SlideShare a Scribd company logo
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
VŨ THỊ KIỀU ANH
SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI
CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM VÀ
MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI - BÀI HỌC KINH
NGHIỆM VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Hà Nội – 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
VŨ THỊ KIỀU ANH
SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI
CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM VÀ
MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI - BÀI HỌC KINH
NGHIỆM VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật quốc tế
Mã số : 60 38 01 08
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Đức Long
Hà Nội – 2014
[
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình
nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính
xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh
toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc
gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể
bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN
Học viên Vũ Thị Kiều Anh
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU
TỐ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
4
1.1 Khái niệm nuôi con nuôi có yếu tố nƣớc ngoài……………………… 4
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển các chế định nuôi con nuôi có yếu
tố nƣớc ngoài tại Việt Nam…………………………...………………
6
1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959……………………………..…. 6
1.2.2 Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1986………………………………… 6
1.2.3 Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2000………………………….……… 7
1.2.4 Giai đoạn từ năm 2000 đến nay………………………………….…….. 10
1.3 Luật Nuôi con nuôi năm 2010………………………………………... 14
1.3.1 Tầm quan trọng và bối cảnh ra đời………………………………...…… 14
1.3.2 Nội dung Luật Nuôi con nuôi 2010……………………………..……… 15
1.3.3 Các văn bản hướng dẫn, thi hành Luật Nuôi con nuôi 2010…………… 16
1.3.4 Các qui định về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài……………...…… 17
1.3.5 Tình hình thực hiện việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt
Nam
22
1.4 Tình hình ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế về nuôi con nuôi
của Việt Nam
26
1.4.1 Các Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý……………………… 26
1.4.2 Các Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi giữa Việt Nam và các nước 30
1.4.3 Tình hình ký kết và thực hiện Công ước Lahay 1993……………… 35
CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI
CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI, SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT
NAM
43
2.1 Pháp luật của một số nƣớc về nuôi con nuôi có yếu tố nƣớc ngoài… 43
2.1.1 Pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Trung Quốc……..… 44
2.1.2 Pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Ấn Độ………..…… 49
2.1.3 Pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Guatemala………… 55
2.1.4 Pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Nêpan………...…… 60
2.2 So sánh pháp luật Việt Nam về nuôi con nuôi có yếu tố nƣớc ngoài
với các nƣớc trên………………………………………………………
63
CHƢƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT VIỆT NAM VỀ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI
79
3.1 Bài học kinh nghiệm thực tiễn cho Việt Nam …………………… 79
3.2 Các cơ chế hoàn thiện pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nƣớc
ngoài tại Việt Nam.
82
Kết luận…………………………………………………………………………… 86
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
CHỮ VIẾT TẮT
CP Chính phủ
HĐBT Hội đồng Bộ trưởng
HĐTP Hội đồng Thẩm phán
HNGĐ Hôn nhân gia đình
TAND Toà án nhân dân
HĐTTTP Hiệp định tương trợ tư pháp
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu Tên biểu đồ Trang
Biểu đồ 1.1 Số liệu trẻ em Việt Nam được người nước ngoài nhận nuôi từ
năm 1990 đến năm 2000 10
Biểu đồ 1.2 Số liệu trẻ em Việt Nam được người nước ngoài nhận nuôi từ
năm 2001 đến năm 2011 14
Biểu đồ 2.1 Số liệu trẻ em Việt Nam phân bổ theo quốc gia nhận nuôi từ
năm 1998 đến 2003 34
Biểu đồ 2.2 Số liệu trẻ em Việt Nam được công dân Hoa Kỳ nhận nuôi từ
năm 1999 đến năm 2010 46
Biểu đồ 3.1 Số liệu trẻ em Trung Quốc phân bổ theo quốc gia nhận nuôi từ
năm 2005 đến năm 2009 50
Biểu đồ 3.2 Số liệu trẻ em Trung Quốc được công dân Hoa Kỳ nhận nuôi
từ năm 1991 đến năm 2011 51
Biểu đồ 3.3 Số liệu trẻ em Trung Quốc được người nước ngoài nhận nuôi
từ năm 2005 đến năm 2009 53
Biểu đồ 3.4 Số liệu trẻ em Ấn Độ phân bổ theo quốc gia nhận nuôi từ năm
2001 đến năm 2003 55
Biểu đồ 3.5 Số liệu trẻ em Ấn Độ được công dân Hoa Kỳ nhận nuôi từ năm
1999 đến năm 2011 56
Biểu đồ 3.6 Số liệu trẻ em Ấn Độ được người nước ngoài nhận nuôi từ
năm 2001 đến năm 2011 59
Biểu đồ 3.7 Số liệu trẻ em Guatemala được người nước ngoài nhận nuôi từ
năm 1997 đến 7/2005 62
Biểu đồ 3.8 Số liệu trẻ em Guatemala phân bổ theo quốc gia nhận nuôi từ
năm 1997 đến năm 2005 63
Biểu đồ 3.9 Số liệu trẻ em Guatemala được công dân Hoa Kỳ nhận nuôi từ
năm 1999 đến năm 2011 64
Biểu đồ 3.10 Số liệu trẻ em Nepal được công dân Hoa Kỳ nhận nuôi từ năm
1999 đến năm 2011 66
Phần các phụ lục tham khảo
Phụ lục 1.1: Số lượng văn phòng con nuôi nước ngoài được cấp phép hoạt động tại Việt
Nam cập nhật ngày 14/9/2012
Phụ lục 2.1: Các Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấn đề dân sự, gia đình
và hình sự giữa Việt Nam và các nước đến năm 2012
Phụ lục 2.2: Các Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi giữa Việt Nam và các nước
Phụ lục 2.3: Danh sách các nước tham gia công ước Lahay 1993
Phụ lục 2.4: Bộ trưởng Bộ Tư pháp Việt Nam Hà Hùng Cường gặp gỡ và giao lưu với
các gia đình Ailen nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi ngày 22/9/2012
Phụ lục 2.5: Một số điển hình trẻ em Việt Nam được người nước ngoài nhận làm con
nuôi
1
LỜI NÓI ĐẦU
1.Tínhcấpthiếtcủađềtài
Việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài, trong đó nổi lên mối quan hệ chính, chủ yếu là
trẻemViệtNamđượcngườinước ngoàinhận làmconnuôi đangtrởthành mối quantâmcủa các
cấp,cácngànhcóliênquan.
Nuôi con nuôi mang tính nhân đạo sâu sắc trong mối quan hệ giữa con người với con
người. Đây chính là giải pháp “nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững, vì lợi ích
tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc,
giáo dục trong môi trường gia đình” (Điều 2, Luật Nuôi con nuôi 2010 của Việt Nam) đã nêu rõ
mụcđíchcủanuôiconnuôi.
Trong sự phát triển chung của thế giới, việc Việt Nam đã hoàn thiện được Luật nuôi con
nuôi năm 2010 là một cố gắng hết sức to lớn nhằm tạo ra khung pháp lý hoàn chỉnh về việc nuôi
connuôitrongmốiquanhệtươngquanvớicácnướctrongkhuvựcvàtrênthếgiới.Hơnnữangày
18/7/2011 Việt Nam đã phê chuẩn Công ước Lahay 1993 về bảo vệ trẻ em và con nuôi quốc tế,
Công ước này có hiệu lực từ ngày 01/02/2012. Một lần nữa thể hiện quyết tâm to lớn của Việt
Namtrongviệcquốctếhóaquanhệnuôiconnuôicóyếutốnướcngoài.
ViệcnghiêncứuvàsosánhphápluậtvềnuôiconnuôicóyếutốnướcngoàicủaViệtNam
vớiphápluậtcủamộtsốnướctrênthếgiớitrongbốicảnhhiệnnaygiúpchúngtacócáinhìnkhách
quan, tổng thể và toàn diện hơn về pháp luật của Việt Nam. Với tình hình thực tế Luật Nuôi con
nuôi mới có hiệu lực hơn hai năm và việc thi hành còn gặp nhiều khó khăn do tư tưởng cũ muốn
quay lại qui trình cũ đã gây nhiều áp lực cho các cơ quan giải quyết việc nuôi con nuôi. Chính vì
thế việc so sánh này có ý nghĩa nhất định để hoàn thiện hơn cơ chế nuôi con nuôi có yếu tố nước
ngoài tại Việt Nam trong quá trình thực hiện Luật Nuôi con nuôi 2010 trong những năm tới cũng
nhưviệctuânthủCôngướcLahay1993.
2.Tìnhhìnhnghiêncứuđềtài
PhápluậtvềnuôiconnuôicóyếutốnướcngoàitạiViệtNamđãđượcnhiềunhàkhoahọc
pháplýnghiêncứuvàbìnhluận.Thôngquacácnghiêncứunàycácnhàkhoahọcpháplýđãphân
tích và làm rõ các chế định về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài trên nhiều khía cạnh như dưới
góc độ hôn nhân gia đình, dưới góc độ bảo vệ quyền trẻ em và trước yêu cầu hội nhập quốc tế
2
cũng như đáp ứng yêu cầu gia nhập Công ước Lahay 1993. Tuy nhiên việc so sánh pháp luật về
nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam và một số nước trên thế giới chưa được đề cập
nhiều, chính vì vậyviệc chọn đề tài này nhằm tìm hiểu một cách tổng thể pháp luật nuôi con nuôi
cóyếutốnướcngoàicủamộtsốnướctrênthếgiớiđểtìmranhữngnộidungtươngđồngcũngnhư
sự khác biệt trong pháp luật của các nước. Đồng thời so sánh với pháp luật Việt Nam nhằm làm
sángtỏhơnsựgiốngvàkhácnhauvớicácnướctrênđểchúngtacócáinhìnkháchquan,toàndiện
hơnvớicácchếđịnhnuôiconnuôicóyếutốnướcngoàitạiViệtNam.
3.Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứucủađềtài
Việcnghiêncứuđềtàinhằmlàmsángtỏcácvấnđềsau:
-TổngquanvềnuôiconnuôicóyếutốnướcngoàitạiViệtNamtheoLuậtNuôiconnuôi2010.
- Tổng quan về pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của một số nước trên thế giới như:
Trung Quốc, Ấn Độ, Guatemala, Nepan, đâylà các nước tương đồng nhiều mặt với Việt Nam và
cũnglàcácquốcgiađóngvaitròlànướcchotrẻemlàmconnuôingườinướcngoài.
- So sánh việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam và các nước trên nhằmtìmra sự
giống và khác nhau. Phân tích sự khác biệt dựa trên yếu tố về văn hoá, lịch sử, tác động xã hội
trongviệcnuôiconnuôicóyếutốnướcngoài.
-TìnhhìnhviệckýkếtcácHiệpđịnhhợptácvềnuôiconnuôi củacácquốcgiatrênvớiViệtNam
cũng như việc thực thi Công ước Lahaysố 33 năm 1993 mà Việt Nam đã ký kết ngày18/7/2011
(cóhiệulựcthihànhtừ 01/02/2012). KinhnghiệmchoViệtNamtrongviệchàihoàhoáphápluật
vềnuôiconnuôiđốivớiquátrìnhgianhập các điều ướcquốctếvềnuôicon nuôinóichungvà có
yếutốnướcngoàinóiriêng.
-Rútranhữngvấnđềcần họchỏivàviệchoànthiện cơchếthựchiệnphápluậtViệtNamvềnuôi
connuôicóyếutốnướcngoài.
4.Tínhmớivàđónggópcủaluậnvăn
LuậnvănđãsosánhsựgiốngvàkhácnhaugiữaLuậtNuôiconnuôicóyếutốnướcngoài
của Việt Nam và một số nước trên thế giới. Từ đó phân tích được những điểm tiến bộ và hạn chế
của pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam nhằm đưa ra các giải pháp hoàn
thiệncáccơchếnuôiconnuôicóyếutốnướcngoàitrongthờigiantớitạiViệtNam.
3
Để thực hiện được mục đích trên, việc nghiêncứutậptrung vào mộtsố vấnđề chính như
sau:
-PhântíchphápluậtcủaViệtNamvềnuôiconnuôicóyếutốnướcngoài.
-Phântíchphápluậtcủamộtsốnướcvềnuôiconcóyếutốnướcngoài.
-SosánhvớiphápluậtvềnuôiconnuôicóyếutốnướcngoàicủaViệtNamvàmộtsốnướctrên.
-Từ các vấnđề trên đưa ra các đề xuấtđểhoànthiện chế định nuôi connuôi có yếu tố nướcngoài
tạiViệtNamtrongthờigiantới.
5.Cơsởlýluậnvàphƣơngphápnghiêncứu
Dựatrênviệcnghiêncứuphươngphápluậncủachủnghĩaduyvậtbiệnchứng.Cácvấnđề
mang tính khoa học về pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam cũng như các
điềuướcquốctếmàViệtNamgianhập,kýkết.
6.Kếtcấucủaluậnvăn
Luận văn bao gồm: Phần mở đầu, nội dung, kết luận, các phụ lục và danh mục tài liệu
thamkhảo.Phầnnộidungbaogồm4chương,nhưsau:
-Chƣơng1:TổngquanvềphápluậtnuôiconnuôicóyếutốnướcngoàitạiViệtNam
-Chƣơng2:TìnhhìnhkýkếtvàthựchiệncácđiềuướcquốctếvềnuôiconnuôicủaViệtNam
- Chƣơng 3: Pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của một số nước trên thế giới, so sánh
vớiphápluậtViệtNam
- Chƣơng 4: Bài học kinh nghiệm và hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về nuôi con nuôi có
yếutốnướcngoài
-Kếtluận
4
CHƢƠNG1:TỔNGQUANVỀPHÁPLUẬTNUÔICONNUÔICÓYẾUTỐNƢỚC
NGOÀITẠIVIỆTNAM
1.1.Kháiniệmnuôiconnuôicóyếutốnƣớcngoài
Nuôicon nuôinói chungđượcđềcậptới như làviệctrẻemđược mộtgiađìnhtrongcùng
nướcđóhoặcởnướcngoàinhậnlàmconđểnuôidưỡng,chămsóc.Việcnuôiconnuôinhằmxác
lậpquanhệcha,mẹvàconlâudài,bềnvững,vìlợiíchtốtnhấtcủangườiđượcnhậnlàmconnuôi,
bảođảmchoconnuôiđượcnuôidưỡng,chămsócgiáodụctrongmôitrườnggiađình.
Như vậy, quan hệ nuôi con nuôi là một hiện tượng tự nhiên của xã hội và mang tính nhân
đạo sâu sắc. Quan hệ nàyđã được điều chỉnh bằng các qui phạm pháp luật nhằm bảo đảm quyền,
lợiíchhợpphápcủacácbêntrongquanhệnuôiconnuôi.
Trongthờiđạitoàncầuhóa,việcnhậnnuôiconnuôikhôngcònbóhẹptrongmỗiquốcgia
nữa mà nó đãtrở thành mốiquantâmcủa các nước với nhau.Việcngười nước ngoài nhậntrẻ em
làmconnuôiđãtrởlênphổbiếntrongmấythậpkỷgầnđây.
Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với
người nước ngoài, giữa người nước ngoài thường trú tại Việt Nam, giữa công dân Việt Nam với
nhaumàmộtbênđịnhcưởnướcngoài.
Như vậy, vấn đề nuôi con nuôi là vấn đề xã hội hết sức nhạy cảm và mang tính nhân đạo
sâu sắc. Việc nuôi con nuôi không chỉ mang đến phúc lợi cho trẻ em mà còn là một cách thức có
tính xã hội và pháp lý để bảo vệ trẻ em. Vì vậy vấn đề nuôi con nuôi hầu hết đều được các nước
trên thế giới điều chỉnh, một số nước qui định việc nuôi con nuôi trong Bộ luật dân sự của nước
mình như: Đức, Pháp, Hà Lan, Hàn Quốc… Ngoài ra một số nước qui định trong một bộ luật
riêngnhư:TrungQuốc,ThụyĐiển,Singapore…
Để bảo vệ trẻ em và phòng chống lạm dụng vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài,
cộng đồng quốc tế thông qua các tuyên bố, điều ước quốc tế đa phương và song phương với các
qui tắcvà nguyêntắc quiđịnh về việcnuôiconnuôi. Những nguyêntắcnàydần trở thànhcácchế
định hiện đại của pháp luật quốc tế mà hầu hết các nước trên thế giới đều tuân thủ và dần từng
bước nội luật hóa những qui định này. Chúng ta có thể kể ra đây một số điều ước quốc tế đa
phươngvàsongphươngsau:
5
1. Tuyên ngôn Giơnevơ 1924 về quyền trẻ em: Tuyên ngôn này kêu gọi: “Tất cả đàn
ôngvà phụ nữ của mọi dântộc có trách nhiệmtạo chotrẻ em những điều kiện tốt đẹp
nhất”…
2. Tuyên ngôn năm 1959 của Đại hội đồng Liên Hợp quốc về quyền trẻ em: đưa ra 10
nguyên tắc làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống các văn bản pháp luật quốc gia và
quốctếvềquyềntrẻem.
3. Côngướcquốctếvềcácquyềndânsự-chínhtrịvàkinhtế-xãhộinăm1966mặcdù
không có các qui định trực tiếp về vấn đề nuôi con nuôi nhưng đã có các qui định
khẳng định trách nhiệm pháp lý của các quốc gia thành viên trong việc bảo hộ các
quanhệhônnhânvàgiađình.
4. Tuyên ngôn của Liên Hợp quốc về các nguyên tắc xã hội và pháp lý liên quan đến
việc bảo vệ và phúc lợi trẻ em, đặc biệt là việc bảo trợ, nuôi con nuôi trong và ngoài
nướcnăm1986.Đâylàvănkiệnquốctếđầutiênđềcậpmộtcáctươngđốihoànthiện
vềnuôiconnuôi.
5. Công ước của của Liên Hợp quốc về quyền trẻ em năm1989: lần đầu tiên các vấn đề
nuôi con nuôi được “luật pháp hóa”, được xác lập bằng các quyphạm pháp luật quốc
tế. Theo qui định của Công ước này, các quốc gia thành viên có nghĩa vụ đảm bảo
nhữnglợiíchtốtnhấtchotrẻemtrongquátrìnhxemxétchovànhậnconnuôi.Trẻem
được nhận làm con nuôi ở nước khác được coi là biện pháp chăm sóc thay thế khi
không thực hiện được việc gửi nuôi, nhận con nuôi haycác hình thức chăm sóc thích
hợpkhácngaytạinướcgốc.
6. Côngướcvềbảovệtrẻemvàhợptáctronglĩnhvựcnuôiconnuôigiữacácnướcnăm
1993làvănbảnpháplýquốctếquantrọngnhấtvàliênquantrựctiếpnhất đếnvấnđề
nuôi con nuôi nước ngoài, đến việc bảo vệ quyền lợi cho trẻ em được người nước
ngoàinhậnlàmconnuôi.
Như vậy, vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam cũng giống như các
nước khác trên thế giới: ngày càng hoàn thiện hơn và việc nội luật hóa pháp luật quốc tế là xu
hướngtấtyếuthểhiệnquyếttâmhộinhậpquốctếngàycàngcaotrongxãhộihiệnđạingàynay.
6
1.2. Lịch sửhìnhthànhvàpháttriển cácchế định về nuôi con nuôi cóyếu tốnƣớc ngoài tại
ViệtNam
Việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam mới được đề cập đến trong khoảng hai
thập kỷ gần đây, trước đây có nhiều lý do khách quan mà quan hệ này không được đề cập đến.
Xemxétvềcácvănbảnphápluậtđiềuchỉnhmốiquanhệnàykểtừnăm1945khinướcCộnghòa
dânchủViệtNamrađời,tathấyquanhệnuôiconnuôicóyếutốnướcngoàimớiđượcđềcậpđến
trong khoảng từ năm 1994, chủ yếu tập trung trong khoảng 10 năm gần đây, cụ thể các giai đoạn
nhưsau:
1.2.1 Giaiđoạntừnăm1945đếnnăm1959
Đây là giai đoạn Việt Nam vừa mới giành được độc lập và bước ra khỏi chế độ phong
kiến. Luật HNGĐ 1959 được Quốc hội khóa I, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 29/12/1959, đâylà
vănbảnpháplýđầutiênđặtnềntảngchocácquanhệhônnhântiếnbộ.
Dothờikỳnày,ĐảngvàNhànướcphảitậptrungvàonhiềumụctiêuchínhtrị,kinhtếdân
sinh và việc cho ra đời Luật HNGĐ 1959 đã là một cố gắng to lớn nhằm xóa bỏ các quan hệ về
hôn nhân gia đình còn mang nặng tư tưởng phong kiến, lễ giáo mục đính nhằm bảo vệ quyền và
lợiíchchophụnữ vàtrẻem.Cácquanhệvềnuôiconnuôimớichỉđượcquiđịnhtạiđiều9,18và
điều24củaluậtHNGĐ1959mộtcáchsơlược,mangtínhnguyêntắc.Riêngvềquanhệnuôicon
nuôi có yếu tố nước ngoài hoàn toàn chưa được đề cập đến. Điều này xuất phát từ thực tế khách
quan,tạithờiđiểmđócácquanhệvềnuôiconnuôicóyếutốnướcngoàichưaphảilàmộtnhucầu
cấpthiết.
Như vậy, thờiđiểmnàyquanhệnuôiconnuôicó yếu tốnướcngoàihoàn toànchưađược
đề cập đến, mới chỉ có quan hệ nuôi con nuôi trong nước được qui định sơ lược và mang tính
nguyêntắc.Tuynhiên,đâycũngchínhlànềntảngđểxâydựnglêncácquiphạmphápluậtvềnuôi
connuôinóichungvànuôiconnuôicóyếutốnướcngoàinóiriêngsaunày.
1.2.2. Giaiđoạn1959đếnnăm1986
GiaiđoạnnàyViệtNamđiquahaicuộcchiếntranhchốngPhápvàchốngMỹ giảiphóng
đấtnước.Xãhộiđãpháttriểnquamộtgiaiđoạnmới,nhấtlàgiaiđoạntừ 1975đến1986,đấtnước
bước vào thời kỳ xây dựng và phát triển, các quan hệ về hôn nhân gia đình cũng có những bước
7
phát triển mới vì vậy Luật HNGĐ năm 1959 đã không còn đáp ứng được thực tế về các quan hệ
hônnhânlúcbấygiờ.
CácquanhệngoạigiaogiữaViệtNamvàcácnướctrongkhốiXHCNpháttriểnvượtbậc,
ngoài ra giai đoạn này một lực lượng lớn thanh niên Việt Nam được học tập và lao động tại các
nước có quan hệ ngoại giao với Việt Nam kéo theo đó là các quan hệ về hôn nhân và gia đình có
yếu tốnướcngoàiphát sinh.Chính vìthếLuậtHNGĐnăm1986(được Quốc hộithôngqua ngày
29/12/1986) ra đời thaythế Luật HNGĐ năm 1959. Luật HNGĐ năm 1986 đã có một bước phát
triển mới là dành hẳn một chương (chương VI- Nuôi con nuôi) qui định về việc nuôi con nuôi và
đưa ra những nguyên tắc chung về việc nuôi con nuôi cũng như các qui định cụ thể về việc nuôi
con nuôi như: các điều kiệnvề việc nhận nuôi con nuôi, thẩm quyền của các cơ quan có liênquan
trong việc đăng ký nuôi con nuôi. Việc nuôi con nuôi nhằm mục đích đảm bảo cho lợi ích của trẻ
em. Tuy vậy, giai đoạn này quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài cũng như việc nuôi con nuôi
có yếu tố nước ngoài chưa được đề cập đến một cách cụ thể trong Luật HNGĐ 1986 mặc dù các
quan hệ nàyđã bắt đầu xuất hiện và tồn tại. Cơ quan chịu trách nhiệm về vấn đề hôn nhân có yếu
tố nước ngoài và nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài lúc bấy giờ do Hội đồng Bộ trưởng (nay là
Chínhphủ)đảmtrách.
Như vậy có thể khẳng định đến thời điểm năm 1986, Việt Nam vẫn chưa có bất kỳ văn
bản pháp luật chính thức nào qui định về quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài mà chỉ tạm
thờiquiđịnhHĐBT(naylàChínhphủ)giảiquyếtcácvụviệccụthểvềhônnhânvànuôiconnuôi
có yếu tốnướcngoài. Đâycũngchínhlà mộtbấtcậplớn vìkhôngcómộtchếđịnhpháplýnàođể
làm căn cứ giải quyết vấn đề này trong khi thực tế đã phát sinh nhu cầu nuôi con nuôi có yếu tố
nướcngoài.
1.2.3. Giaiđoạn1986đếnnăm2000
ĐâylàthờikỳViệtNamđổimới,xãhộiđãcónhữngbiếnchuyểnsâusắc.Xuhướnghội
nhập, quốc tế hóa, toàn cầu hóa được mở rộng kéo theo đó là việc phát sinh nhiều quan hệ xã hội
cần có sự điều chỉnh bằng pháp luật. Trong đó quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài phát
sinh đã gặp rất nhiều bất cập do Việt Nam trong một thời gian dài không có khung pháp lý qui
địnhvềvấnđềnày.Chínhvìthế mỗiđịaphươnglạivậndụngvàgiảiquyếttheo hướngkhácnhau
gâyra nhữngkhó khănvà tiêucực tạo dư luận không tốt trong xã hội. Giai đoạn từ năm1986 đến
8
năm1999ViệtNamchưathamgiabấtkỳđiềuướcquốctếnàotronglĩnhvựcnuôiconnuôichính
vì thế Việt Nam chưa có cơ sở pháp lý mang tính quốc tế nào để điều chỉnh hoạt động nuôi con
nuôicóyếutốnướcngoài,điềunàymangđếnhậuquảpháplýlàcácđốitượngtrongquanhệnuôi
connuôicóyếutốnướcngoàikhôngđượcbảovệ.
Chính vì thực tiễn đó, ngày 02/4/1992 Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban
hành Quyết định tạm thời số 145/HĐBT qui định tạm thời về việc cho người nước ngoài nhận trẻ
em Việt Nam làm con nuôi, bao gồm trẻ em bị bỏ rơi, mồ côi, tàn tật ở các cơ sở nuôi dưỡng do
Bộ Lao động – Thương binh và xã hội quản lý. Trong Quyết định này cũng qui định việc nhận
nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài đều vì mục đích vì lợi ích lâu dài của trẻ em, cụ thể tại Điều 1
quiđịnhnhưsau:“ViệcchongườinướcngoàinhậntrẻemViệtNambịmồcôi,bỏrơi,bịtàntật
làm con nuôi phải xuất phát từ tình cảm giữa người nuôi với trẻ em được nhận làm con nuôi
trongquanhệchamẹvàconcái,bảođảmtrẻđượcnuôidưỡng,chămsócvàgiáodụcđầyđủ”.
Như vậy, Quyết định 145/HĐBT chính là căn cứ pháp lý đầu tiên qui định về việc nuôi
con nuôi có yếu tố nước ngoài, làm nền móng cho các chế định về nuôi con nuôi có yếu tố nước
ngoài sau này. Quyết định nàyđã góp phần tháo gỡ những nút thắt đầu tiên cho quan hệ nuôi con
nuôicó yếu tố nước ngoài, đãgiảiquyết đượctìnhhìnhthựctếlúc đó, góp một phần tạođiềukiện
cho trẻem ViệtNamtìm được máiấmgia đình,được nuôi dưỡng đầyđủvề vật chấtvàtinhthần,
đượcđihọcvàcómộttươnglairộngmở.Tuynhiên,quaquátrìnhthựchiệnQuyếtđịnhnàycũng
đã bộc lộ một số bất cập, do yếu tố khách quan khi ban hành cũng chưa tính hết được sự phức tạp
trong qui trình cho-nhận con nuôi và hậu quả pháp lý của nó. Một mặt Quyết định đã nàytạo tiền
đề cho vấn đề nuôicon nuôi có yếu tố nước ngoài, tuynhiên do chưa qui định mộtcách đầyđủ vì
vậythực tế thựchiệnđã phát sinh nhiềutiêucựcgâydư luận khôngtốt trong xã hội cũng như làm
ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và nước nơi có công dân xin trẻ em Việt Nam
làmconnuôi.Cóhiệntượnghìnhthànhđườngdâynuôitrẻemchỉvớimụcđínhcholàmconnuôi
người nước ngoài để thu được khoản phí lớn, hình thành sự độc quyền của một số cơ sở nuôi
dưỡng trong việc cho con nuôi người nước ngoài nhằm thu được những khoản lợi bất chính. Gây
khó khăn cho người có nhu cầu nhận con nuôi và trẻ emđược xin nhận làm con nuôi. Chính điều
này đã đi ngược với mong muốn của các nhà làm luật là muốn tạo ra hành lang pháp lý an toàn
cho hoạt động nàythì vô hình chung lại tạo ra kẻ hở cho những hành vi trái pháp luật, trái với đạo
9
lývàtinhthầnnhânđạocủaQuyếtđịnh145,tráivớinguyêntắcchungcủaquốc tếvềvấnđềnuôi
connuôi.
ĐểkhắcphụcnhữngvướngmắctrongQuyếtđịnh145/HĐBT,ngày2/12/1993,Hộiđồng
Nhà nước (nay là Chính phủ) đã ban hành Pháp lệnh HNGĐ giữa công dân Việt Nam với người
nướcngoài.PháplệnhđãcụthểhóacácđiềukiệnđốivớingườinướcngoàinhậntrẻemViệtNam
làmconnuôi;thẩmquyềncủacáccơquanliênquanđếnviệcquyếtđịnhchoconnuôi;thủtụcxin
con nuôi; qui định nghĩa vụ của người nuôi con nuôi là phải cung cấp thông tin về tình trạng phát
triểncủaconnuôichocơquancóthẩmquyềncủaViệtNam.Pháplệnhnàyđãthắtchặthơntrách
nhiệm của các cơ sở nuôi dưỡng cũng như phân định rõ trách nhiệm của các cơ quan chức năng
trongviệcgiảiquyếtvấnđềnuôiconnuôicóyếutốnươcngoài.
Tiếp sau đó, ngày 30/11/1994 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 184/CP qui định chi
tiết một số điều của Pháp lệnh hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với người nước
ngoài. Qui định về thủ tục kết hôn, nhận con ngoài giá thú, nuôi con nuôi, nhận đỡ đầu giữa công
dânViệtNamvàngườinướcngoài.Nghiđịnhnàyđãtạocơsởpháplýthốngnhấtchocáctrường
hợpnuôiconnuôicóyếutốnướcngoài.
Nhận thấytầmquan trọng trong quan hệ nuôicon nuôi có yếu tố nước ngoài, nhằmtạo ra
sự phối hợp giữa các ban nghành để thuận lợi cho việc giải quyết cho trẻ em Việt Nam làm con
nuôi người nước ngoài. Bộ Tư phápsau khi đượctái thành lậpvào năm 1981 đã đượcphâncông
nhiệm vụ đảm trách một phần vai trò về nuôi con nuôi. Năm 1995, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao,
Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) đã ban hành Thông tư liên bộ số 503/TT-LB ngày 25/5/1995
hướng dẫn chi thiết thi hành Nghị định 184/CP của Chính phủ để cùng phối hợp giải quyết các
quanhệphátsinhliênquanđếnnuôiconnuôicóyếutốnướcngoài.
Tiếp theo đó, Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao ban hành Nghị quyết số 01/NQ-
HĐTP ngày 20/01/1988 hướng dẫn áp dụng một số qui định của Luật HNGĐ năm 1986 nhằm
giải thích việc áp dụng thống nhất chế độ pháp lý của con nuôi như con đẻ, có quyền pháp lý như
nhauliênquanđếnthừakếtàisản.
Nhưvậychếđịnhnuôiconnuôicóyếutốnướcngoàimớibắtđầuhìnhthànhtừnăm1992
khicóQuyếtđịnh145/HĐBTsauđólàcácvănbảnpháplýkhácnhư:PháplệnhvềHNGĐ,Nghị
định 184/NĐ-CP; Thông tư liên Bộ số 503/TT-LB. Tất cả các văn bản pháp luật nàynhằm tạo ra
10
hành lang pháp lý, đảm bảo cho việc điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. Có
thể nói giai đoạn nàyđánh dấu sự hoàn thiện bước đầucủa chếđịnh nuôi con nuôi có yếu tố nước
ngoài,đápứngđược nhupháttriểncủaxãhộiliênquanđếnlĩnhvựcnày. Minhchứngthựctếcho
thấy: từ năm1990 đến năm 1992 chỉ giải quyết được673 trường hợptrẻ em Việt Namcho người
nước ngoài nhận nuôi. Đến giai đoạn 1993 – 2000, số lượng trẻ em Việt Nam cho người nước
ngoài nhận nuôi đã tăng vọtlên14.000trường hợp. Điềunàychothấy, người nước ngoài rấtquan
tâmvàmongmuốnđượcnhậntrẻemViệtNamlàmconnuôi.
Để minh họa về tình hình thực tế số lượng trẻ em Việt Nam được người nước ngoài nhận
nuôitronggiaiđoạnnày.Chúngtacùngthamkhảosốliệusau:
Biểuđồ1.1-SốliệutrẻemViệtNamđƣợcngƣờinƣớcngoàinhậnnuôi
từ1990-2000[1]
1.2.4. Giaiđoạntừnăm2000đếnnay
Sau khi có Quyết định 145/HĐBT và các văn bản pháp luật như đã nêu ở trên liên quan
đến việc điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài, trong quá trình thực hiện cũng
phát sinh một số bất cập do các văn bản trên chưa phải là một hệ thống có tính thống nhất cao mà
