SlideShare a Scribd company logo
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
VĂN THỊ THU HÀ
MỘT SỐ CHỨNG MINH ĐỊNH LÝ PYTHAGORAS
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Thái Nguyên - 2017
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
VĂN THỊ THU HÀ
MỘT SỐ CHỨNG MINH ĐỊNH LÝ PYTHAGORAS
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Chuyên ngành:Phương pháp Toán sơ cấp
Mã số: 60 46 01 13
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. TẠ DUY PHƯỢNG
Thái Nguyên - 2017
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
3
Mục lục
Mở đầu 4
Chương 1. Các chứng minh hình học của định lý Pythagoras 6
1.1 Các chứng minh đầu tiên của định lý Pythagoras . . . . . . . . . . . 6
1.1.1 Người Ả rập và người Trung Quốc . . . . . . . . . . . . . . 6
1.1.2 Các chứng minh của Pythagoras . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.1.3 Chứng minh định lý Pythagoras trong cuốn sách Cơ sở của
Euclid . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.1.4 Ghép hình vuông của Lưu Huy và Archimedus . . . . . . . 10
1.1.5 Biến đổi ghế cô dâu của Kurrah . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.1.6 Chứng minh của Bhaskara . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.2 Một số chứng minh hình học khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
Chương 2. Các chứng minh đại số và lượng giác của định lý Pythagoras 37
2.1 Các chứng minh đại số của định lý Pythagoras . . . . . . . . . . . . 37
2.2 Các chứng minh lượng giác của định lý Pythagoras . . . . . . . . . 59
Chương 3. Chứng minh định lý Pythagoras nhờ các định lý hình học khác 63
3.1 Chứng minh định lý Pythagoras từ định lý dây cung gãy . . . . . . . 63
3.2 Chứng minh định lý Pythagoras từ định lý Bottema . . . . . . . . . 65
3.3 Chứng minh định lý Pythagoras từ định lý những tấm thảm . . . . . 67
3.4 Chứng minh định lý Pythagoras nhờ các định lý hình học khác . . . 70
Kết luận 77
Tài liệu tham khảo 78
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
4
Mở đầu
Định lý Pythagoras và ứng dụng của nó rất quen thuộc trong chương trình toán
phổ thông. Nhiều kiến thức toán học hiện đại (chuẩn, không gian định chuẩn, tính
chất vuông góc,. . . ) được phát triển từ định lý Pythagoras. Định lý Pythagoras là
một trong những định lý toán học thể hiện qui luật cơ bản của thế giới tự nhiên, có
nhiều chứng minh nhất và liên quan đến nhiều kiến thức toán khác.
Một số tài liệu Tiếng Việt đã giới thiệu về định lý Pythagoras. Thí dụ,
trong [1] đã giới thiệu 15 cách chứng minh định lý Pytagoras bằng cách
ghép hình. Tuy nhiên, còn rất nhiều chứng minh định lý Pythagoras và các
vấn đề liên quan chưa được đề cập trong các tài liệu Tiếng Việt.
Theo hiểu biết của chúng tôi, chưa có một luận văn Thạc sĩ nào trình
bày về định lý Pythagoras. Cũng chưa có một cuốn sách Tiếng Việt nào
viết chuyên sâu về định lý Pythagoras.
Luận văn Một số chứng minh định lý Pythagoras có mục đích trình bày
hơn 60 (trong số khoảng 400) cách chứng minh khác nhau của định lý
Pythagoras. Luận văn gồm Mở đầu, ba chương, kết luận và tài liệu tham
khảo. Cụ thể các chương như sau:
Chương 1. Các chứng minh hình học của định lý Pythagoras
Chương 2. Các chứng minh đại số và lượng giác của định lý Pythagoras
Chương 3. Chứng minh định lý Pythagoras nhờ các định lý hình học khác
Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS.
Tạ Duy Phượng (Viện Toán học - Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ
Việt Nam). Đặc biệt Thầy đã cung cấp nhiều tài liệu và biên tập kĩ luận
văn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
5
Tôi xin được cảm ơn Khoa Toán-Tin, Khoa Sau Đại học, Trường Đại
học Khoa học - Đại học Thái Nguyên và Trường Trung học cơ sở Lương
Khánh Thiện, Kiến An, Hải Phòng và bạn bè, người thân, đồng nghiệp đã
tạo điều kiện, động viên và cổ vũ tôi thực hiện kế hoạch học tập.
Thái Nguyên, ngày 13 tháng 5 năm 2017
Tác giả
Văn Thị Thu Hà
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
6
Chương 1
Các chứng minh hình học
của định lý Pythagoras
1.1 Các chứng minh đầu tiên của định lý Pythagoras
1.1.1 Người Ả rập và người Trung Quốc
Phát biểu của định lý Pythagoras được tìm thấy trong các bảng đất sét
của người Babylon (1900-1600 trước Công nguyên), xem Hình 1.1.
Hình 1.1. Bảng đất sét của người Babylon
Euclid (300 năm trước Công nguyên) là người đầu tiên phát biểu và chứng
minh định lý đảo của định lý Pythagoras trong cuốn sách Cơ sở của Ông.
Người Ấn Độ (thế kỉ 8-thế kỉ 5 trước Công nguyên) và người Trung Quốc cũng
đã biết đến định lý Pythagoras từ rất sớm. Cuốn sách Chu bễ toán kinh được coi là
từ thời nhà Chu (1046-771 trước Công nguyên) đã nhắc tới tam giác (3; 4; 5) và áp
dụng phép câu cổ (câu, cổ: cạnh góc vuông) trong đo đạc. Phép câu cổ (định lý
Pythagoras) được nghiên cứu sâu trong các tác phẩm tiếp theo như Cửu chương
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
7
toán thuật (được coi là của Trần Sanh (khoảng năm 152 trước Công
nguyên) và được Lưu Huy (thế kỉ III) và Tổ Xung Chi (thế kỉ V) bổ sung.
Hình 1.2 là hình trong Cửu chương toán thuật.
Hình 1.2. Một hình ảnh trong sách Cửu chương toán thuật
1.1.2 Các chứng minh của Pythagoras
Chứng minh 1 (Pythagoras, xem [6], trang 29-30). Cách chứng minh này sử
dụng sự phân chia khác nhau hai hình vuông giống nhau có diện tích bằng
nhau.
Hình 1.3. Chứng minh của Pythagoras - Chứng minh 1
Hình vuông (A) được chia thành hình vuông to (1) và bốn hình tam giác nhỏ
ab
màu xám đậm bằng nhau (mỗi hình có diện tích S =).
Hình vuông (B) được chia thành hai hình vuông (2), (3) và bốn hình tam giác
nhỏ màu xám nhạt bằng nhau và bằng các hình tam giác màu xám đậm (cũng có
ab
diện tích S = ).
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
8
Kí hiệu [X] là diện tích hình X. Ta có
8
< [A] = [1]+4S
: [B] = [2]+[3]+4S
Chứng minh 2 (Pythagoras, xem [6], trang 29-30). Hình A được chia thành hình
ab
vuông cạnh c và ba hình tam giác nhỏ bằng nhau có diện tích S = .
Hình 1.4. Chứng minh của Pythagoras - Chứng minh 2
Hình B được chia thành hai hình vuông có cạnh lần lượt là a, b và ba
hình tam giác nhỏ có diện tích S =
ab
.
2
Từ đây ta có, diện tích hình vuông cạnh c bằng tổng diện tích hai hình
vuông cạnh a và b hay c
2
= a
2
+ b
2
:
1.1.3 Chứng minh định lý Pythagoras trong cuốn sách
Cơ sở của Euclid
Euclid (330-275 trước Công nguyên) trong cuốn sách Cơ sở nổi tiếng đã
trình bày nhiều cách chứng minh định lý Pythagoras và định lý Pythagoras đảo.
Chứng minh 3 (Euclid, xem [5], trang 32-45, xem [6], trang 36-41). Xét DDJI và
DAJG có
nên IJ = JG; DJId = AJGd; JD = JA
DDJI = DAJG (c.g.c). (1.1)
) [1] = [2] + [3] ) c2
= a2
+ b2
:
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
9
Hình 1.5. Cối xay gió của Euclid
Ta có
S
DIJD
=IJ:d(D; IJ)
=
IJ:JG
=
S
IJGH
) S
IJGH
= 2S
DIJD
;
(1.2)
2 2 2
S
DGJA
=
JA:d(G; JA) JA:BA S
ABKJ
) S
ABKJ
= 2S
DGJA
:
(1.3)
= =
2 2 2
Từ (1.1), (1.2) và (1.3) suy ra SHGJI = SKBAJ.
Tương tự ta có SGDEF = SBCDK . Do đó
S
HGJI
+S
GDFE
= S
KBAJ
+S
BCDK
= S
ACDJ
:
Suy ra JG
2
+ GD
2
= JD
2
, hay a
2
+ b
2
= c
2
.
Chứng minh 4 (Euclid, xem [6], trang 42-44). Giả sử một tam giác có độ
dài ba cạnh thỏa mãn a
2
+ b
2
= c
2
.
Hình 1.6. Chứng minh định lý Pythagoras đảo của Euclid
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
10
Ta tạo một đoạn thẳng vuông góc với cạnh a và có độ dài b0
= b. Dựng tam
giác vuông với hai cạnh a và b0
. Khi đó cạnh huyền x sẽ có độ dài x2
= a2
+
b2
= c2
. Do đó x = c. Như vậy tam giác mới tạo sẽ bằng tam giác ban đầu
theo cạnh-cạnh-cạnh; có nghĩa là góc g của tam giác ban đầu có giá trị bằng
góc 90 của tam giác mới. Định lý Pythagoras ngược đã được chứng minh.
Hình 1.7. Chứng minh định lý Pythagoras đảo của Euclid
Chứng minh định lý Pythagoras đảo trên đây là một cách chứng minh
đặc biệt hiếm gặp: Thông thường với lối chứng minh đảo ta dễ rơi vào ngộ
nhận nhưng ở cách chứng minh này, lời giải được đưa ra một cách tự
nhiên và hợp lí, nhanh chóng đưa đến kết quả. Đồng thời, thay đổi cách
nhìn của người đọc về lối chứng minh đảo: không hề khó mà lại rất thú vị
khi chúng ta nhìn nhận đúng vấn đề cần chứng minh.
1.1.4 Ghép hình vuông của Lưu Huy và Archimedus
Chứng minh 5 (Lưu Huy, khoảng năm 275 TCN).
Chứng minh của Lưu Huy thuộc loại chứng minh bằng xếp hình. Hai hình
vuông nhỏ có thể được chia ra để xếp vào hình vuông lớn hơn.
Vậy Lưu Huy đã nghĩ như thế nào để đưa đến ý tưởng xếp hình này? Tại
sao ông lại sử dụng hai tam giác có góc tù với các cạnh không bằng nhau?
Thêm nữa, tại sao Lưu Huy lại chia ba hình vuông thành 14 mảnh thay vì 20
mảnh? Câu trả lời có lẽ bắt nguồn từ Archimedes (287 - 212 trước Công
nguyên), một trong ba nhà toán học vĩ đại nhất của Hy Lạp cổ đại.
Trò chơi Stomachion còn được biết đến với cái tên hình vuông của Archimedes.
Trong trò chơi này, một lưới hình vuông 12 12 được cắt thành 14 mảnh đa giác
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
11
Hình 1.8. Các hình vuông nhỏ được chia thành các mảnh và xếp vào trong
hình vuông lớn
trong đó mỗi mảnh có một diện tích nguyên dương. Mỗi mảnh được đánh hai số. Số
thứ nhất là số thứ tự của mảnh và số thứ hai là diện tích của nó (Hình 1.9). Người
chơi có thể dùng các mảnh để tạo thành các hình thù khác nhau, hoặc thử xếp lại
hình vuông từ các mảnh đã được xáo trộn. Có nhiều khả năng bài toán Stomachion
đã theo con đường tơ lụa đến với Lưu Huy và gợi ý cho chứng minh của ông.
Hình 1.9. Trò chơi Stomachion
Phương pháp của Lưu Huy là một phương pháp rất đặc biệt với việc sử dụng
tam giác tù. Thông thường các cách chứng minh định lý Pythagoras hay sử dụng
tam giác vuông, bởi việc tận dụng các tam giác vuông khi cắt ghép hình sẽ dễ dàng
hơn trong việc xây dựng nên một hình vuông mới. Tuy vậy, Lưu Huy đã khéo léo sử
dụng chúng để xây dựng lên công thức cần chứng minh. Đây là một hướng đi rất
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
12
độc đáo để chứng minh định lý.
1.1.5 Biến đổi ghế cô dâu của Kurrah
Chứng minh 6 (Kurrah, 836 - 901, xem [6], trang 49-52). Kurrah (836-901)
đã chứng minh định lý Pythagoras bằng cách biến đổi hình vuông, có tên là
biến đổi ghế cô dâu (transforms the bride’s chair), như trong Hình 1.10.
Hình 1.10. Chiếc ghế của cô dâu
Quá trình tiến hành chứng minh này tương đối đơn giản nhưng thể hiện
hiểu biết sâu sắc của Kurrah về cấu trúc hình học Pythagoras căn bản
(hình bên trái). Bốn mảnh của cấu trúc cơ bản này được tháo rời ra và sắp
xếp lại như trong hình bên phải. Đặt hai hình vuông nhỏ cạnh nhau sẽ tạo
thành một hình mới được gọi là “chiếc ghế của cô dâu”.
Sau khi sắp đặt như vậy, một bài toán xếp hình đã xuất hiện - hai hình
vuông nhỏ cần được xếp vào một hình vuông lớn. Ông đã giải quyết vấn
đề này bằng việc cắt hình sau đó sử dụng phép biến hình. Ý tưởng của
ông được biểu diễn trong Hình 1.11.
Kurrah đã dùng hình tam giác vuông ban đầu để cắt hai miếng ra từ hình
chiếc ghế. Sau đó, bằng một loạt phép quay nối tiếp nhau, hai hình vuông
nhỏ có thể được xếp vào trong hình vuông lớn (Hình 1.12).
Trong phương pháp này, phép biến hình, đặc biệt là phép quay đã được tận dụng triệt
để. Kurrah đã sử dụng tam giác vuông được tạo lên từ ba cạnh của ba hình vuông làm
‘khuôn’ cắt hình, từ đó xây dựng lên hình vuông mới. Cách chứng minh đơn
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
13
Hình 1.11. Xếp chiếc ghế tân nương vào hình vuông lớn
Hình 1.12. Các phép quay 90 độ nối tiếp nhau (P là kí hiệu trục quay cố định)
giản này đã khẳng định óc quan sát và khả năng vận dụng cấu trúc hình
học của ông.
Chứng minh 7 (Kurrah, 836 - 901, xem [4], Proof 24). Chứng minh này là
biến thể của Chứng minh 6.
Xét Hình 1.13, ta có DABC, DFLC, DFMC, DBED, DBED, DAGH, DFGE
đều bằng nhau. Mặt khác, ta có
SABDFH = AC2
+BC2
+SDABC +SDFMC +SDFLC;
S
ABDFH
= AB2 +S
DBED
+S
DFGE
+S
DAGH
:
Suy ra
AC
2
+BC
2
+SDABC +SDFMC +SDFLC = AB
2
+SDBED +SDFGE +SDAGH:
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
14
Hình 1.13. Chứng minh thứ hai của Ibn Kurrah
Từ đây ta có AC
2
+ BC
2
= AB
2
.
1.1.6 Chứng minh của Bhaskara
Chứng minh 8 (Bhaskara, Ấn Độ, xem [6], trang 53-54).
Hình 1.14. Chứng minh của Bhaskara
Đầu tiên, ta có một hình vuông cạnh (a + b). Ta có thể chia các cạnh này
thành các đoạn độ dài a và b như trong hình. Khi đó ta được bốn hình chữ
nhật (cạnh a và b) cùng một hình thừa ra. Đây là một hình vuông diện tích
(a b)
2
(giả sử a > b). Cắt đôi các hình chữ nhật và ghép với hình vuông
nhỏ này, ta sẽ được một hình vuông mới cạnh là c (Hình 1.15).
Xét hình vuông mới này. Diện tích của nó là c
2
. Đồng thời diện tích này cũng bằng
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
15
Hình 1.15. Hình vuông mới
tổng diện tích của hình vuông nhỏ và bốn tam giác. Khi đó
c
2
= (a b)
2
+ 4 1
ab
2
hay là c2
= a2
+ b2
.
1.2 Một số chứng minh hình học khác
Chứng minh 9 (Leonardo da Vinci (1452-1519), Italy, xem [7], trang 104.).
Từ DAKE vuông tại K, dựng các hình vuông EFGK, AKHI, ABDE về phía
các cạnh có độ dài a và b và cạnh huyền c.
Hình 1.16.
Ta có DBCD bằng tam giác ban đầu nhưng đã được quay góc 180 . Khi
đó ta có hình lục giác ABCDEK được chia đôi bởi KC. Nối G với H, ta
được lục giác AEFGHI được chia đôi bởi IF.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
16
Ta có DAKE và DAKG đối xứng nhau qua IF nên I, K và F thẳng hàng. Hai tứ
giác KABC và IAEF bằng nhau nên chúng có cùng diện tích. Để thể hiện điều đó, ta
quay tứ giác KABC ngược lại một góc 90 quanh điểm A. Do AK ? AI, AB ? AE
và ? nên = 90 + [= và = 90 + = . Khi đó
BC EF IAE KAE KAB ABC DBC AEF
tứ giác
KABC trùng với tứ giác IAEF dẫn đến diện tích hai tứ giác bằng nhau.
d d d d d
Từ đó dẫn đến hai lục giác ABCDEK và AEFGHI có diện tích bằng
nhau. Mặt khác ta lại có
S
ABCDEK
= S
ABDE
+S
AKE
+S
BCD
;
S
AEFGHI
= S
AKHI
+S
GHK
+S
AKE
+S
GKEF
;
SAKE = SGHK = SBCD =
ab
:
2
Suy ra SADBE = SAKHI + SGKEF . Tức là c
2
= b
2
+ a
2
.
Chứng minh 10 (Adrian Marie Legendre, 1752-1833, Pháp, xem [6], trang 58).
Hình 1.17. Biểu đồ của Legendre
Legendre nhận thấy rằng hai tam giác vuông hình thành khi cắt tam giác
vuông ban đầu bằng đường cao hạ xuống cạnh huyền là đồng dạng với
tam giác này. Khi đó, chỉ cần sử dụng một ít đại số là đã có thể chứng
minh được định lý Pythagoras. Từ các tam giác đồng dạng ta có
x a
suy ra x =
a2
(1.4)
= ;
a c c
y b
suy ra y =
b2
(1.5)
= :
b c c
Lại có
x + y = c: (1.6)
Từ (1.4), (1.5) và (1.6) suy ra
a
2
b
2
tức là a
2
+ b
2
= c
2
.
+ = c;
c c
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
17
Phương pháp mở đầu cho việc áp dụng định lý Thales cho tam giác
đồng dạng. Với kỹ thuật hạ đường cao xuống cạnh huyền quen thuộc,
Legendre đã đưa ra một hướng tư duy mới để chứng minh định lý
Pythagoras chỉ qua vài phép biến đổi đơn giản.
Chứng minh 11 (Alvin Knoerr, 1924, xem [6], trang 56-60). Dựng DAEC
với độ dài các cạnh là a, b, và c. Sau đó, dựng đường tròn (C; b). Tiếp
theo, dựng DBED với cạnh huyền độ dài 2b. Điểm E cũng nằm trên
đường tròn này nên DBED là tam giác vuông.
Hình 1.18.
Ta có AEC = BED
[
= 90 nên AEC BEC = BED
[
BEC. Suy ra AEB = CED
[
.
d D d d
[
d d
[ [ . Do đó ta có DAEB DADE
Mà CED = CDE, do CED cân nên AEB = CDE
(g.g) nên d
AE =AB :
AD AE
Từ đây
a c b
= nên a
2
= (c + b) (c b);
c + b a
hay là a
2
= c
2
b
2
. Vậy a
2
+ b
2
= c
2
:
Cách chứng minh này không có gì đặc biệt ở phần lời: sử dụng phép
cộng trừ góc, cạnh đơn giản và xét cặp tam giác đồng dạng khá dễ hiểu.
Tuy nhiên, phần hình lại tương đối khó để tư duy. Cách dựng hình độc
đáo song lại có phần không tự nhiên và khó để có thể áp dụng lại.
Chứng minh 12 (Henry Perigal, xem [6] trang 61-62).
Chứng minh này được minh họa đầy đủ hơn trong Hình 1.20. Các kí tự
đại số đã được thêm vào để bạn đọc có thể rõ hơn.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
18
Hình 1.19. Tấm bia mộ Henry Perigal
Hình 1.20. Chứng minh của Perigal
Ý tưởng trung tâm của chứng minh của Perigal là việc tám tứ giác được dựng
trong hình đều bằng nhau. Diện tích hình vuông cạnh c bằng tổng diện tích của
hình vuông cạnh b và diện tích bốn tứ giác. Diện tích hình vuông cạnh a bằng
tổng diện tích bốn tứ giác. Do đó, ta có thể đưa đến c
2
= a
2
+ b
2
.
Chứng minh 13 (J.A. Garfield, Tổng thống Mỹ, 1876, xem [5], trang
106-107). Diện tích hình thang bằng
(a + b)(a + b):
2
Mặt khác, diện tích hình thang bằng tổng diện tích của ba tam giác. Do đó
(a + b) (a + b) = ab + ab + c
2
:
2 2 2 2
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
19
Hình 1.21. Chứng minh của J.A. Garfield
Vậy c
2
= a
2
+ b
2
.
Đây là một chứng minh thú vị khác với ứng dụng hình thang vuông. Tác
giả chỉ sử dụng ba tam giác vuông đơn giản để ghép thành hình thang, từ đó
vận dụng công thức tính diện tích để xây dựng lên định lý Pythagoras cần
chứng minh. Đây có thể coi là cách chứng minh bằng lời ngắn gọn nhất,
không hề cầu kì phức tạp nhưng lại mang đến cho người đọc cảm giác hứng
thú, từ đó trở thành nền tảng cho sự sáng tạo các cách dựng hình khác.
Chứng minh 14 (Anna Condit, 1983, xem [5], trang 106).
Hình 1.22. Chứng minh của Anna Condit
Xét tam giác ABC. Kẻ các hình vuông ACDE, BCFG và ABHI. Sau đó nối D và F
(Hình 1.22). Đường thẳng CP là đường trung tuyến ứng với cạnh AB. Kéo dài cạnh
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
20
CP cắt DF ở điểm R.
Do ACB = 90 , tam giác ABC nội tiếp đường tròn P; AB
2 nên suy ra
d
AP=PC= AB :
2
Ta có DABC = DDFC (c.g.c) nên suy ra
BACd = CDF
[
= a:
Tam giác ACP cân tại P suy ra ACP = CAP = a, tức là DCR = 90 a.
Ta có
DCR +CDR =
90
onên PR DF. Từ P kẻ PM, PN và PL đến các trung
d ?
d
d BG và PL AI. Ta có
k k k
d d
S
DPFC
= FC:FN
2
mà FN = FG =FC nên
2
2
S
DPFC
= FC
2
1 S
BCFG
:
=
4
4
Tương tự
1 1
S
DPDC
= S
ACDE và
S
DPAI
= S
ABHI
:
4 4
Do diện tích các tam giác có đáy bằng nhau thì tỉ lệ với đường cao, ta có
S
DPDC
+S
DPFC DR+RF DF AB
= = = = 1
S
DPAI AI AI AB
suy ra
1 S
ACDE
+ 1 S
BCFG
4 4
= 1:
1
4
S
ABHI
Điều này kéo theo
S
ACDE
+S
BCFG
= S
ABHI
:
Vậy, AC
2
+ BC
2
= AB
2
.
Hình vẽ trong cách chứng minh này khá phức tạp song gợi nhắc cho chúng ta đến
cách Chứng minh 3: vẽ thêm các hình vuông với độ dài cạnh lần lượt là độ dài các cạnh
tam giác. Một lần nữa các tính chất đặc biệt của hình vuông được sử dụng.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
21
Song nếu như ở cách Chứng minh 3, Euclid chủ yếu sử dụng các biểu thức tính diện
tích tam giác thì trong lời giải này, Condit đã sử dụng tính chất các cặp cạnh song song,
biểu thức tỉ số diện tích. Cách chứng minh của Condit có phần phức tạp và dài dòng
hơn nhưng đã khai thác được nhiều hơn những khía cạnh hình học khác nhau.
Chứng minh 15 (B. F. Yanney, 1903, xem [4], Proof 25). Từ hình chiếc
ghế của cô dâu (gồm hai hình vuông AEDC diện tích a
2
và DKHF diện tích
b
2
). Ta dựng thêm DAEL và DLHK lần lượt vuông tại E và K. Hai tam giác
này đều có cạnh bên là a, b và hai cạnh huyền c.
Đầu tiên, ta thấy hình vuông AEDC có thể bóp méo thành hình bình hành LKCA
mà diện tích vẫn không đổi (một cạnh vẫn là a còn đường cao cũng vẫn là a).
Hình 1.23. Chứng minh bóp méo hình sử dụng hình chiếc ghế của cô dâu
Tương tự ta cũng có thể bóp méo hình vuông DKHF thành hình bình hành HKCB
mà diện tích không đổi. Tiếp theo ta cũng có thể bóp méo các hình bình hành này
thành các hình chữ nhật LMOA và HMOB mà diện tích vẫn giữ nguyên. Do đó
S
ALHB
= S
LMOA
+S
HMOB
= S
ACDE
+S
HKDF
;
hay là c
2
= a
2
+ b
2
.
Chứng minh 16 (xem [7], Proof 20). Chứng minh 16 được thực hiện bằng
cách kéo dài đường cao.
Xét DABC vuông tại C có AB = c; BC = a; CA = b. Ta kéo dài đường cao CH của
c2
DABC đến D sao cho CD = AB. Do tứ giác ABCD có AB ? CD nên SABCD = .
2
chữ nhật.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
22
Hình 1.24. Chứng minh thứ nhất sử dụng kéo dài đường cao
Ta có DCDE = DBAC (cạnh huyền - góc nhọn) nên
DE = AC; DF =CE =BC:
Do đó
CA:DE b2 BC:DF a2
S
DCDA
=
= ; S
DCDB
=
= :
2 2 2 2
c2 a2 b2
Suy ra = + hay c2 = a2 + b2.
2
2 2
Chứng minh 17 (xem [7], Proof 29). Chứng minh 17 cũng được thực hiện bằng
cách kéo dài đường cao. Tuy nhiên, khác với Chứng minh 16, trong chứng minh
này, đường cao lại được kéo dài theo hướng ngược lại sao cho CD = AB.
Hình 1.25. Cách chứng minh thứ hai sử dụng đường cao kéo dài
Trong chứng minh này, diện tích tứ giác ABCD cũng được tính theo hai cách
như trong chứng minh trước. Có thể dễ dàng tự chứng minh trường hợp này.
Chứng minh 18 (AL Buzjani, thế kỷ X, xem [4], Proof 74). Trong một hình
vuông cạnh b, ta đặt vào góc của hình vuông này một hình vuông nhỏ hơn
cạnh là a (hình vuông góc trái hình bên trái).
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
23
Hình 1.26. Chứng minh của Al Buzjani
Kẻ thêm hai đường như trong hình bên trái để tạo hai tam giác vuông có cạnh bên
là a và b. Nếu ghép hình vuông cạnh b a với bốn tam giác vuông cũng kích cỡ như
vậy, ta được một hình vuông có cạnh c (cạnh huyền của tam giác). Có thể thấy,
diện tích hình bên phải sẽ nhiều hơn diện tích hình bên trái một lượng bằng diện
tích hình vuông cạnh a. Mà diện tích hình vuông bên trái là b
2
nên c
2
= a
2
+ b
2
.
Chứng minh 19 (Christiaan Huygens, 1657, xem [4], Proof 77).
Hình 1.27. Cách chứng minh của Christiaan Huygens
Ta bắt đầu từ hình cối xay gió của Euclid. Trong hình vuông cạnh a, từ A
kẻ một đường thẳng song song với BC. Từ S kẻ một đường thẳng song
song với AC. Hai đường này cắt nhau ở P. Từ B kẻ đường thẳng song
song với AC, trên đường này lấy BN = BC.
Do DASP = DABC (cạnh huyền - góc nhọn) nên
AP=AC=AG:
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
24
Mặt khác d (P; AB) = AL nên
S
ABML
= 2S
ABP
= S
ACFG
:
Do DKBN = DABC (cạnh huyền- góc nhọn) nên BN = BC = BD.
Ta có d (A; BN) = BC nên
S
KMLS
= 2S
KPS
; S
BCED
= 2S
ANB
:
Ta lại có KS = AB; PS = BN (do DASP = DABC), PSKd = ABNd (do SP k BN và
AB k SK) nên DKPS = DANB. Từ các biểu thức trên, ta có:
S
ABKS
= S
ABML
+S
LMKS
= S
ACFG
+S
BCED
:
hay c2
= a2
+ b2
:
Đây tiếp tục là một cách chứng minh triển khai cách dựng hình tương tự
Chứng minh 3 và Chứng minh 14. Nếu như hai cách chứng minh trước chủ yếu
khai thác liên quan đến hai hình vuông nhỏ thì ở lời giải này, Huygens đã chuyển
hướng sang hình vuông to. Huygens đã vẽ thêm các đường thẳng song song
tạo điều kiện để chứng minh các cặp tam giác bằng nhau một cách nhanh
chóng. Điểm chung giữa những cách chứng minh này là đều hướng đến mục
đích sử dụng biểu thức liên quan về diện tích cho bước chứng minh cuối cùng
hay nói cách khác bản chất của nó là đi chứng minh các biểu thức diện tích.
Chứng minh 20 (Adam Rose, 2004, xem [4], Proof #44).
Trong Hình 1.28, ta bắt đầu với DABC và DAFE lần lượt vuông ở C và E.
Gọi A là giao điểm của BE và CF. Kéo dài AF một đoạn FG = a. Trên BA
lấy một đoạn BD = a. Ở đây ta coi như a < b.
Do DBCD là tam giác cân nên
BCDd =
p a
:
Do C = 90 nên 2 2 2 :
b ACD = 2 2 2 =
Do AFE là góc ngoài của D
d
p p a a
nên AFE = FEG
[
+ FGE
[
: Nhưng D
EFG
là tam
giác
d EFG
d a
cân nên
AGEd = EAGd = :
2
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
25
Hình 1.28. Chứng minh sử dụng hai tam giác vuông đồng dạng
Ta có DACD DAGE (g-g), nên
AD
=
AE
suy ra
c a
=
b
;
AC AG b c + a
hay là c
2
= a
2
+ b
2
.
Chứng minh 21 (xem [4], Proof #79). Xét DABC vuông tại C với BC = a; AB
= c; AC = b: Vẽ đường tròn tâm O đường kính AB như hình vẽ (r = c=2).
Hình 1.29.
Trong hình vẽ DF là đường kính vuông với BC, và đồng thời là đường
trung trực của BC. Các điểm E và H lần lượt là trung điểm của BC và AC.
Khi đó EO = CH. Ta có DCEF DDEB (g.g) nên ta có
CE =EF suy ra CE:EB = DE:EF;
DE EB
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
26
mà
CE=EB= a ; DE=OD OE = c b ; EF=OF+OE= c +b
2 2
2 2 2
nên = 2 2 2 +2 )a2
= c2
b2
:
2
2
a c b c b
Vậy a
2
+ b
2
= c
2
.
Chứng minh 22 (John Molokach, xem [4], Proof #87). Xét tam giác vuông
có cạnh góc vuông a và b, cạnh huyền c.
Vẽ ra phía ngoài của tam giác ba hình vuông có diện tích a
2
, b
2
và c
2
. Khi đó, ta
được chiếc ghế cô dâu (the bride’s chair). Hình bên trái, chiếc ghế cô dâu (the
bride’s chair) được đặt vào trong một hình chữ nhật có kích thước 2b + a và 2a + b.
Hình 1.30.
Diện tích hình chữ nhật bằng
(2b + a) (2a + b) = 2a
2
+ 5ab + 2b
2
:
Để chứng minh định lý, John di chuyển một trong những tam giác như hình bên
phải. Bốn hình bên phải xuất hiện ba hình vuông và ba hình thang. Ba hình thang
có diện tích bằng nhau và diện tích mỗi hình bằng
3ab
. Ta
có 2
2a
2
+ 5ab + 2b
2
= a
2
+ b
2
+ c
2
+ 3:
3ab
+
ab
:
2 2
Vậy a
2
+ b
2
= c
2
.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
27
Sự tinh tế trong cách phân chia hình chữ nhật cạnh (2a+b) thành các hình
vuông cạnh a, b, c đồng thời chuyển hình tạo các hình thang vuông đã làm
cách chứng minh trở nên dễ dàng. Ta bắt gặp hình thang vuông trong rất
nhiều cách chứng minh và trường hợp này cũng không ngoại lệ: ba hình
thang vuông khác nhau song lại có diện tích bằng nhau. Đây là điều cần lưu ý
bởi trên hình vẽ nếu chỉ quan sát đơn thuần thường khó để dự đoán chúng
có diện tích bằng nhau. Bước cuối cùng của chứng minh cũng là bước đã rất
quen thuộc là diện tích một hình bằng tổng diện tích nhiều hình khác.
Chứng minh 23 (xem [4], Proof 89).
Hình 1.31. Chứng minh dựa trên sự phân chia hình bình hành
Dựa vào hình vẽ tam giác đánh số 1 có cạnh góc vuông a; b, cạnh huyền
c; tam giác đánh số 2 có cạnh góc vuông x; y, cạnh huyền b.
Hai tam giác đồng dạng nên ta có
ab b2
x = ; y = : (1.7)
c c
Diện tích hình bình hành có thể đánh giá trực tiếp bằng (a + c)b hoặc qua tổng các
diện tích thành phần: bốn hình tam giác có diện tích 4
a
; hai hình tam giác có diện
b
tích 2
xy
và hình chữ nhật ở giữa (có kích thước b x và y a).
Ta có 2
(a + c)b = 4: ab + 2:xy + (b x) (y a)
2 2
= 2ab + xy + (b x) (y a) = ab + by + xa: (1.8)
Thay (1.7) vào (1.8) ta có
b
3
a
2
b b ac + b
2
+ a
2
ab + by + xa = ab + + = c :
c c
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
28
hay
b ac + b2
+ a2
(a + c)b = suy ra (a + c)c = ac + b
2
+ a
2
:
c
Vậy c
2
= a
2
+ b
2
.
Đây tiếp tục là một cách chứng minh với cơ sở nền tảng là biểu thức
diện tích hình to bằng tổng diện tích các hình bé. Trong lời giải này đối với
hình bình hành, một hình không có quá nhiều tính chất đặc biệt, sự phân
chia đầy màu sắc này đã làm cho nó trở nên đặc biệt hơn. Lời giải thì có
vẻ phức tạp nhưng thực tế các bước chứng minh lại là một trình tự khá
logic và dễ tư duy cho người đọc ngay khi vừa mới nhìn hình vẽ.
Chứng minh 24 (Bui Quang Tuan, xem [4], Proof 95). Xét DABC vuông tại C
có BC = a; AC = b; AB = c; đường tròn tâm O đường kính AB và giả sử b a.
Lấy M thuộc BC như trên hình vẽ sao cho CM = CA. Gọi N là giao điểm của
AC và BD. Giao điểm của MA với đường tròn gọi là C. Mà lại có b a nên D nằm
trên nửa đường tròn không chứa C. Từ đó DABD nội tiếp đường tròn tâm O
đường kính AB nên DABD vuông tại D, suy ra MD ? BN. Mặt khác DBMN có NC
? MB và NC giao MD tại A nên A là trực tâm DBMN. Suy ra AB ? MN.
Hình 1.32.
Ta có
S
DBMN
= S
DMNA
+ S
DCNB
+ S
DCMA
hay S
DBMN
S
DMNA
= S
DCNB
+ S
DCMA
:
Suy ra
AB:MN a2
b2
(1.9)
= + :
2 2 2
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
29
Ta lại có DMCN = DACB (do có góc C vuông, CA = CM, góc B và góc N bằng nhau do cùng
phụ
[
) nên = = . Thay vào (1.9) ta có
NMC MN b c
c
2
= a
2
+ b
2
:
2 2 2
Vậy c
2
= a
2
+ b
2
.
Đây là cách chứng minh sử dụng cách vẽ thêm hình phụ thông dụng thường
thấy trong nhiều bài toán chứng minh hình học liên quan đến hình tròn. Điểm lưu
ý ở cách chứng minh này chỉ là việc biến đổi cộng trừ một cách tinh tế các biểu
thức diện tích để tránh phức tạp, tránh đi đường vòng làm dài cách chứng minh.
Chứng minh 25 (Edgardo Alandete, xem [4], Proof 97). Đây là chứng
minh “không có chữ”.
Hình 1.33.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
30
Hình 1.34.
Chứng minh 26 (xem [4], Proof 105). Xét DABC vuông tại C với BC = a,
AC = b, AB = c: Lấy A
0
, B
0
lần lượt là điểm đối xứng của C qua A và B.
Khi đó AB k A
0
B
0
. Do O là tâm đường tròn nên A, B và O thẳng hàng và
O là trung điểm của AB. Gọi giao điểm của CO với đường tròn là C
0
.
Hình 1.35.
Ta có
CO =CA =CB (vì cùng bằng1 )
CC
0
CA
0
CB
0
2
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
31
nên A
0
, B
0
và C
0
thẳng hàng. Đường thẳng A
0
B
0
cắt đường tròn tại giao
điểm thứ hai là D như hình vẽ.
Khi đó ta có A
0
C = 2b; B
0
C = 2a; A
0
B
0
= 2c; A
0
C
0
= B
0
C
0
= c: Giả sử a >
b như hình vẽ. Với A
0
C và A
0
B
0
cắt đường tròn tại các điểm như hình vẽ ta có:
DA
0
AD DA
0
C
0
C g.g suy ra A0
A = A0
D ) A
0
A:A
0
C = A
0
D:A
0
C
0
:
A C
0
A C
0 0
hay là
DC
0
c:
2a
2
= c (1.10)
Hình 1.36.
Ta có DB
0
BD DB
0
C
0
C (g.g) nên
B0B
=
B0D
) B0B:B0C = B0D:B0C0:
B
0
C
0
B0
C
hay
2b
2
= c + DC2
0
:c: 2 2
, hay a
2
+ b
2 2(1.11)
Cộng vế với vế của (1.10) và (1.11) ta được 2a + 2b = 2c = c :
Chứng minh 27 (Tran Quang Hung, xem [4], Proof 107). Xét tam giác
DABC có AD; BE; CF là các đường cao. Ở phía ngoài DABC vẽ
DBCX; DCEY; DBFZ
là các tam giác đều.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
32
Hình 1.37.
Vẽ đường tròn đường kính AB; AC (Hình 1.37). Do AD; CF; BE lần lượt
vuông góc với BC; AB; AC nên F; D thuộc đường tròn đường kính AC; E;
D thuộc đường tròn đường kính AB.
Khi đó ta có CD:CB = CE:CA và BC:BD = BF:BA: Các tam giác DBCX,
DBFZ, DCEY đều nên
p 4
S
DBCX
=
3
BC
2
hay SDBCX = BC
2
:
p
4 3
Suy ra
4
SDBCX = BC:(BD +DC) = BD:BC +DC:BC
p 3
2 2
= BF:BA +CE:CA = p d (Z; AB):AB +p d (Y ; AC):AC
3 3
2 4
=p
(2S
DACY +2SDABZ) =p
(S
DACY
+S
DABZ
):
3 3
Suy ra
S
DBCX
= S
DACY
+S
DABZ
:
(1.12)
Khi góc A vuông ta có E; F trùng A và
p p p
S
DBCX
= 3 BC2
;
S
DACY = 3AC2
; SDABZ = 3AB2
: (1.13)
4 4 4
Từ (1.12) và (1.13) ta được BC
2
= AC
2
+ AB
2
:
Cách chứng minh mà nếu chỉ nhìn hình vẽ sẽ cảm thấy chán nản vì nó tương đối
cồng kềnh. Tuy nhiên đây lại là cách chứng minh dựng thêm hình phụ đơn giản sử
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
33
dụng các tam giác đều và các đường tròn. Với các hình có nhiều tính chất
đặc biệt thì lại càng lợi thế trong việc để chứng minh. Và cụ thể ở cách này,
trước là việc tính toán diện tích các tam giác đều sau là đặc biệt hóa vị trí các
điểm và cốt lõi vẫn dựa trên biểu thức diện tích để đi đến chứng minh.
Tran Quang Hung còn đưa ra một cách chứng minh khá tổng quát
(xem [4], Proof 115)
Nhận xét 1.2.1. Tam giác ABC nội tiếp (O), X là giao điểm của đường
phân giác trong BACd và đường trung trực của BC. Y; Z thuộc đường
phân giác ngoài của BACd sao cho OY k AB; OZ k AC: Khi đó ta có
S
DABZ
+S
DCAY
= S
OBXC
:
Chứng minh.
Hình 1.38.
Theo cách dựng ta có OA = OB = OC = OX nên DAOC, DAOB, DCOX, DBOX cân. Đặt
BACd = a; AOYd = b ; AOZd = r: Vì OZ k AC, ACOd = CAOd, Y Z là phân giác
ngoài của DABC nên
BAZd = CAYd = 90o
a
hay 2
AY O = 90
o a
:
2
cho tam giác
Áp dụng Định lý hàm số sin D
AOY ta có
d
sin
AO AY
)
AO AY
(1.14)
a = a = :
90o
sin b cos sin b
2 2
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
34
Xét tam giác AOC cân nên
AC = 2AO cos r: (1.15)
Mặt khác,
1
AY:AC sin
a
=
1 a
S
DACY
=
90
o
AY:AC cos : (1.16)
2 2 2 2
Từ (1.14) , (1.15) và (1.16) ta có
SDACY = AO2
: sin b cos r:
Tương tự,
SDABZ = AO2
: sin r cos b .
Ta có a = b + r nên
SDACY + SDABZ = AO
2
(sin b cos r + sin r cos b ) = AO
2
sin a:
BOX = COX
[
= nên
Dựa vào hình vẽ, vì d
a
AO2 sin a AO
2
sin a 2
sin a:
S
OBXC
= S
DBOX
+S
DCOX
=
+ = AO
2 2
Suy ra S
DABZ
+ S
DCAY
= S
OBXC
:
Chứng minh 28 (Trường hợp đặc biệt - Định lý Pythagoras). Khi BACd =
90 thì O 2 BC tứ giác BOCX trở thành tam giác BCX vuông cân tại X,
DABZ vuông cân tại Z, DACY vuông cân tại Y .
Hình 1.39.
Ta có
S
DABZ
+S
DCAY
= S
BXC
:
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
35
suy ra
AB
2
+AC
2
=BC
2
4 4 4
hay AB
2
+ AC
2
= BC
2
:
Chứng minh 29 (xem [4], Proof 115). Xét (E; r), AD và AD
0
là các tiếp
tuyến của đường tròn, AE cắt đường tròn tại C. Đường thẳng qua C
vuông góc AE cắt AD và AD0
lần lượt tại B và B0
.
Hình 1.40.
Khi đó BD, BC là hai tiếp tuyến của đường tròn xuất phát từ B nên ta có
BD = BC = a và các độ dài khác kí hiệu như hình vẽ.
Ta có DABC DAED (g.g) nên
AC = BC hay ED =BC :
AD ED AD AC
Suy ra
r a
) r =
a (a + c)
= :
a + c b b
Ta có DEBD = DEBC (c.g.c) và
SDEBD = SDEBC =
ar
:
2
Ta có
S
DAED
= S
DABC
+S
DEBD
+S
EBC
= S
DABC
+2S
EBC
:
Suy ra
r (a + c)
= 2:
ar
+
ab
) r (c a) = ab:
2 2 2
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
36
Thay r = a (c + a) ta có
b
a (c + a) (c a)
= ab ) c
2
a
2
= b
2
:
b
Vậy c
2
= a
2
+ b
2
:
Nhận xét 1.2.2. Ngoài các cách chứng minh trên, ta còn có các cách
chứng minh hình học khác trong tài liệu [4], đó là các cách 1, 2, 7, 9, 10,
12, 14-17, 23, 26-28, 35-37, 68-69, 72, 75, 78, 94, 96, 99, 104, 106, 117.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
37
Chương 2
Các chứng minh đại số và lượng giác
của định lý Pythagoras
2.1 Các chứng minh đại số của định lý Pythagoras
Chứng minh 30 (Bhaskara, Ấn Độ, thế kỷ XII, xem [4], Proof 3). Xét bốn tam giác
bằng nhau. Lần lượt quay tam giác đầu tiên một góc 90 , 180 , 270 ta được tam
giác thứ 2, 3, 4 (Hình 2.1). Mỗi tam giác có diện tích
ab
. Xếp chúng lại như Hình 2
2.2 ta được hình vuông cạnh c.
Hình 2.1. Chứng minh của Bhaskara (a)
Hình 2.2. Chứng minh của Bhaskara (b)
Hình vuông bên trong có cạnh a b diện tích (a
2ab, còn diện tích hình vuông lớn là c2. Vậy ta có
b)2. Diện tích bốn tam giác là
c2 = 2ab + (a b)2 = 2ab + a2 2ab + b2:
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
38
Như vậy, c
2
= a
2
+ b
2
.
Chứng minh 31 (Mathematics Magazine, 33, March 1950, p. 210). Xét
DABC vuông tại A đường cao AD: Ta có
DABC DDBA(g:g) )
AB
=
BC
, AB2
= BC:DB;
BD BA
DABC DDAC(g:g) )
AC
=
BC
, AC2
= BC:DC:
DC AC
Hình 2.3.
Cộng vế tương ứng ta có
AB2
+AC2
= BC:BD +BC:DC = BC:(BD +DC) = BC2
:
Chứng minh trên có thể được viết lại như sau. Gọi BD = x; AC = c; AC
= b; BC = a. Khi ấy
AC
2
= BD:(BC BD); AB
2
= BC:DB:
Hay là b
2
= a(a x); c
2
= ax. Vậy b
2
+ c
2
= a(x + (a x)), tức là b
2
+ c
2
= a
2
.
Chứng minh 32 (xem [4], Proof 19). Chứng minh 32 là biến thể của
Chứng minh 31.
Trên cạnh BA dựng tam giác vuông ADB đồng dạng với tam giác
vuông ABC. Ta có DADB DABC (g.g). Suy ra
AD AB
tức là AD =
AB2
= ;
AB AC AC
BD =AB tức là BD = AB:BC :
BC AC AC
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
39
Hình 2.4.
Ta có
S
DABD
+ S
DABC
= S
DDBC
suy ra 1:AB:AD + 1AB:AC = 1 :BD:BC:
2 2 2
Thay các kết quả trên vào ta có
AB2
AB:BC
AB: + AB:AC = :BC:
AC AC
Chia cả hai vế cho
AB
ta được AB
2
+ AC
2
= BC
2
.
AC
Chứng minh 33 (xem [4], Proof 20). Xét DABC0
, DBCA0
, DACB0
đồng
dạng với DABC như trong Hình 2.5.
Hình 2.5.
Ta có
DABC
0
DBCA )
AB
=
BC0
)BC
0
=
AC:AB
BC CA BC
DACB
0
DBCA )
B0
C AC
)B
0
C=
AC2
= :
AC BC BC
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
40
Qua hình vẽ, ta có
DABC = DA
0
CB và DABB0
= DABC0
:
nên
SDABC +SDAB0C = SDABC0 )
1
AC:BC +
1
B0
C:AC =
1
BC0
:AB
2 2 2
) AC:BC +
AC2
:AC =
AC:AB
:AB:
BCBC
Chia cả hai vế cho
AC
ta được BC
2
+ AC
2
= AB
2
.
BC
Chứng minh 34 (xem [4], Proof 31). Xét DABC vuông. Đặt BC = a, AC = b và
AB = c:
Hình 2.6. Hình vẽ của Chứng minh 34
Dựng các hình vuông cạnh AC và BC như trên Hình 2.6. Khi đó DABC =
DPQC (c.g.c) nên QPCd = BACd:
Gọi M là trung điểm cạnh AB, giao điểm của MC và PQ là M. Ta có DABC
vuông tại C, có M là trung điểm AB nên AM = MB = MC: Thêm nữa, DCMB cân
tại (vì = ) suy ra
[
=
[
.
M MB MC MBC MCB
Mặt khác ta cũng có
Ta có PCRd = MCB
[
và QPCd = BACd:
?
d d d d
= 90
)
MR PQ:
PRC = PCR +QPC = BAC +MBC
[
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
41
Ta cũng có
d(M; BC) = AC =b ;
1
2 2
1 b b
2
S
DMCP
=
d(M; BC):PC = : :b = ;
4
2 2 2
SDMPC = 1:CM:PR = c :PR:
2 4
Tương tự ta có
a
2
c
S
DMCQ
=
và
S
DMCQ = :RQ:
4 4
Cộng lại ta có
a2
b2
c c c c
+ = :PR + :RQ = :PQ = :c:
4 4
4 4 4 4
Suy ra
a2
b2
c2
+ = :
4 4 4
Như vậy a
2
+ b
2
= c
2
.
Hình vẽ trong cách chứng minh này sẽ giống hình vẽ trong cách Chứng minh
14 nếu hình vẽ cách Chứng minh 14 bỏ đi hình vuông to nhất. Cách chứng minh
này vẫn bám theo lối tư duy sử dụng biểu thức về diện tích, chỉ khác về việc lựa
chọn sao cho hợp lí các tam giác để được kết quả nhanh nhất.Vì vậy, đây chỉ
được tính là một biến thể chứ không thể coi là một sự sáng tạo mới mẻ.
Chứng minh 35 (Michelle Watkins, 1997/98). Giả sử DABC và DDFE là hai tam
vuông bằng nhau sao cho B 2 DE và A, F, C, E thẳng hàng. Suy ra AB ? DE:
Hình 2.7.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
42
Đặt BC = FE = a, AC = DF = b, AB = DE = c: Ta có DBCE DDFE (g.g) nên
CE BC
hay là CE =
BC:EF a:a a
2
= = = :
FE DF DF b b
Ta có
a2
a2
+ b2
AE = AC +CE = b + = :
b b
Tính diện tích tam giác ADE theo hai cách khác nhau
1 c
2
S
DADE
=
AB:DE = ;
2
2
1 1 a
2
+ b
2
1
S
DADE
=
AE:DF = :b: = (a
2
+ b
2
):
b
2 2 2
So sánh kết quả ta có a
2
+ b
2
= c
2
. Phép chứng minh được kết thúc.
Chứng minh 36 (Tao Yong, 1994, xem [4], Proof 46). Xét các tam giác
vuông bằng nhau ABC và DEB với E 2 AB. Đặt AC = BD = c; BC = BE = a,
DE = AB = b, CF = x:
Hình 2.8.
Ta có DBFC DABC (g.g) nên
BC
=
CF
. Từ đây suy ra
AC BC
BC
2
a2
x = CF = = :
AC c
Ta có
1 1
S
DABD
=
DE:AB = AF:BD
2 2
suy ra
a2
c:(c
b2 c:(c x) = ) :
= c
2 2
2
Tức là, b
2
= c
2
a
2
. Tóm lại, ta có điều cần chứng minh a
2
+ b
2
= c
2
:
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
43
Chứng minh 37 (John Kawamura, 2005, xem [4], Proof #47). Xét hai tam
giác vuông bằng nhau ABC và BDE. Đặt
BC = BE = a; AB = DE = b; AC = BD = c:
Hình 2.9.
Ta có DBDE vuông tại E nên
[ +[=90 :
EBD EDB
Mà BAC = EDB
[
(vì DABC = DDEB) nên EBD
[
+ BAC = 90 : Suy ra AC BD. Ta
có d 1 c2 d ?
SABCD
= AC:DB =
2 2
1 1 a2 b2
S
ABCD
= S
DBCD
+S
DABD
=
BE:BC + DE:AB = + :
2 2 2
2
Suy ra
a
2
+ b
2
= c
2
2 2 2
Tức là, a2
+ b2
= c2
.
Chứng minh 38 (W. J. Dobbs (1915-1916), xem [4], Proof #48). Xét hai
tam giác vuông bằng nhau ABC và DEA. Lấy E 2 AB. Đặt AE = BC = a,
AB = AD = b, AC = DE = c:
Tương tự Chứng minh 37, ta có AC ? DE: Ta có
SAECD = SDAED + SDDCE =
1
AC:DE =
c2
;
2 2
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
44
Hình 2.10.
S
ABCD
= S
AECD
+S
DBCE
c
2
1
BE:BC
= +
2
2
c
2
a(b a) c
2
+ ab a
2
= + = :
2 2
2
Mặt khác
S
ABCD
=(AD + BC):AB (a + b):b ab + b2
= = :
2 2 2
Suy ra
c
2
+ ab a
2
ab + b
2
= :
2 2
Vậy a2
+ b2
= c2
:
Bốn cách Chứng minh 35, 36, 37 và 38 nếu quan sát kĩ ta thấy chúng có vẻ
trùng nhau về mặt ý tưởng hình vẽ và mục tiêu hướng đến. Cái khác ở đây chỉ là
cách lựa chọn cặp tam giác đồng dạng (Chứng minh 35, 36) hay hình có diện
tích cần phân tách (Chứng minh 37, 38) và biến đổi khác nhau trong quá trình
tính toán. Bốn cách chứng minh này có tính tương đồng cao nên có thể coi là sự
mở rộng lẫn nhau mặc dù không phải thuộc cùng một tác giả.
Chứng minh 39 (xem [4], Proof 49). Vẽ một hình vuông ABMD tựa trên
hai cạnh AB và AD của hai tam giác ABC và DEA.
Đặt AE = BC = a, AB = AD = b, AC = DE = c: Ta có SABMD = b
2
và
S
ADMB
= S
AECD
+S
DCMD
+S
DBCE
=AC:DE +DM:CM + BE:BC
2 2 2
c2
b(b a) a(b a)
= + +
2 2
2
c2
b2
a2
= +
2 2 2
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
45
Hình 2.11 (a) Hình 2.11 (b)
c
2
b
2
a
2
Suy ra b2 = + hay a2 + b2 = c2.
2
2 2
Nhận xét 2.1.1 (Douglas Rogers). Dựng hình vuông BCEG. Ta có (Hình 2.11 (b))
S
ABCD
=AC:DE c
2
= :
2 2
Ta có
S
ABCD
= S
EBCG
+S
DCDG
+S
DADE
= BC:BE + GC:GD +AE:ED
2 2
a2 b2
= a2 a:(b a) b(b a)
+ + = + :
2 2 2
2
a
2
b
2
c
2
Suy ra + = hay a2 + b2 = c2:
2
2 2
Chứng minh 40 (W.J. Dobbs (1913-1914), xem [4], Proof #51).
Hình 2.12. Hình vẽ của Chứng minh 40
Hình tam giác có thể xoay 90 xung quanh một trong các góc của nó, như vậy góc
giữa hai cạnh huyền trong Hình 2.12 là góc vuông. Trong Hình 2.12, hình vuông có
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
46
diện tích b
2
được chia thành hai tam giác vuông có độ dài các cạnh góc vuông và
diện tích lần lượt là c, c và (b a; b + a),
c
2
(a + b)(b a)
và . Suy ra
2
2
b
2
=
c
2
(a + b)(b a)
)
a
2
b
2
c
2
+ + = :
2 2 2 2 2
Vậy a2
+ b2
= c2
.
Nhận xét 2.1.2 (J. Elliott). Tính diện tích theo hai cách (Hình 2.13):
Hình 2.13.
Ta có
ab (b + b a):b c
2
(a + b)(b a)
+ = +
2 2 2 2
suy ra
c2 (a + b)(b a)
b2
= + :
2 2
Vậy
a2
b2
c2
+ =
2 2
2
tức là a
2
+ b
2
= c
2
. Ta cũng nhận được điều phải chứng minh.
Chứng minh 41 (Học sinh Trung học Jamie deLemos, 1995, xem [4], Proof 25).
Ghép các tam giác vuông đó như Hình 2.14.
Hình 2.14.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
47
Một mặt, diện tích hình thang bằng
(2a + 2b)(a + b):
2
Mặt khác, diện tích hình thang bằng
2:ab + 2:ab + 2:c
2
:
2 2 2
Vậy
(2a + 2b)(a + b) 2:ab 2:ab 2c2
= + + :
2 2 2 2
Tóm lại, ta có a
2
+ b
2
= c
2
.
Đây là một cách chứng minh hay thể hiện sự thông minh trong việc xếp
hình, đó là việc nhờ vào các tính chất góc để có các tam giác vuông cân
và hình thang cân. Hay đơn giản hơn có thể hiểu hình thang vuông bên
phải là sự đối xứng của hình thang vuông bên trái qua đường cao của nó.
Lời giải chứng minh là sự trình bày công thức tính diện tích khá dễ hiểu.
Chứng minh 42 (Larry Hoehn, xem [4], Proof 53). Kéo dài cạnh AC của DABC
vuông một đoạn AD = AB = c (Hình 2.15). Vẽ đường Dx vuông góc với CD. Đường
phân giác trong của BADd cắt Dx tại E. Kẻ EF ? BC cắt BC tại F, DABE và DADE
có là cạnh chung, = [
AE EABd EAD
Hình 2.15.
Ta có AB = AD = c (cách vẽ). Suy ra
DABE = DADE(c:g:c) ) EBAd = EDAd = 90 ;
tức là DABE vuông tại B. Suy ra ABCd + EBFd = 90 : Vì
EBF +FEB = 90 ; ABC + BAC = 90
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
d d d d
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
48
nên
ABC = FEB; BAC = EBF:
Suy ra DABC DBEF (g.g)
d
. d d d
Đặt EF = x thì x = EF = CD = b + c. Đặt BF = u, DE = y thì EB = y do
DABE = DADE. Vì DABC DBEF nên
FE BF BE
)
x u y
) u =
x:b
; y =
x:c
= = = = :
BC AC AB a b c a a
Suy ra
(b + c):b (b + c):c
u = ; y = :
a a
Mặt khác, y = u + a nên
(b + c)c (b + c)b
= + a:
a a
Vậy a2
+ b2
= c2
:
Cách chứng minh này đơn giản nhưng lại tương đối dài và tính toán cũng nhiều,
dùng cả kiến thức về tam giác bằng nhau cũng như tam giác đồng dạng để chứng
minh. Hơn nữa việc tạo ra quá nhiều điểm và chứng minh qua nhiều cặp tam giác
không phải là một cách làm hay dù có ra được kết quả chứng minh. Tuy nhiên cũng
khá đề cao tư duy dựng hình bởi nó có phần gần gũi với nhiều tư duy hơn.
Chứng minh 43 (B.F. Yanney & J.A. Calderhead, 1896, xem [4], Proof 58).
Tam giác DABC vuông tại C. Trên BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Từ trung
điểm E của CD kẻ đường thẳng vuông góc với CD cắt AD tại F. Suy ra
EF k AC; FE =
AC
; FA=FD=
AD
:
2 2
Mà
CD=BD BC=AB BC; BE =BC+ DC =BC+ (AB BC) =(AB +BC) :
2
2 2
Tam giác ABD cân tại B, và Flà trung điểm AD, suy ra BF ? AD, từ đây ta có
[
= [
(cùng phụ với góc
[
). Mà
[
= (hai góc đồng vị) nên
DFE DBF FDE DFE DACd
[
=: Do
DBF DACd
DADC DBEF (g.g) )
AC
=
CD
) EF:AC = CD:EB:
BE EF
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
49
Hình 2.16.
suy ra
AC
AC =
(AB BC)(AB + BC)
:
2 2
Vậy ta có AC
2
+ BC
2
= AB
2
.
Chứng minh 44 (B.F. Yanney & J.A. Calderhead, 1896, xem [4], Proof
59). Tam giác DABC vuông tại C. Các cạnh AB = c; AC = b; BC = a là
cạnh ngắn nhất. Vẽ đường tròn (C;CB). Gọi D và H là giao của AC với
đường tròn, AB cắt đường tròn tại E. Vẽ CL ? AB, L là trung điểm của BE.
Hình 2.17.
Ta có DABC DCBL vì có góc CBL chung, ACB = CLB = 90 . Suy ra
BL
d
d d
BC
)BL=
BC
2
a2
= = :
BC AB AB c
Tứ giác nội tiếp đường tròn suy ra
[
=
[
(góc ngoài bằng góc trong
BCDE ADE ABH tại đỉnh đối diện). Suy ra
DADE DABH (g.g) )
AD
=
AE
) AD:AH = AB:AE:
AB AH
a
2
hay (b a)(b +a) = c(c 2:BL), tức là b2 a2 = c2 2c: . Vậy ta có a2 +b2 = c2.
c
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
50
Chứng minh 45 (B.F. Yanney & J.A. Calderhead, 1986, xem [4], Proof
60). Ý tưởng chứng minh này có sự tương tự với cách Chứng minh 44.
Hình 2.18.
Đặt BC = a, AC = b, AB = c. Vẽ (C; b). Xét DAFB và DJKB có ABFd =
KBJd (hai góc đối đỉnh) và JFAd = BKJd (cùng chắn cung AJ). Suy ra
DAFB DJKB (g. g). Suy ra
AB
= BF
) AB:BK = BF:BJ:
BJ BK
Hay
c:BK = (b a)(b + a): (2.1)
Ta có DACB DAKH (g.g) nên
AC AB
suy ra AK =
AC:AH 2b
2
= = :
AK AB
AH c
Ta có BK = AK c =
2b
2
c
2
, thay vào (2.1) ta được
c
2b2
c2
a)(b + a) suy ra a
2
+ b
2
= c
2
:
c: = (b
c
Ta có điều cần chứng minh.
Nhận xét 2.1.3. Tương tự cách Chứng minh 44 cách chứng minh này
cũng không đúng với trường hợp tam giác cân.
Hai cách chứng Chứng minh 44 và Chứng minh 45 đều sử dụng những cặp tam
giác đồng dạng quen thuộc liên quan đến tứ giác nội tiếp đường tròn, và về ý tưởng
sử dụng đường tròn thì hai cách khá giống nhau và đồng thời cùng sai trong trường
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
51
hợp tam giác cân. Nói chung, hai cách chứng minh này là hai dạng khá
tương đương của nhau và chủ yếu nhắc lại về một số tính chất đặc biệt
khi có sự liên quan với đường tròn.
Chứng minh 46 (B.F. Yanney & J.A. Calderhead, xem [4], Proof 61).
Trong cách chứng minh này bán kính đường tròn bằng độ dài đường cao
hạ từ C xuống AB. Khác với hai cách Chứng minh 44 và Chứng minh 45,
chứng minh này không có trường hợp ngoại lệ.
Hình 2.19.
Đặt = , = , = . Xét D và D có chung, và
[
=
[
b
BC a AC b AB c ADH AED A ADH AED
(bằng một nửa số đo cung HD). Vậy DADH DAED (g.g), suy ra
AD = AH:
AE AD
Từ đây
AD
2
= AH:AE: = (AC HC)(AC + AE) = AC
2
HC:CE = b
2
CD
2
:
Tương tự ta có
BD
2
= BK:BL = a
2
CD
2
:
Ta lại có AD:BD = CD
2
(hệ thức lượng trong tam giác vuông). Suy ra
2:AD:BD = 2:CD
2
:
Khi đó AD
2
+ BD
2
= a
2
+ b
2
2:CD
2
. Suy ra (AD + BD)
2
= a
2
+ b
2
.
Vậy a
2
+ b
2
= c
2
.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
52
Hình 2.20.
Chứng minh 47 (Sina Shiehyan, 14 tuổi, Iran, xem [4], Proof 67). Hạ AP
và BK lần lượt vuông góc với đường thẳng d, với d ? OC. Khi đó ta có C là
trung điểm PK. Ta có
CP:AP CK:BK (AP +BK) PK (AP +BK) S
ABKP
SDACP +SBCK = + = CP: = : = :
2 2 2 2 2 2
Suy ra
S
DABC
= S
ABKP
(S
DACP
+S
BCK
) =
S
ABKP
) S
DACP
+S
BCK
= S
DABC
:
2
CPA BAC PCA = CBA (bằng một nửa số đo cung AC) và
Ta có D và D có d CPA
d
= BCA = 90 :
d d
Suy ra DCAP DBAC (g.g). Vậy ta có
AP CA CP AP b CP
= = ) = = :
AC BA BC b c a
Suy ra
AP = b2
; CP = ab ; = S
DACP
= AP CP ; = b
2
ab =ab
3
:
c c ) 2 2cc 2c
2
Tương tự ta có
BK:CK a
3
b
S
DBCK
=
:
=
2 2c
2
ab a3
b ab3
ab
Mà SDABC = nên + = , suy ra a3
b+ab3
= abc2
. Như vậy c2
= a2
+b2
.
2 2c
2
2c
2
2
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
53
Cách chứng minh này sử dụng cách vẽ thêm hình khá đơn giản và thông
dụng trong một số bài toán liên quan với đường tròn: tam giác nội tiếp đường
tròn, từ hai đỉnh lần lượt kẻ các đường vuông góc với tiếp tuyến đi qua đỉnh
còn lại. Trong cách chứng minh này, nhờ cách kẻ thêm hình phụ đó, bài toán
trở nên dễ dàng trong tính toán diện tích và chứng minh tam giác đồng dạng.
Chứng minh 48 (xem [4], Proof 73). Đặt CE = BC = a, CD = AC = b:
Hình 2.21.
Gọi F là giao điểm của DE và AB. Ta có DCED = DCBA vì
CE = BC = a; ECD
[
= ACB = 90 ; CD = AC = b:
Suy ra DE = AB = c. d
Tam giác BCE cân tại C, suy ra EBCd = 45 : Tam giác ACD cân tại C, suy ra
CDAd = 45 : Như vậy
EBCd +CDAd = 90 ) BE ? AD ) DF ? AB:
SDABD = SDABE +SDACD +SDBCE )
AB:DF
=
AB:FE
+
AC:CD
+
BC:CE
2 2 2 2
) c: (c + FE) = c:FE + b2
+ a2
) a2
+ b2
= c2
:
Chứng minh 49 (xem [4], Proof 82). Vẽ tia phân giác AD của góc A. Vẽ DE ? AB.
Đặt AB = c, BC = a, AC = b, CD = DE = x.
Khi đó BD = a x, BE = c b và DDBE DABC (g.g). Suy ra
DE BD BE
)
x a x c b
= = = = :
AC AB BC b c a
Ta có
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
54
Hình 2.22.
Ta có
x
=
a x
=
a
;
x
=
c b
b c b + c b a
suy ra
ab xa
b + c = ; c b = :
x b
Đến đây ta có
ab xa
(b + c) (c b) = ) c
2
b
2
= a
2
:
:
x b
Vậy c
2
= a
2
+ b
2
.
Chứng minh 50 (Bui Quang Tuan, xem [4], Proof 114). Tam giác DABC vuông tại
C với AB = c; BC = a; CA = b:
Hình 2.23.
Dựng DDAE = DABC sao cho AD?AB và E 2 AC. Ta có
S
ABED
= S
ABC
+ S
ADE
+ S
BEC
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
55
= AC:BC + AE:DE + BC:CE
2 2 2
=ab + ab +(a b):a: (2.2)
2 2
2
Ta cũng có
S
ABED
= S
ABD
+S
BED
=AD:AB + CE:DE
c
2 2 2
(a b):b
(2.3)
= + :
2
2
Từ (2.2) và (2.3) suy ra
2ab + (a b)a = c
2
+ (a b)b:
Rút gọn ta có c
2
= a
2
+ b
2
. Ta có điều cần chứng minh.
Dựng hình luôn là một trong những bước quan trọng nhất để giải quyết
một bài toán hình học. Ở cách chứng minh này, Bui Quang Tuan đa sử dụng
phương án vẽ thêm hình khiến bài toán chứng minh định lý Pythagoras phức
tạp trở nên cực kì đơn giản. Sau khi vẽ thêm tam giác DAC và sử dụng cách
tách diện tích tứ giác ABED thành diện tích tam giác nhỏ hơn cùng với vài
bước biến đổi cơ bản định lý Pythagogas được chứng minh.
Chứng minh 51 (Jack Oliver, 1997, xem [4], Proof 42).
Hình 2.24.
Trong DABC vuông (Hình 2.24), vẽ đường tròn nội tiếp (O; r), và vẽ ba
bán kính vuông góc với các cạnh của tam giác. Mỗi cạnh sẽ bị chia thành
hai phần như trong Hình 2.24.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
56
Ta có c = (a r) + (b r) = a + b 2r nên suy ra
r = a+ b c:
2
Ta tính diện tích DABC theo hai cách
ab
= ;
S
DABC
= S
DAOB
+S
DBOC
+S
DCOA
= ra + rb + rc = (a + b + c)r
2 2 2 2
a + b + c a + b c (a + b)
2
c
2
= : =
2 2 4
ab (a + b)
2
c
2
= = :
2 4
Suy ra a2
+ b2
= c2
:
Khác với cách Chứng minh 51, trong cách chứng minh này, ta không
dựng thêm tam giác vuông mới mà vẽ đường tròn nội tiếp tam giác vuông
ABC ban đầu. Đây là một phương án rất thông minh, đưa bài toán trở về với
câu hỏi tính diện tích tam giác ABC, sau đó so sánh các kết quả với nhau và
rút ra kết quả cuối cùng, ta được công thức của định lý Pythagoras.
Chứng minh 52 (Kurrah, 836-901, Thổ Nhĩ Kỳ, xem [4], Proof 18). Xét DABC.
Trên cạnh BC lấy các điểm B
0
và C
0
sao cho CAB = AC
[0
B = AB
[0
C. Khi đó DABC,
DC
0
BA và DB
0
AC đều đồng dạng. d
Hình 2.25.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
57
Do ba tam giác đồng dạng với nhau nên ta có các tỉ lệ
AB
=
BC
và
AC
=
BC
:
BC0
AB CB
0
AC
Do đó AC2
+ AB2
= BC(CB0
+ BC0
):
Trong trường hợp góc A là vuông, hai điểm B
0
và C
0
sẽ trùng nhau (do góc
A vuông nên hai điểm này sẽ đều là chân đường cao) ta có AB
2
+ AC
2
= BC
2
.
Chứng minh 53 ((Poo-Sung Park, 1999, xem [4], Proof 30).
Hình 2.26.
Từ một hình tam giác vuông ban đầu cạnh (a; b; c) ta dựng một hình vuông cạnh a
(cạnh nhỏ hơn). Sau đó, trên cạnh b của tam giác vuông, dựng một tam giác vuông cân
sao cho cạnh huyền của tam giác vuông cân này trùng với cạnh bên b của tam giác
vuông. Sau đó dựng ba tam giác bằng tam giác vuông cân này. Các cạnh huyền đều
nằm trên cạnh của hình vuông cạnh a và cách sắp xếp như trong Hình 2.26
Nối bốn đỉnh của bốn tam giác vuông cân, ta được hình vuông cạnh c.
Thật vậy, xét hình tứ giác có một cạnh là c và gồm hai cạnh bên của hai tam
giác vuông cân kề nhau (xét hai cạnh ở xa nhau nhất) như trong hình. Hai cạnh
bên của hai tam giác vuông cân này có độ dài bằng nhau và song song với nhau
(do tổng của hai góc do hai cạnh này tạo với cạnh c bằng 180 (mỗi góc bằng
một góc của tam giác vuông cộng với 45 ). Do đó, tứ giác này là hình bình hành
và đoạn thẳng nối hai đỉnh của hai tam giác vuông cân có độ dài bằng. Do tính
tương tự của các cặp tam giác vuông cân, cả bốn cạnh nối bốn đỉnh của bốn
tam giác vuông cân đều có độ dài bằng c và tạo thành hình vuông cạnh c.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
58
Ta lại có cứ mỗi cặp cạnh kề nhau gần nhau nhất của hai tam giác vuông cân cạnh
nhau thì đều bằng nhau và song song với nhau (đều tạo cùng một góc với một cạnh của
hình vuông cạnh a). Do đó, ứng với mỗi tam giác nhỏ trong mỗi tam giác vuông cân
nằm ngoài hình vuông cạnh c (các tam giác chờm ra ngoài hình vuông cạnh c trong
Hình 2.26) đều có một tam giác nhỏ chung đỉnh nằm trong hình vuông cạnh c và bằng
tam giác này (bạn đọc có thể nhận thấy ngay từ hình vẽ). Vì vậy, tổng diện tích của hình
vuông cạnh a và bốn tam giác vuông cân thì cũng bằng diện tích
hình vuông cạnh c. Mỗi hình tam giác vuông cân cạnh huyền b có diện tích b
2
=4
nên ta có a
2
+ 4
b2
= c
2
, hay c
2
= a
2
+ b
2
.
4
Cách chứng minh này rất sáng tạo nhưng tương đối phức tạp và dài dòng. Poo-
Sung Park đã sử dụng khả năng dựng hình và tư duy logic để chứng minh định lý
Pythagoras bằng các hình vuông và tam giác vuông.
Chứng minh 54 (Floor van Lamoen, xem [4], Proof 63). Xét DABC vuông.
Dựng hình vuông ABA0
B0
tâm M cùng phía với C. Dựng các hình vuông
AC
0
B
00
C và BCA
00
C
00
trên AC và BC.
Hình 2.27. Chứng minh của Floor van Lamoen
Tam giác AB
0
C
0
là ảnh của phép quay DABC quanh A cho nên B
0
nằm
trên C
0
B
00
. Tương tự, A
0
nằm trên A
00
C
00
. Cả AA
00
và BB
00
đều có độ
dài (a + b). Điểm M là trung điểm của BB
0
và AA
0
nên khoảng cách (hạ
đường vuông góc) từ M đến A
00
C
00
và B
0
C
0
đều là (a + b)=2. Ta có
S
DAMB
0
C
0 = S
DMAC
0 +S
DMB
0
C
0
= a + b:b + a + b:a = a
2
+ ab + b
2
2222424
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
59
SDAMB0C0 = SDAMB0 + SDAB0C0 =
c2
+
ab
:
4 2
Từ hai biểu thức trên ta có
a
2
ab b
2
c
2
ab
+ + = + :
4 2 4 4 2
Hay là a2
+ b2
= c2
. Ta có điều cần chứng minh.
2.2 Các chứng minh lượng giác của định lý Pythagoras
Chứng minh 55 (B. Polster & M. Ross, xem [4], Proof 118). B. Polster & M. Ross đã
chứng minh Mệnh đề sau không dùng định lý Pythagoras và định lý hàm số cosin.
Mệnh đề 2.2.1 (B. Polster & M. Ross, 2016, xem [5]). Trong tam giác ABC
với BC = a; AC = b; AB = c; ACBd = a ta có
c
2
= a
2
+ b
2
ab nếu a = 60 ;
c2
= a2
+ b2
+ ab nếu a = 120 .
Bây giờ ta sẽ áp dụng mệnh đề trên để chứng minh định lý Pythagoras.
Bất kì tam giác vuông nào cũng có thể chia thành một tam giác có góc 60
và một tam giác khác với góc 120 .
Hình 2.28.
Từ Mệnh đề 2.2.1, ta có
c2
= x2
+ (a y)2
+ x(a y);
b
2
= x
2
+ y
2
xy:
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
60
Trừ hai vế cho nhau, ta được c
2
b
2
= a
2
a(2y x). Mà x = 2y nên c
2
b
2
= a
2
hay c
2
= a
2
+ b
2
.
Chứng minh 56 (David Houston, xem [4], Proof 80). Khi xác định sin q
cho bất kì góc nhọn nào thì nó đều là tỉ số giữa đường cao và cạnh huyền
(trong hình vẽ bên dưới) tức là
sin q =
h
suy ra h = y sin q :
y
Hình 2.29.
Như vậy ta có diện tích tam giác
S = xh = xy sin q :
2 2
Ta cần chứng minh c
2
= a
2
+ b
2
trong hình vẽ sau:
Hình 2.30.
Để không mất tính tổng quát, giả sử a b (không xét trường hợp a = b để đảm
bảo
góc q nhọn).
Theo cách tính nêu trên, với tam giác to bên trái ta có
8 S = 2 2 2 suy ra ab =
c2 sin q
(2.4)
> ab
S =
c
sin q 2
<
> 2
:
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
61
Hình 2.31.
Với hình chữ nhật bên phải ta có
Diện tích tam giác cân cạnh a bằng S1 =
a2 sin q
; 2
Diện tích tam giác cân cạnh b bằng S2 =
b2 sin q
; 2
Diện tích hai tam giác vuông cạnh huyền c bằng S3 = 2
ab
= ab. 2
Thay (2.4) vào ta có
S3 = c2
sin q :
2
Mặt khác theo cách vẽ hình ta có S3 = S1 + S2. Hay là
c
2
sin q a
2
sin q b
2
sin q
= +
2 2 2
suy ra c
2
= a
2
+ b
2
:
Chứng minh 57 (Jason Zimba, xem [4], Proof 84). J. Zimba sử dụng hai
công thức lượng giác sau cho cách chứng minh của mình:
cos(a b ) = cos a cos b + sin a sin b ;
sin(a b ) = sin a cos b cos a sin b :
Xét tam giác vuông với hai cạnh góc vuông có độ dài lần lượt là a và b
cạnh huyền c, hai góc nhọn x và y thỏa mãn
0 < y < x < 90 ; cos x = a ; sin x =b :
c c
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
62
Khi đó 0 < x y < 90 . Ta có
cos y = cos(x (x y))
= cos x cos(x y) + sin x sin(x y)
= cos x(cos x cos y + sin x sin y) + sin x(sin x cos ycos x sin y)
= (cos2
x + sin2
x)cos y:
Suy ra:
cos
2
x + sin
2
x = 1 )
a2
+
b2
= 1:
c
2
c2
Vậy c2
= a2
+ b2
:
Chứng minh 58 (John Molokach, xem [4], Proof 112). Giả sử a là góc
nhọn của tam giác vuông với hai cạnh góc vuông có độ dài lần lượt là a và
b cạnh huyền có độ dài c thỏa mãn
cos x =a ; sin x =b :
c c
Ta có cos a = cos(2a a) = cos(2a)cos a + sin(2a)sin a: Chia lần lượt cả hai vế
cho cos a ta có
cos(2a) = 1 sin(2a)sin a = 1 2 sin a cos a sin a = 1 2sin
2
a:
cos a
cos a
Mặt khác ta có cos(2a) = cos
2
a sin
2
a, hay là cos
2
a sin
2
a = 1 2sin
2
a. Suy
ra
cos
2
a + sin
2
a = 1 )
a2
+
b2
= 1
c2 c2
suy ra a
2
+ b
2
= c
2
. Ta có điều phải chứng minh.
Ta thấy hai cách Chứng minh 57 và Chứng minh 58 đều sử dụng công thức lượng
giác để chứng minh định lý Pythagoras nhưng lại có cách triển khai khác nhau. Mặc dù
cùng áp dụng các khai triển hàm cosin và sin của hiệu hai góc, Jason Zimba đưa ra kết
quả tính toán dựa trên hai góc nhọn x, y của tam giác vuông ban đầu, trong khi đó, John
Molokach chỉ xét đến góc a là một trong hai góc nhọn tạo bởi cạnh huyền và hai cạnh
góc vuông. Tuy nhiên, sau quá trình tính toán, cả hai tác giả đều đi đến công thức
lượng giác quen thuộc sin2
x + cos2
x = 1 và bài toán được giải quyết.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
63
Chương 3
Chứng minh định lý Pythagoras
nhờ các định lý hình học khác
3.1 Chứng minh định lý Pythagoras
từ định lý dây cung gãy
Chứng minh 59 (Định lý dây cung gãy, xem [4], Proof 85). Trên đường
tròn ngoại tiếp của DABC, điểm P là điểm chính giữa của cung tròn ABC.
Đường thẳng PM vuông góc với cạnh dài hơn trong hai cạnh AC và BC.
Điểm M sẽ chia đôi đường gấp khúc ABC hay AM = MC +CB.
Hình 3.1. Định lý dây cung gãy
Ta có thể chứng minh định lý này bằng cách kéo dài AC đến F sao cho CF =
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
64
BC. DBCF là tam giác cân với CFBd = BFCd = a. Khi đó góc ngoài ACBd
= 2a. Trong đường tròn đã cho, ACBd = APBd do nhìn cùng một cạnh. Do
đó: APBd = 2a = 2CFBd = AFBd.
Trong đường tròn ngoại tiếp DABF, PA = PB và APBd = 2AFBd nên P chính là
tâm của đường tròn này. Vì vậy, khi kẻ PM ? AF, M sẽ là trung điểm của AF hay AM
= MF = MC +CF = MC +CB và định lý dây cung gãy đã được chứng minh.
Bui Quang Tuan đã dùng định lý này để chứng minh định lý Pythagoras
như sau (Hình 3.2).
Hình 3.2. Chứng minh của Bui Quang Tuan sử dụng định lý dây cung gãy
Vẽ DABC vuông ở C, AB là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tâm O. Gọi P
là điểm chính giữa cung ACB. DAPB vuông cân vuông ở P. Giả sử AC > BC, gọi
M là hình chiếu vuông góc của P lên AC. Đường thẳng PM cắt AB ở N. B
0
là
hình chiếu vuông góc của B lên PM. Đặt BC = a; AC = b; AB = c. Tứ giác
BCMB0
là hình chữ nhật nên MB0
= BC = a. Áp dụng Định lý dây cung gãy ta có
AM = AC+BC =a + b ; MC = a + b a = b a :
2 2 2 2
Tam giác DPMC vuông cân ở M nên
b a
MP=MC= :
Vì AM k BB
0
và SDMNB = SDANB0 nên ta có
c2
=SDABP = SDAPM + SDPMB + SDAMN + SDMNB
4
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
65
= S
DAPM
+S
DPMB
+S
DAMN
+S
DANB
0 = S
DAPM
+S
DPMB
+S
DAMB
0
= MP:
AM
+MP:
MC
+AM:
MB0
2 2
+
2
a2
+ b2
1 a b a + b 1 b a b a a + b a
= : : + : = :
2 2 2 2 2 2 2 2 4
Suy ra c
2
= a
2
+ b
2
. Ta có điều phải chứng minh.
Định lý dây cung gãy là một định lý tương đối lạ song cách chứng minh
lại ngắn gọn khi chỉ sử dụng các tính chất về góc của đường tròn và cộng
đoạn thẳng đơn giản. Dựa vào kết quả của định lý dây cung gãy, đồng
thời vẽ thêm hình phụ, Bui Quang Tuan đã đưa bài toán về lối chứng minh
mà bản chất là việc sử dụng khéo léo các biểu thức liên quan về diện tích.
3.2 Chứng minh định lý Pythagoras từ định lý Bottema
Chứng minh 60 (Định lý Bottema, xem [4], Proof 86). Các chứng minh
này là dùng định lý Bottema.
Hình 3.3. Định lý Bottema
Xét hai hình vuông ACBcBa và BCAcAb chung đỉnh C. Trung điểm M của
đoạn AbBa có vị trí độc lập so với nếu giữ A và B cố định (xem Hình 3.3).
Kẻ các đường BaU, MW , AbV và CZ vuông góc với AB. Đường thẳng MW là đường
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
66
Hình 3.4. Chứng minh hình học của định lý Bottema
trung bình của hình thang BaUVAb nên
(B
a
U + A
b
V )
MW= :
Do
[
= 90 nên

