SlideShare a Scribd company logo
Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013
Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 1
HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN KHOẢNG
CÁCH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỒ THỊ HÀM SỐ
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I/ Lời mở đầu.
Căn cứ vào chủ trƣơng đƣờng lối, chính sách pháp luật của Đảng và nhà
nƣớc. Căn cứ vào phƣơng hƣớng, nhiệm vụ và kế hoạch chuyên môn của
trƣờng THPT Hoàng Lệ Kha năm học 2012 – 2013.
Trong quá trình giảng dạy, tôi đƣợc nhà trƣờng tin tƣởng giao cho dạy các
lớp mũi nhọn, đối tƣợng học sinh chủ yếu là học sinh khá, giỏi. Chính vì vậy
ngoài việc giúp các em nắm chắc kiến thức cơ bản tôi còn phải bồi dƣỡng các
em tham gia các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh và đặc biệt tôi coi việc bồi
dƣỡng cho các em ôn thi đại học là nhiệm vụ quan trọng số một.
Trong các nội dung thi Đại học – Cao đẳng phần hàm số đóng vai trò quan
trọng hàng đầu. Phần hàm số là phần rất nhiều vấn đề và rất nhiều bài tập
phong phú điển hình là các bài toán về đồ thị hàm số, trong đề tài của mình
tôi chọn vấn đề quan trọng của đồ thị hàm số là một số bài toán khoảng cách
liên quan đến đồ thị hàm số.
Từ lý do chọn đề tài, từ thực tiễn giảng dạy và bồi dƣỡng học sinh ôn thi đại
học, cùng với kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy. Tôi đã tổng hợp, khai
thác thành chuyên đề: ‘‘Hướng dẫn học sinh giải một số bài toán khoảng
cách liên quan đến đồ thị hàm số’’.
Qua nội dung đề tài này tôi mong muốn cung cấp cho học sinh một số
phƣơng pháp và các kỹ năng cơ bản để học sinh có thể giải quyết các bài toán
khoảng cách liên quan đến đồ thị hàm số, tránh tình trạng khi các em gặp
phải các bài toán khoảng cách liên quan đến đồ thị hàm số thƣờng làm phức
tạp vấn đề hay không giải đƣợc. Hy vọng đề tài nhỏ này ra đời sẽ giúp các
bạn đồng nghiệp cùng các học sinh có cái nhìn linh hoạt và chủ động khi gặp
các bài toán khoảng cách liên quan đến đồ thị hàm số.
II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
1. Thực trạng vấn đề
Hiện nay khi gặp các bài toán khoảng cách liên quan đến đồ thị hàm số, một
số học sinh chƣa tìm ra cách giải hoặc nếu có tìm ra cách giải thì thƣờng làm
Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013
Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 2
phức tạp hóa bài toán nên khó kết thúc bài toán, các em chƣa biết lựa chọn
kiến thức hình học phù hợp với các bài toán.
2. Hệ quả của thực trạng trên
Khi gặp các bài toán về vấn đề trên, hầu nhƣ học sinh mất rất nhiều thời
gian để biến đổi bài toán. Một số học sinh do năng lực tƣ duy hạn chế chƣa
biết cách phối hợp giữa hình học và các bài toán đồ thị hàm số. Chính vì vậy
ngƣời dạy phải hƣớng dẫn học sinh tìm ra cách giải đơn giản, để thuận lợi kết
thúc bài toán.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Các giải pháp thực hiện.
Khi tiếp cận các bài toán, giáo viên phải giúp học sinh biết phải sử dụng
kiến thức hình học nào phù hợp. Sau đó giúp học sinh xây dựng phƣơng pháp
giải phù hợp.
II. Biện pháp tổ chức thực hiện.
Để giúp học sinh có cách giải phù hợp với các bài toán khoảng cách liên
quan đến đồ thị hàm số, trƣớc hết giáo viên cần yêu cầu học sinh ôn tập các
kiến thức hình học về khoảng cách và kiến thức của hàm số. Sau đó giáo viên
chọn một số bài toán điển hình cho các hàm số để học sinh vận dụng.
Trong đề tài này, tôi xin đƣa ra một số bài toán tƣơng đối đầy đủ về các bài
toán khoảng cách liên quan đến đồ thị hàm số.
1. Kiến thức toán có liên quan
- Khoảng cách giữa hai điểm.
- Công thức khoảng cách từ một điểm đến đƣòng thẳng.
- Kỹ năng tính nhanh cực trị của hàm đa thức bậc ba, hàm phân thức
bậc 2: bậc 1.
- Sử dụng bảng biến thiên của hàm số.
2. Một số bài toán thường gặp và phương pháp giải
Ví dụ 1: Tìm m để đồ thị hàm số 3 21
( ) 1
3
y f x x mx x m      có
khoảng cách giữa các điểm cực đại cực tiểu là nhỏ nhất.
Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013
Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 3
Phân tích bài toán: Bài toán giải theo ba bƣớc
Bước 1: Tìm điều kiện để hàm số có cực đại cực tiểu.
Bước 2: Sử dụng kỹ năng tính nhanh cực trị để đƣa ra toạ độ các điểm
cực trị
Bước 3: Tính khoảng cách giữa hai điểm cực trị và sử dụng hàm số
hoặc các bất đẳng thức cơ bản đƣa ra giá trị nhỏ nhất của khoảng cách đó từ
đó tìm ra m.
Bài giải:
Ta có: 2
'( ) 2 1f x x mx   có 2
1 0,m m     '( )f x có hai nghiệm phân
biệt 1 2;x x và hàm số đạt cực trị tại 1 2;x x khi đó gọi các các điểm cực trị của đồ
thị hàm số là
A( 1 1;x y ), B( 2 2;x y ).
Theo Viét ta có: 1 2
1 2
2
1
x x m
x x
 

 
.
Thực hiện phép chia ( )f x cho '( )f x ta có:
21 2 2
( ) ( ). '( ) ( 1) ( 1).
3 3 3
f x x m f x m x m     
Do 1
2
'( ) 0
'( ) 0
f x
f x



nên
2
1 1 1
2
2 2 2
2 2
( ) ( 1) ( 1)
3 3
2 2
( ) ( 1) ( 1)
3 3
y f x m x m
y f x m x m

    

     

.
Ta có:
2 2 2 2 2 2
2 1 2 1 2 1 2 1
2 2 2
2 1 1 2
2 2 2
4
( ) ( ) ( ) ( 1)( )
9
4
[( ) 4 ][1 ( 1) ]
9
4 4
( 1)[1 ( 1) ] 4(1 )
9 9
2 13
3
AB x x y y x x m x x
x x x x m
m m
AB
        
    
     
 
Vậy m=0 thì giá trị nhỏ nhất giữa điểm cực đại và cực tiểu là:
2 13
3
.
Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013
Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 4
Ví dụ 2: Cho hàm số 3 2 2 2
( ) 3 3( 1) 3 1y f x x x m x m        . Tìm m để
đồ thị hàm số có điểm cực đại, cực tiểu cách đều O.
Phân tích bài toán: Bài toán này ta làm theo hai bƣớc sau:
Bước 1: Tính đạo hàm và tìm ngay đƣợc cực trị.
Bước 2: Cho hai khoảng cách bằng nhau ta đƣợc giá trị m cần tìm.
Bài giải:
Ta có: 2 2
'( ) 3 6 3( 1).f x x x m    
Hàm số đạt cực đại cự tiểu khi phƣơng trình '( ) 0f x  có hai nghiệm phân biệt.
Ta có: 2 2
'( ) 0 3 6 3( 1) 0.f x x x m      
Ta cần có 2 2
' 1 1 0 0.m m m       
Với điều kiện đó hàm số có cực trị là 1 21 ; 1x m x m    .
Gọi hai điểm cực trị là: 3 3
(1 ; 2 2 ); (1 ; 2 2 ).A m m B m m     
Khi đó:
2 3 2 2 3 2
3
(1 ) ( 2 2 ) (1 ) ( 2 2 )
16 4 0
0
.1
2
OA OB m m m m
m m
m
m
          
  


  

Đối chiếu điều kiện
1
2
m   .
Ví dụ 3: Cho hàm số
2
( )
1
x mx m
y f x
x
 
 

. Chứng minh với mọi m
khoảng cách giữa hai điểm cực đại và cực tiểu là không đổi.
Phân tích bài toán: Bài toán này rất đơn giản ta làm theo hai bƣớc
Bước 1: Tính đạo hàm và tìm ngay đƣợc 2 cực trị.
Bước 2: Tính khoảng cách và đƣa ra điều phải chứng minh.
Bài giải:
Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013
Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 5
Ta có:
2
2
2
'( )
( 1)
x x
f x
x



.
0
'( ) 0
2
x
f x
x

   
 hàm số có hai điểm cực trị là A(0;-m), B(2;4-m).
Khoảng cách hai điểm cực trị là: 2 2
(2 0) [(4 ) ( )] 2 5.d m m      
Từ đó ta có điều phải chứng minh.
Ví dụ 4: Cho hàm số
2
2 2
( ) .
1
x mx
y f x
x
 
 

Tìm m để đồ thị hàm số có
điểm cực đại, cực tiểu và khoảng cách từ hai điểm đó đến đƣờng thẳng (d):
2 0x y   là bằng nhau.
Phân tích bài toán: Bài toán này ta giải theo các bƣớc sau:
Bước 1: Tìm điều kiện để hàm số có cực đại và cƣc tiểu.
Bước 2: Sử dụng kỹ năng tính nhanh cực trị để đƣ ra toạ độ hai điểm
cực trị.
Bước 3: Sử dụng công thức khoảng cách từ một điểm đến đƣờng thẳng
ta suy ra m.
Bài giải:
Ta có:
2
2
2 2 2
'( )
( 1)
x x m
f x
x
  


. Đặt: 2
( ) 2 2 2; ' 3 2 .g x x x m m      
Hàm số có cực đại và cực tiểu  '( ) 0f x  có hai nghiệm phân biệt
( ) 0g x  có hai nghiệm phân biệt khác -
1
' 0 3 2 0 3
(*)
( 1) 0 3 2 0 2
m
m
g m
    
    
    
.
Sử dụng kỹ năng tính nhanh cực trị ta có: 1 1 2 2( ;2 2 ), ( ;2 2 ).A x x m B x x m 
Với 1 2;x x là hai nghiệm ( ) 0g x  , áp dụng viét ta có 1 2
1 2
2
2 2
x x
x x m
  

 
.
Ta có: 1 1 12 2 2 3 2 2
( ;( )) ;
2 2
x x m x m
d A d
    
 
Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013
Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 6
2 2 22 2 2 3 2 2
( ;( )) .
2 2
x x m x m
d B d
    
 
Khi đó: 1 23 2 2 3 2 2
( ;( )) ( ;( ))
2 2
x m x m
d A d d B d
   
  
1 23 2 2 3 2 2x m x m     
2 2
1 2
1 2 1 2
1 2
(3 2 2) (3 2 2)
(3 3 )(3 3 4 4) 0
1
3 3 4 4 0 .
2
x m x m
x x x x m
x x m m
     
     
      
Đối chiếu (*)
1
2
m  thoả mãn.
Ngoài cách làm trên ta còn có thể dùng hình học để giải dựa vào cơ sở hai
điểm A, B cách đều (d) khi AB song song với d hoặc trung điểm của AB
thuộc (d).
Ví dụ 5: Cho hàm số
2
( ) .
1
x mx
y f x
x

 

Tìm m để hàm số có cực trị
khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là 10.
Phân tích bài toán: Bài toán này làm theo ba bƣớc:
Bước 1: Tìm điều kiện của m để hàm số có cực đại, cực tiểu.
Bước 2: Sử dụng kỹ năng tính nhanh cực trị để tìm toạ độ của điểm cực
đại, điểm cực tiểu.
Bước 3: Tính khoảng cách và áp dụng viét ta có m.
Bài giải:
Ta có:
2
2
2
'( )
(1 )
x x m
f x
x
  


.
Đặt: 2
( ) 2 ; ' 1g x x x m m       .
Hàm số có cực đại, cực tiểu ( ) 0g x  có hai nghiệm phân biệt khác 1
' 0 1 0
1(*).
(1) 0 1 0
m
m
g m
    
     
   
Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013
Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 7
Khi đó sử dụng kỹ năng tính nhanh cực trị ta có hai điểm cực trị là:
1 1 2 2( ; 2 ); ( ; 2 ).A x x m B x x m    Với 1 2;x x là 2 nghiệm của phƣơng trình
( ) 0g x  .
Theo viét: 1 2
1 2
2x x
x x m
 

 
.
Ta có:
2 2 2
2 1 2 1
2 2
2 1 1 2 1 2
10 100 ( ) 4( ) 100
( ) 20 ( ) 4 20
4 4 20 0.
AB AB x x x x
x x x x x x
m m
       
      
    
Đối chiếu (*) m=4 thoả mãn.
Ví dụ 6: Cho hàm số
3 5
( )
2
x
y f x
x

 

có đồ thị (H). Tìm trên (H) điểm
M để tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận của (H) là nhỏ nhất.
Phân tích bài toán:
Bước 1: Tìm tiệm cận đứng và ngang.
Bước 2: Tính tổng các khoảng cách, áp dụng bất đẳng thức côsi tìm giá
trị nhỏ nhất. Từ đó tìm đƣợc điểm M.
Bài giải:
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang 3y  , tiệm cận đứng 2x  .
Gọi toạ độ
1
( ; ) ( )
2
M a a H
a
 

. Khi đó tổng khoảng cách từ M đến hai đƣờng
tiệm cận là:
1 1
( ) 2 3 2 2 2 . 2
2 2
m Md M x y m m
m m
         
 
Dấu bằng xẩy ra khi: 2 11
2 ( 2) 1
32
m
m m
mm

        
Từ đó ta có M(1;2) và M(3;4).
Ví dụ 7: Cho hàm số
2
3 3
( )
2
x x
y f x
x
 
 

có đồ thị (C). Tìm M thuộc
(C) để tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận là nhỏ nhất.
Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013
Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 8
Phân tích bài toán:
Bước 1: Tìm tiệm cận đứng, tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.
Bước 2: Gọi toạ độ của M ra và tính tổng khoảng cách từ M đến hai
tiệm cận sau đó áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có giá trị nhỏ nhất từ đó tìm
đƣợc M.
Bài giải:
Ta dễ tìm đƣợc tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là: 2 0x  ; Tiệm cận
xiên của đồ thị hàm số là 1 0x y   .
Gọi M(
2
3 3
;
2
a a
a
a
 

) thuộc (C). Tổng khoảng cách từ M đên hai tiệm cận là :
0 0
0 0
0
1 1
( ) 2 2
2 2 2
x y
d M x x
x
 
     

Theo bất đẳng thức côsi ta có:
4
0
0
1
( ) 2 2 8
2 2
d M x
x
  

Tức là giá trị nhỏ nhất của d(M) là 4
8 khi
0 4
2
0 0
0
0 4
1
2
1 1 2
2 ( 2)
12 2 2
2
2
x
x x
x
x

  
     
 
  
Vậy toạ độ M( 4
4 4
1 1
2 ; 1 2
2 2
     ) hay M( 4
4 4
1 1
2 ; 1 2
2 2
     ).
Ví dụ 8: Cho hàm số
2
5 15
( )
3
x x
y f x
x
 
 

có đồ thị (C). Tìm M thuộc
(C) sao cho khoảng cách từ M đến trục hoành bằng hai lần khoảng cách từ M
đến trục tung.
Phân tích bài toán:
Bước 1: Gọi toạ độ của M
Bước 2: Tính khoảng cách từ M đến trục hoành d1, khoảng cách từ M
đến trục tung d2. Ta có phƣơng trình d1=2d2 từ đó tìm đƣợc M.
Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013
Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 9
Bài giải:
Gọi toạ độ M(
2
5 15
;
3
a a
a
a
 

)
Khoảng cách từ M đến trục hoành là:
2
1
5 15
3
a a
d
a
 


.
Khoảng cách từ M đến trục tung là: 2d a .
Ta có:
2
1 2
5 15
2
3
a a
d d a
a
 
  

Xét hai trƣờng hợp:
+ Trường hợp 1:
2
2
1 61
5 15 215 0
3 1 61
2
a
a a
a a a
a
a
  
       
   


Khi đó toạ độ M là:
1 61 1 61
( ; 1 61);( ; 1 61)
2 2
   
    .
+ Trường hợp 2:
2
25 15
3 11 15 0
3
a a
a a a
a
 
     

phƣơng trình này vô
nghiệm.
Vậy toạ độ M là:
1 61 1 61
( ; 1 61);( ; 1 61)
2 2
   
    .
Ví dụ 9: Cho hàm số
1
( )
1
x
y f x
x

 

có đồ thị (H). Tìm M thuộc (H)
sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai trục toạ độ là nhỏ nhất.
Phân tích bài toán:
Bước 1: Gọi toạ độ của M sau đó tính tổng khoảng cách từ M đến hai
trục toạ độ.
Bước 2: Ta tìm cách hạn chế miền tìm giá trị nhỏ nhất để thuận lợi cho
việc tìm giá trị nhỏ nhất.
Bài làm:
Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013
Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 10
Gọi toạ độ M(
1
;
1
a
a
a


) thuộc (H).
Tổng khoảng cách từ M đến hai trục toạ độ là:
1
( ) .
1
a
d M a
a

 

Để ý rằng với M(1;0) thì d(M)=1 do đó để tìm giá trị nhỏ nhất d(M) ta
chỉ cần xét khi:
1
1 1
0 1.1
1 11
1
a
a
aa
a a
a
 
  
    
    
Với 0 1a  thì
1 1 1
( ) ( 1) 2
1 1 1
a a
d M a a a
a a a
 
       
  
Áp dụng côsi ta có:
2
( ) 2 ( 1) 2 2 2 2
( 1)
d M a
a
    

Khi đó giá trị d(M) nhỏ nhất khi:
2
1
2 11
0 1
a
aa
a

 
  
  
Vậy toạ độ M( 2 1;1 2  ).
Ví dụ 10: Cho hàm số
2
6
( )
3
x x
y f x
x
 
 

có đồ thị là (C). Tìm điểm M
thuộc đồ thị (C) sao cho tổng khoảng cách M đến hai trục toạ độ là nhỏ nhất.
Phân tích bài toán:
Bước 1: Gọi toạ độ M(
2
6
;
3
a a
a
a
 

) hay M(
6
; 4
3
a a
a
 

).
Bước 2: Tính tổng khoảng cách từ M đến hai trục toạ độ, giới hạn miền
lấy giá trị nhỏ nhất, sử dụng hàm số tìm giá trị nhỏ nhất.
Bài giải:
Gọi toạ độ M(
2
6
;
3
x x
x
x
 

) hay M(
6
; 4
3
x x
x
 

).
Tổng khoảng cách từ M đến trục hoành và trục tung là:
Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013
Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 11
6
( ) 4
3
d M x x
x
   

.
Do M(2;0)thuộc (C) nên tìm giá trị nhỏ nhất d(M) ta chỉ cần xét với 2x  ,
xét hai khả năng:
*) Nếu 2 0x   thì
6
( ) ( ) 4
3
d M g x
x
  

2
6
'( ) 0
( 3)
g x
x

 

suy ra giá trị nhỏ nhất trên [-2;0] là g(0)=2.
*) Nếu 0 2x  thì
6
( ) ( ) 2 4
3
d M p x x
x
   

2
3 36
'( ) 2 0
( 3) 3 3
x
p x
x x
  
    
  
Lập bảng biến thiên ta có giá trị nhỏ nhất d(M) trên [0;2] là p(0)=p(2)=2.
Vậy toạ độ M(2;0) và M(0;2).
Ví dụ 11: Cho hàm số
4 9
( )
3
x
y f x
x

