SlideShare a Scribd company logo
Mục đích của bảo quản Cá
• Tăng thời gian bảo quản, đồng nghĩa với việc tăng thời hạn sử
dụng.
• Tránh sự mất mát về dinh dưỡng trong thịt, hải sản (chủ yếu là
một số protein và các acid amin không thay thế).
• Tránh sự hao phí về kinh tế do sự mất mát về dinh dưỡng và
hạn chế về thời gian sử dụng.
• Làm tăng chuỗi giá trị sản phẩm, giúp tăng thu nhập cho người
nông dân sản xuất thịt, hải sản.
Cơ sở lý luận
• Mô cơ vân là thành phần có giá trị dinh dưỡng cao nhất trong
thịt và cá. Đây là nơi tập trung các protein, vitamin, chất
khoáng, một số acid amin không thay thế,…
• Chúng rất dễ bị phân hủy dưới tác dụng của các enzyme phân
hủy protein như pepsin, tripsin, chimotripsin,…
Vì vậy chúng ta cần phải có phương pháp bảo quản thịt, cá hợp
lý để giảm bớt sự mất mát về giá trị dinh dưỡng của các sản phẩm
từ thịt, cá cũng như giữ được hương vị vốn có của chúng.
Cơ sở lý luận
• Cá thịt dễ thối rữa vì:
Lượng protein phong phú.
Lượng nước cao, đặc biệt trong thủy sản.
Sau khi chết dễ chuyển sang môi trường kiềm, vi khuẩn dễ phát
triển.
Ở nhiệt độ bình thường trên bề mặt cá và thịt có nhiều VSV tồn tại
vì trên bề mặt cá và thịt có lớp chất nhớt.
Có enzyme nội tại với hoạt tính rất cao.
Thủy sản sau khi chết khả năng miễn dịch kém.
Cơ sở lý luận
• Động vật ngoài da có nhiều chất nhờn, sau khi chết tiết ra nhiều
chất nhớt để bảo vệ.
• Chất nhớt là glucoprotein là môi trường tốt cho VSV phát triển.
• Động vật trước khi chết dẫy dụa càng mạnh chất nhớt tiết ra
càng nhiều và thối rửa càng nhanh.
• Nguyên nhân thối rửa là do vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể
động vật khi còn sống và trong quá trình chế biến, xử lý nguyên
liệu.
Do đó, để tăng thời gian bảo quản chúng ta cần hạn chế những
vấn đề nêu trên.
Cơ sở lý luận
• Tuy nhiên, hiện nay, thịt cá trên thị trường khó lòng có thể kiểm
soát được những vấn đề nêu trên. Do đó, việc bảo quản thịt cá
chỉ bắt đầu ở giai đoạn sau khi giết mổ.
• Do đó bảo quản thịt cá mục đính chính là hạn chế được sự phát
triển của VSV trong nguyên liệu,
• Nói đến bảo quản thịt cá, từ xưa cho đến nay, con người đã có
rất nhiều phương pháp để bảo quản ví dụ như: bảo quản lạnh,
thịt cá đóng hộp, thịt muối, chả, thịt hun khói, ướp đá, ướp
muối,…
Cơ sở thực tế
Cơ sở bảo quản bằng phương pháp
ướp đá:
Giúp giảm nhiệt độ nguyên liệu
xuống gần 0oC, dẫn đến ức chế VSV
gây ươn hỏng, gây bệnh và giảm tốc
độ ươn hỏng và loại bỏ được một số
mối nguy về an toàn thực phẩm.
Nước đá tan có tác dụng giữ ẩm cho
cá.
Nước đá có khả năng làm lạnh lớn:
tan chảy 1kg nước đá cần 80kcal
nhiệt. (ví dụ để làm lạnh 10 kg cá từ
25oC xuống 0oC cần khối lượng nước
đá là 3,21 kg)
Cơ sở thực tế
Cơ sở bảo quản bằng phương pháp hun khói:
Mục đích: kéo dài thời gian bảo quản, tiêu diệt VSV
và chống oxy hóa.
Thịt được treo trên dàn bếp lâu ngày tạo nên những
miếng thịt hun khói với những hương vị lạ miệng và
thơm ngon.
Cơ sở thực tế
Cơ sở bảo quản bằng phương
pháp phơi khô:
Sử dụng năng lượng mặt trời để
phơi khô thịt cá (chủ yếu là hải
sản).
Mức năng lượng mặt trời chiếu
xuống lớp khí quyển là rất lớn (ví
dụ: ở góc chiếu 5o độ bức xạ là
0,39 calo/cm2, với 60o là 1,31
calo/cm2)
Do đó, làm mất nước ở nguyên
liệu và tạo điều kiện bất lợi đối với
VSV nội tại có trên bề mặt của
nguyên liệu (chủ yếu là hải sản).
Cơ sở thực tế
Bảo quản thịt cá bằng phương
pháp làm nem chả:
Đối với phương pháp làm
chả: sử dụng nhiệt độ cao để
ức chế sự sinh trưởng và
phát triển của VSV phân hủy.
Đối với phương pháp làm
nem: sử dụng nguồn VSV có
lợi có sẵn trong các loại lá
như: lá chuối, lá ổi,… để cạnh
tranh với VSV phân hủy
trong nguyên liệu
Cơ sở thực tế
Bảo quản thịt cá bằng phương
pháp thịt muối, muối mắm:
Về nguyên tắc gần giống với
phương pháp ướp muối đó là
tạo ra môi trường ưu trương
đối với tế bào VSV từ đó hạn chế
sự phát triển của VSV.
Cơ sở thực tế
• Một số phương pháp hiện đại
Dùng hóa chất.
Phương pháp bao gói và có điều chỉnh khí quyển (MAP)
Sấy khô chân không
Đóng hộp
Bảo quản lạnh
Cơ sở thực tế
• Cơ sở bảo quản bằng phương pháp dùng
hóa chất:
Một số hóa chất thường được sử dụng: NaCl,
hypochlorid, NaNO2, NaNO3, acid acetic, acid
lactic, acid sorbic, formaldehyde, natri
benzoat,…
Cơ sở thực tế
• Cơ sở bảo quản bằng phương pháp bao gói và có điều chỉnh khí
quyển (MAP - Modified Atmosphere Packaging):
Khí sử dụng trong MAP thường là N2, O2 và CO2 quan trọng nhất là CO2
N2: ức chế sự phát triển của VSV gây hư hỏng
O2>5% ức chế sự hình thành metmyoglobin, O2>50% cải thiện được mùi
vị tươi của sản phẩm bao gói.
CO2 cần cho quá trình tự trao đổi chất của VSV, CO2 ức chế vi khuẩn gram
âm, nấm mốc và nấm men.
Bảo quản với CO2 + nhiệt độ thấp: ức chế sự phát triển của Staphylococus
aureus, Salmonella và Listeria.
Cơ sở thực tế
Cơ sở phương pháp sấy khô
chân không:
Ở điều kiện nhiệt độ và áp
suất thấp, nước trong
nguyên liệu bị đông kết và
trực tiếp thăng hoa từ thể
đặc sang thể hơi.
Phương pháp đông khô hay
làm khô lạnh đông.
Cơ sở thực tế
Cơ sở bảo quản bằng pp Đóng hộp:
Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt của VSV để
xử lý nhiệt tiêu diệt VSV.
Nhiệt độ thanh trùng và thời gian thanh
trùng tỷ lệ nghịch với nhau.
Thực tiễn
Tại công ty TNHH thực phẩm thành thái
• Bảo quản theo phương pháp lạnh đông và lạnh sâu.
Áp dụng đối với những sản phẩm cá đông lạnh bình thường (xuất
khẩu).
• Sử dụng những kho lạnh và hệ thống máy làm lạnh với môi chất
làm lạnh.
• Nguyên tắc bảo quản lạnh:
Làm giảm hàm lượng nước tự do có trong nguyên liệu do quá
trình thăng hoa của nước trong môi trường lạnh sâu.
Ức chế sự phát triển của VSV trong nguyên liệu.
Quy trình:
• Cân nguyên liệu: phải lấy chính xác khối lượng
nguyên liệu để bảo quản.
• Theo quy trình mỗi thùng sản phẩm có khối
lượng 10kg.
• Giai đoạn này đảm bảo khối lượng sản phẩm
đầu ra (tránh thay đổi khối lượng do quá trình
bảo quản) và tránh gây tạp nhiễm do quá trình
bảo quản.
Rửa nguyên liệu
Cân
Vào khuôn
Cấp đông
Ra đông
Kho bảo quản
Quy trình:
• Cấp đông: đưa nhiệt độ sản phẩm về nhiệt độ
tâm của sản phẩm ( khoảng -12oC) trong hầm
lạnh sâu (khoảng -45oC).
• Nhiệt độ âm sâu giúp cá không bị phân hủy,
tránh làm mất nước liên kết trong tế bào, giữ tế
bào thịt cá như lúc ban đầu và đồng thời tránh
làm mất chất dinh dưỡng có trong cá do quá
trình rã đông như bảo quản thông thường.
• Để kiểm tra thịt cá đã đạt được nhiệt đô tâm
sản phẩm người ta đo bằng cách khoang cá cho
nhiệt kế vào lỗ khoang để đo nhiệt độ thịt cá.
Rửa nguyên liệu
Cân
Vào khuôn
Cấp đông
Ra đông
Kho bảo quản
Quy trình:
• Ra đông là giai đoạn đưa nhiệt độ của nguyên
liệu về đúng nhiệt độ của tâm sản phẩm.
• Trong hầm cấp đông nhiệt độ của hầm là -45oC
do đó nhiệt độ của nguyên liệu có thể lạnh hơn
nhiệt độ tâm sản phẩm (-12oC).
• Do đó, giai đoạn ra đông chính là giai đoạn đưa
nhiệt độ nguyên liệu về đúng nhiệt độ tâm sản
phẩm.
Rửa nguyên liệu
Cân
Vào khuôn
Cấp đông
Ra đông
Kho bảo quản
Thực tiễn
Tại công ty TNHH thực phẩm thành thái
• Phương pháp làm lạnh: sử dụng hệ thống máy sinh lạnh với môi
chất làm lạnh.
• Môi chất được sử dụng ở đây là: NH3, CO2, R14(CF4), N2,
R12(CCl2F2), R22(CHClF2), R44(CH3F), …
• Nguyên tắc: sử dụng chu trình nhiệt động học ngược chiều. Tức
là: thu giảm, tỏa tăng.
Phản ứng thu nhiệt làm cho nhiệt độ môi trường giảm.
Phản ứng tỏa nhiệt làm cho nhiệt độ môi trường tăng lên.
Thực tiễn
Tại công ty TNHH thực phẩm thành thái
1. Máy nén lạnh
2. Thiết bị ngưng tụ
3. Thiết bị tái lạnh
4. Bình tách lỏng
5. Van tiết lưu
6. Thiết bị bay hơi làm lạnh
Sơ đồ hệ thống máy sinh lạnh
1
2
3
5
4
9
Thực tiễn
Tại công ty TNHH thực phẩm thành thái
1
2
3
5
4
9
Hơi có áp suất và nhiệt độ thấp
ở bình tách lỏng 4 được máy
nén 1 hút về và nén lại cho hơi
có áp suất và nhiệt độ rất cao.
Sơ đồ hệ thống máy sinh lạnh
Thực tiễn
Tại công ty TNHH thực phẩm thành thái
1
2
3
5
4
9
Hơi có áp suất và nhiệt độ cao
được đẩy vào bình làm lạnh
ngưng tụ 2 thành dịch có áp
suất và nhiệt độ thấp.
Để hơi có thể ngưng tụ thì
người ta bố trí hệ thống dẫn
