SlideShare a Scribd company logo
 
A Dạng đồ thị vô hướ 
ng (scalars)
A1 Các dạng sóng cơ bản
Chúng ta thực sự chỉ cần nhớ 
 3 dạng đồ thị cơ bản sau: dạng hình vuông(Square), hình dốc 
(Ramp), dạng hình sine (Sine).
Dạng Squares:
Dạng sóng Square đại diện cho các thông số cố định, liên tục, hoặc thiết lậ
 p. Ví dụ 
như biểu diễn giá trị thiết lập áp lực trong chế độ kiểm soát áp lực.
Dạng Ramp:
Dạng sóng biểu thị cho các đại lượng có thể thay đổi đượ 
c, sẽ khác nhau vớ 
i những sự thay đổi
trong đặt tính của phổi, dạng sóng có thể là tăng dốc hay giảm tốc.
Dạng Sine:
Dạng sóng đượ 
c biểu thị trong nhị
 p thở 
 tự 
 phát của bệnh nhân, nhị
 p thở 
 không đượ 
c hỗ tr 
ợ 
.
 
A2 Các kiểu dạng sóng 
Trong mỗi nhị
 p thở 
 điều có 3 dạng sóng đượ 
c hiển thị trên máy thở: Áp lực, lưu dòng, Thể tích. 
Dạng áp lự 
c
Đồ thị áp lực hiển thị lượng áp lực đượ 
c tạo ra trong mỗi nhị
 p thở 
, tỷ lệ áp lực được đặt phía bên
trái theo thang đo cmH20, áp lực đỉnh của những hơi thở 
 là vào khoảng 22 cmH20.
Dạng Lưu lượ 
ng
Đồ thị hiển thị lưu lượ 
ng, tốc độ dòng chảy k 
ết hợ 
 p vớ 
i từng nhị
 p thở 
.
Dạng thể tích 
Đồ thị biểu hiện khối lượ 
ng thể tích hít vào và thở 
 ra trong từng nhị
 p thở. Thang đo thể tích đơn
vị “ml” được đặt phía bên trái đồ thị.
Thể tích cung cấ
 p trong một nhị
 p thở 
 là vào khoảng 370ml.
Áp lự 
c
Thể tích 
Lưu lượ 
ng
 
Ki 
ể 
u d 
ạng sóng vớ 
i modethể 
 tích và áp lự 
c và các chế 
 độ k 
ế 
t hợ 
 p
A3 Các dữ 
 liệu có thể thu thập từ 
 dạng sóng quan sát đượ 
c.
1 Dạng sóng áp lự 
c:
  Kiểu nhị
 p thở 
 (Pressure vs. Volume)
  Bẫy khí (auto-PEEP)
  Tắt nghẽn đường khí (Airway Obstruction)
  Đáp ứng giãn phế quản (Bronchodilator Response)
  Sự tuân thủ, sức cản đườ 
ng thở 
(Compliance/Raw)
  Kích thở 
 ra
  PIP, Pplat
  CPAP, PEEP
  Sự mất đồng bộ (Asynchrony)
   Nỗ lực trigger
+ Kiểu nhịp thở 
 
Tuỳ vào nhị
 p thở 
 là nhị
 p thở 
 thể tích hay nhị
 p thở 
 áp lực, thì sẽ có các dạng đồ thị là Ramp (dốc)
hay Square (vuông). 
Nhịp thở 
áp lực
Nhịp thở 
Th
 ể tích 
 
 
+PIP, Plateau, RAW
Việc thiết lậ
 p thời gian ngưng thì hít vào, hoặc sử dụng giữ thì thở 
 vào (insp hold) sẽ tạo ra một
áp lực bình nguyên (Pplateau) trên dạng sóng. Việc thiết lập Pplateau cho phép ta dễ dàng quan
sát PIP và RAW. 
Thêm thờ 
i gian tạm ngưng thì hít vào có thể giúp cải thiện k 
ết quả thông khí. 
+PEEP
PEEP: Áp lực dương cuối k 
ỳ thở 
 ra.
Tác dụng của PEEP:
Mode thể tích  Mode áp lự 
c
 
  Làm tăng trao đổi khí O2 
  Hạn chế xẹ
 p phế nang cuối k 
ỳ thở 
 ra.
  Làm tăng dung tích cặn chức năng FRC, tăng diện tích trao đổi khí… 
+ Compliance/Raw
Tăng RAW sẽ dẫn đến tăng PIP trong khi Pplat không đổi.
+ Auto PEEP
Để tiến hành đo Auto PEEP,ta thực hiện giữ thì thở 
 ra “Expiratory Hold”, và quan sát trên dạng
sóng áp lực, xảy ra hiện tượ 
ng Auto PEEP sẽ làm tăng đường áp lực so với đường cơ bản, mức
độ cho phép Auto PEEP <5cmH2O. 
2 Dạng sóng lưu dòng. 
 Nếu nhị
 p thở 
 là thể tích, thì dạng sóng lưu dòng có dạng Square (vuông). Nếu nhị
 p thở 
 là áp lực,
thì dạng sóng lưu dòng có dạng Ramp (dốc).
 
Các dữ 
 liệu thu thập đượ 
c từ 
 dạng sóng lưu dòng: 
  Auto PEEP
  Tắt nghẽn đường khí 
  Điều chỉnh thờ 
i gian i-time
  Đáp ứng giãn phế quản
  Kích thở 
 ra
  Kiểu nhị
 p thở 
 
  Dòng hít vào 
  Sự bất đồng bộ 
   Nỗ lực trigger
+ Mode thở 
 thể tích hay áp lự 
c.
+ Tắt nghẽn đường khí 
 
Hiện tượ 
ng tắt nghẽn xuất hiện khi dòng thở 
 vào cần nhiều thời gian hơn để quay về đường cơ
 bản.
Điều này có thể gây ra các vấn đề đối vớ 
i mode thở 
 chu k 
ỳ lưu dòng, ví dụ như hỗ trợ 
 áp lự 
c 
gây nên hiện tượ 
ng mất đồng bộ, tăng công thở 
 WOB.
+Auto PEEP
Mode th
 ể tích  Mode áp lực
 
 
Khi dòng thở 
 ra không quay về đường cơ bản khi bắt đầu một nhị
 p thở 
 mới, đây có thể là nguyên
nhân của hiện tượng Auto PEEP. Các nguyên nhân gây ra Auto PEEP : tràn khí (emphysema),
thiết lậ
 p tỷ lệ I:E chưa đúng. 
+ Đáp ứ 
ng giản phế quản.
Để đánh giá mức độ đáp ứng vớ 
i thuốc giản phế quản, ta sẽ thấy sự cải thiện về đỉnh lưu dòng thì
thở 
 ra cao hơn trước khi điều tr 
ị.
 Ngoài ra đườ 
ng thở 
 ra cũng sớ 
m về đường cơ bản hơn so với trước điều tr 
ị.
+ Điều chỉnh I-time
 
B Dạng đồ thị vòng lặp trong máy thở 
 (loop waveform)
B1 Dạng đồ thị Áp lự 
c – 
 thể tích. 
  Tr 
ục Y của đồ thị sẽ biểu thị thông số thể tích, tr 
ục x
 biểu thị thông số áp lực.
  Biểu thị cho quá trình hít vào là đường cong đi lê, thở  
ra là đườn cong đi xuống.
  Điểm thiết lập ban đầu của vòng lậ
 p sẽ bắt đầu tại giá
tr 
ị PEEP đã được cài đặt.
Dữ 
 liệu từ 
 đồ thị vòng lặp thể tích – 
 áp lự 
c đượ 
c sử 
 dụng để đánh giá những gì? 
  Sự căng phồng quá mức của phổi ( Lung Overdistention).
  Sự tắt nghẽn đường khí ( Airway obstruction) 
  Mức độ đáp ứng giãn phế quản trong điều tr 
ị (Bronchodilator Response )
  Thở 
 máy ( C/RAW) 
  Sự rò rĩ (Leaks). 
  Sự thiếu dòng (Flow Starvation)
  Công thở 
 (WOB)
   Nỗ lực trigger.
Hai Dạng đồ thị thể tích – 
 áp lự 
c
Trong mode thở 
 thể tích (volume mode): đồ thị có dạng “football” 
Trong mode thở 
 áp lực (pressure mode): đồ thị có dạng “square” 
Cdyn
 
 
Trong mode thở 
 áp lực , áp lực sẽ đượ 
c chuyển đi vớ 
i một giá trị không đổi, do đó nó sẽ tạo trên
đồ thị dạng sóng áp lực một giá trị 
 bình nguyên (Plateau), điều này cũng tạo trên đồ thị vòng lặ
 p
giá trị 
 bình nguyên. 
Hiện tượng căng phồng quá mứ 
c của phổi (Lung Overdistention)
Việc áp lực liên tục tăng vớ 
i một lượng ít hoặc không làm thay đổi thể tích sẽ tạo ra một “bird
 beak” (dạng mỏm chim trên vòng lặ
 p) và qua đó gây nên hiện tượng căng phồng quá mức cho
 phổi. Để khắc phục tình trạng này bằng cách giảm thể tích khí lưu thông (tidal volume).
Nỗ lự 
c trigger (triggering effort)
 Nếu trong quá trình thở 
 máy bệnh nhân có dấu hiệu tự thở 
, bạn sẽ thấy trên vòng lặ
 p một
“crossover” hay “tail” ở 
 điểm bắt đầu vòng lặ
 p.
Cũng như Công thở 
 càng tăng, thì đường “tail” cũng dài hơn. 
plateau
 
Trở 
 kháng đườ 
ng thở 
 (Airway resistance)
Khi tr 
ở 
 kháng đường khí tăng lên. Thì bề r 
ộng của vòng lặp cũng lớn hơn. 
Có 2 loại là tăng trở 
 kháng đườ 
ng thở 
 ra, và trở 
 kháng đường hít vào. 
  Tăng trở 
 kháng đườ 
ng thở 
 ra: nguyên nhân có thể do quá trình bài tiết, co thắt phế quản,
vv.
  Tăng trở 
 kháng đường hít vào: nguyên nhân có thể do ống đặt nội khí quản quá nhỏ, ống
 bị thắt nút, hay do bệnh nhân cắn ống, vv.
Độ giãn nở 
 của phổi (Compliance)
  Tăng độ giản nở 
 
Lấy ví dụ: trong trườ 
ng hợp tràn khí (Emphysema) 
  Giảm độ giản nở 
 
Hội chứng suy hô hấ
 p cấ
 p tiến (ARDS), Suy tim xung huyết (CHF), Chứng xẹ
 p phổi
(Atelectasis), tràn màn phổi.
Sự 
 rò rĩ khí 
 
Hiện tượ 
ng khi dạng đồ thị vòng lặp thì thở 
 ra không đi về đường cơ bản, cảnh báo đây là tình
tr 
ạng rò khí. 
Điểm uốn (Inflection points)
Một trong những cách để bảo vệ phổi trong quá trình điều tr 
ị ARDS, là để nghị thiết lậ
 p mức
PEEP sao cho luôn cao hơn điểm uốn thấ
 p nhất, nhằm bảo đảm cho phế năng luôn mở 
.
 
B2 Dạng đồ thị vòng lặp Lưu lượ 
ng – 
 Thể tích. 
  Tr 
ục Y của đồ thị sẽ biểu thị lưu lượ 
ng, tr 
ục X
 biểu thị thể tích. 
  Có thể đượ 
c sử dụng để xác định dòng đỉnh lưu
lượng thì hít vào, và dòng đỉnh lưu lường thì thở  ra
(PIF, PEF), Thể tích khí lưu thông Vt. 
  Đối vớ 
i nhị
 p thở 
 tự 
 phát thì dạng đồ thị vòng
lặ
 p sẽ có dạng hình tròn. 
  Phần phía trên đồ thị biểu thị tr 
ạng thái hít
vào, phần phía dưới đồ thị biểu thị tr 
ạng thái thở 
 ra.
Dữ 
 liệu từ 
 đồ thị vòng lặp lưu lượ 
ng – 
 thể tích đượ 
c sử 
 dụng để đánh giá những gì? 
  Bẫy khí (auto PEEP). 
  Sự tắt nghẽn đườ 
ng khí (Airway obstruction).
  Tr 
ở 
 kháng đường khí. 
  Mức độ đáp ứng giãn phế quản trong điều tr 
ị (Bronchodilator Response ).
  Dòng hít vào, thở 
 ra.
  Rò rĩ khí. 
  Sự tụ nướ 
c.
  Thiếu dòng. (Flow strarvation) 
  Sự mất đòng bộ.
Dạng sóng của thì hít vào trên đồ thị vòng lặp tương ứ 
ng vớ 
i dạng đồ thi lưu dòng.
 
 
Sự 
 tắt nghẽn đường khí (Airway obstruction). 
Trong một vài trườ 
ng hợ 
 p sự tắt nghẽn đường khí (bệnh suyễn - asthma), bạn có thể thấy đỉnh
lưu lượng dòng thở 
 ra thấ
 p.
Bạn cũng có thể thấy hiện tượng “scooping” trên đườ 
ng thở 
 ra. “scooping” cho thấy thể tích thở 
 
ra có tốc độ chận lại do tắt nghẽn đườ 
ng thở 
.
 
Bẫy khí (Auto PEEP) hay sự 
 rò rĩ khí 
 
 Nếu xuất hiện hiện tượ 
ng bẫy khí hay sự rò rĩ khí, quan sát trên đồ thị vòng lặp điểm cuối thì thở 
 
ra và điểm đầu thì hít vào sẽ không gặ
 p nhau.
Sự 
 tụ nước trong đương thở 
 
 Nếu có sự tụ nước trong đườ 
ng thở 
 thì trên đồ thị vòng lặ
 p bạn sẽ thấy xuất hiện dạng sóng
“sawtoothed” (dạng sóng răng cưa). 
Sự 
 không đồng bộ (Asynchrony)
Thiếu dòng (Flow starvation) 
 
Dạng sóng áp lực thì hít vào xuất hiện “dip” (chỗ trũng xuống) do lưu dòng không đủ, bệnh nhân
cần hít nhiều khong khí hơn, do đó làm giảm áp lực.
Một bất lợi chính của chế độ dòng liên tục (ví dụ mode kiểm soát thể tich), có thể không đáp ứng
đượ 
c nhu cầu hít vào của bệnh nhân. 
Đối với máy thở 
 servo, máy thở 
 sẽ tự tính toán tăng lưu dòng cho nhị
 p thở 
 k 
ế tiếp, để loại bỏ 
hiện tượ 
ng thiếu dòng. 
Trên dạng đò thị vòng lặ
 p xuất hiện nhiều vị trí trũng xuống, cho thấy dấu hiệu của sự thiếu
dòng. 
 
Bẫy khí(Auto PEEP) 
Nguyên nhân: Không đủ thờ 
i gian thở 
 ra, sự xẹ
 p phế nang sảy ra sớm, không ổn định/trên thì
thở 
 ra.
Làm thế nào để xác định hiện tượ 
ng Auto PEEP theo dạng đồ thị:
 Vớ 
i dạng sóng áp lực: Trong quá trình giữ đườ 
ng thở 
 ra , dạng sóng nằm trên đườn cơ
 bản (thông thườ 
ng >5cmH2O là xảy ra auto PEEP).
  Vớ 
i dạng sóng lưu dòng: Dạng sóng dòng thở 
 ra không quay về đường cơ bản khi bắt đầu
một nhị
 p thở 
 mớ 
i.
  Vớ 
i dạng sóng thể tích: Một phần của thì thở 
 ra không quay về đường cơ bản,
  Vớ 
i dạng sóng vòng lặ
 p F – 
 V, P – 
 V: vòng lặ
 p bị gián đoạn.
Khắc phục như thế nào: 
Sử dụng liệu điều tr 
ị giãn phế quản (bronchodilator), điều chnihr thờ 
i gian thở 
 vào (I-time), tăng
dòng và điều chỉnh PEEP.
Thay đổi trở 
 kháng đườ 
ng thở 
 
Nguyên nhân: 
  Hiện tương co thắt phế quản (Bronchiospasm).
  Vấn đề vớ 
i ống đặt nội khí quản.
  Tốc độ dòng cao. 
  Bài tiết dịch.
  Van thở 
 hay bộ lọc bị khoa hay ẩm ướ 
t.
   Nướ 
c trong HME.
Làm thế nào để xác định chúng trên đồ thị:
  Dạng sóng áp lực: PIP tăng nhưng áp lực lực plateau vẫn không đổi.
  Dạng sóng lưu dòng: Mất nhiều thời gian hơn cho thì thở 
 ra đạt tới đường cơ bản.
  Dạng sóng thể tích: Mất nhiều thời gian để đường cong thì thở 
 ra về vị trí đường cơ bản.
  Dạng vòng lặ
 p P – 
 V: Dạng vòng lặ
 p sẽ r 
ộng hơn. 
  Dạng vòng lặ
 p F – 
 V: Dòng thở 
 ra giảm, trên đương cong thở 
 ra xuất hiện “scooping”. 
Khắc phục như thế nào: 
Sử dụng liều pháp điều tr 
ị giãn phế quản, hút dịch bệnh nhân, ống dẫn lưu, thay thế HME, thay
thế ETT, giảm lưu lượng, thay đổi bộ lọc.
Thay đổi độ giản nở 
 (compliance)
 
Độ giản nở 
 của phổi giảm.
Nguyên nhân: 
  ARDS
  Xẹ
 p phổi (Atelectasis)
  Đâu bụng trướ 
ng.
  CHF
  Consolidation
  Xơ hoá (Fibrosis) 
  Căng phồng quá mức (Overdistention)
  Tràng khí màng phổi (Pneumothorax)
  Tràng dịch màng phổi (Pleural effusion)
Làm thế nào để xác định chúng trên đồ thị:
  Dạng sóng áp lực: PIPvà áp lực lực plateau điều tăng.
  Dạng vòng lặ
 p P – 
 V: Phương trục ngang nhiều.
Độ giãn nở 
 phổi tăng 
Nguyên nhân: Emphysema, tr 
ị liệu Surfactant
Làm thế nào để xác định chúng trên đồ thị:
  Dạng sóng áp lực: PIPvà áp lực lực plateau điều giảm.
  Dạng vòng lặ
 p P – 
 V: Phương trục dọc nhiều.
Rò rĩ khí 
 
Làm thế nào để xác định chúng trên đồ thị:
  Dạng sóng thể tích: Dạng sóng thì thở 
 ra không về đường cơ bản.
  Dạng sóng lưu dòng: PEF giảm.
  Vòng lặ
 p P – 
 V và F – 
 V: đườ 
ng thở 
 ra không về đường cơ bản
Sự 
 mất đồng bộ 
 Nguyên nhân: lưu lượ 
ng, tốc độ, trigger, thiếu dòng, tổn thương thần kinh, thiết lập trigger không
đúng 
Làm thế nào để xác định chúng trên đồ thị:
  Dạng sóng áp lực: Bệnh nhân cố gắng hít/thở 
 ở 
 giữa dạng sóng, gây ra sự sụt giảm áp
lực.
 
  Dạng sóng lưu dòng: Bệnh nhân cố gắng hít/thở 
 ở 
 giữa dạng sóng, gây ra sự bất thườ 
ng
trogn dạng sóng lưu lượ 
ng.
  Vòng lặ
 p P – 
 V, F – 
 V: Dạng sóng áp lực thì hít vào xuất hiện “dip” (chỗ trũng xuống) do
lưu dòng không đủ, bệnh nhân cần hít nhiều khong khí hơn, do đó làm giảm áp lực.
Khắc phục như thế nào: 
  Thử tăng tốc độ lưu dòng, giảm thời gian hít vào, hoặc tăng các thông số thiết lập để 
 phù
hợ 
 p vớ 
i nhu cầu của bênh nhân hơn. 
  Thay đổi mode thở 
 hiện tại
   Nếu liên quan đến thần kinh có thể cần phải sử dụng tớ 
i thuốc.
  Điều chỉnh độ nhạy.
C Điều chỉnh rise time và % insp cycle off  
C1 điều chỉnh rise time (thời gian tăng kỳ hít vào) 
Thời gian tăng kỳ hít vào là thờ 
i gian cần để đạt đủ lưu lượng hít vào hoặc áp lực ở 
 tại thời điểm
 bắt đầu một nhị
 p thở 
.
Thiết lập rise time nhanh
 
 Nếu thiết lậ
 p một mức r 
ise time quá nhanh, sẽ dễ dàng quan sát trên đồ thị sự tăng vọt trên đồ thị 
áp lực.
 Nếu điều này xảy ra, bạn cần phải tăng thời gian tăng. Điều này làm cho dòng chảy van mở 
 chậm
hơn.
Ví dụ về điều chỉnh rise time quá nhanh 
Vớ 
i thiết lậ
 p rise time ở 
 mức 0.05, ta sẽ quan sát được trên đồ thị áp lực điểm tăng vọt áp lực.
Sau khi điều chỉnh rise time chậm hơn , thì dạng sóng quan sát đã trở 
 về bình thườ 
ng.
Thiết lập rise time chậm
 
 Nếu thiết lập rise time quá chậm dạng sóng áp lực sẽ nghiêng hơn, điều này có thể ảnh hưở 
ng
đến lượng khí lưu thông Vt đượ 
c cung cấp không thể đáp ứng nhu cầu bệnh nhân. Nếu điều này
xảy ra bận cần phải giảm thời gian rise time để mở 
 van nhanh hơn. 
C2 điều chỉnh insp cycle off
Trong chế độ lưu lượ 
ng, như hỗ tr 
ợ 
 thể tích và hỗ tr 
ợ 
 áp lực, insp cycle off được xác định tại thờ 
i
điểm chuyển đổi từ thì thở 
 ra và hít vào. 
Cũng có thể hiểu insp cycle off:
   Ngưỡ 
ng chu k 
ỳ hít vào. 
  Chấm dứt k 
ỳ hít vào. 
  Expiratory flow sensitivity,
  Inspiratory flow cycle %,
  E-cycle, etc…
K 
ết thúc kỳ hít vào khi dòng lưu lượ 
ng giảm đến một giá trị xác định.
 
 
Trong ví dụ trên máy thở 
 đươc thiết lậ
 p k 
ết thúc kỳ hít vào và bắt đầu k 
ỳ thở 
 ra ở 
 30% lưu lượ 
ng
đỉnh k 
ỳ hít vào PIF. 
Điều chỉnh insp cycle off quá cao hay quá thấp
Ở ví dụ trên việc điều chỉnh insp cycle off quá cao 60% sẽ dẫn đến chu k 
ỳ hít vào kết thúc quá
sớm, và Vt sẽ không đủ.
 
Ở ví dụ trên việc điều chỉnh insp cycle off quá thấp 10%, điều này sẽ làm cho nhị
 p thở 
 kéo dài.
Điều này gây ảnh hưởng là nỗ lực thở 
 ra của bệnh nhân chống lại hơi thở 
 tạo ra một áp lực tăng
vọt (tăng công thở 
 WOB).

More Related Content

What's hot

ARDS
ARDSARDS
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tínhThở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩnCorticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
CÁC MODE THỞ CƠ BẢN
CÁC MODE THỞ CƠ BẢNCÁC MODE THỞ CƠ BẢN
CÁC MODE THỞ CƠ BẢN
SoM
 
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPD
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPDTHÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPD
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPD
SoM
 
13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
SoM
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
SoM
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
Phạm Ngọc Thạch Hospital
 
Thông khí nhân tạo trong HPQ và đợt cấp COPD
Thông khí nhân tạo trong HPQ và đợt cấp COPDThông khí nhân tạo trong HPQ và đợt cấp COPD
Thông khí nhân tạo trong HPQ và đợt cấp COPD
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tamDat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
banbientap
 
TỔNG QUAN VÀ NGUYÊN LÝ ECMO
TỔNG QUAN VÀ NGUYÊN LÝ ECMOTỔNG QUAN VÀ NGUYÊN LÝ ECMO
TỔNG QUAN VÀ NGUYÊN LÝ ECMO
SoM
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
SoM
 
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máyhướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
SoM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
SoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔITIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
SoM
 
10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

What's hot (20)

ARDS
ARDSARDS
ARDS
 
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tínhThở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
 
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩnCorticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
 
CÁC MODE THỞ CƠ BẢN
CÁC MODE THỞ CƠ BẢNCÁC MODE THỞ CƠ BẢN
CÁC MODE THỞ CƠ BẢN
 
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPD
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPDTHÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPD
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPD
 
13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 
CVP
CVPCVP
CVP
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Thông khí nhân tạo trong HPQ và đợt cấp COPD
Thông khí nhân tạo trong HPQ và đợt cấp COPDThông khí nhân tạo trong HPQ và đợt cấp COPD
Thông khí nhân tạo trong HPQ và đợt cấp COPD
 
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tamDat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
 
TỔNG QUAN VÀ NGUYÊN LÝ ECMO
TỔNG QUAN VÀ NGUYÊN LÝ ECMOTỔNG QUAN VÀ NGUYÊN LÝ ECMO
TỔNG QUAN VÀ NGUYÊN LÝ ECMO
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máyhướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔITIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
 
10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may
 

Similar to biểu đồ dạng sóng máy thở

Các dạng đồ thị trong máy thở 1
Các dạng đồ thị trong máy thở 1Các dạng đồ thị trong máy thở 1
Các dạng đồ thị trong máy thở 1
phuong le dinh
 
Chapter 6 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 6   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018Chapter 6   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 6 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chau Nguyen
 
Đại cường về thông khí nhân tạo _ thở máy
Đại cường về thông khí nhân tạo _ thở máyĐại cường về thông khí nhân tạo _ thở máy
Đại cường về thông khí nhân tạo _ thở máy
SoM
 
Chapter 2 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 2   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018Chapter 2   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 2 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chau Nguyen
 
04 venugopal tv
04 venugopal tv04 venugopal tv
04 venugopal tvDuy Quang
 
Chapter 4 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 4   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018Chapter 4   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 4 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chau Nguyen
 
HÔ HẤP KÝ
HÔ HẤP KÝHÔ HẤP KÝ
HÔ HẤP KÝ
SoM
 
Chapter 7 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 7   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018Chapter 7   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 7 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chau Nguyen
 
Chapter 1 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 1   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018Chapter 1   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 1 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chau Nguyen
 
Điều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ bằng thông khí áp lực dương liên tục về đêm
Điều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ bằng thông khí áp lực dương liên tục về đêmĐiều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ bằng thông khí áp lực dương liên tục về đêm
Điều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ bằng thông khí áp lực dương liên tục về đêm
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIM
ĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIMĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIM
ĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIM
SoM
 
Chapter 9 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 9   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018Chapter 9   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 9 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chau Nguyen
 
Các cơ hô hấp
Các cơ hô hấpCác cơ hô hấp
Các cơ hô hấp
Dr NgocSâm
 
loop C1-3 P3 2.10.pdf
loop C1-3 P3 2.10.pdfloop C1-3 P3 2.10.pdf
loop C1-3 P3 2.10.pdf
ssuser87ae2a
 
Chapter 3 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 3   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018Chapter 3   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 3 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chau Nguyen
 
Chapter 5 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 5   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018Chapter 5   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 5 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chau Nguyen
 
THO MAY.pdf
THO MAY.pdfTHO MAY.pdf
THO MAY.pdf
ssuser16e7501
 
2.2 tho may tan so cao ts tu
2.2 tho may tan so cao   ts tu2.2 tho may tan so cao   ts tu
2.2 tho may tan so cao ts tu
Hùng Phạm
 
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinhthông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
SoM
 
cài đặt peep với áp lực xuyên phổi
cài đặt peep với áp lực xuyên phổicài đặt peep với áp lực xuyên phổi
cài đặt peep với áp lực xuyên phổi
SoM
 

Similar to biểu đồ dạng sóng máy thở (20)

Các dạng đồ thị trong máy thở 1
Các dạng đồ thị trong máy thở 1Các dạng đồ thị trong máy thở 1
Các dạng đồ thị trong máy thở 1
 
Chapter 6 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 6   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018Chapter 6   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 6 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
 
Đại cường về thông khí nhân tạo _ thở máy
Đại cường về thông khí nhân tạo _ thở máyĐại cường về thông khí nhân tạo _ thở máy
Đại cường về thông khí nhân tạo _ thở máy
 
Chapter 2 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 2   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018Chapter 2   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 2 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
 
04 venugopal tv
04 venugopal tv04 venugopal tv
04 venugopal tv
 
Chapter 4 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 4   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018Chapter 4   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 4 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
 
HÔ HẤP KÝ
HÔ HẤP KÝHÔ HẤP KÝ
HÔ HẤP KÝ
 
Chapter 7 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 7   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018Chapter 7   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 7 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
 
Chapter 1 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 1   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018Chapter 1   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 1 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
 
Điều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ bằng thông khí áp lực dương liên tục về đêm
Điều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ bằng thông khí áp lực dương liên tục về đêmĐiều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ bằng thông khí áp lực dương liên tục về đêm
Điều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ bằng thông khí áp lực dương liên tục về đêm
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIM
ĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIMĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIM
ĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIM
 
Chapter 9 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 9   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018Chapter 9   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 9 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
 
Các cơ hô hấp
Các cơ hô hấpCác cơ hô hấp
Các cơ hô hấp
 
loop C1-3 P3 2.10.pdf
loop C1-3 P3 2.10.pdfloop C1-3 P3 2.10.pdf
loop C1-3 P3 2.10.pdf
 
Chapter 3 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 3   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018Chapter 3   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 3 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
 
Chapter 5 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 5   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018Chapter 5   hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
Chapter 5 hooman poor - basics of mechanical ventilation 2018
 
THO MAY.pdf
THO MAY.pdfTHO MAY.pdf
THO MAY.pdf
 
2.2 tho may tan so cao ts tu
2.2 tho may tan so cao   ts tu2.2 tho may tan so cao   ts tu
2.2 tho may tan so cao ts tu
 
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinhthông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
 
cài đặt peep với áp lực xuyên phổi
cài đặt peep với áp lực xuyên phổicài đặt peep với áp lực xuyên phổi
cài đặt peep với áp lực xuyên phổi
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
SoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
SoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
SoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
SoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
SoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
SoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
SoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
SoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
SoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
SoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
SoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
SoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
SoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
SoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
SoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
SoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
HongBiThi1
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
HongBiThi1
 
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịpptHÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HoangSinh10
 
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Phngon26
 
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdfB13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
HongBiThi1
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdfSGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
fdgdfsgsdfgsdf
 
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
HongBiThi1
 
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạB10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
HongBiThi1
 
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
HongBiThi1
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
HongBiThi1
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
 
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịpptHÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
 
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
 
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdfB13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
 
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdfSGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
 
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
 
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạB10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
 
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
 

biểu đồ dạng sóng máy thở

  • 1.   A Dạng đồ thị vô hướ  ng (scalars) A1 Các dạng sóng cơ bản Chúng ta thực sự chỉ cần nhớ   3 dạng đồ thị cơ bản sau: dạng hình vuông(Square), hình dốc  (Ramp), dạng hình sine (Sine). Dạng Squares: Dạng sóng Square đại diện cho các thông số cố định, liên tục, hoặc thiết lậ  p. Ví dụ  như biểu diễn giá trị thiết lập áp lực trong chế độ kiểm soát áp lực. Dạng Ramp: Dạng sóng biểu thị cho các đại lượng có thể thay đổi đượ  c, sẽ khác nhau vớ  i những sự thay đổi trong đặt tính của phổi, dạng sóng có thể là tăng dốc hay giảm tốc. Dạng Sine: Dạng sóng đượ  c biểu thị trong nhị  p thở   tự   phát của bệnh nhân, nhị  p thở   không đượ  c hỗ tr  ợ  .
  • 2.   A2 Các kiểu dạng sóng  Trong mỗi nhị  p thở   điều có 3 dạng sóng đượ  c hiển thị trên máy thở: Áp lực, lưu dòng, Thể tích.  Dạng áp lự  c Đồ thị áp lực hiển thị lượng áp lực đượ  c tạo ra trong mỗi nhị  p thở  , tỷ lệ áp lực được đặt phía bên trái theo thang đo cmH20, áp lực đỉnh của những hơi thở   là vào khoảng 22 cmH20. Dạng Lưu lượ  ng Đồ thị hiển thị lưu lượ  ng, tốc độ dòng chảy k  ết hợ   p vớ  i từng nhị  p thở  . Dạng thể tích  Đồ thị biểu hiện khối lượ  ng thể tích hít vào và thở   ra trong từng nhị  p thở. Thang đo thể tích đơn vị “ml” được đặt phía bên trái đồ thị. Thể tích cung cấ  p trong một nhị  p thở   là vào khoảng 370ml. Áp lự  c Thể tích  Lưu lượ  ng
  • 3.   Ki  ể  u d  ạng sóng vớ  i modethể   tích và áp lự  c và các chế   độ k  ế  t hợ   p A3 Các dữ   liệu có thể thu thập từ   dạng sóng quan sát đượ  c. 1 Dạng sóng áp lự  c:   Kiểu nhị  p thở   (Pressure vs. Volume)   Bẫy khí (auto-PEEP)   Tắt nghẽn đường khí (Airway Obstruction)   Đáp ứng giãn phế quản (Bronchodilator Response)   Sự tuân thủ, sức cản đườ  ng thở  (Compliance/Raw)   Kích thở   ra   PIP, Pplat   CPAP, PEEP   Sự mất đồng bộ (Asynchrony)    Nỗ lực trigger + Kiểu nhịp thở    Tuỳ vào nhị  p thở   là nhị  p thở   thể tích hay nhị  p thở   áp lực, thì sẽ có các dạng đồ thị là Ramp (dốc) hay Square (vuông).  Nhịp thở  áp lực Nhịp thở  Th  ể tích 
  • 4.     +PIP, Plateau, RAW Việc thiết lậ  p thời gian ngưng thì hít vào, hoặc sử dụng giữ thì thở   vào (insp hold) sẽ tạo ra một áp lực bình nguyên (Pplateau) trên dạng sóng. Việc thiết lập Pplateau cho phép ta dễ dàng quan sát PIP và RAW.  Thêm thờ  i gian tạm ngưng thì hít vào có thể giúp cải thiện k  ết quả thông khí.  +PEEP PEEP: Áp lực dương cuối k  ỳ thở   ra. Tác dụng của PEEP: Mode thể tích  Mode áp lự  c
  • 5.     Làm tăng trao đổi khí O2    Hạn chế xẹ  p phế nang cuối k  ỳ thở   ra.   Làm tăng dung tích cặn chức năng FRC, tăng diện tích trao đổi khí…  + Compliance/Raw Tăng RAW sẽ dẫn đến tăng PIP trong khi Pplat không đổi. + Auto PEEP Để tiến hành đo Auto PEEP,ta thực hiện giữ thì thở   ra “Expiratory Hold”, và quan sát trên dạng sóng áp lực, xảy ra hiện tượ  ng Auto PEEP sẽ làm tăng đường áp lực so với đường cơ bản, mức độ cho phép Auto PEEP <5cmH2O.  2 Dạng sóng lưu dòng.   Nếu nhị  p thở   là thể tích, thì dạng sóng lưu dòng có dạng Square (vuông). Nếu nhị  p thở   là áp lực, thì dạng sóng lưu dòng có dạng Ramp (dốc).
  • 6.   Các dữ   liệu thu thập đượ  c từ   dạng sóng lưu dòng:    Auto PEEP   Tắt nghẽn đường khí    Điều chỉnh thờ  i gian i-time   Đáp ứng giãn phế quản   Kích thở   ra   Kiểu nhị  p thở      Dòng hít vào    Sự bất đồng bộ     Nỗ lực trigger + Mode thở   thể tích hay áp lự  c. + Tắt nghẽn đường khí    Hiện tượ  ng tắt nghẽn xuất hiện khi dòng thở   vào cần nhiều thời gian hơn để quay về đường cơ  bản. Điều này có thể gây ra các vấn đề đối vớ  i mode thở   chu k  ỳ lưu dòng, ví dụ như hỗ trợ   áp lự  c  gây nên hiện tượ  ng mất đồng bộ, tăng công thở   WOB. +Auto PEEP Mode th  ể tích  Mode áp lực
  • 7.     Khi dòng thở   ra không quay về đường cơ bản khi bắt đầu một nhị  p thở   mới, đây có thể là nguyên nhân của hiện tượng Auto PEEP. Các nguyên nhân gây ra Auto PEEP : tràn khí (emphysema), thiết lậ  p tỷ lệ I:E chưa đúng.  + Đáp ứ  ng giản phế quản. Để đánh giá mức độ đáp ứng vớ  i thuốc giản phế quản, ta sẽ thấy sự cải thiện về đỉnh lưu dòng thì thở   ra cao hơn trước khi điều tr  ị.  Ngoài ra đườ  ng thở   ra cũng sớ  m về đường cơ bản hơn so với trước điều tr  ị. + Điều chỉnh I-time
  • 8.   B Dạng đồ thị vòng lặp trong máy thở   (loop waveform) B1 Dạng đồ thị Áp lự  c –   thể tích.    Tr  ục Y của đồ thị sẽ biểu thị thông số thể tích, tr  ục x  biểu thị thông số áp lực.   Biểu thị cho quá trình hít vào là đường cong đi lê, thở   ra là đườn cong đi xuống.   Điểm thiết lập ban đầu của vòng lậ  p sẽ bắt đầu tại giá tr  ị PEEP đã được cài đặt. Dữ   liệu từ   đồ thị vòng lặp thể tích –   áp lự  c đượ  c sử   dụng để đánh giá những gì?    Sự căng phồng quá mức của phổi ( Lung Overdistention).   Sự tắt nghẽn đường khí ( Airway obstruction)    Mức độ đáp ứng giãn phế quản trong điều tr  ị (Bronchodilator Response )   Thở   máy ( C/RAW)    Sự rò rĩ (Leaks).    Sự thiếu dòng (Flow Starvation)   Công thở   (WOB)    Nỗ lực trigger. Hai Dạng đồ thị thể tích –   áp lự  c Trong mode thở   thể tích (volume mode): đồ thị có dạng “football”  Trong mode thở   áp lực (pressure mode): đồ thị có dạng “square”  Cdyn
  • 9.     Trong mode thở   áp lực , áp lực sẽ đượ  c chuyển đi vớ  i một giá trị không đổi, do đó nó sẽ tạo trên đồ thị dạng sóng áp lực một giá trị   bình nguyên (Plateau), điều này cũng tạo trên đồ thị vòng lặ  p giá trị   bình nguyên.  Hiện tượng căng phồng quá mứ  c của phổi (Lung Overdistention) Việc áp lực liên tục tăng vớ  i một lượng ít hoặc không làm thay đổi thể tích sẽ tạo ra một “bird  beak” (dạng mỏm chim trên vòng lặ  p) và qua đó gây nên hiện tượng căng phồng quá mức cho  phổi. Để khắc phục tình trạng này bằng cách giảm thể tích khí lưu thông (tidal volume). Nỗ lự  c trigger (triggering effort)  Nếu trong quá trình thở   máy bệnh nhân có dấu hiệu tự thở  , bạn sẽ thấy trên vòng lặ  p một “crossover” hay “tail” ở   điểm bắt đầu vòng lặ  p. Cũng như Công thở   càng tăng, thì đường “tail” cũng dài hơn.  plateau
  • 10.   Trở   kháng đườ  ng thở   (Airway resistance) Khi tr  ở   kháng đường khí tăng lên. Thì bề r  ộng của vòng lặp cũng lớn hơn.  Có 2 loại là tăng trở   kháng đườ  ng thở   ra, và trở   kháng đường hít vào.    Tăng trở   kháng đườ  ng thở   ra: nguyên nhân có thể do quá trình bài tiết, co thắt phế quản, vv.   Tăng trở   kháng đường hít vào: nguyên nhân có thể do ống đặt nội khí quản quá nhỏ, ống  bị thắt nút, hay do bệnh nhân cắn ống, vv. Độ giãn nở   của phổi (Compliance)   Tăng độ giản nở    Lấy ví dụ: trong trườ  ng hợp tràn khí (Emphysema)    Giảm độ giản nở 
  • 11.   Hội chứng suy hô hấ  p cấ  p tiến (ARDS), Suy tim xung huyết (CHF), Chứng xẹ  p phổi (Atelectasis), tràn màn phổi. Sự   rò rĩ khí    Hiện tượ  ng khi dạng đồ thị vòng lặp thì thở   ra không đi về đường cơ bản, cảnh báo đây là tình tr  ạng rò khí.  Điểm uốn (Inflection points) Một trong những cách để bảo vệ phổi trong quá trình điều tr  ị ARDS, là để nghị thiết lậ  p mức PEEP sao cho luôn cao hơn điểm uốn thấ  p nhất, nhằm bảo đảm cho phế năng luôn mở  .
  • 12.   B2 Dạng đồ thị vòng lặp Lưu lượ  ng –   Thể tích.    Tr  ục Y của đồ thị sẽ biểu thị lưu lượ  ng, tr  ục X  biểu thị thể tích.    Có thể đượ  c sử dụng để xác định dòng đỉnh lưu lượng thì hít vào, và dòng đỉnh lưu lường thì thở  ra (PIF, PEF), Thể tích khí lưu thông Vt.    Đối vớ  i nhị  p thở   tự   phát thì dạng đồ thị vòng lặ  p sẽ có dạng hình tròn.    Phần phía trên đồ thị biểu thị tr  ạng thái hít vào, phần phía dưới đồ thị biểu thị tr  ạng thái thở   ra. Dữ   liệu từ   đồ thị vòng lặp lưu lượ  ng –   thể tích đượ  c sử   dụng để đánh giá những gì?    Bẫy khí (auto PEEP).    Sự tắt nghẽn đườ  ng khí (Airway obstruction).   Tr  ở   kháng đường khí.    Mức độ đáp ứng giãn phế quản trong điều tr  ị (Bronchodilator Response ).   Dòng hít vào, thở   ra.   Rò rĩ khí.    Sự tụ nướ  c.   Thiếu dòng. (Flow strarvation)    Sự mất đòng bộ. Dạng sóng của thì hít vào trên đồ thị vòng lặp tương ứ  ng vớ  i dạng đồ thi lưu dòng.
  • 13.     Sự   tắt nghẽn đường khí (Airway obstruction).  Trong một vài trườ  ng hợ   p sự tắt nghẽn đường khí (bệnh suyễn - asthma), bạn có thể thấy đỉnh lưu lượng dòng thở   ra thấ  p. Bạn cũng có thể thấy hiện tượng “scooping” trên đườ  ng thở   ra. “scooping” cho thấy thể tích thở    ra có tốc độ chận lại do tắt nghẽn đườ  ng thở  .
  • 14.   Bẫy khí (Auto PEEP) hay sự   rò rĩ khí     Nếu xuất hiện hiện tượ  ng bẫy khí hay sự rò rĩ khí, quan sát trên đồ thị vòng lặp điểm cuối thì thở    ra và điểm đầu thì hít vào sẽ không gặ  p nhau. Sự   tụ nước trong đương thở     Nếu có sự tụ nước trong đườ  ng thở   thì trên đồ thị vòng lặ  p bạn sẽ thấy xuất hiện dạng sóng “sawtoothed” (dạng sóng răng cưa).  Sự   không đồng bộ (Asynchrony) Thiếu dòng (Flow starvation) 
  • 15.   Dạng sóng áp lực thì hít vào xuất hiện “dip” (chỗ trũng xuống) do lưu dòng không đủ, bệnh nhân cần hít nhiều khong khí hơn, do đó làm giảm áp lực. Một bất lợi chính của chế độ dòng liên tục (ví dụ mode kiểm soát thể tich), có thể không đáp ứng đượ  c nhu cầu hít vào của bệnh nhân.  Đối với máy thở   servo, máy thở   sẽ tự tính toán tăng lưu dòng cho nhị  p thở   k  ế tiếp, để loại bỏ  hiện tượ  ng thiếu dòng.  Trên dạng đò thị vòng lặ  p xuất hiện nhiều vị trí trũng xuống, cho thấy dấu hiệu của sự thiếu dòng. 
  • 16.   Bẫy khí(Auto PEEP)  Nguyên nhân: Không đủ thờ  i gian thở   ra, sự xẹ  p phế nang sảy ra sớm, không ổn định/trên thì thở   ra. Làm thế nào để xác định hiện tượ  ng Auto PEEP theo dạng đồ thị:  Vớ  i dạng sóng áp lực: Trong quá trình giữ đườ  ng thở   ra , dạng sóng nằm trên đườn cơ  bản (thông thườ  ng >5cmH2O là xảy ra auto PEEP).   Vớ  i dạng sóng lưu dòng: Dạng sóng dòng thở   ra không quay về đường cơ bản khi bắt đầu một nhị  p thở   mớ  i.   Vớ  i dạng sóng thể tích: Một phần của thì thở   ra không quay về đường cơ bản,   Vớ  i dạng sóng vòng lặ  p F –   V, P –   V: vòng lặ  p bị gián đoạn. Khắc phục như thế nào:  Sử dụng liệu điều tr  ị giãn phế quản (bronchodilator), điều chnihr thờ  i gian thở   vào (I-time), tăng dòng và điều chỉnh PEEP. Thay đổi trở   kháng đườ  ng thở    Nguyên nhân:    Hiện tương co thắt phế quản (Bronchiospasm).   Vấn đề vớ  i ống đặt nội khí quản.   Tốc độ dòng cao.    Bài tiết dịch.   Van thở   hay bộ lọc bị khoa hay ẩm ướ  t.    Nướ  c trong HME. Làm thế nào để xác định chúng trên đồ thị:   Dạng sóng áp lực: PIP tăng nhưng áp lực lực plateau vẫn không đổi.   Dạng sóng lưu dòng: Mất nhiều thời gian hơn cho thì thở   ra đạt tới đường cơ bản.   Dạng sóng thể tích: Mất nhiều thời gian để đường cong thì thở   ra về vị trí đường cơ bản.   Dạng vòng lặ  p P –   V: Dạng vòng lặ  p sẽ r  ộng hơn.    Dạng vòng lặ  p F –   V: Dòng thở   ra giảm, trên đương cong thở   ra xuất hiện “scooping”.  Khắc phục như thế nào:  Sử dụng liều pháp điều tr  ị giãn phế quản, hút dịch bệnh nhân, ống dẫn lưu, thay thế HME, thay thế ETT, giảm lưu lượng, thay đổi bộ lọc. Thay đổi độ giản nở   (compliance)
  • 17.   Độ giản nở   của phổi giảm. Nguyên nhân:    ARDS   Xẹ  p phổi (Atelectasis)   Đâu bụng trướ  ng.   CHF   Consolidation   Xơ hoá (Fibrosis)    Căng phồng quá mức (Overdistention)   Tràng khí màng phổi (Pneumothorax)   Tràng dịch màng phổi (Pleural effusion) Làm thế nào để xác định chúng trên đồ thị:   Dạng sóng áp lực: PIPvà áp lực lực plateau điều tăng.   Dạng vòng lặ  p P –   V: Phương trục ngang nhiều. Độ giãn nở   phổi tăng  Nguyên nhân: Emphysema, tr  ị liệu Surfactant Làm thế nào để xác định chúng trên đồ thị:   Dạng sóng áp lực: PIPvà áp lực lực plateau điều giảm.   Dạng vòng lặ  p P –   V: Phương trục dọc nhiều. Rò rĩ khí    Làm thế nào để xác định chúng trên đồ thị:   Dạng sóng thể tích: Dạng sóng thì thở   ra không về đường cơ bản.   Dạng sóng lưu dòng: PEF giảm.   Vòng lặ  p P –   V và F –   V: đườ  ng thở   ra không về đường cơ bản Sự   mất đồng bộ   Nguyên nhân: lưu lượ  ng, tốc độ, trigger, thiếu dòng, tổn thương thần kinh, thiết lập trigger không đúng  Làm thế nào để xác định chúng trên đồ thị:   Dạng sóng áp lực: Bệnh nhân cố gắng hít/thở   ở   giữa dạng sóng, gây ra sự sụt giảm áp lực.
  • 18.     Dạng sóng lưu dòng: Bệnh nhân cố gắng hít/thở   ở   giữa dạng sóng, gây ra sự bất thườ  ng trogn dạng sóng lưu lượ  ng.   Vòng lặ  p P –   V, F –   V: Dạng sóng áp lực thì hít vào xuất hiện “dip” (chỗ trũng xuống) do lưu dòng không đủ, bệnh nhân cần hít nhiều khong khí hơn, do đó làm giảm áp lực. Khắc phục như thế nào:    Thử tăng tốc độ lưu dòng, giảm thời gian hít vào, hoặc tăng các thông số thiết lập để   phù hợ   p vớ  i nhu cầu của bênh nhân hơn.    Thay đổi mode thở   hiện tại    Nếu liên quan đến thần kinh có thể cần phải sử dụng tớ  i thuốc.   Điều chỉnh độ nhạy. C Điều chỉnh rise time và % insp cycle off   C1 điều chỉnh rise time (thời gian tăng kỳ hít vào)  Thời gian tăng kỳ hít vào là thờ  i gian cần để đạt đủ lưu lượng hít vào hoặc áp lực ở   tại thời điểm  bắt đầu một nhị  p thở  . Thiết lập rise time nhanh
  • 19.    Nếu thiết lậ  p một mức r  ise time quá nhanh, sẽ dễ dàng quan sát trên đồ thị sự tăng vọt trên đồ thị  áp lực.  Nếu điều này xảy ra, bạn cần phải tăng thời gian tăng. Điều này làm cho dòng chảy van mở   chậm hơn. Ví dụ về điều chỉnh rise time quá nhanh  Vớ  i thiết lậ  p rise time ở   mức 0.05, ta sẽ quan sát được trên đồ thị áp lực điểm tăng vọt áp lực. Sau khi điều chỉnh rise time chậm hơn , thì dạng sóng quan sát đã trở   về bình thườ  ng. Thiết lập rise time chậm
  • 20.    Nếu thiết lập rise time quá chậm dạng sóng áp lực sẽ nghiêng hơn, điều này có thể ảnh hưở  ng đến lượng khí lưu thông Vt đượ  c cung cấp không thể đáp ứng nhu cầu bệnh nhân. Nếu điều này xảy ra bận cần phải giảm thời gian rise time để mở   van nhanh hơn.  C2 điều chỉnh insp cycle off Trong chế độ lưu lượ  ng, như hỗ tr  ợ   thể tích và hỗ tr  ợ   áp lực, insp cycle off được xác định tại thờ  i điểm chuyển đổi từ thì thở   ra và hít vào.  Cũng có thể hiểu insp cycle off:    Ngưỡ  ng chu k  ỳ hít vào.    Chấm dứt k  ỳ hít vào.    Expiratory flow sensitivity,   Inspiratory flow cycle %,   E-cycle, etc… K  ết thúc kỳ hít vào khi dòng lưu lượ  ng giảm đến một giá trị xác định.
  • 21.     Trong ví dụ trên máy thở   đươc thiết lậ  p k  ết thúc kỳ hít vào và bắt đầu k  ỳ thở   ra ở   30% lưu lượ  ng đỉnh k  ỳ hít vào PIF.  Điều chỉnh insp cycle off quá cao hay quá thấp Ở ví dụ trên việc điều chỉnh insp cycle off quá cao 60% sẽ dẫn đến chu k  ỳ hít vào kết thúc quá sớm, và Vt sẽ không đủ.
  • 22.   Ở ví dụ trên việc điều chỉnh insp cycle off quá thấp 10%, điều này sẽ làm cho nhị  p thở   kéo dài. Điều này gây ảnh hưởng là nỗ lực thở   ra của bệnh nhân chống lại hơi thở   tạo ra một áp lực tăng vọt (tăng công thở   WOB).