SlideShare a Scribd company logo
KỸ THUẬT NUÔI CUA BIỂN
I. Những vấn đề cần nghiên cứu của nghề
nuôi cua biển
- Nguồn giống: tự nhiên và nhân tạo.
- Sự suy giảm diện tích của môi trường sống
- Thức ăn: thức ăn tổng hợp, chế biến và cá tạp.
- Bệnh và quản lý dịch bệnh: Vi rút, vi khuẩn, nấm và KST.
- Hệ thống công trình nuôi.
Phát triển bền vững nghề nuôi cua biển cần phải kết
hợp chặt chẽ với khai thác, quản lý rừng và sản xuất
giống nhân tạo.
II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CUA BIỂN
1. Phân loại
- Giống Scylla được chia thành 4 loài: S. serrata, S.
tranquebarica, S. paramamosain và S. olivacea.
- Ngoài đặc điểm di truyền, sử dụng đặc điểm hình thái: hình dạng
gai thùy trán, các gai trên đốt càng giữa và đốt càng ngoài, và sự
hiện diện của các vân trên các phụ bộ.

S. serrata,

S. tranquebarica, S. paramamosain

S. olivacea.
2. Hình thái
- Hình thái ngoài: thân hình dẹp theo hướng lưng bụng. Cơ thể
gồm 2 phần: đầu ngực và phần bụng.
Phân biệt đực cái:
+ Hình dạng yếm cua: cua cái yếm có hình: hơi vuông (so)  tròn
(bầu), với 6 đốt phân biệt nhau và cử động bình thường. Cua đực có
yếm hẹp hình chữ V, chỉ có các đốt 1, 2 và 6 thấy rõ còn các đốt 3, 4, 5
liên kết với nhau.
+ Cơ quan sinh dục: Cua cái có 2 lỗ sinh dục nằm ở gốc đôi chân bò
thứ 3. Cua đực có 2 lỗ sinh dục nằm ở gốc của đôi chân bò thứ 5 và
dính vào đó một đôi gai giao cấu ngắn.
3. Phân bố
- Trên thế giới: Các đại diện của giống Scylla được tìm thấy ở
khắp vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương.

- Việt Nam: chỉ bắt gặp 2 loài phân bố tự nhiên S. paramamosain
(93,4%) và S. olivacea (6,6%. )
4. Vòng đời phát triển và tập tính sống
4.1. Vòng đời cua biển: qua nhiều giai đoạn khác nhau và mỗi
giai đoạn có tập tính sống và cư trú khác nhau.
4. Vòng đời phát triển và tập tính sống
4.2. Tập tính sống
- Cua biển thường được tìm thấy ở các vùng:
+ Cửa sông.
+ Rừng ngập mặn
+ Đầm lầy ven biển
+ Bãi biển
+ Thảm cỏ biển
- Bò qua bờ, vượt các vật cản
+ Khả năng bò và di chuyển rất xa
+ Mùa sinh sản, biến động môi trường
+ Biện pháp bảo vệ

- Tập tính đào hang
+ Vị trí
+ Hình dạng, kích thước
+ Chức năng
- Tính hung giữ và khả năng tự vệ
+ Khi thiếu thức ăn
+ Khi lột xác
+ Trong thời kỳ giao vĩ
+ Xuất hiện từ giai đoạn Megalops
+ Hình thức tự vệ: dọa,
tấn công kẻ thù, hoặc bỏ trốn
+ Có thể mất đi một phần cơ thể
- Hoạt động bắt mồi
+ Ăn tạp, kiếm ăn vào ban đêm
+ Các loại thức ăn: ăn rong tảo, giáp xác, nhuyễn thể,
cá, xác chết động vật.
+ Khả năng nhịn đói nhiều ngày.
- Địch hại của cua
+ Các loài cá dữ,
+ Các loài chim ăn thịt, chuột, rắn…
+ Các loài nấm, vi khuẩn, vi rút, NSDV
+ Bọ cua ký sinh ở bụng
+ Rệp cua thường bám vào vòm mang.
+ Đồng loại
5. Đặc điểm sinh trưởng, lột xác và tái sinh
- Quá trình phát triển trải qua nhiều lần lột xác biến thái để lớn lên.
Thời gian giữa các lần lột xác thay đổi theo từng giai đoạn.
- Cơ chế: 3 loại hormone: ức chế lột xác, thúc đẩy lột xác và điều
khiển hút nước lột xác. Trong quá trình lột xác cua có thể tái sinh
lại những phần đã mất như chân hoặc càng.
- Kích thước thành thục: theo loài cua cái S. serrata 12 - 24 cm
CW, S. paramamosain 8 - 14 cm CW.
- Tốc độ tăng trưởng: theo loài.
S. Serrata: 25-28 cm CW và 2-3 kg,
S. paramamosain và S. tranquebarica 20 cm CW
S. olivacea 18 cm CW.
- Cua đực nặng hơn cua cái.
- Tuổi thọ TB của cua từ 2 - 4 năm
- Mỗi lần lột xác khối lượng cua
tăng 20-50%.
6. Đặc điểm dinh dưỡng
- Tính ăn của cua biến đổi theo giai đoạn phát triển.
+ Ấu trùng: cua ăn động vật phù du.
+ Cua con: ăn rong tảo, giáp xác, nhuyển thể, cá, xác chết ĐV.
+ Cua con 2-7 cm CW chủ yếu ăn giáp xác.
+ Cua tiền trưởng thành (7-13 cm CW) ăn nhiều nhuyễn thể.
+ Cua lớn hơn thường ăn cua con và cá.
- Khả năng sử dụng phổ thức ăn rộng  phân bố rộng.
- Thức ăn cho cua thịt: cá, giáp xác, nhuyễn thể và phế phẩm từ
nhà bếp, lò mổ, xưởng đông lạnh thủy sản.
- Cua nuôi vỗ được cho ăn mồi chết còn tươi có nguồn gốc động
vât (tôm, tép, cá, hai mảnh vỏ, mực).
- Ấu trùng cua được cho ăn: luân trùng, Artemia` và thức ăn viên
kích thước nhỏ.

- Tính ăn nhau là nguyên nhân chủ yếu làm giảm đáng kể tỉ lệ sống
của quần đàn, nhất là trong điều kiện nuôi.
III. ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN
1. Cấu tạo cơ quan sinh dục
Cấu tạo ngoài:
- Lỗ sinh dục
- Cơ quan giao cấu

Cấu tạo trong:
- Cua cái: 2 noãn sào nằm lượn khúc trên gan tụy, vòng qua hai
bên mang thật. Hai ống dẫn trứng to và thẳng đổ ra hai lỗ sinh
dục nằm dưới đôi chân thứ 3.
- Cơ quan sinh dục trong của cua đực có hai dịch hoàn trắng và
dài, nối tiếp theo bằng 2 ống dẫn tinh cuộn khúc nằm giữa 2 cơ
đùi, đổ ra lỗ sinh dục ở dưới chân ngực 5.
2. Các giai đoạn phát triển buồng trứng
Giai đoạn

Đặc điểm

I

Chưa thành thục, tuyến sinh dục mỏng và trong suốt, khó
phân biệt với mô, bụng có dạng tam giác.

II

Tuyến sinh dục đang phát triển nhưng mỏng, noãn sào có
màu trắng kem hay vàng. Chiếm 1/4 diện tích gan tụy.

III

Cua đang thành thục. Noãn sào nở rộng, chiếm khoảng 1/23/4 diện tích gan tụy. Noãn sào có màu vàng hay cam nhạt.

IV

Thành thục, noãn sào tăng kích thước, màu cam nhạt hay
đậm.

V

Túi chứa tinh lồi lên. Noãn sào màu cam hay đỏ, nở rộng
chiếm hết diện tích gan tụy và cả khoang ruột. Có thể nhìn
thấy màu vàng từ phía sau giữa giáp dầu ngực và yếm. Cua
sẵn sàng đẻ trứng.

VI

Sau đẻ, noãn sào mỏng, giống như giai đoạn 2 và 3.
2. Các giai đoạn phát triển buồng trứng
2. Các giai đoạn phát triển buồng trứng
3. Mùa vụ thành thục và sinh sản
Sự thành thục và sinh sản của các loài Scylla xảy ra hầu như
liên tục quanh năm với vài đỉnh cao theo mùa.
- Ở các quần thể vùng nhiệt đới, thành thục nhiều vào mùa mưa.
- Ở vùng cận nhiệt đới, thành thục vào mùa hè.
Mùa sinh sản chính thường bắt đầu từ T10 - T2 ở miền Nam và
T4 - T7 ở vùng biển phía Bắc.
- Sự đẻ trứng của cua biển có liên quan đến chu kỳ trăng (tập
trung vào tuần đầu).
4. Di cư sinh sản
- Vào thời kỳ sinh sản cua cái có thể vượt cả rào chắn để ra biển
sinh sản. Do yêu cầu về điều kiện môi trường của giai đoạn đầu
tiên của ấu trùng Zoea.
- Độ mặn, nhiệt độ và khả năng cung cấp thức ăn là những nhân
tố quan trọng kích thích cơ chế đẻ trứng, thuận lợi cho quá trình
phát triển của ấu trùng.
5. Tập tính bắt cặp, đẻ trứng và ấp trứng
- Tập tính bắt cặp: Hiện tượng bắt cặp không có liên quan gì đến
giai đoạn phát triển của buồng trứng và xảy ra sau khi con cái lột
xác tiền giao vĩ.
- Hoạt động giao phối: kéo dài 5 – 24 giờ.

After the female crab has shed
her outerskeleton (on the left) the male and
female crabs "double-up" to mate..
Front and rear view of mating blue crabs.
5. Tập tính bắt cặp, đẻ trứng và ấp trứng
- Sự đẻ trứng và thụ tinh: cua cái sau khi giao phối, tế bào trứng
tiếp tục sinh trưởng và chín, đẻ trứng và thụ tinh.
- Hoạt động đẻ trứng: kéo dài 30 – 120 phút.
- Sức sinh sản từ 0.5 – 4.0 triệu trứng.
- Sự thụ tinh xảy ra bên trong cơ thể cua mẹ.
6. Các giai đoạn phát triển ấu trùng
Giai đoạn

Tgian sau
nở (ngày)

Đặc điểm phân biệt

Zoea 1

0-3

Mắt chưa có cuống. Chân hàm I và II đều mang
4 lông tơ trên nhánh ngoài. Có 5 đốt bụng

Zoea 2

3-6

Mắt có cuống. Nhánh ngoài của chân hàm I và II
mang 6 lông tơ. Có 5 đốt bụng

Zoea 3

6-8

Nhánh ngoài của chân hàm I mang 8 lông tơ. Có
6 đốt bụng.

Zoea 4

8-11

Nhánh ngoài của chân hàm I mang 10 lông tơ.
Mầm chân bụng xuất hiện trên các đốt bụng 2-6

Zoea 5

10-16

Nhánh ngoài của chân hàm I mang 11 lông dài,
1-4 lông ngắn. Chân bụng trên đốt bụng 2-6 rất
phát triển, nhánh ngoài của chân bụng có thể
mang 1-2 lông tơ.

Megalop

16-23

Mất gai lưng. Gai trán rất ngắn. Mắt to. Ấu trùng
mang 2 càng.

Cua bột 1

23-30

Cua có hình dạng như cua trưởng thành, mặc
dù carapace hơi tròn.
6. Các giai đoạn phát triển ấu trùng

