SlideShare a Scribd company logo
1 of 31
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
BÀI TẬP LỚN
XÂY DỰNG QUY TRÌNH MAY ÁO JACKET 2
LỚP MÃ 08
HỌC PHẦN: THỰC TẬP KỸ THUẬT MAY 2
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Hường
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thuý Hạnh
Bùi Thị Hồng
Quản Thị Hương Giang
Lớp: TTKTM2.34_LT
Hà Nội, ngày 01 tháng 07 năm 2022
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời mở đầu
1. Nghiênn cứu tài liệu kĩ thuật
1.1 Mô tả đặc điểm hình dáng sản phẩm
1.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng từ nguyên phụ liệu đến quá trình gia công sản
phẩm
2. Xây dựng quy trình may
2.1. Xây dụng quy trình may dạng sơ đồ khối
2.2 Xây dựng quy trình may dạng bảng
3. So sánh các phương pháp may sản phẩm từ doanh nghiệp , mạng internet so
với phương pháp may cơ bản
4. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
4.1 Quy trình kiểm tra
4.2 So sánh công đoạn kiểm tra chuyền và kiểm tra đơn chiếc
5. Phân tích lỗi thường gặp
6. Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo
LỜI CẢM ƠN
Qua 9 tuần học học phần TTKTM2 tại Trường Đại Học Công Nghiệp Dệt
May Hà Nội, thời gian không ngắn nhưng có lẽ cũng không quá dài, nhưng đó là
cơ hội cho chúng em tổng hợp và hệ thống hóa những kiến thức đã học, đồng
thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chuyên môn. Qua quá trình thực
tập chúng em đã trải nghiệm và tiếp thu rất nhiều kiến thức thực tế, từ đó em
cảm thấy việc cọ sát với thực tế là vô cùng quan trọng - nó giúp sinh viên xây
dựng nền tảng lí thuyết được học ở trường vững chắc hơn. Trong quá trình học
tập chúng em đã gặp phải rất nhiều khó khăn nhưng với sự giúp đỡ nhiệt tình
của thầy cô và bạn bè đã giúp chúng em có nhiều kinh nghiệm quý báu để hoàn
thành tốt kì thực tập này cũng như viết lên bài báo cáo cuối kì.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu Trường Đại
Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội , thầy cô khoa Công nghệ may đã tận tâm
giảng dạy và truyền đạt những kinh nghiệm, kiến thức cho chúng em. Đặc biệt
xin cảm ơn cô NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG người đã dẫn dắt theo dõi chúng
em trong suốt học học phần TTKTM2 này và cũng là người hướng dẫn, chỉ bảo
chúng em hoàn thành bài báo cáo để không tránh khỏi những thiếu sót. Rất
mong có sự góp ý của thầy cô và các bạn để chúng em rút kinh nghiệm và hoàn
thành tốt hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
LỜI MỞ ĐẦU
Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới nói chung và quá trình
công nghiệp hóa hiện đại hóa nói riêng đang diễn ra ở Việt Nam, con người càng
tạo ra nhiều của cải vật chất, ngày càng thỏa mãn những nhu cầu đa dạng của
con người . Do đó, đời sống xã hội ngày càng được nâng cao và nhu cầu làm đẹp
của con người cũng tăng lên. Điều đó đã thúc đẩy ngành may mặc và thời trang
phát triển, không những đáp ứng nhu cầu mặc trong nước mà còn vươn ra thị
trường thế giới, không ngừng đổi mẫu mã và kiểu cách để cho ngành may mặc
luôn mới mẻ trong con mắt của mọi người và phù hợp với thị hiếu của thị
trường.
Ngành may mặc của nước ta ngày càng khẳng địnhvị trí của mình trong
khu vực cũng như trên thế giới. Do đó để ngành may mặc giữ được vị trí và
không ngừng phát triển hiện tại cũng như trong tương lai thì yêu cầu cấp bách
đặt ra là phải có năng lực cán bộ kĩ thuật và lực lượng lao động có tay nghề đông
đảo, đòi hỏi cán bộ công nhân viên trong ngành không ngừng học hỏi các kinh
nghiệm mới và hoàn thiện mình.Việc cơ bản đầu tiên nhất để phục vụ tốt cho
công việc trong tương lai của chúng em cũng như các sinh viên khác tham gia
học tập ngành công nghệ may tại trường phải hiểu được quá trình tạo ra một sản
phẩm theo tài liệu kĩ thuật mà khách hàng yêu cầu . Đó là lí do chúng em làm
bài báo cáo này và mã hàng chúng em lựa chọn nghiên cứu quá trình may “ áo
Jacket 2 lớp mã 8 “ .
Mục đích cửa việc nghiên cứu này giúp sinh viên nắm chắc được kiến thức
về mặt lý thuyết cũng như trong quá trình chuyên sâu , giúp cho sinh viên làm
quen với công việc chuyên môn của bộ kỹ thuật ở công ty May . Có ý thức học
hỏi , đánh giá , đề xuất giải pháp về những tồn tại của thực tế .
1 . Đặc điểm hình dáng sản phẩm
 Đặc điểm
- Áo Jacket 2 lớp tay dài zaglan, phía sườn có túi khóa
- Thân trước có phối nách áo, khoá nẹp kéo từ gấu lên hết cổ
- Cửa tay tròn gấp kín mép mí đè lên chun
- Gấu gập liền có dây chun gấu, ô rê hai bên sườn, lồng dây gấu qua vị trí dây treo trên
đường chắp sườn lót
 Hình dáng
- Lần chính
Mặt trước sản phẩm Mặt sau sản phẩm
- Lần lót :
1.2 . Phân tích các yếu tố ảnh hưởng từ nguyên phụ liệu đến quá trình gia công sản
phẩm .
1.2.1. Kiểm tra mẫu, làm dấu
- Mẫu BTP: dùng để kiểm tra thông số BTP, sang dấu các vị trí dấu bấm
- Mẫu TP: dùng để sang dấu đường may cần độ chính xác cao như cổ, cơi túi
- Mẫu là: Dùng để là thành phẩn các vị trí như cơi túi
*Kiểm tra mẫu:
- Đủ số lượng chi tiết:
+ Kiểm tra mẫu BTP: Thân trước (vị trí, túi sườn), đáp mác (vị trí dây treo), phối
nách thân trước.
+ Kiểm tra mẫu TP: Cổ.
+ Dựng: Cổ.
- Các chi tiết có đôi phải đối nhau: Túi sườn, phối nách.
- Xác định đúng mặt phải
- BTP: Không lỗi sợi, không loang màu, không rách…
- Kiểm tra đủ nguyên phụ liệu của mã hàng.
*Làm dấu:
- Làm dấu theo đúng bộ mẫu sang dấu của mã hàng, đúng cỡ, đúng yêu cầu của
loại mẫu.
- Xác định mặt cần làm dấu:
+ Vị trí may túi sang dấu mặt phải.
+ Các chi tiết may lộn, can sang dấu mặt trái: May cổ, may gấu, cửa tay.
+ Các vị trí đầu khớp sang dấu mặt phải: Vòng nách, sườn, cổ.
1.2.2. Ép mex
Mex, dựng dùng để định vị và giữ dáng của các sản phẩm may mặc được đẹp hơn.
Tùy vào vị trí cần sử dụng và ý đồ của người thiết kế mà mex, dựng sẽ được sử
dụng linh hoạt trên sản phẩm. Trước khi vào tiến hành sản xuất một sản phẩm ta
cần phải xác định sử dụng loại mex nào, dựng nào cũng như yêu cầu tiến hành đối
với loại mex, dựng đó (nhiệt độ của bàn là hay thời gian đảm bảo để làm tan chảy
lớp nhiệt dẻo phủ trên bề mặt mex).
Ở sản phẩm áo jacket mã 7, em sử dụng dựng cho cổ áo và túi sườn.
1.2.3. Mối quan hệ giữa vải - chỉ - thiết bị
Việc lựa chọn được đúng kim và chỉ phù hợp với vật liệu là vô cùng quan
trọng. Vải, chỉ, thiết bị có mối liến kết chặt chẽ với nhau để tạo ra đường may êm
phẳng, quyết định trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Kim và chỉ phù hợp với
thiết bị sẽ không gây hiện tượng gãy kim, bỏ mũi, đứt chỉ...Với mỗi loại vải, độ
dày mỏng sẽ khác nhau. Khi may cần xác định độ dày mỏng của vải để điều chỉnh
độ nén chân vịt. Do kim là bộ phận ảnh hưởng trực tiếp đến mặt vải nên theo
nguyên tắc lựa chọn kim - chỉ - vải (kim to sử dụng chỉ to, kim bé sử dụng chỉ bé).
Đối với chất liệu vải của sản phẩm áo jacket mã 7:
- Vải:
*Vải chính (100% polyester): Vải polyester thường có nguồn gốc từ dầu
mỏ, sau quá trình trùng hợp, kéo sợi để tạo ra và người ta gọi chúng là vải
tổng hợp. Bản chất của polyester là một loại nhựa, các sợi polyester được tạo
ra nhờ quá trình hóa học trùng hợp với 4 dạng sợi cơ bản là sợi thô, sợi xơ, sợi
fiberfill và sợi filament.
Polyester
Ưu điểm - Độ bền tốt.
- Có khả năng chống thấm nước.
- Đề dàng giặt ủi.
- Giá thành rẻ
Nhược
điểm
- Gây cảm giác nóng bức khó chịu
- Không có khả năng thấm hút mồ hôi.
Vậy độ dày vừa phải giúp thuận tiện trong quá trình gia công.
 Vải lót (100% Polyester viscose): Vải mỏng dễ bóng vải khi là, là ở nhiệt
độ thấp, ít bai dãn ít nhăn
- Ưu điểm:
+ Ít bị bai giãn, nhăn.
+ Bề mặt trơn, ít bám bẩn.
+ Không thấm nước.
- Nhược điểm:
+ Chịu nhiệt kém.
+ Dễ để lại lỗ chân kim.
- Kim: DB 11 để tránh hiện tượng gẫy kim hoặc để lại lỗ chân kim trên sản phẩm.
- Chỉ: Màu của chỉ nên tương xứng với màu vải, chỉ sử dụng loại chi số 60/3. Độ
giãn đứt và độ bền cao để khi gia công và sử dụng không bị bục chỉ, khi giặt không
bị lem màu.
- Máy may: Sử dụng chủ yếu là máy 1 kim máy may công nghiệp điện tử hãng
Juki 8700.
- Chân vịt: Lựa chọn chân vịt nhựa để may các đường may chắp, chân vịt 3 ly để
tra khóa, chân vịt mí để may các đường mí. Để lực nén chân vịt ở mức trung bình.
1.2.4. Là trong quá trình gia công
Là trong quá trình gia công là bước không thể thiếu trong cả quá trình may
hoàn thiện, giúp sản phẩm sạch vết phấn, êm phẳng và tăng tính thẩm mỹ. Là giãn
đường may để đường may không bị cầm nhăn, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cho mã
hàng.
Cần xác định mức độ chịu nhiệt của vải trước khi là và thời gian không quá
15s:
- Mức độ chịu nhiệt của polyester: Khoảng 148 ℃.
*Chú ý: Nhiệt quá thấp: Sản phẩm có thể không đạt yêu cầu.
Nhiệt quá cao: Sản phẩm bị co lại, thậm chí có thể bị cháy vải.
2. Xây dựng quy trình may
2.1 . Xây dựng quy trình may dạng sơ đồ khối
Để hoàn thiện sản phẩm 1 cách đầy đủ , chi tiết trước hết ta cần xây dựng nên bảng
quy trình may sơ đồ khối
Sơ đồ quy trình may áo jacket mã 8
Gia công lần chính Gia công lần lót
Gia
công
cổ
Gia
công
TT
Gia
công
TS
Gia
công
tay
Tra tay
May chắp sườn , bụng
tay
May tra cổ lần chính
May tra khóa lần chính
Gia
công
thân
trước
Gia
công
thân
sau
Gia
công
tay
May vai con
Tra tay
May chắp sườn, bụng
tay
May tra cổ lần lót
May lộn khóa lần lót
Cặp cổ
Chặn giằng , may gấu
May cửa tay
May mí khóa nẹp,cổ
Hoàn thiện sản phẩm
2.2 . Xây dựng quy trình dạng bảng
Hình ảnh mô tả STT Công đoạn
Kí
hiệu
Thiết bị
A . GIA CÔNG LẦN CHÍNH
I . May cổ áo
1 Kiểm tra , sang dấu cổ áo
Mẫu sang dấu
bản cổ + Phấn
2 Ghim dựng vào cổ chính Máy 1 kim
3 May lộn sống cổ Máy 1 kim
II. Gia công thân trước
1. Máy túi khóa góc vuông
4 Kiểm tra BTP , làm dấu vị trí túi Phấn , mẫu
sang dấu túi
5 May khuôn túi 1
Máy 1 kim
6 Mổ miệng túi ở giữa khuôn túi 2
May đáp vào lót túi to 3
7 May khóa vào đáp lót túi to 4
8 May khóa vào lót túi nhỏ 5
9 Đặt khóa mí miệng túi phía nẹp 6
10 Mí xung quanh miệng túi
11 May xung quanh lót túi đặt dây
giằng
12 7
13 8
2 . May phối thân trước
16
Làm dấu thân trước ,phối nách
trước
Phấn , mẫu
sang dấu thân
trước và phối
nách trước
17
May chắp phối nách trước với
thân trước áo
1 Máy 1 kim
18 Mí phối thân trước 2
Máy 1 kim ,
chân vịt mí
III. Gia công thân sau
19
Làm dấu thân sau , phối nách
sau
Phấn , mẫu
sang dấu thân
sau và phối
nách sau
20
May chắp phối nách sau với
thân áo
1 Máy 1 kim
21 Mí phối thân sau 2
Máy 1 kim ,
chân vịt mí
IV. Lắp ráp lần chính
Tra tay áo
22 Làm dấu vòng nách , tay áo
Phấn , mẫu
sang dấu tay
áo
23 May tra tay áo với thân trước 1 Máy 1 kim
24 May tra tay áo với thân sau 2 Máy 1 kim
25
May mí tay áo bên phần thân
sau
3
Máy 1 kim ,
chân vịt mí
26
May mí tay áo bên phần thân
trước
4
Máy 1 kim ,
chân vịt mí
May chắp sườn , bụng tay
27 Làm dấu các vị trí sườn áo ,
bụng tay
Phấn
28 May chắp sườn , bụng tay 1 Máy 1 kim
May tra cổ lần chính
29
Làm dấu các vị trí tra cổ
Phấn , mẫu
sang dấu
30 May tra cổ lần chính 2 Máy 1 kim
May tra khóa lần chính
31 Làm dấu các vị trí tra khóa vào
thân áo
Phấn
32
Ghim viền với khóa Máy 1 kim
33
May tra khóa lần chính
Máy 1 kim ,
chân vịt 3 ly
Hình mô tả STT Công đoạn
Kí
hiệu
Thiết bị
B . GIA CÔNG LẦN LÓT
34
Kiểm tra btp, làm dấu thân trước
, thân sau , là đáp mác
Phấn , mẫu
sang dấu TT
và TS , bàn là
I . Gia công thân trước
35 May ve nẹp 1 Máy 1 kim
36 Mí ve nẹp 2 Máy 1 kim
II . Gia công thân sau
37 Kê mí đáp mác 3
Máy 1 kim ,
chân vịt mí
38 May dây treo áo 4
Máy 1 kim ,
chân vịt mí
39 Ghim dây treo áo 5 Máy 1 kim
3, Lắp ráp lần lót
40 May vai con 1
Máy 1 kim
41 Tra tay lót vào thân lót 2
42 Chắp sườn , bụng tay 3
Hình mô tả STT Công đoạn
Kí
hiệu
Thiết bị
Lắp ráp lần chính với lần lót
43
Làm dấu cácc vị trí tra cổ
lót , may cửa tay và may
gấu
Phấn
44 Tra cổ lót 1
Máy 1 kim
45 May lộn khóa lần lót 2
46 May cặp cổ 3
47 May gấu 4
48 Chặn giằng
49 May cửa tay 5
50 May mí khóa nẹp , cổ 6
Hoàn thiện sản phẩm
Bàn là , kéo
bấm
3. Phân tích phương pháp may sản phẩm từ doanh nghiệp, internet so sánh
với phương pháp may cơ bản
3.1. Giống nhau
- Đều có các bước kiểm tra BTP, khớp mẫu và sang dấu trước khi may.
- Đều may theo một quy trình may nhất định, may từ cụm chi tiết độc lập rồi mới
lắp ráp.
- Đều phải chú ý đến chất lượng sản phẩm, kiểm tra công đoạn trước và sau khi
may.
- Đều nhằm tạo ra sản phẩm theo mẫu, tài liệu kĩ thuật mà khách hàng yêu cầu.
- Có sự giám sát chặt chẽ từng khâu trong quá trình may.
3.2. Khác nhau
Tiêu chí Phương pháp may cơ bản
Phương pháp may doanh
nghiệp, internet
Thiết bị Đa số sử dụng máy một kim
và may thủ công.
Sử dụng nhiều máy chuyên
dùng (máy 2 kim, máy lập
trình...), cữ gá, dưỡng, công
nghệ, trang thiết bị hiện đại.
Thời gian thực
hiện
Mất nhiều thời gian. Thời gian ngắn, đẩy nhanh năng
suất.
Ưu điểm
Tiết kiệm chi phí. Tiết kiệm thời gian, đẩy nhanh
quá trình sản xuất, hạn chế sai
hỏng, nâng cao năng suất, chất
lượng sản phẩm.
Nhược điểm
Mất nhiều thời gian, sản
phẩm không đồng đều trong
quá trình gia công.
Tốn nhiều nhân công, chi phí
đầu tư cho máy móc, trang thiết
bị.
Bảng so sánh phương pháp may cơ bản và doanh nghiệp, internet
Công đoạn Phương pháp may cơ bản Phương pháp may doanh
nghiệp
1. May đáp
mác
Sử dụng mẫu là xung quanh đáp
mác , gấp đường may đặt lên lót
mí. Sử dụng máy 1 kim, chân vịt
mí.
Đặt đáp mác vào máy lập trình.
https://youtu.be/X1oWZswcS0
8
2. Tra khóa - Sử dụng máy 1 kim, chân vịt
tra khóa.
- May tra khóa, sang dấu và may
đối xứng 2 bên để êm thân
Đặt vào dưỡng chuyên dùng
làm dấu và may, giúp khóa
không bị sóng khóa và chất
lượng cũng như sản lượng được
nâng cao.
https://youtu.be/_4nI__-Xk6w
3. Tra cổ Sang dấu theo mẫu, may bằng
máy 1 kim. Ghim dựng vào bản
cổ chính, may lộn sống cổ, tra cổ
lần chính. Lấy dấu các điểm rồi
tra cổ lần lót.
May bằng máy lập trình sẽ gúp
quá trình gia công tiết kiệm thời
gian, đúng thông số, không bị
lệch họng cổ…
https://www.youtube.com/watc
h?v=Xm5QdTlQhao
=> Ta có thể thấy hai phương pháp may sản phẩm có nhiều điểm khác nhau.
Phương pháp may sản phẩm ở doanh nghiệp, Internet so với phương pháp may cơ
bản có nhiều đổi mới hơn. Ở các doanh nghiệp sử dụng nhiều loại thiết bị chuyên
dụng như: Các loại chân vịt, cữ, dưỡng để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm,
tiết kiệm thời gian, hạn chế tối thiểu những lỗi sai hỏng. Tuy có nhiều điểm khác
biệt nhưng chúng lại bổ sung cho nhau để hoàn thiện hơn. Mọi cải tiến đều dựa
trên nền tảng của cơ bản, nắm bắt được phương pháp cơ bản giúp tiếp cận được
những cải tiến, những trang bị mới dễ dàng và hiệu quả hơn. Cho dù là bằng
phương pháp nào thì điều quan trọng là phải đúng theo yêu cầu của khách hàng.
4. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm sau quá trình may là việc rất cần
thiết. Nhằm đánh giá được giá trị của sản phẩm và nhận ra rõ các sai hỏng trong
quá trình may để đưa ra các biện pháp sửa chữa và cải tiến kịp thời để tránh sai
hỏng hàng loạt. Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm phải được tiến hành xuyên
suốt trong quá trình từ khâu chuẩn bị đến khâu hoàn thiện sản phẩm:
+ Kiểm tra nguyên phụ liệu
+ Kiểm tra mẫu
+ Kiểm tra từng công đoạn
+ Kiểm tra hoàn thiện sản phẩm
Và có hai cách kiểm tra chất lượng sản phẩm: Kiểm tra chuyền và kiểm tra
đơn chiếc.
Kiểm tra chuyền Kiểm tra đơn chiếc
Khái niệm
Là kiểm tra theo công đoạn
trong quá trình gia công sản
phẩm. Việc kiểm tra đảm bảo
sản xuất đúng ngay từ những
sản phẩm đầu tiên và các công
đoạn được thực hiện một cách
hiệu quả.
Là quá trình tự kiểm tra đi liền
với sản xuất
Phương pháp
kiểm tra
Ở mỗi công đoạn, người này sẽ
kiểm tra kỹ công đoạn của
mình và người làm công đoạn
sau sẽ kiểm tra lại trước khi
tiến hành công việc của mình.
Kiểm tra để không di chuyển
sản phẩm lỗi, nếu phát hiện
sản phẩm lỗi không chuyển
May đến đâu tiến hành kiểm
tra đến đấy trước khi bắt đầu
may bước tiếp theo. Tự người
may sẽ hoàn thiện sản phẩm
may đồng thời kiểm soát sai
hỏng của mình. Khi phát hiện
lỗi tự mình sửa chữa và hoàn
thiện lại.
cho công đoạn sau và cũng
không may đối với sản phẩm
lỗi mà chuyển xuống từ công
đoạn trước. Đặc biệt, chú ý
kiểm tra hàng đầu chuyền (nếu
sản phẩm đầu chuyền chưa đạt
yêu cầu) để điều chỉnh lại
thông số phương pháp may.
Điều kiện
Đảm bảo tất cả người sản xuất
hiểu rõ ràng, chính xác những
yêu cầu chất lượng công đoạn
của bản thân và của công đoạn
trước để kiểm soát được chất
lượng của sản phẩm.
Người sản xuất phải nắm
được yêu cầu kỹ thuật của
toàn bộ sản phẩm may.
Ưu điểm
Chất lượng sản phẩm sẽ được
đảm bảo, tốn ít thời gian.
Người công nhân kiểm soát
được toàn bộ quá trình gia
công sản phẩm.
Nhược điểm
Người công nhân chỉ kiểm tra
được công đoạn liên quan trực
tiếp đến công đoạn của họ.
Thời gian kiểm tra lâu. Chất
lượng sản phẩm phụ thuộc
vào tay nghề công nhân.
=> Như vậy ta có thể thấy rõ được sự khác nhau giữa kiểm tra chuyền và kiểm
tra đơn chiếc. Việc kiểm tra chuyền sẽ dễ phát hiện ra những sai hỏng hơn kiểm
tra đơn chiếc, đồng thời với sự kiểm tra của nhiều người sẽ bù đắp những thiếu
sót của từng công đoạn. Tuy nhiên, kiểm tra chuyền vì số lượng nhiều nên khó
kiểm soát. Còn kiểm tra đơn chiếc sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp về sản phẩm của
mình làm ra nên việc kiểm tra sẽ kỹ lưỡng hơn.
4.1. Quy trình kiểm tra
Quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm sau quá trình may là việc rất cần
thiết. Nhằm đánh giá được giá trị của sản phẩm và nhận ra rõ các sai hỏng trong
quá trình may rồi đưa ra các biện pháp sửa chữa và cải tiến.
Quy trình kiểm tra được tiến hành kiểm tra từ trên xuống dưới từ trong ra
ngoài, lần lượt các vị trí trên sản phẩm may
Kiểm tra chuyền Kiểm tra đơn chiếc
Giống nhau
- Kiểm tra từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới, từ trái qua phải,
từ trước ra sau của sản phẩm.
- Kiểm tra thông số, quy cách.
- Kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Kiểm tra VSCN.
Khác nhau
Kiểm tra ngay khi ở trên chuyền.
Công đoạn của bộ phận nào, bộ
phận đó tự kiểm tra, may xong
phải đạt tiêu chuẩn mới được
chuyển sang công đoạn tiếp theo.
Công đoạn sau vẫn phải kiểm tra
lại của công đoạn trước trước khi
đưa vào may tiếp, nếu phát hiện
sai hỏng thì trả lại cho công đoạn
trước.
Người may sản phẩm may
đến đâu phải kiểm tra đến đó,
may đến đâu phải chắc đến
đó, sau đó kiểm tra tổng quát
khi sản phẩm đã được hoàn
thiện. Đây là công đoạn vô
cùng quan trọng nhằm đảm
bảo cho sản phẩm đạt đúng
tiêu chuẩn nhà sản xuất yêu
cầu.
Yêu cầu: Mỗi bộ phận phải có ý
thức tự kiểm tra công đoạn mà
mình thực hiện may theo đúng vị
trí làm dấu và yêu cầu kỹ thuật để
sản phẩm tránh được các lỗi sai
hỏng.
Yêu cầu: Đòi hỏi người may
cần phải kiểm tra từng bộ
phận để không xảy ra sai sót
về tiêu chuẩn kỹ thuật.
4.2. Phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm
- Kiểm tra bên ngoài của sản phẩm bằng cách nắm 2 đầu vai, xem mặt trước/ sau,
đặt sản phẩm lên bàn trải phẳng kiểm tra túi ngực trái và các chi tiết đối xứng như
túi sườn, vị trí đường tra cổ, đường tra khóa.
- Gập tay trái về phía trước sản phẩm, kiểm tra vòng nách sau và vai trái, kiểm tra
cửa tay bên ngoài và bên trong, kéo căng cửa tay để kiểm tra. Kiểm tra ngã tư
vòng nách trái, bụng tay và sườn trái.
- Tương tự kiểm tra bên phải. Gập tay phải về phía trước sản phẩm, kiểm tra vòng
nách sau và vai phải, kiểm tra cửa tay bên ngoài và bên trong, kéo căng cửa tay
để kiểm tra. Kiểm tra ngã tư vòng nách phải, bụng tay và sườn phải.
- Mở khóa sản phẩm và kiểm tra vị trí họng cổ lót.
- Kiểm tra ve nẹp trái, vai trái, vòng nách, tay trái, sườn trái trong thân lót.
- Kiểm tra đáp mác, dâp treo của thân sau lót. Và kiểm tra sang bên phải như kiểm
tra bên trái: Kiểm tra ve nẹp phải, vai phải, vòng nách, tay phải, sườn phải trong
thân lót.
- Kéo khóa lại, kiểm tra gấu áo.
- Lật sản phẩm về mặt sau, đặt sản phẩm lên bàn phẳng kiểm tra những chi tiết và
đường may chưa kiểm tra.
4.3. Phương pháp kiểm tra từng bộ phận
- Trong một sản phẩm các chi tiết may cùng loại đường may phải có cùng mật độ
mũi chỉ.
- Thông số các đường may mí, diễu đúng tiêu chuẩn kĩ thuật của sản phẩm. Các
đường may mí không được trượt mí mí, mí lé ngược ra ngoài.
- Túi ngực: Đảm bảo đúng thông số, góc túi vuông không bị rúm, sổ tuột. Lót túi
lật về bên sườn trái.
- Túi sườn: Thông số đúng tiêu chuẩn kỹ thuật (theo bảng thông số thành phẩm,
dung sai chiều dài miệng túi 0.2cm); túi ở 2 bên sườn phải cân xứng, không cao
thấp hoặc dài ngắn; khóa ở giữa vị trí đáp túi sườn trên.
- Đề cúp sườn: May khít đến miệng túi, không may đè lên miệng túi hoặc quá xa
miệng túi.
- Các đường may lộn (may lộn cổ, may lộn khóa) cạnh thẳng của các chi tiết may
lộn không được cong hoặc lượn sóng, cạnh cong thì không được gãy góc, chi tiết
may lộn phải cân xứng 2 đầu không được so le, vai con không được vặn, cầm
hoặc bai, nhăn; đáp sau không bai lá lót, găng hoặc vặn lót, không nhăn dúm .
- Cặp cổ không dư lót, bung xơ chỉ các chi tiết. Đầu bo cổ phải tròn, trơn đều
không được tù góc.
- Tra tay phải cong đều, không bị cầm nhăn vặn, trượt mí.
- Tra khóa: Không được sóng, đúng thông số tiêu chuẩn, không được cầm, bai
thân, phải đối xứng 2 bên thân (điểm tra cổ, túi sườn).
- May sườn bụng tay: Đường may phải thẳng, giao điểm ngã tư nách trùng khớp
(dung sai 2mm).
- Các điểm cố định trong lót áo, phải chắc chắn không được bung xơ vải, không
găng và đúng vị trí yêu cầu cụ thể trong tài liệu.
5. Phân tích lỗi thường gặp
STT Tên lỗi Nguyên nhân
Biện pháp phòng
tránh
1
Tra khóa nẹp sóng Khi may cầm khóa ,
bai thân
Trong quá trình may
cầm thân và bai khóa .
2
Góc túi xổ tuột Bấm quá miệng túi Bấm đúng góc , cách
góc 2 sợi vải .
3
Chun cửa tay bị vặn Khi may không bai
lá dưới
Đặt điểm giữa bụng
tay lót và chính trùng
nhau .
Khi may bai lá dưới .
4
Cổ áo bùng vặn Không để êm 2 lá
cổ chính và cổ lót
khi cặp cổ
Khi cặp cổ để êm 2 lá
vải và may theo
đường phấn làm dấu .
5
Gấu bị vặn Khi diễu thân không
bai lá dưới
Khi diễu để lá chính ,
lá lót đều nhau , đúng
thông số .
Khi may bai lá dưới .
6
Viền túi to bé May 2 viền vào thân
không đúng thông
số hoặc đường làm
dấu
May viền vào thân
đúng đường làm dấu
7
Hở miệng túi Bản to 2 viền nhỏ
hơn thông số miệng
túi
Làm dấu và may 2
viền vào thân đúng
thông số
8
Phối nhăn rúm , không
đúng dáng , phối không
đối nhau
Khi may cầm lá
dưới , không làm
dấu hoặc may
không đúng vị trí
làm dấu
Kéo lá dưới , may
đúng đường làm dấu
6. Kết luận
Trong quá trình làm bài tập lớn chúng em nhận thấy rằng việc nghiên cứu tài
liệu kỹ thuật, xây dựng quá trình may một mã hàng khá là quan trọng, nó là yếu
tố quyết định để tạo ra một sản phẩm đúng yêu cầu khách hàng. Ngoài ra, chúng
em còn có được những kinh nghiệm quý báu đối với một sinh viên ngành may
khi ra trường, và cũng là một công cụ hữu ích cho chúng em sau này khi bước
chân vào môi trường làm việc trong doanh nghiệp.
6.1. Thuận lợi, khó khăn
Trong quá trình làm bài tập lớn “Xây dựng quy trình may áo jacket mã 8” chúng
em đã gặp phải những thuận lợi, khó khăn như sau:
- Thuận lợi:
Được sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của cô giáo và những giờ học trên lớp
được tiếp xúc với sản phẩm và mã hàng, cùng với những kiến thức được học của
các môn: Vẽ kĩ thuật ngành may, Thiết bị may và an toàn lao động, Vật liệu
may, Công nghệ may áo Jacket… và mạng internet chuyên ngành về may áo
Jacket chúng em đã hoàn thành bài tập lớn dễ dàng và hoàn chỉnh hơn. Sau khi
học xong và làm bài tập lớn chúng em đã đạt được mục tiêu của học phần này
như: Nâng cao trình độ tay nghề, hoàn thành các mã hàng cô giáo giao, hoàn
thành được bài tập lớn, giúp chúng em tiếp xúc được nhiều mẫu mã về áo Jacket
và giúp chúng em tự may được sản phẩm dựa trên tài liệu kỹ thuật.
- Khó khăn:
+ Một số môn học như tin học đại cương phần vẽ kỹ thuật trên máy tính chúng
em chưa được học. Vì vậy, kỹ năng sử dụng máy tính còn hạn hẹp và chưa thành
thạo nên khi áp dụng vào bài tập lớn để vẽ các bộ phận trên sản phẩm còn chưa
được đẹp;
+ Chưa được đi thực tế doanh nghiệp nhiều để biết phương pháp may thực tế tại
các doanh nghiệp, trong việc xác định thao tác chuẩn khi may và mất nhiều thời
gian trong việc tìm tài liệu liên quan đến bài tập lớn…
6.2. Ý kiến đề xuất
Từ những kiến thức của nhà trường và qua quá trình làm bài tập chúng em có
một số ý kiến đề xuất như sau:
- Đối với nhà trường:
+ Chúng em mong nhà trường sẽ trang bị thêm kiến thức chuyên ngành cho
sinh viên để chúng em tiếp cận với thực tế nhiều hơn; trang bị thêm nhiều công
nghệ máy móc thiết bị kỹ thuật tiên tiến như các loại máy chuyên dùng. Như
vậy, khi ra trường sinh viên chúng em không còn bỡ ngỡ và sẽ tiếp cận với công
việc thực tiễn một cách dễ dàng hơn.
+ Qua nhiều năm sử dụng hệ thống cơ sở vật chất phòng học lý thuyết và thực
hành đã dần xuống cấp, hư hỏng, chính vì vậy công tác bảo trì cần được quan
tâm hơn để đảm bảo tốt hơn chất lượng của công tác giảng dạy, học tập và thực
hành.
- Đối với trung tâm thực hành may:
+ Cho sinh viên làm quen với may dưỡng, cữ gá hay các máy chuyên dùng
khác.
+ Cần phát triển bộ phận dây chuyền để đảm bảo thực hiện được tiến độ công
việc và đưa ra những sản phẩm tốt nhất.
Trong quá trình làm bài tập dù chúng em đã có nhiều cố gắng nhưng kiến
thức và kinh nghiệm còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những sai sót. Kính
mong quý thầy cô chỉ dẫn, đóng góp ý kiến để bài tập lớn của chúng em hoàn
thành tốt hơn. Một lần nữa chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến nhà
trường và trung tâm thực hành may đã tạo điều kiện cho chúng em có cơ hội học
tập. Và chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Hường đã luôn
tận tình hướng dẫn, hỗ trợ chúng em trong quá trình làm bài tập lớn để chúng em
có một bài báo cáo tốt nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Thạc sĩ Đặng Thị Thúy Hồng và Thạc sĩ Chu Thị Ngọc Thạch, năm xuất bản
2019, Sách công nghệ may áo jacket , Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà
Nội – Trung tâm thực hành may.
2. Trần Thủy Bình , năm xuất bản 2006, Giáo trình công nghệ may, NXB Giáo
dục.
3. Võ Tấn Phước, năm xuất bản 2005, Giáo trình công nghệ may 1, NXB Thống
kê.
4. Nguyễn Sĩ An, năm xuất bản 2017, Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may, Nhà
xuất bản Giáo dục Việt Nam.
5. Một số trang Internet:
- Tìm hiểu về vải polyester: https://www.bdresearch.org/vai-polyester-la-gi.html
- Gá đáp mác vào thân: https://youtu.be/rlXum_7xi2A
- Tra khóa nẹp bằng gá, dưỡng: https://youtu.be/BTSBwS-Dw9U
- Gá may chun bo len vào gấu: https://youtu.be/99JqQ1FwdDY
Bài Tập Lớn TTKTM2.34 - nhóm 5 (13).docx

More Related Content

Similar to Bài Tập Lớn TTKTM2.34 - nhóm 5 (13).docx

[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNGNhân Quả Công Bằng
 
[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp
[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp
[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 LớpNhân Quả Công Bằng
 
[Kho tài liệu ngành may] báo cáo thực tập tại công ty may minh trí tài liệu...
[Kho tài liệu ngành may] báo cáo thực tập tại công ty may minh trí   tài liệu...[Kho tài liệu ngành may] báo cáo thực tập tại công ty may minh trí   tài liệu...
[Kho tài liệu ngành may] báo cáo thực tập tại công ty may minh trí tài liệu...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Báo cáo thực tập ngành may xây dựng quy trình sản xuất mã hàng - tài liệu k...
Báo cáo thực tập ngành may   xây dựng quy trình sản xuất mã hàng - tài liệu k...Báo cáo thực tập ngành may   xây dựng quy trình sản xuất mã hàng - tài liệu k...
Báo cáo thực tập ngành may xây dựng quy trình sản xuất mã hàng - tài liệu k...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdf
Khảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdfKhảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdf
Khảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdfMan_Ebook
 
Khảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdf
Khảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdfKhảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdf
Khảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdfMan_Ebook
 
Báo cáo thực tập ngành may tại công ty fashion garment 2 quy trình sản xuất...
Báo cáo thực tập ngành may tại công ty fashion garment 2   quy trình sản xuất...Báo cáo thực tập ngành may tại công ty fashion garment 2   quy trình sản xuất...
Báo cáo thực tập ngành may tại công ty fashion garment 2 quy trình sản xuất...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[Kho tài liệu ngành may] thiết kế dây chuyền dệt may
[Kho tài liệu ngành may] thiết kế dây chuyền dệt may[Kho tài liệu ngành may] thiết kế dây chuyền dệt may
[Kho tài liệu ngành may] thiết kế dây chuyền dệt mayTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
37 article text_83_1_10_20200411_3227
37 article text_83_1_10_20200411_322737 article text_83_1_10_20200411_3227
37 article text_83_1_10_20200411_3227QuocVietTran16
 
đồ áN ngành may xây dựng tài liệu kỹ thuật chuẩn bị sản xuất mã hàng áo thu...
đồ áN ngành may   xây dựng tài liệu kỹ thuật chuẩn bị sản xuất mã hàng áo thu...đồ áN ngành may   xây dựng tài liệu kỹ thuật chuẩn bị sản xuất mã hàng áo thu...
đồ áN ngành may xây dựng tài liệu kỹ thuật chuẩn bị sản xuất mã hàng áo thu...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đề Thi tốt nghiệp nghề may thời trang 3
đề Thi tốt nghiệp nghề may   thời trang 3đề Thi tốt nghiệp nghề may   thời trang 3
đề Thi tốt nghiệp nghề may thời trang 3TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIM
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIMNGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIM
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIMhuyền phạm
 
Báo cáo thực tập ngành may quy trình sản xuất áo jacket
Báo cáo thực tập ngành may   quy trình sản xuất áo jacketBáo cáo thực tập ngành may   quy trình sản xuất áo jacket
Báo cáo thực tập ngành may quy trình sản xuất áo jacketTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc ...
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc ...[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc ...
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc ...Nhân Quả Công Bằng
 
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 zTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Similar to Bài Tập Lớn TTKTM2.34 - nhóm 5 (13).docx (20)

[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
 
[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp
[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp
[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp
 
[Kho tài liệu ngành may] báo cáo thực tập tại công ty may minh trí tài liệu...
[Kho tài liệu ngành may] báo cáo thực tập tại công ty may minh trí   tài liệu...[Kho tài liệu ngành may] báo cáo thực tập tại công ty may minh trí   tài liệu...
[Kho tài liệu ngành may] báo cáo thực tập tại công ty may minh trí tài liệu...
 
Báo cáo thực tập ngành may xây dựng quy trình sản xuất mã hàng - tài liệu k...
Báo cáo thực tập ngành may   xây dựng quy trình sản xuất mã hàng - tài liệu k...Báo cáo thực tập ngành may   xây dựng quy trình sản xuất mã hàng - tài liệu k...
Báo cáo thực tập ngành may xây dựng quy trình sản xuất mã hàng - tài liệu k...
 
Khảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdf
Khảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdfKhảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdf
Khảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdf
 
Khảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdf
Khảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdfKhảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdf
Khảo sát và nâng cấp máy ép bao bì tự động.pdf
 
Báo cáo thực tập ngành may tại công ty fashion garment 2 quy trình sản xuất...
Báo cáo thực tập ngành may tại công ty fashion garment 2   quy trình sản xuất...Báo cáo thực tập ngành may tại công ty fashion garment 2   quy trình sản xuất...
Báo cáo thực tập ngành may tại công ty fashion garment 2 quy trình sản xuất...
 
Thiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt mayThiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt may
 
[Kho tài liệu ngành may] thiết kế dây chuyền dệt may
[Kho tài liệu ngành may] thiết kế dây chuyền dệt may[Kho tài liệu ngành may] thiết kế dây chuyền dệt may
[Kho tài liệu ngành may] thiết kế dây chuyền dệt may
 
Thiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt mayThiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt may
 
AAAAA.pptx
AAAAA.pptxAAAAA.pptx
AAAAA.pptx
 
37 article text_83_1_10_20200411_3227
37 article text_83_1_10_20200411_322737 article text_83_1_10_20200411_3227
37 article text_83_1_10_20200411_3227
 
Báo cáo thực tập tại công ty May Đức Giang
Báo cáo thực tập tại công ty May Đức GiangBáo cáo thực tập tại công ty May Đức Giang
Báo cáo thực tập tại công ty May Đức Giang
 
đồ áN ngành may xây dựng tài liệu kỹ thuật chuẩn bị sản xuất mã hàng áo thu...
đồ áN ngành may   xây dựng tài liệu kỹ thuật chuẩn bị sản xuất mã hàng áo thu...đồ áN ngành may   xây dựng tài liệu kỹ thuật chuẩn bị sản xuất mã hàng áo thu...
đồ áN ngành may xây dựng tài liệu kỹ thuật chuẩn bị sản xuất mã hàng áo thu...
 
Thiết kế dây chuyền công nghệ dệt may
Thiết kế dây chuyền công nghệ dệt mayThiết kế dây chuyền công nghệ dệt may
Thiết kế dây chuyền công nghệ dệt may
 
đề Thi tốt nghiệp nghề may thời trang 3
đề Thi tốt nghiệp nghề may   thời trang 3đề Thi tốt nghiệp nghề may   thời trang 3
đề Thi tốt nghiệp nghề may thời trang 3
 
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIM
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIMNGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIM
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIM
 
Báo cáo thực tập ngành may quy trình sản xuất áo jacket
Báo cáo thực tập ngành may   quy trình sản xuất áo jacketBáo cáo thực tập ngành may   quy trình sản xuất áo jacket
Báo cáo thực tập ngành may quy trình sản xuất áo jacket
 
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc ...
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc ...[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc ...
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc ...
 
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z
 

Recently uploaded

Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfOrient Homes
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideKiuTrang523831
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfOrient Homes
 
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfCNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfThanhH487859
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfOrient Homes
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfOrient Homes
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfOrient Homes
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdfOrient Homes
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfOrient Homes
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfOrient Homes
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfOrient Homes
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngMay Ong Vang
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfOrient Homes
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfOrient Homes
 

Recently uploaded (15)

Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
 
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfCNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
 

Bài Tập Lớn TTKTM2.34 - nhóm 5 (13).docx

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG QUY TRÌNH MAY ÁO JACKET 2 LỚP MÃ 08 HỌC PHẦN: THỰC TẬP KỸ THUẬT MAY 2 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Hường Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thuý Hạnh Bùi Thị Hồng Quản Thị Hương Giang Lớp: TTKTM2.34_LT Hà Nội, ngày 01 tháng 07 năm 2022
  • 2. MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời mở đầu 1. Nghiênn cứu tài liệu kĩ thuật 1.1 Mô tả đặc điểm hình dáng sản phẩm 1.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng từ nguyên phụ liệu đến quá trình gia công sản phẩm 2. Xây dựng quy trình may 2.1. Xây dụng quy trình may dạng sơ đồ khối 2.2 Xây dựng quy trình may dạng bảng 3. So sánh các phương pháp may sản phẩm từ doanh nghiệp , mạng internet so với phương pháp may cơ bản 4. Kiểm tra chất lượng sản phẩm 4.1 Quy trình kiểm tra 4.2 So sánh công đoạn kiểm tra chuyền và kiểm tra đơn chiếc 5. Phân tích lỗi thường gặp 6. Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo
  • 3. LỜI CẢM ƠN Qua 9 tuần học học phần TTKTM2 tại Trường Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội, thời gian không ngắn nhưng có lẽ cũng không quá dài, nhưng đó là cơ hội cho chúng em tổng hợp và hệ thống hóa những kiến thức đã học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chuyên môn. Qua quá trình thực tập chúng em đã trải nghiệm và tiếp thu rất nhiều kiến thức thực tế, từ đó em cảm thấy việc cọ sát với thực tế là vô cùng quan trọng - nó giúp sinh viên xây dựng nền tảng lí thuyết được học ở trường vững chắc hơn. Trong quá trình học tập chúng em đã gặp phải rất nhiều khó khăn nhưng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô và bạn bè đã giúp chúng em có nhiều kinh nghiệm quý báu để hoàn thành tốt kì thực tập này cũng như viết lên bài báo cáo cuối kì. Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu Trường Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội , thầy cô khoa Công nghệ may đã tận tâm giảng dạy và truyền đạt những kinh nghiệm, kiến thức cho chúng em. Đặc biệt xin cảm ơn cô NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG người đã dẫn dắt theo dõi chúng em trong suốt học học phần TTKTM2 này và cũng là người hướng dẫn, chỉ bảo chúng em hoàn thành bài báo cáo để không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong có sự góp ý của thầy cô và các bạn để chúng em rút kinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn!
  • 4. LỜI MỞ ĐẦU Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới nói chung và quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nói riêng đang diễn ra ở Việt Nam, con người càng tạo ra nhiều của cải vật chất, ngày càng thỏa mãn những nhu cầu đa dạng của con người . Do đó, đời sống xã hội ngày càng được nâng cao và nhu cầu làm đẹp của con người cũng tăng lên. Điều đó đã thúc đẩy ngành may mặc và thời trang phát triển, không những đáp ứng nhu cầu mặc trong nước mà còn vươn ra thị trường thế giới, không ngừng đổi mẫu mã và kiểu cách để cho ngành may mặc luôn mới mẻ trong con mắt của mọi người và phù hợp với thị hiếu của thị trường. Ngành may mặc của nước ta ngày càng khẳng địnhvị trí của mình trong khu vực cũng như trên thế giới. Do đó để ngành may mặc giữ được vị trí và không ngừng phát triển hiện tại cũng như trong tương lai thì yêu cầu cấp bách đặt ra là phải có năng lực cán bộ kĩ thuật và lực lượng lao động có tay nghề đông đảo, đòi hỏi cán bộ công nhân viên trong ngành không ngừng học hỏi các kinh nghiệm mới và hoàn thiện mình.Việc cơ bản đầu tiên nhất để phục vụ tốt cho công việc trong tương lai của chúng em cũng như các sinh viên khác tham gia học tập ngành công nghệ may tại trường phải hiểu được quá trình tạo ra một sản phẩm theo tài liệu kĩ thuật mà khách hàng yêu cầu . Đó là lí do chúng em làm bài báo cáo này và mã hàng chúng em lựa chọn nghiên cứu quá trình may “ áo Jacket 2 lớp mã 8 “ . Mục đích cửa việc nghiên cứu này giúp sinh viên nắm chắc được kiến thức về mặt lý thuyết cũng như trong quá trình chuyên sâu , giúp cho sinh viên làm quen với công việc chuyên môn của bộ kỹ thuật ở công ty May . Có ý thức học hỏi , đánh giá , đề xuất giải pháp về những tồn tại của thực tế .
  • 5. 1 . Đặc điểm hình dáng sản phẩm  Đặc điểm - Áo Jacket 2 lớp tay dài zaglan, phía sườn có túi khóa - Thân trước có phối nách áo, khoá nẹp kéo từ gấu lên hết cổ - Cửa tay tròn gấp kín mép mí đè lên chun - Gấu gập liền có dây chun gấu, ô rê hai bên sườn, lồng dây gấu qua vị trí dây treo trên đường chắp sườn lót  Hình dáng - Lần chính Mặt trước sản phẩm Mặt sau sản phẩm
  • 6. - Lần lót : 1.2 . Phân tích các yếu tố ảnh hưởng từ nguyên phụ liệu đến quá trình gia công sản phẩm . 1.2.1. Kiểm tra mẫu, làm dấu - Mẫu BTP: dùng để kiểm tra thông số BTP, sang dấu các vị trí dấu bấm - Mẫu TP: dùng để sang dấu đường may cần độ chính xác cao như cổ, cơi túi - Mẫu là: Dùng để là thành phẩn các vị trí như cơi túi *Kiểm tra mẫu: - Đủ số lượng chi tiết: + Kiểm tra mẫu BTP: Thân trước (vị trí, túi sườn), đáp mác (vị trí dây treo), phối nách thân trước. + Kiểm tra mẫu TP: Cổ. + Dựng: Cổ. - Các chi tiết có đôi phải đối nhau: Túi sườn, phối nách. - Xác định đúng mặt phải
  • 7. - BTP: Không lỗi sợi, không loang màu, không rách… - Kiểm tra đủ nguyên phụ liệu của mã hàng. *Làm dấu: - Làm dấu theo đúng bộ mẫu sang dấu của mã hàng, đúng cỡ, đúng yêu cầu của loại mẫu. - Xác định mặt cần làm dấu: + Vị trí may túi sang dấu mặt phải. + Các chi tiết may lộn, can sang dấu mặt trái: May cổ, may gấu, cửa tay. + Các vị trí đầu khớp sang dấu mặt phải: Vòng nách, sườn, cổ. 1.2.2. Ép mex Mex, dựng dùng để định vị và giữ dáng của các sản phẩm may mặc được đẹp hơn. Tùy vào vị trí cần sử dụng và ý đồ của người thiết kế mà mex, dựng sẽ được sử dụng linh hoạt trên sản phẩm. Trước khi vào tiến hành sản xuất một sản phẩm ta cần phải xác định sử dụng loại mex nào, dựng nào cũng như yêu cầu tiến hành đối với loại mex, dựng đó (nhiệt độ của bàn là hay thời gian đảm bảo để làm tan chảy lớp nhiệt dẻo phủ trên bề mặt mex). Ở sản phẩm áo jacket mã 7, em sử dụng dựng cho cổ áo và túi sườn. 1.2.3. Mối quan hệ giữa vải - chỉ - thiết bị Việc lựa chọn được đúng kim và chỉ phù hợp với vật liệu là vô cùng quan trọng. Vải, chỉ, thiết bị có mối liến kết chặt chẽ với nhau để tạo ra đường may êm phẳng, quyết định trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Kim và chỉ phù hợp với thiết bị sẽ không gây hiện tượng gãy kim, bỏ mũi, đứt chỉ...Với mỗi loại vải, độ dày mỏng sẽ khác nhau. Khi may cần xác định độ dày mỏng của vải để điều chỉnh độ nén chân vịt. Do kim là bộ phận ảnh hưởng trực tiếp đến mặt vải nên theo nguyên tắc lựa chọn kim - chỉ - vải (kim to sử dụng chỉ to, kim bé sử dụng chỉ bé). Đối với chất liệu vải của sản phẩm áo jacket mã 7: - Vải: *Vải chính (100% polyester): Vải polyester thường có nguồn gốc từ dầu mỏ, sau quá trình trùng hợp, kéo sợi để tạo ra và người ta gọi chúng là vải
  • 8. tổng hợp. Bản chất của polyester là một loại nhựa, các sợi polyester được tạo ra nhờ quá trình hóa học trùng hợp với 4 dạng sợi cơ bản là sợi thô, sợi xơ, sợi fiberfill và sợi filament. Polyester Ưu điểm - Độ bền tốt. - Có khả năng chống thấm nước. - Đề dàng giặt ủi. - Giá thành rẻ Nhược điểm - Gây cảm giác nóng bức khó chịu - Không có khả năng thấm hút mồ hôi. Vậy độ dày vừa phải giúp thuận tiện trong quá trình gia công.  Vải lót (100% Polyester viscose): Vải mỏng dễ bóng vải khi là, là ở nhiệt độ thấp, ít bai dãn ít nhăn - Ưu điểm: + Ít bị bai giãn, nhăn. + Bề mặt trơn, ít bám bẩn. + Không thấm nước. - Nhược điểm: + Chịu nhiệt kém. + Dễ để lại lỗ chân kim. - Kim: DB 11 để tránh hiện tượng gẫy kim hoặc để lại lỗ chân kim trên sản phẩm. - Chỉ: Màu của chỉ nên tương xứng với màu vải, chỉ sử dụng loại chi số 60/3. Độ giãn đứt và độ bền cao để khi gia công và sử dụng không bị bục chỉ, khi giặt không bị lem màu. - Máy may: Sử dụng chủ yếu là máy 1 kim máy may công nghiệp điện tử hãng Juki 8700. - Chân vịt: Lựa chọn chân vịt nhựa để may các đường may chắp, chân vịt 3 ly để tra khóa, chân vịt mí để may các đường mí. Để lực nén chân vịt ở mức trung bình.
  • 9. 1.2.4. Là trong quá trình gia công Là trong quá trình gia công là bước không thể thiếu trong cả quá trình may hoàn thiện, giúp sản phẩm sạch vết phấn, êm phẳng và tăng tính thẩm mỹ. Là giãn đường may để đường may không bị cầm nhăn, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cho mã hàng. Cần xác định mức độ chịu nhiệt của vải trước khi là và thời gian không quá 15s: - Mức độ chịu nhiệt của polyester: Khoảng 148 ℃. *Chú ý: Nhiệt quá thấp: Sản phẩm có thể không đạt yêu cầu. Nhiệt quá cao: Sản phẩm bị co lại, thậm chí có thể bị cháy vải. 2. Xây dựng quy trình may 2.1 . Xây dựng quy trình may dạng sơ đồ khối Để hoàn thiện sản phẩm 1 cách đầy đủ , chi tiết trước hết ta cần xây dựng nên bảng quy trình may sơ đồ khối Sơ đồ quy trình may áo jacket mã 8 Gia công lần chính Gia công lần lót
  • 10. Gia công cổ Gia công TT Gia công TS Gia công tay Tra tay May chắp sườn , bụng tay May tra cổ lần chính May tra khóa lần chính Gia công thân trước Gia công thân sau Gia công tay May vai con Tra tay May chắp sườn, bụng tay May tra cổ lần lót May lộn khóa lần lót Cặp cổ Chặn giằng , may gấu May cửa tay May mí khóa nẹp,cổ Hoàn thiện sản phẩm
  • 11. 2.2 . Xây dựng quy trình dạng bảng Hình ảnh mô tả STT Công đoạn Kí hiệu Thiết bị A . GIA CÔNG LẦN CHÍNH I . May cổ áo 1 Kiểm tra , sang dấu cổ áo Mẫu sang dấu bản cổ + Phấn 2 Ghim dựng vào cổ chính Máy 1 kim 3 May lộn sống cổ Máy 1 kim
  • 12. II. Gia công thân trước 1. Máy túi khóa góc vuông 4 Kiểm tra BTP , làm dấu vị trí túi Phấn , mẫu sang dấu túi 5 May khuôn túi 1 Máy 1 kim 6 Mổ miệng túi ở giữa khuôn túi 2 May đáp vào lót túi to 3 7 May khóa vào đáp lót túi to 4 8 May khóa vào lót túi nhỏ 5 9 Đặt khóa mí miệng túi phía nẹp 6 10 Mí xung quanh miệng túi 11 May xung quanh lót túi đặt dây giằng 12 7 13 8
  • 13. 2 . May phối thân trước 16 Làm dấu thân trước ,phối nách trước Phấn , mẫu sang dấu thân trước và phối nách trước 17 May chắp phối nách trước với thân trước áo 1 Máy 1 kim 18 Mí phối thân trước 2 Máy 1 kim , chân vịt mí
  • 14. III. Gia công thân sau 19 Làm dấu thân sau , phối nách sau Phấn , mẫu sang dấu thân sau và phối nách sau 20 May chắp phối nách sau với thân áo 1 Máy 1 kim 21 Mí phối thân sau 2 Máy 1 kim , chân vịt mí
  • 15. IV. Lắp ráp lần chính Tra tay áo 22 Làm dấu vòng nách , tay áo Phấn , mẫu sang dấu tay áo 23 May tra tay áo với thân trước 1 Máy 1 kim 24 May tra tay áo với thân sau 2 Máy 1 kim 25 May mí tay áo bên phần thân sau 3 Máy 1 kim , chân vịt mí 26 May mí tay áo bên phần thân trước 4 Máy 1 kim , chân vịt mí
  • 16. May chắp sườn , bụng tay 27 Làm dấu các vị trí sườn áo , bụng tay Phấn 28 May chắp sườn , bụng tay 1 Máy 1 kim May tra cổ lần chính 29 Làm dấu các vị trí tra cổ Phấn , mẫu sang dấu 30 May tra cổ lần chính 2 Máy 1 kim May tra khóa lần chính 31 Làm dấu các vị trí tra khóa vào thân áo Phấn 32 Ghim viền với khóa Máy 1 kim 33 May tra khóa lần chính Máy 1 kim , chân vịt 3 ly
  • 17. Hình mô tả STT Công đoạn Kí hiệu Thiết bị B . GIA CÔNG LẦN LÓT 34 Kiểm tra btp, làm dấu thân trước , thân sau , là đáp mác Phấn , mẫu sang dấu TT và TS , bàn là I . Gia công thân trước 35 May ve nẹp 1 Máy 1 kim 36 Mí ve nẹp 2 Máy 1 kim II . Gia công thân sau 37 Kê mí đáp mác 3 Máy 1 kim , chân vịt mí 38 May dây treo áo 4 Máy 1 kim , chân vịt mí 39 Ghim dây treo áo 5 Máy 1 kim
  • 18. 3, Lắp ráp lần lót 40 May vai con 1 Máy 1 kim 41 Tra tay lót vào thân lót 2 42 Chắp sườn , bụng tay 3
  • 19. Hình mô tả STT Công đoạn Kí hiệu Thiết bị Lắp ráp lần chính với lần lót 43 Làm dấu cácc vị trí tra cổ lót , may cửa tay và may gấu Phấn 44 Tra cổ lót 1 Máy 1 kim 45 May lộn khóa lần lót 2 46 May cặp cổ 3 47 May gấu 4 48 Chặn giằng 49 May cửa tay 5 50 May mí khóa nẹp , cổ 6 Hoàn thiện sản phẩm Bàn là , kéo bấm
  • 20. 3. Phân tích phương pháp may sản phẩm từ doanh nghiệp, internet so sánh với phương pháp may cơ bản 3.1. Giống nhau - Đều có các bước kiểm tra BTP, khớp mẫu và sang dấu trước khi may. - Đều may theo một quy trình may nhất định, may từ cụm chi tiết độc lập rồi mới lắp ráp. - Đều phải chú ý đến chất lượng sản phẩm, kiểm tra công đoạn trước và sau khi may. - Đều nhằm tạo ra sản phẩm theo mẫu, tài liệu kĩ thuật mà khách hàng yêu cầu. - Có sự giám sát chặt chẽ từng khâu trong quá trình may. 3.2. Khác nhau Tiêu chí Phương pháp may cơ bản Phương pháp may doanh nghiệp, internet Thiết bị Đa số sử dụng máy một kim và may thủ công. Sử dụng nhiều máy chuyên dùng (máy 2 kim, máy lập trình...), cữ gá, dưỡng, công nghệ, trang thiết bị hiện đại. Thời gian thực hiện Mất nhiều thời gian. Thời gian ngắn, đẩy nhanh năng suất. Ưu điểm Tiết kiệm chi phí. Tiết kiệm thời gian, đẩy nhanh quá trình sản xuất, hạn chế sai hỏng, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Nhược điểm Mất nhiều thời gian, sản phẩm không đồng đều trong quá trình gia công. Tốn nhiều nhân công, chi phí đầu tư cho máy móc, trang thiết bị.
  • 21. Bảng so sánh phương pháp may cơ bản và doanh nghiệp, internet Công đoạn Phương pháp may cơ bản Phương pháp may doanh nghiệp 1. May đáp mác Sử dụng mẫu là xung quanh đáp mác , gấp đường may đặt lên lót mí. Sử dụng máy 1 kim, chân vịt mí. Đặt đáp mác vào máy lập trình. https://youtu.be/X1oWZswcS0 8 2. Tra khóa - Sử dụng máy 1 kim, chân vịt tra khóa. - May tra khóa, sang dấu và may đối xứng 2 bên để êm thân Đặt vào dưỡng chuyên dùng làm dấu và may, giúp khóa không bị sóng khóa và chất lượng cũng như sản lượng được nâng cao. https://youtu.be/_4nI__-Xk6w 3. Tra cổ Sang dấu theo mẫu, may bằng máy 1 kim. Ghim dựng vào bản cổ chính, may lộn sống cổ, tra cổ lần chính. Lấy dấu các điểm rồi tra cổ lần lót. May bằng máy lập trình sẽ gúp quá trình gia công tiết kiệm thời gian, đúng thông số, không bị lệch họng cổ… https://www.youtube.com/watc h?v=Xm5QdTlQhao => Ta có thể thấy hai phương pháp may sản phẩm có nhiều điểm khác nhau. Phương pháp may sản phẩm ở doanh nghiệp, Internet so với phương pháp may cơ bản có nhiều đổi mới hơn. Ở các doanh nghiệp sử dụng nhiều loại thiết bị chuyên dụng như: Các loại chân vịt, cữ, dưỡng để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm thời gian, hạn chế tối thiểu những lỗi sai hỏng. Tuy có nhiều điểm khác biệt nhưng chúng lại bổ sung cho nhau để hoàn thiện hơn. Mọi cải tiến đều dựa trên nền tảng của cơ bản, nắm bắt được phương pháp cơ bản giúp tiếp cận được những cải tiến, những trang bị mới dễ dàng và hiệu quả hơn. Cho dù là bằng phương pháp nào thì điều quan trọng là phải đúng theo yêu cầu của khách hàng.
  • 22. 4. Kiểm tra chất lượng sản phẩm Quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm sau quá trình may là việc rất cần thiết. Nhằm đánh giá được giá trị của sản phẩm và nhận ra rõ các sai hỏng trong quá trình may để đưa ra các biện pháp sửa chữa và cải tiến kịp thời để tránh sai hỏng hàng loạt. Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm phải được tiến hành xuyên suốt trong quá trình từ khâu chuẩn bị đến khâu hoàn thiện sản phẩm: + Kiểm tra nguyên phụ liệu + Kiểm tra mẫu + Kiểm tra từng công đoạn + Kiểm tra hoàn thiện sản phẩm Và có hai cách kiểm tra chất lượng sản phẩm: Kiểm tra chuyền và kiểm tra đơn chiếc. Kiểm tra chuyền Kiểm tra đơn chiếc Khái niệm Là kiểm tra theo công đoạn trong quá trình gia công sản phẩm. Việc kiểm tra đảm bảo sản xuất đúng ngay từ những sản phẩm đầu tiên và các công đoạn được thực hiện một cách hiệu quả. Là quá trình tự kiểm tra đi liền với sản xuất Phương pháp kiểm tra Ở mỗi công đoạn, người này sẽ kiểm tra kỹ công đoạn của mình và người làm công đoạn sau sẽ kiểm tra lại trước khi tiến hành công việc của mình. Kiểm tra để không di chuyển sản phẩm lỗi, nếu phát hiện sản phẩm lỗi không chuyển May đến đâu tiến hành kiểm tra đến đấy trước khi bắt đầu may bước tiếp theo. Tự người may sẽ hoàn thiện sản phẩm may đồng thời kiểm soát sai hỏng của mình. Khi phát hiện lỗi tự mình sửa chữa và hoàn thiện lại.
  • 23. cho công đoạn sau và cũng không may đối với sản phẩm lỗi mà chuyển xuống từ công đoạn trước. Đặc biệt, chú ý kiểm tra hàng đầu chuyền (nếu sản phẩm đầu chuyền chưa đạt yêu cầu) để điều chỉnh lại thông số phương pháp may. Điều kiện Đảm bảo tất cả người sản xuất hiểu rõ ràng, chính xác những yêu cầu chất lượng công đoạn của bản thân và của công đoạn trước để kiểm soát được chất lượng của sản phẩm. Người sản xuất phải nắm được yêu cầu kỹ thuật của toàn bộ sản phẩm may. Ưu điểm Chất lượng sản phẩm sẽ được đảm bảo, tốn ít thời gian. Người công nhân kiểm soát được toàn bộ quá trình gia công sản phẩm. Nhược điểm Người công nhân chỉ kiểm tra được công đoạn liên quan trực tiếp đến công đoạn của họ. Thời gian kiểm tra lâu. Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào tay nghề công nhân. => Như vậy ta có thể thấy rõ được sự khác nhau giữa kiểm tra chuyền và kiểm tra đơn chiếc. Việc kiểm tra chuyền sẽ dễ phát hiện ra những sai hỏng hơn kiểm tra đơn chiếc, đồng thời với sự kiểm tra của nhiều người sẽ bù đắp những thiếu sót của từng công đoạn. Tuy nhiên, kiểm tra chuyền vì số lượng nhiều nên khó kiểm soát. Còn kiểm tra đơn chiếc sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp về sản phẩm của mình làm ra nên việc kiểm tra sẽ kỹ lưỡng hơn.
