SlideShare a Scribd company logo
SEMIAR
ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG RÁC THẢI NHỰA ĐẠI DƯƠNG
HỌC VIÊN: Đoàn Hữu Hùng
GVHD: TS. Nguyễn Trung Dũng
1
Thực trạng rác thải nhựa trên các đại dương và biển Việt Nam
Độc học môi trường rác thải nhựa đại dương
Các biện pháp xử lý và giảm thiểu rác thải nhựa
1
2
3
Nội dung
2
3
Nguồn: UNEP.
Marine plastic debris and microplastics—Global
lessons and research
to inspire action and guide policy change); Marine
Litter Vital
Graphics- www.grida.no. Cartographer:
Maphoto/Riccardo Pravettoni
4
Sản xuất nhựa toàn
cầu….
…Và xu hướng trong
tương lai
1. THỰC TRẠNG RÁC THẢI TRÊN ĐẠI DƯƠNG
Nghiên cứu của Chương trình Môi trường Liên hiệp Quốc cho thấy khoảng 8-13 triệu tấn
nhựa xả thải ra đại dương.
5
Sự phát thải của rác thải nhựa trên đại dương
Reprinted from ref 14 Copyright (2017) with permission from International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (IUCN).
Không phải tất cả rác thải đều được thu gom
và đưa đi xử lý
Công nhân thu chai nhựa ở Manila, Philippines, 10/3/2015.
Credit: Romeo Ronoco/Reuters
6
Núi nhựa tại đảo Maldives thuộc Ấn Độ Rác thải nhựa ở phía bắc của Jakarta, Indonesia
Bãi biển Malaysia Biển tại châu Á đang bị rác thải nhựa đe dọa nghiêm trọng7
Bãi biển hơn 2.000 km tại Hawaii, Mỹ cũng ngập ngụa nilon và các phế phẩm nhựa từ biển Thái Bình
Dương đổ về. Mỗi năm, các tình nguyện viên nỗ lực loại bỏ từ 15-20 tấn rác thải tại đây nhằm lấy lại
hình ảnh thiên đường du lịch cho Hawaii
8
Các đại dương rồi sẽ thành biển nhựa?
Theo đánh giá của Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF), năm 2014, tỷ trọng rác nhựa và cá biển
là 1:5 nhưng dự báo đến năm 2050, tỷ lệ này sẽ là 1:1 tức là khối lượng nhựa và cá bằng nhau.
Các đại dương đang nghẹt thở vì nhựa. Ảnh: VGP
9
Rác thải nhựa trên vùng biển Việt Nam
Năm 2010, Việt Nam đứng thứ 4 trên thế giới với mỗi năm có khoảng 730.000 tấn rác thải
nhựa ra biển, trong đó 80% lượng rác thải nhựa có nguồn gốc từ đất liền.
10
Hình ảnh bãi biển ở Thanh Hóa đầy rác trong bài báo trên
tờ Reuters tháng tư năm 2018. Ảnh: Reuters
Rác nhựa trên bãi biển thuộc huyện Tuy Phong, Bình Thuận.
Ảnh: Lekima Hung
11
Và rác thải nhựa đang tràn ngập khắp các vùng ven biển của Việt Nam
12
Nhựa và ưu nhược điểm của nhựa
13
2. ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG RÁC THẢI NHỰA ĐẠI DƯƠNG
Nhựa là vật liệu bao gồm bất kỳ một loạt các hợp chất hữu cơ tổng hợp hoặc bán
tổng hợp có thể uốn được và do đó có thể được đúc thành các vật thể rắn.
Ưu điểm của Nhựa Nhược điểm của nhựa
Trọng lượng nhẹ Ô nhiễm môi trường *
Dễ vệ sinh lau chùi Chịu nhiệt kém
Chi phí sản xuất rẻ Không phân hủy sinh học
Chống nước và nhiều loại hóa chất Ở nhiệt độ thấp giòn, cao thì biến dạng
Dễ đúc và chế tạo ra các sản phẩm Cản trở sự thấm, thoát nước
Dẫn điện, dẫn nhiệt kém Tái chế tốn kém
Độ bền cao hơn Chất độc thôi nhiễm ra từ nhựa
Có thể tái chế linh hoạt *
14
Phân loại nhựa và những nguy cơ tiềm ẩn của chúng
Các loại nhựa đã được thương mại hóa và sử dụng trong mọi mặt đời sống của nhân
15
Polyethylene terephthalate
(PET, PETE)
ở nhiệt độ cao, PET không bền và có thể sinh ra một
số aldehyde và thôi nhiễm antimony.
Theo một công trình nghiên cứu khá công phu vào
năm 2013, hàm lượng acetaldehyde, formaldehyde và
tổng antimony tăng không đáng kể dù để nước
trong chai PET ở 50 độ C liên tục trong 10 ngày,
nhưng tốc độ tăng này nhảy vọt nếu để ở 60 độ
C[1]
16
Antimony, tiếng Việt gọi là Antimon, là một nguyên tố á kim. Các hợp chất của
nguyên tố này, nhất là dạng antimony trioxide (Sb2O3, gọi tắt là ATO), và antimony
triacetate được quan tâm kỹ khi xem xét chất lượng nhựa PET, vì chúng là thành
phần xúc tác trong quá trình sản xuất. Antimony dễ dàng bị rửa đi nếu nhà sản xuất
tuân thủ nguyên tắc.
Độc tố của Antimony phụ thuộc vào dạng hợp chất mà nó tồn tại. Dạng ATO
theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì hầu như không có độc tính cấp tính
(LD50 > 20.000 mg/kg trọng lượng cơ thể), do nó tan rất ít trong môi trường nước.
Các độc tính mãn tính, bao gồm cả gây đột biến và gây ung thư đều là thử nghiệm
trên động vật, kết quả dương tính ở nồng độ cao và thời gian dài. WHO xếp ATO vào
nhóm 2B (nhóm các chất có thể gây ung thư ở người)[2].
Polyethylene terephthalate (PET, PETE)
17
High-density polyethylene
Là loại nhựa có độ bền cơ học cao,
hầu như trơ hoàn toàn về mặt hóa
học, có thể chịu được nhiệt độ cao.
Đến nay, hầu như chưa có báo cáo
khoa học nào cho thấy có vấn đề về
sức khỏe khi dùng HDPE làm vật
chứa thực phẩm
18
Polyvinyl Chloride (PVC)
Polyvinyl Chloride (PVC) là loại nhựa tổng hợp được sử dụng rộng rãi thứ 3, sau
polyethylene và polypropylene
Phụ gia phtalates và bisphenol A được sử dụng trong sản xuất PVC. Bằng chứng khoa học đến nay
cho thấy các sản phẩm này được sinh ra nhiều ở nhiệt độ cao.
19
Các phtalates, trong đó được quan tâm nhất là Di-2-ethylhexyl phthalate
(DEHP), Diethyl phthalate (DEP) và Butylbenzyl phthalate (BBzP).
Các hợp chất này, mặc dù đến nay được xếp vào nhóm 3 (nhóm các chất
không có vẻ gây ung thư cho người) theo WHO[14, 15], hoặc không có
thông tin về khả năng gây ung thư (đối với DEP).
Nhưng cùng với bisphenol A, các tác động lên hệ sinh dục, gan, thận đều
được cảnh báo bởi các tổ chức sức khỏe lớn như WHO, Cơ quan Bảo vệ
Môi trường Mỹ (EPA), Cơ quan về các chất độc hại và đăng ký bệnh
(ATSDR, cũng trực thuộc chính phủ Mỹ)
Polyvinyl Chloride (PVC)
20
Low Density Polyethylene
Low Density Polyethylene (LDPE), cũng tương tự như HDPE (số 2), cũng là loại
nhựa hầu như trơ về mặt hóa học, nhưng kém bền vật lý hơn HDPE một chút, có
thể chịu được 95 độ C trong thời gian ngắn, hoặc 80 độ C trong thời gian dài. 21
Polypropylene (PP)
Polypropylene (PP) là loại nhựa có cấu
trúc gần tương tự như 2 loại nhựa PE
(LDPE và HDPE), tính bền vật lý và trơ
hóa học cũng tương tự. PP loại kém bền
nhất có nhiệt độ nóng chảy khoảng 1300 C.
Đây là loại nhựa có thể dùng an toàn, theo
kiến thức của thế giới cho đến nay.
22
Polystyrene
PS là loại nhựa được dùng nhiều
trong công nghiệp đóng gói và
đựng thực phẩm như là chén, đĩa,
dao thìa (muỗng) nhựa, hộp xốp
(hộp cơm, hộp xôi), khay đựng thịt,
hộp cứng đựng thức ăn (hộp sữa
chua)…
23
Polystyrene
PS từ lâu đã bị nghi ngờ là không tốt khi sử dụng cho đóng gói thực phẩm, một
phần do tính kém bền vật lý và hóa học của nó. Các vấn đề về PS gần đây lại được đưa ra
lại vì WHO từ năm 2002 đã nâng mức cảnh báo của styrene, một trong những thành phần
dễ bị thôi nhiễm ra nhất từ PS, lên nhóm 2B (nhóm có thể gây ung thư cho người)[20].
Các thử nghiệm trên choột (cả đực và cái) đã xác định [6]
- Nhiễm độc cấp tính quá miệng, LD50:> 5.000 mg / kg
- Nhiễm độc qua hô hấp (thời gian phơi nhiễm 4h) LD50: 11,8 mg / l
- Nhiễm độc da cấp tính, LD50:> 2.000 mg / kg
Trong khi đó, không chỉ styrene, mà còn một số hợp chất thơm cũng được tìm thấy
trong nước nóng đựng trong chai nhựa PS, tuy nhiên nghiên cứu này không chỉ ra được
lượng thôi nhiễm đó có ở mức nguy hiểm hay không[21].
24
Các loại nhựa khác
Các loại nhựa khác 6 loại trên đều được gắn mác số 7.
Trong đó, nhựa Polycarbonate (PC) là đáng quan tâm
nhất. Đây là loại nhựa thường được dùng để làm thùng
đựng nước (nhất là loại thùng 20 lít), vỏ vali, ốp lưng
điện thoại, vỏ hộp CD, tôn nhựa…
Polycacbonat chủ yếu sản xuất từ phản ứng
giữa bisphenol A (BPA) và Phosgene (COCl2). Trong
việc sản xuất polycacbonat bằng cách này, việc đầu
tiên là xử lý bisphenol A. Tùy thuộc vào công nghệ sản
xuất mà dư lượng BPA trong sản phẩn còn nhiều hay
ít. Và trong quá trình sử dụng hay sau khi đã bị thải bỏ,
BPA có thể thôi nhiễm ra khỏi sản phẩm.
25
Theo thông tin của Dự án BLASTIC (2016-2018) nhằm mục đích giảm chất thải
nhựa độc hại đổ ra biển Baltic thì:
Các hóa chất độc hại liên quan đến nhựa có thể được chia thành ba loại [23]:
- Thành phần của vật liệu nhựa;
- Sản phẩm phụ của sản xuất;
- Hóa chất hấp phụ từ môi trường.
Do kích thước phân tử lớn của chúng, các polyme thường được coi là trơ về mặt
sinh hóa và không gây ra mối đe dọa cho môi trường. Tuy nhiên, các monome dư không
phản ứng hoặc các oligome nhỏ trong vật liệu nhựa vì các phản ứng trùng hợp hiếm khi
hoàn tất. Số lượng của chúng trong các sản phẩm có thể từ vài phần triệu đến vài phần trăm
tùy thuộc vào loại polymer và quy trình sản xuất.
Một số monome được sử dụng được coi là có hại: BPA, monome styren và vinyl
clorua đều cho thấy gây ung thư và gây đột biến. Ngược lại, một số monome nhựa, chẳng
hạn như ethylene và propylene, không được coi là nguy hiểm.
26
Mặc dù có hại, trong nhiều trường hợp, các chất độc hại nhất trong nhựa
không phải là các monome mà là các hợp chất khác, như dung môi, chất khởi đầu,
chất xúc tác và các chất phụ gia trùng hợp khác (*)
Vài ngàn chất phụ gia khác nhau được sử dụng trong sản xuất nhựa. Chất
chống cháy brôm, phthalates và các hợp chất chì được sử dụng làm chất ổn định
nhiệt được coi là loại phụ gia nguy hiểm nhất. Một số chất làm chậm cháy được
brôm hóa, chẳng hạn như PBDEs, có cấu trúc tương tự bisphenyls polychlorin hóa
(PCB) là những chất gây ô nhiễm môi trường phổ biến tích tụ vào các mô mỡ của
động vật thủy sản. (**)
27
Các chất độc hại, như một số monome nhựa, dung môi, phụ gia và sản
phẩm phụ, hoặc các sản phẩm thoái hóa của chúng có thể được giải phóng trong
tất cả các giai đoạn của vòng đời nhựa.
Lượng phát thải căc hóa chất phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau:
- Thứ nhất, hàm lượng của các hóa chất này trong nhựa là bao nhiêu và
những gì có thể được phát thải ra môi trường.
- Các tính chất của polymer, chẳng hạn như tính thấm của cấu trúc polymer,
cũng có một vai trò quan trọng.
- Kích thước của các khoảng trống trong polymer phụ thuộc phần lớn vào
trạng thái vật lý.
Ngoài ra các tính chất của hóa chất, chẳng hạn như kích thước của hóa
chất so với các khoảng trống polymer, ảnh hưởng đến sự rò rỉ.
28
Năm 2005, TS. H slideshowige Takada thành
lập IPW để theo dõi và nghiên cứu các viên
nhựa dẻo*. Ông đã đề nghị công dân trên toàn
cầu thu thập các hạt nhựa từ các bãi biển mà
họ đến thăm và gửi đến phòng thí nghiệm.
Sau đó ông phân tích hàm lượng POPs của các
viên và sự phân phối của nó trên toàn cầu.
Khoảng 200 địa điểm tại khoảng 40 quốc gia đã
được phân tích. Ông luôn phân tích 5 mẫu từ
mỗi vị trí để xem mức độ biến đổi từng viên
nhựa. Vì vậy, khoảng 1000 mẫu viên nhựa đã
được phân tích cho đến nay. POPs đều được
phát hiện trong số 1000 mẫu đó từ khắp nơi
trên thế giới.
29
Tiến sĩ H slideshowige Takada, Nhà hóa học hữu cơ môi
trường, Đại học Nông nghiệp và Công nghệ Tokyo và
Người sáng lập International Pellet Watch (IPW)
Tích lũy các chất ô nhiễm hữu cơ bền vững (POPs) trong môi trường
Nồng độ PCBs (Polychlorination biphenyls)trong các viên nhựa dẻo
30
Tất cả các loại nhựa, từ vĩ mô đến nano đều liên quan đến tách và
hấp thụ các chất độc hại. Sự phân mảnh này có thể tạo điều kiện thuận lợi
hơn cho quá trình tách các chất phụ gia hoặc hấp phụ các chất độc hại từ
môi trường.
Sự phân mảnh tạo ra các hạt vi nhựa - MICROPLASTIC
31
MICROPLASTIC – Hạt nhỏ vấn đề lớn
Chính xác thì microplastic là gì?
Theo Phys.org (Trang web khoa học của Mỹ), microplastic là bất kỳ mảnh nhựa có kích thước
5mm xuống một micromet. Các hạt nhựa nhỏ hơn từ một micromet xuống tới 100 nm được
định nghĩa là tiểu microplastic. Các hạt dưới 100nm được gọi là nanoplastic. Các nghiên cứu
cho thấy, hầu hết các hạt nhựa có kích thước nhỏ hơn 1micromet. [25]
32
Hình ảnh hiển vi của bọ chét nước (Daphnia magna) và phân tích kính hiển vi Raman của một phân khúc trong
ruột của bọ chét nước. Các khu vực màu đỏ tươi trong hình ảnh bên phải cho thấy các hạt PVC bị động vật nuốt.
Credit: H. Imhof and P. Anger / TUM
Theo Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Hoa Kỳ (NOAA): Microplastic
không phải là một loại nhựa cụ thể, mà là bất kỳ loại mảnh nhựa nào có chiều dài dưới
5mm. Chúng xâm nhập vào hệ sinh thái tự nhiên từ nhiều nguồn khác nhau.
Chia thành 2 loại:
33
Microplastic Sơ cấp