 

có đồ thị (H). Tìm trên mỗi
nhánh của (H) hai điểm A, B sao cho khoảng cách giữa hai điểm đó nhỏ nhất.
Phân tích bài toán:
Bước 1: Nhận thấy đồ thị hàm số gồm hai nhánh ứng với hoành độ lớn
hơn 3 và hoành độ nhỏ hơn 3, ta gọi toạ độ của A(
3
3;4

  ); B(
3
3 ;4

  )
với ,  là hai số dƣơng.
Bước 2: Tính khoảng cách AB theo ,  sử dụng linh hoạt bất đẳng
thức côsi ta có giá trị nhỏ nhất của AB từ đó ta có A, B.
Bài giải:
Gọi toạ độ của A(
3
3;4

  ); B(
3
3 ;4

  ) với ,  là hai số dƣơng.
Ta có: 2 2 2 2 23 3
( ) ( ) ( ) ( )B A B AAB x x y y  
 
        áp dụng côsi.
Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013
Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 12
2
2 2 2
2 2 2
9( ) 9 9
( ) ( ) [1 ] 4 [1 ]
( ) ( ) ( )
AB
 
    
  

       
2 9 9
4( ) 4.2 . 24AB  
 
   
Dấu bằng xẩy ra khi:
0
39
 
 


 

  


Vậy toạ độ A( 3 3;4 3  ); B(3 3;4 3  ).
Ví dụ 12: Cho hàm số
2
2 5
( )
1
x x
y f x
x
  
 

có đồ thị là (C). Tìm trên
mỗi nhánh của đồ thị (C) hai điểm A, B sao cho khoảng cách giữa chúng là
nhỏ nhất.
Phân tích bài toán:
Bước 1: Nhận thấy đồ thị hàm số gồm hai nhánh ứng với hoành độ lớn
hơn 1 và hoành độ nhỏ hơn 1, ta gọi toạ độ của A(
4
1; 

  ); B(
4
1 ; 

   )
với ,  là hai số dƣơng.
Bước 2: Tính khoảng cách AB theo ,  sử dụng linh hoạt bất đẳng
thức côsi ta có giá trị nhỏ nhất của AB từ đó ta có A, B.
Bài giải:
Gọi toạ độ của A(
4
1; 

  ); B(
4
1 ; 

   ) với ,  là hai số dƣơng.
Ta có:
2 2 2 2 2
2 2
4 4
( ) ( ) ( ) [( ) ( )]
4
( ) [1 (1 ) ]
B A B AAB x x y y    
 
 

         
   
Áp dụng côsi ta có:
2 2
2 2
8 16 8 8
(2 ) (2 ) 8( 4) 8(2 . 4) 32( 2 1)AB   
    
         
Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013
Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 13
Dấu bằng xẩy ra: 4
0
8.8
 
 


 

  


Vậy toạ độ hai điểm A, B là: A( 44 4
1 8; 8 2 2   ); B( 44 4
1 8; 8 2 2  ).
Ví dụ 13: Cho hàm số
2
4 5
( )
2
x x
y f x
x
 
 

có đồ thị (C). Tìm M thuộc
(C) để khoảng cách từ M đến đƣờng thẳng  : 3 6 0x y   nhỏ nhất.
Phân tích bài toán:
Bước 1: Gọi toạ độ của M thuộc (C).
Bước 2: Tính khoảng cách từ M đến  : 3 6 0x y   , sau xử lý khéo giá
trị tuyệt đối để áp dụng bất đẳng thức côsi cho hai số.
Bài giải:
Gọi điểm M(
2
4 5
;
2
m m
m
m
 

) hay M(
1
; 2
2
m m
m
 

) thuộc (C).
Khoảng cách từ M đến  : 3 6 0x y   là:
2 2
1 1
3 ( 2 ) 6 4 8
2 2
( ; )
103 1
1
4( 2)
1 1 1 1 2 102
(2 2 ) .2 2 2 .
2 2 510 10 10
m m m
m m
d M
m
m
m m
m m
     
 
  

 

      
 
Khoảng cách từ M đến  : 3 6 0x y   nhỏ nhất bằng
2 10
5
, xẩy ra khi
2
5
1 24 2 4( 2) 1
32
2
m
m m
m
m

 
      
   

Vậy toạ độ M là:
5 5 3 5
( ; );( ; ).
2 2 2 2
  
Ví dụ 14: Cho hàm số
2
3 cos 4 sin 7
( )
1
x x
y f x
x
  
 

có đồ thị (C).
Tìm  để khoảng cách từ gốc toạ độ O đến tiệm cận xiên đạt giá trị lớn nhất.
Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013
Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 14
Phân tích bài toán:
Bước 1: Ta tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.
Bước 2: Tính khoảng cách từ O đến tiệm cận xiên, sử dụng bất đẳng
thức Buanhiacopski để đƣ ra giá trị lớn nhất, từ đó tìm đƣợc  .
Bài giải:
Ta có:
2
3 cos 4 sin 7 4sin 3cos 7
3 cos 4sin 3cos
1 1
x x
y x
x x
   
  
   
    
 
Từ đó ta dễ có tiệm cân xiên của đồ thị hàm số là:
(3cos ) 4sin 3cos (3cos ) 4sin 3cos 0y x x y             .
Khoảng cách từ O(0;0) đến tiệm cân xiên  là:
2 2 2
3
4.sin . 10 cos
4sin 3cos 10
( ; )
9cos 1 sin 10cos
d O
 
 
  


  
 
Áp dụng bất đẳng thức Buanhiacopski ta có:
2 2 2
2 2
9
(4 )(sin 10cos )
13 1010( ; )
10sin 10cos
d O
 
 
 
  

Khoảng cách lớn nhất từ O(0;0) đến tiệm cân xiên  là
13 10
10
Khi
sin 4 40 40
tan arctan( ) ,( )
3 3 310.cos
10
k k

  

      
Vậy
40
arctan( ) ,( )
3
k k    .
Ví dụ 15: Giả sử  là tiếp tuyến tại M(0;1) của đồ thị hàm số
2 1
( )
1
x
y f x
x

 

(C). Tìm trên (C) những điểm có hoành độ lớn hơn 1 mà
khoảng cách từ điểm đó đến  là nhỏ nhất.
Phân tích bài toán:
Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013
Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 15
Bước 1: Tìm phƣơng trình tiếp tuyến  .
Bước 2: Dùng phƣơng pháp tiếp tuyến để tìm khoảng cách nhỏ nhất
trên miền (1; ) .
Bài giải:
Ta có: 2
3
'
(1 )
y
x


.
Phƣơng trình tiếp tuyến  là: 3 1y x  .
Gọi 0 0 0( ; ) ( )( 1)N x y C x  có khoảng cách tới  nhỏ nhất.
Thế thì 0x là nghiệm của phƣơng trình:
0
0 02
00
23
'( ) 3 3 2
0(1 )
x
y x x
xx

       
Vậy toạ độ điểm cần tìm là N(2;-5).
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Cho hàm số 3 2
( ) 2 12 13y f x x mx x     . Tìm để đồ thị hàm số có điểm
cực đại và cực tiểu cách đều trục Oy.
Bài 2: Cho hàm số
2 1
( )
3
x
y f x
x

 

có đồ thị (C). Tìm toạ độ M trên (C) sao
cho tổng khoảng cách từ M đến hai đƣờng tiệm cận là nhỏ nhất.
Bài 3: Cho hàm số
4 7
( )
2 1
x
y f x
x
 
 

có đồ thị (C). Tìm M trên (C) để tổng
khoảng cách từ M đến các đƣờng tiệm cận là nhỏ nhất.
Bài 4: Cho hàm số
5 8
( )
3 2
x
y f x
x

 

có đồ thị (C). Tìm M trên (C) sao cho tổng
khoảng cách giữa hai trục toạ độ là nhỏ nhất.
Bài 5: Cho hàm số
2 5
( )
3 2
x
y f x
x
 
 

có đồ thị (C). Tìm trên mỗi nhánh của (C)
các điểm A, B sao cho khoảng cách giữa hai điểm đó là nhỏ nhất.
Bài 6: Cho hàm số
2
( )
2
x
y f x
x

 

có đồ thị (C). Tìm M trên (C) cách đều hai
trục toạ độ.
Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013
Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 16
Bài 7: Cho hàm số
1
( )
2
x
y f x
x

 

có đồ thị (C). Tìm M trên (C) để tổng
khoảng cách từ M đến hai trục toạ độ là nhỏ nhất.
Bài 8: Cho hàm số
2
( )
3
x
y f x
x

 

có đồ thị (C). Tìm M trên (C) sao cho
khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng bằng khoảng cách từ M đến tiệm cận
ngang.
Bài 9: Cho hàm số
2
2 5
( )
2
x x
y f x
x
 
 

có đồ thị (C). Tìm M thuộc (C) sao cho
tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận là nhỏ nhất.
Bài 10: Cho hàm số
2
1
( )
1
x x
y f x
x
 
 

có đồ thị (C). Tìm M thuộc (C) sao cho
khoảng cách từ M đến giao điểm của hai đƣờng tiệm cận là nhỏ nhất.
Bài 11: Cho hàm số
2
2 2
( )
1
x x
y f x
x
 
 

có đồ thị (C). Tìm M thuộc (C) sao
cho khoảng cách từ M đến giao điểm của hai đƣờng tiệm cận là nhỏ nhất.
Bài 12: Cho hàm số
2
5
( )
2
x x
y f x
x
 
 

có đồ thị (C). Chứng minh rằng tích
khoảng cách từ M bất kỳ trên (C) đến các tiệm cận là hằng số.
Bài 13: Cho hàm số
2
5
( )
2
x x
y f x
x
 
 

có đồ thị (C). Tìm trên mỗi nhánh của
(C) các điểm A, B sao cho khoảng cách giữa chúng là nhỏ nhất.
Bài 14: Cho hàm số
2
( )
1
x
y f x
x
 

có đồ thị (C). Tìm trên mỗi nhánh của (C)
các điểm A, B sao cho khoảng cách giữa chúng đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 15: Cho hàm số
2
1
( )
1
x x
y f x
x
 
