SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
GV biên soạn: Cao Thị Hải Hà
SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG
-------------------------
TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG
KIỂM TRA
MÔN:LỊCH SỬ KHỐI LỚP: 10
Thời gian làm bài: 45 phút , không kể thời gian giao đề
-------------------------------
ĐỀ BÀI
1. Hãy cho biết Người tinh khôn đã hoàn thiện về hình dáng và cấu tạo cơ
thể như thế nào? (1,0 điểm)
2. Trình bày những nét chính của Vương triều Mô gôn. So sánh với Vương
triều Hồi giáo Đê li và rút ra những điểm giống và khác nhau giữa hai
vương triều này (6,0 điểm)
3. Thể chế dân chủ cổ đại Hy Lạp –Rô ma được biểu hiện như thế nào? Bản
chất của nền dân chủ cổ đại là gì? (4,0 điểm)
………Hết…….
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh:………………………………………..Số báo danh:……………………
Chữ kí giám thị:……………………….........
……………………………
GV biên soạn: Cao Thị Hải Hà
XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
1. Hãy cho biết Người tinh khôn đã hoàn thiện về hình dáng và cấu tạo cơ thể
như thế nào? (1,0 điểm)
Nhờ lao động, đến cuối thời đá cũ, khoảng 4 vạn năm trước
đây, con người hoàn thành quá trình tự cải biến mình, trở thành
Người tinh khôn hay còn gọi là Người hiện đại.
Di cốt Người tinh khôn được tìm thấy ở khắp các châu lục. 0,25 điểm
Người tinh khôn đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người, có
cấu tạo cơ thể như chúng ta ngày nay: xương cốt nhỏ hơn Người tối
cổ; bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay linh hoạt; hộp sọ và thể tích
não phát triển, trán cao, mặt phẳng; cơ thể gọn và linh hoạt, tạo nên tư
thế thích hợp với các hoạt động phức tạp của con người. 0,5 điểm
Cũng từ đấy, khi lớp lông mỏng trên người không còn nữa, ở
Người tinh khôn lại xuất hiện những màu da khác nhau, chia thành da
vàng, da đen và da trắng. Đó là ba chủng tộc lớn. Sự khác nhau đó là
kết quả của quá trình thích ứng lâu dài của con người với những hoàn
cảnh tự nhiên khác nhau chứ không phải khác nhau về trình độ hiểu
biết 0,25 điểm
2. Trình bày những nét chính của Vương triều Mô gôn. So sánh với Vương
triều Hồi giáo Đê li và rút ra những điểm giống và khác nhau giữa hai vương
triều này (6,0 điểm)
Những nét chính của Vương triều Mô gôn
Năm 1398, vua Timua Leng, thủ lĩnh của một bộ phận dân Trung Á
theo Hồi giáo tự nhận thuộc dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ. Đến
năm 1526, Ba-bua (Babur) thực hiện đánh chiếm Đê-li, lập ra một
vương triều mới, gọi là Vương triều Mô-gôn. 0,5 điểm
Vương triều Mô-gôn (1526 – 1707), là thời kỳ cuối cùng của chế độ
phong kiến Ấn Độ.
Vương triều có 7 đời vua. Các vị vua thời kỳ đầu đã ra sức củng cố
vương triều theo hướng “Ấn Độ hoá” và xây dựng đất nước. 0,5 điểm
Vua thứ tư lên ngôi là A cơ ba (có nghĩa là Đấng Chí tôn 1556-1605)
đã nhanh chóng ổn định xã hội và thi hành bốn chính sách đúng đắn:
Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên kết tầng lớp
quý tộc, không phân biệt nguồn gốc, số quan lại Mông Cổ (thực ra là
gốc Trung Á Hồi giáo), gốc Ấn Độ Hồi giáo và cả gốc Ấn Độ Hinđu
giáo, có tỉ lệ gần như bằng nhau.
Xây dựng khối hoà hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc
tộc và tôn giáo và cũng có biện pháp hạn chế sự bóc lột quá đáng của
chủ đất, quý tộc.
Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng và hợp lí,
thống nhất các hệ thống cân đong và đo lường.
Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25điểm
Bốn chính sách đó đã đưa Ấn Độ đến sự phát triển thịnh vượng (xã
hội ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá có nhiều thành tựu mới ). Đây
là thời kỳ đỉnh cao của chế độ phong kiến.
A-cơ-ba được coi là một vị anh hùng dân tộc; ngày nay, tên ông được
0,25 điểm
GV biên soạn: Cao Thị Hải Hà
đặt cho nhiều đường phố, công trình, xứng với danh hiệu của ông là
“Đấng Chí tôn A-cơ-ba”. 0,25 điểm
Con và cháu của A-cơ-ba là Gia-han-ghi-a (1605 – 1627) và Sa Gia-
han (1627 – 1658) đã đã đốt cháy tất cả thành quả của vua A-cơ-ba đã
xây dựng bằng việc bắt dân chúng đóng thuế và lao dịch nặng nề,
chiếm đoạt rất nhiều của cải; dùng quyền chuyên chế, độc đoán để
biện pháp đàn áp quyết liệt, hình phạt khắc nghiệt để bắt dân chúng
phục tùng bắt các quý tộc có ý chống đối phải vâng lời.
Để chứng tỏ quyền lực, ý muốn của mình, các ông đã cho khởi công
xây dựng nhiều công trình kiến trúc. Đặc biệt là lăng mộ Ta-giơ Ma-
han và lâu đài Thành Đỏ (La Ki-la), được xây vào các năm 1632 và
1639 dưới thời Sa Gia-han, trên hai bờ sông Y-a-mu-na ở Bắc Ấn Độ.
Những công trình đó đã trở thành di sản văn hoá bất hủ, niềm tự hào
vĩnh cửu về sự sáng tạo, niềm xúc động sâu sắc về tình cảm cao quý
của con người nhưng cũng đã làm cho sự đối kháng của nhân dân
tăng thêm, do lạm dụng quyền lực, công quỹ cũng sức lao động của
dân.
0,5 điểm
0,5 điểm
Ít lâu sau, tình trạng chia rẽ và khủng hoảng đã xuất hiện trở lại trên
đất nước rộng lớn nhưng rất đa dạng, phân tán.
Trong lúc đó, thực dân Bồ Đào Nha đến xâm lược từ thời kỳ đầu
vương triều và ngày càng nhiều, nhất là dưới thời Sa Gia-han. Họ đã
lập các điểm buôn bán như Điu, Đa-man… Vua cuối cùng của vương
triều là Ao-reng-dép đã phải gánh chịu tất cả hậu quả đó khi đối đầu
với thực dân Anh và bước đầu để chúng thôn tính Ma-đrát và Bom-
bay
0,25 điểm
0,25 điểm
Những điểm giống và khác nhau giữa Vương triều Mô gôn và Vương triều
Hồi giáo Đê li
Giống: Cả Vương triều Hồi giáo Đê li và vương triều Mô gôn đều do
một bộ phận dân Trung Á theo Hồi giáo xâm lược. Đây đều là những
vương triều phong kiến ngoại tộc thống trị trên đất Ấn Độ
Cả hai vương triều đều có những đóng góp nhất định cho sự phát
triển lịch sử- văn hoá Ấn Độ
Cả hai vương triều đều cố gắng ổn định tình hình trong nước,
