SlideShare a Scribd company logo
ĐỘNG HÓA HỌC
PGS – TS Lê Kim Long, Đại học Quốc gia Hà Nội
Động hóa học nghiên cứu diễn biến của quá trình biến đổi hóa học các chất thể hiện ở:
1- Tốc độ quá trình; 2- Đường đi của quá trình hay còn gọi là cơ chế phản ứng; 3- các yếu
tố ảnh hưởng đến vận tốc như nhiệt độ, môi trường ...,
Đại lượng quan trọng nhất của động hóa học là W- vận tốc phản ứng và k- hằng số
vận tốc. Để thể hiện vận tốc phản ứng ta hay dùng phương trình tốc độ (định luật tốc độ) -
sự phụ thuộc vận tốc vào nồng độ chất phản ứng với các khái niệm n- bậc phản ứng, m-
phân tử số và ν- hệ số tỷ lượng.
1. Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học
Trong phần nhiệt động học chúng ta đã biết các khái niệm H, S, G và điều kiện để phản
ứng có thể tự xảy ra.
1.1. Nhiệt động học:
∆G < 0 ≡ ∆H − T∆S
Điều kiện nhiệt động học là điều kiện cần còn điều kiện đủ để phản ứng xảy ra ở mức
có thể ghi nhận được lại là các điều kiện động học.
1.2. Động học:
Phản ứng chỉ có thể xảy ra nếu có va chạm giữa các phân tử có đủ năng lượng là nội
dung của định luật tác dụng khối lượng hay định luật - phương trình tốc độ phản ứng (thực
nghiệm):
W = k. An
AC . Bn
BC
Theo lí thuyết phản ứng và thực nghiệm va chạm hoạt động là các va chạm giữa các hạt có
đủ năng lượng vượt qua năng lượng hoạt hoá E* hay EA.
− Va chạm → va chạm hoạt động → khái niệm E*
− Va chạm định hướng (thừa số không gian P)
2. Đường cong động học và tốc độ phản ứng
Khi xét một phản ứng, ví dụ đơn giản: chất A phản ứng tạo chất B, ta viết A → B.
Khi đó CA giảm dần, CB tăng dần theo thời gian phản ứng t. Nếu biểu diễn C theo t ta có
đường cong động học.
∆H << 0
∆H >> 0
[∆H] ~ [∆S] ∆G
→ − k
− n
− n = nA + nB
→ thuyết va chạm hoạt động
W → k, n → E*
→ khái niệm t1/2
Khi đó ta có khái niệm tốc độ chuyển hoá và phản ứng:
Tốc độ chuyển hoá chất A = -dCA/dt.
Tốc độ chuyển hoá chất B = +dCB/dt
Vận tốc phản ứng W = ±dC/dt
Trường hợp phản ứng phức tạp hơn:
Ví dụ:1 N2 + 3H2 2NH3
W = −
1
1
dt
]N[d 2
= −
3
1
dt
]H[d 2
= +
2
1
dt
]NH[d 2
W ≡ r ≡ số mol chất phản ứng mất đi hoặc sản phẩm hình thành/1đơn vị thời gian (t)/1 đơn
vị thể tích(V).
→ W = ±
tV
n
∆
∆
= ±
t
C
∆
∆
; Wt = ±
dt
dC
;
Nếu tính tới hệ số tỷ lượng ν khi cân bằng phản ứng cần chia cho ν.
Giải thích dấu ± đứng trước ứng với xu hướng biến đổi nồng độ chất để đảm bảo
tốc độ phản ứng luôn luôn dương
3. Các khái niệm k, n, m và phân loại phản ứng
3.1. Đơn giản:
Những phản ứng một giai đoạn (nghĩa là A, B va chạm dẫn đến sản phẩm) = phản ứng
cơ bản, ví dụ:
H+
+ OH−
→ H2O
CH3−O−CH3 → CH4 + CO + H2
n = m = ν
3.2. Phức tạp: n, m không bằng nhau
Ví dụ 1: n ≠ m
CH3COCH3 + I2 → CH3COCH2I + HI
Cơ chế:
a) CH3COCH3 → CH3C(OH)=CH2 (chậm)
C
t
b) CH3C(OH)=CH2 + I2 → CH3COCH2I + HI (nhanh)
W = Wa = ka. [CH3COCH3]1
Ta có khái niệm giai đoạn quyết định tốc độ là giai đoạn chậm nhất.
Ví dụ 2: n = m mặc dù cơ chế phức tạp
2NO + Cl2 = 2NOCl
Cơ chế:
a) NO + Cl2 →¬  NOCl2 (nhanh)
b) NOCl2 + NO → 2NOCl (chậm)
Ka =
]Cl[]NO[
]NOCl[
2
2
→ [NOCl2] = Ka[NO] [Cl2]
WB = kb . [NOCl2] [NO], [NOCl2] = Ka[NO] [Cl2]
= kb . Ka . [NO]2
[Cl2]
Ví dụ 3: n lẻ H2 + Br2 → 2HBr
W = k [H2] [Br2]
Thực tế: W =
]Br[
[HBr]
k1
[Br]]H[k
2
2
1/2
21
+
⇒ W =
]HBr[k][Br
][Br]H[k
22
2/3
221
+
Muốn biết nBr = ? phải xét [Br] >> hoặc << k2 [BrH]
Ví dụ 4:
Bậc ≠ ν: 2N2O5 → 4NO2 + O2 ⇒ W = k[N2O5]
2NO + O2 → 2NO2 ⇒ W = k[NO2]2
[O2]
Ví dụ 5:
Bậc 0: PH3  →
o
TW,xt,,P ? W = k
4. Các qui luật động học đơn giản
Phân loại phản ứng theo bậc n, từ đó dẫn ra các phương trình động học hay biểu thức
tốc độ tích phân
4.1. Phản ứng bậc 1
A → P
• Phương trình động học
Cách 1 Cách 2
W = −
dt
dC
= kC; − ∫ C
dC
dt = k ∫ dt
− lnC = kt + I nếu t = 0 → C = Co
I = −lnCo
ln
C
Co
= kt → C = Co . e−kt
k =
t
1
ln
C
Co
=
t
303,2
lg
C
Co
Co = a; Ct = a − x
−
dt
dCt
= k(a − x)
)xa(
)xa(d
−
−
= kdt, lấy∫
t
0
ứng với ∫
x-a
a
− ln(a − x) = kt
k =
t
1
ln
xa
a
−
• Đường cong động học:
* τ1/2: k =
2/1t
1
ln2 → τ1/2 =
k
693,0
* Qua đại lượng vật lí λ = k C
Phản ứng:
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6
Saccaro Gluco Fructo
C ~ α (quay phải) quay phải (α+) quay trái (α−)
Đây là phản ứng bậc n = 1 biểu kiến (chứng minh) và C ~ α.
Ở to = 0 dung dịch có αo ứng với Co (hay a bằng 100% = 1)
t = t αt (đã có x% phản ứng ⇒ C còn lại = 1-x;
C sản phẩm = x + x = 2x)
t = ∞ α∞ (x → 1, nồng độ sản phẩm = 2x =2)
Ở t = 0 góc quay αo của hỗn hợp phản ứng = góc quay α của saccaro = αo (đo được)
Tại t = t góc quay αt = góc quay do saccaro (1 − x) αo + góc quay do sản phẩm 2xαsp:
αt = (1 − x) αo + 2xαsp
⇒ αt = αo − xαo + 2xαsp = αo + x(2αsp -αo)
⇒ x = (αt − αo)/ (2αsp -αo)
t
tgα = k
ln
C
2
C
C
t
C
o o
o
τ1/2
⇒ x = (αt − αo)/ (α∞ -αo)
Áp vào phương trình phản ứng bậc 1:
k =
t
303,2
lg
xa
a
−
; thay
xa
a
−
= x−1
1
=
o
ot
αα
αα
−
−
−
∞
1
1
k =
t
303,2
lg
∞
∞
α−α
α−α
t
o
≡ k =
t
3,2
lg
∞
∞
λ−λ
λ−λ
t
o
⇒ lg (αt − α∞) = lg (αo − α∞) −
303,2
1
kt
Xử lí bằng đồ thị → lg (αt − α∞)
lg (αo − α∞)
→ tgα = −k/2,303
4.2. Phản ứng bậc 2
4.2.1. Nồng độ đầu khác nhau
A + B → P
t = 0 Co = a b 0
t = t C = a−x b − x x
W = +
dt
dx
= k (a − x) (b − x) →
)xb)(xa(
dx
−−
= kdt
)xb)(xa(
1
−−
=
xa
A
−
+
xb
B
−
=
)xb)(xa(
BxBaAxAb
−−
−+−
=
)xb)(xa(
x)BA(BaAb
−−
+−+
Vì tử số = 1 ⇒ (A + B) = 0 và Ab + Ba = 1.
Cho A = −B → B =
ba
1
−
→ A = −
ba
1
−
Vậy
)xb)(xa(
1
−−
=
)ab(
1
− 





−
−
− )xb(
1
)xa(
1
⇒
)ab(
1
− 





−
−
− )xb(
1
)xa(
1
dx = kdt lấy ∫ →
)ab(
1
−
ln
)xa(
)xb(
−
−
= kt + I
t = 0, x = 0 ⇒ I =
)ab(
1
−
ln
a
b
lg
− ln
t
tgα = k (b-a)
⇒ k =
)ab(t
1
−
lg
)xa(t
)xb(a
−
−
4.2.2. Nồng độ đầu bằng nhau: Tự dẫn → k =
t
1






−
oC
1
C
1
→ τ1/2 = 1/(kCo)
4.3. Phản ứng bậc 3 (xét trường hợp đơn giản nồng độ đầu các chất bằng nhau)
− 3
C
dC
= kdt ⇒ Lấy ∫ hai vế ⇒ 2
C2
1
= kt + I
ở t = 0 ⇒ I = 2
oC2
1
⇒ k =
t2
1






− 2
o
2
C
1
C
1
⇒ τ1/2 = 3/(2kCo
2
)
4.4. Phản ứng bậc n (≠1)
−
dt
dc
= kCn
→ − n
C
dc
= kdt → ∫ → 1n
C)1n(
1
−
−
= kt + I
t = 0 → C = Co → I = 1n
oC)1n(
1
−
−
→ 1n
C)1n(
1
−
−
− 1n
oC)1n(
1
−
−
= kt
⇒ k = t)1n(
1
−






− −− 1n
o
1n
C
1
C
1
*** ⇒ τ1/2 = 1n
o
1n
C1)-(nk
12
−
−
−
4.5. Bậc 0: k = 1/t . (Co- C) ⇒ τ1/2 = Co/2k
4.6. Các phương pháp xác định n, k
4.6.1. Phương pháp thế (thử, mò)
Thường từ thực nghiệm ta có C = f(t)T dưới dạng bảng/ đồ thị.
Lần lượt chọn n = 1, 2, 3,...
Thay vào phương trình tính k, nếu k = const → n tương ứng.
Ví dụ phản ứng: CH3COOC2H5 + NaOH →¬  CH3COONa + C2H5OH
a b
Cho dãy: X = f(t); x = [NaOH] xác định = chuẩn độ.
Thử: n = 1, k1 =
t
1
xa
1
ln
−
n = 2, k2 =
t
1






