SlideShare a Scribd company logo
Cấy ion



                           Lê Tuấn
Đại học Bách khoa Hà Nội
Cấy ion
    Những ưu điểm của phương pháp cấy ion
            Điều khiển chính xác liều lượng và phân bố theo chiều sâu của tạp
            chất
            Có một phổ rộng để lựa chọn các vật liệu làm mặt nạ như ô xyt, chất
            cảm quang, poly-Si, Si3H4, kim loại, v.v..
            Không bị ảnh hưởng nhiều từ các công đoạn làm sạch bề mặt phiến.
            Có độ đồng đều rất lý tưởng liều chiếu xạ theo chiều ngang – ví dụ, liều
            chiếu xạ, hay lượng tạp chất, chỉ thay đổi cỡ 1 % trên suốt đường kính
            của phiến Si 8” (20,32 cm).
            Có thể cấy ion qua lớp oxit hay các mặt nạ mỏng khác.
            Quá trình cấy ion (và ủ mẫu sau đó) thực hiện ở nhiệt độ thấp hơn, thời
            gian ngắn hơn so với công đoạn khuếch tán. Do đó, cấy ion ít làm sai
            lệch phân bố tạp chất trong phiến bán dẫn được tạo ra trong các công
            đoạn trước đó, nếu so sánh với công đoạn khuếch tán. Để tránh khuếch
            tán, có thể ủ nhanh bằng tia laser hay bức xạ hồng ngoại.
    Nhược điểm:
            Gây sai hỏng lớn tại bề mặt mẫu do sự bắn phá của chùm ion.
            Thiết bị đắt tiền, cồng kềnh, đòi hỏi các phục vụ phụ trợ phức tạp.
1/15/2006                           Đại học Bách khoa Hà Nội
                                        họ Bá         Hà                           2
Cấy ion (tiếp)
    Thiết bị cấy ion
      Phân tách các ion và hướng ion tạp cần thiết tới đích bằng từ trường và khối lượng ion.




                                  Một số thông số đặc trưng:
    • Giá thành: ~ (3 ÷ 4) triệu USD                  • Điện thế tăng tốc: 0 ÷ 200 kV
    • Công suất: khoảng 60 phiến/giờ                  • Liều lượng: ~ 1011 ÷ 1016 cm-2
    • Độ chính xác điều chỉnh liều lượng: < 0,5 %     • Độ đồng đều: ~ 1 % trên phiến 8 ” (20,32 cm)
    • Kích thước phiến lớn nhất hiện nay: 300 mm
1/15/2006                               Đại học Bách khoa Hà Nội
                                            họ Bá         Hà                                           3
Cấy ion (tiếp)
    Nguồn ion kiểu Freeman
            Các nguồn rắn được bốc hơi nhờ phần tử nhiệt cảm ứng, nguồn khí được
            trích thẳng tới buồng đánh lửa cao áp để bị ion hóa.
            Hiệu suất ion hóa tăng lên nhờ đặt thêm từ trường, tạo quỹ đạo xoắn cho các
            ion trong buồng ion hóa.
            Các ion dương được hướng bằng điện trường tới cửa ra có kích thước vài
            mm tới 1 – 2 cm.
            Áp suất hơi riêng phần của chất tạo ion cỡ 10-5 – 10-7 torr, tạo sự ổn định
            trong buồng.
            Dòng ion cực đại ra khỏi nguồn cỡ vài mA.




1/15/2006                            Đại học Bách khoa Hà Nội
                                         họ Bá         Hà                                 4
Cấy ion (tiếp)
   Mâm giữ các phiến bán dẫn quay, lần lượt đưa các phiến vào vùng chiếu của chùm
ion. Nồng độ tạp chất C (x) được xác định là số nguyên tử tạp chất trong 1 đơn vị thể
tích. Liều lượng cấy ion Φ là số ion (nguyên tử) tạp chất được đưa tới 1 đơn vị diện tích
bề mặt phiến.
   Φ = {[Dòng ion (A) / Điện tích ion (C)] x Thời gian chiếu (s)} / Diện tích phiến (cm2)

                                        Thông thường,
                                         chùm ion phải
                                        lớn hơn đường
                                        kính của phiến
                                           bán dẫn.




                                                                ΔRp




                                                                      Rp



1/15/2006                         Đại học Bách khoa Hà Nội
                                      họ Bá         Hà                                 5
Cấy ion (tiếp)
    Mô hình




1/15/2006       Đại học Bách khoa Hà Nội
                    họ Bá         Hà       6
Cấy ion (tiếp)
    Thực hiện bước cấy ion trong
    quy trình sản xuất mạch tổ
    hợp.

      Hình ảnh phân bố các lớp pha
      tạp theo chiều sâu dưới cửa sổ
      cấy ion.




1/15/2006                      Đại học Bách khoa Hà Nội
                                   họ Bá         Hà       7
Cấy ion (tiếp)
    Ví dụ:




1/15/2006      Đại học Bách khoa Hà Nội
                   họ Bá         Hà       8
Cấy ion (tiếp)
    Mô phỏng Monte Carlo phân bố tạp chất cấy ion




1/15/2006                  Đại học Bách khoa Hà Nội
                               họ Bá         Hà       9
Cấy ion (tiếp)
    Phân bố tạp chất trong cấy ion:
     Ở gần đúng bậc nhất – phân bố Gauss là nồng độ C(x) các ion
  tạp chất N(x) được đưa vào độ sâu x trong đế bán dẫn. Cp là giá trị
  số ion tạp cực đại, tập trung tại độ sâu Rp.
     Rp được gọi là khoảng thâm nhập của các ion tạp chất, là độ sâu trung bình mà các ion tạp đi vào
  bên trong phiến bán dẫn.
     ΔRp là độ lệch chuẩn cấy ion, được xác định như sai lệch chuẩn của Cp tại Rp.




                                                                    ∞                               tI
                                                                                                       I
    Liều lượng ion được tính theo biểu thức:                    Φ = ∫ C ( x)dx = 2π C p ∆R p và Φ = ∫     dt
                                                                    0                               0 nqA
    (I – dòng ion, nq – điện tích mỗi ion, A – diện tích mẫu)

1/15/2006                                  Đại học Bách khoa Hà Nội
                                               họ Bá         Hà                                                10
Cấy ion (tiếp)
    So sánh: kết quả thực nghiệm (đỏ) và lý thuyết (đen, Monte Carlo)
    cấy ion B vào Si rất phù hợp và trùng với các số liệu đã có đối với Si




1/15/2006                    Đại học Bách khoa Hà Nội
                                 họ Bá         Hà                        11
Cấy ion (tiếp)
   Nguyên tắc lọc các ion tạp nhờ từ trường và phân biệt khối lượng
       Trong buồng chân không, từ nguồn ion, dưới tác dụng của
       điện trường tăng tốc, luồng ion các loại khác nhau đều chuyển
       động về phía đích. Cần lọc ra các ion tạp chất thích hợp, có
       khối lượng M, điện tích (+ q).
       Từ trường B đặt vuông góc với vận tốc các ion. Từ lực đóng vai
       trò lực hướng tâm, và bẻ cong quỹ đạo của các ion thành một
       phần quỹ đạo tròn bán kính r :
                      , với vận tốc v của các ion được xác định bởi điện thế
                        lọc Vext (E – cường độ điện trường lọc):

       Rút ra                       . Giả sử rằng từ trường phân tích B khiến ion tạp chất cần thiết đi
       theo                         đúng quỹ đạo tròn bán kính R (độ cong của buồng dẫn luồng ion).
       Nếu một ion khác có khối lượng (M + δM) đi vào bộ lọc thì sau khi ra khỏi cửa ra của bộ lọc
       một khoảng L, ion đó sẽ đi theo quỹ đạo chệch tại đích một khoảng D so với ion (M). Hai loại
       ion (M) và (M + δM) được coi là đã tách được với độ phân giải tốt, nếu D lớn hơn tổng bề rộng
       chùm ion và một nửa bề rộng cửa ra của bộ lọc.
                                                                    1 δM ⎡             L      ⎤
                                                              D=      ⋅     ⎢1 − cosφ + sin φ ⎥
                                                                   2R M ⎣              R      ⎦
       Độ phân giải càng tốt, nếu R càng lớn và M càng nhỏ.



1/15/2006                               Đại học Bách khoa Hà Nội
                                            họ Bá         Hà                                         12
Cấy ion (tiếp)
   Tán xạ của ion tạp chất trên ion bán dẫn
    Do cơ chế hãm bởi hạt nhân nguyên tử liên
   quan trực tiếp giữa ion tạp chất và phần lõi
   nguyên tử bán dẫn trên nút mạng tinh thể, nên
   vai trò của tán xạ các ion tạp chất lên các ion
   bán dẫn tại các nút mạng tinh thể quyết định tới
   mức độ sai hỏng của lớp bán dẫn gần bề mặt.
      Tán xạ Coulomb giữa các ion được xem như
   tán xạ đàn hồi. Áp dụng các định luật bảo toàn
   động lượng, năng lượng và moment động lượng
   (trong cơ học cổ điển), tìm được phần năng
   lượng được truyền cho ion bán dẫn – nói cách
   khác, phần năng lượng hao hụt của ion tạp chất sau mỗi sự kiện tán xạ (Eo – năng
   lượng ban đầu của ion tạp chất, θ và φ – lần lượt là các góc tán xạ của ion tạp chất
   và ion bán dẫn):
                                      ⎡         sin 2 φ          ⎤
                              ∆E = Eo ⎢1 −                       ⎥
                                      ⎣ cosθ sin φ + cos φ sin θ ⎦


1/15/2006                         Đại học Bách khoa Hà Nội
                                      họ Bá         Hà                                    13
Cấy ion (tiếp)
    Sự hao hụt năng lượng của ion tạp chất do cơ chế hãm bởi lớp vỏ
    điện tử nguyên tử bán dẫn
            Gọi Zi, Zt – lần lượt là nguyên tử số của các nguyên tử tạp chất và nguyên tử bán dẫn, Mi và
            Mt – khối lượng tương ứng của các nguyên tử trên, E – năng lượng ban đầu của ion tạp chất
            khi đi vào khối chất bán dẫn.
            Phần năng lượng hao hụt Se của ion tạp trên mỗi đơn vị chiều dài quỹ đạo trong khối bán dẫn
                                          với hệ số tỷ lệ ke:
                                                                     Z i Z t (M i + M t )
                                                                                            3/ 2
                       dE
                  Se =       = ke E                           ke ∝
                        dx e                                                       (
                                                                   M i3 M t Z i2 / 3 + Z t2 / 3)
    Kết quả:
            Quãng đường đi tổng cộng của ion tạp chất sau khi được cấy vào bán dẫn:
                             R        E0
                                                dE
                         R = ∫ dx =   ∫S
                             0        0    n (E) + Se (E)
                                                                       R
                                                             Rp ≅                                       ⎡ ⎛ x − R ⎞2 ⎤
                                                                            , nồng độ tạp: C ( x) = C p ⎢− ⎜       ⎟ ⎥
                                                                        Mt
            Khoảng thâm nhập của các ion tạp chất:
                                                                                                                 p
                                                                    1+                                     ⎜ 2 ∆R ⎟ ⎥
                                                                       3M i                             ⎢ ⎝      p ⎠
                                                                                                        ⎣            ⎦
                                  2 ⎡ MiMt ⎤                        ∞                               t
                                                                                                       I
            Độ lệch chuẩn: ∆R p ≅ 3 ⎢ M + M ⎥ R p , liều lượng: Φ = ∫ C ( x)dx = 2π C p ∆R p và Φ = ∫
                                                                                                             I

                                                                                                          dt
                                    ⎢ i
                                    ⎣      t ⎥
                                             ⎦                      0                               0 nqA


1/15/2006                                         Đại học Bách khoa Hà Nội
                                                      họ Bá         Hà                                             14
Cấy ion (tiếp)
  Các mô hình phân bố tạp chất (bổ sung):
            Mô hình phân bố Gauss đã xét là đơn giản và tỏ ra phù hợp tốt với thực nghiệm ở khu vực gần cực
            đại. Có thể áp dụng tốt cho vật liệu vô định hình. Mô hình Gauss hai chiều:




            Mô hình Pearson IV dựa trên cơ sở đại số phức tạp với 4 thông số bổ chính. Mô hình này áp dụng
            tốt ngay cả đối với các khu vực nồng độ thấp các ion được cấy. Thường được dùng như mô hình
            phân bố mặc định trong các chương trình mô phỏng. Thích hợp với đế đơn tinh thể.

                                                                                       ⎡      b1                                       ⎤
                                                                                       ⎢                       ⎛ 2b2 (x − R p ) + b1 ⎞⎥
                         {[                                       ]}
                                                                   ⎛ 1       ⎞
               f ( x) = K − bo + b1 (x − R p ) + b2 (x − R p )
                                                                   ⎜         ⎟                b2
                                                                   ⎜ 2 −b    ⎟
                                                                                 ⋅ exp ⎢−              ⋅ a tan ⎜                     ⎟⎥
                                                              2
                                                                   ⎝         ⎠
                                                                                                               ⎜     4b2 b0 − b1 ⎟⎥
                                                                         2

                                                                                       ⎢  4b2 b0 − b12
                                                                                                               ⎝
                                                                                                                                 2
                                                                                                                                     ⎠
                                                                                       ⎢
                                                                                       ⎣                                               ⎥
                                                                                                                                       ⎦
            Trong thực tế người ta thường hay kết hợp cả hai mô hình Gauss và Pearson IV, xác định độ không
            đối xứng của đường phân bố về hai phía giá trị của Rp (kurtosis xác định phần nồng độ thấp –
            “đuôi” – của đường phân bố:
                                                                             ∞
                                                                   ∝         ∫ (x - R p ) C ( x))dx
                                                                                         4
                                                 Kurtosis :
                                                                             0

1/15/2006                                         Đại học Bách khoa Hà Nội
                                                      họ Bá         Hà                                                                     15
Cấy ion (tiếp)
    Ủ nhiệt sau khi cấy ion
        Do va chạm mạnh giữa các ion tạp chất với các nguyên tử Si, lớp Si gần bề mặt
    (~ RP) bị biến đổi cấu trúc, thậm chí ở trạng thái vô định hình. Đồ thị: mật độ sai hỏng
    khi cấy As vào Si ở 100 kV.
    Quá trình ủ nhiệt thường
  được tiến hành trong 30 phút,
  ở nhiệt độ cỡ 600 – 1000 ºC,
  trong môi trường khí trơ.
Mục đích:
       Tái kết tinh vùng nhiều sai
       hỏng, phục hồi lại cấu
       trúc tinh thể bán dẫn.
       Khiến cho các ion tạp tiếp
       tục khuếch tán và thế chỗ
       vào các nút khuyết của mạng tinh thể bán dẫn. Tăng chiều dày lớp khuếch tán.




1/15/2006                          Đại học Bách khoa Hà Nội
                                       họ Bá         Hà                                  16
Cấy ion (tiếp)
       Biện pháp giảm sai hỏng do cấy ion
                                Tinh thể Si lý tưởng nhìn theo
                                hướng <110>. Theo trục <110> các
                                ion ít va chạm nhất với các nguyên
                                tử bán dẫn – do đó, cơ chế hãm
                                chủ yếu do lớp vỏ điện tử.


                                Mô tả sự tạo thành các sai hỏng:
                                a) Do các ion nhẹ, năng lượng
                                     cao. Vùng sai hỏng nằm sâu.
                                b) Do các ion nặng, năng lượng
                                     thấp. Vùng sai hỏng nằm
                                     nông.

  a)    Cấy ion qua lớp ôxit vô định
        hình
  b)    Định hướng chùm ion sao cho
        lệch 5 – 7º so với các trục tinh
        thể chính của đế bán dẫn
  c)    Cấy ion qua lớp sai hỏng nặng
        tạo từ trước do cấy các ion nặng
        Si hoặc Ge. Cần các máy cấy
        ion đắt tiền cho ion nặng.

1/15/2006                                  Đại học Bách khoa Hà Nội
                                               họ Bá         Hà       17
Cấy ion (tiếp)
    Mặt nạ dùng trong cấy ion
   Có thể dùng nhiều loại vật liệu để làm mặt nạ cấy ion.
   Mặt nạ chia làm hai loại: i) chắn hoàn toàn (≥ 99,99 %)
   các ion để cấy ion theo diện tích lựa chọn; ii) chắn
   không hoàn toàn - để cấy ion tạo lớp tạp nông hay giảm
   thiểu độ sai hỏng tinh thể của mẫu.
       Liều lượng Qd ion được cấy ở độ sâu d, (Q – trên bề
       mặt):

                          Q      ∞     ⎡ ⎛ x−R ⎞     2
                                                         ⎤
                    Qd =         ∫ ⎢ ⎜ 2∆R ⎟
                                   exp ⎢− ⎜              ⎥dx
                                              p

                         2π ∆R p d              ⎟        ⎥
                                       ⎣  ⎝   p ⎠
                                                         ⎦

       Hệ số truyền qua T trong trường hợp chắn hoàn toàn
       phải nhỏ hơn 10-4, từ đó tính được chiều dày d tối
       thiểu của mặt nạ chắn:

               Sd 1     ⎛ d − Rp ⎞      −u   2


            T≡   = erfc ⎜        ⎟≈ 1 e          ⇒ < 10 −4 ;
               2 2      ⎜ 2 ∆R ⎟ 2 π u
                        ⎝      p ⎠


             ⇒ tìm u ⇒ thay vào tìm d = R p + 2u∆R p


1/15/2006                              Đại học Bách khoa Hà Nội
                                           họ Bá         Hà       18
Cấy ion (tiếp)
   Tạo chuyển tiếp p-n bằng cấy ion cục bộ
       Cấy ion cục bộ vào các diện tích được lựa chọn, với tạp chất khác loại
   dẫn với tạp chất đã có sẵn trong đế, để tạo các chuyển tiếp p-n của các linh
   kiện trong mạch tổ hợp.
      Yêu cầu đối với vùng được chắn bằng mặt nạ: Các ion tạp lọt qua không
      được tạo nồng độ quá 1/10 nồng độ tạp CB của đế, để không làm ảnh
      hưởng tới đế. Chiều dày tối thiểu của mặt nạ SiO2 thỏa mãn yêu cầu là:




       Chiều sâu luyện kim của lớp tạp cấy ion (một phần của chuyển tiếp p-n):




     (Chú ý: cả hai nghiệm đều đúng, phụ thuộc vào chiều sâu cấy ion)

1/15/2006                      Đại học Bách khoa Hà Nội
                                   họ Bá         Hà                          19
Cấy ion (tiếp)
    Tạo lớp pha tạp đồng đều bằng cấy ion nhiều lần liên tiếp
     Thực hiện các lần cấy ion liên tiếp, cùng liều lượng, nhưng với các giá trị năng lượng
    ion tăng dần, ta sẽ có Rp tăng dần và kết quả là một lớp có nồng độ tạp chất đồng
    đều.




1/15/2006                          Đại học Bách khoa Hà Nội
                                       họ Bá         Hà                                  20
Cấy ion (tiếp)
   Cấy ion theo góc nghiêng
     Để chế tạo các linh kiện cơ bản kích thước nhỏ cần thiết phải khống chế phân bố
   tạp theo chiều thẳng góc với bề mặt đế và tạo các lớp pha tạp nông dưới 100 nm.
     Tuy nhiên, cần chú ý tới hiện tượng “che bóng” (hình vẽ), tạo nên các điện trở
   phụ trong mạch và làm lệch ảnh tô pô các vùng linh kiện. Ví dụ, nếu chùm ion lệch
   7 º khỏi phương pháp tuyến, chiều cao mặt nạ 0,5 µm, vùng bóng (shadow area)
   có kích thước 61 nm.




1/15/2006                         Đại học Bách khoa Hà Nội
                                      họ Bá         Hà                                 21
Cấy ion (tiếp)
      Lớp chôn SIMNI và SIMOX
        Mục đích: Tạo lớp đệm cách điện chống hiện tượng ký sinh của các transistor n-
      pn hay p-n-p với đế theo chiều thẳng đứng.
        Lợi ích: Nâng cao mức độ tổ hợp, tăng tốc độ và khả năng dẫn nhiệt của IC.
        Người ta dùng các máy cấy ion năng lượng cao để cấy N+ hoặc O+ vào sâu
      trong đế bán dẫn, tạo thành lớp điện môi Si3N4 (SIMNI – Separration Implanted
      NItride) hoặc SiO2 (SIMOX – Separration Implanted Oxygen) bên dưới vùng tích
      cực (vùng chứa các linh kiện) của IC.
        Công nghệ SIMOX hiện nay được dùng phổ biến hơn. Các ion O+ được gia tốc
      bởi điện thế 150 – 300 kV, được cấy vào phiến Si với liều lượng 2.1018 cm-2, thời
      gian cấy rất dài. Điều kiện cần thiết là trong khi cấy mẫu phải được giữ ở nhiệt độ
      ≥ 400 ºC để sau này lớp Si gần bề mặt dễ tái kết tinh khi ủ nhiệt và vì lớp chôn
      SiO2 chỉ hình thành khi có đủ nồng độ O+ ổn định trong một khoảng đáng kể theo
      chiều sâu của mẫu.
        Quá trình ủ nhiệt sau khi cấy kéo dài 2 – 3 giờ, ở nhiệt độ 1300 – 1400 ºC, với
      lớp áo bảo vệ SiO2 hoặc Si3N4 được phủ lên bề mặt mẫu. Trong quá trình này,
      lớp chôn SiO2 được tạo thành, đồng thời với quá trình tái kết tinh, giảm thiểu các
      sai hỏng tinh thể ở lớp tích cực gần bề mặt, và hạn chế các ảnh hưởng của các
      donor nhiệt O2-.


1/15/2006                          Đại học Bách khoa Hà Nội
                                       họ Bá         Hà                                     22
Cấy ion (tiếp)
    Ảnh minh họa

      Lớp SiO2 chôn phía dưới có tác dụng cách ly về điện
    MOSFET khỏi đế Si



         Lớp chôn n+ phía dưới tạo thành với đế p-Si các
    chuyển tiếp p-n+ thiên áp ngược, cách ly các linh kiện
    trong IC với nhau và với đế bán dẫn.




1/15/2006                          Đại học Bách khoa Hà Nội
                                       họ Bá         Hà       23
Cấy ion (tiếp)
    Điều chỉnh điện áp ngưỡng của MOSFET
            Một lượng khống chế chặt chẽ các ion tạp chất được cấy qua lớp ô xit cực cửa.
            Các ion đó khó đi qua lớp ô xit dày hơn (hình a) nên chỉ tập trung tại vùng kênh.
            Điện áp ngưỡng biến đổi gần tuyến tính với liều lượng ion được cấy.
            Tạo lớp poly-Si làm cực cửa, rồi tẩy bỏ lớp ô xit quanh cực cửa, ta được các
            vùng nguồn và máng, và cuối cùng là cấu trúc transistor MOS có điện áp
            ngưỡng đã được điều chỉnh (hình b).




1/15/2006                             Đại học Bách khoa Hà Nội
                                          họ Bá         Hà                                  24
Cấy ion (tiếp)
                                            Bài tập
1. Một linh kiện bán dẫn Si cần có lớp cấy ion tạp chất B nồng độ cực đại 1017 cm-3 ở độ sâu 0,3 µm.
   Tính năng lượng và liều lượng của các ion được cấy vào. Nếu coi đế Si loại n có nồng độ đế 1015
   cm-3, hãy tính chiều sâu của lớp chuyển tiếp p-n.
2. Dòng ion cấy vào mẫu bán dẫn thường có cường độ cỡ 2 mA. Hỏi cần thời gian bao lâu để cấy các
   ion O+ vào mẫu cho đến liều lượng 10-13 cm-2 ?
3. Một MOSFET được điều chỉnh điện áp ngưỡng bằng cách cấy các ion B năng lượng 30 kV. Nếu
   chiều dày lớp SiO2 cực cửa là 150 Å, hãy tính phần trăm các ion B cấy vào lớp ô xit đó trong tổng
   số các ion được cấy (dùng gần đúng x << Rp cho phân bố Gauss).
4. Người ta cấy các ion B11 năng lượng 30 kV vào đế Si sạch. Tính:
     a) Chiều sâu từ bề mặt mẫu của đỉnh phân bố tạp chất.
     b) Nồng độ tạp chất tại đỉnh phân bố.
     c) Nồng độ tạp chất tại chiều sâu 0,3 µm.
     d) Nồng độ tạp chất đo được tại chiều sâu 0,3 µm lớn hơn một bậc so với giá trị tính toán, mặc
   dụ các số liệu phân bố tạp chất theo các mục a) và b) vẫn đúng. Hãy giải thích lý do.
5. Các ion B11 năng lượng 100 kV được cấy vào phiến Si có đường kính 200 mm với liều lượng 5.1014
   cm-2. Tính nồng độ tạp chất cực đại và dòng ion cần có cho thao tác cấy ion kéo dài 1 phút.
6. Phiến GaAs đường kính 100 mm được cấy ion Zn năng lượng 100 kV trong 5 phút bằng dòng có
   cường độ 10 µA. Xác định liều lượng cấy ion, nồng độ tạp cực đại và chiều sâu ứng với giá trị nồng
   độ đó


1/15/2006                              Đại học Bách khoa Hà Nội
                                           họ Bá         Hà                                       25
Cám ơn đã theo dõi !!!

                Mọi góp ý, bổ sung xin gửi đến:
                               Dr. Le Tuan
                    Hanoi University of Technology
                    Institute of Engineering Physics
                      Dept. of Electronic Materials
                          2nd Floor, C9 Building
                   1 Dai Co Viet Str., Hanoi, Vietnam
                          Mobile: 0912 560 536
                         E-mail: le.tuan@vnn.vn

1/15/2006               Đại học Bách khoa Hà Nội
                            họ Bá         Hà            26

More Related Content

What's hot

Luận văn: Chế tạo vật liệu keo zno bằng phương pháp thủy nhiệt
Luận văn: Chế tạo vật liệu keo zno bằng phương pháp thủy nhiệtLuận văn: Chế tạo vật liệu keo zno bằng phương pháp thủy nhiệt
Luận văn: Chế tạo vật liệu keo zno bằng phương pháp thủy nhiệt
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Nhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia XNhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia X
www. mientayvn.com
 
Chương 2. cam bien do quang
Chương 2. cam bien do quangChương 2. cam bien do quang
Chương 2. cam bien do quang
Đinh Công Thiện Taydo University
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjt
Jean Okio
 
Tài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từTài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từ
Cửa Hàng Vật Tư
 
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
The Nguyen Manh
 
Physics ii ch10
Physics ii ch10Physics ii ch10
Physics ii ch10Heo Con
 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnO
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnONGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnO
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnO
SoM
 
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ LaserVật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ LaserChien Dang
 
Truyen song va anten
Truyen song va antenTruyen song va anten
Truyen song va anten
Ngai Hoang Van
 
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠPVẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
www. mientayvn.com
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
Con Khủng Long
 
Giáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực họcGiáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực học
VuTienLam
 
Ly thuyet anten & truyen song
Ly thuyet anten & truyen songLy thuyet anten & truyen song
Ly thuyet anten & truyen songtiểu minh
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường
Vũ Quang
 
Cac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlabCac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlab
AnhTuấn Nguyễn
 
Luận văn: Phát triển thiết bị pin nhiên liệu vi sinh vật, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển thiết bị pin nhiên liệu vi sinh vật, HAY, 9đLuận văn: Phát triển thiết bị pin nhiên liệu vi sinh vật, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển thiết bị pin nhiên liệu vi sinh vật, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
đạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýđạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýNhat Tam Nhat Tam
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Man_Ebook
 

What's hot (20)

Luận văn: Chế tạo vật liệu keo zno bằng phương pháp thủy nhiệt
Luận văn: Chế tạo vật liệu keo zno bằng phương pháp thủy nhiệtLuận văn: Chế tạo vật liệu keo zno bằng phương pháp thủy nhiệt
Luận văn: Chế tạo vật liệu keo zno bằng phương pháp thủy nhiệt
 
Nhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia XNhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia X
 
Chương 2. cam bien do quang
Chương 2. cam bien do quangChương 2. cam bien do quang
Chương 2. cam bien do quang
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjt
 
Tài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từTài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từ
 
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
 
Physics ii ch10
Physics ii ch10Physics ii ch10
Physics ii ch10
 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnO
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnONGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnO
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnO
 
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ LaserVật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
 
Truyen song va anten
Truyen song va antenTruyen song va anten
Truyen song va anten
 
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠPVẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
 
Giáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực họcGiáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực học
 
Ly thuyet anten & truyen song
Ly thuyet anten & truyen songLy thuyet anten & truyen song
Ly thuyet anten & truyen song
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường
 
Cac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlabCac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlab
 
Luận văn: Phát triển thiết bị pin nhiên liệu vi sinh vật, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển thiết bị pin nhiên liệu vi sinh vật, HAY, 9đLuận văn: Phát triển thiết bị pin nhiên liệu vi sinh vật, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển thiết bị pin nhiên liệu vi sinh vật, HAY, 9đ
 
đạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýđạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc ký
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
 

Similar to Cay ion

Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-irChapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-irthaian_dt
 
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptxBỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
CBNgcNghch
 
Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...
Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...
Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...
ssuser6fee37
 
Trắc nghiệm tính chất sóng hạt
Trắc nghiệm tính chất sóng hạtTrắc nghiệm tính chất sóng hạt
Trắc nghiệm tính chất sóng hạt
tuituhoc
 
Đề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đ
Đề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đĐề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đ
Đề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
www. mientayvn.com
 
Bttn hdc a-full -co da
Bttn   hdc a-full -co daBttn   hdc a-full -co da
Bttn hdc a-full -co da
Code Block
 
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
nguyenngocHieu6
 
Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.
ssuser499fca
 
Bigingmassspectrometerhtp7 130925093457-phpapp01
Bigingmassspectrometerhtp7 130925093457-phpapp01Bigingmassspectrometerhtp7 130925093457-phpapp01
Bigingmassspectrometerhtp7 130925093457-phpapp01
trantuanhung123
 
Luận án: Cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel, HAY
Luận án: Cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel, HAYLuận án: Cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel, HAY
Luận án: Cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tuTrac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
Nhập Vân Long
 
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangVat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangphanhkyu
 
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangVat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangphanhkyu
 
Tạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia xTạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia x
Lan Đặng
 
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Hajunior9x
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_13.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_13.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_13.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_13.pdf
truongvanquan
 
Luận văn: Khảo sát cộng hưởng từ - phonon trong siêu mạng bán dẫn
Luận văn: Khảo sát cộng hưởng từ - phonon trong siêu mạng bán dẫnLuận văn: Khảo sát cộng hưởng từ - phonon trong siêu mạng bán dẫn
Luận văn: Khảo sát cộng hưởng từ - phonon trong siêu mạng bán dẫn
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to Cay ion (20)

Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-irChapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
 
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptxBỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
 
Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...
Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...
Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...
 
Trắc nghiệm tính chất sóng hạt
Trắc nghiệm tính chất sóng hạtTrắc nghiệm tính chất sóng hạt
Trắc nghiệm tính chất sóng hạt
 
Đề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đ
Đề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đĐề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đ
Đề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đ
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
 
Bttn hdc a-full -co da
Bttn   hdc a-full -co daBttn   hdc a-full -co da
Bttn hdc a-full -co da
 
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
 
Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.
 
Bigingmassspectrometerhtp7 130925093457-phpapp01
Bigingmassspectrometerhtp7 130925093457-phpapp01Bigingmassspectrometerhtp7 130925093457-phpapp01
Bigingmassspectrometerhtp7 130925093457-phpapp01
 
Luận án: Cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel, HAY
Luận án: Cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel, HAYLuận án: Cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel, HAY
Luận án: Cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel, HAY
 
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tuTrac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
 
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangVat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
 
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangVat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
 
Tạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia xTạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia x
 
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_13.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_13.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_13.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_13.pdf
 
Luận văn: Khảo sát cộng hưởng từ - phonon trong siêu mạng bán dẫn
Luận văn: Khảo sát cộng hưởng từ - phonon trong siêu mạng bán dẫnLuận văn: Khảo sát cộng hưởng từ - phonon trong siêu mạng bán dẫn
Luận văn: Khảo sát cộng hưởng từ - phonon trong siêu mạng bán dẫn
 

Cay ion

  • 1. Cấy ion Lê Tuấn Đại học Bách khoa Hà Nội
  • 2. Cấy ion Những ưu điểm của phương pháp cấy ion Điều khiển chính xác liều lượng và phân bố theo chiều sâu của tạp chất Có một phổ rộng để lựa chọn các vật liệu làm mặt nạ như ô xyt, chất cảm quang, poly-Si, Si3H4, kim loại, v.v.. Không bị ảnh hưởng nhiều từ các công đoạn làm sạch bề mặt phiến. Có độ đồng đều rất lý tưởng liều chiếu xạ theo chiều ngang – ví dụ, liều chiếu xạ, hay lượng tạp chất, chỉ thay đổi cỡ 1 % trên suốt đường kính của phiến Si 8” (20,32 cm). Có thể cấy ion qua lớp oxit hay các mặt nạ mỏng khác. Quá trình cấy ion (và ủ mẫu sau đó) thực hiện ở nhiệt độ thấp hơn, thời gian ngắn hơn so với công đoạn khuếch tán. Do đó, cấy ion ít làm sai lệch phân bố tạp chất trong phiến bán dẫn được tạo ra trong các công đoạn trước đó, nếu so sánh với công đoạn khuếch tán. Để tránh khuếch tán, có thể ủ nhanh bằng tia laser hay bức xạ hồng ngoại. Nhược điểm: Gây sai hỏng lớn tại bề mặt mẫu do sự bắn phá của chùm ion. Thiết bị đắt tiền, cồng kềnh, đòi hỏi các phục vụ phụ trợ phức tạp. 1/15/2006 Đại học Bách khoa Hà Nội họ Bá Hà 2
  • 3. Cấy ion (tiếp) Thiết bị cấy ion Phân tách các ion và hướng ion tạp cần thiết tới đích bằng từ trường và khối lượng ion. Một số thông số đặc trưng: • Giá thành: ~ (3 ÷ 4) triệu USD • Điện thế tăng tốc: 0 ÷ 200 kV • Công suất: khoảng 60 phiến/giờ • Liều lượng: ~ 1011 ÷ 1016 cm-2 • Độ chính xác điều chỉnh liều lượng: < 0,5 % • Độ đồng đều: ~ 1 % trên phiến 8 ” (20,32 cm) • Kích thước phiến lớn nhất hiện nay: 300 mm 1/15/2006 Đại học Bách khoa Hà Nội họ Bá Hà 3
  • 4. Cấy ion (tiếp) Nguồn ion kiểu Freeman Các nguồn rắn được bốc hơi nhờ phần tử nhiệt cảm ứng, nguồn khí được trích thẳng tới buồng đánh lửa cao áp để bị ion hóa. Hiệu suất ion hóa tăng lên nhờ đặt thêm từ trường, tạo quỹ đạo xoắn cho các ion trong buồng ion hóa. Các ion dương được hướng bằng điện trường tới cửa ra có kích thước vài mm tới 1 – 2 cm. Áp suất hơi riêng phần của chất tạo ion cỡ 10-5 – 10-7 torr, tạo sự ổn định trong buồng. Dòng ion cực đại ra khỏi nguồn cỡ vài mA. 1/15/2006 Đại học Bách khoa Hà Nội họ Bá Hà 4
  • 5. Cấy ion (tiếp) Mâm giữ các phiến bán dẫn quay, lần lượt đưa các phiến vào vùng chiếu của chùm ion. Nồng độ tạp chất C (x) được xác định là số nguyên tử tạp chất trong 1 đơn vị thể tích. Liều lượng cấy ion Φ là số ion (nguyên tử) tạp chất được đưa tới 1 đơn vị diện tích bề mặt phiến. Φ = {[Dòng ion (A) / Điện tích ion (C)] x Thời gian chiếu (s)} / Diện tích phiến (cm2) Thông thường, chùm ion phải lớn hơn đường kính của phiến bán dẫn. ΔRp Rp 1/15/2006 Đại học Bách khoa Hà Nội họ Bá Hà 5
  • 6. Cấy ion (tiếp) Mô hình 1/15/2006 Đại học Bách khoa Hà Nội họ Bá Hà 6
  • 7. Cấy ion (tiếp) Thực hiện bước cấy ion trong quy trình sản xuất mạch tổ hợp. Hình ảnh phân bố các lớp pha tạp theo chiều sâu dưới cửa sổ cấy ion. 1/15/2006 Đại học Bách khoa Hà Nội họ Bá Hà 7
  • 8. Cấy ion (tiếp) Ví dụ: 1/15/2006 Đại học Bách khoa Hà Nội họ Bá Hà 8
  • 9. Cấy ion (tiếp) Mô phỏng Monte Carlo phân bố tạp chất cấy ion 1/15/2006 Đại học Bách khoa Hà Nội họ Bá Hà 9
  • 10. Cấy ion (tiếp) Phân bố tạp chất trong cấy ion: Ở gần đúng bậc nhất – phân bố Gauss là nồng độ C(x) các ion tạp chất N(x) được đưa vào độ sâu x trong đế bán dẫn. Cp là giá trị số ion tạp cực đại, tập trung tại độ sâu Rp. Rp được gọi là khoảng thâm nhập của các ion tạp chất, là độ sâu trung bình mà các ion tạp đi vào bên trong phiến bán dẫn. ΔRp là độ lệch chuẩn cấy ion, được xác định như sai lệch chuẩn của Cp tại Rp. ∞ tI I Liều lượng ion được tính theo biểu thức: Φ = ∫ C ( x)dx = 2π C p ∆R p và Φ = ∫ dt 0 0 nqA (I – dòng ion, nq – điện tích mỗi ion, A – diện tích mẫu) 1/15/2006 Đại học Bách khoa Hà Nội họ Bá Hà 10
  • 11. Cấy ion (tiếp) So sánh: kết quả thực nghiệm (đỏ) và lý thuyết (đen, Monte Carlo) cấy ion B vào Si rất phù hợp và trùng với các số liệu đã có đối với Si 1/15/2006 Đại học Bách khoa Hà Nội họ Bá Hà 11
  • 12. Cấy ion (tiếp) Nguyên tắc lọc các ion tạp nhờ từ trường và phân biệt khối lượng Trong buồng chân không, từ nguồn ion, dưới tác dụng của điện trường tăng tốc, luồng ion các loại khác nhau đều chuyển động về phía đích. Cần lọc ra các ion tạp chất thích hợp, có khối lượng M, điện tích (+ q). Từ trường B đặt vuông góc với vận tốc các ion. Từ lực đóng vai trò lực hướng tâm, và bẻ cong quỹ đạo của các ion thành một phần quỹ đạo tròn bán kính r : , với vận tốc v của các ion được xác định bởi điện thế lọc Vext (E – cường độ điện trường lọc): Rút ra . Giả sử rằng từ trường phân tích B khiến ion tạp chất cần thiết đi theo đúng quỹ đạo tròn bán kính R (độ cong của buồng dẫn luồng ion). Nếu một ion khác có khối lượng (M + δM) đi vào bộ lọc thì sau khi ra khỏi cửa ra của bộ lọc một khoảng L, ion đó sẽ đi theo quỹ đạo chệch tại đích một khoảng D so với ion (M). Hai loại ion (M) và (M + δM) được coi là đã tách được với độ phân giải tốt, nếu D lớn hơn tổng bề rộng chùm ion và một nửa bề rộng cửa ra của bộ lọc. 1 δM ⎡ L ⎤ D= ⋅ ⎢1 − cosφ + sin φ ⎥ 2R M ⎣ R ⎦ Độ phân giải càng tốt, nếu R càng lớn và M càng nhỏ. 1/15/2006 Đại học Bách khoa Hà Nội họ Bá Hà 12
  • 13. Cấy ion (tiếp) Tán xạ của ion tạp chất trên ion bán dẫn Do cơ chế hãm bởi hạt nhân nguyên tử liên quan trực tiếp giữa ion tạp chất và phần lõi nguyên tử bán dẫn trên nút mạng tinh thể, nên vai trò của tán xạ các ion tạp chất lên các ion bán dẫn tại các nút mạng tinh thể quyết định tới mức độ sai hỏng của lớp bán dẫn gần bề mặt. Tán xạ Coulomb giữa các ion được xem như tán xạ đàn hồi. Áp dụng các định luật bảo toàn động lượng, năng lượng và moment động lượng (trong cơ học cổ điển), tìm được phần năng lượng được truyền cho ion bán dẫn – nói cách khác, phần năng lượng hao hụt của ion tạp chất sau mỗi sự kiện tán xạ (Eo – năng lượng ban đầu của ion tạp chất, θ và φ – lần lượt là các góc tán xạ của ion tạp chất và ion bán dẫn): ⎡ sin 2 φ ⎤ ∆E = Eo ⎢1 − ⎥ ⎣ cosθ sin φ + cos φ sin θ ⎦ 1/15/2006 Đại học Bách khoa Hà Nội họ Bá Hà 13
  • 14. Cấy ion (tiếp) Sự hao hụt năng lượng của ion tạp chất do cơ chế hãm bởi lớp vỏ điện tử nguyên tử bán dẫn Gọi Zi, Zt – lần lượt là nguyên tử số của các nguyên tử tạp chất và nguyên tử bán dẫn, Mi và Mt – khối lượng tương ứng của các nguyên tử trên, E – năng lượng ban đầu của ion tạp chất khi đi vào khối chất bán dẫn. Phần năng lượng hao hụt Se của ion tạp trên mỗi đơn vị chiều dài quỹ đạo trong khối bán dẫn với hệ số tỷ lệ ke: Z i Z t (M i + M t ) 3/ 2 dE Se = = ke E ke ∝ dx e ( M i3 M t Z i2 / 3 + Z t2 / 3) Kết quả: Quãng đường đi tổng cộng của ion tạp chất sau khi được cấy vào bán dẫn: R E0 dE R = ∫ dx = ∫S 0 0 n (E) + Se (E) R Rp ≅ ⎡ ⎛ x − R ⎞2 ⎤ , nồng độ tạp: C ( x) = C p ⎢− ⎜ ⎟ ⎥ Mt Khoảng thâm nhập của các ion tạp chất: p 1+ ⎜ 2 ∆R ⎟ ⎥ 3M i ⎢ ⎝ p ⎠ ⎣ ⎦ 2 ⎡ MiMt ⎤ ∞ t I Độ lệch chuẩn: ∆R p ≅ 3 ⎢ M + M ⎥ R p , liều lượng: Φ = ∫ C ( x)dx = 2π C p ∆R p và Φ = ∫ I dt ⎢ i ⎣ t ⎥ ⎦ 0 0 nqA 1/15/2006 Đại học Bách khoa Hà Nội họ Bá Hà 14
  • 15. Cấy ion (tiếp) Các mô hình phân bố tạp chất (bổ sung): Mô hình phân bố Gauss đã xét là đơn giản và tỏ ra phù hợp tốt với thực nghiệm ở khu vực gần cực đại. Có thể áp dụng tốt cho vật liệu vô định hình. Mô hình Gauss hai chiều: Mô hình Pearson IV dựa trên cơ sở đại số phức tạp với 4 thông số bổ chính. Mô hình này áp dụng tốt ngay cả đối với các khu vực nồng độ thấp các ion được cấy. Thường được dùng như mô hình phân bố mặc định trong các chương trình mô phỏng. Thích hợp với đế đơn tinh thể. ⎡ b1 ⎤ ⎢ ⎛ 2b2 (x − R p ) + b1 ⎞⎥ {[ ]} ⎛ 1 ⎞ f ( x) = K − bo + b1 (x − R p ) + b2 (x − R p ) ⎜ ⎟ b2 ⎜ 2 −b ⎟ ⋅ exp ⎢− ⋅ a tan ⎜ ⎟⎥ 2 ⎝ ⎠ ⎜ 4b2 b0 − b1 ⎟⎥ 2 ⎢ 4b2 b0 − b12 ⎝ 2 ⎠ ⎢ ⎣ ⎥ ⎦ Trong thực tế người ta thường hay kết hợp cả hai mô hình Gauss và Pearson IV, xác định độ không đối xứng của đường phân bố về hai phía giá trị của Rp (kurtosis xác định phần nồng độ thấp – “đuôi” – của đường phân bố: ∞ ∝ ∫ (x - R p ) C ( x))dx 4 Kurtosis : 0 1/15/2006 Đại học Bách khoa Hà Nội họ Bá Hà 15
  • 16. Cấy ion (tiếp) Ủ nhiệt sau khi cấy ion Do va chạm mạnh giữa các ion tạp chất với các nguyên tử Si, lớp Si gần bề mặt (~ RP) bị biến đổi cấu trúc, thậm chí ở trạng thái vô định hình. Đồ thị: mật độ sai hỏng khi cấy As vào Si ở 100 kV. Quá trình ủ nhiệt thường được tiến hành trong 30 phút, ở nhiệt độ cỡ 600 – 1000 ºC, trong môi trường khí trơ. Mục đích: Tái kết tinh vùng nhiều sai hỏng, phục hồi lại cấu trúc tinh thể bán dẫn. Khiến cho các ion tạp tiếp tục khuếch tán và thế chỗ vào các nút khuyết của mạng tinh thể bán dẫn. Tăng chiều dày lớp khuếch tán. 1/15/2006 Đại học Bách khoa Hà Nội họ Bá Hà 16
  • 17. Cấy ion (tiếp) Biện pháp giảm sai hỏng do cấy ion Tinh thể Si lý tưởng nhìn theo hướng <110>. Theo trục <110> các ion ít va chạm nhất với các nguyên tử bán dẫn – do đó, cơ chế hãm chủ yếu do lớp vỏ điện tử. Mô tả sự tạo thành các sai hỏng: a) Do các ion nhẹ, năng lượng cao. Vùng sai hỏng nằm sâu. b) Do các ion nặng, năng lượng thấp. Vùng sai hỏng nằm nông. a) Cấy ion qua lớp ôxit vô định hình b) Định hướng chùm ion sao cho lệch 5 – 7º so với các trục tinh thể chính của đế bán dẫn c) Cấy ion qua lớp sai hỏng nặng tạo từ trước do cấy các ion nặng Si hoặc Ge. Cần các máy cấy ion đắt tiền cho ion nặng. 1/15/2006 Đại học Bách khoa Hà Nội họ Bá Hà 17
  • 18. Cấy ion (tiếp) Mặt nạ dùng trong cấy ion Có thể dùng nhiều loại vật liệu để làm mặt nạ cấy ion. Mặt nạ chia làm hai loại: i) chắn hoàn toàn (≥ 99,99 %) các ion để cấy ion theo diện tích lựa chọn; ii) chắn không hoàn toàn - để cấy ion tạo lớp tạp nông hay giảm thiểu độ sai hỏng tinh thể của mẫu. Liều lượng Qd ion được cấy ở độ sâu d, (Q – trên bề mặt): Q ∞ ⎡ ⎛ x−R ⎞ 2 ⎤ Qd = ∫ ⎢ ⎜ 2∆R ⎟ exp ⎢− ⎜ ⎥dx p 2π ∆R p d ⎟ ⎥ ⎣ ⎝ p ⎠ ⎦ Hệ số truyền qua T trong trường hợp chắn hoàn toàn phải nhỏ hơn 10-4, từ đó tính được chiều dày d tối thiểu của mặt nạ chắn: Sd 1 ⎛ d − Rp ⎞ −u 2 T≡ = erfc ⎜ ⎟≈ 1 e ⇒ < 10 −4 ; 2 2 ⎜ 2 ∆R ⎟ 2 π u ⎝ p ⎠ ⇒ tìm u ⇒ thay vào tìm d = R p + 2u∆R p 1/15/2006 Đại học Bách khoa Hà Nội họ Bá Hà 18
  • 19. Cấy ion (tiếp) Tạo chuyển tiếp p-n bằng cấy ion cục bộ Cấy ion cục bộ vào các diện tích được lựa chọn, với tạp chất khác loại dẫn với tạp chất đã có sẵn trong đế, để tạo các chuyển tiếp p-n của các linh kiện trong mạch tổ hợp. Yêu cầu đối với vùng được chắn bằng mặt nạ: Các ion tạp lọt qua không được tạo nồng độ quá 1/10 nồng độ tạp CB của đế, để không làm ảnh hưởng tới đế. Chiều dày tối thiểu của mặt nạ SiO2 thỏa mãn yêu cầu là: Chiều sâu luyện kim của lớp tạp cấy ion (một phần của chuyển tiếp p-n): (Chú ý: cả hai nghiệm đều đúng, phụ thuộc vào chiều sâu cấy ion) 1/15/2006 Đại học Bách khoa Hà Nội họ Bá Hà 19
  • 20. Cấy ion (tiếp) Tạo lớp pha tạp đồng đều bằng cấy ion nhiều lần liên tiếp Thực hiện các lần cấy ion liên tiếp, cùng liều lượng, nhưng với các giá trị năng lượng ion tăng dần, ta sẽ có Rp tăng dần và kết quả là một lớp có nồng độ tạp chất đồng đều. 1/15/2006 Đại học Bách khoa Hà Nội họ Bá Hà 20
  • 21. Cấy ion (tiếp) Cấy ion theo góc nghiêng Để chế tạo các linh kiện cơ bản kích thước nhỏ cần thiết phải khống chế phân bố tạp theo chiều thẳng góc với bề mặt đế và tạo các lớp pha tạp nông dưới 100 nm. Tuy nhiên, cần chú ý tới hiện tượng “che bóng” (hình vẽ), tạo nên các điện trở phụ trong mạch và làm lệch ảnh tô pô các vùng linh kiện. Ví dụ, nếu chùm ion lệch 7 º khỏi phương pháp tuyến, chiều cao mặt nạ 0,5 µm, vùng bóng (shadow area) có kích thước 61 nm. 1/15/2006 Đại học Bách khoa Hà Nội họ Bá Hà 21
  • 22. Cấy ion (tiếp) Lớp chôn SIMNI và SIMOX Mục đích: Tạo lớp đệm cách điện chống hiện tượng ký sinh của các transistor n- pn hay p-n-p với đế theo chiều thẳng đứng. Lợi ích: Nâng cao mức độ tổ hợp, tăng tốc độ và khả năng dẫn nhiệt của IC. Người ta dùng các máy cấy ion năng lượng cao để cấy N+ hoặc O+ vào sâu trong đế bán dẫn, tạo thành lớp điện môi Si3N4 (SIMNI – Separration Implanted NItride) hoặc SiO2 (SIMOX – Separration Implanted Oxygen) bên dưới vùng tích cực (vùng chứa các linh kiện) của IC. Công nghệ SIMOX hiện nay được dùng phổ biến hơn. Các ion O+ được gia tốc bởi điện thế 150 – 300 kV, được cấy vào phiến Si với liều lượng 2.1018 cm-2, thời gian cấy rất dài. Điều kiện cần thiết là trong khi cấy mẫu phải được giữ ở nhiệt độ ≥ 400 ºC để sau này lớp Si gần bề mặt dễ tái kết tinh khi ủ nhiệt và vì lớp chôn SiO2 chỉ hình thành khi có đủ nồng độ O+ ổn định trong một khoảng đáng kể theo chiều sâu của mẫu. Quá trình ủ nhiệt sau khi cấy kéo dài 2 – 3 giờ, ở nhiệt độ 1300 – 1400 ºC, với lớp áo bảo vệ SiO2 hoặc Si3N4 được phủ lên bề mặt mẫu. Trong quá trình này, lớp chôn SiO2 được tạo thành, đồng thời với quá trình tái kết tinh, giảm thiểu các sai hỏng tinh thể ở lớp tích cực gần bề mặt, và hạn chế các ảnh hưởng của các donor nhiệt O2-. 1/15/2006 Đại học Bách khoa Hà Nội họ Bá Hà 22
  • 23. Cấy ion (tiếp) Ảnh minh họa Lớp SiO2 chôn phía dưới có tác dụng cách ly về điện MOSFET khỏi đế Si Lớp chôn n+ phía dưới tạo thành với đế p-Si các chuyển tiếp p-n+ thiên áp ngược, cách ly các linh kiện trong IC với nhau và với đế bán dẫn. 1/15/2006 Đại học Bách khoa Hà Nội họ Bá Hà 23
  • 24. Cấy ion (tiếp) Điều chỉnh điện áp ngưỡng của MOSFET Một lượng khống chế chặt chẽ các ion tạp chất được cấy qua lớp ô xit cực cửa. Các ion đó khó đi qua lớp ô xit dày hơn (hình a) nên chỉ tập trung tại vùng kênh. Điện áp ngưỡng biến đổi gần tuyến tính với liều lượng ion được cấy. Tạo lớp poly-Si làm cực cửa, rồi tẩy bỏ lớp ô xit quanh cực cửa, ta được các vùng nguồn và máng, và cuối cùng là cấu trúc transistor MOS có điện áp ngưỡng đã được điều chỉnh (hình b). 1/15/2006 Đại học Bách khoa Hà Nội họ Bá Hà 24
  • 25. Cấy ion (tiếp) Bài tập 1. Một linh kiện bán dẫn Si cần có lớp cấy ion tạp chất B nồng độ cực đại 1017 cm-3 ở độ sâu 0,3 µm. Tính năng lượng và liều lượng của các ion được cấy vào. Nếu coi đế Si loại n có nồng độ đế 1015 cm-3, hãy tính chiều sâu của lớp chuyển tiếp p-n. 2. Dòng ion cấy vào mẫu bán dẫn thường có cường độ cỡ 2 mA. Hỏi cần thời gian bao lâu để cấy các ion O+ vào mẫu cho đến liều lượng 10-13 cm-2 ? 3. Một MOSFET được điều chỉnh điện áp ngưỡng bằng cách cấy các ion B năng lượng 30 kV. Nếu chiều dày lớp SiO2 cực cửa là 150 Å, hãy tính phần trăm các ion B cấy vào lớp ô xit đó trong tổng số các ion được cấy (dùng gần đúng x << Rp cho phân bố Gauss). 4. Người ta cấy các ion B11 năng lượng 30 kV vào đế Si sạch. Tính: a) Chiều sâu từ bề mặt mẫu của đỉnh phân bố tạp chất. b) Nồng độ tạp chất tại đỉnh phân bố. c) Nồng độ tạp chất tại chiều sâu 0,3 µm. d) Nồng độ tạp chất đo được tại chiều sâu 0,3 µm lớn hơn một bậc so với giá trị tính toán, mặc dụ các số liệu phân bố tạp chất theo các mục a) và b) vẫn đúng. Hãy giải thích lý do. 5. Các ion B11 năng lượng 100 kV được cấy vào phiến Si có đường kính 200 mm với liều lượng 5.1014 cm-2. Tính nồng độ tạp chất cực đại và dòng ion cần có cho thao tác cấy ion kéo dài 1 phút. 6. Phiến GaAs đường kính 100 mm được cấy ion Zn năng lượng 100 kV trong 5 phút bằng dòng có cường độ 10 µA. Xác định liều lượng cấy ion, nồng độ tạp cực đại và chiều sâu ứng với giá trị nồng độ đó 1/15/2006 Đại học Bách khoa Hà Nội họ Bá Hà 25
  • 26. Cám ơn đã theo dõi !!! Mọi góp ý, bổ sung xin gửi đến: Dr. Le Tuan Hanoi University of Technology Institute of Engineering Physics Dept. of Electronic Materials 2nd Floor, C9 Building 1 Dai Co Viet Str., Hanoi, Vietnam Mobile: 0912 560 536 E-mail: le.tuan@vnn.vn 1/15/2006 Đại học Bách khoa Hà Nội họ Bá Hà 26