SlideShare a Scribd company logo
PHẦN 1:
KHÍ NÉN
Nội dung phần này: gồm 8 chương
Chương 1: Khái niệm chung về hệ thống khí nén
Chương 2: Nguồn cung cấp khí nén
Chương 3: Hoạt động và ứng dụng các phần tử khí
Chương 4: Mạch điều khiển
Chương 5: Các phần tử và mạch logic khí
Chương 6: Điều khiển điện trong mạch khí
Chương 7: Hệ thống áp suất
Chương 8: Các bộ điều khiển khí
CHƯƠNG 5
CÁC PHẦN TỬ VÀ
MẠCH LOGIC KHÍ
Nội dung: Ứng dụng một số hàm logic, đại số Boole
vào các phần tử khí. Sử dụng bảng
Karnaugh-Veitch để thiết kế mạch điều
khiển bằng khí nén.
5.1 Một số hàm logic cơ bản
Xét hàm AND có n cửa vào 1, 2, …, n. Hàm này
thực hiện phép toán sau:
5.1.1 Hàm AND
Out = (In1) AND (In2) AND … AND (Inn)
AND
1
2
3
In Out
Hàm logic khí AND:
5.1 Một số hàm logic cơ bản
Xét hàm OR có n cửa vào 1, 2, …, n. Hàm này thực
hiện phép toán sau:
5.1.2 Hàm OR
Out = (In1) OR (In2) OR … OR (Inn)
OR
1
2
3
In Out
Hàm logic khí OR:
5.1 Một số hàm logic cơ bản
Hàm này luôn chỉ có 1 tín hiệu vào.
Khi không có xung điều khiển thì tín hiệu ra bằng
tín hiệu vào, khi có xung điều khiển xuất hiện thì
tín hiệu ra mất.
5.1.3 Hàm NOT
NOTIn Out
Impulse
5.1 Một số hàm logic cơ bản
Xét hàm NAND có n cửa vào 1, 2, …, n. Hàm này
thực hiện phép toán sau:
5.1.4 Hàm NAND
Out = (In1) NAND (In2) NAND … NAND (Inn)
Để minh họa, ta xét hàm NAND có 2 cửa vào In1,
In2. Bảng sự thật cho hàm này như sau:
5.1 Một số hàm logic cơ bản
Xét hàm NOR có n cửa vào 1, 2, …, n. Hàm này
thực hiện phép toán sau:
5.1.5 Hàm NOR
Out = (In1) NOR (In2) NOR … NOR (Inn)
Để minh họa, ta xét hàm NOR có 2 cửa vào In1,
In2. Bảng sự thật cho hàm này như sau:
5.1 Một số hàm logic cơ bản
Xung điều khiển ở cửa thứ 1 sẽ duy trì tín hiệu ra
cho đến khi xuất hiện xung điều khiển ở cửa thứ 2.
5.1.6 Hàm có nhớ
5.1 Một số hàm logic cơ bản
Khi có xung điều khiển, cửa ra nhận tín hiệu của
cửa vào và chỉ duy trì trong 1 khoảng thời gian xác
định.
5.1.7 Hàm có nhớ giới hạn
limited
memory
In Out
Impulse
Trong hệ thống điều khiển khí, chỉ có 2 trạng thái
có thể có của van và 2 vị trí có thể có của xy-lanh.
Vì vậy, tất cả các trạng thái của phần tử khí có thể
biểu diễn bởi mã nhị phân; trong đó:
 0 biểu diễn trạng thái OFF, và
 1 biểu diễn trạng thái ON của van hoặc tiếp
điểm.
Việc dùng số nhị phân mô tả mạch khí cho phép tối
giản mạch khí và đơn giản hóa công việc thiết kế.
5.2 Số nhị phân
Đại số Boole là các phép tính dựa trên 2 chữ số 0
và 1.
Đại số Boole chỉ liên quan đến 2 trạng thái có thể
có của tín hiệu:
 “đúng” hoặc “sai”,
 “ON” hoặc “OFF”,
 “1” hoặc “0”,
 “vào” hoặc “ra”, …
5.3 Đại số Boole
Để thuận tiện cho việc áp dụng đại số Boole vào hệ
thống khí, chúng ta đưa ra một số ký hiệu sau:
 Tín hiệu vào hoặc ra được biểu thị bằng chữ cái
hoặc giá trị số. Khi biểu diễn bằng giá trị số có
nghĩa là giá trị của nó không thay đổi.
 OR có thể biểu diễn bởi (+) hoặc  hoặc V.
 AND có thể biểu diễn bới dấu () hoặc  hoặc .
 Gạch ngang trên đầu các chữ cái biểu thị trạng
thái đảo.
5.4 Các phần tử logic khí và
ứng dụng của đại số Boole
Sau đây là một số hàm logic đại số Boole thông
dụng:
5.4 Các phần tử logic khí và
ứng dụng của đại số Boole
Bảng tóm tắt
5.4 Các phần tử logic khí và
ứng dụng của đại số Boole
Bảng tóm tắt các hàm logic và bảng sự thật
5.4 Các phần tử logic khí và
ứng dụng của đại số Boole
Bảng tóm tắt các hàm logic và bảng sự thật
5.4 Các phần tử logic khí và
ứng dụng của đại số Boole
Bảng tóm tắt các hàm logic và bảng sự thật
5.4 Các phần tử logic khí và
ứng dụng của đại số Boole
Bảng tóm tắt các hàm logic và bảng sự thật
5.4 Các phần tử logic khí và
ứng dụng của đại số Boole
Bảng tóm tắt các hàm logic và bảng sự thật
5.4 Các phần tử logic khí và
ứng dụng của đại số Boole
Bảng tóm tắt các hàm logic và bảng sự thật
5.4 Các phần tử logic khí và
ứng dụng của đại số Boole
Bảng tóm tắt các hàm logic và bảng sự thật
5.4 Các phần tử logic khí và
ứng dụng của đại số Boole
Bảng tóm tắt các hàm logic và bảng sự thật
5.4 Các phần tử logic khí và
ứng dụng của đại số Boole
Ví dụ 1: Một hệ thống đưa nguyên liệu vào máy dập
có thể hoạt động bằng tay hoặc tự động với
các điều kiện đầu như sau:
1. Vật cần nén phải vào đúng vị trí.
2. Vật đó phải được kẹp lại.
3. Không có bộ phận nào của cơ thể người vận
hành nằm trong phạm vi làm việc của máy.
5.5 Một số ví dụ về phương
trình điều khiển
Ví dụ 1:
5.5 Một số ví dụ về phương
trình điều khiển
Gọi: A1 là công tắc hoạt động tay;
A2 là công tắc hoạt động tự động;
B1 là cảm biến vị trí đặt của vật;
B2 là cảm biến kẹp;
C là tay người vận hành;
Y là tín hiệu ra.
Ví dụ 1:
5.5 Một số ví dụ về phương
trình điều khiển
Từ điều kiện đầu của bài toán, ta có các phương
trình sau:
Ví dụ 1:
5.5 Một số ví dụ về phương
trình điều khiển
Đây là phương trình logic AND thuần túy. Ta có
mạch được thiết kế với cổng AND 4 đầu vào.
Sơ đồ điều khiển logic và mạch khí nén như sau:
B2B1
A1A2 C
A1 + A2 B1·B2
Ví dụ 2: Một xy-lanh tác động đơn được điều khiển
hành trình ra từ 1 trong 2 vị trí A, B khác
nhau. Hãy thiết kế mạch điều khiển theo yêu
cầu.
5.5 Một số ví dụ về phương
trình điều khiển
Ví dụ 2:
5.5 Một số ví dụ về phương
trình điều khiển
Gọi: Y là tín hiệu ra tới van điều khiển xy-lanh;
A, B là hai van điều khiển hướng;
Ví dụ 2:
5.5 Một số ví dụ về phương
trình điều khiển
Từ điều kiện đầu của bài toán, ta có các phương
trình sau:
Ví dụ 2:
5.5 Một số ví dụ về phương
trình điều khiển
Sơ đồ điều khiển logic và mạch khí nén như sau:
A
B
Y
A B
A B A B
Y
5.6 Sử dụng bảng Karnaugh-
Veitch để thiết kế mạch khí
5.6.1 Biểu đồ Karnaugh-Veitch
Biểu đồ Karnaugh-Veitch (K-V) được sử dụng rộng
rãi để đơn giản hóa các bài toán điều khiển phức
tạp.
Ngược lại với biểu đồ Venn chỉ biểu diễn biểu đồ các
biến điều khiển và tạo ra phương trình đại số dưới
dạng đại số Boole, biểu đồ K-V đưa ra một cách tốt
hơn và đơn giản hơn về trạng thái và các mối quan
hệ giữa các tín hiệu điều khiển.
5.6 Sử dụng bảng Karnaugh-
Veitch để thiết kế mạch khí
5.6.1 Biểu đồ Karnaugh-Veitch
Những biểu đồ K-V này có thể bao gồm một lượng
rất lớn các biến điều khiển dưới dạng đại số và logic
nhị phân.
Từ biểu đồ này, thiết lập các phương trình sau đó
dùng biểu đồ tối thiểu hóa chúng dựa vào các luật
cơ bản của đại số tập hợp để sau cùng thu được
phương trình điều khiển ở dạng đơn giản nhất.
5.6 Sử dụng bảng Karnaugh-
Veitch để thiết kế mạch khí
5.6.1 Biểu đồ Karnaugh-Veitch
Ưu điểm lớn nhất của biểu đồ K-V là ở chỗ chúng
có khả năng chuyển các biến dưới dạng toán logic
YES/NO vào một bảng gồm nhiều ô và trong mỗi ô
đánh dấu sự có mặt hay không có mặt của biến.
5.6 Sử dụng bảng Karnaugh-
Veitch để thiết kế mạch khí
5.6.1 Biểu đồ Karnaugh-Veitch
Hình minh họa biểu đồ K-V cho một biến điều
khiển A, gồm 2 ô A và , có thể dùng số “1” để biểu
diễn trạng thái A và “0” để biểu diễn trạng thái A.
A A AA
5.6 Sử dụng bảng Karnaugh-
Veitch để thiết kế mạch khí
5.6.1 Biểu đồ Karnaugh-Veitch
Hình trên biểu diễn cho hàm 2 biến A và B gồm 22
= 4 ô; cách chuyển các giá trị trong bảng sự thật
vào biểu đồ K-V. Phương trình điều khiển được tạo
ra bởi các ô có giá trị là “1”.
A·B A·B
A·B A·B
A
B
(b)
Row
0
A B Y
0 0 0
1 0 1 1
2 1 0 1
3 1 1 1
(d)