−
− a
1
xa
1
t k1 k2
lnC
t
tgα = k
5 0,089 0,0070
15 0,077 0,0067
25 0,060 0,0069
25 0,050 0,0066
35 0,039 0,0067
[k] = …..ph−1
.mol−1
.
4.6.2. Phương pháp đồ thị
Biến phương trình động học ⇒ dạng đường thẳng.
n = 1: k =
t
1
ln
C
C0
⇒ k =
t
1
lnC0 −
t
1
lnC
⇒ lnC = − kt + ln C0 hoặc ln
C
C0
= kt
n = 2 : Nếu a ≠ b:
k =
)ab(t
1
−
ln
b)xa(
a)xb(
−
−
⇒ kt (b − a) = ln
)xa(
)xb(
−
−
+ ln
b
a
⇒ ln
)xa(
)xb(
−
−
= k (b − a)t − ln
b
a
Nếu a = b: k =
t
1






−
oC
1
C
1
→ kt =
oC
1
C
1
− →
C
1
= kt +
oC
1
Ví dụ: Xác định k và n của phản ứng A → sản phẩm, biết:
t, ph 0 0,5 1 2 3 4 5
CA, mol 1 0,901 0,820 0,667 0,501 0,435 0,344
lnC 0 −0,104 −0,198 −0,404 −0,691 −0,832 −1,067
Vẽ đồ thị lnC − t: thẳng ⇒ n = 1
k = −tgα = −
t
Cln
∆
∆
=
7,4
1
= 0,212 ph−1
4.6.3. Phương pháp chu kì bán huỷ
n = 1 τ1/2 =
k
693,0
; n = 2 τ1/2 =
0kC
1
1
1
C
tgα = k (b-a)
(b-x)
(a-x)
a
b
C
t
ln
tgα = k
t
ln
o
n = 3 τ1/2 = 2
0kC2
3
; n = n τ1/2 = 1n
0
1n
C)1n(k
12
−
−
−
−
Nếu có 2 cặp C0,1 − 1,
2
1τ ; C0,2 − 2,
2
1τ
⇒
2,
2
1
1,
2
1
τ
τ
=
1n
2,0
1n
1n
1,0
1n
C)1n(k
12
C)1n(k
12
−
−
−
−
−
−
−
−
⇒
2
1
τ
τ
= 1n
1,0
1n
2,0
C
C
−
−
⇒ lg
2
1
τ
τ
= (n − 1) lg
1,0
2,0
C
C
⇒ n − 1 =
1,0
2,0
2
1
lg
lg
C
C
τ
τ
⇒ n =
1,0
2,0
2
1
lg
lg
C
C
τ
τ
+ 1
Hoặc biện luận theo cách τ1/2 tỉ lệ (hoặc không) với Co.
Ví dụ:
Nồng độ đầu Co giảm 2 lần trong 10'. Nếu tăng Co lên 5 lần, thì sau 24'' còn lại 1/2 lượng
chất đầu. n = ?
1. n = 1 +
2
1
1
2
C
C
lg
t
t
lg
= 3
2. Co tăng 5 lần, τ1/2 giảm 25 = 52
lần → n = 3. Kiểm tra lại:
τ1/2 = 2
okC2
3
→
2
1
τ
τ
= 2
1
2
2
C
C
→
24
600
= 25 = 2
1
2
1
C
)C5(
4.6.4. Qua các đại lượng vật lí (λ)
Giải thích, ví dụ λ
Xác định k, n qua λ:
Cho phản ứng (phương trình tỉ lượng): nA + mB + pC → rZ
Cho λ ≈ tuyến tính với C của mỗi cấu tử, khi đó λ (có tính cộng tính) bằng
λ = λA + λB + λC + λZ + λM (M: môi trường)
Vì λ ~ C: λA = kA[A] hoặc λi = ki [i]
Gọi a, b, c là nồng độ đầu của A, B, C
x là nồng độ đương lượng đã phản ứng ở t:
λo = λM + kAa + kBb + kCc (1)
λ(t) = λM + kA(a − nx) + kB(b − mx) + kC(c − px) + kZ rx (2)
Giả thiết lượng chất A là ít nhất so với C và B, khi đó tại t = ∞ → [A] = 0
⇒ nx = a
Vậy: λ∞ = λM + kB 





−
n
ma
b + kC 





−
n
a
pc + kZ 





n
a
r (3)
Suy ra: λ∞ − λt = (3) − (2) = kZ
λ∞ − λo = (3) − (1) = kZ 





n
ra
− kA (a) − kB 





n
ma
− kC 





n
a
p
λt − λo = (2) − (1) = kZ (rx) − kA (nx) − kB (mx) − kC (px)
Có thể coi: λt − λo = χ ∆k
λ∞ − λo = 





n
a
∆k trong đó ∆k = kZr − kAn − kBm − kCp
Suy ra: λ∞ − λt = 





− x
n
a
∆k ⇒
o
ot
λ−λ
λ−λ
∞
=
n
a
x
=
a
nx
⇒
t
o
λ−λ
λ−λ
∞
∞
=
kx
n
a
k
n
a
∆





−
∆





=
n
nxa
n
a
− =
nxa
a
−
Ví dụ 1: phản ứng phân huỷ axeton:
CH3COCH3 → C2H4 + H2 + CO
t, ph 0 6,5 13,0 19,9
P, N.m2
41589,6 54386,6 65050,4 74914,6
Xác định n, k (V = const).
Giải: CH3COCH3 → C2H4 + H2 + CO
t = 0 Po
t = t Po − x x x x
⇒ P = (Po − x) + 3x = Po + 2x ⇒ x =
2
PP o−
⇒ Po − x = Po −
2
PP o−
=
2
PPP2 oo +−
=
2
PP3 o −
Giả sử phản ứng bậc 1: k =
t
303,2
lg
xa
a
−
=
xP
P
0
0
−
=
2
PP
P
0
0
− =
PP3
P2
0
0
−
Thay số: k1 =
5,6
303,2
lg
54386,441589,6.3
41589,6.2
−
= 0,0256 ph−1
k2 =
13
303,2
lg
54386,441589,6.3
41589,6.2
−
= 0,0255 ph−1
k3 =
9,19
303,2
lg
54386,441589,6.3
41589,6.2
−
= 0,0257 ph−1
⇒ k =
3
k
3
1i
∑= = 0,0256 ph−1
Ví dụ 2: Thuỷ phân: C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6
t = 0 α0 ~ 1 phần (0) (0)
t = t ~ (1 − x) phần x x → αt t = ∞
α∞
Ở t = 0 góc quay αo của hỗn hợp phản ứng = góc quay α của saccaro = αo (đo được)
Tại t = t góc quay αt = góc quay do saccaro (1 − x) αo + góc quay do sản phẩm 2xαsp: αt =
(1 − x) αo + 2xαsp
⇒ αt = αo − xαo + 2xαsp = αo + x(2αsp -αo)
⇒ x = (αt − αo)/ (2αsp -αo) ⇒ x = (αt − αo)/ (α∞ -αo)
Phản ứng là bậc 1 (biểu kiến):
lg 





− xa
a
= lg
x1
1
−
=
∞α−α
α−α
−
0
t0
1
1
=
∞
∞
α−α
α+α−α−α
0
t00
1
=
∞
∞
α−α
α−α
t
0
Ví dụ 3: (CH3)3COOC(CH3)3  → khÝpha
CH3COCH3 + C2H6
Peroxitbutyl bậc 3 axeton etan
Đo P theo t (………). Xác định k, n ?
Giả sử: k =
t
303,2
ln
xa
a
−
=
t
303,2
lg
t
o
PP
PP
−
−
∞
∞
(áp dụng hệ thức trên)
Đã có: Po
Pt
P∞ (hoặc thực nghiệm, hoặc tình từ Po: 3Po = P∞
⇒ kt = 2,303 lg (P∞ − Po) − 2,303 lg (P∞ − Pt)
⇒ lg (P∞ − Pt) = −
2,303
k
t + lg (P∞ − Po)
k = 2,09.10−2
ph−1
Có thể xác định từ đồ thị như hình bên:
4.6.5. Phương pháp cô lập và tốc độ đầu.
W0,1 = k
n
0,1C
W0,2 = k
n
0,2C
LgW0,1 = lgk + nlgC0,1
LgW0,2 = lgk + nlgC0,2
Từ đó suy ra:
01,02,0
1,02,0
lg
lg
lglg
lglg
C
W
CC
WW
n
∆
∆
=
−
−
=
4.6.6. Phương pháp phân tích đường cong. (tr. 49, sgk)
* Nếu có một đường cong
−
dt
dC
= W = kCn
= k(α.C0)n
chọn: α1 =
0
1,0
C
C
; α2 =
0
2,0
C
C
;
C = α C0 →
dt
dC
= C0
dt
dα
→
dt
dα
=
0C
1
dt
dC
→ −
dt
dα
= k 1n
0C −
. αn
⇒ − n
d
α
α
= k 1n
0C −
dt → ∫
α
1
− n
d
α
α
=
1n
1
−
∞
−






α 1
1n
1
=
1n
1
−






−
α −
1
1
1n
⇒
1n
1
−
= k 1n
0C −
t1 (1)
1n
1
− 







−
α −
1
1
1n
2
= k 1n
0C −
t2 (2)
Chia (2) cho (1):
1
2
t
t
=
1n
1
1n
1
1n
2
1n
2
1
1
−
−
−
−
α
α−
α
α−
Chọn α2 = 2
1α →
1
2
t
t
=
1
1
1
)(
1
1n
1
1n2
1
−
α
−
α
−
−
=








−
α








+
α







−
α
−
−−
1
1
1
1
1
1
1n
1n
1
1n
1
= 1
1
1n
1
+
α −
tgα =
k
2,303
t, ph
lg(P - P )too
Lấy loga ta có:
C0
C
t
C0,1
C0,2
t1 t2








−
α
− 1
1
1n
1
lg 





−1
t
t
1
2
= lg 1n
1
1
−
α
= (1 − n) lg α1 = (1 − n) lg
0
1
C
C
→ (1 − n) =
0
1
1
2
C
C
lg
1
t
t
lg 





−
n = 1 
0
1
1
2
C
C
lg
1
t
t
lg 





−
Ví dụ 1.
t, s 0 20 40 60 80
[NO2].1011
mol/l 17,6 10,6 7,1 5,4 4,6
α1 =
8,14
6,10
= 0,595 ≈ t1 = 20"
α2 = (0,595)2
= 0,354
⇒ C2 = 0,354 . 17,8 = 6,35 → t2 = 50"
⇒ n = 1 −
( )
0,595lg
1
20
50lg −
= 2
* Nếu có 2 đường cong:
W = -dC/dt = kCn
= k(Co α)n
⇒ có 2 thì n ghiệm ứng với: C0,1 và C0,2
Chọn
1,0
1
C
C
=
2,0
2
C
C
= α
⇒ C = α Co →
dt
dC
= Co
dt
dα
⇒
dt
dα =
oC
1
dt
dC ; vì 





α=− n
o
n
)Ck(kC
dt
dC
⇒
dt
dα
= −
oC
1
k n
oC αn
= − k 1n
oC −
αn
⇒  n
d
α
α
= k 1n
0C −
dt, lấy ∫
α)(t
)1(0
Đường 1. 





