SlideShare a Scribd company logo
1 of 46
Lớp : …………………
Thời gian: ……………
Địa điểm: …………….
Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Hằng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
*GIẢNG VIÊN : Nguyễn Thị Thu Hằng
*SĐT : 0909.901.145(Zalo: HangNguyen)
*Email: nguyen.hang@ntt.edu.vn
*TG: ………… (5 tiết)
*Sĩ số:…..
3.1.1 Giới thiệu về Tài sản kỹ thuật số, tiền kỹ thuật số :
Hiện tại ngân hàng nhà nước chưa có định nghĩa
chính thống trên văn bản luật, căn cứ trên các nghiên cứu
và định nghĩa của các tổ chức, chuyên gia trên thế giới,
chúng ta có thể tham khảo và hiểu bản chất, các khái niệm
cũng liên tục được điều chỉnh do sư tiến hóa quá nhanh
của tiền số.
Tài sản kỹ thuật số là tài sản phi hữu hình được tạo
ra, giao dịch và lưu trữ ở định dạng kỹ thuật số.
Văn bản pháp luật Việt Nam mới nhất đến thời điểm hiện tại
nhắc đến tiền điện tử là : Quyết định số 316/QĐ-TTg ngày
9/3/2021 Về việc phê duyệt triển khai thí điểm dùng tài
khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ có
giá trị nhỏ.
3.1.1Giới thiệu về Tài sản kỹ thuật số, tiền kỹ thuật số:
Theo Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS, 2015): Tiền
kỹ thuật số là tài sản được thể hiện dưới dạng số, không
có hình thái vật chất như tiền giấy và tiền xu truyền thống
Dựa trên đối tượng phát hành, theo VEPR (2021), tiền
kỹ thuật số có thể được phân chia thành 2 loại là tiền kỹ
thuật số của tư nhân (private digital currency) và tiền kỹ
thuật số của NHTW CBDC(Central Bank Digital
Currency)
3.1.1 Giới thiệu về Tài sản kỹ thuật số, tiền kỹ thuật số :
Theo tổng hợp từ (IMF(Quỹ tiền tệ quốc tế), 2016) và Ngân hàng
Thanh toán quốc tế (BIS, 2015) tiền số: bao gồm tiền điện tử (electronic
currency) và tiền ảo (virtual currency).
3.1.1 Giới thiệu về Tài sản kỹ thuật số, tiền kỹ thuật số :
Trong đó: Tiền điện tử là giá trị tiền tệ được lưu giữ dưới
dạng điện tử bao gồm cả dạng từ, thể hiện như một khoản
truy đòi đối với người phát hành, được phát hành để đổi lấy
một khoản tiền phục vụ cho việc thực hiện các giao dịch
thanh toán và được thể nhân hay pháp nhân chấp nhận bên
canh người phát hành
( Theo Chỉ thị 2009/110 EC của nghị viện và Hội đồng châu Âu)
3.1.1 Giới thiệu về Tài sản kỹ thuật số, tiền kỹ thuật số :
Tiền ảo được ngân hàng trung ương Châu Âu đưa ra
định nghĩa như sau: là một sự thể hiện dưới dạng số của giá
trị, không do NHTW, TCTD hay tổ chức tiền điện tử phát
hành, và trong một số trường hợp có thể sử dụng thay tiền.
Tiền mật mã(Cryptocurrency) được IMF phân loại nằm
trong tiền ảo. Tuy nhiên để làm rõ hơn, chúng ta nên gọi
riêng loại tài sản kỹ thuật số này là Tiền mật mã.
Tiền mật mã(Cryptocurrency) được World bank định
nghĩa vào năm 2015 như sau: “Tiền mật mã là một tập con
của tiền số, có đơn vị tiền tệ riêng, khác với tiền điện tử, và
dựa trên kỹ thuật mật mã học để đạt được sự đồng thuận”.
So sánh các đặc tính theo 9 tiêu thức của ECB năm 2000: (nay đã có
một số điều chỉnh)
So sánh theo đặc điểm:
Sự quản lý của các quốc gia đối với tiền số theo
https://tapchinganhang.gov.vn/ số 3.2020
3.1.1 Giới thiệu về Tài sản kỹ thuật số, tiền kỹ thuật số :
Fast Question:
 Thẻ trả trước có phải là tiền điện tử?
Mobile-money có phải là tiền điện tử?
Các loại Ví điện tử có phải là tiền điện tử?
Bitcoin, Ethereum, Libra loại tài sản KTS gì?
3.1.1 Giới thiệu về Tài sản kỹ thuật số, tiền kỹ thuật số :
Mở rộng : Nguyên nhân khiến cả thế giới quan tâm
đến Bitcoin, hay tiền mã hóa?
- Giảm chi phí giao dịch
- Yếu tố thiết kê giúp ẩn danh của tài khoản giao dịch
- Thiết kế phân quyền giúp chống lạm phát(do bên thứ ba
không thể tăng cung tiền, tuy nhiên đây vẫn là vấn đề gặp
nhiều tranh cải)
3.1.2 Nền tảng công nghệ:
a/ Sổ cái phân tán: Theo “A report by the UK
Government Chief Scientific Adviser”,2016
Sổ cái phân tán (còn gọi là sổ cái chia sẻ hay DLT -
distributed ledger technology) là một kỹ thuật đồng thuận
cho phép sao chép, chia sẻ và đồng bộ hóa dữ liệu kỹ
thuật số giữa nhiều trang web, quốc gia hoặc tổ chức.
b/Blockchain :Cơ sở dữ liệu phân tán(Phi tập trung) lưu
trữ thông tin trong các khối thông tin được liên kết với
nhau bằng mã hóa mở rộng theo thời gian.=>được xem là
một DLT.
3.1.2 Nền tảng công nghệ: Phân loại DLT
*
3.1.2 Nền tảng công nghệ:
Nhắc lại định nghĩa Chương 2:
Blockchain: Chuỗi dữ liệu lưu trữ trong khối thông
tin, các khối này được liên kết với nhau và mở rộng
theo thời gian. Nó được lưu trữ phân tán trên tất cả
các thiết bị tham gia vào mạng.
Tuy nhiên: Không phải DLT nào cũng là Blockchain.
3.1.2 Nền tảng công nghệ:
b/Blockchain
-Chi tiết về công nghệ Blockchain:
Gồm “Chain”: Chuỗi dữ liêu
và “Block” : Khối thông tin.
Liên kết với nhau: Bằng một mã băm.
Khối đầu tiên của chuỗi: khối nguyên thủy(Genesis
block)
Mã băm: là một chuỗi kí tự có độ dài cố định được sinh
ra bằng cách đưa hết thông tin của khối vào 1 hàm băm, hàm
băm sẽ cho ra mã băm có độ dài cố định như nhau.
3.1.2 Nền tảng công nghệ:
b/Blockchain
Minh họa: Hàm băm SHA-1
Không phải hàm băm nào cũng sử dụng mật mã hóa, nhưng
cái gọi là hàm băm mật mã hóa chính là cốt lõi của tiền mã hóa. Nhờ
chúng, blockchain và các hệ thống phân tán khác có thể đạt
được tính toàn vẹn và bảo mật của dữ liệu ở mức độ cao.
3.1.2 Nền tảng công nghệ:
b/Blockchain
