SlideShare a Scribd company logo
31
- Micanit dùng để đệm lót: Loại này dùng để làm những tấm lót cách điện theo
những những hình dạng khác nhau và dùng làm vòng đệm.
- Micanit mềm: Loại này uốn được ở nhiệt độ bình thường, dùng làm lớp cách
điện trong các rãnh máy điện và các thiết bị điện khác để cách điện giữa các
cuộn dây dẫn điện với vỏ máy và giữa các phần dẫn điện với nhau.
2.4.4. Sơn cách điện
Sơn là dung dịch keo của nhựa bitum (bitum là nhóm vật liệu thuộc loại vô
định hình gồm hỗn hợp phức tạp của cacbua hyđro và một ít oxy, lưu huỳnh),
dầu khô và các chất tự tạo nên gốc sơn trong dung môi bay hơi. Khi sấy thì dung
môi sẽ bay hơi còn gốc sơn sẽ chuyển sang trạng thái rắn tạo nên màng sơn.
Theo công dụng, trong kỹ thuật điện, có thể chia sơn cách điện ra thành các loại:
sơn tẩm, sơn bảo vệ, sơn dán.
- Sơn tẩm: Dùng để sơn, tẩm các chất cách điện rắn, xốp như giấy các tông, sơn
vải, cách điện của các cuộn dây máy biến áp. Sau khi sơn tẩm thì điện áp đánh
thủng Uđt tăng cao, tính hút ẩm giảm, tính chịu nhiệt cao.
- Sơn bảo vệ: Dùng để tạo lên một màng sơn chắc, bóng, giảm bám bụi, chịu
ẩm trên mặt được quét sơn. Sơn này hay dùng để quét lên bề mặt vật liệu cách
điện rắn đã được tẩm nhằm nâng cao thêm các tính chất cách điện của vật liệu
được sơn.
- Sơn dán: Dùng để dán các vật liệu cách điện rắn hay để dán vật liệu kim loại
rắn với kim loại.
2.4.5. Dầu máy biến áp
Dầu máy biến áp là hỗn hợp của cacbua hyđrô ở thể lỏng, có màu sắc khác
nhau.
Loại dầu này được dùng trong các máy biến áp với mục đích:
- Lấp kín các lỗ xốp của vật liệu cách điện sợi, lấp kín các khoảng trống giữa
các cuộn dây, giữa các cuộn dây và vỏ để làm tăng khả năng cách điện của vật
liệu.
- Cải thiện điều kiện tản nhiệt do tổn hao công suất trong cuộn dây và lõi máy
biến áp (dầu tản nhiệt tốt hơn không khí trung bình khoảng 28 lần).
- Ngoài ra, dầu máy biến áp còn được dùng trong các máy cắt điện có dầu, tụ
điện, cáp điện lực,...
Dầu biến áp có ưu điểm sau:
+/ Độ bền cách điện cao: khoảng 160kV/cm với dầu mới;
32
+/ Hằng số điện môi  = 2,2 2,3 gần bằng một nửa điện môi chất rắn;
+/ Sau khi đánh thủng, khả năng cách điện khả năng cách điện của dầu
phụ hồi trở lại;
+/ Có thể xâm nhập vào các khe rãnh hẹp, vừa có tác dụng cách điện vừa
có tác dụng làm mát;
+/ Cỏ thể sử dụng làm môi trường dập tắt hồ quang trong MCĐ ( máy cắt
dầu hiện nay ít dùng).
Dầu biến áp có nhược điểm sau:
+/ Khả năng cách điện của dầu biến đổi lớn khi dầu bị bẩn, sợi bông, giấy
nước, muội than;
Với dầu MBA sạch, độ bền cách điện: 20-25 kV/mm, nhưng nếu hàm lượng
nước trong dầu lớn hơn 0,05% thì độ bền cách điện chỉ còn 4-5kV/mm;
+/ Khi có nhiệt độ cao, dầu có sự thay đổi về hóa học, sự thay đổi đó là có
hạn, đó là sự hóa già của dầu.
+/ Dễ nổ, dễ cháy.
Dầu biến thế có các tính chất sau:
+/ Điện trở suất lớn 1014
– 1016
cm;
+/ Hằng số điện môi  = 2,2 2,3 gần bằng một nửa điện môi chất rắn;
+/ Nhiệt độ làm việc ở chế độ dài hạn 90- 950
C không bị hóa già nhiều;
+/ Độ bền cách điện rất cao.
2.4.6 .Vật liệu cách điện gốm sứ
Vật liệu gốm sứ cách điện là vật liệu vô cơ, dùng để chế tạo các chi tiết
cách điện có hình dáng khác nhau.
Trước kia, vật liệu gốm được tạo thành chủ yếu từ đất sét và được nung ở
nhiệt độ cao để được các chi tiết có một số tính chất cần thiết. Hiện nay còn có
nhiều vật liệu gốm khác có hàm lượng đất sét ít, thậm chí không chứa đất sét
nữa.
Trong kỹ thuật điện, thường dùng loại gốm cách điện, trong đó loại vật liệu
sứ có nhiều ý nghĩa quan trọng trong kỹ thuật cách điện. Cho đến nay, sứ vẫn là
loại vật liệu cách điện chủ yếu, đặc biệt là cách điện ở điện cao áp.
Vật liệu sứ có thành phần từ: cao lanh (Al2O3.2SiO2.2H2O), fenspat
(Al2O3.6SiO2.K2O hoặc Al2O3.6SiO2.Na2O) và thạch anh (SiO2). Chất cao lanh
chịu nhiệt, fenspat đảm bảo độ bền cách điện và thạch anh đảm bảo tính cơ.
33
Để chế tạo sứ, đem hỗn hợp này nghiền thật nhỏ, khử hết các tạp chất và
hòa vào nước tạo nên một chất dẻo. Khối chất dẻo ấy sau khi đã khử hết nước
được đưa vào khuôn theo các hình dáng, chi tiết mong muốn. Sau đó chúng
được tráng men và nung nóng từ từ đến nhiệt độ khoảng 1300  13500
C (nếu
dùng cho cao áp cần nhiệt độ nung đến 1300  14100
C) trong thời gian từ 20 
70 giờ.
Vì sứ có tính xốp và khi nung nóng, bề mặt của nó không bóng, do đó cần
phải tráng men để các lỗ xốp và các chỗ lõm trên bề mặt sứ được lấp kín sẽ ngăn
cản được tính hút ẩm của sứ, làm cho sứ cách điện có thể làm việc ở ngoài trời.
Ngoài ra men còn làm cho mặt ngoài của sứ đẹp hơn, ít bám bụi, ít bị rò điện và
nâng cao được điện áp phóng điện mặt ngoài.
2.4.7. Nhựa
Nhựa là nhóm vật liệu có nguồn gốc và tính chất khác nhau rất nhiều.
Chúng là một hỗn hợp hữu cơ phức tạp, chủ yếu ở dạng cao phân tử.
Nhựa được dùng trong kỹ thuật điện là loại nhựa không hòa tan trong nước,
ít hút ẩm. Theo nguồn gốc của nhựa, người ta chia ra làm hai loại:
A. Nhựa thiên nhiên: nhựa thiên nhiên là sản phẩm của một số loài động vật và
thực vật.
a. Nhựa cánh kiến: là loại nhựa do một loại côn trùng sống ở vùng nhiệt
đới sinh ra. Về hình thức, nó là các vảy mỏng dòn màu nâu hoặc hơi đỏ.
Thành phần cơ bản của cánh kiến là các axit hữu cơ có thành phần hóa học
phức tạp. Nó dễ bị hòa tan trong rượu hoặc cồn nhưng không hòa tan trong
cacbua hyđro. Nhựa cánh kiến có:
 = 105
106
(m)  = 3,5 tg = 0,01 Eđt = 2030 kV/mm.
Ở nhiệt độ 50  600
C thì dễ uốn, khi nhiệt độ cao hơn nó sẽ bị mềm và
chảy, nhưng nếu tiếp tục nung nóng thì nó đông lại.
Nhựa cánh kiến được sử dụng trong kỹ thuật điện để chế tạo sơn dán, vecni
và đặc biệt là để chế tạo micanit.
b. Nhựa thông: là loại nhựa có được khi trưng cất dầu thông, có màu vàng
hoặc nâu đen. Nhựa thông có:
 = 1014
1015
(m) Eđt = 1015 kV/mm.
34
Nhựa thông bị hòa tan trong dầu mỏ, đặc biệt khi nung nóng. Vì vậy, trong
kỹ thuật điện nó được dùng để tạo nên các dung dịch dùng với dầu mỏ để ngâm,
tẩm các vật liệu khác.
B. Nhựa nhân tạo
Nhựa nhân tạo là sản phẩm của sự trùng hợp, chúng là một hỗn hợp hữu cơ
phức tạp dạng cao phân tử.
Sau đây sẽ giới thiệu một số loại nhựa nhân tạo hay được dùng trong kỹ
thuật điện.
a. Nhựa phenol-focmandehyt (bakelit): đây là sản phẩm của sự ngưng tụ
phenol (C6H5OH) và focmandehyt (H2CO) với chất xúc tác thường là amoniac.
Nhựa bakelit được sử dụng rất rộng rãi và vào loại quan trọng nhất trong kỹ
thuật điện từ khi chế tạo được (1907). Bột bakelit ép thành cuộn dây, hộp, vỏ
cách điện. Những ống cách điện có hình dạng, kích thước khác nhau được ép từ
giấy bakellit có công dụng rất đa dạng.
Nhựa bakelit dùng để tinh chế các chất dẻo, vải tẩm nhựa, giấy tẩm nhựa,
sơn, keo. Đặc biệt nó có thể chịu được tác dụng của hồ quang điện nên hay được
dùng trong các thiết bị đóng cắt điện, các thiết bị chống sét,...
b. Nhựa polyeste: là loại nhựa được chế tạo từ sự trùng hợp, ngưng tụ của
các loại rượu, cồn nhiều hóa trị (Etylenglycol, glyxerin,...) và axit hữu cơ khác
nhau (hoặc các anhydric của chúng).
Trong số này có nhựa gliptan và nhựa lapxan hay được dùng trong kỹ thuật
điện:
- Nhựa Gliptan được chế tạo từ ptalicenhyđrit (C8H4O3) và glyxerin
(C3H8O3). Nhựa này có độ bám tốt, chịu được ẩm, dầu và chịu được tác dụng
của hồ quang điện. Người ta dùng nhựa gliptan để chế tạo sơn, keo để dán
micanit, để tẩm cách điện của động cơ và các thiết bị điện khác.
- Nhựa Lapxan (polyetylenterafatalat): có công thức (-CH2-CH2-O-CO-
C6H4-CO-) và được chế tạo từ glucol [CH2(OH)-CH2(OH)] và axit terafatalat
(COOH-C6H4-COOH). Loại nhựa này được dùng để làm cách điện giữa các lớp
dây trong cuộn dây của máy biến áp, của cuộn cảm kháng điện, để chế tạo các tụ
điện có nhiệt độ làm việc cao (đến 1500
C).
2.4.8. Cao su
Cao su và một số vật liệu tương tự gần với cao su có tầm quan trọng trong
lĩnh vực kỹ thuật và đời sống.
35
Đặc tính nổi bật của cao su là tính đàn hồi và ít thấm ẩm, được dùng làm
vật liệu cách điện ở những nơi đòi hỏi chống ẩm, kín nước và dễ uốn như: dây
dẫn điện, cáp điện ngầm (đặt dưới lòng đất), các phần cách điện của các máy
điện cầm tay, dụng cụ điện hay phải di chuyển...
Cao su có hai loại: cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.
1. Cao su tự nhiên: là nhựa lấy từ cây cao su, do ngưng tụ mủ cao su và các tạp
chất.
Thành phần hóa học của nó là cacbua hyđro có công thức phân tử C5H8 và
trong công thức cấu tạo có liên kết đôi. Cao su tự nhiên có:
 = 106
(m)  = 2,4 tg = 0,002
ở nhiệt độ 500
C thì nó trở nên mềm và dính. Do không chịu được tác dụng ở
nhiệt độ cao nên trong thực tế không được dùng để làm cách điện. Khi muốn sử
dụng, người ta phải khắc phục nhược điểm này bằng cách "lưu hóa" (cho thêm
lưu huỳnh). Khi đó, kết cấu của nó mất tính chuỗi, chuyển sang tính chất không
gian và thuộc loại nhiệt cứng.
Tuỳ theo hàm lượng lưu huỳnh mà có các loại cao su khác nhau:
- Rêrin: là loại cao su tự nhiên có hàm lượng (13)%S, mềm và có tính co
dãn, đàn hồi. Loại này thường được dùng làm cách điện trong các mạch tần số
thấp (kỹ thuật điện tử), dùng cách điện trong dây dẫn và dây cáp. Ngoài ra còn
được dùng để chế tạo các dụng cụ phòng hộ như: găng tay, ủng, thảm cách
điện...
- Ebonit: với hàm lượng (3035)%S, là loại vật liệu rắn có khả năng chịu
được tải trọng, chịu được dầu, lão hóa chậm.
2. Cao su nhân tạo (còn gọi là cao su tổng hợp)
a. Cao su butadien: là cao su nhân tạo đầu tiên do kết quả của sự trùng hợp
cacbua hyđro butadien có công thức hóa học: (-CH2-CH=CH-CH2-)n
nH2C=CH-CH-CH2 ⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯ →
⎯ −
= C
300
200
t
,
xtNa 0
(-CH2-CH=CH-CH2-)n
Cao su này dùng để thay thế cao su tự nhiên trong việc chế tạo Rêrin và
êbonit. Nó có cường độ cơ giới, tính chịu nhiệt cao và chịu được tác dụng của
axit và dung môi hữu cơ. Cao su butadien trong kỹ thuật còn gọi là Excapon và
có các thông số như sau:
 = 1017
(m);  = 2,73; tg = 0,0005
Cao su này được dùng làm vật liệu cách điện cho mạch cao tần.

More Related Content

Similar to CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_7.pdf

Gom dung trong ky thuat dien dien tu san xuat gom su theo phuong phap hien dai
Gom dung trong ky thuat dien dien tu san xuat gom su theo phuong phap hien daiGom dung trong ky thuat dien dien tu san xuat gom su theo phuong phap hien dai
Gom dung trong ky thuat dien dien tu san xuat gom su theo phuong phap hien dai
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Vật liệu composite là gì
Vật liệu composite là gìVật liệu composite là gì
Vật liệu composite là gì
Thanh Huyền Vũ
 
Đề tài: Chất tạo màng trên cơ sở nhựa epoxy thu được khi tái chế
Đề tài: Chất tạo màng trên cơ sở nhựa epoxy thu được khi tái chếĐề tài: Chất tạo màng trên cơ sở nhựa epoxy thu được khi tái chế
Đề tài: Chất tạo màng trên cơ sở nhựa epoxy thu được khi tái chế
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Gốm nhôm oxit
Gốm nhôm oxitGốm nhôm oxit
Gốm nhôm oxit
Dương Trọng Tú
 
Ton nhua-lay-sangton-sang-ton-nhua-lay-sang-cliplock
Ton nhua-lay-sangton-sang-ton-nhua-lay-sang-cliplockTon nhua-lay-sangton-sang-ton-nhua-lay-sang-cliplock
Ton nhua-lay-sangton-sang-ton-nhua-lay-sang-cliplock
dailytonlaysang
 
san xuat sach hon nganh son nhóm 9.pptx
san xuat sach hon nganh son nhóm 9.pptxsan xuat sach hon nganh son nhóm 9.pptx
san xuat sach hon nganh son nhóm 9.pptx
NguynTinVit3
 
Chon vat lieu chong nong
Chon vat lieu chong nongChon vat lieu chong nong
Chon vat lieu chong nong
IT
 
Bề mặt rắn Solid Surface
 Bề mặt rắn Solid Surface Bề mặt rắn Solid Surface
Bề mặt rắn Solid Surface
TKT Cleaning
 
Chương 5 ăn mòn đường ống biển hòa-tạo-n.m.cường
Chương 5 ăn mòn đường ống biển hòa-tạo-n.m.cườngChương 5 ăn mòn đường ống biển hòa-tạo-n.m.cường
Chương 5 ăn mòn đường ống biển hòa-tạo-n.m.cườngrobinking277
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_4.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_4.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_4.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_4.pdf
truongvanquan
 
Nhua pvc
Nhua pvcNhua pvc
Nhua pvc
Hoa Sim
 
Nhựa pvc
Nhựa pvcNhựa pvc
Nhựa pvc
Hoa Sim
 
Nhựa pom
Nhựa pomNhựa pom
Nhựa pom
Hoa Sim
 
Xử lý hoàn tất len lông cừu
Xử lý hoàn tất len lông cừuXử lý hoàn tất len lông cừu
Xử lý hoàn tất len lông cừu
Du Vi
 
Chương 2. am k2
Chương 2. am k2Chương 2. am k2
Chương 2. am k2
Anh Anh
 
Powerpoint Hóa 12 Tiết 21. Vat lieu polime.ppt
Powerpoint Hóa 12 Tiết 21. Vat lieu polime.pptPowerpoint Hóa 12 Tiết 21. Vat lieu polime.ppt
Powerpoint Hóa 12 Tiết 21. Vat lieu polime.ppt
TrnMnht3
 
Thuyết trình về nhựa tái chế
Thuyết trình về nhựa tái chếThuyết trình về nhựa tái chế
Thuyết trình về nhựa tái chế
Linh Nguyễn
 
Chong an mon duong ong
Chong an mon duong ongChong an mon duong ong
Chong an mon duong ong
Duy Vu
 
Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu.pdf
Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu.pdfThiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu.pdf
Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu.pdf
Man_Ebook
 

Similar to CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_7.pdf (20)

Gom dung trong ky thuat dien dien tu san xuat gom su theo phuong phap hien dai
Gom dung trong ky thuat dien dien tu san xuat gom su theo phuong phap hien daiGom dung trong ky thuat dien dien tu san xuat gom su theo phuong phap hien dai
Gom dung trong ky thuat dien dien tu san xuat gom su theo phuong phap hien dai
 
Vật liệu composite là gì
Vật liệu composite là gìVật liệu composite là gì
Vật liệu composite là gì
 
Đề tài: Chất tạo màng trên cơ sở nhựa epoxy thu được khi tái chế
Đề tài: Chất tạo màng trên cơ sở nhựa epoxy thu được khi tái chếĐề tài: Chất tạo màng trên cơ sở nhựa epoxy thu được khi tái chế
Đề tài: Chất tạo màng trên cơ sở nhựa epoxy thu được khi tái chế
 
Gốm nhôm oxit
Gốm nhôm oxitGốm nhôm oxit
Gốm nhôm oxit
 
Ton nhua-lay-sangton-sang-ton-nhua-lay-sang-cliplock
Ton nhua-lay-sangton-sang-ton-nhua-lay-sang-cliplockTon nhua-lay-sangton-sang-ton-nhua-lay-sang-cliplock
Ton nhua-lay-sangton-sang-ton-nhua-lay-sang-cliplock
 
san xuat sach hon nganh son nhóm 9.pptx
san xuat sach hon nganh son nhóm 9.pptxsan xuat sach hon nganh son nhóm 9.pptx
san xuat sach hon nganh son nhóm 9.pptx
 
Chon vat lieu chong nong
Chon vat lieu chong nongChon vat lieu chong nong
Chon vat lieu chong nong
 
Bề mặt rắn Solid Surface
 Bề mặt rắn Solid Surface Bề mặt rắn Solid Surface
Bề mặt rắn Solid Surface
 
Chương 5 ăn mòn đường ống biển hòa-tạo-n.m.cường
Chương 5 ăn mòn đường ống biển hòa-tạo-n.m.cườngChương 5 ăn mòn đường ống biển hòa-tạo-n.m.cường
Chương 5 ăn mòn đường ống biển hòa-tạo-n.m.cường
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_4.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_4.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_4.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_4.pdf
 
Nhua pvc
Nhua pvcNhua pvc
Nhua pvc
 
Nhựa pvc
Nhựa pvcNhựa pvc
Nhựa pvc
 
VatLieuPolime
VatLieuPolimeVatLieuPolime
VatLieuPolime
 
Nhựa pom
Nhựa pomNhựa pom
Nhựa pom
 
Xử lý hoàn tất len lông cừu
Xử lý hoàn tất len lông cừuXử lý hoàn tất len lông cừu
Xử lý hoàn tất len lông cừu
 
Chương 2. am k2
Chương 2. am k2Chương 2. am k2
Chương 2. am k2
 
Powerpoint Hóa 12 Tiết 21. Vat lieu polime.ppt
Powerpoint Hóa 12 Tiết 21. Vat lieu polime.pptPowerpoint Hóa 12 Tiết 21. Vat lieu polime.ppt
Powerpoint Hóa 12 Tiết 21. Vat lieu polime.ppt
 
Thuyết trình về nhựa tái chế
Thuyết trình về nhựa tái chếThuyết trình về nhựa tái chế
Thuyết trình về nhựa tái chế
 
Chong an mon duong ong
Chong an mon duong ongChong an mon duong ong
Chong an mon duong ong
 
Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu.pdf
Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu.pdfThiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu.pdf
Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu.pdf
 

More from truongvanquan

CHH - GT Mang truyen thong.pdf
CHH - GT Mang truyen thong.pdfCHH - GT Mang truyen thong.pdf
CHH - GT Mang truyen thong.pdf
truongvanquan
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_10.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_10.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_10.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_10.pdf
truongvanquan
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_13.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_13.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_13.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_13.pdf
truongvanquan
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_15.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_15.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_15.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_15.pdf
truongvanquan
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_9.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_9.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_9.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_9.pdf
truongvanquan
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_14.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_14.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_14.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_14.pdf
truongvanquan
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_11.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_11.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_11.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_11.pdf
truongvanquan
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_5.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_5.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_5.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_5.pdf
truongvanquan
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_1.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_1.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_1.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_1.pdf
truongvanquan
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_2.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_2.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_2.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_2.pdf
truongvanquan
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
truongvanquan
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_12.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_12.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_12.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_12.pdf
truongvanquan
 
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdfGT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
truongvanquan
 
GT Ky thuan an toan dien part 05.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 05.pdfGT Ky thuan an toan dien part 05.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 05.pdf
truongvanquan
 
GT Ky thuan an toan dien part 04.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 04.pdfGT Ky thuan an toan dien part 04.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 04.pdf
truongvanquan
 
GT Ky thuan an toan dien part 03.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 03.pdfGT Ky thuan an toan dien part 03.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 03.pdf
truongvanquan
 
GT Ky thuan an toan dien part 01.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 01.pdfGT Ky thuan an toan dien part 01.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 01.pdf
truongvanquan
 
Bài Giảng Môn học: OTOMAT VÀ NGÔN NGỮ HÌNH THỨC
Bài Giảng Môn học: OTOMAT VÀ NGÔN NGỮ HÌNH THỨCBài Giảng Môn học: OTOMAT VÀ NGÔN NGỮ HÌNH THỨC
Bài Giảng Môn học: OTOMAT VÀ NGÔN NGỮ HÌNH THỨC
truongvanquan
 
1205.2141 separating the wheat from the chaff sensing wireless microphones in...
1205.2141 separating the wheat from the chaff sensing wireless microphones in...1205.2141 separating the wheat from the chaff sensing wireless microphones in...
1205.2141 separating the wheat from the chaff sensing wireless microphones in...
truongvanquan
 

More from truongvanquan (19)

CHH - GT Mang truyen thong.pdf
CHH - GT Mang truyen thong.pdfCHH - GT Mang truyen thong.pdf
CHH - GT Mang truyen thong.pdf
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_10.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_10.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_10.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_10.pdf
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_13.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_13.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_13.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_13.pdf
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_15.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_15.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_15.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_15.pdf
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_9.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_9.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_9.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_9.pdf
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_14.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_14.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_14.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_14.pdf
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_11.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_11.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_11.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_11.pdf
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_5.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_5.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_5.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_5.pdf
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_1.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_1.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_1.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_1.pdf
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_2.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_2.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_2.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_2.pdf
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_12.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_12.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_12.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_12.pdf
 
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdfGT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
 
GT Ky thuan an toan dien part 05.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 05.pdfGT Ky thuan an toan dien part 05.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 05.pdf
 
GT Ky thuan an toan dien part 04.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 04.pdfGT Ky thuan an toan dien part 04.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 04.pdf
 
GT Ky thuan an toan dien part 03.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 03.pdfGT Ky thuan an toan dien part 03.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 03.pdf
 
GT Ky thuan an toan dien part 01.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 01.pdfGT Ky thuan an toan dien part 01.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 01.pdf
 
Bài Giảng Môn học: OTOMAT VÀ NGÔN NGỮ HÌNH THỨC
Bài Giảng Môn học: OTOMAT VÀ NGÔN NGỮ HÌNH THỨCBài Giảng Môn học: OTOMAT VÀ NGÔN NGỮ HÌNH THỨC
Bài Giảng Môn học: OTOMAT VÀ NGÔN NGỮ HÌNH THỨC
 
1205.2141 separating the wheat from the chaff sensing wireless microphones in...
1205.2141 separating the wheat from the chaff sensing wireless microphones in...1205.2141 separating the wheat from the chaff sensing wireless microphones in...
1205.2141 separating the wheat from the chaff sensing wireless microphones in...
 

Recently uploaded

PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 

Recently uploaded (18)

PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 

CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_7.pdf

  • 1. 31 - Micanit dùng để đệm lót: Loại này dùng để làm những tấm lót cách điện theo những những hình dạng khác nhau và dùng làm vòng đệm. - Micanit mềm: Loại này uốn được ở nhiệt độ bình thường, dùng làm lớp cách điện trong các rãnh máy điện và các thiết bị điện khác để cách điện giữa các cuộn dây dẫn điện với vỏ máy và giữa các phần dẫn điện với nhau. 2.4.4. Sơn cách điện Sơn là dung dịch keo của nhựa bitum (bitum là nhóm vật liệu thuộc loại vô định hình gồm hỗn hợp phức tạp của cacbua hyđro và một ít oxy, lưu huỳnh), dầu khô và các chất tự tạo nên gốc sơn trong dung môi bay hơi. Khi sấy thì dung môi sẽ bay hơi còn gốc sơn sẽ chuyển sang trạng thái rắn tạo nên màng sơn. Theo công dụng, trong kỹ thuật điện, có thể chia sơn cách điện ra thành các loại: sơn tẩm, sơn bảo vệ, sơn dán. - Sơn tẩm: Dùng để sơn, tẩm các chất cách điện rắn, xốp như giấy các tông, sơn vải, cách điện của các cuộn dây máy biến áp. Sau khi sơn tẩm thì điện áp đánh thủng Uđt tăng cao, tính hút ẩm giảm, tính chịu nhiệt cao. - Sơn bảo vệ: Dùng để tạo lên một màng sơn chắc, bóng, giảm bám bụi, chịu ẩm trên mặt được quét sơn. Sơn này hay dùng để quét lên bề mặt vật liệu cách điện rắn đã được tẩm nhằm nâng cao thêm các tính chất cách điện của vật liệu được sơn. - Sơn dán: Dùng để dán các vật liệu cách điện rắn hay để dán vật liệu kim loại rắn với kim loại. 2.4.5. Dầu máy biến áp Dầu máy biến áp là hỗn hợp của cacbua hyđrô ở thể lỏng, có màu sắc khác nhau. Loại dầu này được dùng trong các máy biến áp với mục đích: - Lấp kín các lỗ xốp của vật liệu cách điện sợi, lấp kín các khoảng trống giữa các cuộn dây, giữa các cuộn dây và vỏ để làm tăng khả năng cách điện của vật liệu. - Cải thiện điều kiện tản nhiệt do tổn hao công suất trong cuộn dây và lõi máy biến áp (dầu tản nhiệt tốt hơn không khí trung bình khoảng 28 lần). - Ngoài ra, dầu máy biến áp còn được dùng trong các máy cắt điện có dầu, tụ điện, cáp điện lực,... Dầu biến áp có ưu điểm sau: +/ Độ bền cách điện cao: khoảng 160kV/cm với dầu mới;
  • 2. 32 +/ Hằng số điện môi  = 2,2 2,3 gần bằng một nửa điện môi chất rắn; +/ Sau khi đánh thủng, khả năng cách điện khả năng cách điện của dầu phụ hồi trở lại; +/ Có thể xâm nhập vào các khe rãnh hẹp, vừa có tác dụng cách điện vừa có tác dụng làm mát; +/ Cỏ thể sử dụng làm môi trường dập tắt hồ quang trong MCĐ ( máy cắt dầu hiện nay ít dùng). Dầu biến áp có nhược điểm sau: +/ Khả năng cách điện của dầu biến đổi lớn khi dầu bị bẩn, sợi bông, giấy nước, muội than; Với dầu MBA sạch, độ bền cách điện: 20-25 kV/mm, nhưng nếu hàm lượng nước trong dầu lớn hơn 0,05% thì độ bền cách điện chỉ còn 4-5kV/mm; +/ Khi có nhiệt độ cao, dầu có sự thay đổi về hóa học, sự thay đổi đó là có hạn, đó là sự hóa già của dầu. +/ Dễ nổ, dễ cháy. Dầu biến thế có các tính chất sau: +/ Điện trở suất lớn 1014 – 1016 cm; +/ Hằng số điện môi  = 2,2 2,3 gần bằng một nửa điện môi chất rắn; +/ Nhiệt độ làm việc ở chế độ dài hạn 90- 950 C không bị hóa già nhiều; +/ Độ bền cách điện rất cao. 2.4.6 .Vật liệu cách điện gốm sứ Vật liệu gốm sứ cách điện là vật liệu vô cơ, dùng để chế tạo các chi tiết cách điện có hình dáng khác nhau. Trước kia, vật liệu gốm được tạo thành chủ yếu từ đất sét và được nung ở nhiệt độ cao để được các chi tiết có một số tính chất cần thiết. Hiện nay còn có nhiều vật liệu gốm khác có hàm lượng đất sét ít, thậm chí không chứa đất sét nữa. Trong kỹ thuật điện, thường dùng loại gốm cách điện, trong đó loại vật liệu sứ có nhiều ý nghĩa quan trọng trong kỹ thuật cách điện. Cho đến nay, sứ vẫn là loại vật liệu cách điện chủ yếu, đặc biệt là cách điện ở điện cao áp. Vật liệu sứ có thành phần từ: cao lanh (Al2O3.2SiO2.2H2O), fenspat (Al2O3.6SiO2.K2O hoặc Al2O3.6SiO2.Na2O) và thạch anh (SiO2). Chất cao lanh chịu nhiệt, fenspat đảm bảo độ bền cách điện và thạch anh đảm bảo tính cơ.
  • 3. 33 Để chế tạo sứ, đem hỗn hợp này nghiền thật nhỏ, khử hết các tạp chất và hòa vào nước tạo nên một chất dẻo. Khối chất dẻo ấy sau khi đã khử hết nước được đưa vào khuôn theo các hình dáng, chi tiết mong muốn. Sau đó chúng được tráng men và nung nóng từ từ đến nhiệt độ khoảng 1300  13500 C (nếu dùng cho cao áp cần nhiệt độ nung đến 1300  14100 C) trong thời gian từ 20  70 giờ. Vì sứ có tính xốp và khi nung nóng, bề mặt của nó không bóng, do đó cần phải tráng men để các lỗ xốp và các chỗ lõm trên bề mặt sứ được lấp kín sẽ ngăn cản được tính hút ẩm của sứ, làm cho sứ cách điện có thể làm việc ở ngoài trời. Ngoài ra men còn làm cho mặt ngoài của sứ đẹp hơn, ít bám bụi, ít bị rò điện và nâng cao được điện áp phóng điện mặt ngoài. 2.4.7. Nhựa Nhựa là nhóm vật liệu có nguồn gốc và tính chất khác nhau rất nhiều. Chúng là một hỗn hợp hữu cơ phức tạp, chủ yếu ở dạng cao phân tử. Nhựa được dùng trong kỹ thuật điện là loại nhựa không hòa tan trong nước, ít hút ẩm. Theo nguồn gốc của nhựa, người ta chia ra làm hai loại: A. Nhựa thiên nhiên: nhựa thiên nhiên là sản phẩm của một số loài động vật và thực vật. a. Nhựa cánh kiến: là loại nhựa do một loại côn trùng sống ở vùng nhiệt đới sinh ra. Về hình thức, nó là các vảy mỏng dòn màu nâu hoặc hơi đỏ. Thành phần cơ bản của cánh kiến là các axit hữu cơ có thành phần hóa học phức tạp. Nó dễ bị hòa tan trong rượu hoặc cồn nhưng không hòa tan trong cacbua hyđro. Nhựa cánh kiến có:  = 105 106 (m)  = 3,5 tg = 0,01 Eđt = 2030 kV/mm. Ở nhiệt độ 50  600 C thì dễ uốn, khi nhiệt độ cao hơn nó sẽ bị mềm và chảy, nhưng nếu tiếp tục nung nóng thì nó đông lại. Nhựa cánh kiến được sử dụng trong kỹ thuật điện để chế tạo sơn dán, vecni và đặc biệt là để chế tạo micanit. b. Nhựa thông: là loại nhựa có được khi trưng cất dầu thông, có màu vàng hoặc nâu đen. Nhựa thông có:  = 1014 1015 (m) Eđt = 1015 kV/mm.
  • 4. 34 Nhựa thông bị hòa tan trong dầu mỏ, đặc biệt khi nung nóng. Vì vậy, trong kỹ thuật điện nó được dùng để tạo nên các dung dịch dùng với dầu mỏ để ngâm, tẩm các vật liệu khác. B. Nhựa nhân tạo Nhựa nhân tạo là sản phẩm của sự trùng hợp, chúng là một hỗn hợp hữu cơ phức tạp dạng cao phân tử. Sau đây sẽ giới thiệu một số loại nhựa nhân tạo hay được dùng trong kỹ thuật điện. a. Nhựa phenol-focmandehyt (bakelit): đây là sản phẩm của sự ngưng tụ phenol (C6H5OH) và focmandehyt (H2CO) với chất xúc tác thường là amoniac. Nhựa bakelit được sử dụng rất rộng rãi và vào loại quan trọng nhất trong kỹ thuật điện từ khi chế tạo được (1907). Bột bakelit ép thành cuộn dây, hộp, vỏ cách điện. Những ống cách điện có hình dạng, kích thước khác nhau được ép từ giấy bakellit có công dụng rất đa dạng. Nhựa bakelit dùng để tinh chế các chất dẻo, vải tẩm nhựa, giấy tẩm nhựa, sơn, keo. Đặc biệt nó có thể chịu được tác dụng của hồ quang điện nên hay được dùng trong các thiết bị đóng cắt điện, các thiết bị chống sét,... b. Nhựa polyeste: là loại nhựa được chế tạo từ sự trùng hợp, ngưng tụ của các loại rượu, cồn nhiều hóa trị (Etylenglycol, glyxerin,...) và axit hữu cơ khác nhau (hoặc các anhydric của chúng). Trong số này có nhựa gliptan và nhựa lapxan hay được dùng trong kỹ thuật điện: - Nhựa Gliptan được chế tạo từ ptalicenhyđrit (C8H4O3) và glyxerin (C3H8O3). Nhựa này có độ bám tốt, chịu được ẩm, dầu và chịu được tác dụng của hồ quang điện. Người ta dùng nhựa gliptan để chế tạo sơn, keo để dán micanit, để tẩm cách điện của động cơ và các thiết bị điện khác. - Nhựa Lapxan (polyetylenterafatalat): có công thức (-CH2-CH2-O-CO- C6H4-CO-) và được chế tạo từ glucol [CH2(OH)-CH2(OH)] và axit terafatalat (COOH-C6H4-COOH). Loại nhựa này được dùng để làm cách điện giữa các lớp dây trong cuộn dây của máy biến áp, của cuộn cảm kháng điện, để chế tạo các tụ điện có nhiệt độ làm việc cao (đến 1500 C). 2.4.8. Cao su Cao su và một số vật liệu tương tự gần với cao su có tầm quan trọng trong lĩnh vực kỹ thuật và đời sống.
  • 5. 35 Đặc tính nổi bật của cao su là tính đàn hồi và ít thấm ẩm, được dùng làm vật liệu cách điện ở những nơi đòi hỏi chống ẩm, kín nước và dễ uốn như: dây dẫn điện, cáp điện ngầm (đặt dưới lòng đất), các phần cách điện của các máy điện cầm tay, dụng cụ điện hay phải di chuyển... Cao su có hai loại: cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. 1. Cao su tự nhiên: là nhựa lấy từ cây cao su, do ngưng tụ mủ cao su và các tạp chất. Thành phần hóa học của nó là cacbua hyđro có công thức phân tử C5H8 và trong công thức cấu tạo có liên kết đôi. Cao su tự nhiên có:  = 106 (m)  = 2,4 tg = 0,002 ở nhiệt độ 500 C thì nó trở nên mềm và dính. Do không chịu được tác dụng ở nhiệt độ cao nên trong thực tế không được dùng để làm cách điện. Khi muốn sử dụng, người ta phải khắc phục nhược điểm này bằng cách "lưu hóa" (cho thêm lưu huỳnh). Khi đó, kết cấu của nó mất tính chuỗi, chuyển sang tính chất không gian và thuộc loại nhiệt cứng. Tuỳ theo hàm lượng lưu huỳnh mà có các loại cao su khác nhau: - Rêrin: là loại cao su tự nhiên có hàm lượng (13)%S, mềm và có tính co dãn, đàn hồi. Loại này thường được dùng làm cách điện trong các mạch tần số thấp (kỹ thuật điện tử), dùng cách điện trong dây dẫn và dây cáp. Ngoài ra còn được dùng để chế tạo các dụng cụ phòng hộ như: găng tay, ủng, thảm cách điện... - Ebonit: với hàm lượng (3035)%S, là loại vật liệu rắn có khả năng chịu được tải trọng, chịu được dầu, lão hóa chậm. 2. Cao su nhân tạo (còn gọi là cao su tổng hợp) a. Cao su butadien: là cao su nhân tạo đầu tiên do kết quả của sự trùng hợp cacbua hyđro butadien có công thức hóa học: (-CH2-CH=CH-CH2-)n nH2C=CH-CH-CH2 ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ → ⎯ − = C 300 200 t , xtNa 0 (-CH2-CH=CH-CH2-)n Cao su này dùng để thay thế cao su tự nhiên trong việc chế tạo Rêrin và êbonit. Nó có cường độ cơ giới, tính chịu nhiệt cao và chịu được tác dụng của axit và dung môi hữu cơ. Cao su butadien trong kỹ thuật còn gọi là Excapon và có các thông số như sau:  = 1017 (m);  = 2,73; tg = 0,0005 Cao su này được dùng làm vật liệu cách điện cho mạch cao tần.