0 2
1 3
A
B 10
0
1
Row no. 0
Row no. 1
Row no. 2
Row no. 3
(c)
5.6 Sử dụng bảng Karnaugh-
Veitch để thiết kế mạch khí
5.6.1 Biểu đồ Karnaugh-Veitch
Và theo biểu đồ, ta có phương trình điều khiển:
Hay:
A·B A·B
A·B A·B
A
B
(b)
Row
0
A B Y
0 0 0
1 0 1 1
2 1 0 1
3 1 1 1
(d)
0 2
1 3
A
B 10
0
1
Row no. 0
Row no. 1
Row no. 2
Row no. 3
(c)
5.6 Sử dụng bảng Karnaugh-
Veitch để thiết kế mạch khí
5.6.1 Biểu đồ Karnaugh-Veitch
A·B·C
AB
C
A·B·C
A·B·C
A·B·C
A·B·C
A·B·C
A·B·C
A·B·C
(e)
Row
0
A B C
0 0 0
1 0 1 0
2 1 1 0
3 1 0 0
4 0 0 1
5 0 1 1
6 1 1 1
7 1 0 1
Y
0
1
1
0
0
1
1
0
(f)
0 1
0 1
AB
C 0100
0
1
1 0
1 0
1011
Y = A·B·C
Y = A·B·C
Y = A·B·C
Y = A·B·C
(g)
Biểu đồ K-V cho hàm ba biến A, B và C:
5.6 Sử dụng bảng Karnaugh-
Veitch để thiết kế mạch khí
5.6.1 Biểu đồ Karnaugh-Veitch
Phương trình điều khiển:
5.6 Sử dụng bảng Karnaugh-
Veitch để thiết kế mạch khí
5.6.2 Thiết kế mạch khí với biểu đồ K-V
Xét 2 xy-lanh A và B được điều khiển theo chuỗi để
kẹp và dập một vật thể.
Để sử dụng được kỹ thuật biểu đồ K-V trong thiết
kế mạch, chúng ta phải biết cách sử dụng sơ đồ
bước vị trí như trên hình vẽ.
a1
A
ao
b1
B
bo
1 2 3 4 5
A1 B1 Bo Ao
(a)
bo
ao
a1
b1
a1
ao
A1
B1
Bo
Ao
(b)
A1
B1
A1
(c)
ao
bo
a1
bo
a1
b1
a1
bo
Sơ đồ bước vị trí của các XL
Biểu đó hướng và dòng tín
hiệu
Đường biểu diễn lưu lượng và
hướng tín hiệu
5.6 Sử dụng bảng Karnaugh-
Veitch để thiết kế mạch khí
5.6.2 Thiết kế mạch khí với biểu đồ K-V
Biểu đồ K-V với hướng và dòng tín hiệu
bo
ao
a1
b1
a1
ao
A1
Ao
X X
B1
X1
Xo
Bo
5.6 Sử dụng bảng Karnaugh-
Veitch để thiết kế mạch khí
5.6.2 Thiết kế mạch khí với biểu đồ K-V
Từ biểu đồ K-V, ta rút ra phương trình logic như
sau:
5.6 Sử dụng bảng Karnaugh-
Veitch để thiết kế mạch khí
5.6.2 Thiết kế mạch khí với biểu đồ K-V
Để tối thiểu hóa phương trình logic trên, phải vẽ
các biểu đồ K-V riêng cho mỗi trạng thái nhớ, tức
là với A1, A0, B1, B0, X1, X0, …
5.6 Sử dụng bảng Karnaugh-
Veitch để thiết kế mạch khí
5.6.2 Thiết kế mạch khí với biểu đồ K-V
Chẳng hạn với van điều khiển hướng của A, sự
hiện diện của A1 và A0 được vẽ trên hình sau:
A1 Ao
(b)
bo
ao
a1
b1
a1
ao
A1
Ao
X X
(a)
-bo.ao.X
-bo.a1.X
-b1.a1.X
-b1.ao.X
A1
-bo.ao.X
-bo.a1.X
Ao
A1 = X Ao = bo.X
Biểu đồ K-V với A1 và A0
5.6 Sử dụng bảng Karnaugh-
Veitch để thiết kế mạch khí
5.6.2 Thiết kế mạch khí với biểu đồ K-V
Chẳng hạn với van điều khiển hướng của A, sự
hiện diện của A1 và A0 được vẽ trên hình sau:
A1 Ao
(b)
bo
ao
a1
b1
a1
ao
A1
Ao
X X
(a)
-bo.ao.X
-bo.a1.X
-b1.a1.X
-b1.ao.X
A1
-bo.ao.X
-bo.a1.X
Ao
A1 = X Ao = bo.X
Phương trình logic của
chúng là:
Hay:
5.6 Sử dụng bảng Karnaugh-
Veitch để thiết kế mạch khí
5.6.2 Thiết kế mạch khí với biểu đồ K-V
Thực hiện tương tự với B1 và B0, X1 và X0 được:
Mạch điều khiển khí nén được thiết kế như sau:
5.6 Sử dụng bảng Karnaugh-
Veitch để thiết kế mạch khí
5.6.2 Thiết kế mạch khí với biểu đồ K-V
Khi vẽ biểu đồ K-V cần chú ý rằng:
• Phải chọn những vòng đối xứng, nếu cần có
thể sử dụng cả những ô không xác định.
• Vòng càng lớn thì càng tốt vì phương trình
thu được càng đơn giản.
5.7 Một số bài toán điều khiển
đơn giản
Bài 1
Một phôi được kẹp trên bàn tiện nhờ 1 xy-lanh khí
và được dịch chuyển nhờ 1 xy-lanh thủy khí được
mô tả như trên sơ đồ bước vị trí ở hình vẽ sau.
Hãy thiết kế mạch khí điều khiển cho bài toán trên.
5.7 Một số bài toán điều khiển
đơn giản
Bài 1
Clamping
Cutter
(Milling)
Feeding
(a)
a+
A
a-
b+
B
b-
1 2 3 4 5 6 7
(b)
Bài 1
5.7 Một số bài toán điều khiển
đơn giản
Bài 2
Sử dụng bảng K-V thiết kế mạch khí điều khiển
chuỗi xy-lanh có biểu đồ chuỗi như hình vẽ sau:

More Related Content

What's hot

GT Truyen dong thuy luc va khi nen
GT Truyen dong thuy luc va khi nenGT Truyen dong thuy luc va khi nen
GT Truyen dong thuy luc va khi nen
Man_Ebook
 
Điều khiển khí nén thuỷ lực.pdf
Điều khiển khí nén thuỷ lực.pdfĐiều khiển khí nén thuỷ lực.pdf
Điều khiển khí nén thuỷ lực.pdf
Man_Ebook
 

What's hot (20)

Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
 
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiểnTài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
 
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
 
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đĐề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
 
GT Truyen dong thuy luc va khi nen
GT Truyen dong thuy luc va khi nenGT Truyen dong thuy luc va khi nen
GT Truyen dong thuy luc va khi nen
 
Điều khiển khí nén thuỷ lực.pdf
Điều khiển khí nén thuỷ lực.pdfĐiều khiển khí nén thuỷ lực.pdf
Điều khiển khí nén thuỷ lực.pdf
 
Tài liệu Matlab kỹ thuật
Tài liệu Matlab kỹ thuậtTài liệu Matlab kỹ thuật
Tài liệu Matlab kỹ thuật
 
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docxCác phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống cân định lượng và đóng bao tự động, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống cân định lượng và đóng bao tự động, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống cân định lượng và đóng bao tự động, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống cân định lượng và đóng bao tự động, HOT
 
Đo lường nhiệt. Trịnh Văn Quang. pdf
Đo lường nhiệt. Trịnh Văn Quang. pdfĐo lường nhiệt. Trịnh Văn Quang. pdf
Đo lường nhiệt. Trịnh Văn Quang. pdf
 
Khớp nối - chương 14
Khớp nối - chương 14Khớp nối - chương 14
Khớp nối - chương 14
 
Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full)
Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full) Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full)
Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full)
 
Giáo trình lý thuyết ôtô
Giáo trình lý thuyết ôtôGiáo trình lý thuyết ôtô
Giáo trình lý thuyết ôtô
 
Đề tài: Thiết kế mô hình cân bằng con lắc ngược, HAY
Đề tài: Thiết kế mô hình cân bằng con lắc ngược, HAYĐề tài: Thiết kế mô hình cân bằng con lắc ngược, HAY
Đề tài: Thiết kế mô hình cân bằng con lắc ngược, HAY
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đ
 
Sơ đồ nguyên lý các mạch chiếu sáng cơ bản
Sơ đồ nguyên lý các mạch chiếu sáng cơ bảnSơ đồ nguyên lý các mạch chiếu sáng cơ bản
Sơ đồ nguyên lý các mạch chiếu sáng cơ bản
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
Cac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlabCac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlab
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PIDĐề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
 

Similar to Phan 1-chuong-5-cac-phan-tu-va-mach-logic-khi

Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdfBài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
Man_Ebook
 
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdfBài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
Man_Ebook
 
phuong phap dieu khien tu dong khi nen (1).pptx
phuong phap dieu khien tu dong khi nen (1).pptxphuong phap dieu khien tu dong khi nen (1).pptx
phuong phap dieu khien tu dong khi nen (1).pptx
tandinh24
 
Bai tap chuong 6
Bai tap chuong 6Bai tap chuong 6
Bai tap chuong 6
Tin Phạm
 
Trust me broTrust me broTrust me broTrust me bro
Trust me broTrust me broTrust me broTrust me broTrust me broTrust me broTrust me broTrust me bro
Trust me broTrust me broTrust me broTrust me bro
LcThnh18
 

Similar to Phan 1-chuong-5-cac-phan-tu-va-mach-logic-khi (13)

Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdfBài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
 
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdfBài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
 
Chuong 4 mach dieu khien
Chuong 4   mach dieu khienChuong 4   mach dieu khien
Chuong 4 mach dieu khien
 
phuong phap dieu khien tu dong khi nen (1).pptx
phuong phap dieu khien tu dong khi nen (1).pptxphuong phap dieu khien tu dong khi nen (1).pptx
phuong phap dieu khien tu dong khi nen (1).pptx
 
[4_CV] Reduce The Number Calculations for Cost Function of The Predictive Con...
[4_CV] Reduce The Number Calculations for Cost Function of The Predictive Con...[4_CV] Reduce The Number Calculations for Cost Function of The Predictive Con...
[4_CV] Reduce The Number Calculations for Cost Function of The Predictive Con...
 
