SlideShare a Scribd company logo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH :ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
TÌM HIỂU QUY TRÌNH XÂY DỰNG
HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
THEO TIÊU CHUẨN ISO 50001
Sinh viên thực hiện :
CAO MINH THỌ MSSV:111C660011
TRẦN ANH THƠ MSSV:111C660010
BÌNH DƯƠNG, THÁNG 5, NĂM 2014
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NIÊN KHÓA 2011 – 2014
Tìm hiểu quy trình xây dựng Hệ thống quản lý
năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001
Ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Chuyên ngành: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn: THS.NGUYỄN BÁ THÀNH
Sinh viên thực hiện: CAO MINH THỌ MSSV:111C660011
TRẦN ANH THƠ MSSV:111C660010
Lớp:C11DT01
BÌNH DƯƠNG, THÁNG 5, NĂM 2014
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................6
Chương 1: GIỚI THIỆU..............................................................................................7
1.1.Lý do chọn đề tài................................................................................................7
1.2.Đối tượng nghiên cứu và giới hạn đề tài. ............................................................7
1.3.Mục đích đề tài...................................................................................................8
1.4.Phương pháp nghiên cứu. ...................................................................................8
1.5.Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài......................................................8
1.6.Cấu trúc đồ án. ...................................................................................................8
Chương 2: TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
....................................................................................................................................9
2.1 Tiết kiệm năng lượng..........................................................................................9
2.1.1 Tại sao phải tiết kiệm năng lượng.................................................................9
2.1.2 Tiết kiệm năng lượng là gì?........................................................................10
2.1.3 Tình hình sử dụng năng lượng....................................................................10
2.1.4 Các quy định pháp luật về năng lượng........................................................17
2.1.5 Lợi ích của tiết kiệm năng lượng ................................................................18
2.2 Hệ thống quản lý năng lượng............................................................................20
2.2.1 Hệ thống quản lý năng lượng là gì? ............................................................20
2.2.2 Lợi ích của việc áp dụng hệ thống quản lý năng lượng ...............................20
2.2.3 Trình tự xây dựng hệ thống quản lý năng lượng .........................................21
2.2.4 Người quản lý năng lượng..........................................................................21
Chương 3: GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN ISO 50001..................................................21
3.1. Cấu trúc của Tiêu chuẩn ..................................................................................21
3.1.1 .Giới thiệu vế ISO 50001............................................................................22
3.1.2 .Hệ thống quản lý năng lượng theo ISO 50001 là gì?.................................23
3.1.3.Đối tượng áp dụng......................................................................................23
3.1.4.Lợi ích của việc sử dụng.............................................................................23
3.2. Nội dung trình tự xây dựng Hệ thống quản lý năng lượng theo Tiêu chuẩn......24
3.2.1 Nội dung ....................................................................................................24
3. 2.2 Trình tự xây dựng Hệ thống quản lý năng lượng theo Tiêu chuẩn..............25
Chương 4: XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
THEO TIÊU CHUẨN ISO 50001..............................................................................29
4.1 Đánh giá thực trạng ..........................................................................................29
4.1.1 Các thành phần của Hệ thống quản lý NL...................................................29
4.1.2 Đánh giá và phân tích kết quả đánh giá thực trạng......................................32
4.2 Thiết kế HTQLNL............................................................................................35
4.2.1 Thành lập Ban quản lý NL..........................................................................35
4.2.2 Xây dựng chính sách NL............................................................................36
4.2.3 Xây dựng các tài liệu HTQLNL .................................................................36
4.2.3.1 Các yêu cầu về hệ thống tài liệu ...........................................................36
4.2.3.2 Kiểm soát tài liệu .................................................................................37
4.2.3.3 Kiểm soát hồ sơ....................................................................................37
4.3 Xem xét năng lượng .........................................................................................37
4.3.1 Xem xét năng lượng ...................................................................................37
4.3.2 Kiểm toán năng lượng ................................................................................38
4.3.2.1 Kiểm toán năng lượng sơ bộ.................................................................38
4.3.2.2 Kiểm toán năng lượng chi tiết và phân tích kiểm toán ..........................40
4.4 Xác định đường cơ sở năng lượng và các chỉ số hiệu suất năng lượng..............40
4.4.1 Xác định đường cơ sở năng lượng ..............................................................40
4.4.2 Xác định các chỉ số hiệu suất năng lượng ...................................................41
4.4.3 Hiệu suất tiêu hao năng lượng là gì?...........................................................41
4.4.4 Các bước xác định suất tiêu hao năng lượng...............................................41
4.5 Xây dựng mục tiêu và kế hoạch thực hiện.........................................................42
4.5.1 Thiết lập mục tiêu TKNL ...........................................................................42
4.5.2 Xây dựng kế hoạch triển khai .....................................................................45
4.6 Đánh giá, lựa chọn giải pháp tiết kiệm NL và đánh giá hiệu quả.......................45
4.6.1 Các bước đánh giá lựa chọn giải pháp ........................................................45
4.6.1 .1.Tiêu chí kỹ thuật .................................................................................45
4.6.1 .2 Tiêu chí tài chính.................................................................................45
4.6.2 Lựa chọn dự án ban đầu..............................................................................46
4.6.3 Các phương pháp đánh giá hiệu quả của giải pháp TKNL ..........................47
4.6.3 .1.Đánh giá tại thiết bị.............................................................................47
4.6.3 .2.Đánh giá toàn khu vực/dây chuyền SX................................................47
4.6.3 .3.Đánh giá toàn doanh nghiệp ................................................................48
4.6.3 .4.Đánh giá bằng mô phỏng.....................................................................48
4.7 Tạo động lực, đào tạo và tuyên truyền TKNL...................................................48
4.7.1 Động lực thực hiện TKNL..........................................................................48
4.7.2 Thông điệp và hình thức truyền thông ........................................................48
4.7.3 Đào tạo nhân lực về TKNL.........................................................................49
4.8 Đánh giá nội bộ HTQLNL................................................................................50
4.8.1 Đánh giá hệ thống là gì?.............................................................................50
4.8.2 Nội dung đánh giá và các bước thực hiện ...................................................50
4.8.3 Hoạt động sau đánh giá ..............................................................................51
4.9 Dịch vụ TKNL và các nguồn tài chính.............................................................52
4.9.1 Các mô hình dịch vụ TKNL .......................................................................52
4.9.1 .1.Nhà thầu trực tiếp................................................................................52
4.9.1 .2. Đảm bảo tiết kiệm ..............................................................................52
4.9.1 .3. Chia sẻ rủi ro......................................................................................53
4.9.2 Các nguồn tài chính cho dịch vụ TKNL......................................................53
Chương 5: KẾT LUẬN.............................................................................................55
Tài liệu tham khảo:....................................................................................................56
LỜI NÓI ĐẦU
Năng lượng là nguồn động lực cho mọi hoạt động sản xuất và đời sống của xã hội. Ngày
nay, cùng với sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật, mức tiêu thụ năng lượng của con người
càng ngày càng gia tăng. Các nguồn năng lượng hóa thạch như than đá, dầu khí, v.v..
đang dần cạn kiệt. Bên cạnh đó, việc sử dụng năng lượng truyền thống này tạo ra khí thải
điôxit cacbon, mêtan, bụi… gây ô nhiễm môi trường, tạo nên hiệu ứng nhà kính và là
nguyên nhân chủ yếu làm cho trái đất nóng lên.
Để đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng cao, con người một mặt phải tăng cường
nghiên cứu, khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời,
năng lượng gió, năng lượng sinh khối, v.v.. đồng thời cần tăng phải sử dụng năng lượng
tiết kiệm, hiệu quả.
Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Bộ Giáo
dục và Đào tạo chủ trì dự án đưa giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào
nhà trường với đề cương môn học mới Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Việc làm luận văn cũng như việc tìm hiểu hệ thống quản lý năng lượng ISO
50001:2011 đã giúp cho em có được nhiều kiến thức bổ ích về thực tế bổ sung những
kiến thức cho công việc sau này.
Tuy nhiên do còn hạn chế về kiến thức kinh nghiệm thực tế tài liệu tham khảo,
thời gian thực hiện, nên tập luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong
thầy hướng dẫn cùng các thầy cô bộ môn góp ý xây dựng cho luận văn ngày càng hoàn
thiện hơn.
Chương 1: GIỚI THIỆU
1.1.Lý do chọn đề tài
Trong cuộc sống ngày nay, năng lượng là yếu tố quyết định trong mọi quá trình sản
xuất, lao động cũng như sinh hoạt của con người. Ngày nay, cùng với sự tiến bộ về khoa
học kỹ thuật, mức tiêu thụ năng lượng của con người càng ngày càng gia tăng. Trong
tương lai, các nguồn năng lượng hóa thạch như than đá, dầu khí, v.v..đang dần cạn kiệt.
Từ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ thậm chí đến nghiên cứu khoa học, khám phá thiên
nhiên đều cần năng lượng.
Năng lượng hiện đang là một nhân tố chủ chốt, đóng vai trò quan trọng trong mọi
hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp. Việc thiếu hụt năng lượng và chi phí dành cho
năng lượng ngày càng tăng đang dần trở thành một thách thức không nhỏ đối với mỗi
quốc gia và các doanh nghiệp trong việc đảm bảo đáp ứng các nguồn năng lượng phục vụ
cho những mục tiêu tăng trưởng và phát triển. Trong khi việc tìm kiếm các nguồn năng
lượng mới, năng lượng tái tạo hay năng lượng thay thế sẽ phải mất nhiều thời gian thì
việc quản lý năng lượng hiệu quả nhằm giảm tiêu hao năng lượng và giảm chi phí năng
lượng đang trở thành một vấn đề thu hút được sự quan tâm của nhiều người và các tổ
chức khác nhau.
Từ những nhu cầu thực tiễn của con người trong đời sống lao động và sản xuất tất
cả đều cần phải có năng lượng mà năng lượng đang là một chủ đề nóng do việc thiếu hụt
năng lượng ngày càng trở nên trầm trọng do khai thác quá mức và không đúng cách nên
con người cần phải đưa ra những biện pháp giải pháp cụ thể để góp phần giải quyết
những vấn đề về năng lượng. Vì vậy vào tháng 6 năm 2011, Tổ chức quốc tế về tiêu
chuẩn hóa (ISO) đã ban hành tiêu chuẩn quản lý năng lượng ISO 50001. Hệ thống Quản
lý năng lượng ISO 50001:2011 là một công cụ đắc lực cho mọi tổ chức, doanh nghiệp
trong việc thiết lập, áp dụng và duy trì Hệ thống Quản lý Năng lượng nhằm nâng cao hiệu
suất sử dụng năng lượng, đồng thời tạo cơ sở cho việc tự đánh giá, tự công bố sự phù
hợp, hoặc đánh giá và cấp chứng nhận về việc đáp ứng các chuẩn mực quản lý năng
lượng bởi các Tổ chức chứng nhận.
Thiết nghĩ việc tìm hiểu về Hệ thống quản lý năng lượng ISO 50001 là cần thiết,
do đó chúng em chọn đề tài “ Tìm hiểu hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn
quốc tế ISO 50001: 2011” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
1.2.Đối tượng nghiên cứu và giới hạn đề tài.
Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu tiết kiệm năng lượng về tiêu chuẩn quản lý năng
lượng ISO 50001-2011
Giới hạn đề tài: xây dựng và triển khai HTQLNL, trình bày về tiết kiệm năng lượng
và HTQLNL
1.3.Mục đích đề tài.
Tìm hiểu về HTQLNL và cách thức xây dựng triển khai HTQLNL
1.4.Phương pháp nghiên cứu.
Đọc và phân tích tài liệu
1.5.Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài.
Các giải pháp trong hệ thống năng lượng ứng dụng ngay trong thực tiễn, có thể
nhân rộng cho việc sản xuất nhằm sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả,
làm giảm chi phí sản xuất, đảm bảo về môi trường, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên
nhiên cho đất nước.
1.6.Cấu trúc đồ án.
Nội dung chính của phần đồ án bao gồm các chương như sau:
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Tiết kiệm năng lượng và Hệ thống quản lý năng lượng
Chương 3: Giới thiệu Tiêu chuẩn ISO 50001
Chương 4: Xây dựng và triển khai hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn
ISO 50001:2011
Chương 5:Kết luận
Tài liệu tham khảo
Chương 2: TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
2.1 Tiết kiệm năng lượng
2.1.1 Tại sao phải tiết kiệm năng lượng
Năng lượng là nguồn động lực cho mọi hoạt động sản xuất, là nhu cầu thiết yếu
trong sinh hoạt đời sống của con người, là yếu tố đảm bào phát triển kinh tế - xã hội của
quốc gia. Mặc dù vậy, việc thiếu hụt năng lượng vẫn đang xảy ra, vẫn là hiện tượng phổ
biến khắp các nơi trên thế giới. Các quốc gia đã và đang đi tìm các giải pháp để có thể
cung ứng năng lượng một cách tốt nhất và đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội.
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một trong những giải pháp mà xu
hướng các quốc gia trên thế giới ngay nay tính đến. Tiết kiệm năng lượng (Energy
Saving), bảo tồn năng lượng (Energy Conservation) hay hiệu quả năng lượng (Energy
Efficiency) là thuật ngữ thường được dung trong các tài liệu hiện nay, tuy có cách gọi
khác nhau nhưng đều có chung ý nghĩa là sử dụng năng lượng hiệu quả.
Cuộc khủng hoảng năng lượng đang trở nên hết sức cấp bách, không chỉ đe dọa
đến tăng trưởng kinh tế thế giới, mà còn đe dọa trực tiếp hoà bình, an ninh quốc tế.
Nguồn năng lượng hoá thạch, món quà cực kỳ quý báu của thiên nhiên ban tặng con
người đang cạn kiệt.
Các số liệu tìm kiếm, thăm dò và nhận định về trữ lượng dầu toàn cầu của Văn
phòng Tổ chức kiểm soát năng lượng Anh (EWG) tại Đức cho biết, dưới lòng đất chỉ còn
có khoảng 1.255 tỉ thùng, đủ để cho con người sử dụng trong 42 năm tới. Với tốc độ khai
thác như hiện nay, trong vòng 30 năm nữa nguồn dầu lửa dưới lòng đất không còn nhiều
và 50 - 60 năm nữa sẽ hoàn toàn cạn kiệt. Theo đó, thế giới sẽ chỉ sản xuất được 39 triệu
thùng dầu/ngày vào năm 2030 so với con số 81 triệu thùng/ngày như hiện nay.
Trong khi đó, theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), nhu cầu dầu lửa thế giới sẽ
tăng đến 116 triệu thùng/ ngày vào năm 2030 so với 86 triệu thùng/ngày như hiện nay.
Tức là vào thời điểm đó, thế giới chỉ được cung cấp chưa đến 1/3 nhu cầu dầu lửa. Than
đá và khí đốt cũng ở tình trạng tương tự. Theo ước tính của các chuyên gia, trữ lượng
than đá và khí đốt tự nhiên chỉ còn khoảng 909 tỉ tấn và sẽ cạn kiệt trong 155 năm.
Năng lượng chỉ có hạn, con người càng ngày càng sinh ra nhiều, nhu cầu năng
lượng ngày càng lớn, nếu ko sử dụng tiết kiệm và nghiên cứu các giải pháp năng lượng
mới, thì khủng hoảng năng lượng sẽ xảy ra.
2.1.2 Tiết kiệm năng lượng là gì?
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là việc áp dụng các biện phá quản lý và
kỹ thuật nhằm giảm tổn thất, giảm mứctiêu thụ năng lượng của phương tiện, thiết bị mà
vẫn bảo đảm nhu cầu, mục tiêu đặt ra đối với quá trình sản xuất và đời sống
2.1.3 Tình hình sử dụng năng lượng
Tổng quan về tình hình sử dụng năng lượng trên thế giới (cung – cầu):
Thế giới đầu những năm của thế kỉ 21 đang đứng trước nhiều vấn đề cần phải đối
mặt. Trong đó, vấn đề được xem là nóng bỏng nhất và thu hut sự quan tâm của các nhà
khoa học cũng như chính phủ các quốc gia la sự ấm lên của trai đất và khủng hoảng năng
lượng. Theo dự báo cơ quan thông tin về năng lượng (EIA) vào năm 2004, trong vòng 24
năm kể từ năm 2001 đến 2025, mức tiêu thụ năng lượng trên toàn thế giới có thể tăng
thêm 54%, ước tinh khoảng 404 nghìn triệu Btu(đơn vị nhiệt lượng) 2001 tới 623 năm
2025, mà nhu cầu chủ yếu rơi vào các quốc gia có nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ ví
dụ như trung quốc hay ấn độ ở châu á.
(n
guồn IEA)
Hiện nay, nhiều quốc gia đã và đang tìm cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả hơn và
tìm kiếm nhiều nguồn năng lượng thay thế, do vậy cường độ sử dụng năng lượng (energy
intensity) dự kiến sẽ suy giảm với tốc độ nhanh, trong đó cường độ sử dụng dầu sẽ giảm
nhanh hơn so với các nguồn năng lượng khác.
Dự báo dài hạn của PFC Energy, trong vòng một thập kỷ tới, thế giới sẽ đạt sản
lượng khai thác dầu cực đại vào khoảng 100 triệu thùng/ngày do những giới hạn tự nhiên
về trữ lượng dầu khí. Trong bối cảnh đó, phần nhu cầu dầu mỏ tăng sẽ chủ yếu do năng
lực sản xuất dự trữ của OPEC (hiện vào khoảng 4-5 triệu thùng/ngày) và Nga bù đắp.
Các phương án gia tăng sản lượng cho khối này hiện nay là phải gia tăng sản
lượng các vùng nước sâu, dầu nặng, khí thiên nhiên lỏng (NGL) và nhiên liệu sinh học ở
mức cao hơn độ suy giảm của sản lượng dầu truyền thống. Đây là những thách thức
không nhỏ cả về công nghệ lẫn nguồn vốn đối với những nước như Việt Nam.
Do khủng khoảng kinh tế chi phí tìm kiếm thăm dò bị cắt giảm, nhiều dự án bị đẩy
lùi tiến độ do tính kinh tế và khó khăn trong tiếp cận vốn, nguồn cung có thể sẽ thiếu hụt
nhẹ trong tương lai gần và kéo dài trong một thời gian.
Thị trường khí hiện tại và trong tương lai, sẽ không có đủ nguồn cung đáp ứng nhu
cầu năng lượng của châu Á – Thái Bình Dương.
Các thị trường khí phát triển nhanh là Trung Quốc, Ấn Độ, bên cạnh các nước
nhập khẩu lớn là Nhật Bản và Hàn Quốc. Đến 2015, Việt Nam, Pakistan, New Zealand sẽ
tham gia vào nhóm các nước nhập khẩu khí. Sau đó đến lượt Bangladesh, Philippines.
Các nước xuất khẩu chính là Australia, Indonesia và Malaysia. Chỉ có Papua New Guinea
sẽ tham gia vào nhóm các nước xuất khẩu vào năm 2015, nhưng khả năng tiếp tục xuất
khẩu đến 2030 (kể cả Malaysia) vẫn là một dấu hỏi.
Trong khi đó trên quy mô toàn cầu nhu cầu khí trong nước của chính các nước
xuất khẩu khí cũng đang tăng mạnh. Điều này sẽ làm giảm khả năng tăng nguồn cung
trên quy mô toàn cầu. Như vậy thị trường nhập khẩu khí rất cạnh tranh và sẽ có tác động
mạnh tới giá khí trong tương lai.
Liên quan tới lĩnh vực hạ nguồn, cùng với sự tăng trưởng của kinh tế, nhiều số liệu
cho thấy nhu cầu sản phẩm dầu của khu vực châu Á – Thái Bình Dương có xu hướng
tăng cao hơn các khu vực còn lại (châu Á đang chiếm tới 20% nhu cầu thế giới và dự
kiến sẽ tăng lên 24% trong vòng 10 năm tới). Trong khi đó, năng lực lọc dầu của các
công ty dầu khí quốc tế lại hạn chế ở khu vực này do những chính sách chưa hợp lý của
các Quốc gia đang phát triển.
Bên cạnh cơ hội này là thách thức do tính cạnh tranh trong khu vực rất gay gắt và
rủi ro, do lợi nhuận bên trong lĩnh vực này thấp và nguy cơ bị thuế CO2 do xu hướng
cộng đồng thế giới ngày càng quan tâm đến vấn đề biến đổi khí hậu.
Theo tính toán của các nhà khoa học, ngày nay nhìn chung toàn cầu mới chỉ có
khoảng 37% tổng mức cung cấp năng lượng sơ cấp được chuyển hóa thành năng lượng
hữu ích. 2/3 năng lượng bị mất mát trong quá trình chuyển hóa, sử dụng. Khoảng 12 tỳ
toe (tấn dầu tương đương) năng lượng sơ cấp được khai thác vào năm 2010 (hình 1),
cung cấp cho thế giới khoảng 8 tỷ toe năng lượng tinh sơ cấp, trong đó chỉ có 4,5 tỷ
