SlideShare a Scribd company logo
Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ 4 về Điều khiển và Tự động hoá VCCA-2017
12
Điều khiển bộ chỉnh lưu tích cực trong điều kiện lưới mất cân bằng
A control of active rectifier in unbalanced grid condition
Nguyễn Đình Ngọc, Hoàng Thành Nam, Vũ Hoàng Phương, Trần Trọng Minh, Nguyễn Huy Phương
Trường ĐHBK Hà Nội
E-mail: dinhngock6@gmail.com
Abstract
As we knew, in systems which used diode or tiristor rectifier, the electric current which consumed from the gird
was non-sine (because it contained high harmonics) and had the power factor lesser 1. Therefore, efficient in use
of electricity isn’t high and make losing power due to effect of high harmonics. Besides, the non-sine current can
damge to function of other devices. So, active rectifier was researched to solve those problems. Previous studies
of active rectifier systems only refer to systems in balanced grid conditions. But in fact, grid voltages can be
unbalanced and deformed due to the influence of nonlinear loads or breakdowns on transmission lines. This paper
offers design of active rectifiers in unbalanced grid conditions.
Keywords
Active Rectifier, Unbalanced Grid, Decoupled Double Synchronous Reference Frame.
Tóm tắt
Như chúng ta đã biết, trong các hệ thống sử dụng bộ
chỉnh lưu diode hoặc thyristor, dòng điện tiêu thụ từ
lưới thông thường là dòng điện không sine (có nhiều
thành phần hài bậc cao) và có hệ số công suất nhỏ hơn
một. Điều này dẫn tới hiệu quả sử dụng năng lượng
điện không cao và gây tổn hao do các thành phần sóng
hài bậc cao gây ra. Ngoài ra, dòng điện không sine có
thể gây ảnh hưởng tới hoạt động của các thiết bị khác.
Vì vậy, bộ chỉnh lưu tích cực đã được nghiên cứu để
khắc phục các vấn đề trên. Những nghiên cứu về hệ
thống chỉnh lưu tích cực trước đây chỉ đề cập đến hệ
thống trong điều kiện lưới điện cân bằng. Nhưng trên
thực tế, điện áp lưới có thể mất cân bằng và biến dạng
do ảnh hưởng của tải phi tuyến hoặc sự cố trên đường
dây truyền tải. Bài báo này đề cập thiết kế bộ chỉnh lưu
tích cực trong điều kiện lưới điện mất cân bằng.
Ký hiệu
Ký hiệu Đơn vị Ý nghĩa
CF F Tụ điện phía LCL
LG, LI H Cuộn cảm phía LCL
RD Ω Điện trở phía LCL
Vdc V Điện áp tụ Dc-link
*
dcV V Điện áp đặt trên tụ
Igrid A Dòng điện phía lưới
Vgrid V Điện áp nguồn
Chữ viết tắt
PWM Pulse Width Modulation
SVM Space Vector Modulation
PLL Phase locked loop
DSRF
Double Synchronous Reference
Frame
IGBT Insulated gate bipolar transistor
LCL Bộ lọc LCL
LPF Low Pass Filter
1. Phần mở đầu
Trong hệ thống điện, các hiện tượng lưới điện bị sụt áp
và quá áp thường xảy ra. Sụt áp là hiện tượng suy giảm
điện áp tức thời đột ngột tại một thời điểm mà giá trị
điện áp hiệu dụng của nó nằm giữa khoảng từ 10% đến
90% so với điện áp định mức. Các nguyên nhân gây ra
sụt áp là do các sự cố ngắn mạch, các lỗi chạm đất, khởi
động các động cơ có công suất lớn. Tùy vào lỗi trên
lưới điện và kiểu kết nối của máy biến áp năng lượng
với nguồn ta có thể phân biệt các loại sụt áp khác nhau:
sụt áp cân bằng và sụt áp không cân bằng. Quá điện áp
là hiện tượng biên độ điện áp cao hơn biên độ điện áp
định mức, thời gian xảy ra rất ngắn. Nguyên nhân trực
tiếp làm phát sinh quá điện áp là do hiện tượng phóng
điện của sét hay những thao tác đóng cắt phần tử của
hệ thống trong chế độ làm việc bình thường (đóng cắt
một đường dây không tải, cắt một máy biến áp không
tải). Ngoài ra nguyên nhân gây quá điện áp có thể là do
những sự cố trong hệ thống điện như chạm đất, ngắn
mạch, đứt dây.
Khi điện áp lưới mất cân bằng, ngoài thành phần
thứ tự thuận thì điện áp lưới còn bao gồm cả thành phần
thứ tự ngược. Vì vậy, trong trường hợp lưới điện mất
cân bằng, bộ chỉnh lưu tích muốn hoạt động được tốt
cần phải thiết kế cấu trúc điều khiển hợp lý. Trong bài
báo này, thiết kế bộ chỉnh lưu tích cực trong điều kiện
lưới điện mất cân bằng về mặt biên độ với công suất
định mức 5kVA. Các kết quả mô phỏng chứng minh
được, bộ chỉnh lưu tích cực ổn định được điện áp một
chiều trong điều kiện lưới mất cân bằng.
2. Nội dung chính
2.1 Sơ đồ mạch lực
Sơ đồ cấu trúc điều khiển chỉnh lưu tích cực được thể
hiện trên hình H. 1.
Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ 4 về Điều khiển và Tự động hoá VCCA-2017
13
LILG
CF
RD
LCL Filter
Ua
Ub
Uc
Tải
H. 1 Sơ đồ mạch lực chỉnh lưu tích cực
Cấu trúc mạch lực bao gồm ba phần chính:
 Bộ lọc LCL Filter
 Mạch cầu 3 pha IGBT
 Tụ điện C
Mô hình bộ chỉnh lưu tích cực thể hiện sự tương tác
giữa hai nguồn năng lượng là năng lượng từ lưới điện
và năng lượng tích trữ trên tụ điện. Yêu cầu hệ thống
đạt ra trong hệ thống là cần đảm bảo điện áp một chiều
luôn được ổn định.
2.2 Cấu trúc điều khiển
PLL
ωL
ωL
ωL
ωL
-
SVM
R
C
Vdc
Va
Vb
Vc
Ia Ib Ic
Vdc*
LPF
abc
αβ
αβ
αβ
dq-
dq+ 1
DC
1


 1
DC
1


abc
αβ
[F]
[F]
2+
Tdq
 
 
2-
Tdq
 
 
+
+
+
+
+
-
-
-
--
+
-+
+-
-+
+-
-
-+
+
++
 
+
d
+2 +2 -2 -2
d q d q
2E
3 E +E -E -E
Ia
Ib
Ic
Li
Lg
Cf
+
dE
+
qE
dE
qE
+-
αβ
dq+
αβ
dq-
αβ
dq+
dq-
αβ
 
+
q
+2 +2 -2 -2
d q d q
2E
3 E +E -E -E
 
-
d
+2 +2 -2 -2
d q d q
-2E
3 E +E -E -E
 
-
q
+2 +2 -2 -2
d q d q
-2E
3 E +E -E -E
+
dE
+
qE
dE
qE
vαβ
+
dv
+
qv
dv
qv
+'
dv
+'
qv
'
dv
'
qv
+*
di
+*
qi
-*
di
+'
di
+'
qi
-'
di
-'
qi
+
dV
+
qV
dV
qV
Vαβ
Sabc
iαβ
+
dqi
dqi
G1 G4
G3 G6
G5 G2
LPF
LPF
LPF






BĐK dòng điện
BĐK dòng điện
BĐK dòng điện
BĐK dòng điện
BĐK điện áp phía một chiều
T
2 -2+
T Tdq dq
cos2 sin2
sin2 cos2
t t
t t
 
 
 
   
 
   
   
 
0
LPF( ) 0
F
0 LPF( )
0
f
f
f
f
ss
s
s




 
         
 
  
