SlideShare a Scribd company logo
1
X là tháng sinh của mọi người nhé.
Chúc lớp mình có một bài kiểm tra giữa kỳ thật vui và thật là nhiều nhiều kỷ niệm nha.
Have fun!!! :D
Câu 1 (1,5 điểm):
Nếu x = 1, 2, 3: Anh (chị) hãy so sánh 2 loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần và Công ty
trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên. Nhận xét về thực trạng 2 loại hình doanh nghiệp
này trong thực tiễn kinh tế Việt Nam hiện nay. Hãy bình luận ý kiến: “Công ty cổ phần là
loại hình doanh nghiệp ưu việt nhất hiện nay. Trong khi đó, doanh nghiệp tư nhân là loại
hình doanh nghiệp yếu kém, theo sự phát triển của nền kinh tế, sớm hay muộn cũng sẽ biến
mất khỏi nền kinh tế thị trường”.
Nếu x = 4, 5, 6: Anh (chị) hãy trình bày những điểm khác biệt quan trọng về báo cáo tài
chính giữa Quyết định 15/2006/QĐ-BTC với Thông tư 200/2014/TT-BTC. Trên cơ sở đó,
anh (chị) hãy đánh giá sự tiến bộ của báo cáo tài chính theo Thông tư 200/2014/TT-BTC so
với báo cáo tài chính theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC. Hãy nhận xét về ý nghĩa và tác
động tiềm năng của Quyết định số 345/QĐ-BTC ngày 16/3/2020 của Bộ Tài chính đối với
tương lai kinh tế Việt Nam.
Nếu x = 7, 8: Anh (chị) hãy phân tích mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính (Bảng cân đối kế
toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ) của doanh nghiệp. Hãy nhận
xét về những điểm hạn chế của Báo cáo tài chính trên quan điểm phân tích tài chính doanh
nghiệp. Hãy nhận xét về tình hình lập và công bố Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp
Việt Nam hiện nay?
Nếu x = 9, 10: Anh (chị) hãy phân biệt quản trị lợi nhuận với quản trị ngân quỹ. Hãy chứng
minh tầm quan trọng của quản trị ngân quỹ đối với doanh nghiệp, minh chứng bằng ví dụ.
Nếu x = 11, 12: Trên giác độ doanh nghiệp huy động, anh (chị) hãy phân tích các căn cứ lựa
chọn công cụ huy động vốn dài hạn: Cổ phiếu và Trái phiếu doanh nghiệp. Nhận xét về 2
công cụ huy động vốn này trong thực tiễn kinh tế Việt Nam hiện nay.
Câu 2 (1 điểm):
a) Hãy bình luận ý kiến:
Nếu x = 1, 5, 9 Nếu x = 2, 6, 10 Nếu x = 3, 7, 11 Nếu x = 4, 8, 12
“Đồng tiền trong nhà
là đồng tiền chửa,
đồng tiền ra khỏi cửa
là đồng tiền đẻ”.
“Có khi, người ta
không phải vì thiếu
tiền, mà chỉ vì tiền
đến và đi thật không
đúng lúc”.
“Chẳng một ai muốn
thiếu tiền, nhưng đâu
phải lúc nào thừa tiền
cũng mang lại hạnh
phúc”.
“Có thể bạn không sợ
thiếu tiền, nhưng bạn
sẽ phải lo rằng,
không biết tiền sẽ bị
thiếu khi nào, thiếu
bao nhiêu và thiếu
trong bao lâu”.
b) Hãy bình luận ý kiến:
Nếu x = 1, 4, 7 Nếu x = 2, 5, 8 Nếu x = 3, 6, 9 Nếu x = 10, 11, 12
"The stock market is
filled with individuals
who know the price
of everything, but the
value of nothing."
- Phillip Fisher
"Know what you
own, and know why
you own it."
- Peter Lynch
"Investing should be
more like watching
paint dry or watching
grass grow. If you
want excitement, take
$800 and go to Las
Vegas."
- Paul Samuelson
"Do not save what is
left after spending,
but spend what is left
after saving."
- Warren Buffett
2
Câu 3 (1,5 điểm):
Nếu x chẵn:
a. Trong bản báo cáo “2016 Report to the Nations on Occupational Fraud and Abuse”, Hiệp
hội các nhà điều tra gian lận Hoa Kỳ (Association of Certified Fraud Examiners - ACFE) dựa
trên việc nghiên cứu 2.410 vụ gian lận nghề nghiệp (Occupational fraud) được phát hiện
trong khoảng thời gian từ tháng 1/2014 đến tháng 10/2015 tại 114 quốc gia, 1 lần nữa chứng
minh tầm nghiêm trọng của việc gian lận báo cáo tài chính. Theo đó, trong 3 nhóm gian lận
được phân chia, biển thủ tài sản (Asset misappropriation) mặc dù xảy ra nhiều nhất (xuất hiện
trong hơn 83% tổng số vụ), nhưng lại gây ít thiệt hại nhất cho doanh nghiệp, với giá trị thiệt
hại bình quân khoảng $125.000/vụ. Tham nhũng (Corruption) xảy ra nhiều thứ 2 (35,4%) và
gây thiệt hại khoảng $200.000/vụ. Gian lận báo cáo tài chính (Financial statement fraud) mặc
dù xuất hiện không tới 10%, nhưng giá trị thiệt hại bình quân gây ra lại lên tới $975.000/vụ.
Cũng trong báo cáo này, ACFE đã chia gian lận báo cáo tài chính ra thành 5 loại cơ bản, bao
gồm: 1. Ghi nhận sai niên độ (Timing Differences); 2. Ghi nhận doanh thu không có thật
(Fictitious Revenues); 3. Che dấu công nợ và chi phí (Concealed Liabilities and Expenses);
4. Định giá sai tài sản (Improper Asset Valuations); Và 5. Không công bố đầy đủ thông tin
(Improper Disclosures). Anh (chị) hãy trình bày cách hiểu của mình về 5 loại gian lận báo
cáo tài chính vừa đề cập. Lấy ví dụ minh họa.
b. Có ý kiến cho rằng “Phù phép hay Làm đẹp Báo cáo tài chính, dù gian lận hay không gian
lận, về bản chất chính là chuyển lợi nhuận của các năm sau về năm hiện tại, và chúng sẽ gây
ra những ảnh hưởng tiêu cực tới khả năng sinh lợi của công ty trong tương lai”, anh (chị)
hãy bình luận ý kiến này và minh chứng bằng ví dụ (tối thiểu 2 ví dụ, trong đó, có ít nhất 1 ví
dụ gian lận và ít nhất 1 ví dụ không gian lận).
Nếu x lẻ:
a. The fraud triangle theory là 1 lý thuyết nổi tiếng, thường được sử dụng để giải thích các
yếu tố thúc đẩy 1 cá nhân phạm các lỗi gian lận nghề nghiệp. Tháng 10 năm 2002, Viện Kế
Toán Công Chứng Hoa Kỳ (American Institute of Certified Public Accountants - AICPA) đã
cho xuất bản Tuyên bố về chuẩn mực kiểm toán số 99 (Statement on Auditing
Standards (SAS) No. 99). Trong đó, họ đã đưa ra những cảnh báo về vấn đề “fraud triangle”
trong gian lận báo cáo tài chính. Cụ thể, họ đã mô tả chi tiết 3 nhóm điều kiện thường xuyên
xuất hiện khi xảy ra các vụ gian lận báo cáo tài chính. Anh (chị) hãy trình bày những hiểu
biết của mình về vấn đề “fraud triangle” trong gian lận báo cáo tài chính, nhận xét về vấn đề
này trong thực tiễn kinh tế Việt Nam hiện nay.
b. Trong số các lý thuyết kinh tế nổi tiếng nghiên cứu về vấn đề gian lận Báo cáo tài chính,
có mô hình M-score của tác giả Beneish. Anh (chị) hãy trình bày những hiểu biết của mình
về mô hình M-score và đánh giá khả năng áp dụng mô hình này vào thực tiễn kinh tế Việt
Nam hiện nay.
Câu 4 (1 điểm): Tìm X > 0, biết:
a) YIELD(DATE(2020,1,1),DATE(2025,1,1),X%,105,100,2,0) = 6,80%
b) PRICE(DATE(2020,1,1),DATE(2025,1,1),8%,X%,100,2,0) = 92,28
c) PV(12%,10,-X,-1000,0) = 887
Biết rằng: YIELD, PRICE và PV là các hàm tính trong EXCEL, với cú pháp cụ thể như sau:
YIELD(settlement, maturity, rate, pr, redemption, frequency, [basis])
PRICE(settlement, maturity, rate, yld, redemption, frequency, [basis])
PV(rate, nper, pmt, [fv], [type])
Câu 5 (1,5 điểm):
3
Phía dưới là Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2020 của công ty
NEU. Dựa vào 2 báo cáo đó, anh (chị) hãy lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2020 theo
phương pháp gián tiếp cho công ty NEU (có thể tự thêm dữ kiện nếu thấy cần thiết).
Bảng cân đối kế toán (đơn vị: Triệu USD)
Tài sản 31/12/2019 31/12/2020 Nguồn vốn 31/12/2019 31/12/2020
A. TSNH 1204 1351 + X A. Nợ phải trả 1681 1776 + 2X
- Tiền 210 274 1. Nợ ngắn hạn 671 726 + X
- Phải thu 474 513 - Phải trả người bán ngắn hạn 295 317 + X
- Hàng tồn kho 520 564 + X - Người mua trả tiền trước ngắn hạn 76 99
B. TSDH 1897 2046 + X - Vay ngắn hạn 300 310
- TSCĐ 1897 2046 + X 2. Nợ dài hạn 1010 1050 + X
+ Nguyên giá 2501 2630 + X B. VCSH 1420 1621
+ Khấu hao lũy kế (604) (584) - Vốn góp của CSH 50 50
- Thặng dư vốn cổ phần 300 300
- Lợi nhuận giữ lại 1070 1271
Tổng Tài sản 3101 3397 + 2X Tổng Nguồn vốn 3101 3397 + 2X
Báo cáo kết quả kinh doanh (đơn vị: Triệu USD)
Chỉ tiêu 2020
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 2215
Giá vốn hàng bán 1288
Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 927
Doanh thu hoạt động tài chính 0
Chi phí tài chính (lãi vay) 130
Chi phí bán hàng 170
Chi phí quản lý doanh nghiệp 152
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 475
Lợi nhuận khác 10
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 485
Thuế TNDN (thuế suất 40%) 194
Lợi nhuận sau thuế TNDN 291
Câu 6 (1 điểm):
Nếu bạn là nữ: Dịch – Đọc hiểu
Balance Sheet
Source: https://www.investopedia.com/terms/b/balancesheet.asp
What is a 'Balance Sheet'
A balance sheet is a financial statement that summarizes a company's assets, liabilities
and shareholders' equity at a specific point in time. These three balance sheet segments give
investors an idea as to what the company owns and owes, as well as the amount invested by
shareholders.
The balance sheet adheres to the following formula:
Assets = Liabilities + Shareholders' Equity
BREAKING DOWN 'Balance Sheet'
The balance sheets gets its name from the fact that the two sides of the equation above
– assets on the one side and liabilities plus shareholders' equity on the other – must balance
out. This is intuitive: a company has to pay for all the things it owns (assets) by either
borrowing money (taking on liabilities) or taking it from investors (issuing shareholders'
equity).
For example, if a company takes out a five-year, $4,000 loan from a bank, its assets –
specifically the cash account – will increase by $4,000; its liabilities – specifically the long-
term debt account – will also increase by $4,000, balancing the two sides of the equation. If
the company takes $8,000 from investors, its assets will increase by that amount, as will its
shareholders' equity. All revenues the company generates in excess of its liabilities will go
into the shareholders' equity account, representing the net assets held by the owners. These
revenues will be balanced on the assets side, appearing as cash, investments, inventory, or
some other asset.
4
Assets, liabilities and shareholders' equity are each comprised of several smaller
accounts that break down the specifics of a company's finances. These accounts vary widely
by industry, and the same terms can have different implications depending on the nature of
the business. Broadly, however, there are a few common components investors are likely to
come across.
Assets
Within the assets segment, accounts are listed from top to bottom in order of
their liquidity, that is, the ease with which they can be converted into cash. They are divided
into current assets, those which can be converted to cash in one year or less; and non-current
or long-term assets, which cannot.
Here is the general order of accounts within current assets:
 Cash and cash equivalents: the most liquid assets, these can include Treasury
bills and short-term certificates of deposit, as well as hard currency
 Marketable securities: equity and debt securities for which there is a liquid market
 Accounts receivable: money which customers owe the company, perhaps including
an allowance for doubtful accounts (an example of a contra account), since a certain
proportion of customers can be expected not to pay
 Inventory: goods available for sale, valued at the lower of the cost or market price
 Prepaid expenses: representing value that has already been paid for, such as
insurance, advertising contracts or rent
Long-term assets include the following:
 Long-term investments: securities that will not or cannot be liquidated in the next
year
 Fixed assets: these include land, machinery, equipment, buildings and other durable,
generally capital-intensive assets
 Intangible assets: these include non-physical, but still valuable, assets such
as intellectual property and goodwill; in general, intangible assets are only listed on the
balance sheet if they are acquired, rather than developed in-house; their value may therefore
be wildly understated—by not including a globally recognized logo, for example—or just as
wildly overstated
Liabilities
Liabilities are the money that a company owes to outside parties, from bills it has to pay
to suppliers to interest on bonds it has issued to creditors to rent, utilities and salaries. Current
liabilities are those that are due within one year and are listed in order of their due date.
Long-term liabilities are due at any point after one year.
Current liabilities accounts might include:
 Current portion of long-term debt
 Bank indebtedness
 Interest payable
 Rent, tax, utilities
 Wages payable
 Customer prepayments
 Dividends payable and others
Long-term liabilities can include:
 Long-term debt: interest and principle on bonds issued
 Pension fund liability: the money a company is required to pay into its employees'
retirement accounts
 Deferred tax liability: taxes that have been accrued but will not be paid for another
year; besides timing, this figure reconciles differences between requirements for financial
reporting and the way tax is assessed, such as depreciation calculations
Some liabilities are off-balance sheet, meaning that they will not appear on the balance
sheet. Operating leases are an example of this kind of liability.
Shareholders' equity
5
Shareholders' equity is the money attributable to a business' owners, meaning its
shareholders. It is also known as "net assets," since it is equivalent to the total assets of a
company minus its liabilities, that is, the debt it owes to non-shareholders.
Retained earnings are the net earnings a company either reinvests in the business or
uses to pay off debt; the rest is distributed to shareholders in the form of dividends.
Treasury stock is the stock a company has either repurchased or never issued in the first
place. It can be sold at a later date to raise cash or reserved to repel a hostile takeover.
Some companies issue preferred stock, which will be listed separately from common
stock under shareholders' equity. Preferred stock is assigned an arbitrary par value—as is
common stock, in some cases—that has no bearing on the market value of the shares (often,
par value is just $0.01). The "common stock" and "preferred stock" accounts are calculated
by multiplying the par value by the number of shares issued.
Additional paid-in capital or capital surplus represents the amount shareholders have
invested in excess of the "common stock" or "preferred stock" accounts, which are based on
par value rather than market price. Shareholders' equity is not directly related to a
company's market capitalization: the latter is based on the current price of a stock, while paid-
in capital is the sum of the equity that has been purchased at any price.
How To Interpret a Balance Sheet
The balance sheet is a snapshot, representing the state of a company's finances at a
moment in time. By itself, it cannot give a sense of the trends that are playing out over a
longer period. For this reason, the balance sheet should be compared with those of previous
periods. It should also be compared with those of other businesses in the same industry, since
different industries have unique approaches to financing.
A number of ratios can be derived from the balance sheet, helping investors get a sense
of how healthy a company is. These include the debt-to-equity ratio and the acid-test ratio,
along with many others. The income statement and statement of cash flows also provide
valuable context for assessing a company's finances, as do any notes or addenda in an
earnings report that might refer back to the balance sheet.
Bảng cân đối kế toán
“Bảng cân đối kế toán” là gì?
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tóm tắt tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
của một công ty tại một thời điểm cụ thể. Có ba bộ phận của bảng cân đối kế toán này cung
cấp cho nhà đầu tư sự hiểu biết về những gì công ty có và những gì công ty nợ, cũng như số
tiền đầu tư của các cổ đông.
Bảng cân đối kế toán tuân theo công thức sau:
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Phân tích “Bảng cân đối kế toán”
Bảng cân đối kế toán được đặt tên theo hai bên của phương trình trên – tài sản ở một bên và
nợ + vốn chủ sở hữu ở bên còn lại – phải cân bằng. Điều này rất trực quan: một công ty phải
trả tiền cho tất cả những thứ nó sở hữu (tài sản) bằng cách vay mượn tiền (nhận nợ) hoặc lấy
từ các nhà đầu tư (phát hành vốn chủ của các cổ đông).
Ví dụ: nếu một công ty vay một khoản tiền $4,000 có kỳ hạn 5 năm từ ngân hàng, tài sản của
nó – đặc biệt là tài khoản tiền mặt sẽ tăng $4,000; nợ phải trả của công ty – đặc biệt là tài
khoản nợ dài hạn – cũng sẽ tăng $4,000, cân bằng hai bên của phương trình. Nếu công ty lấy
$8,000 từ các nhà đầu tư, tài sản cũng tăng lên ngần đó, vốn chủ sở hữu cũng tương tự. Tất cả
doanh thu mà công ty tạo ra vượt quá nợ phải trả sẽ đi vào tài khoản vốn chủ, đại diện cho tài
sản ròng mà chủ sở hữu nắm giữ. Những doanh thu này sẽ cân bằng ở bên tài sản, biểu hiện
bằng tiền mặt, các khoản đầu tư, hàng tồn kho và một số tài sản khác.
Tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều bao gồm những tài khoản nhỏ hơn để phân tích
các chi tiết cụ thể về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Các tài khoản này rất khác nhau
tùy theo ngành và các điều khoản giống nhau có thể có ý nghĩa khác tùy thuộc vào bản chất
6
của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nói chung, có một vài thành phần phổ biến mà nhà đầu tư có
thể gặp phải.
Nếu bạn là nam: Dịch – Đọc hiểu
Accounting Earnings versus Cash Flows
Source: Aswath Damodaran (2015). Applied Corporate Finance. 4th ed. Hoboken, NJ: John
Wiley & Sons, Inc. (p.167-170)
Why Are Accounting Earnings Different from Cash Flows?
Accountants have invested substantial time and resources in coming up with ways of
measuring the income made by a project. In doing so, they subscribe to some generally
accepted accounting principles. Generally accepted accounting principles require the
recognition of revenues when the service for which the firm is getting paid has been
performed in full or substantially and has received in return either cash or a receivable that is
both observable and measurable. For expenses that are directly linked to the production of
revenues (like labor and materials), expenses are recognized in the same period in which
revenues are recognized. Any expenses that are not directly linked to the production of
revenues are recognized in the period in which the firm consumes the services. Although the
objective of distributing revenues and expenses fairly across time is worthy, the process of
accrual accounting creates an accounting earnings number that can be very different from the
cash flow generated by a project in any period. There are three significant factors that account
for this difference.
1. Operating versus Capital Expenditure
Accountants draw a distinction between expenditures that yield benefits only in the
immediate period or periods (such as labor and material for a manufacturing firm) and those
that yield benefits over multiple periods (such as land, buildings, and long-lived plant). The
former are called operating expenses and are subtracted from revenues in computing the
accounting income, whereas the latter are capital expenditures and are not subtracted from
revenues in the period that they are made. Instead, the expenditure is spread over multiple
periods and deducted as an expense in each period; these expenses are called depreciation (if
the asset is a tangible asset like a building) or amortization (if the asset is an intangible asset,
such as a patent or a trademark).
Although the capital expenditures made at the beginning of a project are often the largest part
of investment, many projects require capital expenditures during their lifetime. These capital
expenditures will reduce the cash available in each of these periods.
2. Noncash Charges
The distinction that accountants draw between operating and capital expenses leads to a
number of accounting expenses, such as depreciation and amortization, which are not cash
expenses. These noncash expenses, though depressing accounting income, do not reduce cash
flows. In fact, they can have a significant positive impact on cash flows if they reduce the tax
paid by the firm since some noncash charges reduce taxable income and the taxes paid by a
business. The most important of such charges is depreciation, which, although reducing
taxable and net income, does not cause a cash outflow. In effect, depreciation and
amortization are added back to net income to arrive at the cash flows on a project.
For projects that generate large depreciation charges, a significant portion of the cash flows
can be attributed to the tax benefits of depreciation, which can be written as follows:
Tax benefit of depreciation = Depreciation ∗ Marginal tax rate
Although depreciation is similar to other tax-deductible expenses in terms of the tax benefit it
generates, its impact is more positive because it does not generate a concurrent cash outflow.
Amortization is also a noncash charge, but the tax effects of amortization can vary depending
on the nature of the amortization. Some amortization charges, such as the amortization of the
7
price paid for a patent or a trademark, are tax-deductible and reduce both accounting income
and taxes. Thus they provide tax benefits similar to depreciation. Other amortization, such as
the amortization of the premium paid on an acquisition (called goodwill), reduces accounting
income but not taxable income. This amortization does not provide a tax benefit.
Although there are a number of different depreciation methods used by firms, they can be
classified broadly into two groups. The first is straight-line depreciation, whereby equal
amounts of depreciation are claimed each period for the life of the project. The second group
includes accelerated depreciation methods, such as double-declining balance depreciation,
which result in more depreciation early in the project life and less in the later years.
3. Accrual versus Cash Revenues and Expenses
The accrual system of accounting leads to revenues being recognized when the sale is made,
rather than when the customer pays for the good or service. Consequently, accrual revenues
may be very different from cash revenues for three reasons. First, some customers, who
bought their goods and services in prior periods, may pay in this period; second, some
customers who buy their goods and services in this period (and are therefore shown as part of
revenues in this period) may defer payment until the future. Finally, some customers who buy
goods and services may never pay (bad debts). In some cases, customers may even pay in
advance for products or services that will not be delivered until future periods.
A similar argument can be made on the expense side. Accrual expenses, relating to payments
to third parties, will be different from cash expenses, because of payments made for material
and services acquired in prior periods and because some materials and services acquired in
current periods will not be paid for until future periods. Accrual taxes will be different from
cash taxes for exactly the same reasons.
When material is used to produce a product or deliver a service, there is an added
consideration. Some of the material used may have been acquired in previous periods and
was brought in as inventory into this period, and some of the material that is acquired in this
period may be taken into the next period as inventory.
Accountants define working capital as the difference between current assets (such as
inventory and accounts receivable) and current liabilities (such as accounts payable and taxes
payable). We will use a slight variant, and define non-cash working capital as the difference
between noncash current assets and non-debt current liabilities; debt is not considered part of
working capital because it is viewed as a source of capital. The reason we leave cash out of
the working capital computation is different. We view cash, for the most part, to be a non-
wasting asset, insofar as firms earn a fair rate of return on the cash. Put another way, cash that
is invested in commercial paper or treasury bills is no longer a wasting asset and should not
be considered part of working capital, even if it is viewed as an integral part of operations.
Differences between accrual earnings and cash earnings, in the absence of noncash charges,
can be captured by changes in the noncash working capital. A decrease in noncash working
capital will increase cash flows, whereas an increase will decrease cash flows.
Câu 7 (2,5 điểm): Xem part 2

More Related Content

What's hot

MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIANMÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN希夢 坂井
 
Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"
Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"
Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"Nguyễn Tú
 
07 dang toan phuong
07 dang toan phuong07 dang toan phuong
07 dang toan phuong
Lê Công Tuấn Anh
 
TỔNG QUAN VỀ DỮ LIỆU LỚN (BIGDATA)
TỔNG QUAN VỀ DỮ LIỆU LỚN (BIGDATA)TỔNG QUAN VỀ DỮ LIỆU LỚN (BIGDATA)
TỔNG QUAN VỀ DỮ LIỆU LỚN (BIGDATA)
Trieu Nguyen
 
Phân tích cơ cấu công ty vinamilk_Nhận làm luận văn Mis Mai 0988.377.480
Phân tích cơ cấu công ty vinamilk_Nhận làm luận văn Mis Mai 0988.377.480Phân tích cơ cấu công ty vinamilk_Nhận làm luận văn Mis Mai 0988.377.480
Phân tích cơ cấu công ty vinamilk_Nhận làm luận văn Mis Mai 0988.377.480
Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Đề tài: Phần mềm quản lý thông tin sinh viên, HOT, 9đ
Đề tài: Phần mềm quản lý thông tin sinh viên, HOT, 9đĐề tài: Phần mềm quản lý thông tin sinh viên, HOT, 9đ
Đề tài: Phần mềm quản lý thông tin sinh viên, HOT, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Công nghệ yêu cầu requirements engineering (re)
Công nghệ yêu cầu requirements engineering (re)Công nghệ yêu cầu requirements engineering (re)
Công nghệ yêu cầu requirements engineering (re)
nataliej4
 
Baitapmangmaytinh
BaitapmangmaytinhBaitapmangmaytinh
Baitapmangmaytinh
Đấy Vợ
 
Baitap uml mau_thầy trung
Baitap uml mau_thầy trungBaitap uml mau_thầy trung
Baitap uml mau_thầy trung
leedavid123
 
Đề thi cuối kỳ Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương - K46
Đề thi cuối kỳ Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương - K46Đề thi cuối kỳ Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương - K46
Đề thi cuối kỳ Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương - K46
Jo Calderone
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
nataliej4
 
Giáo trình hệ thống thông tin quản lý chương 1
Giáo trình hệ thống thông tin quản lý  chương 1Giáo trình hệ thống thông tin quản lý  chương 1
Giáo trình hệ thống thông tin quản lý chương 1
ductran88
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkBích Anna
 
Slide báo cáo đồ án tốt nghiệp "Website cửa hàng điện thoại trực tuyến"
Slide báo cáo đồ án tốt nghiệp "Website cửa hàng điện thoại trực tuyến"Slide báo cáo đồ án tốt nghiệp "Website cửa hàng điện thoại trực tuyến"
Slide báo cáo đồ án tốt nghiệp "Website cửa hàng điện thoại trực tuyến"
Tú Cao
 
Bài giảng quản trị nhân lực
Bài giảng quản trị nhân lựcBài giảng quản trị nhân lực
Bài giảng quản trị nhân lựcMrCoc
 
Luật kinh doanh - 2 HỘ KINH DOANH
Luật kinh doanh - 2 HỘ KINH DOANHLuật kinh doanh - 2 HỘ KINH DOANH
Luật kinh doanh - 2 HỘ KINH DOANH
SMS Việt Nam
 
Luận văn: Đánh giá dự án và lập lịch quản lý dự án tự động, HAY
Luận văn: Đánh giá dự án và lập lịch quản lý dự án tự động, HAYLuận văn: Đánh giá dự án và lập lịch quản lý dự án tự động, HAY
Luận văn: Đánh giá dự án và lập lịch quản lý dự án tự động, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
ĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdf
ĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdfĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdf
ĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdf
ssuser50d0bc
 
Chương 2: hệ thống thông tin
Chương 2: hệ thống thông tinChương 2: hệ thống thông tin
Chương 2: hệ thống thông tin
Thạc sĩ Vũ Ngọc Hiếu
 

What's hot (20)

MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIANMÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN
 
Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"
Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"
Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"
 
07 dang toan phuong
07 dang toan phuong07 dang toan phuong
07 dang toan phuong
 
TỔNG QUAN VỀ DỮ LIỆU LỚN (BIGDATA)
TỔNG QUAN VỀ DỮ LIỆU LỚN (BIGDATA)TỔNG QUAN VỀ DỮ LIỆU LỚN (BIGDATA)
TỔNG QUAN VỀ DỮ LIỆU LỚN (BIGDATA)
 
Toan finish
Toan finishToan finish
Toan finish
 
Phân tích cơ cấu công ty vinamilk_Nhận làm luận văn Mis Mai 0988.377.480
Phân tích cơ cấu công ty vinamilk_Nhận làm luận văn Mis Mai 0988.377.480Phân tích cơ cấu công ty vinamilk_Nhận làm luận văn Mis Mai 0988.377.480
Phân tích cơ cấu công ty vinamilk_Nhận làm luận văn Mis Mai 0988.377.480
 
Đề tài: Phần mềm quản lý thông tin sinh viên, HOT, 9đ
Đề tài: Phần mềm quản lý thông tin sinh viên, HOT, 9đĐề tài: Phần mềm quản lý thông tin sinh viên, HOT, 9đ
Đề tài: Phần mềm quản lý thông tin sinh viên, HOT, 9đ
 
Công nghệ yêu cầu requirements engineering (re)
Công nghệ yêu cầu requirements engineering (re)Công nghệ yêu cầu requirements engineering (re)
Công nghệ yêu cầu requirements engineering (re)
 
Baitapmangmaytinh
BaitapmangmaytinhBaitapmangmaytinh
Baitapmangmaytinh
 
Baitap uml mau_thầy trung
Baitap uml mau_thầy trungBaitap uml mau_thầy trung
Baitap uml mau_thầy trung
 
Đề thi cuối kỳ Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương - K46
Đề thi cuối kỳ Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương - K46Đề thi cuối kỳ Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương - K46
Đề thi cuối kỳ Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương - K46
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
 
Giáo trình hệ thống thông tin quản lý chương 1
Giáo trình hệ thống thông tin quản lý  chương 1Giáo trình hệ thống thông tin quản lý  chương 1
Giáo trình hệ thống thông tin quản lý chương 1
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstk
 
Slide báo cáo đồ án tốt nghiệp "Website cửa hàng điện thoại trực tuyến"
Slide báo cáo đồ án tốt nghiệp "Website cửa hàng điện thoại trực tuyến"Slide báo cáo đồ án tốt nghiệp "Website cửa hàng điện thoại trực tuyến"
Slide báo cáo đồ án tốt nghiệp "Website cửa hàng điện thoại trực tuyến"
 
Bài giảng quản trị nhân lực
Bài giảng quản trị nhân lựcBài giảng quản trị nhân lực
Bài giảng quản trị nhân lực
 
Luật kinh doanh - 2 HỘ KINH DOANH
Luật kinh doanh - 2 HỘ KINH DOANHLuật kinh doanh - 2 HỘ KINH DOANH
Luật kinh doanh - 2 HỘ KINH DOANH
 
Luận văn: Đánh giá dự án và lập lịch quản lý dự án tự động, HAY
Luận văn: Đánh giá dự án và lập lịch quản lý dự án tự động, HAYLuận văn: Đánh giá dự án và lập lịch quản lý dự án tự động, HAY
Luận văn: Đánh giá dự án và lập lịch quản lý dự án tự động, HAY
 
ĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdf
ĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdfĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdf
ĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdf
 
Chương 2: hệ thống thông tin
Chương 2: hệ thống thông tinChương 2: hệ thống thông tin
Chương 2: hệ thống thông tin
 

Similar to De kiem tra giua ky Tài chính doanh nghiệp 1

Lập và phân tích Báo Cáo Tài Chính
Lập và phân tích Báo Cáo Tài ChínhLập và phân tích Báo Cáo Tài Chính
Lập và phân tích Báo Cáo Tài Chính
Taca - Training And Coaching Accounting
 
Chuong ii pht tai chinh-bai giang
Chuong ii   pht tai chinh-bai giangChuong ii   pht tai chinh-bai giang
Chuong ii pht tai chinh-bai giangCon Con
 
BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.pdf
BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.pdfBÀI GIẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.pdf
BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.pdf
NuioKila
 
Bảng cân đối kế toán cho doanh nghiệp nhỏ
Bảng cân đối kế toán cho doanh nghiệp nhỏ Bảng cân đối kế toán cho doanh nghiệp nhỏ
Bảng cân đối kế toán cho doanh nghiệp nhỏ
Minh Triet Ly
 
Bảng cân đối kế toán balance sheet
Bảng cân đối kế toán   balance sheetBảng cân đối kế toán   balance sheet
Bảng cân đối kế toán balance sheet
Chuc Cao
 
Khóa luận Phân tích tình hình tài chính tại công ty lĩnh vực xây lắp Minh Hoà...
Khóa luận Phân tích tình hình tài chính tại công ty lĩnh vực xây lắp Minh Hoà...Khóa luận Phân tích tình hình tài chính tại công ty lĩnh vực xây lắp Minh Hoà...
Khóa luận Phân tích tình hình tài chính tại công ty lĩnh vực xây lắp Minh Hoà...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ Zalo/Tele: 0917.193.864
 
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
 bai-giảng-kế-toan-quốc-tế bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
Long Nguyen
 
KetoanMy
KetoanMyKetoanMy
KetoanMy
vntest
 
One page finance
One page financeOne page finance
One page finance
Chuc Cao
 
Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp NEW.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp NEW.docxCơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp NEW.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp NEW.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nang_cao_nang_luc_tai_c_af8eo_nxahf_2013...
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nang_cao_nang_luc_tai_c_af8eo_nxahf_2013...Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nang_cao_nang_luc_tai_c_af8eo_nxahf_2013...
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nang_cao_nang_luc_tai_c_af8eo_nxahf_2013...
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
BCTC-outline.docx
BCTC-outline.docxBCTC-outline.docx
BCTC-outline.docx
NgnNguyn801876
 
phan tich bao cao
phan tich bao caophan tich bao cao
phan tich bao cao
Dinhvan Bac
 
Phantichbaocaotaichinh nguyenminhkieu
Phantichbaocaotaichinh nguyenminhkieuPhantichbaocaotaichinh nguyenminhkieu
Phantichbaocaotaichinh nguyenminhkieuTam Le
 
Phân tích các báo cáo tài chính(sua)
Phân tích các báo cáo tài chính(sua)Phân tích các báo cáo tài chính(sua)
Phân tích các báo cáo tài chính(sua)
Alynk Chan
 
bao cao thuc tap
bao cao thuc tap bao cao thuc tap
bao cao thuc tap
Nguyen Chang
 
NLKT.HuynhThiNgocPhuong
NLKT.HuynhThiNgocPhuongNLKT.HuynhThiNgocPhuong
NLKT.HuynhThiNgocPhuongLong Tran Huy
 
Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần chứng khoán MB (MBS).docx
Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần chứng khoán MB (MBS).docxPhân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần chứng khoán MB (MBS).docx
Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần chứng khoán MB (MBS).docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Nguyên lý kế toán
Nguyên lý kế toánNguyên lý kế toán
Nguyên lý kế toán
Minh Hoàng Hà
 

Similar to De kiem tra giua ky Tài chính doanh nghiệp 1 (20)

Lập và phân tích Báo Cáo Tài Chính
Lập và phân tích Báo Cáo Tài ChínhLập và phân tích Báo Cáo Tài Chính
Lập và phân tích Báo Cáo Tài Chính
 
Chuong ii pht tai chinh-bai giang
Chuong ii   pht tai chinh-bai giangChuong ii   pht tai chinh-bai giang
Chuong ii pht tai chinh-bai giang
 
BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.pdf
BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.pdfBÀI GIẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.pdf
BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.pdf
 
Bảng cân đối kế toán cho doanh nghiệp nhỏ
Bảng cân đối kế toán cho doanh nghiệp nhỏ Bảng cân đối kế toán cho doanh nghiệp nhỏ
Bảng cân đối kế toán cho doanh nghiệp nhỏ
 
Bảng cân đối kế toán balance sheet
Bảng cân đối kế toán   balance sheetBảng cân đối kế toán   balance sheet
Bảng cân đối kế toán balance sheet
 
Khóa luận Phân tích tình hình tài chính tại công ty lĩnh vực xây lắp Minh Hoà...
Khóa luận Phân tích tình hình tài chính tại công ty lĩnh vực xây lắp Minh Hoà...Khóa luận Phân tích tình hình tài chính tại công ty lĩnh vực xây lắp Minh Hoà...
Khóa luận Phân tích tình hình tài chính tại công ty lĩnh vực xây lắp Minh Hoà...
 
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
 
bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
 bai-giảng-kế-toan-quốc-tế bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
 
KetoanMy
KetoanMyKetoanMy
KetoanMy
 
One page finance
One page financeOne page finance
One page finance
 
Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp NEW.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp NEW.docxCơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp NEW.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp NEW.docx
 
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nang_cao_nang_luc_tai_c_af8eo_nxahf_2013...
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nang_cao_nang_luc_tai_c_af8eo_nxahf_2013...Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nang_cao_nang_luc_tai_c_af8eo_nxahf_2013...
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nang_cao_nang_luc_tai_c_af8eo_nxahf_2013...
 
BCTC-outline.docx
BCTC-outline.docxBCTC-outline.docx
BCTC-outline.docx
 
phan tich bao cao
phan tich bao caophan tich bao cao
phan tich bao cao
 
Phantichbaocaotaichinh nguyenminhkieu
Phantichbaocaotaichinh nguyenminhkieuPhantichbaocaotaichinh nguyenminhkieu
Phantichbaocaotaichinh nguyenminhkieu
 
Phân tích các báo cáo tài chính(sua)
Phân tích các báo cáo tài chính(sua)Phân tích các báo cáo tài chính(sua)
Phân tích các báo cáo tài chính(sua)
 
bao cao thuc tap
bao cao thuc tap bao cao thuc tap
bao cao thuc tap
 
NLKT.HuynhThiNgocPhuong
NLKT.HuynhThiNgocPhuongNLKT.HuynhThiNgocPhuong
NLKT.HuynhThiNgocPhuong
 
Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần chứng khoán MB (MBS).docx
Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần chứng khoán MB (MBS).docxPhân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần chứng khoán MB (MBS).docx
Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần chứng khoán MB (MBS).docx
 
Nguyên lý kế toán
Nguyên lý kế toánNguyên lý kế toán
Nguyên lý kế toán
 

De kiem tra giua ky Tài chính doanh nghiệp 1

  • 1. 1 X là tháng sinh của mọi người nhé. Chúc lớp mình có một bài kiểm tra giữa kỳ thật vui và thật là nhiều nhiều kỷ niệm nha. Have fun!!! :D Câu 1 (1,5 điểm): Nếu x = 1, 2, 3: Anh (chị) hãy so sánh 2 loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần và Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên. Nhận xét về thực trạng 2 loại hình doanh nghiệp này trong thực tiễn kinh tế Việt Nam hiện nay. Hãy bình luận ý kiến: “Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp ưu việt nhất hiện nay. Trong khi đó, doanh nghiệp tư nhân là loại hình doanh nghiệp yếu kém, theo sự phát triển của nền kinh tế, sớm hay muộn cũng sẽ biến mất khỏi nền kinh tế thị trường”. Nếu x = 4, 5, 6: Anh (chị) hãy trình bày những điểm khác biệt quan trọng về báo cáo tài chính giữa Quyết định 15/2006/QĐ-BTC với Thông tư 200/2014/TT-BTC. Trên cơ sở đó, anh (chị) hãy đánh giá sự tiến bộ của báo cáo tài chính theo Thông tư 200/2014/TT-BTC so với báo cáo tài chính theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC. Hãy nhận xét về ý nghĩa và tác động tiềm năng của Quyết định số 345/QĐ-BTC ngày 16/3/2020 của Bộ Tài chính đối với tương lai kinh tế Việt Nam. Nếu x = 7, 8: Anh (chị) hãy phân tích mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính (Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ) của doanh nghiệp. Hãy nhận xét về những điểm hạn chế của Báo cáo tài chính trên quan điểm phân tích tài chính doanh nghiệp. Hãy nhận xét về tình hình lập và công bố Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay? Nếu x = 9, 10: Anh (chị) hãy phân biệt quản trị lợi nhuận với quản trị ngân quỹ. Hãy chứng minh tầm quan trọng của quản trị ngân quỹ đối với doanh nghiệp, minh chứng bằng ví dụ. Nếu x = 11, 12: Trên giác độ doanh nghiệp huy động, anh (chị) hãy phân tích các căn cứ lựa chọn công cụ huy động vốn dài hạn: Cổ phiếu và Trái phiếu doanh nghiệp. Nhận xét về 2 công cụ huy động vốn này trong thực tiễn kinh tế Việt Nam hiện nay. Câu 2 (1 điểm): a) Hãy bình luận ý kiến: Nếu x = 1, 5, 9 Nếu x = 2, 6, 10 Nếu x = 3, 7, 11 Nếu x = 4, 8, 12 “Đồng tiền trong nhà là đồng tiền chửa, đồng tiền ra khỏi cửa là đồng tiền đẻ”. “Có khi, người ta không phải vì thiếu tiền, mà chỉ vì tiền đến và đi thật không đúng lúc”. “Chẳng một ai muốn thiếu tiền, nhưng đâu phải lúc nào thừa tiền cũng mang lại hạnh phúc”. “Có thể bạn không sợ thiếu tiền, nhưng bạn sẽ phải lo rằng, không biết tiền sẽ bị thiếu khi nào, thiếu bao nhiêu và thiếu trong bao lâu”. b) Hãy bình luận ý kiến: Nếu x = 1, 4, 7 Nếu x = 2, 5, 8 Nếu x = 3, 6, 9 Nếu x = 10, 11, 12 "The stock market is filled with individuals who know the price of everything, but the value of nothing." - Phillip Fisher "Know what you own, and know why you own it." - Peter Lynch "Investing should be more like watching paint dry or watching grass grow. If you want excitement, take $800 and go to Las Vegas." - Paul Samuelson "Do not save what is left after spending, but spend what is left after saving." - Warren Buffett
  • 2. 2 Câu 3 (1,5 điểm): Nếu x chẵn: a. Trong bản báo cáo “2016 Report to the Nations on Occupational Fraud and Abuse”, Hiệp hội các nhà điều tra gian lận Hoa Kỳ (Association of Certified Fraud Examiners - ACFE) dựa trên việc nghiên cứu 2.410 vụ gian lận nghề nghiệp (Occupational fraud) được phát hiện trong khoảng thời gian từ tháng 1/2014 đến tháng 10/2015 tại 114 quốc gia, 1 lần nữa chứng minh tầm nghiêm trọng của việc gian lận báo cáo tài chính. Theo đó, trong 3 nhóm gian lận được phân chia, biển thủ tài sản (Asset misappropriation) mặc dù xảy ra nhiều nhất (xuất hiện trong hơn 83% tổng số vụ), nhưng lại gây ít thiệt hại nhất cho doanh nghiệp, với giá trị thiệt hại bình quân khoảng $125.000/vụ. Tham nhũng (Corruption) xảy ra nhiều thứ 2 (35,4%) và gây thiệt hại khoảng $200.000/vụ. Gian lận báo cáo tài chính (Financial statement fraud) mặc dù xuất hiện không tới 10%, nhưng giá trị thiệt hại bình quân gây ra lại lên tới $975.000/vụ. Cũng trong báo cáo này, ACFE đã chia gian lận báo cáo tài chính ra thành 5 loại cơ bản, bao gồm: 1. Ghi nhận sai niên độ (Timing Differences); 2. Ghi nhận doanh thu không có thật (Fictitious Revenues); 3. Che dấu công nợ và chi phí (Concealed Liabilities and Expenses); 4. Định giá sai tài sản (Improper Asset Valuations); Và 5. Không công bố đầy đủ thông tin (Improper Disclosures). Anh (chị) hãy trình bày cách hiểu của mình về 5 loại gian lận báo cáo tài chính vừa đề cập. Lấy ví dụ minh họa. b. Có ý kiến cho rằng “Phù phép hay Làm đẹp Báo cáo tài chính, dù gian lận hay không gian lận, về bản chất chính là chuyển lợi nhuận của các năm sau về năm hiện tại, và chúng sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực tới khả năng sinh lợi của công ty trong tương lai”, anh (chị) hãy bình luận ý kiến này và minh chứng bằng ví dụ (tối thiểu 2 ví dụ, trong đó, có ít nhất 1 ví dụ gian lận và ít nhất 1 ví dụ không gian lận). Nếu x lẻ: a. The fraud triangle theory là 1 lý thuyết nổi tiếng, thường được sử dụng để giải thích các yếu tố thúc đẩy 1 cá nhân phạm các lỗi gian lận nghề nghiệp. Tháng 10 năm 2002, Viện Kế Toán Công Chứng Hoa Kỳ (American Institute of Certified Public Accountants - AICPA) đã cho xuất bản Tuyên bố về chuẩn mực kiểm toán số 99 (Statement on Auditing Standards (SAS) No. 99). Trong đó, họ đã đưa ra những cảnh báo về vấn đề “fraud triangle” trong gian lận báo cáo tài chính. Cụ thể, họ đã mô tả chi tiết 3 nhóm điều kiện thường xuyên xuất hiện khi xảy ra các vụ gian lận báo cáo tài chính. Anh (chị) hãy trình bày những hiểu biết của mình về vấn đề “fraud triangle” trong gian lận báo cáo tài chính, nhận xét về vấn đề này trong thực tiễn kinh tế Việt Nam hiện nay. b. Trong số các lý thuyết kinh tế nổi tiếng nghiên cứu về vấn đề gian lận Báo cáo tài chính, có mô hình M-score của tác giả Beneish. Anh (chị) hãy trình bày những hiểu biết của mình về mô hình M-score và đánh giá khả năng áp dụng mô hình này vào thực tiễn kinh tế Việt Nam hiện nay. Câu 4 (1 điểm): Tìm X > 0, biết: a) YIELD(DATE(2020,1,1),DATE(2025,1,1),X%,105,100,2,0) = 6,80% b) PRICE(DATE(2020,1,1),DATE(2025,1,1),8%,X%,100,2,0) = 92,28 c) PV(12%,10,-X,-1000,0) = 887 Biết rằng: YIELD, PRICE và PV là các hàm tính trong EXCEL, với cú pháp cụ thể như sau: YIELD(settlement, maturity, rate, pr, redemption, frequency, [basis]) PRICE(settlement, maturity, rate, yld, redemption, frequency, [basis]) PV(rate, nper, pmt, [fv], [type]) Câu 5 (1,5 điểm):
  • 3. 3 Phía dưới là Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2020 của công ty NEU. Dựa vào 2 báo cáo đó, anh (chị) hãy lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2020 theo phương pháp gián tiếp cho công ty NEU (có thể tự thêm dữ kiện nếu thấy cần thiết). Bảng cân đối kế toán (đơn vị: Triệu USD) Tài sản 31/12/2019 31/12/2020 Nguồn vốn 31/12/2019 31/12/2020 A. TSNH 1204 1351 + X A. Nợ phải trả 1681 1776 + 2X - Tiền 210 274 1. Nợ ngắn hạn 671 726 + X - Phải thu 474 513 - Phải trả người bán ngắn hạn 295 317 + X - Hàng tồn kho 520 564 + X - Người mua trả tiền trước ngắn hạn 76 99 B. TSDH 1897 2046 + X - Vay ngắn hạn 300 310 - TSCĐ 1897 2046 + X 2. Nợ dài hạn 1010 1050 + X + Nguyên giá 2501 2630 + X B. VCSH 1420 1621 + Khấu hao lũy kế (604) (584) - Vốn góp của CSH 50 50 - Thặng dư vốn cổ phần 300 300 - Lợi nhuận giữ lại 1070 1271 Tổng Tài sản 3101 3397 + 2X Tổng Nguồn vốn 3101 3397 + 2X Báo cáo kết quả kinh doanh (đơn vị: Triệu USD) Chỉ tiêu 2020 Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 2215 Giá vốn hàng bán 1288 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 927 Doanh thu hoạt động tài chính 0 Chi phí tài chính (lãi vay) 130 Chi phí bán hàng 170 Chi phí quản lý doanh nghiệp 152 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 475 Lợi nhuận khác 10 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 485 Thuế TNDN (thuế suất 40%) 194 Lợi nhuận sau thuế TNDN 291 Câu 6 (1 điểm): Nếu bạn là nữ: Dịch – Đọc hiểu Balance Sheet Source: https://www.investopedia.com/terms/b/balancesheet.asp What is a 'Balance Sheet' A balance sheet is a financial statement that summarizes a company's assets, liabilities and shareholders' equity at a specific point in time. These three balance sheet segments give investors an idea as to what the company owns and owes, as well as the amount invested by shareholders. The balance sheet adheres to the following formula: Assets = Liabilities + Shareholders' Equity BREAKING DOWN 'Balance Sheet' The balance sheets gets its name from the fact that the two sides of the equation above – assets on the one side and liabilities plus shareholders' equity on the other – must balance out. This is intuitive: a company has to pay for all the things it owns (assets) by either borrowing money (taking on liabilities) or taking it from investors (issuing shareholders' equity). For example, if a company takes out a five-year, $4,000 loan from a bank, its assets – specifically the cash account – will increase by $4,000; its liabilities – specifically the long- term debt account – will also increase by $4,000, balancing the two sides of the equation. If the company takes $8,000 from investors, its assets will increase by that amount, as will its shareholders' equity. All revenues the company generates in excess of its liabilities will go into the shareholders' equity account, representing the net assets held by the owners. These revenues will be balanced on the assets side, appearing as cash, investments, inventory, or some other asset.
  • 4. 4 Assets, liabilities and shareholders' equity are each comprised of several smaller accounts that break down the specifics of a company's finances. These accounts vary widely by industry, and the same terms can have different implications depending on the nature of the business. Broadly, however, there are a few common components investors are likely to come across. Assets Within the assets segment, accounts are listed from top to bottom in order of their liquidity, that is, the ease with which they can be converted into cash. They are divided into current assets, those which can be converted to cash in one year or less; and non-current or long-term assets, which cannot. Here is the general order of accounts within current assets:  Cash and cash equivalents: the most liquid assets, these can include Treasury bills and short-term certificates of deposit, as well as hard currency  Marketable securities: equity and debt securities for which there is a liquid market  Accounts receivable: money which customers owe the company, perhaps including an allowance for doubtful accounts (an example of a contra account), since a certain proportion of customers can be expected not to pay  Inventory: goods available for sale, valued at the lower of the cost or market price  Prepaid expenses: representing value that has already been paid for, such as insurance, advertising contracts or rent Long-term assets include the following:  Long-term investments: securities that will not or cannot be liquidated in the next year  Fixed assets: these include land, machinery, equipment, buildings and other durable, generally capital-intensive assets  Intangible assets: these include non-physical, but still valuable, assets such as intellectual property and goodwill; in general, intangible assets are only listed on the balance sheet if they are acquired, rather than developed in-house; their value may therefore be wildly understated—by not including a globally recognized logo, for example—or just as wildly overstated Liabilities Liabilities are the money that a company owes to outside parties, from bills it has to pay to suppliers to interest on bonds it has issued to creditors to rent, utilities and salaries. Current liabilities are those that are due within one year and are listed in order of their due date. Long-term liabilities are due at any point after one year. Current liabilities accounts might include:  Current portion of long-term debt  Bank indebtedness  Interest payable  Rent, tax, utilities  Wages payable  Customer prepayments  Dividends payable and others Long-term liabilities can include:  Long-term debt: interest and principle on bonds issued  Pension fund liability: the money a company is required to pay into its employees' retirement accounts  Deferred tax liability: taxes that have been accrued but will not be paid for another year; besides timing, this figure reconciles differences between requirements for financial reporting and the way tax is assessed, such as depreciation calculations Some liabilities are off-balance sheet, meaning that they will not appear on the balance sheet. Operating leases are an example of this kind of liability. Shareholders' equity
  • 5. 5 Shareholders' equity is the money attributable to a business' owners, meaning its shareholders. It is also known as "net assets," since it is equivalent to the total assets of a company minus its liabilities, that is, the debt it owes to non-shareholders. Retained earnings are the net earnings a company either reinvests in the business or uses to pay off debt; the rest is distributed to shareholders in the form of dividends. Treasury stock is the stock a company has either repurchased or never issued in the first place. It can be sold at a later date to raise cash or reserved to repel a hostile takeover. Some companies issue preferred stock, which will be listed separately from common stock under shareholders' equity. Preferred stock is assigned an arbitrary par value—as is common stock, in some cases—that has no bearing on the market value of the shares (often, par value is just $0.01). The "common stock" and "preferred stock" accounts are calculated by multiplying the par value by the number of shares issued. Additional paid-in capital or capital surplus represents the amount shareholders have invested in excess of the "common stock" or "preferred stock" accounts, which are based on par value rather than market price. Shareholders' equity is not directly related to a company's market capitalization: the latter is based on the current price of a stock, while paid- in capital is the sum of the equity that has been purchased at any price. How To Interpret a Balance Sheet The balance sheet is a snapshot, representing the state of a company's finances at a moment in time. By itself, it cannot give a sense of the trends that are playing out over a longer period. For this reason, the balance sheet should be compared with those of previous periods. It should also be compared with those of other businesses in the same industry, since different industries have unique approaches to financing. A number of ratios can be derived from the balance sheet, helping investors get a sense of how healthy a company is. These include the debt-to-equity ratio and the acid-test ratio, along with many others. The income statement and statement of cash flows also provide valuable context for assessing a company's finances, as do any notes or addenda in an earnings report that might refer back to the balance sheet. Bảng cân đối kế toán “Bảng cân đối kế toán” là gì? Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tóm tắt tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của một công ty tại một thời điểm cụ thể. Có ba bộ phận của bảng cân đối kế toán này cung cấp cho nhà đầu tư sự hiểu biết về những gì công ty có và những gì công ty nợ, cũng như số tiền đầu tư của các cổ đông. Bảng cân đối kế toán tuân theo công thức sau: Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Phân tích “Bảng cân đối kế toán” Bảng cân đối kế toán được đặt tên theo hai bên của phương trình trên – tài sản ở một bên và nợ + vốn chủ sở hữu ở bên còn lại – phải cân bằng. Điều này rất trực quan: một công ty phải trả tiền cho tất cả những thứ nó sở hữu (tài sản) bằng cách vay mượn tiền (nhận nợ) hoặc lấy từ các nhà đầu tư (phát hành vốn chủ của các cổ đông). Ví dụ: nếu một công ty vay một khoản tiền $4,000 có kỳ hạn 5 năm từ ngân hàng, tài sản của nó – đặc biệt là tài khoản tiền mặt sẽ tăng $4,000; nợ phải trả của công ty – đặc biệt là tài khoản nợ dài hạn – cũng sẽ tăng $4,000, cân bằng hai bên của phương trình. Nếu công ty lấy $8,000 từ các nhà đầu tư, tài sản cũng tăng lên ngần đó, vốn chủ sở hữu cũng tương tự. Tất cả doanh thu mà công ty tạo ra vượt quá nợ phải trả sẽ đi vào tài khoản vốn chủ, đại diện cho tài sản ròng mà chủ sở hữu nắm giữ. Những doanh thu này sẽ cân bằng ở bên tài sản, biểu hiện bằng tiền mặt, các khoản đầu tư, hàng tồn kho và một số tài sản khác. Tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều bao gồm những tài khoản nhỏ hơn để phân tích các chi tiết cụ thể về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Các tài khoản này rất khác nhau tùy theo ngành và các điều khoản giống nhau có thể có ý nghĩa khác tùy thuộc vào bản chất
  • 6. 6 của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nói chung, có một vài thành phần phổ biến mà nhà đầu tư có thể gặp phải. Nếu bạn là nam: Dịch – Đọc hiểu Accounting Earnings versus Cash Flows Source: Aswath Damodaran (2015). Applied Corporate Finance. 4th ed. Hoboken, NJ: John Wiley & Sons, Inc. (p.167-170) Why Are Accounting Earnings Different from Cash Flows? Accountants have invested substantial time and resources in coming up with ways of measuring the income made by a project. In doing so, they subscribe to some generally accepted accounting principles. Generally accepted accounting principles require the recognition of revenues when the service for which the firm is getting paid has been performed in full or substantially and has received in return either cash or a receivable that is both observable and measurable. For expenses that are directly linked to the production of revenues (like labor and materials), expenses are recognized in the same period in which revenues are recognized. Any expenses that are not directly linked to the production of revenues are recognized in the period in which the firm consumes the services. Although the objective of distributing revenues and expenses fairly across time is worthy, the process of accrual accounting creates an accounting earnings number that can be very different from the cash flow generated by a project in any period. There are three significant factors that account for this difference. 1. Operating versus Capital Expenditure Accountants draw a distinction between expenditures that yield benefits only in the immediate period or periods (such as labor and material for a manufacturing firm) and those that yield benefits over multiple periods (such as land, buildings, and long-lived plant). The former are called operating expenses and are subtracted from revenues in computing the accounting income, whereas the latter are capital expenditures and are not subtracted from revenues in the period that they are made. Instead, the expenditure is spread over multiple periods and deducted as an expense in each period; these expenses are called depreciation (if the asset is a tangible asset like a building) or amortization (if the asset is an intangible asset, such as a patent or a trademark). Although the capital expenditures made at the beginning of a project are often the largest part of investment, many projects require capital expenditures during their lifetime. These capital expenditures will reduce the cash available in each of these periods. 2. Noncash Charges The distinction that accountants draw between operating and capital expenses leads to a number of accounting expenses, such as depreciation and amortization, which are not cash expenses. These noncash expenses, though depressing accounting income, do not reduce cash flows. In fact, they can have a significant positive impact on cash flows if they reduce the tax paid by the firm since some noncash charges reduce taxable income and the taxes paid by a business. The most important of such charges is depreciation, which, although reducing taxable and net income, does not cause a cash outflow. In effect, depreciation and amortization are added back to net income to arrive at the cash flows on a project. For projects that generate large depreciation charges, a significant portion of the cash flows can be attributed to the tax benefits of depreciation, which can be written as follows: Tax benefit of depreciation = Depreciation ∗ Marginal tax rate Although depreciation is similar to other tax-deductible expenses in terms of the tax benefit it generates, its impact is more positive because it does not generate a concurrent cash outflow. Amortization is also a noncash charge, but the tax effects of amortization can vary depending on the nature of the amortization. Some amortization charges, such as the amortization of the
  • 7. 7 price paid for a patent or a trademark, are tax-deductible and reduce both accounting income and taxes. Thus they provide tax benefits similar to depreciation. Other amortization, such as the amortization of the premium paid on an acquisition (called goodwill), reduces accounting income but not taxable income. This amortization does not provide a tax benefit. Although there are a number of different depreciation methods used by firms, they can be classified broadly into two groups. The first is straight-line depreciation, whereby equal amounts of depreciation are claimed each period for the life of the project. The second group includes accelerated depreciation methods, such as double-declining balance depreciation, which result in more depreciation early in the project life and less in the later years. 3. Accrual versus Cash Revenues and Expenses The accrual system of accounting leads to revenues being recognized when the sale is made, rather than when the customer pays for the good or service. Consequently, accrual revenues may be very different from cash revenues for three reasons. First, some customers, who bought their goods and services in prior periods, may pay in this period; second, some customers who buy their goods and services in this period (and are therefore shown as part of revenues in this period) may defer payment until the future. Finally, some customers who buy goods and services may never pay (bad debts). In some cases, customers may even pay in advance for products or services that will not be delivered until future periods. A similar argument can be made on the expense side. Accrual expenses, relating to payments to third parties, will be different from cash expenses, because of payments made for material and services acquired in prior periods and because some materials and services acquired in current periods will not be paid for until future periods. Accrual taxes will be different from cash taxes for exactly the same reasons. When material is used to produce a product or deliver a service, there is an added consideration. Some of the material used may have been acquired in previous periods and was brought in as inventory into this period, and some of the material that is acquired in this period may be taken into the next period as inventory. Accountants define working capital as the difference between current assets (such as inventory and accounts receivable) and current liabilities (such as accounts payable and taxes payable). We will use a slight variant, and define non-cash working capital as the difference between noncash current assets and non-debt current liabilities; debt is not considered part of working capital because it is viewed as a source of capital. The reason we leave cash out of the working capital computation is different. We view cash, for the most part, to be a non- wasting asset, insofar as firms earn a fair rate of return on the cash. Put another way, cash that is invested in commercial paper or treasury bills is no longer a wasting asset and should not be considered part of working capital, even if it is viewed as an integral part of operations. Differences between accrual earnings and cash earnings, in the absence of noncash charges, can be captured by changes in the noncash working capital. A decrease in noncash working capital will increase cash flows, whereas an increase will decrease cash flows. Câu 7 (2,5 điểm): Xem part 2