SlideShare a Scribd company logo
BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN CHÍNHTRỊ
HUỲNH VĂN TỐT
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC
CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨQUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI-2013
l
BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN CHÍNHTRỊ
HUỲNH VĂN TỐT
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC
CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14
NGƯỜIHƯỚNG DẪN KHOAHỌC:TS NGUYỄN VĂN HẢI
DANHMỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữviếtđầyđủ Chữviếttắt
Cánbộ quảnlý CBQL
Chấtlượng dạyhọc CLDH
Quảnlý giáo dục QLGD
Quảnlý chấtlượng dạyhọc QLCLDH
Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố
Hồ Chí Minh
NN-TH Thành phố HCM
Độingũ giảng viên ĐNGV
Giáo dục vàĐào tạo GD&ĐT
Phương pháp giảng dạy PPGD
Phương pháp dạyhọc PPDH
Quátrìnhdạyhọc QTDH
Xã hộichủnghĩa XHCN
Giảng viên GV
Sinh viên SV
Ngoại ngữ-Tin học NN-TH
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 3
Chương 1 CƠ SỞ LÝLUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY
HỌC CỦAGIẢNG VIÊN TRƯỜNGĐẠIHỌC NGOẠI
NGỮ -TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 10
1.1 Khái niệm cơ bản 11
1.2 Quảnlý chấtlượng dạyhọc ở trườngđạihọc 17
1.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng dạy học và yêu cầu quản lý chất
lượng dạy học của giảng viên ở Trường Đạihọc Ngoạingữ - Tin
học thànhphố Hồ Chí Minh 22
Chương 2 THỰC TRẠNGQUẢN LÝCHẤT LƯỢNG DẠY HỌC
CỦA GIẢNG VIÊNTRƯỜNGĐẠIHỌC NGOẠINGỮ
- TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 26
2.1 Khái quát chung về Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học thành
phố Hồ Chí Minh 26
2.2 Thực trạng quản lý chất lượng dạy học của giảng viên
TrườngĐạihọc Ngoạingữ - Tin học thànhphố Hồ Chí Minh 29
2.3 Đánhgiá chung vềthực trạng 43
Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC
CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI
NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 50
3.1 Những nguyên tắc đềxuấtcác biệnpháp 50
3.2 Biện pháp quảnlý chấtlượng dạy học của giảng viên trường
Đạihọc Ngoạingữ - Tin học thànhphố Hồ Chí Minh 52
3.3 Khảo sáttínhcầnthiết và tínhkhả thicủacác biệnpháp 70
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74
DANHMỤC TÀILIỆUTHAM KHẢO 78
PHỤLỤC 81
MỞ ĐẦU
1. Lýdo chọnđề tài
Ở nước ta, đổimớiQLGD nhằm pháttriểnvànângcao chấtlượngđào tạo nguồn
nhân lực đã và đang là một nhiệm vụ có tính chiến lược lâu dàitrong quá trình đổimới
GD&ĐT theo hướng chuẩn hoá, hiện đạihoá và xã hộihoá. Đảng và Nhà nước ta luôn
coitrọng GD&ĐT cùng vớikhoa học công nghệ làquốc sáchhàngđầu. Đảngtađãxác
định: “Thực hiện đồng bộ các giảipháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào
tạo. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm
tra theo hướng hiện đại;… Xây dựng độingũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứng yêucầu
về chất lượng…” [10, tr.216 - 217]. Hiện nay, Đảng ta chủ trương thực hiện đổimớicăn
bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đạihoá trong điều kiện
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hộinhập quốc tế. “Đổimớicăn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo bao gồm: đổi mới tư duy; đổi mới mục tiêu đào tạo; hệ
thống tổ chức, loạihình giáo dục và đào tạo; nộidung, phươngpháp dạyvàhọc;cơ chế
quản lý; xây dựng độingũ giáo viên, cán bộ quản lý; cơ sở vật chất, nguồnlực, điềukiện
bảo đảm…, trongtoànhệthống” [9, tr.43].
Đánh giá quá trình đổi mới GD&ĐT trong những năm qua, các nghịquyết của
Đảng nhận định, Chất lượng GD&ĐT chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất là đào tạo
nguồn nhân lực trình độ cao vẫn còn hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu
cầu của xã hội. Chương trình, nộidung, phương pháp dạyvàhọc lạc hậu, đổimớichậm;
cơ cấu giáo dục không hợp lýgiữacác lĩnhvực, ngànhnghềđào tạo;chấtlượnggiáo dục
toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại
hoá. Xu hướng thương mạihoá và sa sút đạo đức trong giáo dục khắc phục còn chậm,
hiệu quảthấp, đangtrở thành nỗibức xúc củaxãhội.
Trong quan lý nhà trường thì quảnlýhoạtđộnggiáo dục đào tạo trongđó quảnlý
hoạt động dạy học là một nhiệm vụ trọng tâm của Nhà trường; vì vậy, việc quản lý chất
lượng dạy học cần được tổ chức quảnlýchặtchẽ, khoahọc. Trongđó, việc quảnlýchất
lượng dạy học ở các trường đạihọc, cao đẳng có tầm quan trọng đặc biệttrongviệc đạt
tớimục tiêu dạy học, mục tiêu giáo dục. Đểthực hiệnđược mục tiêuđó, vaitrò củagiáo
dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng đặc biệt quan trọng. Chính phủ đã xác định
định hướng: “Tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp
dạy học…” [3]. Tuy nhiên, để thực hiện đổi mới toàn diện giáo dục, một vấn đề quan
trọng và cấp bách hiện nay là cần quảnlýCLDH, trongđó có các ngànhNgoạingữ -Tin
học. Thực tế cho thấy, việc sử dụng NN-TH của độingũ giảng viên, các nhà khoa học,
cán bộ quản lý giáo dục và sinh viên các trường đạihọc ở nước ta so vớicác nước trên
thế giớicòn hạn chế, chưa thành thạo; việc sử dụng NN-TH chưathực sựtrở thànhcông
cụ giao tiếp, phương tiện quan trọng trong dạy học, cũng như trong việc đẩy mạnh hợp
tác quốc tếvềGD&ĐT.
Trong những năm qua, Trường Đại học NN-TH thành phố HCM đã chú
trọng việc bồi dưỡng đội ngũ và nâng cao CLDH, đáp ứng mục tiêu đào tạo.
Nhà trường; đã đào tạo hàng chục ngàn SV có trình độ cử nhân đáp ứng phần
nào nhu cầu nguồn nhân lực cho thành phố.
Tuy nhiên, xuất phát từ góc độ khoa học, việc quảnlýCLDHcủanhàtrườngvẫn
còn một số vấn đề hạn chế, yếu kém cần khắc phục kịp thời, đáp ứng mục tiêu, yêucầu
đào tạo nguồn nhân lực trong thờikỳ mới. Quá trình quản lý dạy và học NN-TH ở
nhà trường còn nhiều bất cập. Giảng viên phần lớn chỉ nặng về truyền thụ kiến
thức đơn thuần và sử dụng phương pháp dạy học theo kiểu truyền thống như:
GV đọc SV ghi, các bài tập thường lặp đi lặp lại một cách máy móc, yêu cầu
SV học thuộc lòng một cách thụ động, chưa mang lại hứng thú cho SV. Công
tác quản lý chưa được quan tâm thích đáng, mỗi giảng viên dạy học theo cách
riêng của mình, không có sự phối hợp, không có giáo trình chung, thiếu tính
cập nhật, trang thiết bị dạy và học còn hạn chế. Công tác kiểm tra, đánh giá
chất lượng bộ môn chưa thực hiện thường xuyên và khoa học… Từ đó, chất
lượng dạy và học NN-TH tại trường Đại học NN-TH thành phố HCM còn
nhiều mặt bất cập. Hệ quả là, nhiều SV chưa đáp ứng được công việc được
giao sau khi ra trường, khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào thực
tiễn còn nhiều hạn chế, yếu kém.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giảchọnvấnđề:“Quản lýchấtlượng dạyhọc
củagiảngviênởTrường đại họcNgoại ngữ -Tin họcthànhphốHồChíMinh” làm
đềtàinghiên cứu.
2. Tìnhhìnhnghiêncứucó liênquan
Từ cuối thế kỷ XIV, vấn đề dạy học và quản lý dạy học được nhiều nhà
giáo dục quan tâm. Kômenxki (1592-1670), cho rằng: “Cần chuẩn bị cho con
người vào đời, không những vào cuộc đời tinh thần mà cả vào cuộc sống. Vì
vậy, phải học những cái gì thiết thực, có lợi, phải tìm hiểu thế giới xung
quanh, sách vở phải lùi trước thực tế”. Đồng thời, Kômenxki đã đưa ra quan
điểm giáo dục phải thích ứng với tự nhiên; quá trình dạy học để truyền thụ và
tiếp nhận tri thức là phải dựa vào sự vật, hiện tượng do người học tự quan sát,
tự suy nghĩ mà hiểu biết. Theo đó, ông đã nêu ra một số nguyên tắc dạy học
có giá trị rất lớn, đó là: Trực quan, phát huy tính tự giác tích cực của SV, hệ
thống và liên tục, củng cố kiến thức giảng dạy theo khả năng tiếp thu của
người học (vừa sức), dạy học phải thiết thực, dạy học theo nguyên tắc cá biệt.
Ở Việt Nam, nền giáo dục mới của Cách mạng Việt Nam trước hết phải
nói đến quan điểm phát triển giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người
khẳng định: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”,“Mọi thành công hoặc
thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” [22, tr.269]. Kế thừa những tinh hoa của
các tư tưởng giáo dục tiên tiến, hiện đại và việc vận dụng sáng tạo phương
pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin, Người đã để lại cho chúng ta nền tảng
lý luận về: Vai trò của giáo dục, định hướng phát triển giáo dục, mục đích dạy
học, các nguyên lý dạy học, các phương thức dạy học, vai trò của quản lý và
cán bộ QLGD, phương pháp lãnh đạo và quản lý…Đây là hệ thống các tư
tưởng, quan điểm cốt lõi trong về GD&ĐT có giá trị cao trong quá trình phát
triển lý luận dạy học, lý luận giáo dục của nền giáo dục Cách mạng Việt Nam.
Trên phương diện lý luận QLGD, các nhà khoa học giáo dục Việt Nam đã tiếp
cận quản lý trường học chủ yếu dựa trên nền tảng lý luận giáo dục học. Hầu hết các tài
liệu giáo dục học của các tác giả trong nước đều đề cập tớilực lượnggiáo dục, giớithiệu
khái quát về chất lượng và phương thức nâng cao chất lượng lực lượng giáo dục, trong
đó có CBQL trường học. Tiêu biểu có các công trình nghiên cứu như: Quá trình sư
phạm - Bản chất, cấu trúc và tính quy luật của tác giả Hà Thế Ngữ; Giáodụchọcđại
cương củatác giảNguyễn Sinh Huy và Nguyễn Văn Lê.
Tácgiả Nguyễn Xuân Điệp vớiđềtài “Biệnphápquảnlýchấtlượnghọctậpcủa
học viên ở Trường Sĩ quan Đặc Công”, luận văn thạc sĩ QLGD năm 2008, đã đề xuất
những biện pháp về kế hoạch hóa, phát huy vaitrò của các lực lượng, xây dựng và bồi
dượng động cơ học tập cho học viên, tổ chức chặt chẽ và kiểm tra đánh giákháchquan
quá trình học tập. Tác giảĐỗ Ngọc Anhvớiđềtài“Quản lýhoạtđộng họctập của học
viên ở Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay” năm 2010, đã đề xuất hoàn thiện hệ thống
các văn bản quản lý, kếhoạchhóahoạtđộngdạyhọc, xâydựngcơ chếquảnlýhọc viên,
nâng cao năng lực quản lý của các chủ thể quản lý, kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
Tác giả Trần Kim Thanhvớiđềtài“Giảipháp quản lýchấtlượng dạyhọcở Trường Sĩ
quan Pháo Binh” năm 2010, đãđềxuấtcác biệnpháp vềpháthuyhiệulực củahệthống
lãnh đạo chỉ huy, kế hoạch hóa hoạt động dạy học, đổimớinộidung chương trình dạy
học, tăng cường công tác quản lý quản lý cơ sở vậtchấtdạyhọc. Tác giảVũThịQuỳnh
Hoa nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các
trường tiểu học huyện Kim Động - Tỉnh Hưng Yên”, luận văn thạc sỹ QLGD Trường
Đạihọc Sư phạm Hà nội, năm 2012, đã chỉ ra vaitrò của hiệu trưởng trongviệc chỉ đạo
các khâu của quá trình dạy học và các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu
trưởng. Tác giả Nguyễn ThịThúy Nga nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý đánh giá
kết quả học tập môn Tiếng Việt ở trường tiểu họcthuộcthịxã Phú Thọ”, luậnvănthạc
sỹ QLGD Trường Đạihọc Sư phạm Hà nội, năm 2013, đã đề xuất mộtsố biệnpháp về
nhận thức, vềxây dựng kếhoạch, kiểm tra, về quảnlý các điềukiện học tập…
Tóm lại, các công trình trên đãtập trungđisâunghiêncứuvềchấtlượngdạyhọc,
chất lượng học tập, quản lý hoạt động động dạy học, quản lý hoạt động học tập của
người học... Tuy nhiên, cho đến nay chưa một công trình nào nghiên cứu một cách cơ
bản, hệthống về“Quảnlýchấtlượngdạyhọccủagiảngviênở Trường ĐạihọcNN-TH
thành phốHCM”.
3. Mục đíchvà nhiệmvụnghiêncứu
* Mụcđíchnghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận thực tiễn của dạy học, đề xuất các
biện pháp quản lý CLDH tạiTrường Đạihọc NN-TH thành phố HCM, góp phần nâng
cao châtlượng quảnlý hoạtđộngdạyhọc, đào tạo củaNhàtrường.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
-Nghiên cứucơ sở lýluận về quảnlý CLDHở đạihọc.
- Khảo sát, đánh giá trực trạng chất lượng và quản lý CLDH Trường Đại học
NN-TH thành phố HCMhiện nay.
- Đề xuất các biện pháp nhằm quản lý CLDH ở Trường Đạihọc NN-TH thành
phố HCM.
4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Kháchthểnghiên cứu
Hoạtđộngdạyhọc ở TrườngĐạihọc NN-THthành phố HCM.
* Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý chất lượng hoạt động dạy học của giảng viên ở Trường Đại
học NN-THthành phố HCM.
* Phạm vi nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý CLDH của giảng viên ở
TrườngĐạihọc NN-THthành phố HCM.
Các số liệu điều tra, khảo sát sử dụng trong luận văn được tính từ năm 2008 đến
nay.
5. Giả thuyết khoa học
Chất lượng giáo dục đào tạo phụ thuộc vào sự tác động tổng hợp của
rất nhiều yếu tố; trong đó, quản lý chất lượng dạy học của GV trong dạy
học có vai trò rất quan trọng. Nếu các chủ thể quản lý ở Trường Đại học
NN-TH thành phố HCM thực hiện việc quản lý CLDH của GV một cách
khoa học, chặt chẽ như: Xây dựng đội ngũ GV đủ về số lượng, bảo đảm
chất lượng, đồng bộ về cơ cấu; quản lý đổi mới mục tiêu, kế hoạch, nội
dung, chương trình, phương pháp dạy học; quản lý các điều kiện bảo đảm
cho hoạt động giảng dạy của GV thì hoạt động dạy học sẽ đạt được chất
lượng, góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động đào tạo của nhà
trường.
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp luận nghiên cứu
Luận văn được tổ chức nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện
chứng của Mác - Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, định hướng của Đảng Cộng sản Việt
Nam về giáo dục nói chung và dạy học nói riêng. Đồng thời vận dụng các quan điểm
logic - lịch sử, hệ thống - cấu trúc và các quan điểm thực tiễn để xem xét phân tích các
vấn đềcó liên quan.
* Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành công trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng dạng tổng hợp các
phươngpháp nghiên cứulý thuyết vàthực tiễn củakhoahọc giáo dục như:
* Cácphương pháp nghiên cứu lýluận
Sử dụng các phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát
hóa các tài liệu như tác phẩm kinh điển, văn kiện Đảng, chỉ thị, sách chuyên
khảo, sách tham khảo, giáo trình tài liệu dạy học, luận văn, luận án, có liên
quan để xác lập cơ sở lý luận của đề tài.
* Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Sử dụng các phương pháp: Điều tra (với cán bộ, giảng viên, sinh viên),
quan sát hoạt động giảng dạy của GV và học tập của SV, hoạt động quản lý
của Trường, khoa, bộ môn, tổng kết kinh nghiệm giáo dục đào tạo, xin ý kiến
một số cán bộ quản lý giáo dục, GV, nhà khoa học giáo dục trong và ngoài
Trường để xác lập cơ sở thực tiễn của đề tài.
* Các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ
Sử dụng phương pháp thống kê toán học và phần mềm tin học để tính
toán và biểu đạt các kết quả nghiên cứu, khảo sát và xứ lý số liệu.
7. Ý nghĩa của luận văn
Góp phần luận giải và khái quát hệ thống cơ sở lý luận về quản lý, QLGD, quản
lý nhà trường và quản lý CLDH của GV ở Trường Đạihọc NN-THthànhphố HCM, từ
đó có cách nhìn tổng quan và đề xuất biện pháp quản lý CLDH ở các trường đạihọc
hiện nay.
Kết quả nghiên cứu là tàiliệu tham khảo cho nhà trường và các trường khác quan
tâm nghiên cứutrongchỉ đạo hoạtđộnggiáo dục đào tạo củanhàtrường.
8. Cấu trúc của luận văn
Luận văn cấu trúc bao gồm: Mở đầu, 3 chương, kết luận, danh mục tài
liệu tham khảo và phụ lục.
Chương 1
CƠ SỞ LÝLUẬN CỦAVẤN ĐỀ QUẢN LÝCHẤT LƯỢNG DẠYHỌC CỦA
GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠIHỌC NGOẠINGỮ -TIN HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH
1.1. Các kháiniệmcơ bản
1.1.1. Khái niệm hoạt động dạy học của giảng viên
Theo Đại Từ điển tiếng Việt: “Dạy học là để nâng cao trình độ văn hoá, phẩm
chất đạo đức theo một chương trình nhất định” [48]. Tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thị
Đức cho rằng:Dạy học là một bộ phận của quá trình sư phạm tổng thể, là quá trình tác
động qua lại giữa giáo viên và học sinh nhằm truyền thụ và lĩnh hộinhững trithức khoa
học, những kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nhận thức và thực tiễn, đểtrêncơ sở đó pháttriển
năng lực tưduyvàhình thành thế giới quankhoahọc.
Như vậy, Dạy học là hoạt động chủ yếu của GV, là con đường quan trọng bậc
nhất giúp người học phát triển năng lực hoạt động trí tuệ nói chung, nhất là năng lực tư
duy sáng tạo, góp phần giáo dục cho ngườihọc thế giớiquan khoa học và những phẩm
chất nhân cách.
Dưới góc độ của giáo dục học:“Hoạt động dạy học là hoạt động đặc trưng cho
bất cứ loạihình nhà trường và xét theo quan điểm tổng thể, dạy học chính là con đường
tiêu biểu nhất” [42]. Học là một hoạt động trong đó ngườihọc là chủthể, kháiniệmkhoa
học là đối tượng chiếm lĩnh; đó là quá trình tự giác, tích cực, tự chiếm lĩnh tri thức và
luôn có dướisựđiềukhiển sưphạmcủaGV.
Dạy là sự điều khiển tốiưu hoá quá trình dạy học của GV để hình thành và phát
triển nhân cách cho ngườihọc. Nếu học nhằm mục đích chiếm lĩnh kháiniệm khoa học
thì dạy lại có mục đích là điều khiển sự học tập. Dạy có hai chức năng thường xuyên
tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau là truyền đạt thông tin và điều khiển thông tin
trong QTDH và HĐDH của GV, chúng gắn bó mật thiết vớinhau, bổ sung, hỗ trợ nhau
trongQTDHhướng tới thực hiện tốtmục tiêu dạyhọc.
Như vậy, dạyhọccủa giảng viên là một quá trình tác động điều khiển,
định hướngcủa ngườithầytrong quátrìnhdạyhọc, người học tự giác, tích cực
tổ chức tự điều khiển hoạtđộngnhậnthức,nhằmthựchiện tốtcácnhiệm vụ dạy
học đã xác định.
Để đạtđược mục đíchdạyhọc,ngườidạyvà người học đềuphải phát huy
các yếu tố chủ quan củacá nhân (phẩm chất, năng lực) đểxác định nội dung, lựa
chọnphươngpháp, các hìnhthức tổ chức dạyhọc. Qúa trình thực hiện việc dạy
học luôn có sự quản lý, điều hành của GV theo kế hoạch thống nhất và được
kiểm tra đánh giá cụ thể.
1.1.2. Khái niệm quản lýhoạtđộng dạyhọccủa giảng viên
Nhà trường là tổ chức giáo dục cơ sở, trực tiếp làm công tác giáo dục
và đào tạo. Luật giáo dục sửa đổi, bổ sung 2009, khoản 1, Điều 58 quy định
nhà trường có những nhiệm vụ và quyền hạn: Tổ chức giảng dạy, học tập và
các hoạtđộng giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục. Như vậy,
quản lý trường học là nội dung quan trọng trong QLGD; trong đó có quản lý
hoạt động dạy học nói chung, hoạt động dạy của GV nói riêng.
Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường là thực hiện đường
lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, đưa nhà trường
vận hành theo nguyên lý giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục
với thế hệ trẻ và từng học sinh” [11]. Theo tác giả Thái Văn Thành, quản lý
nhà trường có thể hiểu là một chuỗi tác động hợp lý (có mục đích, tự giác, hệ
thống, có kế hoạch) mang tính tổ chức - sư phạm của chủ thể quản lý đến tập
thể cán bộ GV và SV, đến những lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà
trường nhằm huy động họ cùng cộng tác, phối hợp, tham gia vào mọi hoạt
động của nhà trường nhằm làm cho quá trình này vận hành tối ưu để đạt được
những mục tiêu dự kiến. Quản lý nhà trường bao gồm hai loại: Tác động của
những chủ thể quản lý bên trên và bên ngoài nhà trường; tác động của những
chủ thể quản lý trên, trong nhà trường.
Quản lý nhà trường là những tác động quản lý của các cơ quan QLGD
cấp trên nhằm hướng dẫn tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy, học tập,
giáo dục của nhà trường. Quản lý nhà trường cũng gồm những chỉ dẫn,
quyết định của các thực thể bên ngoài nhà trường nhưng có liên quan trực
tiếp đến nhà trường như: Cộng đồng được đại diện dưới hình thức Hội đồng
giáo dục nhằm định hướng sự phát triển giáo dục của nhà trường, hỗ trợ, tạo
điều kiện cho việc thực hiện phương hướng phát triển đó. Mặt khác, quản lý
nhà trường còn do chủ thể quản lý bên trong nhà trường bao gồm các hoạt
động: Quản lý GV, quản lý SV, quản lý QTDH - giáo dục; quản lý cơ sở vật
chất, trang thiết bị dạy học; quản lý tài chính trường học; quản lý mối quan
hệ giữa nhà trường và cộng đồng.
Quản lý hoạt động dạy học ở nhà trường là một nhiệm vụ nộidung của quản lý
nhà trường, là quản lý một quá trình vớitư cách là một hệ toàn vẹn, bao gồm các thành
tố cơ bản: mục đích, nhiệm vụ, nội dung dạy học, thầy vớihoạt động dạy, trò vớihoạt
động học, các phương pháp và phương tiện dạy học, các hình thức tổ chức dạy học,
kiểm tra đánh giá kết quả dạy học. Tất cả các thành tố này tồn tạitrong mốiquanhệqua
lại và thống nhất với môi trường của nó: môi trường xã hội - chính trị và môi trường
khoa học - kinh tế - công nghệ. Điều đó có nghĩa là chủ thể quản lý phảitác động vào
toàn bộ các thành tố của hoạt động dạyhọc theo quyluậttâmlý, giáo dục học, lýluậnvề
quản lý để đưa hoạt động dạy học từ trạng tháinàysangtrạngtháicao hơnđểdầntiếntới
mục tiêu giáo dục.
Từ những luận giảitrên, có thể quan niệm, quản lý HĐDH của giảng viên là tổ
chức điều khiển quá trình truyền thụ kiến thức, tiến hành cáchình thứctổchứcdạyhọc
và cácđiều kiện kiện bảođảm phụcvụ hoạtđộng dạyhọc.
Chủ thể quản lý hoạt động dạy của GV là Ban giám hiệu, cơ quan đào tạo, khoa,
bộ mônvàchínhcác GVtrongnhàtrường.
Quản lý HĐDH có mục đích vừa làm cho mỗinhân tố có được lực tác độngđủ
mạnh, vừa đảm bảo sự vận động nhịp nhàng, hài hoà và thống nhất của toàn bộ quá
trình. Do đó, đòihỏichủ thể quảnlýphảicó nghệthuật, vậndụnglinhhoạtcác biệnpháp
quản lý mới đạt được mục tiêu đề ra. Theo đó, quản lý HĐDH cần thực hiện tốt các
nhiệm vụcơ bảnsau:
-Quảnlý việc thực hiện mục tiêu, chươngtrình dạyhọc.
- Quản lý tốt hoạt động dạy của GV thông qua các khâu như:Thực hiện chương
trình, các loại hồ sơ, bài soạn, giảng bài, dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm, thực hiện
đánh giá kết quả dạy học thông qua việc chấm, chữa bài, cho điểm theo các Thông tư,
Quyđịnh, Hướng dẫncủaBộ GD&ĐT.
- Quản lý chặt chẽ hoạt động học tập của ngườihọc, nhằm xây dựng động cơ, ý
thức, trách nhiệm cao trong học tập, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, trêncơ sở đó xâydựng
nền nếp vàphương pháp học tập khoahọc, đạtchấtlượngvàhiệu quảcao nhất.
-Quảnlý cơ sở vậtchất, trangthiết bịphục vụdạyhọc củaGV.
-Tổ chức kiểmtra, đánh giá kết quảdạyhọc.
1.1.3.QuảnlýchấtlượngdạyhọccủagiảngviênTrườngĐạihọcngoại ngữ -
tin họcThànhphốHồChíMinh
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam:“Chất lượng là cáitạo nên phẩm chất, giá trị
của một người, một sự việc. Đó là tổng thể những thuộc tính cơ bản khẳng định sự tồn
tại củamộtsựvật, phânbiệtnó vớisựvậtkhác”.
Nóiđến chất lượng dạy học, ngoàichất lượng dạycủaGV, nó được thểhiệncuối
cùng ở chất lượng của người học, hay “tri thức, kỹ năng, thái độ…” mà người học có
được trong quá trình đào tạo tại nhà trường. Đó chính là kết quả của quá trình đào tạo
nhằm đáp ứng mục tiêu (ngườihọc đã học nhưthếnào, họ biếtgì, có thểlàmgì vàphẩm
chất nhân cách của họ ra sao... nhờ kết quả tương tác giữa người học với giáo viên và
nhà trường).
Về mô hình chất lượng dạy học, tác giả Đặng Quốc Bảo đã kháiquát bao gồm:
Kiến thức (Knowledge - K); kỹ năng (Skill - S); thái độ (Attitude - A) và hành vi
(Behaviour - B ). Các yếu tố này liên hệ vớinhau trong tính cân đốivà đồng bộ, thể hiện
trong hoạt động nghề nghiệp của người học sau khaira trường. Khiđánh giá chất lượng
dạyhọc, chúngtacầncăncứvào mục tiêu củatừng cấphọc, bậc học đốichiếusảnphẩm
giáo dục, đào tạo. Chất lượng dạy học càng cao sẽ càng làm phong phú thêmkiếnthức,
kỹ năng, thái độ, giátrịvà hành vicủaconngười.
QTDH được cấu thành bởi nhiều thành tố, mỗi thành tố có vị trí xác định, có
chức năng riêng, tác động qua lạivớinhau và vận động theo quyluậtchung, tạo nênchất
lượng toàn diện của hệ thống. Dạy học có chất lượng chính là việc thực hiện tốt các
nhiệm vụ: Cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành tháiđộ cho ngườihọc, kết
quả của ngườihọc trong quá trình đào tạo. Chất lượng dạy học được cấu thành bởicác
yếu tố như:Mục tiêu, nộidung, chương trình đào tạo; hoạtđộngdạycủaGV;hoạtđộng
học của SV; cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học; đánh giá kết quả học tập của người
học. Trên cơ sở đó, các nhà quản lý đưaracác biệnpháp khảthiđểnângcao chấtlượng
quảnlý hoạtđộnggiáo dục trongnhà trường, màtrọng tâm là hoạtđộngdạyhọc.
Chấtlượngdạyhọclà tổnghòachấtlượngcủacácyếu tốcủaQTDH,đượcbiểu
hiệntậptrungởtri thức, kỹnăngcủangườihọc,đáp ứng mụctiêu đàotạođã xácđịnh.
Chất lượng dạy học là sự tích hợp tự giác các yếu tố, các phẩm chất hợp thành và phát
triển trong quá trình học tập. Xét đến cùng chất lượng dạy học là chất lượng của người
học haytrithức củangười học lĩnhhộiđược trongQTDH.
Quản lý CLDH không chỉ quản lý hoạt động dạy học, mà còn quản lý
quá trình tác độngtới tất cả các thành tố của hoạt độngsư phạm có tác dụng hỗ
trợ, giúp đỡ, phục vụ cho hoạt độngdạy học của thầy và trò; trong đó, đặc biệt
chú trọng tới những thành tố như: mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết quả.
Quản lý CLDH không chỉ là quản lý chất lượng tri thức văn hoá mà còn phải
xem xét đến mức độ đạt được của định hướng giá trị, ý chí và thái độ của người
học.
Để nâng cao CLDH, từng nhà trường cần thực hiện tốt các biện pháp nâng cao
chất lượng hoạt động sư phạm và các biện pháp quản lý; trong đó, việc đổi mới biện
pháp quản lý là then chốt và phảiđitrước một bước. Trong giaiđoạn hiện nay, chúng ta
cần đặc biệt quan tâm tớiviệc tổ chức, quản lý nhằm bảo đảm chấtlượnggiáo dục, thực
hiện kiểm định chấtlượng GD&ĐT.
Quản lý chất lượng dạy họccủa giảng viên là sựtácđộng cómụcđích của các
chủ thể vào quá trình thực hiện các nhiệm vụ trang bị kiến thức, phát triển trítuệ, rèn
luyện kỹnăng, bồidưỡng tháiđộhành vichoSV, nhằm đạtđượcmụctiêu dạyhọc.
Quản lý chất lượng dạy học là sự tổ chức điều khiển các nhân tố, tiến trình, qui
trình dạy và học của bộ máy quản lý và giảng viên theo các qui luật của nó, nhằm đạt
được chấtlượng hiệu quảđào tạo Nhàtrường đãxác định.
Quản lý chất lượng dạy học là nắm theo dõi, đánhgiáhoạtđộngchuẩnbịvàthực
hành giảng dạy, tiến hànhcác hìnhthức tổ chức dạyhọc, hoạtđộngchỉ đạo sưphạmcủa
GVđốivớihoạtđộnghọc tậpcuarngườihọc.
1.2. Nội dung quản lý chất lượng dạy học của giảng viênở trường Đạihọc
ngoạingữ-tinhọc Thànhphố Hồ ChíMinh
Trong các nhiệm vụ và quyền hạn của trường đại học, trong đó, việc quản lý
CLDH, xây dựng ĐNGV là một trong những nội dung cơ bản và rất quan trọng trong
hoạtđộngcủamộtnhàtrường.
Quản lý CLDH là một nội dung trọng yếu trong quản lý nhà trường, là
uy tín, là chất lượng đào tạo để tạo ra những sản phẩm là người học có kiến
thức vững vàng, kỹ năng để giải quyết những vấn đề học tập, nghề ngiệp và
cuộc sống đòi hỏi. Quản lý CLDH củaGVở trườngđạihọc, thực chấtlàquảnlýhoạt
động dạy và hoạt động học; đó cũng là nộidung chủ yếu trong việc quản lýQTDHcủa
nhà trường. Nộidungquảnlý cụthểđược thểhiện ở các vấnđềsau:
* Quản lýhoạtđộng dạyhọccủa GV
Hoạt động dạy của GV là hoạt động chủ đạo trong quá trình dạy học, quản lý
hoạt động này bao gồm:Quản lý việc thực hiện kế hoạch, chươngtrìnhdạy, quảnlýviệc
soạn bài và chuẩn bịbàitrước khilên lớp, quản lý giờ lên lớp của giáo viên, quản lý việc
dự giờ và phân tích bài học sư phạm, quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học
tập của HS. Việc thực hiện tốt các khâu, các bước này sẽ góp phần nâng cao CLDHvà
quảnlý CLDH củatừngGV. Quátrìnhquản lý đó được thểhiệntrên các nộidungsau:
* Quản lýviệcthựchiện chương trình nộidung dạyhọccủa GV
Thực hiện chương trình dạy học là thực hiện kế hoạch đào tạo theo mục tiêu của
nhà trường, nó là pháp lệnh của Nhà nước do Bộ GD&ĐT ban hành. Yêu cầu đốivới
GV là phải nắm vững chương trình, tổ chức thực hiện đúng chương trình dạy học quy
định. Theo đó, từng GV phảinắm chắc nộidung và phạm vikiếnthức dạyhọc củatừng
môn học mình đảm nhiệm; sử dụng PPDH hiệu quả. Trong quá trình dạy học, GV cần
vận dụng các hình thức tổ chức dạyhọc đadạng, phongphú, kếthợp giữacác hìnhthức
dạy học trên lớp, ngoài lớp, thực hành... một cách khoa học, hợp lý; tránh việc cắt xén
chương trình, dồn ép bàihọc, thêm bớt tiết học. Trong quá trình giảng dạy, GV cầnmở
rộng phạm vi kiến thức cập nhật, hiện đạinhằm trang bịcho ngườihọc phông kiến thức
rộnghơn, rõ hơn, sâuhơn, thuận lợi tronglĩnh hộivà học tập, nghiên cứu.
* Quản lýviệcchuẩn bịbàigiảng của GV
Soạn bài là khâu quan trọng nhất trong việc chuẩn bịcủa GV, đó là quá trình lao
động sáng tạo của từng GV; nó thể hiệnsựsuynghĩ, lựachọn, quyếtđịnhcủaGVvềnội
dung, phương pháp giáo dục, hình thức lên lớp phù hợp vớiđốitượngSV. Do đó, quản
lý việc soạn bàivà chuẩn bịbàicủa GV cần đạt được các yêu cầunhư:Đảmbảo tínhtư
tưởng, tính giáo dục của bàigiảng; thực hiệnsoạnbàiphảiđúngquychế, chuđáo, chống
việc đối phó; đảm bảo nội dung, tri thức khoa học và trở thành nề nếp, đảm bảo chất
lượng.
* Quản lýhoạtđộng lên lớp và cáchình thứctổchứcdạykháccủa GV
Hoạt động dạy và học trong nhà trường hiện nay được thực hiện chủ yếu bằng
hình thức dạy và học trên lớp vớihệ thống bàihọc cụ thể. Vì vậy, quá trình quản lýdạy
học của GV, các nhà trường cần có những biện pháp cụ thể, linh hoạt, hiệu quả, nhằm
nâng cao chất lượng giờ lên lớp của GV. Theo đó, chú trọng quản lý: giờ lên lớp của
GV; thực hiện đúng thờigian, nộidung bàigiảng đã chuẩn bị; chất lượng quá trình giảng
bài và cách thức giải quyết từng nội dung bài giảng theo chương trình; khả năng thuyết
trình, sử dụng ngôn ngữ, mở rộng nộidung, liên hệ thực tiễn của GV; khả năng quansát
và bao quát lớp học của GV; việc thực hiện mục tiêu của bàigiảng; việc duy trì không
khí học tập của lớp học, kiểm tra nhận thức của ngườihọc sau bàigiảng. GV còn phải
chuẩn bịvà tiến hànhtốttheo đúngkếhoạch, tiếntrìnhdạyhọc các hìnhthức tổ chức sau
bài giảng đã xác định như: Xêmina, thực hành, bài tập, bảo đảm yêu cầu về chất
lượng…
* Quảnlýhoạtđộngkiểm tra,đánhgiákếtquảhọctậpcủaGV đối với SV
Kiểm tra, đánh giá là một yêu cầu, nhiệm vụ tất yếu trong QTDH ở tất
cả các môn học; đó là quá trình thực hiện của GV song song với QTDH ở
nhà trường, nhằm thu thập và xử lý thông tin về trình độ, khả năng thực hiện
nhiệm vụ và đánh giá kết quả học tập của SV; trên cơ sở đó đề ra những biện
pháp phù hợp giúp SV phát huy những mặt mạnh, khắc phục yếu kém ngày
càng tiến bộ. Thông qua việc hoạt động kiểm tra, đánh giá của GV sẽ giúp
các cấp quản lý trong nhà trường nắm chắc chất lượng dạy - học, kịp thời
điều chỉnh hoạt động dạy học của GV và hoạt động học tập của HS, SV, đáp
ứng mục tiêu đào tạo.
Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kếtquảhọc tập củaSVcầnđạtđược những
yêu cầu cơ bản như: Thực hiện nghiêm quy chế giáo dục, đào tạo của nhà trường; thực
hiện nghiêm túc các văn bản hướng dẫn về đánh giá, xếp loại SV; đảm bảo đúng thực
chất, công bằng, chính xác; có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của các cấp quản lý trong
nhà trường; chỉ rõ những ưu, khuyết điểm và biện pháp khắc phục đốivớicác tổ chức,
GVvàSV.
* Tham gia quản lýhoạtđộng họctập của SV
Hoạt động học tập của SV là hoạt động song song cùng với QTDH của GV;
đồng thời có mối quan hệ biện chứng giữa người dạy và người học. Vì vậy, quá trình
quản lý hoạt động học tập của SV cần đạt được những yêu cầu chủ yếu như:Làm cho
SV có thái độ, động cơ, học tập đúng đắn, hứng thú trong học tập, tự giác tìm tòiphát
hiện vấn đề, chủ động lĩnh hộikiến thức, biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo
dục; hướng dẫn cho SV về phương pháp học tập ở từng môn có hiệu quả nhất, chấp
hành nghiêm quy chế, quy định trong học tập; kiểm tra, đánh giá, xếp loạiđúngthực chất
kết quả và khả năng học tập của ngườihọc, giúp họ phát huy mặt mạnh, khắc phục hạn
chế; quản lý học tập củaSVđược thực hiệnđầyđủ, toàndiệnvàmangtínhgiáo dục cao.
Nộidungquản lý hoạtđộnghọc tập củaSVgồm:
-Quảnlý việc hướng dẫnvàlựa chọnphươngpháp học tập cho SV.
Quản lý việc hướng dẫn và lựa chọn phương pháp học tập cho SVcần đạtđược
những yêu cầu để mỗiSV:Nắm được kỹ năngchungcủahoạtđộnghọc tập;có kỹnăng
học tập phù hợp, hiệu quả vớitừng bộ môn; giúp SV có phươngpháp lĩnhhộikiếnthức
trên lớp và tự học hiệu quả nhất. Muốn thực hiện những yêu cầu đó, các cấp quản lý
trong nhà trường cần tổ chức tốt việc học tập nghiên cứu, bồidưỡng chuyên môn cho
GV; thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, điều chỉnh, uốn nắn kịp thờinhững hạn chế trong
sửdụng, hướngdẫnSVlựa chọnvàvậndụng phươngpháp học tập đạthiệuquảcao.
-Quảnlý nềnếp, thái độ học tập, tínhkỷluậtcủaSV.
Các cấp quản lý trong nhà trường, nhất là GV cần xây dựng và duy trì tốtnềnếp
học tập như:Xây dựngchoSVcó tinh thần, thái độhọctậptốt,chuyên cần,chăm chỉ,có
nề nếp học bài và làm bài đầy đủ; thực hiện đúng quy định về khen thưởng, kỷ luật về
chấp hành nề nếp, nộiquy học tập của SV; các cấp quảnlýtrongnhàtrườngcầnthường
xuyên theo dõi, kiểm tra, nhận xét, đánh giá việc thực hiện nề nếp và phân công trách
nhiệm cụthểcho các chủthểquảnlý, nhất là đốivớiGV.
* Quản lýcácđiều kiện phụcvụ hoạtđộng dạycủa GV
-Quảnlý vật chất, trang thiết bịdạyhọc.
Cơ sở vật chấtlà điều kiện không thể thiếu trongviệc nâng cao chất lượng
giáo dục, đào tạo củamỗi nhà trường. Đó là cơ sở, phươngtiện đảm bảo cho GV
giảng dạyvà nâng cao CLDH, chất lượng giáo dục, đào tạo của nhà trường. Do
đó, quátrìnhquảnlý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phải đảm bảo đầy đủ
theo yêu cầu quyđịnh; khai thác, sử dụng có hiệu quả tốt; tích cực đầu tư, mua
sắm cơ sở vật chất phục vụ cho QTDH của nhà trường. Nội dung quản lý cơ sở
vật chất, trang thiết bị dạy học ở nhà trường bao gồm: Nắm chắc các đồ dùng
trong lớp học, các trang thiết bị dạy học, hoạt động của các phòng bộ môn,
phòng thực hành, thí nghiệm và các phòng chức năng; quản lý thư viện trường
học phục vụ trực tiếp cho hoạt động dạy học của GV; hướng dẫn sử dụng đồ
dùng học tập cho SV.
-Quảnlý nguồn kinh phí cho hoạtđộngdạyvàhọc.
Nhà trường cần có cơ chế, quy chế quản lý, cấp phátvàsửdụngcó hiệuquảcác
nguồn kinh phí cho hoạt động dạy học của GV như nguồn kinh phí mua, in sao tàiliệu
dạy học, phương tiện dạy học, theo nguyên tắc tài chính, công khai, minh bạch công
bằng; góp phần nâng cao CLDH của người thầy, chất lượng giáo dục, đào tạo của nhà
trường.
* Quản lýhồsơ chuyên môn của GV
Hồ sơ chuyên môn là phương tiện phản ánh quá trình dạy học, thực hiện
các hoạt động chuyên môn của GV Hồ sơ chuyên môn của GV là một trong
những cơ sở đánh giá việc thực hiện nề nếp chuyên môn; nó là điều kiện cần
thiết để quảnlý chấtlượng quá trìnhdạy học, chấtlượng hoạt động chuyên môn
của GV. Hồ sơ của GV phục vụ hoạt độngdạyhọc bao gồm: Giáo trình; giáo án
lý thuyết; giáo án thực hành; sổ tay GV; lịch giảng dạy… Trong quá trình giảng
dạy của GV, các cấp quản lý cần thường xuyên kiểm tra bằng nhiều hình thức
khác nhau để kịp thời điều chỉnh trong hoạt động dạy và học.
1.3. Yêu cầu quản lý chất lượng dạy học của giảng viênở Trường Đạihọc
Ngoạingữ-Tinhọc thànhphố Hồ ChíMinh
* Quá trình giảng dạycủa GV và hoạtđộng họctập của SV cần thựchiện theo
hướng tiếp cận chấtlượng tổng thể
Nhà trường cần tăng cường bồidưỡng cho GV về xây dựng bàigiảng tương tác,
phương pháp dạy học tích cực, dạy học hướng vào ngườihọc, phát huy tính chủđộng,
sáng tạo của người học. Theo đó, nhà trường cần xác định đúng, sát, phù hợp về nội
dung, phương thức bồidưỡngcho GVvềphươngpháp dạyhọc tíchcực kếthợp vớidạy
học truyền thống, thực hiện đúng phương châm dạyhọc;đồngthời, tíchcực cảitiếntheo
hướng “tiếp cận mới”, nhằm phát huy tính “tích cực hoá” trong dạy và học; tăng cường
kiểm tra, đánh giá phương pháp và chất lượng bài giảng của GV thông qua nhiều hình
thức khác nhau. Bên cạnh đó, nhà trường xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản
lý chấtlượng giảng dạycủaGV, hoạtđộnghọc tập củaSVbámsátmục tiêuđào tạo.
Thực hiện tốt việc phân cấp trách nhiệm của các chủ thể trong bồi
dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng cho GV; phát huy tính “tích cực hoá”
trong tự học tập, tự bồi dưỡng của từng GV. Thực hiện quản lý hoạt động dạy
học của giảng viên thông qua các biện pháp quản lý hành chính, hoạt động
phương pháp, nhằm tăng cường quản lý, khích lệ tính “tích cực hoá” trong
học tập rèn luyện của GV và SV.
* Quản lýchặtchẽhoạtđộng giảng dạycủa GV
Quản lý hoạt động dạy học của GV, phảikết hợp vớinâng cao nhận thức, trách
nhiệm của chủ thể. Quản lý hoạt động dạy học của GV gắn với xây dựng động cơ, thái
độ trách nhiệm của GV và SV trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo; đồng thời, phải
phải gắn vớixây dựng, phát triển chương trình, nộidung, PPDH để bảo đảm chất lượng
dạy học, hướng tới mục tiêu xây dựng, chuẩn hoá hoạt động dạy học của GV nóiriêng
và xây dựng, chuẩn hóa hoạt động đào tạo của nhà trường. Mọihoạt động dạy học của
GVphảituân thủ quichế, quiđịnh củaNhà trường, khoa, bộ môn.
* Quản lýCLDH của GV phảigắn vớiviệcđánh giá chấtlượng GV
Quá trình dạy học của GV là quá trình họ thể hiện và bộc lộ toàn diện vềýthức,
trách nhiệm, sự yêu nghề, trình độ, năng lực, tàinghệ sư phạm của mình thông qua hoạt
động thực tiễn giảng dạy. Vì vậy, các cấp quản lý trong nhà trường cần nắm chắc chất
lượng và năng lực của từng GV; trên cơ sở đó, gắn với việc đánh giá, phân loại chất
lượng từng GV trong thực hiện nhiệm vụ ở tất cả các tổ chức như: tổ chức đảng, nhà
trường, khoa, bộ môn. Từ đó, nhà trường có căn cứ để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi
dưỡngchuyên môncho GVphùhợp, hiệuquảnhất.
Ban giám hiệu, khoa giáo viên, tổ bộ môn thường xuyên tổ chức các hoạt động
kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả công tác giảng dạy và quản lý hoạtđộnghọc tập của
SV của GV. Thông qua đó, làm cơ sở để các cấp quảnlýchỉ rõ nhữngưuđiểm, khuyết
điểm và xác định biện pháp khắc phục kịp thời; đồng thờiđịnhhướng, chỉ đạo các khoa,
bộ môn thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và QLCL giảng dạy của GV, hoạt động học
tập củaSV.
Bên cạnh đó, các tổ chức thanh niên và các tổ hoạt động phương
pháp trong nhà trường cần tích cực nắm bắt thông tin, tìm hiểu tình hình,
kịp thời đề xuất các hình thức hoạt động thúc đẩy việc đổi mới phương
pháp dạy học, quản lý CLDH, quản lý hoạt động học tập của SV. Đồng
thời, coi trọng việc đánh giá chất lượng “đầu ra” của SV, gắn với đánh giá
kết quả quá trình giảng dạy của GV.
*
* *
Chất lượng dạy học nóiriêng, chất lượng đào tạo nóichungluônlàmộtvấnđềhệ
trọng của một nhà trường và hiện nay vẫn còn là vấn đề chưa được tiếp cận một cách
nhất quán. Chất lượng dạy học ở một nhà trường là sự tổng hợp của nhiều yếu tố, nhiều
lực lượng, trong đó GV đóng vaitrò trực tiếp vàcơ bản. Trongchươngmộtchúngtôiđã
tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan tới đề tài, xây dựng các khái niện trung tâm,
chỉ ra các nộidung quản lý chất lượng dạyhọc củaGV, nêulêncác yêucầuquảnlýchất
lượng dạy học của GV ở Trường Đạihọc NN -THthànhphố HCM. Nhữngvấnđềnày
làm cơ sở lý thuyết cho việc khảo sát thực trạng và dề xuất các biện pháp quản lý chất
lượng dạy học của GV ở Trường Đạihọc NN - TH thành phố HCM được trình bày ở
các chươngtiếp theo.
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝCHẤT LƯỢNG DẠYHỌC
CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠIHỌC NGOẠINGỮ -TIN HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH
2.1.Kháiquát chung vềTrường Đạihọc Ngoạingữ-Tinhọc thànhphố Hồ
ChíMinh
Trường Đại học dân lập NN-TH thành phố HCM được thành lập ngày 26-10-
1994 theo Quyết định Số 616/TTg của Thủ tướng Chính phủ, tiền thân là Trường Ngoại
ngữ và Tin học Sài Gòn (1992). Ngày 29-5-2006, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết
định chuyển Trường thành Trường Đạihọc tư thục NN-TH thành phố HCMtheo Quyết
định Số 122/2006/QĐ-TTg, với tênmới là Trường Đạihọc NN-THthành phố HCM.
Nhà trường có 9 khoa với 23 chuyên ngành đào tạo, 6 phòng, ban, thư viện và
trung tâm trực thuộc. Tổng số cán bộ, nhân viên của nhà trường hiện nay có 183 người
và trên 400 GV (78% GV có trình độ sau đạihọc). Tính đến năm học 2003 -2004, nhà
trường đã đào tạo được gần 4000 cử nhân khoa học, chuyên viên các ngành, bao gồm:
Ngành ngoại ngữ (chuyên ngành sư phạm, biên - phiên dịch, hành chính văn phòng);
ngành công nghệ thông tin (hệ thống thông tin, mạng viễn thông); ngành Đông Phương
học (Trung Quốc học, Nhật Bản, Hàn Quốc học vàViệtNamhọc dànhcho ngườinước
ngoài); ngành Du lịch - Khách sạn, Quản trị kinh doanh. Từ năm học 2004, nhà trường
mở hệ đào tạo ngành Quan hệ quốc tế và tiếng Anh (theo kiểu song ngành), hướng tới
mở chuyên ngành Thái Lan học. Là một trường đại học chuyên ngành ngoàicông lập,
với mục tiêu là đào tạo SV ngành ngoạingữ, tin học, cung cấp nhân lực chất lượng cao
về ngoại ngữ, công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố. Sinh viên
đào tạo tại nhà trường sau khi tốt nghiệp được trang bị kiến thức nghề nghiệp, phương
pháp giao tiếp và haicông cụ chiến lược là ngoạingữ và tin học, nhằm đáp ứng nhu cầu
nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đấtnước. Đồngthời, thông
qua hoạt động đốingoại, nhà trường đã, đang và sẽ tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên
và sinh viên có nhiều cơ hộiđiduhọc nước ngoài, thamdựcác hộithảo, hộinghịquốc tế
ở tấtcảcác chuyênngành đào tạo.
ĐNGV của nhà trường đạiđa số được đào tạo chính quytheo chuyênngành;có
phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp và kinh nghiệm giảng dạy từ 5 năm trở lên, được bồi
dưỡng thường xuyên về nghiệp vụ quản lý nhà nước, quản lý giáo dục và đào tạo về
ngoại ngữ-tin học.
SV đào tạo tại Trường Đại học NN-TH thành phố HCM hầu hết là những học
sinh tốt nghiệp trung học phổ thông trải qua thi tuyển sinh của trường và tham gia xét
tuyển nguyện vọng 2 theo chỉ tiêu quy định của Bộ GD&ĐT, được đào tạo chínhquy4
năm các ngành tin học - ngoạingữ. Sau khira trường, SV được cấp bằng cử nhân theo
từng chuyên ngành đào tạo.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lýcủanhàtrườngđược tổ chức theo LuậtGiáo dục
và quy chế, quy định của Bộ GD&ĐT, bao gồm:Ban Giám Hiệu, các phòng, banchức
năng, các khoa giáo viên, thư viện, trung tâm trực thuộc (ngoạingữ - tin học) và độingũ
cán bộ, GV, nhân viên tham gia vào quá trình giáo dục, đào tạo của nhà trường. Đồng
thời, nhà trường có Đảng bộ cơ sở, Hộiđồng quản trị(có các bantrực thuộc), Hộiđồng
Khoahọc vàĐào tạo vàcác HộiđồngTưvấnkhác.
Kể từ ngày thành lập đến nay, nhà trường luôn là một trong những điểm
sáng đào tạo nguồn nhân lực ngoại ngữ - tin học cho thành phố và cho cả nước.
Chất lượng dạy học của nhà trường ngày càng được nâng lên rõ rệt; công tác
quản lý giáo dục, đào tạo thường xuyên được đổi mới ngày càng tốt hơn, nhất
là việc quản lý CLDH trong quá trình đào tạo; nhiều SV sau khi tốt nghiệp đã
có việc làm và hoàn thành tốt nhiệm vụ trên cương vị được giao. Với những
thành tích đã đạt được, nhà trường đã được Nhà nước tặng thưởng nhiều Huân
chương, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về thành
tíchxuất sắc trong công tác chỉ đạo và nhiều Bằng khen, Giấy khen của các Bộ,
Ngành Trung ương và thành phố Hồ Chí Minh.
Bên cạnh đó, nhà trường đã được tặng 04 Bằng khen về phong trào
NCKH trong SV (1999, 2001, 2005, 2006); Bằng khen của Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT về kết quả 10 năm NCKH trong SV giai đoạn 1995 - 2005. Từ năm
1998 đến năm 2012, nhà trường đãcó 42 SV được nhận giải SV NCKH của Bộ
GD&ĐT (01 giải nhất, 08 giải nhì, 10 giải ba và 32 giải khuyến khích).
Từ 1999 đến nay, SV của trường đã dự thiOlympic Quốc gia Tin học và đã đạt
được các giải thưởng gồm: Khối chuyên: 1 giải nhất, 1 giải nhì, 5 giải ba và 7 giải
khuyến khích; khối không chuyên: 2 giải nhì, 6 giải ba, 2 giải khuyến khích, 2 giải tập
thể, 2 giải ngoại ngữ và 1 giảitrắc nghiệm; khốicao đẳng:4 giảiba, 3 giảikhuyến khích,
1 giải ba đồng đội. Trong 04 năm liên tiếp (2010 - 2013), SV nhà trường tham gia Cuộc
thi“Microsoft Office World Champion" tạiViệt Nam đều đạt giảiNhất và được đạidiện
Việt Nam tham dựvòngchungkết thế giới tại Hoa Kỳ.
Đảng bộ cơ sở nhà trường có 62 đảng viên, 9 năm liêntiếp (1998 – 2007)vàluôn
được công nhận là Đảng bộ trong sạch vững mạnh, trong đó 6 năm liền được Thànhuỷ
thành phố Hồ Chí Minh công nhận Đảng bộ trong sạch vững mạnh tiêu biểu (2002 -
2007).
Nhà trường có tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,
HộiSinh viên… Nhà trường đã tổ chức nhiều hộithảo khoa học, trong đó có 6 hộithảo
cấp quốc gia và quốc tế. Về quanhệquốc tế, trườngđãđược kếtnạp vào Tổ chức quốc
tế Pháp ngữ (AUF), Đại học không biên giới (USF), Hội mùa Xuân của Pháp (A.P);
hiện nay nhà trường có 12 Chihộihữu nghị. Đẩy mạnhquanhệhợp tác quốc tế, đếnnay
nhà trường đã có quan hệ vớihơn 30 trường đạihọc và tổ chức nghiên cứu trên thếgiới,
ký 32 Thoả thuận hợp tác đào tạo quốc tế với nhiều trường và viện đại học ở Trung
Quốc, Mỹ, Anh, Pháp, Tân Tây Lan, Ba Lan, CH Séc, Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan,
Indonesia...
2.2. Thực trạng và nguyênnhânquản lý chất lượng dạy học của giảng
viên ở Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học thành phố Hồ Chí Minh
2.2.1. Thực trạng quản lý chất lượng dạy học của giảng viên Trường
Đại họcNgoại ngữ-Tin họcthànhphốHồChíMinh
* Thựctrạng độingũ
Bảng 2.1:Thựctrạng sốlượng GV trong biên chếcủa nhà trường
Chỉtiêu
Tổng
nhânsự
Cánbộ trẻ
(≤35 tuổi)
Nhânsự
được quy
hoạch
Cánbộ trẻ
được
quy hoạch
Nam Nữ
Tiến sĩ 23 1 4 2 2
Thạc sĩ 29 5 10 4 6
Cửnhân, cao đẳng 65 10 18 8 10
Trung cấp 32 5 8 4 4
Bằng khác 3 1 1 0 1
Tổng 152 22 41 18 23
Năm học 2012-2013, nhà trường có 152 GV, đội ngũ GV được bổ sung
đáp ứng khá đủvề số lượng, đồngbộ về cơ cấu, có năng lực chuyên môn nghiệp
vụ đáp ứng yêu cầu giáo dục, đào tạo. Số GV có trình độ đạt chuẩn 100%, trên
chuẩn chiếm tỷ lệ 80,8% (tiến sĩ 15,3;thạc sĩ 19,3%, ĐH, CĐ:43,3%; trung cấp:
21,3%). Nhà trường chủ trương, phấn đấu đến năm 2015 có đủ GV theo biên
chế. ĐNGVđược đào tạo cơ bản, có trình độ ngoại ngữ, tin học theo quy định
của Bộ GD&ĐT, cókhảnăng nghiên cứu khoahọc, cập nhậtkiến thức, thôngtin
mới, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giảng dạy của trường trong tình hình mới.
Đảng uỷ, Ban Giám hiệu nhà trường đã nhận thức đúng đắn và đầy đủ về vaitrò
của công tác xây dựng, nâng cao chất lượng GV, xác định đây là nộidung quan trọng
trong công tác lãnh đạo của cấp uỷ các cấp. Bởivì, chấtlượngđộingũcánbộ, GVcó ý
nghĩa quyết định đến kết quả giáo dục, đào tạo và uy tín của nhà trường. Trường đã
thường xuyên tiến hành tốt công tác giáo dục chính trịtư tưởng, đạo đức lốisống, quan
điểm của Đảng về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ mới cho các lực
lượng giáo dục. Nộidung tuyên truyền, giáo dục thiết thực, cụ thể, đáp ứngyêucầunâng
cao phẩm chất chínhtrị, đạo đức cáchmạng, phongcáchlốisốngcho cánbộ, đảngviên,
GV. Cấp uỷ các cấp thường xuyên tổ chức quán triệt các nghịquyết của Đảng, củacấp
uỷ cấp trên thông qua các đợt sinh hoạt chính trịnhư:Hộithibí thư chibộ giỏi, báo cáo
viên giỏi, kểchuyện vềtấm gương đạo đức Hồ Chí Minh...
Nhà trường đã tiến hành tốt công tác chuyên môn như: Thanh tra, kiểm tra toàn
diện hoạt động của tổ chuyên môn và hồ sơ giáo án cá nhân, dự giờ, thao giảng, thiGV
dạy giỏi, chủ nhiệm giỏinhằm nâng cao chất lượng dạy và học, trìnhđộ vàkỹnăngnghề
nghiệp cho GV. Thực tiễn cho thấy, giai đoạn từ năm 2006 - 2010, nhà trường đã bồi
dưỡng được nhiều CBQL các cấp, GV. Trongnhữngnămqua, Đảnguỷ, BanGiámhiệu
đã cử 4 CBQL lãnh đạo học lớp cao cấp lý luận chính trị, 5 cán bộ đào tạo nghiên cứu
sinh; đồng thời, liên tục cử 100% cán bộ, GV theo học các lớp bồidưỡng ngắn hạn do
Trườngcánbộ thànhphố HCMvàHọc viện Quảnlý giáo dục tổ chức.
Công tác quản lý đội ngũ cán bộ, đảng viên và GV được Đảng bộ, Ban Giám
hiệu thực hiện chặt chẽ, kết hợp giữa quản lý hành chính và quản lý nội dung chuyên
môn (lấy quản lý chất lượng chuyên môn là chính), kết hợp chặt chẽ giữa quản lý tại
trường và tạinơicư trú; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của tổ chức đảng và các
đoànthểnhân dân.
Chất lượng hoạt động dạy học, hoạt động giảng dạy của GV còn có những mặt
hạn chế, bấp cập.
Bảng 2.2:Thựctrạng chấtlượng giảng dạycủa GV ởnhà trường
STT Nộidung
Mức độ
Tốt
(%)
Khá
(%)
T.Bình
(%)
Yếu
(%)
1 Có trìnhđộ chuyênmôncao
0
60
(60.0)
24
(24,0)
16
(16,0)
2 Có khảnăng lãnh đạo
4(4,0)
26
(26,0)
35
(35,0)
35
(35,0)
3 Có kỹnăng mềm tốt 8
(8,0)
21
(21,0)
46
(46,0)
25
(25,0)
4 Tham gia tích cực hoạt động 0 26 55 19
đoàn thể (26,0) (55,0) (19,0)
5 Thành thạo tốithiểu 01 ngoạingữ 41
(41,0)
42
(42,0)
15
(15,0)
2
(2,0)
6 Thành thạo tin học ứngdụng 41
(41,0)
40
(40,0)
12
(12,0)
7
(7,0)
7 Khả năng giao tiếp tốt 20
(20,0)
32
(32,0)
40
(40,0)
8
(8,0)
8 Nhiệt tìnhtrongcôngviệc 17
(17,0)
44
(44,0)
34
(34,0)
5
(5,0)
9 Luônsáng tạo 17
(17,0)
33
(33,0)
40
(40,0)
10
(10,0)
10 Sức khoẻtốt 60
(60,0)
30
(30,0)
10
(10,0)
0
Kết quả khảo sát cho thấy, nhà trường đã có nhiều cố gắng trong xây dựng và
phát triển ĐNGV, song hiện nay chất lượng ĐNGV mới đạt 50%. Tỷ lệ GV đạt trên
chuẩn còn thấp so với yêu cầu, hẫng hụt ĐNGV kế cận, nhất là GV môn cơ bản. Việc
học tập nâng cao trình độ chuyên môn của GV còn hạn chế, sự cảitiến PPDH của GV
có kinh nghiệm chững lạido một phầnvì chếđộ chínhsáchchưatạo rađộnglực khuyến
khích họ; bên cạnh đó, bản thân thừng GV cũng có hạn chế về năng lực tiếp thu kiến
thức khoa học mới. Bên cạnh đó, hoạt động dạy học của GV vẫn mang tính đơn điệu,
độc thoại, lượng thông tin/giờ giảng còn ít, chưa tạo sự gia tăng kiến thức trong các môn
học chuyên ngành và kích thích năng lực sáng tạo của SV. Trong dạy học, sự kết hợp
giữa truyền đạt kiến thức và rèn luyện nhân cách SV còn hạn chế. Một bộ phận GV của
nhà trường khả năng sử dụng thiết bị dạy học còn hạn chế. Công tác kiểm tra, đánh giá
GV còn nặng về hành chính, chủ yếu dựa vào quy chế văn bản, tính thực tiễn hạn chế.
Chất lượng giảng dạy và NCKH của GV nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu năng cao
chất lượng đào tạo của nhà trường. Trình đọ kiến thức, tay nghề ứ phạm của GV chưa
thật cao, chưatươngxứng vớiđào tạo trìnhđộ đạihọc.
* Thựctrạng quản lýmụctiêu, nộidung và chương trình dạyhọccủa GV
Đào tạo bậc đại học, cao đẳng, trung cấp, sơ cấp các ngành ngoại ngữ,
công nghệ thông tin, ngôn ngữ và văn hoá phương Đông, du lịch - khách sạn,
quản trị kinh doanh quốc tế, quan hệ quốc tế, lý luận chínhtrị và khoa văn bằng
2. Với mục tiêu đào tạo SV có phẩm chất chínhtrị, đạo đức tốt, có ý thức phục
vụ Tổ quốc và nhân dân, có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành về
một số ngành nghề, có khả năng phát hiện và giải quyết những tình huống
chuyên môn về chuyên ngành đào tạo.
Thực hiện theo quy định chương trình khung của Bộ GD&ĐT đốivớitừng cấp
học. Chương trình đào tạo được soạn thảo trên nguyên tắc: Cơ bản - hiện đại và phát
triển năng lực thực hành, nhằm đảm bảo cho SV sau khi tốt nghiệp có khả năng thích
nghingay vớicông việc theo chuyên ngành đào tạo tạicác cơ quan, doanhnghiệp, cơ sở
sản xuất...Do đặc thù của ngành, đòihỏiđào tạo nguồn lực phục vụ cho nhiều cấp như
kế toán trưởng, kế toán viên, bậc sơ cấp, bồi dưỡng ngắn hạn...; vì vậy, khithiết kế nội
dungnhà trường đãphảitạo rasựgia tăng về khốilượng kiến thức và số tiếtmônhọc.
Bảng2.3:KếtquảđiềutrađánhgiácủaCBQLvàGVvềthựchiện chương trình
đàotạohệđạihọccủa GV (100cánbộ, GVnhàtrường)
STT Nộidung
Ýkiến
đánhgiá tốt
Tỷlệ
1 Tínhkhoahọc 68/100 68%
2 Tínhthực tiễn 56/100 56%
3 Tínhhệthống 52/100 52%
4 Tínhcơ bản 83/100 83%
5 Tínhlý thuyết và thực hành 55/100 53%
6 Tínhcập nhậtthôngtin 67/100 67%
7 Tínhhiện đại 43/100 43%
8 Tínhchuyênsâu 47/100 47%
Từ kết quả đánh giá trên cho thấy, mặt mạnh trong chương trình đào tạo là:khối
lượng kiến thức cơ bản, tỷ lệ giữa lý thuyết và thực hành, thực tập, khảnăngđáp ứngnhu
cầu sử dụng của các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước... tương đốiphù hợp. Từ đó cho
thấy, việc bố trí thờigian thực tập cho SV tạicác cơ sở trongnộidungchươngtrìnhđào
tạo của nhà trường có ý nghĩa rất quan trọng; từ đó cho phép đánh giá hiệu quả đào tạo
thông qua mốiquan hệ giữa mục tiêu đào tạo, kết quả đào tạo (đạtchấtlượngbêntrong)
vớinhu cầuxã hội(đạtchất lượng ngoài).
* Thựctrạng quản lýkếhoạch giảng dạycủa GV
Việc lập kế hoạch của GV là khâu có tính chất tiền đề, định hướng cho toàn bộ
quá trình hoạt động dạy học, đồng thời là cơ sở cho việc quản lý giáo viên. Quản lý kế
hoạch hoạt động giảng dạy của GV nằm trong hệ thống quản lý hoạt động dạy học của
nhà trường, chỉ tiêu nhiệm vụ năm học, kế hoạch giảng dạy của phòng, tổ bộ môn và
từng GV. Vì vậy, để đánh giá thực trạng quản lý việc lập kế hoạch của GV trong nhà
trường, tác giả đãxin ýkiến đánhgiá của100 CBQLvàGV, kếtquảnhư sau:
Bảng2.4:ThựctrạngQLhoạtđộnglập kếhoạch và thựchiện kếhoạch dạyhọc
của GV
STT Nộidung
Mức độ thực hiện
Tốt
(%)
Khá
(%)
T.Bình
(%)
Yếu(%)
1
Cụ thể hoá nhiệm vụ năm học
và Nghị quyết của Hội đồng ĐT
27
(27,0)
59
(59,0)
14
(14,0)
0
2
Xây dựng những quy định cụ thể về
kếhoạchcánhân
33
(33,0)
41
(41,0)
20
(20,0)
6
(6,0)
3
Tổ chức kiểm tra nhiệm vụ xây
dựngKH cánhân
24
(24,0)
50
(50,0)
26
(26,0)
0
4
Thanh tra nhiệm vụ lập kế hoạch
côngtác vàgiảng dạy
20
(20,0)
43
(43,0)
37
(37,0)
0
5
Sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch
đểđánhgiá xếp loại
18
(18,0)
48
(48,0)
28
(28,0)
6
(6,0)
Qua đó cho thấy, hai nội dung 1 và 2 được đánh giá thực hiện tốt; nội dung 3
được đánh giá khá, nộidung 4 được đánh giá là trung bình. Như vậy. quản lyviệc lập kế
hoạch của GV cần được các cấp quảnlýnhàtrườngtăngcườngthanh, kiểmtra, đánhgiá
vàrút kinh nghiệm trongthời gian tới.
Đầu năm học, nhà trường xây dựng kế hoạch và chỉ tiêu chung cho cả năm; trên
cơ sở đó, các phòng ban, tổ bộ môn xâydựngkếhoạchhoạtđộngcho cấp mình. Theo
đó, từng GV quán triệt và xây dựng kế hoạch giảng dạy của mình theo sự phân công
ngay từ đầu năm học (kế hoạch năm). Tiếp đó, kế hoạch của từngGVđược báo cáo và
phê duyệt của tổ bộ môn; kế hoạch của bộ môn báo cáo và được phêduyệtcủaPhòng
đào tạo, Bangiám hiệu.
Mọi công tác điều hành giảng dạy, kiểm tra đánh giá GV của các cấp trong nhà
trường đều theo kế hoạch. Trong kế hoạch đó, thể hiện tiến độ thực hiện chương trình
dạy học, ý định thực hiện từng bài giảng bao gồm: PPDH, phương tiện và thiết bị dạy
học, môitrường sưphạm…
* Thựctrạng quản lýkếhoạch NCKH và tựhọccủa GV
Nhiệm vụ chính trị trung tâm của GV trong trường là giảng dạy và nghiên cứu
khoa học; do đó, ngoài kế hoạch giảng dạy, từng GV phải xây dựng kế hoạch nghiên
cứu khoa học và tự học của mình dựa trên cơ sở kế hoạch của nhà trường, phòng, bộ
môn. Tuỳ theo khả năng và nhiệm vụ, từng GV đăng ký trên các phương diện như:xây
dựng hồ sơ bài giảng, kinh nghiệm giảng Trong thời gian qua, nhà trường đã chú trọng
nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu khoa học, góp phần trực tiếp nâng cao chất
lượng giáo dục, đào tạo của nhà trường. Hàng năm, nhà trường đã xác định chỉ tiêu
nghiên cứu khoa học như:100% GV có đề tàinghiên cứu khoa học; 20,0% tham gia đề
tài cấp ngành;80,0% tham gia đềtàicấp cơ sở.
Để thực hiện tốt chỉ tiêu nghiên cứu khoa học, nhà trường đã đề ra các giảipháp
cụthể, hiệu quả:
Ban Giám hiệu có hướng dẫn về công tác nghiên cứu khoahọc trongtoàntrường
vàtừng GVtrong năm học.
Tổ chức cho GVtrao đổi, học tập, giao lưu với các đơn vị bạn trong công
tác nghiên cứukhoahọcnhằm học hỏi, nâng cao năng lực, kinh nghiệm nghiêncứu
khoahọc cho GV.
Kết hợp giữa việc BGH giao đề tàivớiviệc tự đăng ký đề tàitrong nhà trường và
ĐNGV.
Ứng dụng kết quả các đề tàinghiên cứu khoa học để GVvàSVthamkhảo phục
vụ cho việc giảng dạyvà học tập.
Trong năm học 2012-2013, công tác NCKH của nhà trường đã đạt được kếtquả
khá tốt:13/57 đề tàicủa GV đạt cấp ngành (tỷ lệ 22,8%);46/57đềtàicủaGVđạtcấp cơ
sở (tỷlệ 80,7%).
* Thựctrạng quản lýtổchức, chỉđạohoạtđộng dạycủa GV
Công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động dạy của GV được thực hiện thôngquacác
khâu sau:
- Phân công giảng dạy:Chươngtrìnhnộidungcác mônhọc, ngànhhọc được sắp
xếp, phân công tương đốiổn địnhvềcác phòng, tổ bộ môntrước khibước vào nămhọc
mới. Việc phân công GV được quán triệt và tổ chức chu đáo trên cơ sở phối hợp giữa
các tổ bộ môn, phòng đào tạo vàsựchỉ đạo củacác cấp đốivớitổ bộ mônvàgiáo viên.
CBQL phòng đào tạo căn cứ số lượng giờ giảng, lịch giảng, định mức giờ giảngđểphân
công giảng dạy, trên nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp giữa chuyên môn giảng dạy với
chuyên mônđược đào tạo củaGV.
- Quản lý hoạt động giảng dạy của GV: Bảo đảm vừa mang tính phân cấp, vừa
mang tính trực tiếp; GV chịu sự quản lý trực tiếp của trưởng bộ môn; phòng đào tạo
phân phối chương trình các môn học, tiến độ, nộidung bài giảng, đốitượng lên lớp, địa
điểm, thời gian giảng dạy; là cơ quan tham mưu giúp Hiệu trưởng về công tác quản lý,
điều hành giảng dạy của GV trong toàn trường thông qua kế hoạch, chương trình môn
học, thời gian biểu, cụ thể như: Quản lý việc lập kế hoạch và ghi chép hồ sơ chuyên
môn; hướng dẫn GV trong việc sử dụng giáo trình; giáo án của GV; giờ giấc lên lớp;
kiểm tra việc cho điểm, sổ theo dõi và đánh giá xếp loại SV; kiểm tra sổ tự học, bồi
dưỡng của GV; công tác NCKH trong năm. Kết quả HĐDH của độingũ GV trongnhà
trường được thểhiện ở bảngsau:
Bảng 2.5:Kếtquả quản lýHĐDH của GV ở trường
STT
Nộidung hoạtđộng
dạyhọc
Mức độ thực hiện
Tốt
(%)
Khá
(%)
T.Bình
(%)
Yếu
(%)
1
Quản lý việc thực hiện
chươngtrình giảng dạy
35
(35,0)
40
(40,0)
25
(25,0)
0
2
Quản lý việc xây dựng kế
hoạchcôngtác
30
(30,0)
45
(45,0)
18
(18,0)
8
(8,0)
3
Quản lý việc soạn bài và và
chuẩn bịlên lớp
13
(13,0)
35
(35,0)
40
(40,0)
12
(12,0)
4
Quản lý nề nếp lên lớp của
GV
27
(27,0)
42
(42,0)
21
(21,0)
10
(10,0)
5
Quản lý việc đổi mới phương
pháp giảng dạy
15
(15,0)
43
(43,00
25
(25,0)
17
(17,0)
6
Quản lý kiểm tra đánh giá kết
quảhọc tập củaSV
40
(40,0)
35
35,0)
20
(20,0)
5
(5,0)
7
Quản lý việc thực hiện quy
định về hồ sơ chuyênmôn
39
(39,0)
43
(43,0)
18
(18,0)
0
8
Quản lý việc tự học và bồi
dưỡngcủaGV
14
(14,0)
32
(32,0)
34
(34,0)
20
(20,0)
Qua đó cho thấy, các nộidung có đánh giá thực hiện tốt nhất đó là quản lý thực
hiện về hồ sơ chuyên môn, quản lý chương trình giảng dạy và quản lý việc kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của SV. Còn các nộidung quản lý nề nếp lên lớp củaGV, xây
dựng kế hoạch công tác của GV được đánh giá khátốt. Các hoạtđộngcònlạichỉ được
đánhgiá trung bìnhkhá.
- Quản lý việc đổi mới PPDH: Nhà trường thường xuyên chú trọng quán triệt và
tổ chức việc đổimớiPPDH của GV; thực hiện quy trình mớitrong việc đổimớiPPDH
ở từng bộ môn thông qua các hoạt động như:Trao đổi, hộithảo, các lớp bồidưỡng do
Bộ GD&ĐT tổ chức…; từ đó nâng cao nhận thức về sự cần thiết phảiđổimớiPPDH
cho GV. Thông qua đó, nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo củaGVvàvàSV;kích
thích sự tham gia tích cực của SV vào bàigiảng; tạo ý tưởng và khám phá các cách giải
quyết mới, vận dụng khả năng, kinh nghiệm của các thành viên khác vào việc giảng dạy
cho GVvàSV.
Việc đổi mới PPDH của nhà trường hiện nay đã và đang tập trung vào một số
vấn đề như: Đổi mới cách soạn giáo án, tập trung phần phương pháp thực hiện; đẩy
mạnh việc tự làm và sử dụng đồ dùng dạy học; đưa các phương PPDHtíchcực vào bài
giảng để phát huy tính chủ động, sáng tạo của SV. Quá trình đó, nhà trường đã kết hợp
thực hiện thông qua các hình thức như: hội giảng, thiGV giỏi, các đợt thiđua nhân dịp
ngày lễ lớn, đưaGVđitập huấn vềđổimới PPDHdo Bộ GD&ĐT tổ chức hàngnăm.
Kết quả khảo sát việc vận dụng và đổimớiPPGDcủaGVở nhàtrườngđược thể
hiện như sau:
Bảng2.6:ThựctrạngquảnlýhoạtđộngđổimớiPPDHvàđánhgiágiờ dạycủa
GV.
STT Nộidung hoạtđộng dạyhọc
Mức độ thực hiện
Tốt
(%)
Khá
(%)
T.Bình
(%)
Yếu
(%)
1
Quy định chế độ dự giờ đối với
ĐNGV
34
(34,0)
47
(47,0)
19
(19,0)
0
2
Tổ chức các tổ bộ môn dự giờ
thường xuyên
10
(10,0)
56
(56,0)
18
(18.0)
16
(16,0)
3
Dựgiờ độtxuất 11
(11.0)
52
(52,0)
32
(32.0)
5
(5,0)
4
Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá
saugiờ dự
16
(16,0)
42
(42,0)
28
(28.0)
14
(14,0)
5
Nâng cao nhận thức về n/vụ đổi
mới PPDH
24
(24,0)
32
(32,0)
25
(25,0)
19
(19,0)
6
Bồi dưỡng nâng cao năng lực
phươngpháp cho GV
5
(5,0)
45
(45,0)
29
(29,0)
21
(21,0)
7
Tổ chức hội thảo vận dụng và đổi
mới PPDH
19
(19.0)
43
(43,0)
30
(30,0)
8
(8.0)
8
Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng
phương tiện, kỹ thuật mớitrong dạy
học
14
(14,0)
22
(22,0)
54
(54,0)
10
(10,0)
Qua kết quả điều tra cho thấy, mặc dùnhàtrườngđãxâydựngđược hệthốngcác
biện pháp khá phong phú để quản lý nội dung vận dụng cảitiến PPDH và đánh giá giờ
dạy, nhưng trong thực tế vẫn còn hạn chế như:Tổ chức dự giờ đột xuất còn ít; tổ chức
hộithảo vận dụngđổimới PPDHhiệu quảcònhạnchế, cònmangtínhhìnhthức
* Thựctrạng quản lýkhâu kiểm tra, đánh giá GV
Nhà trường xác định rõ việc kiểm tra đánh giá GV với mục đích làm
công cụ đo lường và điều chỉnh hoạt động của GV; quá trình đó phải bảo
đảm vừa theo quy chế của Bộ GD&ĐT, vừa mang tính đặc thù của trường.
Trong thời gian qua, nội dung, hình thức kiểm tra (quy chế giảng dạy, giờ
giấc lên lớp, soạn giáo án...) được nhà trường tiến hành thông qua các hình
thức như:
Trước hết, kiểm tra chất lượng dạy và học bằng cách dự giờ dạy của
GV, tập trung chỉ rõ hiệu quả và động viên khuyến khích GV tích cực đổi
mới phương pháp nhằm phát huy tính tích cực của SV.
Hai là, kiểm tra việc lập kế hoạch giảng dạy, kế hoạch hoạt động
phương pháp, kế hoạch tự học, kế hoạch nghiên cứu khoa học.
Ba là, kiểm tra nhận thức của GV về các quan điểm, chủ trương phát
triển giáo dục đào tạo.
Bốn là, kiểm tra trực tiếp hoạt động dạy học GV.
Năm là, tổ chức kiểm tra, đánh giá GV theo phân cấp và có sự phối
hợp giữa các tổ chức; theo kế hoạch và đột xuất trong quá trình giảng dạy.
Kết quả điều tra cho thấy, có 80 GV được hỏivề công tác kiểm tra, đánh giá thì
công tác kiểm tra giáo án có trước khilên lớp là 75/80 (tỷ lệ 93,75%). Công tác kiểm tra
đánh giá có đủ nộidung, phong phú về hình thức do vậy tình trạng GV chậmgiờ, giảng
không theo kế hoạch, sai nội dung hiếm khi xảy ra và những hạn chế đó đã được GV,
cánbộ quảnlýtìmcác giải pháp khắc phục thôngquasinhhoạtphòng, tổ bộ môn.
Kết quả kiểm tra GV được chấm điểm cụ thể; làm cơ sở chínhđểđánhgiáphẩm
chất, năng lực, kết quả hoàn thành nhiệm vụ của GV hàng năm; từ đó nhà trường xác
định nộidungbồidưỡngGVđịnh kỳ vàhàng năm.
Bảng 2.7: Thực trạng CLDH của GV của nhà trường
Tác giả đềtài đã lấy ý kiến của 100 GV theo mẫu phiếu, kết quả như sau:
STT Thực trạng CLDHcủa GV
Mức độ đạtđược (%)
Tốt Khá Đạt YC
Chưa
ĐYC
1
Việc thực hiện đúng mục tiêu
giáo dục
52
(52,0)
36
(36,0)
12
(12,0)
0
2
Thực hiện đúng nộidung chương
trình, kế hoạchdạyhọc đạihọc
83
(83,0)
8
(8,0)
9
(9,0)
0
3
Hiểu biết vững vàng về kiến thức
các mônhọc
49
(49,0)
48
(48,0)
3
(3,0)
0
4
Tíchcựctrongđổimới phương
pháp, hình thức phương tiện,
kỹ thuật dạy học.
45
(45,0)
46
(46,0)
9
(9,0)
0
5
Kỹ năng phân tích chương trình,
xây dựng kế hoạch dạy học.
34
(34,0)
47
(47,0)
19
(29,0)
0
6
Kỹ năng phân tích nội dung sách
giáo khoa và thiết kế bàidạy.
56
(56,0)
31
(31,0)
13
(13,0
0
7
Kỹ năng vận dụng các hình thức
tổ chức dạy học, kỹnăngsử dụng
các phươngtiện, thiết bịdạyhọc.
44
(44,0)
49
(49,0)
17
(17,0)
0
8
Kỹ năng dạy học phù hợp với
trình độ nhận thức củaSVvàkinh
nghiệm xử lý các tình huống sư
phạm.
38
(38,0)
48
(48,0)
14
(4,0)
0
9
GV có kiến thức về tâm lý học,
giáo dục học, lý luận dạy học các
bộ môn và biết vận dụng vào
HĐDH ở bậc học.
37
(37,0)
35
(35,0)
28
(28,0)
0
10
Kỹ năng kiểm tra đánh giá kết
quảhọc tập củaSV
52
(52,0)
47
(47,0)
1
(1,0)
0
Kết quả điều tra cho thấy, GV của nhà trường đã thực hiện khá tốt các
HĐDH, cụ thể: Thực hiện chương trình; có tri thức, trình độ, năng lực sư
phạm; tích cực trong đổi mới PPDH; có kỹ năng phân tích chương trình, sách
giáo khoa và đánh giá kết quả học tập của SV. Tuy vậy, mức độ đạt được
chưa cao, cụ thể: Kỹ năng dạy học; đổi mới phương pháp dạy học, hình thức
tổ chức dạy học; kiến thức tổng hợp; kỹ năng phân tích chương trình. Những
tồn tại này cần được khắc phục trong giai đoạn tới để đáp ứng yêu cầu nâng
cao chất lượng giáo dục, đào tạo.
* Thựctrạng chỉđạohoạtđộng họctập của sinh viên
Các cấp quản lývàcác tổ chức trongnhàtrườngđãổnđịnhtổ chức cho SVngay
từkhi nhập học, cụthể:
- Kiểm tra lại sức khoẻ SV; ổn định sĩ số, sắp xếp chuyên ngành, lớp, bổ nhiệm
cán bộ lớp; tuần đầu nhà trường tổ chức tuần lễ “Công dân - Học sinh, sinhviên”, nhằm
quán triệt quy chế GD&ĐT, nội quy của nhà trường cho SV. Đồng thời, tổ chức giới
thiệu cho SV về truyền thống nhà trường, những thành tích của nhà trường, giúp SVhiểu
và nhận thức rõ quyền lợi, nghĩa vụ của mình; từđó tạo môitrườnggiáo dục có vănhoá,
duytrì tốtcác mốiquanhệtrongnhà trường, giữa nhà trường -gia đình-xãhội.
- CBQL, SV, GV chủ nhiệm lớp quán triệt nhiệm vụ, chỉ thịnăm học; đồngthời,
hướng dẫn SV xây dựng kế hoạch học tập, kế hoạch rèn luyện, phấnđấucủacánhânvà
tập thểSVtrong quátrìnhđào tạo tạitrường.
- Về quản lý học tập:Tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá theo thang bậc Quychếcủa
Bộ GD&ĐT.
- Về quản lý rèn luyện: Dựa trên cơ sở tu dưỡng, rèn luyện, chấp hành kỷ luật;
các khâu này được đánh giá thông qua phiếu đánh giá điểm rèn luyện được công khai,
công bằng, dân chủ; làm cơ sở cho việc xét chế độ học bổng khuyến khích học tập và
khen thưởng cho SV.
Để có được đánh giá khách quan thực trạng quảnlýHĐHT củaSV, tác giảđềtài
đãlấy ýkiến đánhgiá của100CBQLvà GV, kếtquảđược thểhiện ở bảngsau:
Bảng 2.8:Thựctrạng quản lýHĐHT của SV
STT
Nộidung quảnlýhoạtđộng dạy
học
Mức độ thực hiện
Tốt
(%)
Khá
(%)
T.Bình
(%)
Yếu
(%)
1
Giáo dục ýthức độngcơ vàtháiđộ
học tập
30
(30,0)
52
(52,0)
18
(18,0)
0
2 Giáo dục phươngpháp học tập 18 49 24 9
(18,0) (49.0) (24,0) (9,0)
3
Xây dựng những quy định cụ thể
vềnề nếp học tập trênlớp
29
(29,0)
40
(40,0)
24
(24.0)
7
(7.0)
4
Xây dựng quy định về nề nếp tự
học
6
(6,0)
52
(52,0)
31
(31.0)
11
(11,0)
5
Tổ chức quản lý theo dõiviệc thực
hiện nề nếp ravào lớp
26
(26,0)
43
(43,0)
31
(31,0)
0
6
Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm giám
sátnềnếp tựhọc
22
(22,0)
25
(25,0)
40
(40,0)
13
(13,0)
7
Kết hợp vớiđội tự quản, quảnlýnề
nếp học tập củaSV
13
(13,0)
40
(40,0)
44
(44,0)
3
(3,0)
8
Khen thưởng kịp thời học sinh
thực hiện tốtnềnếp học tập
0
62
(62,0)
17
(27,0)
11
(11,0)
9 Kỷ luật SVviphạmnề nếp học tập 13
(13,0)
43
(43.00
29
(29.0)
16
(16.0)
Kết quả trên cho thấy, các biện pháp QL vẫn còn nặng về biện pháp hànhchính.
Một số biện pháp đánhgiáhiệuquảchưacao như:việc giáo dục, độngcơ tháiđộ học tập
cho SV, xây dựng nề nếp tự học cho SV, chỉ đạo củagiáo viênchủnhiệm;khenthưởng
vàduytrì kỷ luật đốivớiSV.
2.2.2.Nguyên nhân của nhữnghạn chế về quản lýchất lượng dạy học
của giảng viên Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học thành phố Hồ Chí
Minh
* Về xã hội
Do sự tác động của tình hình chính trị, kinh tế thế giới và tình hình khó khăn
trong nước, cùng với các nguy cơ, thách thức trong thờikỳ mớiở nước hiện nay đã tác
động nhất định đến tư tưởng một bộ phậncánbộ, GVcủanhàtrường. Sựchuyểnđổicơ
chế quản lý kinh tế từ tập trung, quan liêu, bao cấp sang hạch toánkinhdoanhxãhộichủ
nghĩa, thực hiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thịtrường
có sự quản lý của Nhà nước, bên cạnh những mặt tích cực thì mặt tráikinh tế thịtrường
đãcó mộtsố tác độngtiêucực tớitưtưởng, tâmlý, đờisốngmộtbộ phậncánbộ, GV.
* Vềgiảng viên
ĐNGV phần lớn là lực lượng còn trẻ, tỷ lệ trên chuẩn còn ít. Việc bố trí và sắp
xếp GV chưa cơ bản, thườngxuyênvàđồngbộ;chưacó quyđịnhrõ ràngvềchức danh,
quyền lợi của GV, nên họ chưa thực sự say sưa tâm huyết vớicông việc. Công tác đào
tạo, bồi dưỡng CBQL về phương pháp quản lý chung và quản lý vớiđốitượng đặc thù
của nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu nhiệmvụ. Vậndụngcác vănbảncó tínhpháp quy
về quản lý CLDH, về kiểm tra chưa đồng bộ và chưatrở thành mộtquytrìnhthốngnhất.
Một số cán bộ, GV chưa phát huy tốt tính tự giác phấn đấu học tập, nghiên cứu, rèn
luyện, thiếu tính chủ động, tư tưởng ỷ lạivào tổ chức; thậmchí có lúc cònbiềuhiệnthiếu
tráchnhiệm, ýthức kỷluật cònhạnchế, chấtlượng và hiệu quảcôngtác chưacao.
Thực tiễn kết quả điều tra, có 40,0% GVcho rằng, chếđộ chínhsách, mức lương
của GV còn thấp trongđiềukiệnở thànhphố, chưađảmbảo được cuộc sốngtốithiểu;từ
đó dẫn đến một số GV chưa nêu cao ý thức trách nhiệm, gắn bó với công việc, nghề
nghiệp. Các phòng chưa chú trọng, quan tâm thoả đáng việc tổ chức, chỉ đạo, độngviên
GV tham gia NCKH, tự bồidưỡng chuyên môn nghiệp vụ; qua điều tra 20 GV về công
tác NCKH cho thấy: Do kinh phí hạn hẹp 52,0%, chưa có phong trào 28,0%, chế độ
độngviên khuyến khíchchưakịp thời, thoảđáng 20,0%.
Bên cạnh đó, công tác kiểm tra, đánh giá GV của trường, của phòng, tổ bộ môn
chưa thực sự sát kế hoạch của từng GV trong từng giai đoạn, từng công việc cụ thể.
Việc tổ chức, phân công nội dung giảng dạy cho GV hàng năm thường biến động, có
trường hợp còn xáo trộn. Số lượng GVcònthiếutheo QuyđịnhcủaliênBộ GD&ĐT và
Bộ Nộivụ; vì vậy, cường độ làm việc của GV cao hơn định mức quyđịnhmớiđáp ứng
yêu cầucôngviệc, nên ảnh hưởng không nhỏ tớihiệu quảCLDH.
Cơ cấu GV trong các môn học không cân đối, còn tình trạng môn thừa, môn
thiếu. Một số ít GV ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao, chưa thực sự tâm huyết yêu nghề,
chưa thực sự gương mẫu trong công việc. Sự chỉ đạo đổi mới PPDH của nhà trường
chưa triệt để, chưa tạo ra phong trào sâu, rộng; nhận thức và việc vận dụng PPDH tích
cực của GV chưa thống nhất, đồng bộ. Việc bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ sư
phạm, tin học, ngoại ngữ cho GV chưa thường xuyên, còn nặng về hình thức, hiệu quả
thấp.
Công tác quản lý SV chưa đáp ứng yêu cầu đổimới, chưasátvớiyêucầuvàtình
hình thực tế. Qua điều tra cho thấy, CBQLđềucho rằng, các hìnhthức tổ chức giáo dục
chưa hấp dẫn; khâu tổ chức, quản lý việc tự học của SV còn yếu do CBQL thiếu kiến
thức và kinh nghiệm, ít được bồidưỡng về nghiệp vụquảnlý;cơ chếquảnlý, chínhsách
đối với CBQL chưa phù hợp, thoả đáng. Mặt khác, một số CBQL mớiđược bổ nhiệm
nên kinh nghiệm quản lý chưa nhiều, hiệu quả công tác quản lý chưa cao, có lúc có nơi
chưaquytụđược sức mạnhquầnchúng, phốihợp vớicác đoànthểchưalinh hoạt.
Đểlàm rõ vấn đềnày, tác giả đềtài đãlấy ýkiến của100 GV, kết quảnhư sau:
Bảng 2.9: Nguyên nhân ảnh hưởng đến HĐDH của GV
STT Nguyên nhân Số ý kiến
Tỷ lệ
(%)
1 Do quá trình đào tạo chưa trang bị đầy đủ kiến thức 23/100 23,0
2
Do điều kiện phương tiện dạy học của trường chưa
đáp ứng được yêu cầu
61/100 61,0
3
Do năng lực của bản thân chưa đáp ứng được yêu
cầu đổi mới
25/100 25,0
4 Do đời sống của GV còn quá khó khăn 53/100 53,0
5 Do bảnthân chưanhiệt tình, saymêvới nghề nghiệp 14/100 14,0
6
Do nội dung bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp
vụ GV chưa phù hợp
27/100 27,0
7
Do thiếu sự động viên, quan tâm, chia sẻ của Ban
Giám hiệu nhà trường
34/100 34,0
8
Do hoạt độngcủatổ chuyên môn đơnđiệu, chưa đáp ứng 28/100 28
Số liệu điều tra cho thấy, các nguyên nhân cơ bản làm ảnh hưởng đến
chất lượng HĐDH của GV trong nhà trường, đó là: 61,0% ý kiến cho rằng do
điều kiện phương tiện dạy học chưa đáp ứng được yêu cầu; 78,0% ý kiến cho
rằng điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn, nhận thức của một bộ phận nhân
dân về giáo dục còn hạn chế, nhận thức của SV không đồng đều; 53,0% ý
kiến cho rằng do đời sống của GV còn khó khăn.
Qua bảng trên cho thấy, các nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến chất
lượng dạy học của GV trường Đại học NN-TN thành phố HCM phù hợp với
kết quả khảo sát nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng quản lý HĐDH.
Những nguyên nhân đó cần được xem xét và đề xuất giải pháp khắc phục
trong giai đoạn tiếp theo đối với các cấp quản lý.
Do những nguyên nhân chủ quan và khách quan, việc quản lý CLDH ở nhà
trường còn bộc lộ những hạn chế cần được khắc phục kịp thời, nhằm nâng cao CLDH
trong thờigian tới. Trong phạm vinghiên cứu của đề tài, tác giả tổng hợp các tàiliệuhiện
có và kết quả trưng cầu ý kiến của GV và CBQL để phân tích và đánh giánhữngtồntại
trongquản lý CLDH củatrường trên mộtsố nộidungchủyếu sau:
* Về quản lýđiều hành của tổbộmôn
Công tác quản lý hoạt động dạy học của GV còn nặng về hành chính. Các quy
định về hồ sơ giảng dạy, nề nếp dạy học tuy đủ nhưng còn mang tính hình thức, GV
chấp hành có lúc còn đốiphó, gò ép. Việc đổimớiPPDHở các tổ bộ mônchưathường
xuyên, chủ yếu chỉ được tiến hành vào dịp hộithi, hộigiảng. Tổ chức các cuộc hộinghị
trao đổi, toạđàmvềPPDHcấp phòng, khoa, tổ bộ môncònít. Mộtbộ phậnGVngạicải
tiến PPDH và sử dụng thiết bịdạy học hiện đạitrong dạy học, chưa đầu tư sâunộidung
và phương pháp sư phạm cho bài giảng, 20,0% số người được hỏi cho rằng bàigiảng
của GV đảm bảo tính hệ thống, tính khoa học, tính thực tiễn, song chưa có tínhchuyên
sâu và cập nhật thông tin mới, không thường xuyên sử dụng đổi mới PPDH trong giờ
lên lớp. Bên cạnh đó, việc phân công GV giảng dạy và chỉ đạo hoạt động dạy của GV
của các cấp quản lý chưasâusát, phùhợp vớinănglực GV, mộtsố GVdạykhôngđúng
chuyên ngành đào tạo; sinh hoạt tổ bộ môn và nhóm chuyên môn còn ít; việc giúp đỡ,
kèm cặp, bồidưỡng GV mớicòn hạn chế. Mặt khác, GV chưa đồng đềuvề chấtlượng,
quảnlý hành chínhcủanhàtrường cònbiểuhiện chồngchéo vớiquảnlý chuyên môn.
* Vềvậtchất, trang thiếtbịdạyhọc
Hiện nay, cơ sở vật chất, trang thiết bịdạyhọc củatrườngđãbịlạc hậuvàhưhao
nhiều so với thực tế nhu cầu sử dụng, nên ảnh hưởng đáng kể đến CLDH của GV. Mặt
khác, cơ sở vật chất thư viện còn hạn chế so với yêu cầu giảng dạy, nghiên cứu, tham
khảo củaGVvàSV.
Chất lượng đầu vào của SV còn thấp, điểm chuẩn chưa cao, chủ yếu là
học sinh có lực học trung bình khá. Tuy nhiên về lứa tuổi, tâm lý và khả năng
nhận thức không đồng đều, có không ít SV thi vào trường không vì động cơ
nghề nghiệp. Điều này sẽ là hạn chế đến tính tíchcực và động cơ phấn đấu học
tập của họ trong quá trình đào tạo. Hoạt động tự học của SV còn nhiều hạn chế,
côngtác quản lý về nội dung và phương pháp học tập của các cấp còn hạn chế,
lỏng lẻo; việc tự quản, tự điều chỉnh của SV còn yếu so với yêu cầu; một bộ
phận SV có tư tưởng ỷ lại, thiếu tích cực, tư tưởng trung bình chủ nghĩa; quá
điều tra cho thấy, 35,0% SV được hỏi cho rằng SV chưa tích cực học tập; vai
trò của cán sự bộ môn, tổ nhóm học tập, sự giúp đỡ của CBQL mờ nhạt.
Bên cạnh những nguyên nhân trên, còn có một số nguyên nhân khác đó
là: Quan hệ phối hợp giữa các cơ quan chức năng (phòng đào tạo) với các
phòng trong việc xây dựng nội dung, chương trình, tổ chức học tập chưa chặt
chẽ, thiết kế nội dung chương trình chưa theo kịp xu hướng phát triển hiện đại;
kiểm tra việc thực hiện nội dung chương trình chưa nghiêm ngặt đúng quy trình
sư phạm. Các cơ quan chức năng trong nhà trường chưa chủ động, chưa nắm
bắt kịp với yêu cầu phát triển của kinh tế - xã hội. Kinh phí đầu tư cho cơ sở
vật chất, trang thiết bị dạy học chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu nâng cao CLDH.
*
* *
Những quan niệm, đặc điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp yếu tố tác động
và đánh giá thực trạng về công tác quản lý CLDH củaGVlàcơ sở đểxác địnhrõ những
yêu cầu và quản lý phù hợp hơn, hiệu quả hơn, nhằmnângcao chấtlượngđào tạo những
SV đầy đủ phẩm chất, năng lực, “vừa hồng vừa chuyên”, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân
lực chất lượng cao cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá, xâydựngvàbảo vệTổ
quốc trongtìnhhìnhmới.
Công tác quản lý CLDH ở Trường Đại học NN-TH thành phố HCM trong
những năm gần đây đã có nhiều chuyển biến tích cực; tuy nhiên, CLDH thực tế chưa
cao, công tác quản lý CLDH còn gặp khó khăn và bộc lộ những hạn chế với những
nguyên nhân chủquan vàkhách quan.
Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝCHẤT LƯỢNG DẠYHỌC
CỦAGIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠIHỌC NGOẠINGỮ -TIN HỌC THÀNH
PHỐ HỒ CHÍMINH
3.1. Những nguyêntắc đề xuấtcác biệnpháp
Khixây dựng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học chúngtôidựavào những
nguyên tắc sau:
3.1.1. Nguyên tắcđảm bảotínhmụctiêu
Mục tiêu của các biện pháp phải xuất pháp từmục tiêugiáo dục theo Điều2, Luật
Giáo dục sửa đổi, bổ sung 2009:“Mục tiêu giáo dục làđào tạo conngườiViệtNamphát
triển toàn diện, có đạo đức, trithức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với
lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồidưỡngnhâncách, phẩm
chấtvà năng lực củacôngdân, đáp ứngyêucầuxây dựngvàbảo vệTổ quốc”[17].
Như vậy để thực hiện mục tiêu giáo dục, cần phảiđổimớitất cả các yếu tố của
quá trình giáo dục trong nhà trường; trong đó, vấn đề đổi mới công tác quản lý nhà
trường nóichung và đổimớiquản lý CLDH nóiriêng là rất cấp thiết. Vì vậy, việc nghiên
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ
Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ

More Related Content

What's hot

Luận văn Quản lý chất lượng đội ngũ giảng viên trường cán bộ quản lý
Luận văn Quản lý chất lượng đội ngũ giảng viên trường cán bộ quản lýLuận văn Quản lý chất lượng đội ngũ giảng viên trường cán bộ quản lý
Luận văn Quản lý chất lượng đội ngũ giảng viên trường cán bộ quản lý
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Quản lý quá trình dạy học.
Quản lý quá trình dạy học.Quản lý quá trình dạy học.
Quản lý quá trình dạy học.
Kiệt Huỳnh
 
Đổi mới phương pháp dạy học định hướng tích cực hóa hoạt động học tập
Đổi mới phương pháp dạy học định hướng tích cực hóa hoạt động học tậpĐổi mới phương pháp dạy học định hướng tích cực hóa hoạt động học tập
Đổi mới phương pháp dạy học định hướng tích cực hóa hoạt động học tập
Phan Minh Trí
 
Đề tài: Chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học ở Bạc Liêu, HAY
Đề tài: Chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học ở Bạc Liêu, HAYĐề tài: Chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học ở Bạc Liêu, HAY
Đề tài: Chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học ở Bạc Liêu, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
LV: Biện pháp quản lý học viên đào tạo cao cấp lý luận chính trị ở học viện c...
LV: Biện pháp quản lý học viên đào tạo cao cấp lý luận chính trị ở học viện c...LV: Biện pháp quản lý học viên đào tạo cao cấp lý luận chính trị ở học viện c...
LV: Biện pháp quản lý học viên đào tạo cao cấp lý luận chính trị ở học viện c...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
LV: Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn huyện Phú Giáo
LV: Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn huyện Phú GiáoLV: Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn huyện Phú Giáo
LV: Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn huyện Phú Giáo
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Quản lý đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện Từ Liêm, Hà Nội
Quản lý đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện Từ Liêm, Hà NộiQuản lý đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện Từ Liêm, Hà Nội
Quản lý đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện Từ Liêm, Hà Nội
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAMGIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM
Phan Minh Trí
 
Luận văn: Quản lí tuyển sinh vào các trường ĐH quân đội, HAY
Luận văn: Quản lí tuyển sinh vào các trường ĐH quân đội, HAYLuận văn: Quản lí tuyển sinh vào các trường ĐH quân đội, HAY
Luận văn: Quản lí tuyển sinh vào các trường ĐH quân đội, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAY
Luận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAYLuận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAY
Luận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề, HOT
Đề tài: Phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề, HOTĐề tài: Phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề, HOT
Đề tài: Phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn HAY, HOT: Quản lý hoạt động học tập của học viên trường trung cấp 24
Luận văn HAY, HOT: Quản lý hoạt động học tập của học viên trường trung cấp 24 Luận văn HAY, HOT: Quản lý hoạt động học tập của học viên trường trung cấp 24
Luận văn HAY, HOT: Quản lý hoạt động học tập của học viên trường trung cấp 24
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

What's hot (12)

Luận văn Quản lý chất lượng đội ngũ giảng viên trường cán bộ quản lý
Luận văn Quản lý chất lượng đội ngũ giảng viên trường cán bộ quản lýLuận văn Quản lý chất lượng đội ngũ giảng viên trường cán bộ quản lý
Luận văn Quản lý chất lượng đội ngũ giảng viên trường cán bộ quản lý
 
Quản lý quá trình dạy học.
Quản lý quá trình dạy học.Quản lý quá trình dạy học.
Quản lý quá trình dạy học.
 
Đổi mới phương pháp dạy học định hướng tích cực hóa hoạt động học tập
Đổi mới phương pháp dạy học định hướng tích cực hóa hoạt động học tậpĐổi mới phương pháp dạy học định hướng tích cực hóa hoạt động học tập
Đổi mới phương pháp dạy học định hướng tích cực hóa hoạt động học tập
 
Đề tài: Chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học ở Bạc Liêu, HAY
Đề tài: Chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học ở Bạc Liêu, HAYĐề tài: Chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học ở Bạc Liêu, HAY
Đề tài: Chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học ở Bạc Liêu, HAY
 
LV: Biện pháp quản lý học viên đào tạo cao cấp lý luận chính trị ở học viện c...
LV: Biện pháp quản lý học viên đào tạo cao cấp lý luận chính trị ở học viện c...LV: Biện pháp quản lý học viên đào tạo cao cấp lý luận chính trị ở học viện c...
LV: Biện pháp quản lý học viên đào tạo cao cấp lý luận chính trị ở học viện c...
 
LV: Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn huyện Phú Giáo
LV: Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn huyện Phú GiáoLV: Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn huyện Phú Giáo
LV: Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn huyện Phú Giáo
 
Quản lý đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện Từ Liêm, Hà Nội
Quản lý đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện Từ Liêm, Hà NộiQuản lý đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện Từ Liêm, Hà Nội
Quản lý đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện Từ Liêm, Hà Nội
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAMGIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM
 
Luận văn: Quản lí tuyển sinh vào các trường ĐH quân đội, HAY
Luận văn: Quản lí tuyển sinh vào các trường ĐH quân đội, HAYLuận văn: Quản lí tuyển sinh vào các trường ĐH quân đội, HAY
Luận văn: Quản lí tuyển sinh vào các trường ĐH quân đội, HAY
 
Luận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAY
Luận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAYLuận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAY
Luận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAY
 
Đề tài: Phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề, HOT
Đề tài: Phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề, HOTĐề tài: Phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề, HOT
Đề tài: Phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề, HOT
 
Luận văn HAY, HOT: Quản lý hoạt động học tập của học viên trường trung cấp 24
Luận văn HAY, HOT: Quản lý hoạt động học tập của học viên trường trung cấp 24 Luận văn HAY, HOT: Quản lý hoạt động học tập của học viên trường trung cấp 24
Luận văn HAY, HOT: Quản lý hoạt động học tập của học viên trường trung cấp 24
 

Similar to Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ

Luận văn: Chất lượng dạy của giảng viên ở Trường Ngoại ngữ, HAY
Luận văn: Chất lượng dạy của giảng viên ở Trường Ngoại ngữ, HAYLuận văn: Chất lượng dạy của giảng viên ở Trường Ngoại ngữ, HAY
Luận văn: Chất lượng dạy của giảng viên ở Trường Ngoại ngữ, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
HanaTiti
 
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
nataliej4
 
[123doc] - tai-lieu-hoi-thao-tap-huan-doi-moi-to-chuc-va-quan-ly-hoat-dong-gi...
[123doc] - tai-lieu-hoi-thao-tap-huan-doi-moi-to-chuc-va-quan-ly-hoat-dong-gi...[123doc] - tai-lieu-hoi-thao-tap-huan-doi-moi-to-chuc-va-quan-ly-hoat-dong-gi...
[123doc] - tai-lieu-hoi-thao-tap-huan-doi-moi-to-chuc-va-quan-ly-hoat-dong-gi...
HanaTiti
 
Quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị ở Học viện, HAY
Quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị ở Học viện, HAYQuản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị ở Học viện, HAY
Quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị ở Học viện, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
LV: Quản lý hoạt động học tập của sinh viên khoa điều dưỡng, HAY!
LV: Quản lý hoạt động học tập của sinh viên khoa điều dưỡng, HAY!LV: Quản lý hoạt động học tập của sinh viên khoa điều dưỡng, HAY!
LV: Quản lý hoạt động học tập của sinh viên khoa điều dưỡng, HAY!
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Luận văn: Quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị, HOT
Luận văn: Quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị, HOTLuận văn: Quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị, HOT
Luận văn: Quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn HAY, HOT: Biện pháp quản lý học viên tại trung tâm đào tạo VIETTEL
Luận văn HAY, HOT: Biện pháp quản lý học viên tại trung tâm đào tạo VIETTEL Luận văn HAY, HOT: Biện pháp quản lý học viên tại trung tâm đào tạo VIETTEL
Luận văn HAY, HOT: Biện pháp quản lý học viên tại trung tâm đào tạo VIETTEL
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Quản lý học viên tại Trung tâm Đào tạo Viettel, HOT
Luận văn: Quản lý học viên tại Trung tâm Đào tạo Viettel, HOTLuận văn: Quản lý học viên tại Trung tâm Đào tạo Viettel, HOT
Luận văn: Quản lý học viên tại Trung tâm Đào tạo Viettel, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Biện pháp quản lý học viên tại Trung tâm Đào tạo Viettel
Luận văn: Biện pháp quản lý học viên tại Trung tâm Đào tạo ViettelLuận văn: Biện pháp quản lý học viên tại Trung tâm Đào tạo Viettel
Luận văn: Biện pháp quản lý học viên tại Trung tâm Đào tạo Viettel
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Quản lý đội ngũ giáo viên THCS tại Hà Nội, HOT
Luận văn: Quản lý đội ngũ giáo viên THCS tại Hà Nội, HOTLuận văn: Quản lý đội ngũ giáo viên THCS tại Hà Nội, HOT
Luận văn: Quản lý đội ngũ giáo viên THCS tại Hà Nội, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Quản lý chất lượng dạy học của hiệu trưởng trường THCS, HAY
Quản lý chất lượng dạy học của hiệu trưởng trường THCS, HAYQuản lý chất lượng dạy học của hiệu trưởng trường THCS, HAY
Quản lý chất lượng dạy học của hiệu trưởng trường THCS, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Quản lý đội ngũ giáo viên THCS huyện Từ Liêm, HAY
Luận văn: Quản lý đội ngũ giáo viên THCS huyện Từ Liêm, HAYLuận văn: Quản lý đội ngũ giáo viên THCS huyện Từ Liêm, HAY
Luận văn: Quản lý đội ngũ giáo viên THCS huyện Từ Liêm, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Chất lượng đào tạo ở Trường Trung cấp Văn hóa Bạc Liêu
Đề tài: Chất lượng đào tạo ở Trường Trung cấp Văn hóa Bạc LiêuĐề tài: Chất lượng đào tạo ở Trường Trung cấp Văn hóa Bạc Liêu
Đề tài: Chất lượng đào tạo ở Trường Trung cấp Văn hóa Bạc Liêu
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Quản lý chất lượng đào tạo ở trường trung cấp văn hóa nghệ thuật
Luận văn: Quản lý chất lượng đào tạo ở trường trung cấp văn hóa nghệ thuậtLuận văn: Quản lý chất lượng đào tạo ở trường trung cấp văn hóa nghệ thuật
Luận văn: Quản lý chất lượng đào tạo ở trường trung cấp văn hóa nghệ thuật
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT Trần Hưng Đạo
Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT Trần Hưng ĐạoNâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT Trần Hưng Đạo
Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT Trần Hưng Đạo
hieu anh
 
Đề tài: Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT, HAY
Đề tài: Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT, HAYĐề tài: Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT, HAY
Đề tài: Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Giải pháp quản lý chất lượng dạy học của hiệu trưởng, HAY
Đề tài: Giải pháp quản lý chất lượng dạy học của hiệu trưởng, HAYĐề tài: Giải pháp quản lý chất lượng dạy học của hiệu trưởng, HAY
Đề tài: Giải pháp quản lý chất lượng dạy học của hiệu trưởng, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng VươngLuận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Quản lý chất lượng giáo viên mầm non tỉnh Bình Dương, HOT
Đề tài: Quản lý chất lượng giáo viên mầm non tỉnh Bình Dương, HOTĐề tài: Quản lý chất lượng giáo viên mầm non tỉnh Bình Dương, HOT
Đề tài: Quản lý chất lượng giáo viên mầm non tỉnh Bình Dương, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

Similar to Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ (20)

Luận văn: Chất lượng dạy của giảng viên ở Trường Ngoại ngữ, HAY
Luận văn: Chất lượng dạy của giảng viên ở Trường Ngoại ngữ, HAYLuận văn: Chất lượng dạy của giảng viên ở Trường Ngoại ngữ, HAY
Luận văn: Chất lượng dạy của giảng viên ở Trường Ngoại ngữ, HAY
 
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
 
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
 
[123doc] - tai-lieu-hoi-thao-tap-huan-doi-moi-to-chuc-va-quan-ly-hoat-dong-gi...
[123doc] - tai-lieu-hoi-thao-tap-huan-doi-moi-to-chuc-va-quan-ly-hoat-dong-gi...[123doc] - tai-lieu-hoi-thao-tap-huan-doi-moi-to-chuc-va-quan-ly-hoat-dong-gi...
[123doc] - tai-lieu-hoi-thao-tap-huan-doi-moi-to-chuc-va-quan-ly-hoat-dong-gi...
 
Quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị ở Học viện, HAY
Quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị ở Học viện, HAYQuản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị ở Học viện, HAY
Quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị ở Học viện, HAY
 
LV: Quản lý hoạt động học tập của sinh viên khoa điều dưỡng, HAY!
LV: Quản lý hoạt động học tập của sinh viên khoa điều dưỡng, HAY!LV: Quản lý hoạt động học tập của sinh viên khoa điều dưỡng, HAY!
LV: Quản lý hoạt động học tập của sinh viên khoa điều dưỡng, HAY!
 
Luận văn: Quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị, HOT
Luận văn: Quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị, HOTLuận văn: Quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị, HOT
Luận văn: Quản lý học viên đào tạo Cao cấp lý luận chính trị, HOT
 
Luận văn HAY, HOT: Biện pháp quản lý học viên tại trung tâm đào tạo VIETTEL
Luận văn HAY, HOT: Biện pháp quản lý học viên tại trung tâm đào tạo VIETTEL Luận văn HAY, HOT: Biện pháp quản lý học viên tại trung tâm đào tạo VIETTEL
Luận văn HAY, HOT: Biện pháp quản lý học viên tại trung tâm đào tạo VIETTEL
 
Luận văn: Quản lý học viên tại Trung tâm Đào tạo Viettel, HOT
Luận văn: Quản lý học viên tại Trung tâm Đào tạo Viettel, HOTLuận văn: Quản lý học viên tại Trung tâm Đào tạo Viettel, HOT
Luận văn: Quản lý học viên tại Trung tâm Đào tạo Viettel, HOT
 
Luận văn: Biện pháp quản lý học viên tại Trung tâm Đào tạo Viettel
Luận văn: Biện pháp quản lý học viên tại Trung tâm Đào tạo ViettelLuận văn: Biện pháp quản lý học viên tại Trung tâm Đào tạo Viettel
Luận văn: Biện pháp quản lý học viên tại Trung tâm Đào tạo Viettel
 
Luận văn: Quản lý đội ngũ giáo viên THCS tại Hà Nội, HOT
Luận văn: Quản lý đội ngũ giáo viên THCS tại Hà Nội, HOTLuận văn: Quản lý đội ngũ giáo viên THCS tại Hà Nội, HOT
Luận văn: Quản lý đội ngũ giáo viên THCS tại Hà Nội, HOT
 
Quản lý chất lượng dạy học của hiệu trưởng trường THCS, HAY
Quản lý chất lượng dạy học của hiệu trưởng trường THCS, HAYQuản lý chất lượng dạy học của hiệu trưởng trường THCS, HAY
Quản lý chất lượng dạy học của hiệu trưởng trường THCS, HAY
 
Luận văn: Quản lý đội ngũ giáo viên THCS huyện Từ Liêm, HAY
Luận văn: Quản lý đội ngũ giáo viên THCS huyện Từ Liêm, HAYLuận văn: Quản lý đội ngũ giáo viên THCS huyện Từ Liêm, HAY
Luận văn: Quản lý đội ngũ giáo viên THCS huyện Từ Liêm, HAY
 
Đề tài: Chất lượng đào tạo ở Trường Trung cấp Văn hóa Bạc Liêu
Đề tài: Chất lượng đào tạo ở Trường Trung cấp Văn hóa Bạc LiêuĐề tài: Chất lượng đào tạo ở Trường Trung cấp Văn hóa Bạc Liêu
Đề tài: Chất lượng đào tạo ở Trường Trung cấp Văn hóa Bạc Liêu
 
Luận văn: Quản lý chất lượng đào tạo ở trường trung cấp văn hóa nghệ thuật
Luận văn: Quản lý chất lượng đào tạo ở trường trung cấp văn hóa nghệ thuậtLuận văn: Quản lý chất lượng đào tạo ở trường trung cấp văn hóa nghệ thuật
Luận văn: Quản lý chất lượng đào tạo ở trường trung cấp văn hóa nghệ thuật
 
Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT Trần Hưng Đạo
Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT Trần Hưng ĐạoNâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT Trần Hưng Đạo
Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT Trần Hưng Đạo
 
Đề tài: Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT, HAY
Đề tài: Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT, HAYĐề tài: Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT, HAY
Đề tài: Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT, HAY
 
Đề tài: Giải pháp quản lý chất lượng dạy học của hiệu trưởng, HAY
Đề tài: Giải pháp quản lý chất lượng dạy học của hiệu trưởng, HAYĐề tài: Giải pháp quản lý chất lượng dạy học của hiệu trưởng, HAY
Đề tài: Giải pháp quản lý chất lượng dạy học của hiệu trưởng, HAY
 
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng VươngLuận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
 
Đề tài: Quản lý chất lượng giáo viên mầm non tỉnh Bình Dương, HOT
Đề tài: Quản lý chất lượng giáo viên mầm non tỉnh Bình Dương, HOTĐề tài: Quản lý chất lượng giáo viên mầm non tỉnh Bình Dương, HOT
Đề tài: Quản lý chất lượng giáo viên mầm non tỉnh Bình Dương, HOT
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 

Recently uploaded (18)

BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 

Luận văn: Quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ĐH Ngoại ngữ

  • 1. BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNHTRỊ HUỲNH VĂN TỐT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨQUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI-2013
  • 2. l BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNHTRỊ HUỲNH VĂN TỐT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 NGƯỜIHƯỚNG DẪN KHOAHỌC:TS NGUYỄN VĂN HẢI
  • 3. DANHMỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữviếtđầyđủ Chữviếttắt Cánbộ quảnlý CBQL Chấtlượng dạyhọc CLDH Quảnlý giáo dục QLGD Quảnlý chấtlượng dạyhọc QLCLDH Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh NN-TH Thành phố HCM Độingũ giảng viên ĐNGV Giáo dục vàĐào tạo GD&ĐT Phương pháp giảng dạy PPGD Phương pháp dạyhọc PPDH Quátrìnhdạyhọc QTDH Xã hộichủnghĩa XHCN Giảng viên GV Sinh viên SV Ngoại ngữ-Tin học NN-TH
  • 4. MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝLUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦAGIẢNG VIÊN TRƯỜNGĐẠIHỌC NGOẠI NGỮ -TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 10 1.1 Khái niệm cơ bản 11 1.2 Quảnlý chấtlượng dạyhọc ở trườngđạihọc 17 1.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng dạy học và yêu cầu quản lý chất lượng dạy học của giảng viên ở Trường Đạihọc Ngoạingữ - Tin học thànhphố Hồ Chí Minh 22 Chương 2 THỰC TRẠNGQUẢN LÝCHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊNTRƯỜNGĐẠIHỌC NGOẠINGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 26 2.1 Khái quát chung về Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học thành phố Hồ Chí Minh 26 2.2 Thực trạng quản lý chất lượng dạy học của giảng viên TrườngĐạihọc Ngoạingữ - Tin học thànhphố Hồ Chí Minh 29 2.3 Đánhgiá chung vềthực trạng 43 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 50 3.1 Những nguyên tắc đềxuấtcác biệnpháp 50 3.2 Biện pháp quảnlý chấtlượng dạy học của giảng viên trường Đạihọc Ngoạingữ - Tin học thànhphố Hồ Chí Minh 52 3.3 Khảo sáttínhcầnthiết và tínhkhả thicủacác biệnpháp 70
  • 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 DANHMỤC TÀILIỆUTHAM KHẢO 78 PHỤLỤC 81 MỞ ĐẦU 1. Lýdo chọnđề tài Ở nước ta, đổimớiQLGD nhằm pháttriểnvànângcao chấtlượngđào tạo nguồn nhân lực đã và đang là một nhiệm vụ có tính chiến lược lâu dàitrong quá trình đổimới GD&ĐT theo hướng chuẩn hoá, hiện đạihoá và xã hộihoá. Đảng và Nhà nước ta luôn coitrọng GD&ĐT cùng vớikhoa học công nghệ làquốc sáchhàngđầu. Đảngtađãxác định: “Thực hiện đồng bộ các giảipháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại;… Xây dựng độingũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứng yêucầu về chất lượng…” [10, tr.216 - 217]. Hiện nay, Đảng ta chủ trương thực hiện đổimớicăn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đạihoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hộinhập quốc tế. “Đổimớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo bao gồm: đổi mới tư duy; đổi mới mục tiêu đào tạo; hệ thống tổ chức, loạihình giáo dục và đào tạo; nộidung, phươngpháp dạyvàhọc;cơ chế quản lý; xây dựng độingũ giáo viên, cán bộ quản lý; cơ sở vật chất, nguồnlực, điềukiện bảo đảm…, trongtoànhệthống” [9, tr.43]. Đánh giá quá trình đổi mới GD&ĐT trong những năm qua, các nghịquyết của Đảng nhận định, Chất lượng GD&ĐT chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao vẫn còn hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu của xã hội. Chương trình, nộidung, phương pháp dạyvàhọc lạc hậu, đổimớichậm; cơ cấu giáo dục không hợp lýgiữacác lĩnhvực, ngànhnghềđào tạo;chấtlượnggiáo dục toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá. Xu hướng thương mạihoá và sa sút đạo đức trong giáo dục khắc phục còn chậm, hiệu quảthấp, đangtrở thành nỗibức xúc củaxãhội. Trong quan lý nhà trường thì quảnlýhoạtđộnggiáo dục đào tạo trongđó quảnlý hoạt động dạy học là một nhiệm vụ trọng tâm của Nhà trường; vì vậy, việc quản lý chất
  • 6. lượng dạy học cần được tổ chức quảnlýchặtchẽ, khoahọc. Trongđó, việc quảnlýchất lượng dạy học ở các trường đạihọc, cao đẳng có tầm quan trọng đặc biệttrongviệc đạt tớimục tiêu dạy học, mục tiêu giáo dục. Đểthực hiệnđược mục tiêuđó, vaitrò củagiáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng đặc biệt quan trọng. Chính phủ đã xác định định hướng: “Tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy học…” [3]. Tuy nhiên, để thực hiện đổi mới toàn diện giáo dục, một vấn đề quan trọng và cấp bách hiện nay là cần quảnlýCLDH, trongđó có các ngànhNgoạingữ -Tin học. Thực tế cho thấy, việc sử dụng NN-TH của độingũ giảng viên, các nhà khoa học, cán bộ quản lý giáo dục và sinh viên các trường đạihọc ở nước ta so vớicác nước trên thế giớicòn hạn chế, chưa thành thạo; việc sử dụng NN-TH chưathực sựtrở thànhcông cụ giao tiếp, phương tiện quan trọng trong dạy học, cũng như trong việc đẩy mạnh hợp tác quốc tếvềGD&ĐT. Trong những năm qua, Trường Đại học NN-TH thành phố HCM đã chú trọng việc bồi dưỡng đội ngũ và nâng cao CLDH, đáp ứng mục tiêu đào tạo. Nhà trường; đã đào tạo hàng chục ngàn SV có trình độ cử nhân đáp ứng phần nào nhu cầu nguồn nhân lực cho thành phố. Tuy nhiên, xuất phát từ góc độ khoa học, việc quảnlýCLDHcủanhàtrườngvẫn còn một số vấn đề hạn chế, yếu kém cần khắc phục kịp thời, đáp ứng mục tiêu, yêucầu đào tạo nguồn nhân lực trong thờikỳ mới. Quá trình quản lý dạy và học NN-TH ở nhà trường còn nhiều bất cập. Giảng viên phần lớn chỉ nặng về truyền thụ kiến thức đơn thuần và sử dụng phương pháp dạy học theo kiểu truyền thống như: GV đọc SV ghi, các bài tập thường lặp đi lặp lại một cách máy móc, yêu cầu SV học thuộc lòng một cách thụ động, chưa mang lại hứng thú cho SV. Công tác quản lý chưa được quan tâm thích đáng, mỗi giảng viên dạy học theo cách riêng của mình, không có sự phối hợp, không có giáo trình chung, thiếu tính cập nhật, trang thiết bị dạy và học còn hạn chế. Công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng bộ môn chưa thực hiện thường xuyên và khoa học… Từ đó, chất lượng dạy và học NN-TH tại trường Đại học NN-TH thành phố HCM còn nhiều mặt bất cập. Hệ quả là, nhiều SV chưa đáp ứng được công việc được
  • 7. giao sau khi ra trường, khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn còn nhiều hạn chế, yếu kém. Xuất phát từ những lý do trên, tác giảchọnvấnđề:“Quản lýchấtlượng dạyhọc củagiảngviênởTrường đại họcNgoại ngữ -Tin họcthànhphốHồChíMinh” làm đềtàinghiên cứu. 2. Tìnhhìnhnghiêncứucó liênquan Từ cuối thế kỷ XIV, vấn đề dạy học và quản lý dạy học được nhiều nhà giáo dục quan tâm. Kômenxki (1592-1670), cho rằng: “Cần chuẩn bị cho con người vào đời, không những vào cuộc đời tinh thần mà cả vào cuộc sống. Vì vậy, phải học những cái gì thiết thực, có lợi, phải tìm hiểu thế giới xung quanh, sách vở phải lùi trước thực tế”. Đồng thời, Kômenxki đã đưa ra quan điểm giáo dục phải thích ứng với tự nhiên; quá trình dạy học để truyền thụ và tiếp nhận tri thức là phải dựa vào sự vật, hiện tượng do người học tự quan sát, tự suy nghĩ mà hiểu biết. Theo đó, ông đã nêu ra một số nguyên tắc dạy học có giá trị rất lớn, đó là: Trực quan, phát huy tính tự giác tích cực của SV, hệ thống và liên tục, củng cố kiến thức giảng dạy theo khả năng tiếp thu của người học (vừa sức), dạy học phải thiết thực, dạy học theo nguyên tắc cá biệt. Ở Việt Nam, nền giáo dục mới của Cách mạng Việt Nam trước hết phải nói đến quan điểm phát triển giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người khẳng định: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”,“Mọi thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” [22, tr.269]. Kế thừa những tinh hoa của các tư tưởng giáo dục tiên tiến, hiện đại và việc vận dụng sáng tạo phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin, Người đã để lại cho chúng ta nền tảng lý luận về: Vai trò của giáo dục, định hướng phát triển giáo dục, mục đích dạy học, các nguyên lý dạy học, các phương thức dạy học, vai trò của quản lý và cán bộ QLGD, phương pháp lãnh đạo và quản lý…Đây là hệ thống các tư tưởng, quan điểm cốt lõi trong về GD&ĐT có giá trị cao trong quá trình phát triển lý luận dạy học, lý luận giáo dục của nền giáo dục Cách mạng Việt Nam. Trên phương diện lý luận QLGD, các nhà khoa học giáo dục Việt Nam đã tiếp cận quản lý trường học chủ yếu dựa trên nền tảng lý luận giáo dục học. Hầu hết các tài
  • 8. liệu giáo dục học của các tác giả trong nước đều đề cập tớilực lượnggiáo dục, giớithiệu khái quát về chất lượng và phương thức nâng cao chất lượng lực lượng giáo dục, trong đó có CBQL trường học. Tiêu biểu có các công trình nghiên cứu như: Quá trình sư phạm - Bản chất, cấu trúc và tính quy luật của tác giả Hà Thế Ngữ; Giáodụchọcđại cương củatác giảNguyễn Sinh Huy và Nguyễn Văn Lê. Tácgiả Nguyễn Xuân Điệp vớiđềtài “Biệnphápquảnlýchấtlượnghọctậpcủa học viên ở Trường Sĩ quan Đặc Công”, luận văn thạc sĩ QLGD năm 2008, đã đề xuất những biện pháp về kế hoạch hóa, phát huy vaitrò của các lực lượng, xây dựng và bồi dượng động cơ học tập cho học viên, tổ chức chặt chẽ và kiểm tra đánh giákháchquan quá trình học tập. Tác giảĐỗ Ngọc Anhvớiđềtài“Quản lýhoạtđộng họctập của học viên ở Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay” năm 2010, đã đề xuất hoàn thiện hệ thống các văn bản quản lý, kếhoạchhóahoạtđộngdạyhọc, xâydựngcơ chếquảnlýhọc viên, nâng cao năng lực quản lý của các chủ thể quản lý, kiểm tra đánh giá kết quả học tập. Tác giả Trần Kim Thanhvớiđềtài“Giảipháp quản lýchấtlượng dạyhọcở Trường Sĩ quan Pháo Binh” năm 2010, đãđềxuấtcác biệnpháp vềpháthuyhiệulực củahệthống lãnh đạo chỉ huy, kế hoạch hóa hoạt động dạy học, đổimớinộidung chương trình dạy học, tăng cường công tác quản lý quản lý cơ sở vậtchấtdạyhọc. Tác giảVũThịQuỳnh Hoa nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Kim Động - Tỉnh Hưng Yên”, luận văn thạc sỹ QLGD Trường Đạihọc Sư phạm Hà nội, năm 2012, đã chỉ ra vaitrò của hiệu trưởng trongviệc chỉ đạo các khâu của quá trình dạy học và các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng. Tác giả Nguyễn ThịThúy Nga nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở trường tiểu họcthuộcthịxã Phú Thọ”, luậnvănthạc sỹ QLGD Trường Đạihọc Sư phạm Hà nội, năm 2013, đã đề xuất mộtsố biệnpháp về nhận thức, vềxây dựng kếhoạch, kiểm tra, về quảnlý các điềukiện học tập… Tóm lại, các công trình trên đãtập trungđisâunghiêncứuvềchấtlượngdạyhọc, chất lượng học tập, quản lý hoạt động động dạy học, quản lý hoạt động học tập của người học... Tuy nhiên, cho đến nay chưa một công trình nào nghiên cứu một cách cơ bản, hệthống về“Quảnlýchấtlượngdạyhọccủagiảngviênở Trường ĐạihọcNN-TH thành phốHCM”.
  • 9. 3. Mục đíchvà nhiệmvụnghiêncứu * Mụcđíchnghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận thực tiễn của dạy học, đề xuất các biện pháp quản lý CLDH tạiTrường Đạihọc NN-TH thành phố HCM, góp phần nâng cao châtlượng quảnlý hoạtđộngdạyhọc, đào tạo củaNhàtrường. * Nhiệm vụ nghiên cứu: -Nghiên cứucơ sở lýluận về quảnlý CLDHở đạihọc. - Khảo sát, đánh giá trực trạng chất lượng và quản lý CLDH Trường Đại học NN-TH thành phố HCMhiện nay. - Đề xuất các biện pháp nhằm quản lý CLDH ở Trường Đạihọc NN-TH thành phố HCM. 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Kháchthểnghiên cứu Hoạtđộngdạyhọc ở TrườngĐạihọc NN-THthành phố HCM. * Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý chất lượng hoạt động dạy học của giảng viên ở Trường Đại học NN-THthành phố HCM. * Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý CLDH của giảng viên ở TrườngĐạihọc NN-THthành phố HCM. Các số liệu điều tra, khảo sát sử dụng trong luận văn được tính từ năm 2008 đến nay. 5. Giả thuyết khoa học Chất lượng giáo dục đào tạo phụ thuộc vào sự tác động tổng hợp của rất nhiều yếu tố; trong đó, quản lý chất lượng dạy học của GV trong dạy học có vai trò rất quan trọng. Nếu các chủ thể quản lý ở Trường Đại học NN-TH thành phố HCM thực hiện việc quản lý CLDH của GV một cách khoa học, chặt chẽ như: Xây dựng đội ngũ GV đủ về số lượng, bảo đảm chất lượng, đồng bộ về cơ cấu; quản lý đổi mới mục tiêu, kế hoạch, nội
  • 10. dung, chương trình, phương pháp dạy học; quản lý các điều kiện bảo đảm cho hoạt động giảng dạy của GV thì hoạt động dạy học sẽ đạt được chất lượng, góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động đào tạo của nhà trường. 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn được tổ chức nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng của Mác - Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, định hướng của Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục nói chung và dạy học nói riêng. Đồng thời vận dụng các quan điểm logic - lịch sử, hệ thống - cấu trúc và các quan điểm thực tiễn để xem xét phân tích các vấn đềcó liên quan. * Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành công trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng dạng tổng hợp các phươngpháp nghiên cứulý thuyết vàthực tiễn củakhoahọc giáo dục như: * Cácphương pháp nghiên cứu lýluận Sử dụng các phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hóa các tài liệu như tác phẩm kinh điển, văn kiện Đảng, chỉ thị, sách chuyên khảo, sách tham khảo, giáo trình tài liệu dạy học, luận văn, luận án, có liên quan để xác lập cơ sở lý luận của đề tài. * Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng các phương pháp: Điều tra (với cán bộ, giảng viên, sinh viên), quan sát hoạt động giảng dạy của GV và học tập của SV, hoạt động quản lý của Trường, khoa, bộ môn, tổng kết kinh nghiệm giáo dục đào tạo, xin ý kiến một số cán bộ quản lý giáo dục, GV, nhà khoa học giáo dục trong và ngoài Trường để xác lập cơ sở thực tiễn của đề tài. * Các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ Sử dụng phương pháp thống kê toán học và phần mềm tin học để tính toán và biểu đạt các kết quả nghiên cứu, khảo sát và xứ lý số liệu.
  • 11. 7. Ý nghĩa của luận văn Góp phần luận giải và khái quát hệ thống cơ sở lý luận về quản lý, QLGD, quản lý nhà trường và quản lý CLDH của GV ở Trường Đạihọc NN-THthànhphố HCM, từ đó có cách nhìn tổng quan và đề xuất biện pháp quản lý CLDH ở các trường đạihọc hiện nay. Kết quả nghiên cứu là tàiliệu tham khảo cho nhà trường và các trường khác quan tâm nghiên cứutrongchỉ đạo hoạtđộnggiáo dục đào tạo củanhàtrường. 8. Cấu trúc của luận văn Luận văn cấu trúc bao gồm: Mở đầu, 3 chương, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. Chương 1 CƠ SỞ LÝLUẬN CỦAVẤN ĐỀ QUẢN LÝCHẤT LƯỢNG DẠYHỌC CỦA GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠIHỌC NGOẠINGỮ -TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH 1.1. Các kháiniệmcơ bản 1.1.1. Khái niệm hoạt động dạy học của giảng viên Theo Đại Từ điển tiếng Việt: “Dạy học là để nâng cao trình độ văn hoá, phẩm chất đạo đức theo một chương trình nhất định” [48]. Tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thị Đức cho rằng:Dạy học là một bộ phận của quá trình sư phạm tổng thể, là quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh nhằm truyền thụ và lĩnh hộinhững trithức khoa học, những kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nhận thức và thực tiễn, đểtrêncơ sở đó pháttriển năng lực tưduyvàhình thành thế giới quankhoahọc. Như vậy, Dạy học là hoạt động chủ yếu của GV, là con đường quan trọng bậc nhất giúp người học phát triển năng lực hoạt động trí tuệ nói chung, nhất là năng lực tư
  • 12. duy sáng tạo, góp phần giáo dục cho ngườihọc thế giớiquan khoa học và những phẩm chất nhân cách. Dưới góc độ của giáo dục học:“Hoạt động dạy học là hoạt động đặc trưng cho bất cứ loạihình nhà trường và xét theo quan điểm tổng thể, dạy học chính là con đường tiêu biểu nhất” [42]. Học là một hoạt động trong đó ngườihọc là chủthể, kháiniệmkhoa học là đối tượng chiếm lĩnh; đó là quá trình tự giác, tích cực, tự chiếm lĩnh tri thức và luôn có dướisựđiềukhiển sưphạmcủaGV. Dạy là sự điều khiển tốiưu hoá quá trình dạy học của GV để hình thành và phát triển nhân cách cho ngườihọc. Nếu học nhằm mục đích chiếm lĩnh kháiniệm khoa học thì dạy lại có mục đích là điều khiển sự học tập. Dạy có hai chức năng thường xuyên tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau là truyền đạt thông tin và điều khiển thông tin trong QTDH và HĐDH của GV, chúng gắn bó mật thiết vớinhau, bổ sung, hỗ trợ nhau trongQTDHhướng tới thực hiện tốtmục tiêu dạyhọc. Như vậy, dạyhọccủa giảng viên là một quá trình tác động điều khiển, định hướngcủa ngườithầytrong quátrìnhdạyhọc, người học tự giác, tích cực tổ chức tự điều khiển hoạtđộngnhậnthức,nhằmthựchiện tốtcácnhiệm vụ dạy học đã xác định. Để đạtđược mục đíchdạyhọc,ngườidạyvà người học đềuphải phát huy các yếu tố chủ quan củacá nhân (phẩm chất, năng lực) đểxác định nội dung, lựa chọnphươngpháp, các hìnhthức tổ chức dạyhọc. Qúa trình thực hiện việc dạy học luôn có sự quản lý, điều hành của GV theo kế hoạch thống nhất và được kiểm tra đánh giá cụ thể. 1.1.2. Khái niệm quản lýhoạtđộng dạyhọccủa giảng viên Nhà trường là tổ chức giáo dục cơ sở, trực tiếp làm công tác giáo dục và đào tạo. Luật giáo dục sửa đổi, bổ sung 2009, khoản 1, Điều 58 quy định nhà trường có những nhiệm vụ và quyền hạn: Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạtđộng giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục. Như vậy, quản lý trường học là nội dung quan trọng trong QLGD; trong đó có quản lý hoạt động dạy học nói chung, hoạt động dạy của GV nói riêng.
  • 13. Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục với thế hệ trẻ và từng học sinh” [11]. Theo tác giả Thái Văn Thành, quản lý nhà trường có thể hiểu là một chuỗi tác động hợp lý (có mục đích, tự giác, hệ thống, có kế hoạch) mang tính tổ chức - sư phạm của chủ thể quản lý đến tập thể cán bộ GV và SV, đến những lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ cùng cộng tác, phối hợp, tham gia vào mọi hoạt động của nhà trường nhằm làm cho quá trình này vận hành tối ưu để đạt được những mục tiêu dự kiến. Quản lý nhà trường bao gồm hai loại: Tác động của những chủ thể quản lý bên trên và bên ngoài nhà trường; tác động của những chủ thể quản lý trên, trong nhà trường. Quản lý nhà trường là những tác động quản lý của các cơ quan QLGD cấp trên nhằm hướng dẫn tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy, học tập, giáo dục của nhà trường. Quản lý nhà trường cũng gồm những chỉ dẫn, quyết định của các thực thể bên ngoài nhà trường nhưng có liên quan trực tiếp đến nhà trường như: Cộng đồng được đại diện dưới hình thức Hội đồng giáo dục nhằm định hướng sự phát triển giáo dục của nhà trường, hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực hiện phương hướng phát triển đó. Mặt khác, quản lý nhà trường còn do chủ thể quản lý bên trong nhà trường bao gồm các hoạt động: Quản lý GV, quản lý SV, quản lý QTDH - giáo dục; quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học; quản lý tài chính trường học; quản lý mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng. Quản lý hoạt động dạy học ở nhà trường là một nhiệm vụ nộidung của quản lý nhà trường, là quản lý một quá trình vớitư cách là một hệ toàn vẹn, bao gồm các thành tố cơ bản: mục đích, nhiệm vụ, nội dung dạy học, thầy vớihoạt động dạy, trò vớihoạt động học, các phương pháp và phương tiện dạy học, các hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả dạy học. Tất cả các thành tố này tồn tạitrong mốiquanhệqua lại và thống nhất với môi trường của nó: môi trường xã hội - chính trị và môi trường khoa học - kinh tế - công nghệ. Điều đó có nghĩa là chủ thể quản lý phảitác động vào
  • 14. toàn bộ các thành tố của hoạt động dạyhọc theo quyluậttâmlý, giáo dục học, lýluậnvề quản lý để đưa hoạt động dạy học từ trạng tháinàysangtrạngtháicao hơnđểdầntiếntới mục tiêu giáo dục. Từ những luận giảitrên, có thể quan niệm, quản lý HĐDH của giảng viên là tổ chức điều khiển quá trình truyền thụ kiến thức, tiến hành cáchình thứctổchứcdạyhọc và cácđiều kiện kiện bảođảm phụcvụ hoạtđộng dạyhọc. Chủ thể quản lý hoạt động dạy của GV là Ban giám hiệu, cơ quan đào tạo, khoa, bộ mônvàchínhcác GVtrongnhàtrường. Quản lý HĐDH có mục đích vừa làm cho mỗinhân tố có được lực tác độngđủ mạnh, vừa đảm bảo sự vận động nhịp nhàng, hài hoà và thống nhất của toàn bộ quá trình. Do đó, đòihỏichủ thể quảnlýphảicó nghệthuật, vậndụnglinhhoạtcác biệnpháp quản lý mới đạt được mục tiêu đề ra. Theo đó, quản lý HĐDH cần thực hiện tốt các nhiệm vụcơ bảnsau: -Quảnlý việc thực hiện mục tiêu, chươngtrình dạyhọc. - Quản lý tốt hoạt động dạy của GV thông qua các khâu như:Thực hiện chương trình, các loại hồ sơ, bài soạn, giảng bài, dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm, thực hiện đánh giá kết quả dạy học thông qua việc chấm, chữa bài, cho điểm theo các Thông tư, Quyđịnh, Hướng dẫncủaBộ GD&ĐT. - Quản lý chặt chẽ hoạt động học tập của ngườihọc, nhằm xây dựng động cơ, ý thức, trách nhiệm cao trong học tập, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, trêncơ sở đó xâydựng nền nếp vàphương pháp học tập khoahọc, đạtchấtlượngvàhiệu quảcao nhất. -Quảnlý cơ sở vậtchất, trangthiết bịphục vụdạyhọc củaGV. -Tổ chức kiểmtra, đánh giá kết quảdạyhọc. 1.1.3.QuảnlýchấtlượngdạyhọccủagiảngviênTrườngĐạihọcngoại ngữ - tin họcThànhphốHồChíMinh Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam:“Chất lượng là cáitạo nên phẩm chất, giá trị của một người, một sự việc. Đó là tổng thể những thuộc tính cơ bản khẳng định sự tồn tại củamộtsựvật, phânbiệtnó vớisựvậtkhác”. Nóiđến chất lượng dạy học, ngoàichất lượng dạycủaGV, nó được thểhiệncuối cùng ở chất lượng của người học, hay “tri thức, kỹ năng, thái độ…” mà người học có
  • 15. được trong quá trình đào tạo tại nhà trường. Đó chính là kết quả của quá trình đào tạo nhằm đáp ứng mục tiêu (ngườihọc đã học nhưthếnào, họ biếtgì, có thểlàmgì vàphẩm chất nhân cách của họ ra sao... nhờ kết quả tương tác giữa người học với giáo viên và nhà trường). Về mô hình chất lượng dạy học, tác giả Đặng Quốc Bảo đã kháiquát bao gồm: Kiến thức (Knowledge - K); kỹ năng (Skill - S); thái độ (Attitude - A) và hành vi (Behaviour - B ). Các yếu tố này liên hệ vớinhau trong tính cân đốivà đồng bộ, thể hiện trong hoạt động nghề nghiệp của người học sau khaira trường. Khiđánh giá chất lượng dạyhọc, chúngtacầncăncứvào mục tiêu củatừng cấphọc, bậc học đốichiếusảnphẩm giáo dục, đào tạo. Chất lượng dạy học càng cao sẽ càng làm phong phú thêmkiếnthức, kỹ năng, thái độ, giátrịvà hành vicủaconngười. QTDH được cấu thành bởi nhiều thành tố, mỗi thành tố có vị trí xác định, có chức năng riêng, tác động qua lạivớinhau và vận động theo quyluậtchung, tạo nênchất lượng toàn diện của hệ thống. Dạy học có chất lượng chính là việc thực hiện tốt các nhiệm vụ: Cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành tháiđộ cho ngườihọc, kết quả của ngườihọc trong quá trình đào tạo. Chất lượng dạy học được cấu thành bởicác yếu tố như:Mục tiêu, nộidung, chương trình đào tạo; hoạtđộngdạycủaGV;hoạtđộng học của SV; cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học; đánh giá kết quả học tập của người học. Trên cơ sở đó, các nhà quản lý đưaracác biệnpháp khảthiđểnângcao chấtlượng quảnlý hoạtđộnggiáo dục trongnhà trường, màtrọng tâm là hoạtđộngdạyhọc. Chấtlượngdạyhọclà tổnghòachấtlượngcủacácyếu tốcủaQTDH,đượcbiểu hiệntậptrungởtri thức, kỹnăngcủangườihọc,đáp ứng mụctiêu đàotạođã xácđịnh. Chất lượng dạy học là sự tích hợp tự giác các yếu tố, các phẩm chất hợp thành và phát triển trong quá trình học tập. Xét đến cùng chất lượng dạy học là chất lượng của người học haytrithức củangười học lĩnhhộiđược trongQTDH. Quản lý CLDH không chỉ quản lý hoạt động dạy học, mà còn quản lý quá trình tác độngtới tất cả các thành tố của hoạt độngsư phạm có tác dụng hỗ trợ, giúp đỡ, phục vụ cho hoạt độngdạy học của thầy và trò; trong đó, đặc biệt chú trọng tới những thành tố như: mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết quả. Quản lý CLDH không chỉ là quản lý chất lượng tri thức văn hoá mà còn phải
  • 16. xem xét đến mức độ đạt được của định hướng giá trị, ý chí và thái độ của người học. Để nâng cao CLDH, từng nhà trường cần thực hiện tốt các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động sư phạm và các biện pháp quản lý; trong đó, việc đổi mới biện pháp quản lý là then chốt và phảiđitrước một bước. Trong giaiđoạn hiện nay, chúng ta cần đặc biệt quan tâm tớiviệc tổ chức, quản lý nhằm bảo đảm chấtlượnggiáo dục, thực hiện kiểm định chấtlượng GD&ĐT. Quản lý chất lượng dạy họccủa giảng viên là sựtácđộng cómụcđích của các chủ thể vào quá trình thực hiện các nhiệm vụ trang bị kiến thức, phát triển trítuệ, rèn luyện kỹnăng, bồidưỡng tháiđộhành vichoSV, nhằm đạtđượcmụctiêu dạyhọc. Quản lý chất lượng dạy học là sự tổ chức điều khiển các nhân tố, tiến trình, qui trình dạy và học của bộ máy quản lý và giảng viên theo các qui luật của nó, nhằm đạt được chấtlượng hiệu quảđào tạo Nhàtrường đãxác định. Quản lý chất lượng dạy học là nắm theo dõi, đánhgiáhoạtđộngchuẩnbịvàthực hành giảng dạy, tiến hànhcác hìnhthức tổ chức dạyhọc, hoạtđộngchỉ đạo sưphạmcủa GVđốivớihoạtđộnghọc tậpcuarngườihọc. 1.2. Nội dung quản lý chất lượng dạy học của giảng viênở trường Đạihọc ngoạingữ-tinhọc Thànhphố Hồ ChíMinh Trong các nhiệm vụ và quyền hạn của trường đại học, trong đó, việc quản lý CLDH, xây dựng ĐNGV là một trong những nội dung cơ bản và rất quan trọng trong hoạtđộngcủamộtnhàtrường. Quản lý CLDH là một nội dung trọng yếu trong quản lý nhà trường, là uy tín, là chất lượng đào tạo để tạo ra những sản phẩm là người học có kiến thức vững vàng, kỹ năng để giải quyết những vấn đề học tập, nghề ngiệp và cuộc sống đòi hỏi. Quản lý CLDH củaGVở trườngđạihọc, thực chấtlàquảnlýhoạt động dạy và hoạt động học; đó cũng là nộidung chủ yếu trong việc quản lýQTDHcủa nhà trường. Nộidungquảnlý cụthểđược thểhiện ở các vấnđềsau: * Quản lýhoạtđộng dạyhọccủa GV Hoạt động dạy của GV là hoạt động chủ đạo trong quá trình dạy học, quản lý hoạt động này bao gồm:Quản lý việc thực hiện kế hoạch, chươngtrìnhdạy, quảnlýviệc
  • 17. soạn bài và chuẩn bịbàitrước khilên lớp, quản lý giờ lên lớp của giáo viên, quản lý việc dự giờ và phân tích bài học sư phạm, quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS. Việc thực hiện tốt các khâu, các bước này sẽ góp phần nâng cao CLDHvà quảnlý CLDH củatừngGV. Quátrìnhquản lý đó được thểhiệntrên các nộidungsau: * Quản lýviệcthựchiện chương trình nộidung dạyhọccủa GV Thực hiện chương trình dạy học là thực hiện kế hoạch đào tạo theo mục tiêu của nhà trường, nó là pháp lệnh của Nhà nước do Bộ GD&ĐT ban hành. Yêu cầu đốivới GV là phải nắm vững chương trình, tổ chức thực hiện đúng chương trình dạy học quy định. Theo đó, từng GV phảinắm chắc nộidung và phạm vikiếnthức dạyhọc củatừng môn học mình đảm nhiệm; sử dụng PPDH hiệu quả. Trong quá trình dạy học, GV cần vận dụng các hình thức tổ chức dạyhọc đadạng, phongphú, kếthợp giữacác hìnhthức dạy học trên lớp, ngoài lớp, thực hành... một cách khoa học, hợp lý; tránh việc cắt xén chương trình, dồn ép bàihọc, thêm bớt tiết học. Trong quá trình giảng dạy, GV cầnmở rộng phạm vi kiến thức cập nhật, hiện đạinhằm trang bịcho ngườihọc phông kiến thức rộnghơn, rõ hơn, sâuhơn, thuận lợi tronglĩnh hộivà học tập, nghiên cứu. * Quản lýviệcchuẩn bịbàigiảng của GV Soạn bài là khâu quan trọng nhất trong việc chuẩn bịcủa GV, đó là quá trình lao động sáng tạo của từng GV; nó thể hiệnsựsuynghĩ, lựachọn, quyếtđịnhcủaGVvềnội dung, phương pháp giáo dục, hình thức lên lớp phù hợp vớiđốitượngSV. Do đó, quản lý việc soạn bàivà chuẩn bịbàicủa GV cần đạt được các yêu cầunhư:Đảmbảo tínhtư tưởng, tính giáo dục của bàigiảng; thực hiệnsoạnbàiphảiđúngquychế, chuđáo, chống việc đối phó; đảm bảo nội dung, tri thức khoa học và trở thành nề nếp, đảm bảo chất lượng. * Quản lýhoạtđộng lên lớp và cáchình thứctổchứcdạykháccủa GV Hoạt động dạy và học trong nhà trường hiện nay được thực hiện chủ yếu bằng hình thức dạy và học trên lớp vớihệ thống bàihọc cụ thể. Vì vậy, quá trình quản lýdạy học của GV, các nhà trường cần có những biện pháp cụ thể, linh hoạt, hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng giờ lên lớp của GV. Theo đó, chú trọng quản lý: giờ lên lớp của GV; thực hiện đúng thờigian, nộidung bàigiảng đã chuẩn bị; chất lượng quá trình giảng bài và cách thức giải quyết từng nội dung bài giảng theo chương trình; khả năng thuyết
  • 18. trình, sử dụng ngôn ngữ, mở rộng nộidung, liên hệ thực tiễn của GV; khả năng quansát và bao quát lớp học của GV; việc thực hiện mục tiêu của bàigiảng; việc duy trì không khí học tập của lớp học, kiểm tra nhận thức của ngườihọc sau bàigiảng. GV còn phải chuẩn bịvà tiến hànhtốttheo đúngkếhoạch, tiếntrìnhdạyhọc các hìnhthức tổ chức sau bài giảng đã xác định như: Xêmina, thực hành, bài tập, bảo đảm yêu cầu về chất lượng… * Quảnlýhoạtđộngkiểm tra,đánhgiákếtquảhọctậpcủaGV đối với SV Kiểm tra, đánh giá là một yêu cầu, nhiệm vụ tất yếu trong QTDH ở tất cả các môn học; đó là quá trình thực hiện của GV song song với QTDH ở nhà trường, nhằm thu thập và xử lý thông tin về trình độ, khả năng thực hiện nhiệm vụ và đánh giá kết quả học tập của SV; trên cơ sở đó đề ra những biện pháp phù hợp giúp SV phát huy những mặt mạnh, khắc phục yếu kém ngày càng tiến bộ. Thông qua việc hoạt động kiểm tra, đánh giá của GV sẽ giúp các cấp quản lý trong nhà trường nắm chắc chất lượng dạy - học, kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học của GV và hoạt động học tập của HS, SV, đáp ứng mục tiêu đào tạo. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kếtquảhọc tập củaSVcầnđạtđược những yêu cầu cơ bản như: Thực hiện nghiêm quy chế giáo dục, đào tạo của nhà trường; thực hiện nghiêm túc các văn bản hướng dẫn về đánh giá, xếp loại SV; đảm bảo đúng thực chất, công bằng, chính xác; có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của các cấp quản lý trong nhà trường; chỉ rõ những ưu, khuyết điểm và biện pháp khắc phục đốivớicác tổ chức, GVvàSV. * Tham gia quản lýhoạtđộng họctập của SV Hoạt động học tập của SV là hoạt động song song cùng với QTDH của GV; đồng thời có mối quan hệ biện chứng giữa người dạy và người học. Vì vậy, quá trình quản lý hoạt động học tập của SV cần đạt được những yêu cầu chủ yếu như:Làm cho SV có thái độ, động cơ, học tập đúng đắn, hứng thú trong học tập, tự giác tìm tòiphát hiện vấn đề, chủ động lĩnh hộikiến thức, biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục; hướng dẫn cho SV về phương pháp học tập ở từng môn có hiệu quả nhất, chấp hành nghiêm quy chế, quy định trong học tập; kiểm tra, đánh giá, xếp loạiđúngthực chất
  • 19. kết quả và khả năng học tập của ngườihọc, giúp họ phát huy mặt mạnh, khắc phục hạn chế; quản lý học tập củaSVđược thực hiệnđầyđủ, toàndiệnvàmangtínhgiáo dục cao. Nộidungquản lý hoạtđộnghọc tập củaSVgồm: -Quảnlý việc hướng dẫnvàlựa chọnphươngpháp học tập cho SV. Quản lý việc hướng dẫn và lựa chọn phương pháp học tập cho SVcần đạtđược những yêu cầu để mỗiSV:Nắm được kỹ năngchungcủahoạtđộnghọc tập;có kỹnăng học tập phù hợp, hiệu quả vớitừng bộ môn; giúp SV có phươngpháp lĩnhhộikiếnthức trên lớp và tự học hiệu quả nhất. Muốn thực hiện những yêu cầu đó, các cấp quản lý trong nhà trường cần tổ chức tốt việc học tập nghiên cứu, bồidưỡng chuyên môn cho GV; thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, điều chỉnh, uốn nắn kịp thờinhững hạn chế trong sửdụng, hướngdẫnSVlựa chọnvàvậndụng phươngpháp học tập đạthiệuquảcao. -Quảnlý nềnếp, thái độ học tập, tínhkỷluậtcủaSV. Các cấp quản lý trong nhà trường, nhất là GV cần xây dựng và duy trì tốtnềnếp học tập như:Xây dựngchoSVcó tinh thần, thái độhọctậptốt,chuyên cần,chăm chỉ,có nề nếp học bài và làm bài đầy đủ; thực hiện đúng quy định về khen thưởng, kỷ luật về chấp hành nề nếp, nộiquy học tập của SV; các cấp quảnlýtrongnhàtrườngcầnthường xuyên theo dõi, kiểm tra, nhận xét, đánh giá việc thực hiện nề nếp và phân công trách nhiệm cụthểcho các chủthểquảnlý, nhất là đốivớiGV. * Quản lýcácđiều kiện phụcvụ hoạtđộng dạycủa GV -Quảnlý vật chất, trang thiết bịdạyhọc. Cơ sở vật chấtlà điều kiện không thể thiếu trongviệc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo củamỗi nhà trường. Đó là cơ sở, phươngtiện đảm bảo cho GV giảng dạyvà nâng cao CLDH, chất lượng giáo dục, đào tạo của nhà trường. Do đó, quátrìnhquảnlý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phải đảm bảo đầy đủ theo yêu cầu quyđịnh; khai thác, sử dụng có hiệu quả tốt; tích cực đầu tư, mua sắm cơ sở vật chất phục vụ cho QTDH của nhà trường. Nội dung quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ở nhà trường bao gồm: Nắm chắc các đồ dùng trong lớp học, các trang thiết bị dạy học, hoạt động của các phòng bộ môn, phòng thực hành, thí nghiệm và các phòng chức năng; quản lý thư viện trường
  • 20. học phục vụ trực tiếp cho hoạt động dạy học của GV; hướng dẫn sử dụng đồ dùng học tập cho SV. -Quảnlý nguồn kinh phí cho hoạtđộngdạyvàhọc. Nhà trường cần có cơ chế, quy chế quản lý, cấp phátvàsửdụngcó hiệuquảcác nguồn kinh phí cho hoạt động dạy học của GV như nguồn kinh phí mua, in sao tàiliệu dạy học, phương tiện dạy học, theo nguyên tắc tài chính, công khai, minh bạch công bằng; góp phần nâng cao CLDH của người thầy, chất lượng giáo dục, đào tạo của nhà trường. * Quản lýhồsơ chuyên môn của GV Hồ sơ chuyên môn là phương tiện phản ánh quá trình dạy học, thực hiện các hoạt động chuyên môn của GV Hồ sơ chuyên môn của GV là một trong những cơ sở đánh giá việc thực hiện nề nếp chuyên môn; nó là điều kiện cần thiết để quảnlý chấtlượng quá trìnhdạy học, chấtlượng hoạt động chuyên môn của GV. Hồ sơ của GV phục vụ hoạt độngdạyhọc bao gồm: Giáo trình; giáo án lý thuyết; giáo án thực hành; sổ tay GV; lịch giảng dạy… Trong quá trình giảng dạy của GV, các cấp quản lý cần thường xuyên kiểm tra bằng nhiều hình thức khác nhau để kịp thời điều chỉnh trong hoạt động dạy và học. 1.3. Yêu cầu quản lý chất lượng dạy học của giảng viênở Trường Đạihọc Ngoạingữ-Tinhọc thànhphố Hồ ChíMinh * Quá trình giảng dạycủa GV và hoạtđộng họctập của SV cần thựchiện theo hướng tiếp cận chấtlượng tổng thể Nhà trường cần tăng cường bồidưỡng cho GV về xây dựng bàigiảng tương tác, phương pháp dạy học tích cực, dạy học hướng vào ngườihọc, phát huy tính chủđộng, sáng tạo của người học. Theo đó, nhà trường cần xác định đúng, sát, phù hợp về nội dung, phương thức bồidưỡngcho GVvềphươngpháp dạyhọc tíchcực kếthợp vớidạy học truyền thống, thực hiện đúng phương châm dạyhọc;đồngthời, tíchcực cảitiếntheo hướng “tiếp cận mới”, nhằm phát huy tính “tích cực hoá” trong dạy và học; tăng cường kiểm tra, đánh giá phương pháp và chất lượng bài giảng của GV thông qua nhiều hình thức khác nhau. Bên cạnh đó, nhà trường xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý chấtlượng giảng dạycủaGV, hoạtđộnghọc tập củaSVbámsátmục tiêuđào tạo.
  • 21. Thực hiện tốt việc phân cấp trách nhiệm của các chủ thể trong bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng cho GV; phát huy tính “tích cực hoá” trong tự học tập, tự bồi dưỡng của từng GV. Thực hiện quản lý hoạt động dạy học của giảng viên thông qua các biện pháp quản lý hành chính, hoạt động phương pháp, nhằm tăng cường quản lý, khích lệ tính “tích cực hoá” trong học tập rèn luyện của GV và SV. * Quản lýchặtchẽhoạtđộng giảng dạycủa GV Quản lý hoạt động dạy học của GV, phảikết hợp vớinâng cao nhận thức, trách nhiệm của chủ thể. Quản lý hoạt động dạy học của GV gắn với xây dựng động cơ, thái độ trách nhiệm của GV và SV trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo; đồng thời, phải phải gắn vớixây dựng, phát triển chương trình, nộidung, PPDH để bảo đảm chất lượng dạy học, hướng tới mục tiêu xây dựng, chuẩn hoá hoạt động dạy học của GV nóiriêng và xây dựng, chuẩn hóa hoạt động đào tạo của nhà trường. Mọihoạt động dạy học của GVphảituân thủ quichế, quiđịnh củaNhà trường, khoa, bộ môn. * Quản lýCLDH của GV phảigắn vớiviệcđánh giá chấtlượng GV Quá trình dạy học của GV là quá trình họ thể hiện và bộc lộ toàn diện vềýthức, trách nhiệm, sự yêu nghề, trình độ, năng lực, tàinghệ sư phạm của mình thông qua hoạt động thực tiễn giảng dạy. Vì vậy, các cấp quản lý trong nhà trường cần nắm chắc chất lượng và năng lực của từng GV; trên cơ sở đó, gắn với việc đánh giá, phân loại chất lượng từng GV trong thực hiện nhiệm vụ ở tất cả các tổ chức như: tổ chức đảng, nhà trường, khoa, bộ môn. Từ đó, nhà trường có căn cứ để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡngchuyên môncho GVphùhợp, hiệuquảnhất. Ban giám hiệu, khoa giáo viên, tổ bộ môn thường xuyên tổ chức các hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả công tác giảng dạy và quản lý hoạtđộnghọc tập của SV của GV. Thông qua đó, làm cơ sở để các cấp quảnlýchỉ rõ nhữngưuđiểm, khuyết điểm và xác định biện pháp khắc phục kịp thời; đồng thờiđịnhhướng, chỉ đạo các khoa, bộ môn thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và QLCL giảng dạy của GV, hoạt động học tập củaSV. Bên cạnh đó, các tổ chức thanh niên và các tổ hoạt động phương pháp trong nhà trường cần tích cực nắm bắt thông tin, tìm hiểu tình hình,
  • 22. kịp thời đề xuất các hình thức hoạt động thúc đẩy việc đổi mới phương pháp dạy học, quản lý CLDH, quản lý hoạt động học tập của SV. Đồng thời, coi trọng việc đánh giá chất lượng “đầu ra” của SV, gắn với đánh giá kết quả quá trình giảng dạy của GV. * * * Chất lượng dạy học nóiriêng, chất lượng đào tạo nóichungluônlàmộtvấnđềhệ trọng của một nhà trường và hiện nay vẫn còn là vấn đề chưa được tiếp cận một cách nhất quán. Chất lượng dạy học ở một nhà trường là sự tổng hợp của nhiều yếu tố, nhiều lực lượng, trong đó GV đóng vaitrò trực tiếp vàcơ bản. Trongchươngmộtchúngtôiđã tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan tới đề tài, xây dựng các khái niện trung tâm, chỉ ra các nộidung quản lý chất lượng dạyhọc củaGV, nêulêncác yêucầuquảnlýchất lượng dạy học của GV ở Trường Đạihọc NN -THthànhphố HCM. Nhữngvấnđềnày làm cơ sở lý thuyết cho việc khảo sát thực trạng và dề xuất các biện pháp quản lý chất lượng dạy học của GV ở Trường Đạihọc NN - TH thành phố HCM được trình bày ở các chươngtiếp theo.
  • 23. Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝCHẤT LƯỢNG DẠYHỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠIHỌC NGOẠINGỮ -TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH 2.1.Kháiquát chung vềTrường Đạihọc Ngoạingữ-Tinhọc thànhphố Hồ ChíMinh Trường Đại học dân lập NN-TH thành phố HCM được thành lập ngày 26-10- 1994 theo Quyết định Số 616/TTg của Thủ tướng Chính phủ, tiền thân là Trường Ngoại ngữ và Tin học Sài Gòn (1992). Ngày 29-5-2006, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định chuyển Trường thành Trường Đạihọc tư thục NN-TH thành phố HCMtheo Quyết định Số 122/2006/QĐ-TTg, với tênmới là Trường Đạihọc NN-THthành phố HCM. Nhà trường có 9 khoa với 23 chuyên ngành đào tạo, 6 phòng, ban, thư viện và trung tâm trực thuộc. Tổng số cán bộ, nhân viên của nhà trường hiện nay có 183 người và trên 400 GV (78% GV có trình độ sau đạihọc). Tính đến năm học 2003 -2004, nhà trường đã đào tạo được gần 4000 cử nhân khoa học, chuyên viên các ngành, bao gồm: Ngành ngoại ngữ (chuyên ngành sư phạm, biên - phiên dịch, hành chính văn phòng); ngành công nghệ thông tin (hệ thống thông tin, mạng viễn thông); ngành Đông Phương học (Trung Quốc học, Nhật Bản, Hàn Quốc học vàViệtNamhọc dànhcho ngườinước ngoài); ngành Du lịch - Khách sạn, Quản trị kinh doanh. Từ năm học 2004, nhà trường mở hệ đào tạo ngành Quan hệ quốc tế và tiếng Anh (theo kiểu song ngành), hướng tới mở chuyên ngành Thái Lan học. Là một trường đại học chuyên ngành ngoàicông lập, với mục tiêu là đào tạo SV ngành ngoạingữ, tin học, cung cấp nhân lực chất lượng cao
  • 24. về ngoại ngữ, công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố. Sinh viên đào tạo tại nhà trường sau khi tốt nghiệp được trang bị kiến thức nghề nghiệp, phương pháp giao tiếp và haicông cụ chiến lược là ngoạingữ và tin học, nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đấtnước. Đồngthời, thông qua hoạt động đốingoại, nhà trường đã, đang và sẽ tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên và sinh viên có nhiều cơ hộiđiduhọc nước ngoài, thamdựcác hộithảo, hộinghịquốc tế ở tấtcảcác chuyênngành đào tạo. ĐNGV của nhà trường đạiđa số được đào tạo chính quytheo chuyênngành;có phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp và kinh nghiệm giảng dạy từ 5 năm trở lên, được bồi dưỡng thường xuyên về nghiệp vụ quản lý nhà nước, quản lý giáo dục và đào tạo về ngoại ngữ-tin học. SV đào tạo tại Trường Đại học NN-TH thành phố HCM hầu hết là những học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông trải qua thi tuyển sinh của trường và tham gia xét tuyển nguyện vọng 2 theo chỉ tiêu quy định của Bộ GD&ĐT, được đào tạo chínhquy4 năm các ngành tin học - ngoạingữ. Sau khira trường, SV được cấp bằng cử nhân theo từng chuyên ngành đào tạo. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lýcủanhàtrườngđược tổ chức theo LuậtGiáo dục và quy chế, quy định của Bộ GD&ĐT, bao gồm:Ban Giám Hiệu, các phòng, banchức năng, các khoa giáo viên, thư viện, trung tâm trực thuộc (ngoạingữ - tin học) và độingũ cán bộ, GV, nhân viên tham gia vào quá trình giáo dục, đào tạo của nhà trường. Đồng thời, nhà trường có Đảng bộ cơ sở, Hộiđồng quản trị(có các bantrực thuộc), Hộiđồng Khoahọc vàĐào tạo vàcác HộiđồngTưvấnkhác. Kể từ ngày thành lập đến nay, nhà trường luôn là một trong những điểm sáng đào tạo nguồn nhân lực ngoại ngữ - tin học cho thành phố và cho cả nước. Chất lượng dạy học của nhà trường ngày càng được nâng lên rõ rệt; công tác quản lý giáo dục, đào tạo thường xuyên được đổi mới ngày càng tốt hơn, nhất là việc quản lý CLDH trong quá trình đào tạo; nhiều SV sau khi tốt nghiệp đã có việc làm và hoàn thành tốt nhiệm vụ trên cương vị được giao. Với những thành tích đã đạt được, nhà trường đã được Nhà nước tặng thưởng nhiều Huân
  • 25. chương, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về thành tíchxuất sắc trong công tác chỉ đạo và nhiều Bằng khen, Giấy khen của các Bộ, Ngành Trung ương và thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, nhà trường đã được tặng 04 Bằng khen về phong trào NCKH trong SV (1999, 2001, 2005, 2006); Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về kết quả 10 năm NCKH trong SV giai đoạn 1995 - 2005. Từ năm 1998 đến năm 2012, nhà trường đãcó 42 SV được nhận giải SV NCKH của Bộ GD&ĐT (01 giải nhất, 08 giải nhì, 10 giải ba và 32 giải khuyến khích). Từ 1999 đến nay, SV của trường đã dự thiOlympic Quốc gia Tin học và đã đạt được các giải thưởng gồm: Khối chuyên: 1 giải nhất, 1 giải nhì, 5 giải ba và 7 giải khuyến khích; khối không chuyên: 2 giải nhì, 6 giải ba, 2 giải khuyến khích, 2 giải tập thể, 2 giải ngoại ngữ và 1 giảitrắc nghiệm; khốicao đẳng:4 giảiba, 3 giảikhuyến khích, 1 giải ba đồng đội. Trong 04 năm liên tiếp (2010 - 2013), SV nhà trường tham gia Cuộc thi“Microsoft Office World Champion" tạiViệt Nam đều đạt giảiNhất và được đạidiện Việt Nam tham dựvòngchungkết thế giới tại Hoa Kỳ. Đảng bộ cơ sở nhà trường có 62 đảng viên, 9 năm liêntiếp (1998 – 2007)vàluôn được công nhận là Đảng bộ trong sạch vững mạnh, trong đó 6 năm liền được Thànhuỷ thành phố Hồ Chí Minh công nhận Đảng bộ trong sạch vững mạnh tiêu biểu (2002 - 2007). Nhà trường có tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, HộiSinh viên… Nhà trường đã tổ chức nhiều hộithảo khoa học, trong đó có 6 hộithảo cấp quốc gia và quốc tế. Về quanhệquốc tế, trườngđãđược kếtnạp vào Tổ chức quốc tế Pháp ngữ (AUF), Đại học không biên giới (USF), Hội mùa Xuân của Pháp (A.P); hiện nay nhà trường có 12 Chihộihữu nghị. Đẩy mạnhquanhệhợp tác quốc tế, đếnnay nhà trường đã có quan hệ vớihơn 30 trường đạihọc và tổ chức nghiên cứu trên thếgiới, ký 32 Thoả thuận hợp tác đào tạo quốc tế với nhiều trường và viện đại học ở Trung Quốc, Mỹ, Anh, Pháp, Tân Tây Lan, Ba Lan, CH Séc, Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan, Indonesia... 2.2. Thực trạng và nguyênnhânquản lý chất lượng dạy học của giảng viên ở Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học thành phố Hồ Chí Minh
  • 26. 2.2.1. Thực trạng quản lý chất lượng dạy học của giảng viên Trường Đại họcNgoại ngữ-Tin họcthànhphốHồChíMinh * Thựctrạng độingũ Bảng 2.1:Thựctrạng sốlượng GV trong biên chếcủa nhà trường Chỉtiêu Tổng nhânsự Cánbộ trẻ (≤35 tuổi) Nhânsự được quy hoạch Cánbộ trẻ được quy hoạch Nam Nữ Tiến sĩ 23 1 4 2 2 Thạc sĩ 29 5 10 4 6 Cửnhân, cao đẳng 65 10 18 8 10 Trung cấp 32 5 8 4 4 Bằng khác 3 1 1 0 1 Tổng 152 22 41 18 23 Năm học 2012-2013, nhà trường có 152 GV, đội ngũ GV được bổ sung đáp ứng khá đủvề số lượng, đồngbộ về cơ cấu, có năng lực chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu giáo dục, đào tạo. Số GV có trình độ đạt chuẩn 100%, trên chuẩn chiếm tỷ lệ 80,8% (tiến sĩ 15,3;thạc sĩ 19,3%, ĐH, CĐ:43,3%; trung cấp: 21,3%). Nhà trường chủ trương, phấn đấu đến năm 2015 có đủ GV theo biên chế. ĐNGVđược đào tạo cơ bản, có trình độ ngoại ngữ, tin học theo quy định của Bộ GD&ĐT, cókhảnăng nghiên cứu khoahọc, cập nhậtkiến thức, thôngtin mới, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giảng dạy của trường trong tình hình mới. Đảng uỷ, Ban Giám hiệu nhà trường đã nhận thức đúng đắn và đầy đủ về vaitrò của công tác xây dựng, nâng cao chất lượng GV, xác định đây là nộidung quan trọng trong công tác lãnh đạo của cấp uỷ các cấp. Bởivì, chấtlượngđộingũcánbộ, GVcó ý nghĩa quyết định đến kết quả giáo dục, đào tạo và uy tín của nhà trường. Trường đã thường xuyên tiến hành tốt công tác giáo dục chính trịtư tưởng, đạo đức lốisống, quan điểm của Đảng về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ mới cho các lực
  • 27. lượng giáo dục. Nộidung tuyên truyền, giáo dục thiết thực, cụ thể, đáp ứngyêucầunâng cao phẩm chất chínhtrị, đạo đức cáchmạng, phongcáchlốisốngcho cánbộ, đảngviên, GV. Cấp uỷ các cấp thường xuyên tổ chức quán triệt các nghịquyết của Đảng, củacấp uỷ cấp trên thông qua các đợt sinh hoạt chính trịnhư:Hộithibí thư chibộ giỏi, báo cáo viên giỏi, kểchuyện vềtấm gương đạo đức Hồ Chí Minh... Nhà trường đã tiến hành tốt công tác chuyên môn như: Thanh tra, kiểm tra toàn diện hoạt động của tổ chuyên môn và hồ sơ giáo án cá nhân, dự giờ, thao giảng, thiGV dạy giỏi, chủ nhiệm giỏinhằm nâng cao chất lượng dạy và học, trìnhđộ vàkỹnăngnghề nghiệp cho GV. Thực tiễn cho thấy, giai đoạn từ năm 2006 - 2010, nhà trường đã bồi dưỡng được nhiều CBQL các cấp, GV. Trongnhữngnămqua, Đảnguỷ, BanGiámhiệu đã cử 4 CBQL lãnh đạo học lớp cao cấp lý luận chính trị, 5 cán bộ đào tạo nghiên cứu sinh; đồng thời, liên tục cử 100% cán bộ, GV theo học các lớp bồidưỡng ngắn hạn do Trườngcánbộ thànhphố HCMvàHọc viện Quảnlý giáo dục tổ chức. Công tác quản lý đội ngũ cán bộ, đảng viên và GV được Đảng bộ, Ban Giám hiệu thực hiện chặt chẽ, kết hợp giữa quản lý hành chính và quản lý nội dung chuyên môn (lấy quản lý chất lượng chuyên môn là chính), kết hợp chặt chẽ giữa quản lý tại trường và tạinơicư trú; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của tổ chức đảng và các đoànthểnhân dân. Chất lượng hoạt động dạy học, hoạt động giảng dạy của GV còn có những mặt hạn chế, bấp cập. Bảng 2.2:Thựctrạng chấtlượng giảng dạycủa GV ởnhà trường STT Nộidung Mức độ Tốt (%) Khá (%) T.Bình (%) Yếu (%) 1 Có trìnhđộ chuyênmôncao 0 60 (60.0) 24 (24,0) 16 (16,0) 2 Có khảnăng lãnh đạo 4(4,0) 26 (26,0) 35 (35,0) 35 (35,0) 3 Có kỹnăng mềm tốt 8 (8,0) 21 (21,0) 46 (46,0) 25 (25,0) 4 Tham gia tích cực hoạt động 0 26 55 19
  • 28. đoàn thể (26,0) (55,0) (19,0) 5 Thành thạo tốithiểu 01 ngoạingữ 41 (41,0) 42 (42,0) 15 (15,0) 2 (2,0) 6 Thành thạo tin học ứngdụng 41 (41,0) 40 (40,0) 12 (12,0) 7 (7,0) 7 Khả năng giao tiếp tốt 20 (20,0) 32 (32,0) 40 (40,0) 8 (8,0) 8 Nhiệt tìnhtrongcôngviệc 17 (17,0) 44 (44,0) 34 (34,0) 5 (5,0) 9 Luônsáng tạo 17 (17,0) 33 (33,0) 40 (40,0) 10 (10,0) 10 Sức khoẻtốt 60 (60,0) 30 (30,0) 10 (10,0) 0 Kết quả khảo sát cho thấy, nhà trường đã có nhiều cố gắng trong xây dựng và phát triển ĐNGV, song hiện nay chất lượng ĐNGV mới đạt 50%. Tỷ lệ GV đạt trên chuẩn còn thấp so với yêu cầu, hẫng hụt ĐNGV kế cận, nhất là GV môn cơ bản. Việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn của GV còn hạn chế, sự cảitiến PPDH của GV có kinh nghiệm chững lạido một phầnvì chếđộ chínhsáchchưatạo rađộnglực khuyến khích họ; bên cạnh đó, bản thân thừng GV cũng có hạn chế về năng lực tiếp thu kiến thức khoa học mới. Bên cạnh đó, hoạt động dạy học của GV vẫn mang tính đơn điệu, độc thoại, lượng thông tin/giờ giảng còn ít, chưa tạo sự gia tăng kiến thức trong các môn học chuyên ngành và kích thích năng lực sáng tạo của SV. Trong dạy học, sự kết hợp giữa truyền đạt kiến thức và rèn luyện nhân cách SV còn hạn chế. Một bộ phận GV của nhà trường khả năng sử dụng thiết bị dạy học còn hạn chế. Công tác kiểm tra, đánh giá GV còn nặng về hành chính, chủ yếu dựa vào quy chế văn bản, tính thực tiễn hạn chế. Chất lượng giảng dạy và NCKH của GV nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu năng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Trình đọ kiến thức, tay nghề ứ phạm của GV chưa thật cao, chưatươngxứng vớiđào tạo trìnhđộ đạihọc. * Thựctrạng quản lýmụctiêu, nộidung và chương trình dạyhọccủa GV
  • 29. Đào tạo bậc đại học, cao đẳng, trung cấp, sơ cấp các ngành ngoại ngữ, công nghệ thông tin, ngôn ngữ và văn hoá phương Đông, du lịch - khách sạn, quản trị kinh doanh quốc tế, quan hệ quốc tế, lý luận chínhtrị và khoa văn bằng 2. Với mục tiêu đào tạo SV có phẩm chất chínhtrị, đạo đức tốt, có ý thức phục vụ Tổ quốc và nhân dân, có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành về một số ngành nghề, có khả năng phát hiện và giải quyết những tình huống chuyên môn về chuyên ngành đào tạo. Thực hiện theo quy định chương trình khung của Bộ GD&ĐT đốivớitừng cấp học. Chương trình đào tạo được soạn thảo trên nguyên tắc: Cơ bản - hiện đại và phát triển năng lực thực hành, nhằm đảm bảo cho SV sau khi tốt nghiệp có khả năng thích nghingay vớicông việc theo chuyên ngành đào tạo tạicác cơ quan, doanhnghiệp, cơ sở sản xuất...Do đặc thù của ngành, đòihỏiđào tạo nguồn lực phục vụ cho nhiều cấp như kế toán trưởng, kế toán viên, bậc sơ cấp, bồi dưỡng ngắn hạn...; vì vậy, khithiết kế nội dungnhà trường đãphảitạo rasựgia tăng về khốilượng kiến thức và số tiếtmônhọc. Bảng2.3:KếtquảđiềutrađánhgiácủaCBQLvàGVvềthựchiện chương trình đàotạohệđạihọccủa GV (100cánbộ, GVnhàtrường) STT Nộidung Ýkiến đánhgiá tốt Tỷlệ 1 Tínhkhoahọc 68/100 68% 2 Tínhthực tiễn 56/100 56% 3 Tínhhệthống 52/100 52% 4 Tínhcơ bản 83/100 83% 5 Tínhlý thuyết và thực hành 55/100 53% 6 Tínhcập nhậtthôngtin 67/100 67% 7 Tínhhiện đại 43/100 43% 8 Tínhchuyênsâu 47/100 47% Từ kết quả đánh giá trên cho thấy, mặt mạnh trong chương trình đào tạo là:khối lượng kiến thức cơ bản, tỷ lệ giữa lý thuyết và thực hành, thực tập, khảnăngđáp ứngnhu cầu sử dụng của các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước... tương đốiphù hợp. Từ đó cho thấy, việc bố trí thờigian thực tập cho SV tạicác cơ sở trongnộidungchươngtrìnhđào
  • 30. tạo của nhà trường có ý nghĩa rất quan trọng; từ đó cho phép đánh giá hiệu quả đào tạo thông qua mốiquan hệ giữa mục tiêu đào tạo, kết quả đào tạo (đạtchấtlượngbêntrong) vớinhu cầuxã hội(đạtchất lượng ngoài). * Thựctrạng quản lýkếhoạch giảng dạycủa GV Việc lập kế hoạch của GV là khâu có tính chất tiền đề, định hướng cho toàn bộ quá trình hoạt động dạy học, đồng thời là cơ sở cho việc quản lý giáo viên. Quản lý kế hoạch hoạt động giảng dạy của GV nằm trong hệ thống quản lý hoạt động dạy học của nhà trường, chỉ tiêu nhiệm vụ năm học, kế hoạch giảng dạy của phòng, tổ bộ môn và từng GV. Vì vậy, để đánh giá thực trạng quản lý việc lập kế hoạch của GV trong nhà trường, tác giả đãxin ýkiến đánhgiá của100 CBQLvàGV, kếtquảnhư sau: Bảng2.4:ThựctrạngQLhoạtđộnglập kếhoạch và thựchiện kếhoạch dạyhọc của GV STT Nộidung Mức độ thực hiện Tốt (%) Khá (%) T.Bình (%) Yếu(%) 1 Cụ thể hoá nhiệm vụ năm học và Nghị quyết của Hội đồng ĐT 27 (27,0) 59 (59,0) 14 (14,0) 0 2 Xây dựng những quy định cụ thể về kếhoạchcánhân 33 (33,0) 41 (41,0) 20 (20,0) 6 (6,0) 3 Tổ chức kiểm tra nhiệm vụ xây dựngKH cánhân 24 (24,0) 50 (50,0) 26 (26,0) 0 4 Thanh tra nhiệm vụ lập kế hoạch côngtác vàgiảng dạy 20 (20,0) 43 (43,0) 37 (37,0) 0 5 Sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch đểđánhgiá xếp loại 18 (18,0) 48 (48,0) 28 (28,0) 6 (6,0) Qua đó cho thấy, hai nội dung 1 và 2 được đánh giá thực hiện tốt; nội dung 3 được đánh giá khá, nộidung 4 được đánh giá là trung bình. Như vậy. quản lyviệc lập kế hoạch của GV cần được các cấp quảnlýnhàtrườngtăngcườngthanh, kiểmtra, đánhgiá vàrút kinh nghiệm trongthời gian tới.
  • 31. Đầu năm học, nhà trường xây dựng kế hoạch và chỉ tiêu chung cho cả năm; trên cơ sở đó, các phòng ban, tổ bộ môn xâydựngkếhoạchhoạtđộngcho cấp mình. Theo đó, từng GV quán triệt và xây dựng kế hoạch giảng dạy của mình theo sự phân công ngay từ đầu năm học (kế hoạch năm). Tiếp đó, kế hoạch của từngGVđược báo cáo và phê duyệt của tổ bộ môn; kế hoạch của bộ môn báo cáo và được phêduyệtcủaPhòng đào tạo, Bangiám hiệu. Mọi công tác điều hành giảng dạy, kiểm tra đánh giá GV của các cấp trong nhà trường đều theo kế hoạch. Trong kế hoạch đó, thể hiện tiến độ thực hiện chương trình dạy học, ý định thực hiện từng bài giảng bao gồm: PPDH, phương tiện và thiết bị dạy học, môitrường sưphạm… * Thựctrạng quản lýkếhoạch NCKH và tựhọccủa GV Nhiệm vụ chính trị trung tâm của GV trong trường là giảng dạy và nghiên cứu khoa học; do đó, ngoài kế hoạch giảng dạy, từng GV phải xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học và tự học của mình dựa trên cơ sở kế hoạch của nhà trường, phòng, bộ môn. Tuỳ theo khả năng và nhiệm vụ, từng GV đăng ký trên các phương diện như:xây dựng hồ sơ bài giảng, kinh nghiệm giảng Trong thời gian qua, nhà trường đã chú trọng nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu khoa học, góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo của nhà trường. Hàng năm, nhà trường đã xác định chỉ tiêu nghiên cứu khoa học như:100% GV có đề tàinghiên cứu khoa học; 20,0% tham gia đề tài cấp ngành;80,0% tham gia đềtàicấp cơ sở. Để thực hiện tốt chỉ tiêu nghiên cứu khoa học, nhà trường đã đề ra các giảipháp cụthể, hiệu quả: Ban Giám hiệu có hướng dẫn về công tác nghiên cứu khoahọc trongtoàntrường vàtừng GVtrong năm học. Tổ chức cho GVtrao đổi, học tập, giao lưu với các đơn vị bạn trong công tác nghiên cứukhoahọcnhằm học hỏi, nâng cao năng lực, kinh nghiệm nghiêncứu khoahọc cho GV. Kết hợp giữa việc BGH giao đề tàivớiviệc tự đăng ký đề tàitrong nhà trường và ĐNGV.
  • 32. Ứng dụng kết quả các đề tàinghiên cứu khoa học để GVvàSVthamkhảo phục vụ cho việc giảng dạyvà học tập. Trong năm học 2012-2013, công tác NCKH của nhà trường đã đạt được kếtquả khá tốt:13/57 đề tàicủa GV đạt cấp ngành (tỷ lệ 22,8%);46/57đềtàicủaGVđạtcấp cơ sở (tỷlệ 80,7%). * Thựctrạng quản lýtổchức, chỉđạohoạtđộng dạycủa GV Công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động dạy của GV được thực hiện thôngquacác khâu sau: - Phân công giảng dạy:Chươngtrìnhnộidungcác mônhọc, ngànhhọc được sắp xếp, phân công tương đốiổn địnhvềcác phòng, tổ bộ môntrước khibước vào nămhọc mới. Việc phân công GV được quán triệt và tổ chức chu đáo trên cơ sở phối hợp giữa các tổ bộ môn, phòng đào tạo vàsựchỉ đạo củacác cấp đốivớitổ bộ mônvàgiáo viên. CBQL phòng đào tạo căn cứ số lượng giờ giảng, lịch giảng, định mức giờ giảngđểphân công giảng dạy, trên nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp giữa chuyên môn giảng dạy với chuyên mônđược đào tạo củaGV. - Quản lý hoạt động giảng dạy của GV: Bảo đảm vừa mang tính phân cấp, vừa mang tính trực tiếp; GV chịu sự quản lý trực tiếp của trưởng bộ môn; phòng đào tạo phân phối chương trình các môn học, tiến độ, nộidung bài giảng, đốitượng lên lớp, địa điểm, thời gian giảng dạy; là cơ quan tham mưu giúp Hiệu trưởng về công tác quản lý, điều hành giảng dạy của GV trong toàn trường thông qua kế hoạch, chương trình môn học, thời gian biểu, cụ thể như: Quản lý việc lập kế hoạch và ghi chép hồ sơ chuyên môn; hướng dẫn GV trong việc sử dụng giáo trình; giáo án của GV; giờ giấc lên lớp; kiểm tra việc cho điểm, sổ theo dõi và đánh giá xếp loại SV; kiểm tra sổ tự học, bồi dưỡng của GV; công tác NCKH trong năm. Kết quả HĐDH của độingũ GV trongnhà trường được thểhiện ở bảngsau: Bảng 2.5:Kếtquả quản lýHĐDH của GV ở trường STT Nộidung hoạtđộng dạyhọc Mức độ thực hiện Tốt (%) Khá (%) T.Bình (%) Yếu (%) 1 Quản lý việc thực hiện chươngtrình giảng dạy 35 (35,0) 40 (40,0) 25 (25,0) 0
  • 33. 2 Quản lý việc xây dựng kế hoạchcôngtác 30 (30,0) 45 (45,0) 18 (18,0) 8 (8,0) 3 Quản lý việc soạn bài và và chuẩn bịlên lớp 13 (13,0) 35 (35,0) 40 (40,0) 12 (12,0) 4 Quản lý nề nếp lên lớp của GV 27 (27,0) 42 (42,0) 21 (21,0) 10 (10,0) 5 Quản lý việc đổi mới phương pháp giảng dạy 15 (15,0) 43 (43,00 25 (25,0) 17 (17,0) 6 Quản lý kiểm tra đánh giá kết quảhọc tập củaSV 40 (40,0) 35 35,0) 20 (20,0) 5 (5,0) 7 Quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ chuyênmôn 39 (39,0) 43 (43,0) 18 (18,0) 0 8 Quản lý việc tự học và bồi dưỡngcủaGV 14 (14,0) 32 (32,0) 34 (34,0) 20 (20,0) Qua đó cho thấy, các nộidung có đánh giá thực hiện tốt nhất đó là quản lý thực hiện về hồ sơ chuyên môn, quản lý chương trình giảng dạy và quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV. Còn các nộidung quản lý nề nếp lên lớp củaGV, xây dựng kế hoạch công tác của GV được đánh giá khátốt. Các hoạtđộngcònlạichỉ được đánhgiá trung bìnhkhá. - Quản lý việc đổi mới PPDH: Nhà trường thường xuyên chú trọng quán triệt và tổ chức việc đổimớiPPDH của GV; thực hiện quy trình mớitrong việc đổimớiPPDH ở từng bộ môn thông qua các hoạt động như:Trao đổi, hộithảo, các lớp bồidưỡng do Bộ GD&ĐT tổ chức…; từ đó nâng cao nhận thức về sự cần thiết phảiđổimớiPPDH cho GV. Thông qua đó, nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo củaGVvàvàSV;kích thích sự tham gia tích cực của SV vào bàigiảng; tạo ý tưởng và khám phá các cách giải quyết mới, vận dụng khả năng, kinh nghiệm của các thành viên khác vào việc giảng dạy cho GVvàSV. Việc đổi mới PPDH của nhà trường hiện nay đã và đang tập trung vào một số vấn đề như: Đổi mới cách soạn giáo án, tập trung phần phương pháp thực hiện; đẩy mạnh việc tự làm và sử dụng đồ dùng dạy học; đưa các phương PPDHtíchcực vào bài giảng để phát huy tính chủ động, sáng tạo của SV. Quá trình đó, nhà trường đã kết hợp
  • 34. thực hiện thông qua các hình thức như: hội giảng, thiGV giỏi, các đợt thiđua nhân dịp ngày lễ lớn, đưaGVđitập huấn vềđổimới PPDHdo Bộ GD&ĐT tổ chức hàngnăm. Kết quả khảo sát việc vận dụng và đổimớiPPGDcủaGVở nhàtrườngđược thể hiện như sau: Bảng2.6:ThựctrạngquảnlýhoạtđộngđổimớiPPDHvàđánhgiágiờ dạycủa GV. STT Nộidung hoạtđộng dạyhọc Mức độ thực hiện Tốt (%) Khá (%) T.Bình (%) Yếu (%) 1 Quy định chế độ dự giờ đối với ĐNGV 34 (34,0) 47 (47,0) 19 (19,0) 0 2 Tổ chức các tổ bộ môn dự giờ thường xuyên 10 (10,0) 56 (56,0) 18 (18.0) 16 (16,0) 3 Dựgiờ độtxuất 11 (11.0) 52 (52,0) 32 (32.0) 5 (5,0) 4 Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá saugiờ dự 16 (16,0) 42 (42,0) 28 (28.0) 14 (14,0) 5 Nâng cao nhận thức về n/vụ đổi mới PPDH 24 (24,0) 32 (32,0) 25 (25,0) 19 (19,0) 6 Bồi dưỡng nâng cao năng lực phươngpháp cho GV 5 (5,0) 45 (45,0) 29 (29,0) 21 (21,0) 7 Tổ chức hội thảo vận dụng và đổi mới PPDH 19 (19.0) 43 (43,0) 30 (30,0) 8 (8.0) 8 Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng phương tiện, kỹ thuật mớitrong dạy học 14 (14,0) 22 (22,0) 54 (54,0) 10 (10,0) Qua kết quả điều tra cho thấy, mặc dùnhàtrườngđãxâydựngđược hệthốngcác biện pháp khá phong phú để quản lý nội dung vận dụng cảitiến PPDH và đánh giá giờ dạy, nhưng trong thực tế vẫn còn hạn chế như:Tổ chức dự giờ đột xuất còn ít; tổ chức hộithảo vận dụngđổimới PPDHhiệu quảcònhạnchế, cònmangtínhhìnhthức * Thựctrạng quản lýkhâu kiểm tra, đánh giá GV
  • 35. Nhà trường xác định rõ việc kiểm tra đánh giá GV với mục đích làm công cụ đo lường và điều chỉnh hoạt động của GV; quá trình đó phải bảo đảm vừa theo quy chế của Bộ GD&ĐT, vừa mang tính đặc thù của trường. Trong thời gian qua, nội dung, hình thức kiểm tra (quy chế giảng dạy, giờ giấc lên lớp, soạn giáo án...) được nhà trường tiến hành thông qua các hình thức như: Trước hết, kiểm tra chất lượng dạy và học bằng cách dự giờ dạy của GV, tập trung chỉ rõ hiệu quả và động viên khuyến khích GV tích cực đổi mới phương pháp nhằm phát huy tính tích cực của SV. Hai là, kiểm tra việc lập kế hoạch giảng dạy, kế hoạch hoạt động phương pháp, kế hoạch tự học, kế hoạch nghiên cứu khoa học. Ba là, kiểm tra nhận thức của GV về các quan điểm, chủ trương phát triển giáo dục đào tạo. Bốn là, kiểm tra trực tiếp hoạt động dạy học GV. Năm là, tổ chức kiểm tra, đánh giá GV theo phân cấp và có sự phối hợp giữa các tổ chức; theo kế hoạch và đột xuất trong quá trình giảng dạy. Kết quả điều tra cho thấy, có 80 GV được hỏivề công tác kiểm tra, đánh giá thì công tác kiểm tra giáo án có trước khilên lớp là 75/80 (tỷ lệ 93,75%). Công tác kiểm tra đánh giá có đủ nộidung, phong phú về hình thức do vậy tình trạng GV chậmgiờ, giảng không theo kế hoạch, sai nội dung hiếm khi xảy ra và những hạn chế đó đã được GV, cánbộ quảnlýtìmcác giải pháp khắc phục thôngquasinhhoạtphòng, tổ bộ môn. Kết quả kiểm tra GV được chấm điểm cụ thể; làm cơ sở chínhđểđánhgiáphẩm chất, năng lực, kết quả hoàn thành nhiệm vụ của GV hàng năm; từ đó nhà trường xác định nộidungbồidưỡngGVđịnh kỳ vàhàng năm. Bảng 2.7: Thực trạng CLDH của GV của nhà trường Tác giả đềtài đã lấy ý kiến của 100 GV theo mẫu phiếu, kết quả như sau: STT Thực trạng CLDHcủa GV Mức độ đạtđược (%) Tốt Khá Đạt YC Chưa ĐYC
  • 36. 1 Việc thực hiện đúng mục tiêu giáo dục 52 (52,0) 36 (36,0) 12 (12,0) 0 2 Thực hiện đúng nộidung chương trình, kế hoạchdạyhọc đạihọc 83 (83,0) 8 (8,0) 9 (9,0) 0 3 Hiểu biết vững vàng về kiến thức các mônhọc 49 (49,0) 48 (48,0) 3 (3,0) 0 4 Tíchcựctrongđổimới phương pháp, hình thức phương tiện, kỹ thuật dạy học. 45 (45,0) 46 (46,0) 9 (9,0) 0 5 Kỹ năng phân tích chương trình, xây dựng kế hoạch dạy học. 34 (34,0) 47 (47,0) 19 (29,0) 0 6 Kỹ năng phân tích nội dung sách giáo khoa và thiết kế bàidạy. 56 (56,0) 31 (31,0) 13 (13,0 0 7 Kỹ năng vận dụng các hình thức tổ chức dạy học, kỹnăngsử dụng các phươngtiện, thiết bịdạyhọc. 44 (44,0) 49 (49,0) 17 (17,0) 0 8 Kỹ năng dạy học phù hợp với trình độ nhận thức củaSVvàkinh nghiệm xử lý các tình huống sư phạm. 38 (38,0) 48 (48,0) 14 (4,0) 0 9 GV có kiến thức về tâm lý học, giáo dục học, lý luận dạy học các bộ môn và biết vận dụng vào HĐDH ở bậc học. 37 (37,0) 35 (35,0) 28 (28,0) 0 10 Kỹ năng kiểm tra đánh giá kết quảhọc tập củaSV 52 (52,0) 47 (47,0) 1 (1,0) 0 Kết quả điều tra cho thấy, GV của nhà trường đã thực hiện khá tốt các HĐDH, cụ thể: Thực hiện chương trình; có tri thức, trình độ, năng lực sư phạm; tích cực trong đổi mới PPDH; có kỹ năng phân tích chương trình, sách giáo khoa và đánh giá kết quả học tập của SV. Tuy vậy, mức độ đạt được chưa cao, cụ thể: Kỹ năng dạy học; đổi mới phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học; kiến thức tổng hợp; kỹ năng phân tích chương trình. Những
  • 37. tồn tại này cần được khắc phục trong giai đoạn tới để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. * Thựctrạng chỉđạohoạtđộng họctập của sinh viên Các cấp quản lývàcác tổ chức trongnhàtrườngđãổnđịnhtổ chức cho SVngay từkhi nhập học, cụthể: - Kiểm tra lại sức khoẻ SV; ổn định sĩ số, sắp xếp chuyên ngành, lớp, bổ nhiệm cán bộ lớp; tuần đầu nhà trường tổ chức tuần lễ “Công dân - Học sinh, sinhviên”, nhằm quán triệt quy chế GD&ĐT, nội quy của nhà trường cho SV. Đồng thời, tổ chức giới thiệu cho SV về truyền thống nhà trường, những thành tích của nhà trường, giúp SVhiểu và nhận thức rõ quyền lợi, nghĩa vụ của mình; từđó tạo môitrườnggiáo dục có vănhoá, duytrì tốtcác mốiquanhệtrongnhà trường, giữa nhà trường -gia đình-xãhội. - CBQL, SV, GV chủ nhiệm lớp quán triệt nhiệm vụ, chỉ thịnăm học; đồngthời, hướng dẫn SV xây dựng kế hoạch học tập, kế hoạch rèn luyện, phấnđấucủacánhânvà tập thểSVtrong quátrìnhđào tạo tạitrường. - Về quản lý học tập:Tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá theo thang bậc Quychếcủa Bộ GD&ĐT. - Về quản lý rèn luyện: Dựa trên cơ sở tu dưỡng, rèn luyện, chấp hành kỷ luật; các khâu này được đánh giá thông qua phiếu đánh giá điểm rèn luyện được công khai, công bằng, dân chủ; làm cơ sở cho việc xét chế độ học bổng khuyến khích học tập và khen thưởng cho SV. Để có được đánh giá khách quan thực trạng quảnlýHĐHT củaSV, tác giảđềtài đãlấy ýkiến đánhgiá của100CBQLvà GV, kếtquảđược thểhiện ở bảngsau: Bảng 2.8:Thựctrạng quản lýHĐHT của SV STT Nộidung quảnlýhoạtđộng dạy học Mức độ thực hiện Tốt (%) Khá (%) T.Bình (%) Yếu (%) 1 Giáo dục ýthức độngcơ vàtháiđộ học tập 30 (30,0) 52 (52,0) 18 (18,0) 0 2 Giáo dục phươngpháp học tập 18 49 24 9
  • 38. (18,0) (49.0) (24,0) (9,0) 3 Xây dựng những quy định cụ thể vềnề nếp học tập trênlớp 29 (29,0) 40 (40,0) 24 (24.0) 7 (7.0) 4 Xây dựng quy định về nề nếp tự học 6 (6,0) 52 (52,0) 31 (31.0) 11 (11,0) 5 Tổ chức quản lý theo dõiviệc thực hiện nề nếp ravào lớp 26 (26,0) 43 (43,0) 31 (31,0) 0 6 Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm giám sátnềnếp tựhọc 22 (22,0) 25 (25,0) 40 (40,0) 13 (13,0) 7 Kết hợp vớiđội tự quản, quảnlýnề nếp học tập củaSV 13 (13,0) 40 (40,0) 44 (44,0) 3 (3,0) 8 Khen thưởng kịp thời học sinh thực hiện tốtnềnếp học tập 0 62 (62,0) 17 (27,0) 11 (11,0) 9 Kỷ luật SVviphạmnề nếp học tập 13 (13,0) 43 (43.00 29 (29.0) 16 (16.0) Kết quả trên cho thấy, các biện pháp QL vẫn còn nặng về biện pháp hànhchính. Một số biện pháp đánhgiáhiệuquảchưacao như:việc giáo dục, độngcơ tháiđộ học tập cho SV, xây dựng nề nếp tự học cho SV, chỉ đạo củagiáo viênchủnhiệm;khenthưởng vàduytrì kỷ luật đốivớiSV. 2.2.2.Nguyên nhân của nhữnghạn chế về quản lýchất lượng dạy học của giảng viên Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học thành phố Hồ Chí Minh * Về xã hội Do sự tác động của tình hình chính trị, kinh tế thế giới và tình hình khó khăn trong nước, cùng với các nguy cơ, thách thức trong thờikỳ mớiở nước hiện nay đã tác động nhất định đến tư tưởng một bộ phậncánbộ, GVcủanhàtrường. Sựchuyểnđổicơ chế quản lý kinh tế từ tập trung, quan liêu, bao cấp sang hạch toánkinhdoanhxãhộichủ nghĩa, thực hiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước, bên cạnh những mặt tích cực thì mặt tráikinh tế thịtrường đãcó mộtsố tác độngtiêucực tớitưtưởng, tâmlý, đờisốngmộtbộ phậncánbộ, GV.
  • 39. * Vềgiảng viên ĐNGV phần lớn là lực lượng còn trẻ, tỷ lệ trên chuẩn còn ít. Việc bố trí và sắp xếp GV chưa cơ bản, thườngxuyênvàđồngbộ;chưacó quyđịnhrõ ràngvềchức danh, quyền lợi của GV, nên họ chưa thực sự say sưa tâm huyết vớicông việc. Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL về phương pháp quản lý chung và quản lý vớiđốitượng đặc thù của nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu nhiệmvụ. Vậndụngcác vănbảncó tínhpháp quy về quản lý CLDH, về kiểm tra chưa đồng bộ và chưatrở thành mộtquytrìnhthốngnhất. Một số cán bộ, GV chưa phát huy tốt tính tự giác phấn đấu học tập, nghiên cứu, rèn luyện, thiếu tính chủ động, tư tưởng ỷ lạivào tổ chức; thậmchí có lúc cònbiềuhiệnthiếu tráchnhiệm, ýthức kỷluật cònhạnchế, chấtlượng và hiệu quảcôngtác chưacao. Thực tiễn kết quả điều tra, có 40,0% GVcho rằng, chếđộ chínhsách, mức lương của GV còn thấp trongđiềukiệnở thànhphố, chưađảmbảo được cuộc sốngtốithiểu;từ đó dẫn đến một số GV chưa nêu cao ý thức trách nhiệm, gắn bó với công việc, nghề nghiệp. Các phòng chưa chú trọng, quan tâm thoả đáng việc tổ chức, chỉ đạo, độngviên GV tham gia NCKH, tự bồidưỡng chuyên môn nghiệp vụ; qua điều tra 20 GV về công tác NCKH cho thấy: Do kinh phí hạn hẹp 52,0%, chưa có phong trào 28,0%, chế độ độngviên khuyến khíchchưakịp thời, thoảđáng 20,0%. Bên cạnh đó, công tác kiểm tra, đánh giá GV của trường, của phòng, tổ bộ môn chưa thực sự sát kế hoạch của từng GV trong từng giai đoạn, từng công việc cụ thể. Việc tổ chức, phân công nội dung giảng dạy cho GV hàng năm thường biến động, có trường hợp còn xáo trộn. Số lượng GVcònthiếutheo QuyđịnhcủaliênBộ GD&ĐT và Bộ Nộivụ; vì vậy, cường độ làm việc của GV cao hơn định mức quyđịnhmớiđáp ứng yêu cầucôngviệc, nên ảnh hưởng không nhỏ tớihiệu quảCLDH. Cơ cấu GV trong các môn học không cân đối, còn tình trạng môn thừa, môn thiếu. Một số ít GV ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao, chưa thực sự tâm huyết yêu nghề, chưa thực sự gương mẫu trong công việc. Sự chỉ đạo đổi mới PPDH của nhà trường chưa triệt để, chưa tạo ra phong trào sâu, rộng; nhận thức và việc vận dụng PPDH tích cực của GV chưa thống nhất, đồng bộ. Việc bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, tin học, ngoại ngữ cho GV chưa thường xuyên, còn nặng về hình thức, hiệu quả thấp.
  • 40. Công tác quản lý SV chưa đáp ứng yêu cầu đổimới, chưasátvớiyêucầuvàtình hình thực tế. Qua điều tra cho thấy, CBQLđềucho rằng, các hìnhthức tổ chức giáo dục chưa hấp dẫn; khâu tổ chức, quản lý việc tự học của SV còn yếu do CBQL thiếu kiến thức và kinh nghiệm, ít được bồidưỡng về nghiệp vụquảnlý;cơ chếquảnlý, chínhsách đối với CBQL chưa phù hợp, thoả đáng. Mặt khác, một số CBQL mớiđược bổ nhiệm nên kinh nghiệm quản lý chưa nhiều, hiệu quả công tác quản lý chưa cao, có lúc có nơi chưaquytụđược sức mạnhquầnchúng, phốihợp vớicác đoànthểchưalinh hoạt. Đểlàm rõ vấn đềnày, tác giả đềtài đãlấy ýkiến của100 GV, kết quảnhư sau: Bảng 2.9: Nguyên nhân ảnh hưởng đến HĐDH của GV STT Nguyên nhân Số ý kiến Tỷ lệ (%) 1 Do quá trình đào tạo chưa trang bị đầy đủ kiến thức 23/100 23,0 2 Do điều kiện phương tiện dạy học của trường chưa đáp ứng được yêu cầu 61/100 61,0 3 Do năng lực của bản thân chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới 25/100 25,0 4 Do đời sống của GV còn quá khó khăn 53/100 53,0 5 Do bảnthân chưanhiệt tình, saymêvới nghề nghiệp 14/100 14,0 6 Do nội dung bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ GV chưa phù hợp 27/100 27,0 7 Do thiếu sự động viên, quan tâm, chia sẻ của Ban Giám hiệu nhà trường 34/100 34,0 8 Do hoạt độngcủatổ chuyên môn đơnđiệu, chưa đáp ứng 28/100 28 Số liệu điều tra cho thấy, các nguyên nhân cơ bản làm ảnh hưởng đến chất lượng HĐDH của GV trong nhà trường, đó là: 61,0% ý kiến cho rằng do điều kiện phương tiện dạy học chưa đáp ứng được yêu cầu; 78,0% ý kiến cho rằng điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn, nhận thức của một bộ phận nhân dân về giáo dục còn hạn chế, nhận thức của SV không đồng đều; 53,0% ý kiến cho rằng do đời sống của GV còn khó khăn.
  • 41. Qua bảng trên cho thấy, các nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng dạy học của GV trường Đại học NN-TN thành phố HCM phù hợp với kết quả khảo sát nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng quản lý HĐDH. Những nguyên nhân đó cần được xem xét và đề xuất giải pháp khắc phục trong giai đoạn tiếp theo đối với các cấp quản lý. Do những nguyên nhân chủ quan và khách quan, việc quản lý CLDH ở nhà trường còn bộc lộ những hạn chế cần được khắc phục kịp thời, nhằm nâng cao CLDH trong thờigian tới. Trong phạm vinghiên cứu của đề tài, tác giả tổng hợp các tàiliệuhiện có và kết quả trưng cầu ý kiến của GV và CBQL để phân tích và đánh giánhữngtồntại trongquản lý CLDH củatrường trên mộtsố nộidungchủyếu sau: * Về quản lýđiều hành của tổbộmôn Công tác quản lý hoạt động dạy học của GV còn nặng về hành chính. Các quy định về hồ sơ giảng dạy, nề nếp dạy học tuy đủ nhưng còn mang tính hình thức, GV chấp hành có lúc còn đốiphó, gò ép. Việc đổimớiPPDHở các tổ bộ mônchưathường xuyên, chủ yếu chỉ được tiến hành vào dịp hộithi, hộigiảng. Tổ chức các cuộc hộinghị trao đổi, toạđàmvềPPDHcấp phòng, khoa, tổ bộ môncònít. Mộtbộ phậnGVngạicải tiến PPDH và sử dụng thiết bịdạy học hiện đạitrong dạy học, chưa đầu tư sâunộidung và phương pháp sư phạm cho bài giảng, 20,0% số người được hỏi cho rằng bàigiảng của GV đảm bảo tính hệ thống, tính khoa học, tính thực tiễn, song chưa có tínhchuyên sâu và cập nhật thông tin mới, không thường xuyên sử dụng đổi mới PPDH trong giờ lên lớp. Bên cạnh đó, việc phân công GV giảng dạy và chỉ đạo hoạt động dạy của GV của các cấp quản lý chưasâusát, phùhợp vớinănglực GV, mộtsố GVdạykhôngđúng chuyên ngành đào tạo; sinh hoạt tổ bộ môn và nhóm chuyên môn còn ít; việc giúp đỡ, kèm cặp, bồidưỡng GV mớicòn hạn chế. Mặt khác, GV chưa đồng đềuvề chấtlượng, quảnlý hành chínhcủanhàtrường cònbiểuhiện chồngchéo vớiquảnlý chuyên môn. * Vềvậtchất, trang thiếtbịdạyhọc Hiện nay, cơ sở vật chất, trang thiết bịdạyhọc củatrườngđãbịlạc hậuvàhưhao nhiều so với thực tế nhu cầu sử dụng, nên ảnh hưởng đáng kể đến CLDH của GV. Mặt
  • 42. khác, cơ sở vật chất thư viện còn hạn chế so với yêu cầu giảng dạy, nghiên cứu, tham khảo củaGVvàSV. Chất lượng đầu vào của SV còn thấp, điểm chuẩn chưa cao, chủ yếu là học sinh có lực học trung bình khá. Tuy nhiên về lứa tuổi, tâm lý và khả năng nhận thức không đồng đều, có không ít SV thi vào trường không vì động cơ nghề nghiệp. Điều này sẽ là hạn chế đến tính tíchcực và động cơ phấn đấu học tập của họ trong quá trình đào tạo. Hoạt động tự học của SV còn nhiều hạn chế, côngtác quản lý về nội dung và phương pháp học tập của các cấp còn hạn chế, lỏng lẻo; việc tự quản, tự điều chỉnh của SV còn yếu so với yêu cầu; một bộ phận SV có tư tưởng ỷ lại, thiếu tích cực, tư tưởng trung bình chủ nghĩa; quá điều tra cho thấy, 35,0% SV được hỏi cho rằng SV chưa tích cực học tập; vai trò của cán sự bộ môn, tổ nhóm học tập, sự giúp đỡ của CBQL mờ nhạt. Bên cạnh những nguyên nhân trên, còn có một số nguyên nhân khác đó là: Quan hệ phối hợp giữa các cơ quan chức năng (phòng đào tạo) với các phòng trong việc xây dựng nội dung, chương trình, tổ chức học tập chưa chặt chẽ, thiết kế nội dung chương trình chưa theo kịp xu hướng phát triển hiện đại; kiểm tra việc thực hiện nội dung chương trình chưa nghiêm ngặt đúng quy trình sư phạm. Các cơ quan chức năng trong nhà trường chưa chủ động, chưa nắm bắt kịp với yêu cầu phát triển của kinh tế - xã hội. Kinh phí đầu tư cho cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu nâng cao CLDH. * * * Những quan niệm, đặc điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp yếu tố tác động và đánh giá thực trạng về công tác quản lý CLDH củaGVlàcơ sở đểxác địnhrõ những yêu cầu và quản lý phù hợp hơn, hiệu quả hơn, nhằmnângcao chấtlượngđào tạo những SV đầy đủ phẩm chất, năng lực, “vừa hồng vừa chuyên”, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá, xâydựngvàbảo vệTổ quốc trongtìnhhìnhmới. Công tác quản lý CLDH ở Trường Đại học NN-TH thành phố HCM trong những năm gần đây đã có nhiều chuyển biến tích cực; tuy nhiên, CLDH thực tế chưa
  • 43. cao, công tác quản lý CLDH còn gặp khó khăn và bộc lộ những hạn chế với những nguyên nhân chủquan vàkhách quan. Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝCHẤT LƯỢNG DẠYHỌC CỦAGIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠIHỌC NGOẠINGỮ -TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH 3.1. Những nguyêntắc đề xuấtcác biệnpháp Khixây dựng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học chúngtôidựavào những nguyên tắc sau: 3.1.1. Nguyên tắcđảm bảotínhmụctiêu Mục tiêu của các biện pháp phải xuất pháp từmục tiêugiáo dục theo Điều2, Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung 2009:“Mục tiêu giáo dục làđào tạo conngườiViệtNamphát triển toàn diện, có đạo đức, trithức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồidưỡngnhâncách, phẩm chấtvà năng lực củacôngdân, đáp ứngyêucầuxây dựngvàbảo vệTổ quốc”[17]. Như vậy để thực hiện mục tiêu giáo dục, cần phảiđổimớitất cả các yếu tố của quá trình giáo dục trong nhà trường; trong đó, vấn đề đổi mới công tác quản lý nhà trường nóichung và đổimớiquản lý CLDH nóiriêng là rất cấp thiết. Vì vậy, việc nghiên