SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
Download to read offline
1. Bài Khánh Linh
Nguyễn Tuân trong “Tờ hoa’ đã từng viết: “Người ta hay nhắc đến mang nặng
đẻ đau. Có những quá trình không phải hoài thai nhưng cũng rất vất vả và nặng
nhọc đèo bòng”. Để thai nghén ra một “đứa con tinh thần”, người nghệ sỹ cũng
đã khổ đau và cực nhọc như thế. Bởi văn học không thể dung chứa tạp chất, nó
là hạt ngọc với giá trị liên thành, yêu cầu người nghệ sỹ phải “sống toàn tâm,
sống toàn ý, sống toàn hồn/ Sống toàn thân và thức nhọn giác quan”. Nhà văn
của tài hoa và uyên bác – Nguyễn Tuân là một người nghệ sỹ chân chính, đã
“sinh ra’ những đứa con đẹp đẽ như thế, một trong số đó là tuyệt bút “Người lái
đò sông Đà”. Tác phẩm không chỉ là nét vẽ hùng vĩ và hồn hậu về thiên nhiên
Tây Bắc hùng vĩ mà còn là bức tranh chân dung con người lao động được thể
hiện qua nhân vật người lái đò – một nửa linh hồn của tùy bút, khắc họa vẻ
đẹp lao động khỏe khoắn bên cạnh nét tài hoa của người nghệ sỹ, và sự tài ba
của một viên tướng trong nghệ thuật vượt thác , để lại những ấn tượng sâu
đậm trong lòng người thưởng văn.
2. Bài Sỹ Nguyên.
Nguyễn Văn Thạc đã từng viết : “Cuộc sống còn tuyệt vời biết bao trong thực tế
và trên trang sách. Nhưng cuộc sống cũng bi thảm biết bao. Cái đẹp còn trộn lẫn
niềm sầu buồn. Cái nên thơ còn lóng lánh giọt nước mắt ở đời.” Bước ra từ cuộc
sống , văn chương mang lên mình sứ mệnh ươm mầm nét đẹp con người ,
nhưng không vì thế mà bỏ quên những góc tối hiện thực , người nghệ sĩ đi tìm
cái đẹp nhưng không phải nét đẹp nào cũng mang lên mình sự hoàn mỹ . Tìm về
" Chiếc thuyền ngoài xa " của Nguyễn Minh Châu ta mới ý thức được hiện thực
đấy . Ẩn đằng sau bức tranh " toàn bích " của cuộc sống nơi vùng biển yên bình
, là số phận đau khổ của người lao động nghèo mà điển hình là người đàn bà
hàng chài cam chịu , chấp nhận hiện thực tàn khốc của cuộc sống để sống
đúng với sứ mệnh của mình. ( với cách viết mở bài này, người chấm có thể
nhận ra thấy đề viết về SỐ PHẬN CỦA NGƯỜI ĐÀN BÀ, chứ không phải là
vẻ đẹp phẩm chất hay bất cứ cái gì đó về tính cách, mà chỉ là SỐ PHẬN. Không
đó tình cảm của cá nhân vào??)
3. Bài Quốc Bảo
Puskin đã từng viết : “ Linh hồn là ấn tượng của một tác phẩm.Cây cỏ sống
được là nhờ ánh sáng, chim muông sống được là nhờ tiếng ca, một tác phẩm
sống được là nhờ tiếng lòng của người cầm bút”. Và nhà văn Kim Lân đã để
tiếng lòng của mình cất lên để linh hồn của tác phẩm “Vợ nhặt” (tác phẩm phải
bỏ ngoặc kép) bay lên qua hình tượng nhân vật Tràng- một con người giàu lòng
yêu thương, khát khao hạnh phúc, sống có trách nhiệm và đầy mơ ước trong
sáng. ( tốt, nhưng cảm xúc cá nhân đâu? Phải có ấn tượng hay không ấn tượng
để phân tích hay cảm nhận nhé)
4. Bài Hoàng Văn Lương
“Văn học phản ánh hiện thực nhưng không phải là chụp ảnh sao chép hiện thực
một cách hời hợt, nông cạn. Nhà văn không bê nguyên si các sự kiện, con người
vào trong sách một cách thụ động, giản đơn. Tác phẩm nghệ thuật là kết quả
của một quá trình nuôi dưỡng cảm hứng, thai nghén sáng tạo ra một thế giới
hấp dẫn, sinh động… Thể hiện những vấn đề có ý nghĩa sâu sắc, bản chất của
đời sống xã hội con người… Nhân vật trong tác phẩm của một thiên tài thực sự
nhiều khi thật hơn cả con người ngoài đời, bởi sức sống lâu bền, bởi ý nghĩa
điển hình của nó. Qua nhân vật ta thấy cả một tầng lớp, một giai cấp, một thời
đại, thậm chí có nhân vật vượt lên khỏi thời đại, có ý nghĩa nhân loại, vĩnh cửu
sống mãi với thời gian…” (Sách Lí luận văn học) (Lý luận chọn dài quá). Viết
về người nông dân không phải là đề tài mới nhưng nếu nói ai là tác giả đã khắc
họa thành công người nông dân bần cùng, nghèo khổ nhưng vẫn giữ được nét
đẹp tâm hồn , tinh thần nhân đạo về tình yêu thương con người thì tôi lại nhớ
đến Kim Lân với tác phẩm nổi tiếng “vợ nhặt “. “Vợ nhặt” như là một minh
chứng cho cuộc đời và số phận của con người trong nạn đói 1945 lịch sử. Trong
tác phẩm này, nhà văn Kim Lân là khắc họa nhân vật Tràng một người đàn
ông nghèo khổ, bần cùng nhưng vẫn giữ được cho mình tinh thần nhân đạo
nhân văn về tình yêu thương con người. ( tình cảm cá nhân đâu)
5. Trần Đức Nam
Đặc sắc nhất của văn học là quan tâm tới cá thể , cá tính , cá nhân, quan tâm
đến tính cách và số phận con người . Chỉ có văn học quan tâm đến số phận
con người ( lặp quá, nôm nữa) giữa biển đời mênh mông, Ai-ma-tốp đã từng
nói : “Nhà văn phải biết khơi lên ở con người niềm trắc ẩn , ý thức phản kháng
cái ác, khát vọng khôi phục và bảo vệ những cái tốt đẹp”. Và có lẽ Tô Hoài là
một trong những nhà văn đã hoàn thành một cách xuất sắc nhất cái sư mệnh ấy
khi sáng tác tập “Truyện Tây Bắc” với linh hồn của tác phẩm (khó hiểu quá)
“Vợ Chồng A Phủ”. Với vốn kiến thức phong phú về phong tục tập quán của tất
cả các vùng miền trên khắp đất nước thì Tây Bắc không phải là một ngoại lệ , là
một nhà nhân đạo từ trong cốt tuỷ Tô Hoài đã vẽ lên một bức tranh sâu sắc nhất
về hiện thực cuộc sống số phận đau khổ của người dân nghèo miền núi Tây Bắc
dưới ách áp bức của các thế lực thực dân và phong kiến , đồng thời cũng là bài
ca về sức sống mãnh liệt và khát vọng tự do ,hạnh phúc của con người tiêu biểu
cho người lao động nghẻo khổ là Mị và A phủ . Mị là nhân vật chính là nhân vật
kết tinh tư ưởng chủ đề của truyện cũng như vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm.
(thiếu mất tình cảm của cá nhân)
6. Bài Trọng Vương
Nguyễn minh châu từng viết rằng “ nhà văn tồn tại trên đời trước hết là để làm
công việc nâng giấc cho những con người cùng đường tuyệt lộ bị cái ác cái đen
đủi dồn đến chân tường để bênh vực cho những con người không còn ai để bênh
vực” đúng vậy mỗi sứ mệnh của mỗi nhân vật trong chính tác phẩm của họ đều
mang những nét riêng và nét đẹp của nó. Tô hoài cũng đã thực hiện sứ mệnh
riêng của mình bằng việc diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị trong tác
phâm vợ chồng a phủ - một tác phẩm rât thành công trong sự nghiệp sáng tác
văn học cũng như trong cuộc đời của ông . Mị là nhân vật chính cũng là tâm
điểm của tác phẩm là một con người tài năng với nhiều phẩm chất tốt đẹp
sống trong gia đình nghèo phải vất vả quanh năm nhưng dù phải chịu
những khổ cực bất công và những tàn dư của xã hội mà trong tâm hồn của
cô vẫn toát lên vẻ đẹp sưc sống mãnh liệt.
( liên kết câu chữ không ổn lắm)
7. Bài Hoàng Anh
GS. Hà Minh Đức từng nhận định:” Dù viết về đề tài nào, truyện của Nam
Cao cũng thể hiện một tư tưởng chung: nổi băn khoăn đến đau đớn trước
thực trạng con người bị hủy hoại về nhân phẩm do cuộc sống đói nghèo đẩy
tới”. Với phong cách độc đáo cùng ngòi bút sắc sảo, ông đã tạo nên truyện
ngắn “Chí Phèo”- tố cáo mạnh mẽ xã hội thuộc địa tàn bạo đã cướp đi cả
nhân hình lẫn nhân tính của nông dân lương thiện. Điển hình là cuộc đời của
“ Chí”- nhân vật được nhà văn thổi hồn, là hiện thân của bức tranh hiện thực
– đại diện cho những nông dân nghèo, bần cùng hóa trong xã hội. Vẫn giọng
văn ấy, vẫn lối kể truyện đầy lôi cuốn ấy, Nam Cao đã khắc họa sắc nét tâm
lí cũng như đời sống nhân vật và đặc biệt là hướng tới “ chân thiện mĩ “.
Chính từ ngòi bút tỉnh táo, sắc lạnh và đầy ắp yêu thương ấy, thiên truyện
ngắn “ Chí Phèo” đã trở thành áng văn bất hủ trong văn chương Việt Nam.
Đồng thời, thông qua nhân vật Chí ta lại càng them xúc động trước bản chất
đẹp đẽ trong tâm hồn của họ như một nốt nhạc du dương va chạm tới tâm
hồn người đọc. ( bài này giống đoạn đánh giá hơn là một cái mở ).
8. Bài A.Nam Phát.
Nhà văn Pháp Napoluye từng nhận định: “Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần
ta lên, gợi cho ta những tình cảm cao quý và can đảm không cần tìm nguyên tắc
nào để đánh giá nó nữa, nó là cuốn sách hay do người nghệ sĩ có thực tài viết
ra”. Vâng, một tác phẩm hay luôn biết cách đưa tâm hồn con người tới địa hạt
mới – địa hạt của những yêu thương, những sẻ chia và những khát khao. Viết
“Vợ nhặt”, Kim Lân đã thể hiện niềm cảm thương trước số phận của con người
cùng khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của họ khi bị đẩy đến mức đường
cùng của cái đói. Đặc biệt thông qua nhân vật tràng ta lại càng thấm đẩm hơn
cái nôi nhân văn sâu sắc trong cuộc sống của tác giả muốn gửi gắm đến người
đọc. ( mở bài này chứng minh tinh thần nhân văn qua nhân vật Tràng hả,
hay cảm nhận vẻ đẹp của Tràng nhỉ?)
9. Bài Hồng Vân.
Cuộc sống xung quanh chúng ta luôn hiện hữu những gam màu sáng tối khác
nhau , "dưới muôn hình vạn trạng". đòi hỏi con người và đặc biệt người nghệ sĩ
cần phải soi chiếu khúc xạ cuộc đời qua lăng kính đa chiều. Chúng ta có thể say
mê trước vẻ đẹp của trần thế nhưng không bao giờ được quên lãng những mặt
tốt đắng cay của cuộc đời. Nhà văn Nguyễn Minh Châu được mệnh danh là vị
"khai quốc công thần"của triều đại mới văn học Việt Nam đã có những quan
niệm sâu sắc và mới mẻ qua tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa khơi"( sai tác
phẩm r nè). Đặc biệt ông đã khắc họa thành công hình ảnh người đàn bà hàng
chài ở tòa án huyện ,từ đó làm nổi bật lên thông điệp, tư tưởng của tác phẩm
cũng như bộc lộ tình cảm nhân đạo của mình, khi đi tìm tòi những" mảnh đời
chắp vá". "Người đốt đuốc đến tận hang cùng ngõ cụt để truy tìm dáng
dấpcủa cái đẹp" . Ông đã để lại cho kho tàng văn chương Việt Nam một thi
phẩm bất hủ của thời đại mà khó lòng quyên được. (khúc này thừa quá, em
lại không có cảm xúc cá nhân nữa)

