SlideShare a Scribd company logo
1 of 60
Download to read offline
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
LÊ MINH TÚ
THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
CÁC – BON THẤP (LOW CARBON FDI)
CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế Thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế
Mã số: 60 31 07
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ KIM ANH
Hà Nội – 2012
MỤC LỤC
Danh mục chữ viết tắt……........................................................................................................i
Danh mục bảng..………………………...........................…………….………….…………….ii
Danh mục hình…………...........................…………………………………….………………iv
LỜI MỞĐẦU……………….......……....................................………..…………….………….1
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ FDI CÁCBON THẤP
CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ………………...................….………………………..8
1.1. Khái niệm FDI cácbon thấp và phát triển bền vững……….........……………...8
1.1.1. Khái niệm FDI cácbon thấp……...................................……………………………8
1.1.2. Khái niệm về phát triển bền vững………......….....................…………………..10
1.2. Các yếu tố quyết định LCF…………............................………………...…………...17
1.2.1. Các yếu tố kéo…………………….............................………..........…………………17
1.2.2. Các yếu tố đẩy……………….............................………...…………………………...19
1.3. Một số tiêu chí để nhận diện Đầu tƣ trực tiếp cácbon thấp…...................….22
1.3.1.Tiêu chí xác định Low-carbon FDI…….....………...............…….....….……......22
1.3.2. Dấu hiệu để nhận diện LCF vào các nƣớc đang phát triển….....................25
1.3.3. Một số tiêu chuẩn quốc tế………………….....................………......………....…..26
1.4. Vai trò của LCF đối với phát triển bền vững của nƣớc nhận đầu tƣ…..... 31
1.4.1. Tác động của FDI về mặt kinh tế…………………....................………………..31
1.4.2. Tác động của LCF tới xã hội - môi trƣờng……………............……………... 33
1.5. Kinh nghiệm quốc tế……………………..................................………………………34
1.5.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc………….................……………………………...34
1.5.2. Một vài quan điểm của Việt Nam…………........................…………………….39
CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN THU HÚT FDI CÁCBON THẤP Ở VIỆT NAM
– NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HÀ NỘI…….............……………………………41
2.1. Tổng quan tình hình thu hút FDI của Việt Nam………..........………………...41
2.1.1. Khái quát chung về FDI của Việt Nam…….............….............……………....41
2.1.2. Dấu hiệu thu hút LCF vào Việt Nam…….......……...................…………….....45
2.2. Đánh giá về tình hình thu hút LCF vào Việt Nam……...............……..........…54
2.2.1. Những khả quan đạt đƣợc……………….....….........................………………...…54
2.2.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân……….....……….......…...............…....….58
2.3. Nghiên cứu trƣờng hợp FDI vào Hà Nội……..........……..................………...…61
2.3.1. Một số nét khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội
của thành phố Hà Nội……….......................……….………………......……………....…...61
2.3.2. Tình hình FDI vào Hà Nội………....……...................….....……………...…....…63
Hộp1: Sheraton Hanoi Hotel "Khách sạn xanh" giữa lòng Thủ đô.....................67
2.3.3. Đánh giá tình hình thu hút LCF vào Hà Nội và đƣa ra dấu hiệu nhận
diện LCF vào Hà Nội………..................................................................................................72
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG THU HÚT FDI
CÁC BON THẤP CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG
Ở VIỆT NAM...........................................................................................................................80
3.1. Định hƣớng thu hút Low-carbon FDI của Việt Nam........................................80
3.1.1. Bối cảnh
chung..............................................................................................................80
3.1.2. Chiến lƣợc phát triển bền vững của việt nam...................................................91
3.1.3. Định hƣớng chính sách thu hút LCF của Việt Nam......................................95
3.2. Một số giải pháp cho Việt Nam nhằm thu hút dòng
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cácbon thấp.........................................................................96
3.2.1. Nhóm biện pháp liên quan tới các cơ chế chính sách...................................96
3.2.2. Nhóm giải pháp về
thuế.............................................................................................97
3.2.3. Nhóm giải pháp thực hiện tạo nhân tố kéo thu hút LCF..............................98
3.2.4. Những biện pháp nhằm quản lý dòng FDI........................................................99
KẾT LUẬN..............................................................................................................................101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................103
i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT Ký hiệu
1 FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
2 LCF Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài các bon thấp
3 GHG Lƣợng khí thải nhà kính
4 IMF
5 BOT Xây dựng – kinh doanh – chuyển giao
8 CDM Cơ chế phát triển sạch
9 IEA Tổ chức năng lƣợng thế giới
10 WB
11 UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp Quốc
12 BRIC Brazil - Russia - India - China
13 AFTA Hiệp đị
14 WTO
15 ASEAN Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á
16 EU Liên hiệp Châu âu
17 GDP
18 NICs Các nƣớc công nghiệp mới
19 KCN
20 TNCs Công ty xuyên Quốc gia
21 CNH-HĐH
22 VĐT Vốn đầu tƣ
23 KH&ĐT h
24 LD
25 N1 Nhóm 1
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
TT Số hiệu Nội dung Trang
1 Bảng 1.1 Tiêu chuẩn khí thải Châu Âu đối với xe khách 26
2 Bảng 1.2 Một số tiêu chuẩn về hàng hóa, dịch vụ đƣợc sử
dụng ở EU
30
3 Bảng 1.3 Bảng tổng hợp số lƣợng sản xuất, công suất, sản
lƣợng, thuế, xuất khẩu của tua bin gió không có
điện lƣới.
35
4 Bảng 2.4 Vốn FDI đầu tƣ và thực hiện thời kỳ 1988 - 2010 41
5 Bảng 2.5 Đầu tƣ FDI theo địa phƣơng 43
6 Bảng 2.6 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo hình thức 44
7 Bảng 2.7 Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI phân theo
ngành kinh tế
45
8 Bảng 2.8 Số vốn FDI của các nhà đầu tƣ Đông Nam Á 47
9 Bảng 2.9 Số vốn FDI của các nhà đầu tƣ Đông Bắc Á 48
10 Bảng 2.10 Một số dự án FDI lớn của Hàn Quốc tại Việt Nam 49
11 Bảng 2.11 Một số dự án đầu tƣ FDI lớn của Nhật Bản vào
Việt nam
51
12 Bảng 2.12 Số vốn FDI của các nhà đầu tƣ chủ yếu Châu Âu 52
13 Bảng 2.13 Số vốn FDI của các nhà đầu tƣ chủ yếu từ các
26 N2 Nhóm 2
27 N3 Nhóm 3
28 N4 Nhóm 4
iii
quốc gia khác 53
14 Bảng 2.14 Một số dự án giảm thiểu các bon trong quá trình
sản xuất
55
15 Bảng 2.15 Một số dự án tiết kiệm năng lƣợng trong quá trình
sản xuất
56
16 Bảng 2.16 Một số dự án hƣớng tới bảo vệ môi trƣờng trong
sản xuất
57
17 Bảng 2.17 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong một số ngành
công nghiệp gây ô nhiễm
59
18 Bảng 2.18 Số dự án và vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp
qua các năm 2006, 2007, 2008
59
19 Bảng 2.19 So sánh số dự án đầu tƣ vào Hà Nội và cả nƣớc 64
20 Bảng 2.20 Dự án FDI vào Hà Nội đã đƣợc cấp giấy phép
1988-29/12/2011
64
21 Bảng 2.21 FDI vào Hà Nội phân theo hình thức đầu tƣ 65
22 Bảng 2.22 Dự án FDI vào Hà Nội phân theo ngành 71
23 Bảng 2.23 FDI vào Hà Nội phân theo chủ đầu tƣ lớn 72
24 Bảng 2.24 Dự án FDI trong ngành CN chế tạo ở Hà Nội 73
25 Bảng 2.25 FDI trong ngành CN chế tạo phân theo 04 nhóm
tiểu ngành
74
26 Bảng 3.26 Tăng trƣởng GDP của một số nền kinh tế lớn
các quý 2009 - 2010
80
27 Bảng 3.27 Tăng trƣởng kinh tế toàn cầu và một số khu vực 81
28 Bảng 3.28 Top 10 nhà đầu tƣ của hình thức đầu tƣ mới trong
lĩnh vực sử dụng năng lƣợng tái tạo
85
29 Bảng 3.29 Top 10 Nhà đầu tƣ mới trong sản xuất công nghệ
môi trƣờng
86
iv
TT Số hiệu Nội dung Trang
1 Hình 1.1 Giới thiệu về quá trình sản xuất low-carbon
nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính dọc theo
chuỗi giá trị.
9
2 Hình 1.2 Tam giác nhân tố phát triển bền vững 11
3 Hình 1.3 Quy trình sản xuất giảm thiểu phát thải khí nhà
kính
23
4 Hình 2.4 Tỷ lệ gia tăng nƣớc thải từ các khu công nghiệp
và tỷ lệ gia tăng tổng lƣợng nƣớc thải từ các lĩnh
vực trong toàn quốc
60
5 Hình 2.5 Số lƣợng và diện tích khu công nghiệp theo
vùng kinh tế
61
6 Hình 2.6 FDI trong ngành CN chế tạo phân theo 04 tiểu
nhóm
75
7 Hình 2.7 FDI của 5 đối tác lớn nhất, phân theo 04 tiểu
nhóm
76
8 Hình 3.8 Vốn đầu tƣ FDI vào các khu vực 81
9 Hình 3.9 FDI vào lĩnh vực Low-carbon tại ba nền kinh tế 84
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ khi bắt đầu “mở cửa” vào cuối những năm 80, nền kinh tế Việt
Nam đã tăng trƣởng nhanh chóng và hiện đƣợc các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài
liên tục xếp hạng là một trong những địa chỉ đầu tƣ hấp dẫn nhất tại Châu Á.
Bất chấp những bất ổn gần đây trên các thị trƣờng toàn cầu, kể từ năm 2000
đến nay, chỉ có Trung Quốc là nền kinh tế duy nhất tại Châu Á tăng trƣởng
nhanh hơn Việt Nam. Mặc dù đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn suốt 25
năm qua, nhƣng nền kinh tế Việt Nam hiện đang phải đối mặt với những
thách thức phức tạp, đòi hỏi sự chuyển dịch sang một mô hình tăng trƣởng
bền vững, bảo vệ môi trƣờng, với việc thu hút nhiều hơn dòng vốn đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài (FDI) trong đó ngày càng quan tâm đến dòng vốn FDI cacbon
thấp.
Phát triển bền vững không chỉ đƣợc hiểu là sự phát triển đƣợc duy trì
một cách liên tục mà hơn thế nữa là sự nỗ lực nhằm đạt đƣợc trạng thái bền
vững trên mọi lĩnh vực, trong đó ba trụ cột chính là bền vững xã hội, kinh tế
và môi trƣờng. Không phải tự nhiên, các nƣớc phát triển đã cam kết cắt giảm
khí thải nhà kính tại Nghị định thƣ Kyoto, mà đó là vì vấn đề biến đổi khí
hậu, nhiệt độ trái đất đang tăng lên. Gần đây nhiều nƣớc đã tự nguyện công
bố chiến lƣợc tăng trƣởng xanh, ít carbon và có những biện pháp, chính sách
thu hút FDI ít carbon để tận dụng nguồn vốn này cho mục tiêu cắt giảm CO2.
FDI là động lực thúc đẩy tăng trƣởng ở các nƣớc đang phát triển. Tuy nhiên,
FDI có thể là phƣơng tiện di chuyển ô nhiễm sang các nƣớc có qui định lỏng
lẻo về môi trƣờng. FDI carbon thấp (low carbon FDI - LCF) là dòng FDI giúp
giảm thiểu phát thải CO2 ở các nƣớc nhận đầu tƣ và qua đó góp phần đối phó
với sự nóng lên của trái đất.
2
Việt Nam, quốc gia đang phát triển, nền kinh tế vẫn còn lạc hậu so với
các nƣớc trong khu vực và trên thế giới cần phải có những nỗ lực mạnh mẽ
hơn nữa để đạt đƣợc mục tiêu bền vững trong tƣơng lai. Trong thời gian qua,
nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều khởi sắc, tốc độ tăng trƣởng trung bình
hàng năm GDP vẫn không ngừng tăng lên, thu nhập của ngƣời dân đƣợc cải
thiện, ngân sách ngày càng đáp ứng đƣợc nhu cầu của phát triển. Nguồn vốn
FDI đóng một vai trò hết sức quan trọng trong sự tăng trƣởng của nền kinh tế
và gia tăng khá nhanh so với các nƣớc trong khu vực.
Tuy nhiên, đi kèm với việc tăng trƣởng về mặt kinh tế là những dấu
hiệu báo động về môi trƣờng. Môi trƣờng ở một số địa phƣơng của Việt Nam
đang bị ô nhiễm nƣớc, khí với mức độ tăng dần. Trong hơn 10 năm trở lại
đây, không chỉ nhiều dự án gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, khí đã đƣợc thực
hiện tại Việt Nam mà còn có nhiều dự án FDI thâm dụng năng lƣợng và có
cƣờng độ phát thải khí CO2 cao đƣợc đƣa vào đầu tƣ tại Việt Nam. Đáng chú
ý là Thủ đô - Hà Nội, trung tâm chính trị, văn hóa của cả nƣớc và cũng là
trung tâm kinh tế lớn đã thu hút đƣợc số lƣợng lớn vốn FDI chiếm 23% tổng
vốn FDI đăng ký đến 31/12/2010. Nhƣ vậy đối với Việt Nam nói chung, Hà
Nội nói riêng, để vừa có thể đảm bảo đƣợc tăng trƣởng kinh tế, có thể giảm
thiểu đƣợc lƣợng khí thải nhà kính, lại vừa có thể tận dụng đƣợc nguồn FDI
carbon thấp cho chiến lƣợc phát triển bền vững là vấn đề hết sức quan trọng.
Hiện tƣợng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu đang đặt ra nhiều thách
thức lên mục tiêu phát triển bền vững của những quốc gia trên thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng. Nhiều chính phủ đã, đang và sẽ từng bƣớc có
những chính sách nhằm giảm nhẹ những ảnh hƣởng tiêu cực mà biến đổi khí
hậu mang lại, cụ thể là từng bƣớc cắt giảm lƣợng khí thải nhà kính. Tuy
nhiên, Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, đời sống ngƣời dân vẫn còn
thấp so với các nƣớc khác. Vậy đối với Việt Nam, làm thế nào để vừa có thể
giảm thiểu đƣợc lƣợng khí thải nhà kính lại vừa có thể đảm bảo đƣợc tăng
3
trƣởng kinh tế, liệu có thể tận dụng đƣợc nguồn FDI carbon thấp cho chiến
lƣợc phát triển bền vững? là những vấn đề đang đƣợc đặt ra hiện nay.
Vì vậy, việc nghiên cứu xem FDI carbon thấp (LCF) có thể hỗ cho
chiến lƣợc phát triển bền vững ở nƣớc nhận đầu tƣ không? FDI thu hút vào
Việt Nam trong thời gian qua có thuộc loại carbon thấp hay không? Từ đó cần
có giải pháp gì để tăng cƣờng thu hút LCF cho chiến lƣợc phát triển bền vững
ở Việt Nam? là những vấn đề cấp thiết và là mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
“Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho
phát triển bền vững ở Việt Nam”.
2. Tình hình nghiên cứu:
Đã có một số công trình nghiên cứu ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới
đề cập đến vấn đề phát triển bền vững và những tác động của dòng FDI tới
kinh tế, xã hội và môi trƣờng.
- PGS. TS. Nguyễn Thị Liên Hoa, Trần Phƣơng Hồng Hạnh và Bùi
Anh Chinh (2010), Viện nghiên cứu phát triển thành phố HCM, Thu hút FDI
sạch cho phát triển bền vững kinh tế Việt Nam. Nhóm tác giả bƣớc đầu đƣa ra
quan điểm FDI sạch trong FDI, trên cơ sở phân tích tác động của FDI đối với
nƣớc nhận đầu tƣ, nhóm tác giả đã đƣa ra quan điểm FDI sạch tác động đến
phát triển kinh tế bền vững ở các nƣớc đang phát triển, do vậy, Việt Nam cần
thực hiện thu hút ngay từ bây giờ FDI sạch với một số giải pháp mang tính
tạm thời.
- International Institute for Sustainable Development (3/2010),
Attracting and Crowding for Low-carbon Development, Canada. Tác giả
Oshani Perera, Tổ chức IISD, phân tích các yêu cầu của phát triển kinh tế tại
các nƣớc đang phát triển gắn với giảm thiểu khí thải cácbon, trên cơ sở đƣa ra
các điều kiện môi trƣờng tại các nƣớc phát triển. Tác giả khuyến nghị với các
nƣớc đang phát triển cần quan tâm và đẩy mạnh việc giảm thiểu khí thải CO2
4
trong một số lĩnh vực và phát triển các lĩnh vực ít khí thải để phát triển bền
vững môi trƣờng.
- Hieke Baumuller, tổ chức Chatham House “Xây dựng một tương lai ít
các – bon cho Việt Nam, những yêu cầu công nghệ nhằm giảm thiểu và thích
ứng với biến đổi khí hậu” (2010). Tác giả để cập đến vấn đề phát triển nguồn
năng lƣợng ít các – bon để hạn chế khí thải nhà kính, đặc biệt đề cập đến vấn
đề thu hút công nghệ trong phát triển năng lƣợng đáp ứng cho vấn đề biến đổi
khí hậu ở Việt Nam.
- Công trình của ThS. Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
đối với phát triển kinh tế của Việt Nam. Trong bài nghiên cứu, tác giả đã làm rõ
những khái niệm về FDI, về phát triển bền vững và mối quan hệ giữ FDI với tăng
trƣởng bền vững. Trong bài nghiên cứu tác giả đã chỉ rõ những tác động FDI lên
phát triển bền vững ở Việt Nam nhƣ thế nào và đƣợc minh họa bằng những số liệu
cụ thể.
- Công trình nghiên cứu “Quản lý môi trường cho sự phát triển bền
vững” (2000) do Lƣu Đức Hải và cộng sự tiến hành đã trình bày hệ thống
quan điểm lý thuyết và hành động quản lý môi trƣờng cho phát triển bền
vững. Công trình này đã xác định phát triển bền vững qua các tiêu chí: Bền
vững kinh tế, bền vững môi trƣờng, bền vững văn hóa và tổng quan nhiều mô
hình phát triển bền vững, mô hình tƣơng tác đa lĩnh vực kinh tế, chính trị,
hành chính, công nghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội của WCEC(1987), xã hội
sinh thái của Villen (1990), mô hình ba nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội, môi
trƣờng của World Bank.
- Công trình của TS. Nguyễn Hữu Sở (2009) với đề tài “Phát triển kinh
tế bền vững ở Việt Nam”, trong công trình nghiên cứu tác giả đã đƣa ra tổng
quan về mặt lý thuyết đối với phát triển bền vững nói chung và bền vững kinh
tế nói riêng, trên cơ sở lý thuyết tác giả đƣa ra thực trạng phát triển kinh tế
của Việt Nam và những vẫn đề đặt ra về Phát triển bền vững từ đó tác giả đƣa
5
ra những quan điểm và giải pháp nhằm đảm bảo đƣợc sự phát triển bền vững
ở Việt Nam.
- Trong “Chƣơng trình nghị sự 21 của Việt Nam có đƣa ra nhiều vấn đề
cần ƣu tiên để thực hiện Phát triển bền vững, trong đó năm lĩnh vực cần đƣợc
ƣu tiên để Phát triển bền vững về kinh tế đó là: duy trì tăng trƣởng nhanh và
bền vững, thay đổi mô hình sản xuất tiêu dùng theo hƣớng thân thiện với môi
trƣờng, thực hiện quá trình công nghiệp hóa sạch, phát triển nông nghiệp và
nông thông bền vững, phát triển bền vững các vùng và các địa phƣơng”.
- GS.TS. Nguyễn Đức Ngữ, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật
Việt Nam với công trình “Biến đổi khí hậu và phát triển bền vững ở Việt
Nam”, đề cập đến vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu trong đó Việt Nam đang
phải chịu tác động trực tiếp tới các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Tác
giả đề ra các giải pháp nhằm hạn chế tiêu cực của biến đổi khí hậu đối với
pháp triển bền vững của Việt Nam.
Những công trình nghiên cứu đã có chủ yếu nghiên cứu về phát triển
bền vững của Việt Nam hay làm thế nào để giảm thải các – bon trong tƣơng
lai để ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam mà chƣa có nghiên cứu nào
tập trung nghiên cứu mối liên hệ giữa phát triển kinh tế bền vững của Việt
Nam với việc thu hút FDI nhƣng là FDI các – bon thấp.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích: nghiên cứu tình hình thu hút FDI, đƣa ra tiêu chí, nhận diện
FDI các-bon thấp (LCF) và các giải pháp tăng cƣờng thu hút LCF cho phát
triển kinh tế bền vững ở Việt Nam.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Xây dựng cơ sở lý thuyết về Low-carbon FDI; và mối quan hệ giữa
FDI các-bon thấp với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững.
+ Xác định tiêu chí, nhận diện FDI các bon thấp.
6
+ Nghiên cứu thực trạng về tình hình thu hút FDI của Việt Nam và tình
hình dòng FDI các-bon thấp vào Việt Nam.
+ Nghiên cứu trƣờng hợp điển hình về thu hút FDI các - bon thấp ở Hà
Nội.
+ Đƣa ra một số kiến nghị nhằm hút FDI các-bon thấp cho phát triển
kinh tế bền vững ở Việt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tƣợng nghiên cứu: FDI vào Việt Nam và FDI các - bon thấp.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu vấn đề thu hút
và sử dụng FDI trong nền kinh tế Việt Nam, trong đó đề cập đến một số điển
hình về FDI các bon thấp từ năm 2000 đến nay.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tƣ liệu:
Phƣơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp
Nguồn tƣ liệu: Tác giả dựa vào hai nguồn số liệu:
+ Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các nguồn chính thống đáng tin cậy
nhƣ: Bộ kế hoạch và đầu tƣ, Tổng cục thống kê của Việt Nam; Ngân hàng thế
giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), tổ chức Năng lƣợng thế giới (IEA)
+ Số liệu sơ cấp: đƣợc thu thập từ khảo sát điều tra tại các khu công
nghiệp của Hà Nội, Bộ Tài nguyên môi trƣờng, Bộ kế hoạch Đầu tƣ, Sở Kế
hoạch đầu tƣ Hà Nội.
6. Những đóng góp mới của luận văn:
- Khái quát lý thuyết về Low-carbon FDI và mối quan hệ giữa Low-
carbon FDI với phát triển bền vững.
- Phát hiện dấu hiệu Low-carbon FDI với phát triển bền vững tại Việt
Nam từ 2000 đến nay, trong đó có trƣờng hợp điển hình là thành phố Hà Nội.
7
- Những đề nghị ban đầu để tăng cƣờng thu hút Low-carbon FDI cho
phát triển bền vững ở Việt Nam trong thời gian tới.
7. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
Chƣơng:
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ FDI
CÁCBON THẤP CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.
CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN THU HÚT FDI CÁCBON THẤP Ở
VIỆT NAM
- NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HÀ NỘI
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG THU
HÚT FDI CÁCBON THẤP CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG
Ở VIỆT NAM
8
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ FDI CÁCBON THẤP
CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1.1. Khái niệm FDI cácbon thấp và phát triển bền vững:
1.1.1. Khái niệm FDI cácbon thấp:
Khái niệm FDI cácbon thấp (low-carbon Foreign Direct Investment) cũng
gần giống với định nghĩa về dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI (Foreign
Direct Investment) thông thƣờng, LCF (low-carbon Foreign Direct Investment) là
hình thức đầu tƣ dài hạn của cá nhân hay công ty nƣớc này vào nƣớc khác bằng
cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Trong đó, cá nhân hay công ty nƣớc ngoài
đó nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Nhƣng điểm khác với FDI
thông thƣờng là LCF thông qua hoạt động sản xuất, hoặc tiêu dùng hoặc cung cấp
các sản phẩm, dịch vụ của FDI cácbon thấp làm giảm phát thải lƣợng khí nhà kính
(GHG, Green house Gase).
Thông qua định nghĩa trên, FDI cácbon thấp có thể giúp giảm phát thải
khí nhà kính thông qua hai phƣơng pháp sau :
a, Thông qua quy trình sản xuất.
Chu trình sản xuất của LCF nhằm giảm thiểu phát thải thông qua hoạt
động của các TNCs hay các dự án đầu tƣ mới có thể qua các cách sau:
Thứ nhất, chuyển từ việc sử dụng nguồn năng lƣợng hóa thạch nhƣ
than, dầu …với lƣợng phát thải CO2 lớn sang các nguồn năng lƣợng đầu vào
sạch hơn và lƣợng khí nhà kính thải ra thấp hơn, chẳng hạn nhƣ những nguồn
năng lƣợng có thể tái tạo đƣợc hay năng lƣợng hạt nhân.
Thứ hai, sử dụng khối lƣợng nguyên liệu đầu vào từ thiên nhiên ít hơn,
tức là việc gia tăng vật chất tài nguyên một cách tƣơng đối thông qua những
công nghệ sử dụng khối lƣợng nguyên liệu đầu vào từ thiên nhiên.
9
Thứ ba, thông qua các hoạt động tích cực nhằm giảm phát thải khí nhà
kính nhƣ: gia tăng năng suất các nguồn cung cấp năng lƣợng; các nhà máy
điện sử dụng nhiên liệu hiệu quả hơn hoặc cải thiện quá trình tự động hóa để
sử dụng ít năng lƣợng hơn.
Thứ tư, tái chế chất thải có thể sử dụng đƣợc hoặc đầu tƣ, nâng cấp các
nhà máy xử lý chất thải một cách sạch nhất.
Bên cạnh đó, theo chuỗi giá trị toàn cầu của những nhà đầu tƣ LCF, họ
có thể yêu cầu những nhà cung cấp, những khách hàng và đối tác của mình
cũng phải sử dụng những công nghệ sản xuất sạch. Trong một số trƣờng hợp,
những doanh nghiệp này còn có thể hỗ trợ công nghệ, hƣớng dẫn hoặc liên
minh với nhau để tạo ra một công nghệ mới, thân thiện môi trƣờng hơn.
Chẳng hạn nhƣ các TNCs hoạt động trong ngành nông nghiệp có thể ảnh
hƣởng tới các nhà cung cấp thay đổi theo hƣớng bền vững hơn, nhƣ việc chăn
nuôi, trồng trọt sạch hơn. [24, tr 140-142]
Hình 1.1: Giới thiệu về quá trình sản xuất low-carbon nhằm giảm thiểu
phát thải khí nhà kính dọc theo chuỗi giá trị.
Nguồn: Báo cáo đầu tư thế giới năm 2010
b, Thông qua quá trình tiêu thụ những sản phẩm và dịch vụ low-
carbon
Các dòng LCF có thể đầu tƣ vào việc sản xuất và quảng bá sản phẩm
và dịch vụ low-carbon mà họ sản xuất, mà thông qua quá trình tiêu thụ những
10
sản phẩm này làm giảm thiểu lƣợng khí thải nhà kính hơn so với sử dụng các
sản phẩm thông thƣờng. Chẳng hạn nhƣ xe ôtô chạy bằng điện thay vì chạy
bằng xăng, những đồ điện tử tiết kiệm điện và các phƣơng tiện giao thông
khác sử dụng năng lƣợng sạch. Tuy nhiên cần chú ý rằng, các sản phẩm low-
carbon còn tùy thuộc vào nhu cầu của ngƣời tiêu dùng cũng nhƣ các điều kiện
kinh doanh của thị trƣờng, thực tế thì những nhu cầu nhƣ vậy là khác nhau ở
mỗi quốc gia. Ngoài ra, các doanh nghiệp Low-carbon FDI hay các TNCs
cung cấp các công nghệ sạch, ít carbon thông qua tái cấu trúc trong quy trình
phát thải cho các công ty tại nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Điều này không chỉ cho
phép các công ty ở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ có cơ hội tiếp cận với công nghệ
mới mà còn cho phép các TNCs tiếp cận đƣợc thị trƣờng mới.
Nhƣ vậy, dòng vốn FDI cácbon thấp đang và sẽ đóng vai trò quan trọng
trong việc góp phần giảm thiểu phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên dòng LCF
này khó đo lƣờng và xác định bởi thiếu một phƣơng pháp đo lƣờng tuyệt đối,
đối với từng dòng FDI cácbon thấp vào những khu vực khác nhau thì lại có
những đặc thù khác nhau. Những loại hình Low-carbon FDI đã nêu trên đều
có khả năng áp dụng vào thực tiễn cao, chẳng hạn nhƣ các dự án BOT. Khi
một TNCs đầu tƣ thông qua dòng Low-carbon FDI có thể có những ảnh
hƣởng tích cực tới việc giảm thiểu phát thải thông qua chính chuỗi giá trị và
cung ứng của nó. Ngoài ra, TNCs trong vị trí hỗ trợ cung cấp công nghệ cho
các nhà cung cấp địa phƣơng tốt hơn so với các công ty ở nƣớc tiếp nhận đầu
tƣ, và trong chính chuỗi giá trị toàn cầu còn có thể làm đƣợc nhiều hơn thế
nhằm đáp ứng nhu cầu về các sản phẩm sạch từ những ngƣời tiêu dùng sản
phẩm cuối cùng ở các quốc gia phát triển. [27, tr 142-143]
1.1.2. Khái niệm về phát triển bền vững:
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về phát triển bền vững. Theo
Herman Daly (1992) nhà kinh tế học làm việc ở Ngân hàng thế giới cho rằng:
“Một thế giới bền vững, có nghĩa là thế giới đó không sử dụng các nguồn tài
nguyên tái tạo (nhƣ rừng, nƣớc, các động thực vật …) nhanh hơn khả năng tự
11
tái tạo của những nguồn tài nguyên này”. Đây là một định nghĩa khá hợp lý về
mặt lý thuyết, nhƣng thực tế không có một nền kinh tế nào trên thế giới có thể
thực hiện đƣợc sự phát triển này.
Định nghĩa đƣợc sử dụng rộng rãi hơn cả là định nghĩa đƣợc trình bày
trong báo cáo “tƣơng lai của chúng ta” của Ủy ban Môi trƣờng và Phát triển
Thế giới – WCED, năm 1987 và thƣờng đƣợc gọi là “Báo cáo Brundtland”:
“Sự phát triển mà thỏa mãn đƣợc các nhu cầu của hiện tại nhƣng không làm
tổn hại đến khả năng của thế hệ tƣơng lai trong việc thỏa mãn những nhu cầu
của họ”. Nhƣ vậy, nếu phát triển về mặt kinh tế hiểu theo nghĩa cổ điển thì chỉ
liên quan đến các yếu tố thuần túy về mặt kinh tế nhƣ: GDP (GNP), sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, năng suất … thì phát triển bền vững là một khái
niệm rộng hơn có tính chất tổng hợp liên quan đến 3 lĩnh vực: Kinh tế, Xã
hội, Môi trƣờng. Hay nói một cách khác phát triển bền vững quan tâm đến
nâng cao chất lƣợng cuộc sống con ngƣời. [8, tr 53]
Hình 1.2: Tam giác nhân tố phát triển bền vững
Nguồn: Tác giả tổng hợp
a, Phát triển bền vững kinh tế:
Phát triển bền vững kinh tế là một bộ phận cấu thành quan trọng của
phát triển bền vững ở mỗi quốc gia hiện nay. Đó là sự biến đổi về quy mô, cơ
cấu, chất lƣợng của nền kinh tế gắn với việc bảo đảm công bằng, tiến bộ xã
hội và sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng.
Chất
lƣợng
cuộc
sống
Kinh tế
Xã hội
