SlideShare a Scribd company logo
CẬP NHẬT
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP THẤT
& PHÒNG NGỪA ĐỘT TỬ
THEO KHUYẾN CÁO 2017 CỦA AHA/ACC/HRS
ThS. BS. Trần Lê Uyên Phương
Các mức độ chứng cứ
ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN
CÓ RỐI LOẠN NHỊP THẤT HOẶC
NGHI NGỜ CÓ RỐI LOẠN NHỊP THẤT
COR LOE Khuyến cáo cho BN ngất
I B-NR 1. BN ngất có bằng chứng hoặc nghi ngờ có rối
loạn nhịp thất cần được nhập viện để đánh giá,
theo dõi monitoring và xử trí.
ĐÁNH GIÁ KHÔNG XÂM LẤN
Điện tâm đồ 12 chuyển đạo và NP gắng sức
COR LOE Khuyến cáo
I B-NR 1. BN có nhịp nhanh phức bộ rộng duy trì và
huyết động ổn định nên được đo điện tâm đồ 12
chuyển đạo.
I B-NR 2. BN có triệu chứng rối loạn nhịp thất khi gắng sức,
hoặc nghi ngờ có BTTMCB, hoặc nhanh thất đa dạng
nhạy cảm catecholamine, cần làm nghiệm pháp
gắng sức để đánh giá RLN thất do gắng sức.
I B-NR 3. BN nghi ngờ hoặc có bằng chứng TLN thất, cần đo
điện tâm đồ 12 chuyển đạo lúc nhịp xoang để
đánh giá khả năng có BTTMCB.
ĐÁNH GIÁ KHÔNG XÂM LẤN
Holter điện tâm đồ
COR LOE Khuyến cáo Holter ECG
I B-NR 1. Theo dõi Holter ECG để đánh giá các triệu
chứng hồi hộp, tiền ngất hoặc ngất do RLN thất
COR LOE Khuyến cáo cấy máy theo dõi nhịp tim
IIa B-NR 1. BN có triệu chứng từng lúc (bao gồm ngất)
khi nghi ngờ do RLN thất có thể đặt máy theo
dõi nhịp tim.
Cấy máy theo dõi nhịp tim
ĐÁNH GIÁ KHÔNG XÂM LẤN
Hình ảnh học không xâm lấn
COR LOE Khuyến cáo hình ảnh học không xâm lấn
I B-NR 1. BN có bằng chứng hoặc nghi ngờ có RLN thất có
thể có liên quan đến bệnh tim cấu trúc hoặc nguy
cơ hội chứng vành cấp, phải thực hiện siêu âm
tim để đánh giá cấu trúc và chức năng tim.
IIa C-EO 2. Khi nghi ngờ có bệnh tim cấu trúc trên BN có
RLN thất, nên thực hiện CT tim hoặc MRI tim để
phát hiện các bệnh tim cấu trúc.
ĐÁNH GIÁ KHÔNG XÂM LẤN
Biomarkers
COR LOE Khuyến cáo cho Biomarkers
IIa B-R 1. BN có bệnh tim cấu trúc, định lượng
Natriuretic peptides (BNP hoặc NT pro-BNP)
cung cấp thêm thông tin tiên lượng cho những
yếu tố nguy cơ đột tử hoặc hội chứng vành cấp.
Xét nghiệm di truyền học
COR LOE Khuyến cáo tư vấn di truyền
I C-EO 1. Tư vấn di truyền có lợi trong các trường hợp
có chỉ định xét nghiệm gen để phân tầng nguy
cơ đột tử và ngưng tim đột ngột.
ĐÁNH GIÁ XÂM LẤN
Hình ảnh tim xâm lấn: Thông tim và CT mạch máu
COR LOE Khuyến cáo hình ảnh xâm lấn: thông tim
I C-EO Chụp mạch vành hoặc CT mạch vành có lợi
trong trường hợp BN sống sót sau ngưng tim,
giúp chẩn đoán BTTMCT và hướng dẫn quyết định
tái tưới máu.
ĐÁNH GIÁ XÂM LẤN
Thăm dò điện sinh lý cho RLN thất
COR LOE Khuyến cáo thăm dò điện sinh lý
IIa B-R 1. BN có BTTMCB, có bệnh tim không do TMCB,
hoặc bệnh tim bẩm sinh ở người trưởng thành có
triệu chứng ngất hoặc các triệu chứng rối loạn
nhịp thất mà không đủ chỉ định đặt ICD phòng
ngừa tiên phát, có thể thăm dò điện sinh lý để
đánh giá khả năng có nhanh thất duy trì.
III: No
benefit
B-R 2. BN có chỉ định đặt ICD, không CĐ thăm dò điện sinh
lý chỉ để đánh giá khả năng gây rối loạn nhịp thất.
III:
No
benefit
B-NR 3. Không thăm dò điện sinh lý để phân tầng nguy cơ
RLN thất trong nhóm BN QT dài, QT ngắn, nhanh thất
đa dạng nhạy catecholamine, hội chứng tái cực sớm.
ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG NGỪA
RỐI LOẠN NHỊP THẤT
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA
Phòng ngừa đột tử ở BN suy tim
COR LOE Khuyến cáo phòng ngừa đột tử bằng thuốc
I A 1. BN suy tim phân suất tống máu thất trái
giảm HFrEF (LVEF ≤ 40%), khuyến cáo điều trị
bằng ức chế bêta, ức chế thụ thể
mineralocorticoid, ức chế men chuyển, ức chế
thụ thể angiotensin, ức chế thụ thể neprilysin
và thụ thể angiotensin để làm giảm đột tử và
tử vong do mọi nguyên nhân.
PHẪU THUẬT VÀ CAN THIỆP
Tái tưới máu trên BN có BTTMCB
COR LOE Khuyến cáo phẫu thuật và tái tưới máu
trên BN có BTTMCB
I B-NR 1. BN có RLN thất duy trì và sống sót sau
ngưng tim phải được đánh giá BTTMCB và
được tái tưới máu thích hợp.
I C-EO 2. BN có bất thường xuất phát động mạch
vành nghi ngờ là nguyên nhân của ngưng tim,
khuyến cáo nên phẫu thuật sửa chữa hoặc tái
tưới máu.
PHẪU THUẬT VÀ CAN THIỆP
Phẫu thuật điều trị rối loạn nhịp
COR LOE Khuyến cáo phẫu thuật điều trị rối loạn nhịp
IIb C-LD 1. BN có nhanh thất đơn dạng kháng trị với
thuốc chống loạn nhịp và cắt đốt điện sinh
lý, có thể cân nhắc phẫu thuật.
Autonomic modulation
Thay đổi hệ thần kinh tự chủ
COR LOE Khuyến cáo thay đổi hệ thần kinh tự chủ
Ila C-LD 1. Có thể điều trị thuốc ức chế bêta cho BN có
RLN thất có triệu chứng, không đe dọa tính
mạng.
IIb C-LD 2. BN có bão nhanh thất/ rung thất mà các
thuốc ức chế bêta, các thuốc chống loạn
nhịp khác, điều trị cắt đốt đều không hiệu
quả, không dung nạp hoặc không thực hiện
được, có thể cân nhắc hủy thần kinh giao cảm
tim trái.
Hủy thần kinh giao cảm
làm giảm RLN thất
Vaseghi et al, Cardiac sympathetic denervation in patients with refractory ventricular arrhythmias
or electrical storm: intermediate and long term follow up. Heart Rhythm, Vol 1, No 3, March 2014.
XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP THẤT
XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP THẤT
COR LOE Khuyến cáo xử trí ngưng tim
I A 1. BN ngưng tim được hồi sức tim phổi theo KC
I A 2. BN rối loạn nhịp thất gây rối loạn huyết động kéo dài
hoặc tái phát sau sốc điện năng lượng tối đa, nên TTM
Amiodarone sau sốc điện để duy trì nhịp ổn định.
I A 3. BN rối loạn nhịp thất có huyết động không ổn định phải
được sốc điện ngay.
I B-NR 4. BN nhanh thất đa dạng hoặc rung thất với NMCT ST
chênh lên, khuyến cáo chụp và can thiệp mạch vành cấp
cứu.
I C-EO 5. BN nhịp nhanh phức bộ QRS rộng nên được xem như
nhanh thất nếu chưa chẩn đoán chắc chắn được.
XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP THẤT
COR LOE Khuyến cáo xử trí ngưng tim
IIa A 6. BN nhanh thất có huyết động ổn định có thể sử dụng
procainamide IV để cắt cơn.
IIa B-R 7. BN ngưng tim do rung thất hoặc nhanh thất đa dạng
không đáp ứng với CPR, sốc điện và vận mạch, lidocaine
IV có thể có lợi.
IIa B-R 8. Thuốc ức chế bêta TM có lợi để điều trị nhanh thất đa
dạng do thiếu máu cơ tim
IIa B-NR 9. BN mới bị NMCT có rung thất/ nhanh thất tái phát
kháng trị với sốc điện và thuốc chống loạn nhịp (bão
VT/VF), ức chế bêta TM có thể có lợi.
IIb A 10. BN ngưng tim, 1mg Epinephrine TM mỗi 3-5 phút
trong quá trình CPR có thể có ích.
XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP THẤT
COR LOE Khuyến cáo xử trí ngưng tim
IIb B-R 11. BN nhanh thất huyết động ổn định, có thể dùng
amiodarone, sotalol TTM để cắt cơn.
III: no
benefit
A 12. BN ngưng tim: epinephrine liều cao ( >1mg/ lần bolus)
không có lợi hơn liều chuẩn
III: no
benefit
A 13. BN rung thất kháng trị không liên quan đến xoắn đỉnh,
Magnesium TTM không có lợi.
III:
harm
B-R 14. BN nghi ngờ NMCT, không nên điều trị dự phòng nhanh
thất bằng Lidocain hoặc Amiodarone liều cao.
III:
harm
C-LD 15. BN có nhịp nhanh QRS rộng mà chưa biết nguyên
nhân, không dùng ức chế kênh canxi (Verapamil và
Diltiazem).
Xử trí nhanh thất đơn dạng duy trì
Nhịp nhanh thất phân nhánh trái sau
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP THẤT
VÀ NGUY CƠ ĐỘT TỬ
LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIM NỀN
BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
PHÒNG NGỪA THỨ PHÁT ĐỘT TỬ
COR LOE Khuyến cáo phòng ngừa thứ phát đột tử
trên BTTMCB
I B-R 1. BN mắc BTTMCB sống sót sau ngưng tim do nhanh
thất/rung thất hoặc đã từng có nhanh thất huyết động
không ổn định không do các nguyên nhân có thể đảo ngược
được, ICD được chỉ định khi thời gian sống còn có ý nghĩa > 1
năm
B-NR
Giá trị KC:
trung gian
(B-R)
2. ICD có giá trị trung gian trong phòng ngừa thứ phát đột tử
đặc biệt khi nguy cơ tử vong do RLN thất cao và nguy cơ chết
không do RLN (do tim hoặc không do tim) thấp dựa trên các
bệnh đồng mắc và tình trạng chức năng của BN.
I B-NR 3. BN mắc BTTMCB và ngất không giải thích được, có
nhanh thất đơn dạng duy trì được khởi phát khi thăm
dò điện sinh lý, chỉ định ICD khi thời gian sống còn có ý
nghĩa > 1 năm
BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
PHÒNG NGỪA THỨ PHÁT ĐỘT TỬ
BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
PHÒNG NGỪA THỨ PHÁT ĐỘT TỬ
CO THẮT MẠCH VÀNH
COR LOE Khuyến cáo cho BN co thắt mạch vành
I B-NR 1. BN RLN thất do co thắt mạch vành, CĐ điều
trị chẹn kênh canxi với liều tối đa dung nạp
được và ngưng hút thuốc lá.
IIa B-NR 2. BN được hồi sức sống sót sau ngưng tim do co
thắt mạch vành mà điều trị nội khoa không
hiệu quả hoặc không dung nạp, ICD hợp lý khi
thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm.
IIb B-NR 3. BN được hồi sức sống sót sau ngưng tim do
co thắt mạch vành, cân nhắc điều trị nội khoa
+ ICD nếu thời gian sống còn có ý nghĩa >1 năm.
BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
PHÒNG NGỪA NGUYÊN PHÁT ĐỘT TỬ
COR LOE Khuyến cáo phòng ngừa nguyên phát đột tử
trên BTTMCB
I A 1. BN có LVEF ≤ 35% do BTTMCB sau NMCT ít
nhất 40 ngày và ít nhất 90 ngày sau tái tưới máu và
vẫn suy tim NYHA II hoặc III mặc dù điều trị nội
khoa theo khuyến cáo, chỉ định ICD nếu thời gian
sống còn có ý nghĩa > 1 năm.
I A 2. BN có LVEF ≤ 30% do BTTMCB sau NMCT ít
nhất 40 ngày và ít nhất 90 ngày sau tái tưới máu và
vẫn suy tim NYHA I mặc dù điều trị nội khoa theo
khuyến cáo, chỉ định ICD nếu thời gian sống còn
có ý nghĩa > 1 năm.
BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
PHÒNG NGỪA NGUYÊN PHÁT ĐỘT TỬ
COR LOE Khuyến cáo phòng ngừa nguyên phát đột tử
trên BTTMCB
Giá trị KC:
cao
(LOE: B-R)
3. ICD có ý nghĩa trong phòng ngừa nguyên phát
đột tử đặc biệt khi nguy cơ tử vong do RLN
thất cao và nguy cơ tử vong không do RLN
thấp (do tim hoặc không do tim) dựa trên các
bệnh đồng mắc và tình trạng chức năng của BN
I B-R 4. BN có nhanh thất không duy trì do NMCT
trước đó, LVEF ≤ 40% và thăm dò điện sinh lý
khởi phát được nhanh thất duy trì /rung thất,
ICD được chỉ định nếu thời gian sống còn có ý
nghĩa > 1 năm
BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
PHÒNG NGỪA NGUYÊN PHÁT ĐỘT TỬ
COR LOE Khuyến cáo phòng ngừa nguyên phát đột tử
trên BTTMCB
IIa B-NR 5. BN suy tim NYHA IV ngoại trú chuẩn bị
ghép tim hoặc đặt dụng cụ hỗ trợ thất trái,
ICD được chỉ định nếu thời gian sống còn có ý
nghĩa > 1 năm
III: No
benefit
C-EO 6. Không chỉ định ICD cho BN suy tim NYHA
