SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
Quy định về quyền tham gia tố tụng từ đại
diện của doanh nghiệp
Trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp, việc phải tham gia các hoạt động tố tụng là
điều rất khó tránh khỏi. Vậy, đối tượng nào có thể nhân danh doanh nghiệp để tham gia hoạt
động tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp? Quyền tham gia tố tụng từ
đại diện của doanh nghiệp theo pháp luật hiện hành được quy định như thế nào? Hãy cùng
Luật sư Doanh nghiệp tìm hiểu những thắc mắc trên qua bài viết sau đây.
Quy định về quyền tham gia tố tụng từ đại diện của doanh nghiệp
Đại diện của pháp nhân tham gia tố tụng là ai?
Theo quy định của Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015 thì đại diện của đương sự là người tham gia tố
tụng thay mặt đương sự thực hiện các quyền, nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
cho đương sự trước toà án. Đương sự trọng hoạt động tố tụng có thể là cá nhân hay pháp nhân.
Theo quy định tại Điều 137 Bộ Luật Dân sự 2015 (BLDS 2015) thì đại diện theo pháp luật của
pháp nhân bao gồm 3 nhóm đối tượng sau:
 Người được pháp nhân chỉ định theo điều lệ;
 Người có thẩm quyền đại diện theo quy định của pháp luật;
 Người do Tòa án chỉ định trong quá trình tố tụng tại Tòa án.
Một pháp nhân có thể có một hay nhiều người đại diện.
Các cơ chế đại diện cho doanh nghiệp tham gia tố tụng
Đại diện theo pháp luật
Theo quy định tại Điều 12 Luật Doanh nghiệp 2020, người đại diện theo pháp luật của doanh
nghiệp là cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao
dịch của doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân
sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án và các
quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. Doanh nghiệp có thể có một hay nhiều người
đại diện theo pháp luật.
>>> Xem thêm: Người đại diện theo ủy quyền của đương sự có được kháng cáo không?
Một số quy định cụ thể về người đại diện theo pháp luật của từng loại hình
doanh nghiệp
Mỗi loại hình doanh nghiệp sẽ có quy định về người đại diện theo pháp luật khác nhau. Cụ thể:
Doanh nghiệp tư nhân
Người đại diện theo pháp luật là chủ doanh nghiệp.
Công ty hợp danh
Người đại diện theo pháp luật là các thành viên hợp danh.
Công ty cổ phần
Nếu chỉ có một người đại diện thì người đó là Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc; Trường hợp Điều lệ chưa quy định thì Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại
diện theo pháp luật; Nếu công ty có nhiều hơn một người đại diện theo pháp luật thì Chủ tịch
Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện.
Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) 1 thành viên
Nếu Chủ sở hữu là tổ chức thì người đại diện phải có ít nhất một người là Chủ tịch Hội đồng
thành viên, Chủ tịch công ty hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Nếu Điều lệ không quy định
thì Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty là người đại diện theo pháp luật; Nếu cá
nhân là chủ sở hữu thì Điều lệ công ty sẽ quy định về người đại diện theo pháp luật, nếu Điều lệ
không quy định thì Chủ tịch công ty sẽ là người đại diện.
Công ty TNHH 2 thành viên
Điều lệ công ty sẽ quy định về người đại diện theo pháp luật, tuy nhiên công ty phải có ít nhất
một người đại diện theo pháp luật là Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc; Nếu Điều lệ công ty không quy định thì Chủ tịch Hội đồng thành viên là người đại
diện theo pháp luật.
Đại diện theo ủy quyền
Theo Điều 14 Luật Doanh nghiệp 2020, người đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu, thành
viên, cổ đông công ty là tổ chức phải được ủy quyền bằng văn bản nhân danh chủ sở hữu, thành
viên, cổ đông đó thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020.
Văn bản cử người đại diện theo ủy quyền phải được thông báo cho công ty và chỉ có hiệu lực kể
từ ngày công ty nhận được văn bản. Theo Khoản 4 Luật Doanh nghiệp 2020, văn bản cử người
đại diện theo ủy quyền phải bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
 Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông;
 Số lượng người đại diện theo ủy quyền và tỷ lệ sở hữu cổ phần, phần vốn góp tương ứng
của mỗi người đại diện theo ủy quyền;
 Họ, tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch, số giấy tờ pháp lý của cá nhân từng người đại diện
theo ủy quyền;
 Thời hạn ủy quyền tương ứng của từng người đại diện theo ủy quyền; trong đó ghi rõ
