SlideShare a Scribd company logo
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
“Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là
mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế.”
Phần I – Đại Cương Về Văn Hóa
Văn hóa
bao gồm tất
cả những sản
phẩm của con
người
Gồm 2 khía cạnh:
 Khía cạnh phi
vật chất: ngôn
ngữ, tư tưởng,
giá trị
 Khía cạnh vật
chất: nhà cửa,
quần áo, các
phương tiện,…
=> Cả hai khía cạnh cần thiết để
làm ra sản phẩm và đó là một
phần của văn hóa
Văn hóa Việt Nam là tổng thể
những giá trị vật chất và
tinh thần do cộng đồng các
dân tộc Việt Nam sáng tạo ra
trong quá trình dựng nước và giữ
nước
Văn hóa thường được hiểu
theo nghĩa hẹp là:
• Đời sống tinh thần của xã hội
• Hệ các giá trị, truyền thống, lối sống.
• Bản sắc dân tộc.
• Là cái phân biệt dân tộc này với dân
tộc khác
Trước đổi mới
1943 - 1954
Đầu năm 1943, Ban
Thường vụ Trung ương
Đảng đã thông qua bản
Đề cương văn hóa
Việt Nam do tổng bí
thư Trường Chinh trực
tiếp dự thảo.
Trước đổi mới
1943 - 1954
Đề cương xác định lĩnh vực văn hóa là
một trong 3 mặt trận (kinh tế, chính trị,
văn hóa) của cách mạng Việt Nam và
đề ra 3 nguyên tắc của nền văn hóa
mới.
3nguyên tắc
• Chống lại mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc địa
Dân tộc hóa
• Chống mọi chủ trương, hành động cho là văn
hóa phản lại hoặc rời xa quần chúng
Đại chúng hóa
• Chống lại tất cả những gì làm cho văn hóa
phản tiến bộ, phản khoa học.
Khoa học hóa
Đề cương văn hóa Việt
Nam là bản Tuyên
ngôn, là Cương lĩnh
của Đảng về văn hóa
trước Cách mạng.
Nền văn hóa mới Việt Nam có
tính chất dân tộc về hình
thức và dân chủ về nội
dung.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình bày 6
nhiệm vụ cấp bách của Nhà Nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa
Có 2 nhiệm vụ thuộc về văn
hóa.
Ngày 3/9/1945
phiên họp đầu tiên của
Hội Đồng Chính Phủ
1. Cùng với diệt giặt đói phải diệt
giặc dốt
Chủ tịch HCM đề nghị mở một chiến dịch
để chống mù chữ.
2Nhiệm Vụ Văn Hóa
2. Phải giáo dục lại nhân dân chúng
ta, làm cho dân tộc chúng ta trở nên
một dân tộc dũng cảm, yêu nước,
yêu lao động, một dân tộc xứng đáng
với nước Việt Nam độc lập.
Chủ tịch HCM đề nghị: mở một chiến dịch
giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng cách
thực hiện cần, kiệm, liêm, chính
2Nhiệm Vụ Văn Hóa
=> Nhiệm vụ đầu tiên về xây dựng văn
hóa của nước Việt Nam độc lập là:
Chống nạn mù chữ và giáo dục lại
tinh thần nhân dân
Đầu năm 1946, Ban Trung ương vận
động được thành lập.
Tháng 3/1947 chủ tịch HCM
viết tài liệu Đời sống mới giải
thích những vấn đề rất dễ hiểu,
rất thiết thực trong chủ trương
văn hóa quan trọng này, gồm
19 câu hỏi và câu trả lời.
Cuộc vận động thực hiện
đời sống mới
1. Xác định mối quan hệ giữa văn
hóa và cách mạng giải phóng dân
tộc, cổ động văn hóa cứu quốc.
2. Xây dựng nền văn hóa dân chủ
mới Việt Nam có tính chất dân tộc,
khoa học, đại chúng mà khẩu hiệu thiết
thực lúc này là Dân tộc, Dân chủ.
Đường lối văn hóa kháng
chiến dần được hình thành.
3. Tích cực bài trừ nạn mù chữ, mở đại
học và trung học, cải cách việc học
theo tinh thần mới, bài trừ cách dạy
học nhồi sọ.
4. Giáo dục lại nhân dân, cổ động xây
dựng đời sống mới
Đường lối văn hóa kháng
chiến dần được hình thành.
5. Phát triển cái hay trong văn hóa
dân tộc, bài trừ cái xấu xa hủ bại,
ngăn ngừa sức thâm nhập của văn
hóa thực dân, phản động, đồng thời
học cái hay cái đẹp của văn hóa thế
giới
Đường lối văn hóa kháng
chiến dần được hình thành.
6. Hình thành đội ngũ tri thức mới,
đóng góp tích cực cho công cuộc
kháng chiến kiến quốc 9 năm và cho
cách mạng Việt Nam.
Đường lối văn hóa kháng
chiến dần được hình thành.
Đường lối xây dựng và phát triển văn
hóa trong giai đoạn cách mạng xã hội
chủ nghĩa được hình thành bắt đầu từ
đại hội III của Đảng năm 1960
Điểm cốt lõi là chủ trương xây dựng và
phát triển nền văn hóa mới, con người
mới.
Trước đổi mới
1955 - 1986
Đại hội IV và V của Đảng tiếp tục
đường lối phát triển văn hóa có nội
dung xã hội chủ nghĩa và tính chất
dân tộc, có tính đảng và tính nhân
dân.
Trước đổi mới
1955 - 1986
• Đại hội VI (1986): Khoa học kĩ thuật
là một động lực to lớn đẩy mạnh quá
trình phát triển kinh tế xã hội.
• Cương lĩnh 1991: Lần đầu tiên đưa ra
quan điểm nền văn hóa Việt Nam có
đặc trưng: tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc.
Thời kỳ đổi mới
• Đại hội VII, VII, IX, X, XI và nhiều
nghị quyết trung ương tiếp theo Xác
định văn hóa là nền tảng tinh thần
của xã hội và coi văn hóa vừa là mục
tiêu, vừa là động lực phát triển
Thời kỳ đổi mới
• Đại hội VII, VIII Khoa học và giáo
dục đóng vai trò then chốt trong toàn
bộ sự nghiệp xây dựng xã hội chủ
nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc, là
động lực đưa đất nước thoát khỏi
nghèo nàn, là quốc sách hàng đầu để
phát huy nhân tố con người, động lực
trực tiếp phát triển xã hội.
Thời kỳ đổi mới
• Nghị quyết trung ương 5 khóa III:
Nêu ra 5 quan điểm cơ bản chỉ đạo
quá trình phát triển văn hóa trong
thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
• Nghị quyết trung ương 9 khóa IX
Xác định thêm phát triển văn hóa
đồng bộ với phát triển kinh tế
Thời kỳ đổi mới
• Hội nghị trung ương 10 khóa IX Đặt
vấn đề đảm bảo sự gắn kết giữa
nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung
tâm; xây dựng chỉnh đốn đảng là then
chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng
cao văn
Thời kỳ đổi mới
=> Đại hội VI (1986) đến Đại hội XI
(2011) là quá trình từng bước thay đổi
tư duy lý luận của Đảng về vị trí và vai
trò của văn hóa đối với sự phát triển
đất nước. Qua 20 năm, đường lối về
văn hóa của Đảng đã có nhiều đổi mới
toàn diện và sâu sắc.
Thời kỳ đổi mới
Một: văn hóa là nền tảng tinh thần của
xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động
lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã
hội và hội nhập quốc tế.
Quan điểm về chỉ đạo và chủ trương
xây dựng phát triển các nền văn hóa
Hai: nền văn hóa mà chúng ta xây
dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc.
Ba: nền văn hóa Việt Nam là nền văn
hóa thống thất mà đa dạng trong cộng
đồng các dân tộc Việt Nam
Quan điểm về chỉ đạo và chủ trương
xây dựng phát triển các nền văn hóa
Bốn: xây dựng và phát triển văn hóa là
sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng
lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ
vai trò quan trọng.
Năm: giáo dục và đào tạo, cùng với
khoa học và công nghệ là quốc sách
hàng đầu
Quan điểm về chỉ đạo và chủ trương
xây dựng phát triển các nền văn hóa
Sáu: văn hóa là một mặt trận, xây
dựng và phát triển văn hóa là một cuộc
cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý
chí cách mạng và sự kiên trì thận
trọng.
Quan điểm về chỉ đạo và chủ trương
xây dựng phát triển các nền văn hóa
• Đã xóa bỏ những mặt lạc hậu, những
cái lỗi thời trong di sản văn hóa
phong kiến, trong nền văn hóa nô
dịch của thực dân Pháp
Ưu Điểm
Thời Kì Trước Đổi Mới
• Bước đầu xây dựng được nền văn
hóa dân chủ mới với tính chất dân
tộc, khoa học đại chúng
Ưu Điểm
Thời Kì Trước Đổi Mới
• Phát triển hệ thống giáo dục, cải cách
phương pháp dạy học, thực hành
rộng rãi đời sống mới, bài trừ hủ tục
lạc hậu
Ưu Điểm
Thời Kì Trước Đổi Mới
• Công tác tư tưởng và văn hóa thiếu
sắc bén, thiếu tính chiến đấu
• Việc xây dựng thể chế văn hóa còn
chậm
• Sự suy thoái về đạo đức, lối sống có
chiều hướng phát triển
Khuyết Điểm
Thời Kì Trước Đổi Mới
• Đời sống văn học nghệ thuật còn
những mặt bất cập, rất ít những tác
phẩm đạt đỉnh cao tương xứng với sự
nghiệp cách mạng và kháng chiến vĩ
đại của dân tộc
Khuyết Điểm
Thời Kì Trước Đổi Mới
• Một số công trình văn hóa vật thể và
phi vật thể truyền thống có giá trị
không được quan tâm bảo tồn, lưu
giữ, thậm chí còn bị phá hủy, mai
một
Khuyết Điểm
Thời Kì Trước Đổi Mới
• Quá trình đổi mới tư duy về văn hóa,
về xây dựng con người và nguồn
nhân lực có bước phát triển rõ rệt
• Cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền văn
hóa đã được tạo dựng
Ưu Điểm
Thời Kì Đổi Mới
• Môi trường văn hóa có những chuyển
biến theo hướng tích cực
• Hợp tác quốc tế về văn hóa được mở
rộng
Ưu Điểm
Thời Kì Đổi Mới
• Việc xây dựng thể chế văn hóa còn
chậm, chưa đổi mới, thiếu đồng bộ,
làm hạn chế tác dụng của văn hóa đối
với các lĩnh vực quan trọng của đời
sống đất nước
Khuyết Điểm
Thời Kì Đổi Mới
• Những thành tựu và tiến bộ đạt được
trong lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng
và vững chắc, chưa đủ để tác động có
hiệu quả đối với các lĩnh vực của đời
sống xã hội, đặc biệt là lĩnh vưc tư tưởng.
Đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức
tạp, một số mặt nghiêm trọng hơn, tổn hại
không nhỏ đến uy tín của Đảng và Nhà
nước, niềm tin của nhân dân
Khuyết Điểm
Thời Kì Đổi Mới
• Sự phát triển của văn hóa chưa đồng
bộ và tương xứng với tăng trưởng
kinh tế, thiếu gắn bó với nhiệm vụ
xây dựng và chỉnh đốn Đảng. Môi
trường văn hóa còn bị ô nhiễmbởi
các tệ nạn xã hội, sự lan tràn của các
sản phẩm và dịch dịch vụ văn hóa mê
tín dị đoan, độc hại…
Khuyết Điểm
Thời Kì Đổi Mới
• Tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu
về đời sống văn hóa- tinh thần ở nhiều
vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng
xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và
vùng căn cứ cách mạng trước đây vẫn
chưa được khắc phục có hiệu quả.
Khoảng cách chênh lệch về hưởng thụ
văn hóa giữa cách vùng miền, khu vực,
tầng lớp xã hội tiếp tục mở rộng.
Khuyết Điểm
Thời Kì Đổi Mới
PHẦN II - VĂN HÓA LÀ
NỀN TẢNG TINH THẦN
CỦA XÃ HỘI.
1. Khái niệm văn hoá là nền tảng tinh
thần của xã hội.
2. Làm thế nào để văn hóa trở thành
nền tảng tinh thần của xã hội.
1.Khái niệm văn hoá là nền
tảng tinh thần của xã hội.
Khái niệm đã có từ NQTW 4 khoá VII
ngày 14/1/1993: “Văn hoá là nền tảng
tinh thần của xã hội, một động lực thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng
thời là một mục tiêu của chủ nghĩa xã
hội”.
• Lần đầu tiên, Đảng ta ra một Nghị
Quyết riêng về văn hoá. Tên nghị
quyết : “Về một số nhiệm vụ văn hoá
văn nghệ những năm trước mắt”
• Văn kiện Đại Hội VIII và NQTW 5
khoá VIII nhắc lại
1.Khái niệm văn hoá là nền
tảng tinh thần của xã hội.
• Hội nghị Trung ương 10 khóa IX
(7/2004) đặt vấn đề đảm bảo sự gắn
kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế
là trung tâm; xây dựng, chỉnh đốn
Đảng là then chốt với nhiệm vụ
không ngừng nâng cao văn hóa – nền
tảng tinh thần của xã hội.
1.Khái niệm văn hoá là nền
tảng tinh thần của xã hội.
=> chính là bước phát triển quan trọng
trong nhận thức của Đảng về vị trí của
văn hóa và công tác văn hóa trong
quan hệ với các mặt công tác khác.
1.Khái niệm văn hoá là nền
tảng tinh thần của xã hội.
Theo đó, văn hoá thuộc lĩnh vực tinh
thần, là nền tảng tinh thân
1.Khái niệm văn hoá là nền
tảng tinh thần của xã hội.
Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã
hội, văn hoá thể hiện sức sống, sức
sáng tạo phát triển và bản lĩnh của một
dân tộc. Văn hoá có mối quan hệ thống
nhất biện chứng với kinh tế, chính trị.
Xây dựng và phát triển kinh tế phải
nhằm mục tiêu cuối cùng là văn hoá.
1.Khái niệm văn hoá là nền
tảng tinh thần của xã hội.
Trong mỗi chính sách kinh tế - xã hội
luôn bao hàm nội dung và mục tiêu văn
hoá. Văn hoá có khả năng khơi dậy
tiềm năng sáng tạo của con người -
nguồn nhân lực quyết định sự phát
triển xã hội.
1.Khái niệm văn hoá là nền
tảng tinh thần của xã hội.
Văn hóa phản ánh và thể
hiện một cách tổng quát,
sống động mọi mặt của
cuộc sống (của mỗi cá
nhân và các cộng đồng)
diễn ra trong quá khứ
cũng như đang diễn ra
trong hiện tại
1.Khái niệm văn hoá là nền
tảng tinh thần của xã hội.
Federico Mayor
TGĐ UNESCO
GĐ 1987 - 1999
Qua hàng bao thế kỉ, nó
đã cấu thành nên một hệ
thống các giá trị truyền
thống và lối sống mà
trên đó từng dân tộc tự
khẳng định bản sắc
riêng của mình.
• Các giá trị nói trên tạo thành nền tảng
tinh thần của xã hội
1.Khái niệm văn hoá là nền
tảng tinh thần của xã hội.
• Các giá trị này chi phối hằng ngày
đến cuộc sống, tư tưởng, tình cảm
của mọi thành viên xã hội bằng môi
trường xã hội-văn hóa (bao gồm văn
hóa vật thể và phi vật thể).
1.Khái niệm văn hoá là nền
tảng tinh thần của xã hội.
• Để các giá trị văn hóa trở thành nền
tảng tinh thần bền vững của xã hội,
trở thành động lực phát triển kinh tế
xã hội chúng ta cần chủ trương làm
cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh
vực đời sống xã hội
2.Làm thế nào để văn hóa trở thành
nền tảng tinh thần của xã hội.
• Đó cũng là con đường xây dựng con
người mới, xây dựng môi trường văn
hóa lành mạnh đủ sức đề kháng và
đẩy lùi các tiêu cực xã hội, đẩy lùi sự
xâm nhập của tư tưởng văn hóa phản
tiến bộ.
2.Làm thế nào để văn hóa trở thành
nền tảng tinh thần của xã hội.
• Biện pháp tích cực là cuộc vận động toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa; đẩy mạnh
cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa,
phường xã văn hóa, cơ quan, đơn vị văn hóa,
nêu gương người tốt việc tốt.
2.Làm thế nào để văn hóa trở thành
nền tảng tinh thần của xã hội.
• Nghị quyết Hội nghị lần thứ
năm Ban Chấp hành Trung
ương Đảng (khóa VIII) đề ra
phương hướng,nhiệm vụ xây dựng và
phát triển vǎn hoá, cụ thể:
2.Làm thế nào để văn hóa trở thành
nền tảng tinh thần của xã hội.
Về phương hướng:
• Vǎn hóa là nền tảng tinh thần của xã
hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực
thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội.
• Nền vǎn hóa mà chúng ta xây dựng là
nền vǎn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc.
2.Làm thế nào để văn hóa trở thành
nền tảng tinh thần của xã hội.
• Nền vǎn hóa Việt Nam là nền vǎn
hóa thống nhất mà đa dạng trong
cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
• Xây dựng và phát triển vǎn hóa là sự
nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh
đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai
trò quan trọng.
• Vǎn hóa là một mặt trận; xây dựng và
phát triển vǎn hóa là một sự nghiệp
cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý
chí cách mạng và sự kiên trì thận
trọng.
2.Làm thế nào để văn hóa trở thành
nền tảng tinh thần của xã hội.
Về nhiệm vụ:
Xây dựng con người Việt Nam trong
giai đoạn cách mạng mới
Xây dựng môi trường vǎn hóa.
Phát triển sự nghiệp vǎn học - nghệ
thuật.
2.Làm thế nào để văn hóa trở thành
nền tảng tinh thần của xã hội.
Bảo tồn và phát huy các di sản vǎn
hóa
Phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo
và khoa học - công nghệ
Phát triển đi đôi với quản lý tốt hệ
thống thông tin đại chúng
2.Làm thế nào để văn hóa trở thành
nền tảng tinh thần của xã hội.
Bảo tồn, phát huy và phát triển vǎn hóa
các dân tộc thiểu số
Chính sách vǎn hóa đối với tôn giáo
Mở rộng hợp tác quốc tế về vǎn hóa
Củng cố, xây dựng và hoàn thiện thể
chế vǎn hóa
2.Làm thế nào để văn hóa trở thành
nền tảng tinh thần của xã hội.
Những giải pháp lớn xây dựng và
phát triển vǎn hoá :
Mở cuộc vận động giáo dục chủ nghĩa
yêu nước gắn với thi đua yêu nước và
phong trào "toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống vǎn hoá"
Xây dựng, ban hành luật pháp và các
chính sách văn hoá
2.Làm thế nào để văn hóa trở thành
nền tảng tinh thần của xã hội.
Tăng cường nguồn lực và phương tiện
cho hoạt động văn hoá
Nâng cao hiệu quả lãnh đạo cảu Đảng
trên lĩnh vực văn hoá
2.Làm thế nào để văn hóa trở thành
nền tảng tinh thần của xã hội.
PHẦN III- VĂN HÓA VỪA LÀ MỤC
TIÊU VỪA LÀ ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI.
Sự phát triển của quốc gia, dân tộc không chỉ
dựa vào nguồn lực tài nguyên thiên nhiên,
vốn... mà còn ở khả năng phát huy tối đa
nguồn lực con người, là làm cho văn hóa
thấm sâu vào trong các lĩnh vực và hoạt động
xã hội, thấm sâu vào mọi lĩnh vực sinh hoạt
của con người
Nguồn lực nội
sinh quan trọng
nhất của phát
triển
1. Văn hóa là động lực thúc đẩy
sự phát triển
Trong mỗi chính sách KT-XH luôn đòi hỏi phải bao hàm nội
dung và mục tiêu văn hóa.
oVăn hóa có khả năng khơi dậy tiềm năng sáng tạo của con người - nguồn lực
quyết định sự phát triển xã hội.
oVăn hóa có mối quan hệ thống nhất biện chứng với kinh tế, chính trị, xây
dựng và phát triển kinh tế.
Nhân tố
thuần túy
kinh tế
Sự đổi mới
tư duy
Đổi mới
chính sách
và chế độ
quản lý
Giải phóng tư
tưởng và bước
phát triển mới
về trình độ, năng
lực
Động lực của sự đổi mới kinh tế một phần
quan trọng nằm trong những giá trị văn
hóa đang được phát huy
Trong sự nghiệp đổi mới:
Trong điều kiện của cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ
Hàm lượng văn hóa trong các lĩnh vực của đời
sống con người càng cao bao nhiêu thì khả năng
phát triển kinh tế - xã hội càng hiện thực và bền
vững bấy nhiêu.
Yếu tố quyết định cho sự
tăng trưởng kinh tế là trí tuệ,
là thông tin, là ý tưởng sáng
tạo và đổi mới không ngừng
Tiềm năng
sáng tạo
Văn hóa
• Không ngừng phát huy sáng kiến
• Cải tiến kỹ thuật
• Nâng cao tay nghề
•, Sản xuất hàng hóa với số lượng và chất lượng
ngày càng cao đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Tiêu chuẩn
của cái đúng,
cái tốt, cái
đẹp
Giá trị
truyền
thống,
của đạo lý
dân tộc
Hạn chế xu hướng hàng hóa và đồng tiền
“xuất hiện với tính cách là lực lượng có khả
năng xuyên tạc bản chất con người cũng
như những mối liên hệ khác” dẫn tới suy
thoái xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường
Trong vấn đề bảo vệ môi trường
Văn hóa
lối sống chạy theo
ham muốn quá mức
của “xã hội tiêu thụ’
Cạn kiệt tài
nguyên
Ô nhiễm môi
trường sinh
thái.
Văn hóa phương Đông cổ vũ và hướng dẫn cho một
lối sống có chừng mực, hài hòa với thiên nhiên. Nó
đưa ra mô hình ứng xử thân thiện giữa con người
với thiên nhiên vì sự phát triển bền vững cho thế hệ
hiên nay và mai sau.
Dân giàu, Nước
mạnh, xã hội
công bằng, dân
chủ, văn minh.
Văn hóa
mục tiêu
của sự
nghiệp
cách mạng
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam
2. Văn hóa là một mục tiêu của phát
triển
Văn kiện Đại hội đại
biểu Đảng toàn quốc
lần thứ VIII
“Về đời sống vật chất và văn hóa nhân dân
có cuộc sống no đủ, có nhà ở tương đối
tốt, có điều kiện thuận lợi về đi lại, học
hành, chữa bệnh, có mức hưởng thụ văn
hóa khá. Quan hệ xã hội lành mạnh, lối
sống văn minh, gia đình hạnh phúc”.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm
1991 – 2000 Đảng ta xác định
“Phát huy tối đa nhân tố
con người; coi con người
là chủ thể, nguồn lực chủ
yếu và là mục tiêu của sự
phát triển”.
“Tăng trưởng kinh tế phải
kết hợp hài hòa với phát
triển văn hóa, thực hiện
tiến bộ và công bằng xã
hội, không ngừng nâng cao
chất lượng cuộc sống của
nhân dân”
Phát triển hướng tới
mục tiêu văn hóa -
xã hội mới bảo đảm
phát triển bền vững,
trường tồn.
Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng,
phát huy nhân tố con người và xây dựng xã hội mới:
nhiều nguồn lực khác nhau: tài
nguyên thiên nhiên, vốn, v.v… tuy
nhiên đều có hạn và có thể bị khai
thác cạn kiệt. Chỉ có tri thức con
người mới là nguồn lực vô hạn,
Phát triển
kinh tế - xã
hội
mục tiêu giải phóng con người, vì
hạnh phúc thật sự của con người,
hướng tới một xã hội “trong đó sự
phát triển tự do của mỗi người là
điều kiện cho sự phát triển tự do của
tất cả mọi người”
Về mặt xã hội
Nói văn hóa là mục tiêu của sự phát triển kinh
tế là nói đến tính chất chính trị của nền kinh
tế, là nói nền kinh tế đó thuộc về ai và phục
vụ cho ai.
Chủ nghĩa tư bản không hướng sự phát triển kinh tế vào việc
cải thiện đời sống của nhân dân lao động. Mục tiêu của nó là
mang lại lợi ích tối đa cho các nhà tư bản, các công ty và tập
đoàn tư bản. Khi một nền kinh tế chỉ phục vụ cho thiểu số và
đối lập với quyền lợi của đa số thì nền kinh tế đó không thể
mang lại hiệu quả xã hội tốt.
Việc xa rời mục tiêu văn hóa sẽ biến
sự tăng trưởng kinh tế thành môi
trường thuận lợi cho lối sống hưởng
thụ và chủ nghĩa thực dụng.
Văn hóa hoàn thiện nhất, xã hội tốt đẹp
nhất thỏa mãn mọi nhu cầu chính đáng
của con người.
Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển đã được chủ
nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh cụ thể hóa
bằng những nhận thức về đặc trưng, bản chất của xã
hội văn hóa – xã hội xã hội chủ nghĩa
Chủ nghĩa cộng sản,
xã hội
Xã hội văn hóa này được các nhà kinh
điển của chủ nghĩa Mác – Lê-nin nêu rõ
một số đặc trưng sau:
- Xóa bỏ từng bước chế độ tư hữu tư
bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ sở hữu
công cộng để giải phóng cho sức sản
xuất xã hội phát triển.
- Có một nền công nghiệp đại cơ khí
với trình độ khoa học và công nghệ
hiện đại có khả năng cải tạo nông
nghiệp, tạo ra năng suất lao động cao
hơn chủ nghĩa tư bản.
Thực hiện sản xuất có kế hoạch,
tiến tới xóa bỏ sản xuất hàng hóa
trao đổi tiền tệ (quan niệm này về
sau đã được điều chỉnh với chính
sách Kinh tế mới của Lê-nin).
Thực hiện nguyên tắc phân phối theo
lao động, thể hiện sự công bằng về lao
động và hưởng thụ.
Khắc phục dần sự khác biệt giữa các
giai cấp, giữa nông thôn và thành thị,
giữa lao động trí óc và lao động chân
tay, tiến tới một xã hội tương đối
thuần nhất về giai cấp.
Giải phóng con người khỏi mọi ách áp
bức, bóc lột, nâng cao trình độ tư
tưởng và văn hóa cho nhân dân, tạo
điều kiện cho con người tận lực phát
triển mọi khả năng sẵn có của mình.
Chủ tịch Hồ Chí Minh thống nhất với các Mác – Lê-nin về
bản chất văn hóa của chủ nghĩa xã hội, đó là xã hội: do
nhân dân lao động làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao;
văn hóa đạo đức trong sáng, cao thượng; các quan hệ
bình đẳng, công bằng và hợp lý; đó là công trình tập thể
của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Văn hóa và là mục tiêu của phát triển
Trước đây, nói đến phát triển, nhiều người chỉ nghĩ tới
yếu tố kinh tế và kỹ thuật, và tiêu chí của sự phát triển chỉ
là thu nhập bình quân theo đầu người, thì ngày nay nhân
loại đã đi tới một quan niệm mới về phát triển coi trọng
các yếu tố nhân văn, xã hội.
Mục tiêu cuối cùng của một xã hội tiên tiến thống nhất với bản
chất của một nền văn hóa tiến bộ, lấy việc phát triển con người là
mục đích cao nhất. Đây không phải là sự gặp gỡ ngẫu nhiên mà
là một xu hướng tất yếu nảy sinh trong quá trình tìm kiếm con
đường phát triển đúng quy luật của nhân loại. Điều đó, một lần
nữa góp thêm tiếng nói khách quan khẳng định chủ nghĩa Mác –
Lê-nin là đỉnh cao trí tuệ của nhân loại, hàm chứa những giá trị
văn hóa cao mà loài người hướng tới. Và qua đó cũng khẳng định
rằng văn hóa là mục tiêu của loài người hướng tới.
CÒN THIẾU SLIDE
PHẦN 4

More Related Content

What's hot

Bài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docx
Bài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docxBài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docx
Bài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docx
KhanhLinh716771
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóaTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Trần Đức Anh
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Dzaigia1988
 
Chuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.pptChuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.ppt
BinThuPhng
 
Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...
Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...
Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...Huynh Loc
 
CCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHICCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHItgu_violet
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhmai_mai_yb
 
Tiểu luận thực trạng xây dựng nền dân chủ cách mạng XHCN ở Việt Nam
Tiểu luận thực trạng xây dựng nền dân chủ cách mạng XHCN ở Việt NamTiểu luận thực trạng xây dựng nền dân chủ cách mạng XHCN ở Việt Nam
Tiểu luận thực trạng xây dựng nền dân chủ cách mạng XHCN ở Việt Nam
YenPhuong16
 
Tiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAY
Tiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAYTiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAY
Tiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh
nataliej4
 
Tư tưởng nhân văn và đạo đức kitô giáo với văn hóa việt nam
Tư tưởng nhân văn và đạo đức kitô giáo với văn hóa việt namTư tưởng nhân văn và đạo đức kitô giáo với văn hóa việt nam
Tư tưởng nhân văn và đạo đức kitô giáo với văn hóa việt nam
Man_Ebook
 
Giáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượngGiáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượng
Le Nguyen Truong Giang
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
nataliej4
 
Danh Sách 198 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Văn Hóa Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 198 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Văn Hóa Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 198 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Văn Hóa Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 198 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Văn Hóa Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đường lối CMĐCSVN Chương 7
Đường lối CMĐCSVN Chương 7Đường lối CMĐCSVN Chương 7
Đường lối CMĐCSVN Chương 7
Bình Hoàng
 
Luận văn: Giáo dục đạo đức cho trẻ em trong các gia đình nông dân
Luận văn: Giáo dục đạo đức cho trẻ em trong các gia đình nông dân Luận văn: Giáo dục đạo đức cho trẻ em trong các gia đình nông dân
Luận văn: Giáo dục đạo đức cho trẻ em trong các gia đình nông dân
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
[TailieuVNU.com] Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học CNXHKH (Không chuyên).pdf
[TailieuVNU.com] Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học CNXHKH (Không chuyên).pdf[TailieuVNU.com] Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học CNXHKH (Không chuyên).pdf
[TailieuVNU.com] Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học CNXHKH (Không chuyên).pdf
4qtk5m4trf
 
Tiểu luận “Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo địn...
Tiểu luận “Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo địn...Tiểu luận “Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo địn...
Tiểu luận “Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo địn...
Thích Hô Hấp
 
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
VuKirikou
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuongmai_mai_yb
 

What's hot (20)

Bài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docx
Bài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docxBài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docx
Bài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docx
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóaTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
 
Chuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.pptChuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.ppt
 
Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...
Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...
Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...
 
CCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHICCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHI
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
 
Tiểu luận thực trạng xây dựng nền dân chủ cách mạng XHCN ở Việt Nam
Tiểu luận thực trạng xây dựng nền dân chủ cách mạng XHCN ở Việt NamTiểu luận thực trạng xây dựng nền dân chủ cách mạng XHCN ở Việt Nam
Tiểu luận thực trạng xây dựng nền dân chủ cách mạng XHCN ở Việt Nam
 
Tiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAY
Tiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAYTiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAY
Tiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAY
 
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh
 
Tư tưởng nhân văn và đạo đức kitô giáo với văn hóa việt nam
Tư tưởng nhân văn và đạo đức kitô giáo với văn hóa việt namTư tưởng nhân văn và đạo đức kitô giáo với văn hóa việt nam
Tư tưởng nhân văn và đạo đức kitô giáo với văn hóa việt nam
 
Giáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượngGiáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượng
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
 
Danh Sách 198 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Văn Hóa Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 198 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Văn Hóa Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 198 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Văn Hóa Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 198 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Văn Hóa Dễ Làm Điểm Cao
 
Đường lối CMĐCSVN Chương 7
Đường lối CMĐCSVN Chương 7Đường lối CMĐCSVN Chương 7
Đường lối CMĐCSVN Chương 7
 
Luận văn: Giáo dục đạo đức cho trẻ em trong các gia đình nông dân
Luận văn: Giáo dục đạo đức cho trẻ em trong các gia đình nông dân Luận văn: Giáo dục đạo đức cho trẻ em trong các gia đình nông dân
Luận văn: Giáo dục đạo đức cho trẻ em trong các gia đình nông dân
 
[TailieuVNU.com] Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học CNXHKH (Không chuyên).pdf
[TailieuVNU.com] Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học CNXHKH (Không chuyên).pdf[TailieuVNU.com] Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học CNXHKH (Không chuyên).pdf
[TailieuVNU.com] Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học CNXHKH (Không chuyên).pdf
 
Tiểu luận “Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo địn...
Tiểu luận “Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo địn...Tiểu luận “Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo địn...
Tiểu luận “Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo địn...
 
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuong
 

Similar to Full

[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7
Quang Huy
 
Đường lối của Đảng xây dựng văn hóa thời kì Đổi mới
Đường lối của Đảng xây dựng văn hóa thời kì Đổi mớiĐường lối của Đảng xây dựng văn hóa thời kì Đổi mới
Đường lối của Đảng xây dựng văn hóa thời kì Đổi mới
Phạm Trung Đức
 
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
bookbooming
 
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Seminar Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Seminar Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt NamSeminar Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Seminar Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt NamNguyen Ha
 
Slide tư tưởng HCM.pptx
Slide tư tưởng HCM.pptxSlide tư tưởng HCM.pptx
Slide tư tưởng HCM.pptx
HongNguynXun15
 
6.pdf
6.pdf6.pdf
Đường lối xây dựng phát triển văn hóa từ 1986
Đường lối xây dựng phát triển văn hóa từ 1986Đường lối xây dựng phát triển văn hóa từ 1986
Đường lối xây dựng phát triển văn hóa từ 1986
Vũ Ngọc Tú
 
Tư tưởng HCM
Tư tưởng HCMTư tưởng HCM
Tư tưởng HCM
Linh Thuc
 
Giaoandtc7 dlcmbookbooming-121001104410-phpapp02
Giaoandtc7 dlcmbookbooming-121001104410-phpapp02Giaoandtc7 dlcmbookbooming-121001104410-phpapp02
Giaoandtc7 dlcmbookbooming-121001104410-phpapp02
Trung Nguyen
 
Nội dung nghị quyết tường
Nội dung nghị quyết   tườngNội dung nghị quyết   tường
Nội dung nghị quyết tườnghtxhanhthinh
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Triển khai Nghị quyết số 05.docx
Triển khai Nghị quyết số 05.docxTriển khai Nghị quyết số 05.docx
Triển khai Nghị quyết số 05.docx
BnhMinh89
 
đườNg lối xây dựng
đườNg lối xây dựngđườNg lối xây dựng
đườNg lối xây dựngtien26
 
Bài Giảng Xây Dựng, Phát Triển Văn Hóa Việt Nam Đáp Ứng Phát Triển Bền Vững Đ...
Bài Giảng Xây Dựng, Phát Triển Văn Hóa Việt Nam Đáp Ứng Phát Triển Bền Vững Đ...Bài Giảng Xây Dựng, Phát Triển Văn Hóa Việt Nam Đáp Ứng Phát Triển Bền Vững Đ...
Bài Giảng Xây Dựng, Phát Triển Văn Hóa Việt Nam Đáp Ứng Phát Triển Bền Vững Đ...
nataliej4
 
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
sividocz
 
Bài 12 .sơ cấp chính trị
Bài 12 .sơ cấp chính trịBài 12 .sơ cấp chính trị
Bài 12 .sơ cấp chính trịOctieu Iumautrang
 
Mon tu tuong hcm
Mon tu tuong hcmMon tu tuong hcm
Mon tu tuong hcmLinh Duong
 
Luận văn: Phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon Tum
Luận văn: Phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon TumLuận văn: Phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon Tum
Luận văn: Phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon Tum
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
Phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập Phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
Phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
nataliej4
 

Similar to Full (20)

[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7
 
Đường lối của Đảng xây dựng văn hóa thời kì Đổi mới
Đường lối của Đảng xây dựng văn hóa thời kì Đổi mớiĐường lối của Đảng xây dựng văn hóa thời kì Đổi mới
Đường lối của Đảng xây dựng văn hóa thời kì Đổi mới
 
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...
 
Seminar Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Seminar Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt NamSeminar Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Seminar Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
 
Slide tư tưởng HCM.pptx
Slide tư tưởng HCM.pptxSlide tư tưởng HCM.pptx
Slide tư tưởng HCM.pptx
 
6.pdf
6.pdf6.pdf
6.pdf
 
Đường lối xây dựng phát triển văn hóa từ 1986
Đường lối xây dựng phát triển văn hóa từ 1986Đường lối xây dựng phát triển văn hóa từ 1986
Đường lối xây dựng phát triển văn hóa từ 1986
 
Tư tưởng HCM
Tư tưởng HCMTư tưởng HCM
Tư tưởng HCM
 
Giaoandtc7 dlcmbookbooming-121001104410-phpapp02
Giaoandtc7 dlcmbookbooming-121001104410-phpapp02Giaoandtc7 dlcmbookbooming-121001104410-phpapp02
Giaoandtc7 dlcmbookbooming-121001104410-phpapp02
 
Nội dung nghị quyết tường
Nội dung nghị quyết   tườngNội dung nghị quyết   tường
Nội dung nghị quyết tường
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...
 
Triển khai Nghị quyết số 05.docx
Triển khai Nghị quyết số 05.docxTriển khai Nghị quyết số 05.docx
Triển khai Nghị quyết số 05.docx
 
đườNg lối xây dựng
đườNg lối xây dựngđườNg lối xây dựng
đườNg lối xây dựng
 
Bài Giảng Xây Dựng, Phát Triển Văn Hóa Việt Nam Đáp Ứng Phát Triển Bền Vững Đ...
Bài Giảng Xây Dựng, Phát Triển Văn Hóa Việt Nam Đáp Ứng Phát Triển Bền Vững Đ...Bài Giảng Xây Dựng, Phát Triển Văn Hóa Việt Nam Đáp Ứng Phát Triển Bền Vững Đ...
Bài Giảng Xây Dựng, Phát Triển Văn Hóa Việt Nam Đáp Ứng Phát Triển Bền Vững Đ...
 
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
 
Bài 12 .sơ cấp chính trị
Bài 12 .sơ cấp chính trịBài 12 .sơ cấp chính trị
Bài 12 .sơ cấp chính trị
 
Mon tu tuong hcm
Mon tu tuong hcmMon tu tuong hcm
Mon tu tuong hcm
 
Luận văn: Phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon Tum
Luận văn: Phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon TumLuận văn: Phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon Tum
Luận văn: Phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon Tum
 
Phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
Phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập Phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
Phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
 

More from Nguyen Khue

Unstable Angina Treatment - Đau thắt ngực không ổn định
Unstable Angina Treatment - Đau thắt ngực không ổn địnhUnstable Angina Treatment - Đau thắt ngực không ổn định
Unstable Angina Treatment - Đau thắt ngực không ổn địnhNguyen Khue
 
Báo cáo đánh giá thực hiện chương trình mục tiêu y tế quốc gia (CTMTYTQG) 2015
Báo cáo đánh giá thực hiện chương trình mục tiêu y tế quốc gia (CTMTYTQG) 2015 Báo cáo đánh giá thực hiện chương trình mục tiêu y tế quốc gia (CTMTYTQG) 2015
Báo cáo đánh giá thực hiện chương trình mục tiêu y tế quốc gia (CTMTYTQG) 2015 Nguyen Khue
 
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh NhânThăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Nguyen Khue
 
Khảo sát chỉ số diện tích bề mặt cơ thể của sinh viên y năm thứ
Khảo sát chỉ số diện tích bề mặt cơ thể của sinh viên y năm thứKhảo sát chỉ số diện tích bề mặt cơ thể của sinh viên y năm thứ
Khảo sát chỉ số diện tích bề mặt cơ thể của sinh viên y năm thứ
Nguyen Khue
 
KẾ HOẠCH GIẢM TỈ LỆ SINH CON THỨ 3 TRỞ LÊN, CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI QUẬN BÌNH...
KẾ HOẠCH GIẢM TỈ LỆ SINH CON THỨ 3 TRỞ LÊN, CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI QUẬN BÌNH...KẾ HOẠCH GIẢM TỈ LỆ SINH CON THỨ 3 TRỞ LÊN, CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI QUẬN BÌNH...
KẾ HOẠCH GIẢM TỈ LỆ SINH CON THỨ 3 TRỞ LÊN, CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI QUẬN BÌNH...Nguyen Khue
 
KẾ HOẠCH GIẢM TỈ LỆ SINH CON THỨ 3 TRỞ LÊN, CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI QUẬN BÌNH...
KẾ HOẠCH GIẢM TỈ LỆ SINH CON THỨ 3 TRỞ LÊN, CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI QUẬN BÌNH...KẾ HOẠCH GIẢM TỈ LỆ SINH CON THỨ 3 TRỞ LÊN, CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI QUẬN BÌNH...
KẾ HOẠCH GIẢM TỈ LỆ SINH CON THỨ 3 TRỞ LÊN, CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI QUẬN BÌNH...Nguyen Khue
 
Bài báo cáo tình hình tai nạn thương tích
Bài báo cáo tình hình tai nạn thương tíchBài báo cáo tình hình tai nạn thương tích
Bài báo cáo tình hình tai nạn thương tíchNguyen Khue
 
Báo cáo tình hình tai nạn thương tích
Báo cáo tình hình tai nạn thương tíchBáo cáo tình hình tai nạn thương tích
Báo cáo tình hình tai nạn thương tíchNguyen Khue
 
Pneumonia Presentation
Pneumonia PresentationPneumonia Presentation
Pneumonia PresentationNguyen Khue
 
Gynaecology Presentation
Gynaecology PresentationGynaecology Presentation
Gynaecology PresentationNguyen Khue
 
Vàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinhVàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinh
Nguyen Khue
 
Hemodynamic disturbance
Hemodynamic disturbanceHemodynamic disturbance
Hemodynamic disturbanceNguyen Khue
 
In tech coronary-angiography
In tech coronary-angiographyIn tech coronary-angiography
In tech coronary-angiographyNguyen Khue
 

More from Nguyen Khue (13)

Unstable Angina Treatment - Đau thắt ngực không ổn định
Unstable Angina Treatment - Đau thắt ngực không ổn địnhUnstable Angina Treatment - Đau thắt ngực không ổn định
Unstable Angina Treatment - Đau thắt ngực không ổn định
 
Báo cáo đánh giá thực hiện chương trình mục tiêu y tế quốc gia (CTMTYTQG) 2015
Báo cáo đánh giá thực hiện chương trình mục tiêu y tế quốc gia (CTMTYTQG) 2015 Báo cáo đánh giá thực hiện chương trình mục tiêu y tế quốc gia (CTMTYTQG) 2015
Báo cáo đánh giá thực hiện chương trình mục tiêu y tế quốc gia (CTMTYTQG) 2015
 
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh NhânThăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
 
Khảo sát chỉ số diện tích bề mặt cơ thể của sinh viên y năm thứ
Khảo sát chỉ số diện tích bề mặt cơ thể của sinh viên y năm thứKhảo sát chỉ số diện tích bề mặt cơ thể của sinh viên y năm thứ
Khảo sát chỉ số diện tích bề mặt cơ thể của sinh viên y năm thứ
 
KẾ HOẠCH GIẢM TỈ LỆ SINH CON THỨ 3 TRỞ LÊN, CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI QUẬN BÌNH...
KẾ HOẠCH GIẢM TỈ LỆ SINH CON THỨ 3 TRỞ LÊN, CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI QUẬN BÌNH...KẾ HOẠCH GIẢM TỈ LỆ SINH CON THỨ 3 TRỞ LÊN, CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI QUẬN BÌNH...
KẾ HOẠCH GIẢM TỈ LỆ SINH CON THỨ 3 TRỞ LÊN, CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI QUẬN BÌNH...
 
KẾ HOẠCH GIẢM TỈ LỆ SINH CON THỨ 3 TRỞ LÊN, CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI QUẬN BÌNH...
KẾ HOẠCH GIẢM TỈ LỆ SINH CON THỨ 3 TRỞ LÊN, CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI QUẬN BÌNH...KẾ HOẠCH GIẢM TỈ LỆ SINH CON THỨ 3 TRỞ LÊN, CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI QUẬN BÌNH...
KẾ HOẠCH GIẢM TỈ LỆ SINH CON THỨ 3 TRỞ LÊN, CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI QUẬN BÌNH...
 
Bài báo cáo tình hình tai nạn thương tích
Bài báo cáo tình hình tai nạn thương tíchBài báo cáo tình hình tai nạn thương tích
Bài báo cáo tình hình tai nạn thương tích
 
Báo cáo tình hình tai nạn thương tích
Báo cáo tình hình tai nạn thương tíchBáo cáo tình hình tai nạn thương tích
Báo cáo tình hình tai nạn thương tích
 
Pneumonia Presentation
Pneumonia PresentationPneumonia Presentation
Pneumonia Presentation
 
Gynaecology Presentation
Gynaecology PresentationGynaecology Presentation
Gynaecology Presentation
 
Vàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinhVàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinh
 
Hemodynamic disturbance
Hemodynamic disturbanceHemodynamic disturbance
Hemodynamic disturbance
 
In tech coronary-angiography
In tech coronary-angiographyIn tech coronary-angiography
In tech coronary-angiography
 

Full

  • 1. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế.”
  • 2. Phần I – Đại Cương Về Văn Hóa
  • 3. Văn hóa bao gồm tất cả những sản phẩm của con người Gồm 2 khía cạnh:  Khía cạnh phi vật chất: ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị  Khía cạnh vật chất: nhà cửa, quần áo, các phương tiện,…
  • 4. => Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản phẩm và đó là một phần của văn hóa
  • 5. Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước
  • 6. Văn hóa thường được hiểu theo nghĩa hẹp là: • Đời sống tinh thần của xã hội • Hệ các giá trị, truyền thống, lối sống. • Bản sắc dân tộc. • Là cái phân biệt dân tộc này với dân tộc khác
  • 7. Trước đổi mới 1943 - 1954 Đầu năm 1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã thông qua bản Đề cương văn hóa Việt Nam do tổng bí thư Trường Chinh trực tiếp dự thảo.
  • 8. Trước đổi mới 1943 - 1954 Đề cương xác định lĩnh vực văn hóa là một trong 3 mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hóa) của cách mạng Việt Nam và đề ra 3 nguyên tắc của nền văn hóa mới.
  • 9. 3nguyên tắc • Chống lại mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc địa Dân tộc hóa • Chống mọi chủ trương, hành động cho là văn hóa phản lại hoặc rời xa quần chúng Đại chúng hóa • Chống lại tất cả những gì làm cho văn hóa phản tiến bộ, phản khoa học. Khoa học hóa
  • 10. Đề cương văn hóa Việt Nam là bản Tuyên ngôn, là Cương lĩnh của Đảng về văn hóa trước Cách mạng. Nền văn hóa mới Việt Nam có tính chất dân tộc về hình thức và dân chủ về nội dung.
  • 11. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình bày 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Có 2 nhiệm vụ thuộc về văn hóa. Ngày 3/9/1945 phiên họp đầu tiên của Hội Đồng Chính Phủ
  • 12. 1. Cùng với diệt giặt đói phải diệt giặc dốt Chủ tịch HCM đề nghị mở một chiến dịch để chống mù chữ. 2Nhiệm Vụ Văn Hóa
  • 13. 2. Phải giáo dục lại nhân dân chúng ta, làm cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập. Chủ tịch HCM đề nghị: mở một chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng cách thực hiện cần, kiệm, liêm, chính 2Nhiệm Vụ Văn Hóa
  • 14. => Nhiệm vụ đầu tiên về xây dựng văn hóa của nước Việt Nam độc lập là: Chống nạn mù chữ và giáo dục lại tinh thần nhân dân
  • 15. Đầu năm 1946, Ban Trung ương vận động được thành lập. Tháng 3/1947 chủ tịch HCM viết tài liệu Đời sống mới giải thích những vấn đề rất dễ hiểu, rất thiết thực trong chủ trương văn hóa quan trọng này, gồm 19 câu hỏi và câu trả lời. Cuộc vận động thực hiện đời sống mới
  • 16. 1. Xác định mối quan hệ giữa văn hóa và cách mạng giải phóng dân tộc, cổ động văn hóa cứu quốc. 2. Xây dựng nền văn hóa dân chủ mới Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng mà khẩu hiệu thiết thực lúc này là Dân tộc, Dân chủ. Đường lối văn hóa kháng chiến dần được hình thành.
  • 17. 3. Tích cực bài trừ nạn mù chữ, mở đại học và trung học, cải cách việc học theo tinh thần mới, bài trừ cách dạy học nhồi sọ. 4. Giáo dục lại nhân dân, cổ động xây dựng đời sống mới Đường lối văn hóa kháng chiến dần được hình thành.
  • 18. 5. Phát triển cái hay trong văn hóa dân tộc, bài trừ cái xấu xa hủ bại, ngăn ngừa sức thâm nhập của văn hóa thực dân, phản động, đồng thời học cái hay cái đẹp của văn hóa thế giới Đường lối văn hóa kháng chiến dần được hình thành.
  • 19. 6. Hình thành đội ngũ tri thức mới, đóng góp tích cực cho công cuộc kháng chiến kiến quốc 9 năm và cho cách mạng Việt Nam. Đường lối văn hóa kháng chiến dần được hình thành.
  • 20. Đường lối xây dựng và phát triển văn hóa trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa được hình thành bắt đầu từ đại hội III của Đảng năm 1960 Điểm cốt lõi là chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hóa mới, con người mới. Trước đổi mới 1955 - 1986
  • 21. Đại hội IV và V của Đảng tiếp tục đường lối phát triển văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc, có tính đảng và tính nhân dân. Trước đổi mới 1955 - 1986
  • 22. • Đại hội VI (1986): Khoa học kĩ thuật là một động lực to lớn đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế xã hội. • Cương lĩnh 1991: Lần đầu tiên đưa ra quan điểm nền văn hóa Việt Nam có đặc trưng: tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Thời kỳ đổi mới
  • 23. • Đại hội VII, VII, IX, X, XI và nhiều nghị quyết trung ương tiếp theo Xác định văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội và coi văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển Thời kỳ đổi mới
  • 24. • Đại hội VII, VIII Khoa học và giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc, là động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con người, động lực trực tiếp phát triển xã hội. Thời kỳ đổi mới
  • 25. • Nghị quyết trung ương 5 khóa III: Nêu ra 5 quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình phát triển văn hóa trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. • Nghị quyết trung ương 9 khóa IX Xác định thêm phát triển văn hóa đồng bộ với phát triển kinh tế Thời kỳ đổi mới
  • 26. • Hội nghị trung ương 10 khóa IX Đặt vấn đề đảm bảo sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm; xây dựng chỉnh đốn đảng là then chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn Thời kỳ đổi mới
  • 27. => Đại hội VI (1986) đến Đại hội XI (2011) là quá trình từng bước thay đổi tư duy lý luận của Đảng về vị trí và vai trò của văn hóa đối với sự phát triển đất nước. Qua 20 năm, đường lối về văn hóa của Đảng đã có nhiều đổi mới toàn diện và sâu sắc. Thời kỳ đổi mới
  • 28. Một: văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế. Quan điểm về chỉ đạo và chủ trương xây dựng phát triển các nền văn hóa
  • 29. Hai: nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Ba: nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống thất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam Quan điểm về chỉ đạo và chủ trương xây dựng phát triển các nền văn hóa
  • 30. Bốn: xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng. Năm: giáo dục và đào tạo, cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu Quan điểm về chỉ đạo và chủ trương xây dựng phát triển các nền văn hóa
  • 31. Sáu: văn hóa là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hóa là một cuộc cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng. Quan điểm về chỉ đạo và chủ trương xây dựng phát triển các nền văn hóa
  • 32. • Đã xóa bỏ những mặt lạc hậu, những cái lỗi thời trong di sản văn hóa phong kiến, trong nền văn hóa nô dịch của thực dân Pháp Ưu Điểm Thời Kì Trước Đổi Mới
  • 33. • Bước đầu xây dựng được nền văn hóa dân chủ mới với tính chất dân tộc, khoa học đại chúng Ưu Điểm Thời Kì Trước Đổi Mới
  • 34. • Phát triển hệ thống giáo dục, cải cách phương pháp dạy học, thực hành rộng rãi đời sống mới, bài trừ hủ tục lạc hậu Ưu Điểm Thời Kì Trước Đổi Mới
  • 35. • Công tác tư tưởng và văn hóa thiếu sắc bén, thiếu tính chiến đấu • Việc xây dựng thể chế văn hóa còn chậm • Sự suy thoái về đạo đức, lối sống có chiều hướng phát triển Khuyết Điểm Thời Kì Trước Đổi Mới
  • 36. • Đời sống văn học nghệ thuật còn những mặt bất cập, rất ít những tác phẩm đạt đỉnh cao tương xứng với sự nghiệp cách mạng và kháng chiến vĩ đại của dân tộc Khuyết Điểm Thời Kì Trước Đổi Mới
  • 37. • Một số công trình văn hóa vật thể và phi vật thể truyền thống có giá trị không được quan tâm bảo tồn, lưu giữ, thậm chí còn bị phá hủy, mai một Khuyết Điểm Thời Kì Trước Đổi Mới
  • 38. • Quá trình đổi mới tư duy về văn hóa, về xây dựng con người và nguồn nhân lực có bước phát triển rõ rệt • Cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền văn hóa đã được tạo dựng Ưu Điểm Thời Kì Đổi Mới
  • 39. • Môi trường văn hóa có những chuyển biến theo hướng tích cực • Hợp tác quốc tế về văn hóa được mở rộng Ưu Điểm Thời Kì Đổi Mới
  • 40. • Việc xây dựng thể chế văn hóa còn chậm, chưa đổi mới, thiếu đồng bộ, làm hạn chế tác dụng của văn hóa đối với các lĩnh vực quan trọng của đời sống đất nước Khuyết Điểm Thời Kì Đổi Mới
  • 41. • Những thành tựu và tiến bộ đạt được trong lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng và vững chắc, chưa đủ để tác động có hiệu quả đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là lĩnh vưc tư tưởng. Đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp, một số mặt nghiêm trọng hơn, tổn hại không nhỏ đến uy tín của Đảng và Nhà nước, niềm tin của nhân dân Khuyết Điểm Thời Kì Đổi Mới
  • 42. • Sự phát triển của văn hóa chưa đồng bộ và tương xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếu gắn bó với nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốn Đảng. Môi trường văn hóa còn bị ô nhiễmbởi các tệ nạn xã hội, sự lan tràn của các sản phẩm và dịch dịch vụ văn hóa mê tín dị đoan, độc hại… Khuyết Điểm Thời Kì Đổi Mới
  • 43. • Tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu về đời sống văn hóa- tinh thần ở nhiều vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và vùng căn cứ cách mạng trước đây vẫn chưa được khắc phục có hiệu quả. Khoảng cách chênh lệch về hưởng thụ văn hóa giữa cách vùng miền, khu vực, tầng lớp xã hội tiếp tục mở rộng. Khuyết Điểm Thời Kì Đổi Mới
  • 44. PHẦN II - VĂN HÓA LÀ NỀN TẢNG TINH THẦN CỦA XÃ HỘI. 1. Khái niệm văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội. 2. Làm thế nào để văn hóa trở thành nền tảng tinh thần của xã hội.
  • 45. 1.Khái niệm văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội. Khái niệm đã có từ NQTW 4 khoá VII ngày 14/1/1993: “Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, một động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời là một mục tiêu của chủ nghĩa xã hội”.
  • 46. • Lần đầu tiên, Đảng ta ra một Nghị Quyết riêng về văn hoá. Tên nghị quyết : “Về một số nhiệm vụ văn hoá văn nghệ những năm trước mắt” • Văn kiện Đại Hội VIII và NQTW 5 khoá VIII nhắc lại 1.Khái niệm văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội.
  • 47. • Hội nghị Trung ương 10 khóa IX (7/2004) đặt vấn đề đảm bảo sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm; xây dựng, chỉnh đốn Đảng là then chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn hóa – nền tảng tinh thần của xã hội. 1.Khái niệm văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội.
  • 48. => chính là bước phát triển quan trọng trong nhận thức của Đảng về vị trí của văn hóa và công tác văn hóa trong quan hệ với các mặt công tác khác. 1.Khái niệm văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội.
  • 49. Theo đó, văn hoá thuộc lĩnh vực tinh thần, là nền tảng tinh thân 1.Khái niệm văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội.
  • 50. Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, văn hoá thể hiện sức sống, sức sáng tạo phát triển và bản lĩnh của một dân tộc. Văn hoá có mối quan hệ thống nhất biện chứng với kinh tế, chính trị. Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu cuối cùng là văn hoá. 1.Khái niệm văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội.
  • 51. Trong mỗi chính sách kinh tế - xã hội luôn bao hàm nội dung và mục tiêu văn hoá. Văn hoá có khả năng khơi dậy tiềm năng sáng tạo của con người - nguồn nhân lực quyết định sự phát triển xã hội. 1.Khái niệm văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội.
  • 52. Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và các cộng đồng) diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễn ra trong hiện tại 1.Khái niệm văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội. Federico Mayor TGĐ UNESCO GĐ 1987 - 1999 Qua hàng bao thế kỉ, nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị truyền thống và lối sống mà trên đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình.
  • 53. • Các giá trị nói trên tạo thành nền tảng tinh thần của xã hội 1.Khái niệm văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội.
  • 54. • Các giá trị này chi phối hằng ngày đến cuộc sống, tư tưởng, tình cảm của mọi thành viên xã hội bằng môi trường xã hội-văn hóa (bao gồm văn hóa vật thể và phi vật thể). 1.Khái niệm văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội.
  • 55. • Để các giá trị văn hóa trở thành nền tảng tinh thần bền vững của xã hội, trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội chúng ta cần chủ trương làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội 2.Làm thế nào để văn hóa trở thành nền tảng tinh thần của xã hội.
  • 56. • Đó cũng là con đường xây dựng con người mới, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh đủ sức đề kháng và đẩy lùi các tiêu cực xã hội, đẩy lùi sự xâm nhập của tư tưởng văn hóa phản tiến bộ. 2.Làm thế nào để văn hóa trở thành nền tảng tinh thần của xã hội.
  • 57. • Biện pháp tích cực là cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa; đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa, phường xã văn hóa, cơ quan, đơn vị văn hóa, nêu gương người tốt việc tốt. 2.Làm thế nào để văn hóa trở thành nền tảng tinh thần của xã hội.
  • 58. • Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) đề ra phương hướng,nhiệm vụ xây dựng và phát triển vǎn hoá, cụ thể: 2.Làm thế nào để văn hóa trở thành nền tảng tinh thần của xã hội.
  • 59. Về phương hướng: • Vǎn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội. • Nền vǎn hóa mà chúng ta xây dựng là nền vǎn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 2.Làm thế nào để văn hóa trở thành nền tảng tinh thần của xã hội.
  • 60. • Nền vǎn hóa Việt Nam là nền vǎn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. • Xây dựng và phát triển vǎn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
  • 61. • Vǎn hóa là một mặt trận; xây dựng và phát triển vǎn hóa là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng. 2.Làm thế nào để văn hóa trở thành nền tảng tinh thần của xã hội.
  • 62. Về nhiệm vụ: Xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới Xây dựng môi trường vǎn hóa. Phát triển sự nghiệp vǎn học - nghệ thuật. 2.Làm thế nào để văn hóa trở thành nền tảng tinh thần của xã hội.
  • 63. Bảo tồn và phát huy các di sản vǎn hóa Phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ Phát triển đi đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng 2.Làm thế nào để văn hóa trở thành nền tảng tinh thần của xã hội.
  • 64. Bảo tồn, phát huy và phát triển vǎn hóa các dân tộc thiểu số Chính sách vǎn hóa đối với tôn giáo Mở rộng hợp tác quốc tế về vǎn hóa Củng cố, xây dựng và hoàn thiện thể chế vǎn hóa 2.Làm thế nào để văn hóa trở thành nền tảng tinh thần của xã hội.
  • 65. Những giải pháp lớn xây dựng và phát triển vǎn hoá : Mở cuộc vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước gắn với thi đua yêu nước và phong trào "toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống vǎn hoá" Xây dựng, ban hành luật pháp và các chính sách văn hoá 2.Làm thế nào để văn hóa trở thành nền tảng tinh thần của xã hội.
  • 66. Tăng cường nguồn lực và phương tiện cho hoạt động văn hoá Nâng cao hiệu quả lãnh đạo cảu Đảng trên lĩnh vực văn hoá 2.Làm thế nào để văn hóa trở thành nền tảng tinh thần của xã hội.
  • 67. PHẦN III- VĂN HÓA VỪA LÀ MỤC TIÊU VỪA LÀ ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI.
  • 68. Sự phát triển của quốc gia, dân tộc không chỉ dựa vào nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, vốn... mà còn ở khả năng phát huy tối đa nguồn lực con người, là làm cho văn hóa thấm sâu vào trong các lĩnh vực và hoạt động xã hội, thấm sâu vào mọi lĩnh vực sinh hoạt của con người Nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của phát triển 1. Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển
  • 69. Trong mỗi chính sách KT-XH luôn đòi hỏi phải bao hàm nội dung và mục tiêu văn hóa. oVăn hóa có khả năng khơi dậy tiềm năng sáng tạo của con người - nguồn lực quyết định sự phát triển xã hội. oVăn hóa có mối quan hệ thống nhất biện chứng với kinh tế, chính trị, xây dựng và phát triển kinh tế.
  • 70. Nhân tố thuần túy kinh tế Sự đổi mới tư duy Đổi mới chính sách và chế độ quản lý Giải phóng tư tưởng và bước phát triển mới về trình độ, năng lực Động lực của sự đổi mới kinh tế một phần quan trọng nằm trong những giá trị văn hóa đang được phát huy Trong sự nghiệp đổi mới:
  • 71. Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ Hàm lượng văn hóa trong các lĩnh vực của đời sống con người càng cao bao nhiêu thì khả năng phát triển kinh tế - xã hội càng hiện thực và bền vững bấy nhiêu. Yếu tố quyết định cho sự tăng trưởng kinh tế là trí tuệ, là thông tin, là ý tưởng sáng tạo và đổi mới không ngừng Tiềm năng sáng tạo Văn hóa
  • 72. • Không ngừng phát huy sáng kiến • Cải tiến kỹ thuật • Nâng cao tay nghề •, Sản xuất hàng hóa với số lượng và chất lượng ngày càng cao đáp ứng nhu cầu của xã hội. Tiêu chuẩn của cái đúng, cái tốt, cái đẹp Giá trị truyền thống, của đạo lý dân tộc Hạn chế xu hướng hàng hóa và đồng tiền “xuất hiện với tính cách là lực lượng có khả năng xuyên tạc bản chất con người cũng như những mối liên hệ khác” dẫn tới suy thoái xã hội. Trong nền kinh tế thị trường
  • 73. Trong vấn đề bảo vệ môi trường Văn hóa lối sống chạy theo ham muốn quá mức của “xã hội tiêu thụ’ Cạn kiệt tài nguyên Ô nhiễm môi trường sinh thái.
  • 74. Văn hóa phương Đông cổ vũ và hướng dẫn cho một lối sống có chừng mực, hài hòa với thiên nhiên. Nó đưa ra mô hình ứng xử thân thiện giữa con người với thiên nhiên vì sự phát triển bền vững cho thế hệ hiên nay và mai sau.
  • 75. Dân giàu, Nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Văn hóa mục tiêu của sự nghiệp cách mạng Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam 2. Văn hóa là một mục tiêu của phát triển
  • 76. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII “Về đời sống vật chất và văn hóa nhân dân có cuộc sống no đủ, có nhà ở tương đối tốt, có điều kiện thuận lợi về đi lại, học hành, chữa bệnh, có mức hưởng thụ văn hóa khá. Quan hệ xã hội lành mạnh, lối sống văn minh, gia đình hạnh phúc”.
  • 77. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 1991 – 2000 Đảng ta xác định “Phát huy tối đa nhân tố con người; coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển”. “Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân” Phát triển hướng tới mục tiêu văn hóa - xã hội mới bảo đảm phát triển bền vững, trường tồn.
  • 78. Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người và xây dựng xã hội mới: nhiều nguồn lực khác nhau: tài nguyên thiên nhiên, vốn, v.v… tuy nhiên đều có hạn và có thể bị khai thác cạn kiệt. Chỉ có tri thức con người mới là nguồn lực vô hạn, Phát triển kinh tế - xã hội mục tiêu giải phóng con người, vì hạnh phúc thật sự của con người, hướng tới một xã hội “trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người” Về mặt xã hội
  • 79. Nói văn hóa là mục tiêu của sự phát triển kinh tế là nói đến tính chất chính trị của nền kinh tế, là nói nền kinh tế đó thuộc về ai và phục vụ cho ai. Chủ nghĩa tư bản không hướng sự phát triển kinh tế vào việc cải thiện đời sống của nhân dân lao động. Mục tiêu của nó là mang lại lợi ích tối đa cho các nhà tư bản, các công ty và tập đoàn tư bản. Khi một nền kinh tế chỉ phục vụ cho thiểu số và đối lập với quyền lợi của đa số thì nền kinh tế đó không thể mang lại hiệu quả xã hội tốt. Việc xa rời mục tiêu văn hóa sẽ biến sự tăng trưởng kinh tế thành môi trường thuận lợi cho lối sống hưởng thụ và chủ nghĩa thực dụng.
  • 80. Văn hóa hoàn thiện nhất, xã hội tốt đẹp nhất thỏa mãn mọi nhu cầu chính đáng của con người. Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển đã được chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh cụ thể hóa bằng những nhận thức về đặc trưng, bản chất của xã hội văn hóa – xã hội xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa cộng sản, xã hội
  • 81. Xã hội văn hóa này được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lê-nin nêu rõ một số đặc trưng sau: - Xóa bỏ từng bước chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ sở hữu công cộng để giải phóng cho sức sản xuất xã hội phát triển. - Có một nền công nghiệp đại cơ khí với trình độ khoa học và công nghệ hiện đại có khả năng cải tạo nông nghiệp, tạo ra năng suất lao động cao hơn chủ nghĩa tư bản. Thực hiện sản xuất có kế hoạch, tiến tới xóa bỏ sản xuất hàng hóa trao đổi tiền tệ (quan niệm này về sau đã được điều chỉnh với chính sách Kinh tế mới của Lê-nin). Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, thể hiện sự công bằng về lao động và hưởng thụ. Khắc phục dần sự khác biệt giữa các giai cấp, giữa nông thôn và thành thị, giữa lao động trí óc và lao động chân tay, tiến tới một xã hội tương đối thuần nhất về giai cấp. Giải phóng con người khỏi mọi ách áp bức, bóc lột, nâng cao trình độ tư tưởng và văn hóa cho nhân dân, tạo điều kiện cho con người tận lực phát triển mọi khả năng sẵn có của mình.
  • 82. Chủ tịch Hồ Chí Minh thống nhất với các Mác – Lê-nin về bản chất văn hóa của chủ nghĩa xã hội, đó là xã hội: do nhân dân lao động làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao; văn hóa đạo đức trong sáng, cao thượng; các quan hệ bình đẳng, công bằng và hợp lý; đó là công trình tập thể của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Văn hóa và là mục tiêu của phát triển
  • 83. Trước đây, nói đến phát triển, nhiều người chỉ nghĩ tới yếu tố kinh tế và kỹ thuật, và tiêu chí của sự phát triển chỉ là thu nhập bình quân theo đầu người, thì ngày nay nhân loại đã đi tới một quan niệm mới về phát triển coi trọng các yếu tố nhân văn, xã hội. Mục tiêu cuối cùng của một xã hội tiên tiến thống nhất với bản chất của một nền văn hóa tiến bộ, lấy việc phát triển con người là mục đích cao nhất. Đây không phải là sự gặp gỡ ngẫu nhiên mà là một xu hướng tất yếu nảy sinh trong quá trình tìm kiếm con đường phát triển đúng quy luật của nhân loại. Điều đó, một lần nữa góp thêm tiếng nói khách quan khẳng định chủ nghĩa Mác – Lê-nin là đỉnh cao trí tuệ của nhân loại, hàm chứa những giá trị văn hóa cao mà loài người hướng tới. Và qua đó cũng khẳng định rằng văn hóa là mục tiêu của loài người hướng tới.