(37%) trở thành năng lượng hữu ích sau quá trình chuyển hóa ở các thiết bị sử dụng năng
lượng cuối cùng. Như vậy, khoảng 7,5 tỷ toe (tương đương 314*1012
GJ) bị mất đi hang
năm, dưới dạng nhiệt năng ở nhiệt độ thấp và trung bình. [1]
Nếu như tốc độ kinh tế toàn cầu sớm hồi phục và giữ mức 2,7%/năm, tốc độ tang
trưởng nhu cầu năng lượng trung bình sẽ tang 1,7-1,9%/năm. Điều đó có nghĩa là vào
năm 2020, nhu cầu năng lượng sẽ tang so với những năm cuối thế kỷ 20 là từ 45-51% (
World Energy Assessment – IEA 2001).
Với mức độ khai thác như hiện nay, các nguồn năng lượng hóa thạch có khả năng
sẽ cạn kiệt trong khoảng 100 năm tới, trong đó nguồn dầu chỉ còn dung trong 40 năm, khí
đốt còn khoảng 60 năm (bảng 1.1).
Bảng 2.1 Tình hình khai thác năng lượng hóa thạch trên thế giới
Dầu Khí tự nhiên Than đá Uranium
Trữ lượng đã chứng
minh
1.258 tỷ
thùng
185.020 tỷ m3
826 tỷ tấn 5,47 triệu
tấn
Khai thác hàng năm 29,9 tỷ thùng 3,070 tỷ m3
7,08 tỷ tấn 44.000 tấn
Thời gian còn khai thác
được
41,4 năm 60,3 năm 117 năm 132 năm
(Nguồn: BP Statistics- 2009; ECCJ – Energy Conservation Handbook 2009)
Tiêu thụ năng lượng đóng góp từ 25-30% tổng phát thải khí CO2 trong hoạt động
liênq liên quan đến năng lượng nói chung, chiếm 19-22% tổng phát thải CO2 do hoạt
động của con người và 10-12% góp vào tổng lượng khí nhà kính làm biến đổi khí hậu của
trái đất (Wiel 1998). Người ta hy vọng khoảng 15 năm tới, hiệu suất năng lượng có thể
tang them 25-35% ở các nước phát triển và 40% ở các nước đang phát triển (World
Energy Assessment 2001).
Hình 2.3 Tổng cung cấp năng lượng toàn cầu 1971 – 2020
Tình hình sử dụng năng lượng ở trong nước:
Theo tính toán quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia, trong giai đoạn 2010-
2020 nước ta sẽ mất cân đối giữa khả năng cung cấp và nhu cầu sử dụng nguồn điện
năng. Từ một nước xuất khẩu thành nước nhập khẩu năng lượng.
( Nguồn: Thống kê năng lượng Việt Nam năm 2008)
Hình 2.4 Lượng tiêu thụ năng lượng của Việt Nam năm 2008
Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng dân dụng và giao thông vận tải
tình trạng lãng phí điện là rất lớn. Năng lượng tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm ở nhiều
ngành công nghiệp của Việt Nam cao hơn Thái Lan và Malaysia khoảng 1,5- 1,7 lần.
Chỉ tính riêng các khu công nghiệp- khu chế xuất (KCN- KCX) ở thành phố Hồ
Chí Minh thì lượng điện tiêu thụ chiếm gần 20% sản lượng điện tiêu thụ toàn thành phố.
Có thể nói, lượng tiêu thụ điện ở KCN- KCX là khá lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến lượng
điện năng của thành phố. Nguyên nhân chủ yếu là do trang thiết bị của các doanh nghiệp
cũ kỹ làm tiêu hao năng lượng trong quá trình sản xuất.
Theo đánh giá của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thì việc sử dụng lãng phí
điện năng hiện nay đã đến mức báo động. Đặc biệt là ở các công ty, cơ quan nhà nước
như: không tắt đèn, quạt khi ra ngoài, để điều hòa ở nhiệt độ thấp hơn 25 độ C. Hệ thống
đèn chiếu sáng công cộng ở một số nơi còn sử dụng bóng đèn thủy ngân cao áp, đây là
loại đèn có hiệu suất thấp nhưng tiêu hao năng lượng rất lớn. Lượng điện hoang phí còn
phải kể đến đèn của các nhà hàng, khách sạn hay các biển quảng cáo trên cả nước.
Từ một nước xuất khẩu năng lượng nhưng đến năm 2009, nước ta đã phải nhập
khẩu điện lên 4,84% năm 2009 . Thực trạng đó đã đặt ra nhiều thách thức cho các ngành
chức năng là làm thế nào để giảm tải lượng điện năng tiêu thụ, đảm bảo và duy trì nguồn
điện ổn định cho các lĩnh vực.
Tiềm năng phát triển năng lượng trong nước: Để đáp ứng nhu cầu năng lượng
ngày càng tăng, ngoài việc chủ động đầu tư phát triển các cơ sở sản xuất năng lượng
truyền thống và huy động các nguồn năng lượng mới thì một trong số các biện pháp giúp
giảm căng thẳng giữa cung và cầu là sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Việc sử
dụng năng lượng thiếu hiệu quả và lãng phí chính là tiềm năng tiết kiệm năng lượng
(TKNL) khi được đưa vào nề nếp.
Thực tế cho thấy khả năng tiết kiệm năng lượng của nước ta rất lớn, có lĩnh vực có
thể đạt tới 20%, thậm chí 30% - 35%. Ví dụ trong ngành công nghiệp sản xuất xi-măng,
sắt thép, đông lạnh có thể đạt đến 20%, trong lĩnh vực dân dụng, giao thông vận tải có thể
đạt tới 30%, trong lĩnh vực xây dựng có thể đạt 30% - 35%. Theo Bộ Khoa học và Công
nghệ, chi phí năng lượng/chi phí sản xuất của ngành sản xuất gạch - ngói là 45-50%, tiếp
đến là gốm sứ (35-40%), giấy - bột giấy (20-25%), dệt may (20-25%), chế biến thực
phẩm (18-20%).
Khu vực sinh hoạt và dịch vụ có tiềm năng tiết kiệm cũng không nhỏ do tình hình
lãng phí năng lượng đang rất phổ biến. Tỉ lệ sử dụng điện trong lĩnh vực thương mại và
hộ gia đình chiếm khoảng 43% nhu cầu điện của Việt Nam và khoảng 15% tổng nhu cầu
năng lượng thương mại của Việt Nam.
Việc sử dụng năng lượng không hiệu quả có nhiều nguyên nhân như công nghệ lạc
hậu, các thiết bị sản xuất cũ kỹ và chậm đổi mới, tỷ lệ hao hụt quá nhiều trong khâu
chuyển tải. Công tác quản lý việc sử dụng năng lượng trong doanh nghiệp chưa được chú
ý đúng mức và một điều rất quan trọng là sự thiếu hiểu biết, chưa có ý thức tiết kiệm
năng lượng ở mỗi tổ chức, cá nhân trong xã hội.
Triển vọng: Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả gắn liền với mục tiêu an
ninh năng lượng và phát triển bền vững. Hiện nay, chủ trương sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả đã được xác định là một nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để thực hiện chủ trương này, cần nhanh chóng hình
thành một thị trường về TKNL với sự tham gia của các đối tác: Chính phủ, doanh nghiệp
cung cấp năng lượng, nhà khoa học và người sử dụng năng lượng.
Ba lĩnh vực được coi là có tiềm năng TKNL cao nhất cần khai thác là tiết kiệm
điện năng cho các nhà máy công nghiệp; tiết kiệm điện năng cho các tòa nhà; và tiết kiệm
điện năng trong chiếu sáng, dịch vụ, sinh hoạt. Trong khi các ngành công nghiệp chính ở
nước ta đang tiêu thụ tới 50% năng lượng nhưng do chưa có quy định hay tiêu chuẩn cụ
thể nào trong quản lý tiêu thụ điện năng, dẫn đến tình trạng các ngành này lại sử dụng
điện năng nhiều hơn nhu cầu thực tế từ 15 đến 50%, còn trong các tòa nhà cũng sử dụng
nhiều hơn nhu cầu tới 25% thì việc tìm kiếm các giải pháp TKNL là hết sức cần thiết.
Các doanh nghiệp cần nhận thức được vai trò của TKNL trong các hoạt động sản
xuất, kinh doanh để mạnh dạn đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng năng lượng, bởi trên thực tế, lợi ích của việc quản lý năng lượng luôn cao hơn so
với chi phí đầu tư và lợi nhuận thu được từ TKNL có thể bù đắp cho chi phí đầu tư chỉ
trong một thời gian không lâu.
Vấn đề TKNL trong lĩnh vực chiếu sáng cũng đã được chú trọng bởi theo phân
tích của các chuyên gia, công suất giờ cao điểm lên tới 2,5 lần so với giờ thấp điểm. Để
cắt giảm công suất giờ cao điểm thì biện pháp đơn giản nhất là khuyến khích sử dụng đèn
tiêu hao ít năng lượng như dùng đèn compact thay cho đèn sợi đốt, dùng bóng đèn tuýp
gầy (T8, T5) kèm chấn lưu điện tử thay cho loại đèn tuýp mập T10; thay thế các thiết bị
hiệu suất thấp bằng các thiết bị có hiệu suất cao hơn thông qua các sản phẩm dán nhãn
TKNL.
Để khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện TKNL, Nhà nước cũng đã ban hành
nhiều chính sách ưu đãi như hỗ trợ hoàn toàn chi phí cho các doanh nghiệp khi thực hiện
kiểm toán năng lượng, được tư vấn kỹ thuật và được hỗ trợ hoặc bảo lãnh vốn vay nếu
doanh nghiệp có kế hoạch đổi mới, cải tiến công nghệ.
( Nguồn: Viện năng lượng 2010)
Hình 2.5 Dự báo nhu cầu sử dụng năng lượng của Việt Nam
2.1.4 Các quy định pháp luật về năng lượng
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được
sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;
Quốc hội ban hành 12 chương 48 điều quy định:
 Tổng thể và sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại việt nam
 Chính sách, biện pháp thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
 Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Luật số 50/2010/QH12 về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Nghị định số 102/2003/NĐ-CP về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Quyết định số 1855/QĐ-TTg ngày 27/12/2007 về Chiến lược phát triển năng
lượng Quốc gia đến 2020, tầm nhìn 2050
ISO 50001: 2011 là tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống QLNL, ñược ban hành vào
tháng 6/2011
Các quy định pháp luật về năng lượng
- Nhà xưởng( quy chuẩn xây dựng 2006)
• Bao che
• Thông gió
• Chiếu sáng
• Nhiệt
• …
- Thiết bị :Tiêu chuẩn tiêu thụ NL của các thiết bị (MEPS: Minimum Energy
Perform Standards)
- Điều hành(Nghị định 102/2003/ND-CP)
• Có cán bộ chuyên trách
• Báo cáo định kỳ
• Có chế độ trách nhiệm
- Sản phẩm(Nhãn năng lượng)
Hình 2.6. Nhãn năng lượng.
2.1.5 Lợi ích của tiết kiệm năng lượng
- Đối với nhà máy xí nghiệp: giảm chi phí năng lượng, tăng năng suất sản xuất, giảm
giá thành, tang lợi nhuận, tang tính cạnh tranh cho hang hóa.
- Đối với quốc gia: giảm nhập khẩu năng lượng, tiết kiệm nguồn tài nguyên quốc gia.
- Đối với toàn cầu: giảm thải khí nhà kính, duy trì và ổn định môi trường thiên nhiên.
Hình
2.7 Chi phí năng lượng khi không có hệ thống
Hình 2.8 Chi phí năng lượng khi có hệ thống
2.2 Hệ thống quản lý năng lượng
2.2.1 Hệ thống quản lý năng lượng là gì?
Là một phần trong hệ thống quản lý của một tổ chức, được sử dụng để thiết
lập chính sách, mục tiêu năng lượng; quản lý để đạt được các mục tiêu đó,
đảm bảo sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả.
Hệ thống bao gồm:
• Nguồn lực - vật lực, tài lực, nhân lực
• Các quy trình/ quy định, chương trình để quản lý, thực hiện các hoạt động
Phạm vi:
• Các lĩnh vực có liên quan đến tiêu thụ năng lượng tại công ty
Mục đích:
• Cung cấp cơ cấu/ cách thức, chương trình rõ ràng để triển khai tiết kiệm năng lượng
nhằm đạt mục tiêu mong muốn
2.2.2 Lợi ích của việc áp dụng hệ thống quản lý năng lượng
- Hỗ trợ các tổ chức nâng cao hiệu quả sử dụng các thiết bị tiêu thụ năng lượng
- Tạo môi trường trao đổi thông tin thuận tiện và minh bạch trong việc quản lý
nguồn năng lượng
- Thúc đẩy các thực hành tốt trong quản lý năng lượng và nhân rộng những hành
động quản lý năng lượng tốt.
- Hỗ trợ trong việc đánh giá và xếp hạng ưu tiên trong việc ứng dụng các công nghệ
tiết kiệm năng lượng mới
- Đưa ra khung chương trình cho việc thúc đẩy hiệu quả năng lượng thông qua
chuỗi cung ứng
- Đơn giản hóa các cải tiến trong hệ thống quản lý năng lượng phục vụ cho các dự
án giảm thiểu khí thải nhà kính

