SlideShare a Scribd company logo
1
l
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG – BỘ MÔN CÔNG TRÌNH
BÁO CÁO THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT
CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
SVTH: Trần Quốc Việt
MSSV : 1814777
GVHD: TS. Đoàn Ngọc Tịnh Nghiêm
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 6 năm 2021
2
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................4
DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................5
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT (NẾU CÓ)..........................6
CHƯƠNG I. ĐỀ BÀI....................................................................................................8
CHƯƠNG II. BẢN SÀN..............................................................................................9
II.1. Phân loại bản sàn...........................................................................................9
II.2. Chọn sơ bộ kích thước bản sàn ...................................................................9
II.3. Sơ đồ tính .......................................................................................................9
II.4. Xác định tải trọng........................................................................................10
II.4.1. Tĩnh tải...............................................................................................10
II.4.2. Hoạt tải ..............................................................................................10
II.5. Xác định nội lực ..........................................................................................10
II.6. Tính toán cốt thép .......................................................................................11
II.7. Bố trí cốt thép ..............................................................................................12
CHƯƠNG III. DẦM PHỤ..........................................................................................14
III.1. Sơ đồ tính và mục đích tính toán .............................................................14
III.2. Xác định tải trọng......................................................................................14
III.2.1. Tĩnh tải .............................................................................................14
III.2.2. Hoạt tải.............................................................................................14
III.3. Xác định nội lực.........................................................................................15
III.4. Biểu đồ bao lực cắt....................................................................................16
III.5. Tính cốt thép...............................................................................................16
III.5.1. Cốt dọc .............................................................................................17
III.5.2. Tính cốt thép ngang ........................................................................18
III.6. Biểu đồ vật liệu..........................................................................................20
III.7. Xác định tiết diện cắt lý thuyết ................................................................22
III.8. Xác định đoạn kéo dài W .........................................................................25
3
III.9. Kiểm tra đoạn neo cốt thép, nối thép ......................................................26
III.9.1. Neo cốt thép.....................................................................................26
III.9.2. Nối cốt thép .....................................................................................26
CHƯƠNG IV. DẦM CHÍNH ....................................................................................19
IV.1. Sơ đồ tính ...................................................................................................29
IV.2. Xác định tải trọng......................................................................................29
IV.2.1 Tĩnh tải ..............................................................................................29
IV.2.2. Hoạt tải.............................................................................................29
IV.3. Xác định nội lực ........................................................................................29
IV.4. Xác định biểu đồ bao momen ..................................................................33
IV.4.1. Xác định momen tại mép gối ........................................................33
IV.4.2. Biểu đồ bao momen (KNm) ..........................................................34
IV.5. Vẽ biểu đồ bao lực cắt ..............................................................................34
IV.6. Tính toán cốt thép......................................................................................36
IV.6.1. Tính cốt thép dọc ............................................................................36
IV.6.2. Tính cốt thép ngang........................................................................38
IV.6.3. Cốt treo.............................................................................................40
IV.7. Biểu đồ vật liệu..........................................................................................40
IV.8. Xác định tiết diện cắt lý thuyết................................................................42
IV.9. Xác định đoạn kéo dài W .........................................................................43
IV.10. Kiểm tra về neo, nối cốt thép.................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................45
4
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình I-1. Sơ đồ mặt bằng sàn.............................................................................................8
Hình II-1. Sơ đồ tính của bản sàn....................................................................................10
Hình II-2. Biểu đồ bao momen của bản sàn...................................................................11
Hình III-1. Sơ đồ tính của dầm phụ.................................................................................14
Hình III-2. Tiết diện tính cốt thép dầm phụ ở gối và nhịp biên...................................18
Hình IV-1. Sơ đồ xác định nhịp tính toán của dầm chính............................................29
Hình IV-2. Biểu đồ momen của từng trường hợp tải (kNm) .......................................33
Hình IV-3. Xác định momen mép gối (kNm)................................................................34
Hình IV-4. Biểu đồ bao momen dầm chính (kNm).......................................................34
Hình IV-5. Biểu đồ lực cắt dầm chính (kN)...................................................................36
Hình IV-6. Bố trí cốt xiên cho gối B...............................................................................40
5
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Số liệu tính toán tải trọng vật liệu.......................................................................9
Bảng 2. Tính toán cốt thép cho bản sàn..........................................................................11
Bảng 3. Xác định tung độ biểu đồ bao momen dầm phụ..............................................16
Bảng 4. Tính cốt thép dọc cho dầm phụ.........................................................................18
Bảng 5. Tính khả năng chịu lực của dầm phụ................................................................21
Bảng 6. Xác định vị trí và lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết.........................................24
Bảng 7. Xác định đoạn kéo dài W của dầm phụ............................................................26
Bảng 8. Xác định tung độ biểu đồ momen (kNm) ........................................................30
Bảng 9. Xác định tung độ biểu đồ momen thành phần và biểu đồ momen (kNm) ...33
Bảng 10. Xác định tung độ biểu đồ lực cắt (kN)...........................................................35
Bảng 11. Xác định tung độ biểu đồ lực cắt thành phần và biểu đồ bao lực cắt…….36
Bảng 12. Tính cốt thép dọc cho dầm chính....................................................................38
Bảng 13. Tính khả năng chịu lực của dầm chính ..........................................................42
Bảng 14. Xác định vị trí và lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết.......................................43
Bảng 15. Xác định đoạn kéo dài của dầm chính............................................................44
6
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT (NẾU CÓ)
E Mô-đun đàn hồi của vật liệu
I Mô-men quán tính của tiết diện
F, P Lực dọc trục phần tử
M1, M2 Mô-men uốn ở hai đầu phần tử
L0 Chiều dài ban đầu của phần tử
L Chiều dài của phần tử sau khi biến dạng
B Cấp cường độ chịu nén của bê tông
Rb Cường độ chịu nén dọc trục tính toán của bê tông đối với các trạng thái giới
hạn thứ nhất (MPa)
Rbt Cường độ chịu kéo dọc trục tính toán của bê tông đối với các trạng thái giới
hạn thứ nhất
Rs Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép đối với các trạng thái giới hạn thứ
nhất (MPa)
Rsc Cường độ chịu nén tính toán của cốt thép đối với các trạng thái giới hạn
thứ nhất (MPa)
Rsw Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép ngang (MPa)
A Diện tích toàn bộ tiết diện ngang của bê tông (mm2)
a Khoảng cách từ hợp lực trong cốt thép S đến biên gần nhất của tiết diện
(mm)
Abt Diện tích tiết diện bê tông vùng chịu kéo (mm2)
As Diện tích tiết diện cốt thép S (mm2)
Asw Diện tích tiết diện cốt đai nằm trong một mặt phẳng vuông góc với trục dọc
cấu kiện, cắt qua tiết diện nghiêng (mm2)
h0 Chiều cao làm việc của tiết diện, bằng h-a (mm)
7
Lan Chiều dài vùng neo của cốt thép (mm)
sw Khoảng cách cốt thép đai, đo theo chiều dài cấu kiện (mm)
 Chiều cao tương đối cảu vùng chịu nén của bê tông, bằng x/h0
s
 Hàm lượng cốt thép thanh, được xác định bằng tỉ số giữa diện tích tiết
diện của cốt thép cảu cốt thép S và diện tích tiết diện ngang của cấu kiện (bxh0), không kể
đến phần cánh chịu nén và chịu kéo nhô ra
8
PHẦN THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
CỐT THÉP 1
Chương I. Đề bài
Cho công trình có mặt bằng dầm sàn điển hình như hình vẽ, chịu tác dụng của hoạt tải ptc
Sơ đồ D
Hình I-1. Sơ đồ mặt bằng sàn
9
Bảng số liệu tính toán tải trọng vật liệu:
Vật liệu δ (mm) ϒ (kN/m2) gtc kN/m2 nvt gtt kN/m2
Gạch bông 0.4 1.1 0.44
Vữa lót 20 20 0.4 1.2 0.48
Sàn BTCT 100 25 2 1.1 2.2
Vừa trát 15 20 0.3 1.2 0.36
Bảng 1. Số liệu tính toán tải trọng vật liệu
Các kích thước đề cho:
L1 = 2.2 m; L2 = 6.0m; pc =11KN/m có hệ số hoạt tải là n=1.2; bê tông B15
Chương II. Bản sàn
II.1. Phân loại bản sàn
Sơ đồ tính và nhịp tính toán:
Xét tỷ số hai cạnh ô bản 2
1
L 6.0
2.72 2
L 2.2
   nên bản thuộc loại bản dầm
 Bản làm việc theo 1 phương cạnh ngắn
II.2. Chọn sơ bộ kích thước bản sàn
Chọn kích thước các bộ phận sàn
100
s
h mm
 , hdc = 750 mm ; hdp = 450 mm
bdc = 300mm; bdp = 200mm
II.3. Sơ đồ tính
Cắt theo phương cạnh ngắn một dài có chiều rộng b=1m, xem như bản làm việc liên tục
nhiều nhịp, gối tựa là các dầm phụ
Bản sàn được tính theo sơ đồ khớp dẻo, nhịp tính toán lấy theo mép gối tựa
10
Đối với nhịp biên:
0 1 1.5 2.2 1.5 0.2 1.9
b dp
L L b m
     
Đối với nhịp giữa:
0 1 2.2 0.2 2
dp
L L b m
    
Hình II-1. Sơ đồ tính của bản sàn
II.4. Xác định tải trọng
II.4.1. Tĩnh tải
Tĩnh tải tác dụng lên bản sàn là trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn
Tổng tĩnh tải tính toán: : Σ gs=3.48 kN/m2
II.4.2. Hoạt tải
Hoạt tải tính toán ps = npc = 1.2  11 = 13.2 kN/m2
- Tổng tải tác dụng lên bản sàn ứng với dải bản bề rộng b = 1m
qs = (ps + gs)  b = 13.2 + 3.48 = 16.68 kN/m2
II.5. Xác định nội lực
Momen lớn nhất ở nhịp biên
2
max 0
1
5.47
11
s b
M q L KNm
 
Momen lớn nhất ở gối thứ 2
11
2
min 0
1
6.07
11
s
M q L KNm
   
Momen lớn nhất ở nhịp giữa và các gối giữa
2
max 0
1
4.17
16
s
M q L KNm
   
Hình II-2. Biểu đồ bao momen của bản sàn
II.6. Tính toán cốt thép
Chọn cốt thép dọc và cốt ngang là CB240-T có Rs=210 MPa
Sử dụng công thức cấu kiện chịu uốn:
m 2
b 0
M
R bh
  ; m
1 1 2
    
b o
s
s
R h
A
R

 ; s
o
A
bh
 
Trong đó b = 1000 mm; ho = hs – a =100-30= 70mm; = 0.3  0.9 %
STT
M
(kN/m2) m
  As
(cm2/m)
µ Bố trí
Asc (cm2/m)
1 M1=(nhịp biên) 5.47 0.13 0.14 4.01 0.57% 8a110 4.57
2 M2=(gối 2) 6.07 0.15 0.16 4.48 0.64% 8a110 4.57
3
M3=(nhịp
giữa,gối giữa)
4.17 0.10 0.11 3.00 0.43% 8a160
3.14
Bảng 2. Tính toán cốt thép cho bản sàn
12
Bảng cho thấy hàm lượng cốt thép bố trí hợp lý
II.7. Bố trí cốt thép
Xét tỷ số:
13.2
3.79
3.48
tt
s
s
p
g
 
3 3.79 5 1/ 3

    
Suy ra: 0 666
L mm
  Chọn 0 700
L mm
 
Cốt thép cấu tạo của bản sàn đặt dọc theo các gối biên (mặt cắt C-C) và dọc theo các dầm
chính (mặt cắt B-B) như hình trên có tác dụng tránh cho bản xuất hiện khe nứt do chịu tác
dụng của momen âm mà trong tính toán chưa xét đến và làm tăng độ cứng tổng thể của
bản được xác định như sau:
, 2
6 200
50% 2.95=1.475cm
s ct
Ø a
A

 


Chọn
2
,c
6 180 ( 1.57 )
s t
Ø a A cm

*Cốt thép phân bố chọn theo điều kiện sau:
Xét tỷ số: 2
1
2.72 3
L
L
  2
,pb 20% 0.876
s st
A A cm
  
Chọn
2
,c
6 250 ( 1.13 )
s t
Ø a A cm

Chọn chiều dài đoạn neo cốt thép nhịp vào gối tựa: Lan= 120mm ≥ 10d
13
Hình I- 3 Bố trí thép cho sàn
14
Chương III. Dầm phụ
III.1. Sơ đồ tính và mục đích tính toán
Dầm phụ được tính theo sơ đồ khớp dẻo, sơ đồ tính là dầm liên tục 4 nhịp truyền và có
các gối tựa là dầm chính
Hình III-1. Sơ đồ tính của dầm phụ
Kích thước: 200
dp
b mm
 , 450
dp
h mm
 , 300
dc
b mm
 , 750
dc
h mm

Nhịp tính toán của dầm phụ được lấy theo gối tựa
Đối với nhịp biên: L0b = L2 – 1.5 bdc = 5.55 m
Đối với nhịp giữa: L0 = L2 – bdc = 5.7 m
III.2. Xác định tải trọng
III.2.1. Tĩnh tải
Trọng lượng bản thân dầm: o dp dp b
g b (h h ) n
   = 1.93 KN/m
Tĩnh tải truyền từ bản sàn: 1 s 1
g g L
 7.66 KN/m
Tổng tĩnh tải: dp 0 1
g g g 9.59KN / m
   
III.2.2. Hoạt tải
Hoạt tải truyền từ bản sàn: dp s 1
p p L 29.04
  KN/m
15
Tổng tải: dp dp dp
q g p 38.63
   (KN/m)
III.3. Xác định nội lực
Biểu đồ bao momen
Xét tỷ số:
29.04
3.03
9.59
dp
dp
p
g
 
Tung độ tại tiết diện của biểu đồ bao momen được tính như sau:
2
0
dp dp
M q L

   (đối với nhịp biên thì 0 0
dp b
L L
 )
Với các hệ số  , k ta tra bảng
Từ
29.04
3.03
9.59
dp
dp
p
g
  0.2861
k
 
Momen âm triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn:
1 ob
x kL 0.2861 5.55 1.588m
   
Momen dương triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn:
Nhịp biên: 2 ob
x 0.15L 0.83m
 
Nhịp giữa: 3 o
x 0.15L 0.86m
 
Momen dương lớn nhất cách gối biên 1 đoạn: 4 0
0.425 2.359
b
x L m
  
Kết quả tính toán được tóm tắt trong bảng sau:
Nhịp
Tiết
diện
L0 (m)
2
dp 0
q L
(KNm)
max
 min
 max
M
(KNm)
min
M
(KNm)
Biên 0
5.55 1189.9
0.0000
1 0.0650 77.34
2 0.0900 107.09
16
0.425L0 0.0910 108.28
3 0.0750 89.24
4 0.0200 23.8
5 -0.0715 -85.08
Thứ 2
5’
5.7 1255.08
-0.0715 -89.73
6 0.0180 -0.0351 22.59 -44.05
7 0.0580 -0.0162 72.79 -20.33
0.5L0 0.0625 78.44
8 0.0580 -0.0142 72.79 -17.82
9 0.0180 -0.0291 22.59 -36.52
10 -0.0625 -78.44
Bảng 3. Xác định tung độ biểu đồ bao momen dầm phụ
III.4. Biểuđồ bao lực cắt
Tung độ biểu đồ bao lực cắt:
Gối 1: 1 dp 0b
Q 0.4q L 0.4 38.63 5.55 85.76KN
    
Bên trái gối 2:
T
2 dp 0b
Q 0.6q L 0.6 38.63 5.55 128.64KN
    
Bên phải gối 2:
P
2 dp 0
Q 0.5q L 0.5 38.63 5.7 110.09KN
    
Tại nhịp biên lực cắt bằng 0 cách gối 1 một đoạn: 0b 1
4 T
1 2
L Q
x 2.220m
Q Q
 

III.5. Tính cốt thép
Bê tông B15: Rb = 8.5 MPa; Rbt = 0.75 MPa
Cốt thép dọc của dầm phụ sử dụng loại CB300-V: Rs = 260 MPa
Cốt thép đại của dầm phụ sử dụng loại CB240-T: 210
s
R  MPa, 210
sw
R  MPa
17
III.5.1. Cốt dọc
Tại tiết diện ở nhịp
Tương ứng với giá trị momen dương, bản cánh chịu nén, tiết diện tính toán là tiêt diện
chữ T. Xác định ST
` Sf≤
2 dc
1 dp
'
f
1
(L b ) 950mm
6
1
(L b ) 1000mm
2
6h 600m

  



  


 


; Chọn Sf = 600mm
Chiều rộng bản cánh: '
f dp f
b b 2S 1400mm
  
Kích thước tiêt diện chữ T
(
' '
f f b dp dp
b 1400mm;h 100mm h ;b b 200mm;h h 450mm
       )
Xác định vị trí trục trung hoà:
Giả thiết a = 50mm => h0 = h a = 400mm
'
' ' 3
f
f b b f f 0
h 0.1
M R b h (h ) 8.5 10 1.4 0.1 (0.4 )
2 2
         = 416..5KNm
Vì M = 108.28 KNm < Mf nên trục trung hoà qua cánh, tính cốt thép theo tiết diện chữ
nhật
'
f dp
b h

Tại tiêt diện ở gối
Momen âm bản cánh chịu kéo, tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật
'
dp dp
b h

18
Hình III-2. Tiết diện tính cốt thép dầm phụ ở gối và nhịp biên
Kết quả tính cốt thép dọc theo bảng:
ST
T
Vị trí
M
(KNm)
h
(mm)
a
(mm)
m
 
As
(mm2)
% Chọn thép
Asbt
(mm2)
1
Nhịp
biên
108.28 450 50 0.04 0.04 1064 1.33 3Ø16+2Ø18 1112
2
Gối
2
89.73 450 50 0.24 0.28 1005.7 1.26
4Ø16+1Ø18
1058
3
Nhịp
giữa
78.44 450 50 0.03 0.03 766.1 0.96
3Ø18
763
4 Gối 3 78.44 450 50 0.21 0.24 858.3 1.07 2Ø18+2Ø16 911
Bảng 4. Tính cốt thép dọc cho dầm phụ
Kiểm tra hàm lượng cốt thép: (0.8% ~1.5%)
  , 0.3
R
 
 
Suy ra hàm lượng cốt thép hợp lý
III.5.2. Tính cốt thép ngang
Cốt đai trong đoạn L/4 đầu dầm
Ở tiết diện gối 2 có max 128.64
Q KN

19
Xác định khả năng chịu cắt của tiết diện của bê tông:
3
0 0
0.5 0.5 0.75 10 0.2 0.4 30
b bt
Q R b h KN
        
max 30
Q KN
  Bê tông chưa đủ khả năng chịu cắt, cần tính toán cốt đai
Kiểm tra điều kiện cấu kiện không bị phá hoại do tác dụng của ứng suất nén chính:
3
0
0.3 0.3 8.5 10 0.2 0.4 204
mc b
Q R bh KN
      
max 204
Q KN
  tính toán cốt đai chịu cắt
Vậy bê tông không đủ chịu cắt, cần phải tính cốt đai chịu cắt.
Chọn cốt đai Ø8, số nhánh cốt đai n=2, 2
50.3
sw
a mm

Xác định ba khoảng cách cốt đai theo tính toán
Khoảng cách cốt đai theo tính toán:
2
0
, 2
max
4.5 bt
w tt sw sw
R bh
s R A
Q
 với
2
:
4
sw
sw sw
d
A na n
  diện tích cốt đai
3 2
3 6
, 2
4.5 0.75 10 0.2 0.4
170 10 (2 50.3 10 ) 112
128.64
w tt
s mm

   
      
Khoảng cách cực đại giữa 2 cốt đai nhằm đảm bảo cho tiết diện nghiên cắt qua 1 lớp cốt
đai:
2 3 2
0
w,max
max
0.75 10 0.2 0.4
186
128.64
bt
R b h
S mm
Q
    
  
Khoảng cách cốt đai theo cấu tạo:
Đoạn dầm gần gối tựa:
0
w,ct
h 0.4
0.2m
S 2 2
300mm

 

 


, 200
w ct
S mm
 
Đoạn dầm giữa nhịp:
0
w,ct w,ct
3h 3 0.4
0.3m
S S 300mm
4 4
500mm


 

  



20
Khoảng cách cốt đai thiết kế:
Đoạn dầm gần gối tựa lấy
4
L
 : min(112mm;186 ;200mm)
w
s mm

Chọn 100
w
s mm
 trong đoạn dầm gần gối tựa 1400mm
Chọn 300
w
s mm
 trong đoạn dầm giữa nhịp
Kiểm tra khả năng chịu cắt của cốt đai:
170 2 50.3
171.02
100
sw sw
sw
w
R A
q KN
s
 
  
Xác định chiều dài hình chiếu tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất:
0 400
h mm
 
2 2
0
0
2 2 0.75 0.2 0.4
530
171.02
bt
sw
R bh
C mm
q
  
   0
2 800
h mm
 
Xác định khả năng chịu cắt của bê tông vùng nén:
2
0
0 0
0
1.5
0.5 2.5
30 67.92 150
bt
bt b bt
R bh
R bh Q R bh
C
KN KN
  
 
Xác định khả năng chịu cắt của cốt đai ( 0 0 0
2
h C h
  )
0
0.75 67.98
sw sw
Q q C KN
 
Xác định khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai:
67.92 67.98 135.9
bsw b sw
Q Q Q KN
    
Kiểm tra khả năng chịu cắt của tiết diện: max
max 0
128.64 135.9
128.64 0.3 204
bsw
b
Q KN Q KN
Q KN R bh KN
  


  

Vậy dầm đảm bảo khả năng chịu cắt
III.6. Biểuđồ vật liệu
Trình tự tính toán như sau:
Tại tiết diện đang xét, cốt thép có diện tích As, chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ
a0=25mm, khoảng cách thông thủy giữa 2 cây thép là theo phương cao dầm là t=30mm
Xác định 0
th th dp th
a h h a
  
Tính khả năng chịu lực theo công thức sau:
21
  2
s s
m m b b 0th
2
b b 0th
R A
(1 0.5 ) M R bh
R bh

           

Kết quả được tóm tắt trong bảng sau
Tiết diện Cốt thép
Asbt
(mm2)
ath
(mm)
hoth
(mm)
 m

M
(KNm)
ΔM
(%)
Nhịp biên
(1400x450)
3Ø16+2Ø18 1112 50 40 0.045 0.044 113.05 4%
Cắt 2Ø16
còn
2Ø18+1Ø16
710 33 417 0.027 0.027 75.92
Cắt 1Ø16
còn 2Ø18
509 34 416 0.020 0.020 54.51
Gối thứ 2
(200x450)
4Ø16+1Ø18 1058 51 399 0.3 0.255 93.31 4%
Cắt 2Ø16
còn
2Ø16+1Ø18
656 33 417 0.178 0.162 64.8
Cắt 1Ø18
còn 2Ø16
402 33 417 0.109 0.103 41.21
Nhịp giữa
(1400x450)
3Ø18 763 34 416 0.03 0.029 81.3 4%
Cắt 1Ø18
còn 2Ø18
509 34 416 0.02 0.02 54.51
Gối thứ 3
(200x450)
2Ø18+2Ø16 991 55 395 0.261 0.227 81.36 4%
Cắt
2Ø18còn
2Ø16
402 33 417 0.109 0.103 41.21
Bảng 5. Tính khả năng chịu lực của dầm phụ
22
III.7. Xác định tiết diện cắt lý thuyết
Vị trí cắt tiết diện cắt lý thuyết được xác định theo tam giác đồng dạng
Lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết Q, lấy bằng độ dốc của biểu đồ bao momen
Tiết diện
Thanh
thép
Vị trí điểm cắt lý thuyết x(mm) Q(KN)
Nhịp biên
bên trái
2Ø16 1089.62 69.67
Nhịp biên
bên phải
2Ø16 225.93 58.95
Nhịp biên
bên trái
1Ø16 782.34 69.67
23
Nhịp biên
bên phải
1Ø16 589.09 58.95
Gối 2 bên
trái
2Ø16 441.20 56.50
Gối 2 bên
phải
2Ø16 622.16 40.07
24
Gối 2 bên
trái
1Ø16 858.68 56.50
Gối 2 bên
phải
1Ø16 136.49 20.81
Nhịp giữa
trái(bên
phải lấy
đối xứng)
1Ø18 415.12 44.03
Gối 3 bên
trái(bên
phải lấy
đối xứng)
2Ø18 1012 36.78
Bảng 6. Xác định vị trí và lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết
25
III.8. Xác định đoạn kéo dài W
W được xác định theo công thức:
0.8
5 20
2 sw
Q
W Ø Ø
q
  
. .
sw sw
sw
R n a
q
s

Cốt đai d8a100 thì:
170 2 50.3
171
100
sw
q KN
 
 
Cốt đai d8a300 thì:
170 2 50.3
57
300
sw
q KN
 
 
Kết quả tính W được tóm tắt trong bảng sau:
Tiết diện Thanh thép Q(KN)
qsw
(KN/m)
W(tính) 20Ø W(chọn)
Nhịp biên
bên trái
2Ø16 69.67 171 243 320 350
Nhịp biên
bên phải
2Ø16 58.95 57 494 320 500
Nhịp biên
bên trái
1Ø16 69.67 171 243 320 350
Nhịp biên
bên phải
1Ø16 58.95 57 494 320 500
Gối 2 bên trái 2Ø16 56.5 171 212 320 350
Gối 2 bên phải 2Ø16 40.07 171 174 320 350
Gối 2 bên trái 1Ø16 56.5 171 212 320 350
Gối 2 bên phải 1Ø16 20.81 171 129 320 350
Nhịp giữa bên
trái(bên phải
lấy đối xứng)
1Ø18 44.03 57 389 360 400
26
Gối 3 bên
trái(bên phải
lấy đối xứng)
2Ø18 36.78 176 166 320 350
Bảng 7. Xác định đoạn kéo dài W của dầm phụ
III.9. Kiểm tra đoạn neo cốt thép, nối thép
III.9.1. Neo cốt thép
Nhịp biên bố trí thép 3Ø16+2Ø18 có As = 1112 mm2 neo vào gối tựa 2Ø16 có As = 402
mm2
Theo yêu cầu cấu tạo thì diện tích cốt thép ở nhịp neo vào gối không được nhỏ hơn 1/3
tổng diện tích cốt thép ở giữa nhịp và không ít hơn 2 thanh
2 2
1
402 1112 370.67
3
s
A mm mm
   
Tính toán tương tự cho cốt thép ở nhịp giữa cũng thỏa điều kiện
Theo yêu cầu cấu tạo thì chiều dài đoạn neo vào gối biên hay gối tự do không được nhỏ
hơn 10Ø và vào các gối giữa không được nhỏ hơn 20Ø
Chiều dài đoạn neo cốt thép chịu momen âm được neo vào gối tựa là
30 30 12 360
an
L Ø mm
    . Lấy đoạn neo là 400mm
Chọn chiều dài đoạn neo cốt thép chịu momen dương được neo vào gối tựa là
15 15 18 270
an
L Ø mm
    . Lấy đoạn neo là 275mm
III.9.2. Nối cốt thép
Tại nhịp biên, nối 2Ø12 với 2Ø16.
Chọn chiều dài đoạn nối ( 20 20 16 320 )
Ø mm
    là 350mm
27
28
29
Chương IV. Dầm chính
IV.1. Sơ đồ tính
Kích thước dầm chính: 300
dc
b mm
 ; 750
dc
h mm

Kích thước tiết diện cột: 300
c
b mm
 ; 300
c
h mm

Nhịp tính toán: 0 1
3 3 2200 6600
L L mm
   
Dầm chính được tính theo sơ đồ đàn hồi, xem như dầm liên tục 5 nhịp tựa lên các cột
Hình IV-1. Sơ đồ xác định nhịp tính toán của dầm chính
IV.2. Xác định tải trọng
Tải trọng truyền lên dầm phụ rồi từ dầm phụ truyền lên dầm chính dưới dạng lực tập
trung
IV.2.1 Tĩnh tải
Trọng lượng bản thân của dầm phụ và bản sàn truyền xuống:
1 2 9.59 6.0 57.54
dp
G g L KN
    
Do trọng lượng bản thân của dầm chính quy về lực tập trung:
0 1
( ) 1.1 25 0.3 (0.75 0.1) 2.2 11.8
dc dc b
G n b h h L KN

        
Tĩnh tải tính toán: 1 0 69.34
G G G KN
  
IV.2.2. Hoạt tải
Từ dầm phụ truyền lên dầm chính:
2 29.04 6.0 174.24
dp
P P L KN
    
IV.3. Xác định nội lực
Vẽ biểu đồ bao momen
Xác định biểu đồ momen tại tiết diện bất kì của từng trường hợp đặt tải được xác định
theo công thức:
30
0
0
G
Pi
M G L
M P L


  
  
Sơ đồ B có dầm chính 5 nhịp nên ta tính từ gối A tới gối D
Xác định tung độ biểu đồ momen (KNm)
Sơ đồ
Tiết
diện
1 2 Gối B 3 4 Gối C 5 6
a
α 0.24 0.146 -0.281 0.076 0.099 -0.211 0.123 0.123
MG
109.83 66.82 -128.60 34.78 45.31 -96.56 56.29 56.29
b
α 0.287 0.24 -0.14 -0.129 -0.117 -0.105 0.228 0.228
MP1
330.05 276.00 -161.00 -148.35 -134.55 -120.75 262.20 262.20
c
α -0.047 -0.094 -0.14 0.205 0.216 -0.105 -0.105 -0.105
MP2
-54.05 -108.10 -161.00 235.75 248.40 -120.75 -120.75 -120.75
d
α -0.319 -0.057
MP3
261.05 138.76 -366.84 116.92 217.35 -65.55 -88.93 -112.32
e
α -0.093 -0.297
MP4
347.68 312.03 -106.95 198.18 119.98 -341.55 134.93 228.08
f
α 0.038 -0.153
MP5
14.57 29.13 43.70 -29.52 -102.73 -175.95 230.38 253.38
g
α -0.188 0.085
MP6
311.26 239.20 -216.20 -111.55 -6.90 97.75 5.37 -87.02
Bảng 8. Xác định tung độ biểu đồ momen (kNm)
Trong các sơ đồ d, e, f và g bảng tra không cho các trị số  tại một số tiết diện, phải tính
nội suy theo phương pháp cơ học kết cấu ta được như bảng sau
Sơ đồ a: MG
31
Sơ đồ b: MP1
Sơ đồ c: MP2
Sơ đồ d: MP3
32
Sơ đồ e: MP4
Sơ đồ f: MP5
33
Sơ đồ g: MP6
Hình IV-2. Biểu đồ momen của từng trường hợp tải (kNm)
IV.4. Xác định biểu đồ bao momen
Tiết diên
Momen
1 2 Gối B 3 4 Gối C 5 6
M1=MG+MP1
439.88 342.81 -289.60 -113.57 -89.24 -217.31 318.49 318.49
M2=MG+MP2
55.79 -41.28 -289.60 270.53 293.70 -217.31 -64.46 -64.46
M3=MG+MP3
370.88 205.58 -495.44 151.70 262.65 -162.11 -32.64 -56.02
M4=MG+MP4
457.51 378.85 -235.55 232.96 165.29 -438.11 191.22 284.37
M5=MG+MP5
124.40 95.95 -84.90 5.26 -57.43 -272.51 286.67 309.67
M6=MG+MP6
421.10 306.01 -344.79 -76.77 38.41 1.19 61.66 -30.73
Mmax
457.51 378.85 -84.90 270.53 293.70 1.19 318.49 318.49
Mmin
55.79 -41.28 -495.44 -113.57 -89.24 -438.11 -64.46 -64.46
Bảng 9. Xác định tung độ biểu đồ momen thành phần và biểu đồ momen (kNm)
IV.4.1. Xác định momen tại mép gối
34
Gối B
,
,ph
B, B,ph
2200 150
(495.44 205.58) 205.58 447.64
2200
2200 150
(495.44 151.7) 151.7 451.31
2200
451.31
B tr
mg
B
mg
tr
mg mg
M KNm
M KNm
M M KNm

    

    
 
Gối C
C,
C,
2200 150
(438.11 165.29) 165.29 396.97
2200
2200 150
(438.11 191.22) 191.22 395.20
2200
tr
mg
tr
mg
M KNm
M KNm

    

    
Chọn C, C,ph
396.97
tr
mg mg
M M KNm
 
Hình IV-3. Xác định momen mép gối (kNm)
IV.4.2. Biểuđồ bao momen (KNm)
l
Hình IV-4. Biểu đồ bao momen dầm chính (kNm)
IV.5. Vẽ biểu đồ bao lực cắt
35
Xác định biểu đồ lực cắt cho từng trường hợp tải:
Ta có quan hệ giữa momen và lực cắt: “Đạo hàm của momen chính là lực cắt”. Vậy ta có
'
M Q tg
 
Xét 2 tiết diện a và b cách nhau một đoạn x, chênh lệch momen của 2 tiết diện là
a b
M M M
  . Do đó lực cắt giữa 2 tiết diện đó là:
M
Q
x

Đoạn
Sơ đồ
A-1 1-2 2-B B-3 3-4 4-C C-5 5-6
a QG
49.92 -19.55 -88.82 74.26 4.78 -64.49 69.48 0.00
b QP1
150.02 -24.57 -198.63 5.75 6.27 6.27 174.07 0.00
c QP2
-24.57 -24.57 -24.05 180.34 5.75 -167.79 0.00 0.00
d QP3
118.66 -55.58 -247.82 219.89 45.65 -128.59 -10.63 -10.63
e QP4
158.04 -16.20 -190.44 138.70 -35.54 -209.78 216.58 42.34
f QP5
6.62 6.62 6.62 -33.28 -33.28 -33.28 184.69 10.45
g QP6
141.48 -32.76 -207.00 47.57 47.57 47.57 -41.99 -41.99
Bảng 10. Xác định tung độ biểu đồ lực cắt (kN)
36
Xác định các biểu đồ bao lực cắt
Đoạn
Lực cắt
A-1 1-2 2-B B-3 3-4 4-C C-5 5-6
Q1=QG+QP1
199.95 -44.1 -287.46 80.0 11.06 -58.2 243.5 0.00
Q2=QG+QP2
25.36 -44.1 -112.87 254.6 10.53 -232.3 69.5 0.00
Q3=QG+QP3
168.58 -75.1 -336.64 294.2 50.44 -193.1 58.9 -10.63
Q4=QG+QP4
207.96 -35.8 -279.27 213.0 -30.76 -270.3 286.1 42.34
Q5=QG+QP5
56.55 -12.9 -82.20 41.0 -28.50 -97.8 254.2 10.45
Q6=QG+QP6
191.41 -52.3 -295.82 121.8 52.35 -16.9 27.5 -41.99
Qmax
207.96 -12.9 -82.20 294.2 52.35 -16.9 286.1 42.34
Qmin
25.36 -75.1 -336.64 41.0 -30.76 -270.3 27.5 -41.99
Bảng 11. Xác định tung đồ biểu đồ lực cắt thành phần và biểu đồ bao lực cắt (kN)
Biểu đồ bao lực cắt (KN)
Hình IV-5. Biều đồ bao lực cắt dầm chính (kN)
IV.6. Tính toán cốt thép
IV.6.1. Tính cốt thép dọc
Bê tông B15 có 8.5
b
R MPa
 , 0.75
bt
R MPa

Cốt thép dọc của dầm chính sử dụng CB300-V: 260
s
R MPa

Cốt đai của dầm chính sử dụng CB240-T: 170
sw
R MPa

37
Tại tiết diện ở nhịp
Tương ứng với giá trị momen dương, bản cánh chịu nén, tiết diện tính toán là tiết diện
chữ T
Xác định Sf
1
2
1 1
3 3 2.2 1.1
6 6
1 1
( ) (5.9 0.3) 2.8 600
2 2
6 ' 6 0.1 0.6
f dc f
f
L m
S L b m S mm
h m

    



        


   



Chiều rộng bản cánh: ' 2 300 2 600 1500
f dc f
b b S mm
     
Kích thước tiết diện chữ T ( ' 1500
f
b mm
 , ' 100
f
h mm
 , 300
b mm
 , h=750mm)
Xác định vị trí trục trung hòa:
Giả thiết anhịp=75mm  h0 = hdc- anhịp =750-75 = 675mm
3
0
' 0.1
. ' . ' .( ) 8.5 10 1.5 0.1 (0.675 ) 796.88
2 2
457.51
f
f b f f
f
h
M R b h h KNm
M M KNm
        
 
Nên trục trung hòa đi qua cánh, tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật có kích thước
(bf=1500mm, hdc=750mm)
Tiết diện ở gối
Tương ứng với giá trị momen âm, bản cánh chịu kéo, tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật
có kích thước (bdc=300mm, hdc=750mm)
Gỉa thuyết: agối = 100mm  h0 =hdc- agối= 750-100 = 650mm
Kết quả tính cốt thép dọc của dầm chính như sau:
38
Tiết diện M(KNm) αm ξ
As
(mm2)
µ% Chọn thép
Asbt
(mm2)
Nhịp biên AB
(1500x750)
457.51 0.079 0.082 2719 1.34% 4Ø25+2Ø22 2723
Gối thứ 2 (B)
(300x750)
451.31 0.419 0.597 3807 1.95%
8Ø25 3928
Nhịp giữa BC
(1500x750)
293.70 0.051 0.052 1718 0.85%
2Ø25+2Ø22 1742
Gối thứ 3 (C)
(300x750)
396.97 0.368 0.487 3105 1.59%
6Ø25 2946
Nhịp 2 CD
(1500x750)
318.49 0.055 0.056 1867 0.92%
4Ø25 1963
Bảng 12. Tính cốt thép dọc cho dầm chính
Kiểm tra hàm lượng cốt thép: 0.583
R
 
  ; min max
0.1% 2.58%
m
  
   
 Hợp lý
IV.6.2. Tính cốt thép ngang
Lực cắt lớn nhất tại gối:
207.96
A
Q KN
 ; 336.64
tr
B
Q KN
 ; 294.2
ph
B
Q KN
 ; 270.3
tr
C
Q KN
 ; 286.1
ph
C
Q KN

Xác định khả năng chịu cắt của tiết diện của bê tông:
3
0 0
0.5 0.5 0.75 10 0.3 0.65 73.13
b bt
Q R b h KN
        
73.13
Q KN

Kiểm tra điều kiện cấu kiện không bị phá hoại do tác dụng của ứng suất nén chính:
3
0
0.3 0.3 8.5 10 0.3 0.65 497.25
mc b
Q R bh KN
      
max 497.25
Q KN

Vậy bê tông không đủ chịu cắt, cần phải tính cốt đai chịu cắt.
Chọn cốt đai Ø10, số nhánh cốt đai n=2, 2
78
sw
a mm

Khoảng cách cốt đai thiết kế:
39
Chọn 100
w
s mm
 trong đoạn dầm gần gối tựa 2200mm
Kiểm tra khả năng chịu cắt của cốt đai: 265
sw sw
sw
w
R A
q KN
s
 
Xác định chiều dài hình chiếu tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất:
0 650
h mm
 
2 2
0
0
2 2 0.75 0.3 0.65
848
bt
sw sw
R bh
C mm
q q
  
   0
2 1300
h mm
 
Xác định khả năng chịu cắt của bê tông vùng nén:
2
0
0 0
0
1.5
0.5 73.13 168.12 2.5 365.63
bt
bt b bt
R bh
R bh Q KN R bh
C
     
Xác định khả năng chịu cắt của cốt đai ( 0 0 0
2
h C h
  )
0
0.75 168.1
sw sw
Q q C KN
 
Xác định khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai: 336.2
bsw b sw
Q Q Q KN
  
Kiểm tra khả năng chịu cắt của tiết diện:
0
336.2
0.3 497
bsw
b
Q Q KN
Q R bh KN
 


 

Suy ra: QA, , QB (ph), QC đều thõa
Có QB (tr) không thõa nên tính toán cốt xiên
Xác định bước cốt đai lớn nhất cho phép:
2
0
,max 300.22
bt
w
R bh
s mm
Q
 
Để đảm bảo điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt, các khoảng cách xi <
smax. Bố trí 2 lớp cốt xiên. Diện tích các lớp cốt xiên được xác định như sau:
Bên trái gối B:
3 3
2
, ,
,
336.64 10 336.2 10
400
sin 170 sin45
i bsw
s inc i o
s inc
Q Q
A mm
R 
   
  

Tận dụng cốt dọc chịu momen dương ở nhịp uốn lên gối để chịu momen âm làm cốt xiên
chịu lực cắt. Bên trái gối B mỗi lớp cốt xiên là 2d25 có As = 982mm2 lớn hơn 400mm2.
40
Hình IV-6. Bố trí cốt xiên cho gối B
Bố trí cốt đai cho đoạn giữa nhịp: 0
, ,
0.75 487.5
300
500
w ct w ct
h mm
s s mm


  


Chọn s=300mm trọng đoạn 2200mm đoạn giữa dầm chính
IV.6.3. Cốt treo
Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính:
F=P+G-G0= 174.24 + 69.34 - 11.8= 232KN
Sử dụng cốt treo dạng đai, chọn d8 ( asw=50.3mm2), n=2 nhánh. Số lượng cốt treo cần
thiết:
3
0
245
(1 ) 232 10 (1 )
695 5.66
2 78 170
s
sw sw
h
F
h
m
na R
   
  
 
Với: h0 là chiều cao có ích của tiết diện: h0 = 750 – 55= 695 mm
hs là khoảng cách từ vị trí đặt lực tập trung đến trọng tâm cốt thép dọc:
hs = h0 – hdp = 695 – 450 = 245 mm
Chọn m=6 đai, bố trí mỗi bên dầm phụ 3 đai, trong đoạn hs=220mmkhoảng cách giữa
các cốt treo 50mm
IV.7. Biểuđồ vật liệu
Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép là:
41
a0, nhịp = 25mm, a0, gối =50mm
Khoảng cách thông thủy giữa 2 thanh thép theo phương chiều cao dầm là: 30
t mm

Xác định abt 0 dc bt
h h a
  
Tính khả năng chịu theo các công thức sau:
  2
0
0
.
(1 0.5 ) .
.
s s
m m b
b
R A
M R bh
R bh
    
     
Kết quả tính toán được tóm tắt ở bảng sau:
Tiết diện Cốt thép
As
(mm2)
abt
(mm)
h0
(mm)
ξ αm
M
(KNm)
ΔM
(%)
Nhịp biên
AB
(1500x700)
4Ø25+2Ø22 2723 57 697 0.080 0.077 470.97 2.9%
uốn 2Ø25
còn
2Ø25+2Ø22
1742 37 713 0.050 0.049 314.89
uốn 2Ø25
còn 2Ø22
760 36 714 0.022 0.021 139.56
Gối B trái
(300x700)
8Ø25 3928 90 660 0.607 0.423 469.53 4.04%
uốn 2Ø25
còn 6Ø25
2946 81 669 0.449 0.348 397.39
cắt 2Ø25
còn 4Ø25
1963 62.5 687.5 0.291 0.249 299.81
uốn 2Ø25
còn 2Ø25
982 62.5 687.5 0.146 0.135 162.75
Gối B phải
(300x700)
uốn 2Ø25
còn 6Ø25
2946 81 669 0.449 0.348 397.39
cắt 2Ø25
còn 4Ø25
1963 62.5 687.5 0.291 0.249 299.81
uốn 2Ø25
còn 2Ø25
982 62.5 687.5 0.146 0.135 162.75
Nhịp giữa
BC
2Ø25+2Ø22 1742 37 713 0.050 0.049 314.89 7.21%
42
(1500x700) uốn 2Ø25
còn 2Ø22
760 36 714 0.022 0.021 139.56
Gối C trái
(300x700)
6Ø25 2946 81 669 0.449 0.348 397.39 0.11%
uốn 2Ø25
còn 4Ø25
1963 90 660 0.303 0.257 285.77
cắt 2Ø25
còn 2Ø25
982 62.5 687.5 0.146 0.135 162.75
Gối C phải
(300x700)
uốn 2Ø25
còn 4Ø25
1742 62.5 687.5 0.258 0.225 271.16
cắt 2Ø25
còn 2Ø25
982 62.5 687.5 0.146 0.135 162.75
Nhịp 2 CD
(1500x700)
4Ø25 1963 65 685 0.058 0.057 339.40 6.56%
uốn 2Ø25
còn 2Ø25
982 37.5 712.5 0.028 0.028 179.36
Bảng 13. Tính khả năng chịu lực của dầm chính
IV.8. Xác định tiết diện cắt lý thuyết
Xác định vị trí tiết diện cắt lý thuyết , x được xác định theo tam giác đồng dạng .
Lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết, Q lấy bằng đọ dốc của biểu đồ bao momen.
Tiết
diện
Than
h thép
Vị trí điểm cắt
lý thuyết
x (mm)
Q
(KN)
Gối
B
trái
2Ø22
(6)
613.94 318.65
43
Gối
B
phải
2Ø22
(3)
333.33 294.15
2Ø25
(2)
1585.44 80.01
Gối
C
trái
2Ø25
(8)
1122.71 97.76
Gối
C
phải
2Ø22
(6)
962.60 286.06
Bảng 14. Xác định vị trí và lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết
IV.9. Xác định đoạn kéo dài W
W được xác định theo công thức: ,
0.8
5 20
2
s inc
sw
Q Q
W Ø Ø
q

  
44
. .
sw sw
sw
R n a
q
s
 ; , , ,inc sin
s inc s inc s
Q R A 
 với ,
s inc sw
R R

Cốt đai Ø8a100 thì:
170 2 78
265
100
sw
q KN
 
 
Kết quả tính W được tóm tắt trong bảng sau:
Tiết
diện
Thanh
thép
Q
(KN)
As,inc
(mm2)
Qs,inc
(KN)
qsw
(KN)
W tính
(mm)
20Ø
(mm)
W chọn
(mm)
Gối B
trái
2Ø25 (6) 336.65 982 118.04 265 410 500 500
Gối B
phải
2Ø25 (3) 294.2 0 0 265 569 500 600
2Ø25 (2) 80 0 0 265 245 500 500
Gối C
trái
2Ø25 (8) 270.3 0 0 265 533 500 600
Gối C
phải
2Ø25 (6) 286.1 0 0 265 557 500 600
Bảng 15. Xác định đoạn kéo dài của dầm chính
IV.10. Kiểm tra về neo, nối cốt thép
Nhịp biên bố trí 4Ø25+2Ø22 có As = 2723 mm2, neo vào gối 2Ø25 có As =982 mm2
2
1
2723 908
3
mm
   . Nhịp 2 bố trí 2Ø25+2Ø22 có As =1742 mm2, neo vào gối 2Ø25 có
As =982 mm2 2
1
1742 581
3
mm
   . Chọn chiều dài đoạn neo vào gối biên kê tự do là
650 mm và vào gối giữa là 375mm.
Tại nhịp biên, nối thanh số 4 (2Ø18) và thanh số 5 (2Ø25), chọn chiều dài đoạn nối là
500mm.
45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Kết cấu bê tông cốt thép 1 (Cấu kiện cơ bản) – Võ Bá Tầm, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
[2] Tiêu chuẩn 5574-2018 (Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép)
[3] Đồ án môn học kết cấu bê tông Sàn sườn toàn khối loại bản dầm theo tiêu chuẩn
xây dựng Việt Nam 356:2005 – Võ Bá Tầm-Hồ Đức Duy
46
47

More Related Content

What's hot

Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối- Đại Học Xây Dựng
Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối- Đại Học Xây DựngSàn sườn bê tông cốt thép toàn khối- Đại Học Xây Dựng
Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối- Đại Học Xây Dựng
Tung Nguyen Xuan
 
2.dabt1 thuyet minh
2.dabt1 thuyet minh2.dabt1 thuyet minh
2.dabt1 thuyet minh
kullsak
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầm
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá TầmGiáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầm
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầm
share-connect Blog
 
Đồ án bê tông cốt thép 2
Đồ án bê tông cốt thép 2Đồ án bê tông cốt thép 2
Đồ án bê tông cốt thép 2
TunNguynCng1
 
Tính toán nội lực dầm chính trong vòng 4 nốt nhạc_ kỹ sư kết cấu
Tính toán nội lực dầm chính trong vòng 4 nốt nhạc_ kỹ sư kết cấuTính toán nội lực dầm chính trong vòng 4 nốt nhạc_ kỹ sư kết cấu
Tính toán nội lực dầm chính trong vòng 4 nốt nhạc_ kỹ sư kết cấu
Kiến Trúc KISATO
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Tung Nguyen Xuan
 
Hướng dẫn đồ án môn học Bê tông cốt thép 1 - Sàn sườn toàn khối có bản dầm ( ...
Hướng dẫn đồ án môn học Bê tông cốt thép 1 - Sàn sườn toàn khối có bản dầm ( ...Hướng dẫn đồ án môn học Bê tông cốt thép 1 - Sàn sườn toàn khối có bản dầm ( ...
Hướng dẫn đồ án môn học Bê tông cốt thép 1 - Sàn sườn toàn khối có bản dầm ( ...Vinh Nguyen
 
Cách Tính Cầu Thang 2 Vế Dạng 3
Cách Tính Cầu Thang 2 Vế Dạng 3 Cách Tính Cầu Thang 2 Vế Dạng 3
Cách Tính Cầu Thang 2 Vế Dạng 3
nataliej4
 
Chương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thangChương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thang
Vương Hữu
 
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpHướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Tung Nguyen Xuan
 
Tính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình Cống
Tính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình CốngTính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình Cống
Tính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình Cống
Dung Tien
 
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhBiến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
JayTor RapPer
 
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNGĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
chiennuce
 
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
hanhha12
 
Cac bang tra nen mong
Cac bang tra nen mongCac bang tra nen mong
Cac bang tra nen mongmagicxlll
 
[Revit] Đồ án tổ chức thi công - Phan Văn Ninh
[Revit] Đồ án tổ chức thi công - Phan Văn Ninh[Revit] Đồ án tổ chức thi công - Phan Văn Ninh
[Revit] Đồ án tổ chức thi công - Phan Văn Ninh
Huytraining
 
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNHBÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH
nguyenxuan8989898798
 
CSD.HuynhQuocBinh
CSD.HuynhQuocBinhCSD.HuynhQuocBinh
CSD.HuynhQuocBinhtgu_violet
 
01 bai giang btct 2
01 bai giang btct 201 bai giang btct 2
01 bai giang btct 2
An Nam Education
 

What's hot (20)

Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối- Đại Học Xây Dựng
Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối- Đại Học Xây DựngSàn sườn bê tông cốt thép toàn khối- Đại Học Xây Dựng
Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối- Đại Học Xây Dựng
 
2.dabt1 thuyet minh
2.dabt1 thuyet minh2.dabt1 thuyet minh
2.dabt1 thuyet minh
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầm
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá TầmGiáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầm
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầm
 
Đồ án bê tông cốt thép 2
Đồ án bê tông cốt thép 2Đồ án bê tông cốt thép 2
Đồ án bê tông cốt thép 2
 
Tính toán nội lực dầm chính trong vòng 4 nốt nhạc_ kỹ sư kết cấu
Tính toán nội lực dầm chính trong vòng 4 nốt nhạc_ kỹ sư kết cấuTính toán nội lực dầm chính trong vòng 4 nốt nhạc_ kỹ sư kết cấu
Tính toán nội lực dầm chính trong vòng 4 nốt nhạc_ kỹ sư kết cấu
 
Chương 2 sàn
Chương 2 sànChương 2 sàn
Chương 2 sàn
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
 
Hướng dẫn đồ án môn học Bê tông cốt thép 1 - Sàn sườn toàn khối có bản dầm ( ...
Hướng dẫn đồ án môn học Bê tông cốt thép 1 - Sàn sườn toàn khối có bản dầm ( ...Hướng dẫn đồ án môn học Bê tông cốt thép 1 - Sàn sườn toàn khối có bản dầm ( ...
Hướng dẫn đồ án môn học Bê tông cốt thép 1 - Sàn sườn toàn khối có bản dầm ( ...
 
Cách Tính Cầu Thang 2 Vế Dạng 3
Cách Tính Cầu Thang 2 Vế Dạng 3 Cách Tính Cầu Thang 2 Vế Dạng 3
Cách Tính Cầu Thang 2 Vế Dạng 3
 
Chương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thangChương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thang
 
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpHướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
 
Tính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình Cống
Tính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình CốngTính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình Cống
Tính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình Cống
 
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhBiến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
 
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNGĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
 
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
 
Cac bang tra nen mong
Cac bang tra nen mongCac bang tra nen mong
Cac bang tra nen mong
 
[Revit] Đồ án tổ chức thi công - Phan Văn Ninh
[Revit] Đồ án tổ chức thi công - Phan Văn Ninh[Revit] Đồ án tổ chức thi công - Phan Văn Ninh
[Revit] Đồ án tổ chức thi công - Phan Văn Ninh
 
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNHBÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH
 
CSD.HuynhQuocBinh
CSD.HuynhQuocBinhCSD.HuynhQuocBinh
CSD.HuynhQuocBinh
 
01 bai giang btct 2
01 bai giang btct 201 bai giang btct 2
01 bai giang btct 2
 

Similar to DABTCT1.docx

Luận văn: Thiết kế cầu Cẩm Lĩnh-Nghi Sơn-Thanh Hóa, HAY
Luận văn: Thiết kế cầu Cẩm Lĩnh-Nghi Sơn-Thanh Hóa, HAYLuận văn: Thiết kế cầu Cẩm Lĩnh-Nghi Sơn-Thanh Hóa, HAY
Luận văn: Thiết kế cầu Cẩm Lĩnh-Nghi Sơn-Thanh Hóa, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Đồ án Xây Dựng
 
Luận án: Chẩn đoán vết nứt trong thanh, dầm đàn hồi bằng hàm
Luận án: Chẩn đoán vết nứt trong thanh, dầm đàn hồi bằng hàmLuận án: Chẩn đoán vết nứt trong thanh, dầm đàn hồi bằng hàm
Luận án: Chẩn đoán vết nứt trong thanh, dầm đàn hồi bằng hàm
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Trien tau
Trien tau Trien tau
Trien tau luuguxd
 
Báo cáo thực tập.
Báo cáo thực tập.Báo cáo thực tập.
Báo cáo thực tập.
ssuser499fca
 
Phân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFST
Phân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFSTPhân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFST
Phân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFST
Thai Son
 
Luận án: Tổng thể tài nguyên than phần đất liền bể Sông Hồng
Luận án: Tổng thể tài nguyên than phần đất liền bể Sông HồngLuận án: Tổng thể tài nguyên than phần đất liền bể Sông Hồng
Luận án: Tổng thể tài nguyên than phần đất liền bể Sông Hồng
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Cục lưu trữ quốc gia Hà Nội, HAY
Luận văn: Cục lưu trữ quốc gia Hà Nội, HAYLuận văn: Cục lưu trữ quốc gia Hà Nội, HAY
Luận văn: Cục lưu trữ quốc gia Hà Nội, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thiết kế máy cán uốn tôn sóng ngói.pdf
Thiết kế máy cán uốn tôn sóng ngói.pdfThiết kế máy cán uốn tôn sóng ngói.pdf
Thiết kế máy cán uốn tôn sóng ngói.pdf
Man_Ebook
 
Đề tài: Vai trò của hệ giằng, xà gồ trong sự làm việc của khung thép
Đề tài: Vai trò của hệ giằng, xà gồ trong sự làm việc của khung thépĐề tài: Vai trò của hệ giằng, xà gồ trong sự làm việc của khung thép
Đề tài: Vai trò của hệ giằng, xà gồ trong sự làm việc của khung thép
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
ĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCM
ĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCMĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCM
ĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCM
sonlam nguyenmai
 
Thiết kế máy cắt thép tấm và hệ thống cấp phôi tự động.pdf
Thiết kế máy cắt thép tấm và hệ thống cấp phôi tự động.pdfThiết kế máy cắt thép tấm và hệ thống cấp phôi tự động.pdf
Thiết kế máy cắt thép tấm và hệ thống cấp phôi tự động.pdf
Man_Ebook
 
Luận án: Xây dựng mô hình biến động địa cơ khu vực lò chợ cơ giới
Luận án: Xây dựng mô hình biến động địa cơ khu vực lò chợ cơ giớiLuận án: Xây dựng mô hình biến động địa cơ khu vực lò chợ cơ giới
Luận án: Xây dựng mô hình biến động địa cơ khu vực lò chợ cơ giới
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận án tiến sĩ y học Kết quả điều trị rách chóp xoay qua nội soi
Luận án tiến sĩ y học Kết quả điều trị rách chóp xoay qua nội soi Luận án tiến sĩ y học Kết quả điều trị rách chóp xoay qua nội soi
Luận án tiến sĩ y học Kết quả điều trị rách chóp xoay qua nội soi
nataliej4
 
Vô tuyến nhận thức hợp tác cảm nhận phổ trong môi trường pha đinh
Vô tuyến nhận thức hợp tác cảm nhận phổ trong môi trường pha đinhVô tuyến nhận thức hợp tác cảm nhận phổ trong môi trường pha đinh
Vô tuyến nhận thức hợp tác cảm nhận phổ trong môi trường pha đinh
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Xây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạo
Xây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạoXây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạo
Xây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạo
Man_Ebook
 
Đồ án thiết kế METK 2 biên.pdf
Đồ án thiết kế METK 2 biên.pdfĐồ án thiết kế METK 2 biên.pdf
Đồ án thiết kế METK 2 biên.pdf
LaiPhmVn
 
Hiệu quả định hướng đường hầm trong xây dựng công trình ngầm
Hiệu quả định hướng đường hầm trong xây dựng công trình ngầmHiệu quả định hướng đường hầm trong xây dựng công trình ngầm
Hiệu quả định hướng đường hầm trong xây dựng công trình ngầm
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, HAY
Đề tài: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, HAYĐề tài: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, HAY
Đề tài: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, HAY
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Thiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến
Thiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyếnThiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến
Thiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to DABTCT1.docx (20)

Luận văn: Thiết kế cầu Cẩm Lĩnh-Nghi Sơn-Thanh Hóa, HAY
Luận văn: Thiết kế cầu Cẩm Lĩnh-Nghi Sơn-Thanh Hóa, HAYLuận văn: Thiết kế cầu Cẩm Lĩnh-Nghi Sơn-Thanh Hóa, HAY
Luận văn: Thiết kế cầu Cẩm Lĩnh-Nghi Sơn-Thanh Hóa, HAY
 
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
Do an-luat-26-01-hoan-thanh-v3
 
Luận án: Chẩn đoán vết nứt trong thanh, dầm đàn hồi bằng hàm
Luận án: Chẩn đoán vết nứt trong thanh, dầm đàn hồi bằng hàmLuận án: Chẩn đoán vết nứt trong thanh, dầm đàn hồi bằng hàm
Luận án: Chẩn đoán vết nứt trong thanh, dầm đàn hồi bằng hàm
 
Trien tau
Trien tau Trien tau
Trien tau
 
Báo cáo thực tập.
Báo cáo thực tập.Báo cáo thực tập.
Báo cáo thực tập.
 
Phân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFST
Phân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFSTPhân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFST
Phân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFST
 
Luận án: Tổng thể tài nguyên than phần đất liền bể Sông Hồng
Luận án: Tổng thể tài nguyên than phần đất liền bể Sông HồngLuận án: Tổng thể tài nguyên than phần đất liền bể Sông Hồng
Luận án: Tổng thể tài nguyên than phần đất liền bể Sông Hồng
 
Luận văn: Cục lưu trữ quốc gia Hà Nội, HAY
Luận văn: Cục lưu trữ quốc gia Hà Nội, HAYLuận văn: Cục lưu trữ quốc gia Hà Nội, HAY
Luận văn: Cục lưu trữ quốc gia Hà Nội, HAY
 
Thiết kế máy cán uốn tôn sóng ngói.pdf
Thiết kế máy cán uốn tôn sóng ngói.pdfThiết kế máy cán uốn tôn sóng ngói.pdf
Thiết kế máy cán uốn tôn sóng ngói.pdf
 
Đề tài: Vai trò của hệ giằng, xà gồ trong sự làm việc của khung thép
Đề tài: Vai trò của hệ giằng, xà gồ trong sự làm việc của khung thépĐề tài: Vai trò của hệ giằng, xà gồ trong sự làm việc của khung thép
Đề tài: Vai trò của hệ giằng, xà gồ trong sự làm việc của khung thép
 
ĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCM
ĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCMĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCM
ĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCM
 
Thiết kế máy cắt thép tấm và hệ thống cấp phôi tự động.pdf
Thiết kế máy cắt thép tấm và hệ thống cấp phôi tự động.pdfThiết kế máy cắt thép tấm và hệ thống cấp phôi tự động.pdf
Thiết kế máy cắt thép tấm và hệ thống cấp phôi tự động.pdf
 
Luận án: Xây dựng mô hình biến động địa cơ khu vực lò chợ cơ giới
Luận án: Xây dựng mô hình biến động địa cơ khu vực lò chợ cơ giớiLuận án: Xây dựng mô hình biến động địa cơ khu vực lò chợ cơ giới
Luận án: Xây dựng mô hình biến động địa cơ khu vực lò chợ cơ giới
 
Luận án tiến sĩ y học Kết quả điều trị rách chóp xoay qua nội soi
Luận án tiến sĩ y học Kết quả điều trị rách chóp xoay qua nội soi Luận án tiến sĩ y học Kết quả điều trị rách chóp xoay qua nội soi
Luận án tiến sĩ y học Kết quả điều trị rách chóp xoay qua nội soi
 
Vô tuyến nhận thức hợp tác cảm nhận phổ trong môi trường pha đinh
Vô tuyến nhận thức hợp tác cảm nhận phổ trong môi trường pha đinhVô tuyến nhận thức hợp tác cảm nhận phổ trong môi trường pha đinh
Vô tuyến nhận thức hợp tác cảm nhận phổ trong môi trường pha đinh
 
Xây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạo
Xây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạoXây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạo
Xây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạo
 
Đồ án thiết kế METK 2 biên.pdf
Đồ án thiết kế METK 2 biên.pdfĐồ án thiết kế METK 2 biên.pdf
Đồ án thiết kế METK 2 biên.pdf
 
Hiệu quả định hướng đường hầm trong xây dựng công trình ngầm
Hiệu quả định hướng đường hầm trong xây dựng công trình ngầmHiệu quả định hướng đường hầm trong xây dựng công trình ngầm
Hiệu quả định hướng đường hầm trong xây dựng công trình ngầm
 
Đề tài: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, HAY
Đề tài: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, HAYĐề tài: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, HAY
Đề tài: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, HAY
 
Thiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến
Thiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyếnThiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến
Thiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến
 

DABTCT1.docx

  • 1. 1 l ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG – BỘ MÔN CÔNG TRÌNH BÁO CÁO THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 1 SVTH: Trần Quốc Việt MSSV : 1814777 GVHD: TS. Đoàn Ngọc Tịnh Nghiêm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 6 năm 2021
  • 2. 2 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................4 DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT (NẾU CÓ)..........................6 CHƯƠNG I. ĐỀ BÀI....................................................................................................8 CHƯƠNG II. BẢN SÀN..............................................................................................9 II.1. Phân loại bản sàn...........................................................................................9 II.2. Chọn sơ bộ kích thước bản sàn ...................................................................9 II.3. Sơ đồ tính .......................................................................................................9 II.4. Xác định tải trọng........................................................................................10 II.4.1. Tĩnh tải...............................................................................................10 II.4.2. Hoạt tải ..............................................................................................10 II.5. Xác định nội lực ..........................................................................................10 II.6. Tính toán cốt thép .......................................................................................11 II.7. Bố trí cốt thép ..............................................................................................12 CHƯƠNG III. DẦM PHỤ..........................................................................................14 III.1. Sơ đồ tính và mục đích tính toán .............................................................14 III.2. Xác định tải trọng......................................................................................14 III.2.1. Tĩnh tải .............................................................................................14 III.2.2. Hoạt tải.............................................................................................14 III.3. Xác định nội lực.........................................................................................15 III.4. Biểu đồ bao lực cắt....................................................................................16 III.5. Tính cốt thép...............................................................................................16 III.5.1. Cốt dọc .............................................................................................17 III.5.2. Tính cốt thép ngang ........................................................................18 III.6. Biểu đồ vật liệu..........................................................................................20 III.7. Xác định tiết diện cắt lý thuyết ................................................................22 III.8. Xác định đoạn kéo dài W .........................................................................25
  • 3. 3 III.9. Kiểm tra đoạn neo cốt thép, nối thép ......................................................26 III.9.1. Neo cốt thép.....................................................................................26 III.9.2. Nối cốt thép .....................................................................................26 CHƯƠNG IV. DẦM CHÍNH ....................................................................................19 IV.1. Sơ đồ tính ...................................................................................................29 IV.2. Xác định tải trọng......................................................................................29 IV.2.1 Tĩnh tải ..............................................................................................29 IV.2.2. Hoạt tải.............................................................................................29 IV.3. Xác định nội lực ........................................................................................29 IV.4. Xác định biểu đồ bao momen ..................................................................33 IV.4.1. Xác định momen tại mép gối ........................................................33 IV.4.2. Biểu đồ bao momen (KNm) ..........................................................34 IV.5. Vẽ biểu đồ bao lực cắt ..............................................................................34 IV.6. Tính toán cốt thép......................................................................................36 IV.6.1. Tính cốt thép dọc ............................................................................36 IV.6.2. Tính cốt thép ngang........................................................................38 IV.6.3. Cốt treo.............................................................................................40 IV.7. Biểu đồ vật liệu..........................................................................................40 IV.8. Xác định tiết diện cắt lý thuyết................................................................42 IV.9. Xác định đoạn kéo dài W .........................................................................43 IV.10. Kiểm tra về neo, nối cốt thép.................................................................44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................45
  • 4. 4 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình I-1. Sơ đồ mặt bằng sàn.............................................................................................8 Hình II-1. Sơ đồ tính của bản sàn....................................................................................10 Hình II-2. Biểu đồ bao momen của bản sàn...................................................................11 Hình III-1. Sơ đồ tính của dầm phụ.................................................................................14 Hình III-2. Tiết diện tính cốt thép dầm phụ ở gối và nhịp biên...................................18 Hình IV-1. Sơ đồ xác định nhịp tính toán của dầm chính............................................29 Hình IV-2. Biểu đồ momen của từng trường hợp tải (kNm) .......................................33 Hình IV-3. Xác định momen mép gối (kNm)................................................................34 Hình IV-4. Biểu đồ bao momen dầm chính (kNm).......................................................34 Hình IV-5. Biểu đồ lực cắt dầm chính (kN)...................................................................36 Hình IV-6. Bố trí cốt xiên cho gối B...............................................................................40
  • 5. 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1. Số liệu tính toán tải trọng vật liệu.......................................................................9 Bảng 2. Tính toán cốt thép cho bản sàn..........................................................................11 Bảng 3. Xác định tung độ biểu đồ bao momen dầm phụ..............................................16 Bảng 4. Tính cốt thép dọc cho dầm phụ.........................................................................18 Bảng 5. Tính khả năng chịu lực của dầm phụ................................................................21 Bảng 6. Xác định vị trí và lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết.........................................24 Bảng 7. Xác định đoạn kéo dài W của dầm phụ............................................................26 Bảng 8. Xác định tung độ biểu đồ momen (kNm) ........................................................30 Bảng 9. Xác định tung độ biểu đồ momen thành phần và biểu đồ momen (kNm) ...33 Bảng 10. Xác định tung độ biểu đồ lực cắt (kN)...........................................................35 Bảng 11. Xác định tung độ biểu đồ lực cắt thành phần và biểu đồ bao lực cắt…….36 Bảng 12. Tính cốt thép dọc cho dầm chính....................................................................38 Bảng 13. Tính khả năng chịu lực của dầm chính ..........................................................42 Bảng 14. Xác định vị trí và lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết.......................................43 Bảng 15. Xác định đoạn kéo dài của dầm chính............................................................44
  • 6. 6 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT (NẾU CÓ) E Mô-đun đàn hồi của vật liệu I Mô-men quán tính của tiết diện F, P Lực dọc trục phần tử M1, M2 Mô-men uốn ở hai đầu phần tử L0 Chiều dài ban đầu của phần tử L Chiều dài của phần tử sau khi biến dạng B Cấp cường độ chịu nén của bê tông Rb Cường độ chịu nén dọc trục tính toán của bê tông đối với các trạng thái giới hạn thứ nhất (MPa) Rbt Cường độ chịu kéo dọc trục tính toán của bê tông đối với các trạng thái giới hạn thứ nhất Rs Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép đối với các trạng thái giới hạn thứ nhất (MPa) Rsc Cường độ chịu nén tính toán của cốt thép đối với các trạng thái giới hạn thứ nhất (MPa) Rsw Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép ngang (MPa) A Diện tích toàn bộ tiết diện ngang của bê tông (mm2) a Khoảng cách từ hợp lực trong cốt thép S đến biên gần nhất của tiết diện (mm) Abt Diện tích tiết diện bê tông vùng chịu kéo (mm2) As Diện tích tiết diện cốt thép S (mm2) Asw Diện tích tiết diện cốt đai nằm trong một mặt phẳng vuông góc với trục dọc cấu kiện, cắt qua tiết diện nghiêng (mm2) h0 Chiều cao làm việc của tiết diện, bằng h-a (mm)
  • 7. 7 Lan Chiều dài vùng neo của cốt thép (mm) sw Khoảng cách cốt thép đai, đo theo chiều dài cấu kiện (mm)  Chiều cao tương đối cảu vùng chịu nén của bê tông, bằng x/h0 s  Hàm lượng cốt thép thanh, được xác định bằng tỉ số giữa diện tích tiết diện của cốt thép cảu cốt thép S và diện tích tiết diện ngang của cấu kiện (bxh0), không kể đến phần cánh chịu nén và chịu kéo nhô ra
  • 8. 8 PHẦN THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 1 Chương I. Đề bài Cho công trình có mặt bằng dầm sàn điển hình như hình vẽ, chịu tác dụng của hoạt tải ptc Sơ đồ D Hình I-1. Sơ đồ mặt bằng sàn
  • 9. 9 Bảng số liệu tính toán tải trọng vật liệu: Vật liệu δ (mm) ϒ (kN/m2) gtc kN/m2 nvt gtt kN/m2 Gạch bông 0.4 1.1 0.44 Vữa lót 20 20 0.4 1.2 0.48 Sàn BTCT 100 25 2 1.1 2.2 Vừa trát 15 20 0.3 1.2 0.36 Bảng 1. Số liệu tính toán tải trọng vật liệu Các kích thước đề cho: L1 = 2.2 m; L2 = 6.0m; pc =11KN/m có hệ số hoạt tải là n=1.2; bê tông B15 Chương II. Bản sàn II.1. Phân loại bản sàn Sơ đồ tính và nhịp tính toán: Xét tỷ số hai cạnh ô bản 2 1 L 6.0 2.72 2 L 2.2    nên bản thuộc loại bản dầm  Bản làm việc theo 1 phương cạnh ngắn II.2. Chọn sơ bộ kích thước bản sàn Chọn kích thước các bộ phận sàn 100 s h mm  , hdc = 750 mm ; hdp = 450 mm bdc = 300mm; bdp = 200mm II.3. Sơ đồ tính Cắt theo phương cạnh ngắn một dài có chiều rộng b=1m, xem như bản làm việc liên tục nhiều nhịp, gối tựa là các dầm phụ Bản sàn được tính theo sơ đồ khớp dẻo, nhịp tính toán lấy theo mép gối tựa
  • 10. 10 Đối với nhịp biên: 0 1 1.5 2.2 1.5 0.2 1.9 b dp L L b m       Đối với nhịp giữa: 0 1 2.2 0.2 2 dp L L b m      Hình II-1. Sơ đồ tính của bản sàn II.4. Xác định tải trọng II.4.1. Tĩnh tải Tĩnh tải tác dụng lên bản sàn là trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn Tổng tĩnh tải tính toán: : Σ gs=3.48 kN/m2 II.4.2. Hoạt tải Hoạt tải tính toán ps = npc = 1.2  11 = 13.2 kN/m2 - Tổng tải tác dụng lên bản sàn ứng với dải bản bề rộng b = 1m qs = (ps + gs)  b = 13.2 + 3.48 = 16.68 kN/m2 II.5. Xác định nội lực Momen lớn nhất ở nhịp biên 2 max 0 1 5.47 11 s b M q L KNm   Momen lớn nhất ở gối thứ 2
  • 11. 11 2 min 0 1 6.07 11 s M q L KNm     Momen lớn nhất ở nhịp giữa và các gối giữa 2 max 0 1 4.17 16 s M q L KNm     Hình II-2. Biểu đồ bao momen của bản sàn II.6. Tính toán cốt thép Chọn cốt thép dọc và cốt ngang là CB240-T có Rs=210 MPa Sử dụng công thức cấu kiện chịu uốn: m 2 b 0 M R bh   ; m 1 1 2      b o s s R h A R   ; s o A bh   Trong đó b = 1000 mm; ho = hs – a =100-30= 70mm; = 0.3  0.9 % STT M (kN/m2) m   As (cm2/m) µ Bố trí Asc (cm2/m) 1 M1=(nhịp biên) 5.47 0.13 0.14 4.01 0.57% 8a110 4.57 2 M2=(gối 2) 6.07 0.15 0.16 4.48 0.64% 8a110 4.57 3 M3=(nhịp giữa,gối giữa) 4.17 0.10 0.11 3.00 0.43% 8a160 3.14 Bảng 2. Tính toán cốt thép cho bản sàn
  • 12. 12 Bảng cho thấy hàm lượng cốt thép bố trí hợp lý II.7. Bố trí cốt thép Xét tỷ số: 13.2 3.79 3.48 tt s s p g   3 3.79 5 1/ 3       Suy ra: 0 666 L mm   Chọn 0 700 L mm   Cốt thép cấu tạo của bản sàn đặt dọc theo các gối biên (mặt cắt C-C) và dọc theo các dầm chính (mặt cắt B-B) như hình trên có tác dụng tránh cho bản xuất hiện khe nứt do chịu tác dụng của momen âm mà trong tính toán chưa xét đến và làm tăng độ cứng tổng thể của bản được xác định như sau: , 2 6 200 50% 2.95=1.475cm s ct Ø a A      Chọn 2 ,c 6 180 ( 1.57 ) s t Ø a A cm  *Cốt thép phân bố chọn theo điều kiện sau: Xét tỷ số: 2 1 2.72 3 L L   2 ,pb 20% 0.876 s st A A cm    Chọn 2 ,c 6 250 ( 1.13 ) s t Ø a A cm  Chọn chiều dài đoạn neo cốt thép nhịp vào gối tựa: Lan= 120mm ≥ 10d
  • 13. 13 Hình I- 3 Bố trí thép cho sàn
  • 14. 14 Chương III. Dầm phụ III.1. Sơ đồ tính và mục đích tính toán Dầm phụ được tính theo sơ đồ khớp dẻo, sơ đồ tính là dầm liên tục 4 nhịp truyền và có các gối tựa là dầm chính Hình III-1. Sơ đồ tính của dầm phụ Kích thước: 200 dp b mm  , 450 dp h mm  , 300 dc b mm  , 750 dc h mm  Nhịp tính toán của dầm phụ được lấy theo gối tựa Đối với nhịp biên: L0b = L2 – 1.5 bdc = 5.55 m Đối với nhịp giữa: L0 = L2 – bdc = 5.7 m III.2. Xác định tải trọng III.2.1. Tĩnh tải Trọng lượng bản thân dầm: o dp dp b g b (h h ) n    = 1.93 KN/m Tĩnh tải truyền từ bản sàn: 1 s 1 g g L  7.66 KN/m Tổng tĩnh tải: dp 0 1 g g g 9.59KN / m     III.2.2. Hoạt tải Hoạt tải truyền từ bản sàn: dp s 1 p p L 29.04   KN/m
  • 15. 15 Tổng tải: dp dp dp q g p 38.63    (KN/m) III.3. Xác định nội lực Biểu đồ bao momen Xét tỷ số: 29.04 3.03 9.59 dp dp p g   Tung độ tại tiết diện của biểu đồ bao momen được tính như sau: 2 0 dp dp M q L     (đối với nhịp biên thì 0 0 dp b L L  ) Với các hệ số  , k ta tra bảng Từ 29.04 3.03 9.59 dp dp p g   0.2861 k   Momen âm triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn: 1 ob x kL 0.2861 5.55 1.588m     Momen dương triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn: Nhịp biên: 2 ob x 0.15L 0.83m   Nhịp giữa: 3 o x 0.15L 0.86m   Momen dương lớn nhất cách gối biên 1 đoạn: 4 0 0.425 2.359 b x L m    Kết quả tính toán được tóm tắt trong bảng sau: Nhịp Tiết diện L0 (m) 2 dp 0 q L (KNm) max  min  max M (KNm) min M (KNm) Biên 0 5.55 1189.9 0.0000 1 0.0650 77.34 2 0.0900 107.09
  • 16. 16 0.425L0 0.0910 108.28 3 0.0750 89.24 4 0.0200 23.8 5 -0.0715 -85.08 Thứ 2 5’ 5.7 1255.08 -0.0715 -89.73 6 0.0180 -0.0351 22.59 -44.05 7 0.0580 -0.0162 72.79 -20.33 0.5L0 0.0625 78.44 8 0.0580 -0.0142 72.79 -17.82 9 0.0180 -0.0291 22.59 -36.52 10 -0.0625 -78.44 Bảng 3. Xác định tung độ biểu đồ bao momen dầm phụ III.4. Biểuđồ bao lực cắt Tung độ biểu đồ bao lực cắt: Gối 1: 1 dp 0b Q 0.4q L 0.4 38.63 5.55 85.76KN      Bên trái gối 2: T 2 dp 0b Q 0.6q L 0.6 38.63 5.55 128.64KN      Bên phải gối 2: P 2 dp 0 Q 0.5q L 0.5 38.63 5.7 110.09KN      Tại nhịp biên lực cắt bằng 0 cách gối 1 một đoạn: 0b 1 4 T 1 2 L Q x 2.220m Q Q    III.5. Tính cốt thép Bê tông B15: Rb = 8.5 MPa; Rbt = 0.75 MPa Cốt thép dọc của dầm phụ sử dụng loại CB300-V: Rs = 260 MPa Cốt thép đại của dầm phụ sử dụng loại CB240-T: 210 s R  MPa, 210 sw R  MPa
  • 17. 17 III.5.1. Cốt dọc Tại tiết diện ở nhịp Tương ứng với giá trị momen dương, bản cánh chịu nén, tiết diện tính toán là tiêt diện chữ T. Xác định ST ` Sf≤ 2 dc 1 dp ' f 1 (L b ) 950mm 6 1 (L b ) 1000mm 2 6h 600m                 ; Chọn Sf = 600mm Chiều rộng bản cánh: ' f dp f b b 2S 1400mm    Kích thước tiêt diện chữ T ( ' ' f f b dp dp b 1400mm;h 100mm h ;b b 200mm;h h 450mm        ) Xác định vị trí trục trung hoà: Giả thiết a = 50mm => h0 = h a = 400mm ' ' ' 3 f f b b f f 0 h 0.1 M R b h (h ) 8.5 10 1.4 0.1 (0.4 ) 2 2          = 416..5KNm Vì M = 108.28 KNm < Mf nên trục trung hoà qua cánh, tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật ' f dp b h  Tại tiêt diện ở gối Momen âm bản cánh chịu kéo, tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật ' dp dp b h 
  • 18. 18 Hình III-2. Tiết diện tính cốt thép dầm phụ ở gối và nhịp biên Kết quả tính cốt thép dọc theo bảng: ST T Vị trí M (KNm) h (mm) a (mm) m   As (mm2) % Chọn thép Asbt (mm2) 1 Nhịp biên 108.28 450 50 0.04 0.04 1064 1.33 3Ø16+2Ø18 1112 2 Gối 2 89.73 450 50 0.24 0.28 1005.7 1.26 4Ø16+1Ø18 1058 3 Nhịp giữa 78.44 450 50 0.03 0.03 766.1 0.96 3Ø18 763 4 Gối 3 78.44 450 50 0.21 0.24 858.3 1.07 2Ø18+2Ø16 911 Bảng 4. Tính cốt thép dọc cho dầm phụ Kiểm tra hàm lượng cốt thép: (0.8% ~1.5%)   , 0.3 R     Suy ra hàm lượng cốt thép hợp lý III.5.2. Tính cốt thép ngang Cốt đai trong đoạn L/4 đầu dầm Ở tiết diện gối 2 có max 128.64 Q KN 
  • 19. 19 Xác định khả năng chịu cắt của tiết diện của bê tông: 3 0 0 0.5 0.5 0.75 10 0.2 0.4 30 b bt Q R b h KN          max 30 Q KN   Bê tông chưa đủ khả năng chịu cắt, cần tính toán cốt đai Kiểm tra điều kiện cấu kiện không bị phá hoại do tác dụng của ứng suất nén chính: 3 0 0.3 0.3 8.5 10 0.2 0.4 204 mc b Q R bh KN        max 204 Q KN   tính toán cốt đai chịu cắt Vậy bê tông không đủ chịu cắt, cần phải tính cốt đai chịu cắt. Chọn cốt đai Ø8, số nhánh cốt đai n=2, 2 50.3 sw a mm  Xác định ba khoảng cách cốt đai theo tính toán Khoảng cách cốt đai theo tính toán: 2 0 , 2 max 4.5 bt w tt sw sw R bh s R A Q  với 2 : 4 sw sw sw d A na n   diện tích cốt đai 3 2 3 6 , 2 4.5 0.75 10 0.2 0.4 170 10 (2 50.3 10 ) 112 128.64 w tt s mm             Khoảng cách cực đại giữa 2 cốt đai nhằm đảm bảo cho tiết diện nghiên cắt qua 1 lớp cốt đai: 2 3 2 0 w,max max 0.75 10 0.2 0.4 186 128.64 bt R b h S mm Q         Khoảng cách cốt đai theo cấu tạo: Đoạn dầm gần gối tựa: 0 w,ct h 0.4 0.2m S 2 2 300mm         , 200 w ct S mm   Đoạn dầm giữa nhịp: 0 w,ct w,ct 3h 3 0.4 0.3m S S 300mm 4 4 500mm           
  • 20. 20 Khoảng cách cốt đai thiết kế: Đoạn dầm gần gối tựa lấy 4 L  : min(112mm;186 ;200mm) w s mm  Chọn 100 w s mm  trong đoạn dầm gần gối tựa 1400mm Chọn 300 w s mm  trong đoạn dầm giữa nhịp Kiểm tra khả năng chịu cắt của cốt đai: 170 2 50.3 171.02 100 sw sw sw w R A q KN s      Xác định chiều dài hình chiếu tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất: 0 400 h mm   2 2 0 0 2 2 0.75 0.2 0.4 530 171.02 bt sw R bh C mm q       0 2 800 h mm   Xác định khả năng chịu cắt của bê tông vùng nén: 2 0 0 0 0 1.5 0.5 2.5 30 67.92 150 bt bt b bt R bh R bh Q R bh C KN KN      Xác định khả năng chịu cắt của cốt đai ( 0 0 0 2 h C h   ) 0 0.75 67.98 sw sw Q q C KN   Xác định khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai: 67.92 67.98 135.9 bsw b sw Q Q Q KN      Kiểm tra khả năng chịu cắt của tiết diện: max max 0 128.64 135.9 128.64 0.3 204 bsw b Q KN Q KN Q KN R bh KN          Vậy dầm đảm bảo khả năng chịu cắt III.6. Biểuđồ vật liệu Trình tự tính toán như sau: Tại tiết diện đang xét, cốt thép có diện tích As, chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ a0=25mm, khoảng cách thông thủy giữa 2 cây thép là theo phương cao dầm là t=30mm Xác định 0 th th dp th a h h a    Tính khả năng chịu lực theo công thức sau:
  • 21. 21   2 s s m m b b 0th 2 b b 0th R A (1 0.5 ) M R bh R bh               Kết quả được tóm tắt trong bảng sau Tiết diện Cốt thép Asbt (mm2) ath (mm) hoth (mm)  m  M (KNm) ΔM (%) Nhịp biên (1400x450) 3Ø16+2Ø18 1112 50 40 0.045 0.044 113.05 4% Cắt 2Ø16 còn 2Ø18+1Ø16 710 33 417 0.027 0.027 75.92 Cắt 1Ø16 còn 2Ø18 509 34 416 0.020 0.020 54.51 Gối thứ 2 (200x450) 4Ø16+1Ø18 1058 51 399 0.3 0.255 93.31 4% Cắt 2Ø16 còn 2Ø16+1Ø18 656 33 417 0.178 0.162 64.8 Cắt 1Ø18 còn 2Ø16 402 33 417 0.109 0.103 41.21 Nhịp giữa (1400x450) 3Ø18 763 34 416 0.03 0.029 81.3 4% Cắt 1Ø18 còn 2Ø18 509 34 416 0.02 0.02 54.51 Gối thứ 3 (200x450) 2Ø18+2Ø16 991 55 395 0.261 0.227 81.36 4% Cắt 2Ø18còn 2Ø16 402 33 417 0.109 0.103 41.21 Bảng 5. Tính khả năng chịu lực của dầm phụ
  • 22. 22 III.7. Xác định tiết diện cắt lý thuyết Vị trí cắt tiết diện cắt lý thuyết được xác định theo tam giác đồng dạng Lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết Q, lấy bằng độ dốc của biểu đồ bao momen Tiết diện Thanh thép Vị trí điểm cắt lý thuyết x(mm) Q(KN) Nhịp biên bên trái 2Ø16 1089.62 69.67 Nhịp biên bên phải 2Ø16 225.93 58.95 Nhịp biên bên trái 1Ø16 782.34 69.67
  • 23. 23 Nhịp biên bên phải 1Ø16 589.09 58.95 Gối 2 bên trái 2Ø16 441.20 56.50 Gối 2 bên phải 2Ø16 622.16 40.07
  • 24. 24 Gối 2 bên trái 1Ø16 858.68 56.50 Gối 2 bên phải 1Ø16 136.49 20.81 Nhịp giữa trái(bên phải lấy đối xứng) 1Ø18 415.12 44.03 Gối 3 bên trái(bên phải lấy đối xứng) 2Ø18 1012 36.78 Bảng 6. Xác định vị trí và lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết
  • 25. 25 III.8. Xác định đoạn kéo dài W W được xác định theo công thức: 0.8 5 20 2 sw Q W Ø Ø q    . . sw sw sw R n a q s  Cốt đai d8a100 thì: 170 2 50.3 171 100 sw q KN     Cốt đai d8a300 thì: 170 2 50.3 57 300 sw q KN     Kết quả tính W được tóm tắt trong bảng sau: Tiết diện Thanh thép Q(KN) qsw (KN/m) W(tính) 20Ø W(chọn) Nhịp biên bên trái 2Ø16 69.67 171 243 320 350 Nhịp biên bên phải 2Ø16 58.95 57 494 320 500 Nhịp biên bên trái 1Ø16 69.67 171 243 320 350 Nhịp biên bên phải 1Ø16 58.95 57 494 320 500 Gối 2 bên trái 2Ø16 56.5 171 212 320 350 Gối 2 bên phải 2Ø16 40.07 171 174 320 350 Gối 2 bên trái 1Ø16 56.5 171 212 320 350 Gối 2 bên phải 1Ø16 20.81 171 129 320 350 Nhịp giữa bên trái(bên phải lấy đối xứng) 1Ø18 44.03 57 389 360 400
  • 26. 26 Gối 3 bên trái(bên phải lấy đối xứng) 2Ø18 36.78 176 166 320 350 Bảng 7. Xác định đoạn kéo dài W của dầm phụ III.9. Kiểm tra đoạn neo cốt thép, nối thép III.9.1. Neo cốt thép Nhịp biên bố trí thép 3Ø16+2Ø18 có As = 1112 mm2 neo vào gối tựa 2Ø16 có As = 402 mm2 Theo yêu cầu cấu tạo thì diện tích cốt thép ở nhịp neo vào gối không được nhỏ hơn 1/3 tổng diện tích cốt thép ở giữa nhịp và không ít hơn 2 thanh 2 2 1 402 1112 370.67 3 s A mm mm     Tính toán tương tự cho cốt thép ở nhịp giữa cũng thỏa điều kiện Theo yêu cầu cấu tạo thì chiều dài đoạn neo vào gối biên hay gối tự do không được nhỏ hơn 10Ø và vào các gối giữa không được nhỏ hơn 20Ø Chiều dài đoạn neo cốt thép chịu momen âm được neo vào gối tựa là 30 30 12 360 an L Ø mm     . Lấy đoạn neo là 400mm Chọn chiều dài đoạn neo cốt thép chịu momen dương được neo vào gối tựa là 15 15 18 270 an L Ø mm     . Lấy đoạn neo là 275mm III.9.2. Nối cốt thép Tại nhịp biên, nối 2Ø12 với 2Ø16. Chọn chiều dài đoạn nối ( 20 20 16 320 ) Ø mm     là 350mm
  • 27. 27
  • 28. 28
  • 29. 29 Chương IV. Dầm chính IV.1. Sơ đồ tính Kích thước dầm chính: 300 dc b mm  ; 750 dc h mm  Kích thước tiết diện cột: 300 c b mm  ; 300 c h mm  Nhịp tính toán: 0 1 3 3 2200 6600 L L mm     Dầm chính được tính theo sơ đồ đàn hồi, xem như dầm liên tục 5 nhịp tựa lên các cột Hình IV-1. Sơ đồ xác định nhịp tính toán của dầm chính IV.2. Xác định tải trọng Tải trọng truyền lên dầm phụ rồi từ dầm phụ truyền lên dầm chính dưới dạng lực tập trung IV.2.1 Tĩnh tải Trọng lượng bản thân của dầm phụ và bản sàn truyền xuống: 1 2 9.59 6.0 57.54 dp G g L KN      Do trọng lượng bản thân của dầm chính quy về lực tập trung: 0 1 ( ) 1.1 25 0.3 (0.75 0.1) 2.2 11.8 dc dc b G n b h h L KN           Tĩnh tải tính toán: 1 0 69.34 G G G KN    IV.2.2. Hoạt tải Từ dầm phụ truyền lên dầm chính: 2 29.04 6.0 174.24 dp P P L KN      IV.3. Xác định nội lực Vẽ biểu đồ bao momen Xác định biểu đồ momen tại tiết diện bất kì của từng trường hợp đặt tải được xác định theo công thức:
  • 30. 30 0 0 G Pi M G L M P L         Sơ đồ B có dầm chính 5 nhịp nên ta tính từ gối A tới gối D Xác định tung độ biểu đồ momen (KNm) Sơ đồ Tiết diện 1 2 Gối B 3 4 Gối C 5 6 a α 0.24 0.146 -0.281 0.076 0.099 -0.211 0.123 0.123 MG 109.83 66.82 -128.60 34.78 45.31 -96.56 56.29 56.29 b α 0.287 0.24 -0.14 -0.129 -0.117 -0.105 0.228 0.228 MP1 330.05 276.00 -161.00 -148.35 -134.55 -120.75 262.20 262.20 c α -0.047 -0.094 -0.14 0.205 0.216 -0.105 -0.105 -0.105 MP2 -54.05 -108.10 -161.00 235.75 248.40 -120.75 -120.75 -120.75 d α -0.319 -0.057 MP3 261.05 138.76 -366.84 116.92 217.35 -65.55 -88.93 -112.32 e α -0.093 -0.297 MP4 347.68 312.03 -106.95 198.18 119.98 -341.55 134.93 228.08 f α 0.038 -0.153 MP5 14.57 29.13 43.70 -29.52 -102.73 -175.95 230.38 253.38 g α -0.188 0.085 MP6 311.26 239.20 -216.20 -111.55 -6.90 97.75 5.37 -87.02 Bảng 8. Xác định tung độ biểu đồ momen (kNm) Trong các sơ đồ d, e, f và g bảng tra không cho các trị số  tại một số tiết diện, phải tính nội suy theo phương pháp cơ học kết cấu ta được như bảng sau Sơ đồ a: MG
  • 31. 31 Sơ đồ b: MP1 Sơ đồ c: MP2 Sơ đồ d: MP3
  • 32. 32 Sơ đồ e: MP4 Sơ đồ f: MP5
  • 33. 33 Sơ đồ g: MP6 Hình IV-2. Biểu đồ momen của từng trường hợp tải (kNm) IV.4. Xác định biểu đồ bao momen Tiết diên Momen 1 2 Gối B 3 4 Gối C 5 6 M1=MG+MP1 439.88 342.81 -289.60 -113.57 -89.24 -217.31 318.49 318.49 M2=MG+MP2 55.79 -41.28 -289.60 270.53 293.70 -217.31 -64.46 -64.46 M3=MG+MP3 370.88 205.58 -495.44 151.70 262.65 -162.11 -32.64 -56.02 M4=MG+MP4 457.51 378.85 -235.55 232.96 165.29 -438.11 191.22 284.37 M5=MG+MP5 124.40 95.95 -84.90 5.26 -57.43 -272.51 286.67 309.67 M6=MG+MP6 421.10 306.01 -344.79 -76.77 38.41 1.19 61.66 -30.73 Mmax 457.51 378.85 -84.90 270.53 293.70 1.19 318.49 318.49 Mmin 55.79 -41.28 -495.44 -113.57 -89.24 -438.11 -64.46 -64.46 Bảng 9. Xác định tung độ biểu đồ momen thành phần và biểu đồ momen (kNm) IV.4.1. Xác định momen tại mép gối
  • 34. 34 Gối B , ,ph B, B,ph 2200 150 (495.44 205.58) 205.58 447.64 2200 2200 150 (495.44 151.7) 151.7 451.31 2200 451.31 B tr mg B mg tr mg mg M KNm M KNm M M KNm               Gối C C, C, 2200 150 (438.11 165.29) 165.29 396.97 2200 2200 150 (438.11 191.22) 191.22 395.20 2200 tr mg tr mg M KNm M KNm             Chọn C, C,ph 396.97 tr mg mg M M KNm   Hình IV-3. Xác định momen mép gối (kNm) IV.4.2. Biểuđồ bao momen (KNm) l Hình IV-4. Biểu đồ bao momen dầm chính (kNm) IV.5. Vẽ biểu đồ bao lực cắt
  • 35. 35 Xác định biểu đồ lực cắt cho từng trường hợp tải: Ta có quan hệ giữa momen và lực cắt: “Đạo hàm của momen chính là lực cắt”. Vậy ta có ' M Q tg   Xét 2 tiết diện a và b cách nhau một đoạn x, chênh lệch momen của 2 tiết diện là a b M M M   . Do đó lực cắt giữa 2 tiết diện đó là: M Q x  Đoạn Sơ đồ A-1 1-2 2-B B-3 3-4 4-C C-5 5-6 a QG 49.92 -19.55 -88.82 74.26 4.78 -64.49 69.48 0.00 b QP1 150.02 -24.57 -198.63 5.75 6.27 6.27 174.07 0.00 c QP2 -24.57 -24.57 -24.05 180.34 5.75 -167.79 0.00 0.00 d QP3 118.66 -55.58 -247.82 219.89 45.65 -128.59 -10.63 -10.63 e QP4 158.04 -16.20 -190.44 138.70 -35.54 -209.78 216.58 42.34 f QP5 6.62 6.62 6.62 -33.28 -33.28 -33.28 184.69 10.45 g QP6 141.48 -32.76 -207.00 47.57 47.57 47.57 -41.99 -41.99 Bảng 10. Xác định tung độ biểu đồ lực cắt (kN)
  • 36. 36 Xác định các biểu đồ bao lực cắt Đoạn Lực cắt A-1 1-2 2-B B-3 3-4 4-C C-5 5-6 Q1=QG+QP1 199.95 -44.1 -287.46 80.0 11.06 -58.2 243.5 0.00 Q2=QG+QP2 25.36 -44.1 -112.87 254.6 10.53 -232.3 69.5 0.00 Q3=QG+QP3 168.58 -75.1 -336.64 294.2 50.44 -193.1 58.9 -10.63 Q4=QG+QP4 207.96 -35.8 -279.27 213.0 -30.76 -270.3 286.1 42.34 Q5=QG+QP5 56.55 -12.9 -82.20 41.0 -28.50 -97.8 254.2 10.45 Q6=QG+QP6 191.41 -52.3 -295.82 121.8 52.35 -16.9 27.5 -41.99 Qmax 207.96 -12.9 -82.20 294.2 52.35 -16.9 286.1 42.34 Qmin 25.36 -75.1 -336.64 41.0 -30.76 -270.3 27.5 -41.99 Bảng 11. Xác định tung đồ biểu đồ lực cắt thành phần và biểu đồ bao lực cắt (kN) Biểu đồ bao lực cắt (KN) Hình IV-5. Biều đồ bao lực cắt dầm chính (kN) IV.6. Tính toán cốt thép IV.6.1. Tính cốt thép dọc Bê tông B15 có 8.5 b R MPa  , 0.75 bt R MPa  Cốt thép dọc của dầm chính sử dụng CB300-V: 260 s R MPa  Cốt đai của dầm chính sử dụng CB240-T: 170 sw R MPa 
  • 37. 37 Tại tiết diện ở nhịp Tương ứng với giá trị momen dương, bản cánh chịu nén, tiết diện tính toán là tiết diện chữ T Xác định Sf 1 2 1 1 3 3 2.2 1.1 6 6 1 1 ( ) (5.9 0.3) 2.8 600 2 2 6 ' 6 0.1 0.6 f dc f f L m S L b m S mm h m                            Chiều rộng bản cánh: ' 2 300 2 600 1500 f dc f b b S mm       Kích thước tiết diện chữ T ( ' 1500 f b mm  , ' 100 f h mm  , 300 b mm  , h=750mm) Xác định vị trí trục trung hòa: Giả thiết anhịp=75mm  h0 = hdc- anhịp =750-75 = 675mm 3 0 ' 0.1 . ' . ' .( ) 8.5 10 1.5 0.1 (0.675 ) 796.88 2 2 457.51 f f b f f f h M R b h h KNm M M KNm            Nên trục trung hòa đi qua cánh, tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật có kích thước (bf=1500mm, hdc=750mm) Tiết diện ở gối Tương ứng với giá trị momen âm, bản cánh chịu kéo, tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật có kích thước (bdc=300mm, hdc=750mm) Gỉa thuyết: agối = 100mm  h0 =hdc- agối= 750-100 = 650mm Kết quả tính cốt thép dọc của dầm chính như sau:
  • 38. 38 Tiết diện M(KNm) αm ξ As (mm2) µ% Chọn thép Asbt (mm2) Nhịp biên AB (1500x750) 457.51 0.079 0.082 2719 1.34% 4Ø25+2Ø22 2723 Gối thứ 2 (B) (300x750) 451.31 0.419 0.597 3807 1.95% 8Ø25 3928 Nhịp giữa BC (1500x750) 293.70 0.051 0.052 1718 0.85% 2Ø25+2Ø22 1742 Gối thứ 3 (C) (300x750) 396.97 0.368 0.487 3105 1.59% 6Ø25 2946 Nhịp 2 CD (1500x750) 318.49 0.055 0.056 1867 0.92% 4Ø25 1963 Bảng 12. Tính cốt thép dọc cho dầm chính Kiểm tra hàm lượng cốt thép: 0.583 R     ; min max 0.1% 2.58% m         Hợp lý IV.6.2. Tính cốt thép ngang Lực cắt lớn nhất tại gối: 207.96 A Q KN  ; 336.64 tr B Q KN  ; 294.2 ph B Q KN  ; 270.3 tr C Q KN  ; 286.1 ph C Q KN  Xác định khả năng chịu cắt của tiết diện của bê tông: 3 0 0 0.5 0.5 0.75 10 0.3 0.65 73.13 b bt Q R b h KN          73.13 Q KN  Kiểm tra điều kiện cấu kiện không bị phá hoại do tác dụng của ứng suất nén chính: 3 0 0.3 0.3 8.5 10 0.3 0.65 497.25 mc b Q R bh KN        max 497.25 Q KN  Vậy bê tông không đủ chịu cắt, cần phải tính cốt đai chịu cắt. Chọn cốt đai Ø10, số nhánh cốt đai n=2, 2 78 sw a mm  Khoảng cách cốt đai thiết kế:
  • 39. 39 Chọn 100 w s mm  trong đoạn dầm gần gối tựa 2200mm Kiểm tra khả năng chịu cắt của cốt đai: 265 sw sw sw w R A q KN s   Xác định chiều dài hình chiếu tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất: 0 650 h mm   2 2 0 0 2 2 0.75 0.3 0.65 848 bt sw sw R bh C mm q q       0 2 1300 h mm   Xác định khả năng chịu cắt của bê tông vùng nén: 2 0 0 0 0 1.5 0.5 73.13 168.12 2.5 365.63 bt bt b bt R bh R bh Q KN R bh C       Xác định khả năng chịu cắt của cốt đai ( 0 0 0 2 h C h   ) 0 0.75 168.1 sw sw Q q C KN   Xác định khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai: 336.2 bsw b sw Q Q Q KN    Kiểm tra khả năng chịu cắt của tiết diện: 0 336.2 0.3 497 bsw b Q Q KN Q R bh KN        Suy ra: QA, , QB (ph), QC đều thõa Có QB (tr) không thõa nên tính toán cốt xiên Xác định bước cốt đai lớn nhất cho phép: 2 0 ,max 300.22 bt w R bh s mm Q   Để đảm bảo điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt, các khoảng cách xi < smax. Bố trí 2 lớp cốt xiên. Diện tích các lớp cốt xiên được xác định như sau: Bên trái gối B: 3 3 2 , , , 336.64 10 336.2 10 400 sin 170 sin45 i bsw s inc i o s inc Q Q A mm R          Tận dụng cốt dọc chịu momen dương ở nhịp uốn lên gối để chịu momen âm làm cốt xiên chịu lực cắt. Bên trái gối B mỗi lớp cốt xiên là 2d25 có As = 982mm2 lớn hơn 400mm2.
  • 40. 40 Hình IV-6. Bố trí cốt xiên cho gối B Bố trí cốt đai cho đoạn giữa nhịp: 0 , , 0.75 487.5 300 500 w ct w ct h mm s s mm        Chọn s=300mm trọng đoạn 2200mm đoạn giữa dầm chính IV.6.3. Cốt treo Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính: F=P+G-G0= 174.24 + 69.34 - 11.8= 232KN Sử dụng cốt treo dạng đai, chọn d8 ( asw=50.3mm2), n=2 nhánh. Số lượng cốt treo cần thiết: 3 0 245 (1 ) 232 10 (1 ) 695 5.66 2 78 170 s sw sw h F h m na R          Với: h0 là chiều cao có ích của tiết diện: h0 = 750 – 55= 695 mm hs là khoảng cách từ vị trí đặt lực tập trung đến trọng tâm cốt thép dọc: hs = h0 – hdp = 695 – 450 = 245 mm Chọn m=6 đai, bố trí mỗi bên dầm phụ 3 đai, trong đoạn hs=220mmkhoảng cách giữa các cốt treo 50mm IV.7. Biểuđồ vật liệu Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép là:
  • 41. 41 a0, nhịp = 25mm, a0, gối =50mm Khoảng cách thông thủy giữa 2 thanh thép theo phương chiều cao dầm là: 30 t mm  Xác định abt 0 dc bt h h a    Tính khả năng chịu theo các công thức sau:   2 0 0 . (1 0.5 ) . . s s m m b b R A M R bh R bh            Kết quả tính toán được tóm tắt ở bảng sau: Tiết diện Cốt thép As (mm2) abt (mm) h0 (mm) ξ αm M (KNm) ΔM (%) Nhịp biên AB (1500x700) 4Ø25+2Ø22 2723 57 697 0.080 0.077 470.97 2.9% uốn 2Ø25 còn 2Ø25+2Ø22 1742 37 713 0.050 0.049 314.89 uốn 2Ø25 còn 2Ø22 760 36 714 0.022 0.021 139.56 Gối B trái (300x700) 8Ø25 3928 90 660 0.607 0.423 469.53 4.04% uốn 2Ø25 còn 6Ø25 2946 81 669 0.449 0.348 397.39 cắt 2Ø25 còn 4Ø25 1963 62.5 687.5 0.291 0.249 299.81 uốn 2Ø25 còn 2Ø25 982 62.5 687.5 0.146 0.135 162.75 Gối B phải (300x700) uốn 2Ø25 còn 6Ø25 2946 81 669 0.449 0.348 397.39 cắt 2Ø25 còn 4Ø25 1963 62.5 687.5 0.291 0.249 299.81 uốn 2Ø25 còn 2Ø25 982 62.5 687.5 0.146 0.135 162.75 Nhịp giữa BC 2Ø25+2Ø22 1742 37 713 0.050 0.049 314.89 7.21%
  • 42. 42 (1500x700) uốn 2Ø25 còn 2Ø22 760 36 714 0.022 0.021 139.56 Gối C trái (300x700) 6Ø25 2946 81 669 0.449 0.348 397.39 0.11% uốn 2Ø25 còn 4Ø25 1963 90 660 0.303 0.257 285.77 cắt 2Ø25 còn 2Ø25 982 62.5 687.5 0.146 0.135 162.75 Gối C phải (300x700) uốn 2Ø25 còn 4Ø25 1742 62.5 687.5 0.258 0.225 271.16 cắt 2Ø25 còn 2Ø25 982 62.5 687.5 0.146 0.135 162.75 Nhịp 2 CD (1500x700) 4Ø25 1963 65 685 0.058 0.057 339.40 6.56% uốn 2Ø25 còn 2Ø25 982 37.5 712.5 0.028 0.028 179.36 Bảng 13. Tính khả năng chịu lực của dầm chính IV.8. Xác định tiết diện cắt lý thuyết Xác định vị trí tiết diện cắt lý thuyết , x được xác định theo tam giác đồng dạng . Lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết, Q lấy bằng đọ dốc của biểu đồ bao momen. Tiết diện Than h thép Vị trí điểm cắt lý thuyết x (mm) Q (KN) Gối B trái 2Ø22 (6) 613.94 318.65
  • 43. 43 Gối B phải 2Ø22 (3) 333.33 294.15 2Ø25 (2) 1585.44 80.01 Gối C trái 2Ø25 (8) 1122.71 97.76 Gối C phải 2Ø22 (6) 962.60 286.06 Bảng 14. Xác định vị trí và lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết IV.9. Xác định đoạn kéo dài W W được xác định theo công thức: , 0.8 5 20 2 s inc sw Q Q W Ø Ø q    
  • 44. 44 . . sw sw sw R n a q s  ; , , ,inc sin s inc s inc s Q R A   với , s inc sw R R  Cốt đai Ø8a100 thì: 170 2 78 265 100 sw q KN     Kết quả tính W được tóm tắt trong bảng sau: Tiết diện Thanh thép Q (KN) As,inc (mm2) Qs,inc (KN) qsw (KN) W tính (mm) 20Ø (mm) W chọn (mm) Gối B trái 2Ø25 (6) 336.65 982 118.04 265 410 500 500 Gối B phải 2Ø25 (3) 294.2 0 0 265 569 500 600 2Ø25 (2) 80 0 0 265 245 500 500 Gối C trái 2Ø25 (8) 270.3 0 0 265 533 500 600 Gối C phải 2Ø25 (6) 286.1 0 0 265 557 500 600 Bảng 15. Xác định đoạn kéo dài của dầm chính IV.10. Kiểm tra về neo, nối cốt thép Nhịp biên bố trí 4Ø25+2Ø22 có As = 2723 mm2, neo vào gối 2Ø25 có As =982 mm2 2 1 2723 908 3 mm    . Nhịp 2 bố trí 2Ø25+2Ø22 có As =1742 mm2, neo vào gối 2Ø25 có As =982 mm2 2 1 1742 581 3 mm    . Chọn chiều dài đoạn neo vào gối biên kê tự do là 650 mm và vào gối giữa là 375mm. Tại nhịp biên, nối thanh số 4 (2Ø18) và thanh số 5 (2Ø25), chọn chiều dài đoạn nối là 500mm.
  • 45. 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Kết cấu bê tông cốt thép 1 (Cấu kiện cơ bản) – Võ Bá Tầm, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [2] Tiêu chuẩn 5574-2018 (Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép) [3] Đồ án môn học kết cấu bê tông Sàn sườn toàn khối loại bản dầm theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 356:2005 – Võ Bá Tầm-Hồ Đức Duy
  • 46. 46
  • 47. 47