SlideShare a Scribd company logo
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 7
Học kỳ I - 19 tuần ( 18 tiết)
Tuần PPCT Tên bài (Nội dung)
1 1 Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng
2 2 Sự truyền ánh sáng
3 3 Ưùng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
4 4 Định luật phản xạ ánh sáng
5 5 Aênh của một vật tạo bởi gương phẳng
6 6 Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
7 7 Gương cầu lồi
8 8 Gương cầu lõm
9 9 Oân tập tổng kết chương I: Quang học
10 10 Kiểm tra
11 11 Nguồn âm
12 12 Độ cao của nguồn âm
13 13 Độ to của nguồn âm
14 14 Môi trường truyền âm
15 15 Phản xạ âm – Tiếng vang
16 16 Chống ô nhiễm tiếng ồn
17 17 Oân tập tổng kết chương II: Aâm học
18 18 Kiểm tra học kì I
Học kỳ II - 18 tuần ( 17 tiết)
20 19 Nhiễm điện do cọ xát
21 20 Hai loại điện tích
22 21 Dòng điện – nguồn điện
23 22 Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại
24 23 Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện
25 24 Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của nguồn điện
26 25 Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện
27 26 Oân tập
28 27 Kiểm tra 1 tiết
29 28 Cường độ dòng điện
30 29 Hiệu điện thế
31 30 Hiệu điện thé giữa hai đầu dụng cụ dòng điện
32 31 Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp.
33 32 TH: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn cạch song song
34 33 An toàn khi sử dụng điện
35 34 Oân tập tổng kết chương III: Điện học
36 35 Kiểm tra học kì II
1
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
CHƯƠNG I : QUANG HỌC
Tiết 1: Nhận biết ánh sáng Nguồn sáng vật
sáng
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức
- Bằng thí nghiệm, học sinh nhận thấy : Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng
đó phải truyền vào mắt ta ; ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền
vào mắt ta.
- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng.
2- Kỹ năng
- Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng.
3- Thái độ
- Nghiêm túc trong làm thí nghiệm quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà
không cầm được, và trong hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ
• Hộp kín bên trong có bóng đèn và pin
III. PHƯƠNG PHÁP:
-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng
IV.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Tổ chức
2- Kiểm tra
3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*HĐ 1 :Tìm hiểu khi nào ta nhận biết
được ánh sáng
- Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu
hỏi trong các trừơng hợp đã cho tr-
ường hợp nào mắt ta nhận biết được
ánh sáng ?
- Từ đó trả lời câu hỏi C1 SGK
- Qua câu hỏi dã tìm hiểu hãy chọn từ
thích hợp điền vào chỗ trống trong kết
luận ?
* HĐ 2 : Nghiên cứu điều kiện nào ta
nhìn thấy vật
- Ta đã biết nhìn thấy ánh sáng khi nào
vậy muốn nhìn thấy một vật thì phải
I / Nhận biết ánh sáng
* Quan sát và thí nghiệm
- HS đọc và trả lời
- Trường hợp 2 và 3 mắt ta nhận biết được
ánh sáng
C1 .Mắt ta nhận biết được có ánh sáng có
điều kiện giống nhau là : Có ánh sáng và mở
mắt nên ánh sáng lọt vào mắt.
- Kết luận : Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng
khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
II / Nhìn thấy một vật
* Thí nghiệm
- HS đọc, quan sát, làm thí nghiệm để trả lời
câu hỏi.
2
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
có điều kiện gì ? ta sang phần II
- Cho HS đọc SGK và quan sát hình
1.2a , 1.2b
- GV hướng dẫn và phát dụng cụ cho
các nhóm quan sát để trả lời C2 ?
- HD đặt mắt gần ống
- Nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy
trắng ?
- ánh sáng không đến mắt có nhìn thấy
tờ giấy không ?
- Qua C2 hãy trả lời câu hỏi điền từ để
có kết luận ?
* HĐ 3 : Phân biệt nguồn sáng và vật
sáng
- Yêu cầu đọc câu hỏi SGK để trả lời
câu hỏi C3
- Từ đó điền vào kết luận SGK
- Vậy vật hắt lại ánh sáng là gì ?
Nguồn sáng là gì ? lấy ví dụ minh
hoạ ?
* HĐ 4 : Vận dụng
- Yêu cầu đọc ghi nhớ, vận dụng kiến
thức đã học trả lời câu hỏi vận dụng
SGK
C2 . Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng trong tr-
ờng hợp hình 1.2a đèn sáng
Vì có đèn tạo ra ánh sáng, áng sáng chiếu
đến trang giấy trắng, áng sáng từ trang giấy
trắng đến mắt ta thì nhìn thấy trang giấy
trắng.
- Kết luận : Ta nhìn thấy một vật khi có
ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
III / Nguồn sáng và vật sáng
C3.-Vật tự phát ra ánh sáng : Dây tóc bóng
đèn.
-Vật hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới
: Tờ giấy trắng
- Kết luận :
Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng
gọi là nguồn sáng.
Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy
trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào
nó gọi chung là vật sáng
IV/ Vận dụng
C4. – Bạn Thanh đúng vì ánh sáng đèn pin
không chiếu vào mắt nên mắt không nhìn
thấy được.
C5. – Khói gồm các hạt nhỏ li ti, các hạt này
được chiếu sáng và trở thành vật sáng. ánh
sáng từ các hạt này truyền tới mắt.
- Các hạt xếp gần liền nhau nằm trên đường
truyền của ánh sáng tạo thành vệt sáng mắt
nhìn thấy.
4- Củng cố (3’)
- Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì?
- Học bài, đọc “Có thể em chưa biết”.
5. Dăn dò (1’)- Làm bài tập 1.1 đến 1.5 SBT
V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..
---------------------------------------------------------------------
Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
3
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
Tiết 2: Sự truyền ánh sáng
I/ MỤC TIÊU
1- Kiến thức
- Biết làm thí nghiệm xác định được đường truyền của ánh sáng.
- Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng.
- Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực
tế.
- Nhận biết được đặc điểm của ba loại chùm sáng.
2- Kỹ năng
• Bước đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm.
• Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tượng về ánh sáng.
3- Thái độ
• Nghiêm túc trong làm thí nghiệm và hoạt động nhóm
• Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ
Ống nhựa cong, ống nhựa thẳng
• Nguồn sáng dùng pin
• Màn chắn có đục lỗ nh nhau
• Đinh ghim mạ mũ nhựa to
III. PHƯƠNG PHÁP:
-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng
IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Tổ chức
2- Kiểm tra
• HS1 : -Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? Khi nào ta nhìn thấy vật ?
-Giải thích hiện tượng nhìn thấy vệt sáng trong khói hơng ?
• HS2 : Chữa bài tập 1.2 và 1.1 SBT ?
7A:..................................................................7B.............................................................
.
7C:...................................................................
3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*HĐ1 : Nghiên cứu tìm hiểu quy luật
của đường truyền ánh sáng
- ánh sáng đi theo đường cong hay gấp
khúc ? Nêu phương án thí nghiệm ?
- Chúng ta cùng làm TN
- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các
nhóm yêu cầu từng HS quan sát dây
I / Đường truyền của ánh sáng
- HS nêu phương án TN
* Thí nghiệm :
- HS đọc SGK
-HS làm thí nghiệm
4
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
tóc bóng đèn qua ống thẳng và qua ống
cong để trả lới C1 SGK
- Không có ống thẳng thì ánh sáng có
truyền theo đường thẳng không ? Nêu
phương án kiểm tra?
- GV kết luận suy ra C2 yêu cầu đọc và
hướng dẫn làm TN để trả lời
- Với các môi trường trong suốt khác
nh thuỷ tinh, nước … ta cũng có kết
luận nh trên
- Mọi vị trí trong môi trường có tính
chất nh nhau gọi là môi trường đồng
tính các nhà bác học đã rút ra định luật
truyền thẳng ánh sáng nh sau :
- yêu cầu một vài HS đọc sau đó nhắc
lại
* HĐ2 : Nghiên cứu thế nào là tia
sáng, chùm sáng
- Cho HS đọc SGK
- GV thông báo và cho ghi, vẽ hình,
biểu diễn trên tấm bìa
- Thực tế thường gặp chùm sáng gồm
nhiều tia sáng. vậy gồm những loại
chùm sáng nào ?
- Cho HS đọc SGK
- GV làm thí nghiệm tạo ra ba loại
chùm sáng, yêu cầu quan sát và trả lời
câu hỏi C3 SGK
- GV vẽ hình và hướng dẫn học sinh vẽ
hình vào vở, điền từ thích hợp vào chỗ
trống
-GV quan sát và sửa chữa cho HS
- Vậy chùm sáng như thế nào gọi là
chùm sáng phân kì, hội tụ, song song,
hãy biểu diễn ?
* HĐ 3 : Vận dụng
- Yêu cầu đọc ghi nhớ
- Vận dụng kiến thức đã học để trả lời
C4, C5 SGK
C1. ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực
tiếp đến mắt ta theo ống thẳng
-HS nêu phương án,
-C2 Làm TN theo hướng dẫn của GV
Ba lỗ A, B, C thẳng hàng vậy ánh sáng
thuyền theo đường thẳng
-Kết luận : Đường truyền của ánh sáng
trong không khí là đường thẳng
* Định luật truyền thẳng của ánh sáng :
Trong môi trường trong suốt và đồng tính,
ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
II/ Tia sáng và chùm sáng
- HS đọc SGK
*Biểu diễn đường truyền của tia sáng
- Quy ước biểu diễn đường truyền của tia
sáng bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ
hướng là một tia sáng
*Ba loại chùm sáng
C3. a) Chùm sáng song song gồm các tia
sáng không giao nhau trên đường truyền
của chúng.
b) Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng
giao nhau trên đường truyền của chúng.
c) Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe
rộng ra trên đường truyền của chúng.
III/ Vận dụng
C4. ánh sáng từ đèn phát ra đã truyền đến
mắt ta theo đường thẳng.
C5 . - Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần
5
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
- GV hướng dẫn và cho học sinh ghi
bài đáp án đúng
- Khi ngắm phân đội em thẳng hàng em
phải làm thế nào ? Giải thích ?
mắt nhất không nhìn thấy hai kim còn lại.
- Giải thích : Kim 1 là vật chắn sáng của
kim 2, kim 2 là vật chắn sáng của kim 3.
Do á/sáng truyền theo đường thẳng nên
á/sỏng từ kim 2, kim 3 bị chắn không tới
mắt.
4- Củng cố (3’)
- Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì?
- Học bài, đọc “ Có thể em cha biết ”.
5. Dăn dò (1’)
- Làm bài tập SBT 2.1 đến 2.4
V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh
sáng
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức
- Nhận biết được bóng tối. Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt
thực.
2- Kỹ năng
- Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong
thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng.
3- Thái độ
- Nghiêm túc trong làm thí nghiệm và hoạt động nhóm
II. CHUẨN BỊ
• Đèn pin, pin tiểu, tấm bìa, màn chắn
III. PHƯƠNG PHÁP:
-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Tổ chức
2- Kiểm tra
HS1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? Đường truyền của ánh sáng đ-
ược biểu diễn nh thế nào ? Hãy biểu diễn đường truyền của tia sáng , BT 2.2 SBT
HS2 : Nêu ba loại chùm sáng, Biểu diễn trên hình vẽ ?
7A:..................................................................7B.............................................................
.
6
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
7C:...................................................................
3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*HĐ1 : Quan sát hình thành khái
niệm bóng tối, bóng nửa tối
- Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ TN
- HD : Để đèn ra xa để quan sát
bóng đèn rõ hơn, chú ý quan sát
vùng sáng, tối để trả lời câu hỏi C1
- Yêu cần trả lời câu hỏi SGK.
- Từ đó điền cụm từ thích hợp vào
nhận xét
- Yêu cầu đọc TN SGK
- HD : Thay 1 bóng đèn bằng 2
bóng đèn để tạo nguồn sáng rộng,
quan sát tương tự TN 1 để trả lời C2
- V× sao cã vïng s¸ng hoµn toµn
vµ vïng tèi hoµn toµn, vïng s¸ng
mê ?
- H·y ®iÒn côm tõ thÝch hîp vµo
nhËn xÐt?
*H§2 : H×nh thµnh kh¸i niÖm
nhËt thùc vµ nguyÖt thùc.
- Yªu cÇu ®äc th«ng tin SGK
- GV kÓ c©u truyÖn gÊu ¨n
mÆt tr¨ng vµ ®éi qu©n La M·.
- NhËt thùc lµ g× ?
I/ Bãng tèi- bãng nöa tèi
* ThÝ nghiÖm 1 :
- HS ®äc TN, nghiªn cøu vµ lµm thÝ
nghiÖm theo nhãm díi sù HD cña GV®Ó tr¶
lêi c©u hái
C1 . Trªn mµn ch¾n vïng tèi ë gi÷a, vïng
s¸ng ë xung quanh.
- Vïng tèi : Do vËt c¶n nªn kh«ng nhËn ®îc
¸nh s¸ng tõ nguån s¸ng chiÕu tíi.
- Vïng s¸ng : NhËn ®îc ¸nh s¸ng tõ nguån
s¸ng chiÕu tíi.
* NhËn xÐt :
Trªn mµn ch¾n ®Æt phÝa sau vËt c¶n cã
mét vïng kh«ng nhËn ®îc ¸nh s¸ng tõ nguån
s¸ng tíi gäi lµ bãng tèi.
* ThÝ nghiÖm 2 :
- HS lµm TN theo HD
C2 . Vïng tèi : Vïng 1
Vïng ®îc chiÕu s¸ng ®Çy ®ñ : Vïng 3
Vïng cßn l¹i : Vïng 2 ( S¸ng h¬n vïng 1, tèi
h¬n vïng 3) – s¸ng mê
- Gi¶i thÝch :
+ Vïng tèi : Hoµn toµn kh«ng nhËn ®îc ¸nh
s¸ng tõ nguån tíi.
+ Vïng s¸ng : NhËn ®îc tÊt c¶ ¸nh s¸ng tõ
c¸c phÇn cña nguån s¸ng chiÕu tíi.
+ Vïng s¸ng mê : NhËn ®îc mét Ýt ¸nh s¸ng
(tõ mét phÇn cña nguån s¸ng chiÕu tíi).
* NhËn xÐt : Trªn mµn ch¾n ®Æt phÝa sau
vËt c¶n cã vïng chØ nhËn ®îc ¸nh s¸ng tõ
mét phÇn cña nguån s¸ng tíi gäi lµ bãng nöa
tèi.
II/ NhËt thùc – NguyÖt thùc
1. NhËt thùc: Khi MÆt Tr¨ng n»m trong
kho¶ng tõ MÆt Trêi ®Õn Tr¸i §Êt th× trªn
Tr¸i §Êt xuÊt hiÖn bãng tèi vµ bãng nöa
tèi , ®øng ë chç bãng tèi kh«ng nh×n thÊy
7
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
- Ban ngµy lóc MÆt Tr¨ng ë
kho¶ng gi÷a Tr¸i §Êt vµ MÆt
Trêi. Bãng tèi cña MÆt Tr¨ng n
trªn Tr¸i §Êt. Lóc nµy ®øng ë
chç bãng tèi ta cã quan s¸t ®îc
MÆt Trêi kh«ng ?
- Yªu cÇu tr¶ lêi C3 ?
- MÆt Tr¨ng ph¶n chiÕu ¸nh
s¸ng MÆt Trêi nªn ban ®ªm ta
nh×n thÊy MÆt Tr¨ng.
- Quan s¸t H3.4 cho biÕt chç
nµo trªn Tr¸i §Êt lµ ban ®ªm ?
- ChØ ra MÆt Tr¨ng ë vÞ trÝ
nµo th× kh«ng nhËn ®îc ¸nh
s¸ng tõ MÆt Trêi, kh«ng nh×n
thÊy MÆt Tr¨ng gäi lµ nguyÖt
thùc ?
- Yªu cÇu tr¶ lêi C4.
* H§ 3 : VËn dông
- Yªu cÇu ®äc ghi nhí
- Tr¶ lêi vËn dông
- Híng dÉn HS lµm TN ®Ó tr¶
lêi
MÆt Trêi gäi lµ nhËt thùc toµn phÇn,
®øng ë chç bãng nöa tèi chØ nh×n thÊy
mét phÇn cña MÆt Trêi gäi lµ nhËt thùc
mét phÇn.
C3. §øng ë n¬i nhËt thùc toµn phÇn ta
kh«ng nh×n thÊy MÆt Trêi. Trêi tèi l¹i v×
lóc ®ã MÆt Tr¨ng che hÕt MÆt Trêi ( vËt
ch¾n ) kh«ng cho ¸nh s¸ng tõ MÆt Trêi
®Õn Tr¸i §Êt.
2. NguyÖt thùc
- PhÝa sau Tr¸i ®Êt kh«ng nhËn ®îc ¸nh
s¸ng MÆt Trêi ( ®iÓm A)
- VÞ trÝ 1 lµ bãng tèi cña Tr¸i §Êt
* Khi MÆt Tr¨ng bÞ Tr¸i §Êt che kh«ng ®îc
MÆt Trêi chiÕu s¸ng n÷a, lóc ®ã ta kh«ng
nh×n thÊy MÆt Tr¨ng gäi lµ hiÖn tîng
nguyÖt thùc.
C4. MÆt Tr¨ng ®øng ë vÞ trÝ 1 th× cã
nguyÖt thùc, vÞ trÝ 2 th× Tr¨ng s¸ng.
II/ VËn dông
C5.MiÕng b×a c¸ng gÇn mµn ch¾n th× vïng
bãng nöa tèi cµng thu hÑp, khi miÕng b×a
s¸t mµn ch¾n th× vïng bãng nöa tèi hµu nh
mÊt h¼n chØ cßn bãng tèi.
C6. – Bãng ®Ìn sîi ®èt ( d©y tãc ) : Nguån
s¸ng hÑp nªn phÝa sau quyÓn s¸ch lµ vïng
tèi.
- Bãng ®Ìn èng : Nguån s¸ng réng nªn
phÝa sau quyÓn s¸ch cã mét vïng tèi vµ
vïng nöa tèi
4- Củng cố (3’)
- Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì?
- Làm bài tập SBT
5. Dăn dò (1’)
- Làm lại TN với miếng bìa, quyển sách
V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
----------------------------------------------------------------
Ngày giảng: ...............................
8
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
Lớp:...............................................
Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức
- Tiến hành được TN để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương. Biết
xác định
tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
- Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo
mong muốn.
2- Kỹ năng
- Biết làm TN, đo góc, quan sát đường truyền của ánh sáng để tìm ra quy luật phản
xạ ánh sáng.
3- Thái độ
- Nghiêm túc trong làm thí nghiệm và hoạt động nhóm
II. CHUẨN BỊ
• Gương phẳng. Nguồn sáng tạo tia sáng Thước đo độ,Tờ giấy, hộp vuông
III. PHƯƠNG PHÁP:
-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Tổ chức
2- Kiểm tra
• HS1: Hãy giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực?
• HS2: Kiểm tra vở bài tập
7A:................................................................ 7B..............................................................
7C:...................................................................
3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ1: Nghiên cứu sơ bộ tác dụng của
ánh sáng
- Cho HS soi gương
- Thấy hiện tượng gì trong gương ?
- GV thông báo KN ảnh của vật trong
gương.
- Yêu cầu HS trả lời C1
- Vậy ánh sáng tới gương thì đi tiếp
như thế nào ?
*HĐ3 : hình thành khái niệm phản xạ
ánh sáng và định luật
- Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ, GV
giới thiệu dụng cụ và HD HS làm TN.
I/ Gương phẳng
* Quan sát
- HS làm theo HD của GV
- Hình ảnh của một vật quan sát được trong
gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.
C1. Vật nhẵn bóng, phẳng đều có thể là
gương phẳng ví dụ : Tấm kính, tấm kim
loại, mặt nước phẳng….
II/ Định luật phản xạ ánh sáng
* Thí nghiêm :
- HS làm TN theo HD
- SI : Tia tới ; IR : Tia phản xạ
- Vẽ hình và trả lời câu hỏi
9
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
- GV chỉ ra tia tới, tia phản xạ
- ánh sáng đến gương phẳng sau đó còn
có hướng cũ nữa hay không ?
- GV giới thiệu đường pháp tuyến và
mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp
tuyến
- Yêu cầu HS làm TN, quan sát xem tia
phản xạ nằm trong mặt phẳng nào
- HD : Đặt tờ giấy trùng với mặt phẳng
chứa tia tới và đường pháp tuyến sau
đó thay đổi mặt phẳng tờ giấy quan sát
xem có hưứng được tia phản xạ không
- Từ TN hãy điền kết luận SGK ?
- Yêu cầu HS đọc thông tin về góc tới
và góc phản xạ SGK
- Hãy dự đoán về số đo của góc phản
xạ so với góc tới ?
- HD HS làm TN và đo góc tới, góc
phản xạ so sánh điền vào bảng kết quả.
- Từ TN hãy điền từ vào kết luận.
- Kết luận trên cũng đúng với các môi
trường trong suốt khác.
- Yêu cầi đọc 2 kết luận SGK, đó là nội
dung định luật phản xạ ánh sáng
- Yêu cầu đọc thông tin SGK .
GV vẽ và HD HS vẽ theo.
- Yêu cầu HS vẽ tia phản xạ ở C3
- HD : Muốn vẽ tia phản xạ ta phải biết
điều gì ?
- Hãy đo góc tới để vẽ tia phản xạ sao
S N R
I
Hiện tượng ánh sáng đến gương phẳng bị
đổi hướng gọi là hiện tượng phản xạ ánh
sáng.
1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào ?
C2 .IN : Đường pháp tuyến
- HS làm theo HD
* Kết luận :
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với
tia tới và đờng pháp tuyến
2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế
nào với phương của tia tới ?
Góc SIN = i gọi là góc tới
Góc NIR = r gọi là góc phản xạ
a) HS dự đoán
b) TN kiểm tra
Góc tới Góc phản xạ
600
600
450
450
300
300
* Kết luận :
Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.
3. Định luật phản xạ ánh sáng
SGK
4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng
trên giấy.
S N R
G I
G : Gương phẳng
SI : Tia tới
IR : Tia phản xạ
Góc SIN = i gọi là góc tới
Góc NIR = r gọi là góc phản xạ
IN : Pháp tuyến
C3 . – HS lên bảng vẽ
- HS đọc ghi nhớ
10
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
cho góc tới bằng góc phản xạ ?
- Cho HS làm C4
- HD : b) Vẽ tia phản xạ thẳng đứng từ
dưới lên
Vẽ pháp tuyến là phân giác của góc
hợp bởi tia tới và tia phản xạ
Vẽ gương vuông góc với pháp tuyến
C4. a). HS tự vẽ
b) N R
S
G
I
4- Củng cố (3’)
- Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì?
5. Dăn dò (1’)
- Học bài Làm bài tập SBT
V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
----------------------------------------------------------------
Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
Tiết 5: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức
• Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
• Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
2- Kỹ năng
• Làm được thí nghiệm tạo ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí
của ảnh để nghiên cứu tính chất của ảnh qua gương phẳng.
3- Thái độ
• Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng trừu tượng.
II. CHUẨN BỊ
Gương phẳng. Tấm kính trong. 2 quả pin.
• Tờ giấy.
III. PHƯƠNG PHÁP:
-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Tổ chức
2- Kiểm tra (5’)
HS1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Xác định tia tới trong hình vẽ ?
R
11
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
I
• HS2 : BT 4.1 SBT
7A:..................................................................7B.............................................................
.
7C:...................................................................
3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ1: Nghiên cứu tính chất của ảng
tạo bởi gương phẳng
- Yêu cầu HS đọc TN, quan sát, làm TN
theo HD
- Yêu cầu làm TN để nêu nhận xét
+ ảnh giống vật không ?
+Dự đoán : Kích thớc ảnh so với vật.
Khoảng cánh từ ảnh đến gương và
khoảng cánh từ vật đến gương
- Làm thế nào để kỉêm tra dự đoán đó ?
- Yêu cầu HS làm C1 SGK để điền kết
luận
- Vậy ảnh ảo là gì ?
- Vì sao không hứng được ảnh trên màn
chắn ? ( HD : ánh sáng có truyền qua
được gương phẳng không ? Nếu thay
gương phẳng bằng tấm kính trong làm thí
nghiệm thì KL có đúng không ? )
- GV HD rút ra KL đúng
- Vậy độ lớn của ảnh so với vật thì sao ?
- GV yêu cầu đọc TN
- HD HS làm TN lu ý đánh dấu vị trí của
quả pin sau tấm kính ( gương ), đặt giấy
ở dới kính, kẻ đường thẳng, đặt quả pin ở
trớc gương ( vật ) và quả pin ở sau gương
trùng ảnh trên đường thẳng đó.
- Yêu cầu điền KL
- Từ đó điền KL 3 sau khi đo và so sánh
( do HD làm gộp )
I TÝnh chÊt cña ¶nh t¹o bëi g¬ng
ph¼ng
*ThÝ nghiÖm :
- HS lµm theo HD
NhËn xÐt :
+ So s¸nh ¶nh víi vËt, dù ®o¸n
+ KÝch thíc ¶nh so víi vËt ( b»ng nhau
)
+ Kho¶ng c¸ch tõ ¶nh ®Õn g¬ng vµ
kho¶ng c¸ch tõ vËt ®Õn g¬ng(b»ng
nhau)
- HS nªu ph¬ng ¸n TN
1. ¶nh cña vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng cã
høng ®îc trªn mµn ch¾n kh«ng ?
C1. – HS lµm TN
* KÕt luËn :
¶nh cña mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng
kh«ng høng ®îc trªn mµn ch¾n, gäi lµ
¶nh ¶o.
2. §é lín cña ¶nh cã b»ng ®é lín cña
vËt kh«ng
- HS ®äc TN
C 2:- Lµm TN theo HD
* KÕt luËn : §é lín cña ¶nh cña mét vËt
t¹o bëi g¬ng ph¼ng b»ng ®é lín cña
vËt.
3. So s¸nh kho¶ng c¸ch tõ mét ®iÓm
cña vËt ®Õn g¬ng vµ kho¶ng c¸ch tõ
12
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
* HĐ2 : Giải thích sự tạo thành ảnh bởi
gương phẳng.
- Yêu cầu đọc C4 và làm theo
- GV gọi HS lên bảng làm từng bước nh
HD SGK
+ a) Lấy đối xứng
+ b) Theo định luật phản xạ ánh sáng.
kéo dài hai tia phản xạ gặp nhau tại S’
- Yêu cầu điền KL
- HD : Điểm giao nhau của hai tia phản
xạ xuất hiện ở đâu ?
-Ảnh cña mét vËt qua g¬ng ph¼ng lµ
g×
H§ 3 : VËn dông
- Lµm C5, C6 SGK
annhr cña ®iÓm ®ã ®Õn g¬ng.Dïng TN
ë H 5.3 ®Ó dù ®o¸n.
* KÕt luËn : §iÓm s¸ng vµ ¶nh cña nã
t¹o bëi g¬ng ph¼ng c¸ch g¬ng ph¼ng
mét kho¶ng b»ng nhau.
II/ Gi¶i thÝch sù t¹o thµnh ¶nh bëi g-
¬ng ph¼ng.
- HS ®äc
- Lªn b¶ng lµm theo HD
C4 :
* KÕt luËn : Ta nh×n thÊy ¶nh ¶o S’
v×
c¸c tia ph¶n x¹ lät vµo m¾t cã ®êng
kÐo dµi ®i qua ¶nh S’
.
* ¶nh cña mét vËt lµ tËp hîp ¶nh cña
tÊt c¶ c¸c ®iÓm trªn vËt.
III/ VËn dông
C5 :
C6:Bãng c¸i th¸p ë díi níc chÝnh lµ ¶nh
Cña th¸p qua g¬ng ph¼ng lµ m¾t níc
4- Củng cố (3’)
- Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì?
- Yêu cầu đọc ghi nhớ
5. Dăn dò (1’)
- Học bài Làm bài tập SBT
V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
----------------------------------------------------------------
Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
Tiết 6: Thực hành: ( Lấy điểm 15 phút )
Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức - Xác định được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
2- Kĩ năng - Làm thực hành và báo cáo thực hành
13
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
3- Thái độ - Nghiêm túc trong hoạt động nhóm
II. CHUẨN BỊ
+ Gương phẳng + Mẫu báo cáo thực hành + Bút chì + Thước đo độ
III. PHƯƠNG PHÁP:
-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- ổn định
2- Kiểm tra
• HS1 : Nêu cách vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng ?
7A:................................................................ 7B..............................................................
7C:...................................................................
3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*HĐ1 : thực hành
- Cho HS đọc C1
- HD HS làm TN nh SGK
- Phần vẽ ảnh để sau vẽ vào báo cáo
- Cho HS đọc C2
- HD : Đặt gương lên cao trên đầu đếm
các bạn nhìn thấy trong gương, sau đó
đa gương ra xa đếm các bạn nhìn thấy
trong gương rồi rút ra KL
- Yêu cầu làm C4 trên báo cáo
* HĐ2 : Báo cáo thực hành
- GV phát mẫu báo cáo thực hành,
yêu cầu HS làm báo cáo theo cá nhân
- Thang điểm
( 1 điểm )
( 1 điểm )
( 3 điểm )
- Thu bài, nhận xét
I/ Nội dung thực hành
1.Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng
C1: HS làm theo nhóm dới sự HD của GV
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương
phẳng
C2 : Làm thí nghiệm lần lượt để rút ra kết
luận về bề rộng vùng nhìn thấy của gương
phẳng
C3 : HS làm TN theo HD
C4: ( Mẫu báo cáo )
II/ Mẫu báo cáo thực hành
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng
a) Đặt bút chì song song với gương
Đặt bút chì vuông góc với gương
b) Vẽ hình
(a) (b)
4. Đánh giá thực hành:
+ ý thức thực hành của học sinh:
+ An toàn khi thực hành:
+ Vệ sinh sau thực hành:
14
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
5. Dăn dò (1’)
- Học bài Làm bài tập SBT
V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..
Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
Tiết 7: Gương cầu lồi
I/ MỤC TIÊU
1- Kiến thức
• Nêu được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi.
• Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của
gương phẳng có cùng kích thước
• Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi
2 - Kĩ năng
• Làm thí nghiệm để xác định được tính chất ảnh của gương cầu lồi.
3- Thái độ
• Biết vận dụng các phương án thí nghiệm để tìm ra phương án kiểm tra tính chất
ảnh của vật qua gương cầu lồi.
II/ CHUẨN BỊ
• Gương cầu lồi
• Gương phẳng cùng kích thước
• Hai quả pin giống nhau
III. PHƯƠNG PHÁP:
-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Tổ chức
2- Kiểm tra
3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*HĐ1 : Ảnh cña mét vËt t¹o bëi g-
¬ng cÇu låi
- Yªu cÇu HS ®äc C1, nªu dông cô
TN
- GV ph¸t dông cô TN, HD HS lµm
TN ®Ó tr¶ lßi C1
- VËy chóng ta lµm TN nh thÕ nµo
I/ ¶nh cña mét vËt t¹o bëi g¬ng cÇu låi
* Quan s¸t:
C1 : HS lµm TN theo nhãm ®Ó tr¶ lêi
1. ¶nh ¶o v× kh«ng høng ®îc trªn mµn
ch¾n
2. ¶nh nhá h¬n vËt
* ThÝ nghiÖm kiÓm tra :
15
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
®Ó kiÓm tra ¶nh nhá h¬n vËt, ¶nh
¶o?
-GV HD HS lµm TN dïng mµn
ch¾n høng ¶nh ®Ó kÕt luËn ¶nh
¶o. So s¸nh ¶nh qua g¬ng ph¼ng
®Ó kÕt luËn ¶nh nhá h¬n vËt
*H§2 : X¸c ®Þnh vïng nh×n thÊy cña
g¬ng cÇu låi.
- Muèn so s¸nh ®é réng vïng nh×n
thÊy cña g¬ng ph¼ng vµ g¬ng
cÇu låi cã cïng kÝch thíc ta lµm
nh thÕ nµo ?
- Cho HS lµm TN tr¶ lêi C2
* H§ 3 : VËn dông
- Yªu cÇu ®äc ghi nhí SGK
- Cho tr¶ lêi vËn dông C3
- GV cã thÓ cho HS quan s¸t vïng
nh×n thÊy ë chç khuÊt víi g¬ng
ph¼ng vµ g¬ng cÇu låi.
- Yªu cÇu HS vÏ tia ph¶n x¹ trong
trêng hîp ë g¬ng cÇu låi theo ®Þnh
luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng.
Coi g¬ng cÇu låi lµ mét tËp hîp c¸c
g¬ng ph¼ng nhá ghÐp l¹i víi nhau.
VÏ g¬ng ph¼ng nhá tiÕp xóc víi g-
¬ng cÇu låi
- V× sao g¬ng cÇu låi cã vïng nh×n
thÊy réng h¬n g¬ng ph¼ng cã cïng
kÝch thø¬c, Quan s¸t ®îc chç ®-
êng gÊp khóc
- HS nªu ph¬ng ¸n kiÓm tra
- Lµm TN nh SGK ®Ó tr¶ lêi c©u hái
* KÕt luËn :
1. Lµ ¶nh ¶o kh«ng høng ®îc trªn mµn
ch¾n.
2. ¶nh nhá h¬n vËt
II/ Vïng nh×n thÊy cña g¬ng cÇu låi
*ThÝ nghiÖm :
- HS nªu ph¬ng ¸n tN
- Lµm TN theo nhãm
* KÕt luËn :
Nh×n vµo g¬ng cÇu låi, ta quan s¸t ®îc
mét vïng réng h¬n so víi khi nh×n vµo g-
¬ng ph¼ng cã cïng kÝch thíc.
III/ vËn dông
C3: G¬ng cÇu l«id ¬e xe « t«, xe m¸y
gióp ngêi l¸i xe quan s¸t ®îc vïng réng
h¬n ë phÝa sau.
C4: Chç ®êng gÊp khóc g¬ng cÇu låi
gióp ngêi l¸i xe nh×n thÊy ngêi, xe cé vµ
c¸c vËt c¶n bªn ®êng che khuÊt tr¸nh tai
n¹n.
- Do g¬ng cÇu låi lµ tËp hîp c¸c g¬ng
ph¼ng nhá ghÐp l¹i víi nhau, mçi g¬ng
ph¼ng quay ®i mét híng nªn vïng nh×n
thÊy cña g¬ng cÇu låi réng h¬n g¬ng
ph¼ng cïng kÝch thíc vµ quan s¸t ®îc
chç gÊp khóc.
4- Củng cố
GV khái quát nội dung bài học yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học
- Học bài làm bài tập SGK
5- Dăn dò - Vẽ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
----------------------------------------------------------------
16
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
Tiết 8: Gương cầu lõm
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức
• Nhận biết được ảnh tạo bởi gương cầu lõm
• Nêu được tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cấu lõm.
• Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống, trong kỹ thuật
2- Kỹ năng
• Bố trí được thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm
• Bố trí được nguồn sáng để tạo ra chùm tia phản xạ trên gương cầu lõm là chùm
song song và chùm hội tụ
3- Thái độ
• Nghiêm túc trong làm thí nghiệm và hoạt động nhóm
II. CHUẨN BỊ
Gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng.
• Gương phẳng có cùng kích thước với gương cầu lõm.
• Quả pin tiểu
• Bộ nguồn dùng pin tạo chùm sáng.
• Màn chắn có giá di chuyển được.
• Đèn pin có pin
III. PHƯƠNG PHÁP:
-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Tổ chức
2- Kiểm tra
• HS1: Hãy nêu đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi?
• HS2: Vẽ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi (Trình bày cách vẽ)
7A:...............................................................7B................................................................
.
7C:.........................................................................
3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*HĐ1- Nghiên cứu ảnh của một vật
tạo bởi gương cầu lõm
nghiệm
- Giáo viên yêu cầu đọc thí nghiệm,
nêu dụng cụ, cách tiến hành.
- GV hướng dẫn:
I/ ảnh tạo bởi gương cầu lõm
*Thí nghiệm :
- HS đọc, nêu dụng cụ, cách tiến hành, tiến
hành thí nghiệm.
17
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
+ b1- Thay cây nến bằng quả pin,
đặt quả pin sát trớc gương rồi quan sát
ảnh
+ b2- Di chuyển cây nến từ từ ra
xa gương đến khi không nhìn thấy ảnh
nữa
- Yêu cầu trả lời câu hỏi c1.
- Đấy là ta quan sát bằng mắt, vậy làm
thí nghiệm nh thế nào để kiểm tra?
-Yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan sát
và điền kết luận.
*HĐ2- Nghiên cứu sự phản xạ ánh
sáng trên gương cầu lõm
- Nêu các loại chùm sáng đã học ?
- Các chùm sáng này qua gương cầu
lõm cho tia phản xạ nh thế nào ?
- GV hướng dẫn: thay đèn pin bằng bộ
nguồn, hướng dẫn cách đặt thí
nhgiệm, làm thí nhgiệm, quan sát
chùm tia phản xạ và nêu đặc điểm của
nó.
- Hãy điền vào kết luận.
- Yêu cầu trả lời c4 SGK.
- Hớng dẫn : Do mặt ở rất xa nên coi
chùm sáng từ mặt trời đến gơng là
chùm sáng song song.
- Làm thí nghiệm tương tự trên nhưng
ta điều chỉnh đèn sao cho có chùm tia
tới là chùm phân kỳ. Di chuyển bộ
nguồn sao cho thu được chùn phản xạ
là chùm song song.
Từ thí nghiệm trên hãy điền kết luận ?
* HĐ 3 : Vận dụng
-Ta vận dụng những kiến thức về sự
phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
để tìm hiểu đèn pin
- GV hướng dẫn các nhóm mở pha
đèn pin để HS quan sát.
C1. ảnh lớn hơn vật, ảnh ảo.
C2. HS nêu phương án thí nghiệm dùng
gương phẳng có cùng kích thước nh bài tr-
ước.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
*Kết luận :
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào
gương thấy một ảnh ảo không hứng được
trên màn chắn và lớn hơn vật
- Chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ,
chùm sáng phân kì
II/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu
lõm
1- Đối với chùm tia tới song song
*Thí nghiệm
- HS đọc thí nghiêm, nêu dụng cụ
-HS làm thí nhgiệm theo nhóm
- C3. Chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm
*Kết luận :
Chiếu một chùm tia tới song song lên một
gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia
phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương.
C4. Mặt trời ở rất xa nên ánh sáng từ mặt trời
đến gương là chùm sáng song song cho chùm
phản xạ là chùm hội tụ tại một điểm trước
gương: Vì ánh sáng mặt trời có nhiệt năng
nên vật để chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên.
2-Đối với chùm tia tới phân kỳ
* Thí nghiệm :
C5. HS làm thí nghiệm
* Kết luận :
Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu
lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một
chùm tia phản xạ song song.
III/ Vận dụng
* Tìm hiểu cấu tạo đèn pin
- Pha đèn giống như một gương cầu lõm,
bóng đèn đặt trước gương có thể di chuyển
được.
C6. Nhờ có gương cầu lõm trong pha đèn pin
18
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
- Pha đèn và bóng đèn có đặc điểm gì?
- GV hướng dẫn xoay pha đèn để
được chùm phản xạ song song, yêu
cầu HS trả lời C6 SGK
- Yêu cầu trả lời C7SGK
khi bóng đèn pin ở vị trí tạo chùm tia tới
phân kỳ cho chùm tia phản xạ song song tập
trung ánh sáng đi xa.
C7. Bóng đèn ra xa tạo chùm tia tới song
songchùm tia phản xạ tập trung tại một điểm.
4- Củng cố
+ Ảnh tạo bởi gương cầu lõm khi đặt vật gần sát mặt gương có những tính chất gì?
+ Ánh sáng chiếu tới gương cầu lõm có những tính chất gì?
+ Hãy cho biết đặc điểm và tác dụng của gương phản xạ trong đèn pin ?
5- Dăn dò - Học bài Làm bài tập SBT
V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
----------------------------------------------------------------
Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
Tiết 9: Ôn tập tổng kết chương 1: Quang học
I. MỤC TIÊU
Kiến thức - Học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản của chương I : Quang học
Kĩ năng
- Biết vận dụng kién thức để giải thích các hiện tượng liên quan và làm bài tập
Thái độ - Có ý thức học tập bộ môn
II. CHUẨN BỊ
• Nghiên cứu SGK, tài liệu
III. PHƯƠNG PHÁP:
-Vấn đáp, gợi mở + Diễn giảng
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Tổ chức
2- Kiểm tra
3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
19
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
* HĐ1 : Trả lời câu hỏi tự kiểm tra
- GV cho HS trả lời lần lượt các câu
hỏi tự kiểm tra sau đố nhận xét và
sửa lại.
1. Chọn câu đúng : Khi nào ta nhìn
thấy một vật ?
2. Tính chất ảnh của một vật tạo bởi
gương phẳng ?
3. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ
trống để được nội dung định luật
truyền thẳng ánh sáng.
4. Tương tự câu 3 để được nội dung
định luật phản xạ ánh sáng.
5. Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi
gương phẳng ?
6. So sánh tính chất ảnh của vật tạo
bởi gương phẳng và gương cầu lồi
suy ra điểm giống và khác nhau ?
7. Vật ở khoảng nào của gương cầu
lõm thì cho ảnh ảo, so sánh độ lớn
cảu ảnh và vật ?
8. Đặt ba câu có nghĩa trong đó mỗi
câu có 4 cụm từ trong 4 cột SGK (25)
9. So sánh vùng nhìn thấy của gương
phẳng và gương cầu lồi có cùng kích
thước
*HĐ2 : Vận dụng
- Yªu cÇu HS ®äc, cho vÏ
a) VÏ ¶nh ¶o cña mçi ®iÓm s¸ng
t¹o bëi g¬ng ph¼ng.
b) VÏ chïm tia tíi l¬n sau ®ã vÏ
chïm ph¶n x¹ t¬ng øng
c) ®Ó m¾t trong vïng nµo th×
®ång thêi nh×n thÊy c¶ hai ¶nh ?
- C2. GV yªu cÇu ®äc c©u hái,
I/ tù kiÓm tra
1. C
2. B
3. …trong suèt……..®ång tÝnh…… ®êng
th¼ng
4. a) …tia tíi….ph¸p tuyÕn
b)………gãc tíi
5. ¶nh cña mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng :
- ¶nh ¶o
- §é lín b»ng vËt
- Kho¶ng c¸ch tõ ¶nh ®Õn g¬ng b»ng
kho¶ng c¸ch tõ vËt ®Õn g¬ng
6. ¶nh t¹o bëi g¬ng ph¼ng vµ g¬ng cÇu
låi cã nh÷ng tÝnh chÊt gièng vµ kh¸c
nhau:
+ Gièng : §Òu lµ ¶nh ¶o
+ Kh¸c : ¶nh t¹o bëi g¬ng ph¼ng b»ng vËt
¶nh t¹o bëi g¬ng cÇu låi nhá h¬n vËt.
7. Khi vËt ë gÇn g¬ng cÇu lâm cho ¶nh
¶o lín h¬n vËt.
8. ¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng cÇu lâm kh«ng
høng ®îc trªn mµn ch¾n vµ lín h¬n vËt.
- ¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng cÇu låi kh«ng høng
®îc trªn mµn ch¾n vµ nhá h¬n vËt.
- ¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng cÇu ph¼ng kh«ng
høng ®îc trªn mµn ch¾n vµ lín b»ng vËt.
9. Vïng nh×n thÊy cña g¬ng cÇu låi réng
h¬n vïng nh×n thÊy cña g¬ng ph¼ng cã
cïng kÝch thíc.
II/ VËn dông
§Ó m¾t trong vïng giíi h¹n bëi hai tia IK
vµ HM th× nh×n thÊy ®ång thêi c¶ ¶nh S’
1
vµ S’
2
C2: ¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng ph¼ng, g¬ng cÇu
låi, g¬ng cÇu lâm cã nh÷ng tÝnh chÊt:
+ Gièng nhau : §Òu lµ ¶nh ¶o, gièng vËt
+ Kh¸c nhau : ¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng ph¼ng
b»ng vËt
20
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
HD lµm
C3. GV HD HS vÏ tia s¸ng lµ ®êng
truyÒn tõ mçi HS ®Õn nhau, nÕu
kh«ng cã vËt c¶n th× nh×n thÊy
nhau, cã vËt c¶n th× kh«ng nh×n
thÊy nhau.
* H§3 : Trß ch¬i « ch÷
- GV cho hS ch¬i trß ch¬i « ch÷
- Chia thµnh hai ®éi
- §äc c©u hái cho tr¶ lêi
- GV lµm träng tµi
¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng cÇu låi nhá h¬n vËt
¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng cÇu lâm lín h¬n vËt
C3 :
An Thanh H¶i Hµ
An * *
Thanh * *
H¶i * * *
Hµ *
III/ Trß ch¬I « ch÷
v Ë t s ¸ n g
n g u å n g s ¸ n G
¶ n h ¶ o
n g « i s a o
p h ¸ p t u y Õ n
b ã n g t è i
g ¬ n g p H ¼ n g
4- Củng cố
GV khái quát nội dung bài học yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học
5. Dăn dò - Về nhà ôn tập
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết
V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
----------------------------------------------------------------
Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
Tiết 10: Kiểm tra
I. MỤC TIÊU
• HS nắm vững kiến thức cơ bản của chương để vận dụng làm bài kiểm tra
• Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong thi cử.
II. CHUẨN BỊ
• Đề bài, đáp án
III. PHƯƠNG PHÁP:
Kiểm tra viết
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Tổ chức
2- Đề Bài
I- Chọn phương án đúng:
1. Nguồn sáng có đặc điểm gì ?
A. Truyền ánh sáng đến mắt ta B. Chiếu ánh sáng vật xung quanh
21
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
C. Phản chiếu ánh sáng D. Tự nó phát ra ánh sáng
2. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất gì ?
A. Là ảnh ảo, bé hơn vật B. Là ảnh thật, bằng vật
C. Là ảnh ảo, bằng vật D. Là ảnh ảo, lớn hơn vật
3. Cùng một vật đặt trước ba gương( Gương phẳng, Gương cầu lồi, Gương cầu lõm)
cách các gương cùng một khoảng và đều cho ảnh ảo. Gương nào cho ảnh nhỏ nhất?
A. Gương phẳng C. Gương cầu lồi
B. Gương cầu lõm D. Không gương nào
4. Ba gương( Gương phẳng, Gương cầu lồi, Gương cầu lõm) có cùng một kích thước.
Gương nào có vùng nhìn thấy nhỏ nhất?
A. Gương phẳng C. Gương cầu lồi
B. Gương cầu lõm D. Không gương nào
5.Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế
nào?
A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ
C. Góc tới bằng góc phản xạ D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới
6. Chiếu một tia sáng hợp với gương phẳng một góc 350
thì góc phản xạ có giá trị nào
trong các giá trị sau ?
A. 550
B. 350
C. 450
D. 650
II- Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
1. Trong nước nguyên chất, ánh sáng truyền đi theo (1)………......................
2. Ta nhìn thấy một vật khi có(2)…………................................................................
3. Ảnh(3)…….............. .tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn
4. Gương cầu lõm được gắn vào pha đèn xe máy để khi bật đèn
thì(4)........................................
III/ Trả lời câu hỏi sau :
1. Cho mũi tên AB đặt vuông góc với gương phẳng
a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ?
b) Vẽ một tia tới AI trên gương và một tia phản xạ tương ứng ? A B
c) Đặt AB như thế nào thì ảnh A’
B’
cùng chiều với vật ?
G
---------------------Hết----------------------
ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM
I/ Mỗi câu đúng 0,5 điểm
1 - D , 2 – C , 3 – C , 4 – B 5 – C 6 – A
22
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
II/ Mỗi câu điền đúng 0,5 điểm
1. Thẳng
2. Ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta
3. ảo
4. ánh sáng chiếu rộng hơn và xa hơn.
III/ 6 điểm
1. a) Vẽ được ảnh ( 2điểm )
b) Vẽ được tia tới và tia phản xạ tương ứng ( 2 điểm )
c)(1 điểm) – vật AB đặt song song với gương phẳng
4. Kết quả kiểm tra :
Điểm 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
Số lượng
Chất lượng Giỏi khá TBình Yếu Kém
SL %
5. Đánh giá
Ý thức chuẩn bị kiểm tra :.............................. Ý thức kiểm tra :....................................
V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
----------------------------------------------------------------
Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
CHƯƠNG 2 : ÂM HỌC
Tiết 11: Nguồn âm
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức - Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm.
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong cuộc sống.
2- Kĩ năng - Quan sát TN kiểm chứng để rút ra đặc điểm chung của nguồn âm là dao
động.
3- Thái độ Yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
Sợi dây cao su mảnh, Mẩu lá chuối, Trống, dùi, Âm thoa, búa cao su
III. PHƯƠNG PHÁP:
-Vấn đáp, gợi mở + Diễn giảng
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Tổ chức
2- Kiểm tra
3- Bài mới
23
A
B
B
A
A
B
B
A
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ1 : Nhận biết nguồn âm
- Yêu cầu đọc C1 và tả lời
- GV thông báo vật phát ra âm gọi là
nguồn âm
- Hãy lấy ví dụ về nguồn âm ?
*HĐ2 : Tìm hiểu đặc điểm chung về
nguồn âm
- Cho HS đọc TN1
- Vị trí cân bằng của giây là gì ?
- Cho các nhóm làm TN
- Yêu cầu trả lời C3
- GV làm TN2
- Yêu cầu quan sát để trả lời C4
- HD : Vật nào phát ra âm ?
Vật đó có rung động không ?
Nhận biết bằng cách nào ?
( ở TN này GV có thể thay cốc TT
bằng trống và dùi )
-Yêu cầu trả lời tương tự
- GV thông báo KN dao động
- Yêu cầu HS làm TN3 quan sát và trả
lời C5
- Cho điền KL
HĐ3- Vận dụng
- Yêu cầu đọc ghi nhớ
- Cho làm C6
I/ NHận biết nguồn âm
C1: HS tự nêu
- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
C2: Trống, đài, ….
II/ Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
* Thí ngiệm :
1- Vị trí cân bằng của sợi dây cao su là vị trí
đứng yên, nằm trên đường thẳng.
-HS làm TN
C3: Dây cao su rung động và nghê được âm
phát ra
2-Gõ vào thành cốc thuỷ tinh mỏng
C4: Vật phát ra âm là thành cốc thuỷ tinh
Vật đó có dao động
Nhận biết : Sừ tay hoặc đổ nước vào
trong cốc thấy nước dao động.
( Vật phát ra âm là mặt trống, mặt trống có
dao động, nhận biết bằng cách : Đặt mẩu
giấy lên mặt trống thấy giấy nẩy lên hoặc
dùng quả cầu bấc treo vào giá đặt sát mặt
trống thì khi đó quả cầu nảy lên )
* Sự rung động ( chuyển động) qua lại vị trí
cân bằng gọi là dao động.
3- HS làm TN theo nhóm
C5: Âm thoa có dao động
Kiểm tra : Dùng quả cầu treo trên giá đặt sát
vào một nhánh âm thoa thì quả cầu nảy lên
khi âm thoa dao động.
KL: Khi phát ra âm các vật đều dao động
III/ Vận dụng
C6: Tờ giấy : Búng vào tờ giấy nó dao động
và phát ra âm
Lá chuối làm tương tự hoặc cuộn vào làm
kèn thổi
C7: Sáo : Cột không kí trong ống sáo dao
động phát ra âm.
24
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
- Tìm hiểu xem bộ phận nào dao động
phát ra âm ở một số nhạc cụ ?
Yêu cầu trả lời C8
- Có thể cho HS thổi nắp bút, yêu cầu
nêu phương án kiểm tra cột không khí
trong ống dao động.
- GV làm TN đàn ống nghiệm, cho HS
quan sát và trả lời
Đàn ghi ta: Dây đàn dao động phát ra âm.
Đàn bầu: Dây đàn và cột không khí trong
đàn dao động phát ra âm.
C8: - HS làm theo HD của GV
Kiểm tra : Gián mảnh giấy nhỏ ở trên miệng
ống khi thổi thì giấy dao động.
C9: HS thảo luân trả lời câu hỏi
4- Củng cố
GV khái quát nội dung bài học yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học
- Học bài
- Đọc có thể em chưa biết
5- Dăn dò - Làm bài tập SBT và đọc trước bài sau
V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
----------------------------------------------------------------
Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
Tiết 12: Độ cao của âm
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức
HS hiểu được mối quan hệ giữa dao động nhanh, chậm – Tần số, âm cao, âm thấp
phụ thuộc vào tần số như thế nào ?
2- Kĩ năng Làm thí nghiệm rút ra lết luận
3- Thái độ Nghiêm túc trong làm thí nghiệm và hoạt động nhóm
II. CHUẨN BỊ
• Giá treo TN Hai con lắc có l = 20cm và l = 40cm Đồng hồ đếm thời gian
• Thước thép, Hộp gỗ, Đĩa nhực đục lỗ, Nguồn điện, Miếng phim nhựa
III. PHƯƠNG PHÁP:
-Vấn đáp, gợi mở + Diễn giảng
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Tổ chức
2- Kiểm tra (3’)
25
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
Các nguồn âm có chung nhau đặc điểm gì ? Hãy lấy ví dụ về nguồn âm ?
7A:................................................................7B...............................................................
.
7C:.................................................................
3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ1 : Tìm hiểu mối quan hệ
giữa dao động nhanh, chậm và
khái niệm tần số
- Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ TN
- GV HD HS tìm hiểu như thế nào
là một dao động
- Hãy quan sát và đếm số dao động
của từng con lắc trong 10s và ghi
kết quả vào bảng
- GV thuyết trình khái niệm tần số
và yêu cầu HS ghi vở
- Yêu cầu trả lời C2 để điền từ thích
hợp vào nhận xét
* HĐ2 : Tìm hiểu âm cao (bổng),
âm thấp ( trầm)
- Cho HS đọc TN2, nêu dụng cụ
-Yêu cầu các nhóm làm TN để trả
lời C3
- Tơng tự TN3 trả lời C4
- Từ TN 1,2,3 hãy điền vào kết luận
I/ dao động nhanh, chậm – Tần số
* Thí nghiệm 1:
C1:
Con
lắc
Dao động
nhanh, châm
Số dao
động/1s
Số dao
động/1s
a d đ chậm 20 2
b d đ nhanh 30 3
Số dao động trong 1s gọi là tần số
Đơn vị của tần ssó là héc kí hiệu là HZ
C2 :* Nhận xét : Dao động càng nhanh
( chậm ) tần số dao động càng lớn (nhỏ )
II/ Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
* Thí nghiệm 2 :- HS làm TN
- C3: Phần tự do của thước dài dao động chậm
âm phát ra thấp
Phần tự do của thớc ngắn dao động
nhanh âm phát ra cao
*Thí nghiệm 3 :
C4: Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động
chậm, âm phát ra thấp
Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động
nhanh, âm phát ra cao
* Kết luận : Dao động càng nhanh ( chậm ), tần
số dao động càng lớn ( nhỏ ) âm phát ra càng
cao (thấp)
III/ vận dụng
C5: Vật có tần số 70HZ dao động nhanh hơn
Vật có tần số 50HZ phát ra âm thấp hơn
C6: Khi vặn dây đàn căng nhiều thì tần số dao
động lớn âm phát ra cao.
26
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
HĐ3 Vận dụng
- Yêu cầu đọc ghi nhớ
- Cho làm C5
- Khi vặn đay đàn căng nhiều, căng
ít, thì âm phát ra cao thấp nh thế
nào ? Tần số lớn nhỏ ra sao ?
- Trong TN H11.3 thì chạm miếng
bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa và
hàng lỗ ở gần tâm đĩa trường hợp
nào âm phát ra cao hơn ?
Khi vặn dây đàn căng ít thì tần số dao động nhỏ
âm phát ra thấp.
C7: Chạm miếng bìa vào hàng lỗ ở gần tâm đĩa
âm phát ra cao hơn
4- Củng cố
- Học bài, đọc có thể em chưa biết
5- Dăn dò - Làm bài tập SBT
V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
----------------------------------------------------------------
Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
Tiết 13: Độ to của âm
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức: Hiểu mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm, biên độ càng
lớn âm càng to
Biết được đơn vị độ to của âm là Đêxiben. Vận dụng để trả lời các câu hỏi thực tế
2- Kĩ năng: Làm TN để rút ra kết luạn về độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao
động nh thế nào ?
3- Thái độ : Nghiêm túc trong hoạt động nhóm
II. CHUẨN BỊ
• Hộp gỗ, Thép đàn hồi, Trống, dùi, Quả cầu bấc
III. PHƯƠNG PHÁP:
-Vấn đáp, gợi mở + Diễn giảng
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Tổ chức
2- Kiểm tra(5’)
• HS1 : Nêu mối quan hệ giữa độ cao của âm và tần số ? Đơn vị của tần số là
gì ?
• HS2 : BT 12.1, 12.2 SBT
27
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
7A:................................................................7B:..............................................................
.
7C:......................................................................
3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*HĐ1 : Tìm hiểu mối quan hệ
giữa độ to, độ nhỏ của âm và
biên độ dao động
- Yêu cầu HS đọc TN, nêu dụng
cụ TN
- HD : Nâng đầu thước lệch khỏi
vị trí cân bằng trong hai trường
hợp :
+ Đầu thước lệch nhiều
+ Đầu thước lệch ít
- Quan sát trả lời C1
GV yêu cầu đọc thông tin SGK,
giải thích khái niệm biên độ dao
động
- Từ đó điền từ trả lời C2
- Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ
- HD HS làm TN theo nhóm
- Lắng nghe, quan sát để trả lời C3
Từ TN 1,2 và C1,C2,C3 hãy nêu
mối quan hệ giữa biên độ dao
động và độ to của âm bằng cách
điền vào kết luận ?
*HĐ2: Tìm hiểu độ to của một số
âm
- Yêu cầu đọc SGK
- Độ to của âm được đo bằng đơn
vị gì ?
- Ngưỡng đau ( làm đau nhức tai )
là bao nhiêu ?
HĐ3: Vận dụng
- Cho trả lời C4
- So sánh biên độ dao động của
điểm M trong 2 trờng hợp ở h
I/ âm to,âm nhỏ – biên độ dao động
* Thí nghiệm 1 :
- HS làm TN theo nhóm
C1:
Cách làm thước
dao động
Dao động
mạnh, yếu
Âm to, âm
nhỏ
a) Nâng đầu thước
lệch nhiều Mạnh To
b) Nâng đầu thước
lệch ít Yếu Nhỏ
* Độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng Của nó
được gọi là biên độ dao động.
C2: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng
nhiều (ít), biên độ dao động càng lớn (nhỏ), âm
phát ra càng to (nhỏ).
* Thí nghiệm 2 :
C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít) chứng tỏ
biên độ dao động của mặt trống càng lớn (nhỏ)
tiếng trống càng to (nhỏ).
* Kết luận :Âm phát ra càng to khi biên độ dao
động của nguồn âm càng lớn.
II/ độ to của một số âm
- Độ to của âm được đo bằng đơn vị Đêxiben ( kí
hiệu là : dB ).
- Ngưỡng đau : 130dB
III/ Vận dụng
C4: Gảy mạnh dây đàn thì tiếng đàn to và biên độ
lớn.
C5: TH ở trên : Biên độ lớn
TH ở dưới : Biên độ nhỏ
28
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
12.3 SGK ?
- Cho đọc C6 và trả lời
- Hãy ước lượng độ to của tiếng
ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm
trong khoảng nào ?
C6: Máy thu thanh phát ra âm to thì biên độ dao
động của màng loa lớn, khi phát ra âm nhỏ thì
biên độ dao động của màng loa nhỏ
C7: Giờ ra chơi trên sân trường có tiếng ồn
khoảng 70-80dB
4- Củng cố
- Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì?
5- Dăn dò - Học bài, làm bài tập SBT
- Đọc có thể em chưa biết và đọc trước bài sau.
V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..
Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
Tiết 14: Môi trường truyền âm
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức: HS biết được âm truyền được trong môi trường nào và không truyền
được trong môi trường nào ?
HS so sánh được vận tốc truyền âm trong các môi trường rắn, lỏng, khí .
2- Kỹ năng: Làm TN suy ra sự truyền âm trong các môi trường : Rắn, lỏng, khí.
3- Thái độ: Nghiêm túc trong hoạt động nhóm, trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
• 2 trồng, dùi, 2 quả cầu bấc, Bình nước, đồng hồ
III. PHƯƠNG PHÁP:
-Vấn đáp, gợi mở + Diễn giảng
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Tổ chức
2- Kiểm tra
Nêu mối quan hệ giữa độ to của âm và biên độ dao động của âm ? Khi gảy mạnh dây
đàn tiếng đàn ta hay nhỏ ? vì sao ?
7A:.............................................................. 7B:...............................................................
7C:.................................................................
3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*HĐ1 : Tìm hiểu sự truyền âm trong I/ môI trường truyền âm
29
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
các môi trường
- Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ, cách
làm.
- HD : Đặt sao cho 2 quả cầu bấc sát
vào mặt trống trùng tâm của trống.
- Vậy trong chất khí âm có truyền được
không ? Còn môi trường rắn thì sao ?
-Yêu cầu HS đọc TN và làm TN H
13.2 SGK
- Vậy âm truyền đến tai bạn C qua môi
trường nào ?
- Trong chất lỏng âm có truyền được
qua không ?
-Yêu cầu quan sát TN của GV
- Có nghe được âm từ đồng hồ phát ra
không ? Vậy trong chất lỏng âm có
truyền được qua không ?
- Yêu cầu HS trả lời C4
- Âm có truyền được trong chân không
không ?
- GV thông báo môi trường chân
không là môi trường không có không
khí
- Yêu cầu đọc TN SGK
- Trả lời C5
- Hãy điền vào Kết luận
* HĐ2 : Tìm hiểu vận tốc truyền âm
trong các môi trường
- Yêu cầu đọc 5 SGK và trả lời C6
HĐ3: Vận dụng
- Cho trả lời C7
- Lấy ví dụ chứng tỏ âm truyền qua đ-
ược môi trờng chất lỏng
* Thí nghiêm :
1. Sự truyền âm trong chất khí
C 1: Quả cầu bấc treo gần treo gần trống 2
nảy ra chứng tỏ rằng âm truyền qua môi trư-
ờng không khí
C2: Biên độ dao động của quả cầu bấc thứ 1
lớn hơn biên độ dao động của quả cầu bấc
thứ 2 chứng tỏ càng gần nguồn âm thì âm
càng to, càng xa nguồn âm thì âm càng nhỏ.
2. Sự truyền âm trong chất rắn
C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường
chất rắn
3. Sự truyền âm trong chất lỏng
C4: Âm truyền đến tai qua các môi trường :
Rắn, lỏng, khí
4. Âm có thể truyền được trong chân không
hay không ?
- Chân không l;à môi trường không có
không khí
C5: Âm không truyền qua được chân không
* Kết luận : Âm có thể truyền qua những
môi trờng nh : Rắn, lỏng, khí và không thể
truyền qua chân không
- ở các vị trí càng gần (xa) nguồn âm thì âm
nghe càng to (nhỏ)
5. Vận tốc truyền âm
C6: Vận tốc truyền âm trong thép lớn hơn
vận tốc truyền âm trong nước, vận tốc truyền
âm trong nước lớn hơn vận tốc truyền âm
trong không khí
II/ Vận dụng
C7: Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta
nhờ môi trường không khí
C8: Hai người bởi có thể nói chuyện được
với nhau
C9: Vì đất là môi trường chất rắn nên truyền
âm nhanh hơn môi trường không khí
C10: Không, vì trong chân không không
30
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
- C9 ?
- Cho trả lời C10
truyền được âm
4- Củng cố (5’)
- Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì?
5- Dăn dò - Học bài, làm bài tập SBT
- Đọc có thể em chưa biết và đọc trước bài sau
V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
----------------------------------------------------------------
Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
Tiết 15: Phản xạ âm – Tiếng vang
I. MỤC TIÊU
- Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang (tiếng vọng).
Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt (hay hấp thụ âm kém) và vật phản xạ âm
kém. Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm.
- Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế và từ các thí nghiệm.
- Có thái độ yêu thích môn học và vận dụng vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ H14.1 (SGK).
III. PHƯƠNG PHÁP:
-Vấn đáp, gợi mở + Diễn giảng
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Tổ chức
2- Kiểm tra (5’)
- Môi trường nào truyền được âm? Môi trường nào truyền âm tốt? Lấy ví dụ.
- HS2: Chữa bài tập 13.2 và 13.3 (SBT).
7A:................................................................7B:..............................................................
.
7C:.....................................................................
3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Tìm hiểu âm phản xạ - Tiếng
vang (15ph)
- Yêu cầu tất cả HS đọc kỹ mục I
(SGK) và nắm được thế nào là tiếng
vang, thế nào là âm phản xạ.
I. Âm phản xạ - Tiếng vang
- Cá nhân HS nghiên cứu SGK để nắm được:
+ Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm
phản xạ.
+ Ta nghe được tiếng vang khi âm phản xạ
31
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
- Thảo luận theo nhóm để trả lời C1,
C2, C3 và phần kết luận.
- Hướng dẫn HS toàn lớp thảo luận
các câu trả lời của mục I để thống
nhất câu trả lời.
Chú ý: Với C1, HS phải nêu được âm
phản xạ từ mặt chắn nào và đến tai
sau âm trực tiếp 1/15s.
Với C2: GV chốt lại vai trò khuyếch
đại của âm phản xạ nên nghe được
âm to hơn.
Với C3: GV chỉ ra trường hợp trong
phòng rất lớn, tai người phân biệt
được âm phản xạ với âm trực tiếp
nên nghe được tiếng vang.
HĐ2: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt
và vật phản xạ âm kém (5ph)
- Yêu cầu HS đọc mục II (SGK) và
trả lời câu hỏi:
+ Vật như thế nào thì phản xạ âm
tốt? (Vật như thế nào thì hấp thụ âm
kém?)
+ Vật như thế nào thì phản xạ âm
kém?
- Yêu cầu HS trả lời câu C4.
HĐ3: Làm các bài tập trong phần
vận dụng (10ph)
- Yêu cầu HS làm các câu C5, C6,
C7, C8.
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống
nhất câu trả lời.
Với C7: Yêu cầu HS nói rõ “t” là
thời gian âm đi như thế nào?
Với C8: Yêu cầu HS chọn và giải
thích tại sao chọn hiện tượng đó.
đến tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến
tai một khoảng thời gian ít nhất 1/15s.
- Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi và
phần kết luận.
C1: Nghe thấy tiếng vang ở vùng núi, ở giếng,
ở ngõ hẹp dài,... Vì ta phân biệt được âm phát
ra và âm phản xạ.
C2: Nghe thấy âm thanh trong phòng kín to
hơn chính âm thanh đó ở ngoài trời. Vì ở
ngoài trời ta chỉ nghe thấy âm phát ra còn ở
trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và
âm phản xạ từ tường cùng một lúc đến tai nên
nghe to hơn.
C3: a) Cả hai phòng đều có âm phản xạ
b) Khoảng cách giữa người nói và bức
tường để nghe được rõ tiếng vang là: S =
340.1/15.2 = 11,3 (m)
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm
kém
- HS đọc nội dung mục II (SGK) và trả lời các
câu hỏi của GV
+ Vật phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém) là
những vật cứng có bề mặt nhẵn
+ Vật phản xạ âm kém là những vật mềm,
xốp có bề mặt gồ ghề.
+ Vật phản xạ âm tốt: Mặt gương, mặt đá hoa,
tấm kim loại, tường gạch.
+ Vật phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo len,
ghế đệm mút, cao su xốp.
III. Vận dụng
- HS làm các câu C5, C6, C7, C8
- Thảo mluận cả lớp để thống nhất câu trả lời
C5: Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp
thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang. Âm nghe
được rõ hơn.
C6: Hướng âm phản xạ đến tai người nghe nên
nghe rõ hơn.
C7: Âm truyền từ tàu đến đáy biển trong 1/2s.
Độ sâu của biển là:
S = v.t = 1500.1/2 = 750 (m)
C8: a, b, d
32
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
4- Củng cố (5’)
- Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C8 (SGK).
5. Dăn dò - Làm bài tập 14.1 đến 14.6 (SBT).
- Tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết
V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
----------------------------------------------------------------
Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
Tiết 16: Chống ô nhiễm tiếng ồn
I. MỤC TIÊU
- Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. Đề ra được một số biện pháp chống ô
nhiễm tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. Kể tên được một số vật liệu cách âm.
- Kỹ năng đề ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Có thái độ yêu thích môn học và vận dụng vào thực tế
II. CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ H15.1, H15.2, H15.3 (SGK).
III. PHƯƠNG PHÁP:
-Vấn đáp, gợi mở + Diễn giảng
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Tổ chức
2- Kiểm tra
HS1: Âm phản xạ là gì? Nghe được tiếng vang khi nào? Vật nào phản xạ âm tốt,
vật nào phản xạ âm kém?
HS2: Chữa bài tập 14.4 (SBT).
7A:..............................................................7B:................................................................
.
7C:....................................................................
3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
(10ph)
- GV treo tranh vẽ H15.1, H15.2,
H15.3 và yêu cầu HS quan sát kỹ các
tranh, thảo luận theo nhóm để trả lời
câu C1. Gọi đại diện nhóm trả lời.
I- Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
- HS quan sát tranh, thảo luận trả lời C1
H15.2: Vì tiếng ồn máy khoan to, ảnh hưởng
đến việc gọi điện thoại và gây điếc tai người
thợ khoan.
H15.3: Vì tiếng ồn to, kéo dài gây ảnh hưởng
đến việc học tập của HS
33
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
- Yêu cầu HS tự làm câu kết lụân.
Gọi một vài HS đọc, HS khác nhận
xét, bổ xung.
- Hướng dẫn HS toàn lớp thảo luận
cách trả lời C2 để thống nhất và yêu
cầu ghi vở.
HĐ2: Tìm hiểu cách chống ô
nhiễm tiếng ồn (15ph)
- Yêu cầu HS tự đọc thông tin mục II
(SGK)
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để
trả lời câu C3.
- Gọi đại diện từng nhóm đọc kết
quả, điền vào chỗ trống trong bảng
lần lượt với từng trường hợp. Các
HS khác nhận xét và bổ xung.
- Nêu lý do về việc đưa ra biện pháp
của em?
GV phân tích, bổ xung các biện pháp
khác.
- Yêu cầu HS làm câu C4 và thảo
luận thống nhất câu trả lời.
HĐ3: Làm các bài tập trong phần
vận dụng (5ph)
- Yêu cầu HS đề ra các biện pháp
chống ô nhiễm tiếng ồn có thể thực
hiện với các trường hợp trong H15.2
và H15.3.
- Yêu cầu HS chỉ ra trường hợp gây ô
nhiễm tiếng ồn gần nơi mình sống và
đề ra một số biện pháp chống ô
nhiễm tiếng ồn.
- HS làm việc cá nhân với phần kết luận
Kết luận: Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to
và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ
và sinh hoạt của con người.
- Thảo luận để trả lời C2.
C2: Trường hợp có ô nhiễm tiếng ồn là:
b) Làm việc cạnh máy xay sát thóc, gạo..
d) Bệnh viện, trạm xá ở cạnh chợ.
II- Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng
ồn
- HS đọc nội dung mục II (SGK).
- Thảo luận nhóm, trả lời C3
C3: 1) Cấm bóp còi, giảm biên độ dao động
của nguồn âm (vặn nhỏ tiếng đài, T.V, lắp ống
xả cho xe máy,...)
2) Trồng cây xanh.
3) Xây tường chắn, bịt tai, làm trần nhà tường
nhà bằng xốp, tường phủ dạ, phủ nhung, đóng
cửa,...
- HS trả lời câu C4, thảo luận để thống nhất
câu trả lời.
C4: a) Vật liệu dùng để ngăn chặn âm, làm âm
ít truyền qua: Gạch, bêtông, gỗ,...
b) Vật liệu phản xạ âm tốt dùng để cách âm:
Kính, gương, lá cây,...
III- Vận dụng
- HS trả lời C5: tìm ra các biện pháp chống ô
nhiễm tiếng ồn.
C5: H15.2: Đóng cửa, giảm tiếng ồn của máy
khoan, người thự khoan cần đội mũ bảo hộ,
nút kín tai,...
H15.3: Xây tường chắn, trồng cây xanh, đóng
cửa, chuyển lớp học hoặc chuyển chợ đi nơi
khác,...
- Thảo luận câu C6 để chỉ ra một số trường
hợp gây ô nhiễm tiếng ồn và một số biện pháp
khắc phục.
4- Củng cố
- Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C6 (SGK).
5- Dăn dò - Làm bài tập 15.2 đến 15.6 (SBT).
- Ôn tập các kiến thức đã học: Quang học và âm học chuẩn bị thi học kỳ.
34
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
----------------------------------------------------------------
Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
Tiết 17: Tổng kết chương 2: Âm học
I MỤC TIÊU
- Ôn lại các kiến thức đã học về âm thanh: Đặc điểm nguồn âm, độ cao của âm, độ to
của âm, môi trường truyền âm, phản xạ âm, tiếng vang, chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong thực tế và biết
vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
- HS: trả lời các câu hỏi trong phần tự kiểm tra và chuẩn bị phần vận dụng.
- GV: Kẻ sẵn H16.1 vào bảng phụ (trò chơi ô chữ).
III. PHƯƠNG PHÁP:
-Vấn đáp, gợi mở + Diễn giảng
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Tổ chức
2- Kiểm tra
3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Ôn lại các kiến thức cơ bản
(15ph)
- Yêu cầu HS phát biểu lần lượt các
câu hỏi trong phần tự kiểm tra.
- Hướng dẫn HS cả lớp thảo luận và
thống nhất câu trả lời.
Đối với câu 2 và câu 3, có thể yêu
cầu HS mô tả lại cách làm (bố trí) thí
nghiệm hay cách lập luận với câu 5.
HĐ2: Làm bài tập vận dụng (15ph)
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả
lời các câu hỏi, bài tập trong phần
vận dụng.
- Với câu 1, 2, 3, yêu cầu thời gian
chuẩn bị 1 phút.
I- Tự kiểm tra
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi trong phần tự
kiểm tra. Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
1) a- dao động b- tần số...Hz
c- đêxiben d- 340m/s
e- 70dB
3) a, b, c
5) D
6) a- ... cứng......nhẵn. b- ... mềm......gồ ghề
7) b, d
8) Bông, vải, xốp, gạch, gỗ, bêtông,...
II- Vận dụng
- HS trả lời phần chuẩn bị của mình. Thảo luận
và ghi vở câu trả lời đã thống nhất.
1. Vật dao động phát ra trongđàn ghi ta là dây
đàn, trong kèn lá là phần lá bị thổi, trong sáo
là cột không khí trong sáo, trống là mặt trống.
35
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
- Với câu 4, yêu cầu HS thảo luận
theo gợi ý:
+ Cấu tạo cơ bản của mũ nhà du
hành vũ trụ. Tại sao hai nhà du hành
vũ tụ không thể nói chuyện với nhau
một cách trực tiếp được?
+ Khi chạm mũ thì nói chuyện được.
Vậy âm truyền đi qua những môi
trường nào?
- Với câu 7, yêu cầu HS xây dựng
được các biện pháp chống ô nhiễm
tiếng ồn. Giải thích được tại sao lại
sử dụng biện pháp đó, biện pháp đó
có thực hiện được không?
HĐ3: Tổ chức trò chơi ô chữ (7ph)
- GV giải thích trò chơi và hướng
dẫn HS chơi.
- Yêu cầu một HS lên dẫn chương
trình (Có thể chuẩn bị một ô chữ
khác với SGK).
2. C.Âm không thể truyền trong chân không.
3. a) Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây
lệch nhiều khi phát ra tiếng to. Dao động của
các sợi dây đàn yếu, dây lệch ít khi phát ra
tiếng nhỏ.
b) Dao động của các sợi dây đàn nhanh khi
phát ra âm cao. Dao động của các sợi dây đàn
chậm khi phát ra âm thấp.
4. Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua
không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí
dến tai người kia.
5. Ban đêm yên tĩnh, nghe rõ tiếng vang của
chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên
tường ngõ.
6. A.Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm
phản xạ
7. Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: Treo
biển báo cấm bóp còi, xây tường xung quanh,
đóng cửa, tròng nhiều cây xanh, treo rèm,...
III- Trò chơi ô chữ
- HS tham gia trò chơi ô chữ. Mỗi nhóm HS
cử một bạn tham gia, trả lời đúng được 2
điểm. Tìm được từ hàng dọc được 5 điểm
1. Chân không 2. Siêu âm
3. Tần số 4. Âm phản xạ
5. Dao động 6. Tiếng vang
7. Hạ âm
Từ hàng dọc: Âm thanh
4- Củng cố – Dăn dò
Hệ thống hoá kiến thức chương I và chương II
1. Đặc điểm chung của nguồn âm.
2. Độ cao của âm (âm bổng, âm trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào?
3. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? Đơn vị độ to của âm?
4. Âm truyền qua những môi trường nào? Môi trường nào truyền âm tốt?
5. Thế nào là âm phản xạ? Khi nào ta nghe được tiếng vang của âm? Vật
nào phản xạ âm tốt? Vật nào phản xạ âm kém?
6. Nêu các phương án chống ô nhiễm tiếng ồn?
7. Điều kiện để nhìn thấy ánh sáng, điều kiện để nhìn thấy một vật?
8. Định luật truyền thẳng của ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng?
9. Đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm?
10. Cách vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng?
36
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
----------------------------------------------------------------
Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
Tiết 18 : Kiểm tra học kỳ 1
I. MỤC TIÊU
- Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức kĩ năng và vận dụng.
- Rèn kĩ năng tư duy lô gíc, thái độ nghiệm túc trong học tập và kiểm tra .
- Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phương pháp dạy và học.
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng và vận dụng về điều kiện nhìn thấy một vật,
định luật truyền thẳng của ánh sáng, tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng,
gương cầu lồi, gương cầu lõm và kĩ năng vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, so sánh
vùng nhìn thấy của các gương, đặc điểm của nguồn âm, độ to của âm, độ cao của âm,
môi trường truyền âm.
II. CHUẨN BỊ
I- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng
1. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Mặt trời B. Ngọn đuốc đang cháy
C. Mặt trăng D. Con đom đóm đang bay lập loè trong đêm
2. Chiếu một tia sáng tới gương phẳng, ta có tia phản xạ tạo với tia tới một góc:
A. Bằng góc phản xạ B. Bằng góc tới
C. Bằng nửa góc tới D. Bằng hai lần góc phản xạ
3. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng được đi xa?
A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại
B. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.
C. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn
D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy vật ở xa
4. Âm phát ra càng thấp khi:
A. Tần số dao động càng nhỏ B. Vận tốc truyền âm càng nhỏ
C. Biên độ dao động càng nhỏ D. Thời gian để thực hiện một dao động càng
nhỏ
37
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC
Tiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xát
I MỤC TIÊU
- Mô tả một hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (Chỉ ra các vật
nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện).
- Rèn kỹ năng thao tác thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ sát, phát hiện các
hiện tượng.
- Có thái độ yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh
II CHUẨN BỊ
- Mỗi nhóm: 1 thước nhựa, 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ, 1 mảnh ni lông, 1 quả cầu nhựa,
1 giá treo, 1 mảnh len, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa, 1 số mẩu giấy vụn, bút thử điện, 1
mảnh tôn, 1 mảnh phim nhựa.
III. PHƯƠNG PHÁP:
-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Tổ chức
2- Kiểm tra
3- Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Làm thí nghiệm 1, phát hiện nhiều
vật bị cọ xát có tính chất mới(15ph)
- Hướng dẫn và yêu cầu HS làm thí
nghiệm theo từng bước trong thí nghiệm
1(SGK)
- GV cho các nhóm thảo luận, lựa chọ
cụm từ thích hợp điền vào chỗ tróng
trong kết luận 1 (SGK)
HĐ2: Thí nghiệm 2: Phát hiện vật bị cọ
xát bị nhiễm điện hay vật mang điện tích
(15ph)
- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có đặc điểm
gì mà có khả năng hút các vật khác?
- Tất cả các vật nóng lên có thể hút các
vật khác?
- áp các vật đó vào đèn cồn,... thì có hút
được các mẩu giấy vụn không?
I- Vật nhiễm điện
1- Thí nghiệm 1
- HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát
và ghi kết quả quan sát vào bảng phụ
-Thảo luận cả lớp để thóng nhất kết luận
1:
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng
hút các vật khác.
2- Thí nghiệm 2
- HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu.
- HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng
38
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra
(SGK): Mảnh tôn áp sát vào mảnh phim
nhựa đã được cọ xát.
- Yêu cầu HS hoàn thành kết luận 2
(SGK) và lưu ý với HS : “vật nhiễm
điện” là “vật mang điện tích”.
HĐ3: Làm các bài tập trong phần vận
dụng (10ph)
- Tổ chức cho các nhóm HS thảo luận
từng câu hỏi C1, C2, C3.
- Chỉ định đại diện nhóm trình bày. GV
nhận xét và đánh giá.
hiện tượng khi chạm bút thử điện thông
mạch vào mảnh tôn.
- HS hoàn thành kết luận 2:
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng
làm sáng bóng đèn bút thử điện.
II- Vận dụng
- HS thảo luận theo nhóm các câu C1, C2,
C3 và thảo luận cả lớp để thống nhất câu
trả lời.
C1: Khi chải tóc bằng lược nhựa, lược
nhựa và tóc cọ xát vào nhau. Cả lược nhựa
và tóc bị nhiễm điện. Do đó tóc bị lược
nhựa hút kéo thẳng ra.
C2: Cánh quạt điện khi quay cọ xát với
mạnh với không khí và bị nhiễm điện.
Mép cánh quạt cọ xát nhiều nhất nên
nhiễm điện nhiều nhất. Do đó mép cánh
quạt hút bụi nhiều nhất.
C3: Khi lau gương bằng khăn bông khô,
chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện, vì thế
hút các bụi vải.
4- Củng cố (5’)
- Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì?
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết.
- Và yêu cầu HS tả lời câu hỏi đặt ra ở phần mở bài.
5- Dăn dò
- Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C3(SGK)- Làm bài tập 17.1 đến 17.4 (SBT)
- Đọc trước bài 18: Hai loại điện tích
V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
----------------------------------------------------------------
Ngày giảng: ...............................
Lớp:...............................................
Tiết 20: Hai loại điện tích
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS biết được chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Hai
loai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Nêu được cấu tạo nguyên
tử: hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm quay xung
39
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện. Biết vật mang điện tích âm khi nhận
thêm êlectron, vật mang điện tích dương khi mất bớt êlectron.
- Rèn kỹ năng thao tác thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ sát, phát hiện các
hiện tượng.
- Có thái độ trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ
- Mỗi nhóm: 2 mảnh ni lông, 1 bút chì, 1 kẹp giấy, 2 thanh nhựa sẫm màu + trục
quay, 1 thanh thuỷ tinh, 1 mảnh lụa, 1 mảnh len.
- Cả lớp: H18.4 (SGK).
III. PHƯƠNG PHÁP:
-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Tổ chức
2- Kiểm tra (5’) Có thể làm cho vật bị nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện
có tính chất gì? Nếu hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau?
7A:...............................................................7B:...............................................................
7C:.......................................................................
3- Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Làm thí nghiệm 1: tạo ra hai
vật nhiễm điện cùng loại, tìm hiểu
lực tác dụng giữa chúng (10ph)
- Hướng dẫn và yêu cầu HS tiến
hành thí nghiệm 1 (SGK) theo
nhóm:
B1: Yêu cầu HS quan sát và kiểm tra
để đảm bảo hai mảnh ni lông chưa
nhiễm điện. Sau đó hướng dẫn HS
làm.
B2: Lưu ý khi cọ sát theo một chiều
với số lần như nhau.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm với hai
thanh nhựa.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và
thảo luận cả lớp để thống nhất phần
nhận xét.
HĐ2: Thí nghiệm 2: Phát hiện hai
vật nhiễm điện hút nhau và mang
điện tích khác loại (10ph)
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS làm
thí nghiệm 2 (SGK).
I- Vật nhiễm điện
1- Thí nghiệm 1
- HS nhận dụng cụ theo sự hướng dẫn của GV.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu
của từng bước. Quan sát kỹ hiện tượng xảy ra.
- HS làm thí nghiệm với hai thanh nhựa, qaun
sát hiện tượng xảy ra.
- HS hoàn thiện, thảo luận để thống nhất phần
nhận xét: Hai vật giống nhau, được cọ sát như
nhau thì mang điện tích cùng loại và được đặt
gần nhau thì chúng đẩy nhau.
2- Thí nghiệm 2
- HS nhận dụng và tiến hành thí nghiệm 2,
quan sát hiện tượng hiện tượng theo hướng dẫn
của GV.
- HS thảo luạn thống nhất phần nhận xét:
Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi
được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng
nhiễm điện khác loại.
40
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-
2014
- Tổ chức cho HS thảo luận thống
nhất phần nhận xét.
- Vì sao cho rằng thanh nhựa thẫm
màu và thanh thuỷ tinh nhiễm điện
khác loại?
HĐ3: Kết luận và vận dụng hiểu
biết về hai loại điện tích và lực tác
dụng giữa chúng (5ph)
- Yêu cầu HS hoàn thiện kế luận.
- GV thông báo tên hai loại điện tích
và quy ước về điện tích âm (-), điện
tích dương (+)
- Yêu cầu HS trả lời C1
HĐ4: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo
nguyên tử (10ph)
- ĐVĐ:Những điện tích này do đâu
mà có?
- GV sử dụng H18.4 và thông báo sơ
lược về cấu tạo nguyên tử.
- Hướng dẫn HS trả lời lần lượt C2,
C3, C4.
- GV chốt lại: Một vật nhiễm điện
âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm
điện dương nếu mất bớt êlectrôn.
- HS trả lời: nếu chúng nhiễm điện cùng loại
thì chúng đẩy nhau, do chúng hút nhau nên
nhiễm điện khác loại.
3- Kết luận
- Có hai loại điện tích: điện tích dương (+) và
điện tích âm (-). Các vật mang điện tích cùng
loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại
thì hút nhau.
- Quy ước: Điện tích của thanh thuỷ tinh sau
khi cọ xát vào lụa là điện tích dương. Điện
tích của thanh nhựa sẫm màu sau khi cọ xát
vào vải khô là điện tích âm.
- HS trả lời C1: Vì hai vật bị nhiễm điện hút
nhau thì mang điện tích khác loại. Thanh nhựa
khi được cọ xát mang điện tích (-) nên mảnh
vải mang điện tích (+).
II- Sơ lược về cấu tạo nguyên tử
- HS quan sát H18.4 và nắm được sơ lược về
cấu tạo nguyên tử.
- HS trả lời và thảo luận để thống nhất câu trả
lời C2, C3, C4.
C2: Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có
điện tích âm ở các êlectroon chuyển động xung
quanh hạt nhân và điện tích dương ở hạt nhân
của nguyên tử.
C3: Trước khi cọ xát, các vật không hút các
vụn giấy nhỏ vì các vật đó chưa bị nhiễm điện,
các điện tích dương và âm trung hoà lẫn nhau.
C4: Mảnh vải nhiễm điện dương do mất bớt
êlectrôn. Thước nhựa nhiễm điện âm do nhận
thêm êlectrôn.
4- Củng cố (5’)
- Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì?
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết.
5- Dăn dò - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C4(SGK)
- Làm bài tập 18.1 đến 18.4 (SBT)
- Đọc trước bài: Dòng điện - Nguồn điện.
V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
41
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam

More Related Content

What's hot

KHBD-BENZEN-LOP11
KHBD-BENZEN-LOP11KHBD-BENZEN-LOP11
KHBD-BENZEN-LOP11
ChingChing55555
 
Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp giảng dạy Toán học
Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp giảng dạy Toán họcSáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp giảng dạy Toán học
Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp giảng dạy Toán học
Học Tập Long An
 
500 câu hỏi & bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 6
500 câu hỏi & bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 6500 câu hỏi & bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 6
500 câu hỏi & bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 6
nataliej4
 
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...
nataliej4
 
GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1
GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1
GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Sang kien kinh nghiem thiet bi
Sang kien kinh nghiem thiet biSang kien kinh nghiem thiet bi
Sang kien kinh nghiem thiet biquan0976936567
 
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9calemolech
 
Bai tap dstt hv bcvt - bookbooming
Bai tap dstt   hv bcvt - bookboomingBai tap dstt   hv bcvt - bookbooming
Bai tap dstt hv bcvt - bookboomingbookbooming
 
Ga đs 10 ki ii
Ga đs 10 ki iiGa đs 10 ki ii
Ga đs 10 ki ii
hienhang2509
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_dayNghja Hoang
 
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoLink tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
PixwaresVitNam
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Học Tập Long An
 
Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9
Cảnh
 
Giáo án-lực-điện-từ
Giáo án-lực-điện-từGiáo án-lực-điện-từ
Giáo án-lực-điện-từ
ThaoThaoNguyen
 
Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa (3cđ)
Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa (3cđ)Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa (3cđ)
Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa (3cđ)
Lengendary Star
 
SKKN Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 9 phần tính điện trở mạch đối xứng
SKKN Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 9 phần tính điện trở mạch đối xứng SKKN Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 9 phần tính điện trở mạch đối xứng
SKKN Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 9 phần tính điện trở mạch đối xứng
nataliej4
 
Sáng kiến kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 9 phần tính điện trở mạc...
Sáng kiến kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 9 phần tính điện trở mạc...Sáng kiến kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 9 phần tính điện trở mạc...
Sáng kiến kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 9 phần tính điện trở mạc...
nataliej4
 
Thong ke 007 2014- du doan de thi đh 2015-hoc sinh
Thong ke 007 2014- du doan de thi đh 2015-hoc sinhThong ke 007 2014- du doan de thi đh 2015-hoc sinh
Thong ke 007 2014- du doan de thi đh 2015-hoc sinh
Khánh Nguyễn
 

What's hot (19)

KHBD-BENZEN-LOP11
KHBD-BENZEN-LOP11KHBD-BENZEN-LOP11
KHBD-BENZEN-LOP11
 
Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp giảng dạy Toán học
Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp giảng dạy Toán họcSáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp giảng dạy Toán học
Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp giảng dạy Toán học
 
500 câu hỏi & bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 6
500 câu hỏi & bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 6500 câu hỏi & bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 6
500 câu hỏi & bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 6
 
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...
 
GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1
GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1
GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1
 
Sang kien kinh nghiem thiet bi
Sang kien kinh nghiem thiet biSang kien kinh nghiem thiet bi
Sang kien kinh nghiem thiet bi
 
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
 
1
11
1
 
Bai tap dstt hv bcvt - bookbooming
Bai tap dstt   hv bcvt - bookboomingBai tap dstt   hv bcvt - bookbooming
Bai tap dstt hv bcvt - bookbooming
 
Ga đs 10 ki ii
Ga đs 10 ki iiGa đs 10 ki ii
Ga đs 10 ki ii
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoLink tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
 
Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9
 
Giáo án-lực-điện-từ
Giáo án-lực-điện-từGiáo án-lực-điện-từ
Giáo án-lực-điện-từ
 
Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa (3cđ)
Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa (3cđ)Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa (3cđ)
Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa (3cđ)
 
SKKN Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 9 phần tính điện trở mạch đối xứng
SKKN Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 9 phần tính điện trở mạch đối xứng SKKN Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 9 phần tính điện trở mạch đối xứng
SKKN Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 9 phần tính điện trở mạch đối xứng
 
Sáng kiến kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 9 phần tính điện trở mạc...
Sáng kiến kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 9 phần tính điện trở mạc...Sáng kiến kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 9 phần tính điện trở mạc...
Sáng kiến kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 9 phần tính điện trở mạc...
 
Thong ke 007 2014- du doan de thi đh 2015-hoc sinh
Thong ke 007 2014- du doan de thi đh 2015-hoc sinhThong ke 007 2014- du doan de thi đh 2015-hoc sinh
Thong ke 007 2014- du doan de thi đh 2015-hoc sinh
 

Similar to Giao an vat li 7 ca nam

Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
PhcHong90
 
Kế hoạch dạy học - Sự điện phân
Kế hoạch dạy học - Sự điện phânKế hoạch dạy học - Sự điện phân
Kế hoạch dạy học - Sự điện phân
Trinh Phan
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd1920 k2 43.01.201.070_ngothikimkieu
Khbd1920 k2 43.01.201.070_ngothikimkieuKhbd1920 k2 43.01.201.070_ngothikimkieu
Khbd1920 k2 43.01.201.070_ngothikimkieu
NgKiu6
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayheocon020192
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayheocon020192
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayheocon020192
 
tuan_1k7lib1nhanbietanhsang_89202112.ppt
tuan_1k7lib1nhanbietanhsang_89202112.ppttuan_1k7lib1nhanbietanhsang_89202112.ppt
tuan_1k7lib1nhanbietanhsang_89202112.ppt
NguynMinh674032
 
ĐỀ CUỐI KÌ I KHTN 7-2022-2023.docx
ĐỀ CUỐI KÌ I KHTN 7-2022-2023.docxĐỀ CUỐI KÌ I KHTN 7-2022-2023.docx
ĐỀ CUỐI KÌ I KHTN 7-2022-2023.docx
LanNguyen176907
 
Tuần 34-GA lop 3
Tuần 34-GA lop 3Tuần 34-GA lop 3
Tuần 34-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tuần 33-GA lop 3
Tuần 33-GA lop 3Tuần 33-GA lop 3
Tuần 33-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1
ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1
ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1
Hoàng Thái Việt
 
Bai 45 Anh sang .ppt
 Bai 45 Anh sang .ppt Bai 45 Anh sang .ppt
Bai 45 Anh sang .ppt
NguynLy48013
 
Tuần 22-GA lop 3
Tuần 22-GA lop 3Tuần 22-GA lop 3
Tuần 22-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
love102
 
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinhKHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
LinhV197
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài họcXây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
dothivinhvien
 

Similar to Giao an vat li 7 ca nam (20)

Gioithieuduan
GioithieuduanGioithieuduan
Gioithieuduan
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Kế hoạch dạy học - Sự điện phân
Kế hoạch dạy học - Sự điện phânKế hoạch dạy học - Sự điện phân
Kế hoạch dạy học - Sự điện phân
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd1920 k2 43.01.201.070_ngothikimkieu
Khbd1920 k2 43.01.201.070_ngothikimkieuKhbd1920 k2 43.01.201.070_ngothikimkieu
Khbd1920 k2 43.01.201.070_ngothikimkieu
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai day
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai day
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai day
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
tuan_1k7lib1nhanbietanhsang_89202112.ppt
tuan_1k7lib1nhanbietanhsang_89202112.ppttuan_1k7lib1nhanbietanhsang_89202112.ppt
tuan_1k7lib1nhanbietanhsang_89202112.ppt
 
ĐỀ CUỐI KÌ I KHTN 7-2022-2023.docx
ĐỀ CUỐI KÌ I KHTN 7-2022-2023.docxĐỀ CUỐI KÌ I KHTN 7-2022-2023.docx
ĐỀ CUỐI KÌ I KHTN 7-2022-2023.docx
 
Tuần 34-GA lop 3
Tuần 34-GA lop 3Tuần 34-GA lop 3
Tuần 34-GA lop 3
 
Tuần 33-GA lop 3
Tuần 33-GA lop 3Tuần 33-GA lop 3
Tuần 33-GA lop 3
 
Giao an 6
Giao an 6Giao an 6
Giao an 6
 
ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1
ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1
ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1
 
Bai 45 Anh sang .ppt
 Bai 45 Anh sang .ppt Bai 45 Anh sang .ppt
Bai 45 Anh sang .ppt
 
Tuần 22-GA lop 3
Tuần 22-GA lop 3Tuần 22-GA lop 3
Tuần 22-GA lop 3
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinhKHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài họcXây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
 

More from Hoa Phượng

Bai 15 quyen va nghia vu hoc tap
Bai 15  quyen va nghia vu hoc tapBai 15  quyen va nghia vu hoc tap
Bai 15 quyen va nghia vu hoc tapHoa Phượng
 
Bai 14 thuc hien trat tu an toan giao thong
Bai 14  thuc hien trat tu an toan giao thongBai 14  thuc hien trat tu an toan giao thong
Bai 14 thuc hien trat tu an toan giao thongHoa Phượng
 
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...Hoa Phượng
 
Toan c2chuvanan -do-ha-yen-nhi
Toan c2chuvanan -do-ha-yen-nhiToan c2chuvanan -do-ha-yen-nhi
Toan c2chuvanan -do-ha-yen-nhiHoa Phượng
 
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca namGiao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca namHoa Phượng
 
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii  nhiet hocBai 30 tong ket chuong ii  nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hocHoa Phượng
 
Bai 10 luc ke phep do luc trong luong va khoi luong
Bai 10 luc ke  phep do luc  trong luong va khoi luongBai 10 luc ke  phep do luc  trong luong va khoi luong
Bai 10 luc ke phep do luc trong luong va khoi luongHoa Phượng
 
Truong hop dong dang thu hai
Truong hop dong dang thu haiTruong hop dong dang thu hai
Truong hop dong dang thu haiHoa Phượng
 
Tiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuong
Tiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuongTiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuong
Tiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuongHoa Phượng
 
Diện tích tam giác
Diện tích tam giácDiện tích tam giác
Diện tích tam giácHoa Phượng
 
Dien tich hinh thang
Dien tich hinh thangDien tich hinh thang
Dien tich hinh thangHoa Phượng
 
Chuong ii tiet 36 bai 6 dien tich da giac
Chuong ii tiet 36  bai 6 dien tich da giacChuong ii tiet 36  bai 6 dien tich da giac
Chuong ii tiet 36 bai 6 dien tich da giacHoa Phượng
 
Cac th dong dang cua tam giac
Cac th dong dang cua tam giacCac th dong dang cua tam giac
Cac th dong dang cua tam giacHoa Phượng
 
Bai 34 dien tich hinh thoi 0987244133
Bai 34  dien tich hinh thoi  0987244133Bai 34  dien tich hinh thoi  0987244133
Bai 34 dien tich hinh thoi 0987244133Hoa Phượng
 

More from Hoa Phượng (20)

Td 9 ky 2
Td 9 ky 2Td 9 ky 2
Td 9 ky 2
 
Td 9 ky 1
Td 9 ky 1Td 9 ky 1
Td 9 ky 1
 
Bai 15 quyen va nghia vu hoc tap
Bai 15  quyen va nghia vu hoc tapBai 15  quyen va nghia vu hoc tap
Bai 15 quyen va nghia vu hoc tap
 
Bai 14 thuc hien trat tu an toan giao thong
Bai 14  thuc hien trat tu an toan giao thongBai 14  thuc hien trat tu an toan giao thong
Bai 14 thuc hien trat tu an toan giao thong
 
Giao an cong nghe 6
Giao an cong nghe 6Giao an cong nghe 6
Giao an cong nghe 6
 
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
 
Toan c2chuvanan -do-ha-yen-nhi
Toan c2chuvanan -do-ha-yen-nhiToan c2chuvanan -do-ha-yen-nhi
Toan c2chuvanan -do-ha-yen-nhi
 
Vật lí 8
Vật lí 8Vật lí 8
Vật lí 8
 
Vật lí 8
Vật lí 8Vật lí 8
Vật lí 8
 
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca namGiao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
 
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii  nhiet hocBai 30 tong ket chuong ii  nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hoc
 
Bai 22 dan nhiet
Bai 22 dan nhietBai 22 dan nhiet
Bai 22 dan nhiet
 
Bai 10 luc ke phep do luc trong luong va khoi luong
Bai 10 luc ke  phep do luc  trong luong va khoi luongBai 10 luc ke  phep do luc  trong luong va khoi luong
Bai 10 luc ke phep do luc trong luong va khoi luong
 
Truong hop dong dang thu hai
Truong hop dong dang thu haiTruong hop dong dang thu hai
Truong hop dong dang thu hai
 
Tiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuong
Tiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuongTiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuong
Tiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuong
 
Diện tích tam giác
Diện tích tam giácDiện tích tam giác
Diện tích tam giác
 
Dien tich hinh thang
Dien tich hinh thangDien tich hinh thang
Dien tich hinh thang
 
Chuong ii tiet 36 bai 6 dien tich da giac
Chuong ii tiet 36  bai 6 dien tich da giacChuong ii tiet 36  bai 6 dien tich da giac
Chuong ii tiet 36 bai 6 dien tich da giac
 
Cac th dong dang cua tam giac
Cac th dong dang cua tam giacCac th dong dang cua tam giac
Cac th dong dang cua tam giac
 
Bai 34 dien tich hinh thoi 0987244133
Bai 34  dien tich hinh thoi  0987244133Bai 34  dien tich hinh thoi  0987244133
Bai 34 dien tich hinh thoi 0987244133
 

Giao an vat li 7 ca nam

  • 1. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 7 Học kỳ I - 19 tuần ( 18 tiết) Tuần PPCT Tên bài (Nội dung) 1 1 Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng 2 2 Sự truyền ánh sáng 3 3 Ưùng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng 4 4 Định luật phản xạ ánh sáng 5 5 Aênh của một vật tạo bởi gương phẳng 6 6 Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 7 7 Gương cầu lồi 8 8 Gương cầu lõm 9 9 Oân tập tổng kết chương I: Quang học 10 10 Kiểm tra 11 11 Nguồn âm 12 12 Độ cao của nguồn âm 13 13 Độ to của nguồn âm 14 14 Môi trường truyền âm 15 15 Phản xạ âm – Tiếng vang 16 16 Chống ô nhiễm tiếng ồn 17 17 Oân tập tổng kết chương II: Aâm học 18 18 Kiểm tra học kì I Học kỳ II - 18 tuần ( 17 tiết) 20 19 Nhiễm điện do cọ xát 21 20 Hai loại điện tích 22 21 Dòng điện – nguồn điện 23 22 Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại 24 23 Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện 25 24 Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của nguồn điện 26 25 Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện 27 26 Oân tập 28 27 Kiểm tra 1 tiết 29 28 Cường độ dòng điện 30 29 Hiệu điện thế 31 30 Hiệu điện thé giữa hai đầu dụng cụ dòng điện 32 31 Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp. 33 32 TH: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn cạch song song 34 33 An toàn khi sử dụng điện 35 34 Oân tập tổng kết chương III: Điện học 36 35 Kiểm tra học kì II 1
  • 2. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 Ngày giảng: ............................... Lớp:............................................... CHƯƠNG I : QUANG HỌC Tiết 1: Nhận biết ánh sáng Nguồn sáng vật sáng I. MỤC TIÊU 1- Kiến thức - Bằng thí nghiệm, học sinh nhận thấy : Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta ; ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng. 2- Kỹ năng - Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng. 3- Thái độ - Nghiêm túc trong làm thí nghiệm quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được, và trong hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ • Hộp kín bên trong có bóng đèn và pin III. PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra 3- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *HĐ 1 :Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng - Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi trong các trừơng hợp đã cho tr- ường hợp nào mắt ta nhận biết được ánh sáng ? - Từ đó trả lời câu hỏi C1 SGK - Qua câu hỏi dã tìm hiểu hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong kết luận ? * HĐ 2 : Nghiên cứu điều kiện nào ta nhìn thấy vật - Ta đã biết nhìn thấy ánh sáng khi nào vậy muốn nhìn thấy một vật thì phải I / Nhận biết ánh sáng * Quan sát và thí nghiệm - HS đọc và trả lời - Trường hợp 2 và 3 mắt ta nhận biết được ánh sáng C1 .Mắt ta nhận biết được có ánh sáng có điều kiện giống nhau là : Có ánh sáng và mở mắt nên ánh sáng lọt vào mắt. - Kết luận : Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta II / Nhìn thấy một vật * Thí nghiệm - HS đọc, quan sát, làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi. 2
  • 3. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 có điều kiện gì ? ta sang phần II - Cho HS đọc SGK và quan sát hình 1.2a , 1.2b - GV hướng dẫn và phát dụng cụ cho các nhóm quan sát để trả lời C2 ? - HD đặt mắt gần ống - Nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy trắng ? - ánh sáng không đến mắt có nhìn thấy tờ giấy không ? - Qua C2 hãy trả lời câu hỏi điền từ để có kết luận ? * HĐ 3 : Phân biệt nguồn sáng và vật sáng - Yêu cầu đọc câu hỏi SGK để trả lời câu hỏi C3 - Từ đó điền vào kết luận SGK - Vậy vật hắt lại ánh sáng là gì ? Nguồn sáng là gì ? lấy ví dụ minh hoạ ? * HĐ 4 : Vận dụng - Yêu cầu đọc ghi nhớ, vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi vận dụng SGK C2 . Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng trong tr- ờng hợp hình 1.2a đèn sáng Vì có đèn tạo ra ánh sáng, áng sáng chiếu đến trang giấy trắng, áng sáng từ trang giấy trắng đến mắt ta thì nhìn thấy trang giấy trắng. - Kết luận : Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. III / Nguồn sáng và vật sáng C3.-Vật tự phát ra ánh sáng : Dây tóc bóng đèn. -Vật hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới : Tờ giấy trắng - Kết luận : Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng IV/ Vận dụng C4. – Bạn Thanh đúng vì ánh sáng đèn pin không chiếu vào mắt nên mắt không nhìn thấy được. C5. – Khói gồm các hạt nhỏ li ti, các hạt này được chiếu sáng và trở thành vật sáng. ánh sáng từ các hạt này truyền tới mắt. - Các hạt xếp gần liền nhau nằm trên đường truyền của ánh sáng tạo thành vệt sáng mắt nhìn thấy. 4- Củng cố (3’) - Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì? - Học bài, đọc “Có thể em chưa biết”. 5. Dăn dò (1’)- Làm bài tập 1.1 đến 1.5 SBT V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .. --------------------------------------------------------------------- Ngày giảng: ............................... Lớp:............................................... 3
  • 4. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 Tiết 2: Sự truyền ánh sáng I/ MỤC TIÊU 1- Kiến thức - Biết làm thí nghiệm xác định được đường truyền của ánh sáng. - Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. - Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế. - Nhận biết được đặc điểm của ba loại chùm sáng. 2- Kỹ năng • Bước đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm. • Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tượng về ánh sáng. 3- Thái độ • Nghiêm túc trong làm thí nghiệm và hoạt động nhóm • Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II/ CHUẨN BỊ Ống nhựa cong, ống nhựa thẳng • Nguồn sáng dùng pin • Màn chắn có đục lỗ nh nhau • Đinh ghim mạ mũ nhựa to III. PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra • HS1 : -Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? Khi nào ta nhìn thấy vật ? -Giải thích hiện tượng nhìn thấy vệt sáng trong khói hơng ? • HS2 : Chữa bài tập 1.2 và 1.1 SBT ? 7A:..................................................................7B............................................................. . 7C:................................................................... 3- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *HĐ1 : Nghiên cứu tìm hiểu quy luật của đường truyền ánh sáng - ánh sáng đi theo đường cong hay gấp khúc ? Nêu phương án thí nghiệm ? - Chúng ta cùng làm TN - GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm yêu cầu từng HS quan sát dây I / Đường truyền của ánh sáng - HS nêu phương án TN * Thí nghiệm : - HS đọc SGK -HS làm thí nghiệm 4
  • 5. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 tóc bóng đèn qua ống thẳng và qua ống cong để trả lới C1 SGK - Không có ống thẳng thì ánh sáng có truyền theo đường thẳng không ? Nêu phương án kiểm tra? - GV kết luận suy ra C2 yêu cầu đọc và hướng dẫn làm TN để trả lời - Với các môi trường trong suốt khác nh thuỷ tinh, nước … ta cũng có kết luận nh trên - Mọi vị trí trong môi trường có tính chất nh nhau gọi là môi trường đồng tính các nhà bác học đã rút ra định luật truyền thẳng ánh sáng nh sau : - yêu cầu một vài HS đọc sau đó nhắc lại * HĐ2 : Nghiên cứu thế nào là tia sáng, chùm sáng - Cho HS đọc SGK - GV thông báo và cho ghi, vẽ hình, biểu diễn trên tấm bìa - Thực tế thường gặp chùm sáng gồm nhiều tia sáng. vậy gồm những loại chùm sáng nào ? - Cho HS đọc SGK - GV làm thí nghiệm tạo ra ba loại chùm sáng, yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi C3 SGK - GV vẽ hình và hướng dẫn học sinh vẽ hình vào vở, điền từ thích hợp vào chỗ trống -GV quan sát và sửa chữa cho HS - Vậy chùm sáng như thế nào gọi là chùm sáng phân kì, hội tụ, song song, hãy biểu diễn ? * HĐ 3 : Vận dụng - Yêu cầu đọc ghi nhớ - Vận dụng kiến thức đã học để trả lời C4, C5 SGK C1. ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng -HS nêu phương án, -C2 Làm TN theo hướng dẫn của GV Ba lỗ A, B, C thẳng hàng vậy ánh sáng thuyền theo đường thẳng -Kết luận : Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng * Định luật truyền thẳng của ánh sáng : Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng II/ Tia sáng và chùm sáng - HS đọc SGK *Biểu diễn đường truyền của tia sáng - Quy ước biểu diễn đường truyền của tia sáng bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng là một tia sáng *Ba loại chùm sáng C3. a) Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. b) Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. c) Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng. III/ Vận dụng C4. ánh sáng từ đèn phát ra đã truyền đến mắt ta theo đường thẳng. C5 . - Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần 5
  • 6. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 - GV hướng dẫn và cho học sinh ghi bài đáp án đúng - Khi ngắm phân đội em thẳng hàng em phải làm thế nào ? Giải thích ? mắt nhất không nhìn thấy hai kim còn lại. - Giải thích : Kim 1 là vật chắn sáng của kim 2, kim 2 là vật chắn sáng của kim 3. Do á/sáng truyền theo đường thẳng nên á/sỏng từ kim 2, kim 3 bị chắn không tới mắt. 4- Củng cố (3’) - Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì? - Học bài, đọc “ Có thể em cha biết ”. 5. Dăn dò (1’) - Làm bài tập SBT 2.1 đến 2.4 V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .. Ngày giảng: ............................... Lớp:............................................... Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng I. MỤC TIÊU 1- Kiến thức - Nhận biết được bóng tối. Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. 2- Kỹ năng - Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng. 3- Thái độ - Nghiêm túc trong làm thí nghiệm và hoạt động nhóm II. CHUẨN BỊ • Đèn pin, pin tiểu, tấm bìa, màn chắn III. PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra HS1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? Đường truyền của ánh sáng đ- ược biểu diễn nh thế nào ? Hãy biểu diễn đường truyền của tia sáng , BT 2.2 SBT HS2 : Nêu ba loại chùm sáng, Biểu diễn trên hình vẽ ? 7A:..................................................................7B............................................................. . 6
  • 7. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 7C:................................................................... 3- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *HĐ1 : Quan sát hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối - Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ TN - HD : Để đèn ra xa để quan sát bóng đèn rõ hơn, chú ý quan sát vùng sáng, tối để trả lời câu hỏi C1 - Yêu cần trả lời câu hỏi SGK. - Từ đó điền cụm từ thích hợp vào nhận xét - Yêu cầu đọc TN SGK - HD : Thay 1 bóng đèn bằng 2 bóng đèn để tạo nguồn sáng rộng, quan sát tương tự TN 1 để trả lời C2 - V× sao cã vïng s¸ng hoµn toµn vµ vïng tèi hoµn toµn, vïng s¸ng mê ? - H·y ®iÒn côm tõ thÝch hîp vµo nhËn xÐt? *H§2 : H×nh thµnh kh¸i niÖm nhËt thùc vµ nguyÖt thùc. - Yªu cÇu ®äc th«ng tin SGK - GV kÓ c©u truyÖn gÊu ¨n mÆt tr¨ng vµ ®éi qu©n La M·. - NhËt thùc lµ g× ? I/ Bãng tèi- bãng nöa tèi * ThÝ nghiÖm 1 : - HS ®äc TN, nghiªn cøu vµ lµm thÝ nghiÖm theo nhãm díi sù HD cña GV®Ó tr¶ lêi c©u hái C1 . Trªn mµn ch¾n vïng tèi ë gi÷a, vïng s¸ng ë xung quanh. - Vïng tèi : Do vËt c¶n nªn kh«ng nhËn ®îc ¸nh s¸ng tõ nguån s¸ng chiÕu tíi. - Vïng s¸ng : NhËn ®îc ¸nh s¸ng tõ nguån s¸ng chiÕu tíi. * NhËn xÐt : Trªn mµn ch¾n ®Æt phÝa sau vËt c¶n cã mét vïng kh«ng nhËn ®îc ¸nh s¸ng tõ nguån s¸ng tíi gäi lµ bãng tèi. * ThÝ nghiÖm 2 : - HS lµm TN theo HD C2 . Vïng tèi : Vïng 1 Vïng ®îc chiÕu s¸ng ®Çy ®ñ : Vïng 3 Vïng cßn l¹i : Vïng 2 ( S¸ng h¬n vïng 1, tèi h¬n vïng 3) – s¸ng mê - Gi¶i thÝch : + Vïng tèi : Hoµn toµn kh«ng nhËn ®îc ¸nh s¸ng tõ nguån tíi. + Vïng s¸ng : NhËn ®îc tÊt c¶ ¸nh s¸ng tõ c¸c phÇn cña nguån s¸ng chiÕu tíi. + Vïng s¸ng mê : NhËn ®îc mét Ýt ¸nh s¸ng (tõ mét phÇn cña nguån s¸ng chiÕu tíi). * NhËn xÐt : Trªn mµn ch¾n ®Æt phÝa sau vËt c¶n cã vïng chØ nhËn ®îc ¸nh s¸ng tõ mét phÇn cña nguån s¸ng tíi gäi lµ bãng nöa tèi. II/ NhËt thùc – NguyÖt thùc 1. NhËt thùc: Khi MÆt Tr¨ng n»m trong kho¶ng tõ MÆt Trêi ®Õn Tr¸i §Êt th× trªn Tr¸i §Êt xuÊt hiÖn bãng tèi vµ bãng nöa tèi , ®øng ë chç bãng tèi kh«ng nh×n thÊy 7
  • 8. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 - Ban ngµy lóc MÆt Tr¨ng ë kho¶ng gi÷a Tr¸i §Êt vµ MÆt Trêi. Bãng tèi cña MÆt Tr¨ng n trªn Tr¸i §Êt. Lóc nµy ®øng ë chç bãng tèi ta cã quan s¸t ®îc MÆt Trêi kh«ng ? - Yªu cÇu tr¶ lêi C3 ? - MÆt Tr¨ng ph¶n chiÕu ¸nh s¸ng MÆt Trêi nªn ban ®ªm ta nh×n thÊy MÆt Tr¨ng. - Quan s¸t H3.4 cho biÕt chç nµo trªn Tr¸i §Êt lµ ban ®ªm ? - ChØ ra MÆt Tr¨ng ë vÞ trÝ nµo th× kh«ng nhËn ®îc ¸nh s¸ng tõ MÆt Trêi, kh«ng nh×n thÊy MÆt Tr¨ng gäi lµ nguyÖt thùc ? - Yªu cÇu tr¶ lêi C4. * H§ 3 : VËn dông - Yªu cÇu ®äc ghi nhí - Tr¶ lêi vËn dông - Híng dÉn HS lµm TN ®Ó tr¶ lêi MÆt Trêi gäi lµ nhËt thùc toµn phÇn, ®øng ë chç bãng nöa tèi chØ nh×n thÊy mét phÇn cña MÆt Trêi gäi lµ nhËt thùc mét phÇn. C3. §øng ë n¬i nhËt thùc toµn phÇn ta kh«ng nh×n thÊy MÆt Trêi. Trêi tèi l¹i v× lóc ®ã MÆt Tr¨ng che hÕt MÆt Trêi ( vËt ch¾n ) kh«ng cho ¸nh s¸ng tõ MÆt Trêi ®Õn Tr¸i §Êt. 2. NguyÖt thùc - PhÝa sau Tr¸i ®Êt kh«ng nhËn ®îc ¸nh s¸ng MÆt Trêi ( ®iÓm A) - VÞ trÝ 1 lµ bãng tèi cña Tr¸i §Êt * Khi MÆt Tr¨ng bÞ Tr¸i §Êt che kh«ng ®îc MÆt Trêi chiÕu s¸ng n÷a, lóc ®ã ta kh«ng nh×n thÊy MÆt Tr¨ng gäi lµ hiÖn tîng nguyÖt thùc. C4. MÆt Tr¨ng ®øng ë vÞ trÝ 1 th× cã nguyÖt thùc, vÞ trÝ 2 th× Tr¨ng s¸ng. II/ VËn dông C5.MiÕng b×a c¸ng gÇn mµn ch¾n th× vïng bãng nöa tèi cµng thu hÑp, khi miÕng b×a s¸t mµn ch¾n th× vïng bãng nöa tèi hµu nh mÊt h¼n chØ cßn bãng tèi. C6. – Bãng ®Ìn sîi ®èt ( d©y tãc ) : Nguån s¸ng hÑp nªn phÝa sau quyÓn s¸ch lµ vïng tèi. - Bãng ®Ìn èng : Nguån s¸ng réng nªn phÝa sau quyÓn s¸ch cã mét vïng tèi vµ vïng nöa tèi 4- Củng cố (3’) - Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì? - Làm bài tập SBT 5. Dăn dò (1’) - Làm lại TN với miếng bìa, quyển sách V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .. ---------------------------------------------------------------- Ngày giảng: ............................... 8
  • 9. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 Lớp:............................................... Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng I. MỤC TIÊU 1- Kiến thức - Tiến hành được TN để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương. Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn. 2- Kỹ năng - Biết làm TN, đo góc, quan sát đường truyền của ánh sáng để tìm ra quy luật phản xạ ánh sáng. 3- Thái độ - Nghiêm túc trong làm thí nghiệm và hoạt động nhóm II. CHUẨN BỊ • Gương phẳng. Nguồn sáng tạo tia sáng Thước đo độ,Tờ giấy, hộp vuông III. PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra • HS1: Hãy giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực? • HS2: Kiểm tra vở bài tập 7A:................................................................ 7B.............................................................. 7C:................................................................... 3- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HĐ1: Nghiên cứu sơ bộ tác dụng của ánh sáng - Cho HS soi gương - Thấy hiện tượng gì trong gương ? - GV thông báo KN ảnh của vật trong gương. - Yêu cầu HS trả lời C1 - Vậy ánh sáng tới gương thì đi tiếp như thế nào ? *HĐ3 : hình thành khái niệm phản xạ ánh sáng và định luật - Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ, GV giới thiệu dụng cụ và HD HS làm TN. I/ Gương phẳng * Quan sát - HS làm theo HD của GV - Hình ảnh của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương. C1. Vật nhẵn bóng, phẳng đều có thể là gương phẳng ví dụ : Tấm kính, tấm kim loại, mặt nước phẳng…. II/ Định luật phản xạ ánh sáng * Thí nghiêm : - HS làm TN theo HD - SI : Tia tới ; IR : Tia phản xạ - Vẽ hình và trả lời câu hỏi 9
  • 10. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 - GV chỉ ra tia tới, tia phản xạ - ánh sáng đến gương phẳng sau đó còn có hướng cũ nữa hay không ? - GV giới thiệu đường pháp tuyến và mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến - Yêu cầu HS làm TN, quan sát xem tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào - HD : Đặt tờ giấy trùng với mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến sau đó thay đổi mặt phẳng tờ giấy quan sát xem có hưứng được tia phản xạ không - Từ TN hãy điền kết luận SGK ? - Yêu cầu HS đọc thông tin về góc tới và góc phản xạ SGK - Hãy dự đoán về số đo của góc phản xạ so với góc tới ? - HD HS làm TN và đo góc tới, góc phản xạ so sánh điền vào bảng kết quả. - Từ TN hãy điền từ vào kết luận. - Kết luận trên cũng đúng với các môi trường trong suốt khác. - Yêu cầi đọc 2 kết luận SGK, đó là nội dung định luật phản xạ ánh sáng - Yêu cầu đọc thông tin SGK . GV vẽ và HD HS vẽ theo. - Yêu cầu HS vẽ tia phản xạ ở C3 - HD : Muốn vẽ tia phản xạ ta phải biết điều gì ? - Hãy đo góc tới để vẽ tia phản xạ sao S N R I Hiện tượng ánh sáng đến gương phẳng bị đổi hướng gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng. 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào ? C2 .IN : Đường pháp tuyến - HS làm theo HD * Kết luận : Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đờng pháp tuyến 2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới ? Góc SIN = i gọi là góc tới Góc NIR = r gọi là góc phản xạ a) HS dự đoán b) TN kiểm tra Góc tới Góc phản xạ 600 600 450 450 300 300 * Kết luận : Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. 3. Định luật phản xạ ánh sáng SGK 4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên giấy. S N R G I G : Gương phẳng SI : Tia tới IR : Tia phản xạ Góc SIN = i gọi là góc tới Góc NIR = r gọi là góc phản xạ IN : Pháp tuyến C3 . – HS lên bảng vẽ - HS đọc ghi nhớ 10
  • 11. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 cho góc tới bằng góc phản xạ ? - Cho HS làm C4 - HD : b) Vẽ tia phản xạ thẳng đứng từ dưới lên Vẽ pháp tuyến là phân giác của góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ Vẽ gương vuông góc với pháp tuyến C4. a). HS tự vẽ b) N R S G I 4- Củng cố (3’) - Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì? 5. Dăn dò (1’) - Học bài Làm bài tập SBT V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .. ---------------------------------------------------------------- Ngày giảng: ............................... Lớp:............................................... Tiết 5: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng I. MỤC TIÊU 1- Kiến thức • Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. • Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. 2- Kỹ năng • Làm được thí nghiệm tạo ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất của ảnh qua gương phẳng. 3- Thái độ • Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng trừu tượng. II. CHUẨN BỊ Gương phẳng. Tấm kính trong. 2 quả pin. • Tờ giấy. III. PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra (5’) HS1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Xác định tia tới trong hình vẽ ? R 11
  • 12. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 I • HS2 : BT 4.1 SBT 7A:..................................................................7B............................................................. . 7C:................................................................... 3- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HĐ1: Nghiên cứu tính chất của ảng tạo bởi gương phẳng - Yêu cầu HS đọc TN, quan sát, làm TN theo HD - Yêu cầu làm TN để nêu nhận xét + ảnh giống vật không ? +Dự đoán : Kích thớc ảnh so với vật. Khoảng cánh từ ảnh đến gương và khoảng cánh từ vật đến gương - Làm thế nào để kỉêm tra dự đoán đó ? - Yêu cầu HS làm C1 SGK để điền kết luận - Vậy ảnh ảo là gì ? - Vì sao không hứng được ảnh trên màn chắn ? ( HD : ánh sáng có truyền qua được gương phẳng không ? Nếu thay gương phẳng bằng tấm kính trong làm thí nghiệm thì KL có đúng không ? ) - GV HD rút ra KL đúng - Vậy độ lớn của ảnh so với vật thì sao ? - GV yêu cầu đọc TN - HD HS làm TN lu ý đánh dấu vị trí của quả pin sau tấm kính ( gương ), đặt giấy ở dới kính, kẻ đường thẳng, đặt quả pin ở trớc gương ( vật ) và quả pin ở sau gương trùng ảnh trên đường thẳng đó. - Yêu cầu điền KL - Từ đó điền KL 3 sau khi đo và so sánh ( do HD làm gộp ) I TÝnh chÊt cña ¶nh t¹o bëi g¬ng ph¼ng *ThÝ nghiÖm : - HS lµm theo HD NhËn xÐt : + So s¸nh ¶nh víi vËt, dù ®o¸n + KÝch thíc ¶nh so víi vËt ( b»ng nhau ) + Kho¶ng c¸ch tõ ¶nh ®Õn g¬ng vµ kho¶ng c¸ch tõ vËt ®Õn g¬ng(b»ng nhau) - HS nªu ph¬ng ¸n TN 1. ¶nh cña vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng cã høng ®îc trªn mµn ch¾n kh«ng ? C1. – HS lµm TN * KÕt luËn : ¶nh cña mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng kh«ng høng ®îc trªn mµn ch¾n, gäi lµ ¶nh ¶o. 2. §é lín cña ¶nh cã b»ng ®é lín cña vËt kh«ng - HS ®äc TN C 2:- Lµm TN theo HD * KÕt luËn : §é lín cña ¶nh cña mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng b»ng ®é lín cña vËt. 3. So s¸nh kho¶ng c¸ch tõ mét ®iÓm cña vËt ®Õn g¬ng vµ kho¶ng c¸ch tõ 12
  • 13. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 * HĐ2 : Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng. - Yêu cầu đọc C4 và làm theo - GV gọi HS lên bảng làm từng bước nh HD SGK + a) Lấy đối xứng + b) Theo định luật phản xạ ánh sáng. kéo dài hai tia phản xạ gặp nhau tại S’ - Yêu cầu điền KL - HD : Điểm giao nhau của hai tia phản xạ xuất hiện ở đâu ? -Ảnh cña mét vËt qua g¬ng ph¼ng lµ g× H§ 3 : VËn dông - Lµm C5, C6 SGK annhr cña ®iÓm ®ã ®Õn g¬ng.Dïng TN ë H 5.3 ®Ó dù ®o¸n. * KÕt luËn : §iÓm s¸ng vµ ¶nh cña nã t¹o bëi g¬ng ph¼ng c¸ch g¬ng ph¼ng mét kho¶ng b»ng nhau. II/ Gi¶i thÝch sù t¹o thµnh ¶nh bëi g- ¬ng ph¼ng. - HS ®äc - Lªn b¶ng lµm theo HD C4 : * KÕt luËn : Ta nh×n thÊy ¶nh ¶o S’ v× c¸c tia ph¶n x¹ lät vµo m¾t cã ®êng kÐo dµi ®i qua ¶nh S’ . * ¶nh cña mét vËt lµ tËp hîp ¶nh cña tÊt c¶ c¸c ®iÓm trªn vËt. III/ VËn dông C5 : C6:Bãng c¸i th¸p ë díi níc chÝnh lµ ¶nh Cña th¸p qua g¬ng ph¼ng lµ m¾t níc 4- Củng cố (3’) - Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì? - Yêu cầu đọc ghi nhớ 5. Dăn dò (1’) - Học bài Làm bài tập SBT V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .. ---------------------------------------------------------------- Ngày giảng: ............................... Lớp:............................................... Tiết 6: Thực hành: ( Lấy điểm 15 phút ) Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng I. MỤC TIÊU 1- Kiến thức - Xác định được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 2- Kĩ năng - Làm thực hành và báo cáo thực hành 13
  • 14. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 3- Thái độ - Nghiêm túc trong hoạt động nhóm II. CHUẨN BỊ + Gương phẳng + Mẫu báo cáo thực hành + Bút chì + Thước đo độ III. PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- ổn định 2- Kiểm tra • HS1 : Nêu cách vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng ? 7A:................................................................ 7B.............................................................. 7C:................................................................... 3- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *HĐ1 : thực hành - Cho HS đọc C1 - HD HS làm TN nh SGK - Phần vẽ ảnh để sau vẽ vào báo cáo - Cho HS đọc C2 - HD : Đặt gương lên cao trên đầu đếm các bạn nhìn thấy trong gương, sau đó đa gương ra xa đếm các bạn nhìn thấy trong gương rồi rút ra KL - Yêu cầu làm C4 trên báo cáo * HĐ2 : Báo cáo thực hành - GV phát mẫu báo cáo thực hành, yêu cầu HS làm báo cáo theo cá nhân - Thang điểm ( 1 điểm ) ( 1 điểm ) ( 3 điểm ) - Thu bài, nhận xét I/ Nội dung thực hành 1.Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng C1: HS làm theo nhóm dới sự HD của GV 2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng C2 : Làm thí nghiệm lần lượt để rút ra kết luận về bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng C3 : HS làm TN theo HD C4: ( Mẫu báo cáo ) II/ Mẫu báo cáo thực hành 1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng a) Đặt bút chì song song với gương Đặt bút chì vuông góc với gương b) Vẽ hình (a) (b) 4. Đánh giá thực hành: + ý thức thực hành của học sinh: + An toàn khi thực hành: + Vệ sinh sau thực hành: 14
  • 15. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 5. Dăn dò (1’) - Học bài Làm bài tập SBT V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .. Ngày giảng: ............................... Lớp:............................................... Tiết 7: Gương cầu lồi I/ MỤC TIÊU 1- Kiến thức • Nêu được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi. • Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước • Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi 2 - Kĩ năng • Làm thí nghiệm để xác định được tính chất ảnh của gương cầu lồi. 3- Thái độ • Biết vận dụng các phương án thí nghiệm để tìm ra phương án kiểm tra tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi. II/ CHUẨN BỊ • Gương cầu lồi • Gương phẳng cùng kích thước • Hai quả pin giống nhau III. PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra 3- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *HĐ1 : Ảnh cña mét vËt t¹o bëi g- ¬ng cÇu låi - Yªu cÇu HS ®äc C1, nªu dông cô TN - GV ph¸t dông cô TN, HD HS lµm TN ®Ó tr¶ lßi C1 - VËy chóng ta lµm TN nh thÕ nµo I/ ¶nh cña mét vËt t¹o bëi g¬ng cÇu låi * Quan s¸t: C1 : HS lµm TN theo nhãm ®Ó tr¶ lêi 1. ¶nh ¶o v× kh«ng høng ®îc trªn mµn ch¾n 2. ¶nh nhá h¬n vËt * ThÝ nghiÖm kiÓm tra : 15
  • 16. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 ®Ó kiÓm tra ¶nh nhá h¬n vËt, ¶nh ¶o? -GV HD HS lµm TN dïng mµn ch¾n høng ¶nh ®Ó kÕt luËn ¶nh ¶o. So s¸nh ¶nh qua g¬ng ph¼ng ®Ó kÕt luËn ¶nh nhá h¬n vËt *H§2 : X¸c ®Þnh vïng nh×n thÊy cña g¬ng cÇu låi. - Muèn so s¸nh ®é réng vïng nh×n thÊy cña g¬ng ph¼ng vµ g¬ng cÇu låi cã cïng kÝch thíc ta lµm nh thÕ nµo ? - Cho HS lµm TN tr¶ lêi C2 * H§ 3 : VËn dông - Yªu cÇu ®äc ghi nhí SGK - Cho tr¶ lêi vËn dông C3 - GV cã thÓ cho HS quan s¸t vïng nh×n thÊy ë chç khuÊt víi g¬ng ph¼ng vµ g¬ng cÇu låi. - Yªu cÇu HS vÏ tia ph¶n x¹ trong trêng hîp ë g¬ng cÇu låi theo ®Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng. Coi g¬ng cÇu låi lµ mét tËp hîp c¸c g¬ng ph¼ng nhá ghÐp l¹i víi nhau. VÏ g¬ng ph¼ng nhá tiÕp xóc víi g- ¬ng cÇu låi - V× sao g¬ng cÇu låi cã vïng nh×n thÊy réng h¬n g¬ng ph¼ng cã cïng kÝch thø¬c, Quan s¸t ®îc chç ®- êng gÊp khóc - HS nªu ph¬ng ¸n kiÓm tra - Lµm TN nh SGK ®Ó tr¶ lêi c©u hái * KÕt luËn : 1. Lµ ¶nh ¶o kh«ng høng ®îc trªn mµn ch¾n. 2. ¶nh nhá h¬n vËt II/ Vïng nh×n thÊy cña g¬ng cÇu låi *ThÝ nghiÖm : - HS nªu ph¬ng ¸n tN - Lµm TN theo nhãm * KÕt luËn : Nh×n vµo g¬ng cÇu låi, ta quan s¸t ®îc mét vïng réng h¬n so víi khi nh×n vµo g- ¬ng ph¼ng cã cïng kÝch thíc. III/ vËn dông C3: G¬ng cÇu l«id ¬e xe « t«, xe m¸y gióp ngêi l¸i xe quan s¸t ®îc vïng réng h¬n ë phÝa sau. C4: Chç ®êng gÊp khóc g¬ng cÇu låi gióp ngêi l¸i xe nh×n thÊy ngêi, xe cé vµ c¸c vËt c¶n bªn ®êng che khuÊt tr¸nh tai n¹n. - Do g¬ng cÇu låi lµ tËp hîp c¸c g¬ng ph¼ng nhá ghÐp l¹i víi nhau, mçi g¬ng ph¼ng quay ®i mét híng nªn vïng nh×n thÊy cña g¬ng cÇu låi réng h¬n g¬ng ph¼ng cïng kÝch thíc vµ quan s¸t ®îc chç gÊp khóc. 4- Củng cố GV khái quát nội dung bài học yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học - Học bài làm bài tập SGK 5- Dăn dò - Vẽ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .. ---------------------------------------------------------------- 16
  • 17. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 Ngày giảng: ............................... Lớp:............................................... Tiết 8: Gương cầu lõm I. MỤC TIÊU 1- Kiến thức • Nhận biết được ảnh tạo bởi gương cầu lõm • Nêu được tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cấu lõm. • Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống, trong kỹ thuật 2- Kỹ năng • Bố trí được thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm • Bố trí được nguồn sáng để tạo ra chùm tia phản xạ trên gương cầu lõm là chùm song song và chùm hội tụ 3- Thái độ • Nghiêm túc trong làm thí nghiệm và hoạt động nhóm II. CHUẨN BỊ Gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng. • Gương phẳng có cùng kích thước với gương cầu lõm. • Quả pin tiểu • Bộ nguồn dùng pin tạo chùm sáng. • Màn chắn có giá di chuyển được. • Đèn pin có pin III. PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra • HS1: Hãy nêu đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi? • HS2: Vẽ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi (Trình bày cách vẽ) 7A:...............................................................7B................................................................ . 7C:......................................................................... 3- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *HĐ1- Nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm nghiệm - Giáo viên yêu cầu đọc thí nghiệm, nêu dụng cụ, cách tiến hành. - GV hướng dẫn: I/ ảnh tạo bởi gương cầu lõm *Thí nghiệm : - HS đọc, nêu dụng cụ, cách tiến hành, tiến hành thí nghiệm. 17
  • 18. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 + b1- Thay cây nến bằng quả pin, đặt quả pin sát trớc gương rồi quan sát ảnh + b2- Di chuyển cây nến từ từ ra xa gương đến khi không nhìn thấy ảnh nữa - Yêu cầu trả lời câu hỏi c1. - Đấy là ta quan sát bằng mắt, vậy làm thí nghiệm nh thế nào để kiểm tra? -Yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan sát và điền kết luận. *HĐ2- Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm - Nêu các loại chùm sáng đã học ? - Các chùm sáng này qua gương cầu lõm cho tia phản xạ nh thế nào ? - GV hướng dẫn: thay đèn pin bằng bộ nguồn, hướng dẫn cách đặt thí nhgiệm, làm thí nhgiệm, quan sát chùm tia phản xạ và nêu đặc điểm của nó. - Hãy điền vào kết luận. - Yêu cầu trả lời c4 SGK. - Hớng dẫn : Do mặt ở rất xa nên coi chùm sáng từ mặt trời đến gơng là chùm sáng song song. - Làm thí nghiệm tương tự trên nhưng ta điều chỉnh đèn sao cho có chùm tia tới là chùm phân kỳ. Di chuyển bộ nguồn sao cho thu được chùn phản xạ là chùm song song. Từ thí nghiệm trên hãy điền kết luận ? * HĐ 3 : Vận dụng -Ta vận dụng những kiến thức về sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm để tìm hiểu đèn pin - GV hướng dẫn các nhóm mở pha đèn pin để HS quan sát. C1. ảnh lớn hơn vật, ảnh ảo. C2. HS nêu phương án thí nghiệm dùng gương phẳng có cùng kích thước nh bài tr- ước. - HS làm thí nghiệm theo nhóm *Kết luận : Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật - Chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kì II/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm 1- Đối với chùm tia tới song song *Thí nghiệm - HS đọc thí nghiêm, nêu dụng cụ -HS làm thí nhgiệm theo nhóm - C3. Chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm *Kết luận : Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương. C4. Mặt trời ở rất xa nên ánh sáng từ mặt trời đến gương là chùm sáng song song cho chùm phản xạ là chùm hội tụ tại một điểm trước gương: Vì ánh sáng mặt trời có nhiệt năng nên vật để chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên. 2-Đối với chùm tia tới phân kỳ * Thí nghiệm : C5. HS làm thí nghiệm * Kết luận : Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song. III/ Vận dụng * Tìm hiểu cấu tạo đèn pin - Pha đèn giống như một gương cầu lõm, bóng đèn đặt trước gương có thể di chuyển được. C6. Nhờ có gương cầu lõm trong pha đèn pin 18
  • 19. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 - Pha đèn và bóng đèn có đặc điểm gì? - GV hướng dẫn xoay pha đèn để được chùm phản xạ song song, yêu cầu HS trả lời C6 SGK - Yêu cầu trả lời C7SGK khi bóng đèn pin ở vị trí tạo chùm tia tới phân kỳ cho chùm tia phản xạ song song tập trung ánh sáng đi xa. C7. Bóng đèn ra xa tạo chùm tia tới song songchùm tia phản xạ tập trung tại một điểm. 4- Củng cố + Ảnh tạo bởi gương cầu lõm khi đặt vật gần sát mặt gương có những tính chất gì? + Ánh sáng chiếu tới gương cầu lõm có những tính chất gì? + Hãy cho biết đặc điểm và tác dụng của gương phản xạ trong đèn pin ? 5- Dăn dò - Học bài Làm bài tập SBT V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .. ---------------------------------------------------------------- Ngày giảng: ............................... Lớp:............................................... Tiết 9: Ôn tập tổng kết chương 1: Quang học I. MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản của chương I : Quang học Kĩ năng - Biết vận dụng kién thức để giải thích các hiện tượng liên quan và làm bài tập Thái độ - Có ý thức học tập bộ môn II. CHUẨN BỊ • Nghiên cứu SGK, tài liệu III. PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp, gợi mở + Diễn giảng IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra 3- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 19
  • 20. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 * HĐ1 : Trả lời câu hỏi tự kiểm tra - GV cho HS trả lời lần lượt các câu hỏi tự kiểm tra sau đố nhận xét và sửa lại. 1. Chọn câu đúng : Khi nào ta nhìn thấy một vật ? 2. Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ? 3. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng. 4. Tương tự câu 3 để được nội dung định luật phản xạ ánh sáng. 5. Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng ? 6. So sánh tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi suy ra điểm giống và khác nhau ? 7. Vật ở khoảng nào của gương cầu lõm thì cho ảnh ảo, so sánh độ lớn cảu ảnh và vật ? 8. Đặt ba câu có nghĩa trong đó mỗi câu có 4 cụm từ trong 4 cột SGK (25) 9. So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước *HĐ2 : Vận dụng - Yªu cÇu HS ®äc, cho vÏ a) VÏ ¶nh ¶o cña mçi ®iÓm s¸ng t¹o bëi g¬ng ph¼ng. b) VÏ chïm tia tíi l¬n sau ®ã vÏ chïm ph¶n x¹ t¬ng øng c) ®Ó m¾t trong vïng nµo th× ®ång thêi nh×n thÊy c¶ hai ¶nh ? - C2. GV yªu cÇu ®äc c©u hái, I/ tù kiÓm tra 1. C 2. B 3. …trong suèt……..®ång tÝnh…… ®êng th¼ng 4. a) …tia tíi….ph¸p tuyÕn b)………gãc tíi 5. ¶nh cña mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng : - ¶nh ¶o - §é lín b»ng vËt - Kho¶ng c¸ch tõ ¶nh ®Õn g¬ng b»ng kho¶ng c¸ch tõ vËt ®Õn g¬ng 6. ¶nh t¹o bëi g¬ng ph¼ng vµ g¬ng cÇu låi cã nh÷ng tÝnh chÊt gièng vµ kh¸c nhau: + Gièng : §Òu lµ ¶nh ¶o + Kh¸c : ¶nh t¹o bëi g¬ng ph¼ng b»ng vËt ¶nh t¹o bëi g¬ng cÇu låi nhá h¬n vËt. 7. Khi vËt ë gÇn g¬ng cÇu lâm cho ¶nh ¶o lín h¬n vËt. 8. ¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng cÇu lâm kh«ng høng ®îc trªn mµn ch¾n vµ lín h¬n vËt. - ¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng cÇu låi kh«ng høng ®îc trªn mµn ch¾n vµ nhá h¬n vËt. - ¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng cÇu ph¼ng kh«ng høng ®îc trªn mµn ch¾n vµ lín b»ng vËt. 9. Vïng nh×n thÊy cña g¬ng cÇu låi réng h¬n vïng nh×n thÊy cña g¬ng ph¼ng cã cïng kÝch thíc. II/ VËn dông §Ó m¾t trong vïng giíi h¹n bëi hai tia IK vµ HM th× nh×n thÊy ®ång thêi c¶ ¶nh S’ 1 vµ S’ 2 C2: ¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng ph¼ng, g¬ng cÇu låi, g¬ng cÇu lâm cã nh÷ng tÝnh chÊt: + Gièng nhau : §Òu lµ ¶nh ¶o, gièng vËt + Kh¸c nhau : ¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng ph¼ng b»ng vËt 20
  • 21. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 HD lµm C3. GV HD HS vÏ tia s¸ng lµ ®êng truyÒn tõ mçi HS ®Õn nhau, nÕu kh«ng cã vËt c¶n th× nh×n thÊy nhau, cã vËt c¶n th× kh«ng nh×n thÊy nhau. * H§3 : Trß ch¬i « ch÷ - GV cho hS ch¬i trß ch¬i « ch÷ - Chia thµnh hai ®éi - §äc c©u hái cho tr¶ lêi - GV lµm träng tµi ¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng cÇu låi nhá h¬n vËt ¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng cÇu lâm lín h¬n vËt C3 : An Thanh H¶i Hµ An * * Thanh * * H¶i * * * Hµ * III/ Trß ch¬I « ch÷ v Ë t s ¸ n g n g u å n g s ¸ n G ¶ n h ¶ o n g « i s a o p h ¸ p t u y Õ n b ã n g t è i g ¬ n g p H ¼ n g 4- Củng cố GV khái quát nội dung bài học yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học 5. Dăn dò - Về nhà ôn tập - Giờ sau kiểm tra 1 tiết V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .. ---------------------------------------------------------------- Ngày giảng: ............................... Lớp:............................................... Tiết 10: Kiểm tra I. MỤC TIÊU • HS nắm vững kiến thức cơ bản của chương để vận dụng làm bài kiểm tra • Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong thi cử. II. CHUẨN BỊ • Đề bài, đáp án III. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra viết IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Đề Bài I- Chọn phương án đúng: 1. Nguồn sáng có đặc điểm gì ? A. Truyền ánh sáng đến mắt ta B. Chiếu ánh sáng vật xung quanh 21
  • 22. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 C. Phản chiếu ánh sáng D. Tự nó phát ra ánh sáng 2. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất gì ? A. Là ảnh ảo, bé hơn vật B. Là ảnh thật, bằng vật C. Là ảnh ảo, bằng vật D. Là ảnh ảo, lớn hơn vật 3. Cùng một vật đặt trước ba gương( Gương phẳng, Gương cầu lồi, Gương cầu lõm) cách các gương cùng một khoảng và đều cho ảnh ảo. Gương nào cho ảnh nhỏ nhất? A. Gương phẳng C. Gương cầu lồi B. Gương cầu lõm D. Không gương nào 4. Ba gương( Gương phẳng, Gương cầu lồi, Gương cầu lõm) có cùng một kích thước. Gương nào có vùng nhìn thấy nhỏ nhất? A. Gương phẳng C. Gương cầu lồi B. Gương cầu lõm D. Không gương nào 5.Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào? A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ C. Góc tới bằng góc phản xạ D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới 6. Chiếu một tia sáng hợp với gương phẳng một góc 350 thì góc phản xạ có giá trị nào trong các giá trị sau ? A. 550 B. 350 C. 450 D. 650 II- Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống: 1. Trong nước nguyên chất, ánh sáng truyền đi theo (1)………...................... 2. Ta nhìn thấy một vật khi có(2)…………................................................................ 3. Ảnh(3)…….............. .tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn 4. Gương cầu lõm được gắn vào pha đèn xe máy để khi bật đèn thì(4)........................................ III/ Trả lời câu hỏi sau : 1. Cho mũi tên AB đặt vuông góc với gương phẳng a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ? b) Vẽ một tia tới AI trên gương và một tia phản xạ tương ứng ? A B c) Đặt AB như thế nào thì ảnh A’ B’ cùng chiều với vật ? G ---------------------Hết---------------------- ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM I/ Mỗi câu đúng 0,5 điểm 1 - D , 2 – C , 3 – C , 4 – B 5 – C 6 – A 22
  • 23. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 II/ Mỗi câu điền đúng 0,5 điểm 1. Thẳng 2. Ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta 3. ảo 4. ánh sáng chiếu rộng hơn và xa hơn. III/ 6 điểm 1. a) Vẽ được ảnh ( 2điểm ) b) Vẽ được tia tới và tia phản xạ tương ứng ( 2 điểm ) c)(1 điểm) – vật AB đặt song song với gương phẳng 4. Kết quả kiểm tra : Điểm 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Số lượng Chất lượng Giỏi khá TBình Yếu Kém SL % 5. Đánh giá Ý thức chuẩn bị kiểm tra :.............................. Ý thức kiểm tra :.................................... V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .. ---------------------------------------------------------------- Ngày giảng: ............................... Lớp:............................................... CHƯƠNG 2 : ÂM HỌC Tiết 11: Nguồn âm I. MỤC TIÊU 1- Kiến thức - Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. - Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong cuộc sống. 2- Kĩ năng - Quan sát TN kiểm chứng để rút ra đặc điểm chung của nguồn âm là dao động. 3- Thái độ Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ Sợi dây cao su mảnh, Mẩu lá chuối, Trống, dùi, Âm thoa, búa cao su III. PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp, gợi mở + Diễn giảng IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra 3- Bài mới 23 A B B A A B B A
  • 24. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HĐ1 : Nhận biết nguồn âm - Yêu cầu đọc C1 và tả lời - GV thông báo vật phát ra âm gọi là nguồn âm - Hãy lấy ví dụ về nguồn âm ? *HĐ2 : Tìm hiểu đặc điểm chung về nguồn âm - Cho HS đọc TN1 - Vị trí cân bằng của giây là gì ? - Cho các nhóm làm TN - Yêu cầu trả lời C3 - GV làm TN2 - Yêu cầu quan sát để trả lời C4 - HD : Vật nào phát ra âm ? Vật đó có rung động không ? Nhận biết bằng cách nào ? ( ở TN này GV có thể thay cốc TT bằng trống và dùi ) -Yêu cầu trả lời tương tự - GV thông báo KN dao động - Yêu cầu HS làm TN3 quan sát và trả lời C5 - Cho điền KL HĐ3- Vận dụng - Yêu cầu đọc ghi nhớ - Cho làm C6 I/ NHận biết nguồn âm C1: HS tự nêu - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm C2: Trống, đài, …. II/ Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? * Thí ngiệm : 1- Vị trí cân bằng của sợi dây cao su là vị trí đứng yên, nằm trên đường thẳng. -HS làm TN C3: Dây cao su rung động và nghê được âm phát ra 2-Gõ vào thành cốc thuỷ tinh mỏng C4: Vật phát ra âm là thành cốc thuỷ tinh Vật đó có dao động Nhận biết : Sừ tay hoặc đổ nước vào trong cốc thấy nước dao động. ( Vật phát ra âm là mặt trống, mặt trống có dao động, nhận biết bằng cách : Đặt mẩu giấy lên mặt trống thấy giấy nẩy lên hoặc dùng quả cầu bấc treo vào giá đặt sát mặt trống thì khi đó quả cầu nảy lên ) * Sự rung động ( chuyển động) qua lại vị trí cân bằng gọi là dao động. 3- HS làm TN theo nhóm C5: Âm thoa có dao động Kiểm tra : Dùng quả cầu treo trên giá đặt sát vào một nhánh âm thoa thì quả cầu nảy lên khi âm thoa dao động. KL: Khi phát ra âm các vật đều dao động III/ Vận dụng C6: Tờ giấy : Búng vào tờ giấy nó dao động và phát ra âm Lá chuối làm tương tự hoặc cuộn vào làm kèn thổi C7: Sáo : Cột không kí trong ống sáo dao động phát ra âm. 24
  • 25. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 - Tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm ở một số nhạc cụ ? Yêu cầu trả lời C8 - Có thể cho HS thổi nắp bút, yêu cầu nêu phương án kiểm tra cột không khí trong ống dao động. - GV làm TN đàn ống nghiệm, cho HS quan sát và trả lời Đàn ghi ta: Dây đàn dao động phát ra âm. Đàn bầu: Dây đàn và cột không khí trong đàn dao động phát ra âm. C8: - HS làm theo HD của GV Kiểm tra : Gián mảnh giấy nhỏ ở trên miệng ống khi thổi thì giấy dao động. C9: HS thảo luân trả lời câu hỏi 4- Củng cố GV khái quát nội dung bài học yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học - Học bài - Đọc có thể em chưa biết 5- Dăn dò - Làm bài tập SBT và đọc trước bài sau V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .. ---------------------------------------------------------------- Ngày giảng: ............................... Lớp:............................................... Tiết 12: Độ cao của âm I. MỤC TIÊU 1- Kiến thức HS hiểu được mối quan hệ giữa dao động nhanh, chậm – Tần số, âm cao, âm thấp phụ thuộc vào tần số như thế nào ? 2- Kĩ năng Làm thí nghiệm rút ra lết luận 3- Thái độ Nghiêm túc trong làm thí nghiệm và hoạt động nhóm II. CHUẨN BỊ • Giá treo TN Hai con lắc có l = 20cm và l = 40cm Đồng hồ đếm thời gian • Thước thép, Hộp gỗ, Đĩa nhực đục lỗ, Nguồn điện, Miếng phim nhựa III. PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp, gợi mở + Diễn giảng IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra (3’) 25
  • 26. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 Các nguồn âm có chung nhau đặc điểm gì ? Hãy lấy ví dụ về nguồn âm ? 7A:................................................................7B............................................................... . 7C:................................................................. 3- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HĐ1 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa dao động nhanh, chậm và khái niệm tần số - Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ TN - GV HD HS tìm hiểu như thế nào là một dao động - Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 10s và ghi kết quả vào bảng - GV thuyết trình khái niệm tần số và yêu cầu HS ghi vở - Yêu cầu trả lời C2 để điền từ thích hợp vào nhận xét * HĐ2 : Tìm hiểu âm cao (bổng), âm thấp ( trầm) - Cho HS đọc TN2, nêu dụng cụ -Yêu cầu các nhóm làm TN để trả lời C3 - Tơng tự TN3 trả lời C4 - Từ TN 1,2,3 hãy điền vào kết luận I/ dao động nhanh, chậm – Tần số * Thí nghiệm 1: C1: Con lắc Dao động nhanh, châm Số dao động/1s Số dao động/1s a d đ chậm 20 2 b d đ nhanh 30 3 Số dao động trong 1s gọi là tần số Đơn vị của tần ssó là héc kí hiệu là HZ C2 :* Nhận xét : Dao động càng nhanh ( chậm ) tần số dao động càng lớn (nhỏ ) II/ Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) * Thí nghiệm 2 :- HS làm TN - C3: Phần tự do của thước dài dao động chậm âm phát ra thấp Phần tự do của thớc ngắn dao động nhanh âm phát ra cao *Thí nghiệm 3 : C4: Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động chậm, âm phát ra thấp Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát ra cao * Kết luận : Dao động càng nhanh ( chậm ), tần số dao động càng lớn ( nhỏ ) âm phát ra càng cao (thấp) III/ vận dụng C5: Vật có tần số 70HZ dao động nhanh hơn Vật có tần số 50HZ phát ra âm thấp hơn C6: Khi vặn dây đàn căng nhiều thì tần số dao động lớn âm phát ra cao. 26
  • 27. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 HĐ3 Vận dụng - Yêu cầu đọc ghi nhớ - Cho làm C5 - Khi vặn đay đàn căng nhiều, căng ít, thì âm phát ra cao thấp nh thế nào ? Tần số lớn nhỏ ra sao ? - Trong TN H11.3 thì chạm miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa và hàng lỗ ở gần tâm đĩa trường hợp nào âm phát ra cao hơn ? Khi vặn dây đàn căng ít thì tần số dao động nhỏ âm phát ra thấp. C7: Chạm miếng bìa vào hàng lỗ ở gần tâm đĩa âm phát ra cao hơn 4- Củng cố - Học bài, đọc có thể em chưa biết 5- Dăn dò - Làm bài tập SBT V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .. ---------------------------------------------------------------- Ngày giảng: ............................... Lớp:............................................... Tiết 13: Độ to của âm I. MỤC TIÊU 1- Kiến thức: Hiểu mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm, biên độ càng lớn âm càng to Biết được đơn vị độ to của âm là Đêxiben. Vận dụng để trả lời các câu hỏi thực tế 2- Kĩ năng: Làm TN để rút ra kết luạn về độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động nh thế nào ? 3- Thái độ : Nghiêm túc trong hoạt động nhóm II. CHUẨN BỊ • Hộp gỗ, Thép đàn hồi, Trống, dùi, Quả cầu bấc III. PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp, gợi mở + Diễn giảng IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra(5’) • HS1 : Nêu mối quan hệ giữa độ cao của âm và tần số ? Đơn vị của tần số là gì ? • HS2 : BT 12.1, 12.2 SBT 27
  • 28. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 7A:................................................................7B:.............................................................. . 7C:...................................................................... 3- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *HĐ1 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa độ to, độ nhỏ của âm và biên độ dao động - Yêu cầu HS đọc TN, nêu dụng cụ TN - HD : Nâng đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng trong hai trường hợp : + Đầu thước lệch nhiều + Đầu thước lệch ít - Quan sát trả lời C1 GV yêu cầu đọc thông tin SGK, giải thích khái niệm biên độ dao động - Từ đó điền từ trả lời C2 - Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ - HD HS làm TN theo nhóm - Lắng nghe, quan sát để trả lời C3 Từ TN 1,2 và C1,C2,C3 hãy nêu mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm bằng cách điền vào kết luận ? *HĐ2: Tìm hiểu độ to của một số âm - Yêu cầu đọc SGK - Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì ? - Ngưỡng đau ( làm đau nhức tai ) là bao nhiêu ? HĐ3: Vận dụng - Cho trả lời C4 - So sánh biên độ dao động của điểm M trong 2 trờng hợp ở h I/ âm to,âm nhỏ – biên độ dao động * Thí nghiệm 1 : - HS làm TN theo nhóm C1: Cách làm thước dao động Dao động mạnh, yếu Âm to, âm nhỏ a) Nâng đầu thước lệch nhiều Mạnh To b) Nâng đầu thước lệch ít Yếu Nhỏ * Độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng Của nó được gọi là biên độ dao động. C2: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (ít), biên độ dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng to (nhỏ). * Thí nghiệm 2 : C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít) chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn (nhỏ) tiếng trống càng to (nhỏ). * Kết luận :Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. II/ độ to của một số âm - Độ to của âm được đo bằng đơn vị Đêxiben ( kí hiệu là : dB ). - Ngưỡng đau : 130dB III/ Vận dụng C4: Gảy mạnh dây đàn thì tiếng đàn to và biên độ lớn. C5: TH ở trên : Biên độ lớn TH ở dưới : Biên độ nhỏ 28
  • 29. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 12.3 SGK ? - Cho đọc C6 và trả lời - Hãy ước lượng độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng nào ? C6: Máy thu thanh phát ra âm to thì biên độ dao động của màng loa lớn, khi phát ra âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa nhỏ C7: Giờ ra chơi trên sân trường có tiếng ồn khoảng 70-80dB 4- Củng cố - Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì? 5- Dăn dò - Học bài, làm bài tập SBT - Đọc có thể em chưa biết và đọc trước bài sau. V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .. Ngày giảng: ............................... Lớp:............................................... Tiết 14: Môi trường truyền âm I. MỤC TIÊU 1- Kiến thức: HS biết được âm truyền được trong môi trường nào và không truyền được trong môi trường nào ? HS so sánh được vận tốc truyền âm trong các môi trường rắn, lỏng, khí . 2- Kỹ năng: Làm TN suy ra sự truyền âm trong các môi trường : Rắn, lỏng, khí. 3- Thái độ: Nghiêm túc trong hoạt động nhóm, trong học tập. II. CHUẨN BỊ • 2 trồng, dùi, 2 quả cầu bấc, Bình nước, đồng hồ III. PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp, gợi mở + Diễn giảng IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra Nêu mối quan hệ giữa độ to của âm và biên độ dao động của âm ? Khi gảy mạnh dây đàn tiếng đàn ta hay nhỏ ? vì sao ? 7A:.............................................................. 7B:............................................................... 7C:................................................................. 3- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *HĐ1 : Tìm hiểu sự truyền âm trong I/ môI trường truyền âm 29
  • 30. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 các môi trường - Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ, cách làm. - HD : Đặt sao cho 2 quả cầu bấc sát vào mặt trống trùng tâm của trống. - Vậy trong chất khí âm có truyền được không ? Còn môi trường rắn thì sao ? -Yêu cầu HS đọc TN và làm TN H 13.2 SGK - Vậy âm truyền đến tai bạn C qua môi trường nào ? - Trong chất lỏng âm có truyền được qua không ? -Yêu cầu quan sát TN của GV - Có nghe được âm từ đồng hồ phát ra không ? Vậy trong chất lỏng âm có truyền được qua không ? - Yêu cầu HS trả lời C4 - Âm có truyền được trong chân không không ? - GV thông báo môi trường chân không là môi trường không có không khí - Yêu cầu đọc TN SGK - Trả lời C5 - Hãy điền vào Kết luận * HĐ2 : Tìm hiểu vận tốc truyền âm trong các môi trường - Yêu cầu đọc 5 SGK và trả lời C6 HĐ3: Vận dụng - Cho trả lời C7 - Lấy ví dụ chứng tỏ âm truyền qua đ- ược môi trờng chất lỏng * Thí nghiêm : 1. Sự truyền âm trong chất khí C 1: Quả cầu bấc treo gần treo gần trống 2 nảy ra chứng tỏ rằng âm truyền qua môi trư- ờng không khí C2: Biên độ dao động của quả cầu bấc thứ 1 lớn hơn biên độ dao động của quả cầu bấc thứ 2 chứng tỏ càng gần nguồn âm thì âm càng to, càng xa nguồn âm thì âm càng nhỏ. 2. Sự truyền âm trong chất rắn C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường chất rắn 3. Sự truyền âm trong chất lỏng C4: Âm truyền đến tai qua các môi trường : Rắn, lỏng, khí 4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không ? - Chân không l;à môi trường không có không khí C5: Âm không truyền qua được chân không * Kết luận : Âm có thể truyền qua những môi trờng nh : Rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua chân không - ở các vị trí càng gần (xa) nguồn âm thì âm nghe càng to (nhỏ) 5. Vận tốc truyền âm C6: Vận tốc truyền âm trong thép lớn hơn vận tốc truyền âm trong nước, vận tốc truyền âm trong nước lớn hơn vận tốc truyền âm trong không khí II/ Vận dụng C7: Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường không khí C8: Hai người bởi có thể nói chuyện được với nhau C9: Vì đất là môi trường chất rắn nên truyền âm nhanh hơn môi trường không khí C10: Không, vì trong chân không không 30
  • 31. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 - C9 ? - Cho trả lời C10 truyền được âm 4- Củng cố (5’) - Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì? 5- Dăn dò - Học bài, làm bài tập SBT - Đọc có thể em chưa biết và đọc trước bài sau V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .. ---------------------------------------------------------------- Ngày giảng: ............................... Lớp:............................................... Tiết 15: Phản xạ âm – Tiếng vang I. MỤC TIÊU - Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang (tiếng vọng). Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt (hay hấp thụ âm kém) và vật phản xạ âm kém. Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm. - Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế và từ các thí nghiệm. - Có thái độ yêu thích môn học và vận dụng vào thực tế. II. CHUẨN BỊ - Tranh vẽ H14.1 (SGK). III. PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp, gợi mở + Diễn giảng IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra (5’) - Môi trường nào truyền được âm? Môi trường nào truyền âm tốt? Lấy ví dụ. - HS2: Chữa bài tập 13.2 và 13.3 (SBT). 7A:................................................................7B:.............................................................. . 7C:..................................................................... 3- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Tìm hiểu âm phản xạ - Tiếng vang (15ph) - Yêu cầu tất cả HS đọc kỹ mục I (SGK) và nắm được thế nào là tiếng vang, thế nào là âm phản xạ. I. Âm phản xạ - Tiếng vang - Cá nhân HS nghiên cứu SGK để nắm được: + Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ. + Ta nghe được tiếng vang khi âm phản xạ 31
  • 32. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 - Thảo luận theo nhóm để trả lời C1, C2, C3 và phần kết luận. - Hướng dẫn HS toàn lớp thảo luận các câu trả lời của mục I để thống nhất câu trả lời. Chú ý: Với C1, HS phải nêu được âm phản xạ từ mặt chắn nào và đến tai sau âm trực tiếp 1/15s. Với C2: GV chốt lại vai trò khuyếch đại của âm phản xạ nên nghe được âm to hơn. Với C3: GV chỉ ra trường hợp trong phòng rất lớn, tai người phân biệt được âm phản xạ với âm trực tiếp nên nghe được tiếng vang. HĐ2: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém (5ph) - Yêu cầu HS đọc mục II (SGK) và trả lời câu hỏi: + Vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? (Vật như thế nào thì hấp thụ âm kém?) + Vật như thế nào thì phản xạ âm kém? - Yêu cầu HS trả lời câu C4. HĐ3: Làm các bài tập trong phần vận dụng (10ph) - Yêu cầu HS làm các câu C5, C6, C7, C8. - Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời. Với C7: Yêu cầu HS nói rõ “t” là thời gian âm đi như thế nào? Với C8: Yêu cầu HS chọn và giải thích tại sao chọn hiện tượng đó. đến tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất 1/15s. - Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi và phần kết luận. C1: Nghe thấy tiếng vang ở vùng núi, ở giếng, ở ngõ hẹp dài,... Vì ta phân biệt được âm phát ra và âm phản xạ. C2: Nghe thấy âm thanh trong phòng kín to hơn chính âm thanh đó ở ngoài trời. Vì ở ngoài trời ta chỉ nghe thấy âm phát ra còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường cùng một lúc đến tai nên nghe to hơn. C3: a) Cả hai phòng đều có âm phản xạ b) Khoảng cách giữa người nói và bức tường để nghe được rõ tiếng vang là: S = 340.1/15.2 = 11,3 (m) II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém - HS đọc nội dung mục II (SGK) và trả lời các câu hỏi của GV + Vật phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém) là những vật cứng có bề mặt nhẵn + Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề. + Vật phản xạ âm tốt: Mặt gương, mặt đá hoa, tấm kim loại, tường gạch. + Vật phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp. III. Vận dụng - HS làm các câu C5, C6, C7, C8 - Thảo mluận cả lớp để thống nhất câu trả lời C5: Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang. Âm nghe được rõ hơn. C6: Hướng âm phản xạ đến tai người nghe nên nghe rõ hơn. C7: Âm truyền từ tàu đến đáy biển trong 1/2s. Độ sâu của biển là: S = v.t = 1500.1/2 = 750 (m) C8: a, b, d 32
  • 33. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 4- Củng cố (5’) - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C8 (SGK). 5. Dăn dò - Làm bài tập 14.1 đến 14.6 (SBT). - Tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .. ---------------------------------------------------------------- Ngày giảng: ............................... Lớp:............................................... Tiết 16: Chống ô nhiễm tiếng ồn I. MỤC TIÊU - Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. Kể tên được một số vật liệu cách âm. - Kỹ năng đề ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. - Có thái độ yêu thích môn học và vận dụng vào thực tế II. CHUẨN BỊ - Tranh vẽ H15.1, H15.2, H15.3 (SGK). III. PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp, gợi mở + Diễn giảng IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra HS1: Âm phản xạ là gì? Nghe được tiếng vang khi nào? Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém? HS2: Chữa bài tập 14.4 (SBT). 7A:..............................................................7B:................................................................ . 7C:.................................................................... 3- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn (10ph) - GV treo tranh vẽ H15.1, H15.2, H15.3 và yêu cầu HS quan sát kỹ các tranh, thảo luận theo nhóm để trả lời câu C1. Gọi đại diện nhóm trả lời. I- Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn - HS quan sát tranh, thảo luận trả lời C1 H15.2: Vì tiếng ồn máy khoan to, ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại và gây điếc tai người thợ khoan. H15.3: Vì tiếng ồn to, kéo dài gây ảnh hưởng đến việc học tập của HS 33
  • 34. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 - Yêu cầu HS tự làm câu kết lụân. Gọi một vài HS đọc, HS khác nhận xét, bổ xung. - Hướng dẫn HS toàn lớp thảo luận cách trả lời C2 để thống nhất và yêu cầu ghi vở. HĐ2: Tìm hiểu cách chống ô nhiễm tiếng ồn (15ph) - Yêu cầu HS tự đọc thông tin mục II (SGK) - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu C3. - Gọi đại diện từng nhóm đọc kết quả, điền vào chỗ trống trong bảng lần lượt với từng trường hợp. Các HS khác nhận xét và bổ xung. - Nêu lý do về việc đưa ra biện pháp của em? GV phân tích, bổ xung các biện pháp khác. - Yêu cầu HS làm câu C4 và thảo luận thống nhất câu trả lời. HĐ3: Làm các bài tập trong phần vận dụng (5ph) - Yêu cầu HS đề ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể thực hiện với các trường hợp trong H15.2 và H15.3. - Yêu cầu HS chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn gần nơi mình sống và đề ra một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. - HS làm việc cá nhân với phần kết luận Kết luận: Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và sinh hoạt của con người. - Thảo luận để trả lời C2. C2: Trường hợp có ô nhiễm tiếng ồn là: b) Làm việc cạnh máy xay sát thóc, gạo.. d) Bệnh viện, trạm xá ở cạnh chợ. II- Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn - HS đọc nội dung mục II (SGK). - Thảo luận nhóm, trả lời C3 C3: 1) Cấm bóp còi, giảm biên độ dao động của nguồn âm (vặn nhỏ tiếng đài, T.V, lắp ống xả cho xe máy,...) 2) Trồng cây xanh. 3) Xây tường chắn, bịt tai, làm trần nhà tường nhà bằng xốp, tường phủ dạ, phủ nhung, đóng cửa,... - HS trả lời câu C4, thảo luận để thống nhất câu trả lời. C4: a) Vật liệu dùng để ngăn chặn âm, làm âm ít truyền qua: Gạch, bêtông, gỗ,... b) Vật liệu phản xạ âm tốt dùng để cách âm: Kính, gương, lá cây,... III- Vận dụng - HS trả lời C5: tìm ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. C5: H15.2: Đóng cửa, giảm tiếng ồn của máy khoan, người thự khoan cần đội mũ bảo hộ, nút kín tai,... H15.3: Xây tường chắn, trồng cây xanh, đóng cửa, chuyển lớp học hoặc chuyển chợ đi nơi khác,... - Thảo luận câu C6 để chỉ ra một số trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn và một số biện pháp khắc phục. 4- Củng cố - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C6 (SGK). 5- Dăn dò - Làm bài tập 15.2 đến 15.6 (SBT). - Ôn tập các kiến thức đã học: Quang học và âm học chuẩn bị thi học kỳ. 34
  • 35. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .. ---------------------------------------------------------------- Ngày giảng: ............................... Lớp:............................................... Tiết 17: Tổng kết chương 2: Âm học I MỤC TIÊU - Ôn lại các kiến thức đã học về âm thanh: Đặc điểm nguồn âm, độ cao của âm, độ to của âm, môi trường truyền âm, phản xạ âm, tiếng vang, chống ô nhiễm tiếng ồn. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong thực tế và biết vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ - HS: trả lời các câu hỏi trong phần tự kiểm tra và chuẩn bị phần vận dụng. - GV: Kẻ sẵn H16.1 vào bảng phụ (trò chơi ô chữ). III. PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp, gợi mở + Diễn giảng IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra 3- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Ôn lại các kiến thức cơ bản (15ph) - Yêu cầu HS phát biểu lần lượt các câu hỏi trong phần tự kiểm tra. - Hướng dẫn HS cả lớp thảo luận và thống nhất câu trả lời. Đối với câu 2 và câu 3, có thể yêu cầu HS mô tả lại cách làm (bố trí) thí nghiệm hay cách lập luận với câu 5. HĐ2: Làm bài tập vận dụng (15ph) - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi, bài tập trong phần vận dụng. - Với câu 1, 2, 3, yêu cầu thời gian chuẩn bị 1 phút. I- Tự kiểm tra - HS trả lời lần lượt các câu hỏi trong phần tự kiểm tra. Thảo luận để thống nhất câu trả lời. 1) a- dao động b- tần số...Hz c- đêxiben d- 340m/s e- 70dB 3) a, b, c 5) D 6) a- ... cứng......nhẵn. b- ... mềm......gồ ghề 7) b, d 8) Bông, vải, xốp, gạch, gỗ, bêtông,... II- Vận dụng - HS trả lời phần chuẩn bị của mình. Thảo luận và ghi vở câu trả lời đã thống nhất. 1. Vật dao động phát ra trongđàn ghi ta là dây đàn, trong kèn lá là phần lá bị thổi, trong sáo là cột không khí trong sáo, trống là mặt trống. 35
  • 36. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 - Với câu 4, yêu cầu HS thảo luận theo gợi ý: + Cấu tạo cơ bản của mũ nhà du hành vũ trụ. Tại sao hai nhà du hành vũ tụ không thể nói chuyện với nhau một cách trực tiếp được? + Khi chạm mũ thì nói chuyện được. Vậy âm truyền đi qua những môi trường nào? - Với câu 7, yêu cầu HS xây dựng được các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. Giải thích được tại sao lại sử dụng biện pháp đó, biện pháp đó có thực hiện được không? HĐ3: Tổ chức trò chơi ô chữ (7ph) - GV giải thích trò chơi và hướng dẫn HS chơi. - Yêu cầu một HS lên dẫn chương trình (Có thể chuẩn bị một ô chữ khác với SGK). 2. C.Âm không thể truyền trong chân không. 3. a) Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to. Dao động của các sợi dây đàn yếu, dây lệch ít khi phát ra tiếng nhỏ. b) Dao động của các sợi dây đàn nhanh khi phát ra âm cao. Dao động của các sợi dây đàn chậm khi phát ra âm thấp. 4. Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí dến tai người kia. 5. Ban đêm yên tĩnh, nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tường ngõ. 6. A.Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ 7. Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: Treo biển báo cấm bóp còi, xây tường xung quanh, đóng cửa, tròng nhiều cây xanh, treo rèm,... III- Trò chơi ô chữ - HS tham gia trò chơi ô chữ. Mỗi nhóm HS cử một bạn tham gia, trả lời đúng được 2 điểm. Tìm được từ hàng dọc được 5 điểm 1. Chân không 2. Siêu âm 3. Tần số 4. Âm phản xạ 5. Dao động 6. Tiếng vang 7. Hạ âm Từ hàng dọc: Âm thanh 4- Củng cố – Dăn dò Hệ thống hoá kiến thức chương I và chương II 1. Đặc điểm chung của nguồn âm. 2. Độ cao của âm (âm bổng, âm trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào? 3. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? Đơn vị độ to của âm? 4. Âm truyền qua những môi trường nào? Môi trường nào truyền âm tốt? 5. Thế nào là âm phản xạ? Khi nào ta nghe được tiếng vang của âm? Vật nào phản xạ âm tốt? Vật nào phản xạ âm kém? 6. Nêu các phương án chống ô nhiễm tiếng ồn? 7. Điều kiện để nhìn thấy ánh sáng, điều kiện để nhìn thấy một vật? 8. Định luật truyền thẳng của ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng? 9. Đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm? 10. Cách vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng? 36
  • 37. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .. ---------------------------------------------------------------- Ngày giảng: ............................... Lớp:............................................... Tiết 18 : Kiểm tra học kỳ 1 I. MỤC TIÊU - Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức kĩ năng và vận dụng. - Rèn kĩ năng tư duy lô gíc, thái độ nghiệm túc trong học tập và kiểm tra . - Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phương pháp dạy và học. - Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng và vận dụng về điều kiện nhìn thấy một vật, định luật truyền thẳng của ánh sáng, tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm và kĩ năng vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, so sánh vùng nhìn thấy của các gương, đặc điểm của nguồn âm, độ to của âm, độ cao của âm, môi trường truyền âm. II. CHUẨN BỊ I- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng 1. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Mặt trời B. Ngọn đuốc đang cháy C. Mặt trăng D. Con đom đóm đang bay lập loè trong đêm 2. Chiếu một tia sáng tới gương phẳng, ta có tia phản xạ tạo với tia tới một góc: A. Bằng góc phản xạ B. Bằng góc tới C. Bằng nửa góc tới D. Bằng hai lần góc phản xạ 3. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng được đi xa? A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại B. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song. C. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy vật ở xa 4. Âm phát ra càng thấp khi: A. Tần số dao động càng nhỏ B. Vận tốc truyền âm càng nhỏ C. Biên độ dao động càng nhỏ D. Thời gian để thực hiện một dao động càng nhỏ 37
  • 38. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 Ngày giảng: ............................... Lớp:............................................... CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC Tiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xát I MỤC TIÊU - Mô tả một hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (Chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện). - Rèn kỹ năng thao tác thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ sát, phát hiện các hiện tượng. - Có thái độ yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh II CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm: 1 thước nhựa, 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ, 1 mảnh ni lông, 1 quả cầu nhựa, 1 giá treo, 1 mảnh len, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa, 1 số mẩu giấy vụn, bút thử điện, 1 mảnh tôn, 1 mảnh phim nhựa. III. PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra 3- Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Làm thí nghiệm 1, phát hiện nhiều vật bị cọ xát có tính chất mới(15ph) - Hướng dẫn và yêu cầu HS làm thí nghiệm theo từng bước trong thí nghiệm 1(SGK) - GV cho các nhóm thảo luận, lựa chọ cụm từ thích hợp điền vào chỗ tróng trong kết luận 1 (SGK) HĐ2: Thí nghiệm 2: Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện hay vật mang điện tích (15ph) - Nhiều vật sau khi bị cọ xát có đặc điểm gì mà có khả năng hút các vật khác? - Tất cả các vật nóng lên có thể hút các vật khác? - áp các vật đó vào đèn cồn,... thì có hút được các mẩu giấy vụn không? I- Vật nhiễm điện 1- Thí nghiệm 1 - HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát và ghi kết quả quan sát vào bảng phụ -Thảo luận cả lớp để thóng nhất kết luận 1: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác. 2- Thí nghiệm 2 - HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu. - HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng 38
  • 39. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra (SGK): Mảnh tôn áp sát vào mảnh phim nhựa đã được cọ xát. - Yêu cầu HS hoàn thành kết luận 2 (SGK) và lưu ý với HS : “vật nhiễm điện” là “vật mang điện tích”. HĐ3: Làm các bài tập trong phần vận dụng (10ph) - Tổ chức cho các nhóm HS thảo luận từng câu hỏi C1, C2, C3. - Chỉ định đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét và đánh giá. hiện tượng khi chạm bút thử điện thông mạch vào mảnh tôn. - HS hoàn thành kết luận 2: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. II- Vận dụng - HS thảo luận theo nhóm các câu C1, C2, C3 và thảo luận cả lớp để thống nhất câu trả lời. C1: Khi chải tóc bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau. Cả lược nhựa và tóc bị nhiễm điện. Do đó tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra. C2: Cánh quạt điện khi quay cọ xát với mạnh với không khí và bị nhiễm điện. Mép cánh quạt cọ xát nhiều nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó mép cánh quạt hút bụi nhiều nhất. C3: Khi lau gương bằng khăn bông khô, chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện, vì thế hút các bụi vải. 4- Củng cố (5’) - Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì? - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết. - Và yêu cầu HS tả lời câu hỏi đặt ra ở phần mở bài. 5- Dăn dò - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C3(SGK)- Làm bài tập 17.1 đến 17.4 (SBT) - Đọc trước bài 18: Hai loại điện tích V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .. ---------------------------------------------------------------- Ngày giảng: ............................... Lớp:............................................... Tiết 20: Hai loại điện tích I. MỤC TIÊU - Giúp HS biết được chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Hai loai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Nêu được cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm quay xung 39
  • 40. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện. Biết vật mang điện tích âm khi nhận thêm êlectron, vật mang điện tích dương khi mất bớt êlectron. - Rèn kỹ năng thao tác thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ sát, phát hiện các hiện tượng. - Có thái độ trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm: 2 mảnh ni lông, 1 bút chì, 1 kẹp giấy, 2 thanh nhựa sẫm màu + trục quay, 1 thanh thuỷ tinh, 1 mảnh lụa, 1 mảnh len. - Cả lớp: H18.4 (SGK). III. PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra (5’) Có thể làm cho vật bị nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì? Nếu hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau? 7A:...............................................................7B:............................................................... 7C:....................................................................... 3- Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Làm thí nghiệm 1: tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại, tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng (10ph) - Hướng dẫn và yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 1 (SGK) theo nhóm: B1: Yêu cầu HS quan sát và kiểm tra để đảm bảo hai mảnh ni lông chưa nhiễm điện. Sau đó hướng dẫn HS làm. B2: Lưu ý khi cọ sát theo một chiều với số lần như nhau. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm với hai thanh nhựa. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và thảo luận cả lớp để thống nhất phần nhận xét. HĐ2: Thí nghiệm 2: Phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại (10ph) - GV yêu cầu và hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 (SGK). I- Vật nhiễm điện 1- Thí nghiệm 1 - HS nhận dụng cụ theo sự hướng dẫn của GV. - Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu của từng bước. Quan sát kỹ hiện tượng xảy ra. - HS làm thí nghiệm với hai thanh nhựa, qaun sát hiện tượng xảy ra. - HS hoàn thiện, thảo luận để thống nhất phần nhận xét: Hai vật giống nhau, được cọ sát như nhau thì mang điện tích cùng loại và được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. 2- Thí nghiệm 2 - HS nhận dụng và tiến hành thí nghiệm 2, quan sát hiện tượng hiện tượng theo hướng dẫn của GV. - HS thảo luạn thống nhất phần nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng nhiễm điện khác loại. 40
  • 41. Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013- 2014 - Tổ chức cho HS thảo luận thống nhất phần nhận xét. - Vì sao cho rằng thanh nhựa thẫm màu và thanh thuỷ tinh nhiễm điện khác loại? HĐ3: Kết luận và vận dụng hiểu biết về hai loại điện tích và lực tác dụng giữa chúng (5ph) - Yêu cầu HS hoàn thiện kế luận. - GV thông báo tên hai loại điện tích và quy ước về điện tích âm (-), điện tích dương (+) - Yêu cầu HS trả lời C1 HĐ4: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử (10ph) - ĐVĐ:Những điện tích này do đâu mà có? - GV sử dụng H18.4 và thông báo sơ lược về cấu tạo nguyên tử. - Hướng dẫn HS trả lời lần lượt C2, C3, C4. - GV chốt lại: Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn. - HS trả lời: nếu chúng nhiễm điện cùng loại thì chúng đẩy nhau, do chúng hút nhau nên nhiễm điện khác loại. 3- Kết luận - Có hai loại điện tích: điện tích dương (+) và điện tích âm (-). Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau. - Quy ước: Điện tích của thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát vào lụa là điện tích dương. Điện tích của thanh nhựa sẫm màu sau khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm. - HS trả lời C1: Vì hai vật bị nhiễm điện hút nhau thì mang điện tích khác loại. Thanh nhựa khi được cọ xát mang điện tích (-) nên mảnh vải mang điện tích (+). II- Sơ lược về cấu tạo nguyên tử - HS quan sát H18.4 và nắm được sơ lược về cấu tạo nguyên tử. - HS trả lời và thảo luận để thống nhất câu trả lời C2, C3, C4. C2: Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích âm ở các êlectroon chuyển động xung quanh hạt nhân và điện tích dương ở hạt nhân của nguyên tử. C3: Trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì các vật đó chưa bị nhiễm điện, các điện tích dương và âm trung hoà lẫn nhau. C4: Mảnh vải nhiễm điện dương do mất bớt êlectrôn. Thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm êlectrôn. 4- Củng cố (5’) - Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì? - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết. 5- Dăn dò - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C4(SGK) - Làm bài tập 18.1 đến 18.4 (SBT) - Đọc trước bài: Dòng điện - Nguồn điện. V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .. 41