SlideShare a Scribd company logo
T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
1
TÀI LIỆU ÔN THI
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA
------------------------***------------------------
THỦ THUẬT
Giải toán
PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ
Tác giả: ĐOÀN TRÍ DŨNG
HÀ NỘI, THÁNG 4 NĂM 2016
THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
2
CHỦ ĐỀ 1: 4 KỸ NĂNG CƠ BẢN CẦN BIẾT
TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI TOÁN BẰNG MÁY TÍNH CASIO
I. Kỹ năng 1: Kỹ năng nâng lũy thừa:
Kỹ năng nâng lũy thừa là rất quan trọng trong quá trình giải toán
mà trong quá trình giải toán, ta vẫn thường gọi với những tên quen
thuộc như “bình phương hai vế”, “lập phương hai vế”. Học sinh cần
nắm vững các hằng đẳng thức cơ bản về nâng lũy thừa như sau:
  
2 2 2
a b a b 2ab    .
  
3 3 2 2 3
a b a 3a b 3ab b     .
    
2 2 2 2
a b c a b c 2 ab bc ca        .
      
3 3 3 3
a b c a b c 3 a b b c c a         .
     
3 3 3 3
a b c a b c 3 a b c ab bc ca 3abc           .
II. Kỹ năng 2: Phân tích nhân tử biểu thức chứa một căn dạng cơ
bản:
Ví dụ 1: Phân tích nhân tử: x 2 x 3 
Đặt 3
x 3 t x t 3     . Khi đó:
  2
x 2 x 3 t 2t 3 t 1 t 3        .
Do đó thay ngược t x 3  ta được:
  x 2 x 3 x 3 1 x 3 3       .
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Phân tích nhân tử: 2x 4 5 x 1  
Đáp án:   2 x 1 1 x 1 2   
Bài 2: Phân tích nhân tử: 2x 5 7 2x 1  
Đáp án:   2x 1 1 2x 1 6   
III. Kỹ năng 3: Phân tích nhân tử hai biến không chứa căn:
Ví dụ 2: Phân tích nhân tử: 2 2
x 2xy y x y    (Tối đa là bậc 2).
Thay y 100 , biểu thức trở thành:
2 2 2
x 2xy y x y x 201x 10100       .
Bấm máy phương trình bậc 2 ta được 2 nghiệm: x 100,x 101  .
T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
3
Do đó:   2
x 201x 10100 x 100 x 101     .
Vì 100 y,101 100 1 y 1     , vậy:
  2 2
x 2xy y x y x y x y 1        .
Ví dụ 3: Phân tích nhân tử: 3 2 2 2
x 2x y xy y xy 3x 3y      .
Thay y 100 , biểu thức trở thành:
3 2 2 2 3 2
x 2x y xy y xy 3x 3y x 200x 10103x 10300         
Sử dụng SOLVE ta được x 100 y    . Ta có hai cách xử lý sau:
Cách 1: Sử dụng CALC:
Thay
1
x 1000,y
100
  ta có:
3 2 2 2
x 2x y xy y xy 3x 3y
1000013.01
x y
     


2 21 1
1000 1000. 3 x xy y 3
100 100
       
Hay nói cách khác phân tích đa thức nhân tử ta được kết quả:
  3 2 2 2 2
x 2x y xy y xy 3x 3y x y x xy y 3          
Cách 2: Sơ đồ Hoorne:
x 1 200 10103 10300
100 1 100 103 0
Vậy
3 2
2x 200x 10103x 10300
x 100x 103
x 100
  
  

Hay   3 2 2 2 2
x 2x y xy y xy 3x 3y x y x xy y 3           .
Chú ý: Phƣơng pháp này rất có ích cho các bài toán về chủ đề
tƣơng giao đồ thị hàm số bậc 3.
IV. Kỹ năng 4: Kỹ năng tìm max/min của phân số
Hƣớng đi 1: Tìm max/min bằng TABLE
Ví dụ ta muốn tìm max/min của
1
x 2 2 
:
Với chức năng TABLE của máy
tính Casio ta được:
THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
4
1 1
max 0.5
2x 2 2
 
 
Chú ý rằng: maxA a thì biểu
thức  a A 0  luôn đúng.
Do đó nếu sau khi liên hợp:
 Xuất hiện  A , ta tìm minA.
 Xuất hiện  A , ta tìm maxA .
Hƣớng đi 2: Sử dụng đánh giá ƣớc lƣợng:
 Ước lượng theo số:  c c
b,c 0
ba b
 

.
 Ước lượng theo bậc cao nhất:  2 2
x 1 x 1
2x 2x 5 x x x

  
   
Chú ý: Lớn hơn hay nhỏ hơn để chắc chắn ta sử dụng TABLE để
kiểm tra, điều này giúp khám phá ra những giá trị min/max khá đặc
biệt, chẳng hạn như sau:
 
2 2
2 2
x x 2 x x x 1
2x x 1 x x x
   
  
   
Kiểm tra
2
2
x x 2 x 1
2x x 1 x
   
 
   
trong TABLE với điều kiện có được
để kiểm tra cẩn thận nhóm biểu thức này dương hay âm.
T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
5
CHỦ ĐỀ 2: TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢI
Các phương pháp chính khi giải toán phương trình:
1. Tƣ duy đặt ẩn phụ:
Đặt 1 ẩn phụ: Mục đích đưa về một phương trình, bất phương trình
cơ bản hơn. Vậy khi nào đặt được ẩn phụ? Quan sát hệ số, phát hiện
sự lặp đi lặp lại:
Ví dụ 5:      
3
2
2 25x 18x 9 5x 1 4 5 x 3 x 1      
           
32 2
2 4x 9 x 1 4x x 1 4 5 4x 3 x 1 x 1         
Thông thường đến bước này cần phải quyết định thực hiện các phép
biến đổi cơ bản đưa về ẩn phụ (Cộng, trừ, nhân, chia). Nếu lựa chọn
phép chia thì phải triệt tiêu 1 biến:
2
4x 4x 4 4x
2 9 1 5 3
x 1 x 1 x 1x 1
     
                  
Thường học sinh hay nản nhất ở bước quyết định có ẩn phụ hóa
được hay không này, đó là cần biến đổi biểu thức lạc loài về được ẩn
phụ cần đặt, và có thể hệ số bất định hóa:
4 16 4x
x 1 x 1x 1
 
       
Tới đây ta quy đồng và đồng nhất hệ số:
4 0 4
16 16
      
 
    
.
Hay nói cách khác ta biến đổi phương trình về dạng:
2
4x 4x 4x 4x
2 9 1 16 4 5 3
x 1 x 1 x 1 x 1
       
                        
Đến đây bài toán có thể xử lý được đơn giản hơn rất nhiều. Mời bạn
đọc tiếp tục với hai bài toán cơ bản áp dụng sau:
Áp dụng 1:
2
2
2
3x 4x 8
x 3x 6 x
2 x 3x 6 x 4
 
   
   
Áp dụng 2:  
 
5
2
3
3 3
3 x 2
x x 2
x 2x 4 x x 2

  
    
THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
6
Đặt 2 ẩn phụ trở lên: Mục đích để nhóm nhân tử hoặc sử dụng hàm
đặc trưng. Bản chất của hàm đặc trưng cũng chính là phép đặt ẩn
phụ, do đó nếu ta tư duy liệu có hàm đặc trƣng đƣợc hay không, ta
nên chuyển tư duy thành có thể dồn về hai ẩn phụ được hay không?
Ví dụ 6:
3 2 2
2 2
2x 3x 23x 11 3 x 4x 5
x 1 0
x 2x 2 x 4x 5
     
  
    
Trước tiên học sinh cần biết rút gọn phương trình về dạng:
   2 2 3 2
x 1 x 2x 2 x 2 x 4x 5 2x 3x 23x 11 0           
Tới đây, ta tư duy xếp hai căn sang hai phía và quan sát dễ dàng
thấy hai ẩn phụ:
       
2 23 2
x 1 x 1 1 2x 3x 23x 11 2 x 2 x 1          
Tuy nhiên như tôi đã nói ở trên, khó khăn nhất luôn là xử lý nhóm
biểu thức còn lại, và theo kinh nghiệm của tôi, đó là sử dụng phương
pháp hệ số bất định và đồng nhất hệ số: 3 2
2x 3x 23x 11  
              3 3 2 2
x 1 2 x x 1 2 x x 1 2 x            
Để tìm các hệ số, ngoài việc phá vỡ biểu thức và nhóm theo từng bậc
của biến x, ta có thể thay 4 giá trị bất kỳ của x vào để tìm:
x 1 27 9 3 39
1
x 0 7 3 11
1
x 3 65 15 5 85
1
x 4 133 21 7 161
          
 
        
  
               
Tại sao 3 ẩn mà cần 4 phương trình? Vì cần có một phương trình để
kiểm tra đó! Không phải lúc nào cũng đúng đâu nhé, nên phải hết
sức cẩn thận !
Vậy ta viết lại thành:          
2 3 2
x 1 x 1 1 x 1 x 1 x 1        
         
2 3 2
2 x 2 x 1 2 x 2 x 2 x         
Áp dụng 3:    2 2
x 1 x 2x 5 4x x 1 2 x 1       .
(Trích đề Thi Thử Trung Tâm Diệu Hiền –Cần Thơ 2016 Lần 1)
T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
7
2. Tƣ duy tạo hằng đẳng thức:
Đây là một phép biến đổi tay táo bạo nhưng lại giúp ích rất nhiều.
 Nếu xuất hiện: ab  Tạo ra  
2
a b .
 Nếu xuất hiện:  ab a b  Tạo ra  
3
a b .
Ví dụ 7:    
2
32 2
x x 1 2 x 1 x 2 1 x 1       
Phương trình    
2
32 2
x 2x 1 2 x 1 x 2 x 2 1 x 1          
   
22
3 2
x 1 x 2 1 x 1      
   3 32 2
x 1 x 2 1 x 1 x 1 x 1 x 2 1 0              
   3 23 3
x 1 x 2x 1 x 1 x 2 1 0         
 
   
3
2 2
3 32 2 3 3
x x 3 x 1 x 3
0
x 2 1x 2x 1 x 2x 1 x 1 x 1
  
  
        
x 3 
Ví dụ 8:   3 23 3
3x x 7 x x 7 7x 12x 5x 6      
  3 23 3
3x x 7 x x 7 7x 12x 5x 6      
 3 3 23 3
x x 7 3x x 7 x x 7 8x 12x 6x 1          
   
3 33 3
x x 7 2x 1 x x 7 2x 1          3
x 7 x 1   
    3 3 2 2
x 1 x 7 x 3x 2x 6 0 x 1 x 4x 6 0             
x 1. 
Ví dụ 9:  
2
3 4 8x 9x
2 2 x 1 1
x 3x 2 2x 1
   
    
  
Điều kiện xác định: x 1. Bất phương trình đã cho tương đương với:
    22x 3 2 x 1 1 9x 4 2x 1
x 3x 2 2x 1
    

 
THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
8
  2x 3 2 x 1 1
3x 2 2x 1
x
  
   
Do x 1. Do đó BPT    2
2x 3 2 x 1 1 3x 2x 2x 1      
     
2 2
2 x 1 x 1 x 2x 1 2 x 1 x 1 0           
Vì:      
2 2
x 1 x 1 0; x 2x 1 0;2 x 1 x 1 0, x 1            
     
2 2
2 x 1 x 1 x 2x 1 2 x 1 x 1 0           
Vậy để BPT xảy ra thì
x 1 x 1
VT 0 x 2x 1 x 1.
x 1 0
   

      
  

3. Tƣ duy đi tìm nhân tử:
A. Tìm nhân tử nghiệm đơn hữu tỷ cơ bản:
Liên hợp căn bậc 2 Liên hợp căn bậc 3 Liên hợp căn bậc 3
2 2
a b
a b
a b

 

3 3
2 2
a b
a b
a ab b

 
 
3 3
2 2
a b
a b
a ab b

 
 
Chú ý:  
22 2 2 21 1 1
a ab b a b a b 0, a,b
2 2 2
        .
Giả sử phương trình  f x 0 có nghiệm x 3 và trong phương trình
có chứa căn thức x 6 , khi đó với x 3 x 6 3    .
Vậy nếu sử dụng liên hợp:
x 6 9 x 3
x 6 3
x 6 3 x 6 3
  
   
   
khi đó
sẽ xuất hiện nhân tử  x 3 và có thể rút ra làm nhân tử chung.
Tuy nhiên, vì x 3 nên ta cũng có thể đánh giá x 6 3 x   .
Vậy nếu sử dụng liên hợp:
  2 x 3 x 2x x 6
x x 6
x x 6 x x 6
  
   
   
ta
cũng rút được nhân tử  x 3 .
Nhƣ vậy bản chất của phƣơng pháp nhân liên hợp là rút ra nhân tử
chung để chỉ ra nghiệm của phƣơng trình. Khi hai đại lƣợng a và b có
T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
9
giá trị bằng nhau, ta có thể sử dụng nhân liên hợp giữa hai đại lƣợng
này.
Phƣơng pháp nhân liên hợp truy ngƣợc dấu cấp độ 1:
 Nếu trong phương trình hay bất phương trình có chứa  a
đồng thời có đánh giá a b thì sử dụng liên hợp:
 a a b a b a   .
Ví dụ: x 1 2  khi đó ta sử dụng liên hợp:
 x 1 x 1 2 x 1 2 x 1       .
 Nếu trong phương trình hay bất phương trình có chứa  3
a
đồng thời 3
a b thì sử dụng liên hợp:
   23 3 3 3
a b a b a a b a    .
Ví dụ: 3
x 5 2  khi đó ta sử dụng liên hợp:
  3 3 3 3
x 5 2 x 5 2 x 5 x 5 4 x 5         .
Phƣơng pháp nhân liên hợp truy ngƣợc dấu cấp độ 2: Giả sử bài
toán chứa x 3  và phương trình có nghiệm x 1 . Khi đó ta đánh
giá như sau:
2 2
x 3 2 x 1 2x x 1 2x ...        
Do đó ta có thể sử dụng các phương án liên hợp sau:

  2 x 1 x 2x x 2
x 1 x 3
x 1 x 3 x 1 x 3
  
    
     

  2 x 1 4x 34x x 3
2x x 3
2x x 3 2x x 3
  
   
   

  3 24 2
2
2 2
x 1 x x 3x 2x 2x x 2
x 1 x 3
x 1 x 3 x 1 x 3
     
    
     

  3 24
2
2 2
x 1 4x 4x 4x 34x x 3
2x x 3
2x x 3 2x x 3
    
   
   
THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
10
Việc lựa chọn liên hợp nào là một nghệ thuật và người sử dụng
liên hợp trong quá trình làm bài cần phải là một nghệ sĩ, phải biết
phối hợp giữa các điều kiện bài toán đưa ra ban đầu để từ đó quyết
định đâu là liên hợp cần tìm.
Ví dụ 10:  3 x 2 3x 4 3 2x 1 x 3      
 3 x 2 3x 4 3 2x 1 x 3      
     2x 1 3 2x 1 3x 4 4 x 3 x 3 0           
  2 2x 1 3 x 3
x 4 0 3 x 4
2x 1 3 3x 4 4 x 3 1
  
               
B. Tƣ duy tìm nhân tử nghiệm vô tỷ:
Ví dụ 11:  3 2
x x x 5 x 4 x 2 0      
Phân tích
 Sử dụng TABLE và SOLVE tìm được: x 3.302775638 .
 Thay vào căn thức tìm nhân tử: x 2 2.302775638 x 1    .
Hƣớng dẫn cách sử dụng TABLE và SOLVE
Bƣớc 1: Truy cập Mode 7 (Table):
   3 2
f x x x x 5 x 4 x 2      
Lựa chọn Start = 2, End = 7, Step =
0.5
Bƣớc 2: Nhận bảng giá trị:
Từ bảng giá trị ta nhận thấy hàm số
có sự đổi dấu trong  3;3.5 .
Như vậy phương trình có thể có
nghiệm trong khoảng này.
Vì vậy ta sẽ sử dụng SOLVE với giá
trị khởi đầu  x 3.2 3;3.5  để tìm
ra nghiệm này.
T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
11
Bƣớc 3: Quay trở lại Mode 1, ta gõ
phương trình:
 3 2
x x x 5 x 4 x 2 0      
Bƣớc 4: Bấm Shift Calc (Solve) với
giá trị x 3.3 , ta thu được nghiệm:
x 3.302775638
Bƣớc 5: Thay vào căn thức ta có:
x 2 2.302775638 x 1   
Vậy phương trình có nhân tử là:
 x 1 x 2  
Bài giải
Cách 1: Sử dụng liên hợp cơ bản:
Ta có:  3 2
x x x 5 x 4 x 2 0      
  3 2
x 2x 4x 1 x 4 x 1 x 2 0         
    
2
2 x 3x 1
x 1 x 3x 1 x 4 0
x 1 x 2
 
      
  
   2 1
x 3x 1 x 1 x 4 0
x 1 x 2
 
       
   
Quy đồng ta được:     2 2
x 3x 1 x x 3 x 1 x 2 0        
    2 21
x 3x 1 2x 2x 6 2 x 1 x 2 0
2
        
   
2
2
21 1 11
x 3x 1 x 1 x 2 x 0
2 2 4
  
              
.
Cách 2: Sử dụng liên ngƣợc:
Ta có:  3 2
x x x 5 x 4 x 2 0      
  3 2
x 2x 4x 1 x 4 x 1 x 2 0         
     2
x 1 x 3x 1 x 4 x 1 x 2 0         
THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
12
Liên hợp ngƣợc: Xét biểu thức liên hợp:
      
2 2
x 1 x 2 x 1 x 2 x 1 x 2 x 3x 1            
Do đó ta có thể viết lại:   2
x 3x 1 x 1 x 2 x 1 x 2         .
Do đó:       x 1 x 1 x 2 x 1 x 2 x 4 x 1 x 2 0            
     x 1 x 2 x 1 x 1 x 2 x 4 0          
    2
x 1 x 2 x x 3 x 1 x 2 0         
   
2
21 1 11
x 1 x 2 x 1 x 2 x 0
2 2 4
  
               
ƢU ĐIỂM VÀ NHƢỢC ĐIỂM CỦA
LIÊN HỢP CƠ BẢN VÀ LIÊN HỢP NGƢỢC
Liên hợp cơ bản Liên hợp ngƣợc
Ƣu điểm Có lợi thế khi gặp bài toán
từ 2 căn thức trở lên.
Lợi thế khi gặp bài toán
bất phương trình.
Nhƣợc
điểm
Bất lợi khi giải bất phương
trình vì phải xử lý điều
kiện mẫu số.
Cần thử lại nghiệm sau khi
giải xong phương trình.
Bất lợi khi gặp bài toán
có nhiều căn thức.
C. Tƣ duy nhân tử nghiệm bội hữu tỷ:
Ví dụ 12: 2
x x 1 2x 1 0    
Phƣơng pháp nhận diện bằng SOLVE và d/dx:
Bƣớc 1: Bấm phương trình trên máy
tính Casio và sử dụng SHIFT CALC
(SOLVE) ta thu được x 1 .
Bƣớc 2: Kiểm tra điều kiện nghiệm
bội bằng cách xét:
 2d
x x 1 2x 1 0
x 1dx
    

Vậy x 1 là nghiệm bội kép
T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
13
Phân biệt nghiệm đơn và bội qua d/dx:
 x a là nghiệm bội của  f x 0 nếu   d
f x 0
x adx


.
 x a là nghiệm đơn của  f x 0 nếu   d
f x 0
x adx


.
Phƣơng pháp nhận diện bằng TABLE:
Bƣớc 1:   2
f x x x 1 2x 1     .
Lựa chọn các giá trị:
Start = 0.5, End = 9.5, Step = 0.5.
Bƣớc 2: Nhận xét: Hàm số tiếp xúc
trục hoành tại điểm duy nhất 1x .
Như vậy 1x là nghiệm bội kép.
Phân biệt nghiệm đơn và nghiệm
bội kép thông qua TABLE
 Hàm số đổi dấu khi đi qua
trục hoành là nghiệm đơn.
 Hàm số không đổi dấu khi đi
qua trục hoành là nghiệm
kép.
Phân biệt các loại nghiệm bằng sự kết hợpSOLVE, d/dx và TABLE:
Đơn Là nghiệm đơn  f x 0 . Không là nghiệm  f' x 0 .
Kép Nghiệm kép  f x 0 . Không là nghiệm kép  f" x 0 .
Bội 3 Là nghiệm đơn  f x 0 . Là nghiệm kép  f' x 0 .
Bội 4 Là nghiệm kép  f x 0 . Là nghiệm kép  f" x 0 .
Chú ý: Các bài toán nghiệm bội phần lớn là nghiệm kép.
Giải bài toán nghiệm bội hữu tỷ nhƣ thế nào?
Cách 1: Nhân liên hợp:
Tổng quát: Nếu 0
x x là nghiệm bội kép hữu tỷ và phương trình có
chứa căn thức n
A , khi đó ta đặt: n
ax b A 
THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
14
Ta tìm các hệ số a,b bằng cách giải hệ sau:
 
 
n
0 0
n
0
ax b A x
d
a A
x xdx
  




Chú ý:
 Nếu là nghiệm bội 3, ta đặt 2 n
ax bx c A   .
Giải hệ:
   
   
    
2 n
0
0
2 n
0 0
2 n
0 0
ax bx c A x
x x
d
ax bx c ' A
x x x xdx
d
ax bx c " A x '
x x x xdx

  



  
 

    
   
Trong đó   n
0
d
A x '
x xdx
 
   
là để tính đạo hàm cấp 2.
 Nếu có 2 nghiệm bội kép, ta có thể rút từng nghiệm kép ra lần
lượt bằng nhân liên hợp (Liên hợp 2 lần liên tiếp) hoặc ta làm
giống như nghiệm bội 3: Đặt 2 n
ax bx c A   .
Giải hệ:
   
   
   
   
2 n
1
1
2 n
1 1
2 n
2
2
2 n
2 2
ax bx c A x
x x
d
ax bx c ' A
x x x xdx
ax bx c A x
x x
d
ax bx c ' A
x x x xdx

  


   
 

    


  
 
Bài giải
Trong bài toán này, ta có x 1 là nghiệm bội kép, đặt:
ax b 2x 1   .
Khi đó ta sẽ tìm các hệ số a,b bằng cách giải hệ sau:
T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
15
 
ax b 2x 1
x 1 a b 1 a 1
a 1 b 0d
a 2x 1
x 1dx

  
     
   
     
Vậy với a 1,b 0  ta có x 2x 1  nên liên hợp cần tạo ra là :
 x 2x 1  .
Ta có:    2 2
x x 1 2x 1 0 x 2x 1 x 2x 1 0           
   
2
22x 2x 1 1
x 2x 1 0 x 1 1 0
x 2x 1 x 2x 1
  
         
    
.
Cách 2: Tạo hằng đẳng thức (Chỉ nên áp dụng với nghiệm kép):
Ta có: 2 2
x x 1 2x 1 0 2x 2x 2 2 2x 1 0          
   2
2x 1 2 2x 1 1 2 x 2x 1 0        
   
2 2
2x 1 1 2 x 1 0     
Cách 3: Sử dụng đánh giá AM – GM (Chỉ nên áp dụng với nghiệm
kép).
 AM – GM cho 2 số:
2 2
a b
ab
2

 a,b  . Do đó sử dụng bất
đẳng thức này với những biểu thức chứa căn bậc 2 và lựa
chọn 2 đại lượng a,b có giá trị bằng nhau vì dấu bằng xảy ra
khi a b .
 AM – GM cho 3 số:
3 3 3
a b c
abc
3
 
 a,b,c 0  . Do đó sử
dụng với những biểu thức chứa căn bậc 3 và lựa chọn 3 đại
lượng a,b,c không âm có giá trị bằng nhau vì dấu bằng xảy
ra khi a b c  .
 Tương tự như vậy ta có thể đánh giá bất đẳng thức AM – GM
cho các căn bậc cao hơn.
Áp dụng: Vì x 1 2x 1 1    . Vậy a 2x 1,b 1   (AM – GM cho
2 số).
THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
16
Ta có:
2x 1 1
2x 1.1 2x 1 x
2
 
     .
Mà 2
x x 1 2x 1    . Do đó: 2
x x 1 x    
2
x 1 0 x 1     .
Cách 4: Đặt ẩn phụ và phân tích nhân tử (Phƣơng pháp này hoàn
toàn độc lập và không bị lệ thuộc vào máy tính):
Đặt
2
t 1
2x 1 t 0 x
2

     . Khi đó phương trình trở thành:
 
2
2 2
4 2t 1 t 1 1
1 t 0 t t t 1 0
2 2 4
  
         
 
   2 21
t 1 t 2t 3 0
4
        2 21
t 1 t 2t 3 0
4
    
   
21
2x 1 1 x 1 2x 1 0
2
       .
Cách 5: Liên hợp ngƣợc:
Ta có:    2 2
x x 1 2x 1 0 x 2x 1 x 2x 1 0           
    x 2x 1 x 2x 1 x 2x 1 0        
  x 2x 1 x 1 2x 1 0      
D. Tƣ duy nghiệm bội vô tỷ:
Ví dụ 13:  2
x 5x x 3x 1 x 1 5x    
Phƣơng pháp nhận diện bằng TABLE:
Bƣớc 1: Xét hàm số:
   2
f x x 5x x 3x 1 x 1 5x     
Lựa chọn các giá trị:
Start = 0.5, End = 9.5, Step = 0.5
Bƣớc 2: Nhận bảng giá trị của
TABLE:
Ta thấy: Phương trình có vẻ như
không có nghiệm bởi tất cả các giá
trị đều mang dấu dương. Tuy
nhiên, điều này có thể được lý giải
như sau:
T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
17
 Với lựa chọn Start = 0.5, End
= 9.5, Step = 0.5, TABLE sẽ
chỉ hiển thị được các giá trị
hoành độ hữu tỷ, còn các giá
trị hoành độ vô tỷ không
hiển thị được.
 Nghiệm vô tỷ thì khi nhìn
vào TABLE ta phải thấy hàm
số có sự đổi dấu từ âm sang
dương nhưng điều này
không hề xuất hiện bởi
nghiệm kép vô tỷ này sẽ
khiến hàm số không thể đổi
dấu khi đi qua trục hoành.
Như vậy đây là dấu hiệu của
Nghiệm kép vô tỷ, tuy nhiên, điều
đó sẽ chỉ được khẳng định hoàn
toàn nếu ta tìm được nghiệm của
phương trình, mà điều này không
quá khó khăn, ta có thể quay trở lại
Mode 1 và dùng SOLVE.
Bƣớc 3: Quay trở lại Mode 1 và sử
dụng SOLVE, ta tìm được:
x 2.618033812
Giải bài toán nghiệm bội hữu vô tỷ nhƣ thế nào?
Bƣớc 4: Thay vào căn thức ta được:
3x 1 2.618033887 x
5x 3.618033866 x 1
   

  
Vậy ta có đánh giá
x 3x 1
x 1 5x
  

 
.
Cách 1: Tạo hằng đẳng thức:
THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
18
 2
x 5x x 3x 1 x 1 5x      2
x 5x x 3x 1 x 1 5x 0      
 2
2x 10x 2x 3x 1 2 x 1 5x 0      
   
2 2
x 3x 1 x 1 5x 0      
Cách 2: Sử dụng đánh giá AM – GM:
Ta có:
 
 
 
2
2
2
x 3x 1
x 3x 1
2
x 3x 1 x 1 5x x 5x
x 1 5x
x 1 5x
2
  
 

     
 
 
.
Do đó  2
x 5x x 3x 1 x 1 5x    
x 3x 1 3 5
x
2x 1 5x
   
  
 
.
Cách 3: Ép tích bằng ẩn phụ:
Đặt
2
t
5x t 0 x
5
    . Khi đó phương trình trở thành:
4 2 2 2
2t t 3t t
t 1 1 t
25 5 5 5
 
     
 
4 3 2 2 2
t 5t 25t 25t t 15t 25 0      
    2 2 2 2
t 5t t 5t 5 t 5t 5 15t 25 0        
    2 2 2 2
t 5t 10t 50t 50 10t 5t 5 15t 25 0        
     2 2 2 2
5t 5 15t 25 t 5t 5t 5 15t 25 10t 0         
    2 3 2 2 2
5t 5 15t 25 5t 20t 25t t 5t 15t 25 0         
       2 2 2 2
5t 5 15t 25 t 10t 50t 50 t 5t 5t 5 15t 25 0           
    
2
2 2 2
5t 5 15t 25 t 5t 5 15t 25 t 5t 0         
   
2
2 2 2
5t 5 15t 25 4t t 15t 25 0       . Thay ngược t 5x :
   
2
5 5x 5 75x 25 20x 5x 75x 25 0      
   
2
5x 1 3x 1 4x 5x 3x 1 0       .
T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
19
4. Tƣ duy giải toán bằng ẩn phụ không hoàn toàn:
Đây là một dạng phương pháp giải quyết các phương trình có
dạng A B C bằng cách nhóm về nhân tử mà không cần quan tâm
đến nghiệm của phương trình. Các bươc làm như sau:
Bƣớc 1: Đặt t B điều kiện t 0 .
Xét phương trình tổng quát có dạng 2
t At C B 0     .
Bƣớc 2: Gán cho x 100 khi đó ta được phương trình bậc hai với ẩn
là t và tham số là .
Bƣớc 3 :
 Tính  và tìm  sao cho  f   là số hữu tỷ và 0  .
 Khi tìm  f   chúng ta sử dụng TABLE với Start =  9;
End = 9; Step = 1 tìm giá trị 0  thỏa mãn điều kiện trên.
 Ta tìm được  và tính được  .
Ví dụ 14:  2 3 2
x 1 x x 1 2x 2x 3     
Đặt 3
1x x t   với 0t  2 3
1t x x    khi đó theo phương trình tổng
quát ta đi tìm  vậy phương trình đã cho có dạng như sau :
   2 2 2 3
1 2 2 3 1 0t x t x x x x          ( 2) .
Gán giá trị cho x 10 khi đó phương trình ( 2)
    t t 2
101 223 1009 0 .
Tới đây ta tiến hành giải  với tham số  và với ẩn là t .
   
2
101 4 223 1009        
2
101 4 223 1009      .
Xét hàm số      
2
101 4 223 1009f        .
Sử dụng chức năng TABLE để tìm 0  và  nguyên sao cho
   f có giá trị hữu tỷ:
Xét công cụ TABLE (mode 7) cho:
     
2
( ) 101 4 223 1009F X X X
Với các giá trị:
 START = 9.
X F(X)
 9 587.4904<
 8 525.0152<
 7 462.8271<
THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
20
 END = 9.
 STEP = 1.
Khi đó ta tìm giá trị X sao cho F(X)
nhận giá trị hữu tỷ và đồng thời X
là giá trị khác 0.
Dựa vào bảng giá trị TABLE như
trên, ta nhận thấy với X = 1 thì:
F(X)       2
123 100 20 3 2 3x x
Vậy nếu lựa chọn 1 thì:
   2
2 3x x
Do đó, nếu ta lựa chọn:
 


  
     

2
1
123 2 3
123
x x
f
Vậy với cách đặt ẩn phụ là t và
1   ta được phương trình có :
 6 401.0598<
 5 339.9426<
 4 279.9017<
 3 221.8129<
 2 167.7170<
 1 123
0 101
1 115.5205<
2 156.7194<
3 209.4015<
4 266.8501<
5 326.5593<
6 387.4854<
7 449.1336<
8 511.2426<
9 573.6627<
 
2
2 2
123 100 20 3 2 3 2 3x x x x             .
Vậy khi đó phương trình đã cho có dạng như sau:
     2 2 2 3
1 2 2 3 1 0t x t x x x x          .
   2 2 3 2
1 2 3 2 0t x t x x x         .
       
2 2
2 3 2 2 2
1 4 2 3 2 2 3 2 3x x x x x x x x                .
Khi đó, bằng công thức nghiệm của phương trình bậc 2, ta thu được
hai nghiệm sau :
 22 2
2 2
21 2 3
2 2
1 2 3
1
2
        

    
   

x xx x x
t
x x x
t x
Đến đây phương trình sẽ được viết dưới dạng nhân tử như sau :
    
  
           
 
2
22
1 0 2 2 1 0
2
x x
t t x t x x t x
            2 3 3
2 2 1 1 1 0x x x x x x x
T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
21
5. Tƣ duy giải toán bằng phƣơng pháp đánh giá :
Ví dụ 15:    
2 4x x 2
x x 1 2 ln x 1 ln x 3 3x 3 x 2
         
Ta có:    
2 4x x 2
x x 1 2 ln x 1 ln x 3 3x 3 x 2
         
        2
x x 2 2
x x 2 x 1 3x 3 2 ln x 1 2 ln x 3 0
           
      2
x x 2 2x 1 x 1
x 2 2 ln x 1 2 ln x 3 0
x x 2 x 1 3

  
        
     
     
2
x x 2 x 2x 1 1
2 x 2 x 1 2 ln x 1 2 ln x 3
x x 2 x 1 3

 
        
     
Ta nhận xét hàm số:    x
f x 2 ln x 1  là hàm số đồng biến khi x 0 .
Do đó: Ta đánh giá:
 Nếu  x 2 x 1 0    x 2 thì :
     
2 2
x x 2 x 2x 1 1
2 x 2 x 1 2 ln x 1 2 ln x 1
x x 2 x 1 3
 
       
     
   
2
x 2 x 2 2
2 ln x 3 2 ln x 1 x 2 x 1 x 2
           (Loại).
 Nếu  x 2 x 1 0 x 2     thì :
     
2 2
x x 2 x 2x 1 1
2 x 2 x 1 2 ln x 1 2 ln x 1
x x 2 x 1 3
 
       
     
   
2
x 2 x 2 2
2 ln x 3 2 ln x 1 x 2 x x 2
         (Loại).
 Mặt khác  x 2 x 1 0 x 2 x 1        thử lại ta thấy đều
thỏa mãn là nghiệm của phương trình.
Áp dụng: 2 2
x 15 3x 2 x 8 lnx     
Áp dụng:   x x 3
2
log 2 x 3 2 x 2x 2 2 x 3 9 
        
Áp dụng:
 
 3 2
22
e x 3x 10x 2x 8 x
ln ln
x 14x 4 x 7 x 2
   
  
   
THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
22
CHỦ ĐỀ 3: TỔNG HỢP CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN XỬ LÝ “HẬU
QUẢ CỦA LIÊN HỢP VÀ NHÓM NHÂN TỬ”
1. Kỹ năng 1: Thế rút từ phƣơng trình ban đầu:
Nguyên tắc: Sau khi liên hợp xong, ta thực hiện phép thế từ phương
trình ban đầu vào:
Ví dụ 16: 2 2
2 x x 2 2x 4x x 2     
2 2
2 x x 2 2x 4x x 2     
2
2 2
2x 8x 8
x 2
2 x x 2 2x 4x
 
  
   
  2 2
2x 4
x 2 1 0
2 x x 2 2x 4x
 
    
    
  2 2
x 2 2x 4 2 x x 2 2x 4x 0        
Thay ngược 2 2
2 x x 2 x 2 2x 4x      ta có:
    2 2
x 2 2x 4 x 2 2x 4x 2x 4x 0         
  2
x 2 x 2 2 2x 4x 0      (Đơn giản rồi nhé!)
Ví dụ 17: 2 2 2
x x 3 2x 7 2x 4     
Ta có: 2 2 2
x x 3 2x 7 2x 4     
   2 2 2
2x 7 x 3 2x 4 x 0       
2 2
2 2 2
x 4 x 4
0
2x 7 x 3 2x 4 x
 
  
    
 2
2 2 2
1 1
x 4 0
2x 7 x 3 2x 4 x
 
     
     
 
  
2 2 2
2
2 2 2
2x 4 x 2x 7 x 3
x 4 0
2x 7 x 3 2x 4 x
 
      
   
     
 
  2 2 2 2
x 4 2x 4 x 2x 7 x 3 0        
Thay ngược 2 2 2
x 3 2x 7 2x 4 x      ta có:
T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
23
  2 2 2 2 2
x 4 2x 4 x 2x 7 2x 7 2x 4 x 0           
  2 2 2
x 4 2 2x 4 2 2x 7 0      (Xong rồi nhé!).
Áp dụng 4: 32 3
x x 3x 3 2x 6     .
Áp dụng 5: 2
x 9x 1 x 11 3x 2x 3      .
2. Kỹ năng 2: Bình phƣơng phƣơng trình hệ quả:
Ví dụ 18:    2
2x 18 x 1 16 4x 5 x 3     
   2
2x 18 x 1 16 4x 5 x 3     
 
 
2
5 x 3 2x 18
5 x 3
x 1 16 4x
 
  
  
2
x 3
2x 18 x 1 16 4x
 
 
    
Trƣờng hợp 1: x 3 (Thỏa mãn điều kiện xác định).
Thay vào phương trình ta thấy đây là một nghiệm thỏa mãn.
Trƣờng hợp 2: 2
2x 18 x 1 16 4x     . Bình phương hai vế ta
được:   2 2 2
2x 3x 1 4 x 1 4 x 4 x 3x 4 2x 3x 1            
      2 2 22 2
22
2x x 3 2x 7x 21 016 x 3x 4 2x 3x 1
2x 3x 1 02x 3x 1 0
            
  
      
3
x 1 x
2
     . Thử lại ta thấy các nghiệm này không thỏa mãn
phương trình ban đầu.
3. Kỹ năng 3: Đánh giá không âm:
Đánh giá không âm là tạo một lượng vừa đủ không âm, phần còn lại
đánh giá theo chiều dương, thông thường đại lượng không âm có thể
hiểu là một hằng đẳng thức hoặc sử dụng kết hợp điều kiện:
Ví dụ 19: 3 2 2
x 2x x 2x 5 2 4x 5 5x 4       
Phương trình    3 2 2
x 2x 5x 4 x 2x 5 2 2 4x 5 3 0           
THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
24
  2
2
x 1 8
x 1 x x 4 0
4x 5 3x 2x 5 2
 
            
 
2
2
1 15 x 1 8
x 1 x 0
2 4 4x 5 3x 2x 5 2
   
               
Dùng đánh giá ước lượng:
 2 2
x 1 x
1
x 2x 5 2 x
8 8
34x 5 3
 
  
   

 
  
.
Dùng TABLE ta nhận thấy:
2 2
x 1 x 1
1 0 1
x 2x 5 2 x 2x 5 2
 
   
     
Ta nhận thấy vừa dùng đánh giá ƣớc lƣợng vừa dùng TABLE sẽ rất
hiệu quả.
 
