SlideShare a Scribd company logo
1 of 116
LOGO
Lê Nhất Tâm
•Kỹ thuật phân tích hiệu quả
•Độ chính xác cao
•Kỹ thuật phân mảnh
•Rất hửu hiệu để xác định cấu tạo
của các hợp chất
Lịch sử hình thành phương pháp khối phổ
Những nhà nghiên cứu tiên phong
Phương pháp khối phổ
Nội dung
Phân tích cấu trúc và kiểu phân mảnh
Giãi thích khối phổ
Ứng dụng phương pháp khối phổ
1897
1919
1934
1966
J.J. Thomson. Discovered electrons by cathode
rays experiment. Nobel prize in 1906.
Francis Aston recognized 1st mass spectrometer
and measure z/m of ionic compounds.
First double focusing magnetic analyzer was
invented by Johnson and Neil.
Munson and Field described chemical
ionization.
Brief History of Mass Spectrometry
1968
1975
1985
1989
Electrospray Ionization was invented by Dole,
Mack and friends.
Atmospheric Pressure Chemical Ionization
(APCI) was developed by Carroll and others.
F. Hillenkamp, M.Karas and co-workers describe
and coin the term matrix assisted laser
desorption ionization (MALDI).
w. Paul discovered the ion trap technique.
Joseph John
Thomson
1906 Nobel Prize
for Physics
(theoretical and
experimental
investigations on
the conduction of
electricity by
gases)
Francis William
Aston
1922 Nobel Prize
for Chemistry
(mass
spectrograph, of
isotopes, in a
large number of
non-radioactive
elements)
Wolfgang Paul
1989 Nobel Prize
for Physics
(for the
development of
the ion trap
technique)
John Bennet
Fenn
2002 Nobel
Prize for
Chemistry
(for the
development of
Soft Desorption
ionization
Method)
Koichi Tanaka
2002 Nobel
Prize for
Chemistry
(mass
spectrometric
analyses of
biological
macromolecule
s)
Nobel prize pioneers
Mass spectrometer
Lý thuyết Mass Spectrometry
Trong mass spectrometer,
Các hiện tương đều xãy ra
tuần tự như nhau, ngoại trừ
các nguyên tử và phân tử
bị tách ra khi đi qua điện
trường và từ trường. Tiến
trình này xãy ra trong không
gian nhỏ.
Mass spectrometer giống như lăng kính.
Trong lăng kính, ánh sáng là
được phân tách thành những
thành phân khác nhau dựa trên
bước sóng của chúng. Và rồi
những bức xạ này được xác
định thông qua sự tương tác
detector chuyển hóa thành
những tính hiệu về điện.
Tương tự như trong mass
spectrometer các ion được
tách bằng sự khác nhau về
khối lượng và cũng được xác
định bởi detector ion.
NIST/EPA/NIH Mass Spectral Library 2005
By U.S. Department of Commerce
Publisher: Wiley
Number Of Pages:
Publication Date: 2005-07-22
ISBN-10 / ASIN: 047175594X
ISBN-13 / EAN: 9780471755944
Binding: CD-ROM
NIST/EPA/NIH Mass Spectral Library is the most
popular library for GC/MS instruments, with 190,825
spectra presented.
This software offers:
* 190,825 EI Mass Spectra
* 163,198 compounds, 163,195 structures
* 121,112 Retention indices of 25,983 Compounds
* 5,191 MSMS Spectra
* Spectral search and analysis software
Những phân
mảnh thu được
từ quá trình ion
hóa hình thành
phổ khối của chất
ban đầu. Quá
trình đối chiếu,so
sánh phổ khối
thu được với dự
liệu từ ngân hàng
phổ hay thư viện
phổ để định danh
chất cần quan
tâm
Các thành phần cơ bản của Mass Spectrometer
Có bốn thành
phần cơ bản
• Bộ phận dẫn
mẫu
• Nguồn ion hóa
• Bộ phận phân
tách khối lượng
các ion
• Ion detector
Thiết bị phổ khối lượng làm 3
nhiệm vụ chính:
+ Chuyển chất nghiên cứu thành
thể khí ( làm bay hơi mẫu ở áp
suất thấp và nhiệt độ thích hợp.
+ Tạo ra các ion từ các phân tử
khí đó
+ Phân tách các ion đó rồi ghi lại
tín hiệu theo tỷ số M/z.e. Vì xác
suất tìm thấy z > 1 là rất nhỏ và
điện tích của điện tử là 1 nên M
chính là khối lượng của các ion
Thiết bị phổ
khối lượng
là sản xuất
ra ion và
xác định
khối lượng
của chúng
Mass spectrometer
Sample Introduction Techniques
Initial pressure of sample is 760 mmHg or
~10-6 torr
•Kỹ thuật đưa mẫu trực tiếp (Thường dùng trong
MALDI)
•Kỹ thuật dẫn mẫu (Thường dùng trong ESI)
Có hai techniques
Mass spectrometer
Direct Insertion sample introduction technique
Là một kỹ thuật đơn giãn. Mẫu được lấy bằng syringe đặt
biệt và tiêm thẳng vào buồng ion hóa. Sau đó là những
tác động cho quá trình giãi hấp như giãi hấp bằng laser
hay gia nhiệt tạo điều kiện hóa hơi và ion hóa..
Direct infusion or injection sample introduction technique
Thường xuyên được sử dụng có có hiểu quả cao.
Dùng trong kỹ thuật kết nối như GC-MS and HPLC-MS
Ionization Methods used in Mass spectrometry
Thường dùng:
•Proton hóa
•Khử proton hóa
•Cation hóa
•Transfer of a charged molecule to the gas phase
•Phóng (bức) điện tử
•Bẩy điện tử
Protonation
+ Sự hình thành các ion dương bằng cách cộng H+
+ Sử dụng trong các chất chứa các nhóm amin ,
những liên kết peptide
+ Sử dụng trong kỹ thuật MALDI, APCI and ESI
Deprotonation
+ Một proton H+ được khử ra khỏi hợp chất tạo một anion.
+ Sử dụng cho mẫu acid như phenols, carboxylic acid, sulfonic acid etc.
+ Dùng trong MALDI, APCI and ESI
Cationization
Hình thành một ion phức bằng cách công hợp một cation kim
loại vào phân tử trung hòa như Na+ , K+ , NH4
+
Thường dùng đối với Carbohydrates
Dùng trong các kỹ thuật MALDI, APCI and ESI
Transfer of a charged molecule to the gas phase
Cation được chuyển từ pha lỏng sang pha khí
Sử dụng trong MALDI or ESI
Kỹ thuật phóng Electron
Electron được phóng ra hình thành ion
dương. Thường là những hợp chất không
phân cực có khối lượng phân tử thấp như
anthracene.
Kỹ thuật bẩy Electron (EC)
Một điện tích âm tích điện trừ 1 được hình thành
do quá trình hấp thu hay giử một điện từ.
Kỹ thuật sử dụng cho các hợp chất halogen
Nguồn Ionization
Nguồn ionization cứng ( HIS) Nguồn ionization mềm (SIS)
Dùng năng lượng
lớn để phân tách
phân tử thành
nhiều mảnh nhỏ
bền vững. Những
mảnh này không có
sự phân tách tiếp
theo.
Sử dụng một
năng lượng nhỏ
tách phân tử
thành những
mảnh không
bền có thể tiếp
tục phân tách
•Electron Ionization (EI)
•Chemical Ionization (CI)
• Electrospray Ionization (ESI)
•Nanoelectrospray Ionization (NanoESI)
•Atmospheric Pressure Chemical Ionization
(APCI)
•Atmospheric pressure photoionization
(APPI)
•Matrix-assisted laser desorption/ionization
mass spectrometry (MALDI-MS)
•Fast Atom Bombardment (FAB)
•Thermal ionization (TI)
Các nguồn ion hóa trong mass
spectrometer
Năng lượng được cung
cấp để nung nóng dây
tóc kim loại, làm phát ra
những điện tử. Những
điện tử này được tăng
tốc qua một điện trường
có điện thế khoảng
70eV trước khi đi vào
buồng chứa mẫu. Áp
suất trong buồng ion
hóa đạt 0,005torr, nhiệt
độ 200 ± 250C.
•Mảnh M+.có khối lượng như molecular weight
Electron Ionization (EI)
Các điện tử va chạm với các phân
tử trung hòa tạo ra những mảnh ion,
gốc tự do hay phân tử trung hòa
nhỏ. Sau đó các ion đi qua một điện
trường 400-4000V để tăng tốc, vận
tốc ion tỷ lệ với khối lượng của
chúng
Đây là một phương pháp rất phổ
biến dùng nhiều trong GC-MS. Quá
trình tạo ra nhiều mảnh rất hửu
hiệu khi xác định cấu trúc chất
Electron Ionization (EI)
Electron Ionization (EI)
Ảnh hưởng của năng lượng ion hóa
Electron Ionization (EI)
Electron Ionization (EI)
Quá trình ion hóa theo EI
Electron Ionization (EI)
Quá trình ion hóa pentobarbital
Electron Ionization (EI)
Ưu điểm : Cho biết khối lượng phân tử của các mẫu phân tích,
cấu trúc hóa học của của phân tử mẫu thông qua thông tin cung
cấp bởi các mảnh.
Nhược điểm : Không áo dụng cho những chất không bền nhiệt
hoặc không bay hơi, không phân biệt được các đồng phân.
Electron Ionization (EI)
Khái quát về ion hóa hóa học
+ Ion hóa hóa học là kỹ thuật tạo ra ion dùng trong phân tích
quang phổ khối lượng.
+ Trong kỹ thuật CI ngoài mẫu và khí mang, còn một lượng
lớn khí thử đưa vào buồng ion hóa. Lượng khí thử rất lớn so
với mẫu hầu như các điện tử phát ra từ dây tóc đều va chạm
vào khí thử tạo ion khí thử.
+ Các ion khí thử va chạm, phản ứng với các phân tử mẫu
tạo ra các ion mẫu.
+ Năng lượng ion hóa trong CI là rất nhỏ so với EI nên số
phân mảnh tạo ra là ít. Xác suất hình thành các ion mẹ là lớn
nên thường dùng xác định trọng lượng phân tử.
+ Có hai cơ chế hình thành ion là ion hóa hóa học dương và
ion hóa hóa học âm.
Chemical Ionization (CI)
Chemical Ionization (CI)
Tiến trình được bắt đầu với thuốc
thử ở thể khí như methane,
isobutane, or ammonia những
chất này bị ion hóa bởi dòng điện
tử mang năng lượng cao tạo ra
những ion dương khác nhau.
Tiếp theo dòng ion này va chạm
vào các phân tử khí cần xác định
tạo ra những mảnh ion.
Ưu điểm : Dùng CI khi phương pháp EI không cho thấy mủi ion
phân tử
Nhược điểm: Không áp dụng cho những hợp chất không bền
nhiệt, hay không bay hơi
Ion hóa hóa học dương
Kỹ thuật Ion hóa hoa học dương gồm có 4 quá trình cơ
bản:
+ Chuyển proton (Proton transfer)
+ Tách Hydride ( Hydride abstraction)
+ Cộng thêm (addition)
+ Trao đổi điện tích (Charge exchange)
Kỹ thuật ion hóa hóa học
Chuyển proton hóa
Sự chuyển proton có thể biểu diễn như sau:
BH+ + M MH+ +B
+ Khí thử B đã đi qua quá trình ion hóa bằng proton hóa. Trong
trường hợp này ái lực proton của chất cần phân tích lớn hơn ái
lực proton của khí thử nên H+ di chuyển từ BH+ sang MH+ tạo ra
ion phân tích dương
+ Trường hợp này thường thấy ở CH5
+
, C2H5
+ chuyển H+ qua chất
cần phân tích tạo ra [M-H]+
+ Ái lực của khí thử là vấn đề chính trong hình thành cation chất
xác định. Khí thử CH4 được dùng nhiều do ái lực proton của nó
thấp
Kỹ thuật ion hóa hóa học
Tách hydride
Trong quá trình ion khí thử. Ion chất phản ứng được tạo ra do sự
mất hydrua khi tương tác với các ion khí thử. Điều này rất thường
gặp đối với những alkan mạch dài.
Ví dụ khi khí thử là CH4, quá trình tạo ion khí thử là CH5
+
. Sự hình
thành ion mẫu như sau:
CH5
+ + M CH4+ H2 + [M-H]+
Kỹ thuật ion hóa hóa học
Cộng hợp cation vào phân tử
Với nhiều hợp chất hóa học sự tách H+ hay H- không ưu đãi về
mặt nhiệt động học quá trình. Trong những trường hợp này khí
thử thường đủ hoạt tính để cộng hợp với chất phân tích tạo ra
ion như: [M-C3H7]+
, [M-C2H5]+
, [M-C3H5]+
Ứng với các mủi pick ( M+43), ( M+ 29), (M+41)
Kỹ thuật ion hóa hóa học
Ion hóa trao đổi điện tích
Sự ion hóa trao đổi điện tích có thể mô tả bằng phản ứng sau:
Trong đó X+ là khí thử đã được ion hóa, M là chất phân tích . Khi các khí
thử được sử dụng cho trao đổi điện tử là những khí trơ như He, Ne, Ar,
CO2, N2, H2 v.v.. Không có khả năng phản ứng với chất phân tích.
Kỹ thuật ion hóa hóa học
Ion hóa hóa học âm (NCI)
Kỹ thuật NCI được thực hiện bằng bộ phận phân tích thế phân
cực đổi chiều để chọn ion. Trong kỹ thuật này, khí thử thường
được xem là khí đệm và khí bị bắn phá điện tử từ dây tóc ở năng
lượng cao sẽ xãy ra phản ứng :
Ví dụ như khí thử là CH4 ta có phản ứng như sau:
Điện tử nhiệt là điện tử phát ra từ khí thử nên có năng lượng thấp
hơn. Chính những enhiệt là những điện tử phản ứng với với các
phân tử mẫu
Kỹ thuật ion hóa hóa học
Cơ chế hình thành NCI thường gồm các kỹ thuật sau :
+ Bắt giử điện tử (Electrone capture)
+ Bắt giử điện tử phân mảnh.(Dissociative electrone capture)
+ Hình thành cặp ion (ion pair formation)
Kỹ thuật ion hóa hóa học
Ion hóa bắt giử điện tử
Kỹ thuật ion hóa bắt giử điện tử là kỹ thuật thường gặp trong NCI.
Trong những điều kiện có thể kỹ thuật này có độ nhạy cao hơn
PCI từ 10- 1000 lần.
Phản ứng bắt giử điện tử có thể mô tả như sau :