ngày bắt đầu được đại diện;
 Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông và
của người đại diện theo ủy quyền.
Người đại diện theo ủy quyền phải trên 18 tuổi, có đủ năng lực hành vi dân sự và đảm bảo các
tiêu chuẩn và điều kiện quy định tại Khoản 5 Điều 14 Luật Doanh nghiệp 2020.
Các kiểu đại diện của doanh nghiệp
>>> Xem thêm: Đăng ký người nước ngoài là đại diện theo pháp luật như thế nào?
Các vấn đề cần lưu ý trong quyền tham gia tố tụng của
doanh nghiệp
Phạm vi và quyền của đại diện pháp luật cho doanh nghiệp
Luật Doanh nghiệp 2020 khuyến khích các công ty quy định về người đại diện theo pháp luật
của doanh nghiệp trong Điều lệ của mình, đồng thời quy định cả về quyền và nghĩa vụ của người
đại diện. Tùy vào loại hình tổ chức của doanh nghiệp mà một doanh nghiệp có thể có nhiều
người đại diện theo pháp luật.
Trong trường hợp việc phân chia quyền, nghĩa vụ của từng người đại diện theo pháp luật chưa
được quy định rõ trong Điều lệ công ty thì mỗi người đại diện theo pháp luật của công ty đều là
đại diện đủ thẩm quyền của doanh nghiệp trước bên thứ ba; Tất cả người đại diện theo pháp luật
phải chịu trách nhiệm liên đới đối với thiệt hại gây ra cho doanh nghiệp theo quy định của pháp
luật về dân sự và quy định khác của pháp luật có liên quan.
Khoản 3 Điều 12 Luật Doanh nghiệp quy định doanh nghiệp phải bảo đảm luôn có ít nhất một
người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam. Khi chỉ còn lại một người đại diện theo pháp
luật cư trú tại Việt Nam thì người này khi xuất cảnh khỏi Việt Nam phải ủy quyền bằng văn bản
cho cá nhân khác cư trú tại Việt Nam thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp
luật. Trường hợp này, người đại diện theo pháp luật vẫn phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện
quyền và nghĩa vụ đã ủy quyền. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có các trách
nhiệm quy định tại Điều 13 Luật Doanh nghiệp 2020.
Phạm vi và thời hạn của đại diện theo ủy quyền.
Theo Điều 15 Luật Doanh nghiệp 2020, người đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu, thành
viên, cổ đông công ty là tổ chức có trách nhiệm sau:
 Người đại diện theo ủy quyền nhân danh chủ sở hữu, thành viên, cổ đông thực hiện các
quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông tại Hội đồng thành viên, Đại hội
đồng cổ đông;
 Người đại diện theo ủy quyền có trách nhiệm tham dự đầy đủ cuộc họp của Hội đồng
thành viên, Đại hội đồng cổ đông; thực hiện các quyền và nghĩa vụ được ủy quyền một
cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất, bảo vệ lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu, thành viên,
cổ đông ủy quyền.
 Người đại diện theo ủy quyền chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu, thành viên, cổ đông ủy
quyền do vi phạm các nghĩa vụ nêu trên. Chủ sở hữu, thành viên, cổ đông ủy quyền chịu
trách nhiệm trước bên thứ ba đối với trách nhiệm phát sinh liên quan đến quyền và nghĩa
vụ được thực hiện thông qua người đại diện theo ủy quyền.
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 14 Luật Doanh nghiệp 2020 thì Số lượng và phạm vi của người
đại diện theo ủy quyền của doanh nghiệp phải được quy định cụ thể trong văn bản ủy quyền.
Thời gian ủy quyền được các bên thỏa thuận trong văn bản ủy quyền và phải ghi rõ ngày bắt đầu.
Trường hợp có nhiều người đại diện theo ủy quyền thì phải ghi rõ phạm vi và thời gian ủy quyền
cụ thể theo quy định của pháp luật.
Phạm vi và thời gian đại diện
Thông tin liên hệ Luật sư
Trên đây là những tư vấn của Luật sư Doanh nghiệp về Quy định về quyền tham gia tố tụng từ
người đại diện của doanh nghiệp. Để đảm bảo khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ một cách
hiệu quả khách hàng có thể liên hệ Luật sư doanh nghiệp qua các nguồn sau:
Liên hệ trực tiếp
 Trụ sở công ty: Tầng 14 Tòa nhà HM Tower, 412 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 5,
Quận 3, TP.HCM.
 Văn phòng giao dịch: 277/45 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 15, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ
Chí Minh.
Liên hệ trực tuyến
 Email: chuyentuvanluat@gmail.com
 Hotline: 1900.63.63.87
 Fanpage: CHUYÊN TƯ VẤN LUẬT
 Zalo: 0819.700.748
*Lưu ý: Nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng
khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui
lòng liên hệ về email: chuyentuvanluat@gmail.com.