2
2
1 1 x 1 8 8
x 1 x 1 0
2 12 3 4x 5 3x 2x 5 2
      
                         
 
 
2 2
2
1 1 x 2x 5 3 x 8 4x 5
x 1 x 0
2 12 3 4x 5 3x 2x 5 2
 
                     
 
Ta chứng minh: 2 2
x 2x 5 3 x 0 x 2x 5 x 3         
(Vì ta biết chắc chắn dƣơng rồi nên mới chứng minh đó…)
Với x < 3 bất phương trình luôn đúng.
Ngược lại thì quy đồng:
 
22
4x 4x 2x 5 x 3
x 3x 3
     
 
 
(Đúng).
Ví dụ 20:   
4 3
2 2x 3x
x 1 x 5x 6 x 2
x 3 1

     
 
Phương trình       4 3 2 2
x 3x 2 x 1 x 2 x 1 x 2 x 2 2         
 
  2
3 2
x 1 x 2
x 2 x 3x 2x 2 0
x 2 2
  
       
   
T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
25
 
 3 2 3 2
x 3x 2x 2 x 2 x 4x 3x 2
x 2 0
x 2 2
        
   
  
 
Ta kết hợp điều kiện xác định với việc tạo hằng đẳng thức ta được:
     
23 2 3 2 2 2
x 3x 2x 2 x 2x x 2x 2 x x 2 x 1 1 0             
   
2
3 2 3 2 2 2 3 7
x 4x 3x 2 x 2x 2x 3x 2 x x 2 2 x 0
4 8
 
              
 
Vậy ta có: x 2 .
Chú ý: Ta có thể giải bằng truy ngƣợc dấu, hàm đặc trƣng. Mời bạn
đọc tự thử sức.
Nhƣng đôi khi sử dụng kỹ thuật “Parabol nhỏ”, ta có thể tạo đƣợc
những bất ngờ thú vị hơn, mời bạn đọc xem bài ví dụ tiếp theo:
Ví dụ 21:  2 2
x x 8 3x 8 x 1 x 1 3 x 1 0         
Phương trình
     2
x 1 x 1 3 x 8 x 1 2x x 1 x 2x x 8 0             
       x 1 x 1 3 x 1 3 x 1 3 1 x 1 x x 1 2 x 1 3 0                
     x 1 3 x 1 2 x 1 2 x x x 1 1 x 1 3 0             
  x 1 3 x 1 2 x 1 2 x x x 1 x 0           
    x 1 3 x 2 x 1 2 x 1 0        
Tới đây, sử dụng TABLE với hàm
số:
   F x x 2 x 1  
Ta nhận thấy hàm số tiếp xúc với
đường thẳng y 2  . Hay nói cách
khác, nhân tử:  x 2 x 1 2  
Sẽ đem lại hằng đẳng thức!
Thật vậy, đặt      
23
t x 1 x 2 x 1 2 t 3t 2 t 1 t 2            .
Hay nói cách khác, ta biến đổi phương trình về dạng:
THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
26
    
2
x 1 3 x 1 2 x 1 1 x 1 0 x 8
 
            
 
4. Kỹ năng 4: Sử dụng hằng đẳng thức hoặc AM – GM đánh giá:
Ví dụ 22:      
3
2
2 25x 18x 9 5x 1 4 5 x 3 x 1      
Ta có:      
3
2
2 25x 18x 9 5x 1 4 5 x 3 x 1      
   
  
2
32 25x 18x 9 5 x 3
5 x 3 x 1
5x 1 4
  
   
 
Trƣờng hợp 1: x 3 .
Trƣờng hợp 2:
         
3
2
2 25x 18x 9 x 1 5x 1 4 x 1 x 1 5x 1 4          
Hướng đi 1: Sử dụng AM – GM để đánh giá vô nghiệm:
 Ta chứng minh Vế phải < A, khi đó Vế trái < A và chuyển
thành bất phương trình Vế trái – A < 0 và chứng tỏ bất
phương trình này vô nghiệm.
 Thông thường để bất phương trình này có thể vô nghiệm, ta
cần biến đổi Vế phải < A sao cho bậc của biểu thức A phải
nhỏ hơn hoặc bằng bậc của Vế trái. Nếu bậc bằng nhau thì
hệ số bậc cao nhất của A cần phải nhỏ hơn hoặc bằng hệ số
bậc cao nhất của Vế trái.
Chính vì vậy mà theo bất đẳng thức AM – GM ta có đánh giá sau:
      
AM GM
6x 2
x 1 x 1 5x 1 4 x 1 x 1 2 4 x 1
2
  
          
 
Do đó:      2
AM GM
6x 2
2 25x 18x 9 a x 1 2 4 x 1
2
  
        
 
    2 2
2 25x 18x 9 x 1 5x 11 45x 20x 7 0          (Vô lý).
Vậy: x 3 .
Hướng đi 2: Sử dụng hằng đẳng thức:
     2
2 25x 18x 9 x 1 x 1 5x 1 4      
T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
27
    2 2
100x 72x 36 2 x 1 5x 6x 1 2 x 1 4 x 1 0          
   
2 2
2 2
x 1 5x 6x 1 x 1 4 x 1 93x 46x 17 0            
   
2
2 2
2 23 1052
x 1 5x 6x 1 x 1 4 x 1 93 x 0
93 93
 
             
 
Rõ ràng phương trình vô nghiệm. Vậy: x 3 .
Ví dụ 23:
2
2
2
1 x x 1
x x 1
1 x x 2
 
  
  
Điều kiện:  2 2 2
1 x x 1 x x 1 1 x x 2 1 x 0          
Phương trình  2 2 2
1 x x 1 x x 1 1 x x 2       
   2 2 2 2
x x 1 1 x x 1 x x 2 x x 1 0           
 
2
2 2 2 2
x 2x x 2
x 1 0
x x 1 1 x x 1 x x 2 x x 1
  
    
         
Sử dụng quy tắc ước lượng ta có:
 
 
2 2
2 2
2 2 2 2 2 2
x x
1
x x 1 1 x
2x x 2 2x
1
x x 1 x x 2 x x 1 x x x x

  
   

    
       
Sử dụng TABLE kiểm tra ta thấy:
2
2
2 2 2
x
1 0
x x 1 1
2x x 2
1 0
x x 1 x x 2 x x 1

 
   

   
      
Do đó biến đổi phương trình ta được:
 
2
2 2 2 2
x 2x x 2
x 1 1 1 0
x x 1 1 x x 1 x x 2 x x 1
  
       
         
THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
28
 
 2 2 2 22
2 2 2 2
x x 1 x x 2 x x 1 2x x 2x 1 x x 1
x 1 0
x x 1 1 x x 1 x x 2 x x 1
                
         
 
Quá dễ để chứng minh: 2
x 1 x x 1 0    
Ta chứng minh: 2 2 2 2
x x 1 x x 2 x x 1 2x x 2        
Hướng đi 1: Nhóm hằng đẳng thức:
2 2 2 2
4x 2x 4 2 x x 1 x x 2 2x x 1 0          
   
2 2
2 2 2
x x 2 x x 1 x 1 x 0          (Đúng).
Hướng đi 2: Sử dụng AM – GM:
2 2 2 2
2 2 2 x x 1 x x 2 x x 1
x x 1 x x 2 x x 1
2 2
      
       
2 2 2 2
x x 1 x x 2 x x 1 2x x 2         
Mặt khác, vì đẳng thức không xảy ra. Do đó ta có:
2 2 2 2
x x 1 x x 2 x x 1 2x x 2        
Vậy: x 1 .
T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
29
CHỦ ĐỀ 4: NHỮNG QUY TẮC KHAI THÁC ĐIỀU KIỆN
Có rất nhiều các phương pháp dùng để khai thác điều kiện từ một
phương trình tưởng chừng như không thể có điều kiện gì:
Ví dụ 24: Khai thác điều kiện từ: 2 2 2
x x 1 x 1 x 4     
Ta có: 2 2 2 2 x 2
x x 1 x 1 x 4 1 2 x x 2 0
x 1
 
             
 
Mặt khác theo AM – GM ta có:
2 2
2 2 2 x 1 1 x 4 1 5
x x 1 x 1 x 4 x
2 2 2
   
          
Vậy ta thu được:
5
x 1
2
    hoặc x 2 .
Ví dụ 25: Khai thác điều kiện tử: 2 2
x 15 3x 2 x 8    
Ta có: 2 2
x 15 x 8   cho nên:
2 2 2 2
x 15 3x 2 x 8 x 8 x
3
        
Mặt khác, làm trội ta có: 2 2 2
x 15 4x 32 2 x 8     .
Do vậy: 2 2 2
3x 2 x 8 2 x 8 3x 2 x 8         .
Vì
2
x
3
 nên bình phương hai vế ta được:
2 2 3 17 3 17
9x 12x 4 x 8 x
4 4
 
      
Vậy ta thu được:
2 3 17
x
3 4

  (Ép điều kiện rất chặt!).
Ví dụ 26: Khai thác điều kiện từ:
2 2 2 2
2x 3 x x 1 x 2 x 4x 6        
Vì: 2 2
2x 3 x 2   cho nên: 2 2
x x 1 x 4x 6 x 1        .
Chú ý: Kể cả không phát hiện đƣợc mối quan hệ lớn hơn lúc đầu,
ta cũng có thể xử lý nhƣ sau:
A C,B D
A B C D
A C,B D
  
    
 
.
Ví dụ 27: Khai thác điều kiện từ:  3 2
x x x 5 x 4 x 2 0      
THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
30
Ta có:
  3 23 2
x x x 5 0x 4 x 2 x x x 5
x 2x 2
           
 
    
Vì bất phương trình 3 2
x x x 5 0    chỉ có nghiệm lẻ của phương
trình bậc 3, tuy nhiên trong chương trình Trung học phổ thông, ta
không nên sử dụng phương pháp Cardano để xử lý phương trình
bậc ba này.
Vậy làm thế nào để hóa giải được bất phương trình trên?
Chú ý rằng bất phương trình 3 2
x x x 5 0    có nghiệm lẻ như sau:
x 2.34025083
Do đó chúng ta có thể khẳng định chắc chắn tại đây ta sẽ có x 2 .
Vậy làm sao để chỉ ra được x 2 ?
Ta sử dụng xét   3 2
f X X X X   . Bấm CALC 2 ta được kết quả là 2.
Như vậy phương trình 3 2
x x x 2 0    có thể ra được nghiệm là 2.
Thật vậy, ta có: 3 2 3 2
x x x 2 x x x 5 0        .
  2
x 2 x x 1 0 x 2       . Do đó bằng cách đánh giá này ta đã
có được điều kiện quan trọng cần tìm.
Mặt khác, cũng theo bất đẳng thức AM – GM, ta có:
   x 2 1
x 4 x 2 x 4
2
 
     3 2 x 2 1
x x x 5 x 4
2
 
     
3 2
2x 3x 9x 22 0     3 2
2x 3x 9x 44 0    
  2
x 4 2x 5x 11 0 x 4       . Vậy: 2 x 4  !
T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
31
CHỦ ĐỀ 5: BỔ ĐỀ CỦA HÀM SỐ LOGARIT TRONG CHỨNG
MINH VÔ NGHIỆM
Bổ đề: Chứng minh rằng với mọi x 1 thì lnx x 1  .
Chứng minh: Xét hàm số:  f x lnx x 1   với x 1 .
Ta có:   1 1 x
f' x 1 0
x x

    với x 1 . Vậy  f x là hàm số nghịch
biến và liên tục khi x 1 . Do vậy:    f x f 1 0  . Hay nói cách khác,
với mọi x 1 thì lnx x 1  .
TQ: a
log x x 1, x 1,a e     (Dành cho bạn đọc tự chứng minh).
Bổ đề thứ hai: x
e x 1, x 0    (Dành cho bạn đọc tự chứng minh).
Ví dụ 28:      3 2 2
x 1 x 1 x x 2 x 1 ln x 1       
Ta dễ dàng nhóm được nhân tử:
   2 2 2
x x 1 x x 2 ln x 1 x 1 0         .
Xét:  2 2 2 2
x x 1 x x 2 ln x 1 x        (Áp dụng bổ đề)
2
2 2
x 1 x 1
x x 2 x 1
x 1x x 2 x 2x 1
   
       
      
(Vô nghiệm).
Vậy: x 1  .
Ví dụ 29:  x x 1 4 x 3 x 4 x 1 2 lnx       
Ta có:  x x 1 4 x 3 x 4 x 1 2 lnx       
   x x 1 2 x 4 3 x 4 x 1 2 lnx         
  x lnx x 4
x 5 0
x 1 2 x 4 3
  
         
Ta có: x lnx 1 lnx   (Theo bổ đề), do đó: x 5 .
BÀI TẬP ÁP DỤNG:
1. Giải phương trình sau: 2
x x 1 xlnx 1   
2. Giải phương trình sau:    2
x x 1 x 1 x 2 ln x 1      
THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
32
CHỦ ĐỀ 6: KỸ NĂNG ÉP TÍCH
1. Phƣơng pháp ép tích cổ điển:
Ví dụ 30:  3 2 2
4 3 2 1x x x x x x    
Phân tích: Sử dụng máy tính ta được hai nghiệm đơn: 0, 3x x  khi
đó 1 1, 1 2t x t x      .
Giải: Đặt 1t x  khi đó phương trình trở thành:
         
3 2 2
2 2 2 2 2
1 4 1 1 3 1 2 1 0t t t t t t
 
          
 
Không cần phải phá ra cho khổ, phá ra còn dễ sai hơn. Chia đa thức
vế trái cho   1 2t t  ta được:
Phương trình    4 2
1 2 1 0t t t t t       . Thay ngược 1t x  ta
được:  3 2 2
4 3 2 1x x x x x x    
  
4 2
1 1 1 2 1 1 1 1 0x x x x x             
 
Rút gọn    2
1 1 1 2 1 1 0x x x x x         
Ví dụ 31:  4 3 2 3 2
6 3 13 12 3 3 6 6 3x x x x x x x x        
Phân tích: Có nghiệm kép 2 3 1x t x      và một nghiệm vô tỷ
2.302775638x  . Thay vào căn ta được 3 2.302775638x x   . Do đó
nếu đặt 3t x  ta được 2 2
3 3 0t t t t      .
Vậy phương trình có nghiệm kép 1t  và có nhân tử  2
3t t  .
Giải: Đặt 3t x  , phương trình trở thành:
       
     
4 3 2
2 2 2 2
3 2
2 2 2
3 6 3 3 3 13 3 12
3 3 3 3 6 3 6 0
       
 
        
 
t t t t
t t t t
Chia vế trái cho    2 2
1 3t t t   ta có phương trình trở thành:
    2 2 4 2
1 3 6 9 0t t t t t t       .
Thay ngược 3t x  phương trình trở thành:
 4 3 2 3 2
6 3 13 12 3 3 6 6 3x x x x x x x x        
T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
33
 
2 2 4 2
3 1 3 3 3 3 6 3 3 9 0x x x x x x                 
  
    
2
2
3 1 3 3 0x x x x x        .
BÀI TẬP ÁP DỤNG TỰ LUYỆN
Bài 1:  2 2
10 21 2 5 21 28x x x x x      .
Đáp án:     2 2 2 1 2 3 3 2 0x x x x x         
Bài 2:  3 2 3 2
2 2 3 2 2 2 4 4x x x x x x x        .
Đáp án:    2
1 2 2 1 2 0x x x x x       
Bài 3:  2 2
8 2 1 7 8x x x x x    .
Đáp án:      
2 2
2 1 3 2 1 1 1 2 1 0x x x      
2. Ép tích hiện đại:
Ví dụ 32:     2
2 6 2 5 3 4 5 6 4 8 0x x x x x x x          
Phân tích: Đặt 2t x  . Sử dụng máy tính Casio ta thu được hai
nghiệm đơn 1, 1x x   khi đó ta có hai nghiệm đơn 3t  và 1t  .
Giải: Đặt 2t x  . Phương trình trở thành:
      2 2 2 2 2
2 2 6 3 1 4 1 4 2 8 0t t t t t t t          
Rút gọn  3 2 2 2
2 4 2 4 3 1 0t t t t t t        . Vì có nghiệm 1t  khi
đó 2
1 2t   xấu xí quá, do đó các biểu thức còn lại chứa nhân tử
 1t  . Thật vậy, phương trình     
2 2
2 1 1 3 1 0t t t t t      
    2 2
1 2 2 3 1 0t t t t t       .
Bấm máy tính phần trong ngoặc có nghiệm 2
3 1 2t t    
 2
1 2t   là nhân tử cần tìm. Do vậy phương trình:
      2 2
1 2 3 3 1 2 0t t t t         
 
Nhớ rằng:   2 2 2
1 2 1 2 3t t t      . Do đó:
       2 2 2
1 2 1 2 1 2 3 1 2 0t t t t t            
 
THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
34
   2 2
1 1 2 2 1 1 0t t t t        . Thay ngược 2t x  ta có:
 
2 2
2 1 2 1 2 2 2 1 2 1 0x x x x
  
             
  
   2 1 3 2 2 2 3 1 0x x x x         
Phân tích sâu hơn: Thật ra kỹ năng ép tích mà sài bằng tay thì sẽ
hiệu quả nhất.
Nhớ rằng với các nghiệm:
 