More Related Content

What's hot

Tây tiến
Tây tiếnTây tiến
Tây tiếnVan Tu
 
Luận văn: Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết của Haruki Murakami
Luận văn: Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết của Haruki MurakamiLuận văn: Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết của Haruki Murakami
Luận văn: Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết của Haruki MurakamiDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Phân tích bài mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu,
Phân tích bài mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu, Phân tích bài mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu,
Phân tích bài mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu, Jackson Linh
 
Nhìn lại ông già và biển cả dưới góc độ nghi lễ trong giải phẫu phê bình của ...
Nhìn lại ông già và biển cả dưới góc độ nghi lễ trong giải phẫu phê bình của ...Nhìn lại ông già và biển cả dưới góc độ nghi lễ trong giải phẫu phê bình của ...
Nhìn lại ông già và biển cả dưới góc độ nghi lễ trong giải phẫu phê bình của ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Cơ sở văn hóa Việt Nam - Đặc trưng về giáo dục và nghệ thuật thời Lê sơ
Cơ sở văn hóa Việt Nam - Đặc trưng về giáo dục và nghệ thuật thời Lê sơCơ sở văn hóa Việt Nam - Đặc trưng về giáo dục và nghệ thuật thời Lê sơ
Cơ sở văn hóa Việt Nam - Đặc trưng về giáo dục và nghệ thuật thời Lê sơHuynh ICT
 
THI HÀO NGUYỄN KHUYẾN ĐỜI VÀ THƠ
THI HÀO NGUYỄN KHUYẾN ĐỜI VÀ THƠ THI HÀO NGUYỄN KHUYẾN ĐỜI VÀ THƠ
THI HÀO NGUYỄN KHUYẾN ĐỜI VÀ THƠ nataliej4
 