nước giúp làm tăng nhiệt độ của
hệ trong bình 2.
Ở giai đoạn này là phản ứng tỏa
nhiệt, vì vậy môi trường nước
lúc này sẽ thu nhiệt và nóng lên.
Sơ đồ hệ thống máy sinh lạnh
Thực tiễn
Tại công ty TNHH thực phẩm thành thái
1
2
3
5
4
9
Nước có nhiệt dung riêng cao
(4200 J/kg.K).
Do đó đảm bảo cho việc ổn định
nhiệt của môi chất (hơi) trong
bình 2.
Đó là lý do vì sao nước lại được
sử dụng trong giai đoạn ngưng
tụ môi chất.
Mục đích của giai đoạn này là tái
sử dụng lại môi chất ở dạng hơi
thành dạng dịch.
Sơ đồ hệ thống máy sinh lạnh
BỒN NƯỚC SỬ
DỤNG Ở GIAI
ĐOẠN NGƯNG
TỤ
Thực tiễn
Tại công ty TNHH thực phẩm thành thái
1
2
3
5
4
9
Tiếp theo đó, dịch vừa được
ngưng tụ vẫn còn nhiệt độ và áp
suất cao nên được đưa tới bình
tái lạnh 3 để tiếp tục hạ nhiệt độ
và áp suất.
Sơ đồ hệ thống máy sinh lạnh
Thực tiễn
Tại công ty TNHH thực phẩm thành thái
1
2
3
5
4
9
Dịch có áp suất thấp được đẩy
qua van tiết lưu 5 đi vào bình
tách lỏng 4.
Dịch này sẽ được chuyển sang
dàn bơi hơi làm lạnh 6.
Tại đây, môi chất sẽ được cho
bay hơi ở điều kiện môi trường
lạnh sâu và áp suất thấp.Sơ đồ hệ thống máy sinh lạnh
Thực tiễn
Tại công ty TNHH thực phẩm thành thái
1
2
3
5
4
9
Đây là phản ứng thu nhiệt, do
đó nhiệt độ môi trường xung
quanh giảm. Thông qua hệ
thống quạt và ống dẫn khí để
thổi nguồn không khí lạnh này
vào kho bảo quản hay hầm cấp
đông.
Sơ đồ hệ thống máy sinh lạnh
Thực tiễn
Tại công ty TNHH thực phẩm thành thái
1
2
3
5
4
9
Lưu ý:
Ở bình tách lỏng 4 môi chất
luôn tồn tại ở 2 dạng là:
 Dịch có nhiệt độ và áp
suất thấp.
 Hơi cũng có nhiệt độ và áp
suất thấp.
Trong suốt chu trình môi chất
không đi ra bên ngoài mà chỉ
hồi lưu trong hệ thống máy sinh
lạnh.
Sơ đồ hệ thống máy sinh lạnh
Thực tiễn
Tại công ty TNHH thực phẩm thành thái
1
2
3
5
4
9
Cuối cùng, hơi có áp suất và
nhiệt độ thấp sẽ quay lại về bình
tách lỏng 4 và lại được máy nén
1 hút về.
Và từ đó lại bắt đầu một chu kỳ
mới.
Sơ đồ hệ thống máy sinh lạnh
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
Lưu ý khi bảo quản xoài
- Không được làm cho xoài chín trước.
- Qủa STH phải được nhúng vào một dung dịch nhũ tương sáp chứa chất diệt
nấm với nồng độ thích hợp, được làm khô trong một luồng không khí nóng để
quả chậm chín.
- Xoài sau khi thu hoạch cần được đưa vào kho càng sớm càng tốt vì quả sau
khi thu hoạch sẽ chín rất nhanh.
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.1. Phương tiện bảo quản xoài
Phương tiện bảo quản truyền thống là dùng sọt tre, nứa, thùng gỗ (đóng từng
thanh) có giá thành thấp nhưng tỷ lệ dập nát, thối nhũn cao.
a. Truyền thống
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.1. Phương tiện bảo quản xoài
- Bảo quản xoài bằng thùng carton có đục lỗ thoát ẩm, tỷ lệ hao hụt, dập nát,
thối ít hơn nhiều nên hiệu quả cuối cùng cao hơn.
b. Hiện đại
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.1. Phương tiện bảo quản xoài
- Số lượng quả trong mỗi thùng phụ thuộc vào kích thước của quả và dung
tích thùng. Thùng chứa cần có các lỗ thông khí, kích thước lỗ khoảng 30mm. Các
thùng chứa cần được đặt nơi khô ráo, thoáng mát tránh động vật phá hoại.
- Thùng chứa phải được xếp trong kho sao cho không khí có thể lưu thông tự
do (xếp xen kẽ, giữa các thùng có khoảng cách nhất định). Không chất chồng
quá cao.
Mật độ bảo quả tối ưu là từ 250-300kg/1m3 không gian kho. Tuy nhiên nếu dùng
khay hộp thì có thể nâng mật độ bảo quản lên xấp xỉ 10%.
Hiện đại
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.2. Các phương pháp bảo quản xoài
Bảo quản xoài tươi ở nhiệt độ bình thường có sử dụng chất diệt nấm, vi sinh
vật và côn trùng bằng xông khí SO2, kết hợp các phương pháp thay đổi thành
phần môi trường bảo quản. Biện pháp bảo quản này có thể bảo quản xoài được
15-16 ngày với tỷ lệ hao hụt 10-12%, cho phép vận chuyển đi xa từ các tỉnh Nam
Bộ ra Bắc Bộ.
3.2.1. Bảo quản ở nhiệt độ thường
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.2. Các phương pháp bảo quản xoài
- Vệ sinh, khử trùng kho trước khi bảo quản. Xếp từng thùng gỗ hoặc carton
chồng lên nhau so le không quá 2 lớp, sao cho mật độ nhỏ hơn 300 kg/m3.
- Bảo quản ở nhiệt độ phòng (250), độ ẩm tương đối 85-90%, nhiệt độ không
lớn hơn 30 ±20C, kho khô ráo, thoáng khí, không có chuột bọ.
- Kiểm tra định kỳ với tần suất 1 lần/ngày nhằm loại bỏ các túi có quả đã bị
thối hỏng. Có thể để cả màng bao bì hoặc tháo bao bì.
- Tỷ lệ thối hỏng 8,27 %; Chất lượng cảm quan màu vàng xanh, mùi thơm,
ngọt đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; đáp ứng TCVN 5008-89.
3.2.1. Bảo quản ở nhiệt độ thường
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.2. Các phương pháp bảo quản xoài
- Phương pháp bảo quản xoài tươi bằng kho lạnh bảo quản: bảo quản xoài ở
nhiệt độ thấp 10-12oC. Hiện tại bảo quản bằng kho lạnh là phương pháp bảo
quản hiệu quả nhất, thời gian bảo quản kéo dài trên 30 ngày với tỷ lệ hao hụt do
dập nát chỉ 5-7% và cho phép vận chuyển đi xa, xuất khẩu.
- Lưu ý trước khi đưa xoài vào kho lạnh bảo quản phải loại bỏ những quả thối,
dập nát và xử lý các biện phát như nêu ở trên. Giữ nhiệt độ kho lạnh bảo quản
không thấp hơn 10oC để tránh gay tổn thương do nhiệt độ lạnh khiến xoài bị
chuyển màu, thịt mềm và mất đi mùi vị đặc trung như chính bình thường.
3.2.2. Bảo quản ở nhiệt độ lạnh
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.2. Các phương pháp bảo quản xoài
- Sau khi thu hoạch xoài, phân loại, rửa sạch rồi ngâm trong dung dịch
CaCl2hoặc Ca(NO3)2, nồng độ sử dụng 4 – 6%, vớt ra để khô ở điều kiện tự
nhiên. Đựng xoài trong túi nilông kích thước 15 x 25 cm, có 20 lỗ thoát ẩm trên
túi. Bảo quản xoài trong kho lạnh bảo quản ở nhiệt độ 11 – 11,5oC là tốt nhất,
thời gian bảo quản trên 30 ngày, xoài vẫn giữ được màu sắc, chất lượng tốt.
- Trước khi đưa vào bảo quản lạnh cần làm mát dần dần. Nhiệt độ ban đầu:
30±2oC; Tỷ số lưu thông khí 100-200; Độ ẩm tương đối 90%.
3.2.2. Bảo quản ở nhiệt độ lạnh
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.2. Các phương pháp bảo quản xoài
- Mục đích của phương pháp:
+ Tiêu diệt hoặc ngưng sự phát triển của tất cả vi sinh vật ở nhiệt độ lạnh
đông.
+ Làm ngưng hoạt động của các enzyme.
+ Hạn chế thối hỏng, bảo quản được thời gian lâu hơn, tạo ra sản phẩm mới.
3.2.3. Bảo quản bằng phương pháp lạnh đông
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.2. Các phương pháp bảo quản xoài
- Quy trình:
+ Xoài được chứa trong bao bì PE và được làm lạnh gián tiếp bằng chất tải
lạnh CaCl2.
+ Yêu cầu lạnh đông nhanh, nhiệt độ môi trường lạnh <-35oC. Nếu dùng khí
làm chất tải lạnh thì v = 3-5m/s,Nếu dùng CaCl2 làm chất tải lạnh thì v = 1m/s.
- Xoài chín được cắt hai má và cho vào túi PE trọng lượng 0,5Kg, thời gian làm
lạnh đông mất 2-2,5h sau đó được bảo quản ở -18oC. Qúa trình đóng băng trong
tế bào và gian bào phải xảy ra cùng lúc để tránh tế bào bị mất nước.
3.2.3. Bảo quản bằng phương pháp lạnh đông
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.2. Các phương pháp bảo quản xoài
- Công nghệ bảo quản quả tươi ở nhiệt độ bình thường kết hợp sử dụng hóa chất
diệt nấm, vi sinh vật và côn trùng bằng xông khí SO2 và các phương pháp thay đổi
thành phần môi trường bảo quản.
Công nghệ này có thể bảo quản được 15 – 16 ngày, tỷ lệ hao hụt 10 – 12%
- Công nghệ bảo quản quả tươi đối ở nhiệt độ thấp 10 – 12oC ngâm trong dung dịch
CaCl2 hoặc Ca(NO3)2, nồng độ sử dụng 4 – 6%, vớt ra để khô ở điều kiện tự nhiên. Xoài
được đựng trong túi nilông kích thước 15 x 25 cm, có 20 lỗ thoát ẩm trên túi. Bảo quản
ở nhiệt độ 11 – 11,5oC là tốt nhất, thời gian bảo quản trên 30 ngày, xoài vẫn giữ được
màu sắc, chất lượng tốt.
3.2.4. Bảo quản bằng hóa chất
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.2. Các phương pháp bảo quản xoài
Nếu kết hợp chiếu xạ ở liều lượng 0,75KGy với nhứng nước nóng thì có thể
phòng được cả bệnh than lẫn bệnh nhũn nâu nhưng có thể làm mềm một số
giống xoài. Ngoài việc diệt vi sinh vật, chiếu xạ còn làm chậm quá trình sinh học
của quả với liều lượng từ 10-15KGy có thể làm quả chậm chín ở nhiệt độ bình
