SlideShare a Scribd company logo
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong học tập môn hóa học, việc giải bài tập có một ý nghĩa. rất quan trọng
Ngoài việc rèn luyện kỹ năng vận dụng, đào sâu và mở rộng kiến thức đã học một
cách sinh động, bài tập hóa học còn được dùng để ôn tập, rèn luyện một số kỹ năng về
hóa học. Thông qua giải bài tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thông minh
sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú trong học tập.Bài tập trắc nghiệm hóa học có tác dụng
nâng cao mức độ tư duy, khả năng phân tích phán đoán, khái quát của học sinh đồng
thời rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh.
Qua quá trình giảng dạy, qua tham khảo tài liệu tôi dã tích lũy được một số
kinh nghiệm về phương pháp giải bài tập hóa học. Việc vận dụng phương pháp bảo
toàn nguyên tố vào giải nhanh một số bài tập hóa học tỏ ra nhiều ưu việt, đặc biệt là
khi các kỳ thi hiện nay đã chuyển đổi sang phương pháp trắc nghiệm khách quan.
Trong trường hợp này học sinh tiết kiệm được rất nhiều thời gian tính toán cho kết quả
nhanh, chính xác. Chính vì vậy tôi chọn đề tài này:
“Hướng dẫn học sinh giải bài tập theo phương pháp bảo toàn nguyên tố”
II-MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN
Giúp học sinh nghiên cứu cơ sở lý thuyết và phương pháp giải các bài tập trắc
nghiệm theo phương pháp bảo toàn nguyên tố.
III. Đối tượng nghiên cứu
3.1 - Cơ sở lý luận về phương pháp giải bài tập toán hóa học theo phương pháp bảo
toàn nguyên tố.
3.2 - Các dạng toán thường gặp học sinh vận dụng giải một số bài tập trắc nghiệm
hóa học.
3.3 - Từ việc nghiên cứu vận dụng đề tài , rút ra bài học kinh nghiệm góp phần nâng
cao chất lượng dạy và học môn hóa tại trường THPT số 1 Bắc Hà.
IV. Đối tượng khảo sát thực nghiệm
Đối tượng áp dụng là học sinh lớp 12A1,12A2 năm học: 2008-2009.
Lớp 11A2 , 10A1 năm học 2010-2011, lớp 11A2, 11A3 năm học 2011-2012
V . Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được viết dựa trên cơ sở thực tế giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp giải
bài tập trắc nghiệm hóa học Trong đó có phương pháp truyền thống, phương pháp bảo
toàn nguyên tố.Tổ chức giảng dạy ở một số lớp, đánh giá việc vận dụng phương pháp
này sau khi đã được học tập. So sánh kết quả làm bài với một số học sinh khác không
vận dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố.
Trên cơ sở kết quả thu được, đánh giá ưu điểm và khái quát thành phương pháp
chung cho một số dạng bài tập hóa học có thể giải bằng phương pháp này.
VI. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu đề tài
1.Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp và kỹ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm môn hóa học
2. Kế hoạch thùc hiÖn ®Ò tµi
Nghiên cứu thực trạng học sinh các lớp dạy từ năm học 2007-2008 đến nay khảo
sát về khả năng giải bài tập trắc nghiệm hóa học.
Lập kế hoạch thực hiện đề tài trong học kỳ 1 năm học 2011-2012 ở 2 lớp 11A2,
11A3.
Nhận xét-kết luận về hiệu quả của đề tài ở học sinh lớp 11A2, 11A3
Hoàn thiện đề tài : Tháng 4 năm 2012
.

PHẦN II: NỘI DUNG
I.Cơ sở lý luận của phương pháp bảo toàn nguyên tố
1. Cơ sở của phương pháp
Nguyên tắc chung của phương pháp này là dựa vào §ịnh luật bảo toàn nguyên
tố (BTNT): “Trong các phản ứng hóa học thông thường, các nguyên tố luôn được bảo
toàn”.điều này có nghĩa là: Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bất kì trước
và sau phản ứng là luôn bằng nhau.
Điểm mấu chốt của phương pháp là phải xác định được đúng các hợp phần chứa
nguyên tố X ở trước và sau phản ứng , áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố với X rút
ra mối quan hệ giữa các hợp phần kết luận cần thiết.
2. Một số chú ý
- Hạn chế viết phương trình phản ứng mà thay vào đó nên viết sơ đồ phản ứng(sơ
đồ hợp thức có chú ý hệ số ) biểu diễn các biến đổi cơ bản của các nguyên tố quan
tâm.
- Đề bài thường cho (hoặc qua dữ kiện bài toán sẽ tính được) số mol của nguyên tố
quan tâm, từ đó xác định được lượng (mol, khối lượng) của các chất
- Phương pháp bảo toàn nguyên tố có thể áp dụng cho hầu hết dạng bài tập đặc biệt
là dạng bài hỗn hợp nhiều chất, xảy ra nhiều biến đổi phức tạp.
- Khi áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố thường sử dụng kèm các phương
pháp bảo toàn khác ( bảo toàn khối lượng, electron)

II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
2.1. Khảo sát điều tra
Kháo sát lớp 12A2 (năm 2007), lớp 11A1, 12A2 ( năm 2008) lớp 10A1 (năm
2010).
*Giới thiệu hiện trạng khi chưa thực hiện đề tài
Trong mỗi năm học khi dạy bài tập về dạng này, tôi thường cho học sinh làm một
số bài tập nhỏ ( kiểm tra 15 phút) để đánh giá mức độ nắm vững kiến thức và kỹ năng
làm làm bài tập dạng này.
Tôi thường cho học sinh làm một số bài tập sau:
VD1: Hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A
bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch B. Cho NaOH dư vào B, thu được kết tủa
C. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi
thu được m gam chất rắn D. Tính m.
VD2: Hòa tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 ( vừa đủ
) thì thu được dd X ( chỉ chứa 2 muối sunfat ) và khí duy nhất NO . Giá trị của a là bao
nhiêu ?
Sau khi chấm bài thu được kết quả như sau
STT

Khảo
sát tại

Số
Năm

H

Điểm đạt được(%)
0

<5

1
2

12A2
11

2007
2008

S
40 28(70%)
37 12 (32,4%)

3
4

A1
12A2
10

2008
2010

36 13 (36,1%)
39 15 (38,4%)

A1

5

<7

7

10

Ghi chú

10 (25%)
20 (54,%)

2 (5%)
5 (13,5%)

Líp ®¹i trµ
Lớp chọn

18 (50%)
20

5 (13,8%)
4 (10,3%)

Líp ®¹i trµ
Lớp chọn

(51.3%)

Khi khảo sát ở các lớp khác nhau với những đối tượng khác nhau,tôi nhận thấy có một
số đặc điểm chung sau:
- Nhiều em không hiểu bài, không biết cách làm bài dạng này
- Phần lớn các em chưa làm xong bài hoặc giải sai, nhầm không ra được kết quả.
Điểm khá giỏi it chủ yếu điểm trung bình, yếu
Nguyên nhân chính là do
- Học sinh chưa nắm chắc kiến thức cơ bản, giải theo phương pháp truyền thống
mất nhiều thời gian.
- Nắm tính chất còn lơ mơ, kỹ năng viết PTHH yếu học sinh mất nhiều thời gian
ở phần viết PTHH.
2.2. Những biện pháp thực hiện
2.2.1.Đối với giáo viên
- Hướng dẫn học sinh cơ sở của phương pháp: tóm lược nội dung của phương pháp và
chú ý khi áp dụng.
-Tổng hợp các dạng bài tập thường gặp: Đưa ra ví dụ, hướng dẫn học sinh giải chi tiết
có nhận xét, khắc sâu giúp học sinh nhận dạng bài tập trong tài liêu: SGK, SBT, Sách
tham khảo, các đề thi đại học, cao đẳng hàng năm.
-Với mỗi bài tập trước khi giải tôi đều hướng dẫn học sinh cách phân tích yêu cầu của
đề bài , định hướng cách giải.
-Lưu ý sau khi giải bài tập:
+ Khắc sâu những vấn đề trọng tâm , những điểm khác biệt
+ Nhấn mạnh những điểm mà học sinh hay nhầm, khó hiểu
+ Mối liên hệ giữa các đại lượng,
2.2.2. Đối với học sinh
-Phải nắm vững cơ sở lý thuyết của phương pháp
-Làm hết các bài tập được giao , làm thêm các bài tập trong SGK, SBT, sách tham
khảo.
-Nhận dạng loại bài tập và hiểu rõ nội dung của phương pháp và lưu ý khi áp dụng
- Làm bài tập tự luyện nhằm nắm vững nội dung cũng như cách thức áp dụng
2.3 Mô tả giải pháp
1- Các dạng bài tập thường gặp
Dạng 1: Từ nhiều chất đầu tạo thành một sản phẩm
Giáo viên đưa ra phương pháp chung:
Từ dữ kiện đề bài → số mol của nguyên tố X trong các chất đầu → tổng số mol X
trong sản phẩm tạo thành → số mol sản phẩm
+ Hổn hợp kim loại và Oxit kim loại → hydroxit kim loại → oxit
t
+ Al và Al2O3 + các oxit săt  hỗn hợp rắn → hydroxit→ Al2O3 + Fe2O3
→
o
nAl2O3( cuoi ) =

nAl
+ nAl2O3( dau ) ; nFe2O3( cuoi ) =
2

∑n

Fe ( dau )