Môi
trƣờng
12
Nhƣ vậy, nội dung cơ bản của phát triển kinh tế bền vững bao gồm: đạt
đƣợc mức tăng trƣởng tƣơng đối cao và ổn định với cơ cấu kinh tế hợp lý và
tiến bộ, sử dụng nguồn lực tiết kiệm hiệu quả.
- Tăng trưởng tương đối cao và ổn định: Tăng trƣởng kinh tế thƣờng
đƣợc đo bằng tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm
quốc dân (GNP) hay tổng thu nhập quốc dân (GNI). Tăng trƣởng kinh tế có
vai trò rất quan trọng, không chỉ thể hiện mức tăng tiến về mặt quy mô của
nền kinh tế, mà tăng trƣởng còn là điều kiện, tiền đề giải quyết các vấn đề về
mặt kinh tế - xã hội của một quốc gia cũng nhƣ từng địa phƣơng. Để đảm bảo
tính bền vững tăng trƣởng phải đáp ứng tối thiểu ba yêu cầu cơ bản là:
+ Thứ nhất, mức tăng trưởng tương đối cao. Việc duy trì tăng trƣởng
ở mức cao không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng mà do dân số và
quy mô tiêu dùng tăng, nhu cầu sản xuất tăng …, mà còn là con đƣờng để rút
ngắn khoảng cách với các nƣớc khác. Với việc duy trì tăng trƣởng trên 6%
hàng năm trong hơn 20 năm ở các nƣớc NICs Châu Á đã đƣa các nƣớc này từ
nƣớc kém phát triển để trở thành các nƣớc có thu nhập cao.
+ Thứ hai, tăng trưởng cần bảo đảm tính ổn định. Đây là yếu tố rất
quan trọng để bảo đảm tính bền vững trong phát triển kinh tế. Tính ổn định
của tăng trƣởng vừa thể hiện năng lực sản xuất, khả năng đảm bảo nguồn lực
cho tăng trƣởng và khả năng chống chịu trƣớc những biết động bên trong và
bên ngoài của nền kinh tế. Tính ổn định của nền kinh tế có thể đƣợc xác định
bằng nhiều cách. Một số nhà nghiên cứu cho rằng, mức độ ổn định của tăng
trƣởng có thể đƣợc đánh giá qua độ lệch chuẩn hoặc bằng tỷ số giữa độ lệch
chuẩn và tốc độ tăng trƣởng.
+ Thứ ba, tăng trưởng cần bảo đảm chất lượng. Tức là tăng trƣởng
cần dựa trên yếu tố chất lƣợng, chiều sâu là chính, tăng trƣởng gắn liền với
việc nâng cao năng suất, chất lƣợng có hiệu quả.
13
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ: Chuyển dịch cơ cấu
kinh tế có tác động lớn tới sự phát triển kinh tế - xã hội. Chuyển dịch cơ cấu
theo hƣớng tiến bộ đồng nghĩa với việc phát triển các ngành, lĩnh vực, vùng
có lợi thế so sánh, đồng thời phù hợp với xu hƣớng phát triển tất yếu của thế
giới. Đối với những nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam, cơ cấu chuyển dịch
theo hƣớng tiến bộ nghĩa là tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ trong GDP
và giảm dần tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng các sản phẩm chế
biến sâu, giảm tỷ trọng xuất khẩu hàng sơ chế. Cơ cấu kinh tế phản ánh một
mức độ nhất định của huy động các nguồn lực cho quá trình kinh tế tăng
trƣởng, bởi vậy một cơ cấu kinh tế tiến bộ nhƣ trên là chƣa đủ mà còn phải
đảm bảo cho tính bền vững của tăng trƣởng. Điều đó có nghĩa là cơ cấu kinh
tế hợp lý, bảo đảm huy động và sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm nhất các nguồn
lực, đồng thời tạo ra những giá trị phù hợp với nhu cầu chung của thị trƣờng.
- Phát triển kinh tế bền vững gắn với việc giải quyết các vấn đề xã
hội cơ bản: nhƣ tạo ra việc làm, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo bình đẳng và
tiến bộ xã hội. Tạo việc làm và tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo không chỉ
là vấn đề xã hội gắn với quyền đƣợc làm việc, gắn với an sinh xã hội mà còn
là những vấn đề kinh tế cơ bản gắn với sử dụng nguồn lực. Hơn nữa, nếu phát
triển kinh tế nhƣng không đảm bảo đƣợc công bằng và tiến bộ xã hội, hay nói
cách khác, sự nghiệp và thành quả phát triển kinh tế chỉ tập trung vào một
nhóm ngƣời thì không thể vững chắc đƣợc.
- Phát triển kinh tế gắn với sử dụng nguồn lực có hiệu quả và bảo vệ
môi trường sinh thái: Trƣớc hết, phát triển kinh tế cần gắn với việc sử dụng
tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực. Điều này có nghĩa là, việc phát triển và
tăng trƣởng kinh tế không nên dựa chủ yếu vào khai thác tài nguyên thiên
nhiên, xuất khẩu nguyên liệu và sản phẩm sơ chế, mà cần tới quá trình giảm
tiêu hao nguyên, nhiên liệu, giảm chi phí trung gian, tăng tỷ trọng các yếu tố
phi vật chất trong giá thành sản phẩm, tăng giá trị gia tăng trong sản phẩm …
Ngoài ra phát triển kinh tế cần gắn với bảo vệ nuôi dƣỡng và cải thiện môi
14
trƣờng sinh thái theo hƣớng: bảo vệ rừng và trồng rừng, bảo vệ tài nguyên
nƣớc, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, thay thế nguyên, nhiên liệu truyền thống
bằng nguyên, nhiên liệu mới, đổi mới công nghệ theo hƣớng sản xuất thân
thiện với môi trƣờng. [13, tr 35-36]
b, Phát triển bền vững văn hóa – xã hội:
Phát triển bền vững về mặt xã hội, con ngƣời đƣợc coi là trung tâm
trong những quyết định về chính sách phát triển. Bên cạnh mục tiêu phát triển
kinh tế còn có mục tiêu phát triển xã hội, nhằm bảo đảm duy trì sự ổn định xã
hội, giảm bớt những tác động tiêu cực về mặt xã hội của sự phát triển kinh tế,
đảm bảo tính công bằng xã hội với mục tiêu giảm tỷ lệ dân số sống trong
nghèo đói.
Càng ngày con ngƣời càng ý thức đƣợc rằng, nếu một đất nƣớc tăng
trƣởng nhanh, giàu có nhƣng tệ nạn xã hội vẫn tràn lan, môi trƣờng vẫn bị
hủy hoại một cách có chủ ý hay vô ý thì không thể bảo đảm sự phát triển bền
vững. Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này là do trình độ dân trí thấp. Nếu
chỉ đạt đƣợc sự phát triển về mặt kinh tế nhƣng vấn đề xã hội không đƣợc bảo
đảm thì không thể coi là phát triển bền vững. Trong các nhân tố cấu thành
phát triển bền vững của một quốc gia không thể không nói đến vấn đề về văn
hóa. Dƣờng nhƣ vấn đề về văn hóa trong một thời gian dài đã không đƣợc đề
cập nhiều hay nếu có chỉ là một mảng nhỏ cấu thành phát triển bền vững. Tuy
nhiên với sự tiến bộ xã hội, cùng với những thay đổi về mặt nhận thức, văn
hóa ngày càng trở thành yếu tố quan trọng để cấu thành phát triển bền vững.
Đã có nhiều khái niệm về văn hóa ra đời, các chỉ số về phát triển con ngƣời
HDI (Human Development Index) đã đƣợc phân tích và bổ sung. Tiêu chuẩn
về kinh tế đã đƣợc kết hợp cùng với tiêu chuẩn về văn hóa - xã hội, môi
trƣờng. Không những thế, gắn phát triển kinh tế với xã hội và nhất là văn hóa
đã giúp các quốc gia xác định lại mục tiêu chiến lƣợc của mình, đặt con ngƣời
vào vị trí trung tâm của mọi sự tăng trƣởng và phát triển.
15
c, Bền vững môi trƣờng:
Môi trƣờng tự nhiên, trái đất là nơi cƣ trú, nuôi dƣỡng đời sống nhân
loại. Quá trình tồn tại và phát triển của xã hội loài ngƣời là quá trình tƣơng tác
giữa con ngƣời và tự nhiên. Bằng tri thức, sự sáng tạo thông qua các hoạt
động xã hội, con ngƣời đã biết sử dụng ngày càng nhiều các yếu tố của tự
nhiên phục vụ cho lợi ích của mình. Tuy nhiên trong suốt chiều dài lịch sử,
hầu nhƣ con ngƣời chỉ chú trọng đến việc khai thác các nguồn lợi của thiên
nhiên chứ không quan tâm đến việc duy trì và bảo vệ chúng, trong khi các
nguồn lợi này lại hữu hạn. Hậu quả là, hiện nay nhiều nguồn tài nguyên bị cạn
kiệt hoặc có nguy cơ cạn kiệt, môi trƣờng tự nhiên bị ô nhiễm và suy thoái
nghiêm trọng. Tình trạng này gây ra những ảnh hƣởng bất lợi đến các hoạt
động sản xuất, sinh hoạt của con ngƣời, hay nói cách khác việc cải thiện phúc
lợi của con ngƣời bị đe dọa. Càng ngày ngƣời ta càng nhận thức một cách sâu
sắc rằng môi trƣờng thiên nhiên có một vai trò quan trọng, không thể thay thế
đƣợc. Nó là một trong ba nhân tố quan trọng tạo nên thế bền vững của một
quốc gia.
Theo luật Bảo vệ Môi trƣờng của Việt Nam, Môi trƣờng đƣợc định
nghĩa là bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố nhân tạo quan hệ mật thiết với
nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại,
phát triển của con ngƣời và tài nguyên thiên nhiên.
Nhƣ đã trình bày khái niệm về phát triển bền vững ở trên, thì phát triển
bền vững là “sự phát triển mà thỏa mãn đƣợc các nhu cầu của hiện tại nhƣng
không làm tổn hại đến tƣơng lai trong việc thỏa mãn các nhu cầu của họ”. Đối
với bền vững môi trƣờng cũng vậy, việc khai thác và sử dụng các nguồn lợi từ
môi trƣờng trong hiện tại không làm tổn hại đến việc khai thác và sử dụng
chúng trong tƣơng lai. Kinh tế và môi trƣờng có mối quan hệ mật thiết với
nhau thông qua nguyên tắc cân bằng vật chất. Quá trình hoạt động kinh tế là
một quá trình chuyển đổi vật chất và năng lƣợng từ những dạng tự nhiên
thành những dạng phù hợp với nhu cầu của con ngƣời. Quy mô hoạt động
16
kinh tế càng lớn, nếu công nghệ sản xuất không thay đổi, thì nhu cầu về tài
nguyên thiên nhiên càng tăng lên và các chất thải ra môi trƣờng càng nhiều.
Trong khi khả năng đảm nhiệm hai nhiệm vụ (cung cấp tài nguyên thiên
nhiên và hấp thụ chất thải) của thiên nhiên lại có giới hạn.
Lịch sử công nghiệp hóa của các quốc gia cho thấy, trong bất kỳ trƣờng
hợp nào, quá trình tăng trƣởng kinh tế đều làm cho môi trƣờng bị suy thoái.
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế càng cao thì môi trƣờng suy thoái càng nhanh, tài
nguyên thiên nhiên càng mau chóng bị cạn kiệt. Đến lƣợt nó, sự ô nhiễm suy
thoái môi trƣờng lại cản trở khả năng tăng trƣởng kinh tế. Tuy nhiên, thực tế
cũng cho thấy, tăng trƣởng kinh tế không chỉ gây bất lợi cho môi trƣờng tự
nhiên mà còn mang lại lợi ích cho việc bảo vệ môi trƣờng. Ví dụ nhƣ cải thiện
hệ thống công nghệ do tăng trƣởng mang lại, giúp giảm bới chi phí để ngăn
ngừa những thiệt hại về môi trƣờng, đồng thời nhờ tiến bộ của khoa học công
nghệ con ngƣời có thể tìm ra những nguồn năng lƣợng mới, năng lƣợng sạch
có thể tái tạo đƣợc để thay thế cho các nguồn năng lƣợng hóa thạch ngày một
cạn kiệt dần. [8]
1.2. Các yếu tố quyết định LCF:
Các yếu tố quyết định đến dòng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cácbon
thấp có thể đƣợc chia làm hai nhóm yếu tố, đó là nhóm yếu tố đẩy nằm ở
nƣớc đi đầu tƣ, và nhóm yếu tố kéo nằm ở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Các yếu tố
đẩy là những yếu tổ nhằm thúc đẩy các công ty đầu tƣ ra nƣớc ngoài, trong
khi đó các yếu tố kéo lại ảnh hƣởng tới các quyết định đầu tƣ.
1.2.1. Các yếu tố kéo:
Các yếu tố kéo là các yếu tố tại nƣớc chủ nhà (nƣớc tiếp nhận đầu tƣ)
mà có ảnh hƣởng trực tiếp tới các quyết định của các TNCs, các yếu tố kéo
đƣợc trình bày trong bài gồm có: yếu tố khuôn khổ chính sách, yếu tố kinh tế
và các thuận lợi trong kinh doanh ở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ.
a, Chính sách và môi trường của nước tiếp nhận đầu tư:
17
Các chính sách của nƣớc chủ nhà là yếu tố kéo quan trọng ảnh hƣởng
tới dòng Low- carbon FDI. Những chính sách bao gồm các chính sách tác
động lên chức năng và cấu trúc thị trƣờng (ví dụ chính sách về cạnh tranh,
M&A và quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật), ngoài ra còn có các chính sách về
quyền sở hữu trí tuệ, chính sách về công nghiệp, những chính sách thƣơng
mại (hàng rào thuế quan và phi thuế quan và chính sách về ổn định tỷ giá).
Bên cạnh đó sự ổn định kinh tế, chính trị và xã hội cũng góp phần quan trọng
trong việc lôi kéo các dòng Low-carbon FDI.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, yếu tố kéo này thể hiện ở những chính
sách về môi trƣờng nhƣ: các tiêu chuẩn môi trƣờng, các loại thuế cácbon.
Những chính sách về công nghiệp liên quan đến tiêu chuẩn và hiệu quả sử
dụng năng lƣợng, các chính sách về năng lƣợng nhƣ: yêu cầu sử dụng số
lƣợng cụ thể năng lƣợng sạch, năng lƣợng tái tạo trong giỏ năng lƣợng đƣợc
sử dụng trong quá trình sản xuất. Ngoài ra, còn có những chính sách về cơ
chế tài chính trong và ngoài nƣớc (chính sách về thị trƣờng carbon, cơ chế tài
chính công). Chính sách thƣơng mại trong thu hút dòng LCF chính là những
chính sách điều chỉnh những hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cácbon
thấp, chẳng hạn nhƣ giảm thuế quan đối với trƣờng hợp nhập khẩu hàng hóa
hoặc các yếu tố đầu vào phục vụ cho các hoạt động sản xuất ít phát thải khí
nhà kính. [27, tr 154]
b, Các yếu tố kinh tế:
Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới dòng Low-carbon
FDI đó chính là các mục tiêu kinh tế của các nhà đầu tƣ. Có 4 loại mục tiêu
cơ bản ảnh hƣởng tới quyết định lựa chọn quốc gia tiếp nhận đầu tƣ của các
nhà đầu tƣ Low-carbon FDI đó là:
- Mục tiêu tìm kiếm thị trƣờng, trong đó bao gồm những yếu tố nhƣ:
thu nhập bình quân đầu ngƣời, dung lƣợng thị trƣờng, khả năng tăng trƣởng
thị trƣờng trong tƣơng lai. Đối với nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, trong bối cảnh biến
18
đổi khí hậu nên có những chính sách tạo thị trƣờng cho các sản phẩm sạch,
năng lƣợng sạch.
- Mục tiêu tìm kiếm tài nguyên, trong đó liên quan tìm kiếm các nguồn
nguyên liệu thô, đối với các dòng low-carbon FDI các nguyên liệu này liên
quan tới mặt trời, nƣớc, gió, khí ga tự nhiên, các nguyên liệu hạt nhân và các
kim loại quý cho pin mặt trời.
- Mục tiêu tìm kiếm hiệu quả, dựa vào lợi thế so sánh khác nhau giữa
các quốc gia nhằm khai thác tốt hơn nguồn lực toàn cầu. Các nhà đầu tƣ Low-
carbon FDI cố gắng nâng cấp công nghệ đối với các chi nhánh ở nƣớc ngoài
nhằm gia tăng việc khai thác những lợi thế so sánh đó.
- Mục tiêu tìm kiếm chiến lƣợc, hàm ý của mục tiêu này liên quan tới
lợi thế cạnh tranh mới của những TNCs low-carbon, tìm kiếm các lao động có
kỹ năng và xây dựng cơ sở hạ tầng tiên tiến. Đây chính là đòn bẩy cho sự tồn
tại của các sản phẩm sạch, hoạt động R&D ở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ về các
công nghệ sạch. Các TNCs tìm kiếm chiến lƣợc nhằm tham gia vào các thị
trƣờng mới nằm ngoài những hoạt động kinh doanh truyền thống của họ, họ
mong muốn phát triển những thị trƣờng chủ chốt trong việc sản xuất những
sản phẩm sạch. [27, tr 154-156]
c, Điều kiện thuận lợi trong kinh doanh tại nước tiếp nhận đầu tư:
Những điều kiện thuận lợi tại nƣớc tiếp nhận đầu tƣ bao gồm những
hoạt động xúc tiến, khuyến khích đầu tƣ, việc cắt giảm những chi phí không
cần thiết trong các thủ tục đầu tƣ của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Sự phát triển của
các ngành công nghiệp bổ trợ, những điều khoản về xã hội và chƣơng trình
sau đầu tƣ tại nƣớc chủ nhà cũng ảnh hƣởng tới dòng LCF. Để thu hút các
dòng Low-carbon FDI này, các nƣớc nên khuyến khích sản xuất hàng hóa
sạch và cung cấp hiệu quả nguồn năng lƣợng, ngoài ra cần hỗ trợ và khuyến
khích các hoạt động trên thị trƣờng carbon. [27, tr 156]
1.2.2. Các yếu tố đẩy:
19
a, Thị trường và điều kiện thương mại ở nước đầu tư:
Những hoạt động kinh doanh trong nƣớc thƣờng có sự hạn hẹp về quy
mô thị trƣờng, tính cạnh tranh và các nguồn lực hạn chế, thì thị trƣờng nƣớc
ngoài sẽ mang lại cho các công ty những cơ hội kinh doanh mới, khai thác
đƣợc lợi thế so sánh có đƣợc từ các quốc gia khác và làm tăng doanh thu của
các công ty. Bên cạnh đó thị trƣờng trong nƣớc luôn sẵn có các sản phẩm và
dịch vụ thay thế từ các công ty đối thủ, các đối tác và cả trong mạng lƣới của
TNCs. Với thị trƣờng nƣớc ngoài, các công ty có cơ hội tiếp cận đƣợc khách
hàng mới, đặc biệt đối với các công ty tận dụng đƣợc những cơ hội kinh
doanh từ bối cảnh biến đổi khí hậu thì mở rộng phạm vi kinh doanh ra nƣớc
ngoài càng có ý nghĩa, bởi biến đổi khí hậu là bối cảnh chung toàn cầu và nó
có ảnh hƣởng tới tất cả các quốc gia trên thế giới. Những hiệp định thƣơng
mại giữa các nƣớc cũng góp phần vào việc gia tăng các dòng LCF.
Xu hƣớng tập trung tạo dựng một thƣơng hiệu “xanh” là một trong
những nguyên nhân tạo ra dòng Low-carbon FDI, bởi ngƣời tiêu dùng và
chính phủ các nƣớc ngày càng ý thức quan tâm đến vấn đề môi trƣờng khi
tiếp nhận một dòng vốn đầu tƣ. [27, Tr 152]
b, Các quy định và chính sách của Chính phủ ở nước đầu tư:
Dòng Low-carbon FDI phụ thuộc vào khả năng phát triển công nghệ
của các công ty, trong đó một phần là để thích ứng trƣớc những chính sách
trong nƣớc. Các quy định và chính sách của chính phủ trong nƣớc liên quan
tới năng lƣợng và môi trƣờng, chẳng hạn nhƣ yêu cầu các tiêu chuẩn về xử lý
rác thải, nhƣng hạn chế về sử dụng năng lƣợng hóa thạch, hay các yêu cầu về
sản phẩm cũng có những ảnh hƣởng tích cực tới Low-carbon FDI. Ngoài ra
những ƣu đãi về thuế của chính phủ trong nƣớc đối với các nhà đầu tƣ Low-
carbon hay thông qua con đƣờng viện trợ chính thức (ODA) của các quốc gia
chính là mở đƣờng cho dòng vốn Low-carbon FDI chảy ra nƣớc ngoài.
20
Một số nƣớc cũng khuyến khích các công ty ở nƣớc họ xuất khẩu công
nghệ và sản phẩm sạch hoặc mở rộng ra nƣớc ngoài thông qua các khoản tín
dụng xuất khẩu, bảo lãnh bán hàng và các khoản đảm bảo đầu tƣ. Từ đó gia
tăng năng lực phát triển trong nƣớc và hƣởng lợi từ nền kinh tế nhờ quy mô.
Ngoài ra, ở một số các quốc gia phát triển đang triển khai chƣơng trình hợp
tác phát triển kỹ thuật với các quốc gia đang phát triển để thúc đẩy phát triển
sạch và tạo thêm cơ hội cho xuất khẩu và đầu tƣ cho các công ty của họ trong
các lĩnh vực nhƣ điện khí hóa nông thôn hay lĩnh vực năng lƣợng tái tạo.
Trong các quốc gia đang phát triển (và một số các quốc gia phát triển)
chiến lƣợc phát triển sạch hay các chính sách và quy định cũng có thể hỗ trợ
các TNCs của họ đầu tƣ ra nƣớc ngoài. [27, tr 152-153]
c, Chi phí sản xuất:
Đối với tất cả các doanh nghiệp, hạ thấp chi phí sản xuất luôn là một
trong những mục tiêu quan trọng, sản xuất với phạm vi trong nƣớc các doanh
nghiệp sẽ phải đối mặt với tình trạng khan hiếm nguồn lực và các yếu tố đầu
vào, mặt khác chi phí lao động đang có xu hƣớng ngày một gia tăng. Bên
cạnh đó, thị trƣờng quốc tế rộng lớn với nguồn lực dồi dào, trong bối cảnh
biến đổi khí hậu thì một số năng lƣợng thế hệ công nghệ cao nhƣ năng lƣợng
mặt trời, sức gió đƣợc sử dụng tốt hơn ở các quốc gia khác do chi phí sản xuất
ở nƣớc đầu tƣ là cao. Việc cải thiện hoạt động và hiệu quả sử dụng năng
lƣợng, bao gồm cả việc cắt giảm chi phí từ nguyên vật liệu và tiết kiêm năng
lƣợng cũng có thể có những ngoại ứng tích cực tới những doanh nghiệp tại
nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, bởi vậy góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính tại
nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. [27, tr 153]
d, Các điều kiện kinh doanh trong nước:
21
Xu hƣớng kinh doanh, áp lực của các nhà đầu tƣ và kỳ vọng của các
bên liên quan đã trở thành một trong những yếu tố đẩy quan trọng cho dòng
Low-carbon FDI. LCF có thể bị ảnh hƣởng bởi các tổ chức xã hội, đó là một
trong những yếu tố gây áp lực cho các công ty trong lĩnh vực này, chẳng hạn
nhƣ Tổ chức hòa bình xanh (greenpeace) đã yêu cầu Nestle (Thủy Sĩ),
Unilever (Hà Lan và Vƣơng quốc Anh) và Cargill (Hoa Kỳ) xem xét lại các
hoạt động và các nhà cung cấp của họ đƣa ra một bản báo cáo về những thiệt
hại trong dự án trồng rừng ở Indonesia. Để đối phó với những áp lực của các
tổ chức xã hội, một số các công ty tăng cƣờng đƣa ra các báo cáo về môi
trƣờng hoặc thông qua các tiêu chuẩn về môi trƣờng cũng nhƣ các hệ thống
quản lý môi trƣờng (nhƣ ISO 14000) bao gồm các khía cạnh liên quan đến
phát thải. Các công ty trong các lĩnh vực nhƣ công nghiệp, vận tải, quản lý
chất thải, nông nghiệp và lâm nghiệp đặc biệt nhạy cảm với áp lực của các tổ
chức xã hội và các tiêu chuẩn quốc tế về môi trƣờng, do đó các công ty này
tăng cƣờng tham gia vào các hoạt động về môi trƣờng. Các cổ đông cũng
đang ngày càng kêu gọi sự minh bạch hơn trong việc đƣa ra những rủi ro và
cơ hội do biến đổi khí hậu mang lại. Xu hƣớng này đang nổi lên, một phần là
do xu hƣớng đầu tƣ có trách nhiệm đã tƣơng đối phổ biến giữa các thể chế
đầu tƣ lớn.[27, tr 153-154]
1.3. Một số tiêu chí để nhận diện Đầu tƣ trực tiếp cácbon thấp:
1.3.1.Tiêu chí xác định Low-carbon FDI:
Để đánh giá dòng vốn Low-carbon FDI không phải là việc đơn giản bởi
thiếu phƣơng pháp đo lƣờng cụ thể, thống nhất. Tuy nhiên, trên thế giới cũng
đã có những tiêu chuẩn về môi trƣờng đối với sản phẩm, dịch vụ. Trong đó
đƣa ra những tiêu chí đánh giá về sản phẩm, về quá trình sản xuất của một
doanh nghiệp nhằm đo lƣờng mức phát thải khí nhà kính.
Những tiêu chuẩn về môi trƣờng đƣợc sử dụng ở nhiều quốc gia, đặc
biệt là những quốc gia Châu Âu. Tuy nhiên, ở Việt Nam do việc hạn chế về
công nghệ cũng nhƣ thiếu những tổ chức chuyên nghiệp chuyên trách về vấn
22
đề này nên khó có thể áp dụng. Do vậy, trong phần này tác giả đƣa ra tiêu chí
đánh giá dòng Low-carbon FDI để phù hợp với Việt Nam hơn. Nhƣ trong
phần trƣớc đã nêu, một dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cácbon thấp có thể
giảm phát thải khí nhà kính thông qua hai con đƣờng chính là thông qua quá
trình sản xuất và thông qua quá trình tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ của
doanh nghiệp. Dựa vào những cách giảm thiểu đó, tác giả đƣa ra cách đo
lƣờng tập trung vào cả chu trình sản xuất của doanh nghiệp, trong đó bao
gồm: sử dụng đầu vào, quá trình sản xuất và đầu ra sản phẩm. Tại mỗi quá
trình, tác giả đƣa ra những tiêu chí mà qua đó sẽ giảm đƣợc lƣợng phát thải
khí nhà kính.
Hình 1.3: Quy trình sản xuất giảm thiểu phát thải khí nhà kính
Nguồn: Tác giả tổng hợp
a, Đối với đầu vào:
Đầu vào đƣợc đề cập trong bài bao gồm những nguyên liệu sản xuất
sản phẩm. Đầu vào đƣợc sản xuất là những đầu vào sạch, ít sử dụng những
đầu vào hóa học gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng. Sử dụng những nguyên
liệu tái chế. Hạn chế sử dụng khai thác những tài nguyên thiên nhiên khó tái
tạo nhƣ đất, khoáng sản … tại nƣớc sở tại.
Đầu vào Quá trình sản xuất Sản phẩm đầu ra
Sử dụng ít những
đầu vào từ thiên
nhiên.
Ít sử dụng những
nhiên liệu hóa
thạch, sử dụng
nhiêu liệu sạch.
Công nghệ tiên tiến.
Sử dụng năng lượng
tiết kiệm
Sản phẩm sạch, thân thiện
với môi trường.
Sản phẩm tiết kiệm năng
lượng.
Sản phẩm sử dụng năng
lượng tái tạo.
Sản phẩm an toàn với sức
khỏe
Hệ thống xử lý nước thải tiên
tiến
23
b, Đối với quá trình sản xuất:
Một nhân tố quan trọng đƣợc đề cập trong quá trình sản xuất là công
nghệ sản xuất. Công nghệ sản xuất phải tiết kiệm năng lƣợng, sử dụng ít
những năng lƣợng hóa thạch, tăng cƣờng sử dụng những năng lƣợng tái tạo,
năng lƣợng sinh học nhƣ năng lƣợng gió, năng lƣợng mặt trời. Ngoài ra, phải
kiểm tra độ mới về mặt công nghệ, tức là phải xem xét những công nghệ sử
dụng có phải hiện đại hay không hay đó là những công nghệ cũ, lạc hậu so
với thế giới. Những công nghệ sản xuất phải đạt các tiêu chuẩn ISO14000 về
môi trƣờng, hay đạt chứng chỉ nhãn sinh thái.
c, Đối với sản phẩm đầu ra:
- Về mặt chất thải sản xuất, phải có nhà máy xử lý nƣớc thải đạt các
tiêu chuẩn quốc tế về môi trƣờng.
- Về mặt sản phẩm.
+ Bao bì: Bao bì đƣợc sản xuất bằng phƣơng pháp phù hợp sao cho thể
tích và cân nặng đƣợc giới hạn ở mức thấp nhất nhằm duy trì mức độ an toàn,
vệ sinh cần thiết và sự chấp thuận của ngƣời tiêu dùng cho sản phẩm đóng
gói. Bao bì có thể đƣợc tái sử dụng hoặc thu hồi, bao gồm tái chế; để giảm
thiểu ảnh hƣởng về môi trƣờng khi chất thải bao bì hoặc những phần dƣ từ
chất thải bao bì đƣợc cắt bỏ. Bao bì phải đƣợc sản xuất để giảm thiểu sự hiện
diện của các chất độc hại và các chất nguy hiểm khác, kể cả các chất tro, bức
xạ khi bao bì hoặc các phần dƣ đƣợc thiêu hủy hoặc chôn hủy.
+ Chất lƣợng sản phẩm: Đảm bảo an toàn sức khỏe, đƣợc dán nhãn
sinh thái môi trƣờng. Những sản phẩm điện tử phải tiết kiệm năng lƣợng hoặc
sử dụng những nguồn năng lƣợng sạch, năng lƣợng tái tạo để hoạt động nhƣ
năng lƣợng mặt trời, năng lƣợng gió.
24
Nhƣ vậy, thông qua chu trình sản xuất có thể có các tiêu chí đánh giá
khác nhau về dòng LCF. Còn thể hiện ra hình thức bên ngoài, dòng LCF có
thể đƣợc nhận diện thông qua các lĩnh vực đầu tƣ, qua các đối tác nhà đầu tƣ
và hình thức đầu tƣ cũng có thể cho biết có LCF hay không. Căn cứ cách
phân nhóm ngành của Tổ chức năng lƣợng thế giới(IEA) và Li(1990), có thể
chia ra bốn nhóm ngành: Nhóm 1: ngành chiến lƣợc và cƣờng độ năng lƣợng
cao nhƣ máy móc, chế tạo; Nhóm 2: ngành chiến lƣợc và cƣờng độ năng
lƣợng thấp nhƣ điện tử, thiết bị vận tải, điện; Nhóm 3: ngành không chiến
lƣợc và cƣờng độ năng lƣợng cao nhƣ dệt, cao su, in ấn, hóa chất, sản phẩm
khai khoáng kim loại, kim loại cơ bản, dầu, than; Nhóm 4: ngành không chiến
lƣợc và cƣờng độ năng lƣợng thấp nhƣ thực phẩm, da, gỗ. Đồng thời kết hợp
với đối tác đầu tƣ để nhận diện dòng LCF có đƣợc thực hiện không đó là các
đối tác đến từ các nƣớc phát triển, cam kết cắt giảm khí thải nhà kính, các
nƣớc đến từ các nƣớc đang phát triển chƣa cam kết và đang trong quá trình
tiến tới cam kết.
1.3.2. Dấu hiệu để nhận diện LCF vào các nƣớc đang phát triển:
LCF đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần giảm thiểu phát thải
khí nhà kính, đối phó với biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện
nay, tất cả các dự án đầu tƣ ra nƣớc ngoài không nhất thiết phải là LCF, trừ
trƣờng hợp đó là qui định của nƣớc chủ nhà hoặc vì yêu cầu thực hiện qui
định nghiêm ngặt về môi trƣờng và phải thực hiện cam kết giảm phát thải của
nƣớc đi đầu tƣ.
Ở các nƣớc đang phát triển chƣa có yêu cầu bắt buộc về tiêu chuẩn phát
thải GHGs, dòng FDI thu hút vào có thể là LCF hoặc phi-LCF tùy thuộc rất
nhiều vào lĩnh vực đầu tƣ và qui định về bảo vệ môi trƣờng ở nƣớc xuất xứ
đầu tƣ. FDI từ các nƣớc đang phát triển sang các nƣớc đang phát triển ít khả
năng là LCF trừ khi nó đƣợc đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất, cung cấp năng
lƣợng tái tạo. Còn FDI từ các nƣớc phát triển vào các nƣớc đang phát triển có
thể là LCF kể cả khi nó không đƣợc đầu tƣ vào lĩnh vực này. Ví dụ: các dự án
25
của những công ty xuyên quốc gia (TNCs) đã áp dụng công nghệ sạch và
đang áp dụng qui định sạch trong toàn chuỗi cung ứng, hoặc dự án đƣợc chủ
đầu tƣ thực hiện để tận dụng thu lợi từ việc bán CERs (Certified Emission
Reductions) đóng góp vào thực hiện cam kết giảm phát thải CO2 của chính
quốc theo cơ chế phát triển sạch (Clean Development Mechanism – CDM).
Tuy nhiên, để thực hiện cam kết và yêu cầu về môi trƣờng của nƣớc mình,
chủ đầu tƣ những dự án “bẩn”, có cƣờng độ các - bon cao (phi-LCF) đã di
chuyển dự án ra nƣớc ngoài để lợi dụng qui định lỏng lẻo về môi trƣờng, khi
đó các nƣớc chủ nhà sẽ trở thành “thiên đƣờng trú ẩn của ô nhiễm”
(“Pollution Havens”).
Nhƣ vậy, dấu hiệu ban đầu để nhận diện LCF vào các nƣớc đang phát
triển là dựa vào lĩnh vực đầu tƣ và nƣớc xuất xứ.
1.3.3. Một số tiêu chuẩn quốc tế:
a, Hệ thống tiêu chuẩn khí thải Châu Âu:
Châu Âu chính là lục địa đầu tiên phát minh ra động cơ đốt trong, tạo
đà cho sự phát triển của ngành công nghiệp ôtô thế giới. Bên cạnh những lợi
ích to lớn mà nó mang lại thì cũng gây ra những hậu quả nghiêm trọng về môi
trƣờng. Trƣớc tình hình đó, Chính phủ các nƣớc Châu Âu đã xây dựng một
chƣơng trình cắt giảm khí thải xe hơi vào năm 1970. Tuy nhiên đến năm 1987
dự luật này mới hoàn chỉnh quy định nồng độ giới hạn của các loại khí thải và
đƣợc thông qua, ngƣời ta vẫn thƣờng gọi đó là Euro 0. Trải qua 18 năm, thêm
4 tiêu chuẩn nữa đƣợc ban hành bao gồm: Euro I năm 1991, Euro II năm
1996, Euro III năm 2000 và Euro IV năm 2005. Với mỗi tiêu chuẩn mới ra
đời, nồng độ giới hạn của khí thải lại thấp hơn tiêu chuẩn trƣớc.
Bảng 1.1: Tiêu chuẩn khí thải Châu Âu đối với xe khách
Mức phát
thải
Thời gian
thực thi
CO NOx
Chất hạn
chế
Số lƣợng
hạn chế
Euro 1 07/1992 2.72 - 0.14
26
Euro 2 01/1996 1.00 - 0.08
Euro 3 01/2000 0.64 0.50 0.05
