SlideShare a Scribd company logo
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ
KHOA: NGOẠI NGỮ
~~~~~~*~~~~~~
BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP:
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGOẠI NGỮ DU HỌC XKLĐ VICO VĨNH PHÚC
Sinh viên thực hiện : LÊ THU GIANG
Lớp : NBK23
Mã sinh viên : NB5230237
Giáo viên hướng dẫn : THS. LƯƠNG THỊ THÙY DƯƠNG
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
HÀ NỘI – 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ
KHOA NGOẠI NGỮ
~~~~~~*~~~~~~
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG NÓI TIẾNG NHẬT CỦA
SINH VIÊN
Sinh viên thực hiện : LÊ THU GIANG
Lớp : NBK23
Mã sinh viên : NB5230237
Giáo viên hướng dẫn : THS. LƯƠNG THỊ THÙY DƯƠNG
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
HÀ NỘI-2022
MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nhật Bản và Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay đã được 36
năm. Trong suốt thời gian qua, quan hệ hữu nghị hợp tác giữa hai nước không
ngừng phát triển mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực. Đặc biệt những năm gần đây
Nhật Bản đã trở thành một trong những nước đầu tư vào Việt Nam nhiều nhất
với nguồn vốn ODA khổng lồ. Các doanh nghiệp Nhật Bản liên tiếp tìm kiếm cơ
hội đầu tư tại Việt Nam. Chính vì vậy nhu cầu học tiếng Nhật để phục vụ cho
công việc của người Việt Nam đang là một vấn đề cấp bách.
Trong những năm qua, số người học tiếng Nhật ở Việt Nam tăng lên vượt
bậc, số người đật chứng chỉnăng lực tiếng Nhật cấp 1, cấp 2 cũng tăng lên đáng
kể. Tuy nhiên, với đặc điểm loại hình khác với tiếng Việt, tiếng Nhật là một
ngoại ngữ rất khó, và để nói tiếng Nhật thành thạo trong công việc làmột điều
không hề đơn giản chút nào.
Một thực tế là sinh viên chỉ bắt đầu làm quen với tiếng Nhật khi bắt đầu
bước chân vào trường đại học. Chính vì thế việc yêu cầu sinh viên sau khi ra
trường có thể sử dụng thành thạo ngay như một số ngoại ngữ khác như tiếng
Anh, tiếng Pháp là rất khó. Để sinh viên sau khi ra trường có thể dùng tốt tiếng
Nhật trong công việc đòi hỏi nhiều thời gian và công phu hơn nữa. Đặc biệt, với
những sinh viên năm thứ nhất thì việc nói chuyện bằng tiếng Nhật là một điều
khá xa xỉ, chỉ có ở trên lớp. Nguyên nhân là do mới được làm quen với tiếng
Nhật, vốn từ vựng còn hạn chế, kiến thức về ngữ pháp, hiểu biết về văn hóa
Nhật Bản chưa nhiều.
Với kinh nghiệm giảng dạy suốt 4 năm qua, tôi nhận thấy khả năng nói của
sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật thường kém hơn so với những khả năng còn
lại, sinh viên còn rụt rè khi nói tiếng Nhật. Xét về trật tự các thành phần trong
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
câu, trật tự từ trong câu tiếng Nhật thường ngược so với tiếng Việt, thêm vào đó
do ảnh hưởng của tiếng mẹ để nên nhiều sinh viên hay nhầm lẫn khi sử dụng các
từ gốc Hán. Mặt khác, do sự khác nhau về văn hóa nên một số cách diễn đạt
trong tiếng Nhật không giống cách diễn đạt đó trong tiếng Việt…Những nguyên
nhân này đã khiến sinh viên không tự tin khi nói tiếng Nhật, dẫn đến khả năng
nói tiếng Nhật chưa tốt.
Với những kết quả và kinh nghiệm đã thu được trong quá trình giảng dạy,
cộng với sự trao đổi kinh nghiệm rất nhiệt tình trong đội ngũ giáo viên bộ môn
tiếng Nhật, tác giả hy vọng sẽ nêu được một số phương pháp luyện tập hiệu quả
trong việc nâng cao khả năng nói của sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật. Hy
vọng rằng, khi đã có được khả năng nói tốt từ sinhviên sẽ tiếp tục phát huy
những phương pháp luyện tập này trong suốt những năm học tiếp theo để khi ra
trường có được kết quả tốt nhất, tự tin dùng tiếng Nhật trong công việc một cách
hiệu quả.
ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Đề tài này tập trung nghiên cứu khả năng “nói” của sinh viên năm cuối
,chuyên ngành tiếng Nhật, khoa Ngoại Ngữ,Đại học Đông Đô
Để giúp nâng cao khả năng nói tiếng Nhật của sinh viên năm cuối chuyên
ngành tiếng Nhật, đề tài thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu một số vấn đề lý luận liên quan đến khả năng nói, quá trình giao
tiếp. Tìm hiểu những năng lực cần thiết để thực hiện hành vi giao tiếp, vai trò
của kỹ năng nói trong việc học ngoại ngữ nói chung.
- Tìm hiểu thực trạng việc dạy và học môn “Nói” của sinh viên năm cuối
chuyên ngành tiếng Nhật, trường Đại học Đông Đô
- Đề xuất một số phương pháp luyện tập được cho là có hiệu quả trong việc
nâng cao khả năng nói tiếng Nhật của sinh viên.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Khảo sát kết quả học môn “Nói” của sinh viên.
- Điều tra và tình hình dạy và học môn “nói”
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Phân tích những nguyên nhân khiến sinh viên chưa tự tin và nói tiếng
Nhật chưa tốt.
- Trên cơ sở phân tích những đặc trưng của quá trình giao tiếp, những năng
lực cần thiết để thực hiện hành vi nói, đề xuất một số phương pháp được cho là
có hiệu quả trong việc nâng cao khả năng nói của sinh viên.
ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
- Khả năng nói (trình bày vấn đề) là rất quan trọng không chỉ trong công tác
dạy và học ngoại ngữ mà còn rất quan trọng đối với bất cứ ai, ở bất cứ công việc
gì. Ở Việt Nam hầu như chưa có nhiều tài liệu đề cập đến vấn đề nâng cao khả
năng nói tiếng Nhật. Đề tài này hy vọng có thể góp phần nâng cao khả năng nói
tiếng Nhật của sinh viên nhằm phục vụ tốt cho công việc sau khi ra trường.
- Giúp sinh viên tự nhìn nhận lại những vấn đề cản trở khi nói tiếng
Nhật mà chính các em đang mắc phải. Từ đó chọn cho mình một phương pháp
luyện tập phù hợp nhất để có thể phát huy tốt hơn khả năng của mình.
- Giúp các giáo viên có thể tham khảo tìm ra một số hình thức luyện tập
phù hợp để rèn luyện không chỉ kỹ năng nói mà cả những kỹ năng khác.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.........................................................................................................
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU..............................
ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU..............................................
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................
ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI.............................................................................
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN........................................... 1
1.Định nghĩa quá trình “Nói” trong hành vi ngôn ngữ................................. 1
2. Đặc điểm quá trình giao tiếp giữa người nói và người nghe..................... 2
3. Những năng lực cần thiết trong quá trình giao tiếp.................................. 3
3.1 Năng lực ngữ pháp.................................................................................. 3
3.2 Năng lực ngôn ngữ xã hội ....................................................................... 3
3.3 Năng lực đàm thoại................................................................................. 4
3.4 Năng lực chiến lược................................................................................. 6
4 Tính cần thiết của hành vi “Nói” trong quá trình giao tiếp ngôn ngữ....... 6
5. Mục tiêu của hành vi “Nói” trong quá trình giao tiếp ngôn ngữ.............. 8
6. Vai trò của kỹ năng “nói” trong việc dạy và học ngoại ngữ...................... 9
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP MÔN “NÓI” CỦA
SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG NHẬT ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ...... 10
1. Thực trạng việc giảng dạy hội thoại cho sinh viên năm thứ nhất chuyên
ngành tiếng Nhật. ....................................................................................... 10
1.1 Giáo trình sử dụng trong môn hội thoại............................................... 13
1.2 Cơ cấu bài học trong giáo trình ............................................................ 13
2. Điều tra khả năng Nói tiếng Nhật của sinh viên năm thứ nhất............... 14
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP NHẰM
NÂNG CAO KHẢ NĂNG NÓI CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT
CHUYÊN NGÀNH TIẾNG NHẬT. ........................................................... 16
1. Phỏng vấn (Interview)............................................................................. 18
1.1 Đặc điểm của hoạt động phỏng vấn...................................................... 18
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.2 Trình tự các bước trong hoạt động phỏng vấn ..................................... 21
1.3 Đánh giá hoạt động phỏng vấn.............................................................. 21
1.3.1 Đánh giá vào thời điểm nào?.............................................................. 21
1.3.2 Đánh giá những nội dung gì?............................................................. 21
1.3.3 Đánh giá như thế nào? ....................................................................... 22
2. Hùng biện (speech).................................................................................. 22
2.1 Những đặc trưng cơ bản của hoạt động hùng biện............................... 22
2.2. Thế nào là một bài hùng biện hay?...................................................... 24
2.3. Các bước chuẩn bị cho một bài hùng biện:.......................................... 26
2.4 Tổ chức hoạt động hùng biện trong giờ học.......................................... 26
3. Thảo luận (Discussion)............................................................................ 30
3.1 Đặc điểm của hoạt động thảo luận........................................................ 30
3.2 Một số cách diễn đạt hay dùng trong hoạt động thảo luận................... 30
3.3 Một số điều cần lưu ý khi tiến hành hoạt động thảo luận trong giờ học32
4. Luyện tập phân vai (Roleplay)................................................................ 32
4.1 Đặc điểm của dạng Luyện tập phân vai................................................ 32
4.2 Một số điểm cần chú ý khi tiến hành luyện tập phân vai...................... 33
4.3. Một số chủ đề luyện tập phân vai cơ bản sinh viên cần nắm vững. ..... 34
4.3.1. Nhờ chuyển lời nhắn qua điện thoại.................................................. 35
4.3.2. Rủ rê.................................................................................................. 37
4.3.3. Xin phép............................................................................................ 40
4.3.4. Nhờ vả............................................................................................... 42
4.3.5. Đề xuất.............................................................................................. 44
KẾT LUẬN................................................................................................. 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 50
PHỤ LỤC 1: Một số chủ đề hùng biện và bài hùng biện tham khảo, áp
dụng cho trình độ tiếng Nhật sơ cấp........................................................... 51
PHỤ LỤC 2: Bản điều tra sinh viên năm thứ nhất liên quan đến khả năng
nói tiếng Nhật............................................................................................. 54
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
1
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN
1.Định nghĩa quá trình “Nói” trong hành vi ngôn ngữ
Trong quá trình dạy và học ngoại ngữ cũng như trong quá trình giao tiếp
bằng ngôn ngữ, chúng ta vẫn nhắc đến 4 kỹ năng cơ bản đó là “Nghe, “Nói”,
“Đọc”, “Viết”. Trong nghiên cứu này tôi muốn đề xuất một số phương pháp
giúp nâng cao khả năng “Nói” tiếng Nhật của sinh viên chuyên ngành tiếng
Nhật, khoa ngoại ngữ ,đại học Đông Đô. Vậy thì khả năng “Nói” được đề cập
trong việc dạy và học ngoại ngữ nghĩa là gì?
Trong cuộc sống hàng ngày, với những giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ, cũng
như khi giao tiếp bằng ngoại ngữ, các bạn thử nhớ lại xem quá trình từ lúc ta
muốn nói một điều gì đó cho đến khi nói ra được điều đó bằng lời trải qua
những giai đoạn gì?
Theo như cuốn “Hanasu koto wo oshieru”, nằm trong bộ sách “Phương
pháp giáo dục tiếng Nhật” của Quỹ giao lưu Quốc tế Nhật Bản thì để thực hiện
được hành vi “nói” thì phải trải qua những quá trình sau:
① Suy nghĩ về nội dung mình muốn nói
② Suy nghĩ xem sẽ nói nội dung đó như thế nào
③ Thực hiện hành vi nói
『話すことを教える』P.2 より
Để thực hiện được quá trình ② và ③ thì tùy theo mỗi ngôn ngữ lại có
những quy tắc đặc trưng mà người sử dụng ngôn ngữ đó bắt buộc phải nắm
được. Tuy nhiên, trên thực tế thì khi mới học một ngoại ngữ ở trình độ sơ cấp thì
sẽ có một khoảng cách tương đối giữa nội dung mình muốn nói và nội dung
mình có thể nói được bằng ngôn ngữ đó, tức là sẽ có khoảng cách giữa quá trình
① với quá trình ② và ③.
Mục tiêu của nghiên cứu này là đề xuất ra một số phương pháp nâng cao
khả năng hội thoại cho sinh viên năm cuối, hay nói cách khác là sẽ tìm ra một số
phương pháp giúp giảm thiểu khoảng cách giữa quá trình ① với quá trình ② và
③ trong khi thực hiện hành vi “Nói” của sinh viên.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
2
2. Đặc điểm quá trình giao tiếp giữa người nói và người nghe.
Thông thường khi thực hiện hành vi “Nói” sẽ phải có hai bên tham gia
vào quá trình giao tiếp, đó là người nói và người nghe. Hay nói cách khác, hành
vi “Nói” có vai trò thực hiện việc giao tiếp giữa người nói và người nghe. Vậy
quá trình giao tiếp giữa người nói và người nghe mang những đặc điểm gì?
Trước khi bắt đầu tiến hành hội thoại với một ai đó, tức là trước khi thực
hiện hành vi “Nói” chúng ta phải suy nghĩ xem mình cần nói nội dung gì với
người nghe, và nói để làm gì. Như vậy, để thực hiện quá trình giao tiếp, trước
hết cần có mục đích giao tiếp. Đây chính là động cơ giúp chúng ta có thể bắt đầu
một hành vi “Nói” hay một cuộc giao tiếp.
Ngoài ra, trong quá trình giao tiếp, nhất thiết sẽ xảy ra các câu hỏi và câu
trả lời về một vấn đề nào đó. Cụ thể, người nói sẽ hỏi người nghe những thông
tin mà người đó chưa biết và người nghe sẽ trả lời. Như vậy hành động giao tiếp
sẽ được thực hiện khi giữa người nói và người nghe tồn tại một khoảng cách
thông tin (information gap) nào đó. Khoảng cách giao tiếp ở đây có thể hiểu là
người nói chưa biết về một thông tin nhưng người nghe đã biết, hoặc là người
nói truyền tải cho người nghe một thông tin mà mình đã biết...
Không phải hội thoại nào cũng có nội dung như nhau. Ngoài ra, rất có thể
cùng một nội dung truyền tải nhưng tùy vào thành phần tham gia hội thoại
(người nói và người nghe) khác nhau thì cách thể hiện nội dung đó cũng khác
nhau. Hay nói cách khác người tham gia hội thoại có những quyền như sau:
Thứnhất, đó là quyềnđược quyếtđịnhnộidungmìnhsẽnóitronghộithoại.
Thứ hai, với nội dung đã quyết định thì người tham gia hội thoại có quyền
chọn cho mình cách biểu đạt, từ ngữ thể hiện...mà mình thích. Nói tóm lại,
những người tham gia hội thoại có quyền được lựa chọn nội dung và lựa chọn
cách truyền tải nội dung muốn nói.
Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp thì sinh viên gần như không có quyền
lựa chọn khi thực hiện hội thoại vì các giáo viên thường đã cho sẵn mẫu câu và
từ vựng yêu cầu sinh viên luyện nói để quen với mẫu câu đó (kuchinarashi).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
3
Cuối cùng, sẽ không gọi là hội thoại nếu như chỉ có một phía chuyên nói và
một phía chuyên nghe. Nói cách khác, người tham gia hội thoại sẽ luân phiên
vai trò của người nói và người nghe trong suốt quá trình hội thoại. Tức là người
nói phải luôn chú ý phản ứng của phía người nghe để tiếp tục hội thoại và điều
chỉnh hành vi ngôn ngữ sao cho phù hợp. Ngược lại, người nghe cũng phải chú
ý đến nội dung đang được nói để có cách đối đáp lại sao cho thích hợp. Tóm lại
các bên tham gia hội thoại phải thể hiện phản ứng của mình trước các hành vi
ngôn ngữ được thực hiện trong suốt quá trình hội thoại.
3. Những năng lực cầnthiết trong quá trình giao tiếp
Trước những năm 1960, việc học ngôn ngữ thường chú ý đến năng lực ngữ
pháp. Tuy nhiên từ sau thập niên 1970 trở đi thì khả năng vận dụng ngôn ngữ
được chú ý hơn trước rất nhiều. Nhà ngôn ngữ học Hymes (1972) đã định nghĩa
“Những năng lực liên quan đến năng lực sử dụng ngôn ngữ, ví dụ như nói với ai,
nói như thế nào, nói vào lúc nào…gọi là “năng lực giao tiếp”. Sau đó, tác giả
Canal (1983) đã phân chia năng lực thành 4 kỹ năng cụ thể gồm có “năng lực
ngữ pháp”, “ năng lực ngôn ngữ xã hội”, “năng lực đàm thoại”, “ năng lực chiến
lược”.
3.1 Năng lực ngữ pháp
Năng lực ngữ pháp là những kiến thức liên quan đến kiến thức ngữ pháp
như các quy tắc ngữ pháp, từ vựng, phát âm, cách viết…Năng lực ngữ pháp vốn
rất được chú trọng trong việc giáo dục ngoại ngữ từ trước đến nay.
3.2 Năng lực ngôn ngữ xã hội
Khi sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt là khi sử dụng ngoại ngữ, chỉ có kiến thức
về ngữ pháp thôi thì chưa đủ. Một điều rất quan trọng trong khi sử dụng ngôn
ngữ đó là khi muốn “nói gì, với ai, trong trường hợp như thế nào, dùng những
cách diễn đạt ra sao…” cần phỉ chú ý đến những quy tắc vốn có về mặt xã hội và
văn hóa của đất nước đang nói thứ ngôn ngữ đó. Việc đảm bảo các quy tắc đó
trong khi sử dụng ngôn ngữ được gọi là “năng lực ngôn ngữ xã hội”. Năng lực
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
4
ngôn ngữ xã hội là một trong những yếu tố đảm bảo cho quá trình giao tiếp diễn
ra suôn sẻ.
Hãy xem ví dụ sau đây:
場面:大学の研究室で (Tại phòng nghiên cứu của giáo sư tại trường đại
học)
学生:「先生、先生の論文、見ましたよ。すばらしいですね。すご
いですね」
Sinh viên: “Thầy giáo ơi, em đã xem Luận văn của thầy. thật là hay, tuyệt
thật đấy”.
先生:「...」Thầygiáo: “……………………”
Trong đoan hội thoại trên, sinh viên khen Luận văn của thầy giáo 「すご
いですね」. Người Nhật không bao giờ thể hiện sự đánh giá của mình đối với
những gì liên quan đến cấp trên, thấy giáo… Ngoài ra khi nói chuyện với thầy
cô giáo hoặc cấp trên của mình thì cần phải dùng kính ngữ. Đoạn hội thoại trong
ví dụ trên đã không thỏa mãn hai điều kiện đó. Nói một cách khác, người sinh
viên trong đoạn hội thoại này không có năng lực về ngôn ngữ xã hội, không biết
một số quy tắc hành xử.
3.3 Năng lực đàm thoại
Hội thoại là tập hợp rất nhiều câu có ý nghĩa và theo một trình tự nào đó.
Tập hợp những câu như vậy tạo thành một cuộc đàm thoại hoàn chỉnh. Năng lực
đàm thoại là năng lực biết cấu trúc một đoạn hội thoại hoàn chỉnh nhằm đạt mục
đích giao tiếp. Thông thường hội thoại tiếng Nhật thường gồm 3 phần là “Phần
mở đầu”, “phần nội dung chính”, và “phần kết thúc”.
Hãy thử so sánh hai đoạn hội thoại sau đây:
Ví dụ 1:
A:あのう、午後は用事あありますので、早く帰らせていただきたい
んですが。
À, chiều nay tôi có việc, cho phép tôi về sớm nhé.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
5
B:あ、そうですか。いいですよ。
Thế à, ừ, được thôi.
Ví dụ 2:
A:あのう、すみません。
Xin lỗi……….
B:どうしたんですか。
Có chuyện gì thế?
A:実は、午後、用事がありますので、今日は早く帰らせていただけ
ませんか。
À, thật ra là chiều nay tôi có việc, cho phép tôi về sớm có được không?.
B:あ、そうですか。いいですよ。
Thế à, ừ, được thôi.
A:忙しいところ、すみません。
Xin lỗi đã làm phiền trong lúc anh đang bận rộn thế này.
B:いいえ。
Không có gì.
Có thể thấy rằng cả hai đoạn hội thoại trên đều có cùng một mục đích là A
muốn B cho phép về sớm. Tuy nhiên đoạn hội thoại ở ví dụ 2 tự nhiên hơn.
Nguyên nhân là vì đoạn hội thoại trong ví dụ B có đầy đủ 3 phần của một hội
thoại hoàn chỉnh, đó là “phần mở đầu”, “phần chính”, và “phần kết luận”. Cụ thể
như sau:
A:あのう、すみません。
B:どうしたんですか。
→Phần mở đầu
A:実は、午後、用事がありますので、今日は早く帰らせていただけ
ませんか。
B:あ、そうですか。いいですよ。
→Phần nội dung chính
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
6
A:忙しいところ、すみません。
B:いいえ。
→Phần kết luận
3.4 Năng lực chiến lược
Trong khi thực hiện quá trình giao tiếp, đặc biệt là giao tiếp bằng ngoại ngữ
sẽ có trường hợp bạn gặp khó khăn, chẳng hạn như tự nhiên bạn quên không
nhớ ra từ vựng mình định diễn đạt, không hiểu đối tác đang nói gì, đối tác không
hiểu được những điều bạn muốn truyền đạt… Trong những trường hợp như thế
này, để cuộc giao tiếp tiếp tục diễn ra suôn sẻ thì cần phải có “năng lực chiến
lược” trong giao tiếp.
Năng lực chiến lược là năng lực xử lý tình huống trong khi giao tiếp, là
cách dùng nhiều phương pháp thể hiện khác nhau nhằm đạt được mục đích giao
tiếp. Ngay cả trong trường hợp bạn chưa có đủ năng lực ngôn ngữ xã hội, năng
lực ngữ pháp...nếu có năng lực chiến lược tốt bạn vẫn có cách để đạt được mục
đích giao tiếp. Chính vì vậy năng lực chiến lược càng đặc biệt quan trọng trong
giai đoạn sơ cấp (khi mà vốn kiến thức từ vựng và ngữ pháp…cònchưa nhiều).
Như vậy để nâng cao khả năng nói của sinh viên , giáo viên cần chú ý có
những biện pháp luyện tập toàn diện nhằm giúp sinh viên phát huy cân bằng tất
cả các năng lực nói trên.
4 Tính cần thiết của hành vi “Nói” trong quá trình giao tiếp ngôn ngữ
Chúng ta đều biết “Nghe”, “Nói”, “Đọc”, “Viết” là 4 kỹ năng cơ bản và rất
quan trọng trong giao tiếp ngôn ngữ cũng như trong quá trình dạy và học ngôn
ngữ. Trong đó mỗi kỹ năng có những đặc trưng riêng, nhưng cả 4 kỹ năng là
không thể tách rời trong quá trình giao tiếp ngôn ngữ.
Có thể thấy khả năng “nói” là rất quan trọng vàđược coi là thước đo độ thành
thục trong khả năng ngoại ngữ cũng như ngôn ngữ của một người. Chính vì vậy,
trong quá trình dạy và học ngoại ngữ, người ta rất coi trọng việc đào tạo cho người
học có khả năng nói sao cho có thể vừa tai được mọi đối tượng người nghe từ trẻ
đến già. Việc dạy và học tiếng Nhật đươngnhiên không phải là ngoạilệ.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
7
Mặt khác, hành vi “nói” sẽ gây ấn tượng rất sâu đậm đối với người nghe.
Nếu nói một cách trôi chảy, thích hợp với hoàn cảnh sẽ tạo ấn tượng rất tốt đối
với người nghe, thậm chí có giúp ích rất nhiều trong quá trình giao tiếp, cộng tác
sau này. Còn ngược lại nếu có những lời nói không thích hợp với hoàn cảnh (kể
cả không cố tình), hoặc nói không trôi chảy... sẽ gây ấn tượng xấu, ảnh hưởng
xấu đến quá trình giao tiếp, thậm chí là ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa người
với người.
Tùy vào mục đích nói và kỹ năng yêu cầu khi thực hiện mục đích nói mà
hành vi “nói” được chia thành hai loại như sau:
* Đối thoại (Dialogue)
Đây là hành vi nói mà trong quá trình giao tiếp, người tham gia giao tiếp
hoán đổi liên tục giữa vai trò của người nói và người nghe. Để thực hiện loại
hành vi giao tiếp này thì ngoài kỹ năng “nói” cần thiết phải có kỹ năng “nghe”
những điều đối phương đang nói để có sự đối đáp cho phù hợp. Hình thức giao
tiếp này có thể đưa đến những hội thoại đầy tính sáng tạo và có nội dung triển
khai phong phú tùy vào sự ứng đáp của những người tham gia. Có thể chia thành
hai loại chủ yếu như sau:
+ Nghị luận, thảo luận: Hai bên cùng đưa ra căn cứ, ý kiến để tranh luận
về một vấn đề nào đó.
+Hội thoại theo kỹ năng: Nhằm đạt được ý đồ giao tiếp của người nói.
Hội thoại được xây dựng dựa trên cơ sở những mục đích định trước như nhờ vả,
cảm ơn, xin lỗi, xin phép…Trong phạm vi của trình độ sơ cấp thì chủ yếu tập
trung hội thoại theo kỹ năng này. Cụ thể, cần cho sinh viên luyện tập hội thoại
theo từng nội dung cho sẵn như nhờ vả, cảm ơn, xin lỗi, xin phép…hoặc luyện
tập những hội thoại nhỏ để có thể dùng thành thục những mẫu câu đã học.
* Độc thoại (Monologue)
Đây là hành vi giao tiếp được thực hiện dưới hình thức một người nói còn
những người khác nghe. Như vậy người nói sẽ thực hiện được hành vi nói từ
đầu đến cuối quá trình giao tiếp, có thể kiểm soát hoàn toàn nội dung mình sẽ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
8
nói, và không có sự hoán đổi vai trò giữa người nói và người nghe. Chính vì vậy
người nói sẽ phải cố gắng sao cho nội dung mình muốn nói được truyền đạt tới
người nghe một cách dễ hiểu và thuyết phục nhất. Có thể chia thành hai loại chủ
yếu như sau:
+Hùng biện, diễn thuyết: người nói sẽ nêu ra chủ trương hoặc ý kiến của
mình về một vấn đề nào đó. Kiểu độc thoại này đòi hỏi người nói phải có khả
năng lý luận và khả năng thuyết phục người khác. Trong phạm vi của trình độ sơ
cấp thì tập trung vào việc luyện tập cho sinh viên phát biểu, hùng biện về những
chủ đề đơn giản, thân thuộc, rèn luyện kỹ năng phát biểu một cách dễ hiểu và có
sức thuyết phục với người nghe. Thời gian cho mỗi bài hùng biện có thể kéo dài
từ một đến năm phút.
+ Giải thích, phát biểu: người nói sẽ giải thích về một vấn đề hoặc đưa ra
kết luận về một vấn đề đang được tranh cãi nào đó. Kiểu độc thoại này đòi hỏi
người nói phải biết quan sát phản ứng và dành được sự đồng tình của người
nghe trong khi đang nói. Trong tiếng Nhật kiểu độc thoại này hay xuất hiện
trong những cuộc họp.
5. Mục tiêu của hành vi “Nói” trong quá trình giao tiếp ngôn ngữ
Trong phần 4, chúng ta đã thấy được tầm quan trọng của hành vi “nói”
trong giao tiếp ngôn ngữ. Còn trong phần này chúng ta sẽ tìm hiểu mục tiêu của
hành vi “Nói” trong quá trình giao tiếp ngôn ngữ.
Như đã nêu trong phần định nghĩa, hành vi “nói” bao gồm 3 quá trình, từ
khi nghĩ ra nội dung mình muốn nói, lựa chọn các phương tiện ngôn ngữ thích
hợp, cho đến khi thể hiện được nội dung đó bằng lời nói. Như vậy có thể thấy
mục tiêu của hành vi “Nói” chính là làm thế nào để thể hiện một cách hiệu quả
nhất những điều mà mình muốn truyền tải đến người nghe.
Ngoài ra, khi “nói” có nghĩa là chúng ta đang tham gia quá trình giao tiếp.
Như vậy, nếu chỉ truyền tải được những điều mình muốn nói tới người nghe
không thôi thì chưa đủ. Để quá trình giao tiếp diễn ra một cách có hiệu quả, còn
cần phải có kỹ năng nghe hiểu để có thể nắm bắt được tâm lý và diễn biến tình
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
9
cảm của người nghe. Nói tóm lại, mục tiêu của hành vi “Nói” trong quá trình
giao tiếp ngôn ngữ là biết cách tìm các phương tiện ngôn ngữ thích hợp để
truyền đạt một cách hiệu quả nhất những điều mình muốn nói, và đồng thời nắm
bắt chính xác nội dung đốiphương muốn truyền tải tới mình.
6. Vai trò của kỹ năng “nói” trong việc dạy và học ngoạingữ.
Bốn kỹ năng quan trọng trong giảng dạy và học tập bộ môn ngoại ngữ là
“nghe”, “nói”, “đọc”, “viết”. Trong đó kỹ năng “nói” có vai trò hết sức quan
trọng. Chúng ta đều biết việc học ngoại ngữ là cả một quá trình lâu dài, đòi hỏi
phải có sự luyện tập thường xuyên và liên tục. Trong đó kỹ năng “nói” giúp
người học có thể thực hành được những kiến thức về từ vựng, về mẫu câu...
được học từ các kỹ năng khác, để vận dụng từng bước, khiến người học có thể
tiến hành giao tiếp bằng ngoại ngữ mà mình được học với những người khác
cùng biết ngoại ngữ đó, hoặc với người bản xứ, giúp chúng ta đạt được các hiệu
quả giao tiếp như mong muốn trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong công
việc. Đặc biệt, trong xu thế toàn cầu hóa như hiện nay, giao tiếp bằng ngoại ngữ
là một kỹ năng không thể thiếu của conngười hiện đại.
Với sinh viên ở trình độ sơ cấp, những kiến thức học được còn hạn chế về
nhiều mặt, thì kỹ năng “nói” yêu cầu người học phải vận dụng được những kiến
thức đã học để giao tiếp ở mức độ sơ cấp. Thực tế là có rất nhiều sinh viên ngoại
ngữ, mặc dù rất giỏi các kiến thức về ngữ pháp, đọc, viết nhưng lại rất kém và
thiếu tự tin khi giao tiếp chỉ vì không áp dụng được các kiến thức ngoại ngữ đã
được học trong khi giao tiếp. Việc nói được những mẫu câu đã học là một điều
tưởng chừng như đơn giản song trên thực tế lại không đơn giản chút nào.
------------------------------------------------
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
10
CHƯƠNG 2: TÌNHHÌNHGIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP MÔN “NÓI” CỦA
SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG NHẬT ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ
1. Thực trạng việc giảng dạy hội thoại cho sinh viên chuyên ngành tiếng
Nhật.
Qua khảo sát, các bạn sinh viên cho rằng việc giao tiếp tiếng Nhật gặp khó khăn
bởi các yếu tố chính sau:
Bảng 1: Những khó khăn chính trong việc giao tiếp tiếng Nhật
STT Các yếu tố chính gây khó khăn trong việc giao tiếp tiếng Nhật Tỷ lệ
(%)
1 Sinh viên hiểu được câu hỏi nhưng thiếu từ vựng, ngữ pháp để
diễn đạt suy nghĩ 43
2 Sinh viên không nghe được từ khóa chính, câu chỉ đề khi đối
thoại
20
3 Sinh viên thiếu kiến thức liên quan đến chủ để đang nói tới 16
4 Sinh viên thiếu tập trung, chưa nắm được mạch đốithoại 12
5 Sinh viên không tưởng tượng ra được tình huống giao tiếp 9
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
11
Các lỗi khi nói tiếng nhật của sinh viên và cách khắc phục
し Shi Âm này thường bị nhầm với si. Bạn cần phát âm mạnh để bật hơi
rõ ràng
た;
と
Ta,
to
Phiên âm của 2 chữ này là ta, to nhưng người Nhật hay đọc thành
“tha, tho” nên hãy gây nhầm lẫn khi học tiếng Nhật
つ Tsu Âm này hay bị nhầm với chữ su. Bạ
Âm này hay bị nhầm với chữ su. Bạn cần khép hai răng lại, đưa
lưỡi chạm vào hàm trên và bật hơi ra.
ら;
り;
る;
れ;
ろ
Ra;
ri;
ru;
re;
ro
Phiên âm là chữ r nhưng các chữ cái trong hàng ra được người
Nhật phát âm gần giống với chữ l hơn
ふ fu Fu Fu Fu Fu
Phiên âm là “fu” nhưng khi phát âm thì như là một nửa chữ “fu”
một nửa chữ “hu” nên hay gây nhầm
Trường âm
Trường âm là cách gọi các âm có cách đọc kéo dài trong tiếng Nhật. Trường âm
có giá trị bằng một phách kéo dài nguyên âm trước nó. Cụ thể như sau:
Trường âm của hàng あ là あ . Ví dụ: お母さん (okaasan);おばさん
(obaasan).
Trường âm của hàng い là い. Ví dụ: おじいさん (ojiisan);おにいさん
(oniisan).
Trường âm của hàng う là う. Ví dụ: 空気(kuuki);ゆうべ(yuube)
Trường âm của hàng え làい. Ví dụ: 時計(tokei);せんせい(sensei). Chú ý:
khi đóng vai trò là trường âm của hàng e thì chữ i phát âm thành ê. Ví dụ: tokee;
sensee
Trường âm của hàng お là う. Ví dụ: とおり;こうえん
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
12
Âm ngắt
Chúng ta gọi っ là âm ngắt. Khi đọc, っ sẽ ngắt từ ngữ ra thành 2 bộ phận. Khi
viết chúng ta sẽ nhận thấy âm ngắt được viết nhỏ hơn so với những chữ cái
thông thường (っ), khi đứng bên cạnh những chữ tiếng Nhật khác, âm ngắt thấp
hơn và hơi lui về phía bên trái (Ví dụ: きっさてん (kissaten): quán giải khát).
âm ngắt thường xuất hiện trong các chữ mà kế tiếp âm ngắt đó thuộc các hàng
か (ka); さ (sa); た (ta); ぱ (pa).
Bạn cần lưu ý đến cáchđọc đúng âm ngắt
Quy tắc đọc/ phiên âm các chữ có âm ngắt là ta sẽ gấp đôi phụ âm ngay đằng
sau âm ngắt (lưu ý cho các bạn học tiếng Nhật khi phiên âm âm ngắt, chỉ gấp đôi
phụ âm ngay sau nó mà không phiên âm っ- tsu). Quy tắc đọc âm ngắt rất đơn
giản nhưng rất nhiều người không lưu ý, dẫn đến đọc sai. Ví dụ như sau:
いぱい: được phiên âm “ipai” nhưng khi chứa âm ngắt sẽ được viết là いっぱ
い: không được phiên âm là “itsupai” mà phải được phiên âm là “ippai” (một
chén).
けこん (kekon) có xuất hiện âm ngắt chuyển thành けっこん (kekkon- kết
hôn).
はぴょう(hapyo) có xuất hiện âm ngắt chuyển thành はっぴょう (happyo- phát
biểu).
Âm mũi
Có 3 cách Âm mũi (ん) đọc là n, m và ng, phụ thuộc vào các trường hợp khác
nhau như sau:
Đọc thành m khi đứng trước các phụ âm p, b, m. Ví dụ như empitsu (bút chì) ;
memma (măng) ; sambyaku (300)
Đọc thành ng khi đứng trước các phụ âm k, w, g. Ví dụ như kongkai (lần này) ;
konggetsu (tháng này)
Đọc thành n các trường hợp còn lại. Ví dụ konnichiwa (chào buổi chiều) ;
nannichi (ngày bao nhiêu)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
13
Tuy, không phải lúc nào người Nhật cũng phát âm âm ngắt theo quy tắc trên.
Tùy vào thói quen hoặc vùng miền, nhiều người sẽ nhầm lẫn giữa m và ng.
Cũng bởi vậy, khi giao tiếp, bạn sẽ bị mắc lỗi về âm mũi mà không hề nhận ra.
1.1 Giáo trình sử dụng trong môn hội thoại
Hiện nay, giáo trình được sử dụng cho môn Hội thoại nằm trong bộ sách
“Tiếng Nhật sơ cấp” do trường Đại Học Ngoại Ngữ Tokyo biên soạn. Đây là
một giáo trình hay, kiến thức chuyên sâu nhưng rất khó, đòi hỏi giáo viên phải
có nhiều thời gian nghiên cứu và dành tâm huyết, giáo trình này được áp dụng
đến nay đã là năm thứ 3, nên đã có khá nhiều đổi mới và cải tiến, rút kinh
nghiệm trong công tác giảng dạy. Hơn nữa giáo trình này đã có phiên bản trên
internet nên sinh viên có thể tự học và luyện tập tại nhà.
Được biết ngoài giáo trình chính kể trên thì các giáo viên dạy môn “Nói”
của sinh viên còn thường xuyên tham khảo thêm của các giáo trình tiếng Nhật sơ
cấp khác cũng đang được sử dụng khá rộng rãi như “genki na Nihongo”, “Minna
no Nihongo”, “shin Nihongo bunka”…
1.2 Cơ cấubài học trong giáo trình
Sinh viên dùng Bộ giáo trình “tiếng Nhật sơ cấp” do trường đại học Ngoại ngữ
Tokyo biên soạn. Thời lượng các giờ học tiếng Nhật trong 1 tuần như trong bảng
dưới đây.
Môn học Số tiết
Tiếng Nhật tổng hợp 11
Nói 2
Bổ trợ nói 1
Nghe 2
Chữ Hán 1
Trong đó, giờ học Hội thoại sẽ được tiến hành sau khi sinh viên đã học
xong nội dung của cả bài (ngữ pháp, luyện tập…). Thêm vào đó giờ Bổ trợ nói
sẽ do giáo viên bản ngữ đảm nhiệm nhằm giúp sinh viên có cơ hội nghe và nói
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
14
tiếng Nhật với người bản ngữ, và có cơ hội luyện phát âm tốt hơn. Tuy nhiên
trong giờ học Hội thoại thì tập trung chủ yếu vào việc học và luyện tập đoạn hội
thoại mẫu trong sách Kaiwa. Những hội thoại mẫu trong mỗi bài sẽ chứa các
mẫu câu học trong bài đó nên đôi khi bối cảnh còn chưa tự nhiên, chưa thật gần
gũi và chưa gây được hứng thú cho sinh viên.
2. Điều tra khả năng Nói tiếng Nhật của sinh viên
Tiến hành điều tra sinh viên năm cuối của trường có thể rút ra một số nhận
xét như sau:
- Sau khi tham khảo bảng điểm các môn tiếng Nhật tổng hợp có thể thấy
điểm kỹ năng Nói luôn thấp hơn so với các kỹ năng khác. Đây cũng là một điều
dễ hiểu vì trong quá trình học ngoại ngữ thì khả năng Nói và Viết vào nhóm kiến
thức đầu ra (output), và sự tiến triển của kỹ năng này luôn đi sau các kỹ năng
đầu vào như Đọc và Nghe.
- Tự tin trong kỹ năng Hội thoại: Đặc thù của sinh viên các trường Ngoại
ngữ là thích giao tiếp, đặc biệt là giao tiếp với người bản xứ của thứ ngôn ngữ
mà mình đang theo đuổi. Tuy nhiên sinh viên tiếng Nhật thì hơi khác các sinh
viên các khoa khác. Nếu như sinh viên chuyên ngành tiếng Anh, tiếng Nga,
tiếng Trung Quốc, tiếng Pháp… thì trước khi vào đại học đã được học ngoại ngữ
một số năm, đã có kiến thức nền nhất định, khả năng giao tiếp nhất định, thì sinh
viên tiếng Nhật mới chỉ được làm quen với tiếng Nhật từ khi mới vào đại học.
Kiến thức chuyên môn tiếng Nhật chỉ bắt đầu từ con số “Không”. Hơn nữa,
trong quá trình học ngoại ngữ, sự tiến bộ trong kỹ năng Nói và Viết sẽ chậm hơn
hai kỹ năng Đọc và Nghe. Chính vì vậy, sinh viên tiếng Nhật cảm thấy không tự
tin khi nói tiếng Nhật, đặc biệt các sinh viên năm thứ nhất lại càng không tự tin
khi phải nói tiếng Nhật.
- Cảm thấy bị gò bó trong câu trả lời: Trong giờ luyện tập trên lớp sinh viên
được luyện tập lại các mẫu câu đã học trong bài. Tuy nhiên việc luyện tập này
chỉ mang tính chất luyện tập để nhỡ mẫu câu chứ chưa giúp sinh viên kết nối,
vận dụng các mẫu câu đó trong khi tiến hành hội thoại.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
15
- Thiếu bối cảnh gây hứng thú cho sinh viên:
Về phần bối cảnh, mặc dù đã cho sinh viên được tữ nghĩ ra bối cảnh khi
luyện tập với nhau nhưng vẫn theo những mẫu câu đã học sẵn nên mục tiêu vẫn
hướng vào là nhớ và dùng chính xác mẫu câu, tất nhiên ở trình độ sơ cấp thì tính
chính xác vẫn được đề cao, tuy nhiên vẫn phải quán triệt tinh thần của môn Hội
thoại là phải trôi chảy, ứng đốinhanh.
- Thiếu cơ hội luyện tập: Do đặc thù của kỹ năng Nói là không thể luyện
tập được 1 mình nên hầu hết sinh viên chỉ luyện tập trong thời gian ít ỏi trên lớp
rồi về nhà hầu như không có thời gian luyện tập. Chính vì vậy hội thoại bằng
tiếng Nhật vẫn là một việc khá xa xỉ, sinh viên có nói tiếng Nhật nhưng chưa
thật hết mình, chưa thật tự giác.
- Khả năng hùng biện: Các em còn quá ít cơ hội để được phát biểu bằng
tiếng Nhật trước đông người (speech). Trong chương trình hiện tại chưa có môn
học dành cho kỹ năng hùng biện trước đám đông. Hầu hết các bài speech đều
viết theo cảm hứng tự nhiên, phần feedback của giáo viên còn chưa được nhiều.
Các em còn chưa nắm được làm thế nào để có thể phát biểu tốt trước đám đông,
chưa được luyện tập kỹ năng hùng biện bằng tiếng Nhật. Thậm chí những khi có
cơ hội giao lưu với người Nhật (không phải là giáo viên của mình) thì còn nhút
nhát chưa tự tin bắt chuyện, làm quen. Hàng năm có cuộc thi hùng biện tiếng
Nhật do cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA tổ chức, sinh viên cũng tham
gia song còn mang tính cảm hứng, chưa chuyên nghiệp, nên khả năng đạt giải
cao chưa nhiều.
+ Khả năng hội thoại: Mặc dù đã được học một số mẫu câu thực dụng trong
sinh hoạt hàng ngày như cảm ơn, nhờ vả, xin phép, xin lỗi, từ chối… nhưng sinh
viên mới chỉ dừng ở mức nghe hiểu mà chưa biết vận dụng vào hội thoại, chưa
vận dụng một cách nhuần nhuyễn trong khi nói chuyện với người Nhật. Những
mẫu câu vừa học xong cớ thể dùng được ngay trong bài đó nhưng khi học sang
một nội dung khác thì lại quên những mẫu đã học hoặc dùng không chính xác.
Sau mỗi mẫu câu, sinh viên có thời gian để luyện tập mẫu câu đó song việc
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
16
luyện tập đó xem ra chỉ đủ thời gian cho các em hiểu, nhớ mẫu câu là chính chứ
chưa giúp sinh viên thực sự thấm nhuần để vận dụng vào các tình huống trong
thực tế. Đặc biệt, sinh viên chưa hình dung được cấu trúc của một đoạn hội thoại
có hàm chứa các nội dung như cảm ơn, nhờ vả, xin phép, xin lỗi, từ chối. Chính
vì vậy, khi có việc cần trao đổi với người Nhật hoặc giáo viên người Nhật trong
thực tế thì hầu hết sinh viên rất lúng túng không biết bắt đầu từ đâu hay nói cách
khác là không biết đặt vấn đề khi tiến hành hội thoại. Lại càng không biết cách
làm thế nào để thể hiện một cách thuyết phục nội dung mình muốn nói, nhằm
đạt mục đíchgiao tiếp.
Việc thiếu cơ hội luyện tập và thiếu các hình thức luyện tập hiệu quả có thể
coi là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến tình trạng sinh viên thiếu tự tin trong khi
nói tiếng Nhật và khả năng nói tiếng Nhật chưa cao. Để khắc phục tình trạng
này, cải thiện khả năng nói tiếng Nhật của sinh viên nói riêng và sinh viên
chuyên ngành tiếng Nhật nói chung ngày càng tốt hơn, trong chương 3 tiếp sau
đây, tác giả đưa ra một số phương pháp luyện tập được cho là có hiệu quả trong
việc nâng cao khả năng nói tiếng Nhật.
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP NHẰM
NÂNG CAO KHẢ NĂNG NÓI CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT
CHUYÊN NGÀNH TIẾNG NHẬT.
Trong chương này, tác giả xin đề cập đến một số phương pháp luyện tập
được cho là có hiệu quả trong việc nâng cao khả năng nói của sinh viên năm thứ
nhất, chuyên ngành tiếng Nhật.
Chúng ta đều biết học ngoại ngữ không tại nước bản ngữ có một số khó
khăn nhất định, đó là ít có cơ hội được luyện tập ngôn ngữ đó, không sống trong
môi trường bản ngữ… Chính vì vậy trong giờ học “Nói” (Hội thoại), giáo viên
cần cố gắng tạo ra môi trường giao tiếp càng tự nhiên, giống với môi trường bản
ngữ càng tốt.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
17
Trong chương I, tác giả đã đề cập đến đặc trưng của hành vi “Nói” trong
quá trình giao tiếp, cụ thể sự giao tiếp giữa người nói và người nghe sẽ được
thực hiện một cách tự nhiên, hiệu quả khi hội tụ đủ các yếu tố là “Mục đích giao
tiếp”, “ khoảng cách thông tin”, “quyền lựa chọn”, “phản ứng”. Mặt khác, trong
chương 2, sau khi phân tích một số nguyên nhân khiến sinh viên chưa thật sự
thấy hứng thú, tự tin khi nói tiếng Nhật thì thấy rằng, hầu hết thời gian luyện tập
thì chỉ chú ý luyện tập mẫu câu cho sẵn, câu trả lời cho sắn, hoặc hội thoại mẫu
(luyện tập thay thế từ)….Những dạng luyện tập này giống như là một bài tập bắt
buộc, khiến sinh viên không có như cầu (mục đích) giao tiếp (vì được chỉ định),
không có khoảng cách thông tin (vì người nói và người nghe đều biết lương
thông tin như nhau), thiếu quyền lựa chọn(vì đã được chỉ định sẵn).
Có rất nhiều phương pháp giúp nâng cao khả năng nói ngoại ngữ nhưng ở
đây tác giả chỉ xin đưa ra 4 phương pháp đó là hoạt động phỏng vấn, hùng biện,
thảo luận và luyện tập phân vai. Bốn hoạt động này được cho là rất phù hợp và
hiệu quả trong việc nâng cao khả năng “Nói’ tiếng Nhật vì đó đều là những hoạt
động rất gần với hành vi “Nói” trong thực tế cuộc sống hàng ngày, và trong khi
thực hiện các hoạt động này chúng ta có thể dễ dàng đưa thêm các yếu tố cần
thiết để thực hiện hiệu quả hành vi giao tiếp đó là “Mục đích giao tiếp”, “
khoảng cách thông tin”, “quyền lựa chọn”, phản ứng đồng thời mang những đặc
trưng sau đây:
- Có thể thực hiện được một cách dễ dàng ở nước ngoài (không nhất thiết
phải ở trong môi trường bản ngữ).
- Không cần phải chuẩn bị quá cầu kỳ
- Có thể thực hiện trong khoảng thời gian ngắn cho phép (trong phạm vi giờ
học trên lớp)
- Có thể điều chỉnh dễ dàng nội dung đề phù hợp với mọi trình độ của
người học, từ trình độ sơ cấp đến trình độ trung cấp và cao cấp.
Khi lập giáo án, kế hoạch cho các hoạt động luyện tập này, giáo viên cần
lưu ý đến những vấn đề mấu chốt như sau:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
18
*Trình độ của người học (sơ cấp, trung cấp, cao cấp)
*Những chủ đề hợp với nhu cầu, sở thích, sự quan tâm của người học
*Quá trình thực hiện hành vi “Nói” (đã nêu ở chương 1)
- Suy nghĩ nội dung muốn nói là gì
- Suy nghĩ xem sẽ thể hiện nội dung đó như thế nào
- Thực hiện hành vi “Nói”
*Những yếu tố cần thiết để thực hiện giao tiếp một cách tự nhiên, hiệu quả
- Mục đíchgiao tiếp
- Khoảng cách thông tin
- Quyền lựa chọn
- Phản ứng
*Năng lực cần thiết trong quá trình giao tiếp
- Năng lực ngữ pháp
- Năng lực ngôn ngữ xã hội
-Năng lực nói chuyện
Năng lực chiến lược (xử lý tình huống)
Đối với sinh viên , vốn từ vựng và ngữ pháp còn hạn chế, giáo viên cần lựa
chọn xem hình thức luyện tập nào phù hợp với loại mẫu câu nào, loại mẫu câu
nào dùng trong hội thoại như thế nào để xây dựng hoạt động luyện tập một cách
phù hợp và hiệu quả nhất.
1. Phỏng vấn (Interview)
1.1 Đặc điểm của hoạt động phỏng vấn
Phỏng vấn là hình thức người muốn có thông tin hỏi một người khác mà
mình cho rằng người đó có thể cung cấp cho mình thông tin mình muốn biết. Ví
dụ như phỏng vấn một người nào đó để viết bài báo về người đó, hay hỏi người
khác những câu hỏi trong bản điều tra nhằm phục vụ cho hoạt động nghiên cứu
của mình. Vậy tại sao hoạt động phỏng vấn lại có hiệu quả trong việc nâng cao
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
19
khả năng “Nói” trong quá trình học ngoại ngữ nói chung, tiếng Nhật nói riêng?
Đó là vì những lý do sau:
- Mục đích giao tiếp: Có. Người chủ động phỏng vấn muốn biết một số
thông tin phục vụ cho công việc của mình nên chủ động xin phỏng vấn một
người nào đó.
- Khoảng cách thông tin: Có. Vì người phỏng vấn chưa biết người được
phỏng vấn sẽ trả lời ra sao.
- Quyền lựa chọn: Có.Người phỏng vấn có quyền lựa chọn câu hỏi, người
được phỏng vấn được quyền lựa chọn câu trả lời của mình.
- Phản ứng: Có. Tùy vào phản ứng của người được phỏng vấn mà người
phỏng vấn có thể thay đổicâu hỏi, phỏng vấn tiếp hoặc không phỏng vấn nữa.
Như vậy, có thể thấy hoạt động phỏng vấn là một hoạt động thỏa mãn đầy
đủ các điều kiện giúp thúc đấy quá trình giao tiếp giữa người nói và người nghe.
Tuy nhiên đó là đặc trưng của hoạt động phỏng vấn trong thực tế. Còn hoạt động
phỏng vấn được thực hiện trong giờ luyện tập nói trình độ sơ cấp thì không phải
lúc nào cũng mang đầy đủ những đặc trưng như trên.
Những trường hợp nó chỉ thỏa mãn “khoảng cách thông tin” và ‘phản ứng”
mà không thõa mãn các điều kiện khác. Nhưng nói gì thì nói đây vẫn là một hoạt
động có hiệu quả trong việc luyện tập mẫu câu và nâng cao khả năng “nói”.
Tuy nhiên, hoạt động phỏng vấn được thực hiện trong giờ hoc tiếng Nhật sơ
cấp chủ yếu vẫn chú trọng đến việc luyện cho quen với mẫu câu, vốn từ của sinh
viên còn nhiều hạn chế, giáo viên nên chỉ định chủ đề, nội dung, người được phỏng
vấn. Miễn là chủ đề đưa rađược sinh viên quan tâm, khi đó sinh viên sẽ tự giác thực
hiện phỏngvấnvà dầnlý giải được mục đíchcủaviệc phỏngvấn.
Trước khi đưa hoạt động phỏng vấn vào trong giờ học, giáo viên cân suy
nghĩ xem sinh viên quan tâm và có hứng thú với những chủ đề như thế nào. Ở
trình độ sơ cấp , kinh nghiệm cho thấy sinh viên thường có hứng thú với những
chủ đề gần gũi với cuộc sống thường ngày như thời gian/ phương thức đi làm/ đi
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
20
học hàng ngày, cách đổ rác/ phân loại rác, một ngày của bạn, ngày cuối tuần,
thành phố nơi bạn ở…
Chọn được một chủ đề phỏng vấn phù hợp với quan tâm và sở thích của tất
cả sinh viên là điều rất lý tưởng nhưng trong thực tế không phải lúc nào cũng
thực hiện được điều này. Trong những trường hợp như vậy thì giáo viên cần
phải làm thế nào cho sinh viên cảm thấy có hứng thú và quan tâm đến chủ đề
mình sắp đưa ra. Hoạt động đó gọi là “khơi gợi cảm hứng” cho sinh viên. Hoạt
động này không chỉ giúp sinh viên có hứng thú hơn với hoạt động phỏng vấn
ngay sau đó mà con giúp sinh viên nhớ lại, vận dụng những kiến thức nền mà
mình đã biết liên quan đến chủ đề/ lĩnh vực đó.
Mặt khác hoạt động phỏng vấn còn giúp rèn luyện một số kỹ năng cần thiết
trong qua trình giao tiếp như kỹ năng nói chuyện, kỹ năng chiến lược (xử lý tình
huống).
- Năng lực đàm thoại: Để thực hiện được hoạt động phỏng vấn, sinh viên
phải có kỹ năng nói chuyện tối thiểu như biết cách mở đầu, kết thúc phỏng vấn,
chuyển sang câu hỏi khác, nói từ đệm… Có thể nêu ra ví dụ cụ thể như sau:
Một số cách diễn đạt trong khi phỏng vấn
あのう、すみません、~について聞きたいんですが →開始部
Xin lỗi, tôi muốn hỏi về vấn đề…………..→Phầnmở đầu
ありがとうございました →終了部
Xin cám ơn rất nhiều→ Phần kết thúc
では/じゃ →次の質問へ移る時
Vậy thì/ Thế thì → Chuyển sang câu hỏi khác
そうですか/ええ/はい →あいづち
Thế à/ vâng → Từ đệm
- Năng lực chiến lược: là kỹ năng cần thiết trong quá trình giao tiếp giúp
đạt được mục đích giao tiếp một cách hiệu quả nhất, kỹ năng này sẽ khác nhau
tùy vào trình độ của người học. Cụ thể, ở giai đoạn sơ cấp đó là kỹ năng khiến
người được phỏng vấn trả lời sao cho mình có thể hiểu được, kỹ năng khiến cho
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
21
người được phỏng vấn nói với mình một cách chậm rãi, rõ ràng. Ví dụ những từ
nào chưa hiểu có thể nhắc lại bằng giọng chậm rãi, lên giọng để kia nhận ra là
mình chưa hiểu từ đó, và nhờ người đó nhắc lại một lần nữa. Nếu vẫn chưa hiểu
thì có thể dùng nhiều cách như dùng tiếng nước ngoài mà người đó biết, dùng
ngôn ngữ cử chỉ để xác nhận ý nghĩa của từ đó.
1.2 Trình tự các bước trong hoạt động phỏng vấn
- Khơi gợi cảm hứng, giúp sinh viên nhớ lại các kiến thức mình đã biết liên
quan đến chủ đề phỏng vấn mà giáo viên sắp đưa ra.
- Giáo viên giới thiệu một số mẫu câu, từ vựng, cách diễn đạt cần thiết có
liên quan đến chủ đề phỏng vấn mà mình sắp đưa ra.
- Luyện tập trước những cách diễn đạt cần thiết trong phỏng vấn như mở
đầu/ kết thúc phỏng vấn, cách đặt câu hỏi, chuyển sang câu hỏi khác, nói từ đệm
trong khi phỏng vấn…
- Cho sinh viên tiến hành phỏng vấn
- Tổng kết, yêu cầu sinh viên phát biểu kết quả phỏng vấn
- Phản hồi từ phía giáo viên
1.3 Đánh giá hoạt động phỏng vấn
1.3.1 Đánhgiá vào thời điểm nào?
Việc đánh giá hoạt động phỏng vấn sẽ được tiến hành khi các phía tham gia
hội thoại kết thúc hoạt động phỏng vấn. Có thể đánh giá kết quả phỏng vấn theo
hai cách: Một là đánh giá nội dung, cách diễn đạt phỏng vấn. hai là đánh giá kết
quả đạt được thông qua phỏng vấn. Cách đánh giá nội dung, diễn đạt trong
phỏng vấn cũng tương tự như cách đánh giá cách hùng biện.
1.3.2 Đánhgiá những nội dung gì?
Điều quan trọng nhất cần đánh giá là có đạt được mục đích giao tiếp (mục
đích đặt ra trước khi phỏng vấn) hay không. Cụ thể có thể đánh giá những mục
sau:
- Nội dung phỏng vấn: Thông thường, ở trình độ sơ cấp thì nội dung phỏng
vấn thường do giáo viên chỉ định. Tuy nhiên trong những trường hợp cho sinh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
22
viên tự quyết định nội dung phỏng vấn thì giáo viên có thể đánh giá xem nội
dung phỏng vấn đó có thú vị hay không, có giúp người phỏng vấn có thêm nhiều
thông tin mới hay không.
- Cấu trúc: Cách đặt vấn đề, đặt câu hỏi, chuyển sang câu hỏi tiếp theo, kết
thúc phỏng vấn…
- Năng lực diễn đạt: Có lỗi sai về mặt từ vựng hay ngữ pháp… hay không.
- Có sự phản ứng qua lại giữa người nói và người nghe hay không: có chú ý
đến phản ứng của người nghe hay không, có thay đổi cách diễn đạt của mình đề
phù hợp với phản ứng của người nghe hay không.
1.3.3 Đánhgiá như thế nào?
Giáo viên có thể phát những tờ đánh giá cho học sinh để đánh giá cho hoạt
động phỏng vấn của các nhóm khác. Bản thân giáo viên cũng không thể theo
dõi hết. Nên trong trường hợp cần thiết hoặc có điều kiện thì có thể dùng
phương pháp ghi âm, ghi hình rồi đánh giá cho thật chính xác.
-------------------------------------------------------------------
2. Hùng biện (speech)
2.1 Những đặc trưng cơ bản của hoạt động hùng biện.
Hùng biện là nói một bài hoàn chỉnh về suy nghĩ, cảm tưởng, nhận xét…
của mình về một vấn đề, chủ đề nào đó trước đông người. Để có một bài hùng
biện ấn tượng cần chú ý đến những chủ đề mà người nghe quan tâm, hứng thú.
Hùng biện tốt sẽ giúp bạn có khả năng trình bày vấn đề một cách thuyết phục.
Trong giờ học hội thoại trên lớp, nếu có điều kiện được hùng biện trước lớp,
sinh viên có thể nâng cao khả năng nói của mình.
Để nói được nội dung hoàn chỉnh về một vấn đề nào đó đòi hỏi phải có sự
nhất quán trong nội dung phát biểu, đồng thời cần có sự liên kết giữa các câu,
các đoạn trong bài hùng biện của mình. Trình độ càng cao thì sự nhất quán và sự
liên kết trong bài càng được thể hiện phong phú và tinh vi. Còn ở trình độ sơ
cấp, yêu cầu đầu tiên được đặt ra là phải có nội dung logic, có sự liên kết về mặt
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
23
ý nghĩa và hình thức giữa các câu, các đoạn bằng những từ nối, cách lập luận
đơn giản.
Chủ đề dành cho hình thức hùng biện của sinh viên (trình độ sơ cấp) là
những chủ đề khá gần gũi với đời sống hàng ngày, với những từ vựng và cách
diễn đạt đơn giản, học ở giáo trình tiếng Nhật sơ cấp. Có thể nêu ra một số chủ
đề quen thuộc như :
- Tự giới thiệu bản thân
- Thành phố của em/ đất nước của em
- Công việc của em
- Việc học tập tiếng Nhật
- Kỳ nghỉ hè
- Bạn bè
- Du lịch
- Sở thích của em
- Môi trường
- Lễ hội
Tùy theo nội dung ngữ pháp và từ vựng của từng bài, giáo viên có thể yêu
cầu sinh viên viết bài hùng biện về một chủ đề thích hợp nhất. Bài này được coi
như bài tập về nhà để sinh viên có thời gian chuẩn bị ở nhà, và sẽ phát biểu trên
lớp ở giờ học tiếp theo.
Vậy, thông qua hình thức tập hùng biện có thể luyện tập cho sinh viên
những kỹ năng nào cần thiết trong việc nâng cao khả năng “Nói”?
* Năng lực đàm thoại
Thông qua việc luyện tập hùng biện, sinh viên được luyện tập khả năng nói
tiếng Nhật trước đông người, đồng thời được làm quen với cách triển khai một
bài biết dài, mang nội dung nhất quán, gồm những phần như sau:
- Bắt đầu bài hùng biện
- Nói về các sự kiện, các vấn đề một cách tuần tự, nêu lên vấn đề
- Cách giải quyết các vấn đề
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
24
- Cảm nghĩ của bản thân đốivới các sự kiện/ vấn đề đó
- Kết thúc bài hùng biện
* Năng lực chiến lược (năng lực xử lý tình huống)
Một bài hùng biện thường kéo dài một vài phút, với tốc độ nói trung bình
khoảng 250 chữ trên 1 phút. Chính vì vậy trong suốt quá trình hùng biện sẽ có
thể xảy ra trường hợp người nghe mất tập trung với bài hùng biện của mình,
hoặc mình không tìm được từ ngữ thích hợp để diễn tả tình huống. Để giải quyết
những vấn đề này đòihỏi sinh viên cần có năng lực xử lý tình huống.
Cụ thể khi bắt đầu bài hùng biện bạn cần lôi kéo sự chú ý của người nghe,
hay nói cách khác là ban cần có tín hiệu thông báo với người nghe rằng sau đây
tôi xin bắt đầu hùng biện, trong trường hợp này, thường dùng những từ như え
ーと、えっ、あのう…
Còn trong quá trình hùng biện, nếu không tìm ra ngay cách diễn đạt thích
hợp, muốn người nghe thông cảm, cho mình thêm thời gian để suy nghĩ thì bạn
có thể dùng một số từ đệm như あのう、えっ、その、まあ…Những từ đệm
như thế này được gọi là filla, nó giúp chúng ta nói một cách tự nhiên hơn, giúp
các bạn kiểm soát hành vi nói của mình và thúc đẩy quá trình giao tiếp hiệu quả
hơn. Và năng lực xử lý này có thể được bồi dưỡng thông qua hoạt động hùng
biện.
Khi nói tiếng mẹ đẻ có thể bạn không ý thức được sự tồn tại của loại từ
này, nhưng việc luyện tập và dùng đúng filla trong khi nói tiếng nước ngoài lại
vô cùng quan trọng trong quá trình giao tiếp.
2.2. Thế nào là một bài hùng biện hay?
Một bài hùng biện hay là bài hùng biện mà khi mình nói ra sẽ lôi kéo được
sự chú ý của người nghe và khiến người nghe cảm thấy hứng thú. Muốn được
như vậy, cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Nội dung và chủ đề: Là những chủ đề mà cả người nói và người nghe đều
quan tâm, có hứng thú. Chọn được chủ đề hay sẽ giúp bạn để lại ấn tượng khó phai
tronglòng ngườinghe và quyếtđịnhđến50% cho thànhcôngcủabàihùngbiện.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
25
- Cấu trúc bài hùng biện: Cấu trúc rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu.
- Cách dùng từ, cách diễn đạt: Nên dùng những từ mà cả người nói và
người nghe đều hiểu, như vậy sẽ giúp cho người nghe hiểu rõ những gì mình
muốn truyền đạt. Tuyệt đối không dùng từ mà mình không biết chắc chắn ý
nghĩa và cách dùng.
- Cách nói chuyện: Nói to, rõ ràng, chậm rãi, phát âm chính xác, ngắt nghỉ
và nhấn mạnh những chỗ cần thiết, giúp người nghe dễ theo dõi và không bị mất
tập trung.
Thông thường người hùng biện sẽ hay nói nhanh hơn bình thường do bị
căng thẳng hoặc mất bình tĩnh trước đám đông. Điều này là không nên vì khi nói
quá nhanh sẽ khiến cho bài hùng biện không được diễn cảm. Đấy là chưa kế đến
việc chúng ta đang nói tiếng nước ngoài nên việc nói quá nhanh dễ gây ra việc
phát âm không chính xác.
Nhấn mạnh những chỗ quan trọng: Thử tưởng tượng nếu một bài hùng biện
mà từ đầu đến cuối người nói hùng biện bằng một giọng điệu đều nhau thì chắc
chắn người nghe sẽ có cảm giác buồn chán, không thú vị, dễ trở nên mất tập
trung. Để lôi cuốn sự chú ý của người nghe thì người nói cần đánh dấu những
chỗ cần quan trọng, để thực hiện lên giọng, xuống giọng, kéo dài… nhằm tạo ấn
tượng, diễn cảm…Những chỗ cần nhấn mạnh trong một bài hùng biện thường là
trợ từ đi sau chủ đề, chủ ngữ (trợ từ wa), sau các trợ từ trong câu, sau các từ
trọng điểm (keyword)…
- Cách thể hiện bài hùng biện: Phải nói bằng tất cả tình cảm của mình chứ không
phải là đọc.
- Có tính hài hước: Đây là yếu tố rất quan trọng làm nên một bài hùng biện
hay, dành được cảm tình của người nghe.
- Điệu bộ, cử chỉ: Khi nói phải hướng ánh nhìn của mình xuống phía người
nghe và luôn giữ một khuôn mặt tươi cười, thân thiện
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
26
- Có thể dùng một số phương tiện hỗ trợ khác để cho bài hùng biện thêm
sinh động và gây ấn tượng như sơ đồ, hình vẽ minh họa, trình chiếu slides, ảnh,
băng video…
2.3. Các bước chuẩn bị cho một bài hùng biện:
- Phác thảo cho nội dung sẽ hùng biện: Trong phần phác thảo này cần xác
định rõ nội dung định hùng biện, cấu trúc bài hùng biện. Đây là thao tác chuẩn
bị đầu tiên cho một bài hùng biện tốt. Phần này giúp chúng ta tự kiểm tra lại từ
vựng, ngữ pháp cần thiết hoặc nhờ người khác kiểm tra hộ lại cho chắc chắn.
Đặc biệt trong những trường hợp đòi hỏi trang trọng thì cần đặc biệt chú ý trong
cách diễn đạt và cách dùng từ nên việc viết trước nội dung là công việc không
thể thiếu. Hơn nữa, ở trình độ sơ cấp thì đây là khâu quan trọng giúp sinh viên
vận dụng được những từ vựng và mẫu câu đã được học.
- Luyện tập hùng biện một mình bằng cách phát âm thành tiếng lớn.
- Luyện tập vừa nhìn phác thảo (outline) vừa hùng biện (có thể đứng trước
gương để luyện tập).
2.4 Tổ chức hoạt động hùng biện trong giờ học
Muốn tổ chức được hoạt động speech trong giờ học cần thiết lập “chủ đề
hùng biện”, “sắp xếp thời gian trên lớp cho hoạt động hùng biện”, “chuẩn bị và
luyện tập”.
* Chủ đề hùng biện
Như đã nói trong phần trên, nên chọn chủ đề hùng biện là những chủ đề mà
hầu hết sinh viên có quan tâm và cảm thấy hứng thú. Tuy nhiên, ở những trình
độ khác nhau thì chủ đề hùng biện sẽ khác nhau, việc chọn chủ đề hùng biện phù
hợp với sinh viên là rất quan trọng. Cụ thể, ở trình độ sơ cấp thì nên chọn những
chủ đề đơn giản, cụ thể, gần gũi với đời sống hàng ngày như “thành phố của
em”, “cách phân loại rác”, “những việc em muốn làm trong kỳ nghỉ hè”. Khi
trình độ lên cao, chủ đề hùng biện sẽ chuyển từ những chủ đề cụ thể sang những
vấn đề trừu tượng, những vấn đề chung của xã hội, đồng thời cách diễn đạt, từ
vựng, ngữ pháp cũng sẽ phức tạp và tinh vi hơn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
27
* Sắp xếp thời gian trên lớp cho hoạt động hùng biện
Hiện tại một lớp tiếng Nhật có khoảng 20-25 sinh viên. Không ít giáo viên
đã rất trăn trở khi không thể sắp xếp đủ thời gian để tổ chức hoạt động hùng biện
cho sinh viên trên lớp, vì thời gian của tiết học không cho phép. Hơn nữa cũng
không có giờ học nào riêng cho kỹ năng hùng biện.
Thật ra, tùy theo thời gian trên lớp và số lượng sinh viên có thể tiến hành
hoạt động hùng biện trên lớp theo hai cách
Cách 1: Tất cả sinh viên cùng hùng biện trong một buổi (mỗi người từ 1-2
phút). Cách này có thể áp dụng cho những lớp học không quá động sinh viên, và
với những bài hùng biện không quá dài.
Cách 2: Mỗi buổi học gọi một vài sinh viên (mỗi người từ 4-5 phút). Cách
này có thể áp dụng trong trường hợp lớp học đông sinh viên hoặc nội dung của
bài hùng biện khá dài.
* Chuẩn bị và luyện tập hùng biện
Vì thời gian trên lớp bị hạn chế nên thao tác viết phác thảo nội dung hùng
biện sẽ do từng cá nhân chuẩn bị trước ở nhà. Nhưng công việc “Gợi nguồn cảm
hứng” cho sinh viên và những câu hỏi mang tính chất gợi ý để sinh viên có thể
đưa ra ý kiến, cảm nghĩ của mình thì sẽ cùng nhau tiến hành trên lớp.
Thao tác chuẩn bị phát biểu sẽ khác nhau tùy theo từng trình độ. Cụ thể, ở
trình độ sơ cấp khi mà vốn từ và ngữ pháp còn chưa nhiều thì sinh viên sẽ viết
toàn bộ nội dung phác thảo và kiểm tra lại thật kỹ trước khi hùng biện. Đến trình
độ trung cấp thì chỉ cần viết những ý chính (outlines) ra trước khi hùng biện.
Còn đến trình độ cao cấp thì có khi chỉ cần nghĩ ra ý tưởng trong đầu cũng có
thể hùng biện được.
Với thao tác viết toàn bộ nội dung phác thảo hay được áp dụng ở trình độ
sơ cấp thì có ưu điểm và nhược điểm như sau:
Ưu điểm: Có đầy đủ thời gian để suy nghĩ về cách diễn đạt, cấu trúc bài, nội
dung nên sẽhạn chế tối đalỗi sai, trở thành bài hùng biện dễhiểu, cótính thuyết phục.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
28
Nhược điểm: Do đã chuẩn bị quá kỹ nên dễ có khuynh hướng học thuộc
lòng, “đọc”chứkhông phải là “nói”, không để ý đến phản ứng của người nghe.
Trước khi hùng biện sinh viên nên luyện tập trước ở nhà. Sau khi đã chuẩn
bị kỹ nội dung phác thảo, cần viết ý chính (outlines), đứng trước gương, chỉ nhìn
outlines và nói bằng giọng to, rõ ràng.
Trong phần tiếp theo, tác giả xin giới thiệu một số bài hùng biện với các
chủ đề quen thuộc, đi kèm với phần nội dung gợi ý cần đảm bảo cho mỗi chủ đề,
cấu trúc của từng bài hùng biện đó.
2.5 Phương pháp đánh giá
Có thể đánh giá phần hùng biện của sinh viên dựa trên những tiêu chí sau:
Chủ đề và nội dung Có thú vị không, có thông tin gì mới, thú vị không
Cấu trúc Cách triển khai, tính liên kết, tính logic, cách bắt đầu, cách
kết thúc bài hùng biện
Năng lực ngôn ngữ Phát âm, ngữ pháp, cách dùng từ
Cách nói Nói to, rõ ràng, tốc độ, phát âm, trơn tru, cách dùng filla
Có sự giao tiếp với
người nghe hay không
Trong bài hùng biện có những câu hỏi để lôi kéo sự chú ý
của người nghe hay không, có chú ý đến phản ứng của
người nghe hay không
Tư thế hùng biện Có hướng ánh nhìn về phía người nghe không, tư thế
Yếu tố khác Sử dụng các phương tiện minh họa …
Trong trường hợp yêu cầu sinh viên đánh giá phần hùng biện của các bạn
khác thì cần chuẩn bị tờ đánh giá (評価シート)như sau:
Tờ đánh giá hùng biện スピーチ評価シート
Người phát biểu 発表者名:
Người đánh giá 評価者名:
1.どんな話だったか?
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
29
Bài hùng biện về vấn đề gì, nội dung gì?
2.話の一番おもしろかったところはどこだった?
Chỗ nào khiến bạn có ấn tượng nhiều nhất?
3.話はわかりやすかったか?
Cách nói có dễ hiểu không?
4.声の大きさ、話の速度や聞き取り方はよかったか?
Tốc độ nói, âm lượng có thích hợp không, có dễ nghe không?
5.その他
Những yếu tố khác
2.6 Tiến trình tổ chức hoạt động hùng biện trong giờ học
Hoạt động hùng biện trên lớp được tiến hành theo trình tự như sau:
1.Tạo cảm hứng cho sinh viên, gợi nhớ những kiến thức mà sinh viên đã
biết về chủ đề hùng biện sắp đưa ra.
2. Giới thiệu từ vựng, mẫu câu… liên quan đến bài hùng biện
Hoặc là
Giới thiệu bài hùng biện mẫu
Hoặc là
Giới thiệu các cách diễn đạt liên quan đến cấu trúc, cách triển khai trong
bài hùng biện
3. Viết phác thảo nội dung hùng biện, tập nói nội dung hùng biện
4. Phát biểu trước cả lớp
5. Hỏi và trả lời liên quan đến nội dung hùng biện
6. Phản hồi của giáo viên (về cấu trúc, nội dung, lỗi diễn đạt…)
------------------------------------------------------------------------------------------
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
30
3. Thảo luận (Discussion)
3.1 Đặc điểm của hoạt động thảo luận
Hoạt động thảo luận là hoạt động trao đổi ý kiến hay thông tin giữa hai hay
nhiều người về một vấn đề nào đó. Tuy nhiên không chỉ trong những cuộc họp
trang trọng mới có thể tiến hành thảo luận về một vấn đề nào đó. Trong thực tế
có rất nhiều trường hợp chúng ta đã thực hiện hành động thảo luận. Ví dụ như
cùng nhau phát biểu cảm tưởng về một ca sĩ, một bộ phim mới trình chiếu…
Vậy thông qua hoạt động thảo luận, sinh viên có thể phát huy những năng lực gì
cần thiết cho khả năng nói tiếng Nhật?
Nếu như ở hoạt động phỏng vấn thì một bên sẽ hỏi và một bên sẽ trả lời,
như vậy vai trò giữa người hỏi và người trả lời đã được quyết định ngay từ đầu.
Còn trong hoạt động thảo luận thì mọi người cùng phát biểu ý kiến của mình về
một vấn đề gì đó và vai trò của một người được thay đổi liên tục giữa người hỏi
và người trả lời. Để cho cuộc nói chuyện diễn ra suôn sẻ thì những bên tham gia
cần phải có năng lực đàm thoại (tạo ra tiến trình thích hợp, quyết định xem mình
sẽ phát biểu ý kiến vào lúc nào). Mặt khác để nói ý kiến của mình một cách
thuyết phục thì các bên tham gia cần phải có năng lực ngôn ngữ xã hội. Ngoài ra
trong những trường hợp hiểu chưa rõ ý kiến của đối tác thì cần phải hỏi lại, yêu
cầu giải thích hoặc diễn đạt theo cách khác trong trường hợp người nghe không
hiểu ý mình muốn diễn đạt, hay nói cách khác năng lực chiến lược trong hội
thoại cũng đóng vai trò rất quan trọng.
3.2 Một số cáchdiễn đạt hay dùng trong hoạt động thảo luận
Thảo luận là sự trao đổi ý kiến giữa hai hay nhiều người về một vấn đề nào
đó. Trong quá trình thảo luận sẽ thường phải sử dụng những cách diễn đạt có
mục đích như “quản lý tiến trình thảo luận”, “bày tỏ ý kiến của mình”, “xác
nhận ý kiến của người khác”. Sau đây là một số cách diễn đạt cơ bản trong thảo
luận, phù hợp với trình độ sơ cấp.
+Quản lý tiến trình của buổi thảo luận:
~という問題なんですが、今日はみんなで考えたいと思います。
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
31
Tôi muốn chúng ta hãy cùng suy nghĩ về vấn đề này.
はい、A さん、お願いします。
Vâng, xin mời anh A.
なるほど、B さんの意見についてどう思いますか。
À, ra thế, mọi người nghĩ sao về ý kiến của anh B?
ほかのみんなさんはどう思いますか。
Những người khác xin cho biết ý kiến của mình.
では、みんなで~について考えましょう。
Vậy thì, chúng ta hãy cùng nhau suy nghĩ về vấn đề này nhé.
+Truyền đạt ý kiến của mình
はい、A さん、どうぞ。
Vâng, xin mời anh A.
V たらいいと思います。
Tôi nghĩ là nên………
とてもいいと思いますが、私は反対です。
Tôi nghĩ là cũng tốt thôi nhưng tôi thì phản đối.
私もそう思います。
Tôi cũng nghĩ như vậy.
A さんの意見に賛成します。
Tôi đồng tình với ý kiến của anh A.
みんなで~を考えたらどうですか。
Mọi ngưới thấy thế nào nếu chúng ta cùng nhau suy nghĩ về vấn đề này?
+Xác nhận lại ý kiến của mọi người
~というのは何でしょうか。
Anh nói thế nghĩa là như thế nào?
~というのはどういうことでしょうか。
Anh nói thế nghĩa là như thế nào?
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
32
~というのは~ということですよね。
Anh nói thế nghĩa là như thế này có phải không nhỉ?
3.3 Một số điều cần lưu ý khi tiến hành hoạt động thảo luận trong giờ học
Đối với trình độ sơ cấp, khi tiến hành hoạt động thảo luận trong giờ học
cần chú ý một số điều như sau:
Nêu mục đích của thảo luận một cách rõ ràng giúp cho sinh viên dễ hiểu,
dễ diễn đạt hơn và không bị hiểu nhầm.
Nếu vấn đề đưa ra thảo luận quá khó, có quá nhiều cách diễn đạt mới thì
sinh viên sẽ không hiểu và dễ xảy ra tình trạng sinh viên sẽ nói bằng tiếng mẹ
đẻ. Như vậy thì việc luyện tập sẽ không còný nghĩa.
Giáo viên nên đưa ra một số chủ đề thảo luận đơn giản, sao cho những mẫu
câu hoặc từ vựng phù hợp với trình độ của sinh viên, hoặc dùng được những
mẫu câu từ vựng vừa mới học thì càng tốt. Sau khi đưa ra chủ đề thảo luận mà
giáo viên cho là thích hợp, giáo viên nên xác nhận, giới thiệu một số từ vựng mà
có thể sinh viên sẽ cần đến (hoặc giải đáp những từ mới mà sinh viên có thể hỏi
trong quá trình thảo luận). Để tránh tình trạng sinh viên nói bằng tiếng mẹ đẻ,
giáo viên có thể cử sinh viên khác làm trọng tài, hoặc có thể đặt ra một số hình
phạt như bắt hát tiếng Nhật…
Để tiến hành hoạt động thảo luận thật sôi nổi, lôi cuốn được sự hứng thú
của sinh viên, có thể chia lớp học thành 5 đến 6 nhóm nhỏ, sau đó đến cuối giờ
học sẽ cử đại diện của từng nhóm lên tóm tắt kết quả thảo luận.
----------------------------------------------------------------------------------------
4. Luyện tập phân vai (Roleplay)
4.1 Đặc điểm của dạng Luyện tập phân vai
- Luyện tập phân vai (roleplay) là một trong những biện pháp luyện tập rất
hiệu quả trong việc nâng cao khả năng nói của sinh viên. Đây là dạng luyện tập
mà trong đó, mỗi bên tham gia hội thoại được phân chia một vai trò khác nhau
và mỗi bên phải tự chọn những cách diễn đạt sao cho hoàn thành nhiệm vụ giao
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
33
tiếp của mình. Thậm chí có thể đưa luyện tập phân vai lồng vào trong tất cả các
hoạt động luyện tập giao tiếp khác như “phỏng vấn”, “hùng biện”, “thảo luận”.
- Thông qua dạng luyện tập phân vai có thể luyện tập tất cả các năng lực
cần thiết trong giao tiếp. Trong đó năng lực đàm thoại là quan trọng nhất vì
trong hoạt động này người tham gia hội thoại phải biết xây dựng cấu trúc hội
thoại hợp lý, linh hoạt cách diễn đạt của mình tùy theo phản ứng của đối
phương…
4.2 Một số điểm cần chú ý khi tiến hành luyện tập phân vai.
Để tiến hành dạng luyện tập phân vai cần có các thẻ phân vai (roleplay
card). Tuy nhiên cần chú ý một số điều sau:
- Trong mỗi thẻ phân vai có ghi vai trò và yêu cầu của từng bên tham gia
hội thoại. Mỗi bên sẽ nhìn vào thẻ phân vai của mình để tự nghĩ xem mình sẽ
triển khai hội thoại như thế nào để đạt được yêu cầu đề ra. Chính vì thế cần
tránh trường hợp hai sinh viên cho nhau xem thẻ phân vai. Nếu cho xem như
vậy sẽ làm mất khoảng cách thông tin giữa hai người, khiến cho hai bên mất
hứng thú khi tiến hành hội thoại.
- Một lớp sẽ được chia thành nhiều cặp khác nhau, nội dung hội thoại của
từng cặp sẽ khác nhau một chút. Tất cả những nội dung này sẽ xoay quanh
nhưng mẫu câu mới học, và sẽ tập trung vào một chủ đề như cảm ơn, xin lỗi,
nhờ vả, đề xuất…Khi nghe hội thoại của các nhóm khác, sinh viên có thể luyện
tập thêm khả năng nghe của mình.
- Có thể phát cho nửa lớp một loại roleplay card và nửa lớp còn lại một
roleplay card khác. Tập hợp những sinh viên có cùng roleplay card lại để cùng
nhau thảo luận về những cách diễn đạt, từ vựng có thể dùng nhằm hoàn thành
task đề ra. Sau đó trộn hai người có hai roleplay card khác nhau thành một cặp
để luyện tập hội thoại. Với phương pháp này thì sinh viên có điều kiện để thảo
luận, trao đổi ý kiến với những người có cùng task với mình. Như vậy, ngay cả
những sinh viên có học lực kém hơn cũng sẽ bớt căng thẳng hơn, hoàn thành
được task của mình.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
34
- Trong những trường hợp sinh viên không thể hoàn thành roleplay giáo
viên không nên ép luyện tập bằng mọi cách. Để giải quyết tình trạng này giáo
viên nên bình tĩnh hướng dẫn một cách tỉ mỉ, kiên nhẫn hoặc có thể gọi một cặp
khác mà giáo viên cho là có khả năng roleplay tốt lên làm mẫu cho cả lớp. Bằng
cách này các cặp khác có thể tìm ra hướng đi cho mình, đồng thời bớt căng
thẳng. Đặc biệt với những sinh viên chưa quen với kiểu luyện tập roleplay thì
cũng không nên bắt ép. Có thể cho những sinh viên này đóng vai trò quan sát
các nhóm khác luyện tập cho đến khi những sinh viên đó cảm thấy hứng thú và
sẵn sàng.
- Sau khi từng cặp đã luyện tập xong với nhau có thể cho phát biểu trước ở
những nhóm nhỏ để luyện tập và rút kinh nghiệm trước, sau đó mới gọi lên phát
biểu trước lớp. Bằng cách này, sinh viên sẽ thấy tự tin hơn (vì đã được luyện tập
và được góp ý trong nhóm) và tiết kiệm thời gian phát biểu của sinh viên khi
được gọi lên bảng.
- Mục đích của thẻ phân vai (roleplay card) là giúp cho sinh viên hiểu được
tình huống hội thoại, vai trò của mình, mục đíchcủa hội thoại nên
4.3. Một số chủ đề luyện tập phân vai cơ bản sinh viên cần nắm vững.
Trong cuộc sống, chúng ta sẽ phải thường xuyên thực hiện các hội thoại
với những nội dung như mời mọc, nhờ vả, từ chối, xin phép…Muốn thực hiện
hội thoại một cách hiệu quả, giúp đạt được mục tiêu giao tiếp đòi hỏi sinh viên
phải nắm vững tiến trình của từng loại hội thoại, các cách diễn đạt đặc trưng cho
từng nội dung, những cách xử lý trong một số tình huống đặc biệt… Trong
những giai đoạn tiếp theo cho dù sinh viên có học tiếp lên các trình độ cao hơn
thì những kiến thức sau đây vẫn là cơ bản, là nền tảng giúp sinh viên thực hiện
hội thoại một cách hiệu quả, đạt được những mục đích giao tiếp mà mình đề ra.
Trong chương này tác giả xin giới thiệu một số nội dung hội thoại thường gặp,
và những cách diễn đạt cơ bản trong những tình huống đó, đồng thời giới thiệu
một số cách xử lý trong những tình huống đặc biệt. Hy vọng những nội dung
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
35
đưa ra sau đây phù hợp với trình độ sơ cấp, giúp cho giáo viên có thể tham khảo
trong giờ học, còn sinh viên có thể tham khảo và tự luyện tập cho mình
4.3.1. Nhờ chuyển lời nhắn qua điện thoại
Mục tiêu
Biết cách nhờ người khác chuyển lời nhắn qua điện thoại. (Trong trường
hợp gọi điện thoại đến mà không gặp được người mình cần gặp.)
Tiến trình hội thoại
Gọi điện, xác nhận địa điểm, số máy gọi đến, xin cho gặp người mình
muốn gặp.
Người ở đầu dây bên kia thông báo rằng người mình cần gặp đang đi vắng,
hỏi xem có cần nhắn gì với người đang đi vắng không
Nhờ chuyển lời nhắn đến người mình muốn gặp
Người nhận điện thoại xác nhận lại nội dung lời nhắn
Cảm ơn và kết thúc cuộc gọi
Mẫu câu
Gọi điện, xác nhận địa điểm, số máy gọi đến, xin cho gặp người mình
muốn gặp.
(場所、人のお宅)でしょうか。
Xin lỗi, có phải nhà ~ không ạ?
~さんはいらっしゃいますか。
Cho hỏi có anh/ chị…ở nhà không ạ?
Người ở đầu dây bên kia thông báo rằng người mình cần gặp đang đi vắng
あいにく、~さんはいません/おりません。
Rất tiếc, anh/ chị…hiện đang không có ở đây.
Hỏi xem có cần nhắn lại gì không
~さんに何か伝えておきましょうか。
Anh/ chị có cần nhắn gì với anh/ chị…không?
何か伝えてほしいことがありますか。
Anh/ chị có muốn nhắn lại gì không?
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
36
何か伝言がありましたらどうぞ言ってください。
Nếu anh/ chị có lời nhắn gì xin mời cứ nói.
Nhờ chuyển lời nhắn đến người mình muốn gặp
~さんに伝言をお願いできますか。
Tôi có thể nhờ chuyển lời nhắn đến anh/ chị….được không?
~と伝えてもらいませんか/いただけませんか。
Có thể nhắn giúp tôi là….được không?
~と言ってくれませんか。
Anh/ chị có thể nói giúp là… được không?
伝言をお願いできるかな。
Không biết tôi có thể nhờ anh/ chị nhắn giúp được không nhỉ?
伝言よろしいでしょうか。
Tôi muốn nhờ anh/ chị nhắn giùm có được không?
伝言をお伝え願えませんか。
Tôi muốn nhờ anh/ chị nhắn giùm có được không?
Xác nhận lại nội dung lời nhắn
~ということですね。
Nhắn là…đúng không ạ?
では、~さんが帰ったらそのように伝えておきます。
Vâng, khi nào anh/ chị…..về tôi sẽ nhắn lại như vậy.
Kết thúc cuộc gọi
よろしくお願いします。失礼します
Tôi xin phép cúp máy nhé. Cảm ơn anh/ chị rất nhiều.
Lưu ý
Khi muốn nhắn lại rằng khi nào người kia về hãy gọi lại cho mình:
+Nếu là người rất thân:「後で電話をかけてって言ってくれる」
Bảo giùm anh/ chị ấy là gọi lại cho tôi nhé.
「家に電話をかけるようにと伝えてもらえる」
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
37
Nhắn giùm anh/ chị ấy là gọi đến nhà cho tôi nhé.
「電話もらえるとうれしいんだけど」
Tôi rất vui nếu anh/ chị ấy gọi cho tôi
+Là người không thân lắm hoặc là cấp trên:
「お帰りになりましたら、お電話をくださるように伝えていただけ
ませんか」
Nhờ anh/ chị nhắm giùm với… là bao giờ về thì gọi điện cho tôi nhé.
「お戻りになりましたら、電話いただけるようにお願いできないで
しょうか」
Có thể nhắn giùm tôi với anh/chị…là bao giờ về thì gọi điện cho tôi được
không?
「折り返し電話いただけるとありがたいんですが」
Tôi rất vui nếu được anh/ chị…gọi lại.
4.3.2. Rủrê
Mục tiêu
+Biết cách hỏi về dự định, thời giờ thuận tiện của một người trước khi rủ
người đó cùng làm gì đó hoặc cùng đi đâu đó.
+Trong trường hợp được người đó đồng ý thì cần biết cách tiếp tục câu
chuyện, chủ động thiết lập thời gian và địa điểm hẹn gặp.
+Trong trường hợp từ chối lời rủ, lời mời của ai đó, biết cách từ chối khéo
léo, lịch sự để không làm tổn thương người rủ và không trở thành mất lịch sự.
Tiến trình hội thoại
- Dẫn dắt, hỏi về dự định, thời gian rỗi của người đang nói chuyện với
mình.
- Nếu thấy người đó có vẻ có thời gian, đưa ra lời rủ, lời mời.
+ Nếu được đồng ý thì tiếp tục thiết lập địa điểm và thời gian hẹn gặp, kết
thúc hội thoại
+ Nếu bị từ chối thì hẹn lần sau
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
38
Mẫu câu
Hỏi về dự định, thời gian thuận tiện của người đang cùng nói chuyện
~さん、<時間>は何か予定がありますか。
Anh/ chị…này, vào ngày (thời gian) anh/ chị đã có dự định gì chưa?
~さん、<時間>は暇ですか。
Anh/ chị…này, vào ngày (thời gian) anh/ chị có rảnh không?
Đưa ra lời mời, lời rủ
~んだけど、一緒にどうですか:
(có một việc như thế này), anh/ chị có muốn…cùng tôi không?
~んだけど、一緒に N でも(一緒に)どうかな:
(có một việc như thế này), anh/ chị có muốn…cùng tôi không?
N でも(一緒に)どうですか:
Anh/ chị thấy thế nào nếu cùng tôi…?
よかったら一緒に V ませんか:
Nếu được thì anh/ chị có muốn cùng tôi…không?
興味があったら一緒にどうですか:
Nếu thích anh/ chị có thể cùng tôi…,anh/ chị thấy thế nào?
時間があったら一緒に N でも(一緒に)どうかな
Nếu có thời gian anh/ chị có thể cùng tôi…,anh/ chị thấy thế nào?
Nhận lời mời
ええ、いいですね。ぜひ V たいです
Vâng, thê thì thay quá. Nhất định là tôi muốn…
うん。Vru
Ừ, mình sẽ cùng………nhé.
いいですね。もちろん
Hay quá nhỉ, tất nhiên rồi.
楽しみにしています
Tôi rất mong đến lúc đó.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
39
Từ chối lời mời
すみません。その日はちょっと。
Xin lỗi, ngày hôm đó tôi………
残念ですが、その日はちょっと用事が入ってしまいました。
Tiếc quá, ngày hôm đó tôi lại có việc mất rồi.
<ほかの日>だったらいいんですけど
Nếu mà là ngày khác thì không sao.
また今度よろしくお願いします
Mong lần sau anh/ chị lại rủ tôi nhé.
ごめんね
Xin lỗi nhé
悪いけど
Đúng là hơi xấu nhưng tôi…
申し訳ありません
Tôi thành thật xin lỗi nhé
また誘ってくださいね。
Lần sau lại rủ tôi nhé.
Thiết lập địa điểm và thời gian hẹn gặp (trường hợp người kia nhận lời
mời)
では、どこで会いましょうか。
Vậy thì mình gặp nhau ở đâu được nhỉ?
~駅でどうですか。
Gặp ở ga~ có được không?
何時がいいかな。
Mấy giờ thì được nhỉ
では、<場所>で<時間>に会いましょう。
Như vậy là mình sẽ hẹn nhau ở~ vào lúc ~ giờ nhé.
Lưu ý
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Xuất Khẩu Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Xuất Khẩu Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Xuất Khẩu Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Xuất Khẩu Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Xuất Khẩu Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Xuất Khẩu Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Xuất Khẩu Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Xuất Khẩu Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Xuất Khẩu Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Xuất Khẩu Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Xuất Khẩu Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Xuất Khẩu Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Xuất Khẩu Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Xuất Khẩu Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Xuất Khẩu Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Xuất Khẩu Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Xuất Khẩu Lao Động.docx

More Related Content

What's hot

Báo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Tại Trường Cao Đẳng, Đại Học.docx
Báo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Tại Trường Cao Đẳng, Đại Học.docxBáo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Tại Trường Cao Đẳng, Đại Học.docx
Báo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Tại Trường Cao Đẳng, Đại Học.docx
Zalo/Tele: 0973.287.149 Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói
 
Hướng dẫn viết báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ anh trường đh công nghiệp tphc...
Hướng dẫn viết báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ anh trường đh công nghiệp tphc...Hướng dẫn viết báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ anh trường đh công nghiệp tphc...
Hướng dẫn viết báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ anh trường đh công nghiệp tphc...
Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Đề tài: Xây Dựng Quy Trình Tuyển Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty TNHH MTV Chá...
Đề tài: Xây Dựng Quy Trình Tuyển Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty TNHH MTV Chá...Đề tài: Xây Dựng Quy Trình Tuyển Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty TNHH MTV Chá...
Đề tài: Xây Dựng Quy Trình Tuyển Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty TNHH MTV Chá...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại nhà hàng The Adora – ...
Đề tài: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại nhà hàng The Adora – ...Đề tài: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại nhà hàng The Adora – ...
Đề tài: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại nhà hàng The Adora – ...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Nhật ký thực tập hoàn chỉnh 1111
Nhật ký thực tập hoàn chỉnh 1111Nhật ký thực tập hoàn chỉnh 1111
Nhật ký thực tập hoàn chỉnh 1111
Lâm Xung
 
Nhật ký thực tập ngành ngôn ngữ anh
Nhật ký thực tập ngành ngôn ngữ anhNhật ký thực tập ngành ngôn ngữ anh
Nhật ký thực tập ngành ngôn ngữ anh
Luanvantot.com 0934.573.149
 
báo cáo thực tập tại trung tâm ATHENA
báo cáo thực tập tại trung tâm ATHENAbáo cáo thực tập tại trung tâm ATHENA
báo cáo thực tập tại trung tâm ATHENAnvthongathena
 
Báo cáo thực tập tại phòng kinh doanh, công ty điện tử!
Báo cáo thực tập tại phòng kinh doanh, công ty điện tử!Báo cáo thực tập tại phòng kinh doanh, công ty điện tử!
Báo cáo thực tập tại phòng kinh doanh, công ty điện tử!
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Bài mẫu Khóa luận ngành quản trị kinh doanh, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận ngành quản trị kinh doanh, HAY, 9 ĐIỂMBài mẫu Khóa luận ngành quản trị kinh doanh, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận ngành quản trị kinh doanh, HAY, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Đề tài kế hoạch kinh doanh spa minh thuỷ ,9 điểm
Đề tài kế hoạch kinh doanh spa minh thuỷ ,9 điểmĐề tài kế hoạch kinh doanh spa minh thuỷ ,9 điểm
Đề tài kế hoạch kinh doanh spa minh thuỷ ,9 điểm
Luanvantot.com 0934.573.149
 
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Tiếng Trung.doc
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Tiếng Trung.docBáo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Tiếng Trung.doc
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Tiếng Trung.doc
Zalo/Tele: 0973.287.149 Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói
 
Liệt Kê 200 Các Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Bộ Phận Lễ Tân Từ Sinh Viên Giỏi
Liệt Kê 200 Các Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Bộ Phận Lễ Tân Từ Sinh Viên GiỏiLiệt Kê 200 Các Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Bộ Phận Lễ Tân Từ Sinh Viên Giỏi
Liệt Kê 200 Các Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Bộ Phận Lễ Tân Từ Sinh Viên Giỏi
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
BÁO CÁO THỰC TẬP: CÔNG TÁC GIẢNG DẠY TIẾNG TRUNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN GIÁO...
BÁO CÁO THỰC TẬP: CÔNG TÁC GIẢNG DẠY TIẾNG TRUNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN GIÁO...BÁO CÁO THỰC TẬP: CÔNG TÁC GIẢNG DẠY TIẾNG TRUNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN GIÁO...
BÁO CÁO THỰC TẬP: CÔNG TÁC GIẢNG DẠY TIẾNG TRUNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN GIÁO...
OnTimeVitThu
 
Bao cao thuc tap tran nguyen bao khanh
Bao cao thuc tap  tran nguyen bao khanhBao cao thuc tap  tran nguyen bao khanh
Bao cao thuc tap tran nguyen bao khanhLan Nguyễn
 
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH NN ...
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH NN ...Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH NN ...
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH NN ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Báo Cáo Nhật Ký Thực Tập Ngành Quản Trị Kinh Doanh.doc
Báo Cáo Nhật Ký Thực Tập Ngành Quản Trị Kinh Doanh.docBáo Cáo Nhật Ký Thực Tập Ngành Quản Trị Kinh Doanh.doc
Báo Cáo Nhật Ký Thực Tập Ngành Quản Trị Kinh Doanh.doc
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Nhật ký thực tập Marketing Online, Digital Marketing
Nhật ký thực tập Marketing Online, Digital MarketingNhật ký thực tập Marketing Online, Digital Marketing
Nhật ký thực tập Marketing Online, Digital Marketing
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA NHÀ HÀNG - KHÁCH SẠN - FREE T...
BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA NHÀ HÀNG - KHÁCH SẠN - FREE T...BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA NHÀ HÀNG - KHÁCH SẠN - FREE T...
BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA NHÀ HÀNG - KHÁCH SẠN - FREE T...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
báo cáo thực tập tốt nghiệp
báo cáo thực tập tốt nghiệpbáo cáo thực tập tốt nghiệp
báo cáo thực tập tốt nghiệp
Min Enter
 
Đề tài: Báo cáo thực tập tại trung tâm anh ngữ, HAY
Đề tài: Báo cáo thực tập tại trung tâm anh ngữ, HAYĐề tài: Báo cáo thực tập tại trung tâm anh ngữ, HAY
Đề tài: Báo cáo thực tập tại trung tâm anh ngữ, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 

What's hot (20)

Báo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Tại Trường Cao Đẳng, Đại Học.docx
Báo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Tại Trường Cao Đẳng, Đại Học.docxBáo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Tại Trường Cao Đẳng, Đại Học.docx
Báo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Tại Trường Cao Đẳng, Đại Học.docx
 
Hướng dẫn viết báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ anh trường đh công nghiệp tphc...
Hướng dẫn viết báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ anh trường đh công nghiệp tphc...Hướng dẫn viết báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ anh trường đh công nghiệp tphc...
Hướng dẫn viết báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ anh trường đh công nghiệp tphc...
 
Đề tài: Xây Dựng Quy Trình Tuyển Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty TNHH MTV Chá...
Đề tài: Xây Dựng Quy Trình Tuyển Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty TNHH MTV Chá...Đề tài: Xây Dựng Quy Trình Tuyển Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty TNHH MTV Chá...
Đề tài: Xây Dựng Quy Trình Tuyển Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty TNHH MTV Chá...
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại nhà hàng The Adora – ...
Đề tài: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại nhà hàng The Adora – ...Đề tài: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại nhà hàng The Adora – ...
Đề tài: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại nhà hàng The Adora – ...
 
Nhật ký thực tập hoàn chỉnh 1111
Nhật ký thực tập hoàn chỉnh 1111Nhật ký thực tập hoàn chỉnh 1111
Nhật ký thực tập hoàn chỉnh 1111
 
Nhật ký thực tập ngành ngôn ngữ anh
Nhật ký thực tập ngành ngôn ngữ anhNhật ký thực tập ngành ngôn ngữ anh
Nhật ký thực tập ngành ngôn ngữ anh
 
báo cáo thực tập tại trung tâm ATHENA
báo cáo thực tập tại trung tâm ATHENAbáo cáo thực tập tại trung tâm ATHENA
báo cáo thực tập tại trung tâm ATHENA
 
Báo cáo thực tập tại phòng kinh doanh, công ty điện tử!
Báo cáo thực tập tại phòng kinh doanh, công ty điện tử!Báo cáo thực tập tại phòng kinh doanh, công ty điện tử!
Báo cáo thực tập tại phòng kinh doanh, công ty điện tử!
 
Bài mẫu Khóa luận ngành quản trị kinh doanh, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận ngành quản trị kinh doanh, HAY, 9 ĐIỂMBài mẫu Khóa luận ngành quản trị kinh doanh, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận ngành quản trị kinh doanh, HAY, 9 ĐIỂM
 
Đề tài kế hoạch kinh doanh spa minh thuỷ ,9 điểm
Đề tài kế hoạch kinh doanh spa minh thuỷ ,9 điểmĐề tài kế hoạch kinh doanh spa minh thuỷ ,9 điểm
Đề tài kế hoạch kinh doanh spa minh thuỷ ,9 điểm
 
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Tiếng Trung.doc
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Tiếng Trung.docBáo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Tiếng Trung.doc
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Tiếng Trung.doc
 
Liệt Kê 200 Các Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Bộ Phận Lễ Tân Từ Sinh Viên Giỏi
Liệt Kê 200 Các Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Bộ Phận Lễ Tân Từ Sinh Viên GiỏiLiệt Kê 200 Các Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Bộ Phận Lễ Tân Từ Sinh Viên Giỏi
Liệt Kê 200 Các Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Bộ Phận Lễ Tân Từ Sinh Viên Giỏi
 
BÁO CÁO THỰC TẬP: CÔNG TÁC GIẢNG DẠY TIẾNG TRUNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN GIÁO...
BÁO CÁO THỰC TẬP: CÔNG TÁC GIẢNG DẠY TIẾNG TRUNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN GIÁO...BÁO CÁO THỰC TẬP: CÔNG TÁC GIẢNG DẠY TIẾNG TRUNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN GIÁO...
BÁO CÁO THỰC TẬP: CÔNG TÁC GIẢNG DẠY TIẾNG TRUNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN GIÁO...
 
Bao cao thuc tap tran nguyen bao khanh
Bao cao thuc tap  tran nguyen bao khanhBao cao thuc tap  tran nguyen bao khanh
Bao cao thuc tap tran nguyen bao khanh
 
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH NN ...
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH NN ...Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH NN ...
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH NN ...
 
Báo Cáo Nhật Ký Thực Tập Ngành Quản Trị Kinh Doanh.doc
Báo Cáo Nhật Ký Thực Tập Ngành Quản Trị Kinh Doanh.docBáo Cáo Nhật Ký Thực Tập Ngành Quản Trị Kinh Doanh.doc
Báo Cáo Nhật Ký Thực Tập Ngành Quản Trị Kinh Doanh.doc
 
Nhật ký thực tập Marketing Online, Digital Marketing
Nhật ký thực tập Marketing Online, Digital MarketingNhật ký thực tập Marketing Online, Digital Marketing
Nhật ký thực tập Marketing Online, Digital Marketing
 
BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA NHÀ HÀNG - KHÁCH SẠN - FREE T...
BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA NHÀ HÀNG - KHÁCH SẠN - FREE T...BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA NHÀ HÀNG - KHÁCH SẠN - FREE T...
BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA NHÀ HÀNG - KHÁCH SẠN - FREE T...
 
báo cáo thực tập tốt nghiệp
báo cáo thực tập tốt nghiệpbáo cáo thực tập tốt nghiệp
báo cáo thực tập tốt nghiệp
 
Đề tài: Báo cáo thực tập tại trung tâm anh ngữ, HAY
Đề tài: Báo cáo thực tập tại trung tâm anh ngữ, HAYĐề tài: Báo cáo thực tập tại trung tâm anh ngữ, HAY
Đề tài: Báo cáo thực tập tại trung tâm anh ngữ, HAY
 

Similar to Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Xuất Khẩu Lao Động.docx

Đề tài: Nâng cao vốn từ vựng tiếng anh cơ bản cho học sinh yếu- kém lớp 10
Đề tài: Nâng cao vốn từ vựng tiếng anh cơ bản cho học sinh yếu- kém lớp 10Đề tài: Nâng cao vốn từ vựng tiếng anh cơ bản cho học sinh yếu- kém lớp 10
Đề tài: Nâng cao vốn từ vựng tiếng anh cơ bản cho học sinh yếu- kém lớp 10
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Faculty of Foreign Languages - Department of Translation & Interpretation.doc
Faculty of Foreign Languages - Department of Translation & Interpretation.docFaculty of Foreign Languages - Department of Translation & Interpretation.doc
Faculty of Foreign Languages - Department of Translation & Interpretation.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Những Lỗi Phổ Biến Trong Quá Trình Dịch Thuật Tiếng Trung.doc
Những Lỗi Phổ Biến Trong Quá Trình Dịch Thuật Tiếng Trung.docNhững Lỗi Phổ Biến Trong Quá Trình Dịch Thuật Tiếng Trung.doc
Những Lỗi Phổ Biến Trong Quá Trình Dịch Thuật Tiếng Trung.doc
Zalo/Tele: 0973.287.149 Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói
 
Graduation Internship Report - Some Translation Techniques Apply For Scientif...
Graduation Internship Report - Some Translation Techniques Apply For Scientif...Graduation Internship Report - Some Translation Techniques Apply For Scientif...
Graduation Internship Report - Some Translation Techniques Apply For Scientif...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Skkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anhSkkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anhmrwindy_3282
 
Skkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anhSkkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anhmrwindy_3282
 
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty Hưng Vượng.doc
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty Hưng Vượng.docHoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty Hưng Vượng.doc
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty Hưng Vượng.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👉👉 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp Phi T...
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp Phi T...Phân tích báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp Phi T...
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp Phi T...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCSSáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
Học Tập Long An
 
So sánh vấn đề đọc hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ...
So sánh vấn đề đọc hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ...So sánh vấn đề đọc hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ...
So sánh vấn đề đọc hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Đề tài: Phương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng Anh
Đề tài: Phương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng AnhĐề tài: Phương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng Anh
Đề tài: Phương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng Anh
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Phương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng Anh, HAY
Phương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng Anh, HAYPhương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng Anh, HAY
Phương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng Anh, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại Công Ty Gia Hoàng.doc
Giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại Công Ty Gia Hoàng.docGiải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại Công Ty Gia Hoàng.doc
Giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại Công Ty Gia Hoàng.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👉👉 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Internship Report Steps To Become A Merchandiser At Smi Furniture.doc
Internship Report Steps To Become A Merchandiser At Smi Furniture.docInternship Report Steps To Become A Merchandiser At Smi Furniture.doc
Internship Report Steps To Become A Merchandiser At Smi Furniture.doc
Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói Zalo/Tele: 0917.193.864
 
Khóa luận tốt nghiệp Các phạm vi sử dụng của uyển ngữ trong tiếng Hán và tiến...
Khóa luận tốt nghiệp Các phạm vi sử dụng của uyển ngữ trong tiếng Hán và tiến...Khóa luận tốt nghiệp Các phạm vi sử dụng của uyển ngữ trong tiếng Hán và tiến...
Khóa luận tốt nghiệp Các phạm vi sử dụng của uyển ngữ trong tiếng Hán và tiến...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Những Khó Khăn Khi Phiên Dịch Cho Giáo Viên Nước Ngoài Trong Các Lớp Tiếng An...
Những Khó Khăn Khi Phiên Dịch Cho Giáo Viên Nước Ngoài Trong Các Lớp Tiếng An...Những Khó Khăn Khi Phiên Dịch Cho Giáo Viên Nước Ngoài Trong Các Lớp Tiếng An...
Những Khó Khăn Khi Phiên Dịch Cho Giáo Viên Nước Ngoài Trong Các Lớp Tiếng An...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Kỹ Năng Tự Học Của Sinh Viên Ngành Quản Trị Nhân ...
Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Kỹ Năng Tự Học Của Sinh Viên Ngành Quản Trị Nhân ...Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Kỹ Năng Tự Học Của Sinh Viên Ngành Quản Trị Nhân ...
Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Kỹ Năng Tự Học Của Sinh Viên Ngành Quản Trị Nhân ...
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Basic english course
Basic english courseBasic english course
Basic english course
Chi Lê Yến
 
Sáng kiến kinh nghiệm một số trò chơi giúp học sinh tiểu học học tốt môn tiến...
Sáng kiến kinh nghiệm một số trò chơi giúp học sinh tiểu học học tốt môn tiến...Sáng kiến kinh nghiệm một số trò chơi giúp học sinh tiểu học học tốt môn tiến...
Sáng kiến kinh nghiệm một số trò chơi giúp học sinh tiểu học học tốt môn tiến...
jackjohn45
 
13.
13.13.

Similar to Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Xuất Khẩu Lao Động.docx (20)

Đề tài: Nâng cao vốn từ vựng tiếng anh cơ bản cho học sinh yếu- kém lớp 10
Đề tài: Nâng cao vốn từ vựng tiếng anh cơ bản cho học sinh yếu- kém lớp 10Đề tài: Nâng cao vốn từ vựng tiếng anh cơ bản cho học sinh yếu- kém lớp 10
Đề tài: Nâng cao vốn từ vựng tiếng anh cơ bản cho học sinh yếu- kém lớp 10
 
Faculty of Foreign Languages - Department of Translation & Interpretation.doc
Faculty of Foreign Languages - Department of Translation & Interpretation.docFaculty of Foreign Languages - Department of Translation & Interpretation.doc
Faculty of Foreign Languages - Department of Translation & Interpretation.doc
 
Những Lỗi Phổ Biến Trong Quá Trình Dịch Thuật Tiếng Trung.doc
Những Lỗi Phổ Biến Trong Quá Trình Dịch Thuật Tiếng Trung.docNhững Lỗi Phổ Biến Trong Quá Trình Dịch Thuật Tiếng Trung.doc
Những Lỗi Phổ Biến Trong Quá Trình Dịch Thuật Tiếng Trung.doc
 
Graduation Internship Report - Some Translation Techniques Apply For Scientif...
Graduation Internship Report - Some Translation Techniques Apply For Scientif...Graduation Internship Report - Some Translation Techniques Apply For Scientif...
Graduation Internship Report - Some Translation Techniques Apply For Scientif...
 
Skkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anhSkkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anh
 
Skkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anhSkkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anh
 
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty Hưng Vượng.doc
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty Hưng Vượng.docHoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty Hưng Vượng.doc
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty Hưng Vượng.doc
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp Phi T...
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp Phi T...Phân tích báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp Phi T...
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp Phi T...
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCSSáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
 
So sánh vấn đề đọc hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ...
So sánh vấn đề đọc hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ...So sánh vấn đề đọc hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ...
So sánh vấn đề đọc hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ...
 
Đề tài: Phương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng Anh
Đề tài: Phương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng AnhĐề tài: Phương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng Anh
Đề tài: Phương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng Anh
 
Phương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng Anh, HAY
Phương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng Anh, HAYPhương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng Anh, HAY
Phương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng Anh, HAY
 
Giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại Công Ty Gia Hoàng.doc
Giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại Công Ty Gia Hoàng.docGiải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại Công Ty Gia Hoàng.doc
Giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại Công Ty Gia Hoàng.doc
 
Internship Report Steps To Become A Merchandiser At Smi Furniture.doc
Internship Report Steps To Become A Merchandiser At Smi Furniture.docInternship Report Steps To Become A Merchandiser At Smi Furniture.doc
Internship Report Steps To Become A Merchandiser At Smi Furniture.doc
 
Khóa luận tốt nghiệp Các phạm vi sử dụng của uyển ngữ trong tiếng Hán và tiến...
Khóa luận tốt nghiệp Các phạm vi sử dụng của uyển ngữ trong tiếng Hán và tiến...Khóa luận tốt nghiệp Các phạm vi sử dụng của uyển ngữ trong tiếng Hán và tiến...
Khóa luận tốt nghiệp Các phạm vi sử dụng của uyển ngữ trong tiếng Hán và tiến...
 
Những Khó Khăn Khi Phiên Dịch Cho Giáo Viên Nước Ngoài Trong Các Lớp Tiếng An...
Những Khó Khăn Khi Phiên Dịch Cho Giáo Viên Nước Ngoài Trong Các Lớp Tiếng An...Những Khó Khăn Khi Phiên Dịch Cho Giáo Viên Nước Ngoài Trong Các Lớp Tiếng An...
Những Khó Khăn Khi Phiên Dịch Cho Giáo Viên Nước Ngoài Trong Các Lớp Tiếng An...
 
Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Kỹ Năng Tự Học Của Sinh Viên Ngành Quản Trị Nhân ...
Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Kỹ Năng Tự Học Của Sinh Viên Ngành Quản Trị Nhân ...Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Kỹ Năng Tự Học Của Sinh Viên Ngành Quản Trị Nhân ...
Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Kỹ Năng Tự Học Của Sinh Viên Ngành Quản Trị Nhân ...
 
Basic english course
Basic english courseBasic english course
Basic english course
 
Sáng kiến kinh nghiệm một số trò chơi giúp học sinh tiểu học học tốt môn tiến...
Sáng kiến kinh nghiệm một số trò chơi giúp học sinh tiểu học học tốt môn tiến...Sáng kiến kinh nghiệm một số trò chơi giúp học sinh tiểu học học tốt môn tiến...
Sáng kiến kinh nghiệm một số trò chơi giúp học sinh tiểu học học tốt môn tiến...
 
13.
13.13.
13.
 

More from Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149

A study of student engagement strategies in learning among vietnamese efl tea...
A study of student engagement strategies in learning among vietnamese efl tea...A study of student engagement strategies in learning among vietnamese efl tea...
A study of student engagement strategies in learning among vietnamese efl tea...
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Cách làm báo cáo thực tập ngôn ngữ anh đại học thủ dầu một.docx
Cách làm báo cáo thực tập ngôn ngữ anh  đại học thủ dầu một.docxCách làm báo cáo thực tập ngôn ngữ anh  đại học thủ dầu một.docx
Cách làm báo cáo thực tập ngôn ngữ anh đại học thủ dầu một.docx
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Tiểu Luận Đường Lối Quốc Phòng Và An Ninh, 9 Điểm.doc
Tiểu Luận Đường Lối Quốc Phòng Và An Ninh, 9 Điểm.docTiểu Luận Đường Lối Quốc Phòng Và An Ninh, 9 Điểm.doc
Tiểu Luận Đường Lối Quốc Phòng Và An Ninh, 9 Điểm.doc
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Khóa luận Phân tích tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá...
Khóa luận Phân tích tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá...Khóa luận Phân tích tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá...
Khóa luận Phân tích tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá...
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Khóa Luận Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Ubnd Quận.docx
Khóa Luận Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Ubnd Quận.docxKhóa Luận Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Ubnd Quận.docx
Khóa Luận Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Ubnd Quận.docx
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Bài Tập Tình Huống Hợp Đồng Trao Đổi Tài Sản, 9 Điểm.docx
Bài Tập Tình Huống  Hợp Đồng Trao Đổi Tài Sản, 9 Điểm.docxBài Tập Tình Huống  Hợp Đồng Trao Đổi Tài Sản, 9 Điểm.docx
Bài Tập Tình Huống Hợp Đồng Trao Đổi Tài Sản, 9 Điểm.docx
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...
Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...
Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Khóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docx
Khóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docxKhóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docx
Khóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docx
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.docKhóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docxBáo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docx
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docxThiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Khóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docx
Khóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docxKhóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docx
Khóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docx
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docx
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docxCách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docx
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docx
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Luận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docx
Luận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docxLuận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docx
Luận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docx
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Đề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docx
Đề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docxĐề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docx
Đề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docx
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Cách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.doc
Cách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.docCách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.doc
Cách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.doc
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 

More from Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149 (20)

A study of student engagement strategies in learning among vietnamese efl tea...
A study of student engagement strategies in learning among vietnamese efl tea...A study of student engagement strategies in learning among vietnamese efl tea...
A study of student engagement strategies in learning among vietnamese efl tea...
 
Cách làm báo cáo thực tập ngôn ngữ anh đại học thủ dầu một.docx
Cách làm báo cáo thực tập ngôn ngữ anh  đại học thủ dầu một.docxCách làm báo cáo thực tập ngôn ngữ anh  đại học thủ dầu một.docx
Cách làm báo cáo thực tập ngôn ngữ anh đại học thủ dầu một.docx
 
Tiểu Luận Đường Lối Quốc Phòng Và An Ninh, 9 Điểm.doc
Tiểu Luận Đường Lối Quốc Phòng Và An Ninh, 9 Điểm.docTiểu Luận Đường Lối Quốc Phòng Và An Ninh, 9 Điểm.doc
Tiểu Luận Đường Lối Quốc Phòng Và An Ninh, 9 Điểm.doc
 
Khóa luận Phân tích tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá...
Khóa luận Phân tích tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá...Khóa luận Phân tích tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá...
Khóa luận Phân tích tác động của đại dịch Covid tới sự tham gia vào chuỗi giá...
 
Khóa Luận Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Ubnd Quận.docx
Khóa Luận Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Ubnd Quận.docxKhóa Luận Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Ubnd Quận.docx
Khóa Luận Hoạt Động Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Ubnd Quận.docx
 
Bài Tập Tình Huống Hợp Đồng Trao Đổi Tài Sản, 9 Điểm.docx
Bài Tập Tình Huống  Hợp Đồng Trao Đổi Tài Sản, 9 Điểm.docxBài Tập Tình Huống  Hợp Đồng Trao Đổi Tài Sản, 9 Điểm.docx
Bài Tập Tình Huống Hợp Đồng Trao Đổi Tài Sản, 9 Điểm.docx
 
Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...
Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...
Khóa luận Hoạt động xúc tiến của khách sạn daewoo hà nội trong bối cảnh của đ...
 
Khóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docx
Khóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docxKhóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docx
Khóa luận Cơ sở lý luận quan điểm của đảng về giáo dục và đào tạo.docx
 
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.docKhóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
 
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
 
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
 
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docxBáo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docx
 
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docxThiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
 
Khóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docx
Khóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docxKhóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docx
Khóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docx
 
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docx
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docxCách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docx
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docx
 
Luận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docx
Luận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docxLuận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docx
Luận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docx
 
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
 
Đề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docx
Đề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docxĐề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docx
Đề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docx
 
Cách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.doc
Cách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.docCách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.doc
Cách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.doc
 
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
 

Recently uploaded

GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Recently uploaded (11)

GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 

Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Xuất Khẩu Lao Động.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ KHOA: NGOẠI NGỮ ~~~~~~*~~~~~~ BÁO CÁO THỰC TẬP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGOẠI NGỮ DU HỌC XKLĐ VICO VĨNH PHÚC Sinh viên thực hiện : LÊ THU GIANG Lớp : NBK23 Mã sinh viên : NB5230237 Giáo viên hướng dẫn : THS. LƯƠNG THỊ THÙY DƯƠNG
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ KHOA NGOẠI NGỮ ~~~~~~*~~~~~~ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG NÓI TIẾNG NHẬT CỦA SINH VIÊN Sinh viên thực hiện : LÊ THU GIANG Lớp : NBK23 Mã sinh viên : NB5230237 Giáo viên hướng dẫn : THS. LƯƠNG THỊ THÙY DƯƠNG
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 HÀ NỘI-2022 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhật Bản và Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay đã được 36 năm. Trong suốt thời gian qua, quan hệ hữu nghị hợp tác giữa hai nước không ngừng phát triển mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực. Đặc biệt những năm gần đây Nhật Bản đã trở thành một trong những nước đầu tư vào Việt Nam nhiều nhất với nguồn vốn ODA khổng lồ. Các doanh nghiệp Nhật Bản liên tiếp tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Việt Nam. Chính vì vậy nhu cầu học tiếng Nhật để phục vụ cho công việc của người Việt Nam đang là một vấn đề cấp bách. Trong những năm qua, số người học tiếng Nhật ở Việt Nam tăng lên vượt bậc, số người đật chứng chỉnăng lực tiếng Nhật cấp 1, cấp 2 cũng tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, với đặc điểm loại hình khác với tiếng Việt, tiếng Nhật là một ngoại ngữ rất khó, và để nói tiếng Nhật thành thạo trong công việc làmột điều không hề đơn giản chút nào. Một thực tế là sinh viên chỉ bắt đầu làm quen với tiếng Nhật khi bắt đầu bước chân vào trường đại học. Chính vì thế việc yêu cầu sinh viên sau khi ra trường có thể sử dụng thành thạo ngay như một số ngoại ngữ khác như tiếng Anh, tiếng Pháp là rất khó. Để sinh viên sau khi ra trường có thể dùng tốt tiếng Nhật trong công việc đòi hỏi nhiều thời gian và công phu hơn nữa. Đặc biệt, với những sinh viên năm thứ nhất thì việc nói chuyện bằng tiếng Nhật là một điều khá xa xỉ, chỉ có ở trên lớp. Nguyên nhân là do mới được làm quen với tiếng Nhật, vốn từ vựng còn hạn chế, kiến thức về ngữ pháp, hiểu biết về văn hóa Nhật Bản chưa nhiều. Với kinh nghiệm giảng dạy suốt 4 năm qua, tôi nhận thấy khả năng nói của sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật thường kém hơn so với những khả năng còn lại, sinh viên còn rụt rè khi nói tiếng Nhật. Xét về trật tự các thành phần trong
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 câu, trật tự từ trong câu tiếng Nhật thường ngược so với tiếng Việt, thêm vào đó do ảnh hưởng của tiếng mẹ để nên nhiều sinh viên hay nhầm lẫn khi sử dụng các từ gốc Hán. Mặt khác, do sự khác nhau về văn hóa nên một số cách diễn đạt trong tiếng Nhật không giống cách diễn đạt đó trong tiếng Việt…Những nguyên nhân này đã khiến sinh viên không tự tin khi nói tiếng Nhật, dẫn đến khả năng nói tiếng Nhật chưa tốt. Với những kết quả và kinh nghiệm đã thu được trong quá trình giảng dạy, cộng với sự trao đổi kinh nghiệm rất nhiệt tình trong đội ngũ giáo viên bộ môn tiếng Nhật, tác giả hy vọng sẽ nêu được một số phương pháp luyện tập hiệu quả trong việc nâng cao khả năng nói của sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật. Hy vọng rằng, khi đã có được khả năng nói tốt từ sinhviên sẽ tiếp tục phát huy những phương pháp luyện tập này trong suốt những năm học tiếp theo để khi ra trường có được kết quả tốt nhất, tự tin dùng tiếng Nhật trong công việc một cách hiệu quả. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đề tài này tập trung nghiên cứu khả năng “nói” của sinh viên năm cuối ,chuyên ngành tiếng Nhật, khoa Ngoại Ngữ,Đại học Đông Đô Để giúp nâng cao khả năng nói tiếng Nhật của sinh viên năm cuối chuyên ngành tiếng Nhật, đề tài thực hiện các nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu một số vấn đề lý luận liên quan đến khả năng nói, quá trình giao tiếp. Tìm hiểu những năng lực cần thiết để thực hiện hành vi giao tiếp, vai trò của kỹ năng nói trong việc học ngoại ngữ nói chung. - Tìm hiểu thực trạng việc dạy và học môn “Nói” của sinh viên năm cuối chuyên ngành tiếng Nhật, trường Đại học Đông Đô - Đề xuất một số phương pháp luyện tập được cho là có hiệu quả trong việc nâng cao khả năng nói tiếng Nhật của sinh viên. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Khảo sát kết quả học môn “Nói” của sinh viên. - Điều tra và tình hình dạy và học môn “nói”
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Phân tích những nguyên nhân khiến sinh viên chưa tự tin và nói tiếng Nhật chưa tốt. - Trên cơ sở phân tích những đặc trưng của quá trình giao tiếp, những năng lực cần thiết để thực hiện hành vi nói, đề xuất một số phương pháp được cho là có hiệu quả trong việc nâng cao khả năng nói của sinh viên. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Khả năng nói (trình bày vấn đề) là rất quan trọng không chỉ trong công tác dạy và học ngoại ngữ mà còn rất quan trọng đối với bất cứ ai, ở bất cứ công việc gì. Ở Việt Nam hầu như chưa có nhiều tài liệu đề cập đến vấn đề nâng cao khả năng nói tiếng Nhật. Đề tài này hy vọng có thể góp phần nâng cao khả năng nói tiếng Nhật của sinh viên nhằm phục vụ tốt cho công việc sau khi ra trường. - Giúp sinh viên tự nhìn nhận lại những vấn đề cản trở khi nói tiếng Nhật mà chính các em đang mắc phải. Từ đó chọn cho mình một phương pháp luyện tập phù hợp nhất để có thể phát huy tốt hơn khả năng của mình. - Giúp các giáo viên có thể tham khảo tìm ra một số hình thức luyện tập phù hợp để rèn luyện không chỉ kỹ năng nói mà cả những kỹ năng khác.
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC MỞ ĐẦU......................................................................................................... LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.............................. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.............................................. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI............................................................................. CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN........................................... 1 1.Định nghĩa quá trình “Nói” trong hành vi ngôn ngữ................................. 1 2. Đặc điểm quá trình giao tiếp giữa người nói và người nghe..................... 2 3. Những năng lực cần thiết trong quá trình giao tiếp.................................. 3 3.1 Năng lực ngữ pháp.................................................................................. 3 3.2 Năng lực ngôn ngữ xã hội ....................................................................... 3 3.3 Năng lực đàm thoại................................................................................. 4 3.4 Năng lực chiến lược................................................................................. 6 4 Tính cần thiết của hành vi “Nói” trong quá trình giao tiếp ngôn ngữ....... 6 5. Mục tiêu của hành vi “Nói” trong quá trình giao tiếp ngôn ngữ.............. 8 6. Vai trò của kỹ năng “nói” trong việc dạy và học ngoại ngữ...................... 9 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP MÔN “NÓI” CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG NHẬT ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ...... 10 1. Thực trạng việc giảng dạy hội thoại cho sinh viên năm thứ nhất chuyên ngành tiếng Nhật. ....................................................................................... 10 1.1 Giáo trình sử dụng trong môn hội thoại............................................... 13 1.2 Cơ cấu bài học trong giáo trình ............................................................ 13 2. Điều tra khả năng Nói tiếng Nhật của sinh viên năm thứ nhất............... 14 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG NÓI CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT CHUYÊN NGÀNH TIẾNG NHẬT. ........................................................... 16 1. Phỏng vấn (Interview)............................................................................. 18 1.1 Đặc điểm của hoạt động phỏng vấn...................................................... 18
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.2 Trình tự các bước trong hoạt động phỏng vấn ..................................... 21 1.3 Đánh giá hoạt động phỏng vấn.............................................................. 21 1.3.1 Đánh giá vào thời điểm nào?.............................................................. 21 1.3.2 Đánh giá những nội dung gì?............................................................. 21 1.3.3 Đánh giá như thế nào? ....................................................................... 22 2. Hùng biện (speech).................................................................................. 22 2.1 Những đặc trưng cơ bản của hoạt động hùng biện............................... 22 2.2. Thế nào là một bài hùng biện hay?...................................................... 24 2.3. Các bước chuẩn bị cho một bài hùng biện:.......................................... 26 2.4 Tổ chức hoạt động hùng biện trong giờ học.......................................... 26 3. Thảo luận (Discussion)............................................................................ 30 3.1 Đặc điểm của hoạt động thảo luận........................................................ 30 3.2 Một số cách diễn đạt hay dùng trong hoạt động thảo luận................... 30 3.3 Một số điều cần lưu ý khi tiến hành hoạt động thảo luận trong giờ học32 4. Luyện tập phân vai (Roleplay)................................................................ 32 4.1 Đặc điểm của dạng Luyện tập phân vai................................................ 32 4.2 Một số điểm cần chú ý khi tiến hành luyện tập phân vai...................... 33 4.3. Một số chủ đề luyện tập phân vai cơ bản sinh viên cần nắm vững. ..... 34 4.3.1. Nhờ chuyển lời nhắn qua điện thoại.................................................. 35 4.3.2. Rủ rê.................................................................................................. 37 4.3.3. Xin phép............................................................................................ 40 4.3.4. Nhờ vả............................................................................................... 42 4.3.5. Đề xuất.............................................................................................. 44 KẾT LUẬN................................................................................................. 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 50 PHỤ LỤC 1: Một số chủ đề hùng biện và bài hùng biện tham khảo, áp dụng cho trình độ tiếng Nhật sơ cấp........................................................... 51 PHỤ LỤC 2: Bản điều tra sinh viên năm thứ nhất liên quan đến khả năng nói tiếng Nhật............................................................................................. 54
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 1 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN 1.Định nghĩa quá trình “Nói” trong hành vi ngôn ngữ Trong quá trình dạy và học ngoại ngữ cũng như trong quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ, chúng ta vẫn nhắc đến 4 kỹ năng cơ bản đó là “Nghe, “Nói”, “Đọc”, “Viết”. Trong nghiên cứu này tôi muốn đề xuất một số phương pháp giúp nâng cao khả năng “Nói” tiếng Nhật của sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật, khoa ngoại ngữ ,đại học Đông Đô. Vậy thì khả năng “Nói” được đề cập trong việc dạy và học ngoại ngữ nghĩa là gì? Trong cuộc sống hàng ngày, với những giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ, cũng như khi giao tiếp bằng ngoại ngữ, các bạn thử nhớ lại xem quá trình từ lúc ta muốn nói một điều gì đó cho đến khi nói ra được điều đó bằng lời trải qua những giai đoạn gì? Theo như cuốn “Hanasu koto wo oshieru”, nằm trong bộ sách “Phương pháp giáo dục tiếng Nhật” của Quỹ giao lưu Quốc tế Nhật Bản thì để thực hiện được hành vi “nói” thì phải trải qua những quá trình sau: ① Suy nghĩ về nội dung mình muốn nói ② Suy nghĩ xem sẽ nói nội dung đó như thế nào ③ Thực hiện hành vi nói 『話すことを教える』P.2 より Để thực hiện được quá trình ② và ③ thì tùy theo mỗi ngôn ngữ lại có những quy tắc đặc trưng mà người sử dụng ngôn ngữ đó bắt buộc phải nắm được. Tuy nhiên, trên thực tế thì khi mới học một ngoại ngữ ở trình độ sơ cấp thì sẽ có một khoảng cách tương đối giữa nội dung mình muốn nói và nội dung mình có thể nói được bằng ngôn ngữ đó, tức là sẽ có khoảng cách giữa quá trình ① với quá trình ② và ③. Mục tiêu của nghiên cứu này là đề xuất ra một số phương pháp nâng cao khả năng hội thoại cho sinh viên năm cuối, hay nói cách khác là sẽ tìm ra một số phương pháp giúp giảm thiểu khoảng cách giữa quá trình ① với quá trình ② và ③ trong khi thực hiện hành vi “Nói” của sinh viên.
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 2 2. Đặc điểm quá trình giao tiếp giữa người nói và người nghe. Thông thường khi thực hiện hành vi “Nói” sẽ phải có hai bên tham gia vào quá trình giao tiếp, đó là người nói và người nghe. Hay nói cách khác, hành vi “Nói” có vai trò thực hiện việc giao tiếp giữa người nói và người nghe. Vậy quá trình giao tiếp giữa người nói và người nghe mang những đặc điểm gì? Trước khi bắt đầu tiến hành hội thoại với một ai đó, tức là trước khi thực hiện hành vi “Nói” chúng ta phải suy nghĩ xem mình cần nói nội dung gì với người nghe, và nói để làm gì. Như vậy, để thực hiện quá trình giao tiếp, trước hết cần có mục đích giao tiếp. Đây chính là động cơ giúp chúng ta có thể bắt đầu một hành vi “Nói” hay một cuộc giao tiếp. Ngoài ra, trong quá trình giao tiếp, nhất thiết sẽ xảy ra các câu hỏi và câu trả lời về một vấn đề nào đó. Cụ thể, người nói sẽ hỏi người nghe những thông tin mà người đó chưa biết và người nghe sẽ trả lời. Như vậy hành động giao tiếp sẽ được thực hiện khi giữa người nói và người nghe tồn tại một khoảng cách thông tin (information gap) nào đó. Khoảng cách giao tiếp ở đây có thể hiểu là người nói chưa biết về một thông tin nhưng người nghe đã biết, hoặc là người nói truyền tải cho người nghe một thông tin mà mình đã biết... Không phải hội thoại nào cũng có nội dung như nhau. Ngoài ra, rất có thể cùng một nội dung truyền tải nhưng tùy vào thành phần tham gia hội thoại (người nói và người nghe) khác nhau thì cách thể hiện nội dung đó cũng khác nhau. Hay nói cách khác người tham gia hội thoại có những quyền như sau: Thứnhất, đó là quyềnđược quyếtđịnhnộidungmìnhsẽnóitronghộithoại. Thứ hai, với nội dung đã quyết định thì người tham gia hội thoại có quyền chọn cho mình cách biểu đạt, từ ngữ thể hiện...mà mình thích. Nói tóm lại, những người tham gia hội thoại có quyền được lựa chọn nội dung và lựa chọn cách truyền tải nội dung muốn nói. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp thì sinh viên gần như không có quyền lựa chọn khi thực hiện hội thoại vì các giáo viên thường đã cho sẵn mẫu câu và từ vựng yêu cầu sinh viên luyện nói để quen với mẫu câu đó (kuchinarashi).
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 3 Cuối cùng, sẽ không gọi là hội thoại nếu như chỉ có một phía chuyên nói và một phía chuyên nghe. Nói cách khác, người tham gia hội thoại sẽ luân phiên vai trò của người nói và người nghe trong suốt quá trình hội thoại. Tức là người nói phải luôn chú ý phản ứng của phía người nghe để tiếp tục hội thoại và điều chỉnh hành vi ngôn ngữ sao cho phù hợp. Ngược lại, người nghe cũng phải chú ý đến nội dung đang được nói để có cách đối đáp lại sao cho thích hợp. Tóm lại các bên tham gia hội thoại phải thể hiện phản ứng của mình trước các hành vi ngôn ngữ được thực hiện trong suốt quá trình hội thoại. 3. Những năng lực cầnthiết trong quá trình giao tiếp Trước những năm 1960, việc học ngôn ngữ thường chú ý đến năng lực ngữ pháp. Tuy nhiên từ sau thập niên 1970 trở đi thì khả năng vận dụng ngôn ngữ được chú ý hơn trước rất nhiều. Nhà ngôn ngữ học Hymes (1972) đã định nghĩa “Những năng lực liên quan đến năng lực sử dụng ngôn ngữ, ví dụ như nói với ai, nói như thế nào, nói vào lúc nào…gọi là “năng lực giao tiếp”. Sau đó, tác giả Canal (1983) đã phân chia năng lực thành 4 kỹ năng cụ thể gồm có “năng lực ngữ pháp”, “ năng lực ngôn ngữ xã hội”, “năng lực đàm thoại”, “ năng lực chiến lược”. 3.1 Năng lực ngữ pháp Năng lực ngữ pháp là những kiến thức liên quan đến kiến thức ngữ pháp như các quy tắc ngữ pháp, từ vựng, phát âm, cách viết…Năng lực ngữ pháp vốn rất được chú trọng trong việc giáo dục ngoại ngữ từ trước đến nay. 3.2 Năng lực ngôn ngữ xã hội Khi sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt là khi sử dụng ngoại ngữ, chỉ có kiến thức về ngữ pháp thôi thì chưa đủ. Một điều rất quan trọng trong khi sử dụng ngôn ngữ đó là khi muốn “nói gì, với ai, trong trường hợp như thế nào, dùng những cách diễn đạt ra sao…” cần phỉ chú ý đến những quy tắc vốn có về mặt xã hội và văn hóa của đất nước đang nói thứ ngôn ngữ đó. Việc đảm bảo các quy tắc đó trong khi sử dụng ngôn ngữ được gọi là “năng lực ngôn ngữ xã hội”. Năng lực
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 4 ngôn ngữ xã hội là một trong những yếu tố đảm bảo cho quá trình giao tiếp diễn ra suôn sẻ. Hãy xem ví dụ sau đây: 場面:大学の研究室で (Tại phòng nghiên cứu của giáo sư tại trường đại học) 学生:「先生、先生の論文、見ましたよ。すばらしいですね。すご いですね」 Sinh viên: “Thầy giáo ơi, em đã xem Luận văn của thầy. thật là hay, tuyệt thật đấy”. 先生:「...」Thầygiáo: “……………………” Trong đoan hội thoại trên, sinh viên khen Luận văn của thầy giáo 「すご いですね」. Người Nhật không bao giờ thể hiện sự đánh giá của mình đối với những gì liên quan đến cấp trên, thấy giáo… Ngoài ra khi nói chuyện với thầy cô giáo hoặc cấp trên của mình thì cần phải dùng kính ngữ. Đoạn hội thoại trong ví dụ trên đã không thỏa mãn hai điều kiện đó. Nói một cách khác, người sinh viên trong đoạn hội thoại này không có năng lực về ngôn ngữ xã hội, không biết một số quy tắc hành xử. 3.3 Năng lực đàm thoại Hội thoại là tập hợp rất nhiều câu có ý nghĩa và theo một trình tự nào đó. Tập hợp những câu như vậy tạo thành một cuộc đàm thoại hoàn chỉnh. Năng lực đàm thoại là năng lực biết cấu trúc một đoạn hội thoại hoàn chỉnh nhằm đạt mục đích giao tiếp. Thông thường hội thoại tiếng Nhật thường gồm 3 phần là “Phần mở đầu”, “phần nội dung chính”, và “phần kết thúc”. Hãy thử so sánh hai đoạn hội thoại sau đây: Ví dụ 1: A:あのう、午後は用事あありますので、早く帰らせていただきたい んですが。 À, chiều nay tôi có việc, cho phép tôi về sớm nhé.
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 5 B:あ、そうですか。いいですよ。 Thế à, ừ, được thôi. Ví dụ 2: A:あのう、すみません。 Xin lỗi………. B:どうしたんですか。 Có chuyện gì thế? A:実は、午後、用事がありますので、今日は早く帰らせていただけ ませんか。 À, thật ra là chiều nay tôi có việc, cho phép tôi về sớm có được không?. B:あ、そうですか。いいですよ。 Thế à, ừ, được thôi. A:忙しいところ、すみません。 Xin lỗi đã làm phiền trong lúc anh đang bận rộn thế này. B:いいえ。 Không có gì. Có thể thấy rằng cả hai đoạn hội thoại trên đều có cùng một mục đích là A muốn B cho phép về sớm. Tuy nhiên đoạn hội thoại ở ví dụ 2 tự nhiên hơn. Nguyên nhân là vì đoạn hội thoại trong ví dụ B có đầy đủ 3 phần của một hội thoại hoàn chỉnh, đó là “phần mở đầu”, “phần chính”, và “phần kết luận”. Cụ thể như sau: A:あのう、すみません。 B:どうしたんですか。 →Phần mở đầu A:実は、午後、用事がありますので、今日は早く帰らせていただけ ませんか。 B:あ、そうですか。いいですよ。 →Phần nội dung chính
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 6 A:忙しいところ、すみません。 B:いいえ。 →Phần kết luận 3.4 Năng lực chiến lược Trong khi thực hiện quá trình giao tiếp, đặc biệt là giao tiếp bằng ngoại ngữ sẽ có trường hợp bạn gặp khó khăn, chẳng hạn như tự nhiên bạn quên không nhớ ra từ vựng mình định diễn đạt, không hiểu đối tác đang nói gì, đối tác không hiểu được những điều bạn muốn truyền đạt… Trong những trường hợp như thế này, để cuộc giao tiếp tiếp tục diễn ra suôn sẻ thì cần phải có “năng lực chiến lược” trong giao tiếp. Năng lực chiến lược là năng lực xử lý tình huống trong khi giao tiếp, là cách dùng nhiều phương pháp thể hiện khác nhau nhằm đạt được mục đích giao tiếp. Ngay cả trong trường hợp bạn chưa có đủ năng lực ngôn ngữ xã hội, năng lực ngữ pháp...nếu có năng lực chiến lược tốt bạn vẫn có cách để đạt được mục đích giao tiếp. Chính vì vậy năng lực chiến lược càng đặc biệt quan trọng trong giai đoạn sơ cấp (khi mà vốn kiến thức từ vựng và ngữ pháp…cònchưa nhiều). Như vậy để nâng cao khả năng nói của sinh viên , giáo viên cần chú ý có những biện pháp luyện tập toàn diện nhằm giúp sinh viên phát huy cân bằng tất cả các năng lực nói trên. 4 Tính cần thiết của hành vi “Nói” trong quá trình giao tiếp ngôn ngữ Chúng ta đều biết “Nghe”, “Nói”, “Đọc”, “Viết” là 4 kỹ năng cơ bản và rất quan trọng trong giao tiếp ngôn ngữ cũng như trong quá trình dạy và học ngôn ngữ. Trong đó mỗi kỹ năng có những đặc trưng riêng, nhưng cả 4 kỹ năng là không thể tách rời trong quá trình giao tiếp ngôn ngữ. Có thể thấy khả năng “nói” là rất quan trọng vàđược coi là thước đo độ thành thục trong khả năng ngoại ngữ cũng như ngôn ngữ của một người. Chính vì vậy, trong quá trình dạy và học ngoại ngữ, người ta rất coi trọng việc đào tạo cho người học có khả năng nói sao cho có thể vừa tai được mọi đối tượng người nghe từ trẻ đến già. Việc dạy và học tiếng Nhật đươngnhiên không phải là ngoạilệ.
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 7 Mặt khác, hành vi “nói” sẽ gây ấn tượng rất sâu đậm đối với người nghe. Nếu nói một cách trôi chảy, thích hợp với hoàn cảnh sẽ tạo ấn tượng rất tốt đối với người nghe, thậm chí có giúp ích rất nhiều trong quá trình giao tiếp, cộng tác sau này. Còn ngược lại nếu có những lời nói không thích hợp với hoàn cảnh (kể cả không cố tình), hoặc nói không trôi chảy... sẽ gây ấn tượng xấu, ảnh hưởng xấu đến quá trình giao tiếp, thậm chí là ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa người với người. Tùy vào mục đích nói và kỹ năng yêu cầu khi thực hiện mục đích nói mà hành vi “nói” được chia thành hai loại như sau: * Đối thoại (Dialogue) Đây là hành vi nói mà trong quá trình giao tiếp, người tham gia giao tiếp hoán đổi liên tục giữa vai trò của người nói và người nghe. Để thực hiện loại hành vi giao tiếp này thì ngoài kỹ năng “nói” cần thiết phải có kỹ năng “nghe” những điều đối phương đang nói để có sự đối đáp cho phù hợp. Hình thức giao tiếp này có thể đưa đến những hội thoại đầy tính sáng tạo và có nội dung triển khai phong phú tùy vào sự ứng đáp của những người tham gia. Có thể chia thành hai loại chủ yếu như sau: + Nghị luận, thảo luận: Hai bên cùng đưa ra căn cứ, ý kiến để tranh luận về một vấn đề nào đó. +Hội thoại theo kỹ năng: Nhằm đạt được ý đồ giao tiếp của người nói. Hội thoại được xây dựng dựa trên cơ sở những mục đích định trước như nhờ vả, cảm ơn, xin lỗi, xin phép…Trong phạm vi của trình độ sơ cấp thì chủ yếu tập trung hội thoại theo kỹ năng này. Cụ thể, cần cho sinh viên luyện tập hội thoại theo từng nội dung cho sẵn như nhờ vả, cảm ơn, xin lỗi, xin phép…hoặc luyện tập những hội thoại nhỏ để có thể dùng thành thục những mẫu câu đã học. * Độc thoại (Monologue) Đây là hành vi giao tiếp được thực hiện dưới hình thức một người nói còn những người khác nghe. Như vậy người nói sẽ thực hiện được hành vi nói từ đầu đến cuối quá trình giao tiếp, có thể kiểm soát hoàn toàn nội dung mình sẽ
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 8 nói, và không có sự hoán đổi vai trò giữa người nói và người nghe. Chính vì vậy người nói sẽ phải cố gắng sao cho nội dung mình muốn nói được truyền đạt tới người nghe một cách dễ hiểu và thuyết phục nhất. Có thể chia thành hai loại chủ yếu như sau: +Hùng biện, diễn thuyết: người nói sẽ nêu ra chủ trương hoặc ý kiến của mình về một vấn đề nào đó. Kiểu độc thoại này đòi hỏi người nói phải có khả năng lý luận và khả năng thuyết phục người khác. Trong phạm vi của trình độ sơ cấp thì tập trung vào việc luyện tập cho sinh viên phát biểu, hùng biện về những chủ đề đơn giản, thân thuộc, rèn luyện kỹ năng phát biểu một cách dễ hiểu và có sức thuyết phục với người nghe. Thời gian cho mỗi bài hùng biện có thể kéo dài từ một đến năm phút. + Giải thích, phát biểu: người nói sẽ giải thích về một vấn đề hoặc đưa ra kết luận về một vấn đề đang được tranh cãi nào đó. Kiểu độc thoại này đòi hỏi người nói phải biết quan sát phản ứng và dành được sự đồng tình của người nghe trong khi đang nói. Trong tiếng Nhật kiểu độc thoại này hay xuất hiện trong những cuộc họp. 5. Mục tiêu của hành vi “Nói” trong quá trình giao tiếp ngôn ngữ Trong phần 4, chúng ta đã thấy được tầm quan trọng của hành vi “nói” trong giao tiếp ngôn ngữ. Còn trong phần này chúng ta sẽ tìm hiểu mục tiêu của hành vi “Nói” trong quá trình giao tiếp ngôn ngữ. Như đã nêu trong phần định nghĩa, hành vi “nói” bao gồm 3 quá trình, từ khi nghĩ ra nội dung mình muốn nói, lựa chọn các phương tiện ngôn ngữ thích hợp, cho đến khi thể hiện được nội dung đó bằng lời nói. Như vậy có thể thấy mục tiêu của hành vi “Nói” chính là làm thế nào để thể hiện một cách hiệu quả nhất những điều mà mình muốn truyền tải đến người nghe. Ngoài ra, khi “nói” có nghĩa là chúng ta đang tham gia quá trình giao tiếp. Như vậy, nếu chỉ truyền tải được những điều mình muốn nói tới người nghe không thôi thì chưa đủ. Để quá trình giao tiếp diễn ra một cách có hiệu quả, còn cần phải có kỹ năng nghe hiểu để có thể nắm bắt được tâm lý và diễn biến tình
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 9 cảm của người nghe. Nói tóm lại, mục tiêu của hành vi “Nói” trong quá trình giao tiếp ngôn ngữ là biết cách tìm các phương tiện ngôn ngữ thích hợp để truyền đạt một cách hiệu quả nhất những điều mình muốn nói, và đồng thời nắm bắt chính xác nội dung đốiphương muốn truyền tải tới mình. 6. Vai trò của kỹ năng “nói” trong việc dạy và học ngoạingữ. Bốn kỹ năng quan trọng trong giảng dạy và học tập bộ môn ngoại ngữ là “nghe”, “nói”, “đọc”, “viết”. Trong đó kỹ năng “nói” có vai trò hết sức quan trọng. Chúng ta đều biết việc học ngoại ngữ là cả một quá trình lâu dài, đòi hỏi phải có sự luyện tập thường xuyên và liên tục. Trong đó kỹ năng “nói” giúp người học có thể thực hành được những kiến thức về từ vựng, về mẫu câu... được học từ các kỹ năng khác, để vận dụng từng bước, khiến người học có thể tiến hành giao tiếp bằng ngoại ngữ mà mình được học với những người khác cùng biết ngoại ngữ đó, hoặc với người bản xứ, giúp chúng ta đạt được các hiệu quả giao tiếp như mong muốn trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong công việc. Đặc biệt, trong xu thế toàn cầu hóa như hiện nay, giao tiếp bằng ngoại ngữ là một kỹ năng không thể thiếu của conngười hiện đại. Với sinh viên ở trình độ sơ cấp, những kiến thức học được còn hạn chế về nhiều mặt, thì kỹ năng “nói” yêu cầu người học phải vận dụng được những kiến thức đã học để giao tiếp ở mức độ sơ cấp. Thực tế là có rất nhiều sinh viên ngoại ngữ, mặc dù rất giỏi các kiến thức về ngữ pháp, đọc, viết nhưng lại rất kém và thiếu tự tin khi giao tiếp chỉ vì không áp dụng được các kiến thức ngoại ngữ đã được học trong khi giao tiếp. Việc nói được những mẫu câu đã học là một điều tưởng chừng như đơn giản song trên thực tế lại không đơn giản chút nào. ------------------------------------------------
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 10 CHƯƠNG 2: TÌNHHÌNHGIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP MÔN “NÓI” CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG NHẬT ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ 1. Thực trạng việc giảng dạy hội thoại cho sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật. Qua khảo sát, các bạn sinh viên cho rằng việc giao tiếp tiếng Nhật gặp khó khăn bởi các yếu tố chính sau: Bảng 1: Những khó khăn chính trong việc giao tiếp tiếng Nhật STT Các yếu tố chính gây khó khăn trong việc giao tiếp tiếng Nhật Tỷ lệ (%) 1 Sinh viên hiểu được câu hỏi nhưng thiếu từ vựng, ngữ pháp để diễn đạt suy nghĩ 43 2 Sinh viên không nghe được từ khóa chính, câu chỉ đề khi đối thoại 20 3 Sinh viên thiếu kiến thức liên quan đến chủ để đang nói tới 16 4 Sinh viên thiếu tập trung, chưa nắm được mạch đốithoại 12 5 Sinh viên không tưởng tượng ra được tình huống giao tiếp 9
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 11 Các lỗi khi nói tiếng nhật của sinh viên và cách khắc phục し Shi Âm này thường bị nhầm với si. Bạn cần phát âm mạnh để bật hơi rõ ràng た; と Ta, to Phiên âm của 2 chữ này là ta, to nhưng người Nhật hay đọc thành “tha, tho” nên hãy gây nhầm lẫn khi học tiếng Nhật つ Tsu Âm này hay bị nhầm với chữ su. Bạ Âm này hay bị nhầm với chữ su. Bạn cần khép hai răng lại, đưa lưỡi chạm vào hàm trên và bật hơi ra. ら; り; る; れ; ろ Ra; ri; ru; re; ro Phiên âm là chữ r nhưng các chữ cái trong hàng ra được người Nhật phát âm gần giống với chữ l hơn ふ fu Fu Fu Fu Fu Phiên âm là “fu” nhưng khi phát âm thì như là một nửa chữ “fu” một nửa chữ “hu” nên hay gây nhầm Trường âm Trường âm là cách gọi các âm có cách đọc kéo dài trong tiếng Nhật. Trường âm có giá trị bằng một phách kéo dài nguyên âm trước nó. Cụ thể như sau: Trường âm của hàng あ là あ . Ví dụ: お母さん (okaasan);おばさん (obaasan). Trường âm của hàng い là い. Ví dụ: おじいさん (ojiisan);おにいさん (oniisan). Trường âm của hàng う là う. Ví dụ: 空気(kuuki);ゆうべ(yuube) Trường âm của hàng え làい. Ví dụ: 時計(tokei);せんせい(sensei). Chú ý: khi đóng vai trò là trường âm của hàng e thì chữ i phát âm thành ê. Ví dụ: tokee; sensee Trường âm của hàng お là う. Ví dụ: とおり;こうえん
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 12 Âm ngắt Chúng ta gọi っ là âm ngắt. Khi đọc, っ sẽ ngắt từ ngữ ra thành 2 bộ phận. Khi viết chúng ta sẽ nhận thấy âm ngắt được viết nhỏ hơn so với những chữ cái thông thường (っ), khi đứng bên cạnh những chữ tiếng Nhật khác, âm ngắt thấp hơn và hơi lui về phía bên trái (Ví dụ: きっさてん (kissaten): quán giải khát). âm ngắt thường xuất hiện trong các chữ mà kế tiếp âm ngắt đó thuộc các hàng か (ka); さ (sa); た (ta); ぱ (pa). Bạn cần lưu ý đến cáchđọc đúng âm ngắt Quy tắc đọc/ phiên âm các chữ có âm ngắt là ta sẽ gấp đôi phụ âm ngay đằng sau âm ngắt (lưu ý cho các bạn học tiếng Nhật khi phiên âm âm ngắt, chỉ gấp đôi phụ âm ngay sau nó mà không phiên âm っ- tsu). Quy tắc đọc âm ngắt rất đơn giản nhưng rất nhiều người không lưu ý, dẫn đến đọc sai. Ví dụ như sau: いぱい: được phiên âm “ipai” nhưng khi chứa âm ngắt sẽ được viết là いっぱ い: không được phiên âm là “itsupai” mà phải được phiên âm là “ippai” (một chén). けこん (kekon) có xuất hiện âm ngắt chuyển thành けっこん (kekkon- kết hôn). はぴょう(hapyo) có xuất hiện âm ngắt chuyển thành はっぴょう (happyo- phát biểu). Âm mũi Có 3 cách Âm mũi (ん) đọc là n, m và ng, phụ thuộc vào các trường hợp khác nhau như sau: Đọc thành m khi đứng trước các phụ âm p, b, m. Ví dụ như empitsu (bút chì) ; memma (măng) ; sambyaku (300) Đọc thành ng khi đứng trước các phụ âm k, w, g. Ví dụ như kongkai (lần này) ; konggetsu (tháng này) Đọc thành n các trường hợp còn lại. Ví dụ konnichiwa (chào buổi chiều) ; nannichi (ngày bao nhiêu)
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 13 Tuy, không phải lúc nào người Nhật cũng phát âm âm ngắt theo quy tắc trên. Tùy vào thói quen hoặc vùng miền, nhiều người sẽ nhầm lẫn giữa m và ng. Cũng bởi vậy, khi giao tiếp, bạn sẽ bị mắc lỗi về âm mũi mà không hề nhận ra. 1.1 Giáo trình sử dụng trong môn hội thoại Hiện nay, giáo trình được sử dụng cho môn Hội thoại nằm trong bộ sách “Tiếng Nhật sơ cấp” do trường Đại Học Ngoại Ngữ Tokyo biên soạn. Đây là một giáo trình hay, kiến thức chuyên sâu nhưng rất khó, đòi hỏi giáo viên phải có nhiều thời gian nghiên cứu và dành tâm huyết, giáo trình này được áp dụng đến nay đã là năm thứ 3, nên đã có khá nhiều đổi mới và cải tiến, rút kinh nghiệm trong công tác giảng dạy. Hơn nữa giáo trình này đã có phiên bản trên internet nên sinh viên có thể tự học và luyện tập tại nhà. Được biết ngoài giáo trình chính kể trên thì các giáo viên dạy môn “Nói” của sinh viên còn thường xuyên tham khảo thêm của các giáo trình tiếng Nhật sơ cấp khác cũng đang được sử dụng khá rộng rãi như “genki na Nihongo”, “Minna no Nihongo”, “shin Nihongo bunka”… 1.2 Cơ cấubài học trong giáo trình Sinh viên dùng Bộ giáo trình “tiếng Nhật sơ cấp” do trường đại học Ngoại ngữ Tokyo biên soạn. Thời lượng các giờ học tiếng Nhật trong 1 tuần như trong bảng dưới đây. Môn học Số tiết Tiếng Nhật tổng hợp 11 Nói 2 Bổ trợ nói 1 Nghe 2 Chữ Hán 1 Trong đó, giờ học Hội thoại sẽ được tiến hành sau khi sinh viên đã học xong nội dung của cả bài (ngữ pháp, luyện tập…). Thêm vào đó giờ Bổ trợ nói sẽ do giáo viên bản ngữ đảm nhiệm nhằm giúp sinh viên có cơ hội nghe và nói
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 14 tiếng Nhật với người bản ngữ, và có cơ hội luyện phát âm tốt hơn. Tuy nhiên trong giờ học Hội thoại thì tập trung chủ yếu vào việc học và luyện tập đoạn hội thoại mẫu trong sách Kaiwa. Những hội thoại mẫu trong mỗi bài sẽ chứa các mẫu câu học trong bài đó nên đôi khi bối cảnh còn chưa tự nhiên, chưa thật gần gũi và chưa gây được hứng thú cho sinh viên. 2. Điều tra khả năng Nói tiếng Nhật của sinh viên Tiến hành điều tra sinh viên năm cuối của trường có thể rút ra một số nhận xét như sau: - Sau khi tham khảo bảng điểm các môn tiếng Nhật tổng hợp có thể thấy điểm kỹ năng Nói luôn thấp hơn so với các kỹ năng khác. Đây cũng là một điều dễ hiểu vì trong quá trình học ngoại ngữ thì khả năng Nói và Viết vào nhóm kiến thức đầu ra (output), và sự tiến triển của kỹ năng này luôn đi sau các kỹ năng đầu vào như Đọc và Nghe. - Tự tin trong kỹ năng Hội thoại: Đặc thù của sinh viên các trường Ngoại ngữ là thích giao tiếp, đặc biệt là giao tiếp với người bản xứ của thứ ngôn ngữ mà mình đang theo đuổi. Tuy nhiên sinh viên tiếng Nhật thì hơi khác các sinh viên các khoa khác. Nếu như sinh viên chuyên ngành tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc, tiếng Pháp… thì trước khi vào đại học đã được học ngoại ngữ một số năm, đã có kiến thức nền nhất định, khả năng giao tiếp nhất định, thì sinh viên tiếng Nhật mới chỉ được làm quen với tiếng Nhật từ khi mới vào đại học. Kiến thức chuyên môn tiếng Nhật chỉ bắt đầu từ con số “Không”. Hơn nữa, trong quá trình học ngoại ngữ, sự tiến bộ trong kỹ năng Nói và Viết sẽ chậm hơn hai kỹ năng Đọc và Nghe. Chính vì vậy, sinh viên tiếng Nhật cảm thấy không tự tin khi nói tiếng Nhật, đặc biệt các sinh viên năm thứ nhất lại càng không tự tin khi phải nói tiếng Nhật. - Cảm thấy bị gò bó trong câu trả lời: Trong giờ luyện tập trên lớp sinh viên được luyện tập lại các mẫu câu đã học trong bài. Tuy nhiên việc luyện tập này chỉ mang tính chất luyện tập để nhỡ mẫu câu chứ chưa giúp sinh viên kết nối, vận dụng các mẫu câu đó trong khi tiến hành hội thoại.
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 15 - Thiếu bối cảnh gây hứng thú cho sinh viên: Về phần bối cảnh, mặc dù đã cho sinh viên được tữ nghĩ ra bối cảnh khi luyện tập với nhau nhưng vẫn theo những mẫu câu đã học sẵn nên mục tiêu vẫn hướng vào là nhớ và dùng chính xác mẫu câu, tất nhiên ở trình độ sơ cấp thì tính chính xác vẫn được đề cao, tuy nhiên vẫn phải quán triệt tinh thần của môn Hội thoại là phải trôi chảy, ứng đốinhanh. - Thiếu cơ hội luyện tập: Do đặc thù của kỹ năng Nói là không thể luyện tập được 1 mình nên hầu hết sinh viên chỉ luyện tập trong thời gian ít ỏi trên lớp rồi về nhà hầu như không có thời gian luyện tập. Chính vì vậy hội thoại bằng tiếng Nhật vẫn là một việc khá xa xỉ, sinh viên có nói tiếng Nhật nhưng chưa thật hết mình, chưa thật tự giác. - Khả năng hùng biện: Các em còn quá ít cơ hội để được phát biểu bằng tiếng Nhật trước đông người (speech). Trong chương trình hiện tại chưa có môn học dành cho kỹ năng hùng biện trước đám đông. Hầu hết các bài speech đều viết theo cảm hứng tự nhiên, phần feedback của giáo viên còn chưa được nhiều. Các em còn chưa nắm được làm thế nào để có thể phát biểu tốt trước đám đông, chưa được luyện tập kỹ năng hùng biện bằng tiếng Nhật. Thậm chí những khi có cơ hội giao lưu với người Nhật (không phải là giáo viên của mình) thì còn nhút nhát chưa tự tin bắt chuyện, làm quen. Hàng năm có cuộc thi hùng biện tiếng Nhật do cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA tổ chức, sinh viên cũng tham gia song còn mang tính cảm hứng, chưa chuyên nghiệp, nên khả năng đạt giải cao chưa nhiều. + Khả năng hội thoại: Mặc dù đã được học một số mẫu câu thực dụng trong sinh hoạt hàng ngày như cảm ơn, nhờ vả, xin phép, xin lỗi, từ chối… nhưng sinh viên mới chỉ dừng ở mức nghe hiểu mà chưa biết vận dụng vào hội thoại, chưa vận dụng một cách nhuần nhuyễn trong khi nói chuyện với người Nhật. Những mẫu câu vừa học xong cớ thể dùng được ngay trong bài đó nhưng khi học sang một nội dung khác thì lại quên những mẫu đã học hoặc dùng không chính xác. Sau mỗi mẫu câu, sinh viên có thời gian để luyện tập mẫu câu đó song việc
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 16 luyện tập đó xem ra chỉ đủ thời gian cho các em hiểu, nhớ mẫu câu là chính chứ chưa giúp sinh viên thực sự thấm nhuần để vận dụng vào các tình huống trong thực tế. Đặc biệt, sinh viên chưa hình dung được cấu trúc của một đoạn hội thoại có hàm chứa các nội dung như cảm ơn, nhờ vả, xin phép, xin lỗi, từ chối. Chính vì vậy, khi có việc cần trao đổi với người Nhật hoặc giáo viên người Nhật trong thực tế thì hầu hết sinh viên rất lúng túng không biết bắt đầu từ đâu hay nói cách khác là không biết đặt vấn đề khi tiến hành hội thoại. Lại càng không biết cách làm thế nào để thể hiện một cách thuyết phục nội dung mình muốn nói, nhằm đạt mục đíchgiao tiếp. Việc thiếu cơ hội luyện tập và thiếu các hình thức luyện tập hiệu quả có thể coi là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến tình trạng sinh viên thiếu tự tin trong khi nói tiếng Nhật và khả năng nói tiếng Nhật chưa cao. Để khắc phục tình trạng này, cải thiện khả năng nói tiếng Nhật của sinh viên nói riêng và sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật nói chung ngày càng tốt hơn, trong chương 3 tiếp sau đây, tác giả đưa ra một số phương pháp luyện tập được cho là có hiệu quả trong việc nâng cao khả năng nói tiếng Nhật. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG NÓI CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT CHUYÊN NGÀNH TIẾNG NHẬT. Trong chương này, tác giả xin đề cập đến một số phương pháp luyện tập được cho là có hiệu quả trong việc nâng cao khả năng nói của sinh viên năm thứ nhất, chuyên ngành tiếng Nhật. Chúng ta đều biết học ngoại ngữ không tại nước bản ngữ có một số khó khăn nhất định, đó là ít có cơ hội được luyện tập ngôn ngữ đó, không sống trong môi trường bản ngữ… Chính vì vậy trong giờ học “Nói” (Hội thoại), giáo viên cần cố gắng tạo ra môi trường giao tiếp càng tự nhiên, giống với môi trường bản ngữ càng tốt.
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 17 Trong chương I, tác giả đã đề cập đến đặc trưng của hành vi “Nói” trong quá trình giao tiếp, cụ thể sự giao tiếp giữa người nói và người nghe sẽ được thực hiện một cách tự nhiên, hiệu quả khi hội tụ đủ các yếu tố là “Mục đích giao tiếp”, “ khoảng cách thông tin”, “quyền lựa chọn”, “phản ứng”. Mặt khác, trong chương 2, sau khi phân tích một số nguyên nhân khiến sinh viên chưa thật sự thấy hứng thú, tự tin khi nói tiếng Nhật thì thấy rằng, hầu hết thời gian luyện tập thì chỉ chú ý luyện tập mẫu câu cho sẵn, câu trả lời cho sắn, hoặc hội thoại mẫu (luyện tập thay thế từ)….Những dạng luyện tập này giống như là một bài tập bắt buộc, khiến sinh viên không có như cầu (mục đích) giao tiếp (vì được chỉ định), không có khoảng cách thông tin (vì người nói và người nghe đều biết lương thông tin như nhau), thiếu quyền lựa chọn(vì đã được chỉ định sẵn). Có rất nhiều phương pháp giúp nâng cao khả năng nói ngoại ngữ nhưng ở đây tác giả chỉ xin đưa ra 4 phương pháp đó là hoạt động phỏng vấn, hùng biện, thảo luận và luyện tập phân vai. Bốn hoạt động này được cho là rất phù hợp và hiệu quả trong việc nâng cao khả năng “Nói’ tiếng Nhật vì đó đều là những hoạt động rất gần với hành vi “Nói” trong thực tế cuộc sống hàng ngày, và trong khi thực hiện các hoạt động này chúng ta có thể dễ dàng đưa thêm các yếu tố cần thiết để thực hiện hiệu quả hành vi giao tiếp đó là “Mục đích giao tiếp”, “ khoảng cách thông tin”, “quyền lựa chọn”, phản ứng đồng thời mang những đặc trưng sau đây: - Có thể thực hiện được một cách dễ dàng ở nước ngoài (không nhất thiết phải ở trong môi trường bản ngữ). - Không cần phải chuẩn bị quá cầu kỳ - Có thể thực hiện trong khoảng thời gian ngắn cho phép (trong phạm vi giờ học trên lớp) - Có thể điều chỉnh dễ dàng nội dung đề phù hợp với mọi trình độ của người học, từ trình độ sơ cấp đến trình độ trung cấp và cao cấp. Khi lập giáo án, kế hoạch cho các hoạt động luyện tập này, giáo viên cần lưu ý đến những vấn đề mấu chốt như sau:
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 18 *Trình độ của người học (sơ cấp, trung cấp, cao cấp) *Những chủ đề hợp với nhu cầu, sở thích, sự quan tâm của người học *Quá trình thực hiện hành vi “Nói” (đã nêu ở chương 1) - Suy nghĩ nội dung muốn nói là gì - Suy nghĩ xem sẽ thể hiện nội dung đó như thế nào - Thực hiện hành vi “Nói” *Những yếu tố cần thiết để thực hiện giao tiếp một cách tự nhiên, hiệu quả - Mục đíchgiao tiếp - Khoảng cách thông tin - Quyền lựa chọn - Phản ứng *Năng lực cần thiết trong quá trình giao tiếp - Năng lực ngữ pháp - Năng lực ngôn ngữ xã hội -Năng lực nói chuyện Năng lực chiến lược (xử lý tình huống) Đối với sinh viên , vốn từ vựng và ngữ pháp còn hạn chế, giáo viên cần lựa chọn xem hình thức luyện tập nào phù hợp với loại mẫu câu nào, loại mẫu câu nào dùng trong hội thoại như thế nào để xây dựng hoạt động luyện tập một cách phù hợp và hiệu quả nhất. 1. Phỏng vấn (Interview) 1.1 Đặc điểm của hoạt động phỏng vấn Phỏng vấn là hình thức người muốn có thông tin hỏi một người khác mà mình cho rằng người đó có thể cung cấp cho mình thông tin mình muốn biết. Ví dụ như phỏng vấn một người nào đó để viết bài báo về người đó, hay hỏi người khác những câu hỏi trong bản điều tra nhằm phục vụ cho hoạt động nghiên cứu của mình. Vậy tại sao hoạt động phỏng vấn lại có hiệu quả trong việc nâng cao
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 19 khả năng “Nói” trong quá trình học ngoại ngữ nói chung, tiếng Nhật nói riêng? Đó là vì những lý do sau: - Mục đích giao tiếp: Có. Người chủ động phỏng vấn muốn biết một số thông tin phục vụ cho công việc của mình nên chủ động xin phỏng vấn một người nào đó. - Khoảng cách thông tin: Có. Vì người phỏng vấn chưa biết người được phỏng vấn sẽ trả lời ra sao. - Quyền lựa chọn: Có.Người phỏng vấn có quyền lựa chọn câu hỏi, người được phỏng vấn được quyền lựa chọn câu trả lời của mình. - Phản ứng: Có. Tùy vào phản ứng của người được phỏng vấn mà người phỏng vấn có thể thay đổicâu hỏi, phỏng vấn tiếp hoặc không phỏng vấn nữa. Như vậy, có thể thấy hoạt động phỏng vấn là một hoạt động thỏa mãn đầy đủ các điều kiện giúp thúc đấy quá trình giao tiếp giữa người nói và người nghe. Tuy nhiên đó là đặc trưng của hoạt động phỏng vấn trong thực tế. Còn hoạt động phỏng vấn được thực hiện trong giờ luyện tập nói trình độ sơ cấp thì không phải lúc nào cũng mang đầy đủ những đặc trưng như trên. Những trường hợp nó chỉ thỏa mãn “khoảng cách thông tin” và ‘phản ứng” mà không thõa mãn các điều kiện khác. Nhưng nói gì thì nói đây vẫn là một hoạt động có hiệu quả trong việc luyện tập mẫu câu và nâng cao khả năng “nói”. Tuy nhiên, hoạt động phỏng vấn được thực hiện trong giờ hoc tiếng Nhật sơ cấp chủ yếu vẫn chú trọng đến việc luyện cho quen với mẫu câu, vốn từ của sinh viên còn nhiều hạn chế, giáo viên nên chỉ định chủ đề, nội dung, người được phỏng vấn. Miễn là chủ đề đưa rađược sinh viên quan tâm, khi đó sinh viên sẽ tự giác thực hiện phỏngvấnvà dầnlý giải được mục đíchcủaviệc phỏngvấn. Trước khi đưa hoạt động phỏng vấn vào trong giờ học, giáo viên cân suy nghĩ xem sinh viên quan tâm và có hứng thú với những chủ đề như thế nào. Ở trình độ sơ cấp , kinh nghiệm cho thấy sinh viên thường có hứng thú với những chủ đề gần gũi với cuộc sống thường ngày như thời gian/ phương thức đi làm/ đi
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 20 học hàng ngày, cách đổ rác/ phân loại rác, một ngày của bạn, ngày cuối tuần, thành phố nơi bạn ở… Chọn được một chủ đề phỏng vấn phù hợp với quan tâm và sở thích của tất cả sinh viên là điều rất lý tưởng nhưng trong thực tế không phải lúc nào cũng thực hiện được điều này. Trong những trường hợp như vậy thì giáo viên cần phải làm thế nào cho sinh viên cảm thấy có hứng thú và quan tâm đến chủ đề mình sắp đưa ra. Hoạt động đó gọi là “khơi gợi cảm hứng” cho sinh viên. Hoạt động này không chỉ giúp sinh viên có hứng thú hơn với hoạt động phỏng vấn ngay sau đó mà con giúp sinh viên nhớ lại, vận dụng những kiến thức nền mà mình đã biết liên quan đến chủ đề/ lĩnh vực đó. Mặt khác hoạt động phỏng vấn còn giúp rèn luyện một số kỹ năng cần thiết trong qua trình giao tiếp như kỹ năng nói chuyện, kỹ năng chiến lược (xử lý tình huống). - Năng lực đàm thoại: Để thực hiện được hoạt động phỏng vấn, sinh viên phải có kỹ năng nói chuyện tối thiểu như biết cách mở đầu, kết thúc phỏng vấn, chuyển sang câu hỏi khác, nói từ đệm… Có thể nêu ra ví dụ cụ thể như sau: Một số cách diễn đạt trong khi phỏng vấn あのう、すみません、~について聞きたいんですが →開始部 Xin lỗi, tôi muốn hỏi về vấn đề…………..→Phầnmở đầu ありがとうございました →終了部 Xin cám ơn rất nhiều→ Phần kết thúc では/じゃ →次の質問へ移る時 Vậy thì/ Thế thì → Chuyển sang câu hỏi khác そうですか/ええ/はい →あいづち Thế à/ vâng → Từ đệm - Năng lực chiến lược: là kỹ năng cần thiết trong quá trình giao tiếp giúp đạt được mục đích giao tiếp một cách hiệu quả nhất, kỹ năng này sẽ khác nhau tùy vào trình độ của người học. Cụ thể, ở giai đoạn sơ cấp đó là kỹ năng khiến người được phỏng vấn trả lời sao cho mình có thể hiểu được, kỹ năng khiến cho
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 21 người được phỏng vấn nói với mình một cách chậm rãi, rõ ràng. Ví dụ những từ nào chưa hiểu có thể nhắc lại bằng giọng chậm rãi, lên giọng để kia nhận ra là mình chưa hiểu từ đó, và nhờ người đó nhắc lại một lần nữa. Nếu vẫn chưa hiểu thì có thể dùng nhiều cách như dùng tiếng nước ngoài mà người đó biết, dùng ngôn ngữ cử chỉ để xác nhận ý nghĩa của từ đó. 1.2 Trình tự các bước trong hoạt động phỏng vấn - Khơi gợi cảm hứng, giúp sinh viên nhớ lại các kiến thức mình đã biết liên quan đến chủ đề phỏng vấn mà giáo viên sắp đưa ra. - Giáo viên giới thiệu một số mẫu câu, từ vựng, cách diễn đạt cần thiết có liên quan đến chủ đề phỏng vấn mà mình sắp đưa ra. - Luyện tập trước những cách diễn đạt cần thiết trong phỏng vấn như mở đầu/ kết thúc phỏng vấn, cách đặt câu hỏi, chuyển sang câu hỏi khác, nói từ đệm trong khi phỏng vấn… - Cho sinh viên tiến hành phỏng vấn - Tổng kết, yêu cầu sinh viên phát biểu kết quả phỏng vấn - Phản hồi từ phía giáo viên 1.3 Đánh giá hoạt động phỏng vấn 1.3.1 Đánhgiá vào thời điểm nào? Việc đánh giá hoạt động phỏng vấn sẽ được tiến hành khi các phía tham gia hội thoại kết thúc hoạt động phỏng vấn. Có thể đánh giá kết quả phỏng vấn theo hai cách: Một là đánh giá nội dung, cách diễn đạt phỏng vấn. hai là đánh giá kết quả đạt được thông qua phỏng vấn. Cách đánh giá nội dung, diễn đạt trong phỏng vấn cũng tương tự như cách đánh giá cách hùng biện. 1.3.2 Đánhgiá những nội dung gì? Điều quan trọng nhất cần đánh giá là có đạt được mục đích giao tiếp (mục đích đặt ra trước khi phỏng vấn) hay không. Cụ thể có thể đánh giá những mục sau: - Nội dung phỏng vấn: Thông thường, ở trình độ sơ cấp thì nội dung phỏng vấn thường do giáo viên chỉ định. Tuy nhiên trong những trường hợp cho sinh
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 22 viên tự quyết định nội dung phỏng vấn thì giáo viên có thể đánh giá xem nội dung phỏng vấn đó có thú vị hay không, có giúp người phỏng vấn có thêm nhiều thông tin mới hay không. - Cấu trúc: Cách đặt vấn đề, đặt câu hỏi, chuyển sang câu hỏi tiếp theo, kết thúc phỏng vấn… - Năng lực diễn đạt: Có lỗi sai về mặt từ vựng hay ngữ pháp… hay không. - Có sự phản ứng qua lại giữa người nói và người nghe hay không: có chú ý đến phản ứng của người nghe hay không, có thay đổi cách diễn đạt của mình đề phù hợp với phản ứng của người nghe hay không. 1.3.3 Đánhgiá như thế nào? Giáo viên có thể phát những tờ đánh giá cho học sinh để đánh giá cho hoạt động phỏng vấn của các nhóm khác. Bản thân giáo viên cũng không thể theo dõi hết. Nên trong trường hợp cần thiết hoặc có điều kiện thì có thể dùng phương pháp ghi âm, ghi hình rồi đánh giá cho thật chính xác. ------------------------------------------------------------------- 2. Hùng biện (speech) 2.1 Những đặc trưng cơ bản của hoạt động hùng biện. Hùng biện là nói một bài hoàn chỉnh về suy nghĩ, cảm tưởng, nhận xét… của mình về một vấn đề, chủ đề nào đó trước đông người. Để có một bài hùng biện ấn tượng cần chú ý đến những chủ đề mà người nghe quan tâm, hứng thú. Hùng biện tốt sẽ giúp bạn có khả năng trình bày vấn đề một cách thuyết phục. Trong giờ học hội thoại trên lớp, nếu có điều kiện được hùng biện trước lớp, sinh viên có thể nâng cao khả năng nói của mình. Để nói được nội dung hoàn chỉnh về một vấn đề nào đó đòi hỏi phải có sự nhất quán trong nội dung phát biểu, đồng thời cần có sự liên kết giữa các câu, các đoạn trong bài hùng biện của mình. Trình độ càng cao thì sự nhất quán và sự liên kết trong bài càng được thể hiện phong phú và tinh vi. Còn ở trình độ sơ cấp, yêu cầu đầu tiên được đặt ra là phải có nội dung logic, có sự liên kết về mặt
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 23 ý nghĩa và hình thức giữa các câu, các đoạn bằng những từ nối, cách lập luận đơn giản. Chủ đề dành cho hình thức hùng biện của sinh viên (trình độ sơ cấp) là những chủ đề khá gần gũi với đời sống hàng ngày, với những từ vựng và cách diễn đạt đơn giản, học ở giáo trình tiếng Nhật sơ cấp. Có thể nêu ra một số chủ đề quen thuộc như : - Tự giới thiệu bản thân - Thành phố của em/ đất nước của em - Công việc của em - Việc học tập tiếng Nhật - Kỳ nghỉ hè - Bạn bè - Du lịch - Sở thích của em - Môi trường - Lễ hội Tùy theo nội dung ngữ pháp và từ vựng của từng bài, giáo viên có thể yêu cầu sinh viên viết bài hùng biện về một chủ đề thích hợp nhất. Bài này được coi như bài tập về nhà để sinh viên có thời gian chuẩn bị ở nhà, và sẽ phát biểu trên lớp ở giờ học tiếp theo. Vậy, thông qua hình thức tập hùng biện có thể luyện tập cho sinh viên những kỹ năng nào cần thiết trong việc nâng cao khả năng “Nói”? * Năng lực đàm thoại Thông qua việc luyện tập hùng biện, sinh viên được luyện tập khả năng nói tiếng Nhật trước đông người, đồng thời được làm quen với cách triển khai một bài biết dài, mang nội dung nhất quán, gồm những phần như sau: - Bắt đầu bài hùng biện - Nói về các sự kiện, các vấn đề một cách tuần tự, nêu lên vấn đề - Cách giải quyết các vấn đề
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 24 - Cảm nghĩ của bản thân đốivới các sự kiện/ vấn đề đó - Kết thúc bài hùng biện * Năng lực chiến lược (năng lực xử lý tình huống) Một bài hùng biện thường kéo dài một vài phút, với tốc độ nói trung bình khoảng 250 chữ trên 1 phút. Chính vì vậy trong suốt quá trình hùng biện sẽ có thể xảy ra trường hợp người nghe mất tập trung với bài hùng biện của mình, hoặc mình không tìm được từ ngữ thích hợp để diễn tả tình huống. Để giải quyết những vấn đề này đòihỏi sinh viên cần có năng lực xử lý tình huống. Cụ thể khi bắt đầu bài hùng biện bạn cần lôi kéo sự chú ý của người nghe, hay nói cách khác là ban cần có tín hiệu thông báo với người nghe rằng sau đây tôi xin bắt đầu hùng biện, trong trường hợp này, thường dùng những từ như え ーと、えっ、あのう… Còn trong quá trình hùng biện, nếu không tìm ra ngay cách diễn đạt thích hợp, muốn người nghe thông cảm, cho mình thêm thời gian để suy nghĩ thì bạn có thể dùng một số từ đệm như あのう、えっ、その、まあ…Những từ đệm như thế này được gọi là filla, nó giúp chúng ta nói một cách tự nhiên hơn, giúp các bạn kiểm soát hành vi nói của mình và thúc đẩy quá trình giao tiếp hiệu quả hơn. Và năng lực xử lý này có thể được bồi dưỡng thông qua hoạt động hùng biện. Khi nói tiếng mẹ đẻ có thể bạn không ý thức được sự tồn tại của loại từ này, nhưng việc luyện tập và dùng đúng filla trong khi nói tiếng nước ngoài lại vô cùng quan trọng trong quá trình giao tiếp. 2.2. Thế nào là một bài hùng biện hay? Một bài hùng biện hay là bài hùng biện mà khi mình nói ra sẽ lôi kéo được sự chú ý của người nghe và khiến người nghe cảm thấy hứng thú. Muốn được như vậy, cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Nội dung và chủ đề: Là những chủ đề mà cả người nói và người nghe đều quan tâm, có hứng thú. Chọn được chủ đề hay sẽ giúp bạn để lại ấn tượng khó phai tronglòng ngườinghe và quyếtđịnhđến50% cho thànhcôngcủabàihùngbiện.
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 25 - Cấu trúc bài hùng biện: Cấu trúc rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu. - Cách dùng từ, cách diễn đạt: Nên dùng những từ mà cả người nói và người nghe đều hiểu, như vậy sẽ giúp cho người nghe hiểu rõ những gì mình muốn truyền đạt. Tuyệt đối không dùng từ mà mình không biết chắc chắn ý nghĩa và cách dùng. - Cách nói chuyện: Nói to, rõ ràng, chậm rãi, phát âm chính xác, ngắt nghỉ và nhấn mạnh những chỗ cần thiết, giúp người nghe dễ theo dõi và không bị mất tập trung. Thông thường người hùng biện sẽ hay nói nhanh hơn bình thường do bị căng thẳng hoặc mất bình tĩnh trước đám đông. Điều này là không nên vì khi nói quá nhanh sẽ khiến cho bài hùng biện không được diễn cảm. Đấy là chưa kế đến việc chúng ta đang nói tiếng nước ngoài nên việc nói quá nhanh dễ gây ra việc phát âm không chính xác. Nhấn mạnh những chỗ quan trọng: Thử tưởng tượng nếu một bài hùng biện mà từ đầu đến cuối người nói hùng biện bằng một giọng điệu đều nhau thì chắc chắn người nghe sẽ có cảm giác buồn chán, không thú vị, dễ trở nên mất tập trung. Để lôi cuốn sự chú ý của người nghe thì người nói cần đánh dấu những chỗ cần quan trọng, để thực hiện lên giọng, xuống giọng, kéo dài… nhằm tạo ấn tượng, diễn cảm…Những chỗ cần nhấn mạnh trong một bài hùng biện thường là trợ từ đi sau chủ đề, chủ ngữ (trợ từ wa), sau các trợ từ trong câu, sau các từ trọng điểm (keyword)… - Cách thể hiện bài hùng biện: Phải nói bằng tất cả tình cảm của mình chứ không phải là đọc. - Có tính hài hước: Đây là yếu tố rất quan trọng làm nên một bài hùng biện hay, dành được cảm tình của người nghe. - Điệu bộ, cử chỉ: Khi nói phải hướng ánh nhìn của mình xuống phía người nghe và luôn giữ một khuôn mặt tươi cười, thân thiện
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 26 - Có thể dùng một số phương tiện hỗ trợ khác để cho bài hùng biện thêm sinh động và gây ấn tượng như sơ đồ, hình vẽ minh họa, trình chiếu slides, ảnh, băng video… 2.3. Các bước chuẩn bị cho một bài hùng biện: - Phác thảo cho nội dung sẽ hùng biện: Trong phần phác thảo này cần xác định rõ nội dung định hùng biện, cấu trúc bài hùng biện. Đây là thao tác chuẩn bị đầu tiên cho một bài hùng biện tốt. Phần này giúp chúng ta tự kiểm tra lại từ vựng, ngữ pháp cần thiết hoặc nhờ người khác kiểm tra hộ lại cho chắc chắn. Đặc biệt trong những trường hợp đòi hỏi trang trọng thì cần đặc biệt chú ý trong cách diễn đạt và cách dùng từ nên việc viết trước nội dung là công việc không thể thiếu. Hơn nữa, ở trình độ sơ cấp thì đây là khâu quan trọng giúp sinh viên vận dụng được những từ vựng và mẫu câu đã được học. - Luyện tập hùng biện một mình bằng cách phát âm thành tiếng lớn. - Luyện tập vừa nhìn phác thảo (outline) vừa hùng biện (có thể đứng trước gương để luyện tập). 2.4 Tổ chức hoạt động hùng biện trong giờ học Muốn tổ chức được hoạt động speech trong giờ học cần thiết lập “chủ đề hùng biện”, “sắp xếp thời gian trên lớp cho hoạt động hùng biện”, “chuẩn bị và luyện tập”. * Chủ đề hùng biện Như đã nói trong phần trên, nên chọn chủ đề hùng biện là những chủ đề mà hầu hết sinh viên có quan tâm và cảm thấy hứng thú. Tuy nhiên, ở những trình độ khác nhau thì chủ đề hùng biện sẽ khác nhau, việc chọn chủ đề hùng biện phù hợp với sinh viên là rất quan trọng. Cụ thể, ở trình độ sơ cấp thì nên chọn những chủ đề đơn giản, cụ thể, gần gũi với đời sống hàng ngày như “thành phố của em”, “cách phân loại rác”, “những việc em muốn làm trong kỳ nghỉ hè”. Khi trình độ lên cao, chủ đề hùng biện sẽ chuyển từ những chủ đề cụ thể sang những vấn đề trừu tượng, những vấn đề chung của xã hội, đồng thời cách diễn đạt, từ vựng, ngữ pháp cũng sẽ phức tạp và tinh vi hơn.
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 27 * Sắp xếp thời gian trên lớp cho hoạt động hùng biện Hiện tại một lớp tiếng Nhật có khoảng 20-25 sinh viên. Không ít giáo viên đã rất trăn trở khi không thể sắp xếp đủ thời gian để tổ chức hoạt động hùng biện cho sinh viên trên lớp, vì thời gian của tiết học không cho phép. Hơn nữa cũng không có giờ học nào riêng cho kỹ năng hùng biện. Thật ra, tùy theo thời gian trên lớp và số lượng sinh viên có thể tiến hành hoạt động hùng biện trên lớp theo hai cách Cách 1: Tất cả sinh viên cùng hùng biện trong một buổi (mỗi người từ 1-2 phút). Cách này có thể áp dụng cho những lớp học không quá động sinh viên, và với những bài hùng biện không quá dài. Cách 2: Mỗi buổi học gọi một vài sinh viên (mỗi người từ 4-5 phút). Cách này có thể áp dụng trong trường hợp lớp học đông sinh viên hoặc nội dung của bài hùng biện khá dài. * Chuẩn bị và luyện tập hùng biện Vì thời gian trên lớp bị hạn chế nên thao tác viết phác thảo nội dung hùng biện sẽ do từng cá nhân chuẩn bị trước ở nhà. Nhưng công việc “Gợi nguồn cảm hứng” cho sinh viên và những câu hỏi mang tính chất gợi ý để sinh viên có thể đưa ra ý kiến, cảm nghĩ của mình thì sẽ cùng nhau tiến hành trên lớp. Thao tác chuẩn bị phát biểu sẽ khác nhau tùy theo từng trình độ. Cụ thể, ở trình độ sơ cấp khi mà vốn từ và ngữ pháp còn chưa nhiều thì sinh viên sẽ viết toàn bộ nội dung phác thảo và kiểm tra lại thật kỹ trước khi hùng biện. Đến trình độ trung cấp thì chỉ cần viết những ý chính (outlines) ra trước khi hùng biện. Còn đến trình độ cao cấp thì có khi chỉ cần nghĩ ra ý tưởng trong đầu cũng có thể hùng biện được. Với thao tác viết toàn bộ nội dung phác thảo hay được áp dụng ở trình độ sơ cấp thì có ưu điểm và nhược điểm như sau: Ưu điểm: Có đầy đủ thời gian để suy nghĩ về cách diễn đạt, cấu trúc bài, nội dung nên sẽhạn chế tối đalỗi sai, trở thành bài hùng biện dễhiểu, cótính thuyết phục.
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 28 Nhược điểm: Do đã chuẩn bị quá kỹ nên dễ có khuynh hướng học thuộc lòng, “đọc”chứkhông phải là “nói”, không để ý đến phản ứng của người nghe. Trước khi hùng biện sinh viên nên luyện tập trước ở nhà. Sau khi đã chuẩn bị kỹ nội dung phác thảo, cần viết ý chính (outlines), đứng trước gương, chỉ nhìn outlines và nói bằng giọng to, rõ ràng. Trong phần tiếp theo, tác giả xin giới thiệu một số bài hùng biện với các chủ đề quen thuộc, đi kèm với phần nội dung gợi ý cần đảm bảo cho mỗi chủ đề, cấu trúc của từng bài hùng biện đó. 2.5 Phương pháp đánh giá Có thể đánh giá phần hùng biện của sinh viên dựa trên những tiêu chí sau: Chủ đề và nội dung Có thú vị không, có thông tin gì mới, thú vị không Cấu trúc Cách triển khai, tính liên kết, tính logic, cách bắt đầu, cách kết thúc bài hùng biện Năng lực ngôn ngữ Phát âm, ngữ pháp, cách dùng từ Cách nói Nói to, rõ ràng, tốc độ, phát âm, trơn tru, cách dùng filla Có sự giao tiếp với người nghe hay không Trong bài hùng biện có những câu hỏi để lôi kéo sự chú ý của người nghe hay không, có chú ý đến phản ứng của người nghe hay không Tư thế hùng biện Có hướng ánh nhìn về phía người nghe không, tư thế Yếu tố khác Sử dụng các phương tiện minh họa … Trong trường hợp yêu cầu sinh viên đánh giá phần hùng biện của các bạn khác thì cần chuẩn bị tờ đánh giá (評価シート)như sau: Tờ đánh giá hùng biện スピーチ評価シート Người phát biểu 発表者名: Người đánh giá 評価者名: 1.どんな話だったか?
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 29 Bài hùng biện về vấn đề gì, nội dung gì? 2.話の一番おもしろかったところはどこだった? Chỗ nào khiến bạn có ấn tượng nhiều nhất? 3.話はわかりやすかったか? Cách nói có dễ hiểu không? 4.声の大きさ、話の速度や聞き取り方はよかったか? Tốc độ nói, âm lượng có thích hợp không, có dễ nghe không? 5.その他 Những yếu tố khác 2.6 Tiến trình tổ chức hoạt động hùng biện trong giờ học Hoạt động hùng biện trên lớp được tiến hành theo trình tự như sau: 1.Tạo cảm hứng cho sinh viên, gợi nhớ những kiến thức mà sinh viên đã biết về chủ đề hùng biện sắp đưa ra. 2. Giới thiệu từ vựng, mẫu câu… liên quan đến bài hùng biện Hoặc là Giới thiệu bài hùng biện mẫu Hoặc là Giới thiệu các cách diễn đạt liên quan đến cấu trúc, cách triển khai trong bài hùng biện 3. Viết phác thảo nội dung hùng biện, tập nói nội dung hùng biện 4. Phát biểu trước cả lớp 5. Hỏi và trả lời liên quan đến nội dung hùng biện 6. Phản hồi của giáo viên (về cấu trúc, nội dung, lỗi diễn đạt…) ------------------------------------------------------------------------------------------
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 30 3. Thảo luận (Discussion) 3.1 Đặc điểm của hoạt động thảo luận Hoạt động thảo luận là hoạt động trao đổi ý kiến hay thông tin giữa hai hay nhiều người về một vấn đề nào đó. Tuy nhiên không chỉ trong những cuộc họp trang trọng mới có thể tiến hành thảo luận về một vấn đề nào đó. Trong thực tế có rất nhiều trường hợp chúng ta đã thực hiện hành động thảo luận. Ví dụ như cùng nhau phát biểu cảm tưởng về một ca sĩ, một bộ phim mới trình chiếu… Vậy thông qua hoạt động thảo luận, sinh viên có thể phát huy những năng lực gì cần thiết cho khả năng nói tiếng Nhật? Nếu như ở hoạt động phỏng vấn thì một bên sẽ hỏi và một bên sẽ trả lời, như vậy vai trò giữa người hỏi và người trả lời đã được quyết định ngay từ đầu. Còn trong hoạt động thảo luận thì mọi người cùng phát biểu ý kiến của mình về một vấn đề gì đó và vai trò của một người được thay đổi liên tục giữa người hỏi và người trả lời. Để cho cuộc nói chuyện diễn ra suôn sẻ thì những bên tham gia cần phải có năng lực đàm thoại (tạo ra tiến trình thích hợp, quyết định xem mình sẽ phát biểu ý kiến vào lúc nào). Mặt khác để nói ý kiến của mình một cách thuyết phục thì các bên tham gia cần phải có năng lực ngôn ngữ xã hội. Ngoài ra trong những trường hợp hiểu chưa rõ ý kiến của đối tác thì cần phải hỏi lại, yêu cầu giải thích hoặc diễn đạt theo cách khác trong trường hợp người nghe không hiểu ý mình muốn diễn đạt, hay nói cách khác năng lực chiến lược trong hội thoại cũng đóng vai trò rất quan trọng. 3.2 Một số cáchdiễn đạt hay dùng trong hoạt động thảo luận Thảo luận là sự trao đổi ý kiến giữa hai hay nhiều người về một vấn đề nào đó. Trong quá trình thảo luận sẽ thường phải sử dụng những cách diễn đạt có mục đích như “quản lý tiến trình thảo luận”, “bày tỏ ý kiến của mình”, “xác nhận ý kiến của người khác”. Sau đây là một số cách diễn đạt cơ bản trong thảo luận, phù hợp với trình độ sơ cấp. +Quản lý tiến trình của buổi thảo luận: ~という問題なんですが、今日はみんなで考えたいと思います。
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 31 Tôi muốn chúng ta hãy cùng suy nghĩ về vấn đề này. はい、A さん、お願いします。 Vâng, xin mời anh A. なるほど、B さんの意見についてどう思いますか。 À, ra thế, mọi người nghĩ sao về ý kiến của anh B? ほかのみんなさんはどう思いますか。 Những người khác xin cho biết ý kiến của mình. では、みんなで~について考えましょう。 Vậy thì, chúng ta hãy cùng nhau suy nghĩ về vấn đề này nhé. +Truyền đạt ý kiến của mình はい、A さん、どうぞ。 Vâng, xin mời anh A. V たらいいと思います。 Tôi nghĩ là nên……… とてもいいと思いますが、私は反対です。 Tôi nghĩ là cũng tốt thôi nhưng tôi thì phản đối. 私もそう思います。 Tôi cũng nghĩ như vậy. A さんの意見に賛成します。 Tôi đồng tình với ý kiến của anh A. みんなで~を考えたらどうですか。 Mọi ngưới thấy thế nào nếu chúng ta cùng nhau suy nghĩ về vấn đề này? +Xác nhận lại ý kiến của mọi người ~というのは何でしょうか。 Anh nói thế nghĩa là như thế nào? ~というのはどういうことでしょうか。 Anh nói thế nghĩa là như thế nào?
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 32 ~というのは~ということですよね。 Anh nói thế nghĩa là như thế này có phải không nhỉ? 3.3 Một số điều cần lưu ý khi tiến hành hoạt động thảo luận trong giờ học Đối với trình độ sơ cấp, khi tiến hành hoạt động thảo luận trong giờ học cần chú ý một số điều như sau: Nêu mục đích của thảo luận một cách rõ ràng giúp cho sinh viên dễ hiểu, dễ diễn đạt hơn và không bị hiểu nhầm. Nếu vấn đề đưa ra thảo luận quá khó, có quá nhiều cách diễn đạt mới thì sinh viên sẽ không hiểu và dễ xảy ra tình trạng sinh viên sẽ nói bằng tiếng mẹ đẻ. Như vậy thì việc luyện tập sẽ không còný nghĩa. Giáo viên nên đưa ra một số chủ đề thảo luận đơn giản, sao cho những mẫu câu hoặc từ vựng phù hợp với trình độ của sinh viên, hoặc dùng được những mẫu câu từ vựng vừa mới học thì càng tốt. Sau khi đưa ra chủ đề thảo luận mà giáo viên cho là thích hợp, giáo viên nên xác nhận, giới thiệu một số từ vựng mà có thể sinh viên sẽ cần đến (hoặc giải đáp những từ mới mà sinh viên có thể hỏi trong quá trình thảo luận). Để tránh tình trạng sinh viên nói bằng tiếng mẹ đẻ, giáo viên có thể cử sinh viên khác làm trọng tài, hoặc có thể đặt ra một số hình phạt như bắt hát tiếng Nhật… Để tiến hành hoạt động thảo luận thật sôi nổi, lôi cuốn được sự hứng thú của sinh viên, có thể chia lớp học thành 5 đến 6 nhóm nhỏ, sau đó đến cuối giờ học sẽ cử đại diện của từng nhóm lên tóm tắt kết quả thảo luận. ---------------------------------------------------------------------------------------- 4. Luyện tập phân vai (Roleplay) 4.1 Đặc điểm của dạng Luyện tập phân vai - Luyện tập phân vai (roleplay) là một trong những biện pháp luyện tập rất hiệu quả trong việc nâng cao khả năng nói của sinh viên. Đây là dạng luyện tập mà trong đó, mỗi bên tham gia hội thoại được phân chia một vai trò khác nhau và mỗi bên phải tự chọn những cách diễn đạt sao cho hoàn thành nhiệm vụ giao
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 33 tiếp của mình. Thậm chí có thể đưa luyện tập phân vai lồng vào trong tất cả các hoạt động luyện tập giao tiếp khác như “phỏng vấn”, “hùng biện”, “thảo luận”. - Thông qua dạng luyện tập phân vai có thể luyện tập tất cả các năng lực cần thiết trong giao tiếp. Trong đó năng lực đàm thoại là quan trọng nhất vì trong hoạt động này người tham gia hội thoại phải biết xây dựng cấu trúc hội thoại hợp lý, linh hoạt cách diễn đạt của mình tùy theo phản ứng của đối phương… 4.2 Một số điểm cần chú ý khi tiến hành luyện tập phân vai. Để tiến hành dạng luyện tập phân vai cần có các thẻ phân vai (roleplay card). Tuy nhiên cần chú ý một số điều sau: - Trong mỗi thẻ phân vai có ghi vai trò và yêu cầu của từng bên tham gia hội thoại. Mỗi bên sẽ nhìn vào thẻ phân vai của mình để tự nghĩ xem mình sẽ triển khai hội thoại như thế nào để đạt được yêu cầu đề ra. Chính vì thế cần tránh trường hợp hai sinh viên cho nhau xem thẻ phân vai. Nếu cho xem như vậy sẽ làm mất khoảng cách thông tin giữa hai người, khiến cho hai bên mất hứng thú khi tiến hành hội thoại. - Một lớp sẽ được chia thành nhiều cặp khác nhau, nội dung hội thoại của từng cặp sẽ khác nhau một chút. Tất cả những nội dung này sẽ xoay quanh nhưng mẫu câu mới học, và sẽ tập trung vào một chủ đề như cảm ơn, xin lỗi, nhờ vả, đề xuất…Khi nghe hội thoại của các nhóm khác, sinh viên có thể luyện tập thêm khả năng nghe của mình. - Có thể phát cho nửa lớp một loại roleplay card và nửa lớp còn lại một roleplay card khác. Tập hợp những sinh viên có cùng roleplay card lại để cùng nhau thảo luận về những cách diễn đạt, từ vựng có thể dùng nhằm hoàn thành task đề ra. Sau đó trộn hai người có hai roleplay card khác nhau thành một cặp để luyện tập hội thoại. Với phương pháp này thì sinh viên có điều kiện để thảo luận, trao đổi ý kiến với những người có cùng task với mình. Như vậy, ngay cả những sinh viên có học lực kém hơn cũng sẽ bớt căng thẳng hơn, hoàn thành được task của mình.
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 34 - Trong những trường hợp sinh viên không thể hoàn thành roleplay giáo viên không nên ép luyện tập bằng mọi cách. Để giải quyết tình trạng này giáo viên nên bình tĩnh hướng dẫn một cách tỉ mỉ, kiên nhẫn hoặc có thể gọi một cặp khác mà giáo viên cho là có khả năng roleplay tốt lên làm mẫu cho cả lớp. Bằng cách này các cặp khác có thể tìm ra hướng đi cho mình, đồng thời bớt căng thẳng. Đặc biệt với những sinh viên chưa quen với kiểu luyện tập roleplay thì cũng không nên bắt ép. Có thể cho những sinh viên này đóng vai trò quan sát các nhóm khác luyện tập cho đến khi những sinh viên đó cảm thấy hứng thú và sẵn sàng. - Sau khi từng cặp đã luyện tập xong với nhau có thể cho phát biểu trước ở những nhóm nhỏ để luyện tập và rút kinh nghiệm trước, sau đó mới gọi lên phát biểu trước lớp. Bằng cách này, sinh viên sẽ thấy tự tin hơn (vì đã được luyện tập và được góp ý trong nhóm) và tiết kiệm thời gian phát biểu của sinh viên khi được gọi lên bảng. - Mục đích của thẻ phân vai (roleplay card) là giúp cho sinh viên hiểu được tình huống hội thoại, vai trò của mình, mục đíchcủa hội thoại nên 4.3. Một số chủ đề luyện tập phân vai cơ bản sinh viên cần nắm vững. Trong cuộc sống, chúng ta sẽ phải thường xuyên thực hiện các hội thoại với những nội dung như mời mọc, nhờ vả, từ chối, xin phép…Muốn thực hiện hội thoại một cách hiệu quả, giúp đạt được mục tiêu giao tiếp đòi hỏi sinh viên phải nắm vững tiến trình của từng loại hội thoại, các cách diễn đạt đặc trưng cho từng nội dung, những cách xử lý trong một số tình huống đặc biệt… Trong những giai đoạn tiếp theo cho dù sinh viên có học tiếp lên các trình độ cao hơn thì những kiến thức sau đây vẫn là cơ bản, là nền tảng giúp sinh viên thực hiện hội thoại một cách hiệu quả, đạt được những mục đích giao tiếp mà mình đề ra. Trong chương này tác giả xin giới thiệu một số nội dung hội thoại thường gặp, và những cách diễn đạt cơ bản trong những tình huống đó, đồng thời giới thiệu một số cách xử lý trong những tình huống đặc biệt. Hy vọng những nội dung
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 35 đưa ra sau đây phù hợp với trình độ sơ cấp, giúp cho giáo viên có thể tham khảo trong giờ học, còn sinh viên có thể tham khảo và tự luyện tập cho mình 4.3.1. Nhờ chuyển lời nhắn qua điện thoại Mục tiêu Biết cách nhờ người khác chuyển lời nhắn qua điện thoại. (Trong trường hợp gọi điện thoại đến mà không gặp được người mình cần gặp.) Tiến trình hội thoại Gọi điện, xác nhận địa điểm, số máy gọi đến, xin cho gặp người mình muốn gặp. Người ở đầu dây bên kia thông báo rằng người mình cần gặp đang đi vắng, hỏi xem có cần nhắn gì với người đang đi vắng không Nhờ chuyển lời nhắn đến người mình muốn gặp Người nhận điện thoại xác nhận lại nội dung lời nhắn Cảm ơn và kết thúc cuộc gọi Mẫu câu Gọi điện, xác nhận địa điểm, số máy gọi đến, xin cho gặp người mình muốn gặp. (場所、人のお宅)でしょうか。 Xin lỗi, có phải nhà ~ không ạ? ~さんはいらっしゃいますか。 Cho hỏi có anh/ chị…ở nhà không ạ? Người ở đầu dây bên kia thông báo rằng người mình cần gặp đang đi vắng あいにく、~さんはいません/おりません。 Rất tiếc, anh/ chị…hiện đang không có ở đây. Hỏi xem có cần nhắn lại gì không ~さんに何か伝えておきましょうか。 Anh/ chị có cần nhắn gì với anh/ chị…không? 何か伝えてほしいことがありますか。 Anh/ chị có muốn nhắn lại gì không?
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 36 何か伝言がありましたらどうぞ言ってください。 Nếu anh/ chị có lời nhắn gì xin mời cứ nói. Nhờ chuyển lời nhắn đến người mình muốn gặp ~さんに伝言をお願いできますか。 Tôi có thể nhờ chuyển lời nhắn đến anh/ chị….được không? ~と伝えてもらいませんか/いただけませんか。 Có thể nhắn giúp tôi là….được không? ~と言ってくれませんか。 Anh/ chị có thể nói giúp là… được không? 伝言をお願いできるかな。 Không biết tôi có thể nhờ anh/ chị nhắn giúp được không nhỉ? 伝言よろしいでしょうか。 Tôi muốn nhờ anh/ chị nhắn giùm có được không? 伝言をお伝え願えませんか。 Tôi muốn nhờ anh/ chị nhắn giùm có được không? Xác nhận lại nội dung lời nhắn ~ということですね。 Nhắn là…đúng không ạ? では、~さんが帰ったらそのように伝えておきます。 Vâng, khi nào anh/ chị…..về tôi sẽ nhắn lại như vậy. Kết thúc cuộc gọi よろしくお願いします。失礼します Tôi xin phép cúp máy nhé. Cảm ơn anh/ chị rất nhiều. Lưu ý Khi muốn nhắn lại rằng khi nào người kia về hãy gọi lại cho mình: +Nếu là người rất thân:「後で電話をかけてって言ってくれる」 Bảo giùm anh/ chị ấy là gọi lại cho tôi nhé. 「家に電話をかけるようにと伝えてもらえる」
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 37 Nhắn giùm anh/ chị ấy là gọi đến nhà cho tôi nhé. 「電話もらえるとうれしいんだけど」 Tôi rất vui nếu anh/ chị ấy gọi cho tôi +Là người không thân lắm hoặc là cấp trên: 「お帰りになりましたら、お電話をくださるように伝えていただけ ませんか」 Nhờ anh/ chị nhắm giùm với… là bao giờ về thì gọi điện cho tôi nhé. 「お戻りになりましたら、電話いただけるようにお願いできないで しょうか」 Có thể nhắn giùm tôi với anh/chị…là bao giờ về thì gọi điện cho tôi được không? 「折り返し電話いただけるとありがたいんですが」 Tôi rất vui nếu được anh/ chị…gọi lại. 4.3.2. Rủrê Mục tiêu +Biết cách hỏi về dự định, thời giờ thuận tiện của một người trước khi rủ người đó cùng làm gì đó hoặc cùng đi đâu đó. +Trong trường hợp được người đó đồng ý thì cần biết cách tiếp tục câu chuyện, chủ động thiết lập thời gian và địa điểm hẹn gặp. +Trong trường hợp từ chối lời rủ, lời mời của ai đó, biết cách từ chối khéo léo, lịch sự để không làm tổn thương người rủ và không trở thành mất lịch sự. Tiến trình hội thoại - Dẫn dắt, hỏi về dự định, thời gian rỗi của người đang nói chuyện với mình. - Nếu thấy người đó có vẻ có thời gian, đưa ra lời rủ, lời mời. + Nếu được đồng ý thì tiếp tục thiết lập địa điểm và thời gian hẹn gặp, kết thúc hội thoại + Nếu bị từ chối thì hẹn lần sau
  • 46. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 38 Mẫu câu Hỏi về dự định, thời gian thuận tiện của người đang cùng nói chuyện ~さん、<時間>は何か予定がありますか。 Anh/ chị…này, vào ngày (thời gian) anh/ chị đã có dự định gì chưa? ~さん、<時間>は暇ですか。 Anh/ chị…này, vào ngày (thời gian) anh/ chị có rảnh không? Đưa ra lời mời, lời rủ ~んだけど、一緒にどうですか: (có một việc như thế này), anh/ chị có muốn…cùng tôi không? ~んだけど、一緒に N でも(一緒に)どうかな: (có một việc như thế này), anh/ chị có muốn…cùng tôi không? N でも(一緒に)どうですか: Anh/ chị thấy thế nào nếu cùng tôi…? よかったら一緒に V ませんか: Nếu được thì anh/ chị có muốn cùng tôi…không? 興味があったら一緒にどうですか: Nếu thích anh/ chị có thể cùng tôi…,anh/ chị thấy thế nào? 時間があったら一緒に N でも(一緒に)どうかな Nếu có thời gian anh/ chị có thể cùng tôi…,anh/ chị thấy thế nào? Nhận lời mời ええ、いいですね。ぜひ V たいです Vâng, thê thì thay quá. Nhất định là tôi muốn… うん。Vru Ừ, mình sẽ cùng………nhé. いいですね。もちろん Hay quá nhỉ, tất nhiên rồi. 楽しみにしています Tôi rất mong đến lúc đó.
  • 47. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 39 Từ chối lời mời すみません。その日はちょっと。 Xin lỗi, ngày hôm đó tôi……… 残念ですが、その日はちょっと用事が入ってしまいました。 Tiếc quá, ngày hôm đó tôi lại có việc mất rồi. <ほかの日>だったらいいんですけど Nếu mà là ngày khác thì không sao. また今度よろしくお願いします Mong lần sau anh/ chị lại rủ tôi nhé. ごめんね Xin lỗi nhé 悪いけど Đúng là hơi xấu nhưng tôi… 申し訳ありません Tôi thành thật xin lỗi nhé また誘ってくださいね。 Lần sau lại rủ tôi nhé. Thiết lập địa điểm và thời gian hẹn gặp (trường hợp người kia nhận lời mời) では、どこで会いましょうか。 Vậy thì mình gặp nhau ở đâu được nhỉ? ~駅でどうですか。 Gặp ở ga~ có được không? 何時がいいかな。 Mấy giờ thì được nhỉ では、<場所>で<時間>に会いましょう。 Như vậy là mình sẽ hẹn nhau ở~ vào lúc ~ giờ nhé. Lưu ý