SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
Download to read offline
Hanh Duong - TLU Page 1
Pháp luật đại cương
Tuần 1
1, Nhà nước nào sau đây là nhà nước liên bang?
a. Nga
b. Ấn Độ
c. Hoa Kỳ
d. Cả 3 phương án trên đều đúng
2, Nhà nước nào sau đây không thuộc kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa?
a. Trung Quốc
b. Campuchia
c. Việt Nam
d. Cu Ba
3, Khi nói về chức năng của nhà nước, khẳng định nào sau đây là ĐÚNG?
a. Chức năng đối nội quan trọng hơn chức năng đối ngoại
b. Một nhà nước luôn phải thực hiện chức năng đối nội, còn chức năng đối ngoại có thể có hoặc
không
c. Chức năng đối nội là cơ sở cho việc thực hiện chức năng đối ngoại
d. Chức năng đối ngoại quan trọng hơn chức năng đối nội
4, Nhà nước CHXHCN Việt Nam có hình thức cấu trúc là:
a. Nhà nước liên bang
b. Nhà nước đơn nhất
c. Nhà nước liên minh
5, Dựa trên các lĩnh vực hoạt động cơ bản của nhà nước, nhà nước có mấy chức năng chính?
a. 2 chức năng chính
b. 4 chức năng chính
c. 3 chức năng chính
d. Rất nhiều chức năng
6, Đặc điểm chủ quyền quốc gia thể hiện nội dung gì?
a. Qu en thu thue cua nha nươc
b. Qu en lưc cong cong đac biet cua nha nươc
c. uyền quy t định tối cao và độc lập của nhà nước
d. Qu en quan l tat ca dan cư cua nha nươc
7, Dựa trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa ác - ê nin, khẳng định nào sau đây là ĐÚNG khi
nói về tính giai cấp của nhà nước?
a. Nhà nước chỉ ra đời và tồn tại trong xã hội có giai cấp
b. Nhà nước là do giai cấp thống trị trong xã hội tổ chức nên, chủ ếu và trước hết nhằm phục vụ cho
lợi ích của giai cấp thống trị
c. Sự thống trị giai cấp thể hiện trên các mặt: kinh tế, chính trị và tư tưởng
d. Cả 3 phương án trên đều đúng
8, ột trong những đặc điểm của nhà nước là:
a. Tính giai cấp
b. Nhà nước thực thi chủ quyền quốc gia
c. Tính xã hội
9, Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa ác - ê nin, hình thái kinh t - xã hội nào dưới đây
chưa có sự xuất hiện của nhà nước
a. Tư bản chủ nghĩa
b. Cộng sản chủ nghĩa
c. Chiếm hữu nô lệ
d. Cộng sản nguyên thủy
10, Ngoài tính giai cấp, những nhà nước nào sau đây còn có tính xã hội?
a. Nhà nước tư sản, nhà nước XHCN
b. Nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản, nhà nước XHCN
c. Nhà nước chủ nô, nhà nước phong ki n, nhà nước tư sản, nhà nước XHCN
d. Nhà nước XHCN
11, Ch độ phản dân chủ là một ch độ:
a. Thể hiện sự độc tài của nhà nước
b. Vi phạm các qu ền tự do của nhân dân
c. Vi phạm các qu ền dân chủ của nhân dân
d. Cả 3 phương án trên đều đúng
Hanh Duong - TLU Page 2
12, Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa ác - ê nin, lịch sử loài người đã, đang và sẽ trải
qua mấy hình thái kinh t xã hội:
a. 6
b. 5
c. 4
d. 3
13, Hình thức chính thể của nhà nước CHXHCN Việt Nam là:
a. Quân chủ hạn chế
b. Cộng hòa dân chủ nhân dân
c. Cộng hòa dân chủ tư sản
d. Cộng hòa lưỡng tính
14, T định nghĩa về nhà nước, có thể ch ra r ng nhà nước có bộ máy chuyên làm nhiệm v
cư ng ch và thực hiện chức năng quản l nh m m c đích gì?
a. Tang ngan sach cho nha nươc
b. No dich tang lơp bi tri
c. Duy trì trật tự xã hội và bảo vệ địa vị, l i ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp
d. Ca 3 phương an tren đeu sai
15, Nhà nước nào cũng có chức năng:
a. Bảo đảm an toàn, trật tự xã hội
b. Đối nội và đối ngoại
c. Tổ chức và quản lý nền kinh tế
d. Thiết lập mối quan hệ bang giao
16, Theo quan điểm chủ nghĩa ác ê nin, nhà nước là:
a. à một phạm trù lịch sử có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong
b. Là hiện tượng vinh cửu bất biến
c. Là một hiện tượng tự nhiên
d. Là hiện tượng xuất hiện và tồn tại cùng với sự xuất hiện và tồn tại của lịch sử xã hội loài người
17, ựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số những khẳng định sau đây khi nói về hình thức
chính thể quân chủ hạn ch :
a. Còn được gọi là hình thức chính thể quân chủ chu ên chế
b. Còn được gọi là hình thức chính thể quân chủ nhị ngu ên
c. Còn được gọi là hình thức chính thể quân chủ lập hiến
d. Gồm có hai dạng cơ bản là hình thức chính thể quân chủ lập hi n và hình thức chính thể
quân chủ nhị nguyên
18, Có bao nhiêu kiểu nhà nước n u phân chia dựa trên các hình thái kinh t - xã hội trong
lịch sử xã hội loài người?
a. 3
b. 4
c. 5
d. 2
19, Nhà nước quản l dân cư dựa trên y u tố nào trong số những y u tố sau:
a. Theo giơi t nh
b. Theo ton giao
c. Theo hu et thong
d. Theo lãnh th
20, Nhà nước c đại nào sau đây đư c coi là hình thành theo phương thức thuần túy và c
điển nhất:
a. Các nhà nước phương Đông cổ đại
b. Roma
c. Aten
d. Giéc-manh
21, Nhà nước nào sau đây có hình thức chính thể cộng hòa t ng thống?
a. Đức
b. Ấn Độ
c. Nga
d. Việt Nam
22, Theo quan điểm của chủ nghĩa ác - ê nin, nguyên nhân trực ti p và chủ y u dẫn đ n sự
ra đời của nhà nước là:
a. Do sự phân công lao động trong xã hội
b. Do có sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp trong xã hội
Hanh Duong - TLU Page 3
c. Do con người trong xã hội phải hợp sức lại để đắp đê, trị thủ và chống giặc ngoại xâm
d. Do ý chí chủ quan của con người trong xã hội
23, Các hình thức thực hiện chức năng của nhà nước bao gồm:
a. Lập pháp và hành pháp
b. Lập pháp và hành pháp
c. ập pháp, hành pháp và tư pháp
d. Cả 3 đều sai
24, Đơn vị cơ sở của xã hội trong thời công xã nguyên thủy là
a. Bào tộc
b. gia đình
c. Bộ lạc
d. Thị tộc
24, Trong số những đặc điểm sau đây, đâu là đặc điểm riêng có của nhà nước:
a. Nha nươc co sưc manh ve tai ch nh
b. Nhà nước thực thi chủ quyền quốc gia
c. Nha nươc co qu en lưc
d. Nha nươc la mot to chưc
25, Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa ác - ê nin, hãy lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số
những khẳng định sau đây:
a. Trong mọi kiểu nhà nước, tính giai cấp luôn được thể hiện mạnh mẽ hơn tính xã hội
b. Trong mọi kiểu nhà nước, tính xã hội luôn được thể hiện mạnh mẽ hơn tính giai cấp
c. Bản chất của các kiểu nhà nước đều đư c thể hiện qua tính giai cấp và tính xã hội
d. Có 5 kiểu nhà nước, tương ứng với 5 hình thái kinh tế - xã hội
26, uyền lực và hệ thống quyền lực trong xã hội công xã nguyên thủy
a. Hòa nhập vào xã hội và ph c v l i ích cho các thành viên trong xã hội
b. Đứng trên xã hội, tách ra khỏi xã hội và phục vụ lợi ích cho Hội đồng thị tộc và tù trưởng
c. Đứng trên xã hội, tách ra khỏi xã hội và phục vụ lợi ích cho các thành viên trong xã hội
d. Cả 3 phương án trên đều sai
27, ựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số những khẳng định sau đây
a. Hình thức chính thể là sự tổ chức nhà nước thành các đơn vị hành chính - lãnh thổ
b. Hình thức chính thể có hai dạng là nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang
c. Hình thức chính thể có hai dạng cơ bản là chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa
d. Hình thức chính thể có hai dạng là dân chủ và phản dân chủ
28, Dựa trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa ác - ê nin, khẳng định nào sau đây là ĐÚNG
khi nói về tính xã hội của nhà nước?
a. Nhà nước là đại diện chính thức của toàn xã hội
b. Nhà nước phải đảm bảo qu ền lợi cho các giai cấp, tầng lớp trong xã hội
c. Nhà nước hướng đến sự phát triển chung và tiến bộ của toàn xã hội
d. Cả 3 phương án trên đều đúng
29, Đặc điểm chủ quyền quốc gia thể hiện nội dung gì?
a. Qu en lưc cong cong đac biet cua nha nươc
b. Qu en thu thue cua nha nươc
c. uyền quy t định tối cao và độc lập của nhà nước
d. Qu en quan l tat ca dan cư cua nha nươc
30, Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về UYỀN ỰC của nhà nước quân chủ chuyên
ch ?
a. Quyền lực nhà nước thuộc về một cá nhân do nhân dân bầu ra
b. Quyền lực nhà nước thuộc về một cá nhân và đư c hình thành theo con đường th a k
c. Quyền lực nhà nước thuộc về một cơ quan tập thể và được hình thành theo con đường thừa kế
d. Quyền lực nhà nước thuộc về một cơ quan tập thể do nhân dân bầu ra
Tuần 2
1, Theo quan điểm của Chủ nghĩa ác - Lênin, pháp luật
Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
2, Một bộ máy nhà nước nói chung thường bao gồm mấy hệ thống cơ quan?
a. Ba hệ thống cơ quan
b. Bốn hệ thống cơ quan
c. Hai hệ thống cơ quan
Hanh Duong - TLU Page 4
d. Một hệ thống cơ quan
3, Cơ quan thường trực của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam là:
a. Ủy ban kinh tế và ngân sách
b. Ủ ban đối nội và đối ngoại
c. Ủy ban thường v Quốc hội
d. Ủy ban Quốc hội
4, Đâu là nguyên tắc t chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay?
a. Tập trung dân chủ; Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
b. Quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công và phối hợp và kiểm soát giữa các cơ
quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
c. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
d. Cả 3 phương án trên đều đúng
5, Khi nói về bản chất của pháp luật, khẳng định nào sau đây là ĐÚNG:
a. Pháp luật là hiện tư ng v a mang tính giai cấp v a mang tính xã hội
b. Pháp luật chỉ là ý chí của giai cấp thống trị được đề lên thành luật
c. Pháp luật vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan
d. Pháp luật bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất xã hội
6, Lựa chọn khẳng định SAI trong số những khẳng định sau đây:
a. Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ để quản lý xã hội
b. Tòa án nhân dân các cấp thực hiện chức năng xét xử
c. Trong một nhà nước, tính xã hội càng rõ nét thì tính giai cấp càng mờ nhạt
d. Ở Việt Nam, Ủy ban nhân dân các cấp là cơ quan chấp hành của Quốc hội
7, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam có quyền:
a. Quyết định mọi vấn đề quan trọng của đất nước
b. Công bố Hi n pháp, luật và pháp lệnh
c. Lập hiến và lập pháp
d. Thay mặt nhà nước để quyết định mọi vấn đề đối nội và đối ngoại
8, Pháp luật là :
Những quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, được nhà nước bảo đảm thực
hiện
9, Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất và đư c sử d ng nhiều trong các nhà nước chủ nô
và nhà nước phong ki n là:
a. Tập quán pháp
b. Văn bản quy phạm pháp luật
c. Điều lệ pháp
d. Tiền lệ pháp
10, Việc t chức, thực hiện quyền lực nhà nước của nước CHXHCN Việt Nam đảm bảo nguyên
tắc nào sau đây:
a. Nguyên tắc tam quyền phân lập
b. Nguyên tắc phân quyền
c. Nguyên tắc quyền lực nhà nước tập trung, thống nhất vào Quốc hội và Chính phủ
d. Nguyên tắc tập quyền XHCN
11, Bản chất của pháp luật đư c phản ánh qua mấy thuộc tính cơ bản:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
12, Trong bộ máy nhà nước Việt Nam, Bộ Công thương là cơ quan của:
a. Quốc hội
b. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
c. Ủ ban thường vụ Quốc hội
d. Chính phủ
13, Đặc điểm nào đư c coi là cơ bản và quan trọng nhất, phân biệt pháp luật với các quy tắc
xử sử khác trong xã hội:
a. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
b. Tính quy phạm phổ biến
c. Tính giai cấp
d. Tính đư c bảo đảm thực hiện bởi nhà nước (tính cư ng ch nhà nước)
14, Trong bộ máy nhà nước Việt Nam, cơ quan nào sau đây thực hiện quyền tư pháp:
a. Tòa án
Hanh Duong - TLU Page 5
b. Quốc hội
c. Viện kiểm sát
d. Chính phủ
15, Khi nói về chức năng của pháp luật, khẳng định nào sau đây là đúng:
a. Pháp luật bảo vệ tất cả các mối quan hệ phát sinh trong đời sống xã hội
b. Pháp luật điều chỉnh tất cả các mối quan hệ phát sinh trong đời sống xã hội
c. Pháp luật nghiêm cấm những hành vi xâm hại, làm ảnh hưởng đ n các quan hệ xã hội mà
nó điều ch nh
d. Cả 3 phương án trên đều đúng
16, Những quy phạm xã hội tồn tại trong xã hội cộng sản nguyên thủy là:
a. Đạo đức
b. Tập quán
c. Tín điều tôn giáo
d. Cả 3 phương án trên đều đúng
17, Việc thực hiện pháp luật đư c đảm bảo b ng:
a. Đường lối, chính sách của nhà nước
b. Hệ thống các cơ quan tổ chức thực hiện pháp luật của nhà nước
c. Cư ng ch nhà nước
18, Trong bộ máy nhà nước Việt Nam, cơ quan nào sau đây thực hiện quyền hành pháp:
a. Quốc hội
b. Tòa án
c. Chính phủ
d. Viện kiểm sát
19, Theo quan điểm của Chủ nghĩa ác - ênin, nhà nước và pháp luật có nguyên nhân ra đời
như th nào?
a. Chỉ giống nhau một phần
b. Hoàn toàn khác nhau
c. Hoàn toàn giống nhau
20, Pháp luật không tồn tại trong xã hội nào:
a. Xã hội không có tư hữu
b. Xã hội không có giai cấp
c. Xã hội không có nhà nước
d. Cả 3 phương án trên đều đúng
21, Trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam, Quốc hội là:
a. Cơ quan qu ền lực nhà nước cao nhất
b. Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
c. Cơ quan có qu ền lập hiến, lập pháp
d. Cả 3 phương án trên đều đúng
22, Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số những khẳng định sau đây:
a. Sự xuất hiện của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động đã làm cho thị tộc phát
triển vững mạnh hơn
b. Pháp luật là sản phẩm của giai cấp thống trị nên nó chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị
c. Tam quyền phân lập có nghĩa là qu ền lực nhà nước tập trung, thống nhất, có sự phân công giữa
các cơ quan nhà nước và sự phối hợp, giám sát, kiểm soát lẫn nhau giữa các cơ quan đó
d. Pháp luật luôn mang tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức, cả về hình thức pháp lý và
hình thức cấu trúc
23, Nhà nước và pháp luật là hai hiện tư ng:
a. Cùng phát sinh, tồn tại và tiêu vong
b. Có nhiều nét tương đồng với nhau và có sự tác động qua lại lẫn nhau
c. Cùng thuộc kiến trúc thượng tầng
d. Cả 3 phương án trên đều đúng
24, Pháp luật và đạo đức là hai hiện tư ng:
a. Đều mang tính quy phạm
b. Đều tồn tại ở dạng thành văn
c. Đều do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
d. Đều mang tính bắt buộc chung
25, Trong bộ máy nhà nước Việt Nam, Ủy ban nhân dân các cấp là cơ quan thuộc:
a. Hệ thống cơ quan kiểm sát
b. Hệ thống cơ quan quản l nhà nước
c. Hệ thống cơ quan qu ền lực nhà nước
Hanh Duong - TLU Page 6
d. Hệ thống cơ quan xét xử
26, Trong bộ máy nhà nước Việt Nam:
a. Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
b. Chính phủ là cơ quan qu ền lực nhà nước cao nhất
c. Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, đại diện cho nhân dân ở địa
phương
d.Quốc hội có quyền ban hành tất vả các văn bản quy phạm pháp luật
27, Cơ quan nào sau đây có chức năng t chức thực hiện pháp luật trên thực t :
a. Chính phủ
b. Cơ quan đại diện
c. Toà án
d. Cả 3 phương án trên đều đúng
28, Khi nói về bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam, khẳng định nào sau đây là đúng?
a. Quốc hội là cơ quan nắm giữa và thực hiện cả ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp
b. Ủy ban nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra
c. Chính phủ có quyền giám sát toàn bộ hoạt động của cả bộ má nhà nước
d. Hội đồng nhân dân do nhân dân trực ti p bầu ra
29, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đư c bầu bởi:
a. Công dân Việt Nam t đủ 18 tu i trở lên
b. Công dân Việt Nam từ đủ 21 tuổi trở lên
c. Mọi công dân Việt Nam
30, Tính cư ng ch của pháp luật đư c thể hiện qua:
Những hành vi vi phạm pháp luật đều có thể bị áp dụng biện pháp chế tài
Tuần 3
1, Văn bản quy phạm pháp luật do các chủ thể có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục,
hình thức do pháp luật qu định, trong đó chứa đựng các quy tắc xử sự chung để điều chỉnh các
quan hệ xã hội
2, Lựa chọn khẳng định SAI trong số các khẳng định sau đây:
a. Năng lực chủ thể bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp luật
b. Sự bi n là những sự kiện xảy ra ph thuộc vào ý chí của con người
c. Quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận
d. Ở Việt Nam, Quốc hội là cơ quan du nhất có quyền ban hành Luật
3, Xác định bộ phận Giả định trong quy phạm pháp luật sau: "Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng
vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác nh m chi m đoạt tàu bay hoặc tàu thủy, thì bị phạt tù t 07 năm
đ n 15 năm":
a. Người nào
b. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác nh m chi m đoạt tàu bay
hoặc tàu thủy
c. Thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm
d. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác
4, Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất và đư c sử d ng nhiều trong các nhà nước chủ nô và
nhà nước phong ki n là:
a. Tiền lệ pháp
b. Điều ước quốc tế
c. Văn bản quy phạm pháp luật
d. Tập quán pháp
5, Lựa chọn khẳng định SAI trong số các khẳng định sau đây:
a. Quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước và t chức chính trị có thẩm quyền ban hành hoặc
th a nhận
b. Ở Việt Nam, nguồn pháp luật phổ biến nhất là văn bản quy phạm pháp luật
c. Văn bản quy phạm pháp luật được viết bằng lời văn rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu
d. Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, quy phạm pháp luật là bộ phấn cấu thành nhỏ nhất
6, Quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội:
a. Đều được nhà nước bảo đảm thực hiện
b. Chỉ là tên gọi khác nhau của một loại quy phạm
c. Đều có tính bắt buộc chung
d. Đều là quy tắc xử sự
Hanh Duong - TLU Page 7
7, Theo quy định tại Điều 4 uật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, văn bản quy phạm
pháp luật do HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN ban hành là:
a. Nghị quy t
b. Chỉ thị
c. Thông tư
d. Nghị định
8, N u phân loại dựa trên tiêu chuẩn ý chí thì sự kiện pháp lý bao gồm các loại sau:
a. Sự kiện pháp lý đơn nhất và Sự kiện pháp lý phức hợp
b. Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật, Sự kiện pháp lý làm tha đổi quan hệ pháp luật và Sự
kiến pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật
c. Hành vi và Sự bi n
9, QUAN HỆ PHÁP LUẬT:
Là hình thức pháp lý của quan hệ xã hội, xuất hiện trên cơ sở sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật
10, Căn cứ quy định tại Điều 4 uật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, xác định văn
bản nào sau đây không phải là VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT:
a. Điều lệ của Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Qu et đinh chu Chu tich nươc
c. Nghị quyết của Quốc hội
d. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
11, Xác định bộ phận GIẢ ĐỊNH trong quy phạm pháp luật sau: "Chồng không có quyền yêu
cầu ly hôn trong trường h p v đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng
tu i":
a. "Trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi"
b. "Trong trường h p v đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tu i" và
"chồng"
c. "Chồng"
d. "Không có quyền yêu cầu ly hôn"
12, Bộ phận nào của quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: Ai, khi nào, điều kiện - hoàn
cảnh nào?
a. Chế tài
b. Nội dung
c. Giả định
d. Qu định
13, Xác định bộ phận uy định trong quy phạm pháp luật sau: "Trường h p trẻ em bị bỏ rơi,
chưa xác định đư c cha đẻ, mẹ đẻ và đư c nhận làm con nuôi thì đư c xác định dân tộc theo
dân tộc của cha nuôi hoặc mẹ nuôi theo thỏa thuận của cha mẹ nuôi":
a. Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ
b. Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi
c. Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và được nhận làm con nuôi
d. Thì đư c xác định dân tộc theo dân tộc của cha nuôi hoặc mẹ nuôi theo thỏa thuận của cha
mẹ nuôi
14, Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số các khẳng định sau đây:
a. Một cá nhân chỉ được tham gia vào một quan hệ pháp luật nhất định
b. Sự kiện pháp lý luôn phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người
c. Nội dung của quan hệ pháp luật là t ng h p những quyền và nghĩa v pháp lý của các chủ
thể quan hệ pháp luật
d. Bộ phận Chế tài của quy phạm pháp luật thường trả lời cho câu hỏi: Phải làm gì? Được làm gì?
Không được làm gì? Làm như thế nào?
15, Khẳng định nào là đúng khi nói về Năng lực pháp luật?
a. Khả năng có qu ền, nghĩa vụ pháp lý do nhà nước qu định cho các chủ thể để xác định chủ thể đó
có thể được tham gia quan hệ pháp luật nào
b. Phần tối thiểu trong năng lực chủ thể pháp luật
c. Khả năng mà nhà nước thừa nhận cho chủ thể bằng hành vi của chính mình tự xác lập và thực
hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý
d. Cả a và b đều đúng
16, Tính Ý CHÍ của quan hệ pháp luật thể hiện ở điểm:
a. Quan hệ pháp luật chỉ chứa đựng ý chí của nhà nước
b. Quan hệ pháp luật chỉ chứa đựng ý chí của các bên tham gia vào quan hệ
c. Quan hệ pháp luật chứa đựng ý chí của nhà nước và các bên tham gia vào quan hệ
17, Cấu trúc của quan hệ pháp luật bao gồm bao nhiêu y u tố cấu thành:
Hanh Duong - TLU Page 8
a. 4
b. 2
c. 5
d. 3
18, Quan hệ pháp luật là:
Là hình thức pháp lý của quan hệ xã hội, xuất hiện trên cơ sở sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật.
19, Căn cứ quy định tại điều 4 luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, văn bản quy
phạm pháp luật do chủ tịch nước CHXHCN VN ban hành là:
a. Lệnh
b. Bộ luật
c. Luật
d. Thông tư
20, Kiểu pháp luật phong ki n có đặc điểm nào sau đây:
a. Đề cao quyền sở hữu tư nhân
b. Tôn trọng và bảo vệ con người
c. Xác lập và bảo vệ trật tự đẳng cấp
d. Củng cố và bảo vệ quan hệ sản xuất , chiếm hữu nô lệ
21, Theo quy định tại Điều 4 uật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, văn bản quy phạm
pháp luật do Thủ tướng chính phủ nước CHXHCN VN ban hành là:
a.Luật
b. Nghị định
c. Quy t định
d. Hiến pháp
Tuần 4
1, Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số các khẳng định sau đây:
a. Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý ch đặt ra khi có hành vi vi phạm pháp luật
b. Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật bằng hành vi dưới dạng không hành động
c. Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật
d. Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện
nghĩa vụ pháp lý của mình
2, Trong các hình thức thực hiện pháp luật, k t quả của hình thức nào phải đư c thể hiện
b ng một văn bản?
a. Thi hành pháp luật
b. Tuân thủ pháp luật
c. Sử dụng pháp luật
d. Áp d ng pháp luật
3, Điều 8 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định về các hành vi bị nghiêm cấm, trong đó có
hành vi: "Đua xe, c vũ đua xe, t chức đua xe trái phép, lạng lách, đánh võng" Ngày
10/12/2019, để ăn m ng đội tuyển bóng đá Việt Nam đạt huy chương vàng Seagame 30, H
cùng bạn bè t chức giải đua xe tại quận Hoàn Ki m, Hà Nội. Hành vi của H thuộc loại nào sau
đây?
a. Không thực hiện sự bắt buộc của pháp luật
b. Thực hiện hành vi không đúng cách thức mà pháp luật yêu cầu
c. Thực hiện hành vi mà pháp luật cấm
d. Hành vi vượt quá sự cho phép của pháp luật
4, Do mâu thuẫn về đất đai, sau một thời gian suy nghĩ và lên k hoạch, A mang dao sang nhà
B để chém v chồng, con cái B. Hậu quả là B ch t, v và con B bị thương rất nặng. Lỗi của A
trong trường h p này là?
a. Lỗi vô ý vì quá tự tin
b. Lỗi vô ý vì cẩu thả
c. Lỗi cố ý gián tiếp
d. Lỗi cố ý trực ti p
5, Hành vi trái pháp luật thuộc bộ phận nào của vi phạm pháp luật?
a. Chủ thể
b. Mặt chủ quan
c. Mặt khách quan
d. Khách thế
Hanh Duong - TLU Page 9
6, Một vi phạm pháp luật có bao nhiêu y u tố cấu thành?
a. 3: chủ thể, mặt khách quan, mặt chủ quan
b. 5: chủ thể, khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan, nội dung
c. 4: chủ thể, khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan
d. 2 yếu tố: mặt khách quan, mặt chủ quan
7, Có những dấu hiệu nào sau đây để nhận bi t một vi phạm pháp luật?
a. Phải là hành vi xác định của chủ thể
b. Hành vi có tính trái pháp luật
c. Có lỗi của chủ thể thực hiện hành vi
d. Sự kiện pháp l đó phải có đầy đủ cả 3 dấu hiệu nêu trên
8, Hình thức Áp d ng pháp luật đư c đảm bảo b ng:
a. Đường lối, chính sách của nhà nước
b. Hệ thống các cơ quan bảo vệ pháp luật của nhà nước
c. Sự cư ng ch của nhà nước
d. Dư luận xã hội
9, Pháp nhân thương mại không thể là đối tư ng của loại trách nhiệm pháp l nào sau đây?
a. Trách nhiệm hành chính
b. Trách nhiệm dân sự
c. Trách nhiệm hình sự
d. Trách nhiệm kỷ luật nhà nước
10, Quy phạm pháp luật sau đây đư c thực hiện thông qua hình thức nào: "Nghiêm cấm việc
t chức họ dưới hình thức cho vay nặng lãi"?
a. Tuân thủ pháp luật
b. Thi hành pháp luật
c. Sử dụng pháp luật
d. Áp dụng pháp luật
11, Trong các hình thức thực hiện pháp luật, hình thức nào phải có sự tham gia của chủ thể
đặc biệt là nhà nước?
a. Sử dụng pháp luật
b. Tuân thủ pháp luật
c. Áp d ng pháp luật
d. Thi hành pháp luật
12, Trong các hình thức thực hiện pháp luật, hình thức nào tương ứng với các quy phạm
pháp luật cấm đoán?
a. Thi hành pháp luật
b. Sử dụng pháp luật
c. Áp dụng pháp luật
d. Tuân thủ pháp luật
13, Cơ sở thực t của trách nhiệm pháp lý là?
a. Quyết định đã có hiệu lực pháp lý của chủ thể có thẩm quyền
b. Hậu quả của hành vi phạm pháp luật
c. Hành vi vi phạm pháp luật
d. Lỗi của chủ thể vi phạm pháp luật
14, Hình thức thực hiện pháp luật nào tương ứng với các quy phạm pháp luật trao quyền?
a. Áp dụng pháp luật
b. Sử d ng pháp luật
c. Thi hành pháp luật
d. Tuân thủ pháp luật
15, Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số các khẳng định sau đây:
a. Chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được sử dụng pháp luật
b. Thực hiện pháp luật gồm có 3 hình thức: tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp
luật
c. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là toàn bộ diễn bi n tâm lý bên trong của chủ thể khi
vi phạm pháp luật
d. Chủ thể của tội phạm chỉ có thể là cá nhân
16, Quy phạm pháp luật sau đây đư c thực hiện thông qua hình thức nào: “Tên doanh nghiệp
phải đư c gắn tại tr sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của
doanh nghiệp”?
a. Tuân thủ pháp luật
b. Áp dụng pháp luật
Hanh Duong - TLU Page 10
c. Sử dụng pháp luật
d. Thi hành pháp luật
17, Lựa chọn khẳng định SAI trong số các khẳng định sau đây:
a. Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật b ng hành vi dưới dạng hành động
b. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật
c. Mọi chủ thể pháp luật đều có thể sử dụng pháp luật
d. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội
18, Trong các hình thức thực hiện pháp luật, hình thức nào tương ứng với các quy phạm
pháp luật trao quyền (tùy nghi)?
a. Thi hành pháp luật
b. Áp dụng pháp luật
c. Sử d ng pháp luật
d. Tuân thủ pháp luật
19, Có mấy hình thức thực hiện pháp luật:
a. 3
b. 1
c. 2
d. 4
20, Trong các hình thức thực hiện pháp luật, hình thức nào tương ứng với các quy phạm
pháp luật bắt buộc?
a. Tuân thủ pháp luật
b. Áp dụng pháp luật
c. Sử dụng pháp luật
d. Thi hành pháp luật
Tuần 5
1, Điền vào chố trống sau đây: "… là công dân Việt Nam, đư c bầu cử, phê chuẩn, b nhiệm
giữ chức v , chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước,
t chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở t nh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi
chung là cấp t nh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc t nh (sau đây gọi chung là cấp
huyện), trong biên ch và hưởng lương t ngân sách nhà nước " (Điều 4 uật Cán bộ, công
chức 2008)
A. Viên chức
B. Công chức
C. Cán bộ xã, phường, thị trấn
D Cán bộ
2, Xác định quan hệ pháp luật Hi n pháp trong số các quan hệ pháp luật sau đây:
A uan hệ giữa đại biểu quốc hội và Bộ trưởng Bộ Tài chính trong việc chất vấn tại phiên
họp uốc hội
B. Quan hệ giữa cảnh sát giao thông và người điều khiển xe má có hành vi vượt quá tốc độ cho
phép khi cảnh sát giao thông tiến hành xử phạt
C. Quan hệ giữa người cho thuê nhà và sinh viên thuê nhà khi ký kết hợp đồng thuê nhà
D. Quan hệ giữa cơ quan điều tra và bị can khi cơ quan điều tra ra qu ết định khởi tố bị can
3, Theo quy định của uật Xử l vi phạm hành chính 2012, xử l vi phạm hành chính bao gồm
những biện pháp nào sau đây ( ựa chọn phương án chính xác nhất):
A. Các biện pháp xử lý hành chính và các biện pháp tha thế xử lý vi phạm hành chính
B. Không có phương án nào chính xác
C. Xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp tha thể xử lý vi phạm hành chính
D Xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp xử l hành chính
4, oại quan hệ xã hội nào sau đây là đối tư ng điều ch nh của ngành luật Hi n pháp?
A T chức chính trị - xã hội
B. Đội tiên phong của giai cấp công nhân
C. Tổ chức liên minh chính trị
D. Đội tiên phòng của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam
5, Tại sao nói UẬT HIẾN PHÁP là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam?
A. Vì nó có đối tượng điều chỉnh riêng
B. Vì nó có phương pháp điều chỉnh riêng
C Cả A và B đều đúng
Hanh Duong - TLU Page 11
D. Cả A và B đều sai
6, Xác định quan hệ pháp luật Hành chính trong số các quan hệ pháp luật sau đây:
A. Quan hệ giữa người cho thuê nhà và sinh viên thuê nhà khi ký kết hợp đồng thuê nhà
B. Quan hệ giữa cơ quan điều tra và bị can khi cơ quan điều tra ra qu ết định khởi tố bị can
C uan hệ giữa cảnh sát giao thông và người điều khiển xe máy có hành vi vư t quá tốc độ
cho phép khi cảnh sát giao thông ti n hành xử phạt
D. Quan hệ giữa đại biểu quốc hội và Bộ trưởng Bộ Tài chính trong việc chất vấn tại phiên họp Quốc
hội
7, Theo Hi n pháp 2013, nền kinh t Việt Nam có bao nhiêu hình thức sở hữu:
A. 2: Sở hữu tập thể, Sở hữu tư nhân.
B. 2: Sở hữu toàn dân, Sở hữu tập thể
C 3: Sở hữu toàn dân, Sở hữu tập thể, Sở hữu tư nhân
D. 1: Sở hữu toàn dân
8, Trong các hình thức xử phạt hành chính sau đây, hình thức nào không đư c áp d ng như
hình thức xử phạt b sung:
A. Tước qu ền sử dụng giấ phép, chứng chỉ hành nghề
B Phạt tiền
C. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính
D. Trục xuất
9, Bản Hi n pháp thành văn đầu tiên trên th giới là Hi n pháp của quốc gia nào:
A. Na-uy
B. Bỉ
C H p chủng quốc Hoa Kỳ
D. Anh
10, HẬU UẢ là y u tố thuộc bộ phận cấu thành nào của vi phạm hành chính?
A ặt khách quan
B. Mặt chủ quan
C. Khách thể
D. Chủ thể
11, Biểu hiện c thể của phương pháp mệnh lệnh - quyền uy mà ngành luật Hành chính sử
d ng để điều ch nh các quan hệ xã hội là đối tư ng điều ch nh của mình là? ( ựa chọn
phương án chính xác nhất)
A. Sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lý hành chính nhà nước
B. Bên nhân danh nhà nước có qu ền đơn phương ra qu ết định
C. Qu ết định đơn phương có giá trị bắt buộc thi hành
D Cả 3 phương án trên đều đúng
12, Ch định nào sau đây không đư c quy định trong ngành UẬT HIẾN PHÁP Việt Nam?
A. Chế độ kinh tế
B. Chế độ chính trị
C. Địa vị pháp lý của công dân
D Địa vị pháp l của cán bộ, công chức
13, oại quan hệ xã hội nào sau đây không phải là đối tư ng điều ch nh của ngành luật Hi n
pháp?
A. Quan hệ xã hội liên quan đến nguồn gốc qu ền lực nhà nước
B uan hệ xã hội mang tính chấp hành và điều hành
C. Quan hệ xã hội liên quan đến ngu ên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan thực hiện qu ền
lực nhà nước
D. Quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định mối quan hệ giữa nhà nước và công dân
14, Theo Hi n pháp 2013, quyền con người, quyền công dân có thể bị hạn ch không và n u
có thì trong trường h p nào sau đây (lựa chọn phương án chính xác nhất):
A. Có thể bị hạn chế, trong trường hợp vì lý do đạo đức xã hội
B Có thể bị hạn ch theo quy định của luật trong trường h p cần thi t vì l do quốc phòng, an
ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng
C. Không bị hạn chế
D. Có thể bị hạn chế, trong trường hợp vì lý do sức khỏe của cộng đồng
15, Ch định nào sau đây có chứa các quy phạm pháp luật điều ch nh các quan hệ xã hội liên
quan đ n việc xác định hình thức của nhà nước CHXHCN Việt Nam?
A. Tổ chức và hoạt động của bộ má nhà nước
B. Địa vị pháp lý của công dân
C. Chính sách quốc phòng, an ninh quốc gia
Hanh Duong - TLU Page 12
D Ch độ chính trị
16, Theo Hi n pháp 2013, nhà nước CHXHCN Việt Nam do ai làm chủ:
A. Giai cấp công nhân
B. Giai cấp nông dân
C. Nhân dân
D. Đội ngũ tri thức
17, Điền vào chỗ trống sau đây: "Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, t chức
thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về … mà không phải là tội phạm và theo quy định
của pháp luật phải bị …" (khoản 1 Điều 2 uật Xử l vi phạm hành chính 2012)
A quản l nhà nước, xử phạt vi phạm hành chính
B. quản lý nhà nước, xử lý hình sự
C. quản lý nhà nước, đền bù thiệt hại
D. hành chính, xử phạt vi phạm hành chính
18, Ch định nào sau đây có chứa các quy phạm pháp luật điều ch nh các quan hệ xã hội liên
quan đ n việc xác định hình thức của nhà nước CHXHCN Việt Nam?
A. Chính sách quốc phòng, an ninh quốc gia
B. Địa vị pháp lý của công dân
C. Tổ chức và hoạt động của bộ má nhà nước
D Ch độ chính trị
19, Hệ thống chính trị nước CHXHCN Việt Nam hiện nay bao gồm ( ựa chọn phương án chính
xác nhất):
A. Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước CHXHCN Việt Nam
B. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước CHXHCN Việt Nam và Mặt trận tổ quốc Việt Nam
C. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước CHXHCN Việt Nam, Mặt trận tổ quốc Việt Nam và Công đoàn
D Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước CHXHCN Việt Nam, ặt trận t quốc Việt Nam, Công
đoàn và các t chức chính trị - xã hội khác
Tuần 6
1, Lựa chọn khẳng định SAI trong số các khẳng định sau đây:
A. Hợp đồng dân sự luôn thể hiện sự thống nhất ý chí của các bên chủ thể
B. Giao dịch dân sự luôn phải đư c thể hiện dưới hình thức b ng văn bản
C. Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự là tôn trọng sự bình đẳng vào thỏa thuận của các chủ thể
2, Dựa vào quy định của Bộ luật dân sự 2015 để điền vào chố trống sau: "Quyền tài sản là …, bao
gồm quyền tài sản đối với đối tư ng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử d ng đất và quyền tài sản
