SlideShare a Scribd company logo
1 of 46
BÁO CÁO HỌC THUẬT
NĂM HỌC 2018 - 2019
Chủ đề: Một số phương pháp thiết kế hệ điều khiển tự động khí nén
chuyển mạch tuần tự
Thực hiện: Nguyễn Sơn Tùng
Nội dung
1. Khái quát điều khiển tự động khí nén
2. Giới thiệu các mạch khí nén cơ bản
3. Một số phương pháp thiết kế hệ truyền động tự động khí nén
Kết luận
1. Khái quát điều khiển tự động khí nén
Hệ thống truyền động tự động
khí nén là một tập hợp của các phần
tử khí nén bao gồm cơ cấu chấp
hành, các van phân phối khí nén và
nút nhấn… được sắp xếp thành một
hệ thống có rang buộc chặt chẽ về
Vật lý nhằm thực hiện một chức
năng, nhiệm vụ nào đó.
Hình 1. Hệ thống truyền động
tự động khí nén công nghiệp
Cấu tạo hệ thống truyền động tự động khí
nén (Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn
Trường Thịnh, 2012):
- Phần tử đưa tín hiệu;
- Phần tử xử lý tín hiệu;
- Phần tử điều khiển và điều chỉnh;
- Cơ cấu chấp hành;
- Bộ chuẩn bị nguồn khí nén.
Stop
Start
0.1
0.2
1.1 1.2
1.3
1.4
1.5
Hình 2. Sơ đồ cấu tạo hệ thống
truyền động tự động khí nén
1. Khái quát điều khiển tự động khí nén
Điều khiển là quá trình tác động vào một hoặc một vài phần tử
trong hệ thống để hệ thống làm việc theo một quy luật đã được xác định
trước.
Phần lớn các hệ thống truyền động tự động khí nén (TĐTĐKN)
làm việc với các tín hiệu logic nhị phân. Trạng thái và ứng xử của hệ
thống là hàm logic của các tín hiệu đầu vào.
Thông thường, các hàm logic mô tả ứng xử của hệ thống
TĐTĐKN được lập từ phân tích trạng thái và sơ đồ logic rồi sau đó sử
dụng lý thuyết đại số Boolean hoặc bảng Karnaugh để thu gọn biểu thức
logic (Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Trường Thịnh, 2012).
1. Khái quát điều khiển tự động khí nén
Tuy nhiên các phương pháp này cũng có nhiều hạn chế như:
- Khó có thể khẳng định biểu thức logic đã được rút gọn tuyệt đối hay
chưa,
- Tốn thêm thời gian khi thiết kế các hệ thống khá đơn giản,
- Khi số phần tử lớn thì việc lập biểu đồ Karnaugh gặp khó khan.
Giải pháp thay thế:
Lập biểu đồ trạng thái và thêm vào các phần tử đưa tín hiệu và xây
dựng phương pháp điều khiển.
1. Khái quát điều khiển tự động khí nén
Biểu đồ trạng thái:
- Biểu diễn quy trình, các bước làm việc của cơ cấu chấp hành và sự
biến đổi trạng thái của các phần tử khác trong hệ thống TĐTĐKN theo
thời gian;
- Trạng thái của các phần tử được biểu diễn bởi hai mức (trạng thái
logic), quá trình giữ nguyên trạng thái được biểu diễn bởi đoạn thẳng
nằm ngang, quá trình thay đổi trạng thái được biểu diễn bởi đường nằm
nghiêng, hướng tác động được biểu diễn bởi mũi tên;
- Trục hoành biểu diễn các bước theo tiến trình thời gian, trục tung biểu
diễn “mức trạng thái”.
1. Khái quát điều khiển tự động khí nén
Hình 3. Biểu đồ trạng thái làm việc của hệ thống
TĐTĐKN gồm 2 xy lanh (Nguyễn Phúc Đáo, 2016)
Quy tắc biểu diễn phần tử đưa tín hiệu (Nguyễn Ngọc Phương,
Nguyễn Trường Thịnh 2012)
Phân loại hệ thống TĐTĐKN hệ chuyển mạch tự động (Lê Hiếu
Giang, 2011):
- Hệ chuyển mạch kết hợp;
- Hệ chuyển mạch tuần tự;
+ Hệ chuyển mạch đồng bộ,
+ Hệ chuyển mạch không đồng bộ.
2. Một số mạch khí nén cơ bản
2.1. Mạch điều khiển trực tiếp, mạch điều khiển
gián tiếp
1. Mạch điều khiển trực tiếp
- Phần tử đưa tín hiệu đồng thời cũng là phần tử xử
lý tín hiệu;
- Cấu tạo đơn giản;
- Hệ thống có công suất nhỏ.
Hình 5. Mạch điều khiển
khí nén trực tiếp, đơn giản
2. Một số mạch khí nén cơ bản
2.1. Mạch điều khiển trực tiếp, mạch điều khiển
gián tiếp
2. Mạch điều khiển gián tiếp
- Phần tử đưa tín hiệu có nhiệm vụ truyền tín hiệu
điều khiển tới phần tử xử lý tín hiệu, phần tử xử lý
tín hiệu điều khiển cơ cấu chấp hành;
- Mạch khí nén được chia thành 2 phần: mạch động
lực (mạch công suất) và mạch điều khiển;
- Hệ thống có công suất lớn, lưu lượng lớn.
Hình 6. Mạch điều khiển
khí nén gián tiếp, đơn giản
Mạch điều khiển điện – khí néntrực tiếp Mạch điều khiển điện – khí nén gián tiếp
2. Một số mạch khí nén cơ bản
2.2. Mạch khí nén tự duy trì
- Phần tử đưa tín hiệu (nút nhấn) là phần tử
không nhớ trạng thái;
- Tín hiệu cấp nguồn khí nén được duy trì ngay
cả khi nút nhấn X2 không còn được tác động,
tín hiệu cấp nguồn chỉ mất đi khi nhấn nút
stop.
Hình 7. Mạch tự duy trì
2. Một số mạch khí nén cơ bản
2.3. Mạch khí nén điều khiển tùy động
Vị trí của cơ cấu chấp hành được
điều khiển bởi việc thêm vào hệ thống
các phần tử đưa tín hiệu báo vị trí của cơ
cấu chấp hành:
- Công tắc hành trình khí nén/điện;
- Cảm biến tiệm cận.
Hình 8. Mạch điều khiển
tùy động đơn giản
S1
S1
2. Một số mạch khí nén cơ bản
2.4. Mạch khí nén điều khiển
tùy động theo thời gian
Vị trí của cơ cấu chấp
hành được điều khiển bởi việc
thêm vào hệ thống các phần tử
đưa tín hiệu báo vị trí của cơ