More Related Content

Similar to Quy định về quyền tham gia tố tụng từ đại diện của doanh nghiệp

Tiểu luận Pháp luật hiện hành quy định về quyền tự do thành lập doanh nghiệp ...
Tiểu luận Pháp luật hiện hành quy định về quyền tự do thành lập doanh nghiệp ...Tiểu luận Pháp luật hiện hành quy định về quyền tự do thành lập doanh nghiệp ...
Tiểu luận Pháp luật hiện hành quy định về quyền tự do thành lập doanh nghiệp ...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Ôn tập Đ_S và bài tập LUẬT KINH TẾ 2023.docx
Ôn tập Đ_S và bài tập LUẬT KINH TẾ 2023.docxÔn tập Đ_S và bài tập LUẬT KINH TẾ 2023.docx
Ôn tập Đ_S và bài tập LUẬT KINH TẾ 2023.docx223404040773
 
Tổng hợp vấn đáp re edited (1)
Tổng hợp vấn đáp re edited (1)Tổng hợp vấn đáp re edited (1)
Tổng hợp vấn đáp re edited (1)quynhtrangpy
 
Luat doanh nghiep
Luat doanh nghiepLuat doanh nghiep
Luat doanh nghiepQuoc Nguyen
 
Tài liệu luật CPA VN 2023
Tài liệu luật CPA VN 2023Tài liệu luật CPA VN 2023
Tài liệu luật CPA VN 2023ssuserf987bf
 
Luat doanh nghiep
Luat doanh nghiepLuat doanh nghiep
Luat doanh nghiepsindarkness
 

Similar to Quy định về quyền tham gia tố tụng từ đại diện của doanh nghiệp (20)

Luat
LuatLuat
Luat
 
Trường hợp nào không được góp vốn, mua phần vốn góp, mua cổ phần vào công ty
Trường hợp nào không được góp vốn, mua phần vốn góp, mua cổ phần vào công tyTrường hợp nào không được góp vốn, mua phần vốn góp, mua cổ phần vào công ty
Trường hợp nào không được góp vốn, mua phần vốn góp, mua cổ phần vào công ty
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của công ty dịch vụ tư vấn pháp luật
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của công ty dịch vụ tư vấn pháp luậtLuận văn: Tổ chức và hoạt động của công ty dịch vụ tư vấn pháp luật
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của công ty dịch vụ tư vấn pháp luật
 
Tiểu luận Pháp luật hiện hành quy định về quyền tự do thành lập doanh nghiệp ...
Tiểu luận Pháp luật hiện hành quy định về quyền tự do thành lập doanh nghiệp ...Tiểu luận Pháp luật hiện hành quy định về quyền tự do thành lập doanh nghiệp ...
Tiểu luận Pháp luật hiện hành quy định về quyền tự do thành lập doanh nghiệp ...
 