.
Microplastic Thứ cấp
Các vi hạt dựa trên polyetylen trong kem đánh răng
Nguồn gốc Microplastic
34
Theo báo cáo của IUCN năm 2017,
microplastic có thể đóng góp tới 30%
của rác thải nhựa gây ô nhiễm đại
dương trên thế giới và ở nhiều nước
phát triển microplastic là nguồn ô nhiễm
nhựa biển lớn hơn so với các mảnh
rác biển lớn hơn có thể nhìn thấy[32].
Ước tính rằng đại dương có thể đã
chứa hơn 150 triệu tấn nhựa [4], trong
đó khoảng 250.000 tấn, được chia
thành 5 nghìn tỷ mảnh nhựa, có thể
được tạo ra ở bề mặt đại dương [5].
35
Tần suất xuất hiện của các loại polymer trong Microplastic được lấy mẫu trên biển
hoặc trong trầm tích biển 36
Thành phần
các chất ô
nhiễm trong
vi nhựa
37
Các chất gây ô nhiễm liên quan đến vi nhưa trên biển bao gồm các thành phần hóa học
(hình vuông màu đỏ), sản phẩm phụ của sản xuất (hình vuông màu vàng) và những
chất tích tụ từ nước biển xung quanh trong môi trường biển (hình vuông màu xanh)
Chu trình của Microplastic trong chuỗi thức ăn
38
Nanoplastic
39
Sự tồn tại của nhựa nano
trong môi trường đang được tranh luận
vì việc phát hiện và định lượng trong
môi trường vẫn còn là một thách thức.
Các suy đoán về vật liệu nano trong
môi trường bao gồm: nó là sản phẩm
phụ tạm thời trong quá trình phân
mảnh của vi hạt đến nó là mối đe dọa
môi với trường ở nồng độ cao.
Vật liệu nanoplasic được cho
là có nguy cơ đối với môi trường và
sức khỏe con người. .
2.2 Ảnh hưởng của rác thải nhựa đại dương
Ảnh hưởng đến môi trường và hệ sinh thái biển:
Ảnh hưởng vật lý của rác thải nhựa đến môi trường gây phá hủy hoặc suy giảm đa
dạng sinh học; làm chết các sinh vật bởi vướng vào lưới đánh cá bị mất hoặc bị bỏ lại trên
đại dương; gây chết sinh vật qua con đường ăn uống; thay đổi cấu trúc, thành phần loài
của các hệ sinh thái bao gồm việc chuyên chở các sinh vật ngoại lai từ nơi khác đến.
40
Trong một nghiên cứu về cá ở Bắc Thái Bình Dương cho thấy, trung bình có 2,1
mảnh nhựa trong mỗi con cá. Việc nhầm lẫn nhựa với thức ăn cũng được ghi nhận ở các
động vật bậc cao hơn như rùa, chim, động vật có vú, có nhiều trường hợp gây ra tử vong
liên quan đến việc ăn nhựa.
41
Ảnh hưởng của Microplastic đến động vật và con người
Các hạt vi nhựa có thể xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa. Ngoài ảnh
đến sức khỏe của con người do các hóa chất độc hại tích lũy trong các hạt nhựa, người ta
còn quan tâm đến ảnh hưởng của chính các hạt nhựa có kích thước nhỏ này.
42
Tùy thuộc vào kích thước của các hạt vi nhựa, chúng ta biết rằng chúng có thể vượt qua
các rào cản sinh lý tự nhiên. Điều này có nghĩa là một số hạt nhựa này đủ nhỏ để đi qua
các mô bảo vệ của cơ thể và vào máu cũng như các cơ quan nội tạng
Ảnh hưởng của Microplastic
43
Ảnh hưởng chủ yếu của MP lên cá
44
Nguồn: http://jpi-oceans.eu/sites/jpi-oceans.eu/files/public/EPHEMARE/Images/News/MicroplasticChapter.pdf P126
45
Nghiên cứu tác động của Microplastic Polystyrene lên thành ruột, hệ vi sinh vật
và sự trao đổi chất của chuột
Hóa chất: Sử dụng MP polystyrene và huỳnh quang polystyrene 5µm.
Động vật thí nghiệm: Chuột 5 tuần tuổi được thuần chủng. Được nhốt trong lồng sau 1
tuần chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm (mỗi nhóm 8 con) được tiếp xúc với MP polystyrene với
nồng độ 100gg (1.456 × 106 particles/L) và 1000 gg / L (khoảng 1.456 × 10 7 hạt / L).
Tiến hành các phân tích:
- Phát hiện MP trong ruột
- Xác định huyết thanh và protein trong ruột và hồi tràng.
- Phân tích RNA và phân tích biểu hiện gen.
- Định lượng axit mật,..
- …
46
Một số kết quả của nghiên cứu:
- Sự tồn tại của MP trong ruột chuột
47
Tích lũy MP polystyrene 5 μm trong ruột chuột sau tiếp xúc trong 6 tuần
- Ảnh hưởng của MP đến các thông số sinh lý trong huyết thanh.
48
Nhóm nghiên cứu đã thực hiện phân tích quá trình trao đổi chất theo mối quan hệ giữa
các axit amin và chuyển hóa glycolipid.
Trong quá trình chuyển hóa glycolipid, nồng độ huyết thánh pyruvate (PYR) tăng trong khi
chỉ số mỡ máu triglyceride (TG) và cholesterol toàn phần (TCH) giảm trong nhóm được
phơi nhiễm bằng polystyrene MP so với nhóm đối chứng
- Ảnh hưởng của phơi nhiễm MP polystyrene đối với bài tiết chất nhầy của ruột
49
Nhuộm AB-PAS (alcian blue-periodic acid Schiff) và tỷ lệ của khu vực tiết chất nhầy trên toàn bộ
khu vực đại tràng. Và định lượng tỉ lệ bao phủ chất nhầy minh họa them sự giảm tiết chất nhầy khi
cho phơi nhiễm MP polystyrene so với nhóm đối chứng (CON)
- Phơi nhiễm MP Polystyrene làm thay đổi cấu trúc của hệ vi sinh vật đường ruột.
50
Ảnh hưởng của phơi nhiễm MP polystyrene lên thành phần vi sinh vật đường ruột của manh tràng:
- (A), Sự phong phú tương đối của vi sinh vật trong manh tràng sau tiếp xúc với MP polystyrene trong 6 tuần.
- (B), Thành phần của hệ vi sinh vật đường ruột sau khi tiếp xúc với MP polystyrene 5 μm
- Tác dụng của MP Polystyrene lên quá trình chuyển hóa axit mật
51
(A) và (B), Tổng số axit mật (TBA)
trong huyết thanh và gan sau khi
tiếp xúc với polystyrene MP
trong 6 tuần
(C,D) Mức độ phiên mã của các
gen liên quan đến vận chuyển,
tổng hợp và tín hiệu của axit mật
trong gan sau khi tiếp xúc với
polystyrene MP
(E), Sự khác biệt giữa nhóm
được điều trị bằng polystyrene
MP cho 36 chất chuyển hóa axit
mật trong huyết thanh
- Trong nghiên cứu này, thành phần của hệ vi sinh vật trong đường ruột của chuột đã thay
đổi khi tiếp xúc với MP Polystyren.
- Khi tiếp xúc với MP Polystyren có thể làm giảm chất nhầy và phiên mã các gen liên quan
đến bài tiết chất nhầy.
- MP Polystyren được quan sát thay đổi chuyển hóa axit amin và axit mật ở chuột.
Tóm lại, ảnh hưởng của MP polystyrene lên hệ sinh vật đường ruột, thành ruột và chuyển
hóa axit mật đã được phân tích ở choột. Kết quả này đã cung cấp những hiểu biết mới về
những rủi ro tiềm ẩn của MP trên động vật có vú. Và có thể cung cấp thêm dữ liệu về tác
động có thể có của MP đối với sức khỏe con người.
52
KẾT LUẬN CỦA BÀI BÁO
Có các bằng chứng thử nghiệm trên động vật và mẫu mô trong phòng thí nghiệm
cho thấy: Con cái (chuột) đang mang thai có thể truyền những hạt vi nhựa này cho con non
chưa sinh của chúng.
"Nghiên cứu sơ bộ [trên chuột] từ nhóm của chúng tôi và nghiên cứu được công bố
bởi các nhà khoa học khác, chỉ ra rằng sau khi tiếp xúc với con mẹ, các hạt vi nhựa này
có xu hướng vượt qua hàng rào nhau thai và đi vào khoang của thai nhi, lắng đọng
trong các cơ quan nội tạng của chúng", theo giáo sư Phoebe Stapleton, một giáo sư
dược lý và độc học tại Đại học Rutgers
(Trích từ bài báo khoa học “Your Bottled Water Probably Has Plastic In It. Should You
Worry?” được đăng trên tạp chí Times của Mỹ bới tác giả Markham Heid, ngày 29/5/2019)
53
Microplastic có khả năng di chuyển từ mẹ sang con qua nhau thai ở chuột
54
Đối với con người
Mặc dù vậy, điều mà chúng ta còn chưa biết chắc chắn, đó là sự phơi nhiễm các hạt vi
nhựa này ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thế nào.
Trong các mô hình động vật và trong các nghiên cứu dịch tễ học ở người, chúng ta đã phát
hiện mối tương quan giữa phơi nhiễm hạt nhựa và các mối nguy hiểm sức khỏe.
“Các nhà khoa học nói rằng chúng có liên quan đến dịch bệnh béo phì và các bệnh chuyển
hóa khác như tiểu đường và bệnh tim, cũng như các vấn đề về ung thư và sinh sản, cả các
vấn đề về thần kinh như rối loạn thiếu tập trung” (Giáo sư Frederick vom Saal, một giáo sư
sinh học tại Đại học Missouri)
"Nếu bạn nhìn vào xu hướng của các bệnh không lây nhiễm trên khắp thế giới, bạn sẽ thấy
có mối tương quan giữa việc tiếp xúc với các chất ô nhiễm [nhựa] này".
Mặc dù mối tương quan không phải là quan hệ nhân quả, đó có lẽ là những bằng chứng
xác thực nhất mà chúng ta có thể có được.
3. Các biện pháp xử lý và giảm thiểu rác thải nhựa
Rác thải nhựa là vấn đề toàn cầu, đòi hỏi cả thể giới chung tay giải quyết
Liên hợp quốc đã phát động “Giải quyết ô nhiễm nhựa và nilon” nhằm tuyên truyền, vận
động, kêu gọi mọi người cùng nhau thay đổi thói quen sử dụng sản phẩm nhựa dùng
một lần, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường tự nhiên, bảo vệ sức khỏe con người.
55
Ô nhiễm bởi rác thải nhựa một lần
56
Hội nghị về “Định hướng hình thành quan hệ đối tác hành động khu vực ASEAN về rác
thải nhựa” đã khẳng định ô nhiễm rác thải nhựa là mối quan tâm lớn của khu vực ASEAN nói
riêng và cả thế giới nói chung.
Tháng 4/2018, Đại sứ quán Canada tại Việt Nam đã khởi xướng một sáng kiến vận
động chính sách với nhiều hoạt động nhằm giảm thiểu ô nhiễm nhựa. Đã có nhiều tổ chức quốc
tế và các cơ quan ngoại giao tại Việt Nam tham gia ký Qui tắc ứng xử về chống ô nhiễm chất
thải nhựa và cam kết giảm thiểu sử dụng các đồ nhựa dùng một lần tại công sở…
Ngày 18/10/18, hội thảo “Công nghệ phân tích & Công nghệ môi trường phục vụ cho
hóa học xanh 2018” do trường đại học Khoa học tự nhiên (ĐHQGHN) tổ chức đã nêu hướng
nghiên cứu mới về ô nhiễm vi nhựa môi trường biển – một hiện trạng không mới của biển
Việt Nam nhưng chưa được quan tâm đúng mức.
Thu gom rác thải nhựa đại dương
Với các loại rác thải nhựa có kích thước lớn trôi nổi trên biển có thể dễ dàng thu gom được.
Với Microplastic thì không phải là một việc dễ dàng, và việc cần thiết hơn là phải thu
gom các hạt microplastic trước khu chúng được thải ra biển.
57
Báo cáo về phương pháp loại bỏ Micropalstic ra khỏi nước sử dụng chất lỏng từ.
Tham khảo toàn văn báo cáo tại: https://drive.google.com/file/d/1-DbF1oV-
NG86RZ9bRTNXVDLH7_QZcKFf/view
Một thiếu niên Ailen đã giành chiến thắng tại Hội chợ khoa học Google năm 2019 vì
đã phát triển một phương pháp để loại bỏ hạt vi nhựa khỏi nước. Ý tưởng đến với Fionn
Ferreira, 18 tuổi, khi anh đang chèo thuyền và phát hiện ra một tảng đá được bao phủ bởi
những mảnh nhựa nhỏ gần nhà ở West Cork, Ireland.
58
Fionn Ferreira bên bãi biển Ailen
Sơ đồ phương pháp:
59
Ferreira đã thêm dầu và bột từ tính (Magnetite) vào nước có chứa hạt vị nhựa.
Điều này đã tạo ra một ferrofluid kết hợp với microplastic, không phân cực và dễ dàng đi vào huyền phù
với dầu hơn là lơ lửng trong nước.
Vì ferrofluids bị từ hóa, có thể sử dụng một nam châm để chiết xuất tổ hợp dầu-từ tính-microitastic.
60
Ứng dụng công nghệ tái chế rác nhựa không gây ô nhiễm
môi trường.
Các quốc gia trên thế giới hiện vẫn gặp khó khăn với công nghệ xử lý, tái chế chất
thải nói chung, chất thải nhựa nói riêng, bởi hầu hết lượng rác thải vẫn đang được chôn lấp
là chủ yếu.
Các tổ chức môi trường trên thế giới đánh giá công nghệ nhiệt phân thuộc nhóm
công nghệ nhiệt-hóa, là một trong những giải pháp công nghệ tốt nhất ở thời điểm triển khai
trên thực tế hiện nay và khuyến cáo sử dụng thay thế cho các phương pháp xử lý khác.
Ứng dụng công nghệ nhiệt phân tái chế rác nhựa vừa giải quyết bài toán môi trường
vừa giải quyết bài toán năng lượng tái tạo khi cung cấp cho xã hội những sản phẩm năng
lượng xanh như dầu và than nhiên liệu.
Công nghệ nhiệt phân xử lý rác nhựa được quan tâm tại Việt Nam khoảng 4-5 năm
gần đây. Một số nhà máy trong lĩnh vực môi trường đã và đang triển khai ứng dụng như:
Công ty Môi trường xanh Hải Dương, Công ty Môi trường Bình Phước, Công ty Môi trường
xanh Huê Phương… bước đầu thu được những kết quả khả quan.
61
Các nhà khoa học thuộc miền trung nước Nga đã nghiên cứu và đưa vào ứng dụng
công nghệ tái chế nhựa cho phép biến rác nhựa thành nguyên liệu đầu vào để thu hồi
xăng, dầu và than bán cốc.
62
Hệ thống xử lý rác thải nhựa để thu hồi xăng dầu của các nhà khoa học Nga. Ảnh: Đình Khang
Sử dụng vật liệu thay thế
thân thiện với môi trường.
Một nữ kỹ sư hóa học đến từ Israel,
cô đã thành công trong việc tìm ra
chất thay thế có thể giảm thời gian
phân hủy của chất “giả nhựa”
xuống chỉ còn trong vài phút.
Sharon Barak và nhóm nghiên cứu
của mình đã dành rất nhiều thời
gian để trộn khá nhiều các thành
phần khác nhau cho đến khi họ tìm
được một công thức phù hợp. Chất
nhựa “giả” mà Sharon phát minh
được làm từ 100% vật liệu thân
thiện với môi trường, dễ dàng hòa
tan trong nước và có thể trở thành
một phần của tự nhiên.
Sharon Barak
64
65
Nguồn: infographics.vn
và TTXVN
Thank you
66

More Related Content

What's hot

Tài liệu Nấm men
Tài liệu Nấm menTài liệu Nấm men
Tài liệu Nấm men
visinh11012
 
Thuyết trình về nhựa tái chế
Thuyết trình về nhựa tái chếThuyết trình về nhựa tái chế
Thuyết trình về nhựa tái chế
Linh Nguyễn
 
Tai che nhua_phe_thai_9162
Tai che nhua_phe_thai_9162Tai che nhua_phe_thai_9162
Tai che nhua_phe_thai_9162Thanh Dinh
 
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất giấy công suất 1000m3 /ngày đêm
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất giấy công suất 1000m3 /ngày đêmHệ thống xử lý nước thải sản xuất giấy công suất 1000m3 /ngày đêm
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất giấy công suất 1000m3 /ngày đêm
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Chuong 1 microwave
Chuong 1   microwaveChuong 1   microwave
Chuong 1 microwave
Ratana Koem
 
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất rượu vang từ quả dứa
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất rượu vang từ quả dứaNghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất rượu vang từ quả dứa
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất rượu vang từ quả dứa
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận văn: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng cây rau ngổ dại, HAY
Luận văn: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng cây rau ngổ dại, HAYLuận văn: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng cây rau ngổ dại, HAY
Luận văn: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng cây rau ngổ dại, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
VAI TRÒ CỦA NƯỚCVAI TRÒ CỦA NƯỚC
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
Danh Pm
 
Powerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắnPowerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắn
Nhung Lê
 
2.1. chuong 2.pp co hoc trong xu ly nuoc
2.1. chuong 2.pp co hoc trong xu ly nuoc2.1. chuong 2.pp co hoc trong xu ly nuoc
2.1. chuong 2.pp co hoc trong xu ly nuochunglamvinh
 
Tài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt NamTài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt Nam
Hieu Nguyen
 
Kiểm kê phát thải khí nhà kính của Dự án Liên hợp Lọc hóa dầu, 9đ
Kiểm kê phát thải khí nhà kính của Dự án Liên hợp Lọc hóa dầu, 9đKiểm kê phát thải khí nhà kính của Dự án Liên hợp Lọc hóa dầu, 9đ
Kiểm kê phát thải khí nhà kính của Dự án Liên hợp Lọc hóa dầu, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Tcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc phamTcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc pham
hopchuanhopquy
 
Xử lý nước thải nhà máy sữa
Xử lý nước thải nhà máy sữaXử lý nước thải nhà máy sữa
Xử lý nước thải nhà máy sữa
Phương Hà Trần
 
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...
SOS Môi Trường
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Dương Nphs
 
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truongChuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
Long Hoang Van
 

What's hot (20)

Chương 7 lipid
Chương 7 lipidChương 7 lipid
Chương 7 lipid
 
Tài liệu Nấm men
Tài liệu Nấm menTài liệu Nấm men
Tài liệu Nấm men
 
Thuyết trình về nhựa tái chế
Thuyết trình về nhựa tái chếThuyết trình về nhựa tái chế
Thuyết trình về nhựa tái chế
 
Tai che nhua_phe_thai_9162
Tai che nhua_phe_thai_9162Tai che nhua_phe_thai_9162
Tai che nhua_phe_thai_9162
 
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất giấy công suất 1000m3 /ngày đêm
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất giấy công suất 1000m3 /ngày đêmHệ thống xử lý nước thải sản xuất giấy công suất 1000m3 /ngày đêm
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất giấy công suất 1000m3 /ngày đêm
 
Chuong 1 microwave
Chuong 1   microwaveChuong 1   microwave
Chuong 1 microwave
 
Chuong6
Chuong6Chuong6
Chuong6
 
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất rượu vang từ quả dứa
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất rượu vang từ quả dứaNghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất rượu vang từ quả dứa
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất rượu vang từ quả dứa
 
Luận văn: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng cây rau ngổ dại, HAY
Luận văn: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng cây rau ngổ dại, HAYLuận văn: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng cây rau ngổ dại, HAY
Luận văn: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng cây rau ngổ dại, HAY
 
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
VAI TRÒ CỦA NƯỚCVAI TRÒ CỦA NƯỚC
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
 
Powerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắnPowerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắn
 
2.1. chuong 2.pp co hoc trong xu ly nuoc
2.1. chuong 2.pp co hoc trong xu ly nuoc2.1. chuong 2.pp co hoc trong xu ly nuoc
2.1. chuong 2.pp co hoc trong xu ly nuoc
 
Tài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt NamTài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt Nam
 
Kiểm kê phát thải khí nhà kính của Dự án Liên hợp Lọc hóa dầu, 9đ
Kiểm kê phát thải khí nhà kính của Dự án Liên hợp Lọc hóa dầu, 9đKiểm kê phát thải khí nhà kính của Dự án Liên hợp Lọc hóa dầu, 9đ
Kiểm kê phát thải khí nhà kính của Dự án Liên hợp Lọc hóa dầu, 9đ
 
Tcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc phamTcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc pham
 
Xử lý nước thải nhà máy sữa
Xử lý nước thải nhà máy sữaXử lý nước thải nhà máy sữa
Xử lý nước thải nhà máy sữa
 
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truongChuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
 
Thực phẩm bd gen (1) (1)
Thực phẩm bd gen (1) (1)Thực phẩm bd gen (1) (1)
Thực phẩm bd gen (1) (1)
 

Similar to Seminar - Độc học môi trường rác thải nhựa đại dương

Bao cao
Bao caoBao cao
Bao cao
familktea
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Hoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngHoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trường
Nguyễn Quốc
 
Plastics
PlasticsPlastics
Plastics
Chuong Nguyen
 
Đề tài: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam, HAY, 9đĐề tài: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Ô nhiễm các chất cơ clo mạch ngắn trong nước, HAY
Luận văn: Ô nhiễm các chất cơ clo mạch ngắn trong nước, HAYLuận văn: Ô nhiễm các chất cơ clo mạch ngắn trong nước, HAY
Luận văn: Ô nhiễm các chất cơ clo mạch ngắn trong nước, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận Văn Bước Đầu Nghiên Cứu Chế Tạo Vật Liệu Nhựa Dễ Phân Hủy Sinh Học Dùng ...
Luận Văn Bước Đầu Nghiên Cứu Chế Tạo Vật Liệu Nhựa Dễ Phân Hủy Sinh Học Dùng ...Luận Văn Bước Đầu Nghiên Cứu Chế Tạo Vật Liệu Nhựa Dễ Phân Hủy Sinh Học Dùng ...
Luận Văn Bước Đầu Nghiên Cứu Chế Tạo Vật Liệu Nhựa Dễ Phân Hủy Sinh Học Dùng ...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.pptbai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
nganhthus82
 
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAYBài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
ô nhiễm môi trường tại Việt nam
ô nhiễm môi trường tại Việt namô nhiễm môi trường tại Việt nam
ô nhiễm môi trường tại Việt nam
FlowerDance2
 
Bộ Thẻ Tuổi Thọ của Rác
Bộ Thẻ Tuổi Thọ của RácBộ Thẻ Tuổi Thọ của Rác
Bộ Thẻ Tuổi Thọ của Rác
Little Daisy
 
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nướcTiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.pptbai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
ThngTrnb2
 
Phân Lập Và Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học Của Một Số Chủng Vi Sinh Vật Có Khả ...
Phân Lập Và Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học Của Một Số Chủng Vi Sinh Vật Có Khả ...Phân Lập Và Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học Của Một Số Chủng Vi Sinh Vật Có Khả ...
Phân Lập Và Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học Của Một Số Chủng Vi Sinh Vật Có Khả ...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thải
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thảiNhiệt phân xử lý nhựa phế thải
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thải
Christ Lee
 
Nghien cuu thi truong 0918755356
Nghien cuu thi truong 0918755356Nghien cuu thi truong 0918755356
Nghien cuu thi truong 0918755356
LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.pptbai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
nguyenbh020612
 
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong33.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong33.pptbai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong33.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong33.ppt
BaoTruong43
 

Similar to Seminar - Độc học môi trường rác thải nhựa đại dương (20)

Bao cao
Bao caoBao cao
Bao cao
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
 
Plastics
PlasticsPlastics
Plastics
 
Plastics Issues
Plastics IssuesPlastics Issues
Plastics Issues
 
Hoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngHoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trường
 
Plastics
PlasticsPlastics
Plastics
 
Đề tài: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam, HAY, 9đĐề tài: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam, HAY, 9đ
 
Luận văn: Ô nhiễm các chất cơ clo mạch ngắn trong nước, HAY
Luận văn: Ô nhiễm các chất cơ clo mạch ngắn trong nước, HAYLuận văn: Ô nhiễm các chất cơ clo mạch ngắn trong nước, HAY
Luận văn: Ô nhiễm các chất cơ clo mạch ngắn trong nước, HAY
 
Luận Văn Bước Đầu Nghiên Cứu Chế Tạo Vật Liệu Nhựa Dễ Phân Hủy Sinh Học Dùng ...
Luận Văn Bước Đầu Nghiên Cứu Chế Tạo Vật Liệu Nhựa Dễ Phân Hủy Sinh Học Dùng ...Luận Văn Bước Đầu Nghiên Cứu Chế Tạo Vật Liệu Nhựa Dễ Phân Hủy Sinh Học Dùng ...
Luận Văn Bước Đầu Nghiên Cứu Chế Tạo Vật Liệu Nhựa Dễ Phân Hủy Sinh Học Dùng ...
 