_
_
i u
p u
K
K
s

_
_
i i
p i
K
K
s

BĐK điện áp phía một chiều BĐK dòng điện
Chú thích
P0
Idc*
-*
qi
aU bU cU
H. 2 Cấu trúc điều khiển bộ chỉnh lưu tích cực trong điều kiện lưới mất cân bằng
Cấu trúc điều khiển bộ chỉnh lưu tích cực được thiết kế
trên hệ đồng bộ kép dq+
và dq-
. Bộ điều khiển chỉnh lưu
tích cực gồm hai mạch vòng dòng điện và mạch vòng
điện áp. Bộ điều khiển điện áp một chiều để ổn định
điện áp trên tụ, đồng thời là cơ sở để tính toán các giá
trị lượng đặt cho các bộ điều khiển dòng điện. Ngoài
ra, cấu trúc cần phải có vòng khóa pha để xác định góc
pha của điện áp lưới. Để xác định được góc pha của
điện áp lưới, cũng như giá trị phản hồi dòng điện thứ
tự thuận và thứ tự nghịch thì cần phải tách được thành
phần thứ tự thuận và nghịch của dòng điện và điện áp
lưới. Phương pháp điều chế độ rộng xung ở đây sử
dụng là phương pháp điều chế vector không gian
(SVM).
2.2.1 Tách thành phần điện áp thứ tự thuận, thứ tự
nghịch.
Hệ đồng bộ kép gồm hệ quay dq+
quay theo chiều
thuận với tốc độ ω‘
và có góc pha là θ‘
, dq-
quay theo
chiều ngược với tốc độ góc -ω‘
và có góc pha là -θ‘
:
Điện áp đầu vào v được biểu diễn như sau:
.d
dq dq
q
v
v T v
v
(1)
.d
dq dq
q
v
v T v
v
(2)
Với:
' '
' '
cos sin
sin cos
T
dq dqT T (3)
Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ 4 về Điều khiển và Tự động hoá VCCA-2017
14
v
v
v
d
d
q
q
t
t



'

'

'

'

'
 '



H. 3 Các vector điện áp trên hệ đồng bộ kép.
Vecor điện áp trên hệ tọa độ αβ
cos cos( )
sin sin( )
t t
v V V
t t
(4)
Từ đây,
1 cos( 2 )
0 sin( 2 )
dq
t
v V V
t
(5)
cos 2 1
sin 2 0
dq
t
v V V
t
(6)
Theo công thức (4) và (5), xuất hiện dao động tại
tần số 2ω với ω là tấn số lưới điện cơ bản. Cần loại loại
bỏ thành phần 2ω.
Theo tài liệu tham khảo số [3], thay vì sử dụng các
kỹ thuật lọc để giảm dao động tại tần số 2ω ta sử dụng
một mạng tách để loại bỏ hoàn toàn các dao động trên
khung đồng bộ kép DDSRF.
+ +
+ +
- -
-
cos sin
n-m
'
nv
d
nvq
n
DC
m
 
 
 
 
mv
d
mvq
*nv
d
*nvq
+
H. 4 Mạng triệt tiêu thành phần xoay chiều trên trục dqn
n
m
abcV
abc
αβ
αβ
dq+
αβ
dq-
V
'
fromPLL
'

'

n
dv
n
qv
m
dv
m
qv
m
d
m
q
'

m
DC
n
 
 
 
'm
d
'm
q
n
DC
m
 
 
 
n
d
n
q
m
d
m
q
'

n
d
n
q
n'
d
n'
q
'n
dv
'n
qv
'm
dv
'm
qv
n
dE
n
qE
m
dE
m
qE
LPF
LPF
LPF
LPF
H. 5 Cấu trúc hệ đồng bộ kép tách rời DDSRF
Trong cấu trúc DDSRF khối lọc thông thấp LPF (
low pass filter) có hàm truyền:
( )
f
f
LPF s
s
(7)
Tần số cắt của bộ lọc thông thấp:
2
f
Trong đó ω là tần số lưới cơ bản.
Đặt n =1, m = -1 ta sẽ tách được thành phần điện
áp thứ tự thuận, thứ tự nghịch trong hệ thống 3 pha mất
cân bằng ở tần số cơ bản, DSRF là một công cụ hữu ích
cho bộ điều khiển đồng bộ trong suốt quá trình lưới bị
lỗi.
2.2.2 Cấu trúc vòng khóa pha
Cấu trúc vòng khóa pha được cho như hình H. 6.
++
av
bv
cv
v
v
abc
αβ
αβ
dq
PI ref
dv
qv  1
s
 
+
+
+
H. 6 Cấu trúc vòng khóa pha trên hệ đồng bộ kép
DDSRF
Hàm truyền kín của mạch vòng điều chỉnh bộ PLL
2
( )
p
p
i
p
p
i
K
K s
T
G s
K
s K s
T
(8)
Phương trình đặc tính hàm truyền kín ( )G s được
so sánh với hàm chuẩn bậc 2 có phương trình đặc tính:
2
2 2
2
( )
2
n n
n n
s
E s
s s
(9)
Trong đó ζ là hệ số dao động tắt dần ( 0< ζ<1), ωn
là tần số dao động riêng của hệ thống. Đồng nhất hệ số
2 phương trình (8) và (9) ta có :
2
2
p n
i
n
K
T
(10)
2.2.3 Cấu trúc mạch vòng dòng điện
a) Cấu trúc bộ điều khiển
Bộ điều khiển dòng dựa trên khung tham chiếu đồng
bộ dq là một giải pháp mở rộng để kiểm soát dòng điện
trong hệ thống.
Cách tốt nhất để điều khiển một vector dòng điện là
tách dòng điện thành dòng điện thứ tự thuận và thứ tự
nghịch. Sử dụng một bộ điều khiển dòng điện dựa trên
khung tọa độ quay dq ở tần số lưới cơ bản theo chiều
dương và âm tương ứng với dòng điện thứ tự thuận và
thứ tự nghịch:
Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ 4 về Điều khiển và Tự động hoá VCCA-2017
15
ωL
ωL
+
-+
+
-
--
ωL
ωL
+
-+
+
-
--
abc
αβ
αβ
αβ
dq+
dq-
dq+
dq-
αβ
αβ
SVM
-
-
-
-
+
+
+
+
iabc iαβ
+
dqi
dqi

di

+
qi
qi

di

*
di
*
+
qi
*
qi
*
di
+
+
dV

qV

dV

qV

+
αβv
αβv

αβv abcs
i_i
p_i
+
s
k
k
i_i
p_i
+
s
k
k
i_i
p_i
+
s
k
k
i_i
p_i
+
s
k
k
dE

qE

qE

dE

H. 7 Cấu trúc điều khiển dựa trên khung đồng bộ
DDSRF
Trong hệ thống điện ba pha 3 dây, dòng điện lưới
được biểu diễn như sau:
sin( ) sin( )
2 2
sin( ) sin( )
3 3
2 2
sin( ) sin( )
3 3
t t
i t t
t t
I I (11)
Trong đó, I+
là thành phần thuận, I-
là thành phần
thứ tự nghịch.
Dòng điện thứ tự thuận khi chiếu lên khung tọa độ
quay dq:
cos
sin
cos(2 ) sin(2 )
cos( ) sin( )
sin(2 ) cos(2 )
d dd
dq
q qq
DCterms
ACterms
i i i
i I
i ii
t t
I I
t t
(12)
Dòng điện thứ tự nghịch khi chiếu lên khung tọa độ
quay dq :
cos
sin
cos(2 ) sin(2 )
cos( ) sin( )
sin(2 ) cos(2 )
d dd
dq
q qq
DCterms
ACterms
i i i
i I
i ii
t t
I I
t t
(13)
Các công thức (12) và (13) chứng tỏ sự ghép nối
tương hỗ giữa các tín hiệu trên hệ tọa độ dq của 2 hệ
quy chiếu đồng bộ . Ảnh hưởng của sự ghép nối này
được thể hiện bởi 1 dao động ở tần số 2ω chồng chéo
các tín hiệu DC lên hệ tọa độ dq, với ω là tần số lưới
cơ bản.
Các dao động tại tần số 2ω sẽ không thể hoàn toàn
bị hủy bỏ bằng bộ điều chỉnh PI, điều này làm phát sinh
sự không ổn định của dòng điện lưới.
Trong các kỹ thuật trước đây, ảnh hưởng của dao
động 2ω là kết quả từ sự ghép nối tương hỗ giữa các
khung tọa độ và vectơ dòng điện đã được khắc phục
bằng cách sử dụng khối lọc notch filter (NF) . Tuy
nhiên, trong các phương trình (12) và (13) có một mối
quan hệ tồn tại giữa các biên độ của các thành phần dao
động xoay chiều AC trong thành phần thứ tự thuận và
giá trị một chiều DC trong thành phần thứ tự nghịch,
và ngược lại. Vì vậy, có thể sử dụng kĩ thuật across-
decoupling network để làm cho cả hai hệ quy chiếu độc
lập với nhau:
ωL
ωL
+
-+
+
-
--
ωL
ωL
+
-+
+
-
--
[F]
[F]
abc
αβ
αβ
αβ
dq+
+
+
-
-
dq-
dq+
dq-
αβ
αβ
SVM
-
-
-
-
+
+
+
+
iabc iαβ
+
+
+
dqi
-
dqi
+'
dqi
-'
dqi
-2
dqT 
 