Trong đó MX là phân tử mẫu, enhiệt là điện tử sinh ra do tương tác
giữa các điện tử năng lượng và khí thử. Trong nhiều trường hợp
ion MX+. không bền có thể xãy ra phản ứng nghịch tạo MX tách
một điện tử.
Kỹ thuật này thường xãy ra ở những dị tố như các nguyên tử
thuộc nhóm hologen
Kỹ thuật ion hóa hóa học
Bắt giử điện tử phân mảnh
Kỹ thuật bắt giử điện tử phân mảnh giống như bắt giử điện tử,
điểm khác biệt là trong kỹ thuật bắt giử điện tử phân tử mẫu bị
phân ly tạo một gốc tự do và một anion. Cơ chế của bắt giử điện
tử phân mảnh có thể minh họa như sau:
Các ion và gốc tự do hình thành từ quá trình bắt giử điện tử có
thể tái kết hợp tạo thành tạo thành phân tử ban đầu
Kỹ thuật ion hóa hóa học
Kỹ thuật hình thành cặp ion
Cơ chế hình thành cặp ion nhìn chung giống với cơ chế bắt giử
điện tử phân mảnh, điểm khác biệt là tạo ra cặp ion dương và âm.
Phương trình mô tả sự phân mảnh có thể như sau:
+ Một điểm khác biệt nữa là điện tử không bị bắt giử như hai
trường hợp trên mà vẩn tồn tại sau khi phân mảnh.
+ Nguyên do của sự phân mảnh là do sự phân bố không đều về
mật độ điện tử liên kết
Kỹ thuật ion hóa hóa học
Electrospray Ionization (ESI)
Phù hợp với peptides,
proteins,
carbohydrates, small
oligonucleotides,
synthetic polymers, and
lipids
Electrospray ion hóa là một kỹ thuật ion hóa
mềm thường được sử dụng để xác định khối
lượng phân tử của protein, peptide, và các
đại phân tử sinh học khác. Kỹ thuật ion hóa
mềm là một kỹ thuật hữu ích khi áp dụng các
phân tử sinh học có khối lượng phân tử lớn.
Do không có sự phân mảnh nên các đại
phân tử thành các hạt tích điện nhỏ hơn,
thay vì nó biến phân tử được ion hóa thành
những giọt nhỏ. Những giọt nhỏ này sau đó
sẽ tạo thêm thành những giọt nhỏ hơn, tạo
ra các phân tử với các proton đính kèm. Các
ion phân tử proton sau đó sẽ được đưa qua
máy phân tích khối lượng để phát hiện, và
khối lượng của mẫu có thể được xác định
Kỹ thuật eletrospray ionization
Calculations for m/z in spectrum: [M+6H]6+ [M+5H]5+ [M+4H]4+ m/z = 15006/6
2501 m/z = 15005/5 =3001 m/z = 15004/4 = 3751[M + 3H]3+ [M + 2H]2+[M +
H]1+ m/z = 15003/3 = 5001 m/z = 15002/2 = 7501 m/z = 15001/1= 15001
- Dung dịch mẫu đi vào vào phun ESI, nơi đặt một điện thế cao.
- Vòi phun ESI phun dung dịch mẫu dưới dạng sương tạo ra
những giọt sương mù tích điện trên bề mặt.
- Sự tích điện gia tăng khi dung môi hóa hơi từ những giọt sương
- Mật độ tích điện bề mặt của những hạt sương gia tăng làm cho
tương tác tỉnh điện tăng sẽ làm cho hạt bị vỡ chia thành những
giọt sương mới nhỏ hơn. Tiến trình lập lại như trên cứ như vậỵ
tạo ra những hạt sương rất nhỏ.
- Từ những giọt sương rất nhỏ tích điện cao tạo ra những ion
mẫu chuyển vào thể khí bằng lực đẩy tỉnh điện
- Những ion đi vào khối phổ và được phân tích
Kỹ thuật eletrospray ionization
• Phân tích Phtốt trong phổ khối lượng 70,000 Da
• Là phương pháp ion hóa mền nhất có khả năng tạo ra
những phức bằng quá trình cho nhận e trong pha khí.
• Rất thích hợp trong sắc khí khí
• Rất thích hợp để phân tích theo kỹ thuật MS2 như bẩy ion tứ
cực, bộ ba
• Có thể phân tích những ion tích điện lớn hơn 1 có khối
lượng lớn.
• Không bị ảnh hưởng của nền mẫu
Kỹ thuật eletrospray ionization
Ưu điểm
Nhược điểm
Kỹ thuật eletrospray ionization
• Sự hiện diện của các muối, cặp ion của thuốc thử như TFA
có thể làm giảm độ nhạy.
• Sự tạo phức có thể làm giảm độ nhạy
• Không thể phân tích nhiều thành phần
• Những ion đa hóa trị rất dể nhầm lẫn nhất là phân tích hổn
hợp
• Cần độ tinh kiết cao
Nanoelectrospray Ionization
(NanoESI)
Đầu mủi phun được thiết kế rất nhỏ và
nó được đặt ở vị trí rất gần với đường
dẫn tới thiết bị phân tích khối phổ. Sự
điều chỉnh hợp lý khá đơn giản này thu
được kết quả là làm tăng hiệu quả và
làm giảm lượng mẫu đo.
• Tăng sensitive
•Tỷ lệ dòng thấp
• Kích cở hạt nhỏ (~5µ)
Ưu điểm
• Rất nhạy
• Tỷ lệ dòng thấp
• Áp dụng tốt cho LC/MS
• Có thể áp dụng cho dịch muối ở nồng độ thấp (low
millimolar)
• Áp dụng tốt cho ion tích điện đa hóa trị
• Có thể áp dụng cho hổn hợp
• Ion hóa mềm (little fragmentation observed).
Nhược điểm
• Tỷ lệ dòng thấp đòi hỏi tính năng cao của thiết bị
• Có thể bị hạn chế khi phân tích hổn hợp
Nanoelectrospray Ionization
(NanoESI)
Trong APCI dòng chất lỏng được đưa trực tiếp vào nguồn ion hóa.
Tất cả các bước tiếp theo đều xãy ra ở đây Các hạt lỏng dưới tác
dụng của hơi nóng dể dàng hóa hơi phân ly. Các phân tử khí được
giử ở đây tiếp tục bị ion hóa ở áp suất thường..
Atmospheric Pressure Chemical
Ionization (APCI)
Atmospheric Pressure Chemical
Ionization (APCI)
Atmospheric Pressure Chemical
Ionization (APCI)
Atmospheric Pressure Chemical
Ionization (APCI)
Trong kỹ thuật ion hóa APCI, các ion được sinh ra và được phân
tích như sau:
- Vòi phun APCI phun dung dịch mẫu thành những giọt sương.
- Những giọt sương được hóa hơi trong ống thép nhiệt độ cao.
- Thế được áp vào kim đặt gần lối ra của ống thép. Thế cao tạo
ra sự phóng điện vòng tròn hình thành những ion phản ứng qua
chuổi những phản ứng hóa học với những phân tử dung môi và
khí Nito bao quanh.
- Những ion phản ứng lại phản ứng lại phân tử mẫu để hình
thành những ion mẫu.
- Những ion mẫu vào phổ khối và được phân tích
- Thường sử dụng trong LC-MS
Ưu điểm
• Khi những ion dung môi hiện diện ở áp
suất thường, thì sự ion hóa hóa học
của các ion phân tử phân tích có hiệu
quả cao.
• Ở áp suất thường các ion phân tử mẫu
thường xuyên va chạm với ion của
thước thử.
• Quá trình dịch chuyển proton hay phản
ứng proton hóa dể xãy ra.
• Quá trình cộng điện tử hay khử proton
tạo ([M-H]-) dể hình thành.
• Những ion đa hóa trị không tồn tại do
quá trình ion hóa có năng lượng cao
hơn ESI
Atmospheric Pressure Chemical
Ionization (APCI)
So sánh giữa ESI và APCI
Kỹ thuật thường xãy ra với HPLC. Kỹ thuật này dùng phân tích các hợp
chất không phân cực.
APPI hóa hơi mẫu bằng tia ultra-violet .
APPI có độ nhạy cao hơn ESI or APCI.
Nhiều quá trình ion hóa đòi hỏi
năng lượng khoảng 10eV tương
ứng với các photon có bước
sóng từ 83nm-153nm nằm trong
vùng tử ngoại chân không do đó
có thể tiến hành bằng va chạm
photon.
Khối phổ đạt được tương tự
như EI. Do năng lượng nhỏ hơn
nên phổ này chủ yếu cho các
ion phân tử và một số mảnh có
số khối lớn.
Atmospheric pressure
photoionization (APPI)
Atmospheric pressure
photoionization (APPI)
Nhược điểm
• Nó có thể tạo ra ion nền từ dung
môi.
• Nó đòi hỏi nhiệt độ cao (350-
500°C) cho quá trình hóa hơi
điều này dẫn đến là nguyên
nhân phân hủy nhiệt.
Atmospheric pressure
photoionization (APPI)
Matrix-assisted laser desorption
Ionization- MS (MALDI-MS)
+ Trong kỹ thuật này người ta đưa từ
ngoài vào một chất nền. Chất nền là
những chất có phân tử lượng lớn
thường là những axit hửu cơ yếu.
+ Chất nền được trộn đều với chất cần
phân tích .
+ Sự chiếu xạ hổn hợp gồm chất nền
và chất phân tích bằng tia laser kết quả
dẫn tới sự bay hơi của chất nền mang theo cả
chất cần phân tích.Trong kỹ thuật này chất nền đóng một vai trò rất
quang trọng. Các phân tử mẫu hóa hơi nhưng không trực tiếp hấp
thu năng lượng laser. Điều này dẫn tới các phân tử không bị tia
laser biến đổi..
+ Chất manh thường dùng trong kỹ thuật này là axit sinapinic hay
gentisic.
+ Hổn hợp này hấp thu ở mạnh ở bước sóng laser 355nm. Khi
chiếu tia laser lên, do hổn hợp hấp thu năng lượng lớn, chất phân
tích được giãi hấp ra khỏi chất mang và rồi có sự trao đổi proton
giữa chất mang bị quang hoạt với chất cần khảo sát dẫn tới tạo ra
ion chất cần khảo sát.
Matrix-assisted laser desorption
Ionization- MS (MALDI-MS)
Matrix-assisted laser desorption
Ionization- MS (MALDI-MS)
Ưu điểm :
• Phạm vi định lượng lên tới 300,000 Da. Những
mảnh có khối lượng lớn hơn cũng đã được các
detector mới đây phát hiện.
• Ion hóa mềm với sự phân mảnh ít
• Có thể chấp nhận muối ở nồng độ nhỏ
millimolar
• Phù hợp cho phân tích hợp chất phức tạp.
Nhược điểm
• Chất nền có thể ảnh hưởng cho những hợp
chất có khối lượng dưới 700 Da.
• Độ nhiễu của đường nền ohu5 thuộc nhiều vào
vật liệu nền
Matrix-assisted laser desorption
Ionization- MS (MALDI-MS)
Field desorption ionization
(FDI)
+ Sử dụng điện trường mạnh để
làm bật ra các điện tử từ phân tử.
Với bề mặt kim loại anot có hình
nhọn hay sợi mỏng và dưới chân
không (10-6 torr) sẽ phát sinh lực
tĩnh điện đủ làm bật e ra khỏi phân
tử mà không đòi hỏi năng lượng quá
dư.
+ Trong phương pháp ion hóa điện
trường giãi hấp, nguồn ion được tạo
ra nhờ một kim nhỏ có d = vài µm
làm anod gắn ngay trước khe buồng
ion hóa, khe vào chính là catod, còn
khe hội tụ để tập trung nguồn ion
Thermal ionization
Ion hóa nhiệt cơ bản là dựa trên sự
hình thành các ion nguyên tử hay
ion phân tử trên bề mặt dây tóc
được đốt nóng. Mẫu là được gửi bề
mặt của dây tóc ( thường dây tóc
làm bằng (Re hay Ta), sau đó được
sấy khô từ từ. Dây tóc được gia
nhiệt chậm mẫu dẫn tới quá trình
bay hơi và hóa hơi mẫu.
Kỹ thuật được dùng nhiều cho xác định các cấu tử nhiệt độ bay
hơi thấp nhưng nhiệt độ ion hóa cao như Ca. Thermal ionization
áp dụng tốt cho những phép đo cần độ đúng và độ chính xác khi
xác định tỷ lệ đồng vị. Nó cũng dùng xác định các hàm lượng vết
độc tố nguyên tố có trong thực phẩm.
Accuracy
Khoảng
khối lượng
mà máy
phân tích
khối phổ có
thể đọc
được.
Độ phân giãi
của một phép
đo là mức độ
phân biệt khối
lượng của các
ion mà máy
phân tích khối
phổ có thể
đọc được.
Độ đúng của một
phép đo là giá trị
tìm thấy gần sát với
giá trị thực như thế
nào.. Độ đúng của
một pháp đo là phụ
nhiều vào phương
pháp phân tích, kỹ
thuật phân tích và
độ phân giãi.
Mass Range Resolution Scan Speed
Mass Analyzer
Properties of mass Analyzer
Là vòng chu
kỳ thời gian
các ion được
quét thường
xuyên từ thấp
đến cao m / z
hoặc ngược
lại.
Mass Analyzer
•Tứ cực (Quadrupole)
• Tứ cực bẩy ion (Quadrupole Ion
Trap)
• Bẩy ion tuyết tình (Linear Ion Trap)
• Cập đôi khu vực từ trường (Double-
Focusing Magnetic Sector)
• Tứ cực thời gian bay song song MS
(Quadrupole Time-of-Flight Tandem
MS)
• Tứ cực thời gian bay MS
(Quadrupole Time-of-Flight MS)
Quadrupoles+ Một bộ lọc khối tứ cực bao
gồm bốn thanh kim loại song
song sắp xếp như trong hình
bên. Hai thanh đối diện có điện
thế dương ứng với +(U + V.cos
(wt)) và hai thanh khác có tiềm
năng - (U + V.cos (wt)), trong đó
U là một điện thế một chiều và
V.cos (wt) là một điện thế xoay
chiều.
+ Điện thế đặt vào ảnh hưởng
đến quỹ đạo bay của các ion
trong không gian trung tâm
giữa bốn thanh.
Tứ cực (Quadrupole)
+ Ứng với một thế DC
và AC cho trước , chỉ có
các ion có tỷ lệ m/z
tương thích mới có thể
bay, di chuyển đến
detector và được nhận
biết. Các ion khác bị
ném ra khỏi quỷ đạo
ban đầu của chúng.
Tứ cực (Quadrupole)
+ Quang phổ khối lượng thu được bằng cách thay đổi thế của U
và V hoặc giử U và V nhưng lại thay đổi W. Như vậy các ion
mang tỷ lệ m/z khác nhau sẽ lần lượt đến detector và được ghi
nhận
Tứ cực (Quadrupole)
Độ phân giãi phổ kế tứ
cực thông thường đạt
từ 500- 1000, muốn
nâng cao độ phân giãi
Rs có thể nối 2-3 tứ
cực với nhau lúc đó có
thể đạt 20.000
Quadrupole Ion Trap
Thay đổi điện thế và tần
số của điện cực vòng sẽ
lần lượt quét các ion ra
khỏi bẩy đến detector để
ghi nhận thành phổ.
Thay đổi thế của hai điện
cực chỏm sẽ giử được
một hay vài ion trong bẩy
nhất định.
.,
Cái bẫy ion tứ cực thường bao gồm một điện cực vòng và hai điện
cực chỏm. Các ion khi đi vào bẩy sẽ bị giử lại bởi điện trường nếu
thế của điện cực vòng và điệc cực chỏm không khác nhau.
Bằng cách thay đổi điện thế của các điệc cực người ta sẽ điều
kiển được quỷ đạo của các ion trong bẩy.
Các phân tử sau khi đi ra khỏi cột
sắc ký khí được ion hóa trong hoặc
ngoài bấy ion tùy theo kết cấu máy
thiết kế cho sư ion hóa trong bấy
hay được ion ngoài bấy. Các ion
sau đó được giữ trong bấy bởi một
hiệu điện thế, với cơ chế thay đổi
hiệu điện thế các ion sẽ lần lượt
thoát ra ngoài đến detector tạo ra
tín hiệu.
Quadrupole Ion Trap
Thiết bị khối phổ hội tụ đơn
Single-Focusing Magnetic Sector
+ Dùng thiết bị từ trường hình quạt để tách các ion theo khối lượng.
+ Các ion trước khi ra khỏi buồng ion hóa được tăng tốc nhờ một
điện trường có thế là U, đi qua nam châm hình ống có từ trường H.
Các ion sẽ chuyển động theo hình vòng cung có bán r trong từ
trường này với
+ Vậy với giá trị U và H nhất định thì thì số khối m/z tỷ lệ với bán
kính. Biểu thức cho thấy với nhửng hạt có m/z khác nhau sẽ sẽ
được tách ra khỏi nhau do r của vòng cung chuyển động của chúng
khác nhau. Máy hội tu đơn có độ phân giãi thấp từ 1000-5000
Máy có độ phân giãi
từ 10.000 tới
100.000. Người ta
chế tạo bộ tách ion
gồm một điện
trường và một từ
trường đặt cạnh
nhau. Các ion trước
khi đi qua từ trường
quạt sẽ đi qua điện
trường tĩnh điện để
để tách biệt nhau
một lần nữa
Thiết bị khối phổ hội tụ kép Double-
Focusing Magnetic Sector
Đối với bộ phân tách
điện trường và từ
trường cặp đôi định
hướng các ion. Chỉ cho
phép các ion có cùng
m/z và có cùng động
năng vào đầu dò, do
vậy mủi khối phổ rất
hẹp, độ phân giãi cao.
Như các máy phân giãi kém không thể phân biệt được CO+,
C2H4
+, N2
+ nhưng với máy có độ phân giãi cao có thể dể dàng
phân biệt được CO+( 29,9949), N2
+(28,0062), C2H4
+(28,0312)
Thiết bị khối phổ hội tụ kép Double-
Focusing Magnetic Sector
Thiết bị khối phổ hội tụ kép Double-
Focusing Magnetic Sector
Phân tích thời gian bay dựa trên sự tăng tốc một nhóm các ion đi đến
detector. Các ion này đều nhận một năng lượng như nhau thông qua
sự gia tăng điện thế. Vì các ion đều có một năng lượng tương tự nhau
nhưng mang một khối lượng khác nhau nên chúng tiến đến detector ở
những thời điểm khác nhau, Những ion nhẹ sẽ đến trước vì vận tốc
của chúng lớn hơn. Những ion nặng đến sau do vận tốc của chúng
thấp hơn. Vì vậy kỹ thuật phân tích được gọi là time-of-flight vì khối
lượng được xác định thông qua thời gian của ion tiến đến detector
Bộ phân tích Time-of-Flight
Bộ phân tích Time-of-Flight
+ TOF – MS rất đặt trưng trong
lãnh vực sinh học.
+ Độ nhạy rất cao hầu như có thể
đo được các ion
+ Khoảng đo là gần như không
giới hạn
Sự cải thiện Reflector thay vì linear có thể
kéo dài khoảng đường đi do đó có thể
làm tăng độ phân giãi hơn.
Quadrupole Time-of-Flight MS
Bộ phận phân tích Tứ cực thời gian bay là một loại thường
cặp đôi với nguồn ion hóa bắn điện tử và mới đây người
ta đã thành công khi kết hợp với kỹ thuật ion hóa MALDI.
Kỹ thuật này có độ nhạy, độ đúng và hiệu quả cao hơn,
tốt hơn khi so sánh với Quadrupole and TOF analyzer.
Photomultiplier Conversion Dynode
Faraday Cup
Array Detector
Charge (or Inductive) Detector
Electron Multiplier
Detectors used in mass spectrometer
Faraday Cup
+ Khi một ion đập vào bề mặt
của dynode của Faraday
cup (BeO, GaP, or CsSb)
chúng sẽ bức các electron ra
khỏi bề mặt tiến tới nơi có
thể thu nhận electron.
+ Sự bức các ecectron ra
khỏi bề mặt làm cho bề mặt
tích điện dương ( bề mặt
detector) tạo điều kiện cho
dòng điện hình thành.
+ Cường độ dòng điện hình
thành trong mạch là cơ sở dể
định lượng lượng ion ban
đầu...
+ Không đặc biệt nhạy cảm
+ Khả năng khuếch đại hạn chế về tín hiệu
+ Chịu được áp lực tương đối cao.
Photomultiplier Conversion Dynode
Các điện tử thứ cấp đập
vào màng phospho của
photomultiplier thay vì đập
vào dynode. Các photon
được tăng theo cấp số
nhân khi dập vào những bề
mặt tiếp theo trong
photomultiplier.Lượng
photon này được chuyển
hóa bằng dòng điện tử như
cơ chế tế bào quang điện.
Dòng điện đo được cho
phép định lượng lượng ion
ban đầu.
Mass spectrometer
Electron Multiplier
• Đây là một detector
rất quang trọng được
dùng rộng rãi.
• Có khoảng từ 12 –
24 dynod được làm
bằng Al2O3
•Có thể làm tăng tín
hiệu áp dụng khi xác
định hàm lượng vết
Các ion khi đập vào bề mặt dynode
đầu tiên xẽ bức các điện tử ra khỏi bề
mặt. Những điện tử này tiếp tục đập
vào bề mặt những dynod tiếp theo làm
tăng dòng electron và như vập tạo ra
dòng điện đủ lớn ở
Mass spectrometer
Vacuum in the Mass Spectrometer
Tất cả các thiết bị khối
phổ cần có chân không.
Không gian chân không
sẽ cho phép tất cả các
ion tiến tới detector mà
không va chạm vào các
phân tử hay nguyên tử
khí khác. Nếu quá trình
va chạm xãy ra thì thì
thiết bị sẽ bị ảnh hưởng
do sự giảm độ phân
giãi ( resolution) và độ
nhạy ( sensitivity)
Mass spectrometer
Phân tích cấu trúc và những phân mảnh
•Molecular ion (Parent
ion)
•Fragmentation peaks
•Base peak
•Isotopic peaks
.
Mass spectrum
Biểu đồ biểu thị
cường độ các theo
trúc Y và phân
mảnh các ion theo
m/z trên trục X
Mass spectrometer
Ion phân tử (Parent ion)
Là pick được xem
như là khối lượng
của chát xác định
Được hình thành từ phân
tử ban đầu do quá trình
ion hóa từ sự mất một
điện tử hay cộng hợp một
điện tử để tạo thành
cation hay anion. Nó được
đặt tên là s parent peak,
radical peak.
Peaks mảnh
+ Là những pick hiện diện do sự
phân mảnh của hợp chất.
+ Các ion mẹ mang một năng
lượng không bền vững, và một
phần trong chúng sẽ bị vở tạo ra
những mảnh nhỏ hơn. Trường
hợp đơn giản là ion mẹ bị tách
thành 2 mảnh – Một ion dương
và một gốc tự do.
+ Gốc tự do sẽ không hình thành một pick trên phổ đồ. Chỉ
có những hạt tích điện mới được tăng tốc, đi qua từ trường
và được xác định bởi bộ phận phân tích khối phổ. Những
hạt không tích điện bị loại ra khỏi thiết bị bằng từ bơm chân
không
Peak nền
Pick có cường độ lớn nhất trong phổ đồ là pick
nền. Nó có thể là pick mẹ hoặc không phải
pick mẹ. Pick nền không phải lúc nào cũng là
pick mẹ và pick mẹ không phải lúc nào cũng là
pick nền.
Những mẫu phân mảnh
Làm việc trên những mẫu phân mảnh ta có thể dể dàng
nghiên cứu cấu trúc của hợp chất.
Quy tắc Stevenson
Homolytic bond cleavage
Heterolytic fragmentation
Alpha - cleavage
Beta-cleavage
Inductive cleavage
Retro Diels-Alder Cleavage
McLafferty rearrangement
Ortho effect
Onimum Reaction
CO Elimination
Stevenson’s Rule
Quá trình phân mảnh hầu như là tạo ra
những mảnh ion dương với năng lượng ion
hóa thấp
Nói cách khác là quá trình phân mảnh sẽ ưu
tiên tạo thành những ion có độ bền cao hơn là
những ion không bền..
Các liên kết bị đứt dẫn tới hình thành những cacboncation. Những
cacboncation có độ bề cao sẽ có xác suất hình thành lớn nhất.
Như vậy những ankyl có R lớn phù hợp với cấu hình không gian
sẽ có xác suất tạo nhiều.
Homolytic bond cleavage
Loại phân mảnh ion trong đó một liên
kết bị đứt do sự chuyển một e từ liên
kết đến nguyên tử mang điện, còn một
điện tử khác thuộc về nguyên tử ban đầu
của nó.Quá trình dịch chuyển điện tử
được biểu thị bằng mủi tên cong.
Hình bên biểu thị sự phân mảnh của
một ceton..
Heterolytic bond cleavage
Loại phân mảnh ion trong đó liên kết bị đứt
do sự chuyển cả một cặp ion của liên kết
đến nguyên tử tích điện.
Quá trình dịch chuyển của cả một cặp
điện tử được biểu thị bằng mủi tên
Alpha cleavage
Kiểu đứt này thường xãy ra trong rượu, ete béo,
ete thơm, hợp chất vòng thơm và xeton v.v..
Sự đứt xãy ra ở liên kết cacbon Alpha tiếp
giáp với các nguyên tử khác (N, O, S). Quá
trình được hình thành ở các nguyên tử này.
Quá trình xãy ra chỉ tạo ra một phân mảnh
(cation tạo ra là dể dàng để phân mảnh tiếp
theo)
Alpha cleavage
Sự phân tách xãy ra ở vị trí liên kết thứ 2 so
với nguyên tử “ lạ” hay nhóm chức nào đó. Quá
trình tạo ra một ion và một gốc tự do. Được gọi
là sự đứt β.
Beta-cleavage
Beta-cleavage
Inductive cleavage
Đứt liên kết do ảnh
hưởng của hiệu ứng
cảm ứng là hiện tượng
một cặp điện tử dịch
chuyển về phía một
trung tâm tích điện
dương. Quá trình dịch
chuyển được ghi nhận
bằng mủi tên. Quá trình
thường xãy ra ở nhóm
chức ete
Retro Diels-Alder Cleavage
Phản ứng cộng đóng vòng Diels - Alder là một phản ứng
peri hóa xảy ra giữa một dien (4 electron pi) và một
dienophin (2 electron pi) để tạo ra sản phẩm là vòng
xiclohexen. Phản ứng Diels-Alder xảy ra một cách dễ
dàng ở nhiệt độ phòng (hoặc khi đun nóng nhẹ).
Một ví dụ đơn
giản là phản ứng
giữa butadien và
dietylmaleat (cis)
và dietyl fumarat
(trans) được dẫn
ra bên đây:
Retro Diels-Alder Cleavage
Sự đứt từ liên kết hình thành
có nguồn gốc của phản ứng
Diels- Alder tạo ra một cation
có nguồn gốc là alken và một
dien ban đầu hay một cation
có nguồn gốc là dien ban đầu
và một alken. Sự đứt nay xãy
ra là tùy thuộc vào nhóm thế
xung quanh mà tạo ra loại
cation nào chiếm ưu thế .
Ví dụ
McLafferty rearrangement
Chuyển vị nội phân tử McLafferty tạo
ra một phân mảnh đặc trưng của ion
phân tử của một hợp chất cacbonyl có
ít nhất một hydro gamma. Kiểu phân
mảnh này tạo ra một alken và một
cation gốc tự do.
Đây là kiểu phân mảnh thường gặp ở
Carbonyl, carbocylic
Ortho effect
Sự tương tác giữa các nhóm thế ở vị trí ortho, có tác động ngược
với ví trí para và meta, lên hệ thống vòng benzen làm cho sự phân
mảnh xãy ra theo con đường khác tạo những ion khác. Điều này
cho phép sự phân biệt giữa các loài đồng phân. Biểu đồ cho thấy
một trường hợp trong đó chỉ có đồng phân ortho có thể trải qua việc
sắp xếp lại.
Sự phân mảnh khác biệt ở
vị trí O so với M và P
Cơ chế phân mảnh
Onium Reaction
The onium reaction xãy ra do
sự đứt liên kết tạo ra cation và
phân tử trung hòa
Onium Ion: Là những ion phi kim loại
trên bề mặt của chúng có hơn 8 e như
methonium ion CH5
+
, oxonium,
phosphonium, nitronium
tetramethylammonium, (CH3)4N+
tetraethylammonium, (C2H5)4N+
tetrapropylammonium, (C3H7)4N+.
Đứt nhóm CO
Nếu có nhiều nhóm carbonyl cùng tồn tại
trong cùng một hợp chất thì sự phân
mảnh có thể xạy ra ở tất cả các liên kết
này. Sự phân mảnh xãy ra ở các hợp chất
như
aldehyde, ketones and phenols v,v,,
Những hợp chất vòng không no
chứa nhóm carbonyl và các ion
carbonyl dể bị phân mảnh tại
liên kết này
Rules for interpretation
of mass spectrum
•DBR Calculations
•Nitrogen Rule
•Isotopic effect
Double bond or ring calculations tell us about
how many rings or double bonds are present in
a compound.
DBR= C-H/2+N/2+1
C= number of carbon atoms
H= number of hydrogen atoms
N= number of nitogen atoms
DBR Calculations
Nitrogen Rule
• Nếu một hợp chất có chứa
một số chẵn các nguyên tử
nitơ (hoặc không có các
nguyên tử nitơ), ion phân tử
của nó có khối lượng là số
chẳn.
• Tuy nhiên, nếu một hợp chất
có chứa một số lẻ của các
nguyên tử nitơ, ion phân tử
của nó sẽ có giá trị khối lượng
lẻ.
• Quy tắc này là rất hữu ích để
xác định hàm lượng nitơ của
một hợp chất chưa biết
.
Isotopic effect
LOGO
Lê Nhât Tâm

More Related Content

What's hot

Cac loai detector su dung trong sac ky khi sac ky long
Cac loai detector su dung trong sac ky khi sac ky longCac loai detector su dung trong sac ky khi sac ky long
Cac loai detector su dung trong sac ky khi sac ky longNguyen Thanh Tu Collection
 
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdf
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdfPHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdf
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
đạI cương về các phương pháp quang phổ
đạI cương  về các phương pháp quang phổđạI cương  về các phương pháp quang phổ
đạI cương về các phương pháp quang phổNhat Tam Nhat Tam
 
đạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýđạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýNhat Tam Nhat Tam
 
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocCac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocNguyen Thanh Tu Collection
 
14.pho tu ngoai pho kha kien
14.pho tu ngoai pho kha kien14.pho tu ngoai pho kha kien
14.pho tu ngoai pho kha kiennhhaih06
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngDanh Lợi Huỳnh
 
Ung dung cua chiet pha ran spe trong viec nang cao ket qua phan tich y duoc t...
Ung dung cua chiet pha ran spe trong viec nang cao ket qua phan tich y duoc t...Ung dung cua chiet pha ran spe trong viec nang cao ket qua phan tich y duoc t...
Ung dung cua chiet pha ran spe trong viec nang cao ket qua phan tich y duoc t...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiBài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiNhat Tam Nhat Tam
 
Co so ly thuyet cua phuong phap sac ky ban mong
Co so ly thuyet cua phuong phap sac ky ban mongCo so ly thuyet cua phuong phap sac ky ban mong
Co so ly thuyet cua phuong phap sac ky ban mongNguyen Thanh Tu Collection
 
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...Nguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

Cac loai detector su dung trong sac ky khi sac ky long
Cac loai detector su dung trong sac ky khi sac ky longCac loai detector su dung trong sac ky khi sac ky long
Cac loai detector su dung trong sac ky khi sac ky long
 
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdf
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdfPHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdf
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdf
 
đạI cương về các phương pháp quang phổ
đạI cương  về các phương pháp quang phổđạI cương  về các phương pháp quang phổ
đạI cương về các phương pháp quang phổ
 
Flavonoid va duoc lieu chua flavonoid
Flavonoid va duoc lieu chua flavonoidFlavonoid va duoc lieu chua flavonoid
Flavonoid va duoc lieu chua flavonoid
 
đạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýđạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc ký
 
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocCac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
 
Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_
 
Chuong 7 do ben vung va su keo tu cua he keo
Chuong 7 do ben vung va su keo tu cua he keoChuong 7 do ben vung va su keo tu cua he keo
Chuong 7 do ben vung va su keo tu cua he keo
 
Phổ uv vis
Phổ uv  visPhổ uv  vis
Phổ uv vis
 
Bai giang duoc lieu 2 dhct
Bai giang duoc lieu 2 dhctBai giang duoc lieu 2 dhct
Bai giang duoc lieu 2 dhct
 
14.pho tu ngoai pho kha kien
14.pho tu ngoai pho kha kien14.pho tu ngoai pho kha kien
14.pho tu ngoai pho kha kien
 
Kn bang sac ky long hieu nang cao hplc
Kn bang sac ky long hieu nang cao hplcKn bang sac ky long hieu nang cao hplc
Kn bang sac ky long hieu nang cao hplc
 
In phan tich sac_ki_khi
In phan tich sac_ki_khiIn phan tich sac_ki_khi
In phan tich sac_ki_khi
 
Bao cao thuc hanh hoa ly
Bao cao thuc hanh hoa lyBao cao thuc hanh hoa ly
Bao cao thuc hanh hoa ly
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định Lượng
 
Ung dung cua chiet pha ran spe trong viec nang cao ket qua phan tich y duoc t...
Ung dung cua chiet pha ran spe trong viec nang cao ket qua phan tich y duoc t...Ung dung cua chiet pha ran spe trong viec nang cao ket qua phan tich y duoc t...
Ung dung cua chiet pha ran spe trong viec nang cao ket qua phan tich y duoc t...
 
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiBài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
 
Co so ly thuyet cua phuong phap sac ky ban mong
Co so ly thuyet cua phuong phap sac ky ban mongCo so ly thuyet cua phuong phap sac ky ban mong
Co so ly thuyet cua phuong phap sac ky ban mong
 
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
 
Quang pho hong ngoai
Quang pho hong ngoaiQuang pho hong ngoai
Quang pho hong ngoai
 

Viewers also liked

đạI cương về sắc ký khí lỏng
đạI cương về sắc ký khí lỏngđạI cương về sắc ký khí lỏng
đạI cương về sắc ký khí lỏngVcoi Vit
 
Gas Chromatography _ Electron Capture Detector
Gas Chromatography _ Electron Capture DetectorGas Chromatography _ Electron Capture Detector
Gas Chromatography _ Electron Capture DetectorTuan Tran
 
Chương 6 phân tích glucis
Chương 6 phân tích glucisChương 6 phân tích glucis
Chương 6 phân tích glucisNhat Tam Nhat Tam
 
May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang phokimqui91
 
PHÂN TÍCH QUANG PHỔ
PHÂN TÍCH QUANG PHỔPHÂN TÍCH QUANG PHỔ
PHÂN TÍCH QUANG PHỔbann11f
 
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuBài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuNhat Tam Nhat Tam
 
[Luan van] trích ly và cô lập caffeine từ trà xanh
[Luan van] trích ly và cô lập caffeine từ trà xanh[Luan van] trích ly và cô lập caffeine từ trà xanh
[Luan van] trích ly và cô lập caffeine từ trà xanhlimonking
 
Ionic liquids & its applications
Ionic liquids & its applicationsIonic liquids & its applications
Ionic liquids & its applicationsWebConnect Pvt Ltd
 
Co2 sequestration using ionic liquids.
Co2 sequestration using ionic liquids.Co2 sequestration using ionic liquids.
Co2 sequestration using ionic liquids.Aakruti Makode
 
Advanced Clinical Applications of ICP-MS
Advanced Clinical Applications of ICP-MSAdvanced Clinical Applications of ICP-MS
Advanced Clinical Applications of ICP-MSChris Harrington
 
Ionic Liquid Lubricants; design chemistry for engineering applications
Ionic Liquid Lubricants; design chemistry for engineering applicationsIonic Liquid Lubricants; design chemistry for engineering applications
Ionic Liquid Lubricants; design chemistry for engineering applicationsPathum Weerawarna
 

Viewers also liked (20)

Sắc ký khí
Sắc ký khíSắc ký khí
Sắc ký khí
 
Chương 7 lipid
Chương 7 lipidChương 7 lipid
Chương 7 lipid
 
đạI cương về sắc ký khí lỏng
đạI cương về sắc ký khí lỏngđạI cương về sắc ký khí lỏng
đạI cương về sắc ký khí lỏng
 
Gas Chromatography _ Electron Capture Detector
Gas Chromatography _ Electron Capture DetectorGas Chromatography _ Electron Capture Detector
Gas Chromatography _ Electron Capture Detector
 
Phân tích glucis
Phân tích glucisPhân tích glucis
Phân tích glucis
 
ICP-MS
ICP-MSICP-MS
ICP-MS
 
Chương 6 phân tích glucis
Chương 6 phân tích glucisChương 6 phân tích glucis
Chương 6 phân tích glucis
 
May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang pho
 
PHÂN TÍCH QUANG PHỔ
PHÂN TÍCH QUANG PHỔPHÂN TÍCH QUANG PHỔ
PHÂN TÍCH QUANG PHỔ
 
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuBài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
 
Mass spectrometry
Mass spectrometryMass spectrometry
Mass spectrometry
 
[Luan van] trích ly và cô lập caffeine từ trà xanh
[Luan van] trích ly và cô lập caffeine từ trà xanh[Luan van] trích ly và cô lập caffeine từ trà xanh
[Luan van] trích ly và cô lập caffeine từ trà xanh
 
Khóa luận.
Khóa luận.Khóa luận.
Khóa luận.
 
Ionic liquids & its applications
Ionic liquids & its applicationsIonic liquids & its applications
Ionic liquids & its applications
 
CTNT.TranQuangChinh
CTNT.TranQuangChinhCTNT.TranQuangChinh
CTNT.TranQuangChinh
 
Co2 sequestration using ionic liquids.
Co2 sequestration using ionic liquids.Co2 sequestration using ionic liquids.
Co2 sequestration using ionic liquids.
 
Advanced Clinical Applications of ICP-MS
Advanced Clinical Applications of ICP-MSAdvanced Clinical Applications of ICP-MS
Advanced Clinical Applications of ICP-MS
 
bai sac ki phang
bai sac ki phangbai sac ki phang
bai sac ki phang
 
IONIC LIQUIDS
IONIC LIQUIDS IONIC LIQUIDS
IONIC LIQUIDS
 
Ionic Liquid Lubricants; design chemistry for engineering applications
Ionic Liquid Lubricants; design chemistry for engineering applicationsIonic Liquid Lubricants; design chemistry for engineering applications
Ionic Liquid Lubricants; design chemistry for engineering applications
 

Similar to Bài giảng mass spectrometer đhtp7

Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...
Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...
Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...ssuser6fee37
 
Atomic Emission Spectrum
Atomic Emission SpectrumAtomic Emission Spectrum
Atomic Emission SpectrumVuTienLam
 
Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinh
Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinhPhuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinh
Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinhNguyen Thanh Tu Collection
 
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdf
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdfChương 1. Phân tích trắc quang.pdf
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdfPhamPhuocDuongB20042
 
Tiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điện
Tiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điệnTiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điện
Tiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điệnNguyễn Hữu Học
 
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...nguyenngocHieu6
 
Thinfilm 1 (2)
Thinfilm 1 (2)Thinfilm 1 (2)
Thinfilm 1 (2)Ngô Dũng
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sermina hoàn thành
Sermina hoàn thànhSermina hoàn thành
Sermina hoàn thànhTiên HQ
 
General of Biosensor
General of BiosensorGeneral of Biosensor
General of BiosensorVuTienLam
 
41.skkn phung minh thai1
41.skkn phung minh thai141.skkn phung minh thai1
41.skkn phung minh thai1hanhtvq
 
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngHướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngTrần Đương
 
73. hoa thpt nguyenvanthuy-thpt-hatrung
73. hoa thpt nguyenvanthuy-thpt-hatrung73. hoa thpt nguyenvanthuy-thpt-hatrung
73. hoa thpt nguyenvanthuy-thpt-hatrungMai Phuong Nguyen
 
Hientuongquangdienngoai
HientuongquangdienngoaiHientuongquangdienngoai
Hientuongquangdienngoaithayhoang
 
Vat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dungVat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dungThuận Lê
 

Similar to Bài giảng mass spectrometer đhtp7 (20)

Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...
Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...
Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...
 
Atomic Emission Spectrum
Atomic Emission SpectrumAtomic Emission Spectrum
Atomic Emission Spectrum
 
87924560 chuyende detector
87924560 chuyende detector87924560 chuyende detector
87924560 chuyende detector
 
Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinh
Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinhPhuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinh
Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinh
 
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdf
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdfChương 1. Phân tích trắc quang.pdf
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdf
 
Tiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điện
Tiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điệnTiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điện
Tiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điện
 
Cay ion
Cay ionCay ion
Cay ion
 
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
 
Thinfilm 1 (2)
Thinfilm 1 (2)Thinfilm 1 (2)
Thinfilm 1 (2)
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...
 
Dich bai bao khoa hoc
Dich bai bao khoa hocDich bai bao khoa hoc
Dich bai bao khoa hoc
 
Sermina hoàn thành
Sermina hoàn thànhSermina hoàn thành
Sermina hoàn thành
 
Luận văn
Luận văn Luận văn
Luận văn
 
General of Biosensor
General of BiosensorGeneral of Biosensor
General of Biosensor
 
41.skkn phung minh thai1
41.skkn phung minh thai141.skkn phung minh thai1
41.skkn phung minh thai1
 
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngHướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
 
73. hoa thpt nguyenvanthuy-thpt-hatrung
73. hoa thpt nguyenvanthuy-thpt-hatrung73. hoa thpt nguyenvanthuy-thpt-hatrung
73. hoa thpt nguyenvanthuy-thpt-hatrung
 
Hientuongquangdienngoai
HientuongquangdienngoaiHientuongquangdienngoai
Hientuongquangdienngoai
 
Mayquangpho 131013024123-phpapp01
Mayquangpho 131013024123-phpapp01Mayquangpho 131013024123-phpapp01
Mayquangpho 131013024123-phpapp01
 
Vat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dungVat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dung
 

Bài giảng mass spectrometer đhtp7

  • 2. •Kỹ thuật phân tích hiệu quả •Độ chính xác cao •Kỹ thuật phân mảnh •Rất hửu hiệu để xác định cấu tạo của các hợp chất
  • 3. Lịch sử hình thành phương pháp khối phổ Những nhà nghiên cứu tiên phong Phương pháp khối phổ Nội dung Phân tích cấu trúc và kiểu phân mảnh Giãi thích khối phổ Ứng dụng phương pháp khối phổ
  • 4. 1897 1919 1934 1966 J.J. Thomson. Discovered electrons by cathode rays experiment. Nobel prize in 1906. Francis Aston recognized 1st mass spectrometer and measure z/m of ionic compounds. First double focusing magnetic analyzer was invented by Johnson and Neil. Munson and Field described chemical ionization. Brief History of Mass Spectrometry
  • 5. 1968 1975 1985 1989 Electrospray Ionization was invented by Dole, Mack and friends. Atmospheric Pressure Chemical Ionization (APCI) was developed by Carroll and others. F. Hillenkamp, M.Karas and co-workers describe and coin the term matrix assisted laser desorption ionization (MALDI). w. Paul discovered the ion trap technique.
  • 6. Joseph John Thomson 1906 Nobel Prize for Physics (theoretical and experimental investigations on the conduction of electricity by gases) Francis William Aston 1922 Nobel Prize for Chemistry (mass spectrograph, of isotopes, in a large number of non-radioactive elements) Wolfgang Paul 1989 Nobel Prize for Physics (for the development of the ion trap technique) John Bennet Fenn 2002 Nobel Prize for Chemistry (for the development of Soft Desorption ionization Method) Koichi Tanaka 2002 Nobel Prize for Chemistry (mass spectrometric analyses of biological macromolecule s) Nobel prize pioneers
  • 8. Lý thuyết Mass Spectrometry Trong mass spectrometer, Các hiện tương đều xãy ra tuần tự như nhau, ngoại trừ các nguyên tử và phân tử bị tách ra khi đi qua điện trường và từ trường. Tiến trình này xãy ra trong không gian nhỏ.
  • 9. Mass spectrometer giống như lăng kính. Trong lăng kính, ánh sáng là được phân tách thành những thành phân khác nhau dựa trên bước sóng của chúng. Và rồi những bức xạ này được xác định thông qua sự tương tác detector chuyển hóa thành những tính hiệu về điện. Tương tự như trong mass spectrometer các ion được tách bằng sự khác nhau về khối lượng và cũng được xác định bởi detector ion.
  • 10. NIST/EPA/NIH Mass Spectral Library 2005 By U.S. Department of Commerce Publisher: Wiley Number Of Pages: Publication Date: 2005-07-22 ISBN-10 / ASIN: 047175594X ISBN-13 / EAN: 9780471755944 Binding: CD-ROM NIST/EPA/NIH Mass Spectral Library is the most popular library for GC/MS instruments, with 190,825 spectra presented. This software offers: * 190,825 EI Mass Spectra * 163,198 compounds, 163,195 structures * 121,112 Retention indices of 25,983 Compounds * 5,191 MSMS Spectra * Spectral search and analysis software Những phân mảnh thu được từ quá trình ion hóa hình thành phổ khối của chất ban đầu. Quá trình đối chiếu,so sánh phổ khối thu được với dự liệu từ ngân hàng phổ hay thư viện phổ để định danh chất cần quan tâm
  • 11. Các thành phần cơ bản của Mass Spectrometer Có bốn thành phần cơ bản • Bộ phận dẫn mẫu • Nguồn ion hóa • Bộ phận phân tách khối lượng các ion • Ion detector
  • 12. Thiết bị phổ khối lượng làm 3 nhiệm vụ chính: + Chuyển chất nghiên cứu thành thể khí ( làm bay hơi mẫu ở áp suất thấp và nhiệt độ thích hợp. + Tạo ra các ion từ các phân tử khí đó + Phân tách các ion đó rồi ghi lại tín hiệu theo tỷ số M/z.e. Vì xác suất tìm thấy z > 1 là rất nhỏ và điện tích của điện tử là 1 nên M chính là khối lượng của các ion Thiết bị phổ khối lượng là sản xuất ra ion và xác định khối lượng của chúng
  • 13. Mass spectrometer Sample Introduction Techniques Initial pressure of sample is 760 mmHg or ~10-6 torr •Kỹ thuật đưa mẫu trực tiếp (Thường dùng trong MALDI) •Kỹ thuật dẫn mẫu (Thường dùng trong ESI) Có hai techniques
  • 14. Mass spectrometer Direct Insertion sample introduction technique Là một kỹ thuật đơn giãn. Mẫu được lấy bằng syringe đặt biệt và tiêm thẳng vào buồng ion hóa. Sau đó là những tác động cho quá trình giãi hấp như giãi hấp bằng laser hay gia nhiệt tạo điều kiện hóa hơi và ion hóa..
  • 15. Direct infusion or injection sample introduction technique Thường xuyên được sử dụng có có hiểu quả cao. Dùng trong kỹ thuật kết nối như GC-MS and HPLC-MS
  • 16. Ionization Methods used in Mass spectrometry Thường dùng: •Proton hóa •Khử proton hóa •Cation hóa •Transfer of a charged molecule to the gas phase •Phóng (bức) điện tử •Bẩy điện tử
  • 17. Protonation + Sự hình thành các ion dương bằng cách cộng H+ + Sử dụng trong các chất chứa các nhóm amin , những liên kết peptide + Sử dụng trong kỹ thuật MALDI, APCI and ESI
  • 18. Deprotonation + Một proton H+ được khử ra khỏi hợp chất tạo một anion. + Sử dụng cho mẫu acid như phenols, carboxylic acid, sulfonic acid etc. + Dùng trong MALDI, APCI and ESI
  • 19. Cationization Hình thành một ion phức bằng cách công hợp một cation kim loại vào phân tử trung hòa như Na+ , K+ , NH4 + Thường dùng đối với Carbohydrates Dùng trong các kỹ thuật MALDI, APCI and ESI
  • 20. Transfer of a charged molecule to the gas phase Cation được chuyển từ pha lỏng sang pha khí Sử dụng trong MALDI or ESI
  • 21. Kỹ thuật phóng Electron Electron được phóng ra hình thành ion dương. Thường là những hợp chất không phân cực có khối lượng phân tử thấp như anthracene.
  • 22. Kỹ thuật bẩy Electron (EC) Một điện tích âm tích điện trừ 1 được hình thành do quá trình hấp thu hay giử một điện từ. Kỹ thuật sử dụng cho các hợp chất halogen
  • 23. Nguồn Ionization Nguồn ionization cứng ( HIS) Nguồn ionization mềm (SIS) Dùng năng lượng lớn để phân tách phân tử thành nhiều mảnh nhỏ bền vững. Những mảnh này không có sự phân tách tiếp theo. Sử dụng một năng lượng nhỏ tách phân tử thành những mảnh không bền có thể tiếp tục phân tách
  • 24. •Electron Ionization (EI) •Chemical Ionization (CI) • Electrospray Ionization (ESI) •Nanoelectrospray Ionization (NanoESI) •Atmospheric Pressure Chemical Ionization (APCI) •Atmospheric pressure photoionization (APPI) •Matrix-assisted laser desorption/ionization mass spectrometry (MALDI-MS) •Fast Atom Bombardment (FAB) •Thermal ionization (TI) Các nguồn ion hóa trong mass spectrometer
  • 25. Năng lượng được cung cấp để nung nóng dây tóc kim loại, làm phát ra những điện tử. Những điện tử này được tăng tốc qua một điện trường có điện thế khoảng 70eV trước khi đi vào buồng chứa mẫu. Áp suất trong buồng ion hóa đạt 0,005torr, nhiệt độ 200 ± 250C. •Mảnh M+.có khối lượng như molecular weight Electron Ionization (EI)
  • 26. Các điện tử va chạm với các phân tử trung hòa tạo ra những mảnh ion, gốc tự do hay phân tử trung hòa nhỏ. Sau đó các ion đi qua một điện trường 400-4000V để tăng tốc, vận tốc ion tỷ lệ với khối lượng của chúng Đây là một phương pháp rất phổ biến dùng nhiều trong GC-MS. Quá trình tạo ra nhiều mảnh rất hửu hiệu khi xác định cấu trúc chất Electron Ionization (EI)
  • 28. Ảnh hưởng của năng lượng ion hóa Electron Ionization (EI)
  • 30. Quá trình ion hóa theo EI Electron Ionization (EI)
  • 31. Quá trình ion hóa pentobarbital Electron Ionization (EI)
  • 32. Ưu điểm : Cho biết khối lượng phân tử của các mẫu phân tích, cấu trúc hóa học của của phân tử mẫu thông qua thông tin cung cấp bởi các mảnh. Nhược điểm : Không áo dụng cho những chất không bền nhiệt hoặc không bay hơi, không phân biệt được các đồng phân. Electron Ionization (EI)
  • 33. Khái quát về ion hóa hóa học + Ion hóa hóa học là kỹ thuật tạo ra ion dùng trong phân tích quang phổ khối lượng. + Trong kỹ thuật CI ngoài mẫu và khí mang, còn một lượng lớn khí thử đưa vào buồng ion hóa. Lượng khí thử rất lớn so với mẫu hầu như các điện tử phát ra từ dây tóc đều va chạm vào khí thử tạo ion khí thử. + Các ion khí thử va chạm, phản ứng với các phân tử mẫu tạo ra các ion mẫu. + Năng lượng ion hóa trong CI là rất nhỏ so với EI nên số phân mảnh tạo ra là ít. Xác suất hình thành các ion mẹ là lớn nên thường dùng xác định trọng lượng phân tử. + Có hai cơ chế hình thành ion là ion hóa hóa học dương và ion hóa hóa học âm. Chemical Ionization (CI)
  • 34. Chemical Ionization (CI) Tiến trình được bắt đầu với thuốc thử ở thể khí như methane, isobutane, or ammonia những chất này bị ion hóa bởi dòng điện tử mang năng lượng cao tạo ra những ion dương khác nhau. Tiếp theo dòng ion này va chạm vào các phân tử khí cần xác định tạo ra những mảnh ion. Ưu điểm : Dùng CI khi phương pháp EI không cho thấy mủi ion phân tử Nhược điểm: Không áp dụng cho những hợp chất không bền nhiệt, hay không bay hơi
  • 35. Ion hóa hóa học dương Kỹ thuật Ion hóa hoa học dương gồm có 4 quá trình cơ bản: + Chuyển proton (Proton transfer) + Tách Hydride ( Hydride abstraction) + Cộng thêm (addition) + Trao đổi điện tích (Charge exchange) Kỹ thuật ion hóa hóa học
  • 36. Chuyển proton hóa Sự chuyển proton có thể biểu diễn như sau: BH+ + M MH+ +B + Khí thử B đã đi qua quá trình ion hóa bằng proton hóa. Trong trường hợp này ái lực proton của chất cần phân tích lớn hơn ái lực proton của khí thử nên H+ di chuyển từ BH+ sang MH+ tạo ra ion phân tích dương + Trường hợp này thường thấy ở CH5 + , C2H5 + chuyển H+ qua chất cần phân tích tạo ra [M-H]+ + Ái lực của khí thử là vấn đề chính trong hình thành cation chất xác định. Khí thử CH4 được dùng nhiều do ái lực proton của nó thấp Kỹ thuật ion hóa hóa học
  • 37. Tách hydride Trong quá trình ion khí thử. Ion chất phản ứng được tạo ra do sự mất hydrua khi tương tác với các ion khí thử. Điều này rất thường gặp đối với những alkan mạch dài. Ví dụ khi khí thử là CH4, quá trình tạo ion khí thử là CH5 + . Sự hình thành ion mẫu như sau: CH5 + + M CH4+ H2 + [M-H]+ Kỹ thuật ion hóa hóa học
  • 38. Cộng hợp cation vào phân tử Với nhiều hợp chất hóa học sự tách H+ hay H- không ưu đãi về mặt nhiệt động học quá trình. Trong những trường hợp này khí thử thường đủ hoạt tính để cộng hợp với chất phân tích tạo ra ion như: [M-C3H7]+ , [M-C2H5]+ , [M-C3H5]+ Ứng với các mủi pick ( M+43), ( M+ 29), (M+41) Kỹ thuật ion hóa hóa học
  • 39. Ion hóa trao đổi điện tích Sự ion hóa trao đổi điện tích có thể mô tả bằng phản ứng sau: Trong đó X+ là khí thử đã được ion hóa, M là chất phân tích . Khi các khí thử được sử dụng cho trao đổi điện tử là những khí trơ như He, Ne, Ar, CO2, N2, H2 v.v.. Không có khả năng phản ứng với chất phân tích. Kỹ thuật ion hóa hóa học
  • 40. Ion hóa hóa học âm (NCI) Kỹ thuật NCI được thực hiện bằng bộ phận phân tích thế phân cực đổi chiều để chọn ion. Trong kỹ thuật này, khí thử thường được xem là khí đệm và khí bị bắn phá điện tử từ dây tóc ở năng lượng cao sẽ xãy ra phản ứng : Ví dụ như khí thử là CH4 ta có phản ứng như sau: Điện tử nhiệt là điện tử phát ra từ khí thử nên có năng lượng thấp hơn. Chính những enhiệt là những điện tử phản ứng với với các phân tử mẫu Kỹ thuật ion hóa hóa học
  • 41. Cơ chế hình thành NCI thường gồm các kỹ thuật sau : + Bắt giử điện tử (Electrone capture) + Bắt giử điện tử phân mảnh.(Dissociative electrone capture) + Hình thành cặp ion (ion pair formation) Kỹ thuật ion hóa hóa học
  • 42. Ion hóa bắt giử điện tử Kỹ thuật ion hóa bắt giử điện tử là kỹ thuật thường gặp trong NCI. Trong những điều kiện có thể kỹ thuật này có độ nhạy cao hơn PCI từ 10- 1000 lần. Phản ứng bắt giử điện tử có thể mô tả như sau : Trong đó MX là phân tử mẫu, enhiệt là điện tử sinh ra do tương tác giữa các điện tử năng lượng và khí thử. Trong nhiều trường hợp ion MX+. không bền có thể xãy ra phản ứng nghịch tạo MX tách một điện tử. Kỹ thuật này thường xãy ra ở những dị tố như các nguyên tử thuộc nhóm hologen Kỹ thuật ion hóa hóa học
  • 43. Bắt giử điện tử phân mảnh Kỹ thuật bắt giử điện tử phân mảnh giống như bắt giử điện tử, điểm khác biệt là trong kỹ thuật bắt giử điện tử phân tử mẫu bị phân ly tạo một gốc tự do và một anion. Cơ chế của bắt giử điện tử phân mảnh có thể minh họa như sau: Các ion và gốc tự do hình thành từ quá trình bắt giử điện tử có thể tái kết hợp tạo thành tạo thành phân tử ban đầu Kỹ thuật ion hóa hóa học
  • 44. Kỹ thuật hình thành cặp ion Cơ chế hình thành cặp ion nhìn chung giống với cơ chế bắt giử điện tử phân mảnh, điểm khác biệt là tạo ra cặp ion dương và âm. Phương trình mô tả sự phân mảnh có thể như sau: + Một điểm khác biệt nữa là điện tử không bị bắt giử như hai trường hợp trên mà vẩn tồn tại sau khi phân mảnh. + Nguyên do của sự phân mảnh là do sự phân bố không đều về mật độ điện tử liên kết Kỹ thuật ion hóa hóa học
  • 45. Electrospray Ionization (ESI) Phù hợp với peptides, proteins, carbohydrates, small oligonucleotides, synthetic polymers, and lipids Electrospray ion hóa là một kỹ thuật ion hóa mềm thường được sử dụng để xác định khối lượng phân tử của protein, peptide, và các đại phân tử sinh học khác. Kỹ thuật ion hóa mềm là một kỹ thuật hữu ích khi áp dụng các phân tử sinh học có khối lượng phân tử lớn. Do không có sự phân mảnh nên các đại phân tử thành các hạt tích điện nhỏ hơn, thay vì nó biến phân tử được ion hóa thành những giọt nhỏ. Những giọt nhỏ này sau đó sẽ tạo thêm thành những giọt nhỏ hơn, tạo ra các phân tử với các proton đính kèm. Các ion phân tử proton sau đó sẽ được đưa qua máy phân tích khối lượng để phát hiện, và khối lượng của mẫu có thể được xác định
  • 46. Kỹ thuật eletrospray ionization Calculations for m/z in spectrum: [M+6H]6+ [M+5H]5+ [M+4H]4+ m/z = 15006/6 2501 m/z = 15005/5 =3001 m/z = 15004/4 = 3751[M + 3H]3+ [M + 2H]2+[M + H]1+ m/z = 15003/3 = 5001 m/z = 15002/2 = 7501 m/z = 15001/1= 15001
  • 47. - Dung dịch mẫu đi vào vào phun ESI, nơi đặt một điện thế cao. - Vòi phun ESI phun dung dịch mẫu dưới dạng sương tạo ra những giọt sương mù tích điện trên bề mặt. - Sự tích điện gia tăng khi dung môi hóa hơi từ những giọt sương - Mật độ tích điện bề mặt của những hạt sương gia tăng làm cho tương tác tỉnh điện tăng sẽ làm cho hạt bị vỡ chia thành những giọt sương mới nhỏ hơn. Tiến trình lập lại như trên cứ như vậỵ tạo ra những hạt sương rất nhỏ. - Từ những giọt sương rất nhỏ tích điện cao tạo ra những ion mẫu chuyển vào thể khí bằng lực đẩy tỉnh điện - Những ion đi vào khối phổ và được phân tích Kỹ thuật eletrospray ionization
  • 48. • Phân tích Phtốt trong phổ khối lượng 70,000 Da • Là phương pháp ion hóa mền nhất có khả năng tạo ra những phức bằng quá trình cho nhận e trong pha khí. • Rất thích hợp trong sắc khí khí • Rất thích hợp để phân tích theo kỹ thuật MS2 như bẩy ion tứ cực, bộ ba • Có thể phân tích những ion tích điện lớn hơn 1 có khối lượng lớn. • Không bị ảnh hưởng của nền mẫu Kỹ thuật eletrospray ionization Ưu điểm
  • 49. Nhược điểm Kỹ thuật eletrospray ionization • Sự hiện diện của các muối, cặp ion của thuốc thử như TFA có thể làm giảm độ nhạy. • Sự tạo phức có thể làm giảm độ nhạy • Không thể phân tích nhiều thành phần • Những ion đa hóa trị rất dể nhầm lẫn nhất là phân tích hổn hợp • Cần độ tinh kiết cao
  • 50. Nanoelectrospray Ionization (NanoESI) Đầu mủi phun được thiết kế rất nhỏ và nó được đặt ở vị trí rất gần với đường dẫn tới thiết bị phân tích khối phổ. Sự điều chỉnh hợp lý khá đơn giản này thu được kết quả là làm tăng hiệu quả và làm giảm lượng mẫu đo. • Tăng sensitive •Tỷ lệ dòng thấp • Kích cở hạt nhỏ (~5µ)
  • 51. Ưu điểm • Rất nhạy • Tỷ lệ dòng thấp • Áp dụng tốt cho LC/MS • Có thể áp dụng cho dịch muối ở nồng độ thấp (low millimolar) • Áp dụng tốt cho ion tích điện đa hóa trị • Có thể áp dụng cho hổn hợp • Ion hóa mềm (little fragmentation observed). Nhược điểm • Tỷ lệ dòng thấp đòi hỏi tính năng cao của thiết bị • Có thể bị hạn chế khi phân tích hổn hợp Nanoelectrospray Ionization (NanoESI)
  • 52. Trong APCI dòng chất lỏng được đưa trực tiếp vào nguồn ion hóa. Tất cả các bước tiếp theo đều xãy ra ở đây Các hạt lỏng dưới tác dụng của hơi nóng dể dàng hóa hơi phân ly. Các phân tử khí được giử ở đây tiếp tục bị ion hóa ở áp suất thường.. Atmospheric Pressure Chemical Ionization (APCI)
  • 55. Atmospheric Pressure Chemical Ionization (APCI) Trong kỹ thuật ion hóa APCI, các ion được sinh ra và được phân tích như sau: - Vòi phun APCI phun dung dịch mẫu thành những giọt sương. - Những giọt sương được hóa hơi trong ống thép nhiệt độ cao. - Thế được áp vào kim đặt gần lối ra của ống thép. Thế cao tạo ra sự phóng điện vòng tròn hình thành những ion phản ứng qua chuổi những phản ứng hóa học với những phân tử dung môi và khí Nito bao quanh. - Những ion phản ứng lại phản ứng lại phân tử mẫu để hình thành những ion mẫu. - Những ion mẫu vào phổ khối và được phân tích - Thường sử dụng trong LC-MS
  • 56. Ưu điểm • Khi những ion dung môi hiện diện ở áp suất thường, thì sự ion hóa hóa học của các ion phân tử phân tích có hiệu quả cao. • Ở áp suất thường các ion phân tử mẫu thường xuyên va chạm với ion của thước thử. • Quá trình dịch chuyển proton hay phản ứng proton hóa dể xãy ra. • Quá trình cộng điện tử hay khử proton tạo ([M-H]-) dể hình thành. • Những ion đa hóa trị không tồn tại do quá trình ion hóa có năng lượng cao hơn ESI Atmospheric Pressure Chemical Ionization (APCI)