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.pptbai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
 
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAYBài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
 
ô nhiễm môi trường tại Việt nam
ô nhiễm môi trường tại Việt namô nhiễm môi trường tại Việt nam
ô nhiễm môi trường tại Việt nam
 
Bộ Thẻ Tuổi Thọ của Rác
Bộ Thẻ Tuổi Thọ của RácBộ Thẻ Tuổi Thọ của Rác
Bộ Thẻ Tuổi Thọ của Rác
 
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nướcTiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
 
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.pptbai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
 
Phân Lập Và Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học Của Một Số Chủng Vi Sinh Vật Có Khả ...
Phân Lập Và Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học Của Một Số Chủng Vi Sinh Vật Có Khả ...Phân Lập Và Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học Của Một Số Chủng Vi Sinh Vật Có Khả ...
Phân Lập Và Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học Của Một Số Chủng Vi Sinh Vật Có Khả ...
 
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thải
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thảiNhiệt phân xử lý nhựa phế thải
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thải
 
Nghien cuu thi truong 0918755356
Nghien cuu thi truong 0918755356Nghien cuu thi truong 0918755356
Nghien cuu thi truong 0918755356
 
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.pptbai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong.ppt
 
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong33.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong33.pptbai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong33.ppt
bai-thuyet-trinh-ve-bao-ve-moi-truong33.ppt
 

Recently uploaded

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh h...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh h...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh h...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh h...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải si...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải si...Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải si...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải si...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Giáo trình Nghiệp vụ bàn 4.0 (Nghề Quản trị khách sạn - Cao đẳng) - Trường Ca...
Giáo trình Nghiệp vụ bàn 4.0 (Nghề Quản trị khách sạn - Cao đẳng) - Trường Ca...Giáo trình Nghiệp vụ bàn 4.0 (Nghề Quản trị khách sạn - Cao đẳng) - Trường Ca...
Giáo trình Nghiệp vụ bàn 4.0 (Nghề Quản trị khách sạn - Cao đẳng) - Trường Ca...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá thực trạng môi trường nước trên địa bàn...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá thực trạng môi trường nước trên địa bàn...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá thực trạng môi trường nước trên địa bàn...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá thực trạng môi trường nước trên địa bàn...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả sử dụng hầm Biogas trong xử lý...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả sử dụng hầm Biogas trong xử lý...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả sử dụng hầm Biogas trong xử lý...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả sử dụng hầm Biogas trong xử lý...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả bể biogas plastic nổi trong xử...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả bể biogas plastic nổi trong xử...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả bể biogas plastic nổi trong xử...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả bể biogas plastic nổi trong xử...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khảo sát quy trình công nghệ chế biến tôm Nobash...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khảo sát quy trình công nghệ chế biến tôm Nobash...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khảo sát quy trình công nghệ chế biến tôm Nobash...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khảo sát quy trình công nghệ chế biến tôm Nobash...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp đại học Đánh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất b...
Khoá luận tốt nghiệp đại học Đánh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất b...Khoá luận tốt nghiệp đại học Đánh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất b...
Khoá luận tốt nghiệp đại học Đánh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất b...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (8)

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh h...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh h...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh h...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh h...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải si...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải si...Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải si...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải si...
 
Giáo trình Nghiệp vụ bàn 4.0 (Nghề Quản trị khách sạn - Cao đẳng) - Trường Ca...
Giáo trình Nghiệp vụ bàn 4.0 (Nghề Quản trị khách sạn - Cao đẳng) - Trường Ca...Giáo trình Nghiệp vụ bàn 4.0 (Nghề Quản trị khách sạn - Cao đẳng) - Trường Ca...
Giáo trình Nghiệp vụ bàn 4.0 (Nghề Quản trị khách sạn - Cao đẳng) - Trường Ca...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá thực trạng môi trường nước trên địa bàn...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá thực trạng môi trường nước trên địa bàn...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá thực trạng môi trường nước trên địa bàn...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá thực trạng môi trường nước trên địa bàn...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả sử dụng hầm Biogas trong xử lý...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả sử dụng hầm Biogas trong xử lý...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả sử dụng hầm Biogas trong xử lý...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả sử dụng hầm Biogas trong xử lý...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả bể biogas plastic nổi trong xử...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả bể biogas plastic nổi trong xử...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả bể biogas plastic nổi trong xử...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả bể biogas plastic nổi trong xử...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khảo sát quy trình công nghệ chế biến tôm Nobash...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khảo sát quy trình công nghệ chế biến tôm Nobash...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khảo sát quy trình công nghệ chế biến tôm Nobash...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khảo sát quy trình công nghệ chế biến tôm Nobash...
 
Khoá luận tốt nghiệp đại học Đánh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất b...
Khoá luận tốt nghiệp đại học Đánh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất b...Khoá luận tốt nghiệp đại học Đánh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất b...
Khoá luận tốt nghiệp đại học Đánh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất b...
 

