SlideShare a Scribd company logo
1 of 9
Download to read offline
1

Câu 1: Nêu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy biến áp.

   I.     Cấu tạo: MBA có 2 bộ phận chính: Lõi thép và dây quấn.
       1. Lõi thép:
          - Dùng để dẫn từ thông chính của máy, được chế tạo bằng lá thép kỹ thuật điện. Lõi
             thép gồm hai bộ phận:
             + Trụ là nơi để đặt dây quấn.
             + Gông là phần khép kín mạch từ giữa các trụ.
          - Trụ và gông tạo thành mạch từ khép kín.
          - Để giảm dòng điện xoáy trong lõi thép, người ta dùng lá thép kỹ thuật điện (dày 0,2
             mm đến 0,5 mm, hai mặt có sơn cách điện) ghép lại với nhau thành lõi thép.
       2. Dây quấn:
          - Thường được chế tạo bằng dây đồng (hoặc nhôm), có tiết diện tròn hoặc chữ nhật,
             bên ngoài dây dẫn có bọc cách điện.
          - Dây quấn gồm nhiều vòng dây và lồng vào trụ lõi thép. Giữa các vòng dây, giữa các
             dây quấn có cách điện với nhau và các dây quấn cách điện với lõi thép. MBA thường
             có hai hoặc nhiều dây quấn. Khi các dây quấn đặt trên cùng một trụ, thì dây quấn thấp
             áp thường đặt sát trụ thép, dây quấn cao áp đặt lồng ra ngoài. Làm như vậy sẽ giảm
             được vật liệu cách điện và khoảng cách cách điện với phần tiếp đất (lõi thép) nên
             giảm được kích thước MBA.
          - Để làm mát và tăng cường cách điện cho MBA, người ta thường đặt lõi thép và dây
             quấn trong một thùng chứa dầu MBA. Với MBA công suất lớn, vỏ thùng dầu có cánh
             tản nhiệt và trong nhiều trường hợp phải làm mát cưỡng bức bằng đặt quạt gió thổi
             vào các cánh tản nhiệt. Ngoài ra còn có các sứ xuyên để đưa các đầu dây quấn ra
             ngoài, bộ phận chuyển mạch để điều chỉnh điện áp; rơ le hơi để bảo vệ máy, bình dãn
             dầu, thiết bị chống ẩm.
   II.    Nguyên lý làm việc:
             Khi ta nối dây quấn sơ cấp vào
          nguồn điện xoay chiều điện áp u1, sẽ                                             i2
          có dòng điện sơ cấp i1 chạy trong dây
                                                          i1                                    u2
          quấn sơ cấp. Dòng điện i1 sinh ra từ
          thông biến thiên chạy trong lõi thép, từ u1
          thông này móc vòng (xuyên qua) đồng
          thời với cả hai dây quấn sơ cấp và thứ                       Φ
          cấp, được gọi là từ thông chính.
          - Theo định luật cảm ứng điện từ, sự biến thiên từ thông chính làm cảm ứng vào dây
                                                      dF
             quấn sơ cấp suất điện động e1: e1 = - N1
                                                      dt
                                                                               dF
                 Và cảm ứng vào dây quấn thứ cấp suất điện động e2: e2 = - N 2
                                                                               dt
             Trong đó N1, N2 là số vòng dây của dây quấn sơ cấp và thứ cấp.

Lee Ein                         Lưu hành nội bộ! J
2

          - Khi MBA có tải, dây quấn thứ cấp nối với tải có tổng trở Zt, dưới tác động của suất
            điện động e2, có dòng điện thứ cấp i2 cung cấp cho tải. Khi ấy, từ thông chính do đồng
            thời cả hai dòng sơ cấp i1 và thứ cấp i2 sinh ra.
          - Điện áp u1 biến thiên hình sin nên từ thông cũng biến thiên hình sin, ta có:
            F = F max sin wt ; trong đó w = 2p f .
                       d ( F max sin wt )                        æ     pö            æ     pö
          e1 = - N1                       = 4, 44 fN1F max 2 sin ç wt - ÷ = 2 E1 sin ç wt - ÷
                              dt                                 è     2ø            è     2ø
                       d ( F max sin wt )                         æ     pö            æ     pö
          e2 = - N 2                      = 4, 44 fN 2F max 2 sin ç wt - ÷ = 2 E2 sin ç wt - ÷
                               dt                                 è     2ø            è     2ø

             Giá trị hiệu dụng suất điện động sơ cấp, thứ cấp là:

                                                     E1 = 4, 44 fN1F max

                                                     E2 = 4, 44 fN 2F max

             Ta thấy suất điện động thứ cấp (e1) và sơ cấp (e2) có cùng tần số, nhưng trị số hiệu
             dụng khác nhau.

                                     E1 N1
          - Hệ số biến áp: k =         =
                                     E2 N 2
          - Dây quấn sơ cấp và thứ cấp không trực tiếp liên hệ với nhau về điện nhưng nhờ có từ
            thông chính, năng lượng đã được chuyển từ dây quấn sơ cấp sang thứ cấp.
          - Nếu bỏ qua tổn hao công suất trong MBA, có thể coi gần đúng quan hệ giữa các đại
                                                                U   I
            lượng sơ cấp, thứ cấp như sau: U 2 I 2 » U1 I1 Þ k » 1 » 2
                                                                U 2 I1
          - Máy tăng áp: k < 1 và máy hạ áp: k > 1




Lee Ein                              Lưu hành nội bộ! J
3

Câu 2: Nêu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của MBA tự ngẫu, máy biến dòng điện, máy biến
điện áp.

   1. MBA tự ngẫu:
        - MBA tự ngẫu khác MBA hai dây quấn ở chỗ là dây                              I2
           quấn thứ cấp và dây quấn sơ cấp có một phần chung,                              U2
           nên ngoài sự liên hệ qua từ thông chính Φ, các dây quấn     U1   I1
           sơ cấp và thứ cấp còn liên hệ trực tiếp với nhau về điện.
        - MBA tự ngẫu có ưu điểm so với MBA hai dây quấn:                   Tăng áp
           khối lượng đồng và lõi thép nhỏ, tổn hao công suất nhỏ.          I1
           Nhược điểm là hai dây quấn sơ cấp và thứ cấp nối điện
                                                                       U1
           với nhau nên ít an toàn.                                                   I2
                                                                                           U2

                                                                            Giảm áp
   2. Máy biến dòng điện:
        - Dùng để biến đổi dòng điện lớn thành dòng điện nhỏ
            để đo lường.                                           ~          I1
        - Có số vòng dây sơ cấp ít, số vòng dây thứ cấp nhiều
            hơn.                                                  I2
                                                                         A
        - Dây quấn sơ cấp được nối nối tiếp với dòng điện cần
            đo. Dây quấn thứ cấp được nối với ampe kế (hoặc
            cuộn dòng điện của Oát kế hay rơle bảo vệ).
        - Do tổng trở Z của các dụng cụ đo rất nhỏ, máy biến dòng điện làm việc ở chế độ ngắn
            mạch.
        - Khi sử dụng không được để dây quấn thứ cấp hở mạch, làm hỏng máy
   3. Máy biến điện áp:
        - Dùng để biến đổi điện áp cao thành điện áp thấp để đo
            lường.
                                                                             U1
        - Có số vòng dây sơ cấp nhiều, số vòng dây thứ cấp ít
                                                                       A              X
            hơn.
                                                                       a             x
        - Dây quấn sơ cấp nối song song với điện áp cao cần đo.               U2
            Dây quấn thứ cấp nối với vôn kế (hoặc với cuộn dây                V
            điện áp của Oát kế, cuộn dây của rơle bảo vệ).
        - Các cuộn dây điện áp của dụng cụ đo có tổng trở Z rất lớn nên máy biến điện áp luôn
            làm việc ở chế độ gần như không tải.
        - Khi sử dụng không được nối ngắn mạch cuộn dây thứ cấp, làm hỏng máy.




