SlideShare a Scribd company logo
SỐC PHẢN VỆ
chuchihieu@yahoo.fr

Slide 1

10/14/13

Dr CHU
Tiêu chuẩn chẩn đoán SPV
Sốc phản vệ có khả năng nếu đáp ứng 1 hoặc 3 tiêu chuẩn
khởi phát cấp tính(phút- giờ)

1

Triệu chứng da/niêm mạc

♦

2

VÀ
Đường thở

♦

OR
♦

↓ HA hoặc kết hợp các triệu
chứng

Tiếp xúc DN biết rõ + ít
nhất 2 biểu hiện xuất hiện
phút- giờ
♦
♦
♦

3

↓HA trong phút- giờ sau

tiếp xúc DN biết rõ

♦

Triệu chứng da/ niêm mạc
Đường thở
↓ HA hoặc kết hợp các triệu
chứng
Triệu chứng tiêu hóa khi dị
ứng thức ăn

Symposium on the Definition and Management of Anaphylaxis: Summary report. Sampson HA, et al. JACI 2005;
115:584-59. Second symposium on the definition and management of anaphylaxis: summary report. Sampson HA, et al.
JACI 2006; 117(2): p. 391-7.
Slide 2

10/14/13

Dr CHU
Cơ chế

Cơ chế MD
khác

Côn trùng /ong đốt
Thức ăn
guyên nhân
Thuốc
Nguyên nhân khác
TB chính

Miễn dịch tổng hợp
Hoạt hóa bổ thể°
Hoạt hóa hệ đông máu°
Cơ chế tự miễn

TB Mast

Histamin

Không do MD
Gắng sức
Lạnh
Thuốc
Nguyên nhân khác

Basophils

Carboxypeptidase
A

Chymas

CHU 2008

Cơ chế qua
IgE/FceRI

Leukotriene

Médiators

Cơ quan đích

Tryptase
Da

Ngứa
Ban đỏ
Phù mạch
riệu chứng
Mày đay
Slide 3
10/14/13

PAF

Prostaglandins

Hô hấp

Tiêu hóa

Ho
Khó thở
Khàn tiếng
Khò khè
Rít

Buồn nôn
Nôn
Ỉa chảy
Đau bụng

Tim mạch

Ngất
↓HA
Shock

khác

TK
Đau đầu
QUÁ TRÌNH MẪN CẢM
(phản vệ)
Dị nguyên(allergen)
tiếp xúc

Dị nguyên

TB Plasma sinh ra KT
IgE kháng dị nguyên

TB Plasma

IgE
IgE gắn trên
màng TB mast

IgE gắn trên bề mặt
TB mast và BC
basophils

Slide 4

10/14/13

Các hạt chứa
mediator
Dr CHU
PHẢN ỨNG PHẢN VỆ

Dị nguyên tiếp xúc lần hai

Dị nguyên

•

Dị nguyên gắn KT IgE trên
TB mast, BC basophils,
phân huỷ và giải phóng
histamine và các chất
mediators

.

•

•

•

•

••

•

•
•
• •
• • ••
•
• •
•
•
•
• • • •
•
•
• ••
•• •
•• •
•

10/14/13

•
•
• • •
•
•
• • • •
• •
•• •
•
•
•
•
•

• •

•

•
•
• •

•

•

•

•
• •

•
•

•
•

Dr CHU

•

Các hạt của TB
mast sau khi dị
nguyên gắn KT
IgE

•
•

•

•

•

•

•

•

•

Slide 5

•

•

• • • •
••
•• •
• • • • •• •
•
• •
• • •
•
• • • •
• •
••
•
•
• •• • • • •
••
•
•
•
• • • • •
• •
• • •
•
•
•• • •
•
•
•
•
•
•
• • • • • •
•
•
•
•
• • ••
•
• ••
•
• • • • •
• • • •• •
•
•
•
•• • •
•• • •
•
•
•
•
• • •
• •
•
•
• •
•
• •
•
•
•
• •
•
•
••
•

•

• ••
•
•• •
•
•
•• •
•
••
• • •
•
• •
• •
•
• •
• •• • •
•

• •
• ••
• • •
• • •
• •

Histamine và các
mediators khác
Dịch tễ (1)
♦

♦

SPV tại Mỹ: điều tra dịch tễ học
- 1,21% dân số có thể bị ảnh hưởng
Nghiên cứu Omnibus (2002 và 2003)
- 32 triệu có >2 triệu chứng
18 triệu được chẩn đoán
-

11 triệu đã bị phản ứng đe dọa tính mạng

Neugut AI et al. Arch Intern Med 2001;161:15-21
Dey, L.P. Independent omnibus studies. Data on file. 2002-2003

Slide 6

10/14/13

Dr CHU
Dịch tễ (2)
♦ 5 năm , 1.15 triệu Manitoba, Canada
♦ Phân phát epinephrine cho bệnh nhân điều trị ngoại viện
♦ 0.95% người dân được phát epinephrine
♦ Tỷ lệ phân phát theo tuổi
–

-

1.44% <17 tuổi

–

-

0.9% 17-64 tuổi

–

-

0.32% >65 tuổi

♦ Giải thích: SPV do tất cả nguyên nhân, xảy ra ngoại viện, đạt
đỉnh thời thơ ấu, và sau đó dần dần suy giảm

Simons FER et al. J Allergy Clin Immunol 2002;110:647-51

Slide 7

10/14/13

Dr CHU
Tử vong do SPV tại Anh
♦

♦

Mục đích
• Để hiểu các trường hợp dẫn đến sốc phản vệ gây
tử vong
Phương pháp
• Hoạt động từ năm 1992; mã dữ liệu tử vong ONS
do sốc phản vệ từ năm 1993
• Chi tiết thông tin thu được từ hồ sơ y tế, nhân
viên y tế, người xung quanh và tryptase huyết
thanh tế bào
• Adrenaline hiếm khi được sử dụng trước khi
ngừng tim
Pumphrey RSH, Clin Exp Aller 2000; J Clin Pathol 2000; Novartis
Found Symp 2004

Slide 8

10/14/13

Dr CHU
Tử vong do SPV tại Anh (tiếp theo)
♦

Các kết quả chính
~20 chết/năm ~1:2.8 triệu
• 50% vô căn; 25% thức ăn và 25% ong đốt
• ~50% chết do ngạt (thức ăn) và 50% do sốc (vô căn và
ong đốt)
• Thời gian tử vong:
5 phút: vô căn; 15 phút: ong đốt; và 30 phút: thức ăn
•

•

Adrenaline hiếm được tiêm trước khi ngừng tim

Pumphrey RSH, Clin Exp Aller 2000; J Clin Pathol 2000; Novartis Found Symp 2004

Slide 9

10/14/13

Dr CHU
Slide 10

10/14/13

Dr CHU
Tỷ lệ củ a Số c phả n vệ tăng: 19951999

Wilson, comment on Sheikh and Alves, BMJ, 2000
Slide 11

10/14/13

Dr CHU
Triệu chứng chính của sốc phản vệ
Da:
đỏ bừng mặt, ngứa, mày

♦

đay, phù mạch

Tiêu hóa:
buồn nôn, nôn, đầy hơi, tiêu
chảy, chuột rút

Hô hấp:
ho, tím, thở khò khè, khó
thở, nặng ngực, ngạt thở, chết
♦

♦

♦

Tim mạch:
nhịp tim nhanh, tụt huyết áp,
chóng mặt, trụy tim mạch, chết

• Khác:
Cảm giác hủy diệt sắp
xảy ra, hương vị kim
loại
Slide 12

10/14/13

Dr CHU
Nhận xét ​ dấu hiệu và triệu chứng SPV
o Triệu chứng da hay gặp ( > 90%)
o Da, miệng và họng là những triệu chứng đầu tiên ghi nhận
o Triệu chứng hô hấp chiếm 40% đến 70% bệnh nhân
o Triệu chứng tiêu hóa chiếm 30% đến bệnh nhân
o Sốc chiếm 10% bệnh nhân
o Các dấu hiệu và triệu chứng thường thấy trong vòng 5 đến

30 phút
o Triệu chứng xuất hiện nhanh -> tiến lượng nặng

Lieberman P. In: Middleton’s Allergy: Principles and Practice, 6th edition, Mosby Inc., St. Louis, MO, 2003

Slide 13

10/14/13

Dr CHU
Click to edit Master text styles
Second level
● Third level
● Fourth level
● Fifth level

Slide 14

10/14/13

Dr CHU
Thời gian xuất hiện ngừng tim do SPV
30
25

n
a
i
g

15

i
o
h
t

20

10
5
0
Thuốc tiêm

côn trùng đốt

Thuốc uống

Thức ăn

Pumphrey R. Curr Opin Allergy Clin Immunol. 2004;4:285Y290
Slide 15

10/14/13

Dr CHU
Sốc phản vệ hai pha
•

Định nghĩa: tái phát sau khi hết triệu chứng ban đầu, mà
không tiếp xúc lại với chất gây dị ứng

•

Triệu chứng quay lại sau 1-8h

•

Tỷ lệ 20% , chủ yếu do không dùng adrenalin ngay khi
có triệu chứng đầu tiên

•

Có thể kéo dài 5-32h

Lieberman P. Ann Allergy Asthma Immunol 2005;95:217-26

Slide 16

10/14/13

Dr CHU
Hai giai đoạn/giai đoạn 2
Thâm nhiễm TB: 3 - 6 giờ (LPR)
Eosinophil
Histamine

IL-4, IL-6

Dị nguyên

3 -6 giờ
(CysLTs, PAF,
IL-5)
CysLTs

PGs

CysLTs, GM-CSF,
TNF-α, IL-1, IL-3,
PAF, ECP, MBP

Proteases
TB Mast

Basophil

Histamine,
CysLTs,
TNF-α, IL-4, IL-5, IL6
Monocyte
CysLTs, TNF-α,
PAF, IL-1
Lymphocyte
IL-4, IL-13, IL-5,
IL-3, GM-CSF

EPR 15 phút

Giai đoạn sớm
Slide 17

10/14/13

Dr CHU

Tái phát các
triệu chứng
Số c phả n vệ mộ t pha
Điều trị

Triệu chứng
ban đầu

Thời gian

0
Tiếp xúc dị nguyên
Slide 18

10/14/13

Dr CHU
Sốc phản vệ hai pha
Điều trị

Triệu
chứng ban
đầu

1-8 h

Triệu
chứng tái
phát

Mô hình thông thường

0
Tiếp xúc dị
nguyên
Slide 19

Điều trị

10/14/13

Thời gian

1-72 h
Bằng chứng mới
Dr CHU
Phản ứng kéo dài

Triệu chứng ban
đầu

Thời gian

0
Tiếp xúc dị
nguyên
Slide 20

10/14/13

Có thể >24 h
Dr CHU
Sốc phản vệ hai pha: đặc điểm
♦
♦
♦
♦
♦

20% với SPV do thức ăn ( thường < 8h)
Cơ chế miễn dịch: phản ứng muộn
Điều trị: , thuốc đã hết hiệu lực
Thường liên quan đến cùng một hệ thống cơ quan
Không thể được dự đoán dựa trên mức độ nghiêm
trọng của phản ứng ban đầu
Ellis AK, Day JH. Ann Allergy Asthma Immunol 2007;98:64-9.

Slide 21

10/14/13

Dr CHU
Chẩn đoán phân biệt SPV
Phản ứng phế vị
mastocytosis
Hội chứng carcinoid
Hội chứng tăng thông khí
Hysteria
Phù mạch di truyền
Sốc tim, sốc nhiễm khuẩn…
….

♦
♦
♦
♦
♦
♦
♦
♦

Montanaro A and Bardana EJ Jr. J Investig Allergol Clin Immunol 2002;12:2-11

Slide 22

10/14/13

Dr CHU
Nguyên nhân gây SPV: qua IgE
♦

♦
♦
♦
♦
♦
♦

Thực phẩm (ví dụ như lạc, hạt cây
các loại, hải sản)
Thuốc (thuốc kháng sinh β-lactam)
Nọc độc
Mủ cao su
Điều trị miễn dịch đặc hiệu
Dị nguyên chẩn đoán
Tập thể dục (thực phẩm hoặc thuốc)

♦

Hormones

♦

Proteins vật nuôi, người

♦

Màu (có nguồn gốc từ côn
trùng)

♦

enzymes

♦

polysaccharides

♦

Aspirin và NSAIDs (qua IgE)

Kemp SF and Lockey RF, J Allergy Clin Immunol 2002;110:341-8

Slide 23

10/14/13

Dr CHU
SPV do điều trị MD đặc hiệu
♦

Phản ứng nặng : 1 / 2,000,000 tiêm

Các yếu tố nguy cơ tử vong bao gồm:
- Liều sai
♦

- HPQ không được kiểm soát(FEV1 < 70%)
- Đang dùng thuốc chẹn β-blocker
- Thiếu thiết bị, nhân viên không được đào tạo
- Sử dụng adrenalin không đúng
Stewart GE and Lockey RF. J Allergy Clin Immunol 1992;90:567-78
Bernstein DI et al, J Allergy Clin Immumol 2004;113:1129-36
Slide 24

10/14/13

Dr CHU
SPV do gắng sức liên quan thức ăn
♦

Ghi nhận ở Mỹ, Thái Lan, Nhật Bản

♦

Hay gặp ở nữ, tuổi thanh thiếu niên- 30 tuổi

♦

Kích hoạt bằng cách tập thể dục 2-4 giờ sau khi ăn phải thực phẩm nghi ngờ

♦

Thức ăn gây phản ứng: lúa mì, hải sản, trái cây, sữa, cần tây và cá.

♦

Kết hợp : HPQ, prick tests + với thức ăn

♦

Cơ chế: yêu cầu hai tín hiệu

Aunhachoke K et al. J Med Assoc Thai 2002;85:1014-8
Aihara Y et al. J Allergy Clin Immunol 2001;108:1035-9
Slide 25

10/14/13

Dr CHU
Phản vệ khi gắng sức-liên quan thức ăn
Gắng sức

Bột mì
Nhiệt độ

Gastrin

Phản vệ

Giải phóng hoạt chất trung gian
Histamine
chất khác (LTD4,PAF, .v.v.)

Adverse Reactions to Foods Committee. Spanish Society of Allergy and Clinical Immunology
Slide 26

10/14/13

Dr CHU
SPV sau gắng sức: cơ chế liên quan thuốc (2)
:

Slide 27

10/14/13

Dr CHU
SPV sau gắng sức: cơ chế liên quan thuốc (2)
• thuốc có thể góp phần gây SPV:
Vd: Aspirin

Slide 28

10/14/13

Dr CHU
SPV vô căn
♦

Chủ yếu ở người lớn

♦

Ít gặp ở trẻ em

♦

Tests da âm tính, tiền sử CĐĂ âm tính, không kết hợp bệnh khác như
mastocytosis

♦

Thuốc dự phòng: corticosteroids uống, kháng H1 & H2, anti-leukotrienes

♦

Hiếm khi tử vong

♦

Có thể dần cải thiện theo thời gian

Lieberman PL et al. J Allergy Clin Immunol 2005;115:S483-S523
Slide 29

10/14/13

Dr CHU
Yếu tố nguy cơ phản vệ do thuốc cản quang

♦
♦
♦
♦
♦
♦

Nữ (x20)1
Tiền sử phản ứng thuốc cản quang(x5)2
Tuổi 20-50 2, 3
Atopy (x2-3x)2 và HPQ (x10)2, 4
Bệnh tim mạch, tuổi già, thuốc chẹn beta 1, 2 ,3
Aspirin/NSAIDS 1

1. Lang, DM.JACI. 1995; 95:813-817.
2. Hagan. JB. Immuno Allergy Clin North Am 2004; 24:507-519.
3. Tramer MR. BMJ 2006; 333: 675.
4. Brockow, K. Allergy, 2005. 60(2): p. 150-8.
Slide 30

10/14/13

Dr CHU
SPV do thức ăn: nguy cơ tử vong
♦
♦
♦
♦
♦

♦

Lạc và các loại hạt cây chiếm đến 92% tử vong1,2
Thiếu niên (14-17) và thanh niên 1
HPQ (>90%) không kiểm soát 2,3
Bệnh tim mạch tuổi trung niên & tuổi giá
CHẬM điều trị (giữa thời điểm có triệu chứng đầu và
mũi tiêm Adrenaline đầu 2,4
Liều Adrenaline không đúng , thường quá thấp5

1. Bock, SA, et ak, JACI 2004; 107 (1) 191-3.
2. Sampson HA,et al., NEJM. 1992; 237:380-384.
3. Pumphrey R. Curr Opin Allergy Clin Immunol. 2004;4:285-290.
4. Amin HS, et al. JACI 2006; 117:169-75.5. NIAID Food Allergy Guidelines 2010

Slide 31

10/14/13

Dr CHU
Chẩ n đoán SPV
♦

♦

Thận trong xác định nguyên nhân
Có thể xác nhận khi tăng tryptase
Phân hủy TB mast đặc hiệu
-

♦

giữ mức độ tăng tới 6 giờ
Có thể không tăng, như trong dị ứng TĂ

Tham khảo chuyên khoa dị ứng để có test cụ thể

Lieberman PL et al, J Allergy Clin Immunol 2005;115:S483-523

Slide 32

10/14/13

Dr CHU
Test chẩ n đoán SPV
Histamine máu
Tryptase máu
Chất chuyển hóa histamine
trong nước tiểu 24 giờ

0

Slide 33

30

10/14/13

60

90

120

150

180

210

Dr CHU

240

270

300

330
Tryptase huyế t thanh
♦
♦

♦

♦

Tryptase huyết thanh trong SPV có thể không tăng
Tryptase huyết thanh > 2 ng/ml -> chẩn đoán (+)
Độ nhậy 73% & Độ đặc hiệu 98 %1

Thông thường Không ↑ trong SPV
do thức ăn
Thường ↑ trong SPV có tụt HA
* Dr. Larry Schwartz lab, Virginia Commonwealth University
1. Brown SG et al. Emerg Med Austral 2004; 16:120

Slide 34

10/14/13

Dr CHU
Xét nghiệm chẩn đoán dị ứng
♦
♦

Test bì
Khi nào?
4 - 6 tuần sau
ở đâu
Trung tâm chuyên khoa
Không làm tại nơi không có phương tiện cấp cứu:
-> nguy cơ sốc
♦

♦

♦
♦

♦

Tài liệu
Tờ khai trong hồ sơ gây mê
Kết quả xét nghiệm
♦
♦

Cảnh giác dược
Slide 35

10/14/13

Dr CHU
Chẩ n đoán SPV
BS dị ứng có thể xác định nguyên nhân cụ thể
♦

Tiền sử bệnh /tiền sử dị ứng đầy đủ

skin tests/IgE đặc hiệu
- Thức ăn
♦

-

Côn trùng

-

Thuốc (một số)

♦

Test kích thích:

-

(lựa chọn bệnh nhân, BS theo dõi, chỉ ở bệnh viện)
Thức ăn

-

NSAIDs

-

gắng sức

Simons FER. J Allergy Clin Immunol 2006;117:367-77
Slide 36

10/14/13

Dr CHU
Test da
Các yếu tố nghi ngờ gây SPV trong phòng mổ
Tiền mê
- Hypnovel
- Tranxène
- (Atarax)

Kháng sinh

Giãn cơ
- Célocurine
- Norcuron
- Pavulon
- Esméron
- Tracrium
- Mivacron
- Nimbex

Morphin
- Fentanyl
- Rapifen
Gây tê tại chỗ
- Sufenta

- Gélatines (Plasmion)
- Amidons (Elohes, Hestéril)
Latex
Slide 37

10/14/13

Gây mê
- Nesdonal
- Diprivan
- Kétalar

Dr CHU
Phân loại mức độ nặng
Position paper, Murano A et al., Allergy, 2007
Độ
I

Da-niêm mạc


90 %
II

III





Tiêu hóa

Hô hấp

Tim mạch

Ban đỏ
toàn thân

=0

=0

=0

Mày đay
lan tỏa

Buồn nôn sau

Ho

Mạch

Phù mạch.

Nôn

Khó

Co
tím

Ỉa chảy
IV

Slide 38



10/14/13

Phù niêm
mạc

HA
%

Sốc


HA tt<80mmhg

Nhịp

Nôn và/hoặc ỉa
chảy

thắt PQ

Tụt
>30

khi tiêm

thở

nhanh

Ngừng

hấp

Dr CHU

hô

tim>100

Ngừng

tuấn hoàn
SPV ở trẻ em: Phân loại mức độ nặng
(F.Rancé et G .Dutau Rev Fr Allergol 2010)

Mức độ nặng

3 mứ c độ khác nhau

I

Viêm kết mạc, viêm mũi, hội chứng miệng,
Mày đau toàn thân đơn thuần

II

HPQ(co thắt PQ cấp) : ho, rít,
Giảm PEF >15%

III

Phù thanh quản
Phản vệ : tổn thương nhiều cơ quan
Sốc phản vệ

Tiêu chuẩn hạ HA theo
tuổi
Slide 39

10/14/13

1 tháng- 1 năm : <70mm Hg
1 10 tuổi : 70mm Hg+2 x tuổi
11 -17 tuổi : <90 mm Hg
Dr CHU
Điều trị SPV:
kiểm tra thiết bị và các loại thuốc cần thiết
♦

Ống nghe và máy đo huyết áp

♦

Ga-rô, bơm tiêm, kim tiêm (bao gồm cả cỡ14)

♦

Ống epinephrine (adrenaline) 1:1000

♦

Ống NKQ

♦

Oxy, và thiết bị kèm theo

♦

Diphenhydramine (hoặc tương đương) kháng H1 tiêm.

♦

Corticosteroids TM

♦

Thuốc tăng huyết áp (như dopamine và noradrenaline)

♦

Glucagon

♦

Máy sốc điện

Slide 40

10/14/13

Dr CHU
Adrenaline:
đối kháng trên tất cả các mediators
Adrenaline

α1-adrenergic
receptor
↑ co mạch
↑ kháng mạch ngoại vi
↓ phù nề niêm mạc

α2-adrenergic
receptor

β1-adrenergic
receptor

↓ giải phóng Insulin

β2-adrenergic
receptor

↑ co bóp tim ↑ giãn PQ
↑ nhịp tim
↑ giãn mạch
↑ tạo glucose-phosphate-1
↓ giải phóng Mediator

Simons KJ, Simons FER. Curr Opin Allergy Clin Immunol. 2010;10:354-361.
Slide 41

10/14/13

Dr CHU
Điều trị sốc phản vệ
I. Tốc độ rất quan trọng:
a) Đánh giá đường thở, hô hấp, tuần hoàn, và ý thức
b) Adrenalin, tiêm bắp cơ đùi, trước ngoài

Pha loãng 1:1000, 0.3 - 0.5 mL (0.01 mg/kg với
trẻ em); Nhắc lại, mỗi 5-15 ph nếu cần.
Kemp S and Lockey R. J Allergy Clin Immunol 2002;110:341-8
Simons FER et al. J Allergy Clin Immunol 1998;101:33-7
Simons FER et al. J Allergy Clin Immunol 2001;108:871-3
Slide 42

10/14/13

Dr CHU
Sốc phản vệ?
Đánh giá đường thở, hô hấp , tuần hoàn
Chẩn đoán:
- biểu hiện cấp tính sau tiếp xúc yếu tố nghi
ngờ
- triệu chứng đường thở,hô hấp, tuần hoàn (1)
- biểu hiện ngoài da
Adrenalin (2)
Thiết lập
- đường thở
- thở oxy
- đường truyền (3)
- thuốc kháng H1 (4)
- Corticoids (5)
Slide 43

10/14/13

Theo dõi:
-SpO2
- Điện tâm đồ
- Huyết áp

Dr CHU
Simons FER et al. J Allergy Clin Immunol 1998;101:33-7.
Slide 44

Adrenaline tiêm bắp

Adrenaline tiêm dưới da

10/14/13

Dr CHU
Simons FER et al. J Allergy Clin Immunol 1998;101:33-7.
Slide 45

Adrenaline tiêm dưới da

10/14/13

Adrenaline tiêm bắp

Dr CHU
Adrenalin: Đườ ng dùng và vị trí
Đường dùng

vị trí

Adrenalin TB
Adrenalin TDD

Đùi
Đùi

Adrenalin TB
Adrenalin TDD

Tay

nồng độ : TB ± SEM (pg/mL)

Nacl TB
Nacl SQ

Tay
Tay
Tay

12,222* ± 3,829
9,722* ± 4,801
1,821 ± 426
2,877 ± 567
1,458† ± 444
1,495† ± 524

*P < ..
Simons, et al. JACI 2001;108:871-873.

Slide 46

10/14/13

Dr CHU
Epipen: đườ ng dùng

Slide 47

10/14/13

Simons, et al. JACI 2001;108:871-873.
Dr CHU
Adrenalin: TB so vớ i TDD

Simons et al.: Prospective, randomized, blinded study in children
Slide 48

10/14/13

Dr CHU
Adrenaline TB: thờ i gian khở i phát tác dụ ng

Thời gian tác dụng tối đa của
adrenaline sớm trước 10 phút

J Allergy Clin Immunol. 1998;101:33-37.
Slide 49

10/14/13

Dr CHU
Adrenaline tiêm bắ p
♦
♦

♦
♦
♦
♦
♦

Slide 50

Có hiệu quả điều trị > tiêm dưới da.
Cần theo dõi mạch, HA, ĐTĐ, SpO2. Adrenalin
TB có các ưu điểm sau:
Tính an toàn cao
Dễ thưc hiện
Thực hiện khi khi chưa có đường truyền TM
Vị trí tiêm : trước bên đùi, một phần ba giữa đùi
Đường tiêm dưới da không được khuyến cáo điều
trị SPV
10/14/13

Dr CHU
Slide 51

10/14/13

Dr CHU
Cấp cứu ban đầu sốc phản vệ ở trẻ em
Gọi cấp cứu
Đường thở

hô hấp

tuần hoàn

Liều Adrenaline tiêm bắp
Tuổi bệnh nhân

millilitres

< 6 tháng
6 tháng- 6 năm
6 năm- 12 năm
> 2 năm

0.05 millilitres
0.12 millilitres
0.25 millilitres
0.5 millilitres

1.0 millilitres
Slide 52

10/14/13

Dr CHU
Adrenaline tiêm TM
Adrenaline TM:TB là phương thức hàng đầu điều trị SPV
TM chỉ dùng tại trung tâm điều trị có kinh nghiệm.
Cần theo dõi liên tục
Adrenaline TM bolus, người lớn:
50 microgram bolus-> đánh giá đáp ứng điều trị-> tiêm
nhắc nếu cần thiết->truyền TM adrenaline.
Bơm tiêm 10 mL NaCl 0,9% pha thêm 1:10,000
adrenaline tạo nồng độ 100 micrograms/mL hay 50
micrograms / 0.5 mL,
Không dùng thuốc chưa pha loãng để tiêm TM
♦

♦
♦

♦

♦

Slide 53

10/14/13

Dr CHU
Điều trị khẩn cấp
SPV do ong đốt!

♦

♦

Nhanh chóng loại bỏ tất cả các túi nọc độc của
ong - hoàn tất trong một phút!
Sử dụng cấp cứu của bạn!

J Allergy Clin Immunol. 1994;93(5):831-5.
Slide 54

10/14/13

Dr CHU
OXYGEN














Đối với tất cả bệnh nhân SPV
Bất kỳ bệnh nhân tụt HA hoặc suy hô hấp
SaO2 <95%
Bất kỳ bệnh nhân adrenaline > 2 lần
Khuyến cáo qua mask.
6-8 Liter/phút
Đặt bệnh nhân ở vị trí năm đầu thấp và nâng cao đôi chân
̀
của

Slide 55

10/14/13

Dr CHU
Dịch truyền TM







↓ HA(tâm thu <100) hoặc không đáp ứng adrenaline TB
mũi đầu
Khi sốc mặc dù có tăng sức kháng mạch
10% phản ứng phản vệ nặng không thể phục hồi
với Epi *
Lựa chọn
NaCl
Cao phân tử nếu Nacl không hiệu quả
Truyền nhanh 5-10 mg/kg 5-10 phút đầu, tổng 20-30
ml/kg giờ đầu
♦
♦

Bock SA, Munoz-Furlong A, Sampson HA. J Allergy Clin Immunol. 2001;107:191–193.

Slide 56

10/14/13

Dr CHU
Thuốc khác
♦
♦

Diphenhydramine 1-2 mg/kg TM
Ranitidine 50 mg (1 mg/kg trẻ em)
●

●

♦
♦

Kháng Leukotriene không có CĐ
Atropine




♦

Slide 57

TB không khác TM về thời gian khởi phát tác
dụng
Nếu TM cần >5 phút

Mạch chậm
Ở BN đang dùng chẹn bêta

Dopamine
10/14/13

Dr CHU
Kháng H1: thờ i gian có hiệ u lự c
Thời gian kháng 50% thụ thể H1
101.2 phút
79.2 phút
51.7 phút

Fexofenadine

Diphenhydramine IM

Diphenhydramine PO

Jones DH, et al. Ann Allergy Asthma Immunol. 2008;100(5):452-456.
Slide 58

10/14/13

Dr CHU
Kháng H2
♦
♦

Hiệu quả trên In vitro
Không đủ “randomized and quasi-randomized
controlled trials” so sánh kháng H2 với placebo hoặc
không điều trị1
♦

♦

Không khuyến cáo

Không dùng với SPV do thức ăn do có thể ảnh hưởng
tiêu hóa DN thức ăn tăng mức độ phản ứng 2-3
1. Sheikh A, et al. Cochrane Database of Systematic Reviews 2007, Issue 1 .2.
Untersmavr E, et al. JACI 2003; 112:626-23. 3. Scholl I, et al. AM J Clin Nutr 2005;
81:154-60.

Slide 59

10/14/13

Dr CHU
Điều trị sốc phản vệ
Co thắt PQ
- khí dung Ventolin(salbutamol) 2.5 - 5 mg + 3 ml NaCl 9%◦
Tụt HA kháng điều trị
- Dopamine, 400 mg trong 500 ml NaCl 9%◦ TM 2 - 20
μg/kg/ph
- Glucagon, 1- 5 mg (20 - 30 μg/kg, tối đa 1 mg với trẻ em),
TM trong > 5 phút, sau đó truyền TM 5-15 μg/ph
- Methylprednisolone, 1- 2 mg/kg / 24 giờ

Kemp SF and Lockey RF. J Allergy Clin Immunol 2002;110:341-8
Slide 60

10/14/13

Dr CHU
Co thắt PQ: điều trị
Khí dung albuterol hoặc levalbuterol điều trị co
thắt PQ1

♦

Albuterol không hiệu quả với phù nề đường thở!

1. 2010 JTF Anaphylaxis PP. JACI (in publication).
2. Brown SGA et al. Emerg Med J 2004;21:149-54.
3. Kill C et al. Int Arch Allergy Immunol 2004; 134:260-1.
4. Wenzel V et al. N Engl J Med 2004; 350:105-13
Slide 61

10/14/13

Dr CHU
CORTICOSTEROIDS
♦
♦
♦
♦
♦
♦

♦

Ít nghiên cứu đánh giá hiệu quả
Không bao giờ thay được Adrenaline
Ít lợi ích điều trị ban đầu
Có tác dụng sau 4-6 giờ
Chỉ định nếu có tiền sử HPQ
Không khác nhau khi so sánh mức độ nặng (37% sống
không cần steroids)
Chưa rõ liều hiệu quả khuyến cáo Methylprednisolone
1-2 mg/kg TM, 80-125 mg max hoặc prednisone 1
mg/kg uống, 60-80 mg max)
2010 Anaphylaxis PP. JACI
NIAID Food Allergy Guidelines 2010

Slide 62

10/14/13

Dr CHU
Điều trị SPV hai pha
♦
♦

♦

♦

Mức độ nặng pha hai rất thay đổi, có thể tử vong
Không có phản ứng hai pha nếu triệu chứng hết do
điều trị < 30 phút
DO điều trị adrenaline không đủ liều ngay khi có
triệu chứng được coi là yếu tố nguy cơ
Steroids không dự phòng được, nhưng liều thấp được
coi là điêu trị đối với SPV hai pha
Ellis AK, Day JH. Ann Allergy Asthma Immunol 2007;98:64-9.
Lieberman P. Ann Allergy Asthma Immunol 2005;95:217-26

Slide 63

10/14/13

Dr CHU
Glucagon
♦
♦
♦

♦

Kháng điều trị ở bệnh nhân dùng β-Blockers
Khởi đầu 1-5 mg TM-> truyền TM 5-15 mcg/phút
“Glucagon bypasses the β-adrenergic
receptors”
Glucagon làm tăng cAMP thông qua kích thích
thụ thể riêng, giãn PQ và tăng HA
2010 JTF Anaphylaxis PP. JACI

Slide 64

10/14/13

Dr CHU
Slide 65

10/14/13
Yếu tố tiên lượng
Yếu tố

Tiên lượng
xấu

Tiên lượng

tốt

Xuất hiện triệu chứng

Sớm

Điều trị ban đầu
Đường tiếp xúc

Muộn

muộn
tiêm

sớm

uống*

Dùng chẹn β-adrenergic

có

không

Bệnh kèm theo

có

không

* đúng đối với thuốc, không đúng với thức ăn

Slide 66

10/14/13

Dr CHU
Tử vong do SPV
♦

Phần lớn tử vong do SPV không dự báo được
Theo dõi thích hợp sau khi SPV nặng hồi phục có
thể có tác dụng bảo vệ chống lại SPV tái phát
gây tử vong2
Epinephrine trong 62% cas tử vong
14% trước ngừng tim3
86% sau khi ngừng tim
♦

♦

♦
♦

1. Sampson HA, et al. N Engl J Med. 1992;327:380-384.
2. Pumphrey R. Curr Opin Allergy Clin Immunol. 2004;4:285-290.
3. Pumphrey RS. Clin Exp Allergy. 2000;30:1144-1150.

Slide 67

10/14/13

Dr CHU
Dự phòng SPV
Biện pháp chung
♦

Điều tra tiền sử chi tiết của các phản ứng thuốc trước đó.
tránh thuốc phản ứng chéo với thuốc gây dị ứng

♦

Uống > TB > TM nếu cơ thể.

♦

Theo dõi BN 20-30 phút sau tiêm thuốc
Lieberman P. In: Middleton’s Allergy: Principles and Practice, 6th edition,
Mosby Inc., St. Louis, MO, 2003

Slide 68

10/14/13

Dr CHU
Dự phòng SPV
♦ Xác định các yếu tố nguy cơ, cung cấp các biện pháp phòng tránh
♦ Cung cấp anakit cho bệnh nhâncó yếu tố nguy cơ,
♦ Đánh giá lại việc dùng thuốc chẹn β-adrenergic, úc chế ACE, ức
chế monoamine oxidase , chống trầm cảm ba vòng

Simons FER, J Allergy Clin Immunol 2006;117:367-77

Slide 69

10/14/13

Dr CHU
Chẩn đoán như thế nào?

Histamine và Tryptase

Tests da

(Ngay sau khi xuất hiện triệu
chứng)

Slide 70

10/14/13

(4-6 tuần sau )
Lâm
Dr CHU sàng
Tóm tắ t

Simons et al. JACI july 2007
Slide 71

10/14/13

Dr CHU
Death
[We
Must
Prevent]
♦

Slide 72

10/14/13

Dr CHU

More Related Content

What's hot

Danh gia-kien-thuc-ve-soc-phan-ve
Danh gia-kien-thuc-ve-soc-phan-veDanh gia-kien-thuc-ve-soc-phan-ve
Danh gia-kien-thuc-ve-soc-phan-ve
banbientap
 
Dị ứng thuốc v1 ncdls
Dị ứng thuốc v1 ncdlsDị ứng thuốc v1 ncdls
Dị ứng thuốc v1 ncdls
HA VO THI
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàng
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàngHướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàng
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàng
Bomonnhi
 
Ho đhyhgđpnt online
Ho  đhyhgđpnt onlineHo  đhyhgđpnt online
Ho đhyhgđpnt onlineHop nguyen ba
 
ca lâm sàng sốc phản vệ 4
ca lâm sàng sốc phản vệ 4ca lâm sàng sốc phản vệ 4
ca lâm sàng sốc phản vệ 4
SoM
 
Di ung thuoc
Di ung thuocDi ung thuoc
Di ung thuoc
Hương Mai
 
đIều trị hen
đIều trị henđIều trị hen
đIều trị hen
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Phac do dieu tri hen o nguoi lon byt 2009
Phac do dieu tri hen o nguoi lon   byt 2009Phac do dieu tri hen o nguoi lon   byt 2009
Phac do dieu tri hen o nguoi lon byt 2009
Mac Truong
 
Cơn hen phế quản
Cơn hen  phế quảnCơn hen  phế quản
Cơn hen phế quản
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Thuoc ho long_dam
Thuoc ho long_damThuoc ho long_dam
Thuoc ho long_dam
Lê Dũng
 
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊTAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
SoM
 
12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho
OPEXL
 
Thực tập-dược-lí
Thực tập-dược-líThực tập-dược-lí
Thực tập-dược-lí
Vân Thanh
 
Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí Ngộ độc
Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí Ngộ độcHướng dẫn chẩn đoán và xử trí Ngộ độc
Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí Ngộ độc
Bomonnhi
 
Ca lâm sàng hen phế quản
Ca lâm sàng hen phế quảnCa lâm sàng hen phế quản
Ca lâm sàng hen phế quản
Thọ Lộc
 
1 thuoc giam dau ha sot - khang viem
1 thuoc giam dau   ha sot - khang viem1 thuoc giam dau   ha sot - khang viem
1 thuoc giam dau ha sot - khang viem
OPEXL
 
Các phương pháp gây mê
Các phương pháp  gây mêCác phương pháp  gây mê
Các phương pháp gây mêBác Sĩ Meomeo
 
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnChẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

What's hot (20)

Danh gia-kien-thuc-ve-soc-phan-ve
Danh gia-kien-thuc-ve-soc-phan-veDanh gia-kien-thuc-ve-soc-phan-ve
Danh gia-kien-thuc-ve-soc-phan-ve
 
Dị ứng thuốc v1 ncdls
Dị ứng thuốc v1 ncdlsDị ứng thuốc v1 ncdls
Dị ứng thuốc v1 ncdls
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàng
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàngHướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàng
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàng
 
Ho đhyhgđpnt online
Ho  đhyhgđpnt onlineHo  đhyhgđpnt online
Ho đhyhgđpnt online
 
ca lâm sàng sốc phản vệ 4
ca lâm sàng sốc phản vệ 4ca lâm sàng sốc phản vệ 4
ca lâm sàng sốc phản vệ 4
 
Thuốc mê
Thuốc mêThuốc mê
Thuốc mê
 
Di ung thuoc
Di ung thuocDi ung thuoc
Di ung thuoc
 
đIều trị hen
đIều trị henđIều trị hen
đIều trị hen
 
Phac do dieu tri hen o nguoi lon byt 2009
Phac do dieu tri hen o nguoi lon   byt 2009Phac do dieu tri hen o nguoi lon   byt 2009
Phac do dieu tri hen o nguoi lon byt 2009
 
Cơn hen phế quản
Cơn hen  phế quảnCơn hen  phế quản
Cơn hen phế quản
 
Thuoc ho long_dam
Thuoc ho long_damThuoc ho long_dam
Thuoc ho long_dam
 
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊTAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
 
12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho
 
Thực tập-dược-lí
Thực tập-dược-líThực tập-dược-lí
Thực tập-dược-lí
 
Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí Ngộ độc
Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí Ngộ độcHướng dẫn chẩn đoán và xử trí Ngộ độc
Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí Ngộ độc
 
Ca lâm sàng hen phế quản
Ca lâm sàng hen phế quảnCa lâm sàng hen phế quản
Ca lâm sàng hen phế quản
 
Gd hs kv
Gd hs kvGd hs kv
Gd hs kv
 
1 thuoc giam dau ha sot - khang viem
1 thuoc giam dau   ha sot - khang viem1 thuoc giam dau   ha sot - khang viem
1 thuoc giam dau ha sot - khang viem
 
Các phương pháp gây mê
Các phương pháp  gây mêCác phương pháp  gây mê
Các phương pháp gây mê
 
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnChẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
 

Similar to Abc

CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EMCẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
SoM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
SoM
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
SoM
 
GERD - Dyspepsia Dong nai.pdf
GERD - Dyspepsia Dong nai.pdfGERD - Dyspepsia Dong nai.pdf
GERD - Dyspepsia Dong nai.pdf
TrnNguynNgc6
 
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSPOST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
buiphuthinh
 
Cập nhật GINA 2014
Cập nhật GINA 2014Cập nhật GINA 2014
Cập nhật GINA 2014
Nguyễn Hạnh
 
Phản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdf
Phản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdfPhản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdf
Phản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
Viêm da,gando thuoc lao.pptx
Viêm da,gando thuoc lao.pptxViêm da,gando thuoc lao.pptx
Viêm da,gando thuoc lao.pptx
ThinNgVnHongThin
 
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊHEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
SoM
 
Quá mẫn Progesteron
Quá mẫn ProgesteronQuá mẫn Progesteron
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
GiangKieuHoang
 
cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hành
cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hànhcấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hành
cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hành
SoM
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnChẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Thanh Liem Vo
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
SoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
SoM
 
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptxDANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
VAN DINH
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
SoM
 
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năngChẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
Thanh Liem Vo
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
SauDaiHocYHGD
 

Similar to Abc (20)

CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EMCẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
GERD - Dyspepsia Dong nai.pdf
GERD - Dyspepsia Dong nai.pdfGERD - Dyspepsia Dong nai.pdf
GERD - Dyspepsia Dong nai.pdf
 
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSPOST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
 
Cập nhật GINA 2014
Cập nhật GINA 2014Cập nhật GINA 2014
Cập nhật GINA 2014
 
Phản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdf
Phản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdfPhản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdf
Phản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdf
 
Viêm da,gando thuoc lao.pptx
Viêm da,gando thuoc lao.pptxViêm da,gando thuoc lao.pptx
Viêm da,gando thuoc lao.pptx
 
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊHEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Quá mẫn Progesteron
Quá mẫn ProgesteronQuá mẫn Progesteron
Quá mẫn Progesteron
 
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
 
cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hành
cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hànhcấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hành
cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hành
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnChẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
 
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptxDANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năngChẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
 
Ho online
Ho  onlineHo  online
Ho online
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
 

Abc

  • 2. Tiêu chuẩn chẩn đoán SPV Sốc phản vệ có khả năng nếu đáp ứng 1 hoặc 3 tiêu chuẩn khởi phát cấp tính(phút- giờ) 1 Triệu chứng da/niêm mạc ♦ 2 VÀ Đường thở ♦ OR ♦ ↓ HA hoặc kết hợp các triệu chứng Tiếp xúc DN biết rõ + ít nhất 2 biểu hiện xuất hiện phút- giờ ♦ ♦ ♦ 3 ↓HA trong phút- giờ sau tiếp xúc DN biết rõ ♦ Triệu chứng da/ niêm mạc Đường thở ↓ HA hoặc kết hợp các triệu chứng Triệu chứng tiêu hóa khi dị ứng thức ăn Symposium on the Definition and Management of Anaphylaxis: Summary report. Sampson HA, et al. JACI 2005; 115:584-59. Second symposium on the definition and management of anaphylaxis: summary report. Sampson HA, et al. JACI 2006; 117(2): p. 391-7. Slide 2 10/14/13 Dr CHU
  • 3. Cơ chế Cơ chế MD khác Côn trùng /ong đốt Thức ăn guyên nhân Thuốc Nguyên nhân khác TB chính Miễn dịch tổng hợp Hoạt hóa bổ thể° Hoạt hóa hệ đông máu° Cơ chế tự miễn TB Mast Histamin Không do MD Gắng sức Lạnh Thuốc Nguyên nhân khác Basophils Carboxypeptidase A Chymas CHU 2008 Cơ chế qua IgE/FceRI Leukotriene Médiators Cơ quan đích Tryptase Da Ngứa Ban đỏ Phù mạch riệu chứng Mày đay Slide 3 10/14/13 PAF Prostaglandins Hô hấp Tiêu hóa Ho Khó thở Khàn tiếng Khò khè Rít Buồn nôn Nôn Ỉa chảy Đau bụng Tim mạch Ngất ↓HA Shock khác TK Đau đầu
  • 4. QUÁ TRÌNH MẪN CẢM (phản vệ) Dị nguyên(allergen) tiếp xúc Dị nguyên TB Plasma sinh ra KT IgE kháng dị nguyên TB Plasma IgE IgE gắn trên màng TB mast IgE gắn trên bề mặt TB mast và BC basophils Slide 4 10/14/13 Các hạt chứa mediator Dr CHU
  • 5. PHẢN ỨNG PHẢN VỆ Dị nguyên tiếp xúc lần hai Dị nguyên • Dị nguyên gắn KT IgE trên TB mast, BC basophils, phân huỷ và giải phóng histamine và các chất mediators . • • • • •• • • • • • • • •• • • • • • • • • • • • • • •• •• • •• • • 10/14/13 • • • • • • • • • • • • • •• • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Dr CHU • Các hạt của TB mast sau khi dị nguyên gắn KT IgE • • • • • • • • • Slide 5 • • • • • • •• •• • • • • • •• • • • • • • • • • • • • • • •• • • • •• • • • • •• • • • • • • • • • • • • • • • •• • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • •• • • •• • • • • • • • • • •• • • • • •• • • •• • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • •• • • • •• • •• • • • •• • • •• • • • • • • • • • • • • •• • • • • • • •• • • • • • • • • Histamine và các mediators khác
  • 6. Dịch tễ (1) ♦ ♦ SPV tại Mỹ: điều tra dịch tễ học - 1,21% dân số có thể bị ảnh hưởng Nghiên cứu Omnibus (2002 và 2003) - 32 triệu có >2 triệu chứng 18 triệu được chẩn đoán - 11 triệu đã bị phản ứng đe dọa tính mạng Neugut AI et al. Arch Intern Med 2001;161:15-21 Dey, L.P. Independent omnibus studies. Data on file. 2002-2003 Slide 6 10/14/13 Dr CHU
  • 7. Dịch tễ (2) ♦ 5 năm , 1.15 triệu Manitoba, Canada ♦ Phân phát epinephrine cho bệnh nhân điều trị ngoại viện ♦ 0.95% người dân được phát epinephrine ♦ Tỷ lệ phân phát theo tuổi – - 1.44% <17 tuổi – - 0.9% 17-64 tuổi – - 0.32% >65 tuổi ♦ Giải thích: SPV do tất cả nguyên nhân, xảy ra ngoại viện, đạt đỉnh thời thơ ấu, và sau đó dần dần suy giảm Simons FER et al. J Allergy Clin Immunol 2002;110:647-51 Slide 7 10/14/13 Dr CHU
  • 8. Tử vong do SPV tại Anh ♦ ♦ Mục đích • Để hiểu các trường hợp dẫn đến sốc phản vệ gây tử vong Phương pháp • Hoạt động từ năm 1992; mã dữ liệu tử vong ONS do sốc phản vệ từ năm 1993 • Chi tiết thông tin thu được từ hồ sơ y tế, nhân viên y tế, người xung quanh và tryptase huyết thanh tế bào • Adrenaline hiếm khi được sử dụng trước khi ngừng tim Pumphrey RSH, Clin Exp Aller 2000; J Clin Pathol 2000; Novartis Found Symp 2004 Slide 8 10/14/13 Dr CHU
  • 9. Tử vong do SPV tại Anh (tiếp theo) ♦ Các kết quả chính ~20 chết/năm ~1:2.8 triệu • 50% vô căn; 25% thức ăn và 25% ong đốt • ~50% chết do ngạt (thức ăn) và 50% do sốc (vô căn và ong đốt) • Thời gian tử vong: 5 phút: vô căn; 15 phút: ong đốt; và 30 phút: thức ăn • • Adrenaline hiếm được tiêm trước khi ngừng tim Pumphrey RSH, Clin Exp Aller 2000; J Clin Pathol 2000; Novartis Found Symp 2004 Slide 9 10/14/13 Dr CHU
  • 11. Tỷ lệ củ a Số c phả n vệ tăng: 19951999 Wilson, comment on Sheikh and Alves, BMJ, 2000 Slide 11 10/14/13 Dr CHU
  • 12. Triệu chứng chính của sốc phản vệ Da: đỏ bừng mặt, ngứa, mày ♦ đay, phù mạch Tiêu hóa: buồn nôn, nôn, đầy hơi, tiêu chảy, chuột rút Hô hấp: ho, tím, thở khò khè, khó thở, nặng ngực, ngạt thở, chết ♦ ♦ ♦ Tim mạch: nhịp tim nhanh, tụt huyết áp, chóng mặt, trụy tim mạch, chết • Khác: Cảm giác hủy diệt sắp xảy ra, hương vị kim loại Slide 12 10/14/13 Dr CHU
  • 13. Nhận xét ​ dấu hiệu và triệu chứng SPV o Triệu chứng da hay gặp ( > 90%) o Da, miệng và họng là những triệu chứng đầu tiên ghi nhận o Triệu chứng hô hấp chiếm 40% đến 70% bệnh nhân o Triệu chứng tiêu hóa chiếm 30% đến bệnh nhân o Sốc chiếm 10% bệnh nhân o Các dấu hiệu và triệu chứng thường thấy trong vòng 5 đến 30 phút o Triệu chứng xuất hiện nhanh -> tiến lượng nặng Lieberman P. In: Middleton’s Allergy: Principles and Practice, 6th edition, Mosby Inc., St. Louis, MO, 2003 Slide 13 10/14/13 Dr CHU
  • 14. Click to edit Master text styles Second level ● Third level ● Fourth level ● Fifth level Slide 14 10/14/13 Dr CHU
  • 15. Thời gian xuất hiện ngừng tim do SPV 30 25 n a i g 15 i o h t 20 10 5 0 Thuốc tiêm côn trùng đốt Thuốc uống Thức ăn Pumphrey R. Curr Opin Allergy Clin Immunol. 2004;4:285Y290 Slide 15 10/14/13 Dr CHU
  • 16. Sốc phản vệ hai pha • Định nghĩa: tái phát sau khi hết triệu chứng ban đầu, mà không tiếp xúc lại với chất gây dị ứng • Triệu chứng quay lại sau 1-8h • Tỷ lệ 20% , chủ yếu do không dùng adrenalin ngay khi có triệu chứng đầu tiên • Có thể kéo dài 5-32h Lieberman P. Ann Allergy Asthma Immunol 2005;95:217-26 Slide 16 10/14/13 Dr CHU
  • 17. Hai giai đoạn/giai đoạn 2 Thâm nhiễm TB: 3 - 6 giờ (LPR) Eosinophil Histamine IL-4, IL-6 Dị nguyên 3 -6 giờ (CysLTs, PAF, IL-5) CysLTs PGs CysLTs, GM-CSF, TNF-α, IL-1, IL-3, PAF, ECP, MBP Proteases TB Mast Basophil Histamine, CysLTs, TNF-α, IL-4, IL-5, IL6 Monocyte CysLTs, TNF-α, PAF, IL-1 Lymphocyte IL-4, IL-13, IL-5, IL-3, GM-CSF EPR 15 phút Giai đoạn sớm Slide 17 10/14/13 Dr CHU Tái phát các triệu chứng
  • 18. Số c phả n vệ mộ t pha Điều trị Triệu chứng ban đầu Thời gian 0 Tiếp xúc dị nguyên Slide 18 10/14/13 Dr CHU
  • 19. Sốc phản vệ hai pha Điều trị Triệu chứng ban đầu 1-8 h Triệu chứng tái phát Mô hình thông thường 0 Tiếp xúc dị nguyên Slide 19 Điều trị 10/14/13 Thời gian 1-72 h Bằng chứng mới Dr CHU
  • 20. Phản ứng kéo dài Triệu chứng ban đầu Thời gian 0 Tiếp xúc dị nguyên Slide 20 10/14/13 Có thể >24 h Dr CHU
  • 21. Sốc phản vệ hai pha: đặc điểm ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ 20% với SPV do thức ăn ( thường < 8h) Cơ chế miễn dịch: phản ứng muộn Điều trị: , thuốc đã hết hiệu lực Thường liên quan đến cùng một hệ thống cơ quan Không thể được dự đoán dựa trên mức độ nghiêm trọng của phản ứng ban đầu Ellis AK, Day JH. Ann Allergy Asthma Immunol 2007;98:64-9. Slide 21 10/14/13 Dr CHU
  • 22. Chẩn đoán phân biệt SPV Phản ứng phế vị mastocytosis Hội chứng carcinoid Hội chứng tăng thông khí Hysteria Phù mạch di truyền Sốc tim, sốc nhiễm khuẩn… …. ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ Montanaro A and Bardana EJ Jr. J Investig Allergol Clin Immunol 2002;12:2-11 Slide 22 10/14/13 Dr CHU
  • 23. Nguyên nhân gây SPV: qua IgE ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ Thực phẩm (ví dụ như lạc, hạt cây các loại, hải sản) Thuốc (thuốc kháng sinh β-lactam) Nọc độc Mủ cao su Điều trị miễn dịch đặc hiệu Dị nguyên chẩn đoán Tập thể dục (thực phẩm hoặc thuốc) ♦ Hormones ♦ Proteins vật nuôi, người ♦ Màu (có nguồn gốc từ côn trùng) ♦ enzymes ♦ polysaccharides ♦ Aspirin và NSAIDs (qua IgE) Kemp SF and Lockey RF, J Allergy Clin Immunol 2002;110:341-8 Slide 23 10/14/13 Dr CHU
  • 24. SPV do điều trị MD đặc hiệu ♦ Phản ứng nặng : 1 / 2,000,000 tiêm Các yếu tố nguy cơ tử vong bao gồm: - Liều sai ♦ - HPQ không được kiểm soát(FEV1 < 70%) - Đang dùng thuốc chẹn β-blocker - Thiếu thiết bị, nhân viên không được đào tạo - Sử dụng adrenalin không đúng Stewart GE and Lockey RF. J Allergy Clin Immunol 1992;90:567-78 Bernstein DI et al, J Allergy Clin Immumol 2004;113:1129-36 Slide 24 10/14/13 Dr CHU
  • 25. SPV do gắng sức liên quan thức ăn ♦ Ghi nhận ở Mỹ, Thái Lan, Nhật Bản ♦ Hay gặp ở nữ, tuổi thanh thiếu niên- 30 tuổi ♦ Kích hoạt bằng cách tập thể dục 2-4 giờ sau khi ăn phải thực phẩm nghi ngờ ♦ Thức ăn gây phản ứng: lúa mì, hải sản, trái cây, sữa, cần tây và cá. ♦ Kết hợp : HPQ, prick tests + với thức ăn ♦ Cơ chế: yêu cầu hai tín hiệu Aunhachoke K et al. J Med Assoc Thai 2002;85:1014-8 Aihara Y et al. J Allergy Clin Immunol 2001;108:1035-9 Slide 25 10/14/13 Dr CHU
  • 26. Phản vệ khi gắng sức-liên quan thức ăn Gắng sức Bột mì Nhiệt độ Gastrin Phản vệ Giải phóng hoạt chất trung gian Histamine chất khác (LTD4,PAF, .v.v.) Adverse Reactions to Foods Committee. Spanish Society of Allergy and Clinical Immunology Slide 26 10/14/13 Dr CHU
  • 27. SPV sau gắng sức: cơ chế liên quan thuốc (2) : Slide 27 10/14/13 Dr CHU
  • 28. SPV sau gắng sức: cơ chế liên quan thuốc (2) • thuốc có thể góp phần gây SPV: Vd: Aspirin Slide 28 10/14/13 Dr CHU
  • 29. SPV vô căn ♦ Chủ yếu ở người lớn ♦ Ít gặp ở trẻ em ♦ Tests da âm tính, tiền sử CĐĂ âm tính, không kết hợp bệnh khác như mastocytosis ♦ Thuốc dự phòng: corticosteroids uống, kháng H1 & H2, anti-leukotrienes ♦ Hiếm khi tử vong ♦ Có thể dần cải thiện theo thời gian Lieberman PL et al. J Allergy Clin Immunol 2005;115:S483-S523 Slide 29 10/14/13 Dr CHU
  • 30. Yếu tố nguy cơ phản vệ do thuốc cản quang ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ Nữ (x20)1 Tiền sử phản ứng thuốc cản quang(x5)2 Tuổi 20-50 2, 3 Atopy (x2-3x)2 và HPQ (x10)2, 4 Bệnh tim mạch, tuổi già, thuốc chẹn beta 1, 2 ,3 Aspirin/NSAIDS 1 1. Lang, DM.JACI. 1995; 95:813-817. 2. Hagan. JB. Immuno Allergy Clin North Am 2004; 24:507-519. 3. Tramer MR. BMJ 2006; 333: 675. 4. Brockow, K. Allergy, 2005. 60(2): p. 150-8. Slide 30 10/14/13 Dr CHU
  • 31. SPV do thức ăn: nguy cơ tử vong ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ Lạc và các loại hạt cây chiếm đến 92% tử vong1,2 Thiếu niên (14-17) và thanh niên 1 HPQ (>90%) không kiểm soát 2,3 Bệnh tim mạch tuổi trung niên & tuổi giá CHẬM điều trị (giữa thời điểm có triệu chứng đầu và mũi tiêm Adrenaline đầu 2,4 Liều Adrenaline không đúng , thường quá thấp5 1. Bock, SA, et ak, JACI 2004; 107 (1) 191-3. 2. Sampson HA,et al., NEJM. 1992; 237:380-384. 3. Pumphrey R. Curr Opin Allergy Clin Immunol. 2004;4:285-290. 4. Amin HS, et al. JACI 2006; 117:169-75.5. NIAID Food Allergy Guidelines 2010 Slide 31 10/14/13 Dr CHU
  • 32. Chẩ n đoán SPV ♦ ♦ Thận trong xác định nguyên nhân Có thể xác nhận khi tăng tryptase Phân hủy TB mast đặc hiệu - ♦ giữ mức độ tăng tới 6 giờ Có thể không tăng, như trong dị ứng TĂ Tham khảo chuyên khoa dị ứng để có test cụ thể Lieberman PL et al, J Allergy Clin Immunol 2005;115:S483-523 Slide 32 10/14/13 Dr CHU
  • 33. Test chẩ n đoán SPV Histamine máu Tryptase máu Chất chuyển hóa histamine trong nước tiểu 24 giờ 0 Slide 33 30 10/14/13 60 90 120 150 180 210 Dr CHU 240 270 300 330
  • 34. Tryptase huyế t thanh ♦ ♦ ♦ ♦ Tryptase huyết thanh trong SPV có thể không tăng Tryptase huyết thanh > 2 ng/ml -> chẩn đoán (+) Độ nhậy 73% & Độ đặc hiệu 98 %1 Thông thường Không ↑ trong SPV do thức ăn Thường ↑ trong SPV có tụt HA * Dr. Larry Schwartz lab, Virginia Commonwealth University 1. Brown SG et al. Emerg Med Austral 2004; 16:120 Slide 34 10/14/13 Dr CHU
  • 35. Xét nghiệm chẩn đoán dị ứng ♦ ♦ Test bì Khi nào? 4 - 6 tuần sau ở đâu Trung tâm chuyên khoa Không làm tại nơi không có phương tiện cấp cứu: -> nguy cơ sốc ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ Tài liệu Tờ khai trong hồ sơ gây mê Kết quả xét nghiệm ♦ ♦ Cảnh giác dược Slide 35 10/14/13 Dr CHU
  • 36. Chẩ n đoán SPV BS dị ứng có thể xác định nguyên nhân cụ thể ♦ Tiền sử bệnh /tiền sử dị ứng đầy đủ skin tests/IgE đặc hiệu - Thức ăn ♦ - Côn trùng - Thuốc (một số) ♦ Test kích thích: - (lựa chọn bệnh nhân, BS theo dõi, chỉ ở bệnh viện) Thức ăn - NSAIDs - gắng sức Simons FER. J Allergy Clin Immunol 2006;117:367-77 Slide 36 10/14/13 Dr CHU
  • 37. Test da Các yếu tố nghi ngờ gây SPV trong phòng mổ Tiền mê - Hypnovel - Tranxène - (Atarax) Kháng sinh Giãn cơ - Célocurine - Norcuron - Pavulon - Esméron - Tracrium - Mivacron - Nimbex Morphin - Fentanyl - Rapifen Gây tê tại chỗ - Sufenta - Gélatines (Plasmion) - Amidons (Elohes, Hestéril) Latex Slide 37 10/14/13 Gây mê - Nesdonal - Diprivan - Kétalar Dr CHU
  • 38. Phân loại mức độ nặng Position paper, Murano A et al., Allergy, 2007 Độ I Da-niêm mạc  90 % II III   Tiêu hóa Hô hấp Tim mạch Ban đỏ toàn thân =0 =0 =0 Mày đay lan tỏa Buồn nôn sau Ho Mạch Phù mạch. Nôn Khó Co tím Ỉa chảy IV Slide 38  10/14/13 Phù niêm mạc HA % Sốc  HA tt<80mmhg Nhịp Nôn và/hoặc ỉa chảy thắt PQ Tụt >30 khi tiêm thở nhanh Ngừng hấp Dr CHU hô tim>100 Ngừng tuấn hoàn
  • 39. SPV ở trẻ em: Phân loại mức độ nặng (F.Rancé et G .Dutau Rev Fr Allergol 2010) Mức độ nặng 3 mứ c độ khác nhau I Viêm kết mạc, viêm mũi, hội chứng miệng, Mày đau toàn thân đơn thuần II HPQ(co thắt PQ cấp) : ho, rít, Giảm PEF >15% III Phù thanh quản Phản vệ : tổn thương nhiều cơ quan Sốc phản vệ Tiêu chuẩn hạ HA theo tuổi Slide 39 10/14/13 1 tháng- 1 năm : <70mm Hg 1 10 tuổi : 70mm Hg+2 x tuổi 11 -17 tuổi : <90 mm Hg Dr CHU
  • 40. Điều trị SPV: kiểm tra thiết bị và các loại thuốc cần thiết ♦ Ống nghe và máy đo huyết áp ♦ Ga-rô, bơm tiêm, kim tiêm (bao gồm cả cỡ14) ♦ Ống epinephrine (adrenaline) 1:1000 ♦ Ống NKQ ♦ Oxy, và thiết bị kèm theo ♦ Diphenhydramine (hoặc tương đương) kháng H1 tiêm. ♦ Corticosteroids TM ♦ Thuốc tăng huyết áp (như dopamine và noradrenaline) ♦ Glucagon ♦ Máy sốc điện Slide 40 10/14/13 Dr CHU
  • 41. Adrenaline: đối kháng trên tất cả các mediators Adrenaline α1-adrenergic receptor ↑ co mạch ↑ kháng mạch ngoại vi ↓ phù nề niêm mạc α2-adrenergic receptor β1-adrenergic receptor ↓ giải phóng Insulin β2-adrenergic receptor ↑ co bóp tim ↑ giãn PQ ↑ nhịp tim ↑ giãn mạch ↑ tạo glucose-phosphate-1 ↓ giải phóng Mediator Simons KJ, Simons FER. Curr Opin Allergy Clin Immunol. 2010;10:354-361. Slide 41 10/14/13 Dr CHU
  • 42. Điều trị sốc phản vệ I. Tốc độ rất quan trọng: a) Đánh giá đường thở, hô hấp, tuần hoàn, và ý thức b) Adrenalin, tiêm bắp cơ đùi, trước ngoài Pha loãng 1:1000, 0.3 - 0.5 mL (0.01 mg/kg với trẻ em); Nhắc lại, mỗi 5-15 ph nếu cần. Kemp S and Lockey R. J Allergy Clin Immunol 2002;110:341-8 Simons FER et al. J Allergy Clin Immunol 1998;101:33-7 Simons FER et al. J Allergy Clin Immunol 2001;108:871-3 Slide 42 10/14/13 Dr CHU
  • 43. Sốc phản vệ? Đánh giá đường thở, hô hấp , tuần hoàn Chẩn đoán: - biểu hiện cấp tính sau tiếp xúc yếu tố nghi ngờ - triệu chứng đường thở,hô hấp, tuần hoàn (1) - biểu hiện ngoài da Adrenalin (2) Thiết lập - đường thở - thở oxy - đường truyền (3) - thuốc kháng H1 (4) - Corticoids (5) Slide 43 10/14/13 Theo dõi: -SpO2 - Điện tâm đồ - Huyết áp Dr CHU
  • 44. Simons FER et al. J Allergy Clin Immunol 1998;101:33-7. Slide 44 Adrenaline tiêm bắp Adrenaline tiêm dưới da 10/14/13 Dr CHU
  • 45. Simons FER et al. J Allergy Clin Immunol 1998;101:33-7. Slide 45 Adrenaline tiêm dưới da 10/14/13 Adrenaline tiêm bắp Dr CHU
  • 46. Adrenalin: Đườ ng dùng và vị trí Đường dùng vị trí Adrenalin TB Adrenalin TDD Đùi Đùi Adrenalin TB Adrenalin TDD Tay nồng độ : TB ± SEM (pg/mL) Nacl TB Nacl SQ Tay Tay Tay 12,222* ± 3,829 9,722* ± 4,801 1,821 ± 426 2,877 ± 567 1,458† ± 444 1,495† ± 524 *P < .. Simons, et al. JACI 2001;108:871-873. Slide 46 10/14/13 Dr CHU
  • 47. Epipen: đườ ng dùng Slide 47 10/14/13 Simons, et al. JACI 2001;108:871-873. Dr CHU
  • 48. Adrenalin: TB so vớ i TDD Simons et al.: Prospective, randomized, blinded study in children Slide 48 10/14/13 Dr CHU
  • 49. Adrenaline TB: thờ i gian khở i phát tác dụ ng Thời gian tác dụng tối đa của adrenaline sớm trước 10 phút J Allergy Clin Immunol. 1998;101:33-37. Slide 49 10/14/13 Dr CHU
  • 50. Adrenaline tiêm bắ p ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ Slide 50 Có hiệu quả điều trị > tiêm dưới da. Cần theo dõi mạch, HA, ĐTĐ, SpO2. Adrenalin TB có các ưu điểm sau: Tính an toàn cao Dễ thưc hiện Thực hiện khi khi chưa có đường truyền TM Vị trí tiêm : trước bên đùi, một phần ba giữa đùi Đường tiêm dưới da không được khuyến cáo điều trị SPV 10/14/13 Dr CHU
  • 52. Cấp cứu ban đầu sốc phản vệ ở trẻ em Gọi cấp cứu Đường thở hô hấp tuần hoàn Liều Adrenaline tiêm bắp Tuổi bệnh nhân millilitres < 6 tháng 6 tháng- 6 năm 6 năm- 12 năm > 2 năm 0.05 millilitres 0.12 millilitres 0.25 millilitres 0.5 millilitres 1.0 millilitres Slide 52 10/14/13 Dr CHU
  • 53. Adrenaline tiêm TM Adrenaline TM:TB là phương thức hàng đầu điều trị SPV TM chỉ dùng tại trung tâm điều trị có kinh nghiệm. Cần theo dõi liên tục Adrenaline TM bolus, người lớn: 50 microgram bolus-> đánh giá đáp ứng điều trị-> tiêm nhắc nếu cần thiết->truyền TM adrenaline. Bơm tiêm 10 mL NaCl 0,9% pha thêm 1:10,000 adrenaline tạo nồng độ 100 micrograms/mL hay 50 micrograms / 0.5 mL, Không dùng thuốc chưa pha loãng để tiêm TM ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ Slide 53 10/14/13 Dr CHU
  • 54. Điều trị khẩn cấp SPV do ong đốt! ♦ ♦ Nhanh chóng loại bỏ tất cả các túi nọc độc của ong - hoàn tất trong một phút! Sử dụng cấp cứu của bạn! J Allergy Clin Immunol. 1994;93(5):831-5. Slide 54 10/14/13 Dr CHU
  • 55. OXYGEN        Đối với tất cả bệnh nhân SPV Bất kỳ bệnh nhân tụt HA hoặc suy hô hấp SaO2 <95% Bất kỳ bệnh nhân adrenaline > 2 lần Khuyến cáo qua mask. 6-8 Liter/phút Đặt bệnh nhân ở vị trí năm đầu thấp và nâng cao đôi chân ̀ của Slide 55 10/14/13 Dr CHU
  • 56. Dịch truyền TM     ↓ HA(tâm thu <100) hoặc không đáp ứng adrenaline TB mũi đầu Khi sốc mặc dù có tăng sức kháng mạch 10% phản ứng phản vệ nặng không thể phục hồi với Epi * Lựa chọn NaCl Cao phân tử nếu Nacl không hiệu quả Truyền nhanh 5-10 mg/kg 5-10 phút đầu, tổng 20-30 ml/kg giờ đầu ♦ ♦ Bock SA, Munoz-Furlong A, Sampson HA. J Allergy Clin Immunol. 2001;107:191–193. Slide 56 10/14/13 Dr CHU
  • 57. Thuốc khác ♦ ♦ Diphenhydramine 1-2 mg/kg TM Ranitidine 50 mg (1 mg/kg trẻ em) ● ● ♦ ♦ Kháng Leukotriene không có CĐ Atropine   ♦ Slide 57 TB không khác TM về thời gian khởi phát tác dụng Nếu TM cần >5 phút Mạch chậm Ở BN đang dùng chẹn bêta Dopamine 10/14/13 Dr CHU
  • 58. Kháng H1: thờ i gian có hiệ u lự c Thời gian kháng 50% thụ thể H1 101.2 phút 79.2 phút 51.7 phút Fexofenadine Diphenhydramine IM Diphenhydramine PO Jones DH, et al. Ann Allergy Asthma Immunol. 2008;100(5):452-456. Slide 58 10/14/13 Dr CHU
  • 59. Kháng H2 ♦ ♦ Hiệu quả trên In vitro Không đủ “randomized and quasi-randomized controlled trials” so sánh kháng H2 với placebo hoặc không điều trị1 ♦ ♦ Không khuyến cáo Không dùng với SPV do thức ăn do có thể ảnh hưởng tiêu hóa DN thức ăn tăng mức độ phản ứng 2-3 1. Sheikh A, et al. Cochrane Database of Systematic Reviews 2007, Issue 1 .2. Untersmavr E, et al. JACI 2003; 112:626-23. 3. Scholl I, et al. AM J Clin Nutr 2005; 81:154-60. Slide 59 10/14/13 Dr CHU
  • 60. Điều trị sốc phản vệ Co thắt PQ - khí dung Ventolin(salbutamol) 2.5 - 5 mg + 3 ml NaCl 9%◦ Tụt HA kháng điều trị - Dopamine, 400 mg trong 500 ml NaCl 9%◦ TM 2 - 20 μg/kg/ph - Glucagon, 1- 5 mg (20 - 30 μg/kg, tối đa 1 mg với trẻ em), TM trong > 5 phút, sau đó truyền TM 5-15 μg/ph - Methylprednisolone, 1- 2 mg/kg / 24 giờ Kemp SF and Lockey RF. J Allergy Clin Immunol 2002;110:341-8 Slide 60 10/14/13 Dr CHU
  • 61. Co thắt PQ: điều trị Khí dung albuterol hoặc levalbuterol điều trị co thắt PQ1 ♦ Albuterol không hiệu quả với phù nề đường thở! 1. 2010 JTF Anaphylaxis PP. JACI (in publication). 2. Brown SGA et al. Emerg Med J 2004;21:149-54. 3. Kill C et al. Int Arch Allergy Immunol 2004; 134:260-1. 4. Wenzel V et al. N Engl J Med 2004; 350:105-13 Slide 61 10/14/13 Dr CHU
  • 62. CORTICOSTEROIDS ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ Ít nghiên cứu đánh giá hiệu quả Không bao giờ thay được Adrenaline Ít lợi ích điều trị ban đầu Có tác dụng sau 4-6 giờ Chỉ định nếu có tiền sử HPQ Không khác nhau khi so sánh mức độ nặng (37% sống không cần steroids) Chưa rõ liều hiệu quả khuyến cáo Methylprednisolone 1-2 mg/kg TM, 80-125 mg max hoặc prednisone 1 mg/kg uống, 60-80 mg max) 2010 Anaphylaxis PP. JACI NIAID Food Allergy Guidelines 2010 Slide 62 10/14/13 Dr CHU
  • 63. Điều trị SPV hai pha ♦ ♦ ♦ ♦ Mức độ nặng pha hai rất thay đổi, có thể tử vong Không có phản ứng hai pha nếu triệu chứng hết do điều trị < 30 phút DO điều trị adrenaline không đủ liều ngay khi có triệu chứng được coi là yếu tố nguy cơ Steroids không dự phòng được, nhưng liều thấp được coi là điêu trị đối với SPV hai pha Ellis AK, Day JH. Ann Allergy Asthma Immunol 2007;98:64-9. Lieberman P. Ann Allergy Asthma Immunol 2005;95:217-26 Slide 63 10/14/13 Dr CHU
  • 64. Glucagon ♦ ♦ ♦ ♦ Kháng điều trị ở bệnh nhân dùng β-Blockers Khởi đầu 1-5 mg TM-> truyền TM 5-15 mcg/phút “Glucagon bypasses the β-adrenergic receptors” Glucagon làm tăng cAMP thông qua kích thích thụ thể riêng, giãn PQ và tăng HA 2010 JTF Anaphylaxis PP. JACI Slide 64 10/14/13 Dr CHU
  • 66. Yếu tố tiên lượng Yếu tố Tiên lượng xấu Tiên lượng tốt Xuất hiện triệu chứng Sớm Điều trị ban đầu Đường tiếp xúc Muộn muộn tiêm sớm uống* Dùng chẹn β-adrenergic có không Bệnh kèm theo có không * đúng đối với thuốc, không đúng với thức ăn Slide 66 10/14/13 Dr CHU
  • 67. Tử vong do SPV ♦ Phần lớn tử vong do SPV không dự báo được Theo dõi thích hợp sau khi SPV nặng hồi phục có thể có tác dụng bảo vệ chống lại SPV tái phát gây tử vong2 Epinephrine trong 62% cas tử vong 14% trước ngừng tim3 86% sau khi ngừng tim ♦ ♦ ♦ ♦ 1. Sampson HA, et al. N Engl J Med. 1992;327:380-384. 2. Pumphrey R. Curr Opin Allergy Clin Immunol. 2004;4:285-290. 3. Pumphrey RS. Clin Exp Allergy. 2000;30:1144-1150. Slide 67 10/14/13 Dr CHU
  • 68. Dự phòng SPV Biện pháp chung ♦ Điều tra tiền sử chi tiết của các phản ứng thuốc trước đó. tránh thuốc phản ứng chéo với thuốc gây dị ứng ♦ Uống > TB > TM nếu cơ thể. ♦ Theo dõi BN 20-30 phút sau tiêm thuốc Lieberman P. In: Middleton’s Allergy: Principles and Practice, 6th edition, Mosby Inc., St. Louis, MO, 2003 Slide 68 10/14/13 Dr CHU
  • 69. Dự phòng SPV ♦ Xác định các yếu tố nguy cơ, cung cấp các biện pháp phòng tránh ♦ Cung cấp anakit cho bệnh nhâncó yếu tố nguy cơ, ♦ Đánh giá lại việc dùng thuốc chẹn β-adrenergic, úc chế ACE, ức chế monoamine oxidase , chống trầm cảm ba vòng Simons FER, J Allergy Clin Immunol 2006;117:367-77 Slide 69 10/14/13 Dr CHU
  • 70. Chẩn đoán như thế nào? Histamine và Tryptase Tests da (Ngay sau khi xuất hiện triệu chứng) Slide 70 10/14/13 (4-6 tuần sau ) Lâm Dr CHU sàng
  • 71. Tóm tắ t Simons et al. JACI july 2007 Slide 71 10/14/13 Dr CHU

Editor's Notes

  1. &lt;number&gt;
  2. &lt;number&gt;
  3. Slide 2including the history of the events in the previous 3 hours prior to an episode A detailed history of all ingestants (both foods and drugs) consumed four to six hours prior to the episode should be obtained. In addition, the labels for all packaged foods ingested by the patient in this period of time should be reviewed since a substance added to the food (e.g., carmine) could be responsible. A history of any preceding bite or sting should be obtained. The patient’s activities (e.g., exercise and/or sexual activity) preceding the event should be reviewed. Patient diaries may be a useful adjunct in confirming and identifying the cause of anaphylaxis. Of foods shellfish and then peanuts. Food allergens account approximately 30% of fatal cases of anaphylaxis, with over half associated with peanuts and tree nuts. One-third of cases occur at home, 25% in restaurants and 15% at school or work. Reactions to peanuts and tree nuts account for 94% of fatalities.143 Venom 100-150 deaths/year in US Coital anaphylaxis: The vast majority are IgE-mediated with demonstrated IgE antibodies to human seminal plasma proteins. Don’t exercise for 4 hours after eating Sixty to 70% of anaphylaxis in the perianesthetic period is secondary to muscle relaxants.200, 201   The diagnosis of perioperative anaphylaxis is challenging because of the multiple drugs administered, concurrently or sequentially, and the effects of anesthesia itself. Serum complement assays may be valuable if complement activation is suspected. An elevated serum tryptase level 1 to 6 hours after suspected anaphylaxis suggests mast cell degranulation and supports the diagnosis of anaphylaxis in the presence of a typical history and clinical findings.262-264 Another feature of food-induced anaphylaxis distinguishing it from other causes is that serum tryptase has not been found to be elevated in most cases of food-induced anaphylaxis.49 Draft 2008 Anaphylaxis PP says up to 30% due to foods and prevalence of food-induced anaphylaxis is UNKNOWN. PEDIATRICS Vol. 111 No. 6 June 2003, pp. 1601-1608Anaphylaxis and Emergency Treatment Hugh A. Sampson, MD From the Elliot and Roslyn Jaffe Food Allergy Institute, Division of Allergy and Immunology, Department of Pediatrics, Mount Sinai School of Medicine, New York, New York Food anaphylaxis is now the leading known cause of anaphylactic reactions treated in emergency departments in the United States. It is estimated that there are 30 000 anaphylactic reactions to foods treated in emergency departments and 150 to 200 deaths each year. Peanuts, tree nuts, fish, and shellfish account for most severe food anaphylactic reactions. Although clearly a form of immunoglobulin E-mediated hypersensitivity, the mechanistic details responsible for symptoms of food-induced anaphylaxis are not completely understood, and in some cases, symptoms are not seen unless the patient exercises within a few hours of the ingestion. At the present time, the mainstays of therapy include educating patients and their caregivers to strictly avoid food allergens, to recognize early symptoms of anaphylaxis, and to self-administer injectable epinephrine. However, clinical trials are now under way for the treatment of patients with peanut anaphylaxis using recombinant humanized anti-immunoglobulin E antibody therapy, and novel immunomodulatory therapies are being tested in animal models of peanut-induced anaphylaxis The pathogenesis of idiopathic anaphylaxis is not understood. Evidence of mast cell activation includes elevated concentrations of urinary histamine,314, 315 its metabolite, methylimidazole acetic acid,316 serum tryptase,316, 317 and mature (β) tryptase.316 Skin biopsies from patients reveal increased numbers of mast cells compared to normal subjects but considerably less than from non-lesional or lesional skin from patients with either urticaria pigmentosa or indolent systemic mastocytosis.318 Lymphocyte activation has been identified in blood samples obtained up to 24 hours after an episode, demonstrated by increases in CD3+HLA DR+ T cells and in activated CD19+CD23+ B cells.319 Idiopathic anaphylaxis is a corticosteroid responsive condition based on empiric treatment with prednisone and hydroxyzine with or without oral albuterol.320, 321 &lt;number&gt;
  4. &lt;number&gt;
  5. &lt;number&gt; Uniphasic anaphylaxis resolves within hours either spontaneously or with treatment.
  6. &lt;number&gt; In biphasic reactions, the initial symptoms resolve spontaneously or with treatment within hours (similar to a uniphasic response). Subsequent to resolution there is an asymptomatic period which can last several hours.
  7. &lt;number&gt; Protracted anaphylactic reactions are frequently associated with profound hypotension may last longer than 24 hours minimally responsive to aggressive therapy associated with a poor prognosis (Stark, 1986)
  8. &lt;number&gt;
  9. &lt;number&gt;
  10. &lt;number&gt;
  11. &lt;number&gt;
  12. Lang DM, Alpern MB, Visintainer PF, Smith ST: Gender risk for anaphylactoid reaction to radiographic contrast media. J Allergy Clin Immunol 1995;95:813-817. &lt;number&gt;
  13. &lt;number&gt; Asthma can be mild. Use of asthma meds on day of anaphylaxis was found to be very highly corrleated, most likely indicating active disease. 2/11 Sampson HA, Mendelson L, Rosen JP. Fatal and near-fatal anaphylactic reactions to food in children and adolescents. N Engl J Med. 1992;327:380-384. Pumphrey R. Anaphylaxis: can we tell who is at risk of a fatal reaction? Curr Opin Allergy Clin Immunol. 2004;4:285-290. Pumphrey R. Lessons for management of anaphylaxis from a study of fatal reactions. Clin Exp Allergy. 2000;30:1144-1150.
  14. &lt;number&gt;
  15. Commercially available serum tryptase assays measure total tryptase. Many patients with anaphylaxis will have a rise in total tryptase that is still within the normal reference range. A study  suggested a difference of 2 ng/mL between total tryptase during an acute episode of anaphylaxis and a patient’s baseline total serum tryptase had a &gt;90% sensitivity for detecting anaphylaxis. It was initially thought that constitutively secreted  tryptase was of the alpha variety, but recently we have learned that it consists mainly of probeta (immature beta) tryptase. Tryptase secreted during the event consists of mature beta (mature tryptase). Mature (beta) tryptase assays are available only through specialized laboratories  Brown reference from Med Journal –  Note: Patients with severe reactions to insect stings should be reviewed for mastocytosis and this should be within the insect section of the PP Patients with anaphylaxis and hypotension are more likely to have an elevated serum tryptase than those without hypotension.   Ask Dr. Phil Lieberman regarding this sentence Pro-beta not alpha The association of codon 816 mutations in c-kit with hyperresponsiveness of human mast cells became of interest after reports that spontaneous anaphylaxis within the mastocytosis population occurred with a cumulative frequency substantially more than that observed in the general population.12,13 Together, these observations raised the possibility that an activating mutation resulted in a hyperresponsive phenotype. This possibility was supported by a recent report that among patients with idiopathic anaphylaxis, some harbor an activating codon 816 mutation in c-kit within the mast cell population.2 &lt;number&gt;
  16. &lt;number&gt;
  17. &lt;number&gt;
  18. &lt;number&gt;
  19. &lt;number&gt;
  20. &lt;number&gt;
  21. &lt;number&gt;
  22. &lt;number&gt;
  23. &lt;number&gt;
  24. &lt;number&gt;