IV kháng trị với điều trị nội khoa mà không
chờ ghép tim, dụng cụ hỗ trợ thất, CRT-D
BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
PHÒNG NGỪA NGUYÊN PHÁT ĐỘT TỬ
BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG NGỪA RLN THẤT TÁI PHÁT
COR LOE Khuyến cáo điều trị RLN thất tái phát
trên BTTMCB
I B-R 1. BN có BTTMCB và RLNT tái phát bị sốc điện nhiều
lần có triệu chứng mặc dù đã được lập trình máy tối ưu
và đang dùng ức chế bêta, có thể thêm amiodarone
hoặc sotalol để ngừa tái phát RLN thất.
I B-R 2. BN có NMCT cũ và nhanh thất duy trì có triệu
chứng tái đi tái lại, hoặc có bão nhanh thất và rung
thất, đã điều trị amiodarone không hiệu quả hoặc
không dung nạp (LOE: B-R) hoặc đã điều trị các thuốc
chống loạn nhịp khác không hiệu quả (LOE: B-NR),
khuyến cáo triệt đốt bằng catheter.B-
NR
BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG NGỪA RLN THẤT TÁI PHÁT
COR LOE Khuyến cáo điều trị RLN thất tái phát trên BTTMCB
IIb C-LD 3. BN có BTTMCB bị sốc điện do ICD vì tái phát nhanh
thất đơn dạng duy trì hoặc tái phát nhanh thất đơn
dạng duy trì hoặc có triệu chứng, hoặc có huyết
động dung nạp được, có thể chỉ định đầu tay triệt đốt
bằng catheter để làm giảm tái phát RLN thất.
III:
harm
B-R 4. Đối với BN có NMCT trước đó, không nên sử dụng
các thuốc chống loạn nhịp nhóm IC (flecainide và
propafenone).
III:
harm
C-LD 5. BN có nhanh thất và rung thất trường diễn
(incessant), không nên cấy ICD cho đến khi kiểm
soát đầy đủ RLN thất để tránh BN bị sốc điện nhiều
lần.
BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG NGỪA RLN THẤT TÁI PHÁT
COR LOE Khuyến cáo điều trị RLN thất tái phát trên BTTMCB
III:
No
benefit
C-LD 6. BN có BTTMCB và nhanh thất đơn dạng duy trì,
chỉ tái tưới máu mạch vành đơn thuần
không hiệu quả trong phòng ngừa tái phát
nhanh thất.
BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG NGỪA RLN THẤT TÁI PHÁT
BỆNH CƠ TIM
KHÔNG DO THIẾU MÁU CỤC BỘ
NONISCHEMIC CARDIOMYOPATHY
BỆNH CƠ TIM
KHÔNG DO THIẾU MÁU CỤC BỘ
COR LOE Khuyến cáo cho bệnh cơ tim không do TMCB
(NICM)
I B-NR 1. Khi nghi ngờ NICM do thâm nhiễm cơ tim, MRI
tim với thì gadolinium muộn giúp ích chẩn đoán.
IIa B-NR 2. Khi nghi ngờ NICM do thâm nhiễm cơ tim, MRI
tim với thì gadolinium muộn có thể giúp đánh
giá nguy cơ ngưng tim / đột tử.
IIa C-EO 3. BN có NICM có rối loạn dẫn truyền hoặc suy giảm
chức năng thất trái xuất hiện sớm trước 40 tuổi, có
tiền căn gia đình NICM hoặc đột tử < 50 tuổi, tư vấn
và XN di tuyền học giúp chẩn đoán và tầm soát
người thân trong gia đình.
BỆNH CƠ TIM KHÔNG DO TMCB
PHÒNG NGỪA THỨ PHÁT ĐỘT TỬ TRÊN BN NICM
COR LOE Khuyến cáo phòng ngừa thứ phát đột tử cho bệnh cơ tim
không do TMCB (NICM)
I B-R 1. BN NICM sống sót sau đột tử do nhanh thất / rung thất
hoặc đã có cơn nhanh thất huyết động không ổn định
(LOE: B-R) hoặc nhanh thất huyết động ổn định (LOE: B-
NR) không do nguyên nhân có thể đảo ngược được, chỉ định
ICD khi thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm.
B-NR
IIa B-NR 2. BN NICM ngất nghĩ do RLN thất và không đủ chỉ định
phòng ngừa tiên phát ICD, chỉ định ICD hoặc thăm dò điện
sinh lý để phân tầng nguy cơ cho đặt ICD có thể có lợi nếu
thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm.
IIb B-R 3. BN NCIM sống sót sau ngưng tim, có nhanh thất duy trì,
hoặc có RLN thất có triệu chứng mà không còn chỉ định ICD
được (do thời gian sống còn/ tình trạng cơ năng hạn chế hoặc
không thể đặt ICD), có thể dùng amiodarone để phòng ngừa
đột tử.
BỆNH CƠ TIM KHÔNG DO TMCB
PHÒNG NGỪA NGUYÊN PHÁT ĐỘT TỬ TRÊN BN NICM
COR LOE Khuyến cáo phòng ngừa nguyên phát đột tử
cho bệnh cơ tim không do TMCB (NICM)
I A 1. BN NICM, suy tim NYHA II-III, LVEF ≤ 35%
mặc dù điều trị nội khoa theo khuyến cáo, chỉ định
ICD khi thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm.
IIa B-NR 2. BN NICM do đột biến Lamin A/C có ≥ 2 YTNC
(nhanh thất không duy trì, LVEF <45%, nam giới, đột
biến nonmissense), ICD có thể có lợi nếu thời gian
sống còn có ý nghĩa > 1 năm.
BỆNH CƠ TIM KHÔNG DO TMCB
PHÒNG NGỪA NGUYÊN PHÁT ĐỘT TỬ TRÊN BN NICM
COR LOE Khuyến cáo phòng ngừa nguyên phát đột tử
cho bệnh cơ tim không do TMCB (NICM)
IIb B-R 3. BN NICM, suy tim NYHA I, LVEF ≤ 35% mặc
dù điều trị nội khoa tối ưu, có thể cân nhắc ICD khi
thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm.
III:
No
benefit
C-EO 4. BN suy tim NYHA IV kháng trị không chờ ghép
tim và cấy dụng cụ hỗ trợ thất, không nên đặt CRT-
D.
BỆNH CƠ TIM KHÔNG DO TMCB
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP THẤT TÁI PHÁT
COR LOE Khuyến cáo điều trị RLN thất tái phát
cho bệnh cơ tim không do TMCB (NICM)
IIa B-R 1. BN NICM đã đặt máy ICD được lập trình tối ưu bị
sốc điện nhiều lần do RLN thất tái phát có chỉ
định điều trị ức chế bêta, amiodarone hoặc
sotalol.
IIa B-NR 2. BN NICM có nhanh thất đơn dạng duy trì
tái phát điều trị nội khoa không hiệu quả hoặc
không dung nạp, triệt đốt điện sinh lý có lợi để
làm giảm nhanh thất và số lần sốc điện.
BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI
BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI
COR LOE Khuyến cáo cho bệnh cơ tim phì đại
I B-NR 1. Phải phân tầng nguy cơ đột tử cho BN có BCTPĐ
ngay khi có chẩn đoán ban đầu và định kỳ trong
những lần theo dõi tiếp theo.
I B-NR 2. BN có BCTPĐ sống sót sau ngưng tim do nhanh
thất / rung thất gây ngất hoặc rối loạn huyết động,
chỉ định ICD khi thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm
I B-NR 3. Thân nhân hàng thứ nhất của BN có BCTPĐ nên
được tầm soát bằng điện tim và siêu âm tim.
I B-NR 4. Thân nhân hàng thứ nhất của BN có BCTPĐ do nguyên
nhân đột biến gen đã xác định cần được tư vấn và XN
gen tìm đột biến.
PHÂN TẦNG NGUY CƠ BCTPĐ
BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI
COR LOE Khuyến cáo cho bệnh cơ tim phì đại
IIa B-NR 5. BN được chẩn đoán hoặc nghi ngờ có BCTPĐ nên
được tư vấn di truyền và XN gen.
IIa B-NR 6. BN có BCTPĐ kèm 1 trong số các YTNC sau có
chỉ định đặt ICD nếu thời gian sống còn có ý nghĩa
> 1 năm:
a. Độ dày thành thất trái tối đa ≥ 30 mm (LOE:
B-NR)
b. Tiền căn đột tử trong gia đình ở hàng thứ
nhất do BCTPĐ (LOE: C-LD)
c. Ngất ít nhất 1 lần trong vòng 6 tháng qua (LOE:
C-LD)
C-LD
C-LD
BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI
COR LOE Khuyến cáo cho bệnh cơ tim phì đại
IIa B-NR 7. BN BCTPĐ có nhanh thất không duy trì tự phát
(LOE:C-LD) hoặc đáp ứng huyết áp bất thường khi
gắng sức (LOE: B-NR), kèm YTNC biến đổi hoặc
YTNC cao, chỉ định ICD hợp lý nếu thời gian sống còn
có ý nghĩa > 1 năm.
C-LD
IIb B-NR 8. BN BCTPĐ có nhanh thất không duy trì (LOE: B-R)
hoặc đáp ứng huyết áp bất thường khi gắng sức
(LOE: B-NR) nhưng không kèm theo YTNC biến đổi,
có thể cân nhắc ICD nhưng lợi ích không chắc chắn.B-NR
IIb C-LD 9. BN BCTPĐ có nhanh thất hoặc ung thất duy trì
không có khả năng hoặc từ chối đặt ICD, có thể điều
trị amiodarone.
BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI
COR LOE Khuyến cáo cho bệnh cơ tim phì đại
III:
No
benefit
B-NR 10. Không sử dụng thăm dò điện sinh lý với kích
thích thất theo chương trình để phân tầng nguy cơ
BN BCTPĐ.
III:
No
benefit
B-NR 11. Không nên chỉ định đặt ICD cho BN có đột biến
gen xác định BCTPĐ nhưng không có YTNC đột tử.
BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI
Các bệnh lý kênh khử cực tim
Cardiac channelopathies
1. Hội chứng QT dài
2. Nhịp nhanh thất đa dạng nhạy cảm catecholamine
(Catecholaminergic Polymorphic Ventricular
Tachycardia)
3. Hội chứng Brugada
4. Hội chứng tái cực sớm
5. Hội chứng QT ngắn
Hội chứng QT dài
COR LOE Khuyến cáo hội chứng QT dài
I B-NR 1. Chỉ định thuốc ức chế bêta trên BN có hội
chứng QT dài với QTc lúc nghỉ > 470ms.
I B-NR 2. Khi thuốc ức chế bêta không hiệu quả hoặc
không dung nạp trên BN QT dài nguy cơ có
triệu chứng có YTNC cao, cần tăng cường
điều trị phối hợp với thuốc khác (theo hướng
dẫn), hủy thần kinh giao cảm tim trái và /
hoặc đặt ICD.
Hội chứng QT dài
COR LOE Khuyến cáo hội chứng QT dài
I B-NR 3. BN QT dài bị sốc điện phù hợp nhiều lần mặc
dù đã được điều trị ức chế bêta liều tối đa
dung nạp được, cần tăng cường điều trị phối
hợp với thuốc khác (theo hướng dẫn) hoặc hủy
thần kinh giao cảm tim trái.
I B-NR 4. Nên thực hiện tư vấn di truyền và xét nghiệm
gen cho BN được chẩn đoán hội chứng QT dài.
Hội chứng QT dài
COR LOE Khuyến cáo hội chứng QT dài
IIa B-NR 5. Khi nghi ngờ hội chứng QT dài, BN cần được
theo dõi Holter ECG, ghi ECG lúc nằm và ngay
khi đứng dậy, nghiệm pháp gắng sức bằng
thảm lăn để thiết lập chẩn đoán và theo dõi điều
trị.
IIa B-NR 6. BN có QT dài không triệu chứng và QTc lúc
nghỉ < 470ms nên được điều trị lâu dài bằng
ức chế bêta.
Hội chứng QT dài
COR LOE Khuyến cáo hội chứng QT dài
IIb B-NR 7. BN QT dài không triệu chứng có QT lúc nghỉ
> 500ms ngay cả khi điều trị bằng ức chế
bêta, có thể xem xét tăng cường điều trị phối
hợp với thuốc khác (theo hướng dẫn), hủy thần
kinh giao cảm tim trái hoặc đặt ICD.
III:
harm
B-NR 8. Các thuốc làm kéo dài khoảng QT có hại trên BN
QT dài.
Các thuốc kéo dài khoảng QT
Các bệnh lý kênh khử cực tim
Cardiac channelopathies
NHỊP NHANH THẤT ĐA DẠNG NHẠY
CẢM CATECHOLAMINE
(CATECHOLAMINERGIC POLYMORPHIC
VENTRICULAR TACHYCARDIA)
NHỊP NHANH THẤT ĐA DẠNG NHẠY CẢM
CATECHOLAMINE
COR LOE Khuyến cáo nhịp nhanh thất đa dạng nhạy
cảm catecholamine
I B-NR 1. Chỉ định thuốc ức chế bêta cho BN có nhịp nhanh
thất đa dạng nhạy cảm catecholamine.
I B-NR 2. Ngay cả khi điều trị với liều ức chế bêta tối ưu
hoặc liều tối đa dung nạp được mà BN nhịp nhanh
thất ngạy cảm catecholamine vẫn tái phát nhanh
thất duy trì hoặc ngất, cần tăng cường điều trị
bằng phối hợp thuốc (ức chế bêta, flecainide),
hủy thần kinh giao cảm tim trái và/hoặc đặt ICD.
IIa B-NR 3. Nên tư vấn di truyền và XN gen ở BN nhịp nhanh thất
nhạy cảm catecholamine có nhanh thất hoặc ngất khi
gắng sức.
Các bệnh lý kênh khử cực tim
Cardiac channelopathies
HỘI CHỨNG BRUGADA
HỘI CHỨNG BRUGADA
COR LOE Khuyến cáo cho hội chứng Brugada
I B-NR 1. Chỉ theo dõi BN không triệu chứng có điện tâm
đồ dạng Brugada type 1 khi làm nghiệm pháp kích
thích.
I B-NR 2. BN có hội chứng Brugada với ECG dạng Brugada
type 1 tự phát và ngưng tim, nhanh thất duy trì và
có cơn ngất gần đây nghĩ do nhanh thất, chỉ định
ICD khi thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm.
I B-NR 3. BN có hội chứng Brugada bị sốc điện nhiều lần bởi
ICD vì nhịp nhanh thất đa dạng, cần tăng cường điều
trị với Quinidine hoặc triệt đốt điện sinh lý.
HỘI CHỨNG BRUGADA
COR LOE Khuyến cáo cho hội chứng Brugada
I B-NR 4. BN có điện tâm đồ dạng Brugada type 1 tự
phát và nhanh thất có triệu chứng mà không
thể đặt ICD, cần điều trị bằng Quinindine hoặc
triệt đốt điện sinh lý.
IIa B-NR 5. Khi nghi ngờ BN có hội chứng Brugada mà
điện tâm đồ không có dạng Brugada type 1
tự phát cần làm nghiệm pháp kích thích bằng
thuốc ức chế kênh Natri để chẩn đoán.
HỘI CHỨNG BRUGADA
COR LOE Khuyến cáo cho hội chứng Brugada
IIb B-NRSR
6. BN có ECG dạng Brugada type 1 tự phát
không triệu chứng, có thễ cân nhắc thăm dò
điện sinh lý bằng kích thích thất theo chương
trình với 1 và 2 ngoại tâm thu để phân tầng
nguy cơ đột tử.
IIb C-EO 7. Bn đã được chẩn đoán hoặc nghi ngờ có hội
chứng Brugada có thể xem xét tư vấn di truyền và
XN gen để tầm soát thêm ở người thân.
Các bệnh lý kênh khử cực tim
Cardiac channelopathies
HỘI CHỨNG TÁI CỰC SỚM “SÓNG J”
(EARLY REPOLARISATION “J WAVE SYNDROME”)
HỘI CHỨNG TÁI CỰC SỚM “SÓNG J”
COR LOE Khuyến cáo cho hội chứng tái cực sớm
I B-NR 1. Chỉ cần theo dõi và không điều trị BN không
triệu chứng có ECG dạng tái cực sớm.
I B-NR 2. Chỉ định đặt ICD trên BN có ECG dạng tái cực
sớm có nhanh thất duy trì hoặc ngưng tim.
III:
No
benefit
B-NR 3. Không khuyến cáo XN gen cho BN có ECG dạng
tái cực sớm.
Các bệnh lý kênh khử cực tim
Cardiac channelopathies
HỘI CHỨNG QT NGẮN
HỘI CHỨNG QT NGẮN
COR LOE Khuyến cáo cho hội chứng QT ngắn
I B-NR 1. Chỉ cần theo dõi BN có QT ngắn không triệu chứng.
I B-NR 2. Chỉ định ICD trên BN có HC QT ngắn có nhanh thất
duy trì hoặc ngưng tim nếu thời gian sống còn có ý nghĩa
> 1 năm.
IIa C-LD 3. Quinidine có thể hiệu quả trên BN có HC QT ngắn có
nhanh thất duy trì tái phát.
IIa C-LD 4. Isoproterenol có thể hiệu quả trên BN có HC QT ngắn
có bão nhanh thất/ rung thất.
IIb C-EO 5. Có thể cân nhắc XN gen để tầm soát thân nhân hàng thứ
nhất của BN mang HC QT ngắn.
NHANH THẤT
TRÊN TIM CẤU TRÚC BÌNH THƯỜNG
(VENTRICULAR ARRYTHMIAS
IN THE STRUCTURALLY NORMAL HEART)
NHANH THẤT
TRÊN TIM CẤU TRÚC BÌNH THƯỜNG
COR LOE Khuyến cáo cho nhanh thất
trên tim cấu trúc bình thường
I B-R 1. BN có ngoại tâm thu thất có triệu chứng
trên tim cấu trúc bình thường, chỉ định điều trị
bằng ức chế bêta hoặc ức chế kênh canxi
nondihydropyridine để cải thiện triệu chứng.
IIa B-R 2. Khi ức chế bêta và ức chế kênh canxi
nondihydropyradine không hiệu quả hoặc
không dung nạp trên BN nhanh thất có triệu
chứng trên tim cấu trúc bình thường, có thể cân
nhắc các thuốc chống loạn nhịp tim khác.
NHANH THẤT TỪ BUỒNG TỐNG THẤT
VÀ TỪ VÒNG VAN NHĨ THẤT
COR LOE Khuyến cáo cho nhanh thất
từ buồng tống thất
I B-NR 1. Chỉ định triệt đốt bằng catheter trên BN
nhanh thất từ buồng tống thất có triệu
chứng trên tim cấu trúc bình thường nếu các
thuốc chống loạn nhịp không hiệu quả,
không dung nạp hoặc do BN lựa chọn.
I B-NR 2. Chỉ định điều trị ức chế bêta và ức chế kênh
canxi ở BN có nhanh thất từ buồng tống thất
duy trì có triệu chứng trên tim cấu trúc bình
thường.
NHANH THẤT TỪ CƠ NHÚ
COR LOE Khuyến cáo cho nhanh thất từ cơ nhú
I B-NR 1. Chỉ định triệt đốt bằng catheter trên BN
nhanh thất từ cơ nhú có triệu chứng trên tim
cấu trúc bình thường nếu các thuốc chống loạn
nhịp không hiệu quả, không dung nạp hoặc
do BN lựa chọn.
NHỊP NHANH THẤT VÀO LẠI PHÂN NHÁNH
(BELHASSEN TACHYCARDIA)
COR LOE Khuyến cáo cho nhanh thất vào lại phân
nhánh (Belhassen tachycardia)
I B-NR 1. Chỉ định triệt đốt bằng catheter trên BN nhanh thất
nhạy Verapamil, nhanh thất vô căn có liên quan đến
vào lại phân nhánh trên tim cấu trúc bình thường nếu các
thuốc chống loạn nhịp không hiệu quả, không dung
nạp hoặc do BN lựa chọn.
I B-NR 2. Chỉ định Verapamil TTM để cắt cơn nhanh thất duy
trì có huyết động ổn định dạng nhạy Verapamil hay có
liên quan đến vào lại phân nhánh.
IIa C-LD 3. Điều trị lâu dài bằng Verapamil dạng uống có thể có lợi
trên BN nhanh thất vô căn nhạy Verapamil tái phát
nhiều lần.
RUNG THẤT/NHANH THẤT ĐA DẠNG VÔ CĂN
COR LOE Khuyến cáo cho nhanh thất đa dạng vô căn
I B-NR 1. Khuyến cáo XN gen cho BN trẻ (< 40 tuổi) có
ngưng tim không giải thích được hoặc ngất tái
diễn mà không có BTTMCB hay bệnh tim cấu trúc.
I B-NR 2. Chỉ định ICD nếu BN đã có ngưng tim do
rung thất hoặc nhanh thất đa dạng vô căn
nếu thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm.
I B-NR 3. Chỉ định triệt đốt bằng catheter cho BN có
rung thất tái diễn nhiều lần và đều khởi phát
bằng 1 ngoại tâm thu thất có dạng không
đổi.
BỆNH CƠ TIM DO NGOẠI TÂM THU THẤT
BỆNH CƠ TIM DO NGOẠI TÂM THU THẤT
COR LOE Khuyến cáo cho bệnh cơ tim
do ngoại tâm thu thất
I B-NR 1. Chỉ định triệt đốt bằng catheter cho BN
suy giảm chức năng thất trái nghĩ do NTT
thất thường xuyên (thường > 15% và ưu
thế 1 dạng QRS), đã điều trị thuốc không hiệu
quả, không dung nạp hoặc do BN lựa chọn.
IIa B-NR 2. Điều trị bằng thuốc chống loạn nhịp (ví dụ:
ức chế bêta, amiodarone) để làm giảm tái
phát rối loạn nhịp, cải thiện triệu chứng và
chức năng thất trái cho BN có bệnh cơ tim do
ngoại tâm thu thất.
NHANH THẤT VÀ ĐỘT TỬ
TRÊN DÂN SỐ ĐẶC BIỆT
(VA AND SCD RELATED TO SPECIFIC POPULATIONS)
PHỤ NỮ CÓ THAI
COR LOE Khuyến cáo cho phụ nữ có thai
I B-NR 1. Cần duy trì thuốc ức chế bêta trong suốt thai
kỳ và cả giai đoạn hậu sản bao gồm cho cả giai
đoạn cho con bú cho phụ nữ có thai mang hội
chứng QT dài.
I B-NR 2. Sốc điện chuyển nhịp hiệu quả và an toàn trên
phụ nữ có thai có nhanh thất duy trì, vẫn giữ vị trí
các điện cực chuẩn.
I B-NR 3. Phụ nữ có thai có chỉ định đặt ICD hoặc triệt
đốt bằng catheter, nên thực hiện các thủ thuật
này trong thai kỳ, thích hợp nhất là sau tam cá
nguyệt thứ nhất.
BN LỚN TUỔI CÓ NHIỀU BỆNH PHỐI HỢP
COR LOE Khuyến cáo cho BN lớn tuổi
có nhiều bệnh phối hợp
IIa B-NRSR
1. Trên BN lớn tuổi có nhiều bệnh lý phối hợp
có chỉ định đặt ICD phòng ngừa nguyên
phát đột tử, chỉ định hợp lý khi thời gian sống
còn có ý nghĩa > 1 năm.
RỐI LOẠN NHỊP DO THUỐC
RỐI LOẠN NHỊP DO DIGOXIN
COR LOE Khuyến cáo cho rối loạn nhịp do Digoxin
I B-NR 1. Chỉ định kháng thể Digoxin nhanh thất duy trì
nghĩ do ngộ độc Digoxin.
QT DÀI DO THUỐC VÀ XOẮN ĐỈNH
COR LOE Khuyến cáo cho QT dài do thuốc
và xoắn đỉnh
I B-NR 1. BN xoắn đỉnh tái phát do QT dài và nhịp chậm
mà không đáp ứng Magnesium TTM, chỉ định
làm tăng nhịp tim bằng kích thích nhĩ, kích thích
thất hoặc truyền Isoproterenol.
I C-LD 2. BN QT dài do thuốc, do hạ kali máu, hạ magne
máu, hoặc do yếu tố mắc phải gây xoắn đỉnh, chỉ
định TTM Magnesium sulfate để cắt cơn.
I C-LD 3. BN xoắn đỉnh do QT dài, cần bổ sung Kali để
nồng độ Kali máu ≥ 4,0 mmol/l và bổ sung Magne
để nồng độ Mg máu ≥ 2.0 mmol/l.
ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC ỨC CHẾ KÊNH NATRI
COR LOE Khuyến cáo cho tác dụng độc tính của thuốc
ức chế kênh Natri
IIa C-LD 1. BN sử dụng thuốc ức chế kênh Natri có
ngưỡng kích thích hoặc ngưỡng khử rung
cao, cần ngưng thuốc và lập trình máy lại để
điều trị có hiệu quả.
III:
harm
B-NR 2. Không sử dụng các thuốc có tác dụng phụ kéo
dài khoảng QT trên BN có QT dài bẩm sinh hay
mắc phải.
BỆNH TIM BẨM SINH
Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
BỆNH TIM BẨM SINH
Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
COR LOE Khuyến cáo cho bệnh tim bẩm sinh
ở người trưởng thành
I B-NR 1. BN trưởng thành có bệnh tim bẩm sinh đã được
sửa chữa xuất hiện nhanh thất duy trì, phức tạp,
thường xuyên hoặc ngất không giải thích được
nên được đánh giá bất thường giải phẫu mạch
vành.
I B-NR 2. BN trưởng thành còn bệnh tim bẩm sinh cấu
trúc và nhanh thất duy trì hoặc phức tạp, cần
điều trị các bất thường cấu trúc bằng catheter
hoặc phẫu thuật trước khi cân nhắc chỉ định triệt
đốt bằng catheter hoặc đặt ICD.
BỆNH TIM BẨM SINH
Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
COR LOE Khuyến cáo cho bệnh tim bẩm sinh
ở người trưởng thành
I B-NR 3. BN trưởng thành có bệnh tim bẩm sinh và nhanh
thất duy trì với huyết động không ổn định, chỉ
định ICD sau khi đánh giá và điều trị hiệu quả
các bất thường cấu trúc và chức năng thất trái
và nếu thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm.
I B-NR 4. BN trưởng thành có bệnh tim bẩm sinh và ngưng
tim do nhanh thất hoặc rung thất không do nguyên
nhân có thể đảo ngược được, chỉ định đặt ICD nếu
thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm.
BỆNH TIM BẨM SINH
Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
COR LOE Khuyến cáo cho bệnh tim bẩm sinh
ở người trưởng thành
IIa B-NR 5. BN trưởng thành có tứ chứng Fallot đã sửa chữa
có YTNC cao và RLN thất thường xuyên, cần
thăm dò điện sinh lý để đánh giá nguy cơ rung
thất/ nhanh thất duy trì.
IIa B-NR 6. Chỉ định đặt ICD ở BN trưởng thành có tứ chứng
Fallot đã sửa chữa và có nhanh thất/ rung thất
khi thăm dò điện sinh lý hoặc nhanh thất tự
phát.
IIa B-NR 7. BN trưởng thành có bệnh tim bẩm sinh có nhanh
thất duy trì tái phát đơn dạng hoặc bị ICD sốc
điện nhiều lần do nhanh thất, triệt đốt bằng
catheter có thể hiệu quả.
BỆNH TIM BẨM SINH
Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
COR LOE Khuyến cáo cho bệnh tim bẩm sinh
ở người trưởng thành
IIa B-NR 8. BN trưởng thành có bệnh tim bẩm sinh phức tạp đã
sửa chữa và rối loạn nhịp thất phức tạp thường
xuyên, thuốc ức chế bêta có thể hiệu quả để phòng
ngừa nguy cơ đột tử.
IIa B-NR 9. BN có bệnh tim bẩm sinh phức tạp đã sửa chữa có
ngất không giải thích được và có ít nhất rối loạn
chức năng thất trái hoặc phì đại thất trái, chỉ định
đặt ICD hoặc đặt ICD khi thăm dò điện sinh lý có
nhanh thất duy trì nếu thời gian sống còn có ý nghĩa
> 1 năm.
BỆNH TIM BẨM SINH
Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
COR LOE Khuyến cáo cho bệnh tim bẩm sinh
ở người trưởng thành
IIb B-NR 10. BN trưởng thành có bệnh tim bẩm sinh và rối loạn
chức năng thất trái nặng (LVEF < 35%) và có
triệu chứng suy tim mặc dù đã điều trị nội khoa
theo hướng dẫn hoặc có YTNC cao, chỉ định đặt ICD
nếu thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm.
III:
harm
B-NR 11. Chống chỉ định điều trị phòng ngừa bằng các
thuốc chống loạn nhịp nhóm Ic (flecainide,
propafenone) hoặc amiodarone ở BN trưởng thành
có bệnh tim bẩm sinh có rối loạn nhịp thất không
triệu chứng.
Chân thành cảm ơn
sự theo dõi của Thầy Cô
và quý anh chị đồng nghiệp

More Related Content

What's hot

Sốc tim
Sốc timSốc tim
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚMNHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
SoM
 
CƠN TIM NHANH TRÊN THẤT
CƠN TIM NHANH TRÊN THẤTCƠN TIM NHANH TRÊN THẤT
CƠN TIM NHANH TRÊN THẤT
SoM
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬT
ĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬTĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬT
ĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬT
SoM
 
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấpCập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẤT
CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẤTCÁC RỐI LOẠN NHỊP THẤT
CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẤT
SoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THUCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
SoM
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
SoM
 
Bai 9-dan-truyen-lech-huong-pham-nguyen-vinh
Bai 9-dan-truyen-lech-huong-pham-nguyen-vinhBai 9-dan-truyen-lech-huong-pham-nguyen-vinh
Bai 9-dan-truyen-lech-huong-pham-nguyen-vinh
Vinh Pham Nguyen
 
RỐI LOẠN NHỊP CHẬM
RỐI LOẠN NHỊP CHẬMRỐI LOẠN NHỊP CHẬM
RỐI LOẠN NHỊP CHẬM
SoM
 
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốcSử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Chẩn đoán và điều trị Stroke
Chẩn đoán và điều trị StrokeChẩn đoán và điều trị Stroke
Chẩn đoán và điều trị Stroke
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
rối loạn nhịp tim.pdf
rối loạn nhịp tim.pdfrối loạn nhịp tim.pdf
rối loạn nhịp tim.pdf
SoM
 
Bai 12-nhip-nhanh-that-pham-nguyen-vinh
Bai 12-nhip-nhanh-that-pham-nguyen-vinhBai 12-nhip-nhanh-that-pham-nguyen-vinh
Bai 12-nhip-nhanh-that-pham-nguyen-vinh
Vinh Pham Nguyen
 
Xoắn đỉnh
Xoắn đỉnhXoắn đỉnh
ECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊPECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊP
Phạm Ngọc Thạch Hospital
 
HẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊNHẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊN
SoM
 
Biến đổi điện tâm đồ trong viêm màng ngoài tim
Biến đổi điện tâm đồ trong viêm màng ngoài timBiến đổi điện tâm đồ trong viêm màng ngoài tim
Biến đổi điện tâm đồ trong viêm màng ngoài tim
SoM
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤT
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤTĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤT
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤT
SoM
 
Xử trí đột quỵ cấp
Xử trí đột quỵ cấpXử trí đột quỵ cấp
Xử trí đột quỵ cấp
Lê Duy Toàn
 

What's hot (20)

Sốc tim
Sốc timSốc tim
Sốc tim
 
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚMNHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
 
CƠN TIM NHANH TRÊN THẤT
CƠN TIM NHANH TRÊN THẤTCƠN TIM NHANH TRÊN THẤT
CƠN TIM NHANH TRÊN THẤT
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬT
ĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬTĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬT
ĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬT
 
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấpCập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
 
CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẤT
CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẤTCÁC RỐI LOẠN NHỊP THẤT
CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẤT
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THUCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
 
Bai 9-dan-truyen-lech-huong-pham-nguyen-vinh
Bai 9-dan-truyen-lech-huong-pham-nguyen-vinhBai 9-dan-truyen-lech-huong-pham-nguyen-vinh
Bai 9-dan-truyen-lech-huong-pham-nguyen-vinh
 
RỐI LOẠN NHỊP CHẬM
RỐI LOẠN NHỊP CHẬMRỐI LOẠN NHỊP CHẬM
RỐI LOẠN NHỊP CHẬM
 
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốcSử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
 
Chẩn đoán và điều trị Stroke
Chẩn đoán và điều trị StrokeChẩn đoán và điều trị Stroke
Chẩn đoán và điều trị Stroke
 
rối loạn nhịp tim.pdf
rối loạn nhịp tim.pdfrối loạn nhịp tim.pdf
rối loạn nhịp tim.pdf
 
Bai 12-nhip-nhanh-that-pham-nguyen-vinh
Bai 12-nhip-nhanh-that-pham-nguyen-vinhBai 12-nhip-nhanh-that-pham-nguyen-vinh
Bai 12-nhip-nhanh-that-pham-nguyen-vinh
 
Xoắn đỉnh
Xoắn đỉnhXoắn đỉnh
Xoắn đỉnh
 
ECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊPECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊP
 
HẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊNHẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊN
 
Biến đổi điện tâm đồ trong viêm màng ngoài tim
Biến đổi điện tâm đồ trong viêm màng ngoài timBiến đổi điện tâm đồ trong viêm màng ngoài tim
Biến đổi điện tâm đồ trong viêm màng ngoài tim
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤT
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤTĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤT
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤT
 
Xử trí đột quỵ cấp
Xử trí đột quỵ cấpXử trí đột quỵ cấp
Xử trí đột quỵ cấp
 

Similar to Rối loạn nhịp thất 2017

Rối loạn nhịp trong STEMI
Rối loạn nhịp trong STEMIRối loạn nhịp trong STEMI
Rối loạn nhịp trong STEMI
Trường Sơn
 
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNHCẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH
SoM
 
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
SauDaiHocYHGD
 
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdfĐiều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
MyThaoAiDoan
 
Đánh giá bệnh nhân rối loạn nhịp tim
Đánh giá bệnh nhân rối loạn nhịp timĐánh giá bệnh nhân rối loạn nhịp tim
Đánh giá bệnh nhân rối loạn nhịp tim
youngunoistalented1995
 
Xử trí cấp cứu rối loạn nhịp tim
Xử trí cấp cứu rối loạn nhịp timXử trí cấp cứu rối loạn nhịp tim
Xử trí cấp cứu rối loạn nhịp tim
youngunoistalented1995
 
XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIMXỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
SoM
 
Cập nhật điều trị suy tim
Cập nhật điều trị suy timCập nhật điều trị suy tim
Cập nhật điều trị suy tim
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Rung nhĩ cuồng nhĩ.pdf
Rung nhĩ cuồng nhĩ.pdfRung nhĩ cuồng nhĩ.pdf
Rung nhĩ cuồng nhĩ.pdf
Minh Dang
 
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHEĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
The Trinh
 
CHẸN BETA GIAO CẢM Ở BỆNH NHÂN SAU NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI...
CHẸN BETA GIAO CẢM Ở BỆNH NHÂN SAU NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI...CHẸN BETA GIAO CẢM Ở BỆNH NHÂN SAU NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI...
CHẸN BETA GIAO CẢM Ở BỆNH NHÂN SAU NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI...
SoM
 
CHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY.pptx
CHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY.pptxCHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY.pptx
CHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY.pptx
LimDanhDng
 
HEART FAILURE : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
HEART FAILURE  : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENTHEART FAILURE  : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
HEART FAILURE : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
Tuan Anh Nguyen Xuan
 
[YhocData.com] ESC 2019 HCVM PDF.pdf
[YhocData.com] ESC 2019 HCVM PDF.pdf[YhocData.com] ESC 2019 HCVM PDF.pdf
[YhocData.com] ESC 2019 HCVM PDF.pdf
Trần Cầm
 