  • 57. So sánh giữa ESI và APCI
  • 58. Kỹ thuật thường xãy ra với HPLC. Kỹ thuật này dùng phân tích các hợp chất không phân cực. APPI hóa hơi mẫu bằng tia ultra-violet . APPI có độ nhạy cao hơn ESI or APCI. Nhiều quá trình ion hóa đòi hỏi năng lượng khoảng 10eV tương ứng với các photon có bước sóng từ 83nm-153nm nằm trong vùng tử ngoại chân không do đó có thể tiến hành bằng va chạm photon. Khối phổ đạt được tương tự như EI. Do năng lượng nhỏ hơn nên phổ này chủ yếu cho các ion phân tử và một số mảnh có số khối lớn. Atmospheric pressure photoionization (APPI)
  • 60. Nhược điểm • Nó có thể tạo ra ion nền từ dung môi. • Nó đòi hỏi nhiệt độ cao (350- 500°C) cho quá trình hóa hơi điều này dẫn đến là nguyên nhân phân hủy nhiệt. Atmospheric pressure photoionization (APPI)
  • 61. Matrix-assisted laser desorption Ionization- MS (MALDI-MS) + Trong kỹ thuật này người ta đưa từ ngoài vào một chất nền. Chất nền là những chất có phân tử lượng lớn thường là những axit hửu cơ yếu. + Chất nền được trộn đều với chất cần phân tích . + Sự chiếu xạ hổn hợp gồm chất nền và chất phân tích bằng tia laser kết quả dẫn tới sự bay hơi của chất nền mang theo cả chất cần phân tích.Trong kỹ thuật này chất nền đóng một vai trò rất quang trọng. Các phân tử mẫu hóa hơi nhưng không trực tiếp hấp thu năng lượng laser. Điều này dẫn tới các phân tử không bị tia laser biến đổi..
  • 62. + Chất manh thường dùng trong kỹ thuật này là axit sinapinic hay gentisic. + Hổn hợp này hấp thu ở mạnh ở bước sóng laser 355nm. Khi chiếu tia laser lên, do hổn hợp hấp thu năng lượng lớn, chất phân tích được giãi hấp ra khỏi chất mang và rồi có sự trao đổi proton giữa chất mang bị quang hoạt với chất cần khảo sát dẫn tới tạo ra ion chất cần khảo sát. Matrix-assisted laser desorption Ionization- MS (MALDI-MS)
  • 64. Ưu điểm : • Phạm vi định lượng lên tới 300,000 Da. Những mảnh có khối lượng lớn hơn cũng đã được các detector mới đây phát hiện. • Ion hóa mềm với sự phân mảnh ít • Có thể chấp nhận muối ở nồng độ nhỏ millimolar • Phù hợp cho phân tích hợp chất phức tạp. Nhược điểm • Chất nền có thể ảnh hưởng cho những hợp chất có khối lượng dưới 700 Da. • Độ nhiễu của đường nền ohu5 thuộc nhiều vào vật liệu nền Matrix-assisted laser desorption Ionization- MS (MALDI-MS)
  • 65. Field desorption ionization (FDI) + Sử dụng điện trường mạnh để làm bật ra các điện tử từ phân tử. Với bề mặt kim loại anot có hình nhọn hay sợi mỏng và dưới chân không (10-6 torr) sẽ phát sinh lực tĩnh điện đủ làm bật e ra khỏi phân tử mà không đòi hỏi năng lượng quá dư. + Trong phương pháp ion hóa điện trường giãi hấp, nguồn ion được tạo ra nhờ một kim nhỏ có d = vài µm làm anod gắn ngay trước khe buồng ion hóa, khe vào chính là catod, còn khe hội tụ để tập trung nguồn ion
  • 66. Thermal ionization Ion hóa nhiệt cơ bản là dựa trên sự hình thành các ion nguyên tử hay ion phân tử trên bề mặt dây tóc được đốt nóng. Mẫu là được gửi bề mặt của dây tóc ( thường dây tóc làm bằng (Re hay Ta), sau đó được sấy khô từ từ. Dây tóc được gia nhiệt chậm mẫu dẫn tới quá trình bay hơi và hóa hơi mẫu. Kỹ thuật được dùng nhiều cho xác định các cấu tử nhiệt độ bay hơi thấp nhưng nhiệt độ ion hóa cao như Ca. Thermal ionization áp dụng tốt cho những phép đo cần độ đúng và độ chính xác khi xác định tỷ lệ đồng vị. Nó cũng dùng xác định các hàm lượng vết độc tố nguyên tố có trong thực phẩm.
  • 67.
  • 68. Accuracy Khoảng khối lượng mà máy phân tích khối phổ có thể đọc được. Độ phân giãi của một phép đo là mức độ phân biệt khối lượng của các ion mà máy phân tích khối phổ có thể đọc được. Độ đúng của một phép đo là giá trị tìm thấy gần sát với giá trị thực như thế nào.. Độ đúng của một pháp đo là phụ nhiều vào phương pháp phân tích, kỹ thuật phân tích và độ phân giãi. Mass Range Resolution Scan Speed Mass Analyzer Properties of mass Analyzer Là vòng chu kỳ thời gian các ion được quét thường xuyên từ thấp đến cao m / z hoặc ngược lại.
  • 69. Mass Analyzer •Tứ cực (Quadrupole) • Tứ cực bẩy ion (Quadrupole Ion Trap) • Bẩy ion tuyết tình (Linear Ion Trap) • Cập đôi khu vực từ trường (Double- Focusing Magnetic Sector) • Tứ cực thời gian bay song song MS (Quadrupole Time-of-Flight Tandem MS) • Tứ cực thời gian bay MS (Quadrupole Time-of-Flight MS)
  • 70. Quadrupoles+ Một bộ lọc khối tứ cực bao gồm bốn thanh kim loại song song sắp xếp như trong hình bên. Hai thanh đối diện có điện thế dương ứng với +(U + V.cos (wt)) và hai thanh khác có tiềm năng - (U + V.cos (wt)), trong đó U là một điện thế một chiều và V.cos (wt) là một điện thế xoay chiều. + Điện thế đặt vào ảnh hưởng đến quỹ đạo bay của các ion trong không gian trung tâm giữa bốn thanh. Tứ cực (Quadrupole)
  • 71. + Ứng với một thế DC và AC cho trước , chỉ có các ion có tỷ lệ m/z tương thích mới có thể bay, di chuyển đến detector và được nhận biết. Các ion khác bị ném ra khỏi quỷ đạo ban đầu của chúng. Tứ cực (Quadrupole)
  • 72. + Quang phổ khối lượng thu được bằng cách thay đổi thế của U và V hoặc giử U và V nhưng lại thay đổi W. Như vậy các ion mang tỷ lệ m/z khác nhau sẽ lần lượt đến detector và được ghi nhận Tứ cực (Quadrupole)
  • 73. Độ phân giãi phổ kế tứ cực thông thường đạt từ 500- 1000, muốn nâng cao độ phân giãi Rs có thể nối 2-3 tứ cực với nhau lúc đó có thể đạt 20.000
  • 74. Quadrupole Ion Trap Thay đổi điện thế và tần số của điện cực vòng sẽ lần lượt quét các ion ra khỏi bẩy đến detector để ghi nhận thành phổ. Thay đổi thế của hai điện cực chỏm sẽ giử được một hay vài ion trong bẩy nhất định. ., Cái bẫy ion tứ cực thường bao gồm một điện cực vòng và hai điện cực chỏm. Các ion khi đi vào bẩy sẽ bị giử lại bởi điện trường nếu thế của điện cực vòng và điệc cực chỏm không khác nhau. Bằng cách thay đổi điện thế của các điệc cực người ta sẽ điều kiển được quỷ đạo của các ion trong bẩy.
  • 75. Các phân tử sau khi đi ra khỏi cột sắc ký khí được ion hóa trong hoặc ngoài bấy ion tùy theo kết cấu máy thiết kế cho sư ion hóa trong bấy hay được ion ngoài bấy. Các ion sau đó được giữ trong bấy bởi một hiệu điện thế, với cơ chế thay đổi hiệu điện thế các ion sẽ lần lượt thoát ra ngoài đến detector tạo ra tín hiệu. Quadrupole Ion Trap
  • 76. Thiết bị khối phổ hội tụ đơn Single-Focusing Magnetic Sector
  • 77. + Dùng thiết bị từ trường hình quạt để tách các ion theo khối lượng. + Các ion trước khi ra khỏi buồng ion hóa được tăng tốc nhờ một điện trường có thế là U, đi qua nam châm hình ống có từ trường H. Các ion sẽ chuyển động theo hình vòng cung có bán r trong từ trường này với + Vậy với giá trị U và H nhất định thì thì số khối m/z tỷ lệ với bán kính. Biểu thức cho thấy với nhửng hạt có m/z khác nhau sẽ sẽ được tách ra khỏi nhau do r của vòng cung chuyển động của chúng khác nhau. Máy hội tu đơn có độ phân giãi thấp từ 1000-5000
  • 78.
  • 79. Máy có độ phân giãi từ 10.000 tới 100.000. Người ta chế tạo bộ tách ion gồm một điện trường và một từ trường đặt cạnh nhau. Các ion trước khi đi qua từ trường quạt sẽ đi qua điện trường tĩnh điện để để tách biệt nhau một lần nữa Thiết bị khối phổ hội tụ kép Double- Focusing Magnetic Sector
  • 80. Đối với bộ phân tách điện trường và từ trường cặp đôi định hướng các ion. Chỉ cho phép các ion có cùng m/z và có cùng động năng vào đầu dò, do vậy mủi khối phổ rất hẹp, độ phân giãi cao. Như các máy phân giãi kém không thể phân biệt được CO+, C2H4 +, N2 + nhưng với máy có độ phân giãi cao có thể dể dàng phân biệt được CO+( 29,9949), N2 +(28,0062), C2H4 +(28,0312) Thiết bị khối phổ hội tụ kép Double- Focusing Magnetic Sector
  • 81. Thiết bị khối phổ hội tụ kép Double- Focusing Magnetic Sector
  • 82. Phân tích thời gian bay dựa trên sự tăng tốc một nhóm các ion đi đến detector. Các ion này đều nhận một năng lượng như nhau thông qua sự gia tăng điện thế. Vì các ion đều có một năng lượng tương tự nhau nhưng mang một khối lượng khác nhau nên chúng tiến đến detector ở những thời điểm khác nhau, Những ion nhẹ sẽ đến trước vì vận tốc của chúng lớn hơn. Những ion nặng đến sau do vận tốc của chúng thấp hơn. Vì vậy kỹ thuật phân tích được gọi là time-of-flight vì khối lượng được xác định thông qua thời gian của ion tiến đến detector Bộ phân tích Time-of-Flight
  • 83. Bộ phân tích Time-of-Flight + TOF – MS rất đặt trưng trong lãnh vực sinh học. + Độ nhạy rất cao hầu như có thể đo được các ion + Khoảng đo là gần như không giới hạn Sự cải thiện Reflector thay vì linear có thể kéo dài khoảng đường đi do đó có thể làm tăng độ phân giãi hơn.
  • 84. Quadrupole Time-of-Flight MS Bộ phận phân tích Tứ cực thời gian bay là một loại thường cặp đôi với nguồn ion hóa bắn điện tử và mới đây người ta đã thành công khi kết hợp với kỹ thuật ion hóa MALDI. Kỹ thuật này có độ nhạy, độ đúng và hiệu quả cao hơn, tốt hơn khi so sánh với Quadrupole and TOF analyzer.
  • 85. Photomultiplier Conversion Dynode Faraday Cup Array Detector Charge (or Inductive) Detector Electron Multiplier Detectors used in mass spectrometer
  • 86. Faraday Cup + Khi một ion đập vào bề mặt của dynode của Faraday cup (BeO, GaP, or CsSb) chúng sẽ bức các electron ra khỏi bề mặt tiến tới nơi có thể thu nhận electron. + Sự bức các ecectron ra khỏi bề mặt làm cho bề mặt tích điện dương ( bề mặt detector) tạo điều kiện cho dòng điện hình thành. + Cường độ dòng điện hình thành trong mạch là cơ sở dể định lượng lượng ion ban đầu... + Không đặc biệt nhạy cảm + Khả năng khuếch đại hạn chế về tín hiệu + Chịu được áp lực tương đối cao.
  • 87. Photomultiplier Conversion Dynode Các điện tử thứ cấp đập vào màng phospho của photomultiplier thay vì đập vào dynode. Các photon được tăng theo cấp số nhân khi dập vào những bề mặt tiếp theo trong photomultiplier.Lượng photon này được chuyển hóa bằng dòng điện tử như cơ chế tế bào quang điện. Dòng điện đo được cho phép định lượng lượng ion ban đầu.
  • 88. Mass spectrometer Electron Multiplier • Đây là một detector rất quang trọng được dùng rộng rãi. • Có khoảng từ 12 – 24 dynod được làm bằng Al2O3 •Có thể làm tăng tín hiệu áp dụng khi xác định hàm lượng vết Các ion khi đập vào bề mặt dynode đầu tiên xẽ bức các điện tử ra khỏi bề mặt. Những điện tử này tiếp tục đập vào bề mặt những dynod tiếp theo làm tăng dòng electron và như vập tạo ra dòng điện đủ lớn ở
  • 89. Mass spectrometer Vacuum in the Mass Spectrometer Tất cả các thiết bị khối phổ cần có chân không. Không gian chân không sẽ cho phép tất cả các ion tiến tới detector mà không va chạm vào các phân tử hay nguyên tử khí khác. Nếu quá trình va chạm xãy ra thì thì thiết bị sẽ bị ảnh hưởng do sự giảm độ phân giãi ( resolution) và độ nhạy ( sensitivity)
  • 90. Mass spectrometer Phân tích cấu trúc và những phân mảnh •Molecular ion (Parent ion) •Fragmentation peaks •Base peak •Isotopic peaks . Mass spectrum Biểu đồ biểu thị cường độ các theo trúc Y và phân mảnh các ion theo m/z trên trục X
  • 91. Mass spectrometer Ion phân tử (Parent ion) Là pick được xem như là khối lượng của chát xác định Được hình thành từ phân tử ban đầu do quá trình ion hóa từ sự mất một điện tử hay cộng hợp một điện tử để tạo thành cation hay anion. Nó được đặt tên là s parent peak, radical peak.
  • 92. Peaks mảnh + Là những pick hiện diện do sự phân mảnh của hợp chất. + Các ion mẹ mang một năng lượng không bền vững, và một phần trong chúng sẽ bị vở tạo ra những mảnh nhỏ hơn. Trường hợp đơn giản là ion mẹ bị tách thành 2 mảnh – Một ion dương và một gốc tự do. + Gốc tự do sẽ không hình thành một pick trên phổ đồ. Chỉ có những hạt tích điện mới được tăng tốc, đi qua từ trường và được xác định bởi bộ phận phân tích khối phổ. Những hạt không tích điện bị loại ra khỏi thiết bị bằng từ bơm chân không
  • 93. Peak nền Pick có cường độ lớn nhất trong phổ đồ là pick nền. Nó có thể là pick mẹ hoặc không phải pick mẹ. Pick nền không phải lúc nào cũng là pick mẹ và pick mẹ không phải lúc nào cũng là pick nền.
  • 94. Những mẫu phân mảnh Làm việc trên những mẫu phân mảnh ta có thể dể dàng nghiên cứu cấu trúc của hợp chất. Quy tắc Stevenson Homolytic bond cleavage Heterolytic fragmentation Alpha - cleavage Beta-cleavage Inductive cleavage Retro Diels-Alder Cleavage McLafferty rearrangement Ortho effect Onimum Reaction CO Elimination
  • 95. Stevenson’s Rule Quá trình phân mảnh hầu như là tạo ra những mảnh ion dương với năng lượng ion hóa thấp Nói cách khác là quá trình phân mảnh sẽ ưu tiên tạo thành những ion có độ bền cao hơn là những ion không bền.. Các liên kết bị đứt dẫn tới hình thành những cacboncation. Những cacboncation có độ bề cao sẽ có xác suất hình thành lớn nhất. Như vậy những ankyl có R lớn phù hợp với cấu hình không gian sẽ có xác suất tạo nhiều.
  • 96. Homolytic bond cleavage Loại phân mảnh ion trong đó một liên kết bị đứt do sự chuyển một e từ liên kết đến nguyên tử mang điện, còn một điện tử khác thuộc về nguyên tử ban đầu của nó.Quá trình dịch chuyển điện tử được biểu thị bằng mủi tên cong. Hình bên biểu thị sự phân mảnh của một ceton..
  • 97. Heterolytic bond cleavage Loại phân mảnh ion trong đó liên kết bị đứt do sự chuyển cả một cặp ion của liên kết đến nguyên tử tích điện. Quá trình dịch chuyển của cả một cặp điện tử được biểu thị bằng mủi tên
  • 98. Alpha cleavage Kiểu đứt này thường xãy ra trong rượu, ete béo, ete thơm, hợp chất vòng thơm và xeton v.v.. Sự đứt xãy ra ở liên kết cacbon Alpha tiếp giáp với các nguyên tử khác (N, O, S). Quá trình được hình thành ở các nguyên tử này. Quá trình xãy ra chỉ tạo ra một phân mảnh (cation tạo ra là dể dàng để phân mảnh tiếp theo)
  • 100. Sự phân tách xãy ra ở vị trí liên kết thứ 2 so với nguyên tử “ lạ” hay nhóm chức nào đó. Quá trình tạo ra một ion và một gốc tự do. Được gọi là sự đứt β. Beta-cleavage
  • 102. Inductive cleavage Đứt liên kết do ảnh hưởng của hiệu ứng cảm ứng là hiện tượng một cặp điện tử dịch chuyển về phía một trung tâm tích điện dương. Quá trình dịch chuyển được ghi nhận bằng mủi tên. Quá trình thường xãy ra ở nhóm chức ete
  • 103. Retro Diels-Alder Cleavage Phản ứng cộng đóng vòng Diels - Alder là một phản ứng peri hóa xảy ra giữa một dien (4 electron pi) và một dienophin (2 electron pi) để tạo ra sản phẩm là vòng xiclohexen. Phản ứng Diels-Alder xảy ra một cách dễ dàng ở nhiệt độ phòng (hoặc khi đun nóng nhẹ). Một ví dụ đơn giản là phản ứng giữa butadien và dietylmaleat (cis) và dietyl fumarat (trans) được dẫn ra bên đây:
  • 104. Retro Diels-Alder Cleavage Sự đứt từ liên kết hình thành có nguồn gốc của phản ứng Diels- Alder tạo ra một cation có nguồn gốc là alken và một dien ban đầu hay một cation có nguồn gốc là dien ban đầu và một alken. Sự đứt nay xãy ra là tùy thuộc vào nhóm thế xung quanh mà tạo ra loại cation nào chiếm ưu thế .
  • 106. McLafferty rearrangement Chuyển vị nội phân tử McLafferty tạo ra một phân mảnh đặc trưng của ion phân tử của một hợp chất cacbonyl có ít nhất một hydro gamma. Kiểu phân mảnh này tạo ra một alken và một cation gốc tự do. Đây là kiểu phân mảnh thường gặp ở Carbonyl, carbocylic
  • 107. Ortho effect Sự tương tác giữa các nhóm thế ở vị trí ortho, có tác động ngược với ví trí para và meta, lên hệ thống vòng benzen làm cho sự phân mảnh xãy ra theo con đường khác tạo những ion khác. Điều này cho phép sự phân biệt giữa các loài đồng phân. Biểu đồ cho thấy một trường hợp trong đó chỉ có đồng phân ortho có thể trải qua việc sắp xếp lại.
  • 108. Sự phân mảnh khác biệt ở vị trí O so với M và P
  • 109. Cơ chế phân mảnh
  • 110. Onium Reaction The onium reaction xãy ra do sự đứt liên kết tạo ra cation và phân tử trung hòa Onium Ion: Là những ion phi kim loại trên bề mặt của chúng có hơn 8 e như methonium ion CH5 + , oxonium, phosphonium, nitronium tetramethylammonium, (CH3)4N+ tetraethylammonium, (C2H5)4N+ tetrapropylammonium, (C3H7)4N+.
  • 111. Đứt nhóm CO Nếu có nhiều nhóm carbonyl cùng tồn tại trong cùng một hợp chất thì sự phân mảnh có thể xạy ra ở tất cả các liên kết này. Sự phân mảnh xãy ra ở các hợp chất như aldehyde, ketones and phenols v,v,, Những hợp chất vòng không no chứa nhóm carbonyl và các ion carbonyl dể bị phân mảnh tại liên kết này
  • 112. Rules for interpretation of mass spectrum •DBR Calculations •Nitrogen Rule •Isotopic effect
  • 113. Double bond or ring calculations tell us about how many rings or double bonds are present in a compound. DBR= C-H/2+N/2+1 C= number of carbon atoms H= number of hydrogen atoms N= number of nitogen atoms DBR Calculations
  • 114. Nitrogen Rule • Nếu một hợp chất có chứa một số chẵn các nguyên tử nitơ (hoặc không có các nguyên tử nitơ), ion phân tử của nó có khối lượng là số chẳn. • Tuy nhiên, nếu một hợp chất có chứa một số lẻ của các nguyên tử nitơ, ion phân tử của nó sẽ có giá trị khối lượng lẻ. • Quy tắc này là rất hữu ích để xác định hàm lượng nitơ của một hợp chất chưa biết .

Editor's Notes

  1. MASS SPECTROMETRYMass spectrometry is a powerful analytical technique that is used to identify unknown compounds, to quantify known compounds, and to elucidate the structure and chemical properties of molecules. It is the smallest scale in the world, not because of the mass spectrometer’s size but because of the size what it weighs...molecules. According to the IUPAC (International Union of Pure and Applied Chemistry), it is the branch of science dealing with all aspects of mass spectroscopes and results obtained with these instruments. The information given by mass spectrometry is sometimes sufficient, frequently necessary, and always useful for identification of species.
  2. Mass Spectrometry was started by J.J. Thomson. Until 1897, scientists believed atoms were indivisible; the ultimate particles of matter, but Thomson proved them wrong when he discovered that atoms contained particles known as electrons. He concluded this by his experiments on cathode rays. He found that the rays could be deflected by an electric field (in addition to magnetic fields, which was already known). By comparing the deflection of a beam of cathode rays by electric and magnetic fields he was able to measure the particle's mass. This showed that cathode rays were matter, but he found that the particles were about 2000 times lighter than the mass of the lightest atom, hydrogen. He concluded that the rays were composed of very light negatively charged particles which he called electron. He also concluded that neon is composed of two isotopes and them which was the first example of mass spectrometry. On his discovery he was awarded Nobel Prize in 1906.In 1919, Thomson, with the help of his student Francis Aston (who would go on to win his own Nobel Prize in Chemistry in 1922), built what later would be recognized as the first mass spectrometer to measure the masses of charged atoms. In their first mass spectrometer they measure the charge to mass ratio (z/m) for several ionic species. In the expression z/m, z is the charge number, i.e. the total charge on an ion divided by the elementary charge (e), and m is the nucleon number, i.e. the sum of the total number of protons and neutrons in an atom, molecule or ion. In modern mass spectrometry, the parameter measured is m/z, rather than z/m: the unit of m/z was recently designated the Thomson (Th).This instrument used gas discharge tubes to generate ions, which were then passed through parallel electric and magnetic fields. The ions were deflected into parabolic trajectories and then detected on a photographic plate.In 1934, First double focusing magnetic analyzer was invented by Johnson E.G., Nier A.O. In 1966, Munson and Field described chemical ionization (CI). One of the first soft ionization techniques
  3. In 1968, Electrospray Ionization was invented by Dole M., Mack L.L., Hines R.L., Mobley R.C., Ferguson L.D., Alice M.B. In 1975, Atmospheric Pressure Chemical Ionization (APCI) was developed by Carroll D.I., Dzidic I., Stillwell R.N., Haegele K.D., Horning E.C.In 1985, Franz Hillenkamp, Michael Karas and co-workers describe and coin the term matrix-assisted laser desorption ionization (MALDI).In 1989, Wolfgang Paul receives the Nobel Prize in Physics "for the development of the ion trap technique"
  4. An instrument which measures the ratio of mass to the number of charges of ions produced from elements and compounds. It is also of value in performing fundamental studies of the properties of gaseous ions.
  5. Basic components of mass spectrometerFour basic components are, for the most part, standard in all mass spectrometers: a sample inlet, an ionization source, a mass analyzer and an ion detector. Some instruments combine the sample inlet and the ionization source, while others combine the mass analyzer and the detector. However, all sample molecules undergo the same processes. Sample molecules are introduced into the instrument through a sample inlet. Once inside the instrument, the sample molecules are converted to ions in the ionization source, before being electrostatically propelled into the mass analyzer. Ions are then separated according to their m/z within the mass analyzer. The detector converts the ion energy into electrical signals, which are then transmitted to a computer.