nhưng kết quả là không thể làm tan đi nỗi bất bình của nhân dân 0,5 điểm
Khác nhau: Trong thời gian thống trị của mình, mỗi triều đại thực thi
những chính sách cai trị khác nhau. Vương triều Hồi giáo Đê li thực
hiện chính sách áp bức, kỳ thị dân tộc và tôn giáo (truyền bá, áp đặt
Hồi giáo vào những cư dân theo Hindu giáo, tự dành cho mình những
ưu đãi về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại. Ví như ngoài thuế
ruộng đất (1/5 thu hoạch), những người không theo Hồi giáo phải nộp
thêm một khoản thuế ngoại đạo (jaziah); tiến hành chinh chiến nhiều
hơn xây dựng) trong khi vương triều Mô gôn ra sức thực hiện chính
sách hoà đồng dân tộc theo hướng “Ấn Độ hoá” và xây dựng đất nước
(bốn chính sách tiến bộ dưới thời A cơ ba)
Kết quả là, trong khi Vương triều Hồi giáo Đê li khiến mâu thuẫn
sắc tộc và tôn giáo ngày một tăng thì vương triều Mô gôn đã đem lại
GV biên soạn: Cao Thị Hải Hà
cho Ấn Độ một bước phát triển mới 0,5 điểm
3.Thể chế dân chủ cổ đại Hy Lạp –Rô ma được biểu hiện như thế nào?
Uy thế của quý tộc xuất thân là bô lão của thị tộc đã bị đánh bại.
Quyền lực xã hội chuyển vào tay các chủ nô, chủ xưởng và nhà buôn.
Đây là kết quả của một quá trình đấu tranh gay go, quyết liệt. Thắng
lợi quyết định cuộc đấu tranh này là sự hình thành một thể chế dân
chủ. Thể chế dân chủ như thế đã phát triển cao nhất ở Aten. 0,5 điểm
Ở đây, người ta không chấp nhận có vua.
Hơn 30.000 công dân Aten ở 50 phường họp thành Đại hội công dân,
bầu và cử ra Hội đồng 500 (mỗi phường cử 10 người), có nhiệm kỳ 1
năm. Hội đồng 500 có vai trò như “Quốc hội”. Ở đó người ta bàn và
quyết định nên buôn bán với nước nào và buôn loại hàng gì, dùng
ngân quỹ vào việc gì, nên trợ cấp cho dân nghèo bao nhiêu; có biện
pháp gì để duy trì thể chế dân chủ và đặc biệt là có chấp nhận tiến
hành chiến tranh hay không.
Hội đồng 500 lại bầu ra 10 viên chức chuyên điều hành công việc
(như kiểu một chính phủ) và cũng có nhiệm kỳ 1 năm. Viên chức có
thể tái cử nếu được bầu.
0,25điểm
0,5 điểm
0,25điểm
Nơi nào không có kiểu tổ chức trên thì cũng có hình thức đại hội nhân
dân. Hàng năm, mọi công dân họp một lần ở quảng trường, nơi ai
cũng được phát biểu và biểu quyết những việc lớn của quốc gia. 0,5 điểm
Bản chất của nền dân chủ cổ đại là gì?
Tuy nhiên, khi các thị quốc vẫn còn riêng rẽ và thể chế dân chủ vẫn còn
tồn tại, thì cũng chỉ có công dân mới được hưởng quyền dân chủ.
Trong số 400.000 cư dân Attich, có khoảng 300.000 nô lệ, 15.000
ngoại kiều và 100.000 thành viên các gia đình tự do (phụ nữ, người già
và trẻ em) là không có quyền bầu cử. Chỉ có khoảng 30.000 công dân
Aten (nam giới trưởng thành từ 18 tuổi) mới có quyền công dân đầy
đủ, có quyền bầu cử và tham gia các sinh hoạt chính trị.
Vì vậy, thực chất của nền dân chủ Aten nói riêng, Hy Lạp và Rôma nói
chung là nền dân chủ của giới cấp chủ nô.
0,5 điểm
0,5 điểm

More Related Content

Similar to 110768

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CH...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CH...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CH...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CH...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xa hoi dan su nhung khai niem co ban
Xa hoi dan su   nhung khai niem co banXa hoi dan su   nhung khai niem co ban
Xa hoi dan su nhung khai niem co banHung Nguyen
 
Giáo Trình Lịch Sử Các Học Huyết Pháp Lý
Giáo Trình Lịch Sử Các Học Huyết Pháp Lý Giáo Trình Lịch Sử Các Học Huyết Pháp Lý
Giáo Trình Lịch Sử Các Học Huyết Pháp Lý nataliej4
 
8. triết học việt nam
8. triết học việt nam8. triết học việt nam
8. triết học việt namQuang Tang Le
 
De tai 1_tu_tuong_hcm_8304
De tai 1_tu_tuong_hcm_8304De tai 1_tu_tuong_hcm_8304
De tai 1_tu_tuong_hcm_8304Giang Cao
 
Quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà...
Quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà...Quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà...
Quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà...Hạnh Hoàng Minh
 
Bài Giảng Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam
Bài Giảng Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam Bài Giảng Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam
Bài Giảng Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam nataliej4
 
Tư tưởng HCM
Tư tưởng HCMTư tưởng HCM
Tư tưởng HCMLinh Thuc
 
Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...
Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...
Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...HoangPHAN124143
 
Giao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongGiao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongDaochi Vu
 
Tư tưởng HCM
Tư tưởng HCMTư tưởng HCM
Tư tưởng HCMLinh Thuc
 
Caicach ruongdat-01
Caicach ruongdat-01Caicach ruongdat-01
Caicach ruongdat-01Huu Nguyen
 
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 1.pdf
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 1.pdfChuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 1.pdf
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 1.pdfTranLy59
 

Similar to 110768 (20)

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CH...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CH...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CH...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CH...
 
Xa hoi dan su nhung khai niem co ban
Xa hoi dan su   nhung khai niem co banXa hoi dan su   nhung khai niem co ban
Xa hoi dan su nhung khai niem co ban
 
Giáo Trình Lịch Sử Các Học Huyết Pháp Lý
Giáo Trình Lịch Sử Các Học Huyết Pháp Lý Giáo Trình Lịch Sử Các Học Huyết Pháp Lý
Giáo Trình Lịch Sử Các Học Huyết Pháp Lý
 
8. triết học việt nam
8. triết học việt nam8. triết học việt nam
8. triết học việt nam
 
Tu tuong
Tu tuongTu tuong
Tu tuong
 
De tai 1_tu_tuong_hcm_8304
De tai 1_tu_tuong_hcm_8304De tai 1_tu_tuong_hcm_8304
De tai 1_tu_tuong_hcm_8304
 
Quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà...
Quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà...Quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà...
Quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà...
 
Bài Giảng Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam
Bài Giảng Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam Bài Giảng Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam
Bài Giảng Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam
 
Tư tưởng HCM
Tư tưởng HCMTư tưởng HCM
Tư tưởng HCM
 
Pháp luật phong kiến Việt Nam - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
Pháp luật phong kiến Việt Nam - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149Pháp luật phong kiến Việt Nam - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
Pháp luật phong kiến Việt Nam - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
 
Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...
Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...
Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...
 
Giao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongGiao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuong
 
Tư tưởng HCM
Tư tưởng HCMTư tưởng HCM
Tư tưởng HCM
 
Caicach ruongdat-01
Caicach ruongdat-01Caicach ruongdat-01
Caicach ruongdat-01
 
Luận án: Bảo vệ độc lập dân tộc của CHDCND Lào (1986 - 2012)
Luận án: Bảo vệ độc lập dân tộc của CHDCND Lào (1986 - 2012)Luận án: Bảo vệ độc lập dân tộc của CHDCND Lào (1986 - 2012)
Luận án: Bảo vệ độc lập dân tộc của CHDCND Lào (1986 - 2012)
 
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701
 
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 1.pdf
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 1.pdfChuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 1.pdf
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 1.pdf
 
Phap luat dai cuong
Phap luat dai cuongPhap luat dai cuong
Phap luat dai cuong
 
Phap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuongPhap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuong
 
Cơ sở lí luận và lịch sử về giá trị nhân văn, tiến bộ của quốc triều hình luậ...
Cơ sở lí luận và lịch sử về giá trị nhân văn, tiến bộ của quốc triều hình luậ...Cơ sở lí luận và lịch sử về giá trị nhân văn, tiến bộ của quốc triều hình luậ...
Cơ sở lí luận và lịch sử về giá trị nhân văn, tiến bộ của quốc triều hình luậ...
 