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.comKhái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non nataliej4
 
Nghe thuat va cai dep
Nghe thuat va cai depNghe thuat va cai dep
Nghe thuat va cai depPhuong Ngo
 
Cai dep trong nghe thuat
Cai dep trong nghe thuatCai dep trong nghe thuat
Cai dep trong nghe thuatDoKo.VN Channel
 
Thuyết trình chí phèo
Thuyết trình chí phèoThuyết trình chí phèo
Thuyết trình chí phèoboclichXidi
 
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đàiGiáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đàiLinh Tinh Trần
 
Xã hội học
Xã hội họcXã hội học
Xã hội họcJenlytine
 
Tai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep vanTai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep vandolethu
 
Đề tài: Hệ thống biểu tượng trong thơ Hồ Xuân Hương, HAY
Đề tài: Hệ thống biểu tượng trong thơ Hồ Xuân Hương, HAYĐề tài: Hệ thống biểu tượng trong thơ Hồ Xuân Hương, HAY
Đề tài: Hệ thống biểu tượng trong thơ Hồ Xuân Hương, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Cơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namCơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namLinh Le
 

What's hot (20)

Tây tiến
Tây tiếnTây tiến
Tây tiến
 
Luận văn: Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết của Haruki Murakami
Luận văn: Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết của Haruki MurakamiLuận văn: Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết của Haruki Murakami
Luận văn: Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết của Haruki Murakami
 
Phân tích bài mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu,
Phân tích bài mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu, Phân tích bài mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu,
Phân tích bài mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu,
 
Nhìn lại ông già và biển cả dưới góc độ nghi lễ trong giải phẫu phê bình của ...
Nhìn lại ông già và biển cả dưới góc độ nghi lễ trong giải phẫu phê bình của ...Nhìn lại ông già và biển cả dưới góc độ nghi lễ trong giải phẫu phê bình của ...
Nhìn lại ông già và biển cả dưới góc độ nghi lễ trong giải phẫu phê bình của ...
 
Đề tài: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu
Đề tài: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh ChâuĐề tài: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu
Đề tài: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu
 
Luận văn: Nét đẹp nhân văn trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, 9đ
Luận văn: Nét đẹp nhân văn trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, 9đLuận văn: Nét đẹp nhân văn trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, 9đ
Luận văn: Nét đẹp nhân văn trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, 9đ
 
Cơ sở văn hóa Việt Nam - Đặc trưng về giáo dục và nghệ thuật thời Lê sơ
Cơ sở văn hóa Việt Nam - Đặc trưng về giáo dục và nghệ thuật thời Lê sơCơ sở văn hóa Việt Nam - Đặc trưng về giáo dục và nghệ thuật thời Lê sơ
Cơ sở văn hóa Việt Nam - Đặc trưng về giáo dục và nghệ thuật thời Lê sơ
 
THI HÀO NGUYỄN KHUYẾN ĐỜI VÀ THƠ
THI HÀO NGUYỄN KHUYẾN ĐỜI VÀ THƠ THI HÀO NGUYỄN KHUYẾN ĐỜI VÀ THƠ
THI HÀO NGUYỄN KHUYẾN ĐỜI VÀ THƠ
 
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.comKhái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
 
Nghe thuat va cai dep
Nghe thuat va cai depNghe thuat va cai dep
Nghe thuat va cai dep
 
Cai dep trong nghe thuat
Cai dep trong nghe thuatCai dep trong nghe thuat
Cai dep trong nghe thuat
 
Thuyết trình chí phèo
Thuyết trình chí phèoThuyết trình chí phèo
Thuyết trình chí phèo
 
Mi hocdaicuong2
Mi hocdaicuong2Mi hocdaicuong2
Mi hocdaicuong2
 
Tâm lý Báo chí
Tâm lý Báo chíTâm lý Báo chí
Tâm lý Báo chí
 
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đàiGiáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
 
Xã hội học
Xã hội họcXã hội học
Xã hội học
 
Tai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep vanTai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep van
 
Đề tài: Hệ thống biểu tượng trong thơ Hồ Xuân Hương, HAY
Đề tài: Hệ thống biểu tượng trong thơ Hồ Xuân Hương, HAYĐề tài: Hệ thống biểu tượng trong thơ Hồ Xuân Hương, HAY
Đề tài: Hệ thống biểu tượng trong thơ Hồ Xuân Hương, HAY
 
Cơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namCơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt nam
 

Similar to Mở bài

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ.docx
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ.docxCHỮ NGƯỜI TỬ TÙ.docx
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ.docxTRNH287864
 
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - HC.docx
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - HC.docxCHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - HC.docx
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - HC.docx16LChungKin
 
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet 80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet onthi360
 