Seminar - Độc học môi trường rác thải nhựa đại dương

  • 1. SEMIAR ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG RÁC THẢI NHỰA ĐẠI DƯƠNG HỌC VIÊN: Đoàn Hữu Hùng GVHD: TS. Nguyễn Trung Dũng 1
  • 2. Thực trạng rác thải nhựa trên các đại dương và biển Việt Nam Độc học môi trường rác thải nhựa đại dương Các biện pháp xử lý và giảm thiểu rác thải nhựa 1 2 3 Nội dung 2
  • 3. 3
  • 4. Nguồn: UNEP. Marine plastic debris and microplastics—Global lessons and research to inspire action and guide policy change); Marine Litter Vital Graphics- www.grida.no. Cartographer: Maphoto/Riccardo Pravettoni 4 Sản xuất nhựa toàn cầu…. …Và xu hướng trong tương lai
  • 5. 1. THỰC TRẠNG RÁC THẢI TRÊN ĐẠI DƯƠNG Nghiên cứu của Chương trình Môi trường Liên hiệp Quốc cho thấy khoảng 8-13 triệu tấn nhựa xả thải ra đại dương. 5 Sự phát thải của rác thải nhựa trên đại dương Reprinted from ref 14 Copyright (2017) with permission from International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (IUCN).
  • 6. Không phải tất cả rác thải đều được thu gom và đưa đi xử lý Công nhân thu chai nhựa ở Manila, Philippines, 10/3/2015. Credit: Romeo Ronoco/Reuters 6
  • 7. Núi nhựa tại đảo Maldives thuộc Ấn Độ Rác thải nhựa ở phía bắc của Jakarta, Indonesia Bãi biển Malaysia Biển tại châu Á đang bị rác thải nhựa đe dọa nghiêm trọng7
  • 8. Bãi biển hơn 2.000 km tại Hawaii, Mỹ cũng ngập ngụa nilon và các phế phẩm nhựa từ biển Thái Bình Dương đổ về. Mỗi năm, các tình nguyện viên nỗ lực loại bỏ từ 15-20 tấn rác thải tại đây nhằm lấy lại hình ảnh thiên đường du lịch cho Hawaii 8
  • 9. Các đại dương rồi sẽ thành biển nhựa? Theo đánh giá của Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF), năm 2014, tỷ trọng rác nhựa và cá biển là 1:5 nhưng dự báo đến năm 2050, tỷ lệ này sẽ là 1:1 tức là khối lượng nhựa và cá bằng nhau. Các đại dương đang nghẹt thở vì nhựa. Ảnh: VGP 9
  • 10. Rác thải nhựa trên vùng biển Việt Nam Năm 2010, Việt Nam đứng thứ 4 trên thế giới với mỗi năm có khoảng 730.000 tấn rác thải nhựa ra biển, trong đó 80% lượng rác thải nhựa có nguồn gốc từ đất liền. 10
  • 11. Hình ảnh bãi biển ở Thanh Hóa đầy rác trong bài báo trên tờ Reuters tháng tư năm 2018. Ảnh: Reuters Rác nhựa trên bãi biển thuộc huyện Tuy Phong, Bình Thuận. Ảnh: Lekima Hung 11
  • 12. Và rác thải nhựa đang tràn ngập khắp các vùng ven biển của Việt Nam 12
  • 13. Nhựa và ưu nhược điểm của nhựa 13 2. ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG RÁC THẢI NHỰA ĐẠI DƯƠNG Nhựa là vật liệu bao gồm bất kỳ một loạt các hợp chất hữu cơ tổng hợp hoặc bán tổng hợp có thể uốn được và do đó có thể được đúc thành các vật thể rắn.
  • 14. Ưu điểm của Nhựa Nhược điểm của nhựa Trọng lượng nhẹ Ô nhiễm môi trường * Dễ vệ sinh lau chùi Chịu nhiệt kém Chi phí sản xuất rẻ Không phân hủy sinh học Chống nước và nhiều loại hóa chất Ở nhiệt độ thấp giòn, cao thì biến dạng Dễ đúc và chế tạo ra các sản phẩm Cản trở sự thấm, thoát nước Dẫn điện, dẫn nhiệt kém Tái chế tốn kém Độ bền cao hơn Chất độc thôi nhiễm ra từ nhựa Có thể tái chế linh hoạt * 14
  • 15. Phân loại nhựa và những nguy cơ tiềm ẩn của chúng Các loại nhựa đã được thương mại hóa và sử dụng trong mọi mặt đời sống của nhân 15
  • 16. Polyethylene terephthalate (PET, PETE) ở nhiệt độ cao, PET không bền và có thể sinh ra một số aldehyde và thôi nhiễm antimony. Theo một công trình nghiên cứu khá công phu vào năm 2013, hàm lượng acetaldehyde, formaldehyde và tổng antimony tăng không đáng kể dù để nước trong chai PET ở 50 độ C liên tục trong 10 ngày, nhưng tốc độ tăng này nhảy vọt nếu để ở 60 độ C[1] 16
  • 17. Antimony, tiếng Việt gọi là Antimon, là một nguyên tố á kim. Các hợp chất của nguyên tố này, nhất là dạng antimony trioxide (Sb2O3, gọi tắt là ATO), và antimony triacetate được quan tâm kỹ khi xem xét chất lượng nhựa PET, vì chúng là thành phần xúc tác trong quá trình sản xuất. Antimony dễ dàng bị rửa đi nếu nhà sản xuất tuân thủ nguyên tắc. Độc tố của Antimony phụ thuộc vào dạng hợp chất mà nó tồn tại. Dạng ATO theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì hầu như không có độc tính cấp tính (LD50 > 20.000 mg/kg trọng lượng cơ thể), do nó tan rất ít trong môi trường nước. Các độc tính mãn tính, bao gồm cả gây đột biến và gây ung thư đều là thử nghiệm trên động vật, kết quả dương tính ở nồng độ cao và thời gian dài. WHO xếp ATO vào nhóm 2B (nhóm các chất có thể gây ung thư ở người)[2]. Polyethylene terephthalate (PET, PETE) 17
  • 18. High-density polyethylene Là loại nhựa có độ bền cơ học cao, hầu như trơ hoàn toàn về mặt hóa học, có thể chịu được nhiệt độ cao. Đến nay, hầu như chưa có báo cáo khoa học nào cho thấy có vấn đề về sức khỏe khi dùng HDPE làm vật chứa thực phẩm 18
  • 19. Polyvinyl Chloride (PVC) Polyvinyl Chloride (PVC) là loại nhựa tổng hợp được sử dụng rộng rãi thứ 3, sau polyethylene và polypropylene Phụ gia phtalates và bisphenol A được sử dụng trong sản xuất PVC. Bằng chứng khoa học đến nay cho thấy các sản phẩm này được sinh ra nhiều ở nhiệt độ cao. 19
  • 20. Các phtalates, trong đó được quan tâm nhất là Di-2-ethylhexyl phthalate (DEHP), Diethyl phthalate (DEP) và Butylbenzyl phthalate (BBzP). Các hợp chất này, mặc dù đến nay được xếp vào nhóm 3 (nhóm các chất không có vẻ gây ung thư cho người) theo WHO[14, 15], hoặc không có thông tin về khả năng gây ung thư (đối với DEP). Nhưng cùng với bisphenol A, các tác động lên hệ sinh dục, gan, thận đều được cảnh báo bởi các tổ chức sức khỏe lớn như WHO, Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA), Cơ quan về các chất độc hại và đăng ký bệnh (ATSDR, cũng trực thuộc chính phủ Mỹ) Polyvinyl Chloride (PVC) 20
  • 21. Low Density Polyethylene Low Density Polyethylene (LDPE), cũng tương tự như HDPE (số 2), cũng là loại nhựa hầu như trơ về mặt hóa học, nhưng kém bền vật lý hơn HDPE một chút, có thể chịu được 95 độ C trong thời gian ngắn, hoặc 80 độ C trong thời gian dài. 21
  • 22. Polypropylene (PP) Polypropylene (PP) là loại nhựa có cấu trúc gần tương tự như 2 loại nhựa PE (LDPE và HDPE), tính bền vật lý và trơ hóa học cũng tương tự. PP loại kém bền nhất có nhiệt độ nóng chảy khoảng 1300 C. Đây là loại nhựa có thể dùng an toàn, theo kiến thức của thế giới cho đến nay. 22
  • 23. Polystyrene PS là loại nhựa được dùng nhiều trong công nghiệp đóng gói và đựng thực phẩm như là chén, đĩa, dao thìa (muỗng) nhựa, hộp xốp (hộp cơm, hộp xôi), khay đựng thịt, hộp cứng đựng thức ăn (hộp sữa chua)… 23
  • 24. Polystyrene PS từ lâu đã bị nghi ngờ là không tốt khi sử dụng cho đóng gói thực phẩm, một phần do tính kém bền vật lý và hóa học của nó. Các vấn đề về PS gần đây lại được đưa ra lại vì WHO từ năm 2002 đã nâng mức cảnh báo của styrene, một trong những thành phần dễ bị thôi nhiễm ra nhất từ PS, lên nhóm 2B (nhóm có thể gây ung thư cho người)[20]. Các thử nghiệm trên choột (cả đực và cái) đã xác định [6] - Nhiễm độc cấp tính quá miệng, LD50:> 5.000 mg / kg - Nhiễm độc qua hô hấp (thời gian phơi nhiễm 4h) LD50: 11,8 mg / l - Nhiễm độc da cấp tính, LD50:> 2.000 mg / kg Trong khi đó, không chỉ styrene, mà còn một số hợp chất thơm cũng được tìm thấy trong nước nóng đựng trong chai nhựa PS, tuy nhiên nghiên cứu này không chỉ ra được lượng thôi nhiễm đó có ở mức nguy hiểm hay không[21]. 24
  • 25. Các loại nhựa khác Các loại nhựa khác 6 loại trên đều được gắn mác số 7. Trong đó, nhựa Polycarbonate (PC) là đáng quan tâm nhất. Đây là loại nhựa thường được dùng để làm thùng đựng nước (nhất là loại thùng 20 lít), vỏ vali, ốp lưng điện thoại, vỏ hộp CD, tôn nhựa… Polycacbonat chủ yếu sản xuất từ phản ứng giữa bisphenol A (BPA) và Phosgene (COCl2). Trong việc sản xuất polycacbonat bằng cách này, việc đầu tiên là xử lý bisphenol A. Tùy thuộc vào công nghệ sản xuất mà dư lượng BPA trong sản phẩn còn nhiều hay ít. Và trong quá trình sử dụng hay sau khi đã bị thải bỏ, BPA có thể thôi nhiễm ra khỏi sản phẩm. 25
  • 26. Theo thông tin của Dự án BLASTIC (2016-2018) nhằm mục đích giảm chất thải nhựa độc hại đổ ra biển Baltic thì: Các hóa chất độc hại liên quan đến nhựa có thể được chia thành ba loại [23]: - Thành phần của vật liệu nhựa; - Sản phẩm phụ của sản xuất; - Hóa chất hấp phụ từ môi trường. Do kích thước phân tử lớn của chúng, các polyme thường được coi là trơ về mặt sinh hóa và không gây ra mối đe dọa cho môi trường. Tuy nhiên, các monome dư không phản ứng hoặc các oligome nhỏ trong vật liệu nhựa vì các phản ứng trùng hợp hiếm khi hoàn tất. Số lượng của chúng trong các sản phẩm có thể từ vài phần triệu đến vài phần trăm tùy thuộc vào loại polymer và quy trình sản xuất. Một số monome được sử dụng được coi là có hại: BPA, monome styren và vinyl clorua đều cho thấy gây ung thư và gây đột biến. Ngược lại, một số monome nhựa, chẳng hạn như ethylene và propylene, không được coi là nguy hiểm. 26
  • 27. Mặc dù có hại, trong nhiều trường hợp, các chất độc hại nhất trong nhựa không phải là các monome mà là các hợp chất khác, như dung môi, chất khởi đầu, chất xúc tác và các chất phụ gia trùng hợp khác (*) Vài ngàn chất phụ gia khác nhau được sử dụng trong sản xuất nhựa. Chất chống cháy brôm, phthalates và các hợp chất chì được sử dụng làm chất ổn định nhiệt được coi là loại phụ gia nguy hiểm nhất. Một số chất làm chậm cháy được brôm hóa, chẳng hạn như PBDEs, có cấu trúc tương tự bisphenyls polychlorin hóa (PCB) là những chất gây ô nhiễm môi trường phổ biến tích tụ vào các mô mỡ của động vật thủy sản. (**) 27
  • 28. Các chất độc hại, như một số monome nhựa, dung môi, phụ gia và sản phẩm phụ, hoặc các sản phẩm thoái hóa của chúng có thể được giải phóng trong tất cả các giai đoạn của vòng đời nhựa. Lượng phát thải căc hóa chất phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau: - Thứ nhất, hàm lượng của các hóa chất này trong nhựa là bao nhiêu và những gì có thể được phát thải ra môi trường. - Các tính chất của polymer, chẳng hạn như tính thấm của cấu trúc polymer, cũng có một vai trò quan trọng. - Kích thước của các khoảng trống trong polymer phụ thuộc phần lớn vào trạng thái vật lý. Ngoài ra các tính chất của hóa chất, chẳng hạn như kích thước của hóa chất so với các khoảng trống polymer, ảnh hưởng đến sự rò rỉ. 28
  • 29. Năm 2005, TS. H slideshowige Takada thành lập IPW để theo dõi và nghiên cứu các viên nhựa dẻo*. Ông đã đề nghị công dân trên toàn cầu thu thập các hạt nhựa từ các bãi biển mà họ đến thăm và gửi đến phòng thí nghiệm. Sau đó ông phân tích hàm lượng POPs của các viên và sự phân phối của nó trên toàn cầu. Khoảng 200 địa điểm tại khoảng 40 quốc gia đã được phân tích. Ông luôn phân tích 5 mẫu từ mỗi vị trí để xem mức độ biến đổi từng viên nhựa. Vì vậy, khoảng 1000 mẫu viên nhựa đã được phân tích cho đến nay. POPs đều được phát hiện trong số 1000 mẫu đó từ khắp nơi trên thế giới. 29 Tiến sĩ H slideshowige Takada, Nhà hóa học hữu cơ môi trường, Đại học Nông nghiệp và Công nghệ Tokyo và Người sáng lập International Pellet Watch (IPW) Tích lũy các chất ô nhiễm hữu cơ bền vững (POPs) trong môi trường
  • 30. Nồng độ PCBs (Polychlorination biphenyls)trong các viên nhựa dẻo 30
  • 31. Tất cả các loại nhựa, từ vĩ mô đến nano đều liên quan đến tách và hấp thụ các chất độc hại. Sự phân mảnh này có thể tạo điều kiện thuận lợi hơn cho quá trình tách các chất phụ gia hoặc hấp phụ các chất độc hại từ môi trường. Sự phân mảnh tạo ra các hạt vi nhựa - MICROPLASTIC 31
  • 32. MICROPLASTIC – Hạt nhỏ vấn đề lớn Chính xác thì microplastic là gì? Theo Phys.org (Trang web khoa học của Mỹ), microplastic là bất kỳ mảnh nhựa có kích thước 5mm xuống một micromet. Các hạt nhựa nhỏ hơn từ một micromet xuống tới 100 nm được định nghĩa là tiểu microplastic. Các hạt dưới 100nm được gọi là nanoplastic. Các nghiên cứu cho thấy, hầu hết các hạt nhựa có kích thước nhỏ hơn 1micromet. [25] 32 Hình ảnh hiển vi của bọ chét nước (Daphnia magna) và phân tích kính hiển vi Raman của một phân khúc trong ruột của bọ chét nước. Các khu vực màu đỏ tươi trong hình ảnh bên phải cho thấy các hạt PVC bị động vật nuốt. Credit: H. Imhof and P. Anger / TUM
  • 33. Theo Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Hoa Kỳ (NOAA): Microplastic không phải là một loại nhựa cụ thể, mà là bất kỳ loại mảnh nhựa nào có chiều dài dưới 5mm. Chúng xâm nhập vào hệ sinh thái tự nhiên từ nhiều nguồn khác nhau. Chia thành 2 loại: 33 Microplastic Sơ cấp . Microplastic Thứ cấp Các vi hạt dựa trên polyetylen trong kem đánh răng