2

Hướng dẫn học sinh vận dụng vào giải bài tập
VD 1. Hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A
bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch B. Cho NaOH dư vào B, thu được kết tủa
C. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi
thu được m gam chất rắn D. Tính m.
A. 80,0g

B. 40,0g

C. 60,0g

D. 20,0g

Hướng dẫn học sinh gi¶i nhanh :
Fe2O3

Fe2O3

 →

0,1

2Fe3O4

0,1

3 Fe2O3

 →

0,1

0,15

Tæng nFe2O3 = 0,1 + 0,2 = 0,25. VËy mFe2O3 = 0,25.160 = 40g
VD2: Đun nóng hỗn hợp bột X gồm 0,06mol Al, 0,01mol Fe 3O4 và 0,02mol FeO một
thời gian. Hỗn hợp Y thu được sau phản ứng được hòa tan tan hoàn toàn bằng dung
dịch HCl dư , thu được dung dịch Z. Thêm NH 3 vào Z cho đến dư , lọc kết tủa T, đem
nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của
m là:
A. 6,16

B. 6,4

C. 7,78

D. 9,46

Hướng dẫn giải
 Al
 Al (OH )3
 AlCl3
 Fe O

0
 Al2O3
 2 3 t

NH 3
HCl
t0
 Y → Z  FeCl2  ↓ T  Fe(OH ) 2  
→

→
→
Sơ đồ: X 
 Fe2O3
 Fe3O4
 FeCl

Fe(OH )3
3


 FeO


Theo BTNT với Al: nAl O =
2 3

Theo

BTNT

với

nAl
= 0, 03mol
2

Fe:

∑

nFe2O3 =

nFe 3nFe3O4( X )
+
+ nFe2O3( X ) = 0, 04mol
2
2

⇒ m = nAl2O3 + nFe2O3 = 0, 06.102 + 0, 04.160 = 9, 46 ( đáp án B)

Dạng 2: Từ một chất đầu tạo thành hỗn hợp nhiều sản phẩm
Giáo viên đưa ra phương pháp chung:
Từ dữ kiện đề bài → tổng số mol ban đầu, số mol của các hợp phần đã cho→ số
mol của chất cần xác định
t
* Axit có tính oxihoa( HNO3, H2SO4 đặc) nX(axit)  Muối + khí
→
o

→ nX(axit) = nX( muối) + nX(khí)

( X: N hoặc S)

* Khí CO2 ( hoặc SO2) hấp thụ vào dung dịch kiềm:
CO2 → CO32− + HCO3−
⇒ nCO2 = nCO 2− + nHCO−
3

3

SO2 → SO32- + HSO32−
⇒ nSO2 = nSO2− + nHSO −
3

3

*Tính lưỡng tính của Al(OH)3
Trường hợp 1:

Trường hợp 2

OH
Al 3+  Al (OH )3 + [ Al (OH ) 4 ]
→
−

[ Al (OH )4 ]

−

−

+

H
→ Al (OH )3 + Al 3+

⇒ ∑ nAl3+ = n[ Al (OH )4 ] − + nAl (OH )3

⇒ ∑ n[ Al (OH )4 ] − = nAl 3+ + nAl (OH )3
0

t
* Hỗn hợp các oxit kim loại +CO(H2)  hỗn hợp rắn +CO2(H2 O)
→

Theo ĐLBT nguyên tố với O:
- Khi H = 100%: no ( oxit ) = no ( rán ) + nhonhopkhisau = no ( ran ) + nhhkhitruóc
- Khi H< 100%: no (oxit ) = no ( rán ) +

mhhkhisau − mhhkhitruoc
16

*Bài toán crac kinh an kan:
crackinh
Ankan X → hỗn hợp Y

Mặc dù có những biến đỏi hóa học xảy ra trong quá trình crackinh, và Y thường là
hỗn hợp phức tạp( có thể có H2), do phản ứng crackinh xảy ra theo nhiều hướng, với H
<100%. Nhưng ta chỉ quan tâm đến sự bảo toàn nguyên tố đối với C, H, từ đó dễ
dàng xác định được tổng lượng của 2 nguyên tố này.
Thông thường đề bài cho số mol an kan X
→ { ∑ nC (Y ) = ∑ nC ( X )
→ { ∑ nH (Y ) = ∑ nH ( X )

Hướng dẫn học sinh vận dụng vào giải bài tập
VD1: Đốt cháy 9,8 g bột Fe trong không khí thu được hỗn hợp rắn X gồm FeO, Fe 2O3,
Fe3O4. Để hòa tan X cần dùng vừa hết 500ml dung dịch HNO 3 1,6M, thu được V lít
khí NO ( sản phẩm khử duy nhất , đo ở đktc). Giá trị của V là :
A. 6,16

B. 10,08

C. 11,76

D. 14,0

Hướng dẫn giải:
0

+O t
+ HNO
→
→
Sơ đồ phản ứng : Fe  X  Fe( NO3 )3 + NO ↑
2,

3

Theo BTNT với Fe: nFe ( NO ) = nFe = 0,175mol
3 3

Theo BTNT với N: nNO = nHNO − 3nFe ( NO ) = 0,5.1, 6 − 3.0,175 = 0, 275mol
3

3 3

⇒ V = 0, 275.22, 4 = 6,16 (đáp án A)

VD2 : Tiến hành crackinh ở nhiệt độ cao 5,8 gam butan. Sau một thời gian thu được
hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. đốt cháy hoàn toàn X trong khí
oxi dư, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng H 2SO4 đặc. Tính độ tăng khối
lượng của bình H2SO4 đặc.
A. 18 g

B 36 g

C. 9 g

D. 4,5g

Hướng dẫn giải
Độ tăng khối lượng của bình H2SO4 đặc chính là khối lượng H2O bị hấp thụ
Theo bài ta có nbu tan = 0,1mol
Sơ đồ phản ứng:
+O t0

Crackinh
2,
C4 H10  X  H 2O
→
→

Theo BTNT với H:
nH 2O =

nH 10nC4 H10
5,8
=
= 5x
= 0,5mol
2
2
58

⇒ mH 2 O = 0,5.18 = 9 g ( đáp án A)
Dạng 3: Từ nhiều chất đầu tạo thành hỗn hợp nhiều sản phẩm
Giáo viên đưa ra phương pháp chung:
Trong trường hợp này không nhất thiết phải tìm chính xác số mol của từng chất , mà
chỉ cần quan tâm đến hệ thức: → ∑ nX ( dau ) = ∑ nX ( cuoi )
Tức là chỉ quan tâm đến tổng số mol của nguyên tố trước và sau phản ứng. Nếu biết
→ ∑ nX ( dau ) = ∑ nX (cuoi ) và ngược lại.

Với dạng này, đề bài thường yêu cầu thiết lập một hệ thức dưới dạng tổng quát về số
mol cùa các chất.
Hướng dẫn học sinh vận dụng vào giải bài tập
VD1:

Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol anđehit đơn chức X cần dùng vừa đủ 12,32lit khí

O2(đktc) , thu được 17,6g CO2. X là anđehit nào dưới đây
A.CH ≡ C − CH 2 − CHO

B.CH 3 − CH 2 − CH 2 − CHO

C.CH 2 = CH − CH 2 − CHO

D.CH 2 = C = CH − CHO

Hướng dẫn giải:
nO2 = 0,55mol; nCO2 = 0, 4mol

Nhận xét: X là an đehit đơn chức ⇒ nO ( X ) = nX = 0,1mol
Theo ĐLBT nguyên tố với O:
nH 2O = nO ( H 2O ) = nX + 2nO2 − 2nCO2 =
0,1 + 2.0,55 − 2.0, 4 = 0, 4mol
nH 2O = nCO2 = 0, 4mol

Nhận thấy:

nCO2 = 4nX
⇒ X : CH 3 − CH 2 − CH 2 − CHO ( Đáp án B)

VD2: X là một ancol no, mạch hở .Đốt cháy hoàn toàn 0,05mol X cần 5,6g oxi, thu
được hơi nước và 6,6g CO2 , Công thức của X là:
A. C2H4(OH)2

B. C3H7OH
Hướng dẫn giải:

nO2 = 0,175mol , nCO2 = 0,15mol

C. C3H6(OH)2

D. C3H5(OH)3
Sơ đồ phản ứng cháy:

X + O2 -> CO2 + H2O

Vì X là ancol no, mạch hở → nH O = nX + nCO = 0, 05 + 0,15 = 0, 2mol
2

2

Theo ĐLBT nguyên tố với O:
nO ( X ) = 2nCO2 + nH 2O − 2nO2
= 2.0, 05 + 0, 2 − 2.0,175 = 0,15mol
 no ( x ) = 3nX


Nhận thấy: n = 3n ⇒ X là C3H5(OH)3 ( đáp án D)
X
 co

2

VD3 : Hòa tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 ( vừa
đủ ) thì thu được dd X ( chỉ chứa 2 muối sunfat ) và khí duy nhất NO . Giá trị của a là
bao nhiêu ?
A. 0,12

B. 0,04

C. 0,075

D. 0,06

( Đề thi đại học khối A – 2007 )
Giải : X chỉ chứa 2 muối sunfat , nên ta có sơ đồ :
2 FeS2
0,12 mol

→

Fe2(SO4)3

Cu2S

→ 0,06 mol

→

2 CuSO4

a mol →

2a mol

Theo định luật bảo toàn nguyên tố đối với S , ta có :
0,12 .2 + a = 0,06 .3 + 2a

⇒

a = 0,06 mol

Dạng 4: Bài toán đốt cháy trong hóa hữu cơ
Giáo viên đưa ra phương pháp chung:
Xét bài toán đốt cháy tổng quát:
0

t
C x H y Oz N t + O2  CO2 + H 2O + N 2
→

 nC = nCO
2


Theo ĐLBT nguyên tố nH = 2nH 2O ⇒ nO ( cx H yOz Nt ) = 2nCO2 + nH 2O − 2nO2

 nN = 2nN 2


Phương pháp bảo toàn nguyên tố với O được sử dụng rất phổ biến trong các bài toán
hữu cơ.
Lưu ý: Đối với trường hợp đốt cháy hợp chất chứa Nito bằng oxi không khí , lượng N 2
thu được sau phản ứng là: nN

2( sauPU )

= nN 2 ( PUcháy) + nN2 ( KK )

Hướng dẫn học sinh vận dụng vào giải bài tập
VD1: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ
thu được 1,76g CO2 , 1,26gH2O và V lit khí N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2
và O2 trong đó oxi chiếm 20% về thể tích. CTPT của X và thể tích V lần lượt là:
A) X : C2 H 5 NH 2 ;V = 6, 72l

C ) X : C3 H 7 NH 2 ;V = 6,944l

B ) X : C3 H 7 NH 2 ;V = 6, 72l

D) X : C2 H 5 NH 2 ;V = 6,944l

Hướng dẫn giải:
nCO2 = 0, 04mol ; nH 2O = 0, 07 mol
n

0, 07.2

7

H
Nhận thấy: n = 0, 04 = 2 ⇒ XlàC2 H 5 NH 2
C

Sơ đồ cháy:

2C2H5NH2 + O2 =>4CO2 + 7 H2O + N2

Theo ĐLBT nguyên tố với N: nN

2( PUcháy )

=

nX 0, 02
=
= 0, 01mol
2
2

Theo ĐLBT nguyên tố với O: nO = nCO +
2

nH 2O

2

2

= 0, 04 +

0, 07
= 0, 075mol
2

⇒ nN 2 ( KK ) = 4nO2 = 4.0, 075 = 0,3mol
⇒ ∑ nN2 (thuduoc ) = nN2 ( PUcháy ) + nN 2( KK ) = 0, 01 + 0,3 = 0,31mol
⇒ V = 22, 4.0,31 = 6,944lit ( đáp án D)

VD2: Hỗn hợp A gồm etan,etilen, axetilen và but-1,3-ddien. Đốt cháy hết m gam hỗn
hợp A. Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư, thu được 100g kết tủa
và khối lượng dung dịch nước vôi sau phản ứng giảm 39,8g. Trị số của m là:
A. 13,8g

B. 37,4g

C. 58,75g

D. 60,2g

Hướng dẫn giải
Sơ đồ phản ứng
C2 H 6
C H
 2 4 + O2
+ Ca ( OH ) 2
→ CO2  100 g ↓ CaCO3 và khối lượng dung dịch Ca(OH) 2

→
m gam A 
C2 H 2
C4 H 6

giảm 39,8g
Nhận xét: Khối lượng CO2 = khối lượng kết tủa => nCO = nCaCO 3 = 1mol
2

Theo ĐLBTKL: msau = mtruoc + mCO + mH O − mCaCO
2

2

3

Theo bài khối lượng dung dịch nước vôi giảm chứng tỏ mt>ms
=>

mtruoc − msau = 39,8
mCaCO3 − mCO2 − mH 2O = 39,8
100 − 44 − mH 2O = 39,8 ⇒ mH 2O = 16, 2 g ⇒ mH = 1,8 g

Theo BTKL

m( A) = mC + mH = 12 + 1,8 = 13,8 g

(đáp án A)

Bài tập vận dụng
Với nội dung phương pháp như đã trình bày ở trên, tôi đã áp dụng giảng dạy ở cáclớp
khối 11, 12 và thu được kết quả tốt. Đối tượng áp dụng là học sinh lớp 12A1,12A2
năm học: 2008-2009.
Lớp 11A2 năm học 2010-2011, lớp 11A2, 11A3 năm học 2011-2012
Đề bài kiểm tra TNKQ
1. Hỗn hợp chất rắn X gồm 0,1 mol Fe 2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A
bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y, thu được kết tủa
Z. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi
thu được m gam chất rắn . Tính m.
A. 32,0g

B. 16,0g

C.39,2g

D. 40,0g

2. Hòa tan hoàn toàn 0,3mol hỗn hợp gồm Al và Al 4C3 vào dung dịch KOH dư thu
được x mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO 2(dư) vào dung dịch X, lượng kết
tủa thu được là 46,8g, Giá trị của X là:
A. 0,55

B. 0,60

C. 0,40

D. 0,45

3. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,27g bột Al và bột Al 2O3 trong ducng dịch NaOH
dư thu được dung dịch X. Cho CO 2 dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y ,
nung Y ở nhiệt độ cao dến khối lượng không đổi thu dược chất rắn Z. Biết hiệu suất
các phản ứng đều đạt 100%. Khối lượng của Z là:
A. 2,04g

B. 2,31g

C. 3,06g

D. 2,55g

4. Đun nóng 7,6g hỗn hợp A gồm C2H4, C2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác Ni thu
được hỗn họp khí B. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B, dẫn sản phẩm cháy thu được lần
lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đ, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng
14,4g. Khối lượng tăng lên ở bình 2 là:
A. 6,0g

B. 9,6g

C. 35,2g

D. 22,0g

5. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng cần dùng
vừa đủ V lít khí O2(đktc), thu được 10,08lit CO2 (đktc) và 12,6g H2O . Giá trị của V là:
A. 17,92

B. 4,48

C. 15,12

D. 25,76

6. Đốt cháy hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24l CO 2 (đktc) và 2,7g H2O . Thể tích
O2 đã tham gia phản ứng cháy(đktc) là:
A. 2,8l