vẫnmangtínhchấtmanhmúnđiềuchỉnhtheohướngthụđộngchạytheocácquanhệđãphátsinh
màchưacótínhchủđộng.Chínhvìthếkhicóbấtkỳvấnđềgìphátsinhthìchúngtalạirơivàothế
lúng túng không có định hướng cụ thể để giải quyết một cách thống nhất và tận gốc vấn đề. Việc
ban hành các văn bản chưa thống nhất và cũng chưa có một cơ quan đầu mối thống nhất để giải
quyếtvấnđềnuôiconnuôi.Cáctồntạinhưsau:
11
- Tình trạng môi giới trẻ em cho người nước ngoài, tạo dư luận xã hội không tốt đối với
vấnđềchotrẻemViệtNamlàmconnuôingườinướcngoài.
-NhiềutổchứcphichínhphủlợidụngchínhsáchnhânđạocủaViệtNamvớihìnhthứclà
tàitrợchocáccơsởnuôidưỡngthựcchấtlàđểthưchiện môigiớiconnuôi.Thôngquahọatđộng
môi giới con nuôi bất hợp pháp này, các tổ chức con nuôi nước ngoài đã lợi dụng các kẽ hở trong
phápluậtViệtNamđểtrụclợi.
- Việc thu phí và lệ phí giữa các địa phương không thống nhất, nhiều nơi tự đặt ra các loại
phí và lệ phí yêu cầu người nước ngoài có nhu cầu xin con nuôi Việt Nam phải nộp. Trong nhiều
trường hợp mức phí quá cao gây ra phản ứng tiêu cực từ phía người nước ngoài, làm ảnh hưởng
nghiêmtrọngđếnmụcđíchnhânđạocủaviệcnhậnnuôiconnuôi.
-Quitrình,thủtụcnhậnnuôiconnuôicó yếutốnướcngoàicũngchưaminhbạch,rõràng
càng làm khó cho những người xin con nuôi. Nhiều trường hợp người nước ngoài phải bỏ cuộc
giữachừngvìkhôngthểchờđợithêmđượcnữadocácquitrình,thủtụcquáphứctạp,rắcrối.
-Cácquiđịnhhiệnhànhkhôngcònphùhợp vớithônglệchungcủacácnướctrênthếgiới
cũngnhưCôngướcLahay1993vềquyềntrẻem.
Chính vì các vấn đề tồn tại nêu trên đặt ra cho chúng ta phải nhanh chóng hoàn thiện các
chế định về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. Ngày 9/6/2000 Quốc hội khóa 10 kỳ họp thứ 7
thông qua Luật HNGĐ năm 2000 có hiệu lực từ ngày 01/01/2001 thay thế Luật HNGĐ năm
1986. Chế định nuôi con nuôi được qui định tại chương 8 với 12 điều (từ điều 67 đến điều 78) và
tạichương1điều105vềnuôiconnuôicóyếutốnướcngoài.
Sau khi Quốc hội thông qua Luật HNGĐ năm 2000, Chính phủ đã ban hành Nghị định
68/2002/NĐ-CPngày10/7/2002quiđịnhchitiếtthihànhmộtsốđiềucủaLuậtHNGĐnăm2000
về quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài (gọi tắt là Nghị định 68/CP), trong đó có những thayđổi
cănbảnvềnguyêntắc,trìnhtự,thủtụcgiảiquyếtchongườinướcngoàinhậntrẻemlàmconnuôi.
CụthểnhữngđiểmmớitrongNghịđịnh68/CPlà:
- Đối tượng trẻ em được cho làm con nuôi là hai đối tượng: Trẻ em đang sống tại cơ sở
nuôidưỡngđược thànhlập hợp pháp tại cáctỉnh,thànhphốtrựcthuộc trungương;vàtrẻemsống
tạigiađìnhthuộcdiệnmồcôi,tàntậtcóquanhệhọhàng,thânthíchvớingườixinconnuôi.
12
- Về nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi: tiếp tục khẳng định việc giải quyết cho trẻ
em Việt Nam làm con nuôi người nước ngoài trên tinh thần nhân đạo, nhằm bảo đảm lợi ích tốt
nhấtchotrẻemvàtôntrọngcácquyềncơbảncủatrẻem.MộtđiểmmớilànộidungNghịđịnhđã
qui định chỉ giải quyết cho trẻ em Việt Nam làm con nuôi tại các nước mà nước đó và Việt Nam
cùng gia nhập và ký kết điều ước quốc tế về hợp tác nuôi con nuôi với Việt Nam. Trường hợp
ngoại lệchỉ giải quyết nếu người nước ngoài đã có thời gian sinhsống ở Việt Nam6 thángtrở lên
và xin nhận đích danh con nuôi là trẻem đang sinhsống tạigia đìnhthuộc trườnghợp mồ côi, tàn
tậthoặccóquanhệhọhàng,thânthíchvớingườixinconnuôi.Đâylàquiđịnhhoàntoànmớigiúp
cho các cơ quan có thẩm quyền quản lý tốt hơn hoạt động xin con nuôi của người nước ngoài,
khắcphụcđượcnhữngtồntại,bấtcậpmàNghịđịnh184/CPchưagiảiquyếtđược.
- Cho phép tổ chức nuôi con nuôi nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, qui định này thực
chất là hợp pháp hóa cho những hoạt động được coi là “ngầm”, bất hợp pháp của các văn phòng
nuôi con nuôi nước ngoài, các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt nam. Qui định này đáp
ứngđượcnhucầuthựctếcủaxãhội.
-Trìnhtự thủ tụcgiải quyếtviệc nuôicon nuôicó yếu tốnước ngoài đượcqui địnhchi tiết
vàcụthểhơn.VớinhữngquiđịnhnàysẽcómộtcơquanđầumốithuộcBộTư phápđểgiảiquyết
vàxemxéthồsơxinconnuôinướcngoài.
- Thành lập Cục Con nuôi quốc tế trực thuộc Bộ Tư pháp. Đến thời điểm nàyViệt Nam
mới có một cơ quan chuyên môn đảm trách vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. Cơ quan
này có nhiệm vụ quản lý nhà nước về lĩnh vực con nuôi có yếu tố nước ngoài và trực tiếp giải
quyết hồ sơxin nhậncon nuôi.Đâylà bướctiếnbộvượt bậc và là minh chứng chứngtỏpháp luật
ViệtNamđangdầntừngbướchộinhậpquốctếtronglĩnhvựcconnuôicóyếutốnướcngoài.
Sau bốn năm thực hiện Nghị định 68/NĐ-CP đã gặp phải một số bất cập, chính vì vậy
ngày21/7/2006ChínhphủđãbanhànhNghịđịnh69/2006/NĐ-CPbổsungmộtsốđiềucủaNghị
định 68/2002/NĐ-CPqui định chi tiết thi hành mộtsốđiềucủa Luật HNGĐvề quan hệ hôn nhân
và gia đình có yếu tố nước ngoài. Tiếp theo để cụ thể hóa hơn nữa việc nuôi con nuôi có yếu tố
nước ngoài, ngày 8/12/2006 Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư số 08/2006 hướng dẫn thực hiện
mộtsốquiđịnhvềnuôiconnuôicó yếutốnướcngoài.Ngày30/11/2006BộTư pháptiếptụcban
hành Quyết định số 09/2006/QĐBTP về Qui chế quảnlý vănphòngnuôi con nuôi nước ngoài tại
ViệtNam.
13
Như vậy đến thời điểm trước năm 2010, lịch sử hình thành các chế định về nuôi con nuôi
cóyếutốnướcngoàitạiViệtNamlầnđầutiênđượcđềcậpđếnvàonăm1992vàtrongkhoảng10
năm gần đâychế định về con nuôi có yếu tố nước ngoài mới chính thức có các văn bản pháp luật
điều chỉnh. Tuynhiên, các văn bản nàykhông thống nhất và còn chồng chéo, mâu thuẫn lẫnnhau
do chúng nằm rải rác trong nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau. Vì vậy trong quá trình thực hiện
việcnuôiconnuôigiữatrẻemViệtNamvàngườinướcngoàigặprấtnhiềukhókhănvàlàmgiảm
ý nghĩa nhân đạo xã hội của việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. Chính vì không có sự đồng
bộdẫnđếnviệcthựchiệnphápluậtvềnuôiconnuôicóyếutốnướcngoàigặpnhiềuhạnchế.
Kể từ khi Cục Con nuôi quốc tế (thuộc Bộ tư pháp) được thành lập vào năm 2002 với
chức năng nhiệm vụ quản lý lĩnh vực con nuôi có yếu tố nước ngoài, với những nỗ lực to lớn cơ
quan này cố gắng từng bước hoàn thiện cơ cấu tổ chức cũng như thực hiện chức năng của mình
một cách tốt nhất. Qua quá tình hoạt động, để phù hợp thực tiễn khách quan cũng như chức năng
nhiệm vụ được giao ngày 04/12/2008 Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ra quyết định số 2278/QĐ-BTP
thành lậpCụcConnuôi trêncơsởCục Connuôiquốctế.Chức năng nhiệm vụcủa CụcCon
nuôikhôngchỉdừng trongphạmvicácquanhệ nuôiconnuôicóyếutố nƣớcngoài màcòn
mở rộng trong lĩnh vực quản lý quan hệ nuôi con nuôi trong nƣớc. Đâychính là bước đi tiếp
theo để hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhằm tạo nền tảng chuẩn bị cho việc ra đời Luật Nuôi con nuôi
2010.
Vớihành lang pháplýchưahoàn thiện thìchức năng quảnlýgặprất nhiềukhókhăn.Căn
cứ thực tế khách quan và sự cần thiết phải có một đạo luật độc lập điều chỉnh quan hệ mang tính
nhânđạonày,saunhiềunămchuẩnbị,ngày17tháng 6năm2010QuốchộikhóaXII,Kỳhọpthứ
7 đã thông qua Luật Nuôi con nuôi. Đây chính là dấu mốc quan trọng đặt nền tảng cho các chế
định nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam thống nhất trong một đạo luật, mở ra một
thờikỳmớichocácquanhệnuôiconnuôicóyếutốnướcngoài.
Giai đoạn này cũng là giai đoạn số lượng trẻ em Việt Nam được người nước ngoài nhận
nuôi tiếp tục tăng so với giai đoạn trước. Tuy nhiên khi có Luật Nuôi con nuôi 2010 số lượng trẻ
giảm hẳn do qui trình cho con nuôi trong thời kỳ quá độ chuyển sang một qui trình mới. Tham
khảosốliệutrẻemđượcngườinướcngoàinhậnnuôitronggiaiđoạnđểthấyrõnộidungtrên:
Biểuđồ1.2-SốliệutrẻemViệtNamđƣợcngƣờinƣớcngoàinhậnnuôitừnăm2001đến
năm2012[2]
14
Nhưvậy,ViệtNamtừnăm1990trởvềtrướcchưacócácquiđịnhcụthểvềnuôiconnuôi
có yếu tố nước ngoài. Bắt đầu từ năm 1991 các khái niệm và chế định về nuôi con nuôi có yếu tố
nướcngoài mớiđượcđề cậpđến.Và trong khoảng10nămgầnđâykểtừ năm2000thì ViệtNam
đã đặc biệt quan tâm đến vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài với việc ban hành hàng loạt
cácvănbảncógiátrị từngbướcđiềuchỉnhquanhệnàytheotiếntrìnhpháttriểnphùhợpvớiquan
hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. Cũng như việc thành lập cơ quan chuyên trách cấp nhà
nước để đảm nhiệm hoạt động trong lĩnh vực nuôi con nuôi nói chung, nuôi con nuôi có yếu tố
nước ngoài nói riêng (Cục con nuôi). Sau nhiều năm chuẩn bị, để phù với sự hội nhập quốc tế.
Năm2010 LuậtNuôicon nuôirađờiđánh dấubước pháttriểnhoàn thiện hệthốngphápluậtnuôi
connuôicóyếutốnướcngoài.Đâycũngchínhlàbướcđộtphámớinhằmđiềuchỉnhquanhệnuôi
connuôicóyếutốnướcngoàimộtcáchrõràng,minhbạch.SauhơnmộtnămLuậtNuôiconnuôi
đi vào thực tế, Việt Nam tiếp tục ký kết Công ước Lahay 1993 ngày 18/7/2011 và có hiệu lực từ
ngày 01/02/2012. Việc ký kết công ước này thể hiện quyết tâm cao của Việt Nam về việc bảo vệ
quyền,lợiíchchotrẻem.
1.3.LuậtNuôiconnuôinăm2010
1.3.1. Tầmquantrọngvàbốicảnhrađời
Luật Nuôi con nuôi năm 2010 được Quốc hội khoá XII, Kỳ họp thứ 7 thông qua ngày
17/6/2010vàcóhiệulựcthihànhtừngày01/01/2011 làmộtbướctiếnquantrọngtrongviệctạora
15
hành lang pháp lý, điều chỉnh các vấn đề về nuôi con nuôi nói chung và nuôi con nuôi có yếu tố
nước ngoài nói riêng trong một đạo luật. Tránh được các hạn chế trước đâydo các vấn đề về nuôi
connuôinằmrảiráctrongnhiềuvănbản,gâyrấtnhiềukhókhăntrongviệcđiềuchỉnhcácquanhệ
nuôiconnuôi,nhấtlànuôiconnuôicóyếutốnướcngoài.
Luật Nuôi con nuôi thể hiện chủ trương, chính sách, đường lối của Nhà nước trong công
tác bảo vệ và chămsóc trẻ em; bảo đảm chotrẻ emlàmcon nuôiđược chăm sóc tốtnhất trên tinh
thần nhân đạo vì lợi ích của trẻ em. Tạo cơ sở pháp lý chặt chẽ, minh bạch trong việc quản lý của
Nhà nước về vấn đề nuôi con nuôi, cũng như góp phần đấu tranh phòng chống hiện tượng mua
bán trẻ em làm con nuôi hoặc lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi hoặc có các hành vi bất hợp
pháp.
Bên cạnh đó, việc Quốc hội thông qua Luật Nuôi con nuôi còn thể hiện sự tôn trọng các
camkết quốc tếcủa Nhà nước ta khi quyết định thamgia Côngướcvề quyền trẻ em, tôntrọng và
bảo đảm các quyền trẻ em; bảo đảm việc nuôi con nuôi được tiến hành trên nguyên tác nhân đạo,
vì lợi ích tốt nhất của trẻ em trên tinh thần Công ước Lahay ngày 29/5/1993 về bảo vệ trẻ em và
hợptáctronglĩnhvựcnuôiconnuôiquốctế.
1.3.2. NộidungLuậtNuôiconnuôi2010
LuậtNuôiconnuôi2010baogồm5chương52điềuquiđịnhchitiếtvề nuôiconnuôinói
chung và nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài nói riêng. Luật Nuôi con nuôi đã đảm bảo hài hòa
giữa các điều khoản liên quan đến con nuôi trong nước và con nuôi nước ngoài nhằm rút ngắn
khoảng cách khác biệt giữa hai loại hình con nuôi. Chính điều này đã đưa ra một chế định ngắn
gọn,dễhiểu,minhbạchtrongquátrìnhthựchiện.Cụthểnhưsau:
Chương1:Nhữngquiđịnhchung(gồm13điềutừđiều1đếnđiều13).
Bao gồm những nguyên tắc chung nhất về các vấn đề cho con nuôi (cả con nuôi trong
nướcvàconnuôinướcngoài)
Chương2:Nuôiconnuôitrongnước(gồm14điềutừđiều14đếnđiều27)
Qui định về nuôi con nuôi trong nước liên quan đến các nội dung: điều kiện của người
nhận con nuôi; trách nhiệm tìm gia đình thay thế cho trẻ em; qui trình đăng ký nhu cầu nhận con
nuôi; hồ sơ của người nhận con nuôi và người được giới thiệu làm con nuôi; qui trình giải quyết
16
việc nuôi con nuôi; hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi; căn cứ và hệ quả chấm dứt nuôi con
nuôi.
Chương3:Nuôiconnuôicóyếutốnướcngoài(gồm16điềutừđiều28đếnđiều43)
Qui định về các nội dung nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài, bao gồm: điều kiện đối với
người nhận con nuôi; hồ sơ của người nhận con nuôi và hồ sơ của người được giới thiệu làm con
nuôi nước ngoài; trình tự thủ tục cho con nuôi; qui định về tổ chức con nuôi nước ngoài tại Việt
Nam.
Chương 4: Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước về nuôi con nuôi (gồm 6 điều từ điều 44
đếnđiều49)
QuiđịnhcáccơquannhưChínhphủ,BộTưpháp,BộCôngan,BộNgoạigiao,cácBộvàcơ
quanngangbộ,UBNDcáccấp trongphạmvinhiệmvụ,quyềnhạncủamìnhcótráchnhiệmphối
hợpvàthựchiệnquảnlýnhànướcvềnuôiconnuôi.
Chương5:Điềukhoảnthihành(gồm3điềutừđiều50đếnđiều52)
Qui định về điều khoản chuyển tiếp trong việc làm thủ tục nuôi con nuôi; bãi bỏ và sửa
đổi,bổsungmộtsốđiềuLuậtHNGĐ2000.
1.3.3. Cácvănbảnhƣớngdẫn,thihànhLuậtNuôiconnuôinăm2010
+ Nghị định số 19/2011/NĐ-CP: Do Chính phủ ban hành ngày 21/3/2011(có hiệu lực từ
8/5/2011) qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi. Nghị định nàyđiều chỉnh
2vấnđềsau:
Quy định chi tiết việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng hỗ trợ nhân đạo để nuôi dưỡng, chăm
sóc,giáodụctrẻemcóhoàncảnhđặcbiệt.
Hướngdẫnthihànhmộtsốvấnđềvềthẩmquyền,trìnhtự,thủtụcgiảiquyếtviệcnuôicon
nuôi trong nước, nuôi con nuôi tại Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài (sau đây gọi là Cơ
quanđạidiện).
+ Thông tƣ số 12/2011/TT-BTP: do Bộ Tư pháp ban hành ngày21/11/2011(có hiệu lực
từ 15/8/2011) hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng biểu mẫu nuôi con nuôi. Thông tư này
ban hành kèm theo 27 biểu mẫu sử dụng cho việc cho nhận con nuôi nói chung và con nuôi nước
ngoàinóiriêng.
17
+ Thông tƣ liên tịch số146/2012/TTLT-BTC-BTP: giữaBộ Tài chính và BộTư pháp
banhànhngày7/9/2012(cóhiệulựctừ25/10/2012).
Thôngtưnàyquyđịnhviệclậpdựtoán,quảnlý,sửdụngvàquyếttoánkinhphíhoạtđộng
chuyên môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực nuôi con nuôi từ nguồn thu lệ phí liên quan đến nuôi con
nuôi. Qui định tổ chức con nuôi nước ngoàiđược cấp phép hoạt động tại Việt Nam, việc thamgia
thựchiệnthủtụcgiảiquyếtnuôiconnuôinướcngoàicủatổchứcconnuôinướcngoài.
1.3.4.Cácquiđịnhvềnuôiconnuôicóyếutốnƣớcngoài
1.3.4.1Cácnguyêntắcgiảiquyếtviệcnuôiconnuôinóichung
Việc qui định các nguyên tắc này nhằm đảm bảo cho quan hệ nuôi con nuôi, đặc biệt là
bảovệtrẻem.Cụthểđượcthểhiệntrongbốnnguyêntắcsauđây:
- Nguyên tắc chung: được qui định tại Điều 2: “Việc nuôi con nuôi nhằm xác lập quan
hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững, vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo
đảmchoconnuôiđượcnuôidưỡng,giáodục,chămsóctrongmôitrườnggiađình”.
Đâylànguyêntắcquantrọngnhấtxuyênsuốtquátrìnhchonhậnconnuôi,nhằmđảmbảo
quyền,lợiíchtốtnhấtvàtoàndiệnchotrẻđượcnhậnlàmconnuôi.
-Nguyêntắctìmgiađìnhtạinƣớcgốcchotrẻ:đượcquiđịnhtạiĐiều4:
1. Khi giải quyết việc nuôi con nuôi, cần tôn trọng quyền của trẻ em được sống trong môi
trườnggiađìnhgốc.
2.Việcnuôiconnuôiphảibảođảmquyền,lợiíchhợpphápcủangườiđượcnhậnlàmcon
nuôivàngườinhậnconnuôi,tựnguyện,bìnhđẳng,khôngphânbiệtnamnữ,khôngtráiphápluật
vàđạođứcxãhội.
3. Chỉ cho làm con nuôi người ở nước ngoài khi không thể tìm được gia đình thay thế ở
trongnước.
Rõ ràng tại nội dung này cho ta thấy thêm một lần nữa nhấn mạnh nguyên tắc việc đảm
bảoquyềnlợicủatrẻemđượccholàmconnuôi,vàchỉchotrẻlàmconnuôingườinướcngoài khi
khôngtìmđượcgiađìnhthaythếtạinướcgốc.
- Nguyên tắc ƣu tiên lựa chọn gia đình thay thế cho trẻ: được qui định tại Điều 5, cụ
thểnhưsau:
18
1.Thứtựưutiênlựachọngiađìnhthaythếđượcthựchiệnquyđịnhsauđây:
a)Chadượng,mẹkế,cô,cậu,dì,chú,bácruộtcủangườiđượcnhậnlàmconnuôi;
b)CôngdânViệtNamthườngtrúởtrongnước;
c)NgườinướcngoàithườngtrúởViệtNam;
d)CôngdânViệtNamđịnhcưởnướcngoài;
đ)Ngườinướcngoàithườngtrúởnướcngoài.
2.Trườnghợpcónhiềungườicùnghàngưutiênxinnhậnmộtngườilàmconnuôithìxem
xét,giảiquyếtchongườicóđiềukiệnnuôidưỡng,chămsóc,giáodụcconnuôitốtnhất.
Vì quyền lợi cao nhất của trẻ được cho làm con nuôi, Điều 5 đã đưa ra thứ tự ưu tiên lựa
chọngiađìnhthaythế chotrẻ với mong muốntrẻ đượcsốngtrongtình yêuthươngcaonhất:đólà
lựachọn gia đình thaythếtheo thứ tự có quan hệ huyếtthống vớitrẻtrướctiên, sauđóđến các gia
đìnhtạiViệtNam(nướcgốc)vàcuốicùngmớilàlựachọngiađìnhngườinướcngoàichotrẻ.
-Nguyêntắctrẻcóquyềnđƣợctìmhiểuvàbiếtvềnguồngốccủamìnhsaukhiđƣợc
cholàmconnuôi:ĐượcquiđịnhtạiĐiều11nhưsau:
1. Con nuôi có quyền được biết về nguồn gốc của mình. Không ai được cản trở con nuôi
đượcbiếtvềnguồngốccủamình.
2. Nhànước khuyến khích, tạođiều kiện chocon nuôi là người Việt Namở nước ngoàivề
thămquêhương,đấtnước.
1.3.4.2. Cáctrƣờnghợpnuôiconnuôicóyếutốnƣớcngoài
Luật Nuôi con nuôi 2010 đã qui định các trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
nhằm cụ thể hóa mối quan hệ này cũng như việc áp dụng luật trong thực tế. Tại Điều 28 qui định
batrườnghợpnuôiconnuôicóyếutốnướcngoàinhưsau:
1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước cùng là
thành viên của Điều ước quốc tế về nuôi con nuôi với Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm con
nuôi.
2.CôngdânViệtNamthườngtrúởtrongnướcnhậntrẻemnướcngoàilàmconnuôi.
3.NgườinướcngoàithườngtrúởViệtNamnhậnconnuôiởViệtNam.
Ngoài ra Điều 28 cũng qui định các trường hợp được nhận con nuôi đích danh đối với
quanhệconnuôicóyếutốnướcngoàitrongcáctrườnghợpsau:
19
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước ngoài được
nhậnconnuôiđíchdanhtrongcáctrườnghợpsauđây:
-Làchadượng.mẹkếcủangườiđượcnhậnlàmconnuôi.
-Làcô,cậu,dì,chú,bácruộtcủangườiđượcnhậnlàmconnuôi.
-Cóconnuôilàanh,chị,emruộtcủatrẻemđượcnhậnlàmconnuôi.
- Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc các bệnh hiểm nghèo khác làm con
nuôi.
-Làngườinướcngoàiđanglàmviệc,họctậpởViệtNamtrongthờigianítnhất01năm.
Luật Nuôi con nuôi 2010 qui định các trường hợp nhận con nuôi đích danh trong các
trường hợp có yếu tố nước ngoài, thể hiện Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cũng như thể hiện
tinhthầnhợptácquốctếvàhộinhậptronglĩnhvựcconnuôiquốctếcủaViệtNam.
Ngoài các nguyên tắc trên, các hành vi bị cấm trong việc nuôi con nuôi được qui định tại
Điều13:
1.Lợi dụngviệcnuôiconnuôi để trục lợi,bóclột sứclaođộng, xâmhại tình dục; bắt cóc,
muabántrẻem.
2.Giảmạogiấytờđểgiảiquyếtviệcnuôiconnuôi.
3.Phânbiệtđốixửgiữaconđẻvàconnuôi.
4.Lợidụngviệcchoconnuôiđểviphạmphápluậtvềdânsố.
5. Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người
thuộcdântộcthiểusốđểhưởngchếđộ,chínhsáchưuđãicủaNhànước.
6.Ông,bànhậncháulàmconnuôihoặcanh,chị,emnhậnnhaulàmconnuôi.
7. Lợi dụngviệc nuôi connuôi đểvi phạm phápluật, phongtục tập quán,đạo đức, truyền
thốngvănhóatốtđẹpcủadântộc.
Việcquiđịnhnhưtrênnhằmtránhcáchậuquảxấusẽxảyravớitrẻemkhiđượcnhậnlàm
connuôi.Hạnchếmứcthấpnhấtcácrủirovớitrẻemtrongquátrìnhđượcnhậnlàmconnuôi.
1.3.4.3.Điềukiệnnuôiconnuôicóyếutốnƣớcngoài
a.Điềukiệnvềđộtuổiđốivớitrẻđƣợcnhậnlàmconnuôi
VềđộtuổicủatrẻđượcnhậnlàmconnuôiđượcquiđịnhtạiĐiều8:
1. Trẻemdưới16tuổi
20
2. Ngườitừđủ16tuổiđếndưới18tuổinếuthuộcmộttrongcáctrườnghợpsauđây:
a)Đượcchadượng,mẹkếnhậnlàmconnuôi;
b)Đượccô,cậu,dì,chú,bácruộtnhậnlàmconnuôi.
NgoàiratạiĐiều 8cònqui địnhthêmtạikhoản3và4 như sau: “Mộtngườichỉđượclàm
con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng” và “ Nhà nước khuyến
khíchviệcnhậntrẻemmồcôi,trẻembịbỏrơi,trẻemcóhoàncảnhđặcbiệtkháclàmconnuôi”.
Việcquiđịnhvềđộtuổinhưtrênlàphùhợpvớitâmsinhlý củatrẻ,vìđốivớicáctrẻtừ sơ
sinhđếndưới16tuổithựcsựkhôngthểthiếumáiấmgiađình.Dotrẻchưapháttriểnđầyđủvềthể
chất và tinh thần, cần phải có sự nuôi dưỡng, giáo dục của gia đình nhằm có các định hướng phát
triển tích cực cho trẻ. Ngoài ra luật cũng qui định người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc
trườnghợpquiđịnhtạikhoản2thìvẫnđủđiềukiệnlàmconnuôi.
b. Tình trạng của trẻ: Trẻ em đang sinh sống tại cơ sở nuôi dưỡng được thành lập hợp
phápởViệtNamhoặcchamẹđẻ,ngườigiámhộ.
c.Điềukiệnđốivớingƣờinƣớcngoàinhậntrẻemlàmconnuôi
Vấn đềnàyđượcquiđịnhtạiĐiều29vàĐiều14nhưsau:
+Cácđiềukiện:
-Cónănglựchànhvidânsựđầyđủ.
-Hơnconnuôitừ20tuổitrởlên.
- Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở đảm bảo việc chăm sóc, nuôi dưỡng,
giáodụcconnuôi.
-Cótưcáchđạođứctốt.
+Nhữngngƣờisauđâykhôngđƣợcnhậnconnuôi:
-Đanghạnchếmộtsốquyềncủacha,mẹđốivớiconchưathànhniện.
- Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa
bệnh.
-Đangchấphànhhìnhphạttù.
- Chưa được xóa án tích về một trong các các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức
khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ
21
chồng, con, cháu người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người
chưathànhniênviphạmphápluật;muabán,đánhtráo,chiếmđoạttrẻem.
d. Trƣờng hợp khác: Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con
nuôi của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi thì không áp
dụngquiđịnhtạiđiểmbvàckhoản1Điều14.
1.3.4.4.Hợppháphóalãnhsựgiấytờ,tàiliệu
Điều30quiđịnh: Giấytờ, tàiliệutronghồsơcủangười nhậnconnuôi,hồsơcủatổchức
con nuôinướcngoài docơ quan có thẩm quyền của nước ngoài lập, cấphoặcxácnhậnphải được
hợp pháp hóa lãnh sự khi sử dụng ở Việt Nam, trừ trường hợp được miễn hợp pháp hóa lãnh sự
theođiềuướcquốctếmàCHXHCNViệtNamlàthànhviênhoặctheonguyêntắccóđicólại.
1.3.4.5.Thẩmquyềnđăngkýnuôiconnuôi
Tạikhoản2,3Điều9quiđịnh:
- UNNB tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi thường trú của người được giới thiệu
làmconnuôiquyếtđịnhviệcnuôiconnuôicó yếutốnướcngoài;SởTư pháptỉnh,thànhphốtrực
thuộctrungươngđăngkýviệcnuôiconnuôicóyếutốnướcngoài.
- Cơ quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam ở nước ngoài đăng ký việc con nuôi của
côngdânViệtNamtạmtrúởnướcngoài.
1.3.4.6. Thẩmquyềngiảiquyếtyêucầuchấmdứtviệcnuôiconnuôi
Trường hợp này được qui định tại Điều 10: Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm
quyềnchấmdứtquanhệnuôiconnuôi.
1.3.4.7. Tổ chức nuôi con nuôi nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam đƣợc qui định tại
Điều43vớicácnộidungsau
-QuiđịnhđiềukiệnhoạtđộngởViệtNam.
-Quiđịnhquyềnvànghĩavụ.
-Quiđịnhtrườnghợpbịthuhồigiấyphéphoạtđộng.
-QuiđịnhkháccủaChínhphủViệtNam.
Hiệnnaycó25vănphòngconnuôiđược cấpphéphoạtđộngtạiViệtNam,cácvănphòngnàyđã
gópphầnthúcđẩyquanhệnuôiconnuôigiữaViệtNamvàcácnước(thamkhảoPhụlục1.1).
22
1.3.5.TìnhhìnhthựchiệnviệcnuôiconnuôicóyếutốnƣớcngoàitạiViệtNam
Ngaysau khi Luật Nuôi con nuôi 2010 có hiệu lực, Bộ Tư pháp đã tổ chức tập huấn tại 3
miền Bắc, Trung, Nam cho tất cả các đối tượng có liên quan trong quá trình thực hiện Luật Nuôi
connuôi,nhấtlàlĩnhvựcnuôiconnuôicóyếutốnướcngoài.
Trong quá trình thực hiện Luật con nuôi 2010, Bộ Tư pháp cho biết các địa phương chưa
hiểurõýnghĩathiếtthựcvàtínhbắtbuộccủathủtụctìmgiađìnhthaythếtrongnướctheoquiđịnh
tại Điều 15 của Luật Nuôi con nuôi; chưa nhận thức được đây là nghĩa vụ của các cơ sở nuôi
dưỡng trong việc lập danh sách trẻ em cần tìm gia đình thaythế đối với trẻ em sống tại cơ sở nuôi
dưỡng.Chínhvì,vậydanhsách trẻemcầntìmgiađìnhthaythếtrongnướcdocácđịa phươnglập
chuyển Bộ Tư pháp đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Tư pháp còn dè chừng, sợ có
ngườitrongnướcnhậnlàmconnuôithìkhôngcòntrẻcholàmconnuôinướcngoài.Sauhơn một
năm thực hiện Luật Nuôi con nuôi, Bộ Tư pháp đã nhận được 11 danh sách gồm 170 trẻ em của
20tỉnh,thànhphốgửiđềnghịtìmgiađìnhthaythếtrênphạmvitoànquốctrước khicóthểghivào
danh sách trẻ em có đủ điều kiện cho làm con nuôi nước ngoài. Đến tháng 4 năm 2012 trên cả
nướcmớicó132trẻemhếtthờihạnthôngbáo2thángtrênphạmvitoànquốcmàkhôngcóngười
trongnướcđăngkýnhậnlàmconnuôi,làđiềukiệnđưavàodanhsách1(DS1)vàhiệntạimớichỉ
có hơn 80 trẻ em đã được các địa phương xác nhận đủ điều kiện cho làm con nuôi nước ngoài để
chuyểnsanggiaiđoạngiớithiệutrẻchochamẹnuôinướcngoài.
Một trong những cải cách căn bản trong quá trình thực hiện Luật Con nuôi 2010 là minh
bạchhóatốiđacáctrìnhtự,thủtụcgiảiquyếtnuôiconnuôicó yếutốnướcngoài.Cáchthứcthẩm
đinh hồ sơ cha mẹ nuôi, hồ sơ trẻ em và hồ sơ cấp phép hoạt động tại Việt Nam của các tổ chức
con nuôi nước ngoài đều được trao đổi và bàn bạc kỹ lưỡng tại Hội đồng tư vấn thẩm định của
Cục Con nuôi. Thực hiện sự phân công rõ ràng trách nhiệm, nhiệm vụ trong các khâu liên quan
đến việc tiếp nhận và thẩm định hồ sơ nuôi con nuôi, hồ sơ cấp phép, kiểm tra hồ sơ trẻ em và
kiểm tra kết quả giới thiệu trẻ em làm con nuôi người nước ngoài do địa phương gửi lên. Công
khai các tiêu chí đánh giá hoạt động của các Văn phòng con nuôi nước ngoài, trên cơ sở đó để
quyếtđịnhsốlượnghồsơnhậntrẻthuộcdiệndanhsách1làmconnuôi.
23
Ngay từ khi Luật Nuôi con nuôi có hiệu lực vào 01/01/2011, một vấn đề được Cục Con
nuôiđặcbiệtquantâmđólàtậptrungtìmkiếmgiađìnhthaythếchonhữngtrẻemkhuyếttật,bệnh
tật vốn là đối tượng ít có cơ hội được nhận nuôi nhưng lại rất cần có sự quan tâm, chăm sóc y tế
đặc biệt, kịp thời để tăng cơ hội tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em. Xuất phát từ chủ trương đó,
Cục Con nuôi đã chủ động triển khai Chương trình thí điểm giải quyết nuôi con nuôi đối với trẻ
khuyếttật,bệnhtậttại4địabànđiểmlàthànhphốHàNội,ĐàNẵng,HồChíMinhvàtỉnhBàRịa
–VũngTàu.
Chođếnhếttháng2/2012,đãcó40trẻemtrongchươngtrìnhđượcnhậnlàmconnuôicủa
các gia đình người nước ngoài, trong đó có những cháu mang bệnh tật hiểm nghèo phải điều trị
suốtđờinhưcácbệnhvềmáu,HIV,mùlòa,thiểunăng;còn22cháuđangtronggiaiđoạnhoàntất
thủtục;danhsáchtrẻcónhucầuđặcbiệthiệnCụcConnuôiđangnắmgiữlà95cháuvàCụcCon
nuôiđangtiếptụctìmkiếmgia đìnhnhậnnuôi.Hiệnnay,CụcConnuôiđãtậphợpdanhsách250
giađìnhngườinướcngoàisẵnsàngnhậntrẻemcónhucầuđặcbiệtlàmconnuôi.
Nhữngkhókhănhiệnnaykhithựchiệnchươngtrìnhgiảiquyếtconnuôiđốivớitrẻemtrẻ
em có nhu cầu đặc biệt cho người nước ngoài còn gặp một số khó khăn: sự tham gia của các địa
phươngcòndèdặt,thậmchícónơichưanhậnthứcđầyđủýnghĩanhânđạosâusắccủahoạtđộng
này nên chưa tích cực hoàn thiện hồ sơ pháp lý cho trẻ em, kéo dài thời gian trẻ phải chờ đợi ở
trungtâmnuôidưỡngtrongkhicácemcầnđượcsớmcóđiềukiệnchữatrị,chămsóc ytếhiệnđại
hơn. Ngoài ra trong hồ sơ trẻ em bị bệnh, khuyết tật, bản đánh giá tình hình sức khỏe đặc biệt của
trẻ, đặc điểm sở thích thói quen, cách thức chăm sóc trẻ còn sơ sài, mang tính chiếu lệ khiến cho
quá trình giới thiệu trẻ làm con nuôi nước ngoài bị kéo dài. Các trung tâm nuôi dưỡng chưa quan
tâm đúng mức đến việc chuẩn bị tài liệu bắt buộc này. Ngoài ra việc phối hợp giữa các ngành liên
quan đến việc cho con nuôi người nước ngoài còn chưa hiệu quả, quan hệ giữa cơ sở nuôi dưỡng
khôngthuộcngànhLĐTBXHvớiSởLĐTBXHtrongviệcbáocáoDanhsách2trướckhigửiSở
Tưphápcònkhókhăn.
Ngoài ra, sau khi Luật Nuôi con nuôi 2010 có hiệu lực từ 01/01/2011 thì vẫn tồn đọng
nhiều hồ sơ nhận con nuôi của người nước ngoài. Cục Con nuôi đã tập trung giải quyết dứt điểm
nhữnghồsơtồnđọngdochuyểnđổitừ quiđịnhcủaNghịđịnhsố68/2002/NĐ-CPsangthựchiện
Luật Nuôi con nuôi. Đây là những trường hợp hồ sơ cha mẹ nuôi đã nộp tại Cục Con nuôi trước
ngày30/9/2010và đã đượcghéptrẻ trước ngày01/01/2011. Sốtồn đọngđã giảiquyết xong trong
24
năm 2011 là gần 1.000 trường hợp. Đặc biệt, trong số trẻ em này có 11 trường hợp tồn đọng tại
Trung tâm bảo trợ xã hội Bạc Liêu đã được giải quyết theo tinh thần nhân đạo vì là những trường
hợp đã được giới thiệu cho công dân Mỹ trước khi Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi giữa Việt
NamvàHoaKỳchấmdứthiệulựcvàonăm2008.
Để thực hiện tốt Luật Nuôi con nuôi 2010 trong việc giải quyết nuôi con nuôi cho người
nước ngoài, đến hết tháng 2/2012 danh sách trẻ em đủ điều kiện để giới thiệu làm con nuôi người
nước ngoài (DS1) mà Cục Con nuôi có được là 84 cháu (như vậy vẫn còn 86 trường hợp tuy đã
xong thủ tụcđăng thông báo tìm gia đình thaythế trênphạm vi toàn quốc 2tháng trên cổng thông
tinđiệntửcủaBộTưphápnhưngchưađượcđịaphươngxácnhậnđủđiềukiệngiớithiệulàmcon
nuôi nước ngoài). Hiện nay trên cơ sở số trẻ em đủ điều kiện giới thiệu làm con nuôi nước ngoài,
Cục Con nuôi đã thông báo gọi hồ sơ từ các Văn phòng con nuôi nước ngoài được cấp phép hoạt
độngđểthẩmđịnhvàgửivềđịaphươngtiếnhànhgiớithiệutrẻđợtđầutiênnăm2012.Cóthểnói,
việcgọihồsơcủacáctổchứcđượccấpphépđểgiảiquyếtnuôiconnuôitrêncơsởdanhsách1đã
đượctiếnhànhthậntrọngvàcôngkhaithôngquacơchếHộiđồngtưvấnthẩmđịnhtrướckhiCục
trưởngCụcConnuôiquyếtđịnh.
Ngoài các trường hợp xin nhận con nuôi của người nước ngoài nêu trên, năm 2011 Cục
Con nuôi đã giải quyết xong 36/36 trường hợp công dân thường trú ở các nước không có Hiệp
định hợp tác song phương với Việt Nam như: Đức, Úc, Đài Loan, Hàn Quốc… xin nhận đích
danhtrẻemcóquanhệhọhànghoặclàconriêngcủavợ/chồnglàmconnuôi.
Nhưvậy,trongquátrìnhtriểnkhaithựchiệnLuậtNuôiconnuôi,CụcConnuôinhậnthấy
sự thay đổi căn bản là không còn tình trạng móc ngoặc giữa một số tổ chức con nuôi nước ngoài
và các cơ sở nuôi dưỡng để tạo nguồn trẻ em bị bỏ rơi – một cách không bình thường để cho làm
con nuôi nước ngoài. Bộ mặt đối ngoại về con nuôi quốc tế ở Việt Nam đã được cải thiện một
bướcđángkể.Tuynhiên,trongđóHoakỳkểtừ khichấmdứtHiệpđịnh hợptác vềnuôiconnuôi
với Việt Nam vào năm 2008 thì vẫn theo đuổi chính sách hai mặt với Việt Nam về lĩnh vực này,
cụ thể là nhiều nước thành viên Công ước Lahay 1993 đang đề nghị hợp tác với Việt Nam kể từ
khiCôngướccóhiệulựctạiViệtNam,trongkhiđóthìHoaKỳcònđangxemxét3thángmộtlần
chodùrấtmuốnnốilạihợptácvớiViệtNam.
Tuy nhiên, khó khăn nhất hiện naylà các địa phương chậm thay đổi về mặt nhận thức và
cáchthứcgiảiquyết nuôi connuôitheo yêu cầucủaLuật Nuôicon nuôivàCông ướcLahay. Đây
25
làthờikỳthểhiệnrõsự giằngcomạnhmẽcảvềnhậnthứcvàhành độnggiữacơchếcũđãănsâu
vào cách nghĩ, cách làm trong suốt hơn 10 năm qua, đó là: cơ sở nuôi dưỡng nhận tài trợ trực tiếp
từ các tổ chức con nuôi nước ngoài và giới thiệu trẻ em làm con nuôi nước ngoài cho các tổ chức
đã tài trợ. Sang cơ chế mới: công khai, minh bạch về tài chính và tách bạch giữa việc hỗ trợ nhân
đạovàchiphígiảiquyếtviệcnuôiconnuôi. Tuynhiên,cơchếcôngkhaiminhbạchđãđượchình
thànhtrênphươngdiệnthểchếvàchínhsáchnhưngchưađủthờigianđểchuyển biếntrênthựctế,
thậmchícónơi,cólúccó người vẫnhyvọngrằngLuậtNuôiconnuôivàCôngướcLahaykhông
khảthiởViệtNamvàrồisớmhaymuộnthìphảiquaylạicơchếcũ.
Trước những yêu cầu của việc thựcthi Luật Nuôi connuôi, Cục Con nuôi đã đổi mới căn
bản Qui trình nghiệp vụ giải quyết việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. Qui trình nghiệp vụ
mới và cơ chế Hội đồng tư vấn thẩm định đã chấm dứt hoàn toàn cơ chế khép kín trong việc giải
quyết các việc về nuôi con nuôi nước ngoài tại Việt Nam trước khi có Luật Nuôi con nuôi 2010,
đảm bảo trong từng hoạt động nghiệp vụ được minh bạch, rõ ràng, công khai qua cổng thông tin
củaBộTưpháp(thẩmđịnhhồsơcấpphéphoạtđộngchotổchứcconnuôinướcngoài,ấnđịnhsố
lượnghồsơcha mẹnuôisẽtiếpnhận,thẩmđịnhhồsơcha mẹnuôi, kiểmtrakết quảgiớithiệutrẻ
emlàmconnuôi).Trongtừngcôngđoạnđềucóýkiếncủacấpchuyêngia,chuyênviênvàýkiến
củaHộiđồngtưvấnthẩmđịnhtrướckhiCụctrưởngCụcConnuôiquyếtđịnh.
Ngaytrong năm đầu tiên thi hành Luật Nuôi con nuôi (2011), Cục Con nuôi đã tổ chức 8
Đoàn công tác xuống các địa phương, cụ thể là 11 tỉnh, thành phố để nắm bắt tình hình và hướng
dẫn địa phương thực hiện Luật nuôi con nuôi, đặc biệt nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. Ngoài
ra, trong quá trình Đoàn công tác xuống địa phương đã gặp gỡ, trao đổi với cán bộ địa phương để
tháogỡnhữngkhókhănvướngmắctrongviệcchuyểntiếptừluậtcũsangluậtmới.
Điển hình như: Cục Con nuôi đãlàmviệctrực tiếp với SởTư pháp và cácban ngành hữu
quan tại tỉnh Quảng Bình để giải quyết những vướng mắc xung quanh việc giải quyết nuôi con
nuôiđối với13trẻemngười dân tộcRục và Sáchcholàmcon nuôi côngdân Italiatừ những năm
2006-2008; phối hợp và hướng dẫn Sở Tư pháp tỉnh Bạc Liêu giải quyết 16 trường hợp trẻ emđã
được giới thiệu làm con nuôi công dân Hoa Kỳ từ năm 2008 nhưng không hoàn tất được hồ sơ
pháp lý trước khi Hiệp định hợp tác song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ chấm dứt vào ngày
01/9/ 2008; làm việc với Sở Tư pháp Quảng Nam để tìm hiểu rõ tình hình một trẻ em Việt Nam
đượcgiảiquyết làmcông dân Hoa Kỳnhưng đã bịđưatrở lại Việt Nammà khôngcósự trao đổi,
26
thống nhấtgiữa haicơ quantrungương của Việt Namvà Mỹ; làmviệcvới Sở Tư pháp tỉnhLạng
Sơnđểlàmrõ hiệntượng mộttổchứccon nuôi nước ngoài báocáo và xin phê duyệt nhiềukhoản
chingoàiquiđịnhtrongviệcgiảiquyết connuôitạiđịaphương,làmcăncứ đểthôngtinchínhxác
cho Cơ quan con nuôi trung ương của nước nhận và kịp thời chấn chỉnh hoạt động của Văn
phòng,tổchứcconnuôinướcngoàitạiViệtNam.
Ngoài ra, Cục Con nuôi còn làm việc với Đại sứ quán Hoa Kỳ về đề nghị xác định quan
hệ huyết thống đối với hai trẻ em (nghi là song sinh) đã được giải quyết làm con nuôi công dân
Italia và công dân Hoa Kỳ trong thời gian trước. Việc giải quyết các vướng mắc kịp thời, tuân thủ
chặtchẽcácquiđịnhcủaphápluậtvàgiữ gìnmốiquanhệhợptáchữunghịvớicácnướcmàViệt
Namđặtquanhệ.
Đểtừngbướcđẩymạnhnhậnthứcvềtinhthầnviệcnuôiconnuôicũngnhưquitrìnhnhận
nuôiconnuôinóichungvànuôiconnuôicóyếutốnướcngoàinóiriêng.CụcConnuôi–Cơquan
trung ương về nuôi con nuôi, Bộ Tư pháp đang khẩn trương hoàn thành bộ tài liệu Hỏi đáp pháp
luật Việt Nam về nuôi con nuôi để pháthành rộng rãi cho các cơquan, cánhân cóliên quan trong
việc tìm hiểu về vấn đề nuôi con nuôi. Đâylà một cố gắng hết sức khẩn trương để triển khai Luật
con nuôi đi vào cuộc sống, nhằm góp phần tích cực trong việc giải quyết vấn đề con nuôi nói
chung,connuôicóyếutốnướcngoàinóiriêng.
1.4 TìnhhìnhkýkếtvàthựchiệncácđiềuƣớcquốctếvềnuôiconnuôicủaViệtNam
1.4.1.CácHiệpđịnhtươngtrợtưphápvàpháplý
CácHiệpđịnhnàycónộidungcơbảngiốngnhau,điềuchỉnhmộtcáchtổngthểhaimảng
quan hệ đó là tương trợ tư pháp giữa các cơ quan tư pháp các nước ký kết, và các quy tắc chọn
pháp luật áp dụng giải quyết xung đột luật cũng như quy tắc xác định thẩm quyền của cơ quan tư
pháptrongvấnđềdânsự,laođộng,hônnhângiađình.
CácHiệpđịnhtươngtrợtưphápnàyđềuquiđịnhcácbiệnphápbảođảmthihànhcáchoạt
động tác nghiệp trong lĩnh vực được điều chỉnh như: cơ chế hợp tác, kiểm tra thông tin qua lại về
tình hình thực hiện trong từng lĩnh vực (trong đó có con nuôi có yếu tố nước ngoài); thành lập uỷ
ban hợp tác hỗn hợp liên chính phủ hoặc hợp tác giữa các Bộ, nghành hữu quan. Đây chính là
những biện pháp có ý nghĩa thiết thực để hoạt động tương trợ tư pháp được thực hiện hiệu quả và
mangtínhbềnvữnghơn.
27
Chế định nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là một chế định nằm trong khuôn khổ điều
chỉnh mangtínhdânsự vàthườngđượcđềcậptrongphạmvihônnhângiađình. Vìvậy,nuôicon
nuôi có yếu tố nước ngoài chỉ là một mảng nhỏ nằm trong sự điều chỉnh của các Hiệp định tương
trợtưphápvàpháplýđượckýkếtgiữaViệtNamvàcácnước.
QuanhệvềnuôiconnuôisẽđượchưởngđầyđủcácquyềnlợipháplýtheonhưHiệpđịnh
đãkýkếtgiữaViệtNamvàcácnước:
1. Chếđộbảohộpháplývềquyềnnhânthânvàtàisảnđốivớicôngdân;
2. Đượcmiễnthịthựcgiấytờ;
3. Miễnchiphítrongviệctươngtrợtưpháp;
4. Miễncượcánphívàưuđãitrongtốtụng;
TuynhiênkhôngphảiquốcgianàokýkếtHiệpđịnhtươngtrợtưpháp vàpháplývớiViệt
Namcũng phát sinh quan hệ nuôi con nuôi,chính vì vậy phạm vi điều chỉnh củaHiệp định tương
trợ tư pháp trong lĩnh vực nuôi con nuôi của các nước với Việt Nam cũng chỉ trong phạm vi hẹp.
HiệuquảcủacácHiệpđịnhnàytronghợptácnuôiconnuôicũngdừnglạiởmứcđộthiếtlậpquan
hệnuôiconnuôitrongtổngthểquanhệhônnhângiađình.
ViệtNamkýHiệpđịnhtươngtrợtư pháp vàpháplývềdânsự, giađình đầutiên vàonăm
1981vớiLiênbangCộnghoà XHCNXô viết.Từ đó đếnnayViệt Namđãkýtổngcộng 18Hiệp
địnhtươngtrợtư pháp và1 Nghịđịnhthư cóliênquancácvấnđề dânsự vàgia đình (thamkhảo
Phụlục2.1).
CácHiệpđịnhđềcậpđếnnuôiconnuôilàmộtphầntrongquanhệhônnhângiađìnhnhư:
Điều 28 Hiệp định giữa Việt Nam và Liên bang Xô Viết; Điều 26 và 27 (phần nuôi con nuôi)
trong Hiệp định giữa Việt Nam và Tiệp Khắc (Séc và Slovakia đã kế thừa); Điều 28 Hiệp định
giữaViệtNamvàCuBa;Điều41trongHiệpđịnhgiữaViệtNamvàHungary;
TríchdẫnĐiều41trongHiệpđịnhgiữaViệtNamvàHungary:
1. Việc nuôi con nuôi sẽ áp dụng pháp luậtcủa nước ký kết màngười nhậnnuôi là công
dân.
2. Nếu trẻ em được nhận làm con nuôi là công dân của nước ký kết kia, thì cũng phải
28
tuân theo những qui định của pháp luật của nước ký kết kia về các điều kiện nuôi con
nuôi.
3. Nếuvợchồngcùngnhậnnuôimột trẻmàvợlàcôngdânnướckýkếtnàyvàchồnglà
côngdânnướckýkếtkiathìviệcnuôiconnuôiphảituânthủtheophápluậtcủacảhai
nướckýkết.
4. Cơquancóthẩmquyềngiảiquyếtvấnđềnuôiconnuôilàcơquancủanướckýkếtmà
người nuôi là công dân. Về trường hợp nói ở khoản 3, cơ quan có thẩm quyền để giải
quyết là cơ quan của nước ký kết nơi vợ chồng có nơi thường trú hoặc tạm trú chung
cuốicùng.
5. Nhữngquiđịnhởcáckhoản1đến4củađiềunàycũngápdụngđốivớihậu quảpháp
lý của việc nuôi con nuôi, đối với việc chấm dứt nuôi con nuôi và hậu quả pháp lý của
việcchấmdứtấy.
ViệckýkếtcácHiệpđịnhtươngtrợtưphápnàyđượcchiathành3giaiđoạngắnliềnvới3
giaiđoạnpháttriểncủaViệtNamtrongthờikỳxâydựngvàđổimớiđấtnước:
a. Giaiđoạntrƣớcnăm1990
Đâylà giai đoạn Việt Nam đang trong thời kỳbao cấp bắt đầu chuyển dịch sang nền kinh
tế thị thị trường. Thời kỳ này tồn tại Liên Xô cũ và hệ thống xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã ký 6
HiệpđịnhtươngtrợtưphápvàpháplývớicácnướcthuộchệthốngXHCN (thamkhảoPhụlục
2.1).
ĐặcđiểmcủacácHiệpđịnhtươngtrợtư phápvàpháplýnàydođượckývàonhữngnăm
80 của thế kỷtrước, khi quan hệ giao lưu dân sự giữa các thể nhân, pháp nhân của các nước trong
hệ thống XHCN này có sự phát triển ở mức độ nhất định. Các nước ký Hiệp định với nhau có
cùngchếđộkinhtế,xãhộivìvậycáchoạtđộngtươngtrợtưphápcũngnhưcáchìnhthứctrợgiúp
khácđềuđượcthựchiệntrêncácnguyêntắcquốctếXHCN.
Tuy nhiên, giai đoạn này quan hệ nuôi con nuôi giữa Việt Nam và các nước ký kết Hiệp
định tương trợ tư pháp chưa phát sinh nhiều vì vậy các Hiệp định này cũng chưa phát huy được
hiệuquảđốivớiquanhệnuôiconnuôi.
b. Giaiđoạntừnăm1990đến2000
29
Giai đoạn nàyViệt Nam đã ký thêm 8 Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấn
đềdânsựvàhìnhsựvớicácnước(thamkhảoPhụlục2.1).
ĐặcđiểmcủacácHiệpđịnhnàyđượckýtrongbốicảnhquốctếcónhiềuthayđổicơbản.
Đa số các quốc gia ký với nước ta là những nước có nền kinh tế đang chuyển dịch theo cơ chế thị
trường và có chế độ chính trị, xã hội khác nhau. Pháp luật nước ta và pháp luật các nước ký Hiệp
địnhtươngtrợtưphápvàpháplýcũngđãcónhiềuthayđổi,mỗinướcđãbổsungmộtloạtcácđạo
luật quan trọng nhằm đáp ứng những yêu cầu trong tình hình mới. Ở nước ta, sau khi Hiến pháp
năm 1992 được ban hành, hệ thống pháp luật nước ta từng bước được hoàn thiện, nhiều văn bản
quiphạmphápluậtquantrọngcóliênquanđếnlĩnhvựctươngtrợtưpháp đãđượcbanhànhnhư:
Bộ luật Dân sự, Luật Hôn nhân gia đình, Bộ luật Lao động… Trong đó có Pháp lệnh Ký kết và
thựchiệncácđiềuướcquốctế (1998),đâylàcơsởpháplýquantrọngđểcácHiệpđịnhtươngtrợ
tư pháp được đảm bảo thực hiện, cũng như để các năm tiếp theo sẽ được củng cố vững chắc hơn
việcthựcthicácHiệpđịnhtươngtrợtưpháp.
Giai đoạn này quan hệ nuôi con nuôi giữa Việt Nam và các nước trên thế giới nói chung
vàcácnướckýHiệpđinhtươngtrợtưphápvàpháplýnóichungđãcóbướctiếnmới(đặcbiệtvới
Cộng hoà Pháp). Số lượng trẻ em Việt Nam được người nước ngoài nhận nuôi ngày càng nhiều,
như năm 1990 chỉ có khoảng 60 trẻ em Việt Nam được người nước ngoài nhận nuôi thì các năm
tiếp theo số lượng này tăng nhanh, trong năm 1995 đã vọt lên trên 1.500 trẻ em và đỉnh điểm của
giai đoạn này vào năm 1998 gần 1.900 trẻ em Việt Nam đã được người nước ngoài nhận nuôi
(xem Biểu đồ 1.1 trang 10). Các Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý đã bước đầu góp một
phần vàoviệcgiải quyết cácthủ tục pháp lý trong việc nuôi con nuôi.Tuy nhiên do cácHiệp định
này mang tính tổng thể, qui định một cách chung nhất về tương trợ tư pháp đối với các quan hệ
dân sự, thương mại, lao động, hôn nhân gia đình, vì vậy với quan hệ nuôi con nuôi cũng mới giải
quyết được một phần thủ tục pháp lý trong cả quá trình thực hiện việc cho con nuôi người nước
ngoài.
c. Giaiđoạntừnăm2000đếnnay
Giai đoạn này Việt Nam ký 4 Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý với các nước và 1
Nghị định thư với Nga (thamkhảo Phụ lục 2.1). Đâylà giai đoạn Việt Nam đẩy mạnh các quan
hệquốctếvà việc hội nhập quốctếnhư là tiếntrình tất yếu để pháttriển mọi mặt của xã hội.Theo
đó, các chế định về quan hệ nuôi con nuôi nói chung và có yếu tố nước ngoài nói riêng đã có
30
những bước phát triển vững chắc, Việt Nam đã hoàn thiện hơn về hệ thống pháp luật về nuôi con
nuôi: như thành lập cơ quan trung ương về nuôi con nuôi: Cục Con nuôi (Giai đoạn đầu là Cục
Con nuôi quốc tế) thuộc Bộ Tư pháp, ban hành Luật Nuôi con nuôi 2010, phê chuẩn Công ước
Lahay1993cũngnhưđãkýnhiềuHiệpđịnhhợptácvềnuôiconnuôivớicácnước.
Giai đoạn này các Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý trong lĩnh vực nuôi con nuôi
tạothêmhànhlangpháplýcũngnhưlàmcơsởchoviệcthựchiệnthủtụcpháplývềnuôiconnuôi
giữa các nước ký kết Hiệp định với Việt Nam, làm nền tảng cho việc ký kết các Hiệp định hợp tác
về nuôi con nuôi. Khẳng định thêm rằng chế định nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là chế định
khôngthểthiếutrongcácchếđịnhvềhônnhângiađình.
Như vậy, cóthểthấycác Hiệpđịnhtươngtrợtư pháp vàpháp lý cũngchínhlàcơsởpháp
lýtạo nềntảngcho quan hệnuôi con nuôicó yếu tố nước ngoàicũngnhư xác địnhcơ chếhợp tác
của hai bên trong lĩnh vực nuôi con nuôi. Tuy nhiên phạm vi điều chỉnh của các Hiệp định này
cònhẹpvàcònhạnchếtrongquátrìnhthựchiện.
Nhìn mộtcáchtổngthểthì ViệtNamđãký18Hiệpđịnhtươngtrợtư pháp vàpháplývới
các nước, trong đó 1 Hiệp định đã hết hiệu lực (với Đức), 1 Hiệp định chưa có hiệu lực (với
Kazakhstan).Như vậyđếnthờiđiểmhiệnnaychỉcó16Hiệpđịnhtươngtrợtưphápvàpháplýcó
hiệulực,vàtrong16nước kýkếtvớiViệtNamkhôngphảinướcnàocũngphát sinhquan hệnuôi
con nuôi. Chính vì, thế Việt Nam cần tăng cường hơn nữa việc ký kết các Hiệp định tương trợ tư
phápvàpháplýđểhợptác tronglĩnhvựcdânsự nóichungvàthúcđẩyquanhệnuôiconnuôinói
riêng.
1.4.2.CácHiệpđịnhhợptácvềnuôiconnuôigiữaViệtNamvàcácnước
Kểtừnăm2000đến2008ViệtNamđãký16Hiệpđịnhhợptácvềnuôiconnuôivới16quốc
giavàvùnglãnhthổ(thamkhảoPhụlục2.2).
ViệckýkếtcácHiệpđịnhtrênđãtạochotrẻemViệtNamcónhiềucơhộiđượcchămsóc
nuôi dạy tốt hơn thông qua việc công dân của các quốc gia này nhận trẻ em Việt Nam làm con
nuôi. Cũng như tạo ra hành lang pháp lý làm cơ sở đảm bảo mối quan hệ cho việc nhận con nuôi
cóyếutốnướcngoàitạiViệtNam.
31
HiệnnayViệt Namđãnhậnđược đề nghịcủa rấtnhiềunước thành viên Côngước Lahay
1993 về việc hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi. Việt Nam đang xem xét một cách tổng thể lộ
trìnhmởrộnghợptácvềnuôiconnuôivớicácnướcthànhviêncủaCôngướcLahay1993.
Quan hệ nuôi con nuôi giữa Việt Nam và các nước được thể hiện thông qua số lượng trẻ
em được người nước ngoài nhận nuôi trong từng giai đoạn. Giai đoạn đầu khi mới có sự hợp tác
của các nước, số lượng trẻ Việt Nam được người nước ngoài nhận nuôi cũng còn hạn chế. Tham
khảosốliệutrẻemViệtNamđượcphânbổtheocácquốcgianhậnnuôithôngquabảngsau:
Biểuđồ2.1:SốliệutrẻemViệtNamphânbổtheoquốcgianhậnnuôitừ1998-2003
[3]
NộidungchínhcủacácHiệpđịnhnàybaogồmcácvấnđềchủyếusau:
a. Nhữngquiđịnhchung
32
Trong mỗi Hiệp định có cách đề cập khác nhau về hình thức, nhưng cơ bản nội dung chính
đều đề cập đến các vấn đề chung như phạm vi áp dụng, các nguyên tắc nuôi con nuôi và một số
nội dung như về miễn hợp pháp hóa giấy tờ, ngôn ngữ sử dụng, việc bảo vệ trẻ em hay các biện
phápphòngngừacáchànhvibấthợppháptừviệcnhậnnuôiconnuôi.
b. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết việc nuôi con nuôi và tổ chức đƣợc cấp
phéphoạtđộngtronglĩnhvựcnuôiconnuôi
Quiđịnhcáccơquancó thẩmquyềncủa ViệtNamvànướckýkếtHiệp địnhvề nuôicon
nuôi chịu trách nhiệm thực hiện Hiệp định này trong việc cho và nhận con nuôi. Thường thì cơ
quan Trung ương của các bên là cơ quan thực thi Hiệp định. Cụ thể ở Việt Nam là Cục Con nuôi
thuộc Bộ Tư pháp là cơ quan trung ương làm đầu mối giải quyết các vấn đề về nuôi con nuôi nói
chungvànuôiconnuôicóyếutốnướcngoàinóiriêng.
Ngoài ra qui định các tổ chức con nuôi được cấp phép hoạt động: là các tổ chức con nuôi
được thành lập hợp pháp và hoạt động trong lĩnh vực nuôi con nuôi giữa hai nước ký kết Hiệp
định. Các tổ chức này được qui định một số chức năng để thực hiện một số công việc trong qui
trìnhchovànhậnconnuôi.Cáctổchứcnàyhoạtđộngvìmụcđíchnhânđạovàphilợinhuận.
Đến năm 2012, Bộ Tư pháp Việt Nam đã cấp phép cho 25 tổ chức con nuôi nước ngoài
hoạtđộngtạikhoảng46tỉnh,thànhphốtrongcảnước.
Vai trò của cơ quan Trung ương trong hợp tác quốc tế về nuôi con nuôi của Việt Nam
ngày càng chuyển biến rõ nét. Quan hệ giữa Cục Con nuôi và các Cơ quan trung ương của các
nước nhận con nuôi được tăng cường và củng cố, tạo sự hiểu biết và hỗ trợ lẫn nhau trong quá
trình quản lý các tổ chức nuôi con nuôi quốc tế và giải quyết nuôi con nuôi quốc tế. Quan hệ hợp
tác với các Đại sứ quán, các tổ chức quốc tế khác cũng được hình thành và phát triển, tạo được
quan hệ tin cậy và thu hút nguồn lực vật chất không nhỏ hỗ trợ lại chỗ Việt Nam. Hiện nay cơ
quantrungươngItaly,PhápđangđềxuấthỗtrợCụcConnuôiViệtNamtrongviệcnângcaonăng
lực tư vấn tâmlýxã hộiđốivới việc giảiquyết nuôicon nuôi có yếu tốnước ngoài vàtìm mái ấm
giađìnhthaythếchotrẻemcónhucầuđặcbiệt.
c. Luậtápdụngvàthẩmquyềngiảiquyếtnuôiconnuôi
Luật của nước gốc (nước cho con nuôi) được áp dụng đối với các vấn đề như: điều kiện
vớitrẻemđượclàmconnuôi,thẩmquyềncủatổchứchoặccánhânchoconnuôi,côngnhậnnuôi
33
con nuôi và hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi; người nhận nuôi con nuôi tuân theo pháp luật
củanướctiếpnhậnvànướcgốc.
TrongcácHiệpđịnhđượckýkếtgiữaViệtNamvàcácnướcthườngápdụnghìnhthứcvà
hệquảpháplýcủaviệcnuôiconnuôitrọnvẹn.Nuôiconnuôitrọnvẹnlàquanhệphátsinhnhững
hệ quả pháp lý sau: phát sinh quan hệ cha mẹ và con, kể cả quan hệ thừa kế giữa cha mẹ nuôi và
connuôi;chấmdứthoàntoànmốiquanhệpháplýgiữachamẹđẻvàconđãcholàmconnuôi,kể
cảquan hệ thừakếtheopháp luật; sự đồng ýcủa cha mẹ đẻ và những ngườicó quyền đồngý cho
trẻlàmconnuôicógiátrịvĩnhviễnkhôngthểhủybỏ.
Các Hiệp định này còn qui định trẻ em Viêt Nam được người nước ngoài nhận làm nuôi
sẽ có quốc tịch nước nhận, nhưng vẫn giữ quốc tịch Việt Nam và khi đến tuổi thành niên theo qui
địnhcủaphápluậttrẻemđócóquyềnlựachọnquốctịchchomình.
d. Thủtụcgiảiquyếtviệcnuôiconnuôi
Phần lớn các Hiệp định đều qui định về các nội dung như: hồ sơ xin nhận nuôi con nuôi,
trách nhiệm của cơ quan Trung ương nước tiếp nhận, thủ tục gửi hồ sơ của người nhận con nuôi,
trách nhiệm của Cơ quan nước gốc, thủ tục giới thiệutrẻ làmcon nuôi, thủ tục giaonhậncon nuôi
vàcuốicùnglàviệchoàntấtthủtụcnuôiconnuôitạinướctiếpnhận.
- Về hồ sơ xin nhận nuôi con nuôi: phải lập theo đúng qui định pháp luật của nước tiếp
nhận và nước gốc, được các cơ quan trung ương của nước tiếp nhận xác nhận. Hồ sơ của người
nhậnconnuôiphảiđượcdịchrangônngữ củanướcgốc,bảndịchdoCơquanđạidiệnngoạigiao
hoặc Cơ quan lãnh sự của Nước gốc chứng thực. Chi phí dịch và chứng thực bản dịch hồ sơ do
ngườinhậnconnuôichịu.
- Trách nhiệm của Cơ quan Trung ương Nước tiếp nhận đảm bảo rằng: người nhận nuôi
con nuôi có đủ điều kiện cần thiết cho việc nuôi con nuôi; người nhận con nuôi đã có đủ các
thông tin cần thiết và đã được chuẩn bị cho việc nuôi con nuôi, đặc biệt là các thông tin về môi
trường gia đình và xã hội ở nước gốc và trẻ em; trẻ em được phép nhập cảnh và thường trú tại
nướcnhận.
- Thủ tục gửi hồ sơ của người nhận con nuôi: Cơ quan Trung ương của Nước tiếp nhận
gửi hồ sơ của người nhận con nuôi cho Cơ quan Trung ương của Nước gốc kèm theo công hàm
trongđónêurõcácthôngtinvềngườinhậnconnuôi.
34
- Trách nhiệm của cơ quan Trung ương Nước gốc: Nếu xét thấy trẻ em có đủ điều kiện
cho làmcon nuôi, Cơ quan Trungương củanướcgốc chuyển hồsơ của người nhận con nuôiđến
cơ quan có thẩm quyền của nước mình để giải quyết và thông báo cho Cơ quan trung ương của
Nướctiếpnhận.
- Thủ tục giới thiệu trẻ làm con nuôi: Cơ quan Trung ương của nước gốc gửi văn bản
thôngbáochocơquanTrungươngcủaNướctiếpnhậnvềtrẻemđượcgiớithiệulàmconnuôivới
đầyđủcácthôngtincánhâncủatrẻ.CơquanTrungươngcủaNướctiếpnhận,trongthờihạnsớm
nhất phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan Trung ương của Nước gốc về ý kiến của người
nhậnconnuôivềtrẻemđượcgiớithiệu.
- Thủ tục giao nhận con nuôi và hoàn tất thủ tục nuôi con nuôi tại Nước nhận: Việc giao con
nuôichongườinhậnconnuôiđượcthựchiệntheophápluậtcủanướcgốc.Saukhihoàntấtthủtục
nuôi con nuôi theo qui định của Nước nhận, cơ quan trung ương của nước nhận phải thông báo
bằngvănbảnchocơquanTrungươngcủanướcgốcbiếtviệcnày.
e. Nghĩavụhợptác
Phầnnàycócácquiđịnhnhằmxácđịnhnghĩavụhợptáccủacácbêntrongviệcbảovệtrẻ
em như trao đổi thông tin về trẻ, hợp tác để cùng thực hiện Hiệp định cũng như thành lập nhóm
công tác hỗn hợp gồm các thành viên của các bên để đại diện trong việc xem xét và đánh giá tình
tìnhthựchiệnHiệpđịnh.
Điều khoản cuối cùng của các Hiệp định qui định về hiệu lực và thời hạn hiệu lực cũng
nhưviệcsửađổi,bổsungHiệpđịnh.
Đến thời điểm hiện nay, trong 16 Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi thì 2 Hiệp định đã
hết hiệu lực (Vươngquốc ThuỵĐiển, Ai-len), 1Hiệp định vẫn cònhiệulực(Mỹ)nhưngphía Mỹ
đang tạm thời dừng quan hệ nuôi con nuôi với Việt Nam từ năm 2008 , còn 3 Hiệp định chưa có
hiệu lực (3 cộng đồng thuộc Vương quốc Bỉ). Như vậy, hiện nay chỉ còn 10 Hiệp định đang có
hiệulựcvà1bảnghinhớhợptácvớiAilen.
Sau khi Việt Nam phê chuẩn Công ước Lahay thì các quốc gia đã tham gia công ước
Lahay (tất cả các nước ký Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi với Việt Nam đều đã tham gia ký
kếtCôngướcLahay1993)cóchungmộtchếđịnhđểtuânthủvàviệchợptácgiữacácquốcgiasẽ
có nhiều thuận lợi. Ngaytrongcác Hiệp định hợp tác về connuôigiữa Việt Nam và cácnước đều
35
ghi nhận khi Việt Nam tham gia Công ước Lahay thì hai bên sẽ tiếp tục hợp tác theo Công ước
Lahay. Điển hình mới nhất là quan hệ về con nuôi giữa Việt Nam và Ailen, ngay khi Việt Nam
tham gia Công ước Lahay thì giữa Việt Nam và Ailen đã ký Bản ghi nhớ việc tiếp tục hợp tác về
connuôi.
1.4.3.TìnhhìnhkýkếtvàthựchiệnCôngướcLahay1993
Ngày 18 tháng 7 năm 2011 Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam đã ký Quyết định số
1103/2001/QĐ-CTN phê chuẩn Công ước Lahaysố 33 ngày 29/5/1993 về Bảo vệ trẻ em và hợp
tác trong lĩnh vực con nuôi quốc tế. Bộ Tư pháp đã tích cực phối hợp với Bộ Ngoại giao hoàn
thành cácthủtục đốingoại và Côngướcnàychínhthức có hiệu lựcthi hành tại ViệtNam từ ngày
01tháng2năm2012.
Việc ra đời Luật Nuôi con nuôi 2010 và ký kết Công ước Lahay 1993 của Việt Nam thể
hiện bước tiến vượt bậc và là minh chứng chứng tỏ pháp luật Việt Nam đã nâng lên một tầm cao
mớitronghộinhậpquốctếvềlĩnhvựcnuôiconnuôicóyếutốnướcngoài.
a. NộidungcủaCôngƣớcLahay1993
Công ước Lahayđược lập ngày29 tháng 5 năm 1993 thành một bản duynhất bằng tiếng
Anh và tiếng Pháp, văn bản đều có giá trị như nhau và được gửi lưu chiểu tại cơ quan lưu trữ của
ChínhphủVươngquốcHàLan.
Đến thời điểm hiện tại, có 87 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia Công ước này (tham
khảo phần Phụ lục 2.3). Hoa kỳ cũng là thành viên của Công ước này tuy nhiên Hoa kỳ có văn
bản công bố không nhận con nuôi của 8 nước thành viên là: Campuchia, Cape Verde, Fiji,
Guatemala,Kazakhstan,Montemala,Rwanda,Senegal,Swanda,ViệtNam.
Côngướchướngđếnbamụctiêu:
-Bảođảmviệcnuôiconnuôiquốctếvìlợiíchvàtôntrọngquyềntrẻem;
-Hợptácngănngừaviệcbắtcóc,bánhoặcbuônbántrẻem;
-Côngnhậnviệcnuôiconnuôiđãtiếnhànhởcácquốcgiathànhviên.
Công ước chỉ áp dụng đối với những trường hợp nuôi con nuôi tạo ra mối quan hệ cha
mẹ-con cái lâu dài giữa trẻ em thường trú ở một quốc gia thành viên và người nhận con nuôi
thườngtrúởNướcthànhviênvàsauđótrẻemsẽdichuyểnđếnnướcthườngtrúcủachamẹnuôi.
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY

More Related Content

What's hot

Luận văn: Giải quyết tranh chấp tài sản trong các vụ án ly hôn
Luận văn: Giải quyết tranh chấp tài sản trong các vụ án ly hônLuận văn: Giải quyết tranh chấp tài sản trong các vụ án ly hôn
Luận văn: Giải quyết tranh chấp tài sản trong các vụ án ly hôn
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình, HAY
Luận văn: Hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình, HAYLuận văn: Hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình, HAY
Luận văn: Hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận án: Thừa kế theo pháp luật theo Bộ luật Dân sự 2015, HAY
Luận án: Thừa kế theo pháp luật theo Bộ luật Dân sự 2015, HAYLuận án: Thừa kế theo pháp luật theo Bộ luật Dân sự 2015, HAY
Luận án: Thừa kế theo pháp luật theo Bộ luật Dân sự 2015, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Xác định cha, mẹ, con theo quy định của Luật Hôn Nhân - Gửi miễn ph...
Luận văn: Xác định cha, mẹ, con theo quy định của Luật Hôn Nhân - Gửi miễn ph...Luận văn: Xác định cha, mẹ, con theo quy định của Luật Hôn Nhân - Gửi miễn ph...
Luận văn: Xác định cha, mẹ, con theo quy định của Luật Hôn Nhân - Gửi miễn ph...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0917.193.864
 
Cấp dưỡng sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật
Cấp dưỡng sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. LuậtCấp dưỡng sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật
Cấp dưỡng sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật
nataliej4
 
Luận văn: Pháp luật về hợp đồng kinh doanh bất động sản, HOT
Luận văn: Pháp luật về hợp đồng kinh doanh bất động sản, HOTLuận văn: Pháp luật về hợp đồng kinh doanh bất động sản, HOT
Luận văn: Pháp luật về hợp đồng kinh doanh bất động sản, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Báo cáo thực tập: Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ với con sau ly hôn
Báo cáo thực tập: Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ với con sau ly hônBáo cáo thực tập: Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ với con sau ly hôn
Báo cáo thực tập: Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ với con sau ly hôn
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Luận văn: Chế độ tài sản vợ chồng theo luật hôn nhân, HOT
Luận văn: Chế độ tài sản vợ chồng theo luật hôn nhân, HOTLuận văn: Chế độ tài sản vợ chồng theo luật hôn nhân, HOT
Luận văn: Chế độ tài sản vợ chồng theo luật hôn nhân, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Xác định và phân chia di sản thừa kế theo luật, HAY
Luận văn: Xác định và phân chia di sản thừa kế theo luật, HAYLuận văn: Xác định và phân chia di sản thừa kế theo luật, HAY
Luận văn: Xác định và phân chia di sản thừa kế theo luật, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Hậu quả pháp lý của việc nam, nữ chung sống như vợ chồng, HAY
Hậu quả pháp lý của việc nam, nữ chung sống như vợ chồng, HAYHậu quả pháp lý của việc nam, nữ chung sống như vợ chồng, HAY
Hậu quả pháp lý của việc nam, nữ chung sống như vợ chồng, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Quyền sống của trẻ em ở Việt Nam hiện nay, HAY, 9đ - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Quyền sống của trẻ em ở Việt Nam hiện nay, HAY, 9đ - Gửi miễn phí q...Luận văn: Quyền sống của trẻ em ở Việt Nam hiện nay, HAY, 9đ - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Quyền sống của trẻ em ở Việt Nam hiện nay, HAY, 9đ - Gửi miễn phí q...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Căn Cứ Ly Hôn Tại Tòa Án.docx
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Căn Cứ Ly Hôn Tại Tòa Án.docxBáo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Căn Cứ Ly Hôn Tại Tòa Án.docx
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Căn Cứ Ly Hôn Tại Tòa Án.docx
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Luận văn: Bảo đảm thực thi quyền lợi của người tiêu dùng, HAY
Luận văn: Bảo đảm thực thi quyền lợi của người tiêu dùng, HAYLuận văn: Bảo đảm thực thi quyền lợi của người tiêu dùng, HAY
Luận văn: Bảo đảm thực thi quyền lợi của người tiêu dùng, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Áp dụng pháp luật trong giải quyết án hôn nhân và gia đình
Luận văn: Áp dụng pháp luật trong giải quyết án hôn nhân và gia đìnhLuận văn: Áp dụng pháp luật trong giải quyết án hôn nhân và gia đình
Luận văn: Áp dụng pháp luật trong giải quyết án hôn nhân và gia đình
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOT
Đề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOTĐề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOT
Đề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai, 9đ
Luận văn: Hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai, 9đLuận văn: Hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai, 9đ
Luận văn: Hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn
Giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hônGiải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn
Giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Pháp luật về quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài, HOT
Đề tài: Pháp luật về quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài, HOTĐề tài: Pháp luật về quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài, HOT
Đề tài: Pháp luật về quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận án: Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta, HAY
Luận án: Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta, HAYLuận án: Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta, HAY
Luận án: Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

What's hot (20)

Luận văn: Giải quyết tranh chấp tài sản trong các vụ án ly hôn
Luận văn: Giải quyết tranh chấp tài sản trong các vụ án ly hônLuận văn: Giải quyết tranh chấp tài sản trong các vụ án ly hôn
Luận văn: Giải quyết tranh chấp tài sản trong các vụ án ly hôn
 
Luận văn: Hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình, HAY
Luận văn: Hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình, HAYLuận văn: Hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình, HAY
Luận văn: Hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình, HAY
 
Luận án: Thừa kế theo pháp luật theo Bộ luật Dân sự 2015, HAY
Luận án: Thừa kế theo pháp luật theo Bộ luật Dân sự 2015, HAYLuận án: Thừa kế theo pháp luật theo Bộ luật Dân sự 2015, HAY
Luận án: Thừa kế theo pháp luật theo Bộ luật Dân sự 2015, HAY
 
Luận văn: Xác định cha, mẹ, con theo quy định của Luật Hôn Nhân - Gửi miễn ph...
Luận văn: Xác định cha, mẹ, con theo quy định của Luật Hôn Nhân - Gửi miễn ph...Luận văn: Xác định cha, mẹ, con theo quy định của Luật Hôn Nhân - Gửi miễn ph...
Luận văn: Xác định cha, mẹ, con theo quy định của Luật Hôn Nhân - Gửi miễn ph...
 
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
 
Cấp dưỡng sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật
Cấp dưỡng sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. LuậtCấp dưỡng sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật
Cấp dưỡng sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật
 
Luận văn: Pháp luật về hợp đồng kinh doanh bất động sản, HOT
Luận văn: Pháp luật về hợp đồng kinh doanh bất động sản, HOTLuận văn: Pháp luật về hợp đồng kinh doanh bất động sản, HOT
Luận văn: Pháp luật về hợp đồng kinh doanh bất động sản, HOT
 
Báo cáo thực tập: Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ với con sau ly hôn
Báo cáo thực tập: Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ với con sau ly hônBáo cáo thực tập: Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ với con sau ly hôn
Báo cáo thực tập: Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ với con sau ly hôn
 
Luận văn: Chế độ tài sản vợ chồng theo luật hôn nhân, HOT
Luận văn: Chế độ tài sản vợ chồng theo luật hôn nhân, HOTLuận văn: Chế độ tài sản vợ chồng theo luật hôn nhân, HOT
Luận văn: Chế độ tài sản vợ chồng theo luật hôn nhân, HOT
 
Luận văn: Xác định và phân chia di sản thừa kế theo luật, HAY
Luận văn: Xác định và phân chia di sản thừa kế theo luật, HAYLuận văn: Xác định và phân chia di sản thừa kế theo luật, HAY
Luận văn: Xác định và phân chia di sản thừa kế theo luật, HAY
 
Hậu quả pháp lý của việc nam, nữ chung sống như vợ chồng, HAY
Hậu quả pháp lý của việc nam, nữ chung sống như vợ chồng, HAYHậu quả pháp lý của việc nam, nữ chung sống như vợ chồng, HAY
Hậu quả pháp lý của việc nam, nữ chung sống như vợ chồng, HAY
 
Luận văn: Quyền sống của trẻ em ở Việt Nam hiện nay, HAY, 9đ - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Quyền sống của trẻ em ở Việt Nam hiện nay, HAY, 9đ - Gửi miễn phí q...Luận văn: Quyền sống của trẻ em ở Việt Nam hiện nay, HAY, 9đ - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Quyền sống của trẻ em ở Việt Nam hiện nay, HAY, 9đ - Gửi miễn phí q...
 
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Căn Cứ Ly Hôn Tại Tòa Án.docx
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Căn Cứ Ly Hôn Tại Tòa Án.docxBáo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Căn Cứ Ly Hôn Tại Tòa Án.docx
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Căn Cứ Ly Hôn Tại Tòa Án.docx
 
Luận văn: Bảo đảm thực thi quyền lợi của người tiêu dùng, HAY
Luận văn: Bảo đảm thực thi quyền lợi của người tiêu dùng, HAYLuận văn: Bảo đảm thực thi quyền lợi của người tiêu dùng, HAY
Luận văn: Bảo đảm thực thi quyền lợi của người tiêu dùng, HAY
 
Luận văn: Áp dụng pháp luật trong giải quyết án hôn nhân và gia đình
Luận văn: Áp dụng pháp luật trong giải quyết án hôn nhân và gia đìnhLuận văn: Áp dụng pháp luật trong giải quyết án hôn nhân và gia đình
Luận văn: Áp dụng pháp luật trong giải quyết án hôn nhân và gia đình
 
Đề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOT
Đề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOTĐề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOT
Đề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOT
 
Luận văn: Hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai, 9đ
Luận văn: Hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai, 9đLuận văn: Hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai, 9đ
Luận văn: Hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai, 9đ
 
Giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn
Giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hônGiải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn
Giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn
 
Đề tài: Pháp luật về quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài, HOT
Đề tài: Pháp luật về quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài, HOTĐề tài: Pháp luật về quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài, HOT
Đề tài: Pháp luật về quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài, HOT
 
Luận án: Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta, HAY
Luận án: Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta, HAYLuận án: Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta, HAY
Luận án: Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta, HAY
 

Similar to Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY

PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG MỐI TƢƠNG ...
PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG MỐI TƢƠNG ...PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG MỐI TƢƠNG ...
PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG MỐI TƢƠNG ...
NuioKila
 
Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Nuôi Con Nuôi Có Yếu Tố Nước Ngoài Ở Việt Nam ...
Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Nuôi Con Nuôi Có Yếu Tố Nước Ngoài Ở Việt Nam ...Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Nuôi Con Nuôi Có Yếu Tố Nước Ngoài Ở Việt Nam ...
Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Nuôi Con Nuôi Có Yếu Tố Nước Ngoài Ở Việt Nam ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
thuc-tien-ap-dung-phap-luat-ve-nuoi-con-nuoi-co-yeu-to-nuoc-ngoai-o-viet-nam-...
thuc-tien-ap-dung-phap-luat-ve-nuoi-con-nuoi-co-yeu-to-nuoc-ngoai-o-viet-nam-...thuc-tien-ap-dung-phap-luat-ve-nuoi-con-nuoi-co-yeu-to-nuoc-ngoai-o-viet-nam-...
thuc-tien-ap-dung-phap-luat-ve-nuoi-con-nuoi-co-yeu-to-nuoc-ngoai-o-viet-nam-...
huynhminhquan
 
BÀI MẪU Khóa luận Luật tố tụng hình sự, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận Luật tố tụng hình sự, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận Luật tố tụng hình sự, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận Luật tố tụng hình sự, HAY, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Luận văn: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Việt Nam
Luận văn: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Việt NamLuận văn: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Việt Nam
Luận văn: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Việt Nam
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em ở việt nam hiện nay 6834408
Thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em ở việt nam hiện nay 6834408Thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em ở việt nam hiện nay 6834408
Thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em ở việt nam hiện nay 6834408
jackjohn45
 
Luận Văn Ngành Luật Học Về Quyền Trẻ Em Việt Nam
Luận Văn Ngành Luật Học Về Quyền Trẻ Em Việt NamLuận Văn Ngành Luật Học Về Quyền Trẻ Em Việt Nam
Luận Văn Ngành Luật Học Về Quyền Trẻ Em Việt Nam
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài
Luận văn: Quản lý nhà nước về nhận con nuôi có yếu tố nước ngoàiLuận văn: Quản lý nhà nước về nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài
Luận văn: Quản lý nhà nước về nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Quy định của pháp luật về tội xâm hại tình dục trẻ em, 9đ
Luận văn: Quy định của pháp luật về tội xâm hại tình dục trẻ em, 9đLuận văn: Quy định của pháp luật về tội xâm hại tình dục trẻ em, 9đ
Luận văn: Quy định của pháp luật về tội xâm hại tình dục trẻ em, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Các tội xâm hại tình dục trẻ em theo pháp luật, HOT
Luận văn: Các tội xâm hại tình dục trẻ em theo pháp luật, HOTLuận văn: Các tội xâm hại tình dục trẻ em theo pháp luật, HOT
Luận văn: Các tội xâm hại tình dục trẻ em theo pháp luật, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdfBảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận án: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...
Luận án: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...Luận án: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...
Luận án: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Quyền con người của người chưa thành niên phạm tội, HAY
Quyền con người của người chưa thành niên phạm tội, HAYQuyền con người của người chưa thành niên phạm tội, HAY
Quyền con người của người chưa thành niên phạm tội, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền
Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyềnQuyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền
Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận án: Quyền trẻ em trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam
Luận án: Quyền trẻ em trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt NamLuận án: Quyền trẻ em trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam
Luận án: Quyền trẻ em trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận án: Pháp luật về hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự, HAY
Luận án: Pháp luật về hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự, HAYLuận án: Pháp luật về hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự, HAY
Luận án: Pháp luật về hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quyền con người của người chưa thành niên trong điều tra, HOT
Quyền con người của người chưa thành niên trong điều tra, HOTQuyền con người của người chưa thành niên trong điều tra, HOT
Quyền con người của người chưa thành niên trong điều tra, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Bảo vệ quyền con người bằng chế định hình phạt, HOT
Luận văn: Bảo vệ quyền con người bằng chế định hình phạt, HOTLuận văn: Bảo vệ quyền con người bằng chế định hình phạt, HOT
Luận văn: Bảo vệ quyền con người bằng chế định hình phạt, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Bảo vệ quyền con người bằng các chế định về chấp hành hình phạt
Bảo vệ quyền con người bằng các chế định về chấp hành hình phạtBảo vệ quyền con người bằng các chế định về chấp hành hình phạt
Bảo vệ quyền con người bằng các chế định về chấp hành hình phạt
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY (20)

PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG MỐI TƢƠNG ...
PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG MỐI TƢƠNG ...PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG MỐI TƢƠNG ...
PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG MỐI TƢƠNG ...
 
Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Nuôi Con Nuôi Có Yếu Tố Nước Ngoài Ở Việt Nam ...
Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Nuôi Con Nuôi Có Yếu Tố Nước Ngoài Ở Việt Nam ...Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Nuôi Con Nuôi Có Yếu Tố Nước Ngoài Ở Việt Nam ...
Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Nuôi Con Nuôi Có Yếu Tố Nước Ngoài Ở Việt Nam ...
 
thuc-tien-ap-dung-phap-luat-ve-nuoi-con-nuoi-co-yeu-to-nuoc-ngoai-o-viet-nam-...
thuc-tien-ap-dung-phap-luat-ve-nuoi-con-nuoi-co-yeu-to-nuoc-ngoai-o-viet-nam-...thuc-tien-ap-dung-phap-luat-ve-nuoi-con-nuoi-co-yeu-to-nuoc-ngoai-o-viet-nam-...
thuc-tien-ap-dung-phap-luat-ve-nuoi-con-nuoi-co-yeu-to-nuoc-ngoai-o-viet-nam-...
 
BÀI MẪU Khóa luận Luật tố tụng hình sự, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận Luật tố tụng hình sự, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận Luật tố tụng hình sự, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận Luật tố tụng hình sự, HAY, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Việt Nam
Luận văn: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Việt NamLuận văn: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Việt Nam
Luận văn: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Việt Nam
 
Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...
 
Thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em ở việt nam hiện nay 6834408
Thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em ở việt nam hiện nay 6834408Thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em ở việt nam hiện nay 6834408
Thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em ở việt nam hiện nay 6834408
 
Luận Văn Ngành Luật Học Về Quyền Trẻ Em Việt Nam
Luận Văn Ngành Luật Học Về Quyền Trẻ Em Việt NamLuận Văn Ngành Luật Học Về Quyền Trẻ Em Việt Nam
Luận Văn Ngành Luật Học Về Quyền Trẻ Em Việt Nam
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài
Luận văn: Quản lý nhà nước về nhận con nuôi có yếu tố nước ngoàiLuận văn: Quản lý nhà nước về nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài
Luận văn: Quản lý nhà nước về nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài
 
Luận văn: Quy định của pháp luật về tội xâm hại tình dục trẻ em, 9đ
Luận văn: Quy định của pháp luật về tội xâm hại tình dục trẻ em, 9đLuận văn: Quy định của pháp luật về tội xâm hại tình dục trẻ em, 9đ
Luận văn: Quy định của pháp luật về tội xâm hại tình dục trẻ em, 9đ
 
Luận văn: Các tội xâm hại tình dục trẻ em theo pháp luật, HOT
Luận văn: Các tội xâm hại tình dục trẻ em theo pháp luật, HOTLuận văn: Các tội xâm hại tình dục trẻ em theo pháp luật, HOT
Luận văn: Các tội xâm hại tình dục trẻ em theo pháp luật, HOT
 
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdfBảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
 
Luận án: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...
Luận án: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...Luận án: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...
Luận án: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...
 
Quyền con người của người chưa thành niên phạm tội, HAY
Quyền con người của người chưa thành niên phạm tội, HAYQuyền con người của người chưa thành niên phạm tội, HAY
Quyền con người của người chưa thành niên phạm tội, HAY
 
Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền
Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyềnQuyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền
Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền
 
Luận án: Quyền trẻ em trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam
Luận án: Quyền trẻ em trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt NamLuận án: Quyền trẻ em trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam
Luận án: Quyền trẻ em trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam
 
Luận án: Pháp luật về hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự, HAY
Luận án: Pháp luật về hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự, HAYLuận án: Pháp luật về hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự, HAY
Luận án: Pháp luật về hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự, HAY
 
Quyền con người của người chưa thành niên trong điều tra, HOT
Quyền con người của người chưa thành niên trong điều tra, HOTQuyền con người của người chưa thành niên trong điều tra, HOT
Quyền con người của người chưa thành niên trong điều tra, HOT
 
Luận văn: Bảo vệ quyền con người bằng chế định hình phạt, HOT
Luận văn: Bảo vệ quyền con người bằng chế định hình phạt, HOTLuận văn: Bảo vệ quyền con người bằng chế định hình phạt, HOT
Luận văn: Bảo vệ quyền con người bằng chế định hình phạt, HOT
 
Bảo vệ quyền con người bằng các chế định về chấp hành hình phạt
Bảo vệ quyền con người bằng các chế định về chấp hành hình phạtBảo vệ quyền con người bằng các chế định về chấp hành hình phạt
Bảo vệ quyền con người bằng các chế định về chấp hành hình phạt
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
giangnguyen312210254
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 

Recently uploaded (12)

98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 

Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam, HAY

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ KIỀU ANH SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI - BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2014
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ KIỀU ANH SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI - BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số : 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Đức Long Hà Nội – 2014 [
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Học viên Vũ Thị Kiều Anh
  • 4. MỤC LỤC Lời nói đầu 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 4 1.1 Khái niệm nuôi con nuôi có yếu tố nƣớc ngoài……………………… 4 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển các chế định nuôi con nuôi có yếu tố nƣớc ngoài tại Việt Nam…………………………...……………… 6 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959……………………………..…. 6 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1986………………………………… 6 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2000………………………….……… 7 1.2.4 Giai đoạn từ năm 2000 đến nay………………………………….…….. 10 1.3 Luật Nuôi con nuôi năm 2010………………………………………... 14 1.3.1 Tầm quan trọng và bối cảnh ra đời………………………………...…… 14 1.3.2 Nội dung Luật Nuôi con nuôi 2010……………………………..……… 15 1.3.3 Các văn bản hướng dẫn, thi hành Luật Nuôi con nuôi 2010…………… 16 1.3.4 Các qui định về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài……………...…… 17 1.3.5 Tình hình thực hiện việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam 22 1.4 Tình hình ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế về nuôi con nuôi của Việt Nam 26 1.4.1 Các Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý……………………… 26 1.4.2 Các Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi giữa Việt Nam và các nước 30 1.4.3 Tình hình ký kết và thực hiện Công ước Lahay 1993……………… 35 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI, SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM 43 2.1 Pháp luật của một số nƣớc về nuôi con nuôi có yếu tố nƣớc ngoài… 43 2.1.1 Pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Trung Quốc……..… 44 2.1.2 Pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Ấn Độ………..…… 49 2.1.3 Pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Guatemala………… 55 2.1.4 Pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Nêpan………...…… 60 2.2 So sánh pháp luật Việt Nam về nuôi con nuôi có yếu tố nƣớc ngoài với các nƣớc trên……………………………………………………… 63 CHƢƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI 79 3.1 Bài học kinh nghiệm thực tiễn cho Việt Nam …………………… 79 3.2 Các cơ chế hoàn thiện pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nƣớc ngoài tại Việt Nam. 82 Kết luận…………………………………………………………………………… 86 Tài liệu tham khảo Phụ lục
  • 5. CHỮ VIẾT TẮT CP Chính phủ HĐBT Hội đồng Bộ trưởng HĐTP Hội đồng Thẩm phán HNGĐ Hôn nhân gia đình TAND Toà án nhân dân HĐTTTP Hiệp định tương trợ tư pháp
  • 6. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1 Số liệu trẻ em Việt Nam được người nước ngoài nhận nuôi từ năm 1990 đến năm 2000 10 Biểu đồ 1.2 Số liệu trẻ em Việt Nam được người nước ngoài nhận nuôi từ năm 2001 đến năm 2011 14 Biểu đồ 2.1 Số liệu trẻ em Việt Nam phân bổ theo quốc gia nhận nuôi từ năm 1998 đến 2003 34 Biểu đồ 2.2 Số liệu trẻ em Việt Nam được công dân Hoa Kỳ nhận nuôi từ năm 1999 đến năm 2010 46 Biểu đồ 3.1 Số liệu trẻ em Trung Quốc phân bổ theo quốc gia nhận nuôi từ năm 2005 đến năm 2009 50 Biểu đồ 3.2 Số liệu trẻ em Trung Quốc được công dân Hoa Kỳ nhận nuôi từ năm 1991 đến năm 2011 51 Biểu đồ 3.3 Số liệu trẻ em Trung Quốc được người nước ngoài nhận nuôi từ năm 2005 đến năm 2009 53 Biểu đồ 3.4 Số liệu trẻ em Ấn Độ phân bổ theo quốc gia nhận nuôi từ năm 2001 đến năm 2003 55 Biểu đồ 3.5 Số liệu trẻ em Ấn Độ được công dân Hoa Kỳ nhận nuôi từ năm 1999 đến năm 2011 56 Biểu đồ 3.6 Số liệu trẻ em Ấn Độ được người nước ngoài nhận nuôi từ năm 2001 đến năm 2011 59 Biểu đồ 3.7 Số liệu trẻ em Guatemala được người nước ngoài nhận nuôi từ năm 1997 đến 7/2005 62 Biểu đồ 3.8 Số liệu trẻ em Guatemala phân bổ theo quốc gia nhận nuôi từ năm 1997 đến năm 2005 63 Biểu đồ 3.9 Số liệu trẻ em Guatemala được công dân Hoa Kỳ nhận nuôi từ năm 1999 đến năm 2011 64 Biểu đồ 3.10 Số liệu trẻ em Nepal được công dân Hoa Kỳ nhận nuôi từ năm 1999 đến năm 2011 66
  • 7. Phần các phụ lục tham khảo Phụ lục 1.1: Số lượng văn phòng con nuôi nước ngoài được cấp phép hoạt động tại Việt Nam cập nhật ngày 14/9/2012 Phụ lục 2.1: Các Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự giữa Việt Nam và các nước đến năm 2012 Phụ lục 2.2: Các Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi giữa Việt Nam và các nước Phụ lục 2.3: Danh sách các nước tham gia công ước Lahay 1993 Phụ lục 2.4: Bộ trưởng Bộ Tư pháp Việt Nam Hà Hùng Cường gặp gỡ và giao lưu với các gia đình Ailen nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi ngày 22/9/2012 Phụ lục 2.5: Một số điển hình trẻ em Việt Nam được người nước ngoài nhận làm con nuôi
  • 8. 1 LỜI NÓI ĐẦU 1.Tínhcấpthiếtcủađềtài Việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài, trong đó nổi lên mối quan hệ chính, chủ yếu là trẻemViệtNamđượcngườinước ngoàinhận làmconnuôi đangtrởthành mối quantâmcủa các cấp,cácngànhcóliênquan. Nuôi con nuôi mang tính nhân đạo sâu sắc trong mối quan hệ giữa con người với con người. Đây chính là giải pháp “nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững, vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trong môi trường gia đình” (Điều 2, Luật Nuôi con nuôi 2010 của Việt Nam) đã nêu rõ mụcđíchcủanuôiconnuôi. Trong sự phát triển chung của thế giới, việc Việt Nam đã hoàn thiện được Luật nuôi con nuôi năm 2010 là một cố gắng hết sức to lớn nhằm tạo ra khung pháp lý hoàn chỉnh về việc nuôi connuôitrongmốiquanhệtươngquanvớicácnướctrongkhuvựcvàtrênthếgiới.Hơnnữangày 18/7/2011 Việt Nam đã phê chuẩn Công ước Lahay 1993 về bảo vệ trẻ em và con nuôi quốc tế, Công ước này có hiệu lực từ ngày 01/02/2012. Một lần nữa thể hiện quyết tâm to lớn của Việt Namtrongviệcquốctếhóaquanhệnuôiconnuôicóyếutốnướcngoài. ViệcnghiêncứuvàsosánhphápluậtvềnuôiconnuôicóyếutốnướcngoàicủaViệtNam vớiphápluậtcủamộtsốnướctrênthếgiớitrongbốicảnhhiệnnaygiúpchúngtacócáinhìnkhách quan, tổng thể và toàn diện hơn về pháp luật của Việt Nam. Với tình hình thực tế Luật Nuôi con nuôi mới có hiệu lực hơn hai năm và việc thi hành còn gặp nhiều khó khăn do tư tưởng cũ muốn quay lại qui trình cũ đã gây nhiều áp lực cho các cơ quan giải quyết việc nuôi con nuôi. Chính vì thế việc so sánh này có ý nghĩa nhất định để hoàn thiện hơn cơ chế nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam trong quá trình thực hiện Luật Nuôi con nuôi 2010 trong những năm tới cũng nhưviệctuânthủCôngướcLahay1993. 2.Tìnhhìnhnghiêncứuđềtài PhápluậtvềnuôiconnuôicóyếutốnướcngoàitạiViệtNamđãđượcnhiềunhàkhoahọc pháplýnghiêncứuvàbìnhluận.Thôngquacácnghiêncứunàycácnhàkhoahọcpháplýđãphân tích và làm rõ các chế định về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài trên nhiều khía cạnh như dưới góc độ hôn nhân gia đình, dưới góc độ bảo vệ quyền trẻ em và trước yêu cầu hội nhập quốc tế
  • 9. 2 cũng như đáp ứng yêu cầu gia nhập Công ước Lahay 1993. Tuy nhiên việc so sánh pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam và một số nước trên thế giới chưa được đề cập nhiều, chính vì vậyviệc chọn đề tài này nhằm tìm hiểu một cách tổng thể pháp luật nuôi con nuôi cóyếutốnướcngoàicủamộtsốnướctrênthếgiớiđểtìmranhữngnộidungtươngđồngcũngnhư sự khác biệt trong pháp luật của các nước. Đồng thời so sánh với pháp luật Việt Nam nhằm làm sángtỏhơnsựgiốngvàkhácnhauvớicácnướctrênđểchúngtacócáinhìnkháchquan,toàndiện hơnvớicácchếđịnhnuôiconnuôicóyếutốnướcngoàitạiViệtNam. 3.Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứucủađềtài Việcnghiêncứuđềtàinhằmlàmsángtỏcácvấnđềsau: -TổngquanvềnuôiconnuôicóyếutốnướcngoàitạiViệtNamtheoLuậtNuôiconnuôi2010. - Tổng quan về pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của một số nước trên thế giới như: Trung Quốc, Ấn Độ, Guatemala, Nepan, đâylà các nước tương đồng nhiều mặt với Việt Nam và cũnglàcácquốcgiađóngvaitròlànướcchotrẻemlàmconnuôingườinướcngoài. - So sánh việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam và các nước trên nhằmtìmra sự giống và khác nhau. Phân tích sự khác biệt dựa trên yếu tố về văn hoá, lịch sử, tác động xã hội trongviệcnuôiconnuôicóyếutốnướcngoài. -TìnhhìnhviệckýkếtcácHiệpđịnhhợptácvềnuôiconnuôi củacácquốcgiatrênvớiViệtNam cũng như việc thực thi Công ước Lahaysố 33 năm 1993 mà Việt Nam đã ký kết ngày18/7/2011 (cóhiệulựcthihànhtừ 01/02/2012). KinhnghiệmchoViệtNamtrongviệchàihoàhoáphápluật vềnuôiconnuôiđốivớiquátrìnhgianhập các điều ướcquốctếvềnuôicon nuôinóichungvà có yếutốnướcngoàinóiriêng. -Rútranhữngvấnđềcần họchỏivàviệchoànthiện cơchếthựchiệnphápluậtViệtNamvềnuôi connuôicóyếutốnướcngoài. 4.Tínhmớivàđónggópcủaluậnvăn LuậnvănđãsosánhsựgiốngvàkhácnhaugiữaLuậtNuôiconnuôicóyếutốnướcngoài của Việt Nam và một số nước trên thế giới. Từ đó phân tích được những điểm tiến bộ và hạn chế của pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam nhằm đưa ra các giải pháp hoàn thiệncáccơchếnuôiconnuôicóyếutốnướcngoàitrongthờigiantớitạiViệtNam.
  • 10. 3 Để thực hiện được mục đích trên, việc nghiêncứutậptrung vào mộtsố vấnđề chính như sau: -PhântíchphápluậtcủaViệtNamvềnuôiconnuôicóyếutốnướcngoài. -Phântíchphápluậtcủamộtsốnướcvềnuôiconcóyếutốnướcngoài. -SosánhvớiphápluậtvềnuôiconnuôicóyếutốnướcngoàicủaViệtNamvàmộtsốnướctrên. -Từ các vấnđề trên đưa ra các đề xuấtđểhoànthiện chế định nuôi connuôi có yếu tố nướcngoài tạiViệtNamtrongthờigiantới. 5.Cơsởlýluậnvàphƣơngphápnghiêncứu Dựatrênviệcnghiêncứuphươngphápluậncủachủnghĩaduyvậtbiệnchứng.Cácvấnđề mang tính khoa học về pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam cũng như các điềuướcquốctếmàViệtNamgianhập,kýkết. 6.Kếtcấucủaluậnvăn Luận văn bao gồm: Phần mở đầu, nội dung, kết luận, các phụ lục và danh mục tài liệu thamkhảo.Phầnnộidungbaogồm4chương,nhưsau: -Chƣơng1:TổngquanvềphápluậtnuôiconnuôicóyếutốnướcngoàitạiViệtNam -Chƣơng2:TìnhhìnhkýkếtvàthựchiệncácđiềuướcquốctếvềnuôiconnuôicủaViệtNam - Chƣơng 3: Pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của một số nước trên thế giới, so sánh vớiphápluậtViệtNam - Chƣơng 4: Bài học kinh nghiệm và hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về nuôi con nuôi có yếutốnướcngoài -Kếtluận
  • 11. 4 CHƢƠNG1:TỔNGQUANVỀPHÁPLUẬTNUÔICONNUÔICÓYẾUTỐNƢỚC NGOÀITẠIVIỆTNAM 1.1.Kháiniệmnuôiconnuôicóyếutốnƣớcngoài Nuôicon nuôinói chungđượcđềcậptới như làviệctrẻemđược mộtgiađìnhtrongcùng nướcđóhoặcởnướcngoàinhậnlàmconđểnuôidưỡng,chămsóc.Việcnuôiconnuôinhằmxác lậpquanhệcha,mẹvàconlâudài,bềnvững,vìlợiíchtốtnhấtcủangườiđượcnhậnlàmconnuôi, bảođảmchoconnuôiđượcnuôidưỡng,chămsócgiáodụctrongmôitrườnggiađình. Như vậy, quan hệ nuôi con nuôi là một hiện tượng tự nhiên của xã hội và mang tính nhân đạo sâu sắc. Quan hệ nàyđã được điều chỉnh bằng các qui phạm pháp luật nhằm bảo đảm quyền, lợiíchhợpphápcủacácbêntrongquanhệnuôiconnuôi. Trongthờiđạitoàncầuhóa,việcnhậnnuôiconnuôikhôngcònbóhẹptrongmỗiquốcgia nữa mà nó đãtrở thành mốiquantâmcủa các nước với nhau.Việcngười nước ngoài nhậntrẻ em làmconnuôiđãtrởlênphổbiếntrongmấythậpkỷgầnđây. Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài thường trú tại Việt Nam, giữa công dân Việt Nam với nhaumàmộtbênđịnhcưởnướcngoài. Như vậy, vấn đề nuôi con nuôi là vấn đề xã hội hết sức nhạy cảm và mang tính nhân đạo sâu sắc. Việc nuôi con nuôi không chỉ mang đến phúc lợi cho trẻ em mà còn là một cách thức có tính xã hội và pháp lý để bảo vệ trẻ em. Vì vậy vấn đề nuôi con nuôi hầu hết đều được các nước trên thế giới điều chỉnh, một số nước qui định việc nuôi con nuôi trong Bộ luật dân sự của nước mình như: Đức, Pháp, Hà Lan, Hàn Quốc… Ngoài ra một số nước qui định trong một bộ luật riêngnhư:TrungQuốc,ThụyĐiển,Singapore… Để bảo vệ trẻ em và phòng chống lạm dụng vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài, cộng đồng quốc tế thông qua các tuyên bố, điều ước quốc tế đa phương và song phương với các qui tắcvà nguyêntắc quiđịnh về việcnuôiconnuôi. Những nguyêntắcnàydần trở thànhcácchế định hiện đại của pháp luật quốc tế mà hầu hết các nước trên thế giới đều tuân thủ và dần từng bước nội luật hóa những qui định này. Chúng ta có thể kể ra đây một số điều ước quốc tế đa phươngvàsongphươngsau:
  • 12. 5 1. Tuyên ngôn Giơnevơ 1924 về quyền trẻ em: Tuyên ngôn này kêu gọi: “Tất cả đàn ôngvà phụ nữ của mọi dântộc có trách nhiệmtạo chotrẻ em những điều kiện tốt đẹp nhất”… 2. Tuyên ngôn năm 1959 của Đại hội đồng Liên Hợp quốc về quyền trẻ em: đưa ra 10 nguyên tắc làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống các văn bản pháp luật quốc gia và quốctếvềquyềntrẻem. 3. Côngướcquốctếvềcácquyềndânsự-chínhtrịvàkinhtế-xãhộinăm1966mặcdù không có các qui định trực tiếp về vấn đề nuôi con nuôi nhưng đã có các qui định khẳng định trách nhiệm pháp lý của các quốc gia thành viên trong việc bảo hộ các quanhệhônnhânvàgiađình. 4. Tuyên ngôn của Liên Hợp quốc về các nguyên tắc xã hội và pháp lý liên quan đến việc bảo vệ và phúc lợi trẻ em, đặc biệt là việc bảo trợ, nuôi con nuôi trong và ngoài nướcnăm1986.Đâylàvănkiệnquốctếđầutiênđềcậpmộtcáctươngđốihoànthiện vềnuôiconnuôi. 5. Công ước của của Liên Hợp quốc về quyền trẻ em năm1989: lần đầu tiên các vấn đề nuôi con nuôi được “luật pháp hóa”, được xác lập bằng các quyphạm pháp luật quốc tế. Theo qui định của Công ước này, các quốc gia thành viên có nghĩa vụ đảm bảo nhữnglợiíchtốtnhấtchotrẻemtrongquátrìnhxemxétchovànhậnconnuôi.Trẻem được nhận làm con nuôi ở nước khác được coi là biện pháp chăm sóc thay thế khi không thực hiện được việc gửi nuôi, nhận con nuôi haycác hình thức chăm sóc thích hợpkhácngaytạinướcgốc. 6. Côngướcvềbảovệtrẻemvàhợptáctronglĩnhvựcnuôiconnuôigiữacácnướcnăm 1993làvănbảnpháplýquốctếquantrọngnhấtvàliênquantrựctiếpnhất đếnvấnđề nuôi con nuôi nước ngoài, đến việc bảo vệ quyền lợi cho trẻ em được người nước ngoàinhậnlàmconnuôi. Như vậy, vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam cũng giống như các nước khác trên thế giới: ngày càng hoàn thiện hơn và việc nội luật hóa pháp luật quốc tế là xu hướngtấtyếuthểhiệnquyếttâmhộinhậpquốctếngàycàngcaotrongxãhộihiệnđạingàynay.
  • 13. 6 1.2. Lịch sửhìnhthànhvàpháttriển cácchế định về nuôi con nuôi cóyếu tốnƣớc ngoài tại ViệtNam Việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam mới được đề cập đến trong khoảng hai thập kỷ gần đây, trước đây có nhiều lý do khách quan mà quan hệ này không được đề cập đến. Xemxétvềcácvănbảnphápluậtđiềuchỉnhmốiquanhệnàykểtừnăm1945khinướcCộnghòa dânchủViệtNamrađời,tathấyquanhệnuôiconnuôicóyếutốnướcngoàimớiđượcđềcậpđến trong khoảng từ năm 1994, chủ yếu tập trung trong khoảng 10 năm gần đây, cụ thể các giai đoạn nhưsau: 1.2.1 Giaiđoạntừnăm1945đếnnăm1959 Đây là giai đoạn Việt Nam vừa mới giành được độc lập và bước ra khỏi chế độ phong kiến. Luật HNGĐ 1959 được Quốc hội khóa I, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 29/12/1959, đâylà vănbảnpháplýđầutiênđặtnềntảngchocácquanhệhônnhântiếnbộ. Dothờikỳnày,ĐảngvàNhànướcphảitậptrungvàonhiềumụctiêuchínhtrị,kinhtếdân sinh và việc cho ra đời Luật HNGĐ 1959 đã là một cố gắng to lớn nhằm xóa bỏ các quan hệ về hôn nhân gia đình còn mang nặng tư tưởng phong kiến, lễ giáo mục đính nhằm bảo vệ quyền và lợiíchchophụnữ vàtrẻem.Cácquanhệvềnuôiconnuôimớichỉđượcquiđịnhtạiđiều9,18và điều24củaluậtHNGĐ1959mộtcáchsơlược,mangtínhnguyêntắc.Riêngvềquanhệnuôicon nuôi có yếu tố nước ngoài hoàn toàn chưa được đề cập đến. Điều này xuất phát từ thực tế khách quan,tạithờiđiểmđócácquanhệvềnuôiconnuôicóyếutốnướcngoàichưaphảilàmộtnhucầu cấpthiết. Như vậy, thờiđiểmnàyquanhệnuôiconnuôicó yếu tốnướcngoàihoàn toànchưađược đề cập đến, mới chỉ có quan hệ nuôi con nuôi trong nước được qui định sơ lược và mang tính nguyêntắc.Tuynhiên,đâycũngchínhlànềntảngđểxâydựnglêncácquiphạmphápluậtvềnuôi connuôinóichungvànuôiconnuôicóyếutốnướcngoàinóiriêngsaunày. 1.2.2. Giaiđoạn1959đếnnăm1986 GiaiđoạnnàyViệtNamđiquahaicuộcchiếntranhchốngPhápvàchốngMỹ giảiphóng đấtnước.Xãhộiđãpháttriểnquamộtgiaiđoạnmới,nhấtlàgiaiđoạntừ 1975đến1986,đấtnước bước vào thời kỳ xây dựng và phát triển, các quan hệ về hôn nhân gia đình cũng có những bước
  • 14. 7 phát triển mới vì vậy Luật HNGĐ năm 1959 đã không còn đáp ứng được thực tế về các quan hệ hônnhânlúcbấygiờ. CácquanhệngoạigiaogiữaViệtNamvàcácnướctrongkhốiXHCNpháttriểnvượtbậc, ngoài ra giai đoạn này một lực lượng lớn thanh niên Việt Nam được học tập và lao động tại các nước có quan hệ ngoại giao với Việt Nam kéo theo đó là các quan hệ về hôn nhân và gia đình có yếu tốnướcngoàiphát sinh.Chính vìthếLuậtHNGĐnăm1986(được Quốc hộithôngqua ngày 29/12/1986) ra đời thaythế Luật HNGĐ năm 1959. Luật HNGĐ năm 1986 đã có một bước phát triển mới là dành hẳn một chương (chương VI- Nuôi con nuôi) qui định về việc nuôi con nuôi và đưa ra những nguyên tắc chung về việc nuôi con nuôi cũng như các qui định cụ thể về việc nuôi con nuôi như: các điều kiệnvề việc nhận nuôi con nuôi, thẩm quyền của các cơ quan có liênquan trong việc đăng ký nuôi con nuôi. Việc nuôi con nuôi nhằm mục đích đảm bảo cho lợi ích của trẻ em. Tuy vậy, giai đoạn này quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài cũng như việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài chưa được đề cập đến một cách cụ thể trong Luật HNGĐ 1986 mặc dù các quan hệ nàyđã bắt đầu xuất hiện và tồn tại. Cơ quan chịu trách nhiệm về vấn đề hôn nhân có yếu tố nước ngoài và nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài lúc bấy giờ do Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chínhphủ)đảmtrách. Như vậy có thể khẳng định đến thời điểm năm 1986, Việt Nam vẫn chưa có bất kỳ văn bản pháp luật chính thức nào qui định về quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài mà chỉ tạm thờiquiđịnhHĐBT(naylàChínhphủ)giảiquyếtcácvụviệccụthểvềhônnhânvànuôiconnuôi có yếu tốnướcngoài. Đâycũngchínhlà mộtbấtcậplớn vìkhôngcómộtchếđịnhpháplýnàođể làm căn cứ giải quyết vấn đề này trong khi thực tế đã phát sinh nhu cầu nuôi con nuôi có yếu tố nướcngoài. 1.2.3. Giaiđoạn1986đếnnăm2000 ĐâylàthờikỳViệtNamđổimới,xãhộiđãcónhữngbiếnchuyểnsâusắc.Xuhướnghội nhập, quốc tế hóa, toàn cầu hóa được mở rộng kéo theo đó là việc phát sinh nhiều quan hệ xã hội cần có sự điều chỉnh bằng pháp luật. Trong đó quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài phát sinh đã gặp rất nhiều bất cập do Việt Nam trong một thời gian dài không có khung pháp lý qui địnhvềvấnđềnày.Chínhvìthế mỗiđịaphươnglạivậndụngvàgiảiquyếttheo hướngkhácnhau gâyra nhữngkhó khănvà tiêucực tạo dư luận không tốt trong xã hội. Giai đoạn từ năm1986 đến
  • 15. 8 năm1999ViệtNamchưathamgiabấtkỳđiềuướcquốctếnàotronglĩnhvựcnuôiconnuôichính vì thế Việt Nam chưa có cơ sở pháp lý mang tính quốc tế nào để điều chỉnh hoạt động nuôi con nuôicóyếutốnướcngoài,điềunàymangđếnhậuquảpháplýlàcácđốitượngtrongquanhệnuôi connuôicóyếutốnướcngoàikhôngđượcbảovệ. Chính vì thực tiễn đó, ngày 02/4/1992 Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Quyết định tạm thời số 145/HĐBT qui định tạm thời về việc cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi, bao gồm trẻ em bị bỏ rơi, mồ côi, tàn tật ở các cơ sở nuôi dưỡng do Bộ Lao động – Thương binh và xã hội quản lý. Trong Quyết định này cũng qui định việc nhận nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài đều vì mục đích vì lợi ích lâu dài của trẻ em, cụ thể tại Điều 1 quiđịnhnhưsau:“ViệcchongườinướcngoàinhậntrẻemViệtNambịmồcôi,bỏrơi,bịtàntật làm con nuôi phải xuất phát từ tình cảm giữa người nuôi với trẻ em được nhận làm con nuôi trongquanhệchamẹvàconcái,bảođảmtrẻđượcnuôidưỡng,chămsócvàgiáodụcđầyđủ”. Như vậy, Quyết định 145/HĐBT chính là căn cứ pháp lý đầu tiên qui định về việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài, làm nền móng cho các chế định về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài sau này. Quyết định nàyđã góp phần tháo gỡ những nút thắt đầu tiên cho quan hệ nuôi con nuôicó yếu tố nước ngoài, đãgiảiquyết đượctìnhhìnhthựctếlúc đó, góp một phần tạođiềukiện cho trẻem ViệtNamtìm được máiấmgia đình,được nuôi dưỡng đầyđủvề vật chấtvàtinhthần, đượcđihọcvàcómộttươnglairộngmở.Tuynhiên,quaquátrìnhthựchiệnQuyếtđịnhnàycũng đã bộc lộ một số bất cập, do yếu tố khách quan khi ban hành cũng chưa tính hết được sự phức tạp trong qui trình cho-nhận con nuôi và hậu quả pháp lý của nó. Một mặt Quyết định đã nàytạo tiền đề cho vấn đề nuôicon nuôi có yếu tố nước ngoài, tuynhiên do chưa qui định mộtcách đầyđủ vì vậythực tế thựchiệnđã phát sinh nhiềutiêucựcgâydư luận khôngtốt trong xã hội cũng như làm ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và nước nơi có công dân xin trẻ em Việt Nam làmconnuôi.Cóhiệntượnghìnhthànhđườngdâynuôitrẻemchỉvớimụcđínhcholàmconnuôi người nước ngoài để thu được khoản phí lớn, hình thành sự độc quyền của một số cơ sở nuôi dưỡng trong việc cho con nuôi người nước ngoài nhằm thu được những khoản lợi bất chính. Gây khó khăn cho người có nhu cầu nhận con nuôi và trẻ emđược xin nhận làm con nuôi. Chính điều này đã đi ngược với mong muốn của các nhà làm luật là muốn tạo ra hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động nàythì vô hình chung lại tạo ra kẻ hở cho những hành vi trái pháp luật, trái với đạo
  • 16. 9 lývàtinhthầnnhânđạocủaQuyếtđịnh145,tráivớinguyêntắcchungcủaquốc tếvềvấnđềnuôi connuôi. ĐểkhắcphụcnhữngvướngmắctrongQuyếtđịnh145/HĐBT,ngày2/12/1993,Hộiđồng Nhà nước (nay là Chính phủ) đã ban hành Pháp lệnh HNGĐ giữa công dân Việt Nam với người nướcngoài.PháplệnhđãcụthểhóacácđiềukiệnđốivớingườinướcngoàinhậntrẻemViệtNam làmconnuôi;thẩmquyềncủacáccơquanliênquanđếnviệcquyếtđịnhchoconnuôi;thủtụcxin con nuôi; qui định nghĩa vụ của người nuôi con nuôi là phải cung cấp thông tin về tình trạng phát triểncủaconnuôichocơquancóthẩmquyềncủaViệtNam.Pháplệnhnàyđãthắtchặthơntrách nhiệm của các cơ sở nuôi dưỡng cũng như phân định rõ trách nhiệm của các cơ quan chức năng trongviệcgiảiquyếtvấnđềnuôiconnuôicóyếutốnươcngoài. Tiếp sau đó, ngày 30/11/1994 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 184/CP qui định chi tiết một số điều của Pháp lệnh hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài. Qui định về thủ tục kết hôn, nhận con ngoài giá thú, nuôi con nuôi, nhận đỡ đầu giữa công dânViệtNamvàngườinướcngoài.Nghiđịnhnàyđãtạocơsởpháplýthốngnhấtchocáctrường hợpnuôiconnuôicóyếutốnướcngoài. Nhận thấytầmquan trọng trong quan hệ nuôicon nuôi có yếu tố nước ngoài, nhằmtạo ra sự phối hợp giữa các ban nghành để thuận lợi cho việc giải quyết cho trẻ em Việt Nam làm con nuôi người nước ngoài. Bộ Tư phápsau khi đượctái thành lậpvào năm 1981 đã đượcphâncông nhiệm vụ đảm trách một phần vai trò về nuôi con nuôi. Năm 1995, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) đã ban hành Thông tư liên bộ số 503/TT-LB ngày 25/5/1995 hướng dẫn chi thiết thi hành Nghị định 184/CP của Chính phủ để cùng phối hợp giải quyết các quanhệphátsinhliênquanđếnnuôiconnuôicóyếutốnướcngoài. Tiếp theo đó, Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao ban hành Nghị quyết số 01/NQ- HĐTP ngày 20/01/1988 hướng dẫn áp dụng một số qui định của Luật HNGĐ năm 1986 nhằm giải thích việc áp dụng thống nhất chế độ pháp lý của con nuôi như con đẻ, có quyền pháp lý như nhauliênquanđếnthừakếtàisản. Nhưvậychếđịnhnuôiconnuôicóyếutốnướcngoàimớibắtđầuhìnhthànhtừnăm1992 khicóQuyếtđịnh145/HĐBTsauđólàcácvănbảnpháplýkhácnhư:PháplệnhvềHNGĐ,Nghị định 184/NĐ-CP; Thông tư liên Bộ số 503/TT-LB. Tất cả các văn bản pháp luật nàynhằm tạo ra
  • 17. 10 hành lang pháp lý, đảm bảo cho việc điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. Có thể nói giai đoạn nàyđánh dấu sự hoàn thiện bước đầucủa chếđịnh nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài,đápứngđược nhupháttriểncủaxãhộiliênquanđếnlĩnhvựcnày. Minhchứngthựctếcho thấy: từ năm1990 đến năm 1992 chỉ giải quyết được673 trường hợptrẻ em Việt Namcho người nước ngoài nhận nuôi. Đến giai đoạn 1993 – 2000, số lượng trẻ em Việt Nam cho người nước ngoài nhận nuôi đã tăng vọtlên14.000trường hợp. Điềunàychothấy, người nước ngoài rấtquan tâmvàmongmuốnđượcnhậntrẻemViệtNamlàmconnuôi. Để minh họa về tình hình thực tế số lượng trẻ em Việt Nam được người nước ngoài nhận nuôitronggiaiđoạnnày.Chúngtacùngthamkhảosốliệusau: Biểuđồ1.1-SốliệutrẻemViệtNamđƣợcngƣờinƣớcngoàinhậnnuôi từ1990-2000[1] 1.2.4. Giaiđoạntừnăm2000đếnnay Sau khi có Quyết định 145/HĐBT và các văn bản pháp luật như đã nêu ở trên liên quan đến việc điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài, trong quá trình thực hiện cũng phát sinh một số bất cập do các văn bản trên chưa phải là một hệ thống có tính thống nhất cao mà vẫnmangtínhchấtmanhmúnđiềuchỉnhtheohướngthụđộngchạytheocácquanhệđãphátsinh màchưacótínhchủđộng.Chínhvìthếkhicóbấtkỳvấnđềgìphátsinhthìchúngtalạirơivàothế lúng túng không có định hướng cụ thể để giải quyết một cách thống nhất và tận gốc vấn đề. Việc ban hành các văn bản chưa thống nhất và cũng chưa có một cơ quan đầu mối thống nhất để giải quyếtvấnđềnuôiconnuôi.Cáctồntạinhưsau:
  • 18. 11 - Tình trạng môi giới trẻ em cho người nước ngoài, tạo dư luận xã hội không tốt đối với vấnđềchotrẻemViệtNamlàmconnuôingườinướcngoài. -NhiềutổchứcphichínhphủlợidụngchínhsáchnhânđạocủaViệtNamvớihìnhthứclà tàitrợchocáccơsởnuôidưỡngthựcchấtlàđểthưchiện môigiớiconnuôi.Thôngquahọatđộng môi giới con nuôi bất hợp pháp này, các tổ chức con nuôi nước ngoài đã lợi dụng các kẽ hở trong phápluậtViệtNamđểtrụclợi. - Việc thu phí và lệ phí giữa các địa phương không thống nhất, nhiều nơi tự đặt ra các loại phí và lệ phí yêu cầu người nước ngoài có nhu cầu xin con nuôi Việt Nam phải nộp. Trong nhiều trường hợp mức phí quá cao gây ra phản ứng tiêu cực từ phía người nước ngoài, làm ảnh hưởng nghiêmtrọngđếnmụcđíchnhânđạocủaviệcnhậnnuôiconnuôi. -Quitrình,thủtụcnhậnnuôiconnuôicó yếutốnướcngoàicũngchưaminhbạch,rõràng càng làm khó cho những người xin con nuôi. Nhiều trường hợp người nước ngoài phải bỏ cuộc giữachừngvìkhôngthểchờđợithêmđượcnữadocácquitrình,thủtụcquáphứctạp,rắcrối. -Cácquiđịnhhiệnhànhkhôngcònphùhợp vớithônglệchungcủacácnướctrênthếgiới cũngnhưCôngướcLahay1993vềquyềntrẻem. Chính vì các vấn đề tồn tại nêu trên đặt ra cho chúng ta phải nhanh chóng hoàn thiện các chế định về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. Ngày 9/6/2000 Quốc hội khóa 10 kỳ họp thứ 7 thông qua Luật HNGĐ năm 2000 có hiệu lực từ ngày 01/01/2001 thay thế Luật HNGĐ năm 1986. Chế định nuôi con nuôi được qui định tại chương 8 với 12 điều (từ điều 67 đến điều 78) và tạichương1điều105vềnuôiconnuôicóyếutốnướcngoài. Sau khi Quốc hội thông qua Luật HNGĐ năm 2000, Chính phủ đã ban hành Nghị định 68/2002/NĐ-CPngày10/7/2002quiđịnhchitiếtthihànhmộtsốđiềucủaLuậtHNGĐnăm2000 về quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài (gọi tắt là Nghị định 68/CP), trong đó có những thayđổi cănbảnvềnguyêntắc,trìnhtự,thủtụcgiảiquyếtchongườinướcngoàinhậntrẻemlàmconnuôi. CụthểnhữngđiểmmớitrongNghịđịnh68/CPlà: - Đối tượng trẻ em được cho làm con nuôi là hai đối tượng: Trẻ em đang sống tại cơ sở nuôidưỡngđược thànhlập hợp pháp tại cáctỉnh,thànhphốtrựcthuộc trungương;vàtrẻemsống tạigiađìnhthuộcdiệnmồcôi,tàntậtcóquanhệhọhàng,thânthíchvớingườixinconnuôi.
  • 19. 12 - Về nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi: tiếp tục khẳng định việc giải quyết cho trẻ em Việt Nam làm con nuôi người nước ngoài trên tinh thần nhân đạo, nhằm bảo đảm lợi ích tốt nhấtchotrẻemvàtôntrọngcácquyềncơbảncủatrẻem.MộtđiểmmớilànộidungNghịđịnhđã qui định chỉ giải quyết cho trẻ em Việt Nam làm con nuôi tại các nước mà nước đó và Việt Nam cùng gia nhập và ký kết điều ước quốc tế về hợp tác nuôi con nuôi với Việt Nam. Trường hợp ngoại lệchỉ giải quyết nếu người nước ngoài đã có thời gian sinhsống ở Việt Nam6 thángtrở lên và xin nhận đích danh con nuôi là trẻem đang sinhsống tạigia đìnhthuộc trườnghợp mồ côi, tàn tậthoặccóquanhệhọhàng,thânthíchvớingườixinconnuôi.Đâylàquiđịnhhoàntoànmớigiúp cho các cơ quan có thẩm quyền quản lý tốt hơn hoạt động xin con nuôi của người nước ngoài, khắcphụcđượcnhữngtồntại,bấtcậpmàNghịđịnh184/CPchưagiảiquyếtđược. - Cho phép tổ chức nuôi con nuôi nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, qui định này thực chất là hợp pháp hóa cho những hoạt động được coi là “ngầm”, bất hợp pháp của các văn phòng nuôi con nuôi nước ngoài, các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt nam. Qui định này đáp ứngđượcnhucầuthựctếcủaxãhội. -Trìnhtự thủ tụcgiải quyếtviệc nuôicon nuôicó yếu tốnước ngoài đượcqui địnhchi tiết vàcụthểhơn.VớinhữngquiđịnhnàysẽcómộtcơquanđầumốithuộcBộTư phápđểgiảiquyết vàxemxéthồsơxinconnuôinướcngoài. - Thành lập Cục Con nuôi quốc tế trực thuộc Bộ Tư pháp. Đến thời điểm nàyViệt Nam mới có một cơ quan chuyên môn đảm trách vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. Cơ quan này có nhiệm vụ quản lý nhà nước về lĩnh vực con nuôi có yếu tố nước ngoài và trực tiếp giải quyết hồ sơxin nhậncon nuôi.Đâylà bướctiếnbộvượt bậc và là minh chứng chứngtỏpháp luật ViệtNamđangdầntừngbướchộinhậpquốctếtronglĩnhvựcconnuôicóyếutốnướcngoài. Sau bốn năm thực hiện Nghị định 68/NĐ-CP đã gặp phải một số bất cập, chính vì vậy ngày21/7/2006ChínhphủđãbanhànhNghịđịnh69/2006/NĐ-CPbổsungmộtsốđiềucủaNghị định 68/2002/NĐ-CPqui định chi tiết thi hành mộtsốđiềucủa Luật HNGĐvề quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài. Tiếp theo để cụ thể hóa hơn nữa việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài, ngày 8/12/2006 Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư số 08/2006 hướng dẫn thực hiện mộtsốquiđịnhvềnuôiconnuôicó yếutốnướcngoài.Ngày30/11/2006BộTư pháptiếptụcban hành Quyết định số 09/2006/QĐBTP về Qui chế quảnlý vănphòngnuôi con nuôi nước ngoài tại ViệtNam.
  • 20. 13 Như vậy đến thời điểm trước năm 2010, lịch sử hình thành các chế định về nuôi con nuôi cóyếutốnướcngoàitạiViệtNamlầnđầutiênđượcđềcậpđếnvàonăm1992vàtrongkhoảng10 năm gần đâychế định về con nuôi có yếu tố nước ngoài mới chính thức có các văn bản pháp luật điều chỉnh. Tuynhiên, các văn bản nàykhông thống nhất và còn chồng chéo, mâu thuẫn lẫnnhau do chúng nằm rải rác trong nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau. Vì vậy trong quá trình thực hiện việcnuôiconnuôigiữatrẻemViệtNamvàngườinướcngoàigặprấtnhiềukhókhănvàlàmgiảm ý nghĩa nhân đạo xã hội của việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. Chính vì không có sự đồng bộdẫnđếnviệcthựchiệnphápluậtvềnuôiconnuôicóyếutốnướcngoàigặpnhiềuhạnchế. Kể từ khi Cục Con nuôi quốc tế (thuộc Bộ tư pháp) được thành lập vào năm 2002 với chức năng nhiệm vụ quản lý lĩnh vực con nuôi có yếu tố nước ngoài, với những nỗ lực to lớn cơ quan này cố gắng từng bước hoàn thiện cơ cấu tổ chức cũng như thực hiện chức năng của mình một cách tốt nhất. Qua quá tình hoạt động, để phù hợp thực tiễn khách quan cũng như chức năng nhiệm vụ được giao ngày 04/12/2008 Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ra quyết định số 2278/QĐ-BTP thành lậpCụcConnuôi trêncơsởCục Connuôiquốctế.Chức năng nhiệm vụcủa CụcCon nuôikhôngchỉdừng trongphạmvicácquanhệ nuôiconnuôicóyếutố nƣớcngoài màcòn mở rộng trong lĩnh vực quản lý quan hệ nuôi con nuôi trong nƣớc. Đâychính là bước đi tiếp theo để hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhằm tạo nền tảng chuẩn bị cho việc ra đời Luật Nuôi con nuôi 2010. Vớihành lang pháplýchưahoàn thiện thìchức năng quảnlýgặprất nhiềukhókhăn.Căn cứ thực tế khách quan và sự cần thiết phải có một đạo luật độc lập điều chỉnh quan hệ mang tính nhânđạonày,saunhiềunămchuẩnbị,ngày17tháng 6năm2010QuốchộikhóaXII,Kỳhọpthứ 7 đã thông qua Luật Nuôi con nuôi. Đây chính là dấu mốc quan trọng đặt nền tảng cho các chế định nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam thống nhất trong một đạo luật, mở ra một thờikỳmớichocácquanhệnuôiconnuôicóyếutốnướcngoài. Giai đoạn này cũng là giai đoạn số lượng trẻ em Việt Nam được người nước ngoài nhận nuôi tiếp tục tăng so với giai đoạn trước. Tuy nhiên khi có Luật Nuôi con nuôi 2010 số lượng trẻ giảm hẳn do qui trình cho con nuôi trong thời kỳ quá độ chuyển sang một qui trình mới. Tham khảosốliệutrẻemđượcngườinướcngoàinhậnnuôitronggiaiđoạnđểthấyrõnộidungtrên: Biểuđồ1.2-SốliệutrẻemViệtNamđƣợcngƣờinƣớcngoàinhậnnuôitừnăm2001đến năm2012[2]
  • 21. 14 Nhưvậy,ViệtNamtừnăm1990trởvềtrướcchưacócácquiđịnhcụthểvềnuôiconnuôi có yếu tố nước ngoài. Bắt đầu từ năm 1991 các khái niệm và chế định về nuôi con nuôi có yếu tố nướcngoài mớiđượcđề cậpđến.Và trong khoảng10nămgầnđâykểtừ năm2000thì ViệtNam đã đặc biệt quan tâm đến vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài với việc ban hành hàng loạt cácvănbảncógiátrị từngbướcđiềuchỉnhquanhệnàytheotiếntrìnhpháttriểnphùhợpvớiquan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. Cũng như việc thành lập cơ quan chuyên trách cấp nhà nước để đảm nhiệm hoạt động trong lĩnh vực nuôi con nuôi nói chung, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài nói riêng (Cục con nuôi). Sau nhiều năm chuẩn bị, để phù với sự hội nhập quốc tế. Năm2010 LuậtNuôicon nuôirađờiđánh dấubước pháttriểnhoàn thiện hệthốngphápluậtnuôi connuôicóyếutốnướcngoài.Đâycũngchínhlàbướcđộtphámớinhằmđiềuchỉnhquanhệnuôi connuôicóyếutốnướcngoàimộtcáchrõràng,minhbạch.SauhơnmộtnămLuậtNuôiconnuôi đi vào thực tế, Việt Nam tiếp tục ký kết Công ước Lahay 1993 ngày 18/7/2011 và có hiệu lực từ ngày 01/02/2012. Việc ký kết công ước này thể hiện quyết tâm cao của Việt Nam về việc bảo vệ quyền,lợiíchchotrẻem. 1.3.LuậtNuôiconnuôinăm2010 1.3.1. Tầmquantrọngvàbốicảnhrađời Luật Nuôi con nuôi năm 2010 được Quốc hội khoá XII, Kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17/6/2010vàcóhiệulựcthihànhtừngày01/01/2011 làmộtbướctiếnquantrọngtrongviệctạora
  • 22. 15 hành lang pháp lý, điều chỉnh các vấn đề về nuôi con nuôi nói chung và nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài nói riêng trong một đạo luật. Tránh được các hạn chế trước đâydo các vấn đề về nuôi connuôinằmrảiráctrongnhiềuvănbản,gâyrấtnhiềukhókhăntrongviệcđiềuchỉnhcácquanhệ nuôiconnuôi,nhấtlànuôiconnuôicóyếutốnướcngoài. Luật Nuôi con nuôi thể hiện chủ trương, chính sách, đường lối của Nhà nước trong công tác bảo vệ và chămsóc trẻ em; bảo đảm chotrẻ emlàmcon nuôiđược chăm sóc tốtnhất trên tinh thần nhân đạo vì lợi ích của trẻ em. Tạo cơ sở pháp lý chặt chẽ, minh bạch trong việc quản lý của Nhà nước về vấn đề nuôi con nuôi, cũng như góp phần đấu tranh phòng chống hiện tượng mua bán trẻ em làm con nuôi hoặc lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi hoặc có các hành vi bất hợp pháp. Bên cạnh đó, việc Quốc hội thông qua Luật Nuôi con nuôi còn thể hiện sự tôn trọng các camkết quốc tếcủa Nhà nước ta khi quyết định thamgia Côngướcvề quyền trẻ em, tôntrọng và bảo đảm các quyền trẻ em; bảo đảm việc nuôi con nuôi được tiến hành trên nguyên tác nhân đạo, vì lợi ích tốt nhất của trẻ em trên tinh thần Công ước Lahay ngày 29/5/1993 về bảo vệ trẻ em và hợptáctronglĩnhvựcnuôiconnuôiquốctế. 1.3.2. NộidungLuậtNuôiconnuôi2010 LuậtNuôiconnuôi2010baogồm5chương52điềuquiđịnhchitiếtvề nuôiconnuôinói chung và nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài nói riêng. Luật Nuôi con nuôi đã đảm bảo hài hòa giữa các điều khoản liên quan đến con nuôi trong nước và con nuôi nước ngoài nhằm rút ngắn khoảng cách khác biệt giữa hai loại hình con nuôi. Chính điều này đã đưa ra một chế định ngắn gọn,dễhiểu,minhbạchtrongquátrìnhthựchiện.Cụthểnhưsau: Chương1:Nhữngquiđịnhchung(gồm13điềutừđiều1đếnđiều13). Bao gồm những nguyên tắc chung nhất về các vấn đề cho con nuôi (cả con nuôi trong nướcvàconnuôinướcngoài) Chương2:Nuôiconnuôitrongnước(gồm14điềutừđiều14đếnđiều27) Qui định về nuôi con nuôi trong nước liên quan đến các nội dung: điều kiện của người nhận con nuôi; trách nhiệm tìm gia đình thay thế cho trẻ em; qui trình đăng ký nhu cầu nhận con nuôi; hồ sơ của người nhận con nuôi và người được giới thiệu làm con nuôi; qui trình giải quyết
  • 23. 16 việc nuôi con nuôi; hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi; căn cứ và hệ quả chấm dứt nuôi con nuôi. Chương3:Nuôiconnuôicóyếutốnướcngoài(gồm16điềutừđiều28đếnđiều43) Qui định về các nội dung nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài, bao gồm: điều kiện đối với người nhận con nuôi; hồ sơ của người nhận con nuôi và hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi nước ngoài; trình tự thủ tục cho con nuôi; qui định về tổ chức con nuôi nước ngoài tại Việt Nam. Chương 4: Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước về nuôi con nuôi (gồm 6 điều từ điều 44 đếnđiều49) QuiđịnhcáccơquannhưChínhphủ,BộTưpháp,BộCôngan,BộNgoạigiao,cácBộvàcơ quanngangbộ,UBNDcáccấp trongphạmvinhiệmvụ,quyềnhạncủamìnhcótráchnhiệmphối hợpvàthựchiệnquảnlýnhànướcvềnuôiconnuôi. Chương5:Điềukhoảnthihành(gồm3điềutừđiều50đếnđiều52) Qui định về điều khoản chuyển tiếp trong việc làm thủ tục nuôi con nuôi; bãi bỏ và sửa đổi,bổsungmộtsốđiềuLuậtHNGĐ2000. 1.3.3. Cácvănbảnhƣớngdẫn,thihànhLuậtNuôiconnuôinăm2010 + Nghị định số 19/2011/NĐ-CP: Do Chính phủ ban hành ngày 21/3/2011(có hiệu lực từ 8/5/2011) qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi. Nghị định nàyđiều chỉnh 2vấnđềsau: Quy định chi tiết việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng hỗ trợ nhân đạo để nuôi dưỡng, chăm sóc,giáodụctrẻemcóhoàncảnhđặcbiệt. Hướngdẫnthihànhmộtsốvấnđềvềthẩmquyền,trìnhtự,thủtụcgiảiquyếtviệcnuôicon nuôi trong nước, nuôi con nuôi tại Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài (sau đây gọi là Cơ quanđạidiện). + Thông tƣ số 12/2011/TT-BTP: do Bộ Tư pháp ban hành ngày21/11/2011(có hiệu lực từ 15/8/2011) hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng biểu mẫu nuôi con nuôi. Thông tư này ban hành kèm theo 27 biểu mẫu sử dụng cho việc cho nhận con nuôi nói chung và con nuôi nước ngoàinóiriêng.
  • 24. 17 + Thông tƣ liên tịch số146/2012/TTLT-BTC-BTP: giữaBộ Tài chính và BộTư pháp banhànhngày7/9/2012(cóhiệulựctừ25/10/2012). Thôngtưnàyquyđịnhviệclậpdựtoán,quảnlý,sửdụngvàquyếttoánkinhphíhoạtđộng chuyên môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực nuôi con nuôi từ nguồn thu lệ phí liên quan đến nuôi con nuôi. Qui định tổ chức con nuôi nước ngoàiđược cấp phép hoạt động tại Việt Nam, việc thamgia thựchiệnthủtụcgiảiquyếtnuôiconnuôinướcngoàicủatổchứcconnuôinướcngoài. 1.3.4.Cácquiđịnhvềnuôiconnuôicóyếutốnƣớcngoài 1.3.4.1Cácnguyêntắcgiảiquyếtviệcnuôiconnuôinóichung Việc qui định các nguyên tắc này nhằm đảm bảo cho quan hệ nuôi con nuôi, đặc biệt là bảovệtrẻem.Cụthểđượcthểhiệntrongbốnnguyêntắcsauđây: - Nguyên tắc chung: được qui định tại Điều 2: “Việc nuôi con nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững, vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảmchoconnuôiđượcnuôidưỡng,giáodục,chămsóctrongmôitrườnggiađình”. Đâylànguyêntắcquantrọngnhấtxuyênsuốtquátrìnhchonhậnconnuôi,nhằmđảmbảo quyền,lợiíchtốtnhấtvàtoàndiệnchotrẻđượcnhậnlàmconnuôi. -Nguyêntắctìmgiađìnhtạinƣớcgốcchotrẻ:đượcquiđịnhtạiĐiều4: 1. Khi giải quyết việc nuôi con nuôi, cần tôn trọng quyền của trẻ em được sống trong môi trườnggiađìnhgốc. 2.Việcnuôiconnuôiphảibảođảmquyền,lợiíchhợpphápcủangườiđượcnhậnlàmcon nuôivàngườinhậnconnuôi,tựnguyện,bìnhđẳng,khôngphânbiệtnamnữ,khôngtráiphápluật vàđạođứcxãhội. 3. Chỉ cho làm con nuôi người ở nước ngoài khi không thể tìm được gia đình thay thế ở trongnước. Rõ ràng tại nội dung này cho ta thấy thêm một lần nữa nhấn mạnh nguyên tắc việc đảm bảoquyềnlợicủatrẻemđượccholàmconnuôi,vàchỉchotrẻlàmconnuôingườinướcngoài khi khôngtìmđượcgiađìnhthaythếtạinướcgốc. - Nguyên tắc ƣu tiên lựa chọn gia đình thay thế cho trẻ: được qui định tại Điều 5, cụ thểnhưsau:
  • 25. 18 1.Thứtựưutiênlựachọngiađìnhthaythếđượcthựchiệnquyđịnhsauđây: a)Chadượng,mẹkế,cô,cậu,dì,chú,bácruộtcủangườiđượcnhậnlàmconnuôi; b)CôngdânViệtNamthườngtrúởtrongnước; c)NgườinướcngoàithườngtrúởViệtNam; d)CôngdânViệtNamđịnhcưởnướcngoài; đ)Ngườinướcngoàithườngtrúởnướcngoài. 2.Trườnghợpcónhiềungườicùnghàngưutiênxinnhậnmộtngườilàmconnuôithìxem xét,giảiquyếtchongườicóđiềukiệnnuôidưỡng,chămsóc,giáodụcconnuôitốtnhất. Vì quyền lợi cao nhất của trẻ được cho làm con nuôi, Điều 5 đã đưa ra thứ tự ưu tiên lựa chọngiađìnhthaythế chotrẻ với mong muốntrẻ đượcsốngtrongtình yêuthươngcaonhất:đólà lựachọn gia đình thaythếtheo thứ tự có quan hệ huyếtthống vớitrẻtrướctiên, sauđóđến các gia đìnhtạiViệtNam(nướcgốc)vàcuốicùngmớilàlựachọngiađìnhngườinướcngoàichotrẻ. -Nguyêntắctrẻcóquyềnđƣợctìmhiểuvàbiếtvềnguồngốccủamìnhsaukhiđƣợc cholàmconnuôi:ĐượcquiđịnhtạiĐiều11nhưsau: 1. Con nuôi có quyền được biết về nguồn gốc của mình. Không ai được cản trở con nuôi đượcbiếtvềnguồngốccủamình. 2. Nhànước khuyến khích, tạođiều kiện chocon nuôi là người Việt Namở nước ngoàivề thămquêhương,đấtnước. 1.3.4.2. Cáctrƣờnghợpnuôiconnuôicóyếutốnƣớcngoài Luật Nuôi con nuôi 2010 đã qui định các trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài nhằm cụ thể hóa mối quan hệ này cũng như việc áp dụng luật trong thực tế. Tại Điều 28 qui định batrườnghợpnuôiconnuôicóyếutốnướcngoàinhưsau: 1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước cùng là thành viên của Điều ước quốc tế về nuôi con nuôi với Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi. 2.CôngdânViệtNamthườngtrúởtrongnướcnhậntrẻemnướcngoàilàmconnuôi. 3.NgườinướcngoàithườngtrúởViệtNamnhậnconnuôiởViệtNam. Ngoài ra Điều 28 cũng qui định các trường hợp được nhận con nuôi đích danh đối với quanhệconnuôicóyếutốnướcngoàitrongcáctrườnghợpsau:
  • 26. 19 Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước ngoài được nhậnconnuôiđíchdanhtrongcáctrườnghợpsauđây: -Làchadượng.mẹkếcủangườiđượcnhậnlàmconnuôi. -Làcô,cậu,dì,chú,bácruộtcủangườiđượcnhậnlàmconnuôi. -Cóconnuôilàanh,chị,emruộtcủatrẻemđượcnhậnlàmconnuôi. - Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc các bệnh hiểm nghèo khác làm con nuôi. -Làngườinướcngoàiđanglàmviệc,họctậpởViệtNamtrongthờigianítnhất01năm. Luật Nuôi con nuôi 2010 qui định các trường hợp nhận con nuôi đích danh trong các trường hợp có yếu tố nước ngoài, thể hiện Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cũng như thể hiện tinhthầnhợptácquốctếvàhộinhậptronglĩnhvựcconnuôiquốctếcủaViệtNam. Ngoài các nguyên tắc trên, các hành vi bị cấm trong việc nuôi con nuôi được qui định tại Điều13: 1.Lợi dụngviệcnuôiconnuôi để trục lợi,bóclột sứclaođộng, xâmhại tình dục; bắt cóc, muabántrẻem. 2.Giảmạogiấytờđểgiảiquyếtviệcnuôiconnuôi. 3.Phânbiệtđốixửgiữaconđẻvàconnuôi. 4.Lợidụngviệcchoconnuôiđểviphạmphápluậtvềdânsố. 5. Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộcdântộcthiểusốđểhưởngchếđộ,chínhsáchưuđãicủaNhànước. 6.Ông,bànhậncháulàmconnuôihoặcanh,chị,emnhậnnhaulàmconnuôi. 7. Lợi dụngviệc nuôi connuôi đểvi phạm phápluật, phongtục tập quán,đạo đức, truyền thốngvănhóatốtđẹpcủadântộc. Việcquiđịnhnhưtrênnhằmtránhcáchậuquảxấusẽxảyravớitrẻemkhiđượcnhậnlàm connuôi.Hạnchếmứcthấpnhấtcácrủirovớitrẻemtrongquátrìnhđượcnhậnlàmconnuôi. 1.3.4.3.Điềukiệnnuôiconnuôicóyếutốnƣớcngoài a.Điềukiệnvềđộtuổiđốivớitrẻđƣợcnhậnlàmconnuôi VềđộtuổicủatrẻđượcnhậnlàmconnuôiđượcquiđịnhtạiĐiều8: 1. Trẻemdưới16tuổi
  • 27. 20 2. Ngườitừđủ16tuổiđếndưới18tuổinếuthuộcmộttrongcáctrườnghợpsauđây: a)Đượcchadượng,mẹkếnhậnlàmconnuôi; b)Đượccô,cậu,dì,chú,bácruộtnhậnlàmconnuôi. NgoàiratạiĐiều 8cònqui địnhthêmtạikhoản3và4 như sau: “Mộtngườichỉđượclàm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng” và “ Nhà nước khuyến khíchviệcnhậntrẻemmồcôi,trẻembịbỏrơi,trẻemcóhoàncảnhđặcbiệtkháclàmconnuôi”. Việcquiđịnhvềđộtuổinhưtrênlàphùhợpvớitâmsinhlý củatrẻ,vìđốivớicáctrẻtừ sơ sinhđếndưới16tuổithựcsựkhôngthểthiếumáiấmgiađình.Dotrẻchưapháttriểnđầyđủvềthể chất và tinh thần, cần phải có sự nuôi dưỡng, giáo dục của gia đình nhằm có các định hướng phát triển tích cực cho trẻ. Ngoài ra luật cũng qui định người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc trườnghợpquiđịnhtạikhoản2thìvẫnđủđiềukiệnlàmconnuôi. b. Tình trạng của trẻ: Trẻ em đang sinh sống tại cơ sở nuôi dưỡng được thành lập hợp phápởViệtNamhoặcchamẹđẻ,ngườigiámhộ. c.Điềukiệnđốivớingƣờinƣớcngoàinhậntrẻemlàmconnuôi Vấn đềnàyđượcquiđịnhtạiĐiều29vàĐiều14nhưsau: +Cácđiềukiện: -Cónănglựchànhvidânsựđầyđủ. -Hơnconnuôitừ20tuổitrởlên. - Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở đảm bảo việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáodụcconnuôi. -Cótưcáchđạođứctốt. +Nhữngngƣờisauđâykhôngđƣợcnhậnconnuôi: -Đanghạnchếmộtsốquyềncủacha,mẹđốivớiconchưathànhniện. - Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh. -Đangchấphànhhìnhphạttù. - Chưa được xóa án tích về một trong các các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ
  • 28. 21 chồng, con, cháu người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưathànhniênviphạmphápluật;muabán,đánhtráo,chiếmđoạttrẻem. d. Trƣờng hợp khác: Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con nuôi của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi thì không áp dụngquiđịnhtạiđiểmbvàckhoản1Điều14. 1.3.4.4.Hợppháphóalãnhsựgiấytờ,tàiliệu Điều30quiđịnh: Giấytờ, tàiliệutronghồsơcủangười nhậnconnuôi,hồsơcủatổchức con nuôinướcngoài docơ quan có thẩm quyền của nước ngoài lập, cấphoặcxácnhậnphải được hợp pháp hóa lãnh sự khi sử dụng ở Việt Nam, trừ trường hợp được miễn hợp pháp hóa lãnh sự theođiềuướcquốctếmàCHXHCNViệtNamlàthànhviênhoặctheonguyêntắccóđicólại. 1.3.4.5.Thẩmquyềnđăngkýnuôiconnuôi Tạikhoản2,3Điều9quiđịnh: - UNNB tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi thường trú của người được giới thiệu làmconnuôiquyếtđịnhviệcnuôiconnuôicó yếutốnướcngoài;SởTư pháptỉnh,thànhphốtrực thuộctrungươngđăngkýviệcnuôiconnuôicóyếutốnướcngoài. - Cơ quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam ở nước ngoài đăng ký việc con nuôi của côngdânViệtNamtạmtrúởnướcngoài. 1.3.4.6. Thẩmquyềngiảiquyếtyêucầuchấmdứtviệcnuôiconnuôi Trường hợp này được qui định tại Điều 10: Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyềnchấmdứtquanhệnuôiconnuôi. 1.3.4.7. Tổ chức nuôi con nuôi nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam đƣợc qui định tại Điều43vớicácnộidungsau -QuiđịnhđiềukiệnhoạtđộngởViệtNam. -Quiđịnhquyềnvànghĩavụ. -Quiđịnhtrườnghợpbịthuhồigiấyphéphoạtđộng. -QuiđịnhkháccủaChínhphủViệtNam. Hiệnnaycó25vănphòngconnuôiđược cấpphéphoạtđộngtạiViệtNam,cácvănphòngnàyđã gópphầnthúcđẩyquanhệnuôiconnuôigiữaViệtNamvàcácnước(thamkhảoPhụlục1.1).
  • 29. 22 1.3.5.TìnhhìnhthựchiệnviệcnuôiconnuôicóyếutốnƣớcngoàitạiViệtNam Ngaysau khi Luật Nuôi con nuôi 2010 có hiệu lực, Bộ Tư pháp đã tổ chức tập huấn tại 3 miền Bắc, Trung, Nam cho tất cả các đối tượng có liên quan trong quá trình thực hiện Luật Nuôi connuôi,nhấtlàlĩnhvựcnuôiconnuôicóyếutốnướcngoài. Trong quá trình thực hiện Luật con nuôi 2010, Bộ Tư pháp cho biết các địa phương chưa hiểurõýnghĩathiếtthựcvàtínhbắtbuộccủathủtụctìmgiađìnhthaythếtrongnướctheoquiđịnh tại Điều 15 của Luật Nuôi con nuôi; chưa nhận thức được đây là nghĩa vụ của các cơ sở nuôi dưỡng trong việc lập danh sách trẻ em cần tìm gia đình thaythế đối với trẻ em sống tại cơ sở nuôi dưỡng.Chínhvì,vậydanhsách trẻemcầntìmgiađìnhthaythếtrongnướcdocácđịa phươnglập chuyển Bộ Tư pháp đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Tư pháp còn dè chừng, sợ có ngườitrongnướcnhậnlàmconnuôithìkhôngcòntrẻcholàmconnuôinướcngoài.Sauhơn một năm thực hiện Luật Nuôi con nuôi, Bộ Tư pháp đã nhận được 11 danh sách gồm 170 trẻ em của 20tỉnh,thànhphốgửiđềnghịtìmgiađìnhthaythếtrênphạmvitoànquốctrước khicóthểghivào danh sách trẻ em có đủ điều kiện cho làm con nuôi nước ngoài. Đến tháng 4 năm 2012 trên cả nướcmớicó132trẻemhếtthờihạnthôngbáo2thángtrênphạmvitoànquốcmàkhôngcóngười trongnướcđăngkýnhậnlàmconnuôi,làđiềukiệnđưavàodanhsách1(DS1)vàhiệntạimớichỉ có hơn 80 trẻ em đã được các địa phương xác nhận đủ điều kiện cho làm con nuôi nước ngoài để chuyểnsanggiaiđoạngiớithiệutrẻchochamẹnuôinướcngoài. Một trong những cải cách căn bản trong quá trình thực hiện Luật Con nuôi 2010 là minh bạchhóatốiđacáctrìnhtự,thủtụcgiảiquyếtnuôiconnuôicó yếutốnướcngoài.Cáchthứcthẩm đinh hồ sơ cha mẹ nuôi, hồ sơ trẻ em và hồ sơ cấp phép hoạt động tại Việt Nam của các tổ chức con nuôi nước ngoài đều được trao đổi và bàn bạc kỹ lưỡng tại Hội đồng tư vấn thẩm định của Cục Con nuôi. Thực hiện sự phân công rõ ràng trách nhiệm, nhiệm vụ trong các khâu liên quan đến việc tiếp nhận và thẩm định hồ sơ nuôi con nuôi, hồ sơ cấp phép, kiểm tra hồ sơ trẻ em và kiểm tra kết quả giới thiệu trẻ em làm con nuôi người nước ngoài do địa phương gửi lên. Công khai các tiêu chí đánh giá hoạt động của các Văn phòng con nuôi nước ngoài, trên cơ sở đó để quyếtđịnhsốlượnghồsơnhậntrẻthuộcdiệndanhsách1làmconnuôi.
  • 30. 23 Ngay từ khi Luật Nuôi con nuôi có hiệu lực vào 01/01/2011, một vấn đề được Cục Con nuôiđặcbiệtquantâmđólàtậptrungtìmkiếmgiađìnhthaythếchonhữngtrẻemkhuyếttật,bệnh tật vốn là đối tượng ít có cơ hội được nhận nuôi nhưng lại rất cần có sự quan tâm, chăm sóc y tế đặc biệt, kịp thời để tăng cơ hội tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em. Xuất phát từ chủ trương đó, Cục Con nuôi đã chủ động triển khai Chương trình thí điểm giải quyết nuôi con nuôi đối với trẻ khuyếttật,bệnhtậttại4địabànđiểmlàthànhphốHàNội,ĐàNẵng,HồChíMinhvàtỉnhBàRịa –VũngTàu. Chođếnhếttháng2/2012,đãcó40trẻemtrongchươngtrìnhđượcnhậnlàmconnuôicủa các gia đình người nước ngoài, trong đó có những cháu mang bệnh tật hiểm nghèo phải điều trị suốtđờinhưcácbệnhvềmáu,HIV,mùlòa,thiểunăng;còn22cháuđangtronggiaiđoạnhoàntất thủtục;danhsáchtrẻcónhucầuđặcbiệthiệnCụcConnuôiđangnắmgiữlà95cháuvàCụcCon nuôiđangtiếptụctìmkiếmgia đìnhnhậnnuôi.Hiệnnay,CụcConnuôiđãtậphợpdanhsách250 giađìnhngườinướcngoàisẵnsàngnhậntrẻemcónhucầuđặcbiệtlàmconnuôi. Nhữngkhókhănhiệnnaykhithựchiệnchươngtrìnhgiảiquyếtconnuôiđốivớitrẻemtrẻ em có nhu cầu đặc biệt cho người nước ngoài còn gặp một số khó khăn: sự tham gia của các địa phươngcòndèdặt,thậmchícónơichưanhậnthứcđầyđủýnghĩanhânđạosâusắccủahoạtđộng này nên chưa tích cực hoàn thiện hồ sơ pháp lý cho trẻ em, kéo dài thời gian trẻ phải chờ đợi ở trungtâmnuôidưỡngtrongkhicácemcầnđượcsớmcóđiềukiệnchữatrị,chămsóc ytếhiệnđại hơn. Ngoài ra trong hồ sơ trẻ em bị bệnh, khuyết tật, bản đánh giá tình hình sức khỏe đặc biệt của trẻ, đặc điểm sở thích thói quen, cách thức chăm sóc trẻ còn sơ sài, mang tính chiếu lệ khiến cho quá trình giới thiệu trẻ làm con nuôi nước ngoài bị kéo dài. Các trung tâm nuôi dưỡng chưa quan tâm đúng mức đến việc chuẩn bị tài liệu bắt buộc này. Ngoài ra việc phối hợp giữa các ngành liên quan đến việc cho con nuôi người nước ngoài còn chưa hiệu quả, quan hệ giữa cơ sở nuôi dưỡng khôngthuộcngànhLĐTBXHvớiSởLĐTBXHtrongviệcbáocáoDanhsách2trướckhigửiSở Tưphápcònkhókhăn. Ngoài ra, sau khi Luật Nuôi con nuôi 2010 có hiệu lực từ 01/01/2011 thì vẫn tồn đọng nhiều hồ sơ nhận con nuôi của người nước ngoài. Cục Con nuôi đã tập trung giải quyết dứt điểm nhữnghồsơtồnđọngdochuyểnđổitừ quiđịnhcủaNghịđịnhsố68/2002/NĐ-CPsangthựchiện Luật Nuôi con nuôi. Đây là những trường hợp hồ sơ cha mẹ nuôi đã nộp tại Cục Con nuôi trước ngày30/9/2010và đã đượcghéptrẻ trước ngày01/01/2011. Sốtồn đọngđã giảiquyết xong trong
  • 31. 24 năm 2011 là gần 1.000 trường hợp. Đặc biệt, trong số trẻ em này có 11 trường hợp tồn đọng tại Trung tâm bảo trợ xã hội Bạc Liêu đã được giải quyết theo tinh thần nhân đạo vì là những trường hợp đã được giới thiệu cho công dân Mỹ trước khi Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi giữa Việt NamvàHoaKỳchấmdứthiệulựcvàonăm2008. Để thực hiện tốt Luật Nuôi con nuôi 2010 trong việc giải quyết nuôi con nuôi cho người nước ngoài, đến hết tháng 2/2012 danh sách trẻ em đủ điều kiện để giới thiệu làm con nuôi người nước ngoài (DS1) mà Cục Con nuôi có được là 84 cháu (như vậy vẫn còn 86 trường hợp tuy đã xong thủ tụcđăng thông báo tìm gia đình thaythế trênphạm vi toàn quốc 2tháng trên cổng thông tinđiệntửcủaBộTưphápnhưngchưađượcđịaphươngxácnhậnđủđiềukiệngiớithiệulàmcon nuôi nước ngoài). Hiện nay trên cơ sở số trẻ em đủ điều kiện giới thiệu làm con nuôi nước ngoài, Cục Con nuôi đã thông báo gọi hồ sơ từ các Văn phòng con nuôi nước ngoài được cấp phép hoạt độngđểthẩmđịnhvàgửivềđịaphươngtiếnhànhgiớithiệutrẻđợtđầutiênnăm2012.Cóthểnói, việcgọihồsơcủacáctổchứcđượccấpphépđểgiảiquyếtnuôiconnuôitrêncơsởdanhsách1đã đượctiếnhànhthậntrọngvàcôngkhaithôngquacơchếHộiđồngtưvấnthẩmđịnhtrướckhiCục trưởngCụcConnuôiquyếtđịnh. Ngoài các trường hợp xin nhận con nuôi của người nước ngoài nêu trên, năm 2011 Cục Con nuôi đã giải quyết xong 36/36 trường hợp công dân thường trú ở các nước không có Hiệp định hợp tác song phương với Việt Nam như: Đức, Úc, Đài Loan, Hàn Quốc… xin nhận đích danhtrẻemcóquanhệhọhànghoặclàconriêngcủavợ/chồnglàmconnuôi. Nhưvậy,trongquátrìnhtriểnkhaithựchiệnLuậtNuôiconnuôi,CụcConnuôinhậnthấy sự thay đổi căn bản là không còn tình trạng móc ngoặc giữa một số tổ chức con nuôi nước ngoài và các cơ sở nuôi dưỡng để tạo nguồn trẻ em bị bỏ rơi – một cách không bình thường để cho làm con nuôi nước ngoài. Bộ mặt đối ngoại về con nuôi quốc tế ở Việt Nam đã được cải thiện một bướcđángkể.Tuynhiên,trongđóHoakỳkểtừ khichấmdứtHiệpđịnh hợptác vềnuôiconnuôi với Việt Nam vào năm 2008 thì vẫn theo đuổi chính sách hai mặt với Việt Nam về lĩnh vực này, cụ thể là nhiều nước thành viên Công ước Lahay 1993 đang đề nghị hợp tác với Việt Nam kể từ khiCôngướccóhiệulựctạiViệtNam,trongkhiđóthìHoaKỳcònđangxemxét3thángmộtlần chodùrấtmuốnnốilạihợptácvớiViệtNam. Tuy nhiên, khó khăn nhất hiện naylà các địa phương chậm thay đổi về mặt nhận thức và cáchthứcgiảiquyết nuôi connuôitheo yêu cầucủaLuật Nuôicon nuôivàCông ướcLahay. Đây
  • 32. 25 làthờikỳthểhiệnrõsự giằngcomạnhmẽcảvềnhậnthứcvàhành độnggiữacơchếcũđãănsâu vào cách nghĩ, cách làm trong suốt hơn 10 năm qua, đó là: cơ sở nuôi dưỡng nhận tài trợ trực tiếp từ các tổ chức con nuôi nước ngoài và giới thiệu trẻ em làm con nuôi nước ngoài cho các tổ chức đã tài trợ. Sang cơ chế mới: công khai, minh bạch về tài chính và tách bạch giữa việc hỗ trợ nhân đạovàchiphígiảiquyếtviệcnuôiconnuôi. Tuynhiên,cơchếcôngkhaiminhbạchđãđượchình thànhtrênphươngdiệnthểchếvàchínhsáchnhưngchưađủthờigianđểchuyển biếntrênthựctế, thậmchícónơi,cólúccó người vẫnhyvọngrằngLuậtNuôiconnuôivàCôngướcLahaykhông khảthiởViệtNamvàrồisớmhaymuộnthìphảiquaylạicơchếcũ. Trước những yêu cầu của việc thựcthi Luật Nuôi connuôi, Cục Con nuôi đã đổi mới căn bản Qui trình nghiệp vụ giải quyết việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. Qui trình nghiệp vụ mới và cơ chế Hội đồng tư vấn thẩm định đã chấm dứt hoàn toàn cơ chế khép kín trong việc giải quyết các việc về nuôi con nuôi nước ngoài tại Việt Nam trước khi có Luật Nuôi con nuôi 2010, đảm bảo trong từng hoạt động nghiệp vụ được minh bạch, rõ ràng, công khai qua cổng thông tin củaBộTưpháp(thẩmđịnhhồsơcấpphéphoạtđộngchotổchứcconnuôinướcngoài,ấnđịnhsố lượnghồsơcha mẹnuôisẽtiếpnhận,thẩmđịnhhồsơcha mẹnuôi, kiểmtrakết quảgiớithiệutrẻ emlàmconnuôi).Trongtừngcôngđoạnđềucóýkiếncủacấpchuyêngia,chuyênviênvàýkiến củaHộiđồngtưvấnthẩmđịnhtrướckhiCụctrưởngCụcConnuôiquyếtđịnh. Ngaytrong năm đầu tiên thi hành Luật Nuôi con nuôi (2011), Cục Con nuôi đã tổ chức 8 Đoàn công tác xuống các địa phương, cụ thể là 11 tỉnh, thành phố để nắm bắt tình hình và hướng dẫn địa phương thực hiện Luật nuôi con nuôi, đặc biệt nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. Ngoài ra, trong quá trình Đoàn công tác xuống địa phương đã gặp gỡ, trao đổi với cán bộ địa phương để tháogỡnhữngkhókhănvướngmắctrongviệcchuyểntiếptừluậtcũsangluậtmới. Điển hình như: Cục Con nuôi đãlàmviệctrực tiếp với SởTư pháp và cácban ngành hữu quan tại tỉnh Quảng Bình để giải quyết những vướng mắc xung quanh việc giải quyết nuôi con nuôiđối với13trẻemngười dân tộcRục và Sáchcholàmcon nuôi côngdân Italiatừ những năm 2006-2008; phối hợp và hướng dẫn Sở Tư pháp tỉnh Bạc Liêu giải quyết 16 trường hợp trẻ emđã được giới thiệu làm con nuôi công dân Hoa Kỳ từ năm 2008 nhưng không hoàn tất được hồ sơ pháp lý trước khi Hiệp định hợp tác song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ chấm dứt vào ngày 01/9/ 2008; làm việc với Sở Tư pháp Quảng Nam để tìm hiểu rõ tình hình một trẻ em Việt Nam đượcgiảiquyết làmcông dân Hoa Kỳnhưng đã bịđưatrở lại Việt Nammà khôngcósự trao đổi,
  • 33. 26 thống nhấtgiữa haicơ quantrungương của Việt Namvà Mỹ; làmviệcvới Sở Tư pháp tỉnhLạng Sơnđểlàmrõ hiệntượng mộttổchứccon nuôi nước ngoài báocáo và xin phê duyệt nhiềukhoản chingoàiquiđịnhtrongviệcgiảiquyết connuôitạiđịaphương,làmcăncứ đểthôngtinchínhxác cho Cơ quan con nuôi trung ương của nước nhận và kịp thời chấn chỉnh hoạt động của Văn phòng,tổchứcconnuôinướcngoàitạiViệtNam. Ngoài ra, Cục Con nuôi còn làm việc với Đại sứ quán Hoa Kỳ về đề nghị xác định quan hệ huyết thống đối với hai trẻ em (nghi là song sinh) đã được giải quyết làm con nuôi công dân Italia và công dân Hoa Kỳ trong thời gian trước. Việc giải quyết các vướng mắc kịp thời, tuân thủ chặtchẽcácquiđịnhcủaphápluậtvàgiữ gìnmốiquanhệhợptáchữunghịvớicácnướcmàViệt Namđặtquanhệ. Đểtừngbướcđẩymạnhnhậnthứcvềtinhthầnviệcnuôiconnuôicũngnhưquitrìnhnhận nuôiconnuôinóichungvànuôiconnuôicóyếutốnướcngoàinóiriêng.CụcConnuôi–Cơquan trung ương về nuôi con nuôi, Bộ Tư pháp đang khẩn trương hoàn thành bộ tài liệu Hỏi đáp pháp luật Việt Nam về nuôi con nuôi để pháthành rộng rãi cho các cơquan, cánhân cóliên quan trong việc tìm hiểu về vấn đề nuôi con nuôi. Đâylà một cố gắng hết sức khẩn trương để triển khai Luật con nuôi đi vào cuộc sống, nhằm góp phần tích cực trong việc giải quyết vấn đề con nuôi nói chung,connuôicóyếutốnướcngoàinóiriêng. 1.4 TìnhhìnhkýkếtvàthựchiệncácđiềuƣớcquốctếvềnuôiconnuôicủaViệtNam 1.4.1.CácHiệpđịnhtươngtrợtưphápvàpháplý CácHiệpđịnhnàycónộidungcơbảngiốngnhau,điềuchỉnhmộtcáchtổngthểhaimảng quan hệ đó là tương trợ tư pháp giữa các cơ quan tư pháp các nước ký kết, và các quy tắc chọn pháp luật áp dụng giải quyết xung đột luật cũng như quy tắc xác định thẩm quyền của cơ quan tư pháptrongvấnđềdânsự,laođộng,hônnhângiađình. CácHiệpđịnhtươngtrợtưphápnàyđềuquiđịnhcácbiệnphápbảođảmthihànhcáchoạt động tác nghiệp trong lĩnh vực được điều chỉnh như: cơ chế hợp tác, kiểm tra thông tin qua lại về tình hình thực hiện trong từng lĩnh vực (trong đó có con nuôi có yếu tố nước ngoài); thành lập uỷ ban hợp tác hỗn hợp liên chính phủ hoặc hợp tác giữa các Bộ, nghành hữu quan. Đây chính là những biện pháp có ý nghĩa thiết thực để hoạt động tương trợ tư pháp được thực hiện hiệu quả và mangtínhbềnvữnghơn.
  • 34. 27 Chế định nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là một chế định nằm trong khuôn khổ điều chỉnh mangtínhdânsự vàthườngđượcđềcậptrongphạmvihônnhângiađình. Vìvậy,nuôicon nuôi có yếu tố nước ngoài chỉ là một mảng nhỏ nằm trong sự điều chỉnh của các Hiệp định tương trợtưphápvàpháplýđượckýkếtgiữaViệtNamvàcácnước. QuanhệvềnuôiconnuôisẽđượchưởngđầyđủcácquyềnlợipháplýtheonhưHiệpđịnh đãkýkếtgiữaViệtNamvàcácnước: 1. Chếđộbảohộpháplývềquyềnnhânthânvàtàisảnđốivớicôngdân; 2. Đượcmiễnthịthựcgiấytờ; 3. Miễnchiphítrongviệctươngtrợtưpháp; 4. Miễncượcánphívàưuđãitrongtốtụng; TuynhiênkhôngphảiquốcgianàokýkếtHiệpđịnhtươngtrợtưpháp vàpháplývớiViệt Namcũng phát sinh quan hệ nuôi con nuôi,chính vì vậy phạm vi điều chỉnh củaHiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực nuôi con nuôi của các nước với Việt Nam cũng chỉ trong phạm vi hẹp. HiệuquảcủacácHiệpđịnhnàytronghợptácnuôiconnuôicũngdừnglạiởmứcđộthiếtlậpquan hệnuôiconnuôitrongtổngthểquanhệhônnhângiađình. ViệtNamkýHiệpđịnhtươngtrợtư pháp vàpháplývềdânsự, giađình đầutiên vàonăm 1981vớiLiênbangCộnghoà XHCNXô viết.Từ đó đếnnayViệt Namđãkýtổngcộng 18Hiệp địnhtươngtrợtư pháp và1 Nghịđịnhthư cóliênquancácvấnđề dânsự vàgia đình (thamkhảo Phụlục2.1). CácHiệpđịnhđềcậpđếnnuôiconnuôilàmộtphầntrongquanhệhônnhângiađìnhnhư: Điều 28 Hiệp định giữa Việt Nam và Liên bang Xô Viết; Điều 26 và 27 (phần nuôi con nuôi) trong Hiệp định giữa Việt Nam và Tiệp Khắc (Séc và Slovakia đã kế thừa); Điều 28 Hiệp định giữaViệtNamvàCuBa;Điều41trongHiệpđịnhgiữaViệtNamvàHungary; TríchdẫnĐiều41trongHiệpđịnhgiữaViệtNamvàHungary: 1. Việc nuôi con nuôi sẽ áp dụng pháp luậtcủa nước ký kết màngười nhậnnuôi là công dân. 2. Nếu trẻ em được nhận làm con nuôi là công dân của nước ký kết kia, thì cũng phải
  • 35. 28 tuân theo những qui định của pháp luật của nước ký kết kia về các điều kiện nuôi con nuôi. 3. Nếuvợchồngcùngnhậnnuôimột trẻmàvợlàcôngdânnướckýkếtnàyvàchồnglà côngdânnướckýkếtkiathìviệcnuôiconnuôiphảituânthủtheophápluậtcủacảhai nướckýkết. 4. Cơquancóthẩmquyềngiảiquyếtvấnđềnuôiconnuôilàcơquancủanướckýkếtmà người nuôi là công dân. Về trường hợp nói ở khoản 3, cơ quan có thẩm quyền để giải quyết là cơ quan của nước ký kết nơi vợ chồng có nơi thường trú hoặc tạm trú chung cuốicùng. 5. Nhữngquiđịnhởcáckhoản1đến4củađiềunàycũngápdụngđốivớihậu quảpháp lý của việc nuôi con nuôi, đối với việc chấm dứt nuôi con nuôi và hậu quả pháp lý của việcchấmdứtấy. ViệckýkếtcácHiệpđịnhtươngtrợtưphápnàyđượcchiathành3giaiđoạngắnliềnvới3 giaiđoạnpháttriểncủaViệtNamtrongthờikỳxâydựngvàđổimớiđấtnước: a. Giaiđoạntrƣớcnăm1990 Đâylà giai đoạn Việt Nam đang trong thời kỳbao cấp bắt đầu chuyển dịch sang nền kinh tế thị thị trường. Thời kỳ này tồn tại Liên Xô cũ và hệ thống xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã ký 6 HiệpđịnhtươngtrợtưphápvàpháplývớicácnướcthuộchệthốngXHCN (thamkhảoPhụlục 2.1). ĐặcđiểmcủacácHiệpđịnhtươngtrợtư phápvàpháplýnàydođượckývàonhữngnăm 80 của thế kỷtrước, khi quan hệ giao lưu dân sự giữa các thể nhân, pháp nhân của các nước trong hệ thống XHCN này có sự phát triển ở mức độ nhất định. Các nước ký Hiệp định với nhau có cùngchếđộkinhtế,xãhộivìvậycáchoạtđộngtươngtrợtưphápcũngnhưcáchìnhthứctrợgiúp khácđềuđượcthựchiệntrêncácnguyêntắcquốctếXHCN. Tuy nhiên, giai đoạn này quan hệ nuôi con nuôi giữa Việt Nam và các nước ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp chưa phát sinh nhiều vì vậy các Hiệp định này cũng chưa phát huy được hiệuquảđốivớiquanhệnuôiconnuôi. b. Giaiđoạntừnăm1990đến2000
  • 36. 29 Giai đoạn nàyViệt Nam đã ký thêm 8 Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấn đềdânsựvàhìnhsựvớicácnước(thamkhảoPhụlục2.1). ĐặcđiểmcủacácHiệpđịnhnàyđượckýtrongbốicảnhquốctếcónhiềuthayđổicơbản. Đa số các quốc gia ký với nước ta là những nước có nền kinh tế đang chuyển dịch theo cơ chế thị trường và có chế độ chính trị, xã hội khác nhau. Pháp luật nước ta và pháp luật các nước ký Hiệp địnhtươngtrợtưphápvàpháplýcũngđãcónhiềuthayđổi,mỗinướcđãbổsungmộtloạtcácđạo luật quan trọng nhằm đáp ứng những yêu cầu trong tình hình mới. Ở nước ta, sau khi Hiến pháp năm 1992 được ban hành, hệ thống pháp luật nước ta từng bước được hoàn thiện, nhiều văn bản quiphạmphápluậtquantrọngcóliênquanđếnlĩnhvựctươngtrợtưpháp đãđượcbanhànhnhư: Bộ luật Dân sự, Luật Hôn nhân gia đình, Bộ luật Lao động… Trong đó có Pháp lệnh Ký kết và thựchiệncácđiềuướcquốctế (1998),đâylàcơsởpháplýquantrọngđểcácHiệpđịnhtươngtrợ tư pháp được đảm bảo thực hiện, cũng như để các năm tiếp theo sẽ được củng cố vững chắc hơn việcthựcthicácHiệpđịnhtươngtrợtưpháp. Giai đoạn này quan hệ nuôi con nuôi giữa Việt Nam và các nước trên thế giới nói chung vàcácnướckýHiệpđinhtươngtrợtưphápvàpháplýnóichungđãcóbướctiếnmới(đặcbiệtvới Cộng hoà Pháp). Số lượng trẻ em Việt Nam được người nước ngoài nhận nuôi ngày càng nhiều, như năm 1990 chỉ có khoảng 60 trẻ em Việt Nam được người nước ngoài nhận nuôi thì các năm tiếp theo số lượng này tăng nhanh, trong năm 1995 đã vọt lên trên 1.500 trẻ em và đỉnh điểm của giai đoạn này vào năm 1998 gần 1.900 trẻ em Việt Nam đã được người nước ngoài nhận nuôi (xem Biểu đồ 1.1 trang 10). Các Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý đã bước đầu góp một phần vàoviệcgiải quyết cácthủ tục pháp lý trong việc nuôi con nuôi.Tuy nhiên do cácHiệp định này mang tính tổng thể, qui định một cách chung nhất về tương trợ tư pháp đối với các quan hệ dân sự, thương mại, lao động, hôn nhân gia đình, vì vậy với quan hệ nuôi con nuôi cũng mới giải quyết được một phần thủ tục pháp lý trong cả quá trình thực hiện việc cho con nuôi người nước ngoài. c. Giaiđoạntừnăm2000đếnnay Giai đoạn này Việt Nam ký 4 Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý với các nước và 1 Nghị định thư với Nga (thamkhảo Phụ lục 2.1). Đâylà giai đoạn Việt Nam đẩy mạnh các quan hệquốctếvà việc hội nhập quốctếnhư là tiếntrình tất yếu để pháttriển mọi mặt của xã hội.Theo đó, các chế định về quan hệ nuôi con nuôi nói chung và có yếu tố nước ngoài nói riêng đã có
  • 37. 30 những bước phát triển vững chắc, Việt Nam đã hoàn thiện hơn về hệ thống pháp luật về nuôi con nuôi: như thành lập cơ quan trung ương về nuôi con nuôi: Cục Con nuôi (Giai đoạn đầu là Cục Con nuôi quốc tế) thuộc Bộ Tư pháp, ban hành Luật Nuôi con nuôi 2010, phê chuẩn Công ước Lahay1993cũngnhưđãkýnhiềuHiệpđịnhhợptácvềnuôiconnuôivớicácnước. Giai đoạn này các Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý trong lĩnh vực nuôi con nuôi tạothêmhànhlangpháplýcũngnhưlàmcơsởchoviệcthựchiệnthủtụcpháplývềnuôiconnuôi giữa các nước ký kết Hiệp định với Việt Nam, làm nền tảng cho việc ký kết các Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi. Khẳng định thêm rằng chế định nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là chế định khôngthểthiếutrongcácchếđịnhvềhônnhângiađình. Như vậy, cóthểthấycác Hiệpđịnhtươngtrợtư pháp vàpháp lý cũngchínhlàcơsởpháp lýtạo nềntảngcho quan hệnuôi con nuôicó yếu tố nước ngoàicũngnhư xác địnhcơ chếhợp tác của hai bên trong lĩnh vực nuôi con nuôi. Tuy nhiên phạm vi điều chỉnh của các Hiệp định này cònhẹpvàcònhạnchếtrongquátrìnhthựchiện. Nhìn mộtcáchtổngthểthì ViệtNamđãký18Hiệpđịnhtươngtrợtư pháp vàpháplývới các nước, trong đó 1 Hiệp định đã hết hiệu lực (với Đức), 1 Hiệp định chưa có hiệu lực (với Kazakhstan).Như vậyđếnthờiđiểmhiệnnaychỉcó16Hiệpđịnhtươngtrợtưphápvàpháplýcó hiệulực,vàtrong16nước kýkếtvớiViệtNamkhôngphảinướcnàocũngphát sinhquan hệnuôi con nuôi. Chính vì, thế Việt Nam cần tăng cường hơn nữa việc ký kết các Hiệp định tương trợ tư phápvàpháplýđểhợptác tronglĩnhvựcdânsự nóichungvàthúcđẩyquanhệnuôiconnuôinói riêng. 1.4.2.CácHiệpđịnhhợptácvềnuôiconnuôigiữaViệtNamvàcácnước Kểtừnăm2000đến2008ViệtNamđãký16Hiệpđịnhhợptácvềnuôiconnuôivới16quốc giavàvùnglãnhthổ(thamkhảoPhụlục2.2). ViệckýkếtcácHiệpđịnhtrênđãtạochotrẻemViệtNamcónhiềucơhộiđượcchămsóc nuôi dạy tốt hơn thông qua việc công dân của các quốc gia này nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi. Cũng như tạo ra hành lang pháp lý làm cơ sở đảm bảo mối quan hệ cho việc nhận con nuôi cóyếutốnướcngoàitạiViệtNam.
  • 38. 31 HiệnnayViệt Namđãnhậnđược đề nghịcủa rấtnhiềunước thành viên Côngước Lahay 1993 về việc hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi. Việt Nam đang xem xét một cách tổng thể lộ trìnhmởrộnghợptácvềnuôiconnuôivớicácnướcthànhviêncủaCôngướcLahay1993. Quan hệ nuôi con nuôi giữa Việt Nam và các nước được thể hiện thông qua số lượng trẻ em được người nước ngoài nhận nuôi trong từng giai đoạn. Giai đoạn đầu khi mới có sự hợp tác của các nước, số lượng trẻ Việt Nam được người nước ngoài nhận nuôi cũng còn hạn chế. Tham khảosốliệutrẻemViệtNamđượcphânbổtheocácquốcgianhậnnuôithôngquabảngsau: Biểuđồ2.1:SốliệutrẻemViệtNamphânbổtheoquốcgianhậnnuôitừ1998-2003 [3] NộidungchínhcủacácHiệpđịnhnàybaogồmcácvấnđềchủyếusau: a. Nhữngquiđịnhchung
  • 39. 32 Trong mỗi Hiệp định có cách đề cập khác nhau về hình thức, nhưng cơ bản nội dung chính đều đề cập đến các vấn đề chung như phạm vi áp dụng, các nguyên tắc nuôi con nuôi và một số nội dung như về miễn hợp pháp hóa giấy tờ, ngôn ngữ sử dụng, việc bảo vệ trẻ em hay các biện phápphòngngừacáchànhvibấthợppháptừviệcnhậnnuôiconnuôi. b. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết việc nuôi con nuôi và tổ chức đƣợc cấp phéphoạtđộngtronglĩnhvựcnuôiconnuôi Quiđịnhcáccơquancó thẩmquyềncủa ViệtNamvànướckýkếtHiệp địnhvề nuôicon nuôi chịu trách nhiệm thực hiện Hiệp định này trong việc cho và nhận con nuôi. Thường thì cơ quan Trung ương của các bên là cơ quan thực thi Hiệp định. Cụ thể ở Việt Nam là Cục Con nuôi thuộc Bộ Tư pháp là cơ quan trung ương làm đầu mối giải quyết các vấn đề về nuôi con nuôi nói chungvànuôiconnuôicóyếutốnướcngoàinóiriêng. Ngoài ra qui định các tổ chức con nuôi được cấp phép hoạt động: là các tổ chức con nuôi được thành lập hợp pháp và hoạt động trong lĩnh vực nuôi con nuôi giữa hai nước ký kết Hiệp định. Các tổ chức này được qui định một số chức năng để thực hiện một số công việc trong qui trìnhchovànhậnconnuôi.Cáctổchứcnàyhoạtđộngvìmụcđíchnhânđạovàphilợinhuận. Đến năm 2012, Bộ Tư pháp Việt Nam đã cấp phép cho 25 tổ chức con nuôi nước ngoài hoạtđộngtạikhoảng46tỉnh,thànhphốtrongcảnước. Vai trò của cơ quan Trung ương trong hợp tác quốc tế về nuôi con nuôi của Việt Nam ngày càng chuyển biến rõ nét. Quan hệ giữa Cục Con nuôi và các Cơ quan trung ương của các nước nhận con nuôi được tăng cường và củng cố, tạo sự hiểu biết và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình quản lý các tổ chức nuôi con nuôi quốc tế và giải quyết nuôi con nuôi quốc tế. Quan hệ hợp tác với các Đại sứ quán, các tổ chức quốc tế khác cũng được hình thành và phát triển, tạo được quan hệ tin cậy và thu hút nguồn lực vật chất không nhỏ hỗ trợ lại chỗ Việt Nam. Hiện nay cơ quantrungươngItaly,PhápđangđềxuấthỗtrợCụcConnuôiViệtNamtrongviệcnângcaonăng lực tư vấn tâmlýxã hộiđốivới việc giảiquyết nuôicon nuôi có yếu tốnước ngoài vàtìm mái ấm giađìnhthaythếchotrẻemcónhucầuđặcbiệt. c. Luậtápdụngvàthẩmquyềngiảiquyếtnuôiconnuôi Luật của nước gốc (nước cho con nuôi) được áp dụng đối với các vấn đề như: điều kiện vớitrẻemđượclàmconnuôi,thẩmquyềncủatổchứchoặccánhânchoconnuôi,côngnhậnnuôi
  • 40. 33 con nuôi và hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi; người nhận nuôi con nuôi tuân theo pháp luật củanướctiếpnhậnvànướcgốc. TrongcácHiệpđịnhđượckýkếtgiữaViệtNamvàcácnướcthườngápdụnghìnhthứcvà hệquảpháplýcủaviệcnuôiconnuôitrọnvẹn.Nuôiconnuôitrọnvẹnlàquanhệphátsinhnhững hệ quả pháp lý sau: phát sinh quan hệ cha mẹ và con, kể cả quan hệ thừa kế giữa cha mẹ nuôi và connuôi;chấmdứthoàntoànmốiquanhệpháplýgiữachamẹđẻvàconđãcholàmconnuôi,kể cảquan hệ thừakếtheopháp luật; sự đồng ýcủa cha mẹ đẻ và những ngườicó quyền đồngý cho trẻlàmconnuôicógiátrịvĩnhviễnkhôngthểhủybỏ. Các Hiệp định này còn qui định trẻ em Viêt Nam được người nước ngoài nhận làm nuôi sẽ có quốc tịch nước nhận, nhưng vẫn giữ quốc tịch Việt Nam và khi đến tuổi thành niên theo qui địnhcủaphápluậttrẻemđócóquyềnlựachọnquốctịchchomình. d. Thủtụcgiảiquyếtviệcnuôiconnuôi Phần lớn các Hiệp định đều qui định về các nội dung như: hồ sơ xin nhận nuôi con nuôi, trách nhiệm của cơ quan Trung ương nước tiếp nhận, thủ tục gửi hồ sơ của người nhận con nuôi, trách nhiệm của Cơ quan nước gốc, thủ tục giới thiệutrẻ làmcon nuôi, thủ tục giaonhậncon nuôi vàcuốicùnglàviệchoàntấtthủtụcnuôiconnuôitạinướctiếpnhận. - Về hồ sơ xin nhận nuôi con nuôi: phải lập theo đúng qui định pháp luật của nước tiếp nhận và nước gốc, được các cơ quan trung ương của nước tiếp nhận xác nhận. Hồ sơ của người nhậnconnuôiphảiđượcdịchrangônngữ củanướcgốc,bảndịchdoCơquanđạidiệnngoạigiao hoặc Cơ quan lãnh sự của Nước gốc chứng thực. Chi phí dịch và chứng thực bản dịch hồ sơ do ngườinhậnconnuôichịu. - Trách nhiệm của Cơ quan Trung ương Nước tiếp nhận đảm bảo rằng: người nhận nuôi con nuôi có đủ điều kiện cần thiết cho việc nuôi con nuôi; người nhận con nuôi đã có đủ các thông tin cần thiết và đã được chuẩn bị cho việc nuôi con nuôi, đặc biệt là các thông tin về môi trường gia đình và xã hội ở nước gốc và trẻ em; trẻ em được phép nhập cảnh và thường trú tại nướcnhận. - Thủ tục gửi hồ sơ của người nhận con nuôi: Cơ quan Trung ương của Nước tiếp nhận gửi hồ sơ của người nhận con nuôi cho Cơ quan Trung ương của Nước gốc kèm theo công hàm trongđónêurõcácthôngtinvềngườinhậnconnuôi.
  • 41. 34 - Trách nhiệm của cơ quan Trung ương Nước gốc: Nếu xét thấy trẻ em có đủ điều kiện cho làmcon nuôi, Cơ quan Trungương củanướcgốc chuyển hồsơ của người nhận con nuôiđến cơ quan có thẩm quyền của nước mình để giải quyết và thông báo cho Cơ quan trung ương của Nướctiếpnhận. - Thủ tục giới thiệu trẻ làm con nuôi: Cơ quan Trung ương của nước gốc gửi văn bản thôngbáochocơquanTrungươngcủaNướctiếpnhậnvềtrẻemđượcgiớithiệulàmconnuôivới đầyđủcácthôngtincánhâncủatrẻ.CơquanTrungươngcủaNướctiếpnhận,trongthờihạnsớm nhất phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan Trung ương của Nước gốc về ý kiến của người nhậnconnuôivềtrẻemđượcgiớithiệu. - Thủ tục giao nhận con nuôi và hoàn tất thủ tục nuôi con nuôi tại Nước nhận: Việc giao con nuôichongườinhậnconnuôiđượcthựchiệntheophápluậtcủanướcgốc.Saukhihoàntấtthủtục nuôi con nuôi theo qui định của Nước nhận, cơ quan trung ương của nước nhận phải thông báo bằngvănbảnchocơquanTrungươngcủanướcgốcbiếtviệcnày. e. Nghĩavụhợptác Phầnnàycócácquiđịnhnhằmxácđịnhnghĩavụhợptáccủacácbêntrongviệcbảovệtrẻ em như trao đổi thông tin về trẻ, hợp tác để cùng thực hiện Hiệp định cũng như thành lập nhóm công tác hỗn hợp gồm các thành viên của các bên để đại diện trong việc xem xét và đánh giá tình tìnhthựchiệnHiệpđịnh. Điều khoản cuối cùng của các Hiệp định qui định về hiệu lực và thời hạn hiệu lực cũng nhưviệcsửađổi,bổsungHiệpđịnh. Đến thời điểm hiện nay, trong 16 Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi thì 2 Hiệp định đã hết hiệu lực (Vươngquốc ThuỵĐiển, Ai-len), 1Hiệp định vẫn cònhiệulực(Mỹ)nhưngphía Mỹ đang tạm thời dừng quan hệ nuôi con nuôi với Việt Nam từ năm 2008 , còn 3 Hiệp định chưa có hiệu lực (3 cộng đồng thuộc Vương quốc Bỉ). Như vậy, hiện nay chỉ còn 10 Hiệp định đang có hiệulựcvà1bảnghinhớhợptácvớiAilen. Sau khi Việt Nam phê chuẩn Công ước Lahay thì các quốc gia đã tham gia công ước Lahay (tất cả các nước ký Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi với Việt Nam đều đã tham gia ký kếtCôngướcLahay1993)cóchungmộtchếđịnhđểtuânthủvàviệchợptácgiữacácquốcgiasẽ có nhiều thuận lợi. Ngaytrongcác Hiệp định hợp tác về connuôigiữa Việt Nam và cácnước đều
  • 42. 35 ghi nhận khi Việt Nam tham gia Công ước Lahay thì hai bên sẽ tiếp tục hợp tác theo Công ước Lahay. Điển hình mới nhất là quan hệ về con nuôi giữa Việt Nam và Ailen, ngay khi Việt Nam tham gia Công ước Lahay thì giữa Việt Nam và Ailen đã ký Bản ghi nhớ việc tiếp tục hợp tác về connuôi. 1.4.3.TìnhhìnhkýkếtvàthựchiệnCôngướcLahay1993 Ngày 18 tháng 7 năm 2011 Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam đã ký Quyết định số 1103/2001/QĐ-CTN phê chuẩn Công ước Lahaysố 33 ngày 29/5/1993 về Bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực con nuôi quốc tế. Bộ Tư pháp đã tích cực phối hợp với Bộ Ngoại giao hoàn thành cácthủtục đốingoại và Côngướcnàychínhthức có hiệu lựcthi hành tại ViệtNam từ ngày 01tháng2năm2012. Việc ra đời Luật Nuôi con nuôi 2010 và ký kết Công ước Lahay 1993 của Việt Nam thể hiện bước tiến vượt bậc và là minh chứng chứng tỏ pháp luật Việt Nam đã nâng lên một tầm cao mớitronghộinhậpquốctếvềlĩnhvựcnuôiconnuôicóyếutốnướcngoài. a. NộidungcủaCôngƣớcLahay1993 Công ước Lahayđược lập ngày29 tháng 5 năm 1993 thành một bản duynhất bằng tiếng Anh và tiếng Pháp, văn bản đều có giá trị như nhau và được gửi lưu chiểu tại cơ quan lưu trữ của ChínhphủVươngquốcHàLan. Đến thời điểm hiện tại, có 87 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia Công ước này (tham khảo phần Phụ lục 2.3). Hoa kỳ cũng là thành viên của Công ước này tuy nhiên Hoa kỳ có văn bản công bố không nhận con nuôi của 8 nước thành viên là: Campuchia, Cape Verde, Fiji, Guatemala,Kazakhstan,Montemala,Rwanda,Senegal,Swanda,ViệtNam. Côngướchướngđếnbamụctiêu: -Bảođảmviệcnuôiconnuôiquốctếvìlợiíchvàtôntrọngquyềntrẻem; -Hợptácngănngừaviệcbắtcóc,bánhoặcbuônbántrẻem; -Côngnhậnviệcnuôiconnuôiđãtiếnhànhởcácquốcgiathànhviên. Công ước chỉ áp dụng đối với những trường hợp nuôi con nuôi tạo ra mối quan hệ cha mẹ-con cái lâu dài giữa trẻ em thường trú ở một quốc gia thành viên và người nhận con nuôi thườngtrúởNướcthànhviênvàsauđótrẻemsẽdichuyểnđếnnướcthườngtrúcủachamẹnuôi.