Vợ nhặt
Vợ nhặtVợ nhặt
Vợ nhặtTrnNgcLy
 
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comđề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Hệ thống hoá các tác phẩm truyện việt nam
Hệ thống hoá các tác phẩm truyện việt namHệ thống hoá các tác phẩm truyện việt nam
Hệ thống hoá các tác phẩm truyện việt namTam Vu Minh
 
Top 10-bai-van-mau-phan-tich-nhan-vat-anh-thanh-nien
Top 10-bai-van-mau-phan-tich-nhan-vat-anh-thanh-nienTop 10-bai-van-mau-phan-tich-nhan-vat-anh-thanh-nien
Top 10-bai-van-mau-phan-tich-nhan-vat-anh-thanh-nienNhaMatDat
 
Người lái đò sông Đà.pdf
Người lái đò sông Đà.pdfNgười lái đò sông Đà.pdf
Người lái đò sông Đà.pdfngTrang74
 
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...jackjohn45
 
Tailieu.vncty.com the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...
Tailieu.vncty.com   the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...Tailieu.vncty.com   the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...
Tailieu.vncty.com the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...Trần Đức Anh
 
Diễn-biến-tâm-lí-của-Mị-trong-đêm-mùa-đông1-Khánh-Linh.docx
Diễn-biến-tâm-lí-của-Mị-trong-đêm-mùa-đông1-Khánh-Linh.docxDiễn-biến-tâm-lí-của-Mị-trong-đêm-mùa-đông1-Khánh-Linh.docx
Diễn-biến-tâm-lí-của-Mị-trong-đêm-mùa-đông1-Khánh-Linh.docxKhnhLinhngPhan
 
On tap phan van ban 9
On tap phan van ban 9On tap phan van ban 9
On tap phan van ban 9Tam Vu Minh
 
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách nataliej4
 
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách nataliej4
 
Luan van (van) chuẩn cuối cungx 2
Luan van (van) chuẩn cuối cungx 2Luan van (van) chuẩn cuối cungx 2
Luan van (van) chuẩn cuối cungx 2hach nguyen phan
 

Similar to Mở bài (20)

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ.docx
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ.docxCHỮ NGƯỜI TỬ TÙ.docx
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ.docx
 
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - HC.docx
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - HC.docxCHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - HC.docx
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - HC.docx
 
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet 80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
 
Vợ nhặt
Vợ nhặtVợ nhặt
Vợ nhặt
 
Lele
LeleLele
Lele
 
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comđề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
 
Chân dung nph.docyyy
Chân dung nph.docyyyChân dung nph.docyyy
Chân dung nph.docyyy
 
Hệ thống hoá các tác phẩm truyện việt nam
Hệ thống hoá các tác phẩm truyện việt namHệ thống hoá các tác phẩm truyện việt nam
Hệ thống hoá các tác phẩm truyện việt nam
 
Top 10-bai-van-mau-phan-tich-nhan-vat-anh-thanh-nien
Top 10-bai-van-mau-phan-tich-nhan-vat-anh-thanh-nienTop 10-bai-van-mau-phan-tich-nhan-vat-anh-thanh-nien
Top 10-bai-van-mau-phan-tich-nhan-vat-anh-thanh-nien
 
Người lái đò sông Đà.pdf
Người lái đò sông Đà.pdfNgười lái đò sông Đà.pdf
Người lái đò sông Đà.pdf
 
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
 
Tailieu.vncty.com the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...
Tailieu.vncty.com   the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...Tailieu.vncty.com   the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...
Tailieu.vncty.com the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...
 
Diễn-biến-tâm-lí-của-Mị-trong-đêm-mùa-đông1-Khánh-Linh.docx
Diễn-biến-tâm-lí-của-Mị-trong-đêm-mùa-đông1-Khánh-Linh.docxDiễn-biến-tâm-lí-của-Mị-trong-đêm-mùa-đông1-Khánh-Linh.docx
Diễn-biến-tâm-lí-của-Mị-trong-đêm-mùa-đông1-Khánh-Linh.docx
 
On tap phan van ban 9
On tap phan van ban 9On tap phan van ban 9
On tap phan van ban 9
 
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
 
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
 
Luan van (van) chuẩn cuối cungx 2
Luan van (van) chuẩn cuối cungx 2Luan van (van) chuẩn cuối cungx 2
Luan van (van) chuẩn cuối cungx 2
 
Luận văn: Nhân vật trong truyện Vũ Trọng Phụng và Ngọc Giao
Luận văn: Nhân vật trong truyện Vũ Trọng Phụng và Ngọc GiaoLuận văn: Nhân vật trong truyện Vũ Trọng Phụng và Ngọc Giao
Luận văn: Nhân vật trong truyện Vũ Trọng Phụng và Ngọc Giao
 