Euro 4 01/2005 0.50 0.25 0.025
Euro 5a 09/2009 0.50 0.18 0.005
Euro 5b 09/2011 0.50 0.08 0.0045 6*1011
/km
Euro 6 09/2014 0.50 0.0045 6*1011
/km
Nguồn: Sain Gobain – Automotive Emission Control DPF 2010
Trong các tài liệu về hệ thống tiêu chuẩn Euro, giá trị nồng độ khí có
thể khác nhau tùy theo cách đánh giá. Cách thứ nhất xác định nồng độ khí thải
theo hành trình của phƣơng tiện bằng đơn vị “g/km”. Cách thứ hai đánh giá
theo công suất do động cơ sinh ra, lúc đó giá trị nồng độ khí thải có thứ
nguyên “g/kWh”. Bên cạnh kết cấu động cơ, lƣợng khí thải phụ thuộc rất lớn
vào những yếu tố nhƣ: thời gian khởi động, tải trọng, vận tốc, độ ổn định của
vận tốc và loại đƣờng vận hành. Nhằm đƣa toàn bộ ảnh hƣởng của những
nhân tố trên vào mô hình hóa thực nghiệm, các nhà kiểm định đƣa ra hai
phƣơng pháp: ESC (European Steady Cycle - Chu trình thực nghiệm ổn định)
và ETC (European Transient Cycle - chu trình thực nghiệm tức thời). Hệ
thống tiêu chuẩn Euro thƣờng xuyên đƣợc nghiên cứu, cập nhật theo tình hình
sử dụng ôtô ở các nƣớc thành viên liên minh Châu Âu. Những báo cáo về
lƣợng xe hơi và nồng độ khí thải trong không khí là cơ sở để các nhà chức
trách đƣa ra những quy định mới do khoảng thời gian áp dụng của Euro
thƣờng không ấn định trƣớc (ví nhƣ chỉ 3 năm sau khi có hiệu lực, Euro IV sẽ
đƣợc thay thế bằng tiêu chuẩn mới, Euro V).
Những quy định hết sức khắt khe của Euro V khiến các hãng sản xuất
ôtô lại tiếp tục thay đổi kết cấu động cơ nhằm tăng hiệu suất cháy, lắp đặt bộ
chuyển hóa xúc tác (catalytic converter), thay đổi nguồn nhiên liệu và nghiên
cứu thiết kế quy trình sản xuất thân thiện với môi trƣờng. Tuy nhiên, hệ thống
tiêu chuẩn này chỉ áp dụng đƣợc với ngành ôtô, và chỉ áp dụng cho xe ô tô đã
sản xuất chứ không đánh giá đƣợc cả quá trình sản xuất. [24, 35]
b, Các tiêu chuẩn ISO 14000:
27
ISO 14000 là một bộ các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trƣờng,
trong đó ISO 14001 và 14004 là các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi
trƣờng. Nếu ISO 14001 là các yêu cầu đối với hệ thống (mà theo đó, việc
đánh giá chứng nhận các hệ thống quản lý môi trƣờng sẽ đƣợc ban hành) thì
ISO 14004 là các văn bản hƣớng dẫn xây dựng hệ thống theo các yêu cầu đó.
ISO 14000 đƣợc áp dụng trong mọi loại hình tổ chức, bất kể với quy mô nào.
Lợi ích của việc áp dụng ISO 14000:
- Ngăn ngừa ô nhiễm. ISO 14001 hƣớng đến việc bảo toàn nguồn lực
thông qua việc giảm thiểu sự lãng phí nguồn lực. Việc giảm chất thải sẽ dẫn
đến việc giảm số lƣợng hoặc khối lƣợng nƣớc thải, khí thải hoặc chất thải rắn.
Bên cạnh đó, nhiều trƣờng hợp nồng độ ô nhiễm của nƣớc thải, khí thải hoặc
chất thải rắn đƣợc giảm về căn bản. Nồng độ và lƣợng chất thải thấp thì chi
phí xử lý thấp. Nhờ đó giúp cho việc xử lý hiệu quả và ngăn ngừa đƣợc ô
nhiễm.
- Tiết kiệm chi phí đầu vào. Việc thực hiện hệ thống quản lý môi
trƣờng sẽ tiết kiệm nguyên vật liệu đầu vào bao gồm nƣớc, năng lƣợng,
nguyên vật liệu, hóa chất… Sự tiết kiệm này sẽ trở nên quan trọng và có ý
nghĩa nếu nguyên vật liệu là nguồn khan hiếm nhƣ điện năng, than, dầu …
- Chứng minh sự tuân thủ luật pháp. Việc xử lý hiệu quả sẽ giúp đạt
đƣợc những tiêu chuẩn pháp luật quy định và vì vậy, tăng cƣờng uy tín của
doanh nghiệp. Chứng chỉ ISO 14001 là một bằng chứng chứng minh thực tế
tổ chức đáp ứng đƣợc các yêu cầu luật pháp về môi trƣờng, góp phần mang
lại uy tín cho tổ chức.
- Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nƣớc. Điều này rất
có lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu, việc xin chứng chỉ ISO 14001 là hoàn
toàn tự nguyện và không thể đƣợc sử dụng nhƣ là một công cụ hàng rào phi
thuế quan của bất kỳ nƣớc nào nhập khẩu hàng hóa từ các nƣớc.
- Gia tăng thị phần. Chứng chỉ ISO 14001 mang đến uy tín cho các
doanh nghiệp, đây là một lợi thế cạnh tranh trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
[18, 23]
c, Nhãn sinh thái:
28
Nhãn sinh thái (ecolabel) là khái niệm đƣợc hiểu theo nhiều cách khác
nhau. Theo mạng lƣới nhãn sinh thái toàn cầu (GEN) thì khái niệm nhãn sinh
thái đƣợc hiểu: “Nhãn sinh thái là nhãn chỉ ra tính ƣu việt về mặt môi trƣờng
của một sản phẩm dịch vụ so với các sản phẩm dịch vụ cùng loại dựa trên
đánh giá về vòng đời sản phẩm”, còn theo tiêu chuẩn ISO lại đƣa ra khái
niệm: “Nhãn sinh thái là sự khẳng định, biểu thị thuộc tính môi trƣờng của
một sản phẩm hoặc dịch vụ có thể dƣới dạng một bản công bố, biểu tƣợng
hoặc biểu đồ trên sản phẩm hoặc nhãn bao gói, trong tài liệu về sản phẩm, tạp
chí kỹ thuật quảng cáo hoặc các hình thức khác”. Tuy nhiên, dù hiểu theo
cách nào thì nhãn sinh thái đều cho thấy mức độ giảm thiểu tác động xấu của
sản phẩm đến môi trƣờng trong tất cả các giai đoạn hoặc trong một giai đoạn
vòng đời sản phẩm, từ lúc khai thác tài nguyên nhiên liệu để làm đầu vào cho
quá trình sản xuất đến quá trình sản xuất đóng gói, sử dụng và loại bỏ sản
phẩm đó. Nhãn sinh thái chỉ cấp cho những sản phẩm có ít tác động xấu đến
môi trƣờng so với các sản phẩm khác có cùng chức năng. Về bản chất, nhãn
sinh thái là một thông điệp truyền tải tính ƣu việt đối với môi trƣờng của sản
phẩm. [38]
d, Những tiêu chuẩn ở EU :
EU đã đƣa ra những tiêu chuẩn về môi trƣờng rất khắt khe, sau đây là
tổng hợp một số tiêu chuẩn về một số sản phẩm, lĩnh vực kinh doanh mà các
quốc gia EU áp dụng.
EU Flower là một giấy chứng nhận đặc biệt nhằm giúp những ngƣời
tiêu dùng ở các quốc gia Châu Âu có thể phân biệt và nhận ra đâu là những
sản phẩm và dịch vụ thân thiện với môi trƣờng. EU Flower trở thành một biểu
tƣởng rộng rãi cho các sản phẩm và dịch vụ ở Châu Âu, nó cung cấp một
phƣơng pháp đơn giản nhƣng chính xác cho những ngƣời tiêu dùng. Tất cả
các sản phẩm đƣợc chứng nhận EU Flower đƣợc kiểm tra bởi tổ chức độc lập
tuân theo những tiêu chuẩn về sinh thái.
Energy Star là một tiêu chuẩn quốc tế cho việc tiêu dùng sản phẩm mà
sử dụng năng lƣợng hiệu quả bắt nguồn từ Mỹ. Nó đƣợc đƣa ra lần đầu tiên
nhƣ là một chƣơng trình của chính phủ Mỹ trong suốt đầu thập kỷ 1990,
nhƣng Australia, Canada, Japan, New Zealand, Đài Loan và Châu Âu cũng áp
29
dụng chƣơng trình này. Những sản phẩm đƣợc dán nhãn Energy Start gồm
các sản phẩm máy tính, thiết bị ngoại biên, dụng cụ nhà bếp và những sản
phẩm khác thông thƣờng sử dụng ít hơn từ 20 - 30% năng lƣợng so với yêu
cầu.
Bảng 1.2: Một số tiêu chuẩn về hàng hóa, dịch vụ đƣợc sử dụng ở EU
TT Lĩnh vực Yêu cầu về môi trƣờng
1 Dịch vụ
và sản phẩm
Các sản phẩm không bao gồm những chất độc hải theo tiêu
chuẩn của EU Flower hoặc theo những tiêu chuẩn tƣơng tự
2 Xây dựng
Những thiết kế phải thể hiện việc tiết kiệm năng lƣợng và sử
dụng những công nghệ tiết kiệm nƣớc. Nguyên vật liệu xây
dựng không bao gồm những chất độc hại theo tiêu chuẩn
EU Flower hoặc các tiêu chuẩn tƣơng tự.
3 Điện năng Sử dụng 50% hoặc cao hơn nguồn năng lƣợng tái tạo
4
Lƣơng thực,
thực phẩm
Các sản phẩm hữu cơ, các sản phẩm có hạn sử dụng.
5
Thiết bị công
nghệ thông tin
văn phòng
Theo tiêu chuẩn Energy Star hoặc các tiêu chuẩn tƣơng tự
6 Dệt may và
quần áo
Theo tiêu chuẩn Oko-Tex 1000
7 Phƣơng tiện Tối đa lƣợng CO2 phát thải theo tiêu chuẩn Euro 5
Nguồn: IISD International Institule for Subtanable Development 2010
Oeko Tex Standard 1000 đƣợc thành lập bởi các viện kiểm nghiệm
danh tiếng trên thế giới, với tên Oeko Tex International – Hiệp hội kiểm
nghiệm hàng may mặc thân thiện với môi trƣờng. Trụ sở chính của Hiệp hội
kiểm nghiệm tại Zueruch,Thụy Sỹ. Oeko Tex Standard 1000 là hệ thống kiểm
nghiệm, kiểm tra và cấp chứng chỉ cho các xƣởng sản xuất thân thiện với môi
trƣờng. Tiêu chuẩn này xác định và đánh giá mức độ bảo vệ môi trƣờng của
các công ty sản xuất trong ngành may mặc. Để thực hiện đƣợc việc cấp chứng
chỉ cho một công ty nào đó theo Oeko Tex Standard 1000, thì công ty đó
phải giữ, đạt đƣợc các chỉ tiêu nhất định trong việc bảo vệ môi trƣờng trong
quá trình sản xuất và phải chứng minh đƣợc ít nhất 30 % tổng sản lƣợng của
họ đã có chứng chỉ Oeko Tex Standard 1000. [22]
1.4. Vai trò của LCF đối với phát triển bền vững của nƣớc nhận
đầu tƣ:
30
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài có vai trò quan trọng đối với phát triển
kinh tế của một quốc gia, tác động trực tiếp đến mọi mặt của đời sống, kinh tế
- xã hội và chính trị của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Đối với những tác động của
dòng Low-carbon FDI tới phát triển bền vững kinh tế của một quốc gia cũng
tƣơng tự. Về kinh tế, FDI tác động đến tăng trƣởng GDP, cán cân thanh toán,
phúc lợi xã hội, thu nhập của ngƣời lao động và các chỉ tiêu kinh tế khác. Về
chính trị, đối với nhiều nƣớc, tác động của FDI có thể là thông qua các công
ty đa quốc gia (TNCs) đóng vai trò chi phối, tham gia các bộ máy chính
quyền của các nƣớc này. Về mặt xã hội, FDI có tác động đến văn hóa, đạo
đức của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Về mặt môi trƣờng, Low-carbon FDI giảm
thiểu những tác động tiêu cực mà những dòng FDI thƣờng có. Xét về khía
cạnh phát triển kinh tế và căn cứ vào nội dung phát triển kinh tế thì FDI có tác
động đến quy mô và chất lƣợng phát triển. Xét trên góc độ phát triển bền
vững của một quốc gia, luận văn tập trung vào tác động của Low-carbon FDI
vào 3 trụ cột của phát triển bền vững là kinh tế, xã hội và môi trƣờng. [20]
1.4.1. Tác động của FDI về mặt kinh tế:
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài có vai trò quan trọng đối với tăng trƣởng
kinh tế, giúp cho nƣớc tiếp nhận đầu tƣ huy động mọi nguồn lực sản xuất
(vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên và công nghệ). Theo đánh giá của
UNCTAD, hoạt động FDI đã trực tiếp đóng góp vào GDP của nƣớc tiếp nhận
đầu tƣ, tăng thu nhập của ngƣời lao động và làm cho sản lƣợng GDP tăng lên.
Những ngoại ứng tích cực từ hoạt động FDI qua hoạt động di chuyển vốn,
công nghệ, kỹ năng và trình độ quản trị doanh nghiệp đã góp phần nâng cao
năng lực sản xuất và năng suất lao động của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ.
Thực tế cho thấy tăng trƣởng kinh tế cao thƣờng gắn với tỷ lệ đầu tƣ
cao. Vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế đƣợc huy động từ hai nguồn chủ yếu là
vốn trong nƣớc và vốn ngoài nƣớc. Vốn trong nƣớc đƣợc hình thành thông
qua tiết kiệm và đầu tƣ. Vốn ngoài nƣớc đƣợc hình thành thông qua vay
thƣơng mại, đầu tƣ gián tiếp và hoạt động đầu tƣ trực tiếp. Đối với các nƣớc
31
nghèo và đang phát triển, vốn là một yếu tố đặc biệt quan trọng đối với phát
triển kinh tế. Bên cạnh đó, các dòng Low-carbon FDI góp phần vào quá trình
phát triển công nghệ ở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Sản phẩm mới đƣợc áp dụng
công nghệ sản xuất tiên tiến, có hàm lƣợng khoa học cao sẽ kích thích tiêu
dùng dẫn đến kích thích sản xuất và tăng thu nhập của nền kinh tế quốc dân.
Đối với các nƣớc đang phát triển và kém phát triển, công nghệ giúp những
nƣớc này theo kịp tốc độ tăng trƣởng kinh tế ở những nƣớc công nghiệp phát
triển dựa trên lợi thế của những nƣớc đi sau (kế thừa những thành tựu khoa
học công nghệ của nhân loại). Hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài có vai
trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình phát triển khoa học – công nghệ,
nâng cao năng lực sản xuất và năng suất lao động tại nƣớc tiếp nhận đầu tƣ
thông qua hiệu ứng tích cực. Đặc biệt, đối với những dòng LCF đầu tƣ vào
công nghệ sạch giúp phát triển những công nghệ sạch ở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ
và giảm phát thải khí nhà kính. FDI có tác động đến phát triển công nghệ của
một quốc gia thông qua: chuyển giao công nghệ, phổ biến công nghệ và phát
minh công nghệ. Hơn thế nữa, LCF còn góp phần nâng cao chất lƣợng lao
động và nâng cao nguồn nhân lực. Trình độ, năng lực và kỹ năng của ngƣời
lao động có tác động không nhỏ đến tốc độ tăng trƣởng của một quốc gia. FDI
tác động đến vấn đề lao động của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, liên quan đến cả số
lƣợng và chất lƣợng của lao động. Số lƣợng lao động ở đây đƣợc hiểu là vấn
đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Đối với chất lƣợng lao động, FDI
đã làm thay đổi cơ bản, nâng cao năng lực, kỹ năng lao động và quản trị
doanh nghiệp thông qua: trực tiếp đào tạo lao động và gián tiếp nâng cao trình
độ lao động. [20]
1.4.2. Tác động của LCF tới xã hội - môi trường:
Theo đánh giá của các tổ chức bảo vệ môi trƣờng trên thế giới thì tốc
độ tăng trƣởng kinh tế tỉ lệ thuận với tốc độ hủy hoại môi trƣờng. Nguyên
nhân của tình trạng phá hủy môi trƣờng chủ yếu là do trong quá trình sản
xuất, các doanh nghiệp đã sử dụng những công nghệ lạc hậu, trình độ nhận
32
thức của ngƣời quản lý và ngƣời lao động đối với vấn đề bảo vệ môi trƣờng
còn yếu, nhất là chƣa có hệ thống quản lý môi trƣờng trong các doanh nghiệp.
Những tồn tại này chủ yếu xảy ra đối với các doanh nghiệp của nƣớc đang
phát triển và kém phát triển.
Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài khi tiến hành đầu tƣ với dòng vốn FDI sạch
thƣờng sở hữu những công nghệ sạch, tiên tiến và có hệ thống quản lý môi
trƣờng tốt hơn so với các doanh nghiệp trong nƣớc. Bên cạnh đó, khi cho
phép các doanh nghiệp FDI đầu tƣ, các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ thƣờng yêu cầu
chặt chẽ vấn đề xử lý môi trƣờng, tiêu chuẩn môi trƣờng trong sản xuất. Do
vậy, dƣới sức ép của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài bắt
buộc phải đáp ứng các tiêu chuẩn môi trƣờng trong quá trình sản xuất do nƣớc
tiếp nhận đầu tƣ đặt ra. Điều này góp phần bảo vệ môi trƣờng và khai thác có
hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên tại nƣớc tiếp nhận đầu tƣ.
Bên cạnh đó, nhƣ đã trình bày ở trên, dòng LCF có thể giảm phát thải
khí nhà kính tại nƣớc tiếp nhận đầu tƣ bằng hai cách đó là thông qua quá trình
sản xuất: sử dụng công nghệ sạch hoặc sử dụng các yếu tố đầu vào làm giảm
phát thải cácbon, hoặc thông qua việc sản xuất các sản phẩm và dịch vụ sạch,
hoặc tác động lên các nhà cung cấp địa phƣơng và các khách hàng của mình
thông qua chuỗi giá trị. Tất cả những điều này làm giảm thiểu những tác động
tiêu cực không những từ hoạt động sản xuất mà còn cả hoạt động tiêu dùng
gây ra đối với môi trƣờng. Đồng thời, việc áp dụng những công nghệ sạch,
tiên tiến có lợi cho môi trƣờng đã tạo nên những ngoại ứng tích cực đối với
các doanh nghiệp trong nƣớc và gây sức ép đối với các doanh nghiệp trong
nƣớc phải có biện pháp xử lý môi trƣờng trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh từ phía Chính phủ. Nhiệm vụ của các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, đặc biệt là
các nƣớc đang phát triển là phải tối thiểu hóa ảnh hƣởng tiêu cực của tốc độ
tăng trƣởng kinh tế đối với môi trƣờng và tối đa hóa tác động có lợi của tăng
trƣởng kinh tế đối với môi trƣờng. [20]
1.5. Kinh nghiệm quốc tế:
33
1.5.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc:
Năng lƣợng tái tạo đang đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong
sự phát triển của ngành năng lƣợng Trung Quốc. Kể từ khi luật về năng lƣợng
tái tạo đƣợc ban hành vào đầu năm 2005, công suất năng lƣợng gió đã tăng
lên 30 lần, từ 0,8GW vào cuối năm 2004 tới 26GW vào cuối năm 2009 và
đƣa Trung Quốc đứng vị trí thứ hai trên thế giới sau Mỹ và vƣợt lên cả Đức,
quốc gia nhiều năm liền ở vị trí dẫn đầu. Mặc dù con số 26GW chỉ chiếm 3%
trong tổng số công suất năng lƣợng của Trung Quốc (860GW năm 2009),
nhƣng năng lƣợng gió đã tăng trƣởng nhanh nhất so với các công nghệ năng
lƣợng khác trong nƣớc.
Ngành công nghiệp năng lƣợng tái tạo và thị trƣờng năng lƣợng tái tạo
trong nƣớc đã phát triển một cách đáng kể từ khi Luật về năng lƣợng tái tạo ra
đời vào năm 2005 và kế hoạch phát triển năng lƣợng tái tạo trung hạn và dài
hạn vào năm 2007. Nguồn năng lƣợng từ gió và mặt trời đã trở thành những
động lực mới cho tăng trƣởng kinh tế tại nhiều vùng của Trung Quốc, nó đã
đáp ứng đƣợc nhu cầu năng lƣợng ở địa phƣơng và tạo ra việc làm cho ngƣời
lao động. Sau đây là tổng quan về năng lƣợng tái tạo điển hình ở Trung Quốc,
năng lƣợng từ gió.
a, Tổng quan về công nghiệp năng lượng phát điện từ gió của Trung
Quốc:
Năng lƣợng gió đã có sự tăng trƣởng hàng năm chƣa từng thấy, tổng
công suất tăng lên gấp đôi mỗi năm trong vòng bốn năm kể từ năm 2005. Vào
cuối năm 2008, tổng công suất của năng lƣợng gió đạt đƣợc là 12GW, vƣợt
qua cả công suất của năng lƣợng hạt nhân (9,1GW).
Việc sử dụng năng lƣợng gió ở Trung Quốc có thể chia làm hai hƣớng:
sử dụng không có điện lƣới và sử dụng có điện lƣới. Những tuốc bin nhỏ sử
dụng không có điện lƣới đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển
năng lƣợng gió của Trung Quốc. Vào cuối năm 2008, có 74 tổ chức trong đó
34
bao gồm 36 nhà sản xuất có các hoạt động R&D hoặc sản xuất sử dụng các
tuốc bin nhỏ này.
Bảng 1.3: Bảng tổng hợp số lƣợng sản xuất, công suất,
sản lƣợng, thuế, xuất khẩu của tua bin gió không có điện lƣới.
Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Sản xuất
(chiếc)
19220 24756 33253 50052 54843 78774 291366
Công suất
(kw)
6083,7
11300,
2
12020 54704,8 35014,6
75796,
5
200829
Sản lƣợng
(triệu
RMB)
47,405 665,37 84,72 170,908 3179,44
529,92
8
1288,03
8
Thuế
(triệu
RMB)
6,606 7,759 9,929 14,16 37,49
100,22
7
186,01
7
Xuất khẩu
(chiếc)
2484 4189 5884 16165 19520 38957 88683
Nguồn: REN21 (Renewabal energy policy network for the 21s century)
Các tuốc bin gió đã đƣợc sử dụng vào đầu những năm 1980. Họ đã sử
dụng rộng rãi trong các vùng xa xôi hẻo lánh của Trung Quốc và cung cấp
điện cho hơn 1 triệu hộ gia đình ở vùng nông thôn. Vào cuối năm 2008, với
380.000 tuốc bin gió nhỏ đã cung cấp công suất là 75MW cho các vùng nông
thôn. Và khoảng 300.000 tuốc bin (công suất từ 100MW tới 10KW) đã đƣợc
đƣa vào hoạt động gần đây. Trung Quốc bây giờ là nơi có số lƣợng tuốc-bin
gió nhiều nhất trên thế giới.
Việc sản xuất các tuốc bin có điện lƣới bắt đầu từ những năm 1980,
nhƣng việc phát triển còn chậm trong nhiều năm. Trƣớc năm 2005, một số
lƣợng nhỏ tuốc bin gió điện lƣới có công suất vẫn còn hạn chế, công suất chỉ
35
đạt mức 600MG. Lúc đó, các tuốc bin nhập khẩu chiếm ƣu thế với 80% dung
lƣợng thị trƣờng.
Trong suốt quá trình thực hiện kế hoạch 5 năm (2006-2010) việc phát
triển nhanh chóng năng lƣợng gió dẫn tới gia tăng tổng công suất từ 1,25GW
năm 2005 lên tới 12GW năm 2008. Mức gia tăng hàng năm đã tiếp tục giữ
mức lớn hơn 100% trong hơn 5 năm. Giúp Trung Quốc từ vị trí thứ 10 thế
giới năm 2004 lên vị trí thứ 4 thế giới năm 2008 về lĩnh vực năng lƣợng tái
tạo.
Công nghiệp năng lƣợng gió phát triển nhanh chóng, có hơn 70% các
tuốc bin gió đã đƣợc sản xuất bởi các nhà sản xuất trong nƣớc và tổng số
lƣợng các nhà sản xuất đã vƣợt qua con số 100. Những công ty này đã có khả
năng sản xuất các tuốc bin gió với quy mô từ 0,75MW tới 3MW. Những nhà
sản xuất hàng đầu trong lĩnh vực này có Goldwind, Sinovel, Dongfang Steam,
Vestas, Suzlon và GE với việc hỗ trợ của các nhà sản xuất nhƣ Nanjing Gear-
box, Huiteng Blade, Tianfu Blade và Lianzhong Motor. Tổng khả năng sản
xuất trong năm 2008 đạt mức gần 10GW, không những đáp ứng đủ nhu cầu
thị trƣờng trong nƣớc mà còn có khả năng xuất khẩu ra nƣớc ngoài.
Năng lƣợng gió là một trong những ví dụ điển hình nhất mà tác giả sử
dụng trong bài nghiên cứu, ngoài ra còn có những năng lƣợng tái tạo khác
cũng có đƣợc sự tăng trƣởng thần kỳ ở Trung Quốc nhƣ năng lƣợng mặt trời
(công suất tăng từ 100MW năm 2005 tới 2GW vào năm 2008), năng lƣợng
nƣớc nóng từ năng lƣợng mặt trời (với tốc độ gia tăng hàng năm là 25 triệu
m3
) và một số năng lƣợng khác.
Nhƣ vậy, qua đây có thể thấy đƣợc công nghiệp năng lƣợng tái tạo của
Trung Quốc đã bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ khi có những điều chỉnh chính
sách thích hợp. Phần tiếp theo tác giả sẽ trình bày những chính sách của
Chính phủ Trung Quốc đã đƣa ra để tạo ra sự phát triển thần kỳ đó.
b, Những chính sách và quy định điều tiết về năng lượng tái tạo:
36
Những chính sách về năng lƣợng tái tạo đã hoàn toàn thể hiện vai trò
của nó trong việc hỗ trợ việc triển khai sử dụng năng lƣợng ở nông thôn.
Trong những năm gần đây, những chính sách này đi sâu vào việc kết hợp giữa
những chính sách cốt yếu với những biện pháp cụ thể đối với từng công nghệ
năng lƣợng tái tạo. Vào năm 2005, Trung Quốc đã ban hành luật năng lƣợng
tái tạo nhƣ là một khung hành lang pháp lý cho năng lƣợng tái tạo, tiếp theo
đó là những quy định cụ thể và những biện pháp hỗ trợ phát triển các nguồn
năng lƣợng gió, mặt trời và sinh khối.
Nhiều quốc gia sử dụng những hỗ trợ về tài khóa nhƣ là một công cụ
nhằm thúc đầy sự phát triển của năng lƣợng tái tạo, và Trung Quốc không
phải là ngoại lệ. Chính sách hỗ trợ về tài khóa của Trung Quốc có thể đƣợc
phân chia ra: trợ cấp, chính sách thuế, các chính sách về giá và giải thƣởng
cho sản xuất xanh.
- Luật lệ và các quy định: trƣớc khi đƣa ra luật quốc gia về năng lƣợng
tái tạo năm 2005, Trung Quốc đã có nhiều các luật lệ nhằm khuyến khích phát
triển năng lƣợng sạch nhƣ: Luật về Điện lực năm 1995, Luật Bảo tồn năng
lƣợng năm 1997, Luật Ngăn chặn và kiểm soát ô nhiễm không khí năm 2000.
Tuy nhiên, những luật này ít đề cập đến việc sử dụng các năng lƣợng tái tạo,
trong khi đó năng lƣợng tái tạo chỉ xuất hiện một phần nhỏ trong nền kinh tế
quốc gia và chỉ đƣợc cân nhắc khi đề cập đến vấn đề năng lƣợng ở nông thôn.
Nhƣng tình thế đã thay đổi khi ban hành luật về năng lƣợng tái tạo năm 2005.
Luật về năng lƣợng tái tạo của Trung Quốc bắt đầu có hiệu lực từ tháng 1
năm 2006, nó nhƣ một sự kiện quan trọng cho việc đƣa năng lƣợng tái tạo lên
vị trí chiến lƣợc của Trung Quốc. Nó bảo đảm cho sự phát triển của năng
lƣợng tái tạo trong tƣơng lai. Mục tiêu của luật này nhằm gia tăng cung cấp
năng lƣợng cho nội địa, chuyển dịch cơ cấu năng lƣợng, đảm bảo an ninh
năng lƣợng, bảo vệ môi trƣờng và thực hiện mục tiêu phát triển bền vững về
kinh tế và xã hội của Trung Quốc.
37
- Trợ cấp: những khuyến khích về tài khóa cho phát triển năng lƣợng
tái tạo ở Trung Quốc bắt nguồn từ cả chính quyền Trung ƣơng và chính quyền
địa phƣơng. Những chƣơng trình trợ cấp bao gồm: xây dựng nhà máy thủy
điện ở nông thôn, cải cách mạng lƣới điện nông thôn, lắp đặt các hệ thống
chứa khí metan cho các hộ gia đình ở nông thôn, cung cấp điện cho những
vùng xa xôi qua năng lƣợng gió và mặt trời.
- Chính sách thuế: những khoản thuế khuyến khích đã đƣợc áp dụng ở
Trung Quốc. Những chính sách quốc gia bao gồm việc giảm 6% VAT cho các
dự án thủy điện quy mô nhỏ, 50% cho các dự án về năng lƣợng gió, giảm thuế
hoặc không đánh thuế đối với những thiết bị năng lƣợng tái tạo mà không thể
sản xuất ra trong nƣớc. Một vài chính quyền địa phƣơng cũng đƣa ra mức
thuế ƣu đãi đối với việc sử dụng các năng lƣợng tái tạo.
- Chính sách giá: Trung Quốc đã đƣa ra mức giá ƣu đãi đối với các
nguồn điện năng lƣợng tái tạo. Mức giá đƣa ra đƣợc xác định bởi những nhân
tố nhƣ nguồn năng lƣợng tái tạo và vị trí của các dự án.
- Chính sách đầu tư: có những hỗ trợ về mặt tài chính bởi chính phủ
Trung Quốc trong hoạt động R&D, những dự án khả quan.
Trên đây là một trong số những chính sách tài khóa mà chính phủ
Trung Quốc sử dụng nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp năng
lƣợng tái tạo của Trung Quốc và kết quả của nó đã đƣợc chứng minh ở trên.
Đây có thể là một trong những bài học hữu ích cho Việt Nam khi muốn phát
triển ngành công nghiệp năng lƣợng sạch. [22]
1.5.2. Một vài quan điểm của Việt Nam:
Dù còn nhiều cách hiểu khác nhau về nội hàm khái niệm, các quốc gia
trên thế giới đã sớm đi đến đồng thuận khi bàn về mục tiêu của phát triển bền
vững. Các Hội nghị thƣợng đỉnh thế giới về phát triển bền vững (Rio de
janeiro 1992, Johannesburrg 2002) đã xác định: phát triển bền vững hƣớng
38
đến sự kết hợp chặt chẽ, hợp lí, hài hòa giữa ba mặt: phát triển kinh tế, công
bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng.
Là quốc gia tham dự ngay từ đầu vào các diễn đàn, hội nghị và chƣơng
trình nghị sự về phát triển bền vững của thế giới, Việt Nam cũng sớm đƣa ra
quan điểm riêng về động lực của phát triển bền vững. Chƣơng trình nghị sự
21 do Chính phủ Việt Nam ban hành năm 2006 chỉ ra: “Mục tiêu tổng quát
của phát triển bền vững là đạt đƣợc sự đầy đủ về vật chất, sự giàu có về tinh
thần và văn hóa, sự bình đẳng của các công dân và sự đồng thuận của xã hội,
sự hài hòa giữa con ngƣời và tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý
và hài hoà đƣợc ba mặt là phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi
trƣờng” . Nhƣng lộ trình nào để đến đƣợc bến bờ phát triển bền vững? Việc
kiếm tìm lộ trình phát triển bền vững xem ra còn phức tạp hơn nhiều so với
công đoạn xác lập mục tiêu.
Ở Việt Nam, để thực hiện các mục tiêu của phát triển bền vững, chính
phủ đã đề ra ba chiến lƣợc: nâng cao năng lực quản lí của nhà nƣớc, huy động
nguồn lực toàn dân (bao hàm lực lƣợng doanh nghiệp) và hợp tác quốc tế. Rõ
ràng, ba chiến lƣợc này có đề cập đến các thể chế vừa đƣợc dẫn ra ở trên: nhà
nƣớc - thị trƣờng. Ở đây, “lực lƣợng toàn dân” gồm “các nhóm chính trong xã
hội” có thể qui vào phạm trù xã hội dân sự, mặc dù khái niệm này không
đƣợc đích danh gọi tên: phụ nữ, thanh thiếu niên, nông dân, công nhân và
công đoàn, đồng bào các dân tộc ít ngƣời, giới trí thức và các nhà khoa học.
Mới đây, Nghị quyết đại hội XI của Đảng và thông điệp đầu năm 2011
của Thủ tƣớng chính phủ đều đặt ra vấn đề tái cấu trúc nền kinh tế và phát
triển bền vững. Những quyết sách này một lần nữa chứng tỏ quyết tâm của
Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra về phát triển bền vững.
KẾT LUẬN CHƢƠNG
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho phát triển bền vững ở Việt Nam 6754969.pdf
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho phát triển bền vững ở Việt Nam 6754969.pdf
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho phát triển bền vững ở Việt Nam 6754969.pdf
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho phát triển bền vững ở Việt Nam 6754969.pdf
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho phát triển bền vững ở Việt Nam 6754969.pdf
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho phát triển bền vững ở Việt Nam 6754969.pdf
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho phát triển bền vững ở Việt Nam 6754969.pdf
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho phát triển bền vững ở Việt Nam 6754969.pdf
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho phát triển bền vững ở Việt Nam 6754969.pdf
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho phát triển bền vững ở Việt Nam 6754969.pdf
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho phát triển bền vững ở Việt Nam 6754969.pdf
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho phát triển bền vững ở Việt Nam 6754969.pdf
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho phát triển bền vững ở Việt Nam 6754969.pdf
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho phát triển bền vững ở Việt Nam 6754969.pdf
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho phát triển bền vững ở Việt Nam 6754969.pdf