 

có đồ thị (C). Tìm trên mỗi nhánh của
(C)
Các điểm A, B sao cho khoảng cách giữa hai điểm đó là nhỏ nhất.
Bài 16: Cho hàm số
2
3 7 1
( )
2 1
x x
y f x
x
  
 

có đồ thị (C). Tìm trên mỗi nhánh
của đồ thị (C) các điểm A, B sao cho khoảng cách giữa chung nhỏ nhất.
Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013
Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 17
Bài 17: Cho hàm số
2
2 3 5
( )
1
x x
y f x
x
 
 

có đồ thị (C). Tìm M trên (C) để
khoảng cách từ M đến trục hoành gấp 3 lần khoảng cách từ M đến trục tung.
Bài 18: Cho hàm số
2
4 7 18
( )
2 5
x x
y f x
x
 
 

có đồ thị (C). Tìm M trên (C) sao
cho tổng khoảng cách từ M đến hai đƣờng tiệm cận là nhỏ nhất.
Bài 19: Cho hàm số
2
3 5
( )
2 2
x x
y f x
x
 
 

có đồ thị (C). Tìm M trên (C) để tổng
khoảng cách từ M đến trục hoành và trục tung là lớn nhất.
Bài 20: Cho hàm số
2
2 sin 3 cos 6
( )
1
x x
y f x
x
  
 

có đồ thị (C). Tìm  để
khoảng cách từ gốc toạ độ O đến tiệm cận xiên là lớn nhất.
Bài 21: Cho hàm số
2
4 sin 5 cos 11
( )
2
x x
y f x
x
  
 

. Tìm  để khoảng cách từ
A(-1;0) đến tiệm cận xiên là lớn nhất.
C. KẾT QUẢ
I. Kết quả nghiên cứu
Thông qua hệ thống các bài toán về khoảng cách liên quan đến đồ thị
hàm số ở trên, ta thấy khi gặp các vấn đề trở nên đơn giản hơn rất nhiều, dễ
vận dụng, không quá phức tạp với học sinh.
Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy rằng: sau khi đƣa ra hệ thống
bài tập trên, học sinh đã biết vận dụng cách linh hoạt, vào các bài toán khác
nhau, từ đơn giản đến phức tạp. Học sinh không còn tâm lý e ngại khi gặp các
bài toán này nữa. Mặt khác, hiệu quả áp dụng tƣơng đối cao, bài giải trở nên
sáng sủa, ngắn gọn. Hầu hết các em vận dụng tốt.
II. Kiến nghị
Hằng năm, những sáng kiến kinh nghiệm có ứng dụng thực tiễn, thiết
thực phục vụ cho nhiệm vụ nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo, nhất là
các sáng kiến đổi mới phƣơng pháp giảng dạy cần đƣợc tập hợp trong một kỷ
yếu khoa học của Sở GD& ĐT và tạo điều kiện cho giáo viên, học sinh và
phụ huynh đƣợc tham khảo.
Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013
Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 18
MỤC LỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................Trang 1.
I. Lời mở đầu............................................................................Trang 1.
II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu...........................................Trang 1.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.......................................................Trang 2.
I. Các giải pháp thực hiện........................................................Trang 2.
II. Biện pháp tổ chức thực hiện...............................................Trang 2.
1. Kiến thức chuẩn bị................................................................Trang 2.
2. Một số bài toán thường gặp và phương pháp giải.............Trang 2.
C. KẾT QUẢ.............................................................................Trang 17.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa hình học 10 Nâng cao.
2. Sách giáo khoa Đại số - Giải tích 12 Nâng cao.
3. Sách bài tập Đại số - Giait tích 12 Nâng cao.
4. Hàm số tập 1. Tác giả: Phan Huy Khải.
5. Hàm số tập 1. Tác giả Trần Phƣơng.
6. Báo toán học và tuổi trẻ.
7. Các đề thi đại học môn toán từ 2002 - 2012.
8. Nguồn khác: Internet.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 09
năm 2013
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung
của ngƣời khác.
Mai Văn Ngọc
Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013
Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 19

More Related Content

What's hot

ứng dụng tích phân giải bài toán tổ hợp
ứng dụng tích phân giải bài toán tổ hợpứng dụng tích phân giải bài toán tổ hợp
ứng dụng tích phân giải bài toán tổ hợpOanh MJ
 
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10 truonghocso.com
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10   truonghocso.comBộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10   truonghocso.com
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10 truonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa
 
150 cau trac nghiem gia tri lon nhat gia tri nho nhat cua ham so co loi giai ...
150 cau trac nghiem gia tri lon nhat gia tri nho nhat cua ham so co loi giai ...150 cau trac nghiem gia tri lon nhat gia tri nho nhat cua ham so co loi giai ...
150 cau trac nghiem gia tri lon nhat gia tri nho nhat cua ham so co loi giai ...
youngunoistalented1995
 
Chinh phục phương trình bậc bốn trong đề thi đại học
Chinh phục phương trình bậc bốn trong đề thi đại họcChinh phục phương trình bậc bốn trong đề thi đại học
Chinh phục phương trình bậc bốn trong đề thi đại họcSirô Tiny
 
Phương pháp tính
Phương pháp tínhPhương pháp tính
Phương pháp tính
hanoipost
 
Ứng dụng excel_de_giai_qhtt
Ứng dụng excel_de_giai_qhttỨng dụng excel_de_giai_qhtt
Ứng dụng excel_de_giai_qhttluxubu2075
 
Bài 4 đường tiệm cận
Bài 4   đường tiệm cậnBài 4   đường tiệm cận
Bài 4 đường tiệm cận
LongV86
 
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ Jackson Linh
 
Chinh phục 100 hệ phương trình hay thường gặp 2015-2016 - Megabook.vn
Chinh phục 100 hệ phương trình hay thường gặp 2015-2016 - Megabook.vnChinh phục 100 hệ phương trình hay thường gặp 2015-2016 - Megabook.vn
Chinh phục 100 hệ phương trình hay thường gặp 2015-2016 - Megabook.vn
Megabook
 
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAYLuận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Skkn 2012
Skkn 2012Skkn 2012
Skkn 2012
duyhien2509
 
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cảnh
 
Chuyen de giai he pt chua tham so
Chuyen  de giai he pt chua tham soChuyen  de giai he pt chua tham so
Chuyen de giai he pt chua tham so
Toán THCS
 
Tai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toanTai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toan
Vui Lên Bạn Nhé
 
Luận văn: Ứng dụng của phương trình sai phân, HAY, 9đ
Luận văn: Ứng dụng của phương trình sai phân, HAY, 9đLuận văn: Ứng dụng của phương trình sai phân, HAY, 9đ
Luận văn: Ứng dụng của phương trình sai phân, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
99 bai toan-ct-don-dieu
99 bai toan-ct-don-dieu99 bai toan-ct-don-dieu
99 bai toan-ct-don-dieu
Vui Lên Bạn Nhé
 
Biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đốiBiện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Thopeo Kool
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
BOIDUONGTOAN.COM
 
Luận văn: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong toán phổ thông
Luận văn: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong toán phổ thôngLuận văn: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong toán phổ thông
Luận văn: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong toán phổ thông
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

What's hot (20)

ứng dụng tích phân giải bài toán tổ hợp
ứng dụng tích phân giải bài toán tổ hợpứng dụng tích phân giải bài toán tổ hợp
ứng dụng tích phân giải bài toán tổ hợp
 
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10 truonghocso.com
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10   truonghocso.comBộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10   truonghocso.com
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10 truonghocso.com
 
150 cau trac nghiem gia tri lon nhat gia tri nho nhat cua ham so co loi giai ...
150 cau trac nghiem gia tri lon nhat gia tri nho nhat cua ham so co loi giai ...150 cau trac nghiem gia tri lon nhat gia tri nho nhat cua ham so co loi giai ...
150 cau trac nghiem gia tri lon nhat gia tri nho nhat cua ham so co loi giai ...
 
Chinh phục phương trình bậc bốn trong đề thi đại học
Chinh phục phương trình bậc bốn trong đề thi đại họcChinh phục phương trình bậc bốn trong đề thi đại học
Chinh phục phương trình bậc bốn trong đề thi đại học
 
Hoán vị lặp tổ hợp
Hoán vị lặp tổ hợpHoán vị lặp tổ hợp
Hoán vị lặp tổ hợp
 
Phương pháp tính
Phương pháp tínhPhương pháp tính
Phương pháp tính
 
Ứng dụng excel_de_giai_qhtt
Ứng dụng excel_de_giai_qhttỨng dụng excel_de_giai_qhtt
Ứng dụng excel_de_giai_qhtt
 
Bài 4 đường tiệm cận
Bài 4   đường tiệm cậnBài 4   đường tiệm cận
Bài 4 đường tiệm cận
 
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
 
Chinh phục 100 hệ phương trình hay thường gặp 2015-2016 - Megabook.vn
Chinh phục 100 hệ phương trình hay thường gặp 2015-2016 - Megabook.vnChinh phục 100 hệ phương trình hay thường gặp 2015-2016 - Megabook.vn
Chinh phục 100 hệ phương trình hay thường gặp 2015-2016 - Megabook.vn
 
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAYLuận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
 
Skkn 2012
Skkn 2012Skkn 2012
Skkn 2012
 
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mực
 
Chuyen de giai he pt chua tham so
Chuyen  de giai he pt chua tham soChuyen  de giai he pt chua tham so
Chuyen de giai he pt chua tham so
 
Tai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toanTai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toan
 
Luận văn: Ứng dụng của phương trình sai phân, HAY, 9đ
Luận văn: Ứng dụng của phương trình sai phân, HAY, 9đLuận văn: Ứng dụng của phương trình sai phân, HAY, 9đ
Luận văn: Ứng dụng của phương trình sai phân, HAY, 9đ
 
99 bai toan-ct-don-dieu
99 bai toan-ct-don-dieu99 bai toan-ct-don-dieu
99 bai toan-ct-don-dieu
 
Biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đốiBiện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
 
Luận văn: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong toán phổ thông
Luận văn: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong toán phổ thôngLuận văn: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong toán phổ thông
Luận văn: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong toán phổ thông
 

Viewers also liked

Battleship potemkin nicette work
Battleship potemkin nicette workBattleship potemkin nicette work
Battleship potemkin nicette work
Nycette de Pondja
 
Finding opportunity in your evolving library
Finding opportunity in your evolving libraryFinding opportunity in your evolving library
Finding opportunity in your evolving library
Alex Zealand, Arlington Public Library
 
Askme
AskmeAskme
Askme
sristi1992
 
EN. CV - Peter Blach 2015
EN. CV - Peter Blach 2015EN. CV - Peter Blach 2015
EN. CV - Peter Blach 2015Peter Blach
 
Freedoms Foundation at Valley Forge October 2015 Newsletter
Freedoms Foundation at Valley Forge October 2015 Newsletter Freedoms Foundation at Valley Forge October 2015 Newsletter
Freedoms Foundation at Valley Forge October 2015 Newsletter
Freedoms Foundation at Valley Forge Broward County Chapter
 
Q
QQ
Fm11 ch 17 show
Fm11 ch 17 showFm11 ch 17 show
Fm11 ch 17 show
Adi Susilo
 

Viewers also liked (8)

Battleship potemkin nicette work
Battleship potemkin nicette workBattleship potemkin nicette work
Battleship potemkin nicette work
 
Iraq CH FINAL
Iraq CH FINALIraq CH FINAL
Iraq CH FINAL
 
Finding opportunity in your evolving library
Finding opportunity in your evolving libraryFinding opportunity in your evolving library
Finding opportunity in your evolving library
 
Askme
AskmeAskme
Askme
 
EN. CV - Peter Blach 2015
EN. CV - Peter Blach 2015EN. CV - Peter Blach 2015
EN. CV - Peter Blach 2015
 
Freedoms Foundation at Valley Forge October 2015 Newsletter
Freedoms Foundation at Valley Forge October 2015 Newsletter Freedoms Foundation at Valley Forge October 2015 Newsletter
Freedoms Foundation at Valley Forge October 2015 Newsletter
 
Q
QQ
Q
 
Fm11 ch 17 show
Fm11 ch 17 showFm11 ch 17 show
Fm11 ch 17 show
 

Similar to THPT hoang le kha 2013 -MVN

Thpt hoang le kha-MVN 2
Thpt hoang le kha-MVN 2Thpt hoang le kha-MVN 2
Thpt hoang le kha-MVN 2
nguyen nguyen APi
 
Bai 6 dabttl_tuong_giao_ham_phan_thuc
Bai 6 dabttl_tuong_giao_ham_phan_thucBai 6 dabttl_tuong_giao_ham_phan_thuc
Bai 6 dabttl_tuong_giao_ham_phan_thucHuynh ICT
 
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
youngunoistalented1995
 
40 bai ham so chon loc(phongmath)
40 bai ham so chon loc(phongmath)40 bai ham so chon loc(phongmath)
40 bai ham so chon loc(phongmath)
phongmathbmt
 
40 bai ham so chon loc (sưu Tầm)
40 bai ham so chon loc (sưu Tầm)40 bai ham so chon loc (sưu Tầm)
40 bai ham so chon loc (sưu Tầm)phongmathbmt
 
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfbo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
LinhTrnTh14
 
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
nataliej4
 
Khoảng cách trong hàm số- phần 1
Khoảng cách trong hàm số- phần 1Khoảng cách trong hàm số- phần 1
Khoảng cách trong hàm số- phần 1
diemthic3
 
[123doc.vn] 131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
[123doc.vn]   131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf[123doc.vn]   131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
[123doc.vn] 131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdfle vinh
 
[123doc.vn] 131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
[123doc.vn]   131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf[123doc.vn]   131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
[123doc.vn] 131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
Nhân Phạm Văn
 
02 cuc tri ham bac ba tlbg_p1
02 cuc tri ham bac ba tlbg_p102 cuc tri ham bac ba tlbg_p1
02 cuc tri ham bac ba tlbg_p1Huynh ICT
 
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdfVận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
vongoccuong
 
Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)
Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)
Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)trongphuc1
 
02 cuc tri ham bac ba tl tham khao
02 cuc tri ham bac ba tl tham khao02 cuc tri ham bac ba tl tham khao
02 cuc tri ham bac ba tl tham khaoHuynh ICT
 
Bat phuong trinh vo ti
Bat phuong trinh vo tiBat phuong trinh vo ti
Bat phuong trinh vo tiphongmathbmt
 
[Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Toán 2015 - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Toán 2015 - Megabook.vn [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Toán 2015 - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Toán 2015 - Megabook.vn
Megabook
 
Giao an toan dai so 8 ca nam chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hayGiao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam chuan hay
Tình Cát
 
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu cănLuận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
đề Thi thử đại học môn toán 2013
đề Thi thử đại học môn toán 2013đề Thi thử đại học môn toán 2013
đề Thi thử đại học môn toán 2013adminseo
 
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an toan
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an   toanDe thi thu dh 2013 khoi a co dap an   toan
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an toanadminseo
 

Similar to THPT hoang le kha 2013 -MVN (20)

Thpt hoang le kha-MVN 2
Thpt hoang le kha-MVN 2Thpt hoang le kha-MVN 2
Thpt hoang le kha-MVN 2
 
Bai 6 dabttl_tuong_giao_ham_phan_thuc
Bai 6 dabttl_tuong_giao_ham_phan_thucBai 6 dabttl_tuong_giao_ham_phan_thuc
Bai 6 dabttl_tuong_giao_ham_phan_thuc
 
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
 
40 bai ham so chon loc(phongmath)
40 bai ham so chon loc(phongmath)40 bai ham so chon loc(phongmath)
40 bai ham so chon loc(phongmath)
 
40 bai ham so chon loc (sưu Tầm)
40 bai ham so chon loc (sưu Tầm)40 bai ham so chon loc (sưu Tầm)
40 bai ham so chon loc (sưu Tầm)
 
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfbo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
 
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
 
Khoảng cách trong hàm số- phần 1
Khoảng cách trong hàm số- phần 1Khoảng cách trong hàm số- phần 1
Khoảng cách trong hàm số- phần 1
 
[123doc.vn] 131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
[123doc.vn]   131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf[123doc.vn]   131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
[123doc.vn] 131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
 
[123doc.vn] 131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
[123doc.vn]   131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf[123doc.vn]   131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
[123doc.vn] 131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
 
02 cuc tri ham bac ba tlbg_p1
02 cuc tri ham bac ba tlbg_p102 cuc tri ham bac ba tlbg_p1
02 cuc tri ham bac ba tlbg_p1
 
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdfVận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
 
Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)
Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)
Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)
 
02 cuc tri ham bac ba tl tham khao
02 cuc tri ham bac ba tl tham khao02 cuc tri ham bac ba tl tham khao
02 cuc tri ham bac ba tl tham khao
 
Bat phuong trinh vo ti
Bat phuong trinh vo tiBat phuong trinh vo ti
Bat phuong trinh vo ti
 
[Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Toán 2015 - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Toán 2015 - Megabook.vn [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Toán 2015 - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Toán 2015 - Megabook.vn
 
Giao an toan dai so 8 ca nam chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hayGiao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam chuan hay
 
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu cănLuận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
 
đề Thi thử đại học môn toán 2013
đề Thi thử đại học môn toán 2013đề Thi thử đại học môn toán 2013
đề Thi thử đại học môn toán 2013
 
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an toan
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an   toanDe thi thu dh 2013 khoi a co dap an   toan
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an toan
 

Recently uploaded

HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
giangnguyen312210254
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 

Recently uploaded (12)

HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 

THPT hoang le kha 2013 -MVN

  • 1. Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013 Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN KHOẢNG CÁCH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỒ THỊ HÀM SỐ A. ĐẶT VẤN ĐỀ I/ Lời mở đầu. Căn cứ vào chủ trƣơng đƣờng lối, chính sách pháp luật của Đảng và nhà nƣớc. Căn cứ vào phƣơng hƣớng, nhiệm vụ và kế hoạch chuyên môn của trƣờng THPT Hoàng Lệ Kha năm học 2012 – 2013. Trong quá trình giảng dạy, tôi đƣợc nhà trƣờng tin tƣởng giao cho dạy các lớp mũi nhọn, đối tƣợng học sinh chủ yếu là học sinh khá, giỏi. Chính vì vậy ngoài việc giúp các em nắm chắc kiến thức cơ bản tôi còn phải bồi dƣỡng các em tham gia các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh và đặc biệt tôi coi việc bồi dƣỡng cho các em ôn thi đại học là nhiệm vụ quan trọng số một. Trong các nội dung thi Đại học – Cao đẳng phần hàm số đóng vai trò quan trọng hàng đầu. Phần hàm số là phần rất nhiều vấn đề và rất nhiều bài tập phong phú điển hình là các bài toán về đồ thị hàm số, trong đề tài của mình tôi chọn vấn đề quan trọng của đồ thị hàm số là một số bài toán khoảng cách liên quan đến đồ thị hàm số. Từ lý do chọn đề tài, từ thực tiễn giảng dạy và bồi dƣỡng học sinh ôn thi đại học, cùng với kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy. Tôi đã tổng hợp, khai thác thành chuyên đề: ‘‘Hướng dẫn học sinh giải một số bài toán khoảng cách liên quan đến đồ thị hàm số’’. Qua nội dung đề tài này tôi mong muốn cung cấp cho học sinh một số phƣơng pháp và các kỹ năng cơ bản để học sinh có thể giải quyết các bài toán khoảng cách liên quan đến đồ thị hàm số, tránh tình trạng khi các em gặp phải các bài toán khoảng cách liên quan đến đồ thị hàm số thƣờng làm phức tạp vấn đề hay không giải đƣợc. Hy vọng đề tài nhỏ này ra đời sẽ giúp các bạn đồng nghiệp cùng các học sinh có cái nhìn linh hoạt và chủ động khi gặp các bài toán khoảng cách liên quan đến đồ thị hàm số. II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 1. Thực trạng vấn đề Hiện nay khi gặp các bài toán khoảng cách liên quan đến đồ thị hàm số, một số học sinh chƣa tìm ra cách giải hoặc nếu có tìm ra cách giải thì thƣờng làm
  • 2. Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013 Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 2 phức tạp hóa bài toán nên khó kết thúc bài toán, các em chƣa biết lựa chọn kiến thức hình học phù hợp với các bài toán. 2. Hệ quả của thực trạng trên Khi gặp các bài toán về vấn đề trên, hầu nhƣ học sinh mất rất nhiều thời gian để biến đổi bài toán. Một số học sinh do năng lực tƣ duy hạn chế chƣa biết cách phối hợp giữa hình học và các bài toán đồ thị hàm số. Chính vì vậy ngƣời dạy phải hƣớng dẫn học sinh tìm ra cách giải đơn giản, để thuận lợi kết thúc bài toán. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Các giải pháp thực hiện. Khi tiếp cận các bài toán, giáo viên phải giúp học sinh biết phải sử dụng kiến thức hình học nào phù hợp. Sau đó giúp học sinh xây dựng phƣơng pháp giải phù hợp. II. Biện pháp tổ chức thực hiện. Để giúp học sinh có cách giải phù hợp với các bài toán khoảng cách liên quan đến đồ thị hàm số, trƣớc hết giáo viên cần yêu cầu học sinh ôn tập các kiến thức hình học về khoảng cách và kiến thức của hàm số. Sau đó giáo viên chọn một số bài toán điển hình cho các hàm số để học sinh vận dụng. Trong đề tài này, tôi xin đƣa ra một số bài toán tƣơng đối đầy đủ về các bài toán khoảng cách liên quan đến đồ thị hàm số. 1. Kiến thức toán có liên quan - Khoảng cách giữa hai điểm. - Công thức khoảng cách từ một điểm đến đƣòng thẳng. - Kỹ năng tính nhanh cực trị của hàm đa thức bậc ba, hàm phân thức bậc 2: bậc 1. - Sử dụng bảng biến thiên của hàm số. 2. Một số bài toán thường gặp và phương pháp giải Ví dụ 1: Tìm m để đồ thị hàm số 3 21 ( ) 1 3 y f x x mx x m      có khoảng cách giữa các điểm cực đại cực tiểu là nhỏ nhất.
  • 3. Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013 Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 3 Phân tích bài toán: Bài toán giải theo ba bƣớc Bước 1: Tìm điều kiện để hàm số có cực đại cực tiểu. Bước 2: Sử dụng kỹ năng tính nhanh cực trị để đƣa ra toạ độ các điểm cực trị Bước 3: Tính khoảng cách giữa hai điểm cực trị và sử dụng hàm số hoặc các bất đẳng thức cơ bản đƣa ra giá trị nhỏ nhất của khoảng cách đó từ đó tìm ra m. Bài giải: Ta có: 2 '( ) 2 1f x x mx   có 2 1 0,m m     '( )f x có hai nghiệm phân biệt 1 2;x x và hàm số đạt cực trị tại 1 2;x x khi đó gọi các các điểm cực trị của đồ thị hàm số là A( 1 1;x y ), B( 2 2;x y ). Theo Viét ta có: 1 2 1 2 2 1 x x m x x      . Thực hiện phép chia ( )f x cho '( )f x ta có: 21 2 2 ( ) ( ). '( ) ( 1) ( 1). 3 3 3 f x x m f x m x m      Do 1 2 '( ) 0 '( ) 0 f x f x    nên 2 1 1 1 2 2 2 2 2 2 ( ) ( 1) ( 1) 3 3 2 2 ( ) ( 1) ( 1) 3 3 y f x m x m y f x m x m               . Ta có: 2 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2 1 1 2 2 2 2 4 ( ) ( ) ( ) ( 1)( ) 9 4 [( ) 4 ][1 ( 1) ] 9 4 4 ( 1)[1 ( 1) ] 4(1 ) 9 9 2 13 3 AB x x y y x x m x x x x x x m m m AB                       Vậy m=0 thì giá trị nhỏ nhất giữa điểm cực đại và cực tiểu là: 2 13 3 .
  • 4. Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013 Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 4 Ví dụ 2: Cho hàm số 3 2 2 2 ( ) 3 3( 1) 3 1y f x x x m x m        . Tìm m để đồ thị hàm số có điểm cực đại, cực tiểu cách đều O. Phân tích bài toán: Bài toán này ta làm theo hai bƣớc sau: Bước 1: Tính đạo hàm và tìm ngay đƣợc cực trị. Bước 2: Cho hai khoảng cách bằng nhau ta đƣợc giá trị m cần tìm. Bài giải: Ta có: 2 2 '( ) 3 6 3( 1).f x x x m     Hàm số đạt cực đại cự tiểu khi phƣơng trình '( ) 0f x  có hai nghiệm phân biệt. Ta có: 2 2 '( ) 0 3 6 3( 1) 0.f x x x m       Ta cần có 2 2 ' 1 1 0 0.m m m        Với điều kiện đó hàm số có cực trị là 1 21 ; 1x m x m    . Gọi hai điểm cực trị là: 3 3 (1 ; 2 2 ); (1 ; 2 2 ).A m m B m m      Khi đó: 2 3 2 2 3 2 3 (1 ) ( 2 2 ) (1 ) ( 2 2 ) 16 4 0 0 .1 2 OA OB m m m m m m m m                     Đối chiếu điều kiện 1 2 m   . Ví dụ 3: Cho hàm số 2 ( ) 1 x mx m y f x x      . Chứng minh với mọi m khoảng cách giữa hai điểm cực đại và cực tiểu là không đổi. Phân tích bài toán: Bài toán này rất đơn giản ta làm theo hai bƣớc Bước 1: Tính đạo hàm và tìm ngay đƣợc 2 cực trị. Bước 2: Tính khoảng cách và đƣa ra điều phải chứng minh. Bài giải:
  • 5. Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013 Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 5 Ta có: 2 2 2 '( ) ( 1) x x f x x    . 0 '( ) 0 2 x f x x       hàm số có hai điểm cực trị là A(0;-m), B(2;4-m). Khoảng cách hai điểm cực trị là: 2 2 (2 0) [(4 ) ( )] 2 5.d m m       Từ đó ta có điều phải chứng minh. Ví dụ 4: Cho hàm số 2 2 2 ( ) . 1 x mx y f x x      Tìm m để đồ thị hàm số có điểm cực đại, cực tiểu và khoảng cách từ hai điểm đó đến đƣờng thẳng (d): 2 0x y   là bằng nhau. Phân tích bài toán: Bài toán này ta giải theo các bƣớc sau: Bước 1: Tìm điều kiện để hàm số có cực đại và cƣc tiểu. Bước 2: Sử dụng kỹ năng tính nhanh cực trị để đƣ ra toạ độ hai điểm cực trị. Bước 3: Sử dụng công thức khoảng cách từ một điểm đến đƣờng thẳng ta suy ra m. Bài giải: Ta có: 2 2 2 2 2 '( ) ( 1) x x m f x x      . Đặt: 2 ( ) 2 2 2; ' 3 2 .g x x x m m       Hàm số có cực đại và cực tiểu  '( ) 0f x  có hai nghiệm phân biệt ( ) 0g x  có hai nghiệm phân biệt khác - 1 ' 0 3 2 0 3 (*) ( 1) 0 3 2 0 2 m m g m                . Sử dụng kỹ năng tính nhanh cực trị ta có: 1 1 2 2( ;2 2 ), ( ;2 2 ).A x x m B x x m  Với 1 2;x x là hai nghiệm ( ) 0g x  , áp dụng viét ta có 1 2 1 2 2 2 2 x x x x m       . Ta có: 1 1 12 2 2 3 2 2 ( ;( )) ; 2 2 x x m x m d A d       
