SlideShare a Scribd company logo
PHÁP LUẬT VỀ ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU VÀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN
SẠCH
Nhóm 7.2
Phạm Huyền Trang – Nhóm trưởng
Trần Thùy Trinh
Nguyễn Thị Vân
Nguyễn Thị Ngọc Vinh
Hoàng Thị Thanh Xuân
Ngô Thị Yến
Vũ Hải Yến
Nguyễn Hải An
Thực trạng hiện nay
Việt Nam là quốc gia chịu ảnh
hưởng trực tiếp nếu tình hình khí
hậu xấu đi khi đứng thứ 5 về Chỉ số
rủi ro khí hậu toàn cầu và thứ 8 về
Chỉ số rủi ro khí hậu dài hạn (CRI).
Thực trạng về biến đổi khí hậu và Cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam
01 02
03
Biến đổi khí hậu là sự biến đổi
trạng thái của khí hậu
Do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc
các tác động bên ngoài hoặc do hoạt động
của con người
Biến đổi khí hậu là những thay đổi theo thời gian của
các hình thái thời tiết trên toàn thế giới, nhiệt độ trung bình tăng
hay còn gọi là “Sự nóng dần lên của trái đất”
- Việt Nam đã phê chuẩn Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC)
vào ngày 16 tháng 11 năm 1994, phê chuẩn Nghị định thư Kyoto vào ngày 25 tháng 9 năm 2002
và tham gia Cơ chế phát triển sách (CDM)
- Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam là Cơ quan Chứng nhận Quốc gia (DNA) của CDM
Thực trạng về Cơ chế phát triển sạch
Cơ chế phát triển sạch hay gọi tắt là cơ chế CDM, viết tắt của
cụm từ Clean Development Mechanism là cơ chế hợp tác
giữa các nước phát triển với các nước đang phát triển trong
khuôn khổ Nghị định Thư Kyoto thuộc công ước khung của
Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu. Việc thực hiện cơ chế
CDM chính là việc thực hiện giảm thiểu phát thải khí nhà
kính định lượng và bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất khỏi tác
động của con người
- Hiến pháp Việt Nam
- Luật Bảo vệ Môi trường
- Luật thuế Bảo vệ Môi trường
- Luật Bảo vệ và Phát triển rừng
- Luật Đê điều
- Luật Đa dạng sinh học
- Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
- Luật Tài nguyên nước
- Luật Phòng, tránh thiên tai
- Luật Khí tượng thủy văn
- Chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu
- Chiến lược quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu
- Tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu: Nghị định thư Kyoto, Cơ chế phát triển sạch (CDM).
- Tham gia Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu
- Tuyên bố Glasgow tại COP26.
Hệ thống pháp luật điều chỉnh
Câu hỏi tình huống thực tế
Tháng 3-2017, một người dân tình cờ phát hiện một góc bán đảo Sơn Trà bị cày xới nham nhở để
thi công đổ móng nhà. Khu vực này nằm ngay cạnh cảng Tiên Sa cùng nơi đồn trú của Vùng 3 Hải
quân. Lúc bấy giờ, Công ty cổ phần Biển Tiên Sa đang triển khai xây dựng tổ hợp khách sạn, biệt
thự nghỉ dưỡng với quy mô hơn 100 phòng. Một khu đất rộng hàng ngàn mét vuông ở bán đảo Sơn
Trà đã không còn những khoảng xanh, thay vào đó đất và cây cối đã bị các phương tiện máy móc
cày xới, những trụ bê tông mọc lên ngày một nhiều. Hai cổng chính của công trình đều bị rào chắn.
Theo tìm hiểu, dự án mang tên Khu du lịch sinh thái biển Tiên Sa được phê duyệt Báo cáo
đánh giá tác động môi trường (ĐTM) từ năm 2007 và cấp phép xây dựng năm 2009. Tuy nhiên,
chủ đầu tư nhiều lần dừng dự án và xin gia hạn đến cuối tháng 12-2017, đồng thời xin điều chỉnh lại
mặt bằng, tổng thể dự án, làm lại ĐTM.
Trong lúc giấy phép mới chưa được cấp lại và chưa được phê duyệt ĐTM thì chủ đầu tư lại
triển khai thi công 40 móng biệt thự.
=> Cách xử lý của cơ quan chức năng: Tạm đình chỉ dự án và phạt hành chính 40.000.000đ (bốn
mươi triệu đồng)
Câu hỏi: Nhóm bạn hãy phân tích lỗi vi phạm của công ty và cách xử lý của cơ quan chức năng, từ đó
nhóm bạn hãy đánh giá cách giải quyết và mức xử phạt như thế nào? Từ đó các bạn đưa ra giải pháp và hoàn
thiện pháp luật ra sao?
Tại sao nói hành vi phá rừng làm khu du lịch của Công ty Cát Tiên Sa gây ảnh hưởng trực tiếp đến biến đổi
khí hậu?
Tóm tắt sự việc
Việc phá rừng phòng hộ như vậy gây ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu thế nào?
Bán đảo Sơn Trà được xem là "lá phổi xanh" của Đà Nẵng. Đây là nơi sinh sống của vọoc chà vá chân nâu
quý hiếm thế giới. Theo quy hoạch, bán đảo Sơn Trà sẽ là trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp
của vùng duyên hải Nam Trung Bộ và cả nước.
- Khi rừng bị phá bỏ, cây không còn làm bay hơi lượng nước, điều này khiến khí hậu trở nên khô hạn hơn
rất nhiều (địa lý)- graphy. Phá rừng làm giảm lượng nước trong đất, lượng nước ngầm và độ ẩm của không
khí.
- Phá rừng làm giảm độ kết dính của đất, từ đó dẫn tới xói mòn, lũ lụt, lở đất.
-Rừng phòng hộ được sử dụng chủ yêu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc
hoá, hạn chế thiên tai, đỉều hoà khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường. Rừng phòng hộ được phân thành các
loại: Rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng phòng.
Như vậy, việc phá rừng để xây dựng trái phép của chủ đầu tư gây ảnh hưởng đến môi trường, tác nhân trực
tiếp gây biến đổi khí hậu và còn nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến an toàn, hệ sinh thái tự nhiên, môi trường
sống của động vật quý hiếm… Phá rừng chính là phá đi “lá phổi” tự nhiên nhả Oxi, hút CO2 của chính con
người.
Tóm tắt sự việc
2. Cách xử lý của chính quyền chức năng:
Cách xử lý của chính quyền chức năng:
Năm 2009, Tp Đà Nẵng phê duyệt dự án, tuy nhiên, CĐT sửa chữa thay đổi rất nhiều lần nhưng đến 2017
mới thực hiện xây dựng. Đến giữa tháng 3-2017, khi người dân và báo chí phát hiện một góc bán đảo Sơn
Trà bị đào xới nham nhở, UBND TP Đà Nẵng, UBND quận Sơn Trà và các sở ngành kiểm tra thì mới “phát
hiện” chủ đầu tư đã xây dựng các biệt thự khi chưa có giấy phép.
Nguyên nhân dự án chưa được cấp phép xây dựng là do báo cáo đánh giá tác động môi trường do Công ty
Biển Tiên Sa lập sơ sài, chưa được Hội đồng thẩm định thuộc Sở Tài nguyên & Môi trường TP Đà Nẵng
thông qua.
Cụ thể, phần mô tả dự án chưa rõ ràng, chưa cụ thể; chưa mô tả tình trạng cấp nước, xử lý nước thải; chưa
làm rõ tính chất cơ lý của lớp đất đá tại khu vực dự án; chưa đánh giá sự phù hợp của dự án đối với đặc điểm
môi trường tự nhiên, hệ sinh thái trên cạn, dưới nước, biến đổi địa chất công trình, nguy cơ ô nhiễm trong
quá trình xây dựng, khai thác dự án...
Đáng chú ý, mặc dù chủ dự án chưa có đánh giá tác động môi trường, nhưng Sở NN&PTNT TP Đà Nẵng đã
tham mưu và thông qua việc cho chủ đầu tư khai thác “tận thu củi gỗ” trong khu vực dự án, với số tiền 77
triệu đồng.
Đến khi công trình đã gần hoàn thiện thì cơ quan chức năng mới tham gia, trách nhiệm của cơ quan chức
năng ở đâu?
Tóm tắt sự việc
Hình thức xử phạt hành chính: CHính quyền địa phương xử lý bằng hình thức tạm đình chỉ dự án và xử phạt
hành chính 40tr. Mọi người thấy sao về số tiền xử phạt nói trên? Số tiền trên có đáng 1 phần nào so với sự
huỷ hoại môi trường, là lá phổi tự nhiên của con người, là môi trường sống của rất nhiều động vật quý hiếm,
của cây xanh và điều hoà khí hậu? Số tiền trên có đáng với một khu du lịch có thể kiếm hàng tỉ đồng nếu
hoàn thành? Kinh tế thật sự quan trọng, nhưng đánh đổi bằng phá huỷ đi thiên nhiên, mang đến bao nhiêu
hệ luỵ phía sau có xứng đáng hay không. Pháp luật ở đây chưa thật sự mạnh mẽ và chặt chẽ về xử lý các
vấn đề này. Hình thức xử phạt còn quá nhẹ nhàng, chưa đủ sưc răn đe, cách phê duyệt lỏng lẻo. Như vậy
chưa đủ sức nặng để khiến nhiều tổ chức, con người cảm thấy sợ. Thực tế cho thấy, liên quan đến vấn đề
rừng và bảo vệ rừng, hay cả về môi trường, VN có nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh, tuy nhiên khi xử lý vi
phạm, các điều khoản xử lý còn chưa cụ thể, chưa chặt chẽ, tội phá hoại rừng được coi là tội vi phạm
nghiêm trọng được quy định theo Bộ Luật Hình sự, tuy nhiên, mức phạt vi phạm còn thấp hơn rất nhiều hậu
quả của hành vi đó. Khi các khu cao cấp được dựng lên, còn đâu cây xanh, trong khi đó sự thải ra môi
trường còn nhiều hơn. Khí hậu ngày càng khắc nghiệt, nếu không biết giữ gìn điều hoà, khí hậu sẽ thay đổi
thế nào?Luật phạt nhẹ quá. Mức phạt XD không phép ở Úc cho cá nhân là dưới 77.000 đô la, khoảng 1.2 tỷ.
Doanh nghiệp phạt 300.000 đô hoặc hơn. Dự án bạc tỷ phạt 40 triệu, hơn phạt vi phạm giao thông một chút
thì ai sợ.Vì vậy, giải pháp đưa ra là Luật cần khắt khe hơn, phải truyền thông để mỗi cá nhân, tổ chức hiểu rõ
sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường giảm ảnh hưởng của biển đổi khí hậu. mức xử phạt cần cao hơn,
khởi tố hoặc thu hồi dự án trái pháp luật.
Hình thức xử phạt hành chính:
Chính quyền địa phương xử lý bằng hình thức tạm đình chỉ dự án và xử phạt hành chính 40tr.
 Pháp luật ở đây chưa thật sự mạnh mẽ và chặt chẽ về xử lý các vấn đề này.
 Hình thức xử phạt còn quá nhẹ nhàng, chưa đủ sưc răn đe, cách phê duyệt lỏng lẻo.
 Như vậy chưa đủ sức nặng để khiến nhiều tổ chức, con người cảm thấy sợ.
 Thực tế cho thấy, liên quan đến vấn đề rừng và bảo vệ rừng, hay cả về môi trường, VN có nhiều văn bản
pháp luật điều chỉnh, tuy nhiên khi xử lý vi phạm, các điều khoản xử lý còn chưa cụ thể,
chưa chặt chẽ, tội phá hoại rừng được coi là tội vi phạm nghiêm trọng được quy định theo Bộ Luật Hình sự,
tuy nhiên, mức phạt vi phạm còn thấp hơn rất nhiều hậu quả của hành vi đó.
Khi các khu cao cấp được dựng lên, còn đâu cây xanh, trong khi đó sự thải ra môi trường còn nhiều hơn.
Khí hậu ngày càng khắc nghiệt, nếu không biết giữ gìn điều hoà, khí hậu sẽ thay đổi thế nào?
THẢM HỌA FORMOSA
Sự việc thực tế
Trong tháng 4-2016, tại ven biển 4 tỉnh miền Trung Việt Nam (Hà Tĩnh,
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế) xảy ra sự cố môi trường nghiêm
trọng, làm hải sản chết bất thường, gây thiệt hại lớn về kinh tế-xã hội, môi
trường biển; ảnh hưởng xấu đến đời sống người dân, an ninh, trật tự an
toàn xã hội.
Nguyên nhân gây ra sự cố môi trường làm hải sản chết hàng loạt tại ven
biển bốn tỉnh miền Trung được xác định do công ty Formosa gây ra trong
quá trình vận hành thử nghiệm tổ hợp nhà máy, đã có những vi phạm và
để xảy ra sự cố, dẫn tới nước thải có chứa độc tố phenol, xyanua chưa
được xử lý đạt chuẩn xả ra môi trường.
Sau một thời gian dài điều tra và làm rõ nguyên nhân, Công ty Formosa đã
nhận trách nhiệm, xin lỗi Chính phủ, nhân dân và bồi thường 500 triệu
USD.
Câu hỏi
???
Từ thảm họa môi trường do nhà máy Formosa ở Hà Tĩnh
gây ra đã cảnh tỉnh chúng ta phải có phương án ứng phó
cũng như đánh giá lại công tác quản lý môi trường, ưu tiên
phát triển kinh tế xã hội về mặt dài hạn. Đã đến lúc cần
phải bàn luận về những giải pháp để trả lại môi trường và
sinh kế cho người dân trong thời gian trước mắt cũng như
ngăn chặn những nguy cơ tương tự có thể xảy ra về lâu
dài.
Theo anh/chi, Tại sao nói Công ty Formosa sả thải ra
môi trường có liên quan đến biến đổi khí hậu?
Và cách xử lý của chính quyền chức năng để khắc phục
hậu quả như vậy đã thoả đáng chưa?
? Tại sao nói Công ty Formosa sả thải ra môi
trường có liên quan đến biến đổi khí hậu?
Trả lời: Theo một nghiên cứu của Đại học
Trung Văn Hong Kong, các nguồn nước ô
nhiễm cũng thải ra một lượng lớn khí nhà kính
góp phần làm cho khí hậu nóng lên. Toàn bộ
nước ô nhiễm đều được bão hòa với ba loại khí
nhà kính chính, đó là dioxide carbon, methane
và oxide nitrous. Nồng độ của những khí này đôi
khi cao hơn 4,5 lần so với nồng độ trong khí
quyển. Vì vậy, nước sạch hơn thì không khí
cũng sạch hơn.
Cách xử lý của chính quyền chức năng:
Trước những chứng cứ khoa học và rõ ràng, Formosa đã phải nhận trách nhiệm và
xin lỗi Chính phủ, nhân dân Việt Nam về việc gây ra sự cố môi trường biển miền
Trung. Ngày 30/8/2016, Formosa đã hoàn thành việc thực hiện chuyển tiền bồi thường
cho Việt Nam với tổng số tiền là 500.000.000 đô la Mỹ theo đúng cam kết. Mặt khác,
Bộ TN&MT cũng đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với
Formosa với số tiền phạt là 4.485.000.000 đồng và buộc Formosa phải thực hiện các
biện pháp khắc phục hậu quả vi phạm theo quy định của pháp luật.
Rút ra nhận xét
● Thứ nhất, cần có chính sách và hệ thống ứng phó với thảm họa môi trường,
lấy bài học kinh nghiệm từ ứng phó thiên tai mà Việt Nam đã làm khá tốt.
● Thứ hai, bộ Tài nguyên và Môi trường cùng các cơ quan hữu quan cần rà soát,
kiểm tra, đánh giá lại công tác quản lý môi trường ở hệ thống khu công
nghiệp, khu kinh tế ven biển và các nhà máy nhiệt điện. Đây có thể là mầm
mống của các sự cố, thảm họa nếu không được theo dõi, giám sát một cách
thường xuyên, chặt chẽ.
● Thứ ba, Chính phủ cần đảm bảo đầu tư đầy đủ cho hệ thống quan trắc môi
trường, các cơ sở nghiên cứu khoa học có đủ điều kiện xét nghiệm, kiểm tra
mẫu
● Thứ tư, đánh giá tác động môi trường (ĐTM) với vai trò là công cụ dự báo,
hạn chế nguy cơ gây hại lên môi trường, cần được thực hiện một cách
nghiêm túc. Cho đến nay, công cụ này vẫn được sử dụng một cách hình thức,
thiếu thực chất và chưa thực sự giúp ích cho công tác quản lý môi trường
Ứng phó về mặt lâu dài
Tài liệu tham khảo
- Báo cáo đánh giá khí hậu quốc gia 2021:
http://vmha.gov.vn/upload/files/2.B%C3%A1o%20c%C3%A1o%20%C4%90GKHQG_final_Signed.pdf
- Nghiên cứu: Vấn đề biến đổi khí hậu trên thế giới và tại Việt Nam – Đại học QGHN
- Sách chuyên khảo “Ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam”:
https://www.dfae.admin.ch/dam/countries/countries-content/vietnam/vn/sdc-publications/ung-pho-bien-doi-khi-hau_VN.pdf
- Nghiên cứu: Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam – Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường:
- http://csdl.dcc.gov.vn/upload/csdl/2008923579_1.-Bien-doi-khi-hau-va-tac-dong-o-Viet-Nam.pdf
- Nghiên cứu: Xây dựng khả năng chống chịu với Biến đổi khí hậu ở đô thị - Viện Chuyển đổi Xã hội và Môi trường (ISET):
https://www.preventionweb.net/files/55954_isetacccrnarticlevnm.pdf
Bài viết: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/khung-phap-ly-ve-co-che-phat-trien-sach-cdm-tai-viet-nam-thuc-trang-va-khuyen-nghi
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Có ý kiến cho rằng: Chỉ dựa vào các khung chính
sách pháp lý mà Việt Nam đưa ra và đã tham gia, chúng
ta hoàn toàn có thể đạt được hiệu quả trong công tác ứng
phó biến đổi khí hậu.
Nhận định trên là đúng hay sai? Vì sao?
Vì Việt Nam cơ bản đã tạo đủ khung pháp lý, thể chế và chính sách ứng phó biến đổi khí hậu ở
Việt Nam. Tuy nhiên, việc thực thi chính sách còn nhiều hạn chế và bất cập, thiếu các hành động
thực tế.
Có thể kể đến một số tình trạng thực tiễn:
Trong những năm gần đây, tình hình vi phạm pháp luật về môi trường diễn ra phổ biến trên nhiều
lĩnh vực. Tội phạm môi trường đã làm suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy thoái môi
trường sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng và sự phát triển bền vững của
đất nước.
Trong lĩnh vực sản xuất tại khu công nghiệp: Lợi dụng chủ trương mở cửa, chính sách thu hút vốn
đầu tư của Nhà nước, nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đã đầu tư các dự án sản xuất kinh
doanh, nhưng không chú trọng việc xây dựng các hệ thống xử lý chất thải, lén lút để xả thải ra môi
trường. Ví dụ như vụ sả thải ra biển của Công ty Formosa Hà Tĩnh làm ảnh hưởng đến môi trường
và cuộc sống của hàng nghìn người dân tại 4 tỉnh miền Trung…. Sau đó, Công ty Formosa đã bồi
thường cho Việt Nam 500 triệu đô la, mức bồi thường này là nhỏ và chưa thỏa đáng. Còn có
những thiệt hại lớn hơn như tổn thương tâm lý, hệ lụy khác…
Bên cạnh nguyên nhân là do doanh nghiệp cố tình vi phạm, còn có nguyên nhân liên quan đến
quy trình thẩm định dự án, cấp phép đầu tư, cấp phép sả thải, quy trình giám sát của Việt Nam
còn lỏng lẻo, chưa có đánh giá tác động môi trường
Sai.
Có ý kiến cho rằng, hiện nay hệ thống văn
bản quy phạm pháp luật về ứng phó biến
đổi khí hậu đang bị chồng chéo, khó khăn
trong việc áp dụng thực hiện? Quan điểm
đó đúng hay sai? Vì sao?
Câu 2
ĐÚNG
Vì hiện nay, liên quan đến việc ứng phó biến đổi khí hậu được quy định rải rác trong
văn bản quy phạp pháp luật khác nhau như, Hiến pháp năm 2013; Luật bảo vệ môi
trường năm 2014; Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004; Luật sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả năm 2010; Luật tài nguyên nước năm 2012; Luật phòng chống
thiên tai năm 2013; Luật khoa học công nghệ năm 2013; Luật xây dựng năm 2014.
Tuy nhiên, việc không quy định cụ thể thời hạn cần hoàn thiện văn bản quy phạm pháp
luật về ứng phó biến đổi khí hậu, nên một số bộ, ngành đến nay vẫn không có kế
hoạch chi tiết và ban hành văn bản quy pháp pháp luật. Còn một số bộ ngành đã ban
hành văn bản quy phạm pháp luật lại thiếu đồng bộ, chồng chéo, chưa có kết nối và bổ
trợ cho nhau trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu. Hơn nữa, việc quy định về ứng
phó biến đổi khí hậu được quy định tại quá nhiều văn bản quy phạm cuả các Bộ, ngành
khác nhau dẫn đến chồng chéo, khó khăn trong việc quy trách nhiệm và áp dụng chế
tài xử lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật.
Câu 3. Việt Nam đã có văn bản quy phạm pháp luật quy định chính sách thu hút nguồn lực tài
chính và sự hỗ trợ công nghệ để đối phó với biến đổi khí hậu phải không? Quan niệm trên
đúng hay sai?
Trả lời: Sai.
Việt Nam chưa có văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể về chính sách thu
hút nguồn lực tài chính và hỗ trợ công nghệ để đối phó với biến đối khí hậu và
phát triển công nghệ sạch. Hiện nay, nguồn tài chính có thể huy động cho giảm
nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam được huy động từ rất nhiều
nguồn lực khác nhau và quy định trong nhiều văn bản khác nhau, bao gồm các
nguồn: (i) Nguồn tài chính từ ngân sách nhà nước trung ương và địa phương,
ODA; (ii) Các quỹ có liên quan hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu trong nước và
quốc tế; (iii) Vốn đầu tư từ doanh nghiệp trong nước và FDI; (iv) Đầu tư của các
Trả lời: Sai.
Theo quy định tại Điều 3 Thông tư 70/2018/TT-BTC ngày 08 tháng 08 năm 2018, quy
định về các nội dung chi cho ứng phó biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh
Căn cứ quy định trên thì chưa có nội dung chi để hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các dự án
có nguy cơ phát thải khí nhà kính lớn, gây ảnh hưởng đến môi trường không khí theo quy
định khoản 1 Điều 6 Nghị định 06/2022/NĐ-CP ngày 07/01/2022. Các cơ sở trên là đối
tượng có nguy cơ phát thải khí nhà kính cao cần đánh giá và kiểm soát thường xuyên, vì
vậy cần có chính sách hỗ trợ nguồn vốn để đổi mới công nghệ thì mới góp phần giảm
phát thải khí thải nhà kinh, góp phần bảo vệ môi trường không khí, để ứng phó với biến
đổi khí hậu và phát triển cơ chế sạch.
Câu 4. Các nội dung chi được quy định tại Thông tư 70/2018/TT-BTC của Bộ Tài Chính ngày 08
tháng 08 năm 2018 cho ứng phó biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh đã có nội dung chi cho hỗ trợ
đổi mới công nghệ đối với các cơ sở quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 06/2022/NĐ-CP ngày
07/01/2022 nhằm giảm phát thải khí thải nhà kính phải không? Quan điểm này đúng hay sai?
Câu 5: Có thể hiểu rằng “ Cơ chế phát triển sạch – CDM – Clean development machenism là cơ
chế hợp tác quốc tế theo nghị định thư Kyoto nhằm làm giảm sự phát thải khí nhà kính trên
phạm vi toàn cầu thông qua cơ chế đầu tư giữa các nước công nghiệp phát triển với các nước
đang phát triển” là đúng hay sai?
Trả lời: Đúng
Vì Hiện nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về CDM (clean development machenism).
Song chúng ta có thể hiểu rằng CDM là một cơ chế hợp tác quốc tế theo nghị định thư
Kyoto nhằm làm giảm sự phát thải khí nhà kính trên phạm vi toàn cầu thông qua cơ chế
đầu tư giữa các nước công nghiệp phát triển với các nước đang phát triển, tăng cường
khuyến khích các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp của các nước phát triển thực hiện các
dự án giảm phát thải khí nhà kính dưới dạng “Giảm phát thải được chứng nhận (CREs)”.
Cơ chế phát triển sạch được quy định tại Điều 12 của KP. CDM cho phép các nước phát
triển thực hiện các dự án giảm phát thải các khí nhà kính với chi phí thấp, đồng thời tạo
điều kiện để các nước đang phát triển tiếp nhận các công nghệ thân thiện với môi trường
từ các nước phát triển, phục vụ phát triển bền vững đất nước.
Câu 6: Có ý kiến cho rằng: “Tại nghị quyết đại hội lần
thứ XIII của Đảng đã triển khai đưa ra định hướng,
giải pháp về thích ứng với biến đổi khí hậu”. Ý kiến
trên là đúng hay sai? Căn cứ?
Trả lời:
- Đúng. Vì Văn kiện Đại hội XIII của Đảng nhận định
BĐKH là vấn đề toàn cầu và là một trong những thách
thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt
- Thứ nhất, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục,
nâng cao nhận thức, nhất là cho cán bộ lãnh đạo, quản lý
các cấp về bản chất của BĐKH, về quan điểm thích ứng
làm trọng tâm và coi chủ động thích ứng với BĐKH là
yêu cầu bắt buộc
- Thứ hai, tăng cường các chương trình nghiên cứu liên
quan đến BĐKH
Câu 7: Tại thời điểm năm 2022, Việt Nam chưa thực hiện triển khai Cơ chế phát triển
sạch – CDM và xây dựng hệ thống pháp luật liên quan đến cơ chế này, theo bạn ý kiến
trên đúng hay sai?
Trả lời: Sai
Vì: Việt Nam rất quan tâm đến vấn đề biến đổi khí hậu và đẩy mạnh các hoạt động thực hiện
UNFCCC, Nghị định thư Kyoto và CDM. Việt Nam đã nhanh chóng tham gia cam kết với các tổ
chức quốc tế như ký Công ước khung, nghị định thư Kyoto, tham gia dự án CDM, chỉ định cơ quan
đầu mối quốc gia, phê duyệt Nghị định thư…đủ điều kiện theo quy định của tổ chức quốc tế thực
hiện xây dựng và thực hiện các dự án CDM. DNA Việt Nam là Bộ Tài nguyên và Môi trường - cơ
quan có thẩm quyền về CDM cấp thư phê duyệt cho các dự án CDM. Chính phủ Việt Nam đã ký KP
ngày 03/12/1998 và phê chuẩn KP ngày 25/9/2002. Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu
(KTTVBĐKH) thuộc Bộ TN&MT được giao là Cơ quan thẩm quyền trong nước về CDM (DNA) của
Việt Nam . Để tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện CDM, Chính phủ đã ban hành: Chỉ thị số
35/2005/CT-TTg về việc tổ chức thực hiện KP thuộc UNFCCC; Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg về
việc phê duyệt Kế hoạch thực hiện KP thuộc UNFCCC giai đoạn 2007-2010; Quyết định số
130/2007/QĐ-TTg ngày về một số cơ chế, chính sách tài chính đối với dự án đầu tư theo CDM
Câu 8: Có ý kiến cho rằng: “Việt Nam đã thực hiện 2 chương trình ứng phó biến đổi
khí hậu quan trọng”. Nhận định trên là đúng hay sai? Tại sao?
Trả lời: Sai.
Việt Nam đã thực hiện ba chương trình ứng phó biến đổi khí hậu quan trọng: (i) Chương trình
Khoa học công nghệ quốc gia về biến đổi khí hậu, (ii) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó
với biến đổi khí hậu và (iii) Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC).
Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC) có sự hỗ trợ tích cực của Cơ quan
Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) và Cơ quan Phát triển Pháp (AFD). Chương trình đã trải qua
hai giai đoạn kéo dài từ năm 2009 đến năm 2015. Hiện nay, giai đoạn 3 của Chương trình từ
năm 2016 đến năm 2020 đang được xây dựng. Trong hai giai đoạn hoạt động từ năm 2009 đến
nay, Việt Nam đã thu hút được nguồn hỗ trợ tài chính từ các đối tác phát triển lên đến 872,65
triệu đô la Mỹ.
Câu 9: Câu hỏi: Điều nào sau đây không phải là vướng mắc, bất cập về
thực trạng áp dụng Pháp luật về ứng phó với biến đổi khí hậu và cơ chế
phát triển sạch?
A.Việc cấp thư xác nhận và thư phê duyệt dự án CDM quá rườm rà, gây
tốn kém về chi phí.
B.Các chính sách pháp luật chưa cụ thể, thiếu cơ chế minh bạch, thuận
tiện trong việc xác nhận và phê duyệt dự án CDM.
C.Hệ thống chính sách, pháp luật, tổ chức bộ máy về ứng phó với biến
đổi khí hậu hình thành còn chậm.
D.Cả 3 phương án trên đều sai
Trả lời: Đáp án D.
- Về thủ tục hành chính: việc cấp thư xác nhận và thư phê duyệt dự án CDM
quá rườm rà, gây tốn kém về chi phí; các chính sách pháp luật chưa cụ thể,
thiếu cơ chế minh bạch, thuận tiện trong việc xác nhận và phê duyệt dự án
CDM… Hồ sơ đề nghị cấp theo hướng dẫn của Thông tư số 10/2006/TT-
BTNMT yêu cầu nhà đầu tư phải nộp văn bản nhận xét của các bên liên
quan nhưng chưa có hướng dẫn cụ thể, dẫn đến mỗi dự án CDM có thể có
những hình thức và nội dung văn bản khác nhau. Cho dù sau đó Thông tư
12/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 7 năm 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường đã thay thế cho Thông tư số 10/2006/TT-BTNMT đã rút ngắn được
thời hạn phê duyệt PDD ở DNA nhưng vẫn chưa khắc phục được những
điểm hạn chế cần phải sửa đổi.
- Hệ thống chính sách, pháp luật, tổ chức bộ máy về ứng phó với biến đổi khí
hậu hình thành còn chậm
Câu 10: Có ý kiến cho rằng: “ Việt Nam vẫn chưa chủ động có những biện pháp triển
khai trong việc ứng phó biến đổi khí hậu”. Ý kiến trên đúng hay sai? Căn cứ?
Trả lời: Sai
Để chủ động ứng phó với BĐKH, Việt Nam đã tham gia ký Công ước khí
hậu ngày 11/6/1992 và Nghị định thư Kyoto ngày 03/12/1998. Đi cùng với
các chính sách này, Việt Nam đã triển khai hàng loạt các chương trình
trọng tâm về BĐKH như: Chương trình mục tiêu ứng phó với BĐKH và
tăng trưởng xanh giai đoạn 2016-2020; kế hoạch thực hiện Thỏa thuận
Paris về BĐKH; đề án quản lý phát thải khí nhà kính, quản lý các hoạt
động kinh doanh tín chỉ các-bon ra thị trường thế giới... Bên cạnh đó, việc
luật hóa các vấn đề ứng phó với BĐKH cũng đã được thực hiện với nhiều
văn bản luật như: Luật Phòng chống thiên tai, Luật Thủy lợi, Luật Tài
nguyên nước, Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Luật Bảo vệ
Môi trường. Một số văn bản điều hành ở cấp bộ, ngành như: Kế hoạch
hành động ứng phó với BĐKH của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông
Xin cảm ơn cô và các bạn đã
lắng nghe!

More Related Content

Similar to LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx

He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi
He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noiHe thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi
He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi
Lan Dinh
 
Chuyên đề Pháp luật về đánh giá tác động môi trường – lý luận và thực tiễn.doc
Chuyên đề Pháp luật về đánh giá tác động môi trường – lý luận và thực tiễn.docChuyên đề Pháp luật về đánh giá tác động môi trường – lý luận và thực tiễn.doc
Chuyên đề Pháp luật về đánh giá tác động môi trường – lý luận và thực tiễn.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ Zalo/Tele: 0917.193.864
 
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptxSlide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Nguyễn Quang Hiếu
 
Cơ sở lý luận về pháp luật đánh giá tác động môi trường.docx
Cơ sở lý luận về pháp luật đánh giá tác động môi trường.docxCơ sở lý luận về pháp luật đánh giá tác động môi trường.docx
Cơ sở lý luận về pháp luật đánh giá tác động môi trường.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👉👉 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAYBài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Luận Văn Đầu Tư Xây Dựng Dây Chuyền 2 Nhà Máy Bột Mỳ Bảo Phước.doc
Luận Văn Đầu Tư Xây Dựng Dây Chuyền 2 Nhà Máy Bột Mỳ Bảo Phước.docLuận Văn Đầu Tư Xây Dựng Dây Chuyền 2 Nhà Máy Bột Mỳ Bảo Phước.doc
Luận Văn Đầu Tư Xây Dựng Dây Chuyền 2 Nhà Máy Bột Mỳ Bảo Phước.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...
NuioKila
 
Luận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAY
Luận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAYLuận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAY
Luận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Tiểu luận Ô nhiễm môi trường đô thị tại quận Tân Phú và một số biện pháp khắc...
Tiểu luận Ô nhiễm môi trường đô thị tại quận Tân Phú và một số biện pháp khắc...Tiểu luận Ô nhiễm môi trường đô thị tại quận Tân Phú và một số biện pháp khắc...
Tiểu luận Ô nhiễm môi trường đô thị tại quận Tân Phú và một số biện pháp khắc...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
Nguyễn Quang Hiếu
 
Luận văn: Tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt Nam, HOTLuận văn: Tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt Nam, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý và bảo vệ rừng
Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý và bảo vệ rừngLuận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý và bảo vệ rừng
Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý và bảo vệ rừng
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận án: Pháp luật về trách nhiệm pháp lý về bảo vệ môi trường
Luận án: Pháp luật về trách nhiệm pháp lý về bảo vệ môi trườngLuận án: Pháp luật về trách nhiệm pháp lý về bảo vệ môi trường
Luận án: Pháp luật về trách nhiệm pháp lý về bảo vệ môi trường
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Pháp luật về trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Pháp luật về trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trườngPháp luật về trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Pháp luật về trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thực hiện pháp luật về phòng, chống tội phạm môi trường qua thực tiễn ở thành...
Thực hiện pháp luật về phòng, chống tội phạm môi trường qua thực tiễn ở thành...Thực hiện pháp luật về phòng, chống tội phạm môi trường qua thực tiễn ở thành...
Thực hiện pháp luật về phòng, chống tội phạm môi trường qua thực tiễn ở thành...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Cơ sở lý luận và pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo v...
Cơ sở lý luận và pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo v...Cơ sở lý luận và pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo v...
Cơ sở lý luận và pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo v...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
ã„ã¡A 10
ã„ã¡A 10ã„ã¡A 10
ã„ã¡A 10
Phngt82
 
[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf
[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf
[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf
LanNguynNgc10
 
Cơ sở lý luận về thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồ...
Cơ sở lý luận về thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồ...Cơ sở lý luận về thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồ...
Cơ sở lý luận về thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồ...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.docÁp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 

Similar to LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx (20)

He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi
He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noiHe thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi
He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi
 
Chuyên đề Pháp luật về đánh giá tác động môi trường – lý luận và thực tiễn.doc
Chuyên đề Pháp luật về đánh giá tác động môi trường – lý luận và thực tiễn.docChuyên đề Pháp luật về đánh giá tác động môi trường – lý luận và thực tiễn.doc
Chuyên đề Pháp luật về đánh giá tác động môi trường – lý luận và thực tiễn.doc
 
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptxSlide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
 
Cơ sở lý luận về pháp luật đánh giá tác động môi trường.docx
Cơ sở lý luận về pháp luật đánh giá tác động môi trường.docxCơ sở lý luận về pháp luật đánh giá tác động môi trường.docx
Cơ sở lý luận về pháp luật đánh giá tác động môi trường.docx
 
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAYBài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
 
Luận Văn Đầu Tư Xây Dựng Dây Chuyền 2 Nhà Máy Bột Mỳ Bảo Phước.doc
Luận Văn Đầu Tư Xây Dựng Dây Chuyền 2 Nhà Máy Bột Mỳ Bảo Phước.docLuận Văn Đầu Tư Xây Dựng Dây Chuyền 2 Nhà Máy Bột Mỳ Bảo Phước.doc
Luận Văn Đầu Tư Xây Dựng Dây Chuyền 2 Nhà Máy Bột Mỳ Bảo Phước.doc
 
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...
 
Luận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAY
Luận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAYLuận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAY
Luận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAY
 
Tiểu luận Ô nhiễm môi trường đô thị tại quận Tân Phú và một số biện pháp khắc...
Tiểu luận Ô nhiễm môi trường đô thị tại quận Tân Phú và một số biện pháp khắc...Tiểu luận Ô nhiễm môi trường đô thị tại quận Tân Phú và một số biện pháp khắc...
Tiểu luận Ô nhiễm môi trường đô thị tại quận Tân Phú và một số biện pháp khắc...
 
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
 
Luận văn: Tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt Nam, HOTLuận văn: Tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý và bảo vệ rừng
Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý và bảo vệ rừngLuận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý và bảo vệ rừng
Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý và bảo vệ rừng
 
Luận án: Pháp luật về trách nhiệm pháp lý về bảo vệ môi trường
Luận án: Pháp luật về trách nhiệm pháp lý về bảo vệ môi trườngLuận án: Pháp luật về trách nhiệm pháp lý về bảo vệ môi trường
Luận án: Pháp luật về trách nhiệm pháp lý về bảo vệ môi trường
 
Pháp luật về trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Pháp luật về trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trườngPháp luật về trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Pháp luật về trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
 
Thực hiện pháp luật về phòng, chống tội phạm môi trường qua thực tiễn ở thành...
Thực hiện pháp luật về phòng, chống tội phạm môi trường qua thực tiễn ở thành...Thực hiện pháp luật về phòng, chống tội phạm môi trường qua thực tiễn ở thành...
Thực hiện pháp luật về phòng, chống tội phạm môi trường qua thực tiễn ở thành...
 
Cơ sở lý luận và pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo v...
Cơ sở lý luận và pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo v...Cơ sở lý luận và pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo v...
Cơ sở lý luận và pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo v...
 
ã„ã¡A 10
ã„ã¡A 10ã„ã¡A 10
ã„ã¡A 10
 
[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf
[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf
[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf
 
Cơ sở lý luận về thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồ...
Cơ sở lý luận về thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồ...Cơ sở lý luận về thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồ...
Cơ sở lý luận về thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồ...
 
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.docÁp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trường Trong Xử Lý Ô Nhiễm Nguồn Nước Ở Bến Tre.doc
 

More from Nguyễn Quang Hiếu

nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxnhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
Nguyễn Quang Hiếu
 
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxBVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
Nguyễn Quang Hiếu
 
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
Nguyễn Quang Hiếu
 
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptxNhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
Nguyễn Quang Hiếu
 
Powerpoint nhóm 4.1.pptx
Powerpoint nhóm 4.1.pptxPowerpoint nhóm 4.1.pptx
Powerpoint nhóm 4.1.pptx
Nguyễn Quang Hiếu
 
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
Nguyễn Quang Hiếu
 
Câu hỏi phản biện 2.2.pptx
Câu hỏi phản biện 2.2.pptxCâu hỏi phản biện 2.2.pptx
Câu hỏi phản biện 2.2.pptx
Nguyễn Quang Hiếu
 
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
Nguyễn Quang Hiếu
 
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
Nguyễn Quang Hiếu
 
Trong tai thuong truc.pptx
Trong tai thuong truc.pptxTrong tai thuong truc.pptx
Trong tai thuong truc.pptx
Nguyễn Quang Hiếu
 
Pháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàngPháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàng
Nguyễn Quang Hiếu
 
Giải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụngGiải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụng
Nguyễn Quang Hiếu
 
Bảo đảm tín dụng
Bảo đảm tín dụngBảo đảm tín dụng
Bảo đảm tín dụng
Nguyễn Quang Hiếu
 
ND5 PL thuế thunhap DN.ppt
ND5 PL thuế thunhap DN.pptND5 PL thuế thunhap DN.ppt
ND5 PL thuế thunhap DN.ppt
Nguyễn Quang Hiếu
 
ND6 PL quản lý thuế.pptx
ND6 PL quản lý thuế.pptxND6 PL quản lý thuế.pptx
ND6 PL quản lý thuế.pptx
Nguyễn Quang Hiếu
 
ND7 xử lý VP luật thuế.pptx
ND7 xử lý VP luật thuế.pptxND7 xử lý VP luật thuế.pptx
ND7 xử lý VP luật thuế.pptx
Nguyễn Quang Hiếu
 
ND 1 PL thuế cho CH luật.pptx
ND 1 PL thuế cho CH luật.pptxND 1 PL thuế cho CH luật.pptx
ND 1 PL thuế cho CH luật.pptx
Nguyễn Quang Hiếu
 
ND2 Thuế GTGT .pptx
ND2 Thuế GTGT .pptxND2 Thuế GTGT .pptx
ND2 Thuế GTGT .pptx
Nguyễn Quang Hiếu
 
ND3 Luật thuế TTĐB.pptx
ND3 Luật thuế TTĐB.pptxND3 Luật thuế TTĐB.pptx
ND3 Luật thuế TTĐB.pptx
Nguyễn Quang Hiếu
 
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptxND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
Nguyễn Quang Hiếu
 

More from Nguyễn Quang Hiếu (20)

nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxnhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
 
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxBVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
 
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
 
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptxNhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
 
Powerpoint nhóm 4.1.pptx
Powerpoint nhóm 4.1.pptxPowerpoint nhóm 4.1.pptx
Powerpoint nhóm 4.1.pptx
 
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
 
Câu hỏi phản biện 2.2.pptx
Câu hỏi phản biện 2.2.pptxCâu hỏi phản biện 2.2.pptx
Câu hỏi phản biện 2.2.pptx
 
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
 
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam...
 
Trong tai thuong truc.pptx
Trong tai thuong truc.pptxTrong tai thuong truc.pptx
Trong tai thuong truc.pptx
 
Pháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàngPháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàng
 
Giải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụngGiải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụng
 
Bảo đảm tín dụng
Bảo đảm tín dụngBảo đảm tín dụng
Bảo đảm tín dụng
 
ND5 PL thuế thunhap DN.ppt
ND5 PL thuế thunhap DN.pptND5 PL thuế thunhap DN.ppt
ND5 PL thuế thunhap DN.ppt
 
ND6 PL quản lý thuế.pptx
ND6 PL quản lý thuế.pptxND6 PL quản lý thuế.pptx
ND6 PL quản lý thuế.pptx
 
ND7 xử lý VP luật thuế.pptx
ND7 xử lý VP luật thuế.pptxND7 xử lý VP luật thuế.pptx
ND7 xử lý VP luật thuế.pptx
 
ND 1 PL thuế cho CH luật.pptx
ND 1 PL thuế cho CH luật.pptxND 1 PL thuế cho CH luật.pptx
ND 1 PL thuế cho CH luật.pptx
 
ND2 Thuế GTGT .pptx
ND2 Thuế GTGT .pptxND2 Thuế GTGT .pptx
ND2 Thuế GTGT .pptx
 
ND3 Luật thuế TTĐB.pptx
ND3 Luật thuế TTĐB.pptxND3 Luật thuế TTĐB.pptx
ND3 Luật thuế TTĐB.pptx
 
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptxND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
 

LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx

  • 1. PHÁP LUẬT VỀ ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH Nhóm 7.2 Phạm Huyền Trang – Nhóm trưởng Trần Thùy Trinh Nguyễn Thị Vân Nguyễn Thị Ngọc Vinh Hoàng Thị Thanh Xuân Ngô Thị Yến Vũ Hải Yến Nguyễn Hải An
  • 2. Thực trạng hiện nay Việt Nam là quốc gia chịu ảnh hưởng trực tiếp nếu tình hình khí hậu xấu đi khi đứng thứ 5 về Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu và thứ 8 về Chỉ số rủi ro khí hậu dài hạn (CRI).
  • 3. Thực trạng về biến đổi khí hậu và Cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam 01 02 03 Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu Do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài hoặc do hoạt động của con người Biến đổi khí hậu là những thay đổi theo thời gian của các hình thái thời tiết trên toàn thế giới, nhiệt độ trung bình tăng hay còn gọi là “Sự nóng dần lên của trái đất”
  • 4. - Việt Nam đã phê chuẩn Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) vào ngày 16 tháng 11 năm 1994, phê chuẩn Nghị định thư Kyoto vào ngày 25 tháng 9 năm 2002 và tham gia Cơ chế phát triển sách (CDM) - Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam là Cơ quan Chứng nhận Quốc gia (DNA) của CDM Thực trạng về Cơ chế phát triển sạch Cơ chế phát triển sạch hay gọi tắt là cơ chế CDM, viết tắt của cụm từ Clean Development Mechanism là cơ chế hợp tác giữa các nước phát triển với các nước đang phát triển trong khuôn khổ Nghị định Thư Kyoto thuộc công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu. Việc thực hiện cơ chế CDM chính là việc thực hiện giảm thiểu phát thải khí nhà kính định lượng và bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất khỏi tác động của con người
  • 5. - Hiến pháp Việt Nam - Luật Bảo vệ Môi trường - Luật thuế Bảo vệ Môi trường - Luật Bảo vệ và Phát triển rừng - Luật Đê điều - Luật Đa dạng sinh học - Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả - Luật Tài nguyên nước - Luật Phòng, tránh thiên tai - Luật Khí tượng thủy văn - Chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu - Chiến lược quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu - Tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu: Nghị định thư Kyoto, Cơ chế phát triển sạch (CDM). - Tham gia Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu - Tuyên bố Glasgow tại COP26. Hệ thống pháp luật điều chỉnh
  • 6. Câu hỏi tình huống thực tế Tháng 3-2017, một người dân tình cờ phát hiện một góc bán đảo Sơn Trà bị cày xới nham nhở để thi công đổ móng nhà. Khu vực này nằm ngay cạnh cảng Tiên Sa cùng nơi đồn trú của Vùng 3 Hải quân. Lúc bấy giờ, Công ty cổ phần Biển Tiên Sa đang triển khai xây dựng tổ hợp khách sạn, biệt thự nghỉ dưỡng với quy mô hơn 100 phòng. Một khu đất rộng hàng ngàn mét vuông ở bán đảo Sơn Trà đã không còn những khoảng xanh, thay vào đó đất và cây cối đã bị các phương tiện máy móc cày xới, những trụ bê tông mọc lên ngày một nhiều. Hai cổng chính của công trình đều bị rào chắn. Theo tìm hiểu, dự án mang tên Khu du lịch sinh thái biển Tiên Sa được phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) từ năm 2007 và cấp phép xây dựng năm 2009. Tuy nhiên, chủ đầu tư nhiều lần dừng dự án và xin gia hạn đến cuối tháng 12-2017, đồng thời xin điều chỉnh lại mặt bằng, tổng thể dự án, làm lại ĐTM. Trong lúc giấy phép mới chưa được cấp lại và chưa được phê duyệt ĐTM thì chủ đầu tư lại triển khai thi công 40 móng biệt thự. => Cách xử lý của cơ quan chức năng: Tạm đình chỉ dự án và phạt hành chính 40.000.000đ (bốn mươi triệu đồng)
  • 7. Câu hỏi: Nhóm bạn hãy phân tích lỗi vi phạm của công ty và cách xử lý của cơ quan chức năng, từ đó nhóm bạn hãy đánh giá cách giải quyết và mức xử phạt như thế nào? Từ đó các bạn đưa ra giải pháp và hoàn thiện pháp luật ra sao? Tại sao nói hành vi phá rừng làm khu du lịch của Công ty Cát Tiên Sa gây ảnh hưởng trực tiếp đến biến đổi khí hậu?
  • 8. Tóm tắt sự việc Việc phá rừng phòng hộ như vậy gây ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu thế nào? Bán đảo Sơn Trà được xem là "lá phổi xanh" của Đà Nẵng. Đây là nơi sinh sống của vọoc chà vá chân nâu quý hiếm thế giới. Theo quy hoạch, bán đảo Sơn Trà sẽ là trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp của vùng duyên hải Nam Trung Bộ và cả nước. - Khi rừng bị phá bỏ, cây không còn làm bay hơi lượng nước, điều này khiến khí hậu trở nên khô hạn hơn rất nhiều (địa lý)- graphy. Phá rừng làm giảm lượng nước trong đất, lượng nước ngầm và độ ẩm của không khí. - Phá rừng làm giảm độ kết dính của đất, từ đó dẫn tới xói mòn, lũ lụt, lở đất. -Rừng phòng hộ được sử dụng chủ yêu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hoá, hạn chế thiên tai, đỉều hoà khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường. Rừng phòng hộ được phân thành các loại: Rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng phòng. Như vậy, việc phá rừng để xây dựng trái phép của chủ đầu tư gây ảnh hưởng đến môi trường, tác nhân trực tiếp gây biến đổi khí hậu và còn nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến an toàn, hệ sinh thái tự nhiên, môi trường sống của động vật quý hiếm… Phá rừng chính là phá đi “lá phổi” tự nhiên nhả Oxi, hút CO2 của chính con người.
  • 9. Tóm tắt sự việc 2. Cách xử lý của chính quyền chức năng: Cách xử lý của chính quyền chức năng: Năm 2009, Tp Đà Nẵng phê duyệt dự án, tuy nhiên, CĐT sửa chữa thay đổi rất nhiều lần nhưng đến 2017 mới thực hiện xây dựng. Đến giữa tháng 3-2017, khi người dân và báo chí phát hiện một góc bán đảo Sơn Trà bị đào xới nham nhở, UBND TP Đà Nẵng, UBND quận Sơn Trà và các sở ngành kiểm tra thì mới “phát hiện” chủ đầu tư đã xây dựng các biệt thự khi chưa có giấy phép. Nguyên nhân dự án chưa được cấp phép xây dựng là do báo cáo đánh giá tác động môi trường do Công ty Biển Tiên Sa lập sơ sài, chưa được Hội đồng thẩm định thuộc Sở Tài nguyên & Môi trường TP Đà Nẵng thông qua. Cụ thể, phần mô tả dự án chưa rõ ràng, chưa cụ thể; chưa mô tả tình trạng cấp nước, xử lý nước thải; chưa làm rõ tính chất cơ lý của lớp đất đá tại khu vực dự án; chưa đánh giá sự phù hợp của dự án đối với đặc điểm môi trường tự nhiên, hệ sinh thái trên cạn, dưới nước, biến đổi địa chất công trình, nguy cơ ô nhiễm trong quá trình xây dựng, khai thác dự án... Đáng chú ý, mặc dù chủ dự án chưa có đánh giá tác động môi trường, nhưng Sở NN&PTNT TP Đà Nẵng đã tham mưu và thông qua việc cho chủ đầu tư khai thác “tận thu củi gỗ” trong khu vực dự án, với số tiền 77 triệu đồng. Đến khi công trình đã gần hoàn thiện thì cơ quan chức năng mới tham gia, trách nhiệm của cơ quan chức năng ở đâu?
  • 10. Tóm tắt sự việc Hình thức xử phạt hành chính: CHính quyền địa phương xử lý bằng hình thức tạm đình chỉ dự án và xử phạt hành chính 40tr. Mọi người thấy sao về số tiền xử phạt nói trên? Số tiền trên có đáng 1 phần nào so với sự huỷ hoại môi trường, là lá phổi tự nhiên của con người, là môi trường sống của rất nhiều động vật quý hiếm, của cây xanh và điều hoà khí hậu? Số tiền trên có đáng với một khu du lịch có thể kiếm hàng tỉ đồng nếu hoàn thành? Kinh tế thật sự quan trọng, nhưng đánh đổi bằng phá huỷ đi thiên nhiên, mang đến bao nhiêu hệ luỵ phía sau có xứng đáng hay không. Pháp luật ở đây chưa thật sự mạnh mẽ và chặt chẽ về xử lý các vấn đề này. Hình thức xử phạt còn quá nhẹ nhàng, chưa đủ sưc răn đe, cách phê duyệt lỏng lẻo. Như vậy chưa đủ sức nặng để khiến nhiều tổ chức, con người cảm thấy sợ. Thực tế cho thấy, liên quan đến vấn đề rừng và bảo vệ rừng, hay cả về môi trường, VN có nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh, tuy nhiên khi xử lý vi phạm, các điều khoản xử lý còn chưa cụ thể, chưa chặt chẽ, tội phá hoại rừng được coi là tội vi phạm nghiêm trọng được quy định theo Bộ Luật Hình sự, tuy nhiên, mức phạt vi phạm còn thấp hơn rất nhiều hậu quả của hành vi đó. Khi các khu cao cấp được dựng lên, còn đâu cây xanh, trong khi đó sự thải ra môi trường còn nhiều hơn. Khí hậu ngày càng khắc nghiệt, nếu không biết giữ gìn điều hoà, khí hậu sẽ thay đổi thế nào?Luật phạt nhẹ quá. Mức phạt XD không phép ở Úc cho cá nhân là dưới 77.000 đô la, khoảng 1.2 tỷ. Doanh nghiệp phạt 300.000 đô hoặc hơn. Dự án bạc tỷ phạt 40 triệu, hơn phạt vi phạm giao thông một chút thì ai sợ.Vì vậy, giải pháp đưa ra là Luật cần khắt khe hơn, phải truyền thông để mỗi cá nhân, tổ chức hiểu rõ sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường giảm ảnh hưởng của biển đổi khí hậu. mức xử phạt cần cao hơn, khởi tố hoặc thu hồi dự án trái pháp luật. Hình thức xử phạt hành chính: Chính quyền địa phương xử lý bằng hình thức tạm đình chỉ dự án và xử phạt hành chính 40tr.  Pháp luật ở đây chưa thật sự mạnh mẽ và chặt chẽ về xử lý các vấn đề này.  Hình thức xử phạt còn quá nhẹ nhàng, chưa đủ sưc răn đe, cách phê duyệt lỏng lẻo.  Như vậy chưa đủ sức nặng để khiến nhiều tổ chức, con người cảm thấy sợ.  Thực tế cho thấy, liên quan đến vấn đề rừng và bảo vệ rừng, hay cả về môi trường, VN có nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh, tuy nhiên khi xử lý vi phạm, các điều khoản xử lý còn chưa cụ thể, chưa chặt chẽ, tội phá hoại rừng được coi là tội vi phạm nghiêm trọng được quy định theo Bộ Luật Hình sự, tuy nhiên, mức phạt vi phạm còn thấp hơn rất nhiều hậu quả của hành vi đó. Khi các khu cao cấp được dựng lên, còn đâu cây xanh, trong khi đó sự thải ra môi trường còn nhiều hơn. Khí hậu ngày càng khắc nghiệt, nếu không biết giữ gìn điều hoà, khí hậu sẽ thay đổi thế nào?
  • 11. THẢM HỌA FORMOSA Sự việc thực tế Trong tháng 4-2016, tại ven biển 4 tỉnh miền Trung Việt Nam (Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế) xảy ra sự cố môi trường nghiêm trọng, làm hải sản chết bất thường, gây thiệt hại lớn về kinh tế-xã hội, môi trường biển; ảnh hưởng xấu đến đời sống người dân, an ninh, trật tự an toàn xã hội. Nguyên nhân gây ra sự cố môi trường làm hải sản chết hàng loạt tại ven biển bốn tỉnh miền Trung được xác định do công ty Formosa gây ra trong quá trình vận hành thử nghiệm tổ hợp nhà máy, đã có những vi phạm và để xảy ra sự cố, dẫn tới nước thải có chứa độc tố phenol, xyanua chưa được xử lý đạt chuẩn xả ra môi trường. Sau một thời gian dài điều tra và làm rõ nguyên nhân, Công ty Formosa đã nhận trách nhiệm, xin lỗi Chính phủ, nhân dân và bồi thường 500 triệu USD.
  • 12. Câu hỏi ??? Từ thảm họa môi trường do nhà máy Formosa ở Hà Tĩnh gây ra đã cảnh tỉnh chúng ta phải có phương án ứng phó cũng như đánh giá lại công tác quản lý môi trường, ưu tiên phát triển kinh tế xã hội về mặt dài hạn. Đã đến lúc cần phải bàn luận về những giải pháp để trả lại môi trường và sinh kế cho người dân trong thời gian trước mắt cũng như ngăn chặn những nguy cơ tương tự có thể xảy ra về lâu dài. Theo anh/chi, Tại sao nói Công ty Formosa sả thải ra môi trường có liên quan đến biến đổi khí hậu? Và cách xử lý của chính quyền chức năng để khắc phục hậu quả như vậy đã thoả đáng chưa?
  • 13. ? Tại sao nói Công ty Formosa sả thải ra môi trường có liên quan đến biến đổi khí hậu? Trả lời: Theo một nghiên cứu của Đại học Trung Văn Hong Kong, các nguồn nước ô nhiễm cũng thải ra một lượng lớn khí nhà kính góp phần làm cho khí hậu nóng lên. Toàn bộ nước ô nhiễm đều được bão hòa với ba loại khí nhà kính chính, đó là dioxide carbon, methane và oxide nitrous. Nồng độ của những khí này đôi khi cao hơn 4,5 lần so với nồng độ trong khí quyển. Vì vậy, nước sạch hơn thì không khí cũng sạch hơn.
  • 14. Cách xử lý của chính quyền chức năng: Trước những chứng cứ khoa học và rõ ràng, Formosa đã phải nhận trách nhiệm và xin lỗi Chính phủ, nhân dân Việt Nam về việc gây ra sự cố môi trường biển miền Trung. Ngày 30/8/2016, Formosa đã hoàn thành việc thực hiện chuyển tiền bồi thường cho Việt Nam với tổng số tiền là 500.000.000 đô la Mỹ theo đúng cam kết. Mặt khác, Bộ TN&MT cũng đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Formosa với số tiền phạt là 4.485.000.000 đồng và buộc Formosa phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả vi phạm theo quy định của pháp luật. Rút ra nhận xét
  • 15. ● Thứ nhất, cần có chính sách và hệ thống ứng phó với thảm họa môi trường, lấy bài học kinh nghiệm từ ứng phó thiên tai mà Việt Nam đã làm khá tốt. ● Thứ hai, bộ Tài nguyên và Môi trường cùng các cơ quan hữu quan cần rà soát, kiểm tra, đánh giá lại công tác quản lý môi trường ở hệ thống khu công nghiệp, khu kinh tế ven biển và các nhà máy nhiệt điện. Đây có thể là mầm mống của các sự cố, thảm họa nếu không được theo dõi, giám sát một cách thường xuyên, chặt chẽ. ● Thứ ba, Chính phủ cần đảm bảo đầu tư đầy đủ cho hệ thống quan trắc môi trường, các cơ sở nghiên cứu khoa học có đủ điều kiện xét nghiệm, kiểm tra mẫu ● Thứ tư, đánh giá tác động môi trường (ĐTM) với vai trò là công cụ dự báo, hạn chế nguy cơ gây hại lên môi trường, cần được thực hiện một cách nghiêm túc. Cho đến nay, công cụ này vẫn được sử dụng một cách hình thức, thiếu thực chất và chưa thực sự giúp ích cho công tác quản lý môi trường Ứng phó về mặt lâu dài
  • 16. Tài liệu tham khảo - Báo cáo đánh giá khí hậu quốc gia 2021: http://vmha.gov.vn/upload/files/2.B%C3%A1o%20c%C3%A1o%20%C4%90GKHQG_final_Signed.pdf - Nghiên cứu: Vấn đề biến đổi khí hậu trên thế giới và tại Việt Nam – Đại học QGHN - Sách chuyên khảo “Ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam”: https://www.dfae.admin.ch/dam/countries/countries-content/vietnam/vn/sdc-publications/ung-pho-bien-doi-khi-hau_VN.pdf - Nghiên cứu: Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam – Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường: - http://csdl.dcc.gov.vn/upload/csdl/2008923579_1.-Bien-doi-khi-hau-va-tac-dong-o-Viet-Nam.pdf - Nghiên cứu: Xây dựng khả năng chống chịu với Biến đổi khí hậu ở đô thị - Viện Chuyển đổi Xã hội và Môi trường (ISET): https://www.preventionweb.net/files/55954_isetacccrnarticlevnm.pdf Bài viết: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/khung-phap-ly-ve-co-che-phat-trien-sach-cdm-tai-viet-nam-thuc-trang-va-khuyen-nghi
  • 17. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
  • 18. Câu 1: Có ý kiến cho rằng: Chỉ dựa vào các khung chính sách pháp lý mà Việt Nam đưa ra và đã tham gia, chúng ta hoàn toàn có thể đạt được hiệu quả trong công tác ứng phó biến đổi khí hậu. Nhận định trên là đúng hay sai? Vì sao?
  • 19. Vì Việt Nam cơ bản đã tạo đủ khung pháp lý, thể chế và chính sách ứng phó biến đổi khí hậu ở Việt Nam. Tuy nhiên, việc thực thi chính sách còn nhiều hạn chế và bất cập, thiếu các hành động thực tế. Có thể kể đến một số tình trạng thực tiễn: Trong những năm gần đây, tình hình vi phạm pháp luật về môi trường diễn ra phổ biến trên nhiều lĩnh vực. Tội phạm môi trường đã làm suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy thoái môi trường sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng và sự phát triển bền vững của đất nước. Trong lĩnh vực sản xuất tại khu công nghiệp: Lợi dụng chủ trương mở cửa, chính sách thu hút vốn đầu tư của Nhà nước, nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đã đầu tư các dự án sản xuất kinh doanh, nhưng không chú trọng việc xây dựng các hệ thống xử lý chất thải, lén lút để xả thải ra môi trường. Ví dụ như vụ sả thải ra biển của Công ty Formosa Hà Tĩnh làm ảnh hưởng đến môi trường và cuộc sống của hàng nghìn người dân tại 4 tỉnh miền Trung…. Sau đó, Công ty Formosa đã bồi thường cho Việt Nam 500 triệu đô la, mức bồi thường này là nhỏ và chưa thỏa đáng. Còn có những thiệt hại lớn hơn như tổn thương tâm lý, hệ lụy khác… Bên cạnh nguyên nhân là do doanh nghiệp cố tình vi phạm, còn có nguyên nhân liên quan đến quy trình thẩm định dự án, cấp phép đầu tư, cấp phép sả thải, quy trình giám sát của Việt Nam còn lỏng lẻo, chưa có đánh giá tác động môi trường Sai.
  • 20. Có ý kiến cho rằng, hiện nay hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về ứng phó biến đổi khí hậu đang bị chồng chéo, khó khăn trong việc áp dụng thực hiện? Quan điểm đó đúng hay sai? Vì sao? Câu 2
  • 21. ĐÚNG Vì hiện nay, liên quan đến việc ứng phó biến đổi khí hậu được quy định rải rác trong văn bản quy phạp pháp luật khác nhau như, Hiến pháp năm 2013; Luật bảo vệ môi trường năm 2014; Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004; Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2010; Luật tài nguyên nước năm 2012; Luật phòng chống thiên tai năm 2013; Luật khoa học công nghệ năm 2013; Luật xây dựng năm 2014. Tuy nhiên, việc không quy định cụ thể thời hạn cần hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật về ứng phó biến đổi khí hậu, nên một số bộ, ngành đến nay vẫn không có kế hoạch chi tiết và ban hành văn bản quy pháp pháp luật. Còn một số bộ ngành đã ban hành văn bản quy phạm pháp luật lại thiếu đồng bộ, chồng chéo, chưa có kết nối và bổ trợ cho nhau trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu. Hơn nữa, việc quy định về ứng phó biến đổi khí hậu được quy định tại quá nhiều văn bản quy phạm cuả các Bộ, ngành khác nhau dẫn đến chồng chéo, khó khăn trong việc quy trách nhiệm và áp dụng chế tài xử lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật.
  • 22. Câu 3. Việt Nam đã có văn bản quy phạm pháp luật quy định chính sách thu hút nguồn lực tài chính và sự hỗ trợ công nghệ để đối phó với biến đổi khí hậu phải không? Quan niệm trên đúng hay sai? Trả lời: Sai. Việt Nam chưa có văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể về chính sách thu hút nguồn lực tài chính và hỗ trợ công nghệ để đối phó với biến đối khí hậu và phát triển công nghệ sạch. Hiện nay, nguồn tài chính có thể huy động cho giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam được huy động từ rất nhiều nguồn lực khác nhau và quy định trong nhiều văn bản khác nhau, bao gồm các nguồn: (i) Nguồn tài chính từ ngân sách nhà nước trung ương và địa phương, ODA; (ii) Các quỹ có liên quan hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu trong nước và quốc tế; (iii) Vốn đầu tư từ doanh nghiệp trong nước và FDI; (iv) Đầu tư của các
  • 23. Trả lời: Sai. Theo quy định tại Điều 3 Thông tư 70/2018/TT-BTC ngày 08 tháng 08 năm 2018, quy định về các nội dung chi cho ứng phó biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh Căn cứ quy định trên thì chưa có nội dung chi để hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các dự án có nguy cơ phát thải khí nhà kính lớn, gây ảnh hưởng đến môi trường không khí theo quy định khoản 1 Điều 6 Nghị định 06/2022/NĐ-CP ngày 07/01/2022. Các cơ sở trên là đối tượng có nguy cơ phát thải khí nhà kính cao cần đánh giá và kiểm soát thường xuyên, vì vậy cần có chính sách hỗ trợ nguồn vốn để đổi mới công nghệ thì mới góp phần giảm phát thải khí thải nhà kinh, góp phần bảo vệ môi trường không khí, để ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển cơ chế sạch. Câu 4. Các nội dung chi được quy định tại Thông tư 70/2018/TT-BTC của Bộ Tài Chính ngày 08 tháng 08 năm 2018 cho ứng phó biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh đã có nội dung chi cho hỗ trợ đổi mới công nghệ đối với các cơ sở quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 06/2022/NĐ-CP ngày 07/01/2022 nhằm giảm phát thải khí thải nhà kính phải không? Quan điểm này đúng hay sai?
  • 24. Câu 5: Có thể hiểu rằng “ Cơ chế phát triển sạch – CDM – Clean development machenism là cơ chế hợp tác quốc tế theo nghị định thư Kyoto nhằm làm giảm sự phát thải khí nhà kính trên phạm vi toàn cầu thông qua cơ chế đầu tư giữa các nước công nghiệp phát triển với các nước đang phát triển” là đúng hay sai? Trả lời: Đúng Vì Hiện nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về CDM (clean development machenism). Song chúng ta có thể hiểu rằng CDM là một cơ chế hợp tác quốc tế theo nghị định thư Kyoto nhằm làm giảm sự phát thải khí nhà kính trên phạm vi toàn cầu thông qua cơ chế đầu tư giữa các nước công nghiệp phát triển với các nước đang phát triển, tăng cường khuyến khích các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp của các nước phát triển thực hiện các dự án giảm phát thải khí nhà kính dưới dạng “Giảm phát thải được chứng nhận (CREs)”. Cơ chế phát triển sạch được quy định tại Điều 12 của KP. CDM cho phép các nước phát triển thực hiện các dự án giảm phát thải các khí nhà kính với chi phí thấp, đồng thời tạo điều kiện để các nước đang phát triển tiếp nhận các công nghệ thân thiện với môi trường từ các nước phát triển, phục vụ phát triển bền vững đất nước.
  • 25. Câu 6: Có ý kiến cho rằng: “Tại nghị quyết đại hội lần thứ XIII của Đảng đã triển khai đưa ra định hướng, giải pháp về thích ứng với biến đổi khí hậu”. Ý kiến trên là đúng hay sai? Căn cứ? Trả lời: - Đúng. Vì Văn kiện Đại hội XIII của Đảng nhận định BĐKH là vấn đề toàn cầu và là một trong những thách thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt - Thứ nhất, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, nhất là cho cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp về bản chất của BĐKH, về quan điểm thích ứng làm trọng tâm và coi chủ động thích ứng với BĐKH là yêu cầu bắt buộc - Thứ hai, tăng cường các chương trình nghiên cứu liên quan đến BĐKH
  • 26. Câu 7: Tại thời điểm năm 2022, Việt Nam chưa thực hiện triển khai Cơ chế phát triển sạch – CDM và xây dựng hệ thống pháp luật liên quan đến cơ chế này, theo bạn ý kiến trên đúng hay sai? Trả lời: Sai Vì: Việt Nam rất quan tâm đến vấn đề biến đổi khí hậu và đẩy mạnh các hoạt động thực hiện UNFCCC, Nghị định thư Kyoto và CDM. Việt Nam đã nhanh chóng tham gia cam kết với các tổ chức quốc tế như ký Công ước khung, nghị định thư Kyoto, tham gia dự án CDM, chỉ định cơ quan đầu mối quốc gia, phê duyệt Nghị định thư…đủ điều kiện theo quy định của tổ chức quốc tế thực hiện xây dựng và thực hiện các dự án CDM. DNA Việt Nam là Bộ Tài nguyên và Môi trường - cơ quan có thẩm quyền về CDM cấp thư phê duyệt cho các dự án CDM. Chính phủ Việt Nam đã ký KP ngày 03/12/1998 và phê chuẩn KP ngày 25/9/2002. Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (KTTVBĐKH) thuộc Bộ TN&MT được giao là Cơ quan thẩm quyền trong nước về CDM (DNA) của Việt Nam . Để tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện CDM, Chính phủ đã ban hành: Chỉ thị số 35/2005/CT-TTg về việc tổ chức thực hiện KP thuộc UNFCCC; Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg về việc phê duyệt Kế hoạch thực hiện KP thuộc UNFCCC giai đoạn 2007-2010; Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày về một số cơ chế, chính sách tài chính đối với dự án đầu tư theo CDM
  • 27. Câu 8: Có ý kiến cho rằng: “Việt Nam đã thực hiện 2 chương trình ứng phó biến đổi khí hậu quan trọng”. Nhận định trên là đúng hay sai? Tại sao? Trả lời: Sai. Việt Nam đã thực hiện ba chương trình ứng phó biến đổi khí hậu quan trọng: (i) Chương trình Khoa học công nghệ quốc gia về biến đổi khí hậu, (ii) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu và (iii) Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC). Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC) có sự hỗ trợ tích cực của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) và Cơ quan Phát triển Pháp (AFD). Chương trình đã trải qua hai giai đoạn kéo dài từ năm 2009 đến năm 2015. Hiện nay, giai đoạn 3 của Chương trình từ năm 2016 đến năm 2020 đang được xây dựng. Trong hai giai đoạn hoạt động từ năm 2009 đến nay, Việt Nam đã thu hút được nguồn hỗ trợ tài chính từ các đối tác phát triển lên đến 872,65 triệu đô la Mỹ.
  • 28. Câu 9: Câu hỏi: Điều nào sau đây không phải là vướng mắc, bất cập về thực trạng áp dụng Pháp luật về ứng phó với biến đổi khí hậu và cơ chế phát triển sạch? A.Việc cấp thư xác nhận và thư phê duyệt dự án CDM quá rườm rà, gây tốn kém về chi phí. B.Các chính sách pháp luật chưa cụ thể, thiếu cơ chế minh bạch, thuận tiện trong việc xác nhận và phê duyệt dự án CDM. C.Hệ thống chính sách, pháp luật, tổ chức bộ máy về ứng phó với biến đổi khí hậu hình thành còn chậm. D.Cả 3 phương án trên đều sai
  • 29. Trả lời: Đáp án D. - Về thủ tục hành chính: việc cấp thư xác nhận và thư phê duyệt dự án CDM quá rườm rà, gây tốn kém về chi phí; các chính sách pháp luật chưa cụ thể, thiếu cơ chế minh bạch, thuận tiện trong việc xác nhận và phê duyệt dự án CDM… Hồ sơ đề nghị cấp theo hướng dẫn của Thông tư số 10/2006/TT- BTNMT yêu cầu nhà đầu tư phải nộp văn bản nhận xét của các bên liên quan nhưng chưa có hướng dẫn cụ thể, dẫn đến mỗi dự án CDM có thể có những hình thức và nội dung văn bản khác nhau. Cho dù sau đó Thông tư 12/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 7 năm 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường đã thay thế cho Thông tư số 10/2006/TT-BTNMT đã rút ngắn được thời hạn phê duyệt PDD ở DNA nhưng vẫn chưa khắc phục được những điểm hạn chế cần phải sửa đổi. - Hệ thống chính sách, pháp luật, tổ chức bộ máy về ứng phó với biến đổi khí hậu hình thành còn chậm
  • 30. Câu 10: Có ý kiến cho rằng: “ Việt Nam vẫn chưa chủ động có những biện pháp triển khai trong việc ứng phó biến đổi khí hậu”. Ý kiến trên đúng hay sai? Căn cứ? Trả lời: Sai Để chủ động ứng phó với BĐKH, Việt Nam đã tham gia ký Công ước khí hậu ngày 11/6/1992 và Nghị định thư Kyoto ngày 03/12/1998. Đi cùng với các chính sách này, Việt Nam đã triển khai hàng loạt các chương trình trọng tâm về BĐKH như: Chương trình mục tiêu ứng phó với BĐKH và tăng trưởng xanh giai đoạn 2016-2020; kế hoạch thực hiện Thỏa thuận Paris về BĐKH; đề án quản lý phát thải khí nhà kính, quản lý các hoạt động kinh doanh tín chỉ các-bon ra thị trường thế giới... Bên cạnh đó, việc luật hóa các vấn đề ứng phó với BĐKH cũng đã được thực hiện với nhiều văn bản luật như: Luật Phòng chống thiên tai, Luật Thủy lợi, Luật Tài nguyên nước, Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Luật Bảo vệ Môi trường. Một số văn bản điều hành ở cấp bộ, ngành như: Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông
  • 31. Xin cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!