V1 08-dieu-khien-qua-trinh
V1 08-dieu-khien-qua-trinhV1 08-dieu-khien-qua-trinh
V1 08-dieu-khien-qua-trinh
 
Phan 1-chuong-6-dieu-khien-dien-trong-mach-khi
Phan 1-chuong-6-dieu-khien-dien-trong-mach-khiPhan 1-chuong-6-dieu-khien-dien-trong-mach-khi
Phan 1-chuong-6-dieu-khien-dien-trong-mach-khi
 
Luận án: Nghiên cứu giải quyết bài toán điều khiển ổn định tốc độ động cơ xăn...
Luận án: Nghiên cứu giải quyết bài toán điều khiển ổn định tốc độ động cơ xăn...Luận án: Nghiên cứu giải quyết bài toán điều khiển ổn định tốc độ động cơ xăn...
Luận án: Nghiên cứu giải quyết bài toán điều khiển ổn định tốc độ động cơ xăn...
 
07 acc201 bai 5_v1.0011103225
07 acc201 bai 5_v1.001110322507 acc201 bai 5_v1.0011103225
07 acc201 bai 5_v1.0011103225
 
Bai tap chuong 6
Bai tap chuong 6Bai tap chuong 6
Bai tap chuong 6
 
Autocad electrical 2010
Autocad electrical 2010Autocad electrical 2010
Autocad electrical 2010
 
Câu hỏi ôn tập TBD2.pdf
Câu hỏi ôn tập TBD2.pdfCâu hỏi ôn tập TBD2.pdf
Câu hỏi ôn tập TBD2.pdf
 
Trust me broTrust me broTrust me broTrust me bro
Trust me broTrust me broTrust me broTrust me broTrust me broTrust me broTrust me broTrust me bro
Trust me broTrust me broTrust me broTrust me bro
 

More from Trương Khuyết (6)

Phan 1-chuong-8-cac-bo-dieu-khien-khi
Phan 1-chuong-8-cac-bo-dieu-khien-khiPhan 1-chuong-8-cac-bo-dieu-khien-khi
Phan 1-chuong-8-cac-bo-dieu-khien-khi
 
Phan 1-chuong-7-he-thong-ap-suat
Phan 1-chuong-7-he-thong-ap-suatPhan 1-chuong-7-he-thong-ap-suat
Phan 1-chuong-7-he-thong-ap-suat
 
Phan 1-chuong-3-hoat-dong-va-ung-dung-cac-phan-tu-khi
Phan 1-chuong-3-hoat-dong-va-ung-dung-cac-phan-tu-khiPhan 1-chuong-3-hoat-dong-va-ung-dung-cac-phan-tu-khi
Phan 1-chuong-3-hoat-dong-va-ung-dung-cac-phan-tu-khi
 
Chuong 3-hoat-dong-va-ung-dung-cac-phan-tu-khi-part-1
Chuong 3-hoat-dong-va-ung-dung-cac-phan-tu-khi-part-1Chuong 3-hoat-dong-va-ung-dung-cac-phan-tu-khi-part-1
Chuong 3-hoat-dong-va-ung-dung-cac-phan-tu-khi-part-1
 
Chuong 2-nguon-cung-cap-khi-nen
Chuong 2-nguon-cung-cap-khi-nenChuong 2-nguon-cung-cap-khi-nen
Chuong 2-nguon-cung-cap-khi-nen
 
Chuong 1-khai-niem-chung-ve-ht-khi-nen
Chuong 1-khai-niem-chung-ve-ht-khi-nenChuong 1-khai-niem-chung-ve-ht-khi-nen
Chuong 1-khai-niem-chung-ve-ht-khi-nen
 