More Related Content

Similar to Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho phát triển bền vững ở Việt Nam 6754969.pdf

Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sản xuất hạt nhựa và các sản phẩm ngành nhựa...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sản xuất hạt nhựa và các sản phẩm ngành nhựa...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sản xuất hạt nhựa và các sản phẩm ngành nhựa...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sản xuất hạt nhựa và các sản phẩm ngành nhựa...Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sản xuất hạt nhựa và các sản phẩm ngành nhựa...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sản xuất hạt nhựa và các sản phẩm ngành nhựa...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sản xuất hạt nhựa và các sản phẩm ngành nhựa...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sản xuất hạt nhựa và các sản phẩm ngành nhựa...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Luận án: Yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài - Gửi miễn p...
Luận án: Yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài - Gửi miễn p...Luận án: Yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài - Gửi miễn p...
Luận án: Yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Thu hút FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam 6753840.pdf
Thu hút FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam 6753840.pdfThu hút FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam 6753840.pdf
Thu hút FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam 6753840.pdfNuioKila
 
Luận án tiến sĩ kinh tế chính sách tài chính nhằm phát triển công nghiệp hỗ t...
Luận án tiến sĩ kinh tế chính sách tài chính nhằm phát triển công nghiệp hỗ t...Luận án tiến sĩ kinh tế chính sách tài chính nhằm phát triển công nghiệp hỗ t...
Luận án tiến sĩ kinh tế chính sách tài chính nhằm phát triển công nghiệp hỗ t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận Văn Quản Trị Công, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Và Đầu Tư Tư Nhân
Luận Văn Quản Trị Công, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Và Đầu Tư Tư NhânLuận Văn Quản Trị Công, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Và Đầu Tư Tư Nhân
Luận Văn Quản Trị Công, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Và Đầu Tư Tư NhânNhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment | PICC ...
Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment | PICC ...Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment | PICC ...
Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment | PICC ...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 

Similar to Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho phát triển bền vững ở Việt Nam 6754969.pdf (20)

Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Nhà máy sản xuất Quạt công nghiệp và thiết ...
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Nhà máy sản xuất Quạt công nghiệp và thiết ...Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Nhà máy sản xuất Quạt công nghiệp và thiết ...
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Nhà máy sản xuất Quạt công nghiệp và thiết ...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sản xuất hạt nhựa và các sản phẩm ngành nhựa...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sản xuất hạt nhựa và các sản phẩm ngành nhựa...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sản xuất hạt nhựa và các sản phẩm ngành nhựa...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sản xuất hạt nhựa và các sản phẩm ngành nhựa...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sản xuất hạt nhựa và các sản phẩm ngành nhựa...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sản xuất hạt nhựa và các sản phẩm ngành nhựa...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sản xuất hạt nhựa và các sản phẩm ngành nhựa...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sản xuất hạt nhựa và các sản phẩm ngành nhựa...
 
Luận án: Yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài - Gửi miễn p...
Luận án: Yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài - Gửi miễn p...Luận án: Yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài - Gửi miễn p...
Luận án: Yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài - Gửi miễn p...
 
Thuyết minh dự án Cửa hàng kinh doanh thiết bị phụ tùng ô tô TP Móng Cái | ...
 Thuyết minh dự án Cửa hàng kinh doanh thiết bị phụ tùng ô tô TP Móng Cái  | ... Thuyết minh dự án Cửa hàng kinh doanh thiết bị phụ tùng ô tô TP Móng Cái  | ...
Thuyết minh dự án Cửa hàng kinh doanh thiết bị phụ tùng ô tô TP Móng Cái | ...
 
Luận án: Phát triển thương mại theo hướng bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh ...
Luận án: Phát triển thương mại theo hướng bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh ...Luận án: Phát triển thương mại theo hướng bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh ...
Luận án: Phát triển thương mại theo hướng bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh ...
 
Thu hút FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam 6753840.pdf
Thu hút FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam 6753840.pdfThu hút FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam 6753840.pdf
Thu hút FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam 6753840.pdf
 
Tư vấn lập dự án Xây dựng nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi - www.duan...
Tư vấn lập dự án Xây dựng nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi - www.duan...Tư vấn lập dự án Xây dựng nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi - www.duan...
Tư vấn lập dự án Xây dựng nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi - www.duan...
 
Luận án tiến sĩ kinh tế chính sách tài chính nhằm phát triển công nghiệp hỗ t...
Luận án tiến sĩ kinh tế chính sách tài chính nhằm phát triển công nghiệp hỗ t...Luận án tiến sĩ kinh tế chính sách tài chính nhằm phát triển công nghiệp hỗ t...
Luận án tiến sĩ kinh tế chính sách tài chính nhằm phát triển công nghiệp hỗ t...
 
Luận văn: Nghiên cứu và đề xuất áp dụng lập báo cáo kết quả hoạt động kinh do...
Luận văn: Nghiên cứu và đề xuất áp dụng lập báo cáo kết quả hoạt động kinh do...Luận văn: Nghiên cứu và đề xuất áp dụng lập báo cáo kết quả hoạt động kinh do...
Luận văn: Nghiên cứu và đề xuất áp dụng lập báo cáo kết quả hoạt động kinh do...
 
Luận Văn Quản Trị Công, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Và Đầu Tư Tư Nhân
Luận Văn Quản Trị Công, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Và Đầu Tư Tư NhânLuận Văn Quản Trị Công, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Và Đầu Tư Tư Nhân
Luận Văn Quản Trị Công, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Và Đầu Tư Tư Nhân
 
La0254
La0254La0254
La0254
 
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng Khu chế biến nông sản theo tiêu chuẩn EU | ...
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng Khu chế biến nông sản theo tiêu chuẩn EU | ...Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng Khu chế biến nông sản theo tiêu chuẩn EU | ...
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng Khu chế biến nông sản theo tiêu chuẩn EU | ...
 
Tác Động Của Vốn Fdi Tới Phát Triển Kinh Tế Việt Nam Giai Đoạn 2010 - 2020
Tác Động Của Vốn Fdi Tới Phát Triển Kinh Tế Việt Nam Giai Đoạn 2010 - 2020Tác Động Của Vốn Fdi Tới Phát Triển Kinh Tế Việt Nam Giai Đoạn 2010 - 2020
Tác Động Của Vốn Fdi Tới Phát Triển Kinh Tế Việt Nam Giai Đoạn 2010 - 2020
 
Hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ng...
Hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ng...Hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ng...
Hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ng...
 
Bệnh viện đa khoa Hồng Liên - www.lapduandautu.vn - 0903034381
Bệnh viện đa khoa Hồng Liên - www.lapduandautu.vn - 0903034381Bệnh viện đa khoa Hồng Liên - www.lapduandautu.vn - 0903034381
Bệnh viện đa khoa Hồng Liên - www.lapduandautu.vn - 0903034381
 
Báo cáo tiền khả thi Nhà máy sản xuất Hạt nhựa tái sinh và các sản phẩm từ nh...
Báo cáo tiền khả thi Nhà máy sản xuất Hạt nhựa tái sinh và các sản phẩm từ nh...Báo cáo tiền khả thi Nhà máy sản xuất Hạt nhựa tái sinh và các sản phẩm từ nh...
Báo cáo tiền khả thi Nhà máy sản xuất Hạt nhựa tái sinh và các sản phẩm từ nh...
 
Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment | PICC ...
Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment | PICC ...Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment | PICC ...
Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment | PICC ...
 
Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment 0918755356
Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment 0918755356Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment 0918755356
Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment 0918755356
 
Tư vấn Lập dự án Chăn nuôi heo thịt tỉnh Vĩnh Phúc - 0903034381
Tư vấn Lập dự án Chăn nuôi heo thịt tỉnh Vĩnh Phúc - 0903034381Tư vấn Lập dự án Chăn nuôi heo thịt tỉnh Vĩnh Phúc - 0903034381
Tư vấn Lập dự án Chăn nuôi heo thịt tỉnh Vĩnh Phúc - 0903034381
 

More from NuioKila

Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdfPháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdfNuioKila
 
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...NuioKila
 
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...NuioKila
 
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...NuioKila
 
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...NuioKila
 
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdfNhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdfNuioKila
 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdfKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdfNuioKila
 
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdfKIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdfNuioKila
 
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdfQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdfNuioKila
 
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...NuioKila
 
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...NuioKila
 
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...NuioKila
 
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...NuioKila
 
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...NuioKila
 
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdfAn evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdfNuioKila
 
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...NuioKila
 
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdfNuioKila
 
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdfPhân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdfNuioKila
 
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdfNgói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdfNuioKila
 
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...NuioKila
 

More from NuioKila (20)

Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdfPháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
 
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
 
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
 
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
 
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
 
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdfNhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdfKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
 
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdfKIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
 
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdfQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
 
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
 
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
 
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
 
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
 
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
 
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdfAn evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
 
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
 
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
 
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdfPhân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
 
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdfNgói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
 
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
 

Recently uploaded

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho phát triển bền vững ở Việt Nam 6754969.pdf