khác".
A. một loại giấy tờ có giá
B. một loại tài sản
C. quyền trị giá đư c b ng tiền
3, Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015, thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quy t tranh
chấp h p đồng là bao nhiêu lâu, kể t ngày người có quyền yêu cầu bi t hoặc phải bi t quyền và
l i ích h p pháp của mình bị xâm phạm?
A. 05 năm
B 03 năm
C. 02 năm
D. 04 năm
4, ựa chọn khẳng định SAI trong số các khẳng định sau đây:
a. Hơp đong đươc h nh thanh tren cơ sơ sư thoa thuan va thong nhat ch cua cac chu the tham gia
b. Cac ben tham gia quan he hơp đong nham xac lap, tha đoi hoac cham dưt cac qu en va ngh a vu dan sư
c H p đồng là sự áp đặt chí của chủ thể này đối với chủ thể kia
d. Hơp đong phai co sư tham gia cua nhieu ben
5, Có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự đư c quy định trực ti p tại Bộ luật dân sự
2015:
A. 3
B. 5
C. 7
D. 2
6, Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số các khẳng định sau đây:
A. Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai là động sản
Hanh Duong - TLU Page 13
B. A, 25 tuổi, có sổ đỏ mang tên mình. Như vậy, mảnh đất được xác định trên sổ đỏ thuộc quyền sở hữu
của A
C. Người có quyền chiếm hữu tài sản thì đương nhiên có qu ền định đoạt tài sản đó
D. H p đồng dân sự làm phát sinh nghĩa v dân sự
7, Dựa vào quy định của B DS 2015 để điền vào chỗ trống sau: "Chi m hữu … là việc chi m hữu mà
người chi m hữu bi t hoặc phải bi t r ng mình không có quyền đối với tài sản đang chi m hữu".
A. Liên tục
B. Công khai
C. Ngay tình
D. Không ngay tình
8, Đối tư ng điều ch nh của Luật Dân sự là loại quan hệ xã hội nào sau đây:
A. Quan hệ nhân thân
B. Quan hệ tài sản
C. Quan hệ chấp hành - điều hành
D. Cả A và B đều đúng
9, H p đồng mua bán tài sản là h p đồng chuyển quyền gì?
A. Quyền sử dụng
B. Quyền chiếm hữu
C. Quyền sở hữu
D. Quyền định đoạt
10, Muốn trở thành "vật" trong dân sự, bộ phận đó phải đáp ứng điều kiện nào sau đây?
A. Là bộ phận của thế giới vật chất, con người chiếm hữu được
B. Mang lại lợi ích cho chủ thể
C. Có thể đang tồn tại hoặc sẽ hình thành trong tương lai
D. Phải thỏa mãn đầy đủ tất cả các điều kiện trên
11, Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số các khẳng định sau đây:
A. Khách thể của quan hệ mua bán xe máy là quyền sở hữu đối với chi c xe máy đó
B. Vàng, bạc, đá quý là tài sản dưới dạng quyền tài sản
C. C cho D mượn xe má để đi chợ, trong trường hợp nà , C đã chu ển giao cho B quyền định đoạt tài sản
D. Tiền ảo là một loại tài sản dưới dạng tiền
12, Đặc tính quan trọng của quyền nhân thân là gì?
A. Có thể chuyển giao
B. Không thể chuyển giao
C. Không thể chuyển giao cho người khác, tr trường h p pháp luật khác có liên quan quy định
13, Quyền năng nào sau đây đư c Bộ luật dân sự 2015 định nghĩa là quyền khai thác công d ng,
hưởng hoa l i, l i tức t tài sản?
A. Quyền chiếm hữu
B. Quyền định đoạt
C. Quyền sử d ng
D. Không có quyền năng nào
14, Theo quy định của BLDS 2015, quyền sở hữu chung đư c xác lập theo cách thức nào?
A. Theo qu định của pháp luật
B. Theo thỏa thuận
C. Theo thỏa thuận, theo quy định của pháp luật hoặc theo tập quán
D. Theo tập quán
15, Dựa vào quy định của Bộ luật dân sự 2015 để điền vào chỗ trống sau: "Chi m hữu … là việc
chi m hữu mà người chi m hữu có căn cứ để tin r ng mình có quyền đối với tài sản đang chi m
hữu".
A. Không ngay tình
B. Liên tục
C. Công khai
D. Ngay tình
16, Quyền năng nào sau đây đư c B DS 2015 định nghĩa là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài
sản, t bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản?
A. Không có quyền năng nào
B. Quyền sử dụng
C. Quyền định đoạt
D. Quyền chiếm hữu
17, Quyền năng nào sau đây phản ánh việc chủ thể đư c thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình
để nắm giữ, chi phối tài sản?
Hanh Duong - TLU Page 14
A. Quyền chi m hữu
B. Quyền định đoạt
C. Quyền thừa kế
D. Quyền sử dụng
18, Di chúc là?
A. Hợp đồng đơn vụ
B. Hợp đồng song vụ
C. Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba
D K t quả của một hành vi pháp l đơn phương
19, Bộ luật dân sự 2015 quy định tài sản là:
A. Bất động sản và động sản
B. Vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền và các quyền tài sản
C. Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai
D. Vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản
20, ựa chọn khẳng định SAI trong số các khẳng định sau đây:
A Tài sản thuộc sở hữu riêng luôn bị nhà nước hạn ch về số lư ng
B. Sơ hưu chung la sơ hưu cua nhieu chu the đoi vơi tai san
C. Theo qu đinh cua phap luat Viet Nam, đat đai la tai san thuoc sơ hưu toan dan
D. Sơ hưu rieng la sơ hưu cua mot ca nhan hoac mot phap nhan đoi vơi tai san
21, ựa chọn khẳng định SAI trong số các khẳng định sau đây:
A. Hơp đong phai co sư tham gia cua nhieu ben
B H p đồng là sự áp đặt chí của chủ thể này đối với chủ thể kia
C. Hơp đong đươc h nh thanh tren cơ sơ sư thoa thuan va thong nhat ch cua cac chu the tham gia
D. Cac ben tham gia quan he hơp đong nham xac lap, tha đoi hoac cham dưt cac qu en va ngh a vu dan sư
22, Một h p đồng đư c thực hiện thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ
liệu, theo quy định của pháp luật đư c coi là giao dịch thực tiễn b ng hình thức nào?
A. Lời nói
B Văn bản
C. Hành vi cụ thể
23, Theo quy định của BLDS 2015, có bao nhiêu hình thức thể hiện giao dịch dân sự
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Tuần 7
1, B, 16 tu i, gây thiệt hại; trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường h p này đư c xác định
như th nào?
A. Cha, mẹ của B phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu không đủ và B có tài sản riêng thì dùng tài sản đó
bồi thường phần còn thiếu
B. B phải tự bồi thường
C. B phải tự bồi thường; n u không đủ thì cha, mẹ của B phải bồi thường phần còn thi u
2, Những người nào sau đây không đư c hưởng di sản?
A. Người đang chấp hành hình phạt tù
B. Không có trường hợp nào
C Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa v nuôi dư ng người để lại di sản
D. Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
3, Dựa vào qu định của BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 về việc bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra,
hã điền vào chỗ trống sau đâ : "Trường hợp nhiều người cùng gây ra thiệt hại thì những người đó phải
liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại".
4, Những người nào sau đây là người th a k không ph thuộc vào nội dung của di chúc?
A. Con ngoài giá thú của người lập di chúc
B. Em chưa thành niên của người lập di chúc
C Con chưa thành niên, cha, mẹ, v , chồng của người lập di chúc
D. Anh chị em ruột của người để lại di chúc
5, Di sản th a k gồm:
A. Tất cả tài sản riêng của người chết
B. Phần tài sản của người chết trong tài sản chung của người khác
C. Những tài sản mà người chết có đăng ký qu ền sở hữu
Hanh Duong - TLU Page 15
D. Cả A và B đều đúng
6, Trong B DS 2015, căn cứ pháp sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài h p đồng đư c quy
định tại:
A. Điều 583
B. Điều 585
C. Điều 586
D Điều 584
7, Theo quy định của B DS 2015, người th a k không ph thuộc vào nội dung của di chúc đư c
hưởng phần di sản là:
A. 1 2 mot suat thưa ke theo phap luat
B. 1 suat thưa ke theo phap luat
C 2/3 một suất th a k theo pháp luật
D. 1 3 mot suat thưa ke theo phap luat
8, Việc t chối nhận di sản phải đư c thể hiện:
A. Sau 01 năm kể từ ngày mở thừa kế
B. Sau 06 tháng kể từ thời điểm mở thừa kế
C Trước thời điểm phân chia di sản
D. Ngay tại thời điểm mở thừa kế
9, Đối với thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người thi hành công v gây ra, BLDS 2015 quy
định chủ thể có trách nhiệm bồi thường là:
A. Chính người thi hành công vụ đã gâ thiệt hại
B Nhà nước có trách nhiệm bồi thường theo quy định của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà
nước
C. Không phải bồi thường
D. Cả 3 phương án trên đều sai
10, Trong BLDS 2015, những trường h p áp d ng th a k theo pháp luật đư c quy định tại:
A. Đieu 651
B. Đieu 64
C Điều 650
D. Đieu 652
11, Theo quy định của BLDS 2015 về Nguyên tắc bồi thường thiệt hại, bên có quyền, l i ích bị xâm
phạm không đư c bồi thường thiệt hại trong trường h p nào?
A. Nếu mức bồi thường thiệt hại mà người đó êu cầu quá cao
B. Nếu mức bồi thường thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của người chịu trách nhiệm bồi thường
thiệt hại
C. Nếu người bị thiệt hại không có yêu cầu bồi thường thiệt hại trong vòng 24 giờ sau khi thiệt hại xảy ra
D. N u thiệt hại xảy ra do không áp d ng các biện pháp cần thi t, h p l để ngăn chặn, hạn ch
thiệt hại cho mình
12, Người th a k không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo:
A. Phương án khác
B. Di chúc
C. Pháp luật
D. Di chúc và pháp luật
13, Căn cứ làm phát sinh trách nhiệm dân sự là:
A. Yêu cầu của bên bị thiệt hại
B. Quy phạm pháp luật
C. Hành vi vi phạm pháp luật dân sự
14, Theo nguyên tắc bồi thường thiệt hại mà B DS 2015 quy định, thiệt hại thực t phải:
A. Khong can boi thương đu, ch can boi thương nga
B. Khong can boi thương nga , ch can boi thương đu
C Phải đư c bồi thường toàn bộ và kịp thời
D. Phai đươc boi thương đung theo eu cau cua ben bi vi pham
15, Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015, thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại (kể t
ngày người có quyền yêu cầu bi t hoặc phải bi t quyền, l i ích h p pháp của mình bị xâm phạm) là:
A. 05 năm
B. 02 năm
C. 04 năm
D 03 năm
16, Dựa vào qu định của BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 về bồi thường thiệt hại do người dùng chất kích thích
gâ ra, hã điền vào chỗ trống sau đâ : "Người do uống rư u hoặc do dùng chất kích thích khác mà
Hanh Duong - TLU Page 16
lâm vào tình trạng mất khả năng nhận thức và làm chủ hành vi, gây thiệt hại cho người khác
thì ...[phải bồi thường]"
17, Thời hiệu để người th a k yêu cầu chia di sản là:
A. thời điểm những người được thừa kế nhận được di sản thừa kế
B. thời điểm hoàn thành thủ tục khai tử cho người có tài sản
C. thời điểm khai nhận thừa kế
D. thời điểm người có tài sản ch t (không bao gồm trường h p Tòa án tuyên bố một người là đã
ch t)
18, Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường h p nào?
A. Thiệt hại phát sinh do sự kiện bất khả kháng
B. Thiệt hại phát sinh hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại
C. Lỗi của người gây thiệt hại là lỗi vô ý
D. Cả phương án A và B đều đúng
19, Trường h p nào sau đây người lập di chúc có thể lập di chúc miệng:
A. Trong bất cứ trường hợp nào
B. Trường hợp người đó không biết chữ
C Trường h p tính mạng một người bị cái ch t đe dọa và không thể lập di chúc b ng văn bản
20, Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số những khẳng định sau đây:
A. Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền sử dụng, định đoạt tải sản của người
chết để lại.
B. Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có quyền lựa chọn, trao đổi các nghĩa vụ tài sản do
người chết để lại.
C. Kể t thời điểm mở th a k , những người th a k có các quyền, nghĩa v tài sản do người ch t
để lại.
D. Kể từ thời điểm mở thừa kế, phát sinh quyền của những người thừa kế. Trường hợp những người này
đồng ý nhận nghĩa vụ thì phát sinh nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.
Tuần 8
1, Theo quy định của BLHS 2015 về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, thời hiệu truy cứu
trách nhiệm hình sự đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là:
A. 05 năm
B. 10 năm
C 20 năm
D. 15 năm
2, Theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015 về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, thời hiệu
truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm nghiêm trọng là:
A. 20 năm
B. 05 năm
C. 15 năm
D 10 năm
3, Phương pháp điều ch nh đặc thù của Luật ao động là?
A. Phương pháp qu ền uy
B. Phương pháp thỏa thuận
C Phương pháp có sự tham gia của công đoàn
D. Phương pháp mệnh lệnh
4, Đối tư ng điều ch nh của Luật ao động là các quan hệ xã hội nào sau đây (Có thể lựa chọn nhiều
hơn 1 phương án)
A. Quan hệ lao động
B. Các quan hệ xã hội liên quan trực ti p với quan hệ lao động
C. Quan hệ lao động trên cơ sở có giao k t h p đồng lao động giữa các chủ thể
D. Quan hệ xã hội về việc làm
5, Đối tư ng của h p đồng lao động là:
A. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động
B. Việc làm
C. Quyền và nghĩa vụ của người lao động
6, M c đích của hình phạt là? (Có thể lựa chọn nhiều hơn 1 phương án)
A. Giáo d c người, pháp nhân thương mại khác; phòng ng a, đấu tranh chống tội phạm
B. Răn đe người phạm tội
C. Tr ng trị, giáo d c người, pháp nhân thương mại phạm tội và ngăn ng a họ phạm tội mới
Hanh Duong - TLU Page 17
D. Chỉ nhằm trừng trị chủ thể phạm tội
7, Theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015 về phân loại tội phạm, tội phạm có mức cao nhất của
khung hình phạt do Bộ luật Hình sự quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam
giữ hoặc phạt tù đ n 03 năm là loại tội phạm nào?
A. Tội phạm nghiêm trọng
B. Tội phạm ít nghiêm trọng
C. Tội phạm rất nghiêm trọng
D. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
8, Theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015 về phân loại tội phạm, tội phạm có mức cao nhất của
khung hình phạt do Bộ luật Hình sự quy định đối với tội ấy là trên 07 năm đ n 15 năm tù là loại tội
phạm nào?
A. Tội phạm ít nghiêm trọng
B. Tội phạm nghiêm trọng
C. Tội phạm rất nghiêm trọng
D. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
9, Có bao nhiêu dấu hiệu cơ bản để xác định một hành vi vi phạm pháp luật nào đó là tội phạm?
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
10, Nguồn chủ y u của Luật ao động là:
A. Nghị định qu định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động
B. Bộ luật ao động
C. Luật Bảo hiểm xã hội
D. Hiến pháp
11, Phương pháp điều ch nh của Luật Hình sự Việt Nam là?
A. Tôn trọng sự thỏa thuận của các chủ thể
B. Chấp hành - điều hành
C. Quyền uy
D. Mệnh lệnh
12, Theo quy định của Bộ luật ao Động 2012 về sửa đ i, b sung h p đồng lao động, trong quá
trình thực hiện h p đồng lao động, n u một bên có yêu cầu sửa đ i, b sung nội dung h p đồng lao
động thì phải báo cho bên kia bi t trước ít nhất bao nhiêu ngày về những nội dung cần sửa đ i, b
sung?
A. 3 ngày
B. 3 ngày làm việc
C. 5 ngày
D. 5 ngày làm việc
13, Theo quy định của B Đ 2012 về quyền đơn phương chấm dứt h p đồng lao động của người
sử d ng lao động, đối với h p đồng lao động không xác định thời hạn mà người lao động có căn cứ
để đơn phương chấm dứt h p đồng lao động, người sử d ng lao động phải báo cho người lao động
bi t trước bao nhiêu ngày?
a. Ít nhất 45 ngày
b. Ít nhất 3 ngày làm việc
c. Ít nhất 15 ngày
d. Ít nhất 30 ngày
14, Lỗi là y u tố thuộc bộ phận cấu thành nào của tội phạm?
A. Chủ thể
B. Khách thể
C. Mặt chủ quan
D. Mặt khách quan
15, Bộ luật ao Động 2012 quy định về bao nhiêu trường h p chấm dứt h p đồng lao động?
A. 6
B. 4
C. 8
D. 10
16, Chủ thể nào sau đây có thể là chủ thể thực hiện tội phạm? (Có thể lựa chọn nhiều hơn 1
phương án)
A. Cá nhân
B. Tổ chức
Hanh Duong - TLU Page 18
C. Cơ quan nhà nước
D Pháp nhân thương mại
17, ưa chọn khẳng định ĐÚNG trong số các khẳng định sau đây:
A A đâm B là hành vi vi phạm pháp luật dưới dạng hành động
B. Người uống rượu say mà giết người thì không phải chịu trách nhiệm hình sự
C. Động cơ là ếu tố thuộc bộ phận Chủ thể của tội phạm
D. Tổ chức không thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự
18, Trong các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội, thì hình phạt chính bao gồm (Có
thể lựa chọn nhiều hơn 1 phương án):
A. Phạt tiền
B Đình ch hoạt động có thời hạn
C Đình ch hoạt động vĩnh viễn
D. Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định
19, N u phân loại h p đồng lao động dựa theo hình thức của h p đồng thì có những loại h p đồng
lao động nào sau đây:
A. Hợp đồng thử việc và hợp đồng chính thức
B. H p đồng lao động b ng văn bản và h p đồng lao động b ng lời nói
C. Hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động
theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng
20, ưa chọn khẳng định SAI trong số các khẳng định sau đây:
A. Không áp dụng hình phạt tử hình đối với cá nhân chưa đủ 18 tuổi khi phạm tội
B. Không thể đồng thời áp dụng trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự cho cùng một vi phạm
pháp luật
C. Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật Hình sự qu định
đối với tội ấy là từ trên 03 năm đến 07 năm tù
D. Hậu quả cho xã hội là y u tố thuộc mặt chủ quan của tội phạm
Tài liệu đến đâ là hết, chúc các bạn ôn tập tốt đạt kết quả cao nha!!! ❤❤

More Related Content

What's hot

Trac nghiem mon_phap_luat_dai_cuong-vfu đh lâm nghiệp
Trac nghiem mon_phap_luat_dai_cuong-vfu đh lâm nghiệpTrac nghiem mon_phap_luat_dai_cuong-vfu đh lâm nghiệp
Trac nghiem mon_phap_luat_dai_cuong-vfu đh lâm nghiệpĐức Anh
 
Trắc nghiệm Triết học có đáp án.pdf
Trắc nghiệm Triết học có đáp án.pdfTrắc nghiệm Triết học có đáp án.pdf
Trắc nghiệm Triết học có đáp án.pdfTín Nguyễn-Trương
 
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 2 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 2 2013Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 2 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 2 2013Ce Nguyễn
 
De cuong mon phap luat dai cuong
De cuong mon phap luat dai cuongDe cuong mon phap luat dai cuong
De cuong mon phap luat dai cuonglinhvan021088
 
Slidetracnghiempldcda 130725112725-phpapp01 (1)
Slidetracnghiempldcda 130725112725-phpapp01 (1)Slidetracnghiempldcda 130725112725-phpapp01 (1)
Slidetracnghiempldcda 130725112725-phpapp01 (1)Quân Đỗ
 
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)nataliej4
 
100 câu hỏi tốt nghiệp Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án
100 câu hỏi tốt nghiệp Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án100 câu hỏi tốt nghiệp Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án
100 câu hỏi tốt nghiệp Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp ánMyLan2014
 
215-cau-hoi-va-dap-an-trac-nghiem-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc (1).pdf
215-cau-hoi-va-dap-an-trac-nghiem-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc (1).pdf215-cau-hoi-va-dap-an-trac-nghiem-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc (1).pdf
215-cau-hoi-va-dap-an-trac-nghiem-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc (1).pdfPhngUyn922456
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nướcTử Long
 
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013Ce Nguyễn
 
bài tập tình huống môn pháp luật đại cương
bài tập tình huống môn pháp luật đại cươngbài tập tình huống môn pháp luật đại cương
bài tập tình huống môn pháp luật đại cươngLê Xuân
 
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn Nhập môn Tài chính Tiền tệ (1)
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn  Nhập môn Tài chính Tiền tệ  (1)Trắc nghiệm-ôn-tập Môn  Nhập môn Tài chính Tiền tệ  (1)
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn Nhập môn Tài chính Tiền tệ (1)Tường Minh Minh
 
NganhangCauhoiTracnghiemPhapluatdaicuongIUH-1 (1).pdf
NganhangCauhoiTracnghiemPhapluatdaicuongIUH-1 (1).pdfNganhangCauhoiTracnghiemPhapluatdaicuongIUH-1 (1).pdf
NganhangCauhoiTracnghiemPhapluatdaicuongIUH-1 (1).pdfNgnNK
 
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...Thích Hô Hấp
 
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_anDe thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_anDép Tổ Ong
 
300 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN.pdf
300 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN.pdf300 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN.pdf
300 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN.pdfLinhTrnh75
 
Trò chơi tư tưởng hcm
Trò chơi tư tưởng hcmTrò chơi tư tưởng hcm
Trò chơi tư tưởng hcmCat Tuong
 
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê NinTín Nguyễn-Trương
 

What's hot (20)

Trac nghiem mon_phap_luat_dai_cuong-vfu đh lâm nghiệp
Trac nghiem mon_phap_luat_dai_cuong-vfu đh lâm nghiệpTrac nghiem mon_phap_luat_dai_cuong-vfu đh lâm nghiệp
Trac nghiem mon_phap_luat_dai_cuong-vfu đh lâm nghiệp
 
Trắc nghiệm Triết học có đáp án.pdf
Trắc nghiệm Triết học có đáp án.pdfTrắc nghiệm Triết học có đáp án.pdf
Trắc nghiệm Triết học có đáp án.pdf
 
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 2 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 2 2013Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 2 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 2 2013
 
De cuong mon phap luat dai cuong
De cuong mon phap luat dai cuongDe cuong mon phap luat dai cuong
De cuong mon phap luat dai cuong
 
Slidetracnghiempldcda 130725112725-phpapp01 (1)
Slidetracnghiempldcda 130725112725-phpapp01 (1)Slidetracnghiempldcda 130725112725-phpapp01 (1)
Slidetracnghiempldcda 130725112725-phpapp01 (1)
 
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)
 
100 câu hỏi tốt nghiệp Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án
100 câu hỏi tốt nghiệp Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án100 câu hỏi tốt nghiệp Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án
100 câu hỏi tốt nghiệp Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án
 
