SlideShare a Scribd company logo
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC ....................................................................1
1.1. Giải pháp kiến trúc ..................................................................................................1
1.1.1. Mặt bằng và phân khu chức năng ..................................................................1
1.1.2. Hình khối ..........................................................................................................2
1.1.3. Hệ thống giao thông ........................................................................................2
1.2. Các loại căn hộ.........................................................................................................3
1.2.1. Căn hộ 90m2 .....................................................................................................3
1.2.2. Căn hộ 127 m2 ..................................................................................................4
1.3. Lựa chọn giải pháp kết cấu phù hợp với kiến trúc ..............................................4
1.4. Hệ kết cấu chịu lực công trình: ..............................................................................5
CHƯƠNG 2 : DỮ LIỆU THIẾT KẾ SƠ BỘ................................................................6
2.1. Tiêu chuẩn thiết kế ..................................................................................................6
2.2. Chọn vật liệu ............................................................................................................6
2.2.1. Bê tông ..............................................................................................................6
2.2.2. Cốt thép.............................................................................................................6
2.3. Sơ đồ bố trí cột và kích thước tiết diện.................................................................7
2.3.1. Chọn chiều dày sàn..........................................................................................7
2.3.2. Chọn tiết diện dầm...........................................................................................7
CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH............................................11
3.2. Tĩnh tải....................................................................................................................12
3.2.1. Trọng lượng bản thân và các lớp hoàn thiện..............................................12
3.2.2. Tải trọng tường gạch xây trên sàn ...............................................................13
3.2.3. Tĩnh tải tác dụng lên ô sàn............................................................................15
3.3. Hoạt tải....................................................................................................................16
3.4. Sơ đồ tính: ..............................................................................................................17
3.5. Tổng tải trọng tác dụng lên ô bản........................................................................18
3.5.1. Đối với bản kê 4 cạnh ...................................................................................18
3.5.2. Đối với bản loại dầm .....................................................................................18
3.6. Tính cốt thép sàn tầng điển hình..........................................................................18
3.6.1. Tính toán cụ thể cho 1 trường hợp: ô bản S4..............................................19
3.6.2. Tính toán cốt thép sàn bản dầm S6..............................................................25
3.7. Bảng tính toán cốt thép cho sàn tầng điển hình.................................................28
3.8. Kiểm tra độ võng sàn ............................................................................................33
3.8.1. Độ võng bản kê 4 cạnh..................................................................................33
3.8.2. Độ võng bản loại dầm ...................................................................................34
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN CẦU THANG ĐIỂN HÌNH.......................................35
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
4.1. Tổng quan về cầu thang trong công trình:..........................................................35
4.2. Lựa chọn kết cấu....................................................................................................35
4.3. Tải trọng tác dụng lên cầu thang .........................................................................36
4.3.1. Tải trọng trên bản thang (q1) ........................................................................38
4.3.2. Tải trọng trên bản chiếu nghỉ (q2)...............................................................39
4.4. Tính toán bản thang...............................................................................................39
4.4.1. Sơ đồ tính........................................................................................................39
4.5. Tính toán thép cầu thang tầng điển hình.............................................................43
4.5.1. Tính thép cho bản thang................................................................................44
4.5.2. Tính thép vị trí gãy khúc...............................................................................45
CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHUNG TRỤC 2....................................46
5.1. Chọn kích thước tiết diện .....................................................................................46
5.1.1. Chọn tiết diện cột...........................................................................................46
5.1.2. Chọn tiết diện dầm và vách thang máy.......................................................50
5.2. Tải trọng tác dụng..................................................................................................50
5.2.1. Tải trọng đứng................................................................................................50
5.2.2. Tải trọng ngang ..............................................................................................57
5.3. Tổ hợp tải trọng, nội lực, chuyển vị ....................................................................59
5.4. Cấu trúc tổ hợp.......................................................................................................59
5.5. Kiểm tra mô hình theo TCXD198-1997.............................................................61
5.5.1. Kiểm tra tính hợp lí của mô hình.................................................................61
5.6. Tính toán và bố trí thép dầm khung trục 2 .........................................................62
5.6.2. Tính toán dầm cụ thể B16.............................................................................64
5.6.3. Tính thép đai cho dầm khung trục 2............................................................67
5.6.4. Tính cốt treo tại vị trí dầm phụ gác lên dầm chính....................................69
5.6.5. Bảng tính thép dầm B16, B37,B58 khung trục 2.......................................72
5.7. Tính toán và bố trí thép cột khung trục 2 ..........................................................77
5.7.2. Vật liệu............................................................................................................78
5.7.3. Lý thuyết tính toán.........................................................................................79
5.7.4. Tính toán cột cụ thể cột C2 Tầng trệt..........................................................82
5.7.5. Tính toán và bố trí cốt thép đai cột.............................................................86
5.7.6. Bảng tính toán cốt thép cột khung trục 2 ....................................................88
5.8. Neo và nối chồng cốt thép....................................................................................93
5.8.1. Neo cốt thép....................................................................................................93
5.8.2. Nối chồng cốt thép.........................................................................................93
5.9. Kiểm tra ổn định tổng thể công trình ..................................................................94
5.9.1. Kiểm tra độ cứng ...........................................................................................94
5.9.2. Kiểm tra chống lật .........................................................................................95
CHƯƠNG 6 : TÍNH TOÁN MÓNG CỌC ÉP KHUNG TRỤC 2..........................96
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
6.1. Giới thiệu công trình .............................................................................................96
6.2. Điều kiện địa chất công trình ...............................................................................96
6.2.1. Địa tầng...........................................................................................................96
6.2.2. Đánh giá điều kiện địa chất ..........................................................................98
6.2.3. Lựa chọn giải pháp nền móng......................................................................98
6.3. Cơ sở tính toán.......................................................................................................98
6.3.1. Các giả thiết tính toán: ..................................................................................98
6.3.2. Các loại tải trọng dùng tính toán..................................................................99
6.4. Tính toán Móng Cọc khung trục 2 ......................................................................99
6.4.1. Tải trọng tính toán móng ..............................................................................99
6.4.2. Tải trọng móng M2..................................................................................... 100
6.4.3. Tải trọng móng M8..................................................................................... 100
6.5. Sơ bộ chiều sâu đáy đài và các kích thước:..................................................... 100
6.6. Vật liệu và kích thước cọc ép............................................................................ 101
6.7. Sức chịu tải cọc................................................................................................... 103
6.7.1. Theo vật liệu làm cọc ................................................................................. 103
6.7.2. Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền phụ lục A.................... 103
6.7.3. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ phụ lục B .......................... 104
6.7.4. Lựa chọn sức chịu tải cho phép cho cọc .................................................. 107
6.8. Xác định số lượng cọc ....................................................................................... 107
6.8.1. Móng M2: (dưới cột C2)............................................................................ 108
6.8.2. Móng M8: (dưới cột C8)............................................................................ 108
6.9. Kiểm tra bố trí cọc.............................................................................................. 108
6.9.1. Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc móng M2 .......................................... 108
6.9.2. Hiệu ứng nhóm cọc  móng M2............................................................... 110
6.9.3. Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc móng M8 .......................................... 111
6.9.4. Hiệu ứng nhóm cọc  Móng M8 .............................................................. 114
6.10. Kiểm tra ổn định đất nền ................................................................................. 114
6.10.1. Kiểm tra móng M2 ................................................................................... 114
6.10.2. Kiểm tra móng M8 ................................................................................... 117
6.11. Kiểm tra lún móng cọc .................................................................................... 120
6.11.1. Tính lún cho móng M2 ............................................................................ 120
6.11.2. Tính lún cho móng M8 ............................................................................ 122
6.12. Kiểm tra điều kiện lún lệch giữa các móng................................................... 122
6.13. Tính toán và cấu tạo đài cọc: .......................................................................... 123
6.13.1. Kiểm tra điều kiện chọc thủng móng M2 .............................................. 123
6.13.2. Kiểm tra điều kiện chọc thủng móng M8 .............................................. 124
6.14. Tính toán thép cho đài móng .......................................................................... 127
6.14.1. Tính toán thép cho đài móng M2............................................................ 127
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
6.14.2. Tính toán thép cho đài móng M8............................................................ 129
6.15. Kiểm tra cọc trong quá trình vận chuyển và cẩu lắp.................................... 131
CHƯƠNG 7 : TÍNH TOÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI...................................133
7.1. Địa chất................................................................................................................ 133
7.2. Tải trọng............................................................................................................... 135
7.2.1. Tải trọng móng M2..................................................................................... 135
7.2.2. Tải trọng móng M8..................................................................................... 135
7.3. Chọn loại cọc và chiều sâu mũi cọc ................................................................. 135
7.4. Tính toán sức chịu tải của cọc........................................................................... 137
7.4.1. Theo cường độ vật liệu............................................................................... 137
7.4.2. Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền phụ lục A........................... 138
7.4.1. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ phụ lục B .......................... 140
7.4.2. Lựa chọn sức chịu tải cho phép cho cọc:................................................. 143
7.5. Xác định số lượng cọc: ...................................................................................... 143
7.5.1. Móng M2: (Dưới cột C2)........................................................................... 143
7.5.2. Móng M8: (Dưới cột C8)........................................................................... 144
7.6. Kiểm tra bố trí cọc:............................................................................................. 144
7.6.1. Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc móng M2 .......................................... 144
7.6.2. Hiệu ứng nhóm cọc  Móng M2 .............................................................. 147
7.6.3. Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc móng M8 .......................................... 147
7.6.4. Hiệu ứng nhóm cọc  Móng M8 .............................................................. 150
7.7. Kiểm tra ổn định đất nền: .................................................................................. 150
7.7.1. Kiểm tra móng M2 ..................................................................................... 150
7.7.2. Kiểm tra móng M8 ..................................................................................... 153
7.8. Kiểm tra lún móng cọc: ..................................................................................... 156
7.8.1. Tính lún cho móng M2............................................................................... 156
7.8.2. Tính lún cho móng M8............................................................................... 158
7.9. Kiểm tra điều kiện lún lệch giữa các móng: ................................................... 159
7.10. Tính toán và cấu tạo đài cọc ........................................................................... 159
7.10.1. Kiểm tra điều kiện chọc thủng móng M2 .............................................. 159
7.10.2. Kiểm tra điều kiện chọc thủng móng M8 .............................................. 160
7.11. Tính toán thép cho đài móng .......................................................................... 161
7.11.1. Tính toán thép cho đài móng M2............................................................ 161
7.11.2. Tính toán thép cho đài móng M8............................................................ 163
CHƯƠNG 8 : PHỤ LỤC TÍNH TOÁN ....................................................................166
8.1. Nội lực dầm khung trục 2 .................................................................................. 166
8.2. Nội lực cột khung trục 2 .................................................................................... 201
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................272
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 1 : Giới thiệu kiến trúc trang 1
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC
1.1. Giải pháp kiến trúc
1.1.1. Mặt bằng và phân khu chức năng
Mặt bằng công trình hình chữ nhật, chiều dài 40m chiều rộng 27m chiếm diện tích
đất xây dựng là 1080m2.
Công trình gồm 10 tầng gồm 1 tầng trệt và 9 tầng lầu:
Tầng trệt: cao 4.4m bố trí văn phòng các công ty, các cửa hàng buôn bán, quán ăn,
dịch vụ phụ vụ nhu cầu dân cư trong chung cư và người dân bên ngoài.
Tầng 1 – 9: bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu ở. Giải pháp mặt bằng đơn giản, tạo
không gian rộng để bố trí các căn hộ bên trong, sử dụng loại vật liệu nhẹ làm vách
W.C
i=2%
P.KHAÙCH
SAÂN PHÔI
i=2%
P.NGUÛ2 P. NGUÛ1 P. NGUÛ2
W.C
i=2%
P.NGUÛ4
AÊN
P.NGUÛ1
P. KHAÙCH
AÊN
P.NGUÛ3
P. SH
W.C
i=2%
i=2%
W.C
i=2%
P.NGUÛ3
SAÂN PHÔI
i=2%
P.NGUÛ2P. NGUÛ1P. NGUÛ2
W.C
W.C
i=2%
AÊN
P.NGUÛ4
P.KHAÙCH
P.NGUÛ1
P. KHAÙCH
AÊN
P. SH
W.C
i=2%
i=2%
W.C
W.C
W.C
i=2%
SAÂN PHÔI
i=2%
P.NGUÛ2 P. NGUÛ1 P. NGUÛ2
SAÂN PHÔI
i=2%
P.NGUÛ2P. NGUÛ1P. NGUÛ2
W.C
W.C
i=2%
i=2%
P.NGUÛ4
AÊN
AÊN
P.NGUÛ3
P. SH
W.C
W.C
i=2%
i=2%
i=2%
P.NGUÛ4
P.KHAÙCH
P.NGUÛ1
P. KHAÙCH
AÊN
P.NGUÛ3
P. SHi=2%
W.C
i=2%
W.C
700395018005050110018007001800110020002850
9000
1001003950
90009000
27000
31003100
3850
3100
2060
9300
900
3540
1200
900 34001800 13001700 2500
7800 8000
3400900 1700 2500 40501300 4600
D
115018001800 160016501800 1650160018001800 11502100 11501150 1800115018001800 16001650 16501800 18001150 1600
80008000 8000
40000
8000
1800
8000
115016001800 1800165016501600180011501800 11501150 21001150 180016001800 18001800165016501600
8000
18001150
8000800080008000
40000
2100
9002100
900 300
8000
200 3700 100 3900 200 3850 100 3850 100 3900
1800
P.KHAÙCHP. KHAÙCH
P.NGUÛ1
3400 900170025004050 1300 1800
9003400 18001300 17002500
7800
4050
8000
AÊN
3400
2200
2500
1400
2700 1350
550
950 1000
4900 1850 4600
MAËT BAÈNG TAÀNG ÑIEÅN HÌNH
TL 1:100
4 531 2 6
A
B
C
Hình 1.1: Mặt bằng tầng điển hình
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 1 : Giới thiệu kiến trúc trang 2
ngăn giúp tổ chức không gian linh hoạt rất phù hợp với xu hướng và sở thích hiện
tại, có thể dễ dàng thay đổi trong tương lai.
1.1.2. Hình khối
Hình dáng cao vút, vươn thẳng kiểu dáng hiện đại, mạnh mẽ.
1.1.3. Hệ thống giao thông
Giao thông ngang trong mỗi đơn nguyên là hệ thống hành lang. Hệ thống giao
thông đứng là thang bộ và thang máy bố trí ở chính giữa nhà, căn hộ bố trí xung
quanh lõi phân cách bởi hành lang nên khoảng đi lại là ngắn nhất, rất tiện lợi, hợp lý
và bảo đảm thông thoáng.
± 1.2m
+ 8.9m
+ 5.6m
+12.2m
+15.5m
+22.1m
+25.4m
+32.0m
+28.7m
+35.3m
34100
± 0.0m
+18.8m
40000
800080008000
1200330033003300330033003300330044003300
8000 8000
3300
TAÀNG TREÄT
TAÀNG 1
TAÀNG 2
TAÀNG 3
TAÀNG 4
TAÀNG 5
TAÀNG 6
TAÀNG 7
TAÀNG 8
TAÀNG 9
SAÂN THÖÔÏNG
MAËT ÑÖÙNG TRUÏC 1 - 6
TL 1:100
Hình 1.2: Mặt đứng công trình
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 1 : Giới thiệu kiến trúc trang 3
1.2. Các loại căn hộ
Công trình có 2 loại căn hộ:
1.2.1. Căn hộ 90m2
SAÂN PHÔI
i=2%
P. NGUÛ1P. NGUÛ2
W.C
W.C
i=2%
i=2%
AÊN
P. KHAÙCH
14m2 15m2
37m2
24m2
Hình 1.3: Căn hộ 90m2
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 1 : Giới thiệu kiến trúc trang 4
1.2.2. Căn hộ 127 m2
1.3. Lựa chọn giải pháp kết cấu phù hợp với kiến trúc
Trong công trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết
cấu. Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là điều rất quan trọng.
Ta xét phương án hệ kết cấu sàn sườn: cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.
P.NGUÛ2P.NGUÛ4
AÊN
P.NGUÛ3
P. SH
W.C
W.C
i=2%
i=2%
14m2 14m2
19m2
15m2
41m2
24m2
P.KHAÙCH
P.NGUÛ1
Hình 1.4: Căn hộ 127 m2
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 1 : Giới thiệu kiến trúc trang 5
 Nhược điểm:
 Chiều cao tiết diện dầm cột lớn và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt
khẩu độ lớn.
 không tiết kiệm chi phí vật liệu.
 Không tiết kiệm không gian sử dụng.
Tuy nhiên ưu điểm là tính toán đơn giản.Được sử dụng phổ biến ở nước ta với
công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
Trong đồ án này em chọn phương án sàn sườn.
1.4. Hệ kết cấu chịu lực công trình:
Chọn kết cấu khung chịu lực kết hợp lõi thang máy ở giữa công trình là kết cấu
chịu lực chính cho công trình CHUNG CƯ. Phù hợp với mặt bằng kiến trúc và như
quy mô công trình.
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 2 : Dữ liệu thiết kế trang 6
CHƯƠNG 2 : DỮ LIỆU THIẾT KẾ SƠ BỘ
2.1. Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 2737 -1995: Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 5574 -2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 198 -1997 : Nhà cao tầng - Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối.
TCVN 195- 1997 : Nhà cao tầng - Thiết kế cọc khoan nhồi.
TCVN 205 -1998 : Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế .
2.2. Chọn vật liệu
2.2.1. Bê tông
 Bê tông sử dụng cho kết cấu dùng B25 với các chỉ tiêu như sau:
 Khối lượng riêng:  = 25kN/m3.
 Cường độ tính toán: Rb = 14.5MPa.
 Cường độ chịu kéo tính toán: Rbt = 1.05MPa.
 Mô đun đàn hồi: Eb = 30 x 103MPa.
2.2.2. Cốt thép
 Cốt thép d ≥10 dùng cho kết cấu dùng loại AIII với các chỉ tiêu:
 Cường độ chịu nén tính toán: Rs= 365MPa.
 Cường độ chịu kéo tính toán: Rsc= 365MPa.
 Cường độ tính cốt thép ngang: Rsw = 290MPa.
 Mô đun đàn hồi: Es = 2x105MPa.
 Cốt thép trơn d <10 dùng loại AI với các chỉ tiêu:
 Cường độ chịu nén tính toán: Rs = 225MPa.
 Cường độ chịu kéo tính toán: Rsc = 225MPa.
 Cường độ tính cốt thép ngang: Rsw = 175MPa.
 Mô đun đàn hồi: Es = 2.1x105MPa.
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 2 : Dữ liệu thiết kế trang 7
2.3. Sơ đồ bố trí cột và kích thước tiết diện
2.3.1. Chọn chiều dày sàn
Quan niệm tính: xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng nằm ngang. Sàn
không bị rung động, không dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang. Chuyển vị tại mọi
điểm trên sàn là như nhau khi chịu tải trọng ngang.
Việc chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng lên sàn. Có
thể xác định sơ bộ chiều dày của bản sàn theo công thức:
s 1
D
h = L
m
 [1]
 Trong đó:
 m = ( 40  50 ) đối với bản kê bốn cạnh chịu uốn 2 phương.
m=(3035) đối với bản loại dầm chịu uốn 1 phương.
 L1 = 4.05m là nhịp tính toán theo phương cạnh ngắn lớn nhất trong các ô sàn.
 D = 0.8 1.4 : Hệ số phụ thuộc vào tải trọng.
 Chọn D=1.2 ; m=40 ; L=4.05m
s 1
D 1.2
h = L 4.05 = 0.1215m
m 40
  
 Chọn hs=12cm
[1] Sử dụng công thức (1.18) trang 17 sách tác giả Võ Bá Tầm, Kết cấu bê tông cốt
thép tập 2 - Phần kết cấu nhà cửa, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2011.
Và công thức (2-2) trang 13 sách tác giả Nguyễn Đình Cống, Sàn sườn bê tông
toàn khối, Nhà xuất bản xây dựng, 2011.
2.3.2. Chọn tiết diệndầm
 Dầm chính: khung trục 1,2,3,4,5,6 có L = 9m
dc
1 1 1 1
h ( ) L ( ) L
8 12 8 12
      [2]
 Chọn hdc = 0.7m = 700mm
dc dcb (0.25 0.5) h (0.25 0.5) 0.7 (0.175 0.35)m       
 Chọn bdc = 0.4m = 400mm
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 2 : Dữ liệu thiết kế trang 8
 Chọn dầm 400x700mm
 Dầm dọc theo phương cạnh dài công trình và dầm trục A,B,C,D có L = 8m
dp
1 1 1 1
h L 8 (0.4 0.7)m
12 20 12 20
   
          
   
[3]
 Chọn hdp = 0.6m = 600mm
dp dcb (0.25 0.5) h (0.25 0.5) 0.6 (0.15 0.3)m       
 chọn bdc = 0.3m = 300mm
 chọn dầm 300x600mm
Các dầm phụ theo phương ngang công trình L= 4m và 5m chọn dầm 200x400mm
[2] và [3] Tra mục 4.1.4 công thức (4-3) trang 62 sách tác giả Nguyễn Đình Cống,
Sàn sườn bê tông toàn khối, Nhà xuất bản xây dựng, 2011
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 2 : Dữ liệu thiết kế trang 9
Hình 2.1: Mặt bằng bố trí dầm công trình
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 2 : Dữ liệu thiết kế trang 10
Hình 2.2: Mặt bằng bố trí sàn và vách
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 11
CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
BB
AA
654321
S1A
S2S2BS3S4
S1S1S1
S1BS1B
S2A
S5AS5
S6S6
S2A
S5AS5
S6S6S6
S1A
S2S2BS3S4
S1S1S1
S1A
S2S2BS3S4
S1S1S1
S1BS1B
S2A
S5
S2A
S5AS5
S1A
S2S2BS3S4
S1S1S1
S5A
S7
S7
3850500028003400280050003850150 150
900090009000
27000
3750405040004000400040004000400040503750200200
80008000800080008000
40000
DD
CC
Hình 3.1: Tên các ô sàn tầng điển hình
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 12
Tải trọng tác dụng gồm: tĩnh tải và hoạt tải.
3.2. Tĩnh tải
 Tĩnh tải bao gồm:
 Trọng lượng bản thân và các lớp hoàn thiện.
 Tải trọng tường trực tiếp trên sàn.
3.2.1. Trọng lượng bản thân và các lớp hoàn thiện
Chiều dày các lớp cấu tạo sàn căn cứ vào bản vẽ kiến trúc, các hệ thống ống kỹ
thuật căn cứ vào bản vẽ M&E. Các khu vực có chức năng khác nhau sẽ có cấu tạo
sàn khác nhau, do đó tĩnh tải sàn tương ứng cũng có giá trị khác nhau và được chia
làm các loại như sau: sàn văn phòng, căn hộ,sàn khu vệ sinh, sàn mái sân thượng.
Cấu tạo các lớp Chiều Trọng lượng Tiêu chuẩn Hệ số Tính toán
sàn căn hộ dày(mm) riêng(kN/m3) (kN/m2) n (kN/m2)
Lớp gạch lót nền 10 20 0.20 1.1 0.22
Lớp vữa lót gạch 40 18 0.72 1.3 0.94
Lớp vữa trát trần 15 18 0.27 1.3 0.35
Hệ thống kĩ thuật 0.30 1.1 0.33
Tổng phần hoàn thiện 1.5 1.8
Sàn BTCT 120 25 3.00 1.1 3.30
Tĩnh tải sàn gsan= 4.5 5.1
Hình 3.2: Cấu tạo các sàn loại sàn
Bảng 3-2: Tải trọng sàn văn phòng,căn hộ.
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 13
Cấu tạo các lớp
sàn vệ sinh
Chiều
dày(mm)
Trọng lượng Tiêu chuẩn Hệ số Tính toán
riêng(kN/m3) (kN/m2) n (kN/m2)
Lớp gạch lót nền 20 20 0.40 1.1 0.44
Lớp vữa lót +
chống thấm
50 18 0.90 1.3 1.17
Lớp vữa trát trần 15 18 0.27 1.3 0.35
Hệ thống kĩ thuật 0.30 1.1 0.33
Tổng phần hoàn thiện 1.9 2.3
Sàn BTCT 120 25 3.00 1.1 3.30
Tĩnh tải sàn gsan= 4.9 5.6
Cấu tạo các lớp
sàn sân thượng
Chiều
dày(mm)
Trọng lượng
riêng(kN/m3)
Tiêu chuẩn
(kN/m2)
Hệ số
n
Tính toán
(kN/m2)
Lớp gạch chống nóng 30 22 0.66 1.1 0.73
Lớp vữa lót,
chống thấm
50 18 0.90 1.3 1.17
Lớp vữa trát trần 15 18 0.27 1.3 0.35
Hệ thống kĩ thuật 0.30 1.1 0.33
Tổng hoàn thiện sàn 2.1 2.6
Sàn BTCT 120 25 3.00 1.1 3.30
Tĩnh tải sàn gsan= 5.1 5.9
3.2.2. Tải trọng tường gạch xây trên sàn
Xét tường trực tiếp trên sàn được gán phân bố đều trên diện tích sàn.
 Giá trị tải trọng tường trực tiếp trên sàn :
Do tính ô sàn của tầng điển hình theo ô bản đơn cách tra bảng (Sàn sườn toàn khối “
Gs. NGUYỄN ĐÌNH CỐNG”), không dùng hệ dầm đỡ tường nên khi xác định tải
trọng tác dụng lên ô sàn ta phải kể thêm trọng lượng tường ngăn, tải này được quy
về tải phân bố đều trên toàn bộ ô sàn.
Bảng 3-3: Tải trọng Sàn khu vệ sinh.
Bảng 3-4: Tải trọng sàn sân thượng.
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 14
Công thức quy đổi tải tường:
tt 2t t t t t
tuong
san
h l n
g (kN / m )
S
    

 Trong đó:
 t: bề rộng tường (m).
 ht: chiều cao tường (m).
 lt : chiều dài tường (m).
 t : trọng lượng riêng của tường xây gần đúng để đơn giản tính toán là 18
(kN/m3)
 Ssan: diện tích ô sàn có tường (m2).
 nt: hệ số vượt tải của tường lấy gần đúng để đơn giản tính toán là 1.1
Ô sàn  ht lt Ssan tuong
nt
gtt
tuong gtc
tuong
(m) (m) (m2) (kN/m3) (kN/m2) (kN/m2)
S2 0.1 3.18 8.09 18.75 18 1.1 2.7 2.5
S2B 0.1 3.18 8.20 20.25 18 1.1 2.5 2.3
S3 0.1 3.18 2.50 20.25 18 1.1 0.8 0.7
S4 0.1 3.18 13.06 20.25 18 1.1 4.1 3.7
S5A 0.1 3.18 1.60 22.80 18 1.1 0.44 0.4
Đo trên kiến trúc ta có chiều dài tường ngăn bố trí trên sàn như sau:
 Ô S2: ltuong= 2.1 0.9+2+3.4+0.5+0.3 = 8.09m
Ssan : 3.75 x 5 =18.75 m2
 Ô S2B: ltuong= 3+0.6+2.1+2.1+0.4 = 8.20m
Ssan : 4.05 x 5 =20.25 m2
 Ô S3: ltuong= 2.5m
Ssan : 4.05 x 5 =20.25 m2
 Ô S4: ltuong= 3.8+3.8 0.9+3.8 0.8+0.9+0.3+1.6=13.06m
Ssan : 4.05 x 5 =20.25 m2
 Ô S5A: ltuong= 1.6m
Ssan : 2.85 x 8 =22.80 m2
Bảng 3-5: Tĩnh tải tường trên sàn tầng điển hình
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 15
 0.9 là hệ số có xét giảm do tường có cửa.
 Trong ô sàn S2B; S4 vừa có sàn vệ sinh vừa sàn căn hộ. Để đơn giản trong
tính toán ta lấy tĩnh tải là giá trị trung bình theo phần trăm diện tích:
1 1 2 2
tt
1 2
q A q A
g
A A
  


 Ô sàn S2B:
A1=2.2 3 =6.6m2
A2=4.05 5-6.6=13.65m2
San
tt 21 1 2 2
1 2
q A q A 5.6 6.6 5.1 13.65
g 5.3kN / m
A A 6.6 13.65
     
  
 
San
tc 21 1 2 2
1 2
q A q A 4.9 6.6 4.5 13.65
g 4.6kN / m
A A 6.6 13.65
     
  
 
 Ô sàn S4:
A1= 3.7 3.2=11.84 m2
A2= 4.05 5-11.84=8.41m2
San
tt 21 1 2 2
1 2
q A q A 5.6 11.84 5.1 8.41
g 5.4kN / m
A A 11.84 8.41
     
  
 
San
tc 21 1 2 2
1 2
q A q A 4.9 11.84 4.5 8.41
g 4.7kN / m
A A 11.84 8.41
     
  
 
3.2.3. Tĩnh tải tác dụng lên ô sàn
Tổng tĩnh tải tác dụng lên ô sàn: gồm trọng lượng bản thân sàn và trọng lượng
tường trên sàn:
gtt = gtt
san + gtt
tuong (kN/m2 ).
Loại
Hệ số n2
1 cửa (sổ/đi) 2 cửa (sổ+đi)
Tường 110 0.9 0.8
Tường 220 0.8 0.7
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 16
Ô sàn
gtt
san gtt
tuong gtt gtc
san gtc
tuong gtc
(kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2)
S1 5.1 5.1 4.5 4.5
S1A 5.1 5.1 4.5 4.5
S1B 5.1 5.1 4.5 4.5
S2 5.1 2.7 7.8 4.5 2.5 7.0
S2A 5.1 5.1 4.5 4.5
S2B 5.3 2.5 7.8 4.6 2.3 6.9
S3 5.1 0.8 5.9 4.5 0.7 5.2
S4 5.4 4.1 9.5 4.7 3.7 8.4
S5A 5.1 0.44 5.54 4.5 0.4 4.9
S5 5.1 5.1 4.5 4.5
S6 5.1 5.1 4.5 4.5
S7 5.1 5.1 4.5 4.5
3.3. Hoạt tải
Giá trị hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng của các loại phòng. Hệ số
độ tin cậy n đối với tải trong phân bố đều xác định theo điều 4.3.3 trang 15 TCVN
2737- 1995:
 Khi ptc < 200(daN/m2) -> n = 1.3
 Khi ptc ≥ 200(daN/m2) -> n = 1.2.
Giá trị hoạt tải được nhân với hệ số giảm tải quy định trong TCVN 2737-1995.
 Đối với nhà ở, phòng ăn, WC, phòng làm việc, hệ số giảm tải là :
A1
0.6
0.4
A / A1
   , với diện tích phòng A  A1 = 9 m2
 Đối với phòng họp, phòng giải trí, ban công, lô gia, hệ số giảm tải là:
A1
0.5
0.5
A / A1
   , với diện tích phòng A  A1 = 36 m2
 Tính toán hệ số giảm tải cho ô S1
S1
0.6
0.4 0.86
15.4 / 9
    , với diện tích 3.85 x 4=15.4  A1 = 9 m2
Bảng 3-6: Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng điển hình
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 17
Đối với sàn có diện tích lớn hơn 9m2 thì ta có xét đến hệ số giảm tải.
Ô sàn Chức năng
ptc
kN/m2 n
ptt
kN/m
2
L1 L2 Ssàn
giảm
tải
ptt
kN/m2
S1 Phòng ngủ 1.5 1.3 1.95 3.85 4.00 15.40 0.86 1.67
S1A Phòng ngủ 1.5 1.3 1.95 3.75 3.85 14.44 0.87 1.70
S1B Phòng ngủ 1.5 1.3 1.95 3.90 4.00 15.60 0.86 1.67
S2 Sân phơi+bếp 1.5 1.3 1.95 3.75 5.00 18.75 0.82 1.59
S2A Phòng ngủ 1.5 1.3 1.95 4.00 4.95 19.80 0.80 1.57
S2B Vệ sinh+ p ăn 1.5 1.3 1.95 4.05 5.00 20.25 0.80 1.56
S3 Phòng sh 1.5 1.3 1.95 4.00 5.00 20.00 0.80 1.56
S4 Wc+ bếp 1.5 1.3 1.95 4.00 5.00 20.00 0.80 1.56
S5A Phòng khách 1.5 1.3 1.95 2.80 8.00 22.80 0.78 1.52
S5 Phòng khách 1.5 1.3 1.95 2.80 8.00 22.80 0.78 1.52
S6 Hành lang 3 1.2 3.60 2.80 8.00 22.80 1.00 3.60
S7 Hành lang 3 1.2 3.60 1.4 2.8 4.48 1.00 3.60
3.4. Sơ đồ tính:
 Liên kết của bản sàn với dầm, tường được xem xét theo quy ước sau:
 Liên kết được xem là tựa đơn khi bản kê lên tường. Khi bản tựa lên dầm bê
tông cốt thép (đổ toàn khối) mà có hd/hb < 3.
 Khi bản lắp ghép.
 Liên kết được xem là ngàm theo quy ước sau:
 Khi bản tựa lên dầm bê tông cốt thép (đổ toàn khối) mà có hd/hb 3
 Liên kết là tự do khi bản hoàn toàn tự do.
 Tùy theo tỷ lệ độ dài 2 cạnh của bản, ta phân bản thành 2 loại:
 Bản loại dầm (L2/L1 > 2).
 Bản kê bốn cạnh (L2/L1  2.
Bảng 3-7: Hệ số giảm hoạt tải sàn điển hình
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 18
3.5. Tổng tải trọng tác dụng lênô bản
3.5.1. Đối với bản kê 4 cạnh
tt tt
1 2P (g p ) L L    (kN).
Ô SÀN
ptt gtt l1 l2 ptt
kN/m2 kN/m2 m m (kN)
S1 1.67 5.10 3.85 4.00 104.3
S1A 1.70 5.10 3.75 3.85 98.2
S1B 1.67 5.10 3.90 4.00 105.6
S2 1.59 7.80 3.75 5.00 176.1
S2A 1.57 5.10 4.00 4.95 132.1
S2B 1.56 7.80 4.05 5.00 189.5
S3 1.56 5.90 4.00 5.00 149.2
S4 1.56 9.50 4.00 5.00 221.2
S7 3.60 5.10 1.43 2.80 39.0
3.5.2. Đối với bản loại dầm
tt tt tt
sanq (g p ) b   (kN/m) với b = 1m.
BẢN LOẠI DẦM
Ô sàn
ptc gtc ptt gtt l1 l2 qtt
san qtc
san
kN/m2 kN/m2 kN/m2 kN/m2 m m kN (kN)
S5 1.17 4.50 1.52 5.10 2.80 8.00 6.6 5.7
S5A 1.17 4.9 1.52 5.54 2.80 8.00 7.1 6.1
S6 3.00 4.50 3.60 5.10 3.4 8.00 8.7 7.5
3.6. Tính cốt thép sàn tầng điển hình
 Vật liệu sử dụng:
 Bê tông B25 có khả năng chịu nén:
Bảng 3-8: Tải trọng tính toán lên ô bản kê 4 cạnh.
Bảng 3-9: Tải trọng tính toán với bản loại dầm
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 19
 Rb = 14.5Mpa, chịu kéo: Rbt = 1.05Mpa
 Thép: A-I có khả năng chịu kéo, nén: Rs = Rsc = 225Mpa
 AIII có khả năng chịu kéo, nén: Rs = Rsc = 365Mpa.
3.6.1. Tính toán cụ thể cho 1 trường hợp: ô bản S4
L1=4m;L2=5m
L2, L1: cạnh dài và cạnh ngắn của ô bản.
2
1
L 5
1.25 2
L 4
    
 bản được xem là bản kê bốn cạnh , lúc này bản làm việc theo hai phương.
 Tính toán ô bản đơn theo sơ đồ đàn hồi
Tùy theo điều kiện liên kết của bản với các dầm bê tông cốt thép là tựa đơn hay
ngàm xung quanh mà chọn sơ đồ tính bản cho thích hợp. Dựa vào mặt bằng bố trí
dầm ta xét tỷ số:
d1
s
h 40
3.3
h 12
 
d4 d2
s s
h h 60
5
h h 12
  
d3
s
h 70
5.8
h 12
 
3
S4
4000
5000
B
D30x60
D20x40
D30x70
D30x60
Hình 3.3: Sàn S4
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 20
 d1 d2 d3
s s s
h h h
, , 3
h h h
 nên được xem là liên kết ngàm.
 Sơ đồ 9
Cắt ô bản theo mỗi phương với bề rộng b = 1m, giải với tải phân bố đều tìm
mômen nhịp và gối.
91 1 91
92 2 92
91 I 91
92 II 92
m 0.0207 M m P 0.0207 221.2 4.6(kNm / m)
m 0.0133 M m P 0.0133 221.2 2.9(kNm / m)
k 0.0473 M k P 0.0473 221.2 10.5(kNm / m)
k 0.0303 M k P 0.0303 221.2 6.7(kNm / m)
      
       

      
       
Trong đó:
 Mô men ở nhịp theo phương cạnh ngắn l1: M1
 Mô men ở nhịp theo phương cạnh dài l2: M2
 Mô men ở gối theo phương cạnh ngắn l1: MI
 Mô men ở nhịp theo phương cạnh dài l2: MII
 P: tổng tải trọng tác dụng lên ô bản:
tt tt
1 2P (p g ) L L (1.56 9.5) 4 5 221.2kN        
Với ptt: hoạt tải tính toán (kN/m2), gtt: tĩnh tải tính toán (kN/m2).
MI MI
M1
M2
MIIMII
L1
L2
1m
M2
M1
MII
MII
MIMI
Hình 3.4: Sơ đồ 9
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 21
 Tra bảng các hệ số: mi1, mi2, ki1, ki2 các hệ số phụ thuộc vào tỷ lệ l2/l1 tra bảng
1-19 trang 32 sách Sổ tay kết cấu công trình( Vũ Mạnh Hùng).
 Nội lực tính toán:
M1(kNm/m) M2(kNm/m) MI(kNm/m) MII(kNm/m)
4.6 2.9 10.5 6.7
3.6.1.2. Tính cốt thép chịu moment dương M1 theo phương cạnh ngắn
 Chiều cao làm việc của tiết diện: giả thiết abaove=15mm
 Sử dụng chương trình Excel ta tính chính xác h0 bằng cách giả thiết trước
đường kính thép
chon
baove
d 6
a a 15 18mm
2 2
    
0h h a 120 18 102mm 0.102m     
 Tính giá trị m theo công thức:
1
m 2 3 2
b 0
M 4.6
0.0305
R b h 14.5 10 1 0.102
   
    
 Tra bảng phụ lục E.2 TCXDVN 356: 2005 ứng với bê tông cấp B25, cốt thép
nhóm AI:
 b2 1  => R =0.618 và R =0.427
Vì m 0.0305  < R =0.427
 Đặt cốt đơn
m
tt 4 21
S 3
s 0
1 1 2 1 1 2 0.0305
0.9845
2 2
M 4.6
A 10 2.04(cm / m)
R h 0.9845 225 10 0.102
     
   
   
    
Bảng 3-10: Nội lực tính toán sàn S4
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 22
 Tính
tt
tt S
min
0
A 2.04
100% 100% 0.20% 0.1%
b h 100 0.102 100
       
  
b
max R
s
min
R 14.5
0.618 4%
R 225
0.1%

      

 
 Chọn cốt thép d6 có 2
0.2826Sa cm
tt S
tt
S
1000 a 1000 0.2826
s 139(mm)
A 2.04
 
  
 Chọn d6s120 để bố trí
bt 2s
S
1000 a 1000 0.2826
A 2.36(cm / m)
s 120
 
  
 Hàm lượng thép bố trí :
s
bt
Bt
min
0
A 2.36
100% 100% 0.23% 0.1%
b h 100 0.102 100
       
  
3.6.1.3. Tính cốt thép chịu moment dương M2 theo phương cạnh dài
Quá trình tính toán tương tự, chỉ khác ở a. Do momen theo phương cạnh ngắn
thường lớn hơn momen theo phương cạnh dài nên người ta thương đặt cốt thép cạnh
ngắn nằm dưới để tăng h0
 Chiều cao làm việc của tiết diện:
 giả thiết abaove=15mm
 Sử dụng chương trình Excel ta tính chính xác h0 bằng cách giả thiết trước
đường kính thép:
chon
baove M1
d 6
a a d 15 6 24mm
2 2
      
0h h a 120 24 96mm 0.096m     
2
m R2 3 2
b 0
M 2.9
0.0217 0.427
R b h 14.5 10 0.096
      
   
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 23
m1 1 2 1 1 2 0.0217
0.9890
2 2


     
  
tt 4 22
S 3
s 0
M 2.9
A 10 1.36(cm / m)
R h 0.9890 225 10 0.096
   
    
tt
tt S
0
A 1.36
100% 100% 0.14%
b h 100 0.096 100
    
  
 Chọn cốt thép d6, có 2
Sa 0.2826cm :
tt S
tt
S
1000 a 1000 0.2826
s 208(mm)
A 1.36
 
  
 Chọn d6s140 để bố trí.
bt 2s
S
1000 a 1000 0.2826
A 2.02(cm )
s 140
 
  
 Hàm lượng thép bố trí:
bt
Bt s
0
A 2.02
100% 100% 0.21%
b h 100 0.096 100
     
  
3.6.1.4. Tính cốt thép chịu moment âm MI theo phương cạnh ngắn
 Chiều cao làm việc của tiết diện:
 Giả thiết abaove=15mm
 Sử dụng chương trình Excel ta tính chính xác h0 bằng cách giả thiết trước
đường kính thép:
chon
baove
d 8
a a 15 19mm
2 2
    
0h h a 120 19 101mm 0.101m     
I
m R2 3 2
b 0
M 10.5
0.0710 0.427
R b h 14.5 10 0.101
    
   
 
m1 1 2 1 1 2 0.0710
0.9631
2 2
     
   
tt 4 2I
S 3
s 0
M 10.5
A 10 4.80(cm / m)
R h 0.9631 225 10 0.101
   
    
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 24
tt
tt S
0
A 4.80
100% 100% 0.48%
b h 100 0.101 100
     
  
 Chọn cốt thép d8 ,có 2
0.5024Sa cm :
tt S
tt
S
1000 a 1000 0.5024
s 105(mm)
A 4.80
 
  
 Chọn d8s100 để bố trí.
bt 2s
S
1000 a 1000 0.5024
A 5.02(cm )
s 100
 
  
 Hàm lượng thép bố trí:
s
bt
Bt
0
A 5.02
100% 100% 0.5%
b h 100 0.1 100
     
  
3.6.1.5. Tính cốt thép chịu moment âm MII theo phương cạnh dài
Tương tự ta có:
chon
baove
d 8
a a 15 19mm
2 2
    
0h h a 120 19 101mm 0.101m     
II
m R2 3 2
b 0
M 6.7
0.0453 0.427
R b h 14.5 10 0.101
     
   
m1 1 2 1 1 2 0.0453
0.9768
2 2


    
  
tt 4 2II
S 3
s 0
M 6.7
A 10 3.02(cm / m)
R h 0.9768 225 10 0.101
   
    
tt
tt S
0
A 3.02
100% 100% 0.30%
b h 100 0.101 100
    
  
 Chọn cốt thép d8 ,có 2
0.5024Sa cm :
tt S
tt
S
1000 a 1000 0.5024
s 166(mm)
A 3.02
 
  
 Chọn d8s=100 để bố trí.
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 25
bt 2s
S
1000 a 1000 0.5024
A 5.02(cm )
s 100
 
  
 Hàm lượng thép bố trí:
s
bt
Bt
0
A 5.02
100% 100% 0.50%
b h 100 0.101 100
     
  
Các trường hợp còn lại của các ô bản tính toán tương tự. Khi tính thép theo giá trị mô
men từng ô nhưng để tiện việc thi công, đơn giản việc bố trí thép và thiên về an toàn sinh
viên tính và bố trí theo nguyên tắc ô có giá trị lớn hơn được chọn bố trí cho ô nhỏ.
3.6.2. Tính toán cốt thép sàn bản dầm S6
L1=3.4m,L2=8m
2
1
L 8
2.4 2
L 3.4
    
 Bản loại dầm, lúc này bản làm việc theo 1 phương.
Tính toán ô bản đơn theo sơ đồ đàn hồi. Tùy theo điều kiện liên kết của bản với
các dầm bê tông cốt thép là tựa đơn hay ngàm xung quanh mà chọn sơ đồ tính bản
cho thích hợp.
d1 d3
s s
h h 60
5
h h 12
   d4
s
h 70
5.8
h 12
  d2
s
h 40
3.3
h 12
 
d1 d2 d3 d3
s s s s
h h h h
, , , 3
h h h h

D30x60
D30x60
D40x70
D30x40S6
32
8000
3400
Hình 3.5: Sàn S6
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 26
 nên được xem ô bản có 4 cạnh ngàm
 Cắt ô bản theo mỗi phương với bề rộng b = 1m, giải với tải phân bố đều tìm
mô men nhịp và gối.
Cách tính: cắt bản theo cạnh ngắn với bề rộng b = 1m để tính như dầm có 2 đầu
ngàm:
tt tt tt
sanq (p g ) b (3.6 5.1) 1 8.7kN/ m      
 Tại nhịp:
tt 2 2
san 1q L 8.7 3.4
4.2kN.m / m
24 2
M
4
 



 Tại gối:
tt 2 2
san 1q L 8.7 3.4
8.4kN.m / m
12 1
M
2
 



3.6.2.2. Tính cốt thép chịu moment dương tại nhịp
Chiều cao làm việc của tiết diện: giả thiết abaove=15mm. Sử dụng chương trình Excel ta
tính chính xác h0 bằng cách giả thiết trước đường kính thép:
chon
baove
d 6
a a 15 18mm
2 2
    
0h h a 120 18 102mm 0.102m     
nh
m R2 3 2
b 0
M 4.2
0.0278 0.427
R b h 14.5 10 1 0.102
    
    
 
m1 1 2 1 1 2 0.0278
0.986
2 2
     
  


tt 4 2nh
S 3
s 0
M 4.2
A 10 1.86(cm / m)
R h 0.9869 225 10 0.102
   
    
Hình 3.6: Sơ đồ tính bản loại dầm
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 27
 Chọn cốt thép d6 có as= 0.2826cm2
tt S
tt
S
1000.a 1000 0.2826
s 152(mm)
A 1.86

  
 Chọn d8, khoảng cách giữa các thanh s=140mm để bố trí
bt 2s
S
1000 a 1000 0.2826
A 2.02(cm / m)
s 140
 
  
 Hàm lượng cốt thép bố trí
Bt s
min
0
A 2.02
100% 100% 0.2% 0.1%
b h 100 0.1 100
        
  
3.6.2.3. Tính cốt thép chịu moment âm tại gối
 Tiến hành tính toán tương tự:
nh
m R2 3 2
b 0
M 8.4
0.0568 0.427
R b h 14.5 10 1 0.101
    
    
 
m1 1 2 1 1 2 0.0568
0.971
2 2
    
  


tt 4 2nh
S 3
s 0
M 8.4
A 10 3.81(cm / m)
R h 0.971 225 10 0.101
   
    
 Chọn cốt thép d8 có as= 0.5024cm2
tt S
tt
S
1000 a 1000 0.5024
s 132(mm)
A 3.81
 
  
 Chọn d8, khoảng cách giữa các thanh s=100mm để bố trí
bt 2s
S
1000 a 1000 0.5024
A 5.02(cm / m)
s 100
 
  
 Hàm lượng cốt thép bố trí
Bt s
min
0
A 5.02
100% 100% 0.5% 0.1%
b h 100 0.101 100
    
  
 
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 28
3.7. Bảng tính toán cốt thép cho sàn tầng điển hình
BB
AA
654321
S1A
S2S2BS3S4
S1S1S1
S1BS1B
S2A
S5AS5
S6S6
S2A
S5AS5
S6S6S6
S1A
S2S2BS3S4
S1S1S1
S1A
S2S2BS3S4
S1S1S1
S1BS1B
S2A
S5
S2A
S5AS5
S1A
S2S2BS3S4
S1S1S1
S5A
S7
S7
3850500028003400280050003850150 150
900090009000
27000
3750405040004000400040004000400040503750200200
80008000800080008000
40000
DD
CC
Hình 3.7: Mặt bằng sàn tầng điển hình
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 29
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 30
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 31
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 32
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 33
3.8. Kiểm tra độ võng sàn
Các cấu kiện nói chung và sàn nói riêng nếu có độ võng quá lớn sẽ ảnh hưởng
đến việc sử dụng kết cấu một các bình thường,gây tâm lý hoảng sợ cho người sử
dụng. Do đó cần phải giới hạn độ võng do tải trọng tiêu chuẩn gây ra (tính toán theo
trạng thới giới hạn thứ hai).
Kiểm tra độ võng là một yêu cầu hết sức quan trọng trong thiết kế: gh  .
Độ võng giới hạn gh tính theo LTĐH như sau:
gh
1
( )L
200

3.8.1. Độ võng bản kê 4 cạnh
 Độ võng  của bản được xác định đơn giản theo công thức sau:
4
tc a
q
D
   
Trong đó :
  là hệ số phụ thuộc vào tỷ số (L2/L1) của ô bản, tra phụ lục 22 sách “Kết cấu
bê tông cốt thép” Tập 3.
 tc
q là tổng tải tác dụng lên sàn.
 a là chiều dài cạnh ngắn.
 D (Độ cứng trụ) được xác định theo công thức:
3 6 3
b
2 2
E h 30 10 0.12
D 4500
12(1 ) 12 (1 0.2 )
  
  
  
 với 3
bE 30 10 Mpa  ; h 120mm ; 0.2  .
Xét ô sàn S4: 4000x5000 có tải trọng lớn nhất và là ô có kích thước lớn nhất.
 tc
q là tổng tải tác dụng lên sàn: tc tc tc 2
q g p 8.4 1.5 0.8 9.6kN / m     

4 4
tc 3a 4
q 0.001815 9.6 10 1mm
D 4500
        
gh
1 4000
( )L 20mm
200 200
   Thỏa độ võng.
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 34
3.8.2. Độ võng bản loại dầm
 Độ võng  của bản loại dầm được tính theo công thức sau:
s 4
1 q l
384 EI

  
 Trong đó :

3 3
4 4b h 1000 120
I 1.44 10 m
12 12
 
    .
Xét ô sàn S6: 3400x8000 có tải trọng lớn nhất và là ô có kích thước lớn nhất.
 tc
q là tổng tải tác dụng lên sàn: tc tc tc 2
q g p 4.5 3 7.5kN / m    

s 4 4
3
6 4
1 q L 1 7.5 3.4
10 0.6mm
384 EI 384 30 10 1.44 10
 
      
  
gh
1 3400
( )L 17mm
200 200
  
Thỏa điều kiện độ võng.
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 4 : Tính toán cầu thang điển hình trang 35
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN CẦU THANG ĐIỂN HÌNH
4.1. Tổng quan về cầu thang trong công trình:
Cầu thang tầng điển hình của công trình này là cầu thang dạng bản 2 vế, tính toán
cầu thang theo dạng bản chịu lực. Do đặc đặc điểm kết cấu công trình có bố trí lõi
cứng ở vị trí trung tâm nên ta lợi dụng điều này bố trí cầu thang bộ bên trong.Đặc
điểm cần lưu ý là công trình có các tầng có chiều cao thay đồi, dẫn đến chiều cao,
chiều dài cầu thang cũng không giống nhau. Lực chọn cầu thang tầng điển hình có
chiều cao tầng Ht = 3.3m để thiết kế.
Chiều cao bậc là 165mm.
Chiều rộng bậc là 250mm.
Cầu thang có 20 bậc
4.2. Lựa chọn kết cấu
Thang bộ là hệ kết cấu gồm bản thang là bản BTCT toàn khối, các bậc thang là
gạch xây. Cầu thang bộ trong công trình được lựa chọn thiết kế với kết cấu có đặc
điểm như sau :
 Bản thang có dạng gãy khúc : bản nghiêng và chiếu nghỉ.
 Bản thang liên kết 2 đầu : một đầu gối lên dầm chiếu tới, một đầu liên kết với
vách cứng không có dầm chiếu nghỉ.
 Góc nghiêng của cầu thang:
0h 165
tg 0.66 33 25'
b 250
     
2 2 2 2
b 250
cos 0.835
b h 250 165
   
 
.
 Sơ bộ chọn chiều dày bản thang:
 Bản làm việc như 1 bản loại dầm gãy khúc gồm bản thang nằm nghiêng và
bản chiếu nghỉ.
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 4 : Tính toán cầu thang điển hình trang 36
 Nhịp làm việc : khoảng cách 2 gối : L= 4.175(m).
 Chiều dày bản chọn sơ bộ như với bản loại dầm :
δt = (1/30 ÷1/25)*L= ( 139 ÷ 167) (mm), chọn δt = 150 (mm).
 Dầm chiếu tới
 Dầm chiếu tới được đổ toàn khối với sàn tầng và có liên kết 2 đầu với vách
nên cốt thép được neo vào vách (vách đổ sau)
 Nhịp dầm : 2.8 (m).
 Kích thước dầm chiếu tới : cho dầm này là dầm sàn, không tính ở cầu thang
 Chiều cao dầm:
hd = ( 1/12 ÷ 1/8 )*L = (233 ÷ 350 )
chọn hd = 400 (mm).
 Chiều rộng dầm
bd = ( 1/2 ÷ 2/3 )*h= (175 ÷ 233 )
chọn bd = 200 (mm).
 Chọn dầm D20x40
 Vật liệu sử dụng:
 Bê tông B25 :
Rb = 14.5MPa; Rbt = 1.05(MPa).
 Thép AIII (d 10) : Rs = Rsc = 365MPa; Rsw = 365(MPa).
 Thép AI (d 10) : Rs = Rsc = 225MPa; Rsw = 175(Mpa).
4.3. Tải trọng tác dụng lêncầu thang
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 4 : Tính toán cầu thang điển hình trang 37
CHIEÁU NGHÆ
SAØN TAÀNG
SAØN TAÀNG
150
150
1575 2600 1425 175
16004175
16501650
3300
MAËT CAÉT KIEÁN TRUÙC THANG
350 1400 2500 200 1150 350
165
1
3
5
7
9
11
13
15
17
19
250
q1
q2
q1
q2
SÔÑOÀTÍNH TOAÙN THANG
16501650
4175
26001575
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 4 : Tính toán cầu thang điển hình trang 38
4.3.1. Tải trọng trên bản thang (q1)
4.3.1.1. Tĩnh tải:
 Chiều dài bản thang:
2 2 2 2
L l h 2.6 1.65 3.08(m)    
 Trọng lượng bậc thang:
b b bG n 0.5 h l 1m 1.1 18 0.5 0.165 0.25 1m 0.41(kN)            
b
bacthang
nghien
G sobac 0.41 10
g = = 1.33kN / m
L 3.08
 

Bảng 4.2: Tải trọng các lớp cấu tạo bản thang
STT Các lớp cấu tạo
Tải tiêu chuẩn
(kN/m)
Hệ số
vượt
tải
Tải tính toán
(kN/m)
1 Đá hoa cương dày 2cm 24 x 0.02 x 1 = 0.48 1.1 0.53
2 Vữa XM lót dày 2cm 18 x 0.02 x 1= 0.36 1.3 0.47
3
Gạch xây
( trọng lượng bậc thang)
1.33
4 Bản BTCT dày 15cm 25 x 0.15 x 1= 3.75 1.1 4.13
5 Vữa trát dày 2cm 18 x 0.02 x 1= 0.36 1.3 0.47
 Tổng cộng 6.93
1 da vua bac BTCT vuag g g g g g 0.53 0.47 1.33 4.13 0.47 6.93kN / m          
4.3.1.2. Hoạt tải:
 Hoạt tải tính toán:
tc 2 tt 2
1 1p 3kN/ m p 3 1.2 3.6kN/ m    
 Hoạt tải phân bố đều theo chiều dài bản thang:
tt
1 1
l 2.6
p p 1m 3.6 1 3.04(kN / m)
L 3.08
      
 Tổng tải trọng tác dụng trên bản thang là:
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 4 : Tính toán cầu thang điển hình trang 39
 Trong tĩnh tải tác dụng lên bản thang còn tính đến trọng lượng của lan can :
glc = 0.3 x 1.2 =0.36 daN/m
1 1 lc 1q g g p 6.93 0.36 3.04 10.3kN/ m      
4.3.2. Tải trọng trên bản chiếu nghỉ (q2)
4.3.2.1. Tĩnh tải
STT Các lớp cấu tạo Tải tiêu chuẩn (kN/m)
Hệ
số
vượt
tải
Tải tính toán
(kN/m)
1 Đá hoa cương dày 2cm 24 x 0.02 x 1 = 0.48 1.1 0.53
2 Vữa XM lót dày 2cm 18 x 0.02 x 1= 0.36 1.3 0.47
3 Bảng BTCT dày 15cm 25 x 0.15 x 1= 3.75 1.1 4.13
4 Vữa trát dày 2cm 18 x 0.02 x 1= 0.36 1.3 0.47
Tổng cộng 5.60
 Tổng tĩnh tải tác dụng trên bản chiếu nghĩ là:
g2 = gđá + gbản + gvữa = 0.53 + 4.13 + (0.47+0.47) = 5.6kN/m2.
4.3.2.2. Hoạt tải
 Hoạt tải tính toán:
tc 2 tt 2
2 2p 3kN/ m p 3 1.2 3.6kN/ m    
 Tổng tải trọng tác dụng trên bản thang là:
tt 2
2 2 2q g p 5.6 3.6 9.2kN/ m    
4.4. Tính toán bản thang
4.4.1. Sơ đồ tính
Kết cấu cầu thang tồn tại rất nhiều ý kiến trái ngược nhau trong việc chọn sơ đồ
tính. Trong đồ án này em dùng sơ đồ để xác định nội lực cho bản thang: sơ đồ 2 gối
cố định.
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 4 : Tính toán cầu thang điển hình trang 40
Bản thang gồm vế trên và vế dưới. Vế dưới và vế trên làm việc như 1 dầm có
đầu dưới liên kết với dầm sàn và đầu trên liên kết với vách cứng. Ưu điểm của sơ đồ
tính là vì không có dầm chiếu nghỉ nên không gây ra sự phân biệt làm việc chung
hay riêng của bản thang và chiếu nghỉ. Vì vậy chỉ cần tính toán cho 1 sơ đồ dầm gãy
khúc. Nhược điểm là chiều dày bản lớn vì nhịp làm việc lớn.
Xét liên kết bản chiếu nghỉ và vách: chưa thể xem là liên kết ngàm, chưa đủ khả
năng cản trở chuyển vị xoay hạn chế cho bản. Do điều kiện thi công, bản thang đổ
sau và có thép nối với thép chờ từ vách nên vị trí vách cũng không đảm bảo là liên
kết ngàm. Mặc khác xem vị trí bản chiếu nghỉ liên kết với vách là gối di động tức là
có chuyển vị ngang là không hợp lý. Từ đó sinh viên chọn sơ đồ là 2 gối cố định.
Để tính nội lực phải dung các chương trình tính kết cấu ETABS hay SAP2000 ,
từ các giá trị momen ở nhịp và ở gối tính cốt thép và bố trí tại các tiết diện tương
ứng
Lấy Momen vị trí gãy khúc để bố trí thép trên cho vị trí gãy khúc và chiếu nghỉ.
Thép tại 2 gối bố trí cấu tạo.
Bản chịu lực theo một phương, cắt 1m theo phương dài để tính toán. (Mô hình trong
SAP2000).
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 4 : Tính toán cầu thang điển hình trang 41
q1=9.2kN/m
q2=10.3kN/m
6.94
1575 2600
1650165016501650
4175
26001575
9.20
9.20
10.30
-7.26
-7.26
0.320.32
-7.26
-7.26
6.94
SÔÑOÀTÍNH TOAÙN THANG
BIEÅUÑOÀMOÂMEN
10.30
q1=9.2kN/m
q2=10.3kN/m
Hình 4.1: Sơ đồ tính và biểu đồ momen 2 vế cầu thang:
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 4 : Tính toán cầu thang điển hình trang 42
48.08
43.57
1575 2600
1650
1575 2600
16501650
-11.86
2.63-2.63
11.86
BIEÅUÑOÀLÖÏC CAÉT
PHAÛN LÖÏC GOÁI
48.08
43.57
48.08
2.63
48.08
2.63
Hình 4.2: Lực cắt và phản lực gối 2 vế cầu thang
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 4 : Tính toán cầu thang điển hình trang 43
Nhận xét: 2 vế cầu thang có hình dạng biểu đồ momen và lưc cắt tương tự nhau
thiết kế thép cho 1 vế và bố trí cho vế còn lại
4.5. Tính toán thép cầu thang tầng điển hình
 Nội lực tính thép:
Nội lực được xuất ra từ SAP2000, ta có: Mnhịp = 6.94(kN.m).
 Vật liệu sử dụng:
 Bê tông B25 có Rb = 14.5(MPa); Rbt = 1.05(MPa); b2 = 1
 Thép AIII (d 10) : Rs = Rsc = 365(MPa); Rsw = 365(MPa);
 Thép AI (d 10) : Rs = Rsc = 225(MPa); Rsw = 175(MPa);
R 0.427  ; R 0.618 
Hình 4.3: Chuyển vị nút cầu thang
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 4 : Tính toán cầu thang điển hình trang 44
4.5.1. Tính thép cho bản thang
Bản thang chịu lực một phương, cắt 1m theo phương chịu lực để tính như cấu
kiện chịu uốn, đặt cốt đơn. Tiết diện chữ nhật, b x h = 1m x hb.
Chọn a = 15 + 4 = 19mm (giả định chọn thép d8)  ho = 150 – 19= 131 mm.
 Công thức tính:
m 2 3 2
b b 0
M 6.94
0.028
R b h 1 14.5 10 1 0.131


  
      
m R0.035 0.427    
m R1 1 2 1 1 2 0.028 0.028 0.618           
 Diện tích thép yêu cầu:
3
4 2b b
s 0 3
s
R 1 14.5 10 1 0.131
A b h 0.028 10 2.4(cm )
R 225 10


    
       

 Vậy chọn
2
d8s150 3.35(cm )
 Kiểm tra hàm lượng cốt thép: hàm lượng cốt thép không được quá nhiều để
tránh phá hoại dòn, cũng không được quá ít:
min max    
 Trong đó:
 s
o
A 3.35
100% 0.26%
bh 100 13.1
    

b
max R
s
R 14.5
0.618 100% 4%
R 225
      
 min: Theo TCVN 5574 - 2012min = 0.05%, thường lấy min = 0.1%.
Vậy min max0.1% 0.26% 4%      
 cấu kiện bố trí thép đã thỏa điều kiện về hàm lượng cốt thép.
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 4 : Tính toán cầu thang điển hình trang 45
4.5.2. Tính thép vị trí gãy khúc
Tại vị trí gãy khúc mô men bằng: Mgãy khúc = 7.26(kN.m).
Chọn a = 15 + 4 = 19mm (giả định chọn thép d8)  ho = 150 – 19= 131 mm.
 Công thức tính:
m R2 3 2
b b 0
M 7.26
0.029 0.427
R b h 1 14.5 10 1 0.131
      
       
m R1 1 2 1 1 2 0.029 0.029 0.618           
 Diện tích thép yêu cầu:
3
4 2b b
s 0 3
s
R 1 14.5 10 1 0.131
A b h 0.029 10 2.45(cm )
R 225 10


    
       

 Vậy chọn
2
d8s150 3.35(cm )
 Kiểm tra hàm lượng cốt thép: hàm lượng cốt thép không được quá nhiều để
tránh phá hoại dòn, cũng không được quá ít: min max    .
s
o
A 3.35
100% 0.26%
bh 100 13.1
    

b
max R
s
R 14.5
0.618 100% 4%
R 225
      
min: Theo TCVN 5574 - 2012 min = 0.05%, thường lấy min = 0.1%.
Vậy min max0.1% 0.26% 4%      
 Cấu kiện bố trí thép đã thỏa điều kiện về hàm lượng cốt thép.
 Cốt thép theo phương ngang bản thang và chiếu nghỉ cấu tạo d6s200.
 Cốt thép tại gối bố trí cấu tạo :
min o 2
b h 0.1% 100 13.1 1.31
MAX cm / m
2.51 2.51d8s200
         
      
    
 chọn d8s200 bố trí cho 2 gối và tại vị trí gãy khúc.
 Bố trí thép xem bản vẽ KC02
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 46
CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHUNG TRỤC 2
5.1. Chọn kích thước tiết diện
5.1.1. Chọn tiết diệncột
Diện tích tiết diện cột xác định sơ bộ như sau:
t
cot
b
k N
F
R

 [4]
 Trong đó :
 Rb là cường độ chịu nén bê tông.
Với bê tông cấp độ bền B25 thì Rb=14500(kN/m2)
 kt =1.11.5 hệ số xét đến ảnh hưởng khác như mômen uốn, hàm lượng cốt
thép, độ mảnh của cột.Xét sự ảnh hưởng này theo kinh nghiệm của người thiết
kế. Chọn sơ bộ = 1.1
 N: lực nén được tính toán gần đúng như sau: N = nt.q.Fxq
 nt: số sàn phía trên tiết diện đang xét (kể cả mái).
 Fxq: diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét.
 q là tải trọng tương đương gồm tải trọng thường xuyên và tạm thời trên
bản sàn, trọng lượng dầm, tường, cột đem tính phân bố đều trên sàn. Giá
trị q được lấy theo kinh nghiệm thiết kế : q= [ 10÷14 ] kN/m2
 Với ô sàn có bề dày 12 cm ta chọn q = 13 kN/m2
[4] Công thức (1-3) trang 20 sách tác giả Nguyễn Đình Cống, Tính toán tiết diện
cột bê tông cốt thép, Nhà xuất bản xây dựng, 2011
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 47
Chọn sơ bộ tiết diện cột giữa.
TẦNG
Fxq q
n
N
kt
F cot
b
sơ
bộ
h
sơ
bộ
Fcot
sơ
bộ
b
hiệu
chỉnh
h
hiệu
chỉnh
Fcot
hiệu
chỉnh
m2 kN/m2 kN cm2 cm cm cm2 cm cm cm2
ST 72 13 1 936 1.1 710 70 70 4900 40 60 2400
9 72 13 2 1872 1.1 1420 70 70 4900 40 60 2400
8 72 13 3 2808 1.1 2130 70 70 4900 40 60 2400
7 72 13 4 3744 1.1 2840 80 80 6400 40 60 2400
6 72 13 5 4680 1.1 3550 80 80 6400 40 60 2400
5 72 13 6 5616 1.1 4260 80 80 6400 50 70 3500
4 72 13 7 6552 1.1 4970 80 80 6400 50 70 3500
3 72 13 8 7488 1.1 5681 90 90 8100 50 70 3500
2 72 13 9 8424 1.1 6391 90 90 8100 60 80 4800
1 72 13 10 9360 1.1 7101 90 90 8100 60 80 4800
TRỆT 72 13 11 10296 1.1 7811 90 90 8100 60 80 4800
Chọn sơ bộ tiết diện cột biên
TẦNG
Fxq q
n
N
kt
F cot
b
sơ
bộ
h
sơ
bộ
Fcot
sơ
bộ
b
hiệu
chỉnh
h
hiệu
chỉnh
Fcot
hiệu
chỉnh
m2 kN/m2 kN cm2 cm cm cm2 cm cm cm2
ST 36 13 1 468 1.1 355 40 50 2000 40 50 2000
9 36 13 2 936 1.1 710 40 50 2000 40 50 2000
8 36 13 3 1404 1.1 1065 40 50 2000 40 50 2000
7 36 13 4 1872 1.1 1420 40 50 2000 40 50 2000
6 36 13 5 2340 1.1 1775 50 60 3000 40 60 2400
5 36 13 6 2808 1.1 2130 50 60 3000 40 60 2400
4 36 13 7 3276 1.1 2485 50 60 3000 40 60 2400
3 36 13 8 3744 1.1 2840 60 70 4200 50 70 3500
2 36 13 9 4212 1.1 3195 60 70 4200 50 70 3500
1 36 13 10 4680 1.1 3550 60 70 4200 50 70 3500
TRỆT 36 13 11 5148 1.1 3905 60 70 4200 50 70 3500
Bảng 5-1: Bảng sơ bộ chọn tiết diện cột giữa
Bảng 5-2: Bảng sơ bộ chọn tiết diện cột biên
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 48
Chọn sơ bộ tiết diện cột góc
TẦNG
Fxq q
n
N
kt
F cot
b
sơ
bộ
h
sơ
bộ
Fcot
sơ
bộ
b
hiệu
chỉnh
h
hiệu
chỉnh
Fcot
hiệu
chỉnh
m2 kN/m2 kN cm2 cm cm cm2 cm cm cm2
ST 18 13 1 234 1.1 178 40 50 2000 40 50 2000
9 18 13 2 468 1.1 355 40 50 2000 40 50 2000
8 18 13 3 702 1.1 533 40 50 2000 40 50 2000
7 18 13 4 936 1.1 710 40 50 2000 40 50 2000
6 18 13 5 1170 1.1 888 40 60 2400 40 60 2400
5 18 13 6 1404 1.1 1065 40 60 2400 40 60 2400
4 18 13 7 1638 1.1 1243 40 60 2400 40 60 2400
3 18 13 8 1872 1.1 1420 50 70 3500 50 70 3500
2 18 13 9 2106 1.1 1598 50 70 3500 50 70 3500
1 18 13 10 2340 1.1 1775 50 70 3500 50 70 3500
TRỆT 18 13 11 2574 1.1 1953 50 70 3500 50 70 3500
Bảng 5-3: Bảng sơ bộ chọn tiết diện cột góc
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 49
Hình 5.1: Kích thước tiết diện dầm và cột khung trục 2
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 50
5.1.2. Chọn tiết diệndầm và vách thang máy
 Vách thang máy có chiều dày 300mm theo phương dài và 350mm theo
phương ngắn công trình.
 Sơ đồ tính của công trình là khung không gian. Đối với khung bê tông cốt thép
toàn khối, liên kết giữa cột – móng là liên kết ngàm; liên kết giữa cột – dầm
xem là nút cứng. Cột ngàm tại mặt trên của móng.
 Việc mô hình trong chương trình Etabs được thực hiện như sau:
 Cột và dầm được mô hình bằng phần tử Frame.
 Vách và sàn được mô hình bằng phần tử Shell.
 Trọng lượng bản thân của kết cấu do Etabs tự tính toán.
 Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn được phân bố đều trên sàn.
 Trọng lượng bản thân tường được gán thành phân bố đều đối với các tường đã
qui đổi ở phần chương sàn trên sàn. Còn đối với các tường trên dầm sẽ được
gán lên dầm.
5.2. Tải trọng tác dụng
Gồm: tải trọng đứng và tải trọng ngang.
5.2.1. Tải trọng đứng
5.2.1.1. Tĩnh tải hoàn thiện sàn
 Tĩnh tải: trọng lượng bản thân sàn ta để phần mền Etabs tự tính ta chỉ nhập các
lớp cấu tạo hoàn thiện, hệ thống kĩ thuật,tường xây trên sàn đã được qui đổi
sang phân bố đều lên sàn và được cộng với các lớp hoàn thiện của sàn cụ thể:
Cấu tạo các lớp
sàn căn hộ
Chiều
dày(mm)
Trọng lượng
riêng(kN/m3)
Hệ số
n
Tính toán
(kN/m2)
Lớp gạch lót nền 10 20 1.1 0.22
Lớp vữa lót gạch 40 18 1.3 0.94
Lớp vữa trát trần 15 18 1.3 0.35
Hệ thống kĩ thuật 1.1 0.33
Tổng tải phần hoàn thiện sàn điển hình g1= 1.8
Bảng 5-4: Tải hoàn thiện sàn căn hộ
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 51
Cấu tạo các lớp
sàn vệ sinh
Chiều dày
(mm)
Trọng lượng
riêng(kN/m3)
Hệ số
n
Tính toán
(kN/m2)
Lớp gạch lót nền 20 20 1.1 0.44
Lớp vữa lót gạch,
chống thấm tạo dốc
50 18 1.3 1.17
Lớp vữa trát trần 15 18 1.3 0.35
Hệ thống kĩ thuật 1.1 0.33
Tổng tải phần hoàn thiện sàn vệ sinh g2= 2.3
Cấu tạo các lớp
sàn sân thượng
Chiều
dày(mm)
Trọng lượng
riêng(kN/m3)
Hệ số
n
Tính toán
(kN/m2)
Lớp gạch chống nóng 30 22 1.1 0.73
Lớp vữa lót gạch,
chống thấm tạo dốc
50 18 1.3 1.17
Lớp vữa trát trần 15 18 1.3 0.35
Hệ thống kĩ thuật 1.1 0.33
Tổng tải hoàn thiện sàn sân thượng g3= 2.6
5.2.1.2. Tĩnh tải tường đặt trực tiếp trên sàn
 Công thức quy đổi tải tường đặt trên sàn:
tt 2t t t t t
tuong
san
h l n
g (kN / m )
S
    

 Trong đó:
 t: bề rộng tường (m).
 ht: chiều cao tường (m).
 lt : chiều dài tường (m).
 t : trọng lượng riêng của tường xây gần đúng để đơn giản tính toán là 18
(kN/m3)
 Ssan : diện tích ô sàn có tường (m2).
 nt: hệ số vượt tải của tường lấy gần đúng để đơn giản tính toán là 1.1
Bảng 5-5: Tải hoàn thiện sàn vệ sinh
Bảng 5-6: Tải hoàn thiện sàn sân thượng
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 52
Ô SÀN 
ht lt ssan 
n
gtt
tuong
(m) (m) (m2) (kN/m3) (kN/m2)
S2 0.1 3.18 8.09 18.75 18 1.1 2.7
S2B 0.1 3.18 8.20 20.25 18 1.1 2.5
S3 0.1 3.18 2.50 20.25 18 1.1 0.8
S4 0.1 3.18 13.06 20.25 18 1.1 4.1
S5A 0.1 3.18 1.60 22.80 18 1.1 0.44
Ô SÀN 
ht lt ssan 
n
gtt
tuong
(m) (m) (m2) (kN/m3) (kN/m2)
S2 0.1 4.28 8.09 18.75 18 1.1 3.7
S2B 0.1 4.28 8.20 20.25 18 1.1 3.4
S3 0.1 4.28 2.50 20.25 18 1.1 1.0
S4 0.1 4.28 13.06 20.25 18 1.1 5.5
S5A 0.1 4.28 1.60 22.80 18 1.1 0.60
Trên sân thượng xem như không có tường đặt trên sàn chỉ có tường bao che 1m
đặt trên dầm biên. Đo trên kiến trúc ta có chiều dài tường ngăn bố trí trên sàn như
sau:
 Ô S2: ltuong= 2.1 0.9+2+3.4+0.5+0.3 = 8.09m
Ssan : 3.75 x 5 =18.75 m2
 Ô S2B: ltuong= 3+0.6+2.1+2.1+0.4 = 8.20m
Ssan : 4.05 x 5 =20.25 m2
 Ô S3: ltuong= 2.5m
Ssan : 4.05 x 5 =20.25 m2
 Ô S4: ltuong= 3.8+3.8 0.9+3.8 0.8+0.9+0.3+1.6=13.06m
Ssan : 4.05 x 5 =20.25 m2
 Ô S5A: ltuong=1.6m
Ssan : 2.85 x 8 =22.8 m2
0.9 là hệ số có xét giảm do tường 110 có 1 cửa.
Bảng 5-7: Tải tường trên sàn tầng điển hình
Bảng 5-8: Tải trường trên sàn trệt
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 53
Loại
Hệ số giảm khi có cửa của tường
1 cửa (sổ+đi) 2 cửa (sổ+đi)
Tường 110 0.9 0.8
Tường 220 0.8 0.7
Trong ô sàn S2B; S4 vừa có sàn vệ sinh vừa sàn căn hộ. Để đơn giản trong tính
toán ta lấy tĩnh tải là giá trị trung bình theo phần trăm diện tích:
1 1 2 2
tt
1 2
q A q A
g
A A
  


 Ô sàn S2B:
San
tt 21 1 2 2
1 2
q A q A 2.3 6.6 1.8 13.65
g 1.96kN / m
A A 6.6 13.65
     
  
 
A1= 2.2 3=6.6 m2
A2=4.05 5-6.6=13.65m2
 Ô sàn S4:
San
tt 21 1 2 2
1 2
q A q A 2.3 11.84 1.8 8.41
g 2.09kN / m
A A 11.84 8.41
     
  
 
A1= 3.7 3.2=11.84 m2
A2= 4.05 5-11.84=8.41m2
Bảng 5-9: Hệ số giảm nếu có cửa của tường trên sàn
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 54
Sàn tầng điển hình Sàn tầng trệt
Ô sàn
ghoanthien
san gtt
tuong ghoanthien
Ô
sàn
ghoanthien
san gtt
tuong ghoanthien
(kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2)
S1 1.80 1.80 S1 1.80 1.80
S1A 1.80 1.80 S1A 1.80 1.80
S1B 1.80 1.80 S1B 1.80 1.80
S2 1.80 2.7 4.50 S2 1.80 3.7 5.50
S2A 1.80 1.80 S2A 1.80 1.80
S2B 1.96 2.5 4.50 S2B 1.96 3.4 5.40
S3 1.80 0.8 2.60 S3 1.80 1.0 2.80
S4 2.09 4.1 6.20 S4 2.09 5.5 7.60
S5A 1.80 0.44 2.24 S5A 1.80 0.60 2.40
S5 1.8 1.80 S5 1.8 1.80
S6 1.80 1.80 S6 1.80 1.80
S7 1.80 1.80 S7 1.80 1.80
5.2.1.3. Tĩnh tải tường trên dầm
 Tải trọng tường gạch tiêu chuẩn ngắn gọn theo công thức:
 Tường đơn 110mm: 110
t tuong 1g 1.8 h n (kN / m)  
 Tường đôi 220mm: 220
t tuong 1g 3.3 h n (kN / m)  
Giải thích:
 Tường bao : T220, 2 lớp gạch ống 2x80 = 160mm, khoảng cách 2 lớp gạch là
20mm cấu tạo là 2 lớp vữa 2 bên dày 20mm. Tổng cộng tường dày 220mm.
2
0.16 16 0.04 18 3.3kN / m   
 Tường ngăn : T110, 1 lớp gạch ống 80mm, cấu tạo là 2 lớp vữa 2 bên dày
15mm. Tổng cộng tường dày 110mm.
2
0.08 16 0.03 18 1.8kN / m   
 n1 = 1.1 là hệ số vượt tải
 Để đơn giản ta không xét hệ số giảm tải tường khi có cửa.
Bảng 5-10: Tĩnh tải tác dụng lên trên sàn tầng điển hình và sàn tầng trệt
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 55
 Tầng trệt cao 4.4m
 Tường 110mm ngăn chia các phòng trong căn hộ:
Tường đơn 110mm: 110
t tang dam 1g 1.8 (h h ) n (kN / m)   
 Tường trên dầm D200x400
110
20x40g 1.8 (4.4 0.4) 1.1 7.92(kN/ m)    
 Tường trên dầm D300x600
110
30x60g 1.8 (4.4 0.6) 1.1 7.52(kN/ m)    
 Tường trên dầm D350x800
110
35x80g 1.8 (4.4 0.8) 1.1 7.13(kN/ m)    
 Tường đôi 200mm ngăn chia các căn hộ:
Tường đôi 220mm: 220
1 tang dam 1g 3.3 (h h ) n (kN / m)   
 Tường trên dầm D200x400
220
30x60g 3.3 (4.4 0.4) 1.1 14.52(kN/ m)    
 Tường trên dầm D300x600
220
30x60g 3.3 (4.4 0.6) 1.1 13.79(kN/ m)    
 Tường trên dầm D400x800 và D350x800
220
30x60g 3.3 (4.4 0.8) 1.1 13.07(kN/ m)    
 Tầng điển hình 3.3m (tầng 1-9)
 Tường 110mm ngăn chia các phòng trong căn hộ:
Tường đơn 110mm: 110
t tang dam 1g 1.8 (h h ) n (kN / m)   
 Tường trên dầm D200x400
110
20x40g 1.8 (3.3 0.4) 1.1 5.74(kN/ m)    
 Tường trên dầm D300x600
110
30x60g 1.8 (3.3 0.6) 1.1 5.35(kN/ m)    
 Tường trên dầm D350x800
110
35x80g 1.8 (3.3 0.8) 1.1 4.95(kN/ m)    
 Tường đôi 200mm ngăn chia các căn hộ:
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 56
Tường đôi 220mm: 220
1 tang dam 1g 3.3 (h h ) n (kN / m)   
 Tường trên dầm D200x400
220
30x60g 3.3 (3.3 0.4) 1.1 10.53(kN/ m)    
 Tường trên dầm D300x600
220
30x60g 3.3 (3.3 0.6) 1.1 9.80(kN/ m)    
 Tường trên dầm D400x800
220
30x60g 3.3 (3.3 0.8) 1.1 9.08(kN/ m)    
 Tầng sân thượng
 Trên sân thượng xây tường lan can 220mm chiều cao lấy bằng 1m
 Tường đôi 220mm: 220
1g 3.3 1 1.1 3.63(kN/ m)   
Ngoài ra: tĩnh tải tác dụng lên khung còn trọng lượng bản thân cột và vách nhưng
trọng lượng bản thân sàn, dầm, cột, vách đã được Etabs tự tính nên ta bỏ qua không
tính.
5.2.1.4. Hoạt tải sử dụng lên sàn
Để đơn giản ta chọn hoạt tải sử dụng của sàn tầng trệt và điển hình bằng nhau, hoạt
tải tiêu chuẩn sân thượng lấy bằng 400daN/m2
 Giá trị hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng của các loại phòng.
Hệ số độ tin cậy n đối với tải trong phân bố đều xác định theo điều 4.3.3
trang 15 TCVN 2737- 1995:
 Khi ptc < 200(daN/m2) -> n = 1.3
 Khi ptc ≥ 200(daN/m2) -> n = 1.2.
 Giá trị hoạt tải sử dụng được nhân với hệ số giảm tải được quy định trong
TCVN 2737-1995.
 Đối với nhà ở, phòng ăn, WC, phòng làm việc, hệ số giảm tải là :
A1
0.6
0.4
A / A1
   , với diện tích phòng A  A1 = 9 m2
 Đối với phòng họp, phòng giải trí, ban công, lô gia, hệ số giảm tải là:
A1
0.5
0.5
A / A1
   , với diện tích phòng A  A1 = 36 m2
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 57
 Tính toán hệ số giảm tải cho ô S1
S1
0.6
0.4 0.86
15.4 / 9
    , với diện tích phòng 3.85 x 4=15.4  A1 = 9 m2
 Đối với sàn có diện tích lớn hơn 9m2 thì ta có xét đến hệ số giảm tải.
Ô sàn Chức năng
ptc
kN/m2 n
ptt
kN/m
2
L1 L2 Ssàn
giảm
tải
ptt
kN/m2
S1 Phòng ngủ 1.5 1.3 1.95 3.85 4.00 15.40 0.86 1.67
S1A Phòng ngủ 1.5 1.3 1.95 3.75 3.85 14.44 0.87 1.70
S1B Phòng ngủ 1.5 1.3 1.95 3.90 4.00 15.60 0.86 1.67
S2 Sân phơi+bếp 1.5 1.3 1.95 3.75 5.00 18.75 0.82 1.59
S2A Phòng ngủ 1.5 1.3 1.95 4.00 4.95 19.80 0.80 1.57
S2B Vệ sinh+ p ăn 1.5 1.3 1.95 4.05 5.00 20.25 0.80 1.56
S3 Phòng sh 1.5 1.3 1.95 4.00 5.00 20.00 0.80 1.56
S4 Wc+ bếp 1.5 1.3 1.95 4.00 5.00 20.00 0.80 1.56
S5A Phòng khách 1.5 1.3 1.95 2.85 8.00 22.80 0.78 1.52
S5 Phòng khách 1.5 1.3 1.95 2.85 8.00 22.80 0.78 1.52
S6 Hành lang 3 1.2 3.60 2.85 8.00 22.80 1.00 3.60
S7 Hành lang 3 1.2 3.60 1.6 2.8 4.48 1.00 3.60
5.2.2. Tải trọng ngang
 Tính toán chỉ xét đến tải trọng gió tĩnh tác dụng vào công trình
 Chọn khu vực TP Hồ Chí Minh
 Khu vực nội thành TP Hồ Chí Minh thuộc vùng II-A, áp lực gió tiêu chuẩn
2
0W 0.95(kN / m )
Tuy nhiên, do công trình nằm ở vị trí ít chịu ảnh hưởng của bão nên áp lực gió
tiêu chuẩn được giảm xuống còn 2
0W 0.95 0.12 0.83(kN/ m )  
 Hệ số khí động d hc c c 0.8 0.6 1.4    
 Hệ số độ cao k là hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao, lấy
theo bảng 5, TCVN 2737-1995 hoặc bằng công thức ứng với dạng địa hình B:
Bảng 5-11: Xét hệ số giảm tải cho hoạt tải sàn
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 58
2 0.09
z
k 1.844
300

 
  
 
 Chiều cao mặt đón gió: t dh h
H (m)
2


 Lực gió tĩnh tác dụng: tt
jF n W B H(kN)   
 với n 1.2 :Hệ số độ tin cậy của tải trọng gió
 j 0 zW W k c   : Lực trên đơn vị diện tích 2
(kN / m )
Tầng zj(m) k(zj)
Bề
rộng
đón
Bề
rộng
đón
Chiều
cao
Lực gió Lực gió
gió
phương
Y
gió
phương
X
mặt
đón gió
phương
X
phương
Y
D(m) L(m) H(m) Fx(kN) Fy(kN)
Trệt 1.2 0.683 40 27 3.4 87.43 129.52
1 5.6 0.901 40 27 3.85 130.6 193.48
2 8.9 0.979 40 27 3.3 121.63 180.2
3 12.2 1.036 40 27 3.3 128.71 190.69
4 15.5 1.082 40 27 3.3 134.43 199.15
5 18.8 1.120 40 27 3.3 139.15 206.15
6 22.1 1.153 40 27 3.3 143.25 212.22
7 25.4 1.182 40 27 3.3 146.85 217.56
8 28.7 1.209 40 27 3.3 150.21 222.53
9 32 1.233 40 27 3.3 153.19 226.95
Sân thượng 35.3 1.255 40 27 1.65 77.96 115.50
 Cách nhập tải gió vào mô hình công trình:
Vì tải trọng gió được gán dưới dạng các lực tập trung đặt tại cao trình các tầng,
nên để tính nội lực ta nhập vào mô hình công trình các lực tập trung của thành phần
gió tĩnh đặt tại tâm hình học. Định nghĩa tải gió tĩnh là tải WIND trong ETABS, sử
dụng chức năng User Define để gán các lực tập trung vào các tọa độ tâm hình học
trên sàn cứng mỗi tầng
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 59
5.3. Tổ hợp tải trọng, nội lực, chuyển vị
TT TẢI TRỌNG LOAD Ý NGHĨA
1 TT DEAD Tĩnh tải và tải trọng bản thân công trình
2 HTTC LIVE Hoạt tải cách tầng chẵn
3 HTTL LIVE Hoạt tải cách tầng lẻ
4 GX WIND Thành phần gió tĩnh theo phương X
5 GY WIND Thành phần gió tĩnh theo phương Y
5.4. Cấu trúc tổ hợp
STT TT HTTC HTTL GX GY
1 1 1
2 1 1
3 1 1 1
4 1 1
5 1 -1
6 1 1
7 1 -1
8 1 0.9 0.9
9 1 0.9 -0.9
10 1 0.9 0.9
11 1 0.9 -0.9
12 1 0.9 0.9
13 1 0.9 -0.9
14 1 0.9 0.9
15 1 0.9 -0.9
16 1 0.9 0.9 0.9
17 1 0.9 0.9 -0.9
18 1 0.9 0.9 0.9
19 1 0.9 0.9 -0.9
Bảng 5-12: Các trường hợp tải trọng
Bảng 5-13: Các tổ hợp tải trọng
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 60
EVE1 Bao từ 1-19: Thiết kế thép dầm và sàn
20 1/1.1=0.909 1/1.2=0.833 0.833 Kiểm tra võng dầm và sàn
21 0.909 0.833
22 0.909 -0.833
23 0.909 0.833
24 0.909 -0.833
25 0.909 0.833 0.833 0.833
26 0.909 0.833 0.833 -0.833
27 0.909 0.833 0.833 0.833
28 0.909 0.833 0.833 -0.833
EVE2 Bao từ 21- 28: Kiểm tra chuyển vị ngang đỉnh
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 61
5.5. Kiểm tra mô hình theo TCXD198-1997
5.5.1. Kiểm tra tính hợp lí của mô hình
Hình 5.2: Lực dọc chân cột khung trục 2 trường hợp combo 3
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 62
Đánh giá sơ bộ
Cột khung trục 2 Load Nmô hình Nsơ bộ sai số %
Cột biên C2 COMB3 6174.3 5148 20
Cột giữa C8 COMB3 10397 10296 1
 Nhận xét: việc ước lượng sơ bộ tổng lực dọc tại chân cột C8 sai số 1% đảm bảo
việc mô hình tương đối chấp nhận được. Riêng cột C2 nằm ở biên chịu tải trọng
tường 220 và các dầm biên kích thước lớn khá nhiều nên ước lượng 13kN/m2
có thể chưa đúng có thể là 14kN/m2 thì sơ bộ Nsơ bộ=5544 KN chênh lệch với
Nmô hình=6174.3kN là 11% . kết quả mô hình có thể tin cậy.
 Các trường hợp tải trọng thẳng đứng (tĩnh tải và hoạt tải) thì biểu đồ có dạng
đối xứng ( công trình đối xứng)
 Cân bằng nút trong cơ học kết cấu được đáp ứng.
5.6. Tính toán và bố trí thép dầm khung trục 2
Chọn tổ hợp bao nội lực (ENVE1) tính thép cho dầm.
Dầm khung trục 2 gồm:
B16 (từ trục A -> B)
B37 (từ trục B -> C)
B58 (từ trục C -> D)
Do mặt bằng công trình đối xứng, khi giải nội lực có giá trị gần nhau nên em
chọn tính thép và bố trí sao cho dầm B16, B58 giống nhau thuận tiện cho thi công.
Bảng 5-14: Kiểm tra tải tại chân cột
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 63
Hình 5.3: Nội lực momen dầm khung trục 2
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 64
5.6.2. Tính toán dầm cụ thể B16
Story Beam Load Loc V2 M3
TANG 1 B16 EVE1 MAX 0 -297.6 -533.5
TANG 1 B16 EVE1 MAX 1 -280.5 -244.4
TANG 1 B16 EVE1 MAX 1 -254.2 -241.7
TANG 1 B16 EVE1 MAX 2 -237.1 3.9
TANG 1 B16 EVE1 MAX 2 -199.6 6.0
TANG 1 B16 EVE1 MAX 3 -182.5 197.1
TANG 1 B16 EVE1 MAX 3 -145.8 198.6
TANG 1 B16 EVE1 MAX 4 -128.7 335.9
TANG 1 B16 EVE1 MAX 4 -103.6 336.9
TANG 1 B16 EVE1 MAX 4.5 -95.1 386.6
TANG 1 B16 EVE1 MAX 5 -86.5 432.0
TANG 1 B16 EVE1 MAX 5 178.9 426.4
TANG 1 B16 EVE1 MAX 6 196.0 238.9
TANG 1 B16 EVE1 MAX 6 216.9 237.0
Hình 5.4: Vị trí định vị dầm B16
Bảng 5-15: Nội lực Dầm B16 Tầng 1
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 65
TANG 1 B16 EVE1 MAX 7 234.0 11.5
TANG 1 B16 EVE1 MAX 7 263.4 9.1
TANG 1 B16 EVE1 MAX 8 280.5 -262.8
TANG 1 B16 EVE1 MAX 8 309.0 -265.6
TANG 1 B16 EVE1 MAX 9 326.1 -583.1
TANG 1 B16 EVE1 MIN 0 -297.6 -533.5
TANG 1 B16 EVE1 MIN 1 -280.5 -244.4
TANG 1 B16 EVE1 MIN 1 -254.2 -241.7
TANG 1 B16 EVE1 MIN 2 -237.1 3.9
TANG 1 B16 EVE1 MIN 2 -199.6 6.0
TANG 1 B16 EVE1 MIN 3 -182.5 197.1
TANG 1 B16 EVE1 MIN 3 -145.8 198.6
TANG 1 B16 EVE1 MIN 4 -128.7 335.9
TANG 1 B16 EVE1 MIN 4 -103.6 336.9
TANG 1 B16 EVE1 MIN 4.5 -95.1 386.6
TANG 1 B16 EVE1 MIN 5 -86.5 432.0
TANG 1 B16 EVE1 MIN 5 178.9 426.4
TANG 1 B16 EVE1 MIN 6 196.0 238.9
TANG 1 B16 EVE1 MIN 6 216.9 237.0
TANG 1 B16 EVE1 MIN 7 234.0 11.5
TANG 1 B16 EVE1 MIN 7 263.4 9.1
TANG 1 B16 EVE1 MIN 8 280.5 -262.8
TANG 1 B16 EVE1 MIN 8 309.0 -265.6
TANG 1 B16 EVE1 MIN 9 326.1 -583.1
TẦNG DẦM TỔ HỢP
MẶT
CẮT
m
h b Vmax M3
(cm) (cm) kN kNm
TANG
1
B16-(Mmin) EVE1 MIN 9 70 40
326.1
-583.1
TANG
1
B16-
(Mmax)
EVE1
MAX
5 70 40 432.0
TANG
1
B16-(Mmin) EVE1 MIN 0 70 40 -533.5
Đặc trưng vật liệu-material Các hệ số
Cốt thép Rs Rsc Rsw Es (MPa)
R =0.563
R =0.405
min =0.05
max =2.24
AIII 365 365 290 200000
Cốt đai Rs Rsc Rsw Es (MPa)
AI 225 225 175 210000
Bê tông Rb Rbt b Eb (MPa)
B25 14.5 1.05 1 30000
Bảng 5-16: Nội lực tính thép cho dầm B16 sau khi đã lọc nội lực
Bảng 5-17: Các thông số tính toán
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 66
5.6.2.2. Tính thép gối trục A
 Chọn dầm B16 (A -> B) tầng 1 tính toán: dầm B40x70(cm);
 Sử dụng chương trình excel tính toán giải và bố trí trước 2 lớp 5d25 + 2d25.
Cho bê tông bảo vệ =25mm , cốt đai d8
 Lớp 1 : 5d25 có As1=24.5 cm2 có a1=25+8+25/2=50.5mm=4.55cm
 Lớp 2: 2d25 có As2=9.8 cm2 có a2=25+8+25+30+25/2=105.5mm=10.05cm
1 1 2 2
1 2
As a As a 24.5 4.55 9.8 10.05
a 6.12cm
As As 24.5 9.8
     
  
 
ho = 70 - 6.12= 63.88cm
m 2 3 2
b 0
M 583.1
0.2464
R b h 14.5 10 0.4 0.6388
   
    
m1 1 2 1 1 2 0.2464 0.288         
4 2b 0
s
s
R b h 0.288 14.5 0.4 0.6388
A 10 29.2(cm )
R 365
      
   
Chọn 5d25 + 2d25, As = 34.4 (cm2).
S
min max
0
A 34.4
0.1% 100% 1.3% 2.24%
b h 40 63.88
         
 
min: Theo TCVN 5574 - 2012 min = 0.05%, thường lấy min = 0.1%.
5.6.2.3. Tính thép nhịp
 Sử dụng chương trình excel tính toán giải và bố trí trước 2 lớp 5d25 Cho bê
tông bảo vệ =25mm , cốt đai d8
 Lớp 1 : 5d25 có As1=24.5 cm2 có a1=25+8+25/2=50.5mm=4.55cm
a=a1=4.55cm
ho = 70 – 4.55= 65.45cm
m 2 3 2
b 0
M 432
0.1739
R b h 14.5 10 0.4 0.6545
   
    
m1 1 2 1 1 2 0.1739 0.1924         
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 67
4 2b 0
s
R b h 0.1924 14.5 0.4 0.6545
As 10 20.0(cm )
R 365
      
   
Chọn 3d25+2d25: As = 24.5(cm2).
S
min max
o
A 24.5
0,1% 100 0.9% 2.24%
b h 40 65.45
         
 
min: Theo TCVN 5574 - 2012min = 0.05%, thường lấy min = 0.1%.
5.6.2.4. Tính thép gối phải trục B
 Tương tự gối trái chọn a =6.12 cm;
ho = 70 - 6.12= 63.88cm
m 2 3 2
b 0
M 533.5
0.2254
R b h 14.5 10 0.4 0.6388
   
    
m1 1 2 1 1 2 0.2254 0.259         
4 2b 0
s
R b h 0.259 14.5 0.4 0.6388
As 10 26.3(cm )
R 365
      
   
Chọn 5d25 + 2d25: As = 34.4(cm2)
S
min max
A 34.4
0.1% 100% 1.3% 2.24%
b h 40 63.88
         
 
min: Theo TCVN 5574 - 2012min = 0.05%, thường lấy min = 0.1%.
5.6.3. Tính thép đai cho dầm khung trục 2
 Nhận xét: Đối với dầm khung đang tính toán, ta nhận thấy lực cắt các dầm có
giá trị lực cắt max tương đương nhau nên ta chọn dầm có giá trị Qmax lớn nhất
để tính toán cốt đai và bố trí cho các dầm trong khung trục 2 còn lại.
Tính thép đai: chọn swd =8(mm) đai 2 nhánh 2n  :
Từ kết quả xuất bằng etab ta co lực cắt V2 max của Dầm B37như sau:
Story Beam Load Loc V2
TANGTRET B37 COMB1 9 381
V2max = Qmax= 381 (kN)
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 68
 Theo kết quả tính toán Dầm B37 Tầng Trệt thì được a=6.6cm
Qbmin = b3 f n b bt o(1 ) R b h        
Qbmin =0.6×(1+0+0)×1×1.05×103 ×0.4×0.634=160(kN)
Vậy Qmax = 381kN > Qbmin = b3 f n b bt o(1 ) R b h        
 Do đó bê tông không đủ chịu lực cắt ta phải tính cốt đai chịu lực cắt.
Chọn cốt đai d8, 2 nhánh (asw = 0.503(cm2))
Xác định bước cốt đai như sau:
 Khoảng cách tính toán giữa các cốt đai:
  2
b2 f b bt 02
tt sw sw 2
(1 ) R b h
S R n d
Q
  

     
    
  2
2
tt 3 2
2 (1 0) 1 1.05 400 634
S 175 2 8 164(mm)
(381 10 )

     
     

2
4
ax
ax
3
ax
(1 )
1.5 (1 0) 1 1.05 10 0.4 0.634²
0.66 660
381
      

      
  
b n b bt o
m
m
m
R b h
S
Q
S m mm
700
233( )
3 3
500( )

 
 

ct
h
mm
S
mm
Chọn Sct = 233(mm) (Đoạn gần gối tựa )
tt
chon max
ct
s 164
S s 740 S 164mm
s 233


   
 
để an toàn lấy chonS 150mm
3 3 700
525( )
4 4
500( )

 
 

ct
h
mm
S
mm
Chọn Sct = 500(mm) ( Đoạn giữa nhịp)
 Để an toàn lấy chonS 250mm
 Vậy chọn s = 150 (mm) bố trí trong đoạn L/4 mm đầu dầm và s = 250 (mm) bố
trí cho đoạn giữa dầm còn lại.
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 69
 Kiểm tra lại :
3
s sw
w1 3
b
E n a 210 10 2 50.3
1 5 1 5 1.08 1.3
E b s 30 10 400 150
  
         
  

b1 b b1 R 1 0.01 1 14.5 0.855          
bt w1 b1 b b 0Q 0.3 R b h        
Qbt = 0.3×1.08×0.855×14.5×103×0.4×0.634 = 1019 (kN)
Vậy: Qmax = 381 (kN) < Qbt = w1 b1 b b o0.3 R b h 1019kN        
Kết luận : Vậy hệ dầm đáy không bị phá hoại do ứng suất nén chính.
 Khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông:
2
wb b2 b bt 0 swQ =2 φ γ R b h q     
3 2
wbQ =2 2 1 1.05 10 0.4 0.634 117=398(kN)>Q=381(kN)      
Với
2
sw
sw sw
A 8 / 4
q =R n =175 2 =117
s 150

   

5.6.4. Tính cốt treo tại vị trí dầm phụ gác lên dầm chính
Vị trí dầm tính cốt treo: dầm phụ gác lên dầm chính. Tại vị trí dầm phụ gác lên dầm
chính có lực cắt lớn cần bố trí cốt treo.
 Ta có: b = 300(mm) là bề rộng phạm vi tác dụng của lực tập trung.
Hình 4.20 Sơ đồ tính toán cốt thép treo.
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 70
 hs là chiều cao tháp, bằng khoảng cách từ đáy dầm phụ đến cốt thép chịu kéo
của dầm.
 S là phạm vi cần đặt cốt thép treo để chống sự phá hoại theo hình tháp.
Dầm (300x600) gác lên dầm (400x700), lực tập trung từ dầm phụ tác dụng lên dầm
chính là P1 = 190kN. Giá trị lực P1 được lấy trong tính toán khung etabs.
STORY BEAM LOAD LOC P1=V2 (KN)
TANG TRET B16 COMB19 5 190
TANG 1 – TANG 9 B16 COMB19 5 183
SAN THUONG B16 COMB3 5 147
TANG TRET B37 COMB1 6.15 295
TANG 1 – TANG 9 B37 COMB15 6.15 262
SAN THUONG B37 COMB1 6.15 229
5.6.4.2. Tính toán cho dầm B16,B58 chọn P1=190kN
tt
0 tt
s
s
b 300 (mm)
a 64(mm)
h h a 700 64 636 (mm)
h 636 600 36 (mm)
S b 2h 300 2 36 372(mm)


    
  
     
 Diện tích cốt treo cần thiết là:
 Diện tích cốt treo: Ftreo = 4 21
3
s
P 190
10 10.9cm
R 175 10
  

 Với: P1 = 190(kN)
 Số cốt treo cần thiết: m =
10.9
10.83
. 2 0.503
 

tr
d
F
n f
 Ta không thể bố trí cốt treo theo kiểu cốt đai 11 đai d8 với diện tích 10.9cm2
trong khoảng 36mm.
 Ta đi tính cốt treo vai bò.
Bảng 5-18: Giá trị lực tính toán cốt treo
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật
Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 71
4 21
3sw
sw
P 190
A 10 6 (cm )
2 R sin45 2 225 10 sin45
   
    

Chọn 3d18 có 2
As 3 2.545 7.64   cm bố trí cho B16 và B37 tại vị trí dầm phụ
5.6.4.3. Tính toán cho dầm b37 chọn P1=295kN
4 21
3sw
sw
P 295
A 10 9.3 (cm )
2 R sin45 2 225 10 sin45
   
    

Chọn 3d20 có 2
As 3 3.14 9.42   cm bố trí cho B37 tại vị trí dầm phụ
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3

More Related Content

What's hot

Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7
Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7 Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7
Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7
nataliej4
 
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụngđồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
tuanthanhgtvt
 
Đề tài: Đại Học Kiến trúc TPHCM, HAY
Đề tài: Đại Học Kiến trúc TPHCM, HAYĐề tài: Đại Học Kiến trúc TPHCM, HAY
Đề tài: Đại Học Kiến trúc TPHCM, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Huong dan do an chi tiet may sao đỏ
Huong dan do an chi tiet may sao đỏHuong dan do an chi tiet may sao đỏ
Huong dan do an chi tiet may sao đỏ
Mạc Văn Giang
 
thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2 thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2
Ho Ngoc Thuan
 
Luận văn: Thiết kế cầu Cẩm Lĩnh-Nghi Sơn-Thanh Hóa, HAY
Luận văn: Thiết kế cầu Cẩm Lĩnh-Nghi Sơn-Thanh Hóa, HAYLuận văn: Thiết kế cầu Cẩm Lĩnh-Nghi Sơn-Thanh Hóa, HAY
Luận văn: Thiết kế cầu Cẩm Lĩnh-Nghi Sơn-Thanh Hóa, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Giáo trình bê tông cường độ cao và bê tông chất lượng cao dethi nuce.blogspo...
Giáo trình bê tông cường độ cao và bê tông chất lượng cao  dethi nuce.blogspo...Giáo trình bê tông cường độ cao và bê tông chất lượng cao  dethi nuce.blogspo...
Giáo trình bê tông cường độ cao và bê tông chất lượng cao dethi nuce.blogspo...
MrTran
 
TCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu Động đất
TCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu Động đấtTCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu Động đất
TCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu Động đất
share-connect Blog
 
ĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCM
ĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCMĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCM
ĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCM
sonlam nguyenmai
 
Thiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/năm
Thiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/nămThiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/năm
Thiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/năm
Man_Ebook
 
Luận văn: Chung cư An Dương Vương tại tỉnh Lào Cai, HAY
Luận văn: Chung cư An Dương Vương tại tỉnh Lào Cai, HAYLuận văn: Chung cư An Dương Vương tại tỉnh Lào Cai, HAY
Luận văn: Chung cư An Dương Vương tại tỉnh Lào Cai, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Bài giảng thiết kế cầu BTCT theo tiêu chuẩn mới TCVN 118232017
Bài giảng thiết kế cầu BTCT theo tiêu chuẩn mới TCVN 118232017Bài giảng thiết kế cầu BTCT theo tiêu chuẩn mới TCVN 118232017
Bài giảng thiết kế cầu BTCT theo tiêu chuẩn mới TCVN 118232017
nataliej4
 
Muc luc giao trinh do boc khoi luong du toan gom 300 trang
Muc luc giao trinh do boc khoi luong du toan gom 300 trangMuc luc giao trinh do boc khoi luong du toan gom 300 trang
Muc luc giao trinh do boc khoi luong du toan gom 300 trang
Nguyễn Thế Anh Giaxaydung.vn
 
Luận Văn Tính Toán Dầm Thép Tiết Diện Dạng Chữ I Chịu Xoắn Theo AISC
Luận Văn Tính Toán Dầm Thép Tiết Diện Dạng Chữ I Chịu Xoắn Theo AISCLuận Văn Tính Toán Dầm Thép Tiết Diện Dạng Chữ I Chịu Xoắn Theo AISC
Luận Văn Tính Toán Dầm Thép Tiết Diện Dạng Chữ I Chịu Xoắn Theo AISC
Le Duy
 
Giáo trình hướng dẫn cách lập biên bản nghiệm thu, hồ sơ chất lượng công trình
Giáo trình hướng dẫn cách lập biên bản nghiệm thu, hồ sơ chất lượng công trìnhGiáo trình hướng dẫn cách lập biên bản nghiệm thu, hồ sơ chất lượng công trình
Giáo trình hướng dẫn cách lập biên bản nghiệm thu, hồ sơ chất lượng công trình
Nguyễn Thế Anh Giaxaydung.vn
 
Etabs tran anh binh
Etabs tran anh binhEtabs tran anh binh
Etabs tran anh binh
Christopher Colombus
 
Da tốt nghiệp
Da tốt nghiệpDa tốt nghiệp
Da tốt nghiệpluuguxd
 
đồ án bể chứa
đồ án bể chứađồ án bể chứa
đồ án bể chứaluuguxd
 
Giáo trình thực hành lập dự toán theo phần mềm Dự toán GXD 10 và Excel
Giáo trình thực hành lập dự toán theo phần mềm Dự toán GXD 10 và ExcelGiáo trình thực hành lập dự toán theo phần mềm Dự toán GXD 10 và Excel
Giáo trình thực hành lập dự toán theo phần mềm Dự toán GXD 10 và Excel
Nguyễn Thế Anh Giaxaydung.vn
 
Giao trinh ung dung phan mem QLCL GXD trong cong tac nghiem thu chat luong, l...
Giao trinh ung dung phan mem QLCL GXD trong cong tac nghiem thu chat luong, l...Giao trinh ung dung phan mem QLCL GXD trong cong tac nghiem thu chat luong, l...
Giao trinh ung dung phan mem QLCL GXD trong cong tac nghiem thu chat luong, l...
Nguyễn Thế Anh Giaxaydung.vn
 

What's hot (20)

Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7
Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7 Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7
Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7
 
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụngđồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
 
Đề tài: Đại Học Kiến trúc TPHCM, HAY
Đề tài: Đại Học Kiến trúc TPHCM, HAYĐề tài: Đại Học Kiến trúc TPHCM, HAY
Đề tài: Đại Học Kiến trúc TPHCM, HAY
 
Huong dan do an chi tiet may sao đỏ
Huong dan do an chi tiet may sao đỏHuong dan do an chi tiet may sao đỏ
Huong dan do an chi tiet may sao đỏ
 
thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2 thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2
 
Luận văn: Thiết kế cầu Cẩm Lĩnh-Nghi Sơn-Thanh Hóa, HAY
Luận văn: Thiết kế cầu Cẩm Lĩnh-Nghi Sơn-Thanh Hóa, HAYLuận văn: Thiết kế cầu Cẩm Lĩnh-Nghi Sơn-Thanh Hóa, HAY
Luận văn: Thiết kế cầu Cẩm Lĩnh-Nghi Sơn-Thanh Hóa, HAY
 
Giáo trình bê tông cường độ cao và bê tông chất lượng cao dethi nuce.blogspo...
Giáo trình bê tông cường độ cao và bê tông chất lượng cao  dethi nuce.blogspo...Giáo trình bê tông cường độ cao và bê tông chất lượng cao  dethi nuce.blogspo...
Giáo trình bê tông cường độ cao và bê tông chất lượng cao dethi nuce.blogspo...
 
TCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu Động đất
TCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu Động đấtTCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu Động đất
TCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu Động đất
 
ĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCM
ĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCMĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCM
ĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCM
 
Thiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/năm
Thiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/nămThiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/năm
Thiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/năm
 
Luận văn: Chung cư An Dương Vương tại tỉnh Lào Cai, HAY
Luận văn: Chung cư An Dương Vương tại tỉnh Lào Cai, HAYLuận văn: Chung cư An Dương Vương tại tỉnh Lào Cai, HAY
Luận văn: Chung cư An Dương Vương tại tỉnh Lào Cai, HAY
 
Bài giảng thiết kế cầu BTCT theo tiêu chuẩn mới TCVN 118232017
Bài giảng thiết kế cầu BTCT theo tiêu chuẩn mới TCVN 118232017Bài giảng thiết kế cầu BTCT theo tiêu chuẩn mới TCVN 118232017
Bài giảng thiết kế cầu BTCT theo tiêu chuẩn mới TCVN 118232017
 
Muc luc giao trinh do boc khoi luong du toan gom 300 trang
Muc luc giao trinh do boc khoi luong du toan gom 300 trangMuc luc giao trinh do boc khoi luong du toan gom 300 trang
Muc luc giao trinh do boc khoi luong du toan gom 300 trang
 
Luận Văn Tính Toán Dầm Thép Tiết Diện Dạng Chữ I Chịu Xoắn Theo AISC
Luận Văn Tính Toán Dầm Thép Tiết Diện Dạng Chữ I Chịu Xoắn Theo AISCLuận Văn Tính Toán Dầm Thép Tiết Diện Dạng Chữ I Chịu Xoắn Theo AISC
Luận Văn Tính Toán Dầm Thép Tiết Diện Dạng Chữ I Chịu Xoắn Theo AISC
 
Giáo trình hướng dẫn cách lập biên bản nghiệm thu, hồ sơ chất lượng công trình
Giáo trình hướng dẫn cách lập biên bản nghiệm thu, hồ sơ chất lượng công trìnhGiáo trình hướng dẫn cách lập biên bản nghiệm thu, hồ sơ chất lượng công trình
Giáo trình hướng dẫn cách lập biên bản nghiệm thu, hồ sơ chất lượng công trình
 
Etabs tran anh binh
Etabs tran anh binhEtabs tran anh binh
Etabs tran anh binh
 
Da tốt nghiệp
Da tốt nghiệpDa tốt nghiệp
Da tốt nghiệp
 
đồ án bể chứa
đồ án bể chứađồ án bể chứa
đồ án bể chứa
 
Giáo trình thực hành lập dự toán theo phần mềm Dự toán GXD 10 và Excel
Giáo trình thực hành lập dự toán theo phần mềm Dự toán GXD 10 và ExcelGiáo trình thực hành lập dự toán theo phần mềm Dự toán GXD 10 và Excel
Giáo trình thực hành lập dự toán theo phần mềm Dự toán GXD 10 và Excel
 
Giao trinh ung dung phan mem QLCL GXD trong cong tac nghiem thu chat luong, l...
Giao trinh ung dung phan mem QLCL GXD trong cong tac nghiem thu chat luong, l...Giao trinh ung dung phan mem QLCL GXD trong cong tac nghiem thu chat luong, l...
Giao trinh ung dung phan mem QLCL GXD trong cong tac nghiem thu chat luong, l...
 

Viewers also liked

Corsi e Workshop / Autunno 2015 / Giovani Cividale
Corsi e Workshop / Autunno 2015 / Giovani CividaleCorsi e Workshop / Autunno 2015 / Giovani Cividale
Corsi e Workshop / Autunno 2015 / Giovani Cividale
Comunicatecivi
 
Website Security, Maintenance and Optimisation - Conetix
Website Security, Maintenance and Optimisation - ConetixWebsite Security, Maintenance and Optimisation - Conetix
Website Security, Maintenance and Optimisation - Conetix
Tim Butler
 
GE_Recomendation_Letter
GE_Recomendation_LetterGE_Recomendation_Letter
GE_Recomendation_LetterGreg Leidy
 
IndexedDB - An Efficient Way to Manage Data
IndexedDB - An Efficient Way to Manage DataIndexedDB - An Efficient Way to Manage Data
IndexedDB - An Efficient Way to Manage Data
sara stanford
 
Fethya's Final Presentation
Fethya's Final PresentationFethya's Final Presentation
Fethya's Final PresentationFethya Ibrahim
 
Waterline Challenge Sponsorship Overview
Waterline Challenge Sponsorship OverviewWaterline Challenge Sponsorship Overview
Waterline Challenge Sponsorship OverviewCraig Spence
 
1 tầng hầm+1 tầng trệt (tầng 1)+ 9 tầng lầu+1 tầng thượng+1 tầng mái - Đại Họ...
1 tầng hầm+1 tầng trệt (tầng 1)+ 9 tầng lầu+1 tầng thượng+1 tầng mái - Đại Họ...1 tầng hầm+1 tầng trệt (tầng 1)+ 9 tầng lầu+1 tầng thượng+1 tầng mái - Đại Họ...
1 tầng hầm+1 tầng trệt (tầng 1)+ 9 tầng lầu+1 tầng thượng+1 tầng mái - Đại Họ...
Đồ án Xây Dựng
 
Dadimaa Pre School Presentation
Dadimaa Pre School PresentationDadimaa Pre School Presentation
Dadimaa Pre School Presentation
gaurav tandon
 
ANALISIS LITERARIO DE LA OBRA "EL SECRETO DE LAS SIETE SEMILLAS"
ANALISIS LITERARIO DE LA OBRA "EL SECRETO DE LAS SIETE SEMILLAS"ANALISIS LITERARIO DE LA OBRA "EL SECRETO DE LAS SIETE SEMILLAS"
ANALISIS LITERARIO DE LA OBRA "EL SECRETO DE LAS SIETE SEMILLAS"
Jakeline Romucho Espillco
 
Mediji, propaganda i sistem
 Mediji, propaganda i sistem Mediji, propaganda i sistem
Mediji, propaganda i sistem
Dragan Kalamanda
 
Limpieza desinfección esterilización de materiales e instrumentos para slid...
Limpieza   desinfección esterilización de materiales e instrumentos para slid...Limpieza   desinfección esterilización de materiales e instrumentos para slid...
Limpieza desinfección esterilización de materiales e instrumentos para slid...
Patricia Londero
 

Viewers also liked (13)

Corsi e Workshop / Autunno 2015 / Giovani Cividale
Corsi e Workshop / Autunno 2015 / Giovani CividaleCorsi e Workshop / Autunno 2015 / Giovani Cividale
Corsi e Workshop / Autunno 2015 / Giovani Cividale
 
Junior Search Piece Mailer
Junior Search Piece MailerJunior Search Piece Mailer
Junior Search Piece Mailer
 
Website Security, Maintenance and Optimisation - Conetix
Website Security, Maintenance and Optimisation - ConetixWebsite Security, Maintenance and Optimisation - Conetix
Website Security, Maintenance and Optimisation - Conetix
 
GE_Recomendation_Letter
GE_Recomendation_LetterGE_Recomendation_Letter
GE_Recomendation_Letter
 
IndexedDB - An Efficient Way to Manage Data
IndexedDB - An Efficient Way to Manage DataIndexedDB - An Efficient Way to Manage Data
IndexedDB - An Efficient Way to Manage Data
 
Fedbid-stork-medical (2)
Fedbid-stork-medical (2)Fedbid-stork-medical (2)
Fedbid-stork-medical (2)
 
Fethya's Final Presentation
Fethya's Final PresentationFethya's Final Presentation
Fethya's Final Presentation
 
Waterline Challenge Sponsorship Overview
Waterline Challenge Sponsorship OverviewWaterline Challenge Sponsorship Overview
Waterline Challenge Sponsorship Overview
 
1 tầng hầm+1 tầng trệt (tầng 1)+ 9 tầng lầu+1 tầng thượng+1 tầng mái - Đại Họ...
1 tầng hầm+1 tầng trệt (tầng 1)+ 9 tầng lầu+1 tầng thượng+1 tầng mái - Đại Họ...1 tầng hầm+1 tầng trệt (tầng 1)+ 9 tầng lầu+1 tầng thượng+1 tầng mái - Đại Họ...
1 tầng hầm+1 tầng trệt (tầng 1)+ 9 tầng lầu+1 tầng thượng+1 tầng mái - Đại Họ...
 
Dadimaa Pre School Presentation
Dadimaa Pre School PresentationDadimaa Pre School Presentation
Dadimaa Pre School Presentation
 
ANALISIS LITERARIO DE LA OBRA "EL SECRETO DE LAS SIETE SEMILLAS"
ANALISIS LITERARIO DE LA OBRA "EL SECRETO DE LAS SIETE SEMILLAS"ANALISIS LITERARIO DE LA OBRA "EL SECRETO DE LAS SIETE SEMILLAS"
ANALISIS LITERARIO DE LA OBRA "EL SECRETO DE LAS SIETE SEMILLAS"
 
Mediji, propaganda i sistem
 Mediji, propaganda i sistem Mediji, propaganda i sistem
Mediji, propaganda i sistem
 
Limpieza desinfección esterilización de materiales e instrumentos para slid...
Limpieza   desinfección esterilización de materiales e instrumentos para slid...Limpieza   desinfección esterilización de materiales e instrumentos para slid...
Limpieza desinfección esterilización de materiales e instrumentos para slid...
 

Similar to Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3

TCVN5574-2018.pdf
TCVN5574-2018.pdfTCVN5574-2018.pdf
TCVN5574-2018.pdf
HaiTruong60
 
Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part04
Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part04Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part04
Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part04
NgcJulie
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Tung Nguyen Xuan
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc bảo hiểm B...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc bảo hiểm B...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc bảo hiểm B...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc bảo hiểm B...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Trụ sở làm việc Bảo hiểm Bảo Việt Hà Nội, HAY
Luận văn: Trụ sở làm việc Bảo hiểm Bảo Việt Hà Nội, HAYLuận văn: Trụ sở làm việc Bảo hiểm Bảo Việt Hà Nội, HAY
Luận văn: Trụ sở làm việc Bảo hiểm Bảo Việt Hà Nội, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Trụ sở làm việc Bảo hiểm Bảo Việt Hà Nội, HAY, 9đ
Đề tài: Trụ sở làm việc Bảo hiểm Bảo Việt Hà Nội, HAY, 9đĐề tài: Trụ sở làm việc Bảo hiểm Bảo Việt Hà Nội, HAY, 9đ
Đề tài: Trụ sở làm việc Bảo hiểm Bảo Việt Hà Nội, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc bảo hiểm B...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc bảo hiểm B...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc bảo hiểm B...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc bảo hiểm B...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
BÀI GIẢNG XÂY DỰNG CẦU 2_10435412092019
BÀI GIẢNG XÂY DỰNG CẦU 2_10435412092019BÀI GIẢNG XÂY DỰNG CẦU 2_10435412092019
BÀI GIẢNG XÂY DỰNG CẦU 2_10435412092019
TiLiu5
 
Tcxd 5574 2012 kcbt &amp; btct - tieu chuan thiet ke
Tcxd 5574 2012  kcbt &amp; btct - tieu chuan thiet keTcxd 5574 2012  kcbt &amp; btct - tieu chuan thiet ke
Tcxd 5574 2012 kcbt &amp; btct - tieu chuan thiet ke
Tuấn Vinh Huỳnh
 
DABTCT1.docx
DABTCT1.docxDABTCT1.docx
DABTCT1.docx
VietTranQuoc10
 
TCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kếTCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
share-connect Blog
 
Dự án đầu tư.pdf
Dự án đầu tư.pdfDự án đầu tư.pdf
Dự án đầu tư.pdf
NgaL139233
 
Báo cáo thực tập.
Báo cáo thực tập.Báo cáo thực tập.
Báo cáo thực tập.
ssuser499fca
 
Tinh toan-on-dinh-dam-thep-theo-tieu-chuan-eurocode
Tinh toan-on-dinh-dam-thep-theo-tieu-chuan-eurocodeTinh toan-on-dinh-dam-thep-theo-tieu-chuan-eurocode
Tinh toan-on-dinh-dam-thep-theo-tieu-chuan-eurocode
hungzozo
 
Đồ án môn học thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY
Đồ án môn học thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAYĐồ án môn học thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY
Đồ án môn học thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn ...
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn ...Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn ...
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Phân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFST
Phân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFSTPhân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFST
Phân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFST
Thai Son
 
Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part12
Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part12Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part12
Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part12
daibang6
 
Thuyet minh chinh (thanh pc's conflicted copy 2012-04-21)
Thuyet minh chinh (thanh pc's conflicted copy 2012-04-21)Thuyet minh chinh (thanh pc's conflicted copy 2012-04-21)
Thuyet minh chinh (thanh pc's conflicted copy 2012-04-21)Khuất Thanh
 
Tcvn 5574 2012
Tcvn 5574 2012Tcvn 5574 2012
Tcvn 5574 2012
daophu
 

Similar to Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3 (20)

TCVN5574-2018.pdf
TCVN5574-2018.pdfTCVN5574-2018.pdf
TCVN5574-2018.pdf
 
Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part04
Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part04Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part04
Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part04
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc bảo hiểm B...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc bảo hiểm B...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc bảo hiểm B...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc bảo hiểm B...
 
Luận văn: Trụ sở làm việc Bảo hiểm Bảo Việt Hà Nội, HAY
Luận văn: Trụ sở làm việc Bảo hiểm Bảo Việt Hà Nội, HAYLuận văn: Trụ sở làm việc Bảo hiểm Bảo Việt Hà Nội, HAY
Luận văn: Trụ sở làm việc Bảo hiểm Bảo Việt Hà Nội, HAY
 
Đề tài: Trụ sở làm việc Bảo hiểm Bảo Việt Hà Nội, HAY, 9đ
Đề tài: Trụ sở làm việc Bảo hiểm Bảo Việt Hà Nội, HAY, 9đĐề tài: Trụ sở làm việc Bảo hiểm Bảo Việt Hà Nội, HAY, 9đ
Đề tài: Trụ sở làm việc Bảo hiểm Bảo Việt Hà Nội, HAY, 9đ
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc bảo hiểm B...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc bảo hiểm B...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc bảo hiểm B...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc bảo hiểm B...
 
BÀI GIẢNG XÂY DỰNG CẦU 2_10435412092019
BÀI GIẢNG XÂY DỰNG CẦU 2_10435412092019BÀI GIẢNG XÂY DỰNG CẦU 2_10435412092019
BÀI GIẢNG XÂY DỰNG CẦU 2_10435412092019
 
Tcxd 5574 2012 kcbt &amp; btct - tieu chuan thiet ke
Tcxd 5574 2012  kcbt &amp; btct - tieu chuan thiet keTcxd 5574 2012  kcbt &amp; btct - tieu chuan thiet ke
Tcxd 5574 2012 kcbt &amp; btct - tieu chuan thiet ke
 
DABTCT1.docx
DABTCT1.docxDABTCT1.docx
DABTCT1.docx
 
TCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kếTCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
 
Dự án đầu tư.pdf
Dự án đầu tư.pdfDự án đầu tư.pdf
Dự án đầu tư.pdf
 
Báo cáo thực tập.
Báo cáo thực tập.Báo cáo thực tập.
Báo cáo thực tập.
 
Tinh toan-on-dinh-dam-thep-theo-tieu-chuan-eurocode
Tinh toan-on-dinh-dam-thep-theo-tieu-chuan-eurocodeTinh toan-on-dinh-dam-thep-theo-tieu-chuan-eurocode
Tinh toan-on-dinh-dam-thep-theo-tieu-chuan-eurocode
 
Đồ án môn học thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY
Đồ án môn học thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAYĐồ án môn học thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY
Đồ án môn học thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY
 
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn ...
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn ...Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn ...
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn ...
 
Phân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFST
Phân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFSTPhân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFST
Phân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFST
 
Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part12
Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part12Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part12
Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part12
 
Thuyet minh chinh (thanh pc's conflicted copy 2012-04-21)
Thuyet minh chinh (thanh pc's conflicted copy 2012-04-21)Thuyet minh chinh (thanh pc's conflicted copy 2012-04-21)
Thuyet minh chinh (thanh pc's conflicted copy 2012-04-21)
 
Tcvn 5574 2012
Tcvn 5574 2012Tcvn 5574 2012
Tcvn 5574 2012
 

Recently uploaded

Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (11)

Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 

Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3

  • 1. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật MỤC LỤC CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC ....................................................................1 1.1. Giải pháp kiến trúc ..................................................................................................1 1.1.1. Mặt bằng và phân khu chức năng ..................................................................1 1.1.2. Hình khối ..........................................................................................................2 1.1.3. Hệ thống giao thông ........................................................................................2 1.2. Các loại căn hộ.........................................................................................................3 1.2.1. Căn hộ 90m2 .....................................................................................................3 1.2.2. Căn hộ 127 m2 ..................................................................................................4 1.3. Lựa chọn giải pháp kết cấu phù hợp với kiến trúc ..............................................4 1.4. Hệ kết cấu chịu lực công trình: ..............................................................................5 CHƯƠNG 2 : DỮ LIỆU THIẾT KẾ SƠ BỘ................................................................6 2.1. Tiêu chuẩn thiết kế ..................................................................................................6 2.2. Chọn vật liệu ............................................................................................................6 2.2.1. Bê tông ..............................................................................................................6 2.2.2. Cốt thép.............................................................................................................6 2.3. Sơ đồ bố trí cột và kích thước tiết diện.................................................................7 2.3.1. Chọn chiều dày sàn..........................................................................................7 2.3.2. Chọn tiết diện dầm...........................................................................................7 CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH............................................11 3.2. Tĩnh tải....................................................................................................................12 3.2.1. Trọng lượng bản thân và các lớp hoàn thiện..............................................12 3.2.2. Tải trọng tường gạch xây trên sàn ...............................................................13 3.2.3. Tĩnh tải tác dụng lên ô sàn............................................................................15 3.3. Hoạt tải....................................................................................................................16 3.4. Sơ đồ tính: ..............................................................................................................17 3.5. Tổng tải trọng tác dụng lên ô bản........................................................................18 3.5.1. Đối với bản kê 4 cạnh ...................................................................................18 3.5.2. Đối với bản loại dầm .....................................................................................18 3.6. Tính cốt thép sàn tầng điển hình..........................................................................18 3.6.1. Tính toán cụ thể cho 1 trường hợp: ô bản S4..............................................19 3.6.2. Tính toán cốt thép sàn bản dầm S6..............................................................25 3.7. Bảng tính toán cốt thép cho sàn tầng điển hình.................................................28 3.8. Kiểm tra độ võng sàn ............................................................................................33 3.8.1. Độ võng bản kê 4 cạnh..................................................................................33 3.8.2. Độ võng bản loại dầm ...................................................................................34 CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN CẦU THANG ĐIỂN HÌNH.......................................35
  • 2. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật 4.1. Tổng quan về cầu thang trong công trình:..........................................................35 4.2. Lựa chọn kết cấu....................................................................................................35 4.3. Tải trọng tác dụng lên cầu thang .........................................................................36 4.3.1. Tải trọng trên bản thang (q1) ........................................................................38 4.3.2. Tải trọng trên bản chiếu nghỉ (q2)...............................................................39 4.4. Tính toán bản thang...............................................................................................39 4.4.1. Sơ đồ tính........................................................................................................39 4.5. Tính toán thép cầu thang tầng điển hình.............................................................43 4.5.1. Tính thép cho bản thang................................................................................44 4.5.2. Tính thép vị trí gãy khúc...............................................................................45 CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHUNG TRỤC 2....................................46 5.1. Chọn kích thước tiết diện .....................................................................................46 5.1.1. Chọn tiết diện cột...........................................................................................46 5.1.2. Chọn tiết diện dầm và vách thang máy.......................................................50 5.2. Tải trọng tác dụng..................................................................................................50 5.2.1. Tải trọng đứng................................................................................................50 5.2.2. Tải trọng ngang ..............................................................................................57 5.3. Tổ hợp tải trọng, nội lực, chuyển vị ....................................................................59 5.4. Cấu trúc tổ hợp.......................................................................................................59 5.5. Kiểm tra mô hình theo TCXD198-1997.............................................................61 5.5.1. Kiểm tra tính hợp lí của mô hình.................................................................61 5.6. Tính toán và bố trí thép dầm khung trục 2 .........................................................62 5.6.2. Tính toán dầm cụ thể B16.............................................................................64 5.6.3. Tính thép đai cho dầm khung trục 2............................................................67 5.6.4. Tính cốt treo tại vị trí dầm phụ gác lên dầm chính....................................69 5.6.5. Bảng tính thép dầm B16, B37,B58 khung trục 2.......................................72 5.7. Tính toán và bố trí thép cột khung trục 2 ..........................................................77 5.7.2. Vật liệu............................................................................................................78 5.7.3. Lý thuyết tính toán.........................................................................................79 5.7.4. Tính toán cột cụ thể cột C2 Tầng trệt..........................................................82 5.7.5. Tính toán và bố trí cốt thép đai cột.............................................................86 5.7.6. Bảng tính toán cốt thép cột khung trục 2 ....................................................88 5.8. Neo và nối chồng cốt thép....................................................................................93 5.8.1. Neo cốt thép....................................................................................................93 5.8.2. Nối chồng cốt thép.........................................................................................93 5.9. Kiểm tra ổn định tổng thể công trình ..................................................................94 5.9.1. Kiểm tra độ cứng ...........................................................................................94 5.9.2. Kiểm tra chống lật .........................................................................................95 CHƯƠNG 6 : TÍNH TOÁN MÓNG CỌC ÉP KHUNG TRỤC 2..........................96
  • 3. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật 6.1. Giới thiệu công trình .............................................................................................96 6.2. Điều kiện địa chất công trình ...............................................................................96 6.2.1. Địa tầng...........................................................................................................96 6.2.2. Đánh giá điều kiện địa chất ..........................................................................98 6.2.3. Lựa chọn giải pháp nền móng......................................................................98 6.3. Cơ sở tính toán.......................................................................................................98 6.3.1. Các giả thiết tính toán: ..................................................................................98 6.3.2. Các loại tải trọng dùng tính toán..................................................................99 6.4. Tính toán Móng Cọc khung trục 2 ......................................................................99 6.4.1. Tải trọng tính toán móng ..............................................................................99 6.4.2. Tải trọng móng M2..................................................................................... 100 6.4.3. Tải trọng móng M8..................................................................................... 100 6.5. Sơ bộ chiều sâu đáy đài và các kích thước:..................................................... 100 6.6. Vật liệu và kích thước cọc ép............................................................................ 101 6.7. Sức chịu tải cọc................................................................................................... 103 6.7.1. Theo vật liệu làm cọc ................................................................................. 103 6.7.2. Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền phụ lục A.................... 103 6.7.3. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ phụ lục B .......................... 104 6.7.4. Lựa chọn sức chịu tải cho phép cho cọc .................................................. 107 6.8. Xác định số lượng cọc ....................................................................................... 107 6.8.1. Móng M2: (dưới cột C2)............................................................................ 108 6.8.2. Móng M8: (dưới cột C8)............................................................................ 108 6.9. Kiểm tra bố trí cọc.............................................................................................. 108 6.9.1. Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc móng M2 .......................................... 108 6.9.2. Hiệu ứng nhóm cọc  móng M2............................................................... 110 6.9.3. Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc móng M8 .......................................... 111 6.9.4. Hiệu ứng nhóm cọc  Móng M8 .............................................................. 114 6.10. Kiểm tra ổn định đất nền ................................................................................. 114 6.10.1. Kiểm tra móng M2 ................................................................................... 114 6.10.2. Kiểm tra móng M8 ................................................................................... 117 6.11. Kiểm tra lún móng cọc .................................................................................... 120 6.11.1. Tính lún cho móng M2 ............................................................................ 120 6.11.2. Tính lún cho móng M8 ............................................................................ 122 6.12. Kiểm tra điều kiện lún lệch giữa các móng................................................... 122 6.13. Tính toán và cấu tạo đài cọc: .......................................................................... 123 6.13.1. Kiểm tra điều kiện chọc thủng móng M2 .............................................. 123 6.13.2. Kiểm tra điều kiện chọc thủng móng M8 .............................................. 124 6.14. Tính toán thép cho đài móng .......................................................................... 127 6.14.1. Tính toán thép cho đài móng M2............................................................ 127
  • 4. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật 6.14.2. Tính toán thép cho đài móng M8............................................................ 129 6.15. Kiểm tra cọc trong quá trình vận chuyển và cẩu lắp.................................... 131 CHƯƠNG 7 : TÍNH TOÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI...................................133 7.1. Địa chất................................................................................................................ 133 7.2. Tải trọng............................................................................................................... 135 7.2.1. Tải trọng móng M2..................................................................................... 135 7.2.2. Tải trọng móng M8..................................................................................... 135 7.3. Chọn loại cọc và chiều sâu mũi cọc ................................................................. 135 7.4. Tính toán sức chịu tải của cọc........................................................................... 137 7.4.1. Theo cường độ vật liệu............................................................................... 137 7.4.2. Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền phụ lục A........................... 138 7.4.1. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ phụ lục B .......................... 140 7.4.2. Lựa chọn sức chịu tải cho phép cho cọc:................................................. 143 7.5. Xác định số lượng cọc: ...................................................................................... 143 7.5.1. Móng M2: (Dưới cột C2)........................................................................... 143 7.5.2. Móng M8: (Dưới cột C8)........................................................................... 144 7.6. Kiểm tra bố trí cọc:............................................................................................. 144 7.6.1. Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc móng M2 .......................................... 144 7.6.2. Hiệu ứng nhóm cọc  Móng M2 .............................................................. 147 7.6.3. Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc móng M8 .......................................... 147 7.6.4. Hiệu ứng nhóm cọc  Móng M8 .............................................................. 150 7.7. Kiểm tra ổn định đất nền: .................................................................................. 150 7.7.1. Kiểm tra móng M2 ..................................................................................... 150 7.7.2. Kiểm tra móng M8 ..................................................................................... 153 7.8. Kiểm tra lún móng cọc: ..................................................................................... 156 7.8.1. Tính lún cho móng M2............................................................................... 156 7.8.2. Tính lún cho móng M8............................................................................... 158 7.9. Kiểm tra điều kiện lún lệch giữa các móng: ................................................... 159 7.10. Tính toán và cấu tạo đài cọc ........................................................................... 159 7.10.1. Kiểm tra điều kiện chọc thủng móng M2 .............................................. 159 7.10.2. Kiểm tra điều kiện chọc thủng móng M8 .............................................. 160 7.11. Tính toán thép cho đài móng .......................................................................... 161 7.11.1. Tính toán thép cho đài móng M2............................................................ 161 7.11.2. Tính toán thép cho đài móng M8............................................................ 163 CHƯƠNG 8 : PHỤ LỤC TÍNH TOÁN ....................................................................166 8.1. Nội lực dầm khung trục 2 .................................................................................. 166 8.2. Nội lực cột khung trục 2 .................................................................................... 201 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................272
  • 5. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 1 : Giới thiệu kiến trúc trang 1 CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC 1.1. Giải pháp kiến trúc 1.1.1. Mặt bằng và phân khu chức năng Mặt bằng công trình hình chữ nhật, chiều dài 40m chiều rộng 27m chiếm diện tích đất xây dựng là 1080m2. Công trình gồm 10 tầng gồm 1 tầng trệt và 9 tầng lầu: Tầng trệt: cao 4.4m bố trí văn phòng các công ty, các cửa hàng buôn bán, quán ăn, dịch vụ phụ vụ nhu cầu dân cư trong chung cư và người dân bên ngoài. Tầng 1 – 9: bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu ở. Giải pháp mặt bằng đơn giản, tạo không gian rộng để bố trí các căn hộ bên trong, sử dụng loại vật liệu nhẹ làm vách W.C i=2% P.KHAÙCH SAÂN PHÔI i=2% P.NGUÛ2 P. NGUÛ1 P. NGUÛ2 W.C i=2% P.NGUÛ4 AÊN P.NGUÛ1 P. KHAÙCH AÊN P.NGUÛ3 P. SH W.C i=2% i=2% W.C i=2% P.NGUÛ3 SAÂN PHÔI i=2% P.NGUÛ2P. NGUÛ1P. NGUÛ2 W.C W.C i=2% AÊN P.NGUÛ4 P.KHAÙCH P.NGUÛ1 P. KHAÙCH AÊN P. SH W.C i=2% i=2% W.C W.C W.C i=2% SAÂN PHÔI i=2% P.NGUÛ2 P. NGUÛ1 P. NGUÛ2 SAÂN PHÔI i=2% P.NGUÛ2P. NGUÛ1P. NGUÛ2 W.C W.C i=2% i=2% P.NGUÛ4 AÊN AÊN P.NGUÛ3 P. SH W.C W.C i=2% i=2% i=2% P.NGUÛ4 P.KHAÙCH P.NGUÛ1 P. KHAÙCH AÊN P.NGUÛ3 P. SHi=2% W.C i=2% W.C 700395018005050110018007001800110020002850 9000 1001003950 90009000 27000 31003100 3850 3100 2060 9300 900 3540 1200 900 34001800 13001700 2500 7800 8000 3400900 1700 2500 40501300 4600 D 115018001800 160016501800 1650160018001800 11502100 11501150 1800115018001800 16001650 16501800 18001150 1600 80008000 8000 40000 8000 1800 8000 115016001800 1800165016501600180011501800 11501150 21001150 180016001800 18001800165016501600 8000 18001150 8000800080008000 40000 2100 9002100 900 300 8000 200 3700 100 3900 200 3850 100 3850 100 3900 1800 P.KHAÙCHP. KHAÙCH P.NGUÛ1 3400 900170025004050 1300 1800 9003400 18001300 17002500 7800 4050 8000 AÊN 3400 2200 2500 1400 2700 1350 550 950 1000 4900 1850 4600 MAËT BAÈNG TAÀNG ÑIEÅN HÌNH TL 1:100 4 531 2 6 A B C Hình 1.1: Mặt bằng tầng điển hình
  • 6. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 1 : Giới thiệu kiến trúc trang 2 ngăn giúp tổ chức không gian linh hoạt rất phù hợp với xu hướng và sở thích hiện tại, có thể dễ dàng thay đổi trong tương lai. 1.1.2. Hình khối Hình dáng cao vút, vươn thẳng kiểu dáng hiện đại, mạnh mẽ. 1.1.3. Hệ thống giao thông Giao thông ngang trong mỗi đơn nguyên là hệ thống hành lang. Hệ thống giao thông đứng là thang bộ và thang máy bố trí ở chính giữa nhà, căn hộ bố trí xung quanh lõi phân cách bởi hành lang nên khoảng đi lại là ngắn nhất, rất tiện lợi, hợp lý và bảo đảm thông thoáng. ± 1.2m + 8.9m + 5.6m +12.2m +15.5m +22.1m +25.4m +32.0m +28.7m +35.3m 34100 ± 0.0m +18.8m 40000 800080008000 1200330033003300330033003300330044003300 8000 8000 3300 TAÀNG TREÄT TAÀNG 1 TAÀNG 2 TAÀNG 3 TAÀNG 4 TAÀNG 5 TAÀNG 6 TAÀNG 7 TAÀNG 8 TAÀNG 9 SAÂN THÖÔÏNG MAËT ÑÖÙNG TRUÏC 1 - 6 TL 1:100 Hình 1.2: Mặt đứng công trình
  • 7. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 1 : Giới thiệu kiến trúc trang 3 1.2. Các loại căn hộ Công trình có 2 loại căn hộ: 1.2.1. Căn hộ 90m2 SAÂN PHÔI i=2% P. NGUÛ1P. NGUÛ2 W.C W.C i=2% i=2% AÊN P. KHAÙCH 14m2 15m2 37m2 24m2 Hình 1.3: Căn hộ 90m2
  • 8. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 1 : Giới thiệu kiến trúc trang 4 1.2.2. Căn hộ 127 m2 1.3. Lựa chọn giải pháp kết cấu phù hợp với kiến trúc Trong công trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết cấu. Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Ta xét phương án hệ kết cấu sàn sườn: cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn. P.NGUÛ2P.NGUÛ4 AÊN P.NGUÛ3 P. SH W.C W.C i=2% i=2% 14m2 14m2 19m2 15m2 41m2 24m2 P.KHAÙCH P.NGUÛ1 Hình 1.4: Căn hộ 127 m2
  • 9. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 1 : Giới thiệu kiến trúc trang 5  Nhược điểm:  Chiều cao tiết diện dầm cột lớn và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn.  không tiết kiệm chi phí vật liệu.  Không tiết kiệm không gian sử dụng. Tuy nhiên ưu điểm là tính toán đơn giản.Được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công. Trong đồ án này em chọn phương án sàn sườn. 1.4. Hệ kết cấu chịu lực công trình: Chọn kết cấu khung chịu lực kết hợp lõi thang máy ở giữa công trình là kết cấu chịu lực chính cho công trình CHUNG CƯ. Phù hợp với mặt bằng kiến trúc và như quy mô công trình.
  • 10. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 2 : Dữ liệu thiết kế trang 6 CHƯƠNG 2 : DỮ LIỆU THIẾT KẾ SƠ BỘ 2.1. Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737 -1995: Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 5574 -2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 198 -1997 : Nhà cao tầng - Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối. TCVN 195- 1997 : Nhà cao tầng - Thiết kế cọc khoan nhồi. TCVN 205 -1998 : Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế . 2.2. Chọn vật liệu 2.2.1. Bê tông  Bê tông sử dụng cho kết cấu dùng B25 với các chỉ tiêu như sau:  Khối lượng riêng:  = 25kN/m3.  Cường độ tính toán: Rb = 14.5MPa.  Cường độ chịu kéo tính toán: Rbt = 1.05MPa.  Mô đun đàn hồi: Eb = 30 x 103MPa. 2.2.2. Cốt thép  Cốt thép d ≥10 dùng cho kết cấu dùng loại AIII với các chỉ tiêu:  Cường độ chịu nén tính toán: Rs= 365MPa.  Cường độ chịu kéo tính toán: Rsc= 365MPa.  Cường độ tính cốt thép ngang: Rsw = 290MPa.  Mô đun đàn hồi: Es = 2x105MPa.  Cốt thép trơn d <10 dùng loại AI với các chỉ tiêu:  Cường độ chịu nén tính toán: Rs = 225MPa.  Cường độ chịu kéo tính toán: Rsc = 225MPa.  Cường độ tính cốt thép ngang: Rsw = 175MPa.  Mô đun đàn hồi: Es = 2.1x105MPa.
  • 11. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 2 : Dữ liệu thiết kế trang 7 2.3. Sơ đồ bố trí cột và kích thước tiết diện 2.3.1. Chọn chiều dày sàn Quan niệm tính: xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng nằm ngang. Sàn không bị rung động, không dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang. Chuyển vị tại mọi điểm trên sàn là như nhau khi chịu tải trọng ngang. Việc chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng lên sàn. Có thể xác định sơ bộ chiều dày của bản sàn theo công thức: s 1 D h = L m  [1]  Trong đó:  m = ( 40  50 ) đối với bản kê bốn cạnh chịu uốn 2 phương. m=(3035) đối với bản loại dầm chịu uốn 1 phương.  L1 = 4.05m là nhịp tính toán theo phương cạnh ngắn lớn nhất trong các ô sàn.  D = 0.8 1.4 : Hệ số phụ thuộc vào tải trọng.  Chọn D=1.2 ; m=40 ; L=4.05m s 1 D 1.2 h = L 4.05 = 0.1215m m 40     Chọn hs=12cm [1] Sử dụng công thức (1.18) trang 17 sách tác giả Võ Bá Tầm, Kết cấu bê tông cốt thép tập 2 - Phần kết cấu nhà cửa, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2011. Và công thức (2-2) trang 13 sách tác giả Nguyễn Đình Cống, Sàn sườn bê tông toàn khối, Nhà xuất bản xây dựng, 2011. 2.3.2. Chọn tiết diệndầm  Dầm chính: khung trục 1,2,3,4,5,6 có L = 9m dc 1 1 1 1 h ( ) L ( ) L 8 12 8 12       [2]  Chọn hdc = 0.7m = 700mm dc dcb (0.25 0.5) h (0.25 0.5) 0.7 (0.175 0.35)m         Chọn bdc = 0.4m = 400mm
  • 12. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 2 : Dữ liệu thiết kế trang 8  Chọn dầm 400x700mm  Dầm dọc theo phương cạnh dài công trình và dầm trục A,B,C,D có L = 8m dp 1 1 1 1 h L 8 (0.4 0.7)m 12 20 12 20                    [3]  Chọn hdp = 0.6m = 600mm dp dcb (0.25 0.5) h (0.25 0.5) 0.6 (0.15 0.3)m         chọn bdc = 0.3m = 300mm  chọn dầm 300x600mm Các dầm phụ theo phương ngang công trình L= 4m và 5m chọn dầm 200x400mm [2] và [3] Tra mục 4.1.4 công thức (4-3) trang 62 sách tác giả Nguyễn Đình Cống, Sàn sườn bê tông toàn khối, Nhà xuất bản xây dựng, 2011
  • 13. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 2 : Dữ liệu thiết kế trang 9 Hình 2.1: Mặt bằng bố trí dầm công trình
  • 14. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 2 : Dữ liệu thiết kế trang 10 Hình 2.2: Mặt bằng bố trí sàn và vách
  • 15. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 11 CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH BB AA 654321 S1A S2S2BS3S4 S1S1S1 S1BS1B S2A S5AS5 S6S6 S2A S5AS5 S6S6S6 S1A S2S2BS3S4 S1S1S1 S1A S2S2BS3S4 S1S1S1 S1BS1B S2A S5 S2A S5AS5 S1A S2S2BS3S4 S1S1S1 S5A S7 S7 3850500028003400280050003850150 150 900090009000 27000 3750405040004000400040004000400040503750200200 80008000800080008000 40000 DD CC Hình 3.1: Tên các ô sàn tầng điển hình
  • 16. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 12 Tải trọng tác dụng gồm: tĩnh tải và hoạt tải. 3.2. Tĩnh tải  Tĩnh tải bao gồm:  Trọng lượng bản thân và các lớp hoàn thiện.  Tải trọng tường trực tiếp trên sàn. 3.2.1. Trọng lượng bản thân và các lớp hoàn thiện Chiều dày các lớp cấu tạo sàn căn cứ vào bản vẽ kiến trúc, các hệ thống ống kỹ thuật căn cứ vào bản vẽ M&E. Các khu vực có chức năng khác nhau sẽ có cấu tạo sàn khác nhau, do đó tĩnh tải sàn tương ứng cũng có giá trị khác nhau và được chia làm các loại như sau: sàn văn phòng, căn hộ,sàn khu vệ sinh, sàn mái sân thượng. Cấu tạo các lớp Chiều Trọng lượng Tiêu chuẩn Hệ số Tính toán sàn căn hộ dày(mm) riêng(kN/m3) (kN/m2) n (kN/m2) Lớp gạch lót nền 10 20 0.20 1.1 0.22 Lớp vữa lót gạch 40 18 0.72 1.3 0.94 Lớp vữa trát trần 15 18 0.27 1.3 0.35 Hệ thống kĩ thuật 0.30 1.1 0.33 Tổng phần hoàn thiện 1.5 1.8 Sàn BTCT 120 25 3.00 1.1 3.30 Tĩnh tải sàn gsan= 4.5 5.1 Hình 3.2: Cấu tạo các sàn loại sàn Bảng 3-2: Tải trọng sàn văn phòng,căn hộ.
  • 17. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 13 Cấu tạo các lớp sàn vệ sinh Chiều dày(mm) Trọng lượng Tiêu chuẩn Hệ số Tính toán riêng(kN/m3) (kN/m2) n (kN/m2) Lớp gạch lót nền 20 20 0.40 1.1 0.44 Lớp vữa lót + chống thấm 50 18 0.90 1.3 1.17 Lớp vữa trát trần 15 18 0.27 1.3 0.35 Hệ thống kĩ thuật 0.30 1.1 0.33 Tổng phần hoàn thiện 1.9 2.3 Sàn BTCT 120 25 3.00 1.1 3.30 Tĩnh tải sàn gsan= 4.9 5.6 Cấu tạo các lớp sàn sân thượng Chiều dày(mm) Trọng lượng riêng(kN/m3) Tiêu chuẩn (kN/m2) Hệ số n Tính toán (kN/m2) Lớp gạch chống nóng 30 22 0.66 1.1 0.73 Lớp vữa lót, chống thấm 50 18 0.90 1.3 1.17 Lớp vữa trát trần 15 18 0.27 1.3 0.35 Hệ thống kĩ thuật 0.30 1.1 0.33 Tổng hoàn thiện sàn 2.1 2.6 Sàn BTCT 120 25 3.00 1.1 3.30 Tĩnh tải sàn gsan= 5.1 5.9 3.2.2. Tải trọng tường gạch xây trên sàn Xét tường trực tiếp trên sàn được gán phân bố đều trên diện tích sàn.  Giá trị tải trọng tường trực tiếp trên sàn : Do tính ô sàn của tầng điển hình theo ô bản đơn cách tra bảng (Sàn sườn toàn khối “ Gs. NGUYỄN ĐÌNH CỐNG”), không dùng hệ dầm đỡ tường nên khi xác định tải trọng tác dụng lên ô sàn ta phải kể thêm trọng lượng tường ngăn, tải này được quy về tải phân bố đều trên toàn bộ ô sàn. Bảng 3-3: Tải trọng Sàn khu vệ sinh. Bảng 3-4: Tải trọng sàn sân thượng.
  • 18. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 14 Công thức quy đổi tải tường: tt 2t t t t t tuong san h l n g (kN / m ) S        Trong đó:  t: bề rộng tường (m).  ht: chiều cao tường (m).  lt : chiều dài tường (m).  t : trọng lượng riêng của tường xây gần đúng để đơn giản tính toán là 18 (kN/m3)  Ssan: diện tích ô sàn có tường (m2).  nt: hệ số vượt tải của tường lấy gần đúng để đơn giản tính toán là 1.1 Ô sàn  ht lt Ssan tuong nt gtt tuong gtc tuong (m) (m) (m2) (kN/m3) (kN/m2) (kN/m2) S2 0.1 3.18 8.09 18.75 18 1.1 2.7 2.5 S2B 0.1 3.18 8.20 20.25 18 1.1 2.5 2.3 S3 0.1 3.18 2.50 20.25 18 1.1 0.8 0.7 S4 0.1 3.18 13.06 20.25 18 1.1 4.1 3.7 S5A 0.1 3.18 1.60 22.80 18 1.1 0.44 0.4 Đo trên kiến trúc ta có chiều dài tường ngăn bố trí trên sàn như sau:  Ô S2: ltuong= 2.1 0.9+2+3.4+0.5+0.3 = 8.09m Ssan : 3.75 x 5 =18.75 m2  Ô S2B: ltuong= 3+0.6+2.1+2.1+0.4 = 8.20m Ssan : 4.05 x 5 =20.25 m2  Ô S3: ltuong= 2.5m Ssan : 4.05 x 5 =20.25 m2  Ô S4: ltuong= 3.8+3.8 0.9+3.8 0.8+0.9+0.3+1.6=13.06m Ssan : 4.05 x 5 =20.25 m2  Ô S5A: ltuong= 1.6m Ssan : 2.85 x 8 =22.80 m2 Bảng 3-5: Tĩnh tải tường trên sàn tầng điển hình
  • 19. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 15  0.9 là hệ số có xét giảm do tường có cửa.  Trong ô sàn S2B; S4 vừa có sàn vệ sinh vừa sàn căn hộ. Để đơn giản trong tính toán ta lấy tĩnh tải là giá trị trung bình theo phần trăm diện tích: 1 1 2 2 tt 1 2 q A q A g A A       Ô sàn S2B: A1=2.2 3 =6.6m2 A2=4.05 5-6.6=13.65m2 San tt 21 1 2 2 1 2 q A q A 5.6 6.6 5.1 13.65 g 5.3kN / m A A 6.6 13.65            San tc 21 1 2 2 1 2 q A q A 4.9 6.6 4.5 13.65 g 4.6kN / m A A 6.6 13.65             Ô sàn S4: A1= 3.7 3.2=11.84 m2 A2= 4.05 5-11.84=8.41m2 San tt 21 1 2 2 1 2 q A q A 5.6 11.84 5.1 8.41 g 5.4kN / m A A 11.84 8.41            San tc 21 1 2 2 1 2 q A q A 4.9 11.84 4.5 8.41 g 4.7kN / m A A 11.84 8.41            3.2.3. Tĩnh tải tác dụng lên ô sàn Tổng tĩnh tải tác dụng lên ô sàn: gồm trọng lượng bản thân sàn và trọng lượng tường trên sàn: gtt = gtt san + gtt tuong (kN/m2 ). Loại Hệ số n2 1 cửa (sổ/đi) 2 cửa (sổ+đi) Tường 110 0.9 0.8 Tường 220 0.8 0.7
  • 20. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 16 Ô sàn gtt san gtt tuong gtt gtc san gtc tuong gtc (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) S1 5.1 5.1 4.5 4.5 S1A 5.1 5.1 4.5 4.5 S1B 5.1 5.1 4.5 4.5 S2 5.1 2.7 7.8 4.5 2.5 7.0 S2A 5.1 5.1 4.5 4.5 S2B 5.3 2.5 7.8 4.6 2.3 6.9 S3 5.1 0.8 5.9 4.5 0.7 5.2 S4 5.4 4.1 9.5 4.7 3.7 8.4 S5A 5.1 0.44 5.54 4.5 0.4 4.9 S5 5.1 5.1 4.5 4.5 S6 5.1 5.1 4.5 4.5 S7 5.1 5.1 4.5 4.5 3.3. Hoạt tải Giá trị hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng của các loại phòng. Hệ số độ tin cậy n đối với tải trong phân bố đều xác định theo điều 4.3.3 trang 15 TCVN 2737- 1995:  Khi ptc < 200(daN/m2) -> n = 1.3  Khi ptc ≥ 200(daN/m2) -> n = 1.2. Giá trị hoạt tải được nhân với hệ số giảm tải quy định trong TCVN 2737-1995.  Đối với nhà ở, phòng ăn, WC, phòng làm việc, hệ số giảm tải là : A1 0.6 0.4 A / A1    , với diện tích phòng A  A1 = 9 m2  Đối với phòng họp, phòng giải trí, ban công, lô gia, hệ số giảm tải là: A1 0.5 0.5 A / A1    , với diện tích phòng A  A1 = 36 m2  Tính toán hệ số giảm tải cho ô S1 S1 0.6 0.4 0.86 15.4 / 9     , với diện tích 3.85 x 4=15.4  A1 = 9 m2 Bảng 3-6: Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng điển hình
  • 21. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 17 Đối với sàn có diện tích lớn hơn 9m2 thì ta có xét đến hệ số giảm tải. Ô sàn Chức năng ptc kN/m2 n ptt kN/m 2 L1 L2 Ssàn giảm tải ptt kN/m2 S1 Phòng ngủ 1.5 1.3 1.95 3.85 4.00 15.40 0.86 1.67 S1A Phòng ngủ 1.5 1.3 1.95 3.75 3.85 14.44 0.87 1.70 S1B Phòng ngủ 1.5 1.3 1.95 3.90 4.00 15.60 0.86 1.67 S2 Sân phơi+bếp 1.5 1.3 1.95 3.75 5.00 18.75 0.82 1.59 S2A Phòng ngủ 1.5 1.3 1.95 4.00 4.95 19.80 0.80 1.57 S2B Vệ sinh+ p ăn 1.5 1.3 1.95 4.05 5.00 20.25 0.80 1.56 S3 Phòng sh 1.5 1.3 1.95 4.00 5.00 20.00 0.80 1.56 S4 Wc+ bếp 1.5 1.3 1.95 4.00 5.00 20.00 0.80 1.56 S5A Phòng khách 1.5 1.3 1.95 2.80 8.00 22.80 0.78 1.52 S5 Phòng khách 1.5 1.3 1.95 2.80 8.00 22.80 0.78 1.52 S6 Hành lang 3 1.2 3.60 2.80 8.00 22.80 1.00 3.60 S7 Hành lang 3 1.2 3.60 1.4 2.8 4.48 1.00 3.60 3.4. Sơ đồ tính:  Liên kết của bản sàn với dầm, tường được xem xét theo quy ước sau:  Liên kết được xem là tựa đơn khi bản kê lên tường. Khi bản tựa lên dầm bê tông cốt thép (đổ toàn khối) mà có hd/hb < 3.  Khi bản lắp ghép.  Liên kết được xem là ngàm theo quy ước sau:  Khi bản tựa lên dầm bê tông cốt thép (đổ toàn khối) mà có hd/hb 3  Liên kết là tự do khi bản hoàn toàn tự do.  Tùy theo tỷ lệ độ dài 2 cạnh của bản, ta phân bản thành 2 loại:  Bản loại dầm (L2/L1 > 2).  Bản kê bốn cạnh (L2/L1  2. Bảng 3-7: Hệ số giảm hoạt tải sàn điển hình
  • 22. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 18 3.5. Tổng tải trọng tác dụng lênô bản 3.5.1. Đối với bản kê 4 cạnh tt tt 1 2P (g p ) L L    (kN). Ô SÀN ptt gtt l1 l2 ptt kN/m2 kN/m2 m m (kN) S1 1.67 5.10 3.85 4.00 104.3 S1A 1.70 5.10 3.75 3.85 98.2 S1B 1.67 5.10 3.90 4.00 105.6 S2 1.59 7.80 3.75 5.00 176.1 S2A 1.57 5.10 4.00 4.95 132.1 S2B 1.56 7.80 4.05 5.00 189.5 S3 1.56 5.90 4.00 5.00 149.2 S4 1.56 9.50 4.00 5.00 221.2 S7 3.60 5.10 1.43 2.80 39.0 3.5.2. Đối với bản loại dầm tt tt tt sanq (g p ) b   (kN/m) với b = 1m. BẢN LOẠI DẦM Ô sàn ptc gtc ptt gtt l1 l2 qtt san qtc san kN/m2 kN/m2 kN/m2 kN/m2 m m kN (kN) S5 1.17 4.50 1.52 5.10 2.80 8.00 6.6 5.7 S5A 1.17 4.9 1.52 5.54 2.80 8.00 7.1 6.1 S6 3.00 4.50 3.60 5.10 3.4 8.00 8.7 7.5 3.6. Tính cốt thép sàn tầng điển hình  Vật liệu sử dụng:  Bê tông B25 có khả năng chịu nén: Bảng 3-8: Tải trọng tính toán lên ô bản kê 4 cạnh. Bảng 3-9: Tải trọng tính toán với bản loại dầm
  • 23. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 19  Rb = 14.5Mpa, chịu kéo: Rbt = 1.05Mpa  Thép: A-I có khả năng chịu kéo, nén: Rs = Rsc = 225Mpa  AIII có khả năng chịu kéo, nén: Rs = Rsc = 365Mpa. 3.6.1. Tính toán cụ thể cho 1 trường hợp: ô bản S4 L1=4m;L2=5m L2, L1: cạnh dài và cạnh ngắn của ô bản. 2 1 L 5 1.25 2 L 4       bản được xem là bản kê bốn cạnh , lúc này bản làm việc theo hai phương.  Tính toán ô bản đơn theo sơ đồ đàn hồi Tùy theo điều kiện liên kết của bản với các dầm bê tông cốt thép là tựa đơn hay ngàm xung quanh mà chọn sơ đồ tính bản cho thích hợp. Dựa vào mặt bằng bố trí dầm ta xét tỷ số: d1 s h 40 3.3 h 12   d4 d2 s s h h 60 5 h h 12    d3 s h 70 5.8 h 12   3 S4 4000 5000 B D30x60 D20x40 D30x70 D30x60 Hình 3.3: Sàn S4
  • 24. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 20  d1 d2 d3 s s s h h h , , 3 h h h  nên được xem là liên kết ngàm.  Sơ đồ 9 Cắt ô bản theo mỗi phương với bề rộng b = 1m, giải với tải phân bố đều tìm mômen nhịp và gối. 91 1 91 92 2 92 91 I 91 92 II 92 m 0.0207 M m P 0.0207 221.2 4.6(kNm / m) m 0.0133 M m P 0.0133 221.2 2.9(kNm / m) k 0.0473 M k P 0.0473 221.2 10.5(kNm / m) k 0.0303 M k P 0.0303 221.2 6.7(kNm / m)                                Trong đó:  Mô men ở nhịp theo phương cạnh ngắn l1: M1  Mô men ở nhịp theo phương cạnh dài l2: M2  Mô men ở gối theo phương cạnh ngắn l1: MI  Mô men ở nhịp theo phương cạnh dài l2: MII  P: tổng tải trọng tác dụng lên ô bản: tt tt 1 2P (p g ) L L (1.56 9.5) 4 5 221.2kN         Với ptt: hoạt tải tính toán (kN/m2), gtt: tĩnh tải tính toán (kN/m2). MI MI M1 M2 MIIMII L1 L2 1m M2 M1 MII MII MIMI Hình 3.4: Sơ đồ 9
  • 25. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 21  Tra bảng các hệ số: mi1, mi2, ki1, ki2 các hệ số phụ thuộc vào tỷ lệ l2/l1 tra bảng 1-19 trang 32 sách Sổ tay kết cấu công trình( Vũ Mạnh Hùng).  Nội lực tính toán: M1(kNm/m) M2(kNm/m) MI(kNm/m) MII(kNm/m) 4.6 2.9 10.5 6.7 3.6.1.2. Tính cốt thép chịu moment dương M1 theo phương cạnh ngắn  Chiều cao làm việc của tiết diện: giả thiết abaove=15mm  Sử dụng chương trình Excel ta tính chính xác h0 bằng cách giả thiết trước đường kính thép chon baove d 6 a a 15 18mm 2 2      0h h a 120 18 102mm 0.102m       Tính giá trị m theo công thức: 1 m 2 3 2 b 0 M 4.6 0.0305 R b h 14.5 10 1 0.102           Tra bảng phụ lục E.2 TCXDVN 356: 2005 ứng với bê tông cấp B25, cốt thép nhóm AI:  b2 1  => R =0.618 và R =0.427 Vì m 0.0305  < R =0.427  Đặt cốt đơn m tt 4 21 S 3 s 0 1 1 2 1 1 2 0.0305 0.9845 2 2 M 4.6 A 10 2.04(cm / m) R h 0.9845 225 10 0.102                    Bảng 3-10: Nội lực tính toán sàn S4
  • 26. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 22  Tính tt tt S min 0 A 2.04 100% 100% 0.20% 0.1% b h 100 0.102 100            b max R s min R 14.5 0.618 4% R 225 0.1%             Chọn cốt thép d6 có 2 0.2826Sa cm tt S tt S 1000 a 1000 0.2826 s 139(mm) A 2.04       Chọn d6s120 để bố trí bt 2s S 1000 a 1000 0.2826 A 2.36(cm / m) s 120       Hàm lượng thép bố trí : s bt Bt min 0 A 2.36 100% 100% 0.23% 0.1% b h 100 0.102 100            3.6.1.3. Tính cốt thép chịu moment dương M2 theo phương cạnh dài Quá trình tính toán tương tự, chỉ khác ở a. Do momen theo phương cạnh ngắn thường lớn hơn momen theo phương cạnh dài nên người ta thương đặt cốt thép cạnh ngắn nằm dưới để tăng h0  Chiều cao làm việc của tiết diện:  giả thiết abaove=15mm  Sử dụng chương trình Excel ta tính chính xác h0 bằng cách giả thiết trước đường kính thép: chon baove M1 d 6 a a d 15 6 24mm 2 2        0h h a 120 24 96mm 0.096m      2 m R2 3 2 b 0 M 2.9 0.0217 0.427 R b h 14.5 10 0.096           
  • 27. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 23 m1 1 2 1 1 2 0.0217 0.9890 2 2            tt 4 22 S 3 s 0 M 2.9 A 10 1.36(cm / m) R h 0.9890 225 10 0.096          tt tt S 0 A 1.36 100% 100% 0.14% b h 100 0.096 100          Chọn cốt thép d6, có 2 Sa 0.2826cm : tt S tt S 1000 a 1000 0.2826 s 208(mm) A 1.36       Chọn d6s140 để bố trí. bt 2s S 1000 a 1000 0.2826 A 2.02(cm ) s 140       Hàm lượng thép bố trí: bt Bt s 0 A 2.02 100% 100% 0.21% b h 100 0.096 100          3.6.1.4. Tính cốt thép chịu moment âm MI theo phương cạnh ngắn  Chiều cao làm việc của tiết diện:  Giả thiết abaove=15mm  Sử dụng chương trình Excel ta tính chính xác h0 bằng cách giả thiết trước đường kính thép: chon baove d 8 a a 15 19mm 2 2      0h h a 120 19 101mm 0.101m      I m R2 3 2 b 0 M 10.5 0.0710 0.427 R b h 14.5 10 0.101            m1 1 2 1 1 2 0.0710 0.9631 2 2           tt 4 2I S 3 s 0 M 10.5 A 10 4.80(cm / m) R h 0.9631 225 10 0.101         
  • 28. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 24 tt tt S 0 A 4.80 100% 100% 0.48% b h 100 0.101 100           Chọn cốt thép d8 ,có 2 0.5024Sa cm : tt S tt S 1000 a 1000 0.5024 s 105(mm) A 4.80       Chọn d8s100 để bố trí. bt 2s S 1000 a 1000 0.5024 A 5.02(cm ) s 100       Hàm lượng thép bố trí: s bt Bt 0 A 5.02 100% 100% 0.5% b h 100 0.1 100          3.6.1.5. Tính cốt thép chịu moment âm MII theo phương cạnh dài Tương tự ta có: chon baove d 8 a a 15 19mm 2 2      0h h a 120 19 101mm 0.101m      II m R2 3 2 b 0 M 6.7 0.0453 0.427 R b h 14.5 10 0.101           m1 1 2 1 1 2 0.0453 0.9768 2 2           tt 4 2II S 3 s 0 M 6.7 A 10 3.02(cm / m) R h 0.9768 225 10 0.101          tt tt S 0 A 3.02 100% 100% 0.30% b h 100 0.101 100          Chọn cốt thép d8 ,có 2 0.5024Sa cm : tt S tt S 1000 a 1000 0.5024 s 166(mm) A 3.02       Chọn d8s=100 để bố trí.
  • 29. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 25 bt 2s S 1000 a 1000 0.5024 A 5.02(cm ) s 100       Hàm lượng thép bố trí: s bt Bt 0 A 5.02 100% 100% 0.50% b h 100 0.101 100          Các trường hợp còn lại của các ô bản tính toán tương tự. Khi tính thép theo giá trị mô men từng ô nhưng để tiện việc thi công, đơn giản việc bố trí thép và thiên về an toàn sinh viên tính và bố trí theo nguyên tắc ô có giá trị lớn hơn được chọn bố trí cho ô nhỏ. 3.6.2. Tính toán cốt thép sàn bản dầm S6 L1=3.4m,L2=8m 2 1 L 8 2.4 2 L 3.4       Bản loại dầm, lúc này bản làm việc theo 1 phương. Tính toán ô bản đơn theo sơ đồ đàn hồi. Tùy theo điều kiện liên kết của bản với các dầm bê tông cốt thép là tựa đơn hay ngàm xung quanh mà chọn sơ đồ tính bản cho thích hợp. d1 d3 s s h h 60 5 h h 12    d4 s h 70 5.8 h 12   d2 s h 40 3.3 h 12   d1 d2 d3 d3 s s s s h h h h , , , 3 h h h h  D30x60 D30x60 D40x70 D30x40S6 32 8000 3400 Hình 3.5: Sàn S6
  • 30. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 26  nên được xem ô bản có 4 cạnh ngàm  Cắt ô bản theo mỗi phương với bề rộng b = 1m, giải với tải phân bố đều tìm mô men nhịp và gối. Cách tính: cắt bản theo cạnh ngắn với bề rộng b = 1m để tính như dầm có 2 đầu ngàm: tt tt tt sanq (p g ) b (3.6 5.1) 1 8.7kN/ m        Tại nhịp: tt 2 2 san 1q L 8.7 3.4 4.2kN.m / m 24 2 M 4       Tại gối: tt 2 2 san 1q L 8.7 3.4 8.4kN.m / m 12 1 M 2      3.6.2.2. Tính cốt thép chịu moment dương tại nhịp Chiều cao làm việc của tiết diện: giả thiết abaove=15mm. Sử dụng chương trình Excel ta tính chính xác h0 bằng cách giả thiết trước đường kính thép: chon baove d 6 a a 15 18mm 2 2      0h h a 120 18 102mm 0.102m      nh m R2 3 2 b 0 M 4.2 0.0278 0.427 R b h 14.5 10 1 0.102             m1 1 2 1 1 2 0.0278 0.986 2 2            tt 4 2nh S 3 s 0 M 4.2 A 10 1.86(cm / m) R h 0.9869 225 10 0.102          Hình 3.6: Sơ đồ tính bản loại dầm
  • 31. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 27  Chọn cốt thép d6 có as= 0.2826cm2 tt S tt S 1000.a 1000 0.2826 s 152(mm) A 1.86      Chọn d8, khoảng cách giữa các thanh s=140mm để bố trí bt 2s S 1000 a 1000 0.2826 A 2.02(cm / m) s 140       Hàm lượng cốt thép bố trí Bt s min 0 A 2.02 100% 100% 0.2% 0.1% b h 100 0.1 100             3.6.2.3. Tính cốt thép chịu moment âm tại gối  Tiến hành tính toán tương tự: nh m R2 3 2 b 0 M 8.4 0.0568 0.427 R b h 14.5 10 1 0.101             m1 1 2 1 1 2 0.0568 0.971 2 2           tt 4 2nh S 3 s 0 M 8.4 A 10 3.81(cm / m) R h 0.971 225 10 0.101           Chọn cốt thép d8 có as= 0.5024cm2 tt S tt S 1000 a 1000 0.5024 s 132(mm) A 3.81       Chọn d8, khoảng cách giữa các thanh s=100mm để bố trí bt 2s S 1000 a 1000 0.5024 A 5.02(cm / m) s 100       Hàm lượng cốt thép bố trí Bt s min 0 A 5.02 100% 100% 0.5% 0.1% b h 100 0.101 100          
  • 32. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 28 3.7. Bảng tính toán cốt thép cho sàn tầng điển hình BB AA 654321 S1A S2S2BS3S4 S1S1S1 S1BS1B S2A S5AS5 S6S6 S2A S5AS5 S6S6S6 S1A S2S2BS3S4 S1S1S1 S1A S2S2BS3S4 S1S1S1 S1BS1B S2A S5 S2A S5AS5 S1A S2S2BS3S4 S1S1S1 S5A S7 S7 3850500028003400280050003850150 150 900090009000 27000 3750405040004000400040004000400040503750200200 80008000800080008000 40000 DD CC Hình 3.7: Mặt bằng sàn tầng điển hình
  • 33. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 29
  • 34. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 30
  • 35. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 31
  • 36. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 32
  • 37. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 33 3.8. Kiểm tra độ võng sàn Các cấu kiện nói chung và sàn nói riêng nếu có độ võng quá lớn sẽ ảnh hưởng đến việc sử dụng kết cấu một các bình thường,gây tâm lý hoảng sợ cho người sử dụng. Do đó cần phải giới hạn độ võng do tải trọng tiêu chuẩn gây ra (tính toán theo trạng thới giới hạn thứ hai). Kiểm tra độ võng là một yêu cầu hết sức quan trọng trong thiết kế: gh  . Độ võng giới hạn gh tính theo LTĐH như sau: gh 1 ( )L 200  3.8.1. Độ võng bản kê 4 cạnh  Độ võng  của bản được xác định đơn giản theo công thức sau: 4 tc a q D     Trong đó :   là hệ số phụ thuộc vào tỷ số (L2/L1) của ô bản, tra phụ lục 22 sách “Kết cấu bê tông cốt thép” Tập 3.  tc q là tổng tải tác dụng lên sàn.  a là chiều dài cạnh ngắn.  D (Độ cứng trụ) được xác định theo công thức: 3 6 3 b 2 2 E h 30 10 0.12 D 4500 12(1 ) 12 (1 0.2 )           với 3 bE 30 10 Mpa  ; h 120mm ; 0.2  . Xét ô sàn S4: 4000x5000 có tải trọng lớn nhất và là ô có kích thước lớn nhất.  tc q là tổng tải tác dụng lên sàn: tc tc tc 2 q g p 8.4 1.5 0.8 9.6kN / m       4 4 tc 3a 4 q 0.001815 9.6 10 1mm D 4500          gh 1 4000 ( )L 20mm 200 200    Thỏa độ võng.
  • 38. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình trang 34 3.8.2. Độ võng bản loại dầm  Độ võng  của bản loại dầm được tính theo công thức sau: s 4 1 q l 384 EI      Trong đó :  3 3 4 4b h 1000 120 I 1.44 10 m 12 12       . Xét ô sàn S6: 3400x8000 có tải trọng lớn nhất và là ô có kích thước lớn nhất.  tc q là tổng tải tác dụng lên sàn: tc tc tc 2 q g p 4.5 3 7.5kN / m      s 4 4 3 6 4 1 q L 1 7.5 3.4 10 0.6mm 384 EI 384 30 10 1.44 10             gh 1 3400 ( )L 17mm 200 200    Thỏa điều kiện độ võng.
  • 39. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 4 : Tính toán cầu thang điển hình trang 35 CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN CẦU THANG ĐIỂN HÌNH 4.1. Tổng quan về cầu thang trong công trình: Cầu thang tầng điển hình của công trình này là cầu thang dạng bản 2 vế, tính toán cầu thang theo dạng bản chịu lực. Do đặc đặc điểm kết cấu công trình có bố trí lõi cứng ở vị trí trung tâm nên ta lợi dụng điều này bố trí cầu thang bộ bên trong.Đặc điểm cần lưu ý là công trình có các tầng có chiều cao thay đồi, dẫn đến chiều cao, chiều dài cầu thang cũng không giống nhau. Lực chọn cầu thang tầng điển hình có chiều cao tầng Ht = 3.3m để thiết kế. Chiều cao bậc là 165mm. Chiều rộng bậc là 250mm. Cầu thang có 20 bậc 4.2. Lựa chọn kết cấu Thang bộ là hệ kết cấu gồm bản thang là bản BTCT toàn khối, các bậc thang là gạch xây. Cầu thang bộ trong công trình được lựa chọn thiết kế với kết cấu có đặc điểm như sau :  Bản thang có dạng gãy khúc : bản nghiêng và chiếu nghỉ.  Bản thang liên kết 2 đầu : một đầu gối lên dầm chiếu tới, một đầu liên kết với vách cứng không có dầm chiếu nghỉ.  Góc nghiêng của cầu thang: 0h 165 tg 0.66 33 25' b 250       2 2 2 2 b 250 cos 0.835 b h 250 165       .  Sơ bộ chọn chiều dày bản thang:  Bản làm việc như 1 bản loại dầm gãy khúc gồm bản thang nằm nghiêng và bản chiếu nghỉ.
  • 40. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 4 : Tính toán cầu thang điển hình trang 36  Nhịp làm việc : khoảng cách 2 gối : L= 4.175(m).  Chiều dày bản chọn sơ bộ như với bản loại dầm : δt = (1/30 ÷1/25)*L= ( 139 ÷ 167) (mm), chọn δt = 150 (mm).  Dầm chiếu tới  Dầm chiếu tới được đổ toàn khối với sàn tầng và có liên kết 2 đầu với vách nên cốt thép được neo vào vách (vách đổ sau)  Nhịp dầm : 2.8 (m).  Kích thước dầm chiếu tới : cho dầm này là dầm sàn, không tính ở cầu thang  Chiều cao dầm: hd = ( 1/12 ÷ 1/8 )*L = (233 ÷ 350 ) chọn hd = 400 (mm).  Chiều rộng dầm bd = ( 1/2 ÷ 2/3 )*h= (175 ÷ 233 ) chọn bd = 200 (mm).  Chọn dầm D20x40  Vật liệu sử dụng:  Bê tông B25 : Rb = 14.5MPa; Rbt = 1.05(MPa).  Thép AIII (d 10) : Rs = Rsc = 365MPa; Rsw = 365(MPa).  Thép AI (d 10) : Rs = Rsc = 225MPa; Rsw = 175(Mpa). 4.3. Tải trọng tác dụng lêncầu thang
  • 41. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 4 : Tính toán cầu thang điển hình trang 37 CHIEÁU NGHÆ SAØN TAÀNG SAØN TAÀNG 150 150 1575 2600 1425 175 16004175 16501650 3300 MAËT CAÉT KIEÁN TRUÙC THANG 350 1400 2500 200 1150 350 165 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 250 q1 q2 q1 q2 SÔÑOÀTÍNH TOAÙN THANG 16501650 4175 26001575
  • 42. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 4 : Tính toán cầu thang điển hình trang 38 4.3.1. Tải trọng trên bản thang (q1) 4.3.1.1. Tĩnh tải:  Chiều dài bản thang: 2 2 2 2 L l h 2.6 1.65 3.08(m)      Trọng lượng bậc thang: b b bG n 0.5 h l 1m 1.1 18 0.5 0.165 0.25 1m 0.41(kN)             b bacthang nghien G sobac 0.41 10 g = = 1.33kN / m L 3.08    Bảng 4.2: Tải trọng các lớp cấu tạo bản thang STT Các lớp cấu tạo Tải tiêu chuẩn (kN/m) Hệ số vượt tải Tải tính toán (kN/m) 1 Đá hoa cương dày 2cm 24 x 0.02 x 1 = 0.48 1.1 0.53 2 Vữa XM lót dày 2cm 18 x 0.02 x 1= 0.36 1.3 0.47 3 Gạch xây ( trọng lượng bậc thang) 1.33 4 Bản BTCT dày 15cm 25 x 0.15 x 1= 3.75 1.1 4.13 5 Vữa trát dày 2cm 18 x 0.02 x 1= 0.36 1.3 0.47  Tổng cộng 6.93 1 da vua bac BTCT vuag g g g g g 0.53 0.47 1.33 4.13 0.47 6.93kN / m           4.3.1.2. Hoạt tải:  Hoạt tải tính toán: tc 2 tt 2 1 1p 3kN/ m p 3 1.2 3.6kN/ m      Hoạt tải phân bố đều theo chiều dài bản thang: tt 1 1 l 2.6 p p 1m 3.6 1 3.04(kN / m) L 3.08         Tổng tải trọng tác dụng trên bản thang là:
  • 43. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 4 : Tính toán cầu thang điển hình trang 39  Trong tĩnh tải tác dụng lên bản thang còn tính đến trọng lượng của lan can : glc = 0.3 x 1.2 =0.36 daN/m 1 1 lc 1q g g p 6.93 0.36 3.04 10.3kN/ m       4.3.2. Tải trọng trên bản chiếu nghỉ (q2) 4.3.2.1. Tĩnh tải STT Các lớp cấu tạo Tải tiêu chuẩn (kN/m) Hệ số vượt tải Tải tính toán (kN/m) 1 Đá hoa cương dày 2cm 24 x 0.02 x 1 = 0.48 1.1 0.53 2 Vữa XM lót dày 2cm 18 x 0.02 x 1= 0.36 1.3 0.47 3 Bảng BTCT dày 15cm 25 x 0.15 x 1= 3.75 1.1 4.13 4 Vữa trát dày 2cm 18 x 0.02 x 1= 0.36 1.3 0.47 Tổng cộng 5.60  Tổng tĩnh tải tác dụng trên bản chiếu nghĩ là: g2 = gđá + gbản + gvữa = 0.53 + 4.13 + (0.47+0.47) = 5.6kN/m2. 4.3.2.2. Hoạt tải  Hoạt tải tính toán: tc 2 tt 2 2 2p 3kN/ m p 3 1.2 3.6kN/ m      Tổng tải trọng tác dụng trên bản thang là: tt 2 2 2 2q g p 5.6 3.6 9.2kN/ m     4.4. Tính toán bản thang 4.4.1. Sơ đồ tính Kết cấu cầu thang tồn tại rất nhiều ý kiến trái ngược nhau trong việc chọn sơ đồ tính. Trong đồ án này em dùng sơ đồ để xác định nội lực cho bản thang: sơ đồ 2 gối cố định.
  • 44. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 4 : Tính toán cầu thang điển hình trang 40 Bản thang gồm vế trên và vế dưới. Vế dưới và vế trên làm việc như 1 dầm có đầu dưới liên kết với dầm sàn và đầu trên liên kết với vách cứng. Ưu điểm của sơ đồ tính là vì không có dầm chiếu nghỉ nên không gây ra sự phân biệt làm việc chung hay riêng của bản thang và chiếu nghỉ. Vì vậy chỉ cần tính toán cho 1 sơ đồ dầm gãy khúc. Nhược điểm là chiều dày bản lớn vì nhịp làm việc lớn. Xét liên kết bản chiếu nghỉ và vách: chưa thể xem là liên kết ngàm, chưa đủ khả năng cản trở chuyển vị xoay hạn chế cho bản. Do điều kiện thi công, bản thang đổ sau và có thép nối với thép chờ từ vách nên vị trí vách cũng không đảm bảo là liên kết ngàm. Mặc khác xem vị trí bản chiếu nghỉ liên kết với vách là gối di động tức là có chuyển vị ngang là không hợp lý. Từ đó sinh viên chọn sơ đồ là 2 gối cố định. Để tính nội lực phải dung các chương trình tính kết cấu ETABS hay SAP2000 , từ các giá trị momen ở nhịp và ở gối tính cốt thép và bố trí tại các tiết diện tương ứng Lấy Momen vị trí gãy khúc để bố trí thép trên cho vị trí gãy khúc và chiếu nghỉ. Thép tại 2 gối bố trí cấu tạo. Bản chịu lực theo một phương, cắt 1m theo phương dài để tính toán. (Mô hình trong SAP2000).
  • 45. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 4 : Tính toán cầu thang điển hình trang 41 q1=9.2kN/m q2=10.3kN/m 6.94 1575 2600 1650165016501650 4175 26001575 9.20 9.20 10.30 -7.26 -7.26 0.320.32 -7.26 -7.26 6.94 SÔÑOÀTÍNH TOAÙN THANG BIEÅUÑOÀMOÂMEN 10.30 q1=9.2kN/m q2=10.3kN/m Hình 4.1: Sơ đồ tính và biểu đồ momen 2 vế cầu thang:
  • 46. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 4 : Tính toán cầu thang điển hình trang 42 48.08 43.57 1575 2600 1650 1575 2600 16501650 -11.86 2.63-2.63 11.86 BIEÅUÑOÀLÖÏC CAÉT PHAÛN LÖÏC GOÁI 48.08 43.57 48.08 2.63 48.08 2.63 Hình 4.2: Lực cắt và phản lực gối 2 vế cầu thang
  • 47. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 4 : Tính toán cầu thang điển hình trang 43 Nhận xét: 2 vế cầu thang có hình dạng biểu đồ momen và lưc cắt tương tự nhau thiết kế thép cho 1 vế và bố trí cho vế còn lại 4.5. Tính toán thép cầu thang tầng điển hình  Nội lực tính thép: Nội lực được xuất ra từ SAP2000, ta có: Mnhịp = 6.94(kN.m).  Vật liệu sử dụng:  Bê tông B25 có Rb = 14.5(MPa); Rbt = 1.05(MPa); b2 = 1  Thép AIII (d 10) : Rs = Rsc = 365(MPa); Rsw = 365(MPa);  Thép AI (d 10) : Rs = Rsc = 225(MPa); Rsw = 175(MPa); R 0.427  ; R 0.618  Hình 4.3: Chuyển vị nút cầu thang
  • 48. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 4 : Tính toán cầu thang điển hình trang 44 4.5.1. Tính thép cho bản thang Bản thang chịu lực một phương, cắt 1m theo phương chịu lực để tính như cấu kiện chịu uốn, đặt cốt đơn. Tiết diện chữ nhật, b x h = 1m x hb. Chọn a = 15 + 4 = 19mm (giả định chọn thép d8)  ho = 150 – 19= 131 mm.  Công thức tính: m 2 3 2 b b 0 M 6.94 0.028 R b h 1 14.5 10 1 0.131             m R0.035 0.427     m R1 1 2 1 1 2 0.028 0.028 0.618             Diện tích thép yêu cầu: 3 4 2b b s 0 3 s R 1 14.5 10 1 0.131 A b h 0.028 10 2.4(cm ) R 225 10                  Vậy chọn 2 d8s150 3.35(cm )  Kiểm tra hàm lượng cốt thép: hàm lượng cốt thép không được quá nhiều để tránh phá hoại dòn, cũng không được quá ít: min max      Trong đó:  s o A 3.35 100% 0.26% bh 100 13.1       b max R s R 14.5 0.618 100% 4% R 225         min: Theo TCVN 5574 - 2012min = 0.05%, thường lấy min = 0.1%. Vậy min max0.1% 0.26% 4%        cấu kiện bố trí thép đã thỏa điều kiện về hàm lượng cốt thép.
  • 49. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 4 : Tính toán cầu thang điển hình trang 45 4.5.2. Tính thép vị trí gãy khúc Tại vị trí gãy khúc mô men bằng: Mgãy khúc = 7.26(kN.m). Chọn a = 15 + 4 = 19mm (giả định chọn thép d8)  ho = 150 – 19= 131 mm.  Công thức tính: m R2 3 2 b b 0 M 7.26 0.029 0.427 R b h 1 14.5 10 1 0.131                m R1 1 2 1 1 2 0.029 0.029 0.618             Diện tích thép yêu cầu: 3 4 2b b s 0 3 s R 1 14.5 10 1 0.131 A b h 0.029 10 2.45(cm ) R 225 10                  Vậy chọn 2 d8s150 3.35(cm )  Kiểm tra hàm lượng cốt thép: hàm lượng cốt thép không được quá nhiều để tránh phá hoại dòn, cũng không được quá ít: min max    . s o A 3.35 100% 0.26% bh 100 13.1       b max R s R 14.5 0.618 100% 4% R 225        min: Theo TCVN 5574 - 2012 min = 0.05%, thường lấy min = 0.1%. Vậy min max0.1% 0.26% 4%        Cấu kiện bố trí thép đã thỏa điều kiện về hàm lượng cốt thép.  Cốt thép theo phương ngang bản thang và chiếu nghỉ cấu tạo d6s200.  Cốt thép tại gối bố trí cấu tạo : min o 2 b h 0.1% 100 13.1 1.31 MAX cm / m 2.51 2.51d8s200                        chọn d8s200 bố trí cho 2 gối và tại vị trí gãy khúc.  Bố trí thép xem bản vẽ KC02
  • 50. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 46 CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHUNG TRỤC 2 5.1. Chọn kích thước tiết diện 5.1.1. Chọn tiết diệncột Diện tích tiết diện cột xác định sơ bộ như sau: t cot b k N F R   [4]  Trong đó :  Rb là cường độ chịu nén bê tông. Với bê tông cấp độ bền B25 thì Rb=14500(kN/m2)  kt =1.11.5 hệ số xét đến ảnh hưởng khác như mômen uốn, hàm lượng cốt thép, độ mảnh của cột.Xét sự ảnh hưởng này theo kinh nghiệm của người thiết kế. Chọn sơ bộ = 1.1  N: lực nén được tính toán gần đúng như sau: N = nt.q.Fxq  nt: số sàn phía trên tiết diện đang xét (kể cả mái).  Fxq: diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét.  q là tải trọng tương đương gồm tải trọng thường xuyên và tạm thời trên bản sàn, trọng lượng dầm, tường, cột đem tính phân bố đều trên sàn. Giá trị q được lấy theo kinh nghiệm thiết kế : q= [ 10÷14 ] kN/m2  Với ô sàn có bề dày 12 cm ta chọn q = 13 kN/m2 [4] Công thức (1-3) trang 20 sách tác giả Nguyễn Đình Cống, Tính toán tiết diện cột bê tông cốt thép, Nhà xuất bản xây dựng, 2011
  • 51. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 47 Chọn sơ bộ tiết diện cột giữa. TẦNG Fxq q n N kt F cot b sơ bộ h sơ bộ Fcot sơ bộ b hiệu chỉnh h hiệu chỉnh Fcot hiệu chỉnh m2 kN/m2 kN cm2 cm cm cm2 cm cm cm2 ST 72 13 1 936 1.1 710 70 70 4900 40 60 2400 9 72 13 2 1872 1.1 1420 70 70 4900 40 60 2400 8 72 13 3 2808 1.1 2130 70 70 4900 40 60 2400 7 72 13 4 3744 1.1 2840 80 80 6400 40 60 2400 6 72 13 5 4680 1.1 3550 80 80 6400 40 60 2400 5 72 13 6 5616 1.1 4260 80 80 6400 50 70 3500 4 72 13 7 6552 1.1 4970 80 80 6400 50 70 3500 3 72 13 8 7488 1.1 5681 90 90 8100 50 70 3500 2 72 13 9 8424 1.1 6391 90 90 8100 60 80 4800 1 72 13 10 9360 1.1 7101 90 90 8100 60 80 4800 TRỆT 72 13 11 10296 1.1 7811 90 90 8100 60 80 4800 Chọn sơ bộ tiết diện cột biên TẦNG Fxq q n N kt F cot b sơ bộ h sơ bộ Fcot sơ bộ b hiệu chỉnh h hiệu chỉnh Fcot hiệu chỉnh m2 kN/m2 kN cm2 cm cm cm2 cm cm cm2 ST 36 13 1 468 1.1 355 40 50 2000 40 50 2000 9 36 13 2 936 1.1 710 40 50 2000 40 50 2000 8 36 13 3 1404 1.1 1065 40 50 2000 40 50 2000 7 36 13 4 1872 1.1 1420 40 50 2000 40 50 2000 6 36 13 5 2340 1.1 1775 50 60 3000 40 60 2400 5 36 13 6 2808 1.1 2130 50 60 3000 40 60 2400 4 36 13 7 3276 1.1 2485 50 60 3000 40 60 2400 3 36 13 8 3744 1.1 2840 60 70 4200 50 70 3500 2 36 13 9 4212 1.1 3195 60 70 4200 50 70 3500 1 36 13 10 4680 1.1 3550 60 70 4200 50 70 3500 TRỆT 36 13 11 5148 1.1 3905 60 70 4200 50 70 3500 Bảng 5-1: Bảng sơ bộ chọn tiết diện cột giữa Bảng 5-2: Bảng sơ bộ chọn tiết diện cột biên
  • 52. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 48 Chọn sơ bộ tiết diện cột góc TẦNG Fxq q n N kt F cot b sơ bộ h sơ bộ Fcot sơ bộ b hiệu chỉnh h hiệu chỉnh Fcot hiệu chỉnh m2 kN/m2 kN cm2 cm cm cm2 cm cm cm2 ST 18 13 1 234 1.1 178 40 50 2000 40 50 2000 9 18 13 2 468 1.1 355 40 50 2000 40 50 2000 8 18 13 3 702 1.1 533 40 50 2000 40 50 2000 7 18 13 4 936 1.1 710 40 50 2000 40 50 2000 6 18 13 5 1170 1.1 888 40 60 2400 40 60 2400 5 18 13 6 1404 1.1 1065 40 60 2400 40 60 2400 4 18 13 7 1638 1.1 1243 40 60 2400 40 60 2400 3 18 13 8 1872 1.1 1420 50 70 3500 50 70 3500 2 18 13 9 2106 1.1 1598 50 70 3500 50 70 3500 1 18 13 10 2340 1.1 1775 50 70 3500 50 70 3500 TRỆT 18 13 11 2574 1.1 1953 50 70 3500 50 70 3500 Bảng 5-3: Bảng sơ bộ chọn tiết diện cột góc
  • 53. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 49 Hình 5.1: Kích thước tiết diện dầm và cột khung trục 2
  • 54. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 50 5.1.2. Chọn tiết diệndầm và vách thang máy  Vách thang máy có chiều dày 300mm theo phương dài và 350mm theo phương ngắn công trình.  Sơ đồ tính của công trình là khung không gian. Đối với khung bê tông cốt thép toàn khối, liên kết giữa cột – móng là liên kết ngàm; liên kết giữa cột – dầm xem là nút cứng. Cột ngàm tại mặt trên của móng.  Việc mô hình trong chương trình Etabs được thực hiện như sau:  Cột và dầm được mô hình bằng phần tử Frame.  Vách và sàn được mô hình bằng phần tử Shell.  Trọng lượng bản thân của kết cấu do Etabs tự tính toán.  Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn được phân bố đều trên sàn.  Trọng lượng bản thân tường được gán thành phân bố đều đối với các tường đã qui đổi ở phần chương sàn trên sàn. Còn đối với các tường trên dầm sẽ được gán lên dầm. 5.2. Tải trọng tác dụng Gồm: tải trọng đứng và tải trọng ngang. 5.2.1. Tải trọng đứng 5.2.1.1. Tĩnh tải hoàn thiện sàn  Tĩnh tải: trọng lượng bản thân sàn ta để phần mền Etabs tự tính ta chỉ nhập các lớp cấu tạo hoàn thiện, hệ thống kĩ thuật,tường xây trên sàn đã được qui đổi sang phân bố đều lên sàn và được cộng với các lớp hoàn thiện của sàn cụ thể: Cấu tạo các lớp sàn căn hộ Chiều dày(mm) Trọng lượng riêng(kN/m3) Hệ số n Tính toán (kN/m2) Lớp gạch lót nền 10 20 1.1 0.22 Lớp vữa lót gạch 40 18 1.3 0.94 Lớp vữa trát trần 15 18 1.3 0.35 Hệ thống kĩ thuật 1.1 0.33 Tổng tải phần hoàn thiện sàn điển hình g1= 1.8 Bảng 5-4: Tải hoàn thiện sàn căn hộ
  • 55. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 51 Cấu tạo các lớp sàn vệ sinh Chiều dày (mm) Trọng lượng riêng(kN/m3) Hệ số n Tính toán (kN/m2) Lớp gạch lót nền 20 20 1.1 0.44 Lớp vữa lót gạch, chống thấm tạo dốc 50 18 1.3 1.17 Lớp vữa trát trần 15 18 1.3 0.35 Hệ thống kĩ thuật 1.1 0.33 Tổng tải phần hoàn thiện sàn vệ sinh g2= 2.3 Cấu tạo các lớp sàn sân thượng Chiều dày(mm) Trọng lượng riêng(kN/m3) Hệ số n Tính toán (kN/m2) Lớp gạch chống nóng 30 22 1.1 0.73 Lớp vữa lót gạch, chống thấm tạo dốc 50 18 1.3 1.17 Lớp vữa trát trần 15 18 1.3 0.35 Hệ thống kĩ thuật 1.1 0.33 Tổng tải hoàn thiện sàn sân thượng g3= 2.6 5.2.1.2. Tĩnh tải tường đặt trực tiếp trên sàn  Công thức quy đổi tải tường đặt trên sàn: tt 2t t t t t tuong san h l n g (kN / m ) S        Trong đó:  t: bề rộng tường (m).  ht: chiều cao tường (m).  lt : chiều dài tường (m).  t : trọng lượng riêng của tường xây gần đúng để đơn giản tính toán là 18 (kN/m3)  Ssan : diện tích ô sàn có tường (m2).  nt: hệ số vượt tải của tường lấy gần đúng để đơn giản tính toán là 1.1 Bảng 5-5: Tải hoàn thiện sàn vệ sinh Bảng 5-6: Tải hoàn thiện sàn sân thượng
  • 56. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 52 Ô SÀN  ht lt ssan  n gtt tuong (m) (m) (m2) (kN/m3) (kN/m2) S2 0.1 3.18 8.09 18.75 18 1.1 2.7 S2B 0.1 3.18 8.20 20.25 18 1.1 2.5 S3 0.1 3.18 2.50 20.25 18 1.1 0.8 S4 0.1 3.18 13.06 20.25 18 1.1 4.1 S5A 0.1 3.18 1.60 22.80 18 1.1 0.44 Ô SÀN  ht lt ssan  n gtt tuong (m) (m) (m2) (kN/m3) (kN/m2) S2 0.1 4.28 8.09 18.75 18 1.1 3.7 S2B 0.1 4.28 8.20 20.25 18 1.1 3.4 S3 0.1 4.28 2.50 20.25 18 1.1 1.0 S4 0.1 4.28 13.06 20.25 18 1.1 5.5 S5A 0.1 4.28 1.60 22.80 18 1.1 0.60 Trên sân thượng xem như không có tường đặt trên sàn chỉ có tường bao che 1m đặt trên dầm biên. Đo trên kiến trúc ta có chiều dài tường ngăn bố trí trên sàn như sau:  Ô S2: ltuong= 2.1 0.9+2+3.4+0.5+0.3 = 8.09m Ssan : 3.75 x 5 =18.75 m2  Ô S2B: ltuong= 3+0.6+2.1+2.1+0.4 = 8.20m Ssan : 4.05 x 5 =20.25 m2  Ô S3: ltuong= 2.5m Ssan : 4.05 x 5 =20.25 m2  Ô S4: ltuong= 3.8+3.8 0.9+3.8 0.8+0.9+0.3+1.6=13.06m Ssan : 4.05 x 5 =20.25 m2  Ô S5A: ltuong=1.6m Ssan : 2.85 x 8 =22.8 m2 0.9 là hệ số có xét giảm do tường 110 có 1 cửa. Bảng 5-7: Tải tường trên sàn tầng điển hình Bảng 5-8: Tải trường trên sàn trệt
  • 57. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 53 Loại Hệ số giảm khi có cửa của tường 1 cửa (sổ+đi) 2 cửa (sổ+đi) Tường 110 0.9 0.8 Tường 220 0.8 0.7 Trong ô sàn S2B; S4 vừa có sàn vệ sinh vừa sàn căn hộ. Để đơn giản trong tính toán ta lấy tĩnh tải là giá trị trung bình theo phần trăm diện tích: 1 1 2 2 tt 1 2 q A q A g A A       Ô sàn S2B: San tt 21 1 2 2 1 2 q A q A 2.3 6.6 1.8 13.65 g 1.96kN / m A A 6.6 13.65            A1= 2.2 3=6.6 m2 A2=4.05 5-6.6=13.65m2  Ô sàn S4: San tt 21 1 2 2 1 2 q A q A 2.3 11.84 1.8 8.41 g 2.09kN / m A A 11.84 8.41            A1= 3.7 3.2=11.84 m2 A2= 4.05 5-11.84=8.41m2 Bảng 5-9: Hệ số giảm nếu có cửa của tường trên sàn
  • 58. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 54 Sàn tầng điển hình Sàn tầng trệt Ô sàn ghoanthien san gtt tuong ghoanthien Ô sàn ghoanthien san gtt tuong ghoanthien (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) S1 1.80 1.80 S1 1.80 1.80 S1A 1.80 1.80 S1A 1.80 1.80 S1B 1.80 1.80 S1B 1.80 1.80 S2 1.80 2.7 4.50 S2 1.80 3.7 5.50 S2A 1.80 1.80 S2A 1.80 1.80 S2B 1.96 2.5 4.50 S2B 1.96 3.4 5.40 S3 1.80 0.8 2.60 S3 1.80 1.0 2.80 S4 2.09 4.1 6.20 S4 2.09 5.5 7.60 S5A 1.80 0.44 2.24 S5A 1.80 0.60 2.40 S5 1.8 1.80 S5 1.8 1.80 S6 1.80 1.80 S6 1.80 1.80 S7 1.80 1.80 S7 1.80 1.80 5.2.1.3. Tĩnh tải tường trên dầm  Tải trọng tường gạch tiêu chuẩn ngắn gọn theo công thức:  Tường đơn 110mm: 110 t tuong 1g 1.8 h n (kN / m)    Tường đôi 220mm: 220 t tuong 1g 3.3 h n (kN / m)   Giải thích:  Tường bao : T220, 2 lớp gạch ống 2x80 = 160mm, khoảng cách 2 lớp gạch là 20mm cấu tạo là 2 lớp vữa 2 bên dày 20mm. Tổng cộng tường dày 220mm. 2 0.16 16 0.04 18 3.3kN / m     Tường ngăn : T110, 1 lớp gạch ống 80mm, cấu tạo là 2 lớp vữa 2 bên dày 15mm. Tổng cộng tường dày 110mm. 2 0.08 16 0.03 18 1.8kN / m     n1 = 1.1 là hệ số vượt tải  Để đơn giản ta không xét hệ số giảm tải tường khi có cửa. Bảng 5-10: Tĩnh tải tác dụng lên trên sàn tầng điển hình và sàn tầng trệt
  • 59. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 55  Tầng trệt cao 4.4m  Tường 110mm ngăn chia các phòng trong căn hộ: Tường đơn 110mm: 110 t tang dam 1g 1.8 (h h ) n (kN / m)     Tường trên dầm D200x400 110 20x40g 1.8 (4.4 0.4) 1.1 7.92(kN/ m)      Tường trên dầm D300x600 110 30x60g 1.8 (4.4 0.6) 1.1 7.52(kN/ m)      Tường trên dầm D350x800 110 35x80g 1.8 (4.4 0.8) 1.1 7.13(kN/ m)      Tường đôi 200mm ngăn chia các căn hộ: Tường đôi 220mm: 220 1 tang dam 1g 3.3 (h h ) n (kN / m)     Tường trên dầm D200x400 220 30x60g 3.3 (4.4 0.4) 1.1 14.52(kN/ m)      Tường trên dầm D300x600 220 30x60g 3.3 (4.4 0.6) 1.1 13.79(kN/ m)      Tường trên dầm D400x800 và D350x800 220 30x60g 3.3 (4.4 0.8) 1.1 13.07(kN/ m)      Tầng điển hình 3.3m (tầng 1-9)  Tường 110mm ngăn chia các phòng trong căn hộ: Tường đơn 110mm: 110 t tang dam 1g 1.8 (h h ) n (kN / m)     Tường trên dầm D200x400 110 20x40g 1.8 (3.3 0.4) 1.1 5.74(kN/ m)      Tường trên dầm D300x600 110 30x60g 1.8 (3.3 0.6) 1.1 5.35(kN/ m)      Tường trên dầm D350x800 110 35x80g 1.8 (3.3 0.8) 1.1 4.95(kN/ m)      Tường đôi 200mm ngăn chia các căn hộ:
  • 60. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 56 Tường đôi 220mm: 220 1 tang dam 1g 3.3 (h h ) n (kN / m)     Tường trên dầm D200x400 220 30x60g 3.3 (3.3 0.4) 1.1 10.53(kN/ m)      Tường trên dầm D300x600 220 30x60g 3.3 (3.3 0.6) 1.1 9.80(kN/ m)      Tường trên dầm D400x800 220 30x60g 3.3 (3.3 0.8) 1.1 9.08(kN/ m)      Tầng sân thượng  Trên sân thượng xây tường lan can 220mm chiều cao lấy bằng 1m  Tường đôi 220mm: 220 1g 3.3 1 1.1 3.63(kN/ m)    Ngoài ra: tĩnh tải tác dụng lên khung còn trọng lượng bản thân cột và vách nhưng trọng lượng bản thân sàn, dầm, cột, vách đã được Etabs tự tính nên ta bỏ qua không tính. 5.2.1.4. Hoạt tải sử dụng lên sàn Để đơn giản ta chọn hoạt tải sử dụng của sàn tầng trệt và điển hình bằng nhau, hoạt tải tiêu chuẩn sân thượng lấy bằng 400daN/m2  Giá trị hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng của các loại phòng. Hệ số độ tin cậy n đối với tải trong phân bố đều xác định theo điều 4.3.3 trang 15 TCVN 2737- 1995:  Khi ptc < 200(daN/m2) -> n = 1.3  Khi ptc ≥ 200(daN/m2) -> n = 1.2.  Giá trị hoạt tải sử dụng được nhân với hệ số giảm tải được quy định trong TCVN 2737-1995.  Đối với nhà ở, phòng ăn, WC, phòng làm việc, hệ số giảm tải là : A1 0.6 0.4 A / A1    , với diện tích phòng A  A1 = 9 m2  Đối với phòng họp, phòng giải trí, ban công, lô gia, hệ số giảm tải là: A1 0.5 0.5 A / A1    , với diện tích phòng A  A1 = 36 m2
  • 61. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 57  Tính toán hệ số giảm tải cho ô S1 S1 0.6 0.4 0.86 15.4 / 9     , với diện tích phòng 3.85 x 4=15.4  A1 = 9 m2  Đối với sàn có diện tích lớn hơn 9m2 thì ta có xét đến hệ số giảm tải. Ô sàn Chức năng ptc kN/m2 n ptt kN/m 2 L1 L2 Ssàn giảm tải ptt kN/m2 S1 Phòng ngủ 1.5 1.3 1.95 3.85 4.00 15.40 0.86 1.67 S1A Phòng ngủ 1.5 1.3 1.95 3.75 3.85 14.44 0.87 1.70 S1B Phòng ngủ 1.5 1.3 1.95 3.90 4.00 15.60 0.86 1.67 S2 Sân phơi+bếp 1.5 1.3 1.95 3.75 5.00 18.75 0.82 1.59 S2A Phòng ngủ 1.5 1.3 1.95 4.00 4.95 19.80 0.80 1.57 S2B Vệ sinh+ p ăn 1.5 1.3 1.95 4.05 5.00 20.25 0.80 1.56 S3 Phòng sh 1.5 1.3 1.95 4.00 5.00 20.00 0.80 1.56 S4 Wc+ bếp 1.5 1.3 1.95 4.00 5.00 20.00 0.80 1.56 S5A Phòng khách 1.5 1.3 1.95 2.85 8.00 22.80 0.78 1.52 S5 Phòng khách 1.5 1.3 1.95 2.85 8.00 22.80 0.78 1.52 S6 Hành lang 3 1.2 3.60 2.85 8.00 22.80 1.00 3.60 S7 Hành lang 3 1.2 3.60 1.6 2.8 4.48 1.00 3.60 5.2.2. Tải trọng ngang  Tính toán chỉ xét đến tải trọng gió tĩnh tác dụng vào công trình  Chọn khu vực TP Hồ Chí Minh  Khu vực nội thành TP Hồ Chí Minh thuộc vùng II-A, áp lực gió tiêu chuẩn 2 0W 0.95(kN / m ) Tuy nhiên, do công trình nằm ở vị trí ít chịu ảnh hưởng của bão nên áp lực gió tiêu chuẩn được giảm xuống còn 2 0W 0.95 0.12 0.83(kN/ m )    Hệ số khí động d hc c c 0.8 0.6 1.4      Hệ số độ cao k là hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao, lấy theo bảng 5, TCVN 2737-1995 hoặc bằng công thức ứng với dạng địa hình B: Bảng 5-11: Xét hệ số giảm tải cho hoạt tải sàn
  • 62. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 58 2 0.09 z k 1.844 300          Chiều cao mặt đón gió: t dh h H (m) 2    Lực gió tĩnh tác dụng: tt jF n W B H(kN)     với n 1.2 :Hệ số độ tin cậy của tải trọng gió  j 0 zW W k c   : Lực trên đơn vị diện tích 2 (kN / m ) Tầng zj(m) k(zj) Bề rộng đón Bề rộng đón Chiều cao Lực gió Lực gió gió phương Y gió phương X mặt đón gió phương X phương Y D(m) L(m) H(m) Fx(kN) Fy(kN) Trệt 1.2 0.683 40 27 3.4 87.43 129.52 1 5.6 0.901 40 27 3.85 130.6 193.48 2 8.9 0.979 40 27 3.3 121.63 180.2 3 12.2 1.036 40 27 3.3 128.71 190.69 4 15.5 1.082 40 27 3.3 134.43 199.15 5 18.8 1.120 40 27 3.3 139.15 206.15 6 22.1 1.153 40 27 3.3 143.25 212.22 7 25.4 1.182 40 27 3.3 146.85 217.56 8 28.7 1.209 40 27 3.3 150.21 222.53 9 32 1.233 40 27 3.3 153.19 226.95 Sân thượng 35.3 1.255 40 27 1.65 77.96 115.50  Cách nhập tải gió vào mô hình công trình: Vì tải trọng gió được gán dưới dạng các lực tập trung đặt tại cao trình các tầng, nên để tính nội lực ta nhập vào mô hình công trình các lực tập trung của thành phần gió tĩnh đặt tại tâm hình học. Định nghĩa tải gió tĩnh là tải WIND trong ETABS, sử dụng chức năng User Define để gán các lực tập trung vào các tọa độ tâm hình học trên sàn cứng mỗi tầng
  • 63. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 59 5.3. Tổ hợp tải trọng, nội lực, chuyển vị TT TẢI TRỌNG LOAD Ý NGHĨA 1 TT DEAD Tĩnh tải và tải trọng bản thân công trình 2 HTTC LIVE Hoạt tải cách tầng chẵn 3 HTTL LIVE Hoạt tải cách tầng lẻ 4 GX WIND Thành phần gió tĩnh theo phương X 5 GY WIND Thành phần gió tĩnh theo phương Y 5.4. Cấu trúc tổ hợp STT TT HTTC HTTL GX GY 1 1 1 2 1 1 3 1 1 1 4 1 1 5 1 -1 6 1 1 7 1 -1 8 1 0.9 0.9 9 1 0.9 -0.9 10 1 0.9 0.9 11 1 0.9 -0.9 12 1 0.9 0.9 13 1 0.9 -0.9 14 1 0.9 0.9 15 1 0.9 -0.9 16 1 0.9 0.9 0.9 17 1 0.9 0.9 -0.9 18 1 0.9 0.9 0.9 19 1 0.9 0.9 -0.9 Bảng 5-12: Các trường hợp tải trọng Bảng 5-13: Các tổ hợp tải trọng
  • 64. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 60 EVE1 Bao từ 1-19: Thiết kế thép dầm và sàn 20 1/1.1=0.909 1/1.2=0.833 0.833 Kiểm tra võng dầm và sàn 21 0.909 0.833 22 0.909 -0.833 23 0.909 0.833 24 0.909 -0.833 25 0.909 0.833 0.833 0.833 26 0.909 0.833 0.833 -0.833 27 0.909 0.833 0.833 0.833 28 0.909 0.833 0.833 -0.833 EVE2 Bao từ 21- 28: Kiểm tra chuyển vị ngang đỉnh
  • 65. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 61 5.5. Kiểm tra mô hình theo TCXD198-1997 5.5.1. Kiểm tra tính hợp lí của mô hình Hình 5.2: Lực dọc chân cột khung trục 2 trường hợp combo 3
  • 66. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 62 Đánh giá sơ bộ Cột khung trục 2 Load Nmô hình Nsơ bộ sai số % Cột biên C2 COMB3 6174.3 5148 20 Cột giữa C8 COMB3 10397 10296 1  Nhận xét: việc ước lượng sơ bộ tổng lực dọc tại chân cột C8 sai số 1% đảm bảo việc mô hình tương đối chấp nhận được. Riêng cột C2 nằm ở biên chịu tải trọng tường 220 và các dầm biên kích thước lớn khá nhiều nên ước lượng 13kN/m2 có thể chưa đúng có thể là 14kN/m2 thì sơ bộ Nsơ bộ=5544 KN chênh lệch với Nmô hình=6174.3kN là 11% . kết quả mô hình có thể tin cậy.  Các trường hợp tải trọng thẳng đứng (tĩnh tải và hoạt tải) thì biểu đồ có dạng đối xứng ( công trình đối xứng)  Cân bằng nút trong cơ học kết cấu được đáp ứng. 5.6. Tính toán và bố trí thép dầm khung trục 2 Chọn tổ hợp bao nội lực (ENVE1) tính thép cho dầm. Dầm khung trục 2 gồm: B16 (từ trục A -> B) B37 (từ trục B -> C) B58 (từ trục C -> D) Do mặt bằng công trình đối xứng, khi giải nội lực có giá trị gần nhau nên em chọn tính thép và bố trí sao cho dầm B16, B58 giống nhau thuận tiện cho thi công. Bảng 5-14: Kiểm tra tải tại chân cột
  • 67. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 63 Hình 5.3: Nội lực momen dầm khung trục 2
  • 68. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 64 5.6.2. Tính toán dầm cụ thể B16 Story Beam Load Loc V2 M3 TANG 1 B16 EVE1 MAX 0 -297.6 -533.5 TANG 1 B16 EVE1 MAX 1 -280.5 -244.4 TANG 1 B16 EVE1 MAX 1 -254.2 -241.7 TANG 1 B16 EVE1 MAX 2 -237.1 3.9 TANG 1 B16 EVE1 MAX 2 -199.6 6.0 TANG 1 B16 EVE1 MAX 3 -182.5 197.1 TANG 1 B16 EVE1 MAX 3 -145.8 198.6 TANG 1 B16 EVE1 MAX 4 -128.7 335.9 TANG 1 B16 EVE1 MAX 4 -103.6 336.9 TANG 1 B16 EVE1 MAX 4.5 -95.1 386.6 TANG 1 B16 EVE1 MAX 5 -86.5 432.0 TANG 1 B16 EVE1 MAX 5 178.9 426.4 TANG 1 B16 EVE1 MAX 6 196.0 238.9 TANG 1 B16 EVE1 MAX 6 216.9 237.0 Hình 5.4: Vị trí định vị dầm B16 Bảng 5-15: Nội lực Dầm B16 Tầng 1
  • 69. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 65 TANG 1 B16 EVE1 MAX 7 234.0 11.5 TANG 1 B16 EVE1 MAX 7 263.4 9.1 TANG 1 B16 EVE1 MAX 8 280.5 -262.8 TANG 1 B16 EVE1 MAX 8 309.0 -265.6 TANG 1 B16 EVE1 MAX 9 326.1 -583.1 TANG 1 B16 EVE1 MIN 0 -297.6 -533.5 TANG 1 B16 EVE1 MIN 1 -280.5 -244.4 TANG 1 B16 EVE1 MIN 1 -254.2 -241.7 TANG 1 B16 EVE1 MIN 2 -237.1 3.9 TANG 1 B16 EVE1 MIN 2 -199.6 6.0 TANG 1 B16 EVE1 MIN 3 -182.5 197.1 TANG 1 B16 EVE1 MIN 3 -145.8 198.6 TANG 1 B16 EVE1 MIN 4 -128.7 335.9 TANG 1 B16 EVE1 MIN 4 -103.6 336.9 TANG 1 B16 EVE1 MIN 4.5 -95.1 386.6 TANG 1 B16 EVE1 MIN 5 -86.5 432.0 TANG 1 B16 EVE1 MIN 5 178.9 426.4 TANG 1 B16 EVE1 MIN 6 196.0 238.9 TANG 1 B16 EVE1 MIN 6 216.9 237.0 TANG 1 B16 EVE1 MIN 7 234.0 11.5 TANG 1 B16 EVE1 MIN 7 263.4 9.1 TANG 1 B16 EVE1 MIN 8 280.5 -262.8 TANG 1 B16 EVE1 MIN 8 309.0 -265.6 TANG 1 B16 EVE1 MIN 9 326.1 -583.1 TẦNG DẦM TỔ HỢP MẶT CẮT m h b Vmax M3 (cm) (cm) kN kNm TANG 1 B16-(Mmin) EVE1 MIN 9 70 40 326.1 -583.1 TANG 1 B16- (Mmax) EVE1 MAX 5 70 40 432.0 TANG 1 B16-(Mmin) EVE1 MIN 0 70 40 -533.5 Đặc trưng vật liệu-material Các hệ số Cốt thép Rs Rsc Rsw Es (MPa) R =0.563 R =0.405 min =0.05 max =2.24 AIII 365 365 290 200000 Cốt đai Rs Rsc Rsw Es (MPa) AI 225 225 175 210000 Bê tông Rb Rbt b Eb (MPa) B25 14.5 1.05 1 30000 Bảng 5-16: Nội lực tính thép cho dầm B16 sau khi đã lọc nội lực Bảng 5-17: Các thông số tính toán
  • 70. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 66 5.6.2.2. Tính thép gối trục A  Chọn dầm B16 (A -> B) tầng 1 tính toán: dầm B40x70(cm);  Sử dụng chương trình excel tính toán giải và bố trí trước 2 lớp 5d25 + 2d25. Cho bê tông bảo vệ =25mm , cốt đai d8  Lớp 1 : 5d25 có As1=24.5 cm2 có a1=25+8+25/2=50.5mm=4.55cm  Lớp 2: 2d25 có As2=9.8 cm2 có a2=25+8+25+30+25/2=105.5mm=10.05cm 1 1 2 2 1 2 As a As a 24.5 4.55 9.8 10.05 a 6.12cm As As 24.5 9.8            ho = 70 - 6.12= 63.88cm m 2 3 2 b 0 M 583.1 0.2464 R b h 14.5 10 0.4 0.6388          m1 1 2 1 1 2 0.2464 0.288          4 2b 0 s s R b h 0.288 14.5 0.4 0.6388 A 10 29.2(cm ) R 365            Chọn 5d25 + 2d25, As = 34.4 (cm2). S min max 0 A 34.4 0.1% 100% 1.3% 2.24% b h 40 63.88             min: Theo TCVN 5574 - 2012 min = 0.05%, thường lấy min = 0.1%. 5.6.2.3. Tính thép nhịp  Sử dụng chương trình excel tính toán giải và bố trí trước 2 lớp 5d25 Cho bê tông bảo vệ =25mm , cốt đai d8  Lớp 1 : 5d25 có As1=24.5 cm2 có a1=25+8+25/2=50.5mm=4.55cm a=a1=4.55cm ho = 70 – 4.55= 65.45cm m 2 3 2 b 0 M 432 0.1739 R b h 14.5 10 0.4 0.6545          m1 1 2 1 1 2 0.1739 0.1924         
  • 71. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 67 4 2b 0 s R b h 0.1924 14.5 0.4 0.6545 As 10 20.0(cm ) R 365            Chọn 3d25+2d25: As = 24.5(cm2). S min max o A 24.5 0,1% 100 0.9% 2.24% b h 40 65.45             min: Theo TCVN 5574 - 2012min = 0.05%, thường lấy min = 0.1%. 5.6.2.4. Tính thép gối phải trục B  Tương tự gối trái chọn a =6.12 cm; ho = 70 - 6.12= 63.88cm m 2 3 2 b 0 M 533.5 0.2254 R b h 14.5 10 0.4 0.6388          m1 1 2 1 1 2 0.2254 0.259          4 2b 0 s R b h 0.259 14.5 0.4 0.6388 As 10 26.3(cm ) R 365            Chọn 5d25 + 2d25: As = 34.4(cm2) S min max A 34.4 0.1% 100% 1.3% 2.24% b h 40 63.88             min: Theo TCVN 5574 - 2012min = 0.05%, thường lấy min = 0.1%. 5.6.3. Tính thép đai cho dầm khung trục 2  Nhận xét: Đối với dầm khung đang tính toán, ta nhận thấy lực cắt các dầm có giá trị lực cắt max tương đương nhau nên ta chọn dầm có giá trị Qmax lớn nhất để tính toán cốt đai và bố trí cho các dầm trong khung trục 2 còn lại. Tính thép đai: chọn swd =8(mm) đai 2 nhánh 2n  : Từ kết quả xuất bằng etab ta co lực cắt V2 max của Dầm B37như sau: Story Beam Load Loc V2 TANGTRET B37 COMB1 9 381 V2max = Qmax= 381 (kN)
  • 72. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 68  Theo kết quả tính toán Dầm B37 Tầng Trệt thì được a=6.6cm Qbmin = b3 f n b bt o(1 ) R b h         Qbmin =0.6×(1+0+0)×1×1.05×103 ×0.4×0.634=160(kN) Vậy Qmax = 381kN > Qbmin = b3 f n b bt o(1 ) R b h          Do đó bê tông không đủ chịu lực cắt ta phải tính cốt đai chịu lực cắt. Chọn cốt đai d8, 2 nhánh (asw = 0.503(cm2)) Xác định bước cốt đai như sau:  Khoảng cách tính toán giữa các cốt đai:   2 b2 f b bt 02 tt sw sw 2 (1 ) R b h S R n d Q                  2 2 tt 3 2 2 (1 0) 1 1.05 400 634 S 175 2 8 164(mm) (381 10 )               2 4 ax ax 3 ax (1 ) 1.5 (1 0) 1 1.05 10 0.4 0.634² 0.66 660 381                   b n b bt o m m m R b h S Q S m mm 700 233( ) 3 3 500( )       ct h mm S mm Chọn Sct = 233(mm) (Đoạn gần gối tựa ) tt chon max ct s 164 S s 740 S 164mm s 233         để an toàn lấy chonS 150mm 3 3 700 525( ) 4 4 500( )       ct h mm S mm Chọn Sct = 500(mm) ( Đoạn giữa nhịp)  Để an toàn lấy chonS 250mm  Vậy chọn s = 150 (mm) bố trí trong đoạn L/4 mm đầu dầm và s = 250 (mm) bố trí cho đoạn giữa dầm còn lại.
  • 73. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 69  Kiểm tra lại : 3 s sw w1 3 b E n a 210 10 2 50.3 1 5 1 5 1.08 1.3 E b s 30 10 400 150                  b1 b b1 R 1 0.01 1 14.5 0.855           bt w1 b1 b b 0Q 0.3 R b h         Qbt = 0.3×1.08×0.855×14.5×103×0.4×0.634 = 1019 (kN) Vậy: Qmax = 381 (kN) < Qbt = w1 b1 b b o0.3 R b h 1019kN         Kết luận : Vậy hệ dầm đáy không bị phá hoại do ứng suất nén chính.  Khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông: 2 wb b2 b bt 0 swQ =2 φ γ R b h q      3 2 wbQ =2 2 1 1.05 10 0.4 0.634 117=398(kN)>Q=381(kN)       Với 2 sw sw sw A 8 / 4 q =R n =175 2 =117 s 150       5.6.4. Tính cốt treo tại vị trí dầm phụ gác lên dầm chính Vị trí dầm tính cốt treo: dầm phụ gác lên dầm chính. Tại vị trí dầm phụ gác lên dầm chính có lực cắt lớn cần bố trí cốt treo.  Ta có: b = 300(mm) là bề rộng phạm vi tác dụng của lực tập trung. Hình 4.20 Sơ đồ tính toán cốt thép treo.
  • 74. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 70  hs là chiều cao tháp, bằng khoảng cách từ đáy dầm phụ đến cốt thép chịu kéo của dầm.  S là phạm vi cần đặt cốt thép treo để chống sự phá hoại theo hình tháp. Dầm (300x600) gác lên dầm (400x700), lực tập trung từ dầm phụ tác dụng lên dầm chính là P1 = 190kN. Giá trị lực P1 được lấy trong tính toán khung etabs. STORY BEAM LOAD LOC P1=V2 (KN) TANG TRET B16 COMB19 5 190 TANG 1 – TANG 9 B16 COMB19 5 183 SAN THUONG B16 COMB3 5 147 TANG TRET B37 COMB1 6.15 295 TANG 1 – TANG 9 B37 COMB15 6.15 262 SAN THUONG B37 COMB1 6.15 229 5.6.4.2. Tính toán cho dầm B16,B58 chọn P1=190kN tt 0 tt s s b 300 (mm) a 64(mm) h h a 700 64 636 (mm) h 636 600 36 (mm) S b 2h 300 2 36 372(mm)                  Diện tích cốt treo cần thiết là:  Diện tích cốt treo: Ftreo = 4 21 3 s P 190 10 10.9cm R 175 10      Với: P1 = 190(kN)  Số cốt treo cần thiết: m = 10.9 10.83 . 2 0.503    tr d F n f  Ta không thể bố trí cốt treo theo kiểu cốt đai 11 đai d8 với diện tích 10.9cm2 trong khoảng 36mm.  Ta đi tính cốt treo vai bò. Bảng 5-18: Giá trị lực tính toán cốt treo
  • 75. Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 5 : Tính toán cốt thép khung trục 2 trang 71 4 21 3sw sw P 190 A 10 6 (cm ) 2 R sin45 2 225 10 sin45           Chọn 3d18 có 2 As 3 2.545 7.64   cm bố trí cho B16 và B37 tại vị trí dầm phụ 5.6.4.3. Tính toán cho dầm b37 chọn P1=295kN 4 21 3sw sw P 295 A 10 9.3 (cm ) 2 R sin45 2 225 10 sin45           Chọn 3d20 có 2 As 3 3.14 9.42   cm bố trí cho B37 tại vị trí dầm phụ