cấu chấp hành và rơ le thời
gian.
Hình 9. Mạch điều khiển
tùy động
S1
S1
A-
A+
A
Phần tử rơ-le thời gian khí nén Phần tử rơ-le thời gian
điện từ
2. Một số mạch khí nén cơ bản
2.5. Mạch khí nén điều khiển
theo áp suất
Hình 10 giới thiệu một mạch
khí nén điều khiển xy tác động hai
phía, khi nhấn nút bấm, van phân
phối 5/2 chuyển vị trí làm việc điều
khiển duỗi cần xy lanh. Khi xy
lanh duỗi hết hành trình áp suất
trong khoang pit tông tang lên và
kích hoạt van phân phối 5/2 tự
động chuyển trạng thái làm việc
điều khiển xy lanh thu cần về. Hình 10. Mạch điều khiển
theo áp suất
Mạch điều khiển điện – khí nén theo áp suất
Hình 10b. Mạch điều khiển điện -
khí nén theo áp suất
Tương tự, nếu thay
van phân phối điều
khiển khí nén bởi van
phân phối điều khiển
điện và rơ-le áp suất
hoạt động như một tiếp
điểm thường đóng.
3. Một số phương pháp thiết kế hệ điều khiển tự động khí
nén cơ bản
3.1. Phương pháp sử dụng công tắc hành trình
- Sử dụng công tắc hành trình (CTHT) khí nén (điều khiển tự động khí
nén thuần túy) hoặc công tắc hành trình điện (điều khiển tự động
điện – khí nén) làm phần tử đưa tín hiệu chuyển trạng thái của hệ
thống;
- Áp dụng đối với hệ thống chuyển mạch tuần tự, sử dụng phần tử nhớ
trạng thái (flip flop), các xy lanh chỉ thực hiện một hành trình kép
(thu cần và duỗi cần);
- Đối với hệ thống tự động nhiều chu kỳ thì tín hiệu kết thúc chu kỳ cũ
đồng thời là tín hiệu để khởi động một chu kỳ mới.
Các bước thiết kế (Lê Hiếu Giang, 2011):
- Bước 1: Phân tích động học của hệ thống, lập biểu đồ trạng thái mô tả
hệ thống.
- Bước 2: Lập bảng trạng thái của công tắc hành trình để kiểm tra trùng
tín hiệu (nếu có).
- Bước 3: Dựa vào biểu đồ trạng thái đã lập xây dựng sơ đồ nguyên lý
mạch khí nén.
- Bước 4: Thiết kế phần khởi động, dừng và reset hệ thống;
- Bước 5: Kiểm nghiệm hệ thống đã thiết kế.
Ví dụ: Thiết kế hệ thống điều khiển tự động khí nén thuần túy điều
khiển thực hiện nâng chuyển sản phẩm lên băng tải tự động. Ban đầu,
hai xy lanh ở trạng thái thu cần pit tông. Khi có tín hiệu khởi động hệ
thống tự động thực hiện các chu kỳ cho tới khi có tín hiệu dừng hệ
thống. Trong mỗi chu kỳ, xy lanh A thực hiện duỗi cần pit tông nâng sản
phẩm lên, khi pit tông của xy lanh A đi hết hành trình thì xy lanh B thực
hiện duỗi cần pit tông đẩy sản phẩm vào băng tải, khi sản phẩm được
đẩy vào băng tải thì xy lanh A thực hiện thu cần pit tông, xy lanh B vẫn
duỗi cần pit tông, khi xy lanh A thu hết cần pit tông thì xy lanh B thu
cần pit tông.
Bước 1: Lập biểu đồ trạng thái
B-
A+
A-
B+
1 2 3 4 5=1
Bước 2: Lập bảng trạng thái kiểm tra CTHT
S1
B-
A+
A-
B+
S2
S3
1 2 3 4 5=1
S4
S1
S4
Bước 3: Thiết kế sơ đồ mạch khí nén điều khiển xy lanh
S2
S3
S1 S4
S1
S2 S3
S4
Hình 11. Sơ đồ nguyên lý mạch
điều khiển các xy lanh
Bước 4. Thiết kế phần khởi động, dừng và reset hoàn thiện hệ thống
S1
B-
A+
A-
B+
S2
S3
1 2 3 4 5=1
S4
S1
S4
Start
Reset
S2
S3
S1
S2 S3
S4
X1
X2
Start
A+
A- B+
B-
Reset
Stop
S4
S1
Hình 12. Sơ đồ mạch khí
nén hoàn thiện
Lưu ý: Khi kiểm tra các CTHT thấy có hiện tượng trùng tín hiệu cần sử
dụng CTHT một chiều để tránh hiện tượng khóa cứng phần tử flip-flop.
S2
S4
S4
S2 S3
S5
Stop
S3
S1
X1
X2
Start
A+
A- B+
B-
Reset
S5
ON
S1 S6
S6
B+
B-
Hình 13. Sơ đồ mạch điều khiển
tự động khí nén sử dụng CTHT
một chiều
3. Một số phương pháp thiết kế hệ điều khiển tự động khí
nén cơ bản
3.2. Phương pháp điều khiển tự động khí nén chia tầng (Cascade)
- Phương pháp này cơ bản giống với phương pháp điều khiển sử dụng
CTHT và khắc phục hiện tượng trùng tín hiệu bằng cách chia tầng
điều khiển.
- Nguyên tắc chia tầng (Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Trường Thịnh,
2012), (Lê Hiếu Giang, 2011)
+ Mỗi tầng gồm một hoặc nhiều bước liên tiếp nhau;
+ Trong mỗi tầng, xy lanh chỉ chuyển trạng thái một lần;
+ Tại một thời điểm chỉ duy nhất một tầng được cấp khí hoặc điện điều
khiển.
Chia tầng khí nén:
- Sử dụng phần tử nhớ trạng thái
flip-lop (van phân phối 4/2);
- Số phần tử nhớ được xác định
bằng số tầng trừ đi một đơn vị;
- Có thể sử dụng mạch chia tầng khí
nén tiêu chuẩn hoặc bớt đi một số
phần tử logic không cần thiết
(mạch chia tầng khí nén phi tiêu
chuẩn).
Tang 1
Tang 2
E1 E2
S2
S1
X1 X2
Start
Hình 14. Sơ đồ mạch điều khiển tầng tiêu chuẩn
Các bước thiết kế:
• Bước 1: Xây dựng biểu đồ trạng thái mô tả trạng thái làm việc của các
cơ cấu chấp hành đáp ứng một yêu cầu công nghệ cho trước.
• Bước 2: Chia tầng theo quy tắc đã nêu ở trên.
• Bước 3: Xây dựng sơ đồ nguyên lý điều khiển tầng
• Bước 4: Xây dựng sơ đồ nguyên lý điều khiển các cơ cấu chấp hành,
thêm vào các phần tử đưa tín hiệu của các nhịp/bước.
• Bước 5: Kiểm tra mạch khí nén.
• Bước 6: Thiết kế phần khởi động và hoàn thiện sơ đồ nguyên lý mạch
khí nén.
Ví dụ: Sử dụng phương pháp điều khiển tự động khí nén theo tầng cho
một hệ thống tự động khí nén có biểu đồ trạng thái đã cho dưới đây.
1 2 3 4 5 6 7=1
A
B
C
C+
C-
B-
B+
A-
A+
S1
Start
S2
S3
S4
S5
S6
Reset
Tang 1 Tang 2 Tang 1
S1
S6
S4
S2 S3
S5
A+
A- B+
B-
S1 S6
B+
B-
Tang 1
Tang 2
B-
E1 E3
X1 X2
Start
S2
S3
S4
S5
Reset
Hình 15. Sơ đồ mạch điều khiển 3 xy lanh bằng
phương pháp điều khiển chia tầng khí nén
Đối với mạch điện điều khiển
nguyên lý chia tầng cũng tương tự như
mạch điều khiển chia tầng khí nén. Hình
16 giới thiệu sơ đồ nguyên lý chia 3 tầng
điện điều khiển:
- Tín hiệu đầu tầng (thiết lập tầng) Ei
- Các tầng tương ứng với các line;
- Các rơ-le điện và các tiếp điểm để duy
trì điện điều khiển cấp cho mỗi tầng;
Khi tín hiệu đầu tầng E1 chuyển mức
trạng thái bằng 1 thì rơ-le điện từ K1 có
điện, tiếp điểm thường đóng K1 mở xóa
tầng 3, tiếp điểm K1 thường mở đóng lại
để duy trì, K2 vẫn đóng, tầng 1 (line 1)
được thiết lập….
Hình 16. Sơ đồ nguyên lý chia tầng
mạch điện điều khiển (3 tầng)
3. Một số phương pháp thiết kế hệ điều khiển tự động khí
nén cơ bản
3.3. Phương pháp điều khiển tự động khí nén theo nhịp
- So với phương pháp điều khiển tự động khí nén theo tầng thì phương
pháp điều khiển tự động khí nén theo nhịp có kết cấu phần điều khiển
gọn hơn (thường được nhà sản xuất chế tạo sẵn);
- Áp dụng với mạch có số xy lanh lớn, số bước/nhịp trong một chu kỳ
làm việc lớn.
Các bước thiết kế:
• Bước 1: Xây dựng biểu đồ trạng thái của các cơ cấu chấp hành đáp
ứng điều kiện cho trước;
• Bước 2: Lập sơ đồ logic mạch điều khiển theo nhịp;
• Bước 3: Xây dựng sơ đồ nguyên lý mạch khí nén;
• Bước 4: Kiểm tra mạch khí nén;
• Bước 5: Thiết lập điều kiện khởi động.
Ví dụ: Dùng phương pháp điều khiển theo nhịp thiết kế mạch điều
khiển tự động khí nén cho một hệ thống gồm 3 xy lanh có biểu đồ
trạng thái như sau:
1 2 3 4 5 6 7=1
A
B
C
C+
C-
B-
B+
A-
A+
S1
Start
S2
S3
S4
S3 S6
S1
S5 S5
Bước 1: Xây dựng
biểu đồ trạng thái
(đã cho).
Bước 2: Xây dựng
sơ đồ logic mạch
điều khiển.
Reset Start S1 S2 S3 S4 S5 S6
& S
A+
R
& S
B+
R
& S
B-
R
& S
A-
R
& S
C+
R
& S
C-
R
A+
B+
B-
A-
C+
C-
>=1
A+
L
Y3
X1
Y6
Z1
S R
B+
L
X2
Y2
S3
S2 S4
S1
A+
A- B+
B-
S5 S6
C+
C-
Z1 S R
Z2
Start
Y4
L
X3
S R
Z3
Y5
S5
S2 S4
B-
A-
C+
S3
L
X4
S R
Z4
L
X5
S R
Y6
Z2
Z1
C-
L
Y6
X6
S R
S1 S6
Start
Bước 3: xây dựng sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển
Hình 17. Sơ đồ nguyên lý mạch khí nén điều khiển theo nhịp điều khiển hệ
thống gồm 3 xy lanh
3. Một số phương pháp thiết kế hệ điều khiển tự động khí
nén cơ bản
3.4. Phương pháp điều khiển tự động điện - khí nén sử dụng PLC
- PLC là một thiết bị có khả năng lưu trữ chương trình làm việc, người
sử dụng có thể lập trình cho PLC hoặc tải một chương trình đã được
lập trình sẵn trên máy tính.
- PLC có khả năng ứng dụng điều khiển trong nhiều lĩnh vực: điều
khiển hệ thống tự động thủy lực, khí nén, điều khiển động cơ điện,
điều khiển lò nhiệt…
- Ngôn ngữ lập trình: ngôn ngữ hình thanh (Ladder, STL (Statement
List Programming), ngôn ngữ lập trình khối chứng năng (Functional
Block Diagram Programming).
Với hệ thống điều khiển tự động khí nén, PLC sẽ thiết lập một
chương trình điều khiển như một mạch rơ-le điện từ ảo. Phương pháp
PLC có những ưu điểm sau:
- Kết cấu gọn;
- Cấu hình nhanh chóng và dễ dàng thay đổi chương trình làm việc;
- Hệ thống hoạt động tin cậy;
- Thời gian kiểm tra lỗi và khắc phục lỗi (debug) nhanh chóng.
Các bước thiết kế:
• Bước 1: Xây dựng biểu đồ trạng thái của cơ cấu chấp hành và của các
phần tử khác trong hệ thống (nếu cần) đáp ứng một yêu cầu công nghệ
cho trước.
• Bước 2: Xác định các biến điều khiển đầu vào cần thiết (các công tắc,
các nút nhấn, các công tắc hành trình, cảm biến…) các biến đầu ra –
hàm logic như bộ định thời gian timer, cuộn điện điều khiển các van,
đèn báo…
• Bước 3: Lập trình điều khiển PLC với 1 trong 3 ngôn ngữ đã nêu.
• Bước 4: Chuyển chương trình điều khiển vào khối PLC.
• Bước 5: Kết nối phần cứng các ngõ vào, ngõ ra.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Lê Hiếu Giang, 2011, Giáo trình Hệ thống khí nén trong công nghiệp, NXB
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
• Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Trường Thịnh, 2012, Giáo trình Hệ thống
điều khiển tự động khí nén, NXB Khoa học và Kỹ thuật
• Nguyễn Ngọc Phương, 2010, Giáo trình Hệ thống điều khiển bằng khí nén,
NXB Giáo dục Việt Nam
• Nguyễn Phúc Đáo, 2016, Giáo trình Hệ thống khí nén, thủy lực, NXB Khoa
học và Kỹ thuật
• Trần Ngọc Hải, Trần Xuân Tùy, 2014, Giáo trình Hệ thống truyền động
thủy lực và khí nén, NXB Xây Dựng
Cảm ơn sự chú ý theo dõi của quý vị