Tính năng: Có 3 tính năng cơ bản.
- Tính xác thực - Nhiều bản sao (thay vì một bản) của hồ sơ
lịch sử hoàn chỉnh của các mục nhập sổ cái được xác minh
bằng sự đồng thuận. Hồ sơ giả được xác định và loại bỏ do
không thể đạt được sự đồng thuận.
- Tính minh bạch - báo cáo hoạt động công khai được hiển thị
cho tất cả những người tham gia thị trường có thể nhìn thấy
- Xóa bỏ trung gian - Disintermediation - Hoạt động bằng
cách sử dụng mạng ngang hàng và không yêu cầu một tổ
chức trung tâm cụ thể.
3.1.2 Nền tảng công nghệ:
b/Blockchain
Ba cấp độ chính của công nghệ Blockchain:
Blockchain 1.0: Tiền tệ. Tiền tệ và các dịch vụ liên
quan đến việc chuyển tiền, chẳng hạn như cơ chế
thanh toán và dịch vụ chuyển tiền. Hiện tại, có hàng
trăm loại tiền điện tử khác nhau, trong đó bitcoin vẫn
là loại tiền lớn nhất trên thị trường. Các loại tiền tệ có
thể có các tính năng khác nhau, chẳng hạn như được
gắn với một tiền pháp định (fiat) hoặc hàng hóa,
nhưng bản chất của chúng vẫn giữ nguyên -chúng
được sử dụng để thanh toán và chuyển giao tài sản kỹ
thuật số.
3.1.2 Nền tảng công nghệ:
b/Blockchain
Ba cấp độ chính của công nghệ Blockchain:
Blockchain 2.0: Hợp đồng thông minh. Đây là một
lớp các hợp đồng thông minh, tinh vi hơn đối với tiền
tệ. "Hợp đồng thông minh" là một giao thức máy tính
được thiết kế để tạo điều kiện thuận lợi, xác minh
hoặc thực thi thương lượng hoặc thực thi hợp đồng
trên nền tảng kỹ thuật số. Hợp đồng thông minh cho
phép thực hiện các giao dịch một cách tin cậy mà
không cần bên thứ ba.
Hợp đồng thông minh là một trong những xu hướng
công nghệ mà nên kinh tế số các nước hướng đến.
3.1.2 Nền tảng công nghệ:
b/Blockchain
Ba cấp độ chính của công nghệ Blockchain:
Blockchain 3.0: Các lĩnh vực trong Chính phủ, Y tế,
Khoa học v.v… Đây là một hệ thống ứng dụng
blockchain ngoài thị trường tài chính, bao gồm chính
phủ, nghệ thuật, văn hóa và khoa học. Ví dụ về các
ứng dụng 3.0 là hệ thống bỏ phiếu blockchain, hệ
thống tên miền phi tập trung - Namecoin, các ứng
dụng chống kiểm duyệt như Alexandria và Ostel, và
nhiều ứng dụng khác sử dụng các đặc tính bất biến và
minh bạch của blockchain.
3.1.2 Nền tảng công nghệ:
Do những ứng dụng của DLT nổi bật nhất là công nghệ
Blockchain tạo ra những sáng tạo có tính cách mạng trong
lĩnh vực tài chính, đó là sự ra đời của tiền mã hóa. Nhưng có
một sự khác biệt rõ nhất giữa DLT và Blockchain chính là
Blockchain yêu cầu tất cả sự thay dổi dữ liệu trong sổ cái
được xác thực bằng mật mã, còn các ứng dụng khác của DLT
không phải sự thay đổi nào, ở những nút nào cũng cần sự xác
thực của mật mã.
Và cũng có nhiều quan điểm hoặc tùy theo mục đích
nghiên cứu , đôi khi người ta sẽ đồng nhất DLT và
Blockchain. Trong Bank 4.0 Brett dường như đã gom 2 công
nghệ làm 1 thành từ ‘công nghệ Blockchain’.
3.1.2 Nền tảng công nghệ:
Kết luận: Lĩnh vực công nghệ tài chính có
nhiều bước phát triển đột phá nhờ ứng dụng của
công nghệ Blockchain. Sự xuất hiện của tài sản kỹ
thuật số, tiền kĩ thuật số(gồm tiền điện tử và tiền
ảo) có nền tảng là công nghệ Blockchain. Công nghệ
Blockchain và DLT đã và đang đặt ra nhiều vấn đề về
cách thức ứng dụng và quản lý hiệu quả các tài sản
kỹ thuật số.
3.2.1 Thanh toán trong nước:
Ở cấp độ thủ tục, quy trình thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng
đòi hỏi sự phối hợp phức tạp của các bước sử dụng nhiều nguồn lực giữa
các ngân hàng, cơ quan thanh toán bù trừ và ngân hàng trung ương.
Các bước này thường không được thực hiện một cách cố định,
mà là một chu trình xử lý xảy ra nhiều lần trong ngày.
Sự phức tạp của hệ thống hiện tại tạo thành một thách thức về
thủ tục đối với các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán và nhấn mạnh nhu
cầu về một hệ thống hiệu quả hơn để thanh toán theo thời gian thực, cả
trong nước và quốc tế.
VD: Năm 2018, Napas là một trong những đơn vị đầu tiên thử nghiệm tiên
phong ứng dụng Blockchain vào giao dịch chuyển tiền liên ngân hàng
cùng VietinBank, TP Bank và VIB.
3.2.1 Thanh toán trong nước:
VD: Năm 2018, Napas là một trong những đơn vị đầu tiên thử
nghiệm tiên phong ứng dụng Blockchain vào giao dịch
chuyển tiền liên ngân hàng cùng VietinBank, TP Bank và VIB.
VD: Năm 2018, Napas ứng dụng Blockchain vào giao
dịch chuyển tiền liên ngân hàng cùng VietinBank, TP
Bank và VIB
3.2.2 Thanh toán quốc tế:
Để đạt được các khoản thanh toán theo thời gian thực trên
quy mô quốc tế, cần chuyển đổi tiền tệ trên các giao dịch
giữa các tài khoản ngân hàng của người tiêu dùng.
Sự tham gia vào mạng lưới Blockchain với tư cách là nhà
tạo lập thị trường cũng sẽ cần thiết giữa dịch vụ thanh toán
các nhà cung cấp ở các khu vực pháp lý tiền tệ khác nhau.
Bằng cách này, các khoản thanh toán theo thời gian thực
có thể đạt được trên cơ sở tiết kiệm chi phí.
3.2.2 Thanh toán quốc tế:
VD:
3.2.3 Tài trợ thương mại.
Số hóa và tự động hóa các quy trình thương
mại đã diễn ra trong nhiều năm, nhưng các quy trình
cập nhật của các ngân hàng vẫn chủ yếu dựa vào
hậu cần xử lý các tài liệu vật lý.
Nhiều quy trình chia sẻ các phân tích ký tự
tương tự nhưng yêu cầu các hệ thống công nghệ
thông tin và các bước thủ tục hoàn toàn khác nhau
để quản lý. Blockchain giúp chia sẻ dữ liệu với tất cả
các bên và khi bất cứ dữ liệu nào bị đổi đều có sự
đồng thuận bằng mật mã, đã được ứng dụng
3.2.3 Tài trợ thương mại.
VD: Hiện BIDV tiên phong ứng dụng Blockchain
trong tài trợ thương mại, trở thành ngân hàng Việt
Nam đầu tiên ứng dụng thành công công nghệ
Blockchain trong giao dịch phát hành thư tín dụng
tới một ngân hàng thông báo ngoài hệ thống.
3.2.3 Tài trợ thương mại.
VD: GD được tiến hành là một đơn hàng cung cấp nhựa
nguyên liệu; trong đó bên xuất khẩu (bên bán) là một tập
đoàn lớn tại Thái Lan, bên nhập khẩu (bên mua) tại Việt Nam
là Công ty Cổ phần nhựa Opec (Opec Plastics), ngân hàng
thông báo và xác nhận LC là Standard Chartered Thái Lan
với sự phối hợp của Standard Chartered Việt Nam, ngân
hàng bảo lãnh xác nhận là Ngân hàng Phát triển châu Á
(ADB), ngân hàng phát hành LC là BIDV. Khác với giao dịch
tài trợ thương mại truyền thống cần phải thực hiện trên nhiều
hệ thống khác nhau, toàn bộ quá trình của giao dịch này
được thực hiện trên cùng một mạng lưới Contour với sự
tham gia của nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu và các ngân
hàng liên quan.
3.2.4 Thị trường vốn: có một số lợi ích rất rõ ràng mà công nghệ
blockchain có thể mang lại, như giúp cho việc tự động hóa việc
huy động vốn, minh bạch hóa việc sử dụng nguồn vốn cũng như
quá trình quản lý tài sản; đẩy nhanh việc thanh toán sau giao
dịch.
VD:Sở Giao dịch chứng khoán Australia (ASX)
ASX cũng được vận hành theo hướng thay thế Hệ thống đăng
ký điện tử phụ của Trung tâm thanh toán bù trừ (CHESS) bằng
blockchain để quản lý hoạt động thanh toán bù trừ, thanh toán
và các giao dịch trao đổi khác đối với chứng khoán Australia kể
từ năm 2015. ASX đã chọn công ty khởi nghiệp blockchain
Digital Asset Holdings, LLC có trụ sở tại Hoa Kỳ để phát triển
các giải pháp dựa trên sổ cái phân tán để thanh toán và bù trừ
giao dịch.
3.2.5 Hoạt động tín dụng:
Công nghệ hiện đại cho phép các giao dịch
thông minh có thể thay thế các giao dịch truyền
thống, từ đó giảm chi phí giao dịch cho vay và tài
chính kinh doanh.
3.2.5 Hoạt động tín dụng:
Cải thiện tốc độ ra quyết định của người cho vay.
Đánh giá rủi ro của những người đi vay tiềm năng
(có thể là một công ty hoặc một cá nhân) thường
dựa trên hồ sơ lịch sử của các giao dịch tài chính
VD:
Cho vay P-2-P và Blockchain là một kết hợp RẤT
TIỀM NĂNG nếu được nghiên cứu áp dụng tại thị
trường Việt Nam.
3.3.1 Giảm chi phí điều hành và quản lý dữ liệu:
Việc áp dụng Blockchain cho phép tạo ra một cơ sở
dữ liệu phân tán, chia sẻ và đồng bộ về quyền sở
hữu bảo mật. Như vậy, việc ứng dụng Blockchain có
thể đơn giản hóa và tự động hóa hầu hết các quy
trình thanh toán, từ đó giảm đáng kể các sai sót có
thể xảy ra.
3.3.2 An toàn bảo mật dữ liệu:
Sử dụng Blockchain có khả năng bảo mật cao
hơn so với việc lưu trữ dữ liệu như cách làm truyền
thống trong cơ sở dữ liệu trung tâm. Tránh được việc
bị đánh cắp bởi tin tặc, các sự cố máy chủ thì tất cả
dữ liệu sẽ gặp rủi ro.
Blockchain, hệ thống phân tán có thể lưu trữ
thông tin trên mạng lưới mà tất cả mọi người đều
được sở hữu. Giúp ngăn chặn và giảm thiểu những
thiệt hại bởi những cuộc tấn công vào cơ sở dữ
liệu.
3.3.3 Cải thiện tốc độ giao dịch:
Ứng dụng Blockchain giúp dữ liệu được xác
minh và sẵn có kịp thời nên sẽ cải thiện đáng kể thời
gian giải quyết các giao dịch, thông qua hệ thống kỹ
thuật số và loại bỏ các trung gian.
Việc thực hiện các giao dịch nhanh chóng làm
giảm rủi ro thanh khoản cho khách hàng và cả ngân
hàng.
3.3.4 Truy xuất nguồn gốc và tính minh bạch:
Các bản ghi dữ liệu không thể bị xóa hoặc thay
đổi khi chúng đã được lưu trữ trong khối Blockchain.
Toàn bộ quyền truy cập dữ liệu lịch sử, đặc quyền
ủy quyền và các thay đổi hiển thị công khai cho tất
cả các bên, đạt được mức độ minh bạch cao. Điều
này mang lại ý nghĩa rất thiết thực đối với lĩnh vực
kinh tế, tài chính.
3.3.5 Hợp đồng thông minh:
Là hợp đồng kỹ thuật số, hoạt động dựa trên
Blockchain, cho phép tự động hóa thực hiện các
điều khoản của hợp đồng, với khả năng chống giả
mạo cao và không cần sự tham gia của bên thứ ba.
Hợp đồng thông minh có thể đảm bảo rằng các
khoản thanh toán được thực hiện tự động sau khi
đạt được thời gian và kết quả xác định trước. Đặc
điểm này cho phép hoạt động tài trợ vốn thương
mại của ngân hàng được an toàn, nhanh chóng và
tiết kiệm chi phí.
3.3.6 Những thách thức khi ứng dụng Blockchain
của hệ thống ngân hàng
Sinh viên thảo luận chia đôi bảng.
Tổng hợp theo nhóm để trình bày.
3.3.6 Những thách thức khi ứng dụng Blockchain
của hệ thống ngân hàng
a/Hiểu biết của nhân lực trong ngân hàng và nhân
lực ngoài ngành về công nghệ Blockchain còn hạn
chế.
b/ Khuôn khổ pháp lý của Blockchain vẫn đang trên
dự thảo ở các quốc gia, Việt Nam cũng nằm trong số
đó.
3.3.6 Những thách thức khi ứng dụng Blockchain
của hệ thống ngân hàng
c/Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của ngân hàng
cần đáp ứng và tương thích với công nghệ
Blockchain mà ngân hàng dự định ứng dụng. Tuy
nhiên đòi hỏi nhiều chi phí và yêu cầu năng lực quản
lý cao.
d/Một số vấn đề để xác định đâu là tội phạm công
nghệ đâu là sáng tạo ứng dụng công nghệ
Blockchain còn chưa thể rạch ròi, dẫn đến nguy cơ
bóp nghẹt sự sáng tạo đột phá lần nguy cơ phát
triển tội phạm ảnh hưởng đến an toàn thông tin.
5.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3 TT.pptx

More Related Content

Similar to 5.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3 TT.pptx

Ecomercial
EcomercialEcomercial
Ecomercial
Nick Lee
 
S2-5.-KardiaChain-1-Ông-Nguyễn-Ngọc-Hưng-Chủ-tịch-Công-ty-Cổ-phần-Công-nghệ-K...
S2-5.-KardiaChain-1-Ông-Nguyễn-Ngọc-Hưng-Chủ-tịch-Công-ty-Cổ-phần-Công-nghệ-K...S2-5.-KardiaChain-1-Ông-Nguyễn-Ngọc-Hưng-Chủ-tịch-Công-ty-Cổ-phần-Công-nghệ-K...
S2-5.-KardiaChain-1-Ông-Nguyễn-Ngọc-Hưng-Chủ-tịch-Công-ty-Cổ-phần-Công-nghệ-K...
congtran88
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (17).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (17).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (17).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (17).doc
Nguyễn Công Huy
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (37).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (37).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (37).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (37).doc
Nguyễn Công Huy
 

Similar to 5.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3 TT.pptx (20)

TOKENCARD DUA TREN ETHEREUM LA SU THAY DOI DIEN MAO CHO THI TRUONG TAI CHINH ...
TOKENCARD DUA TREN ETHEREUM LA SU THAY DOI DIEN MAO CHO THI TRUONG TAI CHINH ...TOKENCARD DUA TREN ETHEREUM LA SU THAY DOI DIEN MAO CHO THI TRUONG TAI CHINH ...
TOKENCARD DUA TREN ETHEREUM LA SU THAY DOI DIEN MAO CHO THI TRUONG TAI CHINH ...
 
BitCoin+ & BlockChain
BitCoin+ & BlockChain BitCoin+ & BlockChain
BitCoin+ & BlockChain
 
Tác động của công nghệ Blockchain đến nền kinh tế Việt Nam. Phần 2.pdf
Tác động của công nghệ Blockchain đến nền kinh tế Việt Nam. Phần 2.pdfTác động của công nghệ Blockchain đến nền kinh tế Việt Nam. Phần 2.pdf
Tác động của công nghệ Blockchain đến nền kinh tế Việt Nam. Phần 2.pdf
 
Nghiên cứu 1 số giải pháp an toàn và bảo thông tin trong giao dịch điện tử
Nghiên cứu 1 số giải pháp an toàn và bảo  thông tin trong  giao dịch điện tửNghiên cứu 1 số giải pháp an toàn và bảo  thông tin trong  giao dịch điện tử
Nghiên cứu 1 số giải pháp an toàn và bảo thông tin trong giao dịch điện tử
 
Bitcoin la gi
Bitcoin la giBitcoin la gi
Bitcoin la gi
 
Vndc whitepaper-260218-01-vn (1) (1)
Vndc whitepaper-260218-01-vn (1) (1)Vndc whitepaper-260218-01-vn (1) (1)
Vndc whitepaper-260218-01-vn (1) (1)
 
Chương 4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC.docx
Chương 4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC.docxChương 4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC.docx
Chương 4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC.docx
 
6 Điều Bạn Cần Biết Về Theta Network (THETA)
6 Điều Bạn Cần Biết Về Theta Network (THETA)6 Điều Bạn Cần Biết Về Theta Network (THETA)
6 Điều Bạn Cần Biết Về Theta Network (THETA)
 
Luận Văn Xây Dựng Ứng Dụng Android Đọc Báo Mạng Qua Dịch Vụ Rss.doc
Luận Văn Xây Dựng Ứng Dụng Android Đọc Báo Mạng Qua Dịch Vụ Rss.docLuận Văn Xây Dựng Ứng Dụng Android Đọc Báo Mạng Qua Dịch Vụ Rss.doc
Luận Văn Xây Dựng Ứng Dụng Android Đọc Báo Mạng Qua Dịch Vụ Rss.doc
 
luan van thac si he thong buon ban chung khoan giao dich bitcoin
luan van thac si he thong buon ban chung khoan giao dich bitcoinluan van thac si he thong buon ban chung khoan giao dich bitcoin
luan van thac si he thong buon ban chung khoan giao dich bitcoin
 
Ecomercial
EcomercialEcomercial
Ecomercial
 
IBO - Giai phap ung dung blockchain goi von startup
IBO - Giai phap ung dung blockchain goi von startupIBO - Giai phap ung dung blockchain goi von startup
IBO - Giai phap ung dung blockchain goi von startup
 
Áp dụng thương mại điện tử trong giao nhận hàng hóa
Áp dụng thương mại điện tử trong giao nhận hàng hóaÁp dụng thương mại điện tử trong giao nhận hàng hóa
Áp dụng thương mại điện tử trong giao nhận hàng hóa
 
S2-5.-KardiaChain-1-Ông-Nguyễn-Ngọc-Hưng-Chủ-tịch-Công-ty-Cổ-phần-Công-nghệ-K...
S2-5.-KardiaChain-1-Ông-Nguyễn-Ngọc-Hưng-Chủ-tịch-Công-ty-Cổ-phần-Công-nghệ-K...S2-5.-KardiaChain-1-Ông-Nguyễn-Ngọc-Hưng-Chủ-tịch-Công-ty-Cổ-phần-Công-nghệ-K...
S2-5.-KardiaChain-1-Ông-Nguyễn-Ngọc-Hưng-Chủ-tịch-Công-ty-Cổ-phần-Công-nghệ-K...
 
Ứng dụng công nghệ blockchain trong việc quản lý chứng chỉ đào tạo.pdf
Ứng dụng công nghệ blockchain trong việc quản lý chứng chỉ đào tạo.pdfỨng dụng công nghệ blockchain trong việc quản lý chứng chỉ đào tạo.pdf
Ứng dụng công nghệ blockchain trong việc quản lý chứng chỉ đào tạo.pdf
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (17).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (17).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (17).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (17).doc
 
Giải Pháp Mở Rộng Quy Mô Lớp 2 Của Tiền Điện Tử Là Gì?
Giải Pháp Mở Rộng Quy Mô Lớp 2 Của Tiền Điện Tử Là Gì?Giải Pháp Mở Rộng Quy Mô Lớp 2 Của Tiền Điện Tử Là Gì?
Giải Pháp Mở Rộng Quy Mô Lớp 2 Của Tiền Điện Tử Là Gì?
 
Cryptocurrency la gi va nhung dieu ban can biet
Cryptocurrency la gi va nhung dieu ban can biet Cryptocurrency la gi va nhung dieu ban can biet
Cryptocurrency la gi va nhung dieu ban can biet
 
Coinbase Là Gì? Đánh Giá Và Hướng Dẫn Sử Dụng Sàn Coinbase
Coinbase Là Gì? Đánh Giá Và Hướng Dẫn Sử Dụng Sàn CoinbaseCoinbase Là Gì? Đánh Giá Và Hướng Dẫn Sử Dụng Sàn Coinbase
Coinbase Là Gì? Đánh Giá Và Hướng Dẫn Sử Dụng Sàn Coinbase
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (37).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (37).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (37).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (37).doc
 

Recently uploaded

kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
hoangphuc12ta6
 

Recently uploaded (17)

xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdfxemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
 
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NGThực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
 
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptxBài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
 
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdfTalk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
 

5.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3 TT.pptx

  • 1. Lớp : ………………… Thời gian: …………… Địa điểm: ……………. Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Hằng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
  • 2. *GIẢNG VIÊN : Nguyễn Thị Thu Hằng *SĐT : 0909.901.145(Zalo: HangNguyen) *Email: nguyen.hang@ntt.edu.vn *TG: ………… (5 tiết) *Sĩ số:…..
  • 3.
  • 4. 3.1.1 Giới thiệu về Tài sản kỹ thuật số, tiền kỹ thuật số : Hiện tại ngân hàng nhà nước chưa có định nghĩa chính thống trên văn bản luật, căn cứ trên các nghiên cứu và định nghĩa của các tổ chức, chuyên gia trên thế giới, chúng ta có thể tham khảo và hiểu bản chất, các khái niệm cũng liên tục được điều chỉnh do sư tiến hóa quá nhanh của tiền số. Tài sản kỹ thuật số là tài sản phi hữu hình được tạo ra, giao dịch và lưu trữ ở định dạng kỹ thuật số. Văn bản pháp luật Việt Nam mới nhất đến thời điểm hiện tại nhắc đến tiền điện tử là : Quyết định số 316/QĐ-TTg ngày 9/3/2021 Về việc phê duyệt triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ.
  • 5. 3.1.1Giới thiệu về Tài sản kỹ thuật số, tiền kỹ thuật số: Theo Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS, 2015): Tiền kỹ thuật số là tài sản được thể hiện dưới dạng số, không có hình thái vật chất như tiền giấy và tiền xu truyền thống Dựa trên đối tượng phát hành, theo VEPR (2021), tiền kỹ thuật số có thể được phân chia thành 2 loại là tiền kỹ thuật số của tư nhân (private digital currency) và tiền kỹ thuật số của NHTW CBDC(Central Bank Digital Currency)
  • 6. 3.1.1 Giới thiệu về Tài sản kỹ thuật số, tiền kỹ thuật số : Theo tổng hợp từ (IMF(Quỹ tiền tệ quốc tế), 2016) và Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS, 2015) tiền số: bao gồm tiền điện tử (electronic currency) và tiền ảo (virtual currency).
  • 7. 3.1.1 Giới thiệu về Tài sản kỹ thuật số, tiền kỹ thuật số : Trong đó: Tiền điện tử là giá trị tiền tệ được lưu giữ dưới dạng điện tử bao gồm cả dạng từ, thể hiện như một khoản truy đòi đối với người phát hành, được phát hành để đổi lấy một khoản tiền phục vụ cho việc thực hiện các giao dịch thanh toán và được thể nhân hay pháp nhân chấp nhận bên canh người phát hành ( Theo Chỉ thị 2009/110 EC của nghị viện và Hội đồng châu Âu)
  • 8. 3.1.1 Giới thiệu về Tài sản kỹ thuật số, tiền kỹ thuật số : Tiền ảo được ngân hàng trung ương Châu Âu đưa ra định nghĩa như sau: là một sự thể hiện dưới dạng số của giá trị, không do NHTW, TCTD hay tổ chức tiền điện tử phát hành, và trong một số trường hợp có thể sử dụng thay tiền. Tiền mật mã(Cryptocurrency) được IMF phân loại nằm trong tiền ảo. Tuy nhiên để làm rõ hơn, chúng ta nên gọi riêng loại tài sản kỹ thuật số này là Tiền mật mã. Tiền mật mã(Cryptocurrency) được World bank định nghĩa vào năm 2015 như sau: “Tiền mật mã là một tập con của tiền số, có đơn vị tiền tệ riêng, khác với tiền điện tử, và dựa trên kỹ thuật mật mã học để đạt được sự đồng thuận”.
  • 9. So sánh các đặc tính theo 9 tiêu thức của ECB năm 2000: (nay đã có một số điều chỉnh)
  • 10. So sánh theo đặc điểm:
  • 11. Sự quản lý của các quốc gia đối với tiền số theo https://tapchinganhang.gov.vn/ số 3.2020
  • 12. 3.1.1 Giới thiệu về Tài sản kỹ thuật số, tiền kỹ thuật số : Fast Question:  Thẻ trả trước có phải là tiền điện tử? Mobile-money có phải là tiền điện tử? Các loại Ví điện tử có phải là tiền điện tử? Bitcoin, Ethereum, Libra loại tài sản KTS gì?
  • 13. 3.1.1 Giới thiệu về Tài sản kỹ thuật số, tiền kỹ thuật số : Mở rộng : Nguyên nhân khiến cả thế giới quan tâm đến Bitcoin, hay tiền mã hóa? - Giảm chi phí giao dịch - Yếu tố thiết kê giúp ẩn danh của tài khoản giao dịch - Thiết kế phân quyền giúp chống lạm phát(do bên thứ ba không thể tăng cung tiền, tuy nhiên đây vẫn là vấn đề gặp nhiều tranh cải)
  • 14. 3.1.2 Nền tảng công nghệ: a/ Sổ cái phân tán: Theo “A report by the UK Government Chief Scientific Adviser”,2016 Sổ cái phân tán (còn gọi là sổ cái chia sẻ hay DLT - distributed ledger technology) là một kỹ thuật đồng thuận cho phép sao chép, chia sẻ và đồng bộ hóa dữ liệu kỹ thuật số giữa nhiều trang web, quốc gia hoặc tổ chức. b/Blockchain :Cơ sở dữ liệu phân tán(Phi tập trung) lưu trữ thông tin trong các khối thông tin được liên kết với nhau bằng mã hóa mở rộng theo thời gian.=>được xem là một DLT.
  • 15. 3.1.2 Nền tảng công nghệ: Phân loại DLT
  • 16. *
  • 17. 3.1.2 Nền tảng công nghệ: Nhắc lại định nghĩa Chương 2: Blockchain: Chuỗi dữ liệu lưu trữ trong khối thông tin, các khối này được liên kết với nhau và mở rộng theo thời gian. Nó được lưu trữ phân tán trên tất cả các thiết bị tham gia vào mạng. Tuy nhiên: Không phải DLT nào cũng là Blockchain.
  • 18. 3.1.2 Nền tảng công nghệ: b/Blockchain -Chi tiết về công nghệ Blockchain: Gồm “Chain”: Chuỗi dữ liêu và “Block” : Khối thông tin. Liên kết với nhau: Bằng một mã băm. Khối đầu tiên của chuỗi: khối nguyên thủy(Genesis block) Mã băm: là một chuỗi kí tự có độ dài cố định được sinh ra bằng cách đưa hết thông tin của khối vào 1 hàm băm, hàm băm sẽ cho ra mã băm có độ dài cố định như nhau.
  • 19. 3.1.2 Nền tảng công nghệ: b/Blockchain Minh họa: Hàm băm SHA-1 Không phải hàm băm nào cũng sử dụng mật mã hóa, nhưng cái gọi là hàm băm mật mã hóa chính là cốt lõi của tiền mã hóa. Nhờ chúng, blockchain và các hệ thống phân tán khác có thể đạt được tính toàn vẹn và bảo mật của dữ liệu ở mức độ cao.
  • 20. 3.1.2 Nền tảng công nghệ: b/Blockchain Tính năng: Có 3 tính năng cơ bản. - Tính xác thực - Nhiều bản sao (thay vì một bản) của hồ sơ lịch sử hoàn chỉnh của các mục nhập sổ cái được xác minh bằng sự đồng thuận. Hồ sơ giả được xác định và loại bỏ do không thể đạt được sự đồng thuận. - Tính minh bạch - báo cáo hoạt động công khai được hiển thị cho tất cả những người tham gia thị trường có thể nhìn thấy - Xóa bỏ trung gian - Disintermediation - Hoạt động bằng cách sử dụng mạng ngang hàng và không yêu cầu một tổ chức trung tâm cụ thể.
  • 21. 3.1.2 Nền tảng công nghệ: b/Blockchain Ba cấp độ chính của công nghệ Blockchain: Blockchain 1.0: Tiền tệ. Tiền tệ và các dịch vụ liên quan đến việc chuyển tiền, chẳng hạn như cơ chế thanh toán và dịch vụ chuyển tiền. Hiện tại, có hàng trăm loại tiền điện tử khác nhau, trong đó bitcoin vẫn là loại tiền lớn nhất trên thị trường. Các loại tiền tệ có thể có các tính năng khác nhau, chẳng hạn như được gắn với một tiền pháp định (fiat) hoặc hàng hóa, nhưng bản chất của chúng vẫn giữ nguyên -chúng được sử dụng để thanh toán và chuyển giao tài sản kỹ thuật số.
  • 22. 3.1.2 Nền tảng công nghệ: b/Blockchain Ba cấp độ chính của công nghệ Blockchain: Blockchain 2.0: Hợp đồng thông minh. Đây là một lớp các hợp đồng thông minh, tinh vi hơn đối với tiền tệ. "Hợp đồng thông minh" là một giao thức máy tính được thiết kế để tạo điều kiện thuận lợi, xác minh hoặc thực thi thương lượng hoặc thực thi hợp đồng trên nền tảng kỹ thuật số. Hợp đồng thông minh cho phép thực hiện các giao dịch một cách tin cậy mà không cần bên thứ ba. Hợp đồng thông minh là một trong những xu hướng công nghệ mà nên kinh tế số các nước hướng đến.
  • 23. 3.1.2 Nền tảng công nghệ: b/Blockchain Ba cấp độ chính của công nghệ Blockchain: Blockchain 3.0: Các lĩnh vực trong Chính phủ, Y tế, Khoa học v.v… Đây là một hệ thống ứng dụng blockchain ngoài thị trường tài chính, bao gồm chính phủ, nghệ thuật, văn hóa và khoa học. Ví dụ về các ứng dụng 3.0 là hệ thống bỏ phiếu blockchain, hệ thống tên miền phi tập trung - Namecoin, các ứng dụng chống kiểm duyệt như Alexandria và Ostel, và nhiều ứng dụng khác sử dụng các đặc tính bất biến và minh bạch của blockchain.
  • 24. 3.1.2 Nền tảng công nghệ: Do những ứng dụng của DLT nổi bật nhất là công nghệ Blockchain tạo ra những sáng tạo có tính cách mạng trong lĩnh vực tài chính, đó là sự ra đời của tiền mã hóa. Nhưng có một sự khác biệt rõ nhất giữa DLT và Blockchain chính là Blockchain yêu cầu tất cả sự thay dổi dữ liệu trong sổ cái được xác thực bằng mật mã, còn các ứng dụng khác của DLT không phải sự thay đổi nào, ở những nút nào cũng cần sự xác thực của mật mã. Và cũng có nhiều quan điểm hoặc tùy theo mục đích nghiên cứu , đôi khi người ta sẽ đồng nhất DLT và Blockchain. Trong Bank 4.0 Brett dường như đã gom 2 công nghệ làm 1 thành từ ‘công nghệ Blockchain’.
  • 25. 3.1.2 Nền tảng công nghệ: Kết luận: Lĩnh vực công nghệ tài chính có nhiều bước phát triển đột phá nhờ ứng dụng của công nghệ Blockchain. Sự xuất hiện của tài sản kỹ thuật số, tiền kĩ thuật số(gồm tiền điện tử và tiền ảo) có nền tảng là công nghệ Blockchain. Công nghệ Blockchain và DLT đã và đang đặt ra nhiều vấn đề về cách thức ứng dụng và quản lý hiệu quả các tài sản kỹ thuật số.
  • 26.
  • 27. 3.2.1 Thanh toán trong nước: Ở cấp độ thủ tục, quy trình thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng đòi hỏi sự phối hợp phức tạp của các bước sử dụng nhiều nguồn lực giữa các ngân hàng, cơ quan thanh toán bù trừ và ngân hàng trung ương. Các bước này thường không được thực hiện một cách cố định, mà là một chu trình xử lý xảy ra nhiều lần trong ngày. Sự phức tạp của hệ thống hiện tại tạo thành một thách thức về thủ tục đối với các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán và nhấn mạnh nhu cầu về một hệ thống hiệu quả hơn để thanh toán theo thời gian thực, cả trong nước và quốc tế. VD: Năm 2018, Napas là một trong những đơn vị đầu tiên thử nghiệm tiên phong ứng dụng Blockchain vào giao dịch chuyển tiền liên ngân hàng cùng VietinBank, TP Bank và VIB.
  • 28. 3.2.1 Thanh toán trong nước: VD: Năm 2018, Napas là một trong những đơn vị đầu tiên thử nghiệm tiên phong ứng dụng Blockchain vào giao dịch chuyển tiền liên ngân hàng cùng VietinBank, TP Bank và VIB.
  • 29. VD: Năm 2018, Napas ứng dụng Blockchain vào giao dịch chuyển tiền liên ngân hàng cùng VietinBank, TP Bank và VIB
  • 30. 3.2.2 Thanh toán quốc tế: Để đạt được các khoản thanh toán theo thời gian thực trên quy mô quốc tế, cần chuyển đổi tiền tệ trên các giao dịch giữa các tài khoản ngân hàng của người tiêu dùng. Sự tham gia vào mạng lưới Blockchain với tư cách là nhà tạo lập thị trường cũng sẽ cần thiết giữa dịch vụ thanh toán các nhà cung cấp ở các khu vực pháp lý tiền tệ khác nhau. Bằng cách này, các khoản thanh toán theo thời gian thực có thể đạt được trên cơ sở tiết kiệm chi phí.
  • 31. 3.2.2 Thanh toán quốc tế: VD:
  • 32. 3.2.3 Tài trợ thương mại. Số hóa và tự động hóa các quy trình thương mại đã diễn ra trong nhiều năm, nhưng các quy trình cập nhật của các ngân hàng vẫn chủ yếu dựa vào hậu cần xử lý các tài liệu vật lý. Nhiều quy trình chia sẻ các phân tích ký tự tương tự nhưng yêu cầu các hệ thống công nghệ thông tin và các bước thủ tục hoàn toàn khác nhau để quản lý. Blockchain giúp chia sẻ dữ liệu với tất cả các bên và khi bất cứ dữ liệu nào bị đổi đều có sự đồng thuận bằng mật mã, đã được ứng dụng
  • 33. 3.2.3 Tài trợ thương mại. VD: Hiện BIDV tiên phong ứng dụng Blockchain trong tài trợ thương mại, trở thành ngân hàng Việt Nam đầu tiên ứng dụng thành công công nghệ Blockchain trong giao dịch phát hành thư tín dụng tới một ngân hàng thông báo ngoài hệ thống.
  • 34. 3.2.3 Tài trợ thương mại. VD: GD được tiến hành là một đơn hàng cung cấp nhựa nguyên liệu; trong đó bên xuất khẩu (bên bán) là một tập đoàn lớn tại Thái Lan, bên nhập khẩu (bên mua) tại Việt Nam là Công ty Cổ phần nhựa Opec (Opec Plastics), ngân hàng thông báo và xác nhận LC là Standard Chartered Thái Lan với sự phối hợp của Standard Chartered Việt Nam, ngân hàng bảo lãnh xác nhận là Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), ngân hàng phát hành LC là BIDV. Khác với giao dịch tài trợ thương mại truyền thống cần phải thực hiện trên nhiều hệ thống khác nhau, toàn bộ quá trình của giao dịch này được thực hiện trên cùng một mạng lưới Contour với sự tham gia của nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu và các ngân hàng liên quan.
  • 35. 3.2.4 Thị trường vốn: có một số lợi ích rất rõ ràng mà công nghệ blockchain có thể mang lại, như giúp cho việc tự động hóa việc huy động vốn, minh bạch hóa việc sử dụng nguồn vốn cũng như quá trình quản lý tài sản; đẩy nhanh việc thanh toán sau giao dịch. VD:Sở Giao dịch chứng khoán Australia (ASX) ASX cũng được vận hành theo hướng thay thế Hệ thống đăng ký điện tử phụ của Trung tâm thanh toán bù trừ (CHESS) bằng blockchain để quản lý hoạt động thanh toán bù trừ, thanh toán và các giao dịch trao đổi khác đối với chứng khoán Australia kể từ năm 2015. ASX đã chọn công ty khởi nghiệp blockchain Digital Asset Holdings, LLC có trụ sở tại Hoa Kỳ để phát triển các giải pháp dựa trên sổ cái phân tán để thanh toán và bù trừ giao dịch.
  • 36. 3.2.5 Hoạt động tín dụng: Công nghệ hiện đại cho phép các giao dịch thông minh có thể thay thế các giao dịch truyền thống, từ đó giảm chi phí giao dịch cho vay và tài chính kinh doanh.
  • 37. 3.2.5 Hoạt động tín dụng: Cải thiện tốc độ ra quyết định của người cho vay. Đánh giá rủi ro của những người đi vay tiềm năng (có thể là một công ty hoặc một cá nhân) thường dựa trên hồ sơ lịch sử của các giao dịch tài chính VD: Cho vay P-2-P và Blockchain là một kết hợp RẤT TIỀM NĂNG nếu được nghiên cứu áp dụng tại thị trường Việt Nam.
  • 38. 3.3.1 Giảm chi phí điều hành và quản lý dữ liệu: Việc áp dụng Blockchain cho phép tạo ra một cơ sở dữ liệu phân tán, chia sẻ và đồng bộ về quyền sở hữu bảo mật. Như vậy, việc ứng dụng Blockchain có thể đơn giản hóa và tự động hóa hầu hết các quy trình thanh toán, từ đó giảm đáng kể các sai sót có thể xảy ra.
  • 39. 3.3.2 An toàn bảo mật dữ liệu: Sử dụng Blockchain có khả năng bảo mật cao hơn so với việc lưu trữ dữ liệu như cách làm truyền thống trong cơ sở dữ liệu trung tâm. Tránh được việc bị đánh cắp bởi tin tặc, các sự cố máy chủ thì tất cả dữ liệu sẽ gặp rủi ro. Blockchain, hệ thống phân tán có thể lưu trữ thông tin trên mạng lưới mà tất cả mọi người đều được sở hữu. Giúp ngăn chặn và giảm thiểu những thiệt hại bởi những cuộc tấn công vào cơ sở dữ liệu.
  • 40. 3.3.3 Cải thiện tốc độ giao dịch: Ứng dụng Blockchain giúp dữ liệu được xác minh và sẵn có kịp thời nên sẽ cải thiện đáng kể thời gian giải quyết các giao dịch, thông qua hệ thống kỹ thuật số và loại bỏ các trung gian. Việc thực hiện các giao dịch nhanh chóng làm giảm rủi ro thanh khoản cho khách hàng và cả ngân hàng.
  • 41. 3.3.4 Truy xuất nguồn gốc và tính minh bạch: Các bản ghi dữ liệu không thể bị xóa hoặc thay đổi khi chúng đã được lưu trữ trong khối Blockchain. Toàn bộ quyền truy cập dữ liệu lịch sử, đặc quyền ủy quyền và các thay đổi hiển thị công khai cho tất cả các bên, đạt được mức độ minh bạch cao. Điều này mang lại ý nghĩa rất thiết thực đối với lĩnh vực kinh tế, tài chính.
  • 42. 3.3.5 Hợp đồng thông minh: Là hợp đồng kỹ thuật số, hoạt động dựa trên Blockchain, cho phép tự động hóa thực hiện các điều khoản của hợp đồng, với khả năng chống giả mạo cao và không cần sự tham gia của bên thứ ba. Hợp đồng thông minh có thể đảm bảo rằng các khoản thanh toán được thực hiện tự động sau khi đạt được thời gian và kết quả xác định trước. Đặc điểm này cho phép hoạt động tài trợ vốn thương mại của ngân hàng được an toàn, nhanh chóng và tiết kiệm chi phí.
  • 43. 3.3.6 Những thách thức khi ứng dụng Blockchain của hệ thống ngân hàng Sinh viên thảo luận chia đôi bảng. Tổng hợp theo nhóm để trình bày.
  • 44. 3.3.6 Những thách thức khi ứng dụng Blockchain của hệ thống ngân hàng a/Hiểu biết của nhân lực trong ngân hàng và nhân lực ngoài ngành về công nghệ Blockchain còn hạn chế. b/ Khuôn khổ pháp lý của Blockchain vẫn đang trên dự thảo ở các quốc gia, Việt Nam cũng nằm trong số đó.
  • 45. 3.3.6 Những thách thức khi ứng dụng Blockchain của hệ thống ngân hàng c/Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của ngân hàng cần đáp ứng và tương thích với công nghệ Blockchain mà ngân hàng dự định ứng dụng. Tuy nhiên đòi hỏi nhiều chi phí và yêu cầu năng lực quản lý cao. d/Một số vấn đề để xác định đâu là tội phạm công nghệ đâu là sáng tạo ứng dụng công nghệ Blockchain còn chưa thể rạch ròi, dẫn đến nguy cơ bóp nghẹt sự sáng tạo đột phá lần nguy cơ phát triển tội phạm ảnh hưởng đến an toàn thông tin.

Editor's Notes

  1. Nội dung