SlideShare a Scribd company logo
CHƯƠNG 8


                     KHÁI QUÁT
                       VỀ CÁC
                    PHƯƠNG PHÁP
                     PHÂN TÍCH
                    PHỔ NGHIỆM
GV: Trần T Phương Thảo BM              1
Hóa Lý (ĐHBK)
NỘI DUNG CHÍNH
                       (2LT)
1. Nguyên tắc
2. Bức xạ điện từ
3. Năng lượng của vật chất
4. Tương tác giữa bức xạ và vật chất
5. Nguyên lý cấu tạo quang phổ kế
6. Định luật Lambert – Beer
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                   2
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)         3
C


            Bước sóng khảo sát là λ xác định




GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                               4
1. Nguyên tắc
                                 Kết quả
                                           GT Đo


      Bức xạ               Vật chất
                                  Tín hiệu
    Dựa vào sự tương tác giữa bức xạ và vật
    chất.
    Tùy theo bản chất bức xạ và vật chất, kết
    quả tương tác là tín hiệu (phổ) hay đại
    lượng đo (A, T)
       → định tính và định lượng mẫu.
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                               5
2. Bức xạ điện từ
   2.1. Tính chất

               Bản chất sóng

               Bản chất hạt

   2.2. Các vùng bức xạ điện từ

GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                             6
Bản chất sóng
    Bức xạ điện từ là dạng năng lượng truyền
    đi trong không gian với vận tốc rất lớn
    theo dạng sóng hình sin.




GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                           7
Bản chất sóng
    Đặc trưng bởi hiện tượng:
       Nhiễu xạ
       Giao thoa.
    Bước sóng hay độ dài sóng λ(cm, μm,
    nm, A..): khoảng cách giữa 2 cực đại hay
    2 cực tiểu nối tiếp nhau




GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                          8
Bản chất sóng
    Chu kỳ T(s): thời gian sóng truyền giữa 2
    cực đại liên tiếp
    Tần số ν(s-1): số dao động trong một giây.
    v = 1/T
    Số sóng σ(cm-1): số bước sóng trong 1
    cm. σ = 1/ λ
    Tốc độ truyền sóng trong chân không:
            C = v*λ = 3.1010 cm/s
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                             9
Bản chất hạt
    Bức xạ điện từ được xem như những
    dòng hạt photon truyền đi với vận tốc ánh
    sáng, có năng lượng tỷ lệ với tần số của
    bức xạ.

    Với h = 6,63.1027 (erg.s): hằng số Plank
    Nhận xét:
    + Bức xạ có độ dài sóng càng bé thì năng
    lượng của các hạt photon càng lớn.
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                           10
2.2. Các vùng bức xạ điện từ
                                                λnm tăng dần
  Tia Tia                           khả    Hồng   Vi  Sóng
                             UV
gamma X                             kiến   ngoại sóng radio
                       160    400      800


      Ánh sáng trắng là tổng hợp các bức xạ
      vùng thấy được.
  GV: Trần T Phương Thảo
  BM Hóa Lý (ĐHBK)                                      11
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)         12
λ    σ     ‫ט‬                      Bức            E
(cm) (cm-1) (Hz)                     xạ        (Kcal/mol)
3.10-11 3,3.1010           1021   Tia gamma      9,4.107
3.10-9 3,3.108             1019      Tia X       9,4.105
3.10-7 3,3.106             1017                  9,4.103
3.10-5 3,3.104             1015      UV          9,4.101
                                     Vis
3.10-3          3,3.102    1013       IR         9,4.10-1
3.10-1          3,3.100    1011    Vi sóng       9,4.10-3
3.101           3,3.10-2   109                   9,4.10-5
3.103           3,3.10-4   107    Sóng radio     9,4.10-7
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                                            13
2.2. Các vùng bức xạ điện từ

Phân loại các PPPT phổ nghiệm:
 PP cộng hưởng tử (sử dụng sóng
 radio, sóng vi ba)
 PP Rontgen (sử dụng sóng Rontgen
 – tia X)
 PP hấp thu UV – Vis
 PP hấp thu IR
 …..
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                      14
3. Năng lượng của vật chất

    Vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử,
    ion, phân tử…

    Tổng năng lượng bên trong vật chất gọi là
    nội năng




GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                           15
3. Năng lượng của vật chất
    Eđt: năng lượng do các electron chuyển
    động gây ra
    Edđ: năng lượng sinh ra do các hạt nhân
    nguyên tử dao động xung quanh vị trí cân
    bằng của nó
    Eq: năng lượng sinh ra do phân tử quay
    quanh trọng tâm của nó.


GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                          16
3. Năng lượng của vật chất
Các mức năng lượng trong nguyên tử:

           Mức năng lượng điện tử

           Mức năng lượng dao động

           Mức năng lượng quay.
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                      17
3. Năng lượng của vật chất
                                   v’3
                                   v’2   Trạng thái
                                   v’1   electron
 Năng lượng




                                         kích thích
                                   v’0
                        Eq
                             Edđ
                           v3
                           v2    Trạng thái
                           v1    electron
                           v0    cơ bản
Trạng thái năng lượng của phân tử hai nguyên tử
    GV: Trần T Phương Thảo
    BM Hóa Lý (ĐHBK)                              18
3. Năng lượng của vật chất

    Phân tử có cấu tạo phức tạp hơn nguyên
    tử → số mức năng lượng của nó sẽ nhiều
    hơn.

    Các ntử, ptử ở mức E thấp (cơ bản) →
    nhận được năng lượng thích hợp từ bức
    xạ → E cao (trạng thái kích thích).

GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                        19
4. Tương tác giữa bức xạ và vật chất

Khi bức xạ truyền đến vật chất:

    Bức xạ bị phản xạ ở bề mặt vật chất
    Bức xạ bị hấp thu, tán xạ bên trong vật
    chất, một phần bức xạ truyền qua.
    Vật chất phát ra năng lượng dưới dạng
    bức xạ

GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                         20
4.1. Sự hấp thu bức xạ của vật chất

          λ
                         +

   Eλ = h‫ט‬




GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                     21
4.1. Sự hấp thu bức xạ của vật chất

    Khi bức xạ truyền tới VC: một phần NL
    của BX bị vật chất giữ lại có chọn lọc →
    hiện tượng hấp thu BX của VC.
    Năng lượng VC hấp thu:



E1; E2: mức năng lượng ở trạng thái đầu và
 trạng thái cuối của VC
‫ :ט‬tần số của bức xạ bị hấp thu
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                          22
4.1. Sự hấp thu bức xạ của vật chất

    Theo thuyết lượng tử
    Ntử, ptử, ion…có một số giới hạn các mức
    năng lượng nhất định.
    Sự hấp thu hay phát xạ BX của VC không
    phải liên tục và bất kỳ mà có tính chất gián
    đoạn và chọn lọc.
    Nguyên tử, phân tử chỉ hấp thu hay phát
    xạ 0, 1, 2,…., n lần lượng tử h‫.ט‬
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                              23
4.1. Sự hấp thu bức xạ của vật chất

    Khi chiếu chùm bức xạ có ‫ ט‬xác định
    đi qua vật chất → VC hấp thu BX:




GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                      24
4.1. Sự hấp thu bức xạ của vật chất
    Khi chiếu bức xạ đến vật chất, vật chất
    hấp thu năng lượng làm tổng nội năng của
    nó biến thiên một đại lượng:
             ∆E = ∆Eđt + ∆Edđ + ∆Eq
    Những bức xạ bị vật chất hấp thu có tần
    số đúng bằng:
       tần số kích thích điện tử ‫ט‬đt
       tần số dao động ‫ט‬dđ
       tần số quay ‫ט‬q
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                          25
4.1. Sự hấp thu bức xạ của vật chất
Cho nên:
 Chỉ những BX có NL photon kích thích phù
 hợp với sự chênh lệch mức NL giữa TTCB
 và TTKT nào đó → VC mới hấp thu.

   Chỉ những BX có tần số đúng bằng các tần
   số riêng của phân tử thì mới bị vật chất hấp
   thu.

GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                             26
4.1. Sự hấp thu bức xạ của vật chất




     Bức xạ có năng lượng thấp: tạo ra sự dịch
     chuyển các mức năng lượng của Eq
     Bức xạ hồng ngoại: tạo ra sự dịch chuyển
     các mức năng lượng của Edđ, Eq
     Bức xạ UV-Vis: tạo ra sự dịch chuyển các
     mức năng lượng của Eđt, Edđ, Eq
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                            27
4.2. Quy tắc chọn lọc của phổ phân tử

ĐK để phân tử hấp thu bức xạ:
 Năng lượng bức xạ phù hợp các mức biến
 thiên năng lượng trong phân tử.
 Sự chuyển mức năng lượng kèm theo sự
 phân bố lại điện tử trong phân tử.
Có hai dạng chuyển mức:
     Chuyển mức cho phép (đáp ứng quy
    tắc chọn lọc)
     Chuyển mức bị cấm.
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                           28
4.3. Sự biến đổi bức xạ hấp thu
Khi vật chất hấp thu bức xạ:

    Vật chất được bổ sung năng lượng.
    Ptử, ntử chuyển từ mức năng lượng
    thấp lên mức năng lượng cao.
    Trạng thái điện tử cơ bản chuyển lên
    trạng thái điện tử kích thích (tồn tại
    trong khoảng thời gian ngắn 10-3 – 10-8
    giây)
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                            29
4.3. Sự biến đổi bức xạ hấp thu

    Phần năng lượng vật chất hấp thu bị
    biến đổi:
    Thành Equay; Edaođộng; Etịnhtiến → các phân
    tử va chạm nhiều hơn → sinh nhiệt.
    Trạng thái kích thích → trạng thái cơ bản:
    phân tử phát bức xạ có tần số ‫.'ט‬
       ‫( ט = 'ט‬tần số bức xạ hấp thu)
        ‫ :ט < 'ט‬phát xạ huỳnh quang hay lân
      quang
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                             30
4.4. Phổ hấp thu

    Phổ hấp thu:
    Đường biểu diễn cường độ hấp thu (A,
    T…) bức xạ theo (λ, σ, ‫)..ט‬

Nếu vật hấp thu dạng:
    Nguyên tử → phổ hấp thu nguyên tử
    Phân tử → phổ hấp thu phân tử

GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                            31
4.4. Phổ hấp thu




GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                            32
4.4. Phổ hấp thu

    Tần số bức xạ bị hấp thu có ý nghĩa đặc
    trưng cho cấu trúc VC → QP định tính.

    Nếu mẫu chứa càng nhiều cấu tử X hấp
    thu BX → cường độ giảm E của BX càng
    mạnh → dựa vào phổ hấp thu để định
    lượng X.

GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                            33
4.5. Sự phát xạ của vật chất


                                   λ
                               +




GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                          34
4.5. Sự phát xạ của vật chất

    Vật chất ở dạng ntử, ptử,.. nhận
    được năng lượng thích hợp →
    chuyển từ mức NL thấp (bền) lên
    mức NL cao (kém bền).

    Có khuynh hướng quay về mức NL
    thấp → phát ra NL dạng BX → hiện
    tượng phát xạ.
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                          35
4.5. Sự phát xạ của vật chất



2
                         h‫2ט‬   h‫) 2‘ט≠ 2ט( 2‘ט‬
1
    h‫1ט‬            h‫1'ט‬
0
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                                 36
5. Nguyên lý cấu tạo quang phổ kế
           Gồm các bộ phận chính:
    Nguồn bức xạ (1)
    Bộ phận tạo đơn sắc (2)
    Khe (3)
    Chậu đo (4)
    Bộ phận nhận tương tác và chuyển thành tín
    hiệu (5)
           Quang năng → điện năng (TBQĐ) (UV-
          Vis)
           Quang năng → nhiệt năng (cặp nhiệt
          điện) (IR)
    BộPhương Thảo ghi kết quả (T và A) (6)
GV: Trần T
           phận
BM Hóa Lý (ĐHBK)                            37
5. Nguyên lý cấu tạo quang phổ kế

       SƠ ĐỒ CẤU TẠO MÁY ĐO QUANG



                                                  T
                                                  A


(1)                (2)    (3)   (4)   (5)   (6)
 GV: Trần T Phương Thảo
 BM Hóa Lý (ĐHBK)                                 38
Hitachi Instruments U-3010




    Light Source, λ selector, Sample cell holder, Detector (amplifier, recorder)

GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                                                                   39
-   Hình dạng: Khối chữ nhật hoặc ống trụ
    đứng
-   Kích thước: Đường kính 0,05-50mm (phổ
    biến nhất là 10mm)




GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                            40
6. Định luật Lambert – Beer
                                       nồng độ
      tán xạ IR                           C

 Io                      hấp thu IA
                                        IT
λi


                             b
BM Hóa Lý (ĐHBK) Bức xạ trước và sau khi hấp thu
GV: Trần T Phương Thảo
                                                   41
6. Định luật Lambert – Beer

    Nếu bề mặt chậu đo thật nhẵn (IR = 0)

    Cường độ hấp thu biểu diễn thông qua
    các đại lượng (T, A):

Độ truyền suốt:

Phần trăm truyền suốt:
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                            42
6. Định luật Lambert – Beer
    Độ hấp thu A:




    Phần trăm hấp thu:




GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                       43
6. Định luật Lambert – Beer
    Bằng thực nghiệm, Lambert chứng
    minh:




    Bằng thực nghiệm, Beer chứng minh:



GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                         44
6. Định luật Lambert – Beer
   Định luật Lambert – Beer: độ hấp thu A
   của bức xạ tỉ lệ với bề dày và nồng độ
   của chất hấp thu




  Với ε: hệ số hấp thu (đặc trưng cho cường
     độ hấp thu bức xạ của chất khảo sát).
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                              45
6. Định luật Lambert – Beer
ε phụ thuộc:
  + Bản chất vật chất
  + Bức xạ vật chất hấp thu.
  + Nhiệt độ.

    b = 1cm, C =1mol/l →

    b = 1cm, C = 1g/l    →
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                       46
6. Định luật Lambert – Beer
                         A = εbC

    εb = const



    Nồng độ mẫu quá cao → mức độ liên hợp
    hay phân li của phân tử thay đổi → quan
    hệ tuyến tính triệt tiêu.
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                         47
6. Định luật Lambert – Beer

A                                 A
                                      peak




                       Cmax   C       λCĐ    λ
                  Tại λCĐ
    GV: Trần T Phương Thảo
    BM Hóa Lý (ĐHBK)                         48
6. Định luật Lambert – Beer
       Điều kiện nghiệm đúng của ĐL:

    Bức xạ phải đơn sắc.

    C < 0,01M

    A = 0,2 – 0,8 hoặc A < 3,0
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                       49
Ứng dụng PPPT phổ nghiệm
    Định tính:
    Áp dụng cho mẫu hữu cơ: so sánh
    giữa chuẩn và mẫu theo λCĐ ,ε

    Cần kết hợp thêm: sắc ký, phổ hồng
    ngoại, khối phổ, phổ cộng hưởng từ
    NMR… để tăng độ chính xác.

GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                     50
Ứng dụng ĐL Lambert – Beer
ĐỊNH LƯỢNG:
 Định lượng một cấu tử
    PP trực tiếp
      Phép đo trực tiếp
      Phép so sánh
      Phép lập đường chuẩn
      Phép thêm chuẩn
    PP chuẩn độ đo quang
 Định lượng nhiều cấu tử.
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)             51
ĐỊNH LƯỢNG
               MỘT
              CẤU TỬ
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)         52
PHÉP ĐO TRỰC TIẾP
    Đo độ hấp thu Am của DD mẫu
    Tra εlý thuyết (sổ tay)
    Xác định b (chậu đo)




    Nhược điểm: kém chính xác vì εlý
    thuyết ≠ εthực tế
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                       53
PHÉP SO SÁNH
    Pha DD chuẩn CC (biết trước) → đo AC
    Đo độ hấp thu Am của DD mẫu (dùng cùng
    1 chậu đo b)




GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                        54
PHÉP SO SÁNH

    ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG PHÉP SO
    SÁNH:
    εMẪU = εCHUẨN
    A và C tuyến tính trong khoảng
    nồng độ khảo sát.
    Chuẩn và mẫu đồng nhất về điều
    kiện nền.
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                        55
PHÉP LẬP ĐƯỜNG CHUẨN

Fe+2




GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)           56
PHÉP LẬP ĐƯỜNG CHUẨN

       A


   A (mẫu)




                    C1 C2 C3 C4 C5
GV: Trần T Phương Thảo
                                     C
BM Hóa Lý (ĐHBK)                         57
PHÉP LẬP ĐƯỜNG CHUẨN
CÁCH TÌM CMẪU:
 PP đồ thị
 PP bình phương cực tiểu.

ƯU ĐIỂM:
 Hiệu chỉnh sai số ngẫu nhiên mà
 phép so sánh có thể mắc phải.
 Kiểm tra khoảng nồng độ thích hợp
 để A và C tuyến tính.
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                 58
PHÉP THÊM CHUẨN

    THÊM CHUẨN VÀO MẪU VÀ SO
    SÁNH



    THÊM CHUẨN VÀO MẪU VÀ SỬ
    DỤNG ĐƯỜNG CHUẨN
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                 59
THÊM CHUẨN VÀO MẪU
              VÀ SO SÁNH

    DD 1: (Cm? + CC) → đo Athêmchuẩn

    DD 2: mẫu Cm? → đo Amẫu




GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                       60
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)         61
THÊM CHUẨN VÀO MẪU
  VÀ SỬ DỤNG ĐƯỜNG CHUẨN

    Lập đường chuẩn A = f(C).
    DD 1: (Cm? + CC) → đo Athêmchuẩn
    Từ đồ thị →

    DD 2: mẫu Cm? → đo Amẫu
    Từ đồ thị →
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                       62
THÊM CHUẨN VÀO MẪU
  VÀ SỬ DỤNG ĐƯỜNG CHUẨN
           A

   A (mẫu
 thêm chuẩn)
                                          C2
  Am (mẫu )
   C1

GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)
                         C1 C2 C3 C4 C5        C
                                               63
THÊM CHUẨN VÀO MẪU
  VÀ SỬ DỤNG ĐƯỜNG CHUẨN
    Theo lý thuyết Cm? = C1 và Cm? + CC = C2
    → C2 – C1 = CC nhưng do có cấu tử ảnh
    hưởng nên kq có thể khác.




GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                          64
THÊM CHUẨN VÀO MẪU
  VÀ SỬ DỤNG ĐƯỜNG CHUẨN




GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)           65
PHƯƠNG PHÁP
            CHUẨN ĐỘ ĐO QUANG
    Chuẩn độ dd khảo sát X bằng dd
    chuẩn CC
               C+X→A+B
    Đo độ hấp thu của một trong bốn cấu
    tử trên ở một bước sóng thích hợp
    trong suốt quá trình chuẩn độ.
    Vẽ A = f(Vc) → tìm điểm tương
    đương
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                      66
Vd: chuẩn độ Bi3+ và Cu2+ bằng EDTA. Biết:
 Ở pH4 chỉ có phức Cu.EDTA hấp thu ở
 λ=745nm, phức Bi.EDTA không hấp thu.
 β’BiY = 1011.8
 β’CuY = 1010.2
 Đường biểu diễn A = f(VEDTA) có dạng:




GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                         67
ĐỊNH LƯỢNG
               NHIỀU
              CẤU TỬ
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)         68
ĐỊNH LƯỢNG NHIỀU CẤU TỬ

    Sử dụng tính chất cộng độ hấp thu:
    độ hấp thu dd (chứa n cấu tử) tại 1
    bước sóng λi bằng tổng độ hấp thu
    của từng cấu tử tại bước sóng đó.

    Định lượng từng cấu tử mà không
    cần tách → lập hệ phương trình.
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                      69
ĐỊNH LƯỢNG NHIỀU CẤU TỬ
                         I             N
    ⎧ A λ1 = A λ1 + ..... + A λ1
    ⎪              I                    N
    ⎪A λ 2 = A λ 2 + ..... + A λ 2
    ⎨
    ⎪ .......... .......... .......... .....
    ⎪A λ = A λ n + ..... + A λ n
                   I                    N
    ⎩ n
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                               70
ĐỊNH LƯỢNG 2 CẤU TỬ




GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                 71
ĐỊNH LƯỢNG NHIỀU CẤU TỬ

 AIλ1
                         I        II
AII   λ2


AIλ2
AIIλ1
                             λ1   λ2


GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK)                       72

More Related Content

What's hot

Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my leBao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bao cao khoa hoc ung dung cua sac ky khi gc trong phan tich thuc pham
Bao cao khoa hoc ung dung cua sac ky khi gc trong phan tich thuc phamBao cao khoa hoc ung dung cua sac ky khi gc trong phan tich thuc pham
Bao cao khoa hoc ung dung cua sac ky khi gc trong phan tich thuc pham
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bao cao duoc lieu sac ky lop mong
Bao cao duoc lieu sac ky lop mongBao cao duoc lieu sac ky lop mong
Bao cao duoc lieu sac ky lop mong
Nguyen Thanh Tu Collection
 
đIện hóa học day dh duoc
đIện hóa học   day dh duocđIện hóa học   day dh duoc
đIện hóa học day dh duoc
Dinngnh
 
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thốngSai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Thanh Liem Vo
 
Quang pho hong ngoai
Quang pho hong ngoaiQuang pho hong ngoai
Quang pho hong ngoai
Nguyen Thanh Tu Collection
 
đạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýđạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýNhat Tam Nhat Tam
 
Phuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampePhuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampe
tuongtusang
 
Bai 8 ky thuat hoa tan lam trong
Bai 8 ky thuat hoa tan lam trongBai 8 ky thuat hoa tan lam trong
Bai 8 ky thuat hoa tan lam trong
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
Danh Lợi Huỳnh
 
Chuong 9 he voi moi truong ran long khi hoa keo
Chuong 9 he voi moi truong ran long khi  hoa keoChuong 9 he voi moi truong ran long khi  hoa keo
Chuong 9 he voi moi truong ran long khi hoa keo
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Co so ly thuyet cua phuong phap sac ky ban mong
Co so ly thuyet cua phuong phap sac ky ban mongCo so ly thuyet cua phuong phap sac ky ban mong
Co so ly thuyet cua phuong phap sac ky ban mong
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binh
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binhBai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binh
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binh
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue an
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue anBai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue an
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue an
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoan
Hoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoanHoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoan
Hoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoan
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đĐề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

What's hot (20)

Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my leBao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
 
Bao cao khoa hoc ung dung cua sac ky khi gc trong phan tich thuc pham
Bao cao khoa hoc ung dung cua sac ky khi gc trong phan tich thuc phamBao cao khoa hoc ung dung cua sac ky khi gc trong phan tich thuc pham
Bao cao khoa hoc ung dung cua sac ky khi gc trong phan tich thuc pham
 
Bao cao duoc lieu sac ky lop mong
Bao cao duoc lieu sac ky lop mongBao cao duoc lieu sac ky lop mong
Bao cao duoc lieu sac ky lop mong
 
Sắc ký khí
Sắc ký khíSắc ký khí
Sắc ký khí
 
đIện hóa học day dh duoc
đIện hóa học   day dh duocđIện hóa học   day dh duoc
đIện hóa học day dh duoc
 
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thốngSai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
 
Quang pho hong ngoai
Quang pho hong ngoaiQuang pho hong ngoai
Quang pho hong ngoai
 
đạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýđạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc ký
 
Dong phan.doc
Dong phan.docDong phan.doc
Dong phan.doc
 
Phuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampePhuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampe
 
Phổ uv vis
Phổ uv  visPhổ uv  vis
Phổ uv vis
 
Bai 8 ky thuat hoa tan lam trong
Bai 8 ky thuat hoa tan lam trongBai 8 ky thuat hoa tan lam trong
Bai 8 ky thuat hoa tan lam trong
 
Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
 
Chuong 9 he voi moi truong ran long khi hoa keo
Chuong 9 he voi moi truong ran long khi  hoa keoChuong 9 he voi moi truong ran long khi  hoa keo
Chuong 9 he voi moi truong ran long khi hoa keo
 
Co so ly thuyet cua phuong phap sac ky ban mong
Co so ly thuyet cua phuong phap sac ky ban mongCo so ly thuyet cua phuong phap sac ky ban mong
Co so ly thuyet cua phuong phap sac ky ban mong
 
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binh
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binhBai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binh
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binh
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
 
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue an
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue anBai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue an
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue an
 
Hoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoan
Hoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoanHoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoan
Hoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoan
 
Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đĐề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
 

Viewers also liked

May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang phokimqui91
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangvtanguyet88
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
www. mientayvn.com
 
PHÂN TÍCH QUANG PHỔ
PHÂN TÍCH QUANG PHỔPHÂN TÍCH QUANG PHỔ
PHÂN TÍCH QUANG PHỔ
bann11f
 
Phương pháp quang khắc
Phương pháp quang khắcPhương pháp quang khắc
Phương pháp quang khắc
www. mientayvn.com
 
Phuv vis-140428015232-phpapp01
Phuv vis-140428015232-phpapp01Phuv vis-140428015232-phpapp01
Phuv vis-140428015232-phpapp01
ljmonking
 
Kqht5
Kqht5Kqht5
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]clayqn88
 
Quan trắc mt kim
Quan trắc mt   kimQuan trắc mt   kim
Quan trắc mt kimnhóc Ngố
 
Hoa phantich2
Hoa phantich2Hoa phantich2
Hoa phantich2Tu Sắc
 
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chấtPhân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Hà Nội
 
Atlas mô phôi
Atlas mô phôiAtlas mô phôi
Atlas mô phôi
Hùng Nguyên
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửChien Dang
 
Dung Cu Dung Trong Hoa Phan Tich
Dung Cu Dung Trong Hoa Phan TichDung Cu Dung Trong Hoa Phan Tich
Dung Cu Dung Trong Hoa Phan Tichclayqn88
 
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryherehoatuongvi_hn
 
Quang phổ FT-IR
Quang phổ FT-IRQuang phổ FT-IR
Quang phổ FT-IR
www. mientayvn.com
 
bai sac ki phang
bai sac ki phangbai sac ki phang
bai sac ki phang
Đại Lê Vinh
 
Bai tap hoa phan tich 1 + dap so (hk1 2014)
Bai tap hoa phan tich 1 + dap so (hk1 2014)Bai tap hoa phan tich 1 + dap so (hk1 2014)
Bai tap hoa phan tich 1 + dap so (hk1 2014)
kuneinstein
 
Hệ thống bài tập phần hóa phân tích
Hệ thống bài tập phần hóa phân tíchHệ thống bài tập phần hóa phân tích
Hệ thống bài tập phần hóa phân tíchCang Nguyentrong
 

Viewers also liked (20)

May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang pho
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quang
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
 
PHÂN TÍCH QUANG PHỔ
PHÂN TÍCH QUANG PHỔPHÂN TÍCH QUANG PHỔ
PHÂN TÍCH QUANG PHỔ
 
Phương pháp quang khắc
Phương pháp quang khắcPhương pháp quang khắc
Phương pháp quang khắc
 
Kháng sinh
Kháng sinhKháng sinh
Kháng sinh
 
Phuv vis-140428015232-phpapp01
Phuv vis-140428015232-phpapp01Phuv vis-140428015232-phpapp01
Phuv vis-140428015232-phpapp01
 
Kqht5
Kqht5Kqht5
Kqht5
 
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
 
Quan trắc mt kim
Quan trắc mt   kimQuan trắc mt   kim
Quan trắc mt kim
 
Hoa phantich2
Hoa phantich2Hoa phantich2
Hoa phantich2
 
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chấtPhân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
 
Atlas mô phôi
Atlas mô phôiAtlas mô phôi
Atlas mô phôi
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
 
Dung Cu Dung Trong Hoa Phan Tich
Dung Cu Dung Trong Hoa Phan TichDung Cu Dung Trong Hoa Phan Tich
Dung Cu Dung Trong Hoa Phan Tich
 
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
 
Quang phổ FT-IR
Quang phổ FT-IRQuang phổ FT-IR
Quang phổ FT-IR
 
bai sac ki phang
bai sac ki phangbai sac ki phang
bai sac ki phang
 
Bai tap hoa phan tich 1 + dap so (hk1 2014)
Bai tap hoa phan tich 1 + dap so (hk1 2014)Bai tap hoa phan tich 1 + dap so (hk1 2014)
Bai tap hoa phan tich 1 + dap so (hk1 2014)
 
Hệ thống bài tập phần hóa phân tích
Hệ thống bài tập phần hóa phân tíchHệ thống bài tập phần hóa phân tích
Hệ thống bài tập phần hóa phân tích
 

Similar to Kekrnlj8tt36p0csnnpf

Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
tuituhoc
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
tuituhoc
 
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptxBỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
CBNgcNghch
 
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoáKiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
TRAN Bach
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng
Nghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởngNghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng
Nghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểHeo Con
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
Hoàng Thái Việt
 
Lý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệnLý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điện
tuituhoc
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đĐề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Chương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi PhuongChương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Hajunior9x
 
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tửTìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
www. mientayvn.com
 
thuyet trinh xps.ppt
thuyet trinh xps.pptthuyet trinh xps.ppt
thuyet trinh xps.ppt
NamBi963639
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
Ngoan Pham Van
 
Hientuongquangdienngoai
HientuongquangdienngoaiHientuongquangdienngoai
Hientuongquangdienngoai
thayhoang
 
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Danh Bich Do
 
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sángLý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
tuituhoc
 
Advancedoptics chap1-131215004508-phpapp02
Advancedoptics chap1-131215004508-phpapp02Advancedoptics chap1-131215004508-phpapp02
Advancedoptics chap1-131215004508-phpapp02
Nguyen Manh
 

Similar to Kekrnlj8tt36p0csnnpf (20)

Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
 
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptxBỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
 
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoáKiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng
Nghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởngNghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng
Nghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thể
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
 
Lý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệnLý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điện
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đĐề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
 
Chương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi PhuongChương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tửTìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
thuyet trinh xps.ppt
thuyet trinh xps.pptthuyet trinh xps.ppt
thuyet trinh xps.ppt
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Hientuongquangdienngoai
HientuongquangdienngoaiHientuongquangdienngoai
Hientuongquangdienngoai
 
Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_
 
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
 
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sángLý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
 
Advancedoptics chap1-131215004508-phpapp02
Advancedoptics chap1-131215004508-phpapp02Advancedoptics chap1-131215004508-phpapp02
Advancedoptics chap1-131215004508-phpapp02
 

Kekrnlj8tt36p0csnnpf

  • 1. CHƯƠNG 8 KHÁI QUÁT VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHỔ NGHIỆM GV: Trần T Phương Thảo BM 1 Hóa Lý (ĐHBK)
  • 2. NỘI DUNG CHÍNH (2LT) 1. Nguyên tắc 2. Bức xạ điện từ 3. Năng lượng của vật chất 4. Tương tác giữa bức xạ và vật chất 5. Nguyên lý cấu tạo quang phổ kế 6. Định luật Lambert – Beer GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 2
  • 3. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 3
  • 4. C Bước sóng khảo sát là λ xác định GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 4
  • 5. 1. Nguyên tắc Kết quả GT Đo Bức xạ Vật chất Tín hiệu Dựa vào sự tương tác giữa bức xạ và vật chất. Tùy theo bản chất bức xạ và vật chất, kết quả tương tác là tín hiệu (phổ) hay đại lượng đo (A, T) → định tính và định lượng mẫu. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 5
  • 6. 2. Bức xạ điện từ 2.1. Tính chất Bản chất sóng Bản chất hạt 2.2. Các vùng bức xạ điện từ GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 6
  • 7. Bản chất sóng Bức xạ điện từ là dạng năng lượng truyền đi trong không gian với vận tốc rất lớn theo dạng sóng hình sin. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 7
  • 8. Bản chất sóng Đặc trưng bởi hiện tượng: Nhiễu xạ Giao thoa. Bước sóng hay độ dài sóng λ(cm, μm, nm, A..): khoảng cách giữa 2 cực đại hay 2 cực tiểu nối tiếp nhau GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 8
  • 9. Bản chất sóng Chu kỳ T(s): thời gian sóng truyền giữa 2 cực đại liên tiếp Tần số ν(s-1): số dao động trong một giây. v = 1/T Số sóng σ(cm-1): số bước sóng trong 1 cm. σ = 1/ λ Tốc độ truyền sóng trong chân không: C = v*λ = 3.1010 cm/s GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 9
  • 10. Bản chất hạt Bức xạ điện từ được xem như những dòng hạt photon truyền đi với vận tốc ánh sáng, có năng lượng tỷ lệ với tần số của bức xạ. Với h = 6,63.1027 (erg.s): hằng số Plank Nhận xét: + Bức xạ có độ dài sóng càng bé thì năng lượng của các hạt photon càng lớn. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 10
  • 11. 2.2. Các vùng bức xạ điện từ λnm tăng dần Tia Tia khả Hồng Vi Sóng UV gamma X kiến ngoại sóng radio 160 400 800 Ánh sáng trắng là tổng hợp các bức xạ vùng thấy được. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 11
  • 12. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 12
  • 13. λ σ ‫ט‬ Bức E (cm) (cm-1) (Hz) xạ (Kcal/mol) 3.10-11 3,3.1010 1021 Tia gamma 9,4.107 3.10-9 3,3.108 1019 Tia X 9,4.105 3.10-7 3,3.106 1017 9,4.103 3.10-5 3,3.104 1015 UV 9,4.101 Vis 3.10-3 3,3.102 1013 IR 9,4.10-1 3.10-1 3,3.100 1011 Vi sóng 9,4.10-3 3.101 3,3.10-2 109 9,4.10-5 3.103 3,3.10-4 107 Sóng radio 9,4.10-7 GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 13
  • 14. 2.2. Các vùng bức xạ điện từ Phân loại các PPPT phổ nghiệm: PP cộng hưởng tử (sử dụng sóng radio, sóng vi ba) PP Rontgen (sử dụng sóng Rontgen – tia X) PP hấp thu UV – Vis PP hấp thu IR ….. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 14
  • 15. 3. Năng lượng của vật chất Vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, ion, phân tử… Tổng năng lượng bên trong vật chất gọi là nội năng GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 15
  • 16. 3. Năng lượng của vật chất Eđt: năng lượng do các electron chuyển động gây ra Edđ: năng lượng sinh ra do các hạt nhân nguyên tử dao động xung quanh vị trí cân bằng của nó Eq: năng lượng sinh ra do phân tử quay quanh trọng tâm của nó. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 16
  • 17. 3. Năng lượng của vật chất Các mức năng lượng trong nguyên tử: Mức năng lượng điện tử Mức năng lượng dao động Mức năng lượng quay. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 17
  • 18. 3. Năng lượng của vật chất v’3 v’2 Trạng thái v’1 electron Năng lượng kích thích v’0 Eq Edđ v3 v2 Trạng thái v1 electron v0 cơ bản Trạng thái năng lượng của phân tử hai nguyên tử GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 18
  • 19. 3. Năng lượng của vật chất Phân tử có cấu tạo phức tạp hơn nguyên tử → số mức năng lượng của nó sẽ nhiều hơn. Các ntử, ptử ở mức E thấp (cơ bản) → nhận được năng lượng thích hợp từ bức xạ → E cao (trạng thái kích thích). GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 19
  • 20. 4. Tương tác giữa bức xạ và vật chất Khi bức xạ truyền đến vật chất: Bức xạ bị phản xạ ở bề mặt vật chất Bức xạ bị hấp thu, tán xạ bên trong vật chất, một phần bức xạ truyền qua. Vật chất phát ra năng lượng dưới dạng bức xạ GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 20
  • 21. 4.1. Sự hấp thu bức xạ của vật chất λ + Eλ = h‫ט‬ GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 21
  • 22. 4.1. Sự hấp thu bức xạ của vật chất Khi bức xạ truyền tới VC: một phần NL của BX bị vật chất giữ lại có chọn lọc → hiện tượng hấp thu BX của VC. Năng lượng VC hấp thu: E1; E2: mức năng lượng ở trạng thái đầu và trạng thái cuối của VC ‫ :ט‬tần số của bức xạ bị hấp thu GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 22
  • 23. 4.1. Sự hấp thu bức xạ của vật chất Theo thuyết lượng tử Ntử, ptử, ion…có một số giới hạn các mức năng lượng nhất định. Sự hấp thu hay phát xạ BX của VC không phải liên tục và bất kỳ mà có tính chất gián đoạn và chọn lọc. Nguyên tử, phân tử chỉ hấp thu hay phát xạ 0, 1, 2,…., n lần lượng tử h‫.ט‬ GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 23
  • 24. 4.1. Sự hấp thu bức xạ của vật chất Khi chiếu chùm bức xạ có ‫ ט‬xác định đi qua vật chất → VC hấp thu BX: GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 24
  • 25. 4.1. Sự hấp thu bức xạ của vật chất Khi chiếu bức xạ đến vật chất, vật chất hấp thu năng lượng làm tổng nội năng của nó biến thiên một đại lượng: ∆E = ∆Eđt + ∆Edđ + ∆Eq Những bức xạ bị vật chất hấp thu có tần số đúng bằng: tần số kích thích điện tử ‫ט‬đt tần số dao động ‫ט‬dđ tần số quay ‫ט‬q GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 25
  • 26. 4.1. Sự hấp thu bức xạ của vật chất Cho nên: Chỉ những BX có NL photon kích thích phù hợp với sự chênh lệch mức NL giữa TTCB và TTKT nào đó → VC mới hấp thu. Chỉ những BX có tần số đúng bằng các tần số riêng của phân tử thì mới bị vật chất hấp thu. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 26
  • 27. 4.1. Sự hấp thu bức xạ của vật chất Bức xạ có năng lượng thấp: tạo ra sự dịch chuyển các mức năng lượng của Eq Bức xạ hồng ngoại: tạo ra sự dịch chuyển các mức năng lượng của Edđ, Eq Bức xạ UV-Vis: tạo ra sự dịch chuyển các mức năng lượng của Eđt, Edđ, Eq GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 27
  • 28. 4.2. Quy tắc chọn lọc của phổ phân tử ĐK để phân tử hấp thu bức xạ: Năng lượng bức xạ phù hợp các mức biến thiên năng lượng trong phân tử. Sự chuyển mức năng lượng kèm theo sự phân bố lại điện tử trong phân tử. Có hai dạng chuyển mức: Chuyển mức cho phép (đáp ứng quy tắc chọn lọc) Chuyển mức bị cấm. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 28
  • 29. 4.3. Sự biến đổi bức xạ hấp thu Khi vật chất hấp thu bức xạ: Vật chất được bổ sung năng lượng. Ptử, ntử chuyển từ mức năng lượng thấp lên mức năng lượng cao. Trạng thái điện tử cơ bản chuyển lên trạng thái điện tử kích thích (tồn tại trong khoảng thời gian ngắn 10-3 – 10-8 giây) GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 29
  • 30. 4.3. Sự biến đổi bức xạ hấp thu Phần năng lượng vật chất hấp thu bị biến đổi: Thành Equay; Edaođộng; Etịnhtiến → các phân tử va chạm nhiều hơn → sinh nhiệt. Trạng thái kích thích → trạng thái cơ bản: phân tử phát bức xạ có tần số ‫.'ט‬ ‫( ט = 'ט‬tần số bức xạ hấp thu) ‫ :ט < 'ט‬phát xạ huỳnh quang hay lân quang GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 30
  • 31. 4.4. Phổ hấp thu Phổ hấp thu: Đường biểu diễn cường độ hấp thu (A, T…) bức xạ theo (λ, σ, ‫)..ט‬ Nếu vật hấp thu dạng: Nguyên tử → phổ hấp thu nguyên tử Phân tử → phổ hấp thu phân tử GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 31
  • 32. 4.4. Phổ hấp thu GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 32
  • 33. 4.4. Phổ hấp thu Tần số bức xạ bị hấp thu có ý nghĩa đặc trưng cho cấu trúc VC → QP định tính. Nếu mẫu chứa càng nhiều cấu tử X hấp thu BX → cường độ giảm E của BX càng mạnh → dựa vào phổ hấp thu để định lượng X. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 33
  • 34. 4.5. Sự phát xạ của vật chất λ + GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 34
  • 35. 4.5. Sự phát xạ của vật chất Vật chất ở dạng ntử, ptử,.. nhận được năng lượng thích hợp → chuyển từ mức NL thấp (bền) lên mức NL cao (kém bền). Có khuynh hướng quay về mức NL thấp → phát ra NL dạng BX → hiện tượng phát xạ. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 35
  • 36. 4.5. Sự phát xạ của vật chất 2 h‫2ט‬ h‫) 2‘ט≠ 2ט( 2‘ט‬ 1 h‫1ט‬ h‫1'ט‬ 0 GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 36
  • 37. 5. Nguyên lý cấu tạo quang phổ kế Gồm các bộ phận chính: Nguồn bức xạ (1) Bộ phận tạo đơn sắc (2) Khe (3) Chậu đo (4) Bộ phận nhận tương tác và chuyển thành tín hiệu (5) Quang năng → điện năng (TBQĐ) (UV- Vis) Quang năng → nhiệt năng (cặp nhiệt điện) (IR) BộPhương Thảo ghi kết quả (T và A) (6) GV: Trần T phận BM Hóa Lý (ĐHBK) 37
  • 38. 5. Nguyên lý cấu tạo quang phổ kế SƠ ĐỒ CẤU TẠO MÁY ĐO QUANG T A (1) (2) (3) (4) (5) (6) GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 38
  • 39. Hitachi Instruments U-3010 Light Source, λ selector, Sample cell holder, Detector (amplifier, recorder) GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 39
  • 40. - Hình dạng: Khối chữ nhật hoặc ống trụ đứng - Kích thước: Đường kính 0,05-50mm (phổ biến nhất là 10mm) GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 40
  • 41. 6. Định luật Lambert – Beer nồng độ tán xạ IR C Io hấp thu IA IT λi b BM Hóa Lý (ĐHBK) Bức xạ trước và sau khi hấp thu GV: Trần T Phương Thảo 41
  • 42. 6. Định luật Lambert – Beer Nếu bề mặt chậu đo thật nhẵn (IR = 0) Cường độ hấp thu biểu diễn thông qua các đại lượng (T, A): Độ truyền suốt: Phần trăm truyền suốt: GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 42
  • 43. 6. Định luật Lambert – Beer Độ hấp thu A: Phần trăm hấp thu: GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 43
  • 44. 6. Định luật Lambert – Beer Bằng thực nghiệm, Lambert chứng minh: Bằng thực nghiệm, Beer chứng minh: GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 44
  • 45. 6. Định luật Lambert – Beer Định luật Lambert – Beer: độ hấp thu A của bức xạ tỉ lệ với bề dày và nồng độ của chất hấp thu Với ε: hệ số hấp thu (đặc trưng cho cường độ hấp thu bức xạ của chất khảo sát). GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 45
  • 46. 6. Định luật Lambert – Beer ε phụ thuộc: + Bản chất vật chất + Bức xạ vật chất hấp thu. + Nhiệt độ. b = 1cm, C =1mol/l → b = 1cm, C = 1g/l → GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 46
  • 47. 6. Định luật Lambert – Beer A = εbC εb = const Nồng độ mẫu quá cao → mức độ liên hợp hay phân li của phân tử thay đổi → quan hệ tuyến tính triệt tiêu. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 47
  • 48. 6. Định luật Lambert – Beer A A peak Cmax C λCĐ λ Tại λCĐ GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 48
  • 49. 6. Định luật Lambert – Beer Điều kiện nghiệm đúng của ĐL: Bức xạ phải đơn sắc. C < 0,01M A = 0,2 – 0,8 hoặc A < 3,0 GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 49
  • 50. Ứng dụng PPPT phổ nghiệm Định tính: Áp dụng cho mẫu hữu cơ: so sánh giữa chuẩn và mẫu theo λCĐ ,ε Cần kết hợp thêm: sắc ký, phổ hồng ngoại, khối phổ, phổ cộng hưởng từ NMR… để tăng độ chính xác. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 50
  • 51. Ứng dụng ĐL Lambert – Beer ĐỊNH LƯỢNG: Định lượng một cấu tử PP trực tiếp Phép đo trực tiếp Phép so sánh Phép lập đường chuẩn Phép thêm chuẩn PP chuẩn độ đo quang Định lượng nhiều cấu tử. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 51
  • 52. ĐỊNH LƯỢNG MỘT CẤU TỬ GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 52
  • 53. PHÉP ĐO TRỰC TIẾP Đo độ hấp thu Am của DD mẫu Tra εlý thuyết (sổ tay) Xác định b (chậu đo) Nhược điểm: kém chính xác vì εlý thuyết ≠ εthực tế GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 53
  • 54. PHÉP SO SÁNH Pha DD chuẩn CC (biết trước) → đo AC Đo độ hấp thu Am của DD mẫu (dùng cùng 1 chậu đo b) GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 54
  • 55. PHÉP SO SÁNH ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG PHÉP SO SÁNH: εMẪU = εCHUẨN A và C tuyến tính trong khoảng nồng độ khảo sát. Chuẩn và mẫu đồng nhất về điều kiện nền. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 55
  • 56. PHÉP LẬP ĐƯỜNG CHUẨN Fe+2 GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 56
  • 57. PHÉP LẬP ĐƯỜNG CHUẨN A A (mẫu) C1 C2 C3 C4 C5 GV: Trần T Phương Thảo C BM Hóa Lý (ĐHBK) 57
  • 58. PHÉP LẬP ĐƯỜNG CHUẨN CÁCH TÌM CMẪU: PP đồ thị PP bình phương cực tiểu. ƯU ĐIỂM: Hiệu chỉnh sai số ngẫu nhiên mà phép so sánh có thể mắc phải. Kiểm tra khoảng nồng độ thích hợp để A và C tuyến tính. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 58
  • 59. PHÉP THÊM CHUẨN THÊM CHUẨN VÀO MẪU VÀ SO SÁNH THÊM CHUẨN VÀO MẪU VÀ SỬ DỤNG ĐƯỜNG CHUẨN GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 59
  • 60. THÊM CHUẨN VÀO MẪU VÀ SO SÁNH DD 1: (Cm? + CC) → đo Athêmchuẩn DD 2: mẫu Cm? → đo Amẫu GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 60
  • 61. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 61
  • 62. THÊM CHUẨN VÀO MẪU VÀ SỬ DỤNG ĐƯỜNG CHUẨN Lập đường chuẩn A = f(C). DD 1: (Cm? + CC) → đo Athêmchuẩn Từ đồ thị → DD 2: mẫu Cm? → đo Amẫu Từ đồ thị → GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 62
  • 63. THÊM CHUẨN VÀO MẪU VÀ SỬ DỤNG ĐƯỜNG CHUẨN A A (mẫu thêm chuẩn) C2 Am (mẫu ) C1 GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) C1 C2 C3 C4 C5 C 63
  • 64. THÊM CHUẨN VÀO MẪU VÀ SỬ DỤNG ĐƯỜNG CHUẨN Theo lý thuyết Cm? = C1 và Cm? + CC = C2 → C2 – C1 = CC nhưng do có cấu tử ảnh hưởng nên kq có thể khác. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 64
  • 65. THÊM CHUẨN VÀO MẪU VÀ SỬ DỤNG ĐƯỜNG CHUẨN GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 65
  • 66. PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐO QUANG Chuẩn độ dd khảo sát X bằng dd chuẩn CC C+X→A+B Đo độ hấp thu của một trong bốn cấu tử trên ở một bước sóng thích hợp trong suốt quá trình chuẩn độ. Vẽ A = f(Vc) → tìm điểm tương đương GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 66
  • 67. Vd: chuẩn độ Bi3+ và Cu2+ bằng EDTA. Biết: Ở pH4 chỉ có phức Cu.EDTA hấp thu ở λ=745nm, phức Bi.EDTA không hấp thu. β’BiY = 1011.8 β’CuY = 1010.2 Đường biểu diễn A = f(VEDTA) có dạng: GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 67
  • 68. ĐỊNH LƯỢNG NHIỀU CẤU TỬ GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 68
  • 69. ĐỊNH LƯỢNG NHIỀU CẤU TỬ Sử dụng tính chất cộng độ hấp thu: độ hấp thu dd (chứa n cấu tử) tại 1 bước sóng λi bằng tổng độ hấp thu của từng cấu tử tại bước sóng đó. Định lượng từng cấu tử mà không cần tách → lập hệ phương trình. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 69
  • 70. ĐỊNH LƯỢNG NHIỀU CẤU TỬ I N ⎧ A λ1 = A λ1 + ..... + A λ1 ⎪ I N ⎪A λ 2 = A λ 2 + ..... + A λ 2 ⎨ ⎪ .......... .......... .......... ..... ⎪A λ = A λ n + ..... + A λ n I N ⎩ n GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 70
  • 71. ĐỊNH LƯỢNG 2 CẤU TỬ GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 71
  • 72. ĐỊNH LƯỢNG NHIỀU CẤU TỬ AIλ1 I II AII λ2 AIλ2 AIIλ1 λ1 λ2 GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK) 72