SlideShare a Scribd company logo
1
BÀI 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
CỦA DỰ ÁN PHẦN MỀM
ThS. Thạc Bình Cường
2
TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP
• Chi tiêu cho Công nghệ thông tin (CNTT) thế giới tiếp
tục tăng, và Forrester Research dự đoán rằng chi tiêu
cho CNTT của Mỹ sẽ tăng 5.7% trong năm 2005, lên
đến $795 tỷ.
• Trong năm 2003, trung bình quản trị dự án cấp cao ở
Mỹ thu nhập khoảng $90,000 một năm, và Giám đốc
Trung tâm Quản trị dự án (PMO) kiếm nhiều hơn
Trưởng phòng Công nghệ (CIO) ($118,633 so với
$103,925).
• Quản trị dự án CNTT giống như một công trường. Mọi
việc đều rất ngổn ngang bừa bãi cần một nhà quản lý
để đưa vào trật tự.
 Vai trò của quản trị dự án trong việc phát triển một dự án CNTT?
3
MỤC TIÊU
Trình bày được các khái niệm về các vấn đề dự án và quản trị dự án.
Trình bày được các bước quá trình phát triển dự án CNTT.
Liệt kê được các kỹ thuật và mô hình kinh tế, nền kinh tế khi áp dụng
các mô hình quản trị dự án.
4
NỘI DUNG
1
Phát triển phần mềm truyền thống2
Sự tiến hóa nền kinh tế phần mềm3
Cải tiến kinh tế phần mềm4
Giới thiệu chung về dự án
5
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN
• Dự án là gì?
• Quản lý dự án là gì?
• Nói về người quản lý dự án.
6
• Dự án là một tập hợp các công việc, được thực hiện bởi một tập thể, nhằm đạt được
một kết quả dự kiến, trong một thời gian dự kiến, với một kinh phí dự kiến.
 Phải dự kiến nguồn nhân lực;
 Phải có ngày bắt đầu, ngày kết thúc;
 Phải có kinh phí thực hiện công việc;
 Phải mô tả được rõ ràng kết quả (output) của công việc.
• Dự án kết thúc khi:
 Hoàn thành mục tiêu đề ra và nghiệm thu kết quả (kết thúc tốt đẹp) trước
thời hạn;
 Hết kinh phí trước thời hạn (kết thúc thất bại);
 Đến ngày cuối cùng (nếu tiếp tục nữa cũng không còn ý nghĩa).
• Dự án thất bại khi:
 Không đáp ứng các mục tiêu ban đầu;
 Không đáp ứng được thời hạn;
 Vượt quá ngân sách cho phép (20 - 30%).
1.1. DỰ ÁN LÀ GÌ?
7
Không rõ mục tiêu: 18%
Không quen thuộc với
Phạm vi và sự phức
Của dự án: 17%
Thiếu thông tin: 21% Quản lý dự án không tốt: 32%
Lý do khác: 12%
Tại sao dự án thất bại?
• Để tránh việc thất bại dự án
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 %
Respondents
Cải tổ việc quản lý dự án
Nghiên cứu khả thi
Tăng số các thành viên tham gia
Tăng các phương sách từ bên ngoài
Không phải những lý do trên
1.1. DỰ ÁN LÀ GÌ? (tiếp theo)
8
• Quản lý dự án (QLDA) là việc áp dụng các công cụ, kiến thức và kỹ thuật nhằm định
nghĩa, lập kế hoạch, tiến hành triển khai, tổ chức, kiểm soát và kết thúc dự án.
• Một dự án được quản lý tốt, tức là khi kết thúc phải thoả mãn được chủ đầu tư về
các mặt: thời hạn, chi phí và chất lượng kết quả.
• Các nguyên lý chung của phương pháp luận QLDA:
 Linh hoạt;
 Hướng kết quả, không hướng nhiệm vụ (nhằm thoả mãn các thượng đế - khách
hàng);
 Huy động sự tham gia của mọi người (tính chất dân chủ);
 Làm rõ trách nhiệm (chữ ký);
 Phân cấp có mức độ (không nên chia thành quá nhiều mức);
 Tài liệu cô đọng và có chất lượng (quá nhiều tài liệu tức là có quá ít thông tin);
 Kết quả quan trọng hơn công cụ hay kĩ thuật (thực dụng);
 Tạo ra các độ đo tốt (để có đánh giá đúng);
 Suy nghĩ một cách nhìn xa trông rộng;
 Cải tiến liên tục (kế hoạch không xơ cứng).
1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN LÀ GÌ?
9
Thực hiện
dự án
Nguồn
Các đầu vào khác
Các yêu cầu
Các kết quả bàn giao
của dự án
Các đầu ra khác
Quản lý
dự án
Những yêu cầu của người quản lý
• Quản lý và thực hiện dự án:
1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN LÀ GÌ? (tiếp theo)
10
• Lợi ích của kế hoạch quản lý:
 Rủi ro khi không lập kế hoạch;
 Khởi đầu sai lệch;
 Bị nhầm lẫn;
 Không đáp ứng được sự mong đợi của các nhà tài trợ hoặc các mục tiêu;
 Thông tin nghèo nàn.
• Lợi ích khi lập kế hoạch quản lý:
 Đáp ứng các mục tiêu;
 Gây dựng lòng tin từ người góp vốn;
 Thiết lập hướng làm việc chung;
 Mở ra các kênh thông tin liên lạc;
 Bắt đầu dự án với một phương thức có hệ thống.
1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN LÀ GÌ? (tiếp theo)
11
• Lập kế hoạch quản lý bao gồm:
 Xác định ranh giới của dự án: Đội lập kế hoạch, văn bản/thông tin hiện có;
 Xây dựng các lựa chọn tiếp cận của dự án: Chiến lược thực hiện và các phương
pháp luận tổ chức dự án;
 Xây dựng các ước tính ban đầu;
 Xây dựng cơ sở hạ tầng nguồn: Môi trường làm việc, MOC;
 Xây dựng cơ sở hạ tầng của dự án: Quản lý cấu hình, chất lượng, rủi ro, sự
kiện, sự thay đổi, kiểm soát dự án, lập báo cáo và lập kế hoạch;
 Lập thành văn bản về kế hoạch quản lý.
• Các phong cách QLDA:
 Sau khi vạch kế hoạch rồi, phó mặc cho người khác thực hiện, không quan tâm
theo dõi. Khi có chuyện gì xảy ra mới nghĩ cách đối phó;
 Một đề tài nghiên cứu khoa học: Không có sáng kiến mới, cứ quanh quẩn với
các phương pháp cũ, công nghệ cũ;
 Thiết lập hướng làm việc chung;
 Không lo lắng đến thời hạn giao nộp sản phẩm, đến khi dự án sắp hết hạn thì
mới lo huy động thật đông người làm cho xong;
 Quản lý chủ động, tích cực. Suốt quá trình thực hiện dự án không bị động về
kinh phí, nhân lực và tiến độ đảm bảo (lý tưởng).
1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN LÀ GÌ? (tiếp theo)
12
• QLDA thụ động có những đặc tính:
 QLDA luôn đứng sau các mục tiêu của dự án;
 Hấp tấp, bị kích động, tương lai ngắn hạn;
 Khi làm quyết định, chỉ nghĩ đến các khó khăn trở ngại tạm thời, trước mắt,
không nghĩ đến liệu rằng đó có phải là một bước đi đúng hay không;
 Không kiểm soát được tình thế, nhiều khi phải thay đổi kế hoạch và tổ chức.
• Hậu quả của QLDA thụ động:
 Kết quả thu được không ổn định;
 Tinh thần làm việc không cởi mở, hợp tác;
 Năng suất thấp, công việc không chạy;
 Rối loạn trong điều hành;
 Không sử dụng hiệu quả tài nguyên;
 Người quản lý dự án bị dự án quản lý;
 Hồ sơ dự án kém chất lượng;
 Chậm tiến độ, tiêu vượt quá kinh phí;
 Chất lượng dự án không đảm bảo.
1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN LÀ GÌ? (tiếp theo)
13
• Các thuộc tính của dự án IT:
 Kết quả bàn giao có thể là ít hữu hình;
 Phạm vi có thể khó kiểm soát;
 Kỹ năng, kinh nghiệm, thái độ và kỳ vọng trái ngược nhau;
 Có thể bất đồng về mục tiêu kinh doanh;
 Thay đổi quan trọng về tổ chức;
 Các yêu cầu, phạm vi, và lợi nhuận chính xác có thể rất khó xác định;
 Sự thay đổi nhanh chóng về công nghệ.
• Lưu ý:
 Quản lý dự án thành công chính là vấn đề về con người;
 Khám phá các nguồn hỗ trợ và ngăn trở;
 Nhìn bản chất, không tin hiện tượng;
 Người khác có cách nhìn khác nhau;
 Thiết lập kế hoạch chỉnh sửa dễ dàng;
 Dám đối mặt với sự kiện;
 Sử dụng quản trị để hỗ trợ cho các mục đích của dự án;
 Thời gian mục tiêu đối với từng nhiệm vụ không được giống như đã nêu trong
kế hoạch;
 Đọc lại phạm vi và các mục tiêu của dự án mỗi tuần một lần;
 Không ngạc nhiên.
1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN LÀ GÌ? (tiếp theo)