More Related Content

What's hot

Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápMan_Ebook
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điệnbaotoxamac222
 
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh congGiao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh congThanh Baron
 
Điều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdf
Điều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdfĐiều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdf
Điều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdfMan_Ebook
 
Bài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnBài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnMan_Ebook
 
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Man_Ebook
 
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceKiếm Hùng
 
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdfGIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdfMan_Ebook
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuMan_Ebook
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295Con Khủng Long
 
Mô hình hóa và mô phỏng.pdf
Mô hình hóa và mô phỏng.pdfMô hình hóa và mô phỏng.pdf
Mô hình hóa và mô phỏng.pdfMan_Ebook
 
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200Lê Gia
 

What's hot (20)

Đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đ
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điện
 
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh congGiao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh cong
 
Điều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdf
Điều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdfĐiều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdf
Điều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdf
 
Bài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnBài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điện
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đ
 
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
 
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HOT
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
 
Bai giang ROBOT cong nghiep
Bai giang ROBOT cong nghiepBai giang ROBOT cong nghiep
Bai giang ROBOT cong nghiep
 
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdfGIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
 
Da3 (2)
Da3 (2)Da3 (2)
Da3 (2)
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
 
Ky thuat do luong
Ky thuat do luongKy thuat do luong
Ky thuat do luong
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
 
Mô hình hóa và mô phỏng.pdf
Mô hình hóa và mô phỏng.pdfMô hình hóa và mô phỏng.pdf
Mô hình hóa và mô phỏng.pdf
 
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
 
Đề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đ
Đề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đĐề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đ
Đề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đ
 

Similar to phuong phap dieu khien tu dong khi nen (1).pptx

He thong khi_nen_thuy_luc_865
He thong khi_nen_thuy_luc_865He thong khi_nen_thuy_luc_865
He thong khi_nen_thuy_luc_865sedy02
 
TU DONG HOA HE THONG LANH FULL VERSION .ppt
TU DONG HOA HE THONG LANH  FULL VERSION .pptTU DONG HOA HE THONG LANH  FULL VERSION .ppt
TU DONG HOA HE THONG LANH FULL VERSION .pptVMai32
 
4.1.9. nghiên cứu thiết kế hệ điều khiển máy nén khí tại nhà máy thuỷ điện th...
4.1.9. nghiên cứu thiết kế hệ điều khiển máy nén khí tại nhà máy thuỷ điện th...4.1.9. nghiên cứu thiết kế hệ điều khiển máy nén khí tại nhà máy thuỷ điện th...
4.1.9. nghiên cứu thiết kế hệ điều khiển máy nén khí tại nhà máy thuỷ điện th...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Những ứng dụng của PLC - bộ môn tự động đo lường
Những ứng dụng của PLC - bộ môn tự động đo lườngNhững ứng dụng của PLC - bộ môn tự động đo lường
Những ứng dụng của PLC - bộ môn tự động đo lườngChia sẻ tài liệu học tập
 
Xây dựng bộ điều khiển p, pi, pid truyền thống cơ khả năng dùng cho các hệ đi...
Xây dựng bộ điều khiển p, pi, pid truyền thống cơ khả năng dùng cho các hệ đi...Xây dựng bộ điều khiển p, pi, pid truyền thống cơ khả năng dùng cho các hệ đi...
Xây dựng bộ điều khiển p, pi, pid truyền thống cơ khả năng dùng cho các hệ đi...Man_Ebook
 
Giáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdfGiáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdfMan_Ebook
 
Chuong 2-nguon-cung-cap-khi-nen
Chuong 2-nguon-cung-cap-khi-nenChuong 2-nguon-cung-cap-khi-nen
Chuong 2-nguon-cung-cap-khi-nenTrương Khuyết
 
Phan 1-chuong-6-dieu-khien-dien-trong-mach-khi
Phan 1-chuong-6-dieu-khien-dien-trong-mach-khiPhan 1-chuong-6-dieu-khien-dien-trong-mach-khi
Phan 1-chuong-6-dieu-khien-dien-trong-mach-khiTrương Khuyết
 
Chương 1 Hệ thống cung cấp nhiên liệu của ôtô.docx
Chương 1 Hệ thống cung cấp nhiên liệu của ôtô.docxChương 1 Hệ thống cung cấp nhiên liệu của ôtô.docx
Chương 1 Hệ thống cung cấp nhiên liệu của ôtô.docxQuanNguyen692860
 
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdfBài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdfMan_Ebook
 
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdfBài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdfMan_Ebook
 
Chuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptx
Chuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptxChuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptx
Chuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptxHongLong404879
 
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...nataliej4
 
Nghiên cứu hệ thống điện điều khiển cơ cấu nâng hạ giàn khoan tự nâng 90m nướ...
Nghiên cứu hệ thống điện điều khiển cơ cấu nâng hạ giàn khoan tự nâng 90m nướ...Nghiên cứu hệ thống điện điều khiển cơ cấu nâng hạ giàn khoan tự nâng 90m nướ...
Nghiên cứu hệ thống điện điều khiển cơ cấu nâng hạ giàn khoan tự nâng 90m nướ...xuanvietnt xuanvietnt
 
Đề kiểm tra định kì - Lần 4 - PLC-SCADA
Đề kiểm tra định kì - Lần 4 - PLC-SCADAĐề kiểm tra định kì - Lần 4 - PLC-SCADA
Đề kiểm tra định kì - Lần 4 - PLC-SCADAMan_Ebook
 