  • 24. 4.1. Quy trình kiểm tra Quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm sau quá trình may là việc rất cần thiết. Nhằm đánh giá được giá trị của sản phẩm và nhận ra rõ các sai hỏng trong quá trình may rồi đưa ra các biện pháp sửa chữa và cải tiến. Quy trình kiểm tra được tiến hành kiểm tra từ trên xuống dưới từ trong ra ngoài, lần lượt các vị trí trên sản phẩm may Kiểm tra chuyền Kiểm tra đơn chiếc Giống nhau - Kiểm tra từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới, từ trái qua phải, từ trước ra sau của sản phẩm. - Kiểm tra thông số, quy cách. - Kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật. - Kiểm tra VSCN. Khác nhau Kiểm tra ngay khi ở trên chuyền. Công đoạn của bộ phận nào, bộ phận đó tự kiểm tra, may xong phải đạt tiêu chuẩn mới được chuyển sang công đoạn tiếp theo. Công đoạn sau vẫn phải kiểm tra lại của công đoạn trước trước khi đưa vào may tiếp, nếu phát hiện sai hỏng thì trả lại cho công đoạn trước. Người may sản phẩm may đến đâu phải kiểm tra đến đó, may đến đâu phải chắc đến đó, sau đó kiểm tra tổng quát khi sản phẩm đã được hoàn thiện. Đây là công đoạn vô cùng quan trọng nhằm đảm bảo cho sản phẩm đạt đúng tiêu chuẩn nhà sản xuất yêu cầu. Yêu cầu: Mỗi bộ phận phải có ý thức tự kiểm tra công đoạn mà mình thực hiện may theo đúng vị trí làm dấu và yêu cầu kỹ thuật để sản phẩm tránh được các lỗi sai hỏng. Yêu cầu: Đòi hỏi người may cần phải kiểm tra từng bộ phận để không xảy ra sai sót về tiêu chuẩn kỹ thuật.
  • 25. 4.2. Phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm - Kiểm tra bên ngoài của sản phẩm bằng cách nắm 2 đầu vai, xem mặt trước/ sau, đặt sản phẩm lên bàn trải phẳng kiểm tra túi ngực trái và các chi tiết đối xứng như túi sườn, vị trí đường tra cổ, đường tra khóa. - Gập tay trái về phía trước sản phẩm, kiểm tra vòng nách sau và vai trái, kiểm tra cửa tay bên ngoài và bên trong, kéo căng cửa tay để kiểm tra. Kiểm tra ngã tư vòng nách trái, bụng tay và sườn trái. - Tương tự kiểm tra bên phải. Gập tay phải về phía trước sản phẩm, kiểm tra vòng nách sau và vai phải, kiểm tra cửa tay bên ngoài và bên trong, kéo căng cửa tay để kiểm tra. Kiểm tra ngã tư vòng nách phải, bụng tay và sườn phải. - Mở khóa sản phẩm và kiểm tra vị trí họng cổ lót. - Kiểm tra ve nẹp trái, vai trái, vòng nách, tay trái, sườn trái trong thân lót. - Kiểm tra đáp mác, dâp treo của thân sau lót. Và kiểm tra sang bên phải như kiểm tra bên trái: Kiểm tra ve nẹp phải, vai phải, vòng nách, tay phải, sườn phải trong thân lót. - Kéo khóa lại, kiểm tra gấu áo. - Lật sản phẩm về mặt sau, đặt sản phẩm lên bàn phẳng kiểm tra những chi tiết và đường may chưa kiểm tra. 4.3. Phương pháp kiểm tra từng bộ phận - Trong một sản phẩm các chi tiết may cùng loại đường may phải có cùng mật độ mũi chỉ. - Thông số các đường may mí, diễu đúng tiêu chuẩn kĩ thuật của sản phẩm. Các đường may mí không được trượt mí mí, mí lé ngược ra ngoài. - Túi ngực: Đảm bảo đúng thông số, góc túi vuông không bị rúm, sổ tuột. Lót túi lật về bên sườn trái.
  • 26. - Túi sườn: Thông số đúng tiêu chuẩn kỹ thuật (theo bảng thông số thành phẩm, dung sai chiều dài miệng túi 0.2cm); túi ở 2 bên sườn phải cân xứng, không cao thấp hoặc dài ngắn; khóa ở giữa vị trí đáp túi sườn trên. - Đề cúp sườn: May khít đến miệng túi, không may đè lên miệng túi hoặc quá xa miệng túi. - Các đường may lộn (may lộn cổ, may lộn khóa) cạnh thẳng của các chi tiết may lộn không được cong hoặc lượn sóng, cạnh cong thì không được gãy góc, chi tiết may lộn phải cân xứng 2 đầu không được so le, vai con không được vặn, cầm hoặc bai, nhăn; đáp sau không bai lá lót, găng hoặc vặn lót, không nhăn dúm . - Cặp cổ không dư lót, bung xơ chỉ các chi tiết. Đầu bo cổ phải tròn, trơn đều không được tù góc. - Tra tay phải cong đều, không bị cầm nhăn vặn, trượt mí. - Tra khóa: Không được sóng, đúng thông số tiêu chuẩn, không được cầm, bai thân, phải đối xứng 2 bên thân (điểm tra cổ, túi sườn). - May sườn bụng tay: Đường may phải thẳng, giao điểm ngã tư nách trùng khớp (dung sai 2mm). - Các điểm cố định trong lót áo, phải chắc chắn không được bung xơ vải, không găng và đúng vị trí yêu cầu cụ thể trong tài liệu. 5. Phân tích lỗi thường gặp STT Tên lỗi Nguyên nhân Biện pháp phòng tránh 1 Tra khóa nẹp sóng Khi may cầm khóa , bai thân Trong quá trình may cầm thân và bai khóa . 2 Góc túi xổ tuột Bấm quá miệng túi Bấm đúng góc , cách góc 2 sợi vải . 3 Chun cửa tay bị vặn Khi may không bai lá dưới Đặt điểm giữa bụng tay lót và chính trùng nhau .
  • 27. Khi may bai lá dưới . 4 Cổ áo bùng vặn Không để êm 2 lá cổ chính và cổ lót khi cặp cổ Khi cặp cổ để êm 2 lá vải và may theo đường phấn làm dấu . 5 Gấu bị vặn Khi diễu thân không bai lá dưới Khi diễu để lá chính , lá lót đều nhau , đúng thông số . Khi may bai lá dưới . 6 Viền túi to bé May 2 viền vào thân không đúng thông số hoặc đường làm dấu May viền vào thân đúng đường làm dấu 7 Hở miệng túi Bản to 2 viền nhỏ hơn thông số miệng túi Làm dấu và may 2 viền vào thân đúng thông số 8 Phối nhăn rúm , không đúng dáng , phối không đối nhau Khi may cầm lá dưới , không làm dấu hoặc may không đúng vị trí làm dấu Kéo lá dưới , may đúng đường làm dấu 6. Kết luận Trong quá trình làm bài tập lớn chúng em nhận thấy rằng việc nghiên cứu tài liệu kỹ thuật, xây dựng quá trình may một mã hàng khá là quan trọng, nó là yếu tố quyết định để tạo ra một sản phẩm đúng yêu cầu khách hàng. Ngoài ra, chúng em còn có được những kinh nghiệm quý báu đối với một sinh viên ngành may khi ra trường, và cũng là một công cụ hữu ích cho chúng em sau này khi bước chân vào môi trường làm việc trong doanh nghiệp. 6.1. Thuận lợi, khó khăn
  • 28. Trong quá trình làm bài tập lớn “Xây dựng quy trình may áo jacket mã 8” chúng em đã gặp phải những thuận lợi, khó khăn như sau: - Thuận lợi: Được sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của cô giáo và những giờ học trên lớp được tiếp xúc với sản phẩm và mã hàng, cùng với những kiến thức được học của các môn: Vẽ kĩ thuật ngành may, Thiết bị may và an toàn lao động, Vật liệu may, Công nghệ may áo Jacket… và mạng internet chuyên ngành về may áo Jacket chúng em đã hoàn thành bài tập lớn dễ dàng và hoàn chỉnh hơn. Sau khi học xong và làm bài tập lớn chúng em đã đạt được mục tiêu của học phần này như: Nâng cao trình độ tay nghề, hoàn thành các mã hàng cô giáo giao, hoàn thành được bài tập lớn, giúp chúng em tiếp xúc được nhiều mẫu mã về áo Jacket và giúp chúng em tự may được sản phẩm dựa trên tài liệu kỹ thuật. - Khó khăn: + Một số môn học như tin học đại cương phần vẽ kỹ thuật trên máy tính chúng em chưa được học. Vì vậy, kỹ năng sử dụng máy tính còn hạn hẹp và chưa thành thạo nên khi áp dụng vào bài tập lớn để vẽ các bộ phận trên sản phẩm còn chưa được đẹp; + Chưa được đi thực tế doanh nghiệp nhiều để biết phương pháp may thực tế tại các doanh nghiệp, trong việc xác định thao tác chuẩn khi may và mất nhiều thời gian trong việc tìm tài liệu liên quan đến bài tập lớn… 6.2. Ý kiến đề xuất Từ những kiến thức của nhà trường và qua quá trình làm bài tập chúng em có một số ý kiến đề xuất như sau: - Đối với nhà trường: + Chúng em mong nhà trường sẽ trang bị thêm kiến thức chuyên ngành cho sinh viên để chúng em tiếp cận với thực tế nhiều hơn; trang bị thêm nhiều công nghệ máy móc thiết bị kỹ thuật tiên tiến như các loại máy chuyên dùng. Như
  • 29. vậy, khi ra trường sinh viên chúng em không còn bỡ ngỡ và sẽ tiếp cận với công việc thực tiễn một cách dễ dàng hơn. + Qua nhiều năm sử dụng hệ thống cơ sở vật chất phòng học lý thuyết và thực hành đã dần xuống cấp, hư hỏng, chính vì vậy công tác bảo trì cần được quan tâm hơn để đảm bảo tốt hơn chất lượng của công tác giảng dạy, học tập và thực hành. - Đối với trung tâm thực hành may: + Cho sinh viên làm quen với may dưỡng, cữ gá hay các máy chuyên dùng khác. + Cần phát triển bộ phận dây chuyền để đảm bảo thực hiện được tiến độ công việc và đưa ra những sản phẩm tốt nhất. Trong quá trình làm bài tập dù chúng em đã có nhiều cố gắng nhưng kiến thức và kinh nghiệm còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những sai sót. Kính mong quý thầy cô chỉ dẫn, đóng góp ý kiến để bài tập lớn của chúng em hoàn thành tốt hơn. Một lần nữa chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến nhà trường và trung tâm thực hành may đã tạo điều kiện cho chúng em có cơ hội học tập. Và chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Hường đã luôn tận tình hướng dẫn, hỗ trợ chúng em trong quá trình làm bài tập lớn để chúng em có một bài báo cáo tốt nhất. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Thạc sĩ Đặng Thị Thúy Hồng và Thạc sĩ Chu Thị Ngọc Thạch, năm xuất bản 2019, Sách công nghệ may áo jacket , Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội – Trung tâm thực hành may.
  • 30. 2. Trần Thủy Bình , năm xuất bản 2006, Giáo trình công nghệ may, NXB Giáo dục. 3. Võ Tấn Phước, năm xuất bản 2005, Giáo trình công nghệ may 1, NXB Thống kê. 4. Nguyễn Sĩ An, năm xuất bản 2017, Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 5. Một số trang Internet: - Tìm hiểu về vải polyester: https://www.bdresearch.org/vai-polyester-la-gi.html - Gá đáp mác vào thân: https://youtu.be/rlXum_7xi2A - Tra khóa nẹp bằng gá, dưỡng: https://youtu.be/BTSBwS-Dw9U - Gá may chun bo len vào gấu: https://youtu.be/99JqQ1FwdDY