Dự phòng đột quỵ
Dự phòng đột quỵDự phòng đột quỵ
Dự phòng đột quỵongnghelittmann
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM DO TĂNG HUYẾT ÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM DO TĂNG HUYẾT ÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM DO TĂNG HUYẾT ÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM DO TĂNG HUYẾT ÁP
SoM
 
Pham nguyen-vinh-cd-dttha
Pham nguyen-vinh-cd-dtthaPham nguyen-vinh-cd-dttha
Pham nguyen-vinh-cd-dttha
nguyenngat88
 
Cập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảm
Cập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảmCập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảm
Cập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảm
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hayRung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
gia trung
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Update Y học
 

Similar to Rối loạn nhịp thất 2017 (20)

Rối loạn nhịp trong STEMI
Rối loạn nhịp trong STEMIRối loạn nhịp trong STEMI
Rối loạn nhịp trong STEMI
 
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNHCẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH
 
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
 
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdfĐiều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
 
Đánh giá bệnh nhân rối loạn nhịp tim
Đánh giá bệnh nhân rối loạn nhịp timĐánh giá bệnh nhân rối loạn nhịp tim
Đánh giá bệnh nhân rối loạn nhịp tim
 
Xử trí cấp cứu rối loạn nhịp tim
Xử trí cấp cứu rối loạn nhịp timXử trí cấp cứu rối loạn nhịp tim
Xử trí cấp cứu rối loạn nhịp tim
 
XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIMXỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
 
Cập nhật điều trị suy tim
Cập nhật điều trị suy timCập nhật điều trị suy tim
Cập nhật điều trị suy tim
 
Rung nhĩ cuồng nhĩ.pdf
Rung nhĩ cuồng nhĩ.pdfRung nhĩ cuồng nhĩ.pdf
Rung nhĩ cuồng nhĩ.pdf
 
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHEĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
 
CHẸN BETA GIAO CẢM Ở BỆNH NHÂN SAU NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI...
CHẸN BETA GIAO CẢM Ở BỆNH NHÂN SAU NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI...CHẸN BETA GIAO CẢM Ở BỆNH NHÂN SAU NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI...
CHẸN BETA GIAO CẢM Ở BỆNH NHÂN SAU NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI...
 
CHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY.pptx
CHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY.pptxCHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY.pptx
CHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY.pptx
 
HEART FAILURE : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
HEART FAILURE  : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENTHEART FAILURE  : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
HEART FAILURE : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
 
[YhocData.com] ESC 2019 HCVM PDF.pdf
[YhocData.com] ESC 2019 HCVM PDF.pdf[YhocData.com] ESC 2019 HCVM PDF.pdf
[YhocData.com] ESC 2019 HCVM PDF.pdf
 
Dự phòng đột quỵ
Dự phòng đột quỵDự phòng đột quỵ
Dự phòng đột quỵ
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM DO TĂNG HUYẾT ÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM DO TĂNG HUYẾT ÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM DO TĂNG HUYẾT ÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM DO TĂNG HUYẾT ÁP
 
Pham nguyen-vinh-cd-dttha
Pham nguyen-vinh-cd-dtthaPham nguyen-vinh-cd-dttha
Pham nguyen-vinh-cd-dttha
 
Cập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảm
Cập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảmCập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảm
Cập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảm
 
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hayRung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
 

More from khacleson

Amyloidosis
AmyloidosisAmyloidosis
Amyloidosis
khacleson
 
Cap nhat lipid 2017
Cap nhat lipid 2017Cap nhat lipid 2017
Cap nhat lipid 2017
khacleson
 
Hypertension diabetes
Hypertension diabetesHypertension diabetes
Hypertension diabetes
khacleson
 
Kiem soat duong huyet tren tien dtd
Kiem soat duong huyet tren tien dtdKiem soat duong huyet tren tien dtd
Kiem soat duong huyet tren tien dtd
khacleson
 
Tuyen giap thai ki
Tuyen giap thai kiTuyen giap thai ki
Tuyen giap thai ki
khacleson
 
Thuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạch
Thuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạchThuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạch
Thuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạch
khacleson
 
Cập nhật guideline tăng huyết áp 2018
Cập nhật guideline tăng huyết áp 2018Cập nhật guideline tăng huyết áp 2018
Cập nhật guideline tăng huyết áp 2018
khacleson
 
Syncope 2017
Syncope 2017Syncope 2017
Syncope 2017
khacleson
 
Improvement of cardiovascular event risks after pci for acs 2017 ts hung bvcr
Improvement of cardiovascular event risks after pci for acs 2017 ts hung bvcrImprovement of cardiovascular event risks after pci for acs 2017 ts hung bvcr
Improvement of cardiovascular event risks after pci for acs 2017 ts hung bvcr
khacleson
 
Chiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép
Chiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu képChiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép
Chiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép
khacleson
 
Cập nhật statin ESC 2017
Cập nhật statin ESC 2017Cập nhật statin ESC 2017
Cập nhật statin ESC 2017
khacleson
 
Vai trò chẹn beta trong phổ bệnh tim mạch
Vai trò chẹn beta trong phổ bệnh tim mạchVai trò chẹn beta trong phổ bệnh tim mạch
Vai trò chẹn beta trong phổ bệnh tim mạch
khacleson
 
Phẫu thuật bắc cầu mạch vành
Phẫu thuật bắc cầu mạch vànhPhẫu thuật bắc cầu mạch vành
Phẫu thuật bắc cầu mạch vành
khacleson
 
Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên ESC 2017
Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên ESC 2017 Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên ESC 2017
Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên ESC 2017
khacleson
 

More from khacleson (14)

Amyloidosis
AmyloidosisAmyloidosis
Amyloidosis
 
Cap nhat lipid 2017
Cap nhat lipid 2017Cap nhat lipid 2017
Cap nhat lipid 2017
 
Hypertension diabetes
Hypertension diabetesHypertension diabetes
Hypertension diabetes
 
Kiem soat duong huyet tren tien dtd
Kiem soat duong huyet tren tien dtdKiem soat duong huyet tren tien dtd
Kiem soat duong huyet tren tien dtd
 
Tuyen giap thai ki
Tuyen giap thai kiTuyen giap thai ki
Tuyen giap thai ki
 
Thuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạch
Thuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạchThuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạch
Thuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạch
 
Cập nhật guideline tăng huyết áp 2018
Cập nhật guideline tăng huyết áp 2018Cập nhật guideline tăng huyết áp 2018
Cập nhật guideline tăng huyết áp 2018
 
Syncope 2017
Syncope 2017Syncope 2017
Syncope 2017
 
Improvement of cardiovascular event risks after pci for acs 2017 ts hung bvcr
Improvement of cardiovascular event risks after pci for acs 2017 ts hung bvcrImprovement of cardiovascular event risks after pci for acs 2017 ts hung bvcr
Improvement of cardiovascular event risks after pci for acs 2017 ts hung bvcr
 
Chiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép
Chiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu képChiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép
Chiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép
 
Cập nhật statin ESC 2017
Cập nhật statin ESC 2017Cập nhật statin ESC 2017
Cập nhật statin ESC 2017
 
Vai trò chẹn beta trong phổ bệnh tim mạch
Vai trò chẹn beta trong phổ bệnh tim mạchVai trò chẹn beta trong phổ bệnh tim mạch
Vai trò chẹn beta trong phổ bệnh tim mạch
 
Phẫu thuật bắc cầu mạch vành
Phẫu thuật bắc cầu mạch vànhPhẫu thuật bắc cầu mạch vành
Phẫu thuật bắc cầu mạch vành
 
Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên ESC 2017
Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên ESC 2017 Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên ESC 2017
Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên ESC 2017
 

Recently uploaded

SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
HongBiThi1
 
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
anhchetdi
 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
TBFTTH
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
HongBiThi1
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đenSách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
HongBiThi1
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
HongBiThi1
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạSinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
HongBiThi1
 
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docxTIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
duytin825
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
HongBiThi1
 
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Phngon26
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 

Recently uploaded (20)

SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
 
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
 
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
 
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đenSách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
 
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạSinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
 
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docxTIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
 