+2
dqT 
 
+*
di
+*
qi
+
di
+
qi
-*
di
-*
qi
-
di
-
qi
i_i
p_i
k
k +
s
i_i
p_i
k
k +
s
i_i
p_i
k
k +
s
i_i
p_i
k
k +
s
+
dE
+
qE
-
dE
-
qE
+
dV
+
qV
+
αβv
-
αβv
αβv abcS
-
dV
-
qV
H. 8 Cấu trúc bộ điều khiển dòng điện trong DDSRF cải
thiện
Ma trận [F] là ma trận chứa bộ lọc thông thấp (
LPF):
0
( ) 0
0 ( )
0
f
f
f
f
sLPF s
F
LPF s
s
(14)
Với phương pháp này ta sẽ triệt tiêu được dao động
tại tần số qua đó đầu vào bộ PI sẽ không bị dao động.
b) Thiết kế bộ điều khiển
Ta có mạch vòng điều chỉnh dòng điện ở H. 9 như sau:
+-
Bộ điều khiển dòng điện Khâu trễ
1
sL
Hàm truyền của bộ lọc
i*
i1
1 1.5 ssT_
_
1
(1 )p i
i i
K
T s

H. 9 Cấu trúc bộ điều khiển dòng điện
Sử dụng tiêu chuẩn tối ưu đối xứng với hàm truyền:
1 1.( )
1 1.5 s
G s
sT sL
(15)
Ta tính được thông số bộ điều chỉnh PI:
_
_
1.5
1.5
p i
s
i i s
L
K
aT
T aT
(16)
Với 1 < a < 4, Ts = 1/fs với fs là tần số cắt của hệ
thống. L là giá trị cuộn cảm tương đương của bộ lọc.
Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ 4 về Điều khiển và Tự động hoá VCCA-2017
16
c) Tính toán lượng đặt
Công suất tác dụng tức thời đặc trưng cho dòng năng
lượng truyền tải giữa nguồn và tải
. p pp vi (17)
Trong đó p là công suất tác dụng trung bình, p là
công suất tác dụng dao động
Với công suất phản kháng:
q v i q q (18)
Giả sử P0,Q0 lần lượt là giá trị trung bình của công
suất tác dụng tức thời, công suất phản kháng tức thời.
Pc2,Ps2,Qc2,Qs2 đại diện cho thành phần công suất dao
động.Ta có biên độ thành phần công suất như sau:
4 4
0
0
2
2
M
3
2
d q d q d
q d q d q
c d q d q d
s q d q d q
P v v v v i
Q v v v v i
P v v v v i
P v v v v i
(19)
Trong hệ thống 3 pha xét đến tính cân bằng, ta phải
thành lập một số tiêu chuẩn. Thành phần Q0 ta có thể
đặt bằng 0 . Đồng thời các thành phần công suất dao
động phải đặt bằng 0 :
*
0
*
1
4 4*
*
02
M
03
0
d
q
d
q
i P
i
i
i
(20)
Từ đây, ta tính được dòng điện đặt của từng thành
phần:
2 2 2 2
* 02
3
d
d
d q d q
P E
i
E E E E
(21)
2 2 2 2
* 02
3
q
q
d q d q
EP
i
E E E E
(22)
2 2 2 2
* 02
3
d
d
d q d q
P E
i
E E E E
(23)
2 2 2 2
* 02
3
q
q
d q d q
EP
i
E E E E
(24)
2.2.4 Bộ điều khiển điện áp một chiều
Bộ điều khiển điện áp phía một chiều được thiết kế sau
khi đã thiết kế được bộ điều khiển dòng điện đạt yêu
cầu. Ta có thể coi điện áp trên tụ biến đổi chậm, vì vậy
có thể sử dụng phương trình cân bằng năng lượng để
mô hình hóa bộ điều khiển điện áp:
3
2
dc
d d q q dc dc o
dv
e i e i v C v i
dt
(25)
Mô hình tín hiệu nhỏ công thức trên (25), ta tìm
đươc hàm truyền đạt ˆˆ /dc dv i trên miền Laplace:
ˆ 3
ˆ 2 1
dc o
od
v R
R Csi
(26)
Với R0 = Vdc/I0
Sự ảnh hưởng của nhiễu tín hiệu nhỏ khi nối lưới
phải được xét đến :
ˆ
ˆ 1
dc o
oo
v R
R Csi
(27)
Cuối cùng, ảnh hưởng của nhiễu điện áp lưới lên
điện áp phía một chiều cần được xem xét, với giả thiết
Iq=0:
ˆ 3
ˆ 1
dc
d o
v
e R Cs
(28)
Từ đây thu được mô hình điều khiển điện áp một
chiều như hình H. 10
+-
++
+1
(1 )p
i
K
sT

1
o
o
R
R Cs


1
1 3 ssT
3
2 1
o
o
R
R Cs
*
dcv dcv
de
di
Bộ điều khiển điện áp Khâu trễ DC-voltage
Nhiễu từ lưới
Nhiễu từ phía 1 chiều
3
1 oR Cs
H. 10 Mô hình điều khiển điện áp phía một chiều.
Hàm truyền hệ hở có phương trình:
3 (1 )
2 (1 3 )(Cs)
p i
ov
i s
K T s
H
T s T s
(29)
Ý tưởng chính là ta chọn tần số ωc để có được biên
độ pha ψ cực đại làm giảm sai lệch của vòng điều chỉnh
điện áp :
1
3
c
saT
(30)
1 cos
sin 3
i
s
T
a
T


