SlideShare a Scribd company logo
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                         Sư Phạm Toán 48



Lời mở đầu
       Trong bất đẳng thức cổ điển thì bất đẳng thức xoay vòng là một nội dung hay và
khó. Có những bất đẳng thức có dạng khá đơn giản nhưng phải mất hàng chục năm,
nhiều nhà toán học mới giải quyết được. Ví dụ như bất đẳng thức Shapiro được đặt
ra vào năm 1903 bởi Neishbitt.
        Với 3 số không âm a, b, c chứng minh rằng:

                              a   b   c    3
                                +   +    ≥   (đơn giản)
                             b+c c+a a+b   2

   và dạng tổng quát:
        Mở rộng với n số a1 , a2 , . . . , an thì:

                                a1      a2              an     n
                                    +        + ··· +         ≥
                             a2 + a3 a3 + a4         a1 + a2   2

Khì nào đúng, khi nào sai.
        Đến năm 1954 tức là sau 52 năm, Shapiro mới tổng kết lại giả thuyết này như
sau:
        1) Bất đằng thức đúng với n lẻ ≤ 23
        2) Bất đằng thức đúng với n chẵn ≤ 12
        Còn lại sai.
        Hoàn toàn tự nhiên ta thấy còn rất nhiều dạng bất đẳng thức xoay vòng khác
thì bất đẳng thức là gì, khi nào đúng, khi nào sai hoặc luôn luôn đúng. Trong bài luận
văn này chúng tôi xây dựng được một dạng bất đẳng thức xoay vòng tổng quát mà
các trường hợp riêng là những bài toán khó và rất khó có thể sử dụng trong những đề
thi học sinh giỏi.
   Luận văn này gồm có 2 chương:
   Chương 1: Bất đẳng thức xoay vòng (Trình bày những kết quả đã có về
các bài bất đẳng thức phân thức.)
   Chương 2: Một dạng bất đẳng thức xoay vòng (Xây dựng bất đẳng thức
với các trường hợp đơn giản, tổng quát bài toán)




GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương                     1        Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                  Sư Phạm Toán 48



      Em xin chân thành cảm ơn các các thầy cô khoa Toán-Cơ-Tin học trong thời
gian học tập ở trường Khoa Học Tự Nhiên, các thầy cô Khoa Sư Phạm ĐH Quốc Gia
Hà Nội, các bạn trong lớp Sư phạm Toán 48. Đặc biệt là sự hướng dẫn, giúp đỡ tận
tình của thầy TS Nguyễn Vũ Lương đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này.




GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương       2               Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Mục lục

1 Bất đẳng thức xoay vòng                                                                4
  1.1   Bất đẳng thức Schurs . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .     4
        1.1.1   Bất đẳng thức Schurs và hệ quả . . . . . . . . . . . . . . . . . .       4
        1.1.2   Một số bài toán minh họa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .       9
  1.2   Bất đẳng thức xoay vòng khác trong tam giác . . . . . . . . . . . . . .         12
  1.3   Sử dụng bất đẳng thức Cauchy chứng minh một số dạng bất đẳng thức
        xoay vòng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .   23
  1.4   Bất đẳng thức xoay vòng phân thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .       32

2 Một dạng bất đẳng thức xoay vòng                                                      41
  2.1   Các trường hợp đơn giản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .     41
        2.1.1   Trường hợp 3 số n = 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .     41
        2.1.2   Trường hợp 4 số n = 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .     42
        2.1.3   Trường hợp 5 số n = 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .     43
        2.1.4   Trường hợp 6 số n = 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .     45
        2.1.5   Trường hợp 7 số n = 7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .     47
  2.2   Trường hợp tổng quát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .      53
        2.2.1   Một số kiến thức liên quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .    53
        2.2.2   Nhận xét đặc biệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .   53
        2.2.3   Trường hợp tổng quát n số hạng . . . . . . . . . . . . . . . . . .      55




                                            3
Chương 1

Bất đẳng thức xoay vòng

1.1     Bất đẳng thức Schurs

1.1.1    Bất đẳng thức Schurs và hệ quả

Bài 1 (Bất đẳng thức Schurs)
      Với x, y, z là các số thực dương, λ là một số thực bất kì, chứng minh rằng:


             xλ (x − y)(x − z) + y λ (y − z)(y − x) + z λ (z − x)(z − y) ≥ 0


      Dấu bằng xảy ra khi vào chỉ khi x = y = z
      Chứng minh
      Chú ý rằng khi có hai biến số bằng nhau thì bất đẳng thức hiển nhiên đúng.
Chẳng hạn khi y = z ta có: xλ (x − z)2 ≥ 0. Dấu ” = ” xảy ra khi x = y = z. Không
mất tính tổng quát ta có thể giả thiết rằng: x > y > z
      + Xét trường hợp λ ≥ 0
      Bất đẳng thức có thể viết lại dưới dạng:


                (x − y)[xλ (x − z) + y λ (y − z)] + z λ (z − x)(z − y) ≥ 0


      Sử dụng điều kiện x > y ta thu được


           M > (x − y)(y − z)(xλ − y λ ) + z λ (x − z)(y − z) > 0, (∀λ > 0)



                                            4
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                                  Sư Phạm Toán 48



do đó bất đẳng thức đúng.
       + Xét trường hợp λ < 0
       Ta có


                 M = xλ (x − y)(x − z) + (y − z)[z λ (x − z) − y λ (x − y)]


       Sử dụng điều kiện y > z (hay x − z > y − z ) ta có:


             M > xλ (x − y)(x − z) + (y − z)(x − y)(z λ − y λ ) > 0, (∀λ < 0)


       Vậy bất đẳng thức cần được chứng minh.
Bài 2 (Bất đẳng thức Schurs mởi rộng)
       Giả sử I là một khoảng thuộc R và f : I −→ R+ là một hàm đơn điệu hay
f ”(x) ≥ 0, ∀x ∈ I. Với x1 , x2 , x3 ∈ I, chứng minh rằng:


 f (x1 )(x1 − x2 )(x1 − x3 ) + f (x2 )(x2 − x3 )(x2 − x1 ) + f (x3 )(x3 − x1 )(x3 − x2 ) ≥ 0 (1)


       Dấu ” = ” xảy ra khi và chỉ khi x1 = x2 = x3 .
       Chứng minh
       Vì f là hàm đơn điệu hay f ”(x) ≥ 0, x ∈ I nên ta có bất đẳng thức:

                                                     f (x)   f (y)
                             f [λx + (1 − λ)y] <           +                                  (2)
                                                       λ     1−λ

∀x, y ∈ I và λ ∈ (0, 1)
       Không mất tính tổng quát ta giả sử x1 < x2 < x3 (vì nếu 2 trong 3 biến bằng
nhau thì bất đẳng thức luôn đúng, dấu bất đẳng thức xảy ra khi x1 = x2 = x3 ).
       Chia hai vế của (1) cho (x2 − x3 )(x2 − x1 ) < 0 ta thu được:

                       x1 − x3                           x3 − x 1
                   −               f (x1 ) + f (x2 ) −              f (x3 ) ≤ 0
                       x2 − x3                           x2 − x 1
                                    x3 − x1                x 3 − x1
                    ⇔ f (x2 ) ≤                f (x1 ) +               f (x3 )
                                    x3 − x2                x2 − x1




GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương                5                     Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                                                                Sư Phạm Toán 48


                                                          x2 − x1
                                      
                                      1 − λ =
                x3 − x2               
                                                          x3 − x1
       Đặt: λ =         ⇒
                x3 − x1   
                          x =
                            2                             λx1 + (1 − λ)x3
ta thu được bất đẳng thức (2) đúng hay (1) đúng.
Bài 3 (Một dạng mở rộng của bất đẳng thức Schurs)
       Xét a, b, c, u, c, w là các số thực dương chứng minh rằng:
a) Nếu p > 0 và
                                      1       1       1           1             1             1
                                  a p + c p ≤ b p ; u 1+p + w 1+p ≥ v 1+p

       Ta có: ubc − vca + wab ≥ 0
b) Nếu −1 < p < 0 và

                                      1       1       1           1             1             1
                                  a p + c p ≤ b p ; u 1+p + w 1+p ≤ v 1+p


       Ta có: ubc − vca + wab ≤ 0
c) Nếu p < −1
                                      1       1       1           1             1             1
                                  a p + c p ≥ b p ; u 1+p + w 1+p ≤ v 1+p

       Ta có: ubc − vca + wab ≥ 0
       Dấu bằng của bất đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

                                      1       1       1           1             1             1
                                  a p + c p = b p ; u 1+p + w 1+p = v 1+p


       Chứng minh
                            1     1
a) Nếu p > 0 ta có:            + p+1 = 1
                           1+p    p

       Áp dụng bất đẳng thức Holder ta có:

                                                                                         p
                   1          1           1               1                 1       1   p+1                 1
                a 1+p (uc) 1+p + c 1+p (wa) 1+p ≤ a p + c p                                   (uc + wa) p+1


       Lũy thừa p + 1 hai vế ta có:

                       1          1           1               1       p+1           1         1   p
                 a 1+p (uc) p+1 + c 1+p (wa) p+1                            ≤ ap + cp                 (uc + wa)

                                      1           1   p+1                   1       1   p+1
                   ⇔ ac u 1+p + w 1+p                             ≤ ap + cp                   (uc + wa)


GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương                                  6                               Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                                                              Sư Phạm Toán 48



       Áp dụng giả thiết bài toán ta có:

                                                       1          1   p+1
                             acv ≤ ac u 1+p + w 1+p                         ≤ b(uc + wa)


suy ra ubc − acv + wab ≥ 0
b) Với −1 < p < 0 ta cũng có:

                                            1     1          p+1
                                               + p+1 = 1 với     <0
                                           p+1    p
                                                              p


       Khi đó bất đẳng thức Holder có chiều ngược lại:

                                                                                       p
                     1            1           1             1         1      1        p+1                 1
                a 1+p (uc) 1+p + c 1+p (wa) 1+p ≥ a p + c p                                 (uc + wa) p+1


       Lũy thừa p + 1 hai vế ta được

                                       1            1      p+1        1       1       p+1
                     ⇔ ac u 1+p + w 1+p                          ≥ ap + cp                  (uc + wa)


       Áp dụng giả thiết phần b) (chú ý p + 1 > 0, p < 0) ta có:

                             1               1     p+1                            1         1   p
           acv ≥ ac u 1+p + w 1+p                          ≥ (uc + wa) a p + c p                    ≥ (uc + wa)b


suy ra: abw − auv + ubc ≤ 0
c) Với p < −1 ta cũng có:

                                            1     1
                                               + p+1 = 1 với p + 1 < 0
                                           p+1    p



       Áp dụng bất đẳng thức Holder:

                                                                                       p
                     1            1           1             1         1      1        p+1                 1
                a   1+p   (uc)   1+p   +c    1+p   (wa)    1+p   ≤ a +c
                                                                      p      p              (uc + wa) p+1


       Lũy thừa p + 1 hai vế (chú ý p + 1 > 0) ta được:

                                       1           1       p+1        1      1        p
                           ac u 1+p + w 1+p                      ≤ ap + cp                (uc + wa)


GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương                                 7                              Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                                  Sư Phạm Toán 48



        Áp dụng giả thiết phần c) (chú ý p + 1 < 0) ta có:

                          1         1    p+1                  1    1   p
            acv ≤ ac u 1+p + w 1+p             ≤ (uc + wa) a p + c p       ≤ (uc + wa)b


suy ra: ucb − acv + wab ≥ 0
Bài 4 (Bài toán hệ quả 1)
        Với x > y > z > 0. f là hàm đơn điệu hay f ”(x) = 0 ∀x > 0 và f nhận giá trị
trên R+ , chứng minh rằng:

                                   f (x)   f (y)   f (z)
                                         +       +       ≥0
                                   y−z z−x x−y

        Chứng minh
        Áp dụng bài toán 2 ta có:


            f (x)(x − y)(x − z) + f (y)(y − z)(y − x) + f (z)(z − x)(z − y) ≥ 0


        Chia 2 vế cho (y − z)(z − x)(x − y) < 0 ta thu được bất đẳng thức cần chứng
minh.
Bài 5 (Bài toán hệ quả 2)
        Với x, y, z, a, b, c > 0 thỏa mãn điều kiện:


                                           a2 + b 2 ≤ c 2

                                               2    2    2
                                           x3 + y 3 ≥ z 3
                  x y  z
chứng minh rằng    + ≥
                  a b  c
        Chứng minh
                                         1
        Áp dụng bài toán 3 với p =         ta có:
                                         2

                                        xbc − zab + yac ≥ 0


        Chia 2 vế cho a, b, c ta có bất đẳng thức cần chứng minh.




GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương                   8                   Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                                             Sư Phạm Toán 48



1.1.2      Một số bài toán minh họa

Bài 6
        Giả sử ∆ABC không nhọn, chứng minh rằng:

                                          27    64     125
                                             +      ≥
                                        sin A sin B   sin C

        Chứng minh
        Áp dụng bài toán 5 với điều kiện
            
             2
            sin A + sinB ≤ sin2 C Tam giác không nhọn
              2
             27 3 + 64 3 = 125 2
                        2
                                3


        Ta thu được điều phải chứng minh.
Bài 7
        Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện

                                   1   1   1    3     3     3
                                     + 3 + 3 , x2 + y 2 ≤ z 2
                                   a3 b   c
                            x y  z
        Chứng minh rằng:     + ≤
                            a b  c
        Chứng minh
        Ta có:
                                             1               1
                                                    1   +   1− 1
                                                                   =1
                                            1−      3          3
                                                            −13



        Áp dụng bất đẳng thức Holder ta có:

                       3       3        3       3                     3                1
                      a 2 (xb) 2 + b 2 (ya) 2 ≥ (xb + ya) 2 (a−3 + b−3 )− 2

                                                                                      −1
                               3    3       3                         3     1   1      2
                     ⇔ (ab)    2   x +y
                                    2       2       ≥ (xb + ya)       2       + 3
                                                                            a3 b

        Từ giả thiết suy ra:

                                                    −1                −1
                                   1     1           2           1     2      3

                                     3
                                       + 3               ≥                 = c2
                                   a    b                        c3




GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương                         9                        Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                             Sư Phạm Toán 48



        Do đó ta có bất đẳng thức
               3        3   3      3                 3   3
        (abz) 2 ≥ (ab) 2 x 2 + y 2     ≥ (xb + ya) 2 c 2
        ⇔ abz ≥ (xb + ya)c
          x y      z
        ⇔ + ≤
          a b      c
Bài 8
                                                             a+b+c
        Với a, b, c là ba cạnh của một tam giác bất kì p =         , chứng minh rằng
                                                               2

         (p − a)4 + (p − b)4 + (p − c)4 + S 2 ≥ a (p − a)3 + b (p − c)3 + c (p − a)3


(Với S là diện tích tam giác ABC )
        Chứng minh
        Chứng minh bất đẳng thức Schurs với λ = 2 ta có:
   x2 (x − y)(x − z) + y 2 (y − z)(y − x) + z 2 (z − x)(z − y) ≥ 0
⇔ x4 + y 4 + z 4 + xyz(x + y + z) ≥ x3 (y + z) + y 3 (z + x) + z 3 (x + y)               (1)
        Đặt:         
                    x + y + z = p − a + p − b + p − c = p
                     
                     
                     
x = p − a

                    
                     
                     xyz = (p − a)(p − b)(p − c) = S
                    
                     

                    
                   ⇒                                p
y = p − b
                    
                     y + z = (p − b) + (p − c) = a

                    
                     
z = p − c
                    
                     
                     
                     
                     x + z = b, x + y = c
                     

        Thay vào (1) ta có bất đẳng thức cần chứng minh.
Bài 9
        Với x, y, z dương thỏa mãn:

                                        yz zx xy
                                           + 2 + 2 =3
                                        x2  y   z

hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:

                                        y+z z+x x+y
                                   M=      +   +
                                         x   y   z

        Chứng minh
      Áp dụng bất đẳng thức Schurs với λ = −2 ta có:
   1                   1                  1
      (x − y)(x − z) + 2 (y − z)(y − x) + 2 (z − x)(z − y) ≥ 0
   x2                 y                  z

GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương                10              Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                               Sư Phạm Toán 48


     y + z z + x x + y yz zx xy
⇔3−       +        +      +     +    +                       ≥0
       x       y       z     x     y    z
     y+z z+x x+y
⇔M =      +       +       ≤6
       x      y        z
   Đẳng thức xảy ra khi ⇔ x = y = z = 1
        Vậy Mmax = 6
Bài 10
        Với ha , hb , hc là độ dài các đường cao của một tam giác ABC bất kì, chứng minh
rằng:
                        1    1  1                3       1    1    1  1
                    2      + 3+ 3         +            ≥         + 2+ 2
                        h3 hb hc
                         a                    ha hb hc   r    h2 hb hc
                                                               a

        Trong đó r là bán kính vòng tròn nội tiếp ∆ABC
        Chứng minh
        Áp dụng bất đẳng thức Schurs với λ = 1 ta có:
   x(x − y)(x − z) + y(y − x)(y − z) + z(z − x)(z − y) ≥ 0
⇔ x3 + y 3 + z 3 − x2 (z + y) − y 2 (z + x) − z 2 (x + y) + 3xyz
⇔ 2(x3 + y 3 + z 3 ) − (x + y + z)(x2 + y 2 + z 2 ) + 3xyz ≥ 0
                1         1        1       1      1     1   1
     Đặt x = , y = , z =              (vì    +       +    = )
               ha         hb      hc      ha hb hc          r
Bài 11
        Với a, b, c là ba số thực lớn hơn 1, chứng minh rằng:

                             a     a        b    b        c    c
                    a log2     log2 + b log2 log2 + c log2 log2 ≥ 0
                             b     c        c    a        a    b

        Chứng minh
        Áp dụng bất đẳng thức Schurs mở rộng với f (x) = 2x ta có:


        2x1 (x1 − x2 )(x1 − x3 ) + 2x2 (x2 − x1 )(x2 − x3 ) + 2x3 (x3 − x1 )(x3 − x2 ) ≥ 0


        Đặt x1 = log2 a, x2 = log2 b, x3 = log2 c ta có bất đẳng thức phải chứng minh.




GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương                11                  Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                          Sư Phạm Toán 48



1.2       Bất đẳng thức xoay vòng khác trong tam giác
        Trong mục này ta chỉ đề cập đến cách xây dựng bất đẳng thức xoay vòng trong
∆ABC với 3 cặp biến quay vòng: A, B, C là 3 góc tam giác ABC và x, y, z (x, y, z là
3 số thực) bắt đầu từ biểu thức luôn đúng ∀A.B, C, x, y, z
Bài 1
        Với mọi ∆ABC, x, y, z là ba số thực dương tùy ý, chứng minh rằng:

                                                     1
                     yz cos A + zx cos B + xy cos C ≤ (x2 + y 2 + z 2 )
                                                     2

        Chứng minh
        Ta có:
   (x − y cos C − z cos B)2 + (y sin C − z sin B)2 ≥ 0 ∀x, y, z > 0
⇔ x2 + y 2 (cos2 C + sin2 C) + z 2 (cos2 B + sin2 B)
    + 2yz(cos B cos C − sin B sin C) − 2xy cos C − 2xz cos B ≥ 0
⇔ x2 + y 2 + z 2 − 2(yz cos A + zx cos B + xy cos C) ≥ 0
                                      1
⇔ yz cos A + zx cos B + xy cos C ≤ (x2 + y 2 + z 2 )
                                      2
     Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
                              
y cos C + z cos B = x
                              2
                              y cos2 C + 2yz cos B cos C + z 2 cos2 B = x2
                            ⇔
y sin C − z sin B = 0
                              2 2
                              y sin C − 2yz sin B sin C + z 2 sin2 B = 0
⇒ y 2 − 2yz cos(B + C) + z 2 = x2
           y 2 + z 2 − x2
⇒ cos A =
                2yz
      Tương tự:
                                             z 2 + x2 − y 2
                                   cos B =
                                                  2zx
                                             x2 + y 2 − z 2
                                   cos C =
                                                 2xy
        Mặt khác:
                                           b 2 + c 2 − a2
                                   cos A =
                                                2bc
                                             c 2 + a2 − b 2
                                   cos B =
                                                  2ca
                                             a2 + b 2 − c 2
                                   cos C =
                                                 2ab


GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương             12                Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                             Sư Phạm Toán 48



        Vậy: 
             
             x = ka
             
             
             
             
             y = kb (k > 0) ⇒ x, y, z là 3 cạnh của một tam giác
             
             
             
             z = kc đồng dạng với∆ABC
             

        Từ bài toán 1 ta có thể xây dựng được các bất đẳng thức mới trong tam giác.
Bài 2
        Với mọi tam giác ∆ABC, a, b, c là 3 số thực dương, chứng minh rằng:

                                                     1   xy yz zx
                     x cos A + y cos B + z cos C ≤          +   +
                                                     2    z   x   y

        Chứng minh
                                                   1 1 1
        Áp dụng bài toán 1. Thay x, y, z lần lượt bởi, , ta có:
                                                   x y z
     1          1          1          1 1      1    1
       cos A +    cos B +     cos C ≤     2
                                            + 2+ 2
    yz         zx         xy          2 x     y    z
                                 1 yz zx xy
⇔ x cos A + y cos B + z cos C ≤        +    +
                                 2 x      y     z
                             1 1 1
       Dấu bằng xảy ra khi , , là độ dài 3 cạnh của tam giác đồng dạng với tam
                             x y z
giác ABC. Cho x, y, z là các giá trị cụ thể ta thu được các bài toán tìm giá trị lớn
nhất, nhỏ nhất, các bất đẳng thức khó trong tam giác.
Bài 3
        Tìm giá trị lớn nhất:


                                M = 2 cos A + 3 cos B + 4 cos C


        Trong đó A, B, C là ba góc của một tam giác.
        Chứng minh
        Áp dụng bài toán 2 với: 
                                
                                x = 2
                                
                                
                                
                                
                                y = 3
                                
                                
                                
                                z = 4
                                

                   1 4.3 2.4 2.3          61
        Ta có: M ≤        +     +       =
                   2 2        3     4     12
        Dấu đẳng thức xảy ra khi ta chọn ∆ABC ∼ ∆A B C với ∆A B C có ba cạnh


GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương              13                  Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                         Sư Phạm Toán 48


  1 1 1              61
là , , . Vậy max M =
  2 3 4              12
Bài 4
        Cho tam giác ∆ABC, chứng minh rằng

                                     A        B       C  61
                             2 sin     + 3 sin + 4 sin ≤                              (1)
                                     2        2       2  12

        Chứng minh
        Đặt:
        
        A = π − 2A
        
        
        
        
        
                           ⇒ A + B + C = π ⇒ A , B , C là 3 góc của ∆A B C
        B = π − 2B
        
        
        
        C = π − 2C
        
                                                  61
        Ta có: (1) ⇔ 2 cos A + 3 cos B + 4 cos C ≤
                                                  12
        Áp dụng bài toán 3 có bất đẳng thức đúng. Dấu đẳng thức xảy ra nếu

                                                1 1 1
                                     ∆A B C ∼ ∆( , , )
                                                2 2 4



Bài 5
        Chứng minh rằng

                                1       1       1      108
                                    +       +        ≥
                             2 sin A 3 sin B 4 sin C    61

(Trong đó A, B, C là ba góc của một tam giác nhọn)
        Chứng minh
      Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:
         1         1          1
              +          +           (2 cos A + 3 cos B + 4 cos C) ≥ 9 ∀∆ABC nhọn
     2 cos A 3 cos B 4 cos C
      1          1         1                     9
⇔           +         +          ≥
  2 cos A 3 cos B 4 cos C           2 cos A + 3 cos B + 4 cos C
mà theo bài 3 ta có:
                                       61
        2 cos A + 3 cos B + 4 cos C ≤
                                       12




GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương             14               Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                                         Sư Phạm Toán 48



suy ra điều phải chứng minh

                               1       1       1      9.12   108
                                   +       +        ≥      =
                            2 cos A 3 cos B 4 cos C    61    61

Bài 6
        Chứng minh rằng trong mọi tam giác ∆ABC ta đều có:

                            1     A 1    B 1    C  395
                              tan2 + tan2 + tan2 ≥                                                    (1)
                            4     2 6    2 6    2  4056

        Chứng minh
      Ta có:
       1       1              1      1              1      1              395
(1) ⇔           2 A
                     −1 +             2 B
                                           −1 +             2 C
                                                                −1 ≥
       4 cos 2                6 cos 2               8 cos 2              4056
               1            1           1        108
      ⇔               +           +            ≥
           4 cos2 A2
                        6 cos2 B
                               2
                                    8 cos2 C2
                                                 169
                 1               1               1          108
      ⇔                 +               +                ≥                                            (2)
           2 + 2 cos A 3 + 3 cos B 4 + 4 cos C              169
      Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:
            1               1                1
                     +              +                 [(2 + 2 cos A) + (3 + 3 cos B)
     2 + 2 cos A 3 + 3 cos B 4 + 4 cos C
                           + (4 + 4 cos C)] ≥ 9
         1                1               1                          9
⇔                +               +                ≥                                                   (3)
   2 + 2 cos A 3 + 3 cos B 4 + 4 cos C               2 cos A + 3 cos B + 4 cos C + 9
      Áp dụng kết quả bài toán 3 ta có:

                                      9                                    9    108
                                                      ≥               61      =                       (4)
                      2 cos A + 3 cos B + 4 cos C + 9                 12
                                                                           +9   169

        Từ (3) và (4) ta có bất đẳng thức (2) đúng suy ra (1) đúng.
Bài 7
     Chứng minh rằng với tam giác ∆ABC nhọn ta có:
  √
  3          √3         √
                        3          3 61
a) 2 cos A + 3 cos B + 4 cos C ≤ 3
                                      36
                                                  3
          1             1             1      97
b) 1 +           1+            1+          ≥
       2 cos A       3 cos B       4 cos C   61
     Chứng minh
a) Ta có:
            √
            3               √
                            3               √
                                            3
                2 cos A +       3 cos B +       4 cos C       3   2 cos A + 3 cos B + 4 cos C
                                                          ≤
                                  3                                            3

GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương                      15                      Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                                                   Sư Phạm Toán 48


                                                                                  1
(Chứng minh nhờ bất đẳng thức Jensen xét hàm f (t) = t 3 trong (0, +∞) )
        Áp dụng bài toán 3 ta có:

                             3    2 cos A + 3 cos B + 4 cos C                 3       61
                                                              ≤
                                               3                                      36

                             √
                             3               √
                                             3                   √
                                                                 3                     3   61
                         ⇔       2 cos A +       3 cos B +           4 cos C ≥ 3
                                                                                           36
b) Ta có
              1              1            1
M=      1+            1+            1+
          2 cos A         3 cos B      4 cos C
             1         1          1            1              1             1
   = 1+           +         +        +                +              +
         2 cos A 3 cos B 4 cos C         6 cos A cos B 12 cos B cos C 8 cos C cos A
                     1
      +
        (2 cos A)(3 cos B)(4 cos C)
     Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có
                                                                                                            2
                                   1                 3                             1
   M ≥ 1 + 33                                     +3
                     (2 cos A)(3 cos B)(4 cos C)                      (2 cos A)(3 cos B)(4 cos C)
                                                   3
                 3
                                   1
            +
                      (2 cos A)(3 cos B)(4 cos C)
                                                    3
                                 1
⇔M ≥       1+    3
                     (2 cos A)(3B)(4 cos C)
        Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:

                                                         3                    3                    3            3
                             3                                           3                    36           97
   M≥        1+                                              ≥   1+      61       =        1+          =
                2 cos A + 3 cos B + 4 cos C                              12
                                                                                              61           61

Bài 8
       Chứng minh rằng với mọi tam giác ∆ABC ta có:
       1     A     1     B        1        B  1      C
a)       tan4 +      tan4 +         tan4 +      tan4
      16     2    36      2      36        2 64      2
                                 1        C   1      A √ 395
                            +       tan4 +      tan4 ≥ 2.
                                 64        2 16      2    4056
   3 cos B   4 cos C     2 cos A     108
b)         +          +           ≥      .
     42 A    9 cos2 B 16 cos2 C       61
Với ∆ABC là tam giác nhọn.
        Chứng minh
a) Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta dễ dàng chứng minh được:

                        √         √         √       √
                         a2 + b2 + b2 + c2 + c2 + a2 2(a + b + c)


GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương                        16                            Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                          Sư Phạm Toán 48


                   1      A     1       B      1     C
        Thay a =     tan2 , b = tan2 , c = tan2
                   4      2     6       2      8     2
         Khi đó ta có:
      1     A     1       B      1       B   1      C         1     C  1       A
        tan4 +       tan4 +         tan4 +      tan4 +          tan4 +    tan4
     16      2    36      2     36        2 64      2        64     2  36      2
           √ 1         A 1         B 1       C
         ≥ 2      tan2 + tan2 + tan2                                                  (1)
                4       2   6      2    8    2
         Áp dụng bài toán 6 ta có:
                                                                 √
                    √       1     A 1    B 1     C            395 2
                        2     tan2 + tan2 + tan2            ≥                         (2)
                            4     2 6    2 8     2             4056

        Từ (1) và (2) ta có bất đẳng thức cần chứng minh.
b) Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có bất đẳng thức sau:

                            a2 b 2 c 2
                              + +      ≥ a + b + c ∀a, b, c dương                     (3)
                            b  c   a

      a2 b 2 c 2      a2 b2 c2 (a + b + c)         (a + b + c)2
(Vì     + +      =        + +                    ≥               = a + b + c)
      b  c   a         b    c     a   a+b+c         a+b+c
                               1           1            1
        Áp dụng (3) với a =         ,b=         ,c=          . Ta có:
                            2 cos A     3 cos B      4 cos C

               3 cos B   4 cos C    2 cos A    1    1       1
                    2A
                       +      2B
                                 +       2C
                                            ≥    +      +
               4 cos     9 cos     16 cos     2A 3 cos B 4 cos C

        Áp dụng kết quả bài toán 5 ta có bất đẳng thức được chứng minh.
Bài 9
       Chứng minh rằng với mọi tam giác ∆ABC ta có: a) ha cos A + hb cos B +
             9
hc cos C ≤ R
             4
                                      27
b) (ha cos A + hb cos B + hc cos C)3 ≥ ha hb hc
                                       8
(Với a, b, c là các đường cao tương ứng với 3 cạnh a, b, c. Dấu đẳng thức xảy ra khi
∆ABC đều).
        Chứng minh
a)         Áp dụng bài toán 2 ta có:

                                                  1   ha hb hb hc hc ha
               ha cos A + hb cos B + hc cos C ≤            +     +                    (1)
                                                  2    hc    ha    hb




GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương             17               Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                                Sư Phạm Toán 48


     1    ha hb hb hc hc ha            (a2 + b2 + c2 )S   a2 + b 2 + c 2
mà             +     +             =                    =
     2     hc    ha    hb                    abc              4R
                                                              9
                               = R(sin2 A + sin2 B + sin2 C) ≤ R
                                                              4
         Đẳng thức xảy ra khi ⇔ ∆ABC đều.
                                      a     b     c
b)         Từ S = aha = bhb = chc ⇔ 1 = 1 = 1
                                            ha    hb     hc
                       1 1 1
    ⇒ ∆(a, b, c) ∼ ∆    , ,
                      ha hb hc
⇒ Dấu bằng trong bất đẳng thức (1) xảy ra ∀∆ABC
         Mặt khác áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:

                         1     ha hb hb hc hc ha         1 3
                                    +     +             ≥ 3 ha hb hc
                         2      hc    ha    hb           2

         Do đó kết hợp với (1) khi dấu đẳng thức xảy ra ta có:

                                                              33
                        ha cos A + hb cos B + hc cos C ≥         ha hb hc
                                                              2

                                                                  27
                      ⇔ (ha cos A + hb cos B + hc cos C)3 ≥          ha hb hc
                                                                  8
         Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ ha = hb = hc ⇔ a = b = c ⇔ ∆ABC đều
Bài 10
         Chứng minh rằng với mọi tam giác ∆ABC và ∆A1 B1 C1 ta có:

     cos A   cos B   cos C   1                 sin A1        sin B1        sin C1
           +       +       ≤                            +             +
     sin A1 cos B1 cos C1    2             sin B1 sin C1 sin A1 sin C1 sin A1 sin B1

         Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ ∆ABC ∼ ∆A1 B1 C1
         Chứng minh
         Áp dụng bài toán 2 với:

                                      1          1          1
                              x=          ,y=        ,z=
                                   sin A1     sin B1     sin C1

         Ta có bất đẳng thức cần chứng minh. Dấu đẳng thức xảy ra


                             ⇔ ∆ABC ∼ ∆(sin A1 , sin B1 , sin C1 )




GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương                 18                  Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                            Sư Phạm Toán 48



                                   ⇔ ∆ABC ∼ A1 B1 C1

Bài 11
        Với hai tam giác ∆ABC và tam giác ∆A1 B1 C1 bất kì, chứng minh rằng:
(b1 + c1 ) cos A + (c1 + a1 ) cos B + (a1 + b1 ) cos C ≤
   1 (b1 + c1 )(c1 + a1 ) (c1 + a1 )(a1 + b1 ) (b1 + c1 )(a1 + b1 )
≤                         +                       +
   2         a1 + b 1               b1 + c 1             c 1 + a1
       Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
        Chứng minh
        Áp dụng bài toán 2 với:
            
            
            x = b + c
            
                   1   1
            
            
                            ⇔ Ta có bất đẳng thức cần chứng minh.
            y = c 1 + a1
            
            
            
            z = a1 + b1
            

         Mặt khác với a1 , b1 , c1 là 3 cạnh của ∆A1 B1 C1 , giả sử a1 ≥ b1 ≥ c1 ⇒
    1         1       1
         ,        ,         cũng là 3 cạnh của tam giác. Thật vậy ta có:
b 1 + c 1 c 1 + a1 a1 + b 1

                         1           1         1
                               ≥          ≥          ( vì a1 ≥ b1 ≥ c1 )
                      b1 + c 1   c 1 + a1   a1 + b 1

               1              1                   1
        Xét          ≥                  ≥
            a1 + b 1   b1 + (b1 + c1 )      2(b1 + c1 )
               1               1                  1
                     ≥                   ≥
            a1 + c 1   c1 + (b1 + c1 )       2(b1 + c1 )
       1         1           1             1         1       1
⇔           +          ≥           ⇔            ,        ,
    a1 + b 1 a1 + c 1     b1 + c 1     b 1 + c 1 c 1 + a1 a1 + b 1
là 3 cạnh của một tam giác. Vậy dấu bất đẳng thức xảy ra khi

                                            1         1       1
                         ∆ABC ∼ ∆                ,        ,
                                        b 1 + c 1 c 1 + a1 a1 + b 1

Bài 12
        Với A, B, C là ba góc của ∆ABC bất kì, x, y, z là 3 số thực tùy ý, chứng minh
rằng:
                                                         1
              (−1)n [yz cos nA + xz cos nB + xy cos nC] ≤ (x2 + y 2 + z 2 )              (1)
                                                         2
        Chứng minh
   [x + (−1)n (y cos nC + z cos nB)]2 + (y sin nC − z sin nB)2 ≥ 0
⇔ x2 +y 2 cos2 nC + sin2 nB +z 2 cos2 nB + sin2 nB +2(−1)n (xy cos nC + xz cos nB)

GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương             19                  Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                                Sư Phạm Toán 48



   + 2yz (cos nC cos nB − sin nC sin nB) ≥ 0
mà cos nC cos nB − sin nC sin nB = cos n(B + C) = cos(nπ − nA) = (−1)n cos nA
       Vậy ta có bất đẳng thức:


               x2 + y 2 z 2 + 2(−1)n [xy cos nC + yz cos nA + zx cos nB] ≥ 0

                                                       1
               (−1)n (yz cos nA + zx cos nBxy cos nC) ≤ (x2 + y 2 + z 2 )
                                                       2
       Ta  riêng trường hợp x, y, z dương, dấu đằng thức của (1) xảy ra nếu:
          xét
          x = (−1)n+1 (y cos nC + z cos nB)
          

          y sin nC − z sin nB = 0
          
          
           2
          y cos2 nC + z 2 cos2 nB + 2yz cos nC cos nB = x2
      ⇔
          y cos nC + z 2 sin2 nB − 2yz sin nC sin nB = 0
           2

      ⇔ y 2 + z 2 + 2yz cos n(B + C) = x2
      ⇔ y 2 + z 2 2yz(−1)n cos nA = x2
                              y 2 + z 2 − x2
      ⇔ cos nA = (−1)n+1
                                   2yz
      Tương tự:
                                                    x2 + z 2 − y 2
                            cos nB = (−1)n+1
                                                        2xz
                                                    x2 + y 2 − z 2
                            cos nC = (−1)n+1
                                                        2xy

       Điều kiện cần tồn tại ∆ABC là:
                                    2      2     2
                                   | y + z − x | ≤ 1
                                   
                                    2 2yz 2
                                   
                                   
                                   
                                       x + z2 − y
                                     |              |≤1
                                    2 2xz 2
                                   
                                    x + y2 − z
                                   
                                   |
                                   
                                                    |≤1
                                          2xy

       ⇔ x, y, z thỏa mãn bất đẳng thức tam giác.
                                       
                                       x ≥ y − z
                                       
                                       
                                       
                                       
                                       
                                       y ≥ z − x
                                       
                                       
                                       
                                       z ≥ x − y
                                       


GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương               20                    Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                               Sư Phạm Toán 48



       Và ngượi lại nếu chọn x, y, z thỏa mãn bất đẳng thức tam giác (x, y, z > 0) thì
ta luôn tìm được 3 góc A, B, C là 3 góc của tam giác để dấu dẳng thức xảy ra.
Bài 13
       Chứng minh rằng trong mọi tam giác ∆ABC ta có

                         1         1        1                 1     x2 + y 2 + z 2
           (−1)n+1         cos nA + cos nB + cos nC       ≤
                         x         y        z                 2         xyz

       ∀x, y, z dương.
       Chứng minh
       Áp dụng kết quả bài toán 12 ta có:

                                                         1
            (−1)n+1 (yz cos nA + zx cos nB + xy cos nC) ≤ (x2 + y 2 + z 2 )
                                                         2

       Chia 2 vế cho xyz > 0 ta có:

                           cos nA cos nB cos nC           1       x2 + y 2 + z 2
              (−1)n+1            +      +             ≤
                              x      y      z             2           xyz

       Dấu đẳng thức xảy ra khi x, y, z > 0 thỏa mãn bất đẳng thức tam giác.
Bài 14
      Cho M = 6 cos 4A + 2 cos 4B + 3 cos 4C (với A, B, C là 3 góc của tam giác). Tìm
giá trị bé nhất của M.       Chứng minh
                                     1        1      1
       Áp dụng bài toán 13 với x = , y = , z = (thỏa mãn bất đẳng thức tam
                                     6        2      3
                                                                        1
                                                                         
                                                                 1
                                                                   +1+
                                                             1  36 4 9 
giác). Ta có:        (−1)5 (6 cos 4A + 2 cos 4B + 3 cos 4C) ≤      111
                                                             2
                                                                          
                                                                    623

      ⇔ 6 cos 4A + 2 cos 4B + 3 cos 4C ≥ 7
       Dấu đẳng thức xảy ra nếu:
                                                  
                              cos 4A = −1
                              
                                                  A = π
                                                   
                                                   
                              
                                                  
                                                       4
                                                        π
                                                  
                                                  ⇔ B=
                              cos 4B = 1
                                                  
                                                       2
                              
                              
                              cos 4C = −1
                              
                                                   
                                                   
                                                   C =
                                                       π
                                                        4




GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương             21                    Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                            Sư Phạm Toán 48



       Vậy minM = −7 khi ∆ABC vuông cân đỉnh B.
Bài 15
       Cho 2 tam giác bất kì ∆ABC và ∆A B C , chứng minh rằng

                                                                                  9
         M = sin B sin C sin 5A + sin C sin A cos 5B + sin A sin B cos 5C ≤
                                                                                  8

       Chứng minh
       Áp dụng bài toán 13 với x = sin A , y = sin B , z = sin C ta có:

                               1
                            M ≤ (sin2 A + sin2 B + sin2 C )
                               2

       Mặt khác trong mọi tam giác ∆A B C ta dễ có

                                                            9
                               sin2 A + sin2 B + sin2 C ≤
                                                            8

            1 9  9
     Vậy M ≤ . =
            2 4  8
Bài 16
       Với tam giác ∆ABC bất kì, chứng minh rằng:

                                                                769
                          4 cos 7A − 3 cos 7B + 5 cos 7C ≥ −
                                                                120

       Chứng minh
                                     1        1      1
       Áp dụng bài toán 12 với x = , y = − , z = ta có:
                                     4        3      5
                11           11          11            1 1     1 1
      (−1)8 −      cos 7A +     cos 7B −     cos 7C ≤       + +
                35           45          43            2 16 9 25
                                         1 1       1   1
      4 cos 7A − 3 cos 7B + 5 cos 7C ≥ −        + +      3.4.5
                                         2 16 9 25
                                         769
      4 cos 7A − 3 cos 7B + 5 cos 7C ≥ −
                                         120




GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương            22                   Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                            Sư Phạm Toán 48



1.3       Sử dụng bất đẳng thức Cauchy chứng minh một
          số dạng bất đẳng thức xoay vòng
Bài 1
        Với a, b, c là các số thực dương, chứng minh rằng

                              a3       b3       c3     a+b+c
                            2 + b2
                                   + 2    2
                                            + 2    2
                                                     ≥
                          a         b +c     c +a        2

        Chứng minh
       Ta có:
                                                a2 +b2
    a3     a(a2 + b2 − b2 )        ab                    b
  2 + b2
         =       2 + b2
                            =a−b 2      2
                                          ≥a−b 2 2 2 =a−
a              a                a +b           a +b      2
       Tương tự
                                     b3        c
                                   2 + c2
                                           ≥b−
                                 b             2
                                             c3       a
                                                  ≥c−
                                         c 2 + a2     2
        Cộng các bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh.
Bài 2
        Với a, b, c > 0; α, β, γ ≥ 0, chứng minh rằng

                  a2 ‘(1 − α)b2    b2 + (1 − β)c2    c2 + (1 − γ)a2
              a                 +b                +c                ≥
                      a2 + b 2         b2 + c 2          c2 + a2

                                                   γ         α         β
                                             ≥ (1 − )a + (1 − )b + (1 − )c
                                                   2         2         2
        Chứng minh
     Ta có:
  a2 + (1 − α)b2            αb2                          ab         αb a2 + b2     αb
a                =a 1− 2                    = a − αb            ≥a−            =a−
      a2 + b 2             a + b2                      a2 + b 2     2 a2 + b 2     2
     Tương tự ta thu được:

                                       b2 + (1 − β)c2     βc
                                   b         2 + c2
                                                      ≥b−
                                           b              2

                                       c2 + (1 − γ)a2     γa
                                   c         2 + a2
                                                      ≥c−
                                           c               2



GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương               23                Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                                        Sư Phạm Toán 48



        Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng
minh.
        Chọn α = β = γ = 4 ta thu được
Bài 3
        Với a, b, c > 0, chứng minh rằng

                       3b2 − a2          3a2 − b2              3a2 − c2
                  a                 +b                    +c               ≤a+b+c
                        b 2 + a2          c 2 + b2              a2 + c 2

        Chọn α = β = 1, γ = 2, ta thu được.
Bài 4
        Với a, b, c > 0, chứng minh rằng

                            a3      b3     c3    b+c     ca2
                                + 2    + 2     ≥     + 2
                         a2 + b2 b + c2 c + a2    2   c + a2

Bài 5
        Với a, b, c > 0; α ≥ 0, chứng minh rằng

                             a3           b3            c3        a+b+c
            P =         2 + b2 + αab
                                     + 2   2 + αbc
                                                   + 2  2 + αca
                                                                ≥
                      a               b +c          c +a           α+2

        Chứng minh
        Ta có:

                        a3               a3              2                      a3
                                ≥ 2       α 2         =
                  a2 + b2 + αab  a + b2 + 2 (a + b2 )   α+2                  a2 + b 2

        Tương tự ta có:

                                          b3         2             a3
                                     2 + c2 + αbc
                                                  ≥
                                   b                α+2         a2 + b 2

                                          c3         2              c3
                                     2 + a2 + αca
                                                  ≥
                                   c                α+2         c 2 + a2
        Suy ra:

                         2      a3       b3      c3     2 a+b+c
                 P ≥                 + 2     + 2     ≥
                       α + 2 a2 + b 2 b + c 2 c + a2   α+2  2

GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương                     24                    Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                          Sư Phạm Toán 48



        Chọn α = 1 ta được
Bài 6
        Với a, b, c > 0, chứng minh rằng

                       a3          b3          c3        a+b+c
                              + 2         + 2          ≥
                  a2 + b2 + ab b + c2 + bc c + a2 + ca     3

                    1
        Chọn α =      ta thu được
                    a
Bài 7
        Với a, b, c > 0, chứng minh rằng

                      a3               ab3            c3      (a + b + c)a
                   2 + b2 + b
                              +     2 + c2 ) + bc
                                                  + 2   2+c
                                                            ≥
                 a              a(b                c +a          1 + 2a

                     1
        Chọn α =        > 0 ta thu được
                    abc
Bài 8
        Với a, b, c > 0, chứng minh rằng

                ca3             ab3              bc3             a+b+c
                          +               +                ≥                 abc
           c(a2 + b2 ) + 1 a(b2 + c2 ) + 1 b(c2 + a2 ) + 1       1 + 2abc

        Từ kết quả bài toán 2, ta chọn α = 2(1 − b), β = 2(1 − c), γ = 2(1 − a) ta được
Bài 9
        Với 0 < a, b, c < 1, chứng minh rằng

          a(a2 + 2b3 − b2 ) b(b2 + 2c3 − c2 ) c(c2 + 2a3 − a2 )
                           +                 +                  ≥ a2 + b2 + c2
               a2 + b 2          b2 + c 2          c 2 + a2

Bài 10
        Với a, b, c > 0, chứng minh rằng
                                             √   √   √
               a4      b4     c4 1          b b c c a a
                   + 3    + 3               √ + √ + √             ≥a+b+c
            a3 + b3 b + c3 c + a3 2           a   b   c


        Chứng minh
        Ta có:




GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương            25                 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                          Sư Phạm Toán 48



                                                            √    3 3
                    a4      a(a3 + b3 − b3 )      ab3      b b a2 b2
                          =                  =a− 3     =a− √ 3
                 a3 + b 3       a3 + b 3        a + b3       a a + b3
        Suy ra                       √                    √
                          a4        b b a3 + b 3   a4    b b
                                ≥a− √ 3          ⇔ 3 3 + √ ≥a
                       a3 + b 3    2 a a + b3     ab    2 a
        Tương tự                               √
                                        b4    c c
                                             + √ ≥b
                                    b 3 + c3 2 b
                                               √
                                        c4    a a
                                             + √ ≥c
                                    c 3 + a3  2 c
        Cộng các bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh.
Bài 11
        Với a, b, c > 0, chứng minh rằng

                     a5       b5       c5     1   b 2 c 2 a2
                   4 + b4
                          + 4    4
                                   + 4    4
                                            +        + +         ≥a+b+c
                 a         b +c     c +a      2   a   b   c

        Chứng minh
        Ta có

                     a5      a(a4 + b4 − b4 )      ab4      b 2 a2 b 2
                           =                  =a− 4     =a−
                  a4 + b 4       a4 + b4         a + b4     a a4 + b 4

        Suy ra
                                        a5        b2
                                              ≥a−
                                     a4 + b 4     2a
        Tương tự
                                         a5        c2
                                               ≥b−
                                      b4 + c 4     2b
                                         c5       a2
                                              ≥c−
                                     c 4 + a4     2c
        Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng
minh.
Bài 12




GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương            26                 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                              Sư Phạm Toán 48



        Với a, b, c > 0, chứng minh rằng

                    a(a3 + b3 ) b(b3 + c3 ) c(c3 + a3 )  2
                       3 + 2b3
                               + 3      3
                                           + 3      3
                                                        ≥ (a + b + c)
                     a           b + 2c      c + 2a      3

        Ta có

                                                               a +b +b3   3    3
                a(a3 + b3 )   a(a3 + 2b3 − b3 )       ab3
                            =                   =a− 3      ≥a−b 3 3 3
                 a3 + 2b3         a3 + 2b3         a + 2b3     a + 2b

        Suy ra
                                    a(a3 + b3 )     b
                                      3 + 2b3
                                                ≥a−
                                     a              3
                                    b(b3 + c3 )     c
                                       3 + 2c3
                                                ≥b−
                                     b              3
                                    c(c3 + a3 )     a
                                                ≥c−
                                     c3 + 2a3       3
        Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng
minh.
Bài 13
        Với a, b, c > 0, chứng minh rằng

                           a5       b5      c5    a3 + b 3 + c 3
                                + 2     + 2     ≥
                        a2 + b 2 b + c 2 c + a2        2

        Chứng minh
        Ta có

                a5      a3 (a2 + b2 − b2 )        a3 b 2             a2 + b 2
                      =                    = a3 − 2      ≥ a3 − a2 b 2
             a2 + b 2        a2 + b2             a + b2             2(a + b2 )

        Suy ra

                       a5           a2 b        a3 + a3 + b 3  2     b3
                             ≥ a3 −      ≥ a3 −               = a3 −
                    a2 + b 2         2               6         3     6

        Tương tự
                                       b5     2     c3
                                             ≥ b3 −
                                    b2 + c 2  3     6



GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương            27                 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                             Sư Phạm Toán 48


                                         c5    2     a3
                                              ≥ c3 −
                                     c 2 + a2  3     6
        Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng
minh.
Bài 14
        Với a, b, c, α > 0, chứng minh rằng

                     a5           b5            c5          1
        P =     2 + b2 + αab
                             + 2   2 + αbc
                                           + 2   2 + αca
                                                         ≥     (a3 + b3 + c3 )
              a               b +c          c +a           2+α

        Chứng minh
        Ta có

                          a5               a5                2      a5
                                  ≥ 2                    =
                    a2 + b2 + αab  a + b2 + α (a2 + b2 )
                                            2
                                                           2 + α a2 + b 2

        Suy ra

                     2         a5       b5      c5              2 a3 + b 3 + c 3
              P ≥                   + 2     + 2            ≥
                    2+α     a2 + b 2 b + c 2 c + a2            2+α     2

Bài 15
        Với a, b, c > 0, chứng minh rằng

                            a7       b7      c7    a5 + b 5 + c 5
                                 + 2     + 2     ≥
                         a2 + b 2 b + c 2 c + a2        2

        Chứng minh
        Ta có
                            a7     a5 (a2 + b2 − b2 )          ab
                          2 + b2
                                 =        2 + b2
                                                      = a5 − 2    2
                                                                    a4 b
                        a               a                   a +b
        Suy ra
                              a7          1 4a5 + b5  3    1
                            2 + b2
                                   ≥ a5 −            = a5 − b 5
                          a               2    5      5    10
        Tương tự
                                        b7    3    1
                                      2 + c2
                                             ≥ b5 − c 5
                                    b         5    10
                                        c7    3     1
                                             ≥ c 5 − a5
                                    c 2 + a2  5     10


GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương              28                  Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                            Sư Phạm Toán 48



        Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng
minh.
Bài 16
        Với a, b, c > 0, α > 0, chứng minh rằng

                        a5          b5           c5          1
         P =       2 + b2 + αab
                                + 2   2 αbc
                                            + 2   2 + αca
                                                          ≥     (a3 + b3 + c3 )
                 a               b +c        c +a           2+α

        Chứng minh
        Ta có:

                          a5               a5                2      a5
                                  ≥ 2                    =
                    a2 + b2 + αab  a + b2 + α (a2 + b2 )
                                            2
                                                           1 + α a2 + b 2

        Suy ra

                     2        a5       b5      c5             1
            P ≥                    + 2     + 2           ≥       (a3 + b3 + c3 )
                    1+α    a2 + b 2 b + c 2 c + a2           α+2

Bài 17
        Với a, b, c > 0, chứng minh rằng

                       b2          c2          a2        1     1 1 1
                              +           +            ≥        + +
                   a(a2 + b2 ) b(b2 + c2 ) c(c2 + a2 )   2     a b c

        Chứng minh
        Ta có
                                   1 1 ab       1  1
                                    −   2 + b2
                                               ≥ −
                                   a ba         a 2b
        Suy ra
                                         b2       1  1
                                        2 + b2 )
                                                 ≥ −
                                    a(a           a 2b
        Tương tự
                                         c2       1  1
                                        2 + c2 )
                                                 ≥ −
                                    b(b           b 2c
                                         a2       1  1
                                        2 + a2 )
                                                 ≥ −
                                    c(c           c 2a




GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương             29                 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                         Sư Phạm Toán 48



        Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức được chứng
minh.
Bài 18
        Với a, b, c > 0, chứng minh rằng

                   b(b + 2a) c(c + 2b) a(a + 2c)         3   1 1 1
                            2
                              +          2
                                           +         2
                                                       ≥      + +
                   a(a + b)     b(b + c)     c(c + a)    4   a b c

        Chứng minh
        Ta có:
                                   1 1 ab        1  1
                                    −         2
                                                ≥ −
                                   a b (a + b)   a 4b
                                       b(b + 2a)  1  1
                                   ⇔           2
                                                 ≥ −
                                       a(a + b)   a 4b
        Tương tự
                                    c(c + 2b)  1  1
                                            2
                                              ≥ −
                                    b(b + c)   b 4c
                                    a(a + 2c)  1  1
                                            2
                                              ≥ −
                                    c(c + a)   c 4a

        Cộng vế với vế của bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng
minh.
Bài 19
        Với a, b, c > 0, chứng minh rằng

                   a2 (a + 2b) b2 (b + 2c) c2 (c + 2a)  3
                            2
                              +         2
                                          +         2
                                                       ≥ (a + b + c)
                    (a + b)     (b + c)     (c + a)     4

        Chứng minh

                                            ab        b
                                   a−b          2
                                                  ≥a−
                                         (a + b)      4
                                       a2 (a + 2b)     b
                                   ⇔            2
                                                   ≥a−
                                        (a + b)        4
        Tương tự
                                     b2 (b + 2c)     c
                                              2
                                                 ≥b−
                                      (b + c)        4



GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương             30               Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                            Sư Phạm Toán 48


                                      c2 (c + 2a)     a
                                               2
                                                  ≥c−
                                       (c + a)        4

        Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng
minh.
Bài 20
        Với a, b, c > 0, chứng minh rằng

                b2 c            c2 a              a2 b        ab + bc + ca
                         +                +                 ≥
           a(ca2 cb2 + 1) b(ab2 + ac2 + 1) c(bc2 + ba2 + 1)     1 + 2abc

        Chứng minh
        Ta có

                       b2                     b2                 2       b2
                                 ≥                           =
                a(a2 + b2 + αab)   a(a2 + b2 + α (a2 + b2 ))
                                                2
                                                               2 + α a(a2 + b2 )

        Thu được bất đẳng thức

              b2                  c2                 a2          1        1 1 1
          2 + b2 + αab)
                        +     2 + c2 + αbc)
                                            +     2 + a2 αca)
                                                              ≥            + +
      a(a                 b(b                 c(c               2+α       a b c

                      1
        Chọn α =         ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh.
                     abc




GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương              31                 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                          Sư Phạm Toán 48



1.4      Bất đẳng thức xoay vòng phân thức
Bài 1
     Với a, b > 1, chứng minh rằng:

                                    1   1       2
                                      +    ≥    √
                                   1+a 1+b   1 + ab

        Chứng minh
    Bất đẳng thức tương với:
     (a + b) + 2          2
                    ≥     √
   1 + (a + b) + ab    1 + ab √
                       √
⇔ (a + b) + 2 + (a + b) ab + 2 ab ≥ 2 + 2(a + b) + 2ab
          √            √       √
⇔ (a + b)( ab − 1) + 2 ab(1 − ab) ≥ 0
   √         √      √                     √
⇔ ( ab − 1)( a − b)2 ≥ 0 (Hiển nhiên vì ab > 1 )
Bài 2
     Với 0 < a, b < 1, chứng minh rằng:

                                    1   1       2
                                      +    ≤    √
                                   1+a 1+b   1 + ab

        Chứng minh
    Bất đẳng thức tương đương với:
     (a + b) + 2         2
                   ≤     √
  1 + (a + b) + ab    1√ ab √
                       +
⇔ (a + b) + 2 + (a + b) ab + 2 ab ≤ 2 + 2(a + b) + 2ab
   √          √    √                        √
⇔ ( ab − 1)( a − b)2 (Hiển nhiên đúng vì ab < 1 )
Bài 3
     Với a, b > 1, chứng minh rằng:

                                 1         1           2
                                    n
                                      +        n
                                                 ≥     √
                             (1 + a)    (1 + b)    (1 + ab)n

        Chứng minh
     Áp dụng bất đẳng thức:

                                     an + b n    a+b n
                                              ≥(    )
                                        2         2


GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương            32                 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                                                  Sư Phạm Toán 48



     Ta thu được:
                                                     1                          1
                               1         1              +
                                  n
                                    +        n
                                               ≥ 2( 1+a                        1+b n
                                                                                    )
                           (1 + a)    (1 + b)           2

    Áp dụng kết quả bài 1 ta thu được.
       1        1             1            2
           +         ≥ 2(      √ )n =
   (1 + a)n (1 + b)n       1 + ab      (1 + ab)n
Bài 4
     Với 0 < a, b < 1, chứng minh rằng:

                                 1      1                              2
                              √
                              n     + √
                                      n     ≤                    n         √
                                1+a     1+b                          1+        ab

        Chứng minh
   Áp dụng bất đẳng thức

                             √
                             n
                                        √
                                        n
                                   a+       b       n   a+b
                                                ≤           Với a, b > 0
                                    2                    2

   Ta thu được
                                                                      1         1
                                1      1                     n
                                                                     1+a
                                                                           +   1+b
                             √
                             n     + √
                                     n     ≤
                               1+a     1+b                                 2

   Áp dụng kết quả ở ví dụ 2 ta thu được

                          1      1           1                                          2
                     √
                     n       + √
                               n     ≤ 2n    √ =                               n            √
                         1+a     1+b      1 + ab                                   1+        ab

Bài 5
     Với a, b > 1. chứng minh rằng
                                                √
                                    a   b      2 ab
                                      +    ≥     √
                                   1+b 1+a   1 + ab

        Chứng minh
     Bất đẳng thức đã cho tương đương với
                                              √
                            a       b        2 ab
                               +1+     +1≥     √ +2
                           1+b     1+a     1 + ab




GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương                        33                           Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                                         Sư Phạm Toán 48


                                        1   1            √       2
                  ⇔ (a + b + 1)(          +    ) ≥ (1 + 2 ab)    √
                                       1+b 1+a                1 + ab
   Ta có
                                                        √
                                       a + b + 1 ≥ 1 + 2 ab
                                       1   1       2
                                         +    ≥    √
                                      1+b 1+a   1 + ab
   Nhân hai vế hai bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh.
Bài 6
     Với a, b, c > 0, chứng minh rằng

                               1   1   1       3
                                 +   +    ≥    √
                                               3
                              1+a 1+b 1+c   1 + abc

        Chứng minh
     Bất đẳng thức đã cho tương đương với

                           1     1     1      1         4
                  P =         +     +     +   √
                                              3    ≥    √
                                                        3
                         1 + a 1 + b 1 + c 1 + abc   1 + abc

     Ta có

                         2                 2                      4                  4
              P ≥        √        +            √
                                               3
                                                     ≥        4       √
                                                                      3
                                                                            =        √
                                                                                     3
                    1+       ab       1+   c abc         1+       abc abc       1+       abc

Bài 7
     Với a, b, c > 1, chứng minh rằng

                             2+b+c 2+c+a 1+a+b
                                  +     +      ≥6
                              1+a   1+b   1+c

        Chứng minh
     Bất đẳng thức đã cho tương đương với

                    2+b+c     2+c+a     1+a+b
                          +1+       +1+       +1≥9
                     1+a       1+b       1+c

                                                    1   1   1
                      ⇔ (3 + a + b + c)(              +   +    )≥9
                                                   1+a 1+b 1+c



GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương                    34                    Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                                               Sư Phạm Toán 48



     Ta có
                                                                 √
                                                                 3
                                      3 + a + b + c ≥ 3(1 +          abc)
                                  1   1   1       3
                                    +   +    ≥    √
                                                  3
                                 1+a 1+b 1+c   1 + abc
     Nhân vế với vế của hai bất đẳng thức trên chúng ta thu được bất đẳng thức cần
chứng minh.
Bài 8
     Với a, b, c > 1, chứng minh rằng

                             1           1           1           3
                                  3
                                    +         3
                                                +        3
                                                           ≥     √
                                                                 3
                          (1 + a)     (1 + b)     (1 + c)    (1 + abc)3

        Chứng minh
     Bất đẳng thức đã cho tương đương với

                    1          1          1           1            4
           P =          3
                          +        3
                                     +        3
                                                +     √
                                                      3      ≥     √
                                                                   3
                 (1 + a)    (1 + b)    (1 + c)    (1 + abc)3   (1 + abc)3

     Áp dụng kết quả bài 3 ta có

                     2                     2                         4               4
        P ≥          √          +              √
                                               3
                                                     ≥           4      √
                                                                        3
                                                                               ≥     √
                                                                                     3
              (1 +       ab)3       (1 +   c abc)3        (1 +       abc abc)3   (1 + abc)3

Bài 9
     Với 0 < a, b, c < 1, chứng minh rằng

                                 1      1     1                             3
                           √        +√     +√    ≤                              √
                                                                                3
                                1+a    1+b   1+c                         1+       abc

        Chứng minh
     Bất đẳng thức đã cho tương đương với

                    1   1   1                                    1                      4
               P =√   +   +    +                               √    ≤                       √
                   1+a 1+b 1+c                                 3
                                                            1 + abc                1+
                                                                                            3
                                                                                              abc




GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương                     35                         Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                                         Sư Phạm Toán 48



     Áp dụng kết quả bài 4 ta thu được

                    2                   2                             4                  4
         P ≤        √ +                      √      ≤                     √      =           √
                                                                                             3
                 1 + ab            1+
                                             3
                                            c abc          1+
                                                                  4       3
                                                                      abc abc         1+       abc


Bài 10
     Với a, b, c > 1, chứng minh rằng

                         2+b+c 2   2+c+a 2   2+a+b 2
                  P =(        ) +(      ) +(      ) ≥ 12
                          1+a       1+b       1+c

     Ta có
                               2+b+c        2+c+a       2+a+b
                                1+a
                                        +    1+b
                                                    +    1+c       6
                        P ≥(                                 ) ≥ 3( )2 = 12
                                                              2
                                              3                    3

     Áp dụng ví dụ 7
Bài 11
     Với a, b, c là các số thực dương, chứng minh rằng

                                   a5 b 5 c 5
                                      + +     ≥ a3 + b 3 + c 3
                                   b 2 c 2 a2

       Chứng minh
     Ta có
                  a5
                      + ab2 ≥ 2a3
                  b2
                  b5
                    2
                      + bc2 ≥ 2b3
                  c
                  c5
                      + ca2 ≥ 2c3
                  a2
                  a3 + b3 + c3 ≥ ab2 + bc2 + ca2
     Cộng 4 bất đẳng thức trên chúng ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh.
Bài 12
     Với a, b, c là các số thực dương. chứng minh rằng

                                   a5   b5   c5
                                      +    +    ≥ a3 + b 3 + c 3
                                   bc ca ab

       Chứng minh
     Ta có:


GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương                    36                        Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                    Sư Phạm Toán 48


                  a5
                     + abc ≥ 2a3
                  bc
                  b5
                     + abc ≥ 2b3
                  ca
                  c5
                     + abc ≥ 2c3
                  ab
                  a3 + b3 + c3 ≥ 3abc
     Cộng 4 bất đẳng thức trên chúng ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh.
Bài 13
     Với a, b, c là các số thực dương. chứng minh rằng

                               a5 b 5 c 5 a3 b 3 c 3
                                 + 3+ 3 ≥   + +
                               b3 c   a   b  c   a

      Chứng minh
           a5           a3
    Ta có: 3 + ab ≥ 2
           b             b
       a5            a3 a3           a3
Suy ra: 5 + 2ab ≥      +     + ab ≥     + 2a2
        b            b     b          b
    Tương tự:
                b5           b3
                    + 2bc ≥     + 2b2
                c3           c
                 c5          c3
                    + 2ca ≥     + 2c2
                a3            a
mà 2(a2 + b2 + c2 ) ≥ 2(ab + bc + ca)
     Cộng 4 bất đẳng thức trên chúng ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh.
Bài 14
     Với a, b, c là các số thực dương. chứng minh rằng

                          a3     b3     c3    1
                              +      +       ≥ (a2 + b2 + c2 )
                        a + 2b b + 2c c + 2a  3

       Chứng minh
     Ta có:
                   9a3
                        + a(a + 2b) ≥ 6a2
                a + 2b
                   9b3
                        + b(b + 2c) ≥ 6b2
                b + 2c
                   9c3
                        + c(c + 2a) ≥ 6c2
                c + 2a
mà 2(a2 + b2 + c2 ) ≥ 2(ab + bc + ca)
     Cộng 4 bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh.


GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương            37           Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                          Sư Phạm Toán 48



Bài 15
     Với a, b, c là các số thực dương. chứng minh rằng

                         a3          b3          c3      1
                              2
                                +         2
                                            +         2
                                                        ≥ (a + b + c)
                      (b + c)     (c + a)     (a + b)    4

       Chứng minh
     Ta có:
                  8a3
                         + (b + c) + (b + c) ≥ 6a
                (b + c)2
                   8b3
                         + (c + a) + (c + a) ≥ 6b
                (c + a)2
                   8c3
                         + (a + b) + (a + b) ≥ 6c
                (a + b)2
     Cộng 3 bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh.
Bài 16
     Với a, b, c là các số thực dương. chứng minh rằng

                         a3       b3       c3     1
                              +        +         ≥ (a + b + c)
                      b(c + a) c(a + b) a(b + c)  2

       Chứng minh
     Ta có:
                  4a3
                         + 2b + (c + a) ≥ 6a
                b(c + a)
                   4b3
                         + 2c + (a + b) ≥ 6b
                c(a + b)
                  4c3
                         + 2a + (b + c) ≥ 6c
                a(b + c)
     Cộng 3 bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh.
Bài 17
     Với a, b, c là các số thực dương. chứng minh rằng

                                   a4   b4 c4
                                      + 2 + 2 ≥a+b+c
                                   bc2 ca  ab

       Chứng minh
     Ta có:
                  a4
                      + b + c + c ≥ 4a
                  bc2


GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương            38                 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                         Sư Phạm Toán 48


                 b4
                    + c + a + a ≥ 4b
                ca2
                 c4
                    + a + b + b ≥ 4c
                ab2
     Cộng 3 bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh.
Bài 18
     Với a, b, c là các số thực dương. chứng minh rằng

                     a3             b3             c3        1
                             +              +               ≥ (a + b + c)
               (a + b)(b + c) (b + c)(c + a) (c + a)(a + b)  4

       Chứng minh
     Ta có:
                     8a3
                               + (a + b) + (b + c) ≥ 6a
                (a + b)(b + c)
                     8b3
                               + (b + c) + (c + a) ≥ 6b
                (b + c)(c + a)
                      8c3
                               + (c + a) + (a + b) ≥ 6c
                (c + a)(a + b)
     Cộng 3 bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh.
Bài 19
     Với a, b, c là các số thực dương. chứng minh rằng

                                   a2 b 2 c 2     9
                                     3
                                       + 3+ 3 ≥
                                   b    c  a    a+b+c

       Chứng minh
     Ta có bất đẳng thức
                                   b 3 c 3 a3
                                      + +     ≥a+b+c
                                   a2 b 2 c 2
     Suy ra:

               a2 b 2 c 2  ( 1 )3 ( 1 )3 ( a )3
                             b      c
                                           1
                                                1 1 1   9
                 3
                   + 3+ 3 = 1 2+ 1 2+ 1 2 ≥ + + ≥
               b    c  a   (a)    (b)    (c)    a b c a+b+c

   Bài 20
     Với a, b, c là các số thực dương. chứng minh rằng

                              a5 b 5 c 5
                                2
                                  + 2 + 2 ≥ ab2 + bc2 + ca2
                              b    c   a


GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương           39                 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp                                       Sư Phạm Toán 48



       Chứng minh
     Ta có:
                      a5 b 5 c 5
                        2
                          + 2 + 2 ≥ a3 + b3 + c3 ≥ ab2 + bc2 + ca2
                      b    c   a




GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương          40                Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
Chương 2

Một dạng bất đẳng thức xoay vòng

Quy ước trong bài viết
         Để thống nhất ký hiệu trong bài viết thì ta quy ước cách viết như sau:
a1 , · · · , an ⇔ a1 , a2 , · · · , ai , · · · , an ; i ∈ (1, n)
a1 a2 + · · · + a1 an ⇔ a1 a2 + · · · + a1 ai + · · · + a1 an ; i ∈ (1, n)
a1 a2 + · · · + an−1 an ⇔ a1 a2 + · · · + a1 an + · · · + ai ai+1 + · · · + ai an + · · · + an−1 an
a2 + · · · + a2 ⇔ a2 + a2 + · · · + a2 · · · + a2 ; (i ∈ 1, n)
 1            n    1    2            i          n

(a2 + a2 ) + · · · + (a2 + a2 ) ⇔ (a2 + a2 ) + · · · + (a2 + a2 ) + · · · + (a2 + ai+1 ) + · · · +
  1    2               n−1  n       1    2               1    n               i

(a2 + a2 ) + · · · + (an−1 + a2 )
  i    n                      n

(a1 + · · · + an )2 ⇔ (a1 + a2 + · · · + ai + · · · + an )2 ; (i ∈ 1, n)



2.1         Các trường hợp đơn giản

2.1.1        Trường hợp 3 số n = 3

Bài 1
         Cho 3 số không âm a1 , a2 , a3 và số thực α > 2. Chứng minh rằng:

                                      a1       a2       a3       3
                            A=             +        +         ≥
                                   a1 + αa2 a2 + αa3 a3 + αa1   1+α

              Chứng minh.
                       a1       a2       a3
         Ta có: A =         +        +
                    a1 + αa2 a2 + αa3 a3 + αa1



                                                            41
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng
1 dạng bđt xoay vòng

More Related Content

What's hot

Các phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoCác phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoThế Giới Tinh Hoa
 
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đLuận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
BOIDUONGTOAN.COM
 
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đLuận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
tuituhoc
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Nhập Vân Long
 
72 hệ phương trình
72 hệ phương trình72 hệ phương trình
72 hệ phương trình
Hades0510
 
BĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấuBĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấu
nhankhangvt
 
Khảo sát hàm số để chứng mình bất đẳng thức
Khảo sát hàm số để chứng mình bất đẳng thứcKhảo sát hàm số để chứng mình bất đẳng thức
Khảo sát hàm số để chứng mình bất đẳng thức
tuituhoc
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ Jackson Linh
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
ljmonking
 
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
youngunoistalented1995
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhChien Dang
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyroggerbob
 
Ung dụng casio giai pt luong giac
Ung dụng casio giai pt luong giacUng dụng casio giai pt luong giac
Ung dụng casio giai pt luong giac
Gia Sư Tri Thức
 
Bất đẳng thức mathscope
Bất đẳng thức mathscopeBất đẳng thức mathscope
Bất đẳng thức mathscopePhúc Võ
 
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi OlympicMột số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic
Man_Ebook
 

What's hot (20)

Các phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoCác phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng cao
 
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
 
Hinh hoc-affine
Hinh hoc-affineHinh hoc-affine
Hinh hoc-affine
 
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đLuận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
 
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đLuận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
 
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
 
72 hệ phương trình
72 hệ phương trình72 hệ phương trình
72 hệ phương trình
 
BĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấuBĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấu
 
Khảo sát hàm số để chứng mình bất đẳng thức
Khảo sát hàm số để chứng mình bất đẳng thứcKhảo sát hàm số để chứng mình bất đẳng thức
Khảo sát hàm số để chứng mình bất đẳng thức
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
 
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
 
Ung dụng casio giai pt luong giac
Ung dụng casio giai pt luong giacUng dụng casio giai pt luong giac
Ung dụng casio giai pt luong giac
 
Dãy số vmo2009
Dãy số vmo2009Dãy số vmo2009
Dãy số vmo2009
 
Bất đẳng thức mathscope
Bất đẳng thức mathscopeBất đẳng thức mathscope
Bất đẳng thức mathscope
 
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi OlympicMột số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic
 

Similar to 1 dạng bđt xoay vòng

[Svtoantin.com] chuyen de cuc tri
[Svtoantin.com]   chuyen de cuc tri[Svtoantin.com]   chuyen de cuc tri
[Svtoantin.com] chuyen de cuc triMinh Tâm Đoàn
 
BT quy hoạch tuyến tính (có lời giải chi tiết)
BT quy hoạch tuyến tính (có lời giải chi tiết)BT quy hoạch tuyến tính (có lời giải chi tiết)
BT quy hoạch tuyến tính (có lời giải chi tiết)
MeoMeo89301
 
Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đ
Đề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đĐề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đ
Đề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đLuận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Giaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenGiaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenhonghoi
 
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trìnhKĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
FGMAsTeR94
 
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênBài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Duong BUn
 
Svtoantin com-chuyendecuctri-121205215618-phpapp012020
Svtoantin com-chuyendecuctri-121205215618-phpapp012020Svtoantin com-chuyendecuctri-121205215618-phpapp012020
Svtoantin com-chuyendecuctri-121205215618-phpapp012020
LngVnGiang
 
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cảnh
 
Quan2017
Quan2017Quan2017
Quan2017
Quan Nguyen
 
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdfMột số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
TieuNgocLy
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
Bui Loi
 
Bdt giữa các lượng trung bình
Bdt giữa các lượng trung bìnhBdt giữa các lượng trung bình
Bdt giữa các lượng trung bìnhThế Giới Tinh Hoa
 
Phongmath pp khu dang vo dinh
Phongmath   pp khu dang vo dinhPhongmath   pp khu dang vo dinh
Phongmath pp khu dang vo dinhphongmathbmt
 
Cac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dienCac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dienphamtrunght2012
 
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenMot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Cảnh
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Megabook
 

Similar to 1 dạng bđt xoay vòng (20)

[Svtoantin.com] chuyen de cuc tri
[Svtoantin.com]   chuyen de cuc tri[Svtoantin.com]   chuyen de cuc tri
[Svtoantin.com] chuyen de cuc tri
 
BT quy hoạch tuyến tính (có lời giải chi tiết)
BT quy hoạch tuyến tính (có lời giải chi tiết)BT quy hoạch tuyến tính (có lời giải chi tiết)
BT quy hoạch tuyến tính (có lời giải chi tiết)
 
Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...
 
Đề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đ
Đề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đĐề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đ
Đề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đ
 
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đLuận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
 
Giaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenGiaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyen
 
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trìnhKĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
 
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênBài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
 
Svtoantin com-chuyendecuctri-121205215618-phpapp012020
Svtoantin com-chuyendecuctri-121205215618-phpapp012020Svtoantin com-chuyendecuctri-121205215618-phpapp012020
Svtoantin com-chuyendecuctri-121205215618-phpapp012020
 
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hpt
 
Quan2017
Quan2017Quan2017
Quan2017
 
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdfMột số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
 
Bdt giữa các lượng trung bình
Bdt giữa các lượng trung bìnhBdt giữa các lượng trung bình
Bdt giữa các lượng trung bình
 
Phongmath pp khu dang vo dinh
Phongmath   pp khu dang vo dinhPhongmath   pp khu dang vo dinh
Phongmath pp khu dang vo dinh
 
Cac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dienCac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dien
 
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenMot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
 
Btppt
BtpptBtppt
Btppt
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
 
Bdt thuần nhất
Bdt thuần nhấtBdt thuần nhất
Bdt thuần nhất
 

Recently uploaded

Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 

Recently uploaded (18)

Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 

1 dạng bđt xoay vòng

  • 1. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 Lời mở đầu Trong bất đẳng thức cổ điển thì bất đẳng thức xoay vòng là một nội dung hay và khó. Có những bất đẳng thức có dạng khá đơn giản nhưng phải mất hàng chục năm, nhiều nhà toán học mới giải quyết được. Ví dụ như bất đẳng thức Shapiro được đặt ra vào năm 1903 bởi Neishbitt. Với 3 số không âm a, b, c chứng minh rằng: a b c 3 + + ≥ (đơn giản) b+c c+a a+b 2 và dạng tổng quát: Mở rộng với n số a1 , a2 , . . . , an thì: a1 a2 an n + + ··· + ≥ a2 + a3 a3 + a4 a1 + a2 2 Khì nào đúng, khi nào sai. Đến năm 1954 tức là sau 52 năm, Shapiro mới tổng kết lại giả thuyết này như sau: 1) Bất đằng thức đúng với n lẻ ≤ 23 2) Bất đằng thức đúng với n chẵn ≤ 12 Còn lại sai. Hoàn toàn tự nhiên ta thấy còn rất nhiều dạng bất đẳng thức xoay vòng khác thì bất đẳng thức là gì, khi nào đúng, khi nào sai hoặc luôn luôn đúng. Trong bài luận văn này chúng tôi xây dựng được một dạng bất đẳng thức xoay vòng tổng quát mà các trường hợp riêng là những bài toán khó và rất khó có thể sử dụng trong những đề thi học sinh giỏi. Luận văn này gồm có 2 chương: Chương 1: Bất đẳng thức xoay vòng (Trình bày những kết quả đã có về các bài bất đẳng thức phân thức.) Chương 2: Một dạng bất đẳng thức xoay vòng (Xây dựng bất đẳng thức với các trường hợp đơn giản, tổng quát bài toán) GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 1 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 2. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 Em xin chân thành cảm ơn các các thầy cô khoa Toán-Cơ-Tin học trong thời gian học tập ở trường Khoa Học Tự Nhiên, các thầy cô Khoa Sư Phạm ĐH Quốc Gia Hà Nội, các bạn trong lớp Sư phạm Toán 48. Đặc biệt là sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy TS Nguyễn Vũ Lương đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 2 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 3. Mục lục 1 Bất đẳng thức xoay vòng 4 1.1 Bất đẳng thức Schurs . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.1.1 Bất đẳng thức Schurs và hệ quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.1.2 Một số bài toán minh họa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.2 Bất đẳng thức xoay vòng khác trong tam giác . . . . . . . . . . . . . . 12 1.3 Sử dụng bất đẳng thức Cauchy chứng minh một số dạng bất đẳng thức xoay vòng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 1.4 Bất đẳng thức xoay vòng phân thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 2 Một dạng bất đẳng thức xoay vòng 41 2.1 Các trường hợp đơn giản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 2.1.1 Trường hợp 3 số n = 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 2.1.2 Trường hợp 4 số n = 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42 2.1.3 Trường hợp 5 số n = 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 2.1.4 Trường hợp 6 số n = 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 2.1.5 Trường hợp 7 số n = 7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47 2.2 Trường hợp tổng quát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53 2.2.1 Một số kiến thức liên quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53 2.2.2 Nhận xét đặc biệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53 2.2.3 Trường hợp tổng quát n số hạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55 3
  • 4. Chương 1 Bất đẳng thức xoay vòng 1.1 Bất đẳng thức Schurs 1.1.1 Bất đẳng thức Schurs và hệ quả Bài 1 (Bất đẳng thức Schurs) Với x, y, z là các số thực dương, λ là một số thực bất kì, chứng minh rằng: xλ (x − y)(x − z) + y λ (y − z)(y − x) + z λ (z − x)(z − y) ≥ 0 Dấu bằng xảy ra khi vào chỉ khi x = y = z Chứng minh Chú ý rằng khi có hai biến số bằng nhau thì bất đẳng thức hiển nhiên đúng. Chẳng hạn khi y = z ta có: xλ (x − z)2 ≥ 0. Dấu ” = ” xảy ra khi x = y = z. Không mất tính tổng quát ta có thể giả thiết rằng: x > y > z + Xét trường hợp λ ≥ 0 Bất đẳng thức có thể viết lại dưới dạng: (x − y)[xλ (x − z) + y λ (y − z)] + z λ (z − x)(z − y) ≥ 0 Sử dụng điều kiện x > y ta thu được M > (x − y)(y − z)(xλ − y λ ) + z λ (x − z)(y − z) > 0, (∀λ > 0) 4
  • 5. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 do đó bất đẳng thức đúng. + Xét trường hợp λ < 0 Ta có M = xλ (x − y)(x − z) + (y − z)[z λ (x − z) − y λ (x − y)] Sử dụng điều kiện y > z (hay x − z > y − z ) ta có: M > xλ (x − y)(x − z) + (y − z)(x − y)(z λ − y λ ) > 0, (∀λ < 0) Vậy bất đẳng thức cần được chứng minh. Bài 2 (Bất đẳng thức Schurs mởi rộng) Giả sử I là một khoảng thuộc R và f : I −→ R+ là một hàm đơn điệu hay f ”(x) ≥ 0, ∀x ∈ I. Với x1 , x2 , x3 ∈ I, chứng minh rằng: f (x1 )(x1 − x2 )(x1 − x3 ) + f (x2 )(x2 − x3 )(x2 − x1 ) + f (x3 )(x3 − x1 )(x3 − x2 ) ≥ 0 (1) Dấu ” = ” xảy ra khi và chỉ khi x1 = x2 = x3 . Chứng minh Vì f là hàm đơn điệu hay f ”(x) ≥ 0, x ∈ I nên ta có bất đẳng thức: f (x) f (y) f [λx + (1 − λ)y] < + (2) λ 1−λ ∀x, y ∈ I và λ ∈ (0, 1) Không mất tính tổng quát ta giả sử x1 < x2 < x3 (vì nếu 2 trong 3 biến bằng nhau thì bất đẳng thức luôn đúng, dấu bất đẳng thức xảy ra khi x1 = x2 = x3 ). Chia hai vế của (1) cho (x2 − x3 )(x2 − x1 ) < 0 ta thu được: x1 − x3 x3 − x 1 − f (x1 ) + f (x2 ) − f (x3 ) ≤ 0 x2 − x3 x2 − x 1 x3 − x1 x 3 − x1 ⇔ f (x2 ) ≤ f (x1 ) + f (x3 ) x3 − x2 x2 − x1 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 5 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 6. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 x2 − x1  1 − λ = x3 − x2  x3 − x1 Đặt: λ = ⇒ x3 − x1  x = 2 λx1 + (1 − λ)x3 ta thu được bất đẳng thức (2) đúng hay (1) đúng. Bài 3 (Một dạng mở rộng của bất đẳng thức Schurs) Xét a, b, c, u, c, w là các số thực dương chứng minh rằng: a) Nếu p > 0 và 1 1 1 1 1 1 a p + c p ≤ b p ; u 1+p + w 1+p ≥ v 1+p Ta có: ubc − vca + wab ≥ 0 b) Nếu −1 < p < 0 và 1 1 1 1 1 1 a p + c p ≤ b p ; u 1+p + w 1+p ≤ v 1+p Ta có: ubc − vca + wab ≤ 0 c) Nếu p < −1 1 1 1 1 1 1 a p + c p ≥ b p ; u 1+p + w 1+p ≤ v 1+p Ta có: ubc − vca + wab ≥ 0 Dấu bằng của bất đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1 1 1 1 1 1 a p + c p = b p ; u 1+p + w 1+p = v 1+p Chứng minh 1 1 a) Nếu p > 0 ta có: + p+1 = 1 1+p p Áp dụng bất đẳng thức Holder ta có: p 1 1 1 1 1 1 p+1 1 a 1+p (uc) 1+p + c 1+p (wa) 1+p ≤ a p + c p (uc + wa) p+1 Lũy thừa p + 1 hai vế ta có: 1 1 1 1 p+1 1 1 p a 1+p (uc) p+1 + c 1+p (wa) p+1 ≤ ap + cp (uc + wa) 1 1 p+1 1 1 p+1 ⇔ ac u 1+p + w 1+p ≤ ap + cp (uc + wa) GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 6 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 7. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 Áp dụng giả thiết bài toán ta có: 1 1 p+1 acv ≤ ac u 1+p + w 1+p ≤ b(uc + wa) suy ra ubc − acv + wab ≥ 0 b) Với −1 < p < 0 ta cũng có: 1 1 p+1 + p+1 = 1 với <0 p+1 p p Khi đó bất đẳng thức Holder có chiều ngược lại: p 1 1 1 1 1 1 p+1 1 a 1+p (uc) 1+p + c 1+p (wa) 1+p ≥ a p + c p (uc + wa) p+1 Lũy thừa p + 1 hai vế ta được 1 1 p+1 1 1 p+1 ⇔ ac u 1+p + w 1+p ≥ ap + cp (uc + wa) Áp dụng giả thiết phần b) (chú ý p + 1 > 0, p < 0) ta có: 1 1 p+1 1 1 p acv ≥ ac u 1+p + w 1+p ≥ (uc + wa) a p + c p ≥ (uc + wa)b suy ra: abw − auv + ubc ≤ 0 c) Với p < −1 ta cũng có: 1 1 + p+1 = 1 với p + 1 < 0 p+1 p Áp dụng bất đẳng thức Holder: p 1 1 1 1 1 1 p+1 1 a 1+p (uc) 1+p +c 1+p (wa) 1+p ≤ a +c p p (uc + wa) p+1 Lũy thừa p + 1 hai vế (chú ý p + 1 > 0) ta được: 1 1 p+1 1 1 p ac u 1+p + w 1+p ≤ ap + cp (uc + wa) GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 7 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 8. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 Áp dụng giả thiết phần c) (chú ý p + 1 < 0) ta có: 1 1 p+1 1 1 p acv ≤ ac u 1+p + w 1+p ≤ (uc + wa) a p + c p ≤ (uc + wa)b suy ra: ucb − acv + wab ≥ 0 Bài 4 (Bài toán hệ quả 1) Với x > y > z > 0. f là hàm đơn điệu hay f ”(x) = 0 ∀x > 0 và f nhận giá trị trên R+ , chứng minh rằng: f (x) f (y) f (z) + + ≥0 y−z z−x x−y Chứng minh Áp dụng bài toán 2 ta có: f (x)(x − y)(x − z) + f (y)(y − z)(y − x) + f (z)(z − x)(z − y) ≥ 0 Chia 2 vế cho (y − z)(z − x)(x − y) < 0 ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh. Bài 5 (Bài toán hệ quả 2) Với x, y, z, a, b, c > 0 thỏa mãn điều kiện: a2 + b 2 ≤ c 2 2 2 2 x3 + y 3 ≥ z 3 x y z chứng minh rằng + ≥ a b c Chứng minh 1 Áp dụng bài toán 3 với p = ta có: 2 xbc − zab + yac ≥ 0 Chia 2 vế cho a, b, c ta có bất đẳng thức cần chứng minh. GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 8 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 9. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 1.1.2 Một số bài toán minh họa Bài 6 Giả sử ∆ABC không nhọn, chứng minh rằng: 27 64 125 + ≥ sin A sin B sin C Chứng minh Áp dụng bài toán 5 với điều kiện   2 sin A + sinB ≤ sin2 C Tam giác không nhọn  2 27 3 + 64 3 = 125 2 2 3 Ta thu được điều phải chứng minh. Bài 7 Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện 1 1 1 3 3 3 + 3 + 3 , x2 + y 2 ≤ z 2 a3 b c x y z Chứng minh rằng: + ≤ a b c Chứng minh Ta có: 1 1 1 + 1− 1 =1 1− 3 3 −13 Áp dụng bất đẳng thức Holder ta có: 3 3 3 3 3 1 a 2 (xb) 2 + b 2 (ya) 2 ≥ (xb + ya) 2 (a−3 + b−3 )− 2 −1 3 3 3 3 1 1 2 ⇔ (ab) 2 x +y 2 2 ≥ (xb + ya) 2 + 3 a3 b Từ giả thiết suy ra: −1 −1 1 1 2 1 2 3 3 + 3 ≥ = c2 a b c3 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 9 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 10. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 Do đó ta có bất đẳng thức 3 3 3 3 3 3 (abz) 2 ≥ (ab) 2 x 2 + y 2 ≥ (xb + ya) 2 c 2 ⇔ abz ≥ (xb + ya)c x y z ⇔ + ≤ a b c Bài 8 a+b+c Với a, b, c là ba cạnh của một tam giác bất kì p = , chứng minh rằng 2 (p − a)4 + (p − b)4 + (p − c)4 + S 2 ≥ a (p − a)3 + b (p − c)3 + c (p − a)3 (Với S là diện tích tam giác ABC ) Chứng minh Chứng minh bất đẳng thức Schurs với λ = 2 ta có: x2 (x − y)(x − z) + y 2 (y − z)(y − x) + z 2 (z − x)(z − y) ≥ 0 ⇔ x4 + y 4 + z 4 + xyz(x + y + z) ≥ x3 (y + z) + y 3 (z + x) + z 3 (x + y) (1) Đặt:   x + y + z = p − a + p − b + p − c = p    x = p − a     xyz = (p − a)(p − b)(p − c) = S       ⇒ p y = p − b   y + z = (p − b) + (p − c) = a     z = p − c      x + z = b, x + y = c  Thay vào (1) ta có bất đẳng thức cần chứng minh. Bài 9 Với x, y, z dương thỏa mãn: yz zx xy + 2 + 2 =3 x2 y z hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: y+z z+x x+y M= + + x y z Chứng minh Áp dụng bất đẳng thức Schurs với λ = −2 ta có: 1 1 1 (x − y)(x − z) + 2 (y − z)(y − x) + 2 (z − x)(z − y) ≥ 0 x2 y z GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 10 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 11. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 y + z z + x x + y yz zx xy ⇔3− + + + + + ≥0 x y z x y z y+z z+x x+y ⇔M = + + ≤6 x y z Đẳng thức xảy ra khi ⇔ x = y = z = 1 Vậy Mmax = 6 Bài 10 Với ha , hb , hc là độ dài các đường cao của một tam giác ABC bất kì, chứng minh rằng: 1 1 1 3 1 1 1 1 2 + 3+ 3 + ≥ + 2+ 2 h3 hb hc a ha hb hc r h2 hb hc a Trong đó r là bán kính vòng tròn nội tiếp ∆ABC Chứng minh Áp dụng bất đẳng thức Schurs với λ = 1 ta có: x(x − y)(x − z) + y(y − x)(y − z) + z(z − x)(z − y) ≥ 0 ⇔ x3 + y 3 + z 3 − x2 (z + y) − y 2 (z + x) − z 2 (x + y) + 3xyz ⇔ 2(x3 + y 3 + z 3 ) − (x + y + z)(x2 + y 2 + z 2 ) + 3xyz ≥ 0 1 1 1 1 1 1 1 Đặt x = , y = , z = (vì + + = ) ha hb hc ha hb hc r Bài 11 Với a, b, c là ba số thực lớn hơn 1, chứng minh rằng: a a b b c c a log2 log2 + b log2 log2 + c log2 log2 ≥ 0 b c c a a b Chứng minh Áp dụng bất đẳng thức Schurs mở rộng với f (x) = 2x ta có: 2x1 (x1 − x2 )(x1 − x3 ) + 2x2 (x2 − x1 )(x2 − x3 ) + 2x3 (x3 − x1 )(x3 − x2 ) ≥ 0 Đặt x1 = log2 a, x2 = log2 b, x3 = log2 c ta có bất đẳng thức phải chứng minh. GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 11 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 12. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 1.2 Bất đẳng thức xoay vòng khác trong tam giác Trong mục này ta chỉ đề cập đến cách xây dựng bất đẳng thức xoay vòng trong ∆ABC với 3 cặp biến quay vòng: A, B, C là 3 góc tam giác ABC và x, y, z (x, y, z là 3 số thực) bắt đầu từ biểu thức luôn đúng ∀A.B, C, x, y, z Bài 1 Với mọi ∆ABC, x, y, z là ba số thực dương tùy ý, chứng minh rằng: 1 yz cos A + zx cos B + xy cos C ≤ (x2 + y 2 + z 2 ) 2 Chứng minh Ta có: (x − y cos C − z cos B)2 + (y sin C − z sin B)2 ≥ 0 ∀x, y, z > 0 ⇔ x2 + y 2 (cos2 C + sin2 C) + z 2 (cos2 B + sin2 B) + 2yz(cos B cos C − sin B sin C) − 2xy cos C − 2xz cos B ≥ 0 ⇔ x2 + y 2 + z 2 − 2(yz cos A + zx cos B + xy cos C) ≥ 0 1 ⇔ yz cos A + zx cos B + xy cos C ≤ (x2 + y 2 + z 2 ) 2  Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi  y cos C + z cos B = x   2 y cos2 C + 2yz cos B cos C + z 2 cos2 B = x2 ⇔ y sin C − z sin B = 0   2 2 y sin C − 2yz sin B sin C + z 2 sin2 B = 0 ⇒ y 2 − 2yz cos(B + C) + z 2 = x2 y 2 + z 2 − x2 ⇒ cos A = 2yz Tương tự: z 2 + x2 − y 2 cos B = 2zx x2 + y 2 − z 2 cos C = 2xy Mặt khác: b 2 + c 2 − a2 cos A = 2bc c 2 + a2 − b 2 cos B = 2ca a2 + b 2 − c 2 cos C = 2ab GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 12 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 13. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 Vậy:   x = ka     y = kb (k > 0) ⇒ x, y, z là 3 cạnh của một tam giác    z = kc đồng dạng với∆ABC  Từ bài toán 1 ta có thể xây dựng được các bất đẳng thức mới trong tam giác. Bài 2 Với mọi tam giác ∆ABC, a, b, c là 3 số thực dương, chứng minh rằng: 1 xy yz zx x cos A + y cos B + z cos C ≤ + + 2 z x y Chứng minh 1 1 1 Áp dụng bài toán 1. Thay x, y, z lần lượt bởi, , ta có: x y z 1 1 1 1 1 1 1 cos A + cos B + cos C ≤ 2 + 2+ 2 yz zx xy 2 x y z 1 yz zx xy ⇔ x cos A + y cos B + z cos C ≤ + + 2 x y z 1 1 1 Dấu bằng xảy ra khi , , là độ dài 3 cạnh của tam giác đồng dạng với tam x y z giác ABC. Cho x, y, z là các giá trị cụ thể ta thu được các bài toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, các bất đẳng thức khó trong tam giác. Bài 3 Tìm giá trị lớn nhất: M = 2 cos A + 3 cos B + 4 cos C Trong đó A, B, C là ba góc của một tam giác. Chứng minh Áp dụng bài toán 2 với:   x = 2     y = 3    z = 4  1 4.3 2.4 2.3 61 Ta có: M ≤ + + = 2 2 3 4 12 Dấu đẳng thức xảy ra khi ta chọn ∆ABC ∼ ∆A B C với ∆A B C có ba cạnh GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 13 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 14. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 1 1 1 61 là , , . Vậy max M = 2 3 4 12 Bài 4 Cho tam giác ∆ABC, chứng minh rằng A B C 61 2 sin + 3 sin + 4 sin ≤ (1) 2 2 2 12 Chứng minh Đặt:  A = π − 2A      ⇒ A + B + C = π ⇒ A , B , C là 3 góc của ∆A B C B = π − 2B    C = π − 2C  61 Ta có: (1) ⇔ 2 cos A + 3 cos B + 4 cos C ≤ 12 Áp dụng bài toán 3 có bất đẳng thức đúng. Dấu đẳng thức xảy ra nếu 1 1 1 ∆A B C ∼ ∆( , , ) 2 2 4 Bài 5 Chứng minh rằng 1 1 1 108 + + ≥ 2 sin A 3 sin B 4 sin C 61 (Trong đó A, B, C là ba góc của một tam giác nhọn) Chứng minh Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: 1 1 1 + + (2 cos A + 3 cos B + 4 cos C) ≥ 9 ∀∆ABC nhọn 2 cos A 3 cos B 4 cos C 1 1 1 9 ⇔ + + ≥ 2 cos A 3 cos B 4 cos C 2 cos A + 3 cos B + 4 cos C mà theo bài 3 ta có: 61 2 cos A + 3 cos B + 4 cos C ≤ 12 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 14 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 15. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 suy ra điều phải chứng minh 1 1 1 9.12 108 + + ≥ = 2 cos A 3 cos B 4 cos C 61 61 Bài 6 Chứng minh rằng trong mọi tam giác ∆ABC ta đều có: 1 A 1 B 1 C 395 tan2 + tan2 + tan2 ≥ (1) 4 2 6 2 6 2 4056 Chứng minh Ta có: 1 1 1 1 1 1 395 (1) ⇔ 2 A −1 + 2 B −1 + 2 C −1 ≥ 4 cos 2 6 cos 2 8 cos 2 4056 1 1 1 108 ⇔ + + ≥ 4 cos2 A2 6 cos2 B 2 8 cos2 C2 169 1 1 1 108 ⇔ + + ≥ (2) 2 + 2 cos A 3 + 3 cos B 4 + 4 cos C 169 Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: 1 1 1 + + [(2 + 2 cos A) + (3 + 3 cos B) 2 + 2 cos A 3 + 3 cos B 4 + 4 cos C + (4 + 4 cos C)] ≥ 9 1 1 1 9 ⇔ + + ≥ (3) 2 + 2 cos A 3 + 3 cos B 4 + 4 cos C 2 cos A + 3 cos B + 4 cos C + 9 Áp dụng kết quả bài toán 3 ta có: 9 9 108 ≥ 61 = (4) 2 cos A + 3 cos B + 4 cos C + 9 12 +9 169 Từ (3) và (4) ta có bất đẳng thức (2) đúng suy ra (1) đúng. Bài 7 Chứng minh rằng với tam giác ∆ABC nhọn ta có: √ 3 √3 √ 3 3 61 a) 2 cos A + 3 cos B + 4 cos C ≤ 3 36 3 1 1 1 97 b) 1 + 1+ 1+ ≥ 2 cos A 3 cos B 4 cos C 61 Chứng minh a) Ta có: √ 3 √ 3 √ 3 2 cos A + 3 cos B + 4 cos C 3 2 cos A + 3 cos B + 4 cos C ≤ 3 3 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 15 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 16. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 1 (Chứng minh nhờ bất đẳng thức Jensen xét hàm f (t) = t 3 trong (0, +∞) ) Áp dụng bài toán 3 ta có: 3 2 cos A + 3 cos B + 4 cos C 3 61 ≤ 3 36 √ 3 √ 3 √ 3 3 61 ⇔ 2 cos A + 3 cos B + 4 cos C ≥ 3 36 b) Ta có 1 1 1 M= 1+ 1+ 1+ 2 cos A 3 cos B 4 cos C 1 1 1 1 1 1 = 1+ + + + + + 2 cos A 3 cos B 4 cos C 6 cos A cos B 12 cos B cos C 8 cos C cos A 1 + (2 cos A)(3 cos B)(4 cos C) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có 2 1 3 1 M ≥ 1 + 33 +3 (2 cos A)(3 cos B)(4 cos C) (2 cos A)(3 cos B)(4 cos C) 3 3 1 + (2 cos A)(3 cos B)(4 cos C) 3 1 ⇔M ≥ 1+ 3 (2 cos A)(3B)(4 cos C) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: 3 3 3 3 3 3 36 97 M≥ 1+ ≥ 1+ 61 = 1+ = 2 cos A + 3 cos B + 4 cos C 12 61 61 Bài 8 Chứng minh rằng với mọi tam giác ∆ABC ta có: 1 A 1 B 1 B 1 C a) tan4 + tan4 + tan4 + tan4 16 2 36 2 36 2 64 2 1 C 1 A √ 395 + tan4 + tan4 ≥ 2. 64 2 16 2 4056 3 cos B 4 cos C 2 cos A 108 b) + + ≥ . 42 A 9 cos2 B 16 cos2 C 61 Với ∆ABC là tam giác nhọn. Chứng minh a) Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta dễ dàng chứng minh được: √ √ √ √ a2 + b2 + b2 + c2 + c2 + a2 2(a + b + c) GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 16 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 17. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 1 A 1 B 1 C Thay a = tan2 , b = tan2 , c = tan2 4 2 6 2 8 2 Khi đó ta có: 1 A 1 B 1 B 1 C 1 C 1 A tan4 + tan4 + tan4 + tan4 + tan4 + tan4 16 2 36 2 36 2 64 2 64 2 36 2 √ 1 A 1 B 1 C ≥ 2 tan2 + tan2 + tan2 (1) 4 2 6 2 8 2 Áp dụng bài toán 6 ta có: √ √ 1 A 1 B 1 C 395 2 2 tan2 + tan2 + tan2 ≥ (2) 4 2 6 2 8 2 4056 Từ (1) và (2) ta có bất đẳng thức cần chứng minh. b) Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có bất đẳng thức sau: a2 b 2 c 2 + + ≥ a + b + c ∀a, b, c dương (3) b c a a2 b 2 c 2 a2 b2 c2 (a + b + c) (a + b + c)2 (Vì + + = + + ≥ = a + b + c) b c a b c a a+b+c a+b+c 1 1 1 Áp dụng (3) với a = ,b= ,c= . Ta có: 2 cos A 3 cos B 4 cos C 3 cos B 4 cos C 2 cos A 1 1 1 2A + 2B + 2C ≥ + + 4 cos 9 cos 16 cos 2A 3 cos B 4 cos C Áp dụng kết quả bài toán 5 ta có bất đẳng thức được chứng minh. Bài 9 Chứng minh rằng với mọi tam giác ∆ABC ta có: a) ha cos A + hb cos B + 9 hc cos C ≤ R 4 27 b) (ha cos A + hb cos B + hc cos C)3 ≥ ha hb hc 8 (Với a, b, c là các đường cao tương ứng với 3 cạnh a, b, c. Dấu đẳng thức xảy ra khi ∆ABC đều). Chứng minh a) Áp dụng bài toán 2 ta có: 1 ha hb hb hc hc ha ha cos A + hb cos B + hc cos C ≤ + + (1) 2 hc ha hb GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 17 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 18. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 1 ha hb hb hc hc ha (a2 + b2 + c2 )S a2 + b 2 + c 2 mà + + = = 2 hc ha hb abc 4R 9 = R(sin2 A + sin2 B + sin2 C) ≤ R 4 Đẳng thức xảy ra khi ⇔ ∆ABC đều. a b c b) Từ S = aha = bhb = chc ⇔ 1 = 1 = 1 ha hb hc 1 1 1 ⇒ ∆(a, b, c) ∼ ∆ , , ha hb hc ⇒ Dấu bằng trong bất đẳng thức (1) xảy ra ∀∆ABC Mặt khác áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: 1 ha hb hb hc hc ha 1 3 + + ≥ 3 ha hb hc 2 hc ha hb 2 Do đó kết hợp với (1) khi dấu đẳng thức xảy ra ta có: 33 ha cos A + hb cos B + hc cos C ≥ ha hb hc 2 27 ⇔ (ha cos A + hb cos B + hc cos C)3 ≥ ha hb hc 8 Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ ha = hb = hc ⇔ a = b = c ⇔ ∆ABC đều Bài 10 Chứng minh rằng với mọi tam giác ∆ABC và ∆A1 B1 C1 ta có: cos A cos B cos C 1 sin A1 sin B1 sin C1 + + ≤ + + sin A1 cos B1 cos C1 2 sin B1 sin C1 sin A1 sin C1 sin A1 sin B1 Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ ∆ABC ∼ ∆A1 B1 C1 Chứng minh Áp dụng bài toán 2 với: 1 1 1 x= ,y= ,z= sin A1 sin B1 sin C1 Ta có bất đẳng thức cần chứng minh. Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ ∆ABC ∼ ∆(sin A1 , sin B1 , sin C1 ) GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 18 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 19. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 ⇔ ∆ABC ∼ A1 B1 C1 Bài 11 Với hai tam giác ∆ABC và tam giác ∆A1 B1 C1 bất kì, chứng minh rằng: (b1 + c1 ) cos A + (c1 + a1 ) cos B + (a1 + b1 ) cos C ≤ 1 (b1 + c1 )(c1 + a1 ) (c1 + a1 )(a1 + b1 ) (b1 + c1 )(a1 + b1 ) ≤ + + 2 a1 + b 1 b1 + c 1 c 1 + a1 Dấu đẳng thức xảy ra khi nào? Chứng minh Áp dụng bài toán 2 với:   x = b + c   1 1   ⇔ Ta có bất đẳng thức cần chứng minh. y = c 1 + a1    z = a1 + b1  Mặt khác với a1 , b1 , c1 là 3 cạnh của ∆A1 B1 C1 , giả sử a1 ≥ b1 ≥ c1 ⇒ 1 1 1 , , cũng là 3 cạnh của tam giác. Thật vậy ta có: b 1 + c 1 c 1 + a1 a1 + b 1 1 1 1 ≥ ≥ ( vì a1 ≥ b1 ≥ c1 ) b1 + c 1 c 1 + a1 a1 + b 1 1 1 1 Xét ≥ ≥ a1 + b 1 b1 + (b1 + c1 ) 2(b1 + c1 ) 1 1 1 ≥ ≥ a1 + c 1 c1 + (b1 + c1 ) 2(b1 + c1 ) 1 1 1 1 1 1 ⇔ + ≥ ⇔ , , a1 + b 1 a1 + c 1 b1 + c 1 b 1 + c 1 c 1 + a1 a1 + b 1 là 3 cạnh của một tam giác. Vậy dấu bất đẳng thức xảy ra khi 1 1 1 ∆ABC ∼ ∆ , , b 1 + c 1 c 1 + a1 a1 + b 1 Bài 12 Với A, B, C là ba góc của ∆ABC bất kì, x, y, z là 3 số thực tùy ý, chứng minh rằng: 1 (−1)n [yz cos nA + xz cos nB + xy cos nC] ≤ (x2 + y 2 + z 2 ) (1) 2 Chứng minh [x + (−1)n (y cos nC + z cos nB)]2 + (y sin nC − z sin nB)2 ≥ 0 ⇔ x2 +y 2 cos2 nC + sin2 nB +z 2 cos2 nB + sin2 nB +2(−1)n (xy cos nC + xz cos nB) GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 19 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 20. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 + 2yz (cos nC cos nB − sin nC sin nB) ≥ 0 mà cos nC cos nB − sin nC sin nB = cos n(B + C) = cos(nπ − nA) = (−1)n cos nA Vậy ta có bất đẳng thức: x2 + y 2 z 2 + 2(−1)n [xy cos nC + yz cos nA + zx cos nB] ≥ 0 1 (−1)n (yz cos nA + zx cos nBxy cos nC) ≤ (x2 + y 2 + z 2 ) 2 Ta  riêng trường hợp x, y, z dương, dấu đằng thức của (1) xảy ra nếu: xét x = (−1)n+1 (y cos nC + z cos nB)  y sin nC − z sin nB = 0    2 y cos2 nC + z 2 cos2 nB + 2yz cos nC cos nB = x2 ⇔ y cos nC + z 2 sin2 nB − 2yz sin nC sin nB = 0  2 ⇔ y 2 + z 2 + 2yz cos n(B + C) = x2 ⇔ y 2 + z 2 2yz(−1)n cos nA = x2 y 2 + z 2 − x2 ⇔ cos nA = (−1)n+1 2yz Tương tự: x2 + z 2 − y 2 cos nB = (−1)n+1 2xz x2 + y 2 − z 2 cos nC = (−1)n+1 2xy Điều kiện cần tồn tại ∆ABC là:  2 2 2 | y + z − x | ≤ 1   2 2yz 2    x + z2 − y | |≤1  2 2xz 2   x + y2 − z  |  |≤1 2xy ⇔ x, y, z thỏa mãn bất đẳng thức tam giác.  x ≥ y − z      y ≥ z − x    z ≥ x − y  GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 20 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 21. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 Và ngượi lại nếu chọn x, y, z thỏa mãn bất đẳng thức tam giác (x, y, z > 0) thì ta luôn tìm được 3 góc A, B, C là 3 góc của tam giác để dấu dẳng thức xảy ra. Bài 13 Chứng minh rằng trong mọi tam giác ∆ABC ta có 1 1 1 1 x2 + y 2 + z 2 (−1)n+1 cos nA + cos nB + cos nC ≤ x y z 2 xyz ∀x, y, z dương. Chứng minh Áp dụng kết quả bài toán 12 ta có: 1 (−1)n+1 (yz cos nA + zx cos nB + xy cos nC) ≤ (x2 + y 2 + z 2 ) 2 Chia 2 vế cho xyz > 0 ta có: cos nA cos nB cos nC 1 x2 + y 2 + z 2 (−1)n+1 + + ≤ x y z 2 xyz Dấu đẳng thức xảy ra khi x, y, z > 0 thỏa mãn bất đẳng thức tam giác. Bài 14 Cho M = 6 cos 4A + 2 cos 4B + 3 cos 4C (với A, B, C là 3 góc của tam giác). Tìm giá trị bé nhất của M. Chứng minh 1 1 1 Áp dụng bài toán 13 với x = , y = , z = (thỏa mãn bất đẳng thức tam 6 2 3 1   1 +1+ 1  36 4 9  giác). Ta có: (−1)5 (6 cos 4A + 2 cos 4B + 3 cos 4C) ≤  111 2  623 ⇔ 6 cos 4A + 2 cos 4B + 3 cos 4C ≥ 7 Dấu đẳng thức xảy ra nếu:   cos 4A = −1   A = π       4 π   ⇔ B= cos 4B = 1    2   cos 4C = −1    C =  π 4 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 21 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 22. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 Vậy minM = −7 khi ∆ABC vuông cân đỉnh B. Bài 15 Cho 2 tam giác bất kì ∆ABC và ∆A B C , chứng minh rằng 9 M = sin B sin C sin 5A + sin C sin A cos 5B + sin A sin B cos 5C ≤ 8 Chứng minh Áp dụng bài toán 13 với x = sin A , y = sin B , z = sin C ta có: 1 M ≤ (sin2 A + sin2 B + sin2 C ) 2 Mặt khác trong mọi tam giác ∆A B C ta dễ có 9 sin2 A + sin2 B + sin2 C ≤ 8 1 9 9 Vậy M ≤ . = 2 4 8 Bài 16 Với tam giác ∆ABC bất kì, chứng minh rằng: 769 4 cos 7A − 3 cos 7B + 5 cos 7C ≥ − 120 Chứng minh 1 1 1 Áp dụng bài toán 12 với x = , y = − , z = ta có: 4 3 5 11 11 11 1 1 1 1 (−1)8 − cos 7A + cos 7B − cos 7C ≤ + + 35 45 43 2 16 9 25 1 1 1 1 4 cos 7A − 3 cos 7B + 5 cos 7C ≥ − + + 3.4.5 2 16 9 25 769 4 cos 7A − 3 cos 7B + 5 cos 7C ≥ − 120 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 22 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 23. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 1.3 Sử dụng bất đẳng thức Cauchy chứng minh một số dạng bất đẳng thức xoay vòng Bài 1 Với a, b, c là các số thực dương, chứng minh rằng a3 b3 c3 a+b+c 2 + b2 + 2 2 + 2 2 ≥ a b +c c +a 2 Chứng minh Ta có: a2 +b2 a3 a(a2 + b2 − b2 ) ab b 2 + b2 = 2 + b2 =a−b 2 2 ≥a−b 2 2 2 =a− a a a +b a +b 2 Tương tự b3 c 2 + c2 ≥b− b 2 c3 a ≥c− c 2 + a2 2 Cộng các bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh. Bài 2 Với a, b, c > 0; α, β, γ ≥ 0, chứng minh rằng a2 ‘(1 − α)b2 b2 + (1 − β)c2 c2 + (1 − γ)a2 a +b +c ≥ a2 + b 2 b2 + c 2 c2 + a2 γ α β ≥ (1 − )a + (1 − )b + (1 − )c 2 2 2 Chứng minh Ta có: a2 + (1 − α)b2 αb2 ab αb a2 + b2 αb a =a 1− 2 = a − αb ≥a− =a− a2 + b 2 a + b2 a2 + b 2 2 a2 + b 2 2 Tương tự ta thu được: b2 + (1 − β)c2 βc b 2 + c2 ≥b− b 2 c2 + (1 − γ)a2 γa c 2 + a2 ≥c− c 2 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 23 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 24. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh. Chọn α = β = γ = 4 ta thu được Bài 3 Với a, b, c > 0, chứng minh rằng 3b2 − a2 3a2 − b2 3a2 − c2 a +b +c ≤a+b+c b 2 + a2 c 2 + b2 a2 + c 2 Chọn α = β = 1, γ = 2, ta thu được. Bài 4 Với a, b, c > 0, chứng minh rằng a3 b3 c3 b+c ca2 + 2 + 2 ≥ + 2 a2 + b2 b + c2 c + a2 2 c + a2 Bài 5 Với a, b, c > 0; α ≥ 0, chứng minh rằng a3 b3 c3 a+b+c P = 2 + b2 + αab + 2 2 + αbc + 2 2 + αca ≥ a b +c c +a α+2 Chứng minh Ta có: a3 a3 2 a3 ≥ 2 α 2 = a2 + b2 + αab a + b2 + 2 (a + b2 ) α+2 a2 + b 2 Tương tự ta có: b3 2 a3 2 + c2 + αbc ≥ b α+2 a2 + b 2 c3 2 c3 2 + a2 + αca ≥ c α+2 c 2 + a2 Suy ra: 2 a3 b3 c3 2 a+b+c P ≥ + 2 + 2 ≥ α + 2 a2 + b 2 b + c 2 c + a2 α+2 2 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 24 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 25. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 Chọn α = 1 ta được Bài 6 Với a, b, c > 0, chứng minh rằng a3 b3 c3 a+b+c + 2 + 2 ≥ a2 + b2 + ab b + c2 + bc c + a2 + ca 3 1 Chọn α = ta thu được a Bài 7 Với a, b, c > 0, chứng minh rằng a3 ab3 c3 (a + b + c)a 2 + b2 + b + 2 + c2 ) + bc + 2 2+c ≥ a a(b c +a 1 + 2a 1 Chọn α = > 0 ta thu được abc Bài 8 Với a, b, c > 0, chứng minh rằng ca3 ab3 bc3 a+b+c + + ≥ abc c(a2 + b2 ) + 1 a(b2 + c2 ) + 1 b(c2 + a2 ) + 1 1 + 2abc Từ kết quả bài toán 2, ta chọn α = 2(1 − b), β = 2(1 − c), γ = 2(1 − a) ta được Bài 9 Với 0 < a, b, c < 1, chứng minh rằng a(a2 + 2b3 − b2 ) b(b2 + 2c3 − c2 ) c(c2 + 2a3 − a2 ) + + ≥ a2 + b2 + c2 a2 + b 2 b2 + c 2 c 2 + a2 Bài 10 Với a, b, c > 0, chứng minh rằng √ √ √ a4 b4 c4 1 b b c c a a + 3 + 3 √ + √ + √ ≥a+b+c a3 + b3 b + c3 c + a3 2 a b c Chứng minh Ta có: GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 25 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 26. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 √ 3 3 a4 a(a3 + b3 − b3 ) ab3 b b a2 b2 = =a− 3 =a− √ 3 a3 + b 3 a3 + b 3 a + b3 a a + b3 Suy ra √ √ a4 b b a3 + b 3 a4 b b ≥a− √ 3 ⇔ 3 3 + √ ≥a a3 + b 3 2 a a + b3 ab 2 a Tương tự √ b4 c c + √ ≥b b 3 + c3 2 b √ c4 a a + √ ≥c c 3 + a3 2 c Cộng các bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh. Bài 11 Với a, b, c > 0, chứng minh rằng a5 b5 c5 1 b 2 c 2 a2 4 + b4 + 4 4 + 4 4 + + + ≥a+b+c a b +c c +a 2 a b c Chứng minh Ta có a5 a(a4 + b4 − b4 ) ab4 b 2 a2 b 2 = =a− 4 =a− a4 + b 4 a4 + b4 a + b4 a a4 + b 4 Suy ra a5 b2 ≥a− a4 + b 4 2a Tương tự a5 c2 ≥b− b4 + c 4 2b c5 a2 ≥c− c 4 + a4 2c Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh. Bài 12 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 26 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 27. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 Với a, b, c > 0, chứng minh rằng a(a3 + b3 ) b(b3 + c3 ) c(c3 + a3 ) 2 3 + 2b3 + 3 3 + 3 3 ≥ (a + b + c) a b + 2c c + 2a 3 Ta có a +b +b3 3 3 a(a3 + b3 ) a(a3 + 2b3 − b3 ) ab3 = =a− 3 ≥a−b 3 3 3 a3 + 2b3 a3 + 2b3 a + 2b3 a + 2b Suy ra a(a3 + b3 ) b 3 + 2b3 ≥a− a 3 b(b3 + c3 ) c 3 + 2c3 ≥b− b 3 c(c3 + a3 ) a ≥c− c3 + 2a3 3 Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh. Bài 13 Với a, b, c > 0, chứng minh rằng a5 b5 c5 a3 + b 3 + c 3 + 2 + 2 ≥ a2 + b 2 b + c 2 c + a2 2 Chứng minh Ta có a5 a3 (a2 + b2 − b2 ) a3 b 2 a2 + b 2 = = a3 − 2 ≥ a3 − a2 b 2 a2 + b 2 a2 + b2 a + b2 2(a + b2 ) Suy ra a5 a2 b a3 + a3 + b 3 2 b3 ≥ a3 − ≥ a3 − = a3 − a2 + b 2 2 6 3 6 Tương tự b5 2 c3 ≥ b3 − b2 + c 2 3 6 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 27 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 28. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 c5 2 a3 ≥ c3 − c 2 + a2 3 6 Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh. Bài 14 Với a, b, c, α > 0, chứng minh rằng a5 b5 c5 1 P = 2 + b2 + αab + 2 2 + αbc + 2 2 + αca ≥ (a3 + b3 + c3 ) a b +c c +a 2+α Chứng minh Ta có a5 a5 2 a5 ≥ 2 = a2 + b2 + αab a + b2 + α (a2 + b2 ) 2 2 + α a2 + b 2 Suy ra 2 a5 b5 c5 2 a3 + b 3 + c 3 P ≥ + 2 + 2 ≥ 2+α a2 + b 2 b + c 2 c + a2 2+α 2 Bài 15 Với a, b, c > 0, chứng minh rằng a7 b7 c7 a5 + b 5 + c 5 + 2 + 2 ≥ a2 + b 2 b + c 2 c + a2 2 Chứng minh Ta có a7 a5 (a2 + b2 − b2 ) ab 2 + b2 = 2 + b2 = a5 − 2 2 a4 b a a a +b Suy ra a7 1 4a5 + b5 3 1 2 + b2 ≥ a5 − = a5 − b 5 a 2 5 5 10 Tương tự b7 3 1 2 + c2 ≥ b5 − c 5 b 5 10 c7 3 1 ≥ c 5 − a5 c 2 + a2 5 10 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 28 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 29. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh. Bài 16 Với a, b, c > 0, α > 0, chứng minh rằng a5 b5 c5 1 P = 2 + b2 + αab + 2 2 αbc + 2 2 + αca ≥ (a3 + b3 + c3 ) a b +c c +a 2+α Chứng minh Ta có: a5 a5 2 a5 ≥ 2 = a2 + b2 + αab a + b2 + α (a2 + b2 ) 2 1 + α a2 + b 2 Suy ra 2 a5 b5 c5 1 P ≥ + 2 + 2 ≥ (a3 + b3 + c3 ) 1+α a2 + b 2 b + c 2 c + a2 α+2 Bài 17 Với a, b, c > 0, chứng minh rằng b2 c2 a2 1 1 1 1 + + ≥ + + a(a2 + b2 ) b(b2 + c2 ) c(c2 + a2 ) 2 a b c Chứng minh Ta có 1 1 ab 1 1 − 2 + b2 ≥ − a ba a 2b Suy ra b2 1 1 2 + b2 ) ≥ − a(a a 2b Tương tự c2 1 1 2 + c2 ) ≥ − b(b b 2c a2 1 1 2 + a2 ) ≥ − c(c c 2a GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 29 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 30. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức được chứng minh. Bài 18 Với a, b, c > 0, chứng minh rằng b(b + 2a) c(c + 2b) a(a + 2c) 3 1 1 1 2 + 2 + 2 ≥ + + a(a + b) b(b + c) c(c + a) 4 a b c Chứng minh Ta có: 1 1 ab 1 1 − 2 ≥ − a b (a + b) a 4b b(b + 2a) 1 1 ⇔ 2 ≥ − a(a + b) a 4b Tương tự c(c + 2b) 1 1 2 ≥ − b(b + c) b 4c a(a + 2c) 1 1 2 ≥ − c(c + a) c 4a Cộng vế với vế của bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh. Bài 19 Với a, b, c > 0, chứng minh rằng a2 (a + 2b) b2 (b + 2c) c2 (c + 2a) 3 2 + 2 + 2 ≥ (a + b + c) (a + b) (b + c) (c + a) 4 Chứng minh ab b a−b 2 ≥a− (a + b) 4 a2 (a + 2b) b ⇔ 2 ≥a− (a + b) 4 Tương tự b2 (b + 2c) c 2 ≥b− (b + c) 4 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 30 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 31. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 c2 (c + 2a) a 2 ≥c− (c + a) 4 Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh. Bài 20 Với a, b, c > 0, chứng minh rằng b2 c c2 a a2 b ab + bc + ca + + ≥ a(ca2 cb2 + 1) b(ab2 + ac2 + 1) c(bc2 + ba2 + 1) 1 + 2abc Chứng minh Ta có b2 b2 2 b2 ≥ = a(a2 + b2 + αab) a(a2 + b2 + α (a2 + b2 )) 2 2 + α a(a2 + b2 ) Thu được bất đẳng thức b2 c2 a2 1 1 1 1 2 + b2 + αab) + 2 + c2 + αbc) + 2 + a2 αca) ≥ + + a(a b(b c(c 2+α a b c 1 Chọn α = ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh. abc GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 31 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 32. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 1.4 Bất đẳng thức xoay vòng phân thức Bài 1 Với a, b > 1, chứng minh rằng: 1 1 2 + ≥ √ 1+a 1+b 1 + ab Chứng minh Bất đẳng thức tương với: (a + b) + 2 2 ≥ √ 1 + (a + b) + ab 1 + ab √ √ ⇔ (a + b) + 2 + (a + b) ab + 2 ab ≥ 2 + 2(a + b) + 2ab √ √ √ ⇔ (a + b)( ab − 1) + 2 ab(1 − ab) ≥ 0 √ √ √ √ ⇔ ( ab − 1)( a − b)2 ≥ 0 (Hiển nhiên vì ab > 1 ) Bài 2 Với 0 < a, b < 1, chứng minh rằng: 1 1 2 + ≤ √ 1+a 1+b 1 + ab Chứng minh Bất đẳng thức tương đương với: (a + b) + 2 2 ≤ √ 1 + (a + b) + ab 1√ ab √ + ⇔ (a + b) + 2 + (a + b) ab + 2 ab ≤ 2 + 2(a + b) + 2ab √ √ √ √ ⇔ ( ab − 1)( a − b)2 (Hiển nhiên đúng vì ab < 1 ) Bài 3 Với a, b > 1, chứng minh rằng: 1 1 2 n + n ≥ √ (1 + a) (1 + b) (1 + ab)n Chứng minh Áp dụng bất đẳng thức: an + b n a+b n ≥( ) 2 2 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 32 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 33. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 Ta thu được: 1 1 1 1 + n + n ≥ 2( 1+a 1+b n ) (1 + a) (1 + b) 2 Áp dụng kết quả bài 1 ta thu được. 1 1 1 2 + ≥ 2( √ )n = (1 + a)n (1 + b)n 1 + ab (1 + ab)n Bài 4 Với 0 < a, b < 1, chứng minh rằng: 1 1 2 √ n + √ n ≤ n √ 1+a 1+b 1+ ab Chứng minh Áp dụng bất đẳng thức √ n √ n a+ b n a+b ≤ Với a, b > 0 2 2 Ta thu được 1 1 1 1 n 1+a + 1+b √ n + √ n ≤ 1+a 1+b 2 Áp dụng kết quả ở ví dụ 2 ta thu được 1 1 1 2 √ n + √ n ≤ 2n √ = n √ 1+a 1+b 1 + ab 1+ ab Bài 5 Với a, b > 1. chứng minh rằng √ a b 2 ab + ≥ √ 1+b 1+a 1 + ab Chứng minh Bất đẳng thức đã cho tương đương với √ a b 2 ab +1+ +1≥ √ +2 1+b 1+a 1 + ab GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 33 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 34. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 1 1 √ 2 ⇔ (a + b + 1)( + ) ≥ (1 + 2 ab) √ 1+b 1+a 1 + ab Ta có √ a + b + 1 ≥ 1 + 2 ab 1 1 2 + ≥ √ 1+b 1+a 1 + ab Nhân hai vế hai bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh. Bài 6 Với a, b, c > 0, chứng minh rằng 1 1 1 3 + + ≥ √ 3 1+a 1+b 1+c 1 + abc Chứng minh Bất đẳng thức đã cho tương đương với 1 1 1 1 4 P = + + + √ 3 ≥ √ 3 1 + a 1 + b 1 + c 1 + abc 1 + abc Ta có 2 2 4 4 P ≥ √ + √ 3 ≥ 4 √ 3 = √ 3 1+ ab 1+ c abc 1+ abc abc 1+ abc Bài 7 Với a, b, c > 1, chứng minh rằng 2+b+c 2+c+a 1+a+b + + ≥6 1+a 1+b 1+c Chứng minh Bất đẳng thức đã cho tương đương với 2+b+c 2+c+a 1+a+b +1+ +1+ +1≥9 1+a 1+b 1+c 1 1 1 ⇔ (3 + a + b + c)( + + )≥9 1+a 1+b 1+c GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 34 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 35. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 Ta có √ 3 3 + a + b + c ≥ 3(1 + abc) 1 1 1 3 + + ≥ √ 3 1+a 1+b 1+c 1 + abc Nhân vế với vế của hai bất đẳng thức trên chúng ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh. Bài 8 Với a, b, c > 1, chứng minh rằng 1 1 1 3 3 + 3 + 3 ≥ √ 3 (1 + a) (1 + b) (1 + c) (1 + abc)3 Chứng minh Bất đẳng thức đã cho tương đương với 1 1 1 1 4 P = 3 + 3 + 3 + √ 3 ≥ √ 3 (1 + a) (1 + b) (1 + c) (1 + abc)3 (1 + abc)3 Áp dụng kết quả bài 3 ta có 2 2 4 4 P ≥ √ + √ 3 ≥ 4 √ 3 ≥ √ 3 (1 + ab)3 (1 + c abc)3 (1 + abc abc)3 (1 + abc)3 Bài 9 Với 0 < a, b, c < 1, chứng minh rằng 1 1 1 3 √ +√ +√ ≤ √ 3 1+a 1+b 1+c 1+ abc Chứng minh Bất đẳng thức đã cho tương đương với 1 1 1 1 4 P =√ + + + √ ≤ √ 1+a 1+b 1+c 3 1 + abc 1+ 3 abc GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 35 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 36. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 Áp dụng kết quả bài 4 ta thu được 2 2 4 4 P ≤ √ + √ ≤ √ = √ 3 1 + ab 1+ 3 c abc 1+ 4 3 abc abc 1+ abc Bài 10 Với a, b, c > 1, chứng minh rằng 2+b+c 2 2+c+a 2 2+a+b 2 P =( ) +( ) +( ) ≥ 12 1+a 1+b 1+c Ta có 2+b+c 2+c+a 2+a+b 1+a + 1+b + 1+c 6 P ≥( ) ≥ 3( )2 = 12 2 3 3 Áp dụng ví dụ 7 Bài 11 Với a, b, c là các số thực dương, chứng minh rằng a5 b 5 c 5 + + ≥ a3 + b 3 + c 3 b 2 c 2 a2 Chứng minh Ta có a5 + ab2 ≥ 2a3 b2 b5 2 + bc2 ≥ 2b3 c c5 + ca2 ≥ 2c3 a2 a3 + b3 + c3 ≥ ab2 + bc2 + ca2 Cộng 4 bất đẳng thức trên chúng ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh. Bài 12 Với a, b, c là các số thực dương. chứng minh rằng a5 b5 c5 + + ≥ a3 + b 3 + c 3 bc ca ab Chứng minh Ta có: GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 36 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 37. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 a5 + abc ≥ 2a3 bc b5 + abc ≥ 2b3 ca c5 + abc ≥ 2c3 ab a3 + b3 + c3 ≥ 3abc Cộng 4 bất đẳng thức trên chúng ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh. Bài 13 Với a, b, c là các số thực dương. chứng minh rằng a5 b 5 c 5 a3 b 3 c 3 + 3+ 3 ≥ + + b3 c a b c a Chứng minh a5 a3 Ta có: 3 + ab ≥ 2 b b a5 a3 a3 a3 Suy ra: 5 + 2ab ≥ + + ab ≥ + 2a2 b b b b Tương tự: b5 b3 + 2bc ≥ + 2b2 c3 c c5 c3 + 2ca ≥ + 2c2 a3 a mà 2(a2 + b2 + c2 ) ≥ 2(ab + bc + ca) Cộng 4 bất đẳng thức trên chúng ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh. Bài 14 Với a, b, c là các số thực dương. chứng minh rằng a3 b3 c3 1 + + ≥ (a2 + b2 + c2 ) a + 2b b + 2c c + 2a 3 Chứng minh Ta có: 9a3 + a(a + 2b) ≥ 6a2 a + 2b 9b3 + b(b + 2c) ≥ 6b2 b + 2c 9c3 + c(c + 2a) ≥ 6c2 c + 2a mà 2(a2 + b2 + c2 ) ≥ 2(ab + bc + ca) Cộng 4 bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh. GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 37 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 38. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 Bài 15 Với a, b, c là các số thực dương. chứng minh rằng a3 b3 c3 1 2 + 2 + 2 ≥ (a + b + c) (b + c) (c + a) (a + b) 4 Chứng minh Ta có: 8a3 + (b + c) + (b + c) ≥ 6a (b + c)2 8b3 + (c + a) + (c + a) ≥ 6b (c + a)2 8c3 + (a + b) + (a + b) ≥ 6c (a + b)2 Cộng 3 bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh. Bài 16 Với a, b, c là các số thực dương. chứng minh rằng a3 b3 c3 1 + + ≥ (a + b + c) b(c + a) c(a + b) a(b + c) 2 Chứng minh Ta có: 4a3 + 2b + (c + a) ≥ 6a b(c + a) 4b3 + 2c + (a + b) ≥ 6b c(a + b) 4c3 + 2a + (b + c) ≥ 6c a(b + c) Cộng 3 bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh. Bài 17 Với a, b, c là các số thực dương. chứng minh rằng a4 b4 c4 + 2 + 2 ≥a+b+c bc2 ca ab Chứng minh Ta có: a4 + b + c + c ≥ 4a bc2 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 38 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 39. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 b4 + c + a + a ≥ 4b ca2 c4 + a + b + b ≥ 4c ab2 Cộng 3 bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh. Bài 18 Với a, b, c là các số thực dương. chứng minh rằng a3 b3 c3 1 + + ≥ (a + b + c) (a + b)(b + c) (b + c)(c + a) (c + a)(a + b) 4 Chứng minh Ta có: 8a3 + (a + b) + (b + c) ≥ 6a (a + b)(b + c) 8b3 + (b + c) + (c + a) ≥ 6b (b + c)(c + a) 8c3 + (c + a) + (a + b) ≥ 6c (c + a)(a + b) Cộng 3 bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh. Bài 19 Với a, b, c là các số thực dương. chứng minh rằng a2 b 2 c 2 9 3 + 3+ 3 ≥ b c a a+b+c Chứng minh Ta có bất đẳng thức b 3 c 3 a3 + + ≥a+b+c a2 b 2 c 2 Suy ra: a2 b 2 c 2 ( 1 )3 ( 1 )3 ( a )3 b c 1 1 1 1 9 3 + 3+ 3 = 1 2+ 1 2+ 1 2 ≥ + + ≥ b c a (a) (b) (c) a b c a+b+c Bài 20 Với a, b, c là các số thực dương. chứng minh rằng a5 b 5 c 5 2 + 2 + 2 ≥ ab2 + bc2 + ca2 b c a GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 39 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 40. Khóa luận tốt nghiệp toán sơ cấp Sư Phạm Toán 48 Chứng minh Ta có: a5 b 5 c 5 2 + 2 + 2 ≥ a3 + b3 + c3 ≥ ab2 + bc2 + ca2 b c a GV hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Lương 40 Sinh viên: Nguyễn Văn Cương
  • 41. Chương 2 Một dạng bất đẳng thức xoay vòng Quy ước trong bài viết Để thống nhất ký hiệu trong bài viết thì ta quy ước cách viết như sau: a1 , · · · , an ⇔ a1 , a2 , · · · , ai , · · · , an ; i ∈ (1, n) a1 a2 + · · · + a1 an ⇔ a1 a2 + · · · + a1 ai + · · · + a1 an ; i ∈ (1, n) a1 a2 + · · · + an−1 an ⇔ a1 a2 + · · · + a1 an + · · · + ai ai+1 + · · · + ai an + · · · + an−1 an a2 + · · · + a2 ⇔ a2 + a2 + · · · + a2 · · · + a2 ; (i ∈ 1, n) 1 n 1 2 i n (a2 + a2 ) + · · · + (a2 + a2 ) ⇔ (a2 + a2 ) + · · · + (a2 + a2 ) + · · · + (a2 + ai+1 ) + · · · + 1 2 n−1 n 1 2 1 n i (a2 + a2 ) + · · · + (an−1 + a2 ) i n n (a1 + · · · + an )2 ⇔ (a1 + a2 + · · · + ai + · · · + an )2 ; (i ∈ 1, n) 2.1 Các trường hợp đơn giản 2.1.1 Trường hợp 3 số n = 3 Bài 1 Cho 3 số không âm a1 , a2 , a3 và số thực α > 2. Chứng minh rằng: a1 a2 a3 3 A= + + ≥ a1 + αa2 a2 + αa3 a3 + αa1 1+α Chứng minh. a1 a2 a3 Ta có: A = + + a1 + αa2 a2 + αa3 a3 + αa1 41