  • 6. Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013 Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 6 2 2 22 2 2 3 2 2 ( ;( )) . 2 2 x x m x m d B d        Khi đó: 1 23 2 2 3 2 2 ( ;( )) ( ;( )) 2 2 x m x m d A d d B d        1 23 2 2 3 2 2x m x m      2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 (3 2 2) (3 2 2) (3 3 )(3 3 4 4) 0 1 3 3 4 4 0 . 2 x m x m x x x x m x x m m                    Đối chiếu (*) 1 2 m  thoả mãn. Ngoài cách làm trên ta còn có thể dùng hình học để giải dựa vào cơ sở hai điểm A, B cách đều (d) khi AB song song với d hoặc trung điểm của AB thuộc (d). Ví dụ 5: Cho hàm số 2 ( ) . 1 x mx y f x x     Tìm m để hàm số có cực trị khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là 10. Phân tích bài toán: Bài toán này làm theo ba bƣớc: Bước 1: Tìm điều kiện của m để hàm số có cực đại, cực tiểu. Bước 2: Sử dụng kỹ năng tính nhanh cực trị để tìm toạ độ của điểm cực đại, điểm cực tiểu. Bước 3: Tính khoảng cách và áp dụng viét ta có m. Bài giải: Ta có: 2 2 2 '( ) (1 ) x x m f x x      . Đặt: 2 ( ) 2 ; ' 1g x x x m m       . Hàm số có cực đại, cực tiểu ( ) 0g x  có hai nghiệm phân biệt khác 1 ' 0 1 0 1(*). (1) 0 1 0 m m g m               
  • 7. Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013 Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 7 Khi đó sử dụng kỹ năng tính nhanh cực trị ta có hai điểm cực trị là: 1 1 2 2( ; 2 ); ( ; 2 ).A x x m B x x m    Với 1 2;x x là 2 nghiệm của phƣơng trình ( ) 0g x  . Theo viét: 1 2 1 2 2x x x x m      . Ta có: 2 2 2 2 1 2 1 2 2 2 1 1 2 1 2 10 100 ( ) 4( ) 100 ( ) 20 ( ) 4 20 4 4 20 0. AB AB x x x x x x x x x x m m                     Đối chiếu (*) m=4 thoả mãn. Ví dụ 6: Cho hàm số 3 5 ( ) 2 x y f x x     có đồ thị (H). Tìm trên (H) điểm M để tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận của (H) là nhỏ nhất. Phân tích bài toán: Bước 1: Tìm tiệm cận đứng và ngang. Bước 2: Tính tổng các khoảng cách, áp dụng bất đẳng thức côsi tìm giá trị nhỏ nhất. Từ đó tìm đƣợc điểm M. Bài giải: Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang 3y  , tiệm cận đứng 2x  . Gọi toạ độ 1 ( ; ) ( ) 2 M a a H a    . Khi đó tổng khoảng cách từ M đến hai đƣờng tiệm cận là: 1 1 ( ) 2 3 2 2 2 . 2 2 2 m Md M x y m m m m             Dấu bằng xẩy ra khi: 2 11 2 ( 2) 1 32 m m m mm           Từ đó ta có M(1;2) và M(3;4). Ví dụ 7: Cho hàm số 2 3 3 ( ) 2 x x y f x x      có đồ thị (C). Tìm M thuộc (C) để tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận là nhỏ nhất.
  • 8. Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013 Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 8 Phân tích bài toán: Bước 1: Tìm tiệm cận đứng, tiệm cận xiên của đồ thị hàm số. Bước 2: Gọi toạ độ của M ra và tính tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận sau đó áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có giá trị nhỏ nhất từ đó tìm đƣợc M. Bài giải: Ta dễ tìm đƣợc tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là: 2 0x  ; Tiệm cận xiên của đồ thị hàm số là 1 0x y   . Gọi M( 2 3 3 ; 2 a a a a    ) thuộc (C). Tổng khoảng cách từ M đên hai tiệm cận là : 0 0 0 0 0 1 1 ( ) 2 2 2 2 2 x y d M x x x          Theo bất đẳng thức côsi ta có: 4 0 0 1 ( ) 2 2 8 2 2 d M x x     Tức là giá trị nhỏ nhất của d(M) là 4 8 khi 0 4 2 0 0 0 0 4 1 2 1 1 2 2 ( 2) 12 2 2 2 2 x x x x x                Vậy toạ độ M( 4 4 4 1 1 2 ; 1 2 2 2      ) hay M( 4 4 4 1 1 2 ; 1 2 2 2      ). Ví dụ 8: Cho hàm số 2 5 15 ( ) 3 x x y f x x      có đồ thị (C). Tìm M thuộc (C) sao cho khoảng cách từ M đến trục hoành bằng hai lần khoảng cách từ M đến trục tung. Phân tích bài toán: Bước 1: Gọi toạ độ của M Bước 2: Tính khoảng cách từ M đến trục hoành d1, khoảng cách từ M đến trục tung d2. Ta có phƣơng trình d1=2d2 từ đó tìm đƣợc M.
  • 9. Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013 Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 9 Bài giải: Gọi toạ độ M( 2 5 15 ; 3 a a a a    ) Khoảng cách từ M đến trục hoành là: 2 1 5 15 3 a a d a     . Khoảng cách từ M đến trục tung là: 2d a . Ta có: 2 1 2 5 15 2 3 a a d d a a       Xét hai trƣờng hợp: + Trường hợp 1: 2 2 1 61 5 15 215 0 3 1 61 2 a a a a a a a a                  Khi đó toạ độ M là: 1 61 1 61 ( ; 1 61);( ; 1 61) 2 2         . + Trường hợp 2: 2 25 15 3 11 15 0 3 a a a a a a          phƣơng trình này vô nghiệm. Vậy toạ độ M là: 1 61 1 61 ( ; 1 61);( ; 1 61) 2 2         . Ví dụ 9: Cho hàm số 1 ( ) 1 x y f x x     có đồ thị (H). Tìm M thuộc (H) sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai trục toạ độ là nhỏ nhất. Phân tích bài toán: Bước 1: Gọi toạ độ của M sau đó tính tổng khoảng cách từ M đến hai trục toạ độ. Bước 2: Ta tìm cách hạn chế miền tìm giá trị nhỏ nhất để thuận lợi cho việc tìm giá trị nhỏ nhất. Bài làm:
  • 10. Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013 Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 10 Gọi toạ độ M( 1 ; 1 a a a   ) thuộc (H). Tổng khoảng cách từ M đến hai trục toạ độ là: 1 ( ) . 1 a d M a a     Để ý rằng với M(1;0) thì d(M)=1 do đó để tìm giá trị nhỏ nhất d(M) ta chỉ cần xét khi: 1 1 1 0 1.1 1 11 1 a a aa a a a                Với 0 1a  thì 1 1 1 ( ) ( 1) 2 1 1 1 a a d M a a a a a a              Áp dụng côsi ta có: 2 ( ) 2 ( 1) 2 2 2 2 ( 1) d M a a       Khi đó giá trị d(M) nhỏ nhất khi: 2 1 2 11 0 1 a aa a          Vậy toạ độ M( 2 1;1 2  ). Ví dụ 10: Cho hàm số 2 6 ( ) 3 x x y f x x      có đồ thị là (C). Tìm điểm M thuộc đồ thị (C) sao cho tổng khoảng cách M đến hai trục toạ độ là nhỏ nhất. Phân tích bài toán: Bước 1: Gọi toạ độ M( 2 6 ; 3 a a a a    ) hay M( 6 ; 4 3 a a a    ). Bước 2: Tính tổng khoảng cách từ M đến hai trục toạ độ, giới hạn miền lấy giá trị nhỏ nhất, sử dụng hàm số tìm giá trị nhỏ nhất. Bài giải: Gọi toạ độ M( 2 6 ; 3 x x x x    ) hay M( 6 ; 4 3 x x x    ). Tổng khoảng cách từ M đến trục hoành và trục tung là:
  • 11. Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013 Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 11 6 ( ) 4 3 d M x x x      . Do M(2;0)thuộc (C) nên tìm giá trị nhỏ nhất d(M) ta chỉ cần xét với 2x  , xét hai khả năng: *) Nếu 2 0x   thì 6 ( ) ( ) 4 3 d M g x x     2 6 '( ) 0 ( 3) g x x     suy ra giá trị nhỏ nhất trên [-2;0] là g(0)=2. *) Nếu 0 2x  thì 6 ( ) ( ) 2 4 3 d M p x x x      2 3 36 '( ) 2 0 ( 3) 3 3 x p x x x            Lập bảng biến thiên ta có giá trị nhỏ nhất d(M) trên [0;2] là p(0)=p(2)=2. Vậy toạ độ M(2;0) và M(0;2). Ví dụ 11: Cho hàm số 4 9 ( ) 3 x y f x x     có đồ thị (H). Tìm trên mỗi nhánh của (H) hai điểm A, B sao cho khoảng cách giữa hai điểm đó nhỏ nhất. Phân tích bài toán: Bước 1: Nhận thấy đồ thị hàm số gồm hai nhánh ứng với hoành độ lớn hơn 3 và hoành độ nhỏ hơn 3, ta gọi toạ độ của A( 3 3;4    ); B( 3 3 ;4    ) với ,  là hai số dƣơng. Bước 2: Tính khoảng cách AB theo ,  sử dụng linh hoạt bất đẳng thức côsi ta có giá trị nhỏ nhất của AB từ đó ta có A, B. Bài giải: Gọi toạ độ của A( 3 3;4    ); B( 3 3 ;4    ) với ,  là hai số dƣơng. Ta có: 2 2 2 2 23 3 ( ) ( ) ( ) ( )B A B AAB x x y y             áp dụng côsi.
  • 12. Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013 Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 12 2 2 2 2 2 2 2 9( ) 9 9 ( ) ( ) [1 ] 4 [1 ] ( ) ( ) ( ) AB                    2 9 9 4( ) 4.2 . 24AB         Dấu bằng xẩy ra khi: 0 39               Vậy toạ độ A( 3 3;4 3  ); B(3 3;4 3  ). Ví dụ 12: Cho hàm số 2 2 5 ( ) 1 x x y f x x       có đồ thị là (C). Tìm trên mỗi nhánh của đồ thị (C) hai điểm A, B sao cho khoảng cách giữa chúng là nhỏ nhất. Phân tích bài toán: Bước 1: Nhận thấy đồ thị hàm số gồm hai nhánh ứng với hoành độ lớn hơn 1 và hoành độ nhỏ hơn 1, ta gọi toạ độ của A( 4 1;     ); B( 4 1 ;      ) với ,  là hai số dƣơng. Bước 2: Tính khoảng cách AB theo ,  sử dụng linh hoạt bất đẳng thức côsi ta có giá trị nhỏ nhất của AB từ đó ta có A, B. Bài giải: Gọi toạ độ của A( 4 1;     ); B( 4 1 ;      ) với ,  là hai số dƣơng. Ta có: 2 2 2 2 2 2 2 4 4 ( ) ( ) ( ) [( ) ( )] 4 ( ) [1 (1 ) ] B A B AAB x x y y                        Áp dụng côsi ta có: 2 2 2 2 8 16 8 8 (2 ) (2 ) 8( 4) 8(2 . 4) 32( 2 1)AB                  
