SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
Chương 1
1. Đặc trưng cho chuyển động cắt chính khi tiện trên máy tiện vạn năng là đại lượng nào :
A. Chuyển động lùi tiến dao, chuyển động vi sai bao hình, phân độ.
B. Lượng chạy dao S.
C. Số vòng quay n của chi tiết gia công.
D. Số hành trình kép
2. Đặc trưng cho chuyển động chạy dao khi tiện trên máy tiện vạn năng là đại lượng nào :
A. Chuyển động lùi tiến dao, chuyển động vi sai bao hình, phân độ.
B. Lượng chạy dao S.
C. Số vòng quay n của chi tiết gia công
D. Số hành trình kép
3. Đặc trưng cho chuyển động phụ khi tiện trên máy tiện vạn năng là đại lượng nào :
A. Chuyển động lùi tiến dao, chuyển động vi sai bao hình, phân độ.
B. Lượng chạy dao S.
C. Số vòng quay n của chi tiết gia công
D. Số hành trình kép
4. Bề mặt đã gia công khi tiện là:
A. Bề mặt của phôi mà trên đó một lớp kim loại sẽ được cắt đi.
B. Bề mặt của phôi mà trên đó một lớp kim loại đã được cắt đi tạo thành phoi.
C. Bề mặt của phôi luôn tiếp xúc với lưỡi cắt chính của dao trong quá trình gia công.
D. Bề mặt của phôi đối diện với mặt sau chính của dao .
5. Bề mặt chưa gia công khi tiện là :
A. Bề mặt của phôi mà trên đó một lớp kim loại sẽ được cắt đi.
B. Bề mặt của phôi mà trên đó một lớp kim loại đã được cắt đi tạo thành phoi.
C. Bề mặt của phôi nối tiếp giữa bề mặt chưa gia công và bề mặt đã gia công.
D. Bề mặt của phôi đối diện với mặt sau phụ của dao .
6. Bề mặt đang gia công khi tiện là :
A. Bề mặt của phôi mà trên đó một lớp kim loại sẽ được cắt đi.
B. Bề mặt của phôi mà trên đó một lớp kim loại đã được cắt đi tạo thành phoi.
C. Bề mặt của phôi nối tiếp giữa bề mặt chưa gia công và bề mặt đã gia công.
D. Bề mặt của phôi đối diện với mặt sau phụ của dao .
7. Mặt sau chính của dao tiện là mặt như thế nào :
A. Là mặt đối diện với bề mặt đang gia công của chi tiết.
B. Là mặt của dao mà theo đó phoi thoát ra ngoài trong quá trình cắt.
C. Là mặt vuông góc với bề mạt đang gia công của chi tiết.
3
D. Là mặt của dao đối diện với bề mặt đã gia công của chi tiết.
8. Mặt sau phụ của dao tiện là mặt như thế nào :
A. Là mặt đối diện với bề mặt đang gia công của chi tiết.
B. Là mặt của dao mà theo đó phoi thoát ra ngoài trong quá trình cắt.
C. Là mặt vuông góc với bề mạt đang gia công của chi tiết.
D. Là mặt của dao đối diện với bề mặt đã gia công của chi tiết.
9. Mặt trước của dao tiện là mặt như thế nào :
A. Là mặt đối diện với bề mặt đang gia công của chi tiết.
B. Là mặt của dao mà theo đó phoi thoát ra ngoài trong quá trình cắt.
C. Là mặt vuông góc với bề mạt đang gia công của chi tiết.
D Là mặt của dao đối diện với bề mặt đã gia công của chi tiết.
10. Lưỡi cắt phụ của dao tiện là:
A. Giao tuyến mặt trước của dao và tiết diện chính.
B. Giao tuyến mặt trước của dao và tiết diện phụ.
C. Giao tuyến mặt trước của dao và mặt sau chính.
D. Giao tuyến mặt trước của dao và mặt sau phụ.
11. Lưỡi cắt chính của dao tiện là:
A. Giao tuyến mặt trước của dao và tiết diện chính.
B. Giao tuyến mặt trước của dao và tiết diện phụ.
C. Giao tuyến mặt trước của dao và mặt sau chính.
D. Giao tuyến mặt trước của dao và mặt sau phụ.
12. Mặt cắt của một điểm tại lưỡi cắt chính là:
A. Mặt phẳng được tạo thành bởi lưỡi cắt chính và véctơ vận tốc cắt tại điểm mà ta đang xét.
B. Mặt phẳng vuông góc với véctơ vận tốc cắt tại điểm đang xét.
C. Mặt phẳng được tạo thành bởi lưỡi cắt phụ và véctơ vận tốc cắt tại điểm đang xét.
D. Mặt phẳng song song với véctơ vận tốc cắt tại điểm đang xét.
13. Mặt đáy của một điểm tại lưỡi cắt chính là:
A. Mặt phẳng được tạo thành bởi lưỡi cắt chính và véctơ vận tốc cắt tại điểm mà ta đang xét.
B. Mặt phẳng vuông góc với véctơ vận tốc cắt tại điểm đang xét.
C. Mặt phẳng được tạo thành bởi lưỡi cắt phụ và véctơ vận tốc cắt tại điểm đang xét.
D. Mặt phẳng song song với véctơ vận tốc cắt tại điểm đang xét.
14. Tiết diện chính của dao tiện ngoài là:
A. Mặt phẳng được tạo thành bởi lưỡi cắt chính và véctơ vận tốc cắt tại điểm mà ta đang xét.
B. Mặt phẳng vuông góc với véctơ vận tốc cắt tại điểm đang xét.
4
C. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vuông góc với hình chiếu của lưỡi cắt
chính trên mặt đáy cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính.
D. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vuông góc với hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên
mặt đáy cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt phụ.
15. Tiết diện phụ của dao tiện ngoài là:
A. Mặt phẳng được tạo thành bởi lưỡi cắt chính và véctơ vận tốc cắt tại điểm mà ta đang xét.
B. Mặt phẳng vuông góc với véctơ vận tốc cắt tại điểm đang xét.
C. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vuông góc với hình chiếu của lưỡi cắt chính
trên mặt đáy cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính.
D. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vuông góc với hình chiếu của lưỡi cắt
phụ trên mặt đáy cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt phụ.
16. Khi mặt trước của dao tiện phẳng thì góc trước chính ó của một điểm trên lưỡi cắt chính của
dao tiện là góc:
A. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt đáy đo trong tiết diện chính.
B. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt đáy đo trong tiết diện phụ.
C. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt sau chính đo trong tiết diện chính.
D. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt cắt đo trong tiết diện chính.
17. Khi mặt trước của dao tiện phẳng thì góc sau chính ỏ của một điểm trên lưỡi cắt chính của dao
tiện là góc:
A. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt cắt đo trong tiết diện chính.
B. Tạo bởi mặt sau chính của dao và mặt cắt đo trong tiết diện chính.
C. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt sau chính đo trong tiết diện chính.
D. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt đáy đo trong tiết diện chính.
18. Khi mặt trước của dao tiện phẳng thì góc sắc õ của một điểm trên lưỡi cắt chính của dao tiện
là góc:
A. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt cắt đo trong tiết diện chính.
B. Tạo bởi mặt sau chính của dao và mặt cắt đo trong tiết diện chính.
C. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt sau chính đo trong tiết diện chính.
D. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt đáy đo trong tiết diện chính.
19. Khi mặt trước của dao tiện phẳng thì góc cắt ọ của một điểm trên lưỡi cắt chính của dao tiện
là góc:
A. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt cắt đo trong tiết diện chính.
B. Tạo bởi mặt sau chính của dao và mặt cắt đo trong tiết diện chính.
C. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt sau chính đo trong tiết diện chính.
D. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt đáy đo trong tiết diện chính.
5
20. Góc nghiêng chính ử của dao tiện là góc tạo bởi:
A. Hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và phương của chiều sâu cắt.
B. Hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và phương chạy dao.
C. Hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và lưỡi cắt chính.
D. Hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và véctơ vận tốc cắt.
21. Góc nghiêng phụ ử1 của dao tiện là góc tạo bởi:
A. Hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy và phương của chiều sâu cắt.
B. Hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy và phương chạy dao.
C. Hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và lưỡi cắt phụ.
D. Hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và véctơ vận tốc cắt.
22. Góc nâng của lưỡi cắt chính ở của dao tiện là góc tạo bởi:
A. Hình chiếu của lưỡi cắt chính và hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy.
B. Lưỡi cắt phụ và lưỡi cắt chính.
C. Lưỡi cắt chính và pháp tuyến véctơ vận tốc cắt.
D. Lưỡi cắt chính và pháp tuyến của véctơ vận tốc cắt.
23. Góc mũi dao ồ của dao tiện là góc tạo bởi:
A. Hình chiếu của lưỡi cắt chính và hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy.
B. Lưỡi cắt phụ và lưỡi cắt chính.
C. Lưỡi cắt chính và véctơ vận tốc cắt.
D. Lưỡi cắt chính và pháp tuyến của véctơ vận tốc cắt.
24. Những góc nào sau đây được xét trong tiết diện chính của dao tiện:
A. Góc ỏ, õ, ó, ở.
B. Góc ọ, õ, ó, ở.
C. Góc ọ, õ, ó, ỏ.
D. Góc ọ, õ, ở, ỏ.
25. Khi gá dao tiện mà góc nghiêng chính ử, góc nghiêng phụ ử1 biến đổi một góc có trị số bằng
±ụ là do nguyên nhân nào?
A. ảnh hưởng của lượng chạy dao dọc.
B. ảnh hưởng của lượng chạy dao ngang.
C. Gá dao có mũi dao không ngang tâm máy.
D. Gá dao không thẳng góc với đường tâm máy.
26. Khi gá dao tiện mà góc trước chính, góc sau chính biến đổi một góc ự có trị số sin ự = h/R là
do nguyên nhân nào?
A. ảnh hưởng của lượng chạy dao dọc.
B. ảnh hưởng của lượng chạy dao ngang.
6
C. Gá dao có mũi dao không ngang tâm máy.
D. Gá dao không thẳng góc với đường tâm máy.
27. Khi gia công cắt gọt mà góc trước chính, góc sau chính của dao tiện biến đổi một góc ỡ1 có trị
số
tg ỡ1 =
D
Sn
.π
là do nguyên nhân nào?
A. ảnh hưởng của lượng chạy dao dọc.
B. ảnh hưởng của lượng chạy dao ngang.
C. Gá dao có mũi dao không ngang tâm máy.
D. Gá dao không thẳng góc với đường tâm máy.
28. Khi gia công cắt gọt mà góc trước chính, góc sau chính của dao tiện biến đổi một góc ỡ2 có trị
số
tg ỡ2 =
D
Sd
.π
là do nguyên nhân nào?
A. ảnh hưởng của lượng chạy dao dọc.
B. ảnh hưởng của lượng chạy dao ngang.
C. Gá dao có mũi dao không ngang tâm máy.
D. Gá dao không thẳng góc với đường tâm máy.
29. Khoảng cách giữa bề mặt chi tiết đã gia công và bề mặt chi tiết chưa gia công đo theo phương
vuông góc với tâm chi tiết ( sau một lần cắt ) khi tiện là?
A. Chiều sâu cắt t.
B. Lượng chạy dao S.
C. Chiều dày lớp cắt a.
D. Chiều rộng lớp cắt b.
30. Khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của lưỡi cắt sau một vòng quay của chi tiết gia công đo
theo phương thẳng góc với lưỡi cắt khi tiện là ?
A. Chiều sâu cắt t.
B. Lượng chạy dao S.
C. Chiều dày lớp cắt a.
D. Chiều rộng lớp cắt b.
31. Khoảng cách giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chưa gia công đo dọc theo lưỡi cắt khi tiện
là?
A. Chiều sâu cắt t.
7
B. Lượng chạy dao S.
C. Chiều dày lớp cắt a.
D. Chiều rộng lớp cắt b.
32. Chọn khái niệm đúng: khi tiện cắt đứt thì:
A. Góc trước của dao càng giảm dần khi càng gần tâm chi tiết.
B. Góc sau của dao càng tăng dần khi càng gần tâm chi tiết.
C. Góc sau của dao càng giảm dần khi càng gần tâm chi tiết.
D. Góc nâng của lưỡi cắt chính giảm dần khi càng gần tâm chi tiết.
33. Chọn khái niệm đúng: Khi tiện thì:
A. Góc nghiêng chính ử càng nhỏ thì độ bóng bề mặt chi tiết càng giảm.
B. Góc sau chính càng nhỏ thì ma sát càng lớn trong quá trình cắt.
C. Góc trước càng nhỏ thì độ bóng bề mặt càng tăng.
D. Mặt sau chính là mặt theo đó phoi sẽ thoát ra trong quá trình cắt.
34. Xác định công thức liên hệ giữa chiều dày lớp cắt a và lượng chạy dao S khi tiện:
A. Chiều dày lớp cắt a = S. sin ử .
B. Chiều dày lớp cắt a = S. cotg ử .
C. Chiều dày lớp cắt a = S. tg ử .
D. Chiều dày lớp cắt a = S. cos ử .
35. Khi tiện nếu gá dao có mũi dao cao hơn tâm thì góc nào tăng:
A. Góc ỏ tăng .
B. Góc õ tăng
C. Góc ọ tăng
D. Góc ó tăng
36. Khi nói đến các yếu tố cơ bản của chế độ cắt là nói đến:
A. Các góc độ của dao và tiết diện lớp cắt.
B. Chiều dày cắt, chiều rộng cắt, chiều sâu cắt.
C. Số vòng quay n và lượng chạy dao S.
D. Tốc độ cắt, chiều sâu cắt, lượng chạy dao.
37. Khi tiện nếu góc nâng ở > 0 thì:
A. Mũi dao là điểm cao nhất.
B. Mũi dao là điểm thấp nhất.
C. Lưỡi dao vuông góc với véctơ tốc độ cắt.
D. Lưỡi dao song song với véctơ tốc độ cắt.
38. Khi tiện nếu góc nâng ở < 0 thì:
A. Mũi dao là điểm cao nhất.
8
B. Mũi dao là điểm thấp nhất.
C. Lưỡi dao vuông góc với véctơ tốc độ cắt.
D. Lưỡi dao song song với véctơ tốc độ cắt.
39. Khi tiện nếu góc nâng ở = 0 thì:
A. Mũi dao là điểm cao nhất.
B. Mũi dao là điểm thấp nhất.
C. Lưỡi dao vuông góc với véctơ tốc độ cắt.
D. Lưỡi dao song song với véctơ tốc độ cắt.
40. Khi tiện để mài sắc và mài lại dao tiện ta cần biết trị số các góc của dao trong tiết diện nào:
A. Tiết diện chính và tiết diện phụ.
B. Tiết diện dọc và tiết diện ngang.
C. Tiết diện chính và tiết diện dọc.
D. Tiết diện phụ và tiết diện ngang.
41. Khi mũi dao gá ngang tâm máy, góc ó = 0, góc ở = 0 thì diện tích lớp cắt khi tiện được tính:
A. f = S+t
B. f = S. t.
C. f = S/ t.
D. f = S-t
42. Khi mũi dao gá ngang tâm máy, góc ó = 0, góc ở = 0 thì diện tích lớp cắt khi tiện được tính:
A. f = a.b
B. f = a+b
C. f = a/ b
D. f = a-b
43. Tiết diện dọc là:
A. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng song song với phương chạy dao dọc cắt qua
dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính.
B. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vuông góc với phương chạy dao ngang cắt qua
dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính.
C. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng song song với đường tâm chi tiết cắt qua dao
tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính.
D. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vuông góc với phương chạy dao dọc cắt qua
dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính.
44. Tiết diện ngang là:
A. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng song song với phương chạy dao dọc cắt qua
dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính.
9
B. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vuông góc với phương chạy dao dọc cắt qua
dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính.
C. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vuông góc với đường tâm chi tiết cắt qua dao
tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính.
D. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vuông góc với phương chạy dao dọc cắt qua
dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính.
45. Chiều sâu cắt t khi tiện là:
A. Khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của lưỡi cắt sau một vòng quay của chi tiết gia công đo
theo phương thẳng góc với lưỡi cắt khi tiện.
B. Khoảng cách giữa bề mặt chi tiết đã gia công và bề mặt chi tiết chưa gia công đo theo
phương vuông góc với tâm chi tiết ( sau một lần cắt ).
C. Khoảng cách giữa bề mặt chi tiết đã gia công và bề mặt chi tiết chưa gia công đo theo
phương song song với đường tâm của máy ( sau một lần cắt ).
D. Khoảng cách giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chưa gia công đo dọc theo lưỡi cắt khi tiện.
46. Chiều dày lớp cắt a khi tiện là:
A. Khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của lưỡi cắt sau một vòng quay của chi tiết gia công đo
theo phương thẳng góc với lưỡi cắt khi tiện.
B. Khoảng cách giữa bề mặt chi tiết đã gia công và bề mặt chi tiết chưa gia công đo theo
phương vuông góc với tâm chi tiết ( sau một lần cắt ).
C. Khoảng cách giữa bề mặt chi tiết đã gia công và bề mặt chi tiết chưa gia công đo theo
phương song song với đường tâm của máy ( sau một lần cắt ).
D. Khoảng cách giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chưa gia công đo dọc theo lưỡi cắt khi tiện.
47. Chiều rộng lớp cắt b khi tiện là:
A. Khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của lưỡi cắt sau một vòng quay của chi tiết gia công đo
theo phương thẳng góc với lưỡi cắt khi tiện.
B. Khoảng cách giữa bề mặt chi tiết đã gia công và bề mặt chi tiết chưa gia công đo theo
phương vuông góc với tâm chi tiết ( sau một lần cắt ).
C. Khoảng cách giữa bề mặt chi tiết đã gia công và bề mặt chi tiết chưa gia công đo theo
phương song song với đường tâm của máy ( sau một lần cắt ).
D. Khoảng cách giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chưa gia công đo dọc theo lưỡi cắt khi tiện.
48. Mặt nào của dao tiện mà theo đó phôi sẽ thoát ra ngoài trong quá trình cắt:
A. Mặt trước.
B. Mặt sau chính.
C. Mặt sau phụ.
D. Mặt đáy.
10
49. Mặt nào của dao tiện là mặt của dao đối diện với bề mặt đã gia công của chi tiết :
A. Mặt trước.
B. Mặt sau chính.
C. Mặt sau phụ.
D. Mặt đáy.
50. Mặt nào của dao tiện là mặt của dao đối diện với bề mặt đang gia công của chi tiết:
A. Mặt trước.
B. Mặt sau chính.
C. Mặt sau phụ.
D. Mặt đáy.
51. Mặt phẳng nào vuông góc với véctơ vận tốc cắt?:
A. Mặt trước.
B. Mặt sau chính.
C. Mặt cắt.
D. Mặt đáy.
52. Mặt phẳng được tạo thành bởi lưỡi cắt chính và véctơ vận tốc cắt?.
A. Mặt trước.
B. Mặt sau chính.
C. Mặt cắt.
D. Mặt đáy.
53. Khi mặt trước của dao tiện phẳng thì góc tạo bởi mặt trước và mặt sau chính đo trong tiết
chính là?.
A. Góc ó
B. Góc ở
C. Góc õ
D. Góc ọ
54. Khi mặt trước của dao tiện phẳng thì góc tạo bởi mặt trước và mặt đáy đo trong tiết chính là?.
A. Góc ó
B. Góc ở
C. Góc õ
D. Góc ọ
55. Khi mặt trước của dao tiện phẳng thì góc tạo bởi mặt sau chính và mặt cắt đo trong tiết chính
là?.
A. Góc ó
B. Góc ở
11
C. Góc õ
D. Góc ỏ
56. Khi mặt trước của dao tiện phẳng thì góc tạo bởi mặt trước của dao và mặt cắt đo trong tiết
chính là?.
A. Góc ó
B. Góc ở
C. Góc ọ
D. Góc ỏ
57. Góc tạo bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và phương chạy dao là góc nào?.
A. Góc ử
B. Góc ở
C. Góc ọ
D. Góc ử1
58. Góc tạo bởi hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy và phương chạy dao là góc nào?.
A. Góc ử
B. Góc ở
C. Góc ọ
D. Góc ử1
59. Góc tạo bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính và hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy là góc
nào?.
A. Góc ử
B. Góc ở
C. Góc ồ
D. Góc ử1
60. Góc tạo bởi lưỡi cắt chính và pháp tuyến của véctơ vận tốc cắt là góc nào?.
A. Góc ử
B. Góc ở
C. Góc ồ
D. Góc ử1
61. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vuông góc với hình chiếu của lưỡi cắt chính trên
mặt đáy cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính là?.
A. Tiết diện dọc
B. Tiết diện ngang
C. Tiết diện chính
D. Tiết diện phụ
12
62. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vuông góc với hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên
mặt đáy cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính là?.
A. Tiết diện dọc
B. Tiết diện ngang
C. Tiết diện chính
D. Tiết diện phụ
63. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vuông góc với phương chạy dao dọc cắt qua dao
tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính là ?
A. Tiết diện dọc
B. Tiết diện ngang
C. Tiết diện chính
D. Tiết diện phụ
64. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng song song với phương chạy dao dọc cắt qua dao
tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính ?
A. Tiết diện dọc
B. Tiết diện ngang
C. Tiết diện chính
D. Tiết diện phụ
65. Chọn khái niệm đúng: Trong dao tiện thông dụng thì:
A. ó + ọ = 900
B. ó + ở = 900
C. ó + ồ = 900
D. ó + ỏ = 900
66. Chọn khái niệm đúng: Trong dao tiện thông dụng thì:
A. ó + ọ + ở = 900
B. ó + õ + ỏ = 900
C. ó + ồ + ỏ= 900
D. ó + ỏ + ử= 900
67. Chọn khái niệm đúng: Trong dao tiện thông dụng thì:
A. ó + ử1+ ở = 1800
B. ó + õ + ỏ = 1800
C. ử + ồ + ử1= 1800
D. ó + ỏ + ử= 1800
68. Quan hệ góc trong tiết diện dọc và tiết diện chính:
A. tgóy= tgó.sinử + cotgở.sinử
13
B. tgóy= tgó.cosử + tgở.sinử
C. tgóy= tgó.sinử+ cotgở.cosử
D. tgóy= tgó.cosử + tgở.cosử
69. Quan hệ góc trong tiết diện dọc và tiết diện chính:
A. cotgỏy= cotgỏ.sinử + tgở.cosử
B. cotgỏy= cotgỏ.sinử + tgở.cosử
C. cotgỏy= cotgỏ.cosử + tgở.sinử
D. cotgỏy= cotgỏ.sinử + tgở.sinử
70. Quan hệ góc trong tiết diện ngang và tiết diện chính:
A. tgóx= tgó.sinử + tgở.cosử
B. tgóx= tgó.cosử + tgở.cosử
C. tgóx= tgó.cosử + tgở.sinử
D. tgóx= tgó.sinử + tgở.sinử
71. Quan hệ góc trong tiết diện ngang và tiết diện chính:
A. cotgỏx= cotgỏ.cosử + tgở.sinử
B. cotgỏx= cotgỏ.cosử + tgở.cosử
C. cotgỏx= cotgỏ.sinử + tgở.sinử
D. cotgỏx= cotgỏ.sinử + tgở.cosử
72. Diện tích fdư khi bán kính mũi dao r = O:
A. fdư =
)(2
..
1
1
2
ϕϕ
ϕϕ
tgtg
tgtgS
−
B. fdư =
1
1
2
.2
).(
ϕϕ
ϕϕ
tgtg
tgtgS +
C. fdư =
1
1
2
.2
).(
ϕϕ
ϕϕ
tgtg
tgtgS −
D. fdư =
)(2
..
1
1
2
ϕϕ
ϕϕ
tgtg
tgtgS
+
73. Diện tích fdư khi bán kính mũi dao r ≠ O:
A. fdư = S.r – 







+−
r
S
r
S
r
S
2
arcsin
4
.
2
2
2
2
B. fdư = S.r – 







+
r
S
r
r
SS
2
arcsin
4
.
2
2
2
2
C. fdư = S.r – 







++
r
S
r
S
r
S
2
arcsin
4
.
2
2
2
2
14
D. fdư = S.r – 







+
r
S
r
SrS
2
arcsin
4
.
2
2
22
74. Chiều cao của diện tích cắt còn dư là:
A. H =
4
2
2 S
rr +−
B. H =
4
2
2 S
rr −−
C. H =
4
22
Sr
r −
D. H = 2
2
4r
S
r −
15

More Related Content

What's hot

185decuong tk do-an-cnctm
185decuong tk do-an-cnctm185decuong tk do-an-cnctm
185decuong tk do-an-cnctmanhtui1
 
đồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứ
đồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứđồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứ
đồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứNguyễn Hải Sứ
 
Bài tập Cơ lý thuyet 1
Bài tập Cơ lý  thuyet 1 Bài tập Cơ lý  thuyet 1
Bài tập Cơ lý thuyet 1 cuong nguyen
 
Dung sai kỹ thuật đo lường
Dung sai   kỹ thuật đo lườngDung sai   kỹ thuật đo lường
Dung sai kỹ thuật đo lườngDuy Vọng
 
Bài giảng vật liệu cơ khí
Bài giảng vật liệu cơ khíBài giảng vật liệu cơ khí
Bài giảng vật liệu cơ khíjackjohn45
 
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinhChuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinhMai Chuong
 
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1 Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1 nataliej4
 
Thiết kế máy đột thủy lực.pdf
Thiết kế máy đột thủy lực.pdfThiết kế máy đột thủy lực.pdf
Thiết kế máy đột thủy lực.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...Man_Ebook
 
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAIĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAIcanhbao
 
Cac lenh lap trinh ladder
Cac lenh lap trinh ladderCac lenh lap trinh ladder
Cac lenh lap trinh ladderAlain Hua
 
Thiết kế máy cắt thép tấm bằng thủy lực.pdf
Thiết kế máy cắt thép tấm bằng thủy lực.pdfThiết kế máy cắt thép tấm bằng thủy lực.pdf
Thiết kế máy cắt thép tấm bằng thủy lực.pdfMan_Ebook
 
ĐỒ ÁN - Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông min...
ĐỒ ÁN - Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông min...ĐỒ ÁN - Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông min...
ĐỒ ÁN - Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông min...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
VẼ KĨ THUẬT CƠ KHÍ.pdf
VẼ KĨ THUẬT CƠ KHÍ.pdfVẼ KĨ THUẬT CƠ KHÍ.pdf
VẼ KĨ THUẬT CƠ KHÍ.pdf0058NguynVHongSn
 
Cơ học ứng dụng phần bài tập nguyễn nhật lệ, 284 trang
Cơ học ứng dụng phần bài tập   nguyễn nhật lệ, 284 trangCơ học ứng dụng phần bài tập   nguyễn nhật lệ, 284 trang
Cơ học ứng dụng phần bài tập nguyễn nhật lệ, 284 trangCửa Hàng Vật Tư
 
Lap trinh grafcet
Lap trinh grafcetLap trinh grafcet
Lap trinh grafcetThanh Baron
 

What's hot (20)

185decuong tk do-an-cnctm
185decuong tk do-an-cnctm185decuong tk do-an-cnctm
185decuong tk do-an-cnctm
 
đồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứ
đồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứđồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứ
đồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứ
 
Bài tập Cơ lý thuyet 1
Bài tập Cơ lý  thuyet 1 Bài tập Cơ lý  thuyet 1
Bài tập Cơ lý thuyet 1
 
Dung sai kỹ thuật đo lường
Dung sai   kỹ thuật đo lườngDung sai   kỹ thuật đo lường
Dung sai kỹ thuật đo lường
 
Bài giảng vật liệu cơ khí
Bài giảng vật liệu cơ khíBài giảng vật liệu cơ khí
Bài giảng vật liệu cơ khí
 
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinhChuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
 
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đĐề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
 
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1 Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
 
Thiết kế máy đột thủy lực.pdf
Thiết kế máy đột thủy lực.pdfThiết kế máy đột thủy lực.pdf
Thiết kế máy đột thủy lực.pdf
 
Phần 3: Cơ lý thuyết Momen
Phần 3: Cơ lý thuyết MomenPhần 3: Cơ lý thuyết Momen
Phần 3: Cơ lý thuyết Momen
 
Chuong 7 truc
Chuong 7 truc Chuong 7 truc
Chuong 7 truc
 
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
 
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAIĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
 
Dung sai kỹ thuật đo lường
Dung sai   kỹ thuật đo lườngDung sai   kỹ thuật đo lường
Dung sai kỹ thuật đo lường
 
Cac lenh lap trinh ladder
Cac lenh lap trinh ladderCac lenh lap trinh ladder
Cac lenh lap trinh ladder
 
Thiết kế máy cắt thép tấm bằng thủy lực.pdf
Thiết kế máy cắt thép tấm bằng thủy lực.pdfThiết kế máy cắt thép tấm bằng thủy lực.pdf
Thiết kế máy cắt thép tấm bằng thủy lực.pdf
 
ĐỒ ÁN - Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông min...
ĐỒ ÁN - Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông min...ĐỒ ÁN - Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông min...
ĐỒ ÁN - Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông min...
 
VẼ KĨ THUẬT CƠ KHÍ.pdf
VẼ KĨ THUẬT CƠ KHÍ.pdfVẼ KĨ THUẬT CƠ KHÍ.pdf
VẼ KĨ THUẬT CƠ KHÍ.pdf
 
Cơ học ứng dụng phần bài tập nguyễn nhật lệ, 284 trang
Cơ học ứng dụng phần bài tập   nguyễn nhật lệ, 284 trangCơ học ứng dụng phần bài tập   nguyễn nhật lệ, 284 trang
Cơ học ứng dụng phần bài tập nguyễn nhật lệ, 284 trang
 
Lap trinh grafcet
Lap trinh grafcetLap trinh grafcet
Lap trinh grafcet
 

Similar to Chuong 1 new

baigiangkttien.ppt
baigiangkttien.pptbaigiangkttien.ppt
baigiangkttien.pptduong2110
 
Bai 17 Cong nghe cat got kim loai (1).pptx
Bai 17 Cong nghe cat got kim loai (1).pptxBai 17 Cong nghe cat got kim loai (1).pptx
Bai 17 Cong nghe cat got kim loai (1).pptxShihoMiyano11
 
Thiet ke dung cu cat (chuong 1).pptx
Thiet ke dung cu cat (chuong 1).pptxThiet ke dung cu cat (chuong 1).pptx
Thiet ke dung cu cat (chuong 1).pptxTonNguyen37
 
Tracdiacongtrinh nhom7-130227043236-phpapp02
Tracdiacongtrinh nhom7-130227043236-phpapp02Tracdiacongtrinh nhom7-130227043236-phpapp02
Tracdiacongtrinh nhom7-130227043236-phpapp02Linh Lạnh Lùng
 
Thiet ke dung cu cat.pdf
Thiet ke dung cu cat.pdfThiet ke dung cu cat.pdf
Thiet ke dung cu cat.pdfNamLu12
 
luận văn thiết kế máy khoan tự động
luận văn thiết kế máy khoan tự độngluận văn thiết kế máy khoan tự động
luận văn thiết kế máy khoan tự độnganh hieu
 
Hướng dẫn sử dụng máy Phay Heidenhain đời mới_Manualplus (demo)
Hướng dẫn sử dụng máy Phay Heidenhain đời mới_Manualplus (demo)Hướng dẫn sử dụng máy Phay Heidenhain đời mới_Manualplus (demo)
Hướng dẫn sử dụng máy Phay Heidenhain đời mới_Manualplus (demo)Trung tâm Advance Cad
 
Giáo trình thiết kế kim loại tấm Solidworks 2016
Giáo trình thiết kế kim loại tấm Solidworks 2016 Giáo trình thiết kế kim loại tấm Solidworks 2016
Giáo trình thiết kế kim loại tấm Solidworks 2016 Trung tâm Advance Cad
 
Sucben45
Sucben45Sucben45
Sucben45Phi Phi
 
thiết kế Máy khoan tự động
thiết kế Máy khoan tự độngthiết kế Máy khoan tự động
thiết kế Máy khoan tự độnghieu anh
 
Kimloaitam solidworks 2017 (demo)
Kimloaitam solidworks 2017 (demo)Kimloaitam solidworks 2017 (demo)
Kimloaitam solidworks 2017 (demo)Thien Ta
 

Similar to Chuong 1 new (16)

baigiangkttien.ppt
baigiangkttien.pptbaigiangkttien.ppt
baigiangkttien.ppt
 
Bai 17 Cong nghe cat got kim loai (1).pptx
Bai 17 Cong nghe cat got kim loai (1).pptxBai 17 Cong nghe cat got kim loai (1).pptx
Bai 17 Cong nghe cat got kim loai (1).pptx
 
Thiet ke dung cu cat (chuong 1).pptx
Thiet ke dung cu cat (chuong 1).pptxThiet ke dung cu cat (chuong 1).pptx
Thiet ke dung cu cat (chuong 1).pptx
 
Bai 1
Bai 1Bai 1
Bai 1
 
Tracdiacongtrinh nhom7-130227043236-phpapp02
Tracdiacongtrinh nhom7-130227043236-phpapp02Tracdiacongtrinh nhom7-130227043236-phpapp02
Tracdiacongtrinh nhom7-130227043236-phpapp02
 
Thiet ke dung cu cat.pdf
Thiet ke dung cu cat.pdfThiet ke dung cu cat.pdf
Thiet ke dung cu cat.pdf
 
Tao mui khoan
Tao mui khoanTao mui khoan
Tao mui khoan
 
luận văn thiết kế máy khoan tự động
luận văn thiết kế máy khoan tự độngluận văn thiết kế máy khoan tự động
luận văn thiết kế máy khoan tự động
 
Hướng dẫn sử dụng máy Phay Heidenhain đời mới_Manualplus (demo)
Hướng dẫn sử dụng máy Phay Heidenhain đời mới_Manualplus (demo)Hướng dẫn sử dụng máy Phay Heidenhain đời mới_Manualplus (demo)
Hướng dẫn sử dụng máy Phay Heidenhain đời mới_Manualplus (demo)
 
Giáo trình thiết kế kim loại tấm Solidworks 2016
Giáo trình thiết kế kim loại tấm Solidworks 2016 Giáo trình thiết kế kim loại tấm Solidworks 2016
Giáo trình thiết kế kim loại tấm Solidworks 2016
 
Sucben45
Sucben45Sucben45
Sucben45
 
thiết kế Máy khoan tự động
thiết kế Máy khoan tự độngthiết kế Máy khoan tự động
thiết kế Máy khoan tự động
 
Nho 27 33
Nho 27 33Nho 27 33
Nho 27 33
 
Lập trình phay cnc
Lập trình phay cncLập trình phay cnc
Lập trình phay cnc
 
Kimloaitam solidworks 2017 (demo)
Kimloaitam solidworks 2017 (demo)Kimloaitam solidworks 2017 (demo)
Kimloaitam solidworks 2017 (demo)
 
Đề tài: Thiết kế máy khoan tự động, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế máy khoan tự động, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế máy khoan tự động, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế máy khoan tự động, HAY, 9đ
 

Chuong 1 new

  • 1. Chương 1 1. Đặc trưng cho chuyển động cắt chính khi tiện trên máy tiện vạn năng là đại lượng nào : A. Chuyển động lùi tiến dao, chuyển động vi sai bao hình, phân độ. B. Lượng chạy dao S. C. Số vòng quay n của chi tiết gia công. D. Số hành trình kép 2. Đặc trưng cho chuyển động chạy dao khi tiện trên máy tiện vạn năng là đại lượng nào : A. Chuyển động lùi tiến dao, chuyển động vi sai bao hình, phân độ. B. Lượng chạy dao S. C. Số vòng quay n của chi tiết gia công D. Số hành trình kép 3. Đặc trưng cho chuyển động phụ khi tiện trên máy tiện vạn năng là đại lượng nào : A. Chuyển động lùi tiến dao, chuyển động vi sai bao hình, phân độ. B. Lượng chạy dao S. C. Số vòng quay n của chi tiết gia công D. Số hành trình kép 4. Bề mặt đã gia công khi tiện là: A. Bề mặt của phôi mà trên đó một lớp kim loại sẽ được cắt đi. B. Bề mặt của phôi mà trên đó một lớp kim loại đã được cắt đi tạo thành phoi. C. Bề mặt của phôi luôn tiếp xúc với lưỡi cắt chính của dao trong quá trình gia công. D. Bề mặt của phôi đối diện với mặt sau chính của dao . 5. Bề mặt chưa gia công khi tiện là : A. Bề mặt của phôi mà trên đó một lớp kim loại sẽ được cắt đi. B. Bề mặt của phôi mà trên đó một lớp kim loại đã được cắt đi tạo thành phoi. C. Bề mặt của phôi nối tiếp giữa bề mặt chưa gia công và bề mặt đã gia công. D. Bề mặt của phôi đối diện với mặt sau phụ của dao . 6. Bề mặt đang gia công khi tiện là : A. Bề mặt của phôi mà trên đó một lớp kim loại sẽ được cắt đi. B. Bề mặt của phôi mà trên đó một lớp kim loại đã được cắt đi tạo thành phoi. C. Bề mặt của phôi nối tiếp giữa bề mặt chưa gia công và bề mặt đã gia công. D. Bề mặt của phôi đối diện với mặt sau phụ của dao . 7. Mặt sau chính của dao tiện là mặt như thế nào : A. Là mặt đối diện với bề mặt đang gia công của chi tiết. B. Là mặt của dao mà theo đó phoi thoát ra ngoài trong quá trình cắt. C. Là mặt vuông góc với bề mạt đang gia công của chi tiết. 3
  • 2. D. Là mặt của dao đối diện với bề mặt đã gia công của chi tiết. 8. Mặt sau phụ của dao tiện là mặt như thế nào : A. Là mặt đối diện với bề mặt đang gia công của chi tiết. B. Là mặt của dao mà theo đó phoi thoát ra ngoài trong quá trình cắt. C. Là mặt vuông góc với bề mạt đang gia công của chi tiết. D. Là mặt của dao đối diện với bề mặt đã gia công của chi tiết. 9. Mặt trước của dao tiện là mặt như thế nào : A. Là mặt đối diện với bề mặt đang gia công của chi tiết. B. Là mặt của dao mà theo đó phoi thoát ra ngoài trong quá trình cắt. C. Là mặt vuông góc với bề mạt đang gia công của chi tiết. D Là mặt của dao đối diện với bề mặt đã gia công của chi tiết. 10. Lưỡi cắt phụ của dao tiện là: A. Giao tuyến mặt trước của dao và tiết diện chính. B. Giao tuyến mặt trước của dao và tiết diện phụ. C. Giao tuyến mặt trước của dao và mặt sau chính. D. Giao tuyến mặt trước của dao và mặt sau phụ. 11. Lưỡi cắt chính của dao tiện là: A. Giao tuyến mặt trước của dao và tiết diện chính. B. Giao tuyến mặt trước của dao và tiết diện phụ. C. Giao tuyến mặt trước của dao và mặt sau chính. D. Giao tuyến mặt trước của dao và mặt sau phụ. 12. Mặt cắt của một điểm tại lưỡi cắt chính là: A. Mặt phẳng được tạo thành bởi lưỡi cắt chính và véctơ vận tốc cắt tại điểm mà ta đang xét. B. Mặt phẳng vuông góc với véctơ vận tốc cắt tại điểm đang xét. C. Mặt phẳng được tạo thành bởi lưỡi cắt phụ và véctơ vận tốc cắt tại điểm đang xét. D. Mặt phẳng song song với véctơ vận tốc cắt tại điểm đang xét. 13. Mặt đáy của một điểm tại lưỡi cắt chính là: A. Mặt phẳng được tạo thành bởi lưỡi cắt chính và véctơ vận tốc cắt tại điểm mà ta đang xét. B. Mặt phẳng vuông góc với véctơ vận tốc cắt tại điểm đang xét. C. Mặt phẳng được tạo thành bởi lưỡi cắt phụ và véctơ vận tốc cắt tại điểm đang xét. D. Mặt phẳng song song với véctơ vận tốc cắt tại điểm đang xét. 14. Tiết diện chính của dao tiện ngoài là: A. Mặt phẳng được tạo thành bởi lưỡi cắt chính và véctơ vận tốc cắt tại điểm mà ta đang xét. B. Mặt phẳng vuông góc với véctơ vận tốc cắt tại điểm đang xét. 4
  • 3. C. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vuông góc với hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính. D. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vuông góc với hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt phụ. 15. Tiết diện phụ của dao tiện ngoài là: A. Mặt phẳng được tạo thành bởi lưỡi cắt chính và véctơ vận tốc cắt tại điểm mà ta đang xét. B. Mặt phẳng vuông góc với véctơ vận tốc cắt tại điểm đang xét. C. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vuông góc với hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính. D. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vuông góc với hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt phụ. 16. Khi mặt trước của dao tiện phẳng thì góc trước chính ó của một điểm trên lưỡi cắt chính của dao tiện là góc: A. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt đáy đo trong tiết diện chính. B. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt đáy đo trong tiết diện phụ. C. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt sau chính đo trong tiết diện chính. D. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt cắt đo trong tiết diện chính. 17. Khi mặt trước của dao tiện phẳng thì góc sau chính ỏ của một điểm trên lưỡi cắt chính của dao tiện là góc: A. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt cắt đo trong tiết diện chính. B. Tạo bởi mặt sau chính của dao và mặt cắt đo trong tiết diện chính. C. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt sau chính đo trong tiết diện chính. D. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt đáy đo trong tiết diện chính. 18. Khi mặt trước của dao tiện phẳng thì góc sắc õ của một điểm trên lưỡi cắt chính của dao tiện là góc: A. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt cắt đo trong tiết diện chính. B. Tạo bởi mặt sau chính của dao và mặt cắt đo trong tiết diện chính. C. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt sau chính đo trong tiết diện chính. D. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt đáy đo trong tiết diện chính. 19. Khi mặt trước của dao tiện phẳng thì góc cắt ọ của một điểm trên lưỡi cắt chính của dao tiện là góc: A. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt cắt đo trong tiết diện chính. B. Tạo bởi mặt sau chính của dao và mặt cắt đo trong tiết diện chính. C. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt sau chính đo trong tiết diện chính. D. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt đáy đo trong tiết diện chính. 5
  • 4. 20. Góc nghiêng chính ử của dao tiện là góc tạo bởi: A. Hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và phương của chiều sâu cắt. B. Hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và phương chạy dao. C. Hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và lưỡi cắt chính. D. Hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và véctơ vận tốc cắt. 21. Góc nghiêng phụ ử1 của dao tiện là góc tạo bởi: A. Hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy và phương của chiều sâu cắt. B. Hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy và phương chạy dao. C. Hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và lưỡi cắt phụ. D. Hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và véctơ vận tốc cắt. 22. Góc nâng của lưỡi cắt chính ở của dao tiện là góc tạo bởi: A. Hình chiếu của lưỡi cắt chính và hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy. B. Lưỡi cắt phụ và lưỡi cắt chính. C. Lưỡi cắt chính và pháp tuyến véctơ vận tốc cắt. D. Lưỡi cắt chính và pháp tuyến của véctơ vận tốc cắt. 23. Góc mũi dao ồ của dao tiện là góc tạo bởi: A. Hình chiếu của lưỡi cắt chính và hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy. B. Lưỡi cắt phụ và lưỡi cắt chính. C. Lưỡi cắt chính và véctơ vận tốc cắt. D. Lưỡi cắt chính và pháp tuyến của véctơ vận tốc cắt. 24. Những góc nào sau đây được xét trong tiết diện chính của dao tiện: A. Góc ỏ, õ, ó, ở. B. Góc ọ, õ, ó, ở. C. Góc ọ, õ, ó, ỏ. D. Góc ọ, õ, ở, ỏ. 25. Khi gá dao tiện mà góc nghiêng chính ử, góc nghiêng phụ ử1 biến đổi một góc có trị số bằng ±ụ là do nguyên nhân nào? A. ảnh hưởng của lượng chạy dao dọc. B. ảnh hưởng của lượng chạy dao ngang. C. Gá dao có mũi dao không ngang tâm máy. D. Gá dao không thẳng góc với đường tâm máy. 26. Khi gá dao tiện mà góc trước chính, góc sau chính biến đổi một góc ự có trị số sin ự = h/R là do nguyên nhân nào? A. ảnh hưởng của lượng chạy dao dọc. B. ảnh hưởng của lượng chạy dao ngang. 6
  • 5. C. Gá dao có mũi dao không ngang tâm máy. D. Gá dao không thẳng góc với đường tâm máy. 27. Khi gia công cắt gọt mà góc trước chính, góc sau chính của dao tiện biến đổi một góc ỡ1 có trị số tg ỡ1 = D Sn .π là do nguyên nhân nào? A. ảnh hưởng của lượng chạy dao dọc. B. ảnh hưởng của lượng chạy dao ngang. C. Gá dao có mũi dao không ngang tâm máy. D. Gá dao không thẳng góc với đường tâm máy. 28. Khi gia công cắt gọt mà góc trước chính, góc sau chính của dao tiện biến đổi một góc ỡ2 có trị số tg ỡ2 = D Sd .π là do nguyên nhân nào? A. ảnh hưởng của lượng chạy dao dọc. B. ảnh hưởng của lượng chạy dao ngang. C. Gá dao có mũi dao không ngang tâm máy. D. Gá dao không thẳng góc với đường tâm máy. 29. Khoảng cách giữa bề mặt chi tiết đã gia công và bề mặt chi tiết chưa gia công đo theo phương vuông góc với tâm chi tiết ( sau một lần cắt ) khi tiện là? A. Chiều sâu cắt t. B. Lượng chạy dao S. C. Chiều dày lớp cắt a. D. Chiều rộng lớp cắt b. 30. Khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của lưỡi cắt sau một vòng quay của chi tiết gia công đo theo phương thẳng góc với lưỡi cắt khi tiện là ? A. Chiều sâu cắt t. B. Lượng chạy dao S. C. Chiều dày lớp cắt a. D. Chiều rộng lớp cắt b. 31. Khoảng cách giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chưa gia công đo dọc theo lưỡi cắt khi tiện là? A. Chiều sâu cắt t. 7
  • 6. B. Lượng chạy dao S. C. Chiều dày lớp cắt a. D. Chiều rộng lớp cắt b. 32. Chọn khái niệm đúng: khi tiện cắt đứt thì: A. Góc trước của dao càng giảm dần khi càng gần tâm chi tiết. B. Góc sau của dao càng tăng dần khi càng gần tâm chi tiết. C. Góc sau của dao càng giảm dần khi càng gần tâm chi tiết. D. Góc nâng của lưỡi cắt chính giảm dần khi càng gần tâm chi tiết. 33. Chọn khái niệm đúng: Khi tiện thì: A. Góc nghiêng chính ử càng nhỏ thì độ bóng bề mặt chi tiết càng giảm. B. Góc sau chính càng nhỏ thì ma sát càng lớn trong quá trình cắt. C. Góc trước càng nhỏ thì độ bóng bề mặt càng tăng. D. Mặt sau chính là mặt theo đó phoi sẽ thoát ra trong quá trình cắt. 34. Xác định công thức liên hệ giữa chiều dày lớp cắt a và lượng chạy dao S khi tiện: A. Chiều dày lớp cắt a = S. sin ử . B. Chiều dày lớp cắt a = S. cotg ử . C. Chiều dày lớp cắt a = S. tg ử . D. Chiều dày lớp cắt a = S. cos ử . 35. Khi tiện nếu gá dao có mũi dao cao hơn tâm thì góc nào tăng: A. Góc ỏ tăng . B. Góc õ tăng C. Góc ọ tăng D. Góc ó tăng 36. Khi nói đến các yếu tố cơ bản của chế độ cắt là nói đến: A. Các góc độ của dao và tiết diện lớp cắt. B. Chiều dày cắt, chiều rộng cắt, chiều sâu cắt. C. Số vòng quay n và lượng chạy dao S. D. Tốc độ cắt, chiều sâu cắt, lượng chạy dao. 37. Khi tiện nếu góc nâng ở > 0 thì: A. Mũi dao là điểm cao nhất. B. Mũi dao là điểm thấp nhất. C. Lưỡi dao vuông góc với véctơ tốc độ cắt. D. Lưỡi dao song song với véctơ tốc độ cắt. 38. Khi tiện nếu góc nâng ở < 0 thì: A. Mũi dao là điểm cao nhất. 8
  • 7. B. Mũi dao là điểm thấp nhất. C. Lưỡi dao vuông góc với véctơ tốc độ cắt. D. Lưỡi dao song song với véctơ tốc độ cắt. 39. Khi tiện nếu góc nâng ở = 0 thì: A. Mũi dao là điểm cao nhất. B. Mũi dao là điểm thấp nhất. C. Lưỡi dao vuông góc với véctơ tốc độ cắt. D. Lưỡi dao song song với véctơ tốc độ cắt. 40. Khi tiện để mài sắc và mài lại dao tiện ta cần biết trị số các góc của dao trong tiết diện nào: A. Tiết diện chính và tiết diện phụ. B. Tiết diện dọc và tiết diện ngang. C. Tiết diện chính và tiết diện dọc. D. Tiết diện phụ và tiết diện ngang. 41. Khi mũi dao gá ngang tâm máy, góc ó = 0, góc ở = 0 thì diện tích lớp cắt khi tiện được tính: A. f = S+t B. f = S. t. C. f = S/ t. D. f = S-t 42. Khi mũi dao gá ngang tâm máy, góc ó = 0, góc ở = 0 thì diện tích lớp cắt khi tiện được tính: A. f = a.b B. f = a+b C. f = a/ b D. f = a-b 43. Tiết diện dọc là: A. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng song song với phương chạy dao dọc cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính. B. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vuông góc với phương chạy dao ngang cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính. C. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng song song với đường tâm chi tiết cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính. D. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vuông góc với phương chạy dao dọc cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính. 44. Tiết diện ngang là: A. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng song song với phương chạy dao dọc cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính. 9
  • 8. B. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vuông góc với phương chạy dao dọc cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính. C. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vuông góc với đường tâm chi tiết cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính. D. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vuông góc với phương chạy dao dọc cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính. 45. Chiều sâu cắt t khi tiện là: A. Khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của lưỡi cắt sau một vòng quay của chi tiết gia công đo theo phương thẳng góc với lưỡi cắt khi tiện. B. Khoảng cách giữa bề mặt chi tiết đã gia công và bề mặt chi tiết chưa gia công đo theo phương vuông góc với tâm chi tiết ( sau một lần cắt ). C. Khoảng cách giữa bề mặt chi tiết đã gia công và bề mặt chi tiết chưa gia công đo theo phương song song với đường tâm của máy ( sau một lần cắt ). D. Khoảng cách giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chưa gia công đo dọc theo lưỡi cắt khi tiện. 46. Chiều dày lớp cắt a khi tiện là: A. Khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của lưỡi cắt sau một vòng quay của chi tiết gia công đo theo phương thẳng góc với lưỡi cắt khi tiện. B. Khoảng cách giữa bề mặt chi tiết đã gia công và bề mặt chi tiết chưa gia công đo theo phương vuông góc với tâm chi tiết ( sau một lần cắt ). C. Khoảng cách giữa bề mặt chi tiết đã gia công và bề mặt chi tiết chưa gia công đo theo phương song song với đường tâm của máy ( sau một lần cắt ). D. Khoảng cách giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chưa gia công đo dọc theo lưỡi cắt khi tiện. 47. Chiều rộng lớp cắt b khi tiện là: A. Khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của lưỡi cắt sau một vòng quay của chi tiết gia công đo theo phương thẳng góc với lưỡi cắt khi tiện. B. Khoảng cách giữa bề mặt chi tiết đã gia công và bề mặt chi tiết chưa gia công đo theo phương vuông góc với tâm chi tiết ( sau một lần cắt ). C. Khoảng cách giữa bề mặt chi tiết đã gia công và bề mặt chi tiết chưa gia công đo theo phương song song với đường tâm của máy ( sau một lần cắt ). D. Khoảng cách giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chưa gia công đo dọc theo lưỡi cắt khi tiện. 48. Mặt nào của dao tiện mà theo đó phôi sẽ thoát ra ngoài trong quá trình cắt: A. Mặt trước. B. Mặt sau chính. C. Mặt sau phụ. D. Mặt đáy. 10
  • 9. 49. Mặt nào của dao tiện là mặt của dao đối diện với bề mặt đã gia công của chi tiết : A. Mặt trước. B. Mặt sau chính. C. Mặt sau phụ. D. Mặt đáy. 50. Mặt nào của dao tiện là mặt của dao đối diện với bề mặt đang gia công của chi tiết: A. Mặt trước. B. Mặt sau chính. C. Mặt sau phụ. D. Mặt đáy. 51. Mặt phẳng nào vuông góc với véctơ vận tốc cắt?: A. Mặt trước. B. Mặt sau chính. C. Mặt cắt. D. Mặt đáy. 52. Mặt phẳng được tạo thành bởi lưỡi cắt chính và véctơ vận tốc cắt?. A. Mặt trước. B. Mặt sau chính. C. Mặt cắt. D. Mặt đáy. 53. Khi mặt trước của dao tiện phẳng thì góc tạo bởi mặt trước và mặt sau chính đo trong tiết chính là?. A. Góc ó B. Góc ở C. Góc õ D. Góc ọ 54. Khi mặt trước của dao tiện phẳng thì góc tạo bởi mặt trước và mặt đáy đo trong tiết chính là?. A. Góc ó B. Góc ở C. Góc õ D. Góc ọ 55. Khi mặt trước của dao tiện phẳng thì góc tạo bởi mặt sau chính và mặt cắt đo trong tiết chính là?. A. Góc ó B. Góc ở 11
  • 10. C. Góc õ D. Góc ỏ 56. Khi mặt trước của dao tiện phẳng thì góc tạo bởi mặt trước của dao và mặt cắt đo trong tiết chính là?. A. Góc ó B. Góc ở C. Góc ọ D. Góc ỏ 57. Góc tạo bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và phương chạy dao là góc nào?. A. Góc ử B. Góc ở C. Góc ọ D. Góc ử1 58. Góc tạo bởi hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy và phương chạy dao là góc nào?. A. Góc ử B. Góc ở C. Góc ọ D. Góc ử1 59. Góc tạo bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính và hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy là góc nào?. A. Góc ử B. Góc ở C. Góc ồ D. Góc ử1 60. Góc tạo bởi lưỡi cắt chính và pháp tuyến của véctơ vận tốc cắt là góc nào?. A. Góc ử B. Góc ở C. Góc ồ D. Góc ử1 61. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vuông góc với hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính là?. A. Tiết diện dọc B. Tiết diện ngang C. Tiết diện chính D. Tiết diện phụ 12
  • 11. 62. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vuông góc với hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính là?. A. Tiết diện dọc B. Tiết diện ngang C. Tiết diện chính D. Tiết diện phụ 63. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vuông góc với phương chạy dao dọc cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính là ? A. Tiết diện dọc B. Tiết diện ngang C. Tiết diện chính D. Tiết diện phụ 64. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng song song với phương chạy dao dọc cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính ? A. Tiết diện dọc B. Tiết diện ngang C. Tiết diện chính D. Tiết diện phụ 65. Chọn khái niệm đúng: Trong dao tiện thông dụng thì: A. ó + ọ = 900 B. ó + ở = 900 C. ó + ồ = 900 D. ó + ỏ = 900 66. Chọn khái niệm đúng: Trong dao tiện thông dụng thì: A. ó + ọ + ở = 900 B. ó + õ + ỏ = 900 C. ó + ồ + ỏ= 900 D. ó + ỏ + ử= 900 67. Chọn khái niệm đúng: Trong dao tiện thông dụng thì: A. ó + ử1+ ở = 1800 B. ó + õ + ỏ = 1800 C. ử + ồ + ử1= 1800 D. ó + ỏ + ử= 1800 68. Quan hệ góc trong tiết diện dọc và tiết diện chính: A. tgóy= tgó.sinử + cotgở.sinử 13
  • 12. B. tgóy= tgó.cosử + tgở.sinử C. tgóy= tgó.sinử+ cotgở.cosử D. tgóy= tgó.cosử + tgở.cosử 69. Quan hệ góc trong tiết diện dọc và tiết diện chính: A. cotgỏy= cotgỏ.sinử + tgở.cosử B. cotgỏy= cotgỏ.sinử + tgở.cosử C. cotgỏy= cotgỏ.cosử + tgở.sinử D. cotgỏy= cotgỏ.sinử + tgở.sinử 70. Quan hệ góc trong tiết diện ngang và tiết diện chính: A. tgóx= tgó.sinử + tgở.cosử B. tgóx= tgó.cosử + tgở.cosử C. tgóx= tgó.cosử + tgở.sinử D. tgóx= tgó.sinử + tgở.sinử 71. Quan hệ góc trong tiết diện ngang và tiết diện chính: A. cotgỏx= cotgỏ.cosử + tgở.sinử B. cotgỏx= cotgỏ.cosử + tgở.cosử C. cotgỏx= cotgỏ.sinử + tgở.sinử D. cotgỏx= cotgỏ.sinử + tgở.cosử 72. Diện tích fdư khi bán kính mũi dao r = O: A. fdư = )(2 .. 1 1 2 ϕϕ ϕϕ tgtg tgtgS − B. fdư = 1 1 2 .2 ).( ϕϕ ϕϕ tgtg tgtgS + C. fdư = 1 1 2 .2 ).( ϕϕ ϕϕ tgtg tgtgS − D. fdư = )(2 .. 1 1 2 ϕϕ ϕϕ tgtg tgtgS + 73. Diện tích fdư khi bán kính mũi dao r ≠ O: A. fdư = S.r –         +− r S r S r S 2 arcsin 4 . 2 2 2 2 B. fdư = S.r –         + r S r r SS 2 arcsin 4 . 2 2 2 2 C. fdư = S.r –         ++ r S r S r S 2 arcsin 4 . 2 2 2 2 14
  • 13. D. fdư = S.r –         + r S r SrS 2 arcsin 4 . 2 2 22 74. Chiều cao của diện tích cắt còn dư là: A. H = 4 2 2 S rr +− B. H = 4 2 2 S rr −− C. H = 4 22 Sr r − D. H = 2 2 4r S r − 15