−1n
1






α −1n
1
= k
1n
0,1C −
× t1 (1)
[NO2]
18 -
12 -
6 -
80604020 t
Đường 2.
1n
1
−






α −1n
1
= k
1n
0,2C −
× t2 (2)
Đặt (1) = (2): ⇒ k (C0,1)n-1
t1 = k (C0,2)n-1
t2 ⇒ n = 1 +












2,0
1,0
1
2
C
C
lg
t
t
lg
Ví dụ 2. Phân huỷ đioxan:
P0,1 = 800 mmHg → τ1/2, 1 = 13,9'
P0,2 = 400 mmHg → τ1/2, 2 = 19'
n = 1 +
( )400
800lg
4,13
19lg 




= 1,5
5. Các phản ứng phức tạp.
Các phản ứng đơn giản chỉ là những trường hợp may mắn ngẫu nhiên, trong thực tế
chủ yếu là các phản ứng phức tạp (nhiều giai đoạn).
Hai tiên đề:
1. Qui tắc độc lập. Nếu trong hệ đồng thời xảy ra nhiều phản ứng thì mỗi phản ứng
đều tuân theo Định luật tác dụng khối lượng và độc lập với nhau. Khi đó sự biến
thiên chung của hệ bằng tổng biến thiên gây ra bởi từng phản ứng.
2. Giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng.
Khi phản ứng nhiều giai đoạn nối tiếp thì tốc độ chung của phản ứng được quyết định bởi
tốc độ của giai đoạn chậm nhất.
5.1. Phản ứng thuận nghịch n = 1
A
k
k
→¬ 
1
2
B
t = 0 a b
t = t a − x b + x
t = ∞ a − xc b + xc
−
dt
]A[d
= k1[A] − k2 [B]
hoặc −
dt
)xa(d −
= k1(a − x) − k2 (b + x) (1)
⇒
dt
dx
= k1(a − x) − k2 (b + x) = (k1 + k2) 





−
+
−
x
kk
bkak
21
21
Đặt
21
21
kk
bkak
+
−
= A (2)
⇒ ∫
x
0
)xA(
dx
−
= ∫
t
0
(k1 + k2) dt
− ln
x
0
x)-(A = − [ln (A − x) − lnA] = (k1 + k2)t
⇒ ln
xA
A
−
= (k1 + k2)t ⇒ (k1 + k2) =
t
1
ln 





− xA
A
(3)
Cần tìm A: lấy A : k1
21
21
kk
bkak
+
−
: k1 →
1
2
1
2
k
k
1
b
k
k
a
+
−
(Lưu ý:
21
21
kk
bkak
+
−
= A và
1
2
k
k
= K)
⇒
K1
Kba
+
−
= A (4)
* Phản ứng đạt cân bằng khi W1 = W2 ⇒
dt
dx
= 0 (biến thiên nồng độ A = B = const)
⇒ k1 (a − xC) − k2 (b + xC) = 0 ⇒ K =
1
2
k
k
=
C
C
xb
xa
+
−
(5)
Như vậy ta có hệ phương trình:
(k1 + k2) =
t
1
ln 





− xA
A
K =
C
C
xb
xa
+
−
=
1
2
k
k
Trong đó theo (4) A =
K1
Kba
+
−
Biết xC  → )5pt(
tính được K  → )4pt(
A  → )3pt(
(k1 + k2)  → )5pt(
k1,k2
Ví dụ: D-Menton →¬  L-menton
NH4CNS →¬  (NH2)2CS
Tiocyanat Tiourê
CH2OH−(CH2)2−COOH →¬  + H2OCH2 CH2 CH2 CO
O
γ-oxibutyric axit γ -lacton
a = 18,23; b = 0; xC = 13,28
Các số liệu thực nghiệm:
t, pt x k1 + k2 t, pt x k1 + k2
21 2,41 0,0355 160 10,35 0,0382
50 4,96 0,0374 220 11,55 0,0370
100 8,11 0,0384 ∞ 13,28 0,0373
120 8,10 0,0377
Lời giải:
⇒ K =
1
2
k
k
=
c
c
xb
xa
+
−
=
28,13
28,1323,18 −
= 0,3727
Dựng đồ thị lg(A − x) − t hoặc lg
xA
A






−
− t, xác định được:
⇒ k1 + k2 = 0,037;
1
2
k
k
= 0,3727
⇒ k1 = 0,0271 và k2 = 0,0102 (ph−1
)
5.2. Phản ứng thuận nghịch bậc 2
A + B →¬  C + D
CH3COOH + C2H5 →¬  CH3COOC2H5 + H2O
−
dt
]A[d
= k1[A] [B] − k2 [C] [D]
⇒
dt
dx
= k1(a − x) (b − x) − k2 (c + x) (d + x)
Điều kiện đơn giản nhất: a = b ; c = d = 0
⇒
dt
dx
= k1(a − x)2
− k2 x2
(1)
⇒
dt
dx
= (k1 − k2)
















−
+





−
−
kk
ak
x
kk
ak
2x
21
2
1
21
12
(2)
t
ln
t
ln(A-x)
tgα = (k1 k2)+lnA
A
A-x
tgα = (k1 k2)+
= (k1 − k2) (m1 − x) (m2 − x) (3)
trong đó m1, m2 = nghiệm của phương trình: x2
− 2 





− 21
1
kk
ak
x + 







− 21
2
1
kk
ak
= 0
hay x2
−
K1
a2
−
x +
K1
a2
−
⇒ m1,2 =
k1
)K1(a
−
± (4)
Từ (3) lấy ∫ k1 − k2 =
t
1
21 mm
1
−
ln
)xm(m
)xm(m
21
12
−
−
(5)
5.3. Các phản ứng song song.
HNO3 + phenol →
Sơ đồ:
Phản ứng 1:
dt
dx1
= k1 (a − x) (*)
Phản ứng 2:
dt
dx2
= k2 (a − x) (**) x = x1 + x2
Tốc độ chung:
dt
dx
=
dt
dx1
+
dt
dx2
= k1 (a − x) + k2 (a − x)
⇒
dt
dx
= (k1 + k2) (a − x) (1)
⇒ (k1 + k2) =
t
1
ln
xa
a
−
(2)
⇒ k =
t
1
ln
xa
a
−
Nếu số phản ứng song song là n thì: ∑=
n
1i
ik =
t
1
ln
xa
a
−
Tương tự với phản ứng n = 2: A + B
Nếu a ≠ b:
(k1 + k2) =
)ba(t
1
−
ln
)xb(a
)xa(b
−
−
(3)
o-Nitrrophenol
m-Nitrophenol
p-Nitrophenol
KClO3
2KCl + 3O2
6
3 + KClKClO4 KClO3 + KCl
O2KClO32 = 2 KCl + 3
4 KClO33
A
B
C
k1
k2
C + D
E + F
Chia (*) cho (**): ⇒
2
1
dx
dx
=
2
1
k
k
→ k2dx1 = k1dx2 → lấy tích phân ∫
1x
0
∫
2x
0
⇒
2
1
x
x
=
2
1
k
k
= const → Biết [B] [C] → tìm được k1, k2.
Nếu có 3 phản ứng: k1 + k2 + k3 = k;
2
1
k
k
= const1;
3
2
k
k
= const2
5.4. Phản ứng nối tiếp
Ví dụ: xà phòng hoá TG
TG + NaOH → DG + RCOONa
DG + NaOH → MG + RCOONa
MG + NaOH → G + RCOONa
Sơ đồ: A → 1k
B → 2k
C
t = 0 a
t = t a − x x − y y
Tốc độ chuyển hoá A:
dt
dx
= k1 (a − x) (1)
⇒ (a − x) = a. tk1
e−
(2)
x = (a − a. tk1
e−
)
Tốc độ chuyển hoá B: B hình thành do phản ứng 1 và mất đi bởi phản ứng 2 nên
dt
)yx(d −
= k1 (a − x) − k2 (x − y) (3)
Thay (2) vào (3):
dt
)yx(d −
= k1 a. tk1
e−
− k2 (x − y) (4)
⇒
dt
)yx(d −
+ k2 (x − y) = k1 a. tk1
e−
(5)
Giải phương trình vi phân bậc 1 (5):
Đặt (x − y) = z →
dt
dz
+ k2z = k1 a. tk1
e−
(6)
Giả sử k1a. tk1
e−
= 0 →
dt
dz
+ k2z = 0 (7)
⇒
z
dz
= − k2 dt (8)
Lấy tích phân (nguyên hàm)
lnz = −k2t + ln E → z = E. tk2
e−
(9)
Vì vế phải của (6) ≠ 0 và là hàm của t nên E = f(t). Lấy vi phân (9) theo t:
dt
dz
= −k2 E. tk2
e−
+ tk2
e−
dt
dE
(10)
Đưa (9) và (10) vào (6) ta có:
− k2 E. tk2
e−
+ tk2
e−
dt
dE
+ k2 E. tk2
e−
= k1 a. tk1
e−
(11)
dt
dz
k2z
⇒
dt
dE
= tk
tk
1
2
1
e
e.ak
−
−
→ dE = 







−
−
tk
tk
1
2
1
e
eak
dt (12)
Lấy tích phân của (12): E = 





− 12
1
kk
k
a. t)kk( 12
e −
+ C (13)
Đặt (13) vào (9) ta có: z = 





− 12
1
kk
k
a. tk1
e−
+ C. tk2
e−
(14)
Nếu t = 0 → z = 0 → C = − a
kk
k
12
1
−
(15)
Đặt (15) vào (14), thay z = x − y ta có:
x − y = a 





− 12
1
kk
k tk1
e−
− a 





− 12
1
kk
k tk2
e−
(16)
Hoặc x − y = a 





− 12
1
kk
k
( tk1
e−
− tk2
e−
) (17)
Đặt giá trị x ở (2) vào (17): y = (a − a tk1
e−
) − a 





− 12
1
kk
k
( tk1
e−
− tk2
e−
) (18)
Hoặc: y = a 


−
− − tk
12
2 1
e
kk
k
1 + 


−
− tk
12
1 2
e
kk
k
(19)
Biểu diễn các hàm pt. 2, pt. 17, pt.19 ứng với nồng độ của nồng độ A, B, C tương ứng theo
thời gian ta có hình ....
C
t
(pt 17)
(pt 2)
(pt 19)
tm
(a-x)
y-x
y
a
Cực đại B = y − x xuất hiện ở tm ứng với
dt
)yx(d −
= 0 (20)
Lấy vi phân biểu thức (x − y) (pt 17):
dt
)yx(d −
= a
12
1
kk
k
−
(k1
tk1
e−
+ k2
tk2
e−
) (21)
Đặt bằng không ta có: k1. m1tk
e−
= k2. m2tk
e−
(22)
Logarit hoá ta có: lnk1 – k1tm = lnk2 – k2tm
⇒ lnk1 – lnk2 = k1tm – k2tm = tm (k1– k2)
⇒ tm =
21
21
kk
klnkln
−
−
=
21
2
1
kk
k
k
ln
−
(23)
Đặt
2
1
k
k
= r→ k2 = (1/r)k1 (24)
Thay (24) vào (23): tmax =
1
1
1
ln
k
r
r






− (25)
Thay tmax ở pt. (25) vào (x − y) ở pt. (17):
⇒ (x − y)max =
r1
a
− 







− −−
−
1r
rln
1r
rln
r
ee (26)
Như vậy lượng cực đại của [B] (hay x − y) không phụ thuộc vào W1, W2 mà phụ thuộc vào
tỉ lệ k1/k2 = r. Nếu k1/k2 càng lớn thì (x − y)max càng lớn, tmax càng gần gốc toạ độ.
Điểm uốn S ứng với tmax: ở đây tốc độ tạo C là max.
Nếu k1 << k2 thì sau 1 thời gian phản ứng: tk2
e−
<< tk1
e−
Vậy (x − y) ở (17) trở thành: (x − y) =
12
1
kk
ka
−
tk1
e−
(27)
Mặt khác từ pt. (2): a. tk1
e−
= a − x
Vậy: (x − y) =
12
1
kk
k)xa(
−
−
(28)
Hoặc:
xa
)yx(
−
−
=
12
1
kk
k
−
(29)
Như vậy, tỉ số lượng chất B/A = const sau một thời gian tức là tốc độ giảm A (sinh ra B)
và giảm B như nhau. Đây là trạng thái giả ổn định, khi đó [B] = constant.
Nếu k1 << k2 thì 12
→− tk
e , khi đó 02
12
1
→
−
− tk
e
kk
k
và y ở pt. (19) có dạng:
y = a(1 − tk1
e−
) (30)
Đây là phương trình phản ứng bậc 1 đơn giản.
Nội dung Thảo luận
Lí thuyết:
• Phân biệt rõ các khái niệm cơ bản.
W, k, n, m, C(t), E(về sau), τ1/2.
• Biết dẫn giải các phương trình động học, nắm vững các đặc trưng của phản ứng có
bậc phản ứng tương ứng, từ đây xác định n, k.
Câu hỏi:
1. Đường cong động học là gì ?
Vẽ 1 đường C = f(t), nêu cách xác định vận tốc phản ứng ?
• Là đường biểu diễn C = f(t), trong đó: C có thể = Cpứ, Csp, Ctg
W = ±
t
C
∆
∆
⇒ xác định đạo hàm
2. Tại sao vậc tốc phản ứng W giảm dần theo thời gian ?
• Vì W = k.Cn
, theo t: C giảm dần mà k, n = const → W giảm theo thời gian.
ý nghĩa W = k An
AC Bn
BC
• W ≈ C nghĩa là tần số va chạm.
3. ý nghĩa k ? Thứ nguyên [k] ?
Thứ nguyên [k] = t−1
. [C] phần [C] phụ thuộc n.
4. Tiếp câu 2. Trường hợp nào W = const, W tăng theo t ?
• Trường hợp nguyên lí nồng độ ổn định
dt
dR
= 0 → WR = const.
• Phản ứng tự xúc tác, dây chuyền
5. Phân biệt n, m.
• n là số mũ của đại lượng nồng độ trong biểu thức W = k An
AC Bn
BC
⇒ n =
nA + nB.
• n ≡ xác định bằng thực nghiệm.
• n là gián tiếp nói lên cơ chế.
SP
TG
Pø
t
C
C
t
• n chỉ rõ có thể dùng phương trình động học nào.
• n thường khác hệ số tỉ lượng.
• m − áp dụng cho phản ứng cơ bản = phản ứng 1 giai đoạn.
• m ≡ số hạt cùng va chạm = 1, 2, 3 ( n có thể = 0, 1/2,...)
6. Hãy dẫn phương trình động học phản ứng n = 0, [k] = ?
−
dt
dc
= kC0
= k → − ∫
C
C0
dc = ∫
t
0
kdt
C0 − C = kt → k =
t
CC0 −
→ C = C0 − kt
Nhận xét: − Hàm tuyến tính.
− [k] = t−1
, C1
• Ngoại suy thử khi nào n = 0 ?
Phản ứng với xúc tác hấp phụ mạnh:
Chỉ có Abề mặt phản ứng, do hấp phụ mạnh bề mặt bão hoà A, sự thay đổi nồng độ
[A]khí không ảnh hưởng đến vận tốc.
7. Cho N2 + 3H2 →¬  2NH3. Nếu P chung tăng 3 lần, W tăng mấy lần (giả thiết W =
k[N2]1
[H2]3
).
• Khi P tăng 3 lần → C tăng 3 lần, khi đó 2N,2C = 3 2N,1C ; 2H,2C = 3 2H,1C
Theo W = k[N2]1
[H2]3
trường hợp 1: W1 = k
1
N,1 2
C =
3
H,1 2
C
trường hợp 2: W2 = k (3 2N,1C )1
(3 2H,1C )3
= 81.k
1
N,1 2
C =
3
H,1 2
C
Vậy W2 = 81.W1.
8. Cho C = f(t) − đường cong động học. Hãy xác định W, k, n bằng cách xử lí 1 đường
cong.
• Vẽ C = f(t)
• Chia nhỏ t → ∆t → ∆C tương ứng.
t
C
C0
tgα = -k
xt
A
B
A
A
A
A
+ + D
• W1 =
i
i
t
C
∆
∆
xác định nhiều Wi cùng với các ∆t (ti) hoặc ∆Ci (Ci) khác nhau.
9. Gốc tự do là gì ? Đặc điểm của R.
Là nguyên tử hoặc phần phân tử có điện tử chưa ghép đôi.
Ví dụ: H•
,
••
O , Na•
, Cl•
,
•
CH3,
•
C6H5,
•
OH , RCOO•
Đặc điểm: − Khả năng phản ứng cao.
− Trong nhiều trường hợp gây phản ứng dây chuyền:
R•
+ A1 → SP + R•/
R•/
+ A2 → SP/
+ R•//
... với điều kiện bảo tồn R.
10. Các phản ứng của R•
?
1) Phản ứng thế: R•
+ A−B → R−B + A•
(R•/
) R•
≡ nguyên tử
2) Cộng C=C: R•
+ CH2=CH2 → RCH2−
•
CH2
Cho ví dụ ? Phản ứng trùng hợp cao phân tử.
3) Phản ứng ngược 2: RCH2−
•
CH2 → R•
+ CH2=CH2
4) Phản ứng đồng phân hoá:
•
CH2−CH2−CH3 → CH3−
•
CH−CH3
5) Phản ứng tái kết hợp. R•
1 + R•
2 → R1R2
Ví dụ: H•
+ H•
 → ?M
H2
6) Phản ứng huỷ diệt trên thành bình: Tại sao ?
R•
+ V → RV RV = ?

More Related Content

What's hot

Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủaChương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủaLaw Slam
 
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơChuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơThuong Hoang
 
Động học hóa lý
Động học hóa lýĐộng học hóa lý
Động học hóa lý
www. mientayvn.com
 
đIện hóa học day dh duoc
đIện hóa học   day dh duocđIện hóa học   day dh duoc
đIện hóa học day dh duoc
Dinngnh
 
Phân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtPhân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chất
Thai Nguyen Hoang
 
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơTổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Maloda
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
linh nguyen
 
KTXT CHƯƠNG 1
KTXT CHƯƠNG 1KTXT CHƯƠNG 1
KTXT CHƯƠNG 1
Nguyễn Linh
 
nguồn điện hóa học
nguồn điện hóa họcnguồn điện hóa học
nguồn điện hóa học
DUY TRUONG
 
Hoa huu co chuong 3 co che phan ung
Hoa huu co chuong 3 co che phan ungHoa huu co chuong 3 co che phan ung
Hoa huu co chuong 3 co che phan ung
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Dap an-de-thi-hoc-sinh-gioi-hoa-lop-12-quang-nam
Dap an-de-thi-hoc-sinh-gioi-hoa-lop-12-quang-namDap an-de-thi-hoc-sinh-gioi-hoa-lop-12-quang-nam
Dap an-de-thi-hoc-sinh-gioi-hoa-lop-12-quang-nam
webdethi
 
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Thai Nguyen Hoang
 
Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)
Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)
Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)
Maloda
 
Nbs
NbsNbs
Danh pháp trong hợp chất hữu cơ
Danh pháp trong hợp chất hữu cơDanh pháp trong hợp chất hữu cơ
Danh pháp trong hợp chất hữu cơ
Trần Đương
 
Giáó trình Hóa hữu cơ Tập 1
Giáó trình Hóa hữu cơ Tập 1Giáó trình Hóa hữu cơ Tập 1
Giáó trình Hóa hữu cơ Tập 1
Pharma Việt
 
Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Phat Ninhduc
 
Phuong phap acid base
Phuong phap acid basePhuong phap acid base
Phuong phap acid base
Danh Lợi Huỳnh
 

What's hot (20)

Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
 
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủaChương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
 
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơChuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
 
Dong phan.doc
Dong phan.docDong phan.doc
Dong phan.doc
 
Động học hóa lý
Động học hóa lýĐộng học hóa lý
Động học hóa lý
 
đIện hóa học day dh duoc
đIện hóa học   day dh duocđIện hóa học   day dh duoc
đIện hóa học day dh duoc
 
Phân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtPhân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chất
 
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơTổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
KTXT CHƯƠNG 1
KTXT CHƯƠNG 1KTXT CHƯƠNG 1
KTXT CHƯƠNG 1
 
nguồn điện hóa học
nguồn điện hóa họcnguồn điện hóa học
nguồn điện hóa học
 
Hoa huu co chuong 3 co che phan ung
Hoa huu co chuong 3 co che phan ungHoa huu co chuong 3 co che phan ung
Hoa huu co chuong 3 co che phan ung
 
Dap an-de-thi-hoc-sinh-gioi-hoa-lop-12-quang-nam
Dap an-de-thi-hoc-sinh-gioi-hoa-lop-12-quang-namDap an-de-thi-hoc-sinh-gioi-hoa-lop-12-quang-nam
Dap an-de-thi-hoc-sinh-gioi-hoa-lop-12-quang-nam
 
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
 
Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)
Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)
Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)
 
Nbs
NbsNbs
Nbs
 
Danh pháp trong hợp chất hữu cơ
Danh pháp trong hợp chất hữu cơDanh pháp trong hợp chất hữu cơ
Danh pháp trong hợp chất hữu cơ
 
Giáó trình Hóa hữu cơ Tập 1
Giáó trình Hóa hữu cơ Tập 1Giáó trình Hóa hữu cơ Tập 1
Giáó trình Hóa hữu cơ Tập 1
 
Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3
 
Phuong phap acid base
Phuong phap acid basePhuong phap acid base
Phuong phap acid base
 

Viewers also liked

bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
tín Nguyenhuutin4114
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Thành Lý Phạm
 
Tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcTốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa học
Kim Ngân
 
Hóa đại cương
Hóa đại cươngHóa đại cương
Hóa đại cươngQuyen Le
 
Tt hoa
Tt hoaTt hoa
Tt hoa
Phùng Huy
 
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNGCâu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
Trần Đương
 
Bai49 tocdophanunghoahoc
Bai49 tocdophanunghoahocBai49 tocdophanunghoahoc
Bai49 tocdophanunghoahocSweet_night1110
 
HEMORRAGIES DU POST PARTUM 2014 - UP TO DATE
HEMORRAGIES DU POST PARTUM 2014 - UP TO DATEHEMORRAGIES DU POST PARTUM 2014 - UP TO DATE
HEMORRAGIES DU POST PARTUM 2014 - UP TO DATE
Claude GINDREY
 
Les façons appredre le français
Les façons appredre le françaisLes façons appredre le français
Les façons appredre le français
Kum Visal
 
Bone cement
Bone cement Bone cement
Bone cement
Hội Đặng
 
Phụ gia-mới-trong-bảo-quản-rau-quả-chôtd
Phụ gia-mới-trong-bảo-quản-rau-quả-chôtdPhụ gia-mới-trong-bảo-quản-rau-quả-chôtd
Phụ gia-mới-trong-bảo-quản-rau-quả-chôtd
luongthiminhthuy
 
Du an san xuat chitin va chitosan tu phe lieu
Du an san xuat chitin va chitosan tu phe lieuDu an san xuat chitin va chitosan tu phe lieu
Du an san xuat chitin va chitosan tu phe lieuhue of collge
 
Chitosan nanofiber
Chitosan nanofiberChitosan nanofiber
Chitosan nanofiber
Ahsan Aronno
 
Bai tap hoa phan tich 1 + dap so (hk1 2014)
Bai tap hoa phan tich 1 + dap so (hk1 2014)Bai tap hoa phan tich 1 + dap so (hk1 2014)
Bai tap hoa phan tich 1 + dap so (hk1 2014)
kuneinstein
 
Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898
Trần Đương
 
Chitosan preparation
Chitosan preparationChitosan preparation
Chitosan preparation
Ahsan Aronno
 
Trac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thiTrac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thi
Huyenngth
 
Bài tập hóa đại cương i
Bài tập hóa đại cương iBài tập hóa đại cương i
Bài tập hóa đại cương i
Doragon Kuroo
 
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Nguyễn Hữu Học Inc
 

Viewers also liked (19)

bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
Tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcTốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa học
 
Hóa đại cương
Hóa đại cươngHóa đại cương
Hóa đại cương
 
Tt hoa
Tt hoaTt hoa
Tt hoa
 
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNGCâu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
 
Bai49 tocdophanunghoahoc
Bai49 tocdophanunghoahocBai49 tocdophanunghoahoc
Bai49 tocdophanunghoahoc
 
HEMORRAGIES DU POST PARTUM 2014 - UP TO DATE
HEMORRAGIES DU POST PARTUM 2014 - UP TO DATEHEMORRAGIES DU POST PARTUM 2014 - UP TO DATE
HEMORRAGIES DU POST PARTUM 2014 - UP TO DATE
 
Les façons appredre le français
Les façons appredre le françaisLes façons appredre le français
Les façons appredre le français
 
Bone cement
Bone cement Bone cement
Bone cement
 
Phụ gia-mới-trong-bảo-quản-rau-quả-chôtd
Phụ gia-mới-trong-bảo-quản-rau-quả-chôtdPhụ gia-mới-trong-bảo-quản-rau-quả-chôtd
Phụ gia-mới-trong-bảo-quản-rau-quả-chôtd
 
Du an san xuat chitin va chitosan tu phe lieu
Du an san xuat chitin va chitosan tu phe lieuDu an san xuat chitin va chitosan tu phe lieu
Du an san xuat chitin va chitosan tu phe lieu
 
Chitosan nanofiber
Chitosan nanofiberChitosan nanofiber
Chitosan nanofiber
 
Bai tap hoa phan tich 1 + dap so (hk1 2014)
Bai tap hoa phan tich 1 + dap so (hk1 2014)Bai tap hoa phan tich 1 + dap so (hk1 2014)
Bai tap hoa phan tich 1 + dap so (hk1 2014)
 
Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898
 
Chitosan preparation
Chitosan preparationChitosan preparation
Chitosan preparation
 
Trac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thiTrac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thi
 
Bài tập hóa đại cương i
Bài tập hóa đại cương iBài tập hóa đại cương i
Bài tập hóa đại cương i
 
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
 

Similar to Dong hoa hoc 1

Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12huytnnt
 
Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695Quyen Le
 
Qg 2011 vo co key
Qg 2011 vo co keyQg 2011 vo co key
Qg 2011 vo co key
minhtan0810
 
[Thi247.com] giải nhanh một số dạng toán vật lý 12 bằng máy tính casio fx 5...
[Thi247.com]   giải nhanh một số dạng toán vật lý 12 bằng máy tính casio fx 5...[Thi247.com]   giải nhanh một số dạng toán vật lý 12 bằng máy tính casio fx 5...
[Thi247.com] giải nhanh một số dạng toán vật lý 12 bằng máy tính casio fx 5...
thanhky30
 
Baocao sbe phonon
Baocao sbe phononBaocao sbe phonon
Baocao sbe phonon
Lê Đại-Nam
 
Trac nghiem hoa lop 10
Trac nghiem hoa lop 10Trac nghiem hoa lop 10
Trac nghiem hoa lop 10
thuytrang1523
 
Thi thử hóa đại cương (30câu)
Thi thử hóa đại cương (30câu)Thi thử hóa đại cương (30câu)
Thi thử hóa đại cương (30câu)
Trần Đương
 
Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)
Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)
Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)Lâm Dung
 
Bai tap hidrocacbon co dap an
Bai tap hidrocacbon co dap anBai tap hidrocacbon co dap an
Bai tap hidrocacbon co dap anTr Nhat Vuong
 
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-du
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-duCong thuc-vat-li-lop-10-day-du
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-du
Rin Rin
 
746 phuong phap giai bai tap
746 phuong phap giai bai tap746 phuong phap giai bai tap
746 phuong phap giai bai taphanhtvq
 
Hóa casio
Hóa casioHóa casio
Hóa casio
Nguyễn Hà
 
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại họcTóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại họcTrong Nguyen
 
Mot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptMot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptndphuc910
 
16 phương pháp và kỹ thuật giải nhanh trắc nghiệm Hoá học
16 phương pháp và kỹ thuật giải nhanh trắc nghiệm Hoá học16 phương pháp và kỹ thuật giải nhanh trắc nghiệm Hoá học
16 phương pháp và kỹ thuật giải nhanh trắc nghiệm Hoá học
Maloda
 
Ôn thi THPT Quốc Gia: Một số công thức giải nhanh hóa học cần biết
Ôn thi THPT Quốc Gia: Một số công thức giải nhanh hóa học cần biếtÔn thi THPT Quốc Gia: Một số công thức giải nhanh hóa học cần biết
Ôn thi THPT Quốc Gia: Một số công thức giải nhanh hóa học cần biết
mcbooksjsc
 
Cach giai-va-cac-dang-bai-toan-phuong-trinh-luong-giac
Cach giai-va-cac-dang-bai-toan-phuong-trinh-luong-giacCach giai-va-cac-dang-bai-toan-phuong-trinh-luong-giac
Cach giai-va-cac-dang-bai-toan-phuong-trinh-luong-giac
giaoduc0123
 
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hotTong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hotHải Nam Đoàn
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Quyen Le
 

Similar to Dong hoa hoc 1 (20)

Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12
 
Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695
 
Qg 2011 vo co key
Qg 2011 vo co keyQg 2011 vo co key
Qg 2011 vo co key
 
[Thi247.com] giải nhanh một số dạng toán vật lý 12 bằng máy tính casio fx 5...
[Thi247.com]   giải nhanh một số dạng toán vật lý 12 bằng máy tính casio fx 5...[Thi247.com]   giải nhanh một số dạng toán vật lý 12 bằng máy tính casio fx 5...
[Thi247.com] giải nhanh một số dạng toán vật lý 12 bằng máy tính casio fx 5...
 
Baocao sbe phonon
Baocao sbe phononBaocao sbe phonon
Baocao sbe phonon
 
Trac nghiem hoa lop 10
Trac nghiem hoa lop 10Trac nghiem hoa lop 10
Trac nghiem hoa lop 10
 
Thi thử hóa đại cương (30câu)
Thi thử hóa đại cương (30câu)Thi thử hóa đại cương (30câu)
Thi thử hóa đại cương (30câu)
 
Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)
Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)
Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)
 
Bai tap hidrocacbon co dap an
Bai tap hidrocacbon co dap anBai tap hidrocacbon co dap an
Bai tap hidrocacbon co dap an
 
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-du
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-duCong thuc-vat-li-lop-10-day-du
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-du
 
746 phuong phap giai bai tap
746 phuong phap giai bai tap746 phuong phap giai bai tap
746 phuong phap giai bai tap
 
Hóa casio
Hóa casioHóa casio
Hóa casio
 
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại họcTóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
 
Mot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptMot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai pt
 
16 phương pháp và kỹ thuật giải nhanh trắc nghiệm Hoá học
16 phương pháp và kỹ thuật giải nhanh trắc nghiệm Hoá học16 phương pháp và kỹ thuật giải nhanh trắc nghiệm Hoá học
16 phương pháp và kỹ thuật giải nhanh trắc nghiệm Hoá học
 
Ôn thi THPT Quốc Gia: Một số công thức giải nhanh hóa học cần biết
Ôn thi THPT Quốc Gia: Một số công thức giải nhanh hóa học cần biếtÔn thi THPT Quốc Gia: Một số công thức giải nhanh hóa học cần biết
Ôn thi THPT Quốc Gia: Một số công thức giải nhanh hóa học cần biết
 
Cach giai-va-cac-dang-bai-toan-phuong-trinh-luong-giac
Cach giai-va-cac-dang-bai-toan-phuong-trinh-luong-giacCach giai-va-cac-dang-bai-toan-phuong-trinh-luong-giac
Cach giai-va-cac-dang-bai-toan-phuong-trinh-luong-giac
 
Amin co-loi-giai
Amin co-loi-giaiAmin co-loi-giai
Amin co-loi-giai
 
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hotTong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
 

Dong hoa hoc 1

  • 1. ĐỘNG HÓA HỌC PGS – TS Lê Kim Long, Đại học Quốc gia Hà Nội Động hóa học nghiên cứu diễn biến của quá trình biến đổi hóa học các chất thể hiện ở: 1- Tốc độ quá trình; 2- Đường đi của quá trình hay còn gọi là cơ chế phản ứng; 3- các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc như nhiệt độ, môi trường ..., Đại lượng quan trọng nhất của động hóa học là W- vận tốc phản ứng và k- hằng số vận tốc. Để thể hiện vận tốc phản ứng ta hay dùng phương trình tốc độ (định luật tốc độ) - sự phụ thuộc vận tốc vào nồng độ chất phản ứng với các khái niệm n- bậc phản ứng, m- phân tử số và ν- hệ số tỷ lượng. 1. Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học Trong phần nhiệt động học chúng ta đã biết các khái niệm H, S, G và điều kiện để phản ứng có thể tự xảy ra. 1.1. Nhiệt động học: ∆G < 0 ≡ ∆H − T∆S Điều kiện nhiệt động học là điều kiện cần còn điều kiện đủ để phản ứng xảy ra ở mức có thể ghi nhận được lại là các điều kiện động học. 1.2. Động học: Phản ứng chỉ có thể xảy ra nếu có va chạm giữa các phân tử có đủ năng lượng là nội dung của định luật tác dụng khối lượng hay định luật - phương trình tốc độ phản ứng (thực nghiệm): W = k. An AC . Bn BC Theo lí thuyết phản ứng và thực nghiệm va chạm hoạt động là các va chạm giữa các hạt có đủ năng lượng vượt qua năng lượng hoạt hoá E* hay EA. − Va chạm → va chạm hoạt động → khái niệm E* − Va chạm định hướng (thừa số không gian P) 2. Đường cong động học và tốc độ phản ứng Khi xét một phản ứng, ví dụ đơn giản: chất A phản ứng tạo chất B, ta viết A → B. Khi đó CA giảm dần, CB tăng dần theo thời gian phản ứng t. Nếu biểu diễn C theo t ta có đường cong động học. ∆H << 0 ∆H >> 0 [∆H] ~ [∆S] ∆G → − k − n − n = nA + nB → thuyết va chạm hoạt động
  • 2. W → k, n → E* → khái niệm t1/2 Khi đó ta có khái niệm tốc độ chuyển hoá và phản ứng: Tốc độ chuyển hoá chất A = -dCA/dt. Tốc độ chuyển hoá chất B = +dCB/dt Vận tốc phản ứng W = ±dC/dt Trường hợp phản ứng phức tạp hơn: Ví dụ:1 N2 + 3H2 2NH3 W = − 1 1 dt ]N[d 2 = − 3 1 dt ]H[d 2 = + 2 1 dt ]NH[d 2 W ≡ r ≡ số mol chất phản ứng mất đi hoặc sản phẩm hình thành/1đơn vị thời gian (t)/1 đơn vị thể tích(V). → W = ± tV n ∆ ∆ = ± t C ∆ ∆ ; Wt = ± dt dC ; Nếu tính tới hệ số tỷ lượng ν khi cân bằng phản ứng cần chia cho ν. Giải thích dấu ± đứng trước ứng với xu hướng biến đổi nồng độ chất để đảm bảo tốc độ phản ứng luôn luôn dương 3. Các khái niệm k, n, m và phân loại phản ứng 3.1. Đơn giản: Những phản ứng một giai đoạn (nghĩa là A, B va chạm dẫn đến sản phẩm) = phản ứng cơ bản, ví dụ: H+ + OH− → H2O CH3−O−CH3 → CH4 + CO + H2 n = m = ν 3.2. Phức tạp: n, m không bằng nhau Ví dụ 1: n ≠ m CH3COCH3 + I2 → CH3COCH2I + HI Cơ chế: a) CH3COCH3 → CH3C(OH)=CH2 (chậm) C t
  • 3. b) CH3C(OH)=CH2 + I2 → CH3COCH2I + HI (nhanh) W = Wa = ka. [CH3COCH3]1 Ta có khái niệm giai đoạn quyết định tốc độ là giai đoạn chậm nhất. Ví dụ 2: n = m mặc dù cơ chế phức tạp 2NO + Cl2 = 2NOCl Cơ chế: a) NO + Cl2 →¬  NOCl2 (nhanh) b) NOCl2 + NO → 2NOCl (chậm) Ka = ]Cl[]NO[ ]NOCl[ 2 2 → [NOCl2] = Ka[NO] [Cl2] WB = kb . [NOCl2] [NO], [NOCl2] = Ka[NO] [Cl2] = kb . Ka . [NO]2 [Cl2] Ví dụ 3: n lẻ H2 + Br2 → 2HBr W = k [H2] [Br2] Thực tế: W = ]Br[ [HBr] k1 [Br]]H[k 2 2 1/2 21 + ⇒ W = ]HBr[k][Br ][Br]H[k 22 2/3 221 + Muốn biết nBr = ? phải xét [Br] >> hoặc << k2 [BrH] Ví dụ 4: Bậc ≠ ν: 2N2O5 → 4NO2 + O2 ⇒ W = k[N2O5] 2NO + O2 → 2NO2 ⇒ W = k[NO2]2 [O2] Ví dụ 5: Bậc 0: PH3  → o TW,xt,,P ? W = k 4. Các qui luật động học đơn giản Phân loại phản ứng theo bậc n, từ đó dẫn ra các phương trình động học hay biểu thức tốc độ tích phân 4.1. Phản ứng bậc 1 A → P • Phương trình động học Cách 1 Cách 2
  • 4. W = − dt dC = kC; − ∫ C dC dt = k ∫ dt − lnC = kt + I nếu t = 0 → C = Co I = −lnCo ln C Co = kt → C = Co . e−kt k = t 1 ln C Co = t 303,2 lg C Co Co = a; Ct = a − x − dt dCt = k(a − x) )xa( )xa(d − − = kdt, lấy∫ t 0 ứng với ∫ x-a a − ln(a − x) = kt k = t 1 ln xa a − • Đường cong động học: * τ1/2: k = 2/1t 1 ln2 → τ1/2 = k 693,0 * Qua đại lượng vật lí λ = k C Phản ứng: C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6 Saccaro Gluco Fructo C ~ α (quay phải) quay phải (α+) quay trái (α−) Đây là phản ứng bậc n = 1 biểu kiến (chứng minh) và C ~ α. Ở to = 0 dung dịch có αo ứng với Co (hay a bằng 100% = 1) t = t αt (đã có x% phản ứng ⇒ C còn lại = 1-x; C sản phẩm = x + x = 2x) t = ∞ α∞ (x → 1, nồng độ sản phẩm = 2x =2) Ở t = 0 góc quay αo của hỗn hợp phản ứng = góc quay α của saccaro = αo (đo được) Tại t = t góc quay αt = góc quay do saccaro (1 − x) αo + góc quay do sản phẩm 2xαsp: αt = (1 − x) αo + 2xαsp ⇒ αt = αo − xαo + 2xαsp = αo + x(2αsp -αo) ⇒ x = (αt − αo)/ (2αsp -αo) t tgα = k ln C 2 C C t C o o o τ1/2
  • 5. ⇒ x = (αt − αo)/ (α∞ -αo) Áp vào phương trình phản ứng bậc 1: k = t 303,2 lg xa a − ; thay xa a − = x−1 1 = o ot αα αα − − − ∞ 1 1 k = t 303,2 lg ∞ ∞ α−α α−α t o ≡ k = t 3,2 lg ∞ ∞ λ−λ λ−λ t o ⇒ lg (αt − α∞) = lg (αo − α∞) − 303,2 1 kt Xử lí bằng đồ thị → lg (αt − α∞) lg (αo − α∞) → tgα = −k/2,303 4.2. Phản ứng bậc 2 4.2.1. Nồng độ đầu khác nhau A + B → P t = 0 Co = a b 0 t = t C = a−x b − x x W = + dt dx = k (a − x) (b − x) → )xb)(xa( dx −− = kdt )xb)(xa( 1 −− = xa A − + xb B − = )xb)(xa( BxBaAxAb −− −+− = )xb)(xa( x)BA(BaAb −− +−+ Vì tử số = 1 ⇒ (A + B) = 0 và Ab + Ba = 1. Cho A = −B → B = ba 1 − → A = − ba 1 − Vậy )xb)(xa( 1 −− = )ab( 1 −       − − − )xb( 1 )xa( 1 ⇒ )ab( 1 −       − − − )xb( 1 )xa( 1 dx = kdt lấy ∫ → )ab( 1 − ln )xa( )xb( − − = kt + I t = 0, x = 0 ⇒ I = )ab( 1 − ln a b lg − ln t tgα = k (b-a)
  • 6. ⇒ k = )ab(t 1 − lg )xa(t )xb(a − − 4.2.2. Nồng độ đầu bằng nhau: Tự dẫn → k = t 1       − oC 1 C 1 → τ1/2 = 1/(kCo) 4.3. Phản ứng bậc 3 (xét trường hợp đơn giản nồng độ đầu các chất bằng nhau) − 3 C dC = kdt ⇒ Lấy ∫ hai vế ⇒ 2 C2 1 = kt + I ở t = 0 ⇒ I = 2 oC2 1 ⇒ k = t2 1       − 2 o 2 C 1 C 1 ⇒ τ1/2 = 3/(2kCo 2 ) 4.4. Phản ứng bậc n (≠1) − dt dc = kCn → − n C dc = kdt → ∫ → 1n C)1n( 1 − − = kt + I t = 0 → C = Co → I = 1n oC)1n( 1 − − → 1n C)1n( 1 − − − 1n oC)1n( 1 − − = kt ⇒ k = t)1n( 1 −       − −− 1n o 1n C 1 C 1 *** ⇒ τ1/2 = 1n o 1n C1)-(nk 12 − − − 4.5. Bậc 0: k = 1/t . (Co- C) ⇒ τ1/2 = Co/2k 4.6. Các phương pháp xác định n, k 4.6.1. Phương pháp thế (thử, mò) Thường từ thực nghiệm ta có C = f(t)T dưới dạng bảng/ đồ thị. Lần lượt chọn n = 1, 2, 3,... Thay vào phương trình tính k, nếu k = const → n tương ứng. Ví dụ phản ứng: CH3COOC2H5 + NaOH →¬  CH3COONa + C2H5OH a b Cho dãy: X = f(t); x = [NaOH] xác định = chuẩn độ. Thử: n = 1, k1 = t 1 xa 1 ln − n = 2, k2 = t 1       − − a 1 xa 1 t k1 k2 lnC t tgα = k
  • 7. 5 0,089 0,0070 15 0,077 0,0067 25 0,060 0,0069 25 0,050 0,0066 35 0,039 0,0067 [k] = …..ph−1 .mol−1 . 4.6.2. Phương pháp đồ thị Biến phương trình động học ⇒ dạng đường thẳng. n = 1: k = t 1 ln C C0 ⇒ k = t 1 lnC0 − t 1 lnC ⇒ lnC = − kt + ln C0 hoặc ln C C0 = kt n = 2 : Nếu a ≠ b: k = )ab(t 1 − ln b)xa( a)xb( − − ⇒ kt (b − a) = ln )xa( )xb( − − + ln b a ⇒ ln )xa( )xb( − − = k (b − a)t − ln b a Nếu a = b: k = t 1       − oC 1 C 1 → kt = oC 1 C 1 − → C 1 = kt + oC 1 Ví dụ: Xác định k và n của phản ứng A → sản phẩm, biết: t, ph 0 0,5 1 2 3 4 5 CA, mol 1 0,901 0,820 0,667 0,501 0,435 0,344 lnC 0 −0,104 −0,198 −0,404 −0,691 −0,832 −1,067 Vẽ đồ thị lnC − t: thẳng ⇒ n = 1 k = −tgα = − t Cln ∆ ∆ = 7,4 1 = 0,212 ph−1 4.6.3. Phương pháp chu kì bán huỷ n = 1 τ1/2 = k 693,0 ; n = 2 τ1/2 = 0kC 1 1 1 C tgα = k (b-a) (b-x) (a-x) a b C t ln tgα = k t ln o
  • 8. n = 3 τ1/2 = 2 0kC2 3 ; n = n τ1/2 = 1n 0 1n C)1n(k 12 − − − − Nếu có 2 cặp C0,1 − 1, 2 1τ ; C0,2 − 2, 2 1τ ⇒ 2, 2 1 1, 2 1 τ τ = 1n 2,0 1n 1n 1,0 1n C)1n(k 12 C)1n(k 12 − − − − − − − − ⇒ 2 1 τ τ = 1n 1,0 1n 2,0 C C − − ⇒ lg 2 1 τ τ = (n − 1) lg 1,0 2,0 C C ⇒ n − 1 = 1,0 2,0 2 1 lg lg C C τ τ ⇒ n = 1,0 2,0 2 1 lg lg C C τ τ + 1 Hoặc biện luận theo cách τ1/2 tỉ lệ (hoặc không) với Co. Ví dụ: Nồng độ đầu Co giảm 2 lần trong 10'. Nếu tăng Co lên 5 lần, thì sau 24'' còn lại 1/2 lượng chất đầu. n = ? 1. n = 1 + 2 1 1 2 C C lg t t lg = 3 2. Co tăng 5 lần, τ1/2 giảm 25 = 52 lần → n = 3. Kiểm tra lại: τ1/2 = 2 okC2 3 → 2 1 τ τ = 2 1 2 2 C C → 24 600 = 25 = 2 1 2 1 C )C5( 4.6.4. Qua các đại lượng vật lí (λ) Giải thích, ví dụ λ Xác định k, n qua λ: Cho phản ứng (phương trình tỉ lượng): nA + mB + pC → rZ Cho λ ≈ tuyến tính với C của mỗi cấu tử, khi đó λ (có tính cộng tính) bằng λ = λA + λB + λC + λZ + λM (M: môi trường) Vì λ ~ C: λA = kA[A] hoặc λi = ki [i] Gọi a, b, c là nồng độ đầu của A, B, C x là nồng độ đương lượng đã phản ứng ở t: λo = λM + kAa + kBb + kCc (1)
  • 9. λ(t) = λM + kA(a − nx) + kB(b − mx) + kC(c − px) + kZ rx (2) Giả thiết lượng chất A là ít nhất so với C và B, khi đó tại t = ∞ → [A] = 0 ⇒ nx = a Vậy: λ∞ = λM + kB       − n ma b + kC       − n a pc + kZ       n a r (3) Suy ra: λ∞ − λt = (3) − (2) = kZ λ∞ − λo = (3) − (1) = kZ       n ra − kA (a) − kB       n ma − kC       n a p λt − λo = (2) − (1) = kZ (rx) − kA (nx) − kB (mx) − kC (px) Có thể coi: λt − λo = χ ∆k λ∞ − λo =       n a ∆k trong đó ∆k = kZr − kAn − kBm − kCp Suy ra: λ∞ − λt =       − x n a ∆k ⇒ o ot λ−λ λ−λ ∞ = n a x = a nx ⇒ t o λ−λ λ−λ ∞ ∞ = kx n a k n a ∆      − ∆      = n nxa n a − = nxa a − Ví dụ 1: phản ứng phân huỷ axeton: CH3COCH3 → C2H4 + H2 + CO t, ph 0 6,5 13,0 19,9 P, N.m2 41589,6 54386,6 65050,4 74914,6 Xác định n, k (V = const). Giải: CH3COCH3 → C2H4 + H2 + CO t = 0 Po t = t Po − x x x x ⇒ P = (Po − x) + 3x = Po + 2x ⇒ x = 2 PP o− ⇒ Po − x = Po − 2 PP o− = 2 PPP2 oo +− = 2 PP3 o −
  • 10. Giả sử phản ứng bậc 1: k = t 303,2 lg xa a − = xP P 0 0 − = 2 PP P 0 0 − = PP3 P2 0 0 − Thay số: k1 = 5,6 303,2 lg 54386,441589,6.3 41589,6.2 − = 0,0256 ph−1 k2 = 13 303,2 lg 54386,441589,6.3 41589,6.2 − = 0,0255 ph−1 k3 = 9,19 303,2 lg 54386,441589,6.3 41589,6.2 − = 0,0257 ph−1 ⇒ k = 3 k 3 1i ∑= = 0,0256 ph−1 Ví dụ 2: Thuỷ phân: C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6 t = 0 α0 ~ 1 phần (0) (0) t = t ~ (1 − x) phần x x → αt t = ∞ α∞ Ở t = 0 góc quay αo của hỗn hợp phản ứng = góc quay α của saccaro = αo (đo được) Tại t = t góc quay αt = góc quay do saccaro (1 − x) αo + góc quay do sản phẩm 2xαsp: αt = (1 − x) αo + 2xαsp ⇒ αt = αo − xαo + 2xαsp = αo + x(2αsp -αo) ⇒ x = (αt − αo)/ (2αsp -αo) ⇒ x = (αt − αo)/ (α∞ -αo) Phản ứng là bậc 1 (biểu kiến): lg       − xa a = lg x1 1 − = ∞α−α α−α − 0 t0 1 1 = ∞ ∞ α−α α+α−α−α 0 t00 1 = ∞ ∞ α−α α−α t 0 Ví dụ 3: (CH3)3COOC(CH3)3  → khÝpha CH3COCH3 + C2H6 Peroxitbutyl bậc 3 axeton etan Đo P theo t (………). Xác định k, n ? Giả sử: k = t 303,2 ln xa a − = t 303,2 lg t o PP PP − − ∞ ∞ (áp dụng hệ thức trên) Đã có: Po Pt
  • 11. P∞ (hoặc thực nghiệm, hoặc tình từ Po: 3Po = P∞ ⇒ kt = 2,303 lg (P∞ − Po) − 2,303 lg (P∞ − Pt) ⇒ lg (P∞ − Pt) = − 2,303 k t + lg (P∞ − Po) k = 2,09.10−2 ph−1 Có thể xác định từ đồ thị như hình bên: 4.6.5. Phương pháp cô lập và tốc độ đầu. W0,1 = k n 0,1C W0,2 = k n 0,2C LgW0,1 = lgk + nlgC0,1 LgW0,2 = lgk + nlgC0,2 Từ đó suy ra: 01,02,0 1,02,0 lg lg lglg lglg C W CC WW n ∆ ∆ = − − = 4.6.6. Phương pháp phân tích đường cong. (tr. 49, sgk) * Nếu có một đường cong − dt dC = W = kCn = k(α.C0)n chọn: α1 = 0 1,0 C C ; α2 = 0 2,0 C C ; C = α C0 → dt dC = C0 dt dα → dt dα = 0C 1 dt dC → − dt dα = k 1n 0C − . αn ⇒ − n d α α = k 1n 0C − dt → ∫ α 1 − n d α α = 1n 1 − ∞ −       α 1 1n 1 = 1n 1 −       − α − 1 1 1n ⇒ 1n 1 − = k 1n 0C − t1 (1) 1n 1 −         − α − 1 1 1n 2 = k 1n 0C − t2 (2) Chia (2) cho (1): 1 2 t t = 1n 1 1n 1 1n 2 1n 2 1 1 − − − − α α− α α− Chọn α2 = 2 1α → 1 2 t t = 1 1 1 )( 1 1n 1 1n2 1 − α − α − − =         − α         + α        − α − −− 1 1 1 1 1 1 1n 1n 1 1n 1 = 1 1 1n 1 + α − tgα = k 2,303 t, ph lg(P - P )too Lấy loga ta có: C0 C t C0,1 C0,2 t1 t2         − α − 1 1 1n 1
  • 12. lg       −1 t t 1 2 = lg 1n 1 1 − α = (1 − n) lg α1 = (1 − n) lg 0 1 C C → (1 − n) = 0 1 1 2 C C lg 1 t t lg       − n = 1  0 1 1 2 C C lg 1 t t lg       − Ví dụ 1. t, s 0 20 40 60 80 [NO2].1011 mol/l 17,6 10,6 7,1 5,4 4,6 α1 = 8,14 6,10 = 0,595 ≈ t1 = 20" α2 = (0,595)2 = 0,354 ⇒ C2 = 0,354 . 17,8 = 6,35 → t2 = 50" ⇒ n = 1 − ( ) 0,595lg 1 20 50lg − = 2 * Nếu có 2 đường cong: W = -dC/dt = kCn = k(Co α)n ⇒ có 2 thì n ghiệm ứng với: C0,1 và C0,2 Chọn 1,0 1 C C = 2,0 2 C C = α ⇒ C = α Co → dt dC = Co dt dα ⇒ dt dα = oC 1 dt dC ; vì       α=− n o n )Ck(kC dt dC ⇒ dt dα = − oC 1 k n oC αn = − k 1n oC − αn ⇒  n d α α = k 1n 0C − dt, lấy ∫ α)(t )1(0 Đường 1.       −1n 1       α −1n 1 = k 1n 0,1C − × t1 (1) [NO2] 18 - 12 - 6 - 80604020 t
  • 13. Đường 2. 1n 1 −       α −1n 1 = k 1n 0,2C − × t2 (2) Đặt (1) = (2): ⇒ k (C0,1)n-1 t1 = k (C0,2)n-1 t2 ⇒ n = 1 +             2,0 1,0 1 2 C C lg t t lg Ví dụ 2. Phân huỷ đioxan: P0,1 = 800 mmHg → τ1/2, 1 = 13,9' P0,2 = 400 mmHg → τ1/2, 2 = 19' n = 1 + ( )400 800lg 4,13 19lg      = 1,5 5. Các phản ứng phức tạp. Các phản ứng đơn giản chỉ là những trường hợp may mắn ngẫu nhiên, trong thực tế chủ yếu là các phản ứng phức tạp (nhiều giai đoạn). Hai tiên đề: 1. Qui tắc độc lập. Nếu trong hệ đồng thời xảy ra nhiều phản ứng thì mỗi phản ứng đều tuân theo Định luật tác dụng khối lượng và độc lập với nhau. Khi đó sự biến thiên chung của hệ bằng tổng biến thiên gây ra bởi từng phản ứng. 2. Giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng. Khi phản ứng nhiều giai đoạn nối tiếp thì tốc độ chung của phản ứng được quyết định bởi tốc độ của giai đoạn chậm nhất. 5.1. Phản ứng thuận nghịch n = 1 A k k →¬  1 2 B t = 0 a b t = t a − x b + x t = ∞ a − xc b + xc − dt ]A[d = k1[A] − k2 [B] hoặc − dt )xa(d − = k1(a − x) − k2 (b + x) (1)
  • 14. ⇒ dt dx = k1(a − x) − k2 (b + x) = (k1 + k2)       − + − x kk bkak 21 21 Đặt 21 21 kk bkak + − = A (2) ⇒ ∫ x 0 )xA( dx − = ∫ t 0 (k1 + k2) dt − ln x 0 x)-(A = − [ln (A − x) − lnA] = (k1 + k2)t ⇒ ln xA A − = (k1 + k2)t ⇒ (k1 + k2) = t 1 ln       − xA A (3) Cần tìm A: lấy A : k1 21 21 kk bkak + − : k1 → 1 2 1 2 k k 1 b k k a + − (Lưu ý: 21 21 kk bkak + − = A và 1 2 k k = K) ⇒ K1 Kba + − = A (4) * Phản ứng đạt cân bằng khi W1 = W2 ⇒ dt dx = 0 (biến thiên nồng độ A = B = const) ⇒ k1 (a − xC) − k2 (b + xC) = 0 ⇒ K = 1 2 k k = C C xb xa + − (5) Như vậy ta có hệ phương trình: (k1 + k2) = t 1 ln       − xA A K = C C xb xa + − = 1 2 k k Trong đó theo (4) A = K1 Kba + − Biết xC  → )5pt( tính được K  → )4pt( A  → )3pt( (k1 + k2)  → )5pt( k1,k2 Ví dụ: D-Menton →¬  L-menton NH4CNS →¬  (NH2)2CS Tiocyanat Tiourê CH2OH−(CH2)2−COOH →¬  + H2OCH2 CH2 CH2 CO O
  • 15. γ-oxibutyric axit γ -lacton a = 18,23; b = 0; xC = 13,28 Các số liệu thực nghiệm: t, pt x k1 + k2 t, pt x k1 + k2 21 2,41 0,0355 160 10,35 0,0382 50 4,96 0,0374 220 11,55 0,0370 100 8,11 0,0384 ∞ 13,28 0,0373 120 8,10 0,0377 Lời giải: ⇒ K = 1 2 k k = c c xb xa + − = 28,13 28,1323,18 − = 0,3727 Dựng đồ thị lg(A − x) − t hoặc lg xA A       − − t, xác định được: ⇒ k1 + k2 = 0,037; 1 2 k k = 0,3727 ⇒ k1 = 0,0271 và k2 = 0,0102 (ph−1 ) 5.2. Phản ứng thuận nghịch bậc 2 A + B →¬  C + D CH3COOH + C2H5 →¬  CH3COOC2H5 + H2O − dt ]A[d = k1[A] [B] − k2 [C] [D] ⇒ dt dx = k1(a − x) (b − x) − k2 (c + x) (d + x) Điều kiện đơn giản nhất: a = b ; c = d = 0 ⇒ dt dx = k1(a − x)2 − k2 x2 (1) ⇒ dt dx = (k1 − k2)                 − +      − − kk ak x kk ak 2x 21 2 1 21 12 (2) t ln t ln(A-x) tgα = (k1 k2)+lnA A A-x tgα = (k1 k2)+