110768

  • 1. GV biên soạn: Cao Thị Hải Hà SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG ------------------------- TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG KIỂM TRA MÔN:LỊCH SỬ KHỐI LỚP: 10 Thời gian làm bài: 45 phút , không kể thời gian giao đề ------------------------------- ĐỀ BÀI 1. Hãy cho biết Người tinh khôn đã hoàn thiện về hình dáng và cấu tạo cơ thể như thế nào? (1,0 điểm) 2. Trình bày những nét chính của Vương triều Mô gôn. So sánh với Vương triều Hồi giáo Đê li và rút ra những điểm giống và khác nhau giữa hai vương triều này (6,0 điểm) 3. Thể chế dân chủ cổ đại Hy Lạp –Rô ma được biểu hiện như thế nào? Bản chất của nền dân chủ cổ đại là gì? (4,0 điểm) ………Hết……. Thí sinh không được sử dụng tài liệu, Giám thị không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh:………………………………………..Số báo danh:…………………… Chữ kí giám thị:………………………......... ……………………………
  • 2. GV biên soạn: Cao Thị Hải Hà XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN 1. Hãy cho biết Người tinh khôn đã hoàn thiện về hình dáng và cấu tạo cơ thể như thế nào? (1,0 điểm) Nhờ lao động, đến cuối thời đá cũ, khoảng 4 vạn năm trước đây, con người hoàn thành quá trình tự cải biến mình, trở thành Người tinh khôn hay còn gọi là Người hiện đại. Di cốt Người tinh khôn được tìm thấy ở khắp các châu lục. 0,25 điểm Người tinh khôn đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người, có cấu tạo cơ thể như chúng ta ngày nay: xương cốt nhỏ hơn Người tối cổ; bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay linh hoạt; hộp sọ và thể tích não phát triển, trán cao, mặt phẳng; cơ thể gọn và linh hoạt, tạo nên tư thế thích hợp với các hoạt động phức tạp của con người. 0,5 điểm Cũng từ đấy, khi lớp lông mỏng trên người không còn nữa, ở Người tinh khôn lại xuất hiện những màu da khác nhau, chia thành da vàng, da đen và da trắng. Đó là ba chủng tộc lớn. Sự khác nhau đó là kết quả của quá trình thích ứng lâu dài của con người với những hoàn cảnh tự nhiên khác nhau chứ không phải khác nhau về trình độ hiểu biết 0,25 điểm 2. Trình bày những nét chính của Vương triều Mô gôn. So sánh với Vương triều Hồi giáo Đê li và rút ra những điểm giống và khác nhau giữa hai vương triều này (6,0 điểm) Những nét chính của Vương triều Mô gôn Năm 1398, vua Timua Leng, thủ lĩnh của một bộ phận dân Trung Á theo Hồi giáo tự nhận thuộc dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ. Đến năm 1526, Ba-bua (Babur) thực hiện đánh chiếm Đê-li, lập ra một vương triều mới, gọi là Vương triều Mô-gôn. 0,5 điểm Vương triều Mô-gôn (1526 – 1707), là thời kỳ cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ. Vương triều có 7 đời vua. Các vị vua thời kỳ đầu đã ra sức củng cố vương triều theo hướng “Ấn Độ hoá” và xây dựng đất nước. 0,5 điểm Vua thứ tư lên ngôi là A cơ ba (có nghĩa là Đấng Chí tôn 1556-1605) đã nhanh chóng ổn định xã hội và thi hành bốn chính sách đúng đắn: Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên kết tầng lớp quý tộc, không phân biệt nguồn gốc, số quan lại Mông Cổ (thực ra là gốc Trung Á Hồi giáo), gốc Ấn Độ Hồi giáo và cả gốc Ấn Độ Hinđu giáo, có tỉ lệ gần như bằng nhau. Xây dựng khối hoà hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo và cũng có biện pháp hạn chế sự bóc lột quá đáng của chủ đất, quý tộc. Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng và hợp lí, thống nhất các hệ thống cân đong và đo lường. Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25điểm Bốn chính sách đó đã đưa Ấn Độ đến sự phát triển thịnh vượng (xã hội ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá có nhiều thành tựu mới ). Đây là thời kỳ đỉnh cao của chế độ phong kiến. A-cơ-ba được coi là một vị anh hùng dân tộc; ngày nay, tên ông được 0,25 điểm
  • 3. GV biên soạn: Cao Thị Hải Hà đặt cho nhiều đường phố, công trình, xứng với danh hiệu của ông là “Đấng Chí tôn A-cơ-ba”. 0,25 điểm Con và cháu của A-cơ-ba là Gia-han-ghi-a (1605 – 1627) và Sa Gia- han (1627 – 1658) đã đã đốt cháy tất cả thành quả của vua A-cơ-ba đã xây dựng bằng việc bắt dân chúng đóng thuế và lao dịch nặng nề, chiếm đoạt rất nhiều của cải; dùng quyền chuyên chế, độc đoán để biện pháp đàn áp quyết liệt, hình phạt khắc nghiệt để bắt dân chúng phục tùng bắt các quý tộc có ý chống đối phải vâng lời. Để chứng tỏ quyền lực, ý muốn của mình, các ông đã cho khởi công xây dựng nhiều công trình kiến trúc. Đặc biệt là lăng mộ Ta-giơ Ma- han và lâu đài Thành Đỏ (La Ki-la), được xây vào các năm 1632 và 1639 dưới thời Sa Gia-han, trên hai bờ sông Y-a-mu-na ở Bắc Ấn Độ. Những công trình đó đã trở thành di sản văn hoá bất hủ, niềm tự hào vĩnh cửu về sự sáng tạo, niềm xúc động sâu sắc về tình cảm cao quý của con người nhưng cũng đã làm cho sự đối kháng của nhân dân tăng thêm, do lạm dụng quyền lực, công quỹ cũng sức lao động của dân. 0,5 điểm 0,5 điểm Ít lâu sau, tình trạng chia rẽ và khủng hoảng đã xuất hiện trở lại trên đất nước rộng lớn nhưng rất đa dạng, phân tán. Trong lúc đó, thực dân Bồ Đào Nha đến xâm lược từ thời kỳ đầu vương triều và ngày càng nhiều, nhất là dưới thời Sa Gia-han. Họ đã lập các điểm buôn bán như Điu, Đa-man… Vua cuối cùng của vương triều là Ao-reng-dép đã phải gánh chịu tất cả hậu quả đó khi đối đầu với thực dân Anh và bước đầu để chúng thôn tính Ma-đrát và Bom- bay 0,25 điểm 0,25 điểm Những điểm giống và khác nhau giữa Vương triều Mô gôn và Vương triều Hồi giáo Đê li Giống: Cả Vương triều Hồi giáo Đê li và vương triều Mô gôn đều do một bộ phận dân Trung Á theo Hồi giáo xâm lược. Đây đều là những vương triều phong kiến ngoại tộc thống trị trên đất Ấn Độ Cả hai vương triều đều có những đóng góp nhất định cho sự phát triển lịch sử- văn hoá Ấn Độ Cả hai vương triều đều cố gắng ổn định tình hình trong