Quyền mua bán tài sản của người điều hành doanh nghiệp
Quyền mua bán tài sản của người điều hành doanh nghiệpQuyền mua bán tài sản của người điều hành doanh nghiệp
Quyền mua bán tài sản của người điều hành doanh nghiệp
 
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật.
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật.Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật.
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật.
 
Ôn tập Đ_S và bài tập LUẬT KINH TẾ 2023.docx
Ôn tập Đ_S và bài tập LUẬT KINH TẾ 2023.docxÔn tập Đ_S và bài tập LUẬT KINH TẾ 2023.docx
Ôn tập Đ_S và bài tập LUẬT KINH TẾ 2023.docx
 
Tổng hợp vấn đáp re edited (1)
Tổng hợp vấn đáp re edited (1)Tổng hợp vấn đáp re edited (1)
Tổng hợp vấn đáp re edited (1)
 
Đề tài: Pháp luật về luật kinh tế và luật doanh nghiệp, HAY
Đề tài: Pháp luật về luật kinh tế và luật doanh nghiệp, HAYĐề tài: Pháp luật về luật kinh tế và luật doanh nghiệp, HAY
Đề tài: Pháp luật về luật kinh tế và luật doanh nghiệp, HAY
 
Đề tài: Pháp luật về kinh tế và luật doanh nghiệp, HAY
Đề tài: Pháp luật về kinh tế và luật doanh nghiệp, HAYĐề tài: Pháp luật về kinh tế và luật doanh nghiệp, HAY
Đề tài: Pháp luật về kinh tế và luật doanh nghiệp, HAY
 
Luat doanh nghiep
Luat doanh nghiepLuat doanh nghiep
Luat doanh nghiep
 
L60 qh[1]
L60 qh[1]L60 qh[1]
L60 qh[1]
 
Luat dn
Luat dnLuat dn
Luat dn
 
Tài liệu luật CPA VN 2023
Tài liệu luật CPA VN 2023Tài liệu luật CPA VN 2023
Tài liệu luật CPA VN 2023
 
31574 l60 qh
31574 l60 qh31574 l60 qh
31574 l60 qh
 
Đại Diện Trong Quan Hệ Pháp Luật Dân Sự
Đại Diện Trong Quan Hệ Pháp Luật Dân SựĐại Diện Trong Quan Hệ Pháp Luật Dân Sự
Đại Diện Trong Quan Hệ Pháp Luật Dân Sự
 
Luat doanh nghiep_2005_9361
Luat doanh nghiep_2005_9361Luat doanh nghiep_2005_9361
Luat doanh nghiep_2005_9361
 
Luatdoanhnghiep
LuatdoanhnghiepLuatdoanhnghiep
Luatdoanhnghiep
 
Luat doanh nghiep
Luat doanh nghiepLuat doanh nghiep
Luat doanh nghiep
 
Luật doanh nghiệp
Luật doanh nghiệpLuật doanh nghiệp
Luật doanh nghiệp
 

More from Luật Sư Tư Vấn Pháp Luật - Phan Mạnh Thăng

Thủ tục tống đạt trong vụ án dân sự và vấn đề thời hạn thực hiện quyền của đư...
Thủ tục tống đạt trong vụ án dân sự và vấn đề thời hạn thực hiện quyền của đư...Thủ tục tống đạt trong vụ án dân sự và vấn đề thời hạn thực hiện quyền của đư...
Thủ tục tống đạt trong vụ án dân sự và vấn đề thời hạn thực hiện quyền của đư...Luật Sư Tư Vấn Pháp Luật - Phan Mạnh Thăng
 
Hướng giải quyết hợp đồng được ký trước khi doanh nghiệp được thành lập có tr...
Hướng giải quyết hợp đồng được ký trước khi doanh nghiệp được thành lập có tr...Hướng giải quyết hợp đồng được ký trước khi doanh nghiệp được thành lập có tr...
Hướng giải quyết hợp đồng được ký trước khi doanh nghiệp được thành lập có tr...Luật Sư Tư Vấn Pháp Luật - Phan Mạnh Thăng
 
Thủ tục tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ
Thủ tục tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứThủ tục tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ
Thủ tục tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứLuật Sư Tư Vấn Pháp Luật - Phan Mạnh Thăng
 