và phụ nhau. Suy ra D = D (cạnh huyền
BaAC BaAU CAZd BaAU ACZ
- góc nhọn). Vậy BaU = AZ:
Tương tự ta có AbV = BZ.
Từ ba quan hệ trên, ta được
2 2 2
không phụ thuộc vào vị trí của C. Nghĩa là ta chỉ cần tìm trung điểm W của
AB sao đó đi một đoạn vuông góc bằng nửa AB hay M là tâm của hình
vuông dựng trên cạnh AB.
Từ định lý Bottema, Bui Quang Tuan đã đưa ra một cách chứng minh định lý
Xét DABC vuông ở C. Dựng các tam giác vuông cân DAA
0
C và BB
0
C trên hai cạnh
AC và BC (hình 31.3). Theo định lý Bottema, trung điểm M của A
0
B
0
là đỉnh của
DMAB vuông cân (không phụ thuộc vào vị trí điểm C). Ta có DACA
0
vuông cân tại
suy ra
[0
= 45 , tam giác D 0vuông cân tại suy ra
[0= 45 .
A ACA BCB B BCB
Ta có 00 = 45 + 90 + 45 = 180 nên 2 0 0. Áp dụng bổ đề của
BuiACBCAB Quang Tuan (xem [4]).
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
AA0 k BC;
BB0 k AC ta có SDACA0 + SDBCB0 = 2SDAMB: (3.1)
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
67
Hình 3.5. Chứng minh của Bui Quang Tuan
Đặt
BC = BB
0
= a; AC = AA
0
= a; AB = 2OM = c:
Suy ra
b2
a2
c c c2
S
DBCB0 =
; S
DACA0 =
; SDAMB = 2: : = (3.2)
2 2
2 2 2
Từ (3.1) và (3.2) suy ra a
2
+ b
2
= c
2
.
Mặc dù định lý Bottema không quen thuộc nhưng cách dựng hình và
chứng minh đều dựa trên các kiến thức cơ sở như đường trung bình hay
tam giác bằng nhau. Bui Quang Tuan đã tiếp tục sự đơn giản đó trong
cách chứng minh của mình bằng việc sử dụng phương pháp cộng diện
tích thông thường nhanh chóng đi đến kết quả a
2
+ b
2
= c
2
.
3.3 Chứng minh định lý Pythagoras từ định lý
những tấm thảm
Định lý các tấm thảm được phát biểu như sau.
Định lý 3.3.1 (Định lý các tấm thảm). Nếu hai tấm thảm diện tích bằng
nhau có phần chồng lên nhau thì sau khi loại bỏ phần chồng nhau thì các
phần còn lại có diện tích bằng nhau.
Trường hợp hai tấm thảm, ta xét DBMD và DBMC.
Xét DBMD và DBMC chung cạnh BM và đường cao, DA = CB, nên
S
DBMD
= S
DBMC
:
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
68
Hình 3.6. Định lý các tấm thảm và hệ quả
Từ đây ta có
S
DBMD
S
DBMR
= S
DBMC
S
DBMR
) S
DDMR
= S
DBCR
:
Ta có một hệ quả quan trọng: Trong một hình thang, kẻ hai đường
chéo, ta sẽ được bốn tam giác. Khi đó hai tam giác trong số bốn có cạnh
là cạnh bên có diện tích bằng nhau.
Tony Foster đã đưa ra một số cách chứng minh định lý Pythagoras đã
sử dụng tính chất này của hình thang.
Chứng minh 61 (xem [4], Proof 103). Trong hình này, độ dài các cạnh
được kí hiệu bởi A, B, C.
Hình 3.7. Cách chứng minh thứ nhất của Tony Foster
Đầu tiên, ta tìm hình tam giác vuông cân cạnh C và nhận thấy rằng hai hình tam
giác so le với nhau có diện tích bằng nhau do tính chất đã được chứng minh ở
trên của hình thang. Vì vậy khi thiết lập tổng của các tam giác trong hình ta có
A
2
+B
2
=C
2
2 2 2
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
69
suy ra A
2
+ B
2
= C
2
.
Chứng minh 62 (xem [4], Proof 103). Cách chứng minh thứ hai của Tony
Foster phức tạp hơn.
Hình 3.8. Cách chứng minh thứ hai của Tony Foster
Xét tam giác vuông cân KMO với cạnh bên C. Từ tính chất hai tam giác
tạo bởi đường chéo của hình thang suy ra SDNOQ = SDMPQ. Ta lại có
S
DJLN
= S
DKNM vì JK k LM; LN = NM;
S
DOLN
= S
DPNM vì OP k LM; LN = NM:
Suy ra SDJLO = SDKPM, và
C2
=SDKOM = SDKOQ +SDMPQ +SDKPM
2
= S
DKOQ
+S
DNOQ
+S
DJLO
A2 B2 A2
=SDKNO+ = + :
Suy ra C
2
= A
2
+ B
2
.
Chứng minh 63 (xem [4], Proof 103). Cách chứng minh thứ ba của Tony Foster
cũng là một biến thể của hai cách trên và được minh họa trong Hình 3.9.
Ba cách chứng minh liên tiếp của Tony Foster từ đơn giản đến phức tạp
nhưng cùng bắt nguồn từ định lý những chiếc thảm. Đây là một định lý nghe
lạ nhưng có phần khá hiển nhiên. Tony đã mở ra một lối tư duy sáng tạo
trong việc cắt, di chuyển và ghép hình vẽ để đưa đến đích chứng minh. Với
cách Chứng minh 63 là cách có sự tiếp nối của hai cách chứng minh trên, tôi
chỉ nêu hình vẽ bởi các phần diện tích bằng nhau đã được tô cùng màu. Dễ
dàng nhận thấy: diện tích hình vuông cạnh C bằng tổng diện tích của bốn
hình tam giác nhỏ ngoài hình bình hành hay là C2
= A2
+B2
:
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
70
Hình 3.9. Cách chứng minh thứ ba của Tony Foster
3.4 Chứng minh định lý Pythagoras nhờ các định
lý hình học khác
Mục này dành để trình bày một số cách chứng minh định lý Pythagoras
nhờ các định lý hình học khác (chẳng hạn, định lý Heron, Pappus, Kurrah,
Stewart, Protemy,. . . )
Trước hết ta phát biểu định lý Heron như sau:
Định lý 3.4.1 (Định lý Heron). Giả sử một tam giác thường có ba cạnh lần lượt là a,
b và c. Gọi s =
a + b + c
là nửa chu vi. Khi đó diện tích A sẽ được tính theo công
2
thức
p
A = s(s a)(s b)(s c):
Hình 3.10. Định lý Heron
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
71
Chứng minh 64 (xem [8]). Xét tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là a, b, c. Gọi
p =
a + b + c
là nửa chu vi tam giác, diện tích A. Khi
đó có 2
A
2
= s(s a)(s b)(s c):
Xét tam giác vuông có hai cạnh góc vuông có độ dài bằng a, b cạnh huyền bằng c.
Khi đó tam giác vuông có diện tích A =
ab
. Ta lại
có 2
s a = a + b + c a = a + b + c :
2 s
Tương tự
a b + c a + b c
s b = ; s c = :
s 2
Ta có
16A2
= 16s(s a)(s b)(s c)
= 2s:2(s a)2:(S b)2:(s c)
= (a + b + c)( a + b + c)(a b + c)(a + b c)
= 2a2
b2
+ 2a2
c2
+ 2b2
c2
(a4
+ b4
+ c4
):
ab 2
Mặt khác 16A
2
= 16 = 4a
2
b
2
nên
2
4a
2
b
2
= 2a
2
b
2
+ 2a
2
c
2
+ 2b
2
c
2
(a
4
+ b
4
+ c
4
)
) (a
4
+ 2a
2
b
2
+ b
4
) 2a
2
c
2
2b
2
c
2
+ c
4
= 0
) (a
2
+ b
2
)
2
2c
2
(a
2
+ b
2
) + c
4
= 0
) (a2 + b2) c2
2
= 0
) a
2
+ b
2
= c
2
:
Ta có điều phải chứng minh.
Đây là cách chứng minh áp dụng định lý Heron rất phổ biến để tính diện tích tam
giác bởi nó có thể áp dụng với bất cứ tam giác nào có độ dài các cạnh mà không cần
sự đặc biệt về góc. Ở đây, tác giả của cách chứng minh này đã đem nó áp dụng trong
tam giác vuông, đồng thời làm đơn giản hóa biểu thức đại số bằng cách làm mất căn
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
72
của công thức tính diện tích và trong cách này là bình phương diện tích
đồng thời nhân lên 16 lần ở mỗi vế.
Tiếp theo ta sẽ chứng minh định lý Pythagoras bằng định lý Pappus.
Ta phát biểu định lý Pappus như sau:
Định lý 3.4.2 (Định lý Pappus). Từ DABC, dựng hai hình bình hành ABDE; ACFG
dựa trên hai cạnh tương ứng là AB và AC (xem Hình 3.11). Kéo dài DE và FG cắt
nhau tại H. Vẽ BM = CN = HA và song song với HA, ta được hình bình hành
S
BMNC
= S
ADDE
+S
ACFG
:
Hình 3.11. Định lý Pappus
Kéo dài HA cắt BC tại K và MN tại L. Khi đó LK chia hình bình hành
BCNM thành hai hình bình hành BKLM và CKLM.
Ta sẽ chứng minh
S
BKLM
= S
ABDE
:
Kéo dài MB cắt DE tại P. Ta có SABDE = SABPH (do hai hình có cùng đáy
AB, độ dài đường cao bằng nhau do DH k AB).
Ta có: SABPH = 2SABH . Mặt khác: SABH = SBKM (do HA = BM, độ
dài hai đường cao bằng nhau do BM k HA ). Suy ra
S
ABDE
= 2S
ABH
= 2S
BKM
= S
BKLM
:
(3.3)
Chứng minh tương tự ta có
S
CKLM
= S
ACFG (3.4)
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
73
Từ (3.3) và (3.4) suy ra
S
ABDE
+S
ACFG
= S
BKLM
+S
CKLN
= S
BCNM
:
Bây giờ ta sẽ dùng định lý Pappus để chứng minh định lý Pythagoras.
Chứng minh 65 (xem [5], trang 58-59). Định lý Pythagoras là trường hợp
đặc biệt của định lý Pappus khi góc A vuông và hai hình bình hành ban
đầu trở thành hai hình vuông. Lúc đó ta có
AB
2
+AC
2
= BC
2
:
Định lý được chứng minh.
Cách chứng minh này các biểu thức liên quan lẫn nhau về mặt diện tích, song
có sự khác biệt hơn bởi lẽ nó là trường hợp đặc biệt khi áp dụng định lý Pappus.
Định lý Pappus là một định lý đẹp khi mang đến cho người đọc một biểu thức về sự
liên quan giữa diện tích của các hình bình hành mà hiếm có định lý nào nhắc đến.
Và đặc biệt hơn, để chứng minh định lý Pappus ta lại tiếp tục sử dụng liên tiếp các
phép toán diện tích. Có thể gọi cách chứng minh này là thuần túy diện tích.
Định lý 3.4.3 (Định lý Ptolemy). Tứ giác lồi ABCD nội tiếp một đường tròn khi và chỉ
khi tổng của tích các cặp cạnh đối diện bằng tích của hai đường chéo, nghĩa là
AB:CD +AD:BC = AC:BD:
Chứng minh định lý Ptolemy. Xét hình vẽ dưới đây
Hình 3.12. Định lý Ptolemy
Lấy thuộc đường chéo sao cho =
[
.
M AC ADBd MBC
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
74
[ [
Xét DABD và DMBC c ó ABD = MCB; ABD = MBC nên
d d
DABD DMBC (g.g).
Do đó ta có
AD MC
= ) AD:BC = BD:MC (3.5)
BD BC
Ta lại có
BA
=
BM
và ABM
[
= DBCd nên DABM DDBC:
Suy ra BD BC
AB
=
BD
) AB:CD = AM:BD: (3.6)
AM CD
Từ (3.5) và (3.6) suy ra
AD:BC + AB:CD = BD:MC + AM:BD = AC:BD:
Vậy
AD:BC + AB:CD = AC:BD:
Như vậy định lý Ptolemy đã được chứng minh.
Trường hợp đặc biệt - Định lý Pythagoras.
Chứng minh 66 (xem [3]). Xét hình chữ nhật ABCD, rõ ràng đây là một tứ
giác nội tiếp. Vì thế ta có
AB:CD + AD:BC = AC:BD:
Do AB = CD, AD = BC, AC = BD nên AB
2
+ BC
2
= AC
2
. Ta hoàn thành
chứng minh của định lý Pythagoras.
Định lý Ptolemy thường xuyên được sử dụng trong các bài toán chứng minh
liên quan đến hình tròn. Trong [3] đã nêu nhiều cách chứng minh và nhiều ứng
dụng của định lý này. Ở đây chỉ nêu một cách chứng minh sử dụng kiến thức
hình học đơn giản. Cách chứng minh này giúp các em học sinh từ trung học cơ
sở có thể hiểu và mở rộng áp dụng. Định lý Pythagoras chính là trường hợp đặc
biệt của định lý Ptoleme khi tứ giác bất kì trở thành hình chữ nhật.
Kurrah đã nghiên cứu một tam giác không vuông và đã mở rộng định lý
Pythago-ras như sau.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
75
Định lý 3.4.4 (Định lý Kurrah). Cho tam giác thường AED có ba cạnh lần lượt là
;
[
AD AE và ED. Giả sử góc AED như trong hình vẽ. Dựng hai đoạn thẳng EB và EC
=
[
= a
2
+
2
= ( + ) sao cho ABEd DCE . Khi đó
ta có AE ED AD AB CD .
Chứng minh định lý Kurrah. Xét hình vẽ sau đây.
Hình 3.13. Định lý Kurrah
ABE AED (do BAE chung và ABE = AED
[
= ) nên
Ta có D D AE
d
AD 2
d
a
= ) AE = AB:AD: (3.7)
AB AE
[ [ [
= a) nên
Tiếp theo, DECD DAED (do EDC chung, ECD = AED
ED
=
AD
) ED2
= AD:CD: (3.8)
CD ED
Từ (3.7) và (3.8) suy ra AE
2
+ ED
2
= AB:AD + AD:CD: Vậy
AE
2
+ED
2
= AD(AB +CD):
Như vậy ta đã hoàn thành phép chứng minh định lý Kurrah.
Trường hợp đặc biệt - Định lý Pythagoras.
Chứng minh 67 (xem [8]). Khi a = 90 thì EB và EC trùng nhau nên
BC = 0 và AB +CD = AD:
Do đó AE
2
+ ED
2
= AD
2
.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
76
Định lý Kurrah không quá quen thuộc nhưng chứng minh định lý Kurrah
lại đơn giản và dễ hiểu khi chỉ dựa trên việc sử dụng các tam giác đồng dạng.
Ở cách chứng minh này, bằng cách làm đặc biệt hóa tam giác được nhắc
đến trong định lý Kurrah mà định lý Pythagoras được chứng minh nhanh
chóng. Đồng thời thông qua chứng minh định lý Kurrah đưa đến cho người
đọc một ý tưởng về áp dụng sáng tạo lấy thêm điểm tạo góc bằng nhau.
Chứng minh 68 (Stuart Anderson, 2010, xem [4], Proof 88). Trong hình tròn tâm
O, vẽ DABC và DDEF lần lượt vuông ở C và F. Hai tam giác này bằng nhau và
DE ? BC. Khi đó DE cắt đôi BC và AB cắt đôi EF.
Hình 3.14. Chứng minh của Stuart Anderson với dựng hình ngôi sao
David (ngôi sao sáu cánh của đạo Do Thái)
Do E là điểm chính giữa của cung lớn BC nên theo định lý dây cung gãy, EF cắt
AB thành các đoạn AB+AC và AB AC : Đồng thời ta có
2
2
AB+AC :AB AC =EF :EF =BC :BC :
2 2
2 2 2 2
hay AB
2
AC
2
= BC
2
. Điều này dẫn đến AB
2
= AC
2
+ BC
2
:
Cách chứng minh trên xuất phát từ ý tưởng ngôi sao sáu cánh của đạo Do Thái
nhưng đã có sự biến đổi mà cụ thể ở đây là sự lồng ghép ngược chiều nhau của hai
tam giác vuông nội tiếp đường tròn DABC và DDEF. Sự khéo léo lồng ghép này đã
đưa đến gợi ý điểm chính giữa cung và làm cách chứng minh trở nên đơn giản.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
77
Kết luận
1 Những kết quả đã đạt được
Luận văn “Một số chứng minh định lý Pythagoras” đã phân loại và trình bày
hơn 60 cách (trong tổng số khoảng 400) cách chứng minh định lý Pythagoras.
Vì nhiều lí do, luận văn còn chưa trình bày được hết số lượng lớn các cách
chứng minh định lý Pythagoras. Tuy nhiên, theo chúng tôi, luận văn cũng đã cho
một bức tranh tương đối toàn cảnh về các phương pháp chúng minh định lý
Pythagoras. Một số chứng minh cổ điển (trước Công nguyên) và một số chứng
minh khá mới (trong những năm gần đây, cho tới năm 2016), một số chứng
minh của người Việt Nam (tác giả Bui Quang Tuan, tác giả Tran Quang Hung)
cũng đã được nước ngoài biết đến và đã được trình bày trong luận văn.
Hi vọng luận văn được các giáo viên, học sinh và các bạn yêu thích
toán học quan tâm và sử dụng.
2 Đề xuất một số hướng nghiên cứu tiếp theo
Sau những kết quả đã đạt được trong luận văn, chúng tôi sẽ cố gắng nghiên
cứu các cách chứng minh khác cho định lý cổ điển và thú vị này. Chúng tôi hi
vọng các vấn đề tiếp sau của luận văn sẽ được nghiên cứu trong thời gian tới.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
78
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
[1] Nguyễn Phước (2011), “Chứng minh định lý Pythagoras bằng cách
ghép hình”, Tạp chí Toán học và Tuổi trẻ số 408.
[2] Văn Thị Thu Hà, Nguyễn Hoàng Vũ (2017), “Một số chứng minh định
lý Pythagoras”. Gửi in trong Kỷ yếu Hội thảo Chuyên đề bồi dưỡng
học sinh giỏi (chủ biên : GS.TSKH. Nguyễn Văn Mậu).
[3] Lê Quốc Hán (2012), Ẩn sau định lý Ptoleme, Nhà xuất bản Giáo dục.
Tiếng Anh
[4] A. Bogomolny, Pythagore Theorem with its many proofs, from In-
teractive Mathematics Miscellany and Puzzles, http://www.cut-the-
knot.org/pythagoras/index.shtml.
[5] E. Maor (2007), The Pythagore Theorem: A 4000 year History,
Princeton Uni-versity Press.
[6] J. C. Sparks (2008), The Pythagore Theorem: Crown Jewel of
Mathematics, Published by Authohouse, USA.
[7] E. S. Loomis (1972), The Pythagore Proposition, Second Edition,
National Council of Teachers of Mathematics, USA.
[8] Các tạp chí toán, các sách toán và các trang web toán tiếng Việt và tiếng Anh.

More Related Content

What's hot

GIẢI TOÁN TIỂU HỌC BẰNG PP RÚT VỀ ĐƠN VỊ, PP TỈ SỐ
GIẢI TOÁN TIỂU HỌC BẰNG PP RÚT VỀ ĐƠN VỊ, PP TỈ SỐ GIẢI TOÁN TIỂU HỌC BẰNG PP RÚT VỀ ĐƠN VỊ, PP TỈ SỐ
GIẢI TOÁN TIỂU HỌC BẰNG PP RÚT VỀ ĐƠN VỊ, PP TỈ SỐ
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạo
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạoToán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạo
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạo
Bồi dưỡng Toán lớp 6
 
50 bài toán bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5 có lời giải
50 bài toán bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5 có lời giải50 bài toán bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5 có lời giải
50 bài toán bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5 có lời giải
toantieuhociq
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchMinh Thắng Trần
 
6 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM TOÁN LỚP 4
6 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM TOÁN LỚP 46 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM TOÁN LỚP 4
6 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM TOÁN LỚP 4
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
lovestem
 
4 ĐỀ HSG LỚP 1 THAM KHẢO
4 ĐỀ HSG LỚP 1 THAM KHẢO4 ĐỀ HSG LỚP 1 THAM KHẢO
4 ĐỀ HSG LỚP 1 THAM KHẢO
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Đống Đa
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Đống ĐaĐề Thi HK2 Toán 6 - THCS Đống Đa
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Đống Đa
Trung Tâm Gia Sư Việt Trí
 
Đề thi đại học 2012 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2012 môn Vật LýĐề thi đại học 2012 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2012 môn Vật Lý
tuituhoc
 
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Nguyễn Gia Thiều
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Nguyễn Gia ThiềuĐề Thi HK2 Toán 6 - THCS Nguyễn Gia Thiều
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Nguyễn Gia Thiều
Trung Tâm Gia Sư Việt Trí
 
Đề Thi HK2 Toán 8 - THCS Đống Đa
Đề Thi HK2 Toán 8 - THCS Đống ĐaĐề Thi HK2 Toán 8 - THCS Đống Đa
Đề Thi HK2 Toán 8 - THCS Đống Đa
Trung Tâm Gia Sư Việt Trí
 
o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khi
Đại Lê Vinh
 
Bộ đề toán rời rạc thi cao học
Bộ đề toán rời rạc thi cao họcBộ đề toán rời rạc thi cao học
Bộ đề toán rời rạc thi cao họcNấm Lùn
 
Bài mẫu Tiểu luận về ô nhiễm không khí, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về ô nhiễm không khí, HAYBài mẫu Tiểu luận về ô nhiễm không khí, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về ô nhiễm không khí, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
phieu-bai-tap-cuoi-tuan-toan-lop-2
phieu-bai-tap-cuoi-tuan-toan-lop-2phieu-bai-tap-cuoi-tuan-toan-lop-2
phieu-bai-tap-cuoi-tuan-toan-lop-2
toantieuhociq
 
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
Nguyen Vietnam
 
Khoá Luận Quản Lí Hoạt Động Dạy Học Môn Địa Lí Ở Các Trường Thpt Trên Địa Bàn...
Khoá Luận Quản Lí Hoạt Động Dạy Học Môn Địa Lí Ở Các Trường Thpt Trên Địa Bàn...Khoá Luận Quản Lí Hoạt Động Dạy Học Môn Địa Lí Ở Các Trường Thpt Trên Địa Bàn...
Khoá Luận Quản Lí Hoạt Động Dạy Học Môn Địa Lí Ở Các Trường Thpt Trên Địa Bàn...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
MAT102 LTTT TOÁN CC2
MAT102 LTTT TOÁN CC2MAT102 LTTT TOÁN CC2
MAT102 LTTT TOÁN CC2
Yen Dang
 
Tuyển tập đề thi học kì 2 môn Toán - Tiếng việt lớp 4
Tuyển tập đề thi học kì 2 môn Toán - Tiếng việt lớp 4Tuyển tập đề thi học kì 2 môn Toán - Tiếng việt lớp 4
Tuyển tập đề thi học kì 2 môn Toán - Tiếng việt lớp 4
Bồi dưỡng Toán tiểu học
 
luận văn thực tập tốt nghiệp hoạt động digital marketing tại công ty nha khoa...
luận văn thực tập tốt nghiệp hoạt động digital marketing tại công ty nha khoa...luận văn thực tập tốt nghiệp hoạt động digital marketing tại công ty nha khoa...
luận văn thực tập tốt nghiệp hoạt động digital marketing tại công ty nha khoa...
anh hieu
 

What's hot (20)

GIẢI TOÁN TIỂU HỌC BẰNG PP RÚT VỀ ĐƠN VỊ, PP TỈ SỐ
GIẢI TOÁN TIỂU HỌC BẰNG PP RÚT VỀ ĐƠN VỊ, PP TỈ SỐ GIẢI TOÁN TIỂU HỌC BẰNG PP RÚT VỀ ĐƠN VỊ, PP TỈ SỐ
GIẢI TOÁN TIỂU HỌC BẰNG PP RÚT VỀ ĐƠN VỊ, PP TỈ SỐ
 
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạo
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạoToán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạo
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạo
 
50 bài toán bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5 có lời giải
50 bài toán bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5 có lời giải50 bài toán bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5 có lời giải
50 bài toán bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5 có lời giải
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
 
6 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM TOÁN LỚP 4
6 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM TOÁN LỚP 46 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM TOÁN LỚP 4
6 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM TOÁN LỚP 4
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
 
4 ĐỀ HSG LỚP 1 THAM KHẢO
4 ĐỀ HSG LỚP 1 THAM KHẢO4 ĐỀ HSG LỚP 1 THAM KHẢO
4 ĐỀ HSG LỚP 1 THAM KHẢO
 
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Đống Đa
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Đống ĐaĐề Thi HK2 Toán 6 - THCS Đống Đa
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Đống Đa
 
Đề thi đại học 2012 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2012 môn Vật LýĐề thi đại học 2012 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2012 môn Vật Lý
 
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Nguyễn Gia Thiều
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Nguyễn Gia ThiềuĐề Thi HK2 Toán 6 - THCS Nguyễn Gia Thiều
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Nguyễn Gia Thiều
 
Đề Thi HK2 Toán 8 - THCS Đống Đa
Đề Thi HK2 Toán 8 - THCS Đống ĐaĐề Thi HK2 Toán 8 - THCS Đống Đa
Đề Thi HK2 Toán 8 - THCS Đống Đa
 
o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khi
 
Bộ đề toán rời rạc thi cao học
Bộ đề toán rời rạc thi cao họcBộ đề toán rời rạc thi cao học
Bộ đề toán rời rạc thi cao học
 
Bài mẫu Tiểu luận về ô nhiễm không khí, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về ô nhiễm không khí, HAYBài mẫu Tiểu luận về ô nhiễm không khí, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về ô nhiễm không khí, HAY
 
phieu-bai-tap-cuoi-tuan-toan-lop-2
phieu-bai-tap-cuoi-tuan-toan-lop-2phieu-bai-tap-cuoi-tuan-toan-lop-2
phieu-bai-tap-cuoi-tuan-toan-lop-2
 
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
 
Khoá Luận Quản Lí Hoạt Động Dạy Học Môn Địa Lí Ở Các Trường Thpt Trên Địa Bàn...
Khoá Luận Quản Lí Hoạt Động Dạy Học Môn Địa Lí Ở Các Trường Thpt Trên Địa Bàn...Khoá Luận Quản Lí Hoạt Động Dạy Học Môn Địa Lí Ở Các Trường Thpt Trên Địa Bàn...
Khoá Luận Quản Lí Hoạt Động Dạy Học Môn Địa Lí Ở Các Trường Thpt Trên Địa Bàn...
 
MAT102 LTTT TOÁN CC2
MAT102 LTTT TOÁN CC2MAT102 LTTT TOÁN CC2
MAT102 LTTT TOÁN CC2
 
Tuyển tập đề thi học kì 2 môn Toán - Tiếng việt lớp 4
Tuyển tập đề thi học kì 2 môn Toán - Tiếng việt lớp 4Tuyển tập đề thi học kì 2 môn Toán - Tiếng việt lớp 4
Tuyển tập đề thi học kì 2 môn Toán - Tiếng việt lớp 4
 
luận văn thực tập tốt nghiệp hoạt động digital marketing tại công ty nha khoa...
luận văn thực tập tốt nghiệp hoạt động digital marketing tại công ty nha khoa...luận văn thực tập tốt nghiệp hoạt động digital marketing tại công ty nha khoa...
luận văn thực tập tốt nghiệp hoạt động digital marketing tại công ty nha khoa...
 

Similar to Một Số Chứng Minh Định Lý Pythagoras.doc

Luận văn thạc sĩ toán học - Một số chứng minh định lý pythagoras.doc
Luận văn thạc sĩ toán học - Một số chứng minh định lý pythagoras.docLuận văn thạc sĩ toán học - Một số chứng minh định lý pythagoras.doc
Luận văn thạc sĩ toán học - Một số chứng minh định lý pythagoras.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Phương Trình Bậc Bốn Và Các Hệ Thức Hình Học Trong Tứ Giác Hai Tâm.doc
Phương Trình Bậc Bốn Và Các Hệ Thức Hình Học Trong Tứ Giác Hai Tâm.docPhương Trình Bậc Bốn Và Các Hệ Thức Hình Học Trong Tứ Giác Hai Tâm.doc
Phương Trình Bậc Bốn Và Các Hệ Thức Hình Học Trong Tứ Giác Hai Tâm.doc
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Phương Trình Bậc Bốn Và Các Hệ Thức Hình Học Trong Tứ Giác Hai Tâm.docx
Phương Trình Bậc Bốn Và Các Hệ Thức Hình Học Trong Tứ Giác Hai Tâm.docxPhương Trình Bậc Bốn Và Các Hệ Thức Hình Học Trong Tứ Giác Hai Tâm.docx
Phương Trình Bậc Bốn Và Các Hệ Thức Hình Học Trong Tứ Giác Hai Tâm.docx
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Phương Pháp Diện Tích Và Thể Tích Trong Hình Học Sơ Cấp.doc
Phương Pháp Diện Tích Và Thể Tích Trong Hình Học Sơ Cấp.docPhương Pháp Diện Tích Và Thể Tích Trong Hình Học Sơ Cấp.doc
Phương Pháp Diện Tích Và Thể Tích Trong Hình Học Sơ Cấp.doc
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Tìm bao lồi trực giao của đa giác lưới trong mặt phẳng số, HAY
Tìm bao lồi trực giao của đa giác lưới trong mặt phẳng số, HAYTìm bao lồi trực giao của đa giác lưới trong mặt phẳng số, HAY
Tìm bao lồi trực giao của đa giác lưới trong mặt phẳng số, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdfMột số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
TieuNgocLy
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 106
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 106Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 106
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 106
mcbooksjsc
 
Luận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trị
Luận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trịLuận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trị
Luận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trị
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề thi Toán 103 chính thức THPT Quốc Gia 2017
Đề thi Toán 103 chính thức THPT Quốc Gia 2017Đề thi Toán 103 chính thức THPT Quốc Gia 2017
Đề thi Toán 103 chính thức THPT Quốc Gia 2017
Chia sẻ tài liệu học tập
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 103
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 103Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 103
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 103
mcbooksjsc
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 118
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 118Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 118
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 118
mcbooksjsc
 
De cuong on tap toan 7 ca nam
De cuong on tap toan 7 ca namDe cuong on tap toan 7 ca nam
De cuong on tap toan 7 ca nam
cnguynthanh3
 
TUYỂN TẬP 16 ĐỀ THI THỬ MỚI NHẤT CÁC TRƯỜNG HÀ NỘI 2021-2022.pdf
TUYỂN TẬP 16 ĐỀ THI THỬ MỚI NHẤT CÁC TRƯỜNG HÀ NỘI 2021-2022.pdfTUYỂN TẬP 16 ĐỀ THI THỬ MỚI NHẤT CÁC TRƯỜNG HÀ NỘI 2021-2022.pdf
TUYỂN TẬP 16 ĐỀ THI THỬ MỚI NHẤT CÁC TRƯỜNG HÀ NỘI 2021-2022.pdf
Blue.Sky Blue.Sky
 
ĐỀ THI THỬ MỚI NHẤT CÁC TRƯỜNG HÀ NỘI 2021-2022.
ĐỀ THI THỬ MỚI NHẤT CÁC TRƯỜNG HÀ NỘI 2021-2022.ĐỀ THI THỬ MỚI NHẤT CÁC TRƯỜNG HÀ NỘI 2021-2022.
ĐỀ THI THỬ MỚI NHẤT CÁC TRƯỜNG HÀ NỘI 2021-2022.
Blue.Sky Blue.Sky
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 105
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 105Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 105
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 105
mcbooksjsc
 
Đề thi Toán 105 chính thức THPT Quốc Gia 2017
Đề thi Toán 105 chính thức THPT Quốc Gia 2017Đề thi Toán 105 chính thức THPT Quốc Gia 2017
Đề thi Toán 105 chính thức THPT Quốc Gia 2017
Chia sẻ tài liệu học tập
 
Luận văn: Vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic, HOT
Luận văn: Vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic, HOTLuận văn: Vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic, HOT
Luận văn: Vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
-mathvn.com-_Toan_K17_M113.pdf
-mathvn.com-_Toan_K17_M113.pdf-mathvn.com-_Toan_K17_M113.pdf
-mathvn.com-_Toan_K17_M113.pdf
Huyenneko
 
Luận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.doc
Luận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.docLuận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.doc
Luận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Toán lớp 5 - Tuyển tập 120 bài toán hình học lớp 5
Toán lớp 5 - Tuyển tập 120 bài toán hình học lớp 5Toán lớp 5 - Tuyển tập 120 bài toán hình học lớp 5
Toán lớp 5 - Tuyển tập 120 bài toán hình học lớp 5
Bồi dưỡng Toán tiểu học
 

Similar to Một Số Chứng Minh Định Lý Pythagoras.doc (20)

Luận văn thạc sĩ toán học - Một số chứng minh định lý pythagoras.doc
Luận văn thạc sĩ toán học - Một số chứng minh định lý pythagoras.docLuận văn thạc sĩ toán học - Một số chứng minh định lý pythagoras.doc
Luận văn thạc sĩ toán học - Một số chứng minh định lý pythagoras.doc
 
Phương Trình Bậc Bốn Và Các Hệ Thức Hình Học Trong Tứ Giác Hai Tâm.doc
Phương Trình Bậc Bốn Và Các Hệ Thức Hình Học Trong Tứ Giác Hai Tâm.docPhương Trình Bậc Bốn Và Các Hệ Thức Hình Học Trong Tứ Giác Hai Tâm.doc
Phương Trình Bậc Bốn Và Các Hệ Thức Hình Học Trong Tứ Giác Hai Tâm.doc
 
Phương Trình Bậc Bốn Và Các Hệ Thức Hình Học Trong Tứ Giác Hai Tâm.docx
Phương Trình Bậc Bốn Và Các Hệ Thức Hình Học Trong Tứ Giác Hai Tâm.docxPhương Trình Bậc Bốn Và Các Hệ Thức Hình Học Trong Tứ Giác Hai Tâm.docx
Phương Trình Bậc Bốn Và Các Hệ Thức Hình Học Trong Tứ Giác Hai Tâm.docx
 
Phương Pháp Diện Tích Và Thể Tích Trong Hình Học Sơ Cấp.doc
Phương Pháp Diện Tích Và Thể Tích Trong Hình Học Sơ Cấp.docPhương Pháp Diện Tích Và Thể Tích Trong Hình Học Sơ Cấp.doc
Phương Pháp Diện Tích Và Thể Tích Trong Hình Học Sơ Cấp.doc
 
Tìm bao lồi trực giao của đa giác lưới trong mặt phẳng số, HAY
Tìm bao lồi trực giao của đa giác lưới trong mặt phẳng số, HAYTìm bao lồi trực giao của đa giác lưới trong mặt phẳng số, HAY
Tìm bao lồi trực giao của đa giác lưới trong mặt phẳng số, HAY
 
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdfMột số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 106
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 106Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 106
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 106
 
Luận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trị
Luận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trịLuận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trị
Luận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trị
 
Đề thi Toán 103 chính thức THPT Quốc Gia 2017
Đề thi Toán 103 chính thức THPT Quốc Gia 2017Đề thi Toán 103 chính thức THPT Quốc Gia 2017
Đề thi Toán 103 chính thức THPT Quốc Gia 2017
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 103
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 103Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 103
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 103
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 118
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 118Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 118
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 118
 
De cuong on tap toan 7 ca nam
De cuong on tap toan 7 ca namDe cuong on tap toan 7 ca nam
De cuong on tap toan 7 ca nam
 
TUYỂN TẬP 16 ĐỀ THI THỬ MỚI NHẤT CÁC TRƯỜNG HÀ NỘI 2021-2022.pdf
TUYỂN TẬP 16 ĐỀ THI THỬ MỚI NHẤT CÁC TRƯỜNG HÀ NỘI 2021-2022.pdfTUYỂN TẬP 16 ĐỀ THI THỬ MỚI NHẤT CÁC TRƯỜNG HÀ NỘI 2021-2022.pdf
TUYỂN TẬP 16 ĐỀ THI THỬ MỚI NHẤT CÁC TRƯỜNG HÀ NỘI 2021-2022.pdf
 
ĐỀ THI THỬ MỚI NHẤT CÁC TRƯỜNG HÀ NỘI 2021-2022.
ĐỀ THI THỬ MỚI NHẤT CÁC TRƯỜNG HÀ NỘI 2021-2022.ĐỀ THI THỬ MỚI NHẤT CÁC TRƯỜNG HÀ NỘI 2021-2022.
ĐỀ THI THỬ MỚI NHẤT CÁC TRƯỜNG HÀ NỘI 2021-2022.
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 105
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 105Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 105
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 105
 
Đề thi Toán 105 chính thức THPT Quốc Gia 2017
Đề thi Toán 105 chính thức THPT Quốc Gia 2017Đề thi Toán 105 chính thức THPT Quốc Gia 2017
Đề thi Toán 105 chính thức THPT Quốc Gia 2017
 
Luận văn: Vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic, HOT
Luận văn: Vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic, HOTLuận văn: Vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic, HOT
Luận văn: Vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic, HOT
 
-mathvn.com-_Toan_K17_M113.pdf
-mathvn.com-_Toan_K17_M113.pdf-mathvn.com-_Toan_K17_M113.pdf
-mathvn.com-_Toan_K17_M113.pdf
 
Luận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.doc
Luận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.docLuận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.doc
Luận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.doc
 
Toán lớp 5 - Tuyển tập 120 bài toán hình học lớp 5
Toán lớp 5 - Tuyển tập 120 bài toán hình học lớp 5Toán lớp 5 - Tuyển tập 120 bài toán hình học lớp 5
Toán lớp 5 - Tuyển tập 120 bài toán hình học lớp 5
 

More from DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149

Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Báo cáo tốt Nghiệp tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
Báo cáo tốt Nghiệp  tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...Báo cáo tốt Nghiệp  tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
Báo cáo tốt Nghiệp tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ  Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.docLuận Văn Thạc Sĩ  Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.docĐề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docxĐề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 

More from DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149 (20)

Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
 
Báo cáo tốt Nghiệp tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
Báo cáo tốt Nghiệp  tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...Báo cáo tốt Nghiệp  tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
Báo cáo tốt Nghiệp tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
 
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
 
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
 
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
 
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ  Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.docLuận Văn Thạc Sĩ  Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
 
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
 
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
 
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
 
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.docĐề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
 
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
 
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
 
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docxĐề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
 
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
 
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
 
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
 

Recently uploaded

BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
HiYnThTh
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
thanhluan21
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Man_Ebook
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
duyanh05052004
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
huynhanhthu082007
 
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúngTừ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
MinhSangPhmHunh
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (19)

BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
 
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúngTừ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 

Một Số Chứng Minh Định Lý Pythagoras.doc

  • 1. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VĂN THỊ THU HÀ MỘT SỐ CHỨNG MINH ĐỊNH LÝ PYTHAGORAS LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thái Nguyên - 2017
  • 2. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VĂN THỊ THU HÀ MỘT SỐ CHỨNG MINH ĐỊNH LÝ PYTHAGORAS LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Chuyên ngành:Phương pháp Toán sơ cấp Mã số: 60 46 01 13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TẠ DUY PHƯỢNG Thái Nguyên - 2017
  • 3. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 3 Mục lục Mở đầu 4 Chương 1. Các chứng minh hình học của định lý Pythagoras 6 1.1 Các chứng minh đầu tiên của định lý Pythagoras . . . . . . . . . . . 6 1.1.1 Người Ả rập và người Trung Quốc . . . . . . . . . . . . . . 6 1.1.2 Các chứng minh của Pythagoras . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.1.3 Chứng minh định lý Pythagoras trong cuốn sách Cơ sở của Euclid . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.1.4 Ghép hình vuông của Lưu Huy và Archimedus . . . . . . . 10 1.1.5 Biến đổi ghế cô dâu của Kurrah . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.1.6 Chứng minh của Bhaskara . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 1.2 Một số chứng minh hình học khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 Chương 2. Các chứng minh đại số và lượng giác của định lý Pythagoras 37 2.1 Các chứng minh đại số của định lý Pythagoras . . . . . . . . . . . . 37 2.2 Các chứng minh lượng giác của định lý Pythagoras . . . . . . . . . 59 Chương 3. Chứng minh định lý Pythagoras nhờ các định lý hình học khác 63 3.1 Chứng minh định lý Pythagoras từ định lý dây cung gãy . . . . . . . 63 3.2 Chứng minh định lý Pythagoras từ định lý Bottema . . . . . . . . . 65 3.3 Chứng minh định lý Pythagoras từ định lý những tấm thảm . . . . . 67 3.4 Chứng minh định lý Pythagoras nhờ các định lý hình học khác . . . 70 Kết luận 77 Tài liệu tham khảo 78
  • 4. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 4 Mở đầu Định lý Pythagoras và ứng dụng của nó rất quen thuộc trong chương trình toán phổ thông. Nhiều kiến thức toán học hiện đại (chuẩn, không gian định chuẩn, tính chất vuông góc,. . . ) được phát triển từ định lý Pythagoras. Định lý Pythagoras là một trong những định lý toán học thể hiện qui luật cơ bản của thế giới tự nhiên, có nhiều chứng minh nhất và liên quan đến nhiều kiến thức toán khác. Một số tài liệu Tiếng Việt đã giới thiệu về định lý Pythagoras. Thí dụ, trong [1] đã giới thiệu 15 cách chứng minh định lý Pytagoras bằng cách ghép hình. Tuy nhiên, còn rất nhiều chứng minh định lý Pythagoras và các vấn đề liên quan chưa được đề cập trong các tài liệu Tiếng Việt. Theo hiểu biết của chúng tôi, chưa có một luận văn Thạc sĩ nào trình bày về định lý Pythagoras. Cũng chưa có một cuốn sách Tiếng Việt nào viết chuyên sâu về định lý Pythagoras. Luận văn Một số chứng minh định lý Pythagoras có mục đích trình bày hơn 60 (trong số khoảng 400) cách chứng minh khác nhau của định lý Pythagoras. Luận văn gồm Mở đầu, ba chương, kết luận và tài liệu tham khảo. Cụ thể các chương như sau: Chương 1. Các chứng minh hình học của định lý Pythagoras Chương 2. Các chứng minh đại số và lượng giác của định lý Pythagoras Chương 3. Chứng minh định lý Pythagoras nhờ các định lý hình học khác Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS. Tạ Duy Phượng (Viện Toán học - Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam). Đặc biệt Thầy đã cung cấp nhiều tài liệu và biên tập kĩ luận văn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy.
  • 5. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 5 Tôi xin được cảm ơn Khoa Toán-Tin, Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên và Trường Trung học cơ sở Lương Khánh Thiện, Kiến An, Hải Phòng và bạn bè, người thân, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, động viên và cổ vũ tôi thực hiện kế hoạch học tập. Thái Nguyên, ngày 13 tháng 5 năm 2017 Tác giả Văn Thị Thu Hà
  • 6. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 6 Chương 1 Các chứng minh hình học của định lý Pythagoras 1.1 Các chứng minh đầu tiên của định lý Pythagoras 1.1.1 Người Ả rập và người Trung Quốc Phát biểu của định lý Pythagoras được tìm thấy trong các bảng đất sét của người Babylon (1900-1600 trước Công nguyên), xem Hình 1.1. Hình 1.1. Bảng đất sét của người Babylon Euclid (300 năm trước Công nguyên) là người đầu tiên phát biểu và chứng minh định lý đảo của định lý Pythagoras trong cuốn sách Cơ sở của Ông. Người Ấn Độ (thế kỉ 8-thế kỉ 5 trước Công nguyên) và người Trung Quốc cũng đã biết đến định lý Pythagoras từ rất sớm. Cuốn sách Chu bễ toán kinh được coi là từ thời nhà Chu (1046-771 trước Công nguyên) đã nhắc tới tam giác (3; 4; 5) và áp dụng phép câu cổ (câu, cổ: cạnh góc vuông) trong đo đạc. Phép câu cổ (định lý Pythagoras) được nghiên cứu sâu trong các tác phẩm tiếp theo như Cửu chương
  • 7. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 7 toán thuật (được coi là của Trần Sanh (khoảng năm 152 trước Công nguyên) và được Lưu Huy (thế kỉ III) và Tổ Xung Chi (thế kỉ V) bổ sung. Hình 1.2 là hình trong Cửu chương toán thuật. Hình 1.2. Một hình ảnh trong sách Cửu chương toán thuật 1.1.2 Các chứng minh của Pythagoras Chứng minh 1 (Pythagoras, xem [6], trang 29-30). Cách chứng minh này sử dụng sự phân chia khác nhau hai hình vuông giống nhau có diện tích bằng nhau. Hình 1.3. Chứng minh của Pythagoras - Chứng minh 1 Hình vuông (A) được chia thành hình vuông to (1) và bốn hình tam giác nhỏ ab màu xám đậm bằng nhau (mỗi hình có diện tích S =). Hình vuông (B) được chia thành hai hình vuông (2), (3) và bốn hình tam giác nhỏ màu xám nhạt bằng nhau và bằng các hình tam giác màu xám đậm (cũng có ab diện tích S = ).
  • 8. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
  • 9. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 8 Kí hiệu [X] là diện tích hình X. Ta có 8 < [A] = [1]+4S : [B] = [2]+[3]+4S Chứng minh 2 (Pythagoras, xem [6], trang 29-30). Hình A được chia thành hình ab vuông cạnh c và ba hình tam giác nhỏ bằng nhau có diện tích S = . Hình 1.4. Chứng minh của Pythagoras - Chứng minh 2 Hình B được chia thành hai hình vuông có cạnh lần lượt là a, b và ba hình tam giác nhỏ có diện tích S = ab . 2 Từ đây ta có, diện tích hình vuông cạnh c bằng tổng diện tích hai hình vuông cạnh a và b hay c 2 = a 2 + b 2 : 1.1.3 Chứng minh định lý Pythagoras trong cuốn sách Cơ sở của Euclid Euclid (330-275 trước Công nguyên) trong cuốn sách Cơ sở nổi tiếng đã trình bày nhiều cách chứng minh định lý Pythagoras và định lý Pythagoras đảo. Chứng minh 3 (Euclid, xem [5], trang 32-45, xem [6], trang 36-41). Xét DDJI và DAJG có nên IJ = JG; DJId = AJGd; JD = JA DDJI = DAJG (c.g.c). (1.1) ) [1] = [2] + [3] ) c2 = a2 + b2 :
  • 10. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 9 Hình 1.5. Cối xay gió của Euclid Ta có S DIJD =IJ:d(D; IJ) = IJ:JG = S IJGH ) S IJGH = 2S DIJD ; (1.2) 2 2 2 S DGJA = JA:d(G; JA) JA:BA S ABKJ ) S ABKJ = 2S DGJA : (1.3) = = 2 2 2 Từ (1.1), (1.2) và (1.3) suy ra SHGJI = SKBAJ. Tương tự ta có SGDEF = SBCDK . Do đó S HGJI +S GDFE = S KBAJ +S BCDK = S ACDJ : Suy ra JG 2 + GD 2 = JD 2 , hay a 2 + b 2 = c 2 . Chứng minh 4 (Euclid, xem [6], trang 42-44). Giả sử một tam giác có độ dài ba cạnh thỏa mãn a 2 + b 2 = c 2 . Hình 1.6. Chứng minh định lý Pythagoras đảo của Euclid
  • 11. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 10 Ta tạo một đoạn thẳng vuông góc với cạnh a và có độ dài b0 = b. Dựng tam giác vuông với hai cạnh a và b0 . Khi đó cạnh huyền x sẽ có độ dài x2 = a2 + b2 = c2 . Do đó x = c. Như vậy tam giác mới tạo sẽ bằng tam giác ban đầu theo cạnh-cạnh-cạnh; có nghĩa là góc g của tam giác ban đầu có giá trị bằng góc 90 của tam giác mới. Định lý Pythagoras ngược đã được chứng minh. Hình 1.7. Chứng minh định lý Pythagoras đảo của Euclid Chứng minh định lý Pythagoras đảo trên đây là một cách chứng minh đặc biệt hiếm gặp: Thông thường với lối chứng minh đảo ta dễ rơi vào ngộ nhận nhưng ở cách chứng minh này, lời giải được đưa ra một cách tự nhiên và hợp lí, nhanh chóng đưa đến kết quả. Đồng thời, thay đổi cách nhìn của người đọc về lối chứng minh đảo: không hề khó mà lại rất thú vị khi chúng ta nhìn nhận đúng vấn đề cần chứng minh. 1.1.4 Ghép hình vuông của Lưu Huy và Archimedus Chứng minh 5 (Lưu Huy, khoảng năm 275 TCN). Chứng minh của Lưu Huy thuộc loại chứng minh bằng xếp hình. Hai hình vuông nhỏ có thể được chia ra để xếp vào hình vuông lớn hơn. Vậy Lưu Huy đã nghĩ như thế nào để đưa đến ý tưởng xếp hình này? Tại sao ông lại sử dụng hai tam giác có góc tù với các cạnh không bằng nhau? Thêm nữa, tại sao Lưu Huy lại chia ba hình vuông thành 14 mảnh thay vì 20 mảnh? Câu trả lời có lẽ bắt nguồn từ Archimedes (287 - 212 trước Công nguyên), một trong ba nhà toán học vĩ đại nhất của Hy Lạp cổ đại. Trò chơi Stomachion còn được biết đến với cái tên hình vuông của Archimedes. Trong trò chơi này, một lưới hình vuông 12 12 được cắt thành 14 mảnh đa giác
  • 12. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 11 Hình 1.8. Các hình vuông nhỏ được chia thành các mảnh và xếp vào trong hình vuông lớn trong đó mỗi mảnh có một diện tích nguyên dương. Mỗi mảnh được đánh hai số. Số thứ nhất là số thứ tự của mảnh và số thứ hai là diện tích của nó (Hình 1.9). Người chơi có thể dùng các mảnh để tạo thành các hình thù khác nhau, hoặc thử xếp lại hình vuông từ các mảnh đã được xáo trộn. Có nhiều khả năng bài toán Stomachion đã theo con đường tơ lụa đến với Lưu Huy và gợi ý cho chứng minh của ông. Hình 1.9. Trò chơi Stomachion Phương pháp của Lưu Huy là một phương pháp rất đặc biệt với việc sử dụng tam giác tù. Thông thường các cách chứng minh định lý Pythagoras hay sử dụng tam giác vuông, bởi việc tận dụng các tam giác vuông khi cắt ghép hình sẽ dễ dàng hơn trong việc xây dựng nên một hình vuông mới. Tuy vậy, Lưu Huy đã khéo léo sử dụng chúng để xây dựng lên công thức cần chứng minh. Đây là một hướng đi rất
  • 13. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 12 độc đáo để chứng minh định lý. 1.1.5 Biến đổi ghế cô dâu của Kurrah Chứng minh 6 (Kurrah, 836 - 901, xem [6], trang 49-52). Kurrah (836-901) đã chứng minh định lý Pythagoras bằng cách biến đổi hình vuông, có tên là biến đổi ghế cô dâu (transforms the bride’s chair), như trong Hình 1.10. Hình 1.10. Chiếc ghế của cô dâu Quá trình tiến hành chứng minh này tương đối đơn giản nhưng thể hiện hiểu biết sâu sắc của Kurrah về cấu trúc hình học Pythagoras căn bản (hình bên trái). Bốn mảnh của cấu trúc cơ bản này được tháo rời ra và sắp xếp lại như trong hình bên phải. Đặt hai hình vuông nhỏ cạnh nhau sẽ tạo thành một hình mới được gọi là “chiếc ghế của cô dâu”. Sau khi sắp đặt như vậy, một bài toán xếp hình đã xuất hiện - hai hình vuông nhỏ cần được xếp vào một hình vuông lớn. Ông đã giải quyết vấn đề này bằng việc cắt hình sau đó sử dụng phép biến hình. Ý tưởng của ông được biểu diễn trong Hình 1.11. Kurrah đã dùng hình tam giác vuông ban đầu để cắt hai miếng ra từ hình chiếc ghế. Sau đó, bằng một loạt phép quay nối tiếp nhau, hai hình vuông nhỏ có thể được xếp vào trong hình vuông lớn (Hình 1.12). Trong phương pháp này, phép biến hình, đặc biệt là phép quay đã được tận dụng triệt để. Kurrah đã sử dụng tam giác vuông được tạo lên từ ba cạnh của ba hình vuông làm ‘khuôn’ cắt hình, từ đó xây dựng lên hình vuông mới. Cách chứng minh đơn
  • 14. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 13 Hình 1.11. Xếp chiếc ghế tân nương vào hình vuông lớn Hình 1.12. Các phép quay 90 độ nối tiếp nhau (P là kí hiệu trục quay cố định) giản này đã khẳng định óc quan sát và khả năng vận dụng cấu trúc hình học của ông. Chứng minh 7 (Kurrah, 836 - 901, xem [4], Proof 24). Chứng minh này là biến thể của Chứng minh 6. Xét Hình 1.13, ta có DABC, DFLC, DFMC, DBED, DBED, DAGH, DFGE đều bằng nhau. Mặt khác, ta có SABDFH = AC2 +BC2 +SDABC +SDFMC +SDFLC; S ABDFH = AB2 +S DBED +S DFGE +S DAGH : Suy ra AC 2 +BC 2 +SDABC +SDFMC +SDFLC = AB 2 +SDBED +SDFGE +SDAGH:
  • 15. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 14 Hình 1.13. Chứng minh thứ hai của Ibn Kurrah Từ đây ta có AC 2 + BC 2 = AB 2 . 1.1.6 Chứng minh của Bhaskara Chứng minh 8 (Bhaskara, Ấn Độ, xem [6], trang 53-54). Hình 1.14. Chứng minh của Bhaskara Đầu tiên, ta có một hình vuông cạnh (a + b). Ta có thể chia các cạnh này thành các đoạn độ dài a và b như trong hình. Khi đó ta được bốn hình chữ nhật (cạnh a và b) cùng một hình thừa ra. Đây là một hình vuông diện tích (a b) 2 (giả sử a > b). Cắt đôi các hình chữ nhật và ghép với hình vuông nhỏ này, ta sẽ được một hình vuông mới cạnh là c (Hình 1.15). Xét hình vuông mới này. Diện tích của nó là c 2 . Đồng thời diện tích này cũng bằng
  • 16. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 15 Hình 1.15. Hình vuông mới tổng diện tích của hình vuông nhỏ và bốn tam giác. Khi đó c 2 = (a b) 2 + 4 1 ab 2 hay là c2 = a2 + b2 . 1.2 Một số chứng minh hình học khác Chứng minh 9 (Leonardo da Vinci (1452-1519), Italy, xem [7], trang 104.). Từ DAKE vuông tại K, dựng các hình vuông EFGK, AKHI, ABDE về phía các cạnh có độ dài a và b và cạnh huyền c. Hình 1.16. Ta có DBCD bằng tam giác ban đầu nhưng đã được quay góc 180 . Khi đó ta có hình lục giác ABCDEK được chia đôi bởi KC. Nối G với H, ta được lục giác AEFGHI được chia đôi bởi IF.
  • 17. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 16 Ta có DAKE và DAKG đối xứng nhau qua IF nên I, K và F thẳng hàng. Hai tứ giác KABC và IAEF bằng nhau nên chúng có cùng diện tích. Để thể hiện điều đó, ta quay tứ giác KABC ngược lại một góc 90 quanh điểm A. Do AK ? AI, AB ? AE và ? nên = 90 + [= và = 90 + = . Khi đó BC EF IAE KAE KAB ABC DBC AEF tứ giác KABC trùng với tứ giác IAEF dẫn đến diện tích hai tứ giác bằng nhau. d d d d d Từ đó dẫn đến hai lục giác ABCDEK và AEFGHI có diện tích bằng nhau. Mặt khác ta lại có S ABCDEK = S ABDE +S AKE +S BCD ; S AEFGHI = S AKHI +S GHK +S AKE +S GKEF ; SAKE = SGHK = SBCD = ab : 2 Suy ra SADBE = SAKHI + SGKEF . Tức là c 2 = b 2 + a 2 . Chứng minh 10 (Adrian Marie Legendre, 1752-1833, Pháp, xem [6], trang 58). Hình 1.17. Biểu đồ của Legendre Legendre nhận thấy rằng hai tam giác vuông hình thành khi cắt tam giác vuông ban đầu bằng đường cao hạ xuống cạnh huyền là đồng dạng với tam giác này. Khi đó, chỉ cần sử dụng một ít đại số là đã có thể chứng minh được định lý Pythagoras. Từ các tam giác đồng dạng ta có x a suy ra x = a2 (1.4) = ; a c c y b suy ra y = b2 (1.5) = : b c c Lại có x + y = c: (1.6) Từ (1.4), (1.5) và (1.6) suy ra a 2 b 2 tức là a 2 + b 2 = c 2 . + = c; c c
  • 18. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 17 Phương pháp mở đầu cho việc áp dụng định lý Thales cho tam giác đồng dạng. Với kỹ thuật hạ đường cao xuống cạnh huyền quen thuộc, Legendre đã đưa ra một hướng tư duy mới để chứng minh định lý Pythagoras chỉ qua vài phép biến đổi đơn giản. Chứng minh 11 (Alvin Knoerr, 1924, xem [6], trang 56-60). Dựng DAEC với độ dài các cạnh là a, b, và c. Sau đó, dựng đường tròn (C; b). Tiếp theo, dựng DBED với cạnh huyền độ dài 2b. Điểm E cũng nằm trên đường tròn này nên DBED là tam giác vuông. Hình 1.18. Ta có AEC = BED [ = 90 nên AEC BEC = BED [ BEC. Suy ra AEB = CED [ . d D d d [ d d [ [ . Do đó ta có DAEB DADE Mà CED = CDE, do CED cân nên AEB = CDE (g.g) nên d AE =AB : AD AE Từ đây a c b = nên a 2 = (c + b) (c b); c + b a hay là a 2 = c 2 b 2 . Vậy a 2 + b 2 = c 2 : Cách chứng minh này không có gì đặc biệt ở phần lời: sử dụng phép cộng trừ góc, cạnh đơn giản và xét cặp tam giác đồng dạng khá dễ hiểu. Tuy nhiên, phần hình lại tương đối khó để tư duy. Cách dựng hình độc đáo song lại có phần không tự nhiên và khó để có thể áp dụng lại. Chứng minh 12 (Henry Perigal, xem [6] trang 61-62). Chứng minh này được minh họa đầy đủ hơn trong Hình 1.20. Các kí tự đại số đã được thêm vào để bạn đọc có thể rõ hơn.
  • 19. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 18 Hình 1.19. Tấm bia mộ Henry Perigal Hình 1.20. Chứng minh của Perigal Ý tưởng trung tâm của chứng minh của Perigal là việc tám tứ giác được dựng trong hình đều bằng nhau. Diện tích hình vuông cạnh c bằng tổng diện tích của hình vuông cạnh b và diện tích bốn tứ giác. Diện tích hình vuông cạnh a bằng tổng diện tích bốn tứ giác. Do đó, ta có thể đưa đến c 2 = a 2 + b 2 . Chứng minh 13 (J.A. Garfield, Tổng thống Mỹ, 1876, xem [5], trang 106-107). Diện tích hình thang bằng (a + b)(a + b): 2 Mặt khác, diện tích hình thang bằng tổng diện tích của ba tam giác. Do đó (a + b) (a + b) = ab + ab + c 2 : 2 2 2 2
  • 20. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 19 Hình 1.21. Chứng minh của J.A. Garfield Vậy c 2 = a 2 + b 2 . Đây là một chứng minh thú vị khác với ứng dụng hình thang vuông. Tác giả chỉ sử dụng ba tam giác vuông đơn giản để ghép thành hình thang, từ đó vận dụng công thức tính diện tích để xây dựng lên định lý Pythagoras cần chứng minh. Đây có thể coi là cách chứng minh bằng lời ngắn gọn nhất, không hề cầu kì phức tạp nhưng lại mang đến cho người đọc cảm giác hứng thú, từ đó trở thành nền tảng cho sự sáng tạo các cách dựng hình khác. Chứng minh 14 (Anna Condit, 1983, xem [5], trang 106). Hình 1.22. Chứng minh của Anna Condit Xét tam giác ABC. Kẻ các hình vuông ACDE, BCFG và ABHI. Sau đó nối D và F (Hình 1.22). Đường thẳng CP là đường trung tuyến ứng với cạnh AB. Kéo dài cạnh
  • 21. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 20 CP cắt DF ở điểm R. Do ACB = 90 , tam giác ABC nội tiếp đường tròn P; AB 2 nên suy ra d AP=PC= AB : 2 Ta có DABC = DDFC (c.g.c) nên suy ra BACd = CDF [ = a: Tam giác ACP cân tại P suy ra ACP = CAP = a, tức là DCR = 90 a. Ta có DCR +CDR = 90 onên PR DF. Từ P kẻ PM, PN và PL đến các trung d ? d d BG và PL AI. Ta có k k k d d S DPFC = FC:FN 2 mà FN = FG =FC nên 2 2 S DPFC = FC 2 1 S BCFG : = 4 4 Tương tự 1 1 S DPDC = S ACDE và S DPAI = S ABHI : 4 4 Do diện tích các tam giác có đáy bằng nhau thì tỉ lệ với đường cao, ta có S DPDC +S DPFC DR+RF DF AB = = = = 1 S DPAI AI AI AB suy ra 1 S ACDE + 1 S BCFG 4 4 = 1: 1 4 S ABHI Điều này kéo theo S ACDE +S BCFG = S ABHI : Vậy, AC 2 + BC 2 = AB 2 . Hình vẽ trong cách chứng minh này khá phức tạp song gợi nhắc cho chúng ta đến cách Chứng minh 3: vẽ thêm các hình vuông với độ dài cạnh lần lượt là độ dài các cạnh tam giác. Một lần nữa các tính chất đặc biệt của hình vuông được sử dụng.
  • 22. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 21 Song nếu như ở cách Chứng minh 3, Euclid chủ yếu sử dụng các biểu thức tính diện tích tam giác thì trong lời giải này, Condit đã sử dụng tính chất các cặp cạnh song song, biểu thức tỉ số diện tích. Cách chứng minh của Condit có phần phức tạp và dài dòng hơn nhưng đã khai thác được nhiều hơn những khía cạnh hình học khác nhau. Chứng minh 15 (B. F. Yanney, 1903, xem [4], Proof 25). Từ hình chiếc ghế của cô dâu (gồm hai hình vuông AEDC diện tích a 2 và DKHF diện tích b 2 ). Ta dựng thêm DAEL và DLHK lần lượt vuông tại E và K. Hai tam giác này đều có cạnh bên là a, b và hai cạnh huyền c. Đầu tiên, ta thấy hình vuông AEDC có thể bóp méo thành hình bình hành LKCA mà diện tích vẫn không đổi (một cạnh vẫn là a còn đường cao cũng vẫn là a). Hình 1.23. Chứng minh bóp méo hình sử dụng hình chiếc ghế của cô dâu Tương tự ta cũng có thể bóp méo hình vuông DKHF thành hình bình hành HKCB mà diện tích không đổi. Tiếp theo ta cũng có thể bóp méo các hình bình hành này thành các hình chữ nhật LMOA và HMOB mà diện tích vẫn giữ nguyên. Do đó S ALHB = S LMOA +S HMOB = S ACDE +S HKDF ; hay là c 2 = a 2 + b 2 . Chứng minh 16 (xem [7], Proof 20). Chứng minh 16 được thực hiện bằng cách kéo dài đường cao. Xét DABC vuông tại C có AB = c; BC = a; CA = b. Ta kéo dài đường cao CH của c2 DABC đến D sao cho CD = AB. Do tứ giác ABCD có AB ? CD nên SABCD = . 2 chữ nhật.
  • 23. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 22 Hình 1.24. Chứng minh thứ nhất sử dụng kéo dài đường cao Ta có DCDE = DBAC (cạnh huyền - góc nhọn) nên DE = AC; DF =CE =BC: Do đó CA:DE b2 BC:DF a2 S DCDA = = ; S DCDB = = : 2 2 2 2 c2 a2 b2 Suy ra = + hay c2 = a2 + b2. 2 2 2 Chứng minh 17 (xem [7], Proof 29). Chứng minh 17 cũng được thực hiện bằng cách kéo dài đường cao. Tuy nhiên, khác với Chứng minh 16, trong chứng minh này, đường cao lại được kéo dài theo hướng ngược lại sao cho CD = AB. Hình 1.25. Cách chứng minh thứ hai sử dụng đường cao kéo dài Trong chứng minh này, diện tích tứ giác ABCD cũng được tính theo hai cách như trong chứng minh trước. Có thể dễ dàng tự chứng minh trường hợp này. Chứng minh 18 (AL Buzjani, thế kỷ X, xem [4], Proof 74). Trong một hình vuông cạnh b, ta đặt vào góc của hình vuông này một hình vuông nhỏ hơn cạnh là a (hình vuông góc trái hình bên trái).
  • 24. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 23 Hình 1.26. Chứng minh của Al Buzjani Kẻ thêm hai đường như trong hình bên trái để tạo hai tam giác vuông có cạnh bên là a và b. Nếu ghép hình vuông cạnh b a với bốn tam giác vuông cũng kích cỡ như vậy, ta được một hình vuông có cạnh c (cạnh huyền của tam giác). Có thể thấy, diện tích hình bên phải sẽ nhiều hơn diện tích hình bên trái một lượng bằng diện tích hình vuông cạnh a. Mà diện tích hình vuông bên trái là b 2 nên c 2 = a 2 + b 2 . Chứng minh 19 (Christiaan Huygens, 1657, xem [4], Proof 77). Hình 1.27. Cách chứng minh của Christiaan Huygens Ta bắt đầu từ hình cối xay gió của Euclid. Trong hình vuông cạnh a, từ A kẻ một đường thẳng song song với BC. Từ S kẻ một đường thẳng song song với AC. Hai đường này cắt nhau ở P. Từ B kẻ đường thẳng song song với AC, trên đường này lấy BN = BC. Do DASP = DABC (cạnh huyền - góc nhọn) nên AP=AC=AG:
  • 25. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 24 Mặt khác d (P; AB) = AL nên S ABML = 2S ABP = S ACFG : Do DKBN = DABC (cạnh huyền- góc nhọn) nên BN = BC = BD. Ta có d (A; BN) = BC nên S KMLS = 2S KPS ; S BCED = 2S ANB : Ta lại có KS = AB; PS = BN (do DASP = DABC), PSKd = ABNd (do SP k BN và AB k SK) nên DKPS = DANB. Từ các biểu thức trên, ta có: S ABKS = S ABML +S LMKS = S ACFG +S BCED : hay c2 = a2 + b2 : Đây tiếp tục là một cách chứng minh triển khai cách dựng hình tương tự Chứng minh 3 và Chứng minh 14. Nếu như hai cách chứng minh trước chủ yếu khai thác liên quan đến hai hình vuông nhỏ thì ở lời giải này, Huygens đã chuyển hướng sang hình vuông to. Huygens đã vẽ thêm các đường thẳng song song tạo điều kiện để chứng minh các cặp tam giác bằng nhau một cách nhanh chóng. Điểm chung giữa những cách chứng minh này là đều hướng đến mục đích sử dụng biểu thức liên quan về diện tích cho bước chứng minh cuối cùng hay nói cách khác bản chất của nó là đi chứng minh các biểu thức diện tích. Chứng minh 20 (Adam Rose, 2004, xem [4], Proof #44). Trong Hình 1.28, ta bắt đầu với DABC và DAFE lần lượt vuông ở C và E. Gọi A là giao điểm của BE và CF. Kéo dài AF một đoạn FG = a. Trên BA lấy một đoạn BD = a. Ở đây ta coi như a < b. Do DBCD là tam giác cân nên BCDd = p a : Do C = 90 nên 2 2 2 : b ACD = 2 2 2 = Do AFE là góc ngoài của D d p p a a nên AFE = FEG [ + FGE [ : Nhưng D EFG là tam giác d EFG d a cân nên AGEd = EAGd = : 2
  • 26. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 25 Hình 1.28. Chứng minh sử dụng hai tam giác vuông đồng dạng Ta có DACD DAGE (g-g), nên AD = AE suy ra c a = b ; AC AG b c + a hay là c 2 = a 2 + b 2 . Chứng minh 21 (xem [4], Proof #79). Xét DABC vuông tại C với BC = a; AB = c; AC = b: Vẽ đường tròn tâm O đường kính AB như hình vẽ (r = c=2). Hình 1.29. Trong hình vẽ DF là đường kính vuông với BC, và đồng thời là đường trung trực của BC. Các điểm E và H lần lượt là trung điểm của BC và AC. Khi đó EO = CH. Ta có DCEF DDEB (g.g) nên ta có CE =EF suy ra CE:EB = DE:EF; DE EB
  • 27. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 26 mà CE=EB= a ; DE=OD OE = c b ; EF=OF+OE= c +b 2 2 2 2 2 nên = 2 2 2 +2 )a2 = c2 b2 : 2 2 a c b c b Vậy a 2 + b 2 = c 2 . Chứng minh 22 (John Molokach, xem [4], Proof #87). Xét tam giác vuông có cạnh góc vuông a và b, cạnh huyền c. Vẽ ra phía ngoài của tam giác ba hình vuông có diện tích a 2 , b 2 và c 2 . Khi đó, ta được chiếc ghế cô dâu (the bride’s chair). Hình bên trái, chiếc ghế cô dâu (the bride’s chair) được đặt vào trong một hình chữ nhật có kích thước 2b + a và 2a + b. Hình 1.30. Diện tích hình chữ nhật bằng (2b + a) (2a + b) = 2a 2 + 5ab + 2b 2 : Để chứng minh định lý, John di chuyển một trong những tam giác như hình bên phải. Bốn hình bên phải xuất hiện ba hình vuông và ba hình thang. Ba hình thang có diện tích bằng nhau và diện tích mỗi hình bằng 3ab . Ta có 2 2a 2 + 5ab + 2b 2 = a 2 + b 2 + c 2 + 3: 3ab + ab : 2 2 Vậy a 2 + b 2 = c 2 .
  • 28. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 27 Sự tinh tế trong cách phân chia hình chữ nhật cạnh (2a+b) thành các hình vuông cạnh a, b, c đồng thời chuyển hình tạo các hình thang vuông đã làm cách chứng minh trở nên dễ dàng. Ta bắt gặp hình thang vuông trong rất nhiều cách chứng minh và trường hợp này cũng không ngoại lệ: ba hình thang vuông khác nhau song lại có diện tích bằng nhau. Đây là điều cần lưu ý bởi trên hình vẽ nếu chỉ quan sát đơn thuần thường khó để dự đoán chúng có diện tích bằng nhau. Bước cuối cùng của chứng minh cũng là bước đã rất quen thuộc là diện tích một hình bằng tổng diện tích nhiều hình khác. Chứng minh 23 (xem [4], Proof 89). Hình 1.31. Chứng minh dựa trên sự phân chia hình bình hành Dựa vào hình vẽ tam giác đánh số 1 có cạnh góc vuông a; b, cạnh huyền c; tam giác đánh số 2 có cạnh góc vuông x; y, cạnh huyền b. Hai tam giác đồng dạng nên ta có ab b2 x = ; y = : (1.7) c c Diện tích hình bình hành có thể đánh giá trực tiếp bằng (a + c)b hoặc qua tổng các diện tích thành phần: bốn hình tam giác có diện tích 4 a ; hai hình tam giác có diện b tích 2 xy và hình chữ nhật ở giữa (có kích thước b x và y a). Ta có 2 (a + c)b = 4: ab + 2:xy + (b x) (y a) 2 2 = 2ab + xy + (b x) (y a) = ab + by + xa: (1.8) Thay (1.7) vào (1.8) ta có b 3 a 2 b b ac + b 2 + a 2 ab + by + xa = ab + + = c : c c
  • 29. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 28 hay b ac + b2 + a2 (a + c)b = suy ra (a + c)c = ac + b 2 + a 2 : c Vậy c 2 = a 2 + b 2 . Đây tiếp tục là một cách chứng minh với cơ sở nền tảng là biểu thức diện tích hình to bằng tổng diện tích các hình bé. Trong lời giải này đối với hình bình hành, một hình không có quá nhiều tính chất đặc biệt, sự phân chia đầy màu sắc này đã làm cho nó trở nên đặc biệt hơn. Lời giải thì có vẻ phức tạp nhưng thực tế các bước chứng minh lại là một trình tự khá logic và dễ tư duy cho người đọc ngay khi vừa mới nhìn hình vẽ. Chứng minh 24 (Bui Quang Tuan, xem [4], Proof 95). Xét DABC vuông tại C có BC = a; AC = b; AB = c; đường tròn tâm O đường kính AB và giả sử b a. Lấy M thuộc BC như trên hình vẽ sao cho CM = CA. Gọi N là giao điểm của AC và BD. Giao điểm của MA với đường tròn gọi là C. Mà lại có b a nên D nằm trên nửa đường tròn không chứa C. Từ đó DABD nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AB nên DABD vuông tại D, suy ra MD ? BN. Mặt khác DBMN có NC ? MB và NC giao MD tại A nên A là trực tâm DBMN. Suy ra AB ? MN. Hình 1.32. Ta có S DBMN = S DMNA + S DCNB + S DCMA hay S DBMN S DMNA = S DCNB + S DCMA : Suy ra AB:MN a2 b2 (1.9) = + : 2 2 2
  • 30. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 29 Ta lại có DMCN = DACB (do có góc C vuông, CA = CM, góc B và góc N bằng nhau do cùng phụ [ ) nên = = . Thay vào (1.9) ta có NMC MN b c c 2 = a 2 + b 2 : 2 2 2 Vậy c 2 = a 2 + b 2 . Đây là cách chứng minh sử dụng cách vẽ thêm hình phụ thông dụng thường thấy trong nhiều bài toán chứng minh hình học liên quan đến hình tròn. Điểm lưu ý ở cách chứng minh này chỉ là việc biến đổi cộng trừ một cách tinh tế các biểu thức diện tích để tránh phức tạp, tránh đi đường vòng làm dài cách chứng minh. Chứng minh 25 (Edgardo Alandete, xem [4], Proof 97). Đây là chứng minh “không có chữ”. Hình 1.33.
  • 31. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 30 Hình 1.34. Chứng minh 26 (xem [4], Proof 105). Xét DABC vuông tại C với BC = a, AC = b, AB = c: Lấy A 0 , B 0 lần lượt là điểm đối xứng của C qua A và B. Khi đó AB k A 0 B 0 . Do O là tâm đường tròn nên A, B và O thẳng hàng và O là trung điểm của AB. Gọi giao điểm của CO với đường tròn là C 0 . Hình 1.35. Ta có CO =CA =CB (vì cùng bằng1 ) CC 0 CA 0 CB 0 2
  • 32. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 31 nên A 0 , B 0 và C 0 thẳng hàng. Đường thẳng A 0 B 0 cắt đường tròn tại giao điểm thứ hai là D như hình vẽ. Khi đó ta có A 0 C = 2b; B 0 C = 2a; A 0 B 0 = 2c; A 0 C 0 = B 0 C 0 = c: Giả sử a > b như hình vẽ. Với A 0 C và A 0 B 0 cắt đường tròn tại các điểm như hình vẽ ta có: DA 0 AD DA 0 C 0 C g.g suy ra A0 A = A0 D ) A 0 A:A 0 C = A 0 D:A 0 C 0 : A C 0 A C 0 0 hay là DC 0 c: 2a 2 = c (1.10) Hình 1.36. Ta có DB 0 BD DB 0 C 0 C (g.g) nên B0B = B0D ) B0B:B0C = B0D:B0C0: B 0 C 0 B0 C hay 2b 2 = c + DC2 0 :c: 2 2 , hay a 2 + b 2 2(1.11) Cộng vế với vế của (1.10) và (1.11) ta được 2a + 2b = 2c = c : Chứng minh 27 (Tran Quang Hung, xem [4], Proof 107). Xét tam giác DABC có AD; BE; CF là các đường cao. Ở phía ngoài DABC vẽ DBCX; DCEY; DBFZ là các tam giác đều.
  • 33. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 32 Hình 1.37. Vẽ đường tròn đường kính AB; AC (Hình 1.37). Do AD; CF; BE lần lượt vuông góc với BC; AB; AC nên F; D thuộc đường tròn đường kính AC; E; D thuộc đường tròn đường kính AB. Khi đó ta có CD:CB = CE:CA và BC:BD = BF:BA: Các tam giác DBCX, DBFZ, DCEY đều nên p 4 S DBCX = 3 BC 2 hay SDBCX = BC 2 : p 4 3 Suy ra 4 SDBCX = BC:(BD +DC) = BD:BC +DC:BC p 3 2 2 = BF:BA +CE:CA = p d (Z; AB):AB +p d (Y ; AC):AC 3 3 2 4 =p (2S DACY +2SDABZ) =p (S DACY +S DABZ ): 3 3 Suy ra S DBCX = S DACY +S DABZ : (1.12) Khi góc A vuông ta có E; F trùng A và p p p S DBCX = 3 BC2 ; S DACY = 3AC2 ; SDABZ = 3AB2 : (1.13) 4 4 4 Từ (1.12) và (1.13) ta được BC 2 = AC 2 + AB 2 : Cách chứng minh mà nếu chỉ nhìn hình vẽ sẽ cảm thấy chán nản vì nó tương đối cồng kềnh. Tuy nhiên đây lại là cách chứng minh dựng thêm hình phụ đơn giản sử
  • 34. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 33 dụng các tam giác đều và các đường tròn. Với các hình có nhiều tính chất đặc biệt thì lại càng lợi thế trong việc để chứng minh. Và cụ thể ở cách này, trước là việc tính toán diện tích các tam giác đều sau là đặc biệt hóa vị trí các điểm và cốt lõi vẫn dựa trên biểu thức diện tích để đi đến chứng minh. Tran Quang Hung còn đưa ra một cách chứng minh khá tổng quát (xem [4], Proof 115) Nhận xét 1.2.1. Tam giác ABC nội tiếp (O), X là giao điểm của đường phân giác trong BACd và đường trung trực của BC. Y; Z thuộc đường phân giác ngoài của BACd sao cho OY k AB; OZ k AC: Khi đó ta có S DABZ +S DCAY = S OBXC : Chứng minh. Hình 1.38. Theo cách dựng ta có OA = OB = OC = OX nên DAOC, DAOB, DCOX, DBOX cân. Đặt BACd = a; AOYd = b ; AOZd = r: Vì OZ k AC, ACOd = CAOd, Y Z là phân giác ngoài của DABC nên BAZd = CAYd = 90o a hay 2 AY O = 90 o a : 2 cho tam giác Áp dụng Định lý hàm số sin D AOY ta có d sin AO AY ) AO AY (1.14) a = a = : 90o sin b cos sin b 2 2
  • 35. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 34 Xét tam giác AOC cân nên AC = 2AO cos r: (1.15) Mặt khác, 1 AY:AC sin a = 1 a S DACY = 90 o AY:AC cos : (1.16) 2 2 2 2 Từ (1.14) , (1.15) và (1.16) ta có SDACY = AO2 : sin b cos r: Tương tự, SDABZ = AO2 : sin r cos b . Ta có a = b + r nên SDACY + SDABZ = AO 2 (sin b cos r + sin r cos b ) = AO 2 sin a: BOX = COX [ = nên Dựa vào hình vẽ, vì d a AO2 sin a AO 2 sin a 2 sin a: S OBXC = S DBOX +S DCOX = + = AO 2 2 Suy ra S DABZ + S DCAY = S OBXC : Chứng minh 28 (Trường hợp đặc biệt - Định lý Pythagoras). Khi BACd = 90 thì O 2 BC tứ giác BOCX trở thành tam giác BCX vuông cân tại X, DABZ vuông cân tại Z, DACY vuông cân tại Y . Hình 1.39. Ta có S DABZ +S DCAY = S BXC :
  • 36. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 35 suy ra AB 2 +AC 2 =BC 2 4 4 4 hay AB 2 + AC 2 = BC 2 : Chứng minh 29 (xem [4], Proof 115). Xét (E; r), AD và AD 0 là các tiếp tuyến của đường tròn, AE cắt đường tròn tại C. Đường thẳng qua C vuông góc AE cắt AD và AD0 lần lượt tại B và B0 . Hình 1.40. Khi đó BD, BC là hai tiếp tuyến của đường tròn xuất phát từ B nên ta có BD = BC = a và các độ dài khác kí hiệu như hình vẽ. Ta có DABC DAED (g.g) nên AC = BC hay ED =BC : AD ED AD AC Suy ra r a ) r = a (a + c) = : a + c b b Ta có DEBD = DEBC (c.g.c) và SDEBD = SDEBC = ar : 2 Ta có S DAED = S DABC +S DEBD +S EBC = S DABC +2S EBC : Suy ra r (a + c) = 2: ar + ab ) r (c a) = ab: 2 2 2
  • 37. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 36 Thay r = a (c + a) ta có b a (c + a) (c a) = ab ) c 2 a 2 = b 2 : b Vậy c 2 = a 2 + b 2 : Nhận xét 1.2.2. Ngoài các cách chứng minh trên, ta còn có các cách chứng minh hình học khác trong tài liệu [4], đó là các cách 1, 2, 7, 9, 10, 12, 14-17, 23, 26-28, 35-37, 68-69, 72, 75, 78, 94, 96, 99, 104, 106, 117.
  • 38. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 37 Chương 2 Các chứng minh đại số và lượng giác của định lý Pythagoras 2.1 Các chứng minh đại số của định lý Pythagoras Chứng minh 30 (Bhaskara, Ấn Độ, thế kỷ XII, xem [4], Proof 3). Xét bốn tam giác bằng nhau. Lần lượt quay tam giác đầu tiên một góc 90 , 180 , 270 ta được tam giác thứ 2, 3, 4 (Hình 2.1). Mỗi tam giác có diện tích ab . Xếp chúng lại như Hình 2 2.2 ta được hình vuông cạnh c. Hình 2.1. Chứng minh của Bhaskara (a) Hình 2.2. Chứng minh của Bhaskara (b) Hình vuông bên trong có cạnh a b diện tích (a 2ab, còn diện tích hình vuông lớn là c2. Vậy ta có b)2. Diện tích bốn tam giác là c2 = 2ab + (a b)2 = 2ab + a2 2ab + b2:
  • 39. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 38 Như vậy, c 2 = a 2 + b 2 . Chứng minh 31 (Mathematics Magazine, 33, March 1950, p. 210). Xét DABC vuông tại A đường cao AD: Ta có DABC DDBA(g:g) ) AB = BC , AB2 = BC:DB; BD BA DABC DDAC(g:g) ) AC = BC , AC2 = BC:DC: DC AC Hình 2.3. Cộng vế tương ứng ta có AB2 +AC2 = BC:BD +BC:DC = BC:(BD +DC) = BC2 : Chứng minh trên có thể được viết lại như sau. Gọi BD = x; AC = c; AC = b; BC = a. Khi ấy AC 2 = BD:(BC BD); AB 2 = BC:DB: Hay là b 2 = a(a x); c 2 = ax. Vậy b 2 + c 2 = a(x + (a x)), tức là b 2 + c 2 = a 2 . Chứng minh 32 (xem [4], Proof 19). Chứng minh 32 là biến thể của Chứng minh 31. Trên cạnh BA dựng tam giác vuông ADB đồng dạng với tam giác vuông ABC. Ta có DADB DABC (g.g). Suy ra AD AB tức là AD = AB2 = ; AB AC AC BD =AB tức là BD = AB:BC : BC AC AC
  • 40. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 39 Hình 2.4. Ta có S DABD + S DABC = S DDBC suy ra 1:AB:AD + 1AB:AC = 1 :BD:BC: 2 2 2 Thay các kết quả trên vào ta có AB2 AB:BC AB: + AB:AC = :BC: AC AC Chia cả hai vế cho AB ta được AB 2 + AC 2 = BC 2 . AC Chứng minh 33 (xem [4], Proof 20). Xét DABC0 , DBCA0 , DACB0 đồng dạng với DABC như trong Hình 2.5. Hình 2.5. Ta có DABC 0 DBCA ) AB = BC0 )BC 0 = AC:AB BC CA BC DACB 0 DBCA ) B0 C AC )B 0 C= AC2 = : AC BC BC
  • 41. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 40 Qua hình vẽ, ta có DABC = DA 0 CB và DABB0 = DABC0 : nên SDABC +SDAB0C = SDABC0 ) 1 AC:BC + 1 B0 C:AC = 1 BC0 :AB 2 2 2 ) AC:BC + AC2 :AC = AC:AB :AB: BCBC Chia cả hai vế cho AC ta được BC 2 + AC 2 = AB 2 . BC Chứng minh 34 (xem [4], Proof 31). Xét DABC vuông. Đặt BC = a, AC = b và AB = c: Hình 2.6. Hình vẽ của Chứng minh 34 Dựng các hình vuông cạnh AC và BC như trên Hình 2.6. Khi đó DABC = DPQC (c.g.c) nên QPCd = BACd: Gọi M là trung điểm cạnh AB, giao điểm của MC và PQ là M. Ta có DABC vuông tại C, có M là trung điểm AB nên AM = MB = MC: Thêm nữa, DCMB cân tại (vì = ) suy ra [ = [ . M MB MC MBC MCB Mặt khác ta cũng có Ta có PCRd = MCB [ và QPCd = BACd: ? d d d d = 90 ) MR PQ: PRC = PCR +QPC = BAC +MBC [
  • 42. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 41 Ta cũng có d(M; BC) = AC =b ; 1 2 2 1 b b 2 S DMCP = d(M; BC):PC = : :b = ; 4 2 2 2 SDMPC = 1:CM:PR = c :PR: 2 4 Tương tự ta có a 2 c S DMCQ = và S DMCQ = :RQ: 4 4 Cộng lại ta có a2 b2 c c c c + = :PR + :RQ = :PQ = :c: 4 4 4 4 4 4 Suy ra a2 b2 c2 + = : 4 4 4 Như vậy a 2 + b 2 = c 2 . Hình vẽ trong cách chứng minh này sẽ giống hình vẽ trong cách Chứng minh 14 nếu hình vẽ cách Chứng minh 14 bỏ đi hình vuông to nhất. Cách chứng minh này vẫn bám theo lối tư duy sử dụng biểu thức về diện tích, chỉ khác về việc lựa chọn sao cho hợp lí các tam giác để được kết quả nhanh nhất.Vì vậy, đây chỉ được tính là một biến thể chứ không thể coi là một sự sáng tạo mới mẻ. Chứng minh 35 (Michelle Watkins, 1997/98). Giả sử DABC và DDFE là hai tam vuông bằng nhau sao cho B 2 DE và A, F, C, E thẳng hàng. Suy ra AB ? DE: Hình 2.7.
  • 43. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 42 Đặt BC = FE = a, AC = DF = b, AB = DE = c: Ta có DBCE DDFE (g.g) nên CE BC hay là CE = BC:EF a:a a 2 = = = : FE DF DF b b Ta có a2 a2 + b2 AE = AC +CE = b + = : b b Tính diện tích tam giác ADE theo hai cách khác nhau 1 c 2 S DADE = AB:DE = ; 2 2 1 1 a 2 + b 2 1 S DADE = AE:DF = :b: = (a 2 + b 2 ): b 2 2 2 So sánh kết quả ta có a 2 + b 2 = c 2 . Phép chứng minh được kết thúc. Chứng minh 36 (Tao Yong, 1994, xem [4], Proof 46). Xét các tam giác vuông bằng nhau ABC và DEB với E 2 AB. Đặt AC = BD = c; BC = BE = a, DE = AB = b, CF = x: Hình 2.8. Ta có DBFC DABC (g.g) nên BC = CF . Từ đây suy ra AC BC BC 2 a2 x = CF = = : AC c Ta có 1 1 S DABD = DE:AB = AF:BD 2 2 suy ra a2 c:(c b2 c:(c x) = ) : = c 2 2 2 Tức là, b 2 = c 2 a 2 . Tóm lại, ta có điều cần chứng minh a 2 + b 2 = c 2 :
  • 44. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 43 Chứng minh 37 (John Kawamura, 2005, xem [4], Proof #47). Xét hai tam giác vuông bằng nhau ABC và BDE. Đặt BC = BE = a; AB = DE = b; AC = BD = c: Hình 2.9. Ta có DBDE vuông tại E nên [ +[=90 : EBD EDB Mà BAC = EDB [ (vì DABC = DDEB) nên EBD [ + BAC = 90 : Suy ra AC BD. Ta có d 1 c2 d ? SABCD = AC:DB = 2 2 1 1 a2 b2 S ABCD = S DBCD +S DABD = BE:BC + DE:AB = + : 2 2 2 2 Suy ra a 2 + b 2 = c 2 2 2 2 Tức là, a2 + b2 = c2 . Chứng minh 38 (W. J. Dobbs (1915-1916), xem [4], Proof #48). Xét hai tam giác vuông bằng nhau ABC và DEA. Lấy E 2 AB. Đặt AE = BC = a, AB = AD = b, AC = DE = c: Tương tự Chứng minh 37, ta có AC ? DE: Ta có SAECD = SDAED + SDDCE = 1 AC:DE = c2 ; 2 2
  • 45. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 44 Hình 2.10. S ABCD = S AECD +S DBCE c 2 1 BE:BC = + 2 2 c 2 a(b a) c 2 + ab a 2 = + = : 2 2 2 Mặt khác S ABCD =(AD + BC):AB (a + b):b ab + b2 = = : 2 2 2 Suy ra c 2 + ab a 2 ab + b 2 = : 2 2 Vậy a2 + b2 = c2 : Bốn cách Chứng minh 35, 36, 37 và 38 nếu quan sát kĩ ta thấy chúng có vẻ trùng nhau về mặt ý tưởng hình vẽ và mục tiêu hướng đến. Cái khác ở đây chỉ là cách lựa chọn cặp tam giác đồng dạng (Chứng minh 35, 36) hay hình có diện tích cần phân tách (Chứng minh 37, 38) và biến đổi khác nhau trong quá trình tính toán. Bốn cách chứng minh này có tính tương đồng cao nên có thể coi là sự mở rộng lẫn nhau mặc dù không phải thuộc cùng một tác giả. Chứng minh 39 (xem [4], Proof 49). Vẽ một hình vuông ABMD tựa trên hai cạnh AB và AD của hai tam giác ABC và DEA. Đặt AE = BC = a, AB = AD = b, AC = DE = c: Ta có SABMD = b 2 và S ADMB = S AECD +S DCMD +S DBCE =AC:DE +DM:CM + BE:BC 2 2 2 c2 b(b a) a(b a) = + + 2 2 2 c2 b2 a2 = + 2 2 2
  • 46. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 45 Hình 2.11 (a) Hình 2.11 (b) c 2 b 2 a 2 Suy ra b2 = + hay a2 + b2 = c2. 2 2 2 Nhận xét 2.1.1 (Douglas Rogers). Dựng hình vuông BCEG. Ta có (Hình 2.11 (b)) S ABCD =AC:DE c 2 = : 2 2 Ta có S ABCD = S EBCG +S DCDG +S DADE = BC:BE + GC:GD +AE:ED 2 2 a2 b2 = a2 a:(b a) b(b a) + + = + : 2 2 2 2 a 2 b 2 c 2 Suy ra + = hay a2 + b2 = c2: 2 2 2 Chứng minh 40 (W.J. Dobbs (1913-1914), xem [4], Proof #51). Hình 2.12. Hình vẽ của Chứng minh 40 Hình tam giác có thể xoay 90 xung quanh một trong các góc của nó, như vậy góc giữa hai cạnh huyền trong Hình 2.12 là góc vuông. Trong Hình 2.12, hình vuông có
  • 47. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 46 diện tích b 2 được chia thành hai tam giác vuông có độ dài các cạnh góc vuông và diện tích lần lượt là c, c và (b a; b + a), c 2 (a + b)(b a) và . Suy ra 2 2 b 2 = c 2 (a + b)(b a) ) a 2 b 2 c 2 + + = : 2 2 2 2 2 Vậy a2 + b2 = c2 . Nhận xét 2.1.2 (J. Elliott). Tính diện tích theo hai cách (Hình 2.13): Hình 2.13. Ta có ab (b + b a):b c 2 (a + b)(b a) + = + 2 2 2 2 suy ra c2 (a + b)(b a) b2 = + : 2 2 Vậy a2 b2 c2 + = 2 2 2 tức là a 2 + b 2 = c 2 . Ta cũng nhận được điều phải chứng minh. Chứng minh 41 (Học sinh Trung học Jamie deLemos, 1995, xem [4], Proof 25). Ghép các tam giác vuông đó như Hình 2.14. Hình 2.14.
  • 48. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 47 Một mặt, diện tích hình thang bằng (2a + 2b)(a + b): 2 Mặt khác, diện tích hình thang bằng 2:ab + 2:ab + 2:c 2 : 2 2 2 Vậy (2a + 2b)(a + b) 2:ab 2:ab 2c2 = + + : 2 2 2 2 Tóm lại, ta có a 2 + b 2 = c 2 . Đây là một cách chứng minh hay thể hiện sự thông minh trong việc xếp hình, đó là việc nhờ vào các tính chất góc để có các tam giác vuông cân và hình thang cân. Hay đơn giản hơn có thể hiểu hình thang vuông bên phải là sự đối xứng của hình thang vuông bên trái qua đường cao của nó. Lời giải chứng minh là sự trình bày công thức tính diện tích khá dễ hiểu. Chứng minh 42 (Larry Hoehn, xem [4], Proof 53). Kéo dài cạnh AC của DABC vuông một đoạn AD = AB = c (Hình 2.15). Vẽ đường Dx vuông góc với CD. Đường phân giác trong của BADd cắt Dx tại E. Kẻ EF ? BC cắt BC tại F, DABE và DADE có là cạnh chung, = [ AE EABd EAD Hình 2.15. Ta có AB = AD = c (cách vẽ). Suy ra DABE = DADE(c:g:c) ) EBAd = EDAd = 90 ; tức là DABE vuông tại B. Suy ra ABCd + EBFd = 90 : Vì EBF +FEB = 90 ; ABC + BAC = 90
  • 49. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM d d d d
  • 50. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 48 nên ABC = FEB; BAC = EBF: Suy ra DABC DBEF (g.g) d . d d d Đặt EF = x thì x = EF = CD = b + c. Đặt BF = u, DE = y thì EB = y do DABE = DADE. Vì DABC DBEF nên FE BF BE ) x u y ) u = x:b ; y = x:c = = = = : BC AC AB a b c a a Suy ra (b + c):b (b + c):c u = ; y = : a a Mặt khác, y = u + a nên (b + c)c (b + c)b = + a: a a Vậy a2 + b2 = c2 : Cách chứng minh này đơn giản nhưng lại tương đối dài và tính toán cũng nhiều, dùng cả kiến thức về tam giác bằng nhau cũng như tam giác đồng dạng để chứng minh. Hơn nữa việc tạo ra quá nhiều điểm và chứng minh qua nhiều cặp tam giác không phải là một cách làm hay dù có ra được kết quả chứng minh. Tuy nhiên cũng khá đề cao tư duy dựng hình bởi nó có phần gần gũi với nhiều tư duy hơn. Chứng minh 43 (B.F. Yanney & J.A. Calderhead, 1896, xem [4], Proof 58). Tam giác DABC vuông tại C. Trên BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Từ trung điểm E của CD kẻ đường thẳng vuông góc với CD cắt AD tại F. Suy ra EF k AC; FE = AC ; FA=FD= AD : 2 2 Mà CD=BD BC=AB BC; BE =BC+ DC =BC+ (AB BC) =(AB +BC) : 2 2 2 Tam giác ABD cân tại B, và Flà trung điểm AD, suy ra BF ? AD, từ đây ta có [ = [ (cùng phụ với góc [ ). Mà [ = (hai góc đồng vị) nên DFE DBF FDE DFE DACd [ =: Do DBF DACd DADC DBEF (g.g) ) AC = CD ) EF:AC = CD:EB: BE EF
  • 51. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 49 Hình 2.16. suy ra AC AC = (AB BC)(AB + BC) : 2 2 Vậy ta có AC 2 + BC 2 = AB 2 . Chứng minh 44 (B.F. Yanney & J.A. Calderhead, 1896, xem [4], Proof 59). Tam giác DABC vuông tại C. Các cạnh AB = c; AC = b; BC = a là cạnh ngắn nhất. Vẽ đường tròn (C;CB). Gọi D và H là giao của AC với đường tròn, AB cắt đường tròn tại E. Vẽ CL ? AB, L là trung điểm của BE. Hình 2.17. Ta có DABC DCBL vì có góc CBL chung, ACB = CLB = 90 . Suy ra BL d d d BC )BL= BC 2 a2 = = : BC AB AB c Tứ giác nội tiếp đường tròn suy ra [ = [ (góc ngoài bằng góc trong BCDE ADE ABH tại đỉnh đối diện). Suy ra DADE DABH (g.g) ) AD = AE ) AD:AH = AB:AE: AB AH a 2 hay (b a)(b +a) = c(c 2:BL), tức là b2 a2 = c2 2c: . Vậy ta có a2 +b2 = c2. c
  • 52. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 50 Chứng minh 45 (B.F. Yanney & J.A. Calderhead, 1986, xem [4], Proof 60). Ý tưởng chứng minh này có sự tương tự với cách Chứng minh 44. Hình 2.18. Đặt BC = a, AC = b, AB = c. Vẽ (C; b). Xét DAFB và DJKB có ABFd = KBJd (hai góc đối đỉnh) và JFAd = BKJd (cùng chắn cung AJ). Suy ra DAFB DJKB (g. g). Suy ra AB = BF ) AB:BK = BF:BJ: BJ BK Hay c:BK = (b a)(b + a): (2.1) Ta có DACB DAKH (g.g) nên AC AB suy ra AK = AC:AH 2b 2 = = : AK AB AH c Ta có BK = AK c = 2b 2 c 2 , thay vào (2.1) ta được c 2b2 c2 a)(b + a) suy ra a 2 + b 2 = c 2 : c: = (b c Ta có điều cần chứng minh. Nhận xét 2.1.3. Tương tự cách Chứng minh 44 cách chứng minh này cũng không đúng với trường hợp tam giác cân. Hai cách chứng Chứng minh 44 và Chứng minh 45 đều sử dụng những cặp tam giác đồng dạng quen thuộc liên quan đến tứ giác nội tiếp đường tròn, và về ý tưởng sử dụng đường tròn thì hai cách khá giống nhau và đồng thời cùng sai trong trường
  • 53. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 51 hợp tam giác cân. Nói chung, hai cách chứng minh này là hai dạng khá tương đương của nhau và chủ yếu nhắc lại về một số tính chất đặc biệt khi có sự liên quan với đường tròn. Chứng minh 46 (B.F. Yanney & J.A. Calderhead, xem [4], Proof 61). Trong cách chứng minh này bán kính đường tròn bằng độ dài đường cao hạ từ C xuống AB. Khác với hai cách Chứng minh 44 và Chứng minh 45, chứng minh này không có trường hợp ngoại lệ. Hình 2.19. Đặt = , = , = . Xét D và D có chung, và [ = [ b BC a AC b AB c ADH AED A ADH AED (bằng một nửa số đo cung HD). Vậy DADH DAED (g.g), suy ra AD = AH: AE AD Từ đây AD 2 = AH:AE: = (AC HC)(AC + AE) = AC 2 HC:CE = b 2 CD 2 : Tương tự ta có BD 2 = BK:BL = a 2 CD 2 : Ta lại có AD:BD = CD 2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông). Suy ra 2:AD:BD = 2:CD 2 : Khi đó AD 2 + BD 2 = a 2 + b 2 2:CD 2 . Suy ra (AD + BD) 2 = a 2 + b 2 . Vậy a 2 + b 2 = c 2 .
  • 54. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 52 Hình 2.20. Chứng minh 47 (Sina Shiehyan, 14 tuổi, Iran, xem [4], Proof 67). Hạ AP và BK lần lượt vuông góc với đường thẳng d, với d ? OC. Khi đó ta có C là trung điểm PK. Ta có CP:AP CK:BK (AP +BK) PK (AP +BK) S ABKP SDACP +SBCK = + = CP: = : = : 2 2 2 2 2 2 Suy ra S DABC = S ABKP (S DACP +S BCK ) = S ABKP ) S DACP +S BCK = S DABC : 2 CPA BAC PCA = CBA (bằng một nửa số đo cung AC) và Ta có D và D có d CPA d = BCA = 90 : d d Suy ra DCAP DBAC (g.g). Vậy ta có AP CA CP AP b CP = = ) = = : AC BA BC b c a Suy ra AP = b2 ; CP = ab ; = S DACP = AP CP ; = b 2 ab =ab 3 : c c ) 2 2cc 2c 2 Tương tự ta có BK:CK a 3 b S DBCK = : = 2 2c 2 ab a3 b ab3 ab Mà SDABC = nên + = , suy ra a3 b+ab3 = abc2 . Như vậy c2 = a2 +b2 . 2 2c 2 2c 2 2
  • 55. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 53 Cách chứng minh này sử dụng cách vẽ thêm hình khá đơn giản và thông dụng trong một số bài toán liên quan với đường tròn: tam giác nội tiếp đường tròn, từ hai đỉnh lần lượt kẻ các đường vuông góc với tiếp tuyến đi qua đỉnh còn lại. Trong cách chứng minh này, nhờ cách kẻ thêm hình phụ đó, bài toán trở nên dễ dàng trong tính toán diện tích và chứng minh tam giác đồng dạng. Chứng minh 48 (xem [4], Proof 73). Đặt CE = BC = a, CD = AC = b: Hình 2.21. Gọi F là giao điểm của DE và AB. Ta có DCED = DCBA vì CE = BC = a; ECD [ = ACB = 90 ; CD = AC = b: Suy ra DE = AB = c. d Tam giác BCE cân tại C, suy ra EBCd = 45 : Tam giác ACD cân tại C, suy ra CDAd = 45 : Như vậy EBCd +CDAd = 90 ) BE ? AD ) DF ? AB: SDABD = SDABE +SDACD +SDBCE ) AB:DF = AB:FE + AC:CD + BC:CE 2 2 2 2 ) c: (c + FE) = c:FE + b2 + a2 ) a2 + b2 = c2 : Chứng minh 49 (xem [4], Proof 82). Vẽ tia phân giác AD của góc A. Vẽ DE ? AB. Đặt AB = c, BC = a, AC = b, CD = DE = x. Khi đó BD = a x, BE = c b và DDBE DABC (g.g). Suy ra DE BD BE ) x a x c b = = = = : AC AB BC b c a Ta có
  • 56. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 54 Hình 2.22. Ta có x = a x = a ; x = c b b c b + c b a suy ra ab xa b + c = ; c b = : x b Đến đây ta có ab xa (b + c) (c b) = ) c 2 b 2 = a 2 : : x b Vậy c 2 = a 2 + b 2 . Chứng minh 50 (Bui Quang Tuan, xem [4], Proof 114). Tam giác DABC vuông tại C với AB = c; BC = a; CA = b: Hình 2.23. Dựng DDAE = DABC sao cho AD?AB và E 2 AC. Ta có S ABED = S ABC + S ADE + S BEC
  • 57. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 55 = AC:BC + AE:DE + BC:CE 2 2 2 =ab + ab +(a b):a: (2.2) 2 2 2 Ta cũng có S ABED = S ABD +S BED =AD:AB + CE:DE c 2 2 2 (a b):b (2.3) = + : 2 2 Từ (2.2) và (2.3) suy ra 2ab + (a b)a = c 2 + (a b)b: Rút gọn ta có c 2 = a 2 + b 2 . Ta có điều cần chứng minh. Dựng hình luôn là một trong những bước quan trọng nhất để giải quyết một bài toán hình học. Ở cách chứng minh này, Bui Quang Tuan đa sử dụng phương án vẽ thêm hình khiến bài toán chứng minh định lý Pythagoras phức tạp trở nên cực kì đơn giản. Sau khi vẽ thêm tam giác DAC và sử dụng cách tách diện tích tứ giác ABED thành diện tích tam giác nhỏ hơn cùng với vài bước biến đổi cơ bản định lý Pythagogas được chứng minh. Chứng minh 51 (Jack Oliver, 1997, xem [4], Proof 42). Hình 2.24. Trong DABC vuông (Hình 2.24), vẽ đường tròn nội tiếp (O; r), và vẽ ba bán kính vuông góc với các cạnh của tam giác. Mỗi cạnh sẽ bị chia thành hai phần như trong Hình 2.24.
  • 58. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 56 Ta có c = (a r) + (b r) = a + b 2r nên suy ra r = a+ b c: 2 Ta tính diện tích DABC theo hai cách ab = ; S DABC = S DAOB +S DBOC +S DCOA = ra + rb + rc = (a + b + c)r 2 2 2 2 a + b + c a + b c (a + b) 2 c 2 = : = 2 2 4 ab (a + b) 2 c 2 = = : 2 4 Suy ra a2 + b2 = c2 : Khác với cách Chứng minh 51, trong cách chứng minh này, ta không dựng thêm tam giác vuông mới mà vẽ đường tròn nội tiếp tam giác vuông ABC ban đầu. Đây là một phương án rất thông minh, đưa bài toán trở về với câu hỏi tính diện tích tam giác ABC, sau đó so sánh các kết quả với nhau và rút ra kết quả cuối cùng, ta được công thức của định lý Pythagoras. Chứng minh 52 (Kurrah, 836-901, Thổ Nhĩ Kỳ, xem [4], Proof 18). Xét DABC. Trên cạnh BC lấy các điểm B 0 và C 0 sao cho CAB = AC [0 B = AB [0 C. Khi đó DABC, DC 0 BA và DB 0 AC đều đồng dạng. d Hình 2.25.
  • 59. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 57 Do ba tam giác đồng dạng với nhau nên ta có các tỉ lệ AB = BC và AC = BC : BC0 AB CB 0 AC Do đó AC2 + AB2 = BC(CB0 + BC0 ): Trong trường hợp góc A là vuông, hai điểm B 0 và C 0 sẽ trùng nhau (do góc A vuông nên hai điểm này sẽ đều là chân đường cao) ta có AB 2 + AC 2 = BC 2 . Chứng minh 53 ((Poo-Sung Park, 1999, xem [4], Proof 30). Hình 2.26. Từ một hình tam giác vuông ban đầu cạnh (a; b; c) ta dựng một hình vuông cạnh a (cạnh nhỏ hơn). Sau đó, trên cạnh b của tam giác vuông, dựng một tam giác vuông cân sao cho cạnh huyền của tam giác vuông cân này trùng với cạnh bên b của tam giác vuông. Sau đó dựng ba tam giác bằng tam giác vuông cân này. Các cạnh huyền đều nằm trên cạnh của hình vuông cạnh a và cách sắp xếp như trong Hình 2.26 Nối bốn đỉnh của bốn tam giác vuông cân, ta được hình vuông cạnh c. Thật vậy, xét hình tứ giác có một cạnh là c và gồm hai cạnh bên của hai tam giác vuông cân kề nhau (xét hai cạnh ở xa nhau nhất) như trong hình. Hai cạnh bên của hai tam giác vuông cân này có độ dài bằng nhau và song song với nhau (do tổng của hai góc do hai cạnh này tạo với cạnh c bằng 180 (mỗi góc bằng một góc của tam giác vuông cộng với 45 ). Do đó, tứ giác này là hình bình hành và đoạn thẳng nối hai đỉnh của hai tam giác vuông cân có độ dài bằng. Do tính tương tự của các cặp tam giác vuông cân, cả bốn cạnh nối bốn đỉnh của bốn tam giác vuông cân đều có độ dài bằng c và tạo thành hình vuông cạnh c.
  • 60. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 58 Ta lại có cứ mỗi cặp cạnh kề nhau gần nhau nhất của hai tam giác vuông cân cạnh nhau thì đều bằng nhau và song song với nhau (đều tạo cùng một góc với một cạnh của hình vuông cạnh a). Do đó, ứng với mỗi tam giác nhỏ trong mỗi tam giác vuông cân nằm ngoài hình vuông cạnh c (các tam giác chờm ra ngoài hình vuông cạnh c trong Hình 2.26) đều có một tam giác nhỏ chung đỉnh nằm trong hình vuông cạnh c và bằng tam giác này (bạn đọc có thể nhận thấy ngay từ hình vẽ). Vì vậy, tổng diện tích của hình vuông cạnh a và bốn tam giác vuông cân thì cũng bằng diện tích hình vuông cạnh c. Mỗi hình tam giác vuông cân cạnh huyền b có diện tích b 2 =4 nên ta có a 2 + 4 b2 = c 2 , hay c 2 = a 2 + b 2 . 4 Cách chứng minh này rất sáng tạo nhưng tương đối phức tạp và dài dòng. Poo- Sung Park đã sử dụng khả năng dựng hình và tư duy logic để chứng minh định lý Pythagoras bằng các hình vuông và tam giác vuông. Chứng minh 54 (Floor van Lamoen, xem [4], Proof 63). Xét DABC vuông. Dựng hình vuông ABA0 B0 tâm M cùng phía với C. Dựng các hình vuông AC 0 B 00 C và BCA 00 C 00 trên AC và BC. Hình 2.27. Chứng minh của Floor van Lamoen Tam giác AB 0 C 0 là ảnh của phép quay DABC quanh A cho nên B 0 nằm trên C 0 B 00 . Tương tự, A 0 nằm trên A 00 C 00 . Cả AA 00 và BB 00 đều có độ dài (a + b). Điểm M là trung điểm của BB 0 và AA 0 nên khoảng cách (hạ đường vuông góc) từ M đến A 00 C 00 và B 0 C 0 đều là (a + b)=2. Ta có S DAMB 0 C 0 = S DMAC 0 +S DMB 0 C 0 = a + b:b + a + b:a = a 2 + ab + b 2 2222424
  • 61. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 59 SDAMB0C0 = SDAMB0 + SDAB0C0 = c2 + ab : 4 2 Từ hai biểu thức trên ta có a 2 ab b 2 c 2 ab + + = + : 4 2 4 4 2 Hay là a2 + b2 = c2 . Ta có điều cần chứng minh. 2.2 Các chứng minh lượng giác của định lý Pythagoras Chứng minh 55 (B. Polster & M. Ross, xem [4], Proof 118). B. Polster & M. Ross đã chứng minh Mệnh đề sau không dùng định lý Pythagoras và định lý hàm số cosin. Mệnh đề 2.2.1 (B. Polster & M. Ross, 2016, xem [5]). Trong tam giác ABC với BC = a; AC = b; AB = c; ACBd = a ta có c 2 = a 2 + b 2 ab nếu a = 60 ; c2 = a2 + b2 + ab nếu a = 120 . Bây giờ ta sẽ áp dụng mệnh đề trên để chứng minh định lý Pythagoras. Bất kì tam giác vuông nào cũng có thể chia thành một tam giác có góc 60 và một tam giác khác với góc 120 . Hình 2.28. Từ Mệnh đề 2.2.1, ta có c2 = x2 + (a y)2 + x(a y); b 2 = x 2 + y 2 xy:
  • 62. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 60 Trừ hai vế cho nhau, ta được c 2 b 2 = a 2 a(2y x). Mà x = 2y nên c 2 b 2 = a 2 hay c 2 = a 2 + b 2 . Chứng minh 56 (David Houston, xem [4], Proof 80). Khi xác định sin q cho bất kì góc nhọn nào thì nó đều là tỉ số giữa đường cao và cạnh huyền (trong hình vẽ bên dưới) tức là sin q = h suy ra h = y sin q : y Hình 2.29. Như vậy ta có diện tích tam giác S = xh = xy sin q : 2 2 Ta cần chứng minh c 2 = a 2 + b 2 trong hình vẽ sau: Hình 2.30. Để không mất tính tổng quát, giả sử a b (không xét trường hợp a = b để đảm bảo góc q nhọn). Theo cách tính nêu trên, với tam giác to bên trái ta có 8 S = 2 2 2 suy ra ab = c2 sin q (2.4) > ab S = c sin q 2 < > 2 :
  • 63. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 61 Hình 2.31. Với hình chữ nhật bên phải ta có Diện tích tam giác cân cạnh a bằng S1 = a2 sin q ; 2 Diện tích tam giác cân cạnh b bằng S2 = b2 sin q ; 2 Diện tích hai tam giác vuông cạnh huyền c bằng S3 = 2 ab = ab. 2 Thay (2.4) vào ta có S3 = c2 sin q : 2 Mặt khác theo cách vẽ hình ta có S3 = S1 + S2. Hay là c 2 sin q a 2 sin q b 2 sin q = + 2 2 2 suy ra c 2 = a 2 + b 2 : Chứng minh 57 (Jason Zimba, xem [4], Proof 84). J. Zimba sử dụng hai công thức lượng giác sau cho cách chứng minh của mình: cos(a b ) = cos a cos b + sin a sin b ; sin(a b ) = sin a cos b cos a sin b : Xét tam giác vuông với hai cạnh góc vuông có độ dài lần lượt là a và b cạnh huyền c, hai góc nhọn x và y thỏa mãn 0 < y < x < 90 ; cos x = a ; sin x =b : c c
  • 64. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 62 Khi đó 0 < x y < 90 . Ta có cos y = cos(x (x y)) = cos x cos(x y) + sin x sin(x y) = cos x(cos x cos y + sin x sin y) + sin x(sin x cos ycos x sin y) = (cos2 x + sin2 x)cos y: Suy ra: cos 2 x + sin 2 x = 1 ) a2 + b2 = 1: c 2 c2 Vậy c2 = a2 + b2 : Chứng minh 58 (John Molokach, xem [4], Proof 112). Giả sử a là góc nhọn của tam giác vuông với hai cạnh góc vuông có độ dài lần lượt là a và b cạnh huyền có độ dài c thỏa mãn cos x =a ; sin x =b : c c Ta có cos a = cos(2a a) = cos(2a)cos a + sin(2a)sin a: Chia lần lượt cả hai vế cho cos a ta có cos(2a) = 1 sin(2a)sin a = 1 2 sin a cos a sin a = 1 2sin 2 a: cos a cos a Mặt khác ta có cos(2a) = cos 2 a sin 2 a, hay là cos 2 a sin 2 a = 1 2sin 2 a. Suy ra cos 2 a + sin 2 a = 1 ) a2 + b2 = 1 c2 c2 suy ra a 2 + b 2 = c 2 . Ta có điều phải chứng minh. Ta thấy hai cách Chứng minh 57 và Chứng minh 58 đều sử dụng công thức lượng giác để chứng minh định lý Pythagoras nhưng lại có cách triển khai khác nhau. Mặc dù cùng áp dụng các khai triển hàm cosin và sin của hiệu hai góc, Jason Zimba đưa ra kết quả tính toán dựa trên hai góc nhọn x, y của tam giác vuông ban đầu, trong khi đó, John Molokach chỉ xét đến góc a là một trong hai góc nhọn tạo bởi cạnh huyền và hai cạnh góc vuông. Tuy nhiên, sau quá trình tính toán, cả hai tác giả đều đi đến công thức lượng giác quen thuộc sin2 x + cos2 x = 1 và bài toán được giải quyết.
  • 65. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 63 Chương 3 Chứng minh định lý Pythagoras nhờ các định lý hình học khác 3.1 Chứng minh định lý Pythagoras từ định lý dây cung gãy Chứng minh 59 (Định lý dây cung gãy, xem [4], Proof 85). Trên đường tròn ngoại tiếp của DABC, điểm P là điểm chính giữa của cung tròn ABC. Đường thẳng PM vuông góc với cạnh dài hơn trong hai cạnh AC và BC. Điểm M sẽ chia đôi đường gấp khúc ABC hay AM = MC +CB. Hình 3.1. Định lý dây cung gãy Ta có thể chứng minh định lý này bằng cách kéo dài AC đến F sao cho CF =
  • 66. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 64 BC. DBCF là tam giác cân với CFBd = BFCd = a. Khi đó góc ngoài ACBd = 2a. Trong đường tròn đã cho, ACBd = APBd do nhìn cùng một cạnh. Do đó: APBd = 2a = 2CFBd = AFBd. Trong đường tròn ngoại tiếp DABF, PA = PB và APBd = 2AFBd nên P chính là tâm của đường tròn này. Vì vậy, khi kẻ PM ? AF, M sẽ là trung điểm của AF hay AM = MF = MC +CF = MC +CB và định lý dây cung gãy đã được chứng minh. Bui Quang Tuan đã dùng định lý này để chứng minh định lý Pythagoras như sau (Hình 3.2). Hình 3.2. Chứng minh của Bui Quang Tuan sử dụng định lý dây cung gãy Vẽ DABC vuông ở C, AB là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tâm O. Gọi P là điểm chính giữa cung ACB. DAPB vuông cân vuông ở P. Giả sử AC > BC, gọi M là hình chiếu vuông góc của P lên AC. Đường thẳng PM cắt AB ở N. B 0 là hình chiếu vuông góc của B lên PM. Đặt BC = a; AC = b; AB = c. Tứ giác BCMB0 là hình chữ nhật nên MB0 = BC = a. Áp dụng Định lý dây cung gãy ta có AM = AC+BC =a + b ; MC = a + b a = b a : 2 2 2 2 Tam giác DPMC vuông cân ở M nên b a MP=MC= : Vì AM k BB 0 và SDMNB = SDANB0 nên ta có c2 =SDABP = SDAPM + SDPMB + SDAMN + SDMNB 4
  • 67. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 65 = S DAPM +S DPMB +S DAMN +S DANB 0 = S DAPM +S DPMB +S DAMB 0 = MP: AM +MP: MC +AM: MB0 2 2 + 2 a2 + b2 1 a b a + b 1 b a b a a + b a = : : + : = : 2 2 2 2 2 2 2 2 4 Suy ra c 2 = a 2 + b 2 . Ta có điều phải chứng minh. Định lý dây cung gãy là một định lý tương đối lạ song cách chứng minh lại ngắn gọn khi chỉ sử dụng các tính chất về góc của đường tròn và cộng đoạn thẳng đơn giản. Dựa vào kết quả của định lý dây cung gãy, đồng thời vẽ thêm hình phụ, Bui Quang Tuan đã đưa bài toán về lối chứng minh mà bản chất là việc sử dụng khéo léo các biểu thức liên quan về diện tích. 3.2 Chứng minh định lý Pythagoras từ định lý Bottema Chứng minh 60 (Định lý Bottema, xem [4], Proof 86). Các chứng minh này là dùng định lý Bottema. Hình 3.3. Định lý Bottema Xét hai hình vuông ACBcBa và BCAcAb chung đỉnh C. Trung điểm M của đoạn AbBa có vị trí độc lập so với nếu giữ A và B cố định (xem Hình 3.3). Kẻ các đường BaU, MW , AbV và CZ vuông góc với AB. Đường thẳng MW là đường
  • 68. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 66 Hình 3.4. Chứng minh hình học của định lý Bottema trung bình của hình thang BaUVAb nên (B a U + A b V ) MW= : Do [ = 90 nên và phụ nhau. Suy ra D = D (cạnh huyền BaAC BaAU CAZd BaAU ACZ - góc nhọn). Vậy BaU = AZ: Tương tự ta có AbV = BZ. Từ ba quan hệ trên, ta được 2 2 2 không phụ thuộc vào vị trí của C. Nghĩa là ta chỉ cần tìm trung điểm W của AB sao đó đi một đoạn vuông góc bằng nửa AB hay M là tâm của hình vuông dựng trên cạnh AB. Từ định lý Bottema, Bui Quang Tuan đã đưa ra một cách chứng minh định lý Xét DABC vuông ở C. Dựng các tam giác vuông cân DAA 0 C và BB 0 C trên hai cạnh AC và BC (hình 31.3). Theo định lý Bottema, trung điểm M của A 0 B 0 là đỉnh của DMAB vuông cân (không phụ thuộc vào vị trí điểm C). Ta có DACA 0 vuông cân tại suy ra [0 = 45 , tam giác D 0vuông cân tại suy ra [0= 45 . A ACA BCB B BCB Ta có 00 = 45 + 90 + 45 = 180 nên 2 0 0. Áp dụng bổ đề của BuiACBCAB Quang Tuan (xem [4]).
  • 69. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM AA0 k BC; BB0 k AC ta có SDACA0 + SDBCB0 = 2SDAMB: (3.1)
  • 70. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 67 Hình 3.5. Chứng minh của Bui Quang Tuan Đặt BC = BB 0 = a; AC = AA 0 = a; AB = 2OM = c: Suy ra b2 a2 c c c2 S DBCB0 = ; S DACA0 = ; SDAMB = 2: : = (3.2) 2 2 2 2 2 Từ (3.1) và (3.2) suy ra a 2 + b 2 = c 2 . Mặc dù định lý Bottema không quen thuộc nhưng cách dựng hình và chứng minh đều dựa trên các kiến thức cơ sở như đường trung bình hay tam giác bằng nhau. Bui Quang Tuan đã tiếp tục sự đơn giản đó trong cách chứng minh của mình bằng việc sử dụng phương pháp cộng diện tích thông thường nhanh chóng đi đến kết quả a 2 + b 2 = c 2 . 3.3 Chứng minh định lý Pythagoras từ định lý những tấm thảm Định lý các tấm thảm được phát biểu như sau. Định lý 3.3.1 (Định lý các tấm thảm). Nếu hai tấm thảm diện tích bằng nhau có phần chồng lên nhau thì sau khi loại bỏ phần chồng nhau thì các phần còn lại có diện tích bằng nhau. Trường hợp hai tấm thảm, ta xét DBMD và DBMC. Xét DBMD và DBMC chung cạnh BM và đường cao, DA = CB, nên S DBMD = S DBMC :
  • 71. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 68 Hình 3.6. Định lý các tấm thảm và hệ quả Từ đây ta có S DBMD S DBMR = S DBMC S DBMR ) S DDMR = S DBCR : Ta có một hệ quả quan trọng: Trong một hình thang, kẻ hai đường chéo, ta sẽ được bốn tam giác. Khi đó hai tam giác trong số bốn có cạnh là cạnh bên có diện tích bằng nhau. Tony Foster đã đưa ra một số cách chứng minh định lý Pythagoras đã sử dụng tính chất này của hình thang. Chứng minh 61 (xem [4], Proof 103). Trong hình này, độ dài các cạnh được kí hiệu bởi A, B, C. Hình 3.7. Cách chứng minh thứ nhất của Tony Foster Đầu tiên, ta tìm hình tam giác vuông cân cạnh C và nhận thấy rằng hai hình tam giác so le với nhau có diện tích bằng nhau do tính chất đã được chứng minh ở trên của hình thang. Vì vậy khi thiết lập tổng của các tam giác trong hình ta có A 2 +B 2 =C 2 2 2 2
  • 72. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 69 suy ra A 2 + B 2 = C 2 . Chứng minh 62 (xem [4], Proof 103). Cách chứng minh thứ hai của Tony Foster phức tạp hơn. Hình 3.8. Cách chứng minh thứ hai của Tony Foster Xét tam giác vuông cân KMO với cạnh bên C. Từ tính chất hai tam giác tạo bởi đường chéo của hình thang suy ra SDNOQ = SDMPQ. Ta lại có S DJLN = S DKNM vì JK k LM; LN = NM; S DOLN = S DPNM vì OP k LM; LN = NM: Suy ra SDJLO = SDKPM, và C2 =SDKOM = SDKOQ +SDMPQ +SDKPM 2 = S DKOQ +S DNOQ +S DJLO A2 B2 A2 =SDKNO+ = + : Suy ra C 2 = A 2 + B 2 . Chứng minh 63 (xem [4], Proof 103). Cách chứng minh thứ ba của Tony Foster cũng là một biến thể của hai cách trên và được minh họa trong Hình 3.9. Ba cách chứng minh liên tiếp của Tony Foster từ đơn giản đến phức tạp nhưng cùng bắt nguồn từ định lý những chiếc thảm. Đây là một định lý nghe lạ nhưng có phần khá hiển nhiên. Tony đã mở ra một lối tư duy sáng tạo trong việc cắt, di chuyển và ghép hình vẽ để đưa đến đích chứng minh. Với cách Chứng minh 63 là cách có sự tiếp nối của hai cách chứng minh trên, tôi chỉ nêu hình vẽ bởi các phần diện tích bằng nhau đã được tô cùng màu. Dễ dàng nhận thấy: diện tích hình vuông cạnh C bằng tổng diện tích của bốn hình tam giác nhỏ ngoài hình bình hành hay là C2 = A2 +B2 :
  • 73. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 70 Hình 3.9. Cách chứng minh thứ ba của Tony Foster 3.4 Chứng minh định lý Pythagoras nhờ các định lý hình học khác Mục này dành để trình bày một số cách chứng minh định lý Pythagoras nhờ các định lý hình học khác (chẳng hạn, định lý Heron, Pappus, Kurrah, Stewart, Protemy,. . . ) Trước hết ta phát biểu định lý Heron như sau: Định lý 3.4.1 (Định lý Heron). Giả sử một tam giác thường có ba cạnh lần lượt là a, b và c. Gọi s = a + b + c là nửa chu vi. Khi đó diện tích A sẽ được tính theo công 2 thức p A = s(s a)(s b)(s c): Hình 3.10. Định lý Heron
  • 74. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 71 Chứng minh 64 (xem [8]). Xét tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là a, b, c. Gọi p = a + b + c là nửa chu vi tam giác, diện tích A. Khi đó có 2 A 2 = s(s a)(s b)(s c): Xét tam giác vuông có hai cạnh góc vuông có độ dài bằng a, b cạnh huyền bằng c. Khi đó tam giác vuông có diện tích A = ab . Ta lại có 2 s a = a + b + c a = a + b + c : 2 s Tương tự a b + c a + b c s b = ; s c = : s 2 Ta có 16A2 = 16s(s a)(s b)(s c) = 2s:2(s a)2:(S b)2:(s c) = (a + b + c)( a + b + c)(a b + c)(a + b c) = 2a2 b2 + 2a2 c2 + 2b2 c2 (a4 + b4 + c4 ): ab 2 Mặt khác 16A 2 = 16 = 4a 2 b 2 nên 2 4a 2 b 2 = 2a 2 b 2 + 2a 2 c 2 + 2b 2 c 2 (a 4 + b 4 + c 4 ) ) (a 4 + 2a 2 b 2 + b 4 ) 2a 2 c 2 2b 2 c 2 + c 4 = 0 ) (a 2 + b 2 ) 2 2c 2 (a 2 + b 2 ) + c 4 = 0 ) (a2 + b2) c2 2 = 0 ) a 2 + b 2 = c 2 : Ta có điều phải chứng minh. Đây là cách chứng minh áp dụng định lý Heron rất phổ biến để tính diện tích tam giác bởi nó có thể áp dụng với bất cứ tam giác nào có độ dài các cạnh mà không cần sự đặc biệt về góc. Ở đây, tác giả của cách chứng minh này đã đem nó áp dụng trong tam giác vuông, đồng thời làm đơn giản hóa biểu thức đại số bằng cách làm mất căn
  • 75. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 72 của công thức tính diện tích và trong cách này là bình phương diện tích đồng thời nhân lên 16 lần ở mỗi vế. Tiếp theo ta sẽ chứng minh định lý Pythagoras bằng định lý Pappus. Ta phát biểu định lý Pappus như sau: Định lý 3.4.2 (Định lý Pappus). Từ DABC, dựng hai hình bình hành ABDE; ACFG dựa trên hai cạnh tương ứng là AB và AC (xem Hình 3.11). Kéo dài DE và FG cắt nhau tại H. Vẽ BM = CN = HA và song song với HA, ta được hình bình hành S BMNC = S ADDE +S ACFG : Hình 3.11. Định lý Pappus Kéo dài HA cắt BC tại K và MN tại L. Khi đó LK chia hình bình hành BCNM thành hai hình bình hành BKLM và CKLM. Ta sẽ chứng minh S BKLM = S ABDE : Kéo dài MB cắt DE tại P. Ta có SABDE = SABPH (do hai hình có cùng đáy AB, độ dài đường cao bằng nhau do DH k AB). Ta có: SABPH = 2SABH . Mặt khác: SABH = SBKM (do HA = BM, độ dài hai đường cao bằng nhau do BM k HA ). Suy ra S ABDE = 2S ABH = 2S BKM = S BKLM : (3.3) Chứng minh tương tự ta có S CKLM = S ACFG (3.4)
  • 76. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 73 Từ (3.3) và (3.4) suy ra S ABDE +S ACFG = S BKLM +S CKLN = S BCNM : Bây giờ ta sẽ dùng định lý Pappus để chứng minh định lý Pythagoras. Chứng minh 65 (xem [5], trang 58-59). Định lý Pythagoras là trường hợp đặc biệt của định lý Pappus khi góc A vuông và hai hình bình hành ban đầu trở thành hai hình vuông. Lúc đó ta có AB 2 +AC 2 = BC 2 : Định lý được chứng minh. Cách chứng minh này các biểu thức liên quan lẫn nhau về mặt diện tích, song có sự khác biệt hơn bởi lẽ nó là trường hợp đặc biệt khi áp dụng định lý Pappus. Định lý Pappus là một định lý đẹp khi mang đến cho người đọc một biểu thức về sự liên quan giữa diện tích của các hình bình hành mà hiếm có định lý nào nhắc đến. Và đặc biệt hơn, để chứng minh định lý Pappus ta lại tiếp tục sử dụng liên tiếp các phép toán diện tích. Có thể gọi cách chứng minh này là thuần túy diện tích. Định lý 3.4.3 (Định lý Ptolemy). Tứ giác lồi ABCD nội tiếp một đường tròn khi và chỉ khi tổng của tích các cặp cạnh đối diện bằng tích của hai đường chéo, nghĩa là AB:CD +AD:BC = AC:BD: Chứng minh định lý Ptolemy. Xét hình vẽ dưới đây Hình 3.12. Định lý Ptolemy Lấy thuộc đường chéo sao cho = [ . M AC ADBd MBC
  • 77. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 74 [ [ Xét DABD và DMBC c ó ABD = MCB; ABD = MBC nên d d DABD DMBC (g.g). Do đó ta có AD MC = ) AD:BC = BD:MC (3.5) BD BC Ta lại có BA = BM và ABM [ = DBCd nên DABM DDBC: Suy ra BD BC AB = BD ) AB:CD = AM:BD: (3.6) AM CD Từ (3.5) và (3.6) suy ra AD:BC + AB:CD = BD:MC + AM:BD = AC:BD: Vậy AD:BC + AB:CD = AC:BD: Như vậy định lý Ptolemy đã được chứng minh. Trường hợp đặc biệt - Định lý Pythagoras. Chứng minh 66 (xem [3]). Xét hình chữ nhật ABCD, rõ ràng đây là một tứ giác nội tiếp. Vì thế ta có AB:CD + AD:BC = AC:BD: Do AB = CD, AD = BC, AC = BD nên AB 2 + BC 2 = AC 2 . Ta hoàn thành chứng minh của định lý Pythagoras. Định lý Ptolemy thường xuyên được sử dụng trong các bài toán chứng minh liên quan đến hình tròn. Trong [3] đã nêu nhiều cách chứng minh và nhiều ứng dụng của định lý này. Ở đây chỉ nêu một cách chứng minh sử dụng kiến thức hình học đơn giản. Cách chứng minh này giúp các em học sinh từ trung học cơ sở có thể hiểu và mở rộng áp dụng. Định lý Pythagoras chính là trường hợp đặc biệt của định lý Ptoleme khi tứ giác bất kì trở thành hình chữ nhật. Kurrah đã nghiên cứu một tam giác không vuông và đã mở rộng định lý Pythago-ras như sau.
  • 78. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 75 Định lý 3.4.4 (Định lý Kurrah). Cho tam giác thường AED có ba cạnh lần lượt là ; [ AD AE và ED. Giả sử góc AED như trong hình vẽ. Dựng hai đoạn thẳng EB và EC = [ = a 2 + 2 = ( + ) sao cho ABEd DCE . Khi đó ta có AE ED AD AB CD . Chứng minh định lý Kurrah. Xét hình vẽ sau đây. Hình 3.13. Định lý Kurrah ABE AED (do BAE chung và ABE = AED [ = ) nên Ta có D D AE d AD 2 d a = ) AE = AB:AD: (3.7) AB AE [ [ [ = a) nên Tiếp theo, DECD DAED (do EDC chung, ECD = AED ED = AD ) ED2 = AD:CD: (3.8) CD ED Từ (3.7) và (3.8) suy ra AE 2 + ED 2 = AB:AD + AD:CD: Vậy AE 2 +ED 2 = AD(AB +CD): Như vậy ta đã hoàn thành phép chứng minh định lý Kurrah. Trường hợp đặc biệt - Định lý Pythagoras. Chứng minh 67 (xem [8]). Khi a = 90 thì EB và EC trùng nhau nên BC = 0 và AB +CD = AD: Do đó AE 2 + ED 2 = AD 2 .
  • 79. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 76 Định lý Kurrah không quá quen thuộc nhưng chứng minh định lý Kurrah lại đơn giản và dễ hiểu khi chỉ dựa trên việc sử dụng các tam giác đồng dạng. Ở cách chứng minh này, bằng cách làm đặc biệt hóa tam giác được nhắc đến trong định lý Kurrah mà định lý Pythagoras được chứng minh nhanh chóng. Đồng thời thông qua chứng minh định lý Kurrah đưa đến cho người đọc một ý tưởng về áp dụng sáng tạo lấy thêm điểm tạo góc bằng nhau. Chứng minh 68 (Stuart Anderson, 2010, xem [4], Proof 88). Trong hình tròn tâm O, vẽ DABC và DDEF lần lượt vuông ở C và F. Hai tam giác này bằng nhau và DE ? BC. Khi đó DE cắt đôi BC và AB cắt đôi EF. Hình 3.14. Chứng minh của Stuart Anderson với dựng hình ngôi sao David (ngôi sao sáu cánh của đạo Do Thái) Do E là điểm chính giữa của cung lớn BC nên theo định lý dây cung gãy, EF cắt AB thành các đoạn AB+AC và AB AC : Đồng thời ta có 2 2 AB+AC :AB AC =EF :EF =BC :BC : 2 2 2 2 2 2 hay AB 2 AC 2 = BC 2 . Điều này dẫn đến AB 2 = AC 2 + BC 2 : Cách chứng minh trên xuất phát từ ý tưởng ngôi sao sáu cánh của đạo Do Thái nhưng đã có sự biến đổi mà cụ thể ở đây là sự lồng ghép ngược chiều nhau của hai tam giác vuông nội tiếp đường tròn DABC và DDEF. Sự khéo léo lồng ghép này đã đưa đến gợi ý điểm chính giữa cung và làm cách chứng minh trở nên đơn giản.
  • 80. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 77 Kết luận 1 Những kết quả đã đạt được Luận văn “Một số chứng minh định lý Pythagoras” đã phân loại và trình bày hơn 60 cách (trong tổng số khoảng 400) cách chứng minh định lý Pythagoras. Vì nhiều lí do, luận văn còn chưa trình bày được hết số lượng lớn các cách chứng minh định lý Pythagoras. Tuy nhiên, theo chúng tôi, luận văn cũng đã cho một bức tranh tương đối toàn cảnh về các phương pháp chúng minh định lý Pythagoras. Một số chứng minh cổ điển (trước Công nguyên) và một số chứng minh khá mới (trong những năm gần đây, cho tới năm 2016), một số chứng minh của người Việt Nam (tác giả Bui Quang Tuan, tác giả Tran Quang Hung) cũng đã được nước ngoài biết đến và đã được trình bày trong luận văn. Hi vọng luận văn được các giáo viên, học sinh và các bạn yêu thích toán học quan tâm và sử dụng. 2 Đề xuất một số hướng nghiên cứu tiếp theo Sau những kết quả đã đạt được trong luận văn, chúng tôi sẽ cố gắng nghiên cứu các cách chứng minh khác cho định lý cổ điển và thú vị này. Chúng tôi hi vọng các vấn đề tiếp sau của luận văn sẽ được nghiên cứu trong thời gian tới.
  • 81. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 78 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] Nguyễn Phước (2011), “Chứng minh định lý Pythagoras bằng cách ghép hình”, Tạp chí Toán học và Tuổi trẻ số 408. [2] Văn Thị Thu Hà, Nguyễn Hoàng Vũ (2017), “Một số chứng minh định lý Pythagoras”. Gửi in trong Kỷ yếu Hội thảo Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi (chủ biên : GS.TSKH. Nguyễn Văn Mậu). [3] Lê Quốc Hán (2012), Ẩn sau định lý Ptoleme, Nhà xuất bản Giáo dục. Tiếng Anh [4] A. Bogomolny, Pythagore Theorem with its many proofs, from In- teractive Mathematics Miscellany and Puzzles, http://www.cut-the- knot.org/pythagoras/index.shtml. [5] E. Maor (2007), The Pythagore Theorem: A 4000 year History, Princeton Uni-versity Press. [6] J. C. Sparks (2008), The Pythagore Theorem: Crown Jewel of Mathematics, Published by Authohouse, USA. [7] E. S. Loomis (1972), The Pythagore Proposition, Second Edition, National Council of Teachers of Mathematics, USA. [8] Các tạp chí toán, các sách toán và các trang web toán tiếng Việt và tiếng Anh.