SlideShare a Scribd company logo
XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT
HỮU CƠ BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỔ
(Spectrometric Identification of Organic
Chemistry)
GV: TS. Hoàng Thị Kim Dung
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ
CHƯƠNG II: PHỔ TỬ NGOẠI – KHẢ KIẾN
CHƯƠNG VI: CÁC BÀI TẬP TỔNG HỢP PHỔ IR VÀ NMR
CHƯƠNG IV: PHỔ HỒNG NGOẠI
(IR-INFRARED SPECTROSCOPY)
CHƯƠNG V: PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ HẠT NHÂN
(NMR-NUCLEAR MAGNETIC RESONANCE)
CHƯƠNG III: PHỔ KHỐI LƯỢNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương
pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục.
2.Nguyễn Kim Phi Phụng (2005), Phổ NMR sử dụng trong phân tích
hữu cơ- Lý thuyết- Bài tập- Bài giải, NXB ĐH Quốc Gia TP. HCM.
3. Phạm Luận, Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB D9H
Quốc gia Hà Nội.
4. Robert M. Silverstein, Francis X. Webster (2005), Spectrometric
Identification of Organic Compounds, John Wiley & Sons, Sixth
Edition.
5. James. V. Cooper (1980), Spectroscopic Techniques for Organic
Chemist, John Wiley & Sons.
6. John McMurry (2004), Organic Chemistry, Physical Sciences,
Seventh Edition.
4
Mass spectrometry (MS)
Trọng lượng phân tử, Công thức phân tử
Infrared spectroscopy (IR)
Nhóm định chức
Nuclear magnetic resonance (NMR)
Khung C/H của phân tử
Ultraviolet and Visible Spectra (UV-Vis)
Kim loại chuyển tiếp, hợp chất hữu cơ
PHƯƠNG PHÁP PHỔ
CHƯƠNG I
ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ
Phân tích quang phổ: các phương pháp phân tích
quang học dựa trên cơ sở ứng dụng những tính chất
quang học của nguyên tử, Ion, phân tử và nhóm phân
tử.
Ví dụ: tính chất phát xạ hay hấp thụ quang của
nguyên tử, tính chất hấp thụ quang của phân tử, v.v...
PHÂN CHIA THEO ĐẶC TRƯNG CỦA PHỔ
1. Phương pháp phân tích phổ nguyên tử:
a) Phổ phát xạ nguyên tử (AES)
b) Phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)
c) Phổ huỳnh quang nguyên tử
Phổ do sự chuyển mức năng lượng của các điện tử hóa
trị của nguyên tử ở trạng thái khí (hơi) tự do, khi bị
kích thích mà sinh ra.
2. Phương pháp phân tích phổ phân tử:
a) Phổ hấp thụ phân tử trong vùng UV-VIS
b) Phổ hồng ngoại (IR và NIR)
c) Phổ tán xạ Raman
Phổ này được quyết định bởi các điện tử hóa trị của
nguyên tử ở trong phân tử (điện tử hóa trị nằm trong
liên kết hay một cặp còn tự do) chuyển mức năng
lượng khi bị kích thích.
Phổ Rơn-ghen (tia X):
+ Phổ phát xạ tia X
+ Phổ huỳnh quang tia X
+ Phổ nhiễu xạ tia X
Phổ cộng hưởng từ:
a) Cộng hưởng từ điện tử (ERMS).
b) Cộng hưởng từ proton (hạt nhân: NRMS))
Phương pháp phân tích khối phổ: quyết định bởi
khối lượng của các Ion phân tử hay các mảnh Ion của
chất phân tích bị cắt ra (tỉ số m/z).
PHÂN CHIA PHỔ THEO ĐỘ DÀI SÓNG
STT Tên vùng phổ Độ dài sóng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tia gama (γ)
Tia X
Tử ngoại
Khả kiến
Hồng ngoại
Sóng ngắn
Sóng Rađa
Sóng cực ngắn
Tivi - FM
Sóng rađio
< 0,1 nm
0,1 - 5 nm
80 - 400 nm
400 - 800 nm
1 - 400 µm
400 - 1000 µm
0,1 - 1 cm
0,1 - 50 cm
1 - 10 m
10 - 1500 m
vùng 3 đến 5 là vùng quang phổ học, xuất hiện do sự
chuyển mức năng lượng của các điện tử hóa trị của
nguyên tử và phân tử khi bị kích thích.
Trong quang phổ học: ánh sáng nhìn thấy, tia hồng
ngoại, tia tử ngoại, tia rơnghen… chỉ bằng thuật ngữ là
bức xạ điện từ, khác nhau về độ dài sóng (bước sóng).
Cơ sở của phương pháp phổ: quá trình tương tác của
các bức xạ điện từ đối với các phân tử vật chất. Khi
tương tác với các bức xạ điện từ, các phân tử có cấu trúc
khác nhau sẽ hấp thụ và phát xạ năng lượng khác nhau.
Kết quả của sự hấp thụ và phát xạ năng lượng này
chính là phổ, từ phổ chúng ta có thể xác định ngược lại
cấu trúc phân tử.
Bức xạ điện từ: đặc trưng bằng các đại lượng bước
sóng, tần số, số sóng, năng lượng.
VD: hồng ngoại (µm), tử ngoại (nm),…
Bước sóng (Wavelength, ): là quãng đường bức xạ đi
được sau một dao động đầy đủ , đo bằng đơn vị là m, cm,
mm, m, nm.
Tần số (Frequency, ): là số dao động trong một đơn vị
thời gian (giây), được đo bởi Hz.
(Độ dài sóng hay bước sóng)
(Biên độ)
Số sóng (Wavenumber): là số dao động trong một đơn
vị độ dài (cm), có thứ nguyên là cm-1
Năng lượng của bức xạ:
 = h
(h: hằng số Planck, h = 6,63.10-34 (J.s); : tần số (Hz)
(*)→Bước sóng () càng ngắn (tần số càng lớn) thì năng lượng (E)
càng cao và ngược lại.
c: vận tốc ánh sáng trong chân không, c = 3.108 m/s)
→ (*)
CHƯƠNG II: PHỔ TỬ NGOẠI – KHẢ KIẾN
HỆ THỐNG MÁY QUANG PHỔ TỬ NGOẠI
KHẢ KIẾN
Khi phân tử hấp thu bức xạ tử ngoại hoặc khả kiến thì
những electron hóa trị của nó bị kích thích và chuyển
từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích, phổ thu
được gọi là phổ tử ngoại – khả kiến (UV-Vis).
Phương pháp phổ tử ngoại – khả kiến (UV-Vis) nghiên
cứu mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử và sự hấp thụ
bức xạ mối quan hệ giữa cấu trúc và màu sắc
của các chất.
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MÁY UV-Vis:
Nguồn
bức xạ
Mẫu
Bộ phận tán
sắc
khe Đầu dò
Độ hấp thu A = lg(Io/I) = ɛlC
A: độ hấp thu (mật độ quang)
I: cường độ chùm sáng đi qua dung dịch
Io: cường độ chùm sáng đi qua dung môi
C: nồng độ chất tan (mol/l)
l: bề dày cuvet đựng mẫu (cm)
ɛ: hệ số hấp thụ mol đặc trưng cho cường độ hấp thu
của chất nghiên cứu ở bước sóng đã cho.
Phổ UV: đường cong sự phụ thuộc của độ hấp thu A
vào bước sóng (λ) hay số sóng (ν)
Dung môi đo phổ UV: không hấp thụ bước sóng ở
vùng cần đo, độ tinh khiết cao.
Thường: MeOH, EtOH, H2O, n-hexan, cyclohexan
SỰ HẤP THU BỨC XẠ CỦA CÁC HỢP CHẤT
HỮU CƠ
Thuyết cổ điển O.Vit (1876): màu sắc do một số nhóm
nguyên tử gọi là nhóm mang màu (chromophore) gây
nên.
Nhóm mang màu: -N=O, -NO2, -N=N-, >C=O, >C=C<
Nhóm trợ màu: SH, NH2, OH,…
SỰ HẤP THU BỨC XẠ CỦA CÁC HỢP CHẤT
HỮU CƠ
Thuyết hiện tại:
Nhóm mang màu: nhóm nguyên tử có chứa electron
hấp thụ bức xạ.
Nhóm trợ màu: nhóm thế khi gắn với nhóm mang màu
làm chuyển dịch cực đại hấp thu về phía bước sóng dài
hơn (chuyển dịch đỏ), nhóm trợ màu gây ảnh hưởng
đến nhóm mang màu nhờ hiệu ứng liên hợp.
Nhóm trợ màu yếu
(-CH3, -Cl, -OCH3) , nhóm
tăng sự liên hợp (-CH=CH2,
-C(=O)-R, -NO2) và nhóm
trợ màu có sự hấp thụ phụ
thuộc pH (-NH2 and -OH)
-Sự hấp thu bức xạ của các hợp chất vô cơ
-Sự hấp thu bức xạ của các phức chất
ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS
1- Kiểm tra độ tinh khiết: vết tạp chất trong hợp chất
hữu cơ tinh khiết trong suốt (VD: benzen trong ethanol
tuyệt đối)
Độ tinh khiết: đặc trưng bởi giá trị cường độ hấp thụ ở
một bước sóng xác định hoặc bởi tỉ số cường độ hấp
thu ở hai bước sóng khác nhau. Mẫu chuẩn: tinh chế
đến giá trị ɛ không thay đổi.
ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS
2- Nhận biết chất và nghiên cứu cấu trúc: so sánh
phổ với mẫu chuẩn, xác định các nhóm mang màu qua
các vùng hấp thụ đặc trưng.
VD: 250-300nm: C=O, C=N, C=S,…
220-350nm: chất có chứa trong phân tử hai nối
đôi liên hợp
ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS
3- Phân tích hỗn hợp : HPLC, GC sử dụng đầu dò UV
 Thêi gian l- u, ti (phót)
H×
nh 54. S¾
c®å ®Óph©
n tÝ
ch § T c¸ cVitamin A
(a)- S¾
c ®
å 4 chÊ
t chuÈ
n. (b)- S¾
c ®
å mÉ
u PT.
Nh- vË
y mÉ
u PT chØ
cã 2 thµnh phÇ
n lµ:
sè 2 (Retinol) vµsè 4 (Retinyl Palmitat).
4- Nghiên cứu phản ứng hóa học: theo dõi sự biến
đổi nồng độ sản phẩm/chất đầu theo thời gian, phát
hiện sản phẩm trung gian kém bền…
5- Nghiên cứu phức chất trong dung dịch

More Related Content

Similar to [123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-phap-pho.ppt

Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chấtPhân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Hà Nội
 
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdf
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdfChương 1. Phân tích trắc quang.pdf
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdf
PhamPhuocDuongB20042
 
Vien tham - 1 song dien tu
Vien tham - 1 song dien tuVien tham - 1 song dien tu
Vien tham - 1 song dien tuttungbmt
 
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptxBỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
CBNgcNghch
 
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-irChapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-irthaian_dt
 
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
tuituhoc
 
Khai quat ve cac pp phan tich pho nghiem
Khai quat ve cac pp phan tich pho nghiemKhai quat ve cac pp phan tich pho nghiem
Khai quat ve cac pp phan tich pho nghiem
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tóm tắt kiến thức
Tóm tắt kiến thứcTóm tắt kiến thức
Tóm tắt kiến thứctinpham292
 
KÍNH HIỂN VI 2 PHOTON
KÍNH HIỂN VI 2 PHOTONKÍNH HIỂN VI 2 PHOTON
KÍNH HIỂN VI 2 PHOTON
www. mientayvn.com
 
CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...
CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...
CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangvtanguyet88
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
www. mientayvn.com
 
Uv vis 1 -hk181
Uv vis 1 -hk181Uv vis 1 -hk181
Uv vis 1 -hk181
thung dinh
 
Advanced optics chap 1
Advanced optics   chap 1Advanced optics   chap 1
Advanced optics chap 1
Hajunior9x
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành hóa học
Dịch tiếng anh chuyên ngành hóa họcDịch tiếng anh chuyên ngành hóa học
Dịch tiếng anh chuyên ngành hóa học
www. mientayvn.com
 
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đĐề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
14.pho tu ngoai pho kha kien
14.pho tu ngoai pho kha kien14.pho tu ngoai pho kha kien
14.pho tu ngoai pho kha kien
nhhaih06
 
Quang pho hap thu phan tu uv vis the science of chemical measurements
Quang pho hap thu phan tu uv vis the science of chemical measurementsQuang pho hap thu phan tu uv vis the science of chemical measurements
Quang pho hap thu phan tu uv vis the science of chemical measurements
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...
Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...
Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...
ssuser6fee37
 

Similar to [123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-phap-pho.ppt (20)

Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chấtPhân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
 
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdf
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdfChương 1. Phân tích trắc quang.pdf
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdf
 
Vien tham - 1 song dien tu
Vien tham - 1 song dien tuVien tham - 1 song dien tu
Vien tham - 1 song dien tu
 
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptxBỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
 
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-irChapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
 
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
 
Khai quat ve cac pp phan tich pho nghiem
Khai quat ve cac pp phan tich pho nghiemKhai quat ve cac pp phan tich pho nghiem
Khai quat ve cac pp phan tich pho nghiem
 
Tóm tắt kiến thức
Tóm tắt kiến thứcTóm tắt kiến thức
Tóm tắt kiến thức
 
KÍNH HIỂN VI 2 PHOTON
KÍNH HIỂN VI 2 PHOTONKÍNH HIỂN VI 2 PHOTON
KÍNH HIỂN VI 2 PHOTON
 
CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...
CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...
CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quang
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
Uv vis 1 -hk181
Uv vis 1 -hk181Uv vis 1 -hk181
Uv vis 1 -hk181
 
Advanced optics chap 1
Advanced optics   chap 1Advanced optics   chap 1
Advanced optics chap 1
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành hóa học
Dịch tiếng anh chuyên ngành hóa họcDịch tiếng anh chuyên ngành hóa học
Dịch tiếng anh chuyên ngành hóa học
 
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đĐề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
 
14.pho tu ngoai pho kha kien
14.pho tu ngoai pho kha kien14.pho tu ngoai pho kha kien
14.pho tu ngoai pho kha kien
 
Quang pho hap thu phan tu uv vis the science of chemical measurements
Quang pho hap thu phan tu uv vis the science of chemical measurementsQuang pho hap thu phan tu uv vis the science of chemical measurements
Quang pho hap thu phan tu uv vis the science of chemical measurements
 
Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...
Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...
Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...
 

[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-phap-pho.ppt

  • 1. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỔ (Spectrometric Identification of Organic Chemistry) GV: TS. Hoàng Thị Kim Dung
  • 2. CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ CHƯƠNG II: PHỔ TỬ NGOẠI – KHẢ KIẾN CHƯƠNG VI: CÁC BÀI TẬP TỔNG HỢP PHỔ IR VÀ NMR CHƯƠNG IV: PHỔ HỒNG NGOẠI (IR-INFRARED SPECTROSCOPY) CHƯƠNG V: PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ HẠT NHÂN (NMR-NUCLEAR MAGNETIC RESONANCE) CHƯƠNG III: PHỔ KHỐI LƯỢNG
  • 3. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục. 2.Nguyễn Kim Phi Phụng (2005), Phổ NMR sử dụng trong phân tích hữu cơ- Lý thuyết- Bài tập- Bài giải, NXB ĐH Quốc Gia TP. HCM. 3. Phạm Luận, Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB D9H Quốc gia Hà Nội. 4. Robert M. Silverstein, Francis X. Webster (2005), Spectrometric Identification of Organic Compounds, John Wiley & Sons, Sixth Edition. 5. James. V. Cooper (1980), Spectroscopic Techniques for Organic Chemist, John Wiley & Sons. 6. John McMurry (2004), Organic Chemistry, Physical Sciences, Seventh Edition.
  • 4. 4 Mass spectrometry (MS) Trọng lượng phân tử, Công thức phân tử Infrared spectroscopy (IR) Nhóm định chức Nuclear magnetic resonance (NMR) Khung C/H của phân tử Ultraviolet and Visible Spectra (UV-Vis) Kim loại chuyển tiếp, hợp chất hữu cơ PHƯƠNG PHÁP PHỔ
  • 5. CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ Phân tích quang phổ: các phương pháp phân tích quang học dựa trên cơ sở ứng dụng những tính chất quang học của nguyên tử, Ion, phân tử và nhóm phân tử. Ví dụ: tính chất phát xạ hay hấp thụ quang của nguyên tử, tính chất hấp thụ quang của phân tử, v.v...
  • 6. PHÂN CHIA THEO ĐẶC TRƯNG CỦA PHỔ 1. Phương pháp phân tích phổ nguyên tử: a) Phổ phát xạ nguyên tử (AES) b) Phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) c) Phổ huỳnh quang nguyên tử Phổ do sự chuyển mức năng lượng của các điện tử hóa trị của nguyên tử ở trạng thái khí (hơi) tự do, khi bị kích thích mà sinh ra.
  • 7. 2. Phương pháp phân tích phổ phân tử: a) Phổ hấp thụ phân tử trong vùng UV-VIS b) Phổ hồng ngoại (IR và NIR) c) Phổ tán xạ Raman Phổ này được quyết định bởi các điện tử hóa trị của nguyên tử ở trong phân tử (điện tử hóa trị nằm trong liên kết hay một cặp còn tự do) chuyển mức năng lượng khi bị kích thích.
  • 8. Phổ Rơn-ghen (tia X): + Phổ phát xạ tia X + Phổ huỳnh quang tia X + Phổ nhiễu xạ tia X Phổ cộng hưởng từ: a) Cộng hưởng từ điện tử (ERMS). b) Cộng hưởng từ proton (hạt nhân: NRMS)) Phương pháp phân tích khối phổ: quyết định bởi khối lượng của các Ion phân tử hay các mảnh Ion của chất phân tích bị cắt ra (tỉ số m/z).
  • 9. PHÂN CHIA PHỔ THEO ĐỘ DÀI SÓNG STT Tên vùng phổ Độ dài sóng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tia gama (γ) Tia X Tử ngoại Khả kiến Hồng ngoại Sóng ngắn Sóng Rađa Sóng cực ngắn Tivi - FM Sóng rađio < 0,1 nm 0,1 - 5 nm 80 - 400 nm 400 - 800 nm 1 - 400 µm 400 - 1000 µm 0,1 - 1 cm 0,1 - 50 cm 1 - 10 m 10 - 1500 m vùng 3 đến 5 là vùng quang phổ học, xuất hiện do sự chuyển mức năng lượng của các điện tử hóa trị của nguyên tử và phân tử khi bị kích thích.
  • 10. Trong quang phổ học: ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia rơnghen… chỉ bằng thuật ngữ là bức xạ điện từ, khác nhau về độ dài sóng (bước sóng). Cơ sở của phương pháp phổ: quá trình tương tác của các bức xạ điện từ đối với các phân tử vật chất. Khi tương tác với các bức xạ điện từ, các phân tử có cấu trúc khác nhau sẽ hấp thụ và phát xạ năng lượng khác nhau. Kết quả của sự hấp thụ và phát xạ năng lượng này chính là phổ, từ phổ chúng ta có thể xác định ngược lại cấu trúc phân tử.
  • 11. Bức xạ điện từ: đặc trưng bằng các đại lượng bước sóng, tần số, số sóng, năng lượng. VD: hồng ngoại (µm), tử ngoại (nm),…
  • 12. Bước sóng (Wavelength, ): là quãng đường bức xạ đi được sau một dao động đầy đủ , đo bằng đơn vị là m, cm, mm, m, nm. Tần số (Frequency, ): là số dao động trong một đơn vị thời gian (giây), được đo bởi Hz. (Độ dài sóng hay bước sóng) (Biên độ)
  • 13. Số sóng (Wavenumber): là số dao động trong một đơn vị độ dài (cm), có thứ nguyên là cm-1
  • 14. Năng lượng của bức xạ:  = h (h: hằng số Planck, h = 6,63.10-34 (J.s); : tần số (Hz) (*)→Bước sóng () càng ngắn (tần số càng lớn) thì năng lượng (E) càng cao và ngược lại. c: vận tốc ánh sáng trong chân không, c = 3.108 m/s) → (*)
  • 15. CHƯƠNG II: PHỔ TỬ NGOẠI – KHẢ KIẾN
  • 16. HỆ THỐNG MÁY QUANG PHỔ TỬ NGOẠI KHẢ KIẾN
  • 17. Khi phân tử hấp thu bức xạ tử ngoại hoặc khả kiến thì những electron hóa trị của nó bị kích thích và chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích, phổ thu được gọi là phổ tử ngoại – khả kiến (UV-Vis).
  • 18. Phương pháp phổ tử ngoại – khả kiến (UV-Vis) nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử và sự hấp thụ bức xạ mối quan hệ giữa cấu trúc và màu sắc của các chất.
  • 19. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MÁY UV-Vis: Nguồn bức xạ Mẫu Bộ phận tán sắc khe Đầu dò
  • 20. Độ hấp thu A = lg(Io/I) = ɛlC A: độ hấp thu (mật độ quang) I: cường độ chùm sáng đi qua dung dịch Io: cường độ chùm sáng đi qua dung môi C: nồng độ chất tan (mol/l) l: bề dày cuvet đựng mẫu (cm) ɛ: hệ số hấp thụ mol đặc trưng cho cường độ hấp thu của chất nghiên cứu ở bước sóng đã cho. Phổ UV: đường cong sự phụ thuộc của độ hấp thu A vào bước sóng (λ) hay số sóng (ν)
  • 21. Dung môi đo phổ UV: không hấp thụ bước sóng ở vùng cần đo, độ tinh khiết cao. Thường: MeOH, EtOH, H2O, n-hexan, cyclohexan
  • 22. SỰ HẤP THU BỨC XẠ CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ Thuyết cổ điển O.Vit (1876): màu sắc do một số nhóm nguyên tử gọi là nhóm mang màu (chromophore) gây nên. Nhóm mang màu: -N=O, -NO2, -N=N-, >C=O, >C=C< Nhóm trợ màu: SH, NH2, OH,…
  • 23. SỰ HẤP THU BỨC XẠ CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ Thuyết hiện tại: Nhóm mang màu: nhóm nguyên tử có chứa electron hấp thụ bức xạ. Nhóm trợ màu: nhóm thế khi gắn với nhóm mang màu làm chuyển dịch cực đại hấp thu về phía bước sóng dài hơn (chuyển dịch đỏ), nhóm trợ màu gây ảnh hưởng đến nhóm mang màu nhờ hiệu ứng liên hợp.
  • 24.
  • 25.
  • 26. Nhóm trợ màu yếu (-CH3, -Cl, -OCH3) , nhóm tăng sự liên hợp (-CH=CH2, -C(=O)-R, -NO2) và nhóm trợ màu có sự hấp thụ phụ thuộc pH (-NH2 and -OH)
  • 27. -Sự hấp thu bức xạ của các hợp chất vô cơ -Sự hấp thu bức xạ của các phức chất
  • 28. ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS 1- Kiểm tra độ tinh khiết: vết tạp chất trong hợp chất hữu cơ tinh khiết trong suốt (VD: benzen trong ethanol tuyệt đối) Độ tinh khiết: đặc trưng bởi giá trị cường độ hấp thụ ở một bước sóng xác định hoặc bởi tỉ số cường độ hấp thu ở hai bước sóng khác nhau. Mẫu chuẩn: tinh chế đến giá trị ɛ không thay đổi.
  • 29. ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS 2- Nhận biết chất và nghiên cứu cấu trúc: so sánh phổ với mẫu chuẩn, xác định các nhóm mang màu qua các vùng hấp thụ đặc trưng. VD: 250-300nm: C=O, C=N, C=S,… 220-350nm: chất có chứa trong phân tử hai nối đôi liên hợp
  • 30. ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV-VIS 3- Phân tích hỗn hợp : HPLC, GC sử dụng đầu dò UV  Thêi gian l- u, ti (phót) H× nh 54. S¾ c®å ®Óph© n tÝ ch § T c¸ cVitamin A (a)- S¾ c ® å 4 chÊ t chuÈ n. (b)- S¾ c ® å mÉ u PT. Nh- vË y mÉ u PT chØ cã 2 thµnh phÇ n lµ: sè 2 (Retinol) vµsè 4 (Retinyl Palmitat).
  • 31. 4- Nghiên cứu phản ứng hóa học: theo dõi sự biến đổi nồng độ sản phẩm/chất đầu theo thời gian, phát hiện sản phẩm trung gian kém bền… 5- Nghiên cứu phức chất trong dung dịch