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
 

Rối loạn nhịp thất 2017

  • 1. CẬP NHẬT XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP THẤT & PHÒNG NGỪA ĐỘT TỬ THEO KHUYẾN CÁO 2017 CỦA AHA/ACC/HRS ThS. BS. Trần Lê Uyên Phương
  • 2. Các mức độ chứng cứ
  • 3. ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN CÓ RỐI LOẠN NHỊP THẤT HOẶC NGHI NGỜ CÓ RỐI LOẠN NHỊP THẤT
  • 4. COR LOE Khuyến cáo cho BN ngất I B-NR 1. BN ngất có bằng chứng hoặc nghi ngờ có rối loạn nhịp thất cần được nhập viện để đánh giá, theo dõi monitoring và xử trí.
  • 5. ĐÁNH GIÁ KHÔNG XÂM LẤN Điện tâm đồ 12 chuyển đạo và NP gắng sức COR LOE Khuyến cáo I B-NR 1. BN có nhịp nhanh phức bộ rộng duy trì và huyết động ổn định nên được đo điện tâm đồ 12 chuyển đạo. I B-NR 2. BN có triệu chứng rối loạn nhịp thất khi gắng sức, hoặc nghi ngờ có BTTMCB, hoặc nhanh thất đa dạng nhạy cảm catecholamine, cần làm nghiệm pháp gắng sức để đánh giá RLN thất do gắng sức. I B-NR 3. BN nghi ngờ hoặc có bằng chứng TLN thất, cần đo điện tâm đồ 12 chuyển đạo lúc nhịp xoang để đánh giá khả năng có BTTMCB.
  • 6. ĐÁNH GIÁ KHÔNG XÂM LẤN Holter điện tâm đồ COR LOE Khuyến cáo Holter ECG I B-NR 1. Theo dõi Holter ECG để đánh giá các triệu chứng hồi hộp, tiền ngất hoặc ngất do RLN thất COR LOE Khuyến cáo cấy máy theo dõi nhịp tim IIa B-NR 1. BN có triệu chứng từng lúc (bao gồm ngất) khi nghi ngờ do RLN thất có thể đặt máy theo dõi nhịp tim. Cấy máy theo dõi nhịp tim
  • 7. ĐÁNH GIÁ KHÔNG XÂM LẤN Hình ảnh học không xâm lấn COR LOE Khuyến cáo hình ảnh học không xâm lấn I B-NR 1. BN có bằng chứng hoặc nghi ngờ có RLN thất có thể có liên quan đến bệnh tim cấu trúc hoặc nguy cơ hội chứng vành cấp, phải thực hiện siêu âm tim để đánh giá cấu trúc và chức năng tim. IIa C-EO 2. Khi nghi ngờ có bệnh tim cấu trúc trên BN có RLN thất, nên thực hiện CT tim hoặc MRI tim để phát hiện các bệnh tim cấu trúc.
  • 8. ĐÁNH GIÁ KHÔNG XÂM LẤN Biomarkers COR LOE Khuyến cáo cho Biomarkers IIa B-R 1. BN có bệnh tim cấu trúc, định lượng Natriuretic peptides (BNP hoặc NT pro-BNP) cung cấp thêm thông tin tiên lượng cho những yếu tố nguy cơ đột tử hoặc hội chứng vành cấp. Xét nghiệm di truyền học COR LOE Khuyến cáo tư vấn di truyền I C-EO 1. Tư vấn di truyền có lợi trong các trường hợp có chỉ định xét nghiệm gen để phân tầng nguy cơ đột tử và ngưng tim đột ngột.
  • 9. ĐÁNH GIÁ XÂM LẤN Hình ảnh tim xâm lấn: Thông tim và CT mạch máu COR LOE Khuyến cáo hình ảnh xâm lấn: thông tim I C-EO Chụp mạch vành hoặc CT mạch vành có lợi trong trường hợp BN sống sót sau ngưng tim, giúp chẩn đoán BTTMCT và hướng dẫn quyết định tái tưới máu.
  • 10. ĐÁNH GIÁ XÂM LẤN Thăm dò điện sinh lý cho RLN thất COR LOE Khuyến cáo thăm dò điện sinh lý IIa B-R 1. BN có BTTMCB, có bệnh tim không do TMCB, hoặc bệnh tim bẩm sinh ở người trưởng thành có triệu chứng ngất hoặc các triệu chứng rối loạn nhịp thất mà không đủ chỉ định đặt ICD phòng ngừa tiên phát, có thể thăm dò điện sinh lý để đánh giá khả năng có nhanh thất duy trì. III: No benefit B-R 2. BN có chỉ định đặt ICD, không CĐ thăm dò điện sinh lý chỉ để đánh giá khả năng gây rối loạn nhịp thất. III: No benefit B-NR 3. Không thăm dò điện sinh lý để phân tầng nguy cơ RLN thất trong nhóm BN QT dài, QT ngắn, nhanh thất đa dạng nhạy catecholamine, hội chứng tái cực sớm.
  • 11. ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG NGỪA RỐI LOẠN NHỊP THẤT
  • 12. ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Phòng ngừa đột tử ở BN suy tim COR LOE Khuyến cáo phòng ngừa đột tử bằng thuốc I A 1. BN suy tim phân suất tống máu thất trái giảm HFrEF (LVEF ≤ 40%), khuyến cáo điều trị bằng ức chế bêta, ức chế thụ thể mineralocorticoid, ức chế men chuyển, ức chế thụ thể angiotensin, ức chế thụ thể neprilysin và thụ thể angiotensin để làm giảm đột tử và tử vong do mọi nguyên nhân.
  • 13. PHẪU THUẬT VÀ CAN THIỆP Tái tưới máu trên BN có BTTMCB COR LOE Khuyến cáo phẫu thuật và tái tưới máu trên BN có BTTMCB I B-NR 1. BN có RLN thất duy trì và sống sót sau ngưng tim phải được đánh giá BTTMCB và được tái tưới máu thích hợp. I C-EO 2. BN có bất thường xuất phát động mạch vành nghi ngờ là nguyên nhân của ngưng tim, khuyến cáo nên phẫu thuật sửa chữa hoặc tái tưới máu.
  • 14. PHẪU THUẬT VÀ CAN THIỆP Phẫu thuật điều trị rối loạn nhịp COR LOE Khuyến cáo phẫu thuật điều trị rối loạn nhịp IIb C-LD 1. BN có nhanh thất đơn dạng kháng trị với thuốc chống loạn nhịp và cắt đốt điện sinh lý, có thể cân nhắc phẫu thuật.
  • 15. Autonomic modulation Thay đổi hệ thần kinh tự chủ COR LOE Khuyến cáo thay đổi hệ thần kinh tự chủ Ila C-LD 1. Có thể điều trị thuốc ức chế bêta cho BN có RLN thất có triệu chứng, không đe dọa tính mạng. IIb C-LD 2. BN có bão nhanh thất/ rung thất mà các thuốc ức chế bêta, các thuốc chống loạn nhịp khác, điều trị cắt đốt đều không hiệu quả, không dung nạp hoặc không thực hiện được, có thể cân nhắc hủy thần kinh giao cảm tim trái.
  • 16. Hủy thần kinh giao cảm làm giảm RLN thất Vaseghi et al, Cardiac sympathetic denervation in patients with refractory ventricular arrhythmias or electrical storm: intermediate and long term follow up. Heart Rhythm, Vol 1, No 3, March 2014.
  • 17. XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP THẤT
  • 18. XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP THẤT COR LOE Khuyến cáo xử trí ngưng tim I A 1. BN ngưng tim được hồi sức tim phổi theo KC I A 2. BN rối loạn nhịp thất gây rối loạn huyết động kéo dài hoặc tái phát sau sốc điện năng lượng tối đa, nên TTM Amiodarone sau sốc điện để duy trì nhịp ổn định. I A 3. BN rối loạn nhịp thất có huyết động không ổn định phải được sốc điện ngay. I B-NR 4. BN nhanh thất đa dạng hoặc rung thất với NMCT ST chênh lên, khuyến cáo chụp và can thiệp mạch vành cấp cứu. I C-EO 5. BN nhịp nhanh phức bộ QRS rộng nên được xem như nhanh thất nếu chưa chẩn đoán chắc chắn được.
  • 19. XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP THẤT COR LOE Khuyến cáo xử trí ngưng tim IIa A 6. BN nhanh thất có huyết động ổn định có thể sử dụng procainamide IV để cắt cơn. IIa B-R 7. BN ngưng tim do rung thất hoặc nhanh thất đa dạng không đáp ứng với CPR, sốc điện và vận mạch, lidocaine IV có thể có lợi. IIa B-R 8. Thuốc ức chế bêta TM có lợi để điều trị nhanh thất đa dạng do thiếu máu cơ tim IIa B-NR 9. BN mới bị NMCT có rung thất/ nhanh thất tái phát kháng trị với sốc điện và thuốc chống loạn nhịp (bão VT/VF), ức chế bêta TM có thể có lợi. IIb A 10. BN ngưng tim, 1mg Epinephrine TM mỗi 3-5 phút trong quá trình CPR có thể có ích.
  • 20. XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP THẤT COR LOE Khuyến cáo xử trí ngưng tim IIb B-R 11. BN nhanh thất huyết động ổn định, có thể dùng amiodarone, sotalol TTM để cắt cơn. III: no benefit A 12. BN ngưng tim: epinephrine liều cao ( >1mg/ lần bolus) không có lợi hơn liều chuẩn III: no benefit A 13. BN rung thất kháng trị không liên quan đến xoắn đỉnh, Magnesium TTM không có lợi. III: harm B-R 14. BN nghi ngờ NMCT, không nên điều trị dự phòng nhanh thất bằng Lidocain hoặc Amiodarone liều cao. III: harm C-LD 15. BN có nhịp nhanh QRS rộng mà chưa biết nguyên nhân, không dùng ức chế kênh canxi (Verapamil và Diltiazem).
  • 21. Xử trí nhanh thất đơn dạng duy trì
  • 22. Nhịp nhanh thất phân nhánh trái sau
  • 23. XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP THẤT VÀ NGUY CƠ ĐỘT TỬ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TIM NỀN
  • 24. BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ PHÒNG NGỪA THỨ PHÁT ĐỘT TỬ COR LOE Khuyến cáo phòng ngừa thứ phát đột tử trên BTTMCB I B-R 1. BN mắc BTTMCB sống sót sau ngưng tim do nhanh thất/rung thất hoặc đã từng có nhanh thất huyết động không ổn định không do các nguyên nhân có thể đảo ngược được, ICD được chỉ định khi thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm B-NR Giá trị KC: trung gian (B-R) 2. ICD có giá trị trung gian trong phòng ngừa thứ phát đột tử đặc biệt khi nguy cơ tử vong do RLN thất cao và nguy cơ chết không do RLN (do tim hoặc không do tim) thấp dựa trên các bệnh đồng mắc và tình trạng chức năng của BN. I B-NR 3. BN mắc BTTMCB và ngất không giải thích được, có nhanh thất đơn dạng duy trì được khởi phát khi thăm dò điện sinh lý, chỉ định ICD khi thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm
  • 25. BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ PHÒNG NGỪA THỨ PHÁT ĐỘT TỬ
  • 26. BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ PHÒNG NGỪA THỨ PHÁT ĐỘT TỬ CO THẮT MẠCH VÀNH COR LOE Khuyến cáo cho BN co thắt mạch vành I B-NR 1. BN RLN thất do co thắt mạch vành, CĐ điều trị chẹn kênh canxi với liều tối đa dung nạp được và ngưng hút thuốc lá. IIa B-NR 2. BN được hồi sức sống sót sau ngưng tim do co thắt mạch vành mà điều trị nội khoa không hiệu quả hoặc không dung nạp, ICD hợp lý khi thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm. IIb B-NR 3. BN được hồi sức sống sót sau ngưng tim do co thắt mạch vành, cân nhắc điều trị nội khoa + ICD nếu thời gian sống còn có ý nghĩa >1 năm.
  • 27. BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ PHÒNG NGỪA NGUYÊN PHÁT ĐỘT TỬ COR LOE Khuyến cáo phòng ngừa nguyên phát đột tử trên BTTMCB I A 1. BN có LVEF ≤ 35% do BTTMCB sau NMCT ít nhất 40 ngày và ít nhất 90 ngày sau tái tưới máu và vẫn suy tim NYHA II hoặc III mặc dù điều trị nội khoa theo khuyến cáo, chỉ định ICD nếu thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm. I A 2. BN có LVEF ≤ 30% do BTTMCB sau NMCT ít nhất 40 ngày và ít nhất 90 ngày sau tái tưới máu và vẫn suy tim NYHA I mặc dù điều trị nội khoa theo khuyến cáo, chỉ định ICD nếu thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm.
  • 28. BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ PHÒNG NGỪA NGUYÊN PHÁT ĐỘT TỬ COR LOE Khuyến cáo phòng ngừa nguyên phát đột tử trên BTTMCB Giá trị KC: cao (LOE: B-R) 3. ICD có ý nghĩa trong phòng ngừa nguyên phát đột tử đặc biệt khi nguy cơ tử vong do RLN thất cao và nguy cơ tử vong không do RLN thấp (do tim hoặc không do tim) dựa trên các bệnh đồng mắc và tình trạng chức năng của BN I B-R 4. BN có nhanh thất không duy trì do NMCT trước đó, LVEF ≤ 40% và thăm dò điện sinh lý khởi phát được nhanh thất duy trì /rung thất, ICD được chỉ định nếu thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm
  • 29. BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ PHÒNG NGỪA NGUYÊN PHÁT ĐỘT TỬ COR LOE Khuyến cáo phòng ngừa nguyên phát đột tử trên BTTMCB IIa B-NR 5. BN suy tim NYHA IV ngoại trú chuẩn bị ghép tim hoặc đặt dụng cụ hỗ trợ thất trái, ICD được chỉ định nếu thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm III: No benefit C-EO 6. Không chỉ định ICD cho BN suy tim NYHA IV kháng trị với điều trị nội khoa mà không chờ ghép tim, dụng cụ hỗ trợ thất, CRT-D
  • 30. BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ PHÒNG NGỪA NGUYÊN PHÁT ĐỘT TỬ
  • 31. BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG NGỪA RLN THẤT TÁI PHÁT COR LOE Khuyến cáo điều trị RLN thất tái phát trên BTTMCB I B-R 1. BN có BTTMCB và RLNT tái phát bị sốc điện nhiều lần có triệu chứng mặc dù đã được lập trình máy tối ưu và đang dùng ức chế bêta, có thể thêm amiodarone hoặc sotalol để ngừa tái phát RLN thất. I B-R 2. BN có NMCT cũ và nhanh thất duy trì có triệu chứng tái đi tái lại, hoặc có bão nhanh thất và rung thất, đã điều trị amiodarone không hiệu quả hoặc không dung nạp (LOE: B-R) hoặc đã điều trị các thuốc chống loạn nhịp khác không hiệu quả (LOE: B-NR), khuyến cáo triệt đốt bằng catheter.B- NR
  • 32. BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG NGỪA RLN THẤT TÁI PHÁT COR LOE Khuyến cáo điều trị RLN thất tái phát trên BTTMCB IIb C-LD 3. BN có BTTMCB bị sốc điện do ICD vì tái phát nhanh thất đơn dạng duy trì hoặc tái phát nhanh thất đơn dạng duy trì hoặc có triệu chứng, hoặc có huyết động dung nạp được, có thể chỉ định đầu tay triệt đốt bằng catheter để làm giảm tái phát RLN thất. III: harm B-R 4. Đối với BN có NMCT trước đó, không nên sử dụng các thuốc chống loạn nhịp nhóm IC (flecainide và propafenone). III: harm C-LD 5. BN có nhanh thất và rung thất trường diễn (incessant), không nên cấy ICD cho đến khi kiểm soát đầy đủ RLN thất để tránh BN bị sốc điện nhiều lần.
  • 33. BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG NGỪA RLN THẤT TÁI PHÁT COR LOE Khuyến cáo điều trị RLN thất tái phát trên BTTMCB III: No benefit C-LD 6. BN có BTTMCB và nhanh thất đơn dạng duy trì, chỉ tái tưới máu mạch vành đơn thuần không hiệu quả trong phòng ngừa tái phát nhanh thất.
  • 34. BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG NGỪA RLN THẤT TÁI PHÁT
  • 35. BỆNH CƠ TIM KHÔNG DO THIẾU MÁU CỤC BỘ NONISCHEMIC CARDIOMYOPATHY
  • 36. BỆNH CƠ TIM KHÔNG DO THIẾU MÁU CỤC BỘ COR LOE Khuyến cáo cho bệnh cơ tim không do TMCB (NICM) I B-NR 1. Khi nghi ngờ NICM do thâm nhiễm cơ tim, MRI tim với thì gadolinium muộn giúp ích chẩn đoán. IIa B-NR 2. Khi nghi ngờ NICM do thâm nhiễm cơ tim, MRI tim với thì gadolinium muộn có thể giúp đánh giá nguy cơ ngưng tim / đột tử. IIa C-EO 3. BN có NICM có rối loạn dẫn truyền hoặc suy giảm chức năng thất trái xuất hiện sớm trước 40 tuổi, có tiền căn gia đình NICM hoặc đột tử < 50 tuổi, tư vấn và XN di tuyền học giúp chẩn đoán và tầm soát người thân trong gia đình.
  • 37. BỆNH CƠ TIM KHÔNG DO TMCB PHÒNG NGỪA THỨ PHÁT ĐỘT TỬ TRÊN BN NICM COR LOE Khuyến cáo phòng ngừa thứ phát đột tử cho bệnh cơ tim không do TMCB (NICM) I B-R 1. BN NICM sống sót sau đột tử do nhanh thất / rung thất hoặc đã có cơn nhanh thất huyết động không ổn định (LOE: B-R) hoặc nhanh thất huyết động ổn định (LOE: B- NR) không do nguyên nhân có thể đảo ngược được, chỉ định ICD khi thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm. B-NR IIa B-NR 2. BN NICM ngất nghĩ do RLN thất và không đủ chỉ định phòng ngừa tiên phát ICD, chỉ định ICD hoặc thăm dò điện sinh lý để phân tầng nguy cơ cho đặt ICD có thể có lợi nếu thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm. IIb B-R 3. BN NCIM sống sót sau ngưng tim, có nhanh thất duy trì, hoặc có RLN thất có triệu chứng mà không còn chỉ định ICD được (do thời gian sống còn/ tình trạng cơ năng hạn chế hoặc không thể đặt ICD), có thể dùng amiodarone để phòng ngừa đột tử.
  • 38. BỆNH CƠ TIM KHÔNG DO TMCB PHÒNG NGỪA NGUYÊN PHÁT ĐỘT TỬ TRÊN BN NICM COR LOE Khuyến cáo phòng ngừa nguyên phát đột tử cho bệnh cơ tim không do TMCB (NICM) I A 1. BN NICM, suy tim NYHA II-III, LVEF ≤ 35% mặc dù điều trị nội khoa theo khuyến cáo, chỉ định ICD khi thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm. IIa B-NR 2. BN NICM do đột biến Lamin A/C có ≥ 2 YTNC (nhanh thất không duy trì, LVEF <45%, nam giới, đột biến nonmissense), ICD có thể có lợi nếu thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm.
  • 39. BỆNH CƠ TIM KHÔNG DO TMCB PHÒNG NGỪA NGUYÊN PHÁT ĐỘT TỬ TRÊN BN NICM COR LOE Khuyến cáo phòng ngừa nguyên phát đột tử cho bệnh cơ tim không do TMCB (NICM) IIb B-R 3. BN NICM, suy tim NYHA I, LVEF ≤ 35% mặc dù điều trị nội khoa tối ưu, có thể cân nhắc ICD khi thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm. III: No benefit C-EO 4. BN suy tim NYHA IV kháng trị không chờ ghép tim và cấy dụng cụ hỗ trợ thất, không nên đặt CRT- D.
  • 40. BỆNH CƠ TIM KHÔNG DO TMCB ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP THẤT TÁI PHÁT COR LOE Khuyến cáo điều trị RLN thất tái phát cho bệnh cơ tim không do TMCB (NICM) IIa B-R 1. BN NICM đã đặt máy ICD được lập trình tối ưu bị sốc điện nhiều lần do RLN thất tái phát có chỉ định điều trị ức chế bêta, amiodarone hoặc sotalol. IIa B-NR 2. BN NICM có nhanh thất đơn dạng duy trì tái phát điều trị nội khoa không hiệu quả hoặc không dung nạp, triệt đốt điện sinh lý có lợi để làm giảm nhanh thất và số lần sốc điện.
  • 41.
  • 42. BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI
  • 43. BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI COR LOE Khuyến cáo cho bệnh cơ tim phì đại I B-NR 1. Phải phân tầng nguy cơ đột tử cho BN có BCTPĐ ngay khi có chẩn đoán ban đầu và định kỳ trong những lần theo dõi tiếp theo. I B-NR 2. BN có BCTPĐ sống sót sau ngưng tim do nhanh thất / rung thất gây ngất hoặc rối loạn huyết động, chỉ định ICD khi thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm I B-NR 3. Thân nhân hàng thứ nhất của BN có BCTPĐ nên được tầm soát bằng điện tim và siêu âm tim. I B-NR 4. Thân nhân hàng thứ nhất của BN có BCTPĐ do nguyên nhân đột biến gen đã xác định cần được tư vấn và XN gen tìm đột biến.
  • 44. PHÂN TẦNG NGUY CƠ BCTPĐ
  • 45. BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI COR LOE Khuyến cáo cho bệnh cơ tim phì đại IIa B-NR 5. BN được chẩn đoán hoặc nghi ngờ có BCTPĐ nên được tư vấn di truyền và XN gen. IIa B-NR 6. BN có BCTPĐ kèm 1 trong số các YTNC sau có chỉ định đặt ICD nếu thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm: a. Độ dày thành thất trái tối đa ≥ 30 mm (LOE: B-NR) b. Tiền căn đột tử trong gia đình ở hàng thứ nhất do BCTPĐ (LOE: C-LD) c. Ngất ít nhất 1 lần trong vòng 6 tháng qua (LOE: C-LD) C-LD C-LD
  • 46. BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI COR LOE Khuyến cáo cho bệnh cơ tim phì đại IIa B-NR 7. BN BCTPĐ có nhanh thất không duy trì tự phát (LOE:C-LD) hoặc đáp ứng huyết áp bất thường khi gắng sức (LOE: B-NR), kèm YTNC biến đổi hoặc YTNC cao, chỉ định ICD hợp lý nếu thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm. C-LD IIb B-NR 8. BN BCTPĐ có nhanh thất không duy trì (LOE: B-R) hoặc đáp ứng huyết áp bất thường khi gắng sức (LOE: B-NR) nhưng không kèm theo YTNC biến đổi, có thể cân nhắc ICD nhưng lợi ích không chắc chắn.B-NR IIb C-LD 9. BN BCTPĐ có nhanh thất hoặc ung thất duy trì không có khả năng hoặc từ chối đặt ICD, có thể điều trị amiodarone.
  • 47. BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI COR LOE Khuyến cáo cho bệnh cơ tim phì đại III: No benefit B-NR 10. Không sử dụng thăm dò điện sinh lý với kích thích thất theo chương trình để phân tầng nguy cơ BN BCTPĐ. III: No benefit B-NR 11. Không nên chỉ định đặt ICD cho BN có đột biến gen xác định BCTPĐ nhưng không có YTNC đột tử.
  • 48. BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI
  • 49. Các bệnh lý kênh khử cực tim Cardiac channelopathies 1. Hội chứng QT dài 2. Nhịp nhanh thất đa dạng nhạy cảm catecholamine (Catecholaminergic Polymorphic Ventricular Tachycardia) 3. Hội chứng Brugada 4. Hội chứng tái cực sớm 5. Hội chứng QT ngắn
  • 50. Hội chứng QT dài COR LOE Khuyến cáo hội chứng QT dài I B-NR 1. Chỉ định thuốc ức chế bêta trên BN có hội chứng QT dài với QTc lúc nghỉ > 470ms. I B-NR 2. Khi thuốc ức chế bêta không hiệu quả hoặc không dung nạp trên BN QT dài nguy cơ có triệu chứng có YTNC cao, cần tăng cường điều trị phối hợp với thuốc khác (theo hướng dẫn), hủy thần kinh giao cảm tim trái và / hoặc đặt ICD.
  • 51. Hội chứng QT dài COR LOE Khuyến cáo hội chứng QT dài I B-NR 3. BN QT dài bị sốc điện phù hợp nhiều lần mặc dù đã được điều trị ức chế bêta liều tối đa dung nạp được, cần tăng cường điều trị phối hợp với thuốc khác (theo hướng dẫn) hoặc hủy thần kinh giao cảm tim trái. I B-NR 4. Nên thực hiện tư vấn di truyền và xét nghiệm gen cho BN được chẩn đoán hội chứng QT dài.
  • 52. Hội chứng QT dài COR LOE Khuyến cáo hội chứng QT dài IIa B-NR 5. Khi nghi ngờ hội chứng QT dài, BN cần được theo dõi Holter ECG, ghi ECG lúc nằm và ngay khi đứng dậy, nghiệm pháp gắng sức bằng thảm lăn để thiết lập chẩn đoán và theo dõi điều trị. IIa B-NR 6. BN có QT dài không triệu chứng và QTc lúc nghỉ < 470ms nên được điều trị lâu dài bằng ức chế bêta.
  • 53. Hội chứng QT dài COR LOE Khuyến cáo hội chứng QT dài IIb B-NR 7. BN QT dài không triệu chứng có QT lúc nghỉ > 500ms ngay cả khi điều trị bằng ức chế bêta, có thể xem xét tăng cường điều trị phối hợp với thuốc khác (theo hướng dẫn), hủy thần kinh giao cảm tim trái hoặc đặt ICD. III: harm B-NR 8. Các thuốc làm kéo dài khoảng QT có hại trên BN QT dài.
  • 54. Các thuốc kéo dài khoảng QT
  • 55.
  • 56. Các bệnh lý kênh khử cực tim Cardiac channelopathies NHỊP NHANH THẤT ĐA DẠNG NHẠY CẢM CATECHOLAMINE (CATECHOLAMINERGIC POLYMORPHIC VENTRICULAR TACHYCARDIA)
  • 57.
  • 58. NHỊP NHANH THẤT ĐA DẠNG NHẠY CẢM CATECHOLAMINE COR LOE Khuyến cáo nhịp nhanh thất đa dạng nhạy cảm catecholamine I B-NR 1. Chỉ định thuốc ức chế bêta cho BN có nhịp nhanh thất đa dạng nhạy cảm catecholamine. I B-NR 2. Ngay cả khi điều trị với liều ức chế bêta tối ưu hoặc liều tối đa dung nạp được mà BN nhịp nhanh thất ngạy cảm catecholamine vẫn tái phát nhanh thất duy trì hoặc ngất, cần tăng cường điều trị bằng phối hợp thuốc (ức chế bêta, flecainide), hủy thần kinh giao cảm tim trái và/hoặc đặt ICD. IIa B-NR 3. Nên tư vấn di truyền và XN gen ở BN nhịp nhanh thất nhạy cảm catecholamine có nhanh thất hoặc ngất khi gắng sức.
  • 59. Các bệnh lý kênh khử cực tim Cardiac channelopathies HỘI CHỨNG BRUGADA
  • 60. HỘI CHỨNG BRUGADA COR LOE Khuyến cáo cho hội chứng Brugada I B-NR 1. Chỉ theo dõi BN không triệu chứng có điện tâm đồ dạng Brugada type 1 khi làm nghiệm pháp kích thích. I B-NR 2. BN có hội chứng Brugada với ECG dạng Brugada type 1 tự phát và ngưng tim, nhanh thất duy trì và có cơn ngất gần đây nghĩ do nhanh thất, chỉ định ICD khi thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm. I B-NR 3. BN có hội chứng Brugada bị sốc điện nhiều lần bởi ICD vì nhịp nhanh thất đa dạng, cần tăng cường điều trị với Quinidine hoặc triệt đốt điện sinh lý.
  • 61. HỘI CHỨNG BRUGADA COR LOE Khuyến cáo cho hội chứng Brugada I B-NR 4. BN có điện tâm đồ dạng Brugada type 1 tự phát và nhanh thất có triệu chứng mà không thể đặt ICD, cần điều trị bằng Quinindine hoặc triệt đốt điện sinh lý. IIa B-NR 5. Khi nghi ngờ BN có hội chứng Brugada mà điện tâm đồ không có dạng Brugada type 1 tự phát cần làm nghiệm pháp kích thích bằng thuốc ức chế kênh Natri để chẩn đoán.
  • 62. HỘI CHỨNG BRUGADA COR LOE Khuyến cáo cho hội chứng Brugada IIb B-NRSR 6. BN có ECG dạng Brugada type 1 tự phát không triệu chứng, có thễ cân nhắc thăm dò điện sinh lý bằng kích thích thất theo chương trình với 1 và 2 ngoại tâm thu để phân tầng nguy cơ đột tử. IIb C-EO 7. Bn đã được chẩn đoán hoặc nghi ngờ có hội chứng Brugada có thể xem xét tư vấn di truyền và XN gen để tầm soát thêm ở người thân.
  • 63.
  • 64. Các bệnh lý kênh khử cực tim Cardiac channelopathies HỘI CHỨNG TÁI CỰC SỚM “SÓNG J” (EARLY REPOLARISATION “J WAVE SYNDROME”)
  • 65. HỘI CHỨNG TÁI CỰC SỚM “SÓNG J” COR LOE Khuyến cáo cho hội chứng tái cực sớm I B-NR 1. Chỉ cần theo dõi và không điều trị BN không triệu chứng có ECG dạng tái cực sớm. I B-NR 2. Chỉ định đặt ICD trên BN có ECG dạng tái cực sớm có nhanh thất duy trì hoặc ngưng tim. III: No benefit B-NR 3. Không khuyến cáo XN gen cho BN có ECG dạng tái cực sớm.
  • 66. Các bệnh lý kênh khử cực tim Cardiac channelopathies HỘI CHỨNG QT NGẮN
  • 67. HỘI CHỨNG QT NGẮN COR LOE Khuyến cáo cho hội chứng QT ngắn I B-NR 1. Chỉ cần theo dõi BN có QT ngắn không triệu chứng. I B-NR 2. Chỉ định ICD trên BN có HC QT ngắn có nhanh thất duy trì hoặc ngưng tim nếu thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm. IIa C-LD 3. Quinidine có thể hiệu quả trên BN có HC QT ngắn có nhanh thất duy trì tái phát. IIa C-LD 4. Isoproterenol có thể hiệu quả trên BN có HC QT ngắn có bão nhanh thất/ rung thất. IIb C-EO 5. Có thể cân nhắc XN gen để tầm soát thân nhân hàng thứ nhất của BN mang HC QT ngắn.
  • 68. NHANH THẤT TRÊN TIM CẤU TRÚC BÌNH THƯỜNG (VENTRICULAR ARRYTHMIAS IN THE STRUCTURALLY NORMAL HEART)
  • 69. NHANH THẤT TRÊN TIM CẤU TRÚC BÌNH THƯỜNG COR LOE Khuyến cáo cho nhanh thất trên tim cấu trúc bình thường I B-R 1. BN có ngoại tâm thu thất có triệu chứng trên tim cấu trúc bình thường, chỉ định điều trị bằng ức chế bêta hoặc ức chế kênh canxi nondihydropyridine để cải thiện triệu chứng. IIa B-R 2. Khi ức chế bêta và ức chế kênh canxi nondihydropyradine không hiệu quả hoặc không dung nạp trên BN nhanh thất có triệu chứng trên tim cấu trúc bình thường, có thể cân nhắc các thuốc chống loạn nhịp tim khác.
  • 70. NHANH THẤT TỪ BUỒNG TỐNG THẤT VÀ TỪ VÒNG VAN NHĨ THẤT COR LOE Khuyến cáo cho nhanh thất từ buồng tống thất I B-NR 1. Chỉ định triệt đốt bằng catheter trên BN nhanh thất từ buồng tống thất có triệu chứng trên tim cấu trúc bình thường nếu các thuốc chống loạn nhịp không hiệu quả, không dung nạp hoặc do BN lựa chọn. I B-NR 2. Chỉ định điều trị ức chế bêta và ức chế kênh canxi ở BN có nhanh thất từ buồng tống thất duy trì có triệu chứng trên tim cấu trúc bình thường.
  • 71. NHANH THẤT TỪ CƠ NHÚ COR LOE Khuyến cáo cho nhanh thất từ cơ nhú I B-NR 1. Chỉ định triệt đốt bằng catheter trên BN nhanh thất từ cơ nhú có triệu chứng trên tim cấu trúc bình thường nếu các thuốc chống loạn nhịp không hiệu quả, không dung nạp hoặc do BN lựa chọn.
  • 72. NHỊP NHANH THẤT VÀO LẠI PHÂN NHÁNH (BELHASSEN TACHYCARDIA) COR LOE Khuyến cáo cho nhanh thất vào lại phân nhánh (Belhassen tachycardia) I B-NR 1. Chỉ định triệt đốt bằng catheter trên BN nhanh thất nhạy Verapamil, nhanh thất vô căn có liên quan đến vào lại phân nhánh trên tim cấu trúc bình thường nếu các thuốc chống loạn nhịp không hiệu quả, không dung nạp hoặc do BN lựa chọn. I B-NR 2. Chỉ định Verapamil TTM để cắt cơn nhanh thất duy trì có huyết động ổn định dạng nhạy Verapamil hay có liên quan đến vào lại phân nhánh. IIa C-LD 3. Điều trị lâu dài bằng Verapamil dạng uống có thể có lợi trên BN nhanh thất vô căn nhạy Verapamil tái phát nhiều lần.
  • 73. RUNG THẤT/NHANH THẤT ĐA DẠNG VÔ CĂN COR LOE Khuyến cáo cho nhanh thất đa dạng vô căn I B-NR 1. Khuyến cáo XN gen cho BN trẻ (< 40 tuổi) có ngưng tim không giải thích được hoặc ngất tái diễn mà không có BTTMCB hay bệnh tim cấu trúc. I B-NR 2. Chỉ định ICD nếu BN đã có ngưng tim do rung thất hoặc nhanh thất đa dạng vô căn nếu thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm. I B-NR 3. Chỉ định triệt đốt bằng catheter cho BN có rung thất tái diễn nhiều lần và đều khởi phát bằng 1 ngoại tâm thu thất có dạng không đổi.
  • 74. BỆNH CƠ TIM DO NGOẠI TÂM THU THẤT
  • 75. BỆNH CƠ TIM DO NGOẠI TÂM THU THẤT COR LOE Khuyến cáo cho bệnh cơ tim do ngoại tâm thu thất I B-NR 1. Chỉ định triệt đốt bằng catheter cho BN suy giảm chức năng thất trái nghĩ do NTT thất thường xuyên (thường > 15% và ưu thế 1 dạng QRS), đã điều trị thuốc không hiệu quả, không dung nạp hoặc do BN lựa chọn. IIa B-NR 2. Điều trị bằng thuốc chống loạn nhịp (ví dụ: ức chế bêta, amiodarone) để làm giảm tái phát rối loạn nhịp, cải thiện triệu chứng và chức năng thất trái cho BN có bệnh cơ tim do ngoại tâm thu thất.
  • 76. NHANH THẤT VÀ ĐỘT TỬ TRÊN DÂN SỐ ĐẶC BIỆT (VA AND SCD RELATED TO SPECIFIC POPULATIONS)
  • 77. PHỤ NỮ CÓ THAI COR LOE Khuyến cáo cho phụ nữ có thai I B-NR 1. Cần duy trì thuốc ức chế bêta trong suốt thai kỳ và cả giai đoạn hậu sản bao gồm cho cả giai đoạn cho con bú cho phụ nữ có thai mang hội chứng QT dài. I B-NR 2. Sốc điện chuyển nhịp hiệu quả và an toàn trên phụ nữ có thai có nhanh thất duy trì, vẫn giữ vị trí các điện cực chuẩn. I B-NR 3. Phụ nữ có thai có chỉ định đặt ICD hoặc triệt đốt bằng catheter, nên thực hiện các thủ thuật này trong thai kỳ, thích hợp nhất là sau tam cá nguyệt thứ nhất.
  • 78. BN LỚN TUỔI CÓ NHIỀU BỆNH PHỐI HỢP COR LOE Khuyến cáo cho BN lớn tuổi có nhiều bệnh phối hợp IIa B-NRSR 1. Trên BN lớn tuổi có nhiều bệnh lý phối hợp có chỉ định đặt ICD phòng ngừa nguyên phát đột tử, chỉ định hợp lý khi thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm.
  • 79. RỐI LOẠN NHỊP DO THUỐC
  • 80. RỐI LOẠN NHỊP DO DIGOXIN COR LOE Khuyến cáo cho rối loạn nhịp do Digoxin I B-NR 1. Chỉ định kháng thể Digoxin nhanh thất duy trì nghĩ do ngộ độc Digoxin.
  • 81. QT DÀI DO THUỐC VÀ XOẮN ĐỈNH COR LOE Khuyến cáo cho QT dài do thuốc và xoắn đỉnh I B-NR 1. BN xoắn đỉnh tái phát do QT dài và nhịp chậm mà không đáp ứng Magnesium TTM, chỉ định làm tăng nhịp tim bằng kích thích nhĩ, kích thích thất hoặc truyền Isoproterenol. I C-LD 2. BN QT dài do thuốc, do hạ kali máu, hạ magne máu, hoặc do yếu tố mắc phải gây xoắn đỉnh, chỉ định TTM Magnesium sulfate để cắt cơn. I C-LD 3. BN xoắn đỉnh do QT dài, cần bổ sung Kali để nồng độ Kali máu ≥ 4,0 mmol/l và bổ sung Magne để nồng độ Mg máu ≥ 2.0 mmol/l.
  • 82. ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC ỨC CHẾ KÊNH NATRI COR LOE Khuyến cáo cho tác dụng độc tính của thuốc ức chế kênh Natri IIa C-LD 1. BN sử dụng thuốc ức chế kênh Natri có ngưỡng kích thích hoặc ngưỡng khử rung cao, cần ngưng thuốc và lập trình máy lại để điều trị có hiệu quả. III: harm B-NR 2. Không sử dụng các thuốc có tác dụng phụ kéo dài khoảng QT trên BN có QT dài bẩm sinh hay mắc phải.
  • 83. BỆNH TIM BẨM SINH Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
  • 84. BỆNH TIM BẨM SINH Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH COR LOE Khuyến cáo cho bệnh tim bẩm sinh ở người trưởng thành I B-NR 1. BN trưởng thành có bệnh tim bẩm sinh đã được sửa chữa xuất hiện nhanh thất duy trì, phức tạp, thường xuyên hoặc ngất không giải thích được nên được đánh giá bất thường giải phẫu mạch vành. I B-NR 2. BN trưởng thành còn bệnh tim bẩm sinh cấu trúc và nhanh thất duy trì hoặc phức tạp, cần điều trị các bất thường cấu trúc bằng catheter hoặc phẫu thuật trước khi cân nhắc chỉ định triệt đốt bằng catheter hoặc đặt ICD.
  • 85. BỆNH TIM BẨM SINH Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH COR LOE Khuyến cáo cho bệnh tim bẩm sinh ở người trưởng thành I B-NR 3. BN trưởng thành có bệnh tim bẩm sinh và nhanh thất duy trì với huyết động không ổn định, chỉ định ICD sau khi đánh giá và điều trị hiệu quả các bất thường cấu trúc và chức năng thất trái và nếu thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm. I B-NR 4. BN trưởng thành có bệnh tim bẩm sinh và ngưng tim do nhanh thất hoặc rung thất không do nguyên nhân có thể đảo ngược được, chỉ định đặt ICD nếu thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm.
  • 86. BỆNH TIM BẨM SINH Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH COR LOE Khuyến cáo cho bệnh tim bẩm sinh ở người trưởng thành IIa B-NR 5. BN trưởng thành có tứ chứng Fallot đã sửa chữa có YTNC cao và RLN thất thường xuyên, cần thăm dò điện sinh lý để đánh giá nguy cơ rung thất/ nhanh thất duy trì. IIa B-NR 6. Chỉ định đặt ICD ở BN trưởng thành có tứ chứng Fallot đã sửa chữa và có nhanh thất/ rung thất khi thăm dò điện sinh lý hoặc nhanh thất tự phát. IIa B-NR 7. BN trưởng thành có bệnh tim bẩm sinh có nhanh thất duy trì tái phát đơn dạng hoặc bị ICD sốc điện nhiều lần do nhanh thất, triệt đốt bằng catheter có thể hiệu quả.
  • 87. BỆNH TIM BẨM SINH Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH COR LOE Khuyến cáo cho bệnh tim bẩm sinh ở người trưởng thành IIa B-NR 8. BN trưởng thành có bệnh tim bẩm sinh phức tạp đã sửa chữa và rối loạn nhịp thất phức tạp thường xuyên, thuốc ức chế bêta có thể hiệu quả để phòng ngừa nguy cơ đột tử. IIa B-NR 9. BN có bệnh tim bẩm sinh phức tạp đã sửa chữa có ngất không giải thích được và có ít nhất rối loạn chức năng thất trái hoặc phì đại thất trái, chỉ định đặt ICD hoặc đặt ICD khi thăm dò điện sinh lý có nhanh thất duy trì nếu thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm.
  • 88. BỆNH TIM BẨM SINH Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH COR LOE Khuyến cáo cho bệnh tim bẩm sinh ở người trưởng thành IIb B-NR 10. BN trưởng thành có bệnh tim bẩm sinh và rối loạn chức năng thất trái nặng (LVEF < 35%) và có triệu chứng suy tim mặc dù đã điều trị nội khoa theo hướng dẫn hoặc có YTNC cao, chỉ định đặt ICD nếu thời gian sống còn có ý nghĩa > 1 năm. III: harm B-NR 11. Chống chỉ định điều trị phòng ngừa bằng các thuốc chống loạn nhịp nhóm Ic (flecainide, propafenone) hoặc amiodarone ở BN trưởng thành có bệnh tim bẩm sinh có rối loạn nhịp thất không triệu chứng.
  • 89. Chân thành cảm ơn sự theo dõi của Thầy Cô và quý anh chị đồng nghiệp