More Related Content

Similar to Khóa luận điện công nghiệp.

Luận án: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp khai...
Luận án: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp khai...Luận án: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp khai...
Luận án: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp khai...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Giao trinh tnca
Giao trinh tncaGiao trinh tnca
Giao trinh tnca
Vu Tai
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường
Vũ Quang
 
Luận án: Nghiên cứu phát triển các giải pháp giám sát lưu lượng và quản lý ph...
Luận án: Nghiên cứu phát triển các giải pháp giám sát lưu lượng và quản lý ph...Luận án: Nghiên cứu phát triển các giải pháp giám sát lưu lượng và quản lý ph...
Luận án: Nghiên cứu phát triển các giải pháp giám sát lưu lượng và quản lý ph...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG BỘ SVC CẢI TIẾN ĐỂ GIẢM ẢNH HƯỞNG CỬA LÒ HỒ QUANG ĐẾN ...
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG BỘ SVC CẢI TIẾN ĐỂ GIẢM ẢNH HƯỞNG CỬA LÒ HỒ QUANG ĐẾN ...NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG BỘ SVC CẢI TIẾN ĐỂ GIẢM ẢNH HƯỞNG CỬA LÒ HỒ QUANG ĐẾN ...
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG BỘ SVC CẢI TIẾN ĐỂ GIẢM ẢNH HƯỞNG CỬA LÒ HỒ QUANG ĐẾN ...
nataliej4
 
Hệ thống cung cấp điện, Nguyễn Quý.pdf
Hệ thống cung cấp điện, Nguyễn Quý.pdfHệ thống cung cấp điện, Nguyễn Quý.pdf
Hệ thống cung cấp điện, Nguyễn Quý.pdf
Man_Ebook
 
Dự án chiếu sáng công nghiệp - KLTN - Nguyễn Quang Thuận
Dự án chiếu sáng công nghiệp - KLTN - Nguyễn Quang ThuậnDự án chiếu sáng công nghiệp - KLTN - Nguyễn Quang Thuận
Dự án chiếu sáng công nghiệp - KLTN - Nguyễn Quang Thuận
Quang Thuan Nguyen
 
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Tự Kiểm Tra Nghiệp Vụ Kế Toán Nhà Nước
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Tự Kiểm Tra Nghiệp Vụ Kế Toán Nhà NướcLuận Văn Hoàn Thiện Công Tác Tự Kiểm Tra Nghiệp Vụ Kế Toán Nhà Nước
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Tự Kiểm Tra Nghiệp Vụ Kế Toán Nhà Nước
Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận văn: Đánh giá dự án và lập lịch quản lý dự án tự động, HAY
Luận văn: Đánh giá dự án và lập lịch quản lý dự án tự động, HAYLuận văn: Đánh giá dự án và lập lịch quản lý dự án tự động, HAY
Luận văn: Đánh giá dự án và lập lịch quản lý dự án tự động, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Đánh giá dự án đầu tư và lập lịch cho quản lý dự án
Luận văn: Đánh giá dự án đầu tư và lập lịch cho quản lý dự ánLuận văn: Đánh giá dự án đầu tư và lập lịch cho quản lý dự án
Luận văn: Đánh giá dự án đầu tư và lập lịch cho quản lý dự án
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
danh_gia_chat_luong_dich_vu_cua_khach_san_a_chau_yjSOV_20121214082542_3074_Zj...
danh_gia_chat_luong_dich_vu_cua_khach_san_a_chau_yjSOV_20121214082542_3074_Zj...danh_gia_chat_luong_dich_vu_cua_khach_san_a_chau_yjSOV_20121214082542_3074_Zj...
danh_gia_chat_luong_dich_vu_cua_khach_san_a_chau_yjSOV_20121214082542_3074_Zj...
toantoan28
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Hệ thống Thông Tin Kế Toán Trong Các Doa...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Hệ thống Thông Tin Kế Toán Trong Các Doa...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Hệ thống Thông Tin Kế Toán Trong Các Doa...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Hệ thống Thông Tin Kế Toán Trong Các Doa...
Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Nghiên cứu nâng cao hiệu năng hoạt động của mạng ngang hàng có cấu trúc.pdf
Nghiên cứu nâng cao hiệu năng hoạt động của mạng ngang hàng có cấu trúc.pdfNghiên cứu nâng cao hiệu năng hoạt động của mạng ngang hàng có cấu trúc.pdf
Nghiên cứu nâng cao hiệu năng hoạt động của mạng ngang hàng có cấu trúc.pdf
HanaTiti
 
Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra sinh viên các...
Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra sinh viên các...Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra sinh viên các...
Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra sinh viên các...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
La43.002 nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát...
La43.002 nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát...La43.002 nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát...
La43.002 nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát điện đồn...
Nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát điện đồn...Nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát điện đồn...
Nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát điện đồn...
Man_Ebook
 
Luận án: Xác định kiểm soát các nhân tố ảnh hưởng chất lượng thông tin kế toá...
Luận án: Xác định kiểm soát các nhân tố ảnh hưởng chất lượng thông tin kế toá...Luận án: Xác định kiểm soát các nhân tố ảnh hưởng chất lượng thông tin kế toá...
Luận án: Xác định kiểm soát các nhân tố ảnh hưởng chất lượng thông tin kế toá...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu, HOT
Đề tài: Xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu, HOTĐề tài: Xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu, HOT
Đề tài: Xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Nghiên Cứu Lọc Tích Cực Trong Mạng Điện Phân Phối Có Xét Đến Điều Kiện Điện Á...
Nghiên Cứu Lọc Tích Cực Trong Mạng Điện Phân Phối Có Xét Đến Điều Kiện Điện Á...Nghiên Cứu Lọc Tích Cực Trong Mạng Điện Phân Phối Có Xét Đến Điều Kiện Điện Á...
Nghiên Cứu Lọc Tích Cực Trong Mạng Điện Phân Phối Có Xét Đến Điều Kiện Điện Á...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Nghiên cứu phương pháp tổng hợp cảm biến dùng cho kỹ thuật dẫn đường các robo...
Nghiên cứu phương pháp tổng hợp cảm biến dùng cho kỹ thuật dẫn đường các robo...Nghiên cứu phương pháp tổng hợp cảm biến dùng cho kỹ thuật dẫn đường các robo...
Nghiên cứu phương pháp tổng hợp cảm biến dùng cho kỹ thuật dẫn đường các robo...
Man_Ebook
 

Similar to Khóa luận điện công nghiệp. (20)

Luận án: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp khai...
Luận án: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp khai...Luận án: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp khai...
Luận án: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp khai...
 
Giao trinh tnca
Giao trinh tncaGiao trinh tnca
Giao trinh tnca
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường
 
Luận án: Nghiên cứu phát triển các giải pháp giám sát lưu lượng và quản lý ph...
Luận án: Nghiên cứu phát triển các giải pháp giám sát lưu lượng và quản lý ph...Luận án: Nghiên cứu phát triển các giải pháp giám sát lưu lượng và quản lý ph...
Luận án: Nghiên cứu phát triển các giải pháp giám sát lưu lượng và quản lý ph...
 
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG BỘ SVC CẢI TIẾN ĐỂ GIẢM ẢNH HƯỞNG CỬA LÒ HỒ QUANG ĐẾN ...
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG BỘ SVC CẢI TIẾN ĐỂ GIẢM ẢNH HƯỞNG CỬA LÒ HỒ QUANG ĐẾN ...NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG BỘ SVC CẢI TIẾN ĐỂ GIẢM ẢNH HƯỞNG CỬA LÒ HỒ QUANG ĐẾN ...
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG BỘ SVC CẢI TIẾN ĐỂ GIẢM ẢNH HƯỞNG CỬA LÒ HỒ QUANG ĐẾN ...
 
Hệ thống cung cấp điện, Nguyễn Quý.pdf
Hệ thống cung cấp điện, Nguyễn Quý.pdfHệ thống cung cấp điện, Nguyễn Quý.pdf
Hệ thống cung cấp điện, Nguyễn Quý.pdf
 
Dự án chiếu sáng công nghiệp - KLTN - Nguyễn Quang Thuận
Dự án chiếu sáng công nghiệp - KLTN - Nguyễn Quang ThuậnDự án chiếu sáng công nghiệp - KLTN - Nguyễn Quang Thuận
Dự án chiếu sáng công nghiệp - KLTN - Nguyễn Quang Thuận
 
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Tự Kiểm Tra Nghiệp Vụ Kế Toán Nhà Nước
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Tự Kiểm Tra Nghiệp Vụ Kế Toán Nhà NướcLuận Văn Hoàn Thiện Công Tác Tự Kiểm Tra Nghiệp Vụ Kế Toán Nhà Nước
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Tự Kiểm Tra Nghiệp Vụ Kế Toán Nhà Nước
 
Luận văn: Đánh giá dự án và lập lịch quản lý dự án tự động, HAY
Luận văn: Đánh giá dự án và lập lịch quản lý dự án tự động, HAYLuận văn: Đánh giá dự án và lập lịch quản lý dự án tự động, HAY
Luận văn: Đánh giá dự án và lập lịch quản lý dự án tự động, HAY
 
Luận văn: Đánh giá dự án đầu tư và lập lịch cho quản lý dự án
Luận văn: Đánh giá dự án đầu tư và lập lịch cho quản lý dự ánLuận văn: Đánh giá dự án đầu tư và lập lịch cho quản lý dự án
Luận văn: Đánh giá dự án đầu tư và lập lịch cho quản lý dự án
 
danh_gia_chat_luong_dich_vu_cua_khach_san_a_chau_yjSOV_20121214082542_3074_Zj...
danh_gia_chat_luong_dich_vu_cua_khach_san_a_chau_yjSOV_20121214082542_3074_Zj...danh_gia_chat_luong_dich_vu_cua_khach_san_a_chau_yjSOV_20121214082542_3074_Zj...
danh_gia_chat_luong_dich_vu_cua_khach_san_a_chau_yjSOV_20121214082542_3074_Zj...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Hệ thống Thông Tin Kế Toán Trong Các Doa...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Hệ thống Thông Tin Kế Toán Trong Các Doa...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Hệ thống Thông Tin Kế Toán Trong Các Doa...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Hệ thống Thông Tin Kế Toán Trong Các Doa...
 
Nghiên cứu nâng cao hiệu năng hoạt động của mạng ngang hàng có cấu trúc.pdf
Nghiên cứu nâng cao hiệu năng hoạt động của mạng ngang hàng có cấu trúc.pdfNghiên cứu nâng cao hiệu năng hoạt động của mạng ngang hàng có cấu trúc.pdf
Nghiên cứu nâng cao hiệu năng hoạt động của mạng ngang hàng có cấu trúc.pdf
 
Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra sinh viên các...
Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra sinh viên các...Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra sinh viên các...
Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra sinh viên các...
 
La43.002 nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát...
La43.002 nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát...La43.002 nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát...
La43.002 nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát...
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát điện đồn...
Nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát điện đồn...Nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát điện đồn...
Nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát điện đồn...
 
Luận án: Xác định kiểm soát các nhân tố ảnh hưởng chất lượng thông tin kế toá...
Luận án: Xác định kiểm soát các nhân tố ảnh hưởng chất lượng thông tin kế toá...Luận án: Xác định kiểm soát các nhân tố ảnh hưởng chất lượng thông tin kế toá...
Luận án: Xác định kiểm soát các nhân tố ảnh hưởng chất lượng thông tin kế toá...
 
Đề tài: Xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu, HOT
Đề tài: Xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu, HOTĐề tài: Xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu, HOT
Đề tài: Xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu, HOT
 
Nghiên Cứu Lọc Tích Cực Trong Mạng Điện Phân Phối Có Xét Đến Điều Kiện Điện Á...
Nghiên Cứu Lọc Tích Cực Trong Mạng Điện Phân Phối Có Xét Đến Điều Kiện Điện Á...Nghiên Cứu Lọc Tích Cực Trong Mạng Điện Phân Phối Có Xét Đến Điều Kiện Điện Á...
Nghiên Cứu Lọc Tích Cực Trong Mạng Điện Phân Phối Có Xét Đến Điều Kiện Điện Á...
 
Nghiên cứu phương pháp tổng hợp cảm biến dùng cho kỹ thuật dẫn đường các robo...
Nghiên cứu phương pháp tổng hợp cảm biến dùng cho kỹ thuật dẫn đường các robo...Nghiên cứu phương pháp tổng hợp cảm biến dùng cho kỹ thuật dẫn đường các robo...
Nghiên cứu phương pháp tổng hợp cảm biến dùng cho kỹ thuật dẫn đường các robo...
 

More from ssuser499fca

Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
ssuser499fca
 
Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.
ssuser499fca
 
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
ssuser499fca
 

More from ssuser499fca (20)

Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.
 
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
 

Recently uploaded

Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
ChuPhan32
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
vivan030207
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 

Recently uploaded (18)

Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 

Khóa luận điện công nghiệp.

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH :ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TÌM HIỂU QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 50001 Sinh viên thực hiện : CAO MINH THỌ MSSV:111C660011 TRẦN ANH THƠ MSSV:111C660010 BÌNH DƯƠNG, THÁNG 5, NĂM 2014
  • 2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NIÊN KHÓA 2011 – 2014 Tìm hiểu quy trình xây dựng Hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 Ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ Chuyên ngành: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: THS.NGUYỄN BÁ THÀNH Sinh viên thực hiện: CAO MINH THỌ MSSV:111C660011 TRẦN ANH THƠ MSSV:111C660010 Lớp:C11DT01 BÌNH DƯƠNG, THÁNG 5, NĂM 2014
  • 3. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................6 Chương 1: GIỚI THIỆU..............................................................................................7 1.1.Lý do chọn đề tài................................................................................................7 1.2.Đối tượng nghiên cứu và giới hạn đề tài. ............................................................7 1.3.Mục đích đề tài...................................................................................................8 1.4.Phương pháp nghiên cứu. ...................................................................................8 1.5.Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài......................................................8 1.6.Cấu trúc đồ án. ...................................................................................................8 Chương 2: TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ....................................................................................................................................9 2.1 Tiết kiệm năng lượng..........................................................................................9 2.1.1 Tại sao phải tiết kiệm năng lượng.................................................................9 2.1.2 Tiết kiệm năng lượng là gì?........................................................................10 2.1.3 Tình hình sử dụng năng lượng....................................................................10 2.1.4 Các quy định pháp luật về năng lượng........................................................17 2.1.5 Lợi ích của tiết kiệm năng lượng ................................................................18 2.2 Hệ thống quản lý năng lượng............................................................................20 2.2.1 Hệ thống quản lý năng lượng là gì? ............................................................20 2.2.2 Lợi ích của việc áp dụng hệ thống quản lý năng lượng ...............................20 2.2.3 Trình tự xây dựng hệ thống quản lý năng lượng .........................................21 2.2.4 Người quản lý năng lượng..........................................................................21 Chương 3: GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN ISO 50001..................................................21 3.1. Cấu trúc của Tiêu chuẩn ..................................................................................21 3.1.1 .Giới thiệu vế ISO 50001............................................................................22 3.1.2 .Hệ thống quản lý năng lượng theo ISO 50001 là gì?.................................23 3.1.3.Đối tượng áp dụng......................................................................................23 3.1.4.Lợi ích của việc sử dụng.............................................................................23 3.2. Nội dung trình tự xây dựng Hệ thống quản lý năng lượng theo Tiêu chuẩn......24 3.2.1 Nội dung ....................................................................................................24 3. 2.2 Trình tự xây dựng Hệ thống quản lý năng lượng theo Tiêu chuẩn..............25 Chương 4: XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 50001..............................................................................29
  • 4. 4.1 Đánh giá thực trạng ..........................................................................................29 4.1.1 Các thành phần của Hệ thống quản lý NL...................................................29 4.1.2 Đánh giá và phân tích kết quả đánh giá thực trạng......................................32 4.2 Thiết kế HTQLNL............................................................................................35 4.2.1 Thành lập Ban quản lý NL..........................................................................35 4.2.2 Xây dựng chính sách NL............................................................................36 4.2.3 Xây dựng các tài liệu HTQLNL .................................................................36 4.2.3.1 Các yêu cầu về hệ thống tài liệu ...........................................................36 4.2.3.2 Kiểm soát tài liệu .................................................................................37 4.2.3.3 Kiểm soát hồ sơ....................................................................................37 4.3 Xem xét năng lượng .........................................................................................37 4.3.1 Xem xét năng lượng ...................................................................................37 4.3.2 Kiểm toán năng lượng ................................................................................38 4.3.2.1 Kiểm toán năng lượng sơ bộ.................................................................38 4.3.2.2 Kiểm toán năng lượng chi tiết và phân tích kiểm toán ..........................40 4.4 Xác định đường cơ sở năng lượng và các chỉ số hiệu suất năng lượng..............40 4.4.1 Xác định đường cơ sở năng lượng ..............................................................40 4.4.2 Xác định các chỉ số hiệu suất năng lượng ...................................................41 4.4.3 Hiệu suất tiêu hao năng lượng là gì?...........................................................41 4.4.4 Các bước xác định suất tiêu hao năng lượng...............................................41 4.5 Xây dựng mục tiêu và kế hoạch thực hiện.........................................................42 4.5.1 Thiết lập mục tiêu TKNL ...........................................................................42 4.5.2 Xây dựng kế hoạch triển khai .....................................................................45 4.6 Đánh giá, lựa chọn giải pháp tiết kiệm NL và đánh giá hiệu quả.......................45 4.6.1 Các bước đánh giá lựa chọn giải pháp ........................................................45 4.6.1 .1.Tiêu chí kỹ thuật .................................................................................45 4.6.1 .2 Tiêu chí tài chính.................................................................................45 4.6.2 Lựa chọn dự án ban đầu..............................................................................46 4.6.3 Các phương pháp đánh giá hiệu quả của giải pháp TKNL ..........................47 4.6.3 .1.Đánh giá tại thiết bị.............................................................................47 4.6.3 .2.Đánh giá toàn khu vực/dây chuyền SX................................................47 4.6.3 .3.Đánh giá toàn doanh nghiệp ................................................................48 4.6.3 .4.Đánh giá bằng mô phỏng.....................................................................48 4.7 Tạo động lực, đào tạo và tuyên truyền TKNL...................................................48
  • 5. 4.7.1 Động lực thực hiện TKNL..........................................................................48 4.7.2 Thông điệp và hình thức truyền thông ........................................................48 4.7.3 Đào tạo nhân lực về TKNL.........................................................................49 4.8 Đánh giá nội bộ HTQLNL................................................................................50 4.8.1 Đánh giá hệ thống là gì?.............................................................................50 4.8.2 Nội dung đánh giá và các bước thực hiện ...................................................50 4.8.3 Hoạt động sau đánh giá ..............................................................................51 4.9 Dịch vụ TKNL và các nguồn tài chính.............................................................52 4.9.1 Các mô hình dịch vụ TKNL .......................................................................52 4.9.1 .1.Nhà thầu trực tiếp................................................................................52 4.9.1 .2. Đảm bảo tiết kiệm ..............................................................................52 4.9.1 .3. Chia sẻ rủi ro......................................................................................53 4.9.2 Các nguồn tài chính cho dịch vụ TKNL......................................................53 Chương 5: KẾT LUẬN.............................................................................................55 Tài liệu tham khảo:....................................................................................................56
  • 6. LỜI NÓI ĐẦU Năng lượng là nguồn động lực cho mọi hoạt động sản xuất và đời sống của xã hội. Ngày nay, cùng với sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật, mức tiêu thụ năng lượng của con người càng ngày càng gia tăng. Các nguồn năng lượng hóa thạch như than đá, dầu khí, v.v.. đang dần cạn kiệt. Bên cạnh đó, việc sử dụng năng lượng truyền thống này tạo ra khí thải điôxit cacbon, mêtan, bụi… gây ô nhiễm môi trường, tạo nên hiệu ứng nhà kính và là nguyên nhân chủ yếu làm cho trái đất nóng lên. Để đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng cao, con người một mặt phải tăng cường nghiên cứu, khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh khối, v.v.. đồng thời cần tăng phải sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả. Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì dự án đưa giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào nhà trường với đề cương môn học mới Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Việc làm luận văn cũng như việc tìm hiểu hệ thống quản lý năng lượng ISO 50001:2011 đã giúp cho em có được nhiều kiến thức bổ ích về thực tế bổ sung những kiến thức cho công việc sau này. Tuy nhiên do còn hạn chế về kiến thức kinh nghiệm thực tế tài liệu tham khảo, thời gian thực hiện, nên tập luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy hướng dẫn cùng các thầy cô bộ môn góp ý xây dựng cho luận văn ngày càng hoàn thiện hơn.
  • 7. Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1.Lý do chọn đề tài Trong cuộc sống ngày nay, năng lượng là yếu tố quyết định trong mọi quá trình sản xuất, lao động cũng như sinh hoạt của con người. Ngày nay, cùng với sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật, mức tiêu thụ năng lượng của con người càng ngày càng gia tăng. Trong tương lai, các nguồn năng lượng hóa thạch như than đá, dầu khí, v.v..đang dần cạn kiệt. Từ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ thậm chí đến nghiên cứu khoa học, khám phá thiên nhiên đều cần năng lượng. Năng lượng hiện đang là một nhân tố chủ chốt, đóng vai trò quan trọng trong mọi hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp. Việc thiếu hụt năng lượng và chi phí dành cho năng lượng ngày càng tăng đang dần trở thành một thách thức không nhỏ đối với mỗi quốc gia và các doanh nghiệp trong việc đảm bảo đáp ứng các nguồn năng lượng phục vụ cho những mục tiêu tăng trưởng và phát triển. Trong khi việc tìm kiếm các nguồn năng lượng mới, năng lượng tái tạo hay năng lượng thay thế sẽ phải mất nhiều thời gian thì việc quản lý năng lượng hiệu quả nhằm giảm tiêu hao năng lượng và giảm chi phí năng lượng đang trở thành một vấn đề thu hút được sự quan tâm của nhiều người và các tổ chức khác nhau. Từ những nhu cầu thực tiễn của con người trong đời sống lao động và sản xuất tất cả đều cần phải có năng lượng mà năng lượng đang là một chủ đề nóng do việc thiếu hụt năng lượng ngày càng trở nên trầm trọng do khai thác quá mức và không đúng cách nên con người cần phải đưa ra những biện pháp giải pháp cụ thể để góp phần giải quyết những vấn đề về năng lượng. Vì vậy vào tháng 6 năm 2011, Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (ISO) đã ban hành tiêu chuẩn quản lý năng lượng ISO 50001. Hệ thống Quản lý năng lượng ISO 50001:2011 là một công cụ đắc lực cho mọi tổ chức, doanh nghiệp trong việc thiết lập, áp dụng và duy trì Hệ thống Quản lý Năng lượng nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng, đồng thời tạo cơ sở cho việc tự đánh giá, tự công bố sự phù hợp, hoặc đánh giá và cấp chứng nhận về việc đáp ứng các chuẩn mực quản lý năng lượng bởi các Tổ chức chứng nhận. Thiết nghĩ việc tìm hiểu về Hệ thống quản lý năng lượng ISO 50001 là cần thiết, do đó chúng em chọn đề tài “ Tìm hiểu hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 50001: 2011” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 1.2.Đối tượng nghiên cứu và giới hạn đề tài.
  • 8. Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu tiết kiệm năng lượng về tiêu chuẩn quản lý năng lượng ISO 50001-2011 Giới hạn đề tài: xây dựng và triển khai HTQLNL, trình bày về tiết kiệm năng lượng và HTQLNL 1.3.Mục đích đề tài. Tìm hiểu về HTQLNL và cách thức xây dựng triển khai HTQLNL 1.4.Phương pháp nghiên cứu. Đọc và phân tích tài liệu 1.5.Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài. Các giải pháp trong hệ thống năng lượng ứng dụng ngay trong thực tiễn, có thể nhân rộng cho việc sản xuất nhằm sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả, làm giảm chi phí sản xuất, đảm bảo về môi trường, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên cho đất nước. 1.6.Cấu trúc đồ án. Nội dung chính của phần đồ án bao gồm các chương như sau: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tiết kiệm năng lượng và Hệ thống quản lý năng lượng Chương 3: Giới thiệu Tiêu chuẩn ISO 50001 Chương 4: Xây dựng và triển khai hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011 Chương 5:Kết luận Tài liệu tham khảo
  • 9. Chương 2: TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG 2.1 Tiết kiệm năng lượng 2.1.1 Tại sao phải tiết kiệm năng lượng Năng lượng là nguồn động lực cho mọi hoạt động sản xuất, là nhu cầu thiết yếu trong sinh hoạt đời sống của con người, là yếu tố đảm bào phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Mặc dù vậy, việc thiếu hụt năng lượng vẫn đang xảy ra, vẫn là hiện tượng phổ biến khắp các nơi trên thế giới. Các quốc gia đã và đang đi tìm các giải pháp để có thể cung ứng năng lượng một cách tốt nhất và đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một trong những giải pháp mà xu hướng các quốc gia trên thế giới ngay nay tính đến. Tiết kiệm năng lượng (Energy Saving), bảo tồn năng lượng (Energy Conservation) hay hiệu quả năng lượng (Energy Efficiency) là thuật ngữ thường được dung trong các tài liệu hiện nay, tuy có cách gọi khác nhau nhưng đều có chung ý nghĩa là sử dụng năng lượng hiệu quả. Cuộc khủng hoảng năng lượng đang trở nên hết sức cấp bách, không chỉ đe dọa đến tăng trưởng kinh tế thế giới, mà còn đe dọa trực tiếp hoà bình, an ninh quốc tế. Nguồn năng lượng hoá thạch, món quà cực kỳ quý báu của thiên nhiên ban tặng con người đang cạn kiệt. Các số liệu tìm kiếm, thăm dò và nhận định về trữ lượng dầu toàn cầu của Văn phòng Tổ chức kiểm soát năng lượng Anh (EWG) tại Đức cho biết, dưới lòng đất chỉ còn có khoảng 1.255 tỉ thùng, đủ để cho con người sử dụng trong 42 năm tới. Với tốc độ khai thác như hiện nay, trong vòng 30 năm nữa nguồn dầu lửa dưới lòng đất không còn nhiều và 50 - 60 năm nữa sẽ hoàn toàn cạn kiệt. Theo đó, thế giới sẽ chỉ sản xuất được 39 triệu thùng dầu/ngày vào năm 2030 so với con số 81 triệu thùng/ngày như hiện nay. Trong khi đó, theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), nhu cầu dầu lửa thế giới sẽ tăng đến 116 triệu thùng/ ngày vào năm 2030 so với 86 triệu thùng/ngày như hiện nay. Tức là vào thời điểm đó, thế giới chỉ được cung cấp chưa đến 1/3 nhu cầu dầu lửa. Than đá và khí đốt cũng ở tình trạng tương tự. Theo ước tính của các chuyên gia, trữ lượng than đá và khí đốt tự nhiên chỉ còn khoảng 909 tỉ tấn và sẽ cạn kiệt trong 155 năm. Năng lượng chỉ có hạn, con người càng ngày càng sinh ra nhiều, nhu cầu năng lượng ngày càng lớn, nếu ko sử dụng tiết kiệm và nghiên cứu các giải pháp năng lượng mới, thì khủng hoảng năng lượng sẽ xảy ra.
  • 10. 2.1.2 Tiết kiệm năng lượng là gì? Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là việc áp dụng các biện phá quản lý và kỹ thuật nhằm giảm tổn thất, giảm mứctiêu thụ năng lượng của phương tiện, thiết bị mà vẫn bảo đảm nhu cầu, mục tiêu đặt ra đối với quá trình sản xuất và đời sống 2.1.3 Tình hình sử dụng năng lượng Tổng quan về tình hình sử dụng năng lượng trên thế giới (cung – cầu): Thế giới đầu những năm của thế kỉ 21 đang đứng trước nhiều vấn đề cần phải đối mặt. Trong đó, vấn đề được xem là nóng bỏng nhất và thu hut sự quan tâm của các nhà khoa học cũng như chính phủ các quốc gia la sự ấm lên của trai đất và khủng hoảng năng lượng. Theo dự báo cơ quan thông tin về năng lượng (EIA) vào năm 2004, trong vòng 24 năm kể từ năm 2001 đến 2025, mức tiêu thụ năng lượng trên toàn thế giới có thể tăng thêm 54%, ước tinh khoảng 404 nghìn triệu Btu(đơn vị nhiệt lượng) 2001 tới 623 năm 2025, mà nhu cầu chủ yếu rơi vào các quốc gia có nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ ví dụ như trung quốc hay ấn độ ở châu á. (n guồn IEA) Hiện nay, nhiều quốc gia đã và đang tìm cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả hơn và tìm kiếm nhiều nguồn năng lượng thay thế, do vậy cường độ sử dụng năng lượng (energy intensity) dự kiến sẽ suy giảm với tốc độ nhanh, trong đó cường độ sử dụng dầu sẽ giảm nhanh hơn so với các nguồn năng lượng khác.
  • 11. Dự báo dài hạn của PFC Energy, trong vòng một thập kỷ tới, thế giới sẽ đạt sản lượng khai thác dầu cực đại vào khoảng 100 triệu thùng/ngày do những giới hạn tự nhiên về trữ lượng dầu khí. Trong bối cảnh đó, phần nhu cầu dầu mỏ tăng sẽ chủ yếu do năng lực sản xuất dự trữ của OPEC (hiện vào khoảng 4-5 triệu thùng/ngày) và Nga bù đắp. Các phương án gia tăng sản lượng cho khối này hiện nay là phải gia tăng sản lượng các vùng nước sâu, dầu nặng, khí thiên nhiên lỏng (NGL) và nhiên liệu sinh học ở mức cao hơn độ suy giảm của sản lượng dầu truyền thống. Đây là những thách thức không nhỏ cả về công nghệ lẫn nguồn vốn đối với những nước như Việt Nam. Do khủng khoảng kinh tế chi phí tìm kiếm thăm dò bị cắt giảm, nhiều dự án bị đẩy lùi tiến độ do tính kinh tế và khó khăn trong tiếp cận vốn, nguồn cung có thể sẽ thiếu hụt nhẹ trong tương lai gần và kéo dài trong một thời gian. Thị trường khí hiện tại và trong tương lai, sẽ không có đủ nguồn cung đáp ứng nhu cầu năng lượng của châu Á – Thái Bình Dương. Các thị trường khí phát triển nhanh là Trung Quốc, Ấn Độ, bên cạnh các nước nhập khẩu lớn là Nhật Bản và Hàn Quốc. Đến 2015, Việt Nam, Pakistan, New Zealand sẽ tham gia vào nhóm các nước nhập khẩu khí. Sau đó đến lượt Bangladesh, Philippines. Các nước xuất khẩu chính là Australia, Indonesia và Malaysia. Chỉ có Papua New Guinea sẽ tham gia vào nhóm các nước xuất khẩu vào năm 2015, nhưng khả năng tiếp tục xuất khẩu đến 2030 (kể cả Malaysia) vẫn là một dấu hỏi. Trong khi đó trên quy mô toàn cầu nhu cầu khí trong nước của chính các nước xuất khẩu khí cũng đang tăng mạnh. Điều này sẽ làm giảm khả năng tăng nguồn cung trên quy mô toàn cầu. Như vậy thị trường nhập khẩu khí rất cạnh tranh và sẽ có tác động mạnh tới giá khí trong tương lai. Liên quan tới lĩnh vực hạ nguồn, cùng với sự tăng trưởng của kinh tế, nhiều số liệu cho thấy nhu cầu sản phẩm dầu của khu vực châu Á – Thái Bình Dương có xu hướng tăng cao hơn các khu vực còn lại (châu Á đang chiếm tới 20% nhu cầu thế giới và dự kiến sẽ tăng lên 24% trong vòng 10 năm tới). Trong khi đó, năng lực lọc dầu của các công ty dầu khí quốc tế lại hạn chế ở khu vực này do những chính sách chưa hợp lý của các Quốc gia đang phát triển.
  • 12. Bên cạnh cơ hội này là thách thức do tính cạnh tranh trong khu vực rất gay gắt và rủi ro, do lợi nhuận bên trong lĩnh vực này thấp và nguy cơ bị thuế CO2 do xu hướng cộng đồng thế giới ngày càng quan tâm đến vấn đề biến đổi khí hậu. Theo tính toán của các nhà khoa học, ngày nay nhìn chung toàn cầu mới chỉ có khoảng 37% tổng mức cung cấp năng lượng sơ cấp được chuyển hóa thành năng lượng hữu ích. 2/3 năng lượng bị mất mát trong quá trình chuyển hóa, sử dụng. Khoảng 12 tỳ toe (tấn dầu tương đương) năng lượng sơ cấp được khai thác vào năm 2010 (hình 1), cung cấp cho thế giới khoảng 8 tỷ toe năng lượng tinh sơ cấp, trong đó chỉ có 4,5 tỷ (37%) trở thành năng lượng hữu ích sau quá trình chuyển hóa ở các thiết bị sử dụng năng lượng cuối cùng. Như vậy, khoảng 7,5 tỷ toe (tương đương 314*1012 GJ) bị mất đi hang năm, dưới dạng nhiệt năng ở nhiệt độ thấp và trung bình. [1] Nếu như tốc độ kinh tế toàn cầu sớm hồi phục và giữ mức 2,7%/năm, tốc độ tang trưởng nhu cầu năng lượng trung bình sẽ tang 1,7-1,9%/năm. Điều đó có nghĩa là vào năm 2020, nhu cầu năng lượng sẽ tang so với những năm cuối thế kỷ 20 là từ 45-51% ( World Energy Assessment – IEA 2001). Với mức độ khai thác như hiện nay, các nguồn năng lượng hóa thạch có khả năng sẽ cạn kiệt trong khoảng 100 năm tới, trong đó nguồn dầu chỉ còn dung trong 40 năm, khí đốt còn khoảng 60 năm (bảng 1.1). Bảng 2.1 Tình hình khai thác năng lượng hóa thạch trên thế giới Dầu Khí tự nhiên Than đá Uranium Trữ lượng đã chứng minh 1.258 tỷ thùng 185.020 tỷ m3 826 tỷ tấn 5,47 triệu tấn Khai thác hàng năm 29,9 tỷ thùng 3,070 tỷ m3 7,08 tỷ tấn 44.000 tấn Thời gian còn khai thác được 41,4 năm 60,3 năm 117 năm 132 năm (Nguồn: BP Statistics- 2009; ECCJ – Energy Conservation Handbook 2009) Tiêu thụ năng lượng đóng góp từ 25-30% tổng phát thải khí CO2 trong hoạt động liênq liên quan đến năng lượng nói chung, chiếm 19-22% tổng phát thải CO2 do hoạt
  • 13. động của con người và 10-12% góp vào tổng lượng khí nhà kính làm biến đổi khí hậu của trái đất (Wiel 1998). Người ta hy vọng khoảng 15 năm tới, hiệu suất năng lượng có thể tang them 25-35% ở các nước phát triển và 40% ở các nước đang phát triển (World Energy Assessment 2001). Hình 2.3 Tổng cung cấp năng lượng toàn cầu 1971 – 2020 Tình hình sử dụng năng lượng ở trong nước: Theo tính toán quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia, trong giai đoạn 2010- 2020 nước ta sẽ mất cân đối giữa khả năng cung cấp và nhu cầu sử dụng nguồn điện năng. Từ một nước xuất khẩu thành nước nhập khẩu năng lượng.
  • 14. ( Nguồn: Thống kê năng lượng Việt Nam năm 2008) Hình 2.4 Lượng tiêu thụ năng lượng của Việt Nam năm 2008 Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng dân dụng và giao thông vận tải tình trạng lãng phí điện là rất lớn. Năng lượng tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm ở nhiều ngành công nghiệp của Việt Nam cao hơn Thái Lan và Malaysia khoảng 1,5- 1,7 lần. Chỉ tính riêng các khu công nghiệp- khu chế xuất (KCN- KCX) ở thành phố Hồ Chí Minh thì lượng điện tiêu thụ chiếm gần 20% sản lượng điện tiêu thụ toàn thành phố. Có thể nói, lượng tiêu thụ điện ở KCN- KCX là khá lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến lượng điện năng của thành phố. Nguyên nhân chủ yếu là do trang thiết bị của các doanh nghiệp cũ kỹ làm tiêu hao năng lượng trong quá trình sản xuất. Theo đánh giá của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thì việc sử dụng lãng phí điện năng hiện nay đã đến mức báo động. Đặc biệt là ở các công ty, cơ quan nhà nước như: không tắt đèn, quạt khi ra ngoài, để điều hòa ở nhiệt độ thấp hơn 25 độ C. Hệ thống đèn chiếu sáng công cộng ở một số nơi còn sử dụng bóng đèn thủy ngân cao áp, đây là loại đèn có hiệu suất thấp nhưng tiêu hao năng lượng rất lớn. Lượng điện hoang phí còn phải kể đến đèn của các nhà hàng, khách sạn hay các biển quảng cáo trên cả nước. Từ một nước xuất khẩu năng lượng nhưng đến năm 2009, nước ta đã phải nhập khẩu điện lên 4,84% năm 2009 . Thực trạng đó đã đặt ra nhiều thách thức cho các ngành chức năng là làm thế nào để giảm tải lượng điện năng tiêu thụ, đảm bảo và duy trì nguồn điện ổn định cho các lĩnh vực.
  • 15. Tiềm năng phát triển năng lượng trong nước: Để đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng, ngoài việc chủ động đầu tư phát triển các cơ sở sản xuất năng lượng truyền thống và huy động các nguồn năng lượng mới thì một trong số các biện pháp giúp giảm căng thẳng giữa cung và cầu là sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Việc sử dụng năng lượng thiếu hiệu quả và lãng phí chính là tiềm năng tiết kiệm năng lượng (TKNL) khi được đưa vào nề nếp. Thực tế cho thấy khả năng tiết kiệm năng lượng của nước ta rất lớn, có lĩnh vực có thể đạt tới 20%, thậm chí 30% - 35%. Ví dụ trong ngành công nghiệp sản xuất xi-măng, sắt thép, đông lạnh có thể đạt đến 20%, trong lĩnh vực dân dụng, giao thông vận tải có thể đạt tới 30%, trong lĩnh vực xây dựng có thể đạt 30% - 35%. Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, chi phí năng lượng/chi phí sản xuất của ngành sản xuất gạch - ngói là 45-50%, tiếp đến là gốm sứ (35-40%), giấy - bột giấy (20-25%), dệt may (20-25%), chế biến thực phẩm (18-20%). Khu vực sinh hoạt và dịch vụ có tiềm năng tiết kiệm cũng không nhỏ do tình hình lãng phí năng lượng đang rất phổ biến. Tỉ lệ sử dụng điện trong lĩnh vực thương mại và hộ gia đình chiếm khoảng 43% nhu cầu điện của Việt Nam và khoảng 15% tổng nhu cầu năng lượng thương mại của Việt Nam. Việc sử dụng năng lượng không hiệu quả có nhiều nguyên nhân như công nghệ lạc hậu, các thiết bị sản xuất cũ kỹ và chậm đổi mới, tỷ lệ hao hụt quá nhiều trong khâu chuyển tải. Công tác quản lý việc sử dụng năng lượng trong doanh nghiệp chưa được chú ý đúng mức và một điều rất quan trọng là sự thiếu hiểu biết, chưa có ý thức tiết kiệm năng lượng ở mỗi tổ chức, cá nhân trong xã hội. Triển vọng: Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả gắn liền với mục tiêu an ninh năng lượng và phát triển bền vững. Hiện nay, chủ trương sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã được xác định là một nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để thực hiện chủ trương này, cần nhanh chóng hình thành một thị trường về TKNL với sự tham gia của các đối tác: Chính phủ, doanh nghiệp cung cấp năng lượng, nhà khoa học và người sử dụng năng lượng. Ba lĩnh vực được coi là có tiềm năng TKNL cao nhất cần khai thác là tiết kiệm điện năng cho các nhà máy công nghiệp; tiết kiệm điện năng cho các tòa nhà; và tiết kiệm điện năng trong chiếu sáng, dịch vụ, sinh hoạt. Trong khi các ngành công nghiệp chính ở
  • 16. nước ta đang tiêu thụ tới 50% năng lượng nhưng do chưa có quy định hay tiêu chuẩn cụ thể nào trong quản lý tiêu thụ điện năng, dẫn đến tình trạng các ngành này lại sử dụng điện năng nhiều hơn nhu cầu thực tế từ 15 đến 50%, còn trong các tòa nhà cũng sử dụng nhiều hơn nhu cầu tới 25% thì việc tìm kiếm các giải pháp TKNL là hết sức cần thiết. Các doanh nghiệp cần nhận thức được vai trò của TKNL trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh để mạnh dạn đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, bởi trên thực tế, lợi ích của việc quản lý năng lượng luôn cao hơn so với chi phí đầu tư và lợi nhuận thu được từ TKNL có thể bù đắp cho chi phí đầu tư chỉ trong một thời gian không lâu. Vấn đề TKNL trong lĩnh vực chiếu sáng cũng đã được chú trọng bởi theo phân tích của các chuyên gia, công suất giờ cao điểm lên tới 2,5 lần so với giờ thấp điểm. Để cắt giảm công suất giờ cao điểm thì biện pháp đơn giản nhất là khuyến khích sử dụng đèn tiêu hao ít năng lượng như dùng đèn compact thay cho đèn sợi đốt, dùng bóng đèn tuýp gầy (T8, T5) kèm chấn lưu điện tử thay cho loại đèn tuýp mập T10; thay thế các thiết bị hiệu suất thấp bằng các thiết bị có hiệu suất cao hơn thông qua các sản phẩm dán nhãn TKNL. Để khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện TKNL, Nhà nước cũng đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi như hỗ trợ hoàn toàn chi phí cho các doanh nghiệp khi thực hiện kiểm toán năng lượng, được tư vấn kỹ thuật và được hỗ trợ hoặc bảo lãnh vốn vay nếu doanh nghiệp có kế hoạch đổi mới, cải tiến công nghệ.
  • 17. ( Nguồn: Viện năng lượng 2010) Hình 2.5 Dự báo nhu cầu sử dụng năng lượng của Việt Nam 2.1.4 Các quy định pháp luật về năng lượng Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành 12 chương 48 điều quy định: Tổng thể và sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại việt nam Chính sách, biện pháp thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Luật số 50/2010/QH12 về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Nghị định số 102/2003/NĐ-CP về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Quyết định số 1855/QĐ-TTg ngày 27/12/2007 về Chiến lược phát triển năng lượng Quốc gia đến 2020, tầm nhìn 2050 ISO 50001: 2011 là tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống QLNL, ñược ban hành vào tháng 6/2011
  • 18. Các quy định pháp luật về năng lượng - Nhà xưởng( quy chuẩn xây dựng 2006) • Bao che • Thông gió • Chiếu sáng • Nhiệt • … - Thiết bị :Tiêu chuẩn tiêu thụ NL của các thiết bị (MEPS: Minimum Energy Perform Standards) - Điều hành(Nghị định 102/2003/ND-CP) • Có cán bộ chuyên trách • Báo cáo định kỳ • Có chế độ trách nhiệm - Sản phẩm(Nhãn năng lượng) Hình 2.6. Nhãn năng lượng. 2.1.5 Lợi ích của tiết kiệm năng lượng - Đối với nhà máy xí nghiệp: giảm chi phí năng lượng, tăng năng suất sản xuất, giảm giá thành, tang lợi nhuận, tang tính cạnh tranh cho hang hóa.
  • 19. - Đối với quốc gia: giảm nhập khẩu năng lượng, tiết kiệm nguồn tài nguyên quốc gia. - Đối với toàn cầu: giảm thải khí nhà kính, duy trì và ổn định môi trường thiên nhiên. Hình 2.7 Chi phí năng lượng khi không có hệ thống
  • 20. Hình 2.8 Chi phí năng lượng khi có hệ thống 2.2 Hệ thống quản lý năng lượng 2.2.1 Hệ thống quản lý năng lượng là gì? Là một phần trong hệ thống quản lý của một tổ chức, được sử dụng để thiết lập chính sách, mục tiêu năng lượng; quản lý để đạt được các mục tiêu đó, đảm bảo sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả. Hệ thống bao gồm: • Nguồn lực - vật lực, tài lực, nhân lực • Các quy trình/ quy định, chương trình để quản lý, thực hiện các hoạt động Phạm vi: • Các lĩnh vực có liên quan đến tiêu thụ năng lượng tại công ty Mục đích: • Cung cấp cơ cấu/ cách thức, chương trình rõ ràng để triển khai tiết kiệm năng lượng nhằm đạt mục tiêu mong muốn 2.2.2 Lợi ích của việc áp dụng hệ thống quản lý năng lượng - Hỗ trợ các tổ chức nâng cao hiệu quả sử dụng các thiết bị tiêu thụ năng lượng - Tạo môi trường trao đổi thông tin thuận tiện và minh bạch trong việc quản lý nguồn năng lượng - Thúc đẩy các thực hành tốt trong quản lý năng lượng và nhân rộng những hành động quản lý năng lượng tốt. - Hỗ trợ trong việc đánh giá và xếp hạng ưu tiên trong việc ứng dụng các công nghệ tiết kiệm năng lượng mới - Đưa ra khung chương trình cho việc thúc đẩy hiệu quả năng lượng thông qua chuỗi cung ứng - Đơn giản hóa các cải tiến trong hệ thống quản lý năng lượng phục vụ cho các dự án giảm thiểu khí thải nhà kính