B. 3,92l

C. 4,48l

D. 5,06l

III. KÉT QUẢ ÁP DỤNG
Kết quả học sinh chọn được phương án đúng
Lớp

Tæng HS 1

2

3

4

5

6

12A2
12A1
11A2

40
39
42

32
36
32

32
35
30

30
35
26

25
30
20

30
36
30

30
36
30

11A3

42

30

31

29

20

30

29

Ngoài những lần kiểm tra , đánh giá lấy kết quả để so sánh như trên, tôi dã so sánh
theo dõi trực tiếp trong bài giảng thông qua các câu hỏi vấn đáp. Mức độ nắm vững
phương pháp giải biết vận dụng vào giải bài tập của học sinh đều có kết quả tương tự
như bài kiểm tra trắc nghiệm.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1- Kết luận
Bài tập trắc nghiệm hóa học là bài tập nâng cao mức độ tư duy, khả năng
phân tích phán đoán, khái quát của học sinh đồng thời rèn kỹ năng kỹ xảo cho học
sinh.Người giáo viên muốn giảng dạy, hướng dẫn học sinh giải bài tập đạt hiệu quả
cao thì bản thân phải nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản của chương trình, hệ thống
từng loại bài.Nắm vững cơ sở lý thuyết, đặc điểm và cách giải cho từng dạng bài.từ đó
mới lựa chọn phương pháp thích hợp cho từng loại bài đồng thời tích cực hóa hoạt
động học tập của học sinh. Để giúp học sinh ôn luyện, luyện tập và vận dụng kiến thức
vào việc giải bài tập trắc nghiệm hóa học , đặc biệt lựa chọn phương pháp tối ưu nhất
khi giải toán để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ thi. Để giải tốt đề thi trắc nghiệm
đòi hỏi học sinh phải hiểu kiến thức toàn diện về môn học, và hơn thế nữa phải biết
phát huy tính sáng tạo, chính xác nhanh, nhạy trong phương pháp làm bài Việc lựa
chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập trắc nghiệm hóa học lại càng có ý nghĩa
quan trọng hơn. Vì vậy vận dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố để giải một số bài
tập trắc nghiệm hóa học là một trong những phương pháp đem lại hiệu quả cao trong
quá trình giảng dạy cũng như học tập bộ môn hóa .
3.2 Đề xuất và kiến nghị
- Đề nghị Sở giáo dục và các Ban ngành liên quan tạo điều kiện về cơ sở vật
chất để trường THPT số 1 Bắc Hà có đầy đủ phòng học chức năng..
- Để nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập môn Hóa đề nghị Sở Giáo dục và
các Ban ngành liên quan tạo điều kiện để mỗi trường THPT có một cán bộ phụ trách
phòng thí nghiệm có đầy đủ chuyên môn để giáo viên và học sinh có điều kiện thực
hiện thí nghiệm được nhiều và tốt hơn.
Trên đây là một số kinh nghiệm về hướng dẫn học sinh giải bài tập theo
phương pháp bảo toàn nguyên tố . Tôi rất mong được sự đóng góp của đồng nghiệp

B¾c Hµ, ngµy 10 th¸ng 4 n¨m 2012
NGƯỜI VIẾT

Nguyễn Thị Tâm
HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CẤP TRƯỜNG
48.hóa học tâm-thpt.bh1
48.hóa học tâm-thpt.bh1
48.hóa học tâm-thpt.bh1

More Related Content

What's hot

Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muốiChuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muốiPhát Lê
 
Phuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khuPhuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khu
Danh Lợi Huỳnh
 
HÓa 11
HÓa 11HÓa 11
HÓa 11
Võ Tâm Long
 
{Nguoithay.vn} bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet
{Nguoithay.vn}  bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet{Nguoithay.vn}  bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet
{Nguoithay.vn} bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tietPhong Phạm
 
[Giasunhatrang.edu.vn]tap chi-hoa-hoc-va-ung-dung-so-22(202)-2013-pp-dong-nha...
[Giasunhatrang.edu.vn]tap chi-hoa-hoc-va-ung-dung-so-22(202)-2013-pp-dong-nha...[Giasunhatrang.edu.vn]tap chi-hoa-hoc-va-ung-dung-so-22(202)-2013-pp-dong-nha...
[Giasunhatrang.edu.vn]tap chi-hoa-hoc-va-ung-dung-so-22(202)-2013-pp-dong-nha...GiaSư NhaTrang
 
Vat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dung
Vat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dungVat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dung
Vat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dung
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tài liệu môn Hóa thi THPT Quốc Gia- Viện đào tạo quốc tế ntt (niie)
Tài liệu môn Hóa thi THPT Quốc Gia- Viện đào tạo quốc tế ntt (niie)Tài liệu môn Hóa thi THPT Quốc Gia- Viện đào tạo quốc tế ntt (niie)
Tài liệu môn Hóa thi THPT Quốc Gia- Viện đào tạo quốc tế ntt (niie)
Viện Đào Tạo Quốc tế NTT (NIIE)
 
Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
Danh Lợi Huỳnh
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcNguyen Ha
 
13 chuyen de luyen thi dh
13 chuyen de luyen thi dh13 chuyen de luyen thi dh
13 chuyen de luyen thi dhbagia2013
 
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
Thuần Nguyễn
 
Pp6 bao toan-electron
Pp6 bao toan-electronPp6 bao toan-electron
Pp6 bao toan-electron
Yến Trần
 
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhonChuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
hvty2010
 
đề cương ôn tập hóa học 9 HK1 mới nhất - Hoàng Thái Việt
đề cương ôn tập hóa học 9 HK1 mới nhất - Hoàng Thái Việtđề cương ôn tập hóa học 9 HK1 mới nhất - Hoàng Thái Việt
đề cương ôn tập hóa học 9 HK1 mới nhất - Hoàng Thái Việt
Hoàng Thái Việt
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8
Hoàng Thái Việt
 

What's hot (19)

12 hoaphantich
12 hoaphantich12 hoaphantich
12 hoaphantich
 
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muốiChuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
 
Bao toan dien tich
Bao toan dien tichBao toan dien tich
Bao toan dien tich
 
Phuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khuPhuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khu
 
HÓa 11
HÓa 11HÓa 11
HÓa 11
 
{Nguoithay.vn} bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet
{Nguoithay.vn}  bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet{Nguoithay.vn}  bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet
{Nguoithay.vn} bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet
 
[Giasunhatrang.edu.vn]tap chi-hoa-hoc-va-ung-dung-so-22(202)-2013-pp-dong-nha...
[Giasunhatrang.edu.vn]tap chi-hoa-hoc-va-ung-dung-so-22(202)-2013-pp-dong-nha...[Giasunhatrang.edu.vn]tap chi-hoa-hoc-va-ung-dung-so-22(202)-2013-pp-dong-nha...
[Giasunhatrang.edu.vn]tap chi-hoa-hoc-va-ung-dung-so-22(202)-2013-pp-dong-nha...
 
Vat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dung
Vat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dungVat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dung
Vat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dung
 
19 hoa phantich
19 hoa phantich19 hoa phantich
19 hoa phantich
 
Tài liệu môn Hóa thi THPT Quốc Gia- Viện đào tạo quốc tế ntt (niie)
Tài liệu môn Hóa thi THPT Quốc Gia- Viện đào tạo quốc tế ntt (niie)Tài liệu môn Hóa thi THPT Quốc Gia- Viện đào tạo quốc tế ntt (niie)
Tài liệu môn Hóa thi THPT Quốc Gia- Viện đào tạo quốc tế ntt (niie)
 
Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phức
 
13 chuyen de luyen thi dh
13 chuyen de luyen thi dh13 chuyen de luyen thi dh
13 chuyen de luyen thi dh
 
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
 
Pp6 bao toan-electron
Pp6 bao toan-electronPp6 bao toan-electron
Pp6 bao toan-electron
 
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhonChuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
 
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
 
đề cương ôn tập hóa học 9 HK1 mới nhất - Hoàng Thái Việt
đề cương ôn tập hóa học 9 HK1 mới nhất - Hoàng Thái Việtđề cương ôn tập hóa học 9 HK1 mới nhất - Hoàng Thái Việt
đề cương ôn tập hóa học 9 HK1 mới nhất - Hoàng Thái Việt
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8
 

Viewers also liked

2012 chuyen thai binh l3
2012 chuyen thai binh l32012 chuyen thai binh l3
2012 chuyen thai binh l3hanhtvq
 
PROVIDING COMPLETE VIDEO TRAINING KITS AND VIDEO TUTORIALS
PROVIDING COMPLETE VIDEO TRAINING KITS AND VIDEO TUTORIALSPROVIDING COMPLETE VIDEO TRAINING KITS AND VIDEO TUTORIALS
PROVIDING COMPLETE VIDEO TRAINING KITS AND VIDEO TUTORIALSgovindaraj raj
 
mi presentacion (denle like)
mi presentacion (denle like)mi presentacion (denle like)
mi presentacion (denle like)musa20022
 
プログラムを書こうとして吐き気や頭痛がしなければ特に問題なし
プログラムを書こうとして吐き気や頭痛がしなければ特に問題なしプログラムを書こうとして吐き気や頭痛がしなければ特に問題なし
プログラムを書こうとして吐き気や頭痛がしなければ特に問題なし
Naoki Hanakawa
 
Auto cad shortcuts
Auto cad shortcutsAuto cad shortcuts
Auto cad shortcuts
SirajRock
 
ininal kartınızı PayPal'a nasıl tanımlarsınız?
ininal kartınızı PayPal'a nasıl tanımlarsınız?ininal kartınızı PayPal'a nasıl tanımlarsınız?
ininal kartınızı PayPal'a nasıl tanımlarsınız?
Bulent Tekmen
 