215-cau-hoi-va-dap-an-trac-nghiem-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc (1).pdf
215-cau-hoi-va-dap-an-trac-nghiem-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc (1).pdf215-cau-hoi-va-dap-an-trac-nghiem-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc (1).pdf
215-cau-hoi-va-dap-an-trac-nghiem-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc (1).pdf
 
tt hcm
tt hcmtt hcm
tt hcm
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
 
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
 
bài tập tình huống môn pháp luật đại cương
bài tập tình huống môn pháp luật đại cươngbài tập tình huống môn pháp luật đại cương
bài tập tình huống môn pháp luật đại cương
 
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn Nhập môn Tài chính Tiền tệ (1)
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn  Nhập môn Tài chính Tiền tệ  (1)Trắc nghiệm-ôn-tập Môn  Nhập môn Tài chính Tiền tệ  (1)
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn Nhập môn Tài chính Tiền tệ (1)
 
NganhangCauhoiTracnghiemPhapluatdaicuongIUH-1 (1).pdf
NganhangCauhoiTracnghiemPhapluatdaicuongIUH-1 (1).pdfNganhangCauhoiTracnghiemPhapluatdaicuongIUH-1 (1).pdf
NganhangCauhoiTracnghiemPhapluatdaicuongIUH-1 (1).pdf
 
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
 
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_anDe thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
 
11
1111
11
 
300 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN.pdf
300 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN.pdf300 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN.pdf
300 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN.pdf
 
Trò chơi tư tưởng hcm
Trò chơi tư tưởng hcmTrò chơi tư tưởng hcm
Trò chơi tư tưởng hcm
 
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin
 

Similar to Pháp-luật-đại-cương.pdf

NGÂN-HÀNG-ĐỀ-THI-pldc.doc
NGÂN-HÀNG-ĐỀ-THI-pldc.docNGÂN-HÀNG-ĐỀ-THI-pldc.doc
NGÂN-HÀNG-ĐỀ-THI-pldc.docNgcMinh631932
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
BT PLĐC - CHƯƠNG 1.docx
BT PLĐC - CHƯƠNG 1.docxBT PLĐC - CHƯƠNG 1.docx
BT PLĐC - CHƯƠNG 1.docxThoMyTrn12
 
Nhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền XHCNNhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền XHCNVinh Phêrô
 
Thuyết trình nhóm 4.pptx là đẳng cấp nhất
Thuyết trình nhóm 4.pptx là đẳng cấp nhấtThuyết trình nhóm 4.pptx là đẳng cấp nhất
Thuyết trình nhóm 4.pptx là đẳng cấp nhấtthangsaocho
 
Cm hiến pháp 1959 là hiến pháp xã hội chủ nghĩa đầu tiên của việt nam là sai
Cm hiến pháp 1959 là hiến pháp xã hội chủ nghĩa đầu tiên của việt nam là saiCm hiến pháp 1959 là hiến pháp xã hội chủ nghĩa đầu tiên của việt nam là sai
Cm hiến pháp 1959 là hiến pháp xã hội chủ nghĩa đầu tiên của việt nam là saiThoNguynTh36
 
cnxhkh-xep-abc-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc.pdf
cnxhkh-xep-abc-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc.pdfcnxhkh-xep-abc-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc.pdf
cnxhkh-xep-abc-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc.pdfhinhgiaminh2004
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...cogiahuy36
 
Chương 1_Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước.pptx
Chương 1_Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước.pptxChương 1_Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước.pptx
Chương 1_Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước.pptxHuyKhnh35
 
Bai10
Bai10Bai10
Bai10ctt
 
Chương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptx
Chương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptxChương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptx
Chương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptxVnTrungL4
 
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-pl
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-plCh tracnghiem-1-vd-chung-nn-pl
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-plAnh Lâm
 
Giao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongGiao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongDaochi Vu
 
Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
Bai1 nhungvandecobanve nhà nướcBai1 nhungvandecobanve nhà nước
Bai1 nhungvandecobanve nhà nướccuongnd11
 
Khái niệm và những đặc điểm của nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay 275961
Khái niệm và những đặc điểm của nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay 275961Khái niệm và những đặc điểm của nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay 275961
Khái niệm và những đặc điểm của nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay 275961nataliej4
 
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptx
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptxBÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptx
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptxThanhPhm170877
 
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 

Similar to Pháp-luật-đại-cương.pdf (20)

NGÂN-HÀNG-ĐỀ-THI-pldc.doc
NGÂN-HÀNG-ĐỀ-THI-pldc.docNGÂN-HÀNG-ĐỀ-THI-pldc.doc
NGÂN-HÀNG-ĐỀ-THI-pldc.doc
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
BT PLĐC - CHƯƠNG 1.docx
BT PLĐC - CHƯƠNG 1.docxBT PLĐC - CHƯƠNG 1.docx
BT PLĐC - CHƯƠNG 1.docx
 
Nhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền XHCNNhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền XHCN
 
Thuyết trình nhóm 4.pptx là đẳng cấp nhất
Thuyết trình nhóm 4.pptx là đẳng cấp nhấtThuyết trình nhóm 4.pptx là đẳng cấp nhất
Thuyết trình nhóm 4.pptx là đẳng cấp nhất
 
Cm hiến pháp 1959 là hiến pháp xã hội chủ nghĩa đầu tiên của việt nam là sai
Cm hiến pháp 1959 là hiến pháp xã hội chủ nghĩa đầu tiên của việt nam là saiCm hiến pháp 1959 là hiến pháp xã hội chủ nghĩa đầu tiên của việt nam là sai
Cm hiến pháp 1959 là hiến pháp xã hội chủ nghĩa đầu tiên của việt nam là sai
 
cnxhkh-xep-abc-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc.pdf
cnxhkh-xep-abc-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc.pdfcnxhkh-xep-abc-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc.pdf
cnxhkh-xep-abc-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc.pdf
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
 
Chương 1_Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước.pptx
Chương 1_Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước.pptxChương 1_Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước.pptx
Chương 1_Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước.pptx
 
Bai10
Bai10Bai10
Bai10
 
Chương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptx
Chương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptxChương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptx
Chương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptx
 
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-pl
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-plCh tracnghiem-1-vd-chung-nn-pl
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-pl
 
Giao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongGiao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuong
 
Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
Bai1 nhungvandecobanve nhà nướcBai1 nhungvandecobanve nhà nước
Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
 
On tap nnpl
On tap nnplOn tap nnpl
On tap nnpl
 
Khái niệm và những đặc điểm của nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay 275961
Khái niệm và những đặc điểm của nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay 275961Khái niệm và những đặc điểm của nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay 275961
Khái niệm và những đặc điểm của nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay 275961
 
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptx
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptxBÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptx
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptx
 
TTHCM.pptx
TTHCM.pptxTTHCM.pptx
TTHCM.pptx
 
Khoi kien thuc 2
Khoi kien thuc 2Khoi kien thuc 2
Khoi kien thuc 2
 
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
 

Pháp-luật-đại-cương.pdf

  • 1. Hanh Duong - TLU Page 1 Pháp luật đại cương Tuần 1 1, Nhà nước nào sau đây là nhà nước liên bang? a. Nga b. Ấn Độ c. Hoa Kỳ d. Cả 3 phương án trên đều đúng 2, Nhà nước nào sau đây không thuộc kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa? a. Trung Quốc b. Campuchia c. Việt Nam d. Cu Ba 3, Khi nói về chức năng của nhà nước, khẳng định nào sau đây là ĐÚNG? a. Chức năng đối nội quan trọng hơn chức năng đối ngoại b. Một nhà nước luôn phải thực hiện chức năng đối nội, còn chức năng đối ngoại có thể có hoặc không c. Chức năng đối nội là cơ sở cho việc thực hiện chức năng đối ngoại d. Chức năng đối ngoại quan trọng hơn chức năng đối nội 4, Nhà nước CHXHCN Việt Nam có hình thức cấu trúc là: a. Nhà nước liên bang b. Nhà nước đơn nhất c. Nhà nước liên minh 5, Dựa trên các lĩnh vực hoạt động cơ bản của nhà nước, nhà nước có mấy chức năng chính? a. 2 chức năng chính b. 4 chức năng chính c. 3 chức năng chính d. Rất nhiều chức năng 6, Đặc điểm chủ quyền quốc gia thể hiện nội dung gì? a. Qu en thu thue cua nha nươc b. Qu en lưc cong cong đac biet cua nha nươc c. uyền quy t định tối cao và độc lập của nhà nước d. Qu en quan l tat ca dan cư cua nha nươc 7, Dựa trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa ác - ê nin, khẳng định nào sau đây là ĐÚNG khi nói về tính giai cấp của nhà nước? a. Nhà nước chỉ ra đời và tồn tại trong xã hội có giai cấp b. Nhà nước là do giai cấp thống trị trong xã hội tổ chức nên, chủ ếu và trước hết nhằm phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị c. Sự thống trị giai cấp thể hiện trên các mặt: kinh tế, chính trị và tư tưởng d. Cả 3 phương án trên đều đúng 8, ột trong những đặc điểm của nhà nước là: a. Tính giai cấp b. Nhà nước thực thi chủ quyền quốc gia c. Tính xã hội 9, Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa ác - ê nin, hình thái kinh t - xã hội nào dưới đây chưa có sự xuất hiện của nhà nước a. Tư bản chủ nghĩa b. Cộng sản chủ nghĩa c. Chiếm hữu nô lệ d. Cộng sản nguyên thủy 10, Ngoài tính giai cấp, những nhà nước nào sau đây còn có tính xã hội? a. Nhà nước tư sản, nhà nước XHCN b. Nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản, nhà nước XHCN c. Nhà nước chủ nô, nhà nước phong ki n, nhà nước tư sản, nhà nước XHCN d. Nhà nước XHCN 11, Ch độ phản dân chủ là một ch độ: a. Thể hiện sự độc tài của nhà nước b. Vi phạm các qu ền tự do của nhân dân c. Vi phạm các qu ền dân chủ của nhân dân d. Cả 3 phương án trên đều đúng
  • 2. Hanh Duong - TLU Page 2 12, Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa ác - ê nin, lịch sử loài người đã, đang và sẽ trải qua mấy hình thái kinh t xã hội: a. 6 b. 5 c. 4 d. 3 13, Hình thức chính thể của nhà nước CHXHCN Việt Nam là: a. Quân chủ hạn chế b. Cộng hòa dân chủ nhân dân c. Cộng hòa dân chủ tư sản d. Cộng hòa lưỡng tính 14, T định nghĩa về nhà nước, có thể ch ra r ng nhà nước có bộ máy chuyên làm nhiệm v cư ng ch và thực hiện chức năng quản l nh m m c đích gì? a. Tang ngan sach cho nha nươc b. No dich tang lơp bi tri c. Duy trì trật tự xã hội và bảo vệ địa vị, l i ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp d. Ca 3 phương an tren đeu sai 15, Nhà nước nào cũng có chức năng: a. Bảo đảm an toàn, trật tự xã hội b. Đối nội và đối ngoại c. Tổ chức và quản lý nền kinh tế d. Thiết lập mối quan hệ bang giao 16, Theo quan điểm chủ nghĩa ác ê nin, nhà nước là: a. à một phạm trù lịch sử có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong b. Là hiện tượng vinh cửu bất biến c. Là một hiện tượng tự nhiên d. Là hiện tượng xuất hiện và tồn tại cùng với sự xuất hiện và tồn tại của lịch sử xã hội loài người 17, ựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số những khẳng định sau đây khi nói về hình thức chính thể quân chủ hạn ch : a. Còn được gọi là hình thức chính thể quân chủ chu ên chế b. Còn được gọi là hình thức chính thể quân chủ nhị ngu ên c. Còn được gọi là hình thức chính thể quân chủ lập hiến d. Gồm có hai dạng cơ bản là hình thức chính thể quân chủ lập hi n và hình thức chính thể quân chủ nhị nguyên 18, Có bao nhiêu kiểu nhà nước n u phân chia dựa trên các hình thái kinh t - xã hội trong lịch sử xã hội loài người? a. 3 b. 4 c. 5 d. 2 19, Nhà nước quản l dân cư dựa trên y u tố nào trong số những y u tố sau: a. Theo giơi t nh b. Theo ton giao c. Theo hu et thong d. Theo lãnh th 20, Nhà nước c đại nào sau đây đư c coi là hình thành theo phương thức thuần túy và c điển nhất: a. Các nhà nước phương Đông cổ đại b. Roma c. Aten d. Giéc-manh 21, Nhà nước nào sau đây có hình thức chính thể cộng hòa t ng thống? a. Đức b. Ấn Độ c. Nga d. Việt Nam 22, Theo quan điểm của chủ nghĩa ác - ê nin, nguyên nhân trực ti p và chủ y u dẫn đ n sự ra đời của nhà nước là: a. Do sự phân công lao động trong xã hội b. Do có sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp trong xã hội
  • 3. Hanh Duong - TLU Page 3 c. Do con người trong xã hội phải hợp sức lại để đắp đê, trị thủ và chống giặc ngoại xâm d. Do ý chí chủ quan của con người trong xã hội 23, Các hình thức thực hiện chức năng của nhà nước bao gồm: a. Lập pháp và hành pháp b. Lập pháp và hành pháp c. ập pháp, hành pháp và tư pháp d. Cả 3 đều sai 24, Đơn vị cơ sở của xã hội trong thời công xã nguyên thủy là a. Bào tộc b. gia đình c. Bộ lạc d. Thị tộc 24, Trong số những đặc điểm sau đây, đâu là đặc điểm riêng có của nhà nước: a. Nha nươc co sưc manh ve tai ch nh b. Nhà nước thực thi chủ quyền quốc gia c. Nha nươc co qu en lưc d. Nha nươc la mot to chưc 25, Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa ác - ê nin, hãy lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số những khẳng định sau đây: a. Trong mọi kiểu nhà nước, tính giai cấp luôn được thể hiện mạnh mẽ hơn tính xã hội b. Trong mọi kiểu nhà nước, tính xã hội luôn được thể hiện mạnh mẽ hơn tính giai cấp c. Bản chất của các kiểu nhà nước đều đư c thể hiện qua tính giai cấp và tính xã hội d. Có 5 kiểu nhà nước, tương ứng với 5 hình thái kinh tế - xã hội 26, uyền lực và hệ thống quyền lực trong xã hội công xã nguyên thủy a. Hòa nhập vào xã hội và ph c v l i ích cho các thành viên trong xã hội b. Đứng trên xã hội, tách ra khỏi xã hội và phục vụ lợi ích cho Hội đồng thị tộc và tù trưởng c. Đứng trên xã hội, tách ra khỏi xã hội và phục vụ lợi ích cho các thành viên trong xã hội d. Cả 3 phương án trên đều sai 27, ựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số những khẳng định sau đây a. Hình thức chính thể là sự tổ chức nhà nước thành các đơn vị hành chính - lãnh thổ b. Hình thức chính thể có hai dạng là nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang c. Hình thức chính thể có hai dạng cơ bản là chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa d. Hình thức chính thể có hai dạng là dân chủ và phản dân chủ 28, Dựa trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa ác - ê nin, khẳng định nào sau đây là ĐÚNG khi nói về tính xã hội của nhà nước? a. Nhà nước là đại diện chính thức của toàn xã hội b. Nhà nước phải đảm bảo qu ền lợi cho các giai cấp, tầng lớp trong xã hội c. Nhà nước hướng đến sự phát triển chung và tiến bộ của toàn xã hội d. Cả 3 phương án trên đều đúng 29, Đặc điểm chủ quyền quốc gia thể hiện nội dung gì? a. Qu en lưc cong cong đac biet cua nha nươc b. Qu en thu thue cua nha nươc c. uyền quy t định tối cao và độc lập của nhà nước d. Qu en quan l tat ca dan cư cua nha nươc 30, Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về UYỀN ỰC của nhà nước quân chủ chuyên ch ? a. Quyền lực nhà nước thuộc về một cá nhân do nhân dân bầu ra b. Quyền lực nhà nước thuộc về một cá nhân và đư c hình thành theo con đường th a k c. Quyền lực nhà nước thuộc về một cơ quan tập thể và được hình thành theo con đường thừa kế d. Quyền lực nhà nước thuộc về một cơ quan tập thể do nhân dân bầu ra Tuần 2 1, Theo quan điểm của Chủ nghĩa ác - Lênin, pháp luật Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận 2, Một bộ máy nhà nước nói chung thường bao gồm mấy hệ thống cơ quan? a. Ba hệ thống cơ quan b. Bốn hệ thống cơ quan c. Hai hệ thống cơ quan
  • 4. Hanh Duong - TLU Page 4 d. Một hệ thống cơ quan 3, Cơ quan thường trực của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam là: a. Ủy ban kinh tế và ngân sách b. Ủ ban đối nội và đối ngoại c. Ủy ban thường v Quốc hội d. Ủy ban Quốc hội 4, Đâu là nguyên tắc t chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay? a. Tập trung dân chủ; Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản b. Quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công và phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp c. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân d. Cả 3 phương án trên đều đúng 5, Khi nói về bản chất của pháp luật, khẳng định nào sau đây là ĐÚNG: a. Pháp luật là hiện tư ng v a mang tính giai cấp v a mang tính xã hội b. Pháp luật chỉ là ý chí của giai cấp thống trị được đề lên thành luật c. Pháp luật vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan d. Pháp luật bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất xã hội 6, Lựa chọn khẳng định SAI trong số những khẳng định sau đây: a. Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ để quản lý xã hội b. Tòa án nhân dân các cấp thực hiện chức năng xét xử c. Trong một nhà nước, tính xã hội càng rõ nét thì tính giai cấp càng mờ nhạt d. Ở Việt Nam, Ủy ban nhân dân các cấp là cơ quan chấp hành của Quốc hội 7, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam có quyền: a. Quyết định mọi vấn đề quan trọng của đất nước b. Công bố Hi n pháp, luật và pháp lệnh c. Lập hiến và lập pháp d. Thay mặt nhà nước để quyết định mọi vấn đề đối nội và đối ngoại 8, Pháp luật là : Những quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, được nhà nước bảo đảm thực hiện 9, Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất và đư c sử d ng nhiều trong các nhà nước chủ nô và nhà nước phong ki n là: a. Tập quán pháp b. Văn bản quy phạm pháp luật c. Điều lệ pháp d. Tiền lệ pháp 10, Việc t chức, thực hiện quyền lực nhà nước của nước CHXHCN Việt Nam đảm bảo nguyên tắc nào sau đây: a. Nguyên tắc tam quyền phân lập b. Nguyên tắc phân quyền c. Nguyên tắc quyền lực nhà nước tập trung, thống nhất vào Quốc hội và Chính phủ d. Nguyên tắc tập quyền XHCN 11, Bản chất của pháp luật đư c phản ánh qua mấy thuộc tính cơ bản: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 12, Trong bộ máy nhà nước Việt Nam, Bộ Công thương là cơ quan của: a. Quốc hội b. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh c. Ủ ban thường vụ Quốc hội d. Chính phủ 13, Đặc điểm nào đư c coi là cơ bản và quan trọng nhất, phân biệt pháp luật với các quy tắc xử sử khác trong xã hội: a. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức b. Tính quy phạm phổ biến c. Tính giai cấp d. Tính đư c bảo đảm thực hiện bởi nhà nước (tính cư ng ch nhà nước) 14, Trong bộ máy nhà nước Việt Nam, cơ quan nào sau đây thực hiện quyền tư pháp: a. Tòa án
  • 5. Hanh Duong - TLU Page 5 b. Quốc hội c. Viện kiểm sát d. Chính phủ 15, Khi nói về chức năng của pháp luật, khẳng định nào sau đây là đúng: a. Pháp luật bảo vệ tất cả các mối quan hệ phát sinh trong đời sống xã hội b. Pháp luật điều chỉnh tất cả các mối quan hệ phát sinh trong đời sống xã hội c. Pháp luật nghiêm cấm những hành vi xâm hại, làm ảnh hưởng đ n các quan hệ xã hội mà nó điều ch nh d. Cả 3 phương án trên đều đúng 16, Những quy phạm xã hội tồn tại trong xã hội cộng sản nguyên thủy là: a. Đạo đức b. Tập quán c. Tín điều tôn giáo d. Cả 3 phương án trên đều đúng 17, Việc thực hiện pháp luật đư c đảm bảo b ng: a. Đường lối, chính sách của nhà nước b. Hệ thống các cơ quan tổ chức thực hiện pháp luật của nhà nước c. Cư ng ch nhà nước 18, Trong bộ máy nhà nước Việt Nam, cơ quan nào sau đây thực hiện quyền hành pháp: a. Quốc hội b. Tòa án c. Chính phủ d. Viện kiểm sát 19, Theo quan điểm của Chủ nghĩa ác - ênin, nhà nước và pháp luật có nguyên nhân ra đời như th nào? a. Chỉ giống nhau một phần b. Hoàn toàn khác nhau c. Hoàn toàn giống nhau 20, Pháp luật không tồn tại trong xã hội nào: a. Xã hội không có tư hữu b. Xã hội không có giai cấp c. Xã hội không có nhà nước d. Cả 3 phương án trên đều đúng 21, Trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam, Quốc hội là: a. Cơ quan qu ền lực nhà nước cao nhất b. Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân c. Cơ quan có qu ền lập hiến, lập pháp d. Cả 3 phương án trên đều đúng 22, Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số những khẳng định sau đây: a. Sự xuất hiện của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động đã làm cho thị tộc phát triển vững mạnh hơn b. Pháp luật là sản phẩm của giai cấp thống trị nên nó chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị c. Tam quyền phân lập có nghĩa là qu ền lực nhà nước tập trung, thống nhất, có sự phân công giữa các cơ quan nhà nước và sự phối hợp, giám sát, kiểm soát lẫn nhau giữa các cơ quan đó d. Pháp luật luôn mang tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức, cả về hình thức pháp lý và hình thức cấu trúc 23, Nhà nước và pháp luật là hai hiện tư ng: a. Cùng phát sinh, tồn tại và tiêu vong b. Có nhiều nét tương đồng với nhau và có sự tác động qua lại lẫn nhau c. Cùng thuộc kiến trúc thượng tầng d. Cả 3 phương án trên đều đúng 24, Pháp luật và đạo đức là hai hiện tư ng: a. Đều mang tính quy phạm b. Đều tồn tại ở dạng thành văn c. Đều do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận d. Đều mang tính bắt buộc chung 25, Trong bộ máy nhà nước Việt Nam, Ủy ban nhân dân các cấp là cơ quan thuộc: a. Hệ thống cơ quan kiểm sát b. Hệ thống cơ quan quản l nhà nước c. Hệ thống cơ quan qu ền lực nhà nước
  • 6. Hanh Duong - TLU Page 6 d. Hệ thống cơ quan xét xử 26, Trong bộ máy nhà nước Việt Nam: a. Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất b. Chính phủ là cơ quan qu ền lực nhà nước cao nhất c. Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, đại diện cho nhân dân ở địa phương d.Quốc hội có quyền ban hành tất vả các văn bản quy phạm pháp luật 27, Cơ quan nào sau đây có chức năng t chức thực hiện pháp luật trên thực t : a. Chính phủ b. Cơ quan đại diện c. Toà án d. Cả 3 phương án trên đều đúng 28, Khi nói về bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam, khẳng định nào sau đây là đúng? a. Quốc hội là cơ quan nắm giữa và thực hiện cả ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp b. Ủy ban nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra c. Chính phủ có quyền giám sát toàn bộ hoạt động của cả bộ má nhà nước d. Hội đồng nhân dân do nhân dân trực ti p bầu ra 29, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đư c bầu bởi: a. Công dân Việt Nam t đủ 18 tu i trở lên b. Công dân Việt Nam từ đủ 21 tuổi trở lên c. Mọi công dân Việt Nam 30, Tính cư ng ch của pháp luật đư c thể hiện qua: Những hành vi vi phạm pháp luật đều có thể bị áp dụng biện pháp chế tài Tuần 3 1, Văn bản quy phạm pháp luật do các chủ thể có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức do pháp luật qu định, trong đó chứa đựng các quy tắc xử sự chung để điều chỉnh các quan hệ xã hội 2, Lựa chọn khẳng định SAI trong số các khẳng định sau đây: a. Năng lực chủ thể bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp luật b. Sự bi n là những sự kiện xảy ra ph thuộc vào ý chí của con người c. Quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận d. Ở Việt Nam, Quốc hội là cơ quan du nhất có quyền ban hành Luật 3, Xác định bộ phận Giả định trong quy phạm pháp luật sau: "Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác nh m chi m đoạt tàu bay hoặc tàu thủy, thì bị phạt tù t 07 năm đ n 15 năm": a. Người nào b. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác nh m chi m đoạt tàu bay hoặc tàu thủy c. Thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm d. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác 4, Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất và đư c sử d ng nhiều trong các nhà nước chủ nô và nhà nước phong ki n là: a. Tiền lệ pháp b. Điều ước quốc tế c. Văn bản quy phạm pháp luật d. Tập quán pháp 5, Lựa chọn khẳng định SAI trong số các khẳng định sau đây: a. Quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước và t chức chính trị có thẩm quyền ban hành hoặc th a nhận b. Ở Việt Nam, nguồn pháp luật phổ biến nhất là văn bản quy phạm pháp luật c. Văn bản quy phạm pháp luật được viết bằng lời văn rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu d. Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, quy phạm pháp luật là bộ phấn cấu thành nhỏ nhất 6, Quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội: a. Đều được nhà nước bảo đảm thực hiện b. Chỉ là tên gọi khác nhau của một loại quy phạm c. Đều có tính bắt buộc chung d. Đều là quy tắc xử sự
  • 7. Hanh Duong - TLU Page 7 7, Theo quy định tại Điều 4 uật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, văn bản quy phạm pháp luật do HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN ban hành là: a. Nghị quy t b. Chỉ thị c. Thông tư d. Nghị định 8, N u phân loại dựa trên tiêu chuẩn ý chí thì sự kiện pháp lý bao gồm các loại sau: a. Sự kiện pháp lý đơn nhất và Sự kiện pháp lý phức hợp b. Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật, Sự kiện pháp lý làm tha đổi quan hệ pháp luật và Sự kiến pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật c. Hành vi và Sự bi n 9, QUAN HỆ PHÁP LUẬT: Là hình thức pháp lý của quan hệ xã hội, xuất hiện trên cơ sở sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật 10, Căn cứ quy định tại Điều 4 uật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, xác định văn bản nào sau đây không phải là VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT: a. Điều lệ của Đảng Cộng sản Việt Nam b. Qu et đinh chu Chu tich nươc c. Nghị quyết của Quốc hội d. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 11, Xác định bộ phận GIẢ ĐỊNH trong quy phạm pháp luật sau: "Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường h p v đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tu i": a. "Trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi" b. "Trong trường h p v đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tu i" và "chồng" c. "Chồng" d. "Không có quyền yêu cầu ly hôn" 12, Bộ phận nào của quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: Ai, khi nào, điều kiện - hoàn cảnh nào? a. Chế tài b. Nội dung c. Giả định d. Qu định 13, Xác định bộ phận uy định trong quy phạm pháp luật sau: "Trường h p trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định đư c cha đẻ, mẹ đẻ và đư c nhận làm con nuôi thì đư c xác định dân tộc theo dân tộc của cha nuôi hoặc mẹ nuôi theo thỏa thuận của cha mẹ nuôi": a. Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ b. Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi c. Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và được nhận làm con nuôi d. Thì đư c xác định dân tộc theo dân tộc của cha nuôi hoặc mẹ nuôi theo thỏa thuận của cha mẹ nuôi 14, Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số các khẳng định sau đây: a. Một cá nhân chỉ được tham gia vào một quan hệ pháp luật nhất định b. Sự kiện pháp lý luôn phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người c. Nội dung của quan hệ pháp luật là t ng h p những quyền và nghĩa v pháp lý của các chủ thể quan hệ pháp luật d. Bộ phận Chế tài của quy phạm pháp luật thường trả lời cho câu hỏi: Phải làm gì? Được làm gì? Không được làm gì? Làm như thế nào? 15, Khẳng định nào là đúng khi nói về Năng lực pháp luật? a. Khả năng có qu ền, nghĩa vụ pháp lý do nhà nước qu định cho các chủ thể để xác định chủ thể đó có thể được tham gia quan hệ pháp luật nào b. Phần tối thiểu trong năng lực chủ thể pháp luật c. Khả năng mà nhà nước thừa nhận cho chủ thể bằng hành vi của chính mình tự xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý d. Cả a và b đều đúng 16, Tính Ý CHÍ của quan hệ pháp luật thể hiện ở điểm: a. Quan hệ pháp luật chỉ chứa đựng ý chí của nhà nước b. Quan hệ pháp luật chỉ chứa đựng ý chí của các bên tham gia vào quan hệ c. Quan hệ pháp luật chứa đựng ý chí của nhà nước và các bên tham gia vào quan hệ 17, Cấu trúc của quan hệ pháp luật bao gồm bao nhiêu y u tố cấu thành:
  • 8. Hanh Duong - TLU Page 8 a. 4 b. 2 c. 5 d. 3 18, Quan hệ pháp luật là: Là hình thức pháp lý của quan hệ xã hội, xuất hiện trên cơ sở sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật. 19, Căn cứ quy định tại điều 4 luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, văn bản quy phạm pháp luật do chủ tịch nước CHXHCN VN ban hành là: a. Lệnh b. Bộ luật c. Luật d. Thông tư 20, Kiểu pháp luật phong ki n có đặc điểm nào sau đây: a. Đề cao quyền sở hữu tư nhân b. Tôn trọng và bảo vệ con người c. Xác lập và bảo vệ trật tự đẳng cấp d. Củng cố và bảo vệ quan hệ sản xuất , chiếm hữu nô lệ 21, Theo quy định tại Điều 4 uật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, văn bản quy phạm pháp luật do Thủ tướng chính phủ nước CHXHCN VN ban hành là: a.Luật b. Nghị định c. Quy t định d. Hiến pháp Tuần 4 1, Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số các khẳng định sau đây: a. Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý ch đặt ra khi có hành vi vi phạm pháp luật b. Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật bằng hành vi dưới dạng không hành động c. Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật d. Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình 2, Trong các hình thức thực hiện pháp luật, k t quả của hình thức nào phải đư c thể hiện b ng một văn bản? a. Thi hành pháp luật b. Tuân thủ pháp luật c. Sử dụng pháp luật d. Áp d ng pháp luật 3, Điều 8 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định về các hành vi bị nghiêm cấm, trong đó có hành vi: "Đua xe, c vũ đua xe, t chức đua xe trái phép, lạng lách, đánh võng" Ngày 10/12/2019, để ăn m ng đội tuyển bóng đá Việt Nam đạt huy chương vàng Seagame 30, H cùng bạn bè t chức giải đua xe tại quận Hoàn Ki m, Hà Nội. Hành vi của H thuộc loại nào sau đây? a. Không thực hiện sự bắt buộc của pháp luật b. Thực hiện hành vi không đúng cách thức mà pháp luật yêu cầu c. Thực hiện hành vi mà pháp luật cấm d. Hành vi vượt quá sự cho phép của pháp luật 4, Do mâu thuẫn về đất đai, sau một thời gian suy nghĩ và lên k hoạch, A mang dao sang nhà B để chém v chồng, con cái B. Hậu quả là B ch t, v và con B bị thương rất nặng. Lỗi của A trong trường h p này là? a. Lỗi vô ý vì quá tự tin b. Lỗi vô ý vì cẩu thả c. Lỗi cố ý gián tiếp d. Lỗi cố ý trực ti p 5, Hành vi trái pháp luật thuộc bộ phận nào của vi phạm pháp luật? a. Chủ thể b. Mặt chủ quan c. Mặt khách quan d. Khách thế
  • 9. Hanh Duong - TLU Page 9 6, Một vi phạm pháp luật có bao nhiêu y u tố cấu thành? a. 3: chủ thể, mặt khách quan, mặt chủ quan b. 5: chủ thể, khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan, nội dung c. 4: chủ thể, khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan d. 2 yếu tố: mặt khách quan, mặt chủ quan 7, Có những dấu hiệu nào sau đây để nhận bi t một vi phạm pháp luật? a. Phải là hành vi xác định của chủ thể b. Hành vi có tính trái pháp luật c. Có lỗi của chủ thể thực hiện hành vi d. Sự kiện pháp l đó phải có đầy đủ cả 3 dấu hiệu nêu trên 8, Hình thức Áp d ng pháp luật đư c đảm bảo b ng: a. Đường lối, chính sách của nhà nước b. Hệ thống các cơ quan bảo vệ pháp luật của nhà nước c. Sự cư ng ch của nhà nước d. Dư luận xã hội 9, Pháp nhân thương mại không thể là đối tư ng của loại trách nhiệm pháp l nào sau đây? a. Trách nhiệm hành chính b. Trách nhiệm dân sự c. Trách nhiệm hình sự d. Trách nhiệm kỷ luật nhà nước 10, Quy phạm pháp luật sau đây đư c thực hiện thông qua hình thức nào: "Nghiêm cấm việc t chức họ dưới hình thức cho vay nặng lãi"? a. Tuân thủ pháp luật b. Thi hành pháp luật c. Sử dụng pháp luật d. Áp dụng pháp luật 11, Trong các hình thức thực hiện pháp luật, hình thức nào phải có sự tham gia của chủ thể đặc biệt là nhà nước? a. Sử dụng pháp luật b. Tuân thủ pháp luật c. Áp d ng pháp luật d. Thi hành pháp luật 12, Trong các hình thức thực hiện pháp luật, hình thức nào tương ứng với các quy phạm pháp luật cấm đoán? a. Thi hành pháp luật b. Sử dụng pháp luật c. Áp dụng pháp luật d. Tuân thủ pháp luật 13, Cơ sở thực t của trách nhiệm pháp lý là? a. Quyết định đã có hiệu lực pháp lý của chủ thể có thẩm quyền b. Hậu quả của hành vi phạm pháp luật c. Hành vi vi phạm pháp luật d. Lỗi của chủ thể vi phạm pháp luật 14, Hình thức thực hiện pháp luật nào tương ứng với các quy phạm pháp luật trao quyền? a. Áp dụng pháp luật b. Sử d ng pháp luật c. Thi hành pháp luật d. Tuân thủ pháp luật 15, Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số các khẳng định sau đây: a. Chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được sử dụng pháp luật b. Thực hiện pháp luật gồm có 3 hình thức: tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật c. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là toàn bộ diễn bi n tâm lý bên trong của chủ thể khi vi phạm pháp luật d. Chủ thể của tội phạm chỉ có thể là cá nhân 16, Quy phạm pháp luật sau đây đư c thực hiện thông qua hình thức nào: “Tên doanh nghiệp phải đư c gắn tại tr sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp”? a. Tuân thủ pháp luật b. Áp dụng pháp luật
  • 10. Hanh Duong - TLU Page 10 c. Sử dụng pháp luật d. Thi hành pháp luật 17, Lựa chọn khẳng định SAI trong số các khẳng định sau đây: a. Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật b ng hành vi dưới dạng hành động b. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật c. Mọi chủ thể pháp luật đều có thể sử dụng pháp luật d. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội 18, Trong các hình thức thực hiện pháp luật, hình thức nào tương ứng với các quy phạm pháp luật trao quyền (tùy nghi)? a. Thi hành pháp luật b. Áp dụng pháp luật c. Sử d ng pháp luật d. Tuân thủ pháp luật 19, Có mấy hình thức thực hiện pháp luật: a. 3 b. 1 c. 2 d. 4 20, Trong các hình thức thực hiện pháp luật, hình thức nào tương ứng với các quy phạm pháp luật bắt buộc? a. Tuân thủ pháp luật b. Áp dụng pháp luật c. Sử dụng pháp luật d. Thi hành pháp luật Tuần 5 1, Điền vào chố trống sau đây: "… là công dân Việt Nam, đư c bầu cử, phê chuẩn, b nhiệm giữ chức v , chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, t chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở t nh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp t nh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc t nh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên ch và hưởng lương t ngân sách nhà nước " (Điều 4 uật Cán bộ, công chức 2008) A. Viên chức B. Công chức C. Cán bộ xã, phường, thị trấn D Cán bộ 2, Xác định quan hệ pháp luật Hi n pháp trong số các quan hệ pháp luật sau đây: A uan hệ giữa đại biểu quốc hội và Bộ trưởng Bộ Tài chính trong việc chất vấn tại phiên họp uốc hội B. Quan hệ giữa cảnh sát giao thông và người điều khiển xe má có hành vi vượt quá tốc độ cho phép khi cảnh sát giao thông tiến hành xử phạt C. Quan hệ giữa người cho thuê nhà và sinh viên thuê nhà khi ký kết hợp đồng thuê nhà D. Quan hệ giữa cơ quan điều tra và bị can khi cơ quan điều tra ra qu ết định khởi tố bị can 3, Theo quy định của uật Xử l vi phạm hành chính 2012, xử l vi phạm hành chính bao gồm những biện pháp nào sau đây ( ựa chọn phương án chính xác nhất): A. Các biện pháp xử lý hành chính và các biện pháp tha thế xử lý vi phạm hành chính B. Không có phương án nào chính xác C. Xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp tha thể xử lý vi phạm hành chính D Xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp xử l hành chính 4, oại quan hệ xã hội nào sau đây là đối tư ng điều ch nh của ngành luật Hi n pháp? A T chức chính trị - xã hội B. Đội tiên phong của giai cấp công nhân C. Tổ chức liên minh chính trị D. Đội tiên phòng của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam 5, Tại sao nói UẬT HIẾN PHÁP là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam? A. Vì nó có đối tượng điều chỉnh riêng B. Vì nó có phương pháp điều chỉnh riêng C Cả A và B đều đúng
  • 11. Hanh Duong - TLU Page 11 D. Cả A và B đều sai 6, Xác định quan hệ pháp luật Hành chính trong số các quan hệ pháp luật sau đây: A. Quan hệ giữa người cho thuê nhà và sinh viên thuê nhà khi ký kết hợp đồng thuê nhà B. Quan hệ giữa cơ quan điều tra và bị can khi cơ quan điều tra ra qu ết định khởi tố bị can C uan hệ giữa cảnh sát giao thông và người điều khiển xe máy có hành vi vư t quá tốc độ cho phép khi cảnh sát giao thông ti n hành xử phạt D. Quan hệ giữa đại biểu quốc hội và Bộ trưởng Bộ Tài chính trong việc chất vấn tại phiên họp Quốc hội 7, Theo Hi n pháp 2013, nền kinh t Việt Nam có bao nhiêu hình thức sở hữu: A. 2: Sở hữu tập thể, Sở hữu tư nhân. B. 2: Sở hữu toàn dân, Sở hữu tập thể C 3: Sở hữu toàn dân, Sở hữu tập thể, Sở hữu tư nhân D. 1: Sở hữu toàn dân 8, Trong các hình thức xử phạt hành chính sau đây, hình thức nào không đư c áp d ng như hình thức xử phạt b sung: A. Tước qu ền sử dụng giấ phép, chứng chỉ hành nghề B Phạt tiền C. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính D. Trục xuất 9, Bản Hi n pháp thành văn đầu tiên trên th giới là Hi n pháp của quốc gia nào: A. Na-uy B. Bỉ C H p chủng quốc Hoa Kỳ D. Anh 10, HẬU UẢ là y u tố thuộc bộ phận cấu thành nào của vi phạm hành chính? A ặt khách quan B. Mặt chủ quan C. Khách thể D. Chủ thể 11, Biểu hiện c thể của phương pháp mệnh lệnh - quyền uy mà ngành luật Hành chính sử d ng để điều ch nh các quan hệ xã hội là đối tư ng điều ch nh của mình là? ( ựa chọn phương án chính xác nhất) A. Sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lý hành chính nhà nước B. Bên nhân danh nhà nước có qu ền đơn phương ra qu ết định C. Qu ết định đơn phương có giá trị bắt buộc thi hành D Cả 3 phương án trên đều đúng 12, Ch định nào sau đây không đư c quy định trong ngành UẬT HIẾN PHÁP Việt Nam? A. Chế độ kinh tế B. Chế độ chính trị C. Địa vị pháp lý của công dân D Địa vị pháp l của cán bộ, công chức 13, oại quan hệ xã hội nào sau đây không phải là đối tư ng điều ch nh của ngành luật Hi n pháp? A. Quan hệ xã hội liên quan đến nguồn gốc qu ền lực nhà nước B uan hệ xã hội mang tính chấp hành và điều hành C. Quan hệ xã hội liên quan đến ngu ên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan thực hiện qu ền lực nhà nước D. Quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định mối quan hệ giữa nhà nước và công dân 14, Theo Hi n pháp 2013, quyền con người, quyền công dân có thể bị hạn ch không và n u có thì trong trường h p nào sau đây (lựa chọn phương án chính xác nhất): A. Có thể bị hạn chế, trong trường hợp vì lý do đạo đức xã hội B Có thể bị hạn ch theo quy định của luật trong trường h p cần thi t vì l do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng C. Không bị hạn chế D. Có thể bị hạn chế, trong trường hợp vì lý do sức khỏe của cộng đồng 15, Ch định nào sau đây có chứa các quy phạm pháp luật điều ch nh các quan hệ xã hội liên quan đ n việc xác định hình thức của nhà nước CHXHCN Việt Nam? A. Tổ chức và hoạt động của bộ má nhà nước B. Địa vị pháp lý của công dân C. Chính sách quốc phòng, an ninh quốc gia
  • 12. Hanh Duong - TLU Page 12 D Ch độ chính trị 16, Theo Hi n pháp 2013, nhà nước CHXHCN Việt Nam do ai làm chủ: A. Giai cấp công nhân B. Giai cấp nông dân C. Nhân dân D. Đội ngũ tri thức 17, Điền vào chỗ trống sau đây: "Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, t chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về … mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị …" (khoản 1 Điều 2 uật Xử l vi phạm hành chính 2012) A quản l nhà nước, xử phạt vi phạm hành chính B. quản lý nhà nước, xử lý hình sự C. quản lý nhà nước, đền bù thiệt hại D. hành chính, xử phạt vi phạm hành chính 18, Ch định nào sau đây có chứa các quy phạm pháp luật điều ch nh các quan hệ xã hội liên quan đ n việc xác định hình thức của nhà nước CHXHCN Việt Nam? A. Chính sách quốc phòng, an ninh quốc gia B. Địa vị pháp lý của công dân C. Tổ chức và hoạt động của bộ má nhà nước D Ch độ chính trị 19, Hệ thống chính trị nước CHXHCN Việt Nam hiện nay bao gồm ( ựa chọn phương án chính xác nhất): A. Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước CHXHCN Việt Nam B. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước CHXHCN Việt Nam và Mặt trận tổ quốc Việt Nam C. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước CHXHCN Việt Nam, Mặt trận tổ quốc Việt Nam và Công đoàn D Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước CHXHCN Việt Nam, ặt trận t quốc Việt Nam, Công đoàn và các t chức chính trị - xã hội khác Tuần 6 1, Lựa chọn khẳng định SAI trong số các khẳng định sau đây: A. Hợp đồng dân sự luôn thể hiện sự thống nhất ý chí của các bên chủ thể B. Giao dịch dân sự luôn phải đư c thể hiện dưới hình thức b ng văn bản C. Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự là tôn trọng sự bình đẳng vào thỏa thuận của các chủ thể 2, Dựa vào quy định của Bộ luật dân sự 2015 để điền vào chố trống sau: "Quyền tài sản là …, bao gồm quyền tài sản đối với đối tư ng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử d ng đất và quyền tài sản khác". A. một loại giấy tờ có giá B. một loại tài sản C. quyền trị giá đư c b ng tiền 3, Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015, thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quy t tranh chấp h p đồng là bao nhiêu lâu, kể t ngày người có quyền yêu cầu bi t hoặc phải bi t quyền và l i ích h p pháp của mình bị xâm phạm? A. 05 năm B 03 năm C. 02 năm D. 04 năm 4, ựa chọn khẳng định SAI trong số các khẳng định sau đây: a. Hơp đong đươc h nh thanh tren cơ sơ sư thoa thuan va thong nhat ch cua cac chu the tham gia b. Cac ben tham gia quan he hơp đong nham xac lap, tha đoi hoac cham dưt cac qu en va ngh a vu dan sư c H p đồng là sự áp đặt chí của chủ thể này đối với chủ thể kia d. Hơp đong phai co sư tham gia cua nhieu ben 5, Có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự đư c quy định trực ti p tại Bộ luật dân sự 2015: A. 3 B. 5 C. 7 D. 2 6, Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số các khẳng định sau đây: A. Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai là động sản
  • 13. Hanh Duong - TLU Page 13 B. A, 25 tuổi, có sổ đỏ mang tên mình. Như vậy, mảnh đất được xác định trên sổ đỏ thuộc quyền sở hữu của A C. Người có quyền chiếm hữu tài sản thì đương nhiên có qu ền định đoạt tài sản đó D. H p đồng dân sự làm phát sinh nghĩa v dân sự 7, Dựa vào quy định của B DS 2015 để điền vào chỗ trống sau: "Chi m hữu … là việc chi m hữu mà người chi m hữu bi t hoặc phải bi t r ng mình không có quyền đối với tài sản đang chi m hữu". A. Liên tục B. Công khai C. Ngay tình D. Không ngay tình 8, Đối tư ng điều ch nh của Luật Dân sự là loại quan hệ xã hội nào sau đây: A. Quan hệ nhân thân B. Quan hệ tài sản C. Quan hệ chấp hành - điều hành D. Cả A và B đều đúng 9, H p đồng mua bán tài sản là h p đồng chuyển quyền gì? A. Quyền sử dụng B. Quyền chiếm hữu C. Quyền sở hữu D. Quyền định đoạt 10, Muốn trở thành "vật" trong dân sự, bộ phận đó phải đáp ứng điều kiện nào sau đây? A. Là bộ phận của thế giới vật chất, con người chiếm hữu được B. Mang lại lợi ích cho chủ thể C. Có thể đang tồn tại hoặc sẽ hình thành trong tương lai D. Phải thỏa mãn đầy đủ tất cả các điều kiện trên 11, Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số các khẳng định sau đây: A. Khách thể của quan hệ mua bán xe máy là quyền sở hữu đối với chi c xe máy đó B. Vàng, bạc, đá quý là tài sản dưới dạng quyền tài sản C. C cho D mượn xe má để đi chợ, trong trường hợp nà , C đã chu ển giao cho B quyền định đoạt tài sản D. Tiền ảo là một loại tài sản dưới dạng tiền 12, Đặc tính quan trọng của quyền nhân thân là gì? A. Có thể chuyển giao B. Không thể chuyển giao C. Không thể chuyển giao cho người khác, tr trường h p pháp luật khác có liên quan quy định 13, Quyền năng nào sau đây đư c Bộ luật dân sự 2015 định nghĩa là quyền khai thác công d ng, hưởng hoa l i, l i tức t tài sản? A. Quyền chiếm hữu B. Quyền định đoạt C. Quyền sử d ng D. Không có quyền năng nào 14, Theo quy định của BLDS 2015, quyền sở hữu chung đư c xác lập theo cách thức nào? A. Theo qu định của pháp luật B. Theo thỏa thuận C. Theo thỏa thuận, theo quy định của pháp luật hoặc theo tập quán D. Theo tập quán 15, Dựa vào quy định của Bộ luật dân sự 2015 để điền vào chỗ trống sau: "Chi m hữu … là việc chi m hữu mà người chi m hữu có căn cứ để tin r ng mình có quyền đối với tài sản đang chi m hữu". A. Không ngay tình B. Liên tục C. Công khai D. Ngay tình 16, Quyền năng nào sau đây đư c B DS 2015 định nghĩa là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, t bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản? A. Không có quyền năng nào B. Quyền sử dụng C. Quyền định đoạt D. Quyền chiếm hữu 17, Quyền năng nào sau đây phản ánh việc chủ thể đư c thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ, chi phối tài sản?
  • 14. Hanh Duong - TLU Page 14 A. Quyền chi m hữu B. Quyền định đoạt C. Quyền thừa kế D. Quyền sử dụng 18, Di chúc là? A. Hợp đồng đơn vụ B. Hợp đồng song vụ C. Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba D K t quả của một hành vi pháp l đơn phương 19, Bộ luật dân sự 2015 quy định tài sản là: A. Bất động sản và động sản B. Vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền và các quyền tài sản C. Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai D. Vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản 20, ựa chọn khẳng định SAI trong số các khẳng định sau đây: A Tài sản thuộc sở hữu riêng luôn bị nhà nước hạn ch về số lư ng B. Sơ hưu chung la sơ hưu cua nhieu chu the đoi vơi tai san C. Theo qu đinh cua phap luat Viet Nam, đat đai la tai san thuoc sơ hưu toan dan D. Sơ hưu rieng la sơ hưu cua mot ca nhan hoac mot phap nhan đoi vơi tai san 21, ựa chọn khẳng định SAI trong số các khẳng định sau đây: A. Hơp đong phai co sư tham gia cua nhieu ben B H p đồng là sự áp đặt chí của chủ thể này đối với chủ thể kia C. Hơp đong đươc h nh thanh tren cơ sơ sư thoa thuan va thong nhat ch cua cac chu the tham gia D. Cac ben tham gia quan he hơp đong nham xac lap, tha đoi hoac cham dưt cac qu en va ngh a vu dan sư 22, Một h p đồng đư c thực hiện thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu, theo quy định của pháp luật đư c coi là giao dịch thực tiễn b ng hình thức nào? A. Lời nói B Văn bản C. Hành vi cụ thể 23, Theo quy định của BLDS 2015, có bao nhiêu hình thức thể hiện giao dịch dân sự A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Tuần 7 1, B, 16 tu i, gây thiệt hại; trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường h p này đư c xác định như th nào? A. Cha, mẹ của B phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu không đủ và B có tài sản riêng thì dùng tài sản đó bồi thường phần còn thiếu B. B phải tự bồi thường C. B phải tự bồi thường; n u không đủ thì cha, mẹ của B phải bồi thường phần còn thi u 2, Những người nào sau đây không đư c hưởng di sản? A. Người đang chấp hành hình phạt tù B. Không có trường hợp nào C Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa v nuôi dư ng người để lại di sản D. Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự 3, Dựa vào qu định của BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 về việc bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra, hã điền vào chỗ trống sau đâ : "Trường hợp nhiều người cùng gây ra thiệt hại thì những người đó phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại". 4, Những người nào sau đây là người th a k không ph thuộc vào nội dung của di chúc? A. Con ngoài giá thú của người lập di chúc B. Em chưa thành niên của người lập di chúc C Con chưa thành niên, cha, mẹ, v , chồng của người lập di chúc D. Anh chị em ruột của người để lại di chúc 5, Di sản th a k gồm: A. Tất cả tài sản riêng của người chết B. Phần tài sản của người chết trong tài sản chung của người khác C. Những tài sản mà người chết có đăng ký qu ền sở hữu
  • 15. Hanh Duong - TLU Page 15 D. Cả A và B đều đúng 6, Trong B DS 2015, căn cứ pháp sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài h p đồng đư c quy định tại: A. Điều 583 B. Điều 585 C. Điều 586 D Điều 584 7, Theo quy định của B DS 2015, người th a k không ph thuộc vào nội dung của di chúc đư c hưởng phần di sản là: A. 1 2 mot suat thưa ke theo phap luat B. 1 suat thưa ke theo phap luat C 2/3 một suất th a k theo pháp luật D. 1 3 mot suat thưa ke theo phap luat 8, Việc t chối nhận di sản phải đư c thể hiện: A. Sau 01 năm kể từ ngày mở thừa kế B. Sau 06 tháng kể từ thời điểm mở thừa kế C Trước thời điểm phân chia di sản D. Ngay tại thời điểm mở thừa kế 9, Đối với thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người thi hành công v gây ra, BLDS 2015 quy định chủ thể có trách nhiệm bồi thường là: A. Chính người thi hành công vụ đã gâ thiệt hại B Nhà nước có trách nhiệm bồi thường theo quy định của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước C. Không phải bồi thường D. Cả 3 phương án trên đều sai 10, Trong BLDS 2015, những trường h p áp d ng th a k theo pháp luật đư c quy định tại: A. Đieu 651 B. Đieu 64 C Điều 650 D. Đieu 652 11, Theo quy định của BLDS 2015 về Nguyên tắc bồi thường thiệt hại, bên có quyền, l i ích bị xâm phạm không đư c bồi thường thiệt hại trong trường h p nào? A. Nếu mức bồi thường thiệt hại mà người đó êu cầu quá cao B. Nếu mức bồi thường thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại C. Nếu người bị thiệt hại không có yêu cầu bồi thường thiệt hại trong vòng 24 giờ sau khi thiệt hại xảy ra D. N u thiệt hại xảy ra do không áp d ng các biện pháp cần thi t, h p l để ngăn chặn, hạn ch thiệt hại cho mình 12, Người th a k không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo: A. Phương án khác B. Di chúc C. Pháp luật D. Di chúc và pháp luật 13, Căn cứ làm phát sinh trách nhiệm dân sự là: A. Yêu cầu của bên bị thiệt hại B. Quy phạm pháp luật C. Hành vi vi phạm pháp luật dân sự 14, Theo nguyên tắc bồi thường thiệt hại mà B DS 2015 quy định, thiệt hại thực t phải: A. Khong can boi thương đu, ch can boi thương nga B. Khong can boi thương nga , ch can boi thương đu C Phải đư c bồi thường toàn bộ và kịp thời D. Phai đươc boi thương đung theo eu cau cua ben bi vi pham 15, Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015, thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại (kể t ngày người có quyền yêu cầu bi t hoặc phải bi t quyền, l i ích h p pháp của mình bị xâm phạm) là: A. 05 năm B. 02 năm C. 04 năm D 03 năm 16, Dựa vào qu định của BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 về bồi thường thiệt hại do người dùng chất kích thích gâ ra, hã điền vào chỗ trống sau đâ : "Người do uống rư u hoặc do dùng chất kích thích khác mà
  • 16. Hanh Duong - TLU Page 16 lâm vào tình trạng mất khả năng nhận thức và làm chủ hành vi, gây thiệt hại cho người khác thì ...[phải bồi thường]" 17, Thời hiệu để người th a k yêu cầu chia di sản là: A. thời điểm những người được thừa kế nhận được di sản thừa kế B. thời điểm hoàn thành thủ tục khai tử cho người có tài sản C. thời điểm khai nhận thừa kế D. thời điểm người có tài sản ch t (không bao gồm trường h p Tòa án tuyên bố một người là đã ch t) 18, Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường h p nào? A. Thiệt hại phát sinh do sự kiện bất khả kháng B. Thiệt hại phát sinh hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại C. Lỗi của người gây thiệt hại là lỗi vô ý D. Cả phương án A và B đều đúng 19, Trường h p nào sau đây người lập di chúc có thể lập di chúc miệng: A. Trong bất cứ trường hợp nào B. Trường hợp người đó không biết chữ C Trường h p tính mạng một người bị cái ch t đe dọa và không thể lập di chúc b ng văn bản 20, Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số những khẳng định sau đây: A. Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền sử dụng, định đoạt tải sản của người chết để lại. B. Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có quyền lựa chọn, trao đổi các nghĩa vụ tài sản do người chết để lại. C. Kể t thời điểm mở th a k , những người th a k có các quyền, nghĩa v tài sản do người ch t để lại. D. Kể từ thời điểm mở thừa kế, phát sinh quyền của những người thừa kế. Trường hợp những người này đồng ý nhận nghĩa vụ thì phát sinh nghĩa vụ tài sản do người chết để lại. Tuần 8 1, Theo quy định của BLHS 2015 về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là: A. 05 năm B. 10 năm C 20 năm D. 15 năm 2, Theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015 về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm nghiêm trọng là: A. 20 năm B. 05 năm C. 15 năm D 10 năm 3, Phương pháp điều ch nh đặc thù của Luật ao động là? A. Phương pháp qu ền uy B. Phương pháp thỏa thuận C Phương pháp có sự tham gia của công đoàn D. Phương pháp mệnh lệnh 4, Đối tư ng điều ch nh của Luật ao động là các quan hệ xã hội nào sau đây (Có thể lựa chọn nhiều hơn 1 phương án) A. Quan hệ lao động B. Các quan hệ xã hội liên quan trực ti p với quan hệ lao động C. Quan hệ lao động trên cơ sở có giao k t h p đồng lao động giữa các chủ thể D. Quan hệ xã hội về việc làm 5, Đối tư ng của h p đồng lao động là: A. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động B. Việc làm C. Quyền và nghĩa vụ của người lao động 6, M c đích của hình phạt là? (Có thể lựa chọn nhiều hơn 1 phương án) A. Giáo d c người, pháp nhân thương mại khác; phòng ng a, đấu tranh chống tội phạm B. Răn đe người phạm tội C. Tr ng trị, giáo d c người, pháp nhân thương mại phạm tội và ngăn ng a họ phạm tội mới
  • 17. Hanh Duong - TLU Page 17 D. Chỉ nhằm trừng trị chủ thể phạm tội 7, Theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015 về phân loại tội phạm, tội phạm có mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật Hình sự quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đ n 03 năm là loại tội phạm nào? A. Tội phạm nghiêm trọng B. Tội phạm ít nghiêm trọng C. Tội phạm rất nghiêm trọng D. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 8, Theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015 về phân loại tội phạm, tội phạm có mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật Hình sự quy định đối với tội ấy là trên 07 năm đ n 15 năm tù là loại tội phạm nào? A. Tội phạm ít nghiêm trọng B. Tội phạm nghiêm trọng C. Tội phạm rất nghiêm trọng D. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 9, Có bao nhiêu dấu hiệu cơ bản để xác định một hành vi vi phạm pháp luật nào đó là tội phạm? A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 10, Nguồn chủ y u của Luật ao động là: A. Nghị định qu định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động B. Bộ luật ao động C. Luật Bảo hiểm xã hội D. Hiến pháp 11, Phương pháp điều ch nh của Luật Hình sự Việt Nam là? A. Tôn trọng sự thỏa thuận của các chủ thể B. Chấp hành - điều hành C. Quyền uy D. Mệnh lệnh 12, Theo quy định của Bộ luật ao Động 2012 về sửa đ i, b sung h p đồng lao động, trong quá trình thực hiện h p đồng lao động, n u một bên có yêu cầu sửa đ i, b sung nội dung h p đồng lao động thì phải báo cho bên kia bi t trước ít nhất bao nhiêu ngày về những nội dung cần sửa đ i, b sung? A. 3 ngày B. 3 ngày làm việc C. 5 ngày D. 5 ngày làm việc 13, Theo quy định của B Đ 2012 về quyền đơn phương chấm dứt h p đồng lao động của người sử d ng lao động, đối với h p đồng lao động không xác định thời hạn mà người lao động có căn cứ để đơn phương chấm dứt h p đồng lao động, người sử d ng lao động phải báo cho người lao động bi t trước bao nhiêu ngày? a. Ít nhất 45 ngày b. Ít nhất 3 ngày làm việc c. Ít nhất 15 ngày d. Ít nhất 30 ngày 14, Lỗi là y u tố thuộc bộ phận cấu thành nào của tội phạm? A. Chủ thể B. Khách thể C. Mặt chủ quan D. Mặt khách quan 15, Bộ luật ao Động 2012 quy định về bao nhiêu trường h p chấm dứt h p đồng lao động? A. 6 B. 4 C. 8 D. 10 16, Chủ thể nào sau đây có thể là chủ thể thực hiện tội phạm? (Có thể lựa chọn nhiều hơn 1 phương án) A. Cá nhân B. Tổ chức
  • 18. Hanh Duong - TLU Page 18 C. Cơ quan nhà nước D Pháp nhân thương mại 17, ưa chọn khẳng định ĐÚNG trong số các khẳng định sau đây: A A đâm B là hành vi vi phạm pháp luật dưới dạng hành động B. Người uống rượu say mà giết người thì không phải chịu trách nhiệm hình sự C. Động cơ là ếu tố thuộc bộ phận Chủ thể của tội phạm D. Tổ chức không thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự 18, Trong các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội, thì hình phạt chính bao gồm (Có thể lựa chọn nhiều hơn 1 phương án): A. Phạt tiền B Đình ch hoạt động có thời hạn C Đình ch hoạt động vĩnh viễn D. Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định 19, N u phân loại h p đồng lao động dựa theo hình thức của h p đồng thì có những loại h p đồng lao động nào sau đây: A. Hợp đồng thử việc và hợp đồng chính thức B. H p đồng lao động b ng văn bản và h p đồng lao động b ng lời nói C. Hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng 20, ưa chọn khẳng định SAI trong số các khẳng định sau đây: A. Không áp dụng hình phạt tử hình đối với cá nhân chưa đủ 18 tuổi khi phạm tội B. Không thể đồng thời áp dụng trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự cho cùng một vi phạm pháp luật C. Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật Hình sự qu định đối với tội ấy là từ trên 03 năm đến 07 năm tù D. Hậu quả cho xã hội là y u tố thuộc mặt chủ quan của tội phạm Tài liệu đến đâ là hết, chúc các bạn ôn tập tốt đạt kết quả cao nha!!! ❤❤