SlideShare a Scribd company logo
Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng

Tài liệu số 5

phòng ngừa thương tật thứ phát
Ban biên soạn bộ tài liệu Phục hổi chức năng dựa vào cộng đồng
(Theo quyết định số 1149/QĐ – BYT ngày 01 tháng 4 năm 2008)

Trưởng ban
	 TS. Nguyễn Thị Xuyên	

Thứ trưởng Bộ Y tế

Phó trưởng ban
	 PGS.TS Trần Trọng Hải	

Vụ trưởng Vụ hợp tác Quốc tế, Bộ Y tế

	 TS. Trần Qúy Tường	

Phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế

Các ủy viên
	 PGS.TS. Cao Minh Châu	

Chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học Y Hà Nội

	 TS. Trần Văn Chương	

Giám đốc Trung tâm PHCN, Bệnh viện Bạch Mai

	 TS. Phạm Thị Nhuyên 	

Chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học kỹ thuật Y tế Hải Dương

	 BSCK. II Trần Quốc Khánh	

Trưởng khoa Vật lý trị liệu - PHCN, Bệnh viện Trung ương Huế

	 ThS. Nguyễn Thị Thanh Bình	 Trưởng khoa Vật lý trị liệu - PHCN, Bệnh viện C Đà Nẵng
	 PGS.TS Vũ Thị Bích Hạnh	

Phó chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học Y Hà Nội

	 TS. Trần Thị Thu Hà	

Phó trưởng khoa Vật lý trị liệu - PHCN Bệnh viện Nhi Trung ương

	 TS. Nguyễn Thị Minh Thuỷ	

Phó chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học Y tế công cộng

	 ThS. Nguyễn Quốc Thới	

Hiệu trưởng Trường Trung học Y tế tỉnh Bến Tre

	 ThS. Phạm Dũng	

Điều phối viên chương trình Uỷ ban Y tế Hà Lan - Việt Nam

	 ThS. Trần Ngọc Nghị	

Chuyên viên Cục Quản lý khám, chữa bệnh - Bộ Y tế

Với sự tham gia của chuyên gia quốc tế về phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
	 TS. Maya Thomas	

Chuyên gia tư vấn về PHCNDVCĐ

	 ThS. Anneke Maarse	

Cố vấn chương trình Uỷ ban Y tế Hà Lan - Việt Nam
LỜI GIỚI THIỆU
Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) đã được triển khai ở Việt
Nam từ năm 1987. Bộ Y tế đã rất quan tâm chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện công
tác PHCNDVCĐ ở các địa phương. Được sự phối hợp của Bộ Lao động, Thương
binh & Xã hội, Bộ Giáo dục & Đào tạo và các Bộ, Ngành liên quan khác, cũng
như sự chỉ đạo, đầu tư của chính quyền các cấp, sự giúp đỡ có hiệu của các tổ
chức quốc tế, công tác PHCNDVCĐ ở nước ta trong thời gian qua đã giành được
một số kết quả bước đầu rất đáng khích lệ. Nhiều cấp lãnh đạo Bộ, Ngành, địa
phương đã thấy rõ tầm quan trọng của PHCNDVCĐ đối với việc trợ giúp người
khuyết tật nhằm giảm tỷ lệ tàn tật, giúp họ tái hòa nhập cộng đồng, nâng cao
chất lượng cuộc sống. Về tổ chức, đến nay đã hình thành mạng lưới các bệnh viện
Điều dưỡng – PHCN, các trung tâm PHCN, các khoa Vật lý trị liệu – PHCN với nhiều
thày thuốc được đào tạo chuyên khoa sâu về PHCN, tham gia triển khai thực hiện
kỹ thuật PHCN ở các địa phương.
Nhằm đẩy mạnh chương trình PHCNDVCĐ ở Việt Nam, yêu cầu về tài liệu hướng
dẫn PHCNDVCĐ để sử dụng trong toàn quốc là rất cấp thiết và hữu ích. Với sự
giúp đỡ kỹ thuật của chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sự tài trợ, chia
sẻ kinh nghiệm có hiệu quả của Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam (MCNV), từ năm
2006, Bộ Y tế đã bắt đầu tiến hành tổ chức biên soạn bộ tài liệu để sử dụng thống
nhất trong chương trình PHCNDVCĐ trên toàn quốc. Sau nhiều lần Hội thảo, xin
ý kiến đóng góp của các chuyên gia Y học trong nước và nước ngoài, đến nay, Bộ
tài liệu về PHCNDVCĐ đã hoàn thành và đã được Bộ Y tế phê duyệt. Bộ tài liệu
này bao gồm:
n	

Tài liệu “Hướng dẫn quản lý và thực hiện PHCNDVCĐ” dành cho cán bộ quản
lý và lập kế hoạch hoạt động PHCNVCĐ.

n	

Tài liệu “Đào tạo nhân lực PHCNDVCĐ” dành cho các tập huấn viên về
PHCNDVCĐ.

n	

Tài liệu “Hướng dẫn cán bộ PHCN cộng đồng và Cộng tác viên về PHCNDVCĐ”.

n	

Tài liệu “Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về PHCNDVCĐ”.

n	

20 cuốn tài liệu hướng dẫn thực hành về PHCN theo các dạng tật thường gặp.

Nội dung của bộ tài liệu được xây dựng dựa trên những tài liệu sẵn có về phục
hồi chức năng và PHNCDVCĐ của WHO và được điều chỉnh cho phù hợp với thực
tế tại Việt Nam.

Phòng ngừa thương tật thứ phát

3
Cuốn “Phòng ngừa thương tật thứ phát” này là một trong 20 cuốn hướng dẫn thực
hành về phục hồi chức năng các dạng tật thường gặp nói trên. Đối tượng sử dụng
của tài liệu này là cán bộ PHCN cộng đồng, cộng tác viên PHCNDVCĐ, gia đình
người khuyết tật. Nội dung cuốn sách bao gồm những kiến thức cơ bản về khái
niệm, các phát hiện và cách phòng ngừa, PHCN khi có thương tật thứ phát.
Tài liệu hướng dẫn này đã được soạn thảo công phu của một nhóm các tác giả
là chuyên gia PHCN và PHCNDVCĐ của Bộ Y tế, các bệnh viện trực thuộc trung
ương, các trường Đại học Y và Y tế công cộng, trong đó PGS. TS Vũ Thị Bích Hạnh
là tác giả chính biên tập nội dung.
Trong quá trình soạn thảo bộ tài liệu, Cục quản lý khám chữa bệnh đã nhận được
sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính của Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam (MCNV), trong
khuôn khổ chương trình hợp tác với Bộ Y tế về tăng cường năng lực PHCNDVCĐ
giai đoạn 2004-2007. Một lần nữa, chúng tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý
báu này của MCNV. Ban biên soạn trân trọng cảm ơn những góp ý rất giá trị của
các chuyên gia PHCN trong nước và các chuyên gia nước ngoài về nội dung, hình
thức cuốn tài liệu.
Trong lần đầu tiên xuất bản, mặc dù nhóm biên soạn đã hết sức cố gắng nhưng
chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. Mong bạn đọc gửi những nhận xét, phản hồi
cho chúng tôi về bộ tài liệu này, để lần tái bản sau, tài liệu được hoàn chỉnh hơn.
Mọi thông tin xin gửi về: Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế, 138A Giảng Võ,
Ba Đình, Hà Nội.
Trân trọng cảm ơn.
TM. BAN BIÊN SOẠN
TRƯỞNG BAN
TS. Nguyễn Thị Xuyên
Thứ trưởng Bộ Y tế

4 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 5
phòng ngừa thương tật thứ phát

1. 	Giới thiệu
	

Thương tật thứ phát là gì?
Thương tật thứ phát là các khiếm khuyết xảy ra sau một bệnh khác,
người bệnh phải nằm lâu, bất động hoặc thiếu chăm sóc, chăm sóc
không đúng cách.
Các thương tật thứ phát có thế là: teo cơ, co rút cơ, cứng khớp, loãng xương,
nhiễm trùng, hoặc loét do đè ép... Những thương tật này có thể gặp ở trẻ em
bị bại não, bại liệt... ở người lớn bị tai biến mạch máu não, bị chấn thương
sọ não...

	

Những khó khăn gặp phải do thương tật thứ phát
Cũng giống như các dạng tật khác, các thương tật thứ phát có thể làm
cho người bệnh gặp một số khó khăn nhất định trong việc thực hiện các
chức năng và sinh hoạt hàng ngày gây hạn chế sự tham gia các hoạt động
xã hội
Có thể gặp một số khó khăn thường gặp do thương tật thứ phát như:

n	

Cứng khớp và đau khớp gây hạn chế cử động

n	

Hạn chế các hoạt động sinh hoạt hàng ngày, tự chăm sóc bản thân

n	

Hạn chế di chuyển

n	

Trở ngại đối với việc học tập, sinh hoạt và di chuyển của trẻ tại trường lớp.

n	

Khó khăn trong việc giao lưu kết bạn của trẻ

n	

Hạn chế tham gia các công việc gia đình và các hoạt động tại cộng đồng

n	

Khó khăn trong việc tiếp tục duy trì công việc, ảnh hưởng tới thu nhập

2. 	Nguyên nhân và phòng ngừa
n	

Tư thế sai do đau, ví dụ trong các bệnh viêm khớp, chấn thương ở hệ cơ
xương...

n	

Mẫu co cứng, co rút trong một số bệnh lý thần kinh, chẳng hạn tai biến
mạch máu não, chấn thương tuỷ sống, bại não, bại liệt...
Phòng ngừa thương tật thứ phát

5
n	

Sau bất động lâu do bệnh nặng, do chấn thương : sau gãy cổ xương đùi ở
người già, nhồi máu cơ tim hoặc người bị hôn mê... có thể bị loét, bị co rút,
hoặc cứng khớp.

n	

Do thiếu chăm sóc hoặc thiếu hiểu biết của nhân viên y tế hoặc bản thân
gia đình, hoặc người khuyết tật.

3. 	 phát hiện sớm
n	

Teo cơ: là hiện tượng bắp cơ bị teo nhỏ về thể tích do bất động lâu ngày
hoặc do tổn thương thần kinh chi phối.
−	Phát hiện teo cơ bằng cách đo chu vi vòng chi, so sánh các chi đối diện
hoặc so sánh trước và sau khi bị bất động. Teo cơ do bất động thì sau khi
tập luyện bằng các bài tập mạnh cơ, thể tích cơ sẽ trở lại như cũ.
−	Teo cơ do tổn thương thần kinh chi phối gặp trong các trường hợp: liệt
do chấn thương, do viêm đa dây thần kinh hoặc do một số bệnh chuyển
hoá như : đái tháo đường, thiếu vitamin B... teo cơ khi ấy thường nặng
nề, hồi phục kém. Điều trị bằng thuốc kết hợp với bài tập theo tầm vận
động khớp, tập mạnh cơ và dụng cụ trợ giúp hoặc chỉnh hình.

n	

Co cứng cơ: là hiện tượng cơ bị co cứng khi nghỉ ngơi. Khi ấy, để người
bệnh nằm nghỉ ngơi, thư giãn rồi nắn bắp cơ của họ, thấy cứng hơn bình
thường. Cầm hai cẳng tay họ ve vẩy, thấy khó và chậm hơn bên đối diện.
−	Co cứng cơ thường gặp trong một số bệnh như: tai biến mạch máu não,
liệt tuỷ sống... và nhiều bệnh khác. Các cơ co cứng gây hạn chế cử động
của khớp, lâu ngày có thể dẫn tới co rút cơ và cứng khớp.
−	Khi cơ bị co cứng cần duy trì bài tập theo tầm vận động khớp để ngăn
ngừa cứng khớp. Ngoài ra cần sử dụng dụng cụ chỉnh hình để duy trì tư
thế đúng càng lâu càng tốt.

n	

Co rút cơ: là tình trạng cơ và mô mềm bị co ngắn lại; do vậy, khớp không
thể cử động hết tầm được.
−	Phân biệt co rút với co cứng bằng
cách khi cử động thụ động chi của
người bệnh nếu bị co cứng, khớp có
thể cử động đến hết tầm. Nếu co rút
thì khớp không thể cử động được hết
tầm, gân của cơ nổi lên, căng cứng,
khi kéo giãn người bệnh bị đau. Co
cứng và co rút cơ có thể dẫn tới cứng
khớp và biến dạng khớp.

6 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 5

Khi kéo, gân bị căng và đau do co rút cơ
n	

Cứng khớp và biến dạng khớp: bình thường cử động của các khớp rất dễ
dàng, mềm mại và không đau. Khi bị viêm khớp hoặc co rút cơ, tầm vận
động của khớp bị hạn chế. Khớp luôn ở một tư thế, khó cử động hết tầm
gọi là cứng khớp. Những khớp bị viêm hoặc bất động lâu ngày có thể dẫn
tới biến dạng, lệch trục, không thể đưa về tư thế bình thường được.
−	Phát hiện cứng
khớp: để người
bệnh nằm thoải
mái, thư giãn. Một
tay cầm phía trên
khớp bị cứng, một
tay cầm ở ngọn chi
người bệnh. Thử cử
động nhẹ nhàng
theo tầm vận động
khớp, nếu khớp
cứng, đau khi cử
động là khớp đã bị
cứng.	

Cử động khớp theo tầm vận động để phát
hiện cứng khớp

−	 Nhiều khi bệnh đã lâu ngày thì khó phân biệt được cử động của khớp khó
khăn là do cứng khớp hay do co rút cơ.
n	

Loét do đè ép
−	Hãy đọc về loét do đè ép ở bài phục hồi chức năng cho người bị tổn
thương tuỷ sống.

4. 	 Can thiệp sớm
	

Y học- phục hồi chức năng
Thuốc được dùng nhằm giảm đau họăc gây giãn cơ phục vụ cho việc tập
luyện và kéo giãn sau đó. Việc dùng thuốc cần có chỉ định của thầy thuốc.

n	

Bài tập: Cần duy trì bài tập thụ động theo tầm vận động của khớp. Xem
phần bài tập tầm vận động khớp rồi chọn bài tập cần thiết. Chẳng hạn
người bệnh bị cứng các khớp ở tay thì chọn các bài tập cho khớp vai, khưỷu,
cổ tay và bàn tay.
Khi tập đến cuối tầm vận động của khớp, người bệnh có thể đau, hãy giữ
một chút rồi hãy thả tay.
Lặp lại cử động đó nhiều lần.

Phòng ngừa thương tật thứ phát

7
n	

Dụng cụ chỉnh hình: Sau mỗi lần tập, tầm vận động của khớp có thể được
cải thiện, cần giữ khớp ở tư thế đó càng lâu càng tốt. Hãy dùng nẹp để cố
định tư thế tốt của khớp.
Hãy tham khảo bài các dụng cụ phục hồi chức năng để xem trẻ hoặc người
bệnh cần đến dụng cụ nào.
Các dụng cụ để duy trì tư thế tốt của tay hoặc chân và thân mình, có thể là:
−	Băng đeo cánh tay, dùng cho người bị liệt cánh tay.
−	 Nẹp khuỷu hoặc nẹp cổ tay dùng cho người bị co cứng cẳng tay, khuỷu tay.
−	Nẹp gối hoặc nẹp dưới gối, nẹp trên gối để giữ các khớp gối và khớp cổ
chân ở tư thế đúng đối với bệnh nhận bị rủ bàn chân, bệnh nhân bị bị
cứng khớp gối ở tư thế gập (bại liệt).
−	Gối kê hoặc bao cát, dùng cho mọi trường hợp kê chân tay hoặc các
khớp của người bệnh ở tư thế cần thiết.

n	

Giữ tư thế tốt: Tư thế tốt là tư thế giúp hạn chế cứng khớp và biến dạng
khớp, hạn chế được co rút cơ. Mỗi bệnh có một mẫu biến dạng khác nhau,
do vậy tư thế tốt là tư thế ngược với mẫu biến dạng được dự báo.
Cộng tác viên phục hồi chức năng cần nắm vững một số mẫu biến dạng
trong các bệnh như: liệt nửa người, liệt hai chi dưới do chấn thương tuỷ
sống, biến dạng trong viêm khớp... để hướng dẫn gia đình và người bệnh
giữ tư thế đúng.

6. 	 Các câu hỏi thường gặp
	

Các thương tật thứ phát có thể phòng ngừa được không? 	
Bằng cách nào?
Câu trả lời là có. Nếu ngay từ đầu, mới bất động người bệnh đã được hướng
dẫn hoặc đã được tập theo tầm vận động của khớp và các bài tập cho cơ.
Khi đã bị co rút cơ hoặc bị cứng khớp, khó có khả năng phục hồi lại chức
năng như cũ.

	

Sau khi tập xong, các khớp lại trở về tư thế ban đầu, có cách
nào giữ tay, chân ở tư thế đúng không?
Sau khi tập xong, nên dùng nẹp chỉnh hình để giữ tay, chân ở tư thế đúng
càng lâu càng tốt.
	

8 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 5
Các bài tập thụ động theo tầm vận
động của khớp và tập mạnh cơ
1. 	 vận động trị liệu là gì ?
Trong phục hồi chức năng, các bài tập đóng vai trò hết sức quan trọng. Tập
luyện có tác dụng duy trì sức mạnh cơ và sự linh động của cơ và mô mềm,
giúp đề phòng cứng khớp. Nó còn có tác dụng ngăn ngừa biến chứng tắc
mạch do huyết khối ở chi dưới, hoặc hạn chế nguy cơ nhiễm trùng... Do
vậy, giúp người bệnh vận động sớm, duy trì vận động có thể hạn chế được
nhiều bệnh lý và sớm hồi phục sức khoẻ.
Bài tập vận động có thể thực hiện được bằng nhiều hình thức:
n	

Do người khác tập cho người bệnh: còn gọi là tập thụ động.

n	

Do bản thân người bệnh tự tập: tập chủ động.

n	

Thông thường bài tập được thực hiện trong tầm vận động của khớp. Nên
thường có dạng bài tập:
−	Tập thụ động theo tầm vận động khớp, hoặc
−	Tập chủ động theo tầm vận động khớp.
−	Một số dạng bài tập khác nữa như: tập có kháng trở, tập kéo giãn...

2. 	 Bài tập thụ động theo tầm vận động khớp
Nguyên tắc tập là phải tập lần lượt: từ khớp gần tới
khớp xa.
Mỗi khớp có tầm vận động riêng, chẳng hạn khuỷu
tay có thể gập và duỗi; vai có thể gập duỗi, dạng
hoặc khép, hoặc xoay. Tầm vận động của khớp là
những phạm vi mà khớp có thể cử động trong đó.
Khi không bị tổn thương, khớp có thể cử động
được hết tầm của nó. Ngược lại, viêm khớp hoặc
chấn thương có thể gây đau,
và làm khớp bị giảm tầm
vận động.
n	

Cử động dạng - khép: dạng
là cử động đi ra xa khỏi cơ
thể, khép là lại gần cơ thể.
Ví dụ: dạng vai
Phòng ngừa thương tật thứ phát

9
n	

Cử động gập - duỗi: gập là cử động về phía trước của cơ thể, duỗi - ra phía
sau của cơ thể.
Ví dụ: gập vai

n	

Các bài tập thụ động theo tầm vận động khớp:
−	Bài tập 1a: Vận động khớp nhỏ ở bàn tay
(a)

(b)

Gập (a) và Duỗi (b) bàn - ngón tay

−	Bài tập 2a: Vận động khớp cổ tay
(a)

(b)

Gập (a) và Duỗi (b) cổ tay
10 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 5
−	Bài tập 3a: Gập - Duỗi khuỷu tay

	

Người bệnh nằm, tay để dọc thân. Một tay giữ cánh tay, tay kia cầm cẳng
tay họ; gập rồi duỗi thẳng khuỷu tay người bệnh hết tầm.

−	Bài tập số 4a: Gập và Duỗi vai

	

Người bệnh ngồi, hoặc nằm ngửa; tay họ duỗi thẳng và được đưa về
phía đầu; sau đó được đưa ra sau, quá thân mình.

−	Bài tập số 5a: Dạng - khép vai
	
	
	

Người bệnh nằm ngửa, tay dọc
thân mình;
Một tay giữ vai, tay kia cầm
cẳng tay họ, đưa ra ngoài và
lên phía đầu, rồi về vị trí cũ.

Phòng ngừa thương tật thứ phát

11
−	Bài tập số 6a: Gập háng

	

Người bệnh nằm ngửa; người tập hai tay giữ đùi và cẳng chân họ, gập
tối đa khớp háng để gối duỗi; rồi trở lại vị trí ban đầu.

	

Có thể làm cử động này với gối gập và háng gập tối đa

−	Bài tập số 7a: Dạng và khép háng

	

Người bệnh nằm ngửa, hai tay giữ đùi và cẳng chân họ, đưa chân họ ra
xa khỏi thân rồi đặt trả lại vị trí ban đầu.

−	Bài tập số 8a: Gập (a) và Duỗi (b) gối
(a)

	

(b)

Người bệnh nằm sấp. Một tay giữ trên gối, tay kia gập gối họ hết tầm;
sau đó đặt cẳng chân họ về vị trí ban đầu.

12 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 5
−	Bài tập số 9a: Gập (a) và Duỗi (b) cổ chân
(a)

(b)

	

Người bệnh ngồi hoặc nằm ngửa; một tay giữ cổ chân, tay kia tỳ bàn chân
họ như hình vẽ, gập hết tầm về phía mu chân rồi trả lại vị trí ban đầu.

−	Bài tập số 10a: Gập cột sống

	

Người bệnh ngồi, chân 	
duỗi; cúi gập người tối đa về
phía trước; sau đó trở về tư
thế ban đầu.

−	Bài tập 11a: Duỗi cột sống

	

Đứng chống tay vào hông ưỡn ra sau. Hoặc nằm sấp chống tay người
ưỡn cao, khuỷu tay duỗi; sau đó trở lại vị trí ban đầu.
Phòng ngừa thương tật thứ phát

13
l

	

3.	

	 Bài tập 12a: Nghiêng hai bên

Người bệnh ngồi hoặc đứng; chống hai tay cạnh sườn; lần lượt nghiêng
người sang hai bên, trái và phải.

Bài tập mạnh cơ

Chú ý:
n	

Đây là những bài tập giúp duy trì hoặc làm tăng sức mạnh của cơ, giữ cho
cơ không teo; duy hoạt động chức năng của người bệnh.

n	

Bài tập này được sử dụng cho người bị yếu hoặc bị liệt đang hồi phục.

n	

Các trường hợp: trẻ bại não, người bị tai biến mạch máu não, liệt tuỷ sống
hoặc bị chấn thương dây, đám rối thần kinh... đều có thể áp dụng những
bài tập này.

n	

Để cơ bị teo trở nên mạnh hơn cần cử động kết hợp mang vật nặng, tạ, bao
cát... Có thể khâu bao cát nặng từ 0,5 - 2kg tùy theo khớp nhỏ hay lớn, tùy
theo sức mạnh của cơ hoặc đeo quanh khớp khi cử động.

14 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 5
− Bài tập số 1b: Tập mạnh cơ ở bàn và ngón tay
Nắm chắc một vật rồi thả ra
Làm như vậy 15-20 lần.
Ngày làm hai lần trở lên.
−	Bài tập số 2b: Tập mạnh cơ ở cổ tay
Đưa gậy từ tay này sang tay
kia, làm càng nhanh càng tốt.
Ngửa và sấp cổ tay, làm từ 	
10 - 20 lần.

−	Bài tập 3b: Tập mạnh cơ 	
ở cẳng tay và cánh tay.
	

Làm mạnh cơ ở cẳng tay:

	

Người bệnh ngồi 		
trên ghế.

	

Cầ m t ạ n h ỏ ; g ậ p và 	
duỗi khuỷu tay.

	

Làm 10 - 20 lần.

Làm mạnh cơ ở vai - cánh tay:
Người bệnh ngồi trên ghế
Cầm tạ nhỏ ở tay.
−	Đưa về phía trước lên
ngang đầu, khuỷu 		
tay duỗi.
Làm 10 - 20 lần.
−	Làm lần khác, tay đưa
ngang sang bên rồi lên
trên đầu.
Làm 10 - 20 lần.
Phòng ngừa thương tật thứ phát

15
−	Bài tập 4b: Tập mạnh cơ nâng hông
	

Người bệnh gồi trên ghế.

	

Buộc bao cát trên gối.

	

Luân phiên nhấc từng bên đùi lên khỏi
mặt ghế, giữ 30 giây.

	

Làm lại 10 - 20 lần.

−	Bài tập 5b: Tập mạnh cơ đùi	
	

Người bệnh gồi trên ghế.

	

Buộc bao cát ở cổ chân.

	

Duỗi thẳng gối, giữ 30 giây.

	

Làm lại 10 - 20 lần.

−	Bài tập 7b: Tập mạnh cơ ở cổ chân
	

Người bệnh ngồi duỗi chân trên giường.

	

Buộc bao cát nhỏ ở mũi bàn chân.

	

Gập và duỗi cổ chân, giữ 30 giây.

	

Làm lại 10 - 20 lần.

Đối với trẻ em và người lớn bị các bệnh viêm khớp, gây đau và cứng khớp
cột sống như: viêm cột sống dính khớp, hoặc bị gù vẹo cột sống, cần hướng
dẫn họ tập bài tập cột sống.
−	Bài tập 8b: Gập cột sống
	

Người bệnh hai tay ôm lấy gối,
kéo gối sát về phía bụng.

	

Nhấc đầu lên và gập đầu sát về
phía hai gối.

16 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 5
Duỗi hai chân và nằm thẳng lại.

	

Làm lại động tác này 10 - 15 lần.

−	Bài tập 9b: Duỗi cột sống
	

Người bệnh nằm sấp. Hai tay duỗi về phía đầu.

	

Nhấc cao tay phải và chân trái. Giữ một phút.

	

Hạ tay và chân xuống.

	

Làm lại với tay và chân bên đối diện.

	

Lặp lại động tác này 10 - 15 lần.

Tài liệu tham khảo
n	

Giáo trình Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng, NXB Y học, 2000.

n	

Trần Thị Thu Hà - Trần Trọng Hải, 2005, “Phát hiện sớm, can thiệp sớm một
số dạng tàn tật ở trẻ em Việt Nam”, NXB Y học.

n	

Ma. Lucia Mirasol Magallona, 2005, Manual for CBR workers and Caregivers,
C&E Publishing Inc.
Phòng ngừa thương tật thứ phát

17
Danh mục bộ tài liệu Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
	
	
	
	

Hướng dẫn quản lý và thực hiện phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Hướng dẫn cán bộ PHCNCĐ và cộng tác viên về Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng

20 Tài liệu kỹ thuật về PHCN cho tuyến cộng đồng sử dụng, bao gồm:
1.	
2.	
3.	
4.	
5.	
6.	
7.	
8.	
9.	
10.	
11.	
12.	
13.	
14.	
15.	
16.	
17.	
18.	
19.	
20.	

Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Phục hồi chức năng tổn thương tuỷ sống
Chăm sóc mỏm cụt
Phục hồi chức năng trong bệnh viêm khớp dạng thấp
Phòng ngừa thương tật thứ phát
Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồng
Phục hồi chức năng trẻ trật khớp háng bẩm sinh
Phục hồi chức năng cho trẻ cong vẹo cột sống
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
Phục hồi chức năng cho trẻ bại não
Phục hồi chức năng khó khăn về nhìn
Phục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngôn
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lực (khiếm thính)
Phục hồi chức năng trẻ chậm phát triển trí tuệ
Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ
Phục hồi chức năng người có bệnh tâm thần
Động kinh ở trẻ em
Phục hồi chức năng sau bỏng
Phục hồi chức năng bệnh phổi mạn tính
Thể thao, văn hoá và giải trí cho người khuyết tật

Sản phẩm chương trình hợp tác
“Tăng cường năng lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng”
giữa Bộ Y tế Việt Nam và Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam

SÁCH KHÔNG BÁN

More Related Content

What's hot

Phục hồi chức năng cho trẻ bại não
Phục hồi chức năng cho trẻ bại nãoPhục hồi chức năng cho trẻ bại não
Phục hồi chức năng cho trẻ bại não
Yhoccongdong.com
 
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCCÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
SoM
 
Giáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năngGiáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năng
SoM
 
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNGTHOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
SoM
 
Vltl phcn hội chứng cổ vai tay – minhdatrehab
Vltl  phcn hội chứng cổ vai tay – minhdatrehabVltl  phcn hội chứng cổ vai tay – minhdatrehab
Vltl phcn hội chứng cổ vai tay – minhdatrehab
Nguyễn Bá Khánh Hòa
 
Bệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năngBệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năng
Dr NgocSâm
 
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lãođánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
nguyenthanhminh6
 
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhHướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
dangphucduc
 
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔITÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
SoM
 
Bài 2 yêu thống
Bài 2  yêu thốngBài 2  yêu thống
Bài 2 yêu thống
angTrnHong
 
ĐIỆN CƠ ĐỒ
ĐIỆN CƠ ĐỒĐIỆN CƠ ĐỒ
ĐIỆN CƠ ĐỒ
SoM
 
Thực hành X quang xương khớp
Thực hành X quang xương khớpThực hành X quang xương khớp
Thực hành X quang xương khớp
Phan Xuân Cường
 
GÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAY
GÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAYGÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAY
GÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAY
SoM
 
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinhPhục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
Yhoccongdong.com
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
SoM
 
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆUCÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
SoM
 
Tính chuyên nghiệp trong Y học gia đình
Tính chuyên nghiệp trong Y học gia đìnhTính chuyên nghiệp trong Y học gia đình
Tính chuyên nghiệp trong Y học gia đình
Thanh Liem Vo
 
chăm sóc giảm nhẹ
chăm sóc giảm nhẹchăm sóc giảm nhẹ
chăm sóc giảm nhẹ
Thanh Liem Vo
 
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃOBệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bão Tố
 

What's hot (20)

Phục hồi chức năng cho trẻ bại não
Phục hồi chức năng cho trẻ bại nãoPhục hồi chức năng cho trẻ bại não
Phục hồi chức năng cho trẻ bại não
 
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCCÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
 
Giáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năngGiáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năng
 
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNGTHOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
 
Vltl phcn hội chứng cổ vai tay – minhdatrehab
Vltl  phcn hội chứng cổ vai tay – minhdatrehabVltl  phcn hội chứng cổ vai tay – minhdatrehab
Vltl phcn hội chứng cổ vai tay – minhdatrehab
 
Bệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năngBệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năng
 
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lãođánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
 
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhHướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
 
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔITÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
Bài 2 yêu thống
Bài 2  yêu thốngBài 2  yêu thống
Bài 2 yêu thống
 
ĐIỆN CƠ ĐỒ
ĐIỆN CƠ ĐỒĐIỆN CƠ ĐỒ
ĐIỆN CƠ ĐỒ
 
Thực hành X quang xương khớp
Thực hành X quang xương khớpThực hành X quang xương khớp
Thực hành X quang xương khớp
 
GÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAY
GÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAYGÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAY
GÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAY
 
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinhPhục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
 
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
 
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆUCÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
 
Tính chuyên nghiệp trong Y học gia đình
Tính chuyên nghiệp trong Y học gia đìnhTính chuyên nghiệp trong Y học gia đình
Tính chuyên nghiệp trong Y học gia đình
 
chăm sóc giảm nhẹ
chăm sóc giảm nhẹchăm sóc giảm nhẹ
chăm sóc giảm nhẹ
 
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃOBệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
 

Viewers also liked

Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồng
Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồngDụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồng
Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồng
Yhoccongdong.com
 
Phục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển trí tuệ
Phục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển trí tuệPhục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển trí tuệ
Phục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển trí tuệ
Yhoccongdong.com
 
Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ và trẻ em
Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ và trẻ emSổ theo dõi sức khỏe bà mẹ và trẻ em
Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ và trẻ em
Yhoccongdong.com
 
Dạy trẻ tự kỷ những hành vi thích hợp
Dạy trẻ tự kỷ những hành vi thích hợpDạy trẻ tự kỷ những hành vi thích hợp
Dạy trẻ tự kỷ những hành vi thích hợp
Little Daisy
 
05 cac thuongtatthuphat
05 cac thuongtatthuphat05 cac thuongtatthuphat
05 cac thuongtatthuphat
Nguyễn Bá Khánh Hòa
 
Bệnh Siêu Vi Trùng Ebola
Bệnh Siêu Vi Trùng EbolaBệnh Siêu Vi Trùng Ebola
Bệnh Siêu Vi Trùng Ebola
Yhoccongdong.com
 
Phục hồi chức năng bệnh tâm thần
Phục hồi chức năng bệnh tâm thầnPhục hồi chức năng bệnh tâm thần
Phục hồi chức năng bệnh tâm thần
Yhoccongdong.com
 
5 phương pháp phát triển kỹ năng đọc viết ở trẻ em
5 phương pháp phát triển kỹ năng đọc viết ở trẻ em5 phương pháp phát triển kỹ năng đọc viết ở trẻ em
5 phương pháp phát triển kỹ năng đọc viết ở trẻ em
Yhoccongdong.com
 
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lực
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lựcPhục hồi chức năng trẻ giảm thính lực
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lực
Yhoccongdong.com
 
Phục hồi chức năng cho người khuyết tật/giảm chức năng nhìn
Phục hồi chức năng cho người khuyết tật/giảm chức năng nhìnPhục hồi chức năng cho người khuyết tật/giảm chức năng nhìn
Phục hồi chức năng cho người khuyết tật/giảm chức năng nhìn
Yhoccongdong.com
 
Phục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xươngPhục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xương
Minh Dat Ton That
 
Nguoi cha-tot-hon-nguoi-thay-tot
Nguoi cha-tot-hon-nguoi-thay-totNguoi cha-tot-hon-nguoi-thay-tot
Nguoi cha-tot-hon-nguoi-thay-tot
Hà Thu
 
Thien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-nao
Thien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-naoThien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-nao
Thien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-nao
Hà Thu
 
Day con kieu nhat giai doan 2 tuoi
Day con kieu nhat giai doan 2 tuoiDay con kieu nhat giai doan 2 tuoi
Day con kieu nhat giai doan 2 tuoi
Anna Nguyen
 
Tâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ nTâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ nKhai Nguyen
 
12 chủ đề giáo dục trẻ vị thành niên
12 chủ đề giáo dục trẻ vị thành niên12 chủ đề giáo dục trẻ vị thành niên
12 chủ đề giáo dục trẻ vị thành niên
YourKids .vn
 
Tai biến mạch máu não
Tai biến mạch máu nãoTai biến mạch máu não
Tai biến mạch máu não
Phúc Cao
 
Phục hồi chức năng bệnh khớp
Phục hồi chức năng bệnh khớpPhục hồi chức năng bệnh khớp
Phục hồi chức năng bệnh khớp
Minh Dat Ton That
 
phuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dongphuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dongNgô Định
 

Viewers also liked (19)

Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồng
Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồngDụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồng
Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồng
 
Phục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển trí tuệ
Phục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển trí tuệPhục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển trí tuệ
Phục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển trí tuệ
 
Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ và trẻ em
Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ và trẻ emSổ theo dõi sức khỏe bà mẹ và trẻ em
Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ và trẻ em
 
Dạy trẻ tự kỷ những hành vi thích hợp
Dạy trẻ tự kỷ những hành vi thích hợpDạy trẻ tự kỷ những hành vi thích hợp
Dạy trẻ tự kỷ những hành vi thích hợp
 
05 cac thuongtatthuphat
05 cac thuongtatthuphat05 cac thuongtatthuphat
05 cac thuongtatthuphat
 
Bệnh Siêu Vi Trùng Ebola
Bệnh Siêu Vi Trùng EbolaBệnh Siêu Vi Trùng Ebola
Bệnh Siêu Vi Trùng Ebola
 
Phục hồi chức năng bệnh tâm thần
Phục hồi chức năng bệnh tâm thầnPhục hồi chức năng bệnh tâm thần
Phục hồi chức năng bệnh tâm thần
 
5 phương pháp phát triển kỹ năng đọc viết ở trẻ em
5 phương pháp phát triển kỹ năng đọc viết ở trẻ em5 phương pháp phát triển kỹ năng đọc viết ở trẻ em
5 phương pháp phát triển kỹ năng đọc viết ở trẻ em
 
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lực
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lựcPhục hồi chức năng trẻ giảm thính lực
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lực
 
Phục hồi chức năng cho người khuyết tật/giảm chức năng nhìn
Phục hồi chức năng cho người khuyết tật/giảm chức năng nhìnPhục hồi chức năng cho người khuyết tật/giảm chức năng nhìn
Phục hồi chức năng cho người khuyết tật/giảm chức năng nhìn
 
Phục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xươngPhục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xương
 
Nguoi cha-tot-hon-nguoi-thay-tot
Nguoi cha-tot-hon-nguoi-thay-totNguoi cha-tot-hon-nguoi-thay-tot
Nguoi cha-tot-hon-nguoi-thay-tot
 
Thien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-nao
Thien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-naoThien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-nao
Thien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-nao
 
Day con kieu nhat giai doan 2 tuoi
Day con kieu nhat giai doan 2 tuoiDay con kieu nhat giai doan 2 tuoi
Day con kieu nhat giai doan 2 tuoi
 
Tâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ nTâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ n
 
12 chủ đề giáo dục trẻ vị thành niên
12 chủ đề giáo dục trẻ vị thành niên12 chủ đề giáo dục trẻ vị thành niên
12 chủ đề giáo dục trẻ vị thành niên
 
Tai biến mạch máu não
Tai biến mạch máu nãoTai biến mạch máu não
Tai biến mạch máu não
 
Phục hồi chức năng bệnh khớp
Phục hồi chức năng bệnh khớpPhục hồi chức năng bệnh khớp
Phục hồi chức năng bệnh khớp
 
phuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dongphuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dong
 

Similar to Phòng ngừa thương tật thứ phát

4 phcn benh_khop_dang_thap
4 phcn benh_khop_dang_thap4 phcn benh_khop_dang_thap
4 phcn benh_khop_dang_thap
Nguyễn Bá Khánh Hòa
 
01phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp02
01phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp0201phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp02
01phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp02
Lê Huy
 
1 phcn taibienmachmaunao
1 phcn taibienmachmaunao1 phcn taibienmachmaunao
1 phcn taibienmachmaunao
Nguyễn Bá Khánh Hòa
 
02 phcn tuy_song_2
02 phcn tuy_song_202 phcn tuy_song_2
02 phcn tuy_song_2
Nguyễn Bá Khánh Hòa
 
Phục hồi chức năng bệnh động kinh trẻ em
Phục hồi chức năng bệnh động kinh trẻ emPhục hồi chức năng bệnh động kinh trẻ em
Phục hồi chức năng bệnh động kinh trẻ em
Yhoccongdong.com
 
09 phcn chan_kheotreem
09 phcn chan_kheotreem09 phcn chan_kheotreem
09 phcn chan_kheotreem
Nguyễn Bá Khánh Hòa
 
03 phcn mom_cut
03 phcn mom_cut03 phcn mom_cut
03 phcn mom_cut
Nguyễn Bá Khánh Hòa
 
07 trat khophangtreem
07 trat khophangtreem07 trat khophangtreem
07 trat khophangtreem
Nguyễn Bá Khánh Hòa
 
17 dong kinhtreem
17 dong kinhtreem17 dong kinhtreem
17 dong kinhtreem
Nguyễn Bá Khánh Hòa
 
16 phcn benh_tamthan
16 phcn benh_tamthan16 phcn benh_tamthan
16 phcn benh_tamthan
Nguyễn Bá Khánh Hòa
 
11 phcn kho khanvenhin
11 phcn kho khanvenhin11 phcn kho khanvenhin
11 phcn kho khanvenhin
Nguyễn Bá Khánh Hòa
 
Phục hồi chức năng bệnh phổi mãn tính
Phục hồi chức năng bệnh phổi mãn tínhPhục hồi chức năng bệnh phổi mãn tính
Phục hồi chức năng bệnh phổi mãn tính
Yhoccongdong.com
 
18 phcn sau_bong
18 phcn sau_bong18 phcn sau_bong
18 phcn sau_bong
Nguyễn Bá Khánh Hòa
 
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷPhục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
Yhoccongdong.com
 
19 phcn phoi_mantinh
19 phcn phoi_mantinh19 phcn phoi_mantinh
19 phcn phoi_mantinh
Nguyễn Bá Khánh Hòa
 
06 dung cuphuchoichucnang
06 dung cuphuchoichucnang06 dung cuphuchoichucnang
06 dung cuphuchoichucnang
Nguyễn Bá Khánh Hòa
 
Thể thao và văn hoá cho người khuyết tật
Thể thao và văn hoá cho người khuyết tậtThể thao và văn hoá cho người khuyết tật
Thể thao và văn hoá cho người khuyết tật
Yhoccongdong.com
 
15 tu kytreem
15 tu kytreem15 tu kytreem
Bệnh xương khớp – không còn là bệnh của người già
Bệnh xương khớp – không còn là bệnh của người giàBệnh xương khớp – không còn là bệnh của người già
Bệnh xương khớp – không còn là bệnh của người giàpablo762
 
Bệnh xương khớp đang gia tăng đáng kể ở người trẻ tuổi
Bệnh xương khớp đang gia tăng đáng kể ở người trẻ tuổiBệnh xương khớp đang gia tăng đáng kể ở người trẻ tuổi
Bệnh xương khớp đang gia tăng đáng kể ở người trẻ tuổirolland136
 

Similar to Phòng ngừa thương tật thứ phát (20)

4 phcn benh_khop_dang_thap
4 phcn benh_khop_dang_thap4 phcn benh_khop_dang_thap
4 phcn benh_khop_dang_thap
 
01phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp02
01phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp0201phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp02
01phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp02
 
1 phcn taibienmachmaunao
1 phcn taibienmachmaunao1 phcn taibienmachmaunao
1 phcn taibienmachmaunao
 
02 phcn tuy_song_2
02 phcn tuy_song_202 phcn tuy_song_2
02 phcn tuy_song_2
 
Phục hồi chức năng bệnh động kinh trẻ em
Phục hồi chức năng bệnh động kinh trẻ emPhục hồi chức năng bệnh động kinh trẻ em
Phục hồi chức năng bệnh động kinh trẻ em
 
09 phcn chan_kheotreem
09 phcn chan_kheotreem09 phcn chan_kheotreem
09 phcn chan_kheotreem
 
03 phcn mom_cut
03 phcn mom_cut03 phcn mom_cut
03 phcn mom_cut
 
07 trat khophangtreem
07 trat khophangtreem07 trat khophangtreem
07 trat khophangtreem
 
17 dong kinhtreem
17 dong kinhtreem17 dong kinhtreem
17 dong kinhtreem
 
16 phcn benh_tamthan
16 phcn benh_tamthan16 phcn benh_tamthan
16 phcn benh_tamthan
 
11 phcn kho khanvenhin
11 phcn kho khanvenhin11 phcn kho khanvenhin
11 phcn kho khanvenhin
 
Phục hồi chức năng bệnh phổi mãn tính
Phục hồi chức năng bệnh phổi mãn tínhPhục hồi chức năng bệnh phổi mãn tính
Phục hồi chức năng bệnh phổi mãn tính
 
18 phcn sau_bong
18 phcn sau_bong18 phcn sau_bong
18 phcn sau_bong
 
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷPhục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
 
19 phcn phoi_mantinh
19 phcn phoi_mantinh19 phcn phoi_mantinh
19 phcn phoi_mantinh
 
06 dung cuphuchoichucnang
06 dung cuphuchoichucnang06 dung cuphuchoichucnang
06 dung cuphuchoichucnang
 
Thể thao và văn hoá cho người khuyết tật
Thể thao và văn hoá cho người khuyết tậtThể thao và văn hoá cho người khuyết tật
Thể thao và văn hoá cho người khuyết tật
 
15 tu kytreem
15 tu kytreem15 tu kytreem
15 tu kytreem
 
Bệnh xương khớp – không còn là bệnh của người già
Bệnh xương khớp – không còn là bệnh của người giàBệnh xương khớp – không còn là bệnh của người già
Bệnh xương khớp – không còn là bệnh của người già
 
Bệnh xương khớp đang gia tăng đáng kể ở người trẻ tuổi
Bệnh xương khớp đang gia tăng đáng kể ở người trẻ tuổiBệnh xương khớp đang gia tăng đáng kể ở người trẻ tuổi
Bệnh xương khớp đang gia tăng đáng kể ở người trẻ tuổi
 

More from Yhoccongdong.com

Báo cáo tổng kết năm 2023 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2023 - Y Học Cộng ĐồngBáo cáo tổng kết năm 2023 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2023 - Y Học Cộng Đồng
Yhoccongdong.com
 
Y Học Cộng Đồng - Kế hoạch hợp tác với nhà tài trợ 2024
Y Học Cộng Đồng - Kế hoạch hợp tác với nhà tài trợ 2024Y Học Cộng Đồng - Kế hoạch hợp tác với nhà tài trợ 2024
Y Học Cộng Đồng - Kế hoạch hợp tác với nhà tài trợ 2024
Yhoccongdong.com
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Yhoccongdong.com
 
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng Đồng
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng ĐồngKế hoạch hợp tác Y Học Cộng Đồng
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng Đồng
Yhoccongdong.com
 
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng ĐồngBáo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Yhoccongdong.com
 
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Yhoccongdong.com
 
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Yhoccongdong.com
 
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Yhoccongdong.com
 
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng ĐồngBáo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Yhoccongdong.com
 
U xơ tuyến vú - Những điều cần biết
U xơ tuyến vú - Những điều cần biếtU xơ tuyến vú - Những điều cần biết
U xơ tuyến vú - Những điều cần biết
Yhoccongdong.com
 
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng Đồng
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng ĐồngSổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng Đồng
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng Đồng
Yhoccongdong.com
 
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021
Yhoccongdong.com
 
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19
Yhoccongdong.com
 
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trườngSơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
Yhoccongdong.com
 
Sổ tay sức khoẻ COVID-19
Sổ tay sức khoẻ COVID-19Sổ tay sức khoẻ COVID-19
Sổ tay sức khoẻ COVID-19
Yhoccongdong.com
 
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19
Yhoccongdong.com
 
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Yhoccongdong.com
 
Sổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹSổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹ
Yhoccongdong.com
 
Loét tì đè
Loét tì đè Loét tì đè
Loét tì đè
Yhoccongdong.com
 
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
Yhoccongdong.com
 

More from Yhoccongdong.com (20)

Báo cáo tổng kết năm 2023 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2023 - Y Học Cộng ĐồngBáo cáo tổng kết năm 2023 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2023 - Y Học Cộng Đồng
 
Y Học Cộng Đồng - Kế hoạch hợp tác với nhà tài trợ 2024
Y Học Cộng Đồng - Kế hoạch hợp tác với nhà tài trợ 2024Y Học Cộng Đồng - Kế hoạch hợp tác với nhà tài trợ 2024
Y Học Cộng Đồng - Kế hoạch hợp tác với nhà tài trợ 2024
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng Đồng
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng ĐồngKế hoạch hợp tác Y Học Cộng Đồng
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng Đồng
 
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng ĐồngBáo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
 
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
 
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
 
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
 
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng ĐồngBáo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
 
U xơ tuyến vú - Những điều cần biết
U xơ tuyến vú - Những điều cần biếtU xơ tuyến vú - Những điều cần biết
U xơ tuyến vú - Những điều cần biết
 
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng Đồng
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng ĐồngSổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng Đồng
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng Đồng
 
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021
 
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19
 
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trườngSơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
 
Sổ tay sức khoẻ COVID-19
Sổ tay sức khoẻ COVID-19Sổ tay sức khoẻ COVID-19
Sổ tay sức khoẻ COVID-19
 
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19
 
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
 
Sổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹSổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹ
 
Loét tì đè
Loét tì đè Loét tì đè
Loét tì đè
 
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
 

Recently uploaded

Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Phngon26
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
HongBiThi1
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
HongBiThi1
 
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdfB6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
HongBiThi1
 
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
HoangSinh10
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạB10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdfSGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
fdgdfsgsdfgsdf
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
HongBiThi1
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Phngon26
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
HongBiThi1
 
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
HongBiThi1
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptxSinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
MyThaoAiDoan
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 

Recently uploaded (20)

Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
 
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdfB6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
 
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
 
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạB10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdfSGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
 
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
 
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
 
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptxSinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
 

Phòng ngừa thương tật thứ phát

  • 1. Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Tài liệu số 5 phòng ngừa thương tật thứ phát
  • 2. Ban biên soạn bộ tài liệu Phục hổi chức năng dựa vào cộng đồng (Theo quyết định số 1149/QĐ – BYT ngày 01 tháng 4 năm 2008) Trưởng ban TS. Nguyễn Thị Xuyên Thứ trưởng Bộ Y tế Phó trưởng ban PGS.TS Trần Trọng Hải Vụ trưởng Vụ hợp tác Quốc tế, Bộ Y tế TS. Trần Qúy Tường Phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế Các ủy viên PGS.TS. Cao Minh Châu Chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học Y Hà Nội TS. Trần Văn Chương Giám đốc Trung tâm PHCN, Bệnh viện Bạch Mai TS. Phạm Thị Nhuyên Chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học kỹ thuật Y tế Hải Dương BSCK. II Trần Quốc Khánh Trưởng khoa Vật lý trị liệu - PHCN, Bệnh viện Trung ương Huế ThS. Nguyễn Thị Thanh Bình Trưởng khoa Vật lý trị liệu - PHCN, Bệnh viện C Đà Nẵng PGS.TS Vũ Thị Bích Hạnh Phó chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học Y Hà Nội TS. Trần Thị Thu Hà Phó trưởng khoa Vật lý trị liệu - PHCN Bệnh viện Nhi Trung ương TS. Nguyễn Thị Minh Thuỷ Phó chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học Y tế công cộng ThS. Nguyễn Quốc Thới Hiệu trưởng Trường Trung học Y tế tỉnh Bến Tre ThS. Phạm Dũng Điều phối viên chương trình Uỷ ban Y tế Hà Lan - Việt Nam ThS. Trần Ngọc Nghị Chuyên viên Cục Quản lý khám, chữa bệnh - Bộ Y tế Với sự tham gia của chuyên gia quốc tế về phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng TS. Maya Thomas Chuyên gia tư vấn về PHCNDVCĐ ThS. Anneke Maarse Cố vấn chương trình Uỷ ban Y tế Hà Lan - Việt Nam
  • 3. LỜI GIỚI THIỆU Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) đã được triển khai ở Việt Nam từ năm 1987. Bộ Y tế đã rất quan tâm chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện công tác PHCNDVCĐ ở các địa phương. Được sự phối hợp của Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội, Bộ Giáo dục & Đào tạo và các Bộ, Ngành liên quan khác, cũng như sự chỉ đạo, đầu tư của chính quyền các cấp, sự giúp đỡ có hiệu của các tổ chức quốc tế, công tác PHCNDVCĐ ở nước ta trong thời gian qua đã giành được một số kết quả bước đầu rất đáng khích lệ. Nhiều cấp lãnh đạo Bộ, Ngành, địa phương đã thấy rõ tầm quan trọng của PHCNDVCĐ đối với việc trợ giúp người khuyết tật nhằm giảm tỷ lệ tàn tật, giúp họ tái hòa nhập cộng đồng, nâng cao chất lượng cuộc sống. Về tổ chức, đến nay đã hình thành mạng lưới các bệnh viện Điều dưỡng – PHCN, các trung tâm PHCN, các khoa Vật lý trị liệu – PHCN với nhiều thày thuốc được đào tạo chuyên khoa sâu về PHCN, tham gia triển khai thực hiện kỹ thuật PHCN ở các địa phương. Nhằm đẩy mạnh chương trình PHCNDVCĐ ở Việt Nam, yêu cầu về tài liệu hướng dẫn PHCNDVCĐ để sử dụng trong toàn quốc là rất cấp thiết và hữu ích. Với sự giúp đỡ kỹ thuật của chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sự tài trợ, chia sẻ kinh nghiệm có hiệu quả của Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam (MCNV), từ năm 2006, Bộ Y tế đã bắt đầu tiến hành tổ chức biên soạn bộ tài liệu để sử dụng thống nhất trong chương trình PHCNDVCĐ trên toàn quốc. Sau nhiều lần Hội thảo, xin ý kiến đóng góp của các chuyên gia Y học trong nước và nước ngoài, đến nay, Bộ tài liệu về PHCNDVCĐ đã hoàn thành và đã được Bộ Y tế phê duyệt. Bộ tài liệu này bao gồm: n Tài liệu “Hướng dẫn quản lý và thực hiện PHCNDVCĐ” dành cho cán bộ quản lý và lập kế hoạch hoạt động PHCNVCĐ. n Tài liệu “Đào tạo nhân lực PHCNDVCĐ” dành cho các tập huấn viên về PHCNDVCĐ. n Tài liệu “Hướng dẫn cán bộ PHCN cộng đồng và Cộng tác viên về PHCNDVCĐ”. n Tài liệu “Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về PHCNDVCĐ”. n 20 cuốn tài liệu hướng dẫn thực hành về PHCN theo các dạng tật thường gặp. Nội dung của bộ tài liệu được xây dựng dựa trên những tài liệu sẵn có về phục hồi chức năng và PHNCDVCĐ của WHO và được điều chỉnh cho phù hợp với thực tế tại Việt Nam. Phòng ngừa thương tật thứ phát 3
  • 4. Cuốn “Phòng ngừa thương tật thứ phát” này là một trong 20 cuốn hướng dẫn thực hành về phục hồi chức năng các dạng tật thường gặp nói trên. Đối tượng sử dụng của tài liệu này là cán bộ PHCN cộng đồng, cộng tác viên PHCNDVCĐ, gia đình người khuyết tật. Nội dung cuốn sách bao gồm những kiến thức cơ bản về khái niệm, các phát hiện và cách phòng ngừa, PHCN khi có thương tật thứ phát. Tài liệu hướng dẫn này đã được soạn thảo công phu của một nhóm các tác giả là chuyên gia PHCN và PHCNDVCĐ của Bộ Y tế, các bệnh viện trực thuộc trung ương, các trường Đại học Y và Y tế công cộng, trong đó PGS. TS Vũ Thị Bích Hạnh là tác giả chính biên tập nội dung. Trong quá trình soạn thảo bộ tài liệu, Cục quản lý khám chữa bệnh đã nhận được sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính của Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam (MCNV), trong khuôn khổ chương trình hợp tác với Bộ Y tế về tăng cường năng lực PHCNDVCĐ giai đoạn 2004-2007. Một lần nữa, chúng tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu này của MCNV. Ban biên soạn trân trọng cảm ơn những góp ý rất giá trị của các chuyên gia PHCN trong nước và các chuyên gia nước ngoài về nội dung, hình thức cuốn tài liệu. Trong lần đầu tiên xuất bản, mặc dù nhóm biên soạn đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. Mong bạn đọc gửi những nhận xét, phản hồi cho chúng tôi về bộ tài liệu này, để lần tái bản sau, tài liệu được hoàn chỉnh hơn. Mọi thông tin xin gửi về: Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế, 138A Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội. Trân trọng cảm ơn. TM. BAN BIÊN SOẠN TRƯỞNG BAN TS. Nguyễn Thị Xuyên Thứ trưởng Bộ Y tế 4 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 5
  • 5. phòng ngừa thương tật thứ phát 1. Giới thiệu Thương tật thứ phát là gì? Thương tật thứ phát là các khiếm khuyết xảy ra sau một bệnh khác, người bệnh phải nằm lâu, bất động hoặc thiếu chăm sóc, chăm sóc không đúng cách. Các thương tật thứ phát có thế là: teo cơ, co rút cơ, cứng khớp, loãng xương, nhiễm trùng, hoặc loét do đè ép... Những thương tật này có thể gặp ở trẻ em bị bại não, bại liệt... ở người lớn bị tai biến mạch máu não, bị chấn thương sọ não... Những khó khăn gặp phải do thương tật thứ phát Cũng giống như các dạng tật khác, các thương tật thứ phát có thể làm cho người bệnh gặp một số khó khăn nhất định trong việc thực hiện các chức năng và sinh hoạt hàng ngày gây hạn chế sự tham gia các hoạt động xã hội Có thể gặp một số khó khăn thường gặp do thương tật thứ phát như: n Cứng khớp và đau khớp gây hạn chế cử động n Hạn chế các hoạt động sinh hoạt hàng ngày, tự chăm sóc bản thân n Hạn chế di chuyển n Trở ngại đối với việc học tập, sinh hoạt và di chuyển của trẻ tại trường lớp. n Khó khăn trong việc giao lưu kết bạn của trẻ n Hạn chế tham gia các công việc gia đình và các hoạt động tại cộng đồng n Khó khăn trong việc tiếp tục duy trì công việc, ảnh hưởng tới thu nhập 2. Nguyên nhân và phòng ngừa n Tư thế sai do đau, ví dụ trong các bệnh viêm khớp, chấn thương ở hệ cơ xương... n Mẫu co cứng, co rút trong một số bệnh lý thần kinh, chẳng hạn tai biến mạch máu não, chấn thương tuỷ sống, bại não, bại liệt... Phòng ngừa thương tật thứ phát 5
  • 6. n Sau bất động lâu do bệnh nặng, do chấn thương : sau gãy cổ xương đùi ở người già, nhồi máu cơ tim hoặc người bị hôn mê... có thể bị loét, bị co rút, hoặc cứng khớp. n Do thiếu chăm sóc hoặc thiếu hiểu biết của nhân viên y tế hoặc bản thân gia đình, hoặc người khuyết tật. 3. phát hiện sớm n Teo cơ: là hiện tượng bắp cơ bị teo nhỏ về thể tích do bất động lâu ngày hoặc do tổn thương thần kinh chi phối. − Phát hiện teo cơ bằng cách đo chu vi vòng chi, so sánh các chi đối diện hoặc so sánh trước và sau khi bị bất động. Teo cơ do bất động thì sau khi tập luyện bằng các bài tập mạnh cơ, thể tích cơ sẽ trở lại như cũ. − Teo cơ do tổn thương thần kinh chi phối gặp trong các trường hợp: liệt do chấn thương, do viêm đa dây thần kinh hoặc do một số bệnh chuyển hoá như : đái tháo đường, thiếu vitamin B... teo cơ khi ấy thường nặng nề, hồi phục kém. Điều trị bằng thuốc kết hợp với bài tập theo tầm vận động khớp, tập mạnh cơ và dụng cụ trợ giúp hoặc chỉnh hình. n Co cứng cơ: là hiện tượng cơ bị co cứng khi nghỉ ngơi. Khi ấy, để người bệnh nằm nghỉ ngơi, thư giãn rồi nắn bắp cơ của họ, thấy cứng hơn bình thường. Cầm hai cẳng tay họ ve vẩy, thấy khó và chậm hơn bên đối diện. − Co cứng cơ thường gặp trong một số bệnh như: tai biến mạch máu não, liệt tuỷ sống... và nhiều bệnh khác. Các cơ co cứng gây hạn chế cử động của khớp, lâu ngày có thể dẫn tới co rút cơ và cứng khớp. − Khi cơ bị co cứng cần duy trì bài tập theo tầm vận động khớp để ngăn ngừa cứng khớp. Ngoài ra cần sử dụng dụng cụ chỉnh hình để duy trì tư thế đúng càng lâu càng tốt. n Co rút cơ: là tình trạng cơ và mô mềm bị co ngắn lại; do vậy, khớp không thể cử động hết tầm được. − Phân biệt co rút với co cứng bằng cách khi cử động thụ động chi của người bệnh nếu bị co cứng, khớp có thể cử động đến hết tầm. Nếu co rút thì khớp không thể cử động được hết tầm, gân của cơ nổi lên, căng cứng, khi kéo giãn người bệnh bị đau. Co cứng và co rút cơ có thể dẫn tới cứng khớp và biến dạng khớp. 6 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 5 Khi kéo, gân bị căng và đau do co rút cơ
  • 7. n Cứng khớp và biến dạng khớp: bình thường cử động của các khớp rất dễ dàng, mềm mại và không đau. Khi bị viêm khớp hoặc co rút cơ, tầm vận động của khớp bị hạn chế. Khớp luôn ở một tư thế, khó cử động hết tầm gọi là cứng khớp. Những khớp bị viêm hoặc bất động lâu ngày có thể dẫn tới biến dạng, lệch trục, không thể đưa về tư thế bình thường được. − Phát hiện cứng khớp: để người bệnh nằm thoải mái, thư giãn. Một tay cầm phía trên khớp bị cứng, một tay cầm ở ngọn chi người bệnh. Thử cử động nhẹ nhàng theo tầm vận động khớp, nếu khớp cứng, đau khi cử động là khớp đã bị cứng. Cử động khớp theo tầm vận động để phát hiện cứng khớp − Nhiều khi bệnh đã lâu ngày thì khó phân biệt được cử động của khớp khó khăn là do cứng khớp hay do co rút cơ. n Loét do đè ép − Hãy đọc về loét do đè ép ở bài phục hồi chức năng cho người bị tổn thương tuỷ sống. 4. Can thiệp sớm Y học- phục hồi chức năng Thuốc được dùng nhằm giảm đau họăc gây giãn cơ phục vụ cho việc tập luyện và kéo giãn sau đó. Việc dùng thuốc cần có chỉ định của thầy thuốc. n Bài tập: Cần duy trì bài tập thụ động theo tầm vận động của khớp. Xem phần bài tập tầm vận động khớp rồi chọn bài tập cần thiết. Chẳng hạn người bệnh bị cứng các khớp ở tay thì chọn các bài tập cho khớp vai, khưỷu, cổ tay và bàn tay. Khi tập đến cuối tầm vận động của khớp, người bệnh có thể đau, hãy giữ một chút rồi hãy thả tay. Lặp lại cử động đó nhiều lần. Phòng ngừa thương tật thứ phát 7
  • 8. n Dụng cụ chỉnh hình: Sau mỗi lần tập, tầm vận động của khớp có thể được cải thiện, cần giữ khớp ở tư thế đó càng lâu càng tốt. Hãy dùng nẹp để cố định tư thế tốt của khớp. Hãy tham khảo bài các dụng cụ phục hồi chức năng để xem trẻ hoặc người bệnh cần đến dụng cụ nào. Các dụng cụ để duy trì tư thế tốt của tay hoặc chân và thân mình, có thể là: − Băng đeo cánh tay, dùng cho người bị liệt cánh tay. − Nẹp khuỷu hoặc nẹp cổ tay dùng cho người bị co cứng cẳng tay, khuỷu tay. − Nẹp gối hoặc nẹp dưới gối, nẹp trên gối để giữ các khớp gối và khớp cổ chân ở tư thế đúng đối với bệnh nhận bị rủ bàn chân, bệnh nhân bị bị cứng khớp gối ở tư thế gập (bại liệt). − Gối kê hoặc bao cát, dùng cho mọi trường hợp kê chân tay hoặc các khớp của người bệnh ở tư thế cần thiết. n Giữ tư thế tốt: Tư thế tốt là tư thế giúp hạn chế cứng khớp và biến dạng khớp, hạn chế được co rút cơ. Mỗi bệnh có một mẫu biến dạng khác nhau, do vậy tư thế tốt là tư thế ngược với mẫu biến dạng được dự báo. Cộng tác viên phục hồi chức năng cần nắm vững một số mẫu biến dạng trong các bệnh như: liệt nửa người, liệt hai chi dưới do chấn thương tuỷ sống, biến dạng trong viêm khớp... để hướng dẫn gia đình và người bệnh giữ tư thế đúng. 6. Các câu hỏi thường gặp Các thương tật thứ phát có thể phòng ngừa được không? Bằng cách nào? Câu trả lời là có. Nếu ngay từ đầu, mới bất động người bệnh đã được hướng dẫn hoặc đã được tập theo tầm vận động của khớp và các bài tập cho cơ. Khi đã bị co rút cơ hoặc bị cứng khớp, khó có khả năng phục hồi lại chức năng như cũ. Sau khi tập xong, các khớp lại trở về tư thế ban đầu, có cách nào giữ tay, chân ở tư thế đúng không? Sau khi tập xong, nên dùng nẹp chỉnh hình để giữ tay, chân ở tư thế đúng càng lâu càng tốt. 8 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 5
  • 9. Các bài tập thụ động theo tầm vận động của khớp và tập mạnh cơ 1. vận động trị liệu là gì ? Trong phục hồi chức năng, các bài tập đóng vai trò hết sức quan trọng. Tập luyện có tác dụng duy trì sức mạnh cơ và sự linh động của cơ và mô mềm, giúp đề phòng cứng khớp. Nó còn có tác dụng ngăn ngừa biến chứng tắc mạch do huyết khối ở chi dưới, hoặc hạn chế nguy cơ nhiễm trùng... Do vậy, giúp người bệnh vận động sớm, duy trì vận động có thể hạn chế được nhiều bệnh lý và sớm hồi phục sức khoẻ. Bài tập vận động có thể thực hiện được bằng nhiều hình thức: n Do người khác tập cho người bệnh: còn gọi là tập thụ động. n Do bản thân người bệnh tự tập: tập chủ động. n Thông thường bài tập được thực hiện trong tầm vận động của khớp. Nên thường có dạng bài tập: − Tập thụ động theo tầm vận động khớp, hoặc − Tập chủ động theo tầm vận động khớp. − Một số dạng bài tập khác nữa như: tập có kháng trở, tập kéo giãn... 2. Bài tập thụ động theo tầm vận động khớp Nguyên tắc tập là phải tập lần lượt: từ khớp gần tới khớp xa. Mỗi khớp có tầm vận động riêng, chẳng hạn khuỷu tay có thể gập và duỗi; vai có thể gập duỗi, dạng hoặc khép, hoặc xoay. Tầm vận động của khớp là những phạm vi mà khớp có thể cử động trong đó. Khi không bị tổn thương, khớp có thể cử động được hết tầm của nó. Ngược lại, viêm khớp hoặc chấn thương có thể gây đau, và làm khớp bị giảm tầm vận động. n Cử động dạng - khép: dạng là cử động đi ra xa khỏi cơ thể, khép là lại gần cơ thể. Ví dụ: dạng vai Phòng ngừa thương tật thứ phát 9
  • 10. n Cử động gập - duỗi: gập là cử động về phía trước của cơ thể, duỗi - ra phía sau của cơ thể. Ví dụ: gập vai n Các bài tập thụ động theo tầm vận động khớp: − Bài tập 1a: Vận động khớp nhỏ ở bàn tay (a) (b) Gập (a) và Duỗi (b) bàn - ngón tay − Bài tập 2a: Vận động khớp cổ tay (a) (b) Gập (a) và Duỗi (b) cổ tay 10 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 5
  • 11. − Bài tập 3a: Gập - Duỗi khuỷu tay Người bệnh nằm, tay để dọc thân. Một tay giữ cánh tay, tay kia cầm cẳng tay họ; gập rồi duỗi thẳng khuỷu tay người bệnh hết tầm. − Bài tập số 4a: Gập và Duỗi vai Người bệnh ngồi, hoặc nằm ngửa; tay họ duỗi thẳng và được đưa về phía đầu; sau đó được đưa ra sau, quá thân mình. − Bài tập số 5a: Dạng - khép vai Người bệnh nằm ngửa, tay dọc thân mình; Một tay giữ vai, tay kia cầm cẳng tay họ, đưa ra ngoài và lên phía đầu, rồi về vị trí cũ. Phòng ngừa thương tật thứ phát 11
  • 12. − Bài tập số 6a: Gập háng Người bệnh nằm ngửa; người tập hai tay giữ đùi và cẳng chân họ, gập tối đa khớp háng để gối duỗi; rồi trở lại vị trí ban đầu. Có thể làm cử động này với gối gập và háng gập tối đa − Bài tập số 7a: Dạng và khép háng Người bệnh nằm ngửa, hai tay giữ đùi và cẳng chân họ, đưa chân họ ra xa khỏi thân rồi đặt trả lại vị trí ban đầu. − Bài tập số 8a: Gập (a) và Duỗi (b) gối (a) (b) Người bệnh nằm sấp. Một tay giữ trên gối, tay kia gập gối họ hết tầm; sau đó đặt cẳng chân họ về vị trí ban đầu. 12 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 5
  • 13. − Bài tập số 9a: Gập (a) và Duỗi (b) cổ chân (a) (b) Người bệnh ngồi hoặc nằm ngửa; một tay giữ cổ chân, tay kia tỳ bàn chân họ như hình vẽ, gập hết tầm về phía mu chân rồi trả lại vị trí ban đầu. − Bài tập số 10a: Gập cột sống Người bệnh ngồi, chân duỗi; cúi gập người tối đa về phía trước; sau đó trở về tư thế ban đầu. − Bài tập 11a: Duỗi cột sống Đứng chống tay vào hông ưỡn ra sau. Hoặc nằm sấp chống tay người ưỡn cao, khuỷu tay duỗi; sau đó trở lại vị trí ban đầu. Phòng ngừa thương tật thứ phát 13
  • 14. l 3. Bài tập 12a: Nghiêng hai bên Người bệnh ngồi hoặc đứng; chống hai tay cạnh sườn; lần lượt nghiêng người sang hai bên, trái và phải. Bài tập mạnh cơ Chú ý: n Đây là những bài tập giúp duy trì hoặc làm tăng sức mạnh của cơ, giữ cho cơ không teo; duy hoạt động chức năng của người bệnh. n Bài tập này được sử dụng cho người bị yếu hoặc bị liệt đang hồi phục. n Các trường hợp: trẻ bại não, người bị tai biến mạch máu não, liệt tuỷ sống hoặc bị chấn thương dây, đám rối thần kinh... đều có thể áp dụng những bài tập này. n Để cơ bị teo trở nên mạnh hơn cần cử động kết hợp mang vật nặng, tạ, bao cát... Có thể khâu bao cát nặng từ 0,5 - 2kg tùy theo khớp nhỏ hay lớn, tùy theo sức mạnh của cơ hoặc đeo quanh khớp khi cử động. 14 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 5
  • 15. − Bài tập số 1b: Tập mạnh cơ ở bàn và ngón tay Nắm chắc một vật rồi thả ra Làm như vậy 15-20 lần. Ngày làm hai lần trở lên. − Bài tập số 2b: Tập mạnh cơ ở cổ tay Đưa gậy từ tay này sang tay kia, làm càng nhanh càng tốt. Ngửa và sấp cổ tay, làm từ 10 - 20 lần. − Bài tập 3b: Tập mạnh cơ ở cẳng tay và cánh tay. Làm mạnh cơ ở cẳng tay: Người bệnh ngồi trên ghế. Cầ m t ạ n h ỏ ; g ậ p và duỗi khuỷu tay. Làm 10 - 20 lần. Làm mạnh cơ ở vai - cánh tay: Người bệnh ngồi trên ghế Cầm tạ nhỏ ở tay. − Đưa về phía trước lên ngang đầu, khuỷu tay duỗi. Làm 10 - 20 lần. − Làm lần khác, tay đưa ngang sang bên rồi lên trên đầu. Làm 10 - 20 lần. Phòng ngừa thương tật thứ phát 15
  • 16. − Bài tập 4b: Tập mạnh cơ nâng hông Người bệnh gồi trên ghế. Buộc bao cát trên gối. Luân phiên nhấc từng bên đùi lên khỏi mặt ghế, giữ 30 giây. Làm lại 10 - 20 lần. − Bài tập 5b: Tập mạnh cơ đùi Người bệnh gồi trên ghế. Buộc bao cát ở cổ chân. Duỗi thẳng gối, giữ 30 giây. Làm lại 10 - 20 lần. − Bài tập 7b: Tập mạnh cơ ở cổ chân Người bệnh ngồi duỗi chân trên giường. Buộc bao cát nhỏ ở mũi bàn chân. Gập và duỗi cổ chân, giữ 30 giây. Làm lại 10 - 20 lần. Đối với trẻ em và người lớn bị các bệnh viêm khớp, gây đau và cứng khớp cột sống như: viêm cột sống dính khớp, hoặc bị gù vẹo cột sống, cần hướng dẫn họ tập bài tập cột sống. − Bài tập 8b: Gập cột sống Người bệnh hai tay ôm lấy gối, kéo gối sát về phía bụng. Nhấc đầu lên và gập đầu sát về phía hai gối. 16 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 5
  • 17. Duỗi hai chân và nằm thẳng lại. Làm lại động tác này 10 - 15 lần. − Bài tập 9b: Duỗi cột sống Người bệnh nằm sấp. Hai tay duỗi về phía đầu. Nhấc cao tay phải và chân trái. Giữ một phút. Hạ tay và chân xuống. Làm lại với tay và chân bên đối diện. Lặp lại động tác này 10 - 15 lần. Tài liệu tham khảo n Giáo trình Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng, NXB Y học, 2000. n Trần Thị Thu Hà - Trần Trọng Hải, 2005, “Phát hiện sớm, can thiệp sớm một số dạng tàn tật ở trẻ em Việt Nam”, NXB Y học. n Ma. Lucia Mirasol Magallona, 2005, Manual for CBR workers and Caregivers, C&E Publishing Inc. Phòng ngừa thương tật thứ phát 17
  • 18. Danh mục bộ tài liệu Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng     Hướng dẫn quản lý và thực hiện phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Hướng dẫn cán bộ PHCNCĐ và cộng tác viên về Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 20 Tài liệu kỹ thuật về PHCN cho tuyến cộng đồng sử dụng, bao gồm: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não Phục hồi chức năng tổn thương tuỷ sống Chăm sóc mỏm cụt Phục hồi chức năng trong bệnh viêm khớp dạng thấp Phòng ngừa thương tật thứ phát Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồng Phục hồi chức năng trẻ trật khớp háng bẩm sinh Phục hồi chức năng cho trẻ cong vẹo cột sống Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh Phục hồi chức năng cho trẻ bại não Phục hồi chức năng khó khăn về nhìn Phục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngôn Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lực (khiếm thính) Phục hồi chức năng trẻ chậm phát triển trí tuệ Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ Phục hồi chức năng người có bệnh tâm thần Động kinh ở trẻ em Phục hồi chức năng sau bỏng Phục hồi chức năng bệnh phổi mạn tính Thể thao, văn hoá và giải trí cho người khuyết tật Sản phẩm chương trình hợp tác “Tăng cường năng lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng” giữa Bộ Y tế Việt Nam và Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam SÁCH KHÔNG BÁN