thường.
3.2.5. Xử lý chiếu xạ
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.2. Các phương pháp bảo quản xoài
- Chitosan được chiết xuất từ vỏ tôm thành một dạng dung môi lỏng có tác dụng
tạo thành màng mỏng phủ trên bề mặt vỏ quả nhằm ngăn chặn sự mất nước và
xâm nhập của nấm bệnh.
- Xoài được bao gói với màng chitosan có tỷ lệ trao đổi O2 thấp hơn giúp làm
chậm quá trình chín và ngăn chặn sự đọng nước, giúp kéo dài thời gian bảo quản
tới trên 20 ngày ở 27oC, độ ẩm 65%.
3.2.6. Bảo quản bằng phương pháp bọc màng
a. Màng chitosan
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.2. Các phương pháp bảo quản xoài
- Quy trình xử lí:
+ Chần nước nóng để ngăn bệnh thán thư và ruồi đục trái.
+ Nhúng vào dung dịch Chitosan, tạo nên một lớp màng bao phủ mỏng.
+ Lưu trữ ở nhiệt độ lạnh từ 10-12oC, ẩm độ 80-90%.
3.2.6. Bảo quản bằng phương pháp bọc màng
a. Màng chitosan
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.2. Các phương pháp bảo quản xoài
Sau khi làm mất lớp sáp tự nhiên, xoài được bọc lớp sáp nhân tạo để làm
chậm quá trình chín, mất nước, kéo dài thời gian bảo quản. Lớp sáp phải nhẹ,
thoáng. Thường được dùng là:
+ Dung dịch shellac 6% (hay dung dịch sáp 7%) chứa 0,25% diphenyl.
+ Nhũ tương lưu huỳnh có 2,7% chất khô.
+ Dung dịch sáp 2,7% chất khô có 0–fenyfenol.
+ Nhúng trong parafin nóng 80oC trong 10 giây, giảm cường độ hô hấp và bốc
hơi, chất lượng tốt sau tồn trữ 42 ngày ở 10oC, độ ẩm 90%.
3.2.5. Bảo quản bằng phương pháp bọc màng
b. Màng sáp
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.2. Các phương pháp bảo quản xoài
Khoáng sét và zeolit để tạo màng có độ thấm oxy thấp, ngăn oxy và vi khuẩn
tiếp xúc với hoa quả, góp phần hạn chế sự hư hỏng và làm tăng thời hạn bảo
quản.
3.2.5. Bảo quản bằng phương pháp bọc màng
c. Màng khoáng sét, zeolit (công nghệ MAP)
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.2. Các phương pháp bảo quản xoài
- Màng MA thực chất là màng polyethylen (PE) chứa một loại khoáng chất sẵn
có ở nước ta, không độc hại. Khi được sử dụng để bọc các khay quả, sự tương
tác giữa màng và quả làm cho khí quyển trong khay có nồng độ khí CO2 và O2
thích hợp cho từng loại quả. Giúp kéo dài thời gian bảo quản, giữ được chất
lượng và đảm bảo độ an toàn của quả.
- Tuy nhiên, nếu chỉ có màng MA thì không thể mang lại những kết quả nói
trên, mà phải kết hợp với bảo quản quả ở nhiệt độ lạnh thích hợp.
3.2.5. Bảo quản bằng phương pháp bọc màng
d. Màng MA
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.2. Các phương pháp bảo quản xoài
- Quy trình:
+ Xử lý bằng nước nóng 55oC trong vòng 5 phút với Benomyl nồng độ 1g/lít nước để
phòng bệnh trên trái.
+ Bảo quản ở nhiệt độ thấp (10-13oC) làm cho trái chín chậm hơn, dưỡng chất trong
trái được duy trì lâu hơn, hạn chế các loại nấm bệnh phát triển, vỏ trái ít bị nhăn nheo.
- Bao quả bằng màng PE có 10 lỗ kim thì thời gian tồn trữ có thể lên đến 22 ngày.
Tác dụng: hạn chế sự bốc hơi nước, làm giảm bớt cường độ hô hấp và sinh tổng hợp
ethylene → giúp kéo dài thời gian lưu trữ trái.
3.2.5. Bảo quản bằng phương pháp bọc màng
e. Màng PE
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.2. Các phương pháp bảo quản xoài
Đóng hộp giúp ngăn chặn sự xâm nhập của VSV gây hại vào sản phẩm giúp
kéo dài thời gian bảo quản. Xoài đóng hộp vừa ngon vừa tiện dụng. Thuận tiện
khi mang theo bên mình trong các chuyến đi xa.
3.2.6. Bảo quản bằng phương pháp đóng hộp
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.3. Kỹ thuật bảo quản xoài theo hướng GAP
Nên bao trái ngay sau khi đã kết thúc giai đoạn rụng sinh lý ( là 45 ngày),
hoặc bao trái bằng bao giấy dầu ở 50-55 ngày tuổi; Trước khi bao trái 1 ngày
cần cắt tỉa bớt những dé hoa còn sót lại, các cành tăm, lá vô hiệu và tỉa bỏ bớt
những quả nhỏ đối với các giống xoài trái chùm và phun thuốc trừ sâu bệnh 1
lượt để diệt hết trứng, sâu non và nấm bệnh có sẵn trên mặt trái; Tùy theo loại
trái cây mà sử dụng các loại kích cỡ bao trái cho phù hợp. VD: Với xoài chùm Cát
Chu có thể bao cả chùm với kích thước bao to; với các loại trái to như xoài cát
Hoà Lộc thì dùng bao có kích thước phù hợp để bao từng trái một.
3.3.1. Kỹ thuật bao trái xoài
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.3. Kỹ thuật bảo quản xoài theo hướng GAP
Thu hoạch lúc trái đã đạt kích thước tối đa, no trái, vỏ trái chuyển sang màu vàng,
xung quanh trái có lớp phấn mỏng. Thời điểm thu hoạch thích hợp khoảng 90-100 ngày
tuổi. Hái xoài bằng tay hoặc bằng lồng, khi hái chừa cuống khoảng 2 – 5 cm cho trái ít
chảy mủ. Hái từng quả một. Phun dung dịch Putrescine 1mM trước khi thu hoạch 01
tuần hoặc nhúng trái vào dung dịch Putrescine 0,5 mM ngay sau khi thu hoạch giúp kéo
dài thời gian lưu trữ. Trải xoài trên lớp báo hoặc lá khô cho ráo mủ. Sau đó xếp xoài vào
sọt có lót giấy mềm hoặc lá khô xung quanh và dưới đáy sọt. Lúc đặt trái xoài vào sọt
nên đeo găng tay hoặc dùng hai ngón tay cầm nhẹ trái, tránh làm mất phấn trên trái.
Tránh để cuống trái đâm vào các trái khác. Nên đặt sọt xoài nơi bóng mát, tránh để
nắng rọi trực tiếp vào trái xoài.
3.3.2. Thu hoạch
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.3. Kỹ thuật bảo quản xoài theo hướng GAP
Tỉa bỏ hết lá trên cuống để hạn chế mất hơi nước và giữ xoài lâu hơn. Loại bỏ
hết các trái bị xây xát, hư thối.
3.3.3. Cắt tỉa
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.3. Kỹ thuật bảo quản xoài theo hướng GAP
Dùng giấy mịn lau sạch vết bẩn, bồ hóng trên trái. Tránh lau mạnh tay dễ làm
mất phấn trên trái. Dùng nước phèn chua thấm vào vải mềm để tẩy vết mủ trên
trái xoài.
3.3.4. Làm sạch
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.3. Kỹ thuật bảo quản xoài theo hướng GAP
Với số lượng nhỏ có thể dùng giấy mềm hoặc bao xốp có lỗ bọc từng trái
trước khi cho vào thùng. Đóng hàng vào thùng phải nhẹ nhàng, sạch sẽ, tránh
làm trái bầm dập, xây xát. Không xếp xoài quá đầy thùng. Chọn nơi thoáng mát
để đóng xoài vào thùng. Khi sang thùng phải bốc từng trái, không nên đổ ào một
lượt.
3.3.5. Đóng hàng
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.3. Kỹ thuật bảo quản xoài theo hướng GAP
Khi vận chuyển, hạn chế trái xoài bị lay động nhiều bằng cách chọn thùng vừa
phải, chất xoài vừa đầy thùng, không được để lưng thùng cũng không quá đầy.
Không được chất các thùng xoài chồng lên nhau. Chỉ có thể xếp chồng chúng lên
nhau khi có tấm ván ngăn giữa các tầng. Không chất các thùng xoài ngoài trời
nắng hoặc nơi ẩm thấp. Vận chuyển đi xa nên chọn lúc trời mát mẻ, che đậy kỹ
khi gặp nắng, trong xe phải đảm bảo thông thoáng.
3.3.6. Vận chuyển
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.3. Kỹ thuật bảo quản xoài theo hướng GAP
Nhúng xoài vào trong nước ấm (52oC) trong vòng 5 phút trước khi bảo quản
để ngăn chặn bệnh thán thư. Có thể xử lý nhiệt ở 46,5oC trong 20 phút nhằm bảo
đảm an toàn sạch bệnh và giảm tổn thương lạnh. Trái xoài sau xử lý được bao
màn Chitosan và đem bảo quản ở 10-12oC, ẩm độ 80-90%.
3.3.7. Bảo quản
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.3. Kỹ thuật bảo quản xoài theo hướng GAP
Dùng khí đá (đất đèn) gói kín trong vải mỏng hoặc giấy để dưới đáy thùng
hoặc các chum, vại sành. Nhớ không để xoài tiếp xúc trực tiếp với đất đèn. Đậy
kín thùng trong 1- 3 ngày thì xoài chín. Sử dụng 5g khí đá cho mỗi thùng 20 kg
xoài.
3.3.8. Cách làm chín trái khi sử dụng
III. Bảo quản xoài sau thu hoạch
3.3. Kỹ thuật bảo quản xoài theo hướng GAP
Đây là công việc quan trọng được thực hiện trong toàn bộ quá trình chăm sóc
cây xoài và có ý nghĩa quyết định tới năng suất và phẩm chất trái xoài khi thu
hoạch. Nhà vườn nên áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM, sử dụng thuốc
theo bốn đúng, chọn dụng cụ phun thích hợp, kỹ thuật phun nhằm hạn chế sự
thất thoát, gây ô nhiễm, an toàn cho người và nâng cao được hiệu quả của thuốc.
Đảm bảo thời gian cách ly thuốc từ ngày phun thuốc lần cuối lên cây cho đến
ngày thu hoạch trái đảm bảo an toàn không gây hại sức khoẻ con người.
3.3.9. Phòng trị sâu bệnh

