SlideShare a Scribd company logo
1 of 68
Download to read offline
DỊCH TỄ HỌC CƠ BẢN (Phần III)
DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG
Chính sách y tế - Lập kế hoạch y tế
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHO NGHIÊN CỨU
DỊCH TỄ HỌC
MÔI TRƯỜNG
VÀ NGHỀ NGHIỆP
Thư ngỏ
Quý độc giả thân mến,
Bất kỳ ai khi muốn điều tra về y tế nên hiểu rằng: “Khi đến một thành phố lạ, cần
xem xét tình trạng của thành phố đó, nó nằm ở đâu theo hướng gió và ánh mặt trời,
họ dùng nước như thế nào. Ngay cả cho dù mọi thứ trên đều tốt thì người điều tra
cũng không được quên rằng bệnh tật thay đổi theo nơi chốn” _ HIPPOCRATES
Tam giác dịch thực chất là một phương trình. Nó cho thấy rằng mọi trận dịch, bất
kể đặc điểm cụ thể khác nhau, đều phụ thuộc vào sự tương tác giữa ba yếu tố: mầm
bệnh, vật chủ và môi trường. Mỗi một dịch bệnh - có thể là cúm, dịch tả hoặc thậm
chí là dịch hành vi như lái xe khi say rượu - là kết quả của sự thay đổi mạnh ở một
trong những góc này của tam giác dịch. Sự hiểu biết chi tiết hơn về khía cạnh kỹ
thuật hay vệ sinh của dự phòng, tác động kinh tế hay xu hướng thay đổi có thể cần
thiết cho các lĩnh vực đặc thù của thực hành y tế công cộng. Do vậy mà cuốn Dịch tễ
học cơ bản là một tài liệu tham khảo rất tốt trong học tập, giảng dạy và nghiên cứu
trong lĩnh vực Y tê công cộng. Tiếp nối các ấn phẩm tạp chí trước, trong số này, ban
biên tập gửi tới quý độc giả những phần nội dung cuối cùng của cuốn Dịch tễ học cơ
bản của Tổ chức Y tế thế giới. Ứng dụng những nguyên tắc trong xác định căn
nguyên và phòng ngừa bệnh tật. Đặc biệt là việc sử dụng các nguồn lực đầu tư cho
sức khoẻ một cách hiệu quả nhất và cũng khuyến khích việc thực hành lâm sàng tốt,
vạch ra những thiết kế nghiên cứu dịch tễ phù hợp và các đánh giá y văn có tính phê
phán.
“Con đường sự nghiệp đầy thú vị trong dịch tễ học phụ thuộc vào sự
mong muốn hiểu biết nhiều hơn về bệnh và các yếu tố nguy cơ.”
Mr. NGUYỄN HOÀNG THANH
Viện phó Viện IIRR
Giám đốc Dự án Khoa học“Citizen Science & Global Citizen”
NỔI BẬT
04
16
Dịch tễ học lâm
sàng đơn giản
quan tâm đến
một quần thể
bệnh nhân xác
định hơn là sử
dụng quần thể
dựa trên
cộng đồng.
DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG
Chúng ta cần hiểu được
cách mà các yếu tố môi trường
đặc thù tác động đến sức khỏe để
thiết kế được các chương trình
phòng chống hiệu quả.
DỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNG
VÀ NGHỀ NGHIỆP
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
026
27
28
29
30
31
BƯỚC 1
BƯỚC 2
BƯỚC 3
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
PHỤ CHƯƠNG
NHÂN LOẠI ĐÃ VÀ ĐANG CHUNG SỐNG VỚI VIRUS
27.04.2020, by Louise Mussat, CNRS News
Từ bệnh dịch hạch đen đến bệnh cúm Tây Ban Nha, Ebola và giờ là Covid-19, xã hội của
chúng ta đã vượt qua được một số cuộc khủng hoảng về sức khỏe nghiêm trọng, như
những lời nhà sử học Anne Rasmussen đã thuật lại.
Cuộc khủng hoảng sức khỏe gây ra bởi đại dịch Covid-19 sẽ được khắc sâu trong ký
ức chung của chúng ta trong một thời gian dài sắp tới. Vậy đại dịch gần nhất nào đã
tạo nên một dấu ấn tương tự như thế trong lịch sử nhân loại?
Anne Rasmussen: Đó phải
là dịch cúm Tây Ban Nha.
Những đợt bùng ph|t đầu
tiên, bắt đầu vào mùa xuân
năm 1918, theo sau đó l{
các đợt thứ hai, nguy hiểm
hơn nhiều diễn ra vào mùa
thu sau đó. Tình hình lại
càng bị t|c động bởi chiến
tranh thế giới, với sự di
chuyển liên tục của quân
đội, tù nhân và những
người tị nạn, tạo điều kiện
cho sự lây truyền của một
loại vi-rút về đường hô hấp
rất dễ lây lan tại c|c nước
diễn ra chiến tranh. Các
nhà dịch tễ học nghi ngờ
rằng, như với coronavirus
ngày nay, “những người
mang mềm bệnh không có
Ảnh: Bianchetti Collection/ Bridgeman Images
PHỤ CHƯƠNG
” - một kháitriệu chứng
niệm mới hồi đó - đ~ góp
phần l{m cho căn bệnh lây
lan.
Thật vậy, ở một số làng
quê, bệnh cúm dường như
xuất hiện một cách vô cùng
bí ẩn, không có mối liên hệ
rõ ràng nào giữa bất kỳ ca
nhiễm mới và với những
người đ~ nhiễm bệnh. Đó
là một sự kết hợp có sức
công phá mạnh của hoàn
cảnh. C|c đ|nh gi| đầu tiên
về dịch cúm của các nhà vi
khuẩn học, diễn ra vào
những năm 1920, đ~ ước
tính tổng số người tử vong
l{ hơn 20 triệu. Tuy nhiên,
những phân tích này đ~
đ|nh gi| thấp con số thực
tế - đặc biệt khó đ|nh gi| ở
châu Á khi không có hồ sơ
dữ liệu công khai. Dựa trên
các công việc tiếp theo của
các nhà sử học, giờ đ}y
người ta ước tính số người
tử vong rơi v{o hơn 50
triệu người, v{ đó vẫn là
một ước tính có phần dè
dặt. Các sự bùng phát là
chưa từng có, không chỉ vì
sự khắc nghiệt của nó, mà
còn bởi vì nó đ~ c{n quét
qua mọi khu vực trên thế
giới mà không có bất kì
một ngoại lệ nào. Đó l{ đại
dịch đầu tiên xảy ra trên
một quy mô toàn cầu như
vậy.
Người ta đang đổ lỗi cho việc toàn cầu hóa đã dẫn đến những tình hình ngày nay.
Đây có phải là hoàn cảnh tại thời điểm xảy ra cúm Tây Ban Nha hay các đại dịch
khác?
A.R.: Vâng, theo một nghĩa
n{o đó. Trên thực tế, nó
được bắt đầu với một dịch
cúm xảy ra trước cúm Tây
Ban Nha, v{o năm 1889-
90. Ở đỉnh cao của cuộc
cách mạng công nghiệp,
khi sự di chuyển qua lại
trong dân số tăng nhanh
với sự ra đời của các loại
hình giao thông hiện đại,
mọi người đều đ~ khẳng
định rằng cúm ‘đ~ di
chuyển nhanh hơn.” Các
nhà dịch tễ học đ~ lần theo
dấu vết lây lan của dịch
cúm, từ Nga sang châu Âu.
Người ta đ~ thừa nhận
rằng thế giới trở đ~ trở
nên phụ thuộc lẫn nhau
nhiều hơn trước, rằng
chẳng hạn, những gì xảy ra
ở Uzbekistan, có thể có tác
động đến một ngôi làng ở
Pháp. Nhưng ngay cả trước
năm 1889, Châu Âu cũng
đ~ bị tàn phá bởi những
căn bệnh rải rác bên ngoài
lãnh thổ của họ. Sau bệnh
dịch hạch thời Trung cổ,
điều này xảy ra với bệnh
sốt vàng da năm 1822 và
dịch tả năm 1832, nhưng
cuộc cách mạng giao thông
l{ bước ngoặt thực sự: khi
dân số được tăng tính di
động, các dịch bệnh bắt
đầu lưu h{nh một cách
rộng r~i hơn nhiều.
PHỤ CHƯƠNG
Những chiến lược nào đã được triển khai để ngăn chặn những đợt bùng phát đó?
Có những biện pháp hạn chế nào đã được áp đặt?
A.R.: Đối với dịch cúm Tây
Ban Nha, các biện pháp
cách ly (một thuật ngữ liên
quan đến các hạn chế) đ~
được |p đặt tại Úc, tại địa
phương ở một số thành
phố của Mỹ và không được
áp dụng rộng rãi ở Châu
Âu. Người ta tin rằng, ít
nhất là ở Pháp, kể từ lúc
xuất hiện một căn bệnh
gây ra bởi một mầm bệnh
liên quan đến đường hô
hấp, không có ích gì khi cố
gắng ngăn ngừa bởi vì nó
đ~ ‘hiện diện’. Ngoài ra,
v{o năm 1918, Ch}u Âu
vẫn còn đang trong giai
đoạn chiến tranh. Đức đ~
ph|t động một cuộc tấn
công lớn vào mùa xuân,
theo sau là các cuộc phản
công v{o mùa hè năm đó.
Đ~ không bao giờ có bất kỳ
câu hỏi về việc dừng các
hoạt động quân sự, và các
phong trào qu}n đo{n đ~
được ưu tiên. Ngoài ra,
trong chiến tranh, thông
tin quân sự về các căn
bệnh đ~ được kiểm duyệt
ở cả Ph|p v{ Đức. Không
một ai muốn mạo hiểm để
làm nhụt chí - v{ do đó dẫn
đến việc làm mất tinh thần
- những người lính, hoặc
để thông tin rơi v{o tay kẻ
thù.
Các dữ liệu được công khai
đầu tiên đến từ Tây Ban
Nha, một quốc gia trung
lập vào thời điểm đó. Vì lý
do đó, người ta đ~ nghĩ
rằng dịch bệnh bắt nguồn
tại đ}y – do đó ra đời cái
tên ‘cúm T}y Ban Nha’.
Trong bối cảnh khác, các
nỗ lực đ~ được thực hiện
để ban hành các lệnh cách
ly nhằm làm chậm sự lây
lan của bệnh truyền nhiễm.
Ví dụ, trong thời điểm xảy
ra bệnh dịch hạch tại châu
Âu vào thế kỷ 17, mọi
người đ~ tránh tiếp xúc với
người bệnh và tiến hành
các biện ph|p ngăn chặn.
Các mô tả về các y phục
của c|c y b|c sĩ chữa bệnh
dịch hạch có khả năng
Các biện pháp ngăn chặn đã được ban hành trong thời gian diễn ra
bệnh dịch hạch ở Châu Âu vào thế kỉ 17. Các bác sĩ đeo khẩu trang và
mặc trang phục được cho là sẽ không tiếp xúc với các tác nhân gây
bệnh, như đã được thấy trong bản ghi của Dr. Schnabel (cuốn
“Doctor Break”) vào năm 1656
PHỤ CHƯƠNG
miễn nhiễm với bệnh đ~
được phổ biến rộng rãi.
Tương tự, trong bối cảnh
dịch tả xảy ra vào năm
1832, các khu vực vệ sinh
đ~ được thiết lập, được
điều hành bởi các nhân
viên quân sự thậm chí đ~
được ủy quyền để bắn
những kẻ vi phạm, trong
một nỗ lực nhằm ngăn
chặn sự tiến triển của
bệnh, và mọi người ở yên
trong nhà của họ.
Các căn bệnh có được tiến hành cách ly một cách có hệ thống trong thời trung cổ
hay trong các thảm họa sau này không?
A.R.: Vào thời trung cổ, khi
các kiểm dịch hàng hải lần
đầu tiên được thiết lập để
ứng phó với bệnh dịch
hạch đen, mục đích chính
l{ để ngăn chặn sự xuất
hiện của tàu và các hàng
hóa bị nghi ngờ tại các bến
cảng. Tất cả hành khách và
hàng hóa được giữ lại tại
là một loại nhà‘lazarettos’,
tù bệnh xá, trong tối đa 40
ngày (thời gian ủ bệnh).
Không tuân thủ các biện
pháp cách ly, tại cảng
Marseille (đông nam nước
Pháp), là nguyên nhân gây
ra đợt dịch hạch lớn cuối
cùng ở Pháp, v{o năm
1720. Các quy tắc đôi khi
bị phá vỡ bởi vì, đ~ hình
thành trong thời điểm đó
một nhận thức, rằng các
biện pháp phòng ngừa sức
khỏe như vậy có thể xung
đột với các lợi ích kinh tế.
Và tất nhiên nền kinh tế
cũng liên quan đến các
nguồn cung thiết yếu cho
dân chúng - kìm hãm
những bên cung cấp thức
ăn có nghĩa l{ mọi người sẽ
chết đói! Vào thế kỷ 19, các
quy định cách ly đ~ bị chỉ
trích bởi một số người,
ngay cả trong khi dịch tả
đang bùng phát, l{ đi
ngược với quyền tự do cá
nhân. Trong thời đại phát
triển kinh tế v{ thương
mại tự do, các phong trào
đối lập tố cáo những việc
làm này là tối cổ, với
những hậu quả có thể tồi tệ
hơn cả sự lây lan dịch
bệnh.
Vì vậy, ngay tại thời điểm đó đã có trường hợp liên quan đến nền kinh tế đứng lên
chống lại sự kìm hãm? Thế còn những lý lẽ khoa học thì sao thưa ông?
A.R.: Vào thế kỷ 19, thế
giới y học bị chia rẽ giữa
‘những người theo chủ
nghĩa truyền nhiễm’,
những người tin rằng
(đúng!) các tác nhân gây
bệnh được lây truyền trực
tiếp bởi con người, và
‘những người theo chủ
nghĩa bị truyền nhiễm’,
nhóm người xem rằng các
căn bệnh được lây truyền
qua môi trường, cụ thể là
những môi trường không
lành mạnh nơi m{ những
chất độc hại sinh sôi nảy
nở. Theo họ, cách ly là
không hiệu quả và thậm
PHỤ CHƯƠNG
chí là có hại, và cách hành
động tốt nhất là làm cho
môi trường xung quanh
trở nên trong sạch hơn, ví
dụ như tiến hành khử
trùng.
Thế kỷ 19 cũng chứng kiến những đột phá khoa học đầu tiên trong lĩnh vực lây
nhiễm…
A.R.: Chắc chắn rồi. Bắt
đầu với bệnh cúm năm
1889, các nhà nghiên cứu
đ~ cố gắng tìm hiểu chuyện
gì đang xảy ra, để hiểu căn
nguyên của dịch bệnh đ~
cướp đi rất nhiều nạn
nhân. Các mẫu vật được
thu thập từ những người bị
cúm với mục đích c|ch ly
mầm bệnh gây ra cúm - vì
v{o lúc đó người ta đ~ x|c
định rằng mỗi căn bệnh
truyền nhiễm tương ứng
với một loại vi sinh vật cụ
thể. Có 2 ngôi trường làm
việc về vi khuẩn chính đ~
tham gia một cuộc đua để
truy tìm ra vi khuẩn: đó l{
ngôi trường của của b|c sĩ
người Đức Robert Koch3
và một ngôi trường ở Pháp
do Louis Pasteur đứng đầu.
Thời đại n{y đ|nh dấu một
bước ngoặt: cho một danh
sách dài các bệnh truyền
nhiễm tàn khốc, bao gồm
dịch tả, kiết lỵ và bệnh dịch
hạch, các mầm bệnh được
x|c định, phân lập và phát
triển trong ống nghiệm để
sản xuất những liều vắc-
xin đầu tiên. Những đột
ph| n{y cũng cung cấp cơ
sở khoa học cho các biện
pháp bảo vệ như khử
trùng, tiệt trùng,… Đó l{
một sự giải thoát to lớn
dành cho những người dân
đang sống dưới sự đe dọa
của những căn bệnh truyền
nhiễm l}u đời. Tỷ lệ tử
vong của một số bệnh
truyền nhiễm, v{ đặc biệt
là tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ
sinh, đ~ giảm. Tuy nhiên,
những tai họa n{y dường
như đ~ l{ một ký ức xa vời
và các xã hội đương đại
của chúng ta có xu hướng
quên đi rằng c|c phương
pháp y tế dự phòng và tiêm
chủng đ~ thể hiện một
bước tiến lớn đến thế nào
trong cuộc chiến chống lại
dịch bệnh.
Vào ngày 14 tháng 5 năm 1796, Edward Jenner, một bác sĩ ở
Berkeley, (Vương quốc Anh), đã tiêm cho một cậu bé một liều vắc –
xin đậu mùa, để chữa một căn bệnh lành tính xuất phát từ bò, có liên
quan đến bệnh đậu mùa mà đứa trẻ mắc phải. Đây được coi là
trường hợp tiêm chủng đầu tiên.
PHỤ CHƯƠNG
Trong nhiều thế kỷ qua, những điều gì đã gây ra nhiều biến động nhất trong các xã
hội bị ảnh hưởng?
A.R.: Không cần phải nói
chúng ta cũng biết rằng các
đợt dịch lớn như dịch cúm
Tây Ban Nha đ~ để lại
những ký ức đau thương,
với các xã hội ngập tràn
trong đau khổ, nhưng nói
chung, các trạng thái được
luân chuyển khá nhanh.
Những tai họa đ~ ảnh
hưởng sâu sắc nhất đến xã
hội là những bệnh đặc hữu
đ~ in hằn đ|nh dấu sự tồn
tại của cá nhân và tập thể,
như bệnh lao và giang mai.
Chúng là những đại họa xã
hội đ~ ảnh hưởng đến
những người trẻ tuổi - và
do đó, t|c động đến các lực
lượng lao động và tỷ lệ
sinh đẻ của một quốc gia
(sụt giảm dân số là một nỗi
ám ảnh thực sự ở Pháp vào
cuối thế kỷ 19). Vào thời
điểm đó, một số người
nghĩ rằng bệnh giang mai
có thể lây truyền sang thế
hệ tiếp theo v{ do đó có
thể gây ra sự thoái hóa của
toàn bộ dân số. Đ}y l{
những căn bệnh mà mọi
người quan tâm đến nhất
trong cuộc sống hàng ngày,
v{ điều đó đ~ dẫn đến các
sáng kiến quy mô lớn,
giống như rất nhiều Kế
hoạch Marshall vì sức khỏe
cộng đồng.
Bắt đầu từ cuối Chiến
tranh thế giới thứ 1, các
chiến dịch về giáo dục sức
khỏe và gây quỹ đ~ được tổ
chức để chống lại bệnh lao.
Chính phủ và các quỹ (như
Quỹ Rockefeller) đ~ đầu tư
rất nhiều công sức. Sau
Chiến tranh thế giới thứ
hai, c|c chương trình đ~
được đưa ra trên quy mô
quốc tế nhằm xóa bỏ các
bệnh truyền nhiễm như
bệnh đậu mùa, một căn
bệnh khiến cho những
người mắc phải bị biến
dạng cơ thể. Để loại bỏ
bệnh, Tổ chức Y tế Thế giới
đ~ triển khai một hệ thống
lưới để x|c định mọi
trường hợp bị nhiễm bệnh
đậu mùa, đến tận những ca
cuối cùng, cho đến khi vi-
rút biến mất hoàn toàn. Và
c|ch l{m n{y đ~ có hiệu
quả! Ngày nay, vi-rút gây
ra bệnh đậu mùa chỉ tồn tại
trong các bộ sưu tập được
đặt ở trong các phòng thí
nghiệm được bảo vệ chặt
chẽ. Tiếp nối những thành
công đ|ng khích lệ này, vào
cuối những năm 1970, mọi
người đều thực sự tin rằng
các bệnh truyền nhiễm đ~
là quá khứ và sẽ không bao
giờ ảnh hưởng đến loài
người nữa.
Sau đó, v{o đầu những
năm 1980, sự xuất hiện
của HIV đ~ dập tan sự lạc
quan đó. Sau khi có các báo
c|o v{o mùa hè năm 1981
bởi Trung tâm kiểm soát
dịch bệnh Hoa Kỳ, dựa trên
một mô tả lâm sàng, sự tồn
tại của HIV đ~ được xác
nhận bởi một cuộc khảo
sát dịch tễ học có quy mô
lớn v{o năm 1982. Giả
thuyết về một căn bệnh
mới, AIDS, đ~ được chứng
thực bằng việc tìm ra một
vi-rút gây ra bệnh truyền
nhiễm v{o năm 1983, với
phát hiện được công bố
bởi cả 2 nhóm nghiên cứu
đến từ Pháp và Hoa Kỳ. Các
PHỤ CHƯƠNG
xét nghiệm sàng lọc, được
cung cấp cho công chúng
v{o năm 1985, đ~ thu hút
sự chú ý về sự tồn tại của
huyết thanh dương tính,
một giai đoạn trễ trước khi
chính thức phát bệnh, sẽ
tấn công hệ thống miễn
dịch. Từ góc độ lịch sử,
dòng thời gian của những
khám phá này rất ngắn.
Tuy nhiên, bốn thập kỷ
sau, các quy trình n{y đ~
được tăng tốc đ|ng kể kể
từ khi Covid-19 xuất hiện.
Giờ đây khi các căn bệnh cũ đã được loại bỏ, chúng ta lại phải đối mặt với những
căn bệnh mới. Có phải chúng liên quan đến sự tăng trưởng nhanh chóng của dân số
thế giới trong những thập kỷ gần đây?
AR: Đúng l{ SARS-CoV-2,
xuất hiện ở Trung Quốc
v{o th|ng 12 năm 2019, đ~
tiếp nối vi-rút MERS-CoV,
xuất hiện ở Ả Rập Saudi
v{o năm 2012, v{ trước đó
là SARS-CoV-1, với trường
hợp đầu tiên được ghi
nhận ở Trung Quốc vào
tháng 11/2002. Trước đó,
cả thế giới đều khiếp sợ
với Ebola, một căn bệnh
khởi phát ở châu Phi. Tôi
không chắc chắn những vi-
rút mới này có liên quan gì
đến sự gia tăng d}n số. Có
lẽ chúng có liên quan đến
lối sống của chúng ta. Một
số người đổ lỗi, ví dụ như,
c|c h{nh động làm phá vỡ
các hệ sinh th|i, như ph|
rừng, đ~ cướp đi môi
trường sống tự nhiên của
c|c động vật hoang dã và
đưa chúng tiếp xúc gần
hơn với con người, do đó
tạo điều kiện cho việc lây
truyền giữa các sinh vật
khác
nhau.
Điều này là hoàn toàn có
thể, nhưng tôi cũng nghĩ
rằng chúng ta bị hoảng
loạn khi một căn bệnh gây
ra bởi một vi-rút mới xuất
hiện bởi vì, một lần nữa,
vào cuối những năm 1970,
chúng ta thực sự nghĩ rằng
chúng ta đ~ đ|nh bại tất cả
vi-rút. Sự tự tin của ngày
hôm qua có thể giải thích
cho sự lúng túng của ngày
hôm nay. Và sẽ có rất
nhiều vi-rút có thể tương
tác với con người và sẽ
luôn luôn như vậy.
Robert Koch, bác sĩ người Đức đã phát hiện ra trực khuẩn gây ra
bệnh lao vào năm 1882. Sau đó, công việc của Calmette và Guérin ở
Pháp đã dẫn đến sự phát triển của vắc-xin BCG (trực khuẩn Calmette-
Guerin) vào những năm 1920s, một vũ khí quý giá trong cuộc chiến
chống lại một tai họa gây tổn thất nặng nề cho giới trẻ.
PHỤ CHƯƠNG
Vào năm 2020, chúng ta đang ở trong một tình huống không giống như năm 1918,
chúng ta phải đối phó với một mầm bệnh lạ…
AR: Chính x|c, nhưng b}y
giờ chúng ta đ~ không còn
thờ ơ nữa. Bộ gen Covid-19
đ~ được giải trình tự trong
ba ngày. Chúng ta đ~ nhận
biết rõ về chúng, trong khi
người d}n năm 1918 đi
qua đại dịch mà không
thực sự hiểu nguyên do
của nó. May mắn thay,
trong việc đối phó với dịch
bệnh thời hiện đại, các tình
trạng về sức khỏe và vệ
sinh đ~ được cải thiện
nhiều. Chúng ta có hệ
thống chăm sóc sức khỏe
rất hiệu quả, đ~ được
chứng minh bằng các kỹ
thuật hồi sức hiện có, mặc
dù số lượng giường bệnh
là không đủ cho một cuộc
khủng hoảng, mặc dù số
lượng giường không đủ
cho một cuộc khủng hoảng,
sẽ được hỗ trợ bởi c|c cơ
chế bảo trợ xã hội, ít nhất
là ở các quốc gia có tiềm
lực về kinh tế. Chúng ta
được thừa hưởng một kho
vũ khí trị liệu – thật không
may, không có thể đặc trị
SARS-CoV-2, nhưng có
những loại thuốc kháng vi-
rút cũng như kh|ng sinh,
mặc dù không có tác dụng
chống lại vi-rút, cũng có
thể hạn chế các bệnh lây
nhiễm gây ra bởi các vi
khuẩn liên quan. Và các
nhà nghiên cứu đ~ v{ đang
nghiên cứu về vắc-xin.
Trong số những người kêu
gọi cho sự phát triển cấp
bách của vắc-xin, chắc
chắn sẽ có nhiều người
không bị cảm cúm, hoặc sẽ
có những người từ chối
cho con c|i mình được
tiêm chủng. Đ}y l{ thời
điểm tốt để nhắc nhở rằng
vắc-xin đ~ cứu chúng ta
khỏi rất nhiều bệnh mà các
hậu quả tai hại đ~ được ghi
nhận trong lịch sử.
Tạp chí Life Balance | No.4 | OSHE Magazine

More Related Content

Similar to Tạp chí Life Balance | No.4 | OSHE Magazine

9241547073 vie18
9241547073 vie189241547073 vie18
9241547073 vie18Phi Phi
 
Tạp chí Life Balance | No.9 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.9 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.9 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.9 | OSHE MagazinePMC WEB
 
đặC điểm dịch tễ học sốt rét và một số biện pháp can thiệp cộng đồng cho nhóm...
đặC điểm dịch tễ học sốt rét và một số biện pháp can thiệp cộng đồng cho nhóm...đặC điểm dịch tễ học sốt rét và một số biện pháp can thiệp cộng đồng cho nhóm...
đặC điểm dịch tễ học sốt rét và một số biện pháp can thiệp cộng đồng cho nhóm...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y (Phần đại cương), Phạm Hồng Sơn.pdf
Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y (Phần đại cương), Phạm Hồng Sơn.pdfGiáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y (Phần đại cương), Phạm Hồng Sơn.pdf
Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y (Phần đại cương), Phạm Hồng Sơn.pdfMan_Ebook
 
Tìm hiểu sự tác động của đại dịch Covid-19 đến nền kinh tế Việt Nam
Tìm hiểu sự tác động của đại dịch Covid-19 đến nền kinh tế Việt NamTìm hiểu sự tác động của đại dịch Covid-19 đến nền kinh tế Việt Nam
Tìm hiểu sự tác động của đại dịch Covid-19 đến nền kinh tế Việt Namluanvantrust
 
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA CHO ĐẠI DỊCH CÚM - PHẦN 1
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA CHO ĐẠI DỊCH CÚM - PHẦN 1CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA CHO ĐẠI DỊCH CÚM - PHẦN 1
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA CHO ĐẠI DỊCH CÚM - PHẦN 1PMC WEB
 
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMĐại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Bai giang chan_thuong_nguc
Bai giang chan_thuong_ngucBai giang chan_thuong_nguc
Bai giang chan_thuong_ngucHongPhan93
 
Tiểu luận tác động của đại dịch đến nền kinh tế việt nam
Tiểu luận tác động của đại dịch đến nền kinh tế việt namTiểu luận tác động của đại dịch đến nền kinh tế việt nam
Tiểu luận tác động của đại dịch đến nền kinh tế việt namluanvantrust
 
Tạp chí Life Balance | No.10 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.10 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.10 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.10 | OSHE MagazinePMC WEB
 
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt Yhoccongdong.com
 
LAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptxLAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptxTrnMinhng4
 
Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩn
Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩnChuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩn
Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩnvisinhyhoc
 
Tạp chí Life Balance | No.3 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.3 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.3 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.3 | OSHE MagazinePMC WEB
 
Water pollution its_reducing_solutions_for_printing
Water pollution its_reducing_solutions_for_printingWater pollution its_reducing_solutions_for_printing
Water pollution its_reducing_solutions_for_printingVũ Cường
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONGSoM
 
Virut corona 2019
Virut corona 2019Virut corona 2019
Virut corona 2019TrngTHCS
 
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA CHO ĐẠI DỊCH CÚM - PHẦN 3
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA CHO ĐẠI DỊCH CÚM - PHẦN 3CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA CHO ĐẠI DỊCH CÚM - PHẦN 3
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA CHO ĐẠI DỊCH CÚM - PHẦN 3PMC WEB
 

Similar to Tạp chí Life Balance | No.4 | OSHE Magazine (20)

9241547073 vie18
9241547073 vie189241547073 vie18
9241547073 vie18
 
Tạp chí Life Balance | No.9 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.9 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.9 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.9 | OSHE Magazine
 
đặC điểm dịch tễ học sốt rét và một số biện pháp can thiệp cộng đồng cho nhóm...
đặC điểm dịch tễ học sốt rét và một số biện pháp can thiệp cộng đồng cho nhóm...đặC điểm dịch tễ học sốt rét và một số biện pháp can thiệp cộng đồng cho nhóm...
đặC điểm dịch tễ học sốt rét và một số biện pháp can thiệp cộng đồng cho nhóm...
 
Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y (Phần đại cương), Phạm Hồng Sơn.pdf
Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y (Phần đại cương), Phạm Hồng Sơn.pdfGiáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y (Phần đại cương), Phạm Hồng Sơn.pdf
Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y (Phần đại cương), Phạm Hồng Sơn.pdf
 
Tìm hiểu sự tác động của đại dịch Covid-19 đến nền kinh tế Việt Nam
Tìm hiểu sự tác động của đại dịch Covid-19 đến nền kinh tế Việt NamTìm hiểu sự tác động của đại dịch Covid-19 đến nền kinh tế Việt Nam
Tìm hiểu sự tác động của đại dịch Covid-19 đến nền kinh tế Việt Nam
 
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA CHO ĐẠI DỊCH CÚM - PHẦN 1
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA CHO ĐẠI DỊCH CÚM - PHẦN 1CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA CHO ĐẠI DỊCH CÚM - PHẦN 1
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA CHO ĐẠI DỊCH CÚM - PHẦN 1
 
Đề tài ảnh hưởng của covid-19 đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam.docx
Đề tài ảnh hưởng của covid-19 đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam.docxĐề tài ảnh hưởng của covid-19 đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam.docx
Đề tài ảnh hưởng của covid-19 đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam.docx
 
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMĐại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Bai giang chan_thuong_nguc
Bai giang chan_thuong_ngucBai giang chan_thuong_nguc
Bai giang chan_thuong_nguc
 
Tiểu luận tác động của đại dịch đến nền kinh tế việt nam
Tiểu luận tác động của đại dịch đến nền kinh tế việt namTiểu luận tác động của đại dịch đến nền kinh tế việt nam
Tiểu luận tác động của đại dịch đến nền kinh tế việt nam
 
Tạp chí Life Balance | No.10 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.10 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.10 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.10 | OSHE Magazine
 
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
 
LAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptxLAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptx
 
1 tong quan dth dhct
1 tong quan dth dhct1 tong quan dth dhct
1 tong quan dth dhct
 
Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩn
Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩnChuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩn
Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩn
 
Tạp chí Life Balance | No.3 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.3 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.3 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.3 | OSHE Magazine
 
Water pollution its_reducing_solutions_for_printing
Water pollution its_reducing_solutions_for_printingWater pollution its_reducing_solutions_for_printing
Water pollution its_reducing_solutions_for_printing
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONG
 
Virut corona 2019
Virut corona 2019Virut corona 2019
Virut corona 2019
 
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA CHO ĐẠI DỊCH CÚM - PHẦN 3
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA CHO ĐẠI DỊCH CÚM - PHẦN 3CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA CHO ĐẠI DỊCH CÚM - PHẦN 3
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA CHO ĐẠI DỊCH CÚM - PHẦN 3
 

More from PMC WEB

APARTMENT | No.15
APARTMENT | No.15APARTMENT | No.15
APARTMENT | No.15PMC WEB
 
Tạp chí Life Balance | No.14 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.14 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.14 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.14 | OSHE MagazinePMC WEB
 
Land & Life Magazine | Vol.2
Land & Life Magazine | Vol.2Land & Life Magazine | Vol.2
Land & Life Magazine | Vol.2PMC WEB
 
APARTMENT | No.14
APARTMENT | No.14APARTMENT | No.14
APARTMENT | No.14PMC WEB
 
APARTMENT | No.13
APARTMENT | No.13APARTMENT | No.13
APARTMENT | No.13PMC WEB
 
Apartment | No.12
Apartment | No.12Apartment | No.12
Apartment | No.12PMC WEB
 
Life Balance Brochure
Life Balance BrochureLife Balance Brochure
Life Balance BrochurePMC WEB
 
APARTMENT | No.11
APARTMENT | No.11APARTMENT | No.11
APARTMENT | No.11PMC WEB
 
Land & Life Magazine | Vol.1
Land & Life Magazine | Vol.1 Land & Life Magazine | Vol.1
Land & Life Magazine | Vol.1 PMC WEB
 
Tạp chí Life Balance | No.12 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.12 | OSHE Magazine Tạp chí Life Balance | No.12 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.12 | OSHE Magazine PMC WEB
 
Tạp chí Life Balance | No.11 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.11 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.11 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.11 | OSHE MagazinePMC WEB
 
APARTMENT | No.10 - Đảm bảo an toàn cho hệ thống cung cấp và phân phối nước s...
APARTMENT | No.10 - Đảm bảo an toàn cho hệ thống cung cấp và phân phối nước s...APARTMENT | No.10 - Đảm bảo an toàn cho hệ thống cung cấp và phân phối nước s...
APARTMENT | No.10 - Đảm bảo an toàn cho hệ thống cung cấp và phân phối nước s...PMC WEB
 
Tạp chí pháp luật IIRR | IIRR Legal Review | No. 4 - Chủ đề: Lý thuyết về Luậ...
Tạp chí pháp luật IIRR | IIRR Legal Review | No. 4 - Chủ đề: Lý thuyết về Luậ...Tạp chí pháp luật IIRR | IIRR Legal Review | No. 4 - Chủ đề: Lý thuyết về Luậ...
Tạp chí pháp luật IIRR | IIRR Legal Review | No. 4 - Chủ đề: Lý thuyết về Luậ...PMC WEB
 
APARTMENT | No.9 - Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhà
APARTMENT | No.9 - Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhàAPARTMENT | No.9 - Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhà
APARTMENT | No.9 - Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhàPMC WEB
 
APARTMENT | No.8 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2)
APARTMENT | No.8 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2) APARTMENT | No.8 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2)
APARTMENT | No.8 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2) PMC WEB
 
APARTMENT | No.7 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)
APARTMENT | No.7 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)APARTMENT | No.7 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)
APARTMENT | No.7 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)PMC WEB
 
AZURA DANANG NO.2 - Những lưu ý trong hợp đồng thuê căn hộ
AZURA DANANG NO.2 - Những lưu ý trong hợp đồng thuê căn hộAZURA DANANG NO.2 - Những lưu ý trong hợp đồng thuê căn hộ
AZURA DANANG NO.2 - Những lưu ý trong hợp đồng thuê căn hộPMC WEB
 
Tạp chí Life Balance | No.8 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.8 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.8 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.8 | OSHE MagazinePMC WEB
 
APARTMENT | No.6 - Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phầ...
APARTMENT | No.6 - Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phầ...APARTMENT | No.6 - Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phầ...
APARTMENT | No.6 - Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phầ...PMC WEB
 
Tạp chí Life Balance | No.7 | OSHE Magazine - Chiến lược ứng phó cấp quốc gia...
Tạp chí Life Balance | No.7 | OSHE Magazine - Chiến lược ứng phó cấp quốc gia...Tạp chí Life Balance | No.7 | OSHE Magazine - Chiến lược ứng phó cấp quốc gia...
Tạp chí Life Balance | No.7 | OSHE Magazine - Chiến lược ứng phó cấp quốc gia...PMC WEB
 

More from PMC WEB (20)

APARTMENT | No.15
APARTMENT | No.15APARTMENT | No.15
APARTMENT | No.15
 
Tạp chí Life Balance | No.14 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.14 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.14 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.14 | OSHE Magazine
 
Land & Life Magazine | Vol.2
Land & Life Magazine | Vol.2Land & Life Magazine | Vol.2
Land & Life Magazine | Vol.2
 
APARTMENT | No.14
APARTMENT | No.14APARTMENT | No.14
APARTMENT | No.14
 
APARTMENT | No.13
APARTMENT | No.13APARTMENT | No.13
APARTMENT | No.13
 
Apartment | No.12
Apartment | No.12Apartment | No.12
Apartment | No.12
 
Life Balance Brochure
Life Balance BrochureLife Balance Brochure
Life Balance Brochure
 
APARTMENT | No.11
APARTMENT | No.11APARTMENT | No.11
APARTMENT | No.11
 
Land & Life Magazine | Vol.1
Land & Life Magazine | Vol.1 Land & Life Magazine | Vol.1
Land & Life Magazine | Vol.1
 
Tạp chí Life Balance | No.12 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.12 | OSHE Magazine Tạp chí Life Balance | No.12 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.12 | OSHE Magazine
 
Tạp chí Life Balance | No.11 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.11 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.11 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.11 | OSHE Magazine
 
APARTMENT | No.10 - Đảm bảo an toàn cho hệ thống cung cấp và phân phối nước s...
APARTMENT | No.10 - Đảm bảo an toàn cho hệ thống cung cấp và phân phối nước s...APARTMENT | No.10 - Đảm bảo an toàn cho hệ thống cung cấp và phân phối nước s...
APARTMENT | No.10 - Đảm bảo an toàn cho hệ thống cung cấp và phân phối nước s...
 
Tạp chí pháp luật IIRR | IIRR Legal Review | No. 4 - Chủ đề: Lý thuyết về Luậ...
Tạp chí pháp luật IIRR | IIRR Legal Review | No. 4 - Chủ đề: Lý thuyết về Luậ...Tạp chí pháp luật IIRR | IIRR Legal Review | No. 4 - Chủ đề: Lý thuyết về Luậ...
Tạp chí pháp luật IIRR | IIRR Legal Review | No. 4 - Chủ đề: Lý thuyết về Luậ...
 
APARTMENT | No.9 - Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhà
APARTMENT | No.9 - Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhàAPARTMENT | No.9 - Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhà
APARTMENT | No.9 - Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhà
 
APARTMENT | No.8 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2)
APARTMENT | No.8 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2) APARTMENT | No.8 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2)
APARTMENT | No.8 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2)
 
APARTMENT | No.7 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)
APARTMENT | No.7 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)APARTMENT | No.7 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)
APARTMENT | No.7 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)
 
AZURA DANANG NO.2 - Những lưu ý trong hợp đồng thuê căn hộ
AZURA DANANG NO.2 - Những lưu ý trong hợp đồng thuê căn hộAZURA DANANG NO.2 - Những lưu ý trong hợp đồng thuê căn hộ
AZURA DANANG NO.2 - Những lưu ý trong hợp đồng thuê căn hộ
 
Tạp chí Life Balance | No.8 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.8 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.8 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.8 | OSHE Magazine
 
APARTMENT | No.6 - Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phầ...
APARTMENT | No.6 - Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phầ...APARTMENT | No.6 - Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phầ...
APARTMENT | No.6 - Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phầ...
 
Tạp chí Life Balance | No.7 | OSHE Magazine - Chiến lược ứng phó cấp quốc gia...
Tạp chí Life Balance | No.7 | OSHE Magazine - Chiến lược ứng phó cấp quốc gia...Tạp chí Life Balance | No.7 | OSHE Magazine - Chiến lược ứng phó cấp quốc gia...
Tạp chí Life Balance | No.7 | OSHE Magazine - Chiến lược ứng phó cấp quốc gia...
 

Tạp chí Life Balance | No.4 | OSHE Magazine

  • 1. DỊCH TỄ HỌC CƠ BẢN (Phần III) DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG Chính sách y tế - Lập kế hoạch y tế XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHO NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ NGHỀ NGHIỆP
  • 2. Thư ngỏ Quý độc giả thân mến, Bất kỳ ai khi muốn điều tra về y tế nên hiểu rằng: “Khi đến một thành phố lạ, cần xem xét tình trạng của thành phố đó, nó nằm ở đâu theo hướng gió và ánh mặt trời, họ dùng nước như thế nào. Ngay cả cho dù mọi thứ trên đều tốt thì người điều tra cũng không được quên rằng bệnh tật thay đổi theo nơi chốn” _ HIPPOCRATES Tam giác dịch thực chất là một phương trình. Nó cho thấy rằng mọi trận dịch, bất kể đặc điểm cụ thể khác nhau, đều phụ thuộc vào sự tương tác giữa ba yếu tố: mầm bệnh, vật chủ và môi trường. Mỗi một dịch bệnh - có thể là cúm, dịch tả hoặc thậm chí là dịch hành vi như lái xe khi say rượu - là kết quả của sự thay đổi mạnh ở một trong những góc này của tam giác dịch. Sự hiểu biết chi tiết hơn về khía cạnh kỹ thuật hay vệ sinh của dự phòng, tác động kinh tế hay xu hướng thay đổi có thể cần thiết cho các lĩnh vực đặc thù của thực hành y tế công cộng. Do vậy mà cuốn Dịch tễ học cơ bản là một tài liệu tham khảo rất tốt trong học tập, giảng dạy và nghiên cứu trong lĩnh vực Y tê công cộng. Tiếp nối các ấn phẩm tạp chí trước, trong số này, ban biên tập gửi tới quý độc giả những phần nội dung cuối cùng của cuốn Dịch tễ học cơ bản của Tổ chức Y tế thế giới. Ứng dụng những nguyên tắc trong xác định căn nguyên và phòng ngừa bệnh tật. Đặc biệt là việc sử dụng các nguồn lực đầu tư cho sức khoẻ một cách hiệu quả nhất và cũng khuyến khích việc thực hành lâm sàng tốt, vạch ra những thiết kế nghiên cứu dịch tễ phù hợp và các đánh giá y văn có tính phê phán. “Con đường sự nghiệp đầy thú vị trong dịch tễ học phụ thuộc vào sự mong muốn hiểu biết nhiều hơn về bệnh và các yếu tố nguy cơ.” Mr. NGUYỄN HOÀNG THANH Viện phó Viện IIRR Giám đốc Dự án Khoa học“Citizen Science & Global Citizen”
  • 3. NỔI BẬT 04 16 Dịch tễ học lâm sàng đơn giản quan tâm đến một quần thể bệnh nhân xác định hơn là sử dụng quần thể dựa trên cộng đồng. DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG Chúng ta cần hiểu được cách mà các yếu tố môi trường đặc thù tác động đến sức khỏe để thiết kế được các chương trình phòng chống hiệu quả. DỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ NGHỀ NGHIỆP
  • 4. 4
  • 5. 5
  • 6. 6
  • 7. 7
  • 8. 8
  • 9. 9
  • 10. 10
  • 11. 11
  • 12. 12
  • 13. 13
  • 14. 14
  • 15. 15
  • 16. 16
  • 17. 17
  • 18. 18
  • 19. 19
  • 20. 20
  • 21. 21
  • 22. 22
  • 23. 23
  • 24. 24
  • 25. 25
  • 26. 026
  • 27. 27
  • 28. 28
  • 29. 29
  • 30. 30
  • 32. 32
  • 33. 33
  • 34. 34
  • 35. 35
  • 36. 36
  • 37. 37
  • 38. 38
  • 39. 39
  • 40. 40
  • 41. 41
  • 42. 42
  • 43. 43
  • 44. 44
  • 45. 45
  • 46. 46
  • 47. 47
  • 48. 48
  • 49. 49
  • 50. 50
  • 51. 51
  • 52. 52
  • 53. 53
  • 54. 54
  • 55. 55
  • 56. 56
  • 57. 57
  • 58. 58
  • 59. 59
  • 60. PHỤ CHƯƠNG NHÂN LOẠI ĐÃ VÀ ĐANG CHUNG SỐNG VỚI VIRUS 27.04.2020, by Louise Mussat, CNRS News Từ bệnh dịch hạch đen đến bệnh cúm Tây Ban Nha, Ebola và giờ là Covid-19, xã hội của chúng ta đã vượt qua được một số cuộc khủng hoảng về sức khỏe nghiêm trọng, như những lời nhà sử học Anne Rasmussen đã thuật lại. Cuộc khủng hoảng sức khỏe gây ra bởi đại dịch Covid-19 sẽ được khắc sâu trong ký ức chung của chúng ta trong một thời gian dài sắp tới. Vậy đại dịch gần nhất nào đã tạo nên một dấu ấn tương tự như thế trong lịch sử nhân loại? Anne Rasmussen: Đó phải là dịch cúm Tây Ban Nha. Những đợt bùng ph|t đầu tiên, bắt đầu vào mùa xuân năm 1918, theo sau đó l{ các đợt thứ hai, nguy hiểm hơn nhiều diễn ra vào mùa thu sau đó. Tình hình lại càng bị t|c động bởi chiến tranh thế giới, với sự di chuyển liên tục của quân đội, tù nhân và những người tị nạn, tạo điều kiện cho sự lây truyền của một loại vi-rút về đường hô hấp rất dễ lây lan tại c|c nước diễn ra chiến tranh. Các nhà dịch tễ học nghi ngờ rằng, như với coronavirus ngày nay, “những người mang mềm bệnh không có Ảnh: Bianchetti Collection/ Bridgeman Images
  • 61. PHỤ CHƯƠNG ” - một kháitriệu chứng niệm mới hồi đó - đ~ góp phần l{m cho căn bệnh lây lan. Thật vậy, ở một số làng quê, bệnh cúm dường như xuất hiện một cách vô cùng bí ẩn, không có mối liên hệ rõ ràng nào giữa bất kỳ ca nhiễm mới và với những người đ~ nhiễm bệnh. Đó là một sự kết hợp có sức công phá mạnh của hoàn cảnh. C|c đ|nh gi| đầu tiên về dịch cúm của các nhà vi khuẩn học, diễn ra vào những năm 1920, đ~ ước tính tổng số người tử vong l{ hơn 20 triệu. Tuy nhiên, những phân tích này đ~ đ|nh gi| thấp con số thực tế - đặc biệt khó đ|nh gi| ở châu Á khi không có hồ sơ dữ liệu công khai. Dựa trên các công việc tiếp theo của các nhà sử học, giờ đ}y người ta ước tính số người tử vong rơi v{o hơn 50 triệu người, v{ đó vẫn là một ước tính có phần dè dặt. Các sự bùng phát là chưa từng có, không chỉ vì sự khắc nghiệt của nó, mà còn bởi vì nó đ~ c{n quét qua mọi khu vực trên thế giới mà không có bất kì một ngoại lệ nào. Đó l{ đại dịch đầu tiên xảy ra trên một quy mô toàn cầu như vậy. Người ta đang đổ lỗi cho việc toàn cầu hóa đã dẫn đến những tình hình ngày nay. Đây có phải là hoàn cảnh tại thời điểm xảy ra cúm Tây Ban Nha hay các đại dịch khác? A.R.: Vâng, theo một nghĩa n{o đó. Trên thực tế, nó được bắt đầu với một dịch cúm xảy ra trước cúm Tây Ban Nha, v{o năm 1889- 90. Ở đỉnh cao của cuộc cách mạng công nghiệp, khi sự di chuyển qua lại trong dân số tăng nhanh với sự ra đời của các loại hình giao thông hiện đại, mọi người đều đ~ khẳng định rằng cúm ‘đ~ di chuyển nhanh hơn.” Các nhà dịch tễ học đ~ lần theo dấu vết lây lan của dịch cúm, từ Nga sang châu Âu. Người ta đ~ thừa nhận rằng thế giới trở đ~ trở nên phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn trước, rằng chẳng hạn, những gì xảy ra ở Uzbekistan, có thể có tác động đến một ngôi làng ở Pháp. Nhưng ngay cả trước năm 1889, Châu Âu cũng đ~ bị tàn phá bởi những căn bệnh rải rác bên ngoài lãnh thổ của họ. Sau bệnh dịch hạch thời Trung cổ, điều này xảy ra với bệnh sốt vàng da năm 1822 và dịch tả năm 1832, nhưng cuộc cách mạng giao thông l{ bước ngoặt thực sự: khi dân số được tăng tính di động, các dịch bệnh bắt đầu lưu h{nh một cách rộng r~i hơn nhiều.
  • 62. PHỤ CHƯƠNG Những chiến lược nào đã được triển khai để ngăn chặn những đợt bùng phát đó? Có những biện pháp hạn chế nào đã được áp đặt? A.R.: Đối với dịch cúm Tây Ban Nha, các biện pháp cách ly (một thuật ngữ liên quan đến các hạn chế) đ~ được |p đặt tại Úc, tại địa phương ở một số thành phố của Mỹ và không được áp dụng rộng rãi ở Châu Âu. Người ta tin rằng, ít nhất là ở Pháp, kể từ lúc xuất hiện một căn bệnh gây ra bởi một mầm bệnh liên quan đến đường hô hấp, không có ích gì khi cố gắng ngăn ngừa bởi vì nó đ~ ‘hiện diện’. Ngoài ra, v{o năm 1918, Ch}u Âu vẫn còn đang trong giai đoạn chiến tranh. Đức đ~ ph|t động một cuộc tấn công lớn vào mùa xuân, theo sau là các cuộc phản công v{o mùa hè năm đó. Đ~ không bao giờ có bất kỳ câu hỏi về việc dừng các hoạt động quân sự, và các phong trào qu}n đo{n đ~ được ưu tiên. Ngoài ra, trong chiến tranh, thông tin quân sự về các căn bệnh đ~ được kiểm duyệt ở cả Ph|p v{ Đức. Không một ai muốn mạo hiểm để làm nhụt chí - v{ do đó dẫn đến việc làm mất tinh thần - những người lính, hoặc để thông tin rơi v{o tay kẻ thù. Các dữ liệu được công khai đầu tiên đến từ Tây Ban Nha, một quốc gia trung lập vào thời điểm đó. Vì lý do đó, người ta đ~ nghĩ rằng dịch bệnh bắt nguồn tại đ}y – do đó ra đời cái tên ‘cúm T}y Ban Nha’. Trong bối cảnh khác, các nỗ lực đ~ được thực hiện để ban hành các lệnh cách ly nhằm làm chậm sự lây lan của bệnh truyền nhiễm. Ví dụ, trong thời điểm xảy ra bệnh dịch hạch tại châu Âu vào thế kỷ 17, mọi người đ~ tránh tiếp xúc với người bệnh và tiến hành các biện ph|p ngăn chặn. Các mô tả về các y phục của c|c y b|c sĩ chữa bệnh dịch hạch có khả năng Các biện pháp ngăn chặn đã được ban hành trong thời gian diễn ra bệnh dịch hạch ở Châu Âu vào thế kỉ 17. Các bác sĩ đeo khẩu trang và mặc trang phục được cho là sẽ không tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh, như đã được thấy trong bản ghi của Dr. Schnabel (cuốn “Doctor Break”) vào năm 1656
  • 63. PHỤ CHƯƠNG miễn nhiễm với bệnh đ~ được phổ biến rộng rãi. Tương tự, trong bối cảnh dịch tả xảy ra vào năm 1832, các khu vực vệ sinh đ~ được thiết lập, được điều hành bởi các nhân viên quân sự thậm chí đ~ được ủy quyền để bắn những kẻ vi phạm, trong một nỗ lực nhằm ngăn chặn sự tiến triển của bệnh, và mọi người ở yên trong nhà của họ. Các căn bệnh có được tiến hành cách ly một cách có hệ thống trong thời trung cổ hay trong các thảm họa sau này không? A.R.: Vào thời trung cổ, khi các kiểm dịch hàng hải lần đầu tiên được thiết lập để ứng phó với bệnh dịch hạch đen, mục đích chính l{ để ngăn chặn sự xuất hiện của tàu và các hàng hóa bị nghi ngờ tại các bến cảng. Tất cả hành khách và hàng hóa được giữ lại tại là một loại nhà‘lazarettos’, tù bệnh xá, trong tối đa 40 ngày (thời gian ủ bệnh). Không tuân thủ các biện pháp cách ly, tại cảng Marseille (đông nam nước Pháp), là nguyên nhân gây ra đợt dịch hạch lớn cuối cùng ở Pháp, v{o năm 1720. Các quy tắc đôi khi bị phá vỡ bởi vì, đ~ hình thành trong thời điểm đó một nhận thức, rằng các biện pháp phòng ngừa sức khỏe như vậy có thể xung đột với các lợi ích kinh tế. Và tất nhiên nền kinh tế cũng liên quan đến các nguồn cung thiết yếu cho dân chúng - kìm hãm những bên cung cấp thức ăn có nghĩa l{ mọi người sẽ chết đói! Vào thế kỷ 19, các quy định cách ly đ~ bị chỉ trích bởi một số người, ngay cả trong khi dịch tả đang bùng phát, l{ đi ngược với quyền tự do cá nhân. Trong thời đại phát triển kinh tế v{ thương mại tự do, các phong trào đối lập tố cáo những việc làm này là tối cổ, với những hậu quả có thể tồi tệ hơn cả sự lây lan dịch bệnh. Vì vậy, ngay tại thời điểm đó đã có trường hợp liên quan đến nền kinh tế đứng lên chống lại sự kìm hãm? Thế còn những lý lẽ khoa học thì sao thưa ông? A.R.: Vào thế kỷ 19, thế giới y học bị chia rẽ giữa ‘những người theo chủ nghĩa truyền nhiễm’, những người tin rằng (đúng!) các tác nhân gây bệnh được lây truyền trực tiếp bởi con người, và ‘những người theo chủ nghĩa bị truyền nhiễm’, nhóm người xem rằng các căn bệnh được lây truyền qua môi trường, cụ thể là những môi trường không lành mạnh nơi m{ những chất độc hại sinh sôi nảy nở. Theo họ, cách ly là không hiệu quả và thậm
  • 64. PHỤ CHƯƠNG chí là có hại, và cách hành động tốt nhất là làm cho môi trường xung quanh trở nên trong sạch hơn, ví dụ như tiến hành khử trùng. Thế kỷ 19 cũng chứng kiến những đột phá khoa học đầu tiên trong lĩnh vực lây nhiễm… A.R.: Chắc chắn rồi. Bắt đầu với bệnh cúm năm 1889, các nhà nghiên cứu đ~ cố gắng tìm hiểu chuyện gì đang xảy ra, để hiểu căn nguyên của dịch bệnh đ~ cướp đi rất nhiều nạn nhân. Các mẫu vật được thu thập từ những người bị cúm với mục đích c|ch ly mầm bệnh gây ra cúm - vì v{o lúc đó người ta đ~ x|c định rằng mỗi căn bệnh truyền nhiễm tương ứng với một loại vi sinh vật cụ thể. Có 2 ngôi trường làm việc về vi khuẩn chính đ~ tham gia một cuộc đua để truy tìm ra vi khuẩn: đó l{ ngôi trường của của b|c sĩ người Đức Robert Koch3 và một ngôi trường ở Pháp do Louis Pasteur đứng đầu. Thời đại n{y đ|nh dấu một bước ngoặt: cho một danh sách dài các bệnh truyền nhiễm tàn khốc, bao gồm dịch tả, kiết lỵ và bệnh dịch hạch, các mầm bệnh được x|c định, phân lập và phát triển trong ống nghiệm để sản xuất những liều vắc- xin đầu tiên. Những đột ph| n{y cũng cung cấp cơ sở khoa học cho các biện pháp bảo vệ như khử trùng, tiệt trùng,… Đó l{ một sự giải thoát to lớn dành cho những người dân đang sống dưới sự đe dọa của những căn bệnh truyền nhiễm l}u đời. Tỷ lệ tử vong của một số bệnh truyền nhiễm, v{ đặc biệt là tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh, đ~ giảm. Tuy nhiên, những tai họa n{y dường như đ~ l{ một ký ức xa vời và các xã hội đương đại của chúng ta có xu hướng quên đi rằng c|c phương pháp y tế dự phòng và tiêm chủng đ~ thể hiện một bước tiến lớn đến thế nào trong cuộc chiến chống lại dịch bệnh. Vào ngày 14 tháng 5 năm 1796, Edward Jenner, một bác sĩ ở Berkeley, (Vương quốc Anh), đã tiêm cho một cậu bé một liều vắc – xin đậu mùa, để chữa một căn bệnh lành tính xuất phát từ bò, có liên quan đến bệnh đậu mùa mà đứa trẻ mắc phải. Đây được coi là trường hợp tiêm chủng đầu tiên.
  • 65. PHỤ CHƯƠNG Trong nhiều thế kỷ qua, những điều gì đã gây ra nhiều biến động nhất trong các xã hội bị ảnh hưởng? A.R.: Không cần phải nói chúng ta cũng biết rằng các đợt dịch lớn như dịch cúm Tây Ban Nha đ~ để lại những ký ức đau thương, với các xã hội ngập tràn trong đau khổ, nhưng nói chung, các trạng thái được luân chuyển khá nhanh. Những tai họa đ~ ảnh hưởng sâu sắc nhất đến xã hội là những bệnh đặc hữu đ~ in hằn đ|nh dấu sự tồn tại của cá nhân và tập thể, như bệnh lao và giang mai. Chúng là những đại họa xã hội đ~ ảnh hưởng đến những người trẻ tuổi - và do đó, t|c động đến các lực lượng lao động và tỷ lệ sinh đẻ của một quốc gia (sụt giảm dân số là một nỗi ám ảnh thực sự ở Pháp vào cuối thế kỷ 19). Vào thời điểm đó, một số người nghĩ rằng bệnh giang mai có thể lây truyền sang thế hệ tiếp theo v{ do đó có thể gây ra sự thoái hóa của toàn bộ dân số. Đ}y l{ những căn bệnh mà mọi người quan tâm đến nhất trong cuộc sống hàng ngày, v{ điều đó đ~ dẫn đến các sáng kiến quy mô lớn, giống như rất nhiều Kế hoạch Marshall vì sức khỏe cộng đồng. Bắt đầu từ cuối Chiến tranh thế giới thứ 1, các chiến dịch về giáo dục sức khỏe và gây quỹ đ~ được tổ chức để chống lại bệnh lao. Chính phủ và các quỹ (như Quỹ Rockefeller) đ~ đầu tư rất nhiều công sức. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, c|c chương trình đ~ được đưa ra trên quy mô quốc tế nhằm xóa bỏ các bệnh truyền nhiễm như bệnh đậu mùa, một căn bệnh khiến cho những người mắc phải bị biến dạng cơ thể. Để loại bỏ bệnh, Tổ chức Y tế Thế giới đ~ triển khai một hệ thống lưới để x|c định mọi trường hợp bị nhiễm bệnh đậu mùa, đến tận những ca cuối cùng, cho đến khi vi- rút biến mất hoàn toàn. Và c|ch l{m n{y đ~ có hiệu quả! Ngày nay, vi-rút gây ra bệnh đậu mùa chỉ tồn tại trong các bộ sưu tập được đặt ở trong các phòng thí nghiệm được bảo vệ chặt chẽ. Tiếp nối những thành công đ|ng khích lệ này, vào cuối những năm 1970, mọi người đều thực sự tin rằng các bệnh truyền nhiễm đ~ là quá khứ và sẽ không bao giờ ảnh hưởng đến loài người nữa. Sau đó, v{o đầu những năm 1980, sự xuất hiện của HIV đ~ dập tan sự lạc quan đó. Sau khi có các báo c|o v{o mùa hè năm 1981 bởi Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ, dựa trên một mô tả lâm sàng, sự tồn tại của HIV đ~ được xác nhận bởi một cuộc khảo sát dịch tễ học có quy mô lớn v{o năm 1982. Giả thuyết về một căn bệnh mới, AIDS, đ~ được chứng thực bằng việc tìm ra một vi-rút gây ra bệnh truyền nhiễm v{o năm 1983, với phát hiện được công bố bởi cả 2 nhóm nghiên cứu đến từ Pháp và Hoa Kỳ. Các
  • 66. PHỤ CHƯƠNG xét nghiệm sàng lọc, được cung cấp cho công chúng v{o năm 1985, đ~ thu hút sự chú ý về sự tồn tại của huyết thanh dương tính, một giai đoạn trễ trước khi chính thức phát bệnh, sẽ tấn công hệ thống miễn dịch. Từ góc độ lịch sử, dòng thời gian của những khám phá này rất ngắn. Tuy nhiên, bốn thập kỷ sau, các quy trình n{y đ~ được tăng tốc đ|ng kể kể từ khi Covid-19 xuất hiện. Giờ đây khi các căn bệnh cũ đã được loại bỏ, chúng ta lại phải đối mặt với những căn bệnh mới. Có phải chúng liên quan đến sự tăng trưởng nhanh chóng của dân số thế giới trong những thập kỷ gần đây? AR: Đúng l{ SARS-CoV-2, xuất hiện ở Trung Quốc v{o th|ng 12 năm 2019, đ~ tiếp nối vi-rút MERS-CoV, xuất hiện ở Ả Rập Saudi v{o năm 2012, v{ trước đó là SARS-CoV-1, với trường hợp đầu tiên được ghi nhận ở Trung Quốc vào tháng 11/2002. Trước đó, cả thế giới đều khiếp sợ với Ebola, một căn bệnh khởi phát ở châu Phi. Tôi không chắc chắn những vi- rút mới này có liên quan gì đến sự gia tăng d}n số. Có lẽ chúng có liên quan đến lối sống của chúng ta. Một số người đổ lỗi, ví dụ như, c|c h{nh động làm phá vỡ các hệ sinh th|i, như ph| rừng, đ~ cướp đi môi trường sống tự nhiên của c|c động vật hoang dã và đưa chúng tiếp xúc gần hơn với con người, do đó tạo điều kiện cho việc lây truyền giữa các sinh vật khác nhau. Điều này là hoàn toàn có thể, nhưng tôi cũng nghĩ rằng chúng ta bị hoảng loạn khi một căn bệnh gây ra bởi một vi-rút mới xuất hiện bởi vì, một lần nữa, vào cuối những năm 1970, chúng ta thực sự nghĩ rằng chúng ta đ~ đ|nh bại tất cả vi-rút. Sự tự tin của ngày hôm qua có thể giải thích cho sự lúng túng của ngày hôm nay. Và sẽ có rất nhiều vi-rút có thể tương tác với con người và sẽ luôn luôn như vậy. Robert Koch, bác sĩ người Đức đã phát hiện ra trực khuẩn gây ra bệnh lao vào năm 1882. Sau đó, công việc của Calmette và Guérin ở Pháp đã dẫn đến sự phát triển của vắc-xin BCG (trực khuẩn Calmette- Guerin) vào những năm 1920s, một vũ khí quý giá trong cuộc chiến chống lại một tai họa gây tổn thất nặng nề cho giới trẻ.
  • 67. PHỤ CHƯƠNG Vào năm 2020, chúng ta đang ở trong một tình huống không giống như năm 1918, chúng ta phải đối phó với một mầm bệnh lạ… AR: Chính x|c, nhưng b}y giờ chúng ta đ~ không còn thờ ơ nữa. Bộ gen Covid-19 đ~ được giải trình tự trong ba ngày. Chúng ta đ~ nhận biết rõ về chúng, trong khi người d}n năm 1918 đi qua đại dịch mà không thực sự hiểu nguyên do của nó. May mắn thay, trong việc đối phó với dịch bệnh thời hiện đại, các tình trạng về sức khỏe và vệ sinh đ~ được cải thiện nhiều. Chúng ta có hệ thống chăm sóc sức khỏe rất hiệu quả, đ~ được chứng minh bằng các kỹ thuật hồi sức hiện có, mặc dù số lượng giường bệnh là không đủ cho một cuộc khủng hoảng, mặc dù số lượng giường không đủ cho một cuộc khủng hoảng, sẽ được hỗ trợ bởi c|c cơ chế bảo trợ xã hội, ít nhất là ở các quốc gia có tiềm lực về kinh tế. Chúng ta được thừa hưởng một kho vũ khí trị liệu – thật không may, không có thể đặc trị SARS-CoV-2, nhưng có những loại thuốc kháng vi- rút cũng như kh|ng sinh, mặc dù không có tác dụng chống lại vi-rút, cũng có thể hạn chế các bệnh lây nhiễm gây ra bởi các vi khuẩn liên quan. Và các nhà nghiên cứu đ~ v{ đang nghiên cứu về vắc-xin. Trong số những người kêu gọi cho sự phát triển cấp bách của vắc-xin, chắc chắn sẽ có nhiều người không bị cảm cúm, hoặc sẽ có những người từ chối cho con c|i mình được tiêm chủng. Đ}y l{ thời điểm tốt để nhắc nhở rằng vắc-xin đ~ cứu chúng ta khỏi rất nhiều bệnh mà các hậu quả tai hại đ~ được ghi nhận trong lịch sử.