More from TrnNgcLy

Dạng số 1 nlxh hiện tượng đời sống xã hội
Dạng số 1 nlxh hiện tượng đời sống xã hộiDạng số 1 nlxh hiện tượng đời sống xã hội
Dạng số 1 nlxh hiện tượng đời sống xã hộiTrnNgcLy
 
Bài hoàng anh
Bài hoàng anhBài hoàng anh
Bài hoàng anhTrnNgcLy
 
Bài khánh linh
Bài khánh linhBài khánh linh
Bài khánh linhTrnNgcLy
 
Bài hồng vân
Bài hồng vânBài hồng vân
Bài hồng vânTrnNgcLy
 
Dạng số 1 nlxh hiện tượng đời sống xã hội
Dạng số 1 nlxh hiện tượng đời sống xã hộiDạng số 1 nlxh hiện tượng đời sống xã hội
Dạng số 1 nlxh hiện tượng đời sống xã hộiTrnNgcLy
 
Bài a. văn chính
Bài a. văn chínhBài a. văn chính
Bài a. văn chínhTrnNgcLy
 

More from TrnNgcLy (6)

Dạng số 1 nlxh hiện tượng đời sống xã hội
Dạng số 1 nlxh hiện tượng đời sống xã hộiDạng số 1 nlxh hiện tượng đời sống xã hội
Dạng số 1 nlxh hiện tượng đời sống xã hội
 
Bài hoàng anh
Bài hoàng anhBài hoàng anh
Bài hoàng anh
 
Bài khánh linh
Bài khánh linhBài khánh linh
Bài khánh linh
 
Bài hồng vân
Bài hồng vânBài hồng vân
Bài hồng vân
 
Dạng số 1 nlxh hiện tượng đời sống xã hội
Dạng số 1 nlxh hiện tượng đời sống xã hộiDạng số 1 nlxh hiện tượng đời sống xã hội
Dạng số 1 nlxh hiện tượng đời sống xã hội
 
Bài a. văn chính
Bài a. văn chínhBài a. văn chính
Bài a. văn chính
 

Mở bài

  • 1. 1. Bài Khánh Linh Nguyễn Tuân trong “Tờ hoa’ đã từng viết: “Người ta hay nhắc đến mang nặng đẻ đau. Có những quá trình không phải hoài thai nhưng cũng rất vất vả và nặng nhọc đèo bòng”. Để thai nghén ra một “đứa con tinh thần”, người nghệ sỹ cũng đã khổ đau và cực nhọc như thế. Bởi văn học không thể dung chứa tạp chất, nó là hạt ngọc với giá trị liên thành, yêu cầu người nghệ sỹ phải “sống toàn tâm, sống toàn ý, sống toàn hồn/ Sống toàn thân và thức nhọn giác quan”. Nhà văn của tài hoa và uyên bác – Nguyễn Tuân là một người nghệ sỹ chân chính, đã “sinh ra’ những đứa con đẹp đẽ như thế, một trong số đó là tuyệt bút “Người lái đò sông Đà”. Tác phẩm không chỉ là nét vẽ hùng vĩ và hồn hậu về thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ mà còn là bức tranh chân dung con người lao động được thể hiện qua nhân vật người lái đò – một nửa linh hồn của tùy bút, khắc họa vẻ đẹp lao động khỏe khoắn bên cạnh nét tài hoa của người nghệ sỹ, và sự tài ba của một viên tướng trong nghệ thuật vượt thác , để lại những ấn tượng sâu đậm trong lòng người thưởng văn. 2. Bài Sỹ Nguyên. Nguyễn Văn Thạc đã từng viết : “Cuộc sống còn tuyệt vời biết bao trong thực tế và trên trang sách. Nhưng cuộc sống cũng bi thảm biết bao. Cái đẹp còn trộn lẫn niềm sầu buồn. Cái nên thơ còn lóng lánh giọt nước mắt ở đời.” Bước ra từ cuộc sống , văn chương mang lên mình sứ mệnh ươm mầm nét đẹp con người , nhưng không vì thế mà bỏ quên những góc tối hiện thực , người nghệ sĩ đi tìm cái đẹp nhưng không phải nét đẹp nào cũng mang lên mình sự hoàn mỹ . Tìm về " Chiếc thuyền ngoài xa " của Nguyễn Minh Châu ta mới ý thức được hiện thực đấy . Ẩn đằng sau bức tranh " toàn bích " của cuộc sống nơi vùng biển yên bình , là số phận đau khổ của người lao động nghèo mà điển hình là người đàn bà hàng chài cam chịu , chấp nhận hiện thực tàn khốc của cuộc sống để sống đúng với sứ mệnh của mình. ( với cách viết mở bài này, người chấm có thể nhận ra thấy đề viết về SỐ PHẬN CỦA NGƯỜI ĐÀN BÀ, chứ không phải là vẻ đẹp phẩm chất hay bất cứ cái gì đó về tính cách, mà chỉ là SỐ PHẬN. Không đó tình cảm của cá nhân vào??) 3. Bài Quốc Bảo Puskin đã từng viết : “ Linh hồn là ấn tượng của một tác phẩm.Cây cỏ sống được là nhờ ánh sáng, chim muông sống được là nhờ tiếng ca, một tác phẩm sống được là nhờ tiếng lòng của người cầm bút”. Và nhà văn Kim Lân đã để tiếng lòng của mình cất lên để linh hồn của tác phẩm “Vợ nhặt” (tác phẩm phải bỏ ngoặc kép) bay lên qua hình tượng nhân vật Tràng- một con người giàu lòng yêu thương, khát khao hạnh phúc, sống có trách nhiệm và đầy mơ ước trong
  • 2. sáng. ( tốt, nhưng cảm xúc cá nhân đâu? Phải có ấn tượng hay không ấn tượng để phân tích hay cảm nhận nhé) 4. Bài Hoàng Văn Lương “Văn học phản ánh hiện thực nhưng không phải là chụp ảnh sao chép hiện thực một cách hời hợt, nông cạn. Nhà văn không bê nguyên si các sự kiện, con người vào trong sách một cách thụ động, giản đơn. Tác phẩm nghệ thuật là kết quả của một quá trình nuôi dưỡng cảm hứng, thai nghén sáng tạo ra một thế giới hấp dẫn, sinh động… Thể hiện những vấn đề có ý nghĩa sâu sắc, bản chất của đời sống xã hội con người… Nhân vật trong tác phẩm của một thiên tài thực sự nhiều khi thật hơn cả con người ngoài đời, bởi sức sống lâu bền, bởi ý nghĩa điển hình của nó. Qua nhân vật ta thấy cả một tầng lớp, một giai cấp, một thời đại, thậm chí có nhân vật vượt lên khỏi thời đại, có ý nghĩa nhân loại, vĩnh cửu sống mãi với thời gian…” (Sách Lí luận văn học) (Lý luận chọn dài quá). Viết về người nông dân không phải là đề tài mới nhưng nếu nói ai là tác giả đã khắc họa thành công người nông dân bần cùng, nghèo khổ nhưng vẫn giữ được nét đẹp tâm hồn , tinh thần nhân đạo về tình yêu thương con người thì tôi lại nhớ đến Kim Lân với tác phẩm nổi tiếng “vợ nhặt “. “Vợ nhặt” như là một minh chứng cho cuộc đời và số phận của con người trong nạn đói 1945 lịch sử. Trong tác phẩm này, nhà văn Kim Lân là khắc họa nhân vật Tràng một người đàn ông nghèo khổ, bần cùng nhưng vẫn giữ được cho mình tinh thần nhân đạo nhân văn về tình yêu thương con người. ( tình cảm cá nhân đâu) 5. Trần Đức Nam Đặc sắc nhất của văn học là quan tâm tới cá thể , cá tính , cá nhân, quan tâm đến tính cách và số phận con người . Chỉ có văn học quan tâm đến số phận con người ( lặp quá, nôm nữa) giữa biển đời mênh mông, Ai-ma-tốp đã từng nói : “Nhà văn phải biết khơi lên ở con người niềm trắc ẩn , ý thức phản kháng cái ác, khát vọng khôi phục và bảo vệ những cái tốt đẹp”. Và có lẽ Tô Hoài là một trong những nhà văn đã hoàn thành một cách xuất sắc nhất cái sư mệnh ấy khi sáng tác tập “Truyện Tây Bắc” với linh hồn của