14
• Người kỹ sư mang nhiều đặc tính của công nghệ.
• Người quản lý mang nhiều đặc tính của nghệ thuật.
• Dự án nhỏ thì người kỹ sư kiêm người quản lý dự án. Dự án lớn sẽ cần nhóm quản lý
dự án.
• Bảng phân vai trong dự án:
 Người quản lí dự án (PM - Project Manager): Chịu trách nhiệm chính về kết quả
của dự án. Có vai trò chủ chốt trong việc xác định các mục đích và mục tiêu,
xây dựng các kế hoạch dự án, đảm bảo dự án được thực hiện có hiệu lực và
hiệu quả.
 Người tài trợ dự án (PS - Project Sponsor). Cấp tiền cho dự án hoạt động, phê
duyệt dự án, quyết định cho dự án đi tiếp hay cho chết giữa chừng.
 Tổ dự án (PT - Project Team). Hỗ trợ cho PM để thực hiện thành công dự án.
Bao gồm những người vừa có kỹ năng (skill) và năng lực (talent).
 Khách hàng (Client): Thụ hưởng kết quả dự án. nêu yêu cầu, cử người hỗ trợ
dự án. Là người chủ yếu nghiệm thu kết quả dự án.
 Ban lãnh đạo (Senior Mangement): Bổ nhiệm PM và PT, tham gia vào việc hình
thành và xây dựng dự án.
 Các nhóm hỗ trợ (có thể có nhiều hay ít, tuỳ từng dự án): Ban điều hành
(Steering Committee), nhóm tư vấn, nhóm kỹ thuật, nhóm thư ký, ...
1.3. NÓI VỀ NGƯỜI QUẢN LÝ DỰ ÁN
15
Tổ dự án
Người sử dụng
Người quản lý
dự án
Ban chỉ đạo
dự án
Người tài trợ
dự án
Ban lãnh đạo
1.3. NÓI VỀ NGƯỜI QUẢN LÝ DỰ ÁN (tiếp theo)
16
• Trách nhiệm của QLDA:
Trách nhiệm chính Chi tiết
Nêu ra những điểm bao quát chung Về công việc, cấu trúc phân việc, lịch biểu và
ngân sách
Trao đổi với các đồng nghiệp Bao gồm các báo cáo, biểu mẫu, bản tin, hội
họp và thủ tục làm việc. Ý tưởng là trao đổi
cởi mở và trung thực trên cơ sở đều đặn
Động viên, khuấy động tinh thần làm việc Bao gồm khích lệ, phân việc, mời tham gia
và ủy quyền
Định hướng công việc Bao gồm điều phối, theo dõi, thu thập hiện
trạng và đánh giá hiện trạng
Hỗ trợ cho mọi người
1.3. NÓI VỀ NGƯỜI QUẢN LÝ DỰ ÁN (tiếp theo)
17
1.3. NÓI VỀ NGƯỜI QUẢN LÝ DỰ ÁN (tiếp theo)
• Chọn nhân sự cho dự án:
 Kiến thức kỹ thuật;
 Chuyên môn đặc biệt;
 Đã có kinh nghiệm;
 Đã tham gia dự án nào chưa?
 Quyền lực của phòng, ban của người đó?
 Hiện có tham gia dự án nào khác không?
 Khi nào kết thúc?
 Dành bao nhiêu thời gian cho dự án?
 Khối lượng công việc chuyên môn hiện nay;
 Quan hệ đồng nghiệp;
 Có hăng hái tham gia;
 Có truyền thống làm việc với hiệu quả cao không?
 Có ngăn nắp và quản lý thời gian tốt không?
 Có tinh thần trách nhiệm không?
 Có tinh thần hợp tác không?
 Thủ trưởng của người đó có ủng hộ không?
18
• Xây dựng tập thể vững mạnh:
 Bổ nhiệm người phụ trách;
 Phân bổ trách nhiệm;
 Khuyến khích tinh thần đồng đội;
 Làm phát sinh lòng nhiệt tình;
 Thành lập sự thống nhất chỉ huy;
 Quản lý trách nhiệm;
 Cung cấp môi trường làm việc tốt;
 Trao đổi với đồng nghiệp.
• Sức ép với QLDA: Kinh tế, marketing, các chuẩn về công nghệ, mục tiêu, uy tín danh
dự, nguồn nhân lực, nhân sự, thủ tục hành chính, quan hệ với người đặt hàng, môi
trường kinh doanh.
• Phẩm chất QLDA: Trung thực, toàn tâm toàn ý, khả năng diễn đạt, khả năng chia sẻ
thông cảm với người khác, nhất quán, kiên nhẫn, tính kiên quyết, khách quan, tầm
nhìn xa trông rộng, …
1.3. NÓI VỀ NGƯỜI QUẢN LÝ DỰ ÁN (tiếp theo)
19
2. PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TRUYỀN THỐNG
• Sơ lược về quá trình – dự án truyền thống:
Dạng Văn bản không
theo thể thức
Sơ đồ luồng Chương trình nguồn Vạch ranh giới cấu hình
Hoạt động Yêu cầu phân tích Thiết kế chương
trình
Lập trình và kiểm
thử
Tích hợp theo tỷ lệ mở
rộng và kiểm sửa
Sản phẩm Tài liệu Tài liệu Chương trình Vạch ranh giới yếu ớt
Các hoạt động kế tiếp: Yêu cầu – thiết kế - lập trình – tích hợp – kiểm sửa
Bắt đầu tích hợp
Điểm gián
đoạn thiết kế
chậm
Ngày đạt mục
tiêu gốc
Lịch trình dự án
Tiếnđộpháttriển
(%lậptrình)
100%
20
• Các kinh nghiệm của quá trình phát triển phần mềm:
 Quá trình phát triển là không dự đoán được rất cao. Chỉ có 10% dự án là đúng
hạn và ngân sách;
 Các nguyên tắc quản lý là khó phân biệt được thành công hay thất bại như các
tiến bộ công nghệ;
 Các mức vụn vặt và làm lại phần mềm là xác định trong tiến trình tăng trưởng.
• Hai bước cơ bản để xây một chương trình:
Phân tích và lập trình sẽ bao gồm các công việc
sáng tạo mà nó đóng góp trực tiếp tới tính hữu
dụng của sản phẩm.
Phân tích
Lập trình
2. PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TRUYỀN THỐNG (tiếp theo)
21
Yêu cầu hệ
thống
Yêu cầu phần
mềm
Phân tích
Thiết kế
chương
Lập trình
Kiểm sửa
Thực hiện
• Mô hình thác nước cổ điển:
2. PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TRUYỀN THỐNG (tiếp theo)
22
• Chi phí:
STT Hoạt động Chi phí (%)
1 Quản lý 5
2 Xác định yêu cầu 5
3 Thiết kế 10
4 Mã hóa và kiểm sửa 30
5 Tích hợp và kiểm sửa 40
6 Triển khai 5
7 Môi trường 5
2. PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TRUYỀN THỐNG (tiếp theo)
23
2. PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TRUYỀN THỐNG (tiếp theo)
• Sơ lược rủi ro:
Kiểm sửaSơ lược rủi roSơ lược rủi roYêu cầu
Chiềuhướngrủirocủadựán
Thấp
Cao Định hướng
tập trung chu
kỳ giải trình
rủi ro
Điều khiển
chu kỳ quản
lý rủi ro
Chu kỳ khai
thác rủi ro
Chu kỳ chi tiết
hóa rủi ro
Vòng đời dự án
24
• Lập tài liệu và điều khiển dự án:
 Nhà dự thầu (contractor) chuẩn bị một tài liệu hợp đồng để phân phát cho
khách hàng duyệt mà nó bảo đảm nắm bắt được các mẫu phát triển qua các
bước trung gian;
 Khách hàng có góp ý trở lại (trong vòng 15 đến 30 ngày);
 Nhà thầu sau khi xem xét lại các ý kiến của khách hàng và nộp lại bản cuối cùng
để duyệt (cũng trong vòng 15 tới 30 ngày).
• Các kinh nghiệm cụ thể:
Các kinh nghiệm ban đầu thường thấy thông qua thiết kế trên giấy và qua đó
thường rất tóm tắt.
 Vi phạm về sự mã hoá muộn trong vòng đời dự án;
 Việc tích hợp hệ thống gây ra ác mộng về các vấn đề thể hiện không nhìn thấy
trước và sự nhập nhằng về các giao diện giữa chúng;
 Thờì gian và tài chính là các áp lực cho hệ thống làm việc;
 Một sản phẩm không tối ưu nhưng đã chót làm và không có thời gian thiết
kế lại;
 Một sản phẩm rất yếu ớt, khó bảo trì và phân phối rất muộn mằn.
2. PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TRUYỀN THỐNG (tiếp theo)
25
• Tóm tắt các vấn đề về thực tiễn:
 Việc tích hợp kéo dài và phá vỡ thiết kế sau này;
 Sự giải quyết rủi ro quá muộn;
 Có yêu cầu phân rã theo chức năng;
 Mối quan hệ giữa các cổ đông đối nghịch nhau;
 Chỉ tập trung vào tài liệu và các cuộc họp rà soát lại.
• Năm cải tiến cần thiết đối với mô hình thác nước:
 Hoàn thiện thiết kế chương trình trước khi bắt đầu phân tích và mã hóa (xây
dựng) chương trình;
 Bảo trì hiện hành và hoàn thiện tài liệu;
 Làm các nhiệm vụ hai lần nếu có thế;
 Lập kế hoạch, điều khiển và theo dõi kiểm tra;
 Trao đổi sâu sát và thu hút khách hàng.
2. PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TRUYỀN THỐNG (tiếp theo)
26
2. PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TRUYỀN THỐNG (tiếp theo)
• Danh sách dẫn đầu 10 độ đo phần mềm công nghiệp của Boehm:
 Sửa chữa sau khi đã phân phối tốn kém hơn 100 lần so với sửa ngay từ đầu;
 Bạn có thể nén lịch trình thời gian kế hoạch tới 25%, nhưng không thể nhiều
hơn được;
 Với $1 cho phát triển thì cần $2 cho bảo trì;
 Chi phí chủ yếu là hàm của dòng chương trình nguồn;
 Sự thay đổi con người sẽ gây ra sự khác nhau rất lớn của năng suất (in
productivity);
 Tỷ lệ chi phí giữa phần mềm và phần cứng là 85:15 và ngày càng tăng lên;
 Chỉ có khoảng 15% của các chi phí phần mềm là liên quan đến lập trình;
 Các hệ thống phần mềm chi phí gấp 3 lần so với chương trình phần mềm riêng
rẽ. Các sản phẩm phần mềm hệ thống chi phí còn gấp cả 9 lần;
 Duyệt qua phần mềm chỉ bắt được 60% lỗi;
 80% đóng góp đến từ 20% các nhà góp vốn.
• Luật 80/20:
 80% công nghệ tiêu thụ bởi 20% yêu cầu;
 80% chi phí phần mềm tiêu thụ bởi 20% thành phần;
 80% sai sót là nguyên nhân gây ra bởi 20% thành phần;
 80% phần mềm bị loại bỏ và phải làm lại là do nguyên nhân của 20% sai sót;
 80% nguồn tài nguyên tiêu thụ là do 20 % thành phần;
 80% công nghệ là hoàn thành bởi 20% công cụ;
 80% sự tiến bộ của dự án được thực hiện bởi 20 % con người.
27
• Nền kinh tế phần mềm;
• Sự ước lượng chi phí phần mềm thực tế.
3. SỰ TIẾN HÓA NỀN KINH TẾ PHẦN MỀM
28
• Mô hình chi phí phần mềm bao gồm 5 tham số:
 Kích cỡ của sản phẩm cuối thông thường số dòng chương trình nguồn.
 Tiến trình xử lý để đưa ra sản phẩm cuối.
 Khả năng của nhân sự.
 Môi trường – Các công cụ và kỹ thuật.
 Chất lượng yêu cầu của sản phẩm cuối.
• Công thức lượng giá chi phí:
Chi phí = (Nhân sự)(Môi trường)(Chất lượng)(Kích thướctiến trình).
• Ba giai đoạn phát triển phần mềm được thể hiện ở hình vẽ sau:
3.1. NỀN KINH TẾ PHẦN MỀM
29
3.1. NỀN KINH TẾ PHẦN MỀM (tiếp theo)
- 1960s-1970s
- Mô hình thác nước
- Thiết kế chức năng
- Tỷ lệ phi kinh tế
- 1980s-1990s
- Cải tiến tiến trình
- Dựa vào bao bọc
- Tỷ lệ phi kinh tế
- 2000 và sau đó
- Sự phát triển lặp đi lặp lại
- Thành phần
- Kết quả đầu tư
ROI
phần
mềm
Môi trường/Công cụ
Tập quán
Môi trường/Công cụ
Không lỗi thời, riêng rẽ
Môi trường/Công cụ
Không lỗi thời, tích hợp
Kích thước:
100% tập quán
Kích thước:
30% dựa vào thành phần cơ bản
70% tập quán
Kích thước:
70% dựa vào thành phần cơ bản
30% tập quán
Tiến trình:
Theo trường hợp đặc biệt
Tiến trình:
Có thể lặp lại
Tiến trình:
Quản lý/phân phối
Kích thước phần mềm
Sự phù hợp môi trường, kích thước và các công nghệ tiến trình
Hiệu năng của dự án điển hình
Khả năng dự đoán tồi
Luôn luôn:
Vượt quá ngân sách
Vượt quá lịch trình
Không có khả năng dự đoán
Không thường xuyên:
Đúng ngân sách
Đúng lịch trình
Có khả năng dự đoán
Thường xuyên:
Đúng ngân sách
Đúng lịch trình
Chiphí
30
• Đánh giá các điểm chức năng:
 Sự biến đổi chương trình nguồn làm cơ sở cho việc đánh giá;
 Sử dụng các điểm chức năng “Function Points” để đánh giá chi phí:
 Các dữ liệu đầu vào của người sử dụng
 Các dữ liệu đầu ra
 Nhóm các dữ liệu cục bộ
 Giao diện dữ liệu ngoài
 Các dạng câu hỏi ngoài
• Độ chính xác: Toàn bộ độ chính xác của việc đánh giá chi phí phần mềm hiện tại
được mô tả như là "… 20 % sự chính xác , 70 % về thời gian…“
• Tiến trình chi phí nổi bật được mô tả như sau:
Nhà quản lý phần mềm, nhà
quản lý kiến trúc phần mềm,
nhà quản lý phát triển phần
mềm, nhà quản lý định giá
phần mềm
Mô hình chi phí
Chi phí ước lượng
“Đây là sự biện hộ
nào đó về giá trị đó”
Các rủi ro, sự lựa chọn,
trả giá, thay thế
“Dự án này phải có giá trị là $X để
chiến thắng trong nền thương mại này”
3.2. SỰ ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ PHẦN MỀM THỰC TẾ
31
• Các thuộc tính của đánh giá tốt:
 Việc đánh giá phải được nhận thức và hỗ trợ bởi mọi các thành viên tham gia
dự án;
 Cán bộ quản lý dự án, đội kiến trúc, đội phát triển và đội kiểm thử trong từng
công việc của họ;
 Việc đánh giá phải được chấp nhận bởi tham vọng của toàn bộ các cổ đông
nhưng cần hiện thực;
 Việc đánh giá dựa vào mô hình xác định chuẩn với nền tảng tin cậy;
 Việc đánh giá dựa trên các kinh nghiệm của các dự án trước;
 Việc đánh giá được chi tiết cụ thể và đặc biệt quan tâm hiểu biết tới lĩnh vực
rủi ro.
3.2. SỰ ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ PHẦN MỀM THỰC TẾ (tiếp theo)
32
• Năm tiêu chí cải tiến nền kinh tế phần mềm:
 Giảm kích cỡ của phần mềm;
 Cải tiến tiến trình phát triển phần mềm;
 Sử dụng các nhân sự có kỹ năng và nhóm đội tốt hơn;
 Sử dụng môi trường, công cụ phát triển phần mềm tốt hơn;
 Thoả hiệp, cân nhắc, hoặc thúc đẩy các mặt còn yếu dựa vào ngưỡng chất
lượng.
• Giảm kích thước phần mềm:
 Lựa chọn ngôn ngữ lập trình;
 Áp dụng các phương pháp hướng đối tượng và mô hình hoá trực quan;
 Sử dụng lại phần mềm;
 Các thành phần phần mềm thương mại hoá.
• So sánh các điểm chức năng qua ví dụ ngôn ngữ:
 1,000,000 dòng lệnh - ngôn ngữ Assembly;
 400,000 dòng lệnh - ngôn ngữ C;
 220,000 dòng lệnh - ngôn ngữ Ada 83;
 175,000 dòng lệnh - ngôn ngữ Ada 95 hoặc C++.
4. CẢI TIẾN NỀN KINH TẾ PHẦN MỀM
33
• Phương pháp hướng đối tượng và mô hình trực quan:
 Việc nắm bắt tính trừu tượng hoá của phần mềm dẫn đến giao tiếp và làm việc
theo đội nhóm tốt hơn;
 Việc tích hợp liên tục thường xuyên dẫn đến nhận biết các rủi ro sớm và hạn
chế chi phí chỉnh sửa;
 Kiến trúc hướng đối tượng đảm bảo phân tách các thành phần của hệ thống và
tạo bức tường ngăn cản các sự cố lan truyền nhằm giảm chi phí;
 Mô hình hướng đối tượng và trực quan tạo ra kiến trúc vững chắc nhằm tạo ra
sản phẩm sạch và giảm chi phí.
• Sử dụng lại phầm mềm:
 Kiến trúc phần mềm chung;
 Môi trường phát triển;
 Các hệ điều hành;
 Hệ thống quản trị CSDL;
 Các sản phẩm trên mạng;
 Các ứng dụng văn phòng.
4. CẢI TIẾN NỀN KINH TẾ PHẦN MỀM (tiếp theo)
34
• Chi phí sử dụng lại và lập lịch:
1 giải pháp dự án: $N và M tháng
2 giải pháp dự án: trên 50% chi phí và 100% thời gian
5 giải pháp dự án: trên 125% chi phí và trên 150% thời gian
Giải pháp nhiều dự án: Thao tác với giá trị cao tên đơn vị
đầu tư, các sản phẩm thương mại điển hình
Số dự án sử dụng thành phần có thể tái sử dụng được
Pháttriểnchiphívàlậplịchtàinguyên
4. CẢI TIẾN NỀN KINH TẾ PHẦN MỀM (tiếp theo)
35
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Xu hướng nền kinh tế phần mềm trong những năm gần đây như thế nào?
36
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
• Phát triển phần mềm thông thường ngày nay không đáng tin
cậy và lạc hậu.
• Mô hình thác nước cần cải tiến để làm việc thỏa đáng. Thực
tiễn thông thường đảm bảo các tiêu chuẩn cho việc cải tiến
trong tương lai và thay đổi các phương pháp phát triển
phần mềm.
• Đánh giá phần mềm phải dựa vào việc phân tích cụ thể và
được hỗ trợ bởi các thành viên.
• Cải tiến nền kinh tế phần mềm phải dựa vào việc giảm kích
thước, sử dụng các thành viên có kỹ năng và cân đối các chỉ
tiêu phần mềm tương lai.

More Related Content

What's hot

Tài liệu thiết kế mạch in altium
Tài liệu thiết kế mạch in altiumTài liệu thiết kế mạch in altium
Tài liệu thiết kế mạch in altium
Ngai Hoang Van
 
Kỹ năng tổ chức công việc
Kỹ năng tổ chức công việcKỹ năng tổ chức công việc
Kỹ năng tổ chức công việc
OceanEnt
 
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thửnhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thửthunguyen2509
 
Quản trị dự án công nghệ thông tin
Quản trị dự án công nghệ thông tinQuản trị dự án công nghệ thông tin
Quản trị dự án công nghệ thông tinAnh Dam
 
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Võ Phúc
 
Đồ án kiểm thử phần mềm
Đồ án kiểm thử phần mềmĐồ án kiểm thử phần mềm
Đồ án kiểm thử phần mềm
Nguyễn Anh
 
Bai tap tinh huong
Bai tap tinh huongBai tap tinh huong
Bai tap tinh huongMrCoc
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Jordan Nguyen
 
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng Hồ
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng HồBáo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng Hồ
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng HồzDollz Lovez
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Dương Nphs
 
Đề tài: Quản lí Tour du lịch, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lí Tour du lịch, HAY, 9đĐề tài: Quản lí Tour du lịch, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lí Tour du lịch, HAY, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Chức năng điều khiển trong quản trị học.pptx
Chức năng điều khiển trong quản trị học.pptxChức năng điều khiển trong quản trị học.pptx
Chức năng điều khiển trong quản trị học.pptx
Le Phuong
 
Giáo trình mạng máy tính
Giáo trình mạng máy tínhGiáo trình mạng máy tính
Giáo trình mạng máy tính
Hoài Phạm
 
Hd th sql server_tuan5_n_khanh
Hd th sql server_tuan5_n_khanhHd th sql server_tuan5_n_khanh
Hd th sql server_tuan5_n_khanhHai Rom
 
Giáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự ánGiáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự án
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Bao cao UML phan tich he thong nha cho thue
Bao cao UML phan tich he thong nha cho thueBao cao UML phan tich he thong nha cho thue
Bao cao UML phan tich he thong nha cho thue
Kali Back Tracker
 
Bai giang atbmtt
Bai giang atbmtt Bai giang atbmtt
Bai giang atbmtt Hà Vũ
 
Bài tập công nghệ phần mềm
Bài tập công nghệ phần mềmBài tập công nghệ phần mềm
Bài tập công nghệ phần mềmLượng Võ Đại
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1
Nguyễn Công Hoàng
 

What's hot (20)

Tài liệu thiết kế mạch in altium
Tài liệu thiết kế mạch in altiumTài liệu thiết kế mạch in altium
Tài liệu thiết kế mạch in altium
 
Kỹ năng tổ chức công việc
Kỹ năng tổ chức công việcKỹ năng tổ chức công việc
Kỹ năng tổ chức công việc
 
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thửnhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
 
Quản trị dự án công nghệ thông tin
Quản trị dự án công nghệ thông tinQuản trị dự án công nghệ thông tin
Quản trị dự án công nghệ thông tin
 
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
 
Đồ án kiểm thử phần mềm
Đồ án kiểm thử phần mềmĐồ án kiểm thử phần mềm
Đồ án kiểm thử phần mềm
 
Bai tap tinh huong
Bai tap tinh huongBai tap tinh huong
Bai tap tinh huong
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng Hồ
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng HồBáo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng Hồ
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng Hồ
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Đề tài: Quản lí Tour du lịch, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lí Tour du lịch, HAY, 9đĐề tài: Quản lí Tour du lịch, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lí Tour du lịch, HAY, 9đ
 
Chức năng điều khiển trong quản trị học.pptx
Chức năng điều khiển trong quản trị học.pptxChức năng điều khiển trong quản trị học.pptx
Chức năng điều khiển trong quản trị học.pptx
 
Giáo trình mạng máy tính
Giáo trình mạng máy tínhGiáo trình mạng máy tính
Giáo trình mạng máy tính
 
Hd th sql server_tuan5_n_khanh
Hd th sql server_tuan5_n_khanhHd th sql server_tuan5_n_khanh
Hd th sql server_tuan5_n_khanh
 
Thiết kế mạng
Thiết kế mạngThiết kế mạng
Thiết kế mạng
 
Giáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự ánGiáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự án
 
Bao cao UML phan tich he thong nha cho thue
Bao cao UML phan tich he thong nha cho thueBao cao UML phan tich he thong nha cho thue
Bao cao UML phan tich he thong nha cho thue
 
Bai giang atbmtt
Bai giang atbmtt Bai giang atbmtt
Bai giang atbmtt
 
Bài tập công nghệ phần mềm
Bài tập công nghệ phần mềmBài tập công nghệ phần mềm
Bài tập công nghệ phần mềm
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1
 

Similar to các khái niệm cơ bản dự án phần mềm

QLDA Phan mem -Bai gioi thieu_gvcô Linh.ppt
QLDA Phan mem -Bai gioi thieu_gvcô Linh.pptQLDA Phan mem -Bai gioi thieu_gvcô Linh.ppt
QLDA Phan mem -Bai gioi thieu_gvcô Linh.ppt
VuTommy
 
CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
nataliej4
 
BAI GIANG QLDA_.Phan 1_2.pdf
BAI GIANG QLDA_.Phan 1_2.pdfBAI GIANG QLDA_.Phan 1_2.pdf
BAI GIANG QLDA_.Phan 1_2.pdf
NhiUyn81
 
PP Thứ 6 thi vietsub.pdf
PP Thứ 6 thi vietsub.pdfPP Thứ 6 thi vietsub.pdf
PP Thứ 6 thi vietsub.pdf
HngVit831022
 
Ch1 GioiThieu QLDA TMDung.pdf
Ch1 GioiThieu QLDA TMDung.pdfCh1 GioiThieu QLDA TMDung.pdf
Ch1 GioiThieu QLDA TMDung.pdf
HuynhVanQuoi
 
Quan ly du_an
Quan ly du_anQuan ly du_an
Quan ly du_an
Ha Nguyen
 
PM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdf
PM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdfPM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdf
PM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdf
AbrahamLinh
 
Bài 2: Tổng quan về quản lý dự án & Lựa chọn và lập kế hoạch cho dự án
Bài 2: Tổng quan về quản lý dự án & Lựa chọn và lập kế hoạch cho dự ánBài 2: Tổng quan về quản lý dự án & Lựa chọn và lập kế hoạch cho dự án
Bài 2: Tổng quan về quản lý dự án & Lựa chọn và lập kế hoạch cho dự án
MasterCode.vn
 
Thaydoi va ketthuc
Thaydoi va ketthucThaydoi va ketthuc
Thaydoi va ketthucAnh Dam
 
QLDA - Ch1.ppt
QLDA - Ch1.pptQLDA - Ch1.ppt
QLDA - Ch1.ppt
KCoBanTranPhuocDai
 
Kỹ năng chung
Kỹ năng chungKỹ năng chung
Kỹ năng chungAnh Dam
 
QuanLiDuAnVaPhamMemPTIT.ppt
QuanLiDuAnVaPhamMemPTIT.pptQuanLiDuAnVaPhamMemPTIT.ppt
QuanLiDuAnVaPhamMemPTIT.ppt
Thanhinh45
 
Thairobbin 6 ap dung nhung thay doi
Thairobbin 6 ap dung nhung thay doiThairobbin 6 ap dung nhung thay doi
Thairobbin 6 ap dung nhung thay doi
Kiến Thức Hay Corp
 
Bài giảng lập và quản lý dự án đầu tư
Bài giảng lập và quản lý dự án đầu tưBài giảng lập và quản lý dự án đầu tư
Bài giảng lập và quản lý dự án đầu tư
Share Tài Liệu Đại Học
 
Giáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự ánGiáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự án
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giáo Trình Quản Lý Dự Án - Epfen uMan
Giáo Trình Quản Lý Dự Án - Epfen uManGiáo Trình Quản Lý Dự Án - Epfen uMan
Giáo Trình Quản Lý Dự Án - Epfen uMan
Bùi Quốc Anh
 

Similar to các khái niệm cơ bản dự án phần mềm (20)

QLDA Phan mem -Bai gioi thieu_gvcô Linh.ppt
QLDA Phan mem -Bai gioi thieu_gvcô Linh.pptQLDA Phan mem -Bai gioi thieu_gvcô Linh.ppt
QLDA Phan mem -Bai gioi thieu_gvcô Linh.ppt
 
chuong 2
chuong 2chuong 2
chuong 2
 
CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
 
Qldavn
QldavnQldavn
Qldavn
 
BAI GIANG QLDA_.Phan 1_2.pdf
BAI GIANG QLDA_.Phan 1_2.pdfBAI GIANG QLDA_.Phan 1_2.pdf
BAI GIANG QLDA_.Phan 1_2.pdf
 
Qlda hvđức
Qlda hvđứcQlda hvđức
Qlda hvđức
 
PP Thứ 6 thi vietsub.pdf
PP Thứ 6 thi vietsub.pdfPP Thứ 6 thi vietsub.pdf
PP Thứ 6 thi vietsub.pdf
 
Ch1 GioiThieu QLDA TMDung.pdf
Ch1 GioiThieu QLDA TMDung.pdfCh1 GioiThieu QLDA TMDung.pdf
Ch1 GioiThieu QLDA TMDung.pdf
 
Nhóm 8
Nhóm 8Nhóm 8
Nhóm 8
 
Quan ly du_an
Quan ly du_anQuan ly du_an
Quan ly du_an
 
PM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdf
PM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdfPM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdf
PM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdf
 
Bài 2: Tổng quan về quản lý dự án & Lựa chọn và lập kế hoạch cho dự án
Bài 2: Tổng quan về quản lý dự án & Lựa chọn và lập kế hoạch cho dự ánBài 2: Tổng quan về quản lý dự án & Lựa chọn và lập kế hoạch cho dự án
Bài 2: Tổng quan về quản lý dự án & Lựa chọn và lập kế hoạch cho dự án
 
Thaydoi va ketthuc
Thaydoi va ketthucThaydoi va ketthuc
Thaydoi va ketthuc
 
QLDA - Ch1.ppt
QLDA - Ch1.pptQLDA - Ch1.ppt
QLDA - Ch1.ppt
 
Kỹ năng chung
Kỹ năng chungKỹ năng chung
Kỹ năng chung
 
QuanLiDuAnVaPhamMemPTIT.ppt
QuanLiDuAnVaPhamMemPTIT.pptQuanLiDuAnVaPhamMemPTIT.ppt
QuanLiDuAnVaPhamMemPTIT.ppt
 
Thairobbin 6 ap dung nhung thay doi
Thairobbin 6 ap dung nhung thay doiThairobbin 6 ap dung nhung thay doi
Thairobbin 6 ap dung nhung thay doi
 
Bài giảng lập và quản lý dự án đầu tư
Bài giảng lập và quản lý dự án đầu tưBài giảng lập và quản lý dự án đầu tư
Bài giảng lập và quản lý dự án đầu tư
 
Giáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự ánGiáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự án
 
Giáo Trình Quản Lý Dự Án - Epfen uMan
Giáo Trình Quản Lý Dự Án - Epfen uManGiáo Trình Quản Lý Dự Án - Epfen uMan
Giáo Trình Quản Lý Dự Án - Epfen uMan
 

Recently uploaded

BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 

Recently uploaded (18)

BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 

các khái niệm cơ bản dự án phần mềm

  • 1. 1 BÀI 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN PHẦN MỀM ThS. Thạc Bình Cường
  • 2. 2 TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP • Chi tiêu cho Công nghệ thông tin (CNTT) thế giới tiếp tục tăng, và Forrester Research dự đoán rằng chi tiêu cho CNTT của Mỹ sẽ tăng 5.7% trong năm 2005, lên đến $795 tỷ. • Trong năm 2003, trung bình quản trị dự án cấp cao ở Mỹ thu nhập khoảng $90,000 một năm, và Giám đốc Trung tâm Quản trị dự án (PMO) kiếm nhiều hơn Trưởng phòng Công nghệ (CIO) ($118,633 so với $103,925). • Quản trị dự án CNTT giống như một công trường. Mọi việc đều rất ngổn ngang bừa bãi cần một nhà quản lý để đưa vào trật tự.  Vai trò của quản trị dự án trong việc phát triển một dự án CNTT?
  • 3. 3 MỤC TIÊU Trình bày được các khái niệm về các vấn đề dự án và quản trị dự án. Trình bày được các bước quá trình phát triển dự án CNTT. Liệt kê được các kỹ thuật và mô hình kinh tế, nền kinh tế khi áp dụng các mô hình quản trị dự án.
  • 4. 4 NỘI DUNG 1 Phát triển phần mềm truyền thống2 Sự tiến hóa nền kinh tế phần mềm3 Cải tiến kinh tế phần mềm4 Giới thiệu chung về dự án
  • 5. 5 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN • Dự án là gì? • Quản lý dự án là gì? • Nói về người quản lý dự án.
  • 6. 6 • Dự án là một tập hợp các công việc, được thực hiện bởi một tập thể, nhằm đạt được một kết quả dự kiến, trong một thời gian dự kiến, với một kinh phí dự kiến.  Phải dự kiến nguồn nhân lực;  Phải có ngày bắt đầu, ngày kết thúc;  Phải có kinh phí thực hiện công việc;  Phải mô tả được rõ ràng kết quả (output) của công việc. • Dự án kết thúc khi:  Hoàn thành mục tiêu đề ra và nghiệm thu kết quả (kết thúc tốt đẹp) trước thời hạn;  Hết kinh phí trước thời hạn (kết thúc thất bại);  Đến ngày cuối cùng (nếu tiếp tục nữa cũng không còn ý nghĩa). • Dự án thất bại khi:  Không đáp ứng các mục tiêu ban đầu;  Không đáp ứng được thời hạn;  Vượt quá ngân sách cho phép (20 - 30%). 1.1. DỰ ÁN LÀ GÌ?
  • 7. 7 Không rõ mục tiêu: 18% Không quen thuộc với Phạm vi và sự phức Của dự án: 17% Thiếu thông tin: 21% Quản lý dự án không tốt: 32% Lý do khác: 12% Tại sao dự án thất bại? • Để tránh việc thất bại dự án 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 % Respondents Cải tổ việc quản lý dự án Nghiên cứu khả thi Tăng số các thành viên tham gia Tăng các phương sách từ bên ngoài Không phải những lý do trên 1.1. DỰ ÁN LÀ GÌ? (tiếp theo)
  • 8. 8 • Quản lý dự án (QLDA) là việc áp dụng các công cụ, kiến thức và kỹ thuật nhằm định nghĩa, lập kế hoạch, tiến hành triển khai, tổ chức, kiểm soát và kết thúc dự án. • Một dự án được quản lý tốt, tức là khi kết thúc phải thoả mãn được chủ đầu tư về các mặt: thời hạn, chi phí và chất lượng kết quả. • Các nguyên lý chung của phương pháp luận QLDA:  Linh hoạt;  Hướng kết quả, không hướng nhiệm vụ (nhằm thoả mãn các thượng đế - khách hàng);  Huy động sự tham gia của mọi người (tính chất dân chủ);  Làm rõ trách nhiệm (chữ ký);  Phân cấp có mức độ (không nên chia thành quá nhiều mức);  Tài liệu cô đọng và có chất lượng (quá nhiều tài liệu tức là có quá ít thông tin);  Kết quả quan trọng hơn công cụ hay kĩ thuật (thực dụng);  Tạo ra các độ đo tốt (để có đánh giá đúng);  Suy nghĩ một cách nhìn xa trông rộng;  Cải tiến liên tục (kế hoạch không xơ cứng). 1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN LÀ GÌ?
  • 9. 9 Thực hiện dự án Nguồn Các đầu vào khác Các yêu cầu Các kết quả bàn giao của dự án Các đầu ra khác Quản lý dự án Những yêu cầu của người quản lý • Quản lý và thực hiện dự án: 1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN LÀ GÌ? (tiếp theo)
  • 10. 10 • Lợi ích của kế hoạch quản lý:  Rủi ro khi không lập kế hoạch;  Khởi đầu sai lệch;  Bị nhầm lẫn;  Không đáp ứng được sự mong đợi của các nhà tài trợ hoặc các mục tiêu;  Thông tin nghèo nàn. • Lợi ích khi lập kế hoạch quản lý:  Đáp ứng các mục tiêu;  Gây dựng lòng tin từ người góp vốn;  Thiết lập hướng làm việc chung;  Mở ra các kênh thông tin liên lạc;  Bắt đầu dự án với một phương thức có hệ thống. 1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN LÀ GÌ? (tiếp theo)
  • 11. 11 • Lập kế hoạch quản lý bao gồm:  Xác định ranh giới của dự án: Đội lập kế hoạch, văn bản/thông tin hiện có;  Xây dựng các lựa chọn tiếp cận của dự án: Chiến lược thực hiện và các phương pháp luận tổ chức dự án;  Xây dựng các ước tính ban đầu;  Xây dựng cơ sở hạ tầng nguồn: Môi trường làm việc, MOC;  Xây dựng cơ sở hạ tầng của dự án: Quản lý cấu hình, chất lượng, rủi ro, sự kiện, sự thay đổi, kiểm soát dự án, lập báo cáo và lập kế hoạch;  Lập thành văn bản về kế hoạch quản lý. • Các phong cách QLDA:  Sau khi vạch kế hoạch rồi, phó mặc cho người khác thực hiện, không quan tâm theo dõi. Khi có chuyện gì xảy ra mới nghĩ cách đối phó;  Một đề tài nghiên cứu khoa học: Không có sáng kiến mới, cứ quanh quẩn với các phương pháp cũ, công nghệ cũ;  Thiết lập hướng làm việc chung;  Không lo lắng đến thời hạn giao nộp sản phẩm, đến khi dự án sắp hết hạn thì mới lo huy động thật đông người làm cho xong;  Quản lý chủ động, tích cực. Suốt quá trình thực hiện dự án không bị động về kinh phí, nhân lực và tiến độ đảm bảo (lý tưởng). 1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN LÀ GÌ? (tiếp theo)
  • 12. 12 • QLDA thụ động có những đặc tính:  QLDA luôn đứng sau các mục tiêu của dự án;  Hấp tấp, bị kích động, tương lai ngắn hạn;  Khi làm quyết định, chỉ nghĩ đến các khó khăn trở ngại tạm thời, trước mắt, không nghĩ đến liệu rằng đó có phải là một bước đi đúng hay không;  Không kiểm soát được tình thế, nhiều khi phải thay đổi kế hoạch và tổ chức. • Hậu quả của QLDA thụ động:  Kết quả thu được không ổn định;  Tinh thần làm việc không cởi mở, hợp tác;  Năng suất thấp, công việc không chạy;  Rối loạn trong điều hành;  Không sử dụng hiệu quả tài nguyên;  Người quản lý dự án bị dự án quản lý;  Hồ sơ dự án kém chất lượng;  Chậm tiến độ, tiêu vượt quá kinh phí;  Chất lượng dự án không đảm bảo. 1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN LÀ GÌ? (tiếp theo)
  • 13. 13 • Các thuộc tính của dự án IT:  Kết quả bàn giao có thể là ít hữu hình;  Phạm vi có thể khó kiểm soát;  Kỹ năng, kinh nghiệm, thái độ và kỳ vọng trái ngược nhau;  Có thể bất đồng về mục tiêu kinh doanh;  Thay đổi quan trọng về tổ chức;  Các yêu cầu, phạm vi, và lợi nhuận chính xác có thể rất khó xác định;  Sự thay đổi nhanh chóng về công nghệ. • Lưu ý:  Quản lý dự án thành công chính là vấn đề về con người;  Khám phá các nguồn hỗ trợ và ngăn trở;  Nhìn bản chất, không tin hiện tượng;  Người khác có cách nhìn khác nhau;  Thiết lập kế hoạch chỉnh sửa dễ dàng;  Dám đối mặt với sự kiện;  Sử dụng quản trị để hỗ trợ cho các mục đích của dự án;  Thời gian mục tiêu đối với từng nhiệm vụ không được giống như đã nêu trong kế hoạch;  Đọc lại phạm vi và các mục tiêu của dự án mỗi tuần một lần;  Không ngạc nhiên. 1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN LÀ GÌ? (tiếp theo)
  • 14. 14 • Người kỹ sư mang nhiều đặc tính của công nghệ. • Người quản lý mang nhiều đặc tính của nghệ thuật. • Dự án nhỏ thì người kỹ sư kiêm người quản lý dự án. Dự án lớn sẽ cần nhóm quản lý dự án. • Bảng phân vai trong dự án:  Người quản lí dự án (PM - Project Manager): Chịu trách nhiệm chính về kết quả của dự án. Có vai trò chủ chốt trong việc xác định các mục đích và mục tiêu, xây dựng các kế hoạch dự án, đảm bảo dự án được thực hiện có hiệu lực và hiệu quả.  Người tài trợ dự án (PS - Project Sponsor). Cấp tiền cho dự án hoạt động, phê duyệt dự án, quyết định cho dự án đi tiếp hay cho chết giữa chừng.  Tổ dự án (PT - Project Team). Hỗ trợ cho PM để thực hiện thành công dự án. Bao gồm những người vừa có kỹ năng (skill) và năng lực (talent).  Khách hàng (Client): Thụ hưởng kết quả dự án. nêu yêu cầu, cử người hỗ trợ dự án. Là người chủ yếu nghiệm thu kết quả dự án.  Ban lãnh đạo (Senior Mangement): Bổ nhiệm PM và PT, tham gia vào việc hình thành và xây dựng dự án.  Các nhóm hỗ trợ (có thể có nhiều hay ít, tuỳ từng dự án): Ban điều hành (Steering Committee), nhóm tư vấn, nhóm kỹ thuật, nhóm thư ký, ... 1.3. NÓI VỀ NGƯỜI QUẢN LÝ DỰ ÁN
  • 15. 15 Tổ dự án Người sử dụng Người quản lý dự án Ban chỉ đạo dự án Người tài trợ dự án Ban lãnh đạo 1.3. NÓI VỀ NGƯỜI QUẢN LÝ DỰ ÁN (tiếp theo)
  • 16. 16 • Trách nhiệm của QLDA: Trách nhiệm chính Chi tiết Nêu ra những điểm bao quát chung Về công việc, cấu trúc phân việc, lịch biểu và ngân sách Trao đổi với các đồng nghiệp Bao gồm các báo cáo, biểu mẫu, bản tin, hội họp và thủ tục làm việc. Ý tưởng là trao đổi cởi mở và trung thực trên cơ sở đều đặn Động viên, khuấy động tinh thần làm việc Bao gồm khích lệ, phân việc, mời tham gia và ủy quyền Định hướng công việc Bao gồm điều phối, theo dõi, thu thập hiện trạng và đánh giá hiện trạng Hỗ trợ cho mọi người 1.3. NÓI VỀ NGƯỜI QUẢN LÝ DỰ ÁN (tiếp theo)
  • 17. 17 1.3. NÓI VỀ NGƯỜI QUẢN LÝ DỰ ÁN (tiếp theo) • Chọn nhân sự cho dự án:  Kiến thức kỹ thuật;  Chuyên môn đặc biệt;  Đã có kinh nghiệm;  Đã tham gia dự án nào chưa?  Quyền lực của phòng, ban của người đó?  Hiện có tham gia dự án nào khác không?  Khi nào kết thúc?  Dành bao nhiêu thời gian cho dự án?  Khối lượng công việc chuyên môn hiện nay;  Quan hệ đồng nghiệp;  Có hăng hái tham gia;  Có truyền thống làm việc với hiệu quả cao không?  Có ngăn nắp và quản lý thời gian tốt không?  Có tinh thần trách nhiệm không?  Có tinh thần hợp tác không?  Thủ trưởng của người đó có ủng hộ không?
  • 18. 18 • Xây dựng tập thể vững mạnh:  Bổ nhiệm người phụ trách;  Phân bổ trách nhiệm;  Khuyến khích tinh thần đồng đội;  Làm phát sinh lòng nhiệt tình;  Thành lập sự thống nhất chỉ huy;  Quản lý trách nhiệm;  Cung cấp môi trường làm việc tốt;  Trao đổi với đồng nghiệp. • Sức ép với QLDA: Kinh tế, marketing, các chuẩn về công nghệ, mục tiêu, uy tín danh dự, nguồn nhân lực, nhân sự, thủ tục hành chính, quan hệ với người đặt hàng, môi trường kinh doanh. • Phẩm chất QLDA: Trung thực, toàn tâm toàn ý, khả năng diễn đạt, khả năng chia sẻ thông cảm với người khác, nhất quán, kiên nhẫn, tính kiên quyết, khách quan, tầm nhìn xa trông rộng, … 1.3. NÓI VỀ NGƯỜI QUẢN LÝ DỰ ÁN (tiếp theo)
  • 19. 19 2. PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TRUYỀN THỐNG • Sơ lược về quá trình – dự án truyền thống: Dạng Văn bản không theo thể thức Sơ đồ luồng Chương trình nguồn Vạch ranh giới cấu hình Hoạt động Yêu cầu phân tích Thiết kế chương trình Lập trình và kiểm thử Tích hợp theo tỷ lệ mở rộng và kiểm sửa Sản phẩm Tài liệu Tài liệu Chương trình Vạch ranh giới yếu ớt Các hoạt động kế tiếp: Yêu cầu – thiết kế - lập trình – tích hợp – kiểm sửa Bắt đầu tích hợp Điểm gián đoạn thiết kế chậm Ngày đạt mục tiêu gốc Lịch trình dự án Tiếnđộpháttriển (%lậptrình) 100%
  • 20. 20 • Các kinh nghiệm của quá trình phát triển phần mềm:  Quá trình phát triển là không dự đoán được rất cao. Chỉ có 10% dự án là đúng hạn và ngân sách;  Các nguyên tắc quản lý là khó phân biệt được thành công hay thất bại như các tiến bộ công nghệ;  Các mức vụn vặt và làm lại phần mềm là xác định trong tiến trình tăng trưởng. • Hai bước cơ bản để xây một chương trình: Phân tích và lập trình sẽ bao gồm các công việc sáng tạo mà nó đóng góp trực tiếp tới tính hữu dụng của sản phẩm. Phân tích Lập trình 2. PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TRUYỀN THỐNG (tiếp theo)
  • 21. 21 Yêu cầu hệ thống Yêu cầu phần mềm Phân tích Thiết kế chương Lập trình Kiểm sửa Thực hiện • Mô hình thác nước cổ điển: 2. PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TRUYỀN THỐNG (tiếp theo)
  • 22. 22 • Chi phí: STT Hoạt động Chi phí (%) 1 Quản lý 5 2 Xác định yêu cầu 5 3 Thiết kế 10 4 Mã hóa và kiểm sửa 30 5 Tích hợp và kiểm sửa 40 6 Triển khai 5 7 Môi trường 5 2. PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TRUYỀN THỐNG (tiếp theo)
  • 23. 23 2. PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TRUYỀN THỐNG (tiếp theo) • Sơ lược rủi ro: Kiểm sửaSơ lược rủi roSơ lược rủi roYêu cầu Chiềuhướngrủirocủadựán Thấp Cao Định hướng tập trung chu kỳ giải trình rủi ro Điều khiển chu kỳ quản lý rủi ro Chu kỳ khai thác rủi ro Chu kỳ chi tiết hóa rủi ro Vòng đời dự án
  • 24. 24 • Lập tài liệu và điều khiển dự án:  Nhà dự thầu (contractor) chuẩn bị một tài liệu hợp đồng để phân phát cho khách hàng duyệt mà nó bảo đảm nắm bắt được các mẫu phát triển qua các bước trung gian;  Khách hàng có góp ý trở lại (trong vòng 15 đến 30 ngày);  Nhà thầu sau khi xem xét lại các ý kiến của khách hàng và nộp lại bản cuối cùng để duyệt (cũng trong vòng 15 tới 30 ngày). • Các kinh nghiệm cụ thể: Các kinh nghiệm ban đầu thường thấy thông qua thiết kế trên giấy và qua đó thường rất tóm tắt.  Vi phạm về sự mã hoá muộn trong vòng đời dự án;  Việc tích hợp hệ thống gây ra ác mộng về các vấn đề thể hiện không nhìn thấy trước và sự nhập nhằng về các giao diện giữa chúng;  Thờì gian và tài chính là các áp lực cho hệ thống làm việc;  Một sản phẩm không tối ưu nhưng đã chót làm và không có thời gian thiết kế lại;  Một sản phẩm rất yếu ớt, khó bảo trì và phân phối rất muộn mằn. 2. PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TRUYỀN THỐNG (tiếp theo)
  • 25. 25 • Tóm tắt các vấn đề về thực tiễn:  Việc tích hợp kéo dài và phá vỡ thiết kế sau này;  Sự giải quyết rủi ro quá muộn;  Có yêu cầu phân rã theo chức năng;  Mối quan hệ giữa các cổ đông đối nghịch nhau;  Chỉ tập trung vào tài liệu và các cuộc họp rà soát lại. • Năm cải tiến cần thiết đối với mô hình thác nước:  Hoàn thiện thiết kế chương trình trước khi bắt đầu phân tích và mã hóa (xây dựng) chương trình;  Bảo trì hiện hành và hoàn thiện tài liệu;  Làm các nhiệm vụ hai lần nếu có thế;  Lập kế hoạch, điều khiển và theo dõi kiểm tra;  Trao đổi sâu sát và thu hút khách hàng. 2. PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TRUYỀN THỐNG (tiếp theo)
  • 26. 26 2. PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TRUYỀN THỐNG (tiếp theo) • Danh sách dẫn đầu 10 độ đo phần mềm công nghiệp của Boehm:  Sửa chữa sau khi đã phân phối tốn kém hơn 100 lần so với sửa ngay từ đầu;  Bạn có thể nén lịch trình thời gian kế hoạch tới 25%, nhưng không thể nhiều hơn được;  Với $1 cho phát triển thì cần $2 cho bảo trì;  Chi phí chủ yếu là hàm của dòng chương trình nguồn;  Sự thay đổi con người sẽ gây ra sự khác nhau rất lớn của năng suất (in productivity);  Tỷ lệ chi phí giữa phần mềm và phần cứng là 85:15 và ngày càng tăng lên;  Chỉ có khoảng 15% của các chi phí phần mềm là liên quan đến lập trình;  Các hệ thống phần mềm chi phí gấp 3 lần so với chương trình phần mềm riêng rẽ. Các sản phẩm phần mềm hệ thống chi phí còn gấp cả 9 lần;  Duyệt qua phần mềm chỉ bắt được 60% lỗi;  80% đóng góp đến từ 20% các nhà góp vốn. • Luật 80/20:  80% công nghệ tiêu thụ bởi 20% yêu cầu;  80% chi phí phần mềm tiêu thụ bởi 20% thành phần;  80% sai sót là nguyên nhân gây ra bởi 20% thành phần;  80% phần mềm bị loại bỏ và phải làm lại là do nguyên nhân của 20% sai sót;  80% nguồn tài nguyên tiêu thụ là do 20 % thành phần;  80% công nghệ là hoàn thành bởi 20% công cụ;  80% sự tiến bộ của dự án được thực hiện bởi 20 % con người.
  • 27. 27 • Nền kinh tế phần mềm; • Sự ước lượng chi phí phần mềm thực tế. 3. SỰ TIẾN HÓA NỀN KINH TẾ PHẦN MỀM
  • 28. 28 • Mô hình chi phí phần mềm bao gồm 5 tham số:  Kích cỡ của sản phẩm cuối thông thường số dòng chương trình nguồn.  Tiến trình xử lý để đưa ra sản phẩm cuối.  Khả năng của nhân sự.  Môi trường – Các công cụ và kỹ thuật.  Chất lượng yêu cầu của sản phẩm cuối. • Công thức lượng giá chi phí: Chi phí = (Nhân sự)(Môi trường)(Chất lượng)(Kích thướctiến trình). • Ba giai đoạn phát triển phần mềm được thể hiện ở hình vẽ sau: 3.1. NỀN KINH TẾ PHẦN MỀM
  • 29. 29 3.1. NỀN KINH TẾ PHẦN MỀM (tiếp theo) - 1960s-1970s - Mô hình thác nước - Thiết kế chức năng - Tỷ lệ phi kinh tế - 1980s-1990s - Cải tiến tiến trình - Dựa vào bao bọc - Tỷ lệ phi kinh tế - 2000 và sau đó - Sự phát triển lặp đi lặp lại - Thành phần - Kết quả đầu tư ROI phần mềm Môi trường/Công cụ Tập quán Môi trường/Công cụ Không lỗi thời, riêng rẽ Môi trường/Công cụ Không lỗi thời, tích hợp Kích thước: 100% tập quán Kích thước: 30% dựa vào thành phần cơ bản 70% tập quán Kích thước: 70% dựa vào thành phần cơ bản 30% tập quán Tiến trình: Theo trường hợp đặc biệt Tiến trình: Có thể lặp lại Tiến trình: Quản lý/phân phối Kích thước phần mềm Sự phù hợp môi trường, kích thước và các công nghệ tiến trình Hiệu năng của dự án điển hình Khả năng dự đoán tồi Luôn luôn: Vượt quá ngân sách Vượt quá lịch trình Không có khả năng dự đoán Không thường xuyên: Đúng ngân sách Đúng lịch trình Có khả năng dự đoán Thường xuyên: Đúng ngân sách Đúng lịch trình Chiphí
  • 30. 30 • Đánh giá các điểm chức năng:  Sự biến đổi chương trình nguồn làm cơ sở cho việc đánh giá;  Sử dụng các điểm chức năng “Function Points” để đánh giá chi phí:  Các dữ liệu đầu vào của người sử dụng  Các dữ liệu đầu ra  Nhóm các dữ liệu cục bộ  Giao diện dữ liệu ngoài  Các dạng câu hỏi ngoài • Độ chính xác: Toàn bộ độ chính xác của việc đánh giá chi phí phần mềm hiện tại được mô tả như là "… 20 % sự chính xác , 70 % về thời gian…“ • Tiến trình chi phí nổi bật được mô tả như sau: Nhà quản lý phần mềm, nhà quản lý kiến trúc phần mềm, nhà quản lý phát triển phần mềm, nhà quản lý định giá phần mềm Mô hình chi phí Chi phí ước lượng “Đây là sự biện hộ nào đó về giá trị đó” Các rủi ro, sự lựa chọn, trả giá, thay thế “Dự án này phải có giá trị là $X để chiến thắng trong nền thương mại này” 3.2. SỰ ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ PHẦN MỀM THỰC TẾ
  • 31. 31 • Các thuộc tính của đánh giá tốt:  Việc đánh giá phải được nhận thức và hỗ trợ bởi mọi các thành viên tham gia dự án;  Cán bộ quản lý dự án, đội kiến trúc, đội phát triển và đội kiểm thử trong từng công việc của họ;  Việc đánh giá phải được chấp nhận bởi tham vọng của toàn bộ các cổ đông nhưng cần hiện thực;  Việc đánh giá dựa vào mô hình xác định chuẩn với nền tảng tin cậy;  Việc đánh giá dựa trên các kinh nghiệm của các dự án trước;  Việc đánh giá được chi tiết cụ thể và đặc biệt quan tâm hiểu biết tới lĩnh vực rủi ro. 3.2. SỰ ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ PHẦN MỀM THỰC TẾ (tiếp theo)
  • 32. 32 • Năm tiêu chí cải tiến nền kinh tế phần mềm:  Giảm kích cỡ của phần mềm;  Cải tiến tiến trình phát triển phần mềm;  Sử dụng các nhân sự có kỹ năng và nhóm đội tốt hơn;  Sử dụng môi trường, công cụ phát triển phần mềm tốt hơn;  Thoả hiệp, cân nhắc, hoặc thúc đẩy các mặt còn yếu dựa vào ngưỡng chất lượng. • Giảm kích thước phần mềm:  Lựa chọn ngôn ngữ lập trình;  Áp dụng các phương pháp hướng đối tượng và mô hình hoá trực quan;  Sử dụng lại phần mềm;  Các thành phần phần mềm thương mại hoá. • So sánh các điểm chức năng qua ví dụ ngôn ngữ:  1,000,000 dòng lệnh - ngôn ngữ Assembly;  400,000 dòng lệnh - ngôn ngữ C;  220,000 dòng lệnh - ngôn ngữ Ada 83;  175,000 dòng lệnh - ngôn ngữ Ada 95 hoặc C++. 4. CẢI TIẾN NỀN KINH TẾ PHẦN MỀM
  • 33. 33 • Phương pháp hướng đối tượng và mô hình trực quan:  Việc nắm bắt tính trừu tượng hoá của phần mềm dẫn đến giao tiếp và làm việc theo đội nhóm tốt hơn;  Việc tích hợp liên tục thường xuyên dẫn đến nhận biết các rủi ro sớm và hạn chế chi phí chỉnh sửa;  Kiến trúc hướng đối tượng đảm bảo phân tách các thành phần của hệ thống và tạo bức tường ngăn cản các sự cố lan truyền nhằm giảm chi phí;  Mô hình hướng đối tượng và trực quan tạo ra kiến trúc vững chắc nhằm tạo ra sản phẩm sạch và giảm chi phí. • Sử dụng lại phầm mềm:  Kiến trúc phần mềm chung;  Môi trường phát triển;  Các hệ điều hành;  Hệ thống quản trị CSDL;  Các sản phẩm trên mạng;  Các ứng dụng văn phòng. 4. CẢI TIẾN NỀN KINH TẾ PHẦN MỀM (tiếp theo)
  • 34. 34 • Chi phí sử dụng lại và lập lịch: 1 giải pháp dự án: $N và M tháng 2 giải pháp dự án: trên 50% chi phí và 100% thời gian 5 giải pháp dự án: trên 125% chi phí và trên 150% thời gian Giải pháp nhiều dự án: Thao tác với giá trị cao tên đơn vị đầu tư, các sản phẩm thương mại điển hình Số dự án sử dụng thành phần có thể tái sử dụng được Pháttriểnchiphívàlậplịchtàinguyên 4. CẢI TIẾN NỀN KINH TẾ PHẦN MỀM (tiếp theo)
  • 35. 35 CÂU HỎI THẢO LUẬN Xu hướng nền kinh tế phần mềm trong những năm gần đây như thế nào?
  • 36. 36 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI • Phát triển phần mềm thông thường ngày nay không đáng tin cậy và lạc hậu. • Mô hình thác nước cần cải tiến để làm việc thỏa đáng. Thực tiễn thông thường đảm bảo các tiêu chuẩn cho việc cải tiến trong tương lai và thay đổi các phương pháp phát triển phần mềm. • Đánh giá phần mềm phải dựa vào việc phân tích cụ thể và được hỗ trợ bởi các thành viên. • Cải tiến nền kinh tế phần mềm phải dựa vào việc giảm kích thước, sử dụng các thành viên có kỹ năng và cân đối các chỉ tiêu phần mềm tương lai.