SlideShare a Scribd company logo
1 of 30
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
Thực hiện bởi:
NHÓM 6 – LỚP MBA12C
Nguyễn Thanh Nhân
Trác Văn Ngọc Quan
Phạm Thị Kim Quyên
Nguyễn Thanh Tâm
Phạm Thanh Vân
Nguyễn Anh Việt
Huỳnh Thi Hiền
MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ VÀNG VÀ GIÁ CỔ PHIẾU
TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ VÀNG VÀ GIÁ CỔ PHIẾU
TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
Nội dụng trình bài:
1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu
2. Mô tả dữ liệu nghiên cứu
3. Kiểm định Granger trên giá vàng và giá cổ phiếu.
4. Hồi quy các biến trễ rút ra từ Granger test
5. Kết quả và ý nghĩa kinh tế
6. Hạn chế của mô hình nghiên cứu và Thảo luận
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu
• Về mặt lý thuyết nguồn vốn sẽ dịch chuyển từ lĩnh vực đầu tư này
sang lĩnh vực đầu tư khác có sức sinh lời cao hơn. Do đó, giá vàng
và giá cổ phiếu có kỳ vọng là quan hệ nhân quả với nhau.
• Trong các nghiên cứu gần đây nhất tại thị trường Việt Nam về giá
vàng và giá cổ phiếu, trùng hợp là các kết quả nghiên cứu là đều
chỉ ra được có mối quan hệ giữa chúng với nhau, nhưng lại có
những khác nhau căn bản.
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
• Đinh Thị Thanh Long và Nguyễn Thị Thu Trang (2008) đã đưa ra
kết luận “có những thời điểm giá vàng và chỉ số VN-Index biến động
cùng chiều, nhưng cũng có những thời điểm mối quan hệ giữa giá
vàng và chỉ số VN-Index là mối quan hệ ngược chiều”.
• TS. Trương Đông Lộc và Ths. Võ Thị Hồng Đoan (2009) đã có kết
luận “Mối quan hệ giữa giá vàng và giá chứng khoán chỉ xảy ra một
chiều là từ giá vàng ảnh hướng đến giá cổ phiếu”.
• Từ năm 2010 đến nay, thị trường vàng và cổ phiếu có nhiều yếu tố
tác động như: khủng hoảng kinh tế, biến động tỷ giá, biến động
chính trị, chính sách mới, … tác cả làm ảnh hưởng nhiều đến tâm lý
nhà đầu tư. Theo nhận định của chúng tôi, mối quan hệ này đã thay
đỗi. Đó là lý do chúng tôi chọn nghiên cứu vấn đề này.
1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
• Tóm tắt kết quả nghiên cứu:
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng với độ trể từ 1 đến 2 tuần thì có tính nhân
quả song phương giữa giá vàng và giá cổ phiếu. Tuy nhiên, mối quan hệ
nhân quả này lại thể hiện bản chất khác nhau. Cụ thể:
- VNINDEX  SJC: nếu các yếu tố khác không đổi thì 1 điểm giảm (tăng)
của VNINDEX tuần thứ t có thể dự báo được trung bình 0,0444 trđ sự tăng
(giảm) giá SJC tại thời điểm t+1. Tương tự, 1 điểm sự thay đổi của
VNINDEX tuần thứ t-1 có thể dự báo được trung bình 0,0883 trđ sự tăng
(giảm) giá SJC tại thời điểm t+1.
- SJC  VNINDEX: nếu các yếu tố khác không đổi thì 1 trđ sự tăng (giảm)
của giá SJC tuần thứ t có thể dự báo được trung bình 10,0237 điểm giảm
(tăng) giá VNINDEX tại thời điểm t+1. Tương tự, 1trđ sự tăng (giảm) của
giá SJC tuần thứ t-1 có thể dự báo được trung bình 5,1421 điểm tăng
(giảm) VNINDEX tại thời điểm t+1.
1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
1.1 Mục tiêu nghiên cứu:
• Mục tiêu nghiên cứu là tìm hiểu mối quan hệ nhân quả Granger
giữa sự thay đổi giá vàng và giá cổ phiếu tại Việt Nam trong giai
đoạn nghiên cứu.
• Thiết lập mô hình dự báo đơn giản dựa trên mối quan hệ giữa hai
biến số trên theo thời gian.
• P/S: Số liệu được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm chuỗi chỉ
số Vn-Index và giá vàng SJC theo thời gian với tần suất tuần được
thu thập từ 04/01/2010 đến 07/10/2012.
1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
1.2 Phạm vi nghiên cứu
- Giá cổ phiếu: Chúng tôi lấy giá VN-INDEX làm đại diện vì:
+ Là chỉ số giá chứng khoán sàn tập trung
+ Thông tin niêm yết minh bạch và có sự kiểm soát của UBCK nhà
nước
+ Giao dịch theo phương thức khớp lệnh
+ Công ty niêm yết có quy mô vốn lớn
- Giá vàng: chúng tôi lấy giá vàng miếng SJC làm đại diện vì:
+ SJC là thương hiện vàng miếng được nhiều người ưu chuộng.
+ SJC có thị phần lớn trong thị trường vàng miếng.
+ SJC đang độc quyền vàng miếng, mô hình kinh tế lượng thiết lập
có thể ứng dụng để dự báo cho tương lai.
1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Trong giai đoạn nghiên cứu liệu có tồn tại mối quan hệ nhân quả
giữa giá vàng và giá cổ phiếu?
- Nếu có vậy chiều hướng quan hệ ra sao? Mức độ quan hệ như thế
nào?
- Sự thay đổi của SJC dự báo được bao nhiều sự thay đổi của VN-
INDEX và ngược lại?
 Kết quả nghiên cứu nhằm trả lời những câu hỏi trên
1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
1.4 Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp phỏng vấn chuyên gia.
• Phương pháp thảo luận nhóm.
• Phương pháp nghiên cứu định lượng:
+ Mô hình kiểm định nhân quả Granger ứng dụng trên các biến trễ
VNINDEX và giá vàng SJC
+ Hồi quy giữa biến độc lập này với các biến trễ được xem là có tác
động granger lên biến kia và ngược lại.
+ Sử dụng phần mềm thống kê Eviews 16 để phân tích dữ liệu.
1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
2. Mô tả dữ liệu nghiên cứu
• Hai chỉ tiêu nghiên cứu được thu
thập từ tuần 1 năm 2010 đến tuần từ
40 năm 2012. Tổng giá trị quan sát
là 144 giá trị theo thời gian.
• Dữ liệu tuần được lấy trung bình
cộng các ngày có giao dịch trong
tuần.
.000
.002
.004
.006
.008
.010
.012
320 360 400 440 480 520 560 600
Normal Histogram
Density
VNINDEX
.00
.02
.04
.06
.08
.10
.12
16 20 24 28 32 36 40 44 48 52 56
Normal Histogram
Density
SJC
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
• VN-Index trong kỳ nghiên
cứu có xu hướng giảm.
• Giá vàng SJC trong kỳ có
xu hướng tăng lên.
 Có dấu hiệu hai biến số
nghiên cứu quan hệ
nghịch biến theo thời
gian.
2. Mô tả dữ liệu nghiên cứu
0
100
200
300
400
500
600
10M01 10M07 11M01 11M07 12M01 12M07
SJC VNINDEX
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
3. Kiểm định Granger test
Thời gian Yt Xt
2000 213 12
2001 234 15
2002 231 14
2003 235 13
…. …… ……
2012 246 15
Quan hệ nhân quả: (Granger, 1969)
Xét các chiều quan hệ nhân quả Granger:
-X  Y: Các giá trị quá khứ của X được kỳ
vòng có thể giúp tiên đoán các giá trị tương lai
của Y.
-Y  X: Các giá trị quá khứ của Y được kỳ
vòng có thể giúp tiên đoán các giá trị tương lai
của X.
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
3. Kiểm định Granger test
Thời gian Xt
2000 213 12
2001 234 15
2002 231 14
2003 235 13
…. …… ……
2012 246 15
- Kết quả kiểm định nhân quả Granger sử
dụng để tiến hành hồi quy định lượng.
- Về mặt ý tưởng: các giá trị thông tin quá khứ
càng xa thời điểm dự báo thì càng ít giá trị
tham khảo. Vậy xa bao nhiểu? Granger test
sẽ trả lời dự trên kết quả phân tích thông kê.
Yt
?
?
?
?
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
• Cơ sở lý luận về Granger test
3. Kiểm định Granger test
• Kiểm định nhân quả Granger: SJC  VNINDEX (1.1)
1. Hồi quy SJC hiện hành theo tất cả các số hạng SJC trễ, không bao gồm các biến VNINDEX trễ trong phép hồi quy này. Ta thu được tổng bình phương số dư hạn chế RSSR.
2. Sau đó chạy hồi quy bao gồm luôn các số hạng trể của VNINDEX. Ta thu được bình phương số dư không hạn chế RSSUR.
3. Giả thiết không là H0: ∑βi = 0, nghĩa là, các số hạng VNINDEX trễ không thuộc về phép hồi quy.
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
4. Để kiểm định giả thiết này, ta áp dụng thống kê F kiểm định Wald và cách
quyết định như sau: Nếu giá trị thống kê F tính toán lớn hơn giá trị thống kê
F phê phán ở một mức ý nghĩa xác định ta bác bỏ giả thiết H0 và ngược lại.
3. Kiểm định Granger test
Hàm này có phân phối F với bậc tự do là m và (n – k) . Trong trường hợp
này, m bằng số lượng số hạng VNINDEX trễ và k là số lượng thông số
ước lượng trong phép hồi quy không hạn chế.
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
 Thực hiện từ bước 1 đến bước 4 để kiểm định Granger test cho
chiều ngược lại: VNINDEX  SJC (1.2).
3. Kiểm định Granger test
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
• Ứng dụng Granger test vào dữ liệu nghiên cứu:
1. VNINDEX  SJC
H0: VNINDEX không có quan hệ nhân quản Granger lên SJC
3. Kiểm định Granger test
Kết quả kiểm định Granger cho thấy với độ trể từ 1-2 tuần thì VNINDEX
có quan hệ nhân quả lên SJC (tức là sự thay đổi trên VNINDEX là
nguyên nhân gây ra sự thay đổi lên SJC).
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
• Ứng dụng Granger test vào dữ liệu nghiên cứu:
2. SJC  VNINDEX
H0: SJC không có quan hệ nhân quản Granger lên VNINDEX
3. Kiểm định Granger test
Kết quả kiểm định Granger cho thấy với độ trể từ 1-4 tuần thì SJC có
quan hệ nhân quả lên VNINDEX (tức là sự thay đổi trên SJC là nguyên
nhân gây ra sự thay đổi lên VNINDEX).
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
4. Mô hình hồi quy
- Các biến độc lập được lấy ra từ phân tích kiểm định Granger.
- Sau đây lần lượt ta thực hiện hồi quy và kiểm định từng mô hình.
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
4. Mô hình hồi quy
3.1 Hồi quy mô hình 2.1
 Kết quả hồi quy cho thấy nếu các yếu tố khác không đổi thì 1 điểm
giảm (tăng) của VNINDEX tuần thứ t có thể dự báo được trung bình
0,0444 trđ sự tăng (giảm) giá SJC tại thời điểm t+1. Tương tự, 1 điểm
sự thay đổi của VNINDEX tuần thứ t-1 có thể dự báo được trung bình
0,0883 trđ sự tăng (giảm) giá SJC tại thời điểm t+1.
 Hệ số R-squared = 0.651 và Adjusted R-squared = 0.645 tương đối
khá, mô hình có thể chấp nhận được.
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
4. Mô hình hồi quy
3.1 Hồi quy mô hình 2.2
Mô hình hồi quy (2.2) xuất hiện các giá trị không như kỳ vọng.
Hệ số R-squared = 0.602 và Adjusted R-squared = 0.59 tương đối
thấp.
Hệ số t-Statistic của các biến trể 2, 3, 4 nhỏ hơn 1,96 có dấu hiệu
thừa biến. Lần lượt kiểm định sự có mặt không cần thiết của các biến
này (kiểm định Wald Test).
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
4. Mô hình hồi quy
3.1 Hồi quy mô hình 2.2
kiểm định Wald Test
Giả thiết H0: Biến trể SJC(-4) và SJC(-3) là không cần thiết:
Loại bỏ 2 biến SJC(-3) và SJC(-4) ra mô hình 2.2.
P/s: nếu loại bỏ biến SJC(-2) thì mô hình bị thiếu biến), nên SJC(-2) được
giữa lại.
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
4. Mô hình hồi quy
3.1 Hồi quy mô hình 2.2
Mô hình sau điều chỉnh:
 Kết quả hồi quy cho thấy nếu các yếu tố khác không đổi thì 1 trđ sự
tăng (giảm) của giá SJC tuần thứ t có thể dự báo được trung bình
10,0237 điểm giảm (tăng) giá VNINDEX tại thời điểm t+1. Tương tự, 1trđ
sự tăng (giảm) của giá SJC tuần thứ t-1 có thể dự báo được trung bình
5,1421 điểm tăng (giảm) VNINDEX tại thời điểm t+1 .
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
5. Ý nghĩa kinh tế
• Kết quả mô hình 2.1:
- Kết quả mô hình cho thấy quan hệ nhân quả giữa giá vàng và giá
cổ phiếu là nghịch đảo với nhau, khi Vn-Index tăng thì giá vàng
giảm và ngược lại.
- Điều này là do khi Vn-Index giảm điểm, nhà đầu tư có xu hướng
bán cổ phiếu chuyển sang mua vàng trong giai đoạn nghiên cứu
(dòng vốn chảy từ kênh đầu tư có suất sinh lợi thấp sang kênh đầu
tư có suất sinh lời cao hơn), hai thông tin quan trọng cho quyết định
này là giá chứng khoán trong 1 và 2 tuần trước đó.
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
5. Ý nghĩa kinh tế
• Kết quả mô hình 2.2:
- Kết quả mô hình 2.2 thể hiện sự thay đổi trong tâm lý nhà đầu tư
cổ phiếu đối với các thông tin quá khứ của giá vàng. Thông tin quá
khứ của giá vàng tác động trái chiều nhau lên VNINDEX ở độ trể 1
và 2 tuần.
- Sự thay đổi của SJC ở tuần thứ t-1 nghịch biến với thay đổi của
VNINDEX ở tuần t có thể được giải thích bởi nguyên nhân dịch
chuyển dòng vốn qua các kênh đầu tư.
- Sự thay đổi của SJC ở tuần thứ t-2 đồng biến với thay đổi của
VNINDEX ở tuần thứ t có thể là do các nhà đầu tư thận trọng với
vấn đề “bong bóng” giá ở thị trường vàng hoặc các nhà đầu tư bán
chốt lời và chuyển sang mua chứng khoán.
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
6. Kiểm tra thực tế và hạn chế
• Kiểm tra thực tế (mô hình xây dựng có phù hợp thực tế không?)
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
6. Kiểm tra thực tế và hạn chế
• Kiểm tra thực tế mô hình 2.1
- Mức độ chênh lệch so với thực tế khá cao, khả năng dự báo của mô
hình thấp.
- Giá vàng trên thực tế chịu sự chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau, tác
động với các mức độ khác nhau ở từng thời kỳ. Đây là lý do mô hình
nghiên cứu có hệ số R2 không cao lắm.
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
6. Kiểm tra thực tế và hạn chế
• Kiểm tra thực tế mô hình 2.2
- Mức độ chênh lệch của chỉ số VNINDEX dự báo và VNINDEX thực tế ở
mức tương đối, người sử dụng có thể sử dụng để tham khảo.
- Giá cổ phiếu trên thực tế chịu sự chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau,
tác động với các mức độ khác nhau ở từng thời kỳ. Đây là lý do mô hình
nghiên cứu có hệ số R2 không cao lắm.
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
6. Kiểm tra thực tế và hạn chế
• Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo
- Cả hai mô hình đều mắc phải khuyết tật là có hiện tượng tự tương quan
và phương sai thay đổi nên cần thận trọng khi sử dụng kết quả nghiên cứu.
Tuy nhiên, mục tiêu của mô hình là mang tính dự báo nên có thể chấp nhận
mô hình như là một giá trị tham khảo.
- Mức độ giải thích của các mô hình (R2
) khá thấp, chứng tỏ rằng mô hình
còn thiếu nhiều biến quan trong. Hay nói cách khác, có nhiều yếu tố khác
tác động đến sự thay đổi của giá vàng và giá cổ phiếu như: tỷ gía, lãi suất,
tăng trưởng kinh tế, … mà một nghiên cứu mở rộng cần bổ sung.
- Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng giá vàng và giá cổ phiếu có quan hệ
nhân quản Granger một cách có ý nghĩa thống kê. Do vậy, trong nghiên cứu
mở rộng có thể nên bổ sung thêm các biến trể VNINDEX nếu nghiên cứu
các yếu tố tác động đến giá vàng và ngược lại.
Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM
Cảm ơn các anh chị đã lằng nghe!
Sau đây là phần thảo luận và đặt câu hỏi.

More Related Content

Similar to Mba12 c nhom6-granger test

Phân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdf
Phân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdfPhân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdf
Phân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdf
ThuHuynPhm8
 
Biz Forecasting Lecture2
Biz Forecasting Lecture2Biz Forecasting Lecture2
Biz Forecasting Lecture2
Chuong Nguyen
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Bệnh...
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Bệnh...Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Bệnh...
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Bệnh...
Man_Ebook
 
Cac thanh phan cua bao cao nghien cuu
Cac thanh phan cua bao cao nghien cuuCac thanh phan cua bao cao nghien cuu
Cac thanh phan cua bao cao nghien cuu
Thanh Liem Vo
 

Similar to Mba12 c nhom6-granger test (20)

Nhóm 10_Tiểu luận.pdf
Nhóm 10_Tiểu luận.pdfNhóm 10_Tiểu luận.pdf
Nhóm 10_Tiểu luận.pdf
 
Gia the gioi len ttck
Gia the gioi len ttckGia the gioi len ttck
Gia the gioi len ttck
 
KTHTCN - C3 - Du bao nhu cau.pdf
KTHTCN - C3 - Du bao nhu cau.pdfKTHTCN - C3 - Du bao nhu cau.pdf
KTHTCN - C3 - Du bao nhu cau.pdf
 
Luận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đ
Luận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đLuận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đ
Luận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đ
 
Phân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdf
Phân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdfPhân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdf
Phân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdf
 
Khóa Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Luận Văn Giá Trị Cảm Nhận Mới.docx
Khóa Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Luận Văn Giá Trị Cảm Nhận Mới.docxKhóa Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Luận Văn Giá Trị Cảm Nhận Mới.docx
Khóa Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Luận Văn Giá Trị Cảm Nhận Mới.docx
 
Chương-8_-Phân-tích-rủi-ro.pptx
Chương-8_-Phân-tích-rủi-ro.pptxChương-8_-Phân-tích-rủi-ro.pptx
Chương-8_-Phân-tích-rủi-ro.pptx
 
Biz Forecasting Lecture2
Biz Forecasting Lecture2Biz Forecasting Lecture2
Biz Forecasting Lecture2
 
Chương 2: Quy Trình Dự Báo, Phân Tích Dữ Liệu Và Lựa Chọn Phương Pháp Dự Báo
Chương 2: Quy Trình Dự Báo, Phân Tích Dữ Liệu Và Lựa Chọn Phương Pháp Dự BáoChương 2: Quy Trình Dự Báo, Phân Tích Dữ Liệu Và Lựa Chọn Phương Pháp Dự Báo
Chương 2: Quy Trình Dự Báo, Phân Tích Dữ Liệu Và Lựa Chọn Phương Pháp Dự Báo
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
 
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên kinh tế tại kí túc xá 43-45 Nguyễn Chí T...
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên kinh tế tại kí túc xá 43-45 Nguyễn Chí T...Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên kinh tế tại kí túc xá 43-45 Nguyễn Chí T...
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên kinh tế tại kí túc xá 43-45 Nguyễn Chí T...
 
Các Phương Pháp Biểu Diễn Dao Động Và Ứng Dụng Trong Giải Các Bài Toán Dao Động
Các Phương Pháp Biểu Diễn Dao Động Và Ứng Dụng Trong Giải Các Bài Toán Dao ĐộngCác Phương Pháp Biểu Diễn Dao Động Và Ứng Dụng Trong Giải Các Bài Toán Dao Động
Các Phương Pháp Biểu Diễn Dao Động Và Ứng Dụng Trong Giải Các Bài Toán Dao Động
 
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH ĐỂ DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY...
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH ĐỂ DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY...ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH ĐỂ DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY...
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH ĐỂ DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY...
 
Báo-cáo nghiên cứu khoa học tật khúc xạ.pptx
Báo-cáo nghiên cứu khoa học tật khúc xạ.pptxBáo-cáo nghiên cứu khoa học tật khúc xạ.pptx
Báo-cáo nghiên cứu khoa học tật khúc xạ.pptx
 
Các phương pháp biểu diễn dao động và ứng dụng trong giải các bài toán dao động
Các phương pháp biểu diễn dao động và ứng dụng trong giải các bài toán dao độngCác phương pháp biểu diễn dao động và ứng dụng trong giải các bài toán dao động
Các phương pháp biểu diễn dao động và ứng dụng trong giải các bài toán dao động
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Bệnh...
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Bệnh...Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Bệnh...
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Bệnh...
 
Cac thanh phan cua bao cao nghien cuu
Cac thanh phan cua bao cao nghien cuuCac thanh phan cua bao cao nghien cuu
Cac thanh phan cua bao cao nghien cuu
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế tiết dạy thí nghiệm, thực hành Vật lý 10
Sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế tiết dạy thí nghiệm, thực hành Vật lý 10Sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế tiết dạy thí nghiệm, thực hành Vật lý 10
Sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế tiết dạy thí nghiệm, thực hành Vật lý 10
 
09 tvu sta301_bai7_v1.00131012140
09 tvu sta301_bai7_v1.0013101214009 tvu sta301_bai7_v1.00131012140
09 tvu sta301_bai7_v1.00131012140
 
Luận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng Khoán
Luận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng KhoánLuận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng Khoán
Luận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng Khoán
 

Recently uploaded

527286222-Slide-CNXH-Chuong-3anancut.pptx
527286222-Slide-CNXH-Chuong-3anancut.pptx527286222-Slide-CNXH-Chuong-3anancut.pptx
527286222-Slide-CNXH-Chuong-3anancut.pptx
nLuThin
 
Trắc nghiệm khả năng lãnh đạo - Trắc nghiệm ngay!
Trắc nghiệm khả năng lãnh đạo - Trắc nghiệm ngay!Trắc nghiệm khả năng lãnh đạo - Trắc nghiệm ngay!
Trắc nghiệm khả năng lãnh đạo - Trắc nghiệm ngay!
Uy Hoàng
 
Tài liệu trắc nghiệm phong cách lãnh đạo
Tài liệu trắc nghiệm phong cách lãnh đạoTài liệu trắc nghiệm phong cách lãnh đạo
Tài liệu trắc nghiệm phong cách lãnh đạo
Uy Hoàng
 

Recently uploaded (20)

527286222-Slide-CNXH-Chuong-3anancut.pptx
527286222-Slide-CNXH-Chuong-3anancut.pptx527286222-Slide-CNXH-Chuong-3anancut.pptx
527286222-Slide-CNXH-Chuong-3anancut.pptx
 
Trắc nghiệm khả năng lãnh đạo - Trắc nghiệm ngay!
Trắc nghiệm khả năng lãnh đạo - Trắc nghiệm ngay!Trắc nghiệm khả năng lãnh đạo - Trắc nghiệm ngay!
Trắc nghiệm khả năng lãnh đạo - Trắc nghiệm ngay!
 
Từ ETF quốc tế đến ETF tại VN, chúng vận hành như thế nào by Nguyễn Duy Hậu.pdf
Từ ETF quốc tế đến ETF tại VN, chúng vận hành như thế nào by Nguyễn Duy Hậu.pdfTừ ETF quốc tế đến ETF tại VN, chúng vận hành như thế nào by Nguyễn Duy Hậu.pdf
Từ ETF quốc tế đến ETF tại VN, chúng vận hành như thế nào by Nguyễn Duy Hậu.pdf
 
Catalogue_Schneider_T012023v2_thietbidiendgp.pdf
Catalogue_Schneider_T012023v2_thietbidiendgp.pdfCatalogue_Schneider_T012023v2_thietbidiendgp.pdf
Catalogue_Schneider_T012023v2_thietbidiendgp.pdf
 
Catalogue đèn chiếu sáng TLC 2023.07.pdf
Catalogue đèn chiếu sáng TLC 2023.07.pdfCatalogue đèn chiếu sáng TLC 2023.07.pdf
Catalogue đèn chiếu sáng TLC 2023.07.pdf
 
47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh
47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh
47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh
 
catalog Tiền Phong Bảng giá PPR 01.07.23.pdf
catalog Tiền Phong Bảng giá PPR 01.07.23.pdfcatalog Tiền Phong Bảng giá PPR 01.07.23.pdf
catalog Tiền Phong Bảng giá PPR 01.07.23.pdf
 
Catalogue Thiết bị vệ sinh American Standard mới nhất 2024.pdf
Catalogue Thiết bị vệ sinh American Standard mới nhất 2024.pdfCatalogue Thiết bị vệ sinh American Standard mới nhất 2024.pdf
Catalogue Thiết bị vệ sinh American Standard mới nhất 2024.pdf
 
Catalog Tiền Phong Bảng giá PE 01.07.23.pdf
Catalog Tiền Phong Bảng giá PE 01.07.23.pdfCatalog Tiền Phong Bảng giá PE 01.07.23.pdf
Catalog Tiền Phong Bảng giá PE 01.07.23.pdf
 
HSNL HAPULICO 29.05.2023 (VI) đầy đủ.pdf
HSNL HAPULICO 29.05.2023 (VI) đầy đủ.pdfHSNL HAPULICO 29.05.2023 (VI) đầy đủ.pdf
HSNL HAPULICO 29.05.2023 (VI) đầy đủ.pdf
 
Catalog Karofi Brochure WHF - E666.pdf
Catalog Karofi   Brochure WHF - E666.pdfCatalog Karofi   Brochure WHF - E666.pdf
Catalog Karofi Brochure WHF - E666.pdf
 
Catalog thiết bị vệ sinh kohler(part 1-6).pdf
Catalog thiết bị vệ sinh kohler(part 1-6).pdfCatalog thiết bị vệ sinh kohler(part 1-6).pdf
Catalog thiết bị vệ sinh kohler(part 1-6).pdf
 
Tài liệu trắc nghiệm phong cách lãnh đạo
Tài liệu trắc nghiệm phong cách lãnh đạoTài liệu trắc nghiệm phong cách lãnh đạo
Tài liệu trắc nghiệm phong cách lãnh đạo
 
CATALOG VI_Professional Catalogue 2023.pdf
CATALOG VI_Professional Catalogue 2023.pdfCATALOG VI_Professional Catalogue 2023.pdf
CATALOG VI_Professional Catalogue 2023.pdf
 
Catalog Đen led Kingled - Kingeco 2024.pdf
Catalog Đen led Kingled - Kingeco 2024.pdfCatalog Đen led Kingled - Kingeco 2024.pdf
Catalog Đen led Kingled - Kingeco 2024.pdf
 
Cataogue thiết bị vệ sinh inax 042024.NEW.pdf
Cataogue thiết bị vệ sinh inax 042024.NEW.pdfCataogue thiết bị vệ sinh inax 042024.NEW.pdf
Cataogue thiết bị vệ sinh inax 042024.NEW.pdf
 
[SEO] Hướng dẫn tạo backlink_Chiến thuật linkbuilding trong SEO.docx
[SEO] Hướng dẫn tạo backlink_Chiến thuật linkbuilding trong SEO.docx[SEO] Hướng dẫn tạo backlink_Chiến thuật linkbuilding trong SEO.docx
[SEO] Hướng dẫn tạo backlink_Chiến thuật linkbuilding trong SEO.docx
 
Catalog Ống luồn dây, phụ kiện Sino .pdf
Catalog Ống luồn dây, phụ kiện Sino .pdfCatalog Ống luồn dây, phụ kiện Sino .pdf
Catalog Ống luồn dây, phụ kiện Sino .pdf
 
catalogue đèn chiếu sáng Rạng Đông 2024-led.pdf
catalogue đèn chiếu sáng Rạng Đông 2024-led.pdfcatalogue đèn chiếu sáng Rạng Đông 2024-led.pdf
catalogue đèn chiếu sáng Rạng Đông 2024-led.pdf
 
Catalog Sino - Den chieu sang 1 - 15012024.pdf
Catalog Sino - Den chieu sang 1 - 15012024.pdfCatalog Sino - Den chieu sang 1 - 15012024.pdf
Catalog Sino - Den chieu sang 1 - 15012024.pdf
 

Mba12 c nhom6-granger test

  • 1. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM Thực hiện bởi: NHÓM 6 – LỚP MBA12C Nguyễn Thanh Nhân Trác Văn Ngọc Quan Phạm Thị Kim Quyên Nguyễn Thanh Tâm Phạm Thanh Vân Nguyễn Anh Việt Huỳnh Thi Hiền MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ VÀNG VÀ GIÁ CỔ PHIẾU TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
  • 2. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ VÀNG VÀ GIÁ CỔ PHIẾU TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Nội dụng trình bài: 1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 2. Mô tả dữ liệu nghiên cứu 3. Kiểm định Granger trên giá vàng và giá cổ phiếu. 4. Hồi quy các biến trễ rút ra từ Granger test 5. Kết quả và ý nghĩa kinh tế 6. Hạn chế của mô hình nghiên cứu và Thảo luận
  • 3. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM 1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu • Về mặt lý thuyết nguồn vốn sẽ dịch chuyển từ lĩnh vực đầu tư này sang lĩnh vực đầu tư khác có sức sinh lời cao hơn. Do đó, giá vàng và giá cổ phiếu có kỳ vọng là quan hệ nhân quả với nhau. • Trong các nghiên cứu gần đây nhất tại thị trường Việt Nam về giá vàng và giá cổ phiếu, trùng hợp là các kết quả nghiên cứu là đều chỉ ra được có mối quan hệ giữa chúng với nhau, nhưng lại có những khác nhau căn bản.
  • 4. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM • Đinh Thị Thanh Long và Nguyễn Thị Thu Trang (2008) đã đưa ra kết luận “có những thời điểm giá vàng và chỉ số VN-Index biến động cùng chiều, nhưng cũng có những thời điểm mối quan hệ giữa giá vàng và chỉ số VN-Index là mối quan hệ ngược chiều”. • TS. Trương Đông Lộc và Ths. Võ Thị Hồng Đoan (2009) đã có kết luận “Mối quan hệ giữa giá vàng và giá chứng khoán chỉ xảy ra một chiều là từ giá vàng ảnh hướng đến giá cổ phiếu”. • Từ năm 2010 đến nay, thị trường vàng và cổ phiếu có nhiều yếu tố tác động như: khủng hoảng kinh tế, biến động tỷ giá, biến động chính trị, chính sách mới, … tác cả làm ảnh hưởng nhiều đến tâm lý nhà đầu tư. Theo nhận định của chúng tôi, mối quan hệ này đã thay đỗi. Đó là lý do chúng tôi chọn nghiên cứu vấn đề này. 1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu
  • 5. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM • Tóm tắt kết quả nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng với độ trể từ 1 đến 2 tuần thì có tính nhân quả song phương giữa giá vàng và giá cổ phiếu. Tuy nhiên, mối quan hệ nhân quả này lại thể hiện bản chất khác nhau. Cụ thể: - VNINDEX  SJC: nếu các yếu tố khác không đổi thì 1 điểm giảm (tăng) của VNINDEX tuần thứ t có thể dự báo được trung bình 0,0444 trđ sự tăng (giảm) giá SJC tại thời điểm t+1. Tương tự, 1 điểm sự thay đổi của VNINDEX tuần thứ t-1 có thể dự báo được trung bình 0,0883 trđ sự tăng (giảm) giá SJC tại thời điểm t+1. - SJC  VNINDEX: nếu các yếu tố khác không đổi thì 1 trđ sự tăng (giảm) của giá SJC tuần thứ t có thể dự báo được trung bình 10,0237 điểm giảm (tăng) giá VNINDEX tại thời điểm t+1. Tương tự, 1trđ sự tăng (giảm) của giá SJC tuần thứ t-1 có thể dự báo được trung bình 5,1421 điểm tăng (giảm) VNINDEX tại thời điểm t+1. 1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu
  • 6. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM 1.1 Mục tiêu nghiên cứu: • Mục tiêu nghiên cứu là tìm hiểu mối quan hệ nhân quả Granger giữa sự thay đổi giá vàng và giá cổ phiếu tại Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu. • Thiết lập mô hình dự báo đơn giản dựa trên mối quan hệ giữa hai biến số trên theo thời gian. • P/S: Số liệu được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm chuỗi chỉ số Vn-Index và giá vàng SJC theo thời gian với tần suất tuần được thu thập từ 04/01/2010 đến 07/10/2012. 1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu
  • 7. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM 1.2 Phạm vi nghiên cứu - Giá cổ phiếu: Chúng tôi lấy giá VN-INDEX làm đại diện vì: + Là chỉ số giá chứng khoán sàn tập trung + Thông tin niêm yết minh bạch và có sự kiểm soát của UBCK nhà nước + Giao dịch theo phương thức khớp lệnh + Công ty niêm yết có quy mô vốn lớn - Giá vàng: chúng tôi lấy giá vàng miếng SJC làm đại diện vì: + SJC là thương hiện vàng miếng được nhiều người ưu chuộng. + SJC có thị phần lớn trong thị trường vàng miếng. + SJC đang độc quyền vàng miếng, mô hình kinh tế lượng thiết lập có thể ứng dụng để dự báo cho tương lai. 1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu
  • 8. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Trong giai đoạn nghiên cứu liệu có tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa giá vàng và giá cổ phiếu? - Nếu có vậy chiều hướng quan hệ ra sao? Mức độ quan hệ như thế nào? - Sự thay đổi của SJC dự báo được bao nhiều sự thay đổi của VN- INDEX và ngược lại?  Kết quả nghiên cứu nhằm trả lời những câu hỏi trên 1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu
  • 9. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM 1.4 Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp phỏng vấn chuyên gia. • Phương pháp thảo luận nhóm. • Phương pháp nghiên cứu định lượng: + Mô hình kiểm định nhân quả Granger ứng dụng trên các biến trễ VNINDEX và giá vàng SJC + Hồi quy giữa biến độc lập này với các biến trễ được xem là có tác động granger lên biến kia và ngược lại. + Sử dụng phần mềm thống kê Eviews 16 để phân tích dữ liệu. 1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu
  • 10. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM 2. Mô tả dữ liệu nghiên cứu • Hai chỉ tiêu nghiên cứu được thu thập từ tuần 1 năm 2010 đến tuần từ 40 năm 2012. Tổng giá trị quan sát là 144 giá trị theo thời gian. • Dữ liệu tuần được lấy trung bình cộng các ngày có giao dịch trong tuần. .000 .002 .004 .006 .008 .010 .012 320 360 400 440 480 520 560 600 Normal Histogram Density VNINDEX .00 .02 .04 .06 .08 .10 .12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52 56 Normal Histogram Density SJC
  • 11. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM • VN-Index trong kỳ nghiên cứu có xu hướng giảm. • Giá vàng SJC trong kỳ có xu hướng tăng lên.  Có dấu hiệu hai biến số nghiên cứu quan hệ nghịch biến theo thời gian. 2. Mô tả dữ liệu nghiên cứu 0 100 200 300 400 500 600 10M01 10M07 11M01 11M07 12M01 12M07 SJC VNINDEX
  • 12. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM 3. Kiểm định Granger test Thời gian Yt Xt 2000 213 12 2001 234 15 2002 231 14 2003 235 13 …. …… …… 2012 246 15 Quan hệ nhân quả: (Granger, 1969) Xét các chiều quan hệ nhân quả Granger: -X  Y: Các giá trị quá khứ của X được kỳ vòng có thể giúp tiên đoán các giá trị tương lai của Y. -Y  X: Các giá trị quá khứ của Y được kỳ vòng có thể giúp tiên đoán các giá trị tương lai của X.
  • 13. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM 3. Kiểm định Granger test Thời gian Xt 2000 213 12 2001 234 15 2002 231 14 2003 235 13 …. …… …… 2012 246 15 - Kết quả kiểm định nhân quả Granger sử dụng để tiến hành hồi quy định lượng. - Về mặt ý tưởng: các giá trị thông tin quá khứ càng xa thời điểm dự báo thì càng ít giá trị tham khảo. Vậy xa bao nhiểu? Granger test sẽ trả lời dự trên kết quả phân tích thông kê. Yt ? ? ? ?
  • 14. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM • Cơ sở lý luận về Granger test 3. Kiểm định Granger test • Kiểm định nhân quả Granger: SJC  VNINDEX (1.1) 1. Hồi quy SJC hiện hành theo tất cả các số hạng SJC trễ, không bao gồm các biến VNINDEX trễ trong phép hồi quy này. Ta thu được tổng bình phương số dư hạn chế RSSR. 2. Sau đó chạy hồi quy bao gồm luôn các số hạng trể của VNINDEX. Ta thu được bình phương số dư không hạn chế RSSUR. 3. Giả thiết không là H0: ∑βi = 0, nghĩa là, các số hạng VNINDEX trễ không thuộc về phép hồi quy.
  • 15. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM 4. Để kiểm định giả thiết này, ta áp dụng thống kê F kiểm định Wald và cách quyết định như sau: Nếu giá trị thống kê F tính toán lớn hơn giá trị thống kê F phê phán ở một mức ý nghĩa xác định ta bác bỏ giả thiết H0 và ngược lại. 3. Kiểm định Granger test Hàm này có phân phối F với bậc tự do là m và (n – k) . Trong trường hợp này, m bằng số lượng số hạng VNINDEX trễ và k là số lượng thông số ước lượng trong phép hồi quy không hạn chế.
  • 16. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM  Thực hiện từ bước 1 đến bước 4 để kiểm định Granger test cho chiều ngược lại: VNINDEX  SJC (1.2). 3. Kiểm định Granger test
  • 17. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM • Ứng dụng Granger test vào dữ liệu nghiên cứu: 1. VNINDEX  SJC H0: VNINDEX không có quan hệ nhân quản Granger lên SJC 3. Kiểm định Granger test Kết quả kiểm định Granger cho thấy với độ trể từ 1-2 tuần thì VNINDEX có quan hệ nhân quả lên SJC (tức là sự thay đổi trên VNINDEX là nguyên nhân gây ra sự thay đổi lên SJC).
  • 18. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM • Ứng dụng Granger test vào dữ liệu nghiên cứu: 2. SJC  VNINDEX H0: SJC không có quan hệ nhân quản Granger lên VNINDEX 3. Kiểm định Granger test Kết quả kiểm định Granger cho thấy với độ trể từ 1-4 tuần thì SJC có quan hệ nhân quả lên VNINDEX (tức là sự thay đổi trên SJC là nguyên nhân gây ra sự thay đổi lên VNINDEX).
  • 19. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM 4. Mô hình hồi quy - Các biến độc lập được lấy ra từ phân tích kiểm định Granger. - Sau đây lần lượt ta thực hiện hồi quy và kiểm định từng mô hình.
  • 20. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM 4. Mô hình hồi quy 3.1 Hồi quy mô hình 2.1  Kết quả hồi quy cho thấy nếu các yếu tố khác không đổi thì 1 điểm giảm (tăng) của VNINDEX tuần thứ t có thể dự báo được trung bình 0,0444 trđ sự tăng (giảm) giá SJC tại thời điểm t+1. Tương tự, 1 điểm sự thay đổi của VNINDEX tuần thứ t-1 có thể dự báo được trung bình 0,0883 trđ sự tăng (giảm) giá SJC tại thời điểm t+1.  Hệ số R-squared = 0.651 và Adjusted R-squared = 0.645 tương đối khá, mô hình có thể chấp nhận được.
  • 21. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM 4. Mô hình hồi quy 3.1 Hồi quy mô hình 2.2 Mô hình hồi quy (2.2) xuất hiện các giá trị không như kỳ vọng. Hệ số R-squared = 0.602 và Adjusted R-squared = 0.59 tương đối thấp. Hệ số t-Statistic của các biến trể 2, 3, 4 nhỏ hơn 1,96 có dấu hiệu thừa biến. Lần lượt kiểm định sự có mặt không cần thiết của các biến này (kiểm định Wald Test).
  • 22. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM 4. Mô hình hồi quy 3.1 Hồi quy mô hình 2.2 kiểm định Wald Test Giả thiết H0: Biến trể SJC(-4) và SJC(-3) là không cần thiết: Loại bỏ 2 biến SJC(-3) và SJC(-4) ra mô hình 2.2. P/s: nếu loại bỏ biến SJC(-2) thì mô hình bị thiếu biến), nên SJC(-2) được giữa lại.
  • 23. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM 4. Mô hình hồi quy 3.1 Hồi quy mô hình 2.2 Mô hình sau điều chỉnh:  Kết quả hồi quy cho thấy nếu các yếu tố khác không đổi thì 1 trđ sự tăng (giảm) của giá SJC tuần thứ t có thể dự báo được trung bình 10,0237 điểm giảm (tăng) giá VNINDEX tại thời điểm t+1. Tương tự, 1trđ sự tăng (giảm) của giá SJC tuần thứ t-1 có thể dự báo được trung bình 5,1421 điểm tăng (giảm) VNINDEX tại thời điểm t+1 .
  • 24. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM 5. Ý nghĩa kinh tế • Kết quả mô hình 2.1: - Kết quả mô hình cho thấy quan hệ nhân quả giữa giá vàng và giá cổ phiếu là nghịch đảo với nhau, khi Vn-Index tăng thì giá vàng giảm và ngược lại. - Điều này là do khi Vn-Index giảm điểm, nhà đầu tư có xu hướng bán cổ phiếu chuyển sang mua vàng trong giai đoạn nghiên cứu (dòng vốn chảy từ kênh đầu tư có suất sinh lợi thấp sang kênh đầu tư có suất sinh lời cao hơn), hai thông tin quan trọng cho quyết định này là giá chứng khoán trong 1 và 2 tuần trước đó.
  • 25. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM 5. Ý nghĩa kinh tế • Kết quả mô hình 2.2: - Kết quả mô hình 2.2 thể hiện sự thay đổi trong tâm lý nhà đầu tư cổ phiếu đối với các thông tin quá khứ của giá vàng. Thông tin quá khứ của giá vàng tác động trái chiều nhau lên VNINDEX ở độ trể 1 và 2 tuần. - Sự thay đổi của SJC ở tuần thứ t-1 nghịch biến với thay đổi của VNINDEX ở tuần t có thể được giải thích bởi nguyên nhân dịch chuyển dòng vốn qua các kênh đầu tư. - Sự thay đổi của SJC ở tuần thứ t-2 đồng biến với thay đổi của VNINDEX ở tuần thứ t có thể là do các nhà đầu tư thận trọng với vấn đề “bong bóng” giá ở thị trường vàng hoặc các nhà đầu tư bán chốt lời và chuyển sang mua chứng khoán.
  • 26. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM 6. Kiểm tra thực tế và hạn chế • Kiểm tra thực tế (mô hình xây dựng có phù hợp thực tế không?)
  • 27. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM 6. Kiểm tra thực tế và hạn chế • Kiểm tra thực tế mô hình 2.1 - Mức độ chênh lệch so với thực tế khá cao, khả năng dự báo của mô hình thấp. - Giá vàng trên thực tế chịu sự chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau, tác động với các mức độ khác nhau ở từng thời kỳ. Đây là lý do mô hình nghiên cứu có hệ số R2 không cao lắm.
  • 28. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM 6. Kiểm tra thực tế và hạn chế • Kiểm tra thực tế mô hình 2.2 - Mức độ chênh lệch của chỉ số VNINDEX dự báo và VNINDEX thực tế ở mức tương đối, người sử dụng có thể sử dụng để tham khảo. - Giá cổ phiếu trên thực tế chịu sự chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau, tác động với các mức độ khác nhau ở từng thời kỳ. Đây là lý do mô hình nghiên cứu có hệ số R2 không cao lắm.
  • 29. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM 6. Kiểm tra thực tế và hạn chế • Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo - Cả hai mô hình đều mắc phải khuyết tật là có hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi nên cần thận trọng khi sử dụng kết quả nghiên cứu. Tuy nhiên, mục tiêu của mô hình là mang tính dự báo nên có thể chấp nhận mô hình như là một giá trị tham khảo. - Mức độ giải thích của các mô hình (R2 ) khá thấp, chứng tỏ rằng mô hình còn thiếu nhiều biến quan trong. Hay nói cách khác, có nhiều yếu tố khác tác động đến sự thay đổi của giá vàng và giá cổ phiếu như: tỷ gía, lãi suất, tăng trưởng kinh tế, … mà một nghiên cứu mở rộng cần bổ sung. - Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng giá vàng và giá cổ phiếu có quan hệ nhân quản Granger một cách có ý nghĩa thống kê. Do vậy, trong nghiên cứu mở rộng có thể nên bổ sung thêm các biến trể VNINDEX nếu nghiên cứu các yếu tố tác động đến giá vàng và ngược lại.
  • 30. Thực hiện bởi: Nhóm 6 I Lớp MBA12C I ĐH Mở Tp.HCM Cảm ơn các anh chị đã lằng nghe! Sau đây là phần thảo luận và đặt câu hỏi.