điều khiển tốc độ động cơ 1 chiều sử dụng PID
điều khiển tốc độ động cơ 1 chiều sử dụng PIDđiều khiển tốc độ động cơ 1 chiều sử dụng PID
điều khiển tốc độ động cơ 1 chiều sử dụng PIDtài liệu cơ điện tử
 
C01 - B03 - Cac dac diem cua dieu khien chuyen dong.pdf
C01 - B03 - Cac dac diem cua dieu khien chuyen dong.pdfC01 - B03 - Cac dac diem cua dieu khien chuyen dong.pdf
C01 - B03 - Cac dac diem cua dieu khien chuyen dong.pdfssuser856284
 

Similar to phuong phap dieu khien tu dong khi nen (1).pptx (20)

He thong khi_nen_thuy_luc_865
He thong khi_nen_thuy_luc_865He thong khi_nen_thuy_luc_865
He thong khi_nen_thuy_luc_865
 
V1 08-dieu-khien-qua-trinh
V1 08-dieu-khien-qua-trinhV1 08-dieu-khien-qua-trinh
V1 08-dieu-khien-qua-trinh
 
TU DONG HOA HE THONG LANH FULL VERSION .ppt
TU DONG HOA HE THONG LANH  FULL VERSION .pptTU DONG HOA HE THONG LANH  FULL VERSION .ppt
TU DONG HOA HE THONG LANH FULL VERSION .ppt
 
4.1.9. nghiên cứu thiết kế hệ điều khiển máy nén khí tại nhà máy thuỷ điện th...
4.1.9. nghiên cứu thiết kế hệ điều khiển máy nén khí tại nhà máy thuỷ điện th...4.1.9. nghiên cứu thiết kế hệ điều khiển máy nén khí tại nhà máy thuỷ điện th...
4.1.9. nghiên cứu thiết kế hệ điều khiển máy nén khí tại nhà máy thuỷ điện th...
 
Những ứng dụng của PLC - bộ môn tự động đo lường
Những ứng dụng của PLC - bộ môn tự động đo lườngNhững ứng dụng của PLC - bộ môn tự động đo lường
Những ứng dụng của PLC - bộ môn tự động đo lường
 
Xây dựng bộ điều khiển p, pi, pid truyền thống cơ khả năng dùng cho các hệ đi...
Xây dựng bộ điều khiển p, pi, pid truyền thống cơ khả năng dùng cho các hệ đi...Xây dựng bộ điều khiển p, pi, pid truyền thống cơ khả năng dùng cho các hệ đi...
Xây dựng bộ điều khiển p, pi, pid truyền thống cơ khả năng dùng cho các hệ đi...
 
Giáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdfGiáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdf
 
Chuong 2-nguon-cung-cap-khi-nen
Chuong 2-nguon-cung-cap-khi-nenChuong 2-nguon-cung-cap-khi-nen
Chuong 2-nguon-cung-cap-khi-nen
 
Phan 1-chuong-6-dieu-khien-dien-trong-mach-khi
Phan 1-chuong-6-dieu-khien-dien-trong-mach-khiPhan 1-chuong-6-dieu-khien-dien-trong-mach-khi
Phan 1-chuong-6-dieu-khien-dien-trong-mach-khi
 
Chương 1 Hệ thống cung cấp nhiên liệu của ôtô.docx
Chương 1 Hệ thống cung cấp nhiên liệu của ôtô.docxChương 1 Hệ thống cung cấp nhiên liệu của ôtô.docx
Chương 1 Hệ thống cung cấp nhiên liệu của ôtô.docx
 
Đề tài: Bộ điều khiển truyền thống cho hệ thống truyền động điện
Đề tài: Bộ điều khiển truyền thống cho hệ thống truyền động điệnĐề tài: Bộ điều khiển truyền thống cho hệ thống truyền động điện
Đề tài: Bộ điều khiển truyền thống cho hệ thống truyền động điện
 
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdfBài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
 
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdfBài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
Bài giảng Điều khiển thủy khí và lập trình PLC.pdf
 
Chuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptx
Chuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptxChuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptx
Chuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptx
 
Giaotrinh ltdkd 2007
Giaotrinh ltdkd 2007Giaotrinh ltdkd 2007
Giaotrinh ltdkd 2007
 
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
 
Nghiên cứu hệ thống điện điều khiển cơ cấu nâng hạ giàn khoan tự nâng 90m nướ...
Nghiên cứu hệ thống điện điều khiển cơ cấu nâng hạ giàn khoan tự nâng 90m nướ...Nghiên cứu hệ thống điện điều khiển cơ cấu nâng hạ giàn khoan tự nâng 90m nướ...
Nghiên cứu hệ thống điện điều khiển cơ cấu nâng hạ giàn khoan tự nâng 90m nướ...
 
Đề kiểm tra định kì - Lần 4 - PLC-SCADA
Đề kiểm tra định kì - Lần 4 - PLC-SCADAĐề kiểm tra định kì - Lần 4 - PLC-SCADA
Đề kiểm tra định kì - Lần 4 - PLC-SCADA
 
điều khiển tốc độ động cơ 1 chiều sử dụng PID
điều khiển tốc độ động cơ 1 chiều sử dụng PIDđiều khiển tốc độ động cơ 1 chiều sử dụng PID
điều khiển tốc độ động cơ 1 chiều sử dụng PID
 
C01 - B03 - Cac dac diem cua dieu khien chuyen dong.pdf
C01 - B03 - Cac dac diem cua dieu khien chuyen dong.pdfC01 - B03 - Cac dac diem cua dieu khien chuyen dong.pdf
C01 - B03 - Cac dac diem cua dieu khien chuyen dong.pdf
 

phuong phap dieu khien tu dong khi nen (1).pptx

  • 1. BÁO CÁO HỌC THUẬT NĂM HỌC 2018 - 2019 Chủ đề: Một số phương pháp thiết kế hệ điều khiển tự động khí nén chuyển mạch tuần tự Thực hiện: Nguyễn Sơn Tùng
  • 2. Nội dung 1. Khái quát điều khiển tự động khí nén 2. Giới thiệu các mạch khí nén cơ bản 3. Một số phương pháp thiết kế hệ truyền động tự động khí nén Kết luận
  • 3. 1. Khái quát điều khiển tự động khí nén Hệ thống truyền động tự động khí nén là một tập hợp của các phần tử khí nén bao gồm cơ cấu chấp hành, các van phân phối khí nén và nút nhấn… được sắp xếp thành một hệ thống có rang buộc chặt chẽ về Vật lý nhằm thực hiện một chức năng, nhiệm vụ nào đó. Hình 1. Hệ thống truyền động tự động khí nén công nghiệp
  • 4. Cấu tạo hệ thống truyền động tự động khí nén (Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Trường Thịnh, 2012): - Phần tử đưa tín hiệu; - Phần tử xử lý tín hiệu; - Phần tử điều khiển và điều chỉnh; - Cơ cấu chấp hành; - Bộ chuẩn bị nguồn khí nén. Stop Start 0.1 0.2 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Hình 2. Sơ đồ cấu tạo hệ thống truyền động tự động khí nén
  • 5. 1. Khái quát điều khiển tự động khí nén Điều khiển là quá trình tác động vào một hoặc một vài phần tử trong hệ thống để hệ thống làm việc theo một quy luật đã được xác định trước. Phần lớn các hệ thống truyền động tự động khí nén (TĐTĐKN) làm việc với các tín hiệu logic nhị phân. Trạng thái và ứng xử của hệ thống là hàm logic của các tín hiệu đầu vào. Thông thường, các hàm logic mô tả ứng xử của hệ thống TĐTĐKN được lập từ phân tích trạng thái và sơ đồ logic rồi sau đó sử dụng lý thuyết đại số Boolean hoặc bảng Karnaugh để thu gọn biểu thức logic (Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Trường Thịnh, 2012).
  • 6. 1. Khái quát điều khiển tự động khí nén Tuy nhiên các phương pháp này cũng có nhiều hạn chế như: - Khó có thể khẳng định biểu thức logic đã được rút gọn tuyệt đối hay chưa, - Tốn thêm thời gian khi thiết kế các hệ thống khá đơn giản, - Khi số phần tử lớn thì việc lập biểu đồ Karnaugh gặp khó khan. Giải pháp thay thế: Lập biểu đồ trạng thái và thêm vào các phần tử đưa tín hiệu và xây dựng phương pháp điều khiển.
  • 7. 1. Khái quát điều khiển tự động khí nén Biểu đồ trạng thái: - Biểu diễn quy trình, các bước làm việc của cơ cấu chấp hành và sự biến đổi trạng thái của các phần tử khác trong hệ thống TĐTĐKN theo thời gian; - Trạng thái của các phần tử được biểu diễn bởi hai mức (trạng thái logic), quá trình giữ nguyên trạng thái được biểu diễn bởi đoạn thẳng nằm ngang, quá trình thay đổi trạng thái được biểu diễn bởi đường nằm nghiêng, hướng tác động được biểu diễn bởi mũi tên; - Trục hoành biểu diễn các bước theo tiến trình thời gian, trục tung biểu diễn “mức trạng thái”.
  • 8. 1. Khái quát điều khiển tự động khí nén Hình 3. Biểu đồ trạng thái làm việc của hệ thống TĐTĐKN gồm 2 xy lanh (Nguyễn Phúc Đáo, 2016)
  • 9. Quy tắc biểu diễn phần tử đưa tín hiệu (Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Trường Thịnh 2012)
  • 10. Phân loại hệ thống TĐTĐKN hệ chuyển mạch tự động (Lê Hiếu Giang, 2011): - Hệ chuyển mạch kết hợp; - Hệ chuyển mạch tuần tự; + Hệ chuyển mạch đồng bộ, + Hệ chuyển mạch không đồng bộ.
  • 11. 2. Một số mạch khí nén cơ bản 2.1. Mạch điều khiển trực tiếp, mạch điều khiển gián tiếp 1. Mạch điều khiển trực tiếp - Phần tử đưa tín hiệu đồng thời cũng là phần tử xử lý tín hiệu; - Cấu tạo đơn giản; - Hệ thống có công suất nhỏ. Hình 5. Mạch điều khiển khí nén trực tiếp, đơn giản
  • 12. 2. Một số mạch khí nén cơ bản 2.1. Mạch điều khiển trực tiếp, mạch điều khiển gián tiếp 2. Mạch điều khiển gián tiếp - Phần tử đưa tín hiệu có nhiệm vụ truyền tín hiệu điều khiển tới phần tử xử lý tín hiệu, phần tử xử lý tín hiệu điều khiển cơ cấu chấp hành; - Mạch khí nén được chia thành 2 phần: mạch động lực (mạch công suất) và mạch điều khiển; - Hệ thống có công suất lớn, lưu lượng lớn. Hình 6. Mạch điều khiển khí nén gián tiếp, đơn giản
  • 13. Mạch điều khiển điện – khí néntrực tiếp Mạch điều khiển điện – khí nén gián tiếp
  • 14. 2. Một số mạch khí nén cơ bản 2.2. Mạch khí nén tự duy trì - Phần tử đưa tín hiệu (nút nhấn) là phần tử không nhớ trạng thái; - Tín hiệu cấp nguồn khí nén được duy trì ngay cả khi nút nhấn X2 không còn được tác động, tín hiệu cấp nguồn chỉ mất đi khi nhấn nút stop. Hình 7. Mạch tự duy trì
  • 15. 2. Một số mạch khí nén cơ bản 2.3. Mạch khí nén điều khiển tùy động Vị trí của cơ cấu chấp hành được điều khiển bởi việc thêm vào hệ thống các phần tử đưa tín hiệu báo vị trí của cơ cấu chấp hành: - Công tắc hành trình khí nén/điện; - Cảm biến tiệm cận. Hình 8. Mạch điều khiển tùy động đơn giản S1 S1
  • 16.
  • 17. 2. Một số mạch khí nén cơ bản 2.4. Mạch khí nén điều khiển tùy động theo thời gian Vị trí của cơ cấu chấp hành được điều khiển bởi việc thêm vào hệ thống các phần tử đưa tín hiệu báo vị trí của cơ cấu chấp hành và rơ le thời gian. Hình 9. Mạch điều khiển tùy động S1 S1 A- A+ A
  • 18. Phần tử rơ-le thời gian khí nén Phần tử rơ-le thời gian điện từ
  • 19. 2. Một số mạch khí nén cơ bản 2.5. Mạch khí nén điều khiển theo áp suất Hình 10 giới thiệu một mạch khí nén điều khiển xy tác động hai phía, khi nhấn nút bấm, van phân phối 5/2 chuyển vị trí làm việc điều khiển duỗi cần xy lanh. Khi xy lanh duỗi hết hành trình áp suất trong khoang pit tông tang lên và kích hoạt van phân phối 5/2 tự động chuyển trạng thái làm việc điều khiển xy lanh thu cần về. Hình 10. Mạch điều khiển theo áp suất
  • 20. Mạch điều khiển điện – khí nén theo áp suất Hình 10b. Mạch điều khiển điện - khí nén theo áp suất Tương tự, nếu thay van phân phối điều khiển khí nén bởi van phân phối điều khiển điện và rơ-le áp suất hoạt động như một tiếp điểm thường đóng.
  • 21. 3. Một số phương pháp thiết kế hệ điều khiển tự động khí nén cơ bản 3.1. Phương pháp sử dụng công tắc hành trình - Sử dụng công tắc hành trình (CTHT) khí nén (điều khiển tự động khí nén thuần túy) hoặc công tắc hành trình điện (điều khiển tự động điện – khí nén) làm phần tử đưa tín hiệu chuyển trạng thái của hệ thống; - Áp dụng đối với hệ thống chuyển mạch tuần tự, sử dụng phần tử nhớ trạng thái (flip flop), các xy lanh chỉ thực hiện một hành trình kép (thu cần và duỗi cần); - Đối với hệ thống tự động nhiều chu kỳ thì tín hiệu kết thúc chu kỳ cũ đồng thời là tín hiệu để khởi động một chu kỳ mới.
  • 22. Các bước thiết kế (Lê Hiếu Giang, 2011): - Bước 1: Phân tích động học của hệ thống, lập biểu đồ trạng thái mô tả hệ thống. - Bước 2: Lập bảng trạng thái của công tắc hành trình để kiểm tra trùng tín hiệu (nếu có). - Bước 3: Dựa vào biểu đồ trạng thái đã lập xây dựng sơ đồ nguyên lý mạch khí nén. - Bước 4: Thiết kế phần khởi động, dừng và reset hệ thống; - Bước 5: Kiểm nghiệm hệ thống đã thiết kế.
  • 23. Ví dụ: Thiết kế hệ thống điều khiển tự động khí nén thuần túy điều khiển thực hiện nâng chuyển sản phẩm lên băng tải tự động. Ban đầu, hai xy lanh ở trạng thái thu cần pit tông. Khi có tín hiệu khởi động hệ thống tự động thực hiện các chu kỳ cho tới khi có tín hiệu dừng hệ thống. Trong mỗi chu kỳ, xy lanh A thực hiện duỗi cần pit tông nâng sản phẩm lên, khi pit tông của xy lanh A đi hết hành trình thì xy lanh B thực hiện duỗi cần pit tông đẩy sản phẩm vào băng tải, khi sản phẩm được đẩy vào băng tải thì xy lanh A thực hiện thu cần pit tông, xy lanh B vẫn duỗi cần pit tông, khi xy lanh A thu hết cần pit tông thì xy lanh B thu cần pit tông.
  • 24. Bước 1: Lập biểu đồ trạng thái B- A+ A- B+ 1 2 3 4 5=1 Bước 2: Lập bảng trạng thái kiểm tra CTHT S1 B- A+ A- B+ S2 S3 1 2 3 4 5=1 S4 S1 S4
  • 25. Bước 3: Thiết kế sơ đồ mạch khí nén điều khiển xy lanh S2 S3 S1 S4 S1 S2 S3 S4 Hình 11. Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển các xy lanh
  • 26. Bước 4. Thiết kế phần khởi động, dừng và reset hoàn thiện hệ thống S1 B- A+ A- B+ S2 S3 1 2 3 4 5=1 S4 S1 S4 Start Reset S2 S3 S1 S2 S3 S4 X1 X2 Start A+ A- B+ B- Reset Stop S4 S1 Hình 12. Sơ đồ mạch khí nén hoàn thiện
  • 27. Lưu ý: Khi kiểm tra các CTHT thấy có hiện tượng trùng tín hiệu cần sử dụng CTHT một chiều để tránh hiện tượng khóa cứng phần tử flip-flop. S2 S4 S4 S2 S3 S5 Stop S3 S1 X1 X2 Start A+ A- B+ B- Reset S5 ON S1 S6 S6 B+ B- Hình 13. Sơ đồ mạch điều khiển tự động khí nén sử dụng CTHT một chiều
  • 28. 3. Một số phương pháp thiết kế hệ điều khiển tự động khí nén cơ bản 3.2. Phương pháp điều khiển tự động khí nén chia tầng (Cascade) - Phương pháp này cơ bản giống với phương pháp điều khiển sử dụng CTHT và khắc phục hiện tượng trùng tín hiệu bằng cách chia tầng điều khiển. - Nguyên tắc chia tầng (Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Trường Thịnh, 2012), (Lê Hiếu Giang, 2011) + Mỗi tầng gồm một hoặc nhiều bước liên tiếp nhau; + Trong mỗi tầng, xy lanh chỉ chuyển trạng thái một lần; + Tại một thời điểm chỉ duy nhất một tầng được cấp khí hoặc điện điều khiển.
  • 29. Chia tầng khí nén: - Sử dụng phần tử nhớ trạng thái flip-lop (van phân phối 4/2); - Số phần tử nhớ được xác định bằng số tầng trừ đi một đơn vị; - Có thể sử dụng mạch chia tầng khí nén tiêu chuẩn hoặc bớt đi một số phần tử logic không cần thiết (mạch chia tầng khí nén phi tiêu chuẩn). Tang 1 Tang 2 E1 E2 S2 S1 X1 X2 Start Hình 14. Sơ đồ mạch điều khiển tầng tiêu chuẩn
  • 30. Các bước thiết kế: • Bước 1: Xây dựng biểu đồ trạng thái mô tả trạng thái làm việc của các cơ cấu chấp hành đáp ứng một yêu cầu công nghệ cho trước. • Bước 2: Chia tầng theo quy tắc đã nêu ở trên. • Bước 3: Xây dựng sơ đồ nguyên lý điều khiển tầng • Bước 4: Xây dựng sơ đồ nguyên lý điều khiển các cơ cấu chấp hành, thêm vào các phần tử đưa tín hiệu của các nhịp/bước. • Bước 5: Kiểm tra mạch khí nén. • Bước 6: Thiết kế phần khởi động và hoàn thiện sơ đồ nguyên lý mạch khí nén.
  • 31. Ví dụ: Sử dụng phương pháp điều khiển tự động khí nén theo tầng cho một hệ thống tự động khí nén có biểu đồ trạng thái đã cho dưới đây. 1 2 3 4 5 6 7=1 A B C C+ C- B- B+ A- A+ S1 Start S2 S3 S4 S5 S6 Reset Tang 1 Tang 2 Tang 1
  • 32. S1 S6 S4 S2 S3 S5 A+ A- B+ B- S1 S6 B+ B- Tang 1 Tang 2 B- E1 E3 X1 X2 Start S2 S3 S4 S5 Reset Hình 15. Sơ đồ mạch điều khiển 3 xy lanh bằng phương pháp điều khiển chia tầng khí nén
  • 33. Đối với mạch điện điều khiển nguyên lý chia tầng cũng tương tự như mạch điều khiển chia tầng khí nén. Hình 16 giới thiệu sơ đồ nguyên lý chia 3 tầng điện điều khiển: - Tín hiệu đầu tầng (thiết lập tầng) Ei - Các tầng tương ứng với các line; - Các rơ-le điện và các tiếp điểm để duy trì điện điều khiển cấp cho mỗi tầng; Khi tín hiệu đầu tầng E1 chuyển mức trạng thái bằng 1 thì rơ-le điện từ K1 có điện, tiếp điểm thường đóng K1 mở xóa tầng 3, tiếp điểm K1 thường mở đóng lại để duy trì, K2 vẫn đóng, tầng 1 (line 1) được thiết lập…. Hình 16. Sơ đồ nguyên lý chia tầng mạch điện điều khiển (3 tầng)
  • 34. 3. Một số phương pháp thiết kế hệ điều khiển tự động khí nén cơ bản 3.3. Phương pháp điều khiển tự động khí nén theo nhịp - So với phương pháp điều khiển tự động khí nén theo tầng thì phương pháp điều khiển tự động khí nén theo nhịp có kết cấu phần điều khiển gọn hơn (thường được nhà sản xuất chế tạo sẵn); - Áp dụng với mạch có số xy lanh lớn, số bước/nhịp trong một chu kỳ làm việc lớn.
  • 35.
  • 36. Các bước thiết kế: • Bước 1: Xây dựng biểu đồ trạng thái của các cơ cấu chấp hành đáp ứng điều kiện cho trước; • Bước 2: Lập sơ đồ logic mạch điều khiển theo nhịp; • Bước 3: Xây dựng sơ đồ nguyên lý mạch khí nén; • Bước 4: Kiểm tra mạch khí nén; • Bước 5: Thiết lập điều kiện khởi động.
  • 37. Ví dụ: Dùng phương pháp điều khiển theo nhịp thiết kế mạch điều khiển tự động khí nén cho một hệ thống gồm 3 xy lanh có biểu đồ trạng thái như sau: 1 2 3 4 5 6 7=1 A B C C+ C- B- B+ A- A+ S1 Start S2 S3 S4 S3 S6 S1 S5 S5
  • 38. Bước 1: Xây dựng biểu đồ trạng thái (đã cho). Bước 2: Xây dựng sơ đồ logic mạch điều khiển. Reset Start S1 S2 S3 S4 S5 S6 & S A+ R & S B+ R & S B- R & S A- R & S C+ R & S C- R A+ B+ B- A- C+ C- >=1
  • 39. A+ L Y3 X1 Y6 Z1 S R B+ L X2 Y2 S3 S2 S4 S1 A+ A- B+ B- S5 S6 C+ C- Z1 S R Z2 Start Y4 L X3 S R Z3 Y5 S5 S2 S4 B- A- C+ S3 L X4 S R Z4 L X5 S R Y6 Z2 Z1 C- L Y6 X6 S R S1 S6 Start Bước 3: xây dựng sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển Hình 17. Sơ đồ nguyên lý mạch khí nén điều khiển theo nhịp điều khiển hệ thống gồm 3 xy lanh
  • 40. 3. Một số phương pháp thiết kế hệ điều khiển tự động khí nén cơ bản 3.4. Phương pháp điều khiển tự động điện - khí nén sử dụng PLC - PLC là một thiết bị có khả năng lưu trữ chương trình làm việc, người sử dụng có thể lập trình cho PLC hoặc tải một chương trình đã được lập trình sẵn trên máy tính. - PLC có khả năng ứng dụng điều khiển trong nhiều lĩnh vực: điều khiển hệ thống tự động thủy lực, khí nén, điều khiển động cơ điện, điều khiển lò nhiệt… - Ngôn ngữ lập trình: ngôn ngữ hình thanh (Ladder, STL (Statement List Programming), ngôn ngữ lập trình khối chứng năng (Functional Block Diagram Programming).
  • 41. Với hệ thống điều khiển tự động khí nén, PLC sẽ thiết lập một chương trình điều khiển như một mạch rơ-le điện từ ảo. Phương pháp PLC có những ưu điểm sau: - Kết cấu gọn; - Cấu hình nhanh chóng và dễ dàng thay đổi chương trình làm việc; - Hệ thống hoạt động tin cậy; - Thời gian kiểm tra lỗi và khắc phục lỗi (debug) nhanh chóng.
  • 42. Các bước thiết kế: • Bước 1: Xây dựng biểu đồ trạng thái của cơ cấu chấp hành và của các phần tử khác trong hệ thống (nếu cần) đáp ứng một yêu cầu công nghệ cho trước. • Bước 2: Xác định các biến điều khiển đầu vào cần thiết (các công tắc, các nút nhấn, các công tắc hành trình, cảm biến…) các biến đầu ra – hàm logic như bộ định thời gian timer, cuộn điện điều khiển các van, đèn báo… • Bước 3: Lập trình điều khiển PLC với 1 trong 3 ngôn ngữ đã nêu. • Bước 4: Chuyển chương trình điều khiển vào khối PLC. • Bước 5: Kết nối phần cứng các ngõ vào, ngõ ra.
  • 43.
  • 44.
  • 45. TÀI LIỆU THAM KHẢO • Lê Hiếu Giang, 2011, Giáo trình Hệ thống khí nén trong công nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh • Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Trường Thịnh, 2012, Giáo trình Hệ thống điều khiển tự động khí nén, NXB Khoa học và Kỹ thuật • Nguyễn Ngọc Phương, 2010, Giáo trình Hệ thống điều khiển bằng khí nén, NXB Giáo dục Việt Nam • Nguyễn Phúc Đáo, 2016, Giáo trình Hệ thống khí nén, thủy lực, NXB Khoa học và Kỹ thuật • Trần Ngọc Hải, Trần Xuân Tùy, 2014, Giáo trình Hệ thống truyền động thủy lực và khí nén, NXB Xây Dựng
  • 46. Cảm ơn sự chú ý theo dõi của quý vị