SlideShare a Scribd company logo
1 of 429
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Hóa và Môi trường
Bộ môn Công nghệ Sinh học
1
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG
Nguyễn Thị Lan Hương
Email: huongntl@wru.vn
Điện thoai: 0936149599
Giới thiệu môn học
 Tên môn học: Độc học và sức khỏe môi trường
 Mã số môn học:
 Số tín chỉ: 02
 Phân bổ thời gian:
 Lên lớp: 22 tiết lý thuyết
 Kiểm tra giữa kỳ: 1 tiết
 Tiểu luận: 14 tiết
Mở đầu 2
Mục tiêu
 Cung cấp những kiến thức cơ bản
 Về sự tồn tại, sự phát sinh, sự lan truyền của các chất độc
hại, thành phần hóa học của chất độc trong khí quyển,
đất, nước
 Về sự biến đổi, sự phát tán của chất độc, nguồn gốc của
chúng, và các biện pháp phòng tránh cũng như xử lý,
kiểm soát
 Ảnh hưởng của độc chất tới sức khỏe con người
 Trang bị kiến thức căn bản về độc học trong môi trường
và sử dụng những kiến thức đó cho những môn học tiếp
theo có liên quan
Mở đầu 3
Nội dung
 Chương 1. Giới thiệu về độc học môi trường
Chất độc, liều lượng, nồng độ, độc tính
Con đường xâm nhập vào HST của các chất ô nhiếm
Phát tản và chuyển hóa chất độc trong cơ thể con người và động vật
Cơ chế gây độc của chất độc
Mối quan hệ giữa độc học môi trường và ô nhiễm môi trường
 Chương 2. Độc học môi trường Kim loại
 Đặc điểm chung của độc học môi trường kim loại
Tác hại do nhiễm độc kim loại
Quá trình hoạt hoá, cơ chế xâm nhập tích tụ và độc tính của một số
Kim loại
Mở đầu 4
Nội dung
 Chương 3. Độc học Hóa chất nguy hại
 Đặc điểm chung của hoá chất nguy hại
 Quá trình hoạt hoá, sự tồn tại và phát tán, cơ chế xâm
nhập, tích tụ và độc tính của một số hoá chất nguy
hại
 Giải pháp xử lý hoá chất nguy hại trong môi trường
(Giới thiệu)
 Chương 4. Độc học môi trường về bụi và khí thải
 Tính chất lý hóa của bụi và khí thải
 Quá trình nhiễm độc vào cơ thể
 Các tác động tới sức khoẻ của con người
 Những tác động tới môi trường
Mở đầu 5
Chương 5: Ảnh hưởng của độc chất tới sức khỏe con người
Một số bệnh do ô nhiễm môi trường
 Đánh giá rủi ro đối với các chất độc hại gây ô nhiễm
Mở đầu 6
Đánh giá môn học
TT Hình thức đánh giá Trọng số (%)
1
Điểm quá trình học tập trên lớp (điểm danh,
thảo luận, làm bài tập, kiểm tra giữa kỳ, làm
tiểu luận và thuyết trình)
30
2 Điểm thi kết thúc môn học 70
Mở đầu 7
Tài liệu tham khảo
1. Lê Huy Bá (2008). Độc Học Môi Trường Cơ Bản
2. Nguyễn Đức Khiển và cộng sự (2015). Độc học Môi trường)
3. Cornwell, D. (1998), Introduction to Environmental Engineering/
Nhập môn kỹ thuật môi trường, sách dịch của BM KTMT, 2010
Mở đầu 8
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 1
NỘI DUNG
I. Chất độc, liều lượng, nồng độ, độc tính
II. Con đường xâm nhập vào HST của các chất ô nhiếm
III. Phát tản và chuyển hóa chất độc trong cơ thể con người và
động vật
IV. Cơ chế gây độc của chất độc
V. Mối quan hệ giữa độc học môi trường và ô nhiễm môi trường
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 2
I. CHẤT ĐỘC, LIỀU LƯỢNG, NỒNG ĐỘ, ĐỘC TÍNH
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 3
Chất độc màu da
cam ở Việt nam
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 4
Các khái niệm, định nghĩa
Độc học (toxicology)
Là ngành học nghiên cứu định tính và định lượng tác hại của các
tác nhân hóa học và sinh học lên hệ thống sinh học của sinh vật
sống
Độc học hiện đại dùng các hóa chất như công cụ để tìm hiểu phân
tử và tế bào sinh học
Các nhóm của độc học:
- Độc học môi trường
- Độc học công nghiệp
- Độc học thuốc trừ sâu
- Độc học dinh dưỡng
- Độc học thủy sinh
- Độc học thần kinh
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 5
Độc học môi trường
(environmental toxicology)
Độc học sinh thái
(ecotoxicology)
Độc học môi trường là ngành khoa học chuyên nghiên cứu các
tác động gây hại của độc chất, độc tố trong môi trường đối với
các sinh vật sống và con người đặc biệt là tác động lên các
quần thể và cộng đồng trong hệ sinh thái
Độc học sức khỏe môi trường
(environmental health toxicology)
Khái niệm về độc học môi trường
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 6
2. Chất độc
- Chất độc là những chất gây nên hiện tượng ngộ độc cho
con người, thực vật, động vật
- Các tác nhân gây ô nhiễm có mặt trong môi trường đến một
nồng độ nào đó thì trở nên độc
- Từ tác nhân ô nhiễm các chất này trở thành tác nhân độc, chất
độc và gây độc cho sinh vật và con người
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 7
Trong môi trường có 3 loại chất độc:
-Chất độc bản chất (chất độc tự nhiên): các chất dù liều lượng
rất nhỏ cũng gây độc cho sinh vật (H2S, Pb, Hg, Co….)
-Chất độc không bản chất: tự thân không là chất độc nhưng
có luc cũng có thể gây nên các hiệu ứng độc khi vào môi
trường
- Chất độc theo liều lượng: là những chất ở mức độ bình
thường chưa biểu hiện tính độc, chỉ có tính độc khi hàm lượng
tăng cao trong môi trường tự nhiên
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 8
Cơ sở phân loại
•Phân loại theo nguồn gốc chất độc
•Phân loại theo nồng độ, liều lượng
•Phân loại theo bản chất của chất độc
•Phân loại theo môi trường tồn tại của chất độc (nước,
không khí, đất)
•Phân loại theo ngành kinh tế, xã hội, nông nghiệp,
công nghiệp, y tế, quân sự
•Phân loại theo tác dung sinh học đơn thuần (tác dụng
kích thích, gây ung thư, đột biến gen, quái thai…
•Phân loại dựa vào nguy cơ gây ung thư của người
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 9
Phân hoại nhóm các chất theo khả năng gây
ung thư (IARC- cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế)
• Nhóm 1: là chất gây ung thư ở người đã có bằng chứng xác đáng
• Nhóm 2A tác nhân có bằng chứng xác nhận gây ung thư ở vật thí nghiệm
có 1 số có bằng chứng nhưng chưa đủ kết luận về khả năng gây ung thư ở
người
• Nhóm 2B: tác nhân có một số bằng chứng về gây ung thư ở người và gân
đủ bằng chứng về gây ung thư cho động vật thí nghiệm
• Nhóm 3: tác nhân không có bằng chứng rõ ràng về khả năng gây ung thư
ở người nhưng có bằng chứng gây ung thư cho vật thí nghiệm tuy cơ chế
gây ung thư khác người
• Nhóm 4: tác nhân có thể không gây ung thư ở người
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 10
Phân loại theo mức độ, nồng độ
Mức độ độc LD50
(con đường phơi
nhiễm: miệng,
chuột, mg/kg BW)
LD50
(con đường phơi
nhiễm qua: da,
chuột, thỏ- mg/kg
BW)
LC50
(con đường phơi
nhiễm: hô hấp,
chuột- mg/lít/4h)
Rất độc < 25 <50 <0.25
Độc 25-200 50-400 0.25-1
Có hại 200-2000 400-2000 1-5
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 11
 Phân loại theo mức độ nguy hiểm
Mức độ nguy hiểm của một loại độc chất trên một đối
tượng nghiên cứu xác định thường được phân loại dựa
theo giá trị LD50 hoặc LC50
Mức độ nguy hiểm tùy thuộc vào nhiều yếu tố
Sự phân loại của WHO như sau
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 12
• Phân loại theo nguồn gốc độc chất
• Độc chất trong tự nhiên xuất phát từ nhiều nguồn gốc khác nhau
như: sinh hóa, hóa học, phóng xạ ….
• Chính nguồn gốc ảnh hưởng đến tính độc và mức độ gây hại
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 13
Độc tố sinh học
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 14
• Chất độc hóa học
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 15
• Chất độc phóng xạ
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 16
 Phân loại theo hoạt tính
‒ Tác nhân gây độc tiềm tàng gồm
 Tác nhân hóa học: tự nhiên, nhân tạo, hữu cơ, vô cơ
 Tác nhân vật lý: bức xạ, vi sóng, đặc thù
 Tác nhân sinh học: các độc tố của nấm, vi khuẩn, thực vật,
động vật
‒ Tác nhân gây độc hoạt tính: cũng gồm tất cả những tác nhân gây
độc như trên nhưng ở dạng đang hoạt động thể hiện độc tính,
hiện tại gây hại sinh vật
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 17
 Phân loại theo dạng, thể tồn tại
• Thể: khí, lỏng
• Dạng: thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 18
Phân loại theo tính năng
• Cấp tính: nguy cấp có thể gây chết tức thời, ngắn hạn (thường
đối với liều cao hoặc nồng độ cao và số ít người bị ảnh hưởng)
• Dạng mãn tính: âm ỉ tồn tại trong cơ thể sinh vật và quần thể
dài hạn (thường với liều lượng và nồng độ thấp và xảy ra cho số
đông người hoặc rất lâu)
• VD: nhiều người mắc phải trường hợp nhiễm độc thực phẩm,
ô nhiễm kim loại nặng hoặc ô nhiễm nguồn nước… ở nồng
độ và liều lượng rất nhỏ
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 19
3. Khái niệm về liều lượng (Dose)
‒ Là một đơn vị biểu hiện độ lớn sự xuất hiện của các tác nhân hóa
học, vật lý hay sinh học
‒ Biểu thị :
• Đơn vị khối lượng hay thể tích trên đơn vị trọng lượng cơ thể
(mg/ g hay mL/kg trọng lượng cơ thể)
• Đơn vị khối lượng hoặc thể tích trên đơn vị diện tích bề mặt
cơ thể (mg/g, mg/ m2 diện tích bề mặt cơ thể)
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 20
 Ngưỡng độc
• Liều lượng chất độc thấp nhất gây ra ngộ độc
• Tính theo đơn vị mg/kg trọng lượng cơ thể
• Các loài sinh vật khác nhau thì ngưỡng độc khác nhau
• Cùng một chất độc ngưỡng độc đối với người khác với động vật,
thực vật và vi sinh vật
• Các chất độc khác nhau thì ngưỡng độc cũng khác nhau
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 21
4. Nồng độ (Concentration)
‒ Là biểu hiện tỷ lệ lượng độc chất độc tố trong môi trường bị
nhiễm độc có đơn vị trọng lượng trên một đơn vị dung tích
‒ Nồng độ trong không khí được thể biểu hiện qua đơn vị khối
lượng hay thể tích trên phần triệu thể tích không khí (ppm
hay mg, g/m3 không khí)
‒ Nồng độ trong nước có thể diễn tả qua đơn vị khối lượng/lít
nước (mg/L hay ppm, g/L hay ppb)
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 22
• LC50 (median Lethal Concentration 50)
• Nồng độ gây chết 50% động vật thí nghiệm
• Thường dùng để đánh giá độc tính của chất độc dạng lỏng hoà tan
trong nước (sông hồ, suối) hay nồng độ hơi, bụi trong môi trường
không khí ô nhiễm
• Đơn vị: mg/L dung dịch độc
• LD50 (median Lethal Dose, 50%)
• Liều lượng gây chết 50% quần động vật thí nghiệm
• Thường áp dụng cho nhóm động vật sống trên cạn
• Đơn vị: mg/kg
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 23
• Tổ chức y tế thế giới WHO dựa vào giá trị LD50 để phân loại độc
tính của độc chất
• Giá trị LD50 càng nhỏ → độc tính càng lớn
• Có nhiều qui ước để phân loại các chất độc dựa vào LD50
• Nhóm I: rất độc LD50 < 100 mg/kg
• Nhóm II: độc cao LD50 = 100 – 300 mg/kg
• Nhóm III: độc vừa LD50 = 300 – 1000 mg/kg
• Nhóm IV: độc ít LD50 > 1000 mg/kg
• Trong môi trường nước độc tính của hóa chất đối với động vật
thủy sinh được đánh giá thông qua LC50
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 24
• EC50 (Median Effective Concentration) và ED50 (Median
Effective Dose): nồng độ/liều ảnh hưởng 50%
• Nồng độ/liều lượng chất độc gây ra các tác động khác nhau
đối với 50% vật thí nghiệm
• Giá trị EC50 hay LD50 thường được thực hiện trong vòng 24h đến
96h và được thử nghiệm trên một loại chất nhất định
• Thời gian cũng thường được ghi cùng với liều lượng gây chết ví
dụ LD50 48h hay EC50 24h
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 25
• LT50 (Median Lethal Time)
• Thời gian cần thiết để xác định 50% sinh vật thí nghiệm có
phản ứng đặc biệt (ví dụ như chết )
• Nghiên cứu này phải giữ mức độ của các tác động chọn lọc
không đổi và theo dõi trong thời gian thí nghiệm để xác định thời
điểm 50% vật thí nghiệm chết (sống sót)
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 26
5. Độc tính (Toxicity)
• Độc tính của một chất là tác dụng gây nhiễm độc của các chất hóa
học, vật lý hay sinh học đối với sinh vật
• Kiểm tra tính độc chính là xem xét, ước tính tác động có hại của
chất độc lên cơ thể sống trong những điều kiện nhất định
• Độc tính có các loại: cấp tính, bán cấp và mãn tính
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 27
• Độc tính cấp tính (acute toxicity)
• Là những dấu hiệu, phản ứng bất lợi hoặc sự tử vong của sinh
vật sau khi bị một tác nhân độc học
• Hoặc là một trạng thái đơn độc hoặc những trạng thái phức tạp
xảy ra trong thời gian ngắn
• Thường xảy ra trong vài phút, vài giờ hay vài ngày đầu tiên sau
khi bị phơi nhiễm và thường ít hơn 2 tuần
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 28
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 29
Cá LC50
(mg/L)
Chim/Động vật có
vú LD50 (mg/L)
Xếp hạng độc
Chất độc điển
hình
> 100 > 5000 Hơi độc Barium
10 – 100 500 – 5000 Khá độc Cadmium
1 - 10 50 – 500 Rất độc 1,4-Dichlobenzen
< 1 < 50 Cực độc Aldrin
VD: Độ độc tính cấp của một số độc chất đối với động vật
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 30
VD: LC50 của một số hóa chất đối với cá tuế
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 31
• Độc tính cấp của các độc chất môi trường được xác định qua thí
nghiệm với sự lựa chọn các loài đại diện trong hệ sinh thái
• Động vật có vú, chim, cá, động vật không xương sống
• Thực vật có mạch, tảo
Mức độ
độc
phơi nhiễm: miệng
chuột
(mg/kg BW)
phơi nhiễm:
da
chuột hoặc thỏ
mg/kg BW)
phơi nhiễm: hô hấp
Chuột
(mg/kg/4h)
Rất độc  25  50  0,25
Độc 25 – 200 50 – 400 0,251
Có hại 200 - 2000 400 – 2000 1 - 5
Ví dụ về các ngưỡng giá trị LD50
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 32
• Độc tính bán cấp
• Là tác dụng gây hại cơ thể động vật nếu hằng ngày hóa chất
được đưa vào cơ thể trong khoảng thời gian dưới 10% thời gian
sống của động vật thí nghiệm
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 33
• Độc tính mãn tính (Chronic toxicity)
• Được dùng để mô tả những tác dụng có hại đã được chứng minh
sau một thời gian dài hấp thụ một lượng nhỏ chất độc
• Liều lượng đủ nhỏ để không một tác dụng cấp tính nào được
chứng minh và thời gian thường xuyên là một phần có ý nghĩa
• Biểu lộ quan trọng nhất của độc mãn tính là ung thư nhưng cũng
có những loại độc mãn tính khác như tác dụng sinh sản, hành vi
cư xử….
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 34
• Độc tính mãn tính
• Nồng độ gây độc cực đại có thể chấp nhận được (MATC –
Maximum Acceptable Toxicity Concentration).
• Nồng độ lý thuyết nằm trên nồng độ cao nhất không gây ra ảnh
hưởng (NOEC - No Observed Effect Concentration) và nằm
dưới nồng độ gây độc thấp nhất (LOEC - Lowest Observed
Effect Concentration).
NOEC < MATC < LOEC
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 35
• NOAEL (No Observed Adverse Effect Level): mức tác động xấu không đo
được
• NOAEC (No Observed Adverse Effect Concentration): nồng độ tác
động xấu không đo được
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 36
• LOAEL (Lowest Observed Adverse Effect Level): mức tác động xấu thấp
nhất
• LOAEC (Lowest Observed Adverse Effect Concentration): nồng độ
tác động xấu thấp nhất
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 37
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 38
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 39
• ADI: lượng mà người tiếp xúc hàng ngày nhưng không thấy bất
cứ nguy cơ nào về sức khỏe trong suốt cuộc đời.
• ADI được dùng để quy định cho phụ gia và dư lượng TTS có
trong thực phẩm và nước uống
• ADI = NOAEL/UF trong đó UF = (10-1000)
ADI (Acceptable Daily Intake): Lượng tiếp xúc chấp nhận hàng ngày
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 40
• TDI (Tolerable Daily Intake): liều lượng tiếp nhận hàng ngày có thể chịu
được là khối lượng một chất có trong thực phẩm và nước uống mà
con người có thể tiêu hóa hàng ngày suốt đời mà không gây ảnh
hưởng đến sức khỏe
• TDS được tính cho chất độc mà con người không chủ định đưa vào
thực phẩm hay nước uống
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 41
Mối quan hệ giữa độc cấp tính và độc mãn tính
• ACR (acrute to chronic ratio) bằng tỉ số độc cấp tính chia cho
độc mãn tính
• ACR = LC50/MATC
• Hoặc AF (application factor)
• AF = MATC/LC50
• Ví dụ: MATC nằm trong khoảng 0.5- 1mg/l và LC50 = 10mg/l
thì AF= 0.05- 0.1 ->AF khá ổn định cho một hoá chất.
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 42
• Tính bền vững của độc tố
• Nhiều chất hóa học có thời gian bán hủy rất dài hay rất khó bị
ôxy hóa hoặc khó bị phân hủy sinh học → bền trong tự nhiên
• PCB: Polychlorinated biphenyl
• TCDD: Polychlorinated dibenzodioxin
• Các chất này được thải ra môi trường trở thành chất thải độc hại
có tuổi thọ dài và gây nguy hiểm cho hệ sinh thái
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 43
• Đánh giá sự bền vững của các hóa chất qua thời gian bán hủy
hủy của chúng
Độc chất Thời gian bán phân
hủy
Môi trường
DDT 10 năm Đất
TCDD 9 năm Đẩt
Atrazine 25 tháng Nước
Benzoperylene (PAH) 14 tháng Đất
Phenanthrene (PAH) 138 ngày Đất
Carbofuran 45 ngày Nước
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 44
Mối quan hệ giữa liều lượng tiếp xúc và đáp
ứng/phản ứng của cơ thể
•Liều lượng (dose)
•Đáp ứng/ phản ứng của cơ thể (response)
•Cơ quan tiếp nhận (receptor)
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 45
 Sự đáp ứng/phản ứng (Response) hay phản hồi
 Là những phản ứng của một cơ quan hay một phần của cơ quan
nội tạng đối với tác nhân kích thích
 Tác dụng kích thích càng lớn thì sự phản hồi càng mạnh
 Khi tác nhân kích thích là một hoá chất thì phản hồi liên hệ
tương quan với liều lượng
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 46
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 47
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 48
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 49
II. CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP VÀO HỆ SINH THÁI
CỦA CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 50
Xâm nhập vào nước mặt
Con đường Các chất ô nhiễm chính Chú thích
Cửa cống Nhiều nhất ô nhiễm hữu cơ
và vô cơ từ nguồn sinh hoạt
và thương mại các chất này
là ô nhiễm chính
Nồng độ thành phân thay đổi
mạnh tùy thuộc vào cống tiếp
nhận và hệ thống xử lý rác
tại các cống
Cửa cống từ các nguồn sản
xuất
Tùy thuộc vào các hoạt động:
ô nhiễn từ nguồn công
nghiệp hóa chất ; kim loại từ
hoạt động kha mỏ, từ nước
thải máy giấy…
Cửa cống nhà máy điện hạt
nhân
Các chất phóng xạ Cần phải kiểm soát chặt chẽ
Từ đất Nhiều chất ô nhiễm đất,
thuốc trừ sâu nông nghiệp
Thường khó định lượng và
kiểm soát
Từ không khí Nhiễm do phun xịt
Sử dụng trực tiếp các chất
hữu cơ sinh học,
Rơi cùng với tuyết mưa
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 51
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 52
Xâm nhập vào nước mặt
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 53
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 54
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 55
Ô nhiễm đất
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 56
Con đường gây ô nhiễm chính
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 57
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 58
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 59
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 60
Tác động ngược trong ô nhiễm không khí
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 61
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 62
Sự di chuyển các chất qua các
môi trường khác nhau
• Các chất ô nhiễm có thể di
chuyển qua các phần khác
nhau của môi trường: không
khí, nước, mặt đất, sinh giới
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 63
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 64
Đường đi của chất ô nhiễm trong sinh vật
• Khi hóa chất đi vào sinh vật thì sẽ vào 4 vị trí như sau
- Vị trí hoạt động: tại vị trí này chất ô nhiễm mang tính độc tương tác
với các đại phân tử như protein, AND hay tại các trị trí cấu trúc
màng nội bào và sự tương tác phân tử này dẫn đến sự xuất hiện các
biểu hiện độc trong toàn bộ sinh vật
- Vị trí chuyển hóa: chúng là các enzyme chuyển hóa các chất dị sinh.
Thường thì sự chuyển hóa gây ra sự hoạt hóa (sinh vật tác động lên
hóa chất)
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 65
- Vị trí dự trữ: tại đây chất dị sinh hiện diện ở trạng thái trơ xét theo
quan điểm độc học có nghĩa là nó không tác động lên sinh vật
- Vị trí tiết: Phổ biến đối với các động vật nguyên thủy hoặc các sản
phẩm chuyển hóa (chất chuyển hóa hay liên kết) sau khi động vật
trên cạn được tiếp xúc với các chất dị sinh ưa lipid thì sự tiết dịch là
đối với các sản phẩm chuyển hóa sinh học không phải là hợp chất
ban đầu
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 66
• Chất dị sinh: là chất từ bên ngoài vào cơ thể sinh vật và nó không
đóng vai trò nào trong quá trình sinh hóa bình thường của cơ thể
• Một chất là bình thường với sinh vật này nhưng có thể xa lạ với
sinh vật khác
• Các chất dị sinh có thể hiện diên trong tự nhiên nhưng cũng có thể
do con người tạo ra
Sự vận chuyển các chất trong sinh vật
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 67
Các Qúa Trình Của Sự Hấp Thụ Tế Bào
• Cơ chế vận chuyển bị động qua màng tế bào được thực hiện
dựa trên hai quá trình:
- Khuếch tán đơn giản (simple diffusion) là quá trình vận
chuyển chính. Sự vận chuyển chất qua màng này phụ thuộc
vào gradient nồng độ.
- Khuếch tán có xúc tiến (facilitated diffusion) dựa vào
gradient nồng độ sau khi đã gắn kết với protein hiện diện trên
mặt ngoài của tế bào
69
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường
• Cơ chế vận chuyển chủ động (tiêu thụ năng lượng được tế bào
sản xuất, ví dụ adenosine triphosphate ATP):
• Cho phép vận chuyển các chất dinh dưỡng (đường, các
amino, các axit nucleic…) ngược hướng với gradient nồng
độ.
• Quá trình đóng vai trò quan trọng trong sự đào thải độc chất
hoặc các chất chuyển hóa trung gian ra khỏi tế bào.
70
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 71
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 72
Các yếu tố ảnh hưởng của quá trình hấp thu
• Nhiệt độ: nhiệt độ thấp lớp lipid kép sẽ bị đông cứng  vân chuyển
kém
• Bazo và axit: sự cân bằng điện tích được xác định với pH: nếu chất độc
có tính axit yếu chúng sẽ được hấp thu dễ dàng trong môi trường pH
thấp.
• Các loài khác nhau thì hấp thu chất theo con đường khác nhau
+ Động vật có xương sống, không xương sống trên cạn sẽ hấp thu
các chất ô nhiễm ưa lipd thông qua đường tiêu hóa da hay lớp cutin
trong đó qua lớp cutin đáng kể hơn (cụ thể đối với các chất bảo vệ thực
vật)
+ Sinh vật càng nhỏ, nhiễm độc càng lớn
+ Sinh vật di động càng nhiều, nhiễm độc càng lớn
• Nhiều yếu tố ảnh hưởng như hấp thu qua thực phẩm, hấp thu qua
đường thở với sự kết hợp phức tạp nhiều hóa chất
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 73
Sự hấp thụ các độc chất
74
toxin absorption Distribution Biotransformation elimination
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi
trường
Sự hấp thụ các độc chất
• Dù tiếp xúc với cơ thể bằng con đường nào, các độc chất chỉ gây
ảnh hưởng độc hại khi nó đi qua màng tế bào tới những điểm
nhất định và gây nên các phản ứng sinh học.
• Sự hấp thụ độc chất là quá trình mà nhờ đó độc chất đi qua được
rào cản của các tế bào biểu mô
• Hai khía cạnh của sự hấp thụ:
• Vận chuyển từ ngoài vào trong máu hay huyết thanh
• Từ máu vào các mô
75
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường
Sự Tương Tác Của Độc Chất Với Tế Bào
• Sự tương tác của độc chất đối với tế bào phụ thuộc vào:
• Các đặc trưng hóa học của độc chất
• Cấu trúc của màng tế bào
76
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường
Cấu Trúc Màng Tế Bào
77
Tp chủ yếu là phospholipid  các chất không
phân cực dễ dàng đi qua màng TB
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường
• Hấp thụ, nhiễm độc
• Sự tiếp xúc (phơi nhiễm): là việc có mặt của một chất lạ đối với
cơ thể trong cơ thể sinh vật
• Đơn vị là ppm hoặc đơn vị khối lượng/m3 không khí, lít nước, kg
thực phẩm.
• Sự tiếp xúc qua da thường biểu diễn theo nồng độ/diện tích bề
mặt cơ thể
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 78
• Vì thế, ta phải xét cả 2 kiểu hấp
thụ.
• 1/ Chuyển từ bề mặt cơ thể
vào máu (hay bạch huyết)
• 2/ Chuyển từ máu vào các mô
• Sự loại bỏ chất độc khỏi cơ thể
gọi là bài tiết.
• Quá trình này thực hiện được nhờ
các hoạt động đặc biệt của thận
(tạo ra nước tiểu), gan (tạo ra
mật) và phổi (thở ra các hợp chất
bay hơi)
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 79
• Hấp thụ
• Quá trình vận chuyển của hoá chất từ nơi tiếp xúc sẽ được
chuyển vào hệ tuần hoàn
• Chất độc phải đi qua màng tế bào trước khi đi sâu vào cơ thể đến
các tổ chức cơ quan
• Cấu trúc của tế bào
Sơ đồ minh họa một tế
bào động vật
Chất độc  bề mặt cơ thể (da, phổi)  hệ tuần hoàn (máu, bạch cầu)
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 80
• Phân tử phospholipid cho thấy dạng oval
với hai đuôi và màng protein có dạng xoắn
mang cực âm và dương
Sơ đồ minh họa một phần
tế bào động vật
Một phân tử phospholipid
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 81
• Các phân tử hòa tan trong nước và các ion có thể khuếch tán
thông qua những kênh này
• Các phân tử hòa tan trong lipid khuếch tán tự do thông qua thành
phần phospholipid của màng tế bào
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 82
• Mức độ hấp thụ chất độc ở các khu vực da như sau
I – Vùng da có sự hấp thụ chậm
độc chất dạng dịch hòa tan
1. Gót chân, vùng gan bàn chân
2. Lòng chân trước
3. Mặt long bàn tay
4. Mặt cánh tay
5. Lưng
6. Bụng
I – Vùng da có sự hấp thụ nhanh
độc chất dạng dịch hòa tan
7. Da đầu
8. Nách
9. Trán
10. Cạnh hàm
11. Dái tai
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 83
• Phản ứng sơ cấp: phản ứng của cơ thể qua 3 bước
• Phản ứng của cơ cấp: là phản ứng của người nhận hay cơ
quan tiếp nhận chất độc
• Phản ứng sinh học: là phản ứng của các phân tử sinh học đối
với chất độc
• Các phản ứng sau phản ứng sinh học như hành vi, phản ứng
sinh lý ...
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 84
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 86
Sơ đồ chuyển hóa và đào thải của chất độc
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 87
Pha loãng khói thải
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 88
Sự tồn lưu
• Kim loại không thể bị phân hủy sinh học
và không bị phá vỡ trong môi trường.
• Tuy nhiên kim loại có thể kết hợp với các
chất khác chúng sẽ có thời gian tồn lưu
trước khi đi qua các pha khác
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 89
Nồng độ sinh học và tích tụ sinh học
• Một vài chất ô nhiễm bị đồng hóa bới
các sinh vật nhiều hơn so với các chất
khác. Điều này được phản ảnh chủ yếu ở
yếu tố nồng độ sinh học (BCF)
• BCF= Co/Ce trong đó Co là nồng độ hóa
chất trong sinh vật, Ce nồng độ chất ở
môi trường xung quanh
• Nếu một sinh vật biểu hiện có nồng độ
sinh học cao đối với một chất cụ thể điều
này do đặc trưng sinh hóa của sinh vật
đó
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 90
Sự tích lũy sinh học một số độc chất trong cá
Độc chất Chỉ số tích lũy
DDT 127.000
TCDD 39.000
Endrin 6.800
Pentachlorobenzene 5.000
Lepthophos 750
Trichlorobenzene 183
Chỉ số tích lũy là tỉ lệ nồng độ độc chất trong cá và trong nước
lúc ở trạng thái cân bằng
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 91
• Sự hấp thu các chất hòa tan trong lipid từ môi trường phụ thuộc
chủ yếu vào thành phần lipid của các cơ quan
• Lipid của cơ thể là nơi đầu tiên lưu lại hóa chất
Mối tương
quan giữa
thành phần
lipid và
nồng độ
PCB
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 92
(1) là nồng độ độc chất trong môi trường nước.
Sự tích lũy sinh học độc chất từ cả môi trường nước và nguồn thức ăn
Sự gia tăng
nồng độ độc
chất trong
chuỗi thức ăn
sinh thái
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 93
1. Quá trình phân bố chất độc
Giới thiệu chung
Ruột (phần lớn)  mạch
máu/mạch bạch huyết 
gan phần lớn)/đến phổi /
qua da/ lên não
III. CÁC QUÁ TRÌNH PHÂN TÁN CHẤT ĐỘC
TRONG CƠ THỂ
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 94
Hấp thu qua gan
• Tỉ lệ rất lớn chất độc được đưa
vào gan
• Khi đi vào gan các phân tử có
thể bị pha loãng rồi xuyên qua
màng tế bào gan
• Hoặc bị vận chuyển chủ động
theo cơ chế nội thực bào
(đồng vận chuyển với
lipoprotein)
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 95
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 96
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 97
Hấp thu chất độc qua da và
phổi và bộ phân khác
• Trong máu các phân tử chất ô nhiễm tùy thuộc vào tính tan
khác nhau sẽ được phân bố theo các kiểu khác nhau
• Các tế bào phân cực kém (kow cao) sẽ có xu hướng đi kèm
với lipoprotein của màng tế bào máu
• Các phân tử tan trong nước có khuynh hướng hòa tan trong
nước và không đi kèm với lipoprotein và màng tế bào máu
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 98
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 99
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 100
1. Giới thiệu chung
Có 2 sự thay đổi:
- Các thay đổi nhằm bảo vệ sinh
vật chống lại các tác hại của
hóa chất: giảm nồng độ các
chất ô nhiễm tự do trong tế bào;
giảm sự gắn kết của các phân tử
với các chất khác (dự trữ, tiết);
sửa chữa các tổn thương,
IV. CƠ CHẾ GÂY ĐỘC CỦA CHẤT ĐỘC
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 101
Đáp ứng sinh hóa bảo vệ
Đáp ứng là sự gia tăng số lượng protein mà có thể giúp loại bỏ các
chất độc
Khi nồng độ chất dị sinh hoặc ion vô cơ vượt mức tế bào cho phép, nó
có thể thúc đẩy các đáp ứng nhằm bảo vệ chống lại tác động độc tiềm
năng
Trong trường hợp và chất ưa lipid thì nhiều enzym được cảm ứng
nhằm giúp tăng tỉ lệ chuyển hóa sinh học của phân tử thành các chất
chuyển hóa và tăng gắn kết khiến chúng tan được trong nước
Nếu là các ion kim loại thì các metallothionein sẽ được tăng cường để
tiếp xúc với kim loại.do giàu nhóm SH nên gắn kết với kim loại và
giảm giảm nồng độ kim loại trong nội tế bào
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 102
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 103
Đáp ứng bảo vệ theo cơ chế sửa chữa
Liên quan tới sản sinh ra các tress protein và sự hoạt động
của cơ chế sửa chữa AND
Khi cơ thể bị nhiễm hóa chất hoặc bị sốc nhiệt, thì cơ thể sẽ
sản sinh ra chất protein stress có chức năng sửa chữa các tổn
thương và bảo vệ protein của tế bào chống lại sự biến tính
Khi hóa chất gây ra tổn thương với AND bằng tác tạo các
khớp thì có sự gia tăng cơ chế sửa chữa thiết lập lại AND
của cơ thể trong đáp ứng sửa chữa của sinh vật
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 104
2. Các cơ chế độc học ở cấp độ phân tử
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 105
Các hợp chất gây đột biến
Trường hợp chất độc gây ung thư, gây tổn thương ADN và gây
đột biến
Khi tế bào có ADN tổn thương khi phân chia thì các tế bào đột
biến sẽ bị sinh ra
Các tế bào mang gen đột biến có thể phân chia không kiểm soát
hình thành các khối u
Ngoài ra khi ADN bị đột biến thì vẫn còn các cơ chê sửa sai dẫn
đến việc các đột biến không thể thể hiện ra tính trạng
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 106
Các hợp chất độc thần kinh
Hệ thống thần kinh của động vật có xương sống và không xương
sống rất nhạy cảm với các tác động của hóa chất tự nhiên và nhân
tạo
Các chất này có thể tác động theo 2 cơ chế: cơ chế làm rối loạn
truyền xung thần kinh dọc theo dây thần kinh hoặc làm rối loạn
truyền xung thần kinh qua các xynape
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 107
Các chất độc ti thể
Ty thể có vai trò trong sự biến đổi năng lượng.vì vậy các biocide
không chọn lọc nguy hiểm nhất là hoạt động trên hệ ti thể
Bình thường các ty thể hoạt động nhờ sự duy trì gradient proton
các màng tế bào.
Sự duy trì này phụ thuộc vào màng ty thể không thấm proton.
Nếu sự chênh lệch mà mất thì ATP không sinh ra
Các chất diệt côn trùng tự nhiên có thể ức chế hoạt động của
chuỗi chuyển electron của màng tu thể ngăn cản sự chênh lệch
điệntích trong màng
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 108
Các chất đối kháng vitamin k
• Vitamin K là chất quan trọng trong việc tổng hợp protein đông tụ
trong gan
• Sau khi cacboxyl hóa xảy ra, các protein đông tụ được phóng thích
vào máu để đông máu
• Warfarin và các hợp chất liên quan có sự tương đồng về cấu trúc
vitamin K và cạnh tranh mạnh với nó đến các vị trí gắn và thậm chí
ở nồng độ thấp. Điều này ức chế chu kì vitamin K làm mất khả
năng đông máu khi xuất huyết
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 109
Sự ức chế ATP
ATPase là họ enzyme (Na+, K+ ATPase) tham gia vào sự vận
chuyển các ion
Các enzyme này liên quan đến sự điều hòa thẩm thấu ở nhiều
sinh vật và tác động của nhiều chất chlo hữu cơ lên quá trình
này sẽ được khảo sát
Sự ức chế các Ca-ATPase sẽ liên quan đến sự vận chuyển caxi
và sẽ làm mỏng vỏ trứng
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 110
Các estrogen và androgen
Các hóa chất giống estrogen là hóa chất có thể mô phỏng
estrogen sẽ gắn vào các estrogen receptor và làm kích thích phiên
mã dẫn đến quá trình phiên mã và dẫn đến quá trình giống
estrogen. Điều này dẫn đến sự hóa đực của sinh vật
Nhiều hóa chất nhân tạo giống estrogen như thuốc diệt côn trùng
chlorine hữu cơ được coi là các hóa chất phá vỡ hệ nội tiết
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 111
V. MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC HỌC MT VÀ Ô NHIỄM MT
Độc học môi trường:
Ngành khoa học nghiên cứu
về nguồn gốc, hành vi và các
tác động gây hại của độc chất,
độc tố trong môi trường đối
với các sinh vật và hệ sinh
thái
Ô nhiễm môi trường:
Hiện tượng làm thay đổi các
thành phần của môi trường
theo chiều hướng xấu đi vượt
quá một giới hạn nhất định gây
ảnh hưởng lên sinh vật và con
người
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 112
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 113
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 114
 Mối quan hệ giữa Độc học MT và Ô nhiễm MT (phân loại)
Ô nhiễm môi trường nước
Các chất gây ô nhiễm bao gồm: vô cơ, hữu cơ, vsv gây bệnh
hoặc là các chất dinh dưỡng NO3
-, PO4
3-…
Nguồn thải: các hoạt động của công nghiệp, nông nghiệp, sinh
hoạt của con người
Vô cơ: chủ yếu là các KL: Al, Fe, As, Hg, Cd, Pb, màu,
mùi….
Hữu cơ: nhiều loại tùy theo CN (thực phẩm, thuộc da, chế
biến thủy sản), phân bón hữu cơ, hóa chất BVTV
Vi sinh vật gây bệnh: E.Coli, coliform, vi trùng, siêu vi trùng
Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 115
CHƯƠNG 2
ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG KIM LOẠI
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 1
NỘI DUNG
I. Đặc điểm chung của độc học môi trường kim loại
II. Tác hại do nhiễm độc kim loại
III. Quá trình hoạt hoá, cơ chế xâm nhập tích tụ và độc
tính của một số Kim loại
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 2
I. Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
• Ô nhiễm KLN chủ yếu gây ra bởi các hoạt động của con người
• Do tập quán nông nghiệp, khai thác mỏ, công nghiệp và giao thông
• Sự ô nhiễm đất canh tác bởi KLN do
• Sử dụng thuốc trừ sâu vô cơ trong thời gian dài
• Sử dụng bùn cống rãnh làm chất cải tạo đất
• Sự tích tụ các nguyên tố độc với hàm lượng
lớn ở các vùng đất ẩm ướt
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 3
 Tiêu chuẩn Việt Nam về ô nhiễm do kim loại nặng
1. Tiêu chuẩn về đất
QCVN 03:2015/BTNMT - Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới
hạn cho phép của kim loại nặng trong đất
TT Thông số Đất nông
nghiệp
Đất lâm
nghiệp
Đất dân
sinh
Đất công
nghiệp
Đất thương
mại
1 Asen (As) 15 20 15 25 20
2 Cadimi (Cd ) 1,5 3 2 10 5
3 Chì (Pb) 70 100 70 300 200
4 Crom (Cr) 150 200 200 250 250
5 Đồng (Cu) 100 150 100 300 200
6 Kẽm (Zn) 200 200 200 300 300
Đơn vị tính: mg/kg đất khô
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 4
2. Tiêu chuẩn về nước
Đối với nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 5
• Nước mặt
QCVN 38:2011/BTNMT – Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 6
• Nước dùng cho tưới tiêu
QCVN 38:2011/BTNMT – Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng nước dung cho tưới tiêu
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 7
3. Tiêu chuẩn về không khí
QCVN 19:2009/BTNMT – Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về kh
thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 8
II. Tác hại do nhiễm độc kim loại
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 9
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 10
• Tác hại đối với con người
• Bệnh phổi
• Bệnh nhiễm bụi phổi silic
• Bệnh bụi phổi nhiễm bụi amiăng (abestos)
• Bệnh da nghề nghiệp do crom (loét da, loét vách ngăn
mũi, viêm da, chăm tiếp xúc
• Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất của mangan
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 11
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 12
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 13
• Tương tác ô nhiễm KLN trong hệ thống đất – cây trồng
• Hệ thông đất - cây trồng là một hệ thống mở, đổi tượng chính là
các yếu tố đầu vào như các chất gây ô nhiễm, phân bón, thuốc
trừ sâu và các tàn dư thực vật có tích lũy KLN sau thu hoạch.
• kim loại nặng có ảnh hưởng trước hết đối với các thực vật bậc
cao như gây bệnh đốm lá làm giảm hoạt động của diệp lục và
giảm các sản phẩm quang hợp.
• Cuối cùng nó có ảnh hưởng đến quá trình cố định nitơ sinh học.
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 14
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 15
III. ĐỘC HỌC CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI
1. Cadimi
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 16
1. Cadimi
• Chu kỳ bán hủy trong các loại đất khoảng 15 – 1100 năm
• Dạng tồn lưu của Cd thường gặp trong môi trường không gây
độc cấp tính
• Sự nguy hại chính của Cd là tích tụ gây độc mãn tính trong thận
• Thức ăn là con đường chính để Cd đi vào cơ thể, ngoài ra còn có
việc hút thuốc là và hơi khói chứa nhiều CdO
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 17
• Sự phân bố của Cd trong cơ thể
• Metallothinein (MT) tách Cd ra khỏi tế bào gan và hoạt động
như là một tác nhân giải độc
• Từ gan có sự phóng thích chậm Cd-MT đến máu
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 18
• Sự nhiễm độc mãn tính xương do hấp thụ Cd
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 19
• Sự nhiễm độc mãn tính xương do hấp thụ Cd
• Cd là một chất độc trực tiếp ảnh hưởng đến xương
• Ngoài ra nghiên cứu cho thấy MT có tác dụng chống những
ảnh hưởng của sự nhiễm độc xương do hấp thụ Cd
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 20
• Nguồn gốc Cd trong môi trường đất
• Cd vào môi trường đất từ đá mẹ
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 21
Phạm vi và giá trị TB của Cd chứa trong đất (mg/kg)
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 22
• Cd từ phân bón
• Phân lân chứa lượng Cd cao do hầu hết khoáng phosphorit
dùng để sản xuất phân lân
• Trong đất Cd tích tụ trong đất không bón phân 0,07 mg/kg còn
đất bón phân là 1,0 mg/kg
• Theo cộng đồng kinh tế châu âu (EEC) phân bón đưa vào 300
tấn/năm
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 23
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 24
• Sự phân bố Cd trong môi trường đất
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 25
• Mối tương quan giữa Cd trong cây và trong môi trường đất
• Thứ tự gây độc của một số kim loại nặng đến lúa mì và rau
diếp trên đất phèn theo trình tự Cd > Ni > Cu > Z
• Tính độc của Cd biểu thị bằng bệnh vàng lá, sự héo và tình
trạng ngưng phát triển
• Lượng Cd được hấp thu bởi cây trồng phụ thuộc vào sự kết
hợp của đất và các yếu tố cây trồng khác
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 26
 Hàm lượng Cd trong môi trường đất
Nguồn gốc Cd trong đất có ảnh hưởng đến dạng dễ tiêu của
nó
Cd ô nhiễm đất từ các nguồn vô cơ như: từ mỏ kim loại, lò
luyện kim tích lũy dễ dàng trong phần có thể ăn được của rau
cải hơn so với trong đất hình thành từ cống cải tạo
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 27
• Cd trong lá và trong hạt của cây ngô bón bùn thải tăng theo
nồng độ Cd trong đất
• Cd trong lá không bị ảnh hưởng bởi pH đất nhưng trong hạt
giảm đi rõ rệt khi pH > 6
Sự tích lũy Cd trong lá theo
nồng độ Cd trong đất
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 28
2. Chì
Mầu xám nhạt
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 29
• Lịch sử nhiễm độc chì
• Theo trung tâm kiểm soát bệnh dịch của Mỹ nguyên nhân
gây bệnh và làm chết người gồm
• 50% do lối sống
• 25% do môi trường
• 25% do tố chất sinh học bẩm sinh
• Nhiễm độc chì là một loại bệnh do môi trường đồng thời
cũng là bệnh do lối sống gây ra
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 30
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 31
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 32
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 33
• Hoạt động thương mại và cuộc sống hàng ngày
• Chì phát thải trong lĩnh vực này thường rải rác, không tập
trung, khó kiểm soát nhưng gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khỏe con người và trẻ em
• Các nguồn điển hình gồm:
 Vỏ đựng đồ hộp
 Ắc quy
 Sơn
 Khói thuốc lá
 Đồ gốm sứ gia dụng
 Đồ chơi trẻ em
 Sách báo
 Kem đánh răng
 Dược phẩm
 Mỹ phẩm
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 34
Nước thải sinh hoạt cũng là một nguồn phát thải chì và chì
thường lắng xuống đáy cống thải
Các nguồn nhân tạo phát thải chì ở Mỹ
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 35
• Chì trong môi trường nước
• Chì có trong môi trường nước là kết quả của các quá trình
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 39
• Chì trong đất
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 40
• Cơ chế xâm nhập, phân bố và tích tụ chì trong cơ thể người và
động vật
• Chì xâm nhập vào cơ thể con người và động vật thông qua
các con đường chính: hô hấp, ăn uống và hấp thụ qua da
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 41
Đường hô hấp
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 42
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 43
• Đường ăn uống
• Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là những đối tượng nhạy cảm với chì,
khoảng 50% lượng chì có trong thức ăn và nước uống được cơ
thể hấp thụ
• Chế độ ăn nghèo Ca, Fe, Cu, Zn, P sẽ làm tăng khả năng hấp
thụ chì qua đường tiêu hóa
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 44
• Hấp thụ qua da
• Khả năng hấp thụ chì qua da kém hơn so với hô hấp và ăn uống
• Khi cho tay người tiếp xúc với nitrat chì hoặc chì kim loại
• hàm lượng chì trong mồ hôi sẽ tăng lên
• Hàm lượng chì trong máu và nước tiêu không tăng
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 45
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 46
• Phân bố chì trong cơ thể
• Trước tiên chì được chuyển tới các mô mềm như có, não, gan
và thận sau đó bài tiết qua đường phân nước tiểu và mô hôi
• Người trưởng thành 99% lượng chì hấp thụ trong cơ thể được
thải ra ngoài qua bài tiết, trẻ em < 2 tuổi là 30 - 40%
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 47
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 48
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 49
Sơ đồ mô tả quá trình hấp thụ, phân bố
và đào thải chì trong cơ thể người
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 50
Sơ đồ mô tả quá trình hấp thụ, phân bố
và đào thải chì trong cơ thể người (tiếp)
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 51
• Độc tính của chì
• Đối với con người
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 52
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 53
Hàm lượng chì trong máu thấp nhất (LOAEL)
gây tác hại ở người trưởng thành
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 55
Hàm lượng chì trong máu thấp nhất (LOAEL)
gây tác hại ở trẻ em
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 56
Hàm lượng chì trong cơ thể cá
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 57
3. Thủy ngân
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 58
• Là kim loại duy nhất ở thể lỏng ở 0oC, màu trắng bạc, hóa rắn ở
-38,8oC, sôi ở 356,7oC, tỷ trọng 13,5 trọng lượng phân tử 200,61
• Người nhiễm độc thủy ngân dễ bị kích thích, cáu gắt, xúc động,
rối loạn tiêu hóa, rối loạn thần kinh, viêm lợi, run chân.
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 59
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 60
• Nguồn phát sinh thủy ngân
• Hg tinh khiết hầu hết tập trung trong các loại khoáng đá
• Mặt đất có khả năng tiếp nhận Hg từ khí quyển chủ yếu là
Hg và (CH3)2Hg do các hoạt động của con người
• Thời gian tồn tại của Hg trong không khí khoảng > 1 năm
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 61
• Các nguồn gây ô nhiễm thủy ngân
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 62
• Các nguồn gây ô nhiễm thủy ngân
• Một số ngành công nghiệp
• Các hoạt động của con người
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 63
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 64
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 65
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 66
Dạng tồn tại và tính độc hại của thủy ngân trong môi trường
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 67
• Sự chuyển hóa thủy ngân trong môi trường nước
• Khi thủy ngân xâm nhập vào nước bị các vi sinh vật metyl
hóa và tạo thành methyl thủy ngân, hợp chất này tan trong
chất béo và gây độc mạnh (dạng hợp chất nguy hiểm nhất)
Giản đồ chuyền hóa thủy ngân trong nước
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 68
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 69
• Thủy ngân trong môi trường đất
• Trong đất, thủy ngân tồn tại ở dạng Hg2+ và Hợp chất thường
thấy là HgCl2 và Hg(OH)2
• Trong đất, nhờ hoạt động của vi khuẩn mà trạng thái và tính
chất của thủy ngân có thể thay đổi. các vi sinh vật trong trầm
tích tự nhiên ở trong hồ có thể metyl hóa Hg
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 70
• Thủy ngân trong chuỗi thực phẩm
• Những loài chim ăn thịt và các loài cú ăn phải hạt ngũ cốc đã
xử lý hóa chất: đại bàng, chim cắt, diều hâu, chim ưng núi
thường chết hoặc không phát triển nữa.
• Ở Nhật, thủy ngân cho phép trong cá là 0,1 mg/kg, Phần Lan
là 0,2mg/kg đối với các loại cá ăn thịt thì cao hơn.
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 71
• Quá trình chuyển hóa của thủy ngân trong cơ thể người và
động vật máu nóng
• Hấp thụ
• Thủy ngân chủ yếu vào cơ thể qua đường hô hấp.
• Gần 80% hơi Hg hít vào được giữ lại và thấm vào cơ thể tuỳ
thuộc độ hòa tan của nó.
• Thủy ngân kim loại ít bị hấp thụ qua đường tiêu hoá.
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 72
• Chuyển hoá
• khi vào cơ thể, Hg kim loại bị oxi hóa thành ion Hg2+ và có thể
liên kết với các protein của máu và các mô
• Nếu đưa Hg vô cơ vào cơ thể qua tĩnh mạch, dưới da và miệng, nó
chủ yếu được tích lũy ở thận
• Xấp xỉ 80% lượng hơi thủy ngân hít vào cơ thể được hấp thụ qua
phổi và phụ thuộc vào kích cỡ và thành phần hóa học của nó
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 73
• Chuyển hoá
• Hấp thụ thủy ngân kim loại qua dạ dày và đường ruột không đáng
kể, nhưng hấp thụ thủy ngân metyl thì rất lớn
• Sau khi hấp thụ, muối thủy ngân được phân bố khắp cơ thể và mau
chóng bị oxi hóa và ở trong các mô kết hợp với protein và biến
thành thủy ngân hữu cơ. Thủy ngân không ngấm qua vách ngăn
mạch máu não nhưng phân bố khắp các mô
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 74
• thủy ngân vô cơ thấm vào màng máu não một cách nhanh chóng
và chuyển qua nhau thai một cách dễ dàng
• Thận chứa lượng thủy ngân nhiều nhất, chủ yếu ở những vùng vỏ
hoặc bán vỏ
• Lá lách cũng chứa một lượng lớn thủy ngân như não
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 75
• Tuyến bài tiết chính của thủy ngân metyl là theo đường phân thải,
nhưng tốc độ bài tiết rất chậm
• thời gian bán phân hủy của các hợp chất thủy ngân ankyl trong cơ
thể người khoảng 70 - 80 ngày
• Thủy ngân cũng được bài tiết qua đường mồ hỏi và nước bọt, hơi
thủy ngân được thải qua phổi.
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 76
• Thủy ngân metyl có thể di chuyển qua tuyến sữa và mẹ bị nhiễm
thủy ngân thì con cũng nhiễm một lượng thủy ngân đáng kể.
• Khi súc vật tiếp xúc với hơi Hg kim loại thì não của chúng tích lũy
Hg gấp 10 lần so với muối Hg đưa vào tĩnh mạch
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 77
4. Asen
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 78
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 79
• Các đặc điểm lý hóa của Asen
• As là nguyên tố hình thành tự nhiên trong vỏ trái đất.
• As nguyên chất là kim loại màu xám trắng, mùi tỏi, dạng này ít
tồn tại trong tự nhiên, tỷ trọng là 5,7
• Hợp chất của As với carbon và hyđro gọi là hợp chất As hữu cơ
• Các hợp chất chứa As, cả vô cơ và hữu cơ đều có nguồn gốc từ
tự nhiên hay nhân tạo.
• Các dạng hợp chất hữu cơ của As thướng ít độc hơn so với các
hợp chất As vô cơ.
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 80
• Chu trình sinh địa hóa môi trường của Asen
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 81
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 82
• Hành vi hóa học va tính lưu động của As
• Ảnh hưởng của sinh vật học và chất độc của As phu thuộc vào
cấu tạo hóa hoc của nó
• As(III) rất độc và dễ tan, linh động hơn As (V)
• Trong đất không tồn tại As3+ chủ yếu ở dạng H2AsO4
- nơi đất có
nhiều axit hoặc HAsO4
2-
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 83
• Sự tích lũy sinh học (bioaccumulation)
• Sự tập trung sinh học của asenic trong điều kiện phòng thí
nghiệm xảy ra trong các sinh vật dưới nước chủ yếu trong tảo
và sinh vật không xương sống cấp thấp.
• Hệ số cô đọng sinh học BCFs (bioconcentration factors) của
một số hợp chất arsen:
• trong động vật không xương sống nước ngọt lên tới 20
• trong cá < 5 và mức cao hơn ở tảo
• Thực vật cũng hấp thụ asen qua rễ cây
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 84
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 85
• Nhiễm độc Asen
• Sự phơi nhiễm
• Sự phơi nhiễm chủ yếu được quan tâm là từ nước uống và
không khí bị ô nhiễm với nồng độ As cao
• ngoài ra sự tiêu hóa thực phẩm và dược phẩm cũng có liên
quan trong một số trường hợp.
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 86
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 87
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 88
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 89
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 90
• Nhiễm độc Asen
• Sự phơi nhiễm
• Nồng độ As tăng cao trong nước và không khí là do tác động
của con người và đôi khi cũng do quá trình tự nhiên gây nên
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 91
• Độc tính của asen
• Về mặt sinh học, As là một chất độc có thể gây 19 bệnh khác
nhau trong đó có ung thư da và phổi.
• Mặt khác As có vai trò trong trao đổi nuclein, tổng hợp protit và
hemoglobin.
• As ảnh hưởng đến thực vật như một chất cản trao đổi chất, làm
giảm mạnh năng suất, đặc biệt trong môi trường thiếu phospho.
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 92
• Độc tính của asen
• Độc tính của các hợp chất As đối vi sinh vật dưới nước tăng dần
theo dãy asen —> asenat -> asenit -» Asen hữu cơ
• Trong môi trường sinh thái, các dạng hợp chất As hóa trị 3 có
độc tính cao hơn dạng hóa trị 5
• H3AsO3 độc hơn H3AsO4, dưới tác dụng của các yếu tố ôxy hóa
trong đất thì H3AsO3 có thể chuyển thành dạng H3As04
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 93
• Nhiễm độc As qua đường miệng
• Tác động đặc trưng là xuất hiện các vết màu đen và sáng trên
da, những "hạt ngô" nhỏ trong lòng bàn tay, lòng bàn chân và
trên mình
• Nếu không được chữa trị đúng cách và kịp thời, những hạt
nhỏ này có thể sẽ biến chứng gây ung thư da, ung thư trong
cơ thể, nhất là ở gan, thận,bàng quan và phổi.
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 94
• Nhiễm độc As vô cơ qua đường hô hấp
• Cũng có thể các triệu trứng và các bệnh như trên, nhưng
thường ở mức độ nhẹ hơn
• Nguy cơ đáng ngại nhất là ung thư phổi, thường gặp ở những
người bị ô nhiễm As trong không khí với nồng độ cao như ở
trong các lò luyện quặng, gang, thép, hoặc khu vực xung
quanh
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 95
• Triệu chứng nhiễm độc
• Nhiễm độc cấp tính
• Do hấp thụ chất độc asen qua đường tiêu hoá
• Trường hợp này hiếm xảy ra, nếu xảy ra thường là do anhidrit
asenơ hoặc có thể là do nuốt phải chì asenat
• Triệu chứng thường gặp là rối loạn tiêu hóa (đau bụng, nôn,
bỏng và khô miệng, tiêu chảy nhiều và cơ thể bị mất nước ... ).
• Các triệu chứng xảy ra trong giờ đầu tiên sau khi nuốt phải
arsen.
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 96
5 Amiăng
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 97
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 98
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 99
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 100
• Tính chất hoá lí của Amiăng
• Là chất cách nhiệt, cách diện, chịu axit, ít ăn mòn, có dộ dai
và bền (nhất là amiăng trắng), chống cháy tốt do điểm nóng
chảy cao.
• Có cấu trúc dạng sợi rất mịn, bụi amiăng dễ phát tán trong
không khí và xâm nhập vào cơ thể con người gây ung thư.
• Amiăng hoà tan được trong axit hidroflorit
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 101
• Amiang trong môi trường
• Amiăng trong môi trường biển
• Tác động của amiăng đến sinh vật biển
• Amiăng trong nước uống.
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 102
• Amiăng trong đất
• Amiăng có mặt trong đất xây dựng, nông nghiệp và tại khu
vực khai thác mỏ...
• Việc kiểm soát amiăng trong đất rất khó thực hiện, ngay
trong khi dự án xây dựng việc kiểm soát ô nhiễm amiăng
trong đất cũng đã không được thực hiện tốt.
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 103
• Các thể bệnh do bụi amiang gây ra
• Thể xơ hoá phổi
• Đây là thể bệnh theo mô tả cổ điển.
• Thể này thường gặp ở những công nhân lao động trong môi
trường ô nhiễm bụi nghiêm trọng.
• Sự xuất hiện sớm hay muộn các dấu hiệu lâm sàng và X
quang tùy thuộc vào nồng độ bụi
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 104
Ảnh X-quang của phổi do tác nhân amiăng gây ra
Các mảng màng phổi bị vôi hoá
Phổi bị bệnh u trung biểu mô
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 105
• Các thể bệnh do bụi amiang gây ra
• Tổn thương màng phổi lành tính
• Thể này thường gặp ở người tiếp xúc với nồng độ bụi vừa
phải và thường gặp riêng, không phối hợp với các tổn thương
khác. Các tổn thương màng phổi có thể gặp là:
• Tràn dịch phế mạc fibrin huyết hay xuất huyết, tiến triển bán
cấp, hay tái phát.
• Các mảng màng phổi.
• Vôi hoá màng phổi, dày màng phổi
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 106
• U ác tính
• Ung thư phế quản:
• U trung biểu mô
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 107
• Chai da
• Các sợi amiăng qua da dễ dàng, đặc biệt qua da ngón tay
công nhân khi bốc amiăng vào bao.
• Da tay bị kích thích, hình thành chai da. Không gặp trường
hợp nào ung thư da
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 108
• Biến chứng của bệnh bụi phổi
• Ung thư phổi (ung thư thượng bì carcinoma)
• Giữa bệnh bụi phổi-atbet và ung thư phổi cổ mối liên quan.
• Ngoài ra, tỷ lệ tử vong do ung thư dạ dày và ruột già cao ở
công nhân tiếp xúc với amiăng nhưng cũng chưa thể nói
được đây là biến chứng của bệnh bụi phổi-atbet.
• Rối loạn hệ thống tạo huyết
• những bệnh nhân bệnh bụi phổi-atbet, gặp nhiều rối loạn ác
tính hệ thống tạo huyết như u tuỷ, bệnh bạch cầu lymphô,
bệnh bạch cầu cấp tính, u nguyên bào lymphô...
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 109
• Tâm phế mãn và suy hô hấp
• Khi bệnh bụi phổi-atbet phát triển, biến chứng hay gặp là suy
tim phải và bệnh nhân tử vong do suy tim xung huyết.
• Các biến chứng viêm phổi do vi khuẩn hoặc virut có thể làm
tăng nhanh tình trạng suy hô hấp có kèm theo suy tim xung
huyết hoặc không
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 110
• Bệnh lao
• Trong những năm 1930 và 1940 tỷ lệ lao phổi rất cao ở bệnh
nhân bụi phổi-atbet
• gần đây, tỷ lệ lao ở bệnh nhân bụi phổi-atbet không cao hơn
trong dân chúng nói chung.
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 111
• Viêm phế quản và khí thũng
• Đến nay chưa rõ viêm phế quản tắc nghẽn mãn tính có phải
là biến chứng của bệnh bụi phổi-atbet không.
• Bệnh không gây khí thũng
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 112
• Giãn phế quản
• Đôi khi giãn phế quản phát triển ở những vùng có
tổn thương bệnh bụi phổi-atbet, do sẹo co kéo các
vách phế quản nhưng cũng chưa đến mức gây nên
những dấu hiệu lâm sàng điển hình của giãn phế
quản
Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 113
CHƯƠNG 3
ĐỘC HỌC HÓA CHẤT NGUY HẠI
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 1
NỘI DUNG
I. Đặc điểm chung của hoá chất nguy hại
II. Quá trình hoạt hoá, sự tồn tại và phát tán, cơ chế xâm
nhập, tích tụ và độc tính của một số hoá chất nguy hại
III. Giải pháp xử lý hoá chất nguy hại trong môi trường
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 2
I. Đặc điểm chung của hoá chất nguy hại
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 3
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 4
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 5
1. Một số khái niệm về hóa chất nguy hại
• Là các hóa chất sinh ra do các hoạt chất công nghiệp, thương
mại và nông nghiệp
• Có thể là chất rắn, chất lỏng, chất khí.
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 6
2. Phân loại các chất thải nguy hại
- Nhóm 1: chất nổ: là những chất rất dễ cháy nổ do kích thích của
nhiệt đô, các chất khác (photpho trắng, diêm tiêu, các chất tạo
khói,...)
- Nhóm 2: các chất oxy hóa và peroxy hữu cơ (-o-o-)
- Nhóm 3: chất độc và những chất nhiễm bệnh
+ Chất độc là những chất gây chết người hoặc tổn thương nghiêm
trọng đến sức khỏe khi tiếp xúc, hít thở, ăn vào
+ Chất nhiễm bệnh: là những chất chứ vi sinh vật, tồn tại độc lập bao
gồm vi trùng, nấm....
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 7
- Nhóm 4: chất phóng xạ
+ Là những chất có khả năng tự phát ra tia phóng xạ. Tia
phóng xạ có khả năng xuyên qua vật chất và gây ra hiện
tượng ion hoá.
+ Những chất thải phóng xạ
- Nhóm 5: chất ăn mòn
+ Là những chất tạo phản ứng hóa học phá hủy khi tiếp xúc
với các mô sống hoặc làm hư hỏng các vật dụng khác khi rò
rỉ ra ngoài.
- Nhóm 6: Những chất khác không có tiêu chuẩn nằm
trong nhóm trên nhưng gây ra các tác động lớn khi
thải ra môi trường như: kim loại nặng..
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 8
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 9
Công
đoạn
Chất ô
nhiễm
Chất ô nhiễm nước
Cặn bã bẩn,
bán rắn
Nấu, tẩy,
hổ
VOCs BOD, COD, kim loại, chất tẩy rửa, hổ
Xơ vải, hổ tinh
bột
Dệt Không có Không có Xơ sợi, dầu thải
Giũ hổ
VOCs từ
glycol ether
BOD từ hổ tan trong nước, hổ tổng hợp,
chất bôi trơn, chất diệt nấm mốc
Ngâm
kiểm bóng
Không có pH cao, NaOH
Nhuộm VOCs
Kim loại, muôi, chất hoạt động bề mặt,
chất độc, các chất nhuộm cation, màu,
BOD, COD, sulỉit, axit/kiềm, dung môi
In
Dung môi, axit
acetic từ công
đoạn làm khô
SS, urea, dung môi, màu, kim loại, BOD
Hoàn tất VOCs BOD, COD, ss, các chất dung môi Vải vụn
Quá trình phát sinh CTĐH từ ngành dệt nhuộm
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 10
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 11
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 12
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 13
• Tiêu chuẩn Việt Nam về ô nhiễm do hoá chất nguy hại
• QCVN 07: 2009/BTNMT Quy chuẩn này quy định ngưỡng chất
thải nguy hại đối với các chất thải và hỗn hợp của các chất thải
(trừ chất thải phóng xạ, chất thải ở thể khí và hơi) có tên tương
ứng trong Danh mục chất thải nguy hại do Bộ Tài nguyên và
Môi trường ban hành.
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 14
• QCVN 20: 2009/BTNMT Quy chuẩn này quy định nồng độ tối
đa cho phép các chất hữu cơ trong khí thải công nghiệp khi phát
thải vào môi trường không khí
• Ngoài ra còn có các yêu cầu và giới hạn cụ thể đối với từng loại
hóa chất nguy hại trong các tiêu chuẩn quốc gia về đất nước và
không khí
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 15
II. MỘT SỐ HOÁ CHẤT NGUY HẠI
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 16
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 17
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 18
• Cấu tạo
2,3,7,8 Tetrachlorodibenzo - p – dioxin
là đồng phân thuộc nhóm Tetra - chlorinated dioxin
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 19
• Tác hại của dioxin đối với thực vật - hệ sinh thái rừng
• Dioxin có trong chất độc màu da cam, bản chất là thuốc diệt
cỏ làm cho cây cối rụng hết lá và chết.
• Ngoài ra dioxin còn ảnh hưởng đến chất lượng dinh dưỡng
của củ, quả, hạt làm giảm rất nhiều hàm lượng các hợp chứa
nitơ trong hạt.
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 20
• Tác hại của dioxin đối với động vật
• TCDD là một trong những hóa chất độc hại gây nên những
hiện tượng bệnh lý đặc hiệu như sụt cân, teo tuyến ức, ức chế
miễn dịch, sinh ung thư và gây quái thai.
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 21
• Đối với con người
• Con người nhiễm độc dioxin ở liều lượng khoảng 0,3.10-3
mg/g BW và với 1mg sẽ dẫn đến tử vong
• Khi bị nhiễm độc gây kích thích da, chóng mặt, đau đầu,
buồn nôn, có thể gây ngộ độc cấp tính
• Ngoài ra, dioxin còn gây ngộ độc cho phôi thai, dị dạng và
mang tính di truyền ở nồng độ nhiễm độc rất thấp
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 22
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 23
Hợp chất lưu huỳnh
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 24
• Hợp chất lưu huỳnh (H2S, SO2, CS2)
• Chu trình sinh - địa - hóa lưu huỳnh trong môi trường sinh thái
• Lưu huỳnh là nguyên tố khá phổ biến chiếm 4,7.10-2 % tổng
số khối lượng vỏ trái đất.
• S có thể gặp ở dạng tự sinh nhưng phần lớn trữ lượng S ở
dạng hợp chất sulfua và sulfat.
• Những hợp chất chủ yếu trong các hợp chất đó là pyrit
(FeS2), thạch cao (CaSO4.2H2O),...
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 25
Chu trình sinh địa hóa S và hợp chất của S trong môi trường
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 26
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 27
• Một số ngành sản xuất có liên quan đến lưu huỳnh
• Ngành hóa chất và sản phẩm hóa chất
• Ngành công nghiệp hóa chất rất đa dạng, bao gồm nhiều loại
hình công nghiệp sản xuất ra các sản phẩm liên quan đến các
loại hóa chất khác nhau.
• Các loại hình công nghiệp hóa chất phổ biến nhất ở Việt
Nam gồm: • Ngành sơn, vecni
• Ắc quy và pin
• Thuôc trừ sâu
• Khí công nghiệp
• Hóa chất vô cơ cơ bản
• Phân bón hóa học
• Chất tẩy rửa và đồ mỹ phẩm
• Cao su, nhựa và sản phẩm trên cơ sở cao su và nhựa
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 28
• Độc tính của H2S
• H2S là một khí độc rất nguy hiểm vì
• ở nồng độ thấp nó có mùi của trứng thôi,
• ở nồng độ cao không còn phát hiện được mùi của nó vì khứu
giác đã bị tê liệt.
• H2S là một trong những khí độc đã từng gây ra nhiều thảm họa
nhiễm độc chết người hàng loạt, gây ô nhiễm môi trường.
• H2S thuộc loại chất độc theo bản chất, là chất độc có khả năng
gây độc ở mọi nồng độ dù thấp hay cao.
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 29
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 30
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 31
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 32
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 33
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 34
• Độc tính H2S
• Tác động lên người
• Xâm nhập, hấp thụ: Trong tiếp xúc nghề nghiệp, H2S chỉ
xâm nhập và hấp thụ qua đường hô hấp, không có hiện tượng
tích lũy H2S trong cơ thể.
• Cơ chế: H2S ức chế hô hấp tế bào, ngăn chặn sử dụng O2, não là
cơ quan nhạy cảm nhất bị tổn thương, với biểu hiện hôn mê, tử
vong
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 35
Hậu quả độc hại do tiếp xúc với H2S
Hậu quả
Nồng độ H2S Thời gian
tiếp xúc
mg/m3 ppm
Ngưỡng khứu giác 0,0007-0,2 0,0005-0,13
Từ vài giây
đến 1 phút
Ngưỡng kích ứng mắt 16 - 32 10,5 - 21 từ 6 – 7h
Viêm kết giác mạc 75 - 150 50 - 100 Trên 1h
Mất khứu giác 225 - 300 150 - 200 2 - 15 phút
Các triệu chứng toàn thân và
chết trong vòng 1h
1,350 900
Dưới 30
phút
Chết 2,250 1,500 15-30 phút
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 36
• Tác động lên môi trường
Môi trường đất:
• Quá trình gley hóa làm cho đất bị chua, sản phẩm cuối cùng của
quá trình là FeS và H2S.
• H2S hủy hoại môi trường đất, làm ngộ độc rễ cây, nhất là rễ lúa,
giết chết động vật và một số vi sinh vật hiếu khí trong môi
trường đất.
• Các phản ứng tạo ra khí H2S diễn ra trong đất ngập nước:
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 37
Môi trường nước
• Môi trường nước sạch không có mùi nhưng khi bị ô nhiễm
thường có mùi, do các chất hữu cơ phân giải yếm khí tạo nên
mùi hôi tanh của H2S và một số chất khí khác.
• pH của môi trường cũng rất quan trọng
• VD ở pH = 8,4 dạng H2S chỉ chiếm 4% tổng số nhưng khi
giảm pH xuống còn 6,0 thì dạng H2S tăng lên hơn 90%, có
nghĩa là độ độc cũng tăng lên.
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 38
Môi trường không khí
• H2S có mùi trứng thối dẫn đến ô nhiễm mùi, ảnh hưởng đến sức
khỏe con người, động vật, thực vật
• Gây ảnh hưởng đến môi trường mỹ quan ...
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 39
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 40
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 41
Độc tính của khí SO2 đối với con người
Triệu chứng Theo Henderson-Haggard Theo Lemann
mg/m3 ppm ppm
Chết nhanh
từ 30 phút -1 giờ
1300 - 1000 500 - 400 665 - 565
Nguy hiểm sau khi hít thở
30 phút - 1 giờ
260 - 130 100 - 50 165 - 130
Kích ứng đường đuờng hô
hấp
50 20 -
Giới hạn độc tính 30 - 20 12 - 8 10
Giới hạn ngửi thấy mùi 13 - 8 5 - 3 -
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 42
• Tác động độc của SO2 lên thực vật
• SO2 làm chậm quá trình sinh trưởng
• Mưa axit
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 43
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 44
Tác hại của khí SO2 đối với cây đinh lăng phụ thuộc vào nồng độ
và thời gian tiếp xúc
Dâu hiệu tác hại
Nổng độ S02, ppm ứng với thời gian tác động t (giờ)
t = 1h t = 4h t = 8h t = 12h t = 24h
Bắt đầu héo lá 1,18 0,48 0,36 0,32 --
50% lá bị héo 3,5 1,93 1,66 1,58 1,49
100% lá bị héo 5,8 3,4 3,0 2,87 2,73
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 45
Sức chống chịu khí SO2 của các loại cây khác nhau so với sức chống
chịu SO2 của cây đinh lăng do O’Gara xác
Loại cây Sức chống chịu tương đối Phân loại
Đinh lăng 1
Rất nhạy cảm
Đại mạch 1
Bông vải 1
Củ cải 1,2
Khoai lang 1,2
Đỗ Hà Lan 1,1 - 1,5
Cải bắp 1,3
Bí, Bầu 1,4
Cà rốt 1,5
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 46
Sức chống chịu khí SO2 của các loại cây khác nhau so với sức chống
chịu SO2 của cây đinh lăng do O’Gara xác
Loại cây Sức chống chịu tương đối Phân loại
Chuối 1,7
Nhạy cảm
Cà tím 1,7
Cà chua 1,7
Nho 1,8
Đào 2,2 - 3,2
Mơ 2,3
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 47
Sức chống chịu khí SO2 của các loại cây khác nhau so với sức chống
chịu SO2 của cây đinh lăng do O’Gara xác
Loại cây Sức chống chịu tương đối Phân loại
Táo tàu 2,3
Chống chịu
Khoai tây 3,0
Thầu dầu 3,2
Hành 3,8
Ngô 4,0
Dưa chuột 4,2
Chanh 6,5 - 6,9
Sồi 14,0
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 48
• Tác hại độc chất Cacbon dissunfua (CS2)
• Là chất lỏng không màu, có mùi ête dịu khi ở trạng thái nguyên
chất, sản phẩm kỹ thuật có mùi hôi
• CS2 ít tan trong nước, tan nhiều trong cồn êtylic.
• Tỷ trọng 1,26, nóng chảy -110,8°C, sôi ở 46,5°C, tỷ trọng hơi
2,67
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 49
Polyclobiphenyl (PCB)
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 50
• Nguồn gốc
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 51
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 52
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 53
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 54
• Ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ
• Khi trẻ em bị nhiễm độc, độc chất cản trở sự tiếp thu bài học
của trẻ em, cản trở sự phát triển năng lực đầy đủ, đó là kết
quả của những tương tác giữa di truyền học, nhân tố xã hội,
và môi trường
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 55
• PCBs, đioxin và bệnh viêm màng trong dạ con
• PCBs và đioxin gây nhiễu hoocmôn, có thể phá vỡ steroid và
tấn công hệ thống miễn dịch gây bệnh ung thư buồng trứng
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 56
Thuốc bảo vệ thực vật
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 57
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 58
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 59
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 60
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 61
• Phân loại thuốc BVTV
• Theo mục đích sử dụng
Loại thuốc BVTV Mục đích sử dụng
1 Insecticides Diệt côn trùng và các loài chân đốt
2 Herbicides Diệt cỏ dại và các loại thực vật phát triển không mong muố
3 Fungicides
Diệt nấm (bao gồm nấm làm rụi cây, nấm mốc
sương, nấm gỉ, mốc meo)
4
Acaricides
(miticides)
Diệt loài bộ ve bọ, nhện
5 Rodenticides Diệt chuột và các loài gặm nhấm
6 Nematicides
Diệt các loài tuyến trùng (vi sinh giống sâu giun gây hại rễ
cây)
7 Molluscicides Diệt các loài sên, ốc
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 62
• Phân loại thuốc BVTV
• Theo mục đích sử dụng
Loại thuốc BVTV Mục đích sử dụng
8 Algicide Kiểm soát tảo trong hồ, kênh mương, bể chứa
9
Biocides
(Antimicrobials)
Diệt vi sinh vật (vi khuẩn, virus)
10 Ocvicides Diệt trứng sâu bọ, ve bét
11
Disintectants and
santitizers
Hóa chất diệt trùng, khử hoạt tính vi sinh gây bệnh
12 Attractants
Thuốc thu hút côn trùng, loài gặm nhấm vào bẫy (không
bao gồm thực phẩm)
13 Repellents Thuốc xua đuổi sinh vật, nhất là muỗi và chim
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 63
• Phân loại thuốc BVTV
• Theo mục đích sử dụng
Loại thuốc BVTV Mục đích sử dụng
14 Pheromones
Hóa chất sinh học phá vỡ hoạt động giao phối tự nhiên
của côn trùng
15 Detoliants Hóa chất làm rụng lá, thường để thuận tiện thu hoạch
16 Desiccants Hóa chất làm khô mô tế bào thực vật, thường để diệt cỏ
17
Insect growth
regulators
Hóa chất phá vỡ quá trình sinh trưởng, các quá trình sống
khác của côn trùng
18
Plant growth
regulators
Hóa chất thúc đẩy quá trình phát triển, ra hoa, nẩy mầm,
ra quả của thực vật
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 64
• Theo nguồn gốc: Thuốc BVTV hóa học và Thuốc BVTV Sinh
học
• Thuốc BVTV hóa học – vô cơ
 Hỗn hợp Bordeaux
• Thuốc trừ bệnh thành phần gốc đồng (Cu) bao gồm
tetracupric sulfate và pentacupric sulfate.
• Sử dụng để ức chế các enzym khác nhau của nấm, diệt
nấm cho trái cây và rau màu.
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 65
• Theo nguồn gốc: Thuốc BVTV hóa học và Thuốc BVTV Sinh
học
• Thuốc BVTV hóa học – vô cơ
.
 Hợp chất Arsen
• Thuốc trừ sâu chứa thạch tín (Arsen) bao gồm trioxid
arsenic, sodium arsenic, calcium arsenat
• Sử dụng như thuôc diệt cỏ (Paris xanh, Arsenat chì,
Arsenat calci)
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 66
• Thuốc BVTV hóa học - Hữu cơ
 Clo hữu cơ
 các hợp chất hydrocarbon clo hóa trong phân tử có các
gốc Aryl, carbocylic, heterocylic và có phân tử lượng
291- 545 đ.v.c.
 Các clo hữu cơ có thể chia làm bốn loại chính:
 DDT và các chất liên quan
 HCH (hexaclocyclohecxan)
 Cyclodiens và các chất tương tự
 Polychorterpen
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 67
• Thuốc BVTV Sinh học
• Thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học là các loại thuốc chiết
xuất từ những nguyên liệu tự nhiên như động vật, thực vật, vi
khuẩn và một số khoáng chất nhất định
• Có khoảng 195 nguyên liệu thuốc BVTV sinh học đăng kí
thành phần và 780 sản phẩm, bao gồm ba nhóm chính.
• Thuốc vi sinh
• Chất bảo vệ thực vật kết hợp
• Thuốc sinh hóa
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 68
• Tính độc của thuốc BVTV
• Độ độc cấp tính
• WHO đã chia các loại thuốc thành năm nhóm độc
Phân nhóm và
ký hiệu nhóm
độc
Biểu tượng
nhóm độc
Độc tính cấp LD50 (chuột nhà) mg/kg
Qua miệng Qua da
Thể rắn Thể lỏng Thể rắn Thể lỏng
la Độc mạnh (Rất
độc)
Đầu lâu
xương chéo
5 20 10 40
lb Độc (Độc)
Đầu lâu
xương chéo
5-50 20 - 200 10-100 40 - 400
II Độc TB (Hại) Chữ thập 50 - 500 200 - 2000 100 - 1000 400 - 4000
III Độc ít (Chú ý) Chữ thập 500 - 2000 2000 - 3000 1000 4000
IV “cẩn thận” Không có > 2000 > 3000 - -
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 69
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 70
• Biểu hiện lâm sàng và các triệu chứng nhiễm độc thuốc
BVTV có thể tạm chia làm 9 nhóm như sau
Triệu chứng Tác động Tác động gây độc
1. Thần kinh
Rối loạn thần kinh trung ương; nhức
đầu; mất ngủ; rùng mình; giảm trí
nhớ; tổn thương thần kinh ngoại biên
dẫn đến liệt, hôn mê, tổn thương não;
cáu gắt, mất tự chủ
Thủy ngân hữu cơ, Lân
hũu cơ, Thiabendazole,
Clo hũu cơ, Arsenic vô cơ,
Diquat
2. Máu
Thiếu máu, giảm bạch cầu, xuất
huyết; thay đổi hoạt tính men (Acetyl
cholinestaza)
Lân hữu cơ, Carbamat,
Clordimeform, Sodium
cloate, Cresol...
3. Hô hấp
Viêm đường hô hấp trên, đau rát cổ,
khát nước, thở khò khè, khó thở,
viêm mũi, viêm phổi, suy hô hấp cấp
Paraquat, Pyrethins,
Carbamate, Lân hữu cơ,
Clo hữu cơ, Methyl
bromide, Acrolein
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 71
• Biểu hiện lâm sàng và các triệu chứng nhiễm độc thuốc
BVTV có thể tạm chia làm 9 nhóm như sau
Triệu chứng Tác động Tác động gây độc
4. Da
Ngứa, đỏ, vàng da, nổi mẩn; ăn mòn
da, nút nẻ, viêm, sưng rộp, chai cứng,
rụng tóc
Lân hữu cơ, Endothall,
Paraquat,
Hecxachrophine...
5. Tim mạch
Co thắt ngoại vi, nghẽn mạch tim,
nhiễm độc cơ tim, rối loạn nhịp tim,
suy tim
Lân hữu cơ, Clo hữu cơ,
nicotine, Arsenic vô cơ,
ethylene oxyde...
6. Tiêu hóa
Viêm dạ dày, viêm gan, sưng gan, co
thắt đường mật, nôn mửa, tiêu chảy,
tiết nước bọt, ăn kém ngon
Lân hữu cơ, carbamat,
diquat, Aminopyridine,
Borate, Arsen vô cơ...
Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 72
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf
ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf

More Related Content

Similar to ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf

Bài giảng độc học môi trường
Bài giảng độc học môi trườngBài giảng độc học môi trường
Bài giảng độc học môi trườngThiện Vĩnh
 
Dich te moi truong dai hoc
Dich te moi truong dai hocDich te moi truong dai hoc
Dich te moi truong dai hocnguyenminh2301
 
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực VậtThư viện luận văn đại hoc
 
Hoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngHoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngNguyễn Quốc
 
Hoa chat bao ve thuc vat 2014
Hoa chat bao ve thuc vat  2014Hoa chat bao ve thuc vat  2014
Hoa chat bao ve thuc vat 2014Do Hiep
 
An toàn hoá chất
An toàn hoá chấtAn toàn hoá chất
An toàn hoá chấtBảo Mơ
 
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...Man_Ebook
 
DỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNG
DỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNGDỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNG
DỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNGSoM
 
DỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNG
DỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNGDỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNG
DỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNGSoM
 
Bai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongBai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongHóm Hỉnh Hoà
 
Giao trinh tập huấn vsattp
Giao trinh tập huấn vsattpGiao trinh tập huấn vsattp
Giao trinh tập huấn vsattpThanhtrung Nguyen
 
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdfBAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdfhoangminhTran8
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Tìm hiểu về các kỹ thuật ứng dụng test nhanh trên thực phẩm
Tìm hiểu về các kỹ thuật ứng dụng test nhanh trên thực phẩmTìm hiểu về các kỹ thuật ứng dụng test nhanh trên thực phẩm
Tìm hiểu về các kỹ thuật ứng dụng test nhanh trên thực phẩmTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Giáo trinh an toan lao dong hoa hoc thang 9/2012 danh cho sv
Giáo trinh an toan lao dong hoa hoc  thang 9/2012 danh cho svGiáo trinh an toan lao dong hoa hoc  thang 9/2012 danh cho sv
Giáo trinh an toan lao dong hoa hoc thang 9/2012 danh cho svanhchangbanggia
 
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nang
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nangBa mia bien tinh hap phu kim loai nang
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nangLinh Nguyen
 

Similar to ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf (20)

Bài giảng độc học môi trường
Bài giảng độc học môi trườngBài giảng độc học môi trường
Bài giảng độc học môi trường
 
Baocao
BaocaoBaocao
Baocao
 
Dich te moi truong dai hoc
Dich te moi truong dai hocDich te moi truong dai hoc
Dich te moi truong dai hoc
 
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
 
Hoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngHoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trường
 
Hoa chat bao ve thuc vat 2014
Hoa chat bao ve thuc vat  2014Hoa chat bao ve thuc vat  2014
Hoa chat bao ve thuc vat 2014
 
AN TOAN HOA CHAT 1.ppt
AN TOAN HOA CHAT 1.pptAN TOAN HOA CHAT 1.ppt
AN TOAN HOA CHAT 1.ppt
 
An toàn hoá chất
An toàn hoá chấtAn toàn hoá chất
An toàn hoá chất
 
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
 
DỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNG
DỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNGDỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNG
DỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNG
 
DỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNG
DỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNGDỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNG
DỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNG
 
Bai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongBai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuong
 
Giao trinh tập huấn vsattp
Giao trinh tập huấn vsattpGiao trinh tập huấn vsattp
Giao trinh tập huấn vsattp
 
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdfBAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
 
Tìm hiểu về các kỹ thuật ứng dụng test nhanh trên thực phẩm
Tìm hiểu về các kỹ thuật ứng dụng test nhanh trên thực phẩmTìm hiểu về các kỹ thuật ứng dụng test nhanh trên thực phẩm
Tìm hiểu về các kỹ thuật ứng dụng test nhanh trên thực phẩm
 
Thành phần hóa học của dược liệu của đồng bào Pako và Bru
Thành phần hóa học của dược liệu của đồng bào Pako và BruThành phần hóa học của dược liệu của đồng bào Pako và Bru
Thành phần hóa học của dược liệu của đồng bào Pako và Bru
 
Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1
 
Giáo trinh an toan lao dong hoa hoc thang 9/2012 danh cho sv
Giáo trinh an toan lao dong hoa hoc  thang 9/2012 danh cho svGiáo trinh an toan lao dong hoa hoc  thang 9/2012 danh cho sv
Giáo trinh an toan lao dong hoa hoc thang 9/2012 danh cho sv
 
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nang
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nangBa mia bien tinh hap phu kim loai nang
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nang
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 

Recently uploaded

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 

Recently uploaded (12)

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 

ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bộ môn Công nghệ Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.pdf

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Hóa và Môi trường Bộ môn Công nghệ Sinh học 1 ĐỘC HỌC VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Nguyễn Thị Lan Hương Email: huongntl@wru.vn Điện thoai: 0936149599
  • 2. Giới thiệu môn học  Tên môn học: Độc học và sức khỏe môi trường  Mã số môn học:  Số tín chỉ: 02  Phân bổ thời gian:  Lên lớp: 22 tiết lý thuyết  Kiểm tra giữa kỳ: 1 tiết  Tiểu luận: 14 tiết Mở đầu 2
  • 3. Mục tiêu  Cung cấp những kiến thức cơ bản  Về sự tồn tại, sự phát sinh, sự lan truyền của các chất độc hại, thành phần hóa học của chất độc trong khí quyển, đất, nước  Về sự biến đổi, sự phát tán của chất độc, nguồn gốc của chúng, và các biện pháp phòng tránh cũng như xử lý, kiểm soát  Ảnh hưởng của độc chất tới sức khỏe con người  Trang bị kiến thức căn bản về độc học trong môi trường và sử dụng những kiến thức đó cho những môn học tiếp theo có liên quan Mở đầu 3
  • 4. Nội dung  Chương 1. Giới thiệu về độc học môi trường Chất độc, liều lượng, nồng độ, độc tính Con đường xâm nhập vào HST của các chất ô nhiếm Phát tản và chuyển hóa chất độc trong cơ thể con người và động vật Cơ chế gây độc của chất độc Mối quan hệ giữa độc học môi trường và ô nhiễm môi trường  Chương 2. Độc học môi trường Kim loại  Đặc điểm chung của độc học môi trường kim loại Tác hại do nhiễm độc kim loại Quá trình hoạt hoá, cơ chế xâm nhập tích tụ và độc tính của một số Kim loại Mở đầu 4
  • 5. Nội dung  Chương 3. Độc học Hóa chất nguy hại  Đặc điểm chung của hoá chất nguy hại  Quá trình hoạt hoá, sự tồn tại và phát tán, cơ chế xâm nhập, tích tụ và độc tính của một số hoá chất nguy hại  Giải pháp xử lý hoá chất nguy hại trong môi trường (Giới thiệu)  Chương 4. Độc học môi trường về bụi và khí thải  Tính chất lý hóa của bụi và khí thải  Quá trình nhiễm độc vào cơ thể  Các tác động tới sức khoẻ của con người  Những tác động tới môi trường Mở đầu 5
  • 6. Chương 5: Ảnh hưởng của độc chất tới sức khỏe con người Một số bệnh do ô nhiễm môi trường  Đánh giá rủi ro đối với các chất độc hại gây ô nhiễm Mở đầu 6
  • 7. Đánh giá môn học TT Hình thức đánh giá Trọng số (%) 1 Điểm quá trình học tập trên lớp (điểm danh, thảo luận, làm bài tập, kiểm tra giữa kỳ, làm tiểu luận và thuyết trình) 30 2 Điểm thi kết thúc môn học 70 Mở đầu 7
  • 8. Tài liệu tham khảo 1. Lê Huy Bá (2008). Độc Học Môi Trường Cơ Bản 2. Nguyễn Đức Khiển và cộng sự (2015). Độc học Môi trường) 3. Cornwell, D. (1998), Introduction to Environmental Engineering/ Nhập môn kỹ thuật môi trường, sách dịch của BM KTMT, 2010 Mở đầu 8
  • 9. CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 1
  • 10. NỘI DUNG I. Chất độc, liều lượng, nồng độ, độc tính II. Con đường xâm nhập vào HST của các chất ô nhiếm III. Phát tản và chuyển hóa chất độc trong cơ thể con người và động vật IV. Cơ chế gây độc của chất độc V. Mối quan hệ giữa độc học môi trường và ô nhiễm môi trường Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 2
  • 11. I. CHẤT ĐỘC, LIỀU LƯỢNG, NỒNG ĐỘ, ĐỘC TÍNH Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 3
  • 12. Chất độc màu da cam ở Việt nam Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 4
  • 13. Các khái niệm, định nghĩa Độc học (toxicology) Là ngành học nghiên cứu định tính và định lượng tác hại của các tác nhân hóa học và sinh học lên hệ thống sinh học của sinh vật sống Độc học hiện đại dùng các hóa chất như công cụ để tìm hiểu phân tử và tế bào sinh học Các nhóm của độc học: - Độc học môi trường - Độc học công nghiệp - Độc học thuốc trừ sâu - Độc học dinh dưỡng - Độc học thủy sinh - Độc học thần kinh Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 5
  • 14. Độc học môi trường (environmental toxicology) Độc học sinh thái (ecotoxicology) Độc học môi trường là ngành khoa học chuyên nghiên cứu các tác động gây hại của độc chất, độc tố trong môi trường đối với các sinh vật sống và con người đặc biệt là tác động lên các quần thể và cộng đồng trong hệ sinh thái Độc học sức khỏe môi trường (environmental health toxicology) Khái niệm về độc học môi trường Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 6
  • 15. 2. Chất độc - Chất độc là những chất gây nên hiện tượng ngộ độc cho con người, thực vật, động vật - Các tác nhân gây ô nhiễm có mặt trong môi trường đến một nồng độ nào đó thì trở nên độc - Từ tác nhân ô nhiễm các chất này trở thành tác nhân độc, chất độc và gây độc cho sinh vật và con người Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 7
  • 16. Trong môi trường có 3 loại chất độc: -Chất độc bản chất (chất độc tự nhiên): các chất dù liều lượng rất nhỏ cũng gây độc cho sinh vật (H2S, Pb, Hg, Co….) -Chất độc không bản chất: tự thân không là chất độc nhưng có luc cũng có thể gây nên các hiệu ứng độc khi vào môi trường - Chất độc theo liều lượng: là những chất ở mức độ bình thường chưa biểu hiện tính độc, chỉ có tính độc khi hàm lượng tăng cao trong môi trường tự nhiên Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 8
  • 17. Cơ sở phân loại •Phân loại theo nguồn gốc chất độc •Phân loại theo nồng độ, liều lượng •Phân loại theo bản chất của chất độc •Phân loại theo môi trường tồn tại của chất độc (nước, không khí, đất) •Phân loại theo ngành kinh tế, xã hội, nông nghiệp, công nghiệp, y tế, quân sự •Phân loại theo tác dung sinh học đơn thuần (tác dụng kích thích, gây ung thư, đột biến gen, quái thai… •Phân loại dựa vào nguy cơ gây ung thư của người Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 9
  • 18. Phân hoại nhóm các chất theo khả năng gây ung thư (IARC- cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế) • Nhóm 1: là chất gây ung thư ở người đã có bằng chứng xác đáng • Nhóm 2A tác nhân có bằng chứng xác nhận gây ung thư ở vật thí nghiệm có 1 số có bằng chứng nhưng chưa đủ kết luận về khả năng gây ung thư ở người • Nhóm 2B: tác nhân có một số bằng chứng về gây ung thư ở người và gân đủ bằng chứng về gây ung thư cho động vật thí nghiệm • Nhóm 3: tác nhân không có bằng chứng rõ ràng về khả năng gây ung thư ở người nhưng có bằng chứng gây ung thư cho vật thí nghiệm tuy cơ chế gây ung thư khác người • Nhóm 4: tác nhân có thể không gây ung thư ở người Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 10
  • 19. Phân loại theo mức độ, nồng độ Mức độ độc LD50 (con đường phơi nhiễm: miệng, chuột, mg/kg BW) LD50 (con đường phơi nhiễm qua: da, chuột, thỏ- mg/kg BW) LC50 (con đường phơi nhiễm: hô hấp, chuột- mg/lít/4h) Rất độc < 25 <50 <0.25 Độc 25-200 50-400 0.25-1 Có hại 200-2000 400-2000 1-5 Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 11
  • 20.  Phân loại theo mức độ nguy hiểm Mức độ nguy hiểm của một loại độc chất trên một đối tượng nghiên cứu xác định thường được phân loại dựa theo giá trị LD50 hoặc LC50 Mức độ nguy hiểm tùy thuộc vào nhiều yếu tố Sự phân loại của WHO như sau Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 12
  • 21. • Phân loại theo nguồn gốc độc chất • Độc chất trong tự nhiên xuất phát từ nhiều nguồn gốc khác nhau như: sinh hóa, hóa học, phóng xạ …. • Chính nguồn gốc ảnh hưởng đến tính độc và mức độ gây hại Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 13
  • 22. Độc tố sinh học Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 14
  • 23. • Chất độc hóa học Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 15
  • 24. • Chất độc phóng xạ Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 16
  • 25.  Phân loại theo hoạt tính ‒ Tác nhân gây độc tiềm tàng gồm  Tác nhân hóa học: tự nhiên, nhân tạo, hữu cơ, vô cơ  Tác nhân vật lý: bức xạ, vi sóng, đặc thù  Tác nhân sinh học: các độc tố của nấm, vi khuẩn, thực vật, động vật ‒ Tác nhân gây độc hoạt tính: cũng gồm tất cả những tác nhân gây độc như trên nhưng ở dạng đang hoạt động thể hiện độc tính, hiện tại gây hại sinh vật Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 17
  • 26.  Phân loại theo dạng, thể tồn tại • Thể: khí, lỏng • Dạng: thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 18
  • 27. Phân loại theo tính năng • Cấp tính: nguy cấp có thể gây chết tức thời, ngắn hạn (thường đối với liều cao hoặc nồng độ cao và số ít người bị ảnh hưởng) • Dạng mãn tính: âm ỉ tồn tại trong cơ thể sinh vật và quần thể dài hạn (thường với liều lượng và nồng độ thấp và xảy ra cho số đông người hoặc rất lâu) • VD: nhiều người mắc phải trường hợp nhiễm độc thực phẩm, ô nhiễm kim loại nặng hoặc ô nhiễm nguồn nước… ở nồng độ và liều lượng rất nhỏ Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 19
  • 28. 3. Khái niệm về liều lượng (Dose) ‒ Là một đơn vị biểu hiện độ lớn sự xuất hiện của các tác nhân hóa học, vật lý hay sinh học ‒ Biểu thị : • Đơn vị khối lượng hay thể tích trên đơn vị trọng lượng cơ thể (mg/ g hay mL/kg trọng lượng cơ thể) • Đơn vị khối lượng hoặc thể tích trên đơn vị diện tích bề mặt cơ thể (mg/g, mg/ m2 diện tích bề mặt cơ thể) Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 20
  • 29.  Ngưỡng độc • Liều lượng chất độc thấp nhất gây ra ngộ độc • Tính theo đơn vị mg/kg trọng lượng cơ thể • Các loài sinh vật khác nhau thì ngưỡng độc khác nhau • Cùng một chất độc ngưỡng độc đối với người khác với động vật, thực vật và vi sinh vật • Các chất độc khác nhau thì ngưỡng độc cũng khác nhau Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 21
  • 30. 4. Nồng độ (Concentration) ‒ Là biểu hiện tỷ lệ lượng độc chất độc tố trong môi trường bị nhiễm độc có đơn vị trọng lượng trên một đơn vị dung tích ‒ Nồng độ trong không khí được thể biểu hiện qua đơn vị khối lượng hay thể tích trên phần triệu thể tích không khí (ppm hay mg, g/m3 không khí) ‒ Nồng độ trong nước có thể diễn tả qua đơn vị khối lượng/lít nước (mg/L hay ppm, g/L hay ppb) Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 22
  • 31. • LC50 (median Lethal Concentration 50) • Nồng độ gây chết 50% động vật thí nghiệm • Thường dùng để đánh giá độc tính của chất độc dạng lỏng hoà tan trong nước (sông hồ, suối) hay nồng độ hơi, bụi trong môi trường không khí ô nhiễm • Đơn vị: mg/L dung dịch độc • LD50 (median Lethal Dose, 50%) • Liều lượng gây chết 50% quần động vật thí nghiệm • Thường áp dụng cho nhóm động vật sống trên cạn • Đơn vị: mg/kg Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 23
  • 32. • Tổ chức y tế thế giới WHO dựa vào giá trị LD50 để phân loại độc tính của độc chất • Giá trị LD50 càng nhỏ → độc tính càng lớn • Có nhiều qui ước để phân loại các chất độc dựa vào LD50 • Nhóm I: rất độc LD50 < 100 mg/kg • Nhóm II: độc cao LD50 = 100 – 300 mg/kg • Nhóm III: độc vừa LD50 = 300 – 1000 mg/kg • Nhóm IV: độc ít LD50 > 1000 mg/kg • Trong môi trường nước độc tính của hóa chất đối với động vật thủy sinh được đánh giá thông qua LC50 Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 24
  • 33. • EC50 (Median Effective Concentration) và ED50 (Median Effective Dose): nồng độ/liều ảnh hưởng 50% • Nồng độ/liều lượng chất độc gây ra các tác động khác nhau đối với 50% vật thí nghiệm • Giá trị EC50 hay LD50 thường được thực hiện trong vòng 24h đến 96h và được thử nghiệm trên một loại chất nhất định • Thời gian cũng thường được ghi cùng với liều lượng gây chết ví dụ LD50 48h hay EC50 24h Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 25
  • 34. • LT50 (Median Lethal Time) • Thời gian cần thiết để xác định 50% sinh vật thí nghiệm có phản ứng đặc biệt (ví dụ như chết ) • Nghiên cứu này phải giữ mức độ của các tác động chọn lọc không đổi và theo dõi trong thời gian thí nghiệm để xác định thời điểm 50% vật thí nghiệm chết (sống sót) Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 26
  • 35. 5. Độc tính (Toxicity) • Độc tính của một chất là tác dụng gây nhiễm độc của các chất hóa học, vật lý hay sinh học đối với sinh vật • Kiểm tra tính độc chính là xem xét, ước tính tác động có hại của chất độc lên cơ thể sống trong những điều kiện nhất định • Độc tính có các loại: cấp tính, bán cấp và mãn tính Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 27
  • 36. • Độc tính cấp tính (acute toxicity) • Là những dấu hiệu, phản ứng bất lợi hoặc sự tử vong của sinh vật sau khi bị một tác nhân độc học • Hoặc là một trạng thái đơn độc hoặc những trạng thái phức tạp xảy ra trong thời gian ngắn • Thường xảy ra trong vài phút, vài giờ hay vài ngày đầu tiên sau khi bị phơi nhiễm và thường ít hơn 2 tuần Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 28
  • 37. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 29
  • 38. Cá LC50 (mg/L) Chim/Động vật có vú LD50 (mg/L) Xếp hạng độc Chất độc điển hình > 100 > 5000 Hơi độc Barium 10 – 100 500 – 5000 Khá độc Cadmium 1 - 10 50 – 500 Rất độc 1,4-Dichlobenzen < 1 < 50 Cực độc Aldrin VD: Độ độc tính cấp của một số độc chất đối với động vật Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 30
  • 39. VD: LC50 của một số hóa chất đối với cá tuế Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 31
  • 40. • Độc tính cấp của các độc chất môi trường được xác định qua thí nghiệm với sự lựa chọn các loài đại diện trong hệ sinh thái • Động vật có vú, chim, cá, động vật không xương sống • Thực vật có mạch, tảo Mức độ độc phơi nhiễm: miệng chuột (mg/kg BW) phơi nhiễm: da chuột hoặc thỏ mg/kg BW) phơi nhiễm: hô hấp Chuột (mg/kg/4h) Rất độc  25  50  0,25 Độc 25 – 200 50 – 400 0,251 Có hại 200 - 2000 400 – 2000 1 - 5 Ví dụ về các ngưỡng giá trị LD50 Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 32
  • 41. • Độc tính bán cấp • Là tác dụng gây hại cơ thể động vật nếu hằng ngày hóa chất được đưa vào cơ thể trong khoảng thời gian dưới 10% thời gian sống của động vật thí nghiệm Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 33
  • 42. • Độc tính mãn tính (Chronic toxicity) • Được dùng để mô tả những tác dụng có hại đã được chứng minh sau một thời gian dài hấp thụ một lượng nhỏ chất độc • Liều lượng đủ nhỏ để không một tác dụng cấp tính nào được chứng minh và thời gian thường xuyên là một phần có ý nghĩa • Biểu lộ quan trọng nhất của độc mãn tính là ung thư nhưng cũng có những loại độc mãn tính khác như tác dụng sinh sản, hành vi cư xử…. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 34
  • 43. • Độc tính mãn tính • Nồng độ gây độc cực đại có thể chấp nhận được (MATC – Maximum Acceptable Toxicity Concentration). • Nồng độ lý thuyết nằm trên nồng độ cao nhất không gây ra ảnh hưởng (NOEC - No Observed Effect Concentration) và nằm dưới nồng độ gây độc thấp nhất (LOEC - Lowest Observed Effect Concentration). NOEC < MATC < LOEC Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 35
  • 44. • NOAEL (No Observed Adverse Effect Level): mức tác động xấu không đo được • NOAEC (No Observed Adverse Effect Concentration): nồng độ tác động xấu không đo được Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 36
  • 45. • LOAEL (Lowest Observed Adverse Effect Level): mức tác động xấu thấp nhất • LOAEC (Lowest Observed Adverse Effect Concentration): nồng độ tác động xấu thấp nhất Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 37
  • 46. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 38
  • 47. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 39
  • 48. • ADI: lượng mà người tiếp xúc hàng ngày nhưng không thấy bất cứ nguy cơ nào về sức khỏe trong suốt cuộc đời. • ADI được dùng để quy định cho phụ gia và dư lượng TTS có trong thực phẩm và nước uống • ADI = NOAEL/UF trong đó UF = (10-1000) ADI (Acceptable Daily Intake): Lượng tiếp xúc chấp nhận hàng ngày Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 40
  • 49. • TDI (Tolerable Daily Intake): liều lượng tiếp nhận hàng ngày có thể chịu được là khối lượng một chất có trong thực phẩm và nước uống mà con người có thể tiêu hóa hàng ngày suốt đời mà không gây ảnh hưởng đến sức khỏe • TDS được tính cho chất độc mà con người không chủ định đưa vào thực phẩm hay nước uống Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 41
  • 50. Mối quan hệ giữa độc cấp tính và độc mãn tính • ACR (acrute to chronic ratio) bằng tỉ số độc cấp tính chia cho độc mãn tính • ACR = LC50/MATC • Hoặc AF (application factor) • AF = MATC/LC50 • Ví dụ: MATC nằm trong khoảng 0.5- 1mg/l và LC50 = 10mg/l thì AF= 0.05- 0.1 ->AF khá ổn định cho một hoá chất. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 42
  • 51. • Tính bền vững của độc tố • Nhiều chất hóa học có thời gian bán hủy rất dài hay rất khó bị ôxy hóa hoặc khó bị phân hủy sinh học → bền trong tự nhiên • PCB: Polychlorinated biphenyl • TCDD: Polychlorinated dibenzodioxin • Các chất này được thải ra môi trường trở thành chất thải độc hại có tuổi thọ dài và gây nguy hiểm cho hệ sinh thái Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 43
  • 52. • Đánh giá sự bền vững của các hóa chất qua thời gian bán hủy hủy của chúng Độc chất Thời gian bán phân hủy Môi trường DDT 10 năm Đất TCDD 9 năm Đẩt Atrazine 25 tháng Nước Benzoperylene (PAH) 14 tháng Đất Phenanthrene (PAH) 138 ngày Đất Carbofuran 45 ngày Nước Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 44
  • 53. Mối quan hệ giữa liều lượng tiếp xúc và đáp ứng/phản ứng của cơ thể •Liều lượng (dose) •Đáp ứng/ phản ứng của cơ thể (response) •Cơ quan tiếp nhận (receptor) Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 45
  • 54.  Sự đáp ứng/phản ứng (Response) hay phản hồi  Là những phản ứng của một cơ quan hay một phần của cơ quan nội tạng đối với tác nhân kích thích  Tác dụng kích thích càng lớn thì sự phản hồi càng mạnh  Khi tác nhân kích thích là một hoá chất thì phản hồi liên hệ tương quan với liều lượng Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 46
  • 55. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 47
  • 56. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 48
  • 57. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 49
  • 58. II. CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP VÀO HỆ SINH THÁI CỦA CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 50
  • 59. Xâm nhập vào nước mặt Con đường Các chất ô nhiễm chính Chú thích Cửa cống Nhiều nhất ô nhiễm hữu cơ và vô cơ từ nguồn sinh hoạt và thương mại các chất này là ô nhiễm chính Nồng độ thành phân thay đổi mạnh tùy thuộc vào cống tiếp nhận và hệ thống xử lý rác tại các cống Cửa cống từ các nguồn sản xuất Tùy thuộc vào các hoạt động: ô nhiễn từ nguồn công nghiệp hóa chất ; kim loại từ hoạt động kha mỏ, từ nước thải máy giấy… Cửa cống nhà máy điện hạt nhân Các chất phóng xạ Cần phải kiểm soát chặt chẽ Từ đất Nhiều chất ô nhiễm đất, thuốc trừ sâu nông nghiệp Thường khó định lượng và kiểm soát Từ không khí Nhiễm do phun xịt Sử dụng trực tiếp các chất hữu cơ sinh học, Rơi cùng với tuyết mưa Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 51
  • 60. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 52
  • 61. Xâm nhập vào nước mặt Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 53
  • 62. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 54
  • 63. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 55
  • 64. Ô nhiễm đất Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 56
  • 65. Con đường gây ô nhiễm chính Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 57
  • 66. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 58
  • 67. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 59
  • 68. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 60
  • 69. Tác động ngược trong ô nhiễm không khí Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 61
  • 70. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 62
  • 71. Sự di chuyển các chất qua các môi trường khác nhau • Các chất ô nhiễm có thể di chuyển qua các phần khác nhau của môi trường: không khí, nước, mặt đất, sinh giới Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 63
  • 72. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 64
  • 73. Đường đi của chất ô nhiễm trong sinh vật • Khi hóa chất đi vào sinh vật thì sẽ vào 4 vị trí như sau - Vị trí hoạt động: tại vị trí này chất ô nhiễm mang tính độc tương tác với các đại phân tử như protein, AND hay tại các trị trí cấu trúc màng nội bào và sự tương tác phân tử này dẫn đến sự xuất hiện các biểu hiện độc trong toàn bộ sinh vật - Vị trí chuyển hóa: chúng là các enzyme chuyển hóa các chất dị sinh. Thường thì sự chuyển hóa gây ra sự hoạt hóa (sinh vật tác động lên hóa chất) Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 65
  • 74. - Vị trí dự trữ: tại đây chất dị sinh hiện diện ở trạng thái trơ xét theo quan điểm độc học có nghĩa là nó không tác động lên sinh vật - Vị trí tiết: Phổ biến đối với các động vật nguyên thủy hoặc các sản phẩm chuyển hóa (chất chuyển hóa hay liên kết) sau khi động vật trên cạn được tiếp xúc với các chất dị sinh ưa lipid thì sự tiết dịch là đối với các sản phẩm chuyển hóa sinh học không phải là hợp chất ban đầu Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 66
  • 75. • Chất dị sinh: là chất từ bên ngoài vào cơ thể sinh vật và nó không đóng vai trò nào trong quá trình sinh hóa bình thường của cơ thể • Một chất là bình thường với sinh vật này nhưng có thể xa lạ với sinh vật khác • Các chất dị sinh có thể hiện diên trong tự nhiên nhưng cũng có thể do con người tạo ra Sự vận chuyển các chất trong sinh vật Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 67
  • 76. Các Qúa Trình Của Sự Hấp Thụ Tế Bào • Cơ chế vận chuyển bị động qua màng tế bào được thực hiện dựa trên hai quá trình: - Khuếch tán đơn giản (simple diffusion) là quá trình vận chuyển chính. Sự vận chuyển chất qua màng này phụ thuộc vào gradient nồng độ. - Khuếch tán có xúc tiến (facilitated diffusion) dựa vào gradient nồng độ sau khi đã gắn kết với protein hiện diện trên mặt ngoài của tế bào 69 Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường
  • 77. • Cơ chế vận chuyển chủ động (tiêu thụ năng lượng được tế bào sản xuất, ví dụ adenosine triphosphate ATP): • Cho phép vận chuyển các chất dinh dưỡng (đường, các amino, các axit nucleic…) ngược hướng với gradient nồng độ. • Quá trình đóng vai trò quan trọng trong sự đào thải độc chất hoặc các chất chuyển hóa trung gian ra khỏi tế bào. 70 Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường
  • 78. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 71
  • 79. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 72
  • 80. Các yếu tố ảnh hưởng của quá trình hấp thu • Nhiệt độ: nhiệt độ thấp lớp lipid kép sẽ bị đông cứng  vân chuyển kém • Bazo và axit: sự cân bằng điện tích được xác định với pH: nếu chất độc có tính axit yếu chúng sẽ được hấp thu dễ dàng trong môi trường pH thấp. • Các loài khác nhau thì hấp thu chất theo con đường khác nhau + Động vật có xương sống, không xương sống trên cạn sẽ hấp thu các chất ô nhiễm ưa lipd thông qua đường tiêu hóa da hay lớp cutin trong đó qua lớp cutin đáng kể hơn (cụ thể đối với các chất bảo vệ thực vật) + Sinh vật càng nhỏ, nhiễm độc càng lớn + Sinh vật di động càng nhiều, nhiễm độc càng lớn • Nhiều yếu tố ảnh hưởng như hấp thu qua thực phẩm, hấp thu qua đường thở với sự kết hợp phức tạp nhiều hóa chất Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 73
  • 81. Sự hấp thụ các độc chất 74 toxin absorption Distribution Biotransformation elimination Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường
  • 82. Sự hấp thụ các độc chất • Dù tiếp xúc với cơ thể bằng con đường nào, các độc chất chỉ gây ảnh hưởng độc hại khi nó đi qua màng tế bào tới những điểm nhất định và gây nên các phản ứng sinh học. • Sự hấp thụ độc chất là quá trình mà nhờ đó độc chất đi qua được rào cản của các tế bào biểu mô • Hai khía cạnh của sự hấp thụ: • Vận chuyển từ ngoài vào trong máu hay huyết thanh • Từ máu vào các mô 75 Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường
  • 83. Sự Tương Tác Của Độc Chất Với Tế Bào • Sự tương tác của độc chất đối với tế bào phụ thuộc vào: • Các đặc trưng hóa học của độc chất • Cấu trúc của màng tế bào 76 Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường
  • 84. Cấu Trúc Màng Tế Bào 77 Tp chủ yếu là phospholipid  các chất không phân cực dễ dàng đi qua màng TB Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường
  • 85. • Hấp thụ, nhiễm độc • Sự tiếp xúc (phơi nhiễm): là việc có mặt của một chất lạ đối với cơ thể trong cơ thể sinh vật • Đơn vị là ppm hoặc đơn vị khối lượng/m3 không khí, lít nước, kg thực phẩm. • Sự tiếp xúc qua da thường biểu diễn theo nồng độ/diện tích bề mặt cơ thể Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 78
  • 86. • Vì thế, ta phải xét cả 2 kiểu hấp thụ. • 1/ Chuyển từ bề mặt cơ thể vào máu (hay bạch huyết) • 2/ Chuyển từ máu vào các mô • Sự loại bỏ chất độc khỏi cơ thể gọi là bài tiết. • Quá trình này thực hiện được nhờ các hoạt động đặc biệt của thận (tạo ra nước tiểu), gan (tạo ra mật) và phổi (thở ra các hợp chất bay hơi) Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 79
  • 87. • Hấp thụ • Quá trình vận chuyển của hoá chất từ nơi tiếp xúc sẽ được chuyển vào hệ tuần hoàn • Chất độc phải đi qua màng tế bào trước khi đi sâu vào cơ thể đến các tổ chức cơ quan • Cấu trúc của tế bào Sơ đồ minh họa một tế bào động vật Chất độc  bề mặt cơ thể (da, phổi)  hệ tuần hoàn (máu, bạch cầu) Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 80
  • 88. • Phân tử phospholipid cho thấy dạng oval với hai đuôi và màng protein có dạng xoắn mang cực âm và dương Sơ đồ minh họa một phần tế bào động vật Một phân tử phospholipid Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 81
  • 89. • Các phân tử hòa tan trong nước và các ion có thể khuếch tán thông qua những kênh này • Các phân tử hòa tan trong lipid khuếch tán tự do thông qua thành phần phospholipid của màng tế bào Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 82
  • 90. • Mức độ hấp thụ chất độc ở các khu vực da như sau I – Vùng da có sự hấp thụ chậm độc chất dạng dịch hòa tan 1. Gót chân, vùng gan bàn chân 2. Lòng chân trước 3. Mặt long bàn tay 4. Mặt cánh tay 5. Lưng 6. Bụng I – Vùng da có sự hấp thụ nhanh độc chất dạng dịch hòa tan 7. Da đầu 8. Nách 9. Trán 10. Cạnh hàm 11. Dái tai Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 83
  • 91. • Phản ứng sơ cấp: phản ứng của cơ thể qua 3 bước • Phản ứng của cơ cấp: là phản ứng của người nhận hay cơ quan tiếp nhận chất độc • Phản ứng sinh học: là phản ứng của các phân tử sinh học đối với chất độc • Các phản ứng sau phản ứng sinh học như hành vi, phản ứng sinh lý ... Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 84
  • 92. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 86
  • 93. Sơ đồ chuyển hóa và đào thải của chất độc Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 87
  • 94. Pha loãng khói thải Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 88
  • 95. Sự tồn lưu • Kim loại không thể bị phân hủy sinh học và không bị phá vỡ trong môi trường. • Tuy nhiên kim loại có thể kết hợp với các chất khác chúng sẽ có thời gian tồn lưu trước khi đi qua các pha khác Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 89
  • 96. Nồng độ sinh học và tích tụ sinh học • Một vài chất ô nhiễm bị đồng hóa bới các sinh vật nhiều hơn so với các chất khác. Điều này được phản ảnh chủ yếu ở yếu tố nồng độ sinh học (BCF) • BCF= Co/Ce trong đó Co là nồng độ hóa chất trong sinh vật, Ce nồng độ chất ở môi trường xung quanh • Nếu một sinh vật biểu hiện có nồng độ sinh học cao đối với một chất cụ thể điều này do đặc trưng sinh hóa của sinh vật đó Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 90
  • 97. Sự tích lũy sinh học một số độc chất trong cá Độc chất Chỉ số tích lũy DDT 127.000 TCDD 39.000 Endrin 6.800 Pentachlorobenzene 5.000 Lepthophos 750 Trichlorobenzene 183 Chỉ số tích lũy là tỉ lệ nồng độ độc chất trong cá và trong nước lúc ở trạng thái cân bằng Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 91
  • 98. • Sự hấp thu các chất hòa tan trong lipid từ môi trường phụ thuộc chủ yếu vào thành phần lipid của các cơ quan • Lipid của cơ thể là nơi đầu tiên lưu lại hóa chất Mối tương quan giữa thành phần lipid và nồng độ PCB Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 92
  • 99. (1) là nồng độ độc chất trong môi trường nước. Sự tích lũy sinh học độc chất từ cả môi trường nước và nguồn thức ăn Sự gia tăng nồng độ độc chất trong chuỗi thức ăn sinh thái Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 93
  • 100. 1. Quá trình phân bố chất độc Giới thiệu chung Ruột (phần lớn)  mạch máu/mạch bạch huyết  gan phần lớn)/đến phổi / qua da/ lên não III. CÁC QUÁ TRÌNH PHÂN TÁN CHẤT ĐỘC TRONG CƠ THỂ Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 94
  • 101. Hấp thu qua gan • Tỉ lệ rất lớn chất độc được đưa vào gan • Khi đi vào gan các phân tử có thể bị pha loãng rồi xuyên qua màng tế bào gan • Hoặc bị vận chuyển chủ động theo cơ chế nội thực bào (đồng vận chuyển với lipoprotein) Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 95
  • 102. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 96
  • 103. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 97
  • 104. Hấp thu chất độc qua da và phổi và bộ phân khác • Trong máu các phân tử chất ô nhiễm tùy thuộc vào tính tan khác nhau sẽ được phân bố theo các kiểu khác nhau • Các tế bào phân cực kém (kow cao) sẽ có xu hướng đi kèm với lipoprotein của màng tế bào máu • Các phân tử tan trong nước có khuynh hướng hòa tan trong nước và không đi kèm với lipoprotein và màng tế bào máu Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 98
  • 105. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 99
  • 106. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 100
  • 107. 1. Giới thiệu chung Có 2 sự thay đổi: - Các thay đổi nhằm bảo vệ sinh vật chống lại các tác hại của hóa chất: giảm nồng độ các chất ô nhiễm tự do trong tế bào; giảm sự gắn kết của các phân tử với các chất khác (dự trữ, tiết); sửa chữa các tổn thương, IV. CƠ CHẾ GÂY ĐỘC CỦA CHẤT ĐỘC Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 101
  • 108. Đáp ứng sinh hóa bảo vệ Đáp ứng là sự gia tăng số lượng protein mà có thể giúp loại bỏ các chất độc Khi nồng độ chất dị sinh hoặc ion vô cơ vượt mức tế bào cho phép, nó có thể thúc đẩy các đáp ứng nhằm bảo vệ chống lại tác động độc tiềm năng Trong trường hợp và chất ưa lipid thì nhiều enzym được cảm ứng nhằm giúp tăng tỉ lệ chuyển hóa sinh học của phân tử thành các chất chuyển hóa và tăng gắn kết khiến chúng tan được trong nước Nếu là các ion kim loại thì các metallothionein sẽ được tăng cường để tiếp xúc với kim loại.do giàu nhóm SH nên gắn kết với kim loại và giảm giảm nồng độ kim loại trong nội tế bào Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 102
  • 109. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 103
  • 110. Đáp ứng bảo vệ theo cơ chế sửa chữa Liên quan tới sản sinh ra các tress protein và sự hoạt động của cơ chế sửa chữa AND Khi cơ thể bị nhiễm hóa chất hoặc bị sốc nhiệt, thì cơ thể sẽ sản sinh ra chất protein stress có chức năng sửa chữa các tổn thương và bảo vệ protein của tế bào chống lại sự biến tính Khi hóa chất gây ra tổn thương với AND bằng tác tạo các khớp thì có sự gia tăng cơ chế sửa chữa thiết lập lại AND của cơ thể trong đáp ứng sửa chữa của sinh vật Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 104
  • 111. 2. Các cơ chế độc học ở cấp độ phân tử Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 105
  • 112. Các hợp chất gây đột biến Trường hợp chất độc gây ung thư, gây tổn thương ADN và gây đột biến Khi tế bào có ADN tổn thương khi phân chia thì các tế bào đột biến sẽ bị sinh ra Các tế bào mang gen đột biến có thể phân chia không kiểm soát hình thành các khối u Ngoài ra khi ADN bị đột biến thì vẫn còn các cơ chê sửa sai dẫn đến việc các đột biến không thể thể hiện ra tính trạng Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 106
  • 113. Các hợp chất độc thần kinh Hệ thống thần kinh của động vật có xương sống và không xương sống rất nhạy cảm với các tác động của hóa chất tự nhiên và nhân tạo Các chất này có thể tác động theo 2 cơ chế: cơ chế làm rối loạn truyền xung thần kinh dọc theo dây thần kinh hoặc làm rối loạn truyền xung thần kinh qua các xynape Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 107
  • 114. Các chất độc ti thể Ty thể có vai trò trong sự biến đổi năng lượng.vì vậy các biocide không chọn lọc nguy hiểm nhất là hoạt động trên hệ ti thể Bình thường các ty thể hoạt động nhờ sự duy trì gradient proton các màng tế bào. Sự duy trì này phụ thuộc vào màng ty thể không thấm proton. Nếu sự chênh lệch mà mất thì ATP không sinh ra Các chất diệt côn trùng tự nhiên có thể ức chế hoạt động của chuỗi chuyển electron của màng tu thể ngăn cản sự chênh lệch điệntích trong màng Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 108
  • 115. Các chất đối kháng vitamin k • Vitamin K là chất quan trọng trong việc tổng hợp protein đông tụ trong gan • Sau khi cacboxyl hóa xảy ra, các protein đông tụ được phóng thích vào máu để đông máu • Warfarin và các hợp chất liên quan có sự tương đồng về cấu trúc vitamin K và cạnh tranh mạnh với nó đến các vị trí gắn và thậm chí ở nồng độ thấp. Điều này ức chế chu kì vitamin K làm mất khả năng đông máu khi xuất huyết Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 109
  • 116. Sự ức chế ATP ATPase là họ enzyme (Na+, K+ ATPase) tham gia vào sự vận chuyển các ion Các enzyme này liên quan đến sự điều hòa thẩm thấu ở nhiều sinh vật và tác động của nhiều chất chlo hữu cơ lên quá trình này sẽ được khảo sát Sự ức chế các Ca-ATPase sẽ liên quan đến sự vận chuyển caxi và sẽ làm mỏng vỏ trứng Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 110
  • 117. Các estrogen và androgen Các hóa chất giống estrogen là hóa chất có thể mô phỏng estrogen sẽ gắn vào các estrogen receptor và làm kích thích phiên mã dẫn đến quá trình phiên mã và dẫn đến quá trình giống estrogen. Điều này dẫn đến sự hóa đực của sinh vật Nhiều hóa chất nhân tạo giống estrogen như thuốc diệt côn trùng chlorine hữu cơ được coi là các hóa chất phá vỡ hệ nội tiết Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 111
  • 118. V. MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC HỌC MT VÀ Ô NHIỄM MT Độc học môi trường: Ngành khoa học nghiên cứu về nguồn gốc, hành vi và các tác động gây hại của độc chất, độc tố trong môi trường đối với các sinh vật và hệ sinh thái Ô nhiễm môi trường: Hiện tượng làm thay đổi các thành phần của môi trường theo chiều hướng xấu đi vượt quá một giới hạn nhất định gây ảnh hưởng lên sinh vật và con người Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 112
  • 119. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 113
  • 120. Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 114
  • 121.  Mối quan hệ giữa Độc học MT và Ô nhiễm MT (phân loại) Ô nhiễm môi trường nước Các chất gây ô nhiễm bao gồm: vô cơ, hữu cơ, vsv gây bệnh hoặc là các chất dinh dưỡng NO3 -, PO4 3-… Nguồn thải: các hoạt động của công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt của con người Vô cơ: chủ yếu là các KL: Al, Fe, As, Hg, Cd, Pb, màu, mùi…. Hữu cơ: nhiều loại tùy theo CN (thực phẩm, thuộc da, chế biến thủy sản), phân bón hữu cơ, hóa chất BVTV Vi sinh vật gây bệnh: E.Coli, coliform, vi trùng, siêu vi trùng Chương 1: Giới thiệu về độc học môi trường 115
  • 122. CHƯƠNG 2 ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG KIM LOẠI Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 1
  • 123. NỘI DUNG I. Đặc điểm chung của độc học môi trường kim loại II. Tác hại do nhiễm độc kim loại III. Quá trình hoạt hoá, cơ chế xâm nhập tích tụ và độc tính của một số Kim loại Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 2
  • 124. I. Đặc điểm chung của độc học môi trường KL • Ô nhiễm KLN chủ yếu gây ra bởi các hoạt động của con người • Do tập quán nông nghiệp, khai thác mỏ, công nghiệp và giao thông • Sự ô nhiễm đất canh tác bởi KLN do • Sử dụng thuốc trừ sâu vô cơ trong thời gian dài • Sử dụng bùn cống rãnh làm chất cải tạo đất • Sự tích tụ các nguyên tố độc với hàm lượng lớn ở các vùng đất ẩm ướt Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 3
  • 125.  Tiêu chuẩn Việt Nam về ô nhiễm do kim loại nặng 1. Tiêu chuẩn về đất QCVN 03:2015/BTNMT - Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất TT Thông số Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất dân sinh Đất công nghiệp Đất thương mại 1 Asen (As) 15 20 15 25 20 2 Cadimi (Cd ) 1,5 3 2 10 5 3 Chì (Pb) 70 100 70 300 200 4 Crom (Cr) 150 200 200 250 250 5 Đồng (Cu) 100 150 100 300 200 6 Kẽm (Zn) 200 200 200 300 300 Đơn vị tính: mg/kg đất khô Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 4
  • 126. 2. Tiêu chuẩn về nước Đối với nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 5
  • 127. • Nước mặt QCVN 38:2011/BTNMT – Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 6
  • 128. • Nước dùng cho tưới tiêu QCVN 38:2011/BTNMT – Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dung cho tưới tiêu Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 7
  • 129. 3. Tiêu chuẩn về không khí QCVN 19:2009/BTNMT – Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về kh thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 8
  • 130. II. Tác hại do nhiễm độc kim loại Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 9
  • 131. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 10
  • 132. • Tác hại đối với con người • Bệnh phổi • Bệnh nhiễm bụi phổi silic • Bệnh bụi phổi nhiễm bụi amiăng (abestos) • Bệnh da nghề nghiệp do crom (loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chăm tiếp xúc • Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất của mangan Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 11
  • 133. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 12
  • 134. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 13
  • 135. • Tương tác ô nhiễm KLN trong hệ thống đất – cây trồng • Hệ thông đất - cây trồng là một hệ thống mở, đổi tượng chính là các yếu tố đầu vào như các chất gây ô nhiễm, phân bón, thuốc trừ sâu và các tàn dư thực vật có tích lũy KLN sau thu hoạch. • kim loại nặng có ảnh hưởng trước hết đối với các thực vật bậc cao như gây bệnh đốm lá làm giảm hoạt động của diệp lục và giảm các sản phẩm quang hợp. • Cuối cùng nó có ảnh hưởng đến quá trình cố định nitơ sinh học. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 14
  • 136. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 15
  • 137. III. ĐỘC HỌC CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI 1. Cadimi Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 16
  • 138. 1. Cadimi • Chu kỳ bán hủy trong các loại đất khoảng 15 – 1100 năm • Dạng tồn lưu của Cd thường gặp trong môi trường không gây độc cấp tính • Sự nguy hại chính của Cd là tích tụ gây độc mãn tính trong thận • Thức ăn là con đường chính để Cd đi vào cơ thể, ngoài ra còn có việc hút thuốc là và hơi khói chứa nhiều CdO Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 17
  • 139. • Sự phân bố của Cd trong cơ thể • Metallothinein (MT) tách Cd ra khỏi tế bào gan và hoạt động như là một tác nhân giải độc • Từ gan có sự phóng thích chậm Cd-MT đến máu Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 18
  • 140. • Sự nhiễm độc mãn tính xương do hấp thụ Cd Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 19
  • 141. • Sự nhiễm độc mãn tính xương do hấp thụ Cd • Cd là một chất độc trực tiếp ảnh hưởng đến xương • Ngoài ra nghiên cứu cho thấy MT có tác dụng chống những ảnh hưởng của sự nhiễm độc xương do hấp thụ Cd Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 20
  • 142. • Nguồn gốc Cd trong môi trường đất • Cd vào môi trường đất từ đá mẹ Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 21
  • 143. Phạm vi và giá trị TB của Cd chứa trong đất (mg/kg) Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 22
  • 144. • Cd từ phân bón • Phân lân chứa lượng Cd cao do hầu hết khoáng phosphorit dùng để sản xuất phân lân • Trong đất Cd tích tụ trong đất không bón phân 0,07 mg/kg còn đất bón phân là 1,0 mg/kg • Theo cộng đồng kinh tế châu âu (EEC) phân bón đưa vào 300 tấn/năm Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 23
  • 145. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 24
  • 146. • Sự phân bố Cd trong môi trường đất Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 25
  • 147. • Mối tương quan giữa Cd trong cây và trong môi trường đất • Thứ tự gây độc của một số kim loại nặng đến lúa mì và rau diếp trên đất phèn theo trình tự Cd > Ni > Cu > Z • Tính độc của Cd biểu thị bằng bệnh vàng lá, sự héo và tình trạng ngưng phát triển • Lượng Cd được hấp thu bởi cây trồng phụ thuộc vào sự kết hợp của đất và các yếu tố cây trồng khác Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 26
  • 148.  Hàm lượng Cd trong môi trường đất Nguồn gốc Cd trong đất có ảnh hưởng đến dạng dễ tiêu của nó Cd ô nhiễm đất từ các nguồn vô cơ như: từ mỏ kim loại, lò luyện kim tích lũy dễ dàng trong phần có thể ăn được của rau cải hơn so với trong đất hình thành từ cống cải tạo Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 27
  • 149. • Cd trong lá và trong hạt của cây ngô bón bùn thải tăng theo nồng độ Cd trong đất • Cd trong lá không bị ảnh hưởng bởi pH đất nhưng trong hạt giảm đi rõ rệt khi pH > 6 Sự tích lũy Cd trong lá theo nồng độ Cd trong đất Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 28
  • 150. 2. Chì Mầu xám nhạt Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 29
  • 151. • Lịch sử nhiễm độc chì • Theo trung tâm kiểm soát bệnh dịch của Mỹ nguyên nhân gây bệnh và làm chết người gồm • 50% do lối sống • 25% do môi trường • 25% do tố chất sinh học bẩm sinh • Nhiễm độc chì là một loại bệnh do môi trường đồng thời cũng là bệnh do lối sống gây ra Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 30
  • 152. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 31
  • 153. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 32
  • 154. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 33
  • 155. • Hoạt động thương mại và cuộc sống hàng ngày • Chì phát thải trong lĩnh vực này thường rải rác, không tập trung, khó kiểm soát nhưng gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người và trẻ em • Các nguồn điển hình gồm:  Vỏ đựng đồ hộp  Ắc quy  Sơn  Khói thuốc lá  Đồ gốm sứ gia dụng  Đồ chơi trẻ em  Sách báo  Kem đánh răng  Dược phẩm  Mỹ phẩm Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 34
  • 156. Nước thải sinh hoạt cũng là một nguồn phát thải chì và chì thường lắng xuống đáy cống thải Các nguồn nhân tạo phát thải chì ở Mỹ Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 35
  • 157. • Chì trong môi trường nước • Chì có trong môi trường nước là kết quả của các quá trình Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 39
  • 158. • Chì trong đất Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 40
  • 159. • Cơ chế xâm nhập, phân bố và tích tụ chì trong cơ thể người và động vật • Chì xâm nhập vào cơ thể con người và động vật thông qua các con đường chính: hô hấp, ăn uống và hấp thụ qua da Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 41
  • 160. Đường hô hấp Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 42
  • 161. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 43
  • 162. • Đường ăn uống • Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là những đối tượng nhạy cảm với chì, khoảng 50% lượng chì có trong thức ăn và nước uống được cơ thể hấp thụ • Chế độ ăn nghèo Ca, Fe, Cu, Zn, P sẽ làm tăng khả năng hấp thụ chì qua đường tiêu hóa Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 44
  • 163. • Hấp thụ qua da • Khả năng hấp thụ chì qua da kém hơn so với hô hấp và ăn uống • Khi cho tay người tiếp xúc với nitrat chì hoặc chì kim loại • hàm lượng chì trong mồ hôi sẽ tăng lên • Hàm lượng chì trong máu và nước tiêu không tăng Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 45
  • 164. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 46
  • 165. • Phân bố chì trong cơ thể • Trước tiên chì được chuyển tới các mô mềm như có, não, gan và thận sau đó bài tiết qua đường phân nước tiểu và mô hôi • Người trưởng thành 99% lượng chì hấp thụ trong cơ thể được thải ra ngoài qua bài tiết, trẻ em < 2 tuổi là 30 - 40% Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 47
  • 166. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 48
  • 167. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 49
  • 168. Sơ đồ mô tả quá trình hấp thụ, phân bố và đào thải chì trong cơ thể người Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 50
  • 169. Sơ đồ mô tả quá trình hấp thụ, phân bố và đào thải chì trong cơ thể người (tiếp) Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 51
  • 170. • Độc tính của chì • Đối với con người Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 52
  • 171. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 53
  • 172. Hàm lượng chì trong máu thấp nhất (LOAEL) gây tác hại ở người trưởng thành Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 55
  • 173. Hàm lượng chì trong máu thấp nhất (LOAEL) gây tác hại ở trẻ em Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 56
  • 174. Hàm lượng chì trong cơ thể cá Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 57
  • 175. 3. Thủy ngân Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 58
  • 176. • Là kim loại duy nhất ở thể lỏng ở 0oC, màu trắng bạc, hóa rắn ở -38,8oC, sôi ở 356,7oC, tỷ trọng 13,5 trọng lượng phân tử 200,61 • Người nhiễm độc thủy ngân dễ bị kích thích, cáu gắt, xúc động, rối loạn tiêu hóa, rối loạn thần kinh, viêm lợi, run chân. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 59
  • 177. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 60
  • 178. • Nguồn phát sinh thủy ngân • Hg tinh khiết hầu hết tập trung trong các loại khoáng đá • Mặt đất có khả năng tiếp nhận Hg từ khí quyển chủ yếu là Hg và (CH3)2Hg do các hoạt động của con người • Thời gian tồn tại của Hg trong không khí khoảng > 1 năm Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 61
  • 179. • Các nguồn gây ô nhiễm thủy ngân Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 62
  • 180. • Các nguồn gây ô nhiễm thủy ngân • Một số ngành công nghiệp • Các hoạt động của con người Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 63
  • 181. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 64
  • 182. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 65
  • 183. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 66
  • 184. Dạng tồn tại và tính độc hại của thủy ngân trong môi trường Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 67
  • 185. • Sự chuyển hóa thủy ngân trong môi trường nước • Khi thủy ngân xâm nhập vào nước bị các vi sinh vật metyl hóa và tạo thành methyl thủy ngân, hợp chất này tan trong chất béo và gây độc mạnh (dạng hợp chất nguy hiểm nhất) Giản đồ chuyền hóa thủy ngân trong nước Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 68
  • 186. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 69
  • 187. • Thủy ngân trong môi trường đất • Trong đất, thủy ngân tồn tại ở dạng Hg2+ và Hợp chất thường thấy là HgCl2 và Hg(OH)2 • Trong đất, nhờ hoạt động của vi khuẩn mà trạng thái và tính chất của thủy ngân có thể thay đổi. các vi sinh vật trong trầm tích tự nhiên ở trong hồ có thể metyl hóa Hg Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 70
  • 188. • Thủy ngân trong chuỗi thực phẩm • Những loài chim ăn thịt và các loài cú ăn phải hạt ngũ cốc đã xử lý hóa chất: đại bàng, chim cắt, diều hâu, chim ưng núi thường chết hoặc không phát triển nữa. • Ở Nhật, thủy ngân cho phép trong cá là 0,1 mg/kg, Phần Lan là 0,2mg/kg đối với các loại cá ăn thịt thì cao hơn. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 71
  • 189. • Quá trình chuyển hóa của thủy ngân trong cơ thể người và động vật máu nóng • Hấp thụ • Thủy ngân chủ yếu vào cơ thể qua đường hô hấp. • Gần 80% hơi Hg hít vào được giữ lại và thấm vào cơ thể tuỳ thuộc độ hòa tan của nó. • Thủy ngân kim loại ít bị hấp thụ qua đường tiêu hoá. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 72
  • 190. • Chuyển hoá • khi vào cơ thể, Hg kim loại bị oxi hóa thành ion Hg2+ và có thể liên kết với các protein của máu và các mô • Nếu đưa Hg vô cơ vào cơ thể qua tĩnh mạch, dưới da và miệng, nó chủ yếu được tích lũy ở thận • Xấp xỉ 80% lượng hơi thủy ngân hít vào cơ thể được hấp thụ qua phổi và phụ thuộc vào kích cỡ và thành phần hóa học của nó Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 73
  • 191. • Chuyển hoá • Hấp thụ thủy ngân kim loại qua dạ dày và đường ruột không đáng kể, nhưng hấp thụ thủy ngân metyl thì rất lớn • Sau khi hấp thụ, muối thủy ngân được phân bố khắp cơ thể và mau chóng bị oxi hóa và ở trong các mô kết hợp với protein và biến thành thủy ngân hữu cơ. Thủy ngân không ngấm qua vách ngăn mạch máu não nhưng phân bố khắp các mô Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 74
  • 192. • thủy ngân vô cơ thấm vào màng máu não một cách nhanh chóng và chuyển qua nhau thai một cách dễ dàng • Thận chứa lượng thủy ngân nhiều nhất, chủ yếu ở những vùng vỏ hoặc bán vỏ • Lá lách cũng chứa một lượng lớn thủy ngân như não Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 75
  • 193. • Tuyến bài tiết chính của thủy ngân metyl là theo đường phân thải, nhưng tốc độ bài tiết rất chậm • thời gian bán phân hủy của các hợp chất thủy ngân ankyl trong cơ thể người khoảng 70 - 80 ngày • Thủy ngân cũng được bài tiết qua đường mồ hỏi và nước bọt, hơi thủy ngân được thải qua phổi. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 76
  • 194. • Thủy ngân metyl có thể di chuyển qua tuyến sữa và mẹ bị nhiễm thủy ngân thì con cũng nhiễm một lượng thủy ngân đáng kể. • Khi súc vật tiếp xúc với hơi Hg kim loại thì não của chúng tích lũy Hg gấp 10 lần so với muối Hg đưa vào tĩnh mạch Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 77
  • 195. 4. Asen Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 78
  • 196. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 79
  • 197. • Các đặc điểm lý hóa của Asen • As là nguyên tố hình thành tự nhiên trong vỏ trái đất. • As nguyên chất là kim loại màu xám trắng, mùi tỏi, dạng này ít tồn tại trong tự nhiên, tỷ trọng là 5,7 • Hợp chất của As với carbon và hyđro gọi là hợp chất As hữu cơ • Các hợp chất chứa As, cả vô cơ và hữu cơ đều có nguồn gốc từ tự nhiên hay nhân tạo. • Các dạng hợp chất hữu cơ của As thướng ít độc hơn so với các hợp chất As vô cơ. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 80
  • 198. • Chu trình sinh địa hóa môi trường của Asen Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 81
  • 199. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 82
  • 200. • Hành vi hóa học va tính lưu động của As • Ảnh hưởng của sinh vật học và chất độc của As phu thuộc vào cấu tạo hóa hoc của nó • As(III) rất độc và dễ tan, linh động hơn As (V) • Trong đất không tồn tại As3+ chủ yếu ở dạng H2AsO4 - nơi đất có nhiều axit hoặc HAsO4 2- Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 83
  • 201. • Sự tích lũy sinh học (bioaccumulation) • Sự tập trung sinh học của asenic trong điều kiện phòng thí nghiệm xảy ra trong các sinh vật dưới nước chủ yếu trong tảo và sinh vật không xương sống cấp thấp. • Hệ số cô đọng sinh học BCFs (bioconcentration factors) của một số hợp chất arsen: • trong động vật không xương sống nước ngọt lên tới 20 • trong cá < 5 và mức cao hơn ở tảo • Thực vật cũng hấp thụ asen qua rễ cây Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 84
  • 202. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 85
  • 203. • Nhiễm độc Asen • Sự phơi nhiễm • Sự phơi nhiễm chủ yếu được quan tâm là từ nước uống và không khí bị ô nhiễm với nồng độ As cao • ngoài ra sự tiêu hóa thực phẩm và dược phẩm cũng có liên quan trong một số trường hợp. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 86
  • 204. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 87
  • 205. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 88
  • 206. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 89
  • 207. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 90
  • 208. • Nhiễm độc Asen • Sự phơi nhiễm • Nồng độ As tăng cao trong nước và không khí là do tác động của con người và đôi khi cũng do quá trình tự nhiên gây nên Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 91
  • 209. • Độc tính của asen • Về mặt sinh học, As là một chất độc có thể gây 19 bệnh khác nhau trong đó có ung thư da và phổi. • Mặt khác As có vai trò trong trao đổi nuclein, tổng hợp protit và hemoglobin. • As ảnh hưởng đến thực vật như một chất cản trao đổi chất, làm giảm mạnh năng suất, đặc biệt trong môi trường thiếu phospho. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 92
  • 210. • Độc tính của asen • Độc tính của các hợp chất As đối vi sinh vật dưới nước tăng dần theo dãy asen —> asenat -> asenit -» Asen hữu cơ • Trong môi trường sinh thái, các dạng hợp chất As hóa trị 3 có độc tính cao hơn dạng hóa trị 5 • H3AsO3 độc hơn H3AsO4, dưới tác dụng của các yếu tố ôxy hóa trong đất thì H3AsO3 có thể chuyển thành dạng H3As04 Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 93
  • 211. • Nhiễm độc As qua đường miệng • Tác động đặc trưng là xuất hiện các vết màu đen và sáng trên da, những "hạt ngô" nhỏ trong lòng bàn tay, lòng bàn chân và trên mình • Nếu không được chữa trị đúng cách và kịp thời, những hạt nhỏ này có thể sẽ biến chứng gây ung thư da, ung thư trong cơ thể, nhất là ở gan, thận,bàng quan và phổi. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 94
  • 212. • Nhiễm độc As vô cơ qua đường hô hấp • Cũng có thể các triệu trứng và các bệnh như trên, nhưng thường ở mức độ nhẹ hơn • Nguy cơ đáng ngại nhất là ung thư phổi, thường gặp ở những người bị ô nhiễm As trong không khí với nồng độ cao như ở trong các lò luyện quặng, gang, thép, hoặc khu vực xung quanh Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 95
  • 213. • Triệu chứng nhiễm độc • Nhiễm độc cấp tính • Do hấp thụ chất độc asen qua đường tiêu hoá • Trường hợp này hiếm xảy ra, nếu xảy ra thường là do anhidrit asenơ hoặc có thể là do nuốt phải chì asenat • Triệu chứng thường gặp là rối loạn tiêu hóa (đau bụng, nôn, bỏng và khô miệng, tiêu chảy nhiều và cơ thể bị mất nước ... ). • Các triệu chứng xảy ra trong giờ đầu tiên sau khi nuốt phải arsen. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 96
  • 214. 5 Amiăng Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 97
  • 215. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 98
  • 216. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 99
  • 217. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 100
  • 218. • Tính chất hoá lí của Amiăng • Là chất cách nhiệt, cách diện, chịu axit, ít ăn mòn, có dộ dai và bền (nhất là amiăng trắng), chống cháy tốt do điểm nóng chảy cao. • Có cấu trúc dạng sợi rất mịn, bụi amiăng dễ phát tán trong không khí và xâm nhập vào cơ thể con người gây ung thư. • Amiăng hoà tan được trong axit hidroflorit Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 101
  • 219. • Amiang trong môi trường • Amiăng trong môi trường biển • Tác động của amiăng đến sinh vật biển • Amiăng trong nước uống. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 102
  • 220. • Amiăng trong đất • Amiăng có mặt trong đất xây dựng, nông nghiệp và tại khu vực khai thác mỏ... • Việc kiểm soát amiăng trong đất rất khó thực hiện, ngay trong khi dự án xây dựng việc kiểm soát ô nhiễm amiăng trong đất cũng đã không được thực hiện tốt. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 103
  • 221. • Các thể bệnh do bụi amiang gây ra • Thể xơ hoá phổi • Đây là thể bệnh theo mô tả cổ điển. • Thể này thường gặp ở những công nhân lao động trong môi trường ô nhiễm bụi nghiêm trọng. • Sự xuất hiện sớm hay muộn các dấu hiệu lâm sàng và X quang tùy thuộc vào nồng độ bụi Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 104
  • 222. Ảnh X-quang của phổi do tác nhân amiăng gây ra Các mảng màng phổi bị vôi hoá Phổi bị bệnh u trung biểu mô Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 105
  • 223. • Các thể bệnh do bụi amiang gây ra • Tổn thương màng phổi lành tính • Thể này thường gặp ở người tiếp xúc với nồng độ bụi vừa phải và thường gặp riêng, không phối hợp với các tổn thương khác. Các tổn thương màng phổi có thể gặp là: • Tràn dịch phế mạc fibrin huyết hay xuất huyết, tiến triển bán cấp, hay tái phát. • Các mảng màng phổi. • Vôi hoá màng phổi, dày màng phổi Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 106
  • 224. • U ác tính • Ung thư phế quản: • U trung biểu mô Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 107
  • 225. • Chai da • Các sợi amiăng qua da dễ dàng, đặc biệt qua da ngón tay công nhân khi bốc amiăng vào bao. • Da tay bị kích thích, hình thành chai da. Không gặp trường hợp nào ung thư da Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 108
  • 226. • Biến chứng của bệnh bụi phổi • Ung thư phổi (ung thư thượng bì carcinoma) • Giữa bệnh bụi phổi-atbet và ung thư phổi cổ mối liên quan. • Ngoài ra, tỷ lệ tử vong do ung thư dạ dày và ruột già cao ở công nhân tiếp xúc với amiăng nhưng cũng chưa thể nói được đây là biến chứng của bệnh bụi phổi-atbet. • Rối loạn hệ thống tạo huyết • những bệnh nhân bệnh bụi phổi-atbet, gặp nhiều rối loạn ác tính hệ thống tạo huyết như u tuỷ, bệnh bạch cầu lymphô, bệnh bạch cầu cấp tính, u nguyên bào lymphô... Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 109
  • 227. • Tâm phế mãn và suy hô hấp • Khi bệnh bụi phổi-atbet phát triển, biến chứng hay gặp là suy tim phải và bệnh nhân tử vong do suy tim xung huyết. • Các biến chứng viêm phổi do vi khuẩn hoặc virut có thể làm tăng nhanh tình trạng suy hô hấp có kèm theo suy tim xung huyết hoặc không Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 110
  • 228. • Bệnh lao • Trong những năm 1930 và 1940 tỷ lệ lao phổi rất cao ở bệnh nhân bụi phổi-atbet • gần đây, tỷ lệ lao ở bệnh nhân bụi phổi-atbet không cao hơn trong dân chúng nói chung. Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 111
  • 229. • Viêm phế quản và khí thũng • Đến nay chưa rõ viêm phế quản tắc nghẽn mãn tính có phải là biến chứng của bệnh bụi phổi-atbet không. • Bệnh không gây khí thũng Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 112
  • 230. • Giãn phế quản • Đôi khi giãn phế quản phát triển ở những vùng có tổn thương bệnh bụi phổi-atbet, do sẹo co kéo các vách phế quản nhưng cũng chưa đến mức gây nên những dấu hiệu lâm sàng điển hình của giãn phế quản Chương 2: Độc học Môi trường Kim loại 113
  • 231. CHƯƠNG 3 ĐỘC HỌC HÓA CHẤT NGUY HẠI Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 1
  • 232. NỘI DUNG I. Đặc điểm chung của hoá chất nguy hại II. Quá trình hoạt hoá, sự tồn tại và phát tán, cơ chế xâm nhập, tích tụ và độc tính của một số hoá chất nguy hại III. Giải pháp xử lý hoá chất nguy hại trong môi trường Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 2
  • 233. I. Đặc điểm chung của hoá chất nguy hại Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 3
  • 234. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 4
  • 235. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 5
  • 236. 1. Một số khái niệm về hóa chất nguy hại • Là các hóa chất sinh ra do các hoạt chất công nghiệp, thương mại và nông nghiệp • Có thể là chất rắn, chất lỏng, chất khí. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 6
  • 237. 2. Phân loại các chất thải nguy hại - Nhóm 1: chất nổ: là những chất rất dễ cháy nổ do kích thích của nhiệt đô, các chất khác (photpho trắng, diêm tiêu, các chất tạo khói,...) - Nhóm 2: các chất oxy hóa và peroxy hữu cơ (-o-o-) - Nhóm 3: chất độc và những chất nhiễm bệnh + Chất độc là những chất gây chết người hoặc tổn thương nghiêm trọng đến sức khỏe khi tiếp xúc, hít thở, ăn vào + Chất nhiễm bệnh: là những chất chứ vi sinh vật, tồn tại độc lập bao gồm vi trùng, nấm.... Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 7
  • 238. - Nhóm 4: chất phóng xạ + Là những chất có khả năng tự phát ra tia phóng xạ. Tia phóng xạ có khả năng xuyên qua vật chất và gây ra hiện tượng ion hoá. + Những chất thải phóng xạ - Nhóm 5: chất ăn mòn + Là những chất tạo phản ứng hóa học phá hủy khi tiếp xúc với các mô sống hoặc làm hư hỏng các vật dụng khác khi rò rỉ ra ngoài. - Nhóm 6: Những chất khác không có tiêu chuẩn nằm trong nhóm trên nhưng gây ra các tác động lớn khi thải ra môi trường như: kim loại nặng.. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 8
  • 239. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 9
  • 240. Công đoạn Chất ô nhiễm Chất ô nhiễm nước Cặn bã bẩn, bán rắn Nấu, tẩy, hổ VOCs BOD, COD, kim loại, chất tẩy rửa, hổ Xơ vải, hổ tinh bột Dệt Không có Không có Xơ sợi, dầu thải Giũ hổ VOCs từ glycol ether BOD từ hổ tan trong nước, hổ tổng hợp, chất bôi trơn, chất diệt nấm mốc Ngâm kiểm bóng Không có pH cao, NaOH Nhuộm VOCs Kim loại, muôi, chất hoạt động bề mặt, chất độc, các chất nhuộm cation, màu, BOD, COD, sulỉit, axit/kiềm, dung môi In Dung môi, axit acetic từ công đoạn làm khô SS, urea, dung môi, màu, kim loại, BOD Hoàn tất VOCs BOD, COD, ss, các chất dung môi Vải vụn Quá trình phát sinh CTĐH từ ngành dệt nhuộm Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 10
  • 241. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 11
  • 242. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 12
  • 243. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 13
  • 244. • Tiêu chuẩn Việt Nam về ô nhiễm do hoá chất nguy hại • QCVN 07: 2009/BTNMT Quy chuẩn này quy định ngưỡng chất thải nguy hại đối với các chất thải và hỗn hợp của các chất thải (trừ chất thải phóng xạ, chất thải ở thể khí và hơi) có tên tương ứng trong Danh mục chất thải nguy hại do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 14
  • 245. • QCVN 20: 2009/BTNMT Quy chuẩn này quy định nồng độ tối đa cho phép các chất hữu cơ trong khí thải công nghiệp khi phát thải vào môi trường không khí • Ngoài ra còn có các yêu cầu và giới hạn cụ thể đối với từng loại hóa chất nguy hại trong các tiêu chuẩn quốc gia về đất nước và không khí Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 15
  • 246. II. MỘT SỐ HOÁ CHẤT NGUY HẠI Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 16
  • 247. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 17
  • 248. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 18
  • 249. • Cấu tạo 2,3,7,8 Tetrachlorodibenzo - p – dioxin là đồng phân thuộc nhóm Tetra - chlorinated dioxin Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 19
  • 250. • Tác hại của dioxin đối với thực vật - hệ sinh thái rừng • Dioxin có trong chất độc màu da cam, bản chất là thuốc diệt cỏ làm cho cây cối rụng hết lá và chết. • Ngoài ra dioxin còn ảnh hưởng đến chất lượng dinh dưỡng của củ, quả, hạt làm giảm rất nhiều hàm lượng các hợp chứa nitơ trong hạt. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 20
  • 251. • Tác hại của dioxin đối với động vật • TCDD là một trong những hóa chất độc hại gây nên những hiện tượng bệnh lý đặc hiệu như sụt cân, teo tuyến ức, ức chế miễn dịch, sinh ung thư và gây quái thai. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 21
  • 252. • Đối với con người • Con người nhiễm độc dioxin ở liều lượng khoảng 0,3.10-3 mg/g BW và với 1mg sẽ dẫn đến tử vong • Khi bị nhiễm độc gây kích thích da, chóng mặt, đau đầu, buồn nôn, có thể gây ngộ độc cấp tính • Ngoài ra, dioxin còn gây ngộ độc cho phôi thai, dị dạng và mang tính di truyền ở nồng độ nhiễm độc rất thấp Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 22
  • 253. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 23
  • 254. Hợp chất lưu huỳnh Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 24
  • 255. • Hợp chất lưu huỳnh (H2S, SO2, CS2) • Chu trình sinh - địa - hóa lưu huỳnh trong môi trường sinh thái • Lưu huỳnh là nguyên tố khá phổ biến chiếm 4,7.10-2 % tổng số khối lượng vỏ trái đất. • S có thể gặp ở dạng tự sinh nhưng phần lớn trữ lượng S ở dạng hợp chất sulfua và sulfat. • Những hợp chất chủ yếu trong các hợp chất đó là pyrit (FeS2), thạch cao (CaSO4.2H2O),... Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 25
  • 256. Chu trình sinh địa hóa S và hợp chất của S trong môi trường Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 26
  • 257. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 27
  • 258. • Một số ngành sản xuất có liên quan đến lưu huỳnh • Ngành hóa chất và sản phẩm hóa chất • Ngành công nghiệp hóa chất rất đa dạng, bao gồm nhiều loại hình công nghiệp sản xuất ra các sản phẩm liên quan đến các loại hóa chất khác nhau. • Các loại hình công nghiệp hóa chất phổ biến nhất ở Việt Nam gồm: • Ngành sơn, vecni • Ắc quy và pin • Thuôc trừ sâu • Khí công nghiệp • Hóa chất vô cơ cơ bản • Phân bón hóa học • Chất tẩy rửa và đồ mỹ phẩm • Cao su, nhựa và sản phẩm trên cơ sở cao su và nhựa Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 28
  • 259. • Độc tính của H2S • H2S là một khí độc rất nguy hiểm vì • ở nồng độ thấp nó có mùi của trứng thôi, • ở nồng độ cao không còn phát hiện được mùi của nó vì khứu giác đã bị tê liệt. • H2S là một trong những khí độc đã từng gây ra nhiều thảm họa nhiễm độc chết người hàng loạt, gây ô nhiễm môi trường. • H2S thuộc loại chất độc theo bản chất, là chất độc có khả năng gây độc ở mọi nồng độ dù thấp hay cao. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 29
  • 260. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 30
  • 261. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 31
  • 262. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 32
  • 263. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 33
  • 264. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 34
  • 265. • Độc tính H2S • Tác động lên người • Xâm nhập, hấp thụ: Trong tiếp xúc nghề nghiệp, H2S chỉ xâm nhập và hấp thụ qua đường hô hấp, không có hiện tượng tích lũy H2S trong cơ thể. • Cơ chế: H2S ức chế hô hấp tế bào, ngăn chặn sử dụng O2, não là cơ quan nhạy cảm nhất bị tổn thương, với biểu hiện hôn mê, tử vong Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 35
  • 266. Hậu quả độc hại do tiếp xúc với H2S Hậu quả Nồng độ H2S Thời gian tiếp xúc mg/m3 ppm Ngưỡng khứu giác 0,0007-0,2 0,0005-0,13 Từ vài giây đến 1 phút Ngưỡng kích ứng mắt 16 - 32 10,5 - 21 từ 6 – 7h Viêm kết giác mạc 75 - 150 50 - 100 Trên 1h Mất khứu giác 225 - 300 150 - 200 2 - 15 phút Các triệu chứng toàn thân và chết trong vòng 1h 1,350 900 Dưới 30 phút Chết 2,250 1,500 15-30 phút Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 36
  • 267. • Tác động lên môi trường Môi trường đất: • Quá trình gley hóa làm cho đất bị chua, sản phẩm cuối cùng của quá trình là FeS và H2S. • H2S hủy hoại môi trường đất, làm ngộ độc rễ cây, nhất là rễ lúa, giết chết động vật và một số vi sinh vật hiếu khí trong môi trường đất. • Các phản ứng tạo ra khí H2S diễn ra trong đất ngập nước: Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 37
  • 268. Môi trường nước • Môi trường nước sạch không có mùi nhưng khi bị ô nhiễm thường có mùi, do các chất hữu cơ phân giải yếm khí tạo nên mùi hôi tanh của H2S và một số chất khí khác. • pH của môi trường cũng rất quan trọng • VD ở pH = 8,4 dạng H2S chỉ chiếm 4% tổng số nhưng khi giảm pH xuống còn 6,0 thì dạng H2S tăng lên hơn 90%, có nghĩa là độ độc cũng tăng lên. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 38
  • 269. Môi trường không khí • H2S có mùi trứng thối dẫn đến ô nhiễm mùi, ảnh hưởng đến sức khỏe con người, động vật, thực vật • Gây ảnh hưởng đến môi trường mỹ quan ... Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 39
  • 270. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 40
  • 271. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 41
  • 272. Độc tính của khí SO2 đối với con người Triệu chứng Theo Henderson-Haggard Theo Lemann mg/m3 ppm ppm Chết nhanh từ 30 phút -1 giờ 1300 - 1000 500 - 400 665 - 565 Nguy hiểm sau khi hít thở 30 phút - 1 giờ 260 - 130 100 - 50 165 - 130 Kích ứng đường đuờng hô hấp 50 20 - Giới hạn độc tính 30 - 20 12 - 8 10 Giới hạn ngửi thấy mùi 13 - 8 5 - 3 - Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 42
  • 273. • Tác động độc của SO2 lên thực vật • SO2 làm chậm quá trình sinh trưởng • Mưa axit Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 43
  • 274. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 44
  • 275. Tác hại của khí SO2 đối với cây đinh lăng phụ thuộc vào nồng độ và thời gian tiếp xúc Dâu hiệu tác hại Nổng độ S02, ppm ứng với thời gian tác động t (giờ) t = 1h t = 4h t = 8h t = 12h t = 24h Bắt đầu héo lá 1,18 0,48 0,36 0,32 -- 50% lá bị héo 3,5 1,93 1,66 1,58 1,49 100% lá bị héo 5,8 3,4 3,0 2,87 2,73 Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 45
  • 276. Sức chống chịu khí SO2 của các loại cây khác nhau so với sức chống chịu SO2 của cây đinh lăng do O’Gara xác Loại cây Sức chống chịu tương đối Phân loại Đinh lăng 1 Rất nhạy cảm Đại mạch 1 Bông vải 1 Củ cải 1,2 Khoai lang 1,2 Đỗ Hà Lan 1,1 - 1,5 Cải bắp 1,3 Bí, Bầu 1,4 Cà rốt 1,5 Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 46
  • 277. Sức chống chịu khí SO2 của các loại cây khác nhau so với sức chống chịu SO2 của cây đinh lăng do O’Gara xác Loại cây Sức chống chịu tương đối Phân loại Chuối 1,7 Nhạy cảm Cà tím 1,7 Cà chua 1,7 Nho 1,8 Đào 2,2 - 3,2 Mơ 2,3 Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 47
  • 278. Sức chống chịu khí SO2 của các loại cây khác nhau so với sức chống chịu SO2 của cây đinh lăng do O’Gara xác Loại cây Sức chống chịu tương đối Phân loại Táo tàu 2,3 Chống chịu Khoai tây 3,0 Thầu dầu 3,2 Hành 3,8 Ngô 4,0 Dưa chuột 4,2 Chanh 6,5 - 6,9 Sồi 14,0 Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 48
  • 279. • Tác hại độc chất Cacbon dissunfua (CS2) • Là chất lỏng không màu, có mùi ête dịu khi ở trạng thái nguyên chất, sản phẩm kỹ thuật có mùi hôi • CS2 ít tan trong nước, tan nhiều trong cồn êtylic. • Tỷ trọng 1,26, nóng chảy -110,8°C, sôi ở 46,5°C, tỷ trọng hơi 2,67 Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 49
  • 280. Polyclobiphenyl (PCB) Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 50
  • 281. • Nguồn gốc Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 51
  • 282. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 52
  • 283. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 53
  • 284. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 54
  • 285. • Ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ • Khi trẻ em bị nhiễm độc, độc chất cản trở sự tiếp thu bài học của trẻ em, cản trở sự phát triển năng lực đầy đủ, đó là kết quả của những tương tác giữa di truyền học, nhân tố xã hội, và môi trường Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 55
  • 286. • PCBs, đioxin và bệnh viêm màng trong dạ con • PCBs và đioxin gây nhiễu hoocmôn, có thể phá vỡ steroid và tấn công hệ thống miễn dịch gây bệnh ung thư buồng trứng Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 56
  • 287. Thuốc bảo vệ thực vật Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 57
  • 288. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 58
  • 289. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 59
  • 290. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 60
  • 291. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 61
  • 292. • Phân loại thuốc BVTV • Theo mục đích sử dụng Loại thuốc BVTV Mục đích sử dụng 1 Insecticides Diệt côn trùng và các loài chân đốt 2 Herbicides Diệt cỏ dại và các loại thực vật phát triển không mong muố 3 Fungicides Diệt nấm (bao gồm nấm làm rụi cây, nấm mốc sương, nấm gỉ, mốc meo) 4 Acaricides (miticides) Diệt loài bộ ve bọ, nhện 5 Rodenticides Diệt chuột và các loài gặm nhấm 6 Nematicides Diệt các loài tuyến trùng (vi sinh giống sâu giun gây hại rễ cây) 7 Molluscicides Diệt các loài sên, ốc Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 62
  • 293. • Phân loại thuốc BVTV • Theo mục đích sử dụng Loại thuốc BVTV Mục đích sử dụng 8 Algicide Kiểm soát tảo trong hồ, kênh mương, bể chứa 9 Biocides (Antimicrobials) Diệt vi sinh vật (vi khuẩn, virus) 10 Ocvicides Diệt trứng sâu bọ, ve bét 11 Disintectants and santitizers Hóa chất diệt trùng, khử hoạt tính vi sinh gây bệnh 12 Attractants Thuốc thu hút côn trùng, loài gặm nhấm vào bẫy (không bao gồm thực phẩm) 13 Repellents Thuốc xua đuổi sinh vật, nhất là muỗi và chim Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 63
  • 294. • Phân loại thuốc BVTV • Theo mục đích sử dụng Loại thuốc BVTV Mục đích sử dụng 14 Pheromones Hóa chất sinh học phá vỡ hoạt động giao phối tự nhiên của côn trùng 15 Detoliants Hóa chất làm rụng lá, thường để thuận tiện thu hoạch 16 Desiccants Hóa chất làm khô mô tế bào thực vật, thường để diệt cỏ 17 Insect growth regulators Hóa chất phá vỡ quá trình sinh trưởng, các quá trình sống khác của côn trùng 18 Plant growth regulators Hóa chất thúc đẩy quá trình phát triển, ra hoa, nẩy mầm, ra quả của thực vật Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 64
  • 295. • Theo nguồn gốc: Thuốc BVTV hóa học và Thuốc BVTV Sinh học • Thuốc BVTV hóa học – vô cơ  Hỗn hợp Bordeaux • Thuốc trừ bệnh thành phần gốc đồng (Cu) bao gồm tetracupric sulfate và pentacupric sulfate. • Sử dụng để ức chế các enzym khác nhau của nấm, diệt nấm cho trái cây và rau màu. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 65
  • 296. • Theo nguồn gốc: Thuốc BVTV hóa học và Thuốc BVTV Sinh học • Thuốc BVTV hóa học – vô cơ .  Hợp chất Arsen • Thuốc trừ sâu chứa thạch tín (Arsen) bao gồm trioxid arsenic, sodium arsenic, calcium arsenat • Sử dụng như thuôc diệt cỏ (Paris xanh, Arsenat chì, Arsenat calci) Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 66
  • 297. • Thuốc BVTV hóa học - Hữu cơ  Clo hữu cơ  các hợp chất hydrocarbon clo hóa trong phân tử có các gốc Aryl, carbocylic, heterocylic và có phân tử lượng 291- 545 đ.v.c.  Các clo hữu cơ có thể chia làm bốn loại chính:  DDT và các chất liên quan  HCH (hexaclocyclohecxan)  Cyclodiens và các chất tương tự  Polychorterpen Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 67
  • 298. • Thuốc BVTV Sinh học • Thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học là các loại thuốc chiết xuất từ những nguyên liệu tự nhiên như động vật, thực vật, vi khuẩn và một số khoáng chất nhất định • Có khoảng 195 nguyên liệu thuốc BVTV sinh học đăng kí thành phần và 780 sản phẩm, bao gồm ba nhóm chính. • Thuốc vi sinh • Chất bảo vệ thực vật kết hợp • Thuốc sinh hóa Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 68
  • 299. • Tính độc của thuốc BVTV • Độ độc cấp tính • WHO đã chia các loại thuốc thành năm nhóm độc Phân nhóm và ký hiệu nhóm độc Biểu tượng nhóm độc Độc tính cấp LD50 (chuột nhà) mg/kg Qua miệng Qua da Thể rắn Thể lỏng Thể rắn Thể lỏng la Độc mạnh (Rất độc) Đầu lâu xương chéo 5 20 10 40 lb Độc (Độc) Đầu lâu xương chéo 5-50 20 - 200 10-100 40 - 400 II Độc TB (Hại) Chữ thập 50 - 500 200 - 2000 100 - 1000 400 - 4000 III Độc ít (Chú ý) Chữ thập 500 - 2000 2000 - 3000 1000 4000 IV “cẩn thận” Không có > 2000 > 3000 - - Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 69
  • 300. Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 70
  • 301. • Biểu hiện lâm sàng và các triệu chứng nhiễm độc thuốc BVTV có thể tạm chia làm 9 nhóm như sau Triệu chứng Tác động Tác động gây độc 1. Thần kinh Rối loạn thần kinh trung ương; nhức đầu; mất ngủ; rùng mình; giảm trí nhớ; tổn thương thần kinh ngoại biên dẫn đến liệt, hôn mê, tổn thương não; cáu gắt, mất tự chủ Thủy ngân hữu cơ, Lân hũu cơ, Thiabendazole, Clo hũu cơ, Arsenic vô cơ, Diquat 2. Máu Thiếu máu, giảm bạch cầu, xuất huyết; thay đổi hoạt tính men (Acetyl cholinestaza) Lân hữu cơ, Carbamat, Clordimeform, Sodium cloate, Cresol... 3. Hô hấp Viêm đường hô hấp trên, đau rát cổ, khát nước, thở khò khè, khó thở, viêm mũi, viêm phổi, suy hô hấp cấp Paraquat, Pyrethins, Carbamate, Lân hữu cơ, Clo hữu cơ, Methyl bromide, Acrolein Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 71
  • 302. • Biểu hiện lâm sàng và các triệu chứng nhiễm độc thuốc BVTV có thể tạm chia làm 9 nhóm như sau Triệu chứng Tác động Tác động gây độc 4. Da Ngứa, đỏ, vàng da, nổi mẩn; ăn mòn da, nút nẻ, viêm, sưng rộp, chai cứng, rụng tóc Lân hữu cơ, Endothall, Paraquat, Hecxachrophine... 5. Tim mạch Co thắt ngoại vi, nghẽn mạch tim, nhiễm độc cơ tim, rối loạn nhịp tim, suy tim Lân hữu cơ, Clo hữu cơ, nicotine, Arsenic vô cơ, ethylene oxyde... 6. Tiêu hóa Viêm dạ dày, viêm gan, sưng gan, co thắt đường mật, nôn mửa, tiêu chảy, tiết nước bọt, ăn kém ngon Lân hữu cơ, carbamat, diquat, Aminopyridine, Borate, Arsen vô cơ... Chương 3: Độc học Hóa chất Nguy hại 72