More Related Content

What's hot

Nươc trong thực phẩm
Nươc trong thực phẩmNươc trong thực phẩm
Nươc trong thực phẩm
Food chemistry-09.1800.1595
 
Sản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chaiSản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chai
Afro Gift
 
Phu gia trong che bien thuc pham nn151
Phu gia trong che bien thuc pham nn151Phu gia trong che bien thuc pham nn151
Phu gia trong che bien thuc pham nn151
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Quy trình làm nem chua Thanh Hóa
Quy trình làm nem chua Thanh Hóa Quy trình làm nem chua Thanh Hóa
Quy trình làm nem chua Thanh Hóa
Đại học công nghiệp hà nội
 
Báo cáo cnsth -đề tài chuối
Báo cáo cnsth   -đề tài chuốiBáo cáo cnsth   -đề tài chuối
Báo cáo cnsth -đề tài chuối
Thịnh Trần
 
Công nghệ chế biến thịt
Công nghệ chế biến thịtCông nghệ chế biến thịt
Công nghệ chế biến thịt
Food chemistry-09.1800.1595
 
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gasCông nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Food chemistry-09.1800.1595
 
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh thuc phamCac phuong phap kiem nghiem vi sinh thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh thuc pham
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thPhép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thduongduclong
 
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuitQuy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
limonking
 
Yeu cau tieu chi cua mot phong phan tich cam quan
Yeu cau tieu chi cua mot phong phan tich cam quanYeu cau tieu chi cua mot phong phan tich cam quan
Yeu cau tieu chi cua mot phong phan tich cam quan
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thịt Đóng Hộp
Thịt Đóng HộpThịt Đóng Hộp
Thịt Đóng Hộp
Yeah Min
 
Công nghệ chế biến thịt
Công nghệ chế biến thịtCông nghệ chế biến thịt
Công nghệ chế biến thịt
Food chemistry-09.1800.1595
 
Sản xuất sữa chua
Sản xuất sữa chuaSản xuất sữa chua
Sản xuất sữa chua
Food chemistry-09.1800.1595
 
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đườngNhung Nguyen
 
Công nghệ bảo quản & chế biến thịt, cá
Công nghệ bảo quản & chế biến thịt, cáCông nghệ bảo quản & chế biến thịt, cá
Công nghệ bảo quản & chế biến thịt, cá
Food chemistry-09.1800.1595
 
Kỹ thuật sản xuất chè đen
Kỹ thuật sản xuất chè đenKỹ thuật sản xuất chè đen
Kỹ thuật sản xuất chè đenkimqui91
 
Nước ép quả đục
Nước ép quả đụcNước ép quả đục
Nước ép quả đụcKej Ry
 
Nước trái cây lên men
Nước trái cây lên menNước trái cây lên men
Nước trái cây lên men
dvt_the
 
Bài gi ng chuong 2
Bài gi ng chuong 2Bài gi ng chuong 2
Bài gi ng chuong 2
Linh Nguyen
 

What's hot (20)

Nươc trong thực phẩm
Nươc trong thực phẩmNươc trong thực phẩm
Nươc trong thực phẩm
 
Sản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chaiSản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chai
 
Phu gia trong che bien thuc pham nn151
Phu gia trong che bien thuc pham nn151Phu gia trong che bien thuc pham nn151
Phu gia trong che bien thuc pham nn151
 
Quy trình làm nem chua Thanh Hóa
Quy trình làm nem chua Thanh Hóa Quy trình làm nem chua Thanh Hóa
Quy trình làm nem chua Thanh Hóa
 
Báo cáo cnsth -đề tài chuối
Báo cáo cnsth   -đề tài chuốiBáo cáo cnsth   -đề tài chuối
Báo cáo cnsth -đề tài chuối
 
Công nghệ chế biến thịt
Công nghệ chế biến thịtCông nghệ chế biến thịt
Công nghệ chế biến thịt
 
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gasCông nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
 
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh thuc phamCac phuong phap kiem nghiem vi sinh thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh thuc pham
 
Phép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thPhép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu th
 
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuitQuy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
 
Yeu cau tieu chi cua mot phong phan tich cam quan
Yeu cau tieu chi cua mot phong phan tich cam quanYeu cau tieu chi cua mot phong phan tich cam quan
Yeu cau tieu chi cua mot phong phan tich cam quan
 
Thịt Đóng Hộp
Thịt Đóng HộpThịt Đóng Hộp
Thịt Đóng Hộp
 
Công nghệ chế biến thịt
Công nghệ chế biến thịtCông nghệ chế biến thịt
Công nghệ chế biến thịt
 
Sản xuất sữa chua
Sản xuất sữa chuaSản xuất sữa chua
Sản xuất sữa chua
 
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
 
Công nghệ bảo quản & chế biến thịt, cá
Công nghệ bảo quản & chế biến thịt, cáCông nghệ bảo quản & chế biến thịt, cá
Công nghệ bảo quản & chế biến thịt, cá
 
Kỹ thuật sản xuất chè đen
Kỹ thuật sản xuất chè đenKỹ thuật sản xuất chè đen
Kỹ thuật sản xuất chè đen
 
Nước ép quả đục
Nước ép quả đụcNước ép quả đục
Nước ép quả đục
 
Nước trái cây lên men
Nước trái cây lên menNước trái cây lên men
Nước trái cây lên men
 
Bài gi ng chuong 2
Bài gi ng chuong 2Bài gi ng chuong 2
Bài gi ng chuong 2
 

Viewers also liked

Quản lý chất lượng nông sản
Quản lý chất lượng nông sảnQuản lý chất lượng nông sản
Quản lý chất lượng nông sản
hoangmai1235
 
Presentation 5
Presentation 5Presentation 5
Presentation 5
Ngọc Trương
 
Presentation 5 (1)
Presentation 5 (1)Presentation 5 (1)
Presentation 5 (1)
Ngọc Trương
 
ปฏิทินรายเดือน
ปฏิทินรายเดือนปฏิทินรายเดือน
ปฏิทินรายเดือน
0710091902
 
Фокус на тренды 2015-2016
Фокус на тренды 2015-2016Фокус на тренды 2015-2016
Фокус на тренды 2015-2016
LOGISTIX_LEAD_WMS
 
My future vacations
My future vacationsMy future vacations
My future vacations
Veronica Diaz
 
Точно изложение на православната вяра
Точно изложение на православната вяраТочно изложение на православната вяра
Точно изложение на православната вяра
Petar Vasilev
 
Advances and Management of Diabetes Mellitus
Advances and Management of Diabetes MellitusAdvances and Management of Diabetes Mellitus
Advances and Management of Diabetes Mellitus
Pratiksha Doke
 
Растреллі Франческо Бартоломео
Растреллі Франческо Бартоломео Растреллі Франческо Бартоломео
Растреллі Франческо Бартоломео
AlinaChetverikova
 
Inakekelo FM CommRadio profile.BM
Inakekelo FM CommRadio profile.BMInakekelo FM CommRadio profile.BM
Inakekelo FM CommRadio profile.BMbrian mahlangu
 
Social media granger presentation
Social media granger presentationSocial media granger presentation
Social media granger presentation
grangerkels
 
Istoria
IstoriaIstoria
WBG Community Learning by Bev Wenger-Trayner
WBG Community Learning by Bev Wenger-TraynerWBG Community Learning by Bev Wenger-Trayner
WBG Community Learning by Bev Wenger-Trayner
parliaments.cluster
 

Viewers also liked (16)

Quản lý chất lượng nông sản
Quản lý chất lượng nông sảnQuản lý chất lượng nông sản
Quản lý chất lượng nông sản
 
Presentation 5
Presentation 5Presentation 5
Presentation 5
 
Presentation 5 (1)
Presentation 5 (1)Presentation 5 (1)
Presentation 5 (1)
 
ปฏิทินรายเดือน
ปฏิทินรายเดือนปฏิทินรายเดือน
ปฏิทินรายเดือน
 
FDL PRESENTATION
FDL PRESENTATIONFDL PRESENTATION
FDL PRESENTATION
 
Фокус на тренды 2015-2016
Фокус на тренды 2015-2016Фокус на тренды 2015-2016
Фокус на тренды 2015-2016
 