Zoea 1

Zoea 2

Zoea 3

Zoea 4

Cua bột 1
Megalop

Zoea 5
IV. KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG
Nhiệt độ, độ mặn, thức ăn ảnh hưởng đến tuổi thọ, sinh trưởng,
lột xác và tỉ lệ sống của ấu trùng.
1. Nhiệt độ:
- Ảnh hưởng lên sự bắt mồi và các hoạt động sống.
- Ảnh hưởng gián tiếp (Oxy, khí độc, phân hủy HCHC, độ sâu)
- Nhiệt độ thích hợp cho ương nuôi ấu trùng là 27-30 oC.
2. Độ mặn:
- 28 – 30 ‰ đối với Zoea, 21 – 27 ‰ đối với Megalop. Từ cua
con trở đi, cua có thể chịu đựng được độ mặn từ 2 – 60 ‰ .
- Ấu trùng và cua con phân bố tùy theo mức độ thích nghi và chịu
đựng độ mặn: 35 ‰ với S. Serrata và < 33 ‰ với 3 loài còn lại.
3. pH:
- Cua chịu đựng pH từ (6.5) 7.5 - 9.2; thích hợp nhất là 8.2-8.8.
- Mối quan hệ pH với khí độc.
4. Oxy hòa tan:
- Trên 4 mg O2/L. Khả năng chịu đựng DO thấp liên quan
đến: sự phân giải HCHC, thực vật thuỷ sinh, nhiệt độ, mức
độ trao đổi nước, không khí,….
5. Khí độc:
- Khí độc như H2S < 0.01 mg/L và NH3 < 0.1 mg/L.
6. Độ kiềm và độ cứng:
- Ảnh hưởng lớn đến sự lột xác và tốc độ tăng trưởng của ấu
trùng. Độ kiềm thích hợp nhất 80 - 150 mg CaCO3/L
7. Dòng chảy:
- Cua thích sống nơi nước chảy nhẹ, dòng chảy thích hợp
nhất trong khoảng 0.06 -1.6 m/s.
8. Sinh cảnh và nơi cư trú:
- Nơi có nhiều thực vật thủy sinh, có những vùng bán ngập,
có bờ để đào hang, tìm nơi trú ẩn, nhất là thời kỳ lột xác.
Vùng rừng ngập mặn cửa sông ven biển có nhiều cua biển
sinh sống.
KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG
1.1. Kỹ thuật tuyển chọn và nuôi vỗ cua bố mẹ
1.1.1. Nuôi cua cái so (cua yếm vuông) lột xác tiền giao vĩ
- Tuyển chọn:
+ Nguyên vẹn, khỏe mạnh, chắc.
+ Cua đực to (300 – 700 g) nguyên vẹn khỏe mạnh
+ Tỉ lệ ghép cặp: 2-3 cái : 1 đực
- Chăm sóc quản lý:
- Thả nuôi trong ao, lồng, bể
- Mật độ như nuôi cua đã giao vĩ.
- Giữ yên tĩnh để ghép đôi.
- Trong thời gian từ 5 - 30 ngày cua cái so hoàn thành ghép đôi,
lột xác và giao vĩ.
1.1. Kỹ thuật tuyển chọn và nuôi vỗ cua bố mẹ
1.1.2. Nuôi cua cái đã giao vĩ (cua yếm bầu, tròn)
- Tuyển chọn: cua cái lên gạch tốt, khỏe mạnh còn nguyên càng,
chân bò, chân bơi, tốt nhất là chọn những con cua vừa đánh bắt.
- Hệ thống nuôi:
Nuôi trong ao:
- S = 100 - 500 m2, Hn = 1,2 - 1,5 m;
- Nguồn nước tốt, độ mặn 20 - 30‰,
- Chất đáy đất sét hoặc pha cát.
- Bờ ao được đắp chắc chắn, làm rào chắn.
- Cải tạo ao theo đúng quy trình
- Mật độ nuôi: 2-5 m2/ con.
Nuôi trong lồng:
- Vật liệu: tre, lưới thép không rỉ, nhựa composit.
- Kích thước: 3 x 2 x 1,2 m, Hn > 1,5 m, lúc triều xuống vẫn giữ
được mực nước trên 0,5m.
- Mật độ 2-4 con/ m3.
Nuôi trong bể xi măng:
- S đáy = 4 - 30 m2, H = 1,3 m, có thể hình vuông, hình chữ
nhật, hình tròn.
- Đáy bể rải một lớp cát 5-20 cm, gạch, ngói tạo chổ ẩn cho cua.
- Hn = 0,7 - 1 m, có hệ thống sục khí.
- Mật độ 2 con/m3.
Chăm sóc, quản lý:
- Vệ sinh cua
+ Tháo dây, rửa bỏ bùn đất
+ Thả cua
Chăm sóc, quản lý:
Cắt mắt
+ Các phương pháp cắt mắt?
+ Cắt 1-2 mắt (cách nhau 1 ngày)?
+ Sử dụng Cloroform 1-3 ppm/ 15-20 phút.
+ Sau khi cắt mắt, thả cua vào bể nuôi, sục khí mạnh.
+ Mật độ nuôi vỗ: 2-3 con/m 2 bể xi măng; 1 con/xô 30L
Thức ăn và kỹ thuật cho ăn:
Thức ăn:
- Cá, tôm, mực, các loại nhuyễn thể (nghêu, sò, vẹm...).
- Có thể phối trộn thức ăn như sau: cá liệt, cá cơm 60-70%, tôm,
mực, nhuyễn thể chiếm 30 - 40% khẩu phần ăn, thức ăn được
làm giàu khoáng vi lượng và vitamin trước khi cho cua mẹ ăn.
- Nên dùng hai mảnh vỏ tươi sống.
Phương pháp cho ăn:
- 1-2 lần (5 - 7 giờ và 17 - 18 giờ). Tỷ lệ cho ăn 3 - 10% Wb.
- Điều chỉnh lượng, loại thức ăn và loại bỏ thức ăn dư thừa theo
điều kiện cụ thể. Không nên để cua đói.
Quản lý môi trường:
+ Theo dõi và quản lý: các yếu tố của môi trường trong phạm vi
thích hợp: 25 - 32‰, pH 7,5 - 8,5, O2 > 5mg/l, nhiệt độ 27 – 30 o
C, không để nước bị nhiễm bẩn hữu cơ và vô cơ. Bể nuôi có
thể che đậy kín hoặc dưới điều kiện ánh sáng tự nhiên.
+ Thay nước: thay nước 20 - 30% / ngày, 3 – 7 ngày nên thay
nước toàn bộ và vệ sinh bể, đáy ao. Với hệ thống lọc sinh học
tuần hoàn luân chuyển 100 – 200% / ngày, duy trì sục khí
24/24.
Tùy theo mức độ chín muồi của tuyến sinh dục của cua lúc đưa
vào nuôi mà sau thời gian từ 10 – 60 ngày cua đẻ trứng.
Với kỹ thuật cắt 2 mắt, cho ăn tích cực 3-4 lần/ngày, cua đẻ
trứng sau 3-6 ngày nuôi vỗ.
1.2. Kỹ thuật cho đẻ và nuôi cua mẹ ôm trứng
1.2.1. Kỹ thuật cho đẻ
- Chuẩn bị tốt ao, lồng, bể cho đẻ
- Môi trường thích hợp: 25 - 32‰, pH 7,5 - 8,5, O2 > 5 mg/l, nhiệt
độ 27 – 30 oC, H2S < 0.01 mg/l và NH3 < 0.1 mg/l.
- Lớp cát sạch?

- Ðịnh kỳ kiểm tra sự phát triển TSD: 1-2 ngày/1 lần. Buồng trứng
cuối giai đoạn V, kích thích thay đổi độ mặn (giảm 1-2‰) và tạo
dòng nước chảy để gây hưng phấn cho cua đẻ.
1.2. Kỹ thuật cho đẻ và nuôi cua mẹ ôm trứng
1.2.1. Kỹ thuật cho đẻ
Những dấu hiệu cua mẹ thành thục hoàn toàn và sắp đẻ:
Ranh giới buồng trứng được mở rộng đến gần phần răng cưa phía
trước mai cua, gạch đã lên đầy (GĐ 5).


Màu sắc cơ thể cua mẹ chuyển từ xanh bóng sang vàng nâu hay
màu gạch, các gai trên mép mai trở nên trắng hay vàng.


Thân cua mẹ dày hơn, mai cua phồng lên, khe tiếp giáp giữa mai và
yếm rộng ra hơn.

1.2. Kỹ thuật cho đẻ và nuôi cua mẹ ôm trứng
1.2.1. Kỹ thuật cho đẻ
Những dấu hiệu cua mẹ thành thục hoàn toàn và sắp đẻ:
Trước khi đẻ 1-2 ngày, cua mẹ thường xuyên vệ sinh yếm bằng
cách bung rộng phần yếm ra và dùng các chân bò 3, 4 vệ sinh
các lông tơ.




Cua mẹ sắp đẻ sẽ ngừng ăn trong ngày.



Trước khi đẻ 1 - 2 giờ, cua mẹ thường bơi trên mặt nước.
- Quá trình đẻ trứng: ở đáy ao, đáy bể và kéo dài từ 30 - 120 phút.
- Đánh giá: số lượng trứng bám trên các sợi lông tơ và hình dạng BT.
+ Trứng dính đều, dày trên tất cả các lông tơ của các chân bụng và có
rất ít trứng rơi ra ở dưới đáy. Buồng trứng dày có dạng hình "tán nấm"
tròn làm cho yếm cua mở ra rất rộng.

+ Hiện tượng đẻ chảy: do độ mặn thấp và nền đáy không có cát.
1.2.2. Nuôi cua mẹ ôm trứng
- Nuôi riêng từng con trong giai, ao, bể xi măng, thùng nhựa.
- Cấp nước sạch, bổ sung EDTA 10 ppm
- Nên ấp bằng phương pháp treo trong các lồng nhựa để nâng cao tỷ lệ
nở và hạn chế KST bám vào trứng.
- Thức ăn và cách cho ăn: 1 lần /ngày đến khi trứng chuyển màu xám.
- Thay nước 100%, 1-2 ngày/lần.
- Dội nước sạch vào buồng trứng nhằm loại bỏ trứng hư, chất bẩn.
- Thường xuyên theo dõi và quản lý các yếu tố môi trường.
- Theo dõi quá trình phát triển phôi dưới kinh hiển vi:
+ 2-3 ngày/lần,
+ Xác định "tốc độ" phát triển của phôi,
+ Tỉ lệ trứng bị hỏng, nhiễm bệnh: nấm, ký sinh trùng để có
biện pháp xử lý.
- Đánh giá tốc độ phát triển của phôi:
+ Sự biến đổi màu sắc,
+ Sự đồng đều về màu sắc của buồng trứng.
- Trong điều kiện nhiệt độ nước từ 28 – 30oC, sau khi đẻ trứng
từ 10-12 ngày, phôi nở ra ấu trùng Zoea.
- Đối với cua ôm trứng thu ngoài tự nhiên cần vận chuyển tốt,
xử lý cua mẹ formaline 20-50 ppm/30-60 phút.
Ngày 2 - 3

Ngày 6 - 7

Ngày 8 - 9

Ngày 10 - 11
1.3 CHUẨ N BỊ NƯỚ C

Khi xử lý xong c ầ n đ ánh trung hòa lượ ng clo dư , lượ ng chiolorine = lượ ng trung hòa.
Nguồ n nướ c sau khi c ấ p vào hồ nuôi c ầ n đượ c xử lý lạ i thêm mộ t lầ n nữ a( độ mặ n 25-28 o/ )
00
Xử lý kháng sinh cách 48h trướ c khi thả Zoaer dùng:
Nytstatin 1 viên/ 3, Griseofulvin1 viên/ 3, Cipro 1 viên/ 3
m
m
m
(nế u trong môi trườ ng phát sáng nhiề u thì phòng thêm erythromycin1viên/
m3.)
- Shrim fair(Long Sinh) 1g/ 3 kế t hợ p vớ i KIVIA 2,5 cc/ 3 xử lý khoả ng tiế ng10-12h trướ c khi vào Zoaer
m
m
3
Có thể dùng BiO Long Sinh 1g/ ấ p trướ c 30 phút đ ánh vào hồ nuôi trướ c khi thả Zoaer khoả ng 3h nhằ m bổ
m
sung vi sinh vậ t có lợ i cho môi trườ ng, tạ o môi trườ ng nướ c thông thoáng.
Chú ý dùng men vi sinh nên dùng đ úng liề u lượ ng 0,5 gam/
m3 vì nó dễ gây sóc cho ấ u trùng
1.4 Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng
1.4.1. Thu nhận Zoea 1
- Chuẩn bị bể ương: V= 1-2 m3 được làm vệ sinh và cấp nước,
cho EDTA 10 ppm, sục khí nhẹ, đều. Chuyển cua mẹ ôm trứng
sắp nở sau khi đã xử lý formaline 20 ppm/15-20 phút vào.
Thu vớt ấu trùng Zoea
- Thu sau khi trứng nở thành ấu trùng khoảng 20 - 30 phút.
+ Cách 1: Tắt sục khí, sau 3 - 5 phút dùng ống nhựa mềm ( ɸ = 1
– 2 cm) hút toàn bộ ấu trùng nổi trên mặt ra thùng nhựa 100L.
+ Cách 2: Giảm sục khí để lắng chất bẩn xuống đáy, dùng vợt
mềm, mịn (2a = 15 µm) vớt nhẹ ấu trùng Zoea 1 tụ trên mặt.
- Định lượng ấu trùng: Cua mẹ 300 g – 350 g: 60 - 80 vạn ấu
trùng, 500 g – 700 g: 1-1.6 triệu ấu trùng.
- Tắm ấu trùng bằng Shrimp favour 6 ppm/ 3-5 phút.
1.4.2. Ương nuôi ấu trùng
- Chuẩn bị bể: Hình tròn, HCN, 500L – 100 m3, vệ sinh bể, ngâm
rửa chlorine 50-100 ppm, xà phòng và nước ngọt nhiều lần.
- Nguồn nước: Nước biển  Bể lắng  Xử lý Chlorine 30-50 ppm 
Lọc cát  Bể chứa  Bể ương nuôi ấu trùng.
- Xử lý với Shrimp favour 1 ppm và thêm ET 800 1 ppm vào bể
ương nhằm chống sốc cho ấu trùng.

- Sục khí nhẹ, 1 vòi/ 1 m3.
Chuẩn bị thức ăn:
- Tảo tươi: loài, thiết bị nuôi và môi trường.
- Luân trùng Brachionus plicatilis ăn men bánh mì, tảo.
- Artemia: ngâm nước ngọt 1h  Chlorine 100 ppm/5 phút, nước
biển 28-30 ppt, 10-12h bung dù.
- Thức ăn công nghiệp cho ấu trùng tôm: bột tảo khô Spirulina,
thức ăn tổng hợp: ET 800, Lansy, Frippack.
- Thức ăn chế biến: thịt cá thu (500 g), thịt sò (200 g), lòng đỏ
trứng (4 quả), Lansy (5 - 7 g), VTM. Xay nhuyễn, trộn đều, hấp
chín (2 h), bảo quản trong tủ lạnh, sử dụng hết trong 3-5 ngày.
Chuẩn bị thức ăn:
Sơ đồ cho ăn (3) và quản lý nước
Ương nuôi ấu trùng Zoea 1 – Zoea 5
- Mật độ: 100-200 (300) con/lít.
- Kỹ thuật cho ăn:
+ Luân trùng: Z1-Z2 với mật độ từ 30-45 con/ml. Sau đó Artemia
có kích cỡ tăng dần (Zoea 3-5). Làm giàu Artemia HUFA (DHA
Protein Selco 125 ppm, DHA 0.2%, EPA 0.5%).
+ Cho ăn 2 – 3 lần/ngày: 8h, 14h hoặc 6h; 17h và 22h.
Ương nuôi ấu trùng Z1 – Z5
- Vệ sinh bể thay nước hằng ngày:
+ Dùng mút mềm cọ rửa thành, đáy bể, xi phông (Z2-5) cặn bã ở
đáy, thu vớt ấu trùng.
+ Từ ngày thứ 3 - 17 cách 1 ngày thay 30% lượng nước.
+ Môi trường: 28 - 30‰, 28-30oC, pH = 7,5-8,5, O2 > 5mg/lít.
+ Theo dõi sức khỏe ấu trùng: khỏe – tụ thành đám trên mặt, yếu
– lắng đáy: chuyển bể và bổ sung ET 800 1ppm.
+ Từ Zoea 3 (ngày 8-9) san thưa mật độ còn 1/2 - 1/3 ban đầu.
- Sau 16-18 ngày, sang giai đoạn Megalop. TLS: 20 – 60%.
1.4. Ương nuôi Zoea 5 – Cua bột 1
-

Hệ thống ương: Bể hay giai trong ao đất.

-

Rải một lớp cát mỏng, sạch, tạo giá thể tấm lưới, chùm sợi
nylon, hoặc lưới nhựa.

-

Độ mặn: 27 xuống 24 ppt trong suốt giai đoạn ương.

-

Mật độ: 20 - 50 con/L.
1.4. Ương nuôi Zoea 5 – Cua bột 1
-

Thức ăn: kết hợp Artemia 2 ngày tuổi, thức ăn chế biến, TATH.

-

Thức ăn tổng hợp: tảo phiến + Frippack + ET800 (8:1:1).

-

Lượng thức ăn: Artemia 50 con/lít/ngày, thức ăn chế biến 5
g/m3/ngày, 2 lần/ngày: 6h và 18h. Tăng dần lượng thức ăn chế
biến, giảm dần ấu trùng Artemia.

-

Sau 4-5 ngày, Megalop xuất hiện và sống đáy, giảm lượng
Artemia, tăng thức ăn chế biến.
1.4. Ương nuôi Zoea 5 – Cua bột 1
-

-

Quản lý và chăm sóc: vệ sinh bể, siphon, thay 30% nước.
Sau 8-12 ngày phần lớn Megalops lột xác biến thành cua bột 1.
Tỷ lệ sống từ Zoea 5 đến cua bột 1 thường đạt 30-50%???
Hạn chế hiện tượng ăn nhau:
+ Cung cấp đủ Artemia cho ấu trùng
+ Tích cực cho ăn thức ăn chế biến 3 – 5 lần/ngày
+ Thả vật bám bằng lưới nan nguyên tấm hay sợi xương cá
+ Tăng cường sục khí nhất là 4 góc
Sau khi ấu trùng chuyển hết sang Megalop tiến hành siphon
Cuối giai đoạn Megalop, rải vỏ hến xuống đáy.
1.4. Ương nuôi Zoea 5 – Cua bột 1
100
90
80
70
60
50

) % gnốs ệ ỷ T
(
l

40
30
20
10
0
Z1

Z2

Z3

Đợt 1

Z4

Giai đoạn ấu trùng
Đợt 2

Z5

Megalope

Đợt 3

Cua bột

Tỷ lệ sống (%) từ giai đoạn zoea 1 - cua bột qua 3 đợt sản
xuất
1.4. Bệnh và biện pháp phòng trị
PHÒNG THUỐ C




Z1 chuyể n đượ c 2 Ngày:
(11-12h ngày thứ 2) dùng
cotrim (Cotrimoxazol
0,25g/
m3)
1viên/ 3+Nystatin(0,25g/
m
m3
) 1 viên / 3 =A trộ n vào
m
thứ c ă n như trên ngâm
15phút cho ă n.
z2 đượ c 2 ngày: phòng
thuố c như trên A c ộ ng thêm
Cephalecin
[Cefalexin(0,25g)] 1 viên
/ 3=B
m
.

z3 dượ c 2 ngày : phòng thuố c
như trên B cộ ng thêm
Erythomycin 0,25g/
m3
1vien/ 3+cpro (Ciprofloxacin
m
0,25g/
m3) 1 vien/ 3+ Oxy
m
tetracyline (0,5g) 1 viên/ =C
m3
 Zoea 4 và Zoea 5: Phòng thuố c
như trên C + ryphamycin
[Rifamicin (0,25g)] 1vien/ 3
m
+griseofuvin 0,25g/ 1 viên/ 3
m3
m
+ Streptomycin (0,25g) 1
viên/
m3

V. CHĂ M SÓC QUẢ N LÝ Ấ U TRÙNG MEGALOP VÀ CUA BỘ T
Chuẩ n bị nướ c : khi thấ y Z5 bói mê lấ y 2/ nướ c cũ ( nướ c đ ang nuôi) đư a ra bể ươ ng mê và cho thêm nướ c mớ i vào, sau đ ó chuyể n Z 5 ra
3
dùng KIVIA để phòng nấ m và tạ o nướ c tươ i thoáng.( khi đượ c nướ c cho men tiêu hóa Az200 0,5g/ 3+ET 900 1g/ rồ i mớ i thả Z5 vào).
m
m3
Sau mộ t ngày nên dùng BiO Long Sinh 1-1,5gam/ để bổ sung thêm visinh vậ t có lợ i, cả i thiệ n môi trườ ng.
m3
Cho ă n: thứ c ă n chế biế n:như trên cà qua lướ i I nố c loạ i dùng để nhúng bún, tă ng thêm Flake vả y(LS), artemia Bigred 85% ấ p nở để lớ n.
Khi chuyể n Megalop hế t Megalop thì ta bố trí giá thể vào bể ươ ng
Có thể tă ng cữ ă n lên4 lầ n /
ngày.Cứ khoả ng 3-4 ngày thay nướ c 10 0/ chừ ng 20 cm.
00
2-3 ngày phòng đườ ng ruộ t : AZ 200+ cotrim+ nistatin.( chú ý nướ c lên màu càng tố t, còn không có màu thì phả i chú ý phòng thuố c như
đ ang nuôi Z4.
Cua bộ t:
Nướ c lúc này có độ mặ n có khoả ng 23 0/ .
00
Thứ c ă n : chỉ choFlake vả y Long Sinh và thứ c ă n chế biế n : thứ c ă n chế biế n cắ t giả m chỉ còn hàu+ N1, ….
Thu Hoạch
1.5. ƯƠNG NUÔI CUA BỘT THÀNH CUA GIỐNG
- Chuẩn bị ao: diện tích 200-500 m2, sâu 0,8-1,2 m, đáy cát pha
bùn. Trên bờ ao, ở mép trong chắn lưới mùng cao trên 0,7 m,
chếch về phía trong ao 1 góc 65o.
- Vệ sinh ao: bón vôi, diệt tạp, bón phân, cho nước vào qua lưới
lọc, độ sâu 0,6-0,8 m.
1.5. ƯƠNG NUÔI CUA BỘT THÀNH CUA GiỐNG
- Mật độ: 200-300 con/m2.
- Cho ăn và chăm sóc:
- Thức ăn tự nhiên, chủ yếu là thức ăn chế biến từ các loại bột,
cám, thịt cá, tôm, còng, nhuyễn thể xay nhỏ, bổ sung khoáng vi
lượng. Sau đó có thể sử dụng thức ăn tươi cá tạp, giáp xác hoặc
nhuyễn thể.
- Mỗi ngày cho ăn từ 6-10% WB, chia làm 2 lần, rải quanh ao.
Kiểm tra và điều chỉnh lượng thức ăn.
- Thay nước hằng ngày 20-30%, kiểm tra pH, oxy, nhiệt độ, độ
mặn, bờ ao, phòng chống xói lở, hỏng rào, bệnh và địch hại vào
trong ao, ngăn ngừa bắt cắp.
Từ 30-35 ngày cua đạt 2,5-3,0 cm CW, KL= 5 g. Tỷ lệ sống đạt
40-60%. Cỡ cua này có thể chuyển sang ao lớn để nuôi cua thịt.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ƯƠNG NUÔI
- Nhiệt độ: ảnh hưởng đến TLS của ấu trùng, sự lột xác biến thái
của ấu trùng (28-35 ngày /25-27oC, 26-30 ngày /28-30oC), hoạt
động trao đổi chất của cơ thể.
- Độ mặn: Độ mặn 20 ppt và 25 ppt Zoea 3 và Zoea 4 không
chuyển sang Zoea 4 và Zoea 5 được. Độ mặn 35 ppt thì ấu
trùng Zoea 5 không chuyển giai đoạn sang Megalope được.
- Ánh sáng: kích thích quá trình lột xác, hoạt động của men tiêu
hóa và đến sinh trưởng của cua. Ánh sáng dưới mái che trong
suốt 12-24h/ngày cho kết quả biến thái và TLS của ấu trùng cao.
- Màu sắc bể ương: ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ tăng trưởng và
TLS của ấu trùng, thời gian và độ đồng đều của lột xác: do bể
sẫm thức ăn sử dụng có hiệu quả hơn, hạn chế sự phân bố của
ấu trùng ở đáy bể đồng thời giảm thiểu gây sốc cho ấu trùng.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ƯƠNG NUÔI
- Dinh dưỡng: Thành phần acid béo không no có ảnh hưởng lớn
đến sự phát triển phôi và biến thái ấu trùng, nâng cao TLS.
- Thay nước: giảm sự tích lũy các sản phẩm thải, loại bỏ Artemia
dư thừa có kích thước lớn, ảnh hưởng đến nhịp độ lột xác.
- Sục khí: cung cấp oxy, phân tán đều thức ăn, các yếu tố môi
trường, sục khí còn giúp ấu trùng giảm hiện tượng ăn nhau.
- Vật bám: trốn địch hại, tạo không gian cho cua hoạt động, nơi
tích tụ các sinh vật là thức ăn tự nhiên của ấu trùng cua. Nền
đáy cát có nhiều nhược điểm.
TRỞ NGẠI TRONG ƯƠNG NUÔI ẤU TRÙNG CUA
- Nước bị nhiễm bẩn do thức ăn dư thừa
- Ấu trùng không lột xác được: độ mặn, độ cứng, dinh dưỡng...
- Ấu trùng bị nhiễm vi khuẩn phá hủy vỏ kitin hay bị nhiễm nguyên
sinh động vật.
- Tình trạng thiếu dinh dưỡng nhất là thành phần và tỉ lệ các acid
béo không no (HUFA).
- Hiện tượng ăn nhau của ấu trùng ở hầu hết các giai đoạn ương
từ Megalops.
V. KỸ THUẬT NUÔI CUA THƯƠNG PHẨM
Phân loại cua:
- Cua gạch: cua cái mang gạch dầy, bất kể trọng lượng,
- Cua Y1: con đực lớn hơn 450 g,
- Cua Y2: cua đực > 250 g, cua cái > 150 g.
- Cua sô: nhỏ hơn cua Y2 nhưng lớn hơn cua con,
- Cua con: nhỏ hơn 100 g bất kể đực hay cái
- Cua 1 càng: cua bị gãy mất 1 hoặc 2 càng bất kể cỡ cua trừ cua
con, đôi khi được xếp vào loại cua sô.
1. KỸ THUẬT NUÔI CUA CON THÀNH CUA THỊT
Các mô hình nuôi cua: theo chế độ cấp nước, công
trình nuôi, địa điểm nuôi.
Các hình thức nuôi cua: đơn + ghép
1.1. NUÔI DẠNG AO ĐẦM RIÊNG BIỆT
1.1.1. Ao đầm riêng biệt
- Gần sông, có nguồn nước dồi dào và dễ cấp thoát nước,
- Nền đáy ao, đất thịt pha sét hay cát, không quá nhiều bùn nhão
(lớp bùn < 20 cm),
- Đất và nước ít bị nhiễm phèn, pH nước từ 7.5-8.5; độ mặn từ
10-25 ppt và nhiệt độ từ 28-33oC.
1.1. NUÔI DẠNG AO ĐẦM RIÊNG BIỆT
1.1.1. Ao đầm riêng biệt
- Diện tích 300-1000 m2, độ sâu 0.8 - 1.2 m, bờ rộng đáy 3 m, mặt
1-1.5 m và cao 1-1.5 m và cao hơn mức triều cường ít nhất 0.5
m.
- Xung quanh bờ phải rào kỹ bằng đăng tre, tấm nhựa, lưới
cước...và đặt hơi nghiêng vào ao.
- Trước khi nuôi 1-2 tuần, tiến hành chuẩn bị ao như bón vôi với
liều lượng 10-15 kg/ha, lấy nước sạch.
1.1.2. Nuôi trong ruộng lúa:
- Diện tích: 0.5-2 ha.
- Cách rào chắn giống như nuôi cua trong ao.
- Đào nhiều mương dọc ngang trong ruộng để cua trú ẩn (20%
tổng diện tích, rộng 1.5-2 m; sâu 0.8-1m).
1.1.3. Nuôi trong đầm nuôi tôm:
- Diện tích 2-10 ha. Việc rào chắn, quản lý, bảo vệ trong trường
hợp này tương đối khó khăn.
- Đào nhiều mương sâu trong đầm (mức nước khoảng 1 m) cho
cua cư trú và giảm sự thất thoát do cua vượt bờ.
1.1.4. Nuôi cua trong ao ở rừng ngập mặn:
- Nên giữ lại hoặc trồng thêm đước bên trong ao để tạo bóng mát
và chỗ ẩn nấp cho cua.
1.2. Nuôi dạng đăng quần/ bè trong rừng đước
- Hình thức nuôi cua "thân thiện" với rừng ngập mặn là làm đăng/
lưới bao xung quanh một khu vực rừng, không đốn hạ thực vật
bên trong.
- Đăng bao làm bằng các vật liệu chắc chắn như tre và lưới
nhuộm để tăng độ bền.
1.2. Nuôi dạng đăng quần/ bè trong rừng đước
- Diện tích nuôi trong rừng ngập mặn thường nhỏ (tối đa vài trăm
m2 ).
- Các công việc chuẩn bị khác tương tự như nuôi cua trong ao.
1.2. Nuôi dạng đăng quần/ bè trong rừng đước
- Thức ăn: cá tạp, tôm, còng, nhuyễn thể, rau, ngũ cốc, phụ phẩm
nhà bếp.
- Cho ăn 3-5% khối lượng thân/ngày, nuôi mật độ thưa 0.5
con/m2, cắt phần kẹp của đôi càng để giảm tỷ lệ ăn nhau.
2. KỸ THUẬT NÂNG CẤP CUA THƯƠNG PHẨM
2.1 Nuôi cua ốp thành cua chắc
- Nuôi cua ốp lên chắc là hình thức nuôi cua sau khi lột xác còn
mọng nước, vỏ mềm trở thành cua đầy thịt, rắn chắc hơn với giá
trị cao hơn.
- Có thể nuôi trong các ao nhỏ (300-1000 m2), đầm hay bãi triều
có rào chắn bằng đăng tre.
- Chuẩn bị cũng tương tự như nuôi cua con thành cua thịt.
- Cỡ giống: cua giống đực và cái cỡ trên 300 g/con. Cua giống
đang ở giai đoạn mọng nước, vỏ còn mềm màu nhạt và không bị
thương tích.
- Mật độ nuôi khoảng 2-3 con/m2. Mùa vụ nuôi và chăm sóc như
cua thịt. Sau khi nuôi 10-14 ngày có thể kiểm tra cua nếu cua có
mai cứng, màu sắc đậm và chắc thịt thì thu hoạch.
1.2. NUÔI CUA GẠCH
Công trình nuôi:
- Ao, đăng hoặc lồng (3x2x1.5 m). Vật liệu: tre, đước... Khoảng
cách các thanh tre 1-1.5 cm. Miệng lồng rộng 0.5x0.5 m và có nắp
đậy.
- Chia lồng ra 2-3 ngăn bằng vách tre.
- Giữ lồng nổi bằng các can nhựa thể tích 20L, bó tre.
- Mức nước trong lồng 0.8-1 m. Nguồn nước trong sạch, lưu tốc
và độ mặn thích hợp.
1.2. NUÔI CUA GẠCH
Thả giống:
- Mùa vụ nuôi từ T6 - T12 (7-9) DL.
- Cua cái giống có kích cỡ từ 200-400 g.
- Chọn giống: Cua cái giống phải có yếm tròn và mép vỏ có nhiều
lông tơ, nơi giáp yếm với mai cua có chấm màu vàng nhạt bên
trong, cua giống đồng đều về chấm gạch.
- Có thể dùng cua ốp cái để nuôi thành cua gạch.
- Mật độ nuôi từ 3-5 con/m2 trong ao, rào đăng và nuôi trong lồng
15-20 con/m3.
1.2. Nuôi dạng đăng quần/ bè trong rừng đước
Cho ăn và chăm sóc:
- Thức ăn và lượng cho ăn cũng giống như cua thịt.
- Cho cua ăn ngày hai lần, không nên để cua đói. Nuôi trong ao và
đăng thì nên cho ăn lúc nước lớn. Nuôi trong lồng thì cho ăn lúc
nước đứng.
- Dọn sạch thức ăn thừa hàng ngày và cọ rửa lồng để tránh bị
nhiễm bẩn, thay nước hàng ngày (nuôi ao).
Thu hoạch:
- Sau 10-14 ngày (từ cua chắc và chớm gạch) hay 20-25 ngày (từ
cua ốp). Khi 60-80% cua đều đạt đầy gạch có thể thu hoạch đồng
loạt.
1.3. NUÔI CUA LỘT
1.3.1. Nuôi trong ao đất
- Diện tích 100-200 m2, hình chữ nhật, chiều rộng ao < 5 m để tiện
quản lý và thu hoạch. Bờ ao không cần phải rào chắn. Cần cải tạo
ao kỹ trước khi nuôi. Lắp giai thu cua lột.
- Thả giống: Có thể nuôi cua lột quanh năm (T3-T7 DL). Kích cỡ
giống 50-100 g/con. Cua giống là những cua chắc thịt, cứng và
màu sậm.
- Trước khi thả cần loại bỏ càng và chân cua, trừ đôi chân bơi.
1.3. NUÔI CUA LỘT
- Mật độ: 20 con/m2 hay hơn tùy theo kích cỡ cua giống.
- Cho ăn, quản lý và chăm sóc tương tự như các hình thức nuôi
khác.
- Sau 5 ngày nuôi, cua bắt đầu mọc nu, càng và chân. Ngày thứ
10-12 cua đã sẵn sàng lột xác.
- Đặc điểm: mai cứng và giòn, mầm chân và càng có màu đỏ sậm
và dài khoảng 1.5 cm. Khi cua bắt đầu lột xác sẽ có vòng nứt
quanh mai.
1.3. NUÔI CUA LỘT
- Vào giai đoạn lột xác, tháo cạn nước ao còn khoảng 30-40 cm
để mò bắt cua sắp lột cho vào giai đã chuẩn bị sẵn.
- Sau khi lột 1-2 giờ, cua sạch nhớt, bớt mềm nhũn, hơi no nước
thì phải vớt lên giữ ẩm trong giỏ tre có lót vải hay cỏ ướt, tiêu thụ
trong vòng 1 ngày.
1.3. NUÔI CUA LỘT
1.3.2. Nuôi trong bể xi măng
- Thể tích 8-10 m3, đáy bể trải một lớp cát 5-6 cm.
- Thức ăn là các loại cá vụn làm sạch. Tỉ lệ thức ăn bằng 1/3 khối
lượng cua đang nuôi.
- Cỡ giống nuôi 50-100 g/con cua cứng. Nếu nuôi cua cốm sẽ
đơn giản, hiệu quả hơn hơn.
1.3. NUÔI CUA LỘT
1.3.3. Nuôi trong ngăn đặt trong ao đất hay bể xi măng:
- Cần công chăm sóc nhiều hơn nhưng không có hiện tượng hao
hụt do ăn nhau. Nước thay và sục khí được cung cấp liên tục.

More Related Content

What's hot

Cong nghe sau thu hoach rau qua
Cong nghe sau thu hoach rau quaCong nghe sau thu hoach rau qua
Cong nghe sau thu hoach rau qua
Food chemistry-09.1800.1595
 
Bài giảng bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - nguyen hong ngan
Bài giảng bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - nguyen hong nganBài giảng bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - nguyen hong ngan
Bài giảng bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - nguyen hong ngan
Công Anh Bồ
 
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdfGiáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Man_Ebook
 
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành thú y, CHỌN LỌC
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành thú y, CHỌN LỌC200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành thú y, CHỌN LỌC
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành thú y, CHỌN LỌC
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Quy Trình Chế Biến Há Cảo.doc
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Quy Trình Chế Biến Há Cảo.docKhóa Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Quy Trình Chế Biến Há Cảo.doc
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Quy Trình Chế Biến Há Cảo.doc
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Sản phẩm thân thiện với mt
Sản phẩm thân thiện với mtSản phẩm thân thiện với mt
Sản phẩm thân thiện với mt
Sỹ Trương
 
Kỹ thuật chăn nuôi bê nghé
Kỹ thuật chăn nuôi bê nghé Kỹ thuật chăn nuôi bê nghé
Kỹ thuật chăn nuôi bê nghé
Dang Hoang Lam
 
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sảnCông nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Food chemistry-09.1800.1595
 
Rau trái & biến đổi sinh hóa
Rau trái & biến đổi sinh hóaRau trái & biến đổi sinh hóa
Rau trái & biến đổi sinh hóa
Food chemistry-09.1800.1595
 
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chuaQuy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
peterpan575859
 
Thu y c3. bệnh gạo bò
Thu y   c3. bệnh gạo bòThu y   c3. bệnh gạo bò
Thu y c3. bệnh gạo bòSinhKy-HaNam
 
Nươc trong thực phẩm
Nươc trong thực phẩmNươc trong thực phẩm
Nươc trong thực phẩm
Food chemistry-09.1800.1595
 
Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản...
Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản...Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản...
Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản...
Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
 
Bảo quản-thịt-cá
Bảo quản-thịt-cáBảo quản-thịt-cá
Bảo quản-thịt-cá
Bùi Quang Nam
 
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀU
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀUCHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀU
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀU
Thái Nguyễn Văn
 
Giáo trình nông nghiệp hữu cơ - Nguyễn Đức Nhuận;Nguyễn Thế Đặng;Nguyễn Tuấn ...
Giáo trình nông nghiệp hữu cơ - Nguyễn Đức Nhuận;Nguyễn Thế Đặng;Nguyễn Tuấn ...Giáo trình nông nghiệp hữu cơ - Nguyễn Đức Nhuận;Nguyễn Thế Đặng;Nguyễn Tuấn ...
Giáo trình nông nghiệp hữu cơ - Nguyễn Đức Nhuận;Nguyễn Thế Đặng;Nguyễn Tuấn ...
Man_Ebook
 
Công nghệ chế biến thịt
Công nghệ chế biến thịtCông nghệ chế biến thịt
Công nghệ chế biến thịt
Food chemistry-09.1800.1595
 
Sản xuất sữa chua
Sản xuất sữa chuaSản xuất sữa chua
Sản xuất sữa chua
Food chemistry-09.1800.1595
 
Lecture post harvest technology
Lecture post harvest technologyLecture post harvest technology
Lecture post harvest technology
Food chemistry-09.1800.1595
 
BVTV - C8.Bệnh hại lúa
BVTV - C8.Bệnh hại lúaBVTV - C8.Bệnh hại lúa
BVTV - C8.Bệnh hại lúaSinhKy-HaNam
 

What's hot (20)

Cong nghe sau thu hoach rau qua
Cong nghe sau thu hoach rau quaCong nghe sau thu hoach rau qua
Cong nghe sau thu hoach rau qua
 
Bài giảng bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - nguyen hong ngan
Bài giảng bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - nguyen hong nganBài giảng bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - nguyen hong ngan
Bài giảng bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - nguyen hong ngan
 
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdfGiáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
Giáo trình chăn nuôi trâu bò.pdf
 
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành thú y, CHỌN LỌC
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành thú y, CHỌN LỌC200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành thú y, CHỌN LỌC
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành thú y, CHỌN LỌC
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Quy Trình Chế Biến Há Cảo.doc
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Quy Trình Chế Biến Há Cảo.docKhóa Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Quy Trình Chế Biến Há Cảo.doc
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Quy Trình Chế Biến Há Cảo.doc
 
Sản phẩm thân thiện với mt
Sản phẩm thân thiện với mtSản phẩm thân thiện với mt
Sản phẩm thân thiện với mt
 
Kỹ thuật chăn nuôi bê nghé
Kỹ thuật chăn nuôi bê nghé Kỹ thuật chăn nuôi bê nghé
Kỹ thuật chăn nuôi bê nghé
 
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sảnCông nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
 
Rau trái & biến đổi sinh hóa
Rau trái & biến đổi sinh hóaRau trái & biến đổi sinh hóa
Rau trái & biến đổi sinh hóa
 
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chuaQuy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
 
Thu y c3. bệnh gạo bò
Thu y   c3. bệnh gạo bòThu y   c3. bệnh gạo bò
Thu y c3. bệnh gạo bò
 
Nươc trong thực phẩm
Nươc trong thực phẩmNươc trong thực phẩm
Nươc trong thực phẩm
 
Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản...
Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản...Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản...
Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản...
 
Bảo quản-thịt-cá
Bảo quản-thịt-cáBảo quản-thịt-cá
Bảo quản-thịt-cá
 
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀU
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀUCHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀU
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀU
 
Giáo trình nông nghiệp hữu cơ - Nguyễn Đức Nhuận;Nguyễn Thế Đặng;Nguyễn Tuấn ...
Giáo trình nông nghiệp hữu cơ - Nguyễn Đức Nhuận;Nguyễn Thế Đặng;Nguyễn Tuấn ...Giáo trình nông nghiệp hữu cơ - Nguyễn Đức Nhuận;Nguyễn Thế Đặng;Nguyễn Tuấn ...
Giáo trình nông nghiệp hữu cơ - Nguyễn Đức Nhuận;Nguyễn Thế Đặng;Nguyễn Tuấn ...
 
Công nghệ chế biến thịt
Công nghệ chế biến thịtCông nghệ chế biến thịt
Công nghệ chế biến thịt
 
Sản xuất sữa chua
Sản xuất sữa chuaSản xuất sữa chua
Sản xuất sữa chua
 
Lecture post harvest technology
Lecture post harvest technologyLecture post harvest technology
Lecture post harvest technology
 
BVTV - C8.Bệnh hại lúa
BVTV - C8.Bệnh hại lúaBVTV - C8.Bệnh hại lúa
BVTV - C8.Bệnh hại lúa
 

Similar to Bai giang cua1_2_ky su ut

đề Tài ốc hương
đề Tài ốc hươngđề Tài ốc hương
đề Tài ốc hương
Long Nguyen
 
Ky thuat san xuat giong va nuoi ech
Ky thuat san xuat giong va nuoi echKy thuat san xuat giong va nuoi ech
Ky thuat san xuat giong va nuoi echnhatthai1969
 
Thu y c3. bệnh sán lá ruột lợn
Thu y   c3. bệnh sán lá ruột lợnThu y   c3. bệnh sán lá ruột lợn
Thu y c3. bệnh sán lá ruột lợnSinhKy-HaNam
 
Bai tập ốc huong
Bai tập ốc huongBai tập ốc huong
Bai tập ốc huong
Long Nguyen
 
Luận án: Khả năng nhân giống cá Ong căng ở Huế, HAY
Luận án: Khả năng nhân giống cá Ong căng ở Huế, HAYLuận án: Khả năng nhân giống cá Ong căng ở Huế, HAY
Luận án: Khả năng nhân giống cá Ong căng ở Huế, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Giới thiệu về cá rô phi đơn tính
Giới thiệu về cá rô phi đơn tínhGiới thiệu về cá rô phi đơn tính
Giới thiệu về cá rô phi đơn tính
Quoc Nguyen
 
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdfGiáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
Man_Ebook
 
Tiểu luận công nghệ sinh học.
Tiểu luận công nghệ sinh học.Tiểu luận công nghệ sinh học.
Tiểu luận công nghệ sinh học.
ssuser499fca
 
Những bệnh thường gặp trên cá nước ngọt và biện pháp phòng, trị bệnh
Những bệnh thường gặp trên cá nước ngọt và biện pháp phòng, trị bệnhNhững bệnh thường gặp trên cá nước ngọt và biện pháp phòng, trị bệnh
Những bệnh thường gặp trên cá nước ngọt và biện pháp phòng, trị bệnh
jackjohn45
 
Ky thuat nuoi ca loc den
Ky thuat nuoi ca loc denKy thuat nuoi ca loc den
Ky thuat nuoi ca loc dennhatthai1969
 
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
jackjohn45
 
Chuong 9. sinh lý sinh sản www.mientayvn.com
Chuong 9. sinh lý sinh sản www.mientayvn.comChuong 9. sinh lý sinh sản www.mientayvn.com
Chuong 9. sinh lý sinh sản www.mientayvn.com
www. mientayvn.com
 
BVTV - C7.Nhóm sâu hại lá lúa
BVTV - C7.Nhóm sâu hại lá lúaBVTV - C7.Nhóm sâu hại lá lúa
BVTV - C7.Nhóm sâu hại lá lúaSinhKy-HaNam
 
Đồ Án Sấy Thiết Kế Hệ Thống Sấy Mực Dùng Thiết Bị Sấy Buồng Năng Suất 750 Kg mẻ
Đồ Án Sấy Thiết Kế Hệ Thống Sấy Mực Dùng Thiết Bị Sấy Buồng Năng Suất 750 Kg mẻĐồ Án Sấy Thiết Kế Hệ Thống Sấy Mực Dùng Thiết Bị Sấy Buồng Năng Suất 750 Kg mẻ
Đồ Án Sấy Thiết Kế Hệ Thống Sấy Mực Dùng Thiết Bị Sấy Buồng Năng Suất 750 Kg mẻ
nataliej4
 
Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01
Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01
Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01Luong NguyenThanh
 
Thu y c3. bệnh giun đũa gà và sán lá gan
Thu y   c3. bệnh giun đũa gà và sán lá ganThu y   c3. bệnh giun đũa gà và sán lá gan
Thu y c3. bệnh giun đũa gà và sán lá ganSinhKy-HaNam
 
GIẢI PHÁP BẮT SÂU 4.0 docx
GIẢI PHÁP BẮT SÂU 4.0 docxGIẢI PHÁP BẮT SÂU 4.0 docx
GIẢI PHÁP BẮT SÂU 4.0 docx
thinhkhanh1
 

Similar to Bai giang cua1_2_ky su ut (20)

đề Tài ốc hương
đề Tài ốc hươngđề Tài ốc hương
đề Tài ốc hương
 
Ky thuat san xuat giong va nuoi ech
Ky thuat san xuat giong va nuoi echKy thuat san xuat giong va nuoi ech
Ky thuat san xuat giong va nuoi ech
 
Thu y c3. bệnh sán lá ruột lợn
Thu y   c3. bệnh sán lá ruột lợnThu y   c3. bệnh sán lá ruột lợn
Thu y c3. bệnh sán lá ruột lợn
 
Bai tập ốc huong
Bai tập ốc huongBai tập ốc huong
Bai tập ốc huong
 
Luận án: Khả năng nhân giống cá Ong căng ở Huế, HAY
Luận án: Khả năng nhân giống cá Ong căng ở Huế, HAYLuận án: Khả năng nhân giống cá Ong căng ở Huế, HAY
Luận án: Khả năng nhân giống cá Ong căng ở Huế, HAY
 
Giới thiệu về cá rô phi đơn tính
Giới thiệu về cá rô phi đơn tínhGiới thiệu về cá rô phi đơn tính
Giới thiệu về cá rô phi đơn tính
 
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdfGiáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
 
Tiểu luận công nghệ sinh học.
Tiểu luận công nghệ sinh học.Tiểu luận công nghệ sinh học.
Tiểu luận công nghệ sinh học.
 
Những bệnh thường gặp trên cá nước ngọt và biện pháp phòng, trị bệnh
Những bệnh thường gặp trên cá nước ngọt và biện pháp phòng, trị bệnhNhững bệnh thường gặp trên cá nước ngọt và biện pháp phòng, trị bệnh
Những bệnh thường gặp trên cá nước ngọt và biện pháp phòng, trị bệnh
 
Ky thuat nuoi ca loc den
Ky thuat nuoi ca loc denKy thuat nuoi ca loc den
Ky thuat nuoi ca loc den
 
Aaaa
AaaaAaaa
Aaaa
 
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
 
Chuong 9. sinh lý sinh sản www.mientayvn.com
Chuong 9. sinh lý sinh sản www.mientayvn.comChuong 9. sinh lý sinh sản www.mientayvn.com
Chuong 9. sinh lý sinh sản www.mientayvn.com
 
BVTV - C7.Nhóm sâu hại lá lúa
BVTV - C7.Nhóm sâu hại lá lúaBVTV - C7.Nhóm sâu hại lá lúa
BVTV - C7.Nhóm sâu hại lá lúa
 
Đồ Án Sấy Thiết Kế Hệ Thống Sấy Mực Dùng Thiết Bị Sấy Buồng Năng Suất 750 Kg mẻ
Đồ Án Sấy Thiết Kế Hệ Thống Sấy Mực Dùng Thiết Bị Sấy Buồng Năng Suất 750 Kg mẻĐồ Án Sấy Thiết Kế Hệ Thống Sấy Mực Dùng Thiết Bị Sấy Buồng Năng Suất 750 Kg mẻ
Đồ Án Sấy Thiết Kế Hệ Thống Sấy Mực Dùng Thiết Bị Sấy Buồng Năng Suất 750 Kg mẻ
 
Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01
Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01
Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01
 
Thu y c3. bệnh giun đũa gà và sán lá gan
Thu y   c3. bệnh giun đũa gà và sán lá ganThu y   c3. bệnh giun đũa gà và sán lá gan
Thu y c3. bệnh giun đũa gà và sán lá gan
 
Thủy Sản
Thủy SảnThủy Sản
Thủy Sản
 
GIẢI PHÁP BẮT SÂU 4.0 docx
GIẢI PHÁP BẮT SÂU 4.0 docxGIẢI PHÁP BẮT SÂU 4.0 docx
GIẢI PHÁP BẮT SÂU 4.0 docx
 
Dia
DiaDia
Dia
 

Bai giang cua1_2_ky su ut

  • 1. KỸ THUẬT NUÔI CUA BIỂN
  • 2. I. Những vấn đề cần nghiên cứu của nghề nuôi cua biển - Nguồn giống: tự nhiên và nhân tạo. - Sự suy giảm diện tích của môi trường sống - Thức ăn: thức ăn tổng hợp, chế biến và cá tạp. - Bệnh và quản lý dịch bệnh: Vi rút, vi khuẩn, nấm và KST. - Hệ thống công trình nuôi. Phát triển bền vững nghề nuôi cua biển cần phải kết hợp chặt chẽ với khai thác, quản lý rừng và sản xuất giống nhân tạo.
  • 3. II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CUA BIỂN 1. Phân loại - Giống Scylla được chia thành 4 loài: S. serrata, S. tranquebarica, S. paramamosain và S. olivacea. - Ngoài đặc điểm di truyền, sử dụng đặc điểm hình thái: hình dạng gai thùy trán, các gai trên đốt càng giữa và đốt càng ngoài, và sự hiện diện của các vân trên các phụ bộ. S. serrata, S. tranquebarica, S. paramamosain S. olivacea.
  • 4. 2. Hình thái - Hình thái ngoài: thân hình dẹp theo hướng lưng bụng. Cơ thể gồm 2 phần: đầu ngực và phần bụng. Phân biệt đực cái: + Hình dạng yếm cua: cua cái yếm có hình: hơi vuông (so)  tròn (bầu), với 6 đốt phân biệt nhau và cử động bình thường. Cua đực có yếm hẹp hình chữ V, chỉ có các đốt 1, 2 và 6 thấy rõ còn các đốt 3, 4, 5 liên kết với nhau. + Cơ quan sinh dục: Cua cái có 2 lỗ sinh dục nằm ở gốc đôi chân bò thứ 3. Cua đực có 2 lỗ sinh dục nằm ở gốc của đôi chân bò thứ 5 và dính vào đó một đôi gai giao cấu ngắn.
  • 5. 3. Phân bố - Trên thế giới: Các đại diện của giống Scylla được tìm thấy ở khắp vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương. - Việt Nam: chỉ bắt gặp 2 loài phân bố tự nhiên S. paramamosain (93,4%) và S. olivacea (6,6%. )
  • 6. 4. Vòng đời phát triển và tập tính sống 4.1. Vòng đời cua biển: qua nhiều giai đoạn khác nhau và mỗi giai đoạn có tập tính sống và cư trú khác nhau.
  • 7. 4. Vòng đời phát triển và tập tính sống
  • 8. 4.2. Tập tính sống - Cua biển thường được tìm thấy ở các vùng: + Cửa sông. + Rừng ngập mặn + Đầm lầy ven biển + Bãi biển + Thảm cỏ biển
  • 9. - Bò qua bờ, vượt các vật cản + Khả năng bò và di chuyển rất xa + Mùa sinh sản, biến động môi trường + Biện pháp bảo vệ - Tập tính đào hang + Vị trí + Hình dạng, kích thước + Chức năng
  • 10. - Tính hung giữ và khả năng tự vệ + Khi thiếu thức ăn + Khi lột xác + Trong thời kỳ giao vĩ + Xuất hiện từ giai đoạn Megalops + Hình thức tự vệ: dọa, tấn công kẻ thù, hoặc bỏ trốn + Có thể mất đi một phần cơ thể - Hoạt động bắt mồi + Ăn tạp, kiếm ăn vào ban đêm + Các loại thức ăn: ăn rong tảo, giáp xác, nhuyễn thể, cá, xác chết động vật. + Khả năng nhịn đói nhiều ngày.
  • 11. - Địch hại của cua + Các loài cá dữ, + Các loài chim ăn thịt, chuột, rắn… + Các loài nấm, vi khuẩn, vi rút, NSDV + Bọ cua ký sinh ở bụng + Rệp cua thường bám vào vòm mang. + Đồng loại
  • 12. 5. Đặc điểm sinh trưởng, lột xác và tái sinh - Quá trình phát triển trải qua nhiều lần lột xác biến thái để lớn lên. Thời gian giữa các lần lột xác thay đổi theo từng giai đoạn. - Cơ chế: 3 loại hormone: ức chế lột xác, thúc đẩy lột xác và điều khiển hút nước lột xác. Trong quá trình lột xác cua có thể tái sinh lại những phần đã mất như chân hoặc càng.
  • 13. - Kích thước thành thục: theo loài cua cái S. serrata 12 - 24 cm CW, S. paramamosain 8 - 14 cm CW. - Tốc độ tăng trưởng: theo loài. S. Serrata: 25-28 cm CW và 2-3 kg, S. paramamosain và S. tranquebarica 20 cm CW S. olivacea 18 cm CW. - Cua đực nặng hơn cua cái. - Tuổi thọ TB của cua từ 2 - 4 năm - Mỗi lần lột xác khối lượng cua tăng 20-50%.
  • 14. 6. Đặc điểm dinh dưỡng - Tính ăn của cua biến đổi theo giai đoạn phát triển. + Ấu trùng: cua ăn động vật phù du.
  • 15. + Cua con: ăn rong tảo, giáp xác, nhuyển thể, cá, xác chết ĐV. + Cua con 2-7 cm CW chủ yếu ăn giáp xác. + Cua tiền trưởng thành (7-13 cm CW) ăn nhiều nhuyễn thể. + Cua lớn hơn thường ăn cua con và cá.
  • 16. - Khả năng sử dụng phổ thức ăn rộng  phân bố rộng. - Thức ăn cho cua thịt: cá, giáp xác, nhuyễn thể và phế phẩm từ nhà bếp, lò mổ, xưởng đông lạnh thủy sản. - Cua nuôi vỗ được cho ăn mồi chết còn tươi có nguồn gốc động vât (tôm, tép, cá, hai mảnh vỏ, mực). - Ấu trùng cua được cho ăn: luân trùng, Artemia` và thức ăn viên kích thước nhỏ. - Tính ăn nhau là nguyên nhân chủ yếu làm giảm đáng kể tỉ lệ sống của quần đàn, nhất là trong điều kiện nuôi.
  • 17. III. ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN 1. Cấu tạo cơ quan sinh dục Cấu tạo ngoài: - Lỗ sinh dục - Cơ quan giao cấu Cấu tạo trong: - Cua cái: 2 noãn sào nằm lượn khúc trên gan tụy, vòng qua hai bên mang thật. Hai ống dẫn trứng to và thẳng đổ ra hai lỗ sinh dục nằm dưới đôi chân thứ 3. - Cơ quan sinh dục trong của cua đực có hai dịch hoàn trắng và dài, nối tiếp theo bằng 2 ống dẫn tinh cuộn khúc nằm giữa 2 cơ đùi, đổ ra lỗ sinh dục ở dưới chân ngực 5.
  • 18. 2. Các giai đoạn phát triển buồng trứng Giai đoạn Đặc điểm I Chưa thành thục, tuyến sinh dục mỏng và trong suốt, khó phân biệt với mô, bụng có dạng tam giác. II Tuyến sinh dục đang phát triển nhưng mỏng, noãn sào có màu trắng kem hay vàng. Chiếm 1/4 diện tích gan tụy. III Cua đang thành thục. Noãn sào nở rộng, chiếm khoảng 1/23/4 diện tích gan tụy. Noãn sào có màu vàng hay cam nhạt. IV Thành thục, noãn sào tăng kích thước, màu cam nhạt hay đậm. V Túi chứa tinh lồi lên. Noãn sào màu cam hay đỏ, nở rộng chiếm hết diện tích gan tụy và cả khoang ruột. Có thể nhìn thấy màu vàng từ phía sau giữa giáp dầu ngực và yếm. Cua sẵn sàng đẻ trứng. VI Sau đẻ, noãn sào mỏng, giống như giai đoạn 2 và 3.
  • 19. 2. Các giai đoạn phát triển buồng trứng
  • 20. 2. Các giai đoạn phát triển buồng trứng
  • 21. 3. Mùa vụ thành thục và sinh sản Sự thành thục và sinh sản của các loài Scylla xảy ra hầu như liên tục quanh năm với vài đỉnh cao theo mùa. - Ở các quần thể vùng nhiệt đới, thành thục nhiều vào mùa mưa. - Ở vùng cận nhiệt đới, thành thục vào mùa hè. Mùa sinh sản chính thường bắt đầu từ T10 - T2 ở miền Nam và T4 - T7 ở vùng biển phía Bắc. - Sự đẻ trứng của cua biển có liên quan đến chu kỳ trăng (tập trung vào tuần đầu).
  • 22. 4. Di cư sinh sản - Vào thời kỳ sinh sản cua cái có thể vượt cả rào chắn để ra biển sinh sản. Do yêu cầu về điều kiện môi trường của giai đoạn đầu tiên của ấu trùng Zoea. - Độ mặn, nhiệt độ và khả năng cung cấp thức ăn là những nhân tố quan trọng kích thích cơ chế đẻ trứng, thuận lợi cho quá trình phát triển của ấu trùng.
  • 23. 5. Tập tính bắt cặp, đẻ trứng và ấp trứng - Tập tính bắt cặp: Hiện tượng bắt cặp không có liên quan gì đến giai đoạn phát triển của buồng trứng và xảy ra sau khi con cái lột xác tiền giao vĩ. - Hoạt động giao phối: kéo dài 5 – 24 giờ. After the female crab has shed her outerskeleton (on the left) the male and female crabs "double-up" to mate.. Front and rear view of mating blue crabs.
  • 24. 5. Tập tính bắt cặp, đẻ trứng và ấp trứng - Sự đẻ trứng và thụ tinh: cua cái sau khi giao phối, tế bào trứng tiếp tục sinh trưởng và chín, đẻ trứng và thụ tinh. - Hoạt động đẻ trứng: kéo dài 30 – 120 phút. - Sức sinh sản từ 0.5 – 4.0 triệu trứng. - Sự thụ tinh xảy ra bên trong cơ thể cua mẹ.
  • 25. 6. Các giai đoạn phát triển ấu trùng Giai đoạn Tgian sau nở (ngày) Đặc điểm phân biệt Zoea 1 0-3 Mắt chưa có cuống. Chân hàm I và II đều mang 4 lông tơ trên nhánh ngoài. Có 5 đốt bụng Zoea 2 3-6 Mắt có cuống. Nhánh ngoài của chân hàm I và II mang 6 lông tơ. Có 5 đốt bụng Zoea 3 6-8 Nhánh ngoài của chân hàm I mang 8 lông tơ. Có 6 đốt bụng. Zoea 4 8-11 Nhánh ngoài của chân hàm I mang 10 lông tơ. Mầm chân bụng xuất hiện trên các đốt bụng 2-6 Zoea 5 10-16 Nhánh ngoài của chân hàm I mang 11 lông dài, 1-4 lông ngắn. Chân bụng trên đốt bụng 2-6 rất phát triển, nhánh ngoài của chân bụng có thể mang 1-2 lông tơ. Megalop 16-23 Mất gai lưng. Gai trán rất ngắn. Mắt to. Ấu trùng mang 2 càng. Cua bột 1 23-30 Cua có hình dạng như cua trưởng thành, mặc dù carapace hơi tròn.
  • 26. 6. Các giai đoạn phát triển ấu trùng Zoea 1 Zoea 2 Zoea 3 Zoea 4 Cua bột 1 Megalop Zoea 5
  • 27.
  • 28.
  • 29. IV. KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Nhiệt độ, độ mặn, thức ăn ảnh hưởng đến tuổi thọ, sinh trưởng, lột xác và tỉ lệ sống của ấu trùng. 1. Nhiệt độ: - Ảnh hưởng lên sự bắt mồi và các hoạt động sống. - Ảnh hưởng gián tiếp (Oxy, khí độc, phân hủy HCHC, độ sâu) - Nhiệt độ thích hợp cho ương nuôi ấu trùng là 27-30 oC. 2. Độ mặn: - 28 – 30 ‰ đối với Zoea, 21 – 27 ‰ đối với Megalop. Từ cua con trở đi, cua có thể chịu đựng được độ mặn từ 2 – 60 ‰ . - Ấu trùng và cua con phân bố tùy theo mức độ thích nghi và chịu đựng độ mặn: 35 ‰ với S. Serrata và < 33 ‰ với 3 loài còn lại. 3. pH: - Cua chịu đựng pH từ (6.5) 7.5 - 9.2; thích hợp nhất là 8.2-8.8. - Mối quan hệ pH với khí độc.
  • 30. 4. Oxy hòa tan: - Trên 4 mg O2/L. Khả năng chịu đựng DO thấp liên quan đến: sự phân giải HCHC, thực vật thuỷ sinh, nhiệt độ, mức độ trao đổi nước, không khí,…. 5. Khí độc: - Khí độc như H2S < 0.01 mg/L và NH3 < 0.1 mg/L. 6. Độ kiềm và độ cứng: - Ảnh hưởng lớn đến sự lột xác và tốc độ tăng trưởng của ấu trùng. Độ kiềm thích hợp nhất 80 - 150 mg CaCO3/L 7. Dòng chảy: - Cua thích sống nơi nước chảy nhẹ, dòng chảy thích hợp nhất trong khoảng 0.06 -1.6 m/s. 8. Sinh cảnh và nơi cư trú: - Nơi có nhiều thực vật thủy sinh, có những vùng bán ngập, có bờ để đào hang, tìm nơi trú ẩn, nhất là thời kỳ lột xác. Vùng rừng ngập mặn cửa sông ven biển có nhiều cua biển sinh sống.
  • 31. KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG
  • 32. 1.1. Kỹ thuật tuyển chọn và nuôi vỗ cua bố mẹ 1.1.1. Nuôi cua cái so (cua yếm vuông) lột xác tiền giao vĩ - Tuyển chọn: + Nguyên vẹn, khỏe mạnh, chắc. + Cua đực to (300 – 700 g) nguyên vẹn khỏe mạnh + Tỉ lệ ghép cặp: 2-3 cái : 1 đực - Chăm sóc quản lý: - Thả nuôi trong ao, lồng, bể - Mật độ như nuôi cua đã giao vĩ. - Giữ yên tĩnh để ghép đôi. - Trong thời gian từ 5 - 30 ngày cua cái so hoàn thành ghép đôi, lột xác và giao vĩ.
  • 33. 1.1. Kỹ thuật tuyển chọn và nuôi vỗ cua bố mẹ 1.1.2. Nuôi cua cái đã giao vĩ (cua yếm bầu, tròn) - Tuyển chọn: cua cái lên gạch tốt, khỏe mạnh còn nguyên càng, chân bò, chân bơi, tốt nhất là chọn những con cua vừa đánh bắt. - Hệ thống nuôi: Nuôi trong ao: - S = 100 - 500 m2, Hn = 1,2 - 1,5 m; - Nguồn nước tốt, độ mặn 20 - 30‰, - Chất đáy đất sét hoặc pha cát. - Bờ ao được đắp chắc chắn, làm rào chắn. - Cải tạo ao theo đúng quy trình - Mật độ nuôi: 2-5 m2/ con.
  • 34. Nuôi trong lồng: - Vật liệu: tre, lưới thép không rỉ, nhựa composit. - Kích thước: 3 x 2 x 1,2 m, Hn > 1,5 m, lúc triều xuống vẫn giữ được mực nước trên 0,5m. - Mật độ 2-4 con/ m3.
  • 35. Nuôi trong bể xi măng: - S đáy = 4 - 30 m2, H = 1,3 m, có thể hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn. - Đáy bể rải một lớp cát 5-20 cm, gạch, ngói tạo chổ ẩn cho cua. - Hn = 0,7 - 1 m, có hệ thống sục khí. - Mật độ 2 con/m3.
  • 36. Chăm sóc, quản lý: - Vệ sinh cua + Tháo dây, rửa bỏ bùn đất + Thả cua
  • 37. Chăm sóc, quản lý: Cắt mắt + Các phương pháp cắt mắt? + Cắt 1-2 mắt (cách nhau 1 ngày)? + Sử dụng Cloroform 1-3 ppm/ 15-20 phút. + Sau khi cắt mắt, thả cua vào bể nuôi, sục khí mạnh. + Mật độ nuôi vỗ: 2-3 con/m 2 bể xi măng; 1 con/xô 30L
  • 38. Thức ăn và kỹ thuật cho ăn: Thức ăn: - Cá, tôm, mực, các loại nhuyễn thể (nghêu, sò, vẹm...). - Có thể phối trộn thức ăn như sau: cá liệt, cá cơm 60-70%, tôm, mực, nhuyễn thể chiếm 30 - 40% khẩu phần ăn, thức ăn được làm giàu khoáng vi lượng và vitamin trước khi cho cua mẹ ăn. - Nên dùng hai mảnh vỏ tươi sống. Phương pháp cho ăn: - 1-2 lần (5 - 7 giờ và 17 - 18 giờ). Tỷ lệ cho ăn 3 - 10% Wb. - Điều chỉnh lượng, loại thức ăn và loại bỏ thức ăn dư thừa theo điều kiện cụ thể. Không nên để cua đói.
  • 39. Quản lý môi trường: + Theo dõi và quản lý: các yếu tố của môi trường trong phạm vi thích hợp: 25 - 32‰, pH 7,5 - 8,5, O2 > 5mg/l, nhiệt độ 27 – 30 o C, không để nước bị nhiễm bẩn hữu cơ và vô cơ. Bể nuôi có thể che đậy kín hoặc dưới điều kiện ánh sáng tự nhiên. + Thay nước: thay nước 20 - 30% / ngày, 3 – 7 ngày nên thay nước toàn bộ và vệ sinh bể, đáy ao. Với hệ thống lọc sinh học tuần hoàn luân chuyển 100 – 200% / ngày, duy trì sục khí 24/24. Tùy theo mức độ chín muồi của tuyến sinh dục của cua lúc đưa vào nuôi mà sau thời gian từ 10 – 60 ngày cua đẻ trứng. Với kỹ thuật cắt 2 mắt, cho ăn tích cực 3-4 lần/ngày, cua đẻ trứng sau 3-6 ngày nuôi vỗ.
  • 40. 1.2. Kỹ thuật cho đẻ và nuôi cua mẹ ôm trứng 1.2.1. Kỹ thuật cho đẻ - Chuẩn bị tốt ao, lồng, bể cho đẻ - Môi trường thích hợp: 25 - 32‰, pH 7,5 - 8,5, O2 > 5 mg/l, nhiệt độ 27 – 30 oC, H2S < 0.01 mg/l và NH3 < 0.1 mg/l. - Lớp cát sạch? - Ðịnh kỳ kiểm tra sự phát triển TSD: 1-2 ngày/1 lần. Buồng trứng cuối giai đoạn V, kích thích thay đổi độ mặn (giảm 1-2‰) và tạo dòng nước chảy để gây hưng phấn cho cua đẻ.
  • 41. 1.2. Kỹ thuật cho đẻ và nuôi cua mẹ ôm trứng 1.2.1. Kỹ thuật cho đẻ Những dấu hiệu cua mẹ thành thục hoàn toàn và sắp đẻ: Ranh giới buồng trứng được mở rộng đến gần phần răng cưa phía trước mai cua, gạch đã lên đầy (GĐ 5).  Màu sắc cơ thể cua mẹ chuyển từ xanh bóng sang vàng nâu hay màu gạch, các gai trên mép mai trở nên trắng hay vàng.  Thân cua mẹ dày hơn, mai cua phồng lên, khe tiếp giáp giữa mai và yếm rộng ra hơn. 
  • 42. 1.2. Kỹ thuật cho đẻ và nuôi cua mẹ ôm trứng 1.2.1. Kỹ thuật cho đẻ Những dấu hiệu cua mẹ thành thục hoàn toàn và sắp đẻ: Trước khi đẻ 1-2 ngày, cua mẹ thường xuyên vệ sinh yếm bằng cách bung rộng phần yếm ra và dùng các chân bò 3, 4 vệ sinh các lông tơ.   Cua mẹ sắp đẻ sẽ ngừng ăn trong ngày.  Trước khi đẻ 1 - 2 giờ, cua mẹ thường bơi trên mặt nước.
  • 43. - Quá trình đẻ trứng: ở đáy ao, đáy bể và kéo dài từ 30 - 120 phút. - Đánh giá: số lượng trứng bám trên các sợi lông tơ và hình dạng BT. + Trứng dính đều, dày trên tất cả các lông tơ của các chân bụng và có rất ít trứng rơi ra ở dưới đáy. Buồng trứng dày có dạng hình "tán nấm" tròn làm cho yếm cua mở ra rất rộng. + Hiện tượng đẻ chảy: do độ mặn thấp và nền đáy không có cát.
  • 44. 1.2.2. Nuôi cua mẹ ôm trứng - Nuôi riêng từng con trong giai, ao, bể xi măng, thùng nhựa. - Cấp nước sạch, bổ sung EDTA 10 ppm - Nên ấp bằng phương pháp treo trong các lồng nhựa để nâng cao tỷ lệ nở và hạn chế KST bám vào trứng. - Thức ăn và cách cho ăn: 1 lần /ngày đến khi trứng chuyển màu xám. - Thay nước 100%, 1-2 ngày/lần. - Dội nước sạch vào buồng trứng nhằm loại bỏ trứng hư, chất bẩn. - Thường xuyên theo dõi và quản lý các yếu tố môi trường.
  • 45. - Theo dõi quá trình phát triển phôi dưới kinh hiển vi: + 2-3 ngày/lần, + Xác định "tốc độ" phát triển của phôi, + Tỉ lệ trứng bị hỏng, nhiễm bệnh: nấm, ký sinh trùng để có biện pháp xử lý. - Đánh giá tốc độ phát triển của phôi: + Sự biến đổi màu sắc, + Sự đồng đều về màu sắc của buồng trứng. - Trong điều kiện nhiệt độ nước từ 28 – 30oC, sau khi đẻ trứng từ 10-12 ngày, phôi nở ra ấu trùng Zoea. - Đối với cua ôm trứng thu ngoài tự nhiên cần vận chuyển tốt, xử lý cua mẹ formaline 20-50 ppm/30-60 phút.
  • 46. Ngày 2 - 3 Ngày 6 - 7 Ngày 8 - 9 Ngày 10 - 11
  • 47. 1.3 CHUẨ N BỊ NƯỚ C Khi xử lý xong c ầ n đ ánh trung hòa lượ ng clo dư , lượ ng chiolorine = lượ ng trung hòa. Nguồ n nướ c sau khi c ấ p vào hồ nuôi c ầ n đượ c xử lý lạ i thêm mộ t lầ n nữ a( độ mặ n 25-28 o/ ) 00 Xử lý kháng sinh cách 48h trướ c khi thả Zoaer dùng: Nytstatin 1 viên/ 3, Griseofulvin1 viên/ 3, Cipro 1 viên/ 3 m m m (nế u trong môi trườ ng phát sáng nhiề u thì phòng thêm erythromycin1viên/ m3.) - Shrim fair(Long Sinh) 1g/ 3 kế t hợ p vớ i KIVIA 2,5 cc/ 3 xử lý khoả ng tiế ng10-12h trướ c khi vào Zoaer m m 3 Có thể dùng BiO Long Sinh 1g/ ấ p trướ c 30 phút đ ánh vào hồ nuôi trướ c khi thả Zoaer khoả ng 3h nhằ m bổ m sung vi sinh vậ t có lợ i cho môi trườ ng, tạ o môi trườ ng nướ c thông thoáng. Chú ý dùng men vi sinh nên dùng đ úng liề u lượ ng 0,5 gam/ m3 vì nó dễ gây sóc cho ấ u trùng
  • 48. 1.4 Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng 1.4.1. Thu nhận Zoea 1 - Chuẩn bị bể ương: V= 1-2 m3 được làm vệ sinh và cấp nước, cho EDTA 10 ppm, sục khí nhẹ, đều. Chuyển cua mẹ ôm trứng sắp nở sau khi đã xử lý formaline 20 ppm/15-20 phút vào.
  • 49. Thu vớt ấu trùng Zoea - Thu sau khi trứng nở thành ấu trùng khoảng 20 - 30 phút. + Cách 1: Tắt sục khí, sau 3 - 5 phút dùng ống nhựa mềm ( ɸ = 1 – 2 cm) hút toàn bộ ấu trùng nổi trên mặt ra thùng nhựa 100L. + Cách 2: Giảm sục khí để lắng chất bẩn xuống đáy, dùng vợt mềm, mịn (2a = 15 µm) vớt nhẹ ấu trùng Zoea 1 tụ trên mặt. - Định lượng ấu trùng: Cua mẹ 300 g – 350 g: 60 - 80 vạn ấu trùng, 500 g – 700 g: 1-1.6 triệu ấu trùng. - Tắm ấu trùng bằng Shrimp favour 6 ppm/ 3-5 phút.
  • 50. 1.4.2. Ương nuôi ấu trùng - Chuẩn bị bể: Hình tròn, HCN, 500L – 100 m3, vệ sinh bể, ngâm rửa chlorine 50-100 ppm, xà phòng và nước ngọt nhiều lần. - Nguồn nước: Nước biển  Bể lắng  Xử lý Chlorine 30-50 ppm  Lọc cát  Bể chứa  Bể ương nuôi ấu trùng. - Xử lý với Shrimp favour 1 ppm và thêm ET 800 1 ppm vào bể ương nhằm chống sốc cho ấu trùng. - Sục khí nhẹ, 1 vòi/ 1 m3.
  • 51. Chuẩn bị thức ăn: - Tảo tươi: loài, thiết bị nuôi và môi trường. - Luân trùng Brachionus plicatilis ăn men bánh mì, tảo. - Artemia: ngâm nước ngọt 1h  Chlorine 100 ppm/5 phút, nước biển 28-30 ppt, 10-12h bung dù. - Thức ăn công nghiệp cho ấu trùng tôm: bột tảo khô Spirulina, thức ăn tổng hợp: ET 800, Lansy, Frippack. - Thức ăn chế biến: thịt cá thu (500 g), thịt sò (200 g), lòng đỏ trứng (4 quả), Lansy (5 - 7 g), VTM. Xay nhuyễn, trộn đều, hấp chín (2 h), bảo quản trong tủ lạnh, sử dụng hết trong 3-5 ngày.
  • 53. Sơ đồ cho ăn (3) và quản lý nước
  • 54.
  • 55.
  • 56. Ương nuôi ấu trùng Zoea 1 – Zoea 5 - Mật độ: 100-200 (300) con/lít. - Kỹ thuật cho ăn: + Luân trùng: Z1-Z2 với mật độ từ 30-45 con/ml. Sau đó Artemia có kích cỡ tăng dần (Zoea 3-5). Làm giàu Artemia HUFA (DHA Protein Selco 125 ppm, DHA 0.2%, EPA 0.5%). + Cho ăn 2 – 3 lần/ngày: 8h, 14h hoặc 6h; 17h và 22h.
  • 57. Ương nuôi ấu trùng Z1 – Z5 - Vệ sinh bể thay nước hằng ngày: + Dùng mút mềm cọ rửa thành, đáy bể, xi phông (Z2-5) cặn bã ở đáy, thu vớt ấu trùng. + Từ ngày thứ 3 - 17 cách 1 ngày thay 30% lượng nước. + Môi trường: 28 - 30‰, 28-30oC, pH = 7,5-8,5, O2 > 5mg/lít. + Theo dõi sức khỏe ấu trùng: khỏe – tụ thành đám trên mặt, yếu – lắng đáy: chuyển bể và bổ sung ET 800 1ppm. + Từ Zoea 3 (ngày 8-9) san thưa mật độ còn 1/2 - 1/3 ban đầu. - Sau 16-18 ngày, sang giai đoạn Megalop. TLS: 20 – 60%.
  • 58. 1.4. Ương nuôi Zoea 5 – Cua bột 1 - Hệ thống ương: Bể hay giai trong ao đất. - Rải một lớp cát mỏng, sạch, tạo giá thể tấm lưới, chùm sợi nylon, hoặc lưới nhựa. - Độ mặn: 27 xuống 24 ppt trong suốt giai đoạn ương. - Mật độ: 20 - 50 con/L.
  • 59. 1.4. Ương nuôi Zoea 5 – Cua bột 1 - Thức ăn: kết hợp Artemia 2 ngày tuổi, thức ăn chế biến, TATH. - Thức ăn tổng hợp: tảo phiến + Frippack + ET800 (8:1:1). - Lượng thức ăn: Artemia 50 con/lít/ngày, thức ăn chế biến 5 g/m3/ngày, 2 lần/ngày: 6h và 18h. Tăng dần lượng thức ăn chế biến, giảm dần ấu trùng Artemia. - Sau 4-5 ngày, Megalop xuất hiện và sống đáy, giảm lượng Artemia, tăng thức ăn chế biến.
  • 60. 1.4. Ương nuôi Zoea 5 – Cua bột 1 - - Quản lý và chăm sóc: vệ sinh bể, siphon, thay 30% nước. Sau 8-12 ngày phần lớn Megalops lột xác biến thành cua bột 1. Tỷ lệ sống từ Zoea 5 đến cua bột 1 thường đạt 30-50%??? Hạn chế hiện tượng ăn nhau: + Cung cấp đủ Artemia cho ấu trùng + Tích cực cho ăn thức ăn chế biến 3 – 5 lần/ngày + Thả vật bám bằng lưới nan nguyên tấm hay sợi xương cá + Tăng cường sục khí nhất là 4 góc Sau khi ấu trùng chuyển hết sang Megalop tiến hành siphon Cuối giai đoạn Megalop, rải vỏ hến xuống đáy.
  • 61. 1.4. Ương nuôi Zoea 5 – Cua bột 1 100 90 80 70 60 50 ) % gnốs ệ ỷ T ( l 40 30 20 10 0 Z1 Z2 Z3 Đợt 1 Z4 Giai đoạn ấu trùng Đợt 2 Z5 Megalope Đợt 3 Cua bột Tỷ lệ sống (%) từ giai đoạn zoea 1 - cua bột qua 3 đợt sản xuất
  • 62. 1.4. Bệnh và biện pháp phòng trị
  • 63. PHÒNG THUỐ C   Z1 chuyể n đượ c 2 Ngày: (11-12h ngày thứ 2) dùng cotrim (Cotrimoxazol 0,25g/ m3) 1viên/ 3+Nystatin(0,25g/ m m3 ) 1 viên / 3 =A trộ n vào m thứ c ă n như trên ngâm 15phút cho ă n. z2 đượ c 2 ngày: phòng thuố c như trên A c ộ ng thêm Cephalecin [Cefalexin(0,25g)] 1 viên / 3=B m . z3 dượ c 2 ngày : phòng thuố c như trên B cộ ng thêm Erythomycin 0,25g/ m3 1vien/ 3+cpro (Ciprofloxacin m 0,25g/ m3) 1 vien/ 3+ Oxy m tetracyline (0,5g) 1 viên/ =C m3  Zoea 4 và Zoea 5: Phòng thuố c như trên C + ryphamycin [Rifamicin (0,25g)] 1vien/ 3 m +griseofuvin 0,25g/ 1 viên/ 3 m3 m + Streptomycin (0,25g) 1 viên/ m3 
  • 64. V. CHĂ M SÓC QUẢ N LÝ Ấ U TRÙNG MEGALOP VÀ CUA BỘ T Chuẩ n bị nướ c : khi thấ y Z5 bói mê lấ y 2/ nướ c cũ ( nướ c đ ang nuôi) đư a ra bể ươ ng mê và cho thêm nướ c mớ i vào, sau đ ó chuyể n Z 5 ra 3 dùng KIVIA để phòng nấ m và tạ o nướ c tươ i thoáng.( khi đượ c nướ c cho men tiêu hóa Az200 0,5g/ 3+ET 900 1g/ rồ i mớ i thả Z5 vào). m m3 Sau mộ t ngày nên dùng BiO Long Sinh 1-1,5gam/ để bổ sung thêm visinh vậ t có lợ i, cả i thiệ n môi trườ ng. m3 Cho ă n: thứ c ă n chế biế n:như trên cà qua lướ i I nố c loạ i dùng để nhúng bún, tă ng thêm Flake vả y(LS), artemia Bigred 85% ấ p nở để lớ n. Khi chuyể n Megalop hế t Megalop thì ta bố trí giá thể vào bể ươ ng Có thể tă ng cữ ă n lên4 lầ n / ngày.Cứ khoả ng 3-4 ngày thay nướ c 10 0/ chừ ng 20 cm. 00 2-3 ngày phòng đườ ng ruộ t : AZ 200+ cotrim+ nistatin.( chú ý nướ c lên màu càng tố t, còn không có màu thì phả i chú ý phòng thuố c như đ ang nuôi Z4. Cua bộ t: Nướ c lúc này có độ mặ n có khoả ng 23 0/ . 00 Thứ c ă n : chỉ choFlake vả y Long Sinh và thứ c ă n chế biế n : thứ c ă n chế biế n cắ t giả m chỉ còn hàu+ N1, ….
  • 66. 1.5. ƯƠNG NUÔI CUA BỘT THÀNH CUA GIỐNG - Chuẩn bị ao: diện tích 200-500 m2, sâu 0,8-1,2 m, đáy cát pha bùn. Trên bờ ao, ở mép trong chắn lưới mùng cao trên 0,7 m, chếch về phía trong ao 1 góc 65o. - Vệ sinh ao: bón vôi, diệt tạp, bón phân, cho nước vào qua lưới lọc, độ sâu 0,6-0,8 m.
  • 67. 1.5. ƯƠNG NUÔI CUA BỘT THÀNH CUA GiỐNG - Mật độ: 200-300 con/m2. - Cho ăn và chăm sóc: - Thức ăn tự nhiên, chủ yếu là thức ăn chế biến từ các loại bột, cám, thịt cá, tôm, còng, nhuyễn thể xay nhỏ, bổ sung khoáng vi lượng. Sau đó có thể sử dụng thức ăn tươi cá tạp, giáp xác hoặc nhuyễn thể. - Mỗi ngày cho ăn từ 6-10% WB, chia làm 2 lần, rải quanh ao. Kiểm tra và điều chỉnh lượng thức ăn. - Thay nước hằng ngày 20-30%, kiểm tra pH, oxy, nhiệt độ, độ mặn, bờ ao, phòng chống xói lở, hỏng rào, bệnh và địch hại vào trong ao, ngăn ngừa bắt cắp. Từ 30-35 ngày cua đạt 2,5-3,0 cm CW, KL= 5 g. Tỷ lệ sống đạt 40-60%. Cỡ cua này có thể chuyển sang ao lớn để nuôi cua thịt.
  • 68. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ƯƠNG NUÔI - Nhiệt độ: ảnh hưởng đến TLS của ấu trùng, sự lột xác biến thái của ấu trùng (28-35 ngày /25-27oC, 26-30 ngày /28-30oC), hoạt động trao đổi chất của cơ thể. - Độ mặn: Độ mặn 20 ppt và 25 ppt Zoea 3 và Zoea 4 không chuyển sang Zoea 4 và Zoea 5 được. Độ mặn 35 ppt thì ấu trùng Zoea 5 không chuyển giai đoạn sang Megalope được. - Ánh sáng: kích thích quá trình lột xác, hoạt động của men tiêu hóa và đến sinh trưởng của cua. Ánh sáng dưới mái che trong suốt 12-24h/ngày cho kết quả biến thái và TLS của ấu trùng cao. - Màu sắc bể ương: ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ tăng trưởng và TLS của ấu trùng, thời gian và độ đồng đều của lột xác: do bể sẫm thức ăn sử dụng có hiệu quả hơn, hạn chế sự phân bố của ấu trùng ở đáy bể đồng thời giảm thiểu gây sốc cho ấu trùng.
  • 69. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ƯƠNG NUÔI - Dinh dưỡng: Thành phần acid béo không no có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển phôi và biến thái ấu trùng, nâng cao TLS. - Thay nước: giảm sự tích lũy các sản phẩm thải, loại bỏ Artemia dư thừa có kích thước lớn, ảnh hưởng đến nhịp độ lột xác. - Sục khí: cung cấp oxy, phân tán đều thức ăn, các yếu tố môi trường, sục khí còn giúp ấu trùng giảm hiện tượng ăn nhau. - Vật bám: trốn địch hại, tạo không gian cho cua hoạt động, nơi tích tụ các sinh vật là thức ăn tự nhiên của ấu trùng cua. Nền đáy cát có nhiều nhược điểm.
  • 70. TRỞ NGẠI TRONG ƯƠNG NUÔI ẤU TRÙNG CUA - Nước bị nhiễm bẩn do thức ăn dư thừa - Ấu trùng không lột xác được: độ mặn, độ cứng, dinh dưỡng... - Ấu trùng bị nhiễm vi khuẩn phá hủy vỏ kitin hay bị nhiễm nguyên sinh động vật. - Tình trạng thiếu dinh dưỡng nhất là thành phần và tỉ lệ các acid béo không no (HUFA). - Hiện tượng ăn nhau của ấu trùng ở hầu hết các giai đoạn ương từ Megalops.
  • 71. V. KỸ THUẬT NUÔI CUA THƯƠNG PHẨM Phân loại cua: - Cua gạch: cua cái mang gạch dầy, bất kể trọng lượng, - Cua Y1: con đực lớn hơn 450 g, - Cua Y2: cua đực > 250 g, cua cái > 150 g. - Cua sô: nhỏ hơn cua Y2 nhưng lớn hơn cua con, - Cua con: nhỏ hơn 100 g bất kể đực hay cái - Cua 1 càng: cua bị gãy mất 1 hoặc 2 càng bất kể cỡ cua trừ cua con, đôi khi được xếp vào loại cua sô.
  • 72. 1. KỸ THUẬT NUÔI CUA CON THÀNH CUA THỊT Các mô hình nuôi cua: theo chế độ cấp nước, công trình nuôi, địa điểm nuôi.
  • 73. Các hình thức nuôi cua: đơn + ghép
  • 74. 1.1. NUÔI DẠNG AO ĐẦM RIÊNG BIỆT 1.1.1. Ao đầm riêng biệt - Gần sông, có nguồn nước dồi dào và dễ cấp thoát nước, - Nền đáy ao, đất thịt pha sét hay cát, không quá nhiều bùn nhão (lớp bùn < 20 cm), - Đất và nước ít bị nhiễm phèn, pH nước từ 7.5-8.5; độ mặn từ 10-25 ppt và nhiệt độ từ 28-33oC.
  • 75. 1.1. NUÔI DẠNG AO ĐẦM RIÊNG BIỆT 1.1.1. Ao đầm riêng biệt - Diện tích 300-1000 m2, độ sâu 0.8 - 1.2 m, bờ rộng đáy 3 m, mặt 1-1.5 m và cao 1-1.5 m và cao hơn mức triều cường ít nhất 0.5 m. - Xung quanh bờ phải rào kỹ bằng đăng tre, tấm nhựa, lưới cước...và đặt hơi nghiêng vào ao. - Trước khi nuôi 1-2 tuần, tiến hành chuẩn bị ao như bón vôi với liều lượng 10-15 kg/ha, lấy nước sạch.
  • 76. 1.1.2. Nuôi trong ruộng lúa: - Diện tích: 0.5-2 ha. - Cách rào chắn giống như nuôi cua trong ao. - Đào nhiều mương dọc ngang trong ruộng để cua trú ẩn (20% tổng diện tích, rộng 1.5-2 m; sâu 0.8-1m). 1.1.3. Nuôi trong đầm nuôi tôm: - Diện tích 2-10 ha. Việc rào chắn, quản lý, bảo vệ trong trường hợp này tương đối khó khăn. - Đào nhiều mương sâu trong đầm (mức nước khoảng 1 m) cho cua cư trú và giảm sự thất thoát do cua vượt bờ.
  • 77. 1.1.4. Nuôi cua trong ao ở rừng ngập mặn: - Nên giữ lại hoặc trồng thêm đước bên trong ao để tạo bóng mát và chỗ ẩn nấp cho cua.
  • 78. 1.2. Nuôi dạng đăng quần/ bè trong rừng đước - Hình thức nuôi cua "thân thiện" với rừng ngập mặn là làm đăng/ lưới bao xung quanh một khu vực rừng, không đốn hạ thực vật bên trong. - Đăng bao làm bằng các vật liệu chắc chắn như tre và lưới nhuộm để tăng độ bền.
  • 79. 1.2. Nuôi dạng đăng quần/ bè trong rừng đước - Diện tích nuôi trong rừng ngập mặn thường nhỏ (tối đa vài trăm m2 ). - Các công việc chuẩn bị khác tương tự như nuôi cua trong ao.
  • 80. 1.2. Nuôi dạng đăng quần/ bè trong rừng đước - Thức ăn: cá tạp, tôm, còng, nhuyễn thể, rau, ngũ cốc, phụ phẩm nhà bếp. - Cho ăn 3-5% khối lượng thân/ngày, nuôi mật độ thưa 0.5 con/m2, cắt phần kẹp của đôi càng để giảm tỷ lệ ăn nhau.
  • 81. 2. KỸ THUẬT NÂNG CẤP CUA THƯƠNG PHẨM 2.1 Nuôi cua ốp thành cua chắc - Nuôi cua ốp lên chắc là hình thức nuôi cua sau khi lột xác còn mọng nước, vỏ mềm trở thành cua đầy thịt, rắn chắc hơn với giá trị cao hơn. - Có thể nuôi trong các ao nhỏ (300-1000 m2), đầm hay bãi triều có rào chắn bằng đăng tre. - Chuẩn bị cũng tương tự như nuôi cua con thành cua thịt. - Cỡ giống: cua giống đực và cái cỡ trên 300 g/con. Cua giống đang ở giai đoạn mọng nước, vỏ còn mềm màu nhạt và không bị thương tích. - Mật độ nuôi khoảng 2-3 con/m2. Mùa vụ nuôi và chăm sóc như cua thịt. Sau khi nuôi 10-14 ngày có thể kiểm tra cua nếu cua có mai cứng, màu sắc đậm và chắc thịt thì thu hoạch.
  • 82. 1.2. NUÔI CUA GẠCH Công trình nuôi: - Ao, đăng hoặc lồng (3x2x1.5 m). Vật liệu: tre, đước... Khoảng cách các thanh tre 1-1.5 cm. Miệng lồng rộng 0.5x0.5 m và có nắp đậy. - Chia lồng ra 2-3 ngăn bằng vách tre. - Giữ lồng nổi bằng các can nhựa thể tích 20L, bó tre. - Mức nước trong lồng 0.8-1 m. Nguồn nước trong sạch, lưu tốc và độ mặn thích hợp.
  • 83. 1.2. NUÔI CUA GẠCH Thả giống: - Mùa vụ nuôi từ T6 - T12 (7-9) DL. - Cua cái giống có kích cỡ từ 200-400 g. - Chọn giống: Cua cái giống phải có yếm tròn và mép vỏ có nhiều lông tơ, nơi giáp yếm với mai cua có chấm màu vàng nhạt bên trong, cua giống đồng đều về chấm gạch. - Có thể dùng cua ốp cái để nuôi thành cua gạch. - Mật độ nuôi từ 3-5 con/m2 trong ao, rào đăng và nuôi trong lồng 15-20 con/m3.
  • 84. 1.2. Nuôi dạng đăng quần/ bè trong rừng đước Cho ăn và chăm sóc: - Thức ăn và lượng cho ăn cũng giống như cua thịt. - Cho cua ăn ngày hai lần, không nên để cua đói. Nuôi trong ao và đăng thì nên cho ăn lúc nước lớn. Nuôi trong lồng thì cho ăn lúc nước đứng. - Dọn sạch thức ăn thừa hàng ngày và cọ rửa lồng để tránh bị nhiễm bẩn, thay nước hàng ngày (nuôi ao). Thu hoạch: - Sau 10-14 ngày (từ cua chắc và chớm gạch) hay 20-25 ngày (từ cua ốp). Khi 60-80% cua đều đạt đầy gạch có thể thu hoạch đồng loạt.
  • 85. 1.3. NUÔI CUA LỘT 1.3.1. Nuôi trong ao đất - Diện tích 100-200 m2, hình chữ nhật, chiều rộng ao < 5 m để tiện quản lý và thu hoạch. Bờ ao không cần phải rào chắn. Cần cải tạo ao kỹ trước khi nuôi. Lắp giai thu cua lột. - Thả giống: Có thể nuôi cua lột quanh năm (T3-T7 DL). Kích cỡ giống 50-100 g/con. Cua giống là những cua chắc thịt, cứng và màu sậm. - Trước khi thả cần loại bỏ càng và chân cua, trừ đôi chân bơi.
  • 86. 1.3. NUÔI CUA LỘT - Mật độ: 20 con/m2 hay hơn tùy theo kích cỡ cua giống. - Cho ăn, quản lý và chăm sóc tương tự như các hình thức nuôi khác. - Sau 5 ngày nuôi, cua bắt đầu mọc nu, càng và chân. Ngày thứ 10-12 cua đã sẵn sàng lột xác. - Đặc điểm: mai cứng và giòn, mầm chân và càng có màu đỏ sậm và dài khoảng 1.5 cm. Khi cua bắt đầu lột xác sẽ có vòng nứt quanh mai.
  • 87. 1.3. NUÔI CUA LỘT - Vào giai đoạn lột xác, tháo cạn nước ao còn khoảng 30-40 cm để mò bắt cua sắp lột cho vào giai đã chuẩn bị sẵn. - Sau khi lột 1-2 giờ, cua sạch nhớt, bớt mềm nhũn, hơi no nước thì phải vớt lên giữ ẩm trong giỏ tre có lót vải hay cỏ ướt, tiêu thụ trong vòng 1 ngày.
  • 88. 1.3. NUÔI CUA LỘT 1.3.2. Nuôi trong bể xi măng - Thể tích 8-10 m3, đáy bể trải một lớp cát 5-6 cm. - Thức ăn là các loại cá vụn làm sạch. Tỉ lệ thức ăn bằng 1/3 khối lượng cua đang nuôi. - Cỡ giống nuôi 50-100 g/con cua cứng. Nếu nuôi cua cốm sẽ đơn giản, hiệu quả hơn hơn.
  • 89. 1.3. NUÔI CUA LỘT 1.3.3. Nuôi trong ngăn đặt trong ao đất hay bể xi măng: - Cần công chăm sóc nhiều hơn nhưng không có hiện tượng hao hụt do ăn nhau. Nước thay và sục khí được cung cấp liên tục.