SlideShare a Scribd company logo
NỘI DUNG CHƯƠNG VIII
I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986
1. Hoàn cảnh lịch sử
2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối.
2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
1945

3

Mục tiêu

Nguyên tắc

3
Phương
châm

1946

1975

1986

Đưa nước nhà đến độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn

Nguyên tắc Hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng

Quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự cường, tự lực
I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1975 ĐẾN
NĂM 1986
1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ
Tây Âu, Nhật Bản

Hệ thống XHCN
2. NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
 Nhiệm vụ đối ngoại và chủ trương quan hệ với
các nước khác tại Đại hội lần IV (12-1976)

 Năm 1978, Đảng đã điều chỉnh một số chủ
trương, chính sách đối ngoại
 Nhiệm vụ đối ngoại và chủ trương quan hệ với
các nước khác tại Đại hội lần thứ V (3-1982)
Thực tế cho thấy, ưu tiên trong chính sách đối
ngoại của Việt Nam giai đoạn 1975-1986 là:
Xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện với Liên
Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
Củng cố và tăng cường đoàn kết hợp tác với Lào và
Campuchia
Mở rộng quan hệ hữu nghị với các nước không
liên kết và các nước đang phát triển

Đấu tranh với sự bao vây, cấm vận của các thế lực
thù địch.
3. KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, NGUYÊN NHÂN
VÀ HẠN CHẾ
Ý NGHĨA

o Tranh thủ nguồn viện trợ đáng kể vào khôi phục kinh tế
o Từng bước nâng cao vị thế nước ta trên trường thế giới
o Đặt cơ sở đấy mạnh quan hệ hợp tác trong khu vực về thế
giới trong giai đoạn sau
Từ năm 1975 đến năm 1986, quan hệ quốc tế của
Việt Nam gặp những khó khăn, trở ngại lớn. Nước ta
bị bao vây, cô lập, trong đó đặc biệt là từ cuối thập
kỷ 70 của thế kỷ XX

Nguyên nhân cơ bản đã được Đại hội lần thứ VI của
Đảng chỉ ra là “bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy
nghĩa và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo
nguyện vọng chủ quan”
II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH
TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ
Nhu cầu cần thiết và cấp bách đối với nước ta:

giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bao vây,
cấm vận
bình thường hóa và mở rộng quan hệ hợp tác với các
nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi
tập trung xây dựng kinh tế, chống tụt hậu về kinh tế
phát huy tối đa các nguồn lực trong nước và tranh
thủ các nguồn lực bên ngoài
mở rộng và tăng cường hợp tác kinh tế với các nước

tham gia vào cơ chế hợp tác đa phương
- Giai đoạn (1986-1996): xác lập đường lối đối
ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa
phương hóa quan hệ quốc tế

- Giai đoạn (1996-2013): bổ sung và hoàn chỉnh
đường lối đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập

kinh tế quốc tế
Đại hội VI (12-1986)
Chủ trương phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại trong điều kiện mới và đề ra yêu cầu mở
rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước ngoài hệ thống
xã hội chủ nghĩa, với các nước công nghiệp phát triển, các
tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc
bình đẳng, cùng có lợi.
Triển khai chủ trương của Đảng :
 Tháng 12-1987, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành.

 Tháng 5-1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 13 về nhiệm vụ và chính
sách đối ngoại trong tình hình mới. Nghị quyết số 13 của Bộ Chính trị
đánh dấu sự đổi mới tư duy quan hệ quốc tế và chuyển hướng toàn bộ
chiến lược đối ngoại của Đảng ta.
 Trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại, từ năm 1989, Đảng chủ trương xóa bỏ
tình trạng độc quyền trong sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu.
Đại hội VII (6-1991)
chủ trương “hợp tác bình đẳng cùng có lợi với tất cả các
nước, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau,
trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình”, với
phương châm “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước
trong cộng đồng thế giới, phấn đầu vì hòa bình, độc lập và
phát triển”.
Đại hội VII đã đổi mới chính sách đối ngoại với các đối tác
cụ thể: Lào, Campuchia, Trung Quốc, các quốc gia ở Đông
Nam Á và châu Á – Thái Bình Dương, Hoa Kỳ

“Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội” (1991)
Xác định: quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các
nước trên thế giới là một trong những đặc trưng cơ bản của xã hội
XHCN mà nhân dân ta xây dựng.
Quan điểm, chủ trương đối ngoại rộng mở tiếp tục được cụ thể hóa

H/n lần thứ 3
BCH TƯ khóa VII
(6-1992)

nhấn mạnh đa dạng hóa, đa phương
hóa quan hệ quốc tế

H/n đại biểu toàn
quốc giữa nhiệm
kỳ khóa VII
tháng 1-1994

chủ trương triển khai mạnh mẽ và
đồng bộ đường lối đối ngoại độc lập tự
chủ, rộng mở, đa dạng hóa và đa
phương hóa quan hệ đối ngoại dựa
trên cơ sở tư tưởng đối ngoại chủ đạo.

-> Như vậy, bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI, sau đó
được các Nghị quyết Trung ương từ khóa VI đến khóa
VII phát triển, đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng
mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quốc tế đã hình thành .
Đại hội VIII (7-1996)

 khẳng định tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế
 hợp tác nhiều mặt với các nước, các trung tâm kinh
tế, chính trị khu vực và quốc tế
 chủ trương “xây dựng nền kinh tế mở” và “đẩy
nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới”.
Đại hội VIII (7-1996)

Đại hội VIII xác định rõ hơn quan điểm đối ngoại với
các nhóm đối tác.
 Các nước láng giềng và các nước trong tổ chức
ASEAN
 Các nước bạn bè truyền thống
 Các nước phát triển và các trung tâm kinh tế - chính
trị thế giới
 Các nước đang phát triển, phong trào không liên kết
 Các tổ chức quốc tế, các diễn đàn quốc tế.
Đại hội VIII (7-1996)

1- chủ trương mở rộng quan hệ với các
đảng cầm quyền và các đảng khác
2- quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối
ngoại nhân dân, quan hệ với các tổ chức
phi chính phủ
3- lần đầu tiên, Đảng đưa ra chủ trương
thử nghiệm để tiến tới thực hiện đầu tư ra
nước ngoài.

H/n lần 4 BCH TƯ khóa VIII (12-1997): nội lực, ngoại
lực, Hiệp định thương mại với Mỹ, APEC, WTO
Đại hội VII
1991

Đại hội XI
2011

Đảng nhấn mạnh chủ trương chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực
theo tinh thần phát huy tối đa nội lực;
lần đầu tiên nêu rõ quan điểm về xây
dựng nền kinh tế độc lập tự chủ (…)
hội nhập kinh tế quốc tế

nhấn mạnh yêu cầu chuẩn bị tốt các điều kiện trong
nước để sớm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO); kiên quyết đấu tranh với mọi biểu hiện của
các lợi ích cục bộ làm kìm hãm tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế.
Đại hội X (4-2006)

Quan điểm
Đại hội XI (01-2011)
Mục tiêu: vì lợi ích quốc gia, dân tộc
vì một nước CHXHCN Việt Nam giàu mạnh
Nhiệm vụ: giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; bảo vệ vững chắc độc
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị
thế của đất nước; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì
hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế
giới
Nguyên tắc: “Bảo đảm lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập, tự
chủ, vì hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển”, “tôn trọng
các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, Hiến chương
Liên hợp quốc”.
Đại hội XI (01-2011)
Phương châm: Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại
độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa
phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực
hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có
trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế
Định hướng đối ngoại : Giải quyết các vấn đề tồn tại về
biên giới lãnh thổ; ưu tiên đối tác và định hướng quan hệ
ASEAN; đối ngoại Đảng; ngoại giao nhân dân; định
hướng tổ chức thực hiện
Triển khai: đồng bộ, toàn diện
Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo
- Cơ hội và thách thức
- Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại
- Tư tưởng chỉ đạo
Một số chủ trương, chính sách lớn
về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
Một số chủ trương, chính sách lớn
về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
 Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định,
bền vững
 Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp
 Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp
với các nguyên tắc, quy định của WTO
 Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực bộ máy
của nhà nước
 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm
trong hội nhập kinh tế quốc tế
 Giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, xã hội và môi trường trong quá
trình hội nhập
 Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội
nhập
 Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà
nước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại
 Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà
nước đối với các hoạt động đối ngoại
 Hiệp định Pari (ngày 23-10-1991)
 Việt Nam đã bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc
10-11-1991
 Chính phủ Nhật Bản quyết định nối lại viện trợ ODA cho
Việt Nam (11-1992)

 Bình thường hóa quan hệ với Hòa Kỳ ngày (11-7-1995)
 Việt Nam gia nhập ASEAN (7-1995)
 Việt Nam – Malaixia: “gác tranh chấp, cùng khai
thác” ở vùng biển chồng lấn.

 Thu hẹp diện tranh chấp vùng biển giữa ta và
các nước ASEAN.
 Việt Nam - Trung Quốc: Hiệp ước về phân định
biên giới trên bộ, Hiệp định phân Vịnh Bắc Bộ và
Hiệp định hợp tác về nghề cá.
Phá thế bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi
trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Giải quyết hòa bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các
nước liên quan

Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa

Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế

Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học
công nghệ và kỹ năng quản lý
Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào
môi trường cạnh tranh
 Tranh thủ được các nguồn lực bên
ngoài kết hợp với các nguồn lực
trong nước hình thành sức mạnh
tổng hợp
 Góp phần đưa đến những thành
tựu kinh tế to lớn
 Góp phần giư vững và củng cố
độc lập, tự chủ, định hướng xã hội
chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc
gia và bản sắc văn hóa dân tộc

 Nâng cao vị thế và phát huy vai
trò nước ta trên trường quốc tế
2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế
quốc tế
a) Mục tiêu, nhiệm vụ và tư
tưởng chỉ đạo
a)Tiếp tục giữ vững môi trường hòa bình và tạo các
điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển kinh tế xã
hội,công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước,xây dựng
và bảo vệ tổ quốc

b)Bảo đảm chủ quyền độc lập quốc gia
c)Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân
dân thế giới vì hòa bình,độc lập,dân chủ và tiến
bộ xã hội

d)Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và
khu vực

Nhiệm vụ chung của công
tác đói ngoại hiện nay là:
tiếp tục giữ vững môi
trường hòa bình và tạo
các điều kiện quốc tế
thuận lợi để phát triển
kinh tế xã hội,công
nghiệp hóa,hiện đại hóa
đất nước,xây dựng và bảo
vệ tổ quốc,bảo đảm độc
lập chủ quyền quốc
gia,đồng thời góp phần
tích cực vào cuộc đấu
tranh chung của nhân
dân thế giới,vì hòa
bình,độc lập dân tộc,dân
chủ và tiến bộ xã hội.
1
2

Tôn trọng độc lập,chủ quyền và toàn vện lãnh thổ,không can
thiệp vào công việc nội bộ của nhau,không dùng vũ lực hoặc
đe dọa vũ lực

Bình đẳng cùng có lợi

3

Giải quyết các bất đồng,tranh chấp bằng thương lượng hòa
bình

4

Làm thất bại mọi âm mưu và hành động gây sức ép,áp đặt và
cường quyền
Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối
ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế

1. Đưa các quan hệ đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền
vững
2. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù
hợp
3. Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù
hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO
4. Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của
bộ máy nhà nước
5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản
phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế.
6. Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong quá
trình hội nhập
7. Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình
hội nhập
8. Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao
Nhà nước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối
ngoại
9. Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của
Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại.
• §¹i héi IX lÇn ®Çu tiªn lµm râ
kh¸i niÖm:

§¹i héi X tiÕp tôc kh¼ng ®Þnh:
a) Thành tựu và ý nghĩa

1

Phá thế bị bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi
trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

2

Giải quyết hoà bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ,
biển đảo với các nước liên quan

3

Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa
dạng hoá (thiết lập, mở rộng quan hệ với các nước, tham gia
tích cực tại Liên hợp quốc...)
a) Thành tựu và ý nghĩa

4

Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế (tham gia AFTA, APEC,
WTO)

5

Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa
học công nghệ và kỹ năng quản lý

6

Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và
cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh
Víi Hoa Kú
Thóc ®Èy qu¸ tr×nh b×nh thêng
hãa quan hÖ víi Hoa Kú
(V¨n kiÖn §¹i héi VII)

3/2/1994, Mü tuyªn bè b·i bá lÖnh
cÊm vËn víi ViÖt Nam
Víi Hoa Kú

HiÖp ®Þnh
th¬ng m¹i
ViÖt - Mü

 Kû niÖm 10 n¨m
b×nh thêng hãa
quan hÖ gi÷a hai níc ViÖt Nam - Hoa
Kú.
(1995 - 2005)

Mét sè h×nh ¶nh vÒ mèi quan hÖ ViÖt Nam - Hoa Kú
Víi Hoa Kú

GÆp gì cÊp cao gi÷a Thñ tíng Phan V¨n Kh¶i vµ TT Mü G.Bush nh©n
chuyÕn th¨m Hoa Kú cña TT Phan V¨n Kh¶i (2005)
ChÝnh s¸ch ®èi ngo¹i víi c¸c ®èi t¸c cô thÓ
– Víi Lµo - Campuchia:
• Kh«ng ngõng cñng cè, ph¸t
triÓn quan hÖ ®oµn kÕt
vµ h÷u nghÞ ®Æc biÖt
gi÷a 3 níc §«ng D¬ng nhng
chó träng phÊn ®Êu t×m
gi¶i ph¸p chÝnh trÞ cho
vÊn ®Ò Campuchia trªn c¬
së t«n träng chñ quyÒn
cña Campuchia vµ HiÕn
ch¬ng Liªn Hîp Quèc.
B¶n ®å níc Lµo vµ
Campuchia
Víi Lµo - Campuchia

Thñ tíng
Camphuchia, «ng
Hunsen
N¨m 1991, ViÖt Nam ký HiÖp ®Þnh Pari
(23/10/1991)
Víi Lµo - Campuchia

Khoa Đại cương
Víi Trung Quèc
– Nèi l¹i ®µm ph¸n, thóc ®Èy b×nh thêng hãa quan hÖ hai níc.

B¶n ®å níc CHND
Trung Hoa
Víi Trung Quèc
– X©y dùng mèi quan hÖ h÷u nghÞ
Víi Trung Quèc

“Bèn tèt”
GV: Trần Hoàng Hạnh

Khoa Đại cương
QuyÕt t©m gia nhËp WTO
Sau 11 n¨m nç lùc phÊn ®Êu, cuèi cïng c¸nh cæng WTO ®·
më ra víi ViÖt Nam, 11/01/2007, ViÖt Nam chÝnh thøc ®îc kÕt
n¹p vµo WTO

ViÖt Nam chÝnh
thøc ®îc kÕt n¹p
vµo WTO
C¸nh cæng WTO

ViÖt Nam nç lùc hÕt
m×nh
GV: Trần Hoàng Hạnh
®Ó gia nhËp WTO

Khoa Đại cương
T¨ng cêng ho¹t ®éng ë Liªn Hîp Quèc

Cê, trô së cña Liªn
Hîp Quèc t¹i Thôy
SÜ vµ phiªn häp cña
H§BA Liªn Hîp Quèc
T¨ng cêng ho¹t ®éng ë Liªn Hîp Quèc

Kofi Anal – Tæng Th ký Liªn
Hîp Quèc ®Õn th¨m ViÖt
Nam, 2006
Quan hÖ ViÖt Nam - EU
10/1990, thiÕt lËp
quan hÖ ngo¹i giao
víi céng ®ång Ch©u
¢u (EC)

7/1995, ViÖt Nam - EU kÝ
HiÖp ®Þnh khung.

EURO, ®ång
tiÒn chung
Ch©u ¢u
Trô së cña EU t¹i
Strasbourg,
GV:
Ph¸p Trần Hoàng Hạnh
Víi c¸c tæ chøc tµi chÝnh – tiÒn tÖ quèc tÕ
• B×nh thêng ho¸ quan hÖ c¸c tæ chøc tµi chÝnh - tiÒn
tÖ quèc tÕ:

IMF

AFTA

ADB

WB
Víi c¸c tæ chøc tµi chÝnh – tiÒn tÖ quèc tÕ

C¸c nhµ l·nh ®¹o c¸c níc Ch©u ¸ - TBD t¹i cuéc häp cÊp cao cña
APEC
(DiÔn ®µn hîp t¸c kinh tÕ Ch©u ¸ - TBD) ë Seattle vµ Vancouver
n¨m 1993.
Víi c¸c tæ chøc tµi chÝnh – tiÒn tÖ quèc tÕ

DiÔn ®µn hîp t¸c ¸ - ¢u lÇn thø 5 ®îc tæ chøc ë Hµ Néi 2004

DiÔn ®µn hîp t¸c ¸ - ¢u lÇn thø 6 ®îc tæ chøc ë
Helsinki, 9/2006
Víi c¸c níc ASEAN
– Khai th«ng quan hÖ vµ gia
nhËp tæ chøc ASEAN.
Khèi
ASEAN

Đ«ng D¬ng
Víi c¸c níc ASEAN

ViÖt Nam gia
nhËp ASEAN

Tæ chøc HNT§
ASEAN lÇn thø
5

ViÖt Nam ký HU
Bali, lµm quan s¸t
viªn

1998

1995
1992
Víi c¸c níc ASEAN
3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

- Ý nghĩa
 Kết hợp nội lực với ngoại lực, hình thành sức mạnh tổng hợp góp phần
đưa đến những thành tựu kinh tế to lớn
 Giữ vững, củng cố độc lập tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa
 Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
b) Hạn chế và nguyên nhân
- Trong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn chúng ta còn
lúng túng, bị động...
- Một số chủ trương, cơ chế, chính sách chậm được đổi mới so
với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế;
luật pháp, chính sách quản lý kinh tế - thương mại chưa hoàn chỉnh
- Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về
hội nhập kinh tế quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện
các cam kết
- Doanh nghiệp nước ta còn yếu cả về sản xuất, quản lý và khả
năng cạnh tranh
- Đội ngũ cán bộ công tác đối ngoại còn thiếu và yếu; công tác
tổ chức chỉ đạo chưa sát và chưa kịp thời.
ĐẠI HỘI LẦN IV (12-1976)

Củng cố và tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp
tác với tất cả các nước xã hội chủ nghĩa

Bảo vệ phát triển mối quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia

Quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực
Thiết lập, mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên cơ sở tôn
trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi
ĐIỀU CHỈNH NĂM 1978
Củng cố và tăng cường hợp tác với Liên Xô

Nhấn mạnh bảo vệ phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào

Góp phần xây dựng Đông Nam Á hòa bình, tự do, trung lập

Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
“Công tác đối ngoại phải trở thành một
mặt trận chủ động, tích cực trong đấu
tranh nhằm làm thất bại chính sách của
các thế lực hiếu chiến mưu toan chống phá
cách mạng nước ta” Đại hội Đảng lần V
ĐẠI HỘI LẦN V (03-1982)

Đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô
Mối quan hệ Việt Nam- Lào- Campuchia có ý nghĩa sống còn
Kêu gọi các nước ASEAN cùng các nước Đông Dương thương
lượng xây dựng Đông Nam Á hòa bình, ổn định
Khôi phục quan hệ bình thường với Trung Quốc

Thiết lập, mở rộng quan hệ với tất cả các nước không phân biệt
chế độ chính trị

More Related Content

What's hot

Đề cương ôn tập đương lối của đảng cộng sản việt nam
Đề cương ôn tập đương lối của đảng cộng sản việt namĐề cương ôn tập đương lối của đảng cộng sản việt nam
Đề cương ôn tập đương lối của đảng cộng sản việt nam
dinhtrongtran39
 
Toàn cầu hóa
Toàn cầu hóaToàn cầu hóa
Toàn cầu hóa
daohang0301
 
Câu hỏi nltk
Câu hỏi nltkCâu hỏi nltk
Câu hỏi nltkCun Haanh
 
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
akirahitachi
 
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namhội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namTran Trang
 
Quoc phong an ninh
Quoc phong an ninhQuoc phong an ninh
Quoc phong an ninh
Dang Dong
 
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdtC2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdtSusutryoh
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuongmai_mai_yb
 
BG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptxBG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptx
dangnguyen750348
 
Chương 2.pdf
Chương 2.pdfChương 2.pdf
Chương 2.pdf
PhamBaNam
 
Slide thuyết trình - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản
Slide thuyết trình - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sảnSlide thuyết trình - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản
Slide thuyết trình - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản
Ngọc Hưng
 
Trắc nghiệm dcsvn
Trắc nghiệm dcsvnTrắc nghiệm dcsvn
Trắc nghiệm dcsvnmisssusu
 
Nền kinh tế hàng hoá nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (TẢI FR...
Nền kinh tế hàng hoá nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (TẢI FR...Nền kinh tế hàng hoá nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (TẢI FR...
Nền kinh tế hàng hoá nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (TẢI FR...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
TAI SAO CAC QUOC GIA THAT BAI
TAI SAO CAC QUOC GIA THAT BAITAI SAO CAC QUOC GIA THAT BAI
TAI SAO CAC QUOC GIA THAT BAIhung bonglau
 
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
Mark Pham
 
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tếCác hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
Kim Huynh
 
Hoi nghi thanh lap Dang.pptx
Hoi nghi thanh lap Dang.pptxHoi nghi thanh lap Dang.pptx
Hoi nghi thanh lap Dang.pptx
vydam3
 
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁPVÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁPVÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
CongDoanVan1
 
196-cau-hoi-dap-duong-loi-dang-cong-san
196-cau-hoi-dap-duong-loi-dang-cong-san196-cau-hoi-dap-duong-loi-dang-cong-san
196-cau-hoi-dap-duong-loi-dang-cong-sanfeudmtk
 
Trắc nghiệm LSĐ - Copy.docx
Trắc nghiệm LSĐ - Copy.docxTrắc nghiệm LSĐ - Copy.docx
Trắc nghiệm LSĐ - Copy.docx
TrnhThanhThanh
 

What's hot (20)

Đề cương ôn tập đương lối của đảng cộng sản việt nam
Đề cương ôn tập đương lối của đảng cộng sản việt namĐề cương ôn tập đương lối của đảng cộng sản việt nam
Đề cương ôn tập đương lối của đảng cộng sản việt nam
 
Toàn cầu hóa
Toàn cầu hóaToàn cầu hóa
Toàn cầu hóa
 
Câu hỏi nltk
Câu hỏi nltkCâu hỏi nltk
Câu hỏi nltk
 
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
 
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namhội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
 
Quoc phong an ninh
Quoc phong an ninhQuoc phong an ninh
Quoc phong an ninh
 
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdtC2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuong
 
BG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptxBG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptx
 
Chương 2.pdf
Chương 2.pdfChương 2.pdf
Chương 2.pdf
 
Slide thuyết trình - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản
Slide thuyết trình - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sảnSlide thuyết trình - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản
Slide thuyết trình - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản
 
Trắc nghiệm dcsvn
Trắc nghiệm dcsvnTrắc nghiệm dcsvn
Trắc nghiệm dcsvn
 
Nền kinh tế hàng hoá nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (TẢI FR...
Nền kinh tế hàng hoá nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (TẢI FR...Nền kinh tế hàng hoá nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (TẢI FR...
Nền kinh tế hàng hoá nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (TẢI FR...
 
TAI SAO CAC QUOC GIA THAT BAI
TAI SAO CAC QUOC GIA THAT BAITAI SAO CAC QUOC GIA THAT BAI
TAI SAO CAC QUOC GIA THAT BAI
 
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
 
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tếCác hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
 
Hoi nghi thanh lap Dang.pptx
Hoi nghi thanh lap Dang.pptxHoi nghi thanh lap Dang.pptx
Hoi nghi thanh lap Dang.pptx
 
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁPVÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁPVÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
 
196-cau-hoi-dap-duong-loi-dang-cong-san
196-cau-hoi-dap-duong-loi-dang-cong-san196-cau-hoi-dap-duong-loi-dang-cong-san
196-cau-hoi-dap-duong-loi-dang-cong-san
 
Trắc nghiệm LSĐ - Copy.docx
Trắc nghiệm LSĐ - Copy.docxTrắc nghiệm LSĐ - Copy.docx
Trắc nghiệm LSĐ - Copy.docx
 

Viewers also liked

[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8
Quang Huy
 
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
bookbooming
 
Chuong8 phpapp02 2
Chuong8 phpapp02 2Chuong8 phpapp02 2
Chuong8 phpapp02 2Lem Shady
 
đường lối cách mạng của Đảng chương 2
đường lối cách mạng của Đảng chương 2đường lối cách mạng của Đảng chương 2
đường lối cách mạng của Đảng chương 2
thientamthien
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookboomingbookbooming
 
Ike Foreign Policy
Ike Foreign PolicyIke Foreign Policy
Ike Foreign Policydschall
 
đườNg lối đối ngoại
đườNg lối đối ngoạiđườNg lối đối ngoại
đườNg lối đối ngoạinguoitinhmenyeu
 
Duong loi cmdcs vn
Duong loi cmdcs vnDuong loi cmdcs vn
Duong loi cmdcs vnNengyong Ye
 
Asean powerpoint
Asean powerpointAsean powerpoint
Asean powerpointMolija Ji
 
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
quoctuongdoan740119
 
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)lieu_lamlam
 

Viewers also liked (11)

[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8
 
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
 
Chuong8 phpapp02 2
Chuong8 phpapp02 2Chuong8 phpapp02 2
Chuong8 phpapp02 2
 
đường lối cách mạng của Đảng chương 2
đường lối cách mạng của Đảng chương 2đường lối cách mạng của Đảng chương 2
đường lối cách mạng của Đảng chương 2
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
 
Ike Foreign Policy
Ike Foreign PolicyIke Foreign Policy
Ike Foreign Policy
 
đườNg lối đối ngoại
đườNg lối đối ngoạiđườNg lối đối ngoại
đườNg lối đối ngoại
 
Duong loi cmdcs vn
Duong loi cmdcs vnDuong loi cmdcs vn
Duong loi cmdcs vn
 
Asean powerpoint
Asean powerpointAsean powerpoint
Asean powerpoint
 
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
 
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
 

Similar to Bai giang chinh c8

Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
bookbooming
 
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...
Việt Cường Nguyễn
 
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAMTS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
Bùi Quang Xuân
 
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông
Trường đại học công nghệ thông tin và truyền thôngTrường đại học công nghệ thông tin và truyền thông
Trường đại học công nghệ thông tin và truyền thôngBảo Bối
 
32333_Mr._Quy_s_Revised_Presentation_-_Vietnamese.pdf
32333_Mr._Quy_s_Revised_Presentation_-_Vietnamese.pdf32333_Mr._Quy_s_Revised_Presentation_-_Vietnamese.pdf
32333_Mr._Quy_s_Revised_Presentation_-_Vietnamese.pdf
ThoLam5
 
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAMTS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
Bùi Quang Xuân
 
Đường Lối Của Đảng Trước Thời Kì Đổi Mới Cnh - Hdh.docx
Đường Lối Của Đảng Trước Thời Kì Đổi Mới Cnh - Hdh.docxĐường Lối Của Đảng Trước Thời Kì Đổi Mới Cnh - Hdh.docx
Đường Lối Của Đảng Trước Thời Kì Đổi Mới Cnh - Hdh.docx
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
chuong-3-lsd.pptx
chuong-3-lsd.pptxchuong-3-lsd.pptx
chuong-3-lsd.pptx
NguyenDucXuan1
 
chuong-3-lsd.pptx
chuong-3-lsd.pptxchuong-3-lsd.pptx
chuong-3-lsd.pptx
LmTrn286060
 
Bài tiểu luận môn ls đcsvn dh19 qs
Bài tiểu luận môn ls đcsvn dh19 qsBài tiểu luận môn ls đcsvn dh19 qs
Bài tiểu luận môn ls đcsvn dh19 qs
minhanhBui11
 
CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.pdfCHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
NuioKila
 
CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.pdfCHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
NuioKila
 
Luận văn: Chính sách Hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay
Luận văn: Chính sách Hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nayLuận văn: Chính sách Hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay
Luận văn: Chính sách Hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
LỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 3-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
LỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 3-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒNLỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 3-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
LỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 3-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
ThinKim57
 
đườNg lối đối ngoại ðại hội xi và những phát triển quan trọng trong tư duy đố...
đườNg lối đối ngoại ðại hội xi và những phát triển quan trọng trong tư duy đố...đườNg lối đối ngoại ðại hội xi và những phát triển quan trọng trong tư duy đố...
đườNg lối đối ngoại ðại hội xi và những phát triển quan trọng trong tư duy đố...
Anh Mai Nguyen
 
Lịch sử Đảng
Lịch sử ĐảngLịch sử Đảng
Lịch sử Đảng
myduyen2820
 
Quá trình nhận thức Kinh tế thị trường XHCN
Quá trình nhận thức Kinh tế thị trường XHCNQuá trình nhận thức Kinh tế thị trường XHCN
Quá trình nhận thức Kinh tế thị trường XHCN
luvufelixsomuchh
 
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7.pptx
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7.pptxĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7.pptx
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7.pptx
TnLc31
 

Similar to Bai giang chinh c8 (20)

Duong loi
Duong loiDuong loi
Duong loi
 
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...
 
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAMTS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
 
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
 
Trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông
Trường đại học công nghệ thông tin và truyền thôngTrường đại học công nghệ thông tin và truyền thông
Trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông
 
32333_Mr._Quy_s_Revised_Presentation_-_Vietnamese.pdf
32333_Mr._Quy_s_Revised_Presentation_-_Vietnamese.pdf32333_Mr._Quy_s_Revised_Presentation_-_Vietnamese.pdf
32333_Mr._Quy_s_Revised_Presentation_-_Vietnamese.pdf
 
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAMTS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
 
Đường Lối Của Đảng Trước Thời Kì Đổi Mới Cnh - Hdh.docx
Đường Lối Của Đảng Trước Thời Kì Đổi Mới Cnh - Hdh.docxĐường Lối Của Đảng Trước Thời Kì Đổi Mới Cnh - Hdh.docx
Đường Lối Của Đảng Trước Thời Kì Đổi Mới Cnh - Hdh.docx
 
chuong-3-lsd.pptx
chuong-3-lsd.pptxchuong-3-lsd.pptx
chuong-3-lsd.pptx
 
chuong-3-lsd.pptx
chuong-3-lsd.pptxchuong-3-lsd.pptx
chuong-3-lsd.pptx
 
Bài tiểu luận môn ls đcsvn dh19 qs
Bài tiểu luận môn ls đcsvn dh19 qsBài tiểu luận môn ls đcsvn dh19 qs
Bài tiểu luận môn ls đcsvn dh19 qs
 
CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.pdfCHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
 
CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.pdfCHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
 
Luận văn: Chính sách Hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay
Luận văn: Chính sách Hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nayLuận văn: Chính sách Hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay
Luận văn: Chính sách Hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay
 
LỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 3-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
LỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 3-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒNLỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 3-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
LỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 3-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
 
đườNg lối đối ngoại ðại hội xi và những phát triển quan trọng trong tư duy đố...
đườNg lối đối ngoại ðại hội xi và những phát triển quan trọng trong tư duy đố...đườNg lối đối ngoại ðại hội xi và những phát triển quan trọng trong tư duy đố...
đườNg lối đối ngoại ðại hội xi và những phát triển quan trọng trong tư duy đố...
 
Lịch sử Đảng
Lịch sử ĐảngLịch sử Đảng
Lịch sử Đảng
 
Quá trình nhận thức Kinh tế thị trường XHCN
Quá trình nhận thức Kinh tế thị trường XHCNQuá trình nhận thức Kinh tế thị trường XHCN
Quá trình nhận thức Kinh tế thị trường XHCN
 
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7.pptx
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7.pptxĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7.pptx
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7.pptx
 

Recently uploaded

GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 

Recently uploaded (10)

GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 

Bai giang chinh c8

  • 1.
  • 2. NỘI DUNG CHƯƠNG VIII I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 1. Hoàn cảnh lịch sử 2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối. 2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế 3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
  • 3. 1945 3 Mục tiêu Nguyên tắc 3 Phương châm 1946 1975 1986 Đưa nước nhà đến độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn Nguyên tắc Hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng Quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự cường, tự lực
  • 4.
  • 5. I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986
  • 6. 1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ
  • 7.
  • 8. Tây Âu, Nhật Bản Hệ thống XHCN
  • 9.
  • 10.
  • 11.
  • 12.
  • 13.
  • 14. 2. NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
  • 15.
  • 16.  Nhiệm vụ đối ngoại và chủ trương quan hệ với các nước khác tại Đại hội lần IV (12-1976)  Năm 1978, Đảng đã điều chỉnh một số chủ trương, chính sách đối ngoại  Nhiệm vụ đối ngoại và chủ trương quan hệ với các nước khác tại Đại hội lần thứ V (3-1982)
  • 17. Thực tế cho thấy, ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 1975-1986 là: Xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Củng cố và tăng cường đoàn kết hợp tác với Lào và Campuchia Mở rộng quan hệ hữu nghị với các nước không liên kết và các nước đang phát triển Đấu tranh với sự bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch.
  • 18. 3. KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, NGUYÊN NHÂN VÀ HẠN CHẾ
  • 19.
  • 20. Ý NGHĨA o Tranh thủ nguồn viện trợ đáng kể vào khôi phục kinh tế o Từng bước nâng cao vị thế nước ta trên trường thế giới o Đặt cơ sở đấy mạnh quan hệ hợp tác trong khu vực về thế giới trong giai đoạn sau
  • 21. Từ năm 1975 đến năm 1986, quan hệ quốc tế của Việt Nam gặp những khó khăn, trở ngại lớn. Nước ta bị bao vây, cô lập, trong đó đặc biệt là từ cuối thập kỷ 70 của thế kỷ XX Nguyên nhân cơ bản đã được Đại hội lần thứ VI của Đảng chỉ ra là “bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩa và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan”
  • 22. II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
  • 23. 1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ
  • 24.
  • 25.
  • 26.
  • 27.
  • 28.
  • 29. Nhu cầu cần thiết và cấp bách đối với nước ta: giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bao vây, cấm vận bình thường hóa và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi tập trung xây dựng kinh tế, chống tụt hậu về kinh tế phát huy tối đa các nguồn lực trong nước và tranh thủ các nguồn lực bên ngoài mở rộng và tăng cường hợp tác kinh tế với các nước tham gia vào cơ chế hợp tác đa phương
  • 30. - Giai đoạn (1986-1996): xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hóa quan hệ quốc tế - Giai đoạn (1996-2013): bổ sung và hoàn chỉnh đường lối đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
  • 31. Đại hội VI (12-1986) Chủ trương phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới và đề ra yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước ngoài hệ thống xã hội chủ nghĩa, với các nước công nghiệp phát triển, các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi. Triển khai chủ trương của Đảng :  Tháng 12-1987, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành.  Tháng 5-1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 13 về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới. Nghị quyết số 13 của Bộ Chính trị đánh dấu sự đổi mới tư duy quan hệ quốc tế và chuyển hướng toàn bộ chiến lược đối ngoại của Đảng ta.  Trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại, từ năm 1989, Đảng chủ trương xóa bỏ tình trạng độc quyền trong sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu.
  • 32. Đại hội VII (6-1991) chủ trương “hợp tác bình đẳng cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau, trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình”, với phương châm “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đầu vì hòa bình, độc lập và phát triển”. Đại hội VII đã đổi mới chính sách đối ngoại với các đối tác cụ thể: Lào, Campuchia, Trung Quốc, các quốc gia ở Đông Nam Á và châu Á – Thái Bình Dương, Hoa Kỳ “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” (1991) Xác định: quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới là một trong những đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng.
  • 33. Quan điểm, chủ trương đối ngoại rộng mở tiếp tục được cụ thể hóa H/n lần thứ 3 BCH TƯ khóa VII (6-1992) nhấn mạnh đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế H/n đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII tháng 1-1994 chủ trương triển khai mạnh mẽ và đồng bộ đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa và đa phương hóa quan hệ đối ngoại dựa trên cơ sở tư tưởng đối ngoại chủ đạo. -> Như vậy, bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI, sau đó được các Nghị quyết Trung ương từ khóa VI đến khóa VII phát triển, đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quốc tế đã hình thành .
  • 34. Đại hội VIII (7-1996)  khẳng định tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế  hợp tác nhiều mặt với các nước, các trung tâm kinh tế, chính trị khu vực và quốc tế  chủ trương “xây dựng nền kinh tế mở” và “đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới”.
  • 35. Đại hội VIII (7-1996) Đại hội VIII xác định rõ hơn quan điểm đối ngoại với các nhóm đối tác.  Các nước láng giềng và các nước trong tổ chức ASEAN  Các nước bạn bè truyền thống  Các nước phát triển và các trung tâm kinh tế - chính trị thế giới  Các nước đang phát triển, phong trào không liên kết  Các tổ chức quốc tế, các diễn đàn quốc tế.
  • 36. Đại hội VIII (7-1996) 1- chủ trương mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền và các đảng khác 2- quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với các tổ chức phi chính phủ 3- lần đầu tiên, Đảng đưa ra chủ trương thử nghiệm để tiến tới thực hiện đầu tư ra nước ngoài. H/n lần 4 BCH TƯ khóa VIII (12-1997): nội lực, ngoại lực, Hiệp định thương mại với Mỹ, APEC, WTO
  • 37. Đại hội VII 1991 Đại hội XI 2011 Đảng nhấn mạnh chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực; lần đầu tiên nêu rõ quan điểm về xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ (…)
  • 38. hội nhập kinh tế quốc tế nhấn mạnh yêu cầu chuẩn bị tốt các điều kiện trong nước để sớm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); kiên quyết đấu tranh với mọi biểu hiện của các lợi ích cục bộ làm kìm hãm tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
  • 39. Đại hội X (4-2006) Quan điểm
  • 40. Đại hội XI (01-2011) Mục tiêu: vì lợi ích quốc gia, dân tộc vì một nước CHXHCN Việt Nam giàu mạnh Nhiệm vụ: giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị thế của đất nước; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới Nguyên tắc: “Bảo đảm lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ, vì hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển”, “tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc”.
  • 41. Đại hội XI (01-2011) Phương châm: Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế Định hướng đối ngoại : Giải quyết các vấn đề tồn tại về biên giới lãnh thổ; ưu tiên đối tác và định hướng quan hệ ASEAN; đối ngoại Đảng; ngoại giao nhân dân; định hướng tổ chức thực hiện Triển khai: đồng bộ, toàn diện
  • 42.
  • 43. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo - Cơ hội và thách thức - Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại - Tư tưởng chỉ đạo
  • 44.
  • 45.
  • 46.
  • 47. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
  • 48. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế  Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững  Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp  Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO  Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực bộ máy của nhà nước  Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế  Giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập  Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập  Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại  Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại
  • 49.
  • 50.
  • 51.  Hiệp định Pari (ngày 23-10-1991)  Việt Nam đã bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc 10-11-1991  Chính phủ Nhật Bản quyết định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam (11-1992)  Bình thường hóa quan hệ với Hòa Kỳ ngày (11-7-1995)  Việt Nam gia nhập ASEAN (7-1995)
  • 52.  Việt Nam – Malaixia: “gác tranh chấp, cùng khai thác” ở vùng biển chồng lấn.  Thu hẹp diện tranh chấp vùng biển giữa ta và các nước ASEAN.  Việt Nam - Trung Quốc: Hiệp ước về phân định biên giới trên bộ, Hiệp định phân Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác về nghề cá.
  • 53.
  • 54.
  • 55.
  • 56.
  • 57. Phá thế bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Giải quyết hòa bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh
  • 58.  Tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài kết hợp với các nguồn lực trong nước hình thành sức mạnh tổng hợp  Góp phần đưa đến những thành tựu kinh tế to lớn  Góp phần giư vững và củng cố độc lập, tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc gia và bản sắc văn hóa dân tộc  Nâng cao vị thế và phát huy vai trò nước ta trên trường quốc tế
  • 59.
  • 60.
  • 61. 2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế a) Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo a)Tiếp tục giữ vững môi trường hòa bình và tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội,công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước,xây dựng và bảo vệ tổ quốc b)Bảo đảm chủ quyền độc lập quốc gia c)Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình,độc lập,dân chủ và tiến bộ xã hội d)Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực Nhiệm vụ chung của công tác đói ngoại hiện nay là: tiếp tục giữ vững môi trường hòa bình và tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội,công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước,xây dựng và bảo vệ tổ quốc,bảo đảm độc lập chủ quyền quốc gia,đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới,vì hòa bình,độc lập dân tộc,dân chủ và tiến bộ xã hội.
  • 62. 1 2 Tôn trọng độc lập,chủ quyền và toàn vện lãnh thổ,không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau,không dùng vũ lực hoặc đe dọa vũ lực Bình đẳng cùng có lợi 3 Giải quyết các bất đồng,tranh chấp bằng thương lượng hòa bình 4 Làm thất bại mọi âm mưu và hành động gây sức ép,áp đặt và cường quyền
  • 63. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế 1. Đưa các quan hệ đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững 2. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp 3. Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO 4. Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước 5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế.
  • 64. 6. Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập 7. Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập 8. Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại 9. Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại.
  • 65. • §¹i héi IX lÇn ®Çu tiªn lµm râ kh¸i niÖm: §¹i héi X tiÕp tôc kh¼ng ®Þnh:
  • 66. a) Thành tựu và ý nghĩa 1 Phá thế bị bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 2 Giải quyết hoà bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan 3 Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá (thiết lập, mở rộng quan hệ với các nước, tham gia tích cực tại Liên hợp quốc...)
  • 67. a) Thành tựu và ý nghĩa 4 Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế (tham gia AFTA, APEC, WTO) 5 Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý 6 Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh
  • 68. Víi Hoa Kú Thóc ®Èy qu¸ tr×nh b×nh thêng hãa quan hÖ víi Hoa Kú (V¨n kiÖn §¹i héi VII) 3/2/1994, Mü tuyªn bè b·i bá lÖnh cÊm vËn víi ViÖt Nam
  • 69. Víi Hoa Kú HiÖp ®Þnh th¬ng m¹i ViÖt - Mü  Kû niÖm 10 n¨m b×nh thêng hãa quan hÖ gi÷a hai níc ViÖt Nam - Hoa Kú. (1995 - 2005) Mét sè h×nh ¶nh vÒ mèi quan hÖ ViÖt Nam - Hoa Kú
  • 70. Víi Hoa Kú GÆp gì cÊp cao gi÷a Thñ tíng Phan V¨n Kh¶i vµ TT Mü G.Bush nh©n chuyÕn th¨m Hoa Kú cña TT Phan V¨n Kh¶i (2005)
  • 71. ChÝnh s¸ch ®èi ngo¹i víi c¸c ®èi t¸c cô thÓ – Víi Lµo - Campuchia: • Kh«ng ngõng cñng cè, ph¸t triÓn quan hÖ ®oµn kÕt vµ h÷u nghÞ ®Æc biÖt gi÷a 3 níc §«ng D¬ng nhng chó träng phÊn ®Êu t×m gi¶i ph¸p chÝnh trÞ cho vÊn ®Ò Campuchia trªn c¬ së t«n träng chñ quyÒn cña Campuchia vµ HiÕn ch¬ng Liªn Hîp Quèc. B¶n ®å níc Lµo vµ Campuchia
  • 72. Víi Lµo - Campuchia Thñ tíng Camphuchia, «ng Hunsen N¨m 1991, ViÖt Nam ký HiÖp ®Þnh Pari (23/10/1991)
  • 73. Víi Lµo - Campuchia Khoa Đại cương
  • 74. Víi Trung Quèc – Nèi l¹i ®µm ph¸n, thóc ®Èy b×nh thêng hãa quan hÖ hai níc. B¶n ®å níc CHND Trung Hoa
  • 75. Víi Trung Quèc – X©y dùng mèi quan hÖ h÷u nghÞ
  • 76. Víi Trung Quèc “Bèn tèt” GV: Trần Hoàng Hạnh Khoa Đại cương
  • 77. QuyÕt t©m gia nhËp WTO Sau 11 n¨m nç lùc phÊn ®Êu, cuèi cïng c¸nh cæng WTO ®· më ra víi ViÖt Nam, 11/01/2007, ViÖt Nam chÝnh thøc ®îc kÕt n¹p vµo WTO ViÖt Nam chÝnh thøc ®îc kÕt n¹p vµo WTO C¸nh cæng WTO ViÖt Nam nç lùc hÕt m×nh GV: Trần Hoàng Hạnh ®Ó gia nhËp WTO Khoa Đại cương
  • 78. T¨ng cêng ho¹t ®éng ë Liªn Hîp Quèc Cê, trô së cña Liªn Hîp Quèc t¹i Thôy SÜ vµ phiªn häp cña H§BA Liªn Hîp Quèc
  • 79. T¨ng cêng ho¹t ®éng ë Liªn Hîp Quèc Kofi Anal – Tæng Th ký Liªn Hîp Quèc ®Õn th¨m ViÖt Nam, 2006
  • 80. Quan hÖ ViÖt Nam - EU 10/1990, thiÕt lËp quan hÖ ngo¹i giao víi céng ®ång Ch©u ¢u (EC) 7/1995, ViÖt Nam - EU kÝ HiÖp ®Þnh khung. EURO, ®ång tiÒn chung Ch©u ¢u Trô së cña EU t¹i Strasbourg, GV: Ph¸p Trần Hoàng Hạnh
  • 81. Víi c¸c tæ chøc tµi chÝnh – tiÒn tÖ quèc tÕ • B×nh thêng ho¸ quan hÖ c¸c tæ chøc tµi chÝnh - tiÒn tÖ quèc tÕ: IMF AFTA ADB WB
  • 82. Víi c¸c tæ chøc tµi chÝnh – tiÒn tÖ quèc tÕ C¸c nhµ l·nh ®¹o c¸c níc Ch©u ¸ - TBD t¹i cuéc häp cÊp cao cña APEC (DiÔn ®µn hîp t¸c kinh tÕ Ch©u ¸ - TBD) ë Seattle vµ Vancouver n¨m 1993.
  • 83. Víi c¸c tæ chøc tµi chÝnh – tiÒn tÖ quèc tÕ DiÔn ®µn hîp t¸c ¸ - ¢u lÇn thø 5 ®îc tæ chøc ë Hµ Néi 2004 DiÔn ®µn hîp t¸c ¸ - ¢u lÇn thø 6 ®îc tæ chøc ë Helsinki, 9/2006
  • 84. Víi c¸c níc ASEAN – Khai th«ng quan hÖ vµ gia nhËp tæ chøc ASEAN. Khèi ASEAN Đ«ng D¬ng
  • 85. Víi c¸c níc ASEAN ViÖt Nam gia nhËp ASEAN Tæ chøc HNT§ ASEAN lÇn thø 5 ViÖt Nam ký HU Bali, lµm quan s¸t viªn 1998 1995 1992
  • 86. Víi c¸c níc ASEAN
  • 87. 3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân - Ý nghĩa  Kết hợp nội lực với ngoại lực, hình thành sức mạnh tổng hợp góp phần đưa đến những thành tựu kinh tế to lớn  Giữ vững, củng cố độc lập tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa  Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
  • 88. 3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân b) Hạn chế và nguyên nhân - Trong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn chúng ta còn lúng túng, bị động... - Một số chủ trương, cơ chế, chính sách chậm được đổi mới so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế; luật pháp, chính sách quản lý kinh tế - thương mại chưa hoàn chỉnh - Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết - Doanh nghiệp nước ta còn yếu cả về sản xuất, quản lý và khả năng cạnh tranh - Đội ngũ cán bộ công tác đối ngoại còn thiếu và yếu; công tác tổ chức chỉ đạo chưa sát và chưa kịp thời.
  • 89. ĐẠI HỘI LẦN IV (12-1976) Củng cố và tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất cả các nước xã hội chủ nghĩa Bảo vệ phát triển mối quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia Quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực Thiết lập, mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi
  • 90. ĐIỀU CHỈNH NĂM 1978 Củng cố và tăng cường hợp tác với Liên Xô Nhấn mạnh bảo vệ phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào Góp phần xây dựng Đông Nam Á hòa bình, tự do, trung lập Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
  • 91.
  • 92. “Công tác đối ngoại phải trở thành một mặt trận chủ động, tích cực trong đấu tranh nhằm làm thất bại chính sách của các thế lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta” Đại hội Đảng lần V
  • 93. ĐẠI HỘI LẦN V (03-1982) Đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô Mối quan hệ Việt Nam- Lào- Campuchia có ý nghĩa sống còn Kêu gọi các nước ASEAN cùng các nước Đông Dương thương lượng xây dựng Đông Nam Á hòa bình, ổn định Khôi phục quan hệ bình thường với Trung Quốc Thiết lập, mở rộng quan hệ với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị