SlideShare a Scribd company logo
Bài 2:
1. Giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam không thể lãnh đạo được cách mạng Việt Nam vì lýdo
nào sau đây? Chọn phương án KHÔNG đúng.
A. Nhỏ yếu về số lượng và bạc nhược về tinh thần
B. Có tinh thần chống đế quốc và phong kiến không cao
C. Có quan hệ về kinh tế với bọn đế quốc và phong kiến
D. Có tinh thần cách mạng triệt để
2. Một trong những đại diện tiêubiểu cho khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là:
A. Hàm Nghi
B. Tôn Thất Thuyết
C. Hoàng Hoa Thám
D. Phan Châu Trinh
3. Hội nghị thành lập Đảng thống nhất đặt tên Đảng làgì?
A. Đảng Cộng sản Đông Dương
B. Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Đảng Lao động Việt Nam
D. Đảng Dân chủ Việt Nam
4. Tổ chức cách mạng được Nguyễn Ái Quốc thành lập vào tháng 6/1925 là?
A. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
B. Việt Nam Quốc dân Đảng
C. Tân Việt Cách mạng Đảng
D. Đảng Thanh niên
5. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua văn kiện nào sau đây?
A. Luận cương chính trị
B. Cương lĩnh chính trị
C. Đường cách mệnh
D. Tự chỉ trích
6. Đại diện tiêubiểu cho khuynh hướng phong kiến ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX?
A. Phan Bội Châu
B. Phan Châu Trinh
C. Hàm Nghi
D. Nguyễn Thái Học
7. Thời gian thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam khi
nào?
A. 1858 - 1884
B. 1884 - 1896
C. 1896 - 1913
D. 1913 - 191
8. Vì sao ra đời ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, giai cấp công nhân lại có những đặc
điểm của giai cấp công nhân quốc tế:
A. Vì là sản phẩm mới của chế độ thuộc địa nửa phong kiến
B. Vì là sản phẩm của các cuộc khai thác thuộc địa
C. Vì là sản phẩm trực tiếp của nền công nghiệp Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa ở
Việt Nam.
D. Vì là sản phẩm của sự tương tác giữa chủ nghĩa Mác-Lênin và phong trào yêu nước Việt
Nam
9. Khi nào phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác?
A. Năm 1920 (tổ chức công hội ở Sài Gòn được thành lập)
B. Năm 1925 (cuộc bãi công Ba Son)
C. Năm 1929 (sự ra đời ba tổ chức cộng sản)
D. Năm 1930 (Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời)
10. Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là mâu thuẫn nào?
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
C. Mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân với đế quốc và phong kiến
D. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và tay sai của chúng
Câu 11: Đại biểu các tổ chức cộng sản nào đã tham gia Hội nghị thành lập Đảng năm
1930?
A, Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Liên
đoàn.
B, Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng.
C, An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản Liên đoàn.
D, Đông Dương Cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản Liên đoàn.
Câu 12: Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương
Lĩnh chính trị đầu tiêncủa Đảng là?
A, TS dân quyền CM và Thổ địa cách mạng đi tới xã hội cộng sản.
B, Xây dựng nước Việt Nam dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
C, Cách mạng tư sản dân quyền-phản đế và điền địa-lập chính quyền công nông bằng hình
thức Xô Viết, để dự bị điều kiện đi tới XHCN.
D, TS dân quyền CM và Thổ địa cách bỏ qua TBCN để tới XHCN.
Câu 13: Hội nghị lần thứ nhất tháng 10/1930 do ai chủ trì?
A, Hồ Chí Minh B, Lê Duẩn C, Trường Chinh D, Trần Phú.
Câu 14: Văn kiện nào của Đảng nhấn mạnh: Vấn đề thổ địa làcái cốt của CM tư sản
dân quyền?
A, Chính cương vắn tắt của Đảng
B, Luận Cương tháng 10/1930
C, Chung quanh vấn đề chính sách mới của Đảng(10/1936)
D, Sách lược vắn tắt(2/1930)
Câu 15: Luận cương chính trị( 10/1930) xác định lực lượng cách mạng Đông Dương là
gì?
A, Công nhân, nông dân, tư sản.
B, Công nhân, nông dân, trí thức.
C, Công nhân, nông dân, trung-tiểu địa chủ.
D, Công nhân, nông dân, các phần tử lao khổ của đô thị.
Câu 16: Điểm hạn chế của luận cương tháng 10/1930 làgì?
A, Không đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
B, Không đặt nhiệm vụ giải phóng giai cấp lên hàng đầu.
C, Đặt nhiệm vụ giải phóng giai cấp lên hàng đầu.
D, Sử dụng bảo lực cách mạng.
Câu 17: Hội nghị TW lần thứ 8 đã xác định phương pháp đấu tranh cơ bản, trọng tâm
trong thời kì mới là?
A, Mít tinh. B, Bãi công, biểu tình.
C, Khởi nghĩa vũ trang D, Công khai, hợp pháp.
Câu 18: Khẩu hiệu nào sau đây được nêu ra trong cao trào kháng Nhật cứu nước?
A, Đánh đuổi phát xít Nhật-Pháp. B, Đánh đuổi phát xít Nhật.
C, Giải quyết nạn đói D, Nhổ lúa trồng đay.
Câu 19: Mục tiêucụ thể, trước mắt của cao trào cách mạng 1936-1939?
A, Độc lập dân tộc. B, Ruộng đất dân cày.
C, Các quyền dân chủ đơn sơ. D, Giảm tô thuế cho nông dân.
Câu 20: Hội nghị TW lần 8 xác định nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Đông Dương
là?
A, Giải phóng giai cấp nông dân B, Giải phóng giai cấp công dân
C, Giải phóng dân tộc D, Giải phóng giai cấp tư sản
Câu 1: Chỉ thị Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta ra đời khi nào?
A, 9/3/1945. B, 12/3/1945.
C, 10/3/1946. D, 12/3/1946.
Câu 3: Hình thức hoạt động chủ yếu ở các dô thị trong cao trào kháng Nhật cứu nước?
A, Vũ trang tuyên truyền. B, Vũ trang tuyên truyền và diệt trừ gian ác.
C, Diệt trừ gian ác. D, Đấu tranh báo chí và đấu tranh nghị trường.
Câu 4: Kẻ thù chính của CMVN sau cách mạng tháng 8/1945?
A, Thực dân Pháp xâm lược. B, Tưởng Giới Thạch và tay sai
C, Thực dân Anh.. D, Giặc đói và giặc dốt.
Bài 3
1. Tên của lực lượng vũ trang được thành lập ở Nghệ Tĩnh trong cao trào cách mạng năm
1930 là gì?
A. Du kích
B. Tự vệ
C. Tự vệ đỏ
D. Tự vệ chiến đấu
2.Nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định sự bùng nổ và phát triển của cao trào
cách mạng Việt Nam năm 1930?
A. Tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
B. Chính sách khủng bố trắng của đế quốc Pháp
C. Chính sách tăng cường vơ vét bóc lột của đế quốc Pháp
D. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
3. Lần đầu tiênnhân dân Việt Nam kỷ niệm ngày Quốc tế lao động vào năm nào?
A. 1930
B. 1931
C. 1936
D. 1938
4. Trong các điểm sau, chỉ rõ điểm khác nhau giữaCương lĩnhchính trị đầu tiêncủa Đảng
và Luận cương chính trị tháng 10-1930 là:
A. Phương hướng chiến lược của cách mạng.
B. Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng.
C. Vai trò lãnh đạo cách mạng.
D. Phương pháp cách mạng.
5. Văn kiện nào của Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lênhàng đầu?
A. Cương lĩnh chính trị tháng 2-1930
B. Luận cương chính trị tháng 10-1930
C. Thư của Trung ương gửi cho các cấp đảng bộ (12-1930)
D. Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (3-1935)
6. Luận cương Chính trị do đồng chí Trần Phú khởi thảo ra đời vào thời gian nào?
A. 2-1930
B. 10-1930
C. 9-1930
D. 8-1930
7. Được sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, Đảng ta đã kịp thời công bố chương trìnhhành
động của Đảng Cộng sản Đông Dương vào thời gian nào?
A. Tháng 5 năm 1932
B. Tháng 6 năm 1932
C. Tháng 7 năm 1932
D. Tháng 8 năm 1932
8. Được sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, ban lãnh đạo của Đảng ở nước ngoài do ai đứng
đầu?
A. Hà Huy Tập
B. Nguyễn Văn Cừ
C. Trường Chinh
D. Lê Hồng Phong
9. Cao trào cách mạng Việt Nam năm 1930 bắt đầu bị đế quốc Pháp đàn áp khốc liệt từ
khi nào?
A. Đầu năm 1930
B. Cuối năm 1930
C. Đầu năm 1931
D. Cuối năm 1931
10. Văn kiện nào của Đảng nhấn mạnh "vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản
dân quyền"?
A. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt.
B. Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (18-11-1930).
C. Luận cương chính trị tháng 10-1930.
D. Chung quanh vấn đề chiến sách mới của Đảng (10-1936).
Bài 4:
1. Phiên họp đầu tiêncủa Quốc hội nước ta được tổ chức vào thời gian nào? Ở đâu?
A. Ngày 1-6-1946. Hà Nội.
B. Ngày 2-3-1946. Hà Nội.
C. Ngày 12-11-1946. Tân Trào - Tuyên Quang.
D. Ngày 20-10-1946. Hà Nội.
2. Để khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách của Chính phủ sau Cách mạng tháng
Tám, nhân dân ta đã hưởng ứng phong trào nào? (hũ gạo cứu đói, Tuần lễ vàng, gây quỹ độc
lập, quỹ đảm phụ quốc phòng, quỹ nam bộ kháng chiến)
A. “Ngày đồng tâm”.
B. “Tuần lễ vàng”
C. “Quỹ độc lập”.
D. Câu B và C đúng.
3. Đảng, Chính phủ và Chủ tịchHồ Chí Minh kêu gọi đồng bào thực hiện Tuần lễ vàng”
“Quỹ độc lập” nhằm mục đích gì?
A. Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước.
B. Quyên góp tiền, để xây dựng đất nước.
C. Quyên góp vàng, bạc để xây dựng đất nước.
D. Để hỗ trợ việc giải quyết nạn đói.
4. Trước ngày 6-3- 1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịchHồ Chí Minh thực hiện sách lược
gì?
A. Hòa với Tưởng để đánh Pháp.
B. Hòa với Pháp để đuổi Tưởng.
C. Hòa với Pháp và Tưởng để chuẩn bị lực lượng.
D. Câu A và B đúng.
5. Trong chỉ thị Kháng chiến kiến quốc, Đảng ta đã xác kẻ thù chính của cách mạng Việt
Nam là?
A. Tưởng Giới Thạch
B. Thực dân Pháp
C. Phát xít Nhật
D. Thực dân Anh
6. Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ vào ngày tháng
năm nào?
A. 7-3-1945.
B. 8-9-1945.
C. 9-9-1945.
D. 10-9-1945.
7. Khó khăn nào lớn nhất đưa chính quyền cách mạng nước ta sau ngày 2-9 - 1945 vào
tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
A. Các tổ chức phản cách mạng trong nước ngóc dậy chống phá cách mạng.
B. Nạn đói, nạn dốt đang đe doạ nghiêm trọng.
C. Âm mưu của Tưởng và Pháp.
D. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.
8. Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thông qua vào ngày
tháng năm nào?
A. 9/11/1945
B. 10/10/1946
C. 9/11/1946
D. 9/11/1947
9. Sự kiện nào chứng tỏ thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai?
A. Ngày 2 - 9 -1945, khi nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn tổ chức mít tinh chào mừng ngày độc
lập, thực dân Pháp xả súng bắn làm cho 47 người chết, và nhiều người bị thương.
B. Ngày 23 - 9 - 1945, thực dân Pháp đánh úp trụ sở uỷ ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan
tự vệ thành phố Sài Gòn.
C. Ngày 17- 11- 1946, thực dân Pháp đánh chiếm Hải Phòng.
D. Ngày 18 - 12 - 1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu Chính phủ ta giải tán lực
lượng vũ trang, giao quyền kiểm soát thủ đô Hà Nội cho chúng.
10. Sự kiện mở đầu cho sự hoà hoãn giữa Việt Nam và Pháp là?
A. Pháp ngừng bắn ở miền Nam
B. Ký kết hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 giữa Việt Nam với Pháp
C. Việt Nam với Pháp nhân nhượng quyền lợi ở miền Bắc
D. Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh trao đổi quyền lợi cho nhau
Câu 7: Hội nghị lần thứ 15 BCH TW đảng khóa II đã xác định con đường phát triểncơ
bản của cách mạng Miền Nam Việt Nam là gì?
A, Khới nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.
B, Tiến hành con đường bạo động vũ trang.
C, Tiến hành khởi nghĩa toàn phần.
D, Thực hiện đấu tranh chính trị.
Câu 8: Đại hội quốc dân Tân Trào đã không quyết định nội dung nào sau đây?
A, Quyết định tổng khởi nghĩa
B, 10 chính sách của Việt Minh.
C, Quyết định thành lập ủy ban giải phóng ở Hà Nội.
D, Quyết định thành lập ủy ban giải phóng dân tộc. quy định Quốc Kỳ, Quốc Ca.
Câu 9: Sau ngày tuyên bố độc lập Chính phủ Lâm Thời đã xác định nhiệm vụ cấp bách
cần giải quyết là gì?
A, Chống ngoại xâm.. B, Chống ngoại xâm và nội phản.
C, Diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. D, cả 3 phương án trên.
Câu 11: 15/10/1947 để đối phó với cuộc tấn công của Pháp lêncăn cứ địa Việt Bắc, ban
thường vụ TW đảng đã đề ra?
A, Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc.
B, Phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp.
C, Chủ trương tấn công quân Pháp ở vùng sau lưng địch.
D, Lời kêu gọi đánh tan cuốc tiến công lên Việt Bắc của thực dân Pháp.
Câu 12: Chính cương Đảng Lao Động Việt Nam 2/1951 đã nêu ra các tính chất của xã
hội Việt nam là?
A, Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến.
B, Dân chủ nhân dân và dân tộc.
C, Thuộc địa nửa phong kiến.
D, Dân tộc và dân chủ mới.
Câu 13: Đường lối cáchmạng XHCN ở MiềnBắc được thông qua tại đại hội nào?
A, Đại hội II B, Đại hội III
C, Đại hội IV D, Đại hội V
Câu 14: Để phá thế bao vây cô lập, phát triểnlực lượng và giành thế chủ động, tháng
6/1950, lần đầu tiênTW Đảng đã mở cuộc tiếncông quy mô lớn đó là?
A, Chiến dịch Việt Bắc.
B, Chiến dịch Tây Bắc.
C, Chiến dịch Biên Giới.
D, Chiến dịch Thượng Lào.
Câu 15: Nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc được Đảng Lao Động xác định tại đại
hội II là?
A, Công nhân, nông dân. B, Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc.
C, Công nhân, nông dân, tiểu tư sản. D, Công nhân, nông dân, lao dộng trí thức.
Câu 16: Vai trò của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam là?
A, Quyết định trực tiếp tới sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Miền Nam khỏi ách thống trị đế
quốc Mỹ và tay sai, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
B, Quyết định nhất tới sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Miền Nam, thống nhất nước nhà.
C, Quyết định tới sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Miền Nam khỏi ách thống trị đế quốc Mỹ,
thống nhất nước nhà.
D, Quyết định chủ yếu tới sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Miền Nam, thống nhất nước nhà.
Câu 17: Khẩu hiệu chung của nhân dân cả nước trong giai đoạn 1965-1975 là?
A, Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ.
B, Kiên quyết đánh tan chiến tranh xâm lược của Mỹ.
C, Thực hiện kháng chiến lâu dài.
D, Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ.
Câu 18: Tư tưởng và phương châm đấu tranh ở miền Nam trong giai đoạn 1965 – 1975
là:
A, Tập trung lực lượng của cả hai miền để mở cuộc tiến công lớn.
B, Kiên trì phương châm kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, triệt để thực
hiện 3 mũi giáp công, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược.
C, tiếp tục và đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh cục bộ của mĩ ở miền
Nam
D, Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mĩ
Câu 19: Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống mĩ của nhân dân
ta:
A, Chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của CNĐQ, mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân
tộc
B, Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
C, Tạo điều kiện cho Lào và Campuchia giải phóng đất nước
D, Mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử: Cả nước độc lập thống nhất cùng tiến lên xây
dựng CNXH
Câu 20: Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống mĩ cứu nước:
A, Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn
B, Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của đảng
C, có hậu phương vững chắc ở miền bắc XHCN
D, sự giúp đỡ của các nước XHCN, tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước đông dương
15. Đại hội IV của Đảng tổng kếtchiến tranh và thống nhất nhà nước diễn ra
vào thời gian:
 Tháng 12/1976
16. Trong các đặc điểm của nước ta trong thời kì quá độ lên CNXH được đại hội
đại biểu toànquốc lần thứ IV nêu ra, đặc điểm lớn nhất và quan trọng nhất:
 Từ một nền sản xuất nhỏ tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển
TBCN
1. Câu nói: "Miền Nam là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam. Sông có thể
cạn, núi có thể mòn song chân lý đó không bao giờ thay đổi" là của ai?
Hồ Chí Minh
2. Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam được ký khi nào?
27/1/1973
3. Câu nói: "Tất cả chúng ta hãy đoàn kết nhất trí triệungười như một, quyết tâm đánh
thắng giặc Mỹ xâm lược..." là của ai?
Hồ Chí Minh
4. Câu nói: " Chiến tranh có thể kéo dài năm năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà
Nội, Hải phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam
quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lập, tự do. Đến ngày thắng lợi nhân dân ta sẽ
xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn!" của Chủ tịch Hồ Chí Minh viết
thời gian nào, trong tác phẩm nào?
Lời kêu gọi Ngày 17/7/1966
5. Trận đọ sức quyết liệt đầu tiên giữa quân và dân ta với quân viễn chinh Mỹ vào thời
gian nào?
Đáp án 5/1965
6. Bản đề cương cách mạng miền Nam do ai chủ trì dự thảo?
Lê Duẩn
7. Hội nghị nào của Đảng mở đường cho phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam năm 1960?
Hội nghị Trung ương 15 - Khoá II của Đảng (1-1959)
8. Mỹ đã đưa quân viễn chinh Mỹ trực tiếptham chiến ở Việt Nam khi nào?
Năm 1965
9. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào và chiến sỹ cả nước: "Trung Nam Bắc
đều là bờ cõi của ta, nước ta sẽ nhất định thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được
giải phóng" vào thời gian nào?
22/7/1954
10. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời khi nào?
20/12/1960
Bài 6:
1. Nghị quyết về định hướng xây dựng chính sách phát triểncông nghiệp quốc giađến năm
2030, tầm nhìn đến năm 2045 lần đầu tiênđược Đảng thông qua tại:
A. Nghị quyết số 23 (22/3/2018)
B. Nghị quyết 52 (27/9/2019)
C. Nghị quyết số 50 (20/8/2019)
D. Nghị quyết số 26 19/5/2018)
2. Đại hội VIII (tháng 6 -1996) đã xác định yếu tố được coi là nền tảng và động lực của
CNH và HĐH là?
A. Con người
B. Vốn
C. Khoa học công nghệ
D. Tài nguyên thiên nhiên
3. Ba chương trình mục tiêu được Đại hội Đảng lần VI đề ra là:
A. Lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu.
B. Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ.
C. Thương mại, dịch vụ, xuất khẩu.
D. Công nghiệp, nông nghiệp, hàng xuất khẩu
4. Một trong những đặc trưng của CNH thời kỳ trước đổi mới là ?
A. Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến
hiệu quả kinh tế xã hội.
B. Thận trọng, chu đáo hiệu quả nhưng chậm chạp.
C. Từ điểm xuất phát rất thấp, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
D. Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp
5. Chọn phương án đúng nhất để xác định nước ta không đạt mục tiêu cơ bản trở thành
nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020?
A. Tỷ trọng công nghiệp chế tạo đạt 15% (tiêu chí trên 20%).
B. GDP bình quân đầu người mới chỉ đạt 3200 – 3500 USD/người/ năm (tiêu chí nước công
nghiệp là 5000 USD/ người/ năm.
C. Nhiều chỉ tiêu, tiêuchí đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng
hiện đại không đạt được.
D. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP dự kiến đạt 15% (tiêu chí dưới 10%)
6. Kinh tế tri thức là gì?
A. Nền kinh tế dựa vào trí tuệ của con người.
B. Nền kinh tế dựa vào tiềm năng của con người.
C. Nền kinh tế trong đó sự sản sinh, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất
đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.
D. Nền kinh tế dựa vào nguồn lực con người và công nghệ cao.
7. Khái niệm “công nghiệp hóa, hiện đại hóa”( khái niệm kép), lần đầu tiên được đưa ra
tại
A. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.
B. Hội nghị Trung ương 7, (Khóa VII, 7/1994).
C. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng
D. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
8. Nội dung CNH, HĐH gắn liềnvới phát triểnkinh tế tri thức lần đầu tiên được Đảng ta
thông qua tại:
A. Đại hội VIII
B. Đại hội IX
C. Đại hội X
D. Đại hội XI
9. Tìm luận điểm không đúng với quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
A. Công nghiệp hóa gắn liền hiện đại hóa, phát triển kinh tế tri thức.
B. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.
C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ưu tiên các sản phẩm có khả năng tham gia vào mạng sản
xuất và chuỗi giá trị toàn cầu.
D. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa không gắn với phát triển công nghiệp phụ trợ.
10. Đại hội nào lần đầu tiên xác định đẩy mạnh công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa?
A. Đại hội VI
B. Đại hội VII
C. Đại hội VIII
D. Đại hội IX
Câu 5: Đại hội nào đã xác định chủ trương: “Trong chặng đường đầu tiêncủa thời kì
quá độ ở nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu”
A, Đại hội IV B, Đại hội V
C, Đại hội VI D, Đại hội VII
Câu 6: Trong các đặc trưng chủ yếu của CNH thời kì trước đổi mới, đặc trưng nào sau
đây chứng tỏ việt nam tiếnhành CNH theo mô hình của liênxô
A, CNH thiên về phát triển công nghiệp nặng
B, CNH dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên và nguồn viện trợ của các nước XHCN
C, Tiến hành CNH thông qua cơ chế kế hoạch hoá, tập trung quan lieu bao cấp
D, Ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hậu quả kinh tế - xã hội
Câu 7: Đặc điểm của kinh tế kế hoạch hoá tập trung là:
A, Nhà nước quản lí nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính thông qua hệ thống chi
tiêu pháp lệnh
B, Vận hành theo cơ chế thị trường
C, Vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước
D, Nhà nước không can thiệp vào quá trình quản lí, kiểm soát hoạt động của các doanh
nghiệp
Câu 8: Địa phương nào thực hiện chính sách khoan sản phẩm đầu tiêntrong cả nước:
A, Vĩnh Phú B, Long An
C, Hải Phòng D, An Giang
Câu 9: Trong những đặc điểm chủ yếu của cơ chế quản lí kinh tế thời kì trước đổi mới,
đặc điểm nào sau đây tạo ra tâm lí ỷ lại, thụ động, tiêu cực trong hoạt động kinh tế
A, Nhà nước quản lí nền kinh tế chủ yếu bằng hệ thống, chi tiêu bằng pháp lệnh chi tiết áp
đặt từ trên xuống
B, Các doanh nghiệp không có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh. Giá cả do nhà nước qui
định
C, Nhà nước quản lí kinh tế thông qua chế độ “Cấp phát – Giao nộp” và cơ chế “xin – cho”
D, Bộ máy quản lí cồng kềnh, phong cách cửa quyền, quan liêu
Câu 10: nhận thức của đảng về kinh tế thị trường từ sau đại hội VI là:
A, Kinh tế thị trường là cái riêng có của CNTB
B, Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của CNTB
C, Kinh tế thị trường không tồn tại trong thời kì xây dựng CNXH
D, Kinh tế thị trường đối lập với CNXH
Câu 11: Mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kì quá độ lênCNXH là:
A, Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
B, Nền kinh tế hàng hoá có 2 thành phần là kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể, trong đó
thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
C, Nền kinh tế hàng hoá tập trung, quan liêu, bao cấp
D, Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
Câu 12: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là:
A, Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
B, Nền kinh tế nhiều thành phần
C, Kinh tế tri thức
D, Một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo qui luật kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và
chiu sự dẫn chi phố bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH
Câu 13: Mục đích phát triểnkinh tế thị trường định hướng XHCN được đảng ta xác
định là gì:
A, Xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh
B, Giải phóng lực lượng sản xuất và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân
C, Xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
D, Xây dựng tiềm năng cho phát triển nhà nước XHCN
Câu 14: Thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta hiện nay:
A, Kinh tế nhà nước B, Kinh tế tư nhân
C, Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài D, Kinh tế hợp tác xã
Câu 15: Kinh tế thị trường định hướng XHCN được thể hiện ở tiêuchí nào:
A, Là nền kinh tế đa sở hữu, gắn với nhiều thành phần kinh tế trong đó kinh tế nhà nước giữ
vai trò chủ đạo
B, Đảm bảo lợi nhuận tối đa
C, Phục vụ lợi ích của một nhóm xã hội
D, Dân giàu nước mạnh, xã hội văn minh
Câu 16: trong đại hội đảng VII đảng ta coi kinh tế tư nhân là
A, Trụ cột củ nền kinh tế
B, Có vai trò chủ đạo của nền kinh tế
C, Là động lưc quan trọng của nền kinh tế
D, Có vai trò quyết định đối với sự vận động của nền kinh tế
Câu 17: đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay được xác định là:
A, Đổi mới mục tiêu, con đường XHCN
B, Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của HTCT
C, Thay đổi hệ thống tư duy lí luận
D, Đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập
Câu 18: Đại hội đảng IV-1976 nhận định muốn đưa sự nghiệp cách mạng XHCN đến
toàn thắng thì
A, Xác định quyền làm chủ của nhân dân được thể chế hóa bằng pháp luật và tổ chức
B, Xác định đảng là người lãnh đạo toàn bộ hoạt động xã hội trong điều kiện CCVS
C, Điều kiện quyết định trước tiên phải là thiết lập và không ngừng tăng cường CCVS, thực
hiện và không ngừng phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động
D, Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
Câu 19: Trong thời kì đổi mới lợi íchcủa giai cấp công nhân thống nhất với lợi íchtoàn
dân tộc trong mục tiêuchung là:
A, Đổi mới HTCT một cách toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách
làm phù hợp
B, Thực hiện tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân lao động
C, Hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
D, Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng,
văn minh
Câu 20: Tổ chức nào không được xác định trong HTCT ở nước ta
A, Mặt trận tổ quốc B, Hội phụ nữ
C, Hội cựu chiến binh D, Hội người cao tuổi
Bài 8:
1. Mục tiêu: “Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức
mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triểnbền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc
vì mục tiêudân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” được thông qua tại:
A. Nghị quyết Đại hội Đảng X (2006)
B. Nghị quyết Đại hội Đảng XI (2011)
C. Nghị quyết HN TW9 khóa XI
D. Nghị quyết ĐH Đảng XII (2016)
2. Văn hóa trực tiếp tạo dựng và nâng cao vốn tài nguyên con người phù hợp với quan
điểm nào sau đây?
A. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
B. Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội
C. Văn hóa là một mục tiêu của sự phát triển xã hội
D. Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con
người.
3. Nội dung nào sau đây không thuộc bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam?
A. Chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi
B. Lòng nhân ái, khoan dung
C. Lòng yêu nước nồng nàn
D. Cần cù, siêng năng.
4. Chủ trương: “Làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnhvực của đời sống xã hội” làđúng
với quan điểm nào sau đây?
A. Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội
B. Văn hóa là một mục tiêu của sự phát triển xã hội
C. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
D. Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con
người.
5. Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ra Nghị quyết về “xây dựng và
phát triểnnền văn hóa Việt Nam tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc”?
A. Hội nghị lần thứ 3 Khóa VIII
B. Hội nghị lần thứ 3 Khóa IX
C. Hội nghị lần thứ 5 Khóa VIII
D. Hội nghị lần thứ 5 Khóa IX
6. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam: “Văn hóa Việt Nam làtổng thể những giátrị
vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam tạo ra trong..............................”.
Chọn đáp án đúng nhất điền vào chỗ trống?
A. Quá trình xây dựng và phát triển đất nước.
B. Quá trình dựng nước và giữ nước
C. Quá trình lao động và sản xuấ
D. Quá trình chiến đấu và bảo vệ tổ quốc
7. Trong Cương lĩnh 1991, xác định đặc trưng của nền văn hóa Việt Nam là?
A. Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
B. Đậm đà bản sắc dân tộc
C. Khoa học, dân tộc và đại chúng
D. Tiên tiến, tính đảng và tính dân tộc
8. Một trong những biểu hiện nội dung “tiêntiến” của văn hóa Việt Nam theo quan điểm
của nghị quyết TW5 khóa VIII là
A. Lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình
B. Đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động
C. Sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sốn
D. Yêu nước và tiến bộ
9. Nghị quyết TW5 Khóa VIII (7/1998) nêu ra mấy quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình
phát triểnnền văn hóa Việt Nam?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
10. Tìm đáp án thuộc mục tiêuphát triểnvăn hóa, con người Việt Nam được Đại hội XII
nêu ra?
A. Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến Chân -
Thiện - Mỹ.
B. Gắn kết chặt chẽ chính sách kinh tế với chính sách xã hội
C. Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn,
dân chủ và khoa học
D. Xây dựng nền văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức
mạnh nội sinh quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững.
Bài 9:
1: Việt Nam đảm nhận vai trò chủ tịch Asean lần thứ mấy?
A. Lần thứ 35
B. Lần thứ 36
C. Lần thứ 37
D. Lần thứ 38
2: Việt Nam gia nhập Asean vào năm nào?
A. 1995
B. 1996
C. 1997
D. 1998
3: Ngày 31/12/2008, công tác phân giới cắm mốc trên toàn biên giới đất liềnViệt Nam
với quốc gia nào được hoàn thành?
A. Lào
B. Campuchia
C. Trung Quốc
D. Thái Lan
4: Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên tại Liên hiệp quốc vài ngày tháng năm nào?
A. 20/9/1977
B. 23/9/1976
C. 21/9/1976
D. 15/9/1976
5: Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều lần thứ 2 diễn ra tại đâu?
A. Tại Hà Nội, Việt Nam, vào ngày 27 và 28 tháng 2 năm 2019.
B. Tại Đà Nẵng, Việt Nam, vào ngày 27 và 28 tháng 2 năm 2019.
C. Tại Hà Nội, Việt Nam, vào ngày 25 và 27 tháng 2 năm 2019
D. Tại Đà Nẵng, Việt Nam, vào ngày 25 và 27 tháng 2 năm 2019
6: “Việt Nam muốn làbạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà
bình độc lập và phát triển’’ được khẳng định ở Đại hội nào?
A. Lần thứ VI (12/1986)
B. Lần thứ IV (12/1976)
C. Lần thứ V (3/1982)
D. Lần thứ VII (6/1991)
7: Đại hội Đảng lần thứ VI đã chỉ ra nguyên nhân cơ bản của những hạn chế về đối
ngoại của Việt Nam giai đoạn 1975-1986 là?
A. Bệnh chủ quan, say ngủ trong chiến thắng.
B. Lối suy nghĩ và hành động quá đơn giản.
C. Nóng vội, chưa nắm bắt xu thế chuyển từ đối đầu sang hòa hoãn. Và chạy đua kinh tế
trên thế giới.
D. Bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo
nguyện vọng chủ quan.
8: Năm 2020 Việt Nam giữ chức danh gì trên trường quốc tế?
A. Ủy viên Thường trực Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc
B. Chủ tịch Hội đồng Bảo An
C. Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc
D. Ủy viên Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc
9: Việt Nam gia nhập WTO vào tháng, năm nào?
A. 12/2006
B. 1/2007
C. 12/2007
D. 1/2006
10: Đại hội XII khẳng định: “Việt Nam Là đối tác tincậy, ………………. của cộng đồng
quốc tế”. Điền từ còn thiếu vào nhận định trên?
A. Thành viên tích cực
B. Thành viên chủ động
C. Thành viên có trách nhiệm
D. Thành viên uy tín
Câu 21: Quyền lực nhà nước thống nhất nghĩa là
A, Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân lao động
B, Chịu sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam
C, Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở hiến pháp, pháp luật
D, Có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
Câu 22: Cương lĩnh1991 của đảng đã xác định nền văn hóa việt nam gồm những đặc
trưng gì
A, Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc B, Đậm đà bản sắc dân tộc
C, Khoa học, dân tộc và đại chúng D, Tiên tiến, tính đảng và tính dân tộc
Câu 23: Quan niệm về xây dựng nền văn hóa việt nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
lần đầu tiênđược đề cập đến trong văn kiện nào
A, Đề cương văn hóa việt nam 1943 B, Cương lĩnh năm 1991
C, Chính cương của đảng lao động việt nam 1951 D, Cương lĩnh năm 2011
Câu 24: Theo quan niệm của ĐCSVN, xây dựng và phát triểnvăn hóa làsự nghiệp của
toàn dân do đảng lãnh đạo, trong đó bộ phần nào đóng vai trò quan trọng
A, giai cấp công nhân B, Giai cấp nông dân
C, Giai cấp tư sản D, Đội ngũ tri thức
Câu 25: Nguyên nhân dẫn đến hạn chế của đường lối đối ngoại thời kì 1975-1986 làgì
A, hậu quả của chiến tranh
B, môi trường quốc tế không thuận lợi
C, bệnh chủ quan, duy ý chí và lối suy nghĩ, hành động giản đơn
D, sự bao vây cấm vận của các thế lực thù địch
Câu 26: Chủ trương thúc đẩy bình thường hóa quan hệ việt- trung, quan hệ việt-mĩ là
xuất phát trực tiếptừ cơ sở nào trong các cơ sở dưới đây
A, Các nước, nhất là nước đang phát triển đã đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện chính sách
đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế
B, Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia
để tránh khỏi nguy cơ bị biệt lập, tụt hậu, kém phát triển
C, Vấn đề giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tạo môi trường
quốc tế thuận lợi để tập trunng xây dựng kinh tế là nhu cầu cấp bách đối với nước ta
D, Nhu cầu chống tụt hậu về kinh tế, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài đặt ra gay gắt với
việt nam
Câu 27: Chủ trương chủ động tíchcực hội nhập kinh tế quốc tế là trực tiếp xuất phát từ
cơ sở :
B, Toàn cầu hóa kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia để
tránh khỏi nguy cơ bị biệt lập, tụt hậu, kém phát triển
Câu 28: Chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ kinh tế
của đảng ta là trực tiếpxuất phát từ cơ sở nào
A, Các nước, nhất là nước đang phát triển đã đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện chính sách
đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế
B, Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia
để tránh khỏi nguy cơ bị biệt lập, tụt hậu, kém phát triển
C, Vấn đề giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tạo môi trường
quốc tế thuận lợi để tập trunng xây dựng kinh tế là nhu cầu cấp bách đối với nước ta
D, Nhu cầu chống tụt hậu về kinh tế, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài đặt ra gay gắt với
việt nam
Câu 30: Việt nam gianhập APEC vào năm nào
A, 1996 B, 1997 C, 1998 D, 1999
Bài 10: TỔNG KẾT THẮNG LỢI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ
SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐCSVN
Câu 1: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thắng lợi của cách mạng VN 1945 là
A, Do bối cảnh quốc tế thuận lợi B, Do có sự lãnh đạo đúng đắn của ĐCS
C, Do chủ động nắm bắt thời cơ D, Do có sự nhượng bộ của kẻ thù
Câu 2: phương pháp đấu tranh cácnh mạng trong kháng chiến chống mĩ là
A, Kết hợp 3 hình thức đấu tranh: chính trị, quân sự, ngoại giao
B, Kết hợp tấn công ở cả 3 vùng chiến lược: đô thị, đồng bằng, miền núi
C, Kết hợp 3 thứ quân: quân đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ
D, Cả 3 phương án trên
Câu 3: Trong cương lĩnhbổ sung, phát triểnnăm 2011 đã chỉ ra mấy đặc trưng của mô
hình XHCN mà VN xây dựng
A, 5 B, 6 C, 7 D, 8
Câu 4: Điều kiện tiênquyết để xây dựng CNXH ở VN làgì
A, Độc lập dân tộc B, Đánh đổ đế quốc
C, Đánh đổ giai cấp địa chủ D, Xây dựng CSVC
Câu 5: “Vô sản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại” làlời kêu gọi của ai
A, HCM B, Lênin C, C.Mác D, F.Ănghen
Câu 6: Trong công cuộc đổi mới, đảng nhấn mạnh điểm tương đồng trong chiến lược đại
đoàn kết dân tộc là gì
A, Chủ nghĩa yêu nước B, Tinh thần vì nước quên thân
C, Lợi ích chung của quốc gia dân tộc D, Lợi ích của giai cấp
Câu 7: Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, để nâng cao vai trò lãnh đạo, sức chiến đấu
của đảng, công việc chủ chốt mà đảng cần làm là gì
A, Tăng cường công tác xây dựng đảng
B, Không ngừng đổi mới phương thức lãnh đạo
C, Chủ trương xây dựng đội ngũ cán bộ
D, Tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng
Câu 8: Bảo vệ nền tảng tư tưởng của đảng có nghĩa là gì
A, Bảo vệ chủ nghĩa xã hội
B, Bảo vệ chủ nghĩa mác lê nin và tư tưởng HCM
C, Tăng cường giáo dục chính trị
D, Tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng
Câu 9: Lực lượng bảo vệ đảng, giúp đỡ đảng về mọi mặt trong sự nghiệp đấu tranh giải
phóng dân tộc là lực lượng nào
A, Bạn bè quốc tế B, Giai cấp vô sản TG
C, Nhân dân D, Đảng viên.
Câu 10: Sự lãnh đạo của ĐCSVN được coi là
A, Nhân tố qua trọng B, Nhân tố quyết định
C, Nhân tố cần thiết D, Nhân tố quyết định thắng lợi

More Related Content

What's hot

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (Có Đáp Án)
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (Có Đáp Án) Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (Có Đáp Án)
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (Có Đáp Án)
nataliej4
 
Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945
Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945
Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945mikado3f
 
trắc nghiệm.pdf
trắc nghiệm.pdftrắc nghiệm.pdf
trắc nghiệm.pdf
NgnDngThanh
 
Trắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Trắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt NamTrắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Trắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
vietlod.com
 
250 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
250 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN  250 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
250 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
alexandreminho
 
So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiênSo sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
jin1020
 
ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.docx
ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.docxĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.docx
ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.docx
NguynHiAnh2P20
 
Trắc nghiệm Tư tưởng HCM
Trắc nghiệm Tư tưởng HCMTrắc nghiệm Tư tưởng HCM
Trắc nghiệm Tư tưởng HCM
Ngananh Saodem
 
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
quoctuongdoan740119
 
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docxCâu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
NguynVnLinh37
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookboomingbookbooming
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuongmai_mai_yb
 
Chương 2.pdf
Chương 2.pdfChương 2.pdf
Chương 2.pdf
PhamBaNam
 
Lịch sử Đảng
Lịch sử ĐảngLịch sử Đảng
Lịch sử Đảng
myduyen2820
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhcongatrong82
 
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triểnLuận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
Ho Quang Thanh
 
196-cau-hoi-dap-duong-loi-dang-cong-san
196-cau-hoi-dap-duong-loi-dang-cong-san196-cau-hoi-dap-duong-loi-dang-cong-san
196-cau-hoi-dap-duong-loi-dang-cong-sanfeudmtk
 
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cươngĐề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Trắc nghiệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Trắc nghiệm tư tưởng Hồ Chí MinhTrắc nghiệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Trắc nghiệm tư tưởng Hồ Chí Minh
vietlod.com
 

What's hot (20)

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (Có Đáp Án)
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (Có Đáp Án) Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (Có Đáp Án)
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (Có Đáp Án)
 
Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945
Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945
Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945
 
trắc nghiệm.pdf
trắc nghiệm.pdftrắc nghiệm.pdf
trắc nghiệm.pdf
 
Trắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Trắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt NamTrắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Trắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
 
250 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
250 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN  250 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
250 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
 
So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiênSo sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
 
ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.docx
ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.docxĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.docx
ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.docx
 
Trắc nghiệm Tư tưởng HCM
Trắc nghiệm Tư tưởng HCMTrắc nghiệm Tư tưởng HCM
Trắc nghiệm Tư tưởng HCM
 
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
 
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docxCâu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuong
 
Chương 2.pdf
Chương 2.pdfChương 2.pdf
Chương 2.pdf
 
Lịch sử Đảng
Lịch sử ĐảngLịch sử Đảng
Lịch sử Đảng
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
 
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triểnLuận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
 
tt hcm
tt hcmtt hcm
tt hcm
 
196-cau-hoi-dap-duong-loi-dang-cong-san
196-cau-hoi-dap-duong-loi-dang-cong-san196-cau-hoi-dap-duong-loi-dang-cong-san
196-cau-hoi-dap-duong-loi-dang-cong-san
 
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cươngĐề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
 
Trắc nghiệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Trắc nghiệm tư tưởng Hồ Chí MinhTrắc nghiệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Trắc nghiệm tư tưởng Hồ Chí Minh
 

Similar to Trắc nghiệm LSĐ - Copy.docx

Đề cương ôn tập LSĐ
Đề cương ôn tập LSĐĐề cương ôn tập LSĐ
Đề cương ôn tập LSĐ
TuytTuyt27
 
Cuuduong
CuuduongCuuduong
Cuuduong
HieuLe521641
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
LeHoaiDuyen
 
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
alexandreminho
 
cau_hoi_trac_nghiem_lich_su_dang_cong_san_viet_nam_12_cau_hoi_trac_nghiem_lic...
cau_hoi_trac_nghiem_lich_su_dang_cong_san_viet_nam_12_cau_hoi_trac_nghiem_lic...cau_hoi_trac_nghiem_lich_su_dang_cong_san_viet_nam_12_cau_hoi_trac_nghiem_lic...
cau_hoi_trac_nghiem_lich_su_dang_cong_san_viet_nam_12_cau_hoi_trac_nghiem_lic...
annguyenthi123456789
 
De tham-khao-ky-thi-thpt-quoc-gia-mon-lich-su
De tham-khao-ky-thi-thpt-quoc-gia-mon-lich-suDe tham-khao-ky-thi-thpt-quoc-gia-mon-lich-su
De tham-khao-ky-thi-thpt-quoc-gia-mon-lich-su
mcbooksjsc
 
TÀI-LIỆU-ÔN-THI-LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM.docx
TÀI-LIỆU-ÔN-THI-LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM.docxTÀI-LIỆU-ÔN-THI-LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM.docx
TÀI-LIỆU-ÔN-THI-LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM.docx
LinhLeThiHong
 
De thi-minh-hoa-mon-lich-sư-thptp-quoc-gia-2017-lan-2-co-dap-an
De thi-minh-hoa-mon-lich-sư-thptp-quoc-gia-2017-lan-2-co-dap-anDe thi-minh-hoa-mon-lich-sư-thptp-quoc-gia-2017-lan-2-co-dap-an
De thi-minh-hoa-mon-lich-sư-thptp-quoc-gia-2017-lan-2-co-dap-an
mcbooksjsc
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
DÀNH CHO SV ÔN TẬP - BỘ CÂU HỎI MÔN LSĐCSVN 1.docx
DÀNH CHO SV ÔN TẬP - BỘ CÂU HỎI MÔN LSĐCSVN 1.docxDÀNH CHO SV ÔN TẬP - BỘ CÂU HỎI MÔN LSĐCSVN 1.docx
DÀNH CHO SV ÔN TẬP - BỘ CÂU HỎI MÔN LSĐCSVN 1.docx
NguynHngSn49
 
50 ĐỀ THI THỬ CÁC SỞ, TRƯỜNG TRÊN TOÀN QUỐC 2022 (MÔN LỊCH SU...
50 ĐỀ THI THỬ CÁC SỞ, TRƯỜNG TRÊN TOÀN QUỐC 2022 (MÔN LỊCH SU...50 ĐỀ THI THỬ CÁC SỞ, TRƯỜNG TRÊN TOÀN QUỐC 2022 (MÔN LỊCH SU...
50 ĐỀ THI THỬ CÁC SỞ, TRƯỜNG TRÊN TOÀN QUỐC 2022 (MÔN LỊCH SU...
thang31122005
 
Tai-lieu-on-LSDCSVN_Gui-SV (1).pdf tài liệu
Tai-lieu-on-LSDCSVN_Gui-SV (1).pdf tài liệuTai-lieu-on-LSDCSVN_Gui-SV (1).pdf tài liệu
Tai-lieu-on-LSDCSVN_Gui-SV (1).pdf tài liệu
thuythanhtruong1202
 
De thi-minh-hoa-mon-lich-sư-thptp-quoc-gia-2017-lan-2-co-dap-an-i
De thi-minh-hoa-mon-lich-sư-thptp-quoc-gia-2017-lan-2-co-dap-an-iDe thi-minh-hoa-mon-lich-sư-thptp-quoc-gia-2017-lan-2-co-dap-an-i
De thi-minh-hoa-mon-lich-sư-thptp-quoc-gia-2017-lan-2-co-dap-an-i
mcbooksjsc
 
Trắc nghiệm dcsvn
Trắc nghiệm dcsvnTrắc nghiệm dcsvn
Trắc nghiệm dcsvnmisssusu
 
chương 1 tu tuong ho chi minh fgfgrfrgrg .docx
chương 1 tu tuong ho chi minh  fgfgrfrgrg .docxchương 1 tu tuong ho chi minh  fgfgrfrgrg .docx
chương 1 tu tuong ho chi minh fgfgrfrgrg .docx
phuhoatdong
 
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Lịch Sử năm 2019
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Lịch Sử năm 2019Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Lịch Sử năm 2019
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Lịch Sử năm 2019
giaoduc0123
 
CHƯƠNG 1 TTHCM NHAP MON VE TU TUONG HO CHI MINH.pptx
CHƯƠNG 1 TTHCM NHAP MON VE TU TUONG HO CHI MINH.pptxCHƯƠNG 1 TTHCM NHAP MON VE TU TUONG HO CHI MINH.pptx
CHƯƠNG 1 TTHCM NHAP MON VE TU TUONG HO CHI MINH.pptx
lttnha290404
 
De thi thu mon su co dap an 2013
De thi thu mon su co dap an 2013De thi thu mon su co dap an 2013
De thi thu mon su co dap an 2013adminseo
 
Cau hoi-tn-duong-loi-cach-mang
Cau hoi-tn-duong-loi-cach-mangCau hoi-tn-duong-loi-cach-mang
Cau hoi-tn-duong-loi-cach-mangnguyennhutthanhk12
 

Similar to Trắc nghiệm LSĐ - Copy.docx (20)

Đề cương ôn tập LSĐ
Đề cương ôn tập LSĐĐề cương ôn tập LSĐ
Đề cương ôn tập LSĐ
 
Cuuduong
CuuduongCuuduong
Cuuduong
 
Lich su dang
Lich su dangLich su dang
Lich su dang
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
 
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
 
cau_hoi_trac_nghiem_lich_su_dang_cong_san_viet_nam_12_cau_hoi_trac_nghiem_lic...
cau_hoi_trac_nghiem_lich_su_dang_cong_san_viet_nam_12_cau_hoi_trac_nghiem_lic...cau_hoi_trac_nghiem_lich_su_dang_cong_san_viet_nam_12_cau_hoi_trac_nghiem_lic...
cau_hoi_trac_nghiem_lich_su_dang_cong_san_viet_nam_12_cau_hoi_trac_nghiem_lic...
 
De tham-khao-ky-thi-thpt-quoc-gia-mon-lich-su
De tham-khao-ky-thi-thpt-quoc-gia-mon-lich-suDe tham-khao-ky-thi-thpt-quoc-gia-mon-lich-su
De tham-khao-ky-thi-thpt-quoc-gia-mon-lich-su
 
TÀI-LIỆU-ÔN-THI-LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM.docx
TÀI-LIỆU-ÔN-THI-LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM.docxTÀI-LIỆU-ÔN-THI-LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM.docx
TÀI-LIỆU-ÔN-THI-LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM.docx
 
De thi-minh-hoa-mon-lich-sư-thptp-quoc-gia-2017-lan-2-co-dap-an
De thi-minh-hoa-mon-lich-sư-thptp-quoc-gia-2017-lan-2-co-dap-anDe thi-minh-hoa-mon-lich-sư-thptp-quoc-gia-2017-lan-2-co-dap-an
De thi-minh-hoa-mon-lich-sư-thptp-quoc-gia-2017-lan-2-co-dap-an
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
DÀNH CHO SV ÔN TẬP - BỘ CÂU HỎI MÔN LSĐCSVN 1.docx
DÀNH CHO SV ÔN TẬP - BỘ CÂU HỎI MÔN LSĐCSVN 1.docxDÀNH CHO SV ÔN TẬP - BỘ CÂU HỎI MÔN LSĐCSVN 1.docx
DÀNH CHO SV ÔN TẬP - BỘ CÂU HỎI MÔN LSĐCSVN 1.docx
 
50 ĐỀ THI THỬ CÁC SỞ, TRƯỜNG TRÊN TOÀN QUỐC 2022 (MÔN LỊCH SU...
50 ĐỀ THI THỬ CÁC SỞ, TRƯỜNG TRÊN TOÀN QUỐC 2022 (MÔN LỊCH SU...50 ĐỀ THI THỬ CÁC SỞ, TRƯỜNG TRÊN TOÀN QUỐC 2022 (MÔN LỊCH SU...
50 ĐỀ THI THỬ CÁC SỞ, TRƯỜNG TRÊN TOÀN QUỐC 2022 (MÔN LỊCH SU...
 
Tai-lieu-on-LSDCSVN_Gui-SV (1).pdf tài liệu
Tai-lieu-on-LSDCSVN_Gui-SV (1).pdf tài liệuTai-lieu-on-LSDCSVN_Gui-SV (1).pdf tài liệu
Tai-lieu-on-LSDCSVN_Gui-SV (1).pdf tài liệu
 
De thi-minh-hoa-mon-lich-sư-thptp-quoc-gia-2017-lan-2-co-dap-an-i
De thi-minh-hoa-mon-lich-sư-thptp-quoc-gia-2017-lan-2-co-dap-an-iDe thi-minh-hoa-mon-lich-sư-thptp-quoc-gia-2017-lan-2-co-dap-an-i
De thi-minh-hoa-mon-lich-sư-thptp-quoc-gia-2017-lan-2-co-dap-an-i
 
Trắc nghiệm dcsvn
Trắc nghiệm dcsvnTrắc nghiệm dcsvn
Trắc nghiệm dcsvn
 
chương 1 tu tuong ho chi minh fgfgrfrgrg .docx
chương 1 tu tuong ho chi minh  fgfgrfrgrg .docxchương 1 tu tuong ho chi minh  fgfgrfrgrg .docx
chương 1 tu tuong ho chi minh fgfgrfrgrg .docx
 
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Lịch Sử năm 2019
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Lịch Sử năm 2019Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Lịch Sử năm 2019
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Lịch Sử năm 2019
 
CHƯƠNG 1 TTHCM NHAP MON VE TU TUONG HO CHI MINH.pptx
CHƯƠNG 1 TTHCM NHAP MON VE TU TUONG HO CHI MINH.pptxCHƯƠNG 1 TTHCM NHAP MON VE TU TUONG HO CHI MINH.pptx
CHƯƠNG 1 TTHCM NHAP MON VE TU TUONG HO CHI MINH.pptx
 
De thi thu mon su co dap an 2013
De thi thu mon su co dap an 2013De thi thu mon su co dap an 2013
De thi thu mon su co dap an 2013
 
Cau hoi-tn-duong-loi-cach-mang
Cau hoi-tn-duong-loi-cach-mangCau hoi-tn-duong-loi-cach-mang
Cau hoi-tn-duong-loi-cach-mang
 

Trắc nghiệm LSĐ - Copy.docx

  • 1. Bài 2: 1. Giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam không thể lãnh đạo được cách mạng Việt Nam vì lýdo nào sau đây? Chọn phương án KHÔNG đúng. A. Nhỏ yếu về số lượng và bạc nhược về tinh thần B. Có tinh thần chống đế quốc và phong kiến không cao C. Có quan hệ về kinh tế với bọn đế quốc và phong kiến D. Có tinh thần cách mạng triệt để 2. Một trong những đại diện tiêubiểu cho khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là: A. Hàm Nghi B. Tôn Thất Thuyết C. Hoàng Hoa Thám D. Phan Châu Trinh 3. Hội nghị thành lập Đảng thống nhất đặt tên Đảng làgì? A. Đảng Cộng sản Đông Dương B. Đảng Cộng sản Việt Nam C. Đảng Lao động Việt Nam D. Đảng Dân chủ Việt Nam 4. Tổ chức cách mạng được Nguyễn Ái Quốc thành lập vào tháng 6/1925 là? A. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên B. Việt Nam Quốc dân Đảng C. Tân Việt Cách mạng Đảng D. Đảng Thanh niên 5. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua văn kiện nào sau đây? A. Luận cương chính trị B. Cương lĩnh chính trị C. Đường cách mệnh D. Tự chỉ trích 6. Đại diện tiêubiểu cho khuynh hướng phong kiến ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? A. Phan Bội Châu B. Phan Châu Trinh C. Hàm Nghi D. Nguyễn Thái Học 7. Thời gian thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam khi nào? A. 1858 - 1884 B. 1884 - 1896 C. 1896 - 1913 D. 1913 - 191 8. Vì sao ra đời ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, giai cấp công nhân lại có những đặc điểm của giai cấp công nhân quốc tế: A. Vì là sản phẩm mới của chế độ thuộc địa nửa phong kiến
  • 2. B. Vì là sản phẩm của các cuộc khai thác thuộc địa C. Vì là sản phẩm trực tiếp của nền công nghiệp Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa ở Việt Nam. D. Vì là sản phẩm của sự tương tác giữa chủ nghĩa Mác-Lênin và phong trào yêu nước Việt Nam 9. Khi nào phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác? A. Năm 1920 (tổ chức công hội ở Sài Gòn được thành lập) B. Năm 1925 (cuộc bãi công Ba Son) C. Năm 1929 (sự ra đời ba tổ chức cộng sản) D. Năm 1930 (Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời) 10. Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là mâu thuẫn nào? A. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản C. Mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân với đế quốc và phong kiến D. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và tay sai của chúng Câu 11: Đại biểu các tổ chức cộng sản nào đã tham gia Hội nghị thành lập Đảng năm 1930? A, Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Liên đoàn. B, Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng. C, An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản Liên đoàn. D, Đông Dương Cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản Liên đoàn. Câu 12: Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương Lĩnh chính trị đầu tiêncủa Đảng là? A, TS dân quyền CM và Thổ địa cách mạng đi tới xã hội cộng sản. B, Xây dựng nước Việt Nam dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. C, Cách mạng tư sản dân quyền-phản đế và điền địa-lập chính quyền công nông bằng hình thức Xô Viết, để dự bị điều kiện đi tới XHCN. D, TS dân quyền CM và Thổ địa cách bỏ qua TBCN để tới XHCN. Câu 13: Hội nghị lần thứ nhất tháng 10/1930 do ai chủ trì? A, Hồ Chí Minh B, Lê Duẩn C, Trường Chinh D, Trần Phú. Câu 14: Văn kiện nào của Đảng nhấn mạnh: Vấn đề thổ địa làcái cốt của CM tư sản dân quyền? A, Chính cương vắn tắt của Đảng B, Luận Cương tháng 10/1930 C, Chung quanh vấn đề chính sách mới của Đảng(10/1936) D, Sách lược vắn tắt(2/1930) Câu 15: Luận cương chính trị( 10/1930) xác định lực lượng cách mạng Đông Dương là gì?
  • 3. A, Công nhân, nông dân, tư sản. B, Công nhân, nông dân, trí thức. C, Công nhân, nông dân, trung-tiểu địa chủ. D, Công nhân, nông dân, các phần tử lao khổ của đô thị. Câu 16: Điểm hạn chế của luận cương tháng 10/1930 làgì? A, Không đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. B, Không đặt nhiệm vụ giải phóng giai cấp lên hàng đầu. C, Đặt nhiệm vụ giải phóng giai cấp lên hàng đầu. D, Sử dụng bảo lực cách mạng. Câu 17: Hội nghị TW lần thứ 8 đã xác định phương pháp đấu tranh cơ bản, trọng tâm trong thời kì mới là? A, Mít tinh. B, Bãi công, biểu tình. C, Khởi nghĩa vũ trang D, Công khai, hợp pháp. Câu 18: Khẩu hiệu nào sau đây được nêu ra trong cao trào kháng Nhật cứu nước? A, Đánh đuổi phát xít Nhật-Pháp. B, Đánh đuổi phát xít Nhật. C, Giải quyết nạn đói D, Nhổ lúa trồng đay. Câu 19: Mục tiêucụ thể, trước mắt của cao trào cách mạng 1936-1939? A, Độc lập dân tộc. B, Ruộng đất dân cày. C, Các quyền dân chủ đơn sơ. D, Giảm tô thuế cho nông dân. Câu 20: Hội nghị TW lần 8 xác định nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Đông Dương là? A, Giải phóng giai cấp nông dân B, Giải phóng giai cấp công dân C, Giải phóng dân tộc D, Giải phóng giai cấp tư sản Câu 1: Chỉ thị Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta ra đời khi nào? A, 9/3/1945. B, 12/3/1945. C, 10/3/1946. D, 12/3/1946. Câu 3: Hình thức hoạt động chủ yếu ở các dô thị trong cao trào kháng Nhật cứu nước? A, Vũ trang tuyên truyền. B, Vũ trang tuyên truyền và diệt trừ gian ác. C, Diệt trừ gian ác. D, Đấu tranh báo chí và đấu tranh nghị trường. Câu 4: Kẻ thù chính của CMVN sau cách mạng tháng 8/1945? A, Thực dân Pháp xâm lược. B, Tưởng Giới Thạch và tay sai C, Thực dân Anh.. D, Giặc đói và giặc dốt. Bài 3 1. Tên của lực lượng vũ trang được thành lập ở Nghệ Tĩnh trong cao trào cách mạng năm 1930 là gì? A. Du kích
  • 4. B. Tự vệ C. Tự vệ đỏ D. Tự vệ chiến đấu 2.Nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định sự bùng nổ và phát triển của cao trào cách mạng Việt Nam năm 1930? A. Tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 B. Chính sách khủng bố trắng của đế quốc Pháp C. Chính sách tăng cường vơ vét bóc lột của đế quốc Pháp D. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam 3. Lần đầu tiênnhân dân Việt Nam kỷ niệm ngày Quốc tế lao động vào năm nào? A. 1930 B. 1931 C. 1936 D. 1938 4. Trong các điểm sau, chỉ rõ điểm khác nhau giữaCương lĩnhchính trị đầu tiêncủa Đảng và Luận cương chính trị tháng 10-1930 là: A. Phương hướng chiến lược của cách mạng. B. Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng. C. Vai trò lãnh đạo cách mạng. D. Phương pháp cách mạng. 5. Văn kiện nào của Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lênhàng đầu? A. Cương lĩnh chính trị tháng 2-1930 B. Luận cương chính trị tháng 10-1930 C. Thư của Trung ương gửi cho các cấp đảng bộ (12-1930) D. Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (3-1935) 6. Luận cương Chính trị do đồng chí Trần Phú khởi thảo ra đời vào thời gian nào? A. 2-1930 B. 10-1930 C. 9-1930 D. 8-1930 7. Được sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, Đảng ta đã kịp thời công bố chương trìnhhành động của Đảng Cộng sản Đông Dương vào thời gian nào? A. Tháng 5 năm 1932 B. Tháng 6 năm 1932 C. Tháng 7 năm 1932 D. Tháng 8 năm 1932 8. Được sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, ban lãnh đạo của Đảng ở nước ngoài do ai đứng đầu? A. Hà Huy Tập B. Nguyễn Văn Cừ C. Trường Chinh D. Lê Hồng Phong 9. Cao trào cách mạng Việt Nam năm 1930 bắt đầu bị đế quốc Pháp đàn áp khốc liệt từ khi nào?
  • 5. A. Đầu năm 1930 B. Cuối năm 1930 C. Đầu năm 1931 D. Cuối năm 1931 10. Văn kiện nào của Đảng nhấn mạnh "vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền"? A. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt. B. Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (18-11-1930). C. Luận cương chính trị tháng 10-1930. D. Chung quanh vấn đề chiến sách mới của Đảng (10-1936). Bài 4: 1. Phiên họp đầu tiêncủa Quốc hội nước ta được tổ chức vào thời gian nào? Ở đâu? A. Ngày 1-6-1946. Hà Nội. B. Ngày 2-3-1946. Hà Nội. C. Ngày 12-11-1946. Tân Trào - Tuyên Quang. D. Ngày 20-10-1946. Hà Nội. 2. Để khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách của Chính phủ sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta đã hưởng ứng phong trào nào? (hũ gạo cứu đói, Tuần lễ vàng, gây quỹ độc lập, quỹ đảm phụ quốc phòng, quỹ nam bộ kháng chiến) A. “Ngày đồng tâm”. B. “Tuần lễ vàng” C. “Quỹ độc lập”. D. Câu B và C đúng. 3. Đảng, Chính phủ và Chủ tịchHồ Chí Minh kêu gọi đồng bào thực hiện Tuần lễ vàng” “Quỹ độc lập” nhằm mục đích gì? A. Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước. B. Quyên góp tiền, để xây dựng đất nước. C. Quyên góp vàng, bạc để xây dựng đất nước. D. Để hỗ trợ việc giải quyết nạn đói. 4. Trước ngày 6-3- 1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịchHồ Chí Minh thực hiện sách lược gì? A. Hòa với Tưởng để đánh Pháp. B. Hòa với Pháp để đuổi Tưởng. C. Hòa với Pháp và Tưởng để chuẩn bị lực lượng. D. Câu A và B đúng. 5. Trong chỉ thị Kháng chiến kiến quốc, Đảng ta đã xác kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam là? A. Tưởng Giới Thạch B. Thực dân Pháp C. Phát xít Nhật D. Thực dân Anh 6. Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ vào ngày tháng năm nào? A. 7-3-1945.
  • 6. B. 8-9-1945. C. 9-9-1945. D. 10-9-1945. 7. Khó khăn nào lớn nhất đưa chính quyền cách mạng nước ta sau ngày 2-9 - 1945 vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”? A. Các tổ chức phản cách mạng trong nước ngóc dậy chống phá cách mạng. B. Nạn đói, nạn dốt đang đe doạ nghiêm trọng. C. Âm mưu của Tưởng và Pháp. D. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng. 8. Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thông qua vào ngày tháng năm nào? A. 9/11/1945 B. 10/10/1946 C. 9/11/1946 D. 9/11/1947 9. Sự kiện nào chứng tỏ thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai? A. Ngày 2 - 9 -1945, khi nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn tổ chức mít tinh chào mừng ngày độc lập, thực dân Pháp xả súng bắn làm cho 47 người chết, và nhiều người bị thương. B. Ngày 23 - 9 - 1945, thực dân Pháp đánh úp trụ sở uỷ ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn. C. Ngày 17- 11- 1946, thực dân Pháp đánh chiếm Hải Phòng. D. Ngày 18 - 12 - 1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu Chính phủ ta giải tán lực lượng vũ trang, giao quyền kiểm soát thủ đô Hà Nội cho chúng. 10. Sự kiện mở đầu cho sự hoà hoãn giữa Việt Nam và Pháp là? A. Pháp ngừng bắn ở miền Nam B. Ký kết hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 giữa Việt Nam với Pháp C. Việt Nam với Pháp nhân nhượng quyền lợi ở miền Bắc D. Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh trao đổi quyền lợi cho nhau Câu 7: Hội nghị lần thứ 15 BCH TW đảng khóa II đã xác định con đường phát triểncơ bản của cách mạng Miền Nam Việt Nam là gì? A, Khới nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. B, Tiến hành con đường bạo động vũ trang. C, Tiến hành khởi nghĩa toàn phần. D, Thực hiện đấu tranh chính trị. Câu 8: Đại hội quốc dân Tân Trào đã không quyết định nội dung nào sau đây? A, Quyết định tổng khởi nghĩa B, 10 chính sách của Việt Minh. C, Quyết định thành lập ủy ban giải phóng ở Hà Nội. D, Quyết định thành lập ủy ban giải phóng dân tộc. quy định Quốc Kỳ, Quốc Ca. Câu 9: Sau ngày tuyên bố độc lập Chính phủ Lâm Thời đã xác định nhiệm vụ cấp bách cần giải quyết là gì?
  • 7. A, Chống ngoại xâm.. B, Chống ngoại xâm và nội phản. C, Diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. D, cả 3 phương án trên. Câu 11: 15/10/1947 để đối phó với cuộc tấn công của Pháp lêncăn cứ địa Việt Bắc, ban thường vụ TW đảng đã đề ra? A, Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc. B, Phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp. C, Chủ trương tấn công quân Pháp ở vùng sau lưng địch. D, Lời kêu gọi đánh tan cuốc tiến công lên Việt Bắc của thực dân Pháp. Câu 12: Chính cương Đảng Lao Động Việt Nam 2/1951 đã nêu ra các tính chất của xã hội Việt nam là? A, Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến. B, Dân chủ nhân dân và dân tộc. C, Thuộc địa nửa phong kiến. D, Dân tộc và dân chủ mới. Câu 13: Đường lối cáchmạng XHCN ở MiềnBắc được thông qua tại đại hội nào? A, Đại hội II B, Đại hội III C, Đại hội IV D, Đại hội V Câu 14: Để phá thế bao vây cô lập, phát triểnlực lượng và giành thế chủ động, tháng 6/1950, lần đầu tiênTW Đảng đã mở cuộc tiếncông quy mô lớn đó là? A, Chiến dịch Việt Bắc. B, Chiến dịch Tây Bắc. C, Chiến dịch Biên Giới. D, Chiến dịch Thượng Lào. Câu 15: Nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc được Đảng Lao Động xác định tại đại hội II là? A, Công nhân, nông dân. B, Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc. C, Công nhân, nông dân, tiểu tư sản. D, Công nhân, nông dân, lao dộng trí thức. Câu 16: Vai trò của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam là? A, Quyết định trực tiếp tới sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Miền Nam khỏi ách thống trị đế quốc Mỹ và tay sai, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà. B, Quyết định nhất tới sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Miền Nam, thống nhất nước nhà. C, Quyết định tới sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Miền Nam khỏi ách thống trị đế quốc Mỹ, thống nhất nước nhà. D, Quyết định chủ yếu tới sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Miền Nam, thống nhất nước nhà. Câu 17: Khẩu hiệu chung của nhân dân cả nước trong giai đoạn 1965-1975 là? A, Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ.
  • 8. B, Kiên quyết đánh tan chiến tranh xâm lược của Mỹ. C, Thực hiện kháng chiến lâu dài. D, Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ. Câu 18: Tư tưởng và phương châm đấu tranh ở miền Nam trong giai đoạn 1965 – 1975 là: A, Tập trung lực lượng của cả hai miền để mở cuộc tiến công lớn. B, Kiên trì phương châm kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, triệt để thực hiện 3 mũi giáp công, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược. C, tiếp tục và đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh cục bộ của mĩ ở miền Nam D, Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mĩ Câu 19: Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống mĩ của nhân dân ta: A, Chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của CNĐQ, mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc B, Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới C, Tạo điều kiện cho Lào và Campuchia giải phóng đất nước D, Mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử: Cả nước độc lập thống nhất cùng tiến lên xây dựng CNXH Câu 20: Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước: A, Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn B, Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của đảng C, có hậu phương vững chắc ở miền bắc XHCN D, sự giúp đỡ của các nước XHCN, tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước đông dương 15. Đại hội IV của Đảng tổng kếtchiến tranh và thống nhất nhà nước diễn ra vào thời gian:  Tháng 12/1976 16. Trong các đặc điểm của nước ta trong thời kì quá độ lên CNXH được đại hội đại biểu toànquốc lần thứ IV nêu ra, đặc điểm lớn nhất và quan trọng nhất:  Từ một nền sản xuất nhỏ tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN 1. Câu nói: "Miền Nam là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lý đó không bao giờ thay đổi" là của ai? Hồ Chí Minh 2. Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam được ký khi nào? 27/1/1973
  • 9. 3. Câu nói: "Tất cả chúng ta hãy đoàn kết nhất trí triệungười như một, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược..." là của ai? Hồ Chí Minh 4. Câu nói: " Chiến tranh có thể kéo dài năm năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lập, tự do. Đến ngày thắng lợi nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn!" của Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thời gian nào, trong tác phẩm nào? Lời kêu gọi Ngày 17/7/1966 5. Trận đọ sức quyết liệt đầu tiên giữa quân và dân ta với quân viễn chinh Mỹ vào thời gian nào? Đáp án 5/1965 6. Bản đề cương cách mạng miền Nam do ai chủ trì dự thảo? Lê Duẩn 7. Hội nghị nào của Đảng mở đường cho phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam năm 1960? Hội nghị Trung ương 15 - Khoá II của Đảng (1-1959) 8. Mỹ đã đưa quân viễn chinh Mỹ trực tiếptham chiến ở Việt Nam khi nào? Năm 1965 9. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào và chiến sỹ cả nước: "Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, nước ta sẽ nhất định thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phóng" vào thời gian nào? 22/7/1954 10. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời khi nào? 20/12/1960 Bài 6: 1. Nghị quyết về định hướng xây dựng chính sách phát triểncông nghiệp quốc giađến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 lần đầu tiênđược Đảng thông qua tại: A. Nghị quyết số 23 (22/3/2018) B. Nghị quyết 52 (27/9/2019) C. Nghị quyết số 50 (20/8/2019) D. Nghị quyết số 26 19/5/2018) 2. Đại hội VIII (tháng 6 -1996) đã xác định yếu tố được coi là nền tảng và động lực của CNH và HĐH là? A. Con người B. Vốn C. Khoa học công nghệ D. Tài nguyên thiên nhiên 3. Ba chương trình mục tiêu được Đại hội Đảng lần VI đề ra là: A. Lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu. B. Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. C. Thương mại, dịch vụ, xuất khẩu.
  • 10. D. Công nghiệp, nông nghiệp, hàng xuất khẩu 4. Một trong những đặc trưng của CNH thời kỳ trước đổi mới là ? A. Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội. B. Thận trọng, chu đáo hiệu quả nhưng chậm chạp. C. Từ điểm xuất phát rất thấp, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. D. Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp 5. Chọn phương án đúng nhất để xác định nước ta không đạt mục tiêu cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020? A. Tỷ trọng công nghiệp chế tạo đạt 15% (tiêu chí trên 20%). B. GDP bình quân đầu người mới chỉ đạt 3200 – 3500 USD/người/ năm (tiêu chí nước công nghiệp là 5000 USD/ người/ năm. C. Nhiều chỉ tiêu, tiêuchí đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại không đạt được. D. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP dự kiến đạt 15% (tiêu chí dưới 10%) 6. Kinh tế tri thức là gì? A. Nền kinh tế dựa vào trí tuệ của con người. B. Nền kinh tế dựa vào tiềm năng của con người. C. Nền kinh tế trong đó sự sản sinh, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống. D. Nền kinh tế dựa vào nguồn lực con người và công nghệ cao. 7. Khái niệm “công nghiệp hóa, hiện đại hóa”( khái niệm kép), lần đầu tiên được đưa ra tại A. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng. B. Hội nghị Trung ương 7, (Khóa VII, 7/1994). C. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng D. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng. 8. Nội dung CNH, HĐH gắn liềnvới phát triểnkinh tế tri thức lần đầu tiên được Đảng ta thông qua tại: A. Đại hội VIII B. Đại hội IX C. Đại hội X D. Đại hội XI 9. Tìm luận điểm không đúng với quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa? A. Công nghiệp hóa gắn liền hiện đại hóa, phát triển kinh tế tri thức. B. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ưu tiên các sản phẩm có khả năng tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu. D. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa không gắn với phát triển công nghiệp phụ trợ. 10. Đại hội nào lần đầu tiên xác định đẩy mạnh công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa? A. Đại hội VI B. Đại hội VII C. Đại hội VIII D. Đại hội IX
  • 11. Câu 5: Đại hội nào đã xác định chủ trương: “Trong chặng đường đầu tiêncủa thời kì quá độ ở nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu” A, Đại hội IV B, Đại hội V C, Đại hội VI D, Đại hội VII Câu 6: Trong các đặc trưng chủ yếu của CNH thời kì trước đổi mới, đặc trưng nào sau đây chứng tỏ việt nam tiếnhành CNH theo mô hình của liênxô A, CNH thiên về phát triển công nghiệp nặng B, CNH dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên và nguồn viện trợ của các nước XHCN C, Tiến hành CNH thông qua cơ chế kế hoạch hoá, tập trung quan lieu bao cấp D, Ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hậu quả kinh tế - xã hội Câu 7: Đặc điểm của kinh tế kế hoạch hoá tập trung là: A, Nhà nước quản lí nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính thông qua hệ thống chi tiêu pháp lệnh B, Vận hành theo cơ chế thị trường C, Vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước D, Nhà nước không can thiệp vào quá trình quản lí, kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp Câu 8: Địa phương nào thực hiện chính sách khoan sản phẩm đầu tiêntrong cả nước: A, Vĩnh Phú B, Long An C, Hải Phòng D, An Giang Câu 9: Trong những đặc điểm chủ yếu của cơ chế quản lí kinh tế thời kì trước đổi mới, đặc điểm nào sau đây tạo ra tâm lí ỷ lại, thụ động, tiêu cực trong hoạt động kinh tế A, Nhà nước quản lí nền kinh tế chủ yếu bằng hệ thống, chi tiêu bằng pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống B, Các doanh nghiệp không có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh. Giá cả do nhà nước qui định C, Nhà nước quản lí kinh tế thông qua chế độ “Cấp phát – Giao nộp” và cơ chế “xin – cho” D, Bộ máy quản lí cồng kềnh, phong cách cửa quyền, quan liêu Câu 10: nhận thức của đảng về kinh tế thị trường từ sau đại hội VI là: A, Kinh tế thị trường là cái riêng có của CNTB B, Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của CNTB C, Kinh tế thị trường không tồn tại trong thời kì xây dựng CNXH D, Kinh tế thị trường đối lập với CNXH Câu 11: Mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kì quá độ lênCNXH là: A, Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN B, Nền kinh tế hàng hoá có 2 thành phần là kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể, trong đó
  • 12. thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo C, Nền kinh tế hàng hoá tập trung, quan liêu, bao cấp D, Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Câu 12: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là: A, Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần B, Nền kinh tế nhiều thành phần C, Kinh tế tri thức D, Một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo qui luật kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và chiu sự dẫn chi phố bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH Câu 13: Mục đích phát triểnkinh tế thị trường định hướng XHCN được đảng ta xác định là gì: A, Xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh B, Giải phóng lực lượng sản xuất và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân C, Xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh D, Xây dựng tiềm năng cho phát triển nhà nước XHCN Câu 14: Thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta hiện nay: A, Kinh tế nhà nước B, Kinh tế tư nhân C, Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài D, Kinh tế hợp tác xã Câu 15: Kinh tế thị trường định hướng XHCN được thể hiện ở tiêuchí nào: A, Là nền kinh tế đa sở hữu, gắn với nhiều thành phần kinh tế trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo B, Đảm bảo lợi nhuận tối đa C, Phục vụ lợi ích của một nhóm xã hội D, Dân giàu nước mạnh, xã hội văn minh Câu 16: trong đại hội đảng VII đảng ta coi kinh tế tư nhân là A, Trụ cột củ nền kinh tế B, Có vai trò chủ đạo của nền kinh tế C, Là động lưc quan trọng của nền kinh tế D, Có vai trò quyết định đối với sự vận động của nền kinh tế Câu 17: đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay được xác định là: A, Đổi mới mục tiêu, con đường XHCN B, Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của HTCT C, Thay đổi hệ thống tư duy lí luận D, Đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập Câu 18: Đại hội đảng IV-1976 nhận định muốn đưa sự nghiệp cách mạng XHCN đến toàn thắng thì
  • 13. A, Xác định quyền làm chủ của nhân dân được thể chế hóa bằng pháp luật và tổ chức B, Xác định đảng là người lãnh đạo toàn bộ hoạt động xã hội trong điều kiện CCVS C, Điều kiện quyết định trước tiên phải là thiết lập và không ngừng tăng cường CCVS, thực hiện và không ngừng phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động D, Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Câu 19: Trong thời kì đổi mới lợi íchcủa giai cấp công nhân thống nhất với lợi íchtoàn dân tộc trong mục tiêuchung là: A, Đổi mới HTCT một cách toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp B, Thực hiện tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân lao động C, Hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội D, Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Câu 20: Tổ chức nào không được xác định trong HTCT ở nước ta A, Mặt trận tổ quốc B, Hội phụ nữ C, Hội cựu chiến binh D, Hội người cao tuổi Bài 8: 1. Mục tiêu: “Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triểnbền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêudân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” được thông qua tại: A. Nghị quyết Đại hội Đảng X (2006) B. Nghị quyết Đại hội Đảng XI (2011) C. Nghị quyết HN TW9 khóa XI D. Nghị quyết ĐH Đảng XII (2016) 2. Văn hóa trực tiếp tạo dựng và nâng cao vốn tài nguyên con người phù hợp với quan điểm nào sau đây? A. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội B. Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội C. Văn hóa là một mục tiêu của sự phát triển xã hội D. Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người. 3. Nội dung nào sau đây không thuộc bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam? A. Chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi B. Lòng nhân ái, khoan dung C. Lòng yêu nước nồng nàn D. Cần cù, siêng năng. 4. Chủ trương: “Làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnhvực của đời sống xã hội” làđúng với quan điểm nào sau đây? A. Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội B. Văn hóa là một mục tiêu của sự phát triển xã hội
  • 14. C. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội D. Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người. 5. Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ra Nghị quyết về “xây dựng và phát triểnnền văn hóa Việt Nam tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc”? A. Hội nghị lần thứ 3 Khóa VIII B. Hội nghị lần thứ 3 Khóa IX C. Hội nghị lần thứ 5 Khóa VIII D. Hội nghị lần thứ 5 Khóa IX 6. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam: “Văn hóa Việt Nam làtổng thể những giátrị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam tạo ra trong..............................”. Chọn đáp án đúng nhất điền vào chỗ trống? A. Quá trình xây dựng và phát triển đất nước. B. Quá trình dựng nước và giữ nước C. Quá trình lao động và sản xuấ D. Quá trình chiến đấu và bảo vệ tổ quốc 7. Trong Cương lĩnh 1991, xác định đặc trưng của nền văn hóa Việt Nam là? A. Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. B. Đậm đà bản sắc dân tộc C. Khoa học, dân tộc và đại chúng D. Tiên tiến, tính đảng và tính dân tộc 8. Một trong những biểu hiện nội dung “tiêntiến” của văn hóa Việt Nam theo quan điểm của nghị quyết TW5 khóa VIII là A. Lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình B. Đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động C. Sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sốn D. Yêu nước và tiến bộ 9. Nghị quyết TW5 Khóa VIII (7/1998) nêu ra mấy quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình phát triểnnền văn hóa Việt Nam? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 10. Tìm đáp án thuộc mục tiêuphát triểnvăn hóa, con người Việt Nam được Đại hội XII nêu ra? A. Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến Chân - Thiện - Mỹ. B. Gắn kết chặt chẽ chính sách kinh tế với chính sách xã hội C. Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học D. Xây dựng nền văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững. Bài 9: 1: Việt Nam đảm nhận vai trò chủ tịch Asean lần thứ mấy?
  • 15. A. Lần thứ 35 B. Lần thứ 36 C. Lần thứ 37 D. Lần thứ 38 2: Việt Nam gia nhập Asean vào năm nào? A. 1995 B. 1996 C. 1997 D. 1998 3: Ngày 31/12/2008, công tác phân giới cắm mốc trên toàn biên giới đất liềnViệt Nam với quốc gia nào được hoàn thành? A. Lào B. Campuchia C. Trung Quốc D. Thái Lan 4: Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên tại Liên hiệp quốc vài ngày tháng năm nào? A. 20/9/1977 B. 23/9/1976 C. 21/9/1976 D. 15/9/1976 5: Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều lần thứ 2 diễn ra tại đâu? A. Tại Hà Nội, Việt Nam, vào ngày 27 và 28 tháng 2 năm 2019. B. Tại Đà Nẵng, Việt Nam, vào ngày 27 và 28 tháng 2 năm 2019. C. Tại Hà Nội, Việt Nam, vào ngày 25 và 27 tháng 2 năm 2019 D. Tại Đà Nẵng, Việt Nam, vào ngày 25 và 27 tháng 2 năm 2019 6: “Việt Nam muốn làbạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình độc lập và phát triển’’ được khẳng định ở Đại hội nào? A. Lần thứ VI (12/1986) B. Lần thứ IV (12/1976) C. Lần thứ V (3/1982) D. Lần thứ VII (6/1991) 7: Đại hội Đảng lần thứ VI đã chỉ ra nguyên nhân cơ bản của những hạn chế về đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 1975-1986 là? A. Bệnh chủ quan, say ngủ trong chiến thắng. B. Lối suy nghĩ và hành động quá đơn giản. C. Nóng vội, chưa nắm bắt xu thế chuyển từ đối đầu sang hòa hoãn. Và chạy đua kinh tế trên thế giới. D. Bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan. 8: Năm 2020 Việt Nam giữ chức danh gì trên trường quốc tế? A. Ủy viên Thường trực Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc B. Chủ tịch Hội đồng Bảo An C. Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc D. Ủy viên Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc
  • 16. 9: Việt Nam gia nhập WTO vào tháng, năm nào? A. 12/2006 B. 1/2007 C. 12/2007 D. 1/2006 10: Đại hội XII khẳng định: “Việt Nam Là đối tác tincậy, ………………. của cộng đồng quốc tế”. Điền từ còn thiếu vào nhận định trên? A. Thành viên tích cực B. Thành viên chủ động C. Thành viên có trách nhiệm D. Thành viên uy tín Câu 21: Quyền lực nhà nước thống nhất nghĩa là A, Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân lao động B, Chịu sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam C, Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở hiến pháp, pháp luật D, Có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp Câu 22: Cương lĩnh1991 của đảng đã xác định nền văn hóa việt nam gồm những đặc trưng gì A, Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc B, Đậm đà bản sắc dân tộc C, Khoa học, dân tộc và đại chúng D, Tiên tiến, tính đảng và tính dân tộc Câu 23: Quan niệm về xây dựng nền văn hóa việt nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc lần đầu tiênđược đề cập đến trong văn kiện nào A, Đề cương văn hóa việt nam 1943 B, Cương lĩnh năm 1991 C, Chính cương của đảng lao động việt nam 1951 D, Cương lĩnh năm 2011 Câu 24: Theo quan niệm của ĐCSVN, xây dựng và phát triểnvăn hóa làsự nghiệp của toàn dân do đảng lãnh đạo, trong đó bộ phần nào đóng vai trò quan trọng A, giai cấp công nhân B, Giai cấp nông dân C, Giai cấp tư sản D, Đội ngũ tri thức Câu 25: Nguyên nhân dẫn đến hạn chế của đường lối đối ngoại thời kì 1975-1986 làgì A, hậu quả của chiến tranh B, môi trường quốc tế không thuận lợi C, bệnh chủ quan, duy ý chí và lối suy nghĩ, hành động giản đơn D, sự bao vây cấm vận của các thế lực thù địch Câu 26: Chủ trương thúc đẩy bình thường hóa quan hệ việt- trung, quan hệ việt-mĩ là xuất phát trực tiếptừ cơ sở nào trong các cơ sở dưới đây A, Các nước, nhất là nước đang phát triển đã đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế
  • 17. B, Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia để tránh khỏi nguy cơ bị biệt lập, tụt hậu, kém phát triển C, Vấn đề giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trunng xây dựng kinh tế là nhu cầu cấp bách đối với nước ta D, Nhu cầu chống tụt hậu về kinh tế, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài đặt ra gay gắt với việt nam Câu 27: Chủ trương chủ động tíchcực hội nhập kinh tế quốc tế là trực tiếp xuất phát từ cơ sở : B, Toàn cầu hóa kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia để tránh khỏi nguy cơ bị biệt lập, tụt hậu, kém phát triển Câu 28: Chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ kinh tế của đảng ta là trực tiếpxuất phát từ cơ sở nào A, Các nước, nhất là nước đang phát triển đã đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế B, Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia để tránh khỏi nguy cơ bị biệt lập, tụt hậu, kém phát triển C, Vấn đề giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trunng xây dựng kinh tế là nhu cầu cấp bách đối với nước ta D, Nhu cầu chống tụt hậu về kinh tế, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài đặt ra gay gắt với việt nam Câu 30: Việt nam gianhập APEC vào năm nào A, 1996 B, 1997 C, 1998 D, 1999 Bài 10: TỔNG KẾT THẮNG LỢI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐCSVN Câu 1: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thắng lợi của cách mạng VN 1945 là A, Do bối cảnh quốc tế thuận lợi B, Do có sự lãnh đạo đúng đắn của ĐCS C, Do chủ động nắm bắt thời cơ D, Do có sự nhượng bộ của kẻ thù Câu 2: phương pháp đấu tranh cácnh mạng trong kháng chiến chống mĩ là A, Kết hợp 3 hình thức đấu tranh: chính trị, quân sự, ngoại giao B, Kết hợp tấn công ở cả 3 vùng chiến lược: đô thị, đồng bằng, miền núi C, Kết hợp 3 thứ quân: quân đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ D, Cả 3 phương án trên Câu 3: Trong cương lĩnhbổ sung, phát triểnnăm 2011 đã chỉ ra mấy đặc trưng của mô hình XHCN mà VN xây dựng
  • 18. A, 5 B, 6 C, 7 D, 8 Câu 4: Điều kiện tiênquyết để xây dựng CNXH ở VN làgì A, Độc lập dân tộc B, Đánh đổ đế quốc C, Đánh đổ giai cấp địa chủ D, Xây dựng CSVC Câu 5: “Vô sản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại” làlời kêu gọi của ai A, HCM B, Lênin C, C.Mác D, F.Ănghen Câu 6: Trong công cuộc đổi mới, đảng nhấn mạnh điểm tương đồng trong chiến lược đại đoàn kết dân tộc là gì A, Chủ nghĩa yêu nước B, Tinh thần vì nước quên thân C, Lợi ích chung của quốc gia dân tộc D, Lợi ích của giai cấp Câu 7: Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, để nâng cao vai trò lãnh đạo, sức chiến đấu của đảng, công việc chủ chốt mà đảng cần làm là gì A, Tăng cường công tác xây dựng đảng B, Không ngừng đổi mới phương thức lãnh đạo C, Chủ trương xây dựng đội ngũ cán bộ D, Tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng Câu 8: Bảo vệ nền tảng tư tưởng của đảng có nghĩa là gì A, Bảo vệ chủ nghĩa xã hội B, Bảo vệ chủ nghĩa mác lê nin và tư tưởng HCM C, Tăng cường giáo dục chính trị D, Tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng Câu 9: Lực lượng bảo vệ đảng, giúp đỡ đảng về mọi mặt trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc là lực lượng nào A, Bạn bè quốc tế B, Giai cấp vô sản TG C, Nhân dân D, Đảng viên. Câu 10: Sự lãnh đạo của ĐCSVN được coi là A, Nhân tố qua trọng B, Nhân tố quyết định C, Nhân tố cần thiết D, Nhân tố quyết định thắng lợi