DẰNBẰĨ
I. Khái niệm
II. Cơ sở để thiết kế dây chuyền công nghệ
III. Nguyên tắc thiết kế chuyền
IY. Những điểm chuẩn để cân đối các vị trí làm việc
Y. Những công việc cần làm khi thiết kế chuyền
VI. Nội dung bảng thiết kế chuyền
VII. VÍ dụ bảng thiết kế chuyền
I. KHÁI NIỆM
Thiết kế dây chuyền công nghệ may là tính toán, sắp xếp chuyển tiếp các bước
công việc may một sản phẩm sao cho sử dụng được tay nghề công nhân, thiết bị
máy móc một cách hỢp lý giúp cho năng suất lao động cao, chất lượng sản phẩm
tốt.
II. Cơ SỞ ĐỂ THIẾT KÊ DÂY CHUYÊN c ô n g n g h ệ
Nắm vững tiêu chuẩn kỹ thuật, chủ yếu là phần lắp ráp và thiết bị
Quy trình may sản phẩm ( nội dung phải có đầy đủ các công đoạn cùng với thời
gian, thiết bị, dụng cụ và trình độ tay nghề
Phải biết được nhịp độ sản xuất là cơ sở để bô"trí thời gian làm việc cho các vị trí
làm việc một cách hợp lý ( phù hợp với tay nghề công nhân và trang thiết b ị)
Số lượng công nhân trong chuyền hoặc thời gian sản xuất và sản lượng của mã
hàng
III. NGUYÊN TẮC THIẾT KÊ CHUYÊN
Phải sắp xếp bô trí công việc theo trình tự hỢp lý. Các bước công việc được đưa
đến vị trí làm việc một cách chính xác
Chỉ nên chia nhỏ một bước công việc khi sô"lao động lớn hơn 1, và càng hạn chế
sô"người cùng làm một bước công việc càng tốt.
Các bước công việc được phân chia nhỏ thì không được đưa quá xa vị trí làm
việc chính
51
Các công việc có tính chât khác nhau thì không được bô trí vào cùng một vị trí
làm việc
Các bước công việc phụ khi ghép với các công việc chính cần phải được cân nhắc
kỹ càng để người công nhân ít phải đi lại, tránh gây lộn xộn trong phân xưởng
Việc lựa chọn công việc cho một người làm cần phải cân nhắc đến tính hỢp lý
của tay nghề công nhân ( bậc thợ )
Thời gian phân bô"cho một lao động ( sức làm ) phải tương đương với nhịp độ sản
xuất và số lao động phải tương đương 1
Thợ chạy chuyền phải chú ý tới những người nhanh nhẹn và sô lao động phải
nhỏ hơn 1
Tổ trưởng, tổ phó có thể chỉ đơn thuần làm công tác quản lý hoặc cũng tham gia
vào sản xuất nhưng sức làm chỉ nên bô"trí tối đa khoảng 50 đến 70%
IV. NHỮNG ĐIỂM CHUẨN ĐE c â n đ ô i v ị t r í l à m v iệ c
Tất cả các vị trí làm việc phải được cân đối về sức làm, tức là không để cho một
người quá bận, trong khi người khác lại quá nhàn. Cân đối vị trí làm việc là ta
tập hợp các thao tác có cùng tính chất, cùng một loại thiết bị cho vào cùng một vị
trí làm việc, tính toán sức làm cho vị trí đó sao cho gần bằng nhịp độ sản xuất và
có sô" lao động gần bằng 1. Để cân đôi các vị trí làm việc, ta có thể dựa trên các
yếu tô"sau :
1. Nhịp độ sản xuất ( NĐSX )
Nhịp độ sản xuâ"t là thời gian chuẩn cần có để một người công nhân tham gia vào
quá trình may hoàn tất một sản phẩm
Nhịp độ sản xuất là điểm chuẩn để ta cân đối các vị trí làm việc
Cân đôi lý tưởng : trong đó mỗi người lao động có một sức làm đúng bằng nhịp
độ sản xuất (sức làm là thời gian cụ thể phân bô"cho một lao động )
Sự mâ"t cân đ ô i: sau khi phân chia công việc cho các vị trí làm việc, ta nhận thây
thời gian làm việc của các lao động không bằng nhau.
2. Phần trăm tải trọng ( T )
Là tỷ lệ phần trăm giữa sức làm và nhịp độ sản xuất ( sức làm là mức thời gian
phân bô"cụ thể cho một lao động )
Để cho sản xuất được lưu thông, không bị đùn ứ, công nhân không phải chờ đợi
lâu, sự mất cân đôi về phần trăm tải trọng không được quá lớn
Đôi với dây chuyền dọc : dung sai cho phép là +/- 5%
Đôi với dây chuyền cụm : dung sai cho phép là +/-10%
3. Hệ sô"lao động :
Hệ sô" lao động của mỗi vị trí làm việc theo lý thuyết = 1, nhưng thực tê" có sự
chênh lệch giữa các hệ sô"lao động với nhau. Sự chênh lệch cho phép :
Trong dây chuyền dọc : +/- 0.05%
4. Nguyên tắc khi cân đ ôi:
52
Cân đối các bước công việc theo thứ tự trong bảng quy trình công nghệ may,
tránh bỏ sót
Thứ tự ưu tiên khi ghép các bước công việc
Các bước công việc cùng bậc thợ, cùng chủng loại máy, đồ gá, cùng loại công
việc làm bằng tay trong cùng một cụm chi tiết hay lắp ráp
Các bước công việc cùng bậc thợ, cùng chủng loại máy, đồ gá, cùng loại công
việc làm bằng tay khác cụm chi tiết
Các bước công việc làm bằng tay trước và sau các bước công việc làm kế với nó
5. Cách cân đốì theo nhịp độ sản xuất:
Nêu thời gian định mức = nhịp độ sản xuất, chọn 1 vị trí ( 1 công nhân thực hiện )
Nếu Tđm < NĐSX mà độ chênh lệch nhiều hơn quy định, ta ghép thêm các bước
công việc gần đó sao cho tổng thời gian định mức chung các bước công việc đó
gần bằng NĐSX
Nêu Tđm > NĐSX , ta ghép thêm các bước công việc khác để tổng thời gian định
mức chung các bước công việc đó gần bằng n X NĐSX , sau đó ta tách ra cho n vị
trí
Nếu Tđm = n X NĐSX với n là số nguyên 1, 2, 3 ... thì ta tách ra cho n vị trí ( n
công nhân thực hiện )
V. NHỮNG CÔNG VIỆC CAN l à m k h i THIÊT k ê c h u y ê n
1. Viết quy trình may sản phẩm
2. Căn cứ vào tổng thời gian hoàn thành sản phẩm và sô" công nhân hoặc sản lượng
và thời gian làm việc ngày để tính nhịp độ sản xuất
3. Dựa vào nhịp độ sản xuất để tính toán lao động bố trí cụ thể trên từng công đoạn
Đôi khi ta cần xác định sô"lao động dự trữ trong chuyền
Sô" lao động dự trữ = sô" công nhân X ( tổng sô" ngày công nhân vắng / tổng sô"
ngày công nhân làm việc )
4. Căn cứ vào lao động đã tính toán để ta cân đôi lao động cho các vị trí một cách
hợp lý
Khi ghép các bước công việc ta tiến hành ghép theo chủng loại máy và loại công
việc. Có thể ghép 2, 3, 4 bước công việc lại với nhau sao cho phù hợp
Các công việc sử dụng máy thì ghép với các công việc khác cũng sử dụng máy
đó, (các công việc không sử dụng máy thì ghép lại với nhau, các công việc may
máy vắt sổ ghép với nhau, các công việc ủi ghép lại với nhau ...sao cho tổng thời
gian của các bước công việc này gần bằng với nhịp độ sản xuất và tổng sô" lao
động của các bước công việc gần bằng 1
Nếu sô"lao động là 0,9 hay 1,1 ta lây tròn là một lao động
Khi cân đôi lao động, ta có thể ghép các công đoạn mà quy cách đường may
giông nhau vào một vị trí làm việc ( diễu cổ, diễu manchette )
Các công đoạn phụ có thể ghép chung với công đoạn chính trong trường hợp công
đoạn phụ ảnh hưởng trực tiếp đến yêu cầu kỹ thuật của công đoạn chính
53
Có thể bô trí một người làm việc trên 2 thiết bị khác nhau trong trường hỢp lượng
công việc thực hiện trên các thiết bị đó thấp hơn lượng công việc ở các vị trí làm
việc khác ( vừa thùa vừa đính )
5. Tính toán số lao động trong chuyền
Cộng toàn bộ số lao động sử dụng máy : là sô"lao động chính trong chuyền - a
Cộng toàn bộ sô" lao động phụ : là số lao động không sử dụng máy ( cắt, gọt, ủi,
lấy dâu ...) - b
Tính thêm cho Tổ trưởng và tổ phó - c
a + b + c = số lao động cần thiết cho một chuyền sản xuất
6. Tính toán số thiết b ị:
Chú ý : với chủng loại máy có số lượng nhiều nhất trong chuyền, ta tính thêm
một chiếc để dự trữ hay để sữa hàng
7. Tính năng suất cho một ca
8. Tính đơn giá cho một công đoạn may
VI. NỘI DUNG BẢNG THIÊT KÊ CHUYÊN
BẢNG THIẾT KÊ CHUYÊN
Mã hàng :
Thời gian hoàn thành sản phẩm
Sô"công nhân
Nhịp độ sản xuất
Stt vị trí làm
việc
Stt bước công
việc
Bậc thợ Thời
gian
Lao
động
Thiết bị -
dụng cụ
Ghi chú
Thiết b i:
- TổngsốMBlK
- Tổng sô"MB2K
- Tổng sô"máy VS3C
- Tổng sô máy VS5C
- Tổng sô"máy thùa
- Tổng sô"máy đính
Lao đông
Tổng lao động chính
Tổng sô"lao động phụ
Tổ trưởng
Tổ phó
Năng suất
Năng suất người / ca
Năng suâ"t tổ / ca
Ngày .... tháng .... năm
Người lập
Ký tên
54
VII. VI DỤ BANG THIET KE CHUYÊN :
1. Thiết kế chuyền mã hàng áo sơ mi LX 2329 :
a Quy trình công nghệ :
Stt Bước công việc Bậc
thợ
TG LĐ Thiết bị - dụng cụ
1 Vs nẹp cúc 4 22 0.15 Máy v s 3 chỉ
2 May cuốn nẹp 5 100 0.7 MB 1 kim
3 Ui nẹp cúc, khuy 3 35 0.24 Bàn ủi
4 xếp thân, gọt sữa thân, gọt túi 3 40 0.3 Kéo. dùi
5 Ráp đô 4 56 0.4 MB 1 kim
6 Úi đô, gọt sữa, lây dâu giữa
đô
3 59 0.4 Bàn ủi, Kéo. dùi
7 May gấp ly ve túi 5 35 0.24 MB 1 kim
8 Ui ly ve túi 3 45 0.3 Bàn ủi
9 Gọt canh sọc 2 đáp túi 3 80 0.55 Kéo
10 Cặp đáp túi, canh sọc 4 70 0.5 MB 1 kim
11 ủ i đáp túi 3 50 0.35 Bàn ủi
12 Mí đè nẹp túi 5 30 0.2 MB 1 kim
13 ủ i túi, gọt túi 3 100 0.7 Bàn ủi, K
14 Dán túi 5 100 0.7 MB 1 kim
15 Ráp vai 4 50 0.35 Máy v s 5 chỉ
16 Xén chân cổ để bọc cặp lá ba 3 20 0.14 Kéo
17 Bọc chân cổ 5 23 0.16 MB 1 kim
18 Xén vải thừa bản cổ 3 10 0.07 Kéo
19 May lộn bản cổ 5 67 0.5 MB 1kim
20 Gọt lộn bản CỔ 3 65 0.45 Kéo
21 ủ i cổ 3 25 0.17 Bàn ủi
22 Diễu bản cổ 5 62 0.4 MB 1 kim
23 Gọt đều cạnh dưới bản cổ 3 13 0.1 Kéo
24 Cặp lá ba 5 71 0.5 MB 1 kim
25 Gọt lộn lá ba 3 31 0.2 Kéo
26 ủ i lá ba 3 31 0.2 Bàn ủi
27 Diễu thành cổ 5 25 0.17 MB 1 kim
28 Xén dùi dâu cổ để tra 3 28 0.2 Kéo, dùi
29 Cắt nhãn 2 18 0.13 Kéo
30
orp /V
Tra co 5 66 0.46 MB 1 kim
31 xếp nhãn, mí cổ, gắn nhãn 5 86 0.6 MB 1 kim
32 Bấm xẻ cửa tay 3 8 0.06 Kéo
33 ủ i gấp thép tay 3 35 0.24 Bàn ủi
34 Tra thép tay 3 45 0.3 MB 1 kim
35 Lây dâu giữa tay 3 14 0.1 Kéo
36 Tra tay 5 70 0.5 Máy v s 5 chỉ
55
Stt Bước công việc Bậc
thợ
TG LĐ Thiết bị - dụng cụ
37 Ráp sườn 4 50 0.37 Máy v s 5 chỉ
38 May bọc manchette 5 28 0.2 MB 1 kim
39 May lộn manchette 4 50 0.35 MB 1kim
40 Gọt lộn manchette 3 75 0.52 Kéo
41 Gọt châm dâu tra MS, diễu
MS
5 150 1.04 Dùi, kéo, MB 1 kim
42 Lây dâu lai, may lai 5 79 0.55 Dùi, MB 1kim
43 Thùa khuy 4 84 0.6 Máy thùa
44 Lây dâu cúc 3 42 0.3 Dùi
45 Đính cúc 5 49 0.34 Máy đính
46 Cắt chỉ 3 180 1.25 Kéo bâm
47 Kiểm hóa 5 140 1
48 Ui gấp xếp 4 200 1.4 Bàn ủi
49 Treo nhãn, vô bao 3 50 0.35
TỔNG CỘNG 2863 20
Nhịp độ sản xuất = 2863 / 20 = 144 giây
b. Thiết kê chuyền mã hàng áo sơ mi LX 2329
• Theo nguyêntắc cân đối lao động vàphương
những điểmchưa hợp lý từbảng
BẢNG THIẾT KÊ CHUYÊN
Mã hàng LX 2329
Thời gian hoàn thành sản phẩm : 2863 s
NĐSX = 144 s
Sô"công nhân = 20 người + 1 tổ trưởng = 1 tổ phó
Stt vị trí
làm việc
Stt
BCV
Bước công việc Bậc
thợ
LĐ TG Tbị Ghi chú
1 2 May cuốn nẹp 4 0.7 100 MB1K
5 Ráp đô 0.4 56
1.1 156
2 11 ủ i đáp túi 3 0.35 50 BÀN ỦI
13 ủ i túi, gọt túi 0.7 100
1.05 150
3 3 ủ i nẹp cúc, khuy 3 0.24 35 BÀN ỦI
6 ủ i đô, lấy dâu giữa cổ 0.4 59
8 ủ i ly túi 0.3 45
0.94 139
4 4 xếp thân, gọt sữa thân 3 0.3 40 KÉO
9 Gọt canh sọc 2 đáp túi 0.55 80
16 Xén chân cổ bọc cặp lá 3 0.14 20
0.99 140
56
Stt vị trí
làm việc
Stt
BCV
Bước công việc Bậc
thợ
LĐ TG Tbị Ghi chú
5 7 Gấp ly ve túi 5 0.24 35 MB1K
10 Cặp đáp túi 0.5 70
12 Mí đè nẹp túi 0.2 30
0.94 135
6 14 Dán túi 5 0.7 100 MB1K
17 Bọc chân cổ 0.16 23
27 Diễu thành cổ 0.17 25
1.03 148
7 18 Xén vải thừa bản cổ 3 0.7 10 KÉO,
20 Gọt lộn bản cổ 0.45 65 DÙI
23 Gọt cạnh dưới bản cổ 0.1 13
25 Gọt lộn lá ba 0.2 31
29 Cắt nhãn 0.13 18
0.95 137
8 19 May lộn bản cổ 5 0.5 67 MB1K
22 Diễu bản cổ 0.4 62
28 May bọc MS 0.2 28
1.11 157
9 21 ủ i cổ 3 0.17 25 BÀN ỦI
26 ủ i lá ba 0.2 31
33 Úi gấp thép tay 0.24 35
0.96 141
10 30
rp Á?
Tra cô 5 0.46 66 MB1K
31 xếp nhãn mí cổ 0.6 86
1.06 152
11 28 Xén dùi dấu cổ kiểm tra 3 0.2 28 KÉO,
32 Bấm xẻ cửa tay 0.06 8 DÙI
35 Lấy dâu giữa tay 0.1 14
40 Gọt lộn MS 0.52 75
44 Lấy dấu cúc 0.3 42
1.18
12 24 Cặp lá ba 5 0.5 71 MB1K,
39 May lộn MS 0.35 50 KÉO
46 Cắt chỉ 0.14 20
0.89
13 34 Tra thép tay 5 0.3 45 MB1K,
42 Lấy dấu lai, may lai 0.55 50 KÉO,
46 Cắt chỉ 0.1 15 PHẤN
0.95 140
57
Stt vị trí
làm việc
Stt
BCV
Bước công việc Bậc
thợ
LĐ TG Tbị Ghi chú
1.04 150
15 43 Thùa khuy 4 0.6 84 MÁY
45 Đính cúc 0.34 49 ĐÍNH
0.94 133
16 47 Kiểm hóa 5 0.97 140
0.97 140
17 48 ủ i gấp xếp 4 1.01 145 BÀN ỦI
1.01 145
18 46 Cắt chỉ 3 1.01 145 KÉO
BẤM
1.01 145
19 15 Ráp vai 5 0.35 50 VS5C
36 Tra tay 0.5 70
37 Ráp sườn 0.35 50
1.2 170
20 1 Vắt sổ nẹp cúc 4 0.15 22 VS3C
48
Ỵ 9T • A Í'
Ui gap xêp 0.35 55
0.53 77
- Ghi chú :
Tổng SỐMB1K = 8 + 1 ( dự trữ)
VS3C : 1
VS5C :1
MĐÍNH :1
MTHÙA:1
Tổng lao động chính : 11
Tổng lao động phụ : 9
Tổ trưởng : 1
Tổ phó : 1
2. Thiết kế chuyền mã hàng D34611770-Quần nhung-E Brauer
a. Quy trình công nghệ
CÔNG TY MAY PHƯƠNG ĐÔNG
XÍ NGHIỆP 4
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
Mã hàng D34611770-<3uần nhun;5-E Brauer
Stt Bước công việc Màu
chỉ
Thiết bị Thời
gian
Bậc
thợ
Lao
động
Đơn
giá
ĐMS
L
1 Kiểm tra thân trước (T) v.ngòai 5 2 0.07 5760
2 Châm dâu dán túi đồng hồ v.ngòai 10 2 0.15 2880
3 May miệng túi đồng hồ 203/202 MB 15 3 0.22 1920
4 Dán túi đồng hồ vào đáp
túi T phải khi mặc
203/202 MB2K 20 3 0.3 1440
58
Stt Bước công việc Màu
chỉ
Thiết bị Thời
gian
Bậc
thợ
Lao
động
Đơn
giá
ĐMS
L
5 Lược đáy túi ĐH vào đáp MB 10 3 0.15 2880
7 Ưi đáp + nẹp túi T B.ủi 36 3 0.53 800
8 May đáp + nẹp vào lót túi
T
202/lót MB 48 3 0.71 600
9 May lộn lót túi T VS3C 45 3 0.67 640
10 Lộn lót túi T Lót v.ngòai 12 2 0.18 2400
11 Diễu lót túi T 202 MB 50 3 0.74 576
12 May nẹp vào miệng túi T 203/202 MB 65 3 0.96 443
13 Lộn diễu miệng túi T Lót MB2K 60 3 0.89 480
14 Chận khớp miệng túi T
vào lót liền lưng
MB 56 3 0.83 514
15 Kiểm tra thân s v.ngòai 5 2 0.07 5760
16 Kiểm tra decoup thân s v.ngòai 5 2 0.07 5760
18 Cuốn decoup thân s = cử 203/202 Mxích 55 3 0.82 524
19 Chấm dấu dán túi s v.ngòai 45 2 0.67 640
20 May miệng túi s 202 MB 32 3 0.47 900
21 ưi chuẩn túi s B.ủi 45 3 0.67 640
22 Dán túi s lần 1 203/202 MB 120 4 1.78 240
24 Dán túi s lần 2 = cử 203/202 MB 80 4 1.19 360
25 Cuốn đáy s canh túi 203/202 Mxích 85 3 1.26 339
26 May + lộn đuôi Baget đôi 202 MB 17 3 0.25 1694
27 v s Baget đôi 202 VS3C 11 3 0.16 2618
28 Chận chỉ v s baget đôi 202 MB 8 3 0.12 3600
29 v s Baget chiếc 202 VS3C 13 3 0.19 2215
30 May dkéo vào baget chiếc 202 MB 47 3 0.70 613
31 Nối dây passant 202 MB 5 3 0.07 5760
32 Cuốn dây passant 202 Đlưới 25 3 0.37 1152
33 Đo cắt dây passant 203/202 v.ngòai 15 2 0.22 1920
34 Chấm dấu gắn nhãn chính
vào nẹp lưng
v.ngòai 10 2 0.15 2880
35 May 4 cạnh nhãn chính
vào giữa lưng s
MBG 32 3 0.47 900
36 Chấm dấu nẹp lưng tra Nhãn v.ngòai 15 2 0.22 1920
37 Tra baget MB 35 3 0.52 823
38 Mí baget ngòai 203/202 MB 25 3 0.37 1152
39 Kê mí dây kéo 203/202 MB 45 4 0.67 640
40 Diễu ép đáy T 203/202 MB2K 50 3 0.74 576
41 Đặt mẫu, diễu Baget 203/202 MB2K 54 4 0.80 533
42 Ghép thân 203/202 v.ngòai 18 2 0.27 1600
43 Kiểm tra, ráp dọc VS5C 110 3 1.63 262
59
Stt Bước công việc Màu
chỉ
Thiết bị Thời
gian
Bậc
thợ
Lao
động
Đơn
giá
ĐMS
L
44 Diễu dọc 202 MB 60 3 0.89 480
45 Cuốn giàn 203/202 Mxích 120 3 1.78 240
46 Lộn quần 203/202 v.ngòai 10 2 0.15 2880
47 Vẽ + gọt lưng thân v.ngòai 45 2 0.67 640
48 Chấm dấu gắn passant v.ngòai 25 2 0.37 1152
49 Ghép lưng v.ngòai 10 2 0.15 2880
50 Lượt 1 đầu passant vào
lưng
MB 45 3 0.67 640
51 Cắt nhãn v.ngòai 10 2 0.15 2880
52 Lược nhãn(chính, TPNL) MB 10 3 0.15 2880
53 Chấm dấu, gắn nhãn
TPNL vào lưng trong
MB 15 3 0.22 1920
54 Cuốn lưng canh nhãn KS2K 145 4 2.15 199
55 Cắt + tháo chỉ đầu lưng 203/202 v.ngòai 35 2 0.52 823
56 Kẹp mí đầu lưng MB 90 4 1.34 320
57 Chận 2 đầu passant vào
lưng
203/202 MB 80 3 1.19 360
58 Đính bọ chận passant 302 Đbọ 72 3 1.07 400
59 Kiểm tra so, may lai 302 MB 110 4 1.63 262
60 Thùa khuy lưng 203/202 Thùa 16 3 0.24 1800
61 Đính bọ miệng túi sau,
baget
202 Đbọ 42 3 0.62 686
62 Chấm dấu nút lưng 302 v.ngòai 5 2 0.07 5760
64 Đục lỗ đóng nút đầu lưng MDNĐ 5 3 0.07 5760
65 Đóng bộ nút 2 phần vào
đầu lưng
MDNĐ 35 3 0.52 823
66 Đóng bộ đinh tán vào túi
trước + túi đồng hồ
MDNĐ 55 3 0.82 524
67 Gắn 4 cạnh nhãn da vào
lưng sau
MB 45 3 0.67 640
68 Cắt chỉ tổng hợp v.ngòai 185 2 2.75 156
69 Cắt đầu passant thành
phẩm
202 v.ngòai 20 2 0.30 1440
70 Lộn, làm sạch lót túi v.ngòai 25 2 0.37 1152
71 Tẩy hàng v.ngòai 15 2 0.22 1920
72 Vắt sổ đáy T VS3C 19 3 0.28 1516
73 Xén 2 cạnh nẹp lưng v.ngòai 42 3 0.62 686
b. Bảng thiết kế chuyền
• Theo nguyên tắc cân đối lao động và phương pháp thiết kế chuyền, Sinh viên hãy tìm ra
những điểm chưa hợp lý từ bảng thiết kế chuyền trên ?
60
CÔNG TY MAY PHƯƠNG ĐÔNG
XÍ NGHIỆP 4
THIẾT KẾ CHUYỀN
Mã hàng D3461770-E Bauer
Stt Stt Nhóm công việc Yêu cầu công nghệ
nhóm bcv L động Tbị Bậc T gian N suất
thợ
1 1 Kiểm tra thân T 0.07 Y.ngòai 2 5
27 vs baget đôi 0.16 VS3C 3 11
29 vs baget chiếc 0.19 3 13
72 vs đáy thân T 0.28 3 19
0.70 48 600
2 3 May miệng túi đồng hồ 0.22 MB 3 15
20 May miệng túi s 0.47 3 32
0.69 47 612
3 4 Dán túi đồng hồ vào đáp túi T
phải khi mặc
0.30 MB2K 3 20
13 Lộn diễu miệng túi T 0.89 3 60
1.19 80 360
4 5 Lược đáy túi ĐH vào đáp túi 0.15 MB 3 10
14 T 0.83 3 56
Chận miệng túi T vào lót lưng
0.98 66 436
5 8 May đáp + nẹp vào lót túi T 0.71 MB 3 48
26 May lộn đuôi baget đôi 0.25 3 17
0.96 65 443
6 9 May lộn lót túi T 0.67 VS3C 3 45
0.67 45 640
7 11 Diễu lót túi T 0.74 MB 3 50
0.74 50 576
8 12 May nẹp vào miệng túi T 0.96 MB 3 65
0.96 65 443
9 15 Kiểm tra thân s 0.07 v.ngòai 2 5
16 Kiểm tra decoup thân s 0.07 M.xích 2 5
18 Cuốn decoup TS = cử 0.82 3 55
0.96 65 443
10 22 Dán túi sau lần 1 1.78 MB 4 120
1.78 120 240
11 24 Dán túi sau lần 2 = cử 1.19 MB 4 80
1.19 80 360
12 25 Cuốn đáy sau canh túi 1.26 Mxích 3 85
1.26 85 338
61
Stt Stt Nhóm công việc Yêu cầu công nghệ
nhóm bcv L động Tbị Bậc T gian N suất
thợ
13 28 Chận chỉ vs baget đôi 0.12 MB 3 8
30 May dkéo vào baget chiếc, 0.70 3 47
31 đôi
Nối dây passant
0.07 3 5
0.89 60 480
14 Cuốn dây passant 0.37 Mđlưới 3 25
0.37 25 1152
15 35 May 4 cạnh nhãn chính vào 0.47 MBG 3 32
lưng s MB
67 Gắn 4 cạnh nhãn vào lưng sau 0.67 3 45
1.14 77 374
16 37 Tra baget 0.52 MB 3 35
38 Mí baget ngòai 0.37 3 25
39 Kê mí dây kéo 0.67 4 45
1.56 105 274
17 40 Diễu ép đáy T 0.74 MB2K 3 50
41 Đặt mẫu, diễu baget 0.80 4 54
1.54 104
18 43 Kiểm tra, ráp dọc 1.63 VS5C 3 110
1.63 110 261
19 44 Diễu dọc 0.89 MB 3 60
0.89 60 480
20 45 Cuốn giàn 1.78 Mxích 3 120
1.78 120 240
21 50 Lược 1đầu passant vào lưng 0.67 MB 3 45
52 Lược nhãn 0.15 3 10
53 Chấm dấu, gắn nhãn TP vào
lưng
0.22 3 15
1.04 70 1
22 54 Cuốn lưng canh nhãn giữa
lưng
2.15 KS2K 4 145
2.15 145 198
23 56 Kẹp mí đầu lưng 1.34 MB 4 90
1.34 90 320
24 57 Chận 2 đầu passant vào lưng 1.19 MB 3 80
1.19 80 360
25 59 Kiểm tra, so - may lai 1.63 MB 4 110
1.63 110 261
26 58 Đính bọ chân passant 1.07 Đ.bọ 3 72
61 Đính bọ miệng túi sau+ baget 0.62 3 42
1.69 114 252
27 60 Thùa khuy lưng 0.24 Thùa 3 16
0.24 16 1800
62
Stt Stt Nhóm công việc Yêu cầu công nghệ
nhóm bcv L động Tbị Bậc T gian N suất
thợ
28 62 Chấm dấu nút lưng 0.07 Vngòai 2 5
64 Đục lỗ đóng nút đầu lưng 0.07 MDNĐ 3 5
65 Đóng bộ nút 2 phần vào đầu
lưng
0.52 3 35
0.66 45 640
29 66 Đóng bộ đinh tán vào túi
T+ĐH
0.82 MDNĐ 3 55
0.82 55 523
30 73 Xén 2 cạnh nẹp lưng 0.62 Mxén 3 42
0.62 42 685
31 7 Ưi đáp + nẹp túi T 0.53 B.ủi 3 36
21 ưichuẩn túis 0.67 3 45
1.20 81 355
32 2 Chấm dấu dán túi ĐH 0.15 Vngòai 2 10
10 Lộn lót túi T 0.18 2 12
19 Chấm dấu dán túi s 0.67 2 45
33 Đo cắt dây passant 0.22 2 15
34 Chấm dấu gắn nhãn chính
vào lưng
0.15 2 10
36 Chấm dấu nẹp lưng tra 0.22 2 15
42 Ghép thân 0.27 2 18
46 Lộn quần 0.15 2 10
47 Vẽ, gọt lưng thân 0.67 2 45
48 Chấm dấu gắn passant 0.37 2 25
49 Ghép lưng 0.15 2 10
51 Cắt nhãn 0.15 2 10
55 Cắt, tháo chỉ đầu lưng 0.52 2 35
3.87 260 110
33 68 cắt chỉ tổng hợp 2.75 Vngòai 2 185
69 Cắt đầu passant thành phẩm 0.30 2 20
70 Lộn, làm sạch lót túi 0.37 2 25
71 Tẩy hàng 0.22 2 15
3.64 245 117
YÊU CÂU BẬC THỢ
Bậc 2 : 8 người
Bậc 3 : 25 người
Bậc 4 : 10 người
Cấp bậc công việc bình quân : 3,04
Năng suất lao động bình quân đầu người: 10,17 sp / lđ
Năng suất lao động tổ : 427,42 sp / tổ
Ngày 10 tháng 06 năm 2004
Người lập
63
BÀI 5. BÔ TRÍ DÂY CHUYÊN m a y
MUC TIỂU ;
Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể
- Sắp xếp các vị trí làm việc vào trong dây chuyền may sao cho hỢp lý
- Chọn được dây chuyền phù hỢp với từng chủng loại sản phẩm và cơ sở vật
Chat
DẰN BÀI
I. Khái niệm dây chuyền may
II. Các loại dây chuyền công nghệ
III. Các kiểu dây chuyền khác
I KHÁI NIỆM DÂY CHUYỀN MAY :
Là tập hợp những người cùng tham gia sản xuất trong phân xưởng nhưng mỗi
người được phân công làm một việc chuyên. Người làm sau làm tiếp công việc
của người làm trước để cuối cùng hoàn thành một sản phẩm với thời gian ngắn
nhất
II. CÁC LỌAI DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ :
1. Dây chuyền hàng dọc :
Trong cách phân bô" sản xuất này, quy trình lắp ráp sản phẩm được chia thành
nhiều bước công việc. Các bước công việc này được thực hiện tiếp diễn theo thứ
tự lắp ráp hỢp lý, tránh sự quay trở lại của bán thành phẩm.
a. Nguyên tắc :
Sắp đặt máy không theo chủng loại máy mà theo quy trình lắp ráp
Chi tiết sản phẩm di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác trên thùng con ở máy,
trên giá đỡ hay băng chuyền
Công nhân đi lây chi tiết may phải mở bó xem kỹ có cùng một bó không, may
xong bó lại
Cần có một lượng hàng dự trữ trên chuyền để tránh sự chờ đợi của người công
nhân vì nhịp độ của mỗi người không đều nhau
Công nhân phụ thuộc vào nhau từ người này sang người khác
b. Ưu điểm :
Diễn tiến hỢp lý của các công đoạn về phía trước, không quay lại
Thời gian ra chuyền ngắn
Năng suất đều trong sản xuất
Chuyên môn hóa công nhân đào tạo nhanh
Kiểm tra tiến độ sản xuất dễ dàng, dễ điều chuyền
64
Tiết kiệm thời gian vì cân đôi chặt chẽ
Giảm bớt người điều hàng, công nhẵn tự lây hàng từ vị trí này đến vị trí khác gần
nhau, không phải bê xa
Lượng hàng trên chuyền giảm
Dễ cơ giới hóa quá trình sản xuất
c. Nhược điểm :
Yêu cầu phải cân đối các vị trí làm việc cao
Chênh lệch giữa các vị trí làm việc tối đa là 5%
Bắt buộc phải tôn trọng tuyệt đôi quy trình công nghệ
Bị xáo trộn chuyền vì những công nhân vắng mặt, cần thợ dự trữ giỏi, biết may
nhiều bộ phận gọi là thợ chạy chuyền
Công việc nhàm chán đới với công nhân vì phải luôn luôn làm một bộ phận
Cần một diện tích lớn, diện tích trung bình của một người công nhân từ 4 đến 5
m 2
Phải có người điều hành theo dõi chuyền, bám sát cân đối giữa các vị trí làm
việc, bổ sung điều chỉnh sau 2 giờ đồng hồ sản xuất để sản lượng ra đều
2. Dây chuyền hàng ngang :
Dây chuyền gồm nhiều hàng riêng biệt dẫn đến một vị trí tập trung làm các bước
công việc hoàn thành. Trong những hàng, công nhân phụ thuộc người này với
người khác. Những hàng phải sản xuất đồng bộ với nhau để đến vị trí tập trung
cùng một lúc. Dây chuyền nhiều hàng áp dụng để sản xuất những sản phẩm đôi
xứng bằng cách chia các chi tiết ra thành hai hàng, ba hàng hay nhiều hàng.
Vị trí
cân
đối
Vị trí
cân
đối
65
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên

More Related Content

What's hot

Tài liệu thiết kế dây chuyền may thiết kế và bố trí dây chuyền may
Tài liệu thiết kế dây chuyền may    thiết kế và bố trí dây chuyền mayTài liệu thiết kế dây chuyền may    thiết kế và bố trí dây chuyền may
Tài liệu thiết kế dây chuyền may thiết kế và bố trí dây chuyền may
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Giao trinh thiet ke trang phuc
Giao trinh thiet ke trang phucGiao trinh thiet ke trang phuc
Giao trinh thiet ke trang phuc
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tài liệu về nhảy mẫu trên gerber accumark
Tài liệu về nhảy mẫu trên gerber accumarkTài liệu về nhảy mẫu trên gerber accumark
Tài liệu về nhảy mẫu trên gerber accumark
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Hướng Dẫn Nhảy Size Theo Bảng Thông Số (21 trang)
Hướng Dẫn Nhảy Size Theo Bảng Thông Số (21 trang)Hướng Dẫn Nhảy Size Theo Bảng Thông Số (21 trang)
Hướng Dẫn Nhảy Size Theo Bảng Thông Số (21 trang)
Nhân Quả Công Bằng
 
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
NHẢY SIZE ÁO JACKET, VESTON, QUẦN TÂY, ÁO SƠ MI (NHÀ BÈ)
NHẢY SIZE ÁO JACKET, VESTON, QUẦN TÂY, ÁO SƠ MI (NHÀ BÈ)NHẢY SIZE ÁO JACKET, VESTON, QUẦN TÂY, ÁO SƠ MI (NHÀ BÈ)
NHẢY SIZE ÁO JACKET, VESTON, QUẦN TÂY, ÁO SƠ MI (NHÀ BÈ)
Nhân Quả Công Bằng
 
Quy Trình May Quần Âu Nam
Quy Trình May Quần Âu NamQuy Trình May Quần Âu Nam
Quy Trình May Quần Âu Nam
Nhân Quả Công Bằng
 
Sơ đồ nhánh cây
Sơ đồ nhánh câySơ đồ nhánh cây
Sơ đồ nhánh cây
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[Kho tài liệu ngành may] 18 thiết kế mẫu rập y phục trẻ em
[Kho tài liệu ngành may] 18 thiết kế mẫu rập y phục trẻ em[Kho tài liệu ngành may] 18 thiết kế mẫu rập y phục trẻ em
[Kho tài liệu ngành may] 18 thiết kế mẫu rập y phục trẻ em
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đồ áN ngành công nghệ may xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm jac...
đồ áN ngành công nghệ may xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm jac...đồ áN ngành công nghệ may xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm jac...
đồ áN ngành công nghệ may xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm jac...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[Kho tài liệu ngành may] giáo trình thiết kế trang phục 5
[Kho tài liệu ngành may]  giáo trình thiết kế trang phục 5[Kho tài liệu ngành may]  giáo trình thiết kế trang phục 5
[Kho tài liệu ngành may] giáo trình thiết kế trang phục 5
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[Kho tài liệu ngành may] kỹ thuật may áo vest nam
[Kho tài liệu ngành may] kỹ thuật may áo vest nam[Kho tài liệu ngành may] kỹ thuật may áo vest nam
[Kho tài liệu ngành may] kỹ thuật may áo vest nam
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY 2 - VÕ PHƯỚC TẤN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY 2 - VÕ PHƯỚC TẤN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP  TP.HCMGIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY 2 - VÕ PHƯỚC TẤN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP  TP.HCM
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY 2 - VÕ PHƯỚC TẤN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Báo cáo thực tập ngành may quy trình sản xuất áo jacket
Báo cáo thực tập ngành may   quy trình sản xuất áo jacketBáo cáo thực tập ngành may   quy trình sản xuất áo jacket
Báo cáo thực tập ngành may quy trình sản xuất áo jacket
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Bộ quy trình công nghệ may chuẩn áo jacket
Bộ quy trình công nghệ may chuẩn áo jacketBộ quy trình công nghệ may chuẩn áo jacket
Bộ quy trình công nghệ may chuẩn áo jacket
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tai lieu ao vest nam tieu chuan
Tai lieu ao vest nam tieu chuanTai lieu ao vest nam tieu chuan
Tai lieu ao vest nam tieu chuan
Hà Duy Tín
 
đồ áN ngành may xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mã hàng áo jacket
đồ áN ngành may xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mã hàng áo jacketđồ áN ngành may xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mã hàng áo jacket
đồ áN ngành may xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mã hàng áo jacket
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thiết kế dây chuyền may 1
Thiết kế dây chuyền may 1Thiết kế dây chuyền may 1
Thiết kế dây chuyền may 1
Thuong Tran
 

What's hot (20)

Tài liệu thiết kế dây chuyền may thiết kế và bố trí dây chuyền may
Tài liệu thiết kế dây chuyền may    thiết kế và bố trí dây chuyền mayTài liệu thiết kế dây chuyền may    thiết kế và bố trí dây chuyền may
Tài liệu thiết kế dây chuyền may thiết kế và bố trí dây chuyền may
 
Giao trinh thiet ke trang phuc
Giao trinh thiet ke trang phucGiao trinh thiet ke trang phuc
Giao trinh thiet ke trang phuc
 
Tài liệu về nhảy mẫu trên gerber accumark
Tài liệu về nhảy mẫu trên gerber accumarkTài liệu về nhảy mẫu trên gerber accumark
Tài liệu về nhảy mẫu trên gerber accumark
 
Hướng Dẫn Nhảy Size Theo Bảng Thông Số (21 trang)
Hướng Dẫn Nhảy Size Theo Bảng Thông Số (21 trang)Hướng Dẫn Nhảy Size Theo Bảng Thông Số (21 trang)
Hướng Dẫn Nhảy Size Theo Bảng Thông Số (21 trang)
 
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
 
NHẢY SIZE ÁO JACKET, VESTON, QUẦN TÂY, ÁO SƠ MI (NHÀ BÈ)
NHẢY SIZE ÁO JACKET, VESTON, QUẦN TÂY, ÁO SƠ MI (NHÀ BÈ)NHẢY SIZE ÁO JACKET, VESTON, QUẦN TÂY, ÁO SƠ MI (NHÀ BÈ)
NHẢY SIZE ÁO JACKET, VESTON, QUẦN TÂY, ÁO SƠ MI (NHÀ BÈ)
 
Quy Trình May Quần Âu Nam
Quy Trình May Quần Âu NamQuy Trình May Quần Âu Nam
Quy Trình May Quần Âu Nam
 
Sơ đồ nhánh cây
Sơ đồ nhánh câySơ đồ nhánh cây
Sơ đồ nhánh cây
 
[Kho tài liệu ngành may] 18 thiết kế mẫu rập y phục trẻ em
[Kho tài liệu ngành may] 18 thiết kế mẫu rập y phục trẻ em[Kho tài liệu ngành may] 18 thiết kế mẫu rập y phục trẻ em
[Kho tài liệu ngành may] 18 thiết kế mẫu rập y phục trẻ em
 
đồ áN ngành công nghệ may xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm jac...
đồ áN ngành công nghệ may xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm jac...đồ áN ngành công nghệ may xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm jac...
đồ áN ngành công nghệ may xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm jac...
 
[Kho tài liệu ngành may] giáo trình thiết kế trang phục 5
[Kho tài liệu ngành may]  giáo trình thiết kế trang phục 5[Kho tài liệu ngành may]  giáo trình thiết kế trang phục 5
[Kho tài liệu ngành may] giáo trình thiết kế trang phục 5
 
[Kho tài liệu ngành may] kỹ thuật may áo vest nam
[Kho tài liệu ngành may] kỹ thuật may áo vest nam[Kho tài liệu ngành may] kỹ thuật may áo vest nam
[Kho tài liệu ngành may] kỹ thuật may áo vest nam
 
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
 
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY 2 - VÕ PHƯỚC TẤN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY 2 - VÕ PHƯỚC TẤN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP  TP.HCMGIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY 2 - VÕ PHƯỚC TẤN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP  TP.HCM
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY 2 - VÕ PHƯỚC TẤN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
 
Báo cáo thực tập ngành may quy trình sản xuất áo jacket
Báo cáo thực tập ngành may   quy trình sản xuất áo jacketBáo cáo thực tập ngành may   quy trình sản xuất áo jacket
Báo cáo thực tập ngành may quy trình sản xuất áo jacket
 
Bộ quy trình công nghệ may chuẩn áo jacket
Bộ quy trình công nghệ may chuẩn áo jacketBộ quy trình công nghệ may chuẩn áo jacket
Bộ quy trình công nghệ may chuẩn áo jacket
 
Tai lieu ao vest nam tieu chuan
Tai lieu ao vest nam tieu chuanTai lieu ao vest nam tieu chuan
Tai lieu ao vest nam tieu chuan
 
đồ áN ngành may xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mã hàng áo jacket
đồ áN ngành may xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mã hàng áo jacketđồ áN ngành may xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mã hàng áo jacket
đồ áN ngành may xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mã hàng áo jacket
 
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
 
Thiết kế dây chuyền may 1
Thiết kế dây chuyền may 1Thiết kế dây chuyền may 1
Thiết kế dây chuyền may 1
 

Similar to [TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên

[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Hệ Thống Bài Tập Thiết Kế Trang Phục 4 – Võ Phước...
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Hệ Thống Bài Tập Thiết Kế Trang Phục 4 – Võ Phước...[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Hệ Thống Bài Tập Thiết Kế Trang Phục 4 – Võ Phước...
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Hệ Thống Bài Tập Thiết Kế Trang Phục 4 – Võ Phước...
Nhân Quả Công Bằng
 
bài tập lớn quy trình thiết kế sản phẩm may mặc
bài tập lớn quy trình thiết kế sản phẩm may mặcbài tập lớn quy trình thiết kế sản phẩm may mặc
bài tập lớn quy trình thiết kế sản phẩm may mặc
nataliej4
 
Bài Tập Lớn TTKTM2.34 - nhóm 5 (13).docx
Bài Tập Lớn TTKTM2.34 - nhóm 5 (13).docxBài Tập Lớn TTKTM2.34 - nhóm 5 (13).docx
Bài Tập Lớn TTKTM2.34 - nhóm 5 (13).docx
TngDng418764
 
Baigiangthietkemaurapyphucnu
BaigiangthietkemaurapyphucnuBaigiangthietkemaurapyphucnu
Baigiangthietkemaurapyphucnu
ntnt1987
 
Bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ - Tran Thi Hong My
Bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ - Tran Thi Hong MyBài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ - Tran Thi Hong My
Bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ - Tran Thi Hong My
Trinh Le
 
[Kho tài liệu ngành may] 16 bài giảng môn học thiết kế mẫu rập y phục nữ
[Kho tài liệu ngành may] 16 bài giảng môn học   thiết kế mẫu rập y phục nữ[Kho tài liệu ngành may] 16 bài giảng môn học   thiết kế mẫu rập y phục nữ
[Kho tài liệu ngành may] 16 bài giảng môn học thiết kế mẫu rập y phục nữ
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[Kho tài liệu ngành may] đề cương bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ
[Kho tài liệu ngành may] đề cương bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ[Kho tài liệu ngành may] đề cương bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ
[Kho tài liệu ngành may] đề cương bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi namđề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam sinh viên khoa xây dựng trườ...
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam sinh viên khoa xây dựng trườ...đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam sinh viên khoa xây dựng trườ...
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam sinh viên khoa xây dựng trườ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu thiết kế áo váy dành cho phụ nữ cho con bú. ứng dụng thiết kế một ...
Nghiên cứu thiết kế áo váy dành cho phụ nữ cho con bú. ứng dụng thiết kế một ...Nghiên cứu thiết kế áo váy dành cho phụ nữ cho con bú. ứng dụng thiết kế một ...
Nghiên cứu thiết kế áo váy dành cho phụ nữ cho con bú. ứng dụng thiết kế một ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
GIÁC SƠ ĐỒ HÀNG KẺ (Trang số 26)
GIÁC SƠ ĐỒ HÀNG KẺ (Trang số 26)GIÁC SƠ ĐỒ HÀNG KẺ (Trang số 26)
GIÁC SƠ ĐỒ HÀNG KẺ (Trang số 26)
Nhân Quả Công Bằng
 