(31)
Hệ số tỉ lệ của bộ điều chỉnh điện áp được tính như
sau:
2 3
p
s
C
K
aT
(32)
Để độ quá điều chỉnh không quá lớn ta chọn ψ =
0.707, suy ra giá trị a = 2.4.
Từ đây ta tổng hợp được bộ điều khiển điện áp phía
một chiều :
0.12
17
p
s
i s
C
K
T
T T
(33)
3. Kết quả mô phỏng
Tiến hành mô phỏng trên phần mềm Matlab. Các tham
số mô phỏng được cho trong B. 1. Bộ chỉnh lưu tích
cực được thiết kế với công suất 5kVA.
Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ 4 về Điều khiển và Tự động hoá VCCA-2017
17
B. 1 Tham số mô phỏng
Công suất bộ biến đổi P 5kVA
Điện áp lưới danh định Ugrid 380VAC/50Hz
Điện áp một chiều Udc 650V
Tần số băm xung 5kHz
Bộ điều khiển vòng khóa pha
kppll 4
kipll 20
Bộ điều khiển dòng điện
kpi 6.081
kpi 0.002
Bộ điều khiển điện áp
kpv 6.1875
kiv 0.008
Grid Measurement
Continuous
Ideal Switch
powergui
A
B
C
a
b
c
Gate
a
b
c
Active Rectifier
N
A
B
C
Three-Phase
Voltage Source
A_i
B_i
C_i
A_g
B_g
C_g
LCL Filter
Vdc.*
Vdc
Vgrid
Igrid
PWM
Controller
V_grid
I_grid
Vdc
Voe
Vdc*
H. 11 Mô hình mô phỏng trên Matlab Simulink
Sơ đồ mô phỏng cho trên H. 11. Lưới điện xảy ra
sự cố tại 0.12(s). Mô phỏng với bốn trường hợp:
• TH1. Sụt áp 1 pha còn 55% định mức
• TH2. Sụt áp 2 pha còn 55% định mức.
• TH3. Sụt áp 3 pha còn 70% định mức.
• TH4. Lồi áp 3 pha 110% định mức.
Các kết quả mô phỏng được thể hiện hình H. 12,
H. 13, H. 14, H. 15.
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2
-400
-200
0
200
400
t(s)
Vgrid(V)
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2
-40
-20
0
20
40
60
t(s)
Igrid(A)
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2
0
200
400
600
800
t(s)
Vdc(V)
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2
0
2
4
6
8
10
t(s)
Iload(A)
a. Điện áp phía lưới b. Dòng điện phía lưới
c. Điện áp một chiều trên tụ d. Dòng điện trên tải
H. 12 Điện áp và dòng điện trong TH1
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2
-400
-200
0
200
400
t(s)
Vgrid(V)
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2
-40
-20
0
20
40
60
t(s)
Igrid(A)
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2
0
200
400
600
800
t(s)
Vdc(V)
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2
0
2
4
6
8
10
t(s)
Iload(A)
a. Điện áp phía lưới b. Dòng điện phía lưới
c. Điện áp một chiều trên tụ d. Dòng điện trên tải
H. 13 Điện áp và dòng điện trong TH2
Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ 4 về Điều khiển và Tự động hoá VCCA-2017
18
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2
-400
-200
0
200
400
t(s)
Vgrid(V)
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2
-40
-20
0
20
40
60
t(s)
Igrid(A)
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2
0
200
400
600
800
t(s)
Vdc(V)
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2
0
2
4
6
8
10
t(s)
Iload(A)
a. Điện áp phía lưới b. Dòng điện phía lưới
c. Điện áp một chiều trên tụ d. Dòng điện trên tải
H. 14 Điện áp và dòng điện trong TH3
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2
-400
-200
0
200
400
t(s)
Vgrid(V)
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2
-40
-20
0
20
40
60
t(s)
Igrid(A)
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2
0
200
400
600
800
t(s)
Vdc(V)
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2
0
2
4
6
8
10
t(s)
Iload(A)
a. Điện áp phía lưới b. Dòng điện phía lưới
c. Điện áp một chiều trên tụ d. Dòng điện trên tải
H. 15 Điện áp và dòng điện trong TH4
Điện áp phía lưới được thể hiện trên H. 12(a), H.
13(a), H. 14(a), H. 15(a) với sự thay đổi điện áp tại thời
điểm 0,12(s). Trong quá trình khởi động chỉnh lưu tích
cực để tránh dòng điện tăng vọt, hệ thống sử dụng điện
trở nạp tụ. Tại thời điểm 0.08(s), tụ điện được nạp hơn
400(V), hệ thống không sử dụng điện trở nạp tụ. Giá trị
điện áp phía một chiều ở trên H. 12(c), H. 13(c), H.
14(c), H. 15(c) đã bám theo giá trị đặt 650(V) sau
khoảng 0.1(s). Khi có sự cố từ lưới ở thời điểm 0.12(s),
điện áp phía một chiều ổn định nhanh chóng ở cả 4
trường hợp. Dòng điện lưới và điện áp lưới cùng pha
với nhau đảm bảo hệ số công suất bằng 1.
4. Kết luận
Bài báo này đã đưa ra cấu trúc điều khiển bộ chỉnh lưu
tích cực trong điều kiện lưới điện mất cân bằng. Điện
áp một chiều bám giá trị đặt và ổn định tròn khoảng
gần ba chu kỳ lưới điện. Khi có sự cố mất cân bằng
điện áp lưới, bộ điều khiển nhanh chóng đưa giá trị điện
áp trên tụ về giá trụ đặt trong khoảng thời gian rất ngắn
chưa đến một chu kỳ lưới điện. Tuy nhiên, bài báo mới
chỉ đề cập đến vấn đề điện áp lưới mất cân bằng về biên
độ chưa giải quyết được vấn đề điện áp lưới mất cân
bằng về pha.
Lời cảm ơn
Qua đây nhóm tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân
thành đến Đề tài cấp Khoa học cấp Nhà nước mã số
ĐTĐLCN.44/16 đã tạo điều kiện cho chúng tôi thực
hiện bài viết này.
Tài liệu tham khảo
[1] Bjarte Hoff, Waldemar Sulkowski, Grid
Connected VSI with LCL Filter-Models and
comparison, IEEE 2012.
[2] A.E.W.H Kalane, L. Hassaine and M. Kherchi,
Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ 4 về Điều khiển và Tự động hoá VCCA-2017
19
LCL filter design for photovoltaic grid connected
systems, Revue des Energies Renouvelables
SIENR’14 Ghardaïa (2014) 227 – 232
[3] Remus Teodorescu, Marco Liserre, Pedro
Rodr´ıguez, Grid Converters For Photovoltaic
And Wind Power Systems, This edition first
published 2011.
[4] Hong-seok Song, Kwanghee Nam, Dual Current
Control Scheme for PWM Converter Under
Unbalanced Input Voltage Conditions, IEEE
Transactions on Industrial Electronics, vol. 46,
no. 5, October 1999.
[5] Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng
Minh, Giáo Trình Điện Tử Công Suất, Nhà xuất
bản giáo dục Việt Nam 2012.
[6] Pascal Rioual, Herve Pouliquen and Jean-Paul
Louis, Regulation of a PWM Rectifier in the
Unbalanced Network State Using a Generalized
Model, IEEE Transactions on Industrial
Electronics, vol. 11, no. 3, May 1996.
[7] Nguyễn Doãn Phước (2005) Lý thuyết điều khiển
tuyến tính. NXB Khoa học & Kỹ thuật.
Nguyễn Đình Ngọc sinh năm
1994, tốt nghiệp Kỹ sư về Điều
khiển và Tự động hóa trường
Đại học Bách Khoa Hà Nội
(HUST) tháng 1 năm 2017.
Hiện tại đang làm việc tại Viện
Kỹ thuật Điều khiển và Tự
động hóa (ICEA). Từ năm 2017
là Học viên Cao học trường Đại học Bách Khoa
Hà Nội, hướng nghiên cứu chính là điện tử công
suất trên nền tảng DSP, CPLD...
Hoàng Thành Nam sinh năm
1994, nhận bằng Kỹ sư về
Điều khiển và Tự động hóa
trường Đại học Bách Khoa Hà
Nội (HUST) năm 2017. Hiện
tại đang làm việc tại Viện Kỹ
thuật Điều khiển và Tự động
hóa (ICEA). Từ năm 2017 là Học viên Cao học
trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, hướng
nghiên cứu chính là điện tử công suất.
Vũ Hoàng Phương, nhận
bằng Kỹ sư Điều khiển và Tự
động hóa năm 2006, nhận học
vị Tiến sỹ tháng 08/2014, tại
trường Đại học Bách khoa Hà
Nội. Tiến sỹ Vũ Hoàng
Phương có nhiều năm nghiên
cứu, công tác và giảng dạy tại Viện Điện, Viện
Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa, trường Đại
học Bách khoa Hà Nội. Hướng nghiên cứu chính
bao gồm: Kỹ thuật điều khiển Điện tử công suất
trên nền tảng DSP, CPLD…; Điều khiển mạch
lọc tích cực ba pha APF, DVR, STACOM; Điều
khiển điện tử công suất ứng dụng cho pin mặt
trời; Điều khiển bộ biến đổi cộng hưởng; Mô
hình hóa và điều khiển lưới điện Microgrid.
Trần Trọng Minh, nhận học
vị Tiến sĩ năm 2007 tại trường
Đại học Bách khoa Hà Nội.
Năm 2016 TS Trần Trọng
Minh nhận học hàm Phó giáo
sư. Hiện tại, PGS-TS Trần
Trọng Minh đang đảm nhiệm
chức vụ Trưởng bộ môn Tự
động hóa Công nghiệp – trường Đại học Bách
khoa Hà Nội. Hướng nghiên cứu chính: Phát triển
các cấu trúc bộ biến đổi bán dẫn công suất mới;
Xây dựng, phát triển các ứng dụng của Điện tử
công suất; Các vấn đề liên quan đến điều khiển và
tự động hóa các quá trình công nghiệp.
Nguyễn Huy Phương sinh
năm 1975. Anh nhận bằng
Tiến sỹ năm 2000 của trường
Đại học Năng lượng
Mátxcơva, Liên bang Nga
(Moscow Power Engineering
Institute), về nghiên cứu
phương pháp điều khiển nâng
cao đối tượng nhiệt trong nhà máy nhiệt điện.
Năm 2002, TS. Nguyễn Huy Phương bắt đầu làm
giảng viên tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội
(HUST) tham gia giảng dạy các môn Kỹ thuật lập
trình, Tự động hóa quá trình sản xuất, Điều khiển
quá trình. Hiện TS. Nguyễn Huy Phương là Viện
trưởng Viện Điện, HUST. Hướng nghiên cứu
chính là các phương pháp điều khiển, tích hợp hệ
thống điều khiển đối tượng công nghiệp.

More Related Content

What's hot

Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnhThiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
Tiem Joseph
 
Luận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOT
Luận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOTLuận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOT
Luận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
Đinh Công Thiện Taydo University
 
Dien tu cong nghiep
Dien tu cong nghiepDien tu cong nghiep
Dien tu cong nghiep
Pham Hoang
 
[10] test bench setup for active voltage conditioner in low voltage
[10] test bench setup for active voltage conditioner in low voltage[10] test bench setup for active voltage conditioner in low voltage
[10] test bench setup for active voltage conditioner in low voltage
Ngoc Dinh
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatToai Nguyen
 
[6] pr controllers for series converter in active voltage conditioner
[6] pr controllers for series converter in active voltage conditioner[6] pr controllers for series converter in active voltage conditioner
[6] pr controllers for series converter in active voltage conditioner
Ngoc Dinh
 
Biến đổi dc dòng liên tục
Biến đổi dc dòng liên tụcBiến đổi dc dòng liên tục
Biến đổi dc dòng liên tục
PhiTrường Đậu
 
điện tử công suất tập 2
điện tử công suất tập 2điện tử công suất tập 2
điện tử công suất tập 2
le quangthuan
 
Tốt nghiệp
Tốt nghiệpTốt nghiệp
Tốt nghiệp
Hiếu Lương
 
Chương iii
Chương iiiChương iii
Chương iiiimnt8x
 
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
nataliej4
 
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)Quảng Bình Choa
 
Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
Bài giảng kỹ thuật điện đại cươngBài giảng kỹ thuật điện đại cương
Bài giảng kỹ thuật điện đại cươngHải Nguyễn
 
điện tử công suất
điện tử công suấtđiện tử công suất
điện tử công suất
le quangthuan
 
2008914165312484
20089141653124842008914165312484
2008914165312484Nam Pham
 
Đồ án UPS
Đồ án UPSĐồ án UPS
Đồ án UPSKieu Phan
 
Tong hop de thi ltm2
Tong hop de thi ltm2Tong hop de thi ltm2
Tong hop de thi ltm2
laitrunghieu
 
bat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcsbat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcs
Vô Tâm Vô Tội
 

What's hot (20)

Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnhThiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
 
Luận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOT
Luận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOTLuận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOT
Luận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOT
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
 
Dien tu cong nghiep
Dien tu cong nghiepDien tu cong nghiep
Dien tu cong nghiep
 
[10] test bench setup for active voltage conditioner in low voltage
[10] test bench setup for active voltage conditioner in low voltage[10] test bench setup for active voltage conditioner in low voltage
[10] test bench setup for active voltage conditioner in low voltage
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suat
 
[6] pr controllers for series converter in active voltage conditioner
[6] pr controllers for series converter in active voltage conditioner[6] pr controllers for series converter in active voltage conditioner
[6] pr controllers for series converter in active voltage conditioner
 
Biến đổi dc dòng liên tục
Biến đổi dc dòng liên tụcBiến đổi dc dòng liên tục
Biến đổi dc dòng liên tục
 
điện tử công suất tập 2
điện tử công suất tập 2điện tử công suất tập 2
điện tử công suất tập 2
 
Tốt nghiệp
Tốt nghiệpTốt nghiệp
Tốt nghiệp
 
Chương iii
Chương iiiChương iii
Chương iii
 
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
 
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)
 
Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
Bài giảng kỹ thuật điện đại cươngBài giảng kỹ thuật điện đại cương
Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
 
điện tử công suất
điện tử công suấtđiện tử công suất
điện tử công suất
 
2008914165312484
20089141653124842008914165312484
2008914165312484
 
Đồ án UPS
Đồ án UPSĐồ án UPS
Đồ án UPS
 
Tong hop de thi ltm2
Tong hop de thi ltm2Tong hop de thi ltm2
Tong hop de thi ltm2
 
bat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcsbat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcs
 
Phan 1
Phan 1Phan 1
Phan 1
 

Similar to [4] a control of active rectifier in unbalanced grid condition

Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
AnhDngBi4
 
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOTLuận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
tailieuxanh_svm_inverter_5047.pptx
tailieuxanh_svm_inverter_5047.pptxtailieuxanh_svm_inverter_5047.pptx
tailieuxanh_svm_inverter_5047.pptx
NguyenTruong149535
 
Chuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdf
Chuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdfChuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdf
Chuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdf
ThinhLe424223
 
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dienTai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
NguynChTnh
 
Tinh toan ngan mach
Tinh toan ngan machTinh toan ngan mach
Tinh toan ngan mach
Vu Tai
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
dolethu
 
Giáo án 6
Giáo án 6Giáo án 6
Giáo án 6
Carot Bapsulo
 
Chuong3 bjt p2
Chuong3 bjt p2Chuong3 bjt p2
Chuong3 bjt p2
KhngNguyn65
 
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
nataliej4
 
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từKhái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
www. mientayvn.com
 
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfNGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
Man_Ebook
 
Luận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đ
Luận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đLuận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đ
Luận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Thong tu 32
Thong tu 32Thong tu 32
Thong tu 32
Nguyen Thu Phan
 
Hệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAY
Hệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAYHệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAY
Hệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...
[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...
[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...
Nam Thanh
 
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
nataliej4
 

Similar to [4] a control of active rectifier in unbalanced grid condition (20)

Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
 
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOTLuận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
 
tailieuxanh_svm_inverter_5047.pptx
tailieuxanh_svm_inverter_5047.pptxtailieuxanh_svm_inverter_5047.pptx
tailieuxanh_svm_inverter_5047.pptx
 
Chuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdf
Chuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdfChuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdf
Chuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdf
 
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dienTai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
 
Tinh toan ngan mach
Tinh toan ngan machTinh toan ngan mach
Tinh toan ngan mach
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
Giáo án 6
Giáo án 6Giáo án 6
Giáo án 6
 
Chuong3 bjt p2
Chuong3 bjt p2Chuong3 bjt p2
Chuong3 bjt p2
 
Ch6
Ch6Ch6
Ch6
 
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
 
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từKhái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
 
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfNGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
 
Luận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đ
Luận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đLuận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đ
Luận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đ
 
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
 
Thong tu 32
Thong tu 32Thong tu 32
Thong tu 32
 
Hệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAY
Hệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAYHệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAY
Hệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAY
 
[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...
[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...
[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...
 