  • 35. Theo báo cáo của IUCN năm 2017, microplastic có thể đóng góp tới 30% của rác thải nhựa gây ô nhiễm đại dương trên thế giới và ở nhiều nước phát triển microplastic là nguồn ô nhiễm nhựa biển lớn hơn so với các mảnh rác biển lớn hơn có thể nhìn thấy[32]. Ước tính rằng đại dương có thể đã chứa hơn 150 triệu tấn nhựa [4], trong đó khoảng 250.000 tấn, được chia thành 5 nghìn tỷ mảnh nhựa, có thể được tạo ra ở bề mặt đại dương [5]. 35
  • 36. Tần suất xuất hiện của các loại polymer trong Microplastic được lấy mẫu trên biển hoặc trong trầm tích biển 36
  • 37. Thành phần các chất ô nhiễm trong vi nhựa 37 Các chất gây ô nhiễm liên quan đến vi nhưa trên biển bao gồm các thành phần hóa học (hình vuông màu đỏ), sản phẩm phụ của sản xuất (hình vuông màu vàng) và những chất tích tụ từ nước biển xung quanh trong môi trường biển (hình vuông màu xanh)
  • 38. Chu trình của Microplastic trong chuỗi thức ăn 38
  • 39. Nanoplastic 39 Sự tồn tại của nhựa nano trong môi trường đang được tranh luận vì việc phát hiện và định lượng trong môi trường vẫn còn là một thách thức. Các suy đoán về vật liệu nano trong môi trường bao gồm: nó là sản phẩm phụ tạm thời trong quá trình phân mảnh của vi hạt đến nó là mối đe dọa môi với trường ở nồng độ cao. Vật liệu nanoplasic được cho là có nguy cơ đối với môi trường và sức khỏe con người. .
  • 40. 2.2 Ảnh hưởng của rác thải nhựa đại dương Ảnh hưởng đến môi trường và hệ sinh thái biển: Ảnh hưởng vật lý của rác thải nhựa đến môi trường gây phá hủy hoặc suy giảm đa dạng sinh học; làm chết các sinh vật bởi vướng vào lưới đánh cá bị mất hoặc bị bỏ lại trên đại dương; gây chết sinh vật qua con đường ăn uống; thay đổi cấu trúc, thành phần loài của các hệ sinh thái bao gồm việc chuyên chở các sinh vật ngoại lai từ nơi khác đến. 40
  • 41. Trong một nghiên cứu về cá ở Bắc Thái Bình Dương cho thấy, trung bình có 2,1 mảnh nhựa trong mỗi con cá. Việc nhầm lẫn nhựa với thức ăn cũng được ghi nhận ở các động vật bậc cao hơn như rùa, chim, động vật có vú, có nhiều trường hợp gây ra tử vong liên quan đến việc ăn nhựa. 41
  • 42. Ảnh hưởng của Microplastic đến động vật và con người Các hạt vi nhựa có thể xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa. Ngoài ảnh đến sức khỏe của con người do các hóa chất độc hại tích lũy trong các hạt nhựa, người ta còn quan tâm đến ảnh hưởng của chính các hạt nhựa có kích thước nhỏ này. 42 Tùy thuộc vào kích thước của các hạt vi nhựa, chúng ta biết rằng chúng có thể vượt qua các rào cản sinh lý tự nhiên. Điều này có nghĩa là một số hạt nhựa này đủ nhỏ để đi qua các mô bảo vệ của cơ thể và vào máu cũng như các cơ quan nội tạng
  • 43. Ảnh hưởng của Microplastic 43
  • 44. Ảnh hưởng chủ yếu của MP lên cá 44 Nguồn: http://jpi-oceans.eu/sites/jpi-oceans.eu/files/public/EPHEMARE/Images/News/MicroplasticChapter.pdf P126
  • 45. 45 Nghiên cứu tác động của Microplastic Polystyrene lên thành ruột, hệ vi sinh vật và sự trao đổi chất của chuột
  • 46. Hóa chất: Sử dụng MP polystyrene và huỳnh quang polystyrene 5µm. Động vật thí nghiệm: Chuột 5 tuần tuổi được thuần chủng. Được nhốt trong lồng sau 1 tuần chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm (mỗi nhóm 8 con) được tiếp xúc với MP polystyrene với nồng độ 100gg (1.456 × 106 particles/L) và 1000 gg / L (khoảng 1.456 × 10 7 hạt / L). Tiến hành các phân tích: - Phát hiện MP trong ruột - Xác định huyết thanh và protein trong ruột và hồi tràng. - Phân tích RNA và phân tích biểu hiện gen. - Định lượng axit mật,.. - … 46
  • 47. Một số kết quả của nghiên cứu: - Sự tồn tại của MP trong ruột chuột 47 Tích lũy MP polystyrene 5 μm trong ruột chuột sau tiếp xúc trong 6 tuần
  • 48. - Ảnh hưởng của MP đến các thông số sinh lý trong huyết thanh. 48 Nhóm nghiên cứu đã thực hiện phân tích quá trình trao đổi chất theo mối quan hệ giữa các axit amin và chuyển hóa glycolipid. Trong quá trình chuyển hóa glycolipid, nồng độ huyết thánh pyruvate (PYR) tăng trong khi chỉ số mỡ máu triglyceride (TG) và cholesterol toàn phần (TCH) giảm trong nhóm được phơi nhiễm bằng polystyrene MP so với nhóm đối chứng
  • 49. - Ảnh hưởng của phơi nhiễm MP polystyrene đối với bài tiết chất nhầy của ruột 49 Nhuộm AB-PAS (alcian blue-periodic acid Schiff) và tỷ lệ của khu vực tiết chất nhầy trên toàn bộ khu vực đại tràng. Và định lượng tỉ lệ bao phủ chất nhầy minh họa them sự giảm tiết chất nhầy khi cho phơi nhiễm MP polystyrene so với nhóm đối chứng (CON)
  • 50. - Phơi nhiễm MP Polystyrene làm thay đổi cấu trúc của hệ vi sinh vật đường ruột. 50 Ảnh hưởng của phơi nhiễm MP polystyrene lên thành phần vi sinh vật đường ruột của manh tràng: - (A), Sự phong phú tương đối của vi sinh vật trong manh tràng sau tiếp xúc với MP polystyrene trong 6 tuần. - (B), Thành phần của hệ vi sinh vật đường ruột sau khi tiếp xúc với MP polystyrene 5 μm
  • 51. - Tác dụng của MP Polystyrene lên quá trình chuyển hóa axit mật 51 (A) và (B), Tổng số axit mật (TBA) trong huyết thanh và gan sau khi tiếp xúc với polystyrene MP trong 6 tuần (C,D) Mức độ phiên mã của các gen liên quan đến vận chuyển, tổng hợp và tín hiệu của axit mật trong gan sau khi tiếp xúc với polystyrene MP (E), Sự khác biệt giữa nhóm được điều trị bằng polystyrene MP cho 36 chất chuyển hóa axit mật trong huyết thanh
  • 52. - Trong nghiên cứu này, thành phần của hệ vi sinh vật trong đường ruột của chuột đã thay đổi khi tiếp xúc với MP Polystyren. - Khi tiếp xúc với MP Polystyren có thể làm giảm chất nhầy và phiên mã các gen liên quan đến bài tiết chất nhầy. - MP Polystyren được quan sát thay đổi chuyển hóa axit amin và axit mật ở chuột. Tóm lại, ảnh hưởng của MP polystyrene lên hệ sinh vật đường ruột, thành ruột và chuyển hóa axit mật đã được phân tích ở choột. Kết quả này đã cung cấp những hiểu biết mới về những rủi ro tiềm ẩn của MP trên động vật có vú. Và có thể cung cấp thêm dữ liệu về tác động có thể có của MP đối với sức khỏe con người. 52 KẾT LUẬN CỦA BÀI BÁO
  • 53. Có các bằng chứng thử nghiệm trên động vật và mẫu mô trong phòng thí nghiệm cho thấy: Con cái (chuột) đang mang thai có thể truyền những hạt vi nhựa này cho con non chưa sinh của chúng. "Nghiên cứu sơ bộ [trên chuột] từ nhóm của chúng tôi và nghiên cứu được công bố bởi các nhà khoa học khác, chỉ ra rằng sau khi tiếp xúc với con mẹ, các hạt vi nhựa này có xu hướng vượt qua hàng rào nhau thai và đi vào khoang của thai nhi, lắng đọng trong các cơ quan nội tạng của chúng", theo giáo sư Phoebe Stapleton, một giáo sư dược lý và độc học tại Đại học Rutgers (Trích từ bài báo khoa học “Your Bottled Water Probably Has Plastic In It. Should You Worry?” được đăng trên tạp chí Times của Mỹ bới tác giả Markham Heid, ngày 29/5/2019) 53 Microplastic có khả năng di chuyển từ mẹ sang con qua nhau thai ở chuột
  • 54. 54 Đối với con người Mặc dù vậy, điều mà chúng ta còn chưa biết chắc chắn, đó là sự phơi nhiễm các hạt vi nhựa này ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thế nào. Trong các mô hình động vật và trong các nghiên cứu dịch tễ học ở người, chúng ta đã phát hiện mối tương quan giữa phơi nhiễm hạt nhựa và các mối nguy hiểm sức khỏe. “Các nhà khoa học nói rằng chúng có liên quan đến dịch bệnh béo phì và các bệnh chuyển hóa khác như tiểu đường và bệnh tim, cũng như các vấn đề về ung thư và sinh sản, cả các vấn đề về thần kinh như rối loạn thiếu tập trung” (Giáo sư Frederick vom Saal, một giáo sư sinh học tại Đại học Missouri) "Nếu bạn nhìn vào xu hướng của các bệnh không lây nhiễm trên khắp thế giới, bạn sẽ thấy có mối tương quan giữa việc tiếp xúc với các chất ô nhiễm [nhựa] này". Mặc dù mối tương quan không phải là quan hệ nhân quả, đó có lẽ là những bằng chứng xác thực nhất mà chúng ta có thể có được.
  • 55. 3. Các biện pháp xử lý và giảm thiểu rác thải nhựa Rác thải nhựa là vấn đề toàn cầu, đòi hỏi cả thể giới chung tay giải quyết Liên hợp quốc đã phát động “Giải quyết ô nhiễm nhựa và nilon” nhằm tuyên truyền, vận động, kêu gọi mọi người cùng nhau thay đổi thói quen sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường tự nhiên, bảo vệ sức khỏe con người. 55 Ô nhiễm bởi rác thải nhựa một lần
  • 56. 56 Hội nghị về “Định hướng hình thành quan hệ đối tác hành động khu vực ASEAN về rác thải nhựa” đã khẳng định ô nhiễm rác thải nhựa là mối quan tâm lớn của khu vực ASEAN nói riêng và cả thế giới nói chung. Tháng 4/2018, Đại sứ quán Canada tại Việt Nam đã khởi xướng một sáng kiến vận động chính sách với nhiều hoạt động nhằm giảm thiểu ô nhiễm nhựa. Đã có nhiều tổ chức quốc tế và các cơ quan ngoại giao tại Việt Nam tham gia ký Qui tắc ứng xử về chống ô nhiễm chất thải nhựa và cam kết giảm thiểu sử dụng các đồ nhựa dùng một lần tại công sở… Ngày 18/10/18, hội thảo “Công nghệ phân tích & Công nghệ môi trường phục vụ cho hóa học xanh 2018” do trường đại học Khoa học tự nhiên (ĐHQGHN) tổ chức đã nêu hướng nghiên cứu mới về ô nhiễm vi nhựa môi trường biển – một hiện trạng không mới của biển Việt Nam nhưng chưa được quan tâm đúng mức.
  • 57. Thu gom rác thải nhựa đại dương Với các loại rác thải nhựa có kích thước lớn trôi nổi trên biển có thể dễ dàng thu gom được. Với Microplastic thì không phải là một việc dễ dàng, và việc cần thiết hơn là phải thu gom các hạt microplastic trước khu chúng được thải ra biển. 57 Báo cáo về phương pháp loại bỏ Micropalstic ra khỏi nước sử dụng chất lỏng từ. Tham khảo toàn văn báo cáo tại: https://drive.google.com/file/d/1-DbF1oV- NG86RZ9bRTNXVDLH7_QZcKFf/view
  • 58. Một thiếu niên Ailen đã giành chiến thắng tại Hội chợ khoa học Google năm 2019 vì đã phát triển một phương pháp để loại bỏ hạt vi nhựa khỏi nước. Ý tưởng đến với Fionn Ferreira, 18 tuổi, khi anh đang chèo thuyền và phát hiện ra một tảng đá được bao phủ bởi những mảnh nhựa nhỏ gần nhà ở West Cork, Ireland. 58 Fionn Ferreira bên bãi biển Ailen
  • 59. Sơ đồ phương pháp: 59 Ferreira đã thêm dầu và bột từ tính (Magnetite) vào nước có chứa hạt vị nhựa. Điều này đã tạo ra một ferrofluid kết hợp với microplastic, không phân cực và dễ dàng đi vào huyền phù với dầu hơn là lơ lửng trong nước. Vì ferrofluids bị từ hóa, có thể sử dụng một nam châm để chiết xuất tổ hợp dầu-từ tính-microitastic.
  • 60. 60
  • 61. Ứng dụng công nghệ tái chế rác nhựa không gây ô nhiễm môi trường. Các quốc gia trên thế giới hiện vẫn gặp khó khăn với công nghệ xử lý, tái chế chất thải nói chung, chất thải nhựa nói riêng, bởi hầu hết lượng rác thải vẫn đang được chôn lấp là chủ yếu. Các tổ chức môi trường trên thế giới đánh giá công nghệ nhiệt phân thuộc nhóm công nghệ nhiệt-hóa, là một trong những giải pháp công nghệ tốt nhất ở thời điểm triển khai trên thực tế hiện nay và khuyến cáo sử dụng thay thế cho các phương pháp xử lý khác. Ứng dụng công nghệ nhiệt phân tái chế rác nhựa vừa giải quyết bài toán môi trường vừa giải quyết bài toán năng lượng tái tạo khi cung cấp cho xã hội những sản phẩm năng lượng xanh như dầu và than nhiên liệu. Công nghệ nhiệt phân xử lý rác nhựa được quan tâm tại Việt Nam khoảng 4-5 năm gần đây. Một số nhà máy trong lĩnh vực môi trường đã và đang triển khai ứng dụng như: Công ty Môi trường xanh Hải Dương, Công ty Môi trường Bình Phước, Công ty Môi trường xanh Huê Phương… bước đầu thu được những kết quả khả quan. 61
  • 62. Các nhà khoa học thuộc miền trung nước Nga đã nghiên cứu và đưa vào ứng dụng công nghệ tái chế nhựa cho phép biến rác nhựa thành nguyên liệu đầu vào để thu hồi xăng, dầu và than bán cốc. 62 Hệ thống xử lý rác thải nhựa để thu hồi xăng dầu của các nhà khoa học Nga. Ảnh: Đình Khang
  • 63. Sử dụng vật liệu thay thế thân thiện với môi trường. Một nữ kỹ sư hóa học đến từ Israel, cô đã thành công trong việc tìm ra chất thay thế có thể giảm thời gian phân hủy của chất “giả nhựa” xuống chỉ còn trong vài phút. Sharon Barak và nhóm nghiên cứu của mình đã dành rất nhiều thời gian để trộn khá nhiều các thành phần khác nhau cho đến khi họ tìm được một công thức phù hợp. Chất nhựa “giả” mà Sharon phát minh được làm từ 100% vật liệu thân thiện với môi trường, dễ dàng hòa tan trong nước và có thể trở thành một phần của tự nhiên. Sharon Barak
  • 64. 64