  • 13. Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013 Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 13 Dấu bằng xẩy ra: 4 0 8.8               Vậy toạ độ hai điểm A, B là: A( 44 4 1 8; 8 2 2   ); B( 44 4 1 8; 8 2 2  ). Ví dụ 13: Cho hàm số 2 4 5 ( ) 2 x x y f x x      có đồ thị (C). Tìm M thuộc (C) để khoảng cách từ M đến đƣờng thẳng  : 3 6 0x y   nhỏ nhất. Phân tích bài toán: Bước 1: Gọi toạ độ của M thuộc (C). Bước 2: Tính khoảng cách từ M đến  : 3 6 0x y   , sau xử lý khéo giá trị tuyệt đối để áp dụng bất đẳng thức côsi cho hai số. Bài giải: Gọi điểm M( 2 4 5 ; 2 m m m m    ) hay M( 1 ; 2 2 m m m    ) thuộc (C). Khoảng cách từ M đến  : 3 6 0x y   là: 2 2 1 1 3 ( 2 ) 6 4 8 2 2 ( ; ) 103 1 1 4( 2) 1 1 1 1 2 102 (2 2 ) .2 2 2 . 2 2 510 10 10 m m m m m d M m m m m m m                         Khoảng cách từ M đến  : 3 6 0x y   nhỏ nhất bằng 2 10 5 , xẩy ra khi 2 5 1 24 2 4( 2) 1 32 2 m m m m m                Vậy toạ độ M là: 5 5 3 5 ( ; );( ; ). 2 2 2 2    Ví dụ 14: Cho hàm số 2 3 cos 4 sin 7 ( ) 1 x x y f x x       có đồ thị (C). Tìm  để khoảng cách từ gốc toạ độ O đến tiệm cận xiên đạt giá trị lớn nhất.
  • 14. Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013 Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 14 Phân tích bài toán: Bước 1: Ta tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số. Bước 2: Tính khoảng cách từ O đến tiệm cận xiên, sử dụng bất đẳng thức Buanhiacopski để đƣ ra giá trị lớn nhất, từ đó tìm đƣợc  . Bài giải: Ta có: 2 3 cos 4 sin 7 4sin 3cos 7 3 cos 4sin 3cos 1 1 x x y x x x                   Từ đó ta dễ có tiệm cân xiên của đồ thị hàm số là: (3cos ) 4sin 3cos (3cos ) 4sin 3cos 0y x x y             . Khoảng cách từ O(0;0) đến tiệm cân xiên  là: 2 2 2 3 4.sin . 10 cos 4sin 3cos 10 ( ; ) 9cos 1 sin 10cos d O               Áp dụng bất đẳng thức Buanhiacopski ta có: 2 2 2 2 2 9 (4 )(sin 10cos ) 13 1010( ; ) 10sin 10cos d O           Khoảng cách lớn nhất từ O(0;0) đến tiệm cân xiên  là 13 10 10 Khi sin 4 40 40 tan arctan( ) ,( ) 3 3 310.cos 10 k k             Vậy 40 arctan( ) ,( ) 3 k k    . Ví dụ 15: Giả sử  là tiếp tuyến tại M(0;1) của đồ thị hàm số 2 1 ( ) 1 x y f x x     (C). Tìm trên (C) những điểm có hoành độ lớn hơn 1 mà khoảng cách từ điểm đó đến  là nhỏ nhất. Phân tích bài toán:
  • 15. Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013 Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 15 Bước 1: Tìm phƣơng trình tiếp tuyến  . Bước 2: Dùng phƣơng pháp tiếp tuyến để tìm khoảng cách nhỏ nhất trên miền (1; ) . Bài giải: Ta có: 2 3 ' (1 ) y x   . Phƣơng trình tiếp tuyến  là: 3 1y x  . Gọi 0 0 0( ; ) ( )( 1)N x y C x  có khoảng cách tới  nhỏ nhất. Thế thì 0x là nghiệm của phƣơng trình: 0 0 02 00 23 '( ) 3 3 2 0(1 ) x y x x xx          Vậy toạ độ điểm cần tìm là N(2;-5). BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Cho hàm số 3 2 ( ) 2 12 13y f x x mx x     . Tìm để đồ thị hàm số có điểm cực đại và cực tiểu cách đều trục Oy. Bài 2: Cho hàm số 2 1 ( ) 3 x y f x x     có đồ thị (C). Tìm toạ độ M trên (C) sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai đƣờng tiệm cận là nhỏ nhất. Bài 3: Cho hàm số 4 7 ( ) 2 1 x y f x x      có đồ thị (C). Tìm M trên (C) để tổng khoảng cách từ M đến các đƣờng tiệm cận là nhỏ nhất. Bài 4: Cho hàm số 5 8 ( ) 3 2 x y f x x     có đồ thị (C). Tìm M trên (C) sao cho tổng khoảng cách giữa hai trục toạ độ là nhỏ nhất. Bài 5: Cho hàm số 2 5 ( ) 3 2 x y f x x      có đồ thị (C). Tìm trên mỗi nhánh của (C) các điểm A, B sao cho khoảng cách giữa hai điểm đó là nhỏ nhất. Bài 6: Cho hàm số 2 ( ) 2 x y f x x     có đồ thị (C). Tìm M trên (C) cách đều hai trục toạ độ.
  • 16. Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013 Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 16 Bài 7: Cho hàm số 1 ( ) 2 x y f x x     có đồ thị (C). Tìm M trên (C) để tổng khoảng cách từ M đến hai trục toạ độ là nhỏ nhất. Bài 8: Cho hàm số 2 ( ) 3 x y f x x     có đồ thị (C). Tìm M trên (C) sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng bằng khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang. Bài 9: Cho hàm số 2 2 5 ( ) 2 x x y f x x      có đồ thị (C). Tìm M thuộc (C) sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận là nhỏ nhất. Bài 10: Cho hàm số 2 1 ( ) 1 x x y f x x      có đồ thị (C). Tìm M thuộc (C) sao cho khoảng cách từ M đến giao điểm của hai đƣờng tiệm cận là nhỏ nhất. Bài 11: Cho hàm số 2 2 2 ( ) 1 x x y f x x      có đồ thị (C). Tìm M thuộc (C) sao cho khoảng cách từ M đến giao điểm của hai đƣờng tiệm cận là nhỏ nhất. Bài 12: Cho hàm số 2 5 ( ) 2 x x y f x x      có đồ thị (C). Chứng minh rằng tích khoảng cách từ M bất kỳ trên (C) đến các tiệm cận là hằng số. Bài 13: Cho hàm số 2 5 ( ) 2 x x y f x x      có đồ thị (C). Tìm trên mỗi nhánh của (C) các điểm A, B sao cho khoảng cách giữa chúng là nhỏ nhất. Bài 14: Cho hàm số 2 ( ) 1 x y f x x    có đồ thị (C). Tìm trên mỗi nhánh của (C) các điểm A, B sao cho khoảng cách giữa chúng đạt giá trị nhỏ nhất. Bài 15: Cho hàm số 2 1 ( ) 1 x x y f x x      có đồ thị (C). Tìm trên mỗi nhánh của (C) Các điểm A, B sao cho khoảng cách giữa hai điểm đó là nhỏ nhất. Bài 16: Cho hàm số 2 3 7 1 ( ) 2 1 x x y f x x       có đồ thị (C). Tìm trên mỗi nhánh của đồ thị (C) các điểm A, B sao cho khoảng cách giữa chung nhỏ nhất.
  • 17. Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013 Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 17 Bài 17: Cho hàm số 2 2 3 5 ( ) 1 x x y f x x      có đồ thị (C). Tìm M trên (C) để khoảng cách từ M đến trục hoành gấp 3 lần khoảng cách từ M đến trục tung. Bài 18: Cho hàm số 2 4 7 18 ( ) 2 5 x x y f x x      có đồ thị (C). Tìm M trên (C) sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai đƣờng tiệm cận là nhỏ nhất. Bài 19: Cho hàm số 2 3 5 ( ) 2 2 x x y f x x      có đồ thị (C). Tìm M trên (C) để tổng khoảng cách từ M đến trục hoành và trục tung là lớn nhất. Bài 20: Cho hàm số 2 2 sin 3 cos 6 ( ) 1 x x y f x x       có đồ thị (C). Tìm  để khoảng cách từ gốc toạ độ O đến tiệm cận xiên là lớn nhất. Bài 21: Cho hàm số 2 4 sin 5 cos 11 ( ) 2 x x y f x x       . Tìm  để khoảng cách từ A(-1;0) đến tiệm cận xiên là lớn nhất. C. KẾT QUẢ I. Kết quả nghiên cứu Thông qua hệ thống các bài toán về khoảng cách liên quan đến đồ thị hàm số ở trên, ta thấy khi gặp các vấn đề trở nên đơn giản hơn rất nhiều, dễ vận dụng, không quá phức tạp với học sinh. Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy rằng: sau khi đƣa ra hệ thống bài tập trên, học sinh đã biết vận dụng cách linh hoạt, vào các bài toán khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp. Học sinh không còn tâm lý e ngại khi gặp các bài toán này nữa. Mặt khác, hiệu quả áp dụng tƣơng đối cao, bài giải trở nên sáng sủa, ngắn gọn. Hầu hết các em vận dụng tốt. II. Kiến nghị Hằng năm, những sáng kiến kinh nghiệm có ứng dụng thực tiễn, thiết thực phục vụ cho nhiệm vụ nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo, nhất là các sáng kiến đổi mới phƣơng pháp giảng dạy cần đƣợc tập hợp trong một kỷ yếu khoa học của Sở GD& ĐT và tạo điều kiện cho giáo viên, học sinh và phụ huynh đƣợc tham khảo.
  • 18. Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013 Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 18 MỤC LỤC A. ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................Trang 1. I. Lời mở đầu............................................................................Trang 1. II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu...........................................Trang 1. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.......................................................Trang 2. I. Các giải pháp thực hiện........................................................Trang 2. II. Biện pháp tổ chức thực hiện...............................................Trang 2. 1. Kiến thức chuẩn bị................................................................Trang 2. 2. Một số bài toán thường gặp và phương pháp giải.............Trang 2. C. KẾT QUẢ.............................................................................Trang 17. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa hình học 10 Nâng cao. 2. Sách giáo khoa Đại số - Giải tích 12 Nâng cao. 3. Sách bài tập Đại số - Giait tích 12 Nâng cao. 4. Hàm số tập 1. Tác giả: Phan Huy Khải. 5. Hàm số tập 1. Tác giả Trần Phƣơng. 6. Báo toán học và tuổi trẻ. 7. Các đề thi đại học môn toán từ 2002 - 2012. 8. Nguồn khác: Internet. XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 09 năm 2013 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của ngƣời khác. Mai Văn Ngọc
  • 19. Sáng kiếnkinh nghiệm môn Toán Năm học 2012 - 2013 Giáo viên: Mai Văn Ngọc THPT Hoàng Lệ Kha 19