Lee Ein                        Lưu hành nội bộ! J
4

Câu 3: Nêu cấu tạo và nguyên lý động cơ không đồng bộ.

   I.     Cấu tạo:
          Cấu tạo động cơ điện không đồng bộ gồm hai bộ phận chủ yếu là stato và roto.
       1. Stato: là phần tĩnh gồm hai bộ phận chính là lõi thép và dây quấn, ngoài ra có vỏ máy và
          nắp máy.
          - Lõi thép stato do các lá thép kỹ thuật điện được dập rãnh bên trong ghép lại với nhau
             tạo thành hình trụ rỗng phía trong có các rãnh theo hướng trục. Lõi thép được ép vào
             trong vỏ máy.
          - Dây quấn ba pha stato làm bằng dây dẫn bọc cách điện, được đặt trong các rãnh của
             lõi thép. Trục của dây quấn các pha lệch nhau một góc 1200 điện.
          - Vỏ máy làm bằng nhôm hoặc gang, dùng để giữ chặt lõi thép và cố định máy trên bệ.
             Hai đầu vỏ máy có nắp, ổ đỡ trục. Vỏ máy và nắp máy còn dùng để bảo vệ máy.
       2. Roto: là phần quay gồm lõi thép, dây quấn và trục máy.
          - Lõi thép roto gồm các lá thép kĩ thuật điện được dập rãnh mặt ngoài ghép lại, tạo
             thành hình trụ mặt ngoài có các rãnh theo hướng trục, ở giữa có lỗ để lắp trục.
          - Dây quấn roto có hai kiểu: roto lồng sóc và roto dây quấn.
             + Roto lồng sóc trong các rãnh của lõi thép roto đặt các thanh dẫn, hai đầu nối với 2
                  vòng ngắn mạch tạo thành lồng sóc.
             + Roto dây quấn trong các rãnh lõi thép roto đặt dây quấn ba pha. Dây quấn roto
                  thường nối sao, ba đầu ra nối với vòng tiếp xúc bằng đồng, cố định trên trục roto
                  và được cách điện với trục.
          - Nhờ ba chổi than tỳ sát vào ba vòng tiếp xúc, dây quấn roto được nối với 3 biến trở
             bên ngoài, để mở máy hay điều chỉnh tốc độ. Loại động cơ này gọi là động cơ không
             đồng bộ dây quấn.
          - Động cơ lồng sóc là loại rất phổ biến do giá thành rẻ và làm việc đảm bảo. Động cơ
             roto dây quấn có ưu điểm về mở máy và điều chỉnh tốc độ song giá thành đắt và vận
             hành kém tin cậy hơn động cơ lồng sóc, nên chỉ được dùng khi động cơ lồng sóc
             không đáp ứng được các yêu cầu về truyền động.
   II.    Nguyên lý:
          - Khi ta cho dòng điện ba pha tần số f vào ba dây quấn stato, sẽ tạo            N 1
                                                                                              n
                                                    60 f                                      Fđt
             ra từ trường, quay với tốc độ là: n1 =
                                                      p                                      n
                                                                                     Fđt
             Trong đó: f là tần số dòng điện lưới, p là số đối cực từ.
          - Từ trường quay cắt các thanh dẫn của dây quấn roto, cảm ứng các                S

             đường sức điện động. Vì dây quấn roto nối ngắn mạch, nên suất
             điện động cảm ứng sẽ sinh ra dòng trong các thanh dẫn roto. Lực tác dụng tương hỗ
             giữa từ trường quay với thanh dẫn mang dòng điện roto, kéo roto quay cùng chiều
             quay từ trường với tốc độ n.



Lee Ein                         Lưu hành nội bộ! J
5

          - Tốc độ n của động cơ nhỏ hơn tốc độ từ trường quay n1, vì nếu tốc độ bằng nhau thì
            không có sự chuyển động tương đối, trong dây quấn roto không có suất điện động và
            dòng điện cảm ứng, lực điện từ bằng không.
          - Độ chênh lệch giữa tốc độ từ trường quay và tốc độ máy gọi là tốc độ trượt n2:
                                                 n2 = n1 - n
                                               n2 n1 - n
          - Hệ số trượt của tốc độ là: s =        =
                                               n1   n1
          - Khi roto quay định mức, hệ số trượt: s = 0,02 + 0,06
          - Khi roto đứng yên (n = 0), hệ số trượt: s = 1
                                                 60 f
          - Tốc độ động cơ là: n = n1 (1 - s ) =      (1 - s ) vòng/phút
                                                  p

Câu 4: Xác định từ trường quay của dòng điện 3 pha.

   v Sự hình thành của từ trường quay:
        - Xét máy điện 3 pha đơn giản, trên stato có 6 rãnh. Trong đó người ta đặt dây quấn 3
           pha đối xứng AX, BY, CZ. Trục của các dây quấn 3 pha lệch nhau trong không gian
           một góc 1200 điện.
        - Giả thiết rằng, trong 3 dây quấn có hệ thống dòng điện 3 pha đối xứng thứ tự thuận
           chạy qua:
                                       iA = I m sin (wt )
                                              iB = I m sin (wt - 1200 )
                                              iC = I m sin (wt - 2400 )
          - Lúc đó từ cảm BA, BB, BC do các dòng điện iA, iB, iC tạo ra riêng rẽ là các từ cảm đập
            mạch có phương lần lượt trùng với các trục các pha A, B, C có chiều cho bởi quy tắc
            vặn nút chai và độ lớn tỉ lệ lần lượt với iA, iB, iC. Từ cảm do cả 3 dòng điện tạo ra là:
                                                 u uur uur uur
                                                 r
                                                 B = BA + BB + BC
                   ur
          - Ta xét B tại các thời điểm khác nhau:
                             i
                                     iA             iB           iC



                         O
                                                                                          ωt