 
3 21 3 2 0
1 2 1 0 2 1
xx x
x x x
        
 
         
là các
nhân tử cần nhóm. Tuy nhiên phải hết sức khéo léo mới nhóm được.
Ta có:     2
2 6 2 5 3 4 5 6 4 8 0x x x x x x x          
   4 3 4 2 3 2 6 2 1 3 4 8 0x x x x x x x x             
      4 3 1 2 2 6 2 1 1 3 2 2 0x x x x x x x             
     2 1 2 6 4 3 1 3 2 0x x x x x          
      2 1 2 3 3 2 1 3 2 0x x x x x          
       2 1 2 3 3 2 2 1 2 1 3 2 0x x x x x x             
   2 1 3 2 2 3 2 1 0x x x x         
Ví dụ 33:   2 3
3 1 1 1 3 0x x x x x x         
Bài toán có 1 nghiệm đơn duy nhất: 2x  . Đặt 1t x  , ta có:
           
2 2
2 2 2 2 2 2
2 1 1 1 1 1 1 1 3 0t t t t t t t t              
   2 4 2 2
2 3 3 2t t t t t t           4 2
1 2 3 3 1 0t t t t       .
Dễ quá đi mất, đặt ngược 1t x  ta có:
   2
1 1 1 1 1 2 0x x x x        .
Ép tích bằng tay:   2 3
3 1 1 1 3 0x x x x x x         
   2 2 2
2 1 1 1 1 1 3 0x x x x x x x x x x               
       2 2
2 1 1 1 1 1 1 2 0x x x x x x x x              
T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
35
     2 2
2 1 1 1 1 1 1 0x x x x x x           
      2 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0x x x x x x x              
   2
1 1 1 1 1 2 0x x x x        
Ví dụ 34:    2 2
22 5 1 1 1 2 3 0x x x x x x        
Sử dụng máy tính có nghiệm duy nhất
541
100
x  . Đặt 1t x  . Khi đó
ta có:  4 3 2 3 2
5 2 21 2 4 0t t t t t t       .
Chú ý rằng với 2541 21
2.1 4 2.9 5 2.1 5
100 10
x t t t          
Vậy có chứa nhân tử:  2
5 4t t   . Khi đó ta tách:
       4 3 2 3 3 2
5 2 21 2 5 2 5 4 0t t t t t t t t t t             
     2 2 3 2
5 4 5 4 2 5 4 0            t t t t t t t t
  2 2 3
5 4 5 4 2 0         t t t t t t
Thay ngược 1t x  ta được kết quả:
  1 3 5 1 3 5 0x x x x x         .
Ép tích bằng tay: Vì
541
100
x 
1 2.1, 3 2.9 1 3 5x x x x          .
Do đó có nhân tử:  1 3 5x x    .
Đến bây giờ thì rõ như ban ngày:
   2 2
22 5 1 1 1 2 3 0x x x x x x        
      21 5 1 1 1 1 3 1 1 0x x x x x x x            
     21 5 1 1 1 1 3 1 0x x x x x x           
       21 5 1 1 5 1 1 1 1 3 1 5 0x x x x x x x x               
   21 10 1 1 1 3 1 5 0x x x x x            .
Ép đến đây bị thiếu 3x  để ép tiếp nên tách bớt      1 1x x   ra:
THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
36
 21 5 1 3 1 1 1 3 1 5 0x x x x x x x x                .
Cái phần 5 1x  đè thêm 3x  vào đó và ép ra nhân tử:
 
 
5 1 3 5 3 3 1
5 3 1 3 1 5 0
         
        
x x x x x
x x x x x
Chịu khó thì bao giờ trời cũng thương mềnh! Đến đây xử nốt thôi<
   
 
5 1 3 5 3 3 1 5
1 3 1 5 0
          
      
x x x x x
x x x x
  1 3 5 1 3 5 0x x x x x        
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Giải phương trình:      x x x2
5 6 5 1 1 0
Đặt  t x 1 , phương trình trở thành: 2 2
5 1 5 2 0t t t t    
   2 2
3 1 2 8 6 1 0t t t t t        
                t t t t t t t2 2 2
3 1 1 3 1 1 3 1 1 0
         t t t t2 2
3 1 1 2 1 1 0
           x x x x3 1 1 1 1 2 1 1 0
Bài 2: Giải phương trình:      x x x2
4 3 2 1 4 1 0
Đặt  t x1 , phương trình trở thành:
2 2
4 4 1 2 2 0t t t t        2 2
2 1 2 2 2 1 0t t t t t       
    2 2 2
2 1 2 1 2 1 2 0t t t t t t t           
  2 2
3 1 2 1 2 0t t t t       
           x x x x3 1 1 1 1 1 1 0
Bài 3: Giải phương trình:        x x x x2
5 15 6 1 12 1 15 1 0
Đặt  t x1 , phương trình trở thành:
 2 2
5 20 6 15 12 2 0t t t t       2 2
10 40 12 15 12 2 2 0t t t t      
T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
37
  2 2
15 12 2 2 25 40 0t t t t       
    2 2
15 12 2 2 5 5 8 0t t t t       
     2 2 2
15 12 2 2 5 2 2 2 2 0t t t t t t t          
  2 2
2 2 5 10 2 15 12 0t t t t t       
  2 2
2 2 5 2 5 6 0t t t t      
          x x x x1 2 1 5 1 5 1 6 0
Bài 4: Giải phương trình: 2
3 10 3 2 6 2 4 4 0x x x x       
Đặt 2t x  . Khi đó phương trình trở
thành:  2 2 2
3 2 10 3 6 4 4 4 0t t t t t       
 2 2
3 3 16 4 6 4 0t t t t         2 2
2 3 2 4 5 16 0t t t t       
     2 2 2
2 3 2 4 2 4 2 4 0t t t t t t t          
      2 2
2 4 2 4 2 3 0t t t t t       
  2 2
2 4 2 4 3 0t t t t      
  2 2 2 2 2 2 3 0x x x x        
Bài 5: Giải phương trình:     2
2 3x x x x
Đặt t x 0  . Khi đó:     2
2 3x x x x t t t t4 2 2
2 3 0      
   t t t t t4 2 2
2 1 1 3 0        
    t t t t t t2 2 2
1 1 1 3 0         
    t t t t t t2 2 21
2 2 2 1 1 3 0
2
         
     t t t t t t t t2 2 2 21
1 3 1 3 1 1 3 0
2
             
    t t t t t t2 2 21
1 3 1 3 1 2 0
2
            
 
    t t t t t t2 3 2 21
1 3 1 1 3 2 0
2
          
THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
38
    t t t t t t2 3 2 21
1 3 1 1 3 0
2
         
    x x x x x x x
1
1 3 1 1 3 0
2
         
Bài 6: Giải bất phương trình:      2
3 5 8 18x x x x
Đặt t x 3 0; 2   
 
, ta biến đổi bất phương trình trở thành:
   t t t t
2
2 2 2
2 3 8 3 18       t t t t4 2 2
2 3 2 0      
   t t t t4 2 2
2 1 2 2 0             t t t t
2 2 2
1 1 2 2 0       
     t t t t t t t
22 2 21
2 2 2 2 1 2 2 0
2
            
    t t t t t
22 21
2 2 2 2 1 1 0
2
 
          
 
    x x x x x
21
2 3 5 2 3 5 3 1 1 0
2
 
             
 
 x
x x x x
x
2
2 1 7
2 2 2 8 15 5 3 1 1 0
2 2 3
   
                    
Bài 7: Giải phương trình:        2 2
2 2 4 2 2 2x x x x x
Đặt t x t2 0 2     . Ta có:        2 2
2 2 4 2 2 2x x x x x
   t t t t t t
2
2 2 2 2
4 4 2 2 2 2 2         
 t t t t t2 4 2
1 4 2 6 2      
    t t t t t t2 4 2
1 4 1 2 7 3 0         
    t t t t t t2 4 2
1 4 1 2 7 3 0         
     t t t t t t t2 2 2
2 2 3 1 1 4 1 0          
      t t t t t t t t t2 2 2 2
1 4 1 4 1 1 4 1 0              
    t t t t t t t2 2 2
1 4 1 4 1 1 0             
 
    t t t t t t t2 3 2 2
1 4 2 1 4 0          
T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
39
       t t t t t t t t t2 3 2 2 2
1 4 2 4 2 4 0              
 
      t t t t t t t t2 2 2 2
1 4 2 1 4 2 4 0              
 
         t t t t t t t t t t2 2 2 2
1 4 2 2 2 1 4 2 2 2 4 0                
 
Chú ý rằng:     t t t t t t2 2
2 2 2 4 2 4        . Do đó:
         t t t t t t t t t t2 2 2 2 2
1 4 2 4 2 4 2 1 4 2 2 0                 
 
     t t t t t t t t t2 2 2 3 2
1 4 2 4 4 4 2 3 4 0            
     2
2 1 2 2 2 2 6 4 2 2 7 4 0x x x x x x x x               
Bài 8: Giải phương trình:           x x x x x2 2 2
1 1 1 1 2 0
Đặt  t x 1 , phương trình trở thành:
           t t t t t t t t4 2 2 4 2 4 2
2 2 2 2 2 1 0
 4 2 2 5 4 3 2
2 2 2 2 2 1 0t t t t t t t t         
    4 2 2
2 2 1 1 2 0t t t t t       
     4 2 2 2 2
2 2 1 2 1 2 1 0t t t t t t t t            
           t t t t t t4 2 2 2
2 1 2 2 1 0
           x x x x x2
1 1 1 1 1 0
Bài 9: Giải phương trình:
            x x x x x x
3
2
3 3 2 2 5 2 2 2 5 2 1 0
Đặt  t x 2 . Khi đó phương trình trở thành:
       t t t t t3 2 2 2
2 3 3 2 3 2 3 0
  3 2 2 2
4 8 8 2 3 2 3 2 1 0t t t t t t t         
    2 2 2
2 2 4 4 2 3 2 3 2 1 0t t t t t t t         
THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
40
     2 2 2 2
2 2 3 2 1 2 1 2 3 2 3 2 3 2 1 0t t t t t t t t t             
   2 2 2
2 3 2 1 2 2 1 2 3 2 3 0t t t t t t t            
 
  2 2 2
2 3 2 1 3 3 2 2 3 0t t t t t       
    2 2 2 2
2 3 2 1 2 3 2 2 3 0t t t t t t        
         t t t t
2
2 2
2 3 2 3 2 1 0
           x x x x
2
2 1 2 2 1 2 2 1 0
Bài 10: Giải phương trình:           x x x x x x2 2 2
3 3 9 2 2 3 4 0
Đặt t x . Khi đó phương trình trở thành:
        t t t t t t5 4 2 4 2
3 3 4 9 2 2 3 0
    2 4 2
3 6 3 2 3 2 3 0t t t t t         
     2 2 4 2
3 2 3 3 2 3 2 3 2 3 0t t t t t t t            
  2 4 2
3 2 3 1 2 3 0t t t t t        
          x x x x x2
2 3 3 2 3 1 0
Bài 11: Giải phương trình: 2
3 1 1 3 1 0x x x x       
Đặt 1t x  . Khi đó phương trình trở thành:
2 2 2
2 2 3 2 0t t t t t        2 2
2 3 1 2 0t t t t      
    2 2
3 1 2 2 2 0t t t t      
     2 2 2
3 1 2 2 2 0t t t t t t t         
      2 2
2 3 1 2 0t t t t t          2 2
2 2 1 2 0t t t t      
  1 1 2 1 1 1 0x x x x        
Bài 12: Giải phương trình:    2 2 2
3 3 9 2 2 3 4 0x x x x x x       
Đặt t x . Khi đó phương trình trở thành:
   4 2 4 2 4
3 3 9 2 2 3 4 0t t t t t t       
T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
41
 5 4 2 4 2
3 3 4 9 2 2 3 0t t t t t t        
  4 2 2
2 3 2 3 3 6 3 0t t t t t        
     4 2 2 2
2 3 2 3 3 2 3 3 2 3 0t t t t t t t            
      2 4 2
3 2 3 2 3 2 3 0t t t t t         
  2 4 2
3 2 3 1 2 3 0t t t t t        
  2
2 3 3 2 3 1 0x x x x x        
Bài 13: Giải phương trình:
     2 2
2 3 2 3 1 3 1 2 3 1 0x x x x x x x x           
Đặt 1t x  . Khi đó phương trình trở thành:
   4 3 2 3 2 2 2
4 4 2 2 2 1 2 0t t t t t t t t t          
 4 3 2 3 2 2
4 4 2 2 1 2 0t t t t t t t t         
      3 2 2
1 4 1 2 1 1 2 0t t t t t t t t         
    3 2 2
1 4 2 1 2 0t t t t t      
     3 2 2
1 5 2 2 1 2 2 0t t t t t t       
       2 2 2
1 5 2 2 1 2 2 0t t t t t t       
        2 2 2 2
1 2 2 2 2 2 1 2 2 0t t t t t t t t t          
       2 2 2
1 2 2 2 2 2 1 0t t t t t t t        
   2 2
1 2 2 2 1 0t t t t t      
   2 21
1 2 2 2 2 2 0
2
t t t t t      
     2 2 2 21
1 2 2 2 2 2 0
2
t t t t t t t        
   
2
2 21
1 2 2 2 0
2
t t t t t      
   
21
1 1 1 2 1 1 1 0
2
x x x x x         
THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
42
Bài 14: Giải phương trình: 3 2
3 3 3 0x x x x x x      
Đặt t x . Khi đó phương trình trở thành:
2 6 2 4 2
3 3 3 0t t t t t t       3 4 4 2
3 3 3 0t t t t t       
 3 4 2
1 3 3 0t t t t         3 4 4 2
1 3 3 0t t t t t       
     3 4 4 4
1 3 3 3 0t t t t t t t         
  4 3 4
3 1 3 0t t t t t       
    2 2
3 1 3 1 0x x x x x        .
Bài 15: Giải phương trình:
   2 2 2 2
9 8 6 1 2 1 2 1 2 3 1x x x x x x x x          
Đặt ẩn phụ 2 1t x  . Khi đó phương trình trở thành:
 5 4 3 2 4 2 2
4 2 8 32 4 30 2 4 9 6 10 0t t t t t t t t t           
  2 4 2 2
20 32 12 2 4 9 4 2 6 10 0t t t t t t t          
    2 4 2 2
2 10 16 6 2 4 9 4 2 6 10 0t t t t t t t          
  2 2
2 4 2 6 10 4 2 6 10t t t t       
  4 2 2
2 4 9 4 2 6 10 0t t t t t      
    2 2 4 2
4 2 6 10 2 4 2 6 10 2 4 9 0t t t t t t t           
  2 2 4 2
4 2 6 10 2 6 10 2 12 5 0t t t t t t         
  2
4 2 1 2 3 1 2 4 3 1 12 2 1 4 4 0x x x x x          
  2
2 2 1 3 1 1 3 2 1 3 1 1 0x x x x x          
T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG
43
CHỦ ĐỀ 7: BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. 2 21 1
1 x 2x 2 1 x 2x 2 5
x x
   
          
   
2. 2 2 3 2
(3x 11) x 1 3 3.x 8x 11 3.x 4     
3. 33 2 3
x x 8x 2 2 x 20 2(x 1)      
4.
x 3 2 9 x
x3 x 1 x 3
 

  
5.
(x 6) x 1 8 2x 2x 1 5
2x 3 x 1
     

  
6.
2
9x 14x 25 ( x 1 1)(2x 4)
x3x 3 4 2x 1
    

  
7.
3x
3x 1 1.
3x 10
  

8.
x
x 1 3x 1.
x 2
   

9.
2
2
2(x 1)
x 20.
(3 7 2x)

 
 
10.
2
2
6x
2x x 1 1.
( 2x 1 1)
   
 
11.
2
2
2
3 x 3x 3
6 2 x .
3x 2x 4
 
  

12.
1 1
x 1 x x 1 x x.
2 2
   
        
   
13. 26
2x 1 4x 9 2x 3.
x
     
14.
2
4 3 2 3 1 x
x 2x 2x 2x 1 (x x)
x

     
15. 3 2 3 2
x (1 x ) x 2 2x   

More Related Content

What's hot

Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinhChuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinhToan Ngo Hoang
 
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trìnhKĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
FGMAsTeR94
 
Chuyên đề hệ phương trình
Chuyên đề hệ phương trìnhChuyên đề hệ phương trình
Chuyên đề hệ phương trình
Toán THCS
 
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Cuong Archuleta
 
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cảnh
 
Chuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo tiChuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo ti
Vui Lên Bạn Nhé
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Megabook
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyênThấy Tên Tao Không
 
Tổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ ptTổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ pt
bluebookworm06_03
 
Bài toán nghiệm_kép
Bài toán nghiệm_képBài toán nghiệm_kép
Bài toán nghiệm_kép
Bao Dan
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
Bui Loi
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Thanh Hoa
 
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vnTập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Megabook
 
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vnTuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
Megabook
 
Ba dạng hệ phương trình cơ bản
Ba dạng hệ phương trình cơ bảnBa dạng hệ phương trình cơ bản
Ba dạng hệ phương trình cơ bản
Hồng Quang
 
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
biology_dnu
 
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn
Hồng Quang
 
Pp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau mucPp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau muc
keolac410
 

What's hot (19)

Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinhChuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
 
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trìnhKĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
 
Chuyên đề hệ phương trình
Chuyên đề hệ phương trìnhChuyên đề hệ phương trình
Chuyên đề hệ phương trình
 
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
 
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
 
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mực
 
Chuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo tiChuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo ti
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
 
Tổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ ptTổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ pt
 
Bài toán nghiệm_kép
Bài toán nghiệm_képBài toán nghiệm_kép
Bài toán nghiệm_kép
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
 
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vnTập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
 
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vnTuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
 
Ba dạng hệ phương trình cơ bản
Ba dạng hệ phương trình cơ bảnBa dạng hệ phương trình cơ bản
Ba dạng hệ phương trình cơ bản
 
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
 
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn
 
Pp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau mucPp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau muc
 

Viewers also liked

Mi estudio de caso
Mi estudio de casoMi estudio de caso
Mi estudio de caso
edisua1234
 
On ap lioa 500va model SH-500 gia tot nhat-lioa.net
On ap lioa 500va model SH-500 gia tot nhat-lioa.netOn ap lioa 500va model SH-500 gia tot nhat-lioa.net
On ap lioa 500va model SH-500 gia tot nhat-lioa.net
congtylioa
 
What is different about JDiag Elite J2534,Autoboss Elite and Autel Maxisys
What is different about JDiag Elite J2534,Autoboss Elite and Autel MaxisysWhat is different about JDiag Elite J2534,Autoboss Elite and Autel Maxisys
What is different about JDiag Elite J2534,Autoboss Elite and Autel Maxisys
BuyobdtoolShop
 
Ôn tập phương trình vô tỉ trong Toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình vô tỉ trong Toán THCS ôn thi vào lớp 10Ôn tập phương trình vô tỉ trong Toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình vô tỉ trong Toán THCS ôn thi vào lớp 10
Gia sư môn Toán tại nhà Hà Nội Chất Lượng Cao
 
Thu thuat may tinh pi
Thu thuat may tinh piThu thuat may tinh pi
Thu thuat may tinh pinhatthai1969
 
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnTập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Megabook
 
Introducción a la filosofía
Introducción a la filosofíaIntroducción a la filosofía
Introducción a la filosofía
KAtiRojChu
 
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giảiCđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cảnh
 

Viewers also liked (8)

Mi estudio de caso
Mi estudio de casoMi estudio de caso
Mi estudio de caso
 
On ap lioa 500va model SH-500 gia tot nhat-lioa.net
On ap lioa 500va model SH-500 gia tot nhat-lioa.netOn ap lioa 500va model SH-500 gia tot nhat-lioa.net
On ap lioa 500va model SH-500 gia tot nhat-lioa.net
 
What is different about JDiag Elite J2534,Autoboss Elite and Autel Maxisys
What is different about JDiag Elite J2534,Autoboss Elite and Autel MaxisysWhat is different about JDiag Elite J2534,Autoboss Elite and Autel Maxisys
What is different about JDiag Elite J2534,Autoboss Elite and Autel Maxisys
 
Ôn tập phương trình vô tỉ trong Toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình vô tỉ trong Toán THCS ôn thi vào lớp 10Ôn tập phương trình vô tỉ trong Toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình vô tỉ trong Toán THCS ôn thi vào lớp 10
 
Thu thuat may tinh pi
Thu thuat may tinh piThu thuat may tinh pi
Thu thuat may tinh pi
 
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnTập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
 
Introducción a la filosofía
Introducción a la filosofíaIntroducción a la filosofía
Introducción a la filosofía
 
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giảiCđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
 

Similar to Thu thuat giai toan ptvt doan tri dung

Phuong trinh va he phuong trinh
Phuong trinh va he phuong trinhPhuong trinh va he phuong trinh
Phuong trinh va he phuong trinhkkkiiimm
 
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
DANAMATH
 
20 he phuong_trinh_tong_hop
20 he phuong_trinh_tong_hop20 he phuong_trinh_tong_hop
20 he phuong_trinh_tong_hop
Vui Lên Bạn Nhé
 
Tuyentapcacbaitoanvaphuongphapgiaiptvabptvoty 130720045957-phpapp01
Tuyentapcacbaitoanvaphuongphapgiaiptvabptvoty 130720045957-phpapp01Tuyentapcacbaitoanvaphuongphapgiaiptvabptvoty 130720045957-phpapp01
Tuyentapcacbaitoanvaphuongphapgiaiptvabptvoty 130720045957-phpapp01Hien Chu
 
Phương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trìnhPhương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trình
tuituhoc
 
Bài tập có đáp án chi tiết về kỹ thuật liên hợp trong giải phương trình môn t...
Bài tập có đáp án chi tiết về kỹ thuật liên hợp trong giải phương trình môn t...Bài tập có đáp án chi tiết về kỹ thuật liên hợp trong giải phương trình môn t...
Bài tập có đáp án chi tiết về kỹ thuật liên hợp trong giải phương trình môn t...
Blue.Sky Blue.Sky
 
Giai toan-tich-phan-bang-nhieu-cach
Giai toan-tich-phan-bang-nhieu-cachGiai toan-tich-phan-bang-nhieu-cach
Giai toan-tich-phan-bang-nhieu-cachHuynh ICT
 
Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉĐề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Sáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdf
Sáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdfSáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdf
Sáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdf
nguyenhoangnam140320
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁNCHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
Hoàng Thái Việt
 
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty Huynh ICT
 
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty Huynh ICT
 
Tuyen tap 20 he phuong trinh 2014
Tuyen tap 20 he phuong trinh  2014Tuyen tap 20 he phuong trinh  2014
Tuyen tap 20 he phuong trinh 2014
Thiên Đường Tình Yêu
 
Phuong phap ham so
Phuong phap ham soPhuong phap ham so
Phuong phap ham sophongmathbmt
 
Giai pt vo-ti-dua-ve-hpt
Giai pt vo-ti-dua-ve-hptGiai pt vo-ti-dua-ve-hpt
Giai pt vo-ti-dua-ve-hpt
Vui Lên Bạn Nhé
 

Similar to Thu thuat giai toan ptvt doan tri dung (20)

Phuong trinh va he phuong trinh
Phuong trinh va he phuong trinhPhuong trinh va he phuong trinh
Phuong trinh va he phuong trinh
 
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
 
20 he phuong_trinh_tong_hop
20 he phuong_trinh_tong_hop20 he phuong_trinh_tong_hop
20 he phuong_trinh_tong_hop
 
Tuyentapcacbaitoanvaphuongphapgiaiptvabptvoty 130720045957-phpapp01
Tuyentapcacbaitoanvaphuongphapgiaiptvabptvoty 130720045957-phpapp01Tuyentapcacbaitoanvaphuongphapgiaiptvabptvoty 130720045957-phpapp01
Tuyentapcacbaitoanvaphuongphapgiaiptvabptvoty 130720045957-phpapp01
 
Phương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trìnhPhương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trình
 
Bài tập có đáp án chi tiết về kỹ thuật liên hợp trong giải phương trình môn t...
Bài tập có đáp án chi tiết về kỹ thuật liên hợp trong giải phương trình môn t...Bài tập có đáp án chi tiết về kỹ thuật liên hợp trong giải phương trình môn t...
Bài tập có đáp án chi tiết về kỹ thuật liên hợp trong giải phương trình môn t...
 
Giai toan-tich-phan-bang-nhieu-cach
Giai toan-tich-phan-bang-nhieu-cachGiai toan-tich-phan-bang-nhieu-cach
Giai toan-tich-phan-bang-nhieu-cach
 
Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉĐề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
 
Sáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdf
Sáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdfSáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdf
Sáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁNCHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
 
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
 
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
 
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duyChuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
 
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duyChuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
 
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duyChuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
 
Tuyen tap 20 he phuong trinh 2014
Tuyen tap 20 he phuong trinh  2014Tuyen tap 20 he phuong trinh  2014
Tuyen tap 20 he phuong trinh 2014
 
Tuyen tap 20 he phuong trinh ntd
Tuyen tap 20 he phuong trinh  ntdTuyen tap 20 he phuong trinh  ntd
Tuyen tap 20 he phuong trinh ntd
 
Tuyen tap 20 he phuong trinh ntd
Tuyen tap 20 he phuong trinh  ntdTuyen tap 20 he phuong trinh  ntd
Tuyen tap 20 he phuong trinh ntd
 
Phuong phap ham so
Phuong phap ham soPhuong phap ham so
Phuong phap ham so
 
Giai pt vo-ti-dua-ve-hpt
Giai pt vo-ti-dua-ve-hptGiai pt vo-ti-dua-ve-hpt
Giai pt vo-ti-dua-ve-hpt
 

Thu thuat giai toan ptvt doan tri dung

  • 1. T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 1 TÀI LIỆU ÔN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ------------------------***------------------------ THỦ THUẬT Giải toán PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ Tác giả: ĐOÀN TRÍ DŨNG HÀ NỘI, THÁNG 4 NĂM 2016
  • 2. THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 2 CHỦ ĐỀ 1: 4 KỸ NĂNG CƠ BẢN CẦN BIẾT TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI TOÁN BẰNG MÁY TÍNH CASIO I. Kỹ năng 1: Kỹ năng nâng lũy thừa: Kỹ năng nâng lũy thừa là rất quan trọng trong quá trình giải toán mà trong quá trình giải toán, ta vẫn thường gọi với những tên quen thuộc như “bình phương hai vế”, “lập phương hai vế”. Học sinh cần nắm vững các hằng đẳng thức cơ bản về nâng lũy thừa như sau:    2 2 2 a b a b 2ab    .    3 3 2 2 3 a b a 3a b 3ab b     .      2 2 2 2 a b c a b c 2 ab bc ca        .        3 3 3 3 a b c a b c 3 a b b c c a         .       3 3 3 3 a b c a b c 3 a b c ab bc ca 3abc           . II. Kỹ năng 2: Phân tích nhân tử biểu thức chứa một căn dạng cơ bản: Ví dụ 1: Phân tích nhân tử: x 2 x 3  Đặt 3 x 3 t x t 3     . Khi đó:   2 x 2 x 3 t 2t 3 t 1 t 3        . Do đó thay ngược t x 3  ta được:   x 2 x 3 x 3 1 x 3 3       . BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: Phân tích nhân tử: 2x 4 5 x 1   Đáp án:   2 x 1 1 x 1 2    Bài 2: Phân tích nhân tử: 2x 5 7 2x 1   Đáp án:   2x 1 1 2x 1 6    III. Kỹ năng 3: Phân tích nhân tử hai biến không chứa căn: Ví dụ 2: Phân tích nhân tử: 2 2 x 2xy y x y    (Tối đa là bậc 2). Thay y 100 , biểu thức trở thành: 2 2 2 x 2xy y x y x 201x 10100       . Bấm máy phương trình bậc 2 ta được 2 nghiệm: x 100,x 101  .
  • 3. T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 3 Do đó:   2 x 201x 10100 x 100 x 101     . Vì 100 y,101 100 1 y 1     , vậy:   2 2 x 2xy y x y x y x y 1        . Ví dụ 3: Phân tích nhân tử: 3 2 2 2 x 2x y xy y xy 3x 3y      . Thay y 100 , biểu thức trở thành: 3 2 2 2 3 2 x 2x y xy y xy 3x 3y x 200x 10103x 10300          Sử dụng SOLVE ta được x 100 y    . Ta có hai cách xử lý sau: Cách 1: Sử dụng CALC: Thay 1 x 1000,y 100   ta có: 3 2 2 2 x 2x y xy y xy 3x 3y 1000013.01 x y         2 21 1 1000 1000. 3 x xy y 3 100 100         Hay nói cách khác phân tích đa thức nhân tử ta được kết quả:   3 2 2 2 2 x 2x y xy y xy 3x 3y x y x xy y 3           Cách 2: Sơ đồ Hoorne: x 1 200 10103 10300 100 1 100 103 0 Vậy 3 2 2x 200x 10103x 10300 x 100x 103 x 100        Hay   3 2 2 2 2 x 2x y xy y xy 3x 3y x y x xy y 3           . Chú ý: Phƣơng pháp này rất có ích cho các bài toán về chủ đề tƣơng giao đồ thị hàm số bậc 3. IV. Kỹ năng 4: Kỹ năng tìm max/min của phân số Hƣớng đi 1: Tìm max/min bằng TABLE Ví dụ ta muốn tìm max/min của 1 x 2 2  : Với chức năng TABLE của máy tính Casio ta được:
  • 4. THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 4 1 1 max 0.5 2x 2 2     Chú ý rằng: maxA a thì biểu thức  a A 0  luôn đúng. Do đó nếu sau khi liên hợp:  Xuất hiện  A , ta tìm minA.  Xuất hiện  A , ta tìm maxA . Hƣớng đi 2: Sử dụng đánh giá ƣớc lƣợng:  Ước lượng theo số:  c c b,c 0 ba b    .  Ước lượng theo bậc cao nhất:  2 2 x 1 x 1 2x 2x 5 x x x         Chú ý: Lớn hơn hay nhỏ hơn để chắc chắn ta sử dụng TABLE để kiểm tra, điều này giúp khám phá ra những giá trị min/max khá đặc biệt, chẳng hạn như sau:   2 2 2 2 x x 2 x x x 1 2x x 1 x x x            Kiểm tra 2 2 x x 2 x 1 2x x 1 x           trong TABLE với điều kiện có được để kiểm tra cẩn thận nhóm biểu thức này dương hay âm.
  • 5. T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 5 CHỦ ĐỀ 2: TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢI Các phương pháp chính khi giải toán phương trình: 1. Tƣ duy đặt ẩn phụ: Đặt 1 ẩn phụ: Mục đích đưa về một phương trình, bất phương trình cơ bản hơn. Vậy khi nào đặt được ẩn phụ? Quan sát hệ số, phát hiện sự lặp đi lặp lại: Ví dụ 5:       3 2 2 25x 18x 9 5x 1 4 5 x 3 x 1                   32 2 2 4x 9 x 1 4x x 1 4 5 4x 3 x 1 x 1          Thông thường đến bước này cần phải quyết định thực hiện các phép biến đổi cơ bản đưa về ẩn phụ (Cộng, trừ, nhân, chia). Nếu lựa chọn phép chia thì phải triệt tiêu 1 biến: 2 4x 4x 4 4x 2 9 1 5 3 x 1 x 1 x 1x 1                          Thường học sinh hay nản nhất ở bước quyết định có ẩn phụ hóa được hay không này, đó là cần biến đổi biểu thức lạc loài về được ẩn phụ cần đặt, và có thể hệ số bất định hóa: 4 16 4x x 1 x 1x 1           Tới đây ta quy đồng và đồng nhất hệ số: 4 0 4 16 16               . Hay nói cách khác ta biến đổi phương trình về dạng: 2 4x 4x 4x 4x 2 9 1 16 4 5 3 x 1 x 1 x 1 x 1                                  Đến đây bài toán có thể xử lý được đơn giản hơn rất nhiều. Mời bạn đọc tiếp tục với hai bài toán cơ bản áp dụng sau: Áp dụng 1: 2 2 2 3x 4x 8 x 3x 6 x 2 x 3x 6 x 4           Áp dụng 2:     5 2 3 3 3 3 x 2 x x 2 x 2x 4 x x 2         
  • 6. THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 6 Đặt 2 ẩn phụ trở lên: Mục đích để nhóm nhân tử hoặc sử dụng hàm đặc trưng. Bản chất của hàm đặc trưng cũng chính là phép đặt ẩn phụ, do đó nếu ta tư duy liệu có hàm đặc trƣng đƣợc hay không, ta nên chuyển tư duy thành có thể dồn về hai ẩn phụ được hay không? Ví dụ 6: 3 2 2 2 2 2x 3x 23x 11 3 x 4x 5 x 1 0 x 2x 2 x 4x 5               Trước tiên học sinh cần biết rút gọn phương trình về dạng:    2 2 3 2 x 1 x 2x 2 x 2 x 4x 5 2x 3x 23x 11 0            Tới đây, ta tư duy xếp hai căn sang hai phía và quan sát dễ dàng thấy hai ẩn phụ:         2 23 2 x 1 x 1 1 2x 3x 23x 11 2 x 2 x 1           Tuy nhiên như tôi đã nói ở trên, khó khăn nhất luôn là xử lý nhóm biểu thức còn lại, và theo kinh nghiệm của tôi, đó là sử dụng phương pháp hệ số bất định và đồng nhất hệ số: 3 2 2x 3x 23x 11                 3 3 2 2 x 1 2 x x 1 2 x x 1 2 x             Để tìm các hệ số, ngoài việc phá vỡ biểu thức và nhóm theo từng bậc của biến x, ta có thể thay 4 giá trị bất kỳ của x vào để tìm: x 1 27 9 3 39 1 x 0 7 3 11 1 x 3 65 15 5 85 1 x 4 133 21 7 161                                          Tại sao 3 ẩn mà cần 4 phương trình? Vì cần có một phương trình để kiểm tra đó! Không phải lúc nào cũng đúng đâu nhé, nên phải hết sức cẩn thận ! Vậy ta viết lại thành:           2 3 2 x 1 x 1 1 x 1 x 1 x 1                   2 3 2 2 x 2 x 1 2 x 2 x 2 x          Áp dụng 3:    2 2 x 1 x 2x 5 4x x 1 2 x 1       . (Trích đề Thi Thử Trung Tâm Diệu Hiền –Cần Thơ 2016 Lần 1)
  • 7. T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 7 2. Tƣ duy tạo hằng đẳng thức: Đây là một phép biến đổi tay táo bạo nhưng lại giúp ích rất nhiều.  Nếu xuất hiện: ab  Tạo ra   2 a b .  Nếu xuất hiện:  ab a b  Tạo ra   3 a b . Ví dụ 7:     2 32 2 x x 1 2 x 1 x 2 1 x 1        Phương trình     2 32 2 x 2x 1 2 x 1 x 2 x 2 1 x 1               22 3 2 x 1 x 2 1 x 1          3 32 2 x 1 x 2 1 x 1 x 1 x 1 x 2 1 0                  3 23 3 x 1 x 2x 1 x 1 x 2 1 0                3 2 2 3 32 2 3 3 x x 3 x 1 x 3 0 x 2 1x 2x 1 x 2x 1 x 1 x 1                x 3  Ví dụ 8:   3 23 3 3x x 7 x x 7 7x 12x 5x 6         3 23 3 3x x 7 x x 7 7x 12x 5x 6        3 3 23 3 x x 7 3x x 7 x x 7 8x 12x 6x 1               3 33 3 x x 7 2x 1 x x 7 2x 1          3 x 7 x 1        3 3 2 2 x 1 x 7 x 3x 2x 6 0 x 1 x 4x 6 0              x 1.  Ví dụ 9:   2 3 4 8x 9x 2 2 x 1 1 x 3x 2 2x 1             Điều kiện xác định: x 1. Bất phương trình đã cho tương đương với:     22x 3 2 x 1 1 9x 4 2x 1 x 3x 2 2x 1        
  • 8. THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 8   2x 3 2 x 1 1 3x 2 2x 1 x        Do x 1. Do đó BPT    2 2x 3 2 x 1 1 3x 2x 2x 1             2 2 2 x 1 x 1 x 2x 1 2 x 1 x 1 0            Vì:       2 2 x 1 x 1 0; x 2x 1 0;2 x 1 x 1 0, x 1                   2 2 2 x 1 x 1 x 2x 1 2 x 1 x 1 0            Vậy để BPT xảy ra thì x 1 x 1 VT 0 x 2x 1 x 1. x 1 0                 3. Tƣ duy đi tìm nhân tử: A. Tìm nhân tử nghiệm đơn hữu tỷ cơ bản: Liên hợp căn bậc 2 Liên hợp căn bậc 3 Liên hợp căn bậc 3 2 2 a b a b a b     3 3 2 2 a b a b a ab b      3 3 2 2 a b a b a ab b      Chú ý:   22 2 2 21 1 1 a ab b a b a b 0, a,b 2 2 2         . Giả sử phương trình  f x 0 có nghiệm x 3 và trong phương trình có chứa căn thức x 6 , khi đó với x 3 x 6 3    . Vậy nếu sử dụng liên hợp: x 6 9 x 3 x 6 3 x 6 3 x 6 3            khi đó sẽ xuất hiện nhân tử  x 3 và có thể rút ra làm nhân tử chung. Tuy nhiên, vì x 3 nên ta cũng có thể đánh giá x 6 3 x   . Vậy nếu sử dụng liên hợp:   2 x 3 x 2x x 6 x x 6 x x 6 x x 6            ta cũng rút được nhân tử  x 3 . Nhƣ vậy bản chất của phƣơng pháp nhân liên hợp là rút ra nhân tử chung để chỉ ra nghiệm của phƣơng trình. Khi hai đại lƣợng a và b có
  • 9. T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 9 giá trị bằng nhau, ta có thể sử dụng nhân liên hợp giữa hai đại lƣợng này. Phƣơng pháp nhân liên hợp truy ngƣợc dấu cấp độ 1:  Nếu trong phương trình hay bất phương trình có chứa  a đồng thời có đánh giá a b thì sử dụng liên hợp:  a a b a b a   . Ví dụ: x 1 2  khi đó ta sử dụng liên hợp:  x 1 x 1 2 x 1 2 x 1       .  Nếu trong phương trình hay bất phương trình có chứa  3 a đồng thời 3 a b thì sử dụng liên hợp:    23 3 3 3 a b a b a a b a    . Ví dụ: 3 x 5 2  khi đó ta sử dụng liên hợp:   3 3 3 3 x 5 2 x 5 2 x 5 x 5 4 x 5         . Phƣơng pháp nhân liên hợp truy ngƣợc dấu cấp độ 2: Giả sử bài toán chứa x 3  và phương trình có nghiệm x 1 . Khi đó ta đánh giá như sau: 2 2 x 3 2 x 1 2x x 1 2x ...         Do đó ta có thể sử dụng các phương án liên hợp sau:    2 x 1 x 2x x 2 x 1 x 3 x 1 x 3 x 1 x 3                  2 x 1 4x 34x x 3 2x x 3 2x x 3 2x x 3               3 24 2 2 2 2 x 1 x x 3x 2x 2x x 2 x 1 x 3 x 1 x 3 x 1 x 3                     3 24 2 2 2 x 1 4x 4x 4x 34x x 3 2x x 3 2x x 3 2x x 3             
  • 10. THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 10 Việc lựa chọn liên hợp nào là một nghệ thuật và người sử dụng liên hợp trong quá trình làm bài cần phải là một nghệ sĩ, phải biết phối hợp giữa các điều kiện bài toán đưa ra ban đầu để từ đó quyết định đâu là liên hợp cần tìm. Ví dụ 10:  3 x 2 3x 4 3 2x 1 x 3        3 x 2 3x 4 3 2x 1 x 3            2x 1 3 2x 1 3x 4 4 x 3 x 3 0              2 2x 1 3 x 3 x 4 0 3 x 4 2x 1 3 3x 4 4 x 3 1                    B. Tƣ duy tìm nhân tử nghiệm vô tỷ: Ví dụ 11:  3 2 x x x 5 x 4 x 2 0       Phân tích  Sử dụng TABLE và SOLVE tìm được: x 3.302775638 .  Thay vào căn thức tìm nhân tử: x 2 2.302775638 x 1    . Hƣớng dẫn cách sử dụng TABLE và SOLVE Bƣớc 1: Truy cập Mode 7 (Table):    3 2 f x x x x 5 x 4 x 2       Lựa chọn Start = 2, End = 7, Step = 0.5 Bƣớc 2: Nhận bảng giá trị: Từ bảng giá trị ta nhận thấy hàm số có sự đổi dấu trong  3;3.5 . Như vậy phương trình có thể có nghiệm trong khoảng này. Vì vậy ta sẽ sử dụng SOLVE với giá trị khởi đầu  x 3.2 3;3.5  để tìm ra nghiệm này.
  • 11. T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 11 Bƣớc 3: Quay trở lại Mode 1, ta gõ phương trình:  3 2 x x x 5 x 4 x 2 0       Bƣớc 4: Bấm Shift Calc (Solve) với giá trị x 3.3 , ta thu được nghiệm: x 3.302775638 Bƣớc 5: Thay vào căn thức ta có: x 2 2.302775638 x 1    Vậy phương trình có nhân tử là:  x 1 x 2   Bài giải Cách 1: Sử dụng liên hợp cơ bản: Ta có:  3 2 x x x 5 x 4 x 2 0         3 2 x 2x 4x 1 x 4 x 1 x 2 0               2 2 x 3x 1 x 1 x 3x 1 x 4 0 x 1 x 2                2 1 x 3x 1 x 1 x 4 0 x 1 x 2               Quy đồng ta được:     2 2 x 3x 1 x x 3 x 1 x 2 0             2 21 x 3x 1 2x 2x 6 2 x 1 x 2 0 2              2 2 21 1 11 x 3x 1 x 1 x 2 x 0 2 2 4                   . Cách 2: Sử dụng liên ngƣợc: Ta có:  3 2 x x x 5 x 4 x 2 0         3 2 x 2x 4x 1 x 4 x 1 x 2 0               2 x 1 x 3x 1 x 4 x 1 x 2 0         
  • 12. THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 12 Liên hợp ngƣợc: Xét biểu thức liên hợp:        2 2 x 1 x 2 x 1 x 2 x 1 x 2 x 3x 1             Do đó ta có thể viết lại:   2 x 3x 1 x 1 x 2 x 1 x 2         . Do đó:       x 1 x 1 x 2 x 1 x 2 x 4 x 1 x 2 0                  x 1 x 2 x 1 x 1 x 2 x 4 0               2 x 1 x 2 x x 3 x 1 x 2 0              2 21 1 11 x 1 x 2 x 1 x 2 x 0 2 2 4                    ƢU ĐIỂM VÀ NHƢỢC ĐIỂM CỦA LIÊN HỢP CƠ BẢN VÀ LIÊN HỢP NGƢỢC Liên hợp cơ bản Liên hợp ngƣợc Ƣu điểm Có lợi thế khi gặp bài toán từ 2 căn thức trở lên. Lợi thế khi gặp bài toán bất phương trình. Nhƣợc điểm Bất lợi khi giải bất phương trình vì phải xử lý điều kiện mẫu số. Cần thử lại nghiệm sau khi giải xong phương trình. Bất lợi khi gặp bài toán có nhiều căn thức. C. Tƣ duy nhân tử nghiệm bội hữu tỷ: Ví dụ 12: 2 x x 1 2x 1 0     Phƣơng pháp nhận diện bằng SOLVE và d/dx: Bƣớc 1: Bấm phương trình trên máy tính Casio và sử dụng SHIFT CALC (SOLVE) ta thu được x 1 . Bƣớc 2: Kiểm tra điều kiện nghiệm bội bằng cách xét:  2d x x 1 2x 1 0 x 1dx       Vậy x 1 là nghiệm bội kép
  • 13. T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 13 Phân biệt nghiệm đơn và bội qua d/dx:  x a là nghiệm bội của  f x 0 nếu   d f x 0 x adx   .  x a là nghiệm đơn của  f x 0 nếu   d f x 0 x adx   . Phƣơng pháp nhận diện bằng TABLE: Bƣớc 1:   2 f x x x 1 2x 1     . Lựa chọn các giá trị: Start = 0.5, End = 9.5, Step = 0.5. Bƣớc 2: Nhận xét: Hàm số tiếp xúc trục hoành tại điểm duy nhất 1x . Như vậy 1x là nghiệm bội kép. Phân biệt nghiệm đơn và nghiệm bội kép thông qua TABLE  Hàm số đổi dấu khi đi qua trục hoành là nghiệm đơn.  Hàm số không đổi dấu khi đi qua trục hoành là nghiệm kép. Phân biệt các loại nghiệm bằng sự kết hợpSOLVE, d/dx và TABLE: Đơn Là nghiệm đơn  f x 0 . Không là nghiệm  f' x 0 . Kép Nghiệm kép  f x 0 . Không là nghiệm kép  f" x 0 . Bội 3 Là nghiệm đơn  f x 0 . Là nghiệm kép  f' x 0 . Bội 4 Là nghiệm kép  f x 0 . Là nghiệm kép  f" x 0 . Chú ý: Các bài toán nghiệm bội phần lớn là nghiệm kép. Giải bài toán nghiệm bội hữu tỷ nhƣ thế nào? Cách 1: Nhân liên hợp: Tổng quát: Nếu 0 x x là nghiệm bội kép hữu tỷ và phương trình có chứa căn thức n A , khi đó ta đặt: n ax b A 
  • 14. THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 14 Ta tìm các hệ số a,b bằng cách giải hệ sau:     n 0 0 n 0 ax b A x d a A x xdx        Chú ý:  Nếu là nghiệm bội 3, ta đặt 2 n ax bx c A   . Giải hệ:              2 n 0 0 2 n 0 0 2 n 0 0 ax bx c A x x x d ax bx c ' A x x x xdx d ax bx c " A x ' x x x xdx                       Trong đó   n 0 d A x ' x xdx       là để tính đạo hàm cấp 2.  Nếu có 2 nghiệm bội kép, ta có thể rút từng nghiệm kép ra lần lượt bằng nhân liên hợp (Liên hợp 2 lần liên tiếp) hoặc ta làm giống như nghiệm bội 3: Đặt 2 n ax bx c A   . Giải hệ:                 2 n 1 1 2 n 1 1 2 n 2 2 2 n 2 2 ax bx c A x x x d ax bx c ' A x x x xdx ax bx c A x x x d ax bx c ' A x x x xdx                          Bài giải Trong bài toán này, ta có x 1 là nghiệm bội kép, đặt: ax b 2x 1   . Khi đó ta sẽ tìm các hệ số a,b bằng cách giải hệ sau:
  • 15. T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 15   ax b 2x 1 x 1 a b 1 a 1 a 1 b 0d a 2x 1 x 1dx                     Vậy với a 1,b 0  ta có x 2x 1  nên liên hợp cần tạo ra là :  x 2x 1  . Ta có:    2 2 x x 1 2x 1 0 x 2x 1 x 2x 1 0                2 22x 2x 1 1 x 2x 1 0 x 1 1 0 x 2x 1 x 2x 1                   . Cách 2: Tạo hằng đẳng thức (Chỉ nên áp dụng với nghiệm kép): Ta có: 2 2 x x 1 2x 1 0 2x 2x 2 2 2x 1 0              2 2x 1 2 2x 1 1 2 x 2x 1 0             2 2 2x 1 1 2 x 1 0      Cách 3: Sử dụng đánh giá AM – GM (Chỉ nên áp dụng với nghiệm kép).  AM – GM cho 2 số: 2 2 a b ab 2   a,b  . Do đó sử dụng bất đẳng thức này với những biểu thức chứa căn bậc 2 và lựa chọn 2 đại lượng a,b có giá trị bằng nhau vì dấu bằng xảy ra khi a b .  AM – GM cho 3 số: 3 3 3 a b c abc 3    a,b,c 0  . Do đó sử dụng với những biểu thức chứa căn bậc 3 và lựa chọn 3 đại lượng a,b,c không âm có giá trị bằng nhau vì dấu bằng xảy ra khi a b c  .  Tương tự như vậy ta có thể đánh giá bất đẳng thức AM – GM cho các căn bậc cao hơn. Áp dụng: Vì x 1 2x 1 1    . Vậy a 2x 1,b 1   (AM – GM cho 2 số).
  • 16. THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 16 Ta có: 2x 1 1 2x 1.1 2x 1 x 2        . Mà 2 x x 1 2x 1    . Do đó: 2 x x 1 x     2 x 1 0 x 1     . Cách 4: Đặt ẩn phụ và phân tích nhân tử (Phƣơng pháp này hoàn toàn độc lập và không bị lệ thuộc vào máy tính): Đặt 2 t 1 2x 1 t 0 x 2       . Khi đó phương trình trở thành:   2 2 2 4 2t 1 t 1 1 1 t 0 t t t 1 0 2 2 4                   2 21 t 1 t 2t 3 0 4         2 21 t 1 t 2t 3 0 4          21 2x 1 1 x 1 2x 1 0 2        . Cách 5: Liên hợp ngƣợc: Ta có:    2 2 x x 1 2x 1 0 x 2x 1 x 2x 1 0                x 2x 1 x 2x 1 x 2x 1 0           x 2x 1 x 1 2x 1 0       D. Tƣ duy nghiệm bội vô tỷ: Ví dụ 13:  2 x 5x x 3x 1 x 1 5x     Phƣơng pháp nhận diện bằng TABLE: Bƣớc 1: Xét hàm số:    2 f x x 5x x 3x 1 x 1 5x      Lựa chọn các giá trị: Start = 0.5, End = 9.5, Step = 0.5 Bƣớc 2: Nhận bảng giá trị của TABLE: Ta thấy: Phương trình có vẻ như không có nghiệm bởi tất cả các giá trị đều mang dấu dương. Tuy nhiên, điều này có thể được lý giải như sau:
  • 17. T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 17  Với lựa chọn Start = 0.5, End = 9.5, Step = 0.5, TABLE sẽ chỉ hiển thị được các giá trị hoành độ hữu tỷ, còn các giá trị hoành độ vô tỷ không hiển thị được.  Nghiệm vô tỷ thì khi nhìn vào TABLE ta phải thấy hàm số có sự đổi dấu từ âm sang dương nhưng điều này không hề xuất hiện bởi nghiệm kép vô tỷ này sẽ khiến hàm số không thể đổi dấu khi đi qua trục hoành. Như vậy đây là dấu hiệu của Nghiệm kép vô tỷ, tuy nhiên, điều đó sẽ chỉ được khẳng định hoàn toàn nếu ta tìm được nghiệm của phương trình, mà điều này không quá khó khăn, ta có thể quay trở lại Mode 1 và dùng SOLVE. Bƣớc 3: Quay trở lại Mode 1 và sử dụng SOLVE, ta tìm được: x 2.618033812 Giải bài toán nghiệm bội hữu vô tỷ nhƣ thế nào? Bƣớc 4: Thay vào căn thức ta được: 3x 1 2.618033887 x 5x 3.618033866 x 1         Vậy ta có đánh giá x 3x 1 x 1 5x       . Cách 1: Tạo hằng đẳng thức:
  • 18. THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 18  2 x 5x x 3x 1 x 1 5x      2 x 5x x 3x 1 x 1 5x 0        2 2x 10x 2x 3x 1 2 x 1 5x 0           2 2 x 3x 1 x 1 5x 0       Cách 2: Sử dụng đánh giá AM – GM: Ta có:       2 2 2 x 3x 1 x 3x 1 2 x 3x 1 x 1 5x x 5x x 1 5x x 1 5x 2                 . Do đó  2 x 5x x 3x 1 x 1 5x     x 3x 1 3 5 x 2x 1 5x          . Cách 3: Ép tích bằng ẩn phụ: Đặt 2 t 5x t 0 x 5     . Khi đó phương trình trở thành: 4 2 2 2 2t t 3t t t 1 1 t 25 5 5 5           4 3 2 2 2 t 5t 25t 25t t 15t 25 0           2 2 2 2 t 5t t 5t 5 t 5t 5 15t 25 0             2 2 2 2 t 5t 10t 50t 50 10t 5t 5 15t 25 0              2 2 2 2 5t 5 15t 25 t 5t 5t 5 15t 25 10t 0              2 3 2 2 2 5t 5 15t 25 5t 20t 25t t 5t 15t 25 0                 2 2 2 2 5t 5 15t 25 t 10t 50t 50 t 5t 5t 5 15t 25 0                 2 2 2 2 5t 5 15t 25 t 5t 5 15t 25 t 5t 0              2 2 2 2 5t 5 15t 25 4t t 15t 25 0       . Thay ngược t 5x :     2 5 5x 5 75x 25 20x 5x 75x 25 0           2 5x 1 3x 1 4x 5x 3x 1 0       .
  • 19. T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 19 4. Tƣ duy giải toán bằng ẩn phụ không hoàn toàn: Đây là một dạng phương pháp giải quyết các phương trình có dạng A B C bằng cách nhóm về nhân tử mà không cần quan tâm đến nghiệm của phương trình. Các bươc làm như sau: Bƣớc 1: Đặt t B điều kiện t 0 . Xét phương trình tổng quát có dạng 2 t At C B 0     . Bƣớc 2: Gán cho x 100 khi đó ta được phương trình bậc hai với ẩn là t và tham số là . Bƣớc 3 :  Tính  và tìm  sao cho  f   là số hữu tỷ và 0  .  Khi tìm  f   chúng ta sử dụng TABLE với Start =  9; End = 9; Step = 1 tìm giá trị 0  thỏa mãn điều kiện trên.  Ta tìm được  và tính được  . Ví dụ 14:  2 3 2 x 1 x x 1 2x 2x 3      Đặt 3 1x x t   với 0t  2 3 1t x x    khi đó theo phương trình tổng quát ta đi tìm  vậy phương trình đã cho có dạng như sau :    2 2 2 3 1 2 2 3 1 0t x t x x x x          ( 2) . Gán giá trị cho x 10 khi đó phương trình ( 2)     t t 2 101 223 1009 0 . Tới đây ta tiến hành giải  với tham số  và với ẩn là t .     2 101 4 223 1009         2 101 4 223 1009      . Xét hàm số       2 101 4 223 1009f        . Sử dụng chức năng TABLE để tìm 0  và  nguyên sao cho    f có giá trị hữu tỷ: Xét công cụ TABLE (mode 7) cho:       2 ( ) 101 4 223 1009F X X X Với các giá trị:  START = 9. X F(X)  9 587.4904<  8 525.0152<  7 462.8271<
  • 20. THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 20  END = 9.  STEP = 1. Khi đó ta tìm giá trị X sao cho F(X) nhận giá trị hữu tỷ và đồng thời X là giá trị khác 0. Dựa vào bảng giá trị TABLE như trên, ta nhận thấy với X = 1 thì: F(X)       2 123 100 20 3 2 3x x Vậy nếu lựa chọn 1 thì:    2 2 3x x Do đó, nếu ta lựa chọn:               2 1 123 2 3 123 x x f Vậy với cách đặt ẩn phụ là t và 1   ta được phương trình có :  6 401.0598<  5 339.9426<  4 279.9017<  3 221.8129<  2 167.7170<  1 123 0 101 1 115.5205< 2 156.7194< 3 209.4015< 4 266.8501< 5 326.5593< 6 387.4854< 7 449.1336< 8 511.2426< 9 573.6627<   2 2 2 123 100 20 3 2 3 2 3x x x x             . Vậy khi đó phương trình đã cho có dạng như sau:      2 2 2 3 1 2 2 3 1 0t x t x x x x          .    2 2 3 2 1 2 3 2 0t x t x x x         .         2 2 2 3 2 2 2 1 4 2 3 2 2 3 2 3x x x x x x x x                . Khi đó, bằng công thức nghiệm của phương trình bậc 2, ta thu được hai nghiệm sau :  22 2 2 2 21 2 3 2 2 1 2 3 1 2                     x xx x x t x x x t x Đến đây phương trình sẽ được viết dưới dạng nhân tử như sau :                       2 22 1 0 2 2 1 0 2 x x t t x t x x t x             2 3 3 2 2 1 1 1 0x x x x x x x
  • 21. T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 21 5. Tƣ duy giải toán bằng phƣơng pháp đánh giá : Ví dụ 15:     2 4x x 2 x x 1 2 ln x 1 ln x 3 3x 3 x 2           Ta có:     2 4x x 2 x x 1 2 ln x 1 ln x 3 3x 3 x 2                   2 x x 2 2 x x 2 x 1 3x 3 2 ln x 1 2 ln x 3 0                   2 x x 2 2x 1 x 1 x 2 2 ln x 1 2 ln x 3 0 x x 2 x 1 3                          2 x x 2 x 2x 1 1 2 x 2 x 1 2 ln x 1 2 ln x 3 x x 2 x 1 3                   Ta nhận xét hàm số:    x f x 2 ln x 1  là hàm số đồng biến khi x 0 . Do đó: Ta đánh giá:  Nếu  x 2 x 1 0    x 2 thì :       2 2 x x 2 x 2x 1 1 2 x 2 x 1 2 ln x 1 2 ln x 1 x x 2 x 1 3                     2 x 2 x 2 2 2 ln x 3 2 ln x 1 x 2 x 1 x 2            (Loại).  Nếu  x 2 x 1 0 x 2     thì :       2 2 x x 2 x 2x 1 1 2 x 2 x 1 2 ln x 1 2 ln x 1 x x 2 x 1 3                     2 x 2 x 2 2 2 ln x 3 2 ln x 1 x 2 x x 2          (Loại).  Mặt khác  x 2 x 1 0 x 2 x 1        thử lại ta thấy đều thỏa mãn là nghiệm của phương trình. Áp dụng: 2 2 x 15 3x 2 x 8 lnx      Áp dụng:   x x 3 2 log 2 x 3 2 x 2x 2 2 x 3 9           Áp dụng:    3 2 22 e x 3x 10x 2x 8 x ln ln x 14x 4 x 7 x 2           
  • 22. THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 22 CHỦ ĐỀ 3: TỔNG HỢP CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN XỬ LÝ “HẬU QUẢ CỦA LIÊN HỢP VÀ NHÓM NHÂN TỬ” 1. Kỹ năng 1: Thế rút từ phƣơng trình ban đầu: Nguyên tắc: Sau khi liên hợp xong, ta thực hiện phép thế từ phương trình ban đầu vào: Ví dụ 16: 2 2 2 x x 2 2x 4x x 2      2 2 2 x x 2 2x 4x x 2      2 2 2 2x 8x 8 x 2 2 x x 2 2x 4x            2 2 2x 4 x 2 1 0 2 x x 2 2x 4x               2 2 x 2 2x 4 2 x x 2 2x 4x 0         Thay ngược 2 2 2 x x 2 x 2 2x 4x      ta có:     2 2 x 2 2x 4 x 2 2x 4x 2x 4x 0            2 x 2 x 2 2 2x 4x 0      (Đơn giản rồi nhé!) Ví dụ 17: 2 2 2 x x 3 2x 7 2x 4      Ta có: 2 2 2 x x 3 2x 7 2x 4         2 2 2 2x 7 x 3 2x 4 x 0        2 2 2 2 2 x 4 x 4 0 2x 7 x 3 2x 4 x            2 2 2 2 1 1 x 4 0 2x 7 x 3 2x 4 x                    2 2 2 2 2 2 2 2x 4 x 2x 7 x 3 x 4 0 2x 7 x 3 2x 4 x                        2 2 2 2 x 4 2x 4 x 2x 7 x 3 0         Thay ngược 2 2 2 x 3 2x 7 2x 4 x      ta có:
  • 23. T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 23   2 2 2 2 2 x 4 2x 4 x 2x 7 2x 7 2x 4 x 0              2 2 2 x 4 2 2x 4 2 2x 7 0      (Xong rồi nhé!). Áp dụng 4: 32 3 x x 3x 3 2x 6     . Áp dụng 5: 2 x 9x 1 x 11 3x 2x 3      . 2. Kỹ năng 2: Bình phƣơng phƣơng trình hệ quả: Ví dụ 18:    2 2x 18 x 1 16 4x 5 x 3         2 2x 18 x 1 16 4x 5 x 3          2 5 x 3 2x 18 5 x 3 x 1 16 4x         2 x 3 2x 18 x 1 16 4x          Trƣờng hợp 1: x 3 (Thỏa mãn điều kiện xác định). Thay vào phương trình ta thấy đây là một nghiệm thỏa mãn. Trƣờng hợp 2: 2 2x 18 x 1 16 4x     . Bình phương hai vế ta được:   2 2 2 2x 3x 1 4 x 1 4 x 4 x 3x 4 2x 3x 1                   2 2 22 2 22 2x x 3 2x 7x 21 016 x 3x 4 2x 3x 1 2x 3x 1 02x 3x 1 0                        3 x 1 x 2      . Thử lại ta thấy các nghiệm này không thỏa mãn phương trình ban đầu. 3. Kỹ năng 3: Đánh giá không âm: Đánh giá không âm là tạo một lượng vừa đủ không âm, phần còn lại đánh giá theo chiều dương, thông thường đại lượng không âm có thể hiểu là một hằng đẳng thức hoặc sử dụng kết hợp điều kiện: Ví dụ 19: 3 2 2 x 2x x 2x 5 2 4x 5 5x 4        Phương trình    3 2 2 x 2x 5x 4 x 2x 5 2 2 4x 5 3 0           
  • 24. THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 24   2 2 x 1 8 x 1 x x 4 0 4x 5 3x 2x 5 2                  2 2 1 15 x 1 8 x 1 x 0 2 4 4x 5 3x 2x 5 2                     Dùng đánh giá ước lượng:  2 2 x 1 x 1 x 2x 5 2 x 8 8 34x 5 3                . Dùng TABLE ta nhận thấy: 2 2 x 1 x 1 1 0 1 x 2x 5 2 x 2x 5 2             Ta nhận thấy vừa dùng đánh giá ƣớc lƣợng vừa dùng TABLE sẽ rất hiệu quả.   2 2 1 1 x 1 8 8 x 1 x 1 0 2 12 3 4x 5 3x 2x 5 2                                      2 2 2 1 1 x 2x 5 3 x 8 4x 5 x 1 x 0 2 12 3 4x 5 3x 2x 5 2                           Ta chứng minh: 2 2 x 2x 5 3 x 0 x 2x 5 x 3          (Vì ta biết chắc chắn dƣơng rồi nên mới chứng minh đó…) Với x < 3 bất phương trình luôn đúng. Ngược lại thì quy đồng:   22 4x 4x 2x 5 x 3 x 3x 3           (Đúng). Ví dụ 20:    4 3 2 2x 3x x 1 x 5x 6 x 2 x 3 1          Phương trình       4 3 2 2 x 3x 2 x 1 x 2 x 1 x 2 x 2 2              2 3 2 x 1 x 2 x 2 x 3x 2x 2 0 x 2 2               
  • 25. T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 25    3 2 3 2 x 3x 2x 2 x 2 x 4x 3x 2 x 2 0 x 2 2                   Ta kết hợp điều kiện xác định với việc tạo hằng đẳng thức ta được:       23 2 3 2 2 2 x 3x 2x 2 x 2x x 2x 2 x x 2 x 1 1 0                  2 3 2 3 2 2 2 3 7 x 4x 3x 2 x 2x 2x 3x 2 x x 2 2 x 0 4 8                    Vậy ta có: x 2 . Chú ý: Ta có thể giải bằng truy ngƣợc dấu, hàm đặc trƣng. Mời bạn đọc tự thử sức. Nhƣng đôi khi sử dụng kỹ thuật “Parabol nhỏ”, ta có thể tạo đƣợc những bất ngờ thú vị hơn, mời bạn đọc xem bài ví dụ tiếp theo: Ví dụ 21:  2 2 x x 8 3x 8 x 1 x 1 3 x 1 0          Phương trình      2 x 1 x 1 3 x 8 x 1 2x x 1 x 2x x 8 0                     x 1 x 1 3 x 1 3 x 1 3 1 x 1 x x 1 2 x 1 3 0                      x 1 3 x 1 2 x 1 2 x x x 1 1 x 1 3 0                x 1 3 x 1 2 x 1 2 x x x 1 x 0                x 1 3 x 2 x 1 2 x 1 0         Tới đây, sử dụng TABLE với hàm số:    F x x 2 x 1   Ta nhận thấy hàm số tiếp xúc với đường thẳng y 2  . Hay nói cách khác, nhân tử:  x 2 x 1 2   Sẽ đem lại hằng đẳng thức! Thật vậy, đặt       23 t x 1 x 2 x 1 2 t 3t 2 t 1 t 2            . Hay nói cách khác, ta biến đổi phương trình về dạng:
  • 26. THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 26      2 x 1 3 x 1 2 x 1 1 x 1 0 x 8                  4. Kỹ năng 4: Sử dụng hằng đẳng thức hoặc AM – GM đánh giá: Ví dụ 22:       3 2 2 25x 18x 9 5x 1 4 5 x 3 x 1       Ta có:       3 2 2 25x 18x 9 5x 1 4 5 x 3 x 1              2 32 25x 18x 9 5 x 3 5 x 3 x 1 5x 1 4          Trƣờng hợp 1: x 3 . Trƣờng hợp 2:           3 2 2 25x 18x 9 x 1 5x 1 4 x 1 x 1 5x 1 4           Hướng đi 1: Sử dụng AM – GM để đánh giá vô nghiệm:  Ta chứng minh Vế phải < A, khi đó Vế trái < A và chuyển thành bất phương trình Vế trái – A < 0 và chứng tỏ bất phương trình này vô nghiệm.  Thông thường để bất phương trình này có thể vô nghiệm, ta cần biến đổi Vế phải < A sao cho bậc của biểu thức A phải nhỏ hơn hoặc bằng bậc của Vế trái. Nếu bậc bằng nhau thì hệ số bậc cao nhất của A cần phải nhỏ hơn hoặc bằng hệ số bậc cao nhất của Vế trái. Chính vì vậy mà theo bất đẳng thức AM – GM ta có đánh giá sau:        AM GM 6x 2 x 1 x 1 5x 1 4 x 1 x 1 2 4 x 1 2                 Do đó:      2 AM GM 6x 2 2 25x 18x 9 a x 1 2 4 x 1 2                   2 2 2 25x 18x 9 x 1 5x 11 45x 20x 7 0          (Vô lý). Vậy: x 3 . Hướng đi 2: Sử dụng hằng đẳng thức:      2 2 25x 18x 9 x 1 x 1 5x 1 4      
  • 27. T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 27     2 2 100x 72x 36 2 x 1 5x 6x 1 2 x 1 4 x 1 0               2 2 2 2 x 1 5x 6x 1 x 1 4 x 1 93x 46x 17 0                 2 2 2 2 23 1052 x 1 5x 6x 1 x 1 4 x 1 93 x 0 93 93                   Rõ ràng phương trình vô nghiệm. Vậy: x 3 . Ví dụ 23: 2 2 2 1 x x 1 x x 1 1 x x 2         Điều kiện:  2 2 2 1 x x 1 x x 1 1 x x 2 1 x 0           Phương trình  2 2 2 1 x x 1 x x 1 1 x x 2           2 2 2 2 x x 1 1 x x 1 x x 2 x x 1 0              2 2 2 2 2 x 2x x 2 x 1 0 x x 1 1 x x 1 x x 2 x x 1                   Sử dụng quy tắc ước lượng ta có:     2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 x x 1 x x 1 1 x 2x x 2 2x 1 x x 1 x x 2 x x 1 x x x x                       Sử dụng TABLE kiểm tra ta thấy: 2 2 2 2 2 x 1 0 x x 1 1 2x x 2 1 0 x x 1 x x 2 x x 1                    Do đó biến đổi phương trình ta được:   2 2 2 2 2 x 2x x 2 x 1 1 1 0 x x 1 1 x x 1 x x 2 x x 1                     
  • 28. THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 28    2 2 2 22 2 2 2 2 x x 1 x x 2 x x 1 2x x 2x 1 x x 1 x 1 0 x x 1 1 x x 1 x x 2 x x 1                              Quá dễ để chứng minh: 2 x 1 x x 1 0     Ta chứng minh: 2 2 2 2 x x 1 x x 2 x x 1 2x x 2         Hướng đi 1: Nhóm hằng đẳng thức: 2 2 2 2 4x 2x 4 2 x x 1 x x 2 2x x 1 0               2 2 2 2 2 x x 2 x x 1 x 1 x 0          (Đúng). Hướng đi 2: Sử dụng AM – GM: 2 2 2 2 2 2 2 x x 1 x x 2 x x 1 x x 1 x x 2 x x 1 2 2                2 2 2 2 x x 1 x x 2 x x 1 2x x 2          Mặt khác, vì đẳng thức không xảy ra. Do đó ta có: 2 2 2 2 x x 1 x x 2 x x 1 2x x 2         Vậy: x 1 .
  • 29. T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 29 CHỦ ĐỀ 4: NHỮNG QUY TẮC KHAI THÁC ĐIỀU KIỆN Có rất nhiều các phương pháp dùng để khai thác điều kiện từ một phương trình tưởng chừng như không thể có điều kiện gì: Ví dụ 24: Khai thác điều kiện từ: 2 2 2 x x 1 x 1 x 4      Ta có: 2 2 2 2 x 2 x x 1 x 1 x 4 1 2 x x 2 0 x 1                   Mặt khác theo AM – GM ta có: 2 2 2 2 2 x 1 1 x 4 1 5 x x 1 x 1 x 4 x 2 2 2                Vậy ta thu được: 5 x 1 2     hoặc x 2 . Ví dụ 25: Khai thác điều kiện tử: 2 2 x 15 3x 2 x 8     Ta có: 2 2 x 15 x 8   cho nên: 2 2 2 2 x 15 3x 2 x 8 x 8 x 3          Mặt khác, làm trội ta có: 2 2 2 x 15 4x 32 2 x 8     . Do vậy: 2 2 2 3x 2 x 8 2 x 8 3x 2 x 8         . Vì 2 x 3  nên bình phương hai vế ta được: 2 2 3 17 3 17 9x 12x 4 x 8 x 4 4          Vậy ta thu được: 2 3 17 x 3 4    (Ép điều kiện rất chặt!). Ví dụ 26: Khai thác điều kiện từ: 2 2 2 2 2x 3 x x 1 x 2 x 4x 6         Vì: 2 2 2x 3 x 2   cho nên: 2 2 x x 1 x 4x 6 x 1        . Chú ý: Kể cả không phát hiện đƣợc mối quan hệ lớn hơn lúc đầu, ta cũng có thể xử lý nhƣ sau: A C,B D A B C D A C,B D           . Ví dụ 27: Khai thác điều kiện từ:  3 2 x x x 5 x 4 x 2 0      
  • 30. THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 30 Ta có:   3 23 2 x x x 5 0x 4 x 2 x x x 5 x 2x 2                    Vì bất phương trình 3 2 x x x 5 0    chỉ có nghiệm lẻ của phương trình bậc 3, tuy nhiên trong chương trình Trung học phổ thông, ta không nên sử dụng phương pháp Cardano để xử lý phương trình bậc ba này. Vậy làm thế nào để hóa giải được bất phương trình trên? Chú ý rằng bất phương trình 3 2 x x x 5 0    có nghiệm lẻ như sau: x 2.34025083 Do đó chúng ta có thể khẳng định chắc chắn tại đây ta sẽ có x 2 . Vậy làm sao để chỉ ra được x 2 ? Ta sử dụng xét   3 2 f X X X X   . Bấm CALC 2 ta được kết quả là 2. Như vậy phương trình 3 2 x x x 2 0    có thể ra được nghiệm là 2. Thật vậy, ta có: 3 2 3 2 x x x 2 x x x 5 0        .   2 x 2 x x 1 0 x 2       . Do đó bằng cách đánh giá này ta đã có được điều kiện quan trọng cần tìm. Mặt khác, cũng theo bất đẳng thức AM – GM, ta có:    x 2 1 x 4 x 2 x 4 2        3 2 x 2 1 x x x 5 x 4 2         3 2 2x 3x 9x 22 0     3 2 2x 3x 9x 44 0       2 x 4 2x 5x 11 0 x 4       . Vậy: 2 x 4  !
  • 31. T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 31 CHỦ ĐỀ 5: BỔ ĐỀ CỦA HÀM SỐ LOGARIT TRONG CHỨNG MINH VÔ NGHIỆM Bổ đề: Chứng minh rằng với mọi x 1 thì lnx x 1  . Chứng minh: Xét hàm số:  f x lnx x 1   với x 1 . Ta có:   1 1 x f' x 1 0 x x      với x 1 . Vậy  f x là hàm số nghịch biến và liên tục khi x 1 . Do vậy:    f x f 1 0  . Hay nói cách khác, với mọi x 1 thì lnx x 1  . TQ: a log x x 1, x 1,a e     (Dành cho bạn đọc tự chứng minh). Bổ đề thứ hai: x e x 1, x 0    (Dành cho bạn đọc tự chứng minh). Ví dụ 28:      3 2 2 x 1 x 1 x x 2 x 1 ln x 1        Ta dễ dàng nhóm được nhân tử:    2 2 2 x x 1 x x 2 ln x 1 x 1 0         . Xét:  2 2 2 2 x x 1 x x 2 ln x 1 x        (Áp dụng bổ đề) 2 2 2 x 1 x 1 x x 2 x 1 x 1x x 2 x 2x 1                    (Vô nghiệm). Vậy: x 1  . Ví dụ 29:  x x 1 4 x 3 x 4 x 1 2 lnx        Ta có:  x x 1 4 x 3 x 4 x 1 2 lnx           x x 1 2 x 4 3 x 4 x 1 2 lnx            x lnx x 4 x 5 0 x 1 2 x 4 3              Ta có: x lnx 1 lnx   (Theo bổ đề), do đó: x 5 . BÀI TẬP ÁP DỤNG: 1. Giải phương trình sau: 2 x x 1 xlnx 1    2. Giải phương trình sau:    2 x x 1 x 1 x 2 ln x 1      
  • 32. THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 32 CHỦ ĐỀ 6: KỸ NĂNG ÉP TÍCH 1. Phƣơng pháp ép tích cổ điển: Ví dụ 30:  3 2 2 4 3 2 1x x x x x x     Phân tích: Sử dụng máy tính ta được hai nghiệm đơn: 0, 3x x  khi đó 1 1, 1 2t x t x      . Giải: Đặt 1t x  khi đó phương trình trở thành:           3 2 2 2 2 2 2 2 1 4 1 1 3 1 2 1 0t t t t t t                Không cần phải phá ra cho khổ, phá ra còn dễ sai hơn. Chia đa thức vế trái cho   1 2t t  ta được: Phương trình    4 2 1 2 1 0t t t t t       . Thay ngược 1t x  ta được:  3 2 2 4 3 2 1x x x x x x        4 2 1 1 1 2 1 1 1 1 0x x x x x                Rút gọn    2 1 1 1 2 1 1 0x x x x x          Ví dụ 31:  4 3 2 3 2 6 3 13 12 3 3 6 6 3x x x x x x x x         Phân tích: Có nghiệm kép 2 3 1x t x      và một nghiệm vô tỷ 2.302775638x  . Thay vào căn ta được 3 2.302775638x x   . Do đó nếu đặt 3t x  ta được 2 2 3 3 0t t t t      . Vậy phương trình có nghiệm kép 1t  và có nhân tử  2 3t t  . Giải: Đặt 3t x  , phương trình trở thành:               4 3 2 2 2 2 2 3 2 2 2 2 3 6 3 3 3 13 3 12 3 3 3 3 6 3 6 0                      t t t t t t t t Chia vế trái cho    2 2 1 3t t t   ta có phương trình trở thành:     2 2 4 2 1 3 6 9 0t t t t t t       . Thay ngược 3t x  phương trình trở thành:  4 3 2 3 2 6 3 13 12 3 3 6 6 3x x x x x x x x        
  • 33. T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 33   2 2 4 2 3 1 3 3 3 3 6 3 3 9 0x x x x x x                          2 2 3 1 3 3 0x x x x x        . BÀI TẬP ÁP DỤNG TỰ LUYỆN Bài 1:  2 2 10 21 2 5 21 28x x x x x      . Đáp án:     2 2 2 1 2 3 3 2 0x x x x x          Bài 2:  3 2 3 2 2 2 3 2 2 2 4 4x x x x x x x        . Đáp án:    2 1 2 2 1 2 0x x x x x        Bài 3:  2 2 8 2 1 7 8x x x x x    . Đáp án:       2 2 2 1 3 2 1 1 1 2 1 0x x x       2. Ép tích hiện đại: Ví dụ 32:     2 2 6 2 5 3 4 5 6 4 8 0x x x x x x x           Phân tích: Đặt 2t x  . Sử dụng máy tính Casio ta thu được hai nghiệm đơn 1, 1x x   khi đó ta có hai nghiệm đơn 3t  và 1t  . Giải: Đặt 2t x  . Phương trình trở thành:       2 2 2 2 2 2 2 6 3 1 4 1 4 2 8 0t t t t t t t           Rút gọn  3 2 2 2 2 4 2 4 3 1 0t t t t t t        . Vì có nghiệm 1t  khi đó 2 1 2t   xấu xí quá, do đó các biểu thức còn lại chứa nhân tử  1t  . Thật vậy, phương trình      2 2 2 1 1 3 1 0t t t t t           2 2 1 2 2 3 1 0t t t t t       . Bấm máy tính phần trong ngoặc có nghiệm 2 3 1 2t t      2 1 2t   là nhân tử cần tìm. Do vậy phương trình:       2 2 1 2 3 3 1 2 0t t t t            Nhớ rằng:   2 2 2 1 2 1 2 3t t t      . Do đó:        2 2 2 1 2 1 2 1 2 3 1 2 0t t t t t              
  • 34. THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 34    2 2 1 1 2 2 1 1 0t t t t        . Thay ngược 2t x  ta có:   2 2 2 1 2 1 2 2 2 1 2 1 0x x x x                        2 1 3 2 2 2 3 1 0x x x x          Phân tích sâu hơn: Thật ra kỹ năng ép tích mà sài bằng tay thì sẽ hiệu quả nhất. Nhớ rằng với các nghiệm:     3 21 3 2 0 1 2 1 0 2 1 xx x x x x                      là các nhân tử cần nhóm. Tuy nhiên phải hết sức khéo léo mới nhóm được. Ta có:     2 2 6 2 5 3 4 5 6 4 8 0x x x x x x x              4 3 4 2 3 2 6 2 1 3 4 8 0x x x x x x x x                    4 3 1 2 2 6 2 1 1 3 2 2 0x x x x x x x                   2 1 2 6 4 3 1 3 2 0x x x x x                 2 1 2 3 3 2 1 3 2 0x x x x x                  2 1 2 3 3 2 2 1 2 1 3 2 0x x x x x x                 2 1 3 2 2 3 2 1 0x x x x          Ví dụ 33:   2 3 3 1 1 1 3 0x x x x x x          Bài toán có 1 nghiệm đơn duy nhất: 2x  . Đặt 1t x  , ta có:             2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 3 0t t t t t t t t                  2 4 2 2 2 3 3 2t t t t t t           4 2 1 2 3 3 1 0t t t t       . Dễ quá đi mất, đặt ngược 1t x  ta có:    2 1 1 1 1 1 2 0x x x x        . Ép tích bằng tay:   2 3 3 1 1 1 3 0x x x x x x             2 2 2 2 1 1 1 1 1 3 0x x x x x x x x x x                       2 2 2 1 1 1 1 1 1 2 0x x x x x x x x              
  • 35. T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 35      2 2 2 1 1 1 1 1 1 0x x x x x x                  2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0x x x x x x x                  2 1 1 1 1 1 2 0x x x x         Ví dụ 34:    2 2 22 5 1 1 1 2 3 0x x x x x x         Sử dụng máy tính có nghiệm duy nhất 541 100 x  . Đặt 1t x  . Khi đó ta có:  4 3 2 3 2 5 2 21 2 4 0t t t t t t       . Chú ý rằng với 2541 21 2.1 4 2.9 5 2.1 5 100 10 x t t t           Vậy có chứa nhân tử:  2 5 4t t   . Khi đó ta tách:        4 3 2 3 3 2 5 2 21 2 5 2 5 4 0t t t t t t t t t t                   2 2 3 2 5 4 5 4 2 5 4 0            t t t t t t t t   2 2 3 5 4 5 4 2 0         t t t t t t Thay ngược 1t x  ta được kết quả:   1 3 5 1 3 5 0x x x x x         . Ép tích bằng tay: Vì 541 100 x  1 2.1, 3 2.9 1 3 5x x x x          . Do đó có nhân tử:  1 3 5x x    . Đến bây giờ thì rõ như ban ngày:    2 2 22 5 1 1 1 2 3 0x x x x x x               21 5 1 1 1 1 3 1 1 0x x x x x x x                  21 5 1 1 1 1 3 1 0x x x x x x                   21 5 1 1 5 1 1 1 1 3 1 5 0x x x x x x x x                   21 10 1 1 1 3 1 5 0x x x x x            . Ép đến đây bị thiếu 3x  để ép tiếp nên tách bớt      1 1x x   ra:
  • 36. THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 36  21 5 1 3 1 1 1 3 1 5 0x x x x x x x x                . Cái phần 5 1x  đè thêm 3x  vào đó và ép ra nhân tử:     5 1 3 5 3 3 1 5 3 1 3 1 5 0                    x x x x x x x x x x Chịu khó thì bao giờ trời cũng thương mềnh! Đến đây xử nốt thôi<       5 1 3 5 3 3 1 5 1 3 1 5 0                   x x x x x x x x x   1 3 5 1 3 5 0x x x x x         BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Giải phương trình:      x x x2 5 6 5 1 1 0 Đặt  t x 1 , phương trình trở thành: 2 2 5 1 5 2 0t t t t        2 2 3 1 2 8 6 1 0t t t t t                         t t t t t t t2 2 2 3 1 1 3 1 1 3 1 1 0          t t t t2 2 3 1 1 2 1 1 0            x x x x3 1 1 1 1 2 1 1 0 Bài 2: Giải phương trình:      x x x2 4 3 2 1 4 1 0 Đặt  t x1 , phương trình trở thành: 2 2 4 4 1 2 2 0t t t t        2 2 2 1 2 2 2 1 0t t t t t            2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 0t t t t t t t              2 2 3 1 2 1 2 0t t t t                   x x x x3 1 1 1 1 1 1 0 Bài 3: Giải phương trình:        x x x x2 5 15 6 1 12 1 15 1 0 Đặt  t x1 , phương trình trở thành:  2 2 5 20 6 15 12 2 0t t t t       2 2 10 40 12 15 12 2 2 0t t t t      
  • 37. T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 37   2 2 15 12 2 2 25 40 0t t t t            2 2 15 12 2 2 5 5 8 0t t t t             2 2 2 15 12 2 2 5 2 2 2 2 0t t t t t t t             2 2 2 2 5 10 2 15 12 0t t t t t          2 2 2 2 5 2 5 6 0t t t t                 x x x x1 2 1 5 1 5 1 6 0 Bài 4: Giải phương trình: 2 3 10 3 2 6 2 4 4 0x x x x        Đặt 2t x  . Khi đó phương trình trở thành:  2 2 2 3 2 10 3 6 4 4 4 0t t t t t         2 2 3 3 16 4 6 4 0t t t t         2 2 2 3 2 4 5 16 0t t t t             2 2 2 2 3 2 4 2 4 2 4 0t t t t t t t                 2 2 2 4 2 4 2 3 0t t t t t          2 2 2 4 2 4 3 0t t t t         2 2 2 2 2 2 3 0x x x x         Bài 5: Giải phương trình:     2 2 3x x x x Đặt t x 0  . Khi đó:     2 2 3x x x x t t t t4 2 2 2 3 0          t t t t t4 2 2 2 1 1 3 0             t t t t t t2 2 2 1 1 1 3 0              t t t t t t2 2 21 2 2 2 1 1 3 0 2                t t t t t t t t2 2 2 21 1 3 1 3 1 1 3 0 2                   t t t t t t2 2 21 1 3 1 3 1 2 0 2                    t t t t t t2 3 2 21 1 3 1 1 3 2 0 2           
  • 38. THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 38     t t t t t t2 3 2 21 1 3 1 1 3 0 2               x x x x x x x 1 1 3 1 1 3 0 2           Bài 6: Giải bất phương trình:      2 3 5 8 18x x x x Đặt t x 3 0; 2      , ta biến đổi bất phương trình trở thành:    t t t t 2 2 2 2 2 3 8 3 18       t t t t4 2 2 2 3 2 0          t t t t4 2 2 2 1 2 2 0             t t t t 2 2 2 1 1 2 2 0             t t t t t t t 22 2 21 2 2 2 2 1 2 2 0 2                  t t t t t 22 21 2 2 2 2 1 1 0 2                    x x x x x 21 2 3 5 2 3 5 3 1 1 0 2                    x x x x x x 2 2 1 7 2 2 2 8 15 5 3 1 1 0 2 2 3                          Bài 7: Giải phương trình:        2 2 2 2 4 2 2 2x x x x x Đặt t x t2 0 2     . Ta có:        2 2 2 2 4 2 2 2x x x x x    t t t t t t 2 2 2 2 2 4 4 2 2 2 2 2           t t t t t2 4 2 1 4 2 6 2           t t t t t t2 4 2 1 4 1 2 7 3 0              t t t t t t2 4 2 1 4 1 2 7 3 0               t t t t t t t2 2 2 2 2 3 1 1 4 1 0                 t t t t t t t t t2 2 2 2 1 4 1 4 1 1 4 1 0                   t t t t t t t2 2 2 1 4 1 4 1 1 0                    t t t t t t t2 3 2 2 1 4 2 1 4 0          
  • 39. T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 39        t t t t t t t t t2 3 2 2 2 1 4 2 4 2 4 0                       t t t t t t t t2 2 2 2 1 4 2 1 4 2 4 0                          t t t t t t t t t t2 2 2 2 1 4 2 2 2 1 4 2 2 2 4 0                   Chú ý rằng:     t t t t t t2 2 2 2 2 4 2 4        . Do đó:          t t t t t t t t t t2 2 2 2 2 1 4 2 4 2 4 2 1 4 2 2 0                         t t t t t t t t t2 2 2 3 2 1 4 2 4 4 4 2 3 4 0                  2 2 1 2 2 2 2 6 4 2 2 7 4 0x x x x x x x x                Bài 8: Giải phương trình:           x x x x x2 2 2 1 1 1 1 2 0 Đặt  t x 1 , phương trình trở thành:            t t t t t t t t4 2 2 4 2 4 2 2 2 2 2 2 1 0  4 2 2 5 4 3 2 2 2 2 2 2 1 0t t t t t t t t              4 2 2 2 2 1 1 2 0t t t t t             4 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 0t t t t t t t t                        t t t t t t4 2 2 2 2 1 2 2 1 0            x x x x x2 1 1 1 1 1 0 Bài 9: Giải phương trình:             x x x x x x 3 2 3 3 2 2 5 2 2 2 5 2 1 0 Đặt  t x 2 . Khi đó phương trình trở thành:        t t t t t3 2 2 2 2 3 3 2 3 2 3 0   3 2 2 2 4 8 8 2 3 2 3 2 1 0t t t t t t t              2 2 2 2 2 4 4 2 3 2 3 2 1 0t t t t t t t         
  • 40. THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 40      2 2 2 2 2 2 3 2 1 2 1 2 3 2 3 2 3 2 1 0t t t t t t t t t                 2 2 2 2 3 2 1 2 2 1 2 3 2 3 0t t t t t t t                 2 2 2 2 3 2 1 3 3 2 2 3 0t t t t t            2 2 2 2 2 3 2 1 2 3 2 2 3 0t t t t t t                  t t t t 2 2 2 2 3 2 3 2 1 0            x x x x 2 2 1 2 2 1 2 2 1 0 Bài 10: Giải phương trình:           x x x x x x2 2 2 3 3 9 2 2 3 4 0 Đặt t x . Khi đó phương trình trở thành:         t t t t t t5 4 2 4 2 3 3 4 9 2 2 3 0     2 4 2 3 6 3 2 3 2 3 0t t t t t               2 2 4 2 3 2 3 3 2 3 2 3 2 3 0t t t t t t t               2 4 2 3 2 3 1 2 3 0t t t t t                   x x x x x2 2 3 3 2 3 1 0 Bài 11: Giải phương trình: 2 3 1 1 3 1 0x x x x        Đặt 1t x  . Khi đó phương trình trở thành: 2 2 2 2 2 3 2 0t t t t t        2 2 2 3 1 2 0t t t t           2 2 3 1 2 2 2 0t t t t            2 2 2 3 1 2 2 2 0t t t t t t t                2 2 2 3 1 2 0t t t t t          2 2 2 2 1 2 0t t t t         1 1 2 1 1 1 0x x x x         Bài 12: Giải phương trình:    2 2 2 3 3 9 2 2 3 4 0x x x x x x        Đặt t x . Khi đó phương trình trở thành:    4 2 4 2 4 3 3 9 2 2 3 4 0t t t t t t       
  • 41. T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 41  5 4 2 4 2 3 3 4 9 2 2 3 0t t t t t t           4 2 2 2 3 2 3 3 6 3 0t t t t t              4 2 2 2 2 3 2 3 3 2 3 3 2 3 0t t t t t t t                   2 4 2 3 2 3 2 3 2 3 0t t t t t            2 4 2 3 2 3 1 2 3 0t t t t t           2 2 3 3 2 3 1 0x x x x x         Bài 13: Giải phương trình:      2 2 2 3 2 3 1 3 1 2 3 1 0x x x x x x x x            Đặt 1t x  . Khi đó phương trình trở thành:    4 3 2 3 2 2 2 4 4 2 2 2 1 2 0t t t t t t t t t            4 3 2 3 2 2 4 4 2 2 1 2 0t t t t t t t t                3 2 2 1 4 1 2 1 1 2 0t t t t t t t t              3 2 2 1 4 2 1 2 0t t t t t            3 2 2 1 5 2 2 1 2 2 0t t t t t t               2 2 2 1 5 2 2 1 2 2 0t t t t t t                2 2 2 2 1 2 2 2 2 2 1 2 2 0t t t t t t t t t                  2 2 2 1 2 2 2 2 2 1 0t t t t t t t            2 2 1 2 2 2 1 0t t t t t          2 21 1 2 2 2 2 2 0 2 t t t t t            2 2 2 21 1 2 2 2 2 2 0 2 t t t t t t t             2 2 21 1 2 2 2 0 2 t t t t t           21 1 1 1 2 1 1 1 0 2 x x x x x         
  • 42. THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 42 Bài 14: Giải phương trình: 3 2 3 3 3 0x x x x x x       Đặt t x . Khi đó phương trình trở thành: 2 6 2 4 2 3 3 3 0t t t t t t       3 4 4 2 3 3 3 0t t t t t         3 4 2 1 3 3 0t t t t         3 4 4 2 1 3 3 0t t t t t             3 4 4 4 1 3 3 3 0t t t t t t t            4 3 4 3 1 3 0t t t t t            2 2 3 1 3 1 0x x x x x        . Bài 15: Giải phương trình:    2 2 2 2 9 8 6 1 2 1 2 1 2 3 1x x x x x x x x           Đặt ẩn phụ 2 1t x  . Khi đó phương trình trở thành:  5 4 3 2 4 2 2 4 2 8 32 4 30 2 4 9 6 10 0t t t t t t t t t              2 4 2 2 20 32 12 2 4 9 4 2 6 10 0t t t t t t t               2 4 2 2 2 10 16 6 2 4 9 4 2 6 10 0t t t t t t t             2 2 2 4 2 6 10 4 2 6 10t t t t          4 2 2 2 4 9 4 2 6 10 0t t t t t           2 2 4 2 4 2 6 10 2 4 2 6 10 2 4 9 0t t t t t t t              2 2 4 2 4 2 6 10 2 6 10 2 12 5 0t t t t t t            2 4 2 1 2 3 1 2 4 3 1 12 2 1 4 4 0x x x x x             2 2 2 1 3 1 1 3 2 1 3 1 1 0x x x x x          
  • 43. T THỦ THUẬT GIẢI TOÁN PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ - ĐOÀN TRÍ DŨNG 43 CHỦ ĐỀ 7: BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1. 2 21 1 1 x 2x 2 1 x 2x 2 5 x x                    2. 2 2 3 2 (3x 11) x 1 3 3.x 8x 11 3.x 4      3. 33 2 3 x x 8x 2 2 x 20 2(x 1)       4. x 3 2 9 x x3 x 1 x 3       5. (x 6) x 1 8 2x 2x 1 5 2x 3 x 1           6. 2 9x 14x 25 ( x 1 1)(2x 4) x3x 3 4 2x 1          7. 3x 3x 1 1. 3x 10     8. x x 1 3x 1. x 2      9. 2 2 2(x 1) x 20. (3 7 2x)      10. 2 2 6x 2x x 1 1. ( 2x 1 1)       11. 2 2 2 3 x 3x 3 6 2 x . 3x 2x 4       12. 1 1 x 1 x x 1 x x. 2 2                  13. 26 2x 1 4x 9 2x 3. x       14. 2 4 3 2 3 1 x x 2x 2x 2x 1 (x x) x        15. 3 2 3 2 x (1 x ) x 2 2x   