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
 

[4] a control of active rectifier in unbalanced grid condition

  • 1. Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ 4 về Điều khiển và Tự động hoá VCCA-2017 12 Điều khiển bộ chỉnh lưu tích cực trong điều kiện lưới mất cân bằng A control of active rectifier in unbalanced grid condition Nguyễn Đình Ngọc, Hoàng Thành Nam, Vũ Hoàng Phương, Trần Trọng Minh, Nguyễn Huy Phương Trường ĐHBK Hà Nội E-mail: dinhngock6@gmail.com Abstract As we knew, in systems which used diode or tiristor rectifier, the electric current which consumed from the gird was non-sine (because it contained high harmonics) and had the power factor lesser 1. Therefore, efficient in use of electricity isn’t high and make losing power due to effect of high harmonics. Besides, the non-sine current can damge to function of other devices. So, active rectifier was researched to solve those problems. Previous studies of active rectifier systems only refer to systems in balanced grid conditions. But in fact, grid voltages can be unbalanced and deformed due to the influence of nonlinear loads or breakdowns on transmission lines. This paper offers design of active rectifiers in unbalanced grid conditions. Keywords Active Rectifier, Unbalanced Grid, Decoupled Double Synchronous Reference Frame. Tóm tắt Như chúng ta đã biết, trong các hệ thống sử dụng bộ chỉnh lưu diode hoặc thyristor, dòng điện tiêu thụ từ lưới thông thường là dòng điện không sine (có nhiều thành phần hài bậc cao) và có hệ số công suất nhỏ hơn một. Điều này dẫn tới hiệu quả sử dụng năng lượng điện không cao và gây tổn hao do các thành phần sóng hài bậc cao gây ra. Ngoài ra, dòng điện không sine có thể gây ảnh hưởng tới hoạt động của các thiết bị khác. Vì vậy, bộ chỉnh lưu tích cực đã được nghiên cứu để khắc phục các vấn đề trên. Những nghiên cứu về hệ thống chỉnh lưu tích cực trước đây chỉ đề cập đến hệ thống trong điều kiện lưới điện cân bằng. Nhưng trên thực tế, điện áp lưới có thể mất cân bằng và biến dạng do ảnh hưởng của tải phi tuyến hoặc sự cố trên đường dây truyền tải. Bài báo này đề cập thiết kế bộ chỉnh lưu tích cực trong điều kiện lưới điện mất cân bằng. Ký hiệu Ký hiệu Đơn vị Ý nghĩa CF F Tụ điện phía LCL LG, LI H Cuộn cảm phía LCL RD Ω Điện trở phía LCL Vdc V Điện áp tụ Dc-link * dcV V Điện áp đặt trên tụ Igrid A Dòng điện phía lưới Vgrid V Điện áp nguồn Chữ viết tắt PWM Pulse Width Modulation SVM Space Vector Modulation PLL Phase locked loop DSRF Double Synchronous Reference Frame IGBT Insulated gate bipolar transistor LCL Bộ lọc LCL LPF Low Pass Filter 1. Phần mở đầu Trong hệ thống điện, các hiện tượng lưới điện bị sụt áp và quá áp thường xảy ra. Sụt áp là hiện tượng suy giảm điện áp tức thời đột ngột tại một thời điểm mà giá trị điện áp hiệu dụng của nó nằm giữa khoảng từ 10% đến 90% so với điện áp định mức. Các nguyên nhân gây ra sụt áp là do các sự cố ngắn mạch, các lỗi chạm đất, khởi động các động cơ có công suất lớn. Tùy vào lỗi trên lưới điện và kiểu kết nối của máy biến áp năng lượng với nguồn ta có thể phân biệt các loại sụt áp khác nhau: sụt áp cân bằng và sụt áp không cân bằng. Quá điện áp là hiện tượng biên độ điện áp cao hơn biên độ điện áp định mức, thời gian xảy ra rất ngắn. Nguyên nhân trực tiếp làm phát sinh quá điện áp là do hiện tượng phóng điện của sét hay những thao tác đóng cắt phần tử của hệ thống trong chế độ làm việc bình thường (đóng cắt một đường dây không tải, cắt một máy biến áp không tải). Ngoài ra nguyên nhân gây quá điện áp có thể là do những sự cố trong hệ thống điện như chạm đất, ngắn mạch, đứt dây. Khi điện áp lưới mất cân bằng, ngoài thành phần thứ tự thuận thì điện áp lưới còn bao gồm cả thành phần thứ tự ngược. Vì vậy, trong trường hợp lưới điện mất cân bằng, bộ chỉnh lưu tích muốn hoạt động được tốt cần phải thiết kế cấu trúc điều khiển hợp lý. Trong bài báo này, thiết kế bộ chỉnh lưu tích cực trong điều kiện lưới điện mất cân bằng về mặt biên độ với công suất định mức 5kVA. Các kết quả mô phỏng chứng minh được, bộ chỉnh lưu tích cực ổn định được điện áp một chiều trong điều kiện lưới mất cân bằng. 2. Nội dung chính 2.1 Sơ đồ mạch lực Sơ đồ cấu trúc điều khiển chỉnh lưu tích cực được thể hiện trên hình H. 1.
  • 2. Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ 4 về Điều khiển và Tự động hoá VCCA-2017 13 LILG CF RD LCL Filter Ua Ub Uc Tải H. 1 Sơ đồ mạch lực chỉnh lưu tích cực Cấu trúc mạch lực bao gồm ba phần chính:  Bộ lọc LCL Filter  Mạch cầu 3 pha IGBT  Tụ điện C Mô hình bộ chỉnh lưu tích cực thể hiện sự tương tác giữa hai nguồn năng lượng là năng lượng từ lưới điện và năng lượng tích trữ trên tụ điện. Yêu cầu hệ thống đạt ra trong hệ thống là cần đảm bảo điện áp một chiều luôn được ổn định. 2.2 Cấu trúc điều khiển PLL ωL ωL ωL ωL - SVM R C Vdc Va Vb Vc Ia Ib Ic Vdc* LPF abc αβ αβ αβ dq- dq+ 1 DC 1    1 DC 1   abc αβ [F] [F] 2+ Tdq     2- Tdq     + + + + + - - - -- + -+ +- -+ +- - -+ + ++   + d +2 +2 -2 -2 d q d q 2E 3 E +E -E -E Ia Ib Ic Li Lg Cf + dE + qE dE qE +- αβ dq+ αβ dq- αβ dq+ dq- αβ   + q +2 +2 -2 -2 d q d q 2E 3 E +E -E -E   - d +2 +2 -2 -2 d q d q -2E 3 E +E -E -E   - q +2 +2 -2 -2 d q d q -2E 3 E +E -E -E + dE + qE dE qE vαβ + dv + qv dv qv +' dv +' qv ' dv ' qv +* di +* qi -* di +' di +' qi -' di -' qi + dV + qV dV qV Vαβ Sabc iαβ + dqi dqi G1 G4 G3 G6 G5 G2 LPF LPF LPF       BĐK dòng điện BĐK dòng điện BĐK dòng điện BĐK dòng điện BĐK điện áp phía một chiều T 2 -2+ T Tdq dq cos2 sin2 sin2 cos2 t t t t                       0 LPF( ) 0 F 0 LPF( ) 0 f f f f ss s s                      _ _ i u p u K K s  _ _ i i p i K K s  BĐK điện áp phía một chiều BĐK dòng điện Chú thích P0 Idc* -* qi aU bU cU H. 2 Cấu trúc điều khiển bộ chỉnh lưu tích cực trong điều kiện lưới mất cân bằng Cấu trúc điều khiển bộ chỉnh lưu tích cực được thiết kế trên hệ đồng bộ kép dq+ và dq- . Bộ điều khiển chỉnh lưu tích cực gồm hai mạch vòng dòng điện và mạch vòng điện áp. Bộ điều khiển điện áp một chiều để ổn định điện áp trên tụ, đồng thời là cơ sở để tính toán các giá trị lượng đặt cho các bộ điều khiển dòng điện. Ngoài ra, cấu trúc cần phải có vòng khóa pha để xác định góc pha của điện áp lưới. Để xác định được góc pha của điện áp lưới, cũng như giá trị phản hồi dòng điện thứ tự thuận và thứ tự nghịch thì cần phải tách được thành phần thứ tự thuận và nghịch của dòng điện và điện áp lưới. Phương pháp điều chế độ rộng xung ở đây sử dụng là phương pháp điều chế vector không gian (SVM). 2.2.1 Tách thành phần điện áp thứ tự thuận, thứ tự nghịch. Hệ đồng bộ kép gồm hệ quay dq+ quay theo chiều thuận với tốc độ ω‘ và có góc pha là θ‘ , dq- quay theo chiều ngược với tốc độ góc -ω‘ và có góc pha là -θ‘ : Điện áp đầu vào v được biểu diễn như sau: .d dq dq q v v T v v (1) .d dq dq q v v T v v (2) Với: ' ' ' ' cos sin sin cos T dq dqT T (3)
