SlideShare a Scribd company logo
HYDRO
Cấu tạo nguyên tử và một số đặc điểm
- Hydro có cấu trúc đơn giản nhất: 1s1. lớp vỏ
electron chỉ bao gồm 1 electron và nhân chỉ có 1
proton.
- Do có khả năng này mà nguyên tố H có thể được
xếp vào nhóm I hay nhóm VII
- Trong liên kết cộng hóa trị, hydro đưa ra 1 electron
và dùng chung với nguyên tố mà nó kết hợp. Tùy
vào độ âm điện của nguyên tố mà nó liên kết, sẽ
hình thành liên kết cộng hóa trị phân cực hay không
phân cực
- Số oxy hóa có thể có: -1, 0, +1, nhưng số oxy hóa
thường gặp là 0 và + 1
- Ngoài ra, hydro còn tạo ra liên kết hydro với các
nguyên tố có độ âm điện lớn.
2. Tính chất vật lý
-Ở điều kiện thường, hydro là chất khí không màu,
không mùi vị.
-Phân tử gồm 2 nguyên tử, năng lượng liên kết lớn
và độ dài liên kết H-H là 0,74 Ao
-Phân tử khó phân cực, hydro lại rất nhẹ nên nhiệt
độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
-Tốc độ khuếch tán lớn, lớn hơn không khí 3,5 lần
nên H2 dẫn nhiệt tốt.
2. Tính chất hóa học
-Tính bền nhiệt: ở trạng thái tự nhiên hydro tồn tại
ở dạng phân tử nên có độ bền nhiệt lớn (ΔH= 103
kcal/mol), khó bị phân hủy thành nguyên tử.
- ở 2000oC, chỉ phân hủy được 0,1% H2; Ở
4000oC, chỉ có 62,5% H2 bị phân hủy.
- Do vậy, ở điều kiện thường H2 chỉ phản ứng được
với Flo. Khi đun nóng, H2 phản ứng được với Cl2,
O2, kim loại kiềm, kiềm thổ.
2. Tính chất hóa học của hydro
-Tính oxy hóa: khi phản ứng với các chất khử mạnh
như kim loại kiềm, kiềm thổ thì hydro thể hiện tính
oxy hóa
2. Tính chất hóa học của hydro
-Tính khử: khả năng cho electron của hydro giống
kim loại kiềm, nhưng năng lượng ion hóa nguyên tử
H lớn hơn kim loại kiềm vài ba lần.
-ở nhiệt độ cao, H2 còn khử được nhiều đơn chất,
hợp chất.
+ Phản ứng với oxy: xảy ra ở nhiệt độ 550oC:
2. Tính chất hóa học của hydro (tt)
+ Hydro còn khử được nhiều oxit kim loại hoạt động
như đồng, chì, sắt, thủy ngân,…
+ Ngoài ra, hydro còn tham tham gia phản ứng tạo
ra hợp chất cộng hóa trị như HCl, CH4…
3. Trạng thái tự nhiên, đồng vị
- Trạng thái tự nhiên: thường gặp là các hợp chất
của hydro như nước, dầu mỏ, khí thiên nhiên…
- Trong vũ trụ: hydro chiếm một nữa khối lượng
mặt trời. Trong các vì sao, hydro chiếm phần lớn
khối lượng.
Đồng vị của Hydro
- Proti và đơtri là 2 đồng vị bền, còn triti là đồng vị
phóng xạ với chu kỳ bán hủy 12,26 năm.
- Cả 3 đồng vị đều có tính chất hóa học như nhau
vì vỏ electron đều là 1s1
- Điều chế - ứng dụng
-Điều chế:
+ Trong công nghiệp: hydro được điều chế từ khí
thiên nhiên, than cốc.
Phản ứng:
Loại CO khỏi H2: trộn sản phẩm phản ứng với hơi
nước ở 450-500oC, xúc tác Fe2O3 được hoạt hóa
bằng Cr2O3 thì CO sẽ chuyển về CO2
Loại CO2 ?
-Điều chế hydro (tt)
+ Từ than cốc: cho hơi nước ở 1000oC đi qua than
cốc, ta được hỗn hợp than ướt
+ Trong phòng thí nghiệm: cho kim loại tác dụng với
axit không oxy hóa (thường dùng kim loại Kẽm)
Phương trình: Zn + H2SO4 = ?
Nếu dùng Zn không tinh khiết thì phải cho sản
phẩm đi qua bột đồng (Cu) ở 500oC, tại sao?
+ Điện phân dung dịch loãng gồm hỗn hợp H2SO4 2%,
NaOH 25-30%, KOH 34%.
- Phản ứng:
+ ứng dụng: - trong công nghiệp, H2 được dùng để
điều chế NH3, HCl, CH3OH
-Hỗn hợp CO + H2 làm nhiên liệu
-H2 rắn làm nhiên liệu cho động cơ phản lực
HYDRUA
Hydrua là tên hợp chất của hydro với nguyên tố khác
 Hydrua ion: là hydrua của kim loại có tính khử
mạnh như LiH, NaH…Hydro trong các hợp chất này
có số oxy hóa -1.
 Hóa tính: hydrua kim loại có hoạt tính cao, thủy
phân mạnh và không thuận nghịch, thể hiện tính bazơ
HYDRUA
 Hydrua ion: lưỡng tính dễ tạo phức với các hydrua
khác
 Hydrua cộng hóa trị (H-X): Phần lớn hợp chất của
hydro với các nguyên tố khác là hợp chất cộng hóa trị
Tùy thuộc vào độ âm điện của nguyên tố X trong
hydrua mà liên kết H-X phân cực mạnh hay yếu
Tính chất của Hydrua:
-Những hydrua cộng hóa trị ở điều kiện thường là
chất khí, chất lỏng dễ bay hơi.
- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp vì sự phá
vỡ liên kết Van de Waal.
- Một số hydrua như HF, H2O còn có thêm liên kết
hydro nên có nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi cao.
 Hydrua kiểu kim loại:
-Nhiều kim loại chuyển tiếp hấp thụ khí hydro tạo
nên chất rắn có thành phần xác định hoặc biến
đổi.
- Tính chất: so với kim loại ban đầu thì hydrua kiểu
kim loại phản ứng với oxy và với H2O kém hơn.
Hydrua kiểu kim loại dòn hơn, dẫn điện hoặc bán
dẫn điện, bề ngoài giống kim loại.
KIM LOẠI KIỀM (NHÓM I)
I. NHẬN XÉT CHUNG
- Nhóm IA gồm các nguyên tố: Liti (Li), Natri (Na),
Kali (K), Rubidi (Rb), Cesi (Cs), Franci (Fr).
-Franci là nguyên tố phóng xạ tự nhiên, Na là
nguyên tố quan trọng nhất
- Cấu hình e hóa trị: ns1 → dễ mất e để trở thành
ion M+ nên chúng là những kim loại mạnh nhất
trong tất cả các kim loại và trong mọi hợp chất
chúng chỉ có mức oxy hóa +1
- Đi từ trên xuống dưới, số lớp e và bán kính nguyên
tử tăng dần nên khả năng nhường e, tính kim loại
tăng dần.
- Tạo được liên kết ion với các nguyên tố không kim
loại của nhóm VI, VII.
- So với nhóm nguyên tố khác, nhóm kim loại kiềm
có nhiều tính chất giống nhau hơn và những tính
chất này biến đổi đều đặn từ Li đến Fr.
Thông số hóa lý Li Na K Rb Cs Fr
Bán kính nguyên
tử (Å)
1,55 1,89 2,36 2,48 2,68 2,8
Bán kính ion Rxt (Å) 0,68 0,98 1,33 1,49 1,65 1,75
Năng lượng ion
hóa 1 (eV)
5,39 5,14 4,34 7,18 3,89 3,98
Khối lượng riêng
d(g/cm3)
0,53 0,97 0,85 4,5 1,9
Nhiệt độ nóng chảy
tnc (0C)
180 98 63 39 29
Nhiệt độ sôi ts (0C) 1330 900 766 700 685
Hàm lượng trong
vỏ quả đất (%
ng.tử)
0,02 2,4 1,4 7.10–3 9,5.10
–9
Một số thông số hóa lý
+ Tính chất vật lý :
- Khi tăng điện tích hạt nhân các thông số hóa lý tăng.
- Bán kính nguyên tử lớn và tăng nhanh từ đầu đến
cuối phân nhóm  năng lực ion hóa nhỏ và giảm theo
chiều trên.
- Là những kim loại rất nhẹ và mềm.
- Các kim loại kiềm đều có độ dẫn điện lớn.
- Khi đốt có màu đặc trưng Li: đỏ tía, Na: vàng rực, K:
tím hồng, Rb: đỏ huyết, Cs : xanh da trời được ứng
dụng để phân tích định tính.
+ Tính chất hóa học :
- Kim loại hoạt động mạnh tác dụng với hầu hết các
nguyên tố trừ khí trơ.
- Đun nóng nhẹ tác dụng với Hydro tạo thành
Hydrua.
- Phản ứng mạnh với Halogen, Oxy, Lưu hùynh,
Nitơ, Cabon.
- Bị oxy hóa ngay ở nhiệt độ thường : Li nhanh, Na
rất nhanh, K ngay lập tức, Rb, CS bốc cháy. Li cho
oxýt thường Li2O.
- Còn các kim loại khác tạo thành peoxyt X2Na2
hoặc XO2 (K, RB, Cs).
- Chỉ có Li tác dụng trự tiếp dd với C, N2 tạo thành
Nitrua, Li3N, Li2C2. Các nguyên tố khác do nitrua và
cacbua gián tiếp.
- Ở nhiệt độ thường, các kim lọai kềm tác dụng
mãnh liệt với nước và axít giải phóng Hydro.
+ Trạng thái tự nhiên và điều chế :
- Natri chiếm 2,4% trọng lượng vỏ quả đất, K : 1,4
còn các chất khác rất ít.
- K, Na thường tồn tại trong nước biển, muối mỏ
dưới dạng kép.
- Điều chế Na bằng cách điện phân NaCl, NaOH
nóng chảy.
- Điều chế K bằng cách dùng Fe khử KOH ở nhiệt
độ cao.
1.2.3. Hợp chất các nguyên tố khác nhau
- Tạo muối hay kiểu muối tương ứng với trạng thái
hợp chất X+1.
- X+1 có điện tích nhỏ, bán kính lớn nên phân cực
bé nên tạo phía kém, muối ít tạo hydrat tinh thể.
- Hợp chất kim lọai kiềm dễ tan, bền nhiệt.
- Các hợp chất điển hình là oxyt, peoxyt và
hydroxyt. Các muối halogenua, muối cacbonat.
NHÓM IB
Nhóm IB bao gồm: đồng (Cu), bạc (Ag), vàng (Au).
NHÓM IB
- Về cấu trúc electron ở trạng thái cơ bản: (n-1)d9ns2
nhưng xét về mặt cấu trúc electron ngoài cùng có
dạng: (n-1)d10ns1 .
- Đặc điểm cấu trúc nguyên tố của Ag, Cu, Au quyết
định tính chất khác biệt của chúng, đặc biệt là tính trơ
về mặt hóa học của kim loại.
- Sự giảm năng lượng I1 từ Cu đến Ag có liên quan
đến sự tăng bán kính nguyên tử và sự tăng I1 từ Ag
đến Au liên quan mạnh đến điện tích hạt nhân.
NHÓM IB
Mặc dù phân lớp d đã được điền đầy đủ, nhưng cấu
trúc chưa phải đã hoàn toàn bền vững, do đó các
nguyên tố nhóm này có thể bị kích thích tạo ra 3
electron độc thân.
NHÓM IB
Do vậy, các nguyên tố nhóm IB có các mức oxy hóa
+1,+2,+3. Trạng thái oxy hóa đặc trưng của Cu là
+2 và của Ag là +1 và của Au là +3.
Đơn chất
Trạng thái thiên nhiên
Trong vỏ quả đất, Cu chiếm 3,6.10-3 % tổng số
nguyên tử, Ag chiếm 1,6.10-6 % và Au chiếm 5.10-8%.
Đơn chất
Trạng thái thiên nhiên
Trong vỏ quả đất, Cu chiếm 3,6.10-3 % tổng số nguyên
tử, Ag chiếm 1,6.10-6 % và Au chiếm 5.10-8%.
Người ta thường gặp Cu chủ yếu ở dạng hợp chất
sunfua lẫn với các kim loại khác, khoáng vật chính là
cancozin (Cu2S) chứa 79,8% Cu. Với Ag thường gặp ở
dạng khoáng chất acgentit (Ag2S) chứa 87,1% Ag.
Ngoài dạng tự do, Au còn tồn tại ở dạng hợp chất như
vàng telurua (AuTe2).
Đồng vị
- Đồng có 11 đồng vị từ 58Cu đến 68Cu, trong đó có
hai đồng vị thiên nhiên là 63Cu(60,1% và 65Cu(30,9%).
Còn lại là các đồng vị phóng xạ.
- Ag có 19 đồng vị, trong đó có 2 đồng vị thiên nhiên là
107Ag và 109Ag (48,64%). Còn lại là các đồng vị phóng
xạ.
- Au có nhiều đồng vị từ 183Au đến 204Au nhưng trong
đó chỉ có một đồng vị thiên nhiên là 197Au(100%)
Tính chất hóa học
-Các kim loại nhóm IB có dạng tinh thể lập phương
tâm diện. Chúng là các kim loại nặng, mềm, có ánh
kim và có màu. Cu – đỏ, Ag – trắng, Au – vàng chói.
- Các kim loại nhóm IB có nhiệt nóng chảy, nhiệt độ sôi
cao hơn so với kim loại kiềm vì tham gia trong liên kết
kim loại không chỉ có electron s mà còn có cả electron
d.
- Độ dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt là Ag và Au có
khả năng dẫn điện lớn nhất.
Tính chất hóa học
-Là các kim loại hoạt động yếu, tính khử giảm từ Cu
đến Au.
-ở nhiệt độ thường, chỉ Cu tác dụng, còn Ag và Au
không tương tác.
- ở nhiệt độ thường, trong không khí Cu bị bao phủ
một lớp màng màu đỏ gồm Cu và Cu2O do phản ứng:
Tính chất hóa học
-Trong không khí, Ag trơ hơn Cu nhưng nếu lẫn một ít
khí H2S thì Ag dần trở thành xám vì tạo màng Ag2S.
Với H2, cả 3 kim loại đều không phản ứng ngay cả ở
nhiệt độ cao, tuy nhiên khí H2 có khả năng hòa tan
trong Cu, Ag nóng chảy ở áp suất cao.
Với halogen, cả 3 kim loại tác dụng với khí Cl2 tạo
muối clorua: CuCl2, AgCl, AuCl3.
Khi đun nóng, Cu và Ag tác dụng với S, C và cả 3 kim
loại tác dụng với P, As,…
Cu và Ag không phản với kiềm, ngay cả với kiềm nóng
chảy, còn Au bị kiềm nóng chảy ăn mòn.
- Cu và Ag dễ tan trong axit có tính oxy hóa như HNO3
và H2SO4.
CÁC HỢP CHẤT
Hợp chất +1
Oxit M2O.
Đều là chất bột, Cu2O màu đỏ, Ag2O màu nâu – đen,
Au2O màu tím.
Cu2O bền nhiệt, nóng chảy ở 1240oC, Ag2O và Au2O
kém bền, phân hủy ở nhiệt độ trên 200oC.
- Các M2O đều ít tan trong nước, tan trong dung dịch
kiềm tạo cuprit, acgentit và orit tương ứng.
Trong dung dịch NH3 đậm đặc, Cu2O và Ag2O tạo
phức amoniacat.
HYDROXIT MOH
Các hydroxit không bền, nhất là AgOH và AuOH.
Muối M+
Đa số muối M+ dạng tinh thể đều ít tan trong nước.
Trong nước, chỉ có muối Ag+ là tương đối bền, còn
muối Cu+ và Au+ bị phân hủy
Một số muối quan trọng thường gặp
- CuCl: tinh thể màu trắng, bền với nhiệt và ít tan trong
nước.
Một số muối quan trọng thường gặp
- CuCl: tan trong dung dịch đặc của NH3, HCl, NH4Cl
AgNO3: là muối bạc thông dụng, không màu, dễ tan
trong nước và độ tan biến đổi theo nhiệt độ. phân hủy
ở 300oC.
HỢP CHẤT M(+2)
Đồng (II) oxit.
- Là chất bột màu đen, nóng chảy ở 1026oC và trên
nhiệt độ đó thì bị phân hủy.
CuO không tan trong nước, tan dễ trong axit tạo muối
HỢP CHẤT M(+2)
Đồng (II) hydroxit.
Cu(OH)2 là kết tủa bông màu lam, dễ mất nước biến
thành oxit khi đun nóng.
Cu(OH)2 được điều chế bằng cách cho dung dịch Cu2+
tác dụng với dung dịch kiềm
HỢP CHẤT M(+2)
Muối đồng (II).
Đa số muối đồng (II) dễ tan trong nước, bị thủy phân
và khi kết tinh từ dung dịch thường ở dạng hidrat.
Dung dịch loãng của Cu2+ có màu xanh lam, ở trạng
thái rắn các muối của đồng có màu khác nhau.
Ion Cu2+ là chất tạo phức mạnh, những phức thường
gặp là [CuX3]- với X là F, Cl, [Cu(C2O4)2]2- ,
[Cu(NH3)4]2+
HỢP CHẤT M(+3) Au+3
Trạng thái oxy hóa +3 là trạng thái đặc trưng với vàng,
những hợp chất của Au(III) đều là chất oxy hóa mạnh.
Vàng (III) oxit: Au2O3.
Au2O3 là chất bột màu nâu, kém bền, phân hủy dưới
tác dụng của ánh sáng hoặc khi đun nóng tới 160oC.
Au2O3 được tạo ra khi làm mất nước của Au(OH)3 ở
150oC trong chân không.
HỢP CHẤT M(+3) Au+3
Au(OH)3 là chất bột màu nâu đỏ, không tan trong
nước, ở nhiệt độ thường mất dần nước biến thành
dạng meta AuOOH, khi đun nóng biến thành Au2O3.
Có tính lưỡng tính.
Au(OH)3 được tạo nên khi cho dung dịch muối Au3+ tác
dụng với dung dịch kiềm.
Câu 1: Cấu tạo electron hóa trị của các nguyên tố kim
loại kiềm là:
A. ns2 np1 B. ns1 np0 C. ns1 np1 D. ns2 np2
Câu 2: Khi cho kim loại kiềm phản ứng với oxy ở
nhiệt độ cao thì:
A. Li tạo thành sản phẩm là Li2O2
B. Na tạo thành sản phẩm là Na2O
C. K tạo thành sản phẩm là KO
D. Rb tạo thành sản phẩm là RbO2
Câu 3: Trong số các kim loại nhóm IA hai nguyên tố có
mặt nhiều nhất trong cơ thể là
A. Kali và natri
B. Liti và Natri
C. Kali và liti
D. Liti và rubidi
Câu 4: Khi đốt cháy Li trong oxy, sản phẩm của phản
ứng là:
A. Li2O B. Li2O2 . C. LiO D. LiO2
Câu 5: K2O2 tác dụng với nước. sản phẩm thu được
là:
A. KOH
B. KOH + O2
C. KOH + H2O2 + O2
D. KOH + H2O2
Câu 6: Sản phẩm của phản ứng giữa KO2 và NO là
A. KNO3
B. KNO3 + KNO2 + O2
C. KNO3 + O2
D. KNO3 + KNO2 + NO2
Câu 7: Hòa tan K2O vào nước. sản phẩm thu được là:
A. dung dịch KOH
B. dung dịch KOH + O2
C. dung dịch KOH + H2O2 + O2
D. dung dịch KOH + H2O2
Câu 8: Hợp chất NaNH2 có tên gọi là:
A. Natri amoni
B. Natri imidua
C. Natri amidua
D. Natri nitrua
Câu 9: Sản phẩm của phản ứng H2SO4 + KO2 là:
A. K2SO4 + H2O B. K2SO4 + H2 + O2
C. K2SO4 + H2O2 + O2 D. K2SO4 + H2O2
Câu 10: Ngay ở điều kiện thường có một kim loại kiềm
có thể phản ứng trực tiếp với N2 . Kim loại đó là :
A. Li B. Na C. K D. Cs
Câu 11: Cho H2O2 vào vết thương thấy nó bị phân
hủy rất nhanh vì:
A. máu có tính kiềm
B. H2O2 phản ứng với NaCl trong máu
C. Trong máu có men catalase phân hủy H2O2
D. H2O2 khộng bền khi tiếp súc với da người.
12. Muối kép KCl.MgCl2..6H2O có trong.
A. quặng xinvinit B. Quặng cacnalit
C. quặng apatit D. Mỏ diêm tiêu
Câu 13
Sản phẩm của phản ứng Na3N + H2O  ? và tổng hệ
số cân bằng ( là các số nguyên nhỏ nhất) của các chất là.
A. NaOH và NH3 THSCB=8
B. NaOH và NH3 THSCB=12
C. NaOH , Na2O và NH3 THSCB=6
D. phản ứng không xảy ra ở đk thường
Câu 14
Cho biết biểu hiện khi cơ thể thiếu hụt K+ và những tác
hại xảy ra khi đưa K+ vào cơ thể dưới dạng viên nén .
A. cao huyết áp , nhồi máu cơ tim
B. rối loạn nhịp tim, loét thành ruột
C. loét dạ dày, cao huyết áp
D. viêm não, loét dạ dày
Câu 15. Phân tử Na2NH có tên gọi là:
A. natri amino B. Natri imidua
C. Natri amidua D. Natri nitrua
Câu 16 : Dãy gồm các kim lọai kiềm là
A. Na, Ba, Ca, K. B. Li, Na, K, Ca.
C. Li, Na, K, Cs. D. Be, Na, K, Rb.
17. Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B thuộc hai
chu kỳ kế tiếp của bảng hệ thống tuần hoàn. Lấy 3,1
g X hòa tan hết vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít
H2 (đktc). Hai kim loại A, B là:
A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs
(Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85; Cs = 133)
18. Hoàn thành phản ứng: Cu2S + HNO3 → NO2 +
…
A. Cu(NO3)2, H2O B. H2SO4, H2O
C. CuSO4, H2O D. Cu(NO3)2, H2SO4, H2O
19. Có bốn dung dịch đựng trong bốn lọ bị mất nhãn:
(NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, KOH. Nếu chỉ được phép
dùng một thuốc thử để nhận biết chúng, ta có thể
dùng dung dịch:
A. AgNO3 B. BaCl2
C. NaOH D. Ba(OH)2
20. Cho Kali kim loại vào dung dịch CuSO4 thì thu
được sản phẩm gồm:
A. Cu và K2SO4 B. KOH và H2
C. Cu(OH)2 và K2SO4 D. Cu(OH)2, K2SO4 và H2
21. Từ phản ứng Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 +
2Fe(NO3)2, ta có nhận xét:
A. Cu có tính khử mạnh hơn Fe
B. Fe3+ có tính khử mạnh hơn Cu2+
C. Tính oxi hóa của Fe3+ mạnh hơn Cu2+
D. Tính khử của Fe2+ mạnh hơn Cu
Câu 22. Điện phân nóng chảy một muối clorua kim
loại kiềm, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở
một điện cực và 3,12 g kim loại kiềm ở điện cực còn
lại. Công thức hóa học của muối là:
A. NaCl B. KCl C. LiCl D. RbCl
Hvco chương 1
Hvco chương 1

More Related Content

What's hot

Động học hóa lý
Động học hóa lýĐộng học hóa lý
Động học hóa lý
www. mientayvn.com
 
Phan ung the o nhan thom
Phan ung the o nhan thomPhan ung the o nhan thom
Phan ung the o nhan thom
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Thai Nguyen Hoang
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Thành Lý Phạm
 
[Trắc nghiệm] một số câu tn tổng hợp hóa đại cương
[Trắc nghiệm] một số câu tn tổng hợp hóa đại cương[Trắc nghiệm] một số câu tn tổng hợp hóa đại cương
[Trắc nghiệm] một số câu tn tổng hợp hóa đại cương
Trần Đương
 
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khueLecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ibCác nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ib
Mưa Hè
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
www. mientayvn.com
 
Tim hieu ve chuan do da axit da bazo
Tim hieu ve chuan do da axit da bazoTim hieu ve chuan do da axit da bazo
Tim hieu ve chuan do da axit da bazo
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Can bang hoa hoc
Can bang hoa hocCan bang hoa hoc
Can bang hoa hoc
Danh Lợi Huỳnh
 
Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử
Liên kết hóa học và cấu tạo phân tửLiên kết hóa học và cấu tạo phân tử
Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử
SEO by MOZ
 
Phân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtPhân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chất
Thai Nguyen Hoang
 
Hieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu coHieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu co
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hoa huu co chuong 3 co che phan ung
Hoa huu co chuong 3 co che phan ungHoa huu co chuong 3 co che phan ung
Hoa huu co chuong 3 co che phan ung
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Su tao thanh h2 o nh3
Su tao thanh h2 o nh3Su tao thanh h2 o nh3
Su tao thanh h2 o nh3Thuy Dương
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
Lecture dlth htth
Lecture dlth htthLecture dlth htth
Lecture dlth htth
Nguyen Thanh Tu Collection
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
tín Nguyenhuutin4114
 

What's hot (20)

On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
 
Động học hóa lý
Động học hóa lýĐộng học hóa lý
Động học hóa lý
 
Phan ung the o nhan thom
Phan ung the o nhan thomPhan ung the o nhan thom
Phan ung the o nhan thom
 
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
[Trắc nghiệm] một số câu tn tổng hợp hóa đại cương
[Trắc nghiệm] một số câu tn tổng hợp hóa đại cương[Trắc nghiệm] một số câu tn tổng hợp hóa đại cương
[Trắc nghiệm] một số câu tn tổng hợp hóa đại cương
 
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khueLecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
 
Các nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ibCác nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ib
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
 
Tim hieu ve chuan do da axit da bazo
Tim hieu ve chuan do da axit da bazoTim hieu ve chuan do da axit da bazo
Tim hieu ve chuan do da axit da bazo
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
 
Can bang hoa hoc
Can bang hoa hocCan bang hoa hoc
Can bang hoa hoc
 
Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử
Liên kết hóa học và cấu tạo phân tửLiên kết hóa học và cấu tạo phân tử
Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử
 
Phân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtPhân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chất
 
Hieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu coHieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu co
 
Hoa huu co chuong 3 co che phan ung
Hoa huu co chuong 3 co che phan ungHoa huu co chuong 3 co che phan ung
Hoa huu co chuong 3 co che phan ung
 
Su tao thanh h2 o nh3
Su tao thanh h2 o nh3Su tao thanh h2 o nh3
Su tao thanh h2 o nh3
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
Lecture dlth htth
Lecture dlth htthLecture dlth htth
Lecture dlth htth
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
 

Similar to Hvco chương 1

Tóm tắt kiến thức hóa thpt
Tóm tắt kiến thức hóa thptTóm tắt kiến thức hóa thpt
Tóm tắt kiến thức hóa thpt
ZenDi ZenDi
 
Tóm Tắt Lý Thuyết Môn Hóa
Tóm Tắt Lý Thuyết Môn HóaTóm Tắt Lý Thuyết Môn Hóa
Tóm Tắt Lý Thuyết Môn HóaHuynh ICT
 
Tom tat-kien-thuc-hoa-pho-thong.thuvienvatly.com.1f0b2.33503
Tom tat-kien-thuc-hoa-pho-thong.thuvienvatly.com.1f0b2.33503Tom tat-kien-thuc-hoa-pho-thong.thuvienvatly.com.1f0b2.33503
Tom tat-kien-thuc-hoa-pho-thong.thuvienvatly.com.1f0b2.33503Phùng Duy Hưng
 
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptxppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
TrnHongAn2
 
Kim loại chuyển tiếp
Kim loại chuyển tiếp Kim loại chuyển tiếp
Kim loại chuyển tiếp
Vi Văn Thượng
 
Btl2. bài dạy giáo án điện tử
Btl2. bài dạy giáo án điện tửBtl2. bài dạy giáo án điện tử
Btl2. bài dạy giáo án điện tửlymeomun09
 
Btl2. bài dạy giáo án điện tử
Btl2. bài dạy giáo án điện tửBtl2. bài dạy giáo án điện tử
Btl2. bài dạy giáo án điện tửlymeomun09
 
Kim loại kiềm
Kim loại kiềmKim loại kiềm
Kim loại kiềm
loinguyen0995
 
De cuong on tap học kỳ II hoa 8
De cuong on tap học kỳ II hoa 8De cuong on tap học kỳ II hoa 8
De cuong on tap học kỳ II hoa 8
Anh Pham
 
Chương-2.-Phân-Nhóm-Chính.pdf
Chương-2.-Phân-Nhóm-Chính.pdfChương-2.-Phân-Nhóm-Chính.pdf
Chương-2.-Phân-Nhóm-Chính.pdf
MetylPhenylacetat
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8
Hoàng Thái Việt
 
CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014
CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014
CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014
Hoàng Thái Việt
 
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
Tới Nguyễn
 
Bai 33 12 nc
Bai 33 12 ncBai 33 12 nc
Bai 33 12 nc
ThNgcAnhNguyn
 
Sat
SatSat
Kimloaikiem
KimloaikiemKimloaikiem
Kimloaikiem
Kế Hải Nguyễn
 
Tinh chat cua kim loai
Tinh chat cua kim loaiTinh chat cua kim loai
Tinh chat cua kim loai
Tuyet Linh
 
Kim loai kiem__kiem_tho_2012
Kim loai kiem__kiem_tho_2012Kim loai kiem__kiem_tho_2012
Kim loai kiem__kiem_tho_2012Quyen Le
 

Similar to Hvco chương 1 (20)

Tóm tắt kiến thức hóa thpt
Tóm tắt kiến thức hóa thptTóm tắt kiến thức hóa thpt
Tóm tắt kiến thức hóa thpt
 
Tóm Tắt Lý Thuyết Môn Hóa
Tóm Tắt Lý Thuyết Môn HóaTóm Tắt Lý Thuyết Môn Hóa
Tóm Tắt Lý Thuyết Môn Hóa
 
Tom tat-kien-thuc-hoa-pho-thong.thuvienvatly.com.1f0b2.33503
Tom tat-kien-thuc-hoa-pho-thong.thuvienvatly.com.1f0b2.33503Tom tat-kien-thuc-hoa-pho-thong.thuvienvatly.com.1f0b2.33503
Tom tat-kien-thuc-hoa-pho-thong.thuvienvatly.com.1f0b2.33503
 
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptxppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
 
Kim loại chuyển tiếp
Kim loại chuyển tiếp Kim loại chuyển tiếp
Kim loại chuyển tiếp
 
Btl2. bài dạy giáo án điện tử
Btl2. bài dạy giáo án điện tửBtl2. bài dạy giáo án điện tử
Btl2. bài dạy giáo án điện tử
 
Btl2. bài dạy giáo án điện tử
Btl2. bài dạy giáo án điện tửBtl2. bài dạy giáo án điện tử
Btl2. bài dạy giáo án điện tử
 
Kim loại
Kim loạiKim loại
Kim loại
 
Kim loại kiềm
Kim loại kiềmKim loại kiềm
Kim loại kiềm
 
De cuong on tap học kỳ II hoa 8
De cuong on tap học kỳ II hoa 8De cuong on tap học kỳ II hoa 8
De cuong on tap học kỳ II hoa 8
 
Chương-2.-Phân-Nhóm-Chính.pdf
Chương-2.-Phân-Nhóm-Chính.pdfChương-2.-Phân-Nhóm-Chính.pdf
Chương-2.-Phân-Nhóm-Chính.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8
 
CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014
CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014
CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014
 
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
 
Bai 33 12 nc
Bai 33 12 ncBai 33 12 nc
Bai 33 12 nc
 
Sat
SatSat
Sat
 
Kimloaikiem
KimloaikiemKimloaikiem
Kimloaikiem
 
Tinh chat cua kim loai
Tinh chat cua kim loaiTinh chat cua kim loai
Tinh chat cua kim loai
 
Kim loai kiem__kiem_tho_2012
Kim loai kiem__kiem_tho_2012Kim loai kiem__kiem_tho_2012
Kim loai kiem__kiem_tho_2012
 

Recently uploaded

Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (9)

Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 

Hvco chương 1

  • 1. HYDRO Cấu tạo nguyên tử và một số đặc điểm - Hydro có cấu trúc đơn giản nhất: 1s1. lớp vỏ electron chỉ bao gồm 1 electron và nhân chỉ có 1 proton. - Do có khả năng này mà nguyên tố H có thể được xếp vào nhóm I hay nhóm VII
  • 2. - Trong liên kết cộng hóa trị, hydro đưa ra 1 electron và dùng chung với nguyên tố mà nó kết hợp. Tùy vào độ âm điện của nguyên tố mà nó liên kết, sẽ hình thành liên kết cộng hóa trị phân cực hay không phân cực - Số oxy hóa có thể có: -1, 0, +1, nhưng số oxy hóa thường gặp là 0 và + 1 - Ngoài ra, hydro còn tạo ra liên kết hydro với các nguyên tố có độ âm điện lớn.
  • 3. 2. Tính chất vật lý -Ở điều kiện thường, hydro là chất khí không màu, không mùi vị. -Phân tử gồm 2 nguyên tử, năng lượng liên kết lớn và độ dài liên kết H-H là 0,74 Ao -Phân tử khó phân cực, hydro lại rất nhẹ nên nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. -Tốc độ khuếch tán lớn, lớn hơn không khí 3,5 lần nên H2 dẫn nhiệt tốt.
  • 4. 2. Tính chất hóa học -Tính bền nhiệt: ở trạng thái tự nhiên hydro tồn tại ở dạng phân tử nên có độ bền nhiệt lớn (ΔH= 103 kcal/mol), khó bị phân hủy thành nguyên tử. - ở 2000oC, chỉ phân hủy được 0,1% H2; Ở 4000oC, chỉ có 62,5% H2 bị phân hủy. - Do vậy, ở điều kiện thường H2 chỉ phản ứng được với Flo. Khi đun nóng, H2 phản ứng được với Cl2, O2, kim loại kiềm, kiềm thổ.
  • 5. 2. Tính chất hóa học của hydro -Tính oxy hóa: khi phản ứng với các chất khử mạnh như kim loại kiềm, kiềm thổ thì hydro thể hiện tính oxy hóa
  • 6. 2. Tính chất hóa học của hydro -Tính khử: khả năng cho electron của hydro giống kim loại kiềm, nhưng năng lượng ion hóa nguyên tử H lớn hơn kim loại kiềm vài ba lần. -ở nhiệt độ cao, H2 còn khử được nhiều đơn chất, hợp chất. + Phản ứng với oxy: xảy ra ở nhiệt độ 550oC:
  • 7. 2. Tính chất hóa học của hydro (tt) + Hydro còn khử được nhiều oxit kim loại hoạt động như đồng, chì, sắt, thủy ngân,… + Ngoài ra, hydro còn tham tham gia phản ứng tạo ra hợp chất cộng hóa trị như HCl, CH4…
  • 8. 3. Trạng thái tự nhiên, đồng vị - Trạng thái tự nhiên: thường gặp là các hợp chất của hydro như nước, dầu mỏ, khí thiên nhiên… - Trong vũ trụ: hydro chiếm một nữa khối lượng mặt trời. Trong các vì sao, hydro chiếm phần lớn khối lượng.
  • 9. Đồng vị của Hydro - Proti và đơtri là 2 đồng vị bền, còn triti là đồng vị phóng xạ với chu kỳ bán hủy 12,26 năm. - Cả 3 đồng vị đều có tính chất hóa học như nhau vì vỏ electron đều là 1s1
  • 10. - Điều chế - ứng dụng -Điều chế: + Trong công nghiệp: hydro được điều chế từ khí thiên nhiên, than cốc. Phản ứng: Loại CO khỏi H2: trộn sản phẩm phản ứng với hơi nước ở 450-500oC, xúc tác Fe2O3 được hoạt hóa bằng Cr2O3 thì CO sẽ chuyển về CO2 Loại CO2 ?
  • 11. -Điều chế hydro (tt) + Từ than cốc: cho hơi nước ở 1000oC đi qua than cốc, ta được hỗn hợp than ướt + Trong phòng thí nghiệm: cho kim loại tác dụng với axit không oxy hóa (thường dùng kim loại Kẽm) Phương trình: Zn + H2SO4 = ? Nếu dùng Zn không tinh khiết thì phải cho sản phẩm đi qua bột đồng (Cu) ở 500oC, tại sao?
  • 12. + Điện phân dung dịch loãng gồm hỗn hợp H2SO4 2%, NaOH 25-30%, KOH 34%. - Phản ứng: + ứng dụng: - trong công nghiệp, H2 được dùng để điều chế NH3, HCl, CH3OH -Hỗn hợp CO + H2 làm nhiên liệu -H2 rắn làm nhiên liệu cho động cơ phản lực
  • 13. HYDRUA Hydrua là tên hợp chất của hydro với nguyên tố khác  Hydrua ion: là hydrua của kim loại có tính khử mạnh như LiH, NaH…Hydro trong các hợp chất này có số oxy hóa -1.  Hóa tính: hydrua kim loại có hoạt tính cao, thủy phân mạnh và không thuận nghịch, thể hiện tính bazơ
  • 14. HYDRUA  Hydrua ion: lưỡng tính dễ tạo phức với các hydrua khác  Hydrua cộng hóa trị (H-X): Phần lớn hợp chất của hydro với các nguyên tố khác là hợp chất cộng hóa trị Tùy thuộc vào độ âm điện của nguyên tố X trong hydrua mà liên kết H-X phân cực mạnh hay yếu
  • 15. Tính chất của Hydrua: -Những hydrua cộng hóa trị ở điều kiện thường là chất khí, chất lỏng dễ bay hơi. - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp vì sự phá vỡ liên kết Van de Waal. - Một số hydrua như HF, H2O còn có thêm liên kết hydro nên có nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi cao.
  • 16.  Hydrua kiểu kim loại: -Nhiều kim loại chuyển tiếp hấp thụ khí hydro tạo nên chất rắn có thành phần xác định hoặc biến đổi. - Tính chất: so với kim loại ban đầu thì hydrua kiểu kim loại phản ứng với oxy và với H2O kém hơn. Hydrua kiểu kim loại dòn hơn, dẫn điện hoặc bán dẫn điện, bề ngoài giống kim loại.
  • 17. KIM LOẠI KIỀM (NHÓM I) I. NHẬN XÉT CHUNG - Nhóm IA gồm các nguyên tố: Liti (Li), Natri (Na), Kali (K), Rubidi (Rb), Cesi (Cs), Franci (Fr). -Franci là nguyên tố phóng xạ tự nhiên, Na là nguyên tố quan trọng nhất - Cấu hình e hóa trị: ns1 → dễ mất e để trở thành ion M+ nên chúng là những kim loại mạnh nhất trong tất cả các kim loại và trong mọi hợp chất chúng chỉ có mức oxy hóa +1
  • 18. - Đi từ trên xuống dưới, số lớp e và bán kính nguyên tử tăng dần nên khả năng nhường e, tính kim loại tăng dần. - Tạo được liên kết ion với các nguyên tố không kim loại của nhóm VI, VII. - So với nhóm nguyên tố khác, nhóm kim loại kiềm có nhiều tính chất giống nhau hơn và những tính chất này biến đổi đều đặn từ Li đến Fr.
  • 19. Thông số hóa lý Li Na K Rb Cs Fr Bán kính nguyên tử (Å) 1,55 1,89 2,36 2,48 2,68 2,8 Bán kính ion Rxt (Å) 0,68 0,98 1,33 1,49 1,65 1,75 Năng lượng ion hóa 1 (eV) 5,39 5,14 4,34 7,18 3,89 3,98 Khối lượng riêng d(g/cm3) 0,53 0,97 0,85 4,5 1,9 Nhiệt độ nóng chảy tnc (0C) 180 98 63 39 29 Nhiệt độ sôi ts (0C) 1330 900 766 700 685 Hàm lượng trong vỏ quả đất (% ng.tử) 0,02 2,4 1,4 7.10–3 9,5.10 –9 Một số thông số hóa lý
  • 20. + Tính chất vật lý : - Khi tăng điện tích hạt nhân các thông số hóa lý tăng. - Bán kính nguyên tử lớn và tăng nhanh từ đầu đến cuối phân nhóm  năng lực ion hóa nhỏ và giảm theo chiều trên. - Là những kim loại rất nhẹ và mềm. - Các kim loại kiềm đều có độ dẫn điện lớn. - Khi đốt có màu đặc trưng Li: đỏ tía, Na: vàng rực, K: tím hồng, Rb: đỏ huyết, Cs : xanh da trời được ứng dụng để phân tích định tính.
  • 21. + Tính chất hóa học : - Kim loại hoạt động mạnh tác dụng với hầu hết các nguyên tố trừ khí trơ. - Đun nóng nhẹ tác dụng với Hydro tạo thành Hydrua. - Phản ứng mạnh với Halogen, Oxy, Lưu hùynh, Nitơ, Cabon. - Bị oxy hóa ngay ở nhiệt độ thường : Li nhanh, Na rất nhanh, K ngay lập tức, Rb, CS bốc cháy. Li cho oxýt thường Li2O.
  • 22. - Còn các kim loại khác tạo thành peoxyt X2Na2 hoặc XO2 (K, RB, Cs). - Chỉ có Li tác dụng trự tiếp dd với C, N2 tạo thành Nitrua, Li3N, Li2C2. Các nguyên tố khác do nitrua và cacbua gián tiếp. - Ở nhiệt độ thường, các kim lọai kềm tác dụng mãnh liệt với nước và axít giải phóng Hydro.
  • 23. + Trạng thái tự nhiên và điều chế : - Natri chiếm 2,4% trọng lượng vỏ quả đất, K : 1,4 còn các chất khác rất ít. - K, Na thường tồn tại trong nước biển, muối mỏ dưới dạng kép. - Điều chế Na bằng cách điện phân NaCl, NaOH nóng chảy. - Điều chế K bằng cách dùng Fe khử KOH ở nhiệt độ cao.
  • 24.
  • 25.
  • 26. 1.2.3. Hợp chất các nguyên tố khác nhau - Tạo muối hay kiểu muối tương ứng với trạng thái hợp chất X+1. - X+1 có điện tích nhỏ, bán kính lớn nên phân cực bé nên tạo phía kém, muối ít tạo hydrat tinh thể. - Hợp chất kim lọai kiềm dễ tan, bền nhiệt. - Các hợp chất điển hình là oxyt, peoxyt và hydroxyt. Các muối halogenua, muối cacbonat.
  • 27. NHÓM IB Nhóm IB bao gồm: đồng (Cu), bạc (Ag), vàng (Au).
  • 28. NHÓM IB - Về cấu trúc electron ở trạng thái cơ bản: (n-1)d9ns2 nhưng xét về mặt cấu trúc electron ngoài cùng có dạng: (n-1)d10ns1 . - Đặc điểm cấu trúc nguyên tố của Ag, Cu, Au quyết định tính chất khác biệt của chúng, đặc biệt là tính trơ về mặt hóa học của kim loại. - Sự giảm năng lượng I1 từ Cu đến Ag có liên quan đến sự tăng bán kính nguyên tử và sự tăng I1 từ Ag đến Au liên quan mạnh đến điện tích hạt nhân.
  • 29. NHÓM IB Mặc dù phân lớp d đã được điền đầy đủ, nhưng cấu trúc chưa phải đã hoàn toàn bền vững, do đó các nguyên tố nhóm này có thể bị kích thích tạo ra 3 electron độc thân.
  • 30. NHÓM IB Do vậy, các nguyên tố nhóm IB có các mức oxy hóa +1,+2,+3. Trạng thái oxy hóa đặc trưng của Cu là +2 và của Ag là +1 và của Au là +3. Đơn chất Trạng thái thiên nhiên Trong vỏ quả đất, Cu chiếm 3,6.10-3 % tổng số nguyên tử, Ag chiếm 1,6.10-6 % và Au chiếm 5.10-8%.
  • 31. Đơn chất Trạng thái thiên nhiên Trong vỏ quả đất, Cu chiếm 3,6.10-3 % tổng số nguyên tử, Ag chiếm 1,6.10-6 % và Au chiếm 5.10-8%. Người ta thường gặp Cu chủ yếu ở dạng hợp chất sunfua lẫn với các kim loại khác, khoáng vật chính là cancozin (Cu2S) chứa 79,8% Cu. Với Ag thường gặp ở dạng khoáng chất acgentit (Ag2S) chứa 87,1% Ag. Ngoài dạng tự do, Au còn tồn tại ở dạng hợp chất như vàng telurua (AuTe2).
  • 32. Đồng vị - Đồng có 11 đồng vị từ 58Cu đến 68Cu, trong đó có hai đồng vị thiên nhiên là 63Cu(60,1% và 65Cu(30,9%). Còn lại là các đồng vị phóng xạ. - Ag có 19 đồng vị, trong đó có 2 đồng vị thiên nhiên là 107Ag và 109Ag (48,64%). Còn lại là các đồng vị phóng xạ. - Au có nhiều đồng vị từ 183Au đến 204Au nhưng trong đó chỉ có một đồng vị thiên nhiên là 197Au(100%)
  • 33. Tính chất hóa học -Các kim loại nhóm IB có dạng tinh thể lập phương tâm diện. Chúng là các kim loại nặng, mềm, có ánh kim và có màu. Cu – đỏ, Ag – trắng, Au – vàng chói. - Các kim loại nhóm IB có nhiệt nóng chảy, nhiệt độ sôi cao hơn so với kim loại kiềm vì tham gia trong liên kết kim loại không chỉ có electron s mà còn có cả electron d. - Độ dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt là Ag và Au có khả năng dẫn điện lớn nhất.
  • 34.
  • 35. Tính chất hóa học -Là các kim loại hoạt động yếu, tính khử giảm từ Cu đến Au. -ở nhiệt độ thường, chỉ Cu tác dụng, còn Ag và Au không tương tác. - ở nhiệt độ thường, trong không khí Cu bị bao phủ một lớp màng màu đỏ gồm Cu và Cu2O do phản ứng:
  • 36. Tính chất hóa học -Trong không khí, Ag trơ hơn Cu nhưng nếu lẫn một ít khí H2S thì Ag dần trở thành xám vì tạo màng Ag2S. Với H2, cả 3 kim loại đều không phản ứng ngay cả ở nhiệt độ cao, tuy nhiên khí H2 có khả năng hòa tan trong Cu, Ag nóng chảy ở áp suất cao. Với halogen, cả 3 kim loại tác dụng với khí Cl2 tạo muối clorua: CuCl2, AgCl, AuCl3.
  • 37. Khi đun nóng, Cu và Ag tác dụng với S, C và cả 3 kim loại tác dụng với P, As,…
  • 38. Cu và Ag không phản với kiềm, ngay cả với kiềm nóng chảy, còn Au bị kiềm nóng chảy ăn mòn. - Cu và Ag dễ tan trong axit có tính oxy hóa như HNO3 và H2SO4.
  • 39. CÁC HỢP CHẤT Hợp chất +1 Oxit M2O. Đều là chất bột, Cu2O màu đỏ, Ag2O màu nâu – đen, Au2O màu tím. Cu2O bền nhiệt, nóng chảy ở 1240oC, Ag2O và Au2O kém bền, phân hủy ở nhiệt độ trên 200oC. - Các M2O đều ít tan trong nước, tan trong dung dịch kiềm tạo cuprit, acgentit và orit tương ứng.
  • 40. Trong dung dịch NH3 đậm đặc, Cu2O và Ag2O tạo phức amoniacat. HYDROXIT MOH Các hydroxit không bền, nhất là AgOH và AuOH.
  • 41. Muối M+ Đa số muối M+ dạng tinh thể đều ít tan trong nước. Trong nước, chỉ có muối Ag+ là tương đối bền, còn muối Cu+ và Au+ bị phân hủy Một số muối quan trọng thường gặp - CuCl: tinh thể màu trắng, bền với nhiệt và ít tan trong nước.
  • 42. Một số muối quan trọng thường gặp - CuCl: tan trong dung dịch đặc của NH3, HCl, NH4Cl AgNO3: là muối bạc thông dụng, không màu, dễ tan trong nước và độ tan biến đổi theo nhiệt độ. phân hủy ở 300oC.
  • 43. HỢP CHẤT M(+2) Đồng (II) oxit. - Là chất bột màu đen, nóng chảy ở 1026oC và trên nhiệt độ đó thì bị phân hủy. CuO không tan trong nước, tan dễ trong axit tạo muối
  • 44. HỢP CHẤT M(+2) Đồng (II) hydroxit. Cu(OH)2 là kết tủa bông màu lam, dễ mất nước biến thành oxit khi đun nóng. Cu(OH)2 được điều chế bằng cách cho dung dịch Cu2+ tác dụng với dung dịch kiềm
  • 45. HỢP CHẤT M(+2) Muối đồng (II). Đa số muối đồng (II) dễ tan trong nước, bị thủy phân và khi kết tinh từ dung dịch thường ở dạng hidrat. Dung dịch loãng của Cu2+ có màu xanh lam, ở trạng thái rắn các muối của đồng có màu khác nhau. Ion Cu2+ là chất tạo phức mạnh, những phức thường gặp là [CuX3]- với X là F, Cl, [Cu(C2O4)2]2- , [Cu(NH3)4]2+
  • 46. HỢP CHẤT M(+3) Au+3 Trạng thái oxy hóa +3 là trạng thái đặc trưng với vàng, những hợp chất của Au(III) đều là chất oxy hóa mạnh. Vàng (III) oxit: Au2O3. Au2O3 là chất bột màu nâu, kém bền, phân hủy dưới tác dụng của ánh sáng hoặc khi đun nóng tới 160oC. Au2O3 được tạo ra khi làm mất nước của Au(OH)3 ở 150oC trong chân không.
  • 47. HỢP CHẤT M(+3) Au+3 Au(OH)3 là chất bột màu nâu đỏ, không tan trong nước, ở nhiệt độ thường mất dần nước biến thành dạng meta AuOOH, khi đun nóng biến thành Au2O3. Có tính lưỡng tính. Au(OH)3 được tạo nên khi cho dung dịch muối Au3+ tác dụng với dung dịch kiềm.
  • 48. Câu 1: Cấu tạo electron hóa trị của các nguyên tố kim loại kiềm là: A. ns2 np1 B. ns1 np0 C. ns1 np1 D. ns2 np2 Câu 2: Khi cho kim loại kiềm phản ứng với oxy ở nhiệt độ cao thì: A. Li tạo thành sản phẩm là Li2O2 B. Na tạo thành sản phẩm là Na2O C. K tạo thành sản phẩm là KO D. Rb tạo thành sản phẩm là RbO2
  • 49. Câu 3: Trong số các kim loại nhóm IA hai nguyên tố có mặt nhiều nhất trong cơ thể là A. Kali và natri B. Liti và Natri C. Kali và liti D. Liti và rubidi Câu 4: Khi đốt cháy Li trong oxy, sản phẩm của phản ứng là: A. Li2O B. Li2O2 . C. LiO D. LiO2
  • 50. Câu 5: K2O2 tác dụng với nước. sản phẩm thu được là: A. KOH B. KOH + O2 C. KOH + H2O2 + O2 D. KOH + H2O2 Câu 6: Sản phẩm của phản ứng giữa KO2 và NO là A. KNO3 B. KNO3 + KNO2 + O2 C. KNO3 + O2 D. KNO3 + KNO2 + NO2
  • 51. Câu 7: Hòa tan K2O vào nước. sản phẩm thu được là: A. dung dịch KOH B. dung dịch KOH + O2 C. dung dịch KOH + H2O2 + O2 D. dung dịch KOH + H2O2 Câu 8: Hợp chất NaNH2 có tên gọi là: A. Natri amoni B. Natri imidua C. Natri amidua D. Natri nitrua
  • 52. Câu 9: Sản phẩm của phản ứng H2SO4 + KO2 là: A. K2SO4 + H2O B. K2SO4 + H2 + O2 C. K2SO4 + H2O2 + O2 D. K2SO4 + H2O2 Câu 10: Ngay ở điều kiện thường có một kim loại kiềm có thể phản ứng trực tiếp với N2 . Kim loại đó là : A. Li B. Na C. K D. Cs Câu 11: Cho H2O2 vào vết thương thấy nó bị phân hủy rất nhanh vì: A. máu có tính kiềm B. H2O2 phản ứng với NaCl trong máu C. Trong máu có men catalase phân hủy H2O2 D. H2O2 khộng bền khi tiếp súc với da người.
  • 53. 12. Muối kép KCl.MgCl2..6H2O có trong. A. quặng xinvinit B. Quặng cacnalit C. quặng apatit D. Mỏ diêm tiêu Câu 13 Sản phẩm của phản ứng Na3N + H2O  ? và tổng hệ số cân bằng ( là các số nguyên nhỏ nhất) của các chất là. A. NaOH và NH3 THSCB=8 B. NaOH và NH3 THSCB=12 C. NaOH , Na2O và NH3 THSCB=6 D. phản ứng không xảy ra ở đk thường
  • 54. Câu 14 Cho biết biểu hiện khi cơ thể thiếu hụt K+ và những tác hại xảy ra khi đưa K+ vào cơ thể dưới dạng viên nén . A. cao huyết áp , nhồi máu cơ tim B. rối loạn nhịp tim, loét thành ruột C. loét dạ dày, cao huyết áp D. viêm não, loét dạ dày Câu 15. Phân tử Na2NH có tên gọi là: A. natri amino B. Natri imidua C. Natri amidua D. Natri nitrua
  • 55. Câu 16 : Dãy gồm các kim lọai kiềm là A. Na, Ba, Ca, K. B. Li, Na, K, Ca. C. Li, Na, K, Cs. D. Be, Na, K, Rb. 17. Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kỳ kế tiếp của bảng hệ thống tuần hoàn. Lấy 3,1 g X hòa tan hết vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít H2 (đktc). Hai kim loại A, B là: A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs (Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85; Cs = 133)
  • 56. 18. Hoàn thành phản ứng: Cu2S + HNO3 → NO2 + … A. Cu(NO3)2, H2O B. H2SO4, H2O C. CuSO4, H2O D. Cu(NO3)2, H2SO4, H2O 19. Có bốn dung dịch đựng trong bốn lọ bị mất nhãn: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, KOH. Nếu chỉ được phép dùng một thuốc thử để nhận biết chúng, ta có thể dùng dung dịch: A. AgNO3 B. BaCl2 C. NaOH D. Ba(OH)2
  • 57. 20. Cho Kali kim loại vào dung dịch CuSO4 thì thu được sản phẩm gồm: A. Cu và K2SO4 B. KOH và H2 C. Cu(OH)2 và K2SO4 D. Cu(OH)2, K2SO4 và H2 21. Từ phản ứng Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2, ta có nhận xét: A. Cu có tính khử mạnh hơn Fe B. Fe3+ có tính khử mạnh hơn Cu2+ C. Tính oxi hóa của Fe3+ mạnh hơn Cu2+ D. Tính khử của Fe2+ mạnh hơn Cu
  • 58. Câu 22. Điện phân nóng chảy một muối clorua kim loại kiềm, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở một điện cực và 3,12 g kim loại kiềm ở điện cực còn lại. Công thức hóa học của muối là: A. NaCl B. KCl C. LiCl D. RbCl