Phan 1-chuong-5-cac-phan-tu-va-mach-logic-khi

  • 1. PHẦN 1: KHÍ NÉN Nội dung phần này: gồm 8 chương Chương 1: Khái niệm chung về hệ thống khí nén Chương 2: Nguồn cung cấp khí nén Chương 3: Hoạt động và ứng dụng các phần tử khí Chương 4: Mạch điều khiển Chương 5: Các phần tử và mạch logic khí Chương 6: Điều khiển điện trong mạch khí Chương 7: Hệ thống áp suất Chương 8: Các bộ điều khiển khí
  • 2. CHƯƠNG 5 CÁC PHẦN TỬ VÀ MẠCH LOGIC KHÍ Nội dung: Ứng dụng một số hàm logic, đại số Boole vào các phần tử khí. Sử dụng bảng Karnaugh-Veitch để thiết kế mạch điều khiển bằng khí nén.
  • 3. 5.1 Một số hàm logic cơ bản Xét hàm AND có n cửa vào 1, 2, …, n. Hàm này thực hiện phép toán sau: 5.1.1 Hàm AND Out = (In1) AND (In2) AND … AND (Inn) AND 1 2 3 In Out Hàm logic khí AND:
  • 4.
  • 5. 5.1 Một số hàm logic cơ bản Xét hàm OR có n cửa vào 1, 2, …, n. Hàm này thực hiện phép toán sau: 5.1.2 Hàm OR Out = (In1) OR (In2) OR … OR (Inn) OR 1 2 3 In Out Hàm logic khí OR:
  • 6.
  • 7. 5.1 Một số hàm logic cơ bản Hàm này luôn chỉ có 1 tín hiệu vào. Khi không có xung điều khiển thì tín hiệu ra bằng tín hiệu vào, khi có xung điều khiển xuất hiện thì tín hiệu ra mất. 5.1.3 Hàm NOT NOTIn Out Impulse
  • 8. 5.1 Một số hàm logic cơ bản Xét hàm NAND có n cửa vào 1, 2, …, n. Hàm này thực hiện phép toán sau: 5.1.4 Hàm NAND Out = (In1) NAND (In2) NAND … NAND (Inn) Để minh họa, ta xét hàm NAND có 2 cửa vào In1, In2. Bảng sự thật cho hàm này như sau:
  • 9. 5.1 Một số hàm logic cơ bản Xét hàm NOR có n cửa vào 1, 2, …, n. Hàm này thực hiện phép toán sau: 5.1.5 Hàm NOR Out = (In1) NOR (In2) NOR … NOR (Inn) Để minh họa, ta xét hàm NOR có 2 cửa vào In1, In2. Bảng sự thật cho hàm này như sau:
  • 10. 5.1 Một số hàm logic cơ bản Xung điều khiển ở cửa thứ 1 sẽ duy trì tín hiệu ra cho đến khi xuất hiện xung điều khiển ở cửa thứ 2. 5.1.6 Hàm có nhớ
  • 11. 5.1 Một số hàm logic cơ bản Khi có xung điều khiển, cửa ra nhận tín hiệu của cửa vào và chỉ duy trì trong 1 khoảng thời gian xác định. 5.1.7 Hàm có nhớ giới hạn limited memory In Out Impulse
  • 12. Trong hệ thống điều khiển khí, chỉ có 2 trạng thái có thể có của van và 2 vị trí có thể có của xy-lanh. Vì vậy, tất cả các trạng thái của phần tử khí có thể biểu diễn bởi mã nhị phân; trong đó:  0 biểu diễn trạng thái OFF, và  1 biểu diễn trạng thái ON của van hoặc tiếp điểm. Việc dùng số nhị phân mô tả mạch khí cho phép tối giản mạch khí và đơn giản hóa công việc thiết kế. 5.2 Số nhị phân
  • 13. Đại số Boole là các phép tính dựa trên 2 chữ số 0 và 1. Đại số Boole chỉ liên quan đến 2 trạng thái có thể có của tín hiệu:  “đúng” hoặc “sai”,  “ON” hoặc “OFF”,  “1” hoặc “0”,  “vào” hoặc “ra”, … 5.3 Đại số Boole
  • 14. Để thuận tiện cho việc áp dụng đại số Boole vào hệ thống khí, chúng ta đưa ra một số ký hiệu sau:  Tín hiệu vào hoặc ra được biểu thị bằng chữ cái hoặc giá trị số. Khi biểu diễn bằng giá trị số có nghĩa là giá trị của nó không thay đổi.  OR có thể biểu diễn bởi (+) hoặc  hoặc V.  AND có thể biểu diễn bới dấu () hoặc  hoặc .  Gạch ngang trên đầu các chữ cái biểu thị trạng thái đảo. 5.4 Các phần tử logic khí và ứng dụng của đại số Boole
  • 15. Sau đây là một số hàm logic đại số Boole thông dụng: 5.4 Các phần tử logic khí và ứng dụng của đại số Boole
  • 16. Bảng tóm tắt 5.4 Các phần tử logic khí và ứng dụng của đại số Boole
  • 17. Bảng tóm tắt các hàm logic và bảng sự thật 5.4 Các phần tử logic khí và ứng dụng của đại số Boole
  • 18. Bảng tóm tắt các hàm logic và bảng sự thật 5.4 Các phần tử logic khí và ứng dụng của đại số Boole
  • 19. Bảng tóm tắt các hàm logic và bảng sự thật 5.4 Các phần tử logic khí và ứng dụng của đại số Boole
  • 20. Bảng tóm tắt các hàm logic và bảng sự thật 5.4 Các phần tử logic khí và ứng dụng của đại số Boole
  • 21. Bảng tóm tắt các hàm logic và bảng sự thật 5.4 Các phần tử logic khí và ứng dụng của đại số Boole
  • 22. Bảng tóm tắt các hàm logic và bảng sự thật 5.4 Các phần tử logic khí và ứng dụng của đại số Boole
  • 23. Bảng tóm tắt các hàm logic và bảng sự thật 5.4 Các phần tử logic khí và ứng dụng của đại số Boole
  • 24. Bảng tóm tắt các hàm logic và bảng sự thật 5.4 Các phần tử logic khí và ứng dụng của đại số Boole
  • 25. Ví dụ 1: Một hệ thống đưa nguyên liệu vào máy dập có thể hoạt động bằng tay hoặc tự động với các điều kiện đầu như sau: 1. Vật cần nén phải vào đúng vị trí. 2. Vật đó phải được kẹp lại. 3. Không có bộ phận nào của cơ thể người vận hành nằm trong phạm vi làm việc của máy. 5.5 Một số ví dụ về phương trình điều khiển
  • 26. Ví dụ 1: 5.5 Một số ví dụ về phương trình điều khiển Gọi: A1 là công tắc hoạt động tay; A2 là công tắc hoạt động tự động; B1 là cảm biến vị trí đặt của vật; B2 là cảm biến kẹp; C là tay người vận hành; Y là tín hiệu ra.
  • 27. Ví dụ 1: 5.5 Một số ví dụ về phương trình điều khiển Từ điều kiện đầu của bài toán, ta có các phương trình sau:
  • 28. Ví dụ 1: 5.5 Một số ví dụ về phương trình điều khiển Đây là phương trình logic AND thuần túy. Ta có mạch được thiết kế với cổng AND 4 đầu vào. Sơ đồ điều khiển logic và mạch khí nén như sau:
  • 29. B2B1 A1A2 C A1 + A2 B1·B2
  • 30. Ví dụ 2: Một xy-lanh tác động đơn được điều khiển hành trình ra từ 1 trong 2 vị trí A, B khác nhau. Hãy thiết kế mạch điều khiển theo yêu cầu. 5.5 Một số ví dụ về phương trình điều khiển
  • 31. Ví dụ 2: 5.5 Một số ví dụ về phương trình điều khiển Gọi: Y là tín hiệu ra tới van điều khiển xy-lanh; A, B là hai van điều khiển hướng;
  • 32. Ví dụ 2: 5.5 Một số ví dụ về phương trình điều khiển Từ điều kiện đầu của bài toán, ta có các phương trình sau:
  • 33. Ví dụ 2: 5.5 Một số ví dụ về phương trình điều khiển Sơ đồ điều khiển logic và mạch khí nén như sau: A B Y
  • 34. A B A B A B Y
  • 35. 5.6 Sử dụng bảng Karnaugh- Veitch để thiết kế mạch khí 5.6.1 Biểu đồ Karnaugh-Veitch Biểu đồ Karnaugh-Veitch (K-V) được sử dụng rộng rãi để đơn giản hóa các bài toán điều khiển phức tạp. Ngược lại với biểu đồ Venn chỉ biểu diễn biểu đồ các biến điều khiển và tạo ra phương trình đại số dưới dạng đại số Boole, biểu đồ K-V đưa ra một cách tốt hơn và đơn giản hơn về trạng thái và các mối quan hệ giữa các tín hiệu điều khiển.
  • 36. 5.6 Sử dụng bảng Karnaugh- Veitch để thiết kế mạch khí 5.6.1 Biểu đồ Karnaugh-Veitch Những biểu đồ K-V này có thể bao gồm một lượng rất lớn các biến điều khiển dưới dạng đại số và logic nhị phân. Từ biểu đồ này, thiết lập các phương trình sau đó dùng biểu đồ tối thiểu hóa chúng dựa vào các luật cơ bản của đại số tập hợp để sau cùng thu được phương trình điều khiển ở dạng đơn giản nhất.
  • 37. 5.6 Sử dụng bảng Karnaugh- Veitch để thiết kế mạch khí 5.6.1 Biểu đồ Karnaugh-Veitch Ưu điểm lớn nhất của biểu đồ K-V là ở chỗ chúng có khả năng chuyển các biến dưới dạng toán logic YES/NO vào một bảng gồm nhiều ô và trong mỗi ô đánh dấu sự có mặt hay không có mặt của biến.
  • 38. 5.6 Sử dụng bảng Karnaugh- Veitch để thiết kế mạch khí 5.6.1 Biểu đồ Karnaugh-Veitch Hình minh họa biểu đồ K-V cho một biến điều khiển A, gồm 2 ô A và , có thể dùng số “1” để biểu diễn trạng thái A và “0” để biểu diễn trạng thái A. A A AA
  • 39. 5.6 Sử dụng bảng Karnaugh- Veitch để thiết kế mạch khí 5.6.1 Biểu đồ Karnaugh-Veitch Hình trên biểu diễn cho hàm 2 biến A và B gồm 22 = 4 ô; cách chuyển các giá trị trong bảng sự thật vào biểu đồ K-V. Phương trình điều khiển được tạo ra bởi các ô có giá trị là “1”. A·B A·B A·B A·B A B (b) Row 0 A B Y 0 0 0 1 0 1 1 2 1 0 1 3 1 1 1 (d) 0 2 1 3 A B 10 0 1 Row no. 0 Row no. 1 Row no. 2 Row no. 3 (c)
  • 40. 5.6 Sử dụng bảng Karnaugh- Veitch để thiết kế mạch khí 5.6.1 Biểu đồ Karnaugh-Veitch Và theo biểu đồ, ta có phương trình điều khiển: Hay: A·B A·B A·B A·B A B (b) Row 0 A B Y 0 0 0 1 0 1 1 2 1 0 1 3 1 1 1 (d) 0 2 1 3 A B 10 0 1 Row no. 0 Row no. 1 Row no. 2 Row no. 3 (c)
  • 41. 5.6 Sử dụng bảng Karnaugh- Veitch để thiết kế mạch khí 5.6.1 Biểu đồ Karnaugh-Veitch A·B·C AB C A·B·C A·B·C A·B·C A·B·C A·B·C A·B·C A·B·C (e) Row 0 A B C 0 0 0 1 0 1 0 2 1 1 0 3 1 0 0 4 0 0 1 5 0 1 1 6 1 1 1 7 1 0 1 Y 0 1 1 0 0 1 1 0 (f) 0 1 0 1 AB C 0100 0 1 1 0 1 0 1011 Y = A·B·C Y = A·B·C Y = A·B·C Y = A·B·C (g) Biểu đồ K-V cho hàm ba biến A, B và C:
  • 42. 5.6 Sử dụng bảng Karnaugh- Veitch để thiết kế mạch khí 5.6.1 Biểu đồ Karnaugh-Veitch Phương trình điều khiển:
  • 43. 5.6 Sử dụng bảng Karnaugh- Veitch để thiết kế mạch khí 5.6.2 Thiết kế mạch khí với biểu đồ K-V Xét 2 xy-lanh A và B được điều khiển theo chuỗi để kẹp và dập một vật thể. Để sử dụng được kỹ thuật biểu đồ K-V trong thiết kế mạch, chúng ta phải biết cách sử dụng sơ đồ bước vị trí như trên hình vẽ.
  • 44. a1 A ao b1 B bo 1 2 3 4 5 A1 B1 Bo Ao (a) bo ao a1 b1 a1 ao A1 B1 Bo Ao (b) A1 B1 A1 (c) ao bo a1 bo a1 b1 a1 bo Sơ đồ bước vị trí của các XL Biểu đó hướng và dòng tín hiệu Đường biểu diễn lưu lượng và hướng tín hiệu
  • 45. 5.6 Sử dụng bảng Karnaugh- Veitch để thiết kế mạch khí 5.6.2 Thiết kế mạch khí với biểu đồ K-V Biểu đồ K-V với hướng và dòng tín hiệu bo ao a1 b1 a1 ao A1 Ao X X B1 X1 Xo Bo
  • 46. 5.6 Sử dụng bảng Karnaugh- Veitch để thiết kế mạch khí 5.6.2 Thiết kế mạch khí với biểu đồ K-V Từ biểu đồ K-V, ta rút ra phương trình logic như sau:
  • 47. 5.6 Sử dụng bảng Karnaugh- Veitch để thiết kế mạch khí 5.6.2 Thiết kế mạch khí với biểu đồ K-V Để tối thiểu hóa phương trình logic trên, phải vẽ các biểu đồ K-V riêng cho mỗi trạng thái nhớ, tức là với A1, A0, B1, B0, X1, X0, …
  • 48. 5.6 Sử dụng bảng Karnaugh- Veitch để thiết kế mạch khí 5.6.2 Thiết kế mạch khí với biểu đồ K-V Chẳng hạn với van điều khiển hướng của A, sự hiện diện của A1 và A0 được vẽ trên hình sau: A1 Ao (b) bo ao a1 b1 a1 ao A1 Ao X X (a) -bo.ao.X -bo.a1.X -b1.a1.X -b1.ao.X A1 -bo.ao.X -bo.a1.X Ao A1 = X Ao = bo.X Biểu đồ K-V với A1 và A0
  • 49. 5.6 Sử dụng bảng Karnaugh- Veitch để thiết kế mạch khí 5.6.2 Thiết kế mạch khí với biểu đồ K-V Chẳng hạn với van điều khiển hướng của A, sự hiện diện của A1 và A0 được vẽ trên hình sau: A1 Ao (b) bo ao a1 b1 a1 ao A1 Ao X X (a) -bo.ao.X -bo.a1.X -b1.a1.X -b1.ao.X A1 -bo.ao.X -bo.a1.X Ao A1 = X Ao = bo.X Phương trình logic của chúng là: Hay:
  • 50. 5.6 Sử dụng bảng Karnaugh- Veitch để thiết kế mạch khí 5.6.2 Thiết kế mạch khí với biểu đồ K-V Thực hiện tương tự với B1 và B0, X1 và X0 được: Mạch điều khiển khí nén được thiết kế như sau:
  • 51.
  • 52. 5.6 Sử dụng bảng Karnaugh- Veitch để thiết kế mạch khí 5.6.2 Thiết kế mạch khí với biểu đồ K-V Khi vẽ biểu đồ K-V cần chú ý rằng: • Phải chọn những vòng đối xứng, nếu cần có thể sử dụng cả những ô không xác định. • Vòng càng lớn thì càng tốt vì phương trình thu được càng đơn giản.
  • 53. 5.7 Một số bài toán điều khiển đơn giản Bài 1 Một phôi được kẹp trên bàn tiện nhờ 1 xy-lanh khí và được dịch chuyển nhờ 1 xy-lanh thủy khí được mô tả như trên sơ đồ bước vị trí ở hình vẽ sau. Hãy thiết kế mạch khí điều khiển cho bài toán trên.
  • 54. 5.7 Một số bài toán điều khiển đơn giản Bài 1 Clamping Cutter (Milling) Feeding (a) a+ A a- b+ B b- 1 2 3 4 5 6 7 (b)
  • 56. 5.7 Một số bài toán điều khiển đơn giản Bài 2 Sử dụng bảng K-V thiết kế mạch khí điều khiển chuỗi xy-lanh có biểu đồ chuỗi như hình vẽ sau: