SlideShare a Scribd company logo
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
----------
BÁO CÁO HỌC PHẦN
LÍ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN II
ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO LÒ NHIỆT
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Chính
Nhóm thực hiện : NHÓM 5
1. Thái Mai Thao 1651050117 TD16B
2. Phạm Ngọc Thảo 1651050049 TD16A
3. Trương Nguyễn Duy Thiên 1651050053 TD16A
4. Hồ Tấn Thức 1651050054 TD16A
5. Trần Thị Thủy Tiên 1651050040 TD16A
6. Nguyễn Lê Phước Trí 1551030340 TD15B
7. Nguyễn Ngọc Trinh 1651050056 TD16A
8. Mai Xuân Trường 1651050057 TD16A
9. Nguyễn Trần Minh Tú 1651050041 TD16A
10. Hà Thúc Tuấn 1651050043 TD16A
TP.HCM tháng 05 năm 2020
LỜI NÓI ĐẦU
Trong thực tế công nghiệp và sinh hoạt hàng ngày, năng lượng nhiệt đóng một
vai trò rất quan trọng. Năng lượng nhiệt có thể được dùng trong các quá trình công
nghệ khác nhau như nung nấu vật liệu: nấu gang thép, khuôn đúc…Vì vậy việc sử
dụng nguồn năng lượng này một cách hợp lí và hiệu quả là rất cần thiết. Lò nhiệt
được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp vì đáp ứng được nhiều yêu cầu thực tiễn
đặt ra. Ở lò nhiệt, yêu cầu kỹ thuật quan trọng nhất là phải điều chỉnh và khống chế
được nhiệt độ của lò. Chúng em chọn đề tài “Thiết kế bộ điều khiển nhiệt độ cho lò
nhiệt” trên cơ sở những lý thuyết đã học được chủ yếu trong môn học lí thuyết điều
khiển, kèm theo đó là kiến thức của các môn học cơ sở ngành và các môn học có
liên quan như Kĩ thuật đo II, Lí thuyết điều khiển I… Vì lí do lượng kiến thức còn
hạn hẹp và học online nên trong quá trình làm chúng em còn gặp nhiều khó khăn,
khúc mắc chưa rõ và chưa giải quyết được.
Đề tài được chia làm 5 phần như sau:
1. Tìm hàm truyền của đối tượng
2. Vẽ quỹ đạo nghiệm số. Nhận xét về tính ổn định của đối tượng
3. Thiết kế bộ điều khiển PID
4. Thiết kế bằng phương pháp không gian trạng thái
5. Thiết kế bộ điều khiển mờ
Qua một thời gian thực hiện cùng với sự nổ lực của các thành viên trong nhóm
cũng như sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn, nhóm chúng em đã hoàn
thành bài tiểu luận đúng thời hạn. Tuy nhiên với một lĩnh vực tương đối khó và đòi
hỏi độ chính xác cao mà chỉ tiếp xúc trong thời gian ngắn chắc chắn báo cáo này
còn nhiều điều thiếu sót, chúng em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Chính đã giúp đỡ
nhóm hoàn thành bài tiều luận này này.
Tp.HCM, ngày 20 tháng 05 năm 2020
Nhóm thực hiện
Nhóm 5
NHẬNXÉTCỦAGIÁOVIÊNHƯỚNGDẪN
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tp. HCM, ngày … tháng … năm 2020
Giáo viên hướng dẫn
Th.s Nguyễn Thị Chính
MỤC LỤC
PHẦN I: HÀM TRUYỀN CỦA HỆ THỐNG ............................................................ 5
PHẦN II: VẼ QUỸ ĐẠO NGHIỆM SỐ ..................................................................... 7
I. Tính toán và vẽ quỹ đạo nghiệm số....................................................................... 7
II. Tìm K để hệ thống ổn định.................................................................................... 8
III. Nhận xét tính ổn định của hệ thống....................................................................... 8
PHẦN III: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN P, PI, PID ............................................... 9
I. Vẽ đáp ứng vòng hở của hệ thống......................................................................... 9
II. Vẽ đáp ứng vòng kín của hệ thống...................................................................... 10
III. Phương pháp Ziegler-Nichols ............................................................................. 12
IV. Thiết kế bộ điều khiển P...................................................................................... 13
V. Thiết kế bộ điều khiển PI .................................................................................... 15
VI. Thiết kế bộ điều khiển PID.................................................................................. 18
PHẦN IV: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT CỰC,
BỘ QUAN SÁT TRẠNG THÁI................................................................................. 21
I. Thành lập hệ phương trình trạng thái mô tả hệ thống......................................... 21
II. Kiểm tra tính điều khiển và quan sát của hệ thống ............................................. 21
1. Kiểm tra tính điều khiển............................................................................... 21
2. Kiểm tra tính quan sát................................................................................... 22
III. Thiết kế bộ điều khiển bằng phương pháp đặt cực ............................................. 22
1. Xác định các cặp cực phức và cặp cực thực................................................ 22
2. Xác định ma trận K ...................................................................................... 22
3. Thiết kế hệ thống bằng phương pháp đặt cực .............................................. 23
4. Thiết kế trên Simulink.................................................................................. 23
IV. Thiết kế bộ điều khiển bằng bộ quan sát trạng thái............................................. 27
PHẦN V: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ.......................................................... 30
I. Thiết lập biến vào ra............................................................................................ 30
II. Xác định tập mờ.................................................................................................. 30
III. Luật hợp thành hệ thống của lò nhiệt: ................................................................ 32
IV. Thiết kế bộ điều khiển Simulink ........................................................................ 33
1. Simulink bộ PI - FUZZY.............................................................................. 34
2. Simulink bộ PID – FUZZY.......................................................................... 36
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
5
PHẦN I: HÀM TRUYỀN CỦA HỆ THỐNG
I. Xác định hàm truyền
Mô tả toán học của lò nhiệt trong phòng thí nghiệm:
Hình 1.1 Thí nghiệm xác định hàm truyền lò nhiệt
Lò nhiệt có đầu vào là điện áp hay công suất cung cấp cho dây đốt và ngõ ra là nhiệt
độ của sản phẩm cần nung hay nhiệt độ vùng sử dụng.
Hàm truyền của lò nhiệt được xác định bằng phương pháp thực nghiệm. Cấp nhiệt
tối đa cho lò (công suất vào P = 100%), nhiệt độ lò tăng dần. Sau 1 thời gian nhiệt
độ lò đạt đến giá trị bão hòa. Đặc tính nhiệt độ theo thời gian có thể được biểu diễn
như hình 1.2a. Do đặc tính chính xác của lò nhiệt khá phức tạp nên ta xấp xỉ bằng
đáp ứng gần đúng như ở hình 1.2b
Hình 1.2. Đặc tính của lò nhiệt
a. Đặc tính chính xác; b. Đặc tính gần đúng (lí tưởng)
Hàm truyền có dạng:
G(s) =
( )
( )
Vì ở đây nhiệt độ đầu vào C(s) tăng theo công suất điện áp cấp vào theo phương trình
tuyến tính, phương trình bậc nhất đường thẳng nên đầu vào sẽ có dạng hàm nấc đơn
vị (P = 100%) nên:
R(s) =
Tín hiệu ra gần đúng (H.1.2.b) chính là hàm:
c(t) = f(t – T1) trong đó f(t) = K(1 - )
K: hệ số tỉ lệ cho biết quan hệ giữa ngõ vào và ngõ ra ở trạng thái xác lập
T1: thời gian trễ. Nếu xem thời gian trễ là lí tưởng thì T1 = 0
T2: hằng số thời gian thể hiện quán tính của hệ thống
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
6
Biến đổi Laplace hàm f(t) được: F(s) =
( )
Áp dụng định lí chậm trễ, ta được: C(s) =
( )
Suy ra hàm truyền của lò nhiệt là: G(s) =
( )
( )
=
Bao gồm 1 khâu quán tính hệ số khuếch đại K và thời hằng T2, và khâu trễ thời gian
T1.
Hệ số khuếch đại K được tính như sau:
K =
ệ độ á ậ ệ độ đầ
% ô ấ
Khi nhiệt độ ban đầu khác 0, K được tính từ độ tăng nhiệt độ đầu ra so với môi
trường. Để áp dụng cho hệ tuyến tính, ta lấy khai triển Taylor của :
Áp dụng định lí Taylor: ex
≈ 1 + x +
!
+
!
+…+
!
Với x = -T1s => = 1 - T1s
Ta có:
1 - T1s =
( ).( )
=
( ( ) )
≈
Vậy ta được hàm truyền sẽ là hệ thống tuyến tính bậc 2:
Chọn thông số thực tế:
K = 200
T1 = 380s
T2 = 1350s
Suy ra hàm truyền của lò nhiệt:
G(s) =
K
1+T1s .(1+T2s)
G(s) =
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
7
PHẦN II:
VẼ QUỸ ĐẠO NGHIỆM SỐ
I. Tính toán và vẽ quỹ đạo nghiệm số
Hàm truyền kín của hệ thống:
Gk(s) =
( )
( ). ( )
Với H(s)=1 ta có PTĐT là:
1 + G(s) = 0
 1 + = 0
Biểu diễn trên Matlab
 Giao diện trên Matlab
Hình 2.1
num = [200]
den = [513000 1730 1]
g = tf(num,den)
rlocus(g)
grid on
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
8
 Kết quả:
Hình 2.2
II. Tìm K để hệ thống ổn định
Phương trình đặc trưng của hệ thống:
1 + KG(s) = 0  1 + = 0
 513000s2
+ 1730s + 1 + 200K = 0
Lập bảng Routh:
s2
513000 1 + 200K
s1
1730 0
α3 = = 296,5 s0
(1 + 200K) – 296,5.0 =
1 + 200K
Hệ thống ổn định khi tất cả các phần tử ở cột 1 bảng Routh đều dương
 1 + 200K > 0
 K > -0.005
Giao với điều kiện K > 0, suy ra hệ thống ổn định khi K∈ (0;+∞)
III. Nhận xét tính ổn định của hệ thống
Ta thấy quỹ đạo nghiệm số nằm hoàn toàn về bên trái trục ảo nên hệ thống luôn ổn
định với mọi K>0
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
9
PHẦN III:
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN P, PI, PID
I. Vẽ đáp ứng vòng hở của hệ thống
Ta có ngõ vào là hàm nấc đơn vị: R(s) =
Đáp ứng ngõ ra của đối tượng:
C(s) = R(s). G(s)
 C(s) = .
Biểu diễn trên Matlab
 Giao diện trên Matlab
Hình 3.1
num = [200]
den = [513000 1730 1]
g = tf(num,den)
step(g)
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
10
 Kết quả
Hình 3.2. Đáp ứng nấc của hệ hở lò nhiệt
II. Vẽ đáp ứng vòng kín của hệ thống
Hàm truyền kín của hệ thống:
Gk(s) =
( )
( ). ( )
Với H(s)=1 ta có:
Gk(s) =
Với ngõ vào là hàm nấc đơn vị:
R(s) =
Đáp ứng ngõ ra của đối tượng:
C(s) = R(s). Gk(s)
 C(s) = .
Biểu diễn trên Matlab
num = [200]
den = [513000 1730 201]
g = tf(num,den)
step(g)
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
11
 Giao diện trên Matlab
Hình 3.3
 Kết quả
Hình 3.4. Đáp ứng nấc của hệ kín lò nhiệt
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
12
III. Phương pháp Ziegler-Nichols
Đây là phương pháp phổ biến nhất để chọn thông số cho bộ điều khiển PID thương
mại hiện nay. Phương pháp này dựa vào thực nghiệm để thiết kế bộ điều khiển P, PI,
PID bằng cách dựa vào đáp ứng quá độ của đối tượng điều khiển
Tổng hợp ba khâu P, I, D ta được bộ điều khiển PID. Bộ điều khiển PID được mô tả
bằng hảm truyền đạt sau:
G(s) = KP + + KD.s = KP(1 +
.
+ TD.s)
Nhắc lại hàm truyền lò nhiệt:
G(s) =
( ).( )
Đối với hệ thống điều khiển nhiệt độ cho lò nhiệt, ta thấy đáp ứng quá độ của hệ hở
với tín hiệu vào là hàm nấc (hình 3.2) có dạng chữ S như hình 3.5
Hình 3.5. Đáp ứng nấc của hệ hở có dạng S
Theo Nichols – Ziegler các hằng số KP, thời hằng tích phân Ti, hằng số vi phân Td
của hàm hiệu chỉnh thích hợp ứng với hàm truyền các thông số K, T1, T2
Khi đó ta có thể xác định các thông số của bộ điều khiển P, PI, PID theo bảng sau:
Thông số
Bộ ĐK
KP TI TD
P
T
T K
∞ 0
PI
0.9T
T K
T
0.3
0
PID
1.2T
T K
2T1 0.5T1
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
13
Thay các thông số thực tế vào bảng trên, ta được:
Thông số
Bộ ĐK
KP KI KD
P (tỉ lệ) T
T . K
=
1350
380.200
= 0.0178
∞ 0
PI (tích phân tỉ lệ)
0,9
T
T . K
= 0,9
1350
380.200
= 0.01602
T
0,3
=
380
0,3
= 1266.6667
0
PID (vi tích phân tỉ
lệ)
1,2
T
T . K
= 1,2
1350
380.200
= 0.02136
2T = 2.380
= 720
0,5T
= 0,5.380
= 190
IV. Thiết kế bộ điều khiển P
Chọn thông số: KP = 0.0178, KI = 0, KD = 0
1. Thiết kế trên Simulink
2. Nhập các thông số trên PID Controler
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
14
3. Kết quả đáp ứng của hệ thống dùng bộ điều khiển P
4. Nhận xét
 Chưa bám giá trị đặt
 Thời gian lên trise lớn
5. Điều chỉnh
Chọn Kp = 0.7
 Nhập các thông số trên PID Controler
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
15
 Kết quả:
 Nhận xét:
 Đã bám giá trị đặt nhưng thời gian xác lập txl còn lớn
 Sai số xác lập lớn
 Thời gian lên trise giảm
 Vọt lố cao
V. Thiết kế bộ điều khiển PI
Chọn KP = 0.01602, KI = 1266.6667, KD = 0
1. Thiết kế trên Simulink
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
16
2. Nhập các thông số trên PID Controler
3. Kết quả đáp ứng của hệ thống dùng bộ điều khiển PI
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
17
4. Nhận xét
Với thông số PID tính toán được thì kết quả cho ra hệ thống chưa đạt yêu cầu
=> Cần phải chọn lại bộ thông số khác cho phù hợp.
5. Điều chỉnh
Chọn KP = 0.045, KI = 0.00005, KD = 0
 Nhập các thông số trên PID Controler
 Kết quả:
 Nhận xét
- Nhìn chung hệ thống đã bám vào giá trị đặt, tuy nhiên thời gian xác lập còn lớn,
Sai số xác lập cao.
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
18
VI. Thiết kế bộ điều khiển PID
Chọn KP = 0.02136, KI = 720, KD = 190
1. Thiết kế trên Simulink
2. Nhập các thông số trên PID Controler
3. Kết quả đáp ứng ngõ ra của hệ dùng bộ điều khiển PID
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
19
4. Nhận xét
- Ta thấy hệ thống càng về sau càng dao động(Sai số xác lập lớn), đồng thời chưa
bám theo giá trị đặt(yr)
5. Điều chỉnh
Chọn KP = 0.05, KI = 0.00005, KD = 100000
 Nhập các thông số trên PID Controler
 Kết quả
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
20
 Nhận xét:
Sau điều chỉnh ta thấy hệ thống khá ổn định với
 Độ vọt lố nhỏ POT= 8%
 Bám giá trị đặt(yr)
 Thời gian xác lập rất nhỏ T = 0.1s
 Hệ thống hầu như không có dao động(Sai số xác lập rất ít)
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
21
PHẦN IV:
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP
ĐẶT CỰC, BỘ QUAN SÁT TRẠNG THÁI
I. Thành lập hệ phương trình trạng thái mô tả hệ thống
Nhắc lại hàm truyền:
G(s) =
( )
( )
= (1)
Từ (1) ta được:
(513000s2
+ 1730s +1).C(s) = 200.R(s) (2)
Vi phân 2 vế (2) ta được:
513000 ̈(t) + 1730 ̇(t) + c(t) = 200.r(t) (3)
Đặt biến trạng thái
x (t) = c(t)
x (t) = ẋ (t) => x (t) = ċ(t)
 ̇2(t) = ̈(t)
Thay vào (3) ta được:
513000.ẋ2(t) + 1730x (t) + x (t) = 200r(t)
Phương trình ma trận:
ẋ
ẋ
=
0 1
−1,95. 10 −3,37. 10
+
0
0,39. 10
r(t)
Đáp ứng của hệ thống:
c(t) = x1(t) = [1 0]
x (t)
x (t)
II. Kiểm tra tính điều khiển và quan sát của hệ thống
1. Kiểm tra tính điều khiển
Ta có ma trận điều khiển được: M = [B AB]
Trong đó: AB =
0 1
−1,95. 10 −3,37. 10
0
0,39. 10
=
0,39. 10
1,31. 10
Suy ra: M =
0 0,39. 10
0,39. 10 1,31. 10
=> rank M = 2
Vậy: Hệ thống điều khiển được

ẋ (t) = x (t)
ẋ (t) = −1,95. 10 x (t) − 3,37. 10 x (t) + 0,39. 10 r(t)
(4)
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
22
2. Kiểm tra tính quan sát
Ma trận quan sát được: N = [C A C ]
Trong đó: A C =
0 −1,95. 10
1 −3.37. 10
1
0
=
0
1
Suy ra: N =
1 0
0 1
có hạng bằng 2
Vậy: Hệ thống quan sát được hoàn toàn
III. Thiết kế bộ điều khiển bằng phương pháp đặt cực
1. Xác định các cặp cực phức và cặp cực thực
Giả sử hệ thống được thiết kế với các yêu cầu về thông số:
 Độ vọt lố: POT < 20%
 Thời gian quá độ tqđ < 0,5s (theo tiêu chuẩn 2%)
Ta có:
 POT < 20%  exp < 0,2
 < ln 0,2 => > 0,465
Chọn = 0,707
 tqđ < 0,5  < 0,5 => > 11,315
Chọn = 12 rad/s
 Cặp cực quyết định
s ,
∗
= - ξω ± jω 1 − ξ
 ,
∗
= -8,5 ± j8,5
2. Xác định ma trận K
Phương trình đặc tính của hệ thống là:
|sI − A| =
0
0
-
0 1
−1,95. 10 −3.37. 10
=
−1
1,95. 10 + 3.37. 10
= s2
+ 3,37.10-3
s + 1,95.10-6
= 0
Từ phương trình đặc tính ban đầu ta có: a1 = 1, a2 = 1,83, a3 = 0,71
Đa thức đặc trưng mong muốn:
|sI − A + BK| =
0
0
−
0 1
−1,95. 10 −3,37. 10
+
0
0,39. 10
[k k ]
=
s −1
0,39. 10 . k + 1,95. 10 s + 3,37. 10 + 0,39. 10 . k
= s2
+ (0,39. 10 k2 + 3,37. 10 )s + 0,39. 10 k1 + 1,95. 10 (5)
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
23
Đa thức cực mong muốn:
(s – μ1)( s – μ2) = (s + 8,5 – j8,5)(s + 8,5 + j8,5)
= s2
+ 17s + 144,5 (6)
Cân bằng các hệ số của (4) và (5) ta được:
0,39. 10 k + 3,37. 10 = 17
0,39. 10 k + 1,95. 10 = 144,5
=>
k = 370642,5
k = 43596,35
 K = [k k ] = [370642,5 43596,35]
3. Thiết kế hệ thống bằng phương pháp đặt cực
Xét hệ thống: ̇(t) = Ax(t) + Bu (7)
Tín hiệu điều khiển: u = -Kx (8)
Thay (8) vào (7) ta được:
̇(t) = (A – BK)x(t)
Ta có:
A – BK =
0 1
−1,95. 10 −3.37. 10
−
0
0.39. 10
[k k ]
=
0 1
−1,95. 10 −3,37. 10
-
0 0
0,39. 10 k 0.39. 10 k
=
0 1
−1,95. 10 − 0,39. 10 k −3,37. 10 − 0,39. 10 k
(9)
Thay cái giá trị K1 = 370642,5; K2 = 43596,35 vào (9) ta được:
A – BK =
0 1
−144,6 −17
Suy ra:
ẋ(t) = (A – BK)x(t)

ẋ (t)
ẋ (t)
=
0 1
−144,6 −17
x (t)
x (t)
4. Thiết kế trên Simulink
Ta thiết kế để so sánh hệ thống trước (4) và sau khi thay giá trị K (10)

ẋ (t) = x (t)
ẋ (t) = −144,6x (t) − 17x (t)
(10)
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
24
 Giao diện thiết kế trên Simulink
 Kết quả so sánh trên cùng một Scope
Nhận xét:
 Giảm thời gian đáp ứng nhưng chưa bám giá trị đặt => chọn lại cặp cực
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
25
5. Điều chỉnh
 Chọn lại = 0,83 và = 11,4 rad/s
 Cặp cực quyết định
s ,
∗
= - ξω ± jω 1 − ξ
 ,
∗
= -9,5 ± j6,3
 Xác định ma trận K
Phương trình đặc tính của hệ thống là:
|sI − A| =
0
0
-
0 1
−1,95. 10 −3.37. 10
=
−1
1,95. 10 + 3.37. 10
= s2
+ 3,37.10-3
s + 1,95.10-6
= 0
Từ phương trình đặc tính ban đầu ta có: a1 = 1, a2 = 1,83, a3 = 0,71
Đa thức đặc trưng mong muốn:
|sI − A + BK| =
s −1
0,39. 10 . k + 1,95. 10 s + 3,37. 10 + 0,39. 10 . k
= s2
+ (0,39. 10 k2 + 3,37. 10 )s + 0,39. 10 k1 + 1,95. 10 (11)
Đa thức cực mong muốn:
(s – μ1)( s – μ2) = (s + 9,5 – j6,3)(s + 9,5 + j6,3)
= s2
+ 19s + 130 (12)
Cân bằng các hệ số của (4) và (5) ta được:
0,39. 10 k + 3,37. 10 = 19
0,39. 10 k + 1,95. 10 = 130
=>
k = 333333,3
k = 48709,31
 K = [k k ] = [333333,3 48709,31]
Vậy: Với phương pháp phản hồi trạng thái này (phương pháp đặt cực), các cực
vòng kín được đặt tại s*1,2 = -9,5 ± j6,3 như mong muốn  = 0,83 và n = 11,4
rad/s. Hệ thống không ổn định ban đầu trở nên ổn định.
 Thiết kế hệ thống bằng phương pháp đặt cực
Xét hệ thống: ̇(t) = Ax(t) + Bu (13)
Tín hiệu điều khiển: u = -Kx (14)
Thay (14) vào (13) ta được:
̇(t) = (A – BK)x(t)
Ta có:
A – BK =
0 1
−1,95. 10 −3.37. 10
−
0
0.39. 10
[k k ]
=
0 1
−1,95. 10 −3,37. 10
-
0 0
0,39. 10 k 0.39. 10 k
=
0 1
−1,95. 10 − 0,39. 10 k −3,37. 10 − 0,39. 10 k
(15)
Thay cái giá trị K1 = 333333,3; K2 = 48709,31 vào (15) ta được:
A – BK =
0 1
−130 −19
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
26
Suy ra:
ẋ(t) = (A – BK)x(t)

ẋ (t)
ẋ (t)
=
0 1
−130 −19
x (t)
x (t)
 Thiết kế trên Simulink
Ta thiết kế để so sánh hệ thống trước và sau khi thay giá trị K
Giao diện thiết kế trên Simulink

ẋ (t) = x (t)
ẋ (t) = −130x (t) − 19x (t)
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
27
Kết quả:
 Nhận xét:
 Dựa trên đồ thị ta thấy sau khi hiệu chỉnh (sử dụng luật điều khiển u = -Kx)
thì độ vọt lố giảm, thời gian đáp ứng nhanh hơn và thời gian lên đỉnh tpeak
ngắn lại.
 Hệ ít bị dao động  ổn định  hệ thống làm việc tốt, đáp ứng nhu cầu sử
dụng cao.
IV. Thiết kế bộ điều khiển bằng bộ quan sát trạng thái
Ta có: ̇ = (A – KeC)e
Phương trình đặc tính bộ quan sát:
|SI − A + K C| = 0 với Ke =
K
K
Khi đó phương trình trở thành:
|SI − A + K C| =
0
0
−
0 1
−1,95. 10 −3,37. 10
+
K
K
[1 0]
=
s + K −1
1,95. 10 + K s + 3,37. 10
= s2
+ (3,37. 10 + Ke1 )s + 3,37. 10 Ke1 + Ke2 +1,95. 10 (16)
Phương trình mong muốn:
(s – μ1)( s – μ2) = (s + 8,5 – j8,5)(s + 8,5 + j8,5)
= s2
+ 17s + 144,5 (17)
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
28
Cân bằng các hệ số của (16) và (17) ta được:
3,37. 10 + K = 17
3,37. 10 K + K + 1,95. 10 = 144,5
=>
K = 17
K = 144,4
`
 K =
K
K
=
17
144,4
Phương trình cho bộ quan sát bậc đủ là:
ẋ = (A – KeC)x +Bu + Key
̇
̇
=
−17 1
−144,4 −3,37. 10
+
0
0,39. 10
u +
17
144,4
y

ẋ = −17x + x
ẋ = −144,4x − 3,37. 10 x
Thiết kế trên Simulink
Ta thiết kế để so sánh hệ thống trước và sau khi thay giá trị K
 Giao diện thiết kế trên Simulink
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
29
 Kết quả so sánh trên cùng một Scope
Nhận xét:
 Dựa trên đồ thị ta thấy sau khi hiệu chỉnh thì thời gian đáp ứng nhanh hơn và
thời gian lên đỉnh tpeak ngắn lại.
 Hệ ít bị dao động  ổn định  hệ thống làm việc tốt, đáp ứng nhu cầu sử dụng
cao.
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
30
PHẦN V:
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ
I. Thiết lập biến vào ra
Đại lượng vào của bộ điều khiển mờ đang xét là sai lệch e(t) và vi phân của sai lệch
de(t); biến ra là nhiệt độ.
II. Xác định tập mờ
e(t)= edot(t) = { NE, ZE, PO}
Thiết kế Fuzzy.
 Đầu tiên, ta vào Matlab sau đó gõ từ khóa “fuzzy”, hộp thoại Fuzzy xuất hiện.
 Ta vào File, chọn New FIS và chọn đầu ra là Sugeno (đầu ra có dạng là F(u)).
 Sau đó ta vào mục Edit, chọn Add Variable chọn số Input, ta chọn 2 đầu vào.
 Ta sẽ được bảng như sau:
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
31
Hình 2. Thiết lập cho Fuzzy
 Ta khai báo 2 ngõ vào input là e và edot: Công suất cấp cho lò nhiệt.
 Đầu ra output: là giá trị nhiệt độ ta đặt.
 Khối e và edot: ta sẽ khai báo các giá trị NE ZE PO là các cấp điện áp mà
ta cấp vào cho lò nhiệt
 Chọn và khai báo mờ:
Hình 3: Khai báo e và edot
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
32
 Ta khai báo ngõ ra output là các cấp điện áp ZE, LO, ME, HI lần lượt là
các giá trị nhiệt độ rất thấp, thấp, vừa, cao.
 Đầu ra là giá trị biến đi theo đường đặc tính của hệ thống, ta sẽ đặt các
khoảng giá trị của đầu ra trong khoảng từ [0 1] vì giá trị điện áp ta không
lấy giá trị âm.
ZE=0, LO=0.25, ME=0.5, HI=0.75.
Hình 4: khai báo ngõ ra output
III. Luật hợp thành hệ thống của lò nhiệt:
e(t)
edot(t)
NE ZE PO
NE ZE ZE LO
ZE ZE LO ME
PO LO ME HI
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
33
IV. Thiết kế bộ điều khiển Simulink
- Khối hàm truyền của hệ thống
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
34
- Sau đó vào matlab khai báo các giá trị K, T1, T2 của hệ thống.
1. Simulink bộ PI - FUZZY
Ta vào Simulink, sau đó gọi các khối Fuzzy, constant, sum,….
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
35
- Qua thực nghiệm ta chọn P= 1; I= 1,2;
- Kết quả:
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
36
2. Simulink bộ PID – FUZZY
Qua thực nghiệm và nghiên cứu, ta chọn được các thông số P= 0.2; D= 1.5; I= 2;
NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH
37
 Simulink:
 Ta được kết quả:
 Nhận xét: giá trị của nhiệt độ đáp ứng được giá trị đặt, tuy nhiên thời gian lên và
thời gian đáp ứng của phương pháp điều khiển Fuzzy PID cao hơn phương pháp
PID thông thường. Nên với hệ thông này, ta thấy điều khiển bằng phương pháp
Fuzzy PID không tối ưu bằng phương pháp điều khiển PID

More Related Content

What's hot

Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
Daren Harvey
 
Ứng Dụng PLC Điều Khiển Và Ổn Định Lò Nhiệt (Kèm Bản Vẽ, Datasheet, Plc)
Ứng Dụng PLC Điều Khiển Và Ổn Định Lò Nhiệt (Kèm Bản Vẽ, Datasheet, Plc) Ứng Dụng PLC Điều Khiển Và Ổn Định Lò Nhiệt (Kèm Bản Vẽ, Datasheet, Plc)
Ứng Dụng PLC Điều Khiển Và Ổn Định Lò Nhiệt (Kèm Bản Vẽ, Datasheet, Plc)
nataliej4
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PIDĐề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Mô hình điều khiển, giám sát bãi giữ xe ô tô tự động, 9đ
Đề tài: Mô hình điều khiển, giám sát bãi giữ xe ô tô tự động, 9đĐề tài: Mô hình điều khiển, giám sát bãi giữ xe ô tô tự động, 9đ
Đề tài: Mô hình điều khiển, giám sát bãi giữ xe ô tô tự động, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứa
Đề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứaĐề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứa
Đề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứa
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOT
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOTLuận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOT
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Nghiên cứu xây dựng mô hình đo và điều khiển nhiệt độ theo thuật toán pid với...
Nghiên cứu xây dựng mô hình đo và điều khiển nhiệt độ theo thuật toán pid với...Nghiên cứu xây dựng mô hình đo và điều khiển nhiệt độ theo thuật toán pid với...
Nghiên cứu xây dựng mô hình đo và điều khiển nhiệt độ theo thuật toán pid với...
Man_Ebook
 
Thi công mạch điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng thuật toán Pid
Thi công mạch điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng thuật toán PidThi công mạch điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng thuật toán Pid
Thi công mạch điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng thuật toán Pid
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Điều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdf
Điều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdfĐiều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdf
Điều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdf
Man_Ebook
 
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự độngĐề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lậpThiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
https://www.facebook.com/garmentspace
 
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
ĐIỀU KHIỂN HỆ ĐA TÁC TỬ.pdf
ĐIỀU KHIỂN HỆ ĐA TÁC TỬ.pdfĐIỀU KHIỂN HỆ ĐA TÁC TỬ.pdf
ĐIỀU KHIỂN HỆ ĐA TÁC TỬ.pdf
Man_Ebook
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Thanh Hoa
 
Đề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đ
Đề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đĐề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đ
Đề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Một số vấn đề về phương pháp điều khiển trực tiếp momen động cơ không đồng bộ...
Một số vấn đề về phương pháp điều khiển trực tiếp momen động cơ không đồng bộ...Một số vấn đề về phương pháp điều khiển trực tiếp momen động cơ không đồng bộ...
Một số vấn đề về phương pháp điều khiển trực tiếp momen động cơ không đồng bộ...
Man_Ebook
 
Ứng dụng PLC S7 200 đo, điều khiển và cảnh báo nhiệt độ trong lò
Ứng dụng PLC S7 200 đo, điều khiển và cảnh báo nhiệt độ trong lòỨng dụng PLC S7 200 đo, điều khiển và cảnh báo nhiệt độ trong lò
Ứng dụng PLC S7 200 đo, điều khiển và cảnh báo nhiệt độ trong lò
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơiĐề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

What's hot (20)

Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
 
Ứng Dụng PLC Điều Khiển Và Ổn Định Lò Nhiệt (Kèm Bản Vẽ, Datasheet, Plc)
Ứng Dụng PLC Điều Khiển Và Ổn Định Lò Nhiệt (Kèm Bản Vẽ, Datasheet, Plc) Ứng Dụng PLC Điều Khiển Và Ổn Định Lò Nhiệt (Kèm Bản Vẽ, Datasheet, Plc)
Ứng Dụng PLC Điều Khiển Và Ổn Định Lò Nhiệt (Kèm Bản Vẽ, Datasheet, Plc)
 
Bai giang ROBOT cong nghiep
Bai giang ROBOT cong nghiepBai giang ROBOT cong nghiep
Bai giang ROBOT cong nghiep
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PIDĐề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
 
Đề tài: Mô hình điều khiển, giám sát bãi giữ xe ô tô tự động, 9đ
Đề tài: Mô hình điều khiển, giám sát bãi giữ xe ô tô tự động, 9đĐề tài: Mô hình điều khiển, giám sát bãi giữ xe ô tô tự động, 9đ
Đề tài: Mô hình điều khiển, giám sát bãi giữ xe ô tô tự động, 9đ
 
Đề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứa
Đề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứaĐề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứa
Đề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứa
 
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOT
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOTLuận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOT
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOT
 
Nghiên cứu xây dựng mô hình đo và điều khiển nhiệt độ theo thuật toán pid với...
Nghiên cứu xây dựng mô hình đo và điều khiển nhiệt độ theo thuật toán pid với...Nghiên cứu xây dựng mô hình đo và điều khiển nhiệt độ theo thuật toán pid với...
Nghiên cứu xây dựng mô hình đo và điều khiển nhiệt độ theo thuật toán pid với...
 
Thi công mạch điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng thuật toán Pid
Thi công mạch điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng thuật toán PidThi công mạch điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng thuật toán Pid
Thi công mạch điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng thuật toán Pid
 
Điều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdf
Điều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdfĐiều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdf
Điều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdf
 
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự độngĐề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
 
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lậpThiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
 
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
 
ĐIỀU KHIỂN HỆ ĐA TÁC TỬ.pdf
ĐIỀU KHIỂN HỆ ĐA TÁC TỬ.pdfĐIỀU KHIỂN HỆ ĐA TÁC TỬ.pdf
ĐIỀU KHIỂN HỆ ĐA TÁC TỬ.pdf
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
 
Đề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đ
Đề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đĐề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đ
Đề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đ
 
Một số vấn đề về phương pháp điều khiển trực tiếp momen động cơ không đồng bộ...
Một số vấn đề về phương pháp điều khiển trực tiếp momen động cơ không đồng bộ...Một số vấn đề về phương pháp điều khiển trực tiếp momen động cơ không đồng bộ...
Một số vấn đề về phương pháp điều khiển trực tiếp momen động cơ không đồng bộ...
 
Ứng dụng PLC S7 200 đo, điều khiển và cảnh báo nhiệt độ trong lò
Ứng dụng PLC S7 200 đo, điều khiển và cảnh báo nhiệt độ trong lòỨng dụng PLC S7 200 đo, điều khiển và cảnh báo nhiệt độ trong lò
Ứng dụng PLC S7 200 đo, điều khiển và cảnh báo nhiệt độ trong lò
 
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơiĐề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
 

Similar to Bài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệt

Đề tài: Nghiên cứu biến tính than hoạt tính bằng Iodine, HOT
Đề tài: Nghiên cứu biến tính than hoạt tính bằng Iodine, HOTĐề tài: Nghiên cứu biến tính than hoạt tính bằng Iodine, HOT
Đề tài: Nghiên cứu biến tính than hoạt tính bằng Iodine, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đồ án Thiết kế hệ thống ĐHKK cho khách sạn biển Ngọc - Sơn Trà, Đà Nẵng
Đồ án Thiết kế hệ thống ĐHKK cho khách sạn biển Ngọc - Sơn Trà, Đà NẵngĐồ án Thiết kế hệ thống ĐHKK cho khách sạn biển Ngọc - Sơn Trà, Đà Nẵng
Đồ án Thiết kế hệ thống ĐHKK cho khách sạn biển Ngọc - Sơn Trà, Đà Nẵng
Dan Effertz
 
Đồ án 1_Thiết kế mạch đo nhiệt độ
Đồ án 1_Thiết kế mạch đo nhiệt độĐồ án 1_Thiết kế mạch đo nhiệt độ
Đồ án 1_Thiết kế mạch đo nhiệt độ
Lê Công
 
ỨNG DỤNG PLC S7-1200 ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT LÒ ĐỐT BÃ MÍA
ỨNG DỤNG PLC S7-1200 ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT LÒ ĐỐT BÃ MÍA ỨNG DỤNG PLC S7-1200 ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT LÒ ĐỐT BÃ MÍA
ỨNG DỤNG PLC S7-1200 ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT LÒ ĐỐT BÃ MÍA
hieu anh
 
Bài tập thiết kế hệ thống scada và bài giải dùng plc
Bài tập thiết kế hệ thống scada và bài giải dùng plcBài tập thiết kế hệ thống scada và bài giải dùng plc
Bài tập thiết kế hệ thống scada và bài giải dùng plc
nataliej4
 
Luận văn: Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong ...
Luận văn: Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong ...Luận văn: Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong ...
Luận văn: Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong ...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Đề tài: Thiết kế xe điều khiển từ xa có live stream camera, HAY
Đề tài: Thiết kế xe điều khiển từ xa có live stream camera, HAYĐề tài: Thiết kế xe điều khiển từ xa có live stream camera, HAY
Đề tài: Thiết kế xe điều khiển từ xa có live stream camera, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
{Nguoithay.org} tong hop nguoithay.org 10 phuong phap giai nhanh trac nghiem...
{Nguoithay.org}  tong hop nguoithay.org 10 phuong phap giai nhanh trac nghiem...{Nguoithay.org}  tong hop nguoithay.org 10 phuong phap giai nhanh trac nghiem...
{Nguoithay.org} tong hop nguoithay.org 10 phuong phap giai nhanh trac nghiem...
Phong Phạm
 
Intel
IntelIntel
Intel
Mira Koi
 
Luận văn: Lập trình hệ thống tự động bơm và trộn liệu, HOT
Luận văn: Lập trình hệ thống tự động bơm và trộn liệu, HOTLuận văn: Lập trình hệ thống tự động bơm và trộn liệu, HOT
Luận văn: Lập trình hệ thống tự động bơm và trộn liệu, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống tự động bơm và trộn liệu sử dụng PLC
Đề tài: Thiết kế hệ thống tự động bơm và trộn liệu sử dụng PLCĐề tài: Thiết kế hệ thống tự động bơm và trộn liệu sử dụng PLC
Đề tài: Thiết kế hệ thống tự động bơm và trộn liệu sử dụng PLC
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Chuyen de luong giac 1 www.mathvn.com
Chuyen de luong giac 1   www.mathvn.comChuyen de luong giac 1   www.mathvn.com
Chuyen de luong giac 1 www.mathvn.comhoabanglanglk
 
Đề tài: Ứng dụng PLC Điều khiển cấp phôi tự động cho máy CNC
Đề tài: Ứng dụng PLC Điều khiển cấp phôi tự động cho máy CNCĐề tài: Ứng dụng PLC Điều khiển cấp phôi tự động cho máy CNC
Đề tài: Ứng dụng PLC Điều khiển cấp phôi tự động cho máy CNC
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Nghiên cứu, thiết kế và thi công hệ thống phân loại sản phẩm theo cân nặng, m...
Nghiên cứu, thiết kế và thi công hệ thống phân loại sản phẩm theo cân nặng, m...Nghiên cứu, thiết kế và thi công hệ thống phân loại sản phẩm theo cân nặng, m...
Nghiên cứu, thiết kế và thi công hệ thống phân loại sản phẩm theo cân nặng, m...
anh hieu
 
Ctdl va gt_hồ_sĩ_đàm
Ctdl va gt_hồ_sĩ_đàmCtdl va gt_hồ_sĩ_đàm
Ctdl va gt_hồ_sĩ_đàm
vinhduchanh
 
Ppct Tin học 6 7-8
Ppct Tin học 6 7-8Ppct Tin học 6 7-8
Ppct Tin học 6 7-8
Cương Lê
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho khách sạn
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho khách sạnĐề tài: Thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho khách sạn
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho khách sạn
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Intel
IntelIntel
Intel
Mira Koi
 
LUẬN VĂN - NGHIÊN CỨU BỘ ĐIỀU KHIỂN PID KIỂM SOÁT VI KHÍ HẬU TRONG NHÀ KÍNH (...
LUẬN VĂN - NGHIÊN CỨU BỘ ĐIỀU KHIỂN PID KIỂM SOÁT VI KHÍ HẬU TRONG NHÀ KÍNH (...LUẬN VĂN - NGHIÊN CỨU BỘ ĐIỀU KHIỂN PID KIỂM SOÁT VI KHÍ HẬU TRONG NHÀ KÍNH (...
LUẬN VĂN - NGHIÊN CỨU BỘ ĐIỀU KHIỂN PID KIỂM SOÁT VI KHÍ HẬU TRONG NHÀ KÍNH (...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Công trình nhà làm việc, HAY, 9đ
Đề tài: Công trình nhà làm việc, HAY, 9đĐề tài: Công trình nhà làm việc, HAY, 9đ
Đề tài: Công trình nhà làm việc, HAY, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

Similar to Bài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệt (20)

Đề tài: Nghiên cứu biến tính than hoạt tính bằng Iodine, HOT
Đề tài: Nghiên cứu biến tính than hoạt tính bằng Iodine, HOTĐề tài: Nghiên cứu biến tính than hoạt tính bằng Iodine, HOT
Đề tài: Nghiên cứu biến tính than hoạt tính bằng Iodine, HOT
 
Đồ án Thiết kế hệ thống ĐHKK cho khách sạn biển Ngọc - Sơn Trà, Đà Nẵng
Đồ án Thiết kế hệ thống ĐHKK cho khách sạn biển Ngọc - Sơn Trà, Đà NẵngĐồ án Thiết kế hệ thống ĐHKK cho khách sạn biển Ngọc - Sơn Trà, Đà Nẵng
Đồ án Thiết kế hệ thống ĐHKK cho khách sạn biển Ngọc - Sơn Trà, Đà Nẵng
 
Đồ án 1_Thiết kế mạch đo nhiệt độ
Đồ án 1_Thiết kế mạch đo nhiệt độĐồ án 1_Thiết kế mạch đo nhiệt độ
Đồ án 1_Thiết kế mạch đo nhiệt độ
 
ỨNG DỤNG PLC S7-1200 ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT LÒ ĐỐT BÃ MÍA
ỨNG DỤNG PLC S7-1200 ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT LÒ ĐỐT BÃ MÍA ỨNG DỤNG PLC S7-1200 ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT LÒ ĐỐT BÃ MÍA
ỨNG DỤNG PLC S7-1200 ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT LÒ ĐỐT BÃ MÍA
 
Bài tập thiết kế hệ thống scada và bài giải dùng plc
Bài tập thiết kế hệ thống scada và bài giải dùng plcBài tập thiết kế hệ thống scada và bài giải dùng plc
Bài tập thiết kế hệ thống scada và bài giải dùng plc
 
Luận văn: Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong ...
Luận văn: Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong ...Luận văn: Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong ...
Luận văn: Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong ...
 
Đề tài: Thiết kế xe điều khiển từ xa có live stream camera, HAY
Đề tài: Thiết kế xe điều khiển từ xa có live stream camera, HAYĐề tài: Thiết kế xe điều khiển từ xa có live stream camera, HAY
Đề tài: Thiết kế xe điều khiển từ xa có live stream camera, HAY
 
{Nguoithay.org} tong hop nguoithay.org 10 phuong phap giai nhanh trac nghiem...
{Nguoithay.org}  tong hop nguoithay.org 10 phuong phap giai nhanh trac nghiem...{Nguoithay.org}  tong hop nguoithay.org 10 phuong phap giai nhanh trac nghiem...
{Nguoithay.org} tong hop nguoithay.org 10 phuong phap giai nhanh trac nghiem...
 
Intel
IntelIntel
Intel
 
Luận văn: Lập trình hệ thống tự động bơm và trộn liệu, HOT
Luận văn: Lập trình hệ thống tự động bơm và trộn liệu, HOTLuận văn: Lập trình hệ thống tự động bơm và trộn liệu, HOT
Luận văn: Lập trình hệ thống tự động bơm và trộn liệu, HOT
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống tự động bơm và trộn liệu sử dụng PLC
Đề tài: Thiết kế hệ thống tự động bơm và trộn liệu sử dụng PLCĐề tài: Thiết kế hệ thống tự động bơm và trộn liệu sử dụng PLC
Đề tài: Thiết kế hệ thống tự động bơm và trộn liệu sử dụng PLC
 
Chuyen de luong giac 1 www.mathvn.com
Chuyen de luong giac 1   www.mathvn.comChuyen de luong giac 1   www.mathvn.com
Chuyen de luong giac 1 www.mathvn.com
 
Đề tài: Ứng dụng PLC Điều khiển cấp phôi tự động cho máy CNC
Đề tài: Ứng dụng PLC Điều khiển cấp phôi tự động cho máy CNCĐề tài: Ứng dụng PLC Điều khiển cấp phôi tự động cho máy CNC
Đề tài: Ứng dụng PLC Điều khiển cấp phôi tự động cho máy CNC
 
Nghiên cứu, thiết kế và thi công hệ thống phân loại sản phẩm theo cân nặng, m...
Nghiên cứu, thiết kế và thi công hệ thống phân loại sản phẩm theo cân nặng, m...Nghiên cứu, thiết kế và thi công hệ thống phân loại sản phẩm theo cân nặng, m...
Nghiên cứu, thiết kế và thi công hệ thống phân loại sản phẩm theo cân nặng, m...
 
Ctdl va gt_hồ_sĩ_đàm
Ctdl va gt_hồ_sĩ_đàmCtdl va gt_hồ_sĩ_đàm
Ctdl va gt_hồ_sĩ_đàm
 
Ppct Tin học 6 7-8
Ppct Tin học 6 7-8Ppct Tin học 6 7-8
Ppct Tin học 6 7-8
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho khách sạn
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho khách sạnĐề tài: Thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho khách sạn
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho khách sạn
 
Intel
IntelIntel
Intel
 
LUẬN VĂN - NGHIÊN CỨU BỘ ĐIỀU KHIỂN PID KIỂM SOÁT VI KHÍ HẬU TRONG NHÀ KÍNH (...
LUẬN VĂN - NGHIÊN CỨU BỘ ĐIỀU KHIỂN PID KIỂM SOÁT VI KHÍ HẬU TRONG NHÀ KÍNH (...LUẬN VĂN - NGHIÊN CỨU BỘ ĐIỀU KHIỂN PID KIỂM SOÁT VI KHÍ HẬU TRONG NHÀ KÍNH (...
LUẬN VĂN - NGHIÊN CỨU BỘ ĐIỀU KHIỂN PID KIỂM SOÁT VI KHÍ HẬU TRONG NHÀ KÍNH (...
 
Đề tài: Công trình nhà làm việc, HAY, 9đ
Đề tài: Công trình nhà làm việc, HAY, 9đĐề tài: Công trình nhà làm việc, HAY, 9đ
Đề tài: Công trình nhà làm việc, HAY, 9đ
 

More from Man_Ebook

Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...
Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...
Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...
Man_Ebook
 
An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...
An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...
An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...
Man_Ebook
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
Man_Ebook
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
Man_Ebook
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Man_Ebook
 

More from Man_Ebook (20)

Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...
Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...
Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...
 
An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...
An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...
An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 

Recently uploaded

AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (10)

AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 

Bài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệt

  • 1. BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG ---------- BÁO CÁO HỌC PHẦN LÍ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN II ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO LÒ NHIỆT Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Chính Nhóm thực hiện : NHÓM 5 1. Thái Mai Thao 1651050117 TD16B 2. Phạm Ngọc Thảo 1651050049 TD16A 3. Trương Nguyễn Duy Thiên 1651050053 TD16A 4. Hồ Tấn Thức 1651050054 TD16A 5. Trần Thị Thủy Tiên 1651050040 TD16A 6. Nguyễn Lê Phước Trí 1551030340 TD15B 7. Nguyễn Ngọc Trinh 1651050056 TD16A 8. Mai Xuân Trường 1651050057 TD16A 9. Nguyễn Trần Minh Tú 1651050041 TD16A 10. Hà Thúc Tuấn 1651050043 TD16A TP.HCM tháng 05 năm 2020
  • 2. LỜI NÓI ĐẦU Trong thực tế công nghiệp và sinh hoạt hàng ngày, năng lượng nhiệt đóng một vai trò rất quan trọng. Năng lượng nhiệt có thể được dùng trong các quá trình công nghệ khác nhau như nung nấu vật liệu: nấu gang thép, khuôn đúc…Vì vậy việc sử dụng nguồn năng lượng này một cách hợp lí và hiệu quả là rất cần thiết. Lò nhiệt được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp vì đáp ứng được nhiều yêu cầu thực tiễn đặt ra. Ở lò nhiệt, yêu cầu kỹ thuật quan trọng nhất là phải điều chỉnh và khống chế được nhiệt độ của lò. Chúng em chọn đề tài “Thiết kế bộ điều khiển nhiệt độ cho lò nhiệt” trên cơ sở những lý thuyết đã học được chủ yếu trong môn học lí thuyết điều khiển, kèm theo đó là kiến thức của các môn học cơ sở ngành và các môn học có liên quan như Kĩ thuật đo II, Lí thuyết điều khiển I… Vì lí do lượng kiến thức còn hạn hẹp và học online nên trong quá trình làm chúng em còn gặp nhiều khó khăn, khúc mắc chưa rõ và chưa giải quyết được. Đề tài được chia làm 5 phần như sau: 1. Tìm hàm truyền của đối tượng 2. Vẽ quỹ đạo nghiệm số. Nhận xét về tính ổn định của đối tượng 3. Thiết kế bộ điều khiển PID 4. Thiết kế bằng phương pháp không gian trạng thái 5. Thiết kế bộ điều khiển mờ Qua một thời gian thực hiện cùng với sự nổ lực của các thành viên trong nhóm cũng như sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn, nhóm chúng em đã hoàn thành bài tiểu luận đúng thời hạn. Tuy nhiên với một lĩnh vực tương đối khó và đòi hỏi độ chính xác cao mà chỉ tiếp xúc trong thời gian ngắn chắc chắn báo cáo này còn nhiều điều thiếu sót, chúng em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Chính đã giúp đỡ nhóm hoàn thành bài tiều luận này này. Tp.HCM, ngày 20 tháng 05 năm 2020 Nhóm thực hiện Nhóm 5
  • 3. NHẬNXÉTCỦAGIÁOVIÊNHƯỚNGDẪN ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tp. HCM, ngày … tháng … năm 2020 Giáo viên hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Chính
  • 4. MỤC LỤC PHẦN I: HÀM TRUYỀN CỦA HỆ THỐNG ............................................................ 5 PHẦN II: VẼ QUỸ ĐẠO NGHIỆM SỐ ..................................................................... 7 I. Tính toán và vẽ quỹ đạo nghiệm số....................................................................... 7 II. Tìm K để hệ thống ổn định.................................................................................... 8 III. Nhận xét tính ổn định của hệ thống....................................................................... 8 PHẦN III: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN P, PI, PID ............................................... 9 I. Vẽ đáp ứng vòng hở của hệ thống......................................................................... 9 II. Vẽ đáp ứng vòng kín của hệ thống...................................................................... 10 III. Phương pháp Ziegler-Nichols ............................................................................. 12 IV. Thiết kế bộ điều khiển P...................................................................................... 13 V. Thiết kế bộ điều khiển PI .................................................................................... 15 VI. Thiết kế bộ điều khiển PID.................................................................................. 18 PHẦN IV: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT CỰC, BỘ QUAN SÁT TRẠNG THÁI................................................................................. 21 I. Thành lập hệ phương trình trạng thái mô tả hệ thống......................................... 21 II. Kiểm tra tính điều khiển và quan sát của hệ thống ............................................. 21 1. Kiểm tra tính điều khiển............................................................................... 21 2. Kiểm tra tính quan sát................................................................................... 22 III. Thiết kế bộ điều khiển bằng phương pháp đặt cực ............................................. 22 1. Xác định các cặp cực phức và cặp cực thực................................................ 22 2. Xác định ma trận K ...................................................................................... 22 3. Thiết kế hệ thống bằng phương pháp đặt cực .............................................. 23 4. Thiết kế trên Simulink.................................................................................. 23 IV. Thiết kế bộ điều khiển bằng bộ quan sát trạng thái............................................. 27 PHẦN V: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ.......................................................... 30 I. Thiết lập biến vào ra............................................................................................ 30 II. Xác định tập mờ.................................................................................................. 30 III. Luật hợp thành hệ thống của lò nhiệt: ................................................................ 32 IV. Thiết kế bộ điều khiển Simulink ........................................................................ 33 1. Simulink bộ PI - FUZZY.............................................................................. 34 2. Simulink bộ PID – FUZZY.......................................................................... 36
  • 5. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 5 PHẦN I: HÀM TRUYỀN CỦA HỆ THỐNG I. Xác định hàm truyền Mô tả toán học của lò nhiệt trong phòng thí nghiệm: Hình 1.1 Thí nghiệm xác định hàm truyền lò nhiệt Lò nhiệt có đầu vào là điện áp hay công suất cung cấp cho dây đốt và ngõ ra là nhiệt độ của sản phẩm cần nung hay nhiệt độ vùng sử dụng. Hàm truyền của lò nhiệt được xác định bằng phương pháp thực nghiệm. Cấp nhiệt tối đa cho lò (công suất vào P = 100%), nhiệt độ lò tăng dần. Sau 1 thời gian nhiệt độ lò đạt đến giá trị bão hòa. Đặc tính nhiệt độ theo thời gian có thể được biểu diễn như hình 1.2a. Do đặc tính chính xác của lò nhiệt khá phức tạp nên ta xấp xỉ bằng đáp ứng gần đúng như ở hình 1.2b Hình 1.2. Đặc tính của lò nhiệt a. Đặc tính chính xác; b. Đặc tính gần đúng (lí tưởng) Hàm truyền có dạng: G(s) = ( ) ( ) Vì ở đây nhiệt độ đầu vào C(s) tăng theo công suất điện áp cấp vào theo phương trình tuyến tính, phương trình bậc nhất đường thẳng nên đầu vào sẽ có dạng hàm nấc đơn vị (P = 100%) nên: R(s) = Tín hiệu ra gần đúng (H.1.2.b) chính là hàm: c(t) = f(t – T1) trong đó f(t) = K(1 - ) K: hệ số tỉ lệ cho biết quan hệ giữa ngõ vào và ngõ ra ở trạng thái xác lập T1: thời gian trễ. Nếu xem thời gian trễ là lí tưởng thì T1 = 0 T2: hằng số thời gian thể hiện quán tính của hệ thống
  • 6. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 6 Biến đổi Laplace hàm f(t) được: F(s) = ( ) Áp dụng định lí chậm trễ, ta được: C(s) = ( ) Suy ra hàm truyền của lò nhiệt là: G(s) = ( ) ( ) = Bao gồm 1 khâu quán tính hệ số khuếch đại K và thời hằng T2, và khâu trễ thời gian T1. Hệ số khuếch đại K được tính như sau: K = ệ độ á ậ ệ độ đầ % ô ấ Khi nhiệt độ ban đầu khác 0, K được tính từ độ tăng nhiệt độ đầu ra so với môi trường. Để áp dụng cho hệ tuyến tính, ta lấy khai triển Taylor của : Áp dụng định lí Taylor: ex ≈ 1 + x + ! + ! +…+ ! Với x = -T1s => = 1 - T1s Ta có: 1 - T1s = ( ).( ) = ( ( ) ) ≈ Vậy ta được hàm truyền sẽ là hệ thống tuyến tính bậc 2: Chọn thông số thực tế: K = 200 T1 = 380s T2 = 1350s Suy ra hàm truyền của lò nhiệt: G(s) = K 1+T1s .(1+T2s) G(s) =
  • 7. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 7 PHẦN II: VẼ QUỸ ĐẠO NGHIỆM SỐ I. Tính toán và vẽ quỹ đạo nghiệm số Hàm truyền kín của hệ thống: Gk(s) = ( ) ( ). ( ) Với H(s)=1 ta có PTĐT là: 1 + G(s) = 0  1 + = 0 Biểu diễn trên Matlab  Giao diện trên Matlab Hình 2.1 num = [200] den = [513000 1730 1] g = tf(num,den) rlocus(g) grid on
  • 8. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 8  Kết quả: Hình 2.2 II. Tìm K để hệ thống ổn định Phương trình đặc trưng của hệ thống: 1 + KG(s) = 0  1 + = 0  513000s2 + 1730s + 1 + 200K = 0 Lập bảng Routh: s2 513000 1 + 200K s1 1730 0 α3 = = 296,5 s0 (1 + 200K) – 296,5.0 = 1 + 200K Hệ thống ổn định khi tất cả các phần tử ở cột 1 bảng Routh đều dương  1 + 200K > 0  K > -0.005 Giao với điều kiện K > 0, suy ra hệ thống ổn định khi K∈ (0;+∞) III. Nhận xét tính ổn định của hệ thống Ta thấy quỹ đạo nghiệm số nằm hoàn toàn về bên trái trục ảo nên hệ thống luôn ổn định với mọi K>0
  • 9. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 9 PHẦN III: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN P, PI, PID I. Vẽ đáp ứng vòng hở của hệ thống Ta có ngõ vào là hàm nấc đơn vị: R(s) = Đáp ứng ngõ ra của đối tượng: C(s) = R(s). G(s)  C(s) = . Biểu diễn trên Matlab  Giao diện trên Matlab Hình 3.1 num = [200] den = [513000 1730 1] g = tf(num,den) step(g)
  • 10. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 10  Kết quả Hình 3.2. Đáp ứng nấc của hệ hở lò nhiệt II. Vẽ đáp ứng vòng kín của hệ thống Hàm truyền kín của hệ thống: Gk(s) = ( ) ( ). ( ) Với H(s)=1 ta có: Gk(s) = Với ngõ vào là hàm nấc đơn vị: R(s) = Đáp ứng ngõ ra của đối tượng: C(s) = R(s). Gk(s)  C(s) = . Biểu diễn trên Matlab num = [200] den = [513000 1730 201] g = tf(num,den) step(g)
  • 11. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 11  Giao diện trên Matlab Hình 3.3  Kết quả Hình 3.4. Đáp ứng nấc của hệ kín lò nhiệt
  • 12. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 12 III. Phương pháp Ziegler-Nichols Đây là phương pháp phổ biến nhất để chọn thông số cho bộ điều khiển PID thương mại hiện nay. Phương pháp này dựa vào thực nghiệm để thiết kế bộ điều khiển P, PI, PID bằng cách dựa vào đáp ứng quá độ của đối tượng điều khiển Tổng hợp ba khâu P, I, D ta được bộ điều khiển PID. Bộ điều khiển PID được mô tả bằng hảm truyền đạt sau: G(s) = KP + + KD.s = KP(1 + . + TD.s) Nhắc lại hàm truyền lò nhiệt: G(s) = ( ).( ) Đối với hệ thống điều khiển nhiệt độ cho lò nhiệt, ta thấy đáp ứng quá độ của hệ hở với tín hiệu vào là hàm nấc (hình 3.2) có dạng chữ S như hình 3.5 Hình 3.5. Đáp ứng nấc của hệ hở có dạng S Theo Nichols – Ziegler các hằng số KP, thời hằng tích phân Ti, hằng số vi phân Td của hàm hiệu chỉnh thích hợp ứng với hàm truyền các thông số K, T1, T2 Khi đó ta có thể xác định các thông số của bộ điều khiển P, PI, PID theo bảng sau: Thông số Bộ ĐK KP TI TD P T T K ∞ 0 PI 0.9T T K T 0.3 0 PID 1.2T T K 2T1 0.5T1
  • 13. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 13 Thay các thông số thực tế vào bảng trên, ta được: Thông số Bộ ĐK KP KI KD P (tỉ lệ) T T . K = 1350 380.200 = 0.0178 ∞ 0 PI (tích phân tỉ lệ) 0,9 T T . K = 0,9 1350 380.200 = 0.01602 T 0,3 = 380 0,3 = 1266.6667 0 PID (vi tích phân tỉ lệ) 1,2 T T . K = 1,2 1350 380.200 = 0.02136 2T = 2.380 = 720 0,5T = 0,5.380 = 190 IV. Thiết kế bộ điều khiển P Chọn thông số: KP = 0.0178, KI = 0, KD = 0 1. Thiết kế trên Simulink 2. Nhập các thông số trên PID Controler
  • 14. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 14 3. Kết quả đáp ứng của hệ thống dùng bộ điều khiển P 4. Nhận xét  Chưa bám giá trị đặt  Thời gian lên trise lớn 5. Điều chỉnh Chọn Kp = 0.7  Nhập các thông số trên PID Controler
  • 15. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 15  Kết quả:  Nhận xét:  Đã bám giá trị đặt nhưng thời gian xác lập txl còn lớn  Sai số xác lập lớn  Thời gian lên trise giảm  Vọt lố cao V. Thiết kế bộ điều khiển PI Chọn KP = 0.01602, KI = 1266.6667, KD = 0 1. Thiết kế trên Simulink
  • 16. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 16 2. Nhập các thông số trên PID Controler 3. Kết quả đáp ứng của hệ thống dùng bộ điều khiển PI
  • 17. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 17 4. Nhận xét Với thông số PID tính toán được thì kết quả cho ra hệ thống chưa đạt yêu cầu => Cần phải chọn lại bộ thông số khác cho phù hợp. 5. Điều chỉnh Chọn KP = 0.045, KI = 0.00005, KD = 0  Nhập các thông số trên PID Controler  Kết quả:  Nhận xét - Nhìn chung hệ thống đã bám vào giá trị đặt, tuy nhiên thời gian xác lập còn lớn, Sai số xác lập cao.
  • 18. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 18 VI. Thiết kế bộ điều khiển PID Chọn KP = 0.02136, KI = 720, KD = 190 1. Thiết kế trên Simulink 2. Nhập các thông số trên PID Controler 3. Kết quả đáp ứng ngõ ra của hệ dùng bộ điều khiển PID
  • 19. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 19 4. Nhận xét - Ta thấy hệ thống càng về sau càng dao động(Sai số xác lập lớn), đồng thời chưa bám theo giá trị đặt(yr) 5. Điều chỉnh Chọn KP = 0.05, KI = 0.00005, KD = 100000  Nhập các thông số trên PID Controler  Kết quả
  • 20. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 20  Nhận xét: Sau điều chỉnh ta thấy hệ thống khá ổn định với  Độ vọt lố nhỏ POT= 8%  Bám giá trị đặt(yr)  Thời gian xác lập rất nhỏ T = 0.1s  Hệ thống hầu như không có dao động(Sai số xác lập rất ít)
  • 21. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 21 PHẦN IV: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT CỰC, BỘ QUAN SÁT TRẠNG THÁI I. Thành lập hệ phương trình trạng thái mô tả hệ thống Nhắc lại hàm truyền: G(s) = ( ) ( ) = (1) Từ (1) ta được: (513000s2 + 1730s +1).C(s) = 200.R(s) (2) Vi phân 2 vế (2) ta được: 513000 ̈(t) + 1730 ̇(t) + c(t) = 200.r(t) (3) Đặt biến trạng thái x (t) = c(t) x (t) = ẋ (t) => x (t) = ċ(t)  ̇2(t) = ̈(t) Thay vào (3) ta được: 513000.ẋ2(t) + 1730x (t) + x (t) = 200r(t) Phương trình ma trận: ẋ ẋ = 0 1 −1,95. 10 −3,37. 10 + 0 0,39. 10 r(t) Đáp ứng của hệ thống: c(t) = x1(t) = [1 0] x (t) x (t) II. Kiểm tra tính điều khiển và quan sát của hệ thống 1. Kiểm tra tính điều khiển Ta có ma trận điều khiển được: M = [B AB] Trong đó: AB = 0 1 −1,95. 10 −3,37. 10 0 0,39. 10 = 0,39. 10 1,31. 10 Suy ra: M = 0 0,39. 10 0,39. 10 1,31. 10 => rank M = 2 Vậy: Hệ thống điều khiển được  ẋ (t) = x (t) ẋ (t) = −1,95. 10 x (t) − 3,37. 10 x (t) + 0,39. 10 r(t) (4)
  • 22. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 22 2. Kiểm tra tính quan sát Ma trận quan sát được: N = [C A C ] Trong đó: A C = 0 −1,95. 10 1 −3.37. 10 1 0 = 0 1 Suy ra: N = 1 0 0 1 có hạng bằng 2 Vậy: Hệ thống quan sát được hoàn toàn III. Thiết kế bộ điều khiển bằng phương pháp đặt cực 1. Xác định các cặp cực phức và cặp cực thực Giả sử hệ thống được thiết kế với các yêu cầu về thông số:  Độ vọt lố: POT < 20%  Thời gian quá độ tqđ < 0,5s (theo tiêu chuẩn 2%) Ta có:  POT < 20%  exp < 0,2  < ln 0,2 => > 0,465 Chọn = 0,707  tqđ < 0,5  < 0,5 => > 11,315 Chọn = 12 rad/s  Cặp cực quyết định s , ∗ = - ξω ± jω 1 − ξ  , ∗ = -8,5 ± j8,5 2. Xác định ma trận K Phương trình đặc tính của hệ thống là: |sI − A| = 0 0 - 0 1 −1,95. 10 −3.37. 10 = −1 1,95. 10 + 3.37. 10 = s2 + 3,37.10-3 s + 1,95.10-6 = 0 Từ phương trình đặc tính ban đầu ta có: a1 = 1, a2 = 1,83, a3 = 0,71 Đa thức đặc trưng mong muốn: |sI − A + BK| = 0 0 − 0 1 −1,95. 10 −3,37. 10 + 0 0,39. 10 [k k ] = s −1 0,39. 10 . k + 1,95. 10 s + 3,37. 10 + 0,39. 10 . k = s2 + (0,39. 10 k2 + 3,37. 10 )s + 0,39. 10 k1 + 1,95. 10 (5)
  • 23. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 23 Đa thức cực mong muốn: (s – μ1)( s – μ2) = (s + 8,5 – j8,5)(s + 8,5 + j8,5) = s2 + 17s + 144,5 (6) Cân bằng các hệ số của (4) và (5) ta được: 0,39. 10 k + 3,37. 10 = 17 0,39. 10 k + 1,95. 10 = 144,5 => k = 370642,5 k = 43596,35  K = [k k ] = [370642,5 43596,35] 3. Thiết kế hệ thống bằng phương pháp đặt cực Xét hệ thống: ̇(t) = Ax(t) + Bu (7) Tín hiệu điều khiển: u = -Kx (8) Thay (8) vào (7) ta được: ̇(t) = (A – BK)x(t) Ta có: A – BK = 0 1 −1,95. 10 −3.37. 10 − 0 0.39. 10 [k k ] = 0 1 −1,95. 10 −3,37. 10 - 0 0 0,39. 10 k 0.39. 10 k = 0 1 −1,95. 10 − 0,39. 10 k −3,37. 10 − 0,39. 10 k (9) Thay cái giá trị K1 = 370642,5; K2 = 43596,35 vào (9) ta được: A – BK = 0 1 −144,6 −17 Suy ra: ẋ(t) = (A – BK)x(t)  ẋ (t) ẋ (t) = 0 1 −144,6 −17 x (t) x (t) 4. Thiết kế trên Simulink Ta thiết kế để so sánh hệ thống trước (4) và sau khi thay giá trị K (10)  ẋ (t) = x (t) ẋ (t) = −144,6x (t) − 17x (t) (10)
  • 24. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 24  Giao diện thiết kế trên Simulink  Kết quả so sánh trên cùng một Scope Nhận xét:  Giảm thời gian đáp ứng nhưng chưa bám giá trị đặt => chọn lại cặp cực
  • 25. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 25 5. Điều chỉnh  Chọn lại = 0,83 và = 11,4 rad/s  Cặp cực quyết định s , ∗ = - ξω ± jω 1 − ξ  , ∗ = -9,5 ± j6,3  Xác định ma trận K Phương trình đặc tính của hệ thống là: |sI − A| = 0 0 - 0 1 −1,95. 10 −3.37. 10 = −1 1,95. 10 + 3.37. 10 = s2 + 3,37.10-3 s + 1,95.10-6 = 0 Từ phương trình đặc tính ban đầu ta có: a1 = 1, a2 = 1,83, a3 = 0,71 Đa thức đặc trưng mong muốn: |sI − A + BK| = s −1 0,39. 10 . k + 1,95. 10 s + 3,37. 10 + 0,39. 10 . k = s2 + (0,39. 10 k2 + 3,37. 10 )s + 0,39. 10 k1 + 1,95. 10 (11) Đa thức cực mong muốn: (s – μ1)( s – μ2) = (s + 9,5 – j6,3)(s + 9,5 + j6,3) = s2 + 19s + 130 (12) Cân bằng các hệ số của (4) và (5) ta được: 0,39. 10 k + 3,37. 10 = 19 0,39. 10 k + 1,95. 10 = 130 => k = 333333,3 k = 48709,31  K = [k k ] = [333333,3 48709,31] Vậy: Với phương pháp phản hồi trạng thái này (phương pháp đặt cực), các cực vòng kín được đặt tại s*1,2 = -9,5 ± j6,3 như mong muốn  = 0,83 và n = 11,4 rad/s. Hệ thống không ổn định ban đầu trở nên ổn định.  Thiết kế hệ thống bằng phương pháp đặt cực Xét hệ thống: ̇(t) = Ax(t) + Bu (13) Tín hiệu điều khiển: u = -Kx (14) Thay (14) vào (13) ta được: ̇(t) = (A – BK)x(t) Ta có: A – BK = 0 1 −1,95. 10 −3.37. 10 − 0 0.39. 10 [k k ] = 0 1 −1,95. 10 −3,37. 10 - 0 0 0,39. 10 k 0.39. 10 k = 0 1 −1,95. 10 − 0,39. 10 k −3,37. 10 − 0,39. 10 k (15) Thay cái giá trị K1 = 333333,3; K2 = 48709,31 vào (15) ta được: A – BK = 0 1 −130 −19
  • 26. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 26 Suy ra: ẋ(t) = (A – BK)x(t)  ẋ (t) ẋ (t) = 0 1 −130 −19 x (t) x (t)  Thiết kế trên Simulink Ta thiết kế để so sánh hệ thống trước và sau khi thay giá trị K Giao diện thiết kế trên Simulink  ẋ (t) = x (t) ẋ (t) = −130x (t) − 19x (t)
  • 27. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 27 Kết quả:  Nhận xét:  Dựa trên đồ thị ta thấy sau khi hiệu chỉnh (sử dụng luật điều khiển u = -Kx) thì độ vọt lố giảm, thời gian đáp ứng nhanh hơn và thời gian lên đỉnh tpeak ngắn lại.  Hệ ít bị dao động  ổn định  hệ thống làm việc tốt, đáp ứng nhu cầu sử dụng cao. IV. Thiết kế bộ điều khiển bằng bộ quan sát trạng thái Ta có: ̇ = (A – KeC)e Phương trình đặc tính bộ quan sát: |SI − A + K C| = 0 với Ke = K K Khi đó phương trình trở thành: |SI − A + K C| = 0 0 − 0 1 −1,95. 10 −3,37. 10 + K K [1 0] = s + K −1 1,95. 10 + K s + 3,37. 10 = s2 + (3,37. 10 + Ke1 )s + 3,37. 10 Ke1 + Ke2 +1,95. 10 (16) Phương trình mong muốn: (s – μ1)( s – μ2) = (s + 8,5 – j8,5)(s + 8,5 + j8,5) = s2 + 17s + 144,5 (17)
  • 28. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 28 Cân bằng các hệ số của (16) và (17) ta được: 3,37. 10 + K = 17 3,37. 10 K + K + 1,95. 10 = 144,5 => K = 17 K = 144,4 `  K = K K = 17 144,4 Phương trình cho bộ quan sát bậc đủ là: ẋ = (A – KeC)x +Bu + Key ̇ ̇ = −17 1 −144,4 −3,37. 10 + 0 0,39. 10 u + 17 144,4 y  ẋ = −17x + x ẋ = −144,4x − 3,37. 10 x Thiết kế trên Simulink Ta thiết kế để so sánh hệ thống trước và sau khi thay giá trị K  Giao diện thiết kế trên Simulink
  • 29. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 29  Kết quả so sánh trên cùng một Scope Nhận xét:  Dựa trên đồ thị ta thấy sau khi hiệu chỉnh thì thời gian đáp ứng nhanh hơn và thời gian lên đỉnh tpeak ngắn lại.  Hệ ít bị dao động  ổn định  hệ thống làm việc tốt, đáp ứng nhu cầu sử dụng cao.
  • 30. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 30 PHẦN V: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ I. Thiết lập biến vào ra Đại lượng vào của bộ điều khiển mờ đang xét là sai lệch e(t) và vi phân của sai lệch de(t); biến ra là nhiệt độ. II. Xác định tập mờ e(t)= edot(t) = { NE, ZE, PO} Thiết kế Fuzzy.  Đầu tiên, ta vào Matlab sau đó gõ từ khóa “fuzzy”, hộp thoại Fuzzy xuất hiện.  Ta vào File, chọn New FIS và chọn đầu ra là Sugeno (đầu ra có dạng là F(u)).  Sau đó ta vào mục Edit, chọn Add Variable chọn số Input, ta chọn 2 đầu vào.  Ta sẽ được bảng như sau:
  • 31. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 31 Hình 2. Thiết lập cho Fuzzy  Ta khai báo 2 ngõ vào input là e và edot: Công suất cấp cho lò nhiệt.  Đầu ra output: là giá trị nhiệt độ ta đặt.  Khối e và edot: ta sẽ khai báo các giá trị NE ZE PO là các cấp điện áp mà ta cấp vào cho lò nhiệt  Chọn và khai báo mờ: Hình 3: Khai báo e và edot
  • 32. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 32  Ta khai báo ngõ ra output là các cấp điện áp ZE, LO, ME, HI lần lượt là các giá trị nhiệt độ rất thấp, thấp, vừa, cao.  Đầu ra là giá trị biến đi theo đường đặc tính của hệ thống, ta sẽ đặt các khoảng giá trị của đầu ra trong khoảng từ [0 1] vì giá trị điện áp ta không lấy giá trị âm. ZE=0, LO=0.25, ME=0.5, HI=0.75. Hình 4: khai báo ngõ ra output III. Luật hợp thành hệ thống của lò nhiệt: e(t) edot(t) NE ZE PO NE ZE ZE LO ZE ZE LO ME PO LO ME HI
  • 33. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 33 IV. Thiết kế bộ điều khiển Simulink - Khối hàm truyền của hệ thống
  • 34. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 34 - Sau đó vào matlab khai báo các giá trị K, T1, T2 của hệ thống. 1. Simulink bộ PI - FUZZY Ta vào Simulink, sau đó gọi các khối Fuzzy, constant, sum,….
  • 35. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 35 - Qua thực nghiệm ta chọn P= 1; I= 1,2; - Kết quả:
  • 36. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 36 2. Simulink bộ PID – FUZZY Qua thực nghiệm và nghiên cứu, ta chọn được các thông số P= 0.2; D= 1.5; I= 2;
  • 37. NHÓM 5 – ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT GVHD: NGUYỄN THỊ CHÍNH 37  Simulink:  Ta được kết quả:  Nhận xét: giá trị của nhiệt độ đáp ứng được giá trị đặt, tuy nhiên thời gian lên và thời gian đáp ứng của phương pháp điều khiển Fuzzy PID cao hơn phương pháp PID thông thường. Nên với hệ thông này, ta thấy điều khiển bằng phương pháp Fuzzy PID không tối ưu bằng phương pháp điều khiển PID