Editor's Notes

  1. Nhựa là một sản phẩm rất phổ biến mà con người sử dụng trong cuộc sống hàng ngày nhưng đây lại là một vấn đề lớn đối với môi trường. Sản xuất nhựa toàn cầu đang theo một cách rõ rang xu hướng theo cấp số nhân kể từ khi bắt đầu nhựa đại trà tiêu thụ và sản xuất trong những năm 1950. và từ một sản lượng toàn cầu là 311 triệu tấn trong năm 2014, dự kiến ​​sẽ đạt khoảng 1800 triệu tấn vào năm 2050. Tuy nhiên, Quản lý nhựa trên toàn cầu vẫn ở mức kém khi chỉ có 9% được tái chế, 12% được đốt và gần 70% chôn lấp hoặc thải bỏ. Rác thải nhựa ngày càng trở thành vấn đề nóng trên toàn cầu, đặc biệt là rác thải nhựa trên biển.
  2. MOITRUONG.NET.VN Những chất thải nhựa lại là một trong những loại chất thải nguy hiểm nhất vì chúng mất nhiều thời gian để phân hủy. Thông thường đối với nhựa, phải mất tới 1000 năm để phân hủy tại các bãi rác. Loại chất dẻo này chiếm 10% tổng lượng chất thải hiện đang tác động tiêu cực đến môi trường, kinh tế và sức khỏe con người. Hình ảnh: https://pubs.acs.org/doi/pdf/10.1021/acsomega.9b00222
  3. – Theo thống kê của Liên Hợp Quốc, lượng rác nhựa mỗi năm đủ để bao quanh trái đất 4 lần và phải mất đến hàng nghìn năm mới có thể phân hủy. Trong thời gian chờ từng ấy rác nhựa biến mất thì chúng ta lại tiếp tục thải ra nhiều hơn. Mỗi phút, toàn thế giới tiêu thụ 1 triệu chai nhựa, và cứ 1 phút như thế lại có 1 xe tải chở rác nhựa đổ ra biển
  4. Trong khi mỗi năm có đến 5.000 tỷ túi nhựa dùng một lần được sử dụng. Gần 1/3 số túi nilon mà con người sử dụng không được thu gom và xử lý. Khoảng 13 triệu tấn rác thải nhựa bao gồm túi, chai, bao bì thực phẩm,… sẽ đi vào đại dương, tàn phá môi trường biển. Rác thải nhựa ở phía bắc của Jakarta, Indonesia 15/3/2018. (Aditya Irawan/NurPhoto via Getty Images)
  5. Nguồn https://www.globalcitizen.org/en/content/plastic-beach-hawaii/
  6. Hình ảnh: https://www.statista.com/chart/12211/the-countries-polluting-the-oceans-the-most/ Một nhóm các nhà nghiên cứu ở Hoa Kỳ và Úc do Jenna Jambeck, một kỹ sư môi trường tại Đại học Georgia, đã phân tích mức độ chất thải nhựa trong các đại dương trên thế giới. Họ phát hiện ra rằng Trung Quốc và Indonesia là những nguồn hàng đầu phát thải rác thải nhựa. Trong năm 2010, 8,8 triệu tấn chất thải nhựa được quản lý đến từ Trung Quốc với ước tính 3,53 triệu tấn chất thải này đổ ra đại dương. Việt Nam thải ra 1.8 triệu tấn rác thải nhựa. Trong đó 0,73 triệu tấn nhựa đã thải ra các vùng biển Việt Nam. (chiếm gần 6% tổng lượng rác thải nhựa xả ra biển của thế giới)
  7. Việt Nam đang đối mặt với nhiều nguy cơ từ rác thải nhựa, với con số “khổng lồ” 1,8 triệu tấn chất thải nhựa được tạo ra ở Việt Nam/năm và lượng nhựa tiêu thụ này còn tăng. Tại Việt Nam, bình quân mỗi hộ gia đình sử dụng khoảng 1kg túi nilon/tháng, riêng hai thành phố lớn là TP. Hà Nội và TP. HCM, trung bình mỗi ngày thải ra môi trường khoảng 80 tấn nhựa và nilon. Vơi 10% số rác thải không được tái chế và thải ra môi trường. Một phần sẽ thải ra biển.
  8. . Với 112 cửa biển, 80% lượng rác thải biển của Việt Nam xuất phát từ các hoạt động trên đất liền. Rác thái nhựa đang là “báo động đỏ” đối với Việt Nam nói chung và biển Việt Nam nói riêng.
  9. Nhựa thường là các polyme hữu cơ có khối lượng phân tử cao và thường chứa các chất khác. Chúng thường là tổng hợp, phổ biến nhất có nguồn gốc từ hóa dầu, tuy nhiên, một loạt các biến thể được làm từ các vật liệu tái tạo như axit polylactic từ ngô hoặc xenlulo, từ sợi bông (rất ít)
  10. Độ bền cao hơn: Nhựa bền hơn và nó là tuyệt vời trong việc hấp thụ chấn động. Cản trước bằng nhựa có khả năng hấp thụ chấn động. Những chiếc áo chống đạn mà chúng tôi sử dụng có độ bền cao hơn và rẻ hơn chỉ nhờ chất liệu nhựa. Nhựa cũng được sử dụng trong đường sắt, xe tải và xe buýt trong nhiều năm do độ bền của nó. Có thể tái chế linh hoạt: trừ nhựa nhiệt rắn – khó tái chế hơn Ô nhiễm môi trường: Nhược điểm quan trọng của nhựa là nguy hiểm cho môi trường. Khi nhựa bị đốt cháy, rất nhiều khí độc hại được thải ra môi trường
  11. Các sản phẩm từ nhựa được chia thành 7 loại theo tên đã được thương mại hóa như trên.
  12. [1] Cristina Bach, X.D., Isabelle Severin, Jean-François Munoz, Serge Etienne, Marie-Christine Chagnon, Effect of temperature on the release of intentionally and non-intentionally added substances from polyethylene terephthalate (PET) bottles into water: Chemical analysis and potential toxicity. Food Chemistry, 2013. 139: p. 672-680.
  13. [2]. Antimony in drinking-water. [cited 2016 January 19th]; Available from: http://www.who.int/water_sanitation_health/dwq/chemicals/0304_74/en/index7.html.
  14. [14] McGregor, D.B., et al., An IARC evaluation of polychlorinated dibenzo-p-dioxins and polychlorinated dibenzofurans as risk factors in human carcinogenesis. Environ Health Perspect, 1998. 106 Suppl 2: p. 755-60. [15] IARC, BUTYL BENZYL PHTHALATE. IARC MONOGRAPHS. 73: p. 115-129.
  15. [20] IARC, STYRENE. IARC MONOGRAPHS ON THE EVALUATION OF CARCINOGENIC RISKS TO HUMANS. 82: p. 437-521. [21] Ahmad, M. and A.S. Bajahlan, Leaching of styrene and other aromatic compounds in drinking water from PS bottles. Journal of Environmental Sciences-China, 2007. 19(4): p. 421-426. [6] http://www.cpchem.com/msds/100000068536_SDS_EU_EN.PDF :P11
  16. Website của Dự án Blastic: https://www.blastic.eu [23} https://www.blastic.eu/knowledge-bank/impacts/toxicity-plastics/
  17. (*) Ví dụ, một số dung môi có thể độc hại và dễ cháy, và đôi khi chúng khó có thể bay hơi hoàn toàn hoặc kết tủa từ polymer khi sản xuất. Các dung môi độc hại đối với đời sống thủy sinh bao gồm methanol, cyclohexane và heptane. Các chất khởi đầu nguy hiểm nhất bao gồm kali Persulfate và benzoyl peroxide, gây ra các vấn đề về hô hấp và kích ứng da. Chất xúc tác thường dựa trên các kim loại khác nhau, và chúng bao gồm Tributyltin, kẽm oxit và clorua đồng, được coi là rất độc hại đối với đời sống thủy sinh. (**) Ví dụ, chúng có thể gây ra tác dụng gây độc thần kinh và làm thay đổi chức năng của hormone tuyến giáp. Phthalate là các hợp chất estrogen có thể phá vỡ chức năng nội tiết và hệ thống sinh sản của động vật, và các nghiên cứu đã chỉ ra rằng chất dẻo phthalate có trọng lượng phân tử thấp đặc biệt độc hại đối với nhiều loại vi sinh vật dưới nước, tảo, động vật không xương sống và cá PBDEs: Các ete diphenyl polybrominated hoặc PBDEs , là các hợp chất organobromine được sử dụng làm chất chống cháy. chúng đã được chứng minh là làm giảm khả năng sinh sản ở người ở mức độ được tìm thấy trong các hộ gia đình. Theo Hệ thống thông tin rủi ro tích hợp của US EPA, bằng chứng chỉ ra rằng PBDEs có thể có độc tính gan, độc tính tuyến giáp và độc tính phát triển thần kinh. Vào tháng 6 năm 2008, EPA Hoa Kỳ đã thiết lập mức phơi nhiễm an toàn hàng ngày từ 0,1 đến 7 ug mỗi kg trọng lượng cơ thể mỗi ngày cho bốn đồng loại PBDE phổ biến nhất
  18. Các chất phụ gia thường không liên kết hóa học (cộng hóa trị) với cấu trúc nhựa, chúng có thể thoát ra khỏi mạng lưới polymer. Trọng lượng phân tử (kích thước), hình dạng và độ phân cực của chất phụ gia là các yếu tố quan trọng.
  19. Nguồn: http://www.oceanhealthindex.org/news/Microplastics  Written by Dr. Hideshige Takada, Environmental Organic Geochemist, Tokyo University of Agriculture and Technology and Founder of International Pellet Watch (IPW) (*) Các viên hình trụ hoặc hình đĩa được chuyển đến các nhà máy trên toàn thế giới, và đổ vào các khuôn để làm chai nhựa, mũ, túi và bao bì. Vô tình, các viên được tràn ra môi trường POPs persistent organic pollutants: các chất hữu cơ bền vững
  20. Nồng độ PCB cao hơn hai đến ba bậc ở các khu vực công nghiệp hóa cao (ví dụ: Los Angeles, Boston, Tokyo, Athens), nơi đã quan sát thấy sự ô nhiễm PCB. Mặc dù việc sử dụng PCB đã bị cấm ở các quốc gia này trong những năm 1970, nhưng chúng đã tích lũy trong các trầm tích đáy ở các vùng ven biển, do tính chất kỵ nước và tồn tại dai dẳng của chúng. Chúng dễ dàng bị cô lập và tái tổ hợp bởi các quá trình vật lý (gió, sóng, dòng chảy), trộn hoặc khuấy các trầm tích bằng cách làm xáo trộn bởi động vật và các hoạt động như nạo vét và xây dựng dưới nước. Bằng cách này, PCB trong các viên nhựa tiếp tục gây ô nhiễm vùng nước ven biển.   *Polychlorinated biphenyls (PCBs) là các hỗn hợp tới 209 loại hóa chất. PCB thường được sử dụng làm chất làm lạnh và chất bôi trơn trong bộ truyền động và các loại máy móc điện khác vì các chất này khó cháy và có thành phần cách nhiệt tốt. Những người tiếp xúc với PCBdễ bị ung thư, tổn thương gan, các vấn đề về sinh sản, dị tật bẩm sinh và suy yếu hệ miễn dịch hơn.
  21. Thuật ngữ "microplastic" được giới thiệu vào năm 2004 bởi Giáo sư Richard Thompson , một nhà sinh vật học biển tại Đại học Plymouth , Vương quốc Anh [25] How dangerous is microplastic? (2019, January 11) retrieved 14 October 2019 from https://phys.org/news/2019-01-dangerous-microplastic.html
  22. Microplastic Sơ cấp: Là những miếng nhựa nhỏ được sản xuất có chủ đích. Chúng thường được sử dụng trong sữa rửa mặt và mỹ phẩm (Microplastic được sử dụng trong tẩy tế bào chết tay và tẩy tế bào chết trên mặt, đã thay thế các thành phần tự nhiên được sử dụng theo truyền thống), hoặc trong công nghệ nổ mìn. Trong một số trường hợp, việc sử dụng chúng trong y học như là trung gian mang thuốc. Microplastic Thứ cấp: Là những mảnh nhựa nhỏ có nguồn gốc từ sự vỡ vụn của các mảnh nhựa lớn hơn, cả trên biển và trên đất liền. Theo thời gian, đỉnh cao của sự phân hủy vật lý, sinh học và hóa học, bao gồm sự phân hủy do ánh sáng mặt trời gây ra, có thể làm giảm tính toàn vẹn cấu trúc của các mảnh vỡ nhựa đến kích thước mà cuối cùng không thể phát hiện được bằng mắt thường. Quá trình phân hủy vật liệu nhựa lớn này thành nhiều mảnh nhỏ hơn được gọi là phân mảnh. Người ta cho rằng microplastic có thể xuống cấp hơn nữa về kích thước, mặc dù microplastic nhỏ nhất được phát hiện trong các đại dương hiện nay có đường kính 1,6 micromet
  23. Nguồn gốc của Microplastic: - Hệ thống xử lí nước thải (sử dụng các bộ lọc có nguồn gốc từ nhựa) Lốp xe các loại (do sự hao mòn lốp xe, tạo ra các hạt nhỏ cỡ micro) - Ngành mỹ phẩm (dùng các hạt microplastic để tẩy tế bào chết) - Quần áo (bằng các loại sợi tỏng hợp: polyester, nylon, acrylic…) Ngành sản xuất các sản phẩm nhựa sử dụng hạt nhựa làm nguyên liệu - Ngành công nghiệp đánh bắt cá (TB đánh bắt cá, dây cước nhựa, lưới nylon,) Đóng gói và vận chuyển đường biển. - Các sản phẩm bằng nhựa
  24. [32]Boucher, Julien; Friot, Damien (2017). Primary Microplastics in the Oceans: a Global Evaluation of Sources (PDF). IUCN. doi:10.2305/IUCN.CH.2017.01.en. ISBN 978-2-8317-1827-9.[page needed] 4. McKinsey Center for Business and Environment (2015) Stemming the tide: land-based strategies for a plastic-free ocean. McKinsey & Company and Ocean Conservancy 5. Eriksen M, Lebreton LCM, Carson HS, Thiel M, Moore CJ, Borerro JC, Galgani F, Ryan PG, Reisser J (2014) Plastic pollution in the world’s oceans: more than 5 trillion plastic pieces weighing over 250,000 tons afoat at Sea. PLoS ONE 9(12):e111913. https://doi.org/10.1371/journal. pone.0111913
  25. Hidalgo‐Ruz V, Gutow L, Thompson RC, Thiel M. Microplastics in the marine envi‐ ronment: a review of the methods used for identifcation and quantifcation. Environ Sci Technol. 2012;46:3060–3075. doi:10.1021/es2031505
  26. Thành phần các chất ô nhiễm trong vi nhựa như một ly Coctail với sự hòa trộn của rất nhiều các chất độc hại đến từ thành phần hóa học của nhựa, sản phẩm phụ của quá trình sản xuất, phụ gia, và những chất độc tích tụ từ nước biển. “Các hạt vi nhựa có lẫn trong nước biển có khả năng hấp phụ các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy có sẵn trong nước biển và trầm tích biển. Các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (PBTs) bao gồm các chất như: Polychlorinated biphenols (PCBs), hydrocacbon đa hình (PAHs), hexachlorocyclohexan (HCH) và thuốc trừ sâu DDT được đề cập trong Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy. Các chất này có tác dụng làm gián đoạn nội tiết tố sinh sản, tăng tần suất đột biến trong phân bào dẫn đến nguy cơ ung thư. Các nhà khoa học lo ngại rằng, các sinh vật biển ăn phải các hạt vi nhựa sẽ làm tăng nguy cơ các sinh vật bậc cao (bao gồm cả con người) có thể bị ảnh hưởng bởi các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy, dẫn đến nhiều bệnh lý như vô sinh, ung thư… “ PBDEs: Các ete diphenyl polybrominated hoặc PBDEs , là các hợp chất organobromine được sử dụng làm chất chống cháy. chúng đã được chứng minh là làm giảm khả năng sinh sản ở người ở mức độ được tìm thấy trong các hộ gia đình. Theo Hệ thống thông tin rủi ro tích hợp của US EPA, bằng chứng chỉ ra rằng PBDEs có thể có độc tính gan, độc tính tuyến giáp và độc tính phát triển thần kinh. Vào tháng 6 năm 2008, EPA Hoa Kỳ đã thiết lập mức phơi nhiễm an toàn hàng ngày từ 0,1 đến 7 ug mỗi kg trọng lượng cơ thể mỗi ngày cho bốn đồng loại PBDE phổ biến nhất
  27. https://en.wikipedia.org/wiki/Microplastics; Hình ảnh: https://www.wur.nl/en/Dossiers/file/Microplastics-and-Nanoplastics.htm - Sự tồn tại của nhựa nano trong môi trường đang được tranh luận vì việc phát hiện và định lượng trong môi trường vẫn còn là một thách thức. Các suy đoán về vật liệu nano trong môi trường bao gồm: nó là sản phẩm phụ tạm thời trong quá trình phân mảnh của vi hạt đến nó là mối đe dọa môi với trường ở nồng độ cao. Sự hiện diện của vật liệu nano trong biển Sagrass Bắc Đại Tây Dương đã được xác nhận. Và những phát triển gần đây của kỹ thuật quang phổ Raman và công nghệ hồng ngoại nano-FTrier (nano- FTIR) là những câu trả lời đầy hứa hẹn trong tương lai gần liên quan đến số lượng nanoplastic trong môi trường. - Vật liệu nanoplasic được cho là có nguy cơ đối với môi trường và sức khỏe con người. Do kích thước nhỏ của chúng, nhựa nano có thể xuyên qua màng tế bào và ảnh hưởng đến hoạt động của các tế bào. Vật liệu nano là lipophilic và các mô hình cho thấy rằng nhựa nano polyetylen có thể xâp nhập vào lõi kỵ nước của hai lớp lipid. Vật liệu nano có thể vượt qua màng biểu mô của cá tích lũy trong các cơ quan khác nhau bao gồm túi mật, tuyến tụy và não. Người ta biết rất ít về tác dụng phụ đối với sức khỏe của nhựa nano trong các sinh vật bao gồm cả con người.
  28. PCB: Polychlorinated biphenyls (PCBs) là các hỗn hợp tới 209 loại hóa chất. PCB thường được sử dụng làm chất làm lạnh và chất bôi trơn trong bộ truyền động và các loại máy móc điện khác vì các chất này khó cháy và có thành phần cách nhiệt tốt. Những người tiếp xúc với PCBdễ bị ung thư, tổn thương gan, các vấn đề về sinh sản, dị tật bẩm sinh và suy yếu hệ miễn dịch hơn. DDT là tên viết tắt của hoá chất Dichloro-Diphenyl-Trichloroethane là một chất hữu cơ cao phân tử tổng hợp, có chứa clo, ở dạng bột có màu trắng, mùi đặc trưng, không tan trong nước. Trong cơ thể người và động vật, DDT nhanh chóng bị phân hủy theo con đường sinh học thành DDE (dichlorodiphenyldichloroethylene) là chất có độc tính cao hơn cả DDT, gây rối loạn thần kinh ngoại biên, làm tê liệt bộ phận hoặc toàn bộ hệ thần kinh. Trong cơ thể người, DDT tồn tại rất lâu trong mô mỡ, trong tuyến sữa của phụ nữ mang thai và cho con bú. Hoá chất này và các dẫn xuất của nó còn gây rối loạn hoocmôn ở người và động vật, và nhất là tác nhân gây đột biến, gây ung thư rất nguy hiểm LD50113 mg/kg (thử nghiệm trên chuột)
  29. Các tác động bất lợi có thể có của MP đối với các sinh vật sống trên cạn và dưới nước. Và sự tương tác giữa MP và vi sinh vật cũng như hệ vi sinh vật đường ruột của động vật sẽ lần lượt dẫn đến nguy cơ về sức khỏe của động vật và sức khỏe con người. Chuột: rối loại vi sinh vật đường ruột, rối loạn chuyển hóa chất; chicken gizzard: MP xuất hiện mề gà; kìm hãm phát triển; human poop: Phân người; Chim biển: tích trữ trong người; đe dọa sinh tồn; Sea algae: Tảo biển – kìm hãm phát triển, ảnh hưởng đến quang hợp, giảm cung cấp oxy; Cá: Rối loạn chuyển hóa chất và vi sinh vật đường ruột; Oyster- con hàu: Ảnh hưởng đến sinh sản và tang tỷ lệ tử vong; Mussel – con trai: Giảm ổn định mạng lysosomal (1 loại enzyme), viêm nhiễm MPs trong đất: Phân hủy sinh học; Sự tương tác -> vi khuẩn có hại. Vi sinh vật. Cân bằng vi sinh; Bọ đuôi bật(Collembolans): gây rối loạn vi sinh vật. Sinh vật khác: gây tắc nghẽn đường tiêu hóa, đói ăn, suy dinh dưỡng, trậm lớn, và thậm chí tử vong
  30. Đã có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng của MP lên các động vật dưới nước như cá. Người ta đã nhận thấy ảnh hưởng chủ yếu của MP lên cá: Tuyến sinh dục (Gonads): Thoái hóa tăng trưởng; Ruột (Intestine): gây kết dĩnh, tắc nghẽn (mức độ thấp); Hệ tuần hoàn (Cirulatory): Gây nhiễm độc tim; Mang (Gills)- bám dính, cản trở hô hấp; Ảnh hưởng đến khướu giác (Olfactory) qua trung gian hệ thống miễn dịch; Hệ thống nội tiết (Endocrine system) – phá vỡ; Hệ thống miễn dịch (Immune System): gây độc hại lớn; Gan(Liver): Tích lũy độc tính sinh học; Tích luy độc tính lên phần thịt. Tuy nhiên, cần thiết có những nghiên cứu về ảnh hưởng của MP lên các động vật trên cạn, động vật có vú làm cơ sở dữ liệu để có thể đánh giá tác động của MP đối với sức khỏe con người. Vì vậy tôi chọn nghiên cứu …(Slide sau)
  31. Trong nghiên cứu này họ đã cho chuột đực uống nước chưa MP polystyrene trong 6 tuần. Kết quả cho thấy MP polystyrene quan sát được trong ruột choột có thể làm giảm các thông số vài tiết chất nhầy và gây tổn thương chức năng thành ruột. Ngoài ra còn làm thay đổi thành phần vi sinh vật đường ruột, sự đa dạng than phần vi sinh vật đường ruột bị thay đổi sau khi tiếp xúc với MP polystyrene. Thêm nữa, quá trình trao đổi chất bị ảnh hưởng đáng kể, các chỉ số về chuyển hóa axit amin và chuyển hóa axit mật trong trong huyết thanh đã được phân tích và chỉ ra.
  32. Hồi tràng là đoạn sau của tá tràng và hỗng tràng, chiếm khoảng 1/2 chiều dài dưới của ruột non, có đường kính nhỏ hơn và nối với đại tràng qua van hồi manh tràng
  33. Như được hiển thị trong Hình 1-A, tín hiệu huỳnh quang được nhìn thấy rõ trong ruột của những con chuột đã tiếp xúc với một liều cao 5 μm polystyrene trong 6 tuần
  34. Manh tràng là đoạn đầu của đại tràng, là đoạn thô và ngắn nhất nối liền với đoạn hồi tràng của ruột non. Hình 3A: sự phong phú tương đối của Firmicutes và β- proteobacteria trong phơi nhiễm MP 100 mg / L và α- proteobacteria và γ- proteobacteria trong phơi nhiễm MP 1000 mg là giảm đáng kể so với những nhóm khác. HÌnh 3B: phân tích những thay đổi của hệ vi sinh vật đường ruột trong trong mang tràng của nhóm được phơi nhiễm bằng MP polystyrene 1000 g / L. Hệ vi sinh vật trong mang tràng của nhóm đối chứng phong phú hơn. Nhóm phơi nhiễm, một số vi sinh vật tang tương đối, còn nhóm khác lại giảm đi đáng kể.
  35. đo tổng lượng axit mật (TBA) trong huyết thanh và Gan. - Kết quả cho thấy mức TBA huyết thanh không đáng kể chịu ảnh hưởng của phơi nhiễm MP -100 ( Hình A) 100; nhưng tang đáng kể với nhóm phơi nhiễm MP-1000. (Hình B) - Đo mức độ phiên mã của một số gen liên quan đến vận chuyển, tổng hợp và tín hiệu axit mật trong gan. (Hình C) thành phần 11 ( Abcb11 ), được kết hợp với vận chuyển acid mật gan, cũng đã được tìm thấy được tăng lên đáng kể trong nhóm đã được tiếp xúc với MP polystyrene 1000 mg / L - Trong số các chất chuyển hóa acid mật đều được chứng minh là có sự khác biệt đáng kể khi tiếp xúc với MP – 1000.
  36. - Trong nghiên cứu này, thành phần của hệ vi sinh vật trong đường ruột của choột đã thay đổi khi tiếp xúc với MP Polystyren. Mà hệ vi sinh vật có vai trò quan trọng trong hệ tiêu hóa, tham gia vào quá trình tiêu hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng. Ngoài ra nó còn là hàng rào sinh học. Thay đổi hệ vi sinh vật đường ruột có thể làm giảm khả năng miễn dịch, dễ gây ra các bệnh về đường ruột. - Khi tiếp xúc với MP Polystyren có thể làm giảm chất nhầy và phiên mã các gen liên quan đến bài tiết chất nhầy. Bề mặt của lòng ruột có một lớp chất nhầu tiếp xúc với số lượng lớn vi sinh vật, và được tiết ra để bảo vệ niêm mạc ruột chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn có hại. - MP Polystyren được quan sát thay đổi chuyển hóa axit amin và axit mật ở choột. Nhóm nghiên cứu cũng đã nghiên cứu sự liên quan của chuyển hóa axit amin với chuyển hóa glycolipid để xác định thêm sự rối loạn trao đổi chất. Axit mật được biết là chất có nhiều tác dụng sinh học bao gồm thúc đẩy tiêu hóa và hấp thu lipit trong thực phẩm
  37. Kế hoạch hành động chung Liên hợp quốc đã được xây dựng và do Nhóm công tác chống rác thải nhựa thực hiện.
  38. Magnetite là một oxit sắt tự nhiên, không độc hại)
  39. Các thử nghiệm cho thấy phương pháp chiết xuất này đã loại bỏ trung bình khoảng 87% microplastic khỏi nước. Phương pháp này đã loại bỏ một số loại nhựa siêu nhỏ hiệu quả hơn các loại khác, với sợi máy giặt là loại dễ nhất và polypropylen “cứng đầu” nhất.
  40. Giải pháp cốt lõi của phương pháp này là công nghệ nhiệt phân trong môi trường yếm khí. Khi đó rác nhựa được đốt nóng lên đến nhiệt độ cao nhất định, các kết cấu nhựa bị phân rã chuyển thành dạng khí. Khí này được làm lạnh ngưng tụ thành chất lỏng dầu, sau đó thu được dầu theo yêu cầu. Các thành phần chất rắn được kết tinh lại trong quá trình nhiệt phân là than chất lượng cao gọi là than bán cốc. Trong quá trình ngưng tụ, khí không xử lý hết được dẫn ra ngoài và quay vòng trở lại để làm nhiên liệu đốt vận hành hệ thống xử lý rác mà không phải dùng điện hay các nguồn năng lượng khác.  Một ưu việt nữa của công nghệ này là tổ hợp lò nhiệt phân không thải ra môi trường bất kỳ chất độc hại nào, nên được gọi là công nghệ sạch, thân thiện môi trường.  Khảo sát của các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho thấy, với công suất xử lý khoảng 7 tấn nhựa một ngày, hệ thống thiết bị cần đầu tư gần 7 tỷ đồng. Sau xử lý sẽ thu hồi được 3 tấn xăng, dầu và 2,5 tấn than bán cốc. 
  41. Cách tốt nhất để giảm thiểu rác thải nhựa là phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó có việc tang cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân cũng như doanh nghiệp thay đổi hành vi, ứng xử với sản phẩm nhựa và rác thải nhựa. Ngay bây giờ, hãy chống rác thải nhựa bằng những hành động thiết thực nhất!