Báo cáo môn đồ án công nghệ may đề tài nghiên cứu các loại rập hỗ trợ sản xuấ...
Báo cáo môn đồ án công nghệ may đề tài nghiên cứu các loại rập hỗ trợ sản xuấ...Báo cáo môn đồ án công nghệ may đề tài nghiên cứu các loại rập hỗ trợ sản xuấ...
Báo cáo môn đồ án công nghệ may đề tài nghiên cứu các loại rập hỗ trợ sản xuấ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp
[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp
[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp
Nhân Quả Công Bằng
 
đồ áN công nghệ may thực tế sản xuất mẫu rập trong may công nghiệp - sản ph...
đồ áN công nghệ may   thực tế sản xuất mẫu rập trong may công nghiệp - sản ph...đồ áN công nghệ may   thực tế sản xuất mẫu rập trong may công nghiệp - sản ph...
đồ áN công nghệ may thực tế sản xuất mẫu rập trong may công nghiệp - sản ph...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[Công nghệ may] đồ án công nghệ may tìm hiểu về sản xuất rập cơ bản trong s...
[Công nghệ may] đồ án công nghệ may   tìm hiểu về sản xuất rập cơ bản trong s...[Công nghệ may] đồ án công nghệ may   tìm hiểu về sản xuất rập cơ bản trong s...
[Công nghệ may] đồ án công nghệ may tìm hiểu về sản xuất rập cơ bản trong s...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đồ áN ngành may xây dựng tài liệu kỹ thuật chuẩn bị sản xuất mã hàng áo thu...
đồ áN ngành may   xây dựng tài liệu kỹ thuật chuẩn bị sản xuất mã hàng áo thu...đồ áN ngành may   xây dựng tài liệu kỹ thuật chuẩn bị sản xuất mã hàng áo thu...
đồ áN ngành may xây dựng tài liệu kỹ thuật chuẩn bị sản xuất mã hàng áo thu...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
4.giác so do.chuyen cỡ
4.giác so do.chuyen cỡ4.giác so do.chuyen cỡ
4.giác so do.chuyen cỡlinhdo1313
 
BTL 6 sửa lần 2.docx
BTL 6 sửa lần 2.docxBTL 6 sửa lần 2.docx
BTL 6 sửa lần 2.docx
phmththutrang10
 

Similar to [TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên (20)

[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Hệ Thống Bài Tập Thiết Kế Trang Phục 4 – Võ Phước...
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Hệ Thống Bài Tập Thiết Kế Trang Phục 4 – Võ Phước...[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Hệ Thống Bài Tập Thiết Kế Trang Phục 4 – Võ Phước...
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Hệ Thống Bài Tập Thiết Kế Trang Phục 4 – Võ Phước...
 
bài tập lớn quy trình thiết kế sản phẩm may mặc
bài tập lớn quy trình thiết kế sản phẩm may mặcbài tập lớn quy trình thiết kế sản phẩm may mặc
bài tập lớn quy trình thiết kế sản phẩm may mặc
 
Bài Tập Lớn TTKTM2.34 - nhóm 5 (13).docx
Bài Tập Lớn TTKTM2.34 - nhóm 5 (13).docxBài Tập Lớn TTKTM2.34 - nhóm 5 (13).docx
Bài Tập Lớn TTKTM2.34 - nhóm 5 (13).docx
 
Baigiangthietkemaurapyphucnu
BaigiangthietkemaurapyphucnuBaigiangthietkemaurapyphucnu
Baigiangthietkemaurapyphucnu
 
Bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ - Tran Thi Hong My
Bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ - Tran Thi Hong MyBài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ - Tran Thi Hong My
Bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ - Tran Thi Hong My
 
[Kho tài liệu ngành may] 16 bài giảng môn học thiết kế mẫu rập y phục nữ
[Kho tài liệu ngành may] 16 bài giảng môn học   thiết kế mẫu rập y phục nữ[Kho tài liệu ngành may] 16 bài giảng môn học   thiết kế mẫu rập y phục nữ
[Kho tài liệu ngành may] 16 bài giảng môn học thiết kế mẫu rập y phục nữ
 
[Kho tài liệu ngành may] đề cương bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ
[Kho tài liệu ngành may] đề cương bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ[Kho tài liệu ngành may] đề cương bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ
[Kho tài liệu ngành may] đề cương bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ
 
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi namđề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam
 
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam sinh viên khoa xây dựng trườ...
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam sinh viên khoa xây dựng trườ...đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam sinh viên khoa xây dựng trườ...
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam sinh viên khoa xây dựng trườ...
 
Nghiên cứu thiết kế áo váy dành cho phụ nữ cho con bú. ứng dụng thiết kế một ...
Nghiên cứu thiết kế áo váy dành cho phụ nữ cho con bú. ứng dụng thiết kế một ...Nghiên cứu thiết kế áo váy dành cho phụ nữ cho con bú. ứng dụng thiết kế một ...
Nghiên cứu thiết kế áo váy dành cho phụ nữ cho con bú. ứng dụng thiết kế một ...
 
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
 
GIÁC SƠ ĐỒ HÀNG KẺ (Trang số 26)
GIÁC SƠ ĐỒ HÀNG KẺ (Trang số 26)GIÁC SƠ ĐỒ HÀNG KẺ (Trang số 26)
GIÁC SƠ ĐỒ HÀNG KẺ (Trang số 26)
 
Báo cáo môn đồ án công nghệ may đề tài nghiên cứu các loại rập hỗ trợ sản xuấ...
Báo cáo môn đồ án công nghệ may đề tài nghiên cứu các loại rập hỗ trợ sản xuấ...Báo cáo môn đồ án công nghệ may đề tài nghiên cứu các loại rập hỗ trợ sản xuấ...
Báo cáo môn đồ án công nghệ may đề tài nghiên cứu các loại rập hỗ trợ sản xuấ...
 
[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp
[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp
[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp
 
đồ áN công nghệ may thực tế sản xuất mẫu rập trong may công nghiệp - sản ph...
đồ áN công nghệ may   thực tế sản xuất mẫu rập trong may công nghiệp - sản ph...đồ áN công nghệ may   thực tế sản xuất mẫu rập trong may công nghiệp - sản ph...
đồ áN công nghệ may thực tế sản xuất mẫu rập trong may công nghiệp - sản ph...
 
[Công nghệ may] đồ án công nghệ may tìm hiểu về sản xuất rập cơ bản trong s...
[Công nghệ may] đồ án công nghệ may   tìm hiểu về sản xuất rập cơ bản trong s...[Công nghệ may] đồ án công nghệ may   tìm hiểu về sản xuất rập cơ bản trong s...
[Công nghệ may] đồ án công nghệ may tìm hiểu về sản xuất rập cơ bản trong s...
 
đồ áN ngành may xây dựng tài liệu kỹ thuật chuẩn bị sản xuất mã hàng áo thu...
đồ áN ngành may   xây dựng tài liệu kỹ thuật chuẩn bị sản xuất mã hàng áo thu...đồ áN ngành may   xây dựng tài liệu kỹ thuật chuẩn bị sản xuất mã hàng áo thu...
đồ áN ngành may xây dựng tài liệu kỹ thuật chuẩn bị sản xuất mã hàng áo thu...
 
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z
 
4.giác so do.chuyen cỡ
4.giác so do.chuyen cỡ4.giác so do.chuyen cỡ
4.giác so do.chuyen cỡ
 
BTL 6 sửa lần 2.docx
BTL 6 sửa lần 2.docxBTL 6 sửa lần 2.docx
BTL 6 sửa lần 2.docx
 

More from Nhân Quả Công Bằng

THIẾT KẾ MẪU 2
THIẾT KẾ MẪU 2THIẾT KẾ MẪU 2
THIẾT KẾ MẪU 2
Nhân Quả Công Bằng
 
Bài giảng THIẾT BỊ MAY
Bài giảng THIẾT BỊ MAYBài giảng THIẾT BỊ MAY
Bài giảng THIẾT BỊ MAY
Nhân Quả Công Bằng
 
Đề cương Quản Lý Đơn Hàng Ngành May
Đề cương Quản Lý Đơn Hàng Ngành MayĐề cương Quản Lý Đơn Hàng Ngành May
Đề cương Quản Lý Đơn Hàng Ngành May
Nhân Quả Công Bằng
 
Mỹ Thuật Trang Phục
Mỹ Thuật Trang PhụcMỹ Thuật Trang Phục
Mỹ Thuật Trang Phục
Nhân Quả Công Bằng
 
Kỹ Thuật In Thêu
Kỹ Thuật In ThêuKỹ Thuật In Thêu
Kỹ Thuật In Thêu
Nhân Quả Công Bằng
 
Dựng Hình Cơ Thể Người
Dựng Hình Cơ Thể NgườiDựng Hình Cơ Thể Người
Dựng Hình Cơ Thể Người
Nhân Quả Công Bằng
 
Đồ Họa Trang Phục
Đồ Họa Trang PhụcĐồ Họa Trang Phục
Đồ Họa Trang Phục
Nhân Quả Công Bằng
 
Bài giảng Tạo Mẫu Thời Trang
Bài giảng Tạo Mẫu Thời TrangBài giảng Tạo Mẫu Thời Trang
Bài giảng Tạo Mẫu Thời Trang
Nhân Quả Công Bằng
 
【 Hướng dẫn 】Sử dụng tags viết một số dạng hiệu ứng trong Aegisub
【 Hướng dẫn 】Sử dụng tags viết một số dạng hiệu ứng trong Aegisub【 Hướng dẫn 】Sử dụng tags viết một số dạng hiệu ứng trong Aegisub
【 Hướng dẫn 】Sử dụng tags viết một số dạng hiệu ứng trong Aegisub
Nhân Quả Công Bằng
 
【 Hướng dẫn 】Làm hardsub Aegisub toàn tập
【 Hướng dẫn 】Làm hardsub Aegisub toàn tập【 Hướng dẫn 】Làm hardsub Aegisub toàn tập
【 Hướng dẫn 】Làm hardsub Aegisub toàn tập
Nhân Quả Công Bằng
 
【 Hướng Dẫn 】Ý Nghĩa Aegisub Tags
【 Hướng Dẫn 】Ý Nghĩa Aegisub Tags【 Hướng Dẫn 】Ý Nghĩa Aegisub Tags
【 Hướng Dẫn 】Ý Nghĩa Aegisub Tags
Nhân Quả Công Bằng
 
【 Giáo Trình 】Tài Liệu Nhập Môn Blender
【 Giáo Trình 】Tài Liệu Nhập Môn Blender【 Giáo Trình 】Tài Liệu Nhập Môn Blender
【 Giáo Trình 】Tài Liệu Nhập Môn Blender
Nhân Quả Công Bằng
 
【 Hướng Dẫn 】 Viết Effect Aegisub Cơ Bản
【 Hướng Dẫn 】 Viết Effect Aegisub Cơ Bản【 Hướng Dẫn 】 Viết Effect Aegisub Cơ Bản
【 Hướng Dẫn 】 Viết Effect Aegisub Cơ Bản
Nhân Quả Công Bằng
 
【NHẬN THỨC VỀ THỦ DÂM: TÁC HẠI & QUẢ BÁO】
【NHẬN THỨC VỀ THỦ DÂM: TÁC HẠI & QUẢ BÁO】【NHẬN THỨC VỀ THỦ DÂM: TÁC HẠI & QUẢ BÁO】
【NHẬN THỨC VỀ THỦ DÂM: TÁC HẠI & QUẢ BÁO】
Nhân Quả Công Bằng
 
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG
Nhân Quả Công Bằng
 
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
Nhân Quả Công Bằng
 
CẮT MAY CĂN BẢN – VÕ THÀNH PHƯƠNG
CẮT MAY CĂN BẢN  – VÕ THÀNH PHƯƠNGCẮT MAY CĂN BẢN  – VÕ THÀNH PHƯƠNG
CẮT MAY CĂN BẢN – VÕ THÀNH PHƯƠNG
Nhân Quả Công Bằng
 
TÀI LIỆU KỸ THUẬT MAY MẶC - TÚI ỐP, TÚI MỔ, NẮP TÚI
TÀI LIỆU KỸ THUẬT MAY MẶC - TÚI ỐP, TÚI MỔ, NẮP TÚITÀI LIỆU KỸ THUẬT MAY MẶC - TÚI ỐP, TÚI MỔ, NẮP TÚI
TÀI LIỆU KỸ THUẬT MAY MẶC - TÚI ỐP, TÚI MỔ, NẮP TÚI
Nhân Quả Công Bằng
 
TỪ ĐIỂN DỆT MAY ANH VIỆT - Phần 3
TỪ ĐIỂN DỆT MAY ANH  VIỆT - Phần 3TỪ ĐIỂN DỆT MAY ANH  VIỆT - Phần 3
TỪ ĐIỂN DỆT MAY ANH VIỆT - Phần 3
Nhân Quả Công Bằng
 
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy BìnhVẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
Nhân Quả Công Bằng
 

More from Nhân Quả Công Bằng (20)

THIẾT KẾ MẪU 2
THIẾT KẾ MẪU 2THIẾT KẾ MẪU 2
THIẾT KẾ MẪU 2
 
Bài giảng THIẾT BỊ MAY
Bài giảng THIẾT BỊ MAYBài giảng THIẾT BỊ MAY
Bài giảng THIẾT BỊ MAY
 
Đề cương Quản Lý Đơn Hàng Ngành May
Đề cương Quản Lý Đơn Hàng Ngành MayĐề cương Quản Lý Đơn Hàng Ngành May
Đề cương Quản Lý Đơn Hàng Ngành May
 
Mỹ Thuật Trang Phục
Mỹ Thuật Trang PhụcMỹ Thuật Trang Phục
Mỹ Thuật Trang Phục
 
Kỹ Thuật In Thêu
Kỹ Thuật In ThêuKỹ Thuật In Thêu
Kỹ Thuật In Thêu
 
Dựng Hình Cơ Thể Người
Dựng Hình Cơ Thể NgườiDựng Hình Cơ Thể Người
Dựng Hình Cơ Thể Người
 
Đồ Họa Trang Phục
Đồ Họa Trang PhụcĐồ Họa Trang Phục
Đồ Họa Trang Phục
 
Bài giảng Tạo Mẫu Thời Trang
Bài giảng Tạo Mẫu Thời TrangBài giảng Tạo Mẫu Thời Trang
Bài giảng Tạo Mẫu Thời Trang
 
【 Hướng dẫn 】Sử dụng tags viết một số dạng hiệu ứng trong Aegisub
【 Hướng dẫn 】Sử dụng tags viết một số dạng hiệu ứng trong Aegisub【 Hướng dẫn 】Sử dụng tags viết một số dạng hiệu ứng trong Aegisub
【 Hướng dẫn 】Sử dụng tags viết một số dạng hiệu ứng trong Aegisub
 
【 Hướng dẫn 】Làm hardsub Aegisub toàn tập
【 Hướng dẫn 】Làm hardsub Aegisub toàn tập【 Hướng dẫn 】Làm hardsub Aegisub toàn tập
【 Hướng dẫn 】Làm hardsub Aegisub toàn tập
 
【 Hướng Dẫn 】Ý Nghĩa Aegisub Tags
【 Hướng Dẫn 】Ý Nghĩa Aegisub Tags【 Hướng Dẫn 】Ý Nghĩa Aegisub Tags
【 Hướng Dẫn 】Ý Nghĩa Aegisub Tags
 
【 Giáo Trình 】Tài Liệu Nhập Môn Blender
【 Giáo Trình 】Tài Liệu Nhập Môn Blender【 Giáo Trình 】Tài Liệu Nhập Môn Blender
【 Giáo Trình 】Tài Liệu Nhập Môn Blender
 
【 Hướng Dẫn 】 Viết Effect Aegisub Cơ Bản
【 Hướng Dẫn 】 Viết Effect Aegisub Cơ Bản【 Hướng Dẫn 】 Viết Effect Aegisub Cơ Bản
【 Hướng Dẫn 】 Viết Effect Aegisub Cơ Bản
 
【NHẬN THỨC VỀ THỦ DÂM: TÁC HẠI & QUẢ BÁO】
【NHẬN THỨC VỀ THỦ DÂM: TÁC HẠI & QUẢ BÁO】【NHẬN THỨC VỀ THỦ DÂM: TÁC HẠI & QUẢ BÁO】
【NHẬN THỨC VỀ THỦ DÂM: TÁC HẠI & QUẢ BÁO】
 
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG
 
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
 
CẮT MAY CĂN BẢN – VÕ THÀNH PHƯƠNG
CẮT MAY CĂN BẢN  – VÕ THÀNH PHƯƠNGCẮT MAY CĂN BẢN  – VÕ THÀNH PHƯƠNG
CẮT MAY CĂN BẢN – VÕ THÀNH PHƯƠNG
 
TÀI LIỆU KỸ THUẬT MAY MẶC - TÚI ỐP, TÚI MỔ, NẮP TÚI
TÀI LIỆU KỸ THUẬT MAY MẶC - TÚI ỐP, TÚI MỔ, NẮP TÚITÀI LIỆU KỸ THUẬT MAY MẶC - TÚI ỐP, TÚI MỔ, NẮP TÚI
TÀI LIỆU KỸ THUẬT MAY MẶC - TÚI ỐP, TÚI MỔ, NẮP TÚI
 
TỪ ĐIỂN DỆT MAY ANH VIỆT - Phần 3
TỪ ĐIỂN DỆT MAY ANH  VIỆT - Phần 3TỪ ĐIỂN DỆT MAY ANH  VIỆT - Phần 3
TỪ ĐIỂN DỆT MAY ANH VIỆT - Phần 3
 
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy BìnhVẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
 

Recently uploaded

BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
ChuPhan32
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
vivan030207
 

Recently uploaded (14)

BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
 

[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc Quyên

  • 1. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẠT c ô n g n g h ệ 144/24 Điện Biên Phủ, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh T el: 84.8.5120 254, Fax : 84.8.5120 786, Website : www.hutech.edu.vn CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH HỌC : CÔNG NGHỆ MAY & THIÊT k ê t h ờ i t r a n g BÀI GIẢNG Môn Học : CÔNG NGHỆ MAY 2 TP. Hồ CHÍ MINH Ngày 01 tháng 12 năm 2005
  • 2. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO : Kỹ SưCông Nghệ May & Thiết Kế Thời Trang ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHAN 1. Tên học phần : Công nghệ may 2 2. Sô"đơn vị học trình : 3 ( 45 tiết) 3. Trình độ : sinh viên năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian : lên lớp 100% 5. Điều kiện tiên quyết: sinh viên đã học xong môn học công nghệ may 1 6. Mục tiêu : Cung cấp kiến thức chuyên sâu về công nghệ may - cụ thể là công đọan chuẩn bị sản xuất mà sinh viên đã được giới thiệu ở phần công nghệ may 1 nhằm giúp sinh viên có khả năng thực hiện và giải quyết các vân đề kỹ thuật, năng suất liên quan trong thực tế sản xuất Bước đầu hình thành cho sinh viên quen dần với tác phong của nhân viên phụ trách kỹ thuật và năng suất tại 1 doanh nghiệp may 7. Mô tả vắn tắt nội dung : Sinh viên được học chuyên sâu công tác chuẩn bị sản xuất đã được giới thiệu khái quát ở môn công nghệ may 1 và thực hiện luyện tập những nội dung sau : Nhảy cỡ vóc Ghép cỡ vóc + giác sơ đồ Tính định mức nguyên phụ liệu + cân đối nguyên phụ liệu Thiết kế dây chuyền may Lập quy trinh may Lập sơ đồ nhánh cây Lập quy trình công nghệ Cân đôì các vị trí làm việc ( ghép lao động ) Bô trí chuyền may Thiết kế mặt bằng phân xưởng 8. Nhiệm vụ của sinh viên : Trước khi đến lớp : sinh viên đọc trước bài giảng và tài liệu tham khảo liên quan đến môn học Vào lớp : nghe giảng, luyện tập theo đề bài giáo viên đưa ra về nhà : làm bài tập ở nhà 9. Tài liệu học tập : Tài liệu chính : Bài giảng công nghệ may 2 của giáo viên phụ trách giảng dạy Tài liệu tham khảo : 2
  • 3. * Juki Coroporatỉon —Sách hướng dẫn về quá trình phát triển công tác quản lý * ĐH Sư Phạm KỹThuật - Công nghệ may * ĐH Bách Khoa - Thiết kê dây chuyền may * Công ty may Việt Tiến - Tài liệu hệ thống quản lý chất lượ * Công ty may Sài Gòn 2 - Tài liệu hệ thông quản lý chất l * Công ty may Nhà Bè - Tài liệu hệ thông quản lý chất lượng 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên : Thi cuối khóa và làm bài tập 11. Thang điểm : thang điểm 10 được phân bô như sau Thi viết: 80% số điểm Điểm bài tập : 20% số điểm 12. Nội dung chi tiết học phần : stt Nội dung SỐtiết On tập công nghệ may 2 Chương 1 Nhảy cỡ vóc + luyện tập 3 Chương 2 Ghép cỡ vóc + giác sơ đồ + luyện tập 5 Chương 3 Tính định mức nguyên phụ liệu + cân đối nguyên phụ liệu + 5 luyện tập Chương 4 Thiết kế dây chuyền may 20 Bai 1 Lập quy trình may Bài 2 Lập sơ đồ nhánh cây Bài 3 Thiết kê dây chuyền công nghệ - cân đôi lao động Bài 4 Bô"trí dây chuyền may Chương 5 Thiết kế mặt bằng phân xưởng 5 Luyện tập thiết kế chuyền 5 45 tiết 13. Ngày phê duyệt: 05/09/2005 14. Cấp phê duyệt: 3
  • 4. GIỚI THIỆU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUÂT HÀNG MAY NỘI DUNG MÔN CÔNG NGHỆ MAY 2 4
  • 5. CHƯƠNG I . NHẢY CỠ YÓC MUC TIÊU : Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể - Thực hiện nhảy cỡ vóc tất cả các chủng loại sản phẩm DÀNBÀI I. Khái niệm II. Cơ sở tiến hành nhảy mẫu III. Các bước tiến hành nhảy mẫu IV. Công thức tính cự ly dịch chuyển V. Luyện tập Hình Nhảy cỡ vóc bằng hệ thông CAD/CAM 5
  • 6. S ũ 2 32 3 1 . I l ' ■ ■ ■ ■ 53. 3 E ■ 5 Ẽ0 3 l & J .0 1 I. KHÁI NIỆM Từ cỡ vóc trung bình, tiến hành phóng to hay thu nhỏ các vóc còn lại theo đúng thông số kích thước và kiểu dáng mẫu ( nhảy cỡ vóc hay còn gọi là nhảy mẫu hoặc nhảy size ) II. Cơ SỞ TIÊN HÀNH NHẢY MAU Bảng thông số kích thước tất cả các cỡ vóc của mã hàng sẽ sản xuất Các điểm của mẫu cần dịch chuyển Cự ly dịch chuyển và hướng dịch chuyển ở các điểm chuẩn Cự LY DỊCH CHUYỂN PHỤ THUỘC Sự biến thiên kích thước giữa các cỡ vóc khác nhau trong bảng thông sô Cấu trúc chia cắt của thiết kê Di chuyển theo 2 trục chuẩn : Trục ngang -X (nhảy cỡ), trục dọc - y (nhảy vóc) 2 trục di chuyển trùng 2 trục chính của thiết kế Điểm di chuyển theo hướng dọc, ngang hoặc 2 hướng ( đường chéo hình chữ nhật) III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NHẢY MAU Phân tích bảng thông số, tính độ biến thiên thông số giữa các vóc Thiết kế bộ mẫu size trung bình và kiểm tra bộ mẫu vừa thiết kế Tìm cự ly & hướng dịch chuyển Nối các điểm dịch chuyển theo dáng của mẫu Kiểm tra lại thông số kích thước Lập bảng thông kê và ký tên chịu trách nhiệm bộ mẫu vừa ra IV. CÔNG THỨC TÍNH c ự LY DỊCH CHUYÊN Tuỳ thuộc vào công thức thiết kế 6
  • 7. Ví dụ : Áo sơ mi Vào cổ = Avòng cổ / 5 ( Công thức thiết kế vào cổ = 1/ 5 vòng cổ ) Hạ cổ = A vòng cổ / 5 Ngang vai = Arộng vai / 2 Ngang ngực = A vòng ngực / 4 Hạ vai = Arộng vai / 10 Ví dụ : Quần tây Ngang eo = A vòng eo / 4 ( Công thức thiết kế ngang eo eo = 1/ 4 vòng eo ) Hạ đáy = A vòng mông / 4 Ngang đáy = A vòng mông / 4 V. LUYỆN TẬP : 1. Hãy thực hiện nhảy cỡ vóc sản phẩm quần short đồng phục học sinh cấp 1 : stt Chi tiết đo Size 6 8 10 1 Vĩ vòng lưng 26.5 27.5 29 2 Vivòng mông 42 44 46 3 Đáy trước có lưng 26.3 26.8 27.3 4 Đáy sau có lưng 36 36.5 37 5 Vĩ vòng ống 25.5 6 Dài quần có lưng 36 38 40 7 Bài baget 16 2. Hãy thực hiện nhảy cỡ vóc thân trước sản phẩm áo sơ mi nam dài tay theo bảng thông sô"dưởi đây : stt Chi tiết đo Size M L XL 1 Vòng cổ 38 40 42 2 Ngang vai 36 38 40 3 Vi vòng mông 48 51 55 4 Vòng ngực 111 117 125 5 Hạ nách 28 29 31 6 Dài áo 70 71 72 7 Dài đô 48 50 52 8 Dài tay dài 57 59 60 9 Vi vòng nách 27 28 29 10 Dài manchette X bản MS 6cm 26 26 27 7
  • 8. CHƯƠNG II. GIÁC Sơ ĐỖ MUC TIÊU : Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể - Thực hiện ghép tỷ lệ cỡ vóc - Thực hiện giác sơ đồ tất cả chủng loại sản phẩm đôi vởi các kiểu nguyên liệu khác nhau, kiểu sơ đồ khác nhau DẰNBẰĨ I. Khái niệm II. Các yêu cầu chung khi giác sơ đồ III. Hiệu suất giác sơ đồ IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất giác sơ đồ V. Ghép tỷ lệ cỡ vóc VI. Ví dụ VII. Luyện tập VIII. Các hình thức giác sơ đồ IX. Dụng cụ, thiết bị giác sơ đồ X. Cơ s i đe giác sơ đo XI. Các bươc tiến hành giác sơ đồ bằng tay XII. Giác sơ đồ vi tính XIII. Luyện tập 8
  • 9. Hình Bộ phận giác sơ đồ vi tính I. KHÁI NIỆM : Dùng các chi tiết mẫu cứng tượng trưng cho chi tiết của sản phẩm để sắp xếp lên một tờ giấy có khổ giấy tượng trưng cho khổ vải nhằm mục đích tiết kiệm nhiều nguyên liệu nhất 9
  • 10. II. CÁC YÊU CẦU CHUNG KHI GSĐ Phù hợp tính chất nguyên phụ liệu Biết được định mức sơ đồ ban đầu Sô lượng cỡ vóc, sô"lượng chi tiết trên sơ đồ Đảm bảo độ vuông góc của sơ đồ Khổ sơ đồ phải nhỏ hơn khổ vải từ lcm - 2cm tuỳ biên vải Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật như canh sợi, hướng sợi, chiều các chi tiết đôi xứng Sơ đồ không có khoảng trống bất hỢp lý III. HIỆU SUẤT GIÁC Sơ ĐỒ Hiệu suất giác sơ đồ ( phần trăm hữu ích ) là tỷ lệ phần trăm giữa diện tích bộ mẫu với diện tích sơ đồ Công thức Sm : diện tíchbộ mẫu Ssđ :Diện tíchsơ đồ • Phần trăm vô ích : là tỷ lệ phần trăm giữa phần vải bỏ đi với diện tích sơ đồ p =— — xl00 = 100-7 Ssd • PHƯƠNG PHẤP TÍNH DIỆN TÍCH BỘ u a. Đo bằng máy đo diện tích : Dùng máy rà quét trên bề mặt các chi tiết để tính diện tích của từng chi tiết rồi cộng tổng diện tích các chi tiết để có được diện tích bộ mẫu b. Tính tóan hình học : Tính diện tích sử dụng của các chi tiết trên mặt phẳng bằng cách chia mẫu ra nhiều hình nhỏ, áp dụng các công thức tính diện tích hình học để tính. Sau đó cộng diện tích tòan bộ mẫu để có tổng diện tích sử dụng c. Cân khối lượng Cân tính khối lượng suy ra diện tích bộ mẫu : tỷ lệ khôi lượng các chi tiết với khôi lượng bộ mẫu cũng bằng tỷ lệ giửa diện tích các chi tiết với diện tích bộ mẫu m _ _ SỊ_ SIM2 M 2 ~ S2 Mỉ MI : khối lượng của một chi tiết nào đó
  • 11. M2 : khối lượng bộ mẫu 51 : diện tích chi tiết đã được đem cân 52 : diện tích bộ mẫu Điều kiện thực hiện : khối lượng riêng của bìa cứng sai biệt không đáng kể và cân được chọn phải có độ chính xác cao IV CÁC YẾU TÔ ẢNH HƯỞNG ĐÊN HIỆU SUÂT GIÁC sơ Đồ Kiểu dáng của sản phẩm Số lượng cỡ vóc Tính chất vải Kinh nghiệm và trình độ của người giác sơ đồ Mặt bằng nhà xưởng Tâm sinh lý người giác sơ đồ Y. GHÉP TỶ LỆ CỠ YÓC 1. KHÁI NIỆM : Chọn tất cả các chi tiết từ 2 cỡ vóc trở lên giác chung vào 1 sơ đồ sao cho tiết kiệm được nhiều nguyên liệu nhất 2. MỤC ĐÍCH : Tiết kiệm nguyên liệu Tiết kiệm thời gian Tiết kiệm số sơ đồ phải giác 3. PHƯƠNG PHÁP GHÉP : Có 2 phương pháp : Phương pháp trừ lùi Phương pháp tính bình quân gia quyền a. PHƯƠNG PHÁP TRỪ LÙI ( phương pháp tìm ưổc sô"chung nhỏ nhất) Từ mặt bằng giác sơ đồ thực tế, xác định sô"sản phẩm tối đa có thể giác Trong bảng tác nghiệp của mã hàng, chọn ghép các cỡ vóc có sản lượng cao nhất (sô"cỡ vóc này phải nhỏ hơn hoặc bằng sô"sản phẩm tôi đa có thể giác ) Lây sản lượng của cỡ vóc có sản lượng thấp nhất trong sô" các cỡ vóc được chọn để làm sô" trừ ( ước sô chung nhỏ nhất ). Các sản lượng của các cỡ vóc còn lại được xem là sô" bị trừ. Sơ đồ thứ nhất sẽ là sơ đồ được ghép tất cả các cỡ vóc được chọn ra. Sô sản phẩm dư ra sau phép tính trừ sẽ được để lại cho các sơ đồ kế tiếp Quy trình cứ thê tiếp tục cho đến khi ta triệt tiêu tất cả sản lượng của mã hàng Kiểm tra lại xem tất cả số sản phẩm được ghép đã thỏa mãn với tỷ lệ cỡ vóc mà mã hàng yêu cầu hay chưa b. PHƯƠNG PHÁP TÍNH BÌNH QUÂN GIA QUYÊN Từ mặt bằng và yêu cầu thực tế để xác định sô"sản phẩm tối đa có thể giác Kiểm tra xem sô"cỡ vóc trong bảng tỷ lệ cỡ vóc là sô"chẩn hay sô"lẻ. 11
  • 12. Nêu là sô"chẩn thì ta tiến hành ghép lần lượt các cỡ vóc nhỏ nhất với các cỡ vóc lớn nhât, rồi ghép các cỡ vóc trung hình lại với nhau để có những sơ đồ đầu tiên. Nếu là sô"lẽ thì ta cũng lần lượt ghép các cỡ vóc lớn nhất với các cỡ vóc nhỏ nhất để có các sơ đồ đầu tiên, rồi xử lý sản lượng của cỡ vóc ở giữa theo sô"chẩn để giải quyết hết sản lượng của cỡ vóc này Quan sát các sản lượng dư ra từ các sơ đồ đã ghép ở trên để lựa chọn sô cỡ vóc sẽ ghép cho các sơ đồ cuối sao cho sô"sơ đồ này là ít nhất, tiết kiệm được thời gian, tiết kiệm được nguyên liệu và triệt tiêu được vải đầu tâm, đầu khúc Kiểm tra lại xem tất cả sô sản phẩm được ghép đã thỏa mãn với tỷ lệ cỡ vóc mà mã hàng đã yêu cầu hay chưa 4. NGUYÊN TẮC GHÉP TỶ LỆ CỠ vóc ít sơ đồ nhất Phải có sơ đồ đầu khúc VI. VÍ DỤ: Ghép tỷ lệ cỡ vóc mã hàng áo jacket HP-94136 theo bảng tỷ lệ cỡ vóc như sau (giác tôi đa 2 sản phẩm / sơ đồ ) Màu Size s M L XL XXL Cộng Yellow 193 289 289 146 48 965 Gray 177 265 265 134 44 885 Cộng 370 554 554 280 92 1850 a. Giải cách 1 - theo phương pháp trừ lù i: Xét màu Yellow : Sơ đồ 1 M + L Sơ đồ 2 s + XL Sơ đồ 3 s + XXL Xét màu Grav : 578 sp 289 lớp 292 sp 146 lớp 96 sp ( dư 1 sp size s ) 48 lớp 966 sản phẩm Sơ đồ 1 M + L 530 sp 265 lớp Sơ đồ 2 S + XL 268 sp 134 lớp Sơ đồ 3 s + XXL 88 sp ( dư 1 sp size s ) 44 lớp 886 sản phẩm Vậy qua 6 sơ đồ của cả 3 màu, tổng sô" sản phẩm đã ghép là 966 + 886 = 1852 sp Thực ra ở bài tóan này ta chỉ ghép tỷ lệ cỡ vóc 3 sơ đồ mà thôi, đó là : Sơ đồ 1 M + L 1108 sp Với 554 lớp gồm 289 (Yellow) và 265 (gray) Sơ đồ 2 s + XL 560 sp Với 280 lớp gồm 146 (Yellow) và 134 (gray) Sơ đồ 3 s + XXL 184 sp Với 92 lớp gồm 48 (Yellow) và 44(gray) b. Giải cách 2 - theo phương pháp bình quân gia quyền : 12
  • 13. Đây là bảng tác nghiêp cỡ vóc của mã hàng cổ sô"cỡ vóc là sô lẻ. Ta tiến hành ghép như sau : Sơ đồ 1 S + XXL Yellow Gray 48 lớp 44 lớp 92 lớp X 2 = 184 sp Sơ đồ 2 M + XL Yellow Gray 146 lớp 134 lớp 280 lớp X 2560 sp Sơ đồ 3 L + L Yellow Gray 145 lớp (dư lsp) 133 lớp (dư 1 sp) 278 lớp X 2 = 556 sp Sơ đồ 4 S + M Yellow Gray 143 lớp 131 lớp 274 lớp X 2 = 548 sp 278 lớp X 2 = 556 sp Sơ đồ 5 s Yellow Gray 2 lớp 2 lớp 4 lớp X 1 = 4 sp Vậy sau 5 sơ đồ, ta đã giác được sô"sản phẩm như sau : 184 + 560 + 556 + 548 + 4 = 1582 sản phẩm VII. LUYỆN TẬP : 1. Cho bảng tác nghiệp sau : Màu Size s M L XL XXL Cộng Navy 654 1024 1024 542 112 3356 White 718 870 870 630 88 3176 Cộng 1372 1894 1894 1172 200 6532 Hãy thực hiện ghép tỷ lệ cỡ vóc và tính sô"bàn cắt, sô"lớp vải cần trải cho mỗi sđ đồ. Biết 1bàn trải vải tôi đa là 60 lớp và sô"sản phẩm trên 1sơ đồ không quá 4 size. Ghép bằng phương pháp trừ lùi 2. Cho bảng tác nghiệp sau : Màu Size 36 38 40 42 44 Cộng Black 799 500 900 700 600 3499 Green 999 700 1000 900 800 4399 Cộng 1798 1200 1900 1600 1400 7898 13
  • 14. Hãy thực hiện ghép tỷ lệ cỡ vóc và tính sô"bàn cắt, sô"lớp vải cần trải cho mỗi sơ đồ. Biết 1bàn trải vải tôi đa là 60 lớp và sô"sản phẩm trên 1sơ đồ không quá 4 size. Ghép bằng phương pháp bình quân gia quyền VIII. CÁC HÌNH THỨC GIÁC sơ Đ ồ 1. Theo tỷ lệ : Sơ đồ gốc ( tỷ lệ 1:1 ) Giác sơ đồ bằng mẫu thu nhỏ tỷ lệ 1/2, 1/5, 1/10, 1/20 2. Theo tính chất vải Vải trơn đồng màu ( uni), hoa văn tự do Vải hoa văn 1 chiều hay có tuyết 1 chiều Vải hoa văn có chu kỳ 3. Theo cách xếp đặt chi tiết trên sơ đồ Sơ đồ bắt mép Sơ đồ giác bổ ngực Giác tay ke đỉnh Giác thân bán sườn Sơ đồ cụm : thẳng canh sợi, cùng chiều, chi tiết lắp ráp trên sản phẩm phải gần nhau Sơ đồ 1 chiều Sơ đồ 1 hướng IX. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ GIÁC sơ Đồ Bàn giác sơ đồ Giấy giác sơ đồ Các loại thước Các loai bút Kéo, kim ghim, vật nặng chặn sơ đồ, giấy cacbon Máy tính, sổ tay X Cơ SỞ ĐỂ GIÁC Sơ ĐỒ : dựa vào Bảng thống kê chi tiết của sản phẩm Tác nghiệp giác sơ đồ Mầu rập 14
  • 15. • Mẫu phiếu thông kê chi tiết Công ty may : ... Xí nghiệp : BẢNG THỐNG KÊ CHI TIÊT Khách hàng : .................................... Mã hàng : ............................ Stt Lọai vải Ký hiệu chi tiết Tên chi tiết Số lượng Hướng dẫn giác sơ đồ TRƯỞNG PHÒNG N gày.......tháng...... năm NHÂN VIÊN CBSX • Mầu phiếu tác nghiệp giác sơ đồ Công ty may : ... Xí nghiệp : .... BẢNG TÁC NGHIỆP GIÁC sơ Đồ Khách hàng : .....................................Mã hàng : ..........................Sản lượng : Stt Tỷ lệ size / sơ đồ Khổ vải SỐ sơ đồ Sản lượng/ sơ đồ Định mức công ty Định mức thực tế Tên người giác N gày.....tháng...... năm ...... TRƯỞNG PHÒNG NHÂN VIÊN CBSX 15
  • 16. XI CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH GSĐ BANG t a y 1. Chuẩn bị giấy giác sơ đồ Căn cứ vào bảng tác nghiệp giác sơ đồ để : Xác định khổ giấy theo khổ vải sao cho khổ giấy lớn hơn khổ vải Xác định lọai sơ đồ, sô"lượng, định mức sơ đồ để chuẩn bị giây giác sơ đồ Trải giây lên bàn giác sơ đồ sao cho : Mỗi lần trải không quá 5 lơp giây Các lớp giây được trải chồng khít lên nhau, giữa 2 lớp giây là giây than ( giây cacbon) Vuốt phẳng mặt giây và dùng kẹp giây hoặc kim bấm kẹp các lớp giây lại với nhau 2. Lấy dấu 2 đầu sơ đồ Dùng êke kẻ vuông góc ngang qua khổ giây ở một đầu Dựa vào định mức của Công ty để làm dấu tạm ở đầu còn lại bằng cây thước đặt ngang khổ sơ đồ ( sau khi giác xong mới kẻ đầu bàn ) 3. Lấy dâu khổ sơ đồ Lây một bên mép giây làm chuẩn Đặt thước đo vuông góc với mép chuẩn để lấy dâu khổ sơ đồ theo khổ vải Lây dâu từng đoạn 80-100cm teo chiều dài Dùng thước kẻ nối thẳng các dâu đã lấy với nhau để tạo thành đường biên sơ đồ còn lại 4. Kiểm tra rập Kiểm tra tên chi tiết, ký hiệu, tên mã hàng đối chiếu với phiếu thống kê chi tiết Kiểm tra sô"lượng chi tiết, sô"lượng cỡ vóc đồng thời kiểm tra đôi xứng của từng cặp chi tiết đôi xứg 5. Giác sơ đồ Tất cả các mặt rập chi tiết có ký hiệu phải lật lên trên Sắp xếp các chi tiết rập vào trong khung sơ đồ, sao cho Lớn trước, nhỏ sau Đường canh sợi trên rập phải song song với đường biên sơ đồ Chiều hướng của rập phải tuân thủ theo hướng dẫn của bảng thông kê chi tiết Sơ đồ sau khi xếp xong tòan bộ các chi tiết phải kín và không được vượt quá định mức cho phép Kiểm tra lại sô"lượng chi tiết, các hướng và chiều canh sợi của từng chi tiết, chiều dài sơ đồ theo phiếu tác nghiệp giác sơ đồ Dùng viết vẽ sơ đồ theo hình các chi tiết rập đã đặt trên sơ đồ, sao cho Đường canh sỢi của chi tiết rập phải song song với biên sơ đồ Đường vẽ phải sát mép rập Vẽ và châm đầy đủ các dâu dùi, dâu khoan theo như rập Sau khi vẽ xong một chi tiết phải ghi ngay ký hiệu của chi tiết đó lên sơ đồ 16
  • 17. Kiểm tra lại số lượng chi tiết của từng cỡ vóc từng lọai, hướng canh sỢi, các chi tiết đôi xứng Đo chiều dài sơ đồ để ghi số tiêu hao vào sơ đồ Ghi rõ vào sơ đồ các ký hiệu mã hàng và sô"lượng sản phẩm, khổ sơ đồ, ký hiệu vải, các đặc điểm của sơ đồ, tên người giác, ngày giác Ghi rõ chiều dài sơ đồ, định mức của sản phẩm trong sơ đồ, tên người giác vào phiếu tác nghiệp giác sơ đồ 6. Kiểm tra tiêu hao sơ đồ Sau khi giác đủ sô sơ đồ theo phiếu tác nghiệp giác sơ đồ, cộng tất cả tiêu hao của từng sơ đồ và chia với tổng số sản phẩm lấy định mức bình quân và đôi chiếu với định mức của khách hàng Nếu định mức bình quân tăng so với định mức khách hàng thì phải báo với cán bộ phụ trách để làm việc với khách hàng 7. LƯUtrữ sơ đồ Mỗi lọai sơ đồ phải lưu trữ lại một bản cho đến khi đơn hàng đã sản xuất xong XII GIÁC Sơ ĐỒ VI TÍNH Giác sơ đồ vi tính bằng phần mềm chuyên dùng như phần mền giác sơ đồ của hãng Accumark, Gerber x ra LUYỆN TẬP Hãy thực hiện giác 1 sơ đồ 1 chiều, 1 sơ đồ 1 hướng theo rập , định mức và khổ vải cho sẩn 17
  • 18. CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỊNH MỨC NGUYÊN PHỤ LIỆU - CÂN ĐỐI NHU CẦU NGUYÊN PHỤ LIỆU MUC TIỂU ; Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể - Tính được định mức tiêu hao nguyên phụ liệu - Thực hiện cân đối nhu cầu nguyên phụ liệu DẰNBẰĨ I. Khái niệm định mức nguyên phụ liệu II. Các loại định mức III. Tính định mức nguyên liệu IV. Tính định mức tiêu hao phụ liệu V. Bảng định mức nguyên phụ liệu VI. Cân đối nhu cầu nguyên phụ liệu I. KHÁI NIỆM ĐỊNH MỨC NGUYÊN PHỤ LIỆU : Là số nguyên phụ liệu cần thiết để tiến hành cắt may hoàn chỉnh 1 sản phẩm vóc trung bình đại diện cho các cỡ vóc của mã hàng nhằm tiết kiệm nguyên phụ liệu II. CÁC LỌAI ĐỊNH MỨC : Định mức kỹ thuật Định mức cấp phát Định mức tiêu chuẩn hóa chỉ đạo III. TÍNH ĐỊNH MỨC NGUYÊN LIỆU : 1. Phương pháp : a. Phương pháp thống kê : Sau khi làm xong 1 mã hàng, ta lưu lại định mức giác sơ đồ của mã hàng. Dựa vào đó để xác định định mức của mã hàng có kết cấu tương đương Kinh nghiệm cho thấy : nếu giác cùng 1 cỡ trên 2 khổ vải chênh lệch nhau 1 cm thì chiều dài của sơ đồ có khổ vải nhỏ hơn sẽ dài hơn chiều dài sơ đồ của khổ lớn hơn từ 4 đến 5 cm Nếu giác sơ đồ trên cùng 1 khổ vải mà 2 cỡ liên tiếp nhau, thì sơ đồ cỡ lớn hơn sẽ có chiều dài lớn hơn 10 đến 15cm tùy theo độ chênh lệch cỡ nhiều hay ít Nếu áo sơ mi cỡ 39-40 là cỡ chuẩn và có hệ số là 1 thì các cỡ khác có hệ số đối với hệ sô chuẩn như sau : Cỡ 35-36 Có hệ số 0.93 Cỡ 37-38 Có hệ số 0.96 18
  • 19. Cỡ 39-40 Có hệ sô 1 Cỡ 41-42 Có hệ sô 1.03 Cỡ 43-44 Có hệ sô" 1.08 Cỡ 45-46 Có hệ sô" 1.12 Cỡ 47-48 Có hệ sô 1.16 Cỡ 49-50 Có hệ sô 1.19 Từ hệ sô này, ta tính tóan sẽ biết được mức tiêu hao nguyên liệu của từng cỡ vóc và lô hàng b. Phương pháp tính theo sơ đồ : Sơ đồ giác đã đạt yêu cầu thì sô đo chiều dài thực tế của 1 sơ đồ sẽ là mức tiêu hao nguyên liệu Nhưng khi tính tiêu hao nguyên liệu cho trải vải phải cộng thêm tiêu hao đầu bàn khi trải vải Như vậy tiêu hao nguyên liệu cho 1 bàn trải vải được tính như sau : Dbv = ( Dsd + Htv )n Dbv : dài bàn vải Dsd : dài sơ đồ Htv : tiêu hao khi trải vải ( thường dao động từ 0,6 đến 1% ) Tính định mức kỹ thuật: ĐMkt = 1Bi(Li+B1)+ .__ + mn(Ln+Bi) Ai + .. ...+An ni! : Sô"lớp vải ứng với sơ đồ thứ 1 Li : Chiều dài của sơ đồ thứ nhất Bi : Hao phí đầu bàn mn: Sô"lớp vải ứng với sơ đồ thứ n Ln : Chiều dài của sơ đồ thứ n Ai : Sô"lượng sản phẩm sơ đồ 1 An : Sô lượng sản phẩm sơ đồ n I^+Bi : Chiều dài bàn trải cho loại sơ đồ 1 mi(Li+Bi): Tiêu hao nguyên liệu cho sơ đồ 1 Ai + .....+An : Sô" sản phẩm Thực tê", khi tính tiêu hao nguyên liệu cho phần trải vải, người ta còn tính thêm phần tiêu hao do thay thân, đổi màu khỏang 2 đến 2,5% chiều dài của bàn vải Đôi với khách hàng thông thường khi tính định mức nguyên liệu, họ tính thêm phần trăm hao hụt là 3% IV. TÍNH ĐỊNH MỨC TIÊU HAO PHỤ LIỆU 19
  • 20. Các loại phụ liệu sử dụng cho sản phẩm may mặc như: nút, chỉ, dây kéo, móc, khoen, nhãn, dây viền... Muốn tính định mức các lọai phụ liệu trong 1 sản phẩm phải phụ thuộc vào kết cấu của sản phẩm có bao nhiêu loại phụ liệu và sô"lượng từng loại phụ liệu 1. Đốì vơi phụ liệu có đơn vị tính là chiếc, bộ, cặp ( nhãn, nút...): Tính định mức bằng cách đếm sô"lượng từng lọai phụ liệu trên sản phẩm đó 2. Đối với phụ liệu có đơn vị tính là met, yard, inch ( như dây viền), tính định mức bằng cách đo: Tính định mức bằng công thức : D = chiều dài đo thực tế + đầu vào và đầu ra Thường trong thực tê"người ta chừa 5cm đầu vào và 5 cm đầu ra 3. Tính định mức chỉ may, chỉ vắt sổ ...: 3.1. Phương pháp 1. Tính định mức chỉ theo phương pháp tính tiêu hao thực tế a. Tính cho 1 sản phẩm : Lây 1 ông chỉ đã biết trước sô m May 1 sản phẩm hòan tất Đo lại sô"chỉ dư để tính sô"m chỉ tiêu hao cho 1 sản phẩm Lưu ý : nếu sản phẩm sử dụng bao nhiêu lọai chỉ thì mỗi lọai chỉ sẽ lấy 1 ống chỉ để may b. Tính cho cả đơn hàng : May 1 sản phẩm cỡ nhỏ nhất và cỡ lớn nhất Gọi ôm là sô"m chỉ tiêu hao chênh lệch giữa 2 cỡ liên tiếp nhau Mn : số m chỉ tiêu hao cho cỡ lớn nhâ"t MI : số m chỉ tiêu hao cho cỡ nhỏ nhất 20
  • 21. n : là sô"lượng cỡ sản xuât Ta có công thức : Để biết sô"m chỉ tiêu hao cho 1 cỡ bất kỳ trong 1 mã hàng ta chỉ cần lây sô"m chỉ cho cỡ nhỏ nhất cộng thêm 1 sô"nguyên lần ôm đã tính 3.2. Phương pháp 2. Tính định mức chỉ theo chiều dài đường may chuẩn Khảo sát trên 1 m đường may của từng lọai máy Xem xét về độ dày nguyên liệu, mật độ mũi chỉ theo quy định Tháo cẩn thận ra và đo lại xem hết bao nhiêu m chỉ cho mỗi lọai đường may, ghi lại sô"m Chọn 1 sản phẩm size trung bình để tính định mức Xác định và liệt kê các đường may trên sản phẩm theo từng chủng loại thiết bị Vuốt thẳng các đường may khi đo hoặc đo cong theo đường may rồi cộng thêm phần dư chỉ đầu vào và đầu ra ( nếu máy không tự động cắt chỉ, ta cộng đầu vào và đầu ra khoảng 5cm cho mỗi đầu ) Tiêu hao thực tế của đường may cô"định ( theo tài liệu của Công Ty May Việt Tiến và Hiệp Hội May Mặc ) STT TÊN ĐƯỜNG MAY CÔ ĐỊNH SỐ LƯỢNG ĐƯỜNG MAY - 1 HỆ SÔ TIÊU HAO-2 TIÊU HAO THựC TÊ 3 = 1*2 1 ĐÍNH NÚT 2 LỖ KI 0.2 TI 2 ĐÍNH BỌ 0.6 cm K2 0.35 T2 ĐÍNH BỌ 42 MŨI K3 0.4 T3 3 ĐÍNH BỌ 1 cm K4 0.55 T4 4 KHUY THẲNG K5 0.7 T5 5 KHUY ĐẦU TRÒN K6 1.4 T6 6 KHUY MẮT PHỤNG K7 1.75 T7 CHỈ TIM KHUY K8 0.3 T8 7 QUẤN CHÂN NÚT K9 0.2 T9 Tổng tiêu hao thực tế các đường may cô"định A = TI + T2 Tiêu hao thực tế các đường may chắp diễu ( theo tài liệu của Công Ty May Việt Tiến và Hiệp Hội May Mặc ) 21
  • 22. STT TÊN ĐƯỜNG MAY CHIỀU DÀI ĐƯỜNG MAY - 1 HỆ SÔ TIÊU HAO-2 TIÊU HAO THựC TÊ 3 = 1*2 1 1 KIM LI 0.03 LT1 2 2 KIM L2 0.06 LT2 3 1 KIM MÓC XÍCH L3 0.06 LT3 4 ZICZAC L4 0.046 LT4 5 KANSAI L5 0.13 LT5 6 KANSAI (TRÊN - DƯỚI ĐAN) L6 0.185 LT6 7 VẮT LAI L7 0.01 L7 MẬT ĐỘ TO BẢN 4 mm TO BẢ]N 5 mm TO BẢ] 6 mm lcm : lc m : lc m : lcm : lc m : lc m : 3.5-4mũi 4.5-5mũi 3.5-4mũi 4.5-5mũi 3.5-4mũi 4.5-5mũi MÁY ^ HỆ SÔ HỆ SÔ HỆ SÔ HỆ SỐ HỆ SÔ HỆ SÔ v s 3CHỈ o.li 0.14 0.136 0.192 0.162 0.204 v s 4CHỈ 1 chính 0.31 0.41 0.43 0.53 0.47 0.56 3 tơ 0.97 0.127 0.133 0.163 0.145 0.176 v s 4CHỈ 2 chính 0.62 0.81 0.85 0.105 0.93 0.112 2 tơ 0.66 0.87 0.91 0.111 0.99 0.12 v s 5CHỈ 2 chính 0.58 0.6 m 0.67 0.77 0.76 0.765 3 tơ 0.11 0.14 m 0.127 0.178 0.144 0.1875 Tổng tiêu hao thực tế các đường may chắp diễu B = LT1 + LT2+ .... ĐỊNH MỨC CHỈ KỸ THUẬT CỦA 1 SẢN PHAM : c = A + B Căn cứ tổng sản lượng mã hàng để tạm tính tổng sô"chỉ tiêu hao của mã hàng đó, từ đó biết được tỷ lệ hao hụt cho phép STT TỔNG SÔ CHỈ TIÊU HAO CHO 1 MÃ HÀNG ( tạm tính) TỶ LỆ HAO HỤT ( E% ) 1 Dưới 15 000 m 50% 2 15 001 m - 45 000 m 40% 3 45 001 m -150 000 m 30% 4 150 001 m - 450 000 m 10% 5 450 001 m - 750 000 m 5% 6 Trên 750 000 m 3% 22
  • 23. ĐỊNH MỨC CHỈ SẢN XUÂT CHO 1 SẢN PHAM D = c *( 100% + E %) V. BẢNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN PHỤ LIỆU XÍ NGHIỆP MAY....... PHÒNG CBSX........ BẢNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN PHỤ LIỆU Khách hàng :.....Mã hàng ........ • Nguyên liệu : Nguyên liệu Màu Vóc 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Vải cotton khổ 0,9m Định mức kỹ thuật: 2,167m/sp I 1 1 5 5 9 9 6 4 II 1 1 5 12 10 9 7 5 6 4 orp/K Tống cộng 2 2 10 17 19 18 13 9 6 4 • Phụ liệu : Stt Tên phụ liệu Định mức kỹ thuật 1 Chỉ may ( 60/3 ) 102 ( m ) 2 Mex ( khổ 0,85 ) 0,1227 (m ) 3 Dựng ( khổ 0,9 ) 0, 025 ( m ) 4 Cúc polyester 2 lỗ ( 11,5 mm ) 11 (c) 5 Nhãn dệt Vicotex ( 6,5 X 1,4 cm) l ( c ) 6 Nhãn vóc + giặt ủi l ( c ) 7 Nhãn giấy Vicotex l ( c ) 8 Bướm cổ nhựa l ( c ) 9 Khoanh cổ nhựa l ( c ) 10 Khoanh cổ giấy l ( c ) 11 Bìa lưng BL5A (18,7 X 32,5 cm) l ( c ) 12 Bao nylon p.p ( in chữ Vicotex ) l ( c ) 13 Kẹp nhựa l ( c ) 14 Hộp giấy 10 ( sp / hộp ) 15 Nhãn cạnh hộp 1( c / hộp ) 16 Thùng giây TG3 (64 X 43 X 37 ) cm 20 ( sp / thùng ) 17 Băng keo dán thùng 5,92 ( m ) 18 Giấy chông ẩm ( khổ 0,9 m ) 0,2 (Kg/thùng) 19 Đai nẹp nhựa ( 4 dây ) 7,7 ( m / thùng ) 20 Khóa nẹp 8 ( c / thùng ) Định mức cấp phát:Nguyên liệu : +3%, Phụ liệu : +2%, Bao b ì: +1% Ngày....... Tháng.........Năm Nhân viên CBSX 23
  • 24. VI. CÂN ĐỐI NHU CẦU NGUYÊN PHỤ LIỆU Việc thực hiện cân đối nguyên phụ liệu phải căn cứ trên : Số lượng nguyên phụ liệu thực tế nhập về Tổng sô"lượng sản phẩm của mã hàng Định mức nguyên phụ liệu Ví dụ mẫu cân đối nguyên phụ liệu : CÔNG TY MAY.... XÍ NGHIỆP BẢNG CÂN ĐỐI NHU CÀU NGUYÊN PHỤ LIỆU Ma hàng : ........................Sô"lượng : ............................. Khách hàng : ................. HỢp đồng : .............................. Stt Tên vật tư ĐVT Sô"lượng nhận Định mức Sản lượng rp Á? Tống tiêu hao Cân đối List Thực tế Thừa Thiếu N gày........tháng........ năm ....... GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP CÁN BỘ MẶT HÀNG 24
  • 25. Ví dụ bảng cân đốĩ nguyên phụ liệu : SAI GON 3 GARMENT JOINT - STOCK COMPANY PLANNING DEPT BẢNG CÂN ĐỐI NGUYÊN PHỤ LIỆU CUSTOMER MITSUBISHI ITEM : WOMEN’SSMARTRELX STRAIGHT JEANS QTY: 55.032 PCS s tt N guyên phụ liệu ĐVT số lượng Đ ịnh m ức Nhu C ầu N hận T otal C ân dôils t 2nd 1 Vải chính KST-933- SK, K: 58/60” M et 55,032 30-12 10-1 #08-D.gray 15,000 1.254 18,810 9,584 9,250 18,834 24 #63-Blue “ 20,040 1.220 24,449 24,456 24,456 7.2 #68-Blue “ 19,992 1.220 24,390 4,742 19,651 24,393 2.8 2 Vải lót tú i, lưng 107 M et 55,032 0.164 9,025 -9,025 3 Keo M et K.Chi tiết CE3025 66 55,032 0.097 5,338 -5,338 4 Dây kéo-4EFDAC Cái 05-01 #156(#08) 66 58^61:13cm “ 3,504 1.02 3,574 3,574 3,574 0 6 4 ^ 6 7 :14cm “ 6,504 1.02 6,634 6,634 6,634 0 70—*73:15cm “ 3,480 1.02 3,550 3,550 3,550 0 76—*79:16cm “ 1,512 1.02 1,542 1,542 1,542 0 #J196(#63) 58^61:13cm “ 3,000 1.02 3,060 3,060 3,060 0 6 4 ^ 6 7 :14cm “ 8,520 1.02 8,690 8,690 8,690 0 70—*73:15cm “ 5,256 1.02 5,361 5,361 5,361 0 76—*79:16cm “ 3,264 1.02 3,329 3,329 3,329 0 #J196(#68) “ 58^61:13cm “ 4,008 1.02 4,088 4,088 4,088 0 6 4 ^ 6 7 :14cm “ 9,000 1.02 9,180 9,180 9,180 0 70—*73:15cm “ 3,984 1.02 4,064 4,064 4,064 0 76—'79:16cm “ 3,000 1.02 3,060 3,060 3,060 0 5 Nút B27UJ-2631 “ 35,040 1.03 36,091 36,091 36,091 0 Nút B27UJ-2714 “ 19,992 1.03 20,592 20,592 20,592 0 6 Rivê 15BURR-E PL- 2631 66 35,040 6.18 216,547 216,547 216,546 - 1 Rivê 15BURR-E PL- 2714 66 19,992 6.18 123,551 123,551 123,552 1 7 Nhãn chính “ 55,032 1.03 56,683 56,683 56,694 11 Nhãn bảo quản “ 55,032 1.03 56,683 56,683 56,694 11 Nhãn treo-565 “ 55,032 1.03 56,683 56,683 56,694 11 Nhãn treo-746 66 55,032 1.03 56,683 56,683 56,694 11 Nhãn lưng “ 55,032 1.03 56,683 20,645 36,049 56,694 11 Nhãn cỡ ( dán ) “ 55,032 1.03 56,683 56,683 56,694 11 Dây treo nhãn 66 55,032 1.03 56,683 56,683 56,694 11 N gày.....tháng...... năm 25
  • 26. CHƯƠNG IV. THIẾT KÊ DÂY CHUYÊN c ô n g n g h ệ BÀI 1. LẬP QUY TRÌNH MAY MUC TĨẺU : Sau khỉ học xong bài này, Sinh viên có thể - Lập quy trình may cho các chủng loại sản phẩm - Biết cách đo thời gian làm việc DẰNBẰĨ I. Khái niệm II. Tầm quan trọng của quy trình may III. Những yêu cầu đốì với người lập bảng quy trình may IV. Nội dung của bảng quy trình may V. Phương pháp đo thời gian làm việc I. KHÁI NIỆM : Quy trình may sản phẩm của một mã hàng là bảng liệt kê các bước công việc cần thiết theo một thứ tự nhằm may hoàn chỉnh sản phẩm theo một diễn tiến hợp lý nhất cùng với các yếu tô"sau : Tên của bước công việc và thời gian định mức để thực hiện bước công việc này Dùng thiết bị gì để thực hiện công đoạn này : máy 1 kim, máy vắt sổ hoặc làm bằng tay ... Bậc thợ sẽ đảm nhận các bứơc công việc Ngoài ra, tuỳ theo đơn vị khác nhau mà có thêm một sô" yếu tô" khác như : mức lương, hình vẽ cách lắp ráp và ký hiệu đường may, nôi .... II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUY TRÌNH MAY : Cung cấp thông tin cần thiết cho việc lập quy trình công nghệ may, vẽ sơ đồ nhánh cây Giúp chuyền trưởng chủ động trong khi điều hành công việc trong chuyền III. NHỮNG YÊU CẦU ĐÔI VỚI NGƯỜI LẬP BẢNG QUY TRÌNH MAY Trong phân xưởng, trách nhiệm lập quy trình may thường được giao cho Nhân Viên Chuẩn Bị Sản Xuất. Người thực hiện phải: Biết phân tích sản phẩm - cụ thể là phân tích xem sản phẩm thứ tự hoặc các bước công việc như thê nào. Biết rõ trình độ tay nghề công nhân để bô"trí các công đoạn cho bậc thợ hợp lý Nắm được thời gianhoàn thànhmột gian hoàn thành sản phẩm 26
  • 27. Biết được tình trạng máy móc thiết bị để bô trí trên cơ sở khai thác hiệu quả tất cả máy móc thiết bị sẩn có IV. NỘI DUNG CỦA BẢNG QUY TRÌNH MAY : Một bảng quy trình may cần có tối thiểu các nội dung sau : Sô thứ tự - Tên bước công việc - Bậc thợ - Thời gian - Thiết bị stt Tên bước công việc Bậc thợ Thời gian Thiết bị (1) (2) (3) (5) VÍ DỤ BẢNG QUY TRÌNH MAY Á o sơ MI stt Tên bưởc công việc Bậc thợ Thời gian - s Thiết bị 1 ủ i mồi bản + chân cổ keo mềm 3 36 Bàn ủi 2 Ép bản + chân cổ 3 10 Máy ép 3 Bóc chân cổ 3 16 Tay 4 May xung quanh lá hai + vẽ cổ để may 4 51 MB 5 Xén chung quanh lá hai + xén chân 3 14 Máy xén 6 Bấm cạnh cổ 2 6 Kéo 7 Bấm đầu nhọn cổ 2 6 Kéo 8 Lộn đầu cổ ép nhiệt 2 16 Máy lộn cổ 9 ủ i cổ để diễu 3 5 Bàn ủi 10 Diễu cổ 4 33 MB 11 Xén chân bản cổ 3 4 Máy xén 12 Lược chân lá hai 3 10 MB 13 May cặp lá ba 4 40 MB 14 Chần giữa cổ 4 18 MB 15 Xén lót chân cổ để tra 3 8 Máy xén 16 Lấy dấu để tra cổ 3 5 Phấn 17 Cuốn nẹp nút một đường 3 30 Máy MB +cử 18 Cuốn may nẹp khuy leve 4 48 Máy MB +cử 19 Gọt sữa thân 2 40 Kéo 20 Thùa khuy nẹp - 6 3 30 Máy thùa 21 Đính nút nẹp - 8 3 36 Máy đính 22 Kiểm vai con + cắt chỉ 2 25 Tay 27
  • 28. stt Tên bưởc công việc Bậc thợ Thời gian - s Thiết bị 23 Cuốn lai tay 3 42 MB +cử 24 Úi duỗi lai tay 3 8 Bàn ủi 25 Xén tay gọt sườn 2 19 Kéo 26 May xung quanh nhãn đô 3 36 MB 27 May lộn đô 5 43 MB 28 ủ i đô 3 12 Bàn ủi 29 Cắt chỉ tổng hợp tay ngắn 2 90 Kéo 30 Thùa khuy chân cổ sau - 1 3 8 Máy thùa 31 Đính nút chân cổ - 1 3 7 Máy đính 32 May lộn vai con 3 48 MB 33 Diễu vai con 3 24 MB 34 v s tay vào thân 4 48 VS5C 35 v s sườn tay ngắn 3 46 VS5C 36 Tra co 4 57 MB 37 Mí cổ quay đầu + cắt + gắn nhãn 4 91 MB 38 Chần cửa tay vê râu 3 26 MB 39 Gọt + may xẻ tà 4 108 MB 40 ủ i cổ để cặp lá ba 3 5 Bàn ủi 41 ủ i chân cổ để bọc 3 10 Bàn ủi 42 Gọt lộn lá ba 2 10 Kéo 43 ủ i cổ hoàn chỉnh 3 10 Bàn ủi 44 Cắt lược nhãn sườn + ghi sô 3 11 Kéo 45 Gọt chân lá hai 2 4 Kéo 46 Diễu đô 3 24 MB 47 Diễu nách 0,5 cm 4 55 MB 48 ủ i duỗi vòng nách 3 17 Bàn ủi 49 ủ i duỗi nẹp nút + khuy 3 12 Bàn ủi 50 Lộn keo lá hai 2 2 Tay 51 Lộn keo chân cổ 2 55 Tay 52 Diễu đường xẻ tà 2 bên 3 20 MB 53 Chần râu vê sườn 3 20 MB 54 Đính bọ sườn 3 14 Máy đính 55 Vẽ thân 2 12 Phan 56 Bổ ngực canh sọc 2 23 Kéo + phấn 57 Gọt vai con 2 14 Kéo 58 Gọt đô 2 10 Kéo 59 Gọt nẹp khuy để may 2 8 Kéo 60 Gọt nẹp nút để may 2 8 Kéo TồNG CỘNG 1526 28
  • 29. v í DỤ BẢNG QUY TRÌNH MAY QUÂN TÂY stt Tên bước công việc Bậc thợ Thời gian (s) Thiết bị 1 Vắt sổ thân trước 3 26 Vắt sổ 3C 3 May ly thân trước 2 62 MB1K 4 May đáp túi trước 2 54 MB1K 5 Ưi đáp túi trước 3 8 Bàn ủi 6 May miếng cầu túi 2 20 MB1K 7 May lộn đáy lót túi trước 2 38 MB1K 8 Diễu đáy lót túi trước 3 40 MB1K 9 Mí 1 cạnh lót túi trước 3 34 MB1K 10 Oi lót túi trước 3 35 Bàn ủi 11 May túi xéo hoàn chỉnh 3 124 MB1K 12 Lược cầu túi vào thân 2 28 MB1K 13 Vắt sổ thân sau 3 26 Vắt SỔ3C 14 May ly sau 2 62 MB1K 15 Mổ túi máy tự động 4 55 Máy mổ túi 16 Ưi miệng túi mổ 3 36 Bàn ủi 17 May lộn 2 bên lót túi sau 3 58 MB1K 18 Diễu xung quanh lót túi sau 3 56 MB1K 19 Chần lưỡi gà 4 64 MB1K 20 Vắt sổ baget 3 8 Vắt SỔ3C 21 Cuốn viền baget 4 11 MBlK+cữ 22 May lược dây kéo vào baget 4 41 MB1K 23 Ưi duỗi dây kéo 3 5 Bàn ủi 24 May lộn lót baget 3 21 MB1K 25 Mí baget bên phải 4 22 MB1K 26 Mí mép lót baget 4 30 MB1K 27 Cuốn dây passant + cắt 3 12 MBlK+cữ 28 Lược nhãn size vào nhãn chính 2 20 MB1K 29 Mí 4 cạnh nhãn đã lược vào lưng 3 47 MB1K 30 Gắn nhãn Made in Vn vào sườn 2 7 MB1K 31 May 1 đầu dây passant vào lưng 3 36 MB1K 32 Chần đầu dây passant còn lại vào lưng 3 48 MB1K 33 Ưi gập lưng hoàn chỉnh 3 36 Bàn ủi 34 Vắt sổ sườn túi xéo 3 70 Vắt sổ 3C 35 Diễu sườn 2 kim 4 88 MB2K 36 Tra baget vào thân 4 53 MB1K 37 Vẽ lưng 2 53 MB1K 38 Tra lưng hoàn chỉnh 4 135 MB1K 39 May 2 đầu lưng 4 43 MB1K 40 Gọt + lộn 2 đầu lưng 2 16 Tay+kéo 29
  • 30. stt Tên bưởc công việc Bậc thợ Thời gian - s Thiết bị 41 Diễu baget + khóa đáy trước 4 60 MB1K 42 May đáy sau 3 67 MB1K 43 Ưi rẽ đáy 3 20 Bàn ủi 44 Mí xung quanh lưng hoàn chỉnh 4 215 MB1K 45 ưi gập lai 3 40 Bàn ủi 46 May lai hoàn chỉnh 3 140 MB1K 47 Chần passant hoàn chỉnh 3 48 MB1K 48 Đóng bọ 3 65 Máy đóng bọ 49 Thùa khuy 4 48 Máy thùa 50 Chấm dấu nút 2 15 Tay 51 Đóng nút 4 50 Máy đính 52 Quân chân nút 3 24 Tay 53 Cắt chỉ tổng hợp 3 262 Tay+kéo 54 Đóng bọ chân khuy 4 21 Máy đóng bọ v í DỤ BÁNG QUY TRÌNH MAY QUẨN JEAN stt Tên bước công việc Bậc thợ Thời gian (s) Thiết bị 1 Cuôn miệng túi đồng hồ 4 7 2K móc xích 2 May túi đồng hồ vào thân trước phải 3 11 2K thắt nút 3 Vắt sổ đáp túi 3 8 VS3C 4 May đáp túi vào lót túi lớn 3 26 1K thắt nút 5 May đáy lót túi lớn và lót túi nhỏ 3 18 VS5C 6 May miệng túi ( lót túi nhỏ và ttrước ) 4 16 1K thắt nút 7 May diễu miệng túi 4 20 2K thắt nút 8 May chận 2 đầu của miệng túi 3 35 1K thắt nút 9 Vắt sổ baget phải 3 7 VS3C 10 Vắt sổ baget trái 3 5 VS3C 11 May dây kéo vào baget trái 3 9 1K thắt nút 12 May baget trái vào thân trước 3 19 1K thắt nút 13 May diễu baget trái 4 10 2K thắt nút 14 May diễu baget phải + dây kéo +TT 4 8 2K thắt nút 15 May đường đáy thân trước 4 27 2K thắt nút 16 Đính bọ baget trái 3 15 Máy đính bọ 17 May decoup vào thân sau 4 14 2K móc xích 18 Cuốn miệng túi sau 3 14 2K móc xích 19 May diễu túi sau 4 35 1K thắt nút 20 Gấp và là túi sau 3 40 Bàn ủi 21 May túi sau vào thân sau 4 68 1K thắt nút 22 Đính bọ miệng túi sau 3 30 Máy đính bọ 30
  • 31. stt Tên bưởc công việc Bậc thợ Thời gian (s) Thiết bị 23 May đường đáy thân sau 4 12 2K móc xích 24 May đường sườn trong 3 37 VS5C 25 May đường sườn ngòai 4 38 2K móc xích 26 May lưng vào thân quần 3 26 M may lưng 27 Cắt đầu lưng 3 12 28 May đầu lưng 3 37 1K thắt nút 29 May passant quần 3 5 Máy may pas 30 May passant quần vào lưng 4 70 Máy đính bọ 31 Gắn nhãn giá 3 14 1K thắt nút 32 May lai quần 4 39 Máy 1K 33 Thùa khuy đầu tròn 4 16 Máy thùa 34 Dập nút vào lưng 3 17 Máy dập nút 35 Dập đinh ri vê vào túi trước 3 31 Máy dập y. PHƯƠNG PHÁP ĐO THỜI GIAN LÀM VIỆc 1. Mục đích : Để xác định chính xác thời gian chê tạo từng bước công việc ( công đoạn) cho quy trình may, làm căn cứ để thiết kế chuyền may, phân công lao động và tính lương công nhân Xác định thời gian hoàn thành 1 sản phẩm Để hiểu được công suất của một nhà máy và vạch ra các kế hoạch nhằm đạt được một sản lượng theo mục tiêu thích hợp, phạm vi phân công lao động cần thiết và sản xuất tối ưu Để khảo sát trình độ kỹ xảo công nhân Xác định sốthời gian sử dụng trong mỗi thành phần công việc để hỗ trợ cho cải tiến và tiêu chuẩn hóa Để dùng làm thước đo đánh giá các hoạt động Để vạch ra kế hoạch và ước tính khi thay đổi 1 sản phẩm Để có tiêu chuẩn đánh giá khi nhận các đơn đặt hàng, sử dụng việc nghiên cứu thời gian làm cơ sở cho việc ước tính chi phí và kiểm tra Để dùng làm cơ sở xác định chi phí của đơn vị sản phẩm và tiền lương 2. Dụng cụ để đo thời gian : Thời gian được đo bằng các phương pháp khác nhau và bằng nhiều công cụ khác nhau. Phương pháp phổ biến nhất là sử dụng đồng hồ bấm giờ Đồng hồ bâm giờ : lọai chỉ giây và lọai chỉ TMU 1 TMU = 0,00001 giờ ( đơn vị đo thời gian ) = 0,0006 phút = 0,036 giây 1 giây = 27,8 TMU 1phút = 1.667 TMU 31
  • 32. 1 giờ = 100.000TMU 3. Các loại thời gian : Thời giantrực tiếp sản xuất( Tm) : là thời gian mà công nhân để thực hiện các bước công việc trong quá trình hoàn tất sản phẩm. Ví dụ thời gian vận hành máy Thời gianphụ cho sản xuất ( Ta ) ( thời gian phục vụ sản xuất) : là thời gian mà người công nhân sử dụng các công cụ đơn giản, thô sơ bằng tay để thực hiện các bước công việc. Ví dụ : cắt, gọt, đóng dấu, ủi các chi tiết, lộn cổ ... do công nhân làm và có liên quan trực tiếp đến sản xuất • Hai loại thời giantrên gọi là thời giancần có Thời gianphụ ngoàisản xuất( Tp ) là khoảng thời gian hao phí . Ví dụ như có sự cố cúp điện, hư máy, ốm đau bất thường, vệ sinh cá nhân, giải lao 4. Các yếu tô"ảnh hưởng đến thời gian làm việc : Chất lượng nguyên liệu : màu sắc, hoa văn Cấp chất lượng của sản phẩm Độ phức tạp của các chi tiết sản phẩm Điều kiện trang thiết bị, nhà xưởng Tâm sinh lý của người công nhân trong quá trình làm việc Cách bô"trí, điều hành, tổ chức sản xuất trong xí nghiệp Tay nghề của công nhân trong chuyền 5. Các phương pháp đo thời gian làm việc : Có nhiều phương pháp đo thời gian như : Sử dụng bảng tiêu chuẩn hóa thời gian Sử dụng bảng tập hỢp thời gian Tính theo công thức Sử dụng đồng hồ bâ"m giờ a. Phương pháp 1 : sử dụngbảng tiêu chuẩn Ở các nước tiên tiến, thời gian làm việc đã được tiêu chuẩn hóa. Mỗi bước công việc được chia nhỏ thành nhiều thao tác. Thời gian của mỗi thao tác được đo trong những điều kiện làm việc chuẩn do các công nhân làm việc với tốc độ trung bình. Thời gian của bước công việc bằng tổng thời gian của các thao tác để hoàn chỉnh công việc đó Thời gian làm việc của mỗi thao tác sẽ được thống kê lại thành một bảng thời gian. Mỗi thời gian tương ứng với thao tác khác nhau của công nhân đều được tiêu chuẩn hóa. Các bảng này mang tính chất quốc gia b. Phương pháp 2 :sử dụng bảng tậphợp thời Đó là sự tập hợp các thời gian chế tạo ra từng công đoạn của mã hàng đã sản xuât, những thao tác này thường ghi điều kiện thiết bị và thời gian tiêu hao trong sản xuất. Người ta thường gọi là bảng quy trình chuẩn. Hiện nay có rất ít Công ty 32
  • 33. may có bảng quy trình chuẩn này, nếu có thì chủ yếu tập trung ở Công ty lớn và đã qua thời gian dài sản xuât. Điển hình như Công ty May Việt Tiến có quy trình chuẩn cho tất cả các chủng loại sản phẩm. Trích quy trình chuẩn sơ mi của Công ty may Việt Tiến : stt Bước công việc Bậc thợ Thời gian 1 May nẹp khuy nút 1 kim 3 25 2 May nẹp khuy nút 2 kim 3 30 3 May nẹp khuy leuve hoàn chỉnh 2 mép 3 42 4 May kê nẹp khuy rời hoàn chỉnh 2 mép 3 78 5 May cặp nẹp khuy rời hoàn chỉnh 2 mép 3 84 6 May nẹp khuy leuve hoàn chỉnh 2 mép cự ly 1,5 đến 3 ly 3 38 7 May kê nẹp khuy rời hoàn chỉnh 2 mép cự ly 1,5 đến 3 ly 3 72 8 May cặp nẹp khuy rời hoàn chỉnh 2 mép cự ly 1,5 đến 3 ly 3 78 9 May nẹp khuy ẩn 1 đường 3 36 10 May nẹp khuy bằng máy móc xích 3 46 11 Vắt sổ nẹp khuy hoặc nẹp nút 3 chỉ 1 thân 3 12 12 Vắt sổ nẹp ve 1 thân 3 15 13 May lộn nẹp khuy hoặc nút 3 18 14 May lộn nẹp khuy + nút rời 3 33 15 May cặp nẹp khuy rời 3 57 16 May lộn nẹp ve khuy ( nút ) + gắn dây khuy 3 96 17 Lược dây khuy + cắt dây 1 chiếc 3 7 18 May lộn dây khuy 3 5 19 Gọt + lộn dây khuy 1 chiếc 2 5 Để tìm thời gian cho các công đoạn khi vào mã hàng mới, ta tìm những công đoạn tương tự trong quy trình chuẩn để nghiên cứu rồi cộng thêm thời gian cho những công đoạn mới ( nếu công đoạn may khó hơn) hoặc trừ bớt ( nếu công đoạn may đơn giản ). Từ đó ta sẽ tính được tổng thời gian của mã hàng mới Phương pháp3 : tínhtheo công thức H T- ơ l Tdm xKz H : năng suất định mức ( sản phẩm / ngày ) ( bcv / ngày ) T : thời gian làm việc trong ngày ( s ) Tp : thời gian phụ ngoài sản xuất ( s ) Tđm : thời gian định mức cho một sản phẩm hay một bước công việc ( s ) 33
  • 34. ( Là lượng thời gian được quy định để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hay một bước công việc ) Kz : hệ sô"sử dụng / ngày, thường dao động từ 0,6 đến 0,9 Tđm = Tm + Ta Tm : thời gian chính sử dụng máy ( s ) Ta : thời gian phụ cho sản xuất làm bằng tay ( s ) Theo kinh nghiệm Ta = 3 đến 5 Tm Tm = /rỏo nk 1: độ dài đường may ( cm ) r : mật độ mũi chỉ ( mũi / cm ) n : vận tốc máy ( vòng / phút) k : hệ sô"sử dụng máy, thường từ 0,3 đến 0,6 d. Phương pháp 4 : sử dụng đồng hồ bấmgiở • Các yêu cầu đối vổi người bấm giờ : Phải có phương pháp làm việc khoa học, tính kiên nhẫn Phải biết những công việc mà mình sắp bấm giờ sẽ được thực hiện theo trình tự như thê" nào thì việc bấm giờ mới chính xác và hiệu quả Phải nhanh nhẹn, có phản ứng nhạy bén đối với những sự việc xảy ra trong quá trình bâ"m giờ Phải có óc quan sát, phân tích, tổng hợp tốt để loại bỏ những thời gian ngoài sản xuất trong quá trình bấm giờ Tạo được môi thiện cảm đôi với công nhân thì việc bấm giờ mới đạt hiệu quả cao • Phương pháp bấm giờ cho đạt hiệu quả : Chuẩn bị dụng cụ : đồng hồ bấm giờ, đồng hồ đeo tay, một bản vẽ ghi sẩn và có mô tả những phần cần ghi chú, giây bút, máy tính Trước khi bâ"m giờ phải quan sát vị trí làm việc để tìm hiểu cách làm việc của công nhân và tìm hiểu điều kiện thiết bị của xí nghiệp Chuẩn bị sẩn một tờ giây chia nhỏ bước công việc ra thành các thao tác Đo nhiều lần ( ít nhất 10 lần ), sau đó lấy trị sô"trung bình Đo cả lúc công nhân tháo dây cột bó sản phẩm ra Phải phân biệt các thời gian ngoài sản xuất, phụ sản xuất để loại bỏ thời gian ngoài sản xuất trong kết quả Phải tính riêng thời gian mang hàng đến và đi Tính riêng sự cô bất thường như cúp điện, hư máy Phải bâm giờ trong tư thê để dễ quan sát • Quy trình thực hiện : 34
  • 35. Giải thích cho công nhân biết rõ mục đích của việc nghiên cứu thời gian Xác định công việc ( công đoạn có liên quan ) Xác định công nhân có liên quan với hệ thông lao động có phân công xác định người chịu trách nhiệm cho từng công đọan. Chuẩn bị một bìa cứng có kẹp giây và viết chì để ghi kết quả Người bấm giờ đứng chéo sau người công nhân để nhìn được hai tay của người công nhân theo một đường thẳng ngắn nhất. Nên ghi lại điều kiện làm việc của công nhân trên mẫu giấy in sẵn bên cạnh các giá trị thời gian. Vì điều kiện làm việc cũng giúp ta tìm được các điểm cần cải tiến Xác định các điểm mốc để bắt đầu và kết thúc một công đoạn Trong hệ thông làm việc được phân chia một động tác được lập đi lập lại trong một thời gian được gọi là 1 chu kỳ. Một chu kỳ gồm các động tác sau : + Động tác nhấc vật lên + Động tác may - là động tác chính + Động tác đặt xuông Ngay trước khi người công nhân bắt đầu động tác nhấc bán thành phẩm lên hãy bắt đầu bấm giờ và khi công nhân may xong đặt bán thành phẩm xuông thì bấm đồng hồ ngưng và lại thời gian vào mẫu giấy. Nếu công nhân có động tác nào bất thường thì thời gian sẽ không được tính vào thời gian thực hiện và thường người ta không sử dụng kết quả khi có hoạt động bất thường. Công việc có thể tạm chia thành 3 lọai động tác : ĐỐI với công đọan phức tạp thì người công nhân chịu trách nhiệm đồng thời một số công đọan hoặc chịu trách nhiệm đính nhiều lọai vật phụ vào quần áo thì có thể có 3 lọai động tác kết hợp với nhau hoặc động tác cầm lại ( động tác trung gian ). Bằng cách này, sô" lượng các thành phần công việc có thể tăng lên. Các điểm kiểm tra chỉ ra điểm mà các thành phần công việc đã được phân chia, cần quan sát riêng cho từng thành phần công việc : Chú ý 1 : nếu không thể quan sát 1 thành phần công việc nằm trong 1 chu kỳ thao tác nào đó trong 1 thời gian ngắn thì hãy quan sát tòan bộ chu kỳ họat động, coi đó là 1 đơn vị quan sát 35
  • 36. Chú ý 2 : Đối với 1 công việc có chu kỳ rất ngắn ( lót các miếng vải nhỏ) hoặc chu kỳ thao tác ngắn khi các thành phần công việc không thể tách bạch ra rõ ràng ( đính bọ thắt lưng ...), hãy quan sát tòan bộ coi như là 1 đơn vị quan sát Chú ý 3 : Nêu có 1 công đọan mà sự phân lọai động tác không rõ ràng ở chỗ động tác chuẩn bị của công việc giải tỏa không thể tách rời rõ rệt ra khỏi động tác chính, thì các điểm kiểm tra phải là các điểm có thể được phân chia rõ ràng mà không cần phải nhằm vào các cử động cấu thành 36
  • 37. BÀI 2. LẬP Sơ ĐÔ NHÁNH CÂY MUC TIÊU; Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể - Biết cách phân tích sản phẩm và thể hiện được trình tự lắp ráp sản phẩm trên sơ đồ nhánh cây DẰNBẰĨ I. Định nghĩa II. Mục đích III. Các ký hiệu sử dụng IY. Các biểu thị bảng phân tích công đoạn Y. Đặc điểm của sơ đồ nhánh cây VI. Các loại sơ đồ nhánh cây VII. Cách thực hiện sơ đồ nhánh cây VIII. Các điểm cần cải tiến từ sơ đồ nhánh cây I. ĐỊNH NGHĨA : Sơ đồ nhánh cây có thể hình dung giống như một thân cây có nhiều nhánh, để thể hiện cách lắp ráp các chi tiết theo một thứ tự hỢp lý để tạo thành sản phẩm. Nó giúp bổ sung và hoàn chỉnh quy trình công nghệ may. Công đoạn được dùng để chỉ đơn vị tối thiểu nhỏ nhất của công việc : ví dụ như công đoạn tra cổ, công đoạn dán tú i.... II. MỤC ĐÍCH : Tránh sai sót trong quá trình thiết kế chuyền và bố trí mặt bằng phân xưởng Giúp việc phân thành cụm trong quy trình công nghệ được chính xác . Sữa chữa bất hỢp lý về thời gian hay đường đi của bán thành phẩm trong chuyền Giúp cho Tổ trưởng rải chuyền đạt hiệu quả cao ( trong sản xuất còn gọi là bô" trí đường đi của bán thành phẩm theo dòng nước chảy ). Đặc biệt đối với hàng áo jacket, thì sơ đồ nhánh cây luôn phát huy tác dụng trong vân đề rải chuyền hợp lý- III. CÁC KÝ HIỆU sử DỤNG : 37
  • 38. Ký hiệu Ý nghĩa -------------- ► Đường đi của bán thành phẩm Đường nối dọc của các bước công việc Đường nối ngang thể hiện sự lắp ráp của các chi tiết hay cụm chi tiết o Công việc được làm trên máy MB 1 kim © Công việc được may bằng máy chuyên dùng <§> Công việc làm bằng tay <§) Công tác ủi ép Kiểm tra về số lượng ♦ ▲ Kiểm tra chất lượng cục bộ V Bán thành phẩm A Thành phẩm í" 0 " 1 Kiểm tra hoàn chỉnh 0 1, 2 ... các con số trong các vòng tròn cho biết thứ tự các bước công việc IV. CÁC BIÊU THỊ BÁNG PHẢN TÍCH CONG ĐOẠN : Tên của mảnh may Ký hiệu thiết bị Ghi số thứ tự của bước công việc trong ô ký hiệu 38
  • 39. Ví dụ : Nẹp khuy 30v May nẹp khuy • Quy định cách vẽ : 1. Ghép một mảnh nhỏ với một mảnh lớn : Mảnh may lớn Mảnh may nhỏ hơn oỴ 2. Ghép hai mảnh cùng cỡ V V Ị Ỏ Ỵ 3. Ghép 3 mảnh cùng cỡ 39
  • 40. 4. Ghép hai mảnh may cùng cỡ với một mảnh nhỏ V. ĐẶC ĐIỂM CỦA Sơ Đồ NHÁNH CÂY : Có bao nhiêu bán thành phẩm thì có bấy nhiêu ký hiệu Xy/trường hỢp sô bán thành phẩm đối xứng quá nhiều, để đơn giản, người ta có thể chỉ liệt kê Vi sô"bán thành phẩm đã có nhưng phải có ghi chú để thống nhất giữa người viết và người đọc sơ đồ ) Trình tự công việc diễn tiến từ nhỏ đến lớn Trong chừng mực có thể, sơ đồ luôn có 1 trục chính và các nhánh sơ đồ không cắt nhau VI. CÁC LOẠI Sơ ĐỒ NHÁNH CÂY : 1. Sơ đồ nhánh cây kiểu 1: Vẽ từ trên xuống theo quá trình may của các chi tiết thành phẩm. Ta có thể dựa vào bảng quy trình may để vẽ hoặc không cần bảng quy trình may ổ Ả 40
  • 41. 2. Sơ đồ nhánh cây kiểu h ai: • Là dạng sơ đồ nhánh cây có các đường nối các bước công việc được vẽ theo tỷ lệ của thời gian định mức. Dựa vào bảng quy trình may ta thực hiện như sau : Bắt đầu vẽ từ bước công việc cuối cùng ( đi ngược từ sản phẩm lên chi tiết ). Khoảng cách từ đầu tam giác sản phẩm đến tâm của vòng tròn bán thành phẩm cuối, tâm vòng tròn bước công việc này đến tâm vòng tròn bước công việc trước đó sẽ tỷ lệ với thời gian định mức của bước công việc này. Xác định được tâm, ta vẽ vòng tròn và ghi sô"thứ tự bước công việc Khi gặp bước công việc thuộc loại lắp ráp thì vẽ nhánh ngang ( đường nối ngang ) để dẫn lên các chi tiết tương ứng. Vẽ tiếp nhánh dọc ( đường nôi dọc ) theo tỷ lệ lên chi tiết hay lên các bước công việc may cụm chi tiết. Kết thúc các nhánh dọc là vẽ các tam giác có đỉnh hướng xuống. Phía trên tam giác là ghi tên chi tiết Các nhánh chi tiết chính và nhánh lắp ráp sản phẩm thường nằm ở giữa. Các chi tiết phụ thường nằm ở hai bên và nằm gần chi tiết chính tương ứng. Sơ đồ dạng này ta có nhánh dọc dài nhất, cao nhất thì tổng thời gian thực hiện là lâu nhất, như thế cần phải rải chuyền bán thành phẩm trước đó. Sơ đồ nhánh cây dạng này vẽ mất nhiều thời gian hơn kiểu 1 nhưng giúp cho quá trình rải chuyền tốt hơn và có thể tính được thời gian may để ra sản phẩm đầu tiên. VII. CÁCH THựC HIỆN sơ Đ ồ NHÁNH CÂY : Liệt kê toàn bộ các chi tiết 41
  • 42. Dùng các đường dẫn để thể hiện việc lắp ráp hay may các chi tiết, tránh không bị kẻ chồng lên nhau Ký hiệu các loại thiết bị thực hiện may chi tiết ( bằng máy hay bằng tay ) Đầu vào là chi tiết hay bán thành phẩm, đầu ra là sản phẩm VIII.CÁC ĐIỂM CẦN CẢI TIẾN TỪ sơ Đ ồ NHÁNH CÂY : Cần phải cải tiến nhiều mức bằng cách lọai bỏ một sô" công đọan như thay đổi thứ tự các công đọan, kết hợp một sô"công đọan với nhau hoặc đơn giản hóa một sô"công đọan khác, theo thứ tự như sẽ nêu ra đây : 1. Lọai bỏ một sô"công đọan : Thân trước Lót ỡ gốì Thân trước Lót ở gối 2. Thay đổi thứ tự các công đọan : Thân trước Thân trước 42
  • 43. 3. Kết hỢp và tập trung : May chạy bao túi Vắt sổ bao túi 4. Đơn giản hóa và cơ khí hóa : ► Ep dán miệng túi Ep dán xung quanh mép túi Bằng máy ép 43
  • 44.
  • 45. BÀI 3. LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ MUC TIÊU; Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể - Lập quy trình công nghệ - Tính các bài toán về năng suất, lao động... DẰNBẰĨ I. Định nghĩa II. Mục đích III. Các ký hiệu sử dụng IV. Các biểu thị bảng phân tích công đoạn V. Đặc điểm của sơ đồ nhánh cây VI. Các loại sơ đồ nhánh cây VII. Cách thực hiện sơ đồ nhánh cây VIII. Các điểm cần cải tiến từ sơ đồ nhánh cây I. KHÁI NIỆM : Quy trình công nghệ may dựa vào bảng quy trình may ( lắp ráp ) và bổ sung thêm các cột có nội dung : lao động, định mức sản lượng, năng suất bình quân đầu người, tổng các loại thiết bị ... Thứ tự của các công đoạn trong quy trình công nghệ được sắp xếp hợp lý, dựa vào sơ đồ nhánh cây để phân theo cụm. Trong sản xuất, Tổ trưởng dựa vào quy trình công nghệ này để thiết kế chuyền, phân công lao động II. NỘI DUNG CỦA BẢNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ : Stt Tên bước công việc CBCV TG(s) LĐ ĐMSL Thiết bị (1 ) (2 ) (3 ) TỔNG CỘNG Năng suất bình quân đầu người: long SOlao động to : Năng suất lao động tổ : Thiết b ị: Máy mặt bằng : Máy thùa khuy Máy 2 kim : 45
  • 46. Máp ép keo Máy xén Máy đính nút Máy chấm đầu c ổ ..... Công cụ : Bàn ủi Công đoạn ngoài: Ngày .... tháng .... năm GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP NGƯỜI LẬP BlỂư III. CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN ĐE l ậ p b ả n g q u y t r ìn h CÔNG NGHỆ 1. Tính nhịp độ sản xuất: a. Khái niệm : Nhịp độ sản xuất mà thời gian chuẩn mà một người công nhân trong chuyền cần bỏ ra để tham gia hoàn thàn một sản phẩm Nhịp độ sản xuất là căn cứ để cân đối các vị trí làm việc : Cânđối lýtưởng : trong mỗi lao động có một sức làm ( định mức thời g bổ cho lao động) bằng nhịp độ sản xuất. Trong thực tế có nhiều trường hợp không thể có thời gian giống nhau giữa các lao động. Mất cân đối : là thời gian chia cho các lao động không bằng nhau. Để so sánh mức độ cân đối, ta có công thức tính phần trăm tải trọng . b. Công thức tính nhịp độ sản xuất: Nếu biết thời gianhoàn thành1 tínhtheo CT : , Thời gian hòan thành 1 sản phẩm NĐSX ( gi ây) = ' 5 * Ư ---- Sô công nhân trong chuyền VD : tìm nhịp độ sản xuất khi biết tổng thời gian thực hiện sản phẩm là 2863 giây, tổng sô"công nhân trong chuyền là 20 NĐSX = 2863 / 20 = 144 giây Hoặc Nếu biết thờigian thực hiện trongngày và sản NĐSX ( giây ) = Thai gian thực hiện trong ngày Sản lượng trong ngày VD : Một xí nghiệp sản xuất 2000 áo sơ mi trong 10 ngày ( không tính thời gian mất đi do rải chuyền đến khi ra sản phẩm đầu tiên ), cho biết thời gian thực hiện 1 áo là 16 678 giây, ngày làm 8 giờ. Hãy tìm sô"công nhân và NĐSX Giải Cách1 : Sản lượng sơ mi may trong 1 ngày = 2000 / 10 = 200 áo 46
  • 47. 8 giờ = 28 800 giây NĐSX = 28800 / 200 = 144 giây Số công nhân để thực hiện 200 áo / ngày = 16 678 / 144 = 116 Công nhân Cách2 : Sô"công nhân để thực hiện là = 16 678 X 200 = 116 công nhân 28800 • Lưu ý : Thời gian làm việctrong ngày theo của động là8giờ, nhưng thựctế thời gian sảnxuất 7gi trưa hoặc nghĩ giữa ca ị 7 giờ30phút = 27 000 2. Phần trăm tải trọng ( T ) Là tỷ lệ phần trăm giữa sức làm của công nhân và nhịp độ sản xuất T(%) —£ 100% NĐSX Để cho sản xuất được lưu thông, không bị đùn ứ, công nhân không chờ đợi lâu, thì sự mất cân đôi về phần trăm tải trọng không được quá lớn : Đôi với dây chuyền dọc : dung sai cho phép là +/- 5% Đôl với dây chuyền cụm : dung sai cho phép là +/- 10% 3. Tính sô"lao động ( trong bảng quy trình công nghệ cột ( 2) Lao động cho 1BCV = Thời gian thưc hiên 1bước công viêc _ Tđm Nhịp độ sản xuất NĐSX Tổng sô"lao động trong tổ = tổng sô"lao động thực hiện tất cả các bước công việc 4. Tính năng suất Định mức sản lượng của 1 BCV ĐMSL = Tổng thời gian sản xuất trong ngày Thời gian chê tạo 1 BCV ( Thời gian1 người làmtrong tế chỉcòn 24 000 giây. ) Năng suất đầu người / ca = sản lưỡng/ ca Sô"lao động / ca _ Thời gian làm viêc trong ngày Thời gian hoàn chỉnh 1 sản phẩm Năng suất 1máy / ca = sảnlướng / ca Sô thiết bị Năng suâ"t tổ / ca = năng suất 1 người trong ca X sô"công nhân 47
  • 48. 5. Tính đơn giá : a. Theo cấp bậc lương cơ bản : Đơn giá thực tế của công đoạn = đơn giá cơ bản của công đoạn X hệ sô" lương năng suất Trong đó : T A -, : - 1_ 2 _ „•» _ J Tiền lương cơ bản theo bâĐơn giá cơ bán cúa công đoạn = ---------- i±&-------£— —--------i------------&---- Định mức của công đoạn Tiền lưđng cđ bản theo bậc thợ = c ấ p bậc lương cđ bàn X 120.000 đ 26 Hệ sô"lương năng suất = đơn gía sản phẩm______________________. Tổng đơn giá cơ bản của các công đoạn may b. Theo câ"p bậc thợ bình quân : Đơn giá thực tê" của công đoạn = đơn giá 1 giây công nghệ X thời gian của công đoạn ( quy về bậc chuẩn ) Trong đó Đơn giá 1 giây công nghệ = ___________đơn giá sản phẩm_________________ . Tổng thời gian thực hiện công đoạn (quy về bậc chuẩn ) Thời gian quy về bậc chuẩn = tổng thời gian của bậc thợ trong quy trình X hệ sô" quy đổi Hê sô"quy đổi = cấp bâc lương cơ bán trong qui trình Cấp bậc lương cơ bản sẽ quy đổi 6. Tính sô"thiết b ị: Sô"lương thiết bi = Tổng thơi gian thưc hiên trên thiết bi Nhịp độ sản xuất IV. VÍ DỤ: Quy trình công nghệ mã hàng quần - Khách hàng Đông Tài CÔNG TY MAY VIỆT TIEN XÍ NGHIỆP MAY 9 48
  • 49. QUY TRÌNH Mà HÀNG S568 / 3240 ĐÔNG TÀI Đơn giá : 0,75 USD Thời gian theo quy trình : 28 800 giây Stt TÊN BƯỚC CÔNG VIỆC MHCV CBCV TG(S) ĐMSL ĐG B3/6 LĐ CỤM LƯNG 1 Ui gấp lưng 2 lần căn sọc B082 3 40 720 50.00 1.65 2 Lấy dấu lưng thẳng A012 2 18 1600 20.25 0.74 3 Vs 1 cạnh lưng thẳng 3 chỉ A012 2 16 1800 18.00 0.66 4 Gắn nhãn chính + size + cắt A012 2 43 670 48.38 1.77 CỤM THÂN TRƯỚC 5 Vs thân trước xl + cắt + gắn nhãn B012 3 38 758 47.50 1.56 6 May ly thân trước B012 3 30 960 37.50 1.23 7 ủ i duỗi ly thân trước + ủi lai B082 3 25 1152 31.25 1.03 8 CỤM THÂN SAU 9 May ly thân trước B012 3 30 960 37.50 1.23 10 Vs thân sau + tà sau x2 B012 3 40 720 50.00 1.65 11 May 1 đoạn thân sau + chốt tà B012 3 25 1152 31.25 1,03 12 ủ i rẽ đáy thân sau + ủi ly TS B082 3 24 1200 30.00 0,99 13 May lộn tà C013 4 45 640 61.88 1.85 14 Mí tà 0,1 cm B012 3 12 2400 15.00 0.49 15 Ui lai thân sau B082 3 35 823 43.75 1.44 16 LẮP RÁP 17 Ghép hàng A012 2 15 1920 16.88 0.62 18 Chắp sườn B012 3 38 758 47.50 1.56 19 ủ i rẽ sườn B012 3 24 1200 30.00 0.99 20 Vs lai vòng quanh canh cử B012 3 18 1600 22.50 0.74 21 Vắt xâm lai B012 3 45 640 56.25 1.85 22 Cắt + gắn dây treo x2 B012 3 22 1309 27.50 0.91 23 Tra lưng C013 4 112 257 154.00 4.61 24 Tra dây kéo hoàn chỉnh C013 4 140 206 192.50 5.75 25 ủ i duỗi dây kéo B012 3 10 2880 12.50 0.41 26 Gọt lộn đầu lưng A012 2 15 1920 16.88 0.62 27 Mí lưng C013 4 95 303 130.63 3.91 28 Ui lưng sau, mí lưng B012 3 14 2057 17.50 0.58 29 Mí nhãn sườn B012 3 10 2880 12.50 0.41 30 Cắt chỉ tổng hợp A012 2 55 524 61.88 2.26 31 Vẽ lưng để tra lưng A012 2 18 1600 20.25 0.74 32 Khóa tà sau B012 3 15 1920 18.75 0.62 33 Khóa đầu lưng + kiểm tra B012 4 35 823 48.13 1.44 34 r p  ĩ /V long cộng C013 1215 23.70 1535.54 49.99 49
  • 50. Năng suất bình quân đầu người: 23.70 Sp / Lđ Tổng số lao động tổ : 50 Lđ Năng suất lao động tổ : 1185.00 Sp / tổ Thiết b ị: Máy mặt bằng : 26.6 máy Máy v s 3 chì: 6.46 máy Công cụ : Bàn ủ i: 7.09 chiếc Công đoạn ngoài: 9.84 lao động GIÁM ĐỐC XN TRƯỞNG PHÒNG CBSX Ngày tháng năm NGƯỜI LẬP BIỂU 50
  • 51. BÀI 4. THIẾT KÊ DÂY CHUYÊN c ô n g n g h ệ CÂN ĐỐI LAO ĐỘNG MUC TIÊU; Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể - Thiết kế chuyền - Cân đốì tất cả các vị trí ỉàm việc trong chuyền sao cho sử dụng hựp lý tay nghề công nhân, trình tự lắp ráp sản phẩm phù hỢp và khai thác hết hiệu quả của máy móc thiết bị DẰNBẰĨ I. Khái niệm II. Cơ sở để thiết kế dây chuyền công nghệ III. Nguyên tắc thiết kế chuyền IY. Những điểm chuẩn để cân đối các vị trí làm việc Y. Những công việc cần làm khi thiết kế chuyền VI. Nội dung bảng thiết kế chuyền VII. VÍ dụ bảng thiết kế chuyền I. KHÁI NIỆM Thiết kế dây chuyền công nghệ may là tính toán, sắp xếp chuyển tiếp các bước công việc may một sản phẩm sao cho sử dụng được tay nghề công nhân, thiết bị máy móc một cách hỢp lý giúp cho năng suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt. II. Cơ SỞ ĐỂ THIẾT KÊ DÂY CHUYÊN c ô n g n g h ệ Nắm vững tiêu chuẩn kỹ thuật, chủ yếu là phần lắp ráp và thiết bị Quy trình may sản phẩm ( nội dung phải có đầy đủ các công đoạn cùng với thời gian, thiết bị, dụng cụ và trình độ tay nghề Phải biết được nhịp độ sản xuất là cơ sở để bô"trí thời gian làm việc cho các vị trí làm việc một cách hợp lý ( phù hợp với tay nghề công nhân và trang thiết b ị) Số lượng công nhân trong chuyền hoặc thời gian sản xuất và sản lượng của mã hàng III. NGUYÊN TẮC THIẾT KÊ CHUYÊN Phải sắp xếp bô trí công việc theo trình tự hỢp lý. Các bước công việc được đưa đến vị trí làm việc một cách chính xác Chỉ nên chia nhỏ một bước công việc khi sô"lao động lớn hơn 1, và càng hạn chế sô"người cùng làm một bước công việc càng tốt. Các bước công việc được phân chia nhỏ thì không được đưa quá xa vị trí làm việc chính 51
  • 52. Các công việc có tính chât khác nhau thì không được bô trí vào cùng một vị trí làm việc Các bước công việc phụ khi ghép với các công việc chính cần phải được cân nhắc kỹ càng để người công nhân ít phải đi lại, tránh gây lộn xộn trong phân xưởng Việc lựa chọn công việc cho một người làm cần phải cân nhắc đến tính hỢp lý của tay nghề công nhân ( bậc thợ ) Thời gian phân bô"cho một lao động ( sức làm ) phải tương đương với nhịp độ sản xuất và số lao động phải tương đương 1 Thợ chạy chuyền phải chú ý tới những người nhanh nhẹn và sô lao động phải nhỏ hơn 1 Tổ trưởng, tổ phó có thể chỉ đơn thuần làm công tác quản lý hoặc cũng tham gia vào sản xuất nhưng sức làm chỉ nên bô"trí tối đa khoảng 50 đến 70% IV. NHỮNG ĐIỂM CHUẨN ĐE c â n đ ô i v ị t r í l à m v iệ c Tất cả các vị trí làm việc phải được cân đối về sức làm, tức là không để cho một người quá bận, trong khi người khác lại quá nhàn. Cân đối vị trí làm việc là ta tập hợp các thao tác có cùng tính chất, cùng một loại thiết bị cho vào cùng một vị trí làm việc, tính toán sức làm cho vị trí đó sao cho gần bằng nhịp độ sản xuất và có sô" lao động gần bằng 1. Để cân đôi các vị trí làm việc, ta có thể dựa trên các yếu tô"sau : 1. Nhịp độ sản xuất ( NĐSX ) Nhịp độ sản xuâ"t là thời gian chuẩn cần có để một người công nhân tham gia vào quá trình may hoàn tất một sản phẩm Nhịp độ sản xuất là điểm chuẩn để ta cân đối các vị trí làm việc Cân đôi lý tưởng : trong đó mỗi người lao động có một sức làm đúng bằng nhịp độ sản xuất (sức làm là thời gian cụ thể phân bô"cho một lao động ) Sự mâ"t cân đ ô i: sau khi phân chia công việc cho các vị trí làm việc, ta nhận thây thời gian làm việc của các lao động không bằng nhau. 2. Phần trăm tải trọng ( T ) Là tỷ lệ phần trăm giữa sức làm và nhịp độ sản xuất ( sức làm là mức thời gian phân bô"cụ thể cho một lao động ) Để cho sản xuất được lưu thông, không bị đùn ứ, công nhân không phải chờ đợi lâu, sự mất cân đôi về phần trăm tải trọng không được quá lớn Đôi với dây chuyền dọc : dung sai cho phép là +/- 5% Đôi với dây chuyền cụm : dung sai cho phép là +/-10% 3. Hệ sô"lao động : Hệ sô" lao động của mỗi vị trí làm việc theo lý thuyết = 1, nhưng thực tê" có sự chênh lệch giữa các hệ sô"lao động với nhau. Sự chênh lệch cho phép : Trong dây chuyền dọc : +/- 0.05% 4. Nguyên tắc khi cân đ ôi: 52
  • 53. Cân đối các bước công việc theo thứ tự trong bảng quy trình công nghệ may, tránh bỏ sót Thứ tự ưu tiên khi ghép các bước công việc Các bước công việc cùng bậc thợ, cùng chủng loại máy, đồ gá, cùng loại công việc làm bằng tay trong cùng một cụm chi tiết hay lắp ráp Các bước công việc cùng bậc thợ, cùng chủng loại máy, đồ gá, cùng loại công việc làm bằng tay khác cụm chi tiết Các bước công việc làm bằng tay trước và sau các bước công việc làm kế với nó 5. Cách cân đốì theo nhịp độ sản xuất: Nêu thời gian định mức = nhịp độ sản xuất, chọn 1 vị trí ( 1 công nhân thực hiện ) Nếu Tđm < NĐSX mà độ chênh lệch nhiều hơn quy định, ta ghép thêm các bước công việc gần đó sao cho tổng thời gian định mức chung các bước công việc đó gần bằng NĐSX Nêu Tđm > NĐSX , ta ghép thêm các bước công việc khác để tổng thời gian định mức chung các bước công việc đó gần bằng n X NĐSX , sau đó ta tách ra cho n vị trí Nếu Tđm = n X NĐSX với n là số nguyên 1, 2, 3 ... thì ta tách ra cho n vị trí ( n công nhân thực hiện ) V. NHỮNG CÔNG VIỆC CAN l à m k h i THIÊT k ê c h u y ê n 1. Viết quy trình may sản phẩm 2. Căn cứ vào tổng thời gian hoàn thành sản phẩm và sô" công nhân hoặc sản lượng và thời gian làm việc ngày để tính nhịp độ sản xuất 3. Dựa vào nhịp độ sản xuất để tính toán lao động bố trí cụ thể trên từng công đoạn Đôi khi ta cần xác định sô"lao động dự trữ trong chuyền Sô" lao động dự trữ = sô" công nhân X ( tổng sô" ngày công nhân vắng / tổng sô" ngày công nhân làm việc ) 4. Căn cứ vào lao động đã tính toán để ta cân đôi lao động cho các vị trí một cách hợp lý Khi ghép các bước công việc ta tiến hành ghép theo chủng loại máy và loại công việc. Có thể ghép 2, 3, 4 bước công việc lại với nhau sao cho phù hợp Các công việc sử dụng máy thì ghép với các công việc khác cũng sử dụng máy đó, (các công việc không sử dụng máy thì ghép lại với nhau, các công việc may máy vắt sổ ghép với nhau, các công việc ủi ghép lại với nhau ...sao cho tổng thời gian của các bước công việc này gần bằng với nhịp độ sản xuất và tổng sô" lao động của các bước công việc gần bằng 1 Nếu sô"lao động là 0,9 hay 1,1 ta lây tròn là một lao động Khi cân đôi lao động, ta có thể ghép các công đoạn mà quy cách đường may giông nhau vào một vị trí làm việc ( diễu cổ, diễu manchette ) Các công đoạn phụ có thể ghép chung với công đoạn chính trong trường hợp công đoạn phụ ảnh hưởng trực tiếp đến yêu cầu kỹ thuật của công đoạn chính 53
  • 54. Có thể bô trí một người làm việc trên 2 thiết bị khác nhau trong trường hỢp lượng công việc thực hiện trên các thiết bị đó thấp hơn lượng công việc ở các vị trí làm việc khác ( vừa thùa vừa đính ) 5. Tính toán số lao động trong chuyền Cộng toàn bộ số lao động sử dụng máy : là sô"lao động chính trong chuyền - a Cộng toàn bộ sô" lao động phụ : là số lao động không sử dụng máy ( cắt, gọt, ủi, lấy dâu ...) - b Tính thêm cho Tổ trưởng và tổ phó - c a + b + c = số lao động cần thiết cho một chuyền sản xuất 6. Tính toán số thiết b ị: Chú ý : với chủng loại máy có số lượng nhiều nhất trong chuyền, ta tính thêm một chiếc để dự trữ hay để sữa hàng 7. Tính năng suất cho một ca 8. Tính đơn giá cho một công đoạn may VI. NỘI DUNG BẢNG THIÊT KÊ CHUYÊN BẢNG THIẾT KÊ CHUYÊN Mã hàng : Thời gian hoàn thành sản phẩm Sô"công nhân Nhịp độ sản xuất Stt vị trí làm việc Stt bước công việc Bậc thợ Thời gian Lao động Thiết bị - dụng cụ Ghi chú Thiết b i: - TổngsốMBlK - Tổng sô"MB2K - Tổng sô"máy VS3C - Tổng sô máy VS5C - Tổng sô"máy thùa - Tổng sô"máy đính Lao đông Tổng lao động chính Tổng sô"lao động phụ Tổ trưởng Tổ phó Năng suất Năng suất người / ca Năng suâ"t tổ / ca Ngày .... tháng .... năm Người lập Ký tên 54
  • 55. VII. VI DỤ BANG THIET KE CHUYÊN : 1. Thiết kế chuyền mã hàng áo sơ mi LX 2329 : a Quy trình công nghệ : Stt Bước công việc Bậc thợ TG LĐ Thiết bị - dụng cụ 1 Vs nẹp cúc 4 22 0.15 Máy v s 3 chỉ 2 May cuốn nẹp 5 100 0.7 MB 1 kim 3 Ui nẹp cúc, khuy 3 35 0.24 Bàn ủi 4 xếp thân, gọt sữa thân, gọt túi 3 40 0.3 Kéo. dùi 5 Ráp đô 4 56 0.4 MB 1 kim 6 Úi đô, gọt sữa, lây dâu giữa đô 3 59 0.4 Bàn ủi, Kéo. dùi 7 May gấp ly ve túi 5 35 0.24 MB 1 kim 8 Ui ly ve túi 3 45 0.3 Bàn ủi 9 Gọt canh sọc 2 đáp túi 3 80 0.55 Kéo 10 Cặp đáp túi, canh sọc 4 70 0.5 MB 1 kim 11 ủ i đáp túi 3 50 0.35 Bàn ủi 12 Mí đè nẹp túi 5 30 0.2 MB 1 kim 13 ủ i túi, gọt túi 3 100 0.7 Bàn ủi, K 14 Dán túi 5 100 0.7 MB 1 kim 15 Ráp vai 4 50 0.35 Máy v s 5 chỉ 16 Xén chân cổ để bọc cặp lá ba 3 20 0.14 Kéo 17 Bọc chân cổ 5 23 0.16 MB 1 kim 18 Xén vải thừa bản cổ 3 10 0.07 Kéo 19 May lộn bản cổ 5 67 0.5 MB 1kim 20 Gọt lộn bản CỔ 3 65 0.45 Kéo 21 ủ i cổ 3 25 0.17 Bàn ủi 22 Diễu bản cổ 5 62 0.4 MB 1 kim 23 Gọt đều cạnh dưới bản cổ 3 13 0.1 Kéo 24 Cặp lá ba 5 71 0.5 MB 1 kim 25 Gọt lộn lá ba 3 31 0.2 Kéo 26 ủ i lá ba 3 31 0.2 Bàn ủi 27 Diễu thành cổ 5 25 0.17 MB 1 kim 28 Xén dùi dâu cổ để tra 3 28 0.2 Kéo, dùi 29 Cắt nhãn 2 18 0.13 Kéo 30 orp /V Tra co 5 66 0.46 MB 1 kim 31 xếp nhãn, mí cổ, gắn nhãn 5 86 0.6 MB 1 kim 32 Bấm xẻ cửa tay 3 8 0.06 Kéo 33 ủ i gấp thép tay 3 35 0.24 Bàn ủi 34 Tra thép tay 3 45 0.3 MB 1 kim 35 Lây dâu giữa tay 3 14 0.1 Kéo 36 Tra tay 5 70 0.5 Máy v s 5 chỉ 55
  • 56. Stt Bước công việc Bậc thợ TG LĐ Thiết bị - dụng cụ 37 Ráp sườn 4 50 0.37 Máy v s 5 chỉ 38 May bọc manchette 5 28 0.2 MB 1 kim 39 May lộn manchette 4 50 0.35 MB 1kim 40 Gọt lộn manchette 3 75 0.52 Kéo 41 Gọt châm dâu tra MS, diễu MS 5 150 1.04 Dùi, kéo, MB 1 kim 42 Lây dâu lai, may lai 5 79 0.55 Dùi, MB 1kim 43 Thùa khuy 4 84 0.6 Máy thùa 44 Lây dâu cúc 3 42 0.3 Dùi 45 Đính cúc 5 49 0.34 Máy đính 46 Cắt chỉ 3 180 1.25 Kéo bâm 47 Kiểm hóa 5 140 1 48 Ui gấp xếp 4 200 1.4 Bàn ủi 49 Treo nhãn, vô bao 3 50 0.35 TỔNG CỘNG 2863 20 Nhịp độ sản xuất = 2863 / 20 = 144 giây b. Thiết kê chuyền mã hàng áo sơ mi LX 2329 • Theo nguyêntắc cân đối lao động vàphương những điểmchưa hợp lý từbảng BẢNG THIẾT KÊ CHUYÊN Mã hàng LX 2329 Thời gian hoàn thành sản phẩm : 2863 s NĐSX = 144 s Sô"công nhân = 20 người + 1 tổ trưởng = 1 tổ phó Stt vị trí làm việc Stt BCV Bước công việc Bậc thợ LĐ TG Tbị Ghi chú 1 2 May cuốn nẹp 4 0.7 100 MB1K 5 Ráp đô 0.4 56 1.1 156 2 11 ủ i đáp túi 3 0.35 50 BÀN ỦI 13 ủ i túi, gọt túi 0.7 100 1.05 150 3 3 ủ i nẹp cúc, khuy 3 0.24 35 BÀN ỦI 6 ủ i đô, lấy dâu giữa cổ 0.4 59 8 ủ i ly túi 0.3 45 0.94 139 4 4 xếp thân, gọt sữa thân 3 0.3 40 KÉO 9 Gọt canh sọc 2 đáp túi 0.55 80 16 Xén chân cổ bọc cặp lá 3 0.14 20 0.99 140 56
  • 57. Stt vị trí làm việc Stt BCV Bước công việc Bậc thợ LĐ TG Tbị Ghi chú 5 7 Gấp ly ve túi 5 0.24 35 MB1K 10 Cặp đáp túi 0.5 70 12 Mí đè nẹp túi 0.2 30 0.94 135 6 14 Dán túi 5 0.7 100 MB1K 17 Bọc chân cổ 0.16 23 27 Diễu thành cổ 0.17 25 1.03 148 7 18 Xén vải thừa bản cổ 3 0.7 10 KÉO, 20 Gọt lộn bản cổ 0.45 65 DÙI 23 Gọt cạnh dưới bản cổ 0.1 13 25 Gọt lộn lá ba 0.2 31 29 Cắt nhãn 0.13 18 0.95 137 8 19 May lộn bản cổ 5 0.5 67 MB1K 22 Diễu bản cổ 0.4 62 28 May bọc MS 0.2 28 1.11 157 9 21 ủ i cổ 3 0.17 25 BÀN ỦI 26 ủ i lá ba 0.2 31 33 Úi gấp thép tay 0.24 35 0.96 141 10 30 rp Á? Tra cô 5 0.46 66 MB1K 31 xếp nhãn mí cổ 0.6 86 1.06 152 11 28 Xén dùi dấu cổ kiểm tra 3 0.2 28 KÉO, 32 Bấm xẻ cửa tay 0.06 8 DÙI 35 Lấy dâu giữa tay 0.1 14 40 Gọt lộn MS 0.52 75 44 Lấy dấu cúc 0.3 42 1.18 12 24 Cặp lá ba 5 0.5 71 MB1K, 39 May lộn MS 0.35 50 KÉO 46 Cắt chỉ 0.14 20 0.89 13 34 Tra thép tay 5 0.3 45 MB1K, 42 Lấy dấu lai, may lai 0.55 50 KÉO, 46 Cắt chỉ 0.1 15 PHẤN 0.95 140 57
  • 58. Stt vị trí làm việc Stt BCV Bước công việc Bậc thợ LĐ TG Tbị Ghi chú 1.04 150 15 43 Thùa khuy 4 0.6 84 MÁY 45 Đính cúc 0.34 49 ĐÍNH 0.94 133 16 47 Kiểm hóa 5 0.97 140 0.97 140 17 48 ủ i gấp xếp 4 1.01 145 BÀN ỦI 1.01 145 18 46 Cắt chỉ 3 1.01 145 KÉO BẤM 1.01 145 19 15 Ráp vai 5 0.35 50 VS5C 36 Tra tay 0.5 70 37 Ráp sườn 0.35 50 1.2 170 20 1 Vắt sổ nẹp cúc 4 0.15 22 VS3C 48 Ỵ 9T • A Í' Ui gap xêp 0.35 55 0.53 77 - Ghi chú : Tổng SỐMB1K = 8 + 1 ( dự trữ) VS3C : 1 VS5C :1 MĐÍNH :1 MTHÙA:1 Tổng lao động chính : 11 Tổng lao động phụ : 9 Tổ trưởng : 1 Tổ phó : 1 2. Thiết kế chuyền mã hàng D34611770-Quần nhung-E Brauer a. Quy trình công nghệ CÔNG TY MAY PHƯƠNG ĐÔNG XÍ NGHIỆP 4 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ Mã hàng D34611770-<3uần nhun;5-E Brauer Stt Bước công việc Màu chỉ Thiết bị Thời gian Bậc thợ Lao động Đơn giá ĐMS L 1 Kiểm tra thân trước (T) v.ngòai 5 2 0.07 5760 2 Châm dâu dán túi đồng hồ v.ngòai 10 2 0.15 2880 3 May miệng túi đồng hồ 203/202 MB 15 3 0.22 1920 4 Dán túi đồng hồ vào đáp túi T phải khi mặc 203/202 MB2K 20 3 0.3 1440 58
  • 59. Stt Bước công việc Màu chỉ Thiết bị Thời gian Bậc thợ Lao động Đơn giá ĐMS L 5 Lược đáy túi ĐH vào đáp MB 10 3 0.15 2880 7 Ưi đáp + nẹp túi T B.ủi 36 3 0.53 800 8 May đáp + nẹp vào lót túi T 202/lót MB 48 3 0.71 600 9 May lộn lót túi T VS3C 45 3 0.67 640 10 Lộn lót túi T Lót v.ngòai 12 2 0.18 2400 11 Diễu lót túi T 202 MB 50 3 0.74 576 12 May nẹp vào miệng túi T 203/202 MB 65 3 0.96 443 13 Lộn diễu miệng túi T Lót MB2K 60 3 0.89 480 14 Chận khớp miệng túi T vào lót liền lưng MB 56 3 0.83 514 15 Kiểm tra thân s v.ngòai 5 2 0.07 5760 16 Kiểm tra decoup thân s v.ngòai 5 2 0.07 5760 18 Cuốn decoup thân s = cử 203/202 Mxích 55 3 0.82 524 19 Chấm dấu dán túi s v.ngòai 45 2 0.67 640 20 May miệng túi s 202 MB 32 3 0.47 900 21 ưi chuẩn túi s B.ủi 45 3 0.67 640 22 Dán túi s lần 1 203/202 MB 120 4 1.78 240 24 Dán túi s lần 2 = cử 203/202 MB 80 4 1.19 360 25 Cuốn đáy s canh túi 203/202 Mxích 85 3 1.26 339 26 May + lộn đuôi Baget đôi 202 MB 17 3 0.25 1694 27 v s Baget đôi 202 VS3C 11 3 0.16 2618 28 Chận chỉ v s baget đôi 202 MB 8 3 0.12 3600 29 v s Baget chiếc 202 VS3C 13 3 0.19 2215 30 May dkéo vào baget chiếc 202 MB 47 3 0.70 613 31 Nối dây passant 202 MB 5 3 0.07 5760 32 Cuốn dây passant 202 Đlưới 25 3 0.37 1152 33 Đo cắt dây passant 203/202 v.ngòai 15 2 0.22 1920 34 Chấm dấu gắn nhãn chính vào nẹp lưng v.ngòai 10 2 0.15 2880 35 May 4 cạnh nhãn chính vào giữa lưng s MBG 32 3 0.47 900 36 Chấm dấu nẹp lưng tra Nhãn v.ngòai 15 2 0.22 1920 37 Tra baget MB 35 3 0.52 823 38 Mí baget ngòai 203/202 MB 25 3 0.37 1152 39 Kê mí dây kéo 203/202 MB 45 4 0.67 640 40 Diễu ép đáy T 203/202 MB2K 50 3 0.74 576 41 Đặt mẫu, diễu Baget 203/202 MB2K 54 4 0.80 533 42 Ghép thân 203/202 v.ngòai 18 2 0.27 1600 43 Kiểm tra, ráp dọc VS5C 110 3 1.63 262 59
  • 60. Stt Bước công việc Màu chỉ Thiết bị Thời gian Bậc thợ Lao động Đơn giá ĐMS L 44 Diễu dọc 202 MB 60 3 0.89 480 45 Cuốn giàn 203/202 Mxích 120 3 1.78 240 46 Lộn quần 203/202 v.ngòai 10 2 0.15 2880 47 Vẽ + gọt lưng thân v.ngòai 45 2 0.67 640 48 Chấm dấu gắn passant v.ngòai 25 2 0.37 1152 49 Ghép lưng v.ngòai 10 2 0.15 2880 50 Lượt 1 đầu passant vào lưng MB 45 3 0.67 640 51 Cắt nhãn v.ngòai 10 2 0.15 2880 52 Lược nhãn(chính, TPNL) MB 10 3 0.15 2880 53 Chấm dấu, gắn nhãn TPNL vào lưng trong MB 15 3 0.22 1920 54 Cuốn lưng canh nhãn KS2K 145 4 2.15 199 55 Cắt + tháo chỉ đầu lưng 203/202 v.ngòai 35 2 0.52 823 56 Kẹp mí đầu lưng MB 90 4 1.34 320 57 Chận 2 đầu passant vào lưng 203/202 MB 80 3 1.19 360 58 Đính bọ chận passant 302 Đbọ 72 3 1.07 400 59 Kiểm tra so, may lai 302 MB 110 4 1.63 262 60 Thùa khuy lưng 203/202 Thùa 16 3 0.24 1800 61 Đính bọ miệng túi sau, baget 202 Đbọ 42 3 0.62 686 62 Chấm dấu nút lưng 302 v.ngòai 5 2 0.07 5760 64 Đục lỗ đóng nút đầu lưng MDNĐ 5 3 0.07 5760 65 Đóng bộ nút 2 phần vào đầu lưng MDNĐ 35 3 0.52 823 66 Đóng bộ đinh tán vào túi trước + túi đồng hồ MDNĐ 55 3 0.82 524 67 Gắn 4 cạnh nhãn da vào lưng sau MB 45 3 0.67 640 68 Cắt chỉ tổng hợp v.ngòai 185 2 2.75 156 69 Cắt đầu passant thành phẩm 202 v.ngòai 20 2 0.30 1440 70 Lộn, làm sạch lót túi v.ngòai 25 2 0.37 1152 71 Tẩy hàng v.ngòai 15 2 0.22 1920 72 Vắt sổ đáy T VS3C 19 3 0.28 1516 73 Xén 2 cạnh nẹp lưng v.ngòai 42 3 0.62 686 b. Bảng thiết kế chuyền • Theo nguyên tắc cân đối lao động và phương pháp thiết kế chuyền, Sinh viên hãy tìm ra những điểm chưa hợp lý từ bảng thiết kế chuyền trên ? 60
  • 61. CÔNG TY MAY PHƯƠNG ĐÔNG XÍ NGHIỆP 4 THIẾT KẾ CHUYỀN Mã hàng D3461770-E Bauer Stt Stt Nhóm công việc Yêu cầu công nghệ nhóm bcv L động Tbị Bậc T gian N suất thợ 1 1 Kiểm tra thân T 0.07 Y.ngòai 2 5 27 vs baget đôi 0.16 VS3C 3 11 29 vs baget chiếc 0.19 3 13 72 vs đáy thân T 0.28 3 19 0.70 48 600 2 3 May miệng túi đồng hồ 0.22 MB 3 15 20 May miệng túi s 0.47 3 32 0.69 47 612 3 4 Dán túi đồng hồ vào đáp túi T phải khi mặc 0.30 MB2K 3 20 13 Lộn diễu miệng túi T 0.89 3 60 1.19 80 360 4 5 Lược đáy túi ĐH vào đáp túi 0.15 MB 3 10 14 T 0.83 3 56 Chận miệng túi T vào lót lưng 0.98 66 436 5 8 May đáp + nẹp vào lót túi T 0.71 MB 3 48 26 May lộn đuôi baget đôi 0.25 3 17 0.96 65 443 6 9 May lộn lót túi T 0.67 VS3C 3 45 0.67 45 640 7 11 Diễu lót túi T 0.74 MB 3 50 0.74 50 576 8 12 May nẹp vào miệng túi T 0.96 MB 3 65 0.96 65 443 9 15 Kiểm tra thân s 0.07 v.ngòai 2 5 16 Kiểm tra decoup thân s 0.07 M.xích 2 5 18 Cuốn decoup TS = cử 0.82 3 55 0.96 65 443 10 22 Dán túi sau lần 1 1.78 MB 4 120 1.78 120 240 11 24 Dán túi sau lần 2 = cử 1.19 MB 4 80 1.19 80 360 12 25 Cuốn đáy sau canh túi 1.26 Mxích 3 85 1.26 85 338 61
  • 62. Stt Stt Nhóm công việc Yêu cầu công nghệ nhóm bcv L động Tbị Bậc T gian N suất thợ 13 28 Chận chỉ vs baget đôi 0.12 MB 3 8 30 May dkéo vào baget chiếc, 0.70 3 47 31 đôi Nối dây passant 0.07 3 5 0.89 60 480 14 Cuốn dây passant 0.37 Mđlưới 3 25 0.37 25 1152 15 35 May 4 cạnh nhãn chính vào 0.47 MBG 3 32 lưng s MB 67 Gắn 4 cạnh nhãn vào lưng sau 0.67 3 45 1.14 77 374 16 37 Tra baget 0.52 MB 3 35 38 Mí baget ngòai 0.37 3 25 39 Kê mí dây kéo 0.67 4 45 1.56 105 274 17 40 Diễu ép đáy T 0.74 MB2K 3 50 41 Đặt mẫu, diễu baget 0.80 4 54 1.54 104 18 43 Kiểm tra, ráp dọc 1.63 VS5C 3 110 1.63 110 261 19 44 Diễu dọc 0.89 MB 3 60 0.89 60 480 20 45 Cuốn giàn 1.78 Mxích 3 120 1.78 120 240 21 50 Lược 1đầu passant vào lưng 0.67 MB 3 45 52 Lược nhãn 0.15 3 10 53 Chấm dấu, gắn nhãn TP vào lưng 0.22 3 15 1.04 70 1 22 54 Cuốn lưng canh nhãn giữa lưng 2.15 KS2K 4 145 2.15 145 198 23 56 Kẹp mí đầu lưng 1.34 MB 4 90 1.34 90 320 24 57 Chận 2 đầu passant vào lưng 1.19 MB 3 80 1.19 80 360 25 59 Kiểm tra, so - may lai 1.63 MB 4 110 1.63 110 261 26 58 Đính bọ chân passant 1.07 Đ.bọ 3 72 61 Đính bọ miệng túi sau+ baget 0.62 3 42 1.69 114 252 27 60 Thùa khuy lưng 0.24 Thùa 3 16 0.24 16 1800 62
  • 63. Stt Stt Nhóm công việc Yêu cầu công nghệ nhóm bcv L động Tbị Bậc T gian N suất thợ 28 62 Chấm dấu nút lưng 0.07 Vngòai 2 5 64 Đục lỗ đóng nút đầu lưng 0.07 MDNĐ 3 5 65 Đóng bộ nút 2 phần vào đầu lưng 0.52 3 35 0.66 45 640 29 66 Đóng bộ đinh tán vào túi T+ĐH 0.82 MDNĐ 3 55 0.82 55 523 30 73 Xén 2 cạnh nẹp lưng 0.62 Mxén 3 42 0.62 42 685 31 7 Ưi đáp + nẹp túi T 0.53 B.ủi 3 36 21 ưichuẩn túis 0.67 3 45 1.20 81 355 32 2 Chấm dấu dán túi ĐH 0.15 Vngòai 2 10 10 Lộn lót túi T 0.18 2 12 19 Chấm dấu dán túi s 0.67 2 45 33 Đo cắt dây passant 0.22 2 15 34 Chấm dấu gắn nhãn chính vào lưng 0.15 2 10 36 Chấm dấu nẹp lưng tra 0.22 2 15 42 Ghép thân 0.27 2 18 46 Lộn quần 0.15 2 10 47 Vẽ, gọt lưng thân 0.67 2 45 48 Chấm dấu gắn passant 0.37 2 25 49 Ghép lưng 0.15 2 10 51 Cắt nhãn 0.15 2 10 55 Cắt, tháo chỉ đầu lưng 0.52 2 35 3.87 260 110 33 68 cắt chỉ tổng hợp 2.75 Vngòai 2 185 69 Cắt đầu passant thành phẩm 0.30 2 20 70 Lộn, làm sạch lót túi 0.37 2 25 71 Tẩy hàng 0.22 2 15 3.64 245 117 YÊU CÂU BẬC THỢ Bậc 2 : 8 người Bậc 3 : 25 người Bậc 4 : 10 người Cấp bậc công việc bình quân : 3,04 Năng suất lao động bình quân đầu người: 10,17 sp / lđ Năng suất lao động tổ : 427,42 sp / tổ Ngày 10 tháng 06 năm 2004 Người lập 63
  • 64. BÀI 5. BÔ TRÍ DÂY CHUYÊN m a y MUC TIỂU ; Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể - Sắp xếp các vị trí làm việc vào trong dây chuyền may sao cho hỢp lý - Chọn được dây chuyền phù hỢp với từng chủng loại sản phẩm và cơ sở vật Chat DẰN BÀI I. Khái niệm dây chuyền may II. Các loại dây chuyền công nghệ III. Các kiểu dây chuyền khác I KHÁI NIỆM DÂY CHUYỀN MAY : Là tập hợp những người cùng tham gia sản xuất trong phân xưởng nhưng mỗi người được phân công làm một việc chuyên. Người làm sau làm tiếp công việc của người làm trước để cuối cùng hoàn thành một sản phẩm với thời gian ngắn nhất II. CÁC LỌAI DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ : 1. Dây chuyền hàng dọc : Trong cách phân bô" sản xuất này, quy trình lắp ráp sản phẩm được chia thành nhiều bước công việc. Các bước công việc này được thực hiện tiếp diễn theo thứ tự lắp ráp hỢp lý, tránh sự quay trở lại của bán thành phẩm. a. Nguyên tắc : Sắp đặt máy không theo chủng loại máy mà theo quy trình lắp ráp Chi tiết sản phẩm di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác trên thùng con ở máy, trên giá đỡ hay băng chuyền Công nhân đi lây chi tiết may phải mở bó xem kỹ có cùng một bó không, may xong bó lại Cần có một lượng hàng dự trữ trên chuyền để tránh sự chờ đợi của người công nhân vì nhịp độ của mỗi người không đều nhau Công nhân phụ thuộc vào nhau từ người này sang người khác b. Ưu điểm : Diễn tiến hỢp lý của các công đoạn về phía trước, không quay lại Thời gian ra chuyền ngắn Năng suất đều trong sản xuất Chuyên môn hóa công nhân đào tạo nhanh Kiểm tra tiến độ sản xuất dễ dàng, dễ điều chuyền 64
  • 65. Tiết kiệm thời gian vì cân đôi chặt chẽ Giảm bớt người điều hàng, công nhẵn tự lây hàng từ vị trí này đến vị trí khác gần nhau, không phải bê xa Lượng hàng trên chuyền giảm Dễ cơ giới hóa quá trình sản xuất c. Nhược điểm : Yêu cầu phải cân đối các vị trí làm việc cao Chênh lệch giữa các vị trí làm việc tối đa là 5% Bắt buộc phải tôn trọng tuyệt đôi quy trình công nghệ Bị xáo trộn chuyền vì những công nhân vắng mặt, cần thợ dự trữ giỏi, biết may nhiều bộ phận gọi là thợ chạy chuyền Công việc nhàm chán đới với công nhân vì phải luôn luôn làm một bộ phận Cần một diện tích lớn, diện tích trung bình của một người công nhân từ 4 đến 5 m 2 Phải có người điều hành theo dõi chuyền, bám sát cân đối giữa các vị trí làm việc, bổ sung điều chỉnh sau 2 giờ đồng hồ sản xuất để sản lượng ra đều 2. Dây chuyền hàng ngang : Dây chuyền gồm nhiều hàng riêng biệt dẫn đến một vị trí tập trung làm các bước công việc hoàn thành. Trong những hàng, công nhân phụ thuộc người này với người khác. Những hàng phải sản xuất đồng bộ với nhau để đến vị trí tập trung cùng một lúc. Dây chuyền nhiều hàng áp dụng để sản xuất những sản phẩm đôi xứng bằng cách chia các chi tiết ra thành hai hàng, ba hàng hay nhiều hàng. Vị trí cân đối Vị trí cân đối 65