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- LÊ MINH TÚ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CÁC – BON THẤP (LOW CARBON FDI) CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ KIM ANH Hà Nội – 2012
  • 2. MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt……........................................................................................................i Danh mục bảng..………………………...........................…………….………….…………….ii Danh mục hình…………...........................…………………………………….………………iv LỜI MỞĐẦU……………….......……....................................………..…………….………….1 CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ FDI CÁCBON THẤP CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ………………...................….………………………..8 1.1. Khái niệm FDI cácbon thấp và phát triển bền vững……….........……………...8 1.1.1. Khái niệm FDI cácbon thấp……...................................……………………………8 1.1.2. Khái niệm về phát triển bền vững………......….....................…………………..10 1.2. Các yếu tố quyết định LCF…………............................………………...…………...17 1.2.1. Các yếu tố kéo…………………….............................………..........…………………17 1.2.2. Các yếu tố đẩy……………….............................………...…………………………...19 1.3. Một số tiêu chí để nhận diện Đầu tƣ trực tiếp cácbon thấp…...................….22 1.3.1.Tiêu chí xác định Low-carbon FDI…….....………...............…….....….……......22 1.3.2. Dấu hiệu để nhận diện LCF vào các nƣớc đang phát triển….....................25 1.3.3. Một số tiêu chuẩn quốc tế………………….....................………......………....…..26 1.4. Vai trò của LCF đối với phát triển bền vững của nƣớc nhận đầu tƣ…..... 31 1.4.1. Tác động của FDI về mặt kinh tế…………………....................………………..31 1.4.2. Tác động của LCF tới xã hội - môi trƣờng……………............……………... 33 1.5. Kinh nghiệm quốc tế……………………..................................………………………34 1.5.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc………….................……………………………...34 1.5.2. Một vài quan điểm của Việt Nam…………........................…………………….39 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN THU HÚT FDI CÁCBON THẤP Ở VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HÀ NỘI…….............……………………………41
  • 3. 2.1. Tổng quan tình hình thu hút FDI của Việt Nam………..........………………...41 2.1.1. Khái quát chung về FDI của Việt Nam…….............….............……………....41 2.1.2. Dấu hiệu thu hút LCF vào Việt Nam…….......……...................…………….....45 2.2. Đánh giá về tình hình thu hút LCF vào Việt Nam……...............……..........…54 2.2.1. Những khả quan đạt đƣợc……………….....….........................………………...…54 2.2.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân……….....……….......…...............…....….58 2.3. Nghiên cứu trƣờng hợp FDI vào Hà Nội……..........……..................………...…61 2.3.1. Một số nét khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội……….......................……….………………......……………....…...61 2.3.2. Tình hình FDI vào Hà Nội………....……...................….....……………...…....…63 Hộp1: Sheraton Hanoi Hotel "Khách sạn xanh" giữa lòng Thủ đô.....................67 2.3.3. Đánh giá tình hình thu hút LCF vào Hà Nội và đƣa ra dấu hiệu nhận diện LCF vào Hà Nội………..................................................................................................72 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG THU HÚT FDI CÁC BON THẤP CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM...........................................................................................................................80 3.1. Định hƣớng thu hút Low-carbon FDI của Việt Nam........................................80 3.1.1. Bối cảnh chung..............................................................................................................80 3.1.2. Chiến lƣợc phát triển bền vững của việt nam...................................................91 3.1.3. Định hƣớng chính sách thu hút LCF của Việt Nam......................................95 3.2. Một số giải pháp cho Việt Nam nhằm thu hút dòng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cácbon thấp.........................................................................96 3.2.1. Nhóm biện pháp liên quan tới các cơ chế chính sách...................................96 3.2.2. Nhóm giải pháp về thuế.............................................................................................97 3.2.3. Nhóm giải pháp thực hiện tạo nhân tố kéo thu hút LCF..............................98 3.2.4. Những biện pháp nhằm quản lý dòng FDI........................................................99 KẾT LUẬN..............................................................................................................................101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................103
  • 4. i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu 1 FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 2 LCF Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài các bon thấp 3 GHG Lƣợng khí thải nhà kính 4 IMF 5 BOT Xây dựng – kinh doanh – chuyển giao 8 CDM Cơ chế phát triển sạch 9 IEA Tổ chức năng lƣợng thế giới 10 WB 11 UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp Quốc 12 BRIC Brazil - Russia - India - China 13 AFTA Hiệp đị 14 WTO 15 ASEAN Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á 16 EU Liên hiệp Châu âu 17 GDP 18 NICs Các nƣớc công nghiệp mới 19 KCN 20 TNCs Công ty xuyên Quốc gia 21 CNH-HĐH 22 VĐT Vốn đầu tƣ 23 KH&ĐT h 24 LD 25 N1 Nhóm 1
  • 5. ii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU TT Số hiệu Nội dung Trang 1 Bảng 1.1 Tiêu chuẩn khí thải Châu Âu đối với xe khách 26 2 Bảng 1.2 Một số tiêu chuẩn về hàng hóa, dịch vụ đƣợc sử dụng ở EU 30 3 Bảng 1.3 Bảng tổng hợp số lƣợng sản xuất, công suất, sản lƣợng, thuế, xuất khẩu của tua bin gió không có điện lƣới. 35 4 Bảng 2.4 Vốn FDI đầu tƣ và thực hiện thời kỳ 1988 - 2010 41 5 Bảng 2.5 Đầu tƣ FDI theo địa phƣơng 43 6 Bảng 2.6 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo hình thức 44 7 Bảng 2.7 Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI phân theo ngành kinh tế 45 8 Bảng 2.8 Số vốn FDI của các nhà đầu tƣ Đông Nam Á 47 9 Bảng 2.9 Số vốn FDI của các nhà đầu tƣ Đông Bắc Á 48 10 Bảng 2.10 Một số dự án FDI lớn của Hàn Quốc tại Việt Nam 49 11 Bảng 2.11 Một số dự án đầu tƣ FDI lớn của Nhật Bản vào Việt nam 51 12 Bảng 2.12 Số vốn FDI của các nhà đầu tƣ chủ yếu Châu Âu 52 13 Bảng 2.13 Số vốn FDI của các nhà đầu tƣ chủ yếu từ các 26 N2 Nhóm 2 27 N3 Nhóm 3 28 N4 Nhóm 4
  • 6. iii quốc gia khác 53 14 Bảng 2.14 Một số dự án giảm thiểu các bon trong quá trình sản xuất 55 15 Bảng 2.15 Một số dự án tiết kiệm năng lƣợng trong quá trình sản xuất 56 16 Bảng 2.16 Một số dự án hƣớng tới bảo vệ môi trƣờng trong sản xuất 57 17 Bảng 2.17 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong một số ngành công nghiệp gây ô nhiễm 59 18 Bảng 2.18 Số dự án và vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp qua các năm 2006, 2007, 2008 59 19 Bảng 2.19 So sánh số dự án đầu tƣ vào Hà Nội và cả nƣớc 64 20 Bảng 2.20 Dự án FDI vào Hà Nội đã đƣợc cấp giấy phép 1988-29/12/2011 64 21 Bảng 2.21 FDI vào Hà Nội phân theo hình thức đầu tƣ 65 22 Bảng 2.22 Dự án FDI vào Hà Nội phân theo ngành 71 23 Bảng 2.23 FDI vào Hà Nội phân theo chủ đầu tƣ lớn 72 24 Bảng 2.24 Dự án FDI trong ngành CN chế tạo ở Hà Nội 73 25 Bảng 2.25 FDI trong ngành CN chế tạo phân theo 04 nhóm tiểu ngành 74 26 Bảng 3.26 Tăng trƣởng GDP của một số nền kinh tế lớn các quý 2009 - 2010 80 27 Bảng 3.27 Tăng trƣởng kinh tế toàn cầu và một số khu vực 81 28 Bảng 3.28 Top 10 nhà đầu tƣ của hình thức đầu tƣ mới trong lĩnh vực sử dụng năng lƣợng tái tạo 85 29 Bảng 3.29 Top 10 Nhà đầu tƣ mới trong sản xuất công nghệ môi trƣờng 86
  • 7. iv TT Số hiệu Nội dung Trang 1 Hình 1.1 Giới thiệu về quá trình sản xuất low-carbon nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính dọc theo chuỗi giá trị. 9 2 Hình 1.2 Tam giác nhân tố phát triển bền vững 11 3 Hình 1.3 Quy trình sản xuất giảm thiểu phát thải khí nhà kính 23 4 Hình 2.4 Tỷ lệ gia tăng nƣớc thải từ các khu công nghiệp và tỷ lệ gia tăng tổng lƣợng nƣớc thải từ các lĩnh vực trong toàn quốc 60 5 Hình 2.5 Số lƣợng và diện tích khu công nghiệp theo vùng kinh tế 61 6 Hình 2.6 FDI trong ngành CN chế tạo phân theo 04 tiểu nhóm 75 7 Hình 2.7 FDI của 5 đối tác lớn nhất, phân theo 04 tiểu nhóm 76 8 Hình 3.8 Vốn đầu tƣ FDI vào các khu vực 81 9 Hình 3.9 FDI vào lĩnh vực Low-carbon tại ba nền kinh tế 84
  • 8. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kể từ khi bắt đầu “mở cửa” vào cuối những năm 80, nền kinh tế Việt Nam đã tăng trƣởng nhanh chóng và hiện đƣợc các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài liên tục xếp hạng là một trong những địa chỉ đầu tƣ hấp dẫn nhất tại Châu Á. Bất chấp những bất ổn gần đây trên các thị trƣờng toàn cầu, kể từ năm 2000 đến nay, chỉ có Trung Quốc là nền kinh tế duy nhất tại Châu Á tăng trƣởng nhanh hơn Việt Nam. Mặc dù đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn suốt 25 năm qua, nhƣng nền kinh tế Việt Nam hiện đang phải đối mặt với những thách thức phức tạp, đòi hỏi sự chuyển dịch sang một mô hình tăng trƣởng bền vững, bảo vệ môi trƣờng, với việc thu hút nhiều hơn dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) trong đó ngày càng quan tâm đến dòng vốn FDI cacbon thấp. Phát triển bền vững không chỉ đƣợc hiểu là sự phát triển đƣợc duy trì một cách liên tục mà hơn thế nữa là sự nỗ lực nhằm đạt đƣợc trạng thái bền vững trên mọi lĩnh vực, trong đó ba trụ cột chính là bền vững xã hội, kinh tế và môi trƣờng. Không phải tự nhiên, các nƣớc phát triển đã cam kết cắt giảm khí thải nhà kính tại Nghị định thƣ Kyoto, mà đó là vì vấn đề biến đổi khí hậu, nhiệt độ trái đất đang tăng lên. Gần đây nhiều nƣớc đã tự nguyện công bố chiến lƣợc tăng trƣởng xanh, ít carbon và có những biện pháp, chính sách thu hút FDI ít carbon để tận dụng nguồn vốn này cho mục tiêu cắt giảm CO2. FDI là động lực thúc đẩy tăng trƣởng ở các nƣớc đang phát triển. Tuy nhiên, FDI có thể là phƣơng tiện di chuyển ô nhiễm sang các nƣớc có qui định lỏng lẻo về môi trƣờng. FDI carbon thấp (low carbon FDI - LCF) là dòng FDI giúp giảm thiểu phát thải CO2 ở các nƣớc nhận đầu tƣ và qua đó góp phần đối phó với sự nóng lên của trái đất.
  • 9. 2 Việt Nam, quốc gia đang phát triển, nền kinh tế vẫn còn lạc hậu so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới cần phải có những nỗ lực mạnh mẽ hơn nữa để đạt đƣợc mục tiêu bền vững trong tƣơng lai. Trong thời gian qua, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều khởi sắc, tốc độ tăng trƣởng trung bình hàng năm GDP vẫn không ngừng tăng lên, thu nhập của ngƣời dân đƣợc cải thiện, ngân sách ngày càng đáp ứng đƣợc nhu cầu của phát triển. Nguồn vốn FDI đóng một vai trò hết sức quan trọng trong sự tăng trƣởng của nền kinh tế và gia tăng khá nhanh so với các nƣớc trong khu vực. Tuy nhiên, đi kèm với việc tăng trƣởng về mặt kinh tế là những dấu hiệu báo động về môi trƣờng. Môi trƣờng ở một số địa phƣơng của Việt Nam đang bị ô nhiễm nƣớc, khí với mức độ tăng dần. Trong hơn 10 năm trở lại đây, không chỉ nhiều dự án gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, khí đã đƣợc thực hiện tại Việt Nam mà còn có nhiều dự án FDI thâm dụng năng lƣợng và có cƣờng độ phát thải khí CO2 cao đƣợc đƣa vào đầu tƣ tại Việt Nam. Đáng chú ý là Thủ đô - Hà Nội, trung tâm chính trị, văn hóa của cả nƣớc và cũng là trung tâm kinh tế lớn đã thu hút đƣợc số lƣợng lớn vốn FDI chiếm 23% tổng vốn FDI đăng ký đến 31/12/2010. Nhƣ vậy đối với Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng, để vừa có thể đảm bảo đƣợc tăng trƣởng kinh tế, có thể giảm thiểu đƣợc lƣợng khí thải nhà kính, lại vừa có thể tận dụng đƣợc nguồn FDI carbon thấp cho chiến lƣợc phát triển bền vững là vấn đề hết sức quan trọng. Hiện tƣợng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu đang đặt ra nhiều thách thức lên mục tiêu phát triển bền vững của những quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Nhiều chính phủ đã, đang và sẽ từng bƣớc có những chính sách nhằm giảm nhẹ những ảnh hƣởng tiêu cực mà biến đổi khí hậu mang lại, cụ thể là từng bƣớc cắt giảm lƣợng khí thải nhà kính. Tuy nhiên, Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, đời sống ngƣời dân vẫn còn thấp so với các nƣớc khác. Vậy đối với Việt Nam, làm thế nào để vừa có thể giảm thiểu đƣợc lƣợng khí thải nhà kính lại vừa có thể đảm bảo đƣợc tăng
  • 10. 3 trƣởng kinh tế, liệu có thể tận dụng đƣợc nguồn FDI carbon thấp cho chiến lƣợc phát triển bền vững? là những vấn đề đang đƣợc đặt ra hiện nay. Vì vậy, việc nghiên cứu xem FDI carbon thấp (LCF) có thể hỗ cho chiến lƣợc phát triển bền vững ở nƣớc nhận đầu tƣ không? FDI thu hút vào Việt Nam trong thời gian qua có thuộc loại carbon thấp hay không? Từ đó cần có giải pháp gì để tăng cƣờng thu hút LCF cho chiến lƣợc phát triển bền vững ở Việt Nam? là những vấn đề cấp thiết và là mục tiêu nghiên cứu của đề tài: “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho phát triển bền vững ở Việt Nam”. 2. Tình hình nghiên cứu: Đã có một số công trình nghiên cứu ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới đề cập đến vấn đề phát triển bền vững và những tác động của dòng FDI tới kinh tế, xã hội và môi trƣờng. - PGS. TS. Nguyễn Thị Liên Hoa, Trần Phƣơng Hồng Hạnh và Bùi Anh Chinh (2010), Viện nghiên cứu phát triển thành phố HCM, Thu hút FDI sạch cho phát triển bền vững kinh tế Việt Nam. Nhóm tác giả bƣớc đầu đƣa ra quan điểm FDI sạch trong FDI, trên cơ sở phân tích tác động của FDI đối với nƣớc nhận đầu tƣ, nhóm tác giả đã đƣa ra quan điểm FDI sạch tác động đến phát triển kinh tế bền vững ở các nƣớc đang phát triển, do vậy, Việt Nam cần thực hiện thu hút ngay từ bây giờ FDI sạch với một số giải pháp mang tính tạm thời. - International Institute for Sustainable Development (3/2010), Attracting and Crowding for Low-carbon Development, Canada. Tác giả Oshani Perera, Tổ chức IISD, phân tích các yêu cầu của phát triển kinh tế tại các nƣớc đang phát triển gắn với giảm thiểu khí thải cácbon, trên cơ sở đƣa ra các điều kiện môi trƣờng tại các nƣớc phát triển. Tác giả khuyến nghị với các nƣớc đang phát triển cần quan tâm và đẩy mạnh việc giảm thiểu khí thải CO2
  • 11. 4 trong một số lĩnh vực và phát triển các lĩnh vực ít khí thải để phát triển bền vững môi trƣờng. - Hieke Baumuller, tổ chức Chatham House “Xây dựng một tương lai ít các – bon cho Việt Nam, những yêu cầu công nghệ nhằm giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu” (2010). Tác giả để cập đến vấn đề phát triển nguồn năng lƣợng ít các – bon để hạn chế khí thải nhà kính, đặc biệt đề cập đến vấn đề thu hút công nghệ trong phát triển năng lƣợng đáp ứng cho vấn đề biến đổi khí hậu ở Việt Nam. - Công trình của ThS. Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đối với phát triển kinh tế của Việt Nam. Trong bài nghiên cứu, tác giả đã làm rõ những khái niệm về FDI, về phát triển bền vững và mối quan hệ giữ FDI với tăng trƣởng bền vững. Trong bài nghiên cứu tác giả đã chỉ rõ những tác động FDI lên phát triển bền vững ở Việt Nam nhƣ thế nào và đƣợc minh họa bằng những số liệu cụ thể. - Công trình nghiên cứu “Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững” (2000) do Lƣu Đức Hải và cộng sự tiến hành đã trình bày hệ thống quan điểm lý thuyết và hành động quản lý môi trƣờng cho phát triển bền vững. Công trình này đã xác định phát triển bền vững qua các tiêu chí: Bền vững kinh tế, bền vững môi trƣờng, bền vững văn hóa và tổng quan nhiều mô hình phát triển bền vững, mô hình tƣơng tác đa lĩnh vực kinh tế, chính trị, hành chính, công nghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội của WCEC(1987), xã hội sinh thái của Villen (1990), mô hình ba nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trƣờng của World Bank. - Công trình của TS. Nguyễn Hữu Sở (2009) với đề tài “Phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam”, trong công trình nghiên cứu tác giả đã đƣa ra tổng quan về mặt lý thuyết đối với phát triển bền vững nói chung và bền vững kinh tế nói riêng, trên cơ sở lý thuyết tác giả đƣa ra thực trạng phát triển kinh tế của Việt Nam và những vẫn đề đặt ra về Phát triển bền vững từ đó tác giả đƣa
  • 12. 5 ra những quan điểm và giải pháp nhằm đảm bảo đƣợc sự phát triển bền vững ở Việt Nam. - Trong “Chƣơng trình nghị sự 21 của Việt Nam có đƣa ra nhiều vấn đề cần ƣu tiên để thực hiện Phát triển bền vững, trong đó năm lĩnh vực cần đƣợc ƣu tiên để Phát triển bền vững về kinh tế đó là: duy trì tăng trƣởng nhanh và bền vững, thay đổi mô hình sản xuất tiêu dùng theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng, thực hiện quá trình công nghiệp hóa sạch, phát triển nông nghiệp và nông thông bền vững, phát triển bền vững các vùng và các địa phƣơng”. - GS.TS. Nguyễn Đức Ngữ, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam với công trình “Biến đổi khí hậu và phát triển bền vững ở Việt Nam”, đề cập đến vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu trong đó Việt Nam đang phải chịu tác động trực tiếp tới các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Tác giả đề ra các giải pháp nhằm hạn chế tiêu cực của biến đổi khí hậu đối với pháp triển bền vững của Việt Nam. Những công trình nghiên cứu đã có chủ yếu nghiên cứu về phát triển bền vững của Việt Nam hay làm thế nào để giảm thải các – bon trong tƣơng lai để ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam mà chƣa có nghiên cứu nào tập trung nghiên cứu mối liên hệ giữa phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam với việc thu hút FDI nhƣng là FDI các – bon thấp. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: nghiên cứu tình hình thu hút FDI, đƣa ra tiêu chí, nhận diện FDI các-bon thấp (LCF) và các giải pháp tăng cƣờng thu hút LCF cho phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Xây dựng cơ sở lý thuyết về Low-carbon FDI; và mối quan hệ giữa FDI các-bon thấp với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững. + Xác định tiêu chí, nhận diện FDI các bon thấp.
  • 13. 6 + Nghiên cứu thực trạng về tình hình thu hút FDI của Việt Nam và tình hình dòng FDI các-bon thấp vào Việt Nam. + Nghiên cứu trƣờng hợp điển hình về thu hút FDI các - bon thấp ở Hà Nội. + Đƣa ra một số kiến nghị nhằm hút FDI các-bon thấp cho phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu: FDI vào Việt Nam và FDI các - bon thấp. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu vấn đề thu hút và sử dụng FDI trong nền kinh tế Việt Nam, trong đó đề cập đến một số điển hình về FDI các bon thấp từ năm 2000 đến nay. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tƣ liệu: Phƣơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp Nguồn tƣ liệu: Tác giả dựa vào hai nguồn số liệu: + Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các nguồn chính thống đáng tin cậy nhƣ: Bộ kế hoạch và đầu tƣ, Tổng cục thống kê của Việt Nam; Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), tổ chức Năng lƣợng thế giới (IEA) + Số liệu sơ cấp: đƣợc thu thập từ khảo sát điều tra tại các khu công nghiệp của Hà Nội, Bộ Tài nguyên môi trƣờng, Bộ kế hoạch Đầu tƣ, Sở Kế hoạch đầu tƣ Hà Nội. 6. Những đóng góp mới của luận văn: - Khái quát lý thuyết về Low-carbon FDI và mối quan hệ giữa Low- carbon FDI với phát triển bền vững. - Phát hiện dấu hiệu Low-carbon FDI với phát triển bền vững tại Việt Nam từ 2000 đến nay, trong đó có trƣờng hợp điển hình là thành phố Hà Nội.
  • 14. 7 - Những đề nghị ban đầu để tăng cƣờng thu hút Low-carbon FDI cho phát triển bền vững ở Việt Nam trong thời gian tới. 7. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 Chƣơng: CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ FDI CÁCBON THẤP CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN THU HÚT FDI CÁCBON THẤP Ở VIỆT NAM - NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HÀ NỘI CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG THU HÚT FDI CÁCBON THẤP CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM
  • 15. 8 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ FDI CÁCBON THẤP CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1. Khái niệm FDI cácbon thấp và phát triển bền vững: 1.1.1. Khái niệm FDI cácbon thấp: Khái niệm FDI cácbon thấp (low-carbon Foreign Direct Investment) cũng gần giống với định nghĩa về dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI (Foreign Direct Investment) thông thƣờng, LCF (low-carbon Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tƣ dài hạn của cá nhân hay công ty nƣớc này vào nƣớc khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Trong đó, cá nhân hay công ty nƣớc ngoài đó nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Nhƣng điểm khác với FDI thông thƣờng là LCF thông qua hoạt động sản xuất, hoặc tiêu dùng hoặc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ của FDI cácbon thấp làm giảm phát thải lƣợng khí nhà kính (GHG, Green house Gase). Thông qua định nghĩa trên, FDI cácbon thấp có thể giúp giảm phát thải khí nhà kính thông qua hai phƣơng pháp sau : a, Thông qua quy trình sản xuất. Chu trình sản xuất của LCF nhằm giảm thiểu phát thải thông qua hoạt động của các TNCs hay các dự án đầu tƣ mới có thể qua các cách sau: Thứ nhất, chuyển từ việc sử dụng nguồn năng lƣợng hóa thạch nhƣ than, dầu …với lƣợng phát thải CO2 lớn sang các nguồn năng lƣợng đầu vào sạch hơn và lƣợng khí nhà kính thải ra thấp hơn, chẳng hạn nhƣ những nguồn năng lƣợng có thể tái tạo đƣợc hay năng lƣợng hạt nhân. Thứ hai, sử dụng khối lƣợng nguyên liệu đầu vào từ thiên nhiên ít hơn, tức là việc gia tăng vật chất tài nguyên một cách tƣơng đối thông qua những công nghệ sử dụng khối lƣợng nguyên liệu đầu vào từ thiên nhiên.
  • 16. 9 Thứ ba, thông qua các hoạt động tích cực nhằm giảm phát thải khí nhà kính nhƣ: gia tăng năng suất các nguồn cung cấp năng lƣợng; các nhà máy điện sử dụng nhiên liệu hiệu quả hơn hoặc cải thiện quá trình tự động hóa để sử dụng ít năng lƣợng hơn. Thứ tư, tái chế chất thải có thể sử dụng đƣợc hoặc đầu tƣ, nâng cấp các nhà máy xử lý chất thải một cách sạch nhất. Bên cạnh đó, theo chuỗi giá trị toàn cầu của những nhà đầu tƣ LCF, họ có thể yêu cầu những nhà cung cấp, những khách hàng và đối tác của mình cũng phải sử dụng những công nghệ sản xuất sạch. Trong một số trƣờng hợp, những doanh nghiệp này còn có thể hỗ trợ công nghệ, hƣớng dẫn hoặc liên minh với nhau để tạo ra một công nghệ mới, thân thiện môi trƣờng hơn. Chẳng hạn nhƣ các TNCs hoạt động trong ngành nông nghiệp có thể ảnh hƣởng tới các nhà cung cấp thay đổi theo hƣớng bền vững hơn, nhƣ việc chăn nuôi, trồng trọt sạch hơn. [24, tr 140-142] Hình 1.1: Giới thiệu về quá trình sản xuất low-carbon nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính dọc theo chuỗi giá trị. Nguồn: Báo cáo đầu tư thế giới năm 2010 b, Thông qua quá trình tiêu thụ những sản phẩm và dịch vụ low- carbon Các dòng LCF có thể đầu tƣ vào việc sản xuất và quảng bá sản phẩm và dịch vụ low-carbon mà họ sản xuất, mà thông qua quá trình tiêu thụ những
  • 17. 10 sản phẩm này làm giảm thiểu lƣợng khí thải nhà kính hơn so với sử dụng các sản phẩm thông thƣờng. Chẳng hạn nhƣ xe ôtô chạy bằng điện thay vì chạy bằng xăng, những đồ điện tử tiết kiệm điện và các phƣơng tiện giao thông khác sử dụng năng lƣợng sạch. Tuy nhiên cần chú ý rằng, các sản phẩm low- carbon còn tùy thuộc vào nhu cầu của ngƣời tiêu dùng cũng nhƣ các điều kiện kinh doanh của thị trƣờng, thực tế thì những nhu cầu nhƣ vậy là khác nhau ở mỗi quốc gia. Ngoài ra, các doanh nghiệp Low-carbon FDI hay các TNCs cung cấp các công nghệ sạch, ít carbon thông qua tái cấu trúc trong quy trình phát thải cho các công ty tại nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Điều này không chỉ cho phép các công ty ở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ có cơ hội tiếp cận với công nghệ mới mà còn cho phép các TNCs tiếp cận đƣợc thị trƣờng mới. Nhƣ vậy, dòng vốn FDI cácbon thấp đang và sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần giảm thiểu phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên dòng LCF này khó đo lƣờng và xác định bởi thiếu một phƣơng pháp đo lƣờng tuyệt đối, đối với từng dòng FDI cácbon thấp vào những khu vực khác nhau thì lại có những đặc thù khác nhau. Những loại hình Low-carbon FDI đã nêu trên đều có khả năng áp dụng vào thực tiễn cao, chẳng hạn nhƣ các dự án BOT. Khi một TNCs đầu tƣ thông qua dòng Low-carbon FDI có thể có những ảnh hƣởng tích cực tới việc giảm thiểu phát thải thông qua chính chuỗi giá trị và cung ứng của nó. Ngoài ra, TNCs trong vị trí hỗ trợ cung cấp công nghệ cho các nhà cung cấp địa phƣơng tốt hơn so với các công ty ở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, và trong chính chuỗi giá trị toàn cầu còn có thể làm đƣợc nhiều hơn thế nhằm đáp ứng nhu cầu về các sản phẩm sạch từ những ngƣời tiêu dùng sản phẩm cuối cùng ở các quốc gia phát triển. [27, tr 142-143] 1.1.2. Khái niệm về phát triển bền vững: Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về phát triển bền vững. Theo Herman Daly (1992) nhà kinh tế học làm việc ở Ngân hàng thế giới cho rằng: “Một thế giới bền vững, có nghĩa là thế giới đó không sử dụng các nguồn tài nguyên tái tạo (nhƣ rừng, nƣớc, các động thực vật …) nhanh hơn khả năng tự
  • 18. 11 tái tạo của những nguồn tài nguyên này”. Đây là một định nghĩa khá hợp lý về mặt lý thuyết, nhƣng thực tế không có một nền kinh tế nào trên thế giới có thể thực hiện đƣợc sự phát triển này. Định nghĩa đƣợc sử dụng rộng rãi hơn cả là định nghĩa đƣợc trình bày trong báo cáo “tƣơng lai của chúng ta” của Ủy ban Môi trƣờng và Phát triển Thế giới – WCED, năm 1987 và thƣờng đƣợc gọi là “Báo cáo Brundtland”: “Sự phát triển mà thỏa mãn đƣợc các nhu cầu của hiện tại nhƣng không làm tổn hại đến khả năng của thế hệ tƣơng lai trong việc thỏa mãn những nhu cầu của họ”. Nhƣ vậy, nếu phát triển về mặt kinh tế hiểu theo nghĩa cổ điển thì chỉ liên quan đến các yếu tố thuần túy về mặt kinh tế nhƣ: GDP (GNP), sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, năng suất … thì phát triển bền vững là một khái niệm rộng hơn có tính chất tổng hợp liên quan đến 3 lĩnh vực: Kinh tế, Xã hội, Môi trƣờng. Hay nói một cách khác phát triển bền vững quan tâm đến nâng cao chất lƣợng cuộc sống con ngƣời. [8, tr 53] Hình 1.2: Tam giác nhân tố phát triển bền vững Nguồn: Tác giả tổng hợp a, Phát triển bền vững kinh tế: Phát triển bền vững kinh tế là một bộ phận cấu thành quan trọng của phát triển bền vững ở mỗi quốc gia hiện nay. Đó là sự biến đổi về quy mô, cơ cấu, chất lƣợng của nền kinh tế gắn với việc bảo đảm công bằng, tiến bộ xã hội và sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng. Chất lƣợng cuộc sống Kinh tế Xã hội Môi trƣờng
  • 19. 12 Nhƣ vậy, nội dung cơ bản của phát triển kinh tế bền vững bao gồm: đạt đƣợc mức tăng trƣởng tƣơng đối cao và ổn định với cơ cấu kinh tế hợp lý và tiến bộ, sử dụng nguồn lực tiết kiệm hiệu quả. - Tăng trưởng tương đối cao và ổn định: Tăng trƣởng kinh tế thƣờng đƣợc đo bằng tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hay tổng thu nhập quốc dân (GNI). Tăng trƣởng kinh tế có vai trò rất quan trọng, không chỉ thể hiện mức tăng tiến về mặt quy mô của nền kinh tế, mà tăng trƣởng còn là điều kiện, tiền đề giải quyết các vấn đề về mặt kinh tế - xã hội của một quốc gia cũng nhƣ từng địa phƣơng. Để đảm bảo tính bền vững tăng trƣởng phải đáp ứng tối thiểu ba yêu cầu cơ bản là: + Thứ nhất, mức tăng trưởng tương đối cao. Việc duy trì tăng trƣởng ở mức cao không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng mà do dân số và quy mô tiêu dùng tăng, nhu cầu sản xuất tăng …, mà còn là con đƣờng để rút ngắn khoảng cách với các nƣớc khác. Với việc duy trì tăng trƣởng trên 6% hàng năm trong hơn 20 năm ở các nƣớc NICs Châu Á đã đƣa các nƣớc này từ nƣớc kém phát triển để trở thành các nƣớc có thu nhập cao. + Thứ hai, tăng trưởng cần bảo đảm tính ổn định. Đây là yếu tố rất quan trọng để bảo đảm tính bền vững trong phát triển kinh tế. Tính ổn định của tăng trƣởng vừa thể hiện năng lực sản xuất, khả năng đảm bảo nguồn lực cho tăng trƣởng và khả năng chống chịu trƣớc những biết động bên trong và bên ngoài của nền kinh tế. Tính ổn định của nền kinh tế có thể đƣợc xác định bằng nhiều cách. Một số nhà nghiên cứu cho rằng, mức độ ổn định của tăng trƣởng có thể đƣợc đánh giá qua độ lệch chuẩn hoặc bằng tỷ số giữa độ lệch chuẩn và tốc độ tăng trƣởng. + Thứ ba, tăng trưởng cần bảo đảm chất lượng. Tức là tăng trƣởng cần dựa trên yếu tố chất lƣợng, chiều sâu là chính, tăng trƣởng gắn liền với việc nâng cao năng suất, chất lƣợng có hiệu quả.
  • 20. 13 - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có tác động lớn tới sự phát triển kinh tế - xã hội. Chuyển dịch cơ cấu theo hƣớng tiến bộ đồng nghĩa với việc phát triển các ngành, lĩnh vực, vùng có lợi thế so sánh, đồng thời phù hợp với xu hƣớng phát triển tất yếu của thế giới. Đối với những nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam, cơ cấu chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ nghĩa là tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ trong GDP và giảm dần tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng các sản phẩm chế biến sâu, giảm tỷ trọng xuất khẩu hàng sơ chế. Cơ cấu kinh tế phản ánh một mức độ nhất định của huy động các nguồn lực cho quá trình kinh tế tăng trƣởng, bởi vậy một cơ cấu kinh tế tiến bộ nhƣ trên là chƣa đủ mà còn phải đảm bảo cho tính bền vững của tăng trƣởng. Điều đó có nghĩa là cơ cấu kinh tế hợp lý, bảo đảm huy động và sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm nhất các nguồn lực, đồng thời tạo ra những giá trị phù hợp với nhu cầu chung của thị trƣờng. - Phát triển kinh tế bền vững gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội cơ bản: nhƣ tạo ra việc làm, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo bình đẳng và tiến bộ xã hội. Tạo việc làm và tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo không chỉ là vấn đề xã hội gắn với quyền đƣợc làm việc, gắn với an sinh xã hội mà còn là những vấn đề kinh tế cơ bản gắn với sử dụng nguồn lực. Hơn nữa, nếu phát triển kinh tế nhƣng không đảm bảo đƣợc công bằng và tiến bộ xã hội, hay nói cách khác, sự nghiệp và thành quả phát triển kinh tế chỉ tập trung vào một nhóm ngƣời thì không thể vững chắc đƣợc. - Phát triển kinh tế gắn với sử dụng nguồn lực có hiệu quả và bảo vệ môi trường sinh thái: Trƣớc hết, phát triển kinh tế cần gắn với việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực. Điều này có nghĩa là, việc phát triển và tăng trƣởng kinh tế không nên dựa chủ yếu vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, xuất khẩu nguyên liệu và sản phẩm sơ chế, mà cần tới quá trình giảm tiêu hao nguyên, nhiên liệu, giảm chi phí trung gian, tăng tỷ trọng các yếu tố phi vật chất trong giá thành sản phẩm, tăng giá trị gia tăng trong sản phẩm … Ngoài ra phát triển kinh tế cần gắn với bảo vệ nuôi dƣỡng và cải thiện môi
  • 21. 14 trƣờng sinh thái theo hƣớng: bảo vệ rừng và trồng rừng, bảo vệ tài nguyên nƣớc, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, thay thế nguyên, nhiên liệu truyền thống bằng nguyên, nhiên liệu mới, đổi mới công nghệ theo hƣớng sản xuất thân thiện với môi trƣờng. [13, tr 35-36] b, Phát triển bền vững văn hóa – xã hội: Phát triển bền vững về mặt xã hội, con ngƣời đƣợc coi là trung tâm trong những quyết định về chính sách phát triển. Bên cạnh mục tiêu phát triển kinh tế còn có mục tiêu phát triển xã hội, nhằm bảo đảm duy trì sự ổn định xã hội, giảm bớt những tác động tiêu cực về mặt xã hội của sự phát triển kinh tế, đảm bảo tính công bằng xã hội với mục tiêu giảm tỷ lệ dân số sống trong nghèo đói. Càng ngày con ngƣời càng ý thức đƣợc rằng, nếu một đất nƣớc tăng trƣởng nhanh, giàu có nhƣng tệ nạn xã hội vẫn tràn lan, môi trƣờng vẫn bị hủy hoại một cách có chủ ý hay vô ý thì không thể bảo đảm sự phát triển bền vững. Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này là do trình độ dân trí thấp. Nếu chỉ đạt đƣợc sự phát triển về mặt kinh tế nhƣng vấn đề xã hội không đƣợc bảo đảm thì không thể coi là phát triển bền vững. Trong các nhân tố cấu thành phát triển bền vững của một quốc gia không thể không nói đến vấn đề về văn hóa. Dƣờng nhƣ vấn đề về văn hóa trong một thời gian dài đã không đƣợc đề cập nhiều hay nếu có chỉ là một mảng nhỏ cấu thành phát triển bền vững. Tuy nhiên với sự tiến bộ xã hội, cùng với những thay đổi về mặt nhận thức, văn hóa ngày càng trở thành yếu tố quan trọng để cấu thành phát triển bền vững. Đã có nhiều khái niệm về văn hóa ra đời, các chỉ số về phát triển con ngƣời HDI (Human Development Index) đã đƣợc phân tích và bổ sung. Tiêu chuẩn về kinh tế đã đƣợc kết hợp cùng với tiêu chuẩn về văn hóa - xã hội, môi trƣờng. Không những thế, gắn phát triển kinh tế với xã hội và nhất là văn hóa đã giúp các quốc gia xác định lại mục tiêu chiến lƣợc của mình, đặt con ngƣời vào vị trí trung tâm của mọi sự tăng trƣởng và phát triển.
  • 22. 15 c, Bền vững môi trƣờng: Môi trƣờng tự nhiên, trái đất là nơi cƣ trú, nuôi dƣỡng đời sống nhân loại. Quá trình tồn tại và phát triển của xã hội loài ngƣời là quá trình tƣơng tác giữa con ngƣời và tự nhiên. Bằng tri thức, sự sáng tạo thông qua các hoạt động xã hội, con ngƣời đã biết sử dụng ngày càng nhiều các yếu tố của tự nhiên phục vụ cho lợi ích của mình. Tuy nhiên trong suốt chiều dài lịch sử, hầu nhƣ con ngƣời chỉ chú trọng đến việc khai thác các nguồn lợi của thiên nhiên chứ không quan tâm đến việc duy trì và bảo vệ chúng, trong khi các nguồn lợi này lại hữu hạn. Hậu quả là, hiện nay nhiều nguồn tài nguyên bị cạn kiệt hoặc có nguy cơ cạn kiệt, môi trƣờng tự nhiên bị ô nhiễm và suy thoái nghiêm trọng. Tình trạng này gây ra những ảnh hƣởng bất lợi đến các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con ngƣời, hay nói cách khác việc cải thiện phúc lợi của con ngƣời bị đe dọa. Càng ngày ngƣời ta càng nhận thức một cách sâu sắc rằng môi trƣờng thiên nhiên có một vai trò quan trọng, không thể thay thế đƣợc. Nó là một trong ba nhân tố quan trọng tạo nên thế bền vững của một quốc gia. Theo luật Bảo vệ Môi trƣờng của Việt Nam, Môi trƣờng đƣợc định nghĩa là bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngƣời và tài nguyên thiên nhiên. Nhƣ đã trình bày khái niệm về phát triển bền vững ở trên, thì phát triển bền vững là “sự phát triển mà thỏa mãn đƣợc các nhu cầu của hiện tại nhƣng không làm tổn hại đến tƣơng lai trong việc thỏa mãn các nhu cầu của họ”. Đối với bền vững môi trƣờng cũng vậy, việc khai thác và sử dụng các nguồn lợi từ môi trƣờng trong hiện tại không làm tổn hại đến việc khai thác và sử dụng chúng trong tƣơng lai. Kinh tế và môi trƣờng có mối quan hệ mật thiết với nhau thông qua nguyên tắc cân bằng vật chất. Quá trình hoạt động kinh tế là một quá trình chuyển đổi vật chất và năng lƣợng từ những dạng tự nhiên thành những dạng phù hợp với nhu cầu của con ngƣời. Quy mô hoạt động
  • 23. 16 kinh tế càng lớn, nếu công nghệ sản xuất không thay đổi, thì nhu cầu về tài nguyên thiên nhiên càng tăng lên và các chất thải ra môi trƣờng càng nhiều. Trong khi khả năng đảm nhiệm hai nhiệm vụ (cung cấp tài nguyên thiên nhiên và hấp thụ chất thải) của thiên nhiên lại có giới hạn. Lịch sử công nghiệp hóa của các quốc gia cho thấy, trong bất kỳ trƣờng hợp nào, quá trình tăng trƣởng kinh tế đều làm cho môi trƣờng bị suy thoái. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế càng cao thì môi trƣờng suy thoái càng nhanh, tài nguyên thiên nhiên càng mau chóng bị cạn kiệt. Đến lƣợt nó, sự ô nhiễm suy thoái môi trƣờng lại cản trở khả năng tăng trƣởng kinh tế. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy, tăng trƣởng kinh tế không chỉ gây bất lợi cho môi trƣờng tự nhiên mà còn mang lại lợi ích cho việc bảo vệ môi trƣờng. Ví dụ nhƣ cải thiện hệ thống công nghệ do tăng trƣởng mang lại, giúp giảm bới chi phí để ngăn ngừa những thiệt hại về môi trƣờng, đồng thời nhờ tiến bộ của khoa học công nghệ con ngƣời có thể tìm ra những nguồn năng lƣợng mới, năng lƣợng sạch có thể tái tạo đƣợc để thay thế cho các nguồn năng lƣợng hóa thạch ngày một cạn kiệt dần. [8] 1.2. Các yếu tố quyết định LCF: Các yếu tố quyết định đến dòng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cácbon thấp có thể đƣợc chia làm hai nhóm yếu tố, đó là nhóm yếu tố đẩy nằm ở nƣớc đi đầu tƣ, và nhóm yếu tố kéo nằm ở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Các yếu tố đẩy là những yếu tổ nhằm thúc đẩy các công ty đầu tƣ ra nƣớc ngoài, trong khi đó các yếu tố kéo lại ảnh hƣởng tới các quyết định đầu tƣ. 1.2.1. Các yếu tố kéo: Các yếu tố kéo là các yếu tố tại nƣớc chủ nhà (nƣớc tiếp nhận đầu tƣ) mà có ảnh hƣởng trực tiếp tới các quyết định của các TNCs, các yếu tố kéo đƣợc trình bày trong bài gồm có: yếu tố khuôn khổ chính sách, yếu tố kinh tế và các thuận lợi trong kinh doanh ở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. a, Chính sách và môi trường của nước tiếp nhận đầu tư:
  • 24. 17 Các chính sách của nƣớc chủ nhà là yếu tố kéo quan trọng ảnh hƣởng tới dòng Low- carbon FDI. Những chính sách bao gồm các chính sách tác động lên chức năng và cấu trúc thị trƣờng (ví dụ chính sách về cạnh tranh, M&A và quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật), ngoài ra còn có các chính sách về quyền sở hữu trí tuệ, chính sách về công nghiệp, những chính sách thƣơng mại (hàng rào thuế quan và phi thuế quan và chính sách về ổn định tỷ giá). Bên cạnh đó sự ổn định kinh tế, chính trị và xã hội cũng góp phần quan trọng trong việc lôi kéo các dòng Low-carbon FDI. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, yếu tố kéo này thể hiện ở những chính sách về môi trƣờng nhƣ: các tiêu chuẩn môi trƣờng, các loại thuế cácbon. Những chính sách về công nghiệp liên quan đến tiêu chuẩn và hiệu quả sử dụng năng lƣợng, các chính sách về năng lƣợng nhƣ: yêu cầu sử dụng số lƣợng cụ thể năng lƣợng sạch, năng lƣợng tái tạo trong giỏ năng lƣợng đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất. Ngoài ra, còn có những chính sách về cơ chế tài chính trong và ngoài nƣớc (chính sách về thị trƣờng carbon, cơ chế tài chính công). Chính sách thƣơng mại trong thu hút dòng LCF chính là những chính sách điều chỉnh những hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cácbon thấp, chẳng hạn nhƣ giảm thuế quan đối với trƣờng hợp nhập khẩu hàng hóa hoặc các yếu tố đầu vào phục vụ cho các hoạt động sản xuất ít phát thải khí nhà kính. [27, tr 154] b, Các yếu tố kinh tế: Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới dòng Low-carbon FDI đó chính là các mục tiêu kinh tế của các nhà đầu tƣ. Có 4 loại mục tiêu cơ bản ảnh hƣởng tới quyết định lựa chọn quốc gia tiếp nhận đầu tƣ của các nhà đầu tƣ Low-carbon FDI đó là: - Mục tiêu tìm kiếm thị trƣờng, trong đó bao gồm những yếu tố nhƣ: thu nhập bình quân đầu ngƣời, dung lƣợng thị trƣờng, khả năng tăng trƣởng thị trƣờng trong tƣơng lai. Đối với nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, trong bối cảnh biến
  • 25. 18 đổi khí hậu nên có những chính sách tạo thị trƣờng cho các sản phẩm sạch, năng lƣợng sạch. - Mục tiêu tìm kiếm tài nguyên, trong đó liên quan tìm kiếm các nguồn nguyên liệu thô, đối với các dòng low-carbon FDI các nguyên liệu này liên quan tới mặt trời, nƣớc, gió, khí ga tự nhiên, các nguyên liệu hạt nhân và các kim loại quý cho pin mặt trời. - Mục tiêu tìm kiếm hiệu quả, dựa vào lợi thế so sánh khác nhau giữa các quốc gia nhằm khai thác tốt hơn nguồn lực toàn cầu. Các nhà đầu tƣ Low- carbon FDI cố gắng nâng cấp công nghệ đối với các chi nhánh ở nƣớc ngoài nhằm gia tăng việc khai thác những lợi thế so sánh đó. - Mục tiêu tìm kiếm chiến lƣợc, hàm ý của mục tiêu này liên quan tới lợi thế cạnh tranh mới của những TNCs low-carbon, tìm kiếm các lao động có kỹ năng và xây dựng cơ sở hạ tầng tiên tiến. Đây chính là đòn bẩy cho sự tồn tại của các sản phẩm sạch, hoạt động R&D ở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ về các công nghệ sạch. Các TNCs tìm kiếm chiến lƣợc nhằm tham gia vào các thị trƣờng mới nằm ngoài những hoạt động kinh doanh truyền thống của họ, họ mong muốn phát triển những thị trƣờng chủ chốt trong việc sản xuất những sản phẩm sạch. [27, tr 154-156] c, Điều kiện thuận lợi trong kinh doanh tại nước tiếp nhận đầu tư: Những điều kiện thuận lợi tại nƣớc tiếp nhận đầu tƣ bao gồm những hoạt động xúc tiến, khuyến khích đầu tƣ, việc cắt giảm những chi phí không cần thiết trong các thủ tục đầu tƣ của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Sự phát triển của các ngành công nghiệp bổ trợ, những điều khoản về xã hội và chƣơng trình sau đầu tƣ tại nƣớc chủ nhà cũng ảnh hƣởng tới dòng LCF. Để thu hút các dòng Low-carbon FDI này, các nƣớc nên khuyến khích sản xuất hàng hóa sạch và cung cấp hiệu quả nguồn năng lƣợng, ngoài ra cần hỗ trợ và khuyến khích các hoạt động trên thị trƣờng carbon. [27, tr 156] 1.2.2. Các yếu tố đẩy:
  • 26. 19 a, Thị trường và điều kiện thương mại ở nước đầu tư: Những hoạt động kinh doanh trong nƣớc thƣờng có sự hạn hẹp về quy mô thị trƣờng, tính cạnh tranh và các nguồn lực hạn chế, thì thị trƣờng nƣớc ngoài sẽ mang lại cho các công ty những cơ hội kinh doanh mới, khai thác đƣợc lợi thế so sánh có đƣợc từ các quốc gia khác và làm tăng doanh thu của các công ty. Bên cạnh đó thị trƣờng trong nƣớc luôn sẵn có các sản phẩm và dịch vụ thay thế từ các công ty đối thủ, các đối tác và cả trong mạng lƣới của TNCs. Với thị trƣờng nƣớc ngoài, các công ty có cơ hội tiếp cận đƣợc khách hàng mới, đặc biệt đối với các công ty tận dụng đƣợc những cơ hội kinh doanh từ bối cảnh biến đổi khí hậu thì mở rộng phạm vi kinh doanh ra nƣớc ngoài càng có ý nghĩa, bởi biến đổi khí hậu là bối cảnh chung toàn cầu và nó có ảnh hƣởng tới tất cả các quốc gia trên thế giới. Những hiệp định thƣơng mại giữa các nƣớc cũng góp phần vào việc gia tăng các dòng LCF. Xu hƣớng tập trung tạo dựng một thƣơng hiệu “xanh” là một trong những nguyên nhân tạo ra dòng Low-carbon FDI, bởi ngƣời tiêu dùng và chính phủ các nƣớc ngày càng ý thức quan tâm đến vấn đề môi trƣờng khi tiếp nhận một dòng vốn đầu tƣ. [27, Tr 152] b, Các quy định và chính sách của Chính phủ ở nước đầu tư: Dòng Low-carbon FDI phụ thuộc vào khả năng phát triển công nghệ của các công ty, trong đó một phần là để thích ứng trƣớc những chính sách trong nƣớc. Các quy định và chính sách của chính phủ trong nƣớc liên quan tới năng lƣợng và môi trƣờng, chẳng hạn nhƣ yêu cầu các tiêu chuẩn về xử lý rác thải, nhƣng hạn chế về sử dụng năng lƣợng hóa thạch, hay các yêu cầu về sản phẩm cũng có những ảnh hƣởng tích cực tới Low-carbon FDI. Ngoài ra những ƣu đãi về thuế của chính phủ trong nƣớc đối với các nhà đầu tƣ Low- carbon hay thông qua con đƣờng viện trợ chính thức (ODA) của các quốc gia chính là mở đƣờng cho dòng vốn Low-carbon FDI chảy ra nƣớc ngoài.
  • 27. 20 Một số nƣớc cũng khuyến khích các công ty ở nƣớc họ xuất khẩu công nghệ và sản phẩm sạch hoặc mở rộng ra nƣớc ngoài thông qua các khoản tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh bán hàng và các khoản đảm bảo đầu tƣ. Từ đó gia tăng năng lực phát triển trong nƣớc và hƣởng lợi từ nền kinh tế nhờ quy mô. Ngoài ra, ở một số các quốc gia phát triển đang triển khai chƣơng trình hợp tác phát triển kỹ thuật với các quốc gia đang phát triển để thúc đẩy phát triển sạch và tạo thêm cơ hội cho xuất khẩu và đầu tƣ cho các công ty của họ trong các lĩnh vực nhƣ điện khí hóa nông thôn hay lĩnh vực năng lƣợng tái tạo. Trong các quốc gia đang phát triển (và một số các quốc gia phát triển) chiến lƣợc phát triển sạch hay các chính sách và quy định cũng có thể hỗ trợ các TNCs của họ đầu tƣ ra nƣớc ngoài. [27, tr 152-153] c, Chi phí sản xuất: Đối với tất cả các doanh nghiệp, hạ thấp chi phí sản xuất luôn là một trong những mục tiêu quan trọng, sản xuất với phạm vi trong nƣớc các doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với tình trạng khan hiếm nguồn lực và các yếu tố đầu vào, mặt khác chi phí lao động đang có xu hƣớng ngày một gia tăng. Bên cạnh đó, thị trƣờng quốc tế rộng lớn với nguồn lực dồi dào, trong bối cảnh biến đổi khí hậu thì một số năng lƣợng thế hệ công nghệ cao nhƣ năng lƣợng mặt trời, sức gió đƣợc sử dụng tốt hơn ở các quốc gia khác do chi phí sản xuất ở nƣớc đầu tƣ là cao. Việc cải thiện hoạt động và hiệu quả sử dụng năng lƣợng, bao gồm cả việc cắt giảm chi phí từ nguyên vật liệu và tiết kiêm năng lƣợng cũng có thể có những ngoại ứng tích cực tới những doanh nghiệp tại nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, bởi vậy góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính tại nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. [27, tr 153] d, Các điều kiện kinh doanh trong nước:
  • 28. 21 Xu hƣớng kinh doanh, áp lực của các nhà đầu tƣ và kỳ vọng của các bên liên quan đã trở thành một trong những yếu tố đẩy quan trọng cho dòng Low-carbon FDI. LCF có thể bị ảnh hƣởng bởi các tổ chức xã hội, đó là một trong những yếu tố gây áp lực cho các công ty trong lĩnh vực này, chẳng hạn nhƣ Tổ chức hòa bình xanh (greenpeace) đã yêu cầu Nestle (Thủy Sĩ), Unilever (Hà Lan và Vƣơng quốc Anh) và Cargill (Hoa Kỳ) xem xét lại các hoạt động và các nhà cung cấp của họ đƣa ra một bản báo cáo về những thiệt hại trong dự án trồng rừng ở Indonesia. Để đối phó với những áp lực của các tổ chức xã hội, một số các công ty tăng cƣờng đƣa ra các báo cáo về môi trƣờng hoặc thông qua các tiêu chuẩn về môi trƣờng cũng nhƣ các hệ thống quản lý môi trƣờng (nhƣ ISO 14000) bao gồm các khía cạnh liên quan đến phát thải. Các công ty trong các lĩnh vực nhƣ công nghiệp, vận tải, quản lý chất thải, nông nghiệp và lâm nghiệp đặc biệt nhạy cảm với áp lực của các tổ chức xã hội và các tiêu chuẩn quốc tế về môi trƣờng, do đó các công ty này tăng cƣờng tham gia vào các hoạt động về môi trƣờng. Các cổ đông cũng đang ngày càng kêu gọi sự minh bạch hơn trong việc đƣa ra những rủi ro và cơ hội do biến đổi khí hậu mang lại. Xu hƣớng này đang nổi lên, một phần là do xu hƣớng đầu tƣ có trách nhiệm đã tƣơng đối phổ biến giữa các thể chế đầu tƣ lớn.[27, tr 153-154] 1.3. Một số tiêu chí để nhận diện Đầu tƣ trực tiếp cácbon thấp: 1.3.1.Tiêu chí xác định Low-carbon FDI: Để đánh giá dòng vốn Low-carbon FDI không phải là việc đơn giản bởi thiếu phƣơng pháp đo lƣờng cụ thể, thống nhất. Tuy nhiên, trên thế giới cũng đã có những tiêu chuẩn về môi trƣờng đối với sản phẩm, dịch vụ. Trong đó đƣa ra những tiêu chí đánh giá về sản phẩm, về quá trình sản xuất của một doanh nghiệp nhằm đo lƣờng mức phát thải khí nhà kính. Những tiêu chuẩn về môi trƣờng đƣợc sử dụng ở nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia Châu Âu. Tuy nhiên, ở Việt Nam do việc hạn chế về công nghệ cũng nhƣ thiếu những tổ chức chuyên nghiệp chuyên trách về vấn
  • 29. 22 đề này nên khó có thể áp dụng. Do vậy, trong phần này tác giả đƣa ra tiêu chí đánh giá dòng Low-carbon FDI để phù hợp với Việt Nam hơn. Nhƣ trong phần trƣớc đã nêu, một dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cácbon thấp có thể giảm phát thải khí nhà kính thông qua hai con đƣờng chính là thông qua quá trình sản xuất và thông qua quá trình tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp. Dựa vào những cách giảm thiểu đó, tác giả đƣa ra cách đo lƣờng tập trung vào cả chu trình sản xuất của doanh nghiệp, trong đó bao gồm: sử dụng đầu vào, quá trình sản xuất và đầu ra sản phẩm. Tại mỗi quá trình, tác giả đƣa ra những tiêu chí mà qua đó sẽ giảm đƣợc lƣợng phát thải khí nhà kính. Hình 1.3: Quy trình sản xuất giảm thiểu phát thải khí nhà kính Nguồn: Tác giả tổng hợp a, Đối với đầu vào: Đầu vào đƣợc đề cập trong bài bao gồm những nguyên liệu sản xuất sản phẩm. Đầu vào đƣợc sản xuất là những đầu vào sạch, ít sử dụng những đầu vào hóa học gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng. Sử dụng những nguyên liệu tái chế. Hạn chế sử dụng khai thác những tài nguyên thiên nhiên khó tái tạo nhƣ đất, khoáng sản … tại nƣớc sở tại. Đầu vào Quá trình sản xuất Sản phẩm đầu ra Sử dụng ít những đầu vào từ thiên nhiên. Ít sử dụng những nhiên liệu hóa thạch, sử dụng nhiêu liệu sạch. Công nghệ tiên tiến. Sử dụng năng lượng tiết kiệm Sản phẩm sạch, thân thiện với môi trường. Sản phẩm tiết kiệm năng lượng. Sản phẩm sử dụng năng lượng tái tạo. Sản phẩm an toàn với sức khỏe Hệ thống xử lý nước thải tiên tiến
  • 30. 23 b, Đối với quá trình sản xuất: Một nhân tố quan trọng đƣợc đề cập trong quá trình sản xuất là công nghệ sản xuất. Công nghệ sản xuất phải tiết kiệm năng lƣợng, sử dụng ít những năng lƣợng hóa thạch, tăng cƣờng sử dụng những năng lƣợng tái tạo, năng lƣợng sinh học nhƣ năng lƣợng gió, năng lƣợng mặt trời. Ngoài ra, phải kiểm tra độ mới về mặt công nghệ, tức là phải xem xét những công nghệ sử dụng có phải hiện đại hay không hay đó là những công nghệ cũ, lạc hậu so với thế giới. Những công nghệ sản xuất phải đạt các tiêu chuẩn ISO14000 về môi trƣờng, hay đạt chứng chỉ nhãn sinh thái. c, Đối với sản phẩm đầu ra: - Về mặt chất thải sản xuất, phải có nhà máy xử lý nƣớc thải đạt các tiêu chuẩn quốc tế về môi trƣờng. - Về mặt sản phẩm. + Bao bì: Bao bì đƣợc sản xuất bằng phƣơng pháp phù hợp sao cho thể tích và cân nặng đƣợc giới hạn ở mức thấp nhất nhằm duy trì mức độ an toàn, vệ sinh cần thiết và sự chấp thuận của ngƣời tiêu dùng cho sản phẩm đóng gói. Bao bì có thể đƣợc tái sử dụng hoặc thu hồi, bao gồm tái chế; để giảm thiểu ảnh hƣởng về môi trƣờng khi chất thải bao bì hoặc những phần dƣ từ chất thải bao bì đƣợc cắt bỏ. Bao bì phải đƣợc sản xuất để giảm thiểu sự hiện diện của các chất độc hại và các chất nguy hiểm khác, kể cả các chất tro, bức xạ khi bao bì hoặc các phần dƣ đƣợc thiêu hủy hoặc chôn hủy. + Chất lƣợng sản phẩm: Đảm bảo an toàn sức khỏe, đƣợc dán nhãn sinh thái môi trƣờng. Những sản phẩm điện tử phải tiết kiệm năng lƣợng hoặc sử dụng những nguồn năng lƣợng sạch, năng lƣợng tái tạo để hoạt động nhƣ năng lƣợng mặt trời, năng lƣợng gió.
  • 31. 24 Nhƣ vậy, thông qua chu trình sản xuất có thể có các tiêu chí đánh giá khác nhau về dòng LCF. Còn thể hiện ra hình thức bên ngoài, dòng LCF có thể đƣợc nhận diện thông qua các lĩnh vực đầu tƣ, qua các đối tác nhà đầu tƣ và hình thức đầu tƣ cũng có thể cho biết có LCF hay không. Căn cứ cách phân nhóm ngành của Tổ chức năng lƣợng thế giới(IEA) và Li(1990), có thể chia ra bốn nhóm ngành: Nhóm 1: ngành chiến lƣợc và cƣờng độ năng lƣợng cao nhƣ máy móc, chế tạo; Nhóm 2: ngành chiến lƣợc và cƣờng độ năng lƣợng thấp nhƣ điện tử, thiết bị vận tải, điện; Nhóm 3: ngành không chiến lƣợc và cƣờng độ năng lƣợng cao nhƣ dệt, cao su, in ấn, hóa chất, sản phẩm khai khoáng kim loại, kim loại cơ bản, dầu, than; Nhóm 4: ngành không chiến lƣợc và cƣờng độ năng lƣợng thấp nhƣ thực phẩm, da, gỗ. Đồng thời kết hợp với đối tác đầu tƣ để nhận diện dòng LCF có đƣợc thực hiện không đó là các đối tác đến từ các nƣớc phát triển, cam kết cắt giảm khí thải nhà kính, các nƣớc đến từ các nƣớc đang phát triển chƣa cam kết và đang trong quá trình tiến tới cam kết. 1.3.2. Dấu hiệu để nhận diện LCF vào các nƣớc đang phát triển: LCF đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần giảm thiểu phát thải khí nhà kính, đối phó với biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, tất cả các dự án đầu tƣ ra nƣớc ngoài không nhất thiết phải là LCF, trừ trƣờng hợp đó là qui định của nƣớc chủ nhà hoặc vì yêu cầu thực hiện qui định nghiêm ngặt về môi trƣờng và phải thực hiện cam kết giảm phát thải của nƣớc đi đầu tƣ. Ở các nƣớc đang phát triển chƣa có yêu cầu bắt buộc về tiêu chuẩn phát thải GHGs, dòng FDI thu hút vào có thể là LCF hoặc phi-LCF tùy thuộc rất nhiều vào lĩnh vực đầu tƣ và qui định về bảo vệ môi trƣờng ở nƣớc xuất xứ đầu tƣ. FDI từ các nƣớc đang phát triển sang các nƣớc đang phát triển ít khả năng là LCF trừ khi nó đƣợc đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất, cung cấp năng lƣợng tái tạo. Còn FDI từ các nƣớc phát triển vào các nƣớc đang phát triển có thể là LCF kể cả khi nó không đƣợc đầu tƣ vào lĩnh vực này. Ví dụ: các dự án