                                 ωt = 900   ωt = 900 + 1200   ωt = 900 + 2400


Lee Ein                           Lưu hành nội bộ! J
6

                + Xét thời điểm ωt = 900:                                          A
                     · Dòng điện pha A cực đại và dương (iA = Im),
                              uur                                          Y                Z
                         nên BA cũng cực đại và hướng theo chiều
                         dương của trục pha A (BA = Bm).
                      · Đồng thời các dòng điện pha B và C âm C                              B
                                    I          uur uur
                         ( iB = iC = m ) nên BB và BC hướng theo chiều              X
                                     2
                                                           B
                         âm của trục pha B và C, có độ dài m .
                                                            2                            600
                                           ur
                      · Từ trường tổng B hướng theo chiều dương của
                                                       3                               A
                         trục pha A và có độ dài bằng Bm .
                                                       2
               + Xét thời điểm ωt = 900 + 1200:                               Y                Z
                      · Lúc này là thời điểm sau thời điểm đã xét ở trên
                         1/3 chu kì.                                          C                B
                      · Dòng điện pha B cực đại và dương, các dòng điện
                         pha A và C âm.                                                X
                                            ur
                      · Từ trường tổng B hướng theo chiều dương của
                                                         3
                         trục pha B và có độ dài bằng Bm và đã quay đi
                                                         2                         600
                         một góc 1200 so với thời điểm ωt = 900.
               + Xét thời điểm ωt = 900 + 2400:                                     A
                      · Lúc này là thời điểm sau thời điểm đã xét ở trên
                         2/3 chu kì.                                        Y                Z
                      · Dòng điện pha C cực đại và dương, các dòng
                         điện pha A và B âm.
                                           ur                               C                B
                      · Từ trường tổng B hướng theo chiều dương của
                                                         3                          X
                         trục pha C và có độ dài bằng Bm và đã quay
                                                         2
                         đi một góc 240 so với thời điểm ωt = 900.
                                         0
                                                                                  600
        - Qua phân tích trên ta thấy, từ trường tổng của hệ thống dòng
           điện hình sin 3 pha đối xứng chạy qua dây quấn 3 pha là từ
           trường quay tròn có biên độ bằng 3/2 từ trường cực đại của 1
           pha. Từ trường quay móc vòng với cả 2 dây quấn stato và roto
           là từ trường chính của máy điện, nó tham gia vào quá trình biến đổi năng lượng.
   v Đặc điểm của từ trường quay:
        - Tốc độ từ trường quay:
           Tốc độ từ trường quay phụ thuộc vào tần số dòng điện stato f và số đối cực từ p.



Lee Ein                        Lưu hành nội bộ! J
7

                                        f                    60 f
                                 n1 =     (vòng/dây) và n1 =      (vòng/phút)
                                        p                     p
          - Chiều của từ trường quay:

             Chiều của từ trường quay phụ thuộc vào thứ tự pha của dòng điện. Muốn đổi chiều
             quay của từ trường ta thay đổi thứ tự hai trong ba pha cho nhau.

                + Giả sử đi dọc theo chu vi ta lần lượt gặp trục các pha A, B, C theo chiều kim
                  đồng hồ.
                                                   ur
                + Nếu thứ tự pha thuận, từ trường B sẽ lần lượt quét qua các trục pha A, B, C,…
                  theo chiều kim đồng hồ.
                + Nếu thứ tự pha ngược, cực đại dòng các pha iA, iB, iC lần lượt xảy ra theo thứ tự
                                           ur
                  A, C, B,… và từ trường B sẽ lần lượt quét qua các trục pha theo thứ tự A, C,
                  B,… nghĩa là ngược chiều kim đồng hồ.

Câu 5: Nêu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy phát điện đồng bộ 3 pha.

   v Cấu tạo: gồm 2 phần chính là stato và roto.
        - Stato của máy điện đồng bộ giống như stato của máy điện không đồng bộ, gồm 2 bộ
           phận chính là lõi thép và dây quấn 3 pha stato. Dây quấn stato gọi là dây quấn phần
           ứng. Dây quấn stato nối với lưới điện.
        - Roto máy điện đồng bộ có các cực từ và dây quấn kích thước từ dùng để tạo ra từ
           trường cho máy, đối với máy nhỏ roto là nam châm vĩnh cửu. Có 2 loại roto: roto cực
           ẩn và roto cực lồi.
               + Roto cực ẩn: dây quấn kích từ được đặt trong các rãnh, thường dùng ở máy có
                    tốc độ cao 3000 vòng/phút, có một đôi cực.
               + Roto cực lồi: dây quấn kích từ quấn xung quanh thân cực từ, dùng ở các máy
                    có tốc độ thấp, có nhiều đôi cực.
        + Hai đầu dây quấn kích từ đi luồn trong
           trục và nối với hai vòng trượt đặt ở hai đầu Trục    A B C
                                                                                Vòng trượt
           trục, thông qua hai chổi điện nối với
           nguồn kích từ để cung cấp dòng điện kích
           từ (Ikt) cho dây quấn kích từ.
                                                                                Ikt
                                                                                            Chổi than
                                                                                      Ukt




Lee Ein                        Lưu hành nội bộ! J
8

   v Nguyên lý hoạt động:
       - Cho dòng điện kích từ (dòng điện không đổi) vào dây quấn                                  IA
                                                                                                             A
          kích từ sẽ tạo nên từ trường roto. Khi quay roto bằng động
          cơ sơ cấp, từ trường của roto sẽ cắt dây quấn phần ứng stato
          và suất điện cảm ứng động xoay chiều hình sin có trị số hiệu
          dụng là:                                                                         Stato        IB
                                                                                                   IC        B
                               E0 = 4, 44 fN1kdq F 0                                                         C
            Trong đó: E0, N1, kdq, Φ0 là suất điện động pha, số vòng dây Ikt       Roto
            1 pha, hệ số dây quấn, từ thông cực từ roto.
                                                                                    Ukt
                                                        pn
          - Tần số f của suất điện động các pha: f =       với n là tốc độ
                                                        60
            quay roto (vòng/phút).
          - Dây quấn 3 pha stato có trục lệch nhau trong không gian một góc 1200 điện, cho nên
            suất điện động các pha lệch nhau góc pha 1200. Khi dây quấn stato nối với tải, trong
            các dây quấn sẽ có dòng điện 3 pha, dòng điện 3 pha trong 3 dây quấn sẽ tạo nên từ
                                              60 f
            trường quay, với tốc độ là n1 =        , đúng bằng tốc độ của roto, vì thế được gọi là
                                               p
            máy phát điện đồng bộ.

Câu 6: Phương pháp mở máy động cơ không đồng bộ 3 pha.

      Động cơ không đồng bộ 3 pha có moment mở máy. Để mở máy được, moment mở máy
động cơ phải lớn hơn moment cản của lúc mở máy, đồng thời moment động cơ phải đủ lớn để thời
gian mở máy trong phạm vi cho phép.

      Khi mở máy, hệ số trượt s = 1, theo sơ đồ thay thế gần đúng, dòng điện pha lúc mở máy:

                                                            U1
                                I pha më =
                                             (              ) (                )
                                                            2                      2
                                                 R1 + R2¢       + X 1 + X 2¢

      Dòng điện mở máy lớn bằng 5 → 7 lần dòng điện định mức.

   1. Mở máy động cơ roto dây quấn:
      - Khi mở máy, dây quấn roto được nối với biến trở mở máy.
      - Đầu tiên biến trở lớn nhất, sau đó giảm dần đến không.
                                                                                           R2¢ + Rmë¢
      - Muốn moment mở máy cực đại, hệ số trượt tới hạn phải bằng 1: stíi h¹n =                       = 1.
                                                                                           X 1 + X 2¢
      - Từ đó, xác định được biến trở Rmở cần thiết. Khi có Rmở dòng điện mở máy là:
                                                        U1
                               I pha më =
                                                 (                    ) (              )
                                                           2            2
                                           R1 + R2¢ + Rmë¢ + X 1 + X 2¢

Lee Ein                         Lưu hành nội bộ! J
9

      - Nhờ có Rmở dòng điện mở máy giảm xuống, moment mở máy tăng, đó là ưu điểm của
         động cơ roto dây quấn.
   2. Mở máy động cơ lồng sóc:
   v Mở máy trực tiếp:Đây là phương pháp đơn giản nhất, chỉ việc đóng trực tiếp động cơ điện
      vào lưới điện. Nhược điểm của phương pháp này là dòng điện mở máy lớn, làm điện áp lưới
      điện giảm rất nhiều, nếu quán tính của máy lớn, thời gian mở máy sẽ rất lâu, hoặc có thể
      không mở máy được. Vì thế phương pháp này được dùng khi công suất mạng điện (hoặc
      nguồn điện) lớn hơn công suất động cơ rất nhiều, việc mở máy sẽ rất nhanh và đơn giản.
   v Giảm điện áp stato khi mở máy: Khi mở máy giảm điện áp đặt vào động cơ, moment mở
      máy giảm rất nhiều, vì thế nó chỉ sử dụng được đối với trường hợp không yêu cầu moment
      mở máy lớn. Có các biện pháp giảm điện áp như sau:
      - Dùng điện kháng nối tiếp mạch stato:
         Điện áp mạng điện đặt vào động cơ qua điện kháng ĐK. Lúc mở máy, cầu dao D2 mở,
         cầu dao D1 đóng. Nhờ có điện áp rơi trên điện kháng, điện áp đặt vào động cơ giảm đi k
         lần. Dòng điện mở máy sẽ giảm đi k lần, moment giảm đi k2 lần. Khi động cơ đã quay ổn
         đinh thì đóng cầu dao D2.
      - Dùng MBA tự ngẫu:
             + Điện áp mạng điên đặt vào sơ cấp MBA tự ngẫu. Điện áp thứ cấp MBA tự ngẫu
                đưa vào động cơ. Thay đổi vị trí con chạy để lúc mở máy điện áo đặt vào động cơ
                nhỏ, sau đó tăng dần lên bằng định mức.
             + Gọi k là hệ số biến áp, điện áp đặt vào động cơ giảm k lần, dòng điện mở máy
                giảm k2 lần, moment mở máy giảm đi k2 lần. Phương pháp dùng MBA tự ngẫu
                được dùng nhiều đối với động cơ công suất lớn
      - Phương pháp đổi nối sao – tam giác:
             + Phương pháp này chỉ dùng được với những động cơ khi làm việc bình thường dây
                quấn stato nối hình tam giác.
            + Khi mở máy nối hình sao để điện áp đặt vào mỗi pha giảm 3 lần. Sau khi mở
              máy nối lại thành hình tam giác.
            + Mở máy kiểu đổi nối sao – tam giác, dòng điện mở máy giảm đi 3 lần, moment
              giảm đi 3 lần.

      Các phương pháp trên đều làm moment mở máy giảm xuống nhiều. Để khắc phục điều này,
      người ta chế tạo loại động cơ lồng sóc kép và loại rãnh sâu có đặc tính mở máy tốt.



                             ------------------------Hết--------------------------




Lee Ein                        Lưu hành nội bộ! J

More Related Content

What's hot

Giáo trình tiếng việt điện tử cơ bản - linh kiện điện tử
Giáo trình tiếng việt điện tử cơ bản  - linh kiện điện tửGiáo trình tiếng việt điện tử cơ bản  - linh kiện điện tử
Giáo trình tiếng việt điện tử cơ bản - linh kiện điện tửHuytraining
 
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50Wluận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50Wanh hieu
 
May bien ap quan may bien ap
May bien ap quan may bien apMay bien ap quan may bien ap
May bien ap quan may bien apCòi Chú
 
1500 cau hoi_ve_dien
1500 cau hoi_ve_dien1500 cau hoi_ve_dien
1500 cau hoi_ve_dienwhywhy1
 
đề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện iđề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện ixinloianhnhoem
 
Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9Bão Sv
 
bai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienbai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienTrà Nguyễn
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điệnbaotoxamac222
 
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ Hoàng Thái Việt
 
Bai giang may dien
Bai giang may dienBai giang may dien
Bai giang may dienLợi Tấn
 
Máy điện 1
Máy điện 1Máy điện 1
Máy điện 1hoan95
 
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatTom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatTuan Nguyen
 
Dien tu-cong-suat3
Dien tu-cong-suat3Dien tu-cong-suat3
Dien tu-cong-suat3Tuan Nguyen
 
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳTrắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳChu Vo Truc Nhi
 
Máy biến thế
Máy biến thếMáy biến thế
Máy biến thếHajunior9x
 
BÀI GIẢNG SỬA CHỮA BOARD MÁY LẠNH 2 CỤM (PHẦN CƠ BẢN)
BÀI GIẢNG SỬA CHỮA BOARD MÁY LẠNH 2 CỤM (PHẦN CƠ BẢN)BÀI GIẢNG SỬA CHỮA BOARD MÁY LẠNH 2 CỤM (PHẦN CƠ BẢN)
BÀI GIẢNG SỬA CHỮA BOARD MÁY LẠNH 2 CỤM (PHẦN CƠ BẢN)Hau Cao Trung
 

What's hot (18)

Bg cau kien dien tu
Bg cau kien dien tuBg cau kien dien tu
Bg cau kien dien tu
 
Giáo trình tiếng việt điện tử cơ bản - linh kiện điện tử
Giáo trình tiếng việt điện tử cơ bản  - linh kiện điện tửGiáo trình tiếng việt điện tử cơ bản  - linh kiện điện tử
Giáo trình tiếng việt điện tử cơ bản - linh kiện điện tử
 
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50Wluận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50W
 
May bien ap quan may bien ap
May bien ap quan may bien apMay bien ap quan may bien ap
May bien ap quan may bien ap
 
1500 cau hoi_ve_dien
1500 cau hoi_ve_dien1500 cau hoi_ve_dien
1500 cau hoi_ve_dien
 
đề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện iđề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện i
 
Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9
 
bai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienbai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dien
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điện
 
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
 
Bai giang may dien
Bai giang may dienBai giang may dien
Bai giang may dien
 
Máy điện 1
Máy điện 1Máy điện 1
Máy điện 1
 
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatTom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
 
Dien tu-cong-suat3
Dien tu-cong-suat3Dien tu-cong-suat3
Dien tu-cong-suat3
 
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳTrắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
 
Máy biến thế
Máy biến thếMáy biến thế
Máy biến thế
 
BÀI GIẢNG SỬA CHỮA BOARD MÁY LẠNH 2 CỤM (PHẦN CƠ BẢN)
BÀI GIẢNG SỬA CHỮA BOARD MÁY LẠNH 2 CỤM (PHẦN CƠ BẢN)BÀI GIẢNG SỬA CHỮA BOARD MÁY LẠNH 2 CỤM (PHẦN CƠ BẢN)
BÀI GIẢNG SỬA CHỮA BOARD MÁY LẠNH 2 CỤM (PHẦN CƠ BẢN)
 
Mạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưuMạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưu
 

Similar to Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUP

1adc807a-4bdb-4036-83e0-b0279899f15dBai-giang---Ky-thuat-Dien---Chuong-6.pdf
1adc807a-4bdb-4036-83e0-b0279899f15dBai-giang---Ky-thuat-Dien---Chuong-6.pdf1adc807a-4bdb-4036-83e0-b0279899f15dBai-giang---Ky-thuat-Dien---Chuong-6.pdf
1adc807a-4bdb-4036-83e0-b0279899f15dBai-giang---Ky-thuat-Dien---Chuong-6.pdfssuser4184c9
 
Mybinth 131218200511-phpapp02
Mybinth 131218200511-phpapp02Mybinth 131218200511-phpapp02
Mybinth 131218200511-phpapp02Carot Bapsulo
 
Giao trinh linh kien dien tu gtvt23
Giao trinh linh kien dien tu gtvt23Giao trinh linh kien dien tu gtvt23
Giao trinh linh kien dien tu gtvt23Phi Phi
 
Hoi dap ve qlvh luoi dien va tba
Hoi dap ve qlvh luoi dien va tbaHoi dap ve qlvh luoi dien va tba
Hoi dap ve qlvh luoi dien va tbaDuy Vọng
 
NHOM1_ TRANVANPHUC_LECONGTUAN_PHAMVANTHACH.pptx
NHOM1_ TRANVANPHUC_LECONGTUAN_PHAMVANTHACH.pptxNHOM1_ TRANVANPHUC_LECONGTUAN_PHAMVANTHACH.pptx
NHOM1_ TRANVANPHUC_LECONGTUAN_PHAMVANTHACH.pptxMiHongNgn
 
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫnBáo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫnKai Wender
 
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp ánDòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp ántuituhoc
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềutuituhoc
 
Bai giang may dien01
Bai giang may dien01Bai giang may dien01
Bai giang may dien01Phi Phi
 
Bai giang may dien05
Bai giang may dien05Bai giang may dien05
Bai giang may dien05Phi Phi
 
De cuong vl7 hk2 12 13
De cuong vl7 hk2 12 13De cuong vl7 hk2 12 13
De cuong vl7 hk2 12 13Teo Le
 
Mach chinh luu
Mach chinh luuMach chinh luu
Mach chinh luuLeeEin
 
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình Triết
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình TriếtCông nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình Triết
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình TriếtMan_Ebook
 

Similar to Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUP (20)

Phan 2
Phan 2Phan 2
Phan 2
 
3. mạch điện 1
3. mạch điện 13. mạch điện 1
3. mạch điện 1
 
1adc807a-4bdb-4036-83e0-b0279899f15dBai-giang---Ky-thuat-Dien---Chuong-6.pdf
1adc807a-4bdb-4036-83e0-b0279899f15dBai-giang---Ky-thuat-Dien---Chuong-6.pdf1adc807a-4bdb-4036-83e0-b0279899f15dBai-giang---Ky-thuat-Dien---Chuong-6.pdf
1adc807a-4bdb-4036-83e0-b0279899f15dBai-giang---Ky-thuat-Dien---Chuong-6.pdf
 
Mybinth 131218200511-phpapp02
Mybinth 131218200511-phpapp02Mybinth 131218200511-phpapp02
Mybinth 131218200511-phpapp02
 
Giao trinh linh kien dien tu gtvt23
Giao trinh linh kien dien tu gtvt23Giao trinh linh kien dien tu gtvt23
Giao trinh linh kien dien tu gtvt23
 
Bai_32_(1).pptx
Bai_32_(1).pptxBai_32_(1).pptx
Bai_32_(1).pptx
 
Hoi dap ve qlvh luoi dien va tba
Hoi dap ve qlvh luoi dien va tbaHoi dap ve qlvh luoi dien va tba
Hoi dap ve qlvh luoi dien va tba
 
NHOM1_ TRANVANPHUC_LECONGTUAN_PHAMVANTHACH.pptx
NHOM1_ TRANVANPHUC_LECONGTUAN_PHAMVANTHACH.pptxNHOM1_ TRANVANPHUC_LECONGTUAN_PHAMVANTHACH.pptx
NHOM1_ TRANVANPHUC_LECONGTUAN_PHAMVANTHACH.pptx
 
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫnBáo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
 
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp ánDòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
 
Bai giang may dien01
Bai giang may dien01Bai giang may dien01
Bai giang may dien01
 
Luận văn: Tính toán thiết kế rơ le trung gian điện từ kiểu kín, HOT
Luận văn: Tính toán thiết kế rơ le trung gian điện từ kiểu kín, HOTLuận văn: Tính toán thiết kế rơ le trung gian điện từ kiểu kín, HOT
Luận văn: Tính toán thiết kế rơ le trung gian điện từ kiểu kín, HOT
 
Bai giang may dien05
Bai giang may dien05Bai giang may dien05
Bai giang may dien05
 
De cuong vl7 hk2 12 13
De cuong vl7 hk2 12 13De cuong vl7 hk2 12 13
De cuong vl7 hk2 12 13
 
DTCS.pptx
DTCS.pptxDTCS.pptx
DTCS.pptx
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
K tdien tu c 4
K tdien tu c 4K tdien tu c 4
K tdien tu c 4
 
Mach chinh luu
Mach chinh luuMach chinh luu
Mach chinh luu
 
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình Triết
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình TriếtCông nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình Triết
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình Triết
 

More from Lee Ein

Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực họcGiáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực họcLee Ein
 
Giáo án bài Kính hiển vi
Giáo án bài Kính hiển viGiáo án bài Kính hiển vi
Giáo án bài Kính hiển viLee Ein
 
Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặcSự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặcLee Ein
 
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NCBài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NCLee Ein
 
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từSự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từLee Ein
 
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lýDạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lýLee Ein
 
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình Fortran
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình FortranCode và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình Fortran
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình FortranLee Ein
 
Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)
Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)
Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)Lee Ein
 
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Lee Ein
 
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)Lee Ein
 
Tìm hiểu các loại đèn đường
Tìm hiểu các loại đèn đườngTìm hiểu các loại đèn đường
Tìm hiểu các loại đèn đườngLee Ein
 
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCMTài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCMLee Ein
 
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátChuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátLee Ein
 
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của Đ
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của ĐCâu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của Đ
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của ĐLee Ein
 
Đánh giá dự án Nạn đói
Đánh giá dự án Nạn đóiĐánh giá dự án Nạn đói
Đánh giá dự án Nạn đóiLee Ein
 
Tàu đệm từ
Tàu đệm từTàu đệm từ
Tàu đệm từLee Ein
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCLee Ein
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCLee Ein
 
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhân
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhânSeminar: Xử lý chất thải hạt nhân
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhânLee Ein
 

More from Lee Ein (19)

Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực họcGiáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
 
Giáo án bài Kính hiển vi
Giáo án bài Kính hiển viGiáo án bài Kính hiển vi
Giáo án bài Kính hiển vi
 
Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặcSự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
 
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NCBài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
 
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từSự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
 
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lýDạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
 
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình Fortran
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình FortranCode và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình Fortran
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình Fortran
 
Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)
Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)
Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)
 
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
 
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
 
Tìm hiểu các loại đèn đường
Tìm hiểu các loại đèn đườngTìm hiểu các loại đèn đường
Tìm hiểu các loại đèn đường
 
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCMTài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
 
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátChuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
 
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của Đ
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của ĐCâu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của Đ
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của Đ
 
Đánh giá dự án Nạn đói
Đánh giá dự án Nạn đóiĐánh giá dự án Nạn đói
Đánh giá dự án Nạn đói
 
Tàu đệm từ
Tàu đệm từTàu đệm từ
Tàu đệm từ
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
 
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhân
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhânSeminar: Xử lý chất thải hạt nhân
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhân
 

Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUP

  • 1. 1 Câu 1: Nêu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy biến áp. I. Cấu tạo: MBA có 2 bộ phận chính: Lõi thép và dây quấn. 1. Lõi thép: - Dùng để dẫn từ thông chính của máy, được chế tạo bằng lá thép kỹ thuật điện. Lõi thép gồm hai bộ phận: + Trụ là nơi để đặt dây quấn. + Gông là phần khép kín mạch từ giữa các trụ. - Trụ và gông tạo thành mạch từ khép kín. - Để giảm dòng điện xoáy trong lõi thép, người ta dùng lá thép kỹ thuật điện (dày 0,2 mm đến 0,5 mm, hai mặt có sơn cách điện) ghép lại với nhau thành lõi thép. 2. Dây quấn: - Thường được chế tạo bằng dây đồng (hoặc nhôm), có tiết diện tròn hoặc chữ nhật, bên ngoài dây dẫn có bọc cách điện. - Dây quấn gồm nhiều vòng dây và lồng vào trụ lõi thép. Giữa các vòng dây, giữa các dây quấn có cách điện với nhau và các dây quấn cách điện với lõi thép. MBA thường có hai hoặc nhiều dây quấn. Khi các dây quấn đặt trên cùng một trụ, thì dây quấn thấp áp thường đặt sát trụ thép, dây quấn cao áp đặt lồng ra ngoài. Làm như vậy sẽ giảm được vật liệu cách điện và khoảng cách cách điện với phần tiếp đất (lõi thép) nên giảm được kích thước MBA. - Để làm mát và tăng cường cách điện cho MBA, người ta thường đặt lõi thép và dây quấn trong một thùng chứa dầu MBA. Với MBA công suất lớn, vỏ thùng dầu có cánh tản nhiệt và trong nhiều trường hợp phải làm mát cưỡng bức bằng đặt quạt gió thổi vào các cánh tản nhiệt. Ngoài ra còn có các sứ xuyên để đưa các đầu dây quấn ra ngoài, bộ phận chuyển mạch để điều chỉnh điện áp; rơ le hơi để bảo vệ máy, bình dãn dầu, thiết bị chống ẩm. II. Nguyên lý làm việc: Khi ta nối dây quấn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều điện áp u1, sẽ i2 có dòng điện sơ cấp i1 chạy trong dây i1 u2 quấn sơ cấp. Dòng điện i1 sinh ra từ thông biến thiên chạy trong lõi thép, từ u1 thông này móc vòng (xuyên qua) đồng thời với cả hai dây quấn sơ cấp và thứ Φ cấp, được gọi là từ thông chính. - Theo định luật cảm ứng điện từ, sự biến thiên từ thông chính làm cảm ứng vào dây dF quấn sơ cấp suất điện động e1: e1 = - N1 dt dF Và cảm ứng vào dây quấn thứ cấp suất điện động e2: e2 = - N 2 dt Trong đó N1, N2 là số vòng dây của dây quấn sơ cấp và thứ cấp. Lee Ein Lưu hành nội bộ! J
  • 2. 2 - Khi MBA có tải, dây quấn thứ cấp nối với tải có tổng trở Zt, dưới tác động của suất điện động e2, có dòng điện thứ cấp i2 cung cấp cho tải. Khi ấy, từ thông chính do đồng thời cả hai dòng sơ cấp i1 và thứ cấp i2 sinh ra. - Điện áp u1 biến thiên hình sin nên từ thông cũng biến thiên hình sin, ta có: F = F max sin wt ; trong đó w = 2p f . d ( F max sin wt ) æ pö æ pö e1 = - N1 = 4, 44 fN1F max 2 sin ç wt - ÷ = 2 E1 sin ç wt - ÷ dt è 2ø è 2ø d ( F max sin wt ) æ pö æ pö e2 = - N 2 = 4, 44 fN 2F max 2 sin ç wt - ÷ = 2 E2 sin ç wt - ÷ dt è 2ø è 2ø Giá trị hiệu dụng suất điện động sơ cấp, thứ cấp là: E1 = 4, 44 fN1F max E2 = 4, 44 fN 2F max Ta thấy suất điện động thứ cấp (e1) và sơ cấp (e2) có cùng tần số, nhưng trị số hiệu dụng khác nhau. E1 N1 - Hệ số biến áp: k = = E2 N 2 - Dây quấn sơ cấp và thứ cấp không trực tiếp liên hệ với nhau về điện nhưng nhờ có từ thông chính, năng lượng đã được chuyển từ dây quấn sơ cấp sang thứ cấp. - Nếu bỏ qua tổn hao công suất trong MBA, có thể coi gần đúng quan hệ giữa các đại U I lượng sơ cấp, thứ cấp như sau: U 2 I 2 » U1 I1 Þ k » 1 » 2 U 2 I1 - Máy tăng áp: k < 1 và máy hạ áp: k > 1 Lee Ein Lưu hành nội bộ! J
  • 3. 3 Câu 2: Nêu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của MBA tự ngẫu, máy biến dòng điện, máy biến điện áp. 1. MBA tự ngẫu: - MBA tự ngẫu khác MBA hai dây quấn ở chỗ là dây I2 quấn thứ cấp và dây quấn sơ cấp có một phần chung, U2 nên ngoài sự liên hệ qua từ thông chính Φ, các dây quấn U1 I1 sơ cấp và thứ cấp còn liên hệ trực tiếp với nhau về điện. - MBA tự ngẫu có ưu điểm so với MBA hai dây quấn: Tăng áp khối lượng đồng và lõi thép nhỏ, tổn hao công suất nhỏ. I1 Nhược điểm là hai dây quấn sơ cấp và thứ cấp nối điện U1 với nhau nên ít an toàn. I2 U2 Giảm áp 2. Máy biến dòng điện: - Dùng để biến đổi dòng điện lớn thành dòng điện nhỏ để đo lường. ~ I1 - Có số vòng dây sơ cấp ít, số vòng dây thứ cấp nhiều hơn. I2 A - Dây quấn sơ cấp được nối nối tiếp với dòng điện cần đo. Dây quấn thứ cấp được nối với ampe kế (hoặc cuộn dòng điện của Oát kế hay rơle bảo vệ). - Do tổng trở Z của các dụng cụ đo rất nhỏ, máy biến dòng điện làm việc ở chế độ ngắn mạch. - Khi sử dụng không được để dây quấn thứ cấp hở mạch, làm hỏng máy 3. Máy biến điện áp: - Dùng để biến đổi điện áp cao thành điện áp thấp để đo lường. U1 - Có số vòng dây sơ cấp nhiều, số vòng dây thứ cấp ít A X hơn. a x - Dây quấn sơ cấp nối song song với điện áp cao cần đo. U2 Dây quấn thứ cấp nối với vôn kế (hoặc với cuộn dây V điện áp của Oát kế, cuộn dây của rơle bảo vệ). - Các cuộn dây điện áp của dụng cụ đo có tổng trở Z rất lớn nên máy biến điện áp luôn làm việc ở chế độ gần như không tải. - Khi sử dụng không được nối ngắn mạch cuộn dây thứ cấp, làm hỏng máy. Lee Ein Lưu hành nội bộ! J
  • 4. 4 Câu 3: Nêu cấu tạo và nguyên lý động cơ không đồng bộ. I. Cấu tạo: Cấu tạo động cơ điện không đồng bộ gồm hai bộ phận chủ yếu là stato và roto. 1. Stato: là phần tĩnh gồm hai bộ phận chính là lõi thép và dây quấn, ngoài ra có vỏ máy và nắp máy. - Lõi thép stato do các lá thép kỹ thuật điện được dập rãnh bên trong ghép lại với nhau tạo thành hình trụ rỗng phía trong có các rãnh theo hướng trục. Lõi thép được ép vào trong vỏ máy. - Dây quấn ba pha stato làm bằng dây dẫn bọc cách điện, được đặt trong các rãnh của lõi thép. Trục của dây quấn các pha lệch nhau một góc 1200 điện. - Vỏ máy làm bằng nhôm hoặc gang, dùng để giữ chặt lõi thép và cố định máy trên bệ. Hai đầu vỏ máy có nắp, ổ đỡ trục. Vỏ máy và nắp máy còn dùng để bảo vệ máy. 2. Roto: là phần quay gồm lõi thép, dây quấn và trục máy. - Lõi thép roto gồm các lá thép kĩ thuật điện được dập rãnh mặt ngoài ghép lại, tạo thành hình trụ mặt ngoài có các rãnh theo hướng trục, ở giữa có lỗ để lắp trục. - Dây quấn roto có hai kiểu: roto lồng sóc và roto dây quấn. + Roto lồng sóc trong các rãnh của lõi thép roto đặt các thanh dẫn, hai đầu nối với 2 vòng ngắn mạch tạo thành lồng sóc. + Roto dây quấn trong các rãnh lõi thép roto đặt dây quấn ba pha. Dây quấn roto thường nối sao, ba đầu ra nối với vòng tiếp xúc bằng đồng, cố định trên trục roto và được cách điện với trục. - Nhờ ba chổi than tỳ sát vào ba vòng tiếp xúc, dây quấn roto được nối với 3 biến trở bên ngoài, để mở máy hay điều chỉnh tốc độ. Loại động cơ này gọi là động cơ không đồng bộ dây quấn. - Động cơ lồng sóc là loại rất phổ biến do giá thành rẻ và làm việc đảm bảo. Động cơ roto dây quấn có ưu điểm về mở máy và điều chỉnh tốc độ song giá thành đắt và vận hành kém tin cậy hơn động cơ lồng sóc, nên chỉ được dùng khi động cơ lồng sóc không đáp ứng được các yêu cầu về truyền động. II. Nguyên lý: - Khi ta cho dòng điện ba pha tần số f vào ba dây quấn stato, sẽ tạo N 1 n 60 f Fđt ra từ trường, quay với tốc độ là: n1 = p n Fđt Trong đó: f là tần số dòng điện lưới, p là số đối cực từ. - Từ trường quay cắt các thanh dẫn của dây quấn roto, cảm ứng các S đường sức điện động. Vì dây quấn roto nối ngắn mạch, nên suất điện động cảm ứng sẽ sinh ra dòng trong các thanh dẫn roto. Lực tác dụng tương hỗ giữa từ trường quay với thanh dẫn mang dòng điện roto, kéo roto quay cùng chiều quay từ trường với tốc độ n. Lee Ein Lưu hành nội bộ! J
  • 5. 5 - Tốc độ n của động cơ nhỏ hơn tốc độ từ trường quay n1, vì nếu tốc độ bằng nhau thì không có sự chuyển động tương đối, trong dây quấn roto không có suất điện động và dòng điện cảm ứng, lực điện từ bằng không. - Độ chênh lệch giữa tốc độ từ trường quay và tốc độ máy gọi là tốc độ trượt n2: n2 = n1 - n n2 n1 - n - Hệ số trượt của tốc độ là: s = = n1 n1 - Khi roto quay định mức, hệ số trượt: s = 0,02 + 0,06 - Khi roto đứng yên (n = 0), hệ số trượt: s = 1 60 f - Tốc độ động cơ là: n = n1 (1 - s ) = (1 - s ) vòng/phút p Câu 4: Xác định từ trường quay của dòng điện 3 pha. v Sự hình thành của từ trường quay: - Xét máy điện 3 pha đơn giản, trên stato có 6 rãnh. Trong đó người ta đặt dây quấn 3 pha đối xứng AX, BY, CZ. Trục của các dây quấn 3 pha lệch nhau trong không gian một góc 1200 điện. - Giả thiết rằng, trong 3 dây quấn có hệ thống dòng điện 3 pha đối xứng thứ tự thuận chạy qua: iA = I m sin (wt ) iB = I m sin (wt - 1200 ) iC = I m sin (wt - 2400 ) - Lúc đó từ cảm BA, BB, BC do các dòng điện iA, iB, iC tạo ra riêng rẽ là các từ cảm đập mạch có phương lần lượt trùng với các trục các pha A, B, C có chiều cho bởi quy tắc vặn nút chai và độ lớn tỉ lệ lần lượt với iA, iB, iC. Từ cảm do cả 3 dòng điện tạo ra là: u uur uur uur r B = BA + BB + BC ur - Ta xét B tại các thời điểm khác nhau: i iA iB iC O ωt ωt = 900 ωt = 900 + 1200 ωt = 900 + 2400 Lee Ein Lưu hành nội bộ! J
  • 6. 6 + Xét thời điểm ωt = 900: A · Dòng điện pha A cực đại và dương (iA = Im), uur Y Z nên BA cũng cực đại và hướng theo chiều dương của trục pha A (BA = Bm). · Đồng thời các dòng điện pha B và C âm C B I uur uur ( iB = iC = m ) nên BB và BC hướng theo chiều X 2 B âm của trục pha B và C, có độ dài m . 2 600 ur · Từ trường tổng B hướng theo chiều dương của 3 A trục pha A và có độ dài bằng Bm . 2 + Xét thời điểm ωt = 900 + 1200: Y Z · Lúc này là thời điểm sau thời điểm đã xét ở trên 1/3 chu kì. C B · Dòng điện pha B cực đại và dương, các dòng điện pha A và C âm. X ur · Từ trường tổng B hướng theo chiều dương của 3 trục pha B và có độ dài bằng Bm và đã quay đi 2 600 một góc 1200 so với thời điểm ωt = 900. + Xét thời điểm ωt = 900 + 2400: A · Lúc này là thời điểm sau thời điểm đã xét ở trên 2/3 chu kì. Y Z · Dòng điện pha C cực đại và dương, các dòng điện pha A và B âm. ur C B · Từ trường tổng B hướng theo chiều dương của 3 X trục pha C và có độ dài bằng Bm và đã quay 2 đi một góc 240 so với thời điểm ωt = 900. 0 600 - Qua phân tích trên ta thấy, từ trường tổng của hệ thống dòng điện hình sin 3 pha đối xứng chạy qua dây quấn 3 pha là từ trường quay tròn có biên độ bằng 3/2 từ trường cực đại của 1 pha. Từ trường quay móc vòng với cả 2 dây quấn stato và roto là từ trường chính của máy điện, nó tham gia vào quá trình biến đổi năng lượng. v Đặc điểm của từ trường quay: - Tốc độ từ trường quay: Tốc độ từ trường quay phụ thuộc vào tần số dòng điện stato f và số đối cực từ p. Lee Ein Lưu hành nội bộ! J
  • 7. 7 f 60 f n1 = (vòng/dây) và n1 = (vòng/phút) p p - Chiều của từ trường quay: Chiều của từ trường quay phụ thuộc vào thứ tự pha của dòng điện. Muốn đổi chiều quay của từ trường ta thay đổi thứ tự hai trong ba pha cho nhau. + Giả sử đi dọc theo chu vi ta lần lượt gặp trục các pha A, B, C theo chiều kim đồng hồ. ur + Nếu thứ tự pha thuận, từ trường B sẽ lần lượt quét qua các trục pha A, B, C,… theo chiều kim đồng hồ. + Nếu thứ tự pha ngược, cực đại dòng các pha iA, iB, iC lần lượt xảy ra theo thứ tự ur A, C, B,… và từ trường B sẽ lần lượt quét qua các trục pha theo thứ tự A, C, B,… nghĩa là ngược chiều kim đồng hồ. Câu 5: Nêu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy phát điện đồng bộ 3 pha. v Cấu tạo: gồm 2 phần chính là stato và roto. - Stato của máy điện đồng bộ giống như stato của máy điện không đồng bộ, gồm 2 bộ phận chính là lõi thép và dây quấn 3 pha stato. Dây quấn stato gọi là dây quấn phần ứng. Dây quấn stato nối với lưới điện. - Roto máy điện đồng bộ có các cực từ và dây quấn kích thước từ dùng để tạo ra từ trường cho máy, đối với máy nhỏ roto là nam châm vĩnh cửu. Có 2 loại roto: roto cực ẩn và roto cực lồi. + Roto cực ẩn: dây quấn kích từ được đặt trong các rãnh, thường dùng ở máy có tốc độ cao 3000 vòng/phút, có một đôi cực. + Roto cực lồi: dây quấn kích từ quấn xung quanh thân cực từ, dùng ở các máy có tốc độ thấp, có nhiều đôi cực. + Hai đầu dây quấn kích từ đi luồn trong trục và nối với hai vòng trượt đặt ở hai đầu Trục A B C Vòng trượt trục, thông qua hai chổi điện nối với nguồn kích từ để cung cấp dòng điện kích từ (Ikt) cho dây quấn kích từ. Ikt Chổi than Ukt Lee Ein Lưu hành nội bộ! J
  • 8. 8 v Nguyên lý hoạt động: - Cho dòng điện kích từ (dòng điện không đổi) vào dây quấn IA A kích từ sẽ tạo nên từ trường roto. Khi quay roto bằng động cơ sơ cấp, từ trường của roto sẽ cắt dây quấn phần ứng stato và suất điện cảm ứng động xoay chiều hình sin có trị số hiệu dụng là: Stato IB IC B E0 = 4, 44 fN1kdq F 0 C Trong đó: E0, N1, kdq, Φ0 là suất điện động pha, số vòng dây Ikt Roto 1 pha, hệ số dây quấn, từ thông cực từ roto. Ukt pn - Tần số f của suất điện động các pha: f = với n là tốc độ 60 quay roto (vòng/phút). - Dây quấn 3 pha stato có trục lệch nhau trong không gian một góc 1200 điện, cho nên suất điện động các pha lệch nhau góc pha 1200. Khi dây quấn stato nối với tải, trong các dây quấn sẽ có dòng điện 3 pha, dòng điện 3 pha trong 3 dây quấn sẽ tạo nên từ 60 f trường quay, với tốc độ là n1 = , đúng bằng tốc độ của roto, vì thế được gọi là p máy phát điện đồng bộ. Câu 6: Phương pháp mở máy động cơ không đồng bộ 3 pha. Động cơ không đồng bộ 3 pha có moment mở máy. Để mở máy được, moment mở máy động cơ phải lớn hơn moment cản của lúc mở máy, đồng thời moment động cơ phải đủ lớn để thời gian mở máy trong phạm vi cho phép. Khi mở máy, hệ số trượt s = 1, theo sơ đồ thay thế gần đúng, dòng điện pha lúc mở máy: U1 I pha më = ( ) ( ) 2 2 R1 + R2¢ + X 1 + X 2¢ Dòng điện mở máy lớn bằng 5 → 7 lần dòng điện định mức. 1. Mở máy động cơ roto dây quấn: - Khi mở máy, dây quấn roto được nối với biến trở mở máy. - Đầu tiên biến trở lớn nhất, sau đó giảm dần đến không. R2¢ + Rmë¢ - Muốn moment mở máy cực đại, hệ số trượt tới hạn phải bằng 1: stíi h¹n = = 1. X 1 + X 2¢ - Từ đó, xác định được biến trở Rmở cần thiết. Khi có Rmở dòng điện mở máy là: U1 I pha më = ( ) ( ) 2 2 R1 + R2¢ + Rmë¢ + X 1 + X 2¢ Lee Ein Lưu hành nội bộ! J
  • 9. 9 - Nhờ có Rmở dòng điện mở máy giảm xuống, moment mở máy tăng, đó là ưu điểm của động cơ roto dây quấn. 2. Mở máy động cơ lồng sóc: v Mở máy trực tiếp:Đây là phương pháp đơn giản nhất, chỉ việc đóng trực tiếp động cơ điện vào lưới điện. Nhược điểm của phương pháp này là dòng điện mở máy lớn, làm điện áp lưới điện giảm rất nhiều, nếu quán tính của máy lớn, thời gian mở máy sẽ rất lâu, hoặc có thể không mở máy được. Vì thế phương pháp này được dùng khi công suất mạng điện (hoặc nguồn điện) lớn hơn công suất động cơ rất nhiều, việc mở máy sẽ rất nhanh và đơn giản. v Giảm điện áp stato khi mở máy: Khi mở máy giảm điện áp đặt vào động cơ, moment mở máy giảm rất nhiều, vì thế nó chỉ sử dụng được đối với trường hợp không yêu cầu moment mở máy lớn. Có các biện pháp giảm điện áp như sau: - Dùng điện kháng nối tiếp mạch stato: Điện áp mạng điện đặt vào động cơ qua điện kháng ĐK. Lúc mở máy, cầu dao D2 mở, cầu dao D1 đóng. Nhờ có điện áp rơi trên điện kháng, điện áp đặt vào động cơ giảm đi k lần. Dòng điện mở máy sẽ giảm đi k lần, moment giảm đi k2 lần. Khi động cơ đã quay ổn đinh thì đóng cầu dao D2. - Dùng MBA tự ngẫu: + Điện áp mạng điên đặt vào sơ cấp MBA tự ngẫu. Điện áp thứ cấp MBA tự ngẫu đưa vào động cơ. Thay đổi vị trí con chạy để lúc mở máy điện áo đặt vào động cơ nhỏ, sau đó tăng dần lên bằng định mức. + Gọi k là hệ số biến áp, điện áp đặt vào động cơ giảm k lần, dòng điện mở máy giảm k2 lần, moment mở máy giảm đi k2 lần. Phương pháp dùng MBA tự ngẫu được dùng nhiều đối với động cơ công suất lớn - Phương pháp đổi nối sao – tam giác: + Phương pháp này chỉ dùng được với những động cơ khi làm việc bình thường dây quấn stato nối hình tam giác. + Khi mở máy nối hình sao để điện áp đặt vào mỗi pha giảm 3 lần. Sau khi mở máy nối lại thành hình tam giác. + Mở máy kiểu đổi nối sao – tam giác, dòng điện mở máy giảm đi 3 lần, moment giảm đi 3 lần. Các phương pháp trên đều làm moment mở máy giảm xuống nhiều. Để khắc phục điều này, người ta chế tạo loại động cơ lồng sóc kép và loại rãnh sâu có đặc tính mở máy tốt. ------------------------Hết-------------------------- Lee Ein Lưu hành nội bộ! J