tác phẩm (khó hiểu quá) “Vợ Chồng A Phủ”. Với vốn kiến thức phong phú về phong tục tập quán của tất cả các vùng miền trên khắp đất nước thì Tây Bắc không phải là một ngoại lệ , là một nhà nhân đạo từ trong cốt tuỷ Tô Hoài đã vẽ lên một bức tranh sâu sắc nhất về hiện thực cuộc sống số phận đau khổ của người dân nghèo miền núi Tây Bắc dưới ách áp bức của các thế lực thực dân và phong kiến , đồng thời cũng là bài ca về sức sống mãnh liệt và khát vọng tự do ,hạnh phúc của con người tiêu biểu cho người lao động nghẻo khổ là Mị và A phủ . Mị là nhân vật chính là nhân vật kết tinh tư ưởng chủ đề của truyện cũng như vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm. (thiếu mất tình cảm của cá nhân)
  • 3. 6. Bài Trọng Vương Nguyễn minh châu từng viết rằng “ nhà văn tồn tại trên đời trước hết là để làm công việc nâng giấc cho những con người cùng đường tuyệt lộ bị cái ác cái đen đủi dồn đến chân tường để bênh vực cho những con người không còn ai để bênh vực” đúng vậy mỗi sứ mệnh của mỗi nhân vật trong chính tác phẩm của họ đều mang những nét riêng và nét đẹp của nó. Tô hoài cũng đã thực hiện sứ mệnh riêng của mình bằng việc diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị trong tác phâm vợ chồng a phủ - một tác phẩm rât thành công trong sự nghiệp sáng tác văn học cũng như trong cuộc đời của ông . Mị là nhân vật chính cũng là tâm điểm của tác phẩm là một con người tài năng với nhiều phẩm chất tốt đẹp sống trong gia đình nghèo phải vất vả quanh năm nhưng dù phải chịu những khổ cực bất công và những tàn dư của xã hội mà trong tâm hồn của cô vẫn toát lên vẻ đẹp sưc sống mãnh liệt. ( liên kết câu chữ không ổn lắm) 7. Bài Hoàng Anh GS. Hà Minh Đức từng nhận định:” Dù viết về đề tài nào, truyện của Nam Cao cũng thể hiện một tư tưởng chung: nổi băn khoăn đến đau đớn trước thực trạng con người bị hủy hoại về nhân phẩm do cuộc sống đói nghèo đẩy tới”. Với phong cách độc đáo cùng ngòi bút sắc sảo, ông đã tạo nên truyện ngắn “Chí Phèo”- tố cáo mạnh mẽ xã hội thuộc địa tàn bạo đã cướp đi cả nhân hình lẫn nhân tính của nông dân lương thiện. Điển hình là cuộc đời của “ Chí”- nhân vật được nhà văn thổi hồn, là hiện thân của bức tranh hiện thực – đại diện cho những nông dân nghèo, bần cùng hóa trong xã hội. Vẫn giọng văn ấy, vẫn lối kể truyện đầy lôi cuốn ấy, Nam Cao đã khắc họa sắc nét tâm lí cũng như đời sống nhân vật và đặc biệt là hướng tới “ chân thiện mĩ “. Chính từ ngòi bút tỉnh táo, sắc lạnh và đầy ắp yêu thương ấy, thiên truyện ngắn “ Chí Phèo” đã trở thành áng văn bất hủ trong văn chương Việt Nam. Đồng thời, thông qua nhân vật Chí ta lại càng them xúc động trước bản chất đẹp đẽ trong tâm hồn của họ như một nốt nhạc du dương va chạm tới tâm hồn người đọc. ( bài này giống đoạn đánh giá hơn là một cái mở ). 8. Bài A.Nam Phát. Nhà văn Pháp Napoluye từng nhận định: “Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên, gợi cho ta những tình cảm cao quý và can đảm không cần tìm nguyên tắc nào để đánh giá nó nữa, nó là cuốn sách hay do người nghệ sĩ có thực tài viết ra”. Vâng, một tác phẩm hay luôn biết cách đưa tâm hồn con người tới địa hạt mới – địa hạt của những yêu thương, những sẻ chia và những khát khao. Viết “Vợ nhặt”, Kim Lân đã thể hiện niềm cảm thương trước số phận của con người cùng khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của họ khi bị đẩy đến mức đường cùng của cái đói. Đặc biệt thông qua nhân vật tràng ta lại càng thấm đẩm hơn
  • 4. cái nôi nhân văn sâu sắc trong cuộc sống của tác giả muốn gửi gắm đến người đọc. ( mở bài này chứng minh tinh thần nhân văn qua nhân vật Tràng hả, hay cảm nhận vẻ đẹp của Tràng nhỉ?) 9. Bài Hồng Vân. Cuộc sống xung quanh chúng ta luôn hiện hữu những gam màu sáng tối khác nhau , "dưới muôn hình vạn trạng". đòi hỏi con người và đặc biệt người nghệ sĩ cần phải soi chiếu khúc xạ cuộc đời qua lăng kính đa chiều. Chúng ta có thể say mê trước vẻ đẹp của trần thế nhưng không bao giờ được quên lãng những mặt tốt đắng cay của cuộc đời. Nhà văn Nguyễn Minh Châu được mệnh danh là vị "khai quốc công thần"của triều đại mới văn học Việt Nam đã có những quan niệm sâu sắc và mới mẻ qua tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa khơi"( sai tác phẩm r nè). Đặc biệt ông đã khắc họa thành công hình ảnh người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện ,từ đó làm nổi bật lên thông điệp, tư tưởng của tác phẩm cũng như bộc lộ tình cảm nhân đạo của mình, khi đi tìm tòi những" mảnh đời chắp vá". "Người đốt đuốc đến tận hang cùng ngõ cụt để truy tìm dáng dấpcủa cái đẹp" . Ông đã để lại cho kho tàng văn chương Việt Nam một thi phẩm bất hủ của thời đại mà khó lòng quyên được. (khúc này thừa quá, em lại không có cảm xúc cá nhân nữa)