My future vacations
My future vacationsMy future vacations
My future vacations
 
Точно изложение на православната вяра
Точно изложение на православната вяраТочно изложение на православната вяра
Точно изложение на православната вяра
 
Advances and Management of Diabetes Mellitus
Advances and Management of Diabetes MellitusAdvances and Management of Diabetes Mellitus
Advances and Management of Diabetes Mellitus
 
Resume_BA_Anil Kumar
Resume_BA_Anil KumarResume_BA_Anil Kumar
Resume_BA_Anil Kumar
 
Растреллі Франческо Бартоломео
Растреллі Франческо Бартоломео Растреллі Франческо Бартоломео
Растреллі Франческо Бартоломео
 
Inakekelo FM CommRadio profile.BM
Inakekelo FM CommRadio profile.BMInakekelo FM CommRadio profile.BM
Inakekelo FM CommRadio profile.BM
 
Social media granger presentation
Social media granger presentationSocial media granger presentation
Social media granger presentation
 
Istoria
IstoriaIstoria
Istoria
 
WBG Community Learning by Bev Wenger-Trayner
WBG Community Learning by Bev Wenger-TraynerWBG Community Learning by Bev Wenger-Trayner
WBG Community Learning by Bev Wenger-Trayner
 
Recruitipedia-Brazil
Recruitipedia-BrazilRecruitipedia-Brazil
Recruitipedia-Brazil
 

Similar to Bảo quản-thịt-cá

Bảo quản lạnh
Bảo quản lạnhBảo quản lạnh
Bảo quản lạnhLong Lê
 
Chuong 01 - Vai tro ky thuat lanh.pdf
Chuong 01 - Vai tro ky thuat lanh.pdfChuong 01 - Vai tro ky thuat lanh.pdf
Chuong 01 - Vai tro ky thuat lanh.pdf
Blogmep
 
đHđn.hệ thống máy và thiết bị lạnh ts. võ chí chính
đHđn.hệ thống máy và thiết bị lạnh   ts. võ chí chínhđHđn.hệ thống máy và thiết bị lạnh   ts. võ chí chính
đHđn.hệ thống máy và thiết bị lạnh ts. võ chí chính
Cửa Hàng Vật Tư
 
Bai 43 bao quan thit trung sua va ca
Bai 43 bao quan thit trung sua va caBai 43 bao quan thit trung sua va ca
Bai 43 bao quan thit trung sua va cabaosangpxln
 
BÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.ppt
BÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.pptBÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.ppt
BÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.ppt
CtLThnh
 
Sấy thăng hoa at http
Sấy thăng hoa  at  httpSấy thăng hoa  at  http
Sấy thăng hoa at http
alone160162
 
Bao quan thuc pham
Bao quan thuc phamBao quan thuc pham
Bao quan thuc pham
Yoan De Zhong
 
Bao quan thuc pham
Bao quan thuc phamBao quan thuc pham
Bao quan thuc phamgaucon27790
 
Bao quan thuc pham
Bao quan thuc phamBao quan thuc pham
Bao quan thuc pham
Đỗ Công Thịnh
 
lên men
lên menlên men
lên men
trietav
 
Thiết Kế Hệ Thống Sấy Cá Cơm Bằng Thiết Bị Sấy Buồng Năng Suất 300 Kg Mẻ
Thiết Kế Hệ Thống Sấy Cá Cơm Bằng Thiết Bị Sấy Buồng Năng Suất 300 Kg Mẻ Thiết Kế Hệ Thống Sấy Cá Cơm Bằng Thiết Bị Sấy Buồng Năng Suất 300 Kg Mẻ
Thiết Kế Hệ Thống Sấy Cá Cơm Bằng Thiết Bị Sấy Buồng Năng Suất 300 Kg Mẻ
nataliej4
 
Xúc xích
Xúc xíchXúc xích
Xúc xích
anhvipnkc
 
Say Hai San 7
Say Hai San 7Say Hai San 7
Say Hai San 7long
 
tài liệu liên quan thanh trùng sữa tươi .docx
tài liệu liên quan thanh trùng sữa tươi .docxtài liệu liên quan thanh trùng sữa tươi .docx
tài liệu liên quan thanh trùng sữa tươi .docx
HoangThiTuyetSuongB2
 
Chuong 02 - He thong va thiet bi kho lanh.pdf
Chuong 02 - He thong va thiet bi kho lanh.pdfChuong 02 - He thong va thiet bi kho lanh.pdf
Chuong 02 - He thong va thiet bi kho lanh.pdf
Blogmep
 
Nhom 7 06 H2 A
Nhom 7 06 H2 ANhom 7 06 H2 A
Nhom 7 06 H2 Along
 
Phuongxinh
PhuongxinhPhuongxinh
Phuongxinh
hatuan90
 
yêu cầu chất tải lạnh và biến đỏi cá sau giết mổ
yêu cầu chất tải lạnh và biến đỏi cá sau giết mổyêu cầu chất tải lạnh và biến đỏi cá sau giết mổ
yêu cầu chất tải lạnh và biến đỏi cá sau giết mổ
Đại Lê Vinh
 
bao quan nong san.ppt
bao quan nong san.pptbao quan nong san.ppt
bao quan nong san.ppt
ThLmonNguyn
 

Similar to Bảo quản-thịt-cá (20)

Bảo quản lạnh
Bảo quản lạnhBảo quản lạnh
Bảo quản lạnh
 
Chuong 01 - Vai tro ky thuat lanh.pdf
Chuong 01 - Vai tro ky thuat lanh.pdfChuong 01 - Vai tro ky thuat lanh.pdf
Chuong 01 - Vai tro ky thuat lanh.pdf
 
đHđn.hệ thống máy và thiết bị lạnh ts. võ chí chính
đHđn.hệ thống máy và thiết bị lạnh   ts. võ chí chínhđHđn.hệ thống máy và thiết bị lạnh   ts. võ chí chính
đHđn.hệ thống máy và thiết bị lạnh ts. võ chí chính
 
Bai 43 bao quan thit trung sua va ca
Bai 43 bao quan thit trung sua va caBai 43 bao quan thit trung sua va ca
Bai 43 bao quan thit trung sua va ca
 
BÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.ppt
BÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.pptBÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.ppt
BÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.ppt
 
Sấy thăng hoa at http
Sấy thăng hoa  at  httpSấy thăng hoa  at  http
Sấy thăng hoa at http
 
Bao quan thuc pham
Bao quan thuc phamBao quan thuc pham
Bao quan thuc pham
 
Bao quan thuc pham
Bao quan thuc phamBao quan thuc pham
Bao quan thuc pham
 
Bao quan thuc pham
Bao quan thuc phamBao quan thuc pham
Bao quan thuc pham
 
lên men
lên menlên men
lên men
 
Thiết Kế Hệ Thống Sấy Cá Cơm Bằng Thiết Bị Sấy Buồng Năng Suất 300 Kg Mẻ
Thiết Kế Hệ Thống Sấy Cá Cơm Bằng Thiết Bị Sấy Buồng Năng Suất 300 Kg Mẻ Thiết Kế Hệ Thống Sấy Cá Cơm Bằng Thiết Bị Sấy Buồng Năng Suất 300 Kg Mẻ
Thiết Kế Hệ Thống Sấy Cá Cơm Bằng Thiết Bị Sấy Buồng Năng Suất 300 Kg Mẻ
 
Xúc xích
Xúc xíchXúc xích
Xúc xích
 
Say Hai San 7
Say Hai San 7Say Hai San 7
Say Hai San 7
 
tài liệu liên quan thanh trùng sữa tươi .docx
tài liệu liên quan thanh trùng sữa tươi .docxtài liệu liên quan thanh trùng sữa tươi .docx
tài liệu liên quan thanh trùng sữa tươi .docx
 
Chuong 02 - He thong va thiet bi kho lanh.pdf
Chuong 02 - He thong va thiet bi kho lanh.pdfChuong 02 - He thong va thiet bi kho lanh.pdf
Chuong 02 - He thong va thiet bi kho lanh.pdf
 
Nhom 7 06 H2 A
Nhom 7 06 H2 ANhom 7 06 H2 A
Nhom 7 06 H2 A
 
Bqtp
BqtpBqtp
Bqtp
 
Phuongxinh
PhuongxinhPhuongxinh
Phuongxinh
 
yêu cầu chất tải lạnh và biến đỏi cá sau giết mổ
yêu cầu chất tải lạnh và biến đỏi cá sau giết mổyêu cầu chất tải lạnh và biến đỏi cá sau giết mổ
yêu cầu chất tải lạnh và biến đỏi cá sau giết mổ
 
bao quan nong san.ppt
bao quan nong san.pptbao quan nong san.ppt
bao quan nong san.ppt
 

Bảo quản-thịt-cá

  • 1. Mục đích của bảo quản Cá • Tăng thời gian bảo quản, đồng nghĩa với việc tăng thời hạn sử dụng. • Tránh sự mất mát về dinh dưỡng trong thịt, hải sản (chủ yếu là một số protein và các acid amin không thay thế). • Tránh sự hao phí về kinh tế do sự mất mát về dinh dưỡng và hạn chế về thời gian sử dụng. • Làm tăng chuỗi giá trị sản phẩm, giúp tăng thu nhập cho người nông dân sản xuất thịt, hải sản.
  • 2. Cơ sở lý luận • Mô cơ vân là thành phần có giá trị dinh dưỡng cao nhất trong thịt và cá. Đây là nơi tập trung các protein, vitamin, chất khoáng, một số acid amin không thay thế,… • Chúng rất dễ bị phân hủy dưới tác dụng của các enzyme phân hủy protein như pepsin, tripsin, chimotripsin,… Vì vậy chúng ta cần phải có phương pháp bảo quản thịt, cá hợp lý để giảm bớt sự mất mát về giá trị dinh dưỡng của các sản phẩm từ thịt, cá cũng như giữ được hương vị vốn có của chúng.
  • 3. Cơ sở lý luận • Cá thịt dễ thối rữa vì: Lượng protein phong phú. Lượng nước cao, đặc biệt trong thủy sản. Sau khi chết dễ chuyển sang môi trường kiềm, vi khuẩn dễ phát triển. Ở nhiệt độ bình thường trên bề mặt cá và thịt có nhiều VSV tồn tại vì trên bề mặt cá và thịt có lớp chất nhớt. Có enzyme nội tại với hoạt tính rất cao. Thủy sản sau khi chết khả năng miễn dịch kém.
  • 4. Cơ sở lý luận • Động vật ngoài da có nhiều chất nhờn, sau khi chết tiết ra nhiều chất nhớt để bảo vệ. • Chất nhớt là glucoprotein là môi trường tốt cho VSV phát triển. • Động vật trước khi chết dẫy dụa càng mạnh chất nhớt tiết ra càng nhiều và thối rửa càng nhanh. • Nguyên nhân thối rửa là do vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể động vật khi còn sống và trong quá trình chế biến, xử lý nguyên liệu. Do đó, để tăng thời gian bảo quản chúng ta cần hạn chế những vấn đề nêu trên.
  • 5. Cơ sở lý luận • Tuy nhiên, hiện nay, thịt cá trên thị trường khó lòng có thể kiểm soát được những vấn đề nêu trên. Do đó, việc bảo quản thịt cá chỉ bắt đầu ở giai đoạn sau khi giết mổ. • Do đó bảo quản thịt cá mục đính chính là hạn chế được sự phát triển của VSV trong nguyên liệu, • Nói đến bảo quản thịt cá, từ xưa cho đến nay, con người đã có rất nhiều phương pháp để bảo quản ví dụ như: bảo quản lạnh, thịt cá đóng hộp, thịt muối, chả, thịt hun khói, ướp đá, ướp muối,…
  • 6. Cơ sở thực tế Cơ sở bảo quản bằng phương pháp ướp đá: Giúp giảm nhiệt độ nguyên liệu xuống gần 0oC, dẫn đến ức chế VSV gây ươn hỏng, gây bệnh và giảm tốc độ ươn hỏng và loại bỏ được một số mối nguy về an toàn thực phẩm. Nước đá tan có tác dụng giữ ẩm cho cá. Nước đá có khả năng làm lạnh lớn: tan chảy 1kg nước đá cần 80kcal nhiệt. (ví dụ để làm lạnh 10 kg cá từ 25oC xuống 0oC cần khối lượng nước đá là 3,21 kg)
  • 7. Cơ sở thực tế Cơ sở bảo quản bằng phương pháp hun khói: Mục đích: kéo dài thời gian bảo quản, tiêu diệt VSV và chống oxy hóa. Thịt được treo trên dàn bếp lâu ngày tạo nên những miếng thịt hun khói với những hương vị lạ miệng và thơm ngon.
  • 8. Cơ sở thực tế Cơ sở bảo quản bằng phương pháp phơi khô: Sử dụng năng lượng mặt trời để phơi khô thịt cá (chủ yếu là hải sản). Mức năng lượng mặt trời chiếu xuống lớp khí quyển là rất lớn (ví dụ: ở góc chiếu 5o độ bức xạ là 0,39 calo/cm2, với 60o là 1,31 calo/cm2) Do đó, làm mất nước ở nguyên liệu và tạo điều kiện bất lợi đối với VSV nội tại có trên bề mặt của nguyên liệu (chủ yếu là hải sản).
  • 9. Cơ sở thực tế Bảo quản thịt cá bằng phương pháp làm nem chả: Đối với phương pháp làm chả: sử dụng nhiệt độ cao để ức chế sự sinh trưởng và phát triển của VSV phân hủy. Đối với phương pháp làm nem: sử dụng nguồn VSV có lợi có sẵn trong các loại lá như: lá chuối, lá ổi,… để cạnh tranh với VSV phân hủy trong nguyên liệu
  • 10. Cơ sở thực tế Bảo quản thịt cá bằng phương pháp thịt muối, muối mắm: Về nguyên tắc gần giống với phương pháp ướp muối đó là tạo ra môi trường ưu trương đối với tế bào VSV từ đó hạn chế sự phát triển của VSV.
  • 11. Cơ sở thực tế • Một số phương pháp hiện đại Dùng hóa chất. Phương pháp bao gói và có điều chỉnh khí quyển (MAP) Sấy khô chân không Đóng hộp Bảo quản lạnh
  • 12. Cơ sở thực tế • Cơ sở bảo quản bằng phương pháp dùng hóa chất: Một số hóa chất thường được sử dụng: NaCl, hypochlorid, NaNO2, NaNO3, acid acetic, acid lactic, acid sorbic, formaldehyde, natri benzoat,…
  • 13. Cơ sở thực tế • Cơ sở bảo quản bằng phương pháp bao gói và có điều chỉnh khí quyển (MAP - Modified Atmosphere Packaging): Khí sử dụng trong MAP thường là N2, O2 và CO2 quan trọng nhất là CO2 N2: ức chế sự phát triển của VSV gây hư hỏng O2>5% ức chế sự hình thành metmyoglobin, O2>50% cải thiện được mùi vị tươi của sản phẩm bao gói. CO2 cần cho quá trình tự trao đổi chất của VSV, CO2 ức chế vi khuẩn gram âm, nấm mốc và nấm men. Bảo quản với CO2 + nhiệt độ thấp: ức chế sự phát triển của Staphylococus aureus, Salmonella và Listeria.
  • 14. Cơ sở thực tế Cơ sở phương pháp sấy khô chân không: Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thấp, nước trong nguyên liệu bị đông kết và trực tiếp thăng hoa từ thể đặc sang thể hơi. Phương pháp đông khô hay làm khô lạnh đông.
  • 15. Cơ sở thực tế Cơ sở bảo quản bằng pp Đóng hộp: Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt của VSV để xử lý nhiệt tiêu diệt VSV. Nhiệt độ thanh trùng và thời gian thanh trùng tỷ lệ nghịch với nhau.
  • 16. Thực tiễn Tại công ty TNHH thực phẩm thành thái • Bảo quản theo phương pháp lạnh đông và lạnh sâu. Áp dụng đối với những sản phẩm cá đông lạnh bình thường (xuất khẩu). • Sử dụng những kho lạnh và hệ thống máy làm lạnh với môi chất làm lạnh. • Nguyên tắc bảo quản lạnh: Làm giảm hàm lượng nước tự do có trong nguyên liệu do quá trình thăng hoa của nước trong môi trường lạnh sâu. Ức chế sự phát triển của VSV trong nguyên liệu.
  • 17. Quy trình: • Cân nguyên liệu: phải lấy chính xác khối lượng nguyên liệu để bảo quản. • Theo quy trình mỗi thùng sản phẩm có khối lượng 10kg. • Giai đoạn này đảm bảo khối lượng sản phẩm đầu ra (tránh thay đổi khối lượng do quá trình bảo quản) và tránh gây tạp nhiễm do quá trình bảo quản. Rửa nguyên liệu Cân Vào khuôn Cấp đông Ra đông Kho bảo quản
  • 18. Quy trình: • Cấp đông: đưa nhiệt độ sản phẩm về nhiệt độ tâm của sản phẩm ( khoảng -12oC) trong hầm lạnh sâu (khoảng -45oC). • Nhiệt độ âm sâu giúp cá không bị phân hủy, tránh làm mất nước liên kết trong tế bào, giữ tế bào thịt cá như lúc ban đầu và đồng thời tránh làm mất chất dinh dưỡng có trong cá do quá trình rã đông như bảo quản thông thường. • Để kiểm tra thịt cá đã đạt được nhiệt đô tâm sản phẩm người ta đo bằng cách khoang cá cho nhiệt kế vào lỗ khoang để đo nhiệt độ thịt cá. Rửa nguyên liệu Cân Vào khuôn Cấp đông Ra đông Kho bảo quản
  • 19. Quy trình: • Ra đông là giai đoạn đưa nhiệt độ của nguyên liệu về đúng nhiệt độ của tâm sản phẩm. • Trong hầm cấp đông nhiệt độ của hầm là -45oC do đó nhiệt độ của nguyên liệu có thể lạnh hơn nhiệt độ tâm sản phẩm (-12oC). • Do đó, giai đoạn ra đông chính là giai đoạn đưa nhiệt độ nguyên liệu về đúng nhiệt độ tâm sản phẩm. Rửa nguyên liệu Cân Vào khuôn Cấp đông Ra đông Kho bảo quản
  • 20. Thực tiễn Tại công ty TNHH thực phẩm thành thái • Phương pháp làm lạnh: sử dụng hệ thống máy sinh lạnh với môi chất làm lạnh. • Môi chất được sử dụng ở đây là: NH3, CO2, R14(CF4), N2, R12(CCl2F2), R22(CHClF2), R44(CH3F), … • Nguyên tắc: sử dụng chu trình nhiệt động học ngược chiều. Tức là: thu giảm, tỏa tăng. Phản ứng thu nhiệt làm cho nhiệt độ môi trường giảm. Phản ứng tỏa nhiệt làm cho nhiệt độ môi trường tăng lên.
  • 21. Thực tiễn Tại công ty TNHH thực phẩm thành thái 1. Máy nén lạnh 2. Thiết bị ngưng tụ 3. Thiết bị tái lạnh 4. Bình tách lỏng 5. Van tiết lưu 6. Thiết bị bay hơi làm lạnh Sơ đồ hệ thống máy sinh lạnh 1 2 3 5 4 9
  • 22. Thực tiễn Tại công ty TNHH thực phẩm thành thái 1 2 3 5 4 9 Hơi có áp suất và nhiệt độ thấp ở bình tách lỏng 4 được máy nén 1 hút về và nén lại cho hơi có áp suất và nhiệt độ rất cao. Sơ đồ hệ thống máy sinh lạnh
  • 23. Thực tiễn Tại công ty TNHH thực phẩm thành thái 1 2 3 5 4 9 Hơi có áp suất và nhiệt độ cao được đẩy vào bình làm lạnh ngưng tụ 2 thành dịch có áp suất và nhiệt độ thấp. Để hơi có thể ngưng tụ thì người ta bố trí hệ thống dẫn nước giúp làm tăng nhiệt độ của hệ trong bình 2. Ở giai đoạn này là phản ứng tỏa nhiệt, vì vậy môi trường nước lúc này sẽ thu nhiệt và nóng lên. Sơ đồ hệ thống máy sinh lạnh
  • 24. Thực tiễn Tại công ty TNHH thực phẩm thành thái 1 2 3 5 4 9 Nước có nhiệt dung riêng cao (4200 J/kg.K). Do đó đảm bảo cho việc ổn định nhiệt của môi chất (hơi) trong bình 2. Đó là lý do vì sao nước lại được sử dụng trong giai đoạn ngưng tụ môi chất. Mục đích của giai đoạn này là tái sử dụng lại môi chất ở dạng hơi thành dạng dịch. Sơ đồ hệ thống máy sinh lạnh
  • 25. BỒN NƯỚC SỬ DỤNG Ở GIAI ĐOẠN NGƯNG TỤ
  • 26. Thực tiễn Tại công ty TNHH thực phẩm thành thái 1 2 3 5 4 9 Tiếp theo đó, dịch vừa được ngưng tụ vẫn còn nhiệt độ và áp suất cao nên được đưa tới bình tái lạnh 3 để tiếp tục hạ nhiệt độ và áp suất. Sơ đồ hệ thống máy sinh lạnh
  • 27. Thực tiễn Tại công ty TNHH thực phẩm thành thái 1 2 3 5 4 9 Dịch có áp suất thấp được đẩy qua van tiết lưu 5 đi vào bình tách lỏng 4. Dịch này sẽ được chuyển sang dàn bơi hơi làm lạnh 6. Tại đây, môi chất sẽ được cho bay hơi ở điều kiện môi trường lạnh sâu và áp suất thấp.Sơ đồ hệ thống máy sinh lạnh
  • 28. Thực tiễn Tại công ty TNHH thực phẩm thành thái 1 2 3 5 4 9 Đây là phản ứng thu nhiệt, do đó nhiệt độ môi trường xung quanh giảm. Thông qua hệ thống quạt và ống dẫn khí để thổi nguồn không khí lạnh này vào kho bảo quản hay hầm cấp đông. Sơ đồ hệ thống máy sinh lạnh
  • 29. Thực tiễn Tại công ty TNHH thực phẩm thành thái 1 2 3 5 4 9 Lưu ý: Ở bình tách lỏng 4 môi chất luôn tồn tại ở 2 dạng là:  Dịch có nhiệt độ và áp suất thấp.  Hơi cũng có nhiệt độ và áp suất thấp. Trong suốt chu trình môi chất không đi ra bên ngoài mà chỉ hồi lưu trong hệ thống máy sinh lạnh. Sơ đồ hệ thống máy sinh lạnh
  • 30. Thực tiễn Tại công ty TNHH thực phẩm thành thái 1 2 3 5 4 9 Cuối cùng, hơi có áp suất và nhiệt độ thấp sẽ quay lại về bình tách lỏng 4 và lại được máy nén 1 hút về. Và từ đó lại bắt đầu một chu kỳ mới. Sơ đồ hệ thống máy sinh lạnh
  • 31. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch Lưu ý khi bảo quản xoài - Không được làm cho xoài chín trước. - Qủa STH phải được nhúng vào một dung dịch nhũ tương sáp chứa chất diệt nấm với nồng độ thích hợp, được làm khô trong một luồng không khí nóng để quả chậm chín. - Xoài sau khi thu hoạch cần được đưa vào kho càng sớm càng tốt vì quả sau khi thu hoạch sẽ chín rất nhanh.
  • 32. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.1. Phương tiện bảo quản xoài Phương tiện bảo quản truyền thống là dùng sọt tre, nứa, thùng gỗ (đóng từng thanh) có giá thành thấp nhưng tỷ lệ dập nát, thối nhũn cao. a. Truyền thống
  • 33. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.1. Phương tiện bảo quản xoài - Bảo quản xoài bằng thùng carton có đục lỗ thoát ẩm, tỷ lệ hao hụt, dập nát, thối ít hơn nhiều nên hiệu quả cuối cùng cao hơn. b. Hiện đại
  • 34. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.1. Phương tiện bảo quản xoài - Số lượng quả trong mỗi thùng phụ thuộc vào kích thước của quả và dung tích thùng. Thùng chứa cần có các lỗ thông khí, kích thước lỗ khoảng 30mm. Các thùng chứa cần được đặt nơi khô ráo, thoáng mát tránh động vật phá hoại. - Thùng chứa phải được xếp trong kho sao cho không khí có thể lưu thông tự do (xếp xen kẽ, giữa các thùng có khoảng cách nhất định). Không chất chồng quá cao. Mật độ bảo quả tối ưu là từ 250-300kg/1m3 không gian kho. Tuy nhiên nếu dùng khay hộp thì có thể nâng mật độ bảo quản lên xấp xỉ 10%. Hiện đại
  • 35. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.2. Các phương pháp bảo quản xoài Bảo quản xoài tươi ở nhiệt độ bình thường có sử dụng chất diệt nấm, vi sinh vật và côn trùng bằng xông khí SO2, kết hợp các phương pháp thay đổi thành phần môi trường bảo quản. Biện pháp bảo quản này có thể bảo quản xoài được 15-16 ngày với tỷ lệ hao hụt 10-12%, cho phép vận chuyển đi xa từ các tỉnh Nam Bộ ra Bắc Bộ. 3.2.1. Bảo quản ở nhiệt độ thường
  • 36. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.2. Các phương pháp bảo quản xoài - Vệ sinh, khử trùng kho trước khi bảo quản. Xếp từng thùng gỗ hoặc carton chồng lên nhau so le không quá 2 lớp, sao cho mật độ nhỏ hơn 300 kg/m3. - Bảo quản ở nhiệt độ phòng (250), độ ẩm tương đối 85-90%, nhiệt độ không lớn hơn 30 ±20C, kho khô ráo, thoáng khí, không có chuột bọ. - Kiểm tra định kỳ với tần suất 1 lần/ngày nhằm loại bỏ các túi có quả đã bị thối hỏng. Có thể để cả màng bao bì hoặc tháo bao bì. - Tỷ lệ thối hỏng 8,27 %; Chất lượng cảm quan màu vàng xanh, mùi thơm, ngọt đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; đáp ứng TCVN 5008-89. 3.2.1. Bảo quản ở nhiệt độ thường
  • 37. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.2. Các phương pháp bảo quản xoài - Phương pháp bảo quản xoài tươi bằng kho lạnh bảo quản: bảo quản xoài ở nhiệt độ thấp 10-12oC. Hiện tại bảo quản bằng kho lạnh là phương pháp bảo quản hiệu quả nhất, thời gian bảo quản kéo dài trên 30 ngày với tỷ lệ hao hụt do dập nát chỉ 5-7% và cho phép vận chuyển đi xa, xuất khẩu. - Lưu ý trước khi đưa xoài vào kho lạnh bảo quản phải loại bỏ những quả thối, dập nát và xử lý các biện phát như nêu ở trên. Giữ nhiệt độ kho lạnh bảo quản không thấp hơn 10oC để tránh gay tổn thương do nhiệt độ lạnh khiến xoài bị chuyển màu, thịt mềm và mất đi mùi vị đặc trung như chính bình thường. 3.2.2. Bảo quản ở nhiệt độ lạnh
  • 38. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.2. Các phương pháp bảo quản xoài - Sau khi thu hoạch xoài, phân loại, rửa sạch rồi ngâm trong dung dịch CaCl2hoặc Ca(NO3)2, nồng độ sử dụng 4 – 6%, vớt ra để khô ở điều kiện tự nhiên. Đựng xoài trong túi nilông kích thước 15 x 25 cm, có 20 lỗ thoát ẩm trên túi. Bảo quản xoài trong kho lạnh bảo quản ở nhiệt độ 11 – 11,5oC là tốt nhất, thời gian bảo quản trên 30 ngày, xoài vẫn giữ được màu sắc, chất lượng tốt. - Trước khi đưa vào bảo quản lạnh cần làm mát dần dần. Nhiệt độ ban đầu: 30±2oC; Tỷ số lưu thông khí 100-200; Độ ẩm tương đối 90%. 3.2.2. Bảo quản ở nhiệt độ lạnh
  • 39. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.2. Các phương pháp bảo quản xoài - Mục đích của phương pháp: + Tiêu diệt hoặc ngưng sự phát triển của tất cả vi sinh vật ở nhiệt độ lạnh đông. + Làm ngưng hoạt động của các enzyme. + Hạn chế thối hỏng, bảo quản được thời gian lâu hơn, tạo ra sản phẩm mới. 3.2.3. Bảo quản bằng phương pháp lạnh đông
  • 40. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.2. Các phương pháp bảo quản xoài - Quy trình: + Xoài được chứa trong bao bì PE và được làm lạnh gián tiếp bằng chất tải lạnh CaCl2. + Yêu cầu lạnh đông nhanh, nhiệt độ môi trường lạnh <-35oC. Nếu dùng khí làm chất tải lạnh thì v = 3-5m/s,Nếu dùng CaCl2 làm chất tải lạnh thì v = 1m/s. - Xoài chín được cắt hai má và cho vào túi PE trọng lượng 0,5Kg, thời gian làm lạnh đông mất 2-2,5h sau đó được bảo quản ở -18oC. Qúa trình đóng băng trong tế bào và gian bào phải xảy ra cùng lúc để tránh tế bào bị mất nước. 3.2.3. Bảo quản bằng phương pháp lạnh đông
  • 41. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.2. Các phương pháp bảo quản xoài - Công nghệ bảo quản quả tươi ở nhiệt độ bình thường kết hợp sử dụng hóa chất diệt nấm, vi sinh vật và côn trùng bằng xông khí SO2 và các phương pháp thay đổi thành phần môi trường bảo quản. Công nghệ này có thể bảo quản được 15 – 16 ngày, tỷ lệ hao hụt 10 – 12% - Công nghệ bảo quản quả tươi đối ở nhiệt độ thấp 10 – 12oC ngâm trong dung dịch CaCl2 hoặc Ca(NO3)2, nồng độ sử dụng 4 – 6%, vớt ra để khô ở điều kiện tự nhiên. Xoài được đựng trong túi nilông kích thước 15 x 25 cm, có 20 lỗ thoát ẩm trên túi. Bảo quản ở nhiệt độ 11 – 11,5oC là tốt nhất, thời gian bảo quản trên 30 ngày, xoài vẫn giữ được màu sắc, chất lượng tốt. 3.2.4. Bảo quản bằng hóa chất
  • 42. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.2. Các phương pháp bảo quản xoài Nếu kết hợp chiếu xạ ở liều lượng 0,75KGy với nhứng nước nóng thì có thể phòng được cả bệnh than lẫn bệnh nhũn nâu nhưng có thể làm mềm một số giống xoài. Ngoài việc diệt vi sinh vật, chiếu xạ còn làm chậm quá trình sinh học của quả với liều lượng từ 10-15KGy có thể làm quả chậm chín ở nhiệt độ bình thường. 3.2.5. Xử lý chiếu xạ
  • 43. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.2. Các phương pháp bảo quản xoài - Chitosan được chiết xuất từ vỏ tôm thành một dạng dung môi lỏng có tác dụng tạo thành màng mỏng phủ trên bề mặt vỏ quả nhằm ngăn chặn sự mất nước và xâm nhập của nấm bệnh. - Xoài được bao gói với màng chitosan có tỷ lệ trao đổi O2 thấp hơn giúp làm chậm quá trình chín và ngăn chặn sự đọng nước, giúp kéo dài thời gian bảo quản tới trên 20 ngày ở 27oC, độ ẩm 65%. 3.2.6. Bảo quản bằng phương pháp bọc màng a. Màng chitosan
  • 44. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.2. Các phương pháp bảo quản xoài - Quy trình xử lí: + Chần nước nóng để ngăn bệnh thán thư và ruồi đục trái. + Nhúng vào dung dịch Chitosan, tạo nên một lớp màng bao phủ mỏng. + Lưu trữ ở nhiệt độ lạnh từ 10-12oC, ẩm độ 80-90%. 3.2.6. Bảo quản bằng phương pháp bọc màng a. Màng chitosan
  • 45. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.2. Các phương pháp bảo quản xoài Sau khi làm mất lớp sáp tự nhiên, xoài được bọc lớp sáp nhân tạo để làm chậm quá trình chín, mất nước, kéo dài thời gian bảo quản. Lớp sáp phải nhẹ, thoáng. Thường được dùng là: + Dung dịch shellac 6% (hay dung dịch sáp 7%) chứa 0,25% diphenyl. + Nhũ tương lưu huỳnh có 2,7% chất khô. + Dung dịch sáp 2,7% chất khô có 0–fenyfenol. + Nhúng trong parafin nóng 80oC trong 10 giây, giảm cường độ hô hấp và bốc hơi, chất lượng tốt sau tồn trữ 42 ngày ở 10oC, độ ẩm 90%. 3.2.5. Bảo quản bằng phương pháp bọc màng b. Màng sáp
  • 46. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.2. Các phương pháp bảo quản xoài Khoáng sét và zeolit để tạo màng có độ thấm oxy thấp, ngăn oxy và vi khuẩn tiếp xúc với hoa quả, góp phần hạn chế sự hư hỏng và làm tăng thời hạn bảo quản. 3.2.5. Bảo quản bằng phương pháp bọc màng c. Màng khoáng sét, zeolit (công nghệ MAP)
  • 47. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.2. Các phương pháp bảo quản xoài - Màng MA thực chất là màng polyethylen (PE) chứa một loại khoáng chất sẵn có ở nước ta, không độc hại. Khi được sử dụng để bọc các khay quả, sự tương tác giữa màng và quả làm cho khí quyển trong khay có nồng độ khí CO2 và O2 thích hợp cho từng loại quả. Giúp kéo dài thời gian bảo quản, giữ được chất lượng và đảm bảo độ an toàn của quả. - Tuy nhiên, nếu chỉ có màng MA thì không thể mang lại những kết quả nói trên, mà phải kết hợp với bảo quản quả ở nhiệt độ lạnh thích hợp. 3.2.5. Bảo quản bằng phương pháp bọc màng d. Màng MA
  • 48. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.2. Các phương pháp bảo quản xoài - Quy trình: + Xử lý bằng nước nóng 55oC trong vòng 5 phút với Benomyl nồng độ 1g/lít nước để phòng bệnh trên trái. + Bảo quản ở nhiệt độ thấp (10-13oC) làm cho trái chín chậm hơn, dưỡng chất trong trái được duy trì lâu hơn, hạn chế các loại nấm bệnh phát triển, vỏ trái ít bị nhăn nheo. - Bao quả bằng màng PE có 10 lỗ kim thì thời gian tồn trữ có thể lên đến 22 ngày. Tác dụng: hạn chế sự bốc hơi nước, làm giảm bớt cường độ hô hấp và sinh tổng hợp ethylene → giúp kéo dài thời gian lưu trữ trái. 3.2.5. Bảo quản bằng phương pháp bọc màng e. Màng PE
  • 49. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.2. Các phương pháp bảo quản xoài Đóng hộp giúp ngăn chặn sự xâm nhập của VSV gây hại vào sản phẩm giúp kéo dài thời gian bảo quản. Xoài đóng hộp vừa ngon vừa tiện dụng. Thuận tiện khi mang theo bên mình trong các chuyến đi xa. 3.2.6. Bảo quản bằng phương pháp đóng hộp
  • 50. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.3. Kỹ thuật bảo quản xoài theo hướng GAP Nên bao trái ngay sau khi đã kết thúc giai đoạn rụng sinh lý ( là 45 ngày), hoặc bao trái bằng bao giấy dầu ở 50-55 ngày tuổi; Trước khi bao trái 1 ngày cần cắt tỉa bớt những dé hoa còn sót lại, các cành tăm, lá vô hiệu và tỉa bỏ bớt những quả nhỏ đối với các giống xoài trái chùm và phun thuốc trừ sâu bệnh 1 lượt để diệt hết trứng, sâu non và nấm bệnh có sẵn trên mặt trái; Tùy theo loại trái cây mà sử dụng các loại kích cỡ bao trái cho phù hợp. VD: Với xoài chùm Cát Chu có thể bao cả chùm với kích thước bao to; với các loại trái to như xoài cát Hoà Lộc thì dùng bao có kích thước phù hợp để bao từng trái một. 3.3.1. Kỹ thuật bao trái xoài
  • 51. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.3. Kỹ thuật bảo quản xoài theo hướng GAP Thu hoạch lúc trái đã đạt kích thước tối đa, no trái, vỏ trái chuyển sang màu vàng, xung quanh trái có lớp phấn mỏng. Thời điểm thu hoạch thích hợp khoảng 90-100 ngày tuổi. Hái xoài bằng tay hoặc bằng lồng, khi hái chừa cuống khoảng 2 – 5 cm cho trái ít chảy mủ. Hái từng quả một. Phun dung dịch Putrescine 1mM trước khi thu hoạch 01 tuần hoặc nhúng trái vào dung dịch Putrescine 0,5 mM ngay sau khi thu hoạch giúp kéo dài thời gian lưu trữ. Trải xoài trên lớp báo hoặc lá khô cho ráo mủ. Sau đó xếp xoài vào sọt có lót giấy mềm hoặc lá khô xung quanh và dưới đáy sọt. Lúc đặt trái xoài vào sọt nên đeo găng tay hoặc dùng hai ngón tay cầm nhẹ trái, tránh làm mất phấn trên trái. Tránh để cuống trái đâm vào các trái khác. Nên đặt sọt xoài nơi bóng mát, tránh để nắng rọi trực tiếp vào trái xoài. 3.3.2. Thu hoạch
  • 52. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.3. Kỹ thuật bảo quản xoài theo hướng GAP Tỉa bỏ hết lá trên cuống để hạn chế mất hơi nước và giữ xoài lâu hơn. Loại bỏ hết các trái bị xây xát, hư thối. 3.3.3. Cắt tỉa
  • 53. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.3. Kỹ thuật bảo quản xoài theo hướng GAP Dùng giấy mịn lau sạch vết bẩn, bồ hóng trên trái. Tránh lau mạnh tay dễ làm mất phấn trên trái. Dùng nước phèn chua thấm vào vải mềm để tẩy vết mủ trên trái xoài. 3.3.4. Làm sạch
  • 54. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.3. Kỹ thuật bảo quản xoài theo hướng GAP Với số lượng nhỏ có thể dùng giấy mềm hoặc bao xốp có lỗ bọc từng trái trước khi cho vào thùng. Đóng hàng vào thùng phải nhẹ nhàng, sạch sẽ, tránh làm trái bầm dập, xây xát. Không xếp xoài quá đầy thùng. Chọn nơi thoáng mát để đóng xoài vào thùng. Khi sang thùng phải bốc từng trái, không nên đổ ào một lượt. 3.3.5. Đóng hàng
  • 55. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.3. Kỹ thuật bảo quản xoài theo hướng GAP Khi vận chuyển, hạn chế trái xoài bị lay động nhiều bằng cách chọn thùng vừa phải, chất xoài vừa đầy thùng, không được để lưng thùng cũng không quá đầy. Không được chất các thùng xoài chồng lên nhau. Chỉ có thể xếp chồng chúng lên nhau khi có tấm ván ngăn giữa các tầng. Không chất các thùng xoài ngoài trời nắng hoặc nơi ẩm thấp. Vận chuyển đi xa nên chọn lúc trời mát mẻ, che đậy kỹ khi gặp nắng, trong xe phải đảm bảo thông thoáng. 3.3.6. Vận chuyển
  • 56. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.3. Kỹ thuật bảo quản xoài theo hướng GAP Nhúng xoài vào trong nước ấm (52oC) trong vòng 5 phút trước khi bảo quản để ngăn chặn bệnh thán thư. Có thể xử lý nhiệt ở 46,5oC trong 20 phút nhằm bảo đảm an toàn sạch bệnh và giảm tổn thương lạnh. Trái xoài sau xử lý được bao màn Chitosan và đem bảo quản ở 10-12oC, ẩm độ 80-90%. 3.3.7. Bảo quản
  • 57. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.3. Kỹ thuật bảo quản xoài theo hướng GAP Dùng khí đá (đất đèn) gói kín trong vải mỏng hoặc giấy để dưới đáy thùng hoặc các chum, vại sành. Nhớ không để xoài tiếp xúc trực tiếp với đất đèn. Đậy kín thùng trong 1- 3 ngày thì xoài chín. Sử dụng 5g khí đá cho mỗi thùng 20 kg xoài. 3.3.8. Cách làm chín trái khi sử dụng
  • 58. III. Bảo quản xoài sau thu hoạch 3.3. Kỹ thuật bảo quản xoài theo hướng GAP Đây là công việc quan trọng được thực hiện trong toàn bộ quá trình chăm sóc cây xoài và có ý nghĩa quyết định tới năng suất và phẩm chất trái xoài khi thu hoạch. Nhà vườn nên áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM, sử dụng thuốc theo bốn đúng, chọn dụng cụ phun thích hợp, kỹ thuật phun nhằm hạn chế sự thất thoát, gây ô nhiễm, an toàn cho người và nâng cao được hiệu quả của thuốc. Đảm bảo thời gian cách ly thuốc từ ngày phun thuốc lần cuối lên cây cho đến ngày thu hoạch trái đảm bảo an toàn không gây hại sức khoẻ con người. 3.3.9. Phòng trị sâu bệnh