  • 32. 25 của những công ty xuyên quốc gia (TNCs) đã áp dụng công nghệ sạch và đang áp dụng qui định sạch trong toàn chuỗi cung ứng, hoặc dự án đƣợc chủ đầu tƣ thực hiện để tận dụng thu lợi từ việc bán CERs (Certified Emission Reductions) đóng góp vào thực hiện cam kết giảm phát thải CO2 của chính quốc theo cơ chế phát triển sạch (Clean Development Mechanism – CDM). Tuy nhiên, để thực hiện cam kết và yêu cầu về môi trƣờng của nƣớc mình, chủ đầu tƣ những dự án “bẩn”, có cƣờng độ các - bon cao (phi-LCF) đã di chuyển dự án ra nƣớc ngoài để lợi dụng qui định lỏng lẻo về môi trƣờng, khi đó các nƣớc chủ nhà sẽ trở thành “thiên đƣờng trú ẩn của ô nhiễm” (“Pollution Havens”). Nhƣ vậy, dấu hiệu ban đầu để nhận diện LCF vào các nƣớc đang phát triển là dựa vào lĩnh vực đầu tƣ và nƣớc xuất xứ. 1.3.3. Một số tiêu chuẩn quốc tế: a, Hệ thống tiêu chuẩn khí thải Châu Âu: Châu Âu chính là lục địa đầu tiên phát minh ra động cơ đốt trong, tạo đà cho sự phát triển của ngành công nghiệp ôtô thế giới. Bên cạnh những lợi ích to lớn mà nó mang lại thì cũng gây ra những hậu quả nghiêm trọng về môi trƣờng. Trƣớc tình hình đó, Chính phủ các nƣớc Châu Âu đã xây dựng một chƣơng trình cắt giảm khí thải xe hơi vào năm 1970. Tuy nhiên đến năm 1987 dự luật này mới hoàn chỉnh quy định nồng độ giới hạn của các loại khí thải và đƣợc thông qua, ngƣời ta vẫn thƣờng gọi đó là Euro 0. Trải qua 18 năm, thêm 4 tiêu chuẩn nữa đƣợc ban hành bao gồm: Euro I năm 1991, Euro II năm 1996, Euro III năm 2000 và Euro IV năm 2005. Với mỗi tiêu chuẩn mới ra đời, nồng độ giới hạn của khí thải lại thấp hơn tiêu chuẩn trƣớc. Bảng 1.1: Tiêu chuẩn khí thải Châu Âu đối với xe khách Mức phát thải Thời gian thực thi CO NOx Chất hạn chế Số lƣợng hạn chế Euro 1 07/1992 2.72 - 0.14
  • 33. 26 Euro 2 01/1996 1.00 - 0.08 Euro 3 01/2000 0.64 0.50 0.05 Euro 4 01/2005 0.50 0.25 0.025 Euro 5a 09/2009 0.50 0.18 0.005 Euro 5b 09/2011 0.50 0.08 0.0045 6*1011 /km Euro 6 09/2014 0.50 0.0045 6*1011 /km Nguồn: Sain Gobain – Automotive Emission Control DPF 2010 Trong các tài liệu về hệ thống tiêu chuẩn Euro, giá trị nồng độ khí có thể khác nhau tùy theo cách đánh giá. Cách thứ nhất xác định nồng độ khí thải theo hành trình của phƣơng tiện bằng đơn vị “g/km”. Cách thứ hai đánh giá theo công suất do động cơ sinh ra, lúc đó giá trị nồng độ khí thải có thứ nguyên “g/kWh”. Bên cạnh kết cấu động cơ, lƣợng khí thải phụ thuộc rất lớn vào những yếu tố nhƣ: thời gian khởi động, tải trọng, vận tốc, độ ổn định của vận tốc và loại đƣờng vận hành. Nhằm đƣa toàn bộ ảnh hƣởng của những nhân tố trên vào mô hình hóa thực nghiệm, các nhà kiểm định đƣa ra hai phƣơng pháp: ESC (European Steady Cycle - Chu trình thực nghiệm ổn định) và ETC (European Transient Cycle - chu trình thực nghiệm tức thời). Hệ thống tiêu chuẩn Euro thƣờng xuyên đƣợc nghiên cứu, cập nhật theo tình hình sử dụng ôtô ở các nƣớc thành viên liên minh Châu Âu. Những báo cáo về lƣợng xe hơi và nồng độ khí thải trong không khí là cơ sở để các nhà chức trách đƣa ra những quy định mới do khoảng thời gian áp dụng của Euro thƣờng không ấn định trƣớc (ví nhƣ chỉ 3 năm sau khi có hiệu lực, Euro IV sẽ đƣợc thay thế bằng tiêu chuẩn mới, Euro V). Những quy định hết sức khắt khe của Euro V khiến các hãng sản xuất ôtô lại tiếp tục thay đổi kết cấu động cơ nhằm tăng hiệu suất cháy, lắp đặt bộ chuyển hóa xúc tác (catalytic converter), thay đổi nguồn nhiên liệu và nghiên cứu thiết kế quy trình sản xuất thân thiện với môi trƣờng. Tuy nhiên, hệ thống tiêu chuẩn này chỉ áp dụng đƣợc với ngành ôtô, và chỉ áp dụng cho xe ô tô đã sản xuất chứ không đánh giá đƣợc cả quá trình sản xuất. [24, 35] b, Các tiêu chuẩn ISO 14000:
  • 34. 27 ISO 14000 là một bộ các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trƣờng, trong đó ISO 14001 và 14004 là các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trƣờng. Nếu ISO 14001 là các yêu cầu đối với hệ thống (mà theo đó, việc đánh giá chứng nhận các hệ thống quản lý môi trƣờng sẽ đƣợc ban hành) thì ISO 14004 là các văn bản hƣớng dẫn xây dựng hệ thống theo các yêu cầu đó. ISO 14000 đƣợc áp dụng trong mọi loại hình tổ chức, bất kể với quy mô nào. Lợi ích của việc áp dụng ISO 14000: - Ngăn ngừa ô nhiễm. ISO 14001 hƣớng đến việc bảo toàn nguồn lực thông qua việc giảm thiểu sự lãng phí nguồn lực. Việc giảm chất thải sẽ dẫn đến việc giảm số lƣợng hoặc khối lƣợng nƣớc thải, khí thải hoặc chất thải rắn. Bên cạnh đó, nhiều trƣờng hợp nồng độ ô nhiễm của nƣớc thải, khí thải hoặc chất thải rắn đƣợc giảm về căn bản. Nồng độ và lƣợng chất thải thấp thì chi phí xử lý thấp. Nhờ đó giúp cho việc xử lý hiệu quả và ngăn ngừa đƣợc ô nhiễm. - Tiết kiệm chi phí đầu vào. Việc thực hiện hệ thống quản lý môi trƣờng sẽ tiết kiệm nguyên vật liệu đầu vào bao gồm nƣớc, năng lƣợng, nguyên vật liệu, hóa chất… Sự tiết kiệm này sẽ trở nên quan trọng và có ý nghĩa nếu nguyên vật liệu là nguồn khan hiếm nhƣ điện năng, than, dầu … - Chứng minh sự tuân thủ luật pháp. Việc xử lý hiệu quả sẽ giúp đạt đƣợc những tiêu chuẩn pháp luật quy định và vì vậy, tăng cƣờng uy tín của doanh nghiệp. Chứng chỉ ISO 14001 là một bằng chứng chứng minh thực tế tổ chức đáp ứng đƣợc các yêu cầu luật pháp về môi trƣờng, góp phần mang lại uy tín cho tổ chức. - Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nƣớc. Điều này rất có lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu, việc xin chứng chỉ ISO 14001 là hoàn toàn tự nguyện và không thể đƣợc sử dụng nhƣ là một công cụ hàng rào phi thuế quan của bất kỳ nƣớc nào nhập khẩu hàng hóa từ các nƣớc. - Gia tăng thị phần. Chứng chỉ ISO 14001 mang đến uy tín cho các doanh nghiệp, đây là một lợi thế cạnh tranh trong bối cảnh biến đổi khí hậu. [18, 23] c, Nhãn sinh thái:
  • 35. 28 Nhãn sinh thái (ecolabel) là khái niệm đƣợc hiểu theo nhiều cách khác nhau. Theo mạng lƣới nhãn sinh thái toàn cầu (GEN) thì khái niệm nhãn sinh thái đƣợc hiểu: “Nhãn sinh thái là nhãn chỉ ra tính ƣu việt về mặt môi trƣờng của một sản phẩm dịch vụ so với các sản phẩm dịch vụ cùng loại dựa trên đánh giá về vòng đời sản phẩm”, còn theo tiêu chuẩn ISO lại đƣa ra khái niệm: “Nhãn sinh thái là sự khẳng định, biểu thị thuộc tính môi trƣờng của một sản phẩm hoặc dịch vụ có thể dƣới dạng một bản công bố, biểu tƣợng hoặc biểu đồ trên sản phẩm hoặc nhãn bao gói, trong tài liệu về sản phẩm, tạp chí kỹ thuật quảng cáo hoặc các hình thức khác”. Tuy nhiên, dù hiểu theo cách nào thì nhãn sinh thái đều cho thấy mức độ giảm thiểu tác động xấu của sản phẩm đến môi trƣờng trong tất cả các giai đoạn hoặc trong một giai đoạn vòng đời sản phẩm, từ lúc khai thác tài nguyên nhiên liệu để làm đầu vào cho quá trình sản xuất đến quá trình sản xuất đóng gói, sử dụng và loại bỏ sản phẩm đó. Nhãn sinh thái chỉ cấp cho những sản phẩm có ít tác động xấu đến môi trƣờng so với các sản phẩm khác có cùng chức năng. Về bản chất, nhãn sinh thái là một thông điệp truyền tải tính ƣu việt đối với môi trƣờng của sản phẩm. [38] d, Những tiêu chuẩn ở EU : EU đã đƣa ra những tiêu chuẩn về môi trƣờng rất khắt khe, sau đây là tổng hợp một số tiêu chuẩn về một số sản phẩm, lĩnh vực kinh doanh mà các quốc gia EU áp dụng. EU Flower là một giấy chứng nhận đặc biệt nhằm giúp những ngƣời tiêu dùng ở các quốc gia Châu Âu có thể phân biệt và nhận ra đâu là những sản phẩm và dịch vụ thân thiện với môi trƣờng. EU Flower trở thành một biểu tƣởng rộng rãi cho các sản phẩm và dịch vụ ở Châu Âu, nó cung cấp một phƣơng pháp đơn giản nhƣng chính xác cho những ngƣời tiêu dùng. Tất cả các sản phẩm đƣợc chứng nhận EU Flower đƣợc kiểm tra bởi tổ chức độc lập tuân theo những tiêu chuẩn về sinh thái. Energy Star là một tiêu chuẩn quốc tế cho việc tiêu dùng sản phẩm mà sử dụng năng lƣợng hiệu quả bắt nguồn từ Mỹ. Nó đƣợc đƣa ra lần đầu tiên nhƣ là một chƣơng trình của chính phủ Mỹ trong suốt đầu thập kỷ 1990, nhƣng Australia, Canada, Japan, New Zealand, Đài Loan và Châu Âu cũng áp
  • 36. 29 dụng chƣơng trình này. Những sản phẩm đƣợc dán nhãn Energy Start gồm các sản phẩm máy tính, thiết bị ngoại biên, dụng cụ nhà bếp và những sản phẩm khác thông thƣờng sử dụng ít hơn từ 20 - 30% năng lƣợng so với yêu cầu. Bảng 1.2: Một số tiêu chuẩn về hàng hóa, dịch vụ đƣợc sử dụng ở EU TT Lĩnh vực Yêu cầu về môi trƣờng 1 Dịch vụ và sản phẩm Các sản phẩm không bao gồm những chất độc hải theo tiêu chuẩn của EU Flower hoặc theo những tiêu chuẩn tƣơng tự 2 Xây dựng Những thiết kế phải thể hiện việc tiết kiệm năng lƣợng và sử dụng những công nghệ tiết kiệm nƣớc. Nguyên vật liệu xây dựng không bao gồm những chất độc hại theo tiêu chuẩn EU Flower hoặc các tiêu chuẩn tƣơng tự. 3 Điện năng Sử dụng 50% hoặc cao hơn nguồn năng lƣợng tái tạo 4 Lƣơng thực, thực phẩm Các sản phẩm hữu cơ, các sản phẩm có hạn sử dụng. 5 Thiết bị công nghệ thông tin văn phòng Theo tiêu chuẩn Energy Star hoặc các tiêu chuẩn tƣơng tự 6 Dệt may và quần áo Theo tiêu chuẩn Oko-Tex 1000 7 Phƣơng tiện Tối đa lƣợng CO2 phát thải theo tiêu chuẩn Euro 5 Nguồn: IISD International Institule for Subtanable Development 2010 Oeko Tex Standard 1000 đƣợc thành lập bởi các viện kiểm nghiệm danh tiếng trên thế giới, với tên Oeko Tex International – Hiệp hội kiểm nghiệm hàng may mặc thân thiện với môi trƣờng. Trụ sở chính của Hiệp hội kiểm nghiệm tại Zueruch,Thụy Sỹ. Oeko Tex Standard 1000 là hệ thống kiểm nghiệm, kiểm tra và cấp chứng chỉ cho các xƣởng sản xuất thân thiện với môi trƣờng. Tiêu chuẩn này xác định và đánh giá mức độ bảo vệ môi trƣờng của các công ty sản xuất trong ngành may mặc. Để thực hiện đƣợc việc cấp chứng chỉ cho một công ty nào đó theo Oeko Tex Standard 1000, thì công ty đó phải giữ, đạt đƣợc các chỉ tiêu nhất định trong việc bảo vệ môi trƣờng trong quá trình sản xuất và phải chứng minh đƣợc ít nhất 30 % tổng sản lƣợng của họ đã có chứng chỉ Oeko Tex Standard 1000. [22] 1.4. Vai trò của LCF đối với phát triển bền vững của nƣớc nhận đầu tƣ:
  • 37. 30 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế của một quốc gia, tác động trực tiếp đến mọi mặt của đời sống, kinh tế - xã hội và chính trị của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Đối với những tác động của dòng Low-carbon FDI tới phát triển bền vững kinh tế của một quốc gia cũng tƣơng tự. Về kinh tế, FDI tác động đến tăng trƣởng GDP, cán cân thanh toán, phúc lợi xã hội, thu nhập của ngƣời lao động và các chỉ tiêu kinh tế khác. Về chính trị, đối với nhiều nƣớc, tác động của FDI có thể là thông qua các công ty đa quốc gia (TNCs) đóng vai trò chi phối, tham gia các bộ máy chính quyền của các nƣớc này. Về mặt xã hội, FDI có tác động đến văn hóa, đạo đức của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Về mặt môi trƣờng, Low-carbon FDI giảm thiểu những tác động tiêu cực mà những dòng FDI thƣờng có. Xét về khía cạnh phát triển kinh tế và căn cứ vào nội dung phát triển kinh tế thì FDI có tác động đến quy mô và chất lƣợng phát triển. Xét trên góc độ phát triển bền vững của một quốc gia, luận văn tập trung vào tác động của Low-carbon FDI vào 3 trụ cột của phát triển bền vững là kinh tế, xã hội và môi trƣờng. [20] 1.4.1. Tác động của FDI về mặt kinh tế: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài có vai trò quan trọng đối với tăng trƣởng kinh tế, giúp cho nƣớc tiếp nhận đầu tƣ huy động mọi nguồn lực sản xuất (vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên và công nghệ). Theo đánh giá của UNCTAD, hoạt động FDI đã trực tiếp đóng góp vào GDP của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, tăng thu nhập của ngƣời lao động và làm cho sản lƣợng GDP tăng lên. Những ngoại ứng tích cực từ hoạt động FDI qua hoạt động di chuyển vốn, công nghệ, kỹ năng và trình độ quản trị doanh nghiệp đã góp phần nâng cao năng lực sản xuất và năng suất lao động của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Thực tế cho thấy tăng trƣởng kinh tế cao thƣờng gắn với tỷ lệ đầu tƣ cao. Vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế đƣợc huy động từ hai nguồn chủ yếu là vốn trong nƣớc và vốn ngoài nƣớc. Vốn trong nƣớc đƣợc hình thành thông qua tiết kiệm và đầu tƣ. Vốn ngoài nƣớc đƣợc hình thành thông qua vay thƣơng mại, đầu tƣ gián tiếp và hoạt động đầu tƣ trực tiếp. Đối với các nƣớc
  • 38. 31 nghèo và đang phát triển, vốn là một yếu tố đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, các dòng Low-carbon FDI góp phần vào quá trình phát triển công nghệ ở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Sản phẩm mới đƣợc áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, có hàm lƣợng khoa học cao sẽ kích thích tiêu dùng dẫn đến kích thích sản xuất và tăng thu nhập của nền kinh tế quốc dân. Đối với các nƣớc đang phát triển và kém phát triển, công nghệ giúp những nƣớc này theo kịp tốc độ tăng trƣởng kinh tế ở những nƣớc công nghiệp phát triển dựa trên lợi thế của những nƣớc đi sau (kế thừa những thành tựu khoa học công nghệ của nhân loại). Hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình phát triển khoa học – công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất và năng suất lao động tại nƣớc tiếp nhận đầu tƣ thông qua hiệu ứng tích cực. Đặc biệt, đối với những dòng LCF đầu tƣ vào công nghệ sạch giúp phát triển những công nghệ sạch ở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ và giảm phát thải khí nhà kính. FDI có tác động đến phát triển công nghệ của một quốc gia thông qua: chuyển giao công nghệ, phổ biến công nghệ và phát minh công nghệ. Hơn thế nữa, LCF còn góp phần nâng cao chất lƣợng lao động và nâng cao nguồn nhân lực. Trình độ, năng lực và kỹ năng của ngƣời lao động có tác động không nhỏ đến tốc độ tăng trƣởng của một quốc gia. FDI tác động đến vấn đề lao động của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, liên quan đến cả số lƣợng và chất lƣợng của lao động. Số lƣợng lao động ở đây đƣợc hiểu là vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Đối với chất lƣợng lao động, FDI đã làm thay đổi cơ bản, nâng cao năng lực, kỹ năng lao động và quản trị doanh nghiệp thông qua: trực tiếp đào tạo lao động và gián tiếp nâng cao trình độ lao động. [20] 1.4.2. Tác động của LCF tới xã hội - môi trường: Theo đánh giá của các tổ chức bảo vệ môi trƣờng trên thế giới thì tốc độ tăng trƣởng kinh tế tỉ lệ thuận với tốc độ hủy hoại môi trƣờng. Nguyên nhân của tình trạng phá hủy môi trƣờng chủ yếu là do trong quá trình sản xuất, các doanh nghiệp đã sử dụng những công nghệ lạc hậu, trình độ nhận
  • 39. 32 thức của ngƣời quản lý và ngƣời lao động đối với vấn đề bảo vệ môi trƣờng còn yếu, nhất là chƣa có hệ thống quản lý môi trƣờng trong các doanh nghiệp. Những tồn tại này chủ yếu xảy ra đối với các doanh nghiệp của nƣớc đang phát triển và kém phát triển. Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài khi tiến hành đầu tƣ với dòng vốn FDI sạch thƣờng sở hữu những công nghệ sạch, tiên tiến và có hệ thống quản lý môi trƣờng tốt hơn so với các doanh nghiệp trong nƣớc. Bên cạnh đó, khi cho phép các doanh nghiệp FDI đầu tƣ, các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ thƣờng yêu cầu chặt chẽ vấn đề xử lý môi trƣờng, tiêu chuẩn môi trƣờng trong sản xuất. Do vậy, dƣới sức ép của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài bắt buộc phải đáp ứng các tiêu chuẩn môi trƣờng trong quá trình sản xuất do nƣớc tiếp nhận đầu tƣ đặt ra. Điều này góp phần bảo vệ môi trƣờng và khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên tại nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Bên cạnh đó, nhƣ đã trình bày ở trên, dòng LCF có thể giảm phát thải khí nhà kính tại nƣớc tiếp nhận đầu tƣ bằng hai cách đó là thông qua quá trình sản xuất: sử dụng công nghệ sạch hoặc sử dụng các yếu tố đầu vào làm giảm phát thải cácbon, hoặc thông qua việc sản xuất các sản phẩm và dịch vụ sạch, hoặc tác động lên các nhà cung cấp địa phƣơng và các khách hàng của mình thông qua chuỗi giá trị. Tất cả những điều này làm giảm thiểu những tác động tiêu cực không những từ hoạt động sản xuất mà còn cả hoạt động tiêu dùng gây ra đối với môi trƣờng. Đồng thời, việc áp dụng những công nghệ sạch, tiên tiến có lợi cho môi trƣờng đã tạo nên những ngoại ứng tích cực đối với các doanh nghiệp trong nƣớc và gây sức ép đối với các doanh nghiệp trong nƣớc phải có biện pháp xử lý môi trƣờng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh từ phía Chính phủ. Nhiệm vụ của các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, đặc biệt là các nƣớc đang phát triển là phải tối thiểu hóa ảnh hƣởng tiêu cực của tốc độ tăng trƣởng kinh tế đối với môi trƣờng và tối đa hóa tác động có lợi của tăng trƣởng kinh tế đối với môi trƣờng. [20] 1.5. Kinh nghiệm quốc tế:
  • 40. 33 1.5.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc: Năng lƣợng tái tạo đang đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển của ngành năng lƣợng Trung Quốc. Kể từ khi luật về năng lƣợng tái tạo đƣợc ban hành vào đầu năm 2005, công suất năng lƣợng gió đã tăng lên 30 lần, từ 0,8GW vào cuối năm 2004 tới 26GW vào cuối năm 2009 và đƣa Trung Quốc đứng vị trí thứ hai trên thế giới sau Mỹ và vƣợt lên cả Đức, quốc gia nhiều năm liền ở vị trí dẫn đầu. Mặc dù con số 26GW chỉ chiếm 3% trong tổng số công suất năng lƣợng của Trung Quốc (860GW năm 2009), nhƣng năng lƣợng gió đã tăng trƣởng nhanh nhất so với các công nghệ năng lƣợng khác trong nƣớc. Ngành công nghiệp năng lƣợng tái tạo và thị trƣờng năng lƣợng tái tạo trong nƣớc đã phát triển một cách đáng kể từ khi Luật về năng lƣợng tái tạo ra đời vào năm 2005 và kế hoạch phát triển năng lƣợng tái tạo trung hạn và dài hạn vào năm 2007. Nguồn năng lƣợng từ gió và mặt trời đã trở thành những động lực mới cho tăng trƣởng kinh tế tại nhiều vùng của Trung Quốc, nó đã đáp ứng đƣợc nhu cầu năng lƣợng ở địa phƣơng và tạo ra việc làm cho ngƣời lao động. Sau đây là tổng quan về năng lƣợng tái tạo điển hình ở Trung Quốc, năng lƣợng từ gió. a, Tổng quan về công nghiệp năng lượng phát điện từ gió của Trung Quốc: Năng lƣợng gió đã có sự tăng trƣởng hàng năm chƣa từng thấy, tổng công suất tăng lên gấp đôi mỗi năm trong vòng bốn năm kể từ năm 2005. Vào cuối năm 2008, tổng công suất của năng lƣợng gió đạt đƣợc là 12GW, vƣợt qua cả công suất của năng lƣợng hạt nhân (9,1GW). Việc sử dụng năng lƣợng gió ở Trung Quốc có thể chia làm hai hƣớng: sử dụng không có điện lƣới và sử dụng có điện lƣới. Những tuốc bin nhỏ sử dụng không có điện lƣới đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển năng lƣợng gió của Trung Quốc. Vào cuối năm 2008, có 74 tổ chức trong đó
  • 41. 34 bao gồm 36 nhà sản xuất có các hoạt động R&D hoặc sản xuất sử dụng các tuốc bin nhỏ này. Bảng 1.3: Bảng tổng hợp số lƣợng sản xuất, công suất, sản lƣợng, thuế, xuất khẩu của tua bin gió không có điện lƣới. Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Sản xuất (chiếc) 19220 24756 33253 50052 54843 78774 291366 Công suất (kw) 6083,7 11300, 2 12020 54704,8 35014,6 75796, 5 200829 Sản lƣợng (triệu RMB) 47,405 665,37 84,72 170,908 3179,44 529,92 8 1288,03 8 Thuế (triệu RMB) 6,606 7,759 9,929 14,16 37,49 100,22 7 186,01 7 Xuất khẩu (chiếc) 2484 4189 5884 16165 19520 38957 88683 Nguồn: REN21 (Renewabal energy policy network for the 21s century) Các tuốc bin gió đã đƣợc sử dụng vào đầu những năm 1980. Họ đã sử dụng rộng rãi trong các vùng xa xôi hẻo lánh của Trung Quốc và cung cấp điện cho hơn 1 triệu hộ gia đình ở vùng nông thôn. Vào cuối năm 2008, với 380.000 tuốc bin gió nhỏ đã cung cấp công suất là 75MW cho các vùng nông thôn. Và khoảng 300.000 tuốc bin (công suất từ 100MW tới 10KW) đã đƣợc đƣa vào hoạt động gần đây. Trung Quốc bây giờ là nơi có số lƣợng tuốc-bin gió nhiều nhất trên thế giới. Việc sản xuất các tuốc bin có điện lƣới bắt đầu từ những năm 1980, nhƣng việc phát triển còn chậm trong nhiều năm. Trƣớc năm 2005, một số lƣợng nhỏ tuốc bin gió điện lƣới có công suất vẫn còn hạn chế, công suất chỉ
  • 42. 35 đạt mức 600MG. Lúc đó, các tuốc bin nhập khẩu chiếm ƣu thế với 80% dung lƣợng thị trƣờng. Trong suốt quá trình thực hiện kế hoạch 5 năm (2006-2010) việc phát triển nhanh chóng năng lƣợng gió dẫn tới gia tăng tổng công suất từ 1,25GW năm 2005 lên tới 12GW năm 2008. Mức gia tăng hàng năm đã tiếp tục giữ mức lớn hơn 100% trong hơn 5 năm. Giúp Trung Quốc từ vị trí thứ 10 thế giới năm 2004 lên vị trí thứ 4 thế giới năm 2008 về lĩnh vực năng lƣợng tái tạo. Công nghiệp năng lƣợng gió phát triển nhanh chóng, có hơn 70% các tuốc bin gió đã đƣợc sản xuất bởi các nhà sản xuất trong nƣớc và tổng số lƣợng các nhà sản xuất đã vƣợt qua con số 100. Những công ty này đã có khả năng sản xuất các tuốc bin gió với quy mô từ 0,75MW tới 3MW. Những nhà sản xuất hàng đầu trong lĩnh vực này có Goldwind, Sinovel, Dongfang Steam, Vestas, Suzlon và GE với việc hỗ trợ của các nhà sản xuất nhƣ Nanjing Gear- box, Huiteng Blade, Tianfu Blade và Lianzhong Motor. Tổng khả năng sản xuất trong năm 2008 đạt mức gần 10GW, không những đáp ứng đủ nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc mà còn có khả năng xuất khẩu ra nƣớc ngoài. Năng lƣợng gió là một trong những ví dụ điển hình nhất mà tác giả sử dụng trong bài nghiên cứu, ngoài ra còn có những năng lƣợng tái tạo khác cũng có đƣợc sự tăng trƣởng thần kỳ ở Trung Quốc nhƣ năng lƣợng mặt trời (công suất tăng từ 100MW năm 2005 tới 2GW vào năm 2008), năng lƣợng nƣớc nóng từ năng lƣợng mặt trời (với tốc độ gia tăng hàng năm là 25 triệu m3 ) và một số năng lƣợng khác. Nhƣ vậy, qua đây có thể thấy đƣợc công nghiệp năng lƣợng tái tạo của Trung Quốc đã bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ khi có những điều chỉnh chính sách thích hợp. Phần tiếp theo tác giả sẽ trình bày những chính sách của Chính phủ Trung Quốc đã đƣa ra để tạo ra sự phát triển thần kỳ đó. b, Những chính sách và quy định điều tiết về năng lượng tái tạo:
  • 43. 36 Những chính sách về năng lƣợng tái tạo đã hoàn toàn thể hiện vai trò của nó trong việc hỗ trợ việc triển khai sử dụng năng lƣợng ở nông thôn. Trong những năm gần đây, những chính sách này đi sâu vào việc kết hợp giữa những chính sách cốt yếu với những biện pháp cụ thể đối với từng công nghệ năng lƣợng tái tạo. Vào năm 2005, Trung Quốc đã ban hành luật năng lƣợng tái tạo nhƣ là một khung hành lang pháp lý cho năng lƣợng tái tạo, tiếp theo đó là những quy định cụ thể và những biện pháp hỗ trợ phát triển các nguồn năng lƣợng gió, mặt trời và sinh khối. Nhiều quốc gia sử dụng những hỗ trợ về tài khóa nhƣ là một công cụ nhằm thúc đầy sự phát triển của năng lƣợng tái tạo, và Trung Quốc không phải là ngoại lệ. Chính sách hỗ trợ về tài khóa của Trung Quốc có thể đƣợc phân chia ra: trợ cấp, chính sách thuế, các chính sách về giá và giải thƣởng cho sản xuất xanh. - Luật lệ và các quy định: trƣớc khi đƣa ra luật quốc gia về năng lƣợng tái tạo năm 2005, Trung Quốc đã có nhiều các luật lệ nhằm khuyến khích phát triển năng lƣợng sạch nhƣ: Luật về Điện lực năm 1995, Luật Bảo tồn năng lƣợng năm 1997, Luật Ngăn chặn và kiểm soát ô nhiễm không khí năm 2000. Tuy nhiên, những luật này ít đề cập đến việc sử dụng các năng lƣợng tái tạo, trong khi đó năng lƣợng tái tạo chỉ xuất hiện một phần nhỏ trong nền kinh tế quốc gia và chỉ đƣợc cân nhắc khi đề cập đến vấn đề năng lƣợng ở nông thôn. Nhƣng tình thế đã thay đổi khi ban hành luật về năng lƣợng tái tạo năm 2005. Luật về năng lƣợng tái tạo của Trung Quốc bắt đầu có hiệu lực từ tháng 1 năm 2006, nó nhƣ một sự kiện quan trọng cho việc đƣa năng lƣợng tái tạo lên vị trí chiến lƣợc của Trung Quốc. Nó bảo đảm cho sự phát triển của năng lƣợng tái tạo trong tƣơng lai. Mục tiêu của luật này nhằm gia tăng cung cấp năng lƣợng cho nội địa, chuyển dịch cơ cấu năng lƣợng, đảm bảo an ninh năng lƣợng, bảo vệ môi trƣờng và thực hiện mục tiêu phát triển bền vững về kinh tế và xã hội của Trung Quốc.
  • 44. 37 - Trợ cấp: những khuyến khích về tài khóa cho phát triển năng lƣợng tái tạo ở Trung Quốc bắt nguồn từ cả chính quyền Trung ƣơng và chính quyền địa phƣơng. Những chƣơng trình trợ cấp bao gồm: xây dựng nhà máy thủy điện ở nông thôn, cải cách mạng lƣới điện nông thôn, lắp đặt các hệ thống chứa khí metan cho các hộ gia đình ở nông thôn, cung cấp điện cho những vùng xa xôi qua năng lƣợng gió và mặt trời. - Chính sách thuế: những khoản thuế khuyến khích đã đƣợc áp dụng ở Trung Quốc. Những chính sách quốc gia bao gồm việc giảm 6% VAT cho các dự án thủy điện quy mô nhỏ, 50% cho các dự án về năng lƣợng gió, giảm thuế hoặc không đánh thuế đối với những thiết bị năng lƣợng tái tạo mà không thể sản xuất ra trong nƣớc. Một vài chính quyền địa phƣơng cũng đƣa ra mức thuế ƣu đãi đối với việc sử dụng các năng lƣợng tái tạo. - Chính sách giá: Trung Quốc đã đƣa ra mức giá ƣu đãi đối với các nguồn điện năng lƣợng tái tạo. Mức giá đƣa ra đƣợc xác định bởi những nhân tố nhƣ nguồn năng lƣợng tái tạo và vị trí của các dự án. - Chính sách đầu tư: có những hỗ trợ về mặt tài chính bởi chính phủ Trung Quốc trong hoạt động R&D, những dự án khả quan. Trên đây là một trong số những chính sách tài khóa mà chính phủ Trung Quốc sử dụng nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp năng lƣợng tái tạo của Trung Quốc và kết quả của nó đã đƣợc chứng minh ở trên. Đây có thể là một trong những bài học hữu ích cho Việt Nam khi muốn phát triển ngành công nghiệp năng lƣợng sạch. [22] 1.5.2. Một vài quan điểm của Việt Nam: Dù còn nhiều cách hiểu khác nhau về nội hàm khái niệm, các quốc gia trên thế giới đã sớm đi đến đồng thuận khi bàn về mục tiêu của phát triển bền vững. Các Hội nghị thƣợng đỉnh thế giới về phát triển bền vững (Rio de janeiro 1992, Johannesburrg 2002) đã xác định: phát triển bền vững hƣớng
  • 45. 38 đến sự kết hợp chặt chẽ, hợp lí, hài hòa giữa ba mặt: phát triển kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng. Là quốc gia tham dự ngay từ đầu vào các diễn đàn, hội nghị và chƣơng trình nghị sự về phát triển bền vững của thế giới, Việt Nam cũng sớm đƣa ra quan điểm riêng về động lực của phát triển bền vững. Chƣơng trình nghị sự 21 do Chính phủ Việt Nam ban hành năm 2006 chỉ ra: “Mục tiêu tổng quát của phát triển bền vững là đạt đƣợc sự đầy đủ về vật chất, sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của các công dân và sự đồng thuận của xã hội, sự hài hòa giữa con ngƣời và tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà đƣợc ba mặt là phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trƣờng” . Nhƣng lộ trình nào để đến đƣợc bến bờ phát triển bền vững? Việc kiếm tìm lộ trình phát triển bền vững xem ra còn phức tạp hơn nhiều so với công đoạn xác lập mục tiêu. Ở Việt Nam, để thực hiện các mục tiêu của phát triển bền vững, chính phủ đã đề ra ba chiến lƣợc: nâng cao năng lực quản lí của nhà nƣớc, huy động nguồn lực toàn dân (bao hàm lực lƣợng doanh nghiệp) và hợp tác quốc tế. Rõ ràng, ba chiến lƣợc này có đề cập đến các thể chế vừa đƣợc dẫn ra ở trên: nhà nƣớc - thị trƣờng. Ở đây, “lực lƣợng toàn dân” gồm “các nhóm chính trong xã hội” có thể qui vào phạm trù xã hội dân sự, mặc dù khái niệm này không đƣợc đích danh gọi tên: phụ nữ, thanh thiếu niên, nông dân, công nhân và công đoàn, đồng bào các dân tộc ít ngƣời, giới trí thức và các nhà khoa học. Mới đây, Nghị quyết đại hội XI của Đảng và thông điệp đầu năm 2011 của Thủ tƣớng chính phủ đều đặt ra vấn đề tái cấu trúc nền kinh tế và phát triển bền vững. Những quyết sách này một lần nữa chứng tỏ quyết tâm của Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra về phát triển bền vững. KẾT LUẬN CHƢƠNG