SlideShare a Scribd company logo
VẬT LÝ BÁN DẪN (EE1007)
Chương 4-1: Chuyển tiếp P-N
HIEU NGUYEN
Bộ môn kỹ thuật điện tử
Đại học Bách Khoa Tp.HCM
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 1 / 79
Tổng quát
Nội dung chương này giới thiệu về chuyển tiếp P-N. Đây
là khối xây dựng cơ bản nằm trong các linh kiện phổ
biến như Diode, Zenner, Thyristor, BJT, MOSFET, ...
Nội dung chương này gồm các phần:
Các bước chế tạo nên chuyển tiếp P-N sử dụng
công nghệ Planar
Các đặc điểm, tính chất của chuyển tiếp P-N
Đặc tuyến, kỹ thuật giải mạch và ứng dụng của 1 số
linh kiện có khối xây dựng chính là chuyển tiếp P-N
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 2 / 79
Chuyển tiếp P-N
Chuyển tiếp P-N là cấu trúc đơn tinh thể chứa cả 2 miền
bán dẫn loại P (Acceptor) và N (Donor). Diode (hay
diode chỉnh lưu) là linh kiện tiêu biểu và phổ biến nhất
sử dụng chuyển tiếp này làm khối xây dựng chính. Ký
hiệu của linh kiện này thường được sử dụng như hình
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 3 / 79
Chuyển tiếp P-N
Trên thực tế, việc tạo nên chuyển tiếp P-N không đơn
giản chỉ là ghép 2 miếng bán dẫn loại P và loại N lại với
nhau bởi 2 lí do chính sau:
Khi ghép 2 miếng lại, nếu hướng tinh thể của 2
miếng (biểu diễn bởi chỉ số Miller) không giống
nhau thì không thể ghép thành 1 cấu trúc đồng nhất
Dù cả 2 miếng có cùng hướng tinh thể, thì khi đặt
hai miếng bán dẫn sát lại, tại vị trí mặt tiếp xúc sẽ
xuất hiện 1 lớp không khí rất mỏng ngăn cách. Lớp
không khí này cản trở dòng hạt chạy giữa 2 miếng
bán dẫn và dẫn đến không thể hình thành dòng điện
Công nghệ Planar là công nghệ phổ biến dùng để tạo
nên chuyển tiếp P-N
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 4 / 79
Nội dung
1 Các bước chế tạo chuyển tiếp P-N
2 Mô hình hóa chuyển tiếp P-N
3 Sự hình thành miền nghèo
4 Giản đồ dải năng lượng
5 Rào thế - Điện thế nội
6 Đặc tính của miền nghèo
7 Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N
8 Tài liệu tham khảo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 5 / 79
Nội dung
1 Các bước chế tạo chuyển tiếp P-N
2 Mô hình hóa chuyển tiếp P-N
3 Sự hình thành miền nghèo
4 Giản đồ dải năng lượng
5 Rào thế - Điện thế nội
6 Đặc tính của miền nghèo
7 Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N
8 Tài liệu tham khảo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 6 / 79
Các bước chế tạo chuyển tiếp P-N
Hiện nay, công nghệ Planar được sử dụng nhiều để chế
tạo các linh kiện bán dẫn cũng như IC. Các bước chính
của công nghệ này theo thứ tự bao gồm:
Quang khắc (Lithography)
Oxy hóa (Oxidation)
Khuếch tán tạp chất (Dopant diffusion) hoặc Cấy
ion (Ion Implantation)
Tạo bề mặt kim loại (Surface Metal Patterning)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 7 / 79
Quang khắc
a Bước đầu tiên, phủ một lớp silicon nitride (Si3N4)
lên trên bề mặt tấm bán dẫn (giả sử đang xét bán
dẫn loại N)
b Phủ thêm 1 lớp cản quang (Photoresistor - PR) lên
phía trên lớp Si3N4
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 8 / 79
Quang khắc
c Chiếu lên lớp cản quang tia UV thông qua 1 mặt nạ
d Phần lớp cản quang không được chiếu UV bị rửa
trôi đi. Phần được chiếu tia UV được giữ lại
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 9 / 79
Quang khắc
e Rửa trôi tiếp đi lớp Si3N4 được định hình bởi lớp
cản quang
f Rửa trôi đi phần lớp cản quang còn lại
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 10 / 79
Oxy hóa
Một lớp silicon dioxide (SiO2) được phát triển trên bề
mặt lớp n sử dụng quá trình oxy hóa nhiệt. Phần được
che phủ bởi Si3N4 sẽ ngăn cản không cho SiO2 phát
triển. Đây là mục đích chính của việc định hình lớp Si3N4
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 11 / 79
Oxy hóa
Sau khi quá trình oxy hóa hoàn tất, lớp Si3N4 được rửa
trôi. Kết quả: hình thành một lớp oxide mỏng bị trống ở
chính giữa
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 12 / 79
Cấy tạp chất
Việc cấy tạp chất (cấy ion hoặc khuếch tán tạp chất)
được thực hiện để tạo ra một vùng ngược với loại của
bán dẫn ban đầu (ví dụ: ban đần ta sử dụng bán dẫn loại
N thì ta cấy tạp chất để tạo ra lớp bán dẫn loại P ở vùng
màu xanh). Lớp oxide đóng vai trò hấp thụ và ngăn chặn
tạp chất xâm nhập vào lớp nền ở bất cứ đâu trừ khu vực
bị trống
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 13 / 79
Tạo bề mặt kim loại
Một lớp kim loại được tạo nên ở mặt trên của miếng bán
dẫn. Lớp kim loại cũng được sử dụng kỹ thuật quang
khắc để lấy ra một phần ở vị trí tiếp xúc (để lấy tín hiệu
điện ra)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 14 / 79
Tạo bề mặt kim loại
Một lớp kim loại được tạo nên ở mặt dưới của miếng bán
dẫn (để lấy tín hiệu điện ra ở cực còn lại)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 15 / 79
Mặt cắt của cấu trúc
Sau bước tạo bề mặt kim loại, ta tạo được một cấu trúc
có mặt cắt như hình. Hai lớp kim loại còn được gọi là
điện cực (electrode). Trong đó, điện cực tiếp xúc với lớp
P là Anode và điện cực tiếp xúc với lớp N là Cathode
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 16 / 79
Nội dung
1 Các bước chế tạo chuyển tiếp P-N
2 Mô hình hóa chuyển tiếp P-N
3 Sự hình thành miền nghèo
4 Giản đồ dải năng lượng
5 Rào thế - Điện thế nội
6 Đặc tính của miền nghèo
7 Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N
8 Tài liệu tham khảo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 17 / 79
Mô hình hóa chuyển tiếp P-N
Mặc dù sau khi chế tạo theo công nghệ Planar, chuyển
tiếp P-N có hình dạng như Hình (a). Tuy nhiên, để tiện
phân tích ta mô hình hóa nó thành Hình (b)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 18 / 79
Mô hình hóa chuyển tiếp P-N
Trong cấu trúc, có 2 loại chuyển tiếp là P-N và chuyển
tiếp M-S
Chuyển tiếp M-S (tiếp xúc Ohmic): đóng vai trò để
lấy điện. Chuyển tiếp thể hiện điện trở R ≈ 0 tức là
khi có dòng điện đi qua bất kỳ sẽ không tạo rơi áp.
Ta bỏ qua khi phân tích
Chuyển tiếp P-N (tiếp xúc chỉnh lưu): đây là chuyển
tiếp mang tính chất chính và là đặc trưng của các
linh kiện. Chuyển tiếp P-N có tính chất đặc trưng là
chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều cụ thể (từ
P sang N)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 19 / 79
Mô hình hóa chuyển tiếp P-N
Nhờ tính chất đặc biệt là chỉ cho dòng điện đi qua theo
chiều từ P sang N, mà diode được dùng chính trong các
mạch chỉnh lưu (mạch biến đổi dòng diện AC thành DC)
Dưới đây là một số hình vẽ thường dùng để phân tích
chuyển tiếp P-N. Hình (c) là mô hình 2D của hình (b) và
Hình (d) thường được sử dụng trong các mạch điện
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 20 / 79
Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 21 / 79
Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N
Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N có 3 vùng
Phân cực thuận (VD > 0): khi ta đưa điện áp vào A
cao hơn K. Ở vùng này, khi tăng VD thì ID có tăng
và có chiều từ A sang K
Phân cực ngược (−VZ < VD < 0): khi ta đưa điện
áp vào K cao hơn A. Ở vùng này, khi tăng VD thì
ID ≈ 0 có chiều từ K sang A (thường ta bỏ qua
dòng điện này)
Miền đánh thủng (VD < −VZ ): Nếu từ vùng phân
cực ngược, ta tiếp tục tăng biên độ VD lớn hơn VZ ,
dòng điện tăng đột ngột. Hiện tượng này được gọi
là đánh thủng chuyển tiếp (khảo sát ở phần sau)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 22 / 79
Phân cực chuyển tiếp
Bản chất các miền hoạt động của chuyển tiếp P-N là
điện áp từ nguồn ngoài khi cấp vào chuyển tiếp ảnh
hưởng đến 1 vùng không gian trong chuyển tiếp gọi là
miền nghèo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 23 / 79
Giả thiết khi phân tích chuyển tiếp
Khi giải thích hoạt động của chuyển tiếp P-N ta cần
quan tâm đến sự phân bố của nồng độ. Chọn gốc tọa độ
tại vị trí mặt phân cách của chuyển tiếp. Có 2 dạng phân
bố thường được sử dụng:
Chuyển tiếp bước (Phân tích chính)
Chuyển tiếp biến đổi đều (Đọc thêm)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 24 / 79
Nội dung
1 Các bước chế tạo chuyển tiếp P-N
2 Mô hình hóa chuyển tiếp P-N
3 Sự hình thành miền nghèo
4 Giản đồ dải năng lượng
5 Rào thế - Điện thế nội
6 Đặc tính của miền nghèo
7 Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N
8 Tài liệu tham khảo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 25 / 79
Sự hình thành miền nghèo
Xét 2 miếng bán dẫn loại P và N nằm tách biệt nhau:
Bán dẫn P: Pha tạp chất Acceptor nên tạo nhiều lỗ
trống, ít electron (ion Acceptor bị ion hóa thành ion
âm)
Bán dẫn N: Pha tạp chất Donor nên tạo nhiều
electron, ít lỗ trống (ion Donor bị ion hóa thành ion
dương)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 26 / 79
Sự hình thành miền nghèo
Khi ghép lại (tạo thành chuyển tiếp):
Lỗ trống tự do khuếch tán từ P sang N qua lớp tiếp
giáp, tạo dòng điện Jdiff ,p
Electron tự do khuếch tán từ N sang P qua lớp tiếp
giáp, tạo dòng điện Jdiff ,n
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 27 / 79
Sự hình thành miền nghèo
Sau khi qua lớp tiếp giáp:
Lỗ trống tự do tái hợp với electron tự do để lại ion
dương Donor bên N và ion âm Acceptor bên P
Các ion này tích tụ dần và tạo thành điện trường có
hướng từ N sang P
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 28 / 79
Sự hình thành miền nghèo
Điện trường sinh ra hạn chế sự khuếch tán của lỗ
trống và electron qua lớp tiếp giáp
Về mặt dòng điện, khi có điện trường E, dòng trôi
Jdrift,p của lỗ trống và Jdrift,n của electron được sinh
ra
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 29 / 79
Sự hình thành miền nghèo
Khi điện trường E tích lũy đủ lớn, lực cản sinh ra đủ
mạnh, ngăn hoàn toàn sự khuếch tán của lỗ và
electron tự do qua tiếp giáp
Lúc này, ở vùng quanh vị trí tiếp xúc sinh ra một
miền nghèo hạt dẫn tự do và chỉ chứa các ion tạp
chất (gọi tắt là miền nghèo)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 30 / 79
Sự hình thành miền nghèo
Về mặt dòng điện, khi E đủ lớn, dòng trôi tăng dần
Tới khi dòng trôi bằng dòng khuếch tán, ta có miền
nghèo được hình thành và chuyển tiếp ở trạng thái
cân bằng
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 31 / 79
Ghi nhớ
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 32 / 79
Ghi nhớ
Miền nghèo còn được gọi là miền điện tích không
gian (SCR: space-charge region)
Miền nghèo gồm 2 phần nằm về 2 bên P và N:
trong đó phần bên P chứa ion âm và bên N chứa
ion dương
Kí hiệu: WP và WN lần được là kích thước miền
nghèo mỗi bên và W = WP + WN là kích thước
miền nghèo tổng
Vùng bán dẫn nằm 2 bên miền nghèo được gọi là
miền trung hòa (bên P và bên N) hoặc miền khối
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 33 / 79
Nội dung
1 Các bước chế tạo chuyển tiếp P-N
2 Mô hình hóa chuyển tiếp P-N
3 Sự hình thành miền nghèo
4 Giản đồ dải năng lượng
5 Rào thế - Điện thế nội
6 Đặc tính của miền nghèo
7 Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N
8 Tài liệu tham khảo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 34 / 79
Nhắc lại
Bán dẫn P có mức Fermi nằm lệch về dải hóa trị
Bán dẫn N có mức Fermi nằm lệch về dải dẫn
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 35 / 79
Mức Fermi của chuyển tiếp P-N
Ở trạng thái cân bằng, tổng dòng điện của từng thành
phần hạt dẫn bằng 0, tức là:
Jp = Jdrift,p + Jdiff ,p = 0
→ qµppE − qDp
dp
dx
= 0 → qµpp
1
q
dEi
dx
− q
kT
q
µp
dp
dx
= 0
Trong đó:
Dp =
kT
q
µp: Quan hệ Einstein
Cường độ điện trường: E =
1
q
dEi
dx
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 36 / 79
Mức Fermi của chuyển tiếp P-N
Mặt khác: p = ni.exp(
Ei − EF
kT
)
→
dp
dx
=
p
kT
(
dEi
dx
−
dEF
dx
)
Thế vào phương trình dòng điện, ta được:
Jp = µpp
dEF
dx
= 0
Hay:
dEF
dx
= 0 → Mức Fermi phải là hằng số trên
toàn bộ mẫu
Tương tự, với mật độ dòng điện tử, ta cũng có:
Jn = µnn
dEF
dx
= 0
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 37 / 79
Giản đồ dải năng lượng
Sau khi hình thành chuyển tiếp, đồ thị dải năng lượng bị
uống cong sao cho mức Fermi trên toàn bộ mẫu phải là
hằng số
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 38 / 79
Nội dung
1 Các bước chế tạo chuyển tiếp P-N
2 Mô hình hóa chuyển tiếp P-N
3 Sự hình thành miền nghèo
4 Giản đồ dải năng lượng
5 Rào thế - Điện thế nội
6 Đặc tính của miền nghèo
7 Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N
8 Tài liệu tham khảo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 39 / 79
Rào thế
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 40 / 79
Rào thế
Từ đồ thị dải năng lượng, khi tạo thành chuyển tiếp
P-N, với cùng một mức năng lượng (EC , EV hoặc Ei) thì
bên P cao hơn bên N. Điều này tạo nên sự chênh lệch về
điện thế giữa bên P và N.
Điện thế (khối) bên P: ψP = −
Ei − EF
q
< 0
Điện thế (khối) bên N: ψN = −
Ei − EF
q
> 0
Chênh lệch điện thế giữa P và N (hay rào thế):
Vbi = ψN − ψP = ψN + |ψP|
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 41 / 79
Đồ thị điện thế theo nồng độ
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 42 / 79
Rào thế
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 43 / 79
Rào thế
Cách giải thích khác về rào thế: Vì trong miền nghèo có
điện trường nên có sự chênh lệch về điện thế ψ giữa 2
bên của miền nghèo. Sử dụng điều kiện ở trạng thái cân
bằng, tổng dòng điện của từng thành phần hạt dẫn bằng
0, tức là:
Jp = Jdrift,p + Jdiff ,p = 0 → Jdrift,p = −Jdiff ,p
→ qµppE = qDp
dp
dx
→ qµpp(−
dψ
dx
) = qDp
dp
dx
→ −µp
R WN
−WP
dψ =
Dp
µp
R pn
pp
1
p
dp
→ ψ(WN) − ψ(WP) =
Dp
µp
ln(
pp
pn
)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 44 / 79
Rào thế
Vbi = ψ(WN) − ψ(WP) =
Dp
µp
ln(
pp
pn
)
Trong đó: pp và pn lần lượt là nồng độ lỗ bên P và bên N
Ta có: pp = NA và pn =
n2
i
ND
, thế vào phương trình:
Vbi =
Dp
µp
ln(
NA.ND
n2
i
)
Rào thế (hay chênh lệch thế giữa 2 bên của miền nghèo):
Vbi =
kT
q
ln(
NA.ND
n2
i
)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 45 / 79
Công thức tính khác của rào thế
Ngoài công thức trên, rào thế còn được tính bởi:
Vbi =
kT
q
ln(
pp
pn
) =
kT
q
ln(
nn
np
)
Trong đó:
pp và pn lần lượt là nồng độ lỗ bên P và bên N
pp = NA, pn =
n2
i
ND
np và nn lần lượt là nồng độ điện tử bên P và bên N
nn = ND, np =
n2
i
NA
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 46 / 79
Câu hỏi
Tại sao lại không thể sử dụng chuyển tiếp P-N như một
nguồn điện (pin)?
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 47 / 79
Câu hỏi
Tại sao lại không thể sử dụng chuyển tiếp P-N như một
nguồn điện (pin)?
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 47 / 79
Nội dung
1 Các bước chế tạo chuyển tiếp P-N
2 Mô hình hóa chuyển tiếp P-N
3 Sự hình thành miền nghèo
4 Giản đồ dải năng lượng
5 Rào thế - Điện thế nội
6 Đặc tính của miền nghèo
7 Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N
8 Tài liệu tham khảo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 48 / 79
Sự phân số điện tích không gian
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 49 / 79
Sự phân số điện tích không gian
Đi từ miền trung hòa bên P tới miền nghèo, ta gặp
một vùng hẹp gọi là miền quá độ (transistion
region). Vùng này bao gồm các ion tạp chất và 1 số
ít các hạt dẫn tự do. Qua khỏi miền này, ta tới miền
nghèo (thật sự), không còn hạt dẫn tự do
Đối với các chuyển tiếp P-N xét trong môn này, bề
rộng miền quá độ rất nhỏ so với bề rộng miền
nghèo. Ta bỏ qua vùng này khi phân tích và thu
được hình xấp xỉ như sau
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 50 / 79
Sự phân số điện tích không gian
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 51 / 79
Sự phân số điện tích không gian
Gọi A là diện tích mặt cắt ngang của chuyển tiếp
Miền nghèo bên P
Thể tích VP = WPA
Tổng điện tích của ion âm (ion Acceptor):
QP = −qNAWPA
Miền nghèo bên N
Thể tích VN = WNA
Tổng điện tích của ion dương(ion Acceptor):
QN = +qNDWNA
Các ion ở 2 bên miền nghèo phải cân bằng:
QP + QN = 0 → −qNAWPA + qNDWNA = 0
NAWP = NDWN
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 52 / 79
Sự phân số điện tích không gian
NAWP = NDWN
Nếu NA >> ND → WN >> WP: miền nghèo hầu
như ở bên N. Ta gọi đây là chuyển tiếp bước p+n
Nếu ND >> NA → WP >> WN: miền nghèo hầu
như ở bên P. Ta gọi đây là chuyển tiếp bước pn+
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 53 / 79
Thông số phân tích miền nghèo
Để phân tích đặc tính của miền nghèo, ta cần quan tâm
đến sự phân bố của ion tạp chất theo không gian. Có 2
trường hợp (đã đề cập ở phần giả thuyết khi phân tích
chuyển tiếp) là chuyển tiếp bước và chuyển tiếp tuyến
tính
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 54 / 79
Thông số phân tích miền nghèo
Hình a: chuyển tiếp bước (phân tích chính). Do
thực tế, tạp chất phân bố tương đối đều ở mỗi bên
nên xấp xỉ thành tạp chất phân bố đều ở mỗi bên N
và P
Hình b: chuyển tiếp bước (đọc thêm). Sự phân bố
tạp chất có thể xấp xỉ bằng biến đổi đều tuyến tính
tức là sự phân bố tạp chất thay đổi tuyến tính khi đi
qua vị trí tiếp giáp
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 55 / 79
Phân tích miền nghèo chuyển tiếp bước
Phương trình Poisson:
d2
ψ
dx2
= −
dE
dx
= −
ρ
s
Do chuyển tiếp bước:
Trong vùng −WP ≤ x ≤ 0: ρ = −qNA
Trong vùng 0 ≤ x ≤ WN: ρ = qND
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 56 / 79
Phân tích miền nghèo chuyển tiếp bước
Trong vùng −WP ≤ x ≤ 0: ρ = −qNA
Thế vào pt Poisson:
dE
dx
=
−qNA
s
→ E(x) = −
qNA(x + WP)
s
Trong vùng 0 ≤ x ≤ WN: ρ = qND
Thế vào pt Poisson:
dE
dx
=
qND
s
→ E(x) =
qND(x − WN)
s
⇒ Điện trường phân bố trong miền nghèo có dạng hình
tam giác. Giá trị cực đại là:
Em =
qNDWN
s
=
qNAWP
s
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 57 / 79
Phân tích miền nghèo chuyển tiếp bước
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 58 / 79
Phân tích miền nghèo chuyển tiếp bước
Tìm rào thế Vbi: Vbi =
R Wn
−Wp
E dx hay chính là diện tích
tam giác tạo bởi E và trục hoành
Vbi =
1
2
EmW
Bề rộng miền nghèo: W =
2Vbi
s
W =
s
2s
q
(
1
NA
+
1
ND
)Vbi
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 59 / 79
Miền nghèo chuyển tiếp bước 1 bên
Bề rộng miền nghèo:
W =
s
2s
q
(
1
NA
+
1
ND
)Vbi
Chuyển tiếp bước p+n: NA  ND
→ W ≈ WN =
r
2s
q
1
ND
Vbi
Chuyển tiếp bước pn+: NA  ND
→ W ≈ WP =
r
2s
q
1
NA
Vbi
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 60 / 79
Miền nghèo chuyển tiếp bước 1 bên
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 61 / 79
Miền nghèo với phân cực
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 62 / 79
Miền nghèo với phân cực
Ở trạng thái cân bằng (không phân cực): Rào thế
Vbi, bề rộng miền nghèo W
Phân cực thuận: Nguồn điện ngoài tạo điện trường
ngoài ngược chiều điện trường nội (tạo bởi miền
nghèo). Hai điện trường khử lẫn nhau và hệ quả là
bề rộng miền nghèo giảm
Phân cực ngược: Nguồn điện ngoài tạo điện trường
ngoài cùng chiều điện trường nội (tạo bởi miền
nghèo). Hai điện trường tăng cường lẫn nhau và hệ
quả là bề rộng miền nghèo tăng
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 63 / 79
Miền nghèo với phân cực
Bề rộng miền nghèo:
W =
s
2s
q
(
1
NA
+
1
ND
)(Vbi − VAK )
Trong đó: VAK : điện áp lấy theo chiều từ A sang K
VAK  0: Phân cực thuận
VAK  0: Phân cực nghịch
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 64 / 79
Điện dung miền nghèo
Miền nghèo bản chất là hệ điện tích dương và âm được
đặt cố định và cách nhau 1 khoảng trong không gian. Do
đó, nó cũng có tham số điện dung để đặc trưng cho khả
năng tích điện (của ion tạp chất)
Định nghĩa CJ: là điện dung miền nghèo trên 1 đơn vị
diện tích mặt cắt ngang. Ta chứng minh được:
CJ =
s
W
Trong đó: W là bề rộng miền nghèo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 65 / 79
Điện dung miền nghèo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 66 / 79
Nội dung
1 Các bước chế tạo chuyển tiếp P-N
2 Mô hình hóa chuyển tiếp P-N
3 Sự hình thành miền nghèo
4 Giản đồ dải năng lượng
5 Rào thế - Điện thế nội
6 Đặc tính của miền nghèo
7 Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N
8 Tài liệu tham khảo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 67 / 79
Đặc tuyến I-V
Phương trình quan hệ ID và VD:
ID = IS.(exp(
VD
ηVT
) − 1)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 68 / 79
Đặc tuyến I-V
Trong đó:
η: hệ số không lý tưởng (η = 1 nếu lý tưởng)
Dòng bão hòa ngược: IS = A(
qDp
LpND
+
qDn
LnNA
)n2
i
n2
i = NC NV exp(
−Eg
kT
)
IS phụ thuộc vào bản chất vật liệu và nhiệt độ
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 69 / 79
Ảnh hưởng của đặc tuyến bởi vật liệu
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 70 / 79
Cơ chế hình thành dòng [Đọc thêm]
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 71 / 79
Khi không phân cực
Dòng lỗ: Jp = Jdrift,p + Jdiff ,p = 0
Dòng electron: Jn = Jdrift,n + Jdiff ,n = 0
Tổng dòng điện: J = Jp + Jn = 0
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 72 / 79
Khi phân cực ngược
Điện trường ở miền nghèo tăng nên:
Dòng lỗ: Jp 6= 0 và theo chiều Jdrift,p
Dòng electron: Jn 6= 0 và theo chiều Jdrift,n
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 73 / 79
Khi phân cực ngược
Khi phân cực ngược, cường độ điện trường do
nguồn điện ngoài cùng hướng với cường độ điện
trường của miền nghèo nên hệ quả là làm tăng E
của miền nghèo
Khi E tăng, dòng điện trôi tăng và hạn chế dòng
điện khuếch tán. Hệ quả là dòng điện đi qua chuyển
tiếp có chiều từ N sang P (Cathode sang Anode)
Tuy nhiên khi E tăng, dòng điện trôi không tăng
mãi, do sự tái hợp hạt dẫn (xảy ra khi lỗ đi sang N,
electron đi sang P)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 74 / 79
Khi phân cực ngược
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 75 / 79
Khi phân cực thuận
Điện trường ở miền nghèo giảm xuống nên:
Dòng lỗ: Jp 6= 0 và theo chiều Jdiff ,p
Dòng electron: Jn 6= 0 và theo chiều Jdiff ,n
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 76 / 79
Khi phân cực thuận
Khi phân cực thuận, cường độ điện trường do nguồn
điện ngoài ngược hướng với cường độ điện trường
của miền nghèo nên hệ quả là làm giảm E của miền
nghèo
Khi E giảm, dòng điện trôi giảm và dòng điện
khuếch tán được tăng cường. Hệ quả là dòng điện
đi qua chuyển tiếp có chiều từ P sang N (Anode
sang Cathode)
Khi tăng điện áp phân cực tới giá trị VD = Vbi (hay
còn kí hiệu Vγ) thì điện trường triệt tiêu và lúc đó
bề rộng miền nghèo W = 0. Sau giai đoạn này, ID
tăng mạnh theo VD
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 77 / 79
Nội dung
1 Các bước chế tạo chuyển tiếp P-N
2 Mô hình hóa chuyển tiếp P-N
3 Sự hình thành miền nghèo
4 Giản đồ dải năng lượng
5 Rào thế - Điện thế nội
6 Đặc tính của miền nghèo
7 Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N
8 Tài liệu tham khảo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 78 / 79
Tài liệu tham khảo
1 Slides ECE340 - Semiconductor Electronics, UIUC
2 Slides ELEC 3908, Physical Electronics: Basic IC
Processing (4) and Planar Diode Fabrication (5)
3 S.M. Sze and M.K.Lee, Semiconductor Devices:
Physics and Technology 3rd Ed., John Wiley 
Sons, 2010
4 Google
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 79 / 79

More Related Content

What's hot

chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V3.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V3.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V3.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V3.pdf
LINHTRANHOANG2
 
Cac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlabCac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlab
AnhTuấn Nguyễn
 
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Lee Ein
 
Qua trinh qua do
Qua trinh qua doQua trinh qua do
Qua trinh qua do
Nguyễn Văn Kiên
 
Đề tài: Thiết bị khóa cửa bằng bảo mật và thẻ chip RFID, HAY
Đề tài: Thiết bị khóa cửa bằng bảo mật và thẻ chip RFID, HAYĐề tài: Thiết bị khóa cửa bằng bảo mật và thẻ chip RFID, HAY
Đề tài: Thiết bị khóa cửa bằng bảo mật và thẻ chip RFID, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
Vũ Lâm
 
Định luật Coulomb
Định luật CoulombĐịnh luật Coulomb
Định luật Coulomb
Nathan Herbert
 
Cong nghe vi mach dien tu
Cong nghe vi mach dien tuCong nghe vi mach dien tu
Cong nghe vi mach dien tutiểu minh
 
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
www. mientayvn.com
 
Chuong1 cacloaikhuyettat
Chuong1 cacloaikhuyettatChuong1 cacloaikhuyettat
Chuong1 cacloaikhuyettat
QE Lê
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường
Vũ Quang
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
www. mientayvn.com
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểHeo Con
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
Pham Hoang
 
Vat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dungVat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dung
Thuận Lê
 
Cskhvl baitap v2
Cskhvl baitap v2Cskhvl baitap v2
Cskhvl baitap v2
twinusa
 
Mẫu nguyên tử Bohr
Mẫu nguyên tử BohrMẫu nguyên tử Bohr
Mẫu nguyên tử Bohr
tuituhoc
 
Chuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicChuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logic
Anh Ngoc Phan
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
lovestem
 
điện tử công suất
điện tử công suấtđiện tử công suất
điện tử công suất
le quangthuan
 

What's hot (20)

chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V3.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V3.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V3.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V3.pdf
 
Cac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlabCac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlab
 
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
 
Qua trinh qua do
Qua trinh qua doQua trinh qua do
Qua trinh qua do
 
Đề tài: Thiết bị khóa cửa bằng bảo mật và thẻ chip RFID, HAY
Đề tài: Thiết bị khóa cửa bằng bảo mật và thẻ chip RFID, HAYĐề tài: Thiết bị khóa cửa bằng bảo mật và thẻ chip RFID, HAY
Đề tài: Thiết bị khóa cửa bằng bảo mật và thẻ chip RFID, HAY
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
Định luật Coulomb
Định luật CoulombĐịnh luật Coulomb
Định luật Coulomb
 
Cong nghe vi mach dien tu
Cong nghe vi mach dien tuCong nghe vi mach dien tu
Cong nghe vi mach dien tu
 
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 
Chuong1 cacloaikhuyettat
Chuong1 cacloaikhuyettatChuong1 cacloaikhuyettat
Chuong1 cacloaikhuyettat
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thể
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
 
Vat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dungVat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dung
 
Cskhvl baitap v2
Cskhvl baitap v2Cskhvl baitap v2
Cskhvl baitap v2
 
Mẫu nguyên tử Bohr
Mẫu nguyên tử BohrMẫu nguyên tử Bohr
Mẫu nguyên tử Bohr
 
Chuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicChuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logic
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
 
điện tử công suất
điện tử công suấtđiện tử công suất
điện tử công suất
 

Similar to chapter4-1-Chuyen-tiep-PN.pdf

Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trờiCấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
www. mientayvn.com
 
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatBackup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tuan Nguyen
 
DTTT1.ppt
DTTT1.pptDTTT1.ppt
DTTT1.ppt
NguynTinDng35
 
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửLý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Hương Nguyễn
 
Mạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưuMạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưu
Tuởng Nguyễn Johnny
 
Thiết Kế Mạch Nghịch Lưu 300W Dùng Sg 3525 Có Thay Đổi Điện Áp Tần Số Ra Trên...
Thiết Kế Mạch Nghịch Lưu 300W Dùng Sg 3525 Có Thay Đổi Điện Áp Tần Số Ra Trên...Thiết Kế Mạch Nghịch Lưu 300W Dùng Sg 3525 Có Thay Đổi Điện Áp Tần Số Ra Trên...
Thiết Kế Mạch Nghịch Lưu 300W Dùng Sg 3525 Có Thay Đổi Điện Áp Tần Số Ra Trên...
nataliej4
 
2839858-210304041614 (1).pdf
2839858-210304041614 (1).pdf2839858-210304041614 (1).pdf
2839858-210304041614 (1).pdf
PhmVitTin3
 
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba phaĐồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
nataliej4
 
Bài-giảng-Kỹ-thuật-điện-tử-C1-C2-Copy.pdf
Bài-giảng-Kỹ-thuật-điện-tử-C1-C2-Copy.pdfBài-giảng-Kỹ-thuật-điện-tử-C1-C2-Copy.pdf
Bài-giảng-Kỹ-thuật-điện-tử-C1-C2-Copy.pdf
NguyncHuy47
 
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
nataliej4
 
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOTLuận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ngCh ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Duy Quang Nguyen Ly
 
chapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdf
chapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdfchapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdf
chapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdf
LINHTRANHOANG2
 
Công nghệ 12 ntmhp
Công nghệ 12   ntmhpCông nghệ 12   ntmhp
Công nghệ 12 ntmhp
Hong Phuoc Nguyen
 
Giáo án 9
Giáo án 9Giáo án 9
Giáo án 9
Carot Bapsulo
 
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnBài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
Vũ Xuân Quỳnh
 
2008914165312484
20089141653124842008914165312484
2008914165312484Nam Pham
 
Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11
youngunoistalented1995
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Man_Ebook
 
bài giảng điện tử công suất.ppt
bài giảng điện tử công suất.pptbài giảng điện tử công suất.ppt
bài giảng điện tử công suất.ppt
kieuvanhoang1
 

Similar to chapter4-1-Chuyen-tiep-PN.pdf (20)

Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trờiCấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
 
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatBackup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
 
DTTT1.ppt
DTTT1.pptDTTT1.ppt
DTTT1.ppt
 
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửLý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tử
 
Mạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưuMạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưu
 
Thiết Kế Mạch Nghịch Lưu 300W Dùng Sg 3525 Có Thay Đổi Điện Áp Tần Số Ra Trên...
Thiết Kế Mạch Nghịch Lưu 300W Dùng Sg 3525 Có Thay Đổi Điện Áp Tần Số Ra Trên...Thiết Kế Mạch Nghịch Lưu 300W Dùng Sg 3525 Có Thay Đổi Điện Áp Tần Số Ra Trên...
Thiết Kế Mạch Nghịch Lưu 300W Dùng Sg 3525 Có Thay Đổi Điện Áp Tần Số Ra Trên...
 
2839858-210304041614 (1).pdf
2839858-210304041614 (1).pdf2839858-210304041614 (1).pdf
2839858-210304041614 (1).pdf
 
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba phaĐồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
 
Bài-giảng-Kỹ-thuật-điện-tử-C1-C2-Copy.pdf
Bài-giảng-Kỹ-thuật-điện-tử-C1-C2-Copy.pdfBài-giảng-Kỹ-thuật-điện-tử-C1-C2-Copy.pdf
Bài-giảng-Kỹ-thuật-điện-tử-C1-C2-Copy.pdf
 
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
 
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOTLuận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
 
Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ngCh ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
 
chapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdf
chapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdfchapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdf
chapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdf
 
Công nghệ 12 ntmhp
Công nghệ 12   ntmhpCông nghệ 12   ntmhp
Công nghệ 12 ntmhp
 
Giáo án 9
Giáo án 9Giáo án 9
Giáo án 9
 
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnBài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
 
2008914165312484
20089141653124842008914165312484
2008914165312484
 
Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
 
bài giảng điện tử công suất.ppt
bài giảng điện tử công suất.pptbài giảng điện tử công suất.ppt
bài giảng điện tử công suất.ppt
 

More from LINHTRANHOANG2

Ch2_1_Extra_Btap_v2.pdf
Ch2_1_Extra_Btap_v2.pdfCh2_1_Extra_Btap_v2.pdf
Ch2_1_Extra_Btap_v2.pdf
LINHTRANHOANG2
 
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode.pdf
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode.pdfchapter4-2-Giai-tich-mach-diode.pdf
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode.pdf
LINHTRANHOANG2
 
chapter4-2-GTM_Diode_v2.pdf
chapter4-2-GTM_Diode_v2.pdfchapter4-2-GTM_Diode_v2.pdf
chapter4-2-GTM_Diode_v2.pdf
LINHTRANHOANG2
 
Ch2_1_Extra_Btap.pptx
Ch2_1_Extra_Btap.pptxCh2_1_Extra_Btap.pptx
Ch2_1_Extra_Btap.pptx
LINHTRANHOANG2
 
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdf
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdfchapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdf
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdf
LINHTRANHOANG2
 
Chapter5-1-BJT.pdf
Chapter5-1-BJT.pdfChapter5-1-BJT.pdf
Chapter5-1-BJT.pdf
LINHTRANHOANG2
 
Exercise-chapter-3.pdf
Exercise-chapter-3.pdfExercise-chapter-3.pdf
Exercise-chapter-3.pdf
LINHTRANHOANG2
 
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai_v2.pdf
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai_v2.pdfchapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai_v2.pdf
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai_v2.pdf
LINHTRANHOANG2
 
chapter3-1-Troi-Khuech-tan.pdf
chapter3-1-Troi-Khuech-tan.pdfchapter3-1-Troi-Khuech-tan.pdf
chapter3-1-Troi-Khuech-tan.pdf
LINHTRANHOANG2
 
chapter3-1-Troi-Khuech-tan_v2.pdf
chapter3-1-Troi-Khuech-tan_v2.pdfchapter3-1-Troi-Khuech-tan_v2.pdf
chapter3-1-Troi-Khuech-tan_v2.pdf
LINHTRANHOANG2
 
chapter3-2.pdf
chapter3-2.pdfchapter3-2.pdf
chapter3-2.pdf
LINHTRANHOANG2
 
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdfchapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
LINHTRANHOANG2
 
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
LINHTRANHOANG2
 
chapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdf
chapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdfchapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdf
chapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdf
LINHTRANHOANG2
 
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
LINHTRANHOANG2
 
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdf
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdfchapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdf
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdf
LINHTRANHOANG2
 
Ch4_2_Extra_Btap.pptx
Ch4_2_Extra_Btap.pptxCh4_2_Extra_Btap.pptx
Ch4_2_Extra_Btap.pptx
LINHTRANHOANG2
 
CHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdf
CHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdfCHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdf
CHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdf
LINHTRANHOANG2
 
Exercise-chapter-3.docx
Exercise-chapter-3.docxExercise-chapter-3.docx
Exercise-chapter-3.docx
LINHTRANHOANG2
 
Ch2_1_Extra.pdf
Ch2_1_Extra.pdfCh2_1_Extra.pdf
Ch2_1_Extra.pdf
LINHTRANHOANG2
 

More from LINHTRANHOANG2 (20)

Ch2_1_Extra_Btap_v2.pdf
Ch2_1_Extra_Btap_v2.pdfCh2_1_Extra_Btap_v2.pdf
Ch2_1_Extra_Btap_v2.pdf
 
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode.pdf
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode.pdfchapter4-2-Giai-tich-mach-diode.pdf
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode.pdf
 
chapter4-2-GTM_Diode_v2.pdf
chapter4-2-GTM_Diode_v2.pdfchapter4-2-GTM_Diode_v2.pdf
chapter4-2-GTM_Diode_v2.pdf
 
Ch2_1_Extra_Btap.pptx
Ch2_1_Extra_Btap.pptxCh2_1_Extra_Btap.pptx
Ch2_1_Extra_Btap.pptx
 
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdf
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdfchapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdf
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdf
 
Chapter5-1-BJT.pdf
Chapter5-1-BJT.pdfChapter5-1-BJT.pdf
Chapter5-1-BJT.pdf
 
Exercise-chapter-3.pdf
Exercise-chapter-3.pdfExercise-chapter-3.pdf
Exercise-chapter-3.pdf
 
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai_v2.pdf
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai_v2.pdfchapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai_v2.pdf
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai_v2.pdf
 
chapter3-1-Troi-Khuech-tan.pdf
chapter3-1-Troi-Khuech-tan.pdfchapter3-1-Troi-Khuech-tan.pdf
chapter3-1-Troi-Khuech-tan.pdf
 
chapter3-1-Troi-Khuech-tan_v2.pdf
chapter3-1-Troi-Khuech-tan_v2.pdfchapter3-1-Troi-Khuech-tan_v2.pdf
chapter3-1-Troi-Khuech-tan_v2.pdf
 
chapter3-2.pdf
chapter3-2.pdfchapter3-2.pdf
chapter3-2.pdf
 
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdfchapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
 
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
 
chapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdf
chapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdfchapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdf
chapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdf
 
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
 
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdf
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdfchapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdf
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdf
 
Ch4_2_Extra_Btap.pptx
Ch4_2_Extra_Btap.pptxCh4_2_Extra_Btap.pptx
Ch4_2_Extra_Btap.pptx
 
CHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdf
CHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdfCHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdf
CHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdf
 
Exercise-chapter-3.docx
Exercise-chapter-3.docxExercise-chapter-3.docx
Exercise-chapter-3.docx
 
Ch2_1_Extra.pdf
Ch2_1_Extra.pdfCh2_1_Extra.pdf
Ch2_1_Extra.pdf
 

Recently uploaded

Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 

Recently uploaded (18)

Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 

chapter4-1-Chuyen-tiep-PN.pdf

  • 1. VẬT LÝ BÁN DẪN (EE1007) Chương 4-1: Chuyển tiếp P-N HIEU NGUYEN Bộ môn kỹ thuật điện tử Đại học Bách Khoa Tp.HCM HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 1 / 79
  • 2. Tổng quát Nội dung chương này giới thiệu về chuyển tiếp P-N. Đây là khối xây dựng cơ bản nằm trong các linh kiện phổ biến như Diode, Zenner, Thyristor, BJT, MOSFET, ... Nội dung chương này gồm các phần: Các bước chế tạo nên chuyển tiếp P-N sử dụng công nghệ Planar Các đặc điểm, tính chất của chuyển tiếp P-N Đặc tuyến, kỹ thuật giải mạch và ứng dụng của 1 số linh kiện có khối xây dựng chính là chuyển tiếp P-N HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 2 / 79
  • 3. Chuyển tiếp P-N Chuyển tiếp P-N là cấu trúc đơn tinh thể chứa cả 2 miền bán dẫn loại P (Acceptor) và N (Donor). Diode (hay diode chỉnh lưu) là linh kiện tiêu biểu và phổ biến nhất sử dụng chuyển tiếp này làm khối xây dựng chính. Ký hiệu của linh kiện này thường được sử dụng như hình HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 3 / 79
  • 4. Chuyển tiếp P-N Trên thực tế, việc tạo nên chuyển tiếp P-N không đơn giản chỉ là ghép 2 miếng bán dẫn loại P và loại N lại với nhau bởi 2 lí do chính sau: Khi ghép 2 miếng lại, nếu hướng tinh thể của 2 miếng (biểu diễn bởi chỉ số Miller) không giống nhau thì không thể ghép thành 1 cấu trúc đồng nhất Dù cả 2 miếng có cùng hướng tinh thể, thì khi đặt hai miếng bán dẫn sát lại, tại vị trí mặt tiếp xúc sẽ xuất hiện 1 lớp không khí rất mỏng ngăn cách. Lớp không khí này cản trở dòng hạt chạy giữa 2 miếng bán dẫn và dẫn đến không thể hình thành dòng điện Công nghệ Planar là công nghệ phổ biến dùng để tạo nên chuyển tiếp P-N HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 4 / 79
  • 5. Nội dung 1 Các bước chế tạo chuyển tiếp P-N 2 Mô hình hóa chuyển tiếp P-N 3 Sự hình thành miền nghèo 4 Giản đồ dải năng lượng 5 Rào thế - Điện thế nội 6 Đặc tính của miền nghèo 7 Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N 8 Tài liệu tham khảo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 5 / 79
  • 6. Nội dung 1 Các bước chế tạo chuyển tiếp P-N 2 Mô hình hóa chuyển tiếp P-N 3 Sự hình thành miền nghèo 4 Giản đồ dải năng lượng 5 Rào thế - Điện thế nội 6 Đặc tính của miền nghèo 7 Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N 8 Tài liệu tham khảo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 6 / 79
  • 7. Các bước chế tạo chuyển tiếp P-N Hiện nay, công nghệ Planar được sử dụng nhiều để chế tạo các linh kiện bán dẫn cũng như IC. Các bước chính của công nghệ này theo thứ tự bao gồm: Quang khắc (Lithography) Oxy hóa (Oxidation) Khuếch tán tạp chất (Dopant diffusion) hoặc Cấy ion (Ion Implantation) Tạo bề mặt kim loại (Surface Metal Patterning) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 7 / 79
  • 8. Quang khắc a Bước đầu tiên, phủ một lớp silicon nitride (Si3N4) lên trên bề mặt tấm bán dẫn (giả sử đang xét bán dẫn loại N) b Phủ thêm 1 lớp cản quang (Photoresistor - PR) lên phía trên lớp Si3N4 HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 8 / 79
  • 9. Quang khắc c Chiếu lên lớp cản quang tia UV thông qua 1 mặt nạ d Phần lớp cản quang không được chiếu UV bị rửa trôi đi. Phần được chiếu tia UV được giữ lại HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 9 / 79
  • 10. Quang khắc e Rửa trôi tiếp đi lớp Si3N4 được định hình bởi lớp cản quang f Rửa trôi đi phần lớp cản quang còn lại HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 10 / 79
  • 11. Oxy hóa Một lớp silicon dioxide (SiO2) được phát triển trên bề mặt lớp n sử dụng quá trình oxy hóa nhiệt. Phần được che phủ bởi Si3N4 sẽ ngăn cản không cho SiO2 phát triển. Đây là mục đích chính của việc định hình lớp Si3N4 HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 11 / 79
  • 12. Oxy hóa Sau khi quá trình oxy hóa hoàn tất, lớp Si3N4 được rửa trôi. Kết quả: hình thành một lớp oxide mỏng bị trống ở chính giữa HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 12 / 79
  • 13. Cấy tạp chất Việc cấy tạp chất (cấy ion hoặc khuếch tán tạp chất) được thực hiện để tạo ra một vùng ngược với loại của bán dẫn ban đầu (ví dụ: ban đần ta sử dụng bán dẫn loại N thì ta cấy tạp chất để tạo ra lớp bán dẫn loại P ở vùng màu xanh). Lớp oxide đóng vai trò hấp thụ và ngăn chặn tạp chất xâm nhập vào lớp nền ở bất cứ đâu trừ khu vực bị trống HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 13 / 79
  • 14. Tạo bề mặt kim loại Một lớp kim loại được tạo nên ở mặt trên của miếng bán dẫn. Lớp kim loại cũng được sử dụng kỹ thuật quang khắc để lấy ra một phần ở vị trí tiếp xúc (để lấy tín hiệu điện ra) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 14 / 79
  • 15. Tạo bề mặt kim loại Một lớp kim loại được tạo nên ở mặt dưới của miếng bán dẫn (để lấy tín hiệu điện ra ở cực còn lại) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 15 / 79
  • 16. Mặt cắt của cấu trúc Sau bước tạo bề mặt kim loại, ta tạo được một cấu trúc có mặt cắt như hình. Hai lớp kim loại còn được gọi là điện cực (electrode). Trong đó, điện cực tiếp xúc với lớp P là Anode và điện cực tiếp xúc với lớp N là Cathode HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 16 / 79
  • 17. Nội dung 1 Các bước chế tạo chuyển tiếp P-N 2 Mô hình hóa chuyển tiếp P-N 3 Sự hình thành miền nghèo 4 Giản đồ dải năng lượng 5 Rào thế - Điện thế nội 6 Đặc tính của miền nghèo 7 Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N 8 Tài liệu tham khảo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 17 / 79
  • 18. Mô hình hóa chuyển tiếp P-N Mặc dù sau khi chế tạo theo công nghệ Planar, chuyển tiếp P-N có hình dạng như Hình (a). Tuy nhiên, để tiện phân tích ta mô hình hóa nó thành Hình (b) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 18 / 79
  • 19. Mô hình hóa chuyển tiếp P-N Trong cấu trúc, có 2 loại chuyển tiếp là P-N và chuyển tiếp M-S Chuyển tiếp M-S (tiếp xúc Ohmic): đóng vai trò để lấy điện. Chuyển tiếp thể hiện điện trở R ≈ 0 tức là khi có dòng điện đi qua bất kỳ sẽ không tạo rơi áp. Ta bỏ qua khi phân tích Chuyển tiếp P-N (tiếp xúc chỉnh lưu): đây là chuyển tiếp mang tính chất chính và là đặc trưng của các linh kiện. Chuyển tiếp P-N có tính chất đặc trưng là chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều cụ thể (từ P sang N) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 19 / 79
  • 20. Mô hình hóa chuyển tiếp P-N Nhờ tính chất đặc biệt là chỉ cho dòng điện đi qua theo chiều từ P sang N, mà diode được dùng chính trong các mạch chỉnh lưu (mạch biến đổi dòng diện AC thành DC) Dưới đây là một số hình vẽ thường dùng để phân tích chuyển tiếp P-N. Hình (c) là mô hình 2D của hình (b) và Hình (d) thường được sử dụng trong các mạch điện HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 20 / 79
  • 21. Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 21 / 79
  • 22. Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N có 3 vùng Phân cực thuận (VD > 0): khi ta đưa điện áp vào A cao hơn K. Ở vùng này, khi tăng VD thì ID có tăng và có chiều từ A sang K Phân cực ngược (−VZ < VD < 0): khi ta đưa điện áp vào K cao hơn A. Ở vùng này, khi tăng VD thì ID ≈ 0 có chiều từ K sang A (thường ta bỏ qua dòng điện này) Miền đánh thủng (VD < −VZ ): Nếu từ vùng phân cực ngược, ta tiếp tục tăng biên độ VD lớn hơn VZ , dòng điện tăng đột ngột. Hiện tượng này được gọi là đánh thủng chuyển tiếp (khảo sát ở phần sau) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 22 / 79
  • 23. Phân cực chuyển tiếp Bản chất các miền hoạt động của chuyển tiếp P-N là điện áp từ nguồn ngoài khi cấp vào chuyển tiếp ảnh hưởng đến 1 vùng không gian trong chuyển tiếp gọi là miền nghèo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 23 / 79
  • 24. Giả thiết khi phân tích chuyển tiếp Khi giải thích hoạt động của chuyển tiếp P-N ta cần quan tâm đến sự phân bố của nồng độ. Chọn gốc tọa độ tại vị trí mặt phân cách của chuyển tiếp. Có 2 dạng phân bố thường được sử dụng: Chuyển tiếp bước (Phân tích chính) Chuyển tiếp biến đổi đều (Đọc thêm) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 24 / 79
  • 25. Nội dung 1 Các bước chế tạo chuyển tiếp P-N 2 Mô hình hóa chuyển tiếp P-N 3 Sự hình thành miền nghèo 4 Giản đồ dải năng lượng 5 Rào thế - Điện thế nội 6 Đặc tính của miền nghèo 7 Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N 8 Tài liệu tham khảo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 25 / 79
  • 26. Sự hình thành miền nghèo Xét 2 miếng bán dẫn loại P và N nằm tách biệt nhau: Bán dẫn P: Pha tạp chất Acceptor nên tạo nhiều lỗ trống, ít electron (ion Acceptor bị ion hóa thành ion âm) Bán dẫn N: Pha tạp chất Donor nên tạo nhiều electron, ít lỗ trống (ion Donor bị ion hóa thành ion dương) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 26 / 79
  • 27. Sự hình thành miền nghèo Khi ghép lại (tạo thành chuyển tiếp): Lỗ trống tự do khuếch tán từ P sang N qua lớp tiếp giáp, tạo dòng điện Jdiff ,p Electron tự do khuếch tán từ N sang P qua lớp tiếp giáp, tạo dòng điện Jdiff ,n HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 27 / 79
  • 28. Sự hình thành miền nghèo Sau khi qua lớp tiếp giáp: Lỗ trống tự do tái hợp với electron tự do để lại ion dương Donor bên N và ion âm Acceptor bên P Các ion này tích tụ dần và tạo thành điện trường có hướng từ N sang P HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 28 / 79
  • 29. Sự hình thành miền nghèo Điện trường sinh ra hạn chế sự khuếch tán của lỗ trống và electron qua lớp tiếp giáp Về mặt dòng điện, khi có điện trường E, dòng trôi Jdrift,p của lỗ trống và Jdrift,n của electron được sinh ra HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 29 / 79
  • 30. Sự hình thành miền nghèo Khi điện trường E tích lũy đủ lớn, lực cản sinh ra đủ mạnh, ngăn hoàn toàn sự khuếch tán của lỗ và electron tự do qua tiếp giáp Lúc này, ở vùng quanh vị trí tiếp xúc sinh ra một miền nghèo hạt dẫn tự do và chỉ chứa các ion tạp chất (gọi tắt là miền nghèo) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 30 / 79
  • 31. Sự hình thành miền nghèo Về mặt dòng điện, khi E đủ lớn, dòng trôi tăng dần Tới khi dòng trôi bằng dòng khuếch tán, ta có miền nghèo được hình thành và chuyển tiếp ở trạng thái cân bằng HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 31 / 79
  • 32. Ghi nhớ HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 32 / 79
  • 33. Ghi nhớ Miền nghèo còn được gọi là miền điện tích không gian (SCR: space-charge region) Miền nghèo gồm 2 phần nằm về 2 bên P và N: trong đó phần bên P chứa ion âm và bên N chứa ion dương Kí hiệu: WP và WN lần được là kích thước miền nghèo mỗi bên và W = WP + WN là kích thước miền nghèo tổng Vùng bán dẫn nằm 2 bên miền nghèo được gọi là miền trung hòa (bên P và bên N) hoặc miền khối HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 33 / 79
  • 34. Nội dung 1 Các bước chế tạo chuyển tiếp P-N 2 Mô hình hóa chuyển tiếp P-N 3 Sự hình thành miền nghèo 4 Giản đồ dải năng lượng 5 Rào thế - Điện thế nội 6 Đặc tính của miền nghèo 7 Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N 8 Tài liệu tham khảo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 34 / 79
  • 35. Nhắc lại Bán dẫn P có mức Fermi nằm lệch về dải hóa trị Bán dẫn N có mức Fermi nằm lệch về dải dẫn HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 35 / 79
  • 36. Mức Fermi của chuyển tiếp P-N Ở trạng thái cân bằng, tổng dòng điện của từng thành phần hạt dẫn bằng 0, tức là: Jp = Jdrift,p + Jdiff ,p = 0 → qµppE − qDp dp dx = 0 → qµpp 1 q dEi dx − q kT q µp dp dx = 0 Trong đó: Dp = kT q µp: Quan hệ Einstein Cường độ điện trường: E = 1 q dEi dx HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 36 / 79
  • 37. Mức Fermi của chuyển tiếp P-N Mặt khác: p = ni.exp( Ei − EF kT ) → dp dx = p kT ( dEi dx − dEF dx ) Thế vào phương trình dòng điện, ta được: Jp = µpp dEF dx = 0 Hay: dEF dx = 0 → Mức Fermi phải là hằng số trên toàn bộ mẫu Tương tự, với mật độ dòng điện tử, ta cũng có: Jn = µnn dEF dx = 0 HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 37 / 79
  • 38. Giản đồ dải năng lượng Sau khi hình thành chuyển tiếp, đồ thị dải năng lượng bị uống cong sao cho mức Fermi trên toàn bộ mẫu phải là hằng số HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 38 / 79
  • 39. Nội dung 1 Các bước chế tạo chuyển tiếp P-N 2 Mô hình hóa chuyển tiếp P-N 3 Sự hình thành miền nghèo 4 Giản đồ dải năng lượng 5 Rào thế - Điện thế nội 6 Đặc tính của miền nghèo 7 Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N 8 Tài liệu tham khảo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 39 / 79
  • 40. Rào thế HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 40 / 79
  • 41. Rào thế Từ đồ thị dải năng lượng, khi tạo thành chuyển tiếp P-N, với cùng một mức năng lượng (EC , EV hoặc Ei) thì bên P cao hơn bên N. Điều này tạo nên sự chênh lệch về điện thế giữa bên P và N. Điện thế (khối) bên P: ψP = − Ei − EF q < 0 Điện thế (khối) bên N: ψN = − Ei − EF q > 0 Chênh lệch điện thế giữa P và N (hay rào thế): Vbi = ψN − ψP = ψN + |ψP| HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 41 / 79
  • 42. Đồ thị điện thế theo nồng độ HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 42 / 79
  • 43. Rào thế HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 43 / 79
  • 44. Rào thế Cách giải thích khác về rào thế: Vì trong miền nghèo có điện trường nên có sự chênh lệch về điện thế ψ giữa 2 bên của miền nghèo. Sử dụng điều kiện ở trạng thái cân bằng, tổng dòng điện của từng thành phần hạt dẫn bằng 0, tức là: Jp = Jdrift,p + Jdiff ,p = 0 → Jdrift,p = −Jdiff ,p → qµppE = qDp dp dx → qµpp(− dψ dx ) = qDp dp dx → −µp R WN −WP dψ = Dp µp R pn pp 1 p dp → ψ(WN) − ψ(WP) = Dp µp ln( pp pn ) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 44 / 79
  • 45. Rào thế Vbi = ψ(WN) − ψ(WP) = Dp µp ln( pp pn ) Trong đó: pp và pn lần lượt là nồng độ lỗ bên P và bên N Ta có: pp = NA và pn = n2 i ND , thế vào phương trình: Vbi = Dp µp ln( NA.ND n2 i ) Rào thế (hay chênh lệch thế giữa 2 bên của miền nghèo): Vbi = kT q ln( NA.ND n2 i ) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 45 / 79
  • 46. Công thức tính khác của rào thế Ngoài công thức trên, rào thế còn được tính bởi: Vbi = kT q ln( pp pn ) = kT q ln( nn np ) Trong đó: pp và pn lần lượt là nồng độ lỗ bên P và bên N pp = NA, pn = n2 i ND np và nn lần lượt là nồng độ điện tử bên P và bên N nn = ND, np = n2 i NA HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 46 / 79
  • 47. Câu hỏi Tại sao lại không thể sử dụng chuyển tiếp P-N như một nguồn điện (pin)? HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 47 / 79
  • 48. Câu hỏi Tại sao lại không thể sử dụng chuyển tiếp P-N như một nguồn điện (pin)? HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 47 / 79
  • 49. Nội dung 1 Các bước chế tạo chuyển tiếp P-N 2 Mô hình hóa chuyển tiếp P-N 3 Sự hình thành miền nghèo 4 Giản đồ dải năng lượng 5 Rào thế - Điện thế nội 6 Đặc tính của miền nghèo 7 Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N 8 Tài liệu tham khảo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 48 / 79
  • 50. Sự phân số điện tích không gian HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 49 / 79
  • 51. Sự phân số điện tích không gian Đi từ miền trung hòa bên P tới miền nghèo, ta gặp một vùng hẹp gọi là miền quá độ (transistion region). Vùng này bao gồm các ion tạp chất và 1 số ít các hạt dẫn tự do. Qua khỏi miền này, ta tới miền nghèo (thật sự), không còn hạt dẫn tự do Đối với các chuyển tiếp P-N xét trong môn này, bề rộng miền quá độ rất nhỏ so với bề rộng miền nghèo. Ta bỏ qua vùng này khi phân tích và thu được hình xấp xỉ như sau HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 50 / 79
  • 52. Sự phân số điện tích không gian HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 51 / 79
  • 53. Sự phân số điện tích không gian Gọi A là diện tích mặt cắt ngang của chuyển tiếp Miền nghèo bên P Thể tích VP = WPA Tổng điện tích của ion âm (ion Acceptor): QP = −qNAWPA Miền nghèo bên N Thể tích VN = WNA Tổng điện tích của ion dương(ion Acceptor): QN = +qNDWNA Các ion ở 2 bên miền nghèo phải cân bằng: QP + QN = 0 → −qNAWPA + qNDWNA = 0 NAWP = NDWN HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 52 / 79
  • 54. Sự phân số điện tích không gian NAWP = NDWN Nếu NA >> ND → WN >> WP: miền nghèo hầu như ở bên N. Ta gọi đây là chuyển tiếp bước p+n Nếu ND >> NA → WP >> WN: miền nghèo hầu như ở bên P. Ta gọi đây là chuyển tiếp bước pn+ HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 53 / 79
  • 55. Thông số phân tích miền nghèo Để phân tích đặc tính của miền nghèo, ta cần quan tâm đến sự phân bố của ion tạp chất theo không gian. Có 2 trường hợp (đã đề cập ở phần giả thuyết khi phân tích chuyển tiếp) là chuyển tiếp bước và chuyển tiếp tuyến tính HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 54 / 79
  • 56. Thông số phân tích miền nghèo Hình a: chuyển tiếp bước (phân tích chính). Do thực tế, tạp chất phân bố tương đối đều ở mỗi bên nên xấp xỉ thành tạp chất phân bố đều ở mỗi bên N và P Hình b: chuyển tiếp bước (đọc thêm). Sự phân bố tạp chất có thể xấp xỉ bằng biến đổi đều tuyến tính tức là sự phân bố tạp chất thay đổi tuyến tính khi đi qua vị trí tiếp giáp HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 55 / 79
  • 57. Phân tích miền nghèo chuyển tiếp bước Phương trình Poisson: d2 ψ dx2 = − dE dx = − ρ s Do chuyển tiếp bước: Trong vùng −WP ≤ x ≤ 0: ρ = −qNA Trong vùng 0 ≤ x ≤ WN: ρ = qND HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 56 / 79
  • 58. Phân tích miền nghèo chuyển tiếp bước Trong vùng −WP ≤ x ≤ 0: ρ = −qNA Thế vào pt Poisson: dE dx = −qNA s → E(x) = − qNA(x + WP) s Trong vùng 0 ≤ x ≤ WN: ρ = qND Thế vào pt Poisson: dE dx = qND s → E(x) = qND(x − WN) s ⇒ Điện trường phân bố trong miền nghèo có dạng hình tam giác. Giá trị cực đại là: Em = qNDWN s = qNAWP s HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 57 / 79
  • 59. Phân tích miền nghèo chuyển tiếp bước HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 58 / 79
  • 60. Phân tích miền nghèo chuyển tiếp bước Tìm rào thế Vbi: Vbi = R Wn −Wp E dx hay chính là diện tích tam giác tạo bởi E và trục hoành Vbi = 1 2 EmW Bề rộng miền nghèo: W = 2Vbi s W = s 2s q ( 1 NA + 1 ND )Vbi HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 59 / 79
  • 61. Miền nghèo chuyển tiếp bước 1 bên Bề rộng miền nghèo: W = s 2s q ( 1 NA + 1 ND )Vbi Chuyển tiếp bước p+n: NA ND → W ≈ WN = r 2s q 1 ND Vbi Chuyển tiếp bước pn+: NA ND → W ≈ WP = r 2s q 1 NA Vbi HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 60 / 79
  • 62. Miền nghèo chuyển tiếp bước 1 bên HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 61 / 79
  • 63. Miền nghèo với phân cực HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 62 / 79
  • 64. Miền nghèo với phân cực Ở trạng thái cân bằng (không phân cực): Rào thế Vbi, bề rộng miền nghèo W Phân cực thuận: Nguồn điện ngoài tạo điện trường ngoài ngược chiều điện trường nội (tạo bởi miền nghèo). Hai điện trường khử lẫn nhau và hệ quả là bề rộng miền nghèo giảm Phân cực ngược: Nguồn điện ngoài tạo điện trường ngoài cùng chiều điện trường nội (tạo bởi miền nghèo). Hai điện trường tăng cường lẫn nhau và hệ quả là bề rộng miền nghèo tăng HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 63 / 79
  • 65. Miền nghèo với phân cực Bề rộng miền nghèo: W = s 2s q ( 1 NA + 1 ND )(Vbi − VAK ) Trong đó: VAK : điện áp lấy theo chiều từ A sang K VAK 0: Phân cực thuận VAK 0: Phân cực nghịch HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 64 / 79
  • 66. Điện dung miền nghèo Miền nghèo bản chất là hệ điện tích dương và âm được đặt cố định và cách nhau 1 khoảng trong không gian. Do đó, nó cũng có tham số điện dung để đặc trưng cho khả năng tích điện (của ion tạp chất) Định nghĩa CJ: là điện dung miền nghèo trên 1 đơn vị diện tích mặt cắt ngang. Ta chứng minh được: CJ = s W Trong đó: W là bề rộng miền nghèo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 65 / 79
  • 67. Điện dung miền nghèo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 66 / 79
  • 68. Nội dung 1 Các bước chế tạo chuyển tiếp P-N 2 Mô hình hóa chuyển tiếp P-N 3 Sự hình thành miền nghèo 4 Giản đồ dải năng lượng 5 Rào thế - Điện thế nội 6 Đặc tính của miền nghèo 7 Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N 8 Tài liệu tham khảo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 67 / 79
  • 69. Đặc tuyến I-V Phương trình quan hệ ID và VD: ID = IS.(exp( VD ηVT ) − 1) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 68 / 79
  • 70. Đặc tuyến I-V Trong đó: η: hệ số không lý tưởng (η = 1 nếu lý tưởng) Dòng bão hòa ngược: IS = A( qDp LpND + qDn LnNA )n2 i n2 i = NC NV exp( −Eg kT ) IS phụ thuộc vào bản chất vật liệu và nhiệt độ HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 69 / 79
  • 71. Ảnh hưởng của đặc tuyến bởi vật liệu HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 70 / 79
  • 72. Cơ chế hình thành dòng [Đọc thêm] HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 71 / 79
  • 73. Khi không phân cực Dòng lỗ: Jp = Jdrift,p + Jdiff ,p = 0 Dòng electron: Jn = Jdrift,n + Jdiff ,n = 0 Tổng dòng điện: J = Jp + Jn = 0 HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 72 / 79
  • 74. Khi phân cực ngược Điện trường ở miền nghèo tăng nên: Dòng lỗ: Jp 6= 0 và theo chiều Jdrift,p Dòng electron: Jn 6= 0 và theo chiều Jdrift,n HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 73 / 79
  • 75. Khi phân cực ngược Khi phân cực ngược, cường độ điện trường do nguồn điện ngoài cùng hướng với cường độ điện trường của miền nghèo nên hệ quả là làm tăng E của miền nghèo Khi E tăng, dòng điện trôi tăng và hạn chế dòng điện khuếch tán. Hệ quả là dòng điện đi qua chuyển tiếp có chiều từ N sang P (Cathode sang Anode) Tuy nhiên khi E tăng, dòng điện trôi không tăng mãi, do sự tái hợp hạt dẫn (xảy ra khi lỗ đi sang N, electron đi sang P) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 74 / 79
  • 76. Khi phân cực ngược HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 75 / 79
  • 77. Khi phân cực thuận Điện trường ở miền nghèo giảm xuống nên: Dòng lỗ: Jp 6= 0 và theo chiều Jdiff ,p Dòng electron: Jn 6= 0 và theo chiều Jdiff ,n HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 76 / 79
  • 78. Khi phân cực thuận Khi phân cực thuận, cường độ điện trường do nguồn điện ngoài ngược hướng với cường độ điện trường của miền nghèo nên hệ quả là làm giảm E của miền nghèo Khi E giảm, dòng điện trôi giảm và dòng điện khuếch tán được tăng cường. Hệ quả là dòng điện đi qua chuyển tiếp có chiều từ P sang N (Anode sang Cathode) Khi tăng điện áp phân cực tới giá trị VD = Vbi (hay còn kí hiệu Vγ) thì điện trường triệt tiêu và lúc đó bề rộng miền nghèo W = 0. Sau giai đoạn này, ID tăng mạnh theo VD HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 77 / 79
  • 79. Nội dung 1 Các bước chế tạo chuyển tiếp P-N 2 Mô hình hóa chuyển tiếp P-N 3 Sự hình thành miền nghèo 4 Giản đồ dải năng lượng 5 Rào thế - Điện thế nội 6 Đặc tính của miền nghèo 7 Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N 8 Tài liệu tham khảo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 78 / 79
  • 80. Tài liệu tham khảo 1 Slides ECE340 - Semiconductor Electronics, UIUC 2 Slides ELEC 3908, Physical Electronics: Basic IC Processing (4) and Planar Diode Fabrication (5) 3 S.M. Sze and M.K.Lee, Semiconductor Devices: Physics and Technology 3rd Ed., John Wiley Sons, 2010 4 Google HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-1 79 / 79