nước, nhưng kết quả là không thể làm tan đi nỗi bất bình của nhân dân 0,5 điểm Khác nhau: Trong thời gian thống trị của mình, mỗi triều đại thực thi những chính sách cai trị khác nhau. Vương triều Hồi giáo Đê li thực hiện chính sách áp bức, kỳ thị dân tộc và tôn giáo (truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Hindu giáo, tự dành cho mình những ưu đãi về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại. Ví như ngoài thuế ruộng đất (1/5 thu hoạch), những người không theo Hồi giáo phải nộp thêm một khoản thuế ngoại đạo (jaziah); tiến hành chinh chiến nhiều hơn xây dựng) trong khi vương triều Mô gôn ra sức thực hiện chính sách hoà đồng dân tộc theo hướng “Ấn Độ hoá” và xây dựng đất nước (bốn chính sách tiến bộ dưới thời A cơ ba) Kết quả là, trong khi Vương triều Hồi giáo Đê li khiến mâu thuẫn sắc tộc và tôn giáo ngày một tăng thì vương triều Mô gôn đã đem lại
  • 4. GV biên soạn: Cao Thị Hải Hà cho Ấn Độ một bước phát triển mới 0,5 điểm 3.Thể chế dân chủ cổ đại Hy Lạp –Rô ma được biểu hiện như thế nào? Uy thế của quý tộc xuất thân là bô lão của thị tộc đã bị đánh bại. Quyền lực xã hội chuyển vào tay các chủ nô, chủ xưởng và nhà buôn. Đây là kết quả của một quá trình đấu tranh gay go, quyết liệt. Thắng lợi quyết định cuộc đấu tranh này là sự hình thành một thể chế dân chủ. Thể chế dân chủ như thế đã phát triển cao nhất ở Aten. 0,5 điểm Ở đây, người ta không chấp nhận có vua. Hơn 30.000 công dân Aten ở 50 phường họp thành Đại hội công dân, bầu và cử ra Hội đồng 500 (mỗi phường cử 10 người), có nhiệm kỳ 1 năm. Hội đồng 500 có vai trò như “Quốc hội”. Ở đó người ta bàn và quyết định nên buôn bán với nước nào và buôn loại hàng gì, dùng ngân quỹ vào việc gì, nên trợ cấp cho dân nghèo bao nhiêu; có biện pháp gì để duy trì thể chế dân chủ và đặc biệt là có chấp nhận tiến hành chiến tranh hay không. Hội đồng 500 lại bầu ra 10 viên chức chuyên điều hành công việc (như kiểu một chính phủ) và cũng có nhiệm kỳ 1 năm. Viên chức có thể tái cử nếu được bầu. 0,25điểm 0,5 điểm 0,25điểm Nơi nào không có kiểu tổ chức trên thì cũng có hình thức đại hội nhân dân. Hàng năm, mọi công dân họp một lần ở quảng trường, nơi ai cũng được phát biểu và biểu quyết những việc lớn của quốc gia. 0,5 điểm Bản chất của nền dân chủ cổ đại là gì? Tuy nhiên, khi các thị quốc vẫn còn riêng rẽ và thể chế dân chủ vẫn còn tồn tại, thì cũng chỉ có công dân mới được hưởng quyền dân chủ. Trong số 400.000 cư dân Attich, có khoảng 300.000 nô lệ, 15.000 ngoại kiều và 100.000 thành viên các gia đình tự do (phụ nữ, người già và trẻ em) là không có quyền bầu cử. Chỉ có khoảng 30.000 công dân Aten (nam giới trưởng thành từ 18 tuổi) mới có quyền công dân đầy đủ, có quyền bầu cử và tham gia các sinh hoạt chính trị. Vì vậy, thực chất của nền dân chủ Aten nói riêng, Hy Lạp và Rôma nói chung là nền dân chủ của giới cấp chủ nô. 0,5 điểm 0,5 điểm