  • 3. Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ 4 về Điều khiển và Tự động hoá VCCA-2017 14 v v v d d q q t t    '  '  '  '  '  '    H. 3 Các vector điện áp trên hệ đồng bộ kép. Vecor điện áp trên hệ tọa độ αβ cos cos( ) sin sin( ) t t v V V t t (4) Từ đây, 1 cos( 2 ) 0 sin( 2 ) dq t v V V t (5) cos 2 1 sin 2 0 dq t v V V t (6) Theo công thức (4) và (5), xuất hiện dao động tại tần số 2ω với ω là tấn số lưới điện cơ bản. Cần loại loại bỏ thành phần 2ω. Theo tài liệu tham khảo số [3], thay vì sử dụng các kỹ thuật lọc để giảm dao động tại tần số 2ω ta sử dụng một mạng tách để loại bỏ hoàn toàn các dao động trên khung đồng bộ kép DDSRF. + + + + - - - cos sin n-m ' nv d nvq n DC m         mv d mvq *nv d *nvq + H. 4 Mạng triệt tiêu thành phần xoay chiều trên trục dqn n m abcV abc αβ αβ dq+ αβ dq- V ' fromPLL '  '  n dv n qv m dv m qv m d m q '  m DC n       'm d 'm q n DC m       n d n q m d m q '  n d n q n' d n' q 'n dv 'n qv 'm dv 'm qv n dE n qE m dE m qE LPF LPF LPF LPF H. 5 Cấu trúc hệ đồng bộ kép tách rời DDSRF Trong cấu trúc DDSRF khối lọc thông thấp LPF ( low pass filter) có hàm truyền: ( ) f f LPF s s (7) Tần số cắt của bộ lọc thông thấp: 2 f Trong đó ω là tần số lưới cơ bản. Đặt n =1, m = -1 ta sẽ tách được thành phần điện áp thứ tự thuận, thứ tự nghịch trong hệ thống 3 pha mất cân bằng ở tần số cơ bản, DSRF là một công cụ hữu ích cho bộ điều khiển đồng bộ trong suốt quá trình lưới bị lỗi. 2.2.2 Cấu trúc vòng khóa pha Cấu trúc vòng khóa pha được cho như hình H. 6. ++ av bv cv v v abc αβ αβ dq PI ref dv qv  1 s   + + + H. 6 Cấu trúc vòng khóa pha trên hệ đồng bộ kép DDSRF Hàm truyền kín của mạch vòng điều chỉnh bộ PLL 2 ( ) p p i p p i K K s T G s K s K s T (8) Phương trình đặc tính hàm truyền kín ( )G s được so sánh với hàm chuẩn bậc 2 có phương trình đặc tính: 2 2 2 2 ( ) 2 n n n n s E s s s (9) Trong đó ζ là hệ số dao động tắt dần ( 0< ζ<1), ωn là tần số dao động riêng của hệ thống. Đồng nhất hệ số 2 phương trình (8) và (9) ta có : 2 2 p n i n K T (10) 2.2.3 Cấu trúc mạch vòng dòng điện a) Cấu trúc bộ điều khiển Bộ điều khiển dòng dựa trên khung tham chiếu đồng bộ dq là một giải pháp mở rộng để kiểm soát dòng điện trong hệ thống. Cách tốt nhất để điều khiển một vector dòng điện là tách dòng điện thành dòng điện thứ tự thuận và thứ tự nghịch. Sử dụng một bộ điều khiển dòng điện dựa trên khung tọa độ quay dq ở tần số lưới cơ bản theo chiều dương và âm tương ứng với dòng điện thứ tự thuận và thứ tự nghịch:
  • 4. Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ 4 về Điều khiển và Tự động hoá VCCA-2017 15 ωL ωL + -+ + - -- ωL ωL + -+ + - -- abc αβ αβ αβ dq+ dq- dq+ dq- αβ αβ SVM - - - - + + + + iabc iαβ + dqi dqi  di  + qi qi  di  * di * + qi * qi * di + + dV  qV  dV  qV  + αβv αβv  αβv abcs i_i p_i + s k k i_i p_i + s k k i_i p_i + s k k i_i p_i + s k k dE  qE  qE  dE  H. 7 Cấu trúc điều khiển dựa trên khung đồng bộ DDSRF Trong hệ thống điện ba pha 3 dây, dòng điện lưới được biểu diễn như sau: sin( ) sin( ) 2 2 sin( ) sin( ) 3 3 2 2 sin( ) sin( ) 3 3 t t i t t t t I I (11) Trong đó, I+ là thành phần thuận, I- là thành phần thứ tự nghịch. Dòng điện thứ tự thuận khi chiếu lên khung tọa độ quay dq: cos sin cos(2 ) sin(2 ) cos( ) sin( ) sin(2 ) cos(2 ) d dd dq q qq DCterms ACterms i i i i I i ii t t I I t t (12) Dòng điện thứ tự nghịch khi chiếu lên khung tọa độ quay dq : cos sin cos(2 ) sin(2 ) cos( ) sin( ) sin(2 ) cos(2 ) d dd dq q qq DCterms ACterms i i i i I i ii t t I I t t (13) Các công thức (12) và (13) chứng tỏ sự ghép nối tương hỗ giữa các tín hiệu trên hệ tọa độ dq của 2 hệ quy chiếu đồng bộ . Ảnh hưởng của sự ghép nối này được thể hiện bởi 1 dao động ở tần số 2ω chồng chéo các tín hiệu DC lên hệ tọa độ dq, với ω là tần số lưới cơ bản. Các dao động tại tần số 2ω sẽ không thể hoàn toàn bị hủy bỏ bằng bộ điều chỉnh PI, điều này làm phát sinh sự không ổn định của dòng điện lưới. Trong các kỹ thuật trước đây, ảnh hưởng của dao động 2ω là kết quả từ sự ghép nối tương hỗ giữa các khung tọa độ và vectơ dòng điện đã được khắc phục bằng cách sử dụng khối lọc notch filter (NF) . Tuy nhiên, trong các phương trình (12) và (13) có một mối quan hệ tồn tại giữa các biên độ của các thành phần dao động xoay chiều AC trong thành phần thứ tự thuận và giá trị một chiều DC trong thành phần thứ tự nghịch, và ngược lại. Vì vậy, có thể sử dụng kĩ thuật across- decoupling network để làm cho cả hai hệ quy chiếu độc lập với nhau: ωL ωL + -+ + - -- ωL ωL + -+ + - -- [F] [F] abc αβ αβ αβ dq+ + + - - dq- dq+ dq- αβ αβ SVM - - - - + + + + iabc iαβ + + + dqi - dqi +' dqi -' dqi -2 dqT    +2 dqT    +* di +* qi + di + qi -* di -* qi - di - qi i_i p_i k k + s i_i p_i k k + s i_i p_i k k + s i_i p_i k k + s + dE + qE - dE - qE + dV + qV + αβv - αβv αβv abcS - dV - qV H. 8 Cấu trúc bộ điều khiển dòng điện trong DDSRF cải thiện Ma trận [F] là ma trận chứa bộ lọc thông thấp ( LPF): 0 ( ) 0 0 ( ) 0 f f f f sLPF s F LPF s s (14) Với phương pháp này ta sẽ triệt tiêu được dao động tại tần số qua đó đầu vào bộ PI sẽ không bị dao động. b) Thiết kế bộ điều khiển Ta có mạch vòng điều chỉnh dòng điện ở H. 9 như sau: +- Bộ điều khiển dòng điện Khâu trễ 1 sL Hàm truyền của bộ lọc i* i1 1 1.5 ssT_ _ 1 (1 )p i i i K T s  H. 9 Cấu trúc bộ điều khiển dòng điện Sử dụng tiêu chuẩn tối ưu đối xứng với hàm truyền: 1 1.( ) 1 1.5 s G s sT sL (15) Ta tính được thông số bộ điều chỉnh PI: _ _ 1.5 1.5 p i s i i s L K aT T aT (16) Với 1 < a < 4, Ts = 1/fs với fs là tần số cắt của hệ thống. L là giá trị cuộn cảm tương đương của bộ lọc.
  • 5. Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ 4 về Điều khiển và Tự động hoá VCCA-2017 16 c) Tính toán lượng đặt Công suất tác dụng tức thời đặc trưng cho dòng năng lượng truyền tải giữa nguồn và tải . p pp vi (17) Trong đó p là công suất tác dụng trung bình, p là công suất tác dụng dao động Với công suất phản kháng: q v i q q (18) Giả sử P0,Q0 lần lượt là giá trị trung bình của công suất tác dụng tức thời, công suất phản kháng tức thời. Pc2,Ps2,Qc2,Qs2 đại diện cho thành phần công suất dao động.Ta có biên độ thành phần công suất như sau: 4 4 0 0 2 2 M 3 2 d q d q d q d q d q c d q d q d s q d q d q P v v v v i Q v v v v i P v v v v i P v v v v i (19) Trong hệ thống 3 pha xét đến tính cân bằng, ta phải thành lập một số tiêu chuẩn. Thành phần Q0 ta có thể đặt bằng 0 . Đồng thời các thành phần công suất dao động phải đặt bằng 0 : * 0 * 1 4 4* * 02 M 03 0 d q d q i P i i i (20) Từ đây, ta tính được dòng điện đặt của từng thành phần: 2 2 2 2 * 02 3 d d d q d q P E i E E E E (21) 2 2 2 2 * 02 3 q q d q d q EP i E E E E (22) 2 2 2 2 * 02 3 d d d q d q P E i E E E E (23) 2 2 2 2 * 02 3 q q d q d q EP i E E E E (24) 2.2.4 Bộ điều khiển điện áp một chiều Bộ điều khiển điện áp phía một chiều được thiết kế sau khi đã thiết kế được bộ điều khiển dòng điện đạt yêu cầu. Ta có thể coi điện áp trên tụ biến đổi chậm, vì vậy có thể sử dụng phương trình cân bằng năng lượng để mô hình hóa bộ điều khiển điện áp: 3 2 dc d d q q dc dc o dv e i e i v C v i dt (25) Mô hình tín hiệu nhỏ công thức trên (25), ta tìm đươc hàm truyền đạt ˆˆ /dc dv i trên miền Laplace: ˆ 3 ˆ 2 1 dc o od v R R Csi (26) Với R0 = Vdc/I0 Sự ảnh hưởng của nhiễu tín hiệu nhỏ khi nối lưới phải được xét đến : ˆ ˆ 1 dc o oo v R R Csi (27) Cuối cùng, ảnh hưởng của nhiễu điện áp lưới lên điện áp phía một chiều cần được xem xét, với giả thiết Iq=0: ˆ 3 ˆ 1 dc d o v e R Cs (28) Từ đây thu được mô hình điều khiển điện áp một chiều như hình H. 10 +- ++ +1 (1 )p i K sT  1 o o R R Cs   1 1 3 ssT 3 2 1 o o R R Cs * dcv dcv de di Bộ điều khiển điện áp Khâu trễ DC-voltage Nhiễu từ lưới Nhiễu từ phía 1 chiều 3 1 oR Cs H. 10 Mô hình điều khiển điện áp phía một chiều. Hàm truyền hệ hở có phương trình: 3 (1 ) 2 (1 3 )(Cs) p i ov i s K T s H T s T s (29) Ý tưởng chính là ta chọn tần số ωc để có được biên độ pha ψ cực đại làm giảm sai lệch của vòng điều chỉnh điện áp : 1 3 c saT (30) 1 cos sin 3 i s T a T   (31) Hệ số tỉ lệ của bộ điều chỉnh điện áp được tính như sau: 2 3 p s C K aT (32) Để độ quá điều chỉnh không quá lớn ta chọn ψ = 0.707, suy ra giá trị a = 2.4. Từ đây ta tổng hợp được bộ điều khiển điện áp phía một chiều : 0.12 17 p s i s C K T T T (33) 3. Kết quả mô phỏng Tiến hành mô phỏng trên phần mềm Matlab. Các tham số mô phỏng được cho trong B. 1. Bộ chỉnh lưu tích cực được thiết kế với công suất 5kVA.