  • 16. = (k1 − k2) (m1 − x) (m2 − x) (3) trong đó m1, m2 = nghiệm của phương trình: x2 − 2       − 21 1 kk ak x +         − 21 2 1 kk ak = 0 hay x2 − K1 a2 − x + K1 a2 − ⇒ m1,2 = k1 )K1(a − ± (4) Từ (3) lấy ∫ k1 − k2 = t 1 21 mm 1 − ln )xm(m )xm(m 21 12 − − (5) 5.3. Các phản ứng song song. HNO3 + phenol → Sơ đồ: Phản ứng 1: dt dx1 = k1 (a − x) (*) Phản ứng 2: dt dx2 = k2 (a − x) (**) x = x1 + x2 Tốc độ chung: dt dx = dt dx1 + dt dx2 = k1 (a − x) + k2 (a − x) ⇒ dt dx = (k1 + k2) (a − x) (1) ⇒ (k1 + k2) = t 1 ln xa a − (2) ⇒ k = t 1 ln xa a − Nếu số phản ứng song song là n thì: ∑= n 1i ik = t 1 ln xa a − Tương tự với phản ứng n = 2: A + B Nếu a ≠ b: (k1 + k2) = )ba(t 1 − ln )xb(a )xa(b − − (3) o-Nitrrophenol m-Nitrophenol p-Nitrophenol KClO3 2KCl + 3O2 6 3 + KClKClO4 KClO3 + KCl O2KClO32 = 2 KCl + 3 4 KClO33 A B C k1 k2 C + D E + F
  • 17. Chia (*) cho (**): ⇒ 2 1 dx dx = 2 1 k k → k2dx1 = k1dx2 → lấy tích phân ∫ 1x 0 ∫ 2x 0 ⇒ 2 1 x x = 2 1 k k = const → Biết [B] [C] → tìm được k1, k2. Nếu có 3 phản ứng: k1 + k2 + k3 = k; 2 1 k k = const1; 3 2 k k = const2 5.4. Phản ứng nối tiếp Ví dụ: xà phòng hoá TG TG + NaOH → DG + RCOONa DG + NaOH → MG + RCOONa MG + NaOH → G + RCOONa Sơ đồ: A → 1k B → 2k C t = 0 a t = t a − x x − y y Tốc độ chuyển hoá A: dt dx = k1 (a − x) (1) ⇒ (a − x) = a. tk1 e− (2) x = (a − a. tk1 e− ) Tốc độ chuyển hoá B: B hình thành do phản ứng 1 và mất đi bởi phản ứng 2 nên dt )yx(d − = k1 (a − x) − k2 (x − y) (3) Thay (2) vào (3): dt )yx(d − = k1 a. tk1 e− − k2 (x − y) (4) ⇒ dt )yx(d − + k2 (x − y) = k1 a. tk1 e− (5) Giải phương trình vi phân bậc 1 (5): Đặt (x − y) = z → dt dz + k2z = k1 a. tk1 e− (6) Giả sử k1a. tk1 e− = 0 → dt dz + k2z = 0 (7) ⇒ z dz = − k2 dt (8)
  • 18. Lấy tích phân (nguyên hàm) lnz = −k2t + ln E → z = E. tk2 e− (9) Vì vế phải của (6) ≠ 0 và là hàm của t nên E = f(t). Lấy vi phân (9) theo t: dt dz = −k2 E. tk2 e− + tk2 e− dt dE (10) Đưa (9) và (10) vào (6) ta có: − k2 E. tk2 e− + tk2 e− dt dE + k2 E. tk2 e− = k1 a. tk1 e− (11) dt dz k2z ⇒ dt dE = tk tk 1 2 1 e e.ak − − → dE =         − − tk tk 1 2 1 e eak dt (12) Lấy tích phân của (12): E =       − 12 1 kk k a. t)kk( 12 e − + C (13) Đặt (13) vào (9) ta có: z =       − 12 1 kk k a. tk1 e− + C. tk2 e− (14) Nếu t = 0 → z = 0 → C = − a kk k 12 1 − (15) Đặt (15) vào (14), thay z = x − y ta có: x − y = a       − 12 1 kk k tk1 e− − a       − 12 1 kk k tk2 e− (16) Hoặc x − y = a       − 12 1 kk k ( tk1 e− − tk2 e− ) (17) Đặt giá trị x ở (2) vào (17): y = (a − a tk1 e− ) − a       − 12 1 kk k ( tk1 e− − tk2 e− ) (18) Hoặc: y = a    − − − tk 12 2 1 e kk k 1 +    − − tk 12 1 2 e kk k (19) Biểu diễn các hàm pt. 2, pt. 17, pt.19 ứng với nồng độ của nồng độ A, B, C tương ứng theo thời gian ta có hình .... C t (pt 17) (pt 2) (pt 19) tm (a-x) y-x y a
  • 19. Cực đại B = y − x xuất hiện ở tm ứng với dt )yx(d − = 0 (20) Lấy vi phân biểu thức (x − y) (pt 17): dt )yx(d − = a 12 1 kk k − (k1 tk1 e− + k2 tk2 e− ) (21) Đặt bằng không ta có: k1. m1tk e− = k2. m2tk e− (22) Logarit hoá ta có: lnk1 – k1tm = lnk2 – k2tm ⇒ lnk1 – lnk2 = k1tm – k2tm = tm (k1– k2) ⇒ tm = 21 21 kk klnkln − − = 21 2 1 kk k k ln − (23) Đặt 2 1 k k = r→ k2 = (1/r)k1 (24) Thay (24) vào (23): tmax = 1 1 1 ln k r r       − (25) Thay tmax ở pt. (25) vào (x − y) ở pt. (17): ⇒ (x − y)max = r1 a −         − −− − 1r rln 1r rln r ee (26) Như vậy lượng cực đại của [B] (hay x − y) không phụ thuộc vào W1, W2 mà phụ thuộc vào tỉ lệ k1/k2 = r. Nếu k1/k2 càng lớn thì (x − y)max càng lớn, tmax càng gần gốc toạ độ. Điểm uốn S ứng với tmax: ở đây tốc độ tạo C là max. Nếu k1 << k2 thì sau 1 thời gian phản ứng: tk2 e− << tk1 e− Vậy (x − y) ở (17) trở thành: (x − y) = 12 1 kk ka − tk1 e− (27) Mặt khác từ pt. (2): a. tk1 e− = a − x
  • 20. Vậy: (x − y) = 12 1 kk k)xa( − − (28) Hoặc: xa )yx( − − = 12 1 kk k − (29) Như vậy, tỉ số lượng chất B/A = const sau một thời gian tức là tốc độ giảm A (sinh ra B) và giảm B như nhau. Đây là trạng thái giả ổn định, khi đó [B] = constant. Nếu k1 << k2 thì 12 →− tk e , khi đó 02 12 1 → − − tk e kk k và y ở pt. (19) có dạng: y = a(1 − tk1 e− ) (30) Đây là phương trình phản ứng bậc 1 đơn giản.
  • 21. Nội dung Thảo luận Lí thuyết: • Phân biệt rõ các khái niệm cơ bản. W, k, n, m, C(t), E(về sau), τ1/2. • Biết dẫn giải các phương trình động học, nắm vững các đặc trưng của phản ứng có bậc phản ứng tương ứng, từ đây xác định n, k. Câu hỏi: 1. Đường cong động học là gì ? Vẽ 1 đường C = f(t), nêu cách xác định vận tốc phản ứng ? • Là đường biểu diễn C = f(t), trong đó: C có thể = Cpứ, Csp, Ctg W = ± t C ∆ ∆ ⇒ xác định đạo hàm 2. Tại sao vậc tốc phản ứng W giảm dần theo thời gian ? • Vì W = k.Cn , theo t: C giảm dần mà k, n = const → W giảm theo thời gian. ý nghĩa W = k An AC Bn BC • W ≈ C nghĩa là tần số va chạm. 3. ý nghĩa k ? Thứ nguyên [k] ? Thứ nguyên [k] = t−1 . [C] phần [C] phụ thuộc n. 4. Tiếp câu 2. Trường hợp nào W = const, W tăng theo t ? • Trường hợp nguyên lí nồng độ ổn định dt dR = 0 → WR = const. • Phản ứng tự xúc tác, dây chuyền 5. Phân biệt n, m. • n là số mũ của đại lượng nồng độ trong biểu thức W = k An AC Bn BC ⇒ n = nA + nB. • n ≡ xác định bằng thực nghiệm. • n là gián tiếp nói lên cơ chế. SP TG Pø t C C t
  • 22. • n chỉ rõ có thể dùng phương trình động học nào. • n thường khác hệ số tỉ lượng. • m − áp dụng cho phản ứng cơ bản = phản ứng 1 giai đoạn. • m ≡ số hạt cùng va chạm = 1, 2, 3 ( n có thể = 0, 1/2,...) 6. Hãy dẫn phương trình động học phản ứng n = 0, [k] = ? − dt dc = kC0 = k → − ∫ C C0 dc = ∫ t 0 kdt C0 − C = kt → k = t CC0 − → C = C0 − kt Nhận xét: − Hàm tuyến tính. − [k] = t−1 , C1 • Ngoại suy thử khi nào n = 0 ? Phản ứng với xúc tác hấp phụ mạnh: Chỉ có Abề mặt phản ứng, do hấp phụ mạnh bề mặt bão hoà A, sự thay đổi nồng độ [A]khí không ảnh hưởng đến vận tốc. 7. Cho N2 + 3H2 →¬  2NH3. Nếu P chung tăng 3 lần, W tăng mấy lần (giả thiết W = k[N2]1 [H2]3 ). • Khi P tăng 3 lần → C tăng 3 lần, khi đó 2N,2C = 3 2N,1C ; 2H,2C = 3 2H,1C Theo W = k[N2]1 [H2]3 trường hợp 1: W1 = k 1 N,1 2 C = 3 H,1 2 C trường hợp 2: W2 = k (3 2N,1C )1 (3 2H,1C )3 = 81.k 1 N,1 2 C = 3 H,1 2 C Vậy W2 = 81.W1. 8. Cho C = f(t) − đường cong động học. Hãy xác định W, k, n bằng cách xử lí 1 đường cong. • Vẽ C = f(t) • Chia nhỏ t → ∆t → ∆C tương ứng. t C C0 tgα = -k xt A B A A A A + + D
  • 23. • W1 = i i t C ∆ ∆ xác định nhiều Wi cùng với các ∆t (ti) hoặc ∆Ci (Ci) khác nhau. 9. Gốc tự do là gì ? Đặc điểm của R. Là nguyên tử hoặc phần phân tử có điện tử chưa ghép đôi. Ví dụ: H• , •• O , Na• , Cl• , • CH3, • C6H5, • OH , RCOO• Đặc điểm: − Khả năng phản ứng cao. − Trong nhiều trường hợp gây phản ứng dây chuyền: R• + A1 → SP + R•/ R•/ + A2 → SP/ + R•// ... với điều kiện bảo tồn R. 10. Các phản ứng của R• ? 1) Phản ứng thế: R• + A−B → R−B + A• (R•/ ) R• ≡ nguyên tử 2) Cộng C=C: R• + CH2=CH2 → RCH2− • CH2 Cho ví dụ ? Phản ứng trùng hợp cao phân tử. 3) Phản ứng ngược 2: RCH2− • CH2 → R• + CH2=CH2 4) Phản ứng đồng phân hoá: • CH2−CH2−CH3 → CH3− • CH−CH3 5) Phản ứng tái kết hợp. R• 1 + R• 2 → R1R2 Ví dụ: H• + H•  → ?M H2 6) Phản ứng huỷ diệt trên thành bình: Tại sao ? R• + V → RV RV = ?