The method of frobenius
The method of frobeniusThe method of frobenius
PROJECT REPORT ON TRISHUL TRACTORS PVT LTD & PURCHASING BEHAVIOUR
PROJECT REPORT ON TRISHUL TRACTORS PVT  LTD & PURCHASING BEHAVIOURPROJECT REPORT ON TRISHUL TRACTORS PVT  LTD & PURCHASING BEHAVIOUR
PROJECT REPORT ON TRISHUL TRACTORS PVT LTD & PURCHASING BEHAVIOUR
NIRMAL PALA
 
Action plan for reed
Action plan for reedAction plan for reed
Action plan for reed
Nitin Shukla
 
create account book by c#
create account book by c#create account book by c#
create account book by c#
Naoki Hanakawa
 
BCCとGCCの比較
BCCとGCCの比較BCCとGCCの比較
BCCとGCCの比較
Naoki Hanakawa
 
Gas dynamics and_jet_propulsion- questions & answes
Gas dynamics and_jet_propulsion- questions & answesGas dynamics and_jet_propulsion- questions & answes
Gas dynamics and_jet_propulsion- questions & answesManoj Kumar
 
Chapter 1 introduction
Chapter 1   introductionChapter 1   introduction
Project report on coca cola marketing mix
Project report on coca cola marketing mixProject report on coca cola marketing mix
Project report on coca cola marketing mixNIRMAL PALA
 
41.skkn phung minh thai1
41.skkn phung minh thai141.skkn phung minh thai1
41.skkn phung minh thai1hanhtvq
 
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
schoolantoreecom
 

Viewers also liked (20)

Make me a channel1
Make me a channel1Make me a channel1
Make me a channel1
 
2012 chuyen thai binh l3
2012 chuyen thai binh l32012 chuyen thai binh l3
2012 chuyen thai binh l3
 
PROVIDING COMPLETE VIDEO TRAINING KITS AND VIDEO TUTORIALS
PROVIDING COMPLETE VIDEO TRAINING KITS AND VIDEO TUTORIALSPROVIDING COMPLETE VIDEO TRAINING KITS AND VIDEO TUTORIALS
PROVIDING COMPLETE VIDEO TRAINING KITS AND VIDEO TUTORIALS
 
Maternity wear
Maternity wearMaternity wear
Maternity wear
 
mi presentacion (denle like)
mi presentacion (denle like)mi presentacion (denle like)
mi presentacion (denle like)
 
プログラムを書こうとして吐き気や頭痛がしなければ特に問題なし
プログラムを書こうとして吐き気や頭痛がしなければ特に問題なしプログラムを書こうとして吐き気や頭痛がしなければ特に問題なし
プログラムを書こうとして吐き気や頭痛がしなければ特に問題なし
 
Auto cad shortcuts
Auto cad shortcutsAuto cad shortcuts
Auto cad shortcuts
 
ininal kartınızı PayPal'a nasıl tanımlarsınız?
ininal kartınızı PayPal'a nasıl tanımlarsınız?ininal kartınızı PayPal'a nasıl tanımlarsınız?
ininal kartınızı PayPal'a nasıl tanımlarsınız?
 
Material
MaterialMaterial
Material
 
The method of frobenius
The method of frobeniusThe method of frobenius
The method of frobenius
 
PROJECT REPORT ON TRISHUL TRACTORS PVT LTD & PURCHASING BEHAVIOUR
PROJECT REPORT ON TRISHUL TRACTORS PVT  LTD & PURCHASING BEHAVIOURPROJECT REPORT ON TRISHUL TRACTORS PVT  LTD & PURCHASING BEHAVIOUR
PROJECT REPORT ON TRISHUL TRACTORS PVT LTD & PURCHASING BEHAVIOUR
 
Launch of act
Launch of actLaunch of act
Launch of act
 
Action plan for reed
Action plan for reedAction plan for reed
Action plan for reed
 
create account book by c#
create account book by c#create account book by c#
create account book by c#
 
BCCとGCCの比較
BCCとGCCの比較BCCとGCCの比較
BCCとGCCの比較
 
Gas dynamics and_jet_propulsion- questions & answes
Gas dynamics and_jet_propulsion- questions & answesGas dynamics and_jet_propulsion- questions & answes
Gas dynamics and_jet_propulsion- questions & answes
 
Chapter 1 introduction
Chapter 1   introductionChapter 1   introduction
Chapter 1 introduction
 
Project report on coca cola marketing mix
Project report on coca cola marketing mixProject report on coca cola marketing mix
Project report on coca cola marketing mix
 
41.skkn phung minh thai1
41.skkn phung minh thai141.skkn phung minh thai1
41.skkn phung minh thai1
 
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
 

Similar to 48.hóa học tâm-thpt.bh1

77. ho thpt l gia vn - thpt lng c bng hong ho
77. ho thpt   l gia vn - thpt lng c bng hong ho77. ho thpt   l gia vn - thpt lng c bng hong ho
77. ho thpt l gia vn - thpt lng c bng hong hohanhtvq
 
kinh nghiệm ôn học - luyện đề thi mon hoa
kinh nghiệm ôn  học - luyện đề thi mon hoakinh nghiệm ôn  học - luyện đề thi mon hoa
kinh nghiệm ôn học - luyện đề thi mon hoaHà Hải
 
GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9
dvthvantrung
 
Hoc phan ppdbtvl_sp (1)
Hoc phan ppdbtvl_sp (1)Hoc phan ppdbtvl_sp (1)
Hoc phan ppdbtvl_sp (1)
KimTuyen27
 
TUẦN 1 hpt.docx
TUẦN 1 hpt.docxTUẦN 1 hpt.docx
TUẦN 1 hpt.docx
TunNguynVn75
 
Thong ke 007 2014- du doan de thi đh 2015-hoc sinh
Thong ke 007 2014- du doan de thi đh 2015-hoc sinhThong ke 007 2014- du doan de thi đh 2015-hoc sinh
Thong ke 007 2014- du doan de thi đh 2015-hoc sinh
Khánh Nguyễn
 
47.hóa học thắm- thpt.bh1
47.hóa học  thắm- thpt.bh147.hóa học  thắm- thpt.bh1
47.hóa học thắm- thpt.bh1hanhtvq
 
Giao an 12cb
Giao an 12cbGiao an 12cb
Giao an 12cbLoc Binh
 
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơCđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cảnh
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
ThongLam4
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
dau4mua
 
Khbd
KhbdKhbd
Bao toan e
Bao toan eBao toan e
Bao toan e
Ngan Duc
 
Trac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thiTrac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thi
Huyenngth
 
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhậtKế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
Phong Nguyen
 

Similar to 48.hóa học tâm-thpt.bh1 (20)

Tiết 24
Tiết 24Tiết 24
Tiết 24
 
77. ho thpt l gia vn - thpt lng c bng hong ho
77. ho thpt   l gia vn - thpt lng c bng hong ho77. ho thpt   l gia vn - thpt lng c bng hong ho
77. ho thpt l gia vn - thpt lng c bng hong ho
 
kinh nghiệm ôn học - luyện đề thi mon hoa
kinh nghiệm ôn  học - luyện đề thi mon hoakinh nghiệm ôn  học - luyện đề thi mon hoa
kinh nghiệm ôn học - luyện đề thi mon hoa
 
Tiết 22 23
Tiết 22   23Tiết 22   23
Tiết 22 23
 
Tiết 44
Tiết 44Tiết 44
Tiết 44
 
GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9
 
Hoc phan ppdbtvl_sp (1)
Hoc phan ppdbtvl_sp (1)Hoc phan ppdbtvl_sp (1)
Hoc phan ppdbtvl_sp (1)
 
TUẦN 1 hpt.docx
TUẦN 1 hpt.docxTUẦN 1 hpt.docx
TUẦN 1 hpt.docx
 
Thong ke 007 2014- du doan de thi đh 2015-hoc sinh
Thong ke 007 2014- du doan de thi đh 2015-hoc sinhThong ke 007 2014- du doan de thi đh 2015-hoc sinh
Thong ke 007 2014- du doan de thi đh 2015-hoc sinh
 
47.hóa học thắm- thpt.bh1
47.hóa học  thắm- thpt.bh147.hóa học  thắm- thpt.bh1
47.hóa học thắm- thpt.bh1
 
Giao an 12cb
Giao an 12cbGiao an 12cb
Giao an 12cb
 
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơCđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Bao toan e
Bao toan eBao toan e
Bao toan e
 
Giao an 112011
Giao an 112011Giao an 112011
Giao an 112011
 
Trac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thiTrac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thi
 
19 hoa phantich
19 hoa phantich19 hoa phantich
19 hoa phantich
 
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhậtKế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
 

Recently uploaded

GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (10)

GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 

48.hóa học tâm-thpt.bh1

  • 1. PHẦN I: MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong học tập môn hóa học, việc giải bài tập có một ý nghĩa. rất quan trọng Ngoài việc rèn luyện kỹ năng vận dụng, đào sâu và mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, bài tập hóa học còn được dùng để ôn tập, rèn luyện một số kỹ năng về hóa học. Thông qua giải bài tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thông minh sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú trong học tập.Bài tập trắc nghiệm hóa học có tác dụng nâng cao mức độ tư duy, khả năng phân tích phán đoán, khái quát của học sinh đồng thời rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. Qua quá trình giảng dạy, qua tham khảo tài liệu tôi dã tích lũy được một số kinh nghiệm về phương pháp giải bài tập hóa học. Việc vận dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố vào giải nhanh một số bài tập hóa học tỏ ra nhiều ưu việt, đặc biệt là khi các kỳ thi hiện nay đã chuyển đổi sang phương pháp trắc nghiệm khách quan. Trong trường hợp này học sinh tiết kiệm được rất nhiều thời gian tính toán cho kết quả nhanh, chính xác. Chính vì vậy tôi chọn đề tài này: “Hướng dẫn học sinh giải bài tập theo phương pháp bảo toàn nguyên tố” II-MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN Giúp học sinh nghiên cứu cơ sở lý thuyết và phương pháp giải các bài tập trắc nghiệm theo phương pháp bảo toàn nguyên tố. III. Đối tượng nghiên cứu 3.1 - Cơ sở lý luận về phương pháp giải bài tập toán hóa học theo phương pháp bảo toàn nguyên tố. 3.2 - Các dạng toán thường gặp học sinh vận dụng giải một số bài tập trắc nghiệm hóa học. 3.3 - Từ việc nghiên cứu vận dụng đề tài , rút ra bài học kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa tại trường THPT số 1 Bắc Hà.
  • 2. IV. Đối tượng khảo sát thực nghiệm Đối tượng áp dụng là học sinh lớp 12A1,12A2 năm học: 2008-2009. Lớp 11A2 , 10A1 năm học 2010-2011, lớp 11A2, 11A3 năm học 2011-2012 V . Phương pháp nghiên cứu Đề tài được viết dựa trên cơ sở thực tế giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa học Trong đó có phương pháp truyền thống, phương pháp bảo toàn nguyên tố.Tổ chức giảng dạy ở một số lớp, đánh giá việc vận dụng phương pháp này sau khi đã được học tập. So sánh kết quả làm bài với một số học sinh khác không vận dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố. Trên cơ sở kết quả thu được, đánh giá ưu điểm và khái quát thành phương pháp chung cho một số dạng bài tập hóa học có thể giải bằng phương pháp này. VI. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu đề tài 1.Phạm vi nghiên cứu Phương pháp và kỹ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm môn hóa học 2. Kế hoạch thùc hiÖn ®Ò tµi Nghiên cứu thực trạng học sinh các lớp dạy từ năm học 2007-2008 đến nay khảo sát về khả năng giải bài tập trắc nghiệm hóa học. Lập kế hoạch thực hiện đề tài trong học kỳ 1 năm học 2011-2012 ở 2 lớp 11A2, 11A3. Nhận xét-kết luận về hiệu quả của đề tài ở học sinh lớp 11A2, 11A3 Hoàn thiện đề tài : Tháng 4 năm 2012 . PHẦN II: NỘI DUNG
  • 3. I.Cơ sở lý luận của phương pháp bảo toàn nguyên tố 1. Cơ sở của phương pháp Nguyên tắc chung của phương pháp này là dựa vào §ịnh luật bảo toàn nguyên tố (BTNT): “Trong các phản ứng hóa học thông thường, các nguyên tố luôn được bảo toàn”.điều này có nghĩa là: Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bất kì trước và sau phản ứng là luôn bằng nhau. Điểm mấu chốt của phương pháp là phải xác định được đúng các hợp phần chứa nguyên tố X ở trước và sau phản ứng , áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố với X rút ra mối quan hệ giữa các hợp phần kết luận cần thiết. 2. Một số chú ý - Hạn chế viết phương trình phản ứng mà thay vào đó nên viết sơ đồ phản ứng(sơ đồ hợp thức có chú ý hệ số ) biểu diễn các biến đổi cơ bản của các nguyên tố quan tâm. - Đề bài thường cho (hoặc qua dữ kiện bài toán sẽ tính được) số mol của nguyên tố quan tâm, từ đó xác định được lượng (mol, khối lượng) của các chất - Phương pháp bảo toàn nguyên tố có thể áp dụng cho hầu hết dạng bài tập đặc biệt là dạng bài hỗn hợp nhiều chất, xảy ra nhiều biến đổi phức tạp. - Khi áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố thường sử dụng kèm các phương pháp bảo toàn khác ( bảo toàn khối lượng, electron) II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1. Khảo sát điều tra Kháo sát lớp 12A2 (năm 2007), lớp 11A1, 12A2 ( năm 2008) lớp 10A1 (năm 2010). *Giới thiệu hiện trạng khi chưa thực hiện đề tài Trong mỗi năm học khi dạy bài tập về dạng này, tôi thường cho học sinh làm một số bài tập nhỏ ( kiểm tra 15 phút) để đánh giá mức độ nắm vững kiến thức và kỹ năng làm làm bài tập dạng này.
  • 4. Tôi thường cho học sinh làm một số bài tập sau: VD1: Hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch B. Cho NaOH dư vào B, thu được kết tủa C. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D. Tính m. VD2: Hòa tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 ( vừa đủ ) thì thu được dd X ( chỉ chứa 2 muối sunfat ) và khí duy nhất NO . Giá trị của a là bao nhiêu ? Sau khi chấm bài thu được kết quả như sau STT Khảo sát tại Số Năm H Điểm đạt được(%) 0 <5 1 2 12A2 11 2007 2008 S 40 28(70%) 37 12 (32,4%) 3 4 A1 12A2 10 2008 2010 36 13 (36,1%) 39 15 (38,4%) A1 5 <7 7 10 Ghi chú 10 (25%) 20 (54,%) 2 (5%) 5 (13,5%) Líp ®¹i trµ Lớp chọn 18 (50%) 20 5 (13,8%) 4 (10,3%) Líp ®¹i trµ Lớp chọn (51.3%) Khi khảo sát ở các lớp khác nhau với những đối tượng khác nhau,tôi nhận thấy có một số đặc điểm chung sau: - Nhiều em không hiểu bài, không biết cách làm bài dạng này - Phần lớn các em chưa làm xong bài hoặc giải sai, nhầm không ra được kết quả. Điểm khá giỏi it chủ yếu điểm trung bình, yếu Nguyên nhân chính là do - Học sinh chưa nắm chắc kiến thức cơ bản, giải theo phương pháp truyền thống mất nhiều thời gian. - Nắm tính chất còn lơ mơ, kỹ năng viết PTHH yếu học sinh mất nhiều thời gian ở phần viết PTHH.
  • 5. 2.2. Những biện pháp thực hiện 2.2.1.Đối với giáo viên - Hướng dẫn học sinh cơ sở của phương pháp: tóm lược nội dung của phương pháp và chú ý khi áp dụng. -Tổng hợp các dạng bài tập thường gặp: Đưa ra ví dụ, hướng dẫn học sinh giải chi tiết có nhận xét, khắc sâu giúp học sinh nhận dạng bài tập trong tài liêu: SGK, SBT, Sách tham khảo, các đề thi đại học, cao đẳng hàng năm. -Với mỗi bài tập trước khi giải tôi đều hướng dẫn học sinh cách phân tích yêu cầu của đề bài , định hướng cách giải. -Lưu ý sau khi giải bài tập: + Khắc sâu những vấn đề trọng tâm , những điểm khác biệt + Nhấn mạnh những điểm mà học sinh hay nhầm, khó hiểu + Mối liên hệ giữa các đại lượng, 2.2.2. Đối với học sinh -Phải nắm vững cơ sở lý thuyết của phương pháp -Làm hết các bài tập được giao , làm thêm các bài tập trong SGK, SBT, sách tham khảo. -Nhận dạng loại bài tập và hiểu rõ nội dung của phương pháp và lưu ý khi áp dụng - Làm bài tập tự luyện nhằm nắm vững nội dung cũng như cách thức áp dụng 2.3 Mô tả giải pháp 1- Các dạng bài tập thường gặp Dạng 1: Từ nhiều chất đầu tạo thành một sản phẩm Giáo viên đưa ra phương pháp chung: Từ dữ kiện đề bài → số mol của nguyên tố X trong các chất đầu → tổng số mol X trong sản phẩm tạo thành → số mol sản phẩm + Hổn hợp kim loại và Oxit kim loại → hydroxit kim loại → oxit t + Al và Al2O3 + các oxit săt  hỗn hợp rắn → hydroxit→ Al2O3 + Fe2O3 → o
  • 6. nAl2O3( cuoi ) = nAl + nAl2O3( dau ) ; nFe2O3( cuoi ) = 2 ∑n Fe ( dau ) 2 Hướng dẫn học sinh vận dụng vào giải bài tập VD 1. Hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch B. Cho NaOH dư vào B, thu được kết tủa C. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D. Tính m. A. 80,0g B. 40,0g C. 60,0g D. 20,0g Hướng dẫn học sinh gi¶i nhanh : Fe2O3 Fe2O3  → 0,1 2Fe3O4 0,1 3 Fe2O3  → 0,1 0,15 Tæng nFe2O3 = 0,1 + 0,2 = 0,25. VËy mFe2O3 = 0,25.160 = 40g VD2: Đun nóng hỗn hợp bột X gồm 0,06mol Al, 0,01mol Fe 3O4 và 0,02mol FeO một thời gian. Hỗn hợp Y thu được sau phản ứng được hòa tan tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư , thu được dung dịch Z. Thêm NH 3 vào Z cho đến dư , lọc kết tủa T, đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 6,16 B. 6,4 C. 7,78 D. 9,46 Hướng dẫn giải  Al  Al (OH )3  AlCl3  Fe O  0  Al2O3  2 3 t  NH 3 HCl t0  Y → Z  FeCl2  ↓ T  Fe(OH ) 2   →  → → Sơ đồ: X   Fe2O3  Fe3O4  FeCl  Fe(OH )3 3    FeO  Theo BTNT với Al: nAl O = 2 3 Theo BTNT với nAl = 0, 03mol 2 Fe: ∑ nFe2O3 = nFe 3nFe3O4( X ) + + nFe2O3( X ) = 0, 04mol 2 2 ⇒ m = nAl2O3 + nFe2O3 = 0, 06.102 + 0, 04.160 = 9, 46 ( đáp án B) Dạng 2: Từ một chất đầu tạo thành hỗn hợp nhiều sản phẩm
  • 7. Giáo viên đưa ra phương pháp chung: Từ dữ kiện đề bài → tổng số mol ban đầu, số mol của các hợp phần đã cho→ số mol của chất cần xác định t * Axit có tính oxihoa( HNO3, H2SO4 đặc) nX(axit)  Muối + khí → o → nX(axit) = nX( muối) + nX(khí) ( X: N hoặc S) * Khí CO2 ( hoặc SO2) hấp thụ vào dung dịch kiềm: CO2 → CO32− + HCO3− ⇒ nCO2 = nCO 2− + nHCO− 3 3 SO2 → SO32- + HSO32− ⇒ nSO2 = nSO2− + nHSO − 3 3 *Tính lưỡng tính của Al(OH)3 Trường hợp 1: Trường hợp 2 OH Al 3+  Al (OH )3 + [ Al (OH ) 4 ] → − [ Al (OH )4 ] − − + H → Al (OH )3 + Al 3+ ⇒ ∑ nAl3+ = n[ Al (OH )4 ] − + nAl (OH )3 ⇒ ∑ n[ Al (OH )4 ] − = nAl 3+ + nAl (OH )3 0 t * Hỗn hợp các oxit kim loại +CO(H2)  hỗn hợp rắn +CO2(H2 O) → Theo ĐLBT nguyên tố với O: - Khi H = 100%: no ( oxit ) = no ( rán ) + nhonhopkhisau = no ( ran ) + nhhkhitruóc - Khi H< 100%: no (oxit ) = no ( rán ) + mhhkhisau − mhhkhitruoc 16 *Bài toán crac kinh an kan: crackinh Ankan X → hỗn hợp Y Mặc dù có những biến đỏi hóa học xảy ra trong quá trình crackinh, và Y thường là hỗn hợp phức tạp( có thể có H2), do phản ứng crackinh xảy ra theo nhiều hướng, với H <100%. Nhưng ta chỉ quan tâm đến sự bảo toàn nguyên tố đối với C, H, từ đó dễ dàng xác định được tổng lượng của 2 nguyên tố này.
  • 8. Thông thường đề bài cho số mol an kan X → { ∑ nC (Y ) = ∑ nC ( X ) → { ∑ nH (Y ) = ∑ nH ( X ) Hướng dẫn học sinh vận dụng vào giải bài tập VD1: Đốt cháy 9,8 g bột Fe trong không khí thu được hỗn hợp rắn X gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4. Để hòa tan X cần dùng vừa hết 500ml dung dịch HNO 3 1,6M, thu được V lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất , đo ở đktc). Giá trị của V là : A. 6,16 B. 10,08 C. 11,76 D. 14,0 Hướng dẫn giải: 0 +O t + HNO → → Sơ đồ phản ứng : Fe  X  Fe( NO3 )3 + NO ↑ 2, 3 Theo BTNT với Fe: nFe ( NO ) = nFe = 0,175mol 3 3 Theo BTNT với N: nNO = nHNO − 3nFe ( NO ) = 0,5.1, 6 − 3.0,175 = 0, 275mol 3 3 3 ⇒ V = 0, 275.22, 4 = 6,16 (đáp án A) VD2 : Tiến hành crackinh ở nhiệt độ cao 5,8 gam butan. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. đốt cháy hoàn toàn X trong khí oxi dư, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng H 2SO4 đặc. Tính độ tăng khối lượng của bình H2SO4 đặc. A. 18 g B 36 g C. 9 g D. 4,5g Hướng dẫn giải Độ tăng khối lượng của bình H2SO4 đặc chính là khối lượng H2O bị hấp thụ Theo bài ta có nbu tan = 0,1mol Sơ đồ phản ứng: +O t0 Crackinh 2, C4 H10  X  H 2O → → Theo BTNT với H: nH 2O = nH 10nC4 H10 5,8 = = 5x = 0,5mol 2 2 58 ⇒ mH 2 O = 0,5.18 = 9 g ( đáp án A)
  • 9. Dạng 3: Từ nhiều chất đầu tạo thành hỗn hợp nhiều sản phẩm Giáo viên đưa ra phương pháp chung: Trong trường hợp này không nhất thiết phải tìm chính xác số mol của từng chất , mà chỉ cần quan tâm đến hệ thức: → ∑ nX ( dau ) = ∑ nX ( cuoi ) Tức là chỉ quan tâm đến tổng số mol của nguyên tố trước và sau phản ứng. Nếu biết → ∑ nX ( dau ) = ∑ nX (cuoi ) và ngược lại. Với dạng này, đề bài thường yêu cầu thiết lập một hệ thức dưới dạng tổng quát về số mol cùa các chất. Hướng dẫn học sinh vận dụng vào giải bài tập VD1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol anđehit đơn chức X cần dùng vừa đủ 12,32lit khí O2(đktc) , thu được 17,6g CO2. X là anđehit nào dưới đây A.CH ≡ C − CH 2 − CHO B.CH 3 − CH 2 − CH 2 − CHO C.CH 2 = CH − CH 2 − CHO D.CH 2 = C = CH − CHO Hướng dẫn giải: nO2 = 0,55mol; nCO2 = 0, 4mol Nhận xét: X là an đehit đơn chức ⇒ nO ( X ) = nX = 0,1mol Theo ĐLBT nguyên tố với O: nH 2O = nO ( H 2O ) = nX + 2nO2 − 2nCO2 = 0,1 + 2.0,55 − 2.0, 4 = 0, 4mol nH 2O = nCO2 = 0, 4mol Nhận thấy: nCO2 = 4nX ⇒ X : CH 3 − CH 2 − CH 2 − CHO ( Đáp án B) VD2: X là một ancol no, mạch hở .Đốt cháy hoàn toàn 0,05mol X cần 5,6g oxi, thu được hơi nước và 6,6g CO2 , Công thức của X là: A. C2H4(OH)2 B. C3H7OH Hướng dẫn giải: nO2 = 0,175mol , nCO2 = 0,15mol C. C3H6(OH)2 D. C3H5(OH)3
  • 10. Sơ đồ phản ứng cháy: X + O2 -> CO2 + H2O Vì X là ancol no, mạch hở → nH O = nX + nCO = 0, 05 + 0,15 = 0, 2mol 2 2 Theo ĐLBT nguyên tố với O: nO ( X ) = 2nCO2 + nH 2O − 2nO2 = 2.0, 05 + 0, 2 − 2.0,175 = 0,15mol  no ( x ) = 3nX  Nhận thấy: n = 3n ⇒ X là C3H5(OH)3 ( đáp án D) X  co  2 VD3 : Hòa tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 ( vừa đủ ) thì thu được dd X ( chỉ chứa 2 muối sunfat ) và khí duy nhất NO . Giá trị của a là bao nhiêu ? A. 0,12 B. 0,04 C. 0,075 D. 0,06 ( Đề thi đại học khối A – 2007 ) Giải : X chỉ chứa 2 muối sunfat , nên ta có sơ đồ : 2 FeS2 0,12 mol → Fe2(SO4)3 Cu2S → 0,06 mol → 2 CuSO4 a mol → 2a mol Theo định luật bảo toàn nguyên tố đối với S , ta có : 0,12 .2 + a = 0,06 .3 + 2a ⇒ a = 0,06 mol Dạng 4: Bài toán đốt cháy trong hóa hữu cơ Giáo viên đưa ra phương pháp chung: Xét bài toán đốt cháy tổng quát: 0 t C x H y Oz N t + O2  CO2 + H 2O + N 2 →  nC = nCO 2   Theo ĐLBT nguyên tố nH = 2nH 2O ⇒ nO ( cx H yOz Nt ) = 2nCO2 + nH 2O − 2nO2   nN = 2nN 2  Phương pháp bảo toàn nguyên tố với O được sử dụng rất phổ biến trong các bài toán hữu cơ. Lưu ý: Đối với trường hợp đốt cháy hợp chất chứa Nito bằng oxi không khí , lượng N 2
  • 11. thu được sau phản ứng là: nN 2( sauPU ) = nN 2 ( PUcháy) + nN2 ( KK ) Hướng dẫn học sinh vận dụng vào giải bài tập VD1: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76g CO2 , 1,26gH2O và V lit khí N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% về thể tích. CTPT của X và thể tích V lần lượt là: A) X : C2 H 5 NH 2 ;V = 6, 72l C ) X : C3 H 7 NH 2 ;V = 6,944l B ) X : C3 H 7 NH 2 ;V = 6, 72l D) X : C2 H 5 NH 2 ;V = 6,944l Hướng dẫn giải: nCO2 = 0, 04mol ; nH 2O = 0, 07 mol n 0, 07.2 7 H Nhận thấy: n = 0, 04 = 2 ⇒ XlàC2 H 5 NH 2 C Sơ đồ cháy: 2C2H5NH2 + O2 =>4CO2 + 7 H2O + N2 Theo ĐLBT nguyên tố với N: nN 2( PUcháy ) = nX 0, 02 = = 0, 01mol 2 2 Theo ĐLBT nguyên tố với O: nO = nCO + 2 nH 2O 2 2 = 0, 04 + 0, 07 = 0, 075mol 2 ⇒ nN 2 ( KK ) = 4nO2 = 4.0, 075 = 0,3mol ⇒ ∑ nN2 (thuduoc ) = nN2 ( PUcháy ) + nN 2( KK ) = 0, 01 + 0,3 = 0,31mol ⇒ V = 22, 4.0,31 = 6,944lit ( đáp án D) VD2: Hỗn hợp A gồm etan,etilen, axetilen và but-1,3-ddien. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp A. Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư, thu được 100g kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi sau phản ứng giảm 39,8g. Trị số của m là: A. 13,8g B. 37,4g C. 58,75g D. 60,2g Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng C2 H 6 C H  2 4 + O2 + Ca ( OH ) 2 → CO2  100 g ↓ CaCO3 và khối lượng dung dịch Ca(OH) 2  → m gam A  C2 H 2 C4 H 6 
  • 12. giảm 39,8g Nhận xét: Khối lượng CO2 = khối lượng kết tủa => nCO = nCaCO 3 = 1mol 2 Theo ĐLBTKL: msau = mtruoc + mCO + mH O − mCaCO 2 2 3 Theo bài khối lượng dung dịch nước vôi giảm chứng tỏ mt>ms => mtruoc − msau = 39,8 mCaCO3 − mCO2 − mH 2O = 39,8 100 − 44 − mH 2O = 39,8 ⇒ mH 2O = 16, 2 g ⇒ mH = 1,8 g Theo BTKL m( A) = mC + mH = 12 + 1,8 = 13,8 g (đáp án A) Bài tập vận dụng Với nội dung phương pháp như đã trình bày ở trên, tôi đã áp dụng giảng dạy ở cáclớp khối 11, 12 và thu được kết quả tốt. Đối tượng áp dụng là học sinh lớp 12A1,12A2 năm học: 2008-2009. Lớp 11A2 năm học 2010-2011, lớp 11A2, 11A3 năm học 2011-2012 Đề bài kiểm tra TNKQ 1. Hỗn hợp chất rắn X gồm 0,1 mol Fe 2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn . Tính m. A. 32,0g B. 16,0g C.39,2g D. 40,0g 2. Hòa tan hoàn toàn 0,3mol hỗn hợp gồm Al và Al 4C3 vào dung dịch KOH dư thu được x mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO 2(dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8g, Giá trị của X là: A. 0,55 B. 0,60 C. 0,40 D. 0,45 3. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,27g bột Al và bột Al 2O3 trong ducng dịch NaOH dư thu được dung dịch X. Cho CO 2 dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y , nung Y ở nhiệt độ cao dến khối lượng không đổi thu dược chất rắn Z. Biết hiệu suất
  • 13. các phản ứng đều đạt 100%. Khối lượng của Z là: A. 2,04g B. 2,31g C. 3,06g D. 2,55g 4. Đun nóng 7,6g hỗn hợp A gồm C2H4, C2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác Ni thu được hỗn họp khí B. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đ, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4g. Khối lượng tăng lên ở bình 2 là: A. 6,0g B. 9,6g C. 35,2g D. 22,0g 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng cần dùng vừa đủ V lít khí O2(đktc), thu được 10,08lit CO2 (đktc) và 12,6g H2O . Giá trị của V là: A. 17,92 B. 4,48 C. 15,12 D. 25,76 6. Đốt cháy hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24l CO 2 (đktc) và 2,7g H2O . Thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy(đktc) là: A. 2,8l B. 3,92l C. 4,48l D. 5,06l III. KÉT QUẢ ÁP DỤNG Kết quả học sinh chọn được phương án đúng Lớp Tæng HS 1 2 3 4 5 6 12A2 12A1 11A2 40 39 42 32 36 32 32 35 30 30 35 26 25 30 20 30 36 30 30 36 30 11A3 42 30 31 29 20 30 29 Ngoài những lần kiểm tra , đánh giá lấy kết quả để so sánh như trên, tôi dã so sánh theo dõi trực tiếp trong bài giảng thông qua các câu hỏi vấn đáp. Mức độ nắm vững phương pháp giải biết vận dụng vào giải bài tập của học sinh đều có kết quả tương tự như bài kiểm tra trắc nghiệm.
  • 14. PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1- Kết luận Bài tập trắc nghiệm hóa học là bài tập nâng cao mức độ tư duy, khả năng phân tích phán đoán, khái quát của học sinh đồng thời rèn kỹ năng kỹ xảo cho học sinh.Người giáo viên muốn giảng dạy, hướng dẫn học sinh giải bài tập đạt hiệu quả cao thì bản thân phải nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản của chương trình, hệ thống từng loại bài.Nắm vững cơ sở lý thuyết, đặc điểm và cách giải cho từng dạng bài.từ đó mới lựa chọn phương pháp thích hợp cho từng loại bài đồng thời tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. Để giúp học sinh ôn luyện, luyện tập và vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập trắc nghiệm hóa học , đặc biệt lựa chọn phương pháp tối ưu nhất khi giải toán để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ thi. Để giải tốt đề thi trắc nghiệm đòi hỏi học sinh phải hiểu kiến thức toàn diện về môn học, và hơn thế nữa phải biết phát huy tính sáng tạo, chính xác nhanh, nhạy trong phương pháp làm bài Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập trắc nghiệm hóa học lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Vì vậy vận dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố để giải một số bài tập trắc nghiệm hóa học là một trong những phương pháp đem lại hiệu quả cao trong quá trình giảng dạy cũng như học tập bộ môn hóa . 3.2 Đề xuất và kiến nghị - Đề nghị Sở giáo dục và các Ban ngành liên quan tạo điều kiện về cơ sở vật chất để trường THPT số 1 Bắc Hà có đầy đủ phòng học chức năng.. - Để nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập môn Hóa đề nghị Sở Giáo dục và các Ban ngành liên quan tạo điều kiện để mỗi trường THPT có một cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm có đầy đủ chuyên môn để giáo viên và học sinh có điều kiện thực hiện thí nghiệm được nhiều và tốt hơn. Trên đây là một số kinh nghiệm về hướng dẫn học sinh giải bài tập theo
  • 15. phương pháp bảo toàn nguyên tố . Tôi rất mong được sự đóng góp của đồng nghiệp B¾c Hµ, ngµy 10 th¸ng 4 n¨m 2012 NGƯỜI VIẾT Nguyễn Thị Tâm HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CẤP TRƯỜNG