Trách nhiệm của doanh nghiệp xã hội trong phát triển sản phẩm y tế phòng chốn...
Trách nhiệm của doanh nghiệp xã hội trong phát triển sản phẩm y tế phòng chốn...Trách nhiệm của doanh nghiệp xã hội trong phát triển sản phẩm y tế phòng chốn...
Trách nhiệm của doanh nghiệp xã hội trong phát triển sản phẩm y tế phòng chốn...Luật Sư Tư Vấn Pháp Luật - Phan Mạnh Thăng
 
Biện pháp bảo đảm khi thực hiện yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Biện pháp bảo đảm khi thực hiện yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thờiBiện pháp bảo đảm khi thực hiện yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Biện pháp bảo đảm khi thực hiện yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thờiLuật Sư Tư Vấn Pháp Luật - Phan Mạnh Thăng
 

More from Luật Sư Tư Vấn Pháp Luật - Phan Mạnh Thăng (20)

Xử lý phần vốn góp/cổ phần trong doanh nghiệp khi chủ sở hữu chết
Xử lý phần vốn góp/cổ phần trong doanh nghiệp khi chủ sở hữu chếtXử lý phần vốn góp/cổ phần trong doanh nghiệp khi chủ sở hữu chết
Xử lý phần vốn góp/cổ phần trong doanh nghiệp khi chủ sở hữu chết
 
Thủ tục tống đạt trong vụ án dân sự và vấn đề thời hạn thực hiện quyền của đư...
Thủ tục tống đạt trong vụ án dân sự và vấn đề thời hạn thực hiện quyền của đư...Thủ tục tống đạt trong vụ án dân sự và vấn đề thời hạn thực hiện quyền của đư...
Thủ tục tống đạt trong vụ án dân sự và vấn đề thời hạn thực hiện quyền của đư...
 
Điều khoản lựa chọn luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tế
Điều khoản lựa chọn luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tếĐiều khoản lựa chọn luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tế
Điều khoản lựa chọn luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tế
 
Hướng giải quyết hợp đồng được ký trước khi doanh nghiệp được thành lập có tr...
Hướng giải quyết hợp đồng được ký trước khi doanh nghiệp được thành lập có tr...Hướng giải quyết hợp đồng được ký trước khi doanh nghiệp được thành lập có tr...
Hướng giải quyết hợp đồng được ký trước khi doanh nghiệp được thành lập có tr...
 
Thủ tục chuyển đổi từ doanh nghiệp tư nhân thành công ty cổ phần
Thủ tục chuyển đổi từ doanh nghiệp tư nhân thành công ty cổ phầnThủ tục chuyển đổi từ doanh nghiệp tư nhân thành công ty cổ phần
Thủ tục chuyển đổi từ doanh nghiệp tư nhân thành công ty cổ phần
 
Hướng xử lý khi người nước ngoài phạm tội ở Việt Nam
Hướng xử lý khi người nước ngoài phạm tội ở Việt NamHướng xử lý khi người nước ngoài phạm tội ở Việt Nam
Hướng xử lý khi người nước ngoài phạm tội ở Việt Nam
 
Thẩm quyền cấm xuất cảnh và trình tự thủ tục yêu cầu cấm xuất cảnh
Thẩm quyền cấm xuất cảnh và trình tự thủ tục yêu cầu cấm xuất cảnhThẩm quyền cấm xuất cảnh và trình tự thủ tục yêu cầu cấm xuất cảnh
Thẩm quyền cấm xuất cảnh và trình tự thủ tục yêu cầu cấm xuất cảnh
 
Các lưu ý về con dấu của doanh nghiệp theo luật mới năm 2021
Các lưu ý về con dấu của doanh nghiệp theo luật mới năm 2021Các lưu ý về con dấu của doanh nghiệp theo luật mới năm 2021
Các lưu ý về con dấu của doanh nghiệp theo luật mới năm 2021
 
Thủ tục tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ
Thủ tục tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứThủ tục tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ
Thủ tục tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ
 
Vai trò của luật sư khi tham gia giao dịch nhà đất
Vai trò của luật sư khi tham gia giao dịch nhà đấtVai trò của luật sư khi tham gia giao dịch nhà đất
Vai trò của luật sư khi tham gia giao dịch nhà đất
 
Có thể giao nộp tài liệu, chứng cứ trong phiên xét xử vụ án dân sự không?
Có thể giao nộp tài liệu, chứng cứ trong phiên xét xử vụ án dân sự không?Có thể giao nộp tài liệu, chứng cứ trong phiên xét xử vụ án dân sự không?
Có thể giao nộp tài liệu, chứng cứ trong phiên xét xử vụ án dân sự không?
 
Phân biệt tạm ngừng, chấm dứt kinh doanh và giải thể doanh nghiệp theo Luật D...
Phân biệt tạm ngừng, chấm dứt kinh doanh và giải thể doanh nghiệp theo Luật D...Phân biệt tạm ngừng, chấm dứt kinh doanh và giải thể doanh nghiệp theo Luật D...
Phân biệt tạm ngừng, chấm dứt kinh doanh và giải thể doanh nghiệp theo Luật D...
 
Trách nhiệm của doanh nghiệp xã hội trong phát triển sản phẩm y tế phòng chốn...
Trách nhiệm của doanh nghiệp xã hội trong phát triển sản phẩm y tế phòng chốn...Trách nhiệm của doanh nghiệp xã hội trong phát triển sản phẩm y tế phòng chốn...
Trách nhiệm của doanh nghiệp xã hội trong phát triển sản phẩm y tế phòng chốn...
 
Chính sách điều chuyển lao động đúng luật
Chính sách điều chuyển lao động đúng luậtChính sách điều chuyển lao động đúng luật
Chính sách điều chuyển lao động đúng luật
 
Thỏa thuận về điều kiện tặng cho tài sản trong hợp đồng tặng cho
Thỏa thuận về điều kiện tặng cho tài sản trong hợp đồng tặng choThỏa thuận về điều kiện tặng cho tài sản trong hợp đồng tặng cho
Thỏa thuận về điều kiện tặng cho tài sản trong hợp đồng tặng cho
 
Từ sự cố của tay vợt Djokovic - Bàn về quyền con người trong mùa dịch Covid-19
Từ sự cố của tay vợt Djokovic - Bàn về quyền con người trong mùa dịch Covid-19Từ sự cố của tay vợt Djokovic - Bàn về quyền con người trong mùa dịch Covid-19
Từ sự cố của tay vợt Djokovic - Bàn về quyền con người trong mùa dịch Covid-19
 
Biện pháp bảo đảm khi thực hiện yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Biện pháp bảo đảm khi thực hiện yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thờiBiện pháp bảo đảm khi thực hiện yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Biện pháp bảo đảm khi thực hiện yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
 
Thủ tục doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài phá sản tại Việt Nam
Thủ tục doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài phá sản tại Việt NamThủ tục doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài phá sản tại Việt Nam
Thủ tục doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài phá sản tại Việt Nam
 
Điều khoản thu nhập từ hiệu suất trong hợp đồng lao động
Điều khoản thu nhập từ hiệu suất trong hợp đồng lao độngĐiều khoản thu nhập từ hiệu suất trong hợp đồng lao động
Điều khoản thu nhập từ hiệu suất trong hợp đồng lao động
 
Cách tính án phí trong vụ án dân sự vừa có giá ngạch vừa không có giá ngạch
Cách tính án phí trong vụ án dân sự vừa có giá ngạch vừa không có giá ngạchCách tính án phí trong vụ án dân sự vừa có giá ngạch vừa không có giá ngạch
Cách tính án phí trong vụ án dân sự vừa có giá ngạch vừa không có giá ngạch
 

Quy định về quyền tham gia tố tụng từ đại diện của doanh nghiệp

  • 1. Quy định về quyền tham gia tố tụng từ đại diện của doanh nghiệp Trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp, việc phải tham gia các hoạt động tố tụng là điều rất khó tránh khỏi. Vậy, đối tượng nào có thể nhân danh doanh nghiệp để tham gia hoạt động tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp? Quyền tham gia tố tụng từ đại diện của doanh nghiệp theo pháp luật hiện hành được quy định như thế nào? Hãy cùng Luật sư Doanh nghiệp tìm hiểu những thắc mắc trên qua bài viết sau đây. Quy định về quyền tham gia tố tụng từ đại diện của doanh nghiệp Đại diện của pháp nhân tham gia tố tụng là ai? Theo quy định của Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015 thì đại diện của đương sự là người tham gia tố tụng thay mặt đương sự thực hiện các quyền, nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương sự trước toà án. Đương sự trọng hoạt động tố tụng có thể là cá nhân hay pháp nhân. Theo quy định tại Điều 137 Bộ Luật Dân sự 2015 (BLDS 2015) thì đại diện theo pháp luật của pháp nhân bao gồm 3 nhóm đối tượng sau:  Người được pháp nhân chỉ định theo điều lệ;  Người có thẩm quyền đại diện theo quy định của pháp luật;  Người do Tòa án chỉ định trong quá trình tố tụng tại Tòa án. Một pháp nhân có thể có một hay nhiều người đại diện. Các cơ chế đại diện cho doanh nghiệp tham gia tố tụng
  • 2. Đại diện theo pháp luật Theo quy định tại Điều 12 Luật Doanh nghiệp 2020, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án và các quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. Doanh nghiệp có thể có một hay nhiều người đại diện theo pháp luật. >>> Xem thêm: Người đại diện theo ủy quyền của đương sự có được kháng cáo không? Một số quy định cụ thể về người đại diện theo pháp luật của từng loại hình doanh nghiệp Mỗi loại hình doanh nghiệp sẽ có quy định về người đại diện theo pháp luật khác nhau. Cụ thể: Doanh nghiệp tư nhân Người đại diện theo pháp luật là chủ doanh nghiệp. Công ty hợp danh Người đại diện theo pháp luật là các thành viên hợp danh. Công ty cổ phần Nếu chỉ có một người đại diện thì người đó là Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; Trường hợp Điều lệ chưa quy định thì Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật; Nếu công ty có nhiều hơn một người đại diện theo pháp luật thì Chủ tịch Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện. Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) 1 thành viên Nếu Chủ sở hữu là tổ chức thì người đại diện phải có ít nhất một người là Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Nếu Điều lệ không quy định thì Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty là người đại diện theo pháp luật; Nếu cá nhân là chủ sở hữu thì Điều lệ công ty sẽ quy định về người đại diện theo pháp luật, nếu Điều lệ không quy định thì Chủ tịch công ty sẽ là người đại diện. Công ty TNHH 2 thành viên Điều lệ công ty sẽ quy định về người đại diện theo pháp luật, tuy nhiên công ty phải có ít nhất một người đại diện theo pháp luật là Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; Nếu Điều lệ công ty không quy định thì Chủ tịch Hội đồng thành viên là người đại diện theo pháp luật. Đại diện theo ủy quyền Theo Điều 14 Luật Doanh nghiệp 2020, người đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông công ty là tổ chức phải được ủy quyền bằng văn bản nhân danh chủ sở hữu, thành viên, cổ đông đó thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020.
  • 3. Văn bản cử người đại diện theo ủy quyền phải được thông báo cho công ty và chỉ có hiệu lực kể từ ngày công ty nhận được văn bản. Theo Khoản 4 Luật Doanh nghiệp 2020, văn bản cử người đại diện theo ủy quyền phải bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:  Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông;  Số lượng người đại diện theo ủy quyền và tỷ lệ sở hữu cổ phần, phần vốn góp tương ứng của mỗi người đại diện theo ủy quyền;  Họ, tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch, số giấy tờ pháp lý của cá nhân từng người đại diện theo ủy quyền;  Thời hạn ủy quyền tương ứng của từng người đại diện theo ủy quyền; trong đó ghi rõ ngày bắt đầu được đại diện;  Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông và của người đại diện theo ủy quyền. Người đại diện theo ủy quyền phải trên 18 tuổi, có đủ năng lực hành vi dân sự và đảm bảo các tiêu chuẩn và điều kiện quy định tại Khoản 5 Điều 14 Luật Doanh nghiệp 2020. Các kiểu đại diện của doanh nghiệp >>> Xem thêm: Đăng ký người nước ngoài là đại diện theo pháp luật như thế nào? Các vấn đề cần lưu ý trong quyền tham gia tố tụng của doanh nghiệp Phạm vi và quyền của đại diện pháp luật cho doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp 2020 khuyến khích các công ty quy định về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp trong Điều lệ của mình, đồng thời quy định cả về quyền và nghĩa vụ của người
  • 4. đại diện. Tùy vào loại hình tổ chức của doanh nghiệp mà một doanh nghiệp có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật. Trong trường hợp việc phân chia quyền, nghĩa vụ của từng người đại diện theo pháp luật chưa được quy định rõ trong Điều lệ công ty thì mỗi người đại diện theo pháp luật của công ty đều là đại diện đủ thẩm quyền của doanh nghiệp trước bên thứ ba; Tất cả người đại diện theo pháp luật phải chịu trách nhiệm liên đới đối với thiệt hại gây ra cho doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về dân sự và quy định khác của pháp luật có liên quan. Khoản 3 Điều 12 Luật Doanh nghiệp quy định doanh nghiệp phải bảo đảm luôn có ít nhất một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam. Khi chỉ còn lại một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam thì người này khi xuất cảnh khỏi Việt Nam phải ủy quyền bằng văn bản cho cá nhân khác cư trú tại Việt Nam thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật. Trường hợp này, người đại diện theo pháp luật vẫn phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đã ủy quyền. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có các trách nhiệm quy định tại Điều 13 Luật Doanh nghiệp 2020. Phạm vi và thời hạn của đại diện theo ủy quyền. Theo Điều 15 Luật Doanh nghiệp 2020, người đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông công ty là tổ chức có trách nhiệm sau:  Người đại diện theo ủy quyền nhân danh chủ sở hữu, thành viên, cổ đông thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông tại Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông;  Người đại diện theo ủy quyền có trách nhiệm tham dự đầy đủ cuộc họp của Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông; thực hiện các quyền và nghĩa vụ được ủy quyền một cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất, bảo vệ lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông ủy quyền.  Người đại diện theo ủy quyền chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu, thành viên, cổ đông ủy quyền do vi phạm các nghĩa vụ nêu trên. Chủ sở hữu, thành viên, cổ đông ủy quyền chịu trách nhiệm trước bên thứ ba đối với trách nhiệm phát sinh liên quan đến quyền và nghĩa vụ được thực hiện thông qua người đại diện theo ủy quyền. Theo quy định tại Khoản 4 Điều 14 Luật Doanh nghiệp 2020 thì Số lượng và phạm vi của người đại diện theo ủy quyền của doanh nghiệp phải được quy định cụ thể trong văn bản ủy quyền. Thời gian ủy quyền được các bên thỏa thuận trong văn bản ủy quyền và phải ghi rõ ngày bắt đầu. Trường hợp có nhiều người đại diện theo ủy quyền thì phải ghi rõ phạm vi và thời gian ủy quyền cụ thể theo quy định của pháp luật.
  • 5. Phạm vi và thời gian đại diện Thông tin liên hệ Luật sư Trên đây là những tư vấn của Luật sư Doanh nghiệp về Quy định về quyền tham gia tố tụng từ người đại diện của doanh nghiệp. Để đảm bảo khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ một cách hiệu quả khách hàng có thể liên hệ Luật sư doanh nghiệp qua các nguồn sau: Liên hệ trực tiếp  Trụ sở công ty: Tầng 14 Tòa nhà HM Tower, 412 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 5, Quận 3, TP.HCM.  Văn phòng giao dịch: 277/45 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 15, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh. Liên hệ trực tuyến  Email: chuyentuvanluat@gmail.com  Hotline: 1900.63.63.87  Fanpage: CHUYÊN TƯ VẤN LUẬT  Zalo: 0819.700.748 *Lưu ý: Nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ về email: chuyentuvanluat@gmail.com.