  • 6. Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ 4 về Điều khiển và Tự động hoá VCCA-2017 17 B. 1 Tham số mô phỏng Công suất bộ biến đổi P 5kVA Điện áp lưới danh định Ugrid 380VAC/50Hz Điện áp một chiều Udc 650V Tần số băm xung 5kHz Bộ điều khiển vòng khóa pha kppll 4 kipll 20 Bộ điều khiển dòng điện kpi 6.081 kpi 0.002 Bộ điều khiển điện áp kpv 6.1875 kiv 0.008 Grid Measurement Continuous Ideal Switch powergui A B C a b c Gate a b c Active Rectifier N A B C Three-Phase Voltage Source A_i B_i C_i A_g B_g C_g LCL Filter Vdc.* Vdc Vgrid Igrid PWM Controller V_grid I_grid Vdc Voe Vdc* H. 11 Mô hình mô phỏng trên Matlab Simulink Sơ đồ mô phỏng cho trên H. 11. Lưới điện xảy ra sự cố tại 0.12(s). Mô phỏng với bốn trường hợp: • TH1. Sụt áp 1 pha còn 55% định mức • TH2. Sụt áp 2 pha còn 55% định mức. • TH3. Sụt áp 3 pha còn 70% định mức. • TH4. Lồi áp 3 pha 110% định mức. Các kết quả mô phỏng được thể hiện hình H. 12, H. 13, H. 14, H. 15. 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 -400 -200 0 200 400 t(s) Vgrid(V) 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 -40 -20 0 20 40 60 t(s) Igrid(A) 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 0 200 400 600 800 t(s) Vdc(V) 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 0 2 4 6 8 10 t(s) Iload(A) a. Điện áp phía lưới b. Dòng điện phía lưới c. Điện áp một chiều trên tụ d. Dòng điện trên tải H. 12 Điện áp và dòng điện trong TH1 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 -400 -200 0 200 400 t(s) Vgrid(V) 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 -40 -20 0 20 40 60 t(s) Igrid(A) 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 0 200 400 600 800 t(s) Vdc(V) 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 0 2 4 6 8 10 t(s) Iload(A) a. Điện áp phía lưới b. Dòng điện phía lưới c. Điện áp một chiều trên tụ d. Dòng điện trên tải H. 13 Điện áp và dòng điện trong TH2
  • 7. Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ 4 về Điều khiển và Tự động hoá VCCA-2017 18 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 -400 -200 0 200 400 t(s) Vgrid(V) 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 -40 -20 0 20 40 60 t(s) Igrid(A) 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 0 200 400 600 800 t(s) Vdc(V) 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 0 2 4 6 8 10 t(s) Iload(A) a. Điện áp phía lưới b. Dòng điện phía lưới c. Điện áp một chiều trên tụ d. Dòng điện trên tải H. 14 Điện áp và dòng điện trong TH3 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 -400 -200 0 200 400 t(s) Vgrid(V) 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 -40 -20 0 20 40 60 t(s) Igrid(A) 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 0 200 400 600 800 t(s) Vdc(V) 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 0 2 4 6 8 10 t(s) Iload(A) a. Điện áp phía lưới b. Dòng điện phía lưới c. Điện áp một chiều trên tụ d. Dòng điện trên tải H. 15 Điện áp và dòng điện trong TH4 Điện áp phía lưới được thể hiện trên H. 12(a), H. 13(a), H. 14(a), H. 15(a) với sự thay đổi điện áp tại thời điểm 0,12(s). Trong quá trình khởi động chỉnh lưu tích cực để tránh dòng điện tăng vọt, hệ thống sử dụng điện trở nạp tụ. Tại thời điểm 0.08(s), tụ điện được nạp hơn 400(V), hệ thống không sử dụng điện trở nạp tụ. Giá trị điện áp phía một chiều ở trên H. 12(c), H. 13(c), H. 14(c), H. 15(c) đã bám theo giá trị đặt 650(V) sau khoảng 0.1(s). Khi có sự cố từ lưới ở thời điểm 0.12(s), điện áp phía một chiều ổn định nhanh chóng ở cả 4 trường hợp. Dòng điện lưới và điện áp lưới cùng pha với nhau đảm bảo hệ số công suất bằng 1. 4. Kết luận Bài báo này đã đưa ra cấu trúc điều khiển bộ chỉnh lưu tích cực trong điều kiện lưới điện mất cân bằng. Điện áp một chiều bám giá trị đặt và ổn định tròn khoảng gần ba chu kỳ lưới điện. Khi có sự cố mất cân bằng điện áp lưới, bộ điều khiển nhanh chóng đưa giá trị điện áp trên tụ về giá trụ đặt trong khoảng thời gian rất ngắn chưa đến một chu kỳ lưới điện. Tuy nhiên, bài báo mới chỉ đề cập đến vấn đề điện áp lưới mất cân bằng về biên độ chưa giải quyết được vấn đề điện áp lưới mất cân bằng về pha. Lời cảm ơn Qua đây nhóm tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Đề tài cấp Khoa học cấp Nhà nước mã số ĐTĐLCN.44/16 đã tạo điều kiện cho chúng tôi thực hiện bài viết này. Tài liệu tham khảo [1] Bjarte Hoff, Waldemar Sulkowski, Grid Connected VSI with LCL Filter-Models and comparison, IEEE 2012. [2] A.E.W.H Kalane, L. Hassaine and M. Kherchi,
  • 8. Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ 4 về Điều khiển và Tự động hoá VCCA-2017 19 LCL filter design for photovoltaic grid connected systems, Revue des Energies Renouvelables SIENR’14 Ghardaïa (2014) 227 – 232 [3] Remus Teodorescu, Marco Liserre, Pedro Rodr´ıguez, Grid Converters For Photovoltaic And Wind Power Systems, This edition first published 2011. [4] Hong-seok Song, Kwanghee Nam, Dual Current Control Scheme for PWM Converter Under Unbalanced Input Voltage Conditions, IEEE Transactions on Industrial Electronics, vol. 46, no. 5, October 1999. [5] Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh, Giáo Trình Điện Tử Công Suất, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 2012. [6] Pascal Rioual, Herve Pouliquen and Jean-Paul Louis, Regulation of a PWM Rectifier in the Unbalanced Network State Using a Generalized Model, IEEE Transactions on Industrial Electronics, vol. 11, no. 3, May 1996. [7] Nguyễn Doãn Phước (2005) Lý thuyết điều khiển tuyến tính. NXB Khoa học & Kỹ thuật. Nguyễn Đình Ngọc sinh năm 1994, tốt nghiệp Kỹ sư về Điều khiển và Tự động hóa trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST) tháng 1 năm 2017. Hiện tại đang làm việc tại Viện Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa (ICEA). Từ năm 2017 là Học viên Cao học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, hướng nghiên cứu chính là điện tử công suất trên nền tảng DSP, CPLD... Hoàng Thành Nam sinh năm 1994, nhận bằng Kỹ sư về Điều khiển và Tự động hóa trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST) năm 2017. Hiện tại đang làm việc tại Viện Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa (ICEA). Từ năm 2017 là Học viên Cao học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, hướng nghiên cứu chính là điện tử công suất. Vũ Hoàng Phương, nhận bằng Kỹ sư Điều khiển và Tự động hóa năm 2006, nhận học vị Tiến sỹ tháng 08/2014, tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Tiến sỹ Vũ Hoàng Phương có nhiều năm nghiên cứu, công tác và giảng dạy tại Viện Điện, Viện Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa, trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Hướng nghiên cứu chính bao gồm: Kỹ thuật điều khiển Điện tử công suất trên nền tảng DSP, CPLD…; Điều khiển mạch lọc tích cực ba pha APF, DVR, STACOM; Điều khiển điện tử công suất ứng dụng cho pin mặt trời; Điều khiển bộ biến đổi cộng hưởng; Mô hình hóa và điều khiển lưới điện Microgrid. Trần Trọng Minh, nhận học vị Tiến sĩ năm 2007 tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Năm 2016 TS Trần Trọng Minh nhận học hàm Phó giáo sư. Hiện tại, PGS-TS Trần Trọng Minh đang đảm nhiệm chức vụ Trưởng bộ môn Tự động hóa Công nghiệp – trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Hướng nghiên cứu chính: Phát triển các cấu trúc bộ biến đổi bán dẫn công suất mới; Xây dựng, phát triển các ứng dụng của Điện tử công suất; Các vấn đề liên quan đến điều khiển và tự động hóa các quá trình công nghiệp. Nguyễn Huy Phương sinh năm 1975. Anh nhận bằng Tiến sỹ năm 2000 của trường Đại học Năng lượng Mátxcơva, Liên bang Nga (Moscow Power Engineering Institute), về nghiên cứu phương pháp điều khiển nâng cao đối tượng nhiệt trong nhà máy nhiệt điện. Năm 2002, TS. Nguyễn Huy Phương bắt đầu làm giảng viên tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội (HUST) tham gia giảng dạy các môn Kỹ thuật lập trình, Tự động hóa quá trình sản xuất, Điều khiển quá trình. Hiện TS. Nguyễn Huy Phương là Viện trưởng Viện Điện, HUST. Hướng nghiên cứu chính là các phương pháp